SlideShare a Scribd company logo
1 of 20
T H S . B S C K I I P H A N T H Ị H Ồ N G D I Ệ P
1.XÁC ĐỊNH PHỔI CHẢY MÁU.
Bước đầu tiên của xử trí ho ra máu là xác
định xem phổi nào đang chảy máu.
- Nhiều khi rất khó thực hiện.
- Bên có chảy máu có tiền sử bệnh phổi,
có âm thanh bệnh lý, bị đau ngực hoặc
cảm giác bất thường.
-Tuy nhiên, nhiều dấu hiệu gây hiểu nhầm,
ví dụ xuất huyết thùy trên có thể biểu hiện
khò khè, ran phế quản... do sự tích tụ máu
ở thùy dưới .
2.TƯ THẾ CỦA BỆNH NHÂN.
Bệnh nhân có phổi phải chảy
máu phải được nằm nghiêng
sang phải, và ngược lại.
Mục đích: để ngăn không cho có
cục máu đông gây tắc đường
thở và tràn máu trong các phế
nang của phổi lành.
3.TIẾN HÀNH CẤP CỨU HÔ HẤP:
3.1.Đặt nội khí quản.
-Bệnh nhân bị ngạt thở nặng, SpO2
giảm, mất ổn định huyết động, hay
chảy máu quá nhanh, nên đặt ống nội
khí quản lớn (kích thước 8.0 hoặc lớn
hơn ).
-Mục đích của kích thước lớn là để
tạo điều kiện cho nội soi chẩn đoán
và can thiệp.
3.TIẾN HÀNH CẤP CỨU HÔ HẤP:
3.1.Đặt nội khí quản.(tt)
-Khi máu chảy ra từ phổi bệnh, có thể
bảo vệ phổi lành (không chảy máu)
bằng cách sử dụng một trong các kỹ
thuật sau đây để đặt nội khí quản và
thông khí cơ học:
a/ Thông khí một phổi
b/ Ống nội khí quản hai nòng
A/THÔNG KHÍ MỘT PHỔI
Thông khí một phổi: đặt ống nội khí quản thông
thường vào chỉ 1 ống phế quản chính của phổi lành.
Mục đích là để cho bóng chèn của nội khí quản bảo vệ
phổi lành khỏi bị tràn ngập máu.
Do đó, bệnh nhân có phổi trái bị chảy máu phải đặt nội
khí quản vào phế quản gốc của phổi phải và ngược
lại.
Phế quản thùy trên bên phải có thể bị bít tắc nếu đặt
nội khí quản vào phế quản gốc phải hơi sâu.
Thông khí một phổi thường được thực hiện ở cơ sở
có nội soi phế quản tại chỗ, vì điều quan trọng là xác
định chính xác phổi đang chảy máu. Thông khí một
phổi có thể được kết hợp với các phương pháp
giúp cầm máu khác.
B/ ỐNG NỘI KHÍ QUẢN HAI NÒNG
Ống nội khí quản hai nòng có hai nòng riêng biệt có chiều dài khác nhau.
Nội khí quản 2 nòng-trái được ưa thích hơn nội khí quản 2 nòng-phải, vì về
mặt kỹ thuật nó dễ dàng đưa vào lòng phế quản gốc hơn và tránh được
sự tắc nghẽn của phế -quản- thùy-trên khi bơm bóng chèn (cuff) lên.
3.TIẾN HÀNH CẤP CỨU HÔ HẤP:
3.2.Đảm bảo trao đổi khí:
Bệnh nhân ho ra máu có thể bị thiếu
oxy máu, tăng CO2, hoặc cả hai.
Không có chiến thuật thông khí duy
nhất nào cho bệnh nhân bị ho ra
máu nặng.
Trong thực hành lâm sàng, chúng tôi
thường sử dụng “thông khí điều
khiển hỗ trợ”(ACV- assist control
ventilation).
3.TIẾN HÀNH CẤP CỨU HÔ HẤP:
3.3. Đảm bảo chức năng tim mạch:
-đảm bảo thể tích máu, hay bị rối loạn
nhịp do thiếu oxy
-chú ý bệnh tim mạch có dùng thuốc
chống đông.
4. KIỂM SOÁT CHẢY MÁU
Phương pháp nội khoa: gồm chuyền các sản phẩm của máu, nội soi phế quản, chụp
động mạch.
4.1.Chuyền các sản phẩm máu: bệnh nhân bị chảy
máu nặng cần biết hết tất cả các bất thường về
đông máu và phải được điều chỉnh nhanh chóng.
-Dùng thuốc chống đông như: Wafarin, Heparin,
aspirin, INR
-Tỉ Prothrombin , INR, tiểu cầu…
Nếu tiểu cầu giảm, hay đang dùng aspirin,
clopidogrel thì cho chuyền tiểu cầu, yếu tố đông máu
tái tổ hợpVIIa cũng được xem xét.
4.2.NỘI SOI PHẾ QUẢN
Các kỹ thuật có thể kiểm soát chảy máu phổi như
đặt bóng chèn, rửa bằng nước muối đông lạnh,
thuốc tại chỗ.
-Đặt bóng chèn: dùng catheter có bóng chèn
Fogarty đưa vào trong phế quản thùy hay tiểu
thùy phổi dẫn đến nơi chảy máu. Bóng chèn được
bơm căng 24-48 giờ rồi được làm xẹp. Sau khi xẹp
bệnh nhân vẫn được theo dõi xem còn chảy máu
tiếp không trong vài giờ nữa. Nếu không có dấu
chảy máu tiếp thì bóng chèn mới được lấy ra khỏi
phế quản.
Biến chứng là tổn thương niêm mạc do thiếu máu,
viêm phổi do nghẽn phía sau bóng chèn
- Nước muối lạnh:Để rửa phế quản bằng nước
muối lạnh.
4.2.NỘI SOI PHẾ QUẢN (TT)
• Thuốc :
-Thuốc co mạch (thường là epinephrine [1: 20,000]
hoặc vasopressin)
-hoặc thuốc gây đông máu (như thrombin hoặc kết
hợp fibrinogen-thrombin) có thể bơm qua máy soi phế quản
và trực tiếp vào nguồn chảy máu để làm ngưng chảy máu.
Kinh nghiệm lâm sàng của chúng tôi cho thấy epinephrine
có hiệu quả bằng hoặc hơn các loại thuốc thay thế.
• Liệu pháp laser, đông máu Argon, hoặc liệu pháp lạnh
(cryotherapy) có thể ngăn được chảy máu nếu nội soi
phế quản xác định tổn thương niêm mạc.
Dùng ống soi phế quản mềm; tuy nhiên, soi phế quản cứng
là thích hợp hơn vì nó có khả năng hút tốt hơn và thấy
được hình ảnh của tổn thương chảy máu rõ ràng.
4.3. CHỤP NHUỘM ĐỘNG MẠCH VÀ NÚT
MẠCH
-Chỉ định khi xuất huyết bất thường và
xuất huyết nhanh mặc dù có nội soi.
-Phương pháp chụp mạch có tiêm chất cản
quang vào tĩnh mạch để xác định chính
xác mạch máu dự định sẽ can thiệp (vd:
phế quản, phổi, hoặc toàn thân), xác định
vị trí chảy máu tiềm ẩn, và sau đó chèn vật
liệu gây tắc mạch vào trong túi máu hoặc
mạch máu nguồn cung cấp máu cho nơi
chảy máu.
4.3. CHỤP NHUỘM ĐỘNG
MẠCH
VÀ NÚT MẠCH
Động mạch phế quản là mạch máu đầu
tiên cần được thăm dò ở bệnh nhân ho
ra máu vì đây là nguồn chảy máu phổ
biến nhất.
4.3. CHỤP NHUỘM ĐỘNG MẠCH VÀ
NÚT MẠCH (TT)
Các động mạch phổi thường chỉ được chụp nếu
người ta xác định động mạch phế quản không
phải là nguồn chảy máu hoặc nếu nghi ngờ có
dị dạng động-tĩnh mạch phổi (AVMs) hoặc nhồi
máu phổi.
-Chảy máu từ động mạch phổi chiếm tỉ lệ
<10 % tổng bệnh nhân ho ra máu nặng.
-Các bệnh lý thông thường gây ra chảy máu
động mạch phổi là dị dạng động -tĩnh mạch phổi,
phình mạch Rasmussen, hoặc rách động mạch
phổi do thủ thuật (ví dụ, thủng từ ống thông
Swan-Ganz).
4.3. CHỤP NHUỘM ĐỘNG MẠCH
VÀ NÚT MẠCH (TT)
Thuyên tắc mạch máu thành công trong hơn 85%, đặc biệt
nếu cả động mạch phế quản, phổi và / hoặc hệ thống
được xác định rõ .
Sự thất bại kỹ thuật ban đầu 5-10 % các trường hợp làm
nút mạch.
Ví dụ như không bơm được thuốc vào động mạch phế quản
và không xác định được mạch máu gây chảy máu và/hoặc
làm thuyên tắc các tuần hoàn bàng hệ của các mạch hệ
thống (các mạch này có thể phát sinh từ các động mạch
trong dạ dày, liên sườn, trong vú, thận hoặc gan).
Tái phát sau 6-12 tháng ở một số ít bệnh nhân đã được nút
mạch (ít nhất 10 - 20 %); do gây thuyên tắc bằng nút
mạch chưa hoàn toàn, do tái tưới máu, tái thông lại các
mạch máu đã được nút mạch.
TÓM TẮT VÀ KIẾN NGHỊ
Bước đầu tiên để quản lý bệnh nhân ho ra máu nặng là xác
định xem phổi nào bị chảy máu. Bệnh nhân nên được đặt
nằm nghiêng về bên bị chảy máu.
Bệnh nhân bị ho ra máu nặng, khó thở nghiêm trọng, trao
đổi khí kém, mất ổn định huyết động, hoặc chảy máu
nhanh đang diễn ra, nên đặt nội khí quản.
Nếu chảy máu cả 2 bên, nên đặt nội khí quản nội thường
quy bằng một ống nội khí quản lớn.
Nếu chảy máu chỉ 1 bên, cần bảo vệ phổi không chảy máu
bằng cách thông khí một phổi bằng một ống nội khí quản
1 nòng chuẩn, đặt vào phế quản chính bên phải hoặc bên
trái hoặc thông khí phổi độc lập sử dụng ống nội khí
quản hai nòng.
TÓM TẮT VÀ KIẾN NGHỊ
Tất cả bệnh nhân cần phải được biết rõ hoặc nghi ngờ các bất
thường về đông máu.
Nếu ho ra máu nặng, chúng tôi đề nghị sử dụng phương pháp soi
phế quản mềm tại giường như là sự can thiệp ban đầu để đánh
giá và kiểm soát chảy máu, chứ không phải là thuyên tắc động
mạch hay phẫu thuật ( bằng chứng 2C). Các chiến lược kiểm
soát chảy máu phổi gồm bóng chèn, rửa nước muối lạnh, sử
dụng thuốc co mạch tại chỗ hoặc thuốc tăng đông tại chỗ, liệu
pháp laser.
Nếu bệnh nhân chảy máu nặng tiếp tục chảy máu bất chấp can
thiệp bằng nội soi phế quản mềm và ổn định đủ để rời khỏi
phòng chăm sóc đặc biệt để làm thủ thuật, chúng tôi đề nghị
thuyên tắc động mạch thay vì phẫu thuật trong giai đoạn đang
chảy máu ( bằng chứng 2C).
TÓM TẮT VÀ KIẾN NGHỊ
Những bệnh nhân tiếp tục chảy máu bất chấp can thiệp
bằng phế quản mềm và thuyên tắc động mạch có chỉ
định cầm máu thông qua nội soi phế quản cứng.
Nếu không thể kiểm soát chảy máu bằng phẫu thuật nội soi
cứng, phẫu thuật là lựa chọn tốt nhất.
Nếu tiếp tục bị chảy máu mặc dù đã can thiệp bằng nội soi
phế quản mềm và không ổn định đủ để đi đến phòng
chụp X quang để làm thủ thuật, thì các bệnh nhân này có
chỉ định phẫu thuật
**************

More Related Content

Similar to CCHO RA MÁU NẶNG 2019.pptx

Căn bản phẫu thuật nội soi
Căn bản phẫu thuật nội soiCăn bản phẫu thuật nội soi
Căn bản phẫu thuật nội soiHùng Lê
 
Nguyen phu van tv
Nguyen phu van tvNguyen phu van tv
Nguyen phu van tvDuy Quang
 
THUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔITHUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔISoM
 
Suy ho hap va tho may o benh nhan chan thuong bo mon hscccđ
Suy ho hap va tho may o benh nhan chan thuong  bo mon hscccđSuy ho hap va tho may o benh nhan chan thuong  bo mon hscccđ
Suy ho hap va tho may o benh nhan chan thuong bo mon hscccđNgô Định
 
chấn thương ngực kín và vết thương ngực
chấn thương ngực kín và vết thương ngựcchấn thương ngực kín và vết thương ngực
chấn thương ngực kín và vết thương ngựcSoM
 
6 suy ho hap tho may
6 suy ho hap tho may6 suy ho hap tho may
6 suy ho hap tho mayDrTien Dao
 
ICU bản dịch(1-3,74,112,130,176).pdf
ICU bản dịch(1-3,74,112,130,176).pdfICU bản dịch(1-3,74,112,130,176).pdf
ICU bản dịch(1-3,74,112,130,176).pdfSoM
 
CT NGỰC-CLS HÈ 2020.pptx
CT NGỰC-CLS HÈ 2020.pptxCT NGỰC-CLS HÈ 2020.pptx
CT NGỰC-CLS HÈ 2020.pptxSoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 
Phac do icu 2014
Phac do icu 2014Phac do icu 2014
Phac do icu 2014docnghia
 
kỹ thuật đặt nội khí quản
kỹ thuật đặt nội khí quảnkỹ thuật đặt nội khí quản
kỹ thuật đặt nội khí quảnSoM
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Update Y học
 
TẮC ĐỘNG MẠCH ĐÙI CẤP.pptx
TẮC ĐỘNG MẠCH ĐÙI CẤP.pptxTẮC ĐỘNG MẠCH ĐÙI CẤP.pptx
TẮC ĐỘNG MẠCH ĐÙI CẤP.pptxPhmThThuHng4
 
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨUCÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨUSoM
 
DÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢNDÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢNSoM
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊlong le xuan
 
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHHỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHSoM
 
Huong dan cap cuu nhung tinh huong thuong gap trong gay me hoi suc
Huong dan cap cuu nhung tinh huong thuong gap trong gay me hoi sucHuong dan cap cuu nhung tinh huong thuong gap trong gay me hoi suc
Huong dan cap cuu nhung tinh huong thuong gap trong gay me hoi sucLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
TẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU
TẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨUTẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU
TẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨUSoM
 
HỒI SỨC CẤP CỨU DÀNH CHO ĐIỀU DƯỚNG
HỒI SỨC CẤP CỨU DÀNH CHO ĐIỀU DƯỚNGHỒI SỨC CẤP CỨU DÀNH CHO ĐIỀU DƯỚNG
HỒI SỨC CẤP CỨU DÀNH CHO ĐIỀU DƯỚNGSoM
 

Similar to CCHO RA MÁU NẶNG 2019.pptx (20)

Căn bản phẫu thuật nội soi
Căn bản phẫu thuật nội soiCăn bản phẫu thuật nội soi
Căn bản phẫu thuật nội soi
 
Nguyen phu van tv
Nguyen phu van tvNguyen phu van tv
Nguyen phu van tv
 
THUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔITHUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔI
 
Suy ho hap va tho may o benh nhan chan thuong bo mon hscccđ
Suy ho hap va tho may o benh nhan chan thuong  bo mon hscccđSuy ho hap va tho may o benh nhan chan thuong  bo mon hscccđ
Suy ho hap va tho may o benh nhan chan thuong bo mon hscccđ
 
chấn thương ngực kín và vết thương ngực
chấn thương ngực kín và vết thương ngựcchấn thương ngực kín và vết thương ngực
chấn thương ngực kín và vết thương ngực
 
6 suy ho hap tho may
6 suy ho hap tho may6 suy ho hap tho may
6 suy ho hap tho may
 
ICU bản dịch(1-3,74,112,130,176).pdf
ICU bản dịch(1-3,74,112,130,176).pdfICU bản dịch(1-3,74,112,130,176).pdf
ICU bản dịch(1-3,74,112,130,176).pdf
 
CT NGỰC-CLS HÈ 2020.pptx
CT NGỰC-CLS HÈ 2020.pptxCT NGỰC-CLS HÈ 2020.pptx
CT NGỰC-CLS HÈ 2020.pptx
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
Phac do icu 2014
Phac do icu 2014Phac do icu 2014
Phac do icu 2014
 
kỹ thuật đặt nội khí quản
kỹ thuật đặt nội khí quảnkỹ thuật đặt nội khí quản
kỹ thuật đặt nội khí quản
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
 
TẮC ĐỘNG MẠCH ĐÙI CẤP.pptx
TẮC ĐỘNG MẠCH ĐÙI CẤP.pptxTẮC ĐỘNG MẠCH ĐÙI CẤP.pptx
TẮC ĐỘNG MẠCH ĐÙI CẤP.pptx
 
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨUCÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
 
DÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢNDÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢN
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
 
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHHỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
 
Huong dan cap cuu nhung tinh huong thuong gap trong gay me hoi suc
Huong dan cap cuu nhung tinh huong thuong gap trong gay me hoi sucHuong dan cap cuu nhung tinh huong thuong gap trong gay me hoi suc
Huong dan cap cuu nhung tinh huong thuong gap trong gay me hoi suc
 
TẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU
TẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨUTẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU
TẬP BÀI GIẢNG HỒI SỨC CẤP CỨU
 
HỒI SỨC CẤP CỨU DÀNH CHO ĐIỀU DƯỚNG
HỒI SỨC CẤP CỨU DÀNH CHO ĐIỀU DƯỚNGHỒI SỨC CẤP CỨU DÀNH CHO ĐIỀU DƯỚNG
HỒI SỨC CẤP CỨU DÀNH CHO ĐIỀU DƯỚNG
 

Recently uploaded

SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 

CCHO RA MÁU NẶNG 2019.pptx

  • 1. T H S . B S C K I I P H A N T H Ị H Ồ N G D I Ệ P
  • 2.
  • 3. 1.XÁC ĐỊNH PHỔI CHẢY MÁU. Bước đầu tiên của xử trí ho ra máu là xác định xem phổi nào đang chảy máu. - Nhiều khi rất khó thực hiện. - Bên có chảy máu có tiền sử bệnh phổi, có âm thanh bệnh lý, bị đau ngực hoặc cảm giác bất thường. -Tuy nhiên, nhiều dấu hiệu gây hiểu nhầm, ví dụ xuất huyết thùy trên có thể biểu hiện khò khè, ran phế quản... do sự tích tụ máu ở thùy dưới .
  • 4. 2.TƯ THẾ CỦA BỆNH NHÂN. Bệnh nhân có phổi phải chảy máu phải được nằm nghiêng sang phải, và ngược lại. Mục đích: để ngăn không cho có cục máu đông gây tắc đường thở và tràn máu trong các phế nang của phổi lành.
  • 5. 3.TIẾN HÀNH CẤP CỨU HÔ HẤP: 3.1.Đặt nội khí quản. -Bệnh nhân bị ngạt thở nặng, SpO2 giảm, mất ổn định huyết động, hay chảy máu quá nhanh, nên đặt ống nội khí quản lớn (kích thước 8.0 hoặc lớn hơn ). -Mục đích của kích thước lớn là để tạo điều kiện cho nội soi chẩn đoán và can thiệp.
  • 6. 3.TIẾN HÀNH CẤP CỨU HÔ HẤP: 3.1.Đặt nội khí quản.(tt) -Khi máu chảy ra từ phổi bệnh, có thể bảo vệ phổi lành (không chảy máu) bằng cách sử dụng một trong các kỹ thuật sau đây để đặt nội khí quản và thông khí cơ học: a/ Thông khí một phổi b/ Ống nội khí quản hai nòng
  • 7. A/THÔNG KHÍ MỘT PHỔI Thông khí một phổi: đặt ống nội khí quản thông thường vào chỉ 1 ống phế quản chính của phổi lành. Mục đích là để cho bóng chèn của nội khí quản bảo vệ phổi lành khỏi bị tràn ngập máu. Do đó, bệnh nhân có phổi trái bị chảy máu phải đặt nội khí quản vào phế quản gốc của phổi phải và ngược lại. Phế quản thùy trên bên phải có thể bị bít tắc nếu đặt nội khí quản vào phế quản gốc phải hơi sâu. Thông khí một phổi thường được thực hiện ở cơ sở có nội soi phế quản tại chỗ, vì điều quan trọng là xác định chính xác phổi đang chảy máu. Thông khí một phổi có thể được kết hợp với các phương pháp giúp cầm máu khác.
  • 8. B/ ỐNG NỘI KHÍ QUẢN HAI NÒNG Ống nội khí quản hai nòng có hai nòng riêng biệt có chiều dài khác nhau. Nội khí quản 2 nòng-trái được ưa thích hơn nội khí quản 2 nòng-phải, vì về mặt kỹ thuật nó dễ dàng đưa vào lòng phế quản gốc hơn và tránh được sự tắc nghẽn của phế -quản- thùy-trên khi bơm bóng chèn (cuff) lên.
  • 9. 3.TIẾN HÀNH CẤP CỨU HÔ HẤP: 3.2.Đảm bảo trao đổi khí: Bệnh nhân ho ra máu có thể bị thiếu oxy máu, tăng CO2, hoặc cả hai. Không có chiến thuật thông khí duy nhất nào cho bệnh nhân bị ho ra máu nặng. Trong thực hành lâm sàng, chúng tôi thường sử dụng “thông khí điều khiển hỗ trợ”(ACV- assist control ventilation).
  • 10. 3.TIẾN HÀNH CẤP CỨU HÔ HẤP: 3.3. Đảm bảo chức năng tim mạch: -đảm bảo thể tích máu, hay bị rối loạn nhịp do thiếu oxy -chú ý bệnh tim mạch có dùng thuốc chống đông.
  • 11. 4. KIỂM SOÁT CHẢY MÁU Phương pháp nội khoa: gồm chuyền các sản phẩm của máu, nội soi phế quản, chụp động mạch. 4.1.Chuyền các sản phẩm máu: bệnh nhân bị chảy máu nặng cần biết hết tất cả các bất thường về đông máu và phải được điều chỉnh nhanh chóng. -Dùng thuốc chống đông như: Wafarin, Heparin, aspirin, INR -Tỉ Prothrombin , INR, tiểu cầu… Nếu tiểu cầu giảm, hay đang dùng aspirin, clopidogrel thì cho chuyền tiểu cầu, yếu tố đông máu tái tổ hợpVIIa cũng được xem xét.
  • 12. 4.2.NỘI SOI PHẾ QUẢN Các kỹ thuật có thể kiểm soát chảy máu phổi như đặt bóng chèn, rửa bằng nước muối đông lạnh, thuốc tại chỗ. -Đặt bóng chèn: dùng catheter có bóng chèn Fogarty đưa vào trong phế quản thùy hay tiểu thùy phổi dẫn đến nơi chảy máu. Bóng chèn được bơm căng 24-48 giờ rồi được làm xẹp. Sau khi xẹp bệnh nhân vẫn được theo dõi xem còn chảy máu tiếp không trong vài giờ nữa. Nếu không có dấu chảy máu tiếp thì bóng chèn mới được lấy ra khỏi phế quản. Biến chứng là tổn thương niêm mạc do thiếu máu, viêm phổi do nghẽn phía sau bóng chèn - Nước muối lạnh:Để rửa phế quản bằng nước muối lạnh.
  • 13. 4.2.NỘI SOI PHẾ QUẢN (TT) • Thuốc : -Thuốc co mạch (thường là epinephrine [1: 20,000] hoặc vasopressin) -hoặc thuốc gây đông máu (như thrombin hoặc kết hợp fibrinogen-thrombin) có thể bơm qua máy soi phế quản và trực tiếp vào nguồn chảy máu để làm ngưng chảy máu. Kinh nghiệm lâm sàng của chúng tôi cho thấy epinephrine có hiệu quả bằng hoặc hơn các loại thuốc thay thế. • Liệu pháp laser, đông máu Argon, hoặc liệu pháp lạnh (cryotherapy) có thể ngăn được chảy máu nếu nội soi phế quản xác định tổn thương niêm mạc. Dùng ống soi phế quản mềm; tuy nhiên, soi phế quản cứng là thích hợp hơn vì nó có khả năng hút tốt hơn và thấy được hình ảnh của tổn thương chảy máu rõ ràng.
  • 14. 4.3. CHỤP NHUỘM ĐỘNG MẠCH VÀ NÚT MẠCH -Chỉ định khi xuất huyết bất thường và xuất huyết nhanh mặc dù có nội soi. -Phương pháp chụp mạch có tiêm chất cản quang vào tĩnh mạch để xác định chính xác mạch máu dự định sẽ can thiệp (vd: phế quản, phổi, hoặc toàn thân), xác định vị trí chảy máu tiềm ẩn, và sau đó chèn vật liệu gây tắc mạch vào trong túi máu hoặc mạch máu nguồn cung cấp máu cho nơi chảy máu.
  • 15. 4.3. CHỤP NHUỘM ĐỘNG MẠCH VÀ NÚT MẠCH Động mạch phế quản là mạch máu đầu tiên cần được thăm dò ở bệnh nhân ho ra máu vì đây là nguồn chảy máu phổ biến nhất.
  • 16. 4.3. CHỤP NHUỘM ĐỘNG MẠCH VÀ NÚT MẠCH (TT) Các động mạch phổi thường chỉ được chụp nếu người ta xác định động mạch phế quản không phải là nguồn chảy máu hoặc nếu nghi ngờ có dị dạng động-tĩnh mạch phổi (AVMs) hoặc nhồi máu phổi. -Chảy máu từ động mạch phổi chiếm tỉ lệ <10 % tổng bệnh nhân ho ra máu nặng. -Các bệnh lý thông thường gây ra chảy máu động mạch phổi là dị dạng động -tĩnh mạch phổi, phình mạch Rasmussen, hoặc rách động mạch phổi do thủ thuật (ví dụ, thủng từ ống thông Swan-Ganz).
  • 17. 4.3. CHỤP NHUỘM ĐỘNG MẠCH VÀ NÚT MẠCH (TT) Thuyên tắc mạch máu thành công trong hơn 85%, đặc biệt nếu cả động mạch phế quản, phổi và / hoặc hệ thống được xác định rõ . Sự thất bại kỹ thuật ban đầu 5-10 % các trường hợp làm nút mạch. Ví dụ như không bơm được thuốc vào động mạch phế quản và không xác định được mạch máu gây chảy máu và/hoặc làm thuyên tắc các tuần hoàn bàng hệ của các mạch hệ thống (các mạch này có thể phát sinh từ các động mạch trong dạ dày, liên sườn, trong vú, thận hoặc gan). Tái phát sau 6-12 tháng ở một số ít bệnh nhân đã được nút mạch (ít nhất 10 - 20 %); do gây thuyên tắc bằng nút mạch chưa hoàn toàn, do tái tưới máu, tái thông lại các mạch máu đã được nút mạch.
  • 18. TÓM TẮT VÀ KIẾN NGHỊ Bước đầu tiên để quản lý bệnh nhân ho ra máu nặng là xác định xem phổi nào bị chảy máu. Bệnh nhân nên được đặt nằm nghiêng về bên bị chảy máu. Bệnh nhân bị ho ra máu nặng, khó thở nghiêm trọng, trao đổi khí kém, mất ổn định huyết động, hoặc chảy máu nhanh đang diễn ra, nên đặt nội khí quản. Nếu chảy máu cả 2 bên, nên đặt nội khí quản nội thường quy bằng một ống nội khí quản lớn. Nếu chảy máu chỉ 1 bên, cần bảo vệ phổi không chảy máu bằng cách thông khí một phổi bằng một ống nội khí quản 1 nòng chuẩn, đặt vào phế quản chính bên phải hoặc bên trái hoặc thông khí phổi độc lập sử dụng ống nội khí quản hai nòng.
  • 19. TÓM TẮT VÀ KIẾN NGHỊ Tất cả bệnh nhân cần phải được biết rõ hoặc nghi ngờ các bất thường về đông máu. Nếu ho ra máu nặng, chúng tôi đề nghị sử dụng phương pháp soi phế quản mềm tại giường như là sự can thiệp ban đầu để đánh giá và kiểm soát chảy máu, chứ không phải là thuyên tắc động mạch hay phẫu thuật ( bằng chứng 2C). Các chiến lược kiểm soát chảy máu phổi gồm bóng chèn, rửa nước muối lạnh, sử dụng thuốc co mạch tại chỗ hoặc thuốc tăng đông tại chỗ, liệu pháp laser. Nếu bệnh nhân chảy máu nặng tiếp tục chảy máu bất chấp can thiệp bằng nội soi phế quản mềm và ổn định đủ để rời khỏi phòng chăm sóc đặc biệt để làm thủ thuật, chúng tôi đề nghị thuyên tắc động mạch thay vì phẫu thuật trong giai đoạn đang chảy máu ( bằng chứng 2C).
  • 20. TÓM TẮT VÀ KIẾN NGHỊ Những bệnh nhân tiếp tục chảy máu bất chấp can thiệp bằng phế quản mềm và thuyên tắc động mạch có chỉ định cầm máu thông qua nội soi phế quản cứng. Nếu không thể kiểm soát chảy máu bằng phẫu thuật nội soi cứng, phẫu thuật là lựa chọn tốt nhất. Nếu tiếp tục bị chảy máu mặc dù đã can thiệp bằng nội soi phế quản mềm và không ổn định đủ để đi đến phòng chụp X quang để làm thủ thuật, thì các bệnh nhân này có chỉ định phẫu thuật **************