SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Bài tập: KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG
Nhóm 6:
Lê Thị Hồng - 20135641
Đào Quốc Việt - 20124631
Lê Hoài Giang - 20135404
Đào Thị Trà Giang - 20135400
Nguyễn Thị Thùy Linh - 20135896
Đỗ Trọng Nghĩa -
Sự xuất hiện của các nền
văn minh ở Châu Mỹ
( năm 200 – 1450)
Mở đầu
• Châu Mỹ là châu lục cuối cùng loài Hôm
sapiens đến sinh sống.
• 40.00 năm về trước động thực vật ở Châu Mỹ
tận hưởng một giai đoạn phát triển kéo dài mà
không phải đối mặt với sự săn đuổi của loài
người.
• Bắc Mỹ đã từng có số loài động vật có vú gấp
5 lần ngày nay, từ 16.000 đến 10.000 năm về
trước rất nhiều loài vật trong số đó đã bị tuyệt
chủng.
• Việc quá nhiều đông vật tuyệt chủng có thể do
chúng không có khả năng thích ứng với những
biến đổi nhanh chóng, hoặc do loài Hôm
sapiens có thể săn chúng qua dễ dàng
Các trung
tâm đô thị
ở Trung
Mỹ
Loài người
trong khung
cảnh Châu
Mỹ
Nội
dung
Các trung
tâm đô thị ở
Nam Mỹ
Phần còn
lại của
Châu Mỹ
Châu Mỹ
trong tương
qua với lục
địa Á - Âu
I. Loài người trong khung cảnh Châu Mỹ
I. Loài người trong khung cảnh Châu Mỹ
• Trong bối cảnh các hệ thống sinh vật phức tạp đã bị phân chia và
phát tán cùng với các loài động vật có mối liên kết với chúng,
một nhóm người đi săn có khả năng đã đến Alaska
• Rồi trong vòng vài ngàn năm một hành lang mở ra giữa dòng
sông băng, cho phép người Alaska bước vào Đại Bình nguyên tại
khu vực thành phố Edmonton(Canada ngày nay)
• Châu Mỹ có thể coi là một vườn địa đàng đối với loài người sau
khi đã sống trong vùng Siberia: ở đây có thú lớn dễ săn, chim
chóc hàng đàn, một thiên nhiên hoang sơ tinh khôi,ấm áp, kì vĩ
I. Loài người trong khung cảnh Châu Mỹ
• Những người vượt qua nơi ngày nay
là eo biển Bering đã đến vùng đất
mới mà không hề có đồ gốm hay súc
vật đã thuần hóa
• Thuần hóa thực vật xảy ra đồng thời
và rõ ràng là độc lập với nhau ở cả 4
vùng: Mexico, vùng rừng pía Đông
Bắc Mỹ, vùng nhiệt đới Nam Mỹ,
và vùng cao nguyên núi Andes
• Ở Châu Mỹ không có các loài lúa
mì, lúa mạch, yến mạch hoặc lúa
gạo mọc hoang để thuần hóa
I. Loài người trong khung cảnh Châu Mỹ
• Vào khoảng 3000 năm trước Công nguyên, thực đơn điển hình ở
Mexico gồm có ngô, đậu và bí
• Ngoài gà tây và chó người dân vùng Trung Mỹ không còn loài vật
nào khác để thuần hóa nên nguồn protein chủ yếu của họ là từ sự kết
hợp giữa ngô và đậu
• Ở nam Mỹ hai loại khí hậu đẻ ra hai loại thực phẩm hoàn toàn khác
nhau
• Nông nghiệp phát triển chậm chạp ở Châu Mỹ. Không có gia súc
lớn cho sức kéo, phân bón, người ta chỉ có thể tăng sản lượng lương
thực từ từ nhờ hệ thống thủy lợi tiêu tốn nhiều lao động trên vùng
đất mới.
II. Các trung tâm đô thị ở Trung Mỹ
1. Nền văn hóa đô thị của người Olmec
• Nền văn hóa đô thị đầu tiên ở Châu Mỹ
xuất hiện khoảng năm 1000 trước Công
nguyên là của người Olmec, trên bờ biển
Mexico.
• Không có chữ viết nên không còn văn
bản nào cho biết về các ý tưởng của
người Olmec, chúng ta chỉ có thể suy
luận từ văn hóa vật thể của họ
• Họ chạm hình những cái đầu khổng lồ
trên các khối đá basalt, mỗi tượng có
khuôn mặt độc nhất vô nhị, có tượng cao
đến 3,4m, nặng 20 tấn…
II. Các trung tâm đô thị ở Trung Mỹ
• Người Olmec là những người đầu tiên
chơi “ trò đấu bóng”
 Trò này chơi trên sân bằng đá( rộng
khoảng 30-60m), hình chữ I hoa, các
cạnh sân dốc thoai thoải
 Người chơi đeo gang tay, thắt lưng và đồ
bảo vệ hông bằng da hươu
 Họ phải dùng hông và đầu gối đánh vào
một quả bóng bằng cao su, đưa bóng
vào vòng đặt ở hai đầu sân không được
chạm bóng bằng tay hoặc chân.
II. Các trung tâm đô thị ở Trung Mỹ
2. Nền văn minh Maya
• Văn minh Olmec bắt đầu suy tàn từ 400 năm trước Công nguyên
• Nhưng nguyên nhân là do: nổi loạn từ bên trong, hay mùa màng thất
bát…thì không ai có câu trả lời??
• Trước khi xảy ra sự sụp đổ của nền văn minh Olmec, một thế lực địa
phương cũng có thành quả tương tự là văn minh Maya
• Người Maya chưa bao giờ tổ chức thành một đế chế tập trung. Vào
thời kì rực rỡ từ năm 600 đến 800, họ là một nhóm khoảng 60 quốc
gia, thị trấn nhỏ cùng chung một văn hóa và ý thức hệ
• Nền văn minh Maya đạt một trình độ cao không những về lĩnh vực
xây dựng nhà nước mà còn phát triển rực rỡ cả lĩnh vực kiến trúc,
toán học, thiên văn học và tính toán thời gian.
2. Nền văn minh Maya
• Những tác phẩm chạm khắc và nghệ thuật đắp nổi bằng vữa tường
ở Palenque
• Những tượng của Copán đáng ngưỡng mộ, phô bày dáng vẻ tinh
tế, yêu kiều, chính xác của con người ở Nam Mỹ làm các nhà khảo
cổ nhớ đến các nền văn minh kinh điển của Cựu Thế Giới, mà ban
tặng cho cái tên quý giá trên.
2. Nền văn minh Maya
_Ngoài những tác phẩm hội họa kinh điển, Maya còn rất nhiều
những đồ gốm tùy táng hay hiến tế với độ chắc chắn và tinh xảo.
_Tại công trình của Maya ở Bonampak còn lưu giữ những bức
tranh tường cổ đại với vẻ đẹp trường tồn.
 Sự suy tàn của nền văn minh Maya
• Vào khoảng thế kỷ thứ 8 và 9, nền văn minh Maya bắt đầu suy tàn,
với rất nhiều các thành phố ở các vùng đất thấp bị bỏ hoang. Các
cuộc chiến tranh đã nhanh chóng vắt kiệt nguồn lực và con người
Maya, cộng với khí hậu thay đổi, dẫn đến hạn hán và kết hợp nhiều
lý do mà dẫn đến sự suy vong của văn minh Maya.
• Những chứng cứ mà các nhà khoa học chứng minh được rằng vào
thế kỷ thứ 9 ở đây có một biến động gây hạn hán tồi tệ nhất trong
7000 năm mới xảy ra một lần này đã góp phần làm suy kiệt văn
minh Maya
• Tuy nhiên đó không phải là nguyên nhân duy nhất cho sự suy tàn
của văn minh Maya.
III. Các trung tâm đô thị ở Nam Mỹ
• Môi trường tự nhiên của khu vực phía tây Nam Mỹ, với thế đất phân
bổ dọc nén chặt, là nơi có một không hai trên thế giới
• Các khu vự nhiệt đới ở Nam Mỹ không thể sản xuất ra được lượng
lương thực dư thừa, có thể tích trữ được để nuôi sống dân cư đô thị,
do đó các khu đô thị chỉ phát triên dọc theo bờ biển phía tây.
• Các thị trấn nhỏ mọc lên trên bờ biển và ở vùng cao nguyên, mỗi thị
trấn đều có một nền văn hóa sống động vá có bản sắc riêng
• Đến khoảng năm 400 hai thành phố nhỏ là Tiwanaku và Wari phát
triển mạnh mẽ rồi không biết vì sao chúng lại suy tàn khoảng năm
1000
III. Các trung tâm đô thị ở Nam Mỹ
 Người inca
• Sau khi Tiwwanaku và Wari suy tàn, người Inca chỉ là một trong số
vài dân tộc ở miền nam Peru hy vọng sẽ mở rộng quyền lực của mình
thông qua chiến tranh và kiếm đồng minh thông qua hôn nhân
• Khoảng năm 1400 người Inca bắt đầu nổi lên như một nhóm thống
lĩnh khu vực,một xã hội với khoảng 100.000 người đã áp đặt luật lệ
của mình lên toàn bộ 7 đến 12 triệu người-một kì tích đáng kinh ngạc
• Người Inca đã xây dựng một mạng lưới đường xá sếp vào những
thành tựu công ích vĩ đại của Thế giới
Những con đường này được xây bằng đá trên địa hình núi non,
kéo dài hơn 25 nghìn km
III.Các trung tâm đô thị ở Nam Mỹ
• Nông dân Inca đã thuần hóa hàng chục loại thực
vật, trong đó có cây bông, khoai tây và rau muối
• Kỹ năng dệt vải của người Inca đã đạt tới mức tuyệt
hảo, vải có vai trò quan trọng nên người ta đốt vải
để hiến thần linh
• Theo luật Inca, chỉ có hoàng đế và những người
quyền quý… mới có quyền sử dụng đồ xa xỉ và kim
loại quý
• Là một nền văn minh nông nghiệp duy nhât không
có chữ viết, người Inca đã có những kỹ thuật khác
để ghi chép và phổ biến thông tin
• Kỹ thuật nổi tiếng nhất được gọi là quipu hay sử
dụng những sợi dây có thắt nút
• Các hình thức khác là sử dụng que màu, vẽ hình
minh họa lên bảng và thêu các họa tiết lên vải
IV.Phần còn lại của Châu Mỹ
• Trong khi nền nông nghiệp bắt đầu phát triển ở Mexico và dãy núi Andes,
con người ở những nơi khác ở Bắc và Nam Mỹ tiếp tục là những người săn
bắn, trồng trọt nửa định cư hoặc những người săn bắn hái lượm du cư
 Văn hóa Hopewell
• Các thị trấn có chia thứ bậc, do tù trưởng cầm đầu, dân số tối đa là vài ngàn
người.
• Văn hóa Hopewell được tiếp nối bởi văn hóa Mississippi, từ năm 700 đến
1500.
• Dân số tăng lên, lối sống định cư trong các làng mạc bắt đầu xuất hiện khi
những di dân từ xa phía nam mang tới phương pháp thủy nông vào khoảng
năm 300 trước Công nguyên.
• Vô số nhóm ít người sống ở khắp nơi trên châu Mỹ, săn bắn, trồng trọt, tạo
ra các hình ảnh văn hóa và nghệ thuật đáng kinh ngạc của mình.
• Nền tảng lương thực đủ để tạo ra những con người khỏe mạnh và có dinh
dưỡng tốt.
V. Châu Mỹ trong tương quan với lục địa Á Âu -
Phi
• Đất châu Mỹ là một vũ đài để các xã hội loài người phát triển hoàn
toàn độc lập với xã hội ở châu Phi và Á Âu
• Loài người ở cả 2 bán cầu chuyển sang lối sản xuất nông nghiệp, và
lượng lương thực dư thừa nhanh chóng dẫn đến cướp bóc. Từ đó cần
phải có những chiến binh chuyên nghiệp
• Hệ thống tương tác và chia sẻ kiến thức được thiết lập trong hàng
ngàn năm ở lục địa Á Âu – Phi nhưng lại mới được bắt đầu ở châu
Mỹ.
Những câu hỏi còn chưa có lời giải đáp?
• Loài người lầ đầu tiên đặt chân lên Châu Mỹ từ khi nào?
• Mức độ ăn thịt người của người dân Aztec?
• Người dân Nazca vẽ gi?
THANK YOU FOR LISTENING

More Related Content

Similar to Kttnmt 2

Cơ sở văn hóa Việt Nam
Cơ sở văn hóa Việt NamCơ sở văn hóa Việt Nam
Cơ sở văn hóa Việt NamĐào Trịnh
 
Văn Hóa Doanh Nghiệp
Văn Hóa Doanh NghiệpVăn Hóa Doanh Nghiệp
Văn Hóa Doanh NghiệpMinhHuL2
 
Ids Tay Nguyen Nguyen Ngoc
Ids Tay Nguyen  Nguyen  NgocIds Tay Nguyen  Nguyen  Ngoc
Ids Tay Nguyen Nguyen NgocNguyet Do
 
Cơ Sở VăN HóA ViệT Nam
Cơ Sở VăN HóA ViệT NamCơ Sở VăN HóA ViệT Nam
Cơ Sở VăN HóA ViệT Namguest2414f
 
Giáo Án Lịch Sử Hải Dương
Giáo Án Lịch Sử Hải Dương Giáo Án Lịch Sử Hải Dương
Giáo Án Lịch Sử Hải Dương nataliej4
 
GDĐP LOP 6 (ban day mau).pdf
GDĐP LOP 6 (ban day mau).pdfGDĐP LOP 6 (ban day mau).pdf
GDĐP LOP 6 (ban day mau).pdfhoangdungvms
 
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới)
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới) VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới)
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới) Hiền Hoàng
 
6 vung xinh dep viet nam
6 vung xinh dep viet nam6 vung xinh dep viet nam
6 vung xinh dep viet namDuDu122
 
Ai là người tìm ra châu Mỹ đầu tiên.pdf
Ai là người tìm ra châu Mỹ đầu tiên.pdfAi là người tìm ra châu Mỹ đầu tiên.pdf
Ai là người tìm ra châu Mỹ đầu tiên.pdfViTinhQuangChinh
 
VĂN MINH LƯỠNG HÀ
VĂN MINH LƯỠNG HÀVĂN MINH LƯỠNG HÀ
VĂN MINH LƯỠNG HÀbanguyen44
 
Nhóm 3 - Những thành phố đầu tiên
Nhóm 3 - Những thành phố đầu tiênNhóm 3 - Những thành phố đầu tiên
Nhóm 3 - Những thành phố đầu tiênMrNguyenTienPhong
 
Bài-thu-hoạch-CNXHKH.docx
Bài-thu-hoạch-CNXHKH.docxBài-thu-hoạch-CNXHKH.docx
Bài-thu-hoạch-CNXHKH.docxkhavyyyy22222
 
NAM KỲ - CÁI NÔI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI
NAM KỲ - CÁI NÔI CỦA ĐẠO CAO ĐÀINAM KỲ - CÁI NÔI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI
NAM KỲ - CÁI NÔI CỦA ĐẠO CAO ĐÀIChau Duong
 
Dia ly 11 - Australia
Dia ly 11 - AustraliaDia ly 11 - Australia
Dia ly 11 - Australiajangvi
 
Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây
Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương TâyCon đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây
Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương TâyTrung Nguyễn
 

Similar to Kttnmt 2 (20)

Cơ sở văn hóa Việt Nam
Cơ sở văn hóa Việt NamCơ sở văn hóa Việt Nam
Cơ sở văn hóa Việt Nam
 
Văn Hóa Doanh Nghiệp
Văn Hóa Doanh NghiệpVăn Hóa Doanh Nghiệp
Văn Hóa Doanh Nghiệp
 
Ids Tay Nguyen Nguyen Ngoc
Ids Tay Nguyen  Nguyen  NgocIds Tay Nguyen  Nguyen  Ngoc
Ids Tay Nguyen Nguyen Ngoc
 
Cơ Sở VăN HóA ViệT Nam
Cơ Sở VăN HóA ViệT NamCơ Sở VăN HóA ViệT Nam
Cơ Sở VăN HóA ViệT Nam
 
Giáo Án Lịch Sử Hải Dương
Giáo Án Lịch Sử Hải Dương Giáo Án Lịch Sử Hải Dương
Giáo Án Lịch Sử Hải Dương
 
GDĐP LOP 6 (ban day mau).pdf
GDĐP LOP 6 (ban day mau).pdfGDĐP LOP 6 (ban day mau).pdf
GDĐP LOP 6 (ban day mau).pdf
 
Campuchia
CampuchiaCampuchia
Campuchia
 
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới)
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới) VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới)
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ( Lịch sử văn minh thế giới)
 
6 vung xinh dep viet nam
6 vung xinh dep viet nam6 vung xinh dep viet nam
6 vung xinh dep viet nam
 
Ai là người tìm ra châu Mỹ đầu tiên.pdf
Ai là người tìm ra châu Mỹ đầu tiên.pdfAi là người tìm ra châu Mỹ đầu tiên.pdf
Ai là người tìm ra châu Mỹ đầu tiên.pdf
 
VĂN MINH LƯỠNG HÀ
VĂN MINH LƯỠNG HÀVĂN MINH LƯỠNG HÀ
VĂN MINH LƯỠNG HÀ
 
Nhóm 3 - Những thành phố đầu tiên
Nhóm 3 - Những thành phố đầu tiênNhóm 3 - Những thành phố đầu tiên
Nhóm 3 - Những thành phố đầu tiên
 
Thong diep
Thong diepThong diep
Thong diep
 
Bài-thu-hoạch-CNXHKH.docx
Bài-thu-hoạch-CNXHKH.docxBài-thu-hoạch-CNXHKH.docx
Bài-thu-hoạch-CNXHKH.docx
 
NAM KỲ - CÁI NÔI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI
NAM KỲ - CÁI NÔI CỦA ĐẠO CAO ĐÀINAM KỲ - CÁI NÔI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI
NAM KỲ - CÁI NÔI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI
 
đề Cương ôn tập lịch sử 6
đề Cương ôn tập lịch sử 6đề Cương ôn tập lịch sử 6
đề Cương ôn tập lịch sử 6
 
Trình Chiếu Lào
Trình Chiếu LàoTrình Chiếu Lào
Trình Chiếu Lào
 
CSVHVN C.2 Bài 1
CSVHVN C.2 Bài 1CSVHVN C.2 Bài 1
CSVHVN C.2 Bài 1
 
Dia ly 11 - Australia
Dia ly 11 - AustraliaDia ly 11 - Australia
Dia ly 11 - Australia
 
Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây
Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương TâyCon đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây
Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây
 

More from MrNguyenTienPhong

Mở rộng mạng lưới Á Âu Phi
Mở rộng mạng lưới Á Âu PhiMở rộng mạng lưới Á Âu Phi
Mở rộng mạng lưới Á Âu PhiMrNguyenTienPhong
 
NHÓM 1-ĐỜI SỐNG VÀ SĂN BẮT HÁI LƯỢM CAO CẤP
NHÓM 1-ĐỜI SỐNG VÀ SĂN BẮT HÁI LƯỢM CAO CẤPNHÓM 1-ĐỜI SỐNG VÀ SĂN BẮT HÁI LƯỢM CAO CẤP
NHÓM 1-ĐỜI SỐNG VÀ SĂN BẮT HÁI LƯỢM CAO CẤPMrNguyenTienPhong
 
Nhóm 1 cuộc cm công nghiệp lần thứ iii
Nhóm 1  cuộc cm công nghiệp lần thứ iiiNhóm 1  cuộc cm công nghiệp lần thứ iii
Nhóm 1 cuộc cm công nghiệp lần thứ iiiMrNguyenTienPhong
 
Nhóm 4 - Hiện tại và tương lai
Nhóm 4 - Hiện tại và tương laiNhóm 4 - Hiện tại và tương lai
Nhóm 4 - Hiện tại và tương laiMrNguyenTienPhong
 
Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)
Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)
Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)MrNguyenTienPhong
 
Nhóm 3 - Kỷ nguyên hợp tác
Nhóm 3 - Kỷ nguyên hợp tácNhóm 3 - Kỷ nguyên hợp tác
Nhóm 3 - Kỷ nguyên hợp tácMrNguyenTienPhong
 
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụNhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụMrNguyenTienPhong
 

More from MrNguyenTienPhong (8)

Mở rộng mạng lưới Á Âu Phi
Mở rộng mạng lưới Á Âu PhiMở rộng mạng lưới Á Âu Phi
Mở rộng mạng lưới Á Âu Phi
 
NHÓM 1-ĐỜI SỐNG VÀ SĂN BẮT HÁI LƯỢM CAO CẤP
NHÓM 1-ĐỜI SỐNG VÀ SĂN BẮT HÁI LƯỢM CAO CẤPNHÓM 1-ĐỜI SỐNG VÀ SĂN BẮT HÁI LƯỢM CAO CẤP
NHÓM 1-ĐỜI SỐNG VÀ SĂN BẮT HÁI LƯỢM CAO CẤP
 
Nhóm 1 cuộc cm công nghiệp lần thứ iii
Nhóm 1  cuộc cm công nghiệp lần thứ iiiNhóm 1  cuộc cm công nghiệp lần thứ iii
Nhóm 1 cuộc cm công nghiệp lần thứ iii
 
Nhóm 6
Nhóm 6Nhóm 6
Nhóm 6
 
Nhóm 4 - Hiện tại và tương lai
Nhóm 4 - Hiện tại và tương laiNhóm 4 - Hiện tại và tương lai
Nhóm 4 - Hiện tại và tương lai
 
Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)
Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)
Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)
 
Nhóm 3 - Kỷ nguyên hợp tác
Nhóm 3 - Kỷ nguyên hợp tácNhóm 3 - Kỷ nguyên hợp tác
Nhóm 3 - Kỷ nguyên hợp tác
 
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụNhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
 

Kttnmt 2

  • 1. Bài tập: KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Nhóm 6: Lê Thị Hồng - 20135641 Đào Quốc Việt - 20124631 Lê Hoài Giang - 20135404 Đào Thị Trà Giang - 20135400 Nguyễn Thị Thùy Linh - 20135896 Đỗ Trọng Nghĩa - Sự xuất hiện của các nền văn minh ở Châu Mỹ ( năm 200 – 1450)
  • 2. Mở đầu • Châu Mỹ là châu lục cuối cùng loài Hôm sapiens đến sinh sống. • 40.00 năm về trước động thực vật ở Châu Mỹ tận hưởng một giai đoạn phát triển kéo dài mà không phải đối mặt với sự săn đuổi của loài người. • Bắc Mỹ đã từng có số loài động vật có vú gấp 5 lần ngày nay, từ 16.000 đến 10.000 năm về trước rất nhiều loài vật trong số đó đã bị tuyệt chủng. • Việc quá nhiều đông vật tuyệt chủng có thể do chúng không có khả năng thích ứng với những biến đổi nhanh chóng, hoặc do loài Hôm sapiens có thể săn chúng qua dễ dàng
  • 3. Các trung tâm đô thị ở Trung Mỹ Loài người trong khung cảnh Châu Mỹ Nội dung Các trung tâm đô thị ở Nam Mỹ Phần còn lại của Châu Mỹ Châu Mỹ trong tương qua với lục địa Á - Âu
  • 4. I. Loài người trong khung cảnh Châu Mỹ
  • 5. I. Loài người trong khung cảnh Châu Mỹ • Trong bối cảnh các hệ thống sinh vật phức tạp đã bị phân chia và phát tán cùng với các loài động vật có mối liên kết với chúng, một nhóm người đi săn có khả năng đã đến Alaska • Rồi trong vòng vài ngàn năm một hành lang mở ra giữa dòng sông băng, cho phép người Alaska bước vào Đại Bình nguyên tại khu vực thành phố Edmonton(Canada ngày nay) • Châu Mỹ có thể coi là một vườn địa đàng đối với loài người sau khi đã sống trong vùng Siberia: ở đây có thú lớn dễ săn, chim chóc hàng đàn, một thiên nhiên hoang sơ tinh khôi,ấm áp, kì vĩ
  • 6. I. Loài người trong khung cảnh Châu Mỹ • Những người vượt qua nơi ngày nay là eo biển Bering đã đến vùng đất mới mà không hề có đồ gốm hay súc vật đã thuần hóa • Thuần hóa thực vật xảy ra đồng thời và rõ ràng là độc lập với nhau ở cả 4 vùng: Mexico, vùng rừng pía Đông Bắc Mỹ, vùng nhiệt đới Nam Mỹ, và vùng cao nguyên núi Andes • Ở Châu Mỹ không có các loài lúa mì, lúa mạch, yến mạch hoặc lúa gạo mọc hoang để thuần hóa
  • 7. I. Loài người trong khung cảnh Châu Mỹ • Vào khoảng 3000 năm trước Công nguyên, thực đơn điển hình ở Mexico gồm có ngô, đậu và bí • Ngoài gà tây và chó người dân vùng Trung Mỹ không còn loài vật nào khác để thuần hóa nên nguồn protein chủ yếu của họ là từ sự kết hợp giữa ngô và đậu • Ở nam Mỹ hai loại khí hậu đẻ ra hai loại thực phẩm hoàn toàn khác nhau • Nông nghiệp phát triển chậm chạp ở Châu Mỹ. Không có gia súc lớn cho sức kéo, phân bón, người ta chỉ có thể tăng sản lượng lương thực từ từ nhờ hệ thống thủy lợi tiêu tốn nhiều lao động trên vùng đất mới.
  • 8. II. Các trung tâm đô thị ở Trung Mỹ 1. Nền văn hóa đô thị của người Olmec • Nền văn hóa đô thị đầu tiên ở Châu Mỹ xuất hiện khoảng năm 1000 trước Công nguyên là của người Olmec, trên bờ biển Mexico. • Không có chữ viết nên không còn văn bản nào cho biết về các ý tưởng của người Olmec, chúng ta chỉ có thể suy luận từ văn hóa vật thể của họ • Họ chạm hình những cái đầu khổng lồ trên các khối đá basalt, mỗi tượng có khuôn mặt độc nhất vô nhị, có tượng cao đến 3,4m, nặng 20 tấn…
  • 9. II. Các trung tâm đô thị ở Trung Mỹ • Người Olmec là những người đầu tiên chơi “ trò đấu bóng”  Trò này chơi trên sân bằng đá( rộng khoảng 30-60m), hình chữ I hoa, các cạnh sân dốc thoai thoải  Người chơi đeo gang tay, thắt lưng và đồ bảo vệ hông bằng da hươu  Họ phải dùng hông và đầu gối đánh vào một quả bóng bằng cao su, đưa bóng vào vòng đặt ở hai đầu sân không được chạm bóng bằng tay hoặc chân.
  • 10. II. Các trung tâm đô thị ở Trung Mỹ 2. Nền văn minh Maya • Văn minh Olmec bắt đầu suy tàn từ 400 năm trước Công nguyên • Nhưng nguyên nhân là do: nổi loạn từ bên trong, hay mùa màng thất bát…thì không ai có câu trả lời?? • Trước khi xảy ra sự sụp đổ của nền văn minh Olmec, một thế lực địa phương cũng có thành quả tương tự là văn minh Maya • Người Maya chưa bao giờ tổ chức thành một đế chế tập trung. Vào thời kì rực rỡ từ năm 600 đến 800, họ là một nhóm khoảng 60 quốc gia, thị trấn nhỏ cùng chung một văn hóa và ý thức hệ • Nền văn minh Maya đạt một trình độ cao không những về lĩnh vực xây dựng nhà nước mà còn phát triển rực rỡ cả lĩnh vực kiến trúc, toán học, thiên văn học và tính toán thời gian.
  • 11. 2. Nền văn minh Maya • Những tác phẩm chạm khắc và nghệ thuật đắp nổi bằng vữa tường ở Palenque • Những tượng của Copán đáng ngưỡng mộ, phô bày dáng vẻ tinh tế, yêu kiều, chính xác của con người ở Nam Mỹ làm các nhà khảo cổ nhớ đến các nền văn minh kinh điển của Cựu Thế Giới, mà ban tặng cho cái tên quý giá trên.
  • 12. 2. Nền văn minh Maya _Ngoài những tác phẩm hội họa kinh điển, Maya còn rất nhiều những đồ gốm tùy táng hay hiến tế với độ chắc chắn và tinh xảo. _Tại công trình của Maya ở Bonampak còn lưu giữ những bức tranh tường cổ đại với vẻ đẹp trường tồn.
  • 13.  Sự suy tàn của nền văn minh Maya • Vào khoảng thế kỷ thứ 8 và 9, nền văn minh Maya bắt đầu suy tàn, với rất nhiều các thành phố ở các vùng đất thấp bị bỏ hoang. Các cuộc chiến tranh đã nhanh chóng vắt kiệt nguồn lực và con người Maya, cộng với khí hậu thay đổi, dẫn đến hạn hán và kết hợp nhiều lý do mà dẫn đến sự suy vong của văn minh Maya. • Những chứng cứ mà các nhà khoa học chứng minh được rằng vào thế kỷ thứ 9 ở đây có một biến động gây hạn hán tồi tệ nhất trong 7000 năm mới xảy ra một lần này đã góp phần làm suy kiệt văn minh Maya • Tuy nhiên đó không phải là nguyên nhân duy nhất cho sự suy tàn của văn minh Maya.
  • 14. III. Các trung tâm đô thị ở Nam Mỹ • Môi trường tự nhiên của khu vực phía tây Nam Mỹ, với thế đất phân bổ dọc nén chặt, là nơi có một không hai trên thế giới • Các khu vự nhiệt đới ở Nam Mỹ không thể sản xuất ra được lượng lương thực dư thừa, có thể tích trữ được để nuôi sống dân cư đô thị, do đó các khu đô thị chỉ phát triên dọc theo bờ biển phía tây. • Các thị trấn nhỏ mọc lên trên bờ biển và ở vùng cao nguyên, mỗi thị trấn đều có một nền văn hóa sống động vá có bản sắc riêng • Đến khoảng năm 400 hai thành phố nhỏ là Tiwanaku và Wari phát triển mạnh mẽ rồi không biết vì sao chúng lại suy tàn khoảng năm 1000
  • 15. III. Các trung tâm đô thị ở Nam Mỹ  Người inca • Sau khi Tiwwanaku và Wari suy tàn, người Inca chỉ là một trong số vài dân tộc ở miền nam Peru hy vọng sẽ mở rộng quyền lực của mình thông qua chiến tranh và kiếm đồng minh thông qua hôn nhân • Khoảng năm 1400 người Inca bắt đầu nổi lên như một nhóm thống lĩnh khu vực,một xã hội với khoảng 100.000 người đã áp đặt luật lệ của mình lên toàn bộ 7 đến 12 triệu người-một kì tích đáng kinh ngạc • Người Inca đã xây dựng một mạng lưới đường xá sếp vào những thành tựu công ích vĩ đại của Thế giới
  • 16. Những con đường này được xây bằng đá trên địa hình núi non, kéo dài hơn 25 nghìn km
  • 17. III.Các trung tâm đô thị ở Nam Mỹ • Nông dân Inca đã thuần hóa hàng chục loại thực vật, trong đó có cây bông, khoai tây và rau muối • Kỹ năng dệt vải của người Inca đã đạt tới mức tuyệt hảo, vải có vai trò quan trọng nên người ta đốt vải để hiến thần linh • Theo luật Inca, chỉ có hoàng đế và những người quyền quý… mới có quyền sử dụng đồ xa xỉ và kim loại quý • Là một nền văn minh nông nghiệp duy nhât không có chữ viết, người Inca đã có những kỹ thuật khác để ghi chép và phổ biến thông tin • Kỹ thuật nổi tiếng nhất được gọi là quipu hay sử dụng những sợi dây có thắt nút • Các hình thức khác là sử dụng que màu, vẽ hình minh họa lên bảng và thêu các họa tiết lên vải
  • 18. IV.Phần còn lại của Châu Mỹ • Trong khi nền nông nghiệp bắt đầu phát triển ở Mexico và dãy núi Andes, con người ở những nơi khác ở Bắc và Nam Mỹ tiếp tục là những người săn bắn, trồng trọt nửa định cư hoặc những người săn bắn hái lượm du cư  Văn hóa Hopewell • Các thị trấn có chia thứ bậc, do tù trưởng cầm đầu, dân số tối đa là vài ngàn người. • Văn hóa Hopewell được tiếp nối bởi văn hóa Mississippi, từ năm 700 đến 1500. • Dân số tăng lên, lối sống định cư trong các làng mạc bắt đầu xuất hiện khi những di dân từ xa phía nam mang tới phương pháp thủy nông vào khoảng năm 300 trước Công nguyên. • Vô số nhóm ít người sống ở khắp nơi trên châu Mỹ, săn bắn, trồng trọt, tạo ra các hình ảnh văn hóa và nghệ thuật đáng kinh ngạc của mình. • Nền tảng lương thực đủ để tạo ra những con người khỏe mạnh và có dinh dưỡng tốt.
  • 19. V. Châu Mỹ trong tương quan với lục địa Á Âu - Phi • Đất châu Mỹ là một vũ đài để các xã hội loài người phát triển hoàn toàn độc lập với xã hội ở châu Phi và Á Âu • Loài người ở cả 2 bán cầu chuyển sang lối sản xuất nông nghiệp, và lượng lương thực dư thừa nhanh chóng dẫn đến cướp bóc. Từ đó cần phải có những chiến binh chuyên nghiệp • Hệ thống tương tác và chia sẻ kiến thức được thiết lập trong hàng ngàn năm ở lục địa Á Âu – Phi nhưng lại mới được bắt đầu ở châu Mỹ.
  • 20. Những câu hỏi còn chưa có lời giải đáp? • Loài người lầ đầu tiên đặt chân lên Châu Mỹ từ khi nào? • Mức độ ăn thịt người của người dân Aztec? • Người dân Nazca vẽ gi?
  • 21. THANK YOU FOR LISTENING