SlideShare a Scribd company logo
1 of 33
CƠ QUAN LẬP PHÁP
1.Giới thiệu chung
2. Thẩm quyền của cơ quan lập pháp
3. Cơ cấu của cơ quan lập pháp
4. Trình tự lập pháp
Giới thiệu chung
Sự xuất hiện của cơ quan lập pháp
Vị trí pháp lý của cơ quan lập pháp
 Vì sao có sự xuất hiện của các cơ quan lập pháp?
-Trong thời ký phong kiến? (Ai là người xây dựng luật)
( Hội đồng của đại diện các tầng lớp thượng lưu của giai cấp phong kiến; viện nguyên lão đại
diện cho chủ nô quý tốc)
- Thời kỳ cách mạng tư sản?
=> Giai cấp tư sản đã đạt được sự hạn chế quyền lực của vương triều bằng sự thành lập một cơ
quan gọi là nghị viện tồn tại bên cạnh nhà vua hoặc thành lập một chế độ cộng hòa thừa nhận
các quyền của công dân có của
VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN LẬP PHÁP
•Là cơ quan quyền lực nhà nước ở trung ương
• Là một trong ba cánh quyền lực Nhà nước
•Vai trò của cơ quan lập pháp được quy định ở đâu?
- Hiến pháp
- Lập pháp là hoạt động gì?
+ Thông qua những dự án luật
+ Trong một số Hiến pháp, Nghị viện/Quốc hội còn đóng vai trò là cơ quan lập hiến
- Các nhiệm vụ khác của cơ quan lập pháp:
+ Thông qua ngân sách
+ Phê chuẩn các điều ước quốc tế
+ Giám sát hoạt động của chính phủ
Thông qua hoạt động của mình, cơ quan lập pháp đóng vai trò như thế nào:
- Điều chỉnh các hoạt động của xã hội, các hoạt động của các cơ quan nhà nước khác, là một
thiết chế dân chủ, đáp ứng được các nhu cầu văn minh của nhân loại, quyền lợi của cộng đồng
dân cư.
Thẩm quyền của cơ quan lập pháp
1. Thẩm quyền trong lĩnh vực lập pháp:
Cơ quan lập pháp thông qua các đạo luật về:
- Các quyền công dân, các đảm bảo cho các quyền công dân được thực hiện, những nghĩa vụ của công
dân phải thi hành để đảm bảo sự tồn tại của quốc gia
- Vấn đề công nhận quốc tịch, chế độ hôn nhân, thừa kế
- Các hành vi phạm tội, các hình phạt kèm theo, thủ tục hình sự, dân sự, đại xá
- Các luật thuế
- Chế độ tuyển cử
- Tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước
- Chế độ công chức
- Chế độ lao động, kinh doanh
Lập quy khác gì lập pháp?
- Hoạt động lập pháp: là hoạt động của cơ quan lập pháp => Luật
- Hoạt động lập quy: là hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước, các cơ quan
khác => văn bản dưới luật ( ở VN: pháp lệnh, nghị quyết, lệnh, quyết định, thông tư…)
Khoản 1 Điều 15 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 quy định như sau:
“1. Quốc hội ban hành luật để quy định:
a) Tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu
cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước, chính quyền địa phương, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt và cơ quan khác do Quốc hội
thành lập;
b) Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân mà theo Hiến pháp phải do luật định; việc hạn chế quyền con
người, quyền công dân; tội phạm và hình phạt;
c) Chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia, ngân sách nhà nước; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế;
d) Chính sách cơ bản về văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường;
đ) Quốc phòng, an ninh quốc gia;
e) Chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước;
g) Hàm, cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân; hàm, cấp ngoại giao; hàm, cấp nhà nước khác; huân chương, huy chương và
danh hiệu vinh dự nhà nước;
h) Chính sách cơ bản về đối ngoại;
i) Trưng cầu ý dân;
k) Cơ chế bảo vệ Hiến pháp;
l) Vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội.”
2. Thẩm quyền trong lĩnh vực ngân sách và tài chính
- Nắm chắc những nguồn thu nhập của quốc gia
3. Thẩm quyền trong lĩnh vực đối ngoại và phòng
thủ quốc gia
4. Thẩm quyền trong lĩnh vực hành pháp
- Sự can thiệp nhiều hay ít phụ thuộc vào chính thể và quy định cụ thể của hiện pháp
- Chính thể cộng hòa đại nghị:
+ Chính phủ được thành lập: Thông qua Nghị viện
=> Không thành lập được=> Giải tán nghị viện
+ Chính phủ chịu trách nhiệm trước ai?
- Nghị viện
- Còn tín nhiệm trước quốc hội, còn hoạt động
Việc chính phủ bị lật đổ do mất tín nhiệm có thể xảy ra bởi hai cách thức:
+ Tự mình rút lui
+ Quốc hội tự đề cập vấn đề bất tín nhiệm chính phủ
Mục đích: Kiểm tra giám sát của cơ quan lập pháp với cơ quan hành pháp
Liệu lật đổ chính phủ có dễ dàng xảy ra ở chế độ đại nghị không?
Lật đổ chính phủ có thể dẫn đến giải tán quốc hội.nghị viện
-Chính thể cộng hòa tổng thống:
+ Thuyết tam quyền phân lập
+ Tổng thống- người đứng đầu bộ máy hành pháp không chịu trách nhiệm trước quốc hội
(vì sao?)
+ Kìm chế và đối trọng (Không có nhánh quyền lực nào cao hơn nhành quyền lực nào):
- Nghị viện có quyền buộc tội và luận tội các quan chức trong bộ máy hành pháp
- Phê chuẩn các quyết định bổ nhiệm các quan chức hành pháp của tổn thống
- Phê chuẩn dự án ngân sách cho bộ máy hành chính hoạt động
Thẩm quyền của nghị viện trong lĩnh vực tư pháp:
- Buộc tội
- Luận tội
- Đàn hạch (Kết tội)
Đối với ai: Quan chức cao cấp trong bộ máy nhà nước
Cơ cấu của cơ quan lập pháp
Cơ cấu hai viện: thượng viện và hạ viện
VD:
Mỹ
+ Hạ viện: Đại diện cho ý chí toàn liên bang
+Thượng viện: cho ý chí của từng bang hợp thành
Thượng nghị viện Mỹ: 100 thượng nghị sĩ, không phân biệt bang to bang nhỏ, mỗi bang 2 đại
diện
Hạ nghị viện: Đại diện cho ý chí của toàn liên bang do cử tri của toàn liên bang trực tiếp bầu ra,
435 đại biểu
Anh:
+ Hạ viện: 635 đại biểu do người dân bầu ra
+ Thượng viện: Truyền ngôi cho những người có hàm từ bá tước trở lên, suốt đời cho những
người có hàm từ bá tước trở xuống, các thủ lĩnh tôn giáo đương nhiệm, thủ tướng Anh hết
nhiệm kỳ, một số khác do Quốc vương bổ nhiệm
Thượng viện (hoạt động hình thức)
- Văn phòng nghị viện: Chủ tịch và phó chủ tịch (Điều khiển các khóa họp)
- Các Ủy ban
-Các đại biểu
Không phân chia viện: Ở các nước đang phát triển
- Văn phòng Quốc hội
- Chủ tịch Quốc hội
- Các Ủy ban
Trình tự lập pháp của Nghị viện
- Sáng quyền lập pháp (Quyền trình bày trước quốc hội những dự án luật)
- Thảo luận các dự án luật
- Thông qua dự án luật
Theo quy định tại Điều 84 Hiến pháp Việt Nam 2013 quy định Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ
Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm
sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ
quan trung ương của tổ chức thành viên của Mặt trận có quyền trình dự án luật trước Quốc hội,
trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Đại biểu Quốc hội có quyền trình kiến nghị về luật, pháp lệnh và dự án luật, dự án pháp lệnh
trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Buổi sau:
Cơ quan lập pháp của các quốc gia:
- Anh
-Mỹ
- Đức
- Nhật Bản
-Trung Hoa

More Related Content

Similar to 4. CƠ QUAN LẬP PHÁP.pptx

Phát hành cuốn cẩm nang về tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo (Pdf)
Phát hành cuốn cẩm nang về tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo (Pdf) Phát hành cuốn cẩm nang về tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo (Pdf)
Phát hành cuốn cẩm nang về tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo (Pdf) nataliej4
 
Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.
Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.
Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.akirahitachi
 
1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)
1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)
1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)Phương Huỳnh
 
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP   QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMBÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP   QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMMinh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . HỆ THỐNG ÔN TÂP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP ...
TS. BÙI QUANG XUÂN .   HỆ THỐNG ÔN TÂP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP                    ...TS. BÙI QUANG XUÂN .   HỆ THỐNG ÔN TÂP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP                    ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . HỆ THỐNG ÔN TÂP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP ...Bùi Quang Xuân
 
Bài tập nhóm Hiến Pháp
Bài tập nhóm Hiến Pháp Bài tập nhóm Hiến Pháp
Bài tập nhóm Hiến Pháp Long Nguyễn
 
BT PLĐC - CHƯƠNG 3.docx
BT PLĐC - CHƯƠNG 3.docxBT PLĐC - CHƯƠNG 3.docx
BT PLĐC - CHƯƠNG 3.docxThoMyTrn12
 
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp nataliej4
 
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-pl
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-plCh tracnghiem-1-vd-chung-nn-pl
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-plAnh Lâm
 
Bài 3 - Luat Hien phap Viet Nam.pptx
Bài 3 - Luat Hien phap Viet Nam.pptxBài 3 - Luat Hien phap Viet Nam.pptx
Bài 3 - Luat Hien phap Viet Nam.pptx12T636MThnhTrung
 
2. Bộ máy nhà nước CHXHCN VN.pptx
2. Bộ máy nhà nước CHXHCN VN.pptx2. Bộ máy nhà nước CHXHCN VN.pptx
2. Bộ máy nhà nước CHXHCN VN.pptxNamDngTun
 
TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂNTÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 
Kien thuc chung full
Kien thuc chung   fullKien thuc chung   full
Kien thuc chung fullducninh87
 
địa vị pháp lý.docx
địa vị pháp lý.docxđịa vị pháp lý.docx
địa vị pháp lý.docxvuyen23092005
 
Nhanuocvietnam
NhanuocvietnamNhanuocvietnam
NhanuocvietnamTinh Hoa
 
Tính tối cao của hiến pháp
Tính tối cao của hiến phápTính tối cao của hiến pháp
Tính tối cao của hiến phápnguoitinhmenyeu
 
tailieuxanh_pldcchuong_1_nhung_kien_thuc_cb_ve_nn_8011.pdf
tailieuxanh_pldcchuong_1_nhung_kien_thuc_cb_ve_nn_8011.pdftailieuxanh_pldcchuong_1_nhung_kien_thuc_cb_ve_nn_8011.pdf
tailieuxanh_pldcchuong_1_nhung_kien_thuc_cb_ve_nn_8011.pdfTrnQucTnh4
 

Similar to 4. CƠ QUAN LẬP PHÁP.pptx (20)

Phát hành cuốn cẩm nang về tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo (Pdf)
Phát hành cuốn cẩm nang về tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo (Pdf) Phát hành cuốn cẩm nang về tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo (Pdf)
Phát hành cuốn cẩm nang về tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo (Pdf)
 
NNPLĐC.pptx
NNPLĐC.pptxNNPLĐC.pptx
NNPLĐC.pptx
 
Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.
Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.
Bộ máy nhà nước việt nam theo hiến pháp 1959.
 
1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)
1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)
1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)
 
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP   QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMBÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP   QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 
5. Hiến pháp Mỹ
5. Hiến pháp Mỹ5. Hiến pháp Mỹ
5. Hiến pháp Mỹ
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . HỆ THỐNG ÔN TÂP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP ...
TS. BÙI QUANG XUÂN .   HỆ THỐNG ÔN TÂP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP                    ...TS. BÙI QUANG XUÂN .   HỆ THỐNG ÔN TÂP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP                    ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . HỆ THỐNG ÔN TÂP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP ...
 
Bài tập nhóm Hiến Pháp
Bài tập nhóm Hiến Pháp Bài tập nhóm Hiến Pháp
Bài tập nhóm Hiến Pháp
 
BT PLĐC - CHƯƠNG 3.docx
BT PLĐC - CHƯƠNG 3.docxBT PLĐC - CHƯƠNG 3.docx
BT PLĐC - CHƯƠNG 3.docx
 
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp
 
Cơ Sở Lý Luận Giám Sát Của Hội Đồng Nhân Dân Phường Từ Thực Tiễn Quận Đống Đa
Cơ Sở Lý Luận Giám Sát Của Hội Đồng Nhân Dân Phường Từ Thực Tiễn Quận Đống ĐaCơ Sở Lý Luận Giám Sát Của Hội Đồng Nhân Dân Phường Từ Thực Tiễn Quận Đống Đa
Cơ Sở Lý Luận Giám Sát Của Hội Đồng Nhân Dân Phường Từ Thực Tiễn Quận Đống Đa
 
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-pl
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-plCh tracnghiem-1-vd-chung-nn-pl
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-pl
 
Bài 3 - Luat Hien phap Viet Nam.pptx
Bài 3 - Luat Hien phap Viet Nam.pptxBài 3 - Luat Hien phap Viet Nam.pptx
Bài 3 - Luat Hien phap Viet Nam.pptx
 
2. Bộ máy nhà nước CHXHCN VN.pptx
2. Bộ máy nhà nước CHXHCN VN.pptx2. Bộ máy nhà nước CHXHCN VN.pptx
2. Bộ máy nhà nước CHXHCN VN.pptx
 
TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂNTÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Kien thuc chung full
Kien thuc chung   fullKien thuc chung   full
Kien thuc chung full
 
địa vị pháp lý.docx
địa vị pháp lý.docxđịa vị pháp lý.docx
địa vị pháp lý.docx
 
Nhanuocvietnam
NhanuocvietnamNhanuocvietnam
Nhanuocvietnam
 
Tính tối cao của hiến pháp
Tính tối cao của hiến phápTính tối cao của hiến pháp
Tính tối cao của hiến pháp
 
tailieuxanh_pldcchuong_1_nhung_kien_thuc_cb_ve_nn_8011.pdf
tailieuxanh_pldcchuong_1_nhung_kien_thuc_cb_ve_nn_8011.pdftailieuxanh_pldcchuong_1_nhung_kien_thuc_cb_ve_nn_8011.pdf
tailieuxanh_pldcchuong_1_nhung_kien_thuc_cb_ve_nn_8011.pdf
 

4. CƠ QUAN LẬP PHÁP.pptx

  • 2. 1.Giới thiệu chung 2. Thẩm quyền của cơ quan lập pháp 3. Cơ cấu của cơ quan lập pháp 4. Trình tự lập pháp
  • 3.
  • 4.
  • 5.
  • 6. Giới thiệu chung Sự xuất hiện của cơ quan lập pháp Vị trí pháp lý của cơ quan lập pháp
  • 7.  Vì sao có sự xuất hiện của các cơ quan lập pháp? -Trong thời ký phong kiến? (Ai là người xây dựng luật) ( Hội đồng của đại diện các tầng lớp thượng lưu của giai cấp phong kiến; viện nguyên lão đại diện cho chủ nô quý tốc)
  • 8. - Thời kỳ cách mạng tư sản? => Giai cấp tư sản đã đạt được sự hạn chế quyền lực của vương triều bằng sự thành lập một cơ quan gọi là nghị viện tồn tại bên cạnh nhà vua hoặc thành lập một chế độ cộng hòa thừa nhận các quyền của công dân có của
  • 9. VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN LẬP PHÁP •Là cơ quan quyền lực nhà nước ở trung ương • Là một trong ba cánh quyền lực Nhà nước •Vai trò của cơ quan lập pháp được quy định ở đâu? - Hiến pháp
  • 10. - Lập pháp là hoạt động gì? + Thông qua những dự án luật + Trong một số Hiến pháp, Nghị viện/Quốc hội còn đóng vai trò là cơ quan lập hiến - Các nhiệm vụ khác của cơ quan lập pháp: + Thông qua ngân sách + Phê chuẩn các điều ước quốc tế + Giám sát hoạt động của chính phủ
  • 11. Thông qua hoạt động của mình, cơ quan lập pháp đóng vai trò như thế nào: - Điều chỉnh các hoạt động của xã hội, các hoạt động của các cơ quan nhà nước khác, là một thiết chế dân chủ, đáp ứng được các nhu cầu văn minh của nhân loại, quyền lợi của cộng đồng dân cư.
  • 12. Thẩm quyền của cơ quan lập pháp 1. Thẩm quyền trong lĩnh vực lập pháp: Cơ quan lập pháp thông qua các đạo luật về: - Các quyền công dân, các đảm bảo cho các quyền công dân được thực hiện, những nghĩa vụ của công dân phải thi hành để đảm bảo sự tồn tại của quốc gia - Vấn đề công nhận quốc tịch, chế độ hôn nhân, thừa kế - Các hành vi phạm tội, các hình phạt kèm theo, thủ tục hình sự, dân sự, đại xá - Các luật thuế - Chế độ tuyển cử - Tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước - Chế độ công chức - Chế độ lao động, kinh doanh
  • 13. Lập quy khác gì lập pháp? - Hoạt động lập pháp: là hoạt động của cơ quan lập pháp => Luật - Hoạt động lập quy: là hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước, các cơ quan khác => văn bản dưới luật ( ở VN: pháp lệnh, nghị quyết, lệnh, quyết định, thông tư…)
  • 14. Khoản 1 Điều 15 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 quy định như sau: “1. Quốc hội ban hành luật để quy định: a) Tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước, chính quyền địa phương, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt và cơ quan khác do Quốc hội thành lập; b) Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân mà theo Hiến pháp phải do luật định; việc hạn chế quyền con người, quyền công dân; tội phạm và hình phạt; c) Chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia, ngân sách nhà nước; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; d) Chính sách cơ bản về văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường; đ) Quốc phòng, an ninh quốc gia; e) Chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước; g) Hàm, cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân; hàm, cấp ngoại giao; hàm, cấp nhà nước khác; huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự nhà nước; h) Chính sách cơ bản về đối ngoại; i) Trưng cầu ý dân; k) Cơ chế bảo vệ Hiến pháp; l) Vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội.”
  • 15. 2. Thẩm quyền trong lĩnh vực ngân sách và tài chính - Nắm chắc những nguồn thu nhập của quốc gia
  • 16.
  • 17.
  • 18. 3. Thẩm quyền trong lĩnh vực đối ngoại và phòng thủ quốc gia
  • 19. 4. Thẩm quyền trong lĩnh vực hành pháp - Sự can thiệp nhiều hay ít phụ thuộc vào chính thể và quy định cụ thể của hiện pháp
  • 20. - Chính thể cộng hòa đại nghị: + Chính phủ được thành lập: Thông qua Nghị viện => Không thành lập được=> Giải tán nghị viện + Chính phủ chịu trách nhiệm trước ai? - Nghị viện - Còn tín nhiệm trước quốc hội, còn hoạt động Việc chính phủ bị lật đổ do mất tín nhiệm có thể xảy ra bởi hai cách thức: + Tự mình rút lui + Quốc hội tự đề cập vấn đề bất tín nhiệm chính phủ
  • 21.
  • 22. Mục đích: Kiểm tra giám sát của cơ quan lập pháp với cơ quan hành pháp Liệu lật đổ chính phủ có dễ dàng xảy ra ở chế độ đại nghị không? Lật đổ chính phủ có thể dẫn đến giải tán quốc hội.nghị viện
  • 23. -Chính thể cộng hòa tổng thống: + Thuyết tam quyền phân lập + Tổng thống- người đứng đầu bộ máy hành pháp không chịu trách nhiệm trước quốc hội (vì sao?) + Kìm chế và đối trọng (Không có nhánh quyền lực nào cao hơn nhành quyền lực nào): - Nghị viện có quyền buộc tội và luận tội các quan chức trong bộ máy hành pháp - Phê chuẩn các quyết định bổ nhiệm các quan chức hành pháp của tổn thống - Phê chuẩn dự án ngân sách cho bộ máy hành chính hoạt động
  • 24.
  • 25.
  • 26. Thẩm quyền của nghị viện trong lĩnh vực tư pháp: - Buộc tội - Luận tội - Đàn hạch (Kết tội) Đối với ai: Quan chức cao cấp trong bộ máy nhà nước
  • 27. Cơ cấu của cơ quan lập pháp Cơ cấu hai viện: thượng viện và hạ viện VD: Mỹ + Hạ viện: Đại diện cho ý chí toàn liên bang +Thượng viện: cho ý chí của từng bang hợp thành Thượng nghị viện Mỹ: 100 thượng nghị sĩ, không phân biệt bang to bang nhỏ, mỗi bang 2 đại diện Hạ nghị viện: Đại diện cho ý chí của toàn liên bang do cử tri của toàn liên bang trực tiếp bầu ra, 435 đại biểu
  • 28. Anh: + Hạ viện: 635 đại biểu do người dân bầu ra + Thượng viện: Truyền ngôi cho những người có hàm từ bá tước trở lên, suốt đời cho những người có hàm từ bá tước trở xuống, các thủ lĩnh tôn giáo đương nhiệm, thủ tướng Anh hết nhiệm kỳ, một số khác do Quốc vương bổ nhiệm Thượng viện (hoạt động hình thức)
  • 29. - Văn phòng nghị viện: Chủ tịch và phó chủ tịch (Điều khiển các khóa họp) - Các Ủy ban -Các đại biểu
  • 30. Không phân chia viện: Ở các nước đang phát triển - Văn phòng Quốc hội - Chủ tịch Quốc hội - Các Ủy ban
  • 31. Trình tự lập pháp của Nghị viện - Sáng quyền lập pháp (Quyền trình bày trước quốc hội những dự án luật) - Thảo luận các dự án luật - Thông qua dự án luật
  • 32. Theo quy định tại Điều 84 Hiến pháp Việt Nam 2013 quy định Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của tổ chức thành viên của Mặt trận có quyền trình dự án luật trước Quốc hội, trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội. Đại biểu Quốc hội có quyền trình kiến nghị về luật, pháp lệnh và dự án luật, dự án pháp lệnh trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội.
  • 33. Buổi sau: Cơ quan lập pháp của các quốc gia: - Anh -Mỹ - Đức - Nhật Bản -Trung Hoa