SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
Download to read offline
PHÂN TÍCH TÍN DỤNG
CHƯƠNG 14
NỘI DUNG
Phân tích thanh khoản
1
CTV và khả năng trả nợ
2
Mức độ đảm bảo của thu nhập
3
Mô hình dự báo phá sản
4
1. PHÂN TÍCH THANH KHOẢN
▪ Khả năng thanh khoản là khả năng chuyển
đổi TS thành tiền mặt hay khả năng thu được
tiền mặt để đáp ứng các nghĩa vụ nợ ngắn
hạn (dưới 1 năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh).
▪ Việc tính toán khả năng thanh khoản là cực
kỳ quan trọng trong việc phân tích của công
ty.
1. PHÂN TÍCH THANH KHOẢN
Thiếu khả năng thanh
khoản có thể hạn chế:
Mất thanh khoản nghiêm
trọng thường báo hiệu:
▪ Lợi ích từ các khoản
chiết khấu
▪ Các cơ hội đầu tư có
khả năng sinh lợi
▪ Hoạt động quản trị
▪ Trang trải các nghĩa vụ
nợ ngắn hạn
▪ Khả năng sinh lợi thấp
▪ Các cơ hội đầu tư bị
hạn chế
▪ Chủ sở hữu mất quyền
kiểm soát
▪ Mất vốn đầu tư
▪ Mất khả năng thanh
toán và phá sản
1.1 Thanh khoản và vốn luân chuyển
➢Vốn luân chuyển (WC) được sử dụng nhiều
trong việc đo lường khả năng thanh khoản.
WC = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn
▪ Là thước đo TS thanh khoản, nó quan trọng ở
chỗ đưa ra một tấm đệm an toàn cho chủ nợ.
▪ WC cũng quan trọng trong việc tính toán dự
trữ các TS thanh khoản để đáp ứng nhu cầu
phát sinh và các biến cố không chắc chắn
xung quanh sự cân đối giữa dòng tiền vào và
dòng tiền ra của công ty.
Current Assets Current Liabilities
Cash and cash equivalents Short-term borrowings
Time deposits Current portion of long-term debt
Marketable securities Notes and accounts payable, trade
Notes and accounts receivable, trade
Accounts payable, other and
accrued expenses
Allowance for doubtful accounts and
sales returns
Accrued income and other taxes
Inventories
Deposits from customers in the
banking business
Deferred income taxes Other
Prepaid expenses and other current
assets
Total current assets Total current liabilities
1.1 Thanh khoản và vốn luân chuyển
TÀI SẢN NGẮN HẠN NỢ NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1. Phải trả người bán ngắn hạn
1. Tiền 2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn
2. Các khoản tương đương tiền 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 4. Phải trả người lao động
1. Chứng khoán kinh doanh 5. Chi phí phải trả ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh (*) 6. Phải trả nội bộ ngắn hạn
3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
7. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
xây dựng
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 8. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn
1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 9. Phải trả ngắn hạn khác
2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 11. Dự phòng phải trả ngắn hạn
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 12. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
5. Phải thu về cho vay ngắn hạn 13. Quỹ bình ổn giá
6. Phải thu ngắn hạn khác 14. Giao dịch mua bán lại TP Chính phủ
7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)
8. Tài sản thiếu chờ xử lý
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ
5. Tài sản ngắn hạn khác
➢ Một tiêu chuẩn đo lường tính thanh khoản
tương đối khá phổ biến trong thực tế là tỷ số
thanh toán hiện hành.
▪ Sự hợp lý khi sử dụng Rc để đánh giá khả
năng thanh khoản:
✓Khả năng trả nợ ngắn hạn: bội số của TS ngắn
hạn so với nợ ngắn hạn càng lớn thì mức độ bảo
đảm các khoản nợ ngắn hạn sẽ được trả càng lớn.
Tỷ số thanh toán hiện hành = Rc=
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
1.1 Thanh khoản và vốn luân chuyển
✓Tấm đệm giảm thiệt hại: Rc cho thấy có biên an
toàn tối thiểu cần để đảm bảo trang trải cho sự sụt
giảm giá trị các tài sản ngắn hạn không phải tiền
mặt khác khi bán hoặc thanh lý chúng.
✓Dự trữ vốn thanh khoản: tỷ số thanh toán hiện
hành là tỷ số thích hợp đo lường biên an toàn tối
thiểu trong điều kiện không chắc chắn và thay đổi
bất ngờ đối với dòng tiền của công ty.
Q: Những hạn chế của Rc là gì?
1.1 Thanh khoản và vốn luân chuyển
▪ Những lưu ý khi phân tích Rc:
- Sử dụng kết hợp kỹ thuật phân tích so sánh,
phân tích theo xu hướng.
- Xem xét khả năng “quản lý tỷ số”.
- Kinh nghiệm thường được áp dụng là nếu
Rc là 2:1 hoặc cao hơn, thì công ty đang
trong tình trạng tài chính lành mạnh, trong
khi tỷ số thấp hơn 2:1 cho thấy có sự gia
tăng rủi ro về thanh khoản.
1.1 Thanh khoản và vốn luân chuyển
- Rc cao một mặt cho thấy trong khả năng
trang trải nợ ngắn hạn cao hơn mặt khác có
thể là dấu hiệu của việc sử dụng không hiệu
quả nguồn lực và làm giảm tỷ suất sinh lợi.
- Phân tích chu kỳ kinh doanh ròng: Nhu cầu
WC của DN bị ảnh hưởng bởi lượng HTK
mong muốn có và sự tương quan với kỳ
thanh toán cho nhà cung cấp và kỳ thu tiền từ
khác hàng → Cần tính toán và đánh giá chu
kỳ kinh doanh của DN.
1.1 Thanh khoản và vốn luân chuyển
Chu kỳ kinh doanh = thời gian tồn kho + kỳ thu tiền
Chu kỳ tiền mặt = Chu kỳ kinh doanh - Kỳ thanh toán
Chu kỳ kinh doanh (DN sản xuất)
➢Đo lường tính thanh khoản bằng các tỷ số
dựa trên tiền mặt
▪ Tỷ số tiền mặt trên tài sản ngắn hạn: càng lớn →
tính thanh khoản của tài sản ngắn hạn càng cao.
▪ Tỷ số tiền mặt trên nợ ngắn hạn đo lường sự sẵn
có tiền mặt trong việc chi trả nợ ngắn hạn.
1.1 Thanh khoản và vốn luân chuyển
Tiền + Các tài sản tương đương tiền + Chứng khoán thị trường
Tổng tài sản ngắn hạn
Tiền + Các tài sản tương đương tiền + Chứng khoán thị trường
Nợ ngắn hạn
▪ Đo lường khả năng thanh khoản của hoạt
động kinh doanh cũng rất quan trọng trong
việc phân tích tín dụng.
▪ Phần này trình bày 3 chỉ tiêu đo lường hoạt
động kinh doanh dựa trên các khoản phải
thu, hàng tồn kho, và nợ ngắn hạn (khoản
phải trả).
1.2 Thanh khoản của HĐKD
Tính thanh
khoản của
HĐKD được
đánh giá
dựa vào
nhóm tỷ số
vòng quay
tài sản
Thời gian tồn kho
= 365/Vòng quay
HTK
Kỳ thu tiền =
365/Vòng quay
KPThu
Vòng quay HTK=
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho
Vòng quay KPThu =
Doanh thu/KPThu
Vòng quay KPTrả = Giá
vốn hàng bán/KPTrả
Kỳ thanh toán=
365/Vòng quay
KPTrả
1.2 Thanh khoản của HĐKD
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá thanh khoản khác
Cơ cấu tài sản ngắn hạn
Tỷ số dòng tiền (CFO/Nợ ngắn hạn)
Khả năng linh hoạt tài chính
Thảo luận và phân tích của ban quản trị
Các chỉ tiêu
đánh giá
thanh khoản
khác
Tỷ số thanh toán nhanh
Phân tích what - if
▪ Phân tích khả năng trả nợ của một DN hoàn
toàn khác với phân tích khả năng thanh
khoản.
✓ Trong phân tích khả năng thanh khoản, kỳ
phân tích là đủ ngắn để dự báo khá chính
xác dòng tiền.
✓ Dự báo dài hạn thường có độ tin cậy thấp
hơn → phân tích khả năng trả nợ sử dụng
các chỉ tiêu đo lường phân tích ít chính xác
hơn nhưng toàn diện hơn.
2. CTV VÀ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ
▪ Cấu trúc vốn là nguồn tài trợ bằng nợ và vốn
cổ phần của công ty. Nó thường được đo
lường về độ lớn tương đối của các nguồn tài
trợ khác nhau. Khả năng ổn định tài chính
và rủi ro không trả nợ được của công ty phụ
thuộc vào nguồn tài trợ và loại và giá trị các
tài sản khác nhau mà công ty sở hữu.
Q: Ưu nhược điểm của nợ so với vốn cổ
phần là gì? Động cơ khiến các DN sử dụng
nợ vay?
2. CTV VÀ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ
Phân bổ
tài sản
và cấu
trúc vốn
của một
công ty
▪ Tỷ số đòn bẩy tài chính (bội số vốn chủ sở
hữu - EM) đo lường mối quan hệ giữa TTS
và vốn cổ phần thường dùng mua tài sản đó.
▪ Tỷ lệ TTS được tài trợ bằng VCPT càng lớn
thì tỷ số đòn bẩy tài chính càng thấp. Đối
với công ty sử dụng thành công đòn bẩy này,
EM cao sẽ làm gia ROE (ROCE).
2. CTV VÀ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ
Tỷ số đòn bẩy =
Tổng tài sản
Tổng VCSH
= 𝟏 +
Tổng nợ
Tổng VCSH
Đánh giá CTV trong
việc phân tích khả
năng trả nợ
2. CTV VÀ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ
Tỷ số nợ trên VCSH =
Tổng nợ
Tổng VCSH
Tỷ số tổng nợ trên tổng nguồn vốn =
Tổng nợ
Tổng nguồn vốn
Tỷ số nợ dài hạn trên VCSH =
Tổng nợ DH
Tổng VCSH
 Các chỉ tiêu đánh giá CTV là không tập
trung vào dòng tiền DN sẽ dùng để trả nợ.
Khi nợ được trả, các chỉ tiêu đánh giá cấu
trúc vốn thường được cải thiện trong khi nhu
cầu tiền mặt hàng năm để trả lãi hoặc quỹ
thanh toán nợ vẫn không đổi hoặc tăng lên.
 Hạn chế này đã nhấn mạnh vai trò quan
trọng của khả năng đảm bảo của thu nhập
hay khả năng tạo thu nhập, như là nguồn
tiền để thanh toán tiền lãi vay và nợ gốc.
3. KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO THU NHẬP
 Mối liên hệ giữa thu nhập và phí cố định:
Chỉ tiêu đánh giá mức độ đảm bảo của thu
nhập tập trung vào mối liên hệ giữa phí cố
định liên quan tới nợ và thu nhập sẵn có để
chi trả cho những chi phí đó. Những thước
đo này là những nhân tố quan trọng trong
việc xếp hạng mức độ tín nhiệm.
3. KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO THU NHẬP
Thu nhập dùng để chi trả chi phí tài chính cố định
Chi phí tài chính cố định
 Một số tỷ số sử dụng phổ biến:
 Và 1 số tỷ số khác liên quan đến dòng tiền,
cổ tức ưu đãi [Xem thêm Giáo trình]
3. KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO THU NHẬP
Tỷ số đảm bảo khả năng thanh toán lãi vay (TIE) =
EBIT
Lãi vay
Tỷ số đảm bảo tiền mặt=
EBITDA
Lãi vay
 Altman (2000) đã phát triển mô hình chỉ số
Z để dự báo khả năng phá sản của DN.
 5 tỷ số được đưa vào để tính Z, gồm:
o X1 = Vốn luân chuyển/Tổng tài sản
o X2 = Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản
o X3 = EBIT/Tổng tài sản
o X4 = Vốn cổ phần/Tổng nợ
o X5 = Doanh thu/Tổng tài sản.
4. MÔ HÌNH DỰ BÁO PHÁ SẢN
Z = 0,717 X1 + 0,847 X2 – 3,107 X3 + 0,420 X4 + 0,998 X5
→ X1, X2, X3, X4 và X5 lần lượt phản ánh
(1) khả năng thanh toán, (2) mức độ trưởng
thành của DN và lợi nhuận tích lũy, (3) khả
năng sinh lợi, (4) cấu trúc tài chính và (5) Tỷ
số vòng quay vốn.
 Chỉ số Z càng thấp cho thấy xác suất phá
sản càng cao: Z thấp hơn 1,20 cho thấy xác
suất phá sản cao; Z từ 2,90 trở lên hàm ý
xác suất phá sản thấp. Z từ 1,20 đến 2,90
nằm trong khoảng trung bình khó đoán.
4. MÔ HÌNH DỰ BÁO PHÁ SẢN
thaoluong@ueh.edu.vn

More Related Content

Similar to CHUONG 14_Phan tich tin dung.pdf

Chitieuphantichbaocaotaichinh
ChitieuphantichbaocaotaichinhChitieuphantichbaocaotaichinh
ChitieuphantichbaocaotaichinhDâu Tây Quả
 
Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại (download tai tailieutuoi.com).pdf
Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại (download tai tailieutuoi.com).pdfGiáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại (download tai tailieutuoi.com).pdf
Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại (download tai tailieutuoi.com).pdfTrịnh Minh Tâm
 
C9 tai chinh
C9  tai chinhC9  tai chinh
C9 tai chinhNgoc Tu
 
Bai 2 phan tich tai chinh
Bai 2   phan tich tai chinhBai 2   phan tich tai chinh
Bai 2 phan tich tai chinhJACK KA
 
Báo cáo tài chính: phân tích tình hình và khả năng thanh toán - Catcom
Báo cáo tài chính: phân tích tình hình và khả năng thanh toán - CatcomBáo cáo tài chính: phân tích tình hình và khả năng thanh toán - Catcom
Báo cáo tài chính: phân tích tình hình và khả năng thanh toán - CatcomCatcom VN
 
Balance sheet; financial ratios; Bảng CĐKT
Balance sheet; financial ratios; Bảng CĐKTBalance sheet; financial ratios; Bảng CĐKT
Balance sheet; financial ratios; Bảng CĐKTChuc Cao
 
Chapter 3 Phân tích báo cáo tài chính và các mô hình tài chính.pdf
Chapter 3 Phân tích báo cáo tài chính và các mô hình tài chính.pdfChapter 3 Phân tích báo cáo tài chính và các mô hình tài chính.pdf
Chapter 3 Phân tích báo cáo tài chính và các mô hình tài chính.pdfchy24062k4
 
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chuong 2 kế toán tien va cac khoan phai thu
Chuong 2  kế toán tien va cac khoan phai thuChuong 2  kế toán tien va cac khoan phai thu
Chuong 2 kế toán tien va cac khoan phai thuLong Nguyen
 
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptx
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptxchương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptx
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptxThaoTran250266
 
Camels
CamelsCamels
Camelsbb7799
 
pp-tài-chính-tiền-tệ-chương-4-2.pptx
pp-tài-chính-tiền-tệ-chương-4-2.pptxpp-tài-chính-tiền-tệ-chương-4-2.pptx
pp-tài-chính-tiền-tệ-chương-4-2.pptx32ChuThTuytNhung12D2
 

Similar to CHUONG 14_Phan tich tin dung.pdf (20)

Chitieuphantichbaocaotaichinh
ChitieuphantichbaocaotaichinhChitieuphantichbaocaotaichinh
Chitieuphantichbaocaotaichinh
 
Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại (download tai tailieutuoi.com).pdf
Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại (download tai tailieutuoi.com).pdfGiáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại (download tai tailieutuoi.com).pdf
Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại (download tai tailieutuoi.com).pdf
 
C9 tai chinh
C9  tai chinhC9  tai chinh
C9 tai chinh
 
Bai 2 phan tich tai chinh
Bai 2   phan tich tai chinhBai 2   phan tich tai chinh
Bai 2 phan tich tai chinh
 
Cơ sở lý luận về thẩm định tín dụng tại doanh nghiệp
Cơ sở lý luận về thẩm định tín dụng tại doanh nghiệpCơ sở lý luận về thẩm định tín dụng tại doanh nghiệp
Cơ sở lý luận về thẩm định tín dụng tại doanh nghiệp
 
Quan tri ngan hang
Quan tri ngan hangQuan tri ngan hang
Quan tri ngan hang
 
Phan 2
Phan 2Phan 2
Phan 2
 
Báo cáo tài chính: phân tích tình hình và khả năng thanh toán - Catcom
Báo cáo tài chính: phân tích tình hình và khả năng thanh toán - CatcomBáo cáo tài chính: phân tích tình hình và khả năng thanh toán - Catcom
Báo cáo tài chính: phân tích tình hình và khả năng thanh toán - Catcom
 
Balance sheet; financial ratios; Bảng CĐKT
Balance sheet; financial ratios; Bảng CĐKTBalance sheet; financial ratios; Bảng CĐKT
Balance sheet; financial ratios; Bảng CĐKT
 
Chapter 3 Phân tích báo cáo tài chính và các mô hình tài chính.pdf
Chapter 3 Phân tích báo cáo tài chính và các mô hình tài chính.pdfChapter 3 Phân tích báo cáo tài chính và các mô hình tài chính.pdf
Chapter 3 Phân tích báo cáo tài chính và các mô hình tài chính.pdf
 
Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng thương mại.docxCơ sở lý luận về quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng thương mại.docx
 
No phai tra 1
No phai tra   1No phai tra   1
No phai tra 1
 
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank, 9 ĐIỂM!
 
Chuong 2 kế toán tien va cac khoan phai thu
Chuong 2  kế toán tien va cac khoan phai thuChuong 2  kế toán tien va cac khoan phai thu
Chuong 2 kế toán tien va cac khoan phai thu
 
Chương 1
Chương 1Chương 1
Chương 1
 
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptx
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptxchương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptx
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptx
 
Chuyên Đề Thực Tập Hiệu Quả Kinh Doanh Công Ty.
Chuyên Đề Thực Tập Hiệu Quả Kinh Doanh Công Ty.Chuyên Đề Thực Tập Hiệu Quả Kinh Doanh Công Ty.
Chuyên Đề Thực Tập Hiệu Quả Kinh Doanh Công Ty.
 
Cơ sở lý luận về kế toán các khoản nợ phải trả
Cơ sở lý luận về kế toán các khoản nợ phải trảCơ sở lý luận về kế toán các khoản nợ phải trả
Cơ sở lý luận về kế toán các khoản nợ phải trả
 
Camels
CamelsCamels
Camels
 
pp-tài-chính-tiền-tệ-chương-4-2.pptx
pp-tài-chính-tiền-tệ-chương-4-2.pptxpp-tài-chính-tiền-tệ-chương-4-2.pptx
pp-tài-chính-tiền-tệ-chương-4-2.pptx
 

CHUONG 14_Phan tich tin dung.pdf

  • 1. PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CHƯƠNG 14
  • 2. NỘI DUNG Phân tích thanh khoản 1 CTV và khả năng trả nợ 2 Mức độ đảm bảo của thu nhập 3 Mô hình dự báo phá sản 4
  • 3. 1. PHÂN TÍCH THANH KHOẢN ▪ Khả năng thanh khoản là khả năng chuyển đổi TS thành tiền mặt hay khả năng thu được tiền mặt để đáp ứng các nghĩa vụ nợ ngắn hạn (dưới 1 năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh). ▪ Việc tính toán khả năng thanh khoản là cực kỳ quan trọng trong việc phân tích của công ty.
  • 4. 1. PHÂN TÍCH THANH KHOẢN Thiếu khả năng thanh khoản có thể hạn chế: Mất thanh khoản nghiêm trọng thường báo hiệu: ▪ Lợi ích từ các khoản chiết khấu ▪ Các cơ hội đầu tư có khả năng sinh lợi ▪ Hoạt động quản trị ▪ Trang trải các nghĩa vụ nợ ngắn hạn ▪ Khả năng sinh lợi thấp ▪ Các cơ hội đầu tư bị hạn chế ▪ Chủ sở hữu mất quyền kiểm soát ▪ Mất vốn đầu tư ▪ Mất khả năng thanh toán và phá sản
  • 5. 1.1 Thanh khoản và vốn luân chuyển ➢Vốn luân chuyển (WC) được sử dụng nhiều trong việc đo lường khả năng thanh khoản. WC = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn ▪ Là thước đo TS thanh khoản, nó quan trọng ở chỗ đưa ra một tấm đệm an toàn cho chủ nợ. ▪ WC cũng quan trọng trong việc tính toán dự trữ các TS thanh khoản để đáp ứng nhu cầu phát sinh và các biến cố không chắc chắn xung quanh sự cân đối giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra của công ty.
  • 6. Current Assets Current Liabilities Cash and cash equivalents Short-term borrowings Time deposits Current portion of long-term debt Marketable securities Notes and accounts payable, trade Notes and accounts receivable, trade Accounts payable, other and accrued expenses Allowance for doubtful accounts and sales returns Accrued income and other taxes Inventories Deposits from customers in the banking business Deferred income taxes Other Prepaid expenses and other current assets Total current assets Total current liabilities 1.1 Thanh khoản và vốn luân chuyển
  • 7. TÀI SẢN NGẮN HẠN NỢ NGẮN HẠN I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1. Phải trả người bán ngắn hạn 1. Tiền 2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn 2. Các khoản tương đương tiền 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 4. Phải trả người lao động 1. Chứng khoán kinh doanh 5. Chi phí phải trả ngắn hạn 2. Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh (*) 6. Phải trả nội bộ ngắn hạn 3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 7. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng III. Các khoản phải thu ngắn hạn 8. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 9. Phải trả ngắn hạn khác 2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 11. Dự phòng phải trả ngắn hạn 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 12. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 5. Phải thu về cho vay ngắn hạn 13. Quỹ bình ổn giá 6. Phải thu ngắn hạn khác 14. Giao dịch mua bán lại TP Chính phủ 7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 8. Tài sản thiếu chờ xử lý IV. Hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V. Tài sản ngắn hạn khác 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 2. Thuế GTGT được khấu trừ 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 5. Tài sản ngắn hạn khác
  • 8. ➢ Một tiêu chuẩn đo lường tính thanh khoản tương đối khá phổ biến trong thực tế là tỷ số thanh toán hiện hành. ▪ Sự hợp lý khi sử dụng Rc để đánh giá khả năng thanh khoản: ✓Khả năng trả nợ ngắn hạn: bội số của TS ngắn hạn so với nợ ngắn hạn càng lớn thì mức độ bảo đảm các khoản nợ ngắn hạn sẽ được trả càng lớn. Tỷ số thanh toán hiện hành = Rc= Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn 1.1 Thanh khoản và vốn luân chuyển
  • 9. ✓Tấm đệm giảm thiệt hại: Rc cho thấy có biên an toàn tối thiểu cần để đảm bảo trang trải cho sự sụt giảm giá trị các tài sản ngắn hạn không phải tiền mặt khác khi bán hoặc thanh lý chúng. ✓Dự trữ vốn thanh khoản: tỷ số thanh toán hiện hành là tỷ số thích hợp đo lường biên an toàn tối thiểu trong điều kiện không chắc chắn và thay đổi bất ngờ đối với dòng tiền của công ty. Q: Những hạn chế của Rc là gì? 1.1 Thanh khoản và vốn luân chuyển
  • 10. ▪ Những lưu ý khi phân tích Rc: - Sử dụng kết hợp kỹ thuật phân tích so sánh, phân tích theo xu hướng. - Xem xét khả năng “quản lý tỷ số”. - Kinh nghiệm thường được áp dụng là nếu Rc là 2:1 hoặc cao hơn, thì công ty đang trong tình trạng tài chính lành mạnh, trong khi tỷ số thấp hơn 2:1 cho thấy có sự gia tăng rủi ro về thanh khoản. 1.1 Thanh khoản và vốn luân chuyển
  • 11. - Rc cao một mặt cho thấy trong khả năng trang trải nợ ngắn hạn cao hơn mặt khác có thể là dấu hiệu của việc sử dụng không hiệu quả nguồn lực và làm giảm tỷ suất sinh lợi. - Phân tích chu kỳ kinh doanh ròng: Nhu cầu WC của DN bị ảnh hưởng bởi lượng HTK mong muốn có và sự tương quan với kỳ thanh toán cho nhà cung cấp và kỳ thu tiền từ khác hàng → Cần tính toán và đánh giá chu kỳ kinh doanh của DN. 1.1 Thanh khoản và vốn luân chuyển
  • 12. Chu kỳ kinh doanh = thời gian tồn kho + kỳ thu tiền Chu kỳ tiền mặt = Chu kỳ kinh doanh - Kỳ thanh toán Chu kỳ kinh doanh (DN sản xuất)
  • 13. ➢Đo lường tính thanh khoản bằng các tỷ số dựa trên tiền mặt ▪ Tỷ số tiền mặt trên tài sản ngắn hạn: càng lớn → tính thanh khoản của tài sản ngắn hạn càng cao. ▪ Tỷ số tiền mặt trên nợ ngắn hạn đo lường sự sẵn có tiền mặt trong việc chi trả nợ ngắn hạn. 1.1 Thanh khoản và vốn luân chuyển Tiền + Các tài sản tương đương tiền + Chứng khoán thị trường Tổng tài sản ngắn hạn Tiền + Các tài sản tương đương tiền + Chứng khoán thị trường Nợ ngắn hạn
  • 14. ▪ Đo lường khả năng thanh khoản của hoạt động kinh doanh cũng rất quan trọng trong việc phân tích tín dụng. ▪ Phần này trình bày 3 chỉ tiêu đo lường hoạt động kinh doanh dựa trên các khoản phải thu, hàng tồn kho, và nợ ngắn hạn (khoản phải trả). 1.2 Thanh khoản của HĐKD
  • 15. Tính thanh khoản của HĐKD được đánh giá dựa vào nhóm tỷ số vòng quay tài sản Thời gian tồn kho = 365/Vòng quay HTK Kỳ thu tiền = 365/Vòng quay KPThu Vòng quay HTK= Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho Vòng quay KPThu = Doanh thu/KPThu Vòng quay KPTrả = Giá vốn hàng bán/KPTrả Kỳ thanh toán= 365/Vòng quay KPTrả 1.2 Thanh khoản của HĐKD
  • 16. 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá thanh khoản khác Cơ cấu tài sản ngắn hạn Tỷ số dòng tiền (CFO/Nợ ngắn hạn) Khả năng linh hoạt tài chính Thảo luận và phân tích của ban quản trị Các chỉ tiêu đánh giá thanh khoản khác Tỷ số thanh toán nhanh Phân tích what - if
  • 17. ▪ Phân tích khả năng trả nợ của một DN hoàn toàn khác với phân tích khả năng thanh khoản. ✓ Trong phân tích khả năng thanh khoản, kỳ phân tích là đủ ngắn để dự báo khá chính xác dòng tiền. ✓ Dự báo dài hạn thường có độ tin cậy thấp hơn → phân tích khả năng trả nợ sử dụng các chỉ tiêu đo lường phân tích ít chính xác hơn nhưng toàn diện hơn. 2. CTV VÀ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ
  • 18. ▪ Cấu trúc vốn là nguồn tài trợ bằng nợ và vốn cổ phần của công ty. Nó thường được đo lường về độ lớn tương đối của các nguồn tài trợ khác nhau. Khả năng ổn định tài chính và rủi ro không trả nợ được của công ty phụ thuộc vào nguồn tài trợ và loại và giá trị các tài sản khác nhau mà công ty sở hữu. Q: Ưu nhược điểm của nợ so với vốn cổ phần là gì? Động cơ khiến các DN sử dụng nợ vay? 2. CTV VÀ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ
  • 19. Phân bổ tài sản và cấu trúc vốn của một công ty
  • 20. ▪ Tỷ số đòn bẩy tài chính (bội số vốn chủ sở hữu - EM) đo lường mối quan hệ giữa TTS và vốn cổ phần thường dùng mua tài sản đó. ▪ Tỷ lệ TTS được tài trợ bằng VCPT càng lớn thì tỷ số đòn bẩy tài chính càng thấp. Đối với công ty sử dụng thành công đòn bẩy này, EM cao sẽ làm gia ROE (ROCE). 2. CTV VÀ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ Tỷ số đòn bẩy = Tổng tài sản Tổng VCSH = 𝟏 + Tổng nợ Tổng VCSH
  • 21. Đánh giá CTV trong việc phân tích khả năng trả nợ 2. CTV VÀ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ Tỷ số nợ trên VCSH = Tổng nợ Tổng VCSH Tỷ số tổng nợ trên tổng nguồn vốn = Tổng nợ Tổng nguồn vốn Tỷ số nợ dài hạn trên VCSH = Tổng nợ DH Tổng VCSH
  • 22.  Các chỉ tiêu đánh giá CTV là không tập trung vào dòng tiền DN sẽ dùng để trả nợ. Khi nợ được trả, các chỉ tiêu đánh giá cấu trúc vốn thường được cải thiện trong khi nhu cầu tiền mặt hàng năm để trả lãi hoặc quỹ thanh toán nợ vẫn không đổi hoặc tăng lên.  Hạn chế này đã nhấn mạnh vai trò quan trọng của khả năng đảm bảo của thu nhập hay khả năng tạo thu nhập, như là nguồn tiền để thanh toán tiền lãi vay và nợ gốc. 3. KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO THU NHẬP
  • 23.  Mối liên hệ giữa thu nhập và phí cố định: Chỉ tiêu đánh giá mức độ đảm bảo của thu nhập tập trung vào mối liên hệ giữa phí cố định liên quan tới nợ và thu nhập sẵn có để chi trả cho những chi phí đó. Những thước đo này là những nhân tố quan trọng trong việc xếp hạng mức độ tín nhiệm. 3. KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO THU NHẬP Thu nhập dùng để chi trả chi phí tài chính cố định Chi phí tài chính cố định
  • 24.  Một số tỷ số sử dụng phổ biến:  Và 1 số tỷ số khác liên quan đến dòng tiền, cổ tức ưu đãi [Xem thêm Giáo trình] 3. KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO THU NHẬP Tỷ số đảm bảo khả năng thanh toán lãi vay (TIE) = EBIT Lãi vay Tỷ số đảm bảo tiền mặt= EBITDA Lãi vay
  • 25.  Altman (2000) đã phát triển mô hình chỉ số Z để dự báo khả năng phá sản của DN.  5 tỷ số được đưa vào để tính Z, gồm: o X1 = Vốn luân chuyển/Tổng tài sản o X2 = Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản o X3 = EBIT/Tổng tài sản o X4 = Vốn cổ phần/Tổng nợ o X5 = Doanh thu/Tổng tài sản. 4. MÔ HÌNH DỰ BÁO PHÁ SẢN Z = 0,717 X1 + 0,847 X2 – 3,107 X3 + 0,420 X4 + 0,998 X5
  • 26. → X1, X2, X3, X4 và X5 lần lượt phản ánh (1) khả năng thanh toán, (2) mức độ trưởng thành của DN và lợi nhuận tích lũy, (3) khả năng sinh lợi, (4) cấu trúc tài chính và (5) Tỷ số vòng quay vốn.  Chỉ số Z càng thấp cho thấy xác suất phá sản càng cao: Z thấp hơn 1,20 cho thấy xác suất phá sản cao; Z từ 2,90 trở lên hàm ý xác suất phá sản thấp. Z từ 1,20 đến 2,90 nằm trong khoảng trung bình khó đoán. 4. MÔ HÌNH DỰ BÁO PHÁ SẢN