SlideShare a Scribd company logo
1 of 98
Download to read offline
ụ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TE NGOẠI T H Ư Ơ N G
FOREIGN TTCílĐE UNIVERSITY
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
(Đềiàh
NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ CHÊ ĐỊNH T H Ư Ơ N G NHÂN
TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM N Ă M 2005
Sinh viên thực hiện : vũ THANH HƯƠNG
Lớp : NGA - D - K H Ó A 40 H À NỘI
Giáo viên hướng dẫn : GS. TS. N G Ú T NGUYỄN THỊ M ơ
T H Ư v ĩ . 

ISuh';? LU ... í
I.CiũAi h j n > í
Luxk£/. 

I 2WSL ì
H À NỘI - 2005
Mò i ((tin ổn.
Chế định thương nhân nói riêng và pháp luật thương mại Việt Nam nói
chung là một đề tài phức tạp và rộng lớn. Việc nghiên cứu thấu đáo cũng như
đưa ra những giải pháp cụ thể từng bước hoàn thiện chế định thương nhân
trong Luật Thương mại Việt Nam là một yêu cầu bức xúc của khoa học pháp
lý Việt Nam, đây cũng là một công việc mới mự và phức tạp đòi hỏi phải được
nghiên cứu, xem xét một cách nghiêm túc. Khoa luận này xin được góp một
phần nhỏ vào sự xem xét đó.
Được sự cho phép của Khoa Kinh tế Ngoại Thương - Trường Đ ạ i học
Ngoại Thương - Hà Nội, người viết xin được chọn vấn đề "Những điểm mới
về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005" làm
đề tài khoa luận tốt nghiệp cho mình.
Do khả năng có hạn, khoa luận này còn nhiều thiếu sót, chưa hoàn
chỉnh. Nguôi viết rất mong nhận được sự đóng góp từ phía các thày cô và các
bạn.
Đ ể hoàn thành khoa luận này, người viết vô cùng biết ơn sự giúp đỡ quý
báu của các thày cô giáo khoa Kinh tế Ngoại Thương và các bạn trường Đ ạ i
học Ngoại Thương - Hà Nội, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình và chu đáo của
GS.TS.NGƯT Nguyền Thị Mơ - với tư cách là giáo viên hướng dẫn.
Người viết x i n trân trọng cảm ơn Trường Đ ạ i học Ngoại Thương, Hả
Nội và Khoa Kinh tế Ngoại Thương đã tạo mọi điều kiện thuận lợi đế người
viết có thế hoàn thành khoa luận này.
Sinh viên thực hiện: Vũ Thanh Hương
Lớp: Nga - K 4 0 D - Đ ạ i học Ngoại Thương
Những diêm mói về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
MỤC LỤC
LÒI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG Ì - NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH THƯƠNG NHÀN THEO
LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM N Ă M 2005 4
ì. KHÁI NIỆM VÊ THƯƠNG NHÂN 4
1. Thương nhân và vai trò của thương nhân trong nền kinh tế thị
trường 4
2. Pháp luật thương mại - Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động của
thương nhân 7
3. Những điểm cơ bản liên quan đến thương nhân theo pháp luật
Thương mại một số nước 11
li. LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NẤM 2005 VÀ CHẾ ĐỊNH THƯƠNG
NHÂN 22
1. Vài nét về sự ra đòi của Luật Thương mại năm 2005 22
2. Thương nhân và vị trí, vai trò của chế định thương nhân trong
Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 29
CHƯƠNG 2 - NHỮNG ĐIỂM MỚI VẾ CHẾ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN TRONG
LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2005 31
ì. NHŨNG ĐIỂM MỚI TRONG cơ CẤU CỦA LUẬT VÊ CHẾ ĐỊNH THƯƠNG
NHÂN TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI N Ă M 2005 31
1. Những điểm mới về bố cục của Luật Thương mại năm 2005 31
2. Những điểm mới về b
 cục của Luật Thương mại năm 2005 khi
quy định chế định thương nhân 32
li. NHŨNG ĐIỂM MỚI TRONG N
I DUNG VÊ CHẾ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN
CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI N Ă M 2005 35
1. Những điểm mói trong cách hiểu về thương nhân 35
2. Những điểm mói trong cách quy định việc xác lập, chấm dứt tư
cách thương nhân 49
(Vũ ư/tattỉt Jốưtf*tạ Mép: QU/41 - JC4(yD - 3C7QICĨ
Những điểm mối về C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
3. Những điểm mới trong cách quy định về quyền và nghĩa vụ của
thương nhân 53
4. Những điểm mới của Luật Thương mại năm 2005 về hoạt động
thương mại của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam 67
CHƯƠNG 3 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ÁP DỤNG TRONG THỰC TẾ NHỮNG
QUY ĐỊNH VỀ CHẾ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN THEO LUẬT THƯƠNG M
I N Ă M
2005 79
ì. NHÓM GIẢI PHÁP VÊ PHÍA NHÀ NƯỚC 79
1. Cần khẩn trương ban hành các văn bản dưới luật hướng dẫn thực
thi Chê định thương nhân trong Luật Thương mại năm 2005 80
2. Tăng cường công tác tuyên truyền, cung cễp thông tin, hướng dẫn
cho thương nhân để họ có kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn để
thực thi nhanh chóng và đúng luật 81
3. Thúc đẩy công tác tư vễn, giải thích luật 84
4. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện
Luật Thương mại sửa đổi năm 2005, đặc biệt là Chê định thương
nhân 85
li. NHÓM GIẢI PHÁP VÊ PHÍA THƯƠNG NHÂN 86
1. Chủ động trong việc tìm hiểu những văn bản pháp luật và tuân
thủ đúng luật pháp, cụ thể là Chế định thương nhân trong Luật Thương
mại năm
2005 86
2. Cần nhanh chóng thực thi và thực hiện nghiêm túc những quy
định về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại năm 2005 87
3. Đề xuễt ý kiến đóng góp với các cơ quan quản lý Nhà nuớc có
thẩm quyền 88
KẾT LUẬN 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
(Vũ ưỉiem/t 7ôưfíttợ MU ti: Qhju - JC40<Ĩ) - JC7QICĨ
Những điểm mói vé C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2 0 0 5
LỜI NÓI ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Văn kiện Đ ạ i hội Đảng toàn quốc lần thứ I X đã đề ra chiến lược phát
triển năm 2001-2010 với mục tiêu tổng quát là: "Đưa đất nước ta ra khỏi tình
trạng kém phát triển, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng
để đến năm 2020 nước ta cơ bản trọ thành một nước công nghiệp theo hướng
hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ
tầng, tiềm lực kinh tế quốc phòng, an ninh được tăng cường, thể chếkinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản, vị thếcủa
nước ta trên trường quốc tế được nâng cao"
Có thể nói, hiện nay, hội nhập kinh tế là một nhu cầu tất yếu khách
quan của tất cả các quốc gia. Một trong những yếu tố cơ bản của quá trình cải
cách kinh tế cũng như quá trình hội nhập kinh tế là tự do hoa thương mại.
Trong quá trình tự do hoa thương mại, việc xây dựng và hình thành hệ thống
pháp luật là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và là cơ sọ để thực hiện hội
nhập. Yêu cầu đặt ra là hệ thống pháp luật của m ỗ i quốc gia phải đổng bộ,
minh bạch và phù hợp với các chuẩn mực quốc tế.
Nhìn lại hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam trong những năm
qua, ta có thể thấy rằng pháp luật thương mại Việt Nam đã có những bước tiến
lớn và vô cùng quan trọng. Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 được Quốc
hội thông qua tháng 5 năm 1997 (có hiệu lực từ Ì tháng Ì năm 1998) là một
thành tựu quan trọng trong công tác lập pháp, là cơ sọ pháp lý để phát triển
nền kinh tế hàng hoa nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam
có sự quản lý của Nhà nước. Tuy nhiên, pháp luật thương mại năm 1997 nói
chung và chếđịnh thương nhân trong Luật Thương mại năm 1997 nói riêng
còn có nhiều điểm bất cập, chưa đầy đủ và chưa hệ thống. Luật Thương mại
Việt Nam năm 2005 ra đời với việc sửa đổi khá nhiều trong chếđịnh thương
(Văn kiện Đại hội Đảng loàn quốc lẩn thứ IX - Đàng Cộng sản Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia năm
2001).
(Vũ ư/tattỉt 7fỉu'tì'iifẬ Ì £ỂfL! mạo - 3C40D - OLĨJQl<3
Những điểm mói về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
nhân đã có những điểm mới, tích cực, song vẫn không tránh khỏi những hạn
chế và bất cập.
Bởi vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu và đánh giá những điểm mới của
Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 vừa mới ban hành quy định về Chế
định thương nhân - một chế định thương mại quan trỷng của Luật Thương
mại, để từ đó thực thi có hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam
trong thế kỷ X X I là điều hết sức quan trỷng. Chính vì lẽ đó, vấn đề: "Những
điểm mới về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại năm 2005" đã
được chỷn làm chủ đề của khoa luận tốt nghiệp này.
Mục đích nghiên cứu
Mục đích cùa khoa luận này là tìm hiểu nội dung cơ bản của chế định
thương nhân trong Luật Thương mại năm 2005, cũng như phân tích những
điểm mới so với chế định thương nhân trong Luật Thương mại năm 1997.
Trên cơ sở đó, đề tài đề xuất một số giải pháp đối với những vấn để đã đặt ra
nhằm góp phần thực thi có hiệu quả chế định thương nhân nói riêng và Pháp
luật Thương mại năm 2005 nói chung.
Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khoa luận là các quy định về thương nhân.
Phạm vi nghiên cứu của khoa luận giới hạn ở những quy định và nội dung cơ
bản của chế định thương nhân, không đi sâu nghiên cứu, phân tích và đánh giá
toàn diện hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu
Tư tưởng chủ đạo của khoa luận là quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin
về Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp chật
chẽ với tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt
Nam. Khoa luận được hoàn thiện trên cơ sở sử dụng tổng hợp các phương
pháp nghiên cứu:
- Phân tích dựa trên so sánh và tổng hợp.
- Xem xét các vấn đề trong quan hệ biến chứng.
- Kết hợp lí luận với thực tiễn.
r
ỉ)ũ Ợltimìi JCtí'íĩ'tiự 2 Mép.: MJJU - OÍ40T) -
Những điểm mói vé C h ế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
Bố cục của khoa luận
Ngoài lời cảm ơn, lời nói đầu, mục lục, và danh mục tài liệu tham khảo,
nội dung của khoa luận được trình bày trong 3 chương:
- Chương ì: Những vấn đề chung về thương nhân theo Luật Thương mại
Việt Nam năm 2005.
- Chương li: Những điểm mới về Chế định thương nhân trong Luật
Thương mại Việt Nam năm 2005.
- Chương IU: Một s ố giải pháp để áp dụng trong thực tế những quy định
về chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005.
(Vũ &hatth '3ùư&nụ 3 £âfn QUỊU - 3L40T) . OCTTQl?
Những điểm mói về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
CHƯƠNG Ì
NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ CHÊ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN
THEO LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2005
ì. KHÁI NIỆM VẾ THƯƠNG NHÂN
1. Thương nhản và vai trò của thương nhân trong nền kinh tê thị trường
Thời kỳ sơ khai của xã hội loài người, hoạt động chủ yếu chỉ là săn bắn,
hái lượm, làm ra sản phẩm nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của nội bộ
công xã nguyên thủy. Nền sản xuất mang tính chất tự cung, tự cấp.
Phân công lao động xã hội đã thúc đẩy lực lượng sản xuất của xã hội
nguyên thủy phát triển ngày càng mạnh mẽ, nền sản xuất hàng hoa ngày càng
được củng cổ và m ở rộng quy mô. Việc trao đổi hàng hoa không còn mang
tính chất phổ biến là ngẫu nhiên như trước nữa m à nó dẩn dần được chuyên
môn hoa, "sự trao đổi giữa những người sản xuất riêng biệt đã trở thành sự tất
yếu sổng còn của xã hội""'. Nền sản xuất hàng hóa phát triển đã trở thành yếu
tổ quyết định thúc đẩy hoạt động trao đổi hàng hoa, xuất hiện tiền tệ với tư
cách là hàng hoa của các hàng hoa. Đồng thời với những biến đổi trên, một
tầng lớp người mới trong xã hội đã hình thành. H ọ không trực tiếp sản xuất ra
sản phẩm nhưng lại có tác động mạnh mẽ tới sản xuất bằng việc giữ vai trò
trung gian giữa người sản xuất và tiêu dùng, cũng như giữa những người sản
xuất với nhau. "Họ chiếm toàn quyền lãnh đạo sản xuất và bắt những người
sản xuất phụ thuộc vào mình về mặt kinh tế; họ tự đứng ra làm kẻ trung gian
không thể thiếu được giữa hai người sản xuất và bóc lột cả hai"'2
'. Đ ó chính là
tầng lớp thương nhân.
Cùng với sự xuất hiện tiền tệ, hoạt động thương mại ngày càng phát
triển mạnh mẽ, thưong nhân ngày càng đông đảo và khẳng định được vị trí của
111
Mác - Enghen tuyển tập VI. NXB Sự thật 1984, tr.245.
(21
Mác - Enghen tuyển tập VI. NXB Sự thật 1984, tr..254.
r
ỉ)ũ Ợltimìi "3ôttfí'itụ 4
Những điểm mối về Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
mình trong xã hội. "Hàng hoa không những chuyển từ tay người này sang tay
người khác, m à còn chuyển từ thị trường này sang thị trường khác"1
".
Phân công lao động xã hội thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, chế
độ tư hữu xuất hiện, hình thành các giai cấp đối kháng trong xã hội, đó chính
là các nguyên nhân cơ bản làm phát sinh Nhà nước và Pháp luật.
N h ư vậy, chúng ta có thể thấy rằng hoủt động thương mủi cũng như các
thương nhân đã xuất hiện trong xã hội loài người từ thời kỳ cổ đủi. Tuy vậy,
trong thời kỳ này, quan hệ thương mủi do các thương nhân thiết lập chủ yếu
vẫn được điều chỉnh bằng các tập quán thương mủi. K h i pháp luật phát sinh thì
các quan hệ này được điều chỉnh bằng pháp luật dân sự song song với tập
quán thương mủi. Tuy nhiên, trong thời kỳ này có thể pháp luật dân sự vẫn có
vai trò ưu thế hơn so với các tập quán thương mủi.
Với sự phát triển mủnh mẽ của hoủt động thương mủi, từ thời kỳ Trung đủi ờ
Châu Âu, tầng lớp thương nhân đã trở thành một tầng lớp có địa vị đặc biệt trong xã
hội. Các quy tắc điều chinh quan hệ thương mủi cũng được củng cố và ngày càng tiên
bộ hơn. Nhũng quy tắc nghề nghiệp trong quan hệ giữa các thương nhân ban đẩu là
những tập quán thương mủi lưu truyền giữa các vùng, từ đời này sang đời khác. Người
ta gọi đó là pháp luật của các thương gùi. Pháp luật của các thương gia song song
điều chinh các quan hệ thương mủi cùng vói pháp luật dân sự, nó mang tính chất là
những tập quán và thông lệ thương mủi, vì vậy nó thiếu tính ổn định và thống nhất.
Với sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, sự vận động của các
quan hệ hàng hoa - tiền tệ ngày càng mủnh mẽ, quan hệ thương mủi cũng không
ngùng được mở rộng về phủm vi cũng như quy mô. Thực tế đó đủt ra nhu cầu khách
quan cần phải pháp điển hoa các quy tắc điều chỉnh hoủt động thương mủi, phải ban
hành pháp luật thương mủi thành một bộ phận pháp luật độc lập để điều chỉnh một
cách có hiệu quả một loủi quan hệ đủc thù và phổ biến - quan hệ thương mủi.
Hoủt động thương mủi cũng như các thương nhân cũng đã xuất hiện khá lâu
đời ở Châu Á, qua các thòi kỳ đã có các bước phát triển đáng lưu ý. Tuy nhiên do
những hủn chế nhất định (ví dụ ở Trung Quốc thời nhà Thanh áp dụng chính sách
"> Sdd, tr..267.
5
Nhữn£ điểm mói vé Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
"bế quan tỏa cảng") nên chưa đạt được sự phát triển nhảy vọt như ờ Tây Âu. Pháp
luật các quốc gia Châu Á thời phong kiến hầu như không có quy định riêng về
quan hệ thương mại, chỉ điều chỉnh các quan hệ dân sự dưới hình thức Luật hình
sự. Về sau ấ những quốc gia tư bản chủ nghĩa Châu Á, quan hệ thương mại phát
triển mạnh mẽ, cấc đạo luật thương mại mới được ban hành.
Qua việc xem xét quá trình lịch sử nêu trên, chúng ta đã có thế nhận
định một cách khái quát về sự phát sinh phát triển của hoạt động thương mại
và sự ra đời của tầng lớp thương nhân. Trong hình thái kinh tế xã hội cộng sản
nguyên thúy, lực lượng sản xuất thấp kém, nền kinh tế mang tính chất tự
nhiên, tự cung, tự cấp, sản phẩm làm ra trong xã hội chỉ đủ tiêu dùng trong nội
bộ công xã nguyên thủy, do vậy thương mại chưa có điều kiện để tồn tại. K h i
lực lượng sản xuất phát triển, nền sản xuất hàng hoa hình thành, sự trao đổi
các sản phẩm giữa các bộ phận khác nhau trong xã hội xuất hiện. Cùng với
quá trình đó, tiền tệ đã phát sinh và tạo điều kiện cho sự ra đời một nghề mới
trong xã hội - nghề buôn bán trao đổi hàng hoa. Những người chuyên thực
hiện hoạt động buôn bán cũng xuất hiện, g ọ i là thương nhân. Tầng lớp
thương nhân ngày càng đông đảo và giữ một vị trí đặc biệt trong xã hội, là
khâu trung gian không thể thiếu giữa những người sản xuất. Chính họ là
những người chuyên thực hiện các hoạt động thương mại. Lúc bấy giờ, khái
niệm thương mại được hiểu đơn thuần là buôn bấn, tức là chỉ thuần tuy là việc
mua hàng hoa với mục đích để bán lại (chứ không tiêu dùng) nhằm hưấng l ợ i
nhuận trên cơ sấ chênh lệch giá mua bán.
Với sự tiến triển của các hình thái kinh tế xã hội, hoạt động thương mại
ngày càng phát triển, quan hệ thương mại ngày càng được m ấ rộng về phạm vi
và quy mô. Các quy tắc điều chỉnh quan hệ thương mại cũng do nhu cáu của
đời sống kinh tế m à ngày càng được củng cố từ thời kỳ sơ khai cho đến giai
đoạn chế độ phong kiến. Tuy vậy, chúng vẫn chỉ là các tập quán thương mại
thiếu tính thống nhất và ổn định. K h i mầm m ô n g quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa xuất hiện trong lòng xã hội phong kiến, nền sản xuất hàng hoa phát
triển mạnh mẽ, quan hệ thương mại cũng dựa trên cơ sấ đó m à ngày càng phát
(Vũ Qhanli Jôưrỉ'ttự 6 Mé-ti: Qlija - 3C40T) - OC7ỈQlCJ
Những điểm mói vế C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam nám 2005
triển và trở nên phức tạp. Tầng lớp thương nhân trở thành một đẳng cấp có thế
lực trong xã hội, nghề thương mại trở thành một nghề độc lập. Quan hệ
thương mại lúc bấy giờ đã tự nó khẳng định tính phổ biến và đặc thù cốa mình
với những nét riêng biệt mà các quy tắc pháp lý truyền thống gần gũi nhất với
nó là Luật dân sự không thể điều chỉnh một cách có hiệu quả.
2. Pháp luật thương mại - Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động cốa thương
nhân
Trong quan hệ thương mại, chố thể chố yếu và không thể thiếu là các
thương nhân. Để thực hiện mục đích lợi nhuận, họ phải tiến hành cấc hành vi
thương mại nhằm thiết lập, thay đổi hoặc đình chỉ các quan hệ thương mại.
Muốn thực hiện tốt các hoạt động này về mặt chố quan, các thương nhân cần
phải nắm vững các nghiệp vụ thương mại, về mặt khách quan, họ cần có các
quy tắc rõ ràng, ổn định, thống nhất và công bằng để điều chỉnh các hành vi,
hoạt động cốa bản thân cũng như bên đối tác trong thương vụ kinh doanh. Như
vậy, thương nhân cần đến Nhà nước như trọng tài và cần đến Luật Thương mại
như "luật chơi" trong thương trường. Nếu không có "luật chơi" này (hì hoạt
động thương mại sẽ trở nên hỗn loạn, hệ số rối ro trong mọi quan hệ thương
mại sẽ cao dẫn đến hậu quả bất lợi cho xã hội nói chung và kinh doanh thương
mại nói riêng.
Như vậy, pháp luật thương mại tạo ra một môi trường pháp lý ổn định,
bảo đảm cho hoạt động kinh doanh cốa các thương nhân được an toàn. Không
những thế, pháp luật thương mại còn phải là luật chơi không thiên vị, thực sự
công bằng, bình đẳng cho tất cả các thương nhân khi tham gia thương trường.
Trong nền kinh tế thị trường, các hoạt động thương mại bất hợp pháp như
buôn bán hàng giả, trốn thuế, canh-tranh hợp pháp... có nhiều cơ hội nảy sinh.
Pháp luật thương mại giúp cho các thương nhân làm ăn chính đáng tránh khỏi
thiệt hại và bù đắp các tổn thất do các hành vi thương mại bất hợp pháp gây ra.
Các tranh chấp kinh doanh thương mại trong nền kinh tế thị trường là
một tất yếu, không thể tránh khỏi. Trong điều kiện thương mại ngày càng phát
(Vù ^Ịhanh *3tm'ơnạ 7 Mứu! QOja - Jí4<yj) - OC7Qirj
Những điểm mối về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
triển mạnh mẽ thì các tranh chấp này càng nhiều và phức tạp. Thủ tục giải
quyết các tranh chấp thông thường đòi hỏi các bên đương sự phải tiêu tốn rất
nhiều thời gian và tiền bạc. Đ ố i với các thương nhân, tranh chấp kéo dài còn
có thể ảnh hưởng bất lợi đến uy tín kinh doanh của họ. Chính vì vậy m à
thương nhân luôn mong muốn thoát ra khỏi vòng tranh chấp càng nhanh, càng
ít tốn kém càng tốt. Nộm bột được nhu cầu trên, pháp luật thương mại định ra
cơ chế tài phán thương mại hợp lý khác với các quy định giải quyết các tranh
chấp dân sự thông thường, đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu đặc thù của các
thương nhân.
Cũng như ở các nước phương Tây khác, thương nhân và pháp luật
thương mại không có lịch sử phát triển độc lập và lâu dài ở Việt Nam. Giao
dịch giữa các thương nhân được điều chỉnh trước hết bởi các quy phạm đạo
đức, phong tục, tập quán, thông lệ, thói quen kinh doanh trong các phường
hội. Đâu đó cũng có những giả thuyết rằng nguồn gốc pháp luật dân sự và
thương mại, đặc biệt là manh nha pháp luật hợp đồng đã có từ khá sớm trong
cổ luật phương Đông, song trong những xã hội có truyền thống "trọng nông,
ức thương", thương nhãn không hợp thành một đẳng cấp được xã hội tôn
trọng, không có địa vị pháp lý riêng biệt, và vì vậy không có luật riêng cho họ.
Các giao dịch thương mại đương nhiên đã diễn ra từ rất sớm, song vềcơ bản,
chúng chỉ trở thành đối tượng điều chỉnh của pháp luật phong kiến phương
Đông dưới khía cạnh pháp luật hình sự hoặc hành chính.
Những biến đổi nhanh chóng của nền kinh tế từ k h i Nhà nước chủ
trương phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường có định hướng xã hội chủ
nghĩa đã làm phát sinh các quan hệ sản xuất đa dạng cần được pháp luật điều
chỉnh phù hợp. Hiến pháp Việt Nam năm 1992 công nhận sự tổn tại của nhiều
loại hình chủ thể đại diện cho các thành phần kinh tế khác nhau, thừa nhận và
bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của công dân về tư liệu sản xuất , vốn và các
tài sản khác, công nhận quyền tự do kinh doanh của công dân, và quyền bình
đẳng của các chủ thể tham gia kinh doanh trước pháp luật. Do các quan hệ sản
xuất và kinh doanh thay đổi vềsố lượng cũng như chất lượng như vậy, ngành
(Vũ ưỉiem/t 7ôưfíttợ 8 Mép: Qhju - OC40D - DCVQIV
Những diêm mói về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
luật kinh tế theo cách hiểu trước đây cũng bị đặt trước những yêu cầu cần phải
đổi mới. Việc Quốc hội ban hành Luật Thương mại ngày 10 tháng 5 năm 1997
phấn nào đã cung cấp thêm chất liệu cho cuộc tranh luận này, song có thể
cũng là cơ hội để suy nghĩ về một cuộc cải cách căn bản tư duy pháp lý hiện
chưa theo kịp những chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang diễn ra ở nước ta.
Luật Thương mại đã đưừc Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 10 tháng 5 năm 1997, có hiệu lực từ ngày OI tháng
OI năm 1998, là vãn bản quy phạm pháp luật đầu tiên của Nhà nước ta, có
hiệu lực pháp lý cao, quy định thống nhất về hoạt động thương mại trẽn lãnh
thổ Việt Nam. Qua hơn 7 năm thực hiện, Luật Thương mại năm 1997 đã có
những tác động tích cực đến đời sống kinh tế - xã hội của Việt Nam, từng
bước đưa hoạt động thương mại vào nể nếp, khuyến khích và phát triển hoạt
động thương mại hừp pháp, ngăn chặn và xử lý hành v i bất hừp pháp gây ảnh
hưởng xấu đến môi truồng thương mại.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong thời
gian qua, Luật Thương mại năm 1997 đã bộc l ộ những hạn chế nhất định, đòi
hỏi phải sửa đổi vì nhiều lý do, trong đó có thể kể đến các lý do cơ bản sau
đây:
Một là: Hoạt động thương mại tại Việt Nam trong những năm qua đã
phất triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, nhiều hoạt động trên thị trường có bản chất
thương mại nhưng lại chưa đưừc coi là hoạt động thương mại (ví dụ như các
hoạt động cung ứng dịch vụ) do Luật Thương mại năm 1997 có phạm vi điều
chỉnh hẹp, chỉ xác định hoạt động thương mại bao gồm 14 hành v i thương
mại. Nhiều hoạt động thương mại mới xuất hiện hoặc các doanh nghiệp đang
có nhu cầu thực hiện nhưng hiện chưa có quy định pháp luật điều chỉnh cụ thể,
trong khi những chế định chung của Luật Thương mại năm 1997 không áp
dụng đưừc (ví dụ hoạt động nhưừng quyền thương mại). M ộ t số hoạt động
thương mại dù đã có văn bản quy phạm pháp luật quy định nhưng nội dung
còn sơ sài, hiệu lực pháp lý thấp (như đấu giá hàng hoa)... Thực tiễn hoạt động
r
Oũ @hantt 'Jôưtíttạ 9 Móp: Qhju - X.4ƠV -
Những điểm mói vé Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
thương mại đa dạng và phong phú, từng bước tiếp cận với trình độ quốc tế đã
đặt ra yêu cầu cần phải sửa đổi Luật Thương mại năm 1997.
Hai là: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế vàkhu vực là chủ trương lớn
của Đảng và Nhà nước ta. Nhiều hiệp định song phương và điểu ước quốc tế
đa phương đã và đang đưức ký kết hoặc gia nhập, trong đó đặc biệt là Hiệp
định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BÁT). Hiện nay Việt Nam cũng đang
thực thi các cam kết trong A S E A N và đẩy mạnh việc đàm phán gia nhập Tổ
chức Thương mại Thế giới (WTO) với mục tiêu sớm trở thành thành viên của
tổ chức này. Do đó, việc thu hẹp sự không tương thích giữa pháp luật thương
mại của Việt Nam và pháp luật thương mại quốc tế làmột un điểm hàng đầu.
Một số nội dung của Luật Thương mại năm 1997 chưa phù hứp, không thể
hiện kịp thòi các quy định của BTA và WTO, thiếu cơ sở pháp lý cho việc
thực hiện các cam kết trong BTA nói riêng vàquá trình hội nhập kinh tế quốc
tế nói chung (ví dụ còn một số quy định mang tính phân biệt đối xử chưa hứp
lý, thiếu quy định liên quan đến một số vấn đề quan trọng như quyền kinh
doanh xuất nhập khẩu, xuất xứ hàng hoa, quá cảnh hàng hoa).
Bên cạnh đó, quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hoạt động mua
bán hàng hoa, trong đó có mua bán hàng hoa quốc tế, theo quy định của Luật
Thương mại năm 1997 cũng chưa tương thích với điều ước và tập quán thương
mại quốc tế đã đưức thừa nhận rộng rãi trên thế giới như Công ước Viên năm
1980 về mua bán hàng hoa quốc tế, tập quán theo Incoterms, Unidroit...(ví dụ
một số nghĩa vụ của bèn bán hàng, bên mua hàng, những quy định về chuyển
rủi ro). Trước những bất cập đó, việc sửa đổi Luật Thương mại năm 1997 đã
trở nên rất cấp thiết để tạo điều kiện cho phát triển quan hệ ngoại thương của
Việt Nam.
Ba là: Từ khi có Luật Thương mại năm 1997 tới nay, nhiều văn bản quy
phạm pháp luật m ớ i đã đưức ban hành hoặc đã và đang đưức sửa đổi, bổ sung
cho phù hứp với sự phát triển của hoạt động thương mại. Do đó, nhiều chế
định của Luật Thương mại năm 1997 đã trở nên không phù hứp (ví dụ chồng
chéo với Luật Doanh nghiệp về địa vị pháp lý của thương nhân, không tương
l o &ífi: <ÌUju - -
Nhữn£ diêm mối vé Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
thích với Pháp Lệnh Trọng tài Thương mại vềkhái niệm hoạt động thương
mại...)
Ngoài ra, việc soạn thảo Bộ Luật Dân sự (sửa đổi) với mục tiêu xây
dựng những quy định chung vềhợp đồng cũng đặt ra yêu củu củn phải sửa đổi
Luật Thương mại năm 1997 cho phù hợp theo hướng bỏ ra khỏi Luật Thương
mại năm 1997 những quy định chung vềhợp đồng liên quan đến chào hàng,
chấp nhận chào hàng, nội dung chủ yếu của hợp đồng, sửa đổi, bổ sung hợp
đồng... Do đó, Luật Thương mại chỉ củn quy định những nội dung mang tính
chuyên ngành vềhợp đồng trong lĩnh vực thương mại, trong đó chủ yếu là hợp
đồng mua bán hàng hoa và hợp đồng cung ứng dịch vụ.
Bốn là: Luật Thương mại năm 1997 có những nội dung không còn đáp
ứng được quá trình vận động của thực tiễn thương mại, ví dụ như các quy định
liên quan đến chính sách thương mại. Phải khẳng định rằng việc có những
điều vềchính sách thương mại trong Luật Thương mại năm 1997 là một bước
đột phá trong việc chuyển hướng trong các chính sách thương mại của Việt
Nam khi nền văn hoa của chúng ta chuyển sang cơ chế thị trường. Tuy
nhiên.việc quy định những chính sách thương mại trong Luật Thương mại
cũng thể hiện sự bất cập là làm cho chính sách trở nên cứng nhắc, khó có thể
điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của từng thòi kỳ
trong khi luật lại không thể chế hoa cụ thể các chính sách đó.
Vì những lý do trên, Luật Thương mại năm 1997 củn phải sửa đổi nhằm
nâng cao tính khả thi của đạo luật, tạo điều kiện cho các hoạt động thương mại
phát triển.
3. Những điểm cơ bản liên quan đến thương nhân theo pháp luật Thương
mại một sô nước
Trong xu hướng khu vực hoa và toàn củu hoa, các quan hệ mua bán
quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ, việc tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng hệ
thống pháp luật thực định của các nước vềthương mại với các chế định cụ thể
là vấn đềquan trọng và củn thiết. Đặc biệt, trong những năm gủn đây, quan hệ
11 £ÍÍỊI: Qliịti - 3C40Ợ) - OC3QICỊ
Những điểm mối về Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
mua bán giữa Việt Nam với các nước ngày càng phát triển mạnh, trong k h i đó
các quy định về mua bán quốc tế theo luật các nước và Việt Nam lại khác
nhau ở khá nhiều vấn đề, vì vậy việc nghiên cứu hệ thống pháp luật thương
mại của các nước càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Việc nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật thương mại nói chung và chế định
thương nhân nói riêng của một số nước sẽ giúp cho chúng ta có cái nhìn toàn
diện hơn khi đánh giá sự bất cập trong pháp luật về chế định thương nhân của
Việt Nam. Trên cơ sở đó, giúp chúng ta có được những kiến nghị hợp lý và có
tính khử thi trong việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về thương mại Việt
Nam.
Chế định thương nhân theo pháp luật thương mại của các nước chủ yếu
gồm các nội dung chính sau đây:
- Khái niệm về thương nhân
- Năng lực hành vi thương mại của thương nhân
- Xấc lập, chấm dứt tư cách thương nhân
- Quyền vànghĩa vụ của thương nhãn
- Chế tài đối với hành vi vi phạm quy chế thương nhân
Sau đây là một số nội dung cơ bửn liên quan đến thương nhân trong
pháp luật thương mại một số nước.
3.1 Khái niệm thương nhân
3.1.1 Khái niệm về thương nhăn theo pháp luật thương mại của Pháp
Chế định thương nhân là một trong những thành tựu trong công tác lập
pháp về thương mại của Pháp.Trong Bộ Luật Thương mại sửa đổi năm 2000
của Pháp, Điều L121-1 (tương ứng với Điều Ì Bộ Luật Thương mại nám 1807)
định nghĩa thương nhân như sau: "Thương nhân là người thực hiện các hành v i
thương mại và coi đó là nghề nghiệp thường xuyên của mình"0
'. Định nghĩa
này đã được các luật gia Pháp (cũng như luật gia các nước khấc) phân tích và
0 1
Hoàn thiện pháp luật về thương mại và hàng hửi trong điêu kiện Việt Nam hội nhập kinh tế. PGS.TS
Nguyên Thị M ơ , N X B Chinh trị quốc gia. Hà Nội 2002" tr. 148.
12
Những diêm mói về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
cho rằng, k h i xác định phạm v i áp dụng của pháp luật thương mại, luật của
Phấp dựa trên cơ sở của phương pháp khách quan, dựa vào quan niệm khách
thể: Bộ luật 1807 áp dụng cho các thương nhân nhưng lại định nghĩa các
thương nhân trong quan hệ với các hành v i thương mại.
Theo định nghĩa này, một chủ thể được công nhận là thương nhân khi
thoa mãn ba điều kiện sau đây:
- Thứ nhất: H ọ phồi là người thực hiện các hành v i thương mại.
- Thứ hai: Việc thực hiện các hành v i thương mại đó phồi là nghề
nghiệp thường xuyên, nghĩa là hoạt động đó đem lại thu nhập chính để thương
nhân hoặc gia đình họ có nguồn sinh sống.
- Thứ ba: Hành v i thương mại đó được thực hiện nhân danh mình và vì
lợi ích của bồn thân. N h ư vậy, những người làm công, thực hiện hành v i
thương mại do được uy nhiệm vì lợi ích của người uy nhiệm, người quồn lý
được trồ công của một cửa hàng không phồi là thương nhân. Những thành viên
của công ty liên doanh và người nhận vốn trong công ty hợp vốn đơn giồn mặc
dù họ thực hiện những hành vi thương mại vì lợi ích của công ty nhưng họ
phồi chịu trách nhiệm vô hạn về những khoồn nợ của công ty và khi công ty
được hổi vực bằng biện pháp tư pháp thì bồn thân họ cũng được hổi vực, nên
cũng là thương nhân.
Luật số 73.1193 ngày 27 tháng 2 năm 1973 về phương hướng thương
mại và thủ công nghiệp (gọi là Luật Roayè) cũng quy định, một người muôn
được xác định là thương nhân thì không những họ phồi thực hiện những hành
vi thương mại m à công việc đó còn phồi là nghề nghiệp thường xuyên của
họ<».
N h ư vậy, theo pháp luật của Pháp, khái niệm thương nhân được xác
định theo bồn chất cùa hành vi thương mại. Cùng với những hành vi thương
mại được liệt kê tại Bộ Luật Thương mại, khái niệm thương nhân ở Pháp có
nội hàm rộng, không chỉ là người mua để bán lại như người bán buôn, người
U )
Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam. trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An Nhân Dân. Hà Nội -
2001,tr.52
r
Oũ @hantt 'Jôưtíttạ 13 Móp: Qhju - 3C40<T) - OCĨJQl<3
Những điểm mối về Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
nửa bán buôn, người bán lẻ mà còn bao gồm cả những người làm nghề dịch vụ
và cả những nguôi chế tạo ra sản phẩm, các nhà khai thác mỏ. Còn những
người hành nghề tự do (như kiến trúc sư, luật sư, bác sĩ....), những người làm
công và nói chung những người được trả công không phải là thương nhân"1
.
Các quy định trên đây của Pháp về thương nhân đem lại một cách hiứu
khá rõ ràng về các chủ thứ được coi là thương nhân. Các quy định này hợp lý ở
chỗ, nó chứng minh rằng ngày nay ở Pháp, tất cả những ai sinh tồn nhờ nghề
kinh doanh thương mại đều được coi là thương nhân, đều được pháp luật bảo
vệ. Cần phải nhấn mạnh rằng, định nghĩa thương nhân trong pháp luật thương
mại của Pháp bao trùm cả các thương nhân là thứ nhân và thương nhân là pháp
nhân. Như vậy, cả Bộ Luật Thương mại năm 1807 cũng như Bộ Luật Thương
mại sửa đổi năm 2000 của Pháp đều thiên về góc độ khách quan - tức là hướng
tới hành vi thương mại đứ làm chuẩn pháp lý cho nghề nghiệp của người được
coi là thương nhân.
3.1.2 Khái niệm thương nhăn theo pháp luật thương mại của Đức
Ớ Đức, Bộ Luật Thương mại lấy tiêu chí chủ thứ làm điứm mấu chốt,
nên các quy định về thương nhân khá phức tạp. Theo hệ thống pháp luật của
Đức, thương nhân bao gồm một số loại hình sau:
- Thương nhân đương nhiên: đó là người thực hiện các hoạt động kinh
doanh thương mại (người hành nghề thương mại) bao gồm các việc: mua bán
hàng hoa giấy tờ có giá trị; sản xuất (chế tạo hoặc cải tiến hàng hoa cho người
khác; dịch vụ bảo hiứm, ngân hàng; dịch vụ vận chuyứn hàng hoa và hành
khách; đại lý và kho vận; đại diện và môi giới thương mại; dịch vụ in ấn và
xuất bản...) (được liệt kê tại khoản 2 Điều Ì Bộ Luật Thương mại)0
'.
Những người hành nghề thương mại nêu trên đương nhiên là thương
nhân (do hoạt động kinh doanh của mình) không phụ thuộc họ có đãng ký vào
danh bạ thương mại hay không.
"' Francis Lemeunier, Nguyên lý và thực hành Luật Thương mại, Luật kinh doanh. NXBCTQG, Hà nội 1993).
1 2 1
Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, trường Đ ạ i học Luật Hà Nội, N X B Công A n Nhãn Dãn - 2001
lr.53
14
Những điểm mói về Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
- Thương nhân do đăng ký: đó là những người tuy không đủ điều kiện
quy định tại Điều Ì Bộ Luật Thương mại nhưng do họ có đăng ký vào danh bạ
thương mại nên họ có tư cách thương nhân. Tuy nhiên, Bộ Luật Thương mại
chia nhóm này thành hai trưòng hợp:
+ Trường hợp đăng ký bắt buộc: đó là những người kinh doanh thủ công
hoặc kinh doanh khác mà do đặc thù của loại hình và phạm vi kinh doanh nên
cần thiết phải có cơ sở kinh doanh theo phương thức của thương nhân (có quy
mô kinh doanh và ý nghĩa kinh tế nhỏt định), vì vậy phải có nghĩa vụ (bắt
buộc) đăng ký vào danh bạ thương mại.
+ Trường hợp đăng ký tự nguyện: những người kinh doanh trong lĩnh
vực nông nghiệp, lâm nghiệp có quyền (chứ không có nghĩa vụ) đăng ký vào
danh bạ thương mại nếu do cách thức và phạm vi kinh doanh đòi hỏi phải có
cơ sở kinh doanh theo phương thức của một thương nhân.
- Thương nhân theo hình thức pháp lý: đó là các công ty thương mại. Do
hình thức pháp lý mà các công ty thương mại cũng được gọi là thương nhân
không phụ thuộc vào việc công ty có kinh doanh thương mại hay không. Các
công ty này bao gồm: công ty hợp danh (OHG), công ty hợp vốn đơn giản
(KG), công ty cổ phần (AG), công ty trách nhiệm hữu hạn (GmbH), công ty
hợp vốn đơn giản có phát hành cổ phiếu (KGaA).
- Thương nhân nhỏ: Đó là những người có hoạt động kinh doanh thương
mại (có thực hiện các giao dịch quy định tại khoản 2 Điều Ì Bộ Luật Thương
mại) nhưng do cách thức và phạm vi kinh doanh không đòi hỏi phải có cơ sở
kinh doanh theo phương thức của thương nhân. Vì vậy, không bắt buộc họ
phải thực hiện đầy đù các nghĩa vụ của thương nhân (như không áp dụng các
quy định vềtên thương mại, Sở thương mại, uy quyền toàn phần...) nhưng họ
cũng bình đẳng với các thương nhân đầy đủ.
- Ngoài ra pháp luật của Đức còn quy định một trường hợp gọi thương
nhân giả tạo. Đó là những người về bản chỏt không phải là thương nhân
(không thuộc các thuộc các trường hợp trên) nhưng do họ đã có những hành vi
15 Mâệu mjju - X.40V) - yczwj
Những điểm mối về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
làm cho những người khác lầm tưởng họ là thương nhân và thiết lập các quan
hệ, vì vậy, họ phải được đối xử như là một thương nhân.
N h ư vậy, ở Đức, thương nhân có thể xuất phát từ tính đương nhiên do
nghề nghiệp hay đăng ký vào danh bụ thương mụi hoặc do hình thức và có thế
là thể nhân hoặc pháp nhân0
'.
3.1.3 Khái niệm thương nhăn theo pháp luật thương mại Nhật Bản
Bộ Luật Thương mụi Nhật Bản cũng đưa ra khái niệm khá đơn giản về
thương nhân'2
'.
Điều 4 Bộ Luật Thương mụi Nhật Bản năm 2002 quy định:
- Thuật ngữ "thương nhân" được sử dụng trong Bộ luật này dùng để chỉ
những người thực hiện nhân danh bản thân mình các hành v i thương mụi như
nghề nghiệp.
- Nhũng người thực hiện việc mua bán hàng hoa như một nghề nghiệp
tụi cửa hàng hoặc với những hình thức tương tự; hoặc những người tiến hành
hoụt động sản xuất - khai thác được coi là thương nhân kể cả khi người đó
không thực hiện các hành v i thương mụi như một nghề nghiệp. Điều này cũng
được áp dụng đối với công ty có bản chất được nói tụi Điều 52 khoản 2.
Điều 5 bổ sung quy định: trong trường hợp vị thành niên thực hiện bất
kỳ một hoụt động kinh doanh nào đã được quy định ở trên thì việc đăng ký về
hoụt động của anh ta cũng phải được thực hiện.
Những điều trên cho thấy, Luật Thương mụi Nhật Bản quy định thương
nhân là người nhân danh mình thực hiện hành v i thương mụi như là một nghề
nghiệp của mình. Hành v i đó phải được thực hiện nhân danh thương nhân để
tránh nhám lẫn với những người làm thuê cho thương nhân. Ngoài ra, hành v i
mua bán hàng hoa hay hành v i sản xuất - khai thác được xem là hành v i
thương mụi do bản chất nên những người thực hiện các hành v i đó, bất kể có
!
" F.Kubler - ISimon. mấy vấn đề pháp luật kỉnh doanh CHLB Đức - NXB Pháp lý năm 1992; Những nguyên
tắc cơ bản của pháp luật về thương mụi Đức - bài của Baulschultes, Trưởng phòng pháp luật về thương mụi và
công ty - Bộ Tư pháp C H L B Đức
u )
Giáo trinh Luật Thương mụi Việt Nam. trường Đụi học Luật Hà Nội, N X B Công A n Nhãn Dân. Hà Nội -
2001.tr.54.
(Vũ Ưỉiem/t 7ôưfíttợ 1 6 Mép í QOja - JC4(yT) - DCCĩQVTỈ
Những điểm mói về C h ế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
phải là nghề nghiệp hay không, đều được coi là thương nhân. Vấn đề đăng ký
chỉ được đặt ra với những vị thành niên khi họ tham gia vào hoạt động kinh
doanh.
3.1.4 Khái niệm thương nhân theo pháp luật thương mại Hoa Kỳ
Bộ Luật Thương mại Thống nhất của Hoa Kỳ (Uniíorm Commercial
Code - viết tứt là UCC) năm 1952 quy định thương nhân là "người tiến hành
hoạt động kinh doanh hàng hoa các loại thông qua công việc lâu dài của
mình""'. Công việc này đòi hỏi người được coi là thương nhân phải có những
"kiến thức và kỹ năng thực hiệnriêngbiệt"'2
', trong đó "người" ở đây bao gồm
các cá nhân riêng lẻ và tổ chức'3
'; "hàng hoa" ở đây bao gồm mọi thứ được
trao đổi tại thời điểm xác định theo hợp đồng'4
'. Như vậy, ucc cũng đồng
nhất quan điểm với Bộ Luật Thương mại Pháp ở hai điểm: thứ nhất, thương
nhân là người tiến hành các hoạt động kinh doanh, tức là thực hiện các hành vi
thương mại và tiến hành các hoạt động đó một cách lâu dài, ổn định; thứ hai,
ucc đặt ra yêu cầu cho thương nhân về kỹ năng đối với hàng hoa mà mình
kinh doanh, nghĩa là phải có một trình độ, kỹ năng, hiểu biết nhất định mới trở
thành thương nhân. Mặc dù không chính thức quy định đó là một nghề nhưng
hai điều kiện trên đây thực chất cũng chính là đòi hỏi đối với một nghề nghiệp
- nghề thương mại.
3.2 Năng lực hành vi thương mại của thương nhàn
Nhìn chung, năng lực hành vi thương mại của thương nhân được quy
định trên cơ sở các nội dung cơ bản của Luật dân sự, ngoài ra còn có các quy
định riêng, mở rộng hay hạn chế năng lực hành vi thương mại trong các quy
định của pháp luật thương mại.
1 1 1
Sửa đổi Luật Thương mại Việt Nam 1997 phù hợp với pháp luật và tập quán thương mại quốc tế, GS.TS
Nguyễn Thị Mơ, NXB Lý luận Chính trị, 2005, tr.76.
' a
Điều 2 - 104 - ucc. r — - - • - T ; - 
"> Điều Ì - 102 - ucc. T H Ư Vỉ r- ti Ị
( , ,
Đ i ề u 2 - 1 0 5 - U C C . TS.ÌCA; O i ' — .ị
(Vũ Qhanh 7ốưtì,iụ Lỉ ,1|7 Mạn - OC4ƠV - 3t®OV3
Những điểm mối về Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
Theo Luật dán sự cùa Pháp, những người đủ 21 tuổi trở lên hoặc đù 18
tuổi và được thoát quyền trở thành thương nhân, có quyền thực hiện các hành
vi thương mại độc lập. Những người chưa đủ 18 tuổi và những người đủ 18
tuổi nhưng chưa được thoát quyền đều không có nâng lực hành vi thương mại.
Những người làm một số nghề nhất định như công chức, luật sư, nhân viên
chấp hành án, công chức viên, lảc sự (trừ những người giao dịch hối đoái và
những người môi giới hàng hải), cố vấn pháp lý, kiểm toán viên, những thành
viên cùa nghề tự do mà điều lệ tổ chức nghề nghiệp đó cấm đoán cũng không
được kiêm nghiệm nghề kinh doanh thương mại. Những người là nghệ sĩ trong
một số trường hợp nhất định không được hành nghề thương mại. Những người
thành niên trong một số trường hợp do luật định coi là vô năng cũng không
được hành nghề thương mại. Chế độ hôn nhân, hoặc quy chế pháp lý đối với
người nước ngoài cũng tạo ra những hạn chế nhất định đối với năng lực pháp
luật thương mại.
Theo Bộ Luật dân sự Nhật Bản, người đủ 20 tuổi trở lên được coi là
người thành niên có đầy đủ năng lực hành vi trừ một sô trường hợp bị mất
năng lực hành vi do quyết định của Toa án. Người thành niên có đầy đủ năng
lực hành vi dân sự đương nhiên có năng lực hành vi thương mại, có thể trở
thành thương nhân. Nếu được sự đồng ý của những người đại diện hợp pháp,
vị thành niên có thể tham gia kinh doanh hoặc được phép trở thành thành viên
có trách nhiệm vò hạn của công ty trong phạm vi khả năng cùa thành viên đó
thì cũng được coi là có năng lực hành vi thương mại.
Theo pháp luật của Thái Lan'", người thành niên là người đủ 20 tuổi
hoặc là vị thành niên nhưng đã kết hôn theo đúng quy định của Luật (đủ 17
tuổi hoặc được Toa án cho phép). Vị thành niên có thể thực hiện các hành vi
kinh doanh nếu được sự đồng ý của người đại diện hợp pháp hoặc theo lệnh
cho phép của Tòa án khi có lợi cho vị thành niên đó. Người có hạn chế về thể
chất hoặc tinh thần có thể bị toa án tuyên là không có khả năng, người này chỉ
có thể thực hiện các hành vi kinh doanh nếu được sự đồng ý của người trông
111
Sdd.tr. 14-18.
18 Mân! (Mựa - 3L4(VT> - OCVQl?
Nhữn£ điểm mói về Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
nom châm sóc. Người đàn bà có chồng có toàn quyền trong phạm v i tài sản
riêng của mình. Trong trường hợp người chồng có thái độ minh thị hay mặc
thị công nhận sự kinh doanh riêng của người vợ từ khối tài sản chung của vợ
chồng thì đương nhiên người vợ có đủ quyền của người kinh doanh độc lập.
3.3 Xác lập, chấm dứt tư cách thương nhân
Luật pháp các nước đều có những quy định về đăng ký kinh doanh
thương mại m à phổ biến là có tính bụt buộc đối với thương nhân. Tuy nhiên,
tính bụt buộc, đôi k h i chỉ hướng đến nhằm công khai hoa về mặt pháp lý và
đặt ra nghĩa vụ tài chính của thương nhân đối với Nhà nước m à không nhằm
vào việc tạo lập quyền hoạt động thương mại. Ví dụ điển hình như pháp luật
của Pháp quy định, đối với thể nhân đãng ký trong thời hạn 15 ngày, kể từ
ngày người đó bụt đầu hoạt động kinh doanh (Francis Lemeunier, Nguyên lý
và thực hành Luật Thương mại, Luật Kinh doanh - N X B CTQG, Hà nội
1993)( l )
. N ộ i dung quy định này chứng tỏ quyển kinh doanh thương mại đối
vối thể nhân đã được xác lập trước thời điểm đăng ký kinh doanh thương mại.
Pháp luật của Thái Lan cũng có những quy định tương tự.
Tuy từng trường hợp, luật pháp của các quốc gia có thể bụt buộc hoặc
không bụt buộc phải đăng ký kinh doanh thương mại:
- Theo pháp Luật thương mại của Pháp, các thương nhân có nghĩa vụ
phải đăng ký, ghi tên vào sổ thương mại và công ty sớm nhất sau k h i hoàn
thành các thủ tục thành lập, đặc biệt là các thủ tục quảng cáo (đối với pháp
nhân là công ty hay tổ hợp vì lợi ích kinh tế) hay trong thời hạn 15 ngày kể từ
ngày bụt đầu hoạt động hoặc ngày khai trương trụ sở. (Francis Lemeunier,
Nguyên lý và thực hành Luật Thương mại, Luật Kinh doanh - N X B CTQG, Hà
nội 1993)< 2 >
. Trong quá trình kinh doanh, nếu có những thay đổi trong hoạt
động kinh doanh, thương nhân có trách nhiệm phải khai báo để ghi vào sổ.
U )
Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An Nhân Dân. Hà Nội -
2001.tr. 60.
l 2 )
Sdđ, tr.61.
19
Những điểm mói về Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
Nếu thương nhân đình chỉ hoạt động hoặc bị tuyên bố phá sản cũng được ghi
đầy đủ vào sổ thương mại và công ty.
- Bộ Luật Thương mại Nhật Bản cũng đặt ra nghĩa vụ cho các thương
nhân phải đăng ký vào sổ đăng ký thương mại khi bắt đầu kinh doanh và khi
có sự thay đổi hay chấm dểt hoạt động thương mại (Bộ Luật Thương mại và
Luật những ngoại lệ đặc biệt vềkiểm soát của Nhật Bản - NXB CTQG, Hà nội
1994)
- Ở Thái Lan, đạo luật vềđăng ký thương mại B.E.2499 (1956) có quy
định đối với một số loại hình kinh doanh phải đăng ký với phòng đãng ký
thương mại trong vòng 30 ngày sau khi bắt đầu kinh doanh. Các công ty đăng
ký tại địa phương, các hội kinh doanh thông thường (cóng ty hợp danh) có thể
đăng ký hoặc không. Các hội kinh doanh hữu hạn (công ty hợp vốn đơn giản),
công ty trách nhiệm hữu hạn bắt buộc phải đăng ký. Các thể nhân, pháp nhãn
thương mại nước ngoài kinh doanh ở Thái Lan cũng bắt buộc phải đãng ký.
Việc thay đổi, chấm dểt hay phá sản cũng phải được ghi nhận vào nội dung
văn bản đăng ký thương mại. Dù có bắt buộc phải đăng ký thương mại hay
không thì mọi thương nhân cũng đều phải đăng ký vào sổ thuế kinh doanh.
(Xem Bộ Luật Dân sự và thương mại Thái Lan - NXB CTQG, Hà nội 1995;
Thái Lan, Luật Thương mại và pháp lý kinh doanh - Viện nghiên cểu
KHTTGC, UB Vật giá Nhà nước 1989).
- Ở Đểc, việc đăng ký vào danh bạ thương mại tuy thuộc vào loại hình
thương nhân. Danh bạ thương mại này do các Toa án lưu giữ và nó có tính
công khai, mọi người đều có quyền xem danh bạ thương mại để tìm hiểu các
thông tin vềmột thương nhân nào đó. Đối với các công ty đối vốn, việc đăng
ký vào danh bạ thương mại là điều kiện pháp lý cần thiết để công nhận doanh
nghiệp có tư cách pháp nhân. Khi thương nhân bị phá sản thì Toa án cũng ghi
vào sổ ghi những quyết định vềviệc phá sản'".
<ln
.Friedrich Fubler - Jurgen Simon, Mấy vân đẻ pháp luật kinh tế CHLB Đểc - NXB Pháp lý 1992
(Ị)ũ &/iatt/t 'ĩõưtĩtiạ
Những điểm mối về C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
- Bộ luật thương mại Nhật Bản cũng yêu cầu các thương nhân có trách
nhiệm phải đãng ký vào sổ đăng ký thương mại k h i bắt đầu kinh doanh cũng
như khi có sự thay đổi hay chấm dứt hoạt động thương mại.
Nhìn chung, Luật Thương mại các nước đều có quy định thủ tục đăng
ký kinh doanh thương mại, phổ biến là có tính bắt buộc đối với nhểng thương
nhân, doanh nghiệp m à hoạt động của họ có nhểng ảnh hưởng nhất định đối
với kinh doanh thương mại nói riêng và kinh tế xã hội nói chung. Việc chấm
dứt thương mại có thể có dưới ba hình thức: Thương nhân tự nguyện đình chỉ,
bị buộc phải đình chỉ hoặc bị tuyên bố phá sản.
3.4 Quyển và nghĩa vụ của thương nhân
Theo pháp luật thương mại các nước nói chung, quyền của thương nhân
gồm rất nhiều vấn đề thể hiện quyền tự do kinh doanh. Quyền của thương
nhân có các nội dung cơ bản sau:
- Được thành lập cơ sở kinh doanh, lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực đầu
tư, quy m ô kinh doanh... theo khả năng, mục đích của mình và quy định của
pháp luật.
- Được quyết định các vấn đề phát sinh trong quá trình kinh doanh như
tự mình quản lý hoặc thuê người quản lý, đặt vãn phòng đại diện, cho thuê,
chuyển nhượng, sát nhập cơ sở kinh doanh, đình chỉ hoạt động kinh doanh
theo quy định của pháp luật.
- Được quyền tự do thiết lập các quan hệ kinh doanh (chủ yếu là quan
hệ hợp đổng), tự do cạnh tranh thương mại theo quy định của pháp luật.
- Được quyền lựa chọn các hình thức tài phán thích hợp k h i có tranh
chấp xảy ra theo thủ tục tài phán thương mại.
- K h i lâm vào tình trạng phá sản được áp dụng các quy định của pháp
luật về phá sản.
Ngoài ra, như đã nêu ở phần trước, trong trường hợp pháp luật quy định
cho phép chọn lựa hoặc không quy định thì thương nhân có quyền áp dụng các
(Vũ Ưỉiem/t 7ôưfíttợ 21 Mề/,: Qlựa - 3C40OÌ -
Những điểm mới về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
tập quán thưuơng mại hoặc có những thoa thuận khác trong giao dịch thương
mại.
Về nghĩa vụ, nhìn chung pháp luật các nước đều quy định tương đối
chặt chẽ đối với thương nhân. Nghĩa vụ của thương nhân bao gồm những điểm
chính sau:
- K h i bắt đầu cũng như k h i có những thay đổi hoặc chấm dứt kinh
doanh, phởi thực hiện thủ tục đăng ký thương mại, có thể phởi công bố công
khai các vấn đề liên quan như tên hiệu thương mại, trụ sở, vốn, ngành nghề
kinh doanh.... trên báo chí hoặc công báo thương mại tuy theo quy định của
từng quốc gia.
- Thực hiện đầy đủ các quy định về sổ sách kế toán, tài chính trong kinh
doanh.
- Đãng ký và nộp thuế đầy đủ.
- Thực hiện cạnh tranh thương mại đúng quy định của pháp luật.
- Nếu có sử dụng lao động thì phởi thực hiện đúng các quy định của
pháp luật lao động về tiền lương, thời gian lao động, bởo hiểm tai nạn lao
động, bởo hiểm xã hội ...
- Quởng cáo thương mại đúng quy định pháp luật, không được lừa dối
khách hàng, thực hiện đúng các quy định về giá cở, nghiêm cấm xâm hại đến
quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng.
V i phạm nghĩa vụ của thương nhân có thể bị xử lý bằng nhiều biện pháp
chế tài: Phạt tiền, buộc bồi thường thiệt hại, bị buộc phởi đình chỉ kinh doanh,
tuyên bố phá sởn hoặc xử lý bằng luật hình sự.
li. LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2005 VÀ CHẾ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN
1. Vài nét về sự ra đời của Luật Thương mại n ă m 2005
Thực hiện Nghị quyết số 12/2002/QH l i ngày 16 tháng 12 năm 2002
cùa Quốc hội khoa 11 kỳ họp thứ 2 về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
của Quốc hội nhiệm kỳ khoa X I (2002 - 2007) và năm 2003, Chính phủ đã
giao Bộ Thương mại chủ trì soạn thởo dự ấn Luật Thương mại (sửa đổi).
(Vù Qhaitlt Tõt/ríềtạ 22 £âfi: Qhja - OC40T) - JC<7QIỢ
Những diêm mói vé C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
Xác định việc xây dựng Luật Thương mại (sửa đổi) là nhiệm vụ chính
trị đặc biệt quan trọng trong việc tạo khung pháp lý để thúc đẩy hoạt động
thương mại trong giai đoạn hội nhập sâu và thực chất vào nền kinh tế thế giới,
Bộ Thương mại đã thành lập ban soạn thảo do đích thân Bộ trượng Bộ Thương
mại làm trượng ban, với sự tham gia của đại diện các Bộ, ngành, các nhà khoa
học pháp lý và kinh tế có uytín. Sau gần hai năm khẩn trương soạn thảo, dự
án Luật Thương mại (sửa đổi) đã được trình lên Quốc hội thảo luận cho ý kiến
vào tháng 11 năm 2004. Tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoa X I vừa qua, Quốc
hội đã thông qua Luật Thương mại năm 2005. Ngày 14 tháng 6 năm 2005, chủ
tịch Quốc hội đã ký chứng thực Luật Thương mại năm 2005. Ngày 27 tháng 6
năm 2005, Chủ tịch nước đã ký Lệnh công bố Luật Thương mại năm 2005.
Luật này sẽ chính thức có hiệu lực vào ngày 1/1/2006.
1.1 Bố cục của Luật Thương mại năm 2005
Luật Thương mại năm 2005 gồm 9 chương, 324 điều (so với Luật
Thương mại năm 1997 có 6 chương, 264 điều), trong đó có 96 điều trong Luật
Thương mại năm 1997 được bãi bỏ, 149 điều được sửa đổi và 143 điều được
bổ sung mới. Luật Thương mại năm 2005 có bố cục gồm:
Chương ì: Những quy định chung (Từ Điều Ì đến Điều 23)
Chương li: Mua bán hàng hoa (Từ Điều 24 đến Điều 73)
Chương IU: Cung ứng dịch vụ ( Từ Điều 74 đến Điều 87)
Chương IV: Xúc tiến thương mại (Từ Điều 88 đến Điều 140)
Chương V: Các hoạt động trung gian thương mại (Từ Điều 141 đến
Điều 177)
Chương VI: Một số hoạt động thương mại cụ thể khác (Từ Điều 178
đến Điều 291)
Chương VU: Chế tài trong thương mại và giải quyết tranh chấp trong
thương mại (Từ Điều 292 đến Điều 319)
Chương VUI: Xử lý vi phạm pháp luật về thương mại (Từ Điều 320 đến
Điều 322)
(Vũ Ưkati/i Jốưtfnạ 23 £i>ti: Qlija - JC40T) - OC&QIV
Những điểm mói vé Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
Chương IX: Điều khoản thi hành ( Từ Điều 323 đến Điều 324)
Bố cục của Luật Thương mại (sửa đổi) gần như được đổi mới hoàn toàn
so với Luật Thương mại 1997. Sự đổi mới đó chủ yếu là do việc mở rộng
phạm vi điều chấnh của Luật, không chấ điều chấnh các hoạt động mua bán
hàng hoa mà còn điều chấnh cả các hoạt động cung ứng dịch vụ và xúc tiến
thương mại. Các nhóm hoạt động thương mại có cùng tính chất được tập hợp
trong Chương riêng như chương IV "Xúc tiến thương mại" hay chương V
"Các hoạt động trung gian thương mại".
1.2 Nội dung cơ bản cửa Luật Thương mại năm 2005
1.2.1 Nội dung chính của Chương ỉ - Những quy định chung
Chương này gồm 3 mục, quy định về: Phạm vi điều chấnh và đối tượng
áp dụng; Những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại; Thương nhân
nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam.
Thứ nhất, vế phạm vi điều chỉnh: Phạm vi điều chấnh của Luật Thương
mại năm 2005 được mở rộng phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế, theo
hướng Luật Thương mại xác định hoạt động thương mại theo nghĩa rộng và
đưa ra quy định khung cho các hoạt động này. Đối với các hoạt động mua bán
hàng hoa và các hoạt động thương mại gắn liền và phục vụ trực tiếp cho mua
bán hàng hoa, Luật Thương mại năm 2005 đưa ra những chếđịnh cụ thể.
Những hoạt động thương mại khác chưa được quy định cụ thể trong Luật
Thương mại năm 2005 sẽ được các luật chuyên ngành quy định.
Thứ hai, về đối tượng áp dụng: Luật Thương mại năm 2005 được áp
dụng đối với thương nhân hoạt động thương mại, tổ chức, cá nhân khác hoạt
động có liên quan đến thương mại. Riêng đối với cá nhân hoạt động thương
mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh thì căn
cứ vào những nguyên tắc của Luật này, Chính phủ sẽ có quy định cụ thể sau.
Thứ ba, vê những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại: Luật
Thương mại năm 2005 quy định những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động
(Vũ &hatth '3ùư&nụ 24 Mân! Qhja - 3C40Ợ) •
Những điểm mối về C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
thương mại phù hợp với nguyên tắc của Bộ Luật Dân sự năm 2005 cũng như
thực tiễn hoạt động thương mại tại Việt Nam.
Thứ tư, về thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam:
Luật Thương mại năm 2005 xác định các hình thức và quyền hoạt động
thương mại của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam. So với Luật Thương
mại năm 1997, Luật Thương mại năm 2005 bổ sung thêm hai hình thức hiện
diện thương mại bao gồm doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn
nước ngoài bên cạnh hình thức chi nhánh, văn phòng đại diện. Sự bổ sung này
là phù hợp với quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết.
1.2.2 Nội dung chính của Chương li - Mua bán hàng hoa
Chương này gồm 3 mục, quy định về Các quy định chung đối với hoạt
động mua bán hàng hoa; Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua
bán hàng hoa; Mua bán hàng hoa qua sở giao dịch hàng hoa.
Thứ nhất, về các quy định chung đối với hoạt động mua bán hàng hoa:
Nhẩng quy định về vấn đề này trong Luật Thương mại năm 2005 có nhiều
điểm mới so với Luật Thương mại năm 1997. Theo đó, Luật đưa ra các quy
định áp dụng đối với hoạt động mua bán hàng hoa trong nước và hoạt động
mua bán hàng hoa quốc tế. Luật cũng đưa ra các quy định về việc áp dụng các
biện pháp tự vệ khẩn cấp của Nhà nước phù hợp với các chuẩn mực của WTO.
Ngoài ra, Luật cũng quy định rõ các phương thức hoạt động xuất nhập khẩu,
ghi nhãn hàng hoa và xuất xứ hàng hoa.
Thứ hai, về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán
hàng hóa: Luật Thương mại năm 2005 quy định quyền và nghĩa vụ các bên
trong quan hệ hợp đồng mua bán hàng hoa trên cơ sở kế thừa nhẩng quy định
về mua bán hàng hoa trong Luật Thương mại 1997, tham khảo Công ước Viên
năm 1980 và tập quán, thông lệ quốc tế về mua bán hàng hoa để xây dựng
được quy định về hợp đổng mua bán hàng hoa phù hợp nhất với điều kiện thực
tế của Việt Nam.
(Vũ Ưỉiem/t 7ôưfíttợ
Những diêm mói về Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
Đối với những vấn đề chung về hợp đồng trước đây có trong Luật
Thương mại năm 1997 nhưng nay đã được Bộ Luật Dân sự điều chỉnh như nội
dung chủ yếu của hợp đồng, chào hàng, và chấp nhận chào hàng, sửa đổi, bổ
sung chào hàng... thì Luật Thương mại năm 2005 không quy định đế đảm bảo
tính hứ thống và sự phù hợp giữa Luật Thương mại và Bộ Luật Dân sự.
Thứ ba, về mua bán hàng hoa qua sở giao dịch hàng hoa: Luật Thương
mại năm 2005 đã đưa ra những quy định khung cho hoạt động này. Những
quy định cụ thể sẽ được Chính phủ ban hành phù hợp với điều kiứn thực tế của
Viứt Nam.
Ì .2.3 Nội dung chính của Chương IU - Cung ứng dịch vụ
Chương này gồm hai mục, quy định về các Quy định chung đối với
hoạt động cung ứng dịch vụ; Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng
cung ứng dịch vụ.
Thứ nhất, về quy định chung đối với hoạt động cung ứng dịch vụ: Luật
đưa ra quy định về dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh
doanh có điều kiứn làm cơ sở quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ trong
nước - điều mà cho đến nay chưa có một văn bản quy phạm pháp luật nào xử
lý một cách tổng thể. Song song với điều này, Luật cũng có những quy định cơ
bản về quyền cung ứng và quyền sử dụng dịch vụ của thương nhân được xây
dựng trên cơ sở những phương thức cung ứng dịch vụ phù hợp với quy định về
thương mại dịch vụ của BTA và WTO.
Thứ hai, vê quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng cung ứng
dịch vụ: Ngoài viức quy định chung về nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ và
khách hàng, Luật còn đưa ra các quy định đặc thù về nghĩa vụ của bên cung
ứng dịch vụ tuy theo tính chất của loại dịch vụ là dịch vụ theo kết quả công
viức hay dịch vụ theo nỗ lực cao nhất của bên cung ứng dịch vụ.
<ĩ)ũ Qhanễi 7ốtí'fi'ttự 26 £tin; QVja - - OC<7!Qt3
Những diêm mói về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
1.2.4 Nội dung chính của Chương IV - Xúc tiến thương mại
Chương này gồm bốn mục, quy định về Khuyến mại; Quảng cáo thương
mại; Trưng bày, giới thiệu hàng hoa, dịch vụ; Hội chợ, triển lãm thương mại.
Các hoạt động khuyến mại trước đây chỉ có 6 điều trong Luật Thương
mại năm 1997, nay đã được bổ sung và sửa đổi thành 14 điểu; Quảng cáo
thương mại tăng từ 12 điều (Luật Thương mại năm 1997) lên 15 điều; Trưng
bày, giới thiệu hàng hoa, dịch vụ tăng từ 10 điều lên 12 điều. Hội chợ, triển
lãm thương mại tăng từ 11 lên 12 điều. Nhiều nội dung mới được đưa vào Luật
như bổ sung các hình thầc khuyến mại, làm rõ các thông tin phải thông báo
công khai trong hoạt động khuyến mại, trách nhiệm của các bèn trong hoạt
động hội chợ, triển lãm...
1.2.5 Nội dung chính của Chương V - Các hoạt động trung gian thương m
Chương này gồm 4 mục, quy định về Đại diện cho thương nhân; Môi
giới thương mại; Uy thác mua bán hàng hoa; Đại lý thương mại.
Các điều khoản của chương này kế thừa nhiều nội dung của Luật
Thương mại 1997, có bổ sung một số điểm phù hợp với thông lệ quốc tế như
đòi quyền bồi thường của bên đại lý trong trường hợp bên giao đại lý đơn
phương yêu cầu chấm dầt hợp đổng đại lý.
1.2.6 Nội dung chính của Chương VI - Một số hoạt động thương mại cụ t
khác
Chương này gồm 8 mục, quy định về Gia còng trong thương mại; Đấu
giá hàng hoa; Đấu thầu hàng hoa, dịch vụ; Dịch vụ Lo-gi-stics; Quá cảnh hàng
hoa qua lãnh thổ Việt Nam và dịch vụ quá cảnh hàng hoa; Dịch vụ giám định;
Cho thuê hàng hoa; Nhượng quyền thương mại.
Những hoạt động thương mại cụ thể được quy định trong các Chương
IV. Chương V, Chương V I được xây dựng theo nguyên tắc tôn trọng quyền tự
do, tự nguyện thoa thuận giữa các bên trong hợp đồng. Những quy định về
hình thầc của hợp đổng cũng đã được xem xét, đánh giá và chỉ quy định hợp
r
Oũ @hantt 'Jôưtíttạ 27 Móp: Qhju - 3C40O) - 3ÍĨĨQIỢ
Những điểm mói vé Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
đổng trong một số hoạt động thương mại cụ thể là phải bắt buộc bằng văn bản.
Trong chương này, một số hoạt động thương mại mới được bổ sung để phù
hợp với đòi hỏi thực tiễn như: dịch vụ lo-gi-stics; quá cảnh hàng hoa qua lãnh
thổ Việt Nam và dịch vụ quá cảnh hàng hóa; dịch vụ cho thuê hàng hoa và
nhượng quyền thương mại.
1.2.7 Nội dung chính của Chương vu - Chế tài trong thương mại và giải
tranh chấp trong thương mại.
Chương này gầm 2 mục, quy định về Chế tài trong thương mại và Giải
quyết tranh chấp trong thương mại.
So với Luật Thương mại năm 1997, phần Chế tài trong Luật Thương
mại năm 2005 được bổ sung thêm hai loại chế tài là tạm ngừng thực hiện hợp
đầng và đình chỉ thực hiện hợp đầng. Các chế tài như tạm ngừng thực hiện
hợp đầng, đình chỉ thực hiện hợp đầng và hủy hợp đầng chỉ áp dụng đối với vi
phạm cơ bản. Mối quan hệ giữa các chế tài cũng được xác định rõ để tạo thuận
lợi cho việc áp dụng.
Ì.2.8 Nội dung chính của Chương VUI - Xử lý vi phạm pháp luật về thươ
mại
Chương này quy định về hành vi vi phạm pháp luật về thương mại, thẩm
quyền xử phạt vi phạm hành chính, việc thi hành quyết định xử phạt hành
chính và giải quyết khiếu nại quyết định xử phạt hành chính. Những nội dung
cụ thể về xử lý vi phạm trong hoạt động thương mại sẽ được các văn bản dưới
Luật quy định chi tiết phù hợp với Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
7.2.9 Nội dung chính của Chương IX- Điều khoản thi hành
Chương này quy định huy bỏ Luật Thương mại năm 1997 và quy định
Luật Thương mại năm 2005 sẽ chính thức có hiệu lực kể từ ngày Ì tháng Ì
năm 2006. (Vụ Pháp chế, Bộ Thương mại, 11/07/2005)
28
Những điểm mối về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
2. Thương nhân và vị trí, vai trò của chê định thương nhân trong Luật
Thương mại Việt Nam n ă m 2005
Sự ra đời của hoạt động thương mại và xuất hiện tầng lớp thương nhãn
chuyên nghiệp là hai yếu tố căn bản làm phát sinh các quy tắc điều chỉnh hoạt
động thương mại, là cơ sở của việc hình thành Luật Thương mại. Quan hệ
thương mại càng phát triển thì hệ thống các quy phạm pháp luật quy đợnh đợa
vợ pháp lý của thương nhân càng cần phải rõ ràng và chặt chẽ nhằm đảm bảo
cho hoạt động quản lý Nhà nước đối với hành vi của thương nhân được đúng
đắn, đồng thời tạo điều kiện cho thương nhân thực hiện được đầy đủ các
quyền lợi hợp pháp của mình. Chính vì vậy mà chế đợnh pháp lý về thương
nhân, gọi là quy chế thương nhân, luôn là một chế đợnh cơ bản của đạo luật
thương mại của bất kỳ quốc gia nào.
Thời kỳ ban đầu của lợch sử thương mại các vấn đề cơ bản về đợa vợ
pháp lý của thương nhân háu hết được quy đợnh trong Luật dân sự hoặc Luật
hình sự (như các vấn để năng lực hành vi thương mại, trách nhiệm do vi phạm
pháp luật...) hoặc các tập quán, thông lê thương mại giữa các thương nhân.
Khi Luật Thương mại hình thành, các nội dung này được tổng hợp thành chế
đợnh Quy chế thương nhân. Ngày nay, ở các quốc gia có nền kinh tế thợ trường
phát triển, quy chế thương nhân ngày càng được hoàn thiện, trở thành một bộ
phận không thể thiếu của Luật Thương mại.
Ớ Việt Nam, việc ban hành Luật Thương mại vào năm 1997 đã đánh
dấu một bước tiến quan trọng trong chương trình cải cách kinh tế và pháp luật
của nước ta. Tuy nhiên cho đến nay, từ yêu cầu thực tế đòi hỏi Luật Thương
mại phải theo kợp tiến trình hội nhập và tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao của
nước ta hiện nay. Luật Thương mại năm 2005 sửa đổi Luật Thương mại năm
1997, phù hợp với các Luật kinh tế hiện hành; phản ánh xu thế khách quan
của nền kinh tế trên cơ sở góp phần thúc đẩy các yếu tố ổn đợnh thợ trường và
đẩy nhanh tiến trình hội nhập nền kinh tế quốc tế. Luật Thương mại Việt Nam
năm 1997 có tổng cộng 264 điều khoản, trong đó có 28 điều khoản liên quan
đến thương nhân. Trong khi đó, Luật Thương mại năm 2005 có tổng cộng 324
điều khoản, trong đó chỉ có 18 điều khoản liên quan đến thương nhân. Điều
(Vũ ưỉiem/t 7ôưfíttợ 29 Màn í Qhịa - 3C40OÌ -
Những điểm mối về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
này không có nghĩa là Chế định thương nhân trong Luật Thương mại năm
1997 được đề cao hơn, có vị trí và vai trò cao hơn so với Chế định thương nhân
trong Luật Thương mại năm 2005. Mà thực chất là vai trò của Chế định
thương nhân vẫn có vị trí vô cùng quan trọng trong cả Luật Thương mại năm
1997 lẫn Luật Thương mại năm 2005, bởi vì Chế định thương nhân trong
Luật Thương mại năm 2005 được quy định trong ít điều khoản hơn nhưng
ngắn gọn và cô đọng hơn. Có thể nói, Luật Thương mại năm 2005 đã có nhiều
thay đổi, riêng về quy chế thương nhân cũng đã có nhiều điểm mới, đáng kể là
sự thay đổi về khái niệm thương nhân, và việc bổ sung thêm hai hình thộc hiện
diện thương mại bao gồm doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệpl00% vốn
nước ngoài bên cạnh hình thộc chi nhánh và văn phòng đại diện... Theo đó,
thương nhân nước ngoài sẽ được thành lập các hình thộc liên doanh, 100%
vốn hay hình thộc khác để hoạt động thương mại, kể cả hoạt động trong lĩnh
vực phân phối, xuất nhập khẩu và nhiều ngành dịch vụ. Điều này cho phép
Việt Nam theo kịp quá trình tăng trưởng kinh tế và hội nhập nền kinh tế thế
giới, hơn nữa phù hợp với vị trí là thành viên trong khuôn khổ APEC và
AFTA, Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ cũng như với
nỗ lực đế gia nhập Tổ chộc Thương mại thế giới (WTO).
(Vũ ưỉiem/t 7ôưfíttợ 30 £iỉ)i:Qíi/a- 3C40D - DCVQIV
Những điểm mói vé Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
CHƯƠNG 2
NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ CHẾ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN
TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2005
Do khả năng còn hạn chế, và chỉ trong một thời gian cho phép để hoàn
thành khoa luận tốt nghiệp, nên người viết xin chỉ sử dụng phương pháp trình
bày đơn giản. Đó là, trên cơ sở nêu và phân tích sơ qua các quy định về
thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 1997, khoa luận sẽ so
sánh, đối chiếu với những quy định về thương nhân trong Luật Thương mại
Việt Nam năm 2005, để từ đó làm nựi bật những điếm mới của chế định
thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 so với Chế định
thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 1997.
ì. NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG cơ CÂU CỦA LUẬT VẾ CHÊ ĐỊNH THƯƠNG
NHÂN TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI N Ă M 2005
1. Những điểm mới về bố cục c
a Luật Thương mại năm 2005
Luật Thương mại năm 2005 được trình bày theo một phương pháp khác
với nhiều điểm mới về bố cục so với Luật Thương mại năm 1997. Nhưng tựu
chung lại, có hai điểm mới lớn sau đây:
• Luật Thương mại năm 2005 được trình bày bài hai phẩn, bổ
sung thêm một phần so với Luật Thương mại năm 1997, đó
là Phẩn thứ nhất: Những vấn đề cần biết về Luật Thương
mại.
Đây là một sự bự sung rất cần thiết, vì đó là một phần rất quan trọng.
Nó giúp cho người đọc luật sẽ cảm thầy dễ dàng hơn trong việc tra cứu luật
thương mại. Phần này bao gồm các vấn đề chủ yếu sau đây:
- Thời gian Luật Thương mại được thông qua và thời điểm có hiệu lực
thi hành.
- Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng cùa Luật Thương mại.
- Bố cục của Luật Thương mại.
- Các thuật ngữ chủ yếu của Luật Thương mại.
• Luật Thương mại năm 2005 gồm có 324 điều, được bố cục
thành IX chương; còn Luật Thương mại năm 1997 gồm có
(Vũ &hatth '3ùư&nụ 31
Những điểm mối về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
264 điều, được bỗ cục thành VI chương, được so sánh cụ thế
như sau: (xem Bảng 1)
Bảng Ì: So sánh những thay đổi về bố cục của Luật Thương mại năm
2005 với bố cục của Luật Thương mại năm 1997.
Chương Luật Thương mại năm 1997 Luật Thương mại năm 2005
ì Những quy định chung Những quy đinh chung
l i Hoạt động thương mại Mua bán hàng hoa
IU Thương phiếu Cung ứng dịch vụ
IV Chế tài trong thương mại và việc
giải quyết tranh chấp trong
thương mại
Xúc tiến thương mại
V Quản lý nhà nước về thương mại Các hoạt động trung gian
thương mại
VI Điều khoản thi hành Một số hoạt động thương mại
cu thờ khác
vu Chế tài trong thương mại và
giải quyết tranh chấp
trong thương mại
VUI Xử lý vi phạm pháp luật về
thương mại
IX Điều khoản thi hành
Nguồn: Người viết tự tổng hợp dựa vào Luật Thương mại năm 2005 và
Luật Thương mại năm 1997.
2. Những điểm mới về bố cục của Luật Thương mại n ă m 2005 khi quy
định Chế định thương nhân
Những điờm mới của Chế định thương nhân trong Luật Thương mại
năm 2005 về cơ cấu của Luật chính là những thay đổi trong bố cục của Luật
quy định về thương nhân, trong cách thay đổi thứ tự các điều khoản, bổ sung
một số điều khoản hay lược bớt một số điều khoản, hoặc quy định ngắn gọn,
xúc tích hơn, cô đọng hơn nhưng cụ thờ và chi tiết hơn. Cụ thờ là:
Trong Luật Thương mại năm 1997, Chế định thương nhân dược quy
định chủ yếu trong: Chương ì - Những quy định chung.
Mục 2: Những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại và chính
sách thương mại.(Từ Điều 6 đến Điều 16)
Mục 3: Thương nhân. (Từ Điều 17 đến Điều 36)
(Vũ ưỉiem/t 7ôưfíttợ 32 £ỚỊt •• ^/« - OC40O) - X.VQl?
Nhũng điểm mới về Chê định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
Mục 4: Thương nhàn nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam.
(Từ Điều 37 đến Điều 44).
Còn trong Luật Thương mại năm 2005, Chế định thương nhân được quy
định chủ yếu trong: Chương ì: Những quy định chung.
Mục Ì: Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng. (Từ Điều Ì đến Điều 9).
Mục 2: Những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại. (Từ Điều
10 đến Điều 15).
Mục 3: Thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam.
(Từ Điều 16 đến Điều 23).
Ngoài ra, so với Luật Thương mại năm 1997, Luật Thương mại năm
2005 có một số điểm thay đời về Chế định thương nhân (xem Bảng 2)
Bảng 2: So sánh những thay đời trong Chế định thương nhân giữa Luật
Thương mại năm 2005 với Luật Thương mại năm 1997.
STT Các quy định
Luật Thương mại
năm 1997
Luật Thương mại
năm 2005
1 Khái niệm thương nhân Điều 5 khoản 6 Điều 6 khoản 1
2
Điều kiện để trở thành
thương nhân
Điều 17 Bỏ
3
Những trường hợp không
được công nhận là
thương nhân
Điều 18 Bỏ
4
Quyền hoạt động thương mại
Điều 6
(Những nguyên tắc
cơ bản trong hoạt
động thương mại và
chính sách thương
mại)
Điều 6
khoản 2, 3, 4
(Thương nhãn)
5
Nghĩa vụ đăng ký kinh doanh
của thương nhân
Điều 19
đến Điều 36
Điều 7
<Dũ Qitattỉt 7ốíí't>'tiợ 3 3 í - . 3C&W&
Những diêm mói về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
6
Những nguyên tắc cơ bản
trong hoạt động thương mại
Chính sách thương mại
Điều 6
đến Điều 9
Điều 10
đến Điều 16
Điều 10
đến Điều 15
Bỏ
7
Định nghĩa thương nhân nước
ngoài hoạt động thương mại
tại Việt Nam
Không có Điều 16 khoản 1
8
Hình thức hoạt động của
thương nhân nước ngoài hoạt
động thương mại tại
Việt Nam
Điều 37
Điều 16 khoản 2
9
Định nghĩa và nội dung hoạt
động cùa Văn phòng đại diện
và Chi nhánh của thương
nhân nước ngoài hoạt động
thương mại tại Việt Nam
Điều 38, 39, 40
Điều 3 khoản 6, 7
Điều 16
khoản 2, 3
10
Quyền và nghĩa vụ của Văn
phòng đại diện và Chi nhánh
của thương nhân nước ngoài
hoạt động thương mại tại
Việt Nam
Điều 41, 42,
43,44
Điều 17, 18,
19, 20
l i
Doanh nghiệp có vốn đẩu tư
nước ngoài tại Việt Nam
Không có
Điều 16
khoản 2, 4
Điều 21
12
Thẩm quyền cho phép thương
nhân nước ngoài hoạt động
thương mại tại Việt Nam
Không có Điều 21
Chấm dứt hoạt động thương
34 JSđgu Qhịa - OCềơTữ -
Những điểm mói về Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
13 mại của thương nhân Điểu 35 Bỏ
14
Chấm dứt hoạt động thương
mại của thương nhân nước
ngoài tại Việt Nam
Không có Điểu 23
15
Thẩm quyền giải quyết tranh
chấp thương mại với thương
nhân nước ngoài tại Việt Nam
Điều 240 Bỏ
Nguồn: Người viết tự tổng hợp dựa vào Luỉt Thương mại năm 2005 và
Luỉt Thương mại năm 1997.
li. NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG NỘI DUNG VẾ CHÊ ĐỊNH THƯƠNG NHÀN
CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI NĂM 2005.
1. Những điểm mói trong cách hiểu về thương nhàn
Những đặc điếm cùa pháp luỉt thương mại đã chỉ rõ pháp luỉt thương
mại ờ một chừng mực nào đó là luỉt riêng cùa thương nhân. Do vỉy, việc xác
định khái niệm thương nhân là một trong những nội dung đầu tiên và quan
trọng của pháp luỉt thương mại. Nếu so sánh với pháp luỉt thương mại của
nhiều nước trẽn thế giới, khái niệm thương nhân được quv định trong Luỉt
Thươns mại Việt Nam có phần đơn giản hơn. Điều này có nhiều lý do và quy
định như vỉy có những ưu và nhược điếm nhất định.
Điều 5. khoản 6 Luỉt Thươna mại năm 1997 quv định: "Thương nhân
gồm cá nhản. pháp nhàn, lổ hợp tác, hộ gia đình có đăng ký kinh doanh hoạt
động thương mại một cách độc lỉp, thường xuyên".
Điều 6. khoản Ì Luỉt Thương mại năm 2005 quy định: '"Thương nhân
bao gồm tổ chức kinh tếđược thành lặp hợp pháp, cá nhân hoạt động thương
mại một cách độc lỉp. thương xuyên và có đăng ký kinh doanh".
N h ư vỉy. cách hiểu về thương nhân trong Luỉt Thương mại năm 2005
đã có những điểm mới đáng kể so với cách hiếu về thương nhân trong Luỉt
Thương mại năm 1997. cụ thế là thông qua các khái niệm sau đây:
(Ị)ũ ^ĩhanlt "JC>ưtfnạ 35 £êpi Qhja - 3C40<T> - OƯĨQICỊ
Những điểm mối về C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
1.1 Khái niệm vé chủ thể được coi là thương nhân
Theo Điều 5 khoản 6 Luật Thương mại năm 1997, thì các chủ thể có thể
được coi là thương nhân bao gồm: cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình.
Còn theo Điều 6 khoản Ì Luật Thương mại năm 2005 thì chủ thể được coi là
thương nhân bao gồm: cá nhân, tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp.
N h ư vậy, điểm m ớ i về chủ thể được coi là thương nhân trong Luật
Thương mại năm 2005 so với Luật Thương mại năm 1997 là việc thay đổi
thuật ngữ: "pháp nhăn, tổ hợp tác, hộ gia đình" bằng thuật ngữ "tó' chức
kinh tế". Đ ể đánh giá được ý nghĩa của điểm mới này, cần phân tích ý nghĩa
của từng thuật ngữ.
- Pháp nhân: là một khái niệm trừu tượng được sáng tạo bụi các nhà
luật học và được các nhà lập pháp sử dụng để gắn nó với một tổ chức (nơi có
sự liên kết của nhiều người) khi có đủ những điều kiện nhất định (về sự hình
thành, về tách bạch tài sản...) nhằm tạo cho tổ chức đó được hưụng sự đối xử
(có quyền và nghĩa vụ) giống như một cá nhân. Bụi vậy, có thể nói, pháp nhân
chính là "con người" của pháp luật.
N h ư vậy, các pháp nhân, nếu tham gia hoạt động thương mại, có đù
những điều kiện luật định, có thế yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
đăng ký kinh doanh và trụ thành thương nhân.
Trong điều kiện kinh tế hiện nay của Việt Nam, các pháp nhân là
thương nhân bao gồm chủ yếu các loại sau:
- Doanh nghiệp nhà nước;
- Hợp tác xã;
- Doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, chính trị xã hội, tổ chức xã
hội nghề nghiệp;
- Công ty trách nhiệm hữu hạn (bao gồm cả các công ty có vốn nước
ngoài);
- Công ty cổ phần.
(Vũ Ưỉiem/t 7ôưfíttợ 36 £áfi: Qhju - OC40D - DCVQIV
Những điểm mối về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
Các pháp nhàn khác, ví dụ các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị,
xã hội không phải là thương nhân do hoạt động của chúng không vì mục đích
thương mại và cũng không đăng ký kinh doanh thương mại.
-Tổhơv tác, hô gia đình:
Pháp Luật thương mại của nhiều quốc gia trên thếgiới chỉ thừa nhận
thương nhân là thể nhân (cá nhân) và pháp nhân. Tuy nhiên, ở Việt Nam,
ngoài các cá nhân, pháp nhân thì tổ hấp tác và hộ gia đình vân luôn chiếm giữ
vị trí quan trọng, đáng kể trong các hoạt động sản xuất kinh doanh nông, lâm,
ngư, diêm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại... Vì vậy, ngoài
các cá nhân và pháp nhân ra, Luật Thương mại năm 1997 còn thừa nhận cả
các thương nhân là tổ hấp tác, hộ gia đình. Quy định này của Luật Thương
mại 1997 đưấc xây dựng dựa trên nền tảng cơ bản quy định tại Bộ Luật Dân
sự Việt Nam. Bộ Luật Dân sự Việt Nam thừa nhận tổ hấp tác, hộ gia đình là
chủ thể tham gia vào các quan hệ dân sự.
Tổ hấp tác đưấc hình thành trên cơ sở hấp đồng hấp tác có chứng thực
của Uy ban nhân dân xã, phường, thị trấn của từ 3 cá nhân trở lên cùng đóng
góp tài sản, công sức để thực hiện những công việc nhất định, cùng hưởng lấi
và cùng chịu trách nhiệm. (Điều 120-129 Bộ Luật Dân sự).
Hộ gia đình bao gồm nhiều thành viên (trong một gia đình) có tài sản
chung để tiến hành các hoạt động kinh tế chung và chịu trách nhiệm dân sự
bằng tài sản chung của hộ, nếu tài sản chung của hộ không đủ thì các thành
viên phải chịu trách nhiệm liên đới bằng tài sản riêng của mình. (Điều 119
khoản2 Bộ Luật Dân sự).
Tổ hấp tác, hộ gia đình khi có đủ điều kiện kinh doanh thương mại nếu
có yêu cầu hoạt động thương mại sẽ đưấc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và trở thành thương nhân. Cả hai
trường hấp này thì tổ hấp tác, hộ gia đình có tư cách thương nhân chứ các cá
nhân tổ viên hay thành viên trong hộ gia đình không có tư cách thương nhân.
-Tổ chức kinh tếthành láp hợp pháp: toàn bộ các tổ chức có liên quan
đến thương mại, đưấc thành lập theo pháp luật Việt Nam, đều có thể đưấc coi
(Vũ ưỉiem/t 7ôưfíttợ 37 £iỉfi:Qíi/a- OC40D- DC&QIV
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005
Thuong nhan theo luat thuong mai 2005

More Related Content

What's hot

Nguyên tắc công khai, minh bạch trên thị trường chứng khoán theo pháp luật Vi...
Nguyên tắc công khai, minh bạch trên thị trường chứng khoán theo pháp luật Vi...Nguyên tắc công khai, minh bạch trên thị trường chứng khoán theo pháp luật Vi...
Nguyên tắc công khai, minh bạch trên thị trường chứng khoán theo pháp luật Vi...nataliej4
 
Chuong 1 p luat canh tranh. 8 2013
Chuong 1 p luat canh tranh. 8 2013Chuong 1 p luat canh tranh. 8 2013
Chuong 1 p luat canh tranh. 8 2013Vũ Thắng
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (58).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (58).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (58).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (58).docNguyễn Công Huy
 
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nayPhân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện naySong Ha
 

What's hot (16)

Nguyên tắc công khai, minh bạch trên thị trường chứng khoán theo pháp luật Vi...
Nguyên tắc công khai, minh bạch trên thị trường chứng khoán theo pháp luật Vi...Nguyên tắc công khai, minh bạch trên thị trường chứng khoán theo pháp luật Vi...
Nguyên tắc công khai, minh bạch trên thị trường chứng khoán theo pháp luật Vi...
 
Luận văn: Pháp luật về hoạt động mua bán doanh nghiệp, HOT
Luận văn: Pháp luật về hoạt động mua bán doanh nghiệp, HOTLuận văn: Pháp luật về hoạt động mua bán doanh nghiệp, HOT
Luận văn: Pháp luật về hoạt động mua bán doanh nghiệp, HOT
 
Đề tài: Pháp luật về đầu tư đối với doanh nghiệp tư nhân, HOT
Đề tài: Pháp luật về đầu tư đối với doanh nghiệp tư nhân, HOTĐề tài: Pháp luật về đầu tư đối với doanh nghiệp tư nhân, HOT
Đề tài: Pháp luật về đầu tư đối với doanh nghiệp tư nhân, HOT
 
Chuong 1 p luat canh tranh. 8 2013
Chuong 1 p luat canh tranh. 8 2013Chuong 1 p luat canh tranh. 8 2013
Chuong 1 p luat canh tranh. 8 2013
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (58).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (58).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (58).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (58).doc
 
Luận án: Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Luận án: Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranhLuận án: Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Luận án: Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
 
Luật kinh doanh
Luật kinh doanhLuật kinh doanh
Luật kinh doanh
 
Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mạiPháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
 
Luận văn: Phát triển Doanh nghiệp tư nhân tại tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Phát triển Doanh nghiệp tư nhân tại tỉnh Đắk NôngLuận văn: Phát triển Doanh nghiệp tư nhân tại tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Phát triển Doanh nghiệp tư nhân tại tỉnh Đắk Nông
 
Luận văn: Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam
Luận văn: Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt NamLuận văn: Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam
Luận văn: Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam
 
Luận văn: Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh, HOT
Luận văn: Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh, HOTLuận văn: Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh, HOT
Luận văn: Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh, HOT
 
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nayPhân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
 
Đề tài: Kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Điện máy, 9đ
Đề tài: Kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Điện máy, 9đĐề tài: Kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Điện máy, 9đ
Đề tài: Kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Điện máy, 9đ
 
Trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp, HAY
Trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp, HAYTrình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp, HAY
Trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp, HAY
 
Luận văn: Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài theo luật
Luận văn: Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài theo luậtLuận văn: Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài theo luật
Luận văn: Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài theo luật
 
Luận văn: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực về giá
Luận văn: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực về giáLuận văn: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực về giá
Luận văn: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực về giá
 

Viewers also liked

So tay tham phan
So tay tham phanSo tay tham phan
So tay tham phanHung Nguyen
 
Barack obama hy vong tao bao
Barack obama   hy vong tao baoBarack obama   hy vong tao bao
Barack obama hy vong tao baoHung Nguyen
 
Luat ngan hang nnvn 46.2010.qh12
Luat ngan hang nnvn 46.2010.qh12Luat ngan hang nnvn 46.2010.qh12
Luat ngan hang nnvn 46.2010.qh12Hung Nguyen
 
Tranh tung tai phien toa
Tranh tung tai phien toaTranh tung tai phien toa
Tranh tung tai phien toaHung Nguyen
 
Giao trinh luat canh tranh
Giao trinh luat canh tranhGiao trinh luat canh tranh
Giao trinh luat canh tranhHung Nguyen
 
Luat kiem toan nha nuoc 2015
Luat kiem toan nha nuoc 2015Luat kiem toan nha nuoc 2015
Luat kiem toan nha nuoc 2015Hung Nguyen
 
Dien va hang thua ke
Dien va hang thua keDien va hang thua ke
Dien va hang thua keHung Nguyen
 
Giao trinh luat dan su viet nam ts nguyen ngoc dien
Giao trinh luat dan su viet nam   ts nguyen ngoc dienGiao trinh luat dan su viet nam   ts nguyen ngoc dien
Giao trinh luat dan su viet nam ts nguyen ngoc dienHung Nguyen
 
Giao trinh luat hop dong thuong mai quoc te
Giao trinh luat hop dong thuong mai quoc teGiao trinh luat hop dong thuong mai quoc te
Giao trinh luat hop dong thuong mai quoc teHung Nguyen
 
Luat doanh nghiep 2014
Luat doanh nghiep 2014Luat doanh nghiep 2014
Luat doanh nghiep 2014Hung Nguyen
 
Trach nhiem boi thuong nha nuoc
Trach nhiem boi thuong nha nuocTrach nhiem boi thuong nha nuoc
Trach nhiem boi thuong nha nuocHung Nguyen
 
Nd 48 2015 huong dan luat giao duc nghe nghiep
Nd 48 2015 huong dan luat giao duc nghe nghiepNd 48 2015 huong dan luat giao duc nghe nghiep
Nd 48 2015 huong dan luat giao duc nghe nghiepHung Nguyen
 
Quy dinh ve_cac_bien_phap_bao_dam
Quy dinh ve_cac_bien_phap_bao_damQuy dinh ve_cac_bien_phap_bao_dam
Quy dinh ve_cac_bien_phap_bao_damHung Nguyen
 
Luat giao duc nghe nghiep 2014
Luat giao duc nghe nghiep 2014Luat giao duc nghe nghiep 2014
Luat giao duc nghe nghiep 2014Hung Nguyen
 
Dieu kien co hieu luc cua di chuc
Dieu kien co hieu luc cua di chucDieu kien co hieu luc cua di chuc
Dieu kien co hieu luc cua di chucHung Nguyen
 
Sach chu quyen tren hai quan dao hoang sa truong sa - gendreau
Sach chu quyen tren hai quan dao hoang sa   truong sa - gendreauSach chu quyen tren hai quan dao hoang sa   truong sa - gendreau
Sach chu quyen tren hai quan dao hoang sa truong sa - gendreauHung Nguyen
 
Luat kinh doanh bat dong san 2014
Luat kinh doanh bat dong san 2014Luat kinh doanh bat dong san 2014
Luat kinh doanh bat dong san 2014Hung Nguyen
 
Từ điển tiếng việt chuyên ngành pháp lý Việt nam
Từ điển tiếng việt chuyên ngành pháp lý Việt namTừ điển tiếng việt chuyên ngành pháp lý Việt nam
Từ điển tiếng việt chuyên ngành pháp lý Việt namHung Nguyen
 

Viewers also liked (18)

So tay tham phan
So tay tham phanSo tay tham phan
So tay tham phan
 
Barack obama hy vong tao bao
Barack obama   hy vong tao baoBarack obama   hy vong tao bao
Barack obama hy vong tao bao
 
Luat ngan hang nnvn 46.2010.qh12
Luat ngan hang nnvn 46.2010.qh12Luat ngan hang nnvn 46.2010.qh12
Luat ngan hang nnvn 46.2010.qh12
 
Tranh tung tai phien toa
Tranh tung tai phien toaTranh tung tai phien toa
Tranh tung tai phien toa
 
Giao trinh luat canh tranh
Giao trinh luat canh tranhGiao trinh luat canh tranh
Giao trinh luat canh tranh
 
Luat kiem toan nha nuoc 2015
Luat kiem toan nha nuoc 2015Luat kiem toan nha nuoc 2015
Luat kiem toan nha nuoc 2015
 
Dien va hang thua ke
Dien va hang thua keDien va hang thua ke
Dien va hang thua ke
 
Giao trinh luat dan su viet nam ts nguyen ngoc dien
Giao trinh luat dan su viet nam   ts nguyen ngoc dienGiao trinh luat dan su viet nam   ts nguyen ngoc dien
Giao trinh luat dan su viet nam ts nguyen ngoc dien
 
Giao trinh luat hop dong thuong mai quoc te
Giao trinh luat hop dong thuong mai quoc teGiao trinh luat hop dong thuong mai quoc te
Giao trinh luat hop dong thuong mai quoc te
 
Luat doanh nghiep 2014
Luat doanh nghiep 2014Luat doanh nghiep 2014
Luat doanh nghiep 2014
 
Trach nhiem boi thuong nha nuoc
Trach nhiem boi thuong nha nuocTrach nhiem boi thuong nha nuoc
Trach nhiem boi thuong nha nuoc
 
Nd 48 2015 huong dan luat giao duc nghe nghiep
Nd 48 2015 huong dan luat giao duc nghe nghiepNd 48 2015 huong dan luat giao duc nghe nghiep
Nd 48 2015 huong dan luat giao duc nghe nghiep
 
Quy dinh ve_cac_bien_phap_bao_dam
Quy dinh ve_cac_bien_phap_bao_damQuy dinh ve_cac_bien_phap_bao_dam
Quy dinh ve_cac_bien_phap_bao_dam
 
Luat giao duc nghe nghiep 2014
Luat giao duc nghe nghiep 2014Luat giao duc nghe nghiep 2014
Luat giao duc nghe nghiep 2014
 
Dieu kien co hieu luc cua di chuc
Dieu kien co hieu luc cua di chucDieu kien co hieu luc cua di chuc
Dieu kien co hieu luc cua di chuc
 
Sach chu quyen tren hai quan dao hoang sa truong sa - gendreau
Sach chu quyen tren hai quan dao hoang sa   truong sa - gendreauSach chu quyen tren hai quan dao hoang sa   truong sa - gendreau
Sach chu quyen tren hai quan dao hoang sa truong sa - gendreau
 
Luat kinh doanh bat dong san 2014
Luat kinh doanh bat dong san 2014Luat kinh doanh bat dong san 2014
Luat kinh doanh bat dong san 2014
 
Từ điển tiếng việt chuyên ngành pháp lý Việt nam
Từ điển tiếng việt chuyên ngành pháp lý Việt namTừ điển tiếng việt chuyên ngành pháp lý Việt nam
Từ điển tiếng việt chuyên ngành pháp lý Việt nam
 

Similar to Thuong nhan theo luat thuong mai 2005

Pháp luật quốc tế về nhượng quyền thương mại - Thực tiễn tại Việt Nam
Pháp luật quốc tế về nhượng quyền thương mại - Thực tiễn tại Việt NamPháp luật quốc tế về nhượng quyền thương mại - Thực tiễn tại Việt Nam
Pháp luật quốc tế về nhượng quyền thương mại - Thực tiễn tại Việt Namhieu anh
 
Pháp luật quốc tế về nhượng quyền thương mại - Thực tiễn tại Việt Nam
 Pháp luật quốc tế về nhượng quyền thương mại - Thực tiễn tại Việt Nam Pháp luật quốc tế về nhượng quyền thương mại - Thực tiễn tại Việt Nam
Pháp luật quốc tế về nhượng quyền thương mại - Thực tiễn tại Việt Namhieu anh
 
Bài Mẫu Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật Thương Mại, điểm cao
Bài Mẫu Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật Thương Mại, điểm caoBài Mẫu Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật Thương Mại, điểm cao
Bài Mẫu Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật Thương Mại, điểm caoDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Những vấn đề pháp lý về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.pdf
Những vấn đề pháp lý về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.pdfNhững vấn đề pháp lý về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.pdf
Những vấn đề pháp lý về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.pdfTieuNgocLy
 
PHÁP LUẬT VỀ PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI - TẢI FREE ZALO:...
PHÁP LUẬT VỀ PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI - TẢI FREE ZALO:...PHÁP LUẬT VỀ PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI - TẢI FREE ZALO:...
PHÁP LUẬT VỀ PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI - TẢI FREE ZALO:...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...nataliej4
 

Similar to Thuong nhan theo luat thuong mai 2005 (20)

Pháp luật quốc tế về nhượng quyền thương mại - Thực tiễn tại Việt Nam
Pháp luật quốc tế về nhượng quyền thương mại - Thực tiễn tại Việt NamPháp luật quốc tế về nhượng quyền thương mại - Thực tiễn tại Việt Nam
Pháp luật quốc tế về nhượng quyền thương mại - Thực tiễn tại Việt Nam
 
Tailieu.vncty.com 5275 1261
Tailieu.vncty.com   5275 1261Tailieu.vncty.com   5275 1261
Tailieu.vncty.com 5275 1261
 
Luận văn: Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam, HOTLuận văn: Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam, HOT
 
Luận án: Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam, HAY
Luận án: Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam, HAYLuận án: Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam, HAY
Luận án: Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam, HAY
 
Khoá luận về lao động trong hiệp định thương mại tự do
Khoá luận về lao động trong hiệp định thương mại tự doKhoá luận về lao động trong hiệp định thương mại tự do
Khoá luận về lao động trong hiệp định thương mại tự do
 
Pháp luật quốc tế về nhượng quyền thương mại - Thực tiễn tại Việt Nam
 Pháp luật quốc tế về nhượng quyền thương mại - Thực tiễn tại Việt Nam Pháp luật quốc tế về nhượng quyền thương mại - Thực tiễn tại Việt Nam
Pháp luật quốc tế về nhượng quyền thương mại - Thực tiễn tại Việt Nam
 
Luận án: Hoàn thiện pháp luật về quảng cáo thương mại, HAY
Luận án: Hoàn thiện pháp luật về quảng cáo thương mại, HAYLuận án: Hoàn thiện pháp luật về quảng cáo thương mại, HAY
Luận án: Hoàn thiện pháp luật về quảng cáo thương mại, HAY
 
Luận văn: Dịch vụ bán lẻ của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật
Luận văn: Dịch vụ bán lẻ của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luậtLuận văn: Dịch vụ bán lẻ của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật
Luận văn: Dịch vụ bán lẻ của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật
 
Luận văn: Phân loại thương nhân theo pháp luật Việt Nam, HAY
Luận văn: Phân loại thương nhân theo pháp luật Việt Nam, HAYLuận văn: Phân loại thương nhân theo pháp luật Việt Nam, HAY
Luận văn: Phân loại thương nhân theo pháp luật Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Phân loại thương nhân theo pháp luật Việt Nam, HOT
Luận văn: Phân loại thương nhân theo pháp luật Việt Nam, HOTLuận văn: Phân loại thương nhân theo pháp luật Việt Nam, HOT
Luận văn: Phân loại thương nhân theo pháp luật Việt Nam, HOT
 
Luận án Hoàn thiện pháp luật về quảng cáo thương mại.doc
Luận án Hoàn thiện pháp luật về quảng cáo thương mại.docLuận án Hoàn thiện pháp luật về quảng cáo thương mại.doc
Luận án Hoàn thiện pháp luật về quảng cáo thương mại.doc
 
Bài Mẫu Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật Thương Mại, điểm cao
Bài Mẫu Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật Thương Mại, điểm caoBài Mẫu Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật Thương Mại, điểm cao
Bài Mẫu Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật Thương Mại, điểm cao
 
Những vấn đề pháp lý về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.pdf
Những vấn đề pháp lý về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.pdfNhững vấn đề pháp lý về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.pdf
Những vấn đề pháp lý về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.pdf
 
PHÁP LUẬT VỀ PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI - TẢI FREE ZALO:...
PHÁP LUẬT VỀ PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI - TẢI FREE ZALO:...PHÁP LUẬT VỀ PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI - TẢI FREE ZALO:...
PHÁP LUẬT VỀ PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI - TẢI FREE ZALO:...
 
Đề tài: Chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam, HAY
Đề tài: Chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam, HAYĐề tài: Chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam, HAY
Đề tài: Chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam, HAY
 
Co hoi thach thuc,doanh nghiep,wto
Co hoi thach thuc,doanh nghiep,wtoCo hoi thach thuc,doanh nghiep,wto
Co hoi thach thuc,doanh nghiep,wto
 
Tham Khảo Các Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Thương Mại 2005, Điểm Cao
Tham Khảo Các Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Thương Mại 2005, Điểm CaoTham Khảo Các Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Thương Mại 2005, Điểm Cao
Tham Khảo Các Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Thương Mại 2005, Điểm Cao
 
Luận văn: Các nguyên tắc xây dựng pháp luật thuế, HAY
Luận văn: Các nguyên tắc xây dựng pháp luật thuế, HAYLuận văn: Các nguyên tắc xây dựng pháp luật thuế, HAY
Luận văn: Các nguyên tắc xây dựng pháp luật thuế, HAY
 
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...
 
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...
 

Recently uploaded

kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2 03.docx
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2 03.docxkich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2 03.docx
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2 03.docxcuonglee1
 
luat-su-dan-su-ho-so-7-hao-nguyet-ver-2.docx
luat-su-dan-su-ho-so-7-hao-nguyet-ver-2.docxluat-su-dan-su-ho-so-7-hao-nguyet-ver-2.docx
luat-su-dan-su-ho-so-7-hao-nguyet-ver-2.docxcuonglee1
 
9.1. Kịch bản Diễn án LS. DS 07 FULL TÊN.docx
9.1. Kịch bản Diễn án LS. DS 07 FULL TÊN.docx9.1. Kịch bản Diễn án LS. DS 07 FULL TÊN.docx
9.1. Kịch bản Diễn án LS. DS 07 FULL TÊN.docxcuonglee1
 
648079791-123doc-Thu-Hoach-Ho-So-Dan-Su-So-07-Hvtp.docx
648079791-123doc-Thu-Hoach-Ho-So-Dan-Su-So-07-Hvtp.docx648079791-123doc-Thu-Hoach-Ho-So-Dan-Su-So-07-Hvtp.docx
648079791-123doc-Thu-Hoach-Ho-So-Dan-Su-So-07-Hvtp.docxcuonglee1
 
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-07 HNGD 02.docx
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-07 HNGD 02.docxkich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-07 HNGD 02.docx
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-07 HNGD 02.docxcuonglee1
 
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2.docx
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2.docxkich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2.docx
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2.docxcuonglee1
 

Recently uploaded (6)

kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2 03.docx
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2 03.docxkich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2 03.docx
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2 03.docx
 
luat-su-dan-su-ho-so-7-hao-nguyet-ver-2.docx
luat-su-dan-su-ho-so-7-hao-nguyet-ver-2.docxluat-su-dan-su-ho-so-7-hao-nguyet-ver-2.docx
luat-su-dan-su-ho-so-7-hao-nguyet-ver-2.docx
 
9.1. Kịch bản Diễn án LS. DS 07 FULL TÊN.docx
9.1. Kịch bản Diễn án LS. DS 07 FULL TÊN.docx9.1. Kịch bản Diễn án LS. DS 07 FULL TÊN.docx
9.1. Kịch bản Diễn án LS. DS 07 FULL TÊN.docx
 
648079791-123doc-Thu-Hoach-Ho-So-Dan-Su-So-07-Hvtp.docx
648079791-123doc-Thu-Hoach-Ho-So-Dan-Su-So-07-Hvtp.docx648079791-123doc-Thu-Hoach-Ho-So-Dan-Su-So-07-Hvtp.docx
648079791-123doc-Thu-Hoach-Ho-So-Dan-Su-So-07-Hvtp.docx
 
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-07 HNGD 02.docx
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-07 HNGD 02.docxkich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-07 HNGD 02.docx
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-07 HNGD 02.docx
 
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2.docx
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2.docxkich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2.docx
kich-ban-ho-so-07-mo-ta-ho-so-so-DS07 Tranh chấp Ly hôn 2.docx
 

Thuong nhan theo luat thuong mai 2005

  • 1.
  • 2. ụ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TE NGOẠI T H Ư Ơ N G FOREIGN TTCílĐE UNIVERSITY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Đềiàh NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ CHÊ ĐỊNH T H Ư Ơ N G NHÂN TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM N Ă M 2005 Sinh viên thực hiện : vũ THANH HƯƠNG Lớp : NGA - D - K H Ó A 40 H À NỘI Giáo viên hướng dẫn : GS. TS. N G Ú T NGUYỄN THỊ M ơ T H Ư v ĩ . ISuh';? LU ... í I.CiũAi h j n > í Luxk£/. I 2WSL ì H À NỘI - 2005
  • 3. Mò i ((tin ổn. Chế định thương nhân nói riêng và pháp luật thương mại Việt Nam nói chung là một đề tài phức tạp và rộng lớn. Việc nghiên cứu thấu đáo cũng như đưa ra những giải pháp cụ thể từng bước hoàn thiện chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam là một yêu cầu bức xúc của khoa học pháp lý Việt Nam, đây cũng là một công việc mới mự và phức tạp đòi hỏi phải được nghiên cứu, xem xét một cách nghiêm túc. Khoa luận này xin được góp một phần nhỏ vào sự xem xét đó. Được sự cho phép của Khoa Kinh tế Ngoại Thương - Trường Đ ạ i học Ngoại Thương - Hà Nội, người viết xin được chọn vấn đề "Những điểm mới về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005" làm đề tài khoa luận tốt nghiệp cho mình. Do khả năng có hạn, khoa luận này còn nhiều thiếu sót, chưa hoàn chỉnh. Nguôi viết rất mong nhận được sự đóng góp từ phía các thày cô và các bạn. Đ ể hoàn thành khoa luận này, người viết vô cùng biết ơn sự giúp đỡ quý báu của các thày cô giáo khoa Kinh tế Ngoại Thương và các bạn trường Đ ạ i học Ngoại Thương - Hà Nội, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình và chu đáo của GS.TS.NGƯT Nguyền Thị Mơ - với tư cách là giáo viên hướng dẫn. Người viết x i n trân trọng cảm ơn Trường Đ ạ i học Ngoại Thương, Hả Nội và Khoa Kinh tế Ngoại Thương đã tạo mọi điều kiện thuận lợi đế người viết có thế hoàn thành khoa luận này. Sinh viên thực hiện: Vũ Thanh Hương Lớp: Nga - K 4 0 D - Đ ạ i học Ngoại Thương
  • 4. Những diêm mói về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 MỤC LỤC LÒI NÓI ĐẦU CHƯƠNG Ì - NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH THƯƠNG NHÀN THEO LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM N Ă M 2005 4 ì. KHÁI NIỆM VÊ THƯƠNG NHÂN 4 1. Thương nhân và vai trò của thương nhân trong nền kinh tế thị trường 4 2. Pháp luật thương mại - Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động của thương nhân 7 3. Những điểm cơ bản liên quan đến thương nhân theo pháp luật Thương mại một số nước 11 li. LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NẤM 2005 VÀ CHẾ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN 22 1. Vài nét về sự ra đòi của Luật Thương mại năm 2005 22 2. Thương nhân và vị trí, vai trò của chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 29 CHƯƠNG 2 - NHỮNG ĐIỂM MỚI VẾ CHẾ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2005 31 ì. NHŨNG ĐIỂM MỚI TRONG cơ CẤU CỦA LUẬT VÊ CHẾ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI N Ă M 2005 31 1. Những điểm mới về bố cục của Luật Thương mại năm 2005 31 2. Những điểm mới về b cục của Luật Thương mại năm 2005 khi quy định chế định thương nhân 32 li. NHŨNG ĐIỂM MỚI TRONG N I DUNG VÊ CHẾ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI N Ă M 2005 35 1. Những điểm mói trong cách hiểu về thương nhân 35 2. Những điểm mói trong cách quy định việc xác lập, chấm dứt tư cách thương nhân 49 (Vũ ư/tattỉt Jốưtf*tạ Mép: QU/41 - JC4(yD - 3C7QICĨ
  • 5. Những điểm mối về C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 3. Những điểm mới trong cách quy định về quyền và nghĩa vụ của thương nhân 53 4. Những điểm mới của Luật Thương mại năm 2005 về hoạt động thương mại của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam 67 CHƯƠNG 3 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ÁP DỤNG TRONG THỰC TẾ NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ CHẾ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN THEO LUẬT THƯƠNG M I N Ă M 2005 79 ì. NHÓM GIẢI PHÁP VÊ PHÍA NHÀ NƯỚC 79 1. Cần khẩn trương ban hành các văn bản dưới luật hướng dẫn thực thi Chê định thương nhân trong Luật Thương mại năm 2005 80 2. Tăng cường công tác tuyên truyền, cung cễp thông tin, hướng dẫn cho thương nhân để họ có kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn để thực thi nhanh chóng và đúng luật 81 3. Thúc đẩy công tác tư vễn, giải thích luật 84 4. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện Luật Thương mại sửa đổi năm 2005, đặc biệt là Chê định thương nhân 85 li. NHÓM GIẢI PHÁP VÊ PHÍA THƯƠNG NHÂN 86 1. Chủ động trong việc tìm hiểu những văn bản pháp luật và tuân thủ đúng luật pháp, cụ thể là Chế định thương nhân trong Luật Thương mại năm 2005 86 2. Cần nhanh chóng thực thi và thực hiện nghiêm túc những quy định về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại năm 2005 87 3. Đề xuễt ý kiến đóng góp với các cơ quan quản lý Nhà nuớc có thẩm quyền 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 (Vũ ưỉiem/t 7ôưfíttợ MU ti: Qhju - JC40<Ĩ) - JC7QICĨ
  • 6. Những điểm mói vé C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2 0 0 5 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Văn kiện Đ ạ i hội Đảng toàn quốc lần thứ I X đã đề ra chiến lược phát triển năm 2001-2010 với mục tiêu tổng quát là: "Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trọ thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế quốc phòng, an ninh được tăng cường, thể chếkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản, vị thếcủa nước ta trên trường quốc tế được nâng cao" Có thể nói, hiện nay, hội nhập kinh tế là một nhu cầu tất yếu khách quan của tất cả các quốc gia. Một trong những yếu tố cơ bản của quá trình cải cách kinh tế cũng như quá trình hội nhập kinh tế là tự do hoa thương mại. Trong quá trình tự do hoa thương mại, việc xây dựng và hình thành hệ thống pháp luật là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và là cơ sọ để thực hiện hội nhập. Yêu cầu đặt ra là hệ thống pháp luật của m ỗ i quốc gia phải đổng bộ, minh bạch và phù hợp với các chuẩn mực quốc tế. Nhìn lại hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam trong những năm qua, ta có thể thấy rằng pháp luật thương mại Việt Nam đã có những bước tiến lớn và vô cùng quan trọng. Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 được Quốc hội thông qua tháng 5 năm 1997 (có hiệu lực từ Ì tháng Ì năm 1998) là một thành tựu quan trọng trong công tác lập pháp, là cơ sọ pháp lý để phát triển nền kinh tế hàng hoa nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có sự quản lý của Nhà nước. Tuy nhiên, pháp luật thương mại năm 1997 nói chung và chếđịnh thương nhân trong Luật Thương mại năm 1997 nói riêng còn có nhiều điểm bất cập, chưa đầy đủ và chưa hệ thống. Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 ra đời với việc sửa đổi khá nhiều trong chếđịnh thương (Văn kiện Đại hội Đảng loàn quốc lẩn thứ IX - Đàng Cộng sản Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia năm 2001). (Vũ ư/tattỉt 7fỉu'tì'iifẬ Ì £ỂfL! mạo - 3C40D - OLĨJQl<3
  • 7. Những điểm mói về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 nhân đã có những điểm mới, tích cực, song vẫn không tránh khỏi những hạn chế và bất cập. Bởi vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu và đánh giá những điểm mới của Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 vừa mới ban hành quy định về Chế định thương nhân - một chế định thương mại quan trỷng của Luật Thương mại, để từ đó thực thi có hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam trong thế kỷ X X I là điều hết sức quan trỷng. Chính vì lẽ đó, vấn đề: "Những điểm mới về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại năm 2005" đã được chỷn làm chủ đề của khoa luận tốt nghiệp này. Mục đích nghiên cứu Mục đích cùa khoa luận này là tìm hiểu nội dung cơ bản của chế định thương nhân trong Luật Thương mại năm 2005, cũng như phân tích những điểm mới so với chế định thương nhân trong Luật Thương mại năm 1997. Trên cơ sở đó, đề tài đề xuất một số giải pháp đối với những vấn để đã đặt ra nhằm góp phần thực thi có hiệu quả chế định thương nhân nói riêng và Pháp luật Thương mại năm 2005 nói chung. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của khoa luận là các quy định về thương nhân. Phạm vi nghiên cứu của khoa luận giới hạn ở những quy định và nội dung cơ bản của chế định thương nhân, không đi sâu nghiên cứu, phân tích và đánh giá toàn diện hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu Tư tưởng chủ đạo của khoa luận là quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin về Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp chật chẽ với tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Khoa luận được hoàn thiện trên cơ sở sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu: - Phân tích dựa trên so sánh và tổng hợp. - Xem xét các vấn đề trong quan hệ biến chứng. - Kết hợp lí luận với thực tiễn. r ỉ)ũ Ợltimìi JCtí'íĩ'tiự 2 Mép.: MJJU - OÍ40T) -
  • 8. Những điểm mói vé C h ế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 Bố cục của khoa luận Ngoài lời cảm ơn, lời nói đầu, mục lục, và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của khoa luận được trình bày trong 3 chương: - Chương ì: Những vấn đề chung về thương nhân theo Luật Thương mại Việt Nam năm 2005. - Chương li: Những điểm mới về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005. - Chương IU: Một s ố giải pháp để áp dụng trong thực tế những quy định về chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005. (Vũ &hatth '3ùư&nụ 3 £âfn QUỊU - 3L40T) . OCTTQl?
  • 9. Những điểm mói về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 CHƯƠNG Ì NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ CHÊ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN THEO LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2005 ì. KHÁI NIỆM VẾ THƯƠNG NHÂN 1. Thương nhản và vai trò của thương nhân trong nền kinh tê thị trường Thời kỳ sơ khai của xã hội loài người, hoạt động chủ yếu chỉ là săn bắn, hái lượm, làm ra sản phẩm nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của nội bộ công xã nguyên thủy. Nền sản xuất mang tính chất tự cung, tự cấp. Phân công lao động xã hội đã thúc đẩy lực lượng sản xuất của xã hội nguyên thủy phát triển ngày càng mạnh mẽ, nền sản xuất hàng hoa ngày càng được củng cổ và m ở rộng quy mô. Việc trao đổi hàng hoa không còn mang tính chất phổ biến là ngẫu nhiên như trước nữa m à nó dẩn dần được chuyên môn hoa, "sự trao đổi giữa những người sản xuất riêng biệt đã trở thành sự tất yếu sổng còn của xã hội""'. Nền sản xuất hàng hóa phát triển đã trở thành yếu tổ quyết định thúc đẩy hoạt động trao đổi hàng hoa, xuất hiện tiền tệ với tư cách là hàng hoa của các hàng hoa. Đồng thời với những biến đổi trên, một tầng lớp người mới trong xã hội đã hình thành. H ọ không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhưng lại có tác động mạnh mẽ tới sản xuất bằng việc giữ vai trò trung gian giữa người sản xuất và tiêu dùng, cũng như giữa những người sản xuất với nhau. "Họ chiếm toàn quyền lãnh đạo sản xuất và bắt những người sản xuất phụ thuộc vào mình về mặt kinh tế; họ tự đứng ra làm kẻ trung gian không thể thiếu được giữa hai người sản xuất và bóc lột cả hai"'2 '. Đ ó chính là tầng lớp thương nhân. Cùng với sự xuất hiện tiền tệ, hoạt động thương mại ngày càng phát triển mạnh mẽ, thưong nhân ngày càng đông đảo và khẳng định được vị trí của 111 Mác - Enghen tuyển tập VI. NXB Sự thật 1984, tr.245. (21 Mác - Enghen tuyển tập VI. NXB Sự thật 1984, tr..254. r ỉ)ũ Ợltimìi "3ôttfí'itụ 4
  • 10. Những điểm mối về Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 mình trong xã hội. "Hàng hoa không những chuyển từ tay người này sang tay người khác, m à còn chuyển từ thị trường này sang thị trường khác"1 ". Phân công lao động xã hội thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, chế độ tư hữu xuất hiện, hình thành các giai cấp đối kháng trong xã hội, đó chính là các nguyên nhân cơ bản làm phát sinh Nhà nước và Pháp luật. N h ư vậy, chúng ta có thể thấy rằng hoủt động thương mủi cũng như các thương nhân đã xuất hiện trong xã hội loài người từ thời kỳ cổ đủi. Tuy vậy, trong thời kỳ này, quan hệ thương mủi do các thương nhân thiết lập chủ yếu vẫn được điều chỉnh bằng các tập quán thương mủi. K h i pháp luật phát sinh thì các quan hệ này được điều chỉnh bằng pháp luật dân sự song song với tập quán thương mủi. Tuy nhiên, trong thời kỳ này có thể pháp luật dân sự vẫn có vai trò ưu thế hơn so với các tập quán thương mủi. Với sự phát triển mủnh mẽ của hoủt động thương mủi, từ thời kỳ Trung đủi ờ Châu Âu, tầng lớp thương nhân đã trở thành một tầng lớp có địa vị đặc biệt trong xã hội. Các quy tắc điều chinh quan hệ thương mủi cũng được củng cố và ngày càng tiên bộ hơn. Nhũng quy tắc nghề nghiệp trong quan hệ giữa các thương nhân ban đẩu là những tập quán thương mủi lưu truyền giữa các vùng, từ đời này sang đời khác. Người ta gọi đó là pháp luật của các thương gùi. Pháp luật của các thương gia song song điều chinh các quan hệ thương mủi cùng vói pháp luật dân sự, nó mang tính chất là những tập quán và thông lệ thương mủi, vì vậy nó thiếu tính ổn định và thống nhất. Với sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, sự vận động của các quan hệ hàng hoa - tiền tệ ngày càng mủnh mẽ, quan hệ thương mủi cũng không ngùng được mở rộng về phủm vi cũng như quy mô. Thực tế đó đủt ra nhu cầu khách quan cần phải pháp điển hoa các quy tắc điều chỉnh hoủt động thương mủi, phải ban hành pháp luật thương mủi thành một bộ phận pháp luật độc lập để điều chỉnh một cách có hiệu quả một loủi quan hệ đủc thù và phổ biến - quan hệ thương mủi. Hoủt động thương mủi cũng như các thương nhân cũng đã xuất hiện khá lâu đời ở Châu Á, qua các thòi kỳ đã có các bước phát triển đáng lưu ý. Tuy nhiên do những hủn chế nhất định (ví dụ ở Trung Quốc thời nhà Thanh áp dụng chính sách "> Sdd, tr..267. 5
  • 11. Nhữn£ điểm mói vé Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 "bế quan tỏa cảng") nên chưa đạt được sự phát triển nhảy vọt như ờ Tây Âu. Pháp luật các quốc gia Châu Á thời phong kiến hầu như không có quy định riêng về quan hệ thương mại, chỉ điều chỉnh các quan hệ dân sự dưới hình thức Luật hình sự. Về sau ấ những quốc gia tư bản chủ nghĩa Châu Á, quan hệ thương mại phát triển mạnh mẽ, cấc đạo luật thương mại mới được ban hành. Qua việc xem xét quá trình lịch sử nêu trên, chúng ta đã có thế nhận định một cách khái quát về sự phát sinh phát triển của hoạt động thương mại và sự ra đời của tầng lớp thương nhân. Trong hình thái kinh tế xã hội cộng sản nguyên thúy, lực lượng sản xuất thấp kém, nền kinh tế mang tính chất tự nhiên, tự cung, tự cấp, sản phẩm làm ra trong xã hội chỉ đủ tiêu dùng trong nội bộ công xã nguyên thủy, do vậy thương mại chưa có điều kiện để tồn tại. K h i lực lượng sản xuất phát triển, nền sản xuất hàng hoa hình thành, sự trao đổi các sản phẩm giữa các bộ phận khác nhau trong xã hội xuất hiện. Cùng với quá trình đó, tiền tệ đã phát sinh và tạo điều kiện cho sự ra đời một nghề mới trong xã hội - nghề buôn bán trao đổi hàng hoa. Những người chuyên thực hiện hoạt động buôn bán cũng xuất hiện, g ọ i là thương nhân. Tầng lớp thương nhân ngày càng đông đảo và giữ một vị trí đặc biệt trong xã hội, là khâu trung gian không thể thiếu giữa những người sản xuất. Chính họ là những người chuyên thực hiện các hoạt động thương mại. Lúc bấy giờ, khái niệm thương mại được hiểu đơn thuần là buôn bấn, tức là chỉ thuần tuy là việc mua hàng hoa với mục đích để bán lại (chứ không tiêu dùng) nhằm hưấng l ợ i nhuận trên cơ sấ chênh lệch giá mua bán. Với sự tiến triển của các hình thái kinh tế xã hội, hoạt động thương mại ngày càng phát triển, quan hệ thương mại ngày càng được m ấ rộng về phạm vi và quy mô. Các quy tắc điều chỉnh quan hệ thương mại cũng do nhu cáu của đời sống kinh tế m à ngày càng được củng cố từ thời kỳ sơ khai cho đến giai đoạn chế độ phong kiến. Tuy vậy, chúng vẫn chỉ là các tập quán thương mại thiếu tính thống nhất và ổn định. K h i mầm m ô n g quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng xã hội phong kiến, nền sản xuất hàng hoa phát triển mạnh mẽ, quan hệ thương mại cũng dựa trên cơ sấ đó m à ngày càng phát (Vũ Qhanli Jôưrỉ'ttự 6 Mé-ti: Qlija - 3C40T) - OC7ỈQlCJ
  • 12. Những điểm mói vế C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam nám 2005 triển và trở nên phức tạp. Tầng lớp thương nhân trở thành một đẳng cấp có thế lực trong xã hội, nghề thương mại trở thành một nghề độc lập. Quan hệ thương mại lúc bấy giờ đã tự nó khẳng định tính phổ biến và đặc thù cốa mình với những nét riêng biệt mà các quy tắc pháp lý truyền thống gần gũi nhất với nó là Luật dân sự không thể điều chỉnh một cách có hiệu quả. 2. Pháp luật thương mại - Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động cốa thương nhân Trong quan hệ thương mại, chố thể chố yếu và không thể thiếu là các thương nhân. Để thực hiện mục đích lợi nhuận, họ phải tiến hành cấc hành vi thương mại nhằm thiết lập, thay đổi hoặc đình chỉ các quan hệ thương mại. Muốn thực hiện tốt các hoạt động này về mặt chố quan, các thương nhân cần phải nắm vững các nghiệp vụ thương mại, về mặt khách quan, họ cần có các quy tắc rõ ràng, ổn định, thống nhất và công bằng để điều chỉnh các hành vi, hoạt động cốa bản thân cũng như bên đối tác trong thương vụ kinh doanh. Như vậy, thương nhân cần đến Nhà nước như trọng tài và cần đến Luật Thương mại như "luật chơi" trong thương trường. Nếu không có "luật chơi" này (hì hoạt động thương mại sẽ trở nên hỗn loạn, hệ số rối ro trong mọi quan hệ thương mại sẽ cao dẫn đến hậu quả bất lợi cho xã hội nói chung và kinh doanh thương mại nói riêng. Như vậy, pháp luật thương mại tạo ra một môi trường pháp lý ổn định, bảo đảm cho hoạt động kinh doanh cốa các thương nhân được an toàn. Không những thế, pháp luật thương mại còn phải là luật chơi không thiên vị, thực sự công bằng, bình đẳng cho tất cả các thương nhân khi tham gia thương trường. Trong nền kinh tế thị trường, các hoạt động thương mại bất hợp pháp như buôn bán hàng giả, trốn thuế, canh-tranh hợp pháp... có nhiều cơ hội nảy sinh. Pháp luật thương mại giúp cho các thương nhân làm ăn chính đáng tránh khỏi thiệt hại và bù đắp các tổn thất do các hành vi thương mại bất hợp pháp gây ra. Các tranh chấp kinh doanh thương mại trong nền kinh tế thị trường là một tất yếu, không thể tránh khỏi. Trong điều kiện thương mại ngày càng phát (Vù ^Ịhanh *3tm'ơnạ 7 Mứu! QOja - Jí4<yj) - OC7Qirj
  • 13. Những điểm mối về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 triển mạnh mẽ thì các tranh chấp này càng nhiều và phức tạp. Thủ tục giải quyết các tranh chấp thông thường đòi hỏi các bên đương sự phải tiêu tốn rất nhiều thời gian và tiền bạc. Đ ố i với các thương nhân, tranh chấp kéo dài còn có thể ảnh hưởng bất lợi đến uy tín kinh doanh của họ. Chính vì vậy m à thương nhân luôn mong muốn thoát ra khỏi vòng tranh chấp càng nhanh, càng ít tốn kém càng tốt. Nộm bột được nhu cầu trên, pháp luật thương mại định ra cơ chế tài phán thương mại hợp lý khác với các quy định giải quyết các tranh chấp dân sự thông thường, đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu đặc thù của các thương nhân. Cũng như ở các nước phương Tây khác, thương nhân và pháp luật thương mại không có lịch sử phát triển độc lập và lâu dài ở Việt Nam. Giao dịch giữa các thương nhân được điều chỉnh trước hết bởi các quy phạm đạo đức, phong tục, tập quán, thông lệ, thói quen kinh doanh trong các phường hội. Đâu đó cũng có những giả thuyết rằng nguồn gốc pháp luật dân sự và thương mại, đặc biệt là manh nha pháp luật hợp đồng đã có từ khá sớm trong cổ luật phương Đông, song trong những xã hội có truyền thống "trọng nông, ức thương", thương nhãn không hợp thành một đẳng cấp được xã hội tôn trọng, không có địa vị pháp lý riêng biệt, và vì vậy không có luật riêng cho họ. Các giao dịch thương mại đương nhiên đã diễn ra từ rất sớm, song vềcơ bản, chúng chỉ trở thành đối tượng điều chỉnh của pháp luật phong kiến phương Đông dưới khía cạnh pháp luật hình sự hoặc hành chính. Những biến đổi nhanh chóng của nền kinh tế từ k h i Nhà nước chủ trương phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa đã làm phát sinh các quan hệ sản xuất đa dạng cần được pháp luật điều chỉnh phù hợp. Hiến pháp Việt Nam năm 1992 công nhận sự tổn tại của nhiều loại hình chủ thể đại diện cho các thành phần kinh tế khác nhau, thừa nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của công dân về tư liệu sản xuất , vốn và các tài sản khác, công nhận quyền tự do kinh doanh của công dân, và quyền bình đẳng của các chủ thể tham gia kinh doanh trước pháp luật. Do các quan hệ sản xuất và kinh doanh thay đổi vềsố lượng cũng như chất lượng như vậy, ngành (Vũ ưỉiem/t 7ôưfíttợ 8 Mép: Qhju - OC40D - DCVQIV
  • 14. Những diêm mói về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 luật kinh tế theo cách hiểu trước đây cũng bị đặt trước những yêu cầu cần phải đổi mới. Việc Quốc hội ban hành Luật Thương mại ngày 10 tháng 5 năm 1997 phấn nào đã cung cấp thêm chất liệu cho cuộc tranh luận này, song có thể cũng là cơ hội để suy nghĩ về một cuộc cải cách căn bản tư duy pháp lý hiện chưa theo kịp những chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang diễn ra ở nước ta. Luật Thương mại đã đưừc Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 10 tháng 5 năm 1997, có hiệu lực từ ngày OI tháng OI năm 1998, là vãn bản quy phạm pháp luật đầu tiên của Nhà nước ta, có hiệu lực pháp lý cao, quy định thống nhất về hoạt động thương mại trẽn lãnh thổ Việt Nam. Qua hơn 7 năm thực hiện, Luật Thương mại năm 1997 đã có những tác động tích cực đến đời sống kinh tế - xã hội của Việt Nam, từng bước đưa hoạt động thương mại vào nể nếp, khuyến khích và phát triển hoạt động thương mại hừp pháp, ngăn chặn và xử lý hành v i bất hừp pháp gây ảnh hưởng xấu đến môi truồng thương mại. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua, Luật Thương mại năm 1997 đã bộc l ộ những hạn chế nhất định, đòi hỏi phải sửa đổi vì nhiều lý do, trong đó có thể kể đến các lý do cơ bản sau đây: Một là: Hoạt động thương mại tại Việt Nam trong những năm qua đã phất triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, nhiều hoạt động trên thị trường có bản chất thương mại nhưng lại chưa đưừc coi là hoạt động thương mại (ví dụ như các hoạt động cung ứng dịch vụ) do Luật Thương mại năm 1997 có phạm vi điều chỉnh hẹp, chỉ xác định hoạt động thương mại bao gồm 14 hành v i thương mại. Nhiều hoạt động thương mại mới xuất hiện hoặc các doanh nghiệp đang có nhu cầu thực hiện nhưng hiện chưa có quy định pháp luật điều chỉnh cụ thể, trong khi những chế định chung của Luật Thương mại năm 1997 không áp dụng đưừc (ví dụ hoạt động nhưừng quyền thương mại). M ộ t số hoạt động thương mại dù đã có văn bản quy phạm pháp luật quy định nhưng nội dung còn sơ sài, hiệu lực pháp lý thấp (như đấu giá hàng hoa)... Thực tiễn hoạt động r Oũ @hantt 'Jôưtíttạ 9 Móp: Qhju - X.4ƠV -
  • 15. Những điểm mói vé Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 thương mại đa dạng và phong phú, từng bước tiếp cận với trình độ quốc tế đã đặt ra yêu cầu cần phải sửa đổi Luật Thương mại năm 1997. Hai là: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế vàkhu vực là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Nhiều hiệp định song phương và điểu ước quốc tế đa phương đã và đang đưức ký kết hoặc gia nhập, trong đó đặc biệt là Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BÁT). Hiện nay Việt Nam cũng đang thực thi các cam kết trong A S E A N và đẩy mạnh việc đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) với mục tiêu sớm trở thành thành viên của tổ chức này. Do đó, việc thu hẹp sự không tương thích giữa pháp luật thương mại của Việt Nam và pháp luật thương mại quốc tế làmột un điểm hàng đầu. Một số nội dung của Luật Thương mại năm 1997 chưa phù hứp, không thể hiện kịp thòi các quy định của BTA và WTO, thiếu cơ sở pháp lý cho việc thực hiện các cam kết trong BTA nói riêng vàquá trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung (ví dụ còn một số quy định mang tính phân biệt đối xử chưa hứp lý, thiếu quy định liên quan đến một số vấn đề quan trọng như quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, xuất xứ hàng hoa, quá cảnh hàng hoa). Bên cạnh đó, quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hoạt động mua bán hàng hoa, trong đó có mua bán hàng hoa quốc tế, theo quy định của Luật Thương mại năm 1997 cũng chưa tương thích với điều ước và tập quán thương mại quốc tế đã đưức thừa nhận rộng rãi trên thế giới như Công ước Viên năm 1980 về mua bán hàng hoa quốc tế, tập quán theo Incoterms, Unidroit...(ví dụ một số nghĩa vụ của bèn bán hàng, bên mua hàng, những quy định về chuyển rủi ro). Trước những bất cập đó, việc sửa đổi Luật Thương mại năm 1997 đã trở nên rất cấp thiết để tạo điều kiện cho phát triển quan hệ ngoại thương của Việt Nam. Ba là: Từ khi có Luật Thương mại năm 1997 tới nay, nhiều văn bản quy phạm pháp luật m ớ i đã đưức ban hành hoặc đã và đang đưức sửa đổi, bổ sung cho phù hứp với sự phát triển của hoạt động thương mại. Do đó, nhiều chế định của Luật Thương mại năm 1997 đã trở nên không phù hứp (ví dụ chồng chéo với Luật Doanh nghiệp về địa vị pháp lý của thương nhân, không tương l o &ífi: <ÌUju - -
  • 16. Nhữn£ diêm mối vé Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 thích với Pháp Lệnh Trọng tài Thương mại vềkhái niệm hoạt động thương mại...) Ngoài ra, việc soạn thảo Bộ Luật Dân sự (sửa đổi) với mục tiêu xây dựng những quy định chung vềhợp đồng cũng đặt ra yêu củu củn phải sửa đổi Luật Thương mại năm 1997 cho phù hợp theo hướng bỏ ra khỏi Luật Thương mại năm 1997 những quy định chung vềhợp đồng liên quan đến chào hàng, chấp nhận chào hàng, nội dung chủ yếu của hợp đồng, sửa đổi, bổ sung hợp đồng... Do đó, Luật Thương mại chỉ củn quy định những nội dung mang tính chuyên ngành vềhợp đồng trong lĩnh vực thương mại, trong đó chủ yếu là hợp đồng mua bán hàng hoa và hợp đồng cung ứng dịch vụ. Bốn là: Luật Thương mại năm 1997 có những nội dung không còn đáp ứng được quá trình vận động của thực tiễn thương mại, ví dụ như các quy định liên quan đến chính sách thương mại. Phải khẳng định rằng việc có những điều vềchính sách thương mại trong Luật Thương mại năm 1997 là một bước đột phá trong việc chuyển hướng trong các chính sách thương mại của Việt Nam khi nền văn hoa của chúng ta chuyển sang cơ chế thị trường. Tuy nhiên.việc quy định những chính sách thương mại trong Luật Thương mại cũng thể hiện sự bất cập là làm cho chính sách trở nên cứng nhắc, khó có thể điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của từng thòi kỳ trong khi luật lại không thể chế hoa cụ thể các chính sách đó. Vì những lý do trên, Luật Thương mại năm 1997 củn phải sửa đổi nhằm nâng cao tính khả thi của đạo luật, tạo điều kiện cho các hoạt động thương mại phát triển. 3. Những điểm cơ bản liên quan đến thương nhân theo pháp luật Thương mại một sô nước Trong xu hướng khu vực hoa và toàn củu hoa, các quan hệ mua bán quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ, việc tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng hệ thống pháp luật thực định của các nước vềthương mại với các chế định cụ thể là vấn đềquan trọng và củn thiết. Đặc biệt, trong những năm gủn đây, quan hệ 11 £ÍÍỊI: Qliịti - 3C40Ợ) - OC3QICỊ
  • 17. Những điểm mối về Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 mua bán giữa Việt Nam với các nước ngày càng phát triển mạnh, trong k h i đó các quy định về mua bán quốc tế theo luật các nước và Việt Nam lại khác nhau ở khá nhiều vấn đề, vì vậy việc nghiên cứu hệ thống pháp luật thương mại của các nước càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Việc nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật thương mại nói chung và chế định thương nhân nói riêng của một số nước sẽ giúp cho chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn khi đánh giá sự bất cập trong pháp luật về chế định thương nhân của Việt Nam. Trên cơ sở đó, giúp chúng ta có được những kiến nghị hợp lý và có tính khử thi trong việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về thương mại Việt Nam. Chế định thương nhân theo pháp luật thương mại của các nước chủ yếu gồm các nội dung chính sau đây: - Khái niệm về thương nhân - Năng lực hành vi thương mại của thương nhân - Xấc lập, chấm dứt tư cách thương nhân - Quyền vànghĩa vụ của thương nhãn - Chế tài đối với hành vi vi phạm quy chế thương nhân Sau đây là một số nội dung cơ bửn liên quan đến thương nhân trong pháp luật thương mại một số nước. 3.1 Khái niệm thương nhân 3.1.1 Khái niệm về thương nhăn theo pháp luật thương mại của Pháp Chế định thương nhân là một trong những thành tựu trong công tác lập pháp về thương mại của Pháp.Trong Bộ Luật Thương mại sửa đổi năm 2000 của Pháp, Điều L121-1 (tương ứng với Điều Ì Bộ Luật Thương mại nám 1807) định nghĩa thương nhân như sau: "Thương nhân là người thực hiện các hành v i thương mại và coi đó là nghề nghiệp thường xuyên của mình"0 '. Định nghĩa này đã được các luật gia Pháp (cũng như luật gia các nước khấc) phân tích và 0 1 Hoàn thiện pháp luật về thương mại và hàng hửi trong điêu kiện Việt Nam hội nhập kinh tế. PGS.TS Nguyên Thị M ơ , N X B Chinh trị quốc gia. Hà Nội 2002" tr. 148. 12
  • 18. Những diêm mói về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 cho rằng, k h i xác định phạm v i áp dụng của pháp luật thương mại, luật của Phấp dựa trên cơ sở của phương pháp khách quan, dựa vào quan niệm khách thể: Bộ luật 1807 áp dụng cho các thương nhân nhưng lại định nghĩa các thương nhân trong quan hệ với các hành v i thương mại. Theo định nghĩa này, một chủ thể được công nhận là thương nhân khi thoa mãn ba điều kiện sau đây: - Thứ nhất: H ọ phồi là người thực hiện các hành v i thương mại. - Thứ hai: Việc thực hiện các hành v i thương mại đó phồi là nghề nghiệp thường xuyên, nghĩa là hoạt động đó đem lại thu nhập chính để thương nhân hoặc gia đình họ có nguồn sinh sống. - Thứ ba: Hành v i thương mại đó được thực hiện nhân danh mình và vì lợi ích của bồn thân. N h ư vậy, những người làm công, thực hiện hành v i thương mại do được uy nhiệm vì lợi ích của người uy nhiệm, người quồn lý được trồ công của một cửa hàng không phồi là thương nhân. Những thành viên của công ty liên doanh và người nhận vốn trong công ty hợp vốn đơn giồn mặc dù họ thực hiện những hành vi thương mại vì lợi ích của công ty nhưng họ phồi chịu trách nhiệm vô hạn về những khoồn nợ của công ty và khi công ty được hổi vực bằng biện pháp tư pháp thì bồn thân họ cũng được hổi vực, nên cũng là thương nhân. Luật số 73.1193 ngày 27 tháng 2 năm 1973 về phương hướng thương mại và thủ công nghiệp (gọi là Luật Roayè) cũng quy định, một người muôn được xác định là thương nhân thì không những họ phồi thực hiện những hành vi thương mại m à công việc đó còn phồi là nghề nghiệp thường xuyên của họ<». N h ư vậy, theo pháp luật của Pháp, khái niệm thương nhân được xác định theo bồn chất cùa hành vi thương mại. Cùng với những hành vi thương mại được liệt kê tại Bộ Luật Thương mại, khái niệm thương nhân ở Pháp có nội hàm rộng, không chỉ là người mua để bán lại như người bán buôn, người U ) Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam. trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An Nhân Dân. Hà Nội - 2001,tr.52 r Oũ @hantt 'Jôưtíttạ 13 Móp: Qhju - 3C40<T) - OCĨJQl<3
  • 19. Những điểm mối về Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 nửa bán buôn, người bán lẻ mà còn bao gồm cả những người làm nghề dịch vụ và cả những nguôi chế tạo ra sản phẩm, các nhà khai thác mỏ. Còn những người hành nghề tự do (như kiến trúc sư, luật sư, bác sĩ....), những người làm công và nói chung những người được trả công không phải là thương nhân"1 . Các quy định trên đây của Pháp về thương nhân đem lại một cách hiứu khá rõ ràng về các chủ thứ được coi là thương nhân. Các quy định này hợp lý ở chỗ, nó chứng minh rằng ngày nay ở Pháp, tất cả những ai sinh tồn nhờ nghề kinh doanh thương mại đều được coi là thương nhân, đều được pháp luật bảo vệ. Cần phải nhấn mạnh rằng, định nghĩa thương nhân trong pháp luật thương mại của Pháp bao trùm cả các thương nhân là thứ nhân và thương nhân là pháp nhân. Như vậy, cả Bộ Luật Thương mại năm 1807 cũng như Bộ Luật Thương mại sửa đổi năm 2000 của Pháp đều thiên về góc độ khách quan - tức là hướng tới hành vi thương mại đứ làm chuẩn pháp lý cho nghề nghiệp của người được coi là thương nhân. 3.1.2 Khái niệm thương nhăn theo pháp luật thương mại của Đức Ớ Đức, Bộ Luật Thương mại lấy tiêu chí chủ thứ làm điứm mấu chốt, nên các quy định về thương nhân khá phức tạp. Theo hệ thống pháp luật của Đức, thương nhân bao gồm một số loại hình sau: - Thương nhân đương nhiên: đó là người thực hiện các hoạt động kinh doanh thương mại (người hành nghề thương mại) bao gồm các việc: mua bán hàng hoa giấy tờ có giá trị; sản xuất (chế tạo hoặc cải tiến hàng hoa cho người khác; dịch vụ bảo hiứm, ngân hàng; dịch vụ vận chuyứn hàng hoa và hành khách; đại lý và kho vận; đại diện và môi giới thương mại; dịch vụ in ấn và xuất bản...) (được liệt kê tại khoản 2 Điều Ì Bộ Luật Thương mại)0 '. Những người hành nghề thương mại nêu trên đương nhiên là thương nhân (do hoạt động kinh doanh của mình) không phụ thuộc họ có đãng ký vào danh bạ thương mại hay không. "' Francis Lemeunier, Nguyên lý và thực hành Luật Thương mại, Luật kinh doanh. NXBCTQG, Hà nội 1993). 1 2 1 Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, trường Đ ạ i học Luật Hà Nội, N X B Công A n Nhãn Dãn - 2001 lr.53 14
  • 20. Những điểm mói về Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 - Thương nhân do đăng ký: đó là những người tuy không đủ điều kiện quy định tại Điều Ì Bộ Luật Thương mại nhưng do họ có đăng ký vào danh bạ thương mại nên họ có tư cách thương nhân. Tuy nhiên, Bộ Luật Thương mại chia nhóm này thành hai trưòng hợp: + Trường hợp đăng ký bắt buộc: đó là những người kinh doanh thủ công hoặc kinh doanh khác mà do đặc thù của loại hình và phạm vi kinh doanh nên cần thiết phải có cơ sở kinh doanh theo phương thức của thương nhân (có quy mô kinh doanh và ý nghĩa kinh tế nhỏt định), vì vậy phải có nghĩa vụ (bắt buộc) đăng ký vào danh bạ thương mại. + Trường hợp đăng ký tự nguyện: những người kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp có quyền (chứ không có nghĩa vụ) đăng ký vào danh bạ thương mại nếu do cách thức và phạm vi kinh doanh đòi hỏi phải có cơ sở kinh doanh theo phương thức của một thương nhân. - Thương nhân theo hình thức pháp lý: đó là các công ty thương mại. Do hình thức pháp lý mà các công ty thương mại cũng được gọi là thương nhân không phụ thuộc vào việc công ty có kinh doanh thương mại hay không. Các công ty này bao gồm: công ty hợp danh (OHG), công ty hợp vốn đơn giản (KG), công ty cổ phần (AG), công ty trách nhiệm hữu hạn (GmbH), công ty hợp vốn đơn giản có phát hành cổ phiếu (KGaA). - Thương nhân nhỏ: Đó là những người có hoạt động kinh doanh thương mại (có thực hiện các giao dịch quy định tại khoản 2 Điều Ì Bộ Luật Thương mại) nhưng do cách thức và phạm vi kinh doanh không đòi hỏi phải có cơ sở kinh doanh theo phương thức của thương nhân. Vì vậy, không bắt buộc họ phải thực hiện đầy đù các nghĩa vụ của thương nhân (như không áp dụng các quy định vềtên thương mại, Sở thương mại, uy quyền toàn phần...) nhưng họ cũng bình đẳng với các thương nhân đầy đủ. - Ngoài ra pháp luật của Đức còn quy định một trường hợp gọi thương nhân giả tạo. Đó là những người về bản chỏt không phải là thương nhân (không thuộc các thuộc các trường hợp trên) nhưng do họ đã có những hành vi 15 Mâệu mjju - X.40V) - yczwj
  • 21. Những điểm mối về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 làm cho những người khác lầm tưởng họ là thương nhân và thiết lập các quan hệ, vì vậy, họ phải được đối xử như là một thương nhân. N h ư vậy, ở Đức, thương nhân có thể xuất phát từ tính đương nhiên do nghề nghiệp hay đăng ký vào danh bụ thương mụi hoặc do hình thức và có thế là thể nhân hoặc pháp nhân0 '. 3.1.3 Khái niệm thương nhăn theo pháp luật thương mại Nhật Bản Bộ Luật Thương mụi Nhật Bản cũng đưa ra khái niệm khá đơn giản về thương nhân'2 '. Điều 4 Bộ Luật Thương mụi Nhật Bản năm 2002 quy định: - Thuật ngữ "thương nhân" được sử dụng trong Bộ luật này dùng để chỉ những người thực hiện nhân danh bản thân mình các hành v i thương mụi như nghề nghiệp. - Nhũng người thực hiện việc mua bán hàng hoa như một nghề nghiệp tụi cửa hàng hoặc với những hình thức tương tự; hoặc những người tiến hành hoụt động sản xuất - khai thác được coi là thương nhân kể cả khi người đó không thực hiện các hành v i thương mụi như một nghề nghiệp. Điều này cũng được áp dụng đối với công ty có bản chất được nói tụi Điều 52 khoản 2. Điều 5 bổ sung quy định: trong trường hợp vị thành niên thực hiện bất kỳ một hoụt động kinh doanh nào đã được quy định ở trên thì việc đăng ký về hoụt động của anh ta cũng phải được thực hiện. Những điều trên cho thấy, Luật Thương mụi Nhật Bản quy định thương nhân là người nhân danh mình thực hiện hành v i thương mụi như là một nghề nghiệp của mình. Hành v i đó phải được thực hiện nhân danh thương nhân để tránh nhám lẫn với những người làm thuê cho thương nhân. Ngoài ra, hành v i mua bán hàng hoa hay hành v i sản xuất - khai thác được xem là hành v i thương mụi do bản chất nên những người thực hiện các hành v i đó, bất kể có ! " F.Kubler - ISimon. mấy vấn đề pháp luật kỉnh doanh CHLB Đức - NXB Pháp lý năm 1992; Những nguyên tắc cơ bản của pháp luật về thương mụi Đức - bài của Baulschultes, Trưởng phòng pháp luật về thương mụi và công ty - Bộ Tư pháp C H L B Đức u ) Giáo trinh Luật Thương mụi Việt Nam. trường Đụi học Luật Hà Nội, N X B Công A n Nhãn Dân. Hà Nội - 2001.tr.54. (Vũ Ưỉiem/t 7ôưfíttợ 1 6 Mép í QOja - JC4(yT) - DCCĩQVTỈ
  • 22. Những điểm mói về C h ế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 phải là nghề nghiệp hay không, đều được coi là thương nhân. Vấn đề đăng ký chỉ được đặt ra với những vị thành niên khi họ tham gia vào hoạt động kinh doanh. 3.1.4 Khái niệm thương nhân theo pháp luật thương mại Hoa Kỳ Bộ Luật Thương mại Thống nhất của Hoa Kỳ (Uniíorm Commercial Code - viết tứt là UCC) năm 1952 quy định thương nhân là "người tiến hành hoạt động kinh doanh hàng hoa các loại thông qua công việc lâu dài của mình""'. Công việc này đòi hỏi người được coi là thương nhân phải có những "kiến thức và kỹ năng thực hiệnriêngbiệt"'2 ', trong đó "người" ở đây bao gồm các cá nhân riêng lẻ và tổ chức'3 '; "hàng hoa" ở đây bao gồm mọi thứ được trao đổi tại thời điểm xác định theo hợp đồng'4 '. Như vậy, ucc cũng đồng nhất quan điểm với Bộ Luật Thương mại Pháp ở hai điểm: thứ nhất, thương nhân là người tiến hành các hoạt động kinh doanh, tức là thực hiện các hành vi thương mại và tiến hành các hoạt động đó một cách lâu dài, ổn định; thứ hai, ucc đặt ra yêu cầu cho thương nhân về kỹ năng đối với hàng hoa mà mình kinh doanh, nghĩa là phải có một trình độ, kỹ năng, hiểu biết nhất định mới trở thành thương nhân. Mặc dù không chính thức quy định đó là một nghề nhưng hai điều kiện trên đây thực chất cũng chính là đòi hỏi đối với một nghề nghiệp - nghề thương mại. 3.2 Năng lực hành vi thương mại của thương nhàn Nhìn chung, năng lực hành vi thương mại của thương nhân được quy định trên cơ sở các nội dung cơ bản của Luật dân sự, ngoài ra còn có các quy định riêng, mở rộng hay hạn chế năng lực hành vi thương mại trong các quy định của pháp luật thương mại. 1 1 1 Sửa đổi Luật Thương mại Việt Nam 1997 phù hợp với pháp luật và tập quán thương mại quốc tế, GS.TS Nguyễn Thị Mơ, NXB Lý luận Chính trị, 2005, tr.76. ' a Điều 2 - 104 - ucc. r — - - • - T ; - "> Điều Ì - 102 - ucc. T H Ư Vỉ r- ti Ị ( , , Đ i ề u 2 - 1 0 5 - U C C . TS.ÌCA; O i ' — .ị (Vũ Qhanh 7ốưtì,iụ Lỉ ,1|7 Mạn - OC4ƠV - 3t®OV3
  • 23. Những điểm mối về Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 Theo Luật dán sự cùa Pháp, những người đủ 21 tuổi trở lên hoặc đù 18 tuổi và được thoát quyền trở thành thương nhân, có quyền thực hiện các hành vi thương mại độc lập. Những người chưa đủ 18 tuổi và những người đủ 18 tuổi nhưng chưa được thoát quyền đều không có nâng lực hành vi thương mại. Những người làm một số nghề nhất định như công chức, luật sư, nhân viên chấp hành án, công chức viên, lảc sự (trừ những người giao dịch hối đoái và những người môi giới hàng hải), cố vấn pháp lý, kiểm toán viên, những thành viên cùa nghề tự do mà điều lệ tổ chức nghề nghiệp đó cấm đoán cũng không được kiêm nghiệm nghề kinh doanh thương mại. Những người là nghệ sĩ trong một số trường hợp nhất định không được hành nghề thương mại. Những người thành niên trong một số trường hợp do luật định coi là vô năng cũng không được hành nghề thương mại. Chế độ hôn nhân, hoặc quy chế pháp lý đối với người nước ngoài cũng tạo ra những hạn chế nhất định đối với năng lực pháp luật thương mại. Theo Bộ Luật dân sự Nhật Bản, người đủ 20 tuổi trở lên được coi là người thành niên có đầy đủ năng lực hành vi trừ một sô trường hợp bị mất năng lực hành vi do quyết định của Toa án. Người thành niên có đầy đủ năng lực hành vi dân sự đương nhiên có năng lực hành vi thương mại, có thể trở thành thương nhân. Nếu được sự đồng ý của những người đại diện hợp pháp, vị thành niên có thể tham gia kinh doanh hoặc được phép trở thành thành viên có trách nhiệm vò hạn của công ty trong phạm vi khả năng cùa thành viên đó thì cũng được coi là có năng lực hành vi thương mại. Theo pháp luật của Thái Lan'", người thành niên là người đủ 20 tuổi hoặc là vị thành niên nhưng đã kết hôn theo đúng quy định của Luật (đủ 17 tuổi hoặc được Toa án cho phép). Vị thành niên có thể thực hiện các hành vi kinh doanh nếu được sự đồng ý của người đại diện hợp pháp hoặc theo lệnh cho phép của Tòa án khi có lợi cho vị thành niên đó. Người có hạn chế về thể chất hoặc tinh thần có thể bị toa án tuyên là không có khả năng, người này chỉ có thể thực hiện các hành vi kinh doanh nếu được sự đồng ý của người trông 111 Sdd.tr. 14-18. 18 Mân! (Mựa - 3L4(VT> - OCVQl?
  • 24. Nhữn£ điểm mói về Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 nom châm sóc. Người đàn bà có chồng có toàn quyền trong phạm v i tài sản riêng của mình. Trong trường hợp người chồng có thái độ minh thị hay mặc thị công nhận sự kinh doanh riêng của người vợ từ khối tài sản chung của vợ chồng thì đương nhiên người vợ có đủ quyền của người kinh doanh độc lập. 3.3 Xác lập, chấm dứt tư cách thương nhân Luật pháp các nước đều có những quy định về đăng ký kinh doanh thương mại m à phổ biến là có tính bụt buộc đối với thương nhân. Tuy nhiên, tính bụt buộc, đôi k h i chỉ hướng đến nhằm công khai hoa về mặt pháp lý và đặt ra nghĩa vụ tài chính của thương nhân đối với Nhà nước m à không nhằm vào việc tạo lập quyền hoạt động thương mại. Ví dụ điển hình như pháp luật của Pháp quy định, đối với thể nhân đãng ký trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày người đó bụt đầu hoạt động kinh doanh (Francis Lemeunier, Nguyên lý và thực hành Luật Thương mại, Luật Kinh doanh - N X B CTQG, Hà nội 1993)( l ) . N ộ i dung quy định này chứng tỏ quyển kinh doanh thương mại đối vối thể nhân đã được xác lập trước thời điểm đăng ký kinh doanh thương mại. Pháp luật của Thái Lan cũng có những quy định tương tự. Tuy từng trường hợp, luật pháp của các quốc gia có thể bụt buộc hoặc không bụt buộc phải đăng ký kinh doanh thương mại: - Theo pháp Luật thương mại của Pháp, các thương nhân có nghĩa vụ phải đăng ký, ghi tên vào sổ thương mại và công ty sớm nhất sau k h i hoàn thành các thủ tục thành lập, đặc biệt là các thủ tục quảng cáo (đối với pháp nhân là công ty hay tổ hợp vì lợi ích kinh tế) hay trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày bụt đầu hoạt động hoặc ngày khai trương trụ sở. (Francis Lemeunier, Nguyên lý và thực hành Luật Thương mại, Luật Kinh doanh - N X B CTQG, Hà nội 1993)< 2 > . Trong quá trình kinh doanh, nếu có những thay đổi trong hoạt động kinh doanh, thương nhân có trách nhiệm phải khai báo để ghi vào sổ. U ) Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An Nhân Dân. Hà Nội - 2001.tr. 60. l 2 ) Sdđ, tr.61. 19
  • 25. Những điểm mói về Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 Nếu thương nhân đình chỉ hoạt động hoặc bị tuyên bố phá sản cũng được ghi đầy đủ vào sổ thương mại và công ty. - Bộ Luật Thương mại Nhật Bản cũng đặt ra nghĩa vụ cho các thương nhân phải đăng ký vào sổ đăng ký thương mại khi bắt đầu kinh doanh và khi có sự thay đổi hay chấm dểt hoạt động thương mại (Bộ Luật Thương mại và Luật những ngoại lệ đặc biệt vềkiểm soát của Nhật Bản - NXB CTQG, Hà nội 1994) - Ở Thái Lan, đạo luật vềđăng ký thương mại B.E.2499 (1956) có quy định đối với một số loại hình kinh doanh phải đăng ký với phòng đãng ký thương mại trong vòng 30 ngày sau khi bắt đầu kinh doanh. Các công ty đăng ký tại địa phương, các hội kinh doanh thông thường (cóng ty hợp danh) có thể đăng ký hoặc không. Các hội kinh doanh hữu hạn (công ty hợp vốn đơn giản), công ty trách nhiệm hữu hạn bắt buộc phải đăng ký. Các thể nhân, pháp nhãn thương mại nước ngoài kinh doanh ở Thái Lan cũng bắt buộc phải đãng ký. Việc thay đổi, chấm dểt hay phá sản cũng phải được ghi nhận vào nội dung văn bản đăng ký thương mại. Dù có bắt buộc phải đăng ký thương mại hay không thì mọi thương nhân cũng đều phải đăng ký vào sổ thuế kinh doanh. (Xem Bộ Luật Dân sự và thương mại Thái Lan - NXB CTQG, Hà nội 1995; Thái Lan, Luật Thương mại và pháp lý kinh doanh - Viện nghiên cểu KHTTGC, UB Vật giá Nhà nước 1989). - Ở Đểc, việc đăng ký vào danh bạ thương mại tuy thuộc vào loại hình thương nhân. Danh bạ thương mại này do các Toa án lưu giữ và nó có tính công khai, mọi người đều có quyền xem danh bạ thương mại để tìm hiểu các thông tin vềmột thương nhân nào đó. Đối với các công ty đối vốn, việc đăng ký vào danh bạ thương mại là điều kiện pháp lý cần thiết để công nhận doanh nghiệp có tư cách pháp nhân. Khi thương nhân bị phá sản thì Toa án cũng ghi vào sổ ghi những quyết định vềviệc phá sản'". <ln .Friedrich Fubler - Jurgen Simon, Mấy vân đẻ pháp luật kinh tế CHLB Đểc - NXB Pháp lý 1992 (Ị)ũ &/iatt/t 'ĩõưtĩtiạ
  • 26. Những điểm mối về C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 - Bộ luật thương mại Nhật Bản cũng yêu cầu các thương nhân có trách nhiệm phải đãng ký vào sổ đăng ký thương mại k h i bắt đầu kinh doanh cũng như khi có sự thay đổi hay chấm dứt hoạt động thương mại. Nhìn chung, Luật Thương mại các nước đều có quy định thủ tục đăng ký kinh doanh thương mại, phổ biến là có tính bắt buộc đối với nhểng thương nhân, doanh nghiệp m à hoạt động của họ có nhểng ảnh hưởng nhất định đối với kinh doanh thương mại nói riêng và kinh tế xã hội nói chung. Việc chấm dứt thương mại có thể có dưới ba hình thức: Thương nhân tự nguyện đình chỉ, bị buộc phải đình chỉ hoặc bị tuyên bố phá sản. 3.4 Quyển và nghĩa vụ của thương nhân Theo pháp luật thương mại các nước nói chung, quyền của thương nhân gồm rất nhiều vấn đề thể hiện quyền tự do kinh doanh. Quyền của thương nhân có các nội dung cơ bản sau: - Được thành lập cơ sở kinh doanh, lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực đầu tư, quy m ô kinh doanh... theo khả năng, mục đích của mình và quy định của pháp luật. - Được quyết định các vấn đề phát sinh trong quá trình kinh doanh như tự mình quản lý hoặc thuê người quản lý, đặt vãn phòng đại diện, cho thuê, chuyển nhượng, sát nhập cơ sở kinh doanh, đình chỉ hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật. - Được quyền tự do thiết lập các quan hệ kinh doanh (chủ yếu là quan hệ hợp đổng), tự do cạnh tranh thương mại theo quy định của pháp luật. - Được quyền lựa chọn các hình thức tài phán thích hợp k h i có tranh chấp xảy ra theo thủ tục tài phán thương mại. - K h i lâm vào tình trạng phá sản được áp dụng các quy định của pháp luật về phá sản. Ngoài ra, như đã nêu ở phần trước, trong trường hợp pháp luật quy định cho phép chọn lựa hoặc không quy định thì thương nhân có quyền áp dụng các (Vũ Ưỉiem/t 7ôưfíttợ 21 Mề/,: Qlựa - 3C40OÌ -
  • 27. Những điểm mới về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 tập quán thưuơng mại hoặc có những thoa thuận khác trong giao dịch thương mại. Về nghĩa vụ, nhìn chung pháp luật các nước đều quy định tương đối chặt chẽ đối với thương nhân. Nghĩa vụ của thương nhân bao gồm những điểm chính sau: - K h i bắt đầu cũng như k h i có những thay đổi hoặc chấm dứt kinh doanh, phởi thực hiện thủ tục đăng ký thương mại, có thể phởi công bố công khai các vấn đề liên quan như tên hiệu thương mại, trụ sở, vốn, ngành nghề kinh doanh.... trên báo chí hoặc công báo thương mại tuy theo quy định của từng quốc gia. - Thực hiện đầy đủ các quy định về sổ sách kế toán, tài chính trong kinh doanh. - Đãng ký và nộp thuế đầy đủ. - Thực hiện cạnh tranh thương mại đúng quy định của pháp luật. - Nếu có sử dụng lao động thì phởi thực hiện đúng các quy định của pháp luật lao động về tiền lương, thời gian lao động, bởo hiểm tai nạn lao động, bởo hiểm xã hội ... - Quởng cáo thương mại đúng quy định pháp luật, không được lừa dối khách hàng, thực hiện đúng các quy định về giá cở, nghiêm cấm xâm hại đến quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng. V i phạm nghĩa vụ của thương nhân có thể bị xử lý bằng nhiều biện pháp chế tài: Phạt tiền, buộc bồi thường thiệt hại, bị buộc phởi đình chỉ kinh doanh, tuyên bố phá sởn hoặc xử lý bằng luật hình sự. li. LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2005 VÀ CHẾ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN 1. Vài nét về sự ra đời của Luật Thương mại n ă m 2005 Thực hiện Nghị quyết số 12/2002/QH l i ngày 16 tháng 12 năm 2002 cùa Quốc hội khoa 11 kỳ họp thứ 2 về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khoa X I (2002 - 2007) và năm 2003, Chính phủ đã giao Bộ Thương mại chủ trì soạn thởo dự ấn Luật Thương mại (sửa đổi). (Vù Qhaitlt Tõt/ríềtạ 22 £âfi: Qhja - OC40T) - JC<7QIỢ
  • 28. Những diêm mói vé C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 Xác định việc xây dựng Luật Thương mại (sửa đổi) là nhiệm vụ chính trị đặc biệt quan trọng trong việc tạo khung pháp lý để thúc đẩy hoạt động thương mại trong giai đoạn hội nhập sâu và thực chất vào nền kinh tế thế giới, Bộ Thương mại đã thành lập ban soạn thảo do đích thân Bộ trượng Bộ Thương mại làm trượng ban, với sự tham gia của đại diện các Bộ, ngành, các nhà khoa học pháp lý và kinh tế có uytín. Sau gần hai năm khẩn trương soạn thảo, dự án Luật Thương mại (sửa đổi) đã được trình lên Quốc hội thảo luận cho ý kiến vào tháng 11 năm 2004. Tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoa X I vừa qua, Quốc hội đã thông qua Luật Thương mại năm 2005. Ngày 14 tháng 6 năm 2005, chủ tịch Quốc hội đã ký chứng thực Luật Thương mại năm 2005. Ngày 27 tháng 6 năm 2005, Chủ tịch nước đã ký Lệnh công bố Luật Thương mại năm 2005. Luật này sẽ chính thức có hiệu lực vào ngày 1/1/2006. 1.1 Bố cục của Luật Thương mại năm 2005 Luật Thương mại năm 2005 gồm 9 chương, 324 điều (so với Luật Thương mại năm 1997 có 6 chương, 264 điều), trong đó có 96 điều trong Luật Thương mại năm 1997 được bãi bỏ, 149 điều được sửa đổi và 143 điều được bổ sung mới. Luật Thương mại năm 2005 có bố cục gồm: Chương ì: Những quy định chung (Từ Điều Ì đến Điều 23) Chương li: Mua bán hàng hoa (Từ Điều 24 đến Điều 73) Chương IU: Cung ứng dịch vụ ( Từ Điều 74 đến Điều 87) Chương IV: Xúc tiến thương mại (Từ Điều 88 đến Điều 140) Chương V: Các hoạt động trung gian thương mại (Từ Điều 141 đến Điều 177) Chương VI: Một số hoạt động thương mại cụ thể khác (Từ Điều 178 đến Điều 291) Chương VU: Chế tài trong thương mại và giải quyết tranh chấp trong thương mại (Từ Điều 292 đến Điều 319) Chương VUI: Xử lý vi phạm pháp luật về thương mại (Từ Điều 320 đến Điều 322) (Vũ Ưkati/i Jốưtfnạ 23 £i>ti: Qlija - JC40T) - OC&QIV
  • 29. Những điểm mói vé Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 Chương IX: Điều khoản thi hành ( Từ Điều 323 đến Điều 324) Bố cục của Luật Thương mại (sửa đổi) gần như được đổi mới hoàn toàn so với Luật Thương mại 1997. Sự đổi mới đó chủ yếu là do việc mở rộng phạm vi điều chấnh của Luật, không chấ điều chấnh các hoạt động mua bán hàng hoa mà còn điều chấnh cả các hoạt động cung ứng dịch vụ và xúc tiến thương mại. Các nhóm hoạt động thương mại có cùng tính chất được tập hợp trong Chương riêng như chương IV "Xúc tiến thương mại" hay chương V "Các hoạt động trung gian thương mại". 1.2 Nội dung cơ bản cửa Luật Thương mại năm 2005 1.2.1 Nội dung chính của Chương ỉ - Những quy định chung Chương này gồm 3 mục, quy định về: Phạm vi điều chấnh và đối tượng áp dụng; Những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại; Thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam. Thứ nhất, vế phạm vi điều chỉnh: Phạm vi điều chấnh của Luật Thương mại năm 2005 được mở rộng phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế, theo hướng Luật Thương mại xác định hoạt động thương mại theo nghĩa rộng và đưa ra quy định khung cho các hoạt động này. Đối với các hoạt động mua bán hàng hoa và các hoạt động thương mại gắn liền và phục vụ trực tiếp cho mua bán hàng hoa, Luật Thương mại năm 2005 đưa ra những chếđịnh cụ thể. Những hoạt động thương mại khác chưa được quy định cụ thể trong Luật Thương mại năm 2005 sẽ được các luật chuyên ngành quy định. Thứ hai, về đối tượng áp dụng: Luật Thương mại năm 2005 được áp dụng đối với thương nhân hoạt động thương mại, tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương mại. Riêng đối với cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh thì căn cứ vào những nguyên tắc của Luật này, Chính phủ sẽ có quy định cụ thể sau. Thứ ba, vê những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại: Luật Thương mại năm 2005 quy định những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động (Vũ &hatth '3ùư&nụ 24 Mân! Qhja - 3C40Ợ) •
  • 30. Những điểm mối về C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 thương mại phù hợp với nguyên tắc của Bộ Luật Dân sự năm 2005 cũng như thực tiễn hoạt động thương mại tại Việt Nam. Thứ tư, về thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam: Luật Thương mại năm 2005 xác định các hình thức và quyền hoạt động thương mại của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam. So với Luật Thương mại năm 1997, Luật Thương mại năm 2005 bổ sung thêm hai hình thức hiện diện thương mại bao gồm doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài bên cạnh hình thức chi nhánh, văn phòng đại diện. Sự bổ sung này là phù hợp với quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết. 1.2.2 Nội dung chính của Chương li - Mua bán hàng hoa Chương này gồm 3 mục, quy định về Các quy định chung đối với hoạt động mua bán hàng hoa; Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hoa; Mua bán hàng hoa qua sở giao dịch hàng hoa. Thứ nhất, về các quy định chung đối với hoạt động mua bán hàng hoa: Nhẩng quy định về vấn đề này trong Luật Thương mại năm 2005 có nhiều điểm mới so với Luật Thương mại năm 1997. Theo đó, Luật đưa ra các quy định áp dụng đối với hoạt động mua bán hàng hoa trong nước và hoạt động mua bán hàng hoa quốc tế. Luật cũng đưa ra các quy định về việc áp dụng các biện pháp tự vệ khẩn cấp của Nhà nước phù hợp với các chuẩn mực của WTO. Ngoài ra, Luật cũng quy định rõ các phương thức hoạt động xuất nhập khẩu, ghi nhãn hàng hoa và xuất xứ hàng hoa. Thứ hai, về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa: Luật Thương mại năm 2005 quy định quyền và nghĩa vụ các bên trong quan hệ hợp đồng mua bán hàng hoa trên cơ sở kế thừa nhẩng quy định về mua bán hàng hoa trong Luật Thương mại 1997, tham khảo Công ước Viên năm 1980 và tập quán, thông lệ quốc tế về mua bán hàng hoa để xây dựng được quy định về hợp đổng mua bán hàng hoa phù hợp nhất với điều kiện thực tế của Việt Nam. (Vũ Ưỉiem/t 7ôưfíttợ
  • 31. Những diêm mói về Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 Đối với những vấn đề chung về hợp đồng trước đây có trong Luật Thương mại năm 1997 nhưng nay đã được Bộ Luật Dân sự điều chỉnh như nội dung chủ yếu của hợp đồng, chào hàng, và chấp nhận chào hàng, sửa đổi, bổ sung chào hàng... thì Luật Thương mại năm 2005 không quy định đế đảm bảo tính hứ thống và sự phù hợp giữa Luật Thương mại và Bộ Luật Dân sự. Thứ ba, về mua bán hàng hoa qua sở giao dịch hàng hoa: Luật Thương mại năm 2005 đã đưa ra những quy định khung cho hoạt động này. Những quy định cụ thể sẽ được Chính phủ ban hành phù hợp với điều kiứn thực tế của Viứt Nam. Ì .2.3 Nội dung chính của Chương IU - Cung ứng dịch vụ Chương này gồm hai mục, quy định về các Quy định chung đối với hoạt động cung ứng dịch vụ; Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng cung ứng dịch vụ. Thứ nhất, về quy định chung đối với hoạt động cung ứng dịch vụ: Luật đưa ra quy định về dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiứn làm cơ sở quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ trong nước - điều mà cho đến nay chưa có một văn bản quy phạm pháp luật nào xử lý một cách tổng thể. Song song với điều này, Luật cũng có những quy định cơ bản về quyền cung ứng và quyền sử dụng dịch vụ của thương nhân được xây dựng trên cơ sở những phương thức cung ứng dịch vụ phù hợp với quy định về thương mại dịch vụ của BTA và WTO. Thứ hai, vê quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng cung ứng dịch vụ: Ngoài viức quy định chung về nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ và khách hàng, Luật còn đưa ra các quy định đặc thù về nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ tuy theo tính chất của loại dịch vụ là dịch vụ theo kết quả công viức hay dịch vụ theo nỗ lực cao nhất của bên cung ứng dịch vụ. <ĩ)ũ Qhanễi 7ốtí'fi'ttự 26 £tin; QVja - - OC<7!Qt3
  • 32. Những diêm mói về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 1.2.4 Nội dung chính của Chương IV - Xúc tiến thương mại Chương này gồm bốn mục, quy định về Khuyến mại; Quảng cáo thương mại; Trưng bày, giới thiệu hàng hoa, dịch vụ; Hội chợ, triển lãm thương mại. Các hoạt động khuyến mại trước đây chỉ có 6 điều trong Luật Thương mại năm 1997, nay đã được bổ sung và sửa đổi thành 14 điểu; Quảng cáo thương mại tăng từ 12 điều (Luật Thương mại năm 1997) lên 15 điều; Trưng bày, giới thiệu hàng hoa, dịch vụ tăng từ 10 điều lên 12 điều. Hội chợ, triển lãm thương mại tăng từ 11 lên 12 điều. Nhiều nội dung mới được đưa vào Luật như bổ sung các hình thầc khuyến mại, làm rõ các thông tin phải thông báo công khai trong hoạt động khuyến mại, trách nhiệm của các bèn trong hoạt động hội chợ, triển lãm... 1.2.5 Nội dung chính của Chương V - Các hoạt động trung gian thương m Chương này gồm 4 mục, quy định về Đại diện cho thương nhân; Môi giới thương mại; Uy thác mua bán hàng hoa; Đại lý thương mại. Các điều khoản của chương này kế thừa nhiều nội dung của Luật Thương mại 1997, có bổ sung một số điểm phù hợp với thông lệ quốc tế như đòi quyền bồi thường của bên đại lý trong trường hợp bên giao đại lý đơn phương yêu cầu chấm dầt hợp đổng đại lý. 1.2.6 Nội dung chính của Chương VI - Một số hoạt động thương mại cụ t khác Chương này gồm 8 mục, quy định về Gia còng trong thương mại; Đấu giá hàng hoa; Đấu thầu hàng hoa, dịch vụ; Dịch vụ Lo-gi-stics; Quá cảnh hàng hoa qua lãnh thổ Việt Nam và dịch vụ quá cảnh hàng hoa; Dịch vụ giám định; Cho thuê hàng hoa; Nhượng quyền thương mại. Những hoạt động thương mại cụ thể được quy định trong các Chương IV. Chương V, Chương V I được xây dựng theo nguyên tắc tôn trọng quyền tự do, tự nguyện thoa thuận giữa các bên trong hợp đồng. Những quy định về hình thầc của hợp đổng cũng đã được xem xét, đánh giá và chỉ quy định hợp r Oũ @hantt 'Jôưtíttạ 27 Móp: Qhju - 3C40O) - 3ÍĨĨQIỢ
  • 33. Những điểm mói vé Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 đổng trong một số hoạt động thương mại cụ thể là phải bắt buộc bằng văn bản. Trong chương này, một số hoạt động thương mại mới được bổ sung để phù hợp với đòi hỏi thực tiễn như: dịch vụ lo-gi-stics; quá cảnh hàng hoa qua lãnh thổ Việt Nam và dịch vụ quá cảnh hàng hóa; dịch vụ cho thuê hàng hoa và nhượng quyền thương mại. 1.2.7 Nội dung chính của Chương vu - Chế tài trong thương mại và giải tranh chấp trong thương mại. Chương này gầm 2 mục, quy định về Chế tài trong thương mại và Giải quyết tranh chấp trong thương mại. So với Luật Thương mại năm 1997, phần Chế tài trong Luật Thương mại năm 2005 được bổ sung thêm hai loại chế tài là tạm ngừng thực hiện hợp đầng và đình chỉ thực hiện hợp đầng. Các chế tài như tạm ngừng thực hiện hợp đầng, đình chỉ thực hiện hợp đầng và hủy hợp đầng chỉ áp dụng đối với vi phạm cơ bản. Mối quan hệ giữa các chế tài cũng được xác định rõ để tạo thuận lợi cho việc áp dụng. Ì.2.8 Nội dung chính của Chương VUI - Xử lý vi phạm pháp luật về thươ mại Chương này quy định về hành vi vi phạm pháp luật về thương mại, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, việc thi hành quyết định xử phạt hành chính và giải quyết khiếu nại quyết định xử phạt hành chính. Những nội dung cụ thể về xử lý vi phạm trong hoạt động thương mại sẽ được các văn bản dưới Luật quy định chi tiết phù hợp với Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính. 7.2.9 Nội dung chính của Chương IX- Điều khoản thi hành Chương này quy định huy bỏ Luật Thương mại năm 1997 và quy định Luật Thương mại năm 2005 sẽ chính thức có hiệu lực kể từ ngày Ì tháng Ì năm 2006. (Vụ Pháp chế, Bộ Thương mại, 11/07/2005) 28
  • 34. Những điểm mối về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 2. Thương nhân và vị trí, vai trò của chê định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam n ă m 2005 Sự ra đời của hoạt động thương mại và xuất hiện tầng lớp thương nhãn chuyên nghiệp là hai yếu tố căn bản làm phát sinh các quy tắc điều chỉnh hoạt động thương mại, là cơ sở của việc hình thành Luật Thương mại. Quan hệ thương mại càng phát triển thì hệ thống các quy phạm pháp luật quy đợnh đợa vợ pháp lý của thương nhân càng cần phải rõ ràng và chặt chẽ nhằm đảm bảo cho hoạt động quản lý Nhà nước đối với hành vi của thương nhân được đúng đắn, đồng thời tạo điều kiện cho thương nhân thực hiện được đầy đủ các quyền lợi hợp pháp của mình. Chính vì vậy mà chế đợnh pháp lý về thương nhân, gọi là quy chế thương nhân, luôn là một chế đợnh cơ bản của đạo luật thương mại của bất kỳ quốc gia nào. Thời kỳ ban đầu của lợch sử thương mại các vấn đề cơ bản về đợa vợ pháp lý của thương nhân háu hết được quy đợnh trong Luật dân sự hoặc Luật hình sự (như các vấn để năng lực hành vi thương mại, trách nhiệm do vi phạm pháp luật...) hoặc các tập quán, thông lê thương mại giữa các thương nhân. Khi Luật Thương mại hình thành, các nội dung này được tổng hợp thành chế đợnh Quy chế thương nhân. Ngày nay, ở các quốc gia có nền kinh tế thợ trường phát triển, quy chế thương nhân ngày càng được hoàn thiện, trở thành một bộ phận không thể thiếu của Luật Thương mại. Ớ Việt Nam, việc ban hành Luật Thương mại vào năm 1997 đã đánh dấu một bước tiến quan trọng trong chương trình cải cách kinh tế và pháp luật của nước ta. Tuy nhiên cho đến nay, từ yêu cầu thực tế đòi hỏi Luật Thương mại phải theo kợp tiến trình hội nhập và tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao của nước ta hiện nay. Luật Thương mại năm 2005 sửa đổi Luật Thương mại năm 1997, phù hợp với các Luật kinh tế hiện hành; phản ánh xu thế khách quan của nền kinh tế trên cơ sở góp phần thúc đẩy các yếu tố ổn đợnh thợ trường và đẩy nhanh tiến trình hội nhập nền kinh tế quốc tế. Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 có tổng cộng 264 điều khoản, trong đó có 28 điều khoản liên quan đến thương nhân. Trong khi đó, Luật Thương mại năm 2005 có tổng cộng 324 điều khoản, trong đó chỉ có 18 điều khoản liên quan đến thương nhân. Điều (Vũ ưỉiem/t 7ôưfíttợ 29 Màn í Qhịa - 3C40OÌ -
  • 35. Những điểm mối về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 này không có nghĩa là Chế định thương nhân trong Luật Thương mại năm 1997 được đề cao hơn, có vị trí và vai trò cao hơn so với Chế định thương nhân trong Luật Thương mại năm 2005. Mà thực chất là vai trò của Chế định thương nhân vẫn có vị trí vô cùng quan trọng trong cả Luật Thương mại năm 1997 lẫn Luật Thương mại năm 2005, bởi vì Chế định thương nhân trong Luật Thương mại năm 2005 được quy định trong ít điều khoản hơn nhưng ngắn gọn và cô đọng hơn. Có thể nói, Luật Thương mại năm 2005 đã có nhiều thay đổi, riêng về quy chế thương nhân cũng đã có nhiều điểm mới, đáng kể là sự thay đổi về khái niệm thương nhân, và việc bổ sung thêm hai hình thộc hiện diện thương mại bao gồm doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệpl00% vốn nước ngoài bên cạnh hình thộc chi nhánh và văn phòng đại diện... Theo đó, thương nhân nước ngoài sẽ được thành lập các hình thộc liên doanh, 100% vốn hay hình thộc khác để hoạt động thương mại, kể cả hoạt động trong lĩnh vực phân phối, xuất nhập khẩu và nhiều ngành dịch vụ. Điều này cho phép Việt Nam theo kịp quá trình tăng trưởng kinh tế và hội nhập nền kinh tế thế giới, hơn nữa phù hợp với vị trí là thành viên trong khuôn khổ APEC và AFTA, Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ cũng như với nỗ lực đế gia nhập Tổ chộc Thương mại thế giới (WTO). (Vũ ưỉiem/t 7ôưfíttợ 30 £iỉ)i:Qíi/a- 3C40D - DCVQIV
  • 36. Những điểm mói vé Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 CHƯƠNG 2 NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ CHẾ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2005 Do khả năng còn hạn chế, và chỉ trong một thời gian cho phép để hoàn thành khoa luận tốt nghiệp, nên người viết xin chỉ sử dụng phương pháp trình bày đơn giản. Đó là, trên cơ sở nêu và phân tích sơ qua các quy định về thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 1997, khoa luận sẽ so sánh, đối chiếu với những quy định về thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005, để từ đó làm nựi bật những điếm mới của chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 so với Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 1997. ì. NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG cơ CÂU CỦA LUẬT VẾ CHÊ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI N Ă M 2005 1. Những điểm mới về bố cục c a Luật Thương mại năm 2005 Luật Thương mại năm 2005 được trình bày theo một phương pháp khác với nhiều điểm mới về bố cục so với Luật Thương mại năm 1997. Nhưng tựu chung lại, có hai điểm mới lớn sau đây: • Luật Thương mại năm 2005 được trình bày bài hai phẩn, bổ sung thêm một phần so với Luật Thương mại năm 1997, đó là Phẩn thứ nhất: Những vấn đề cần biết về Luật Thương mại. Đây là một sự bự sung rất cần thiết, vì đó là một phần rất quan trọng. Nó giúp cho người đọc luật sẽ cảm thầy dễ dàng hơn trong việc tra cứu luật thương mại. Phần này bao gồm các vấn đề chủ yếu sau đây: - Thời gian Luật Thương mại được thông qua và thời điểm có hiệu lực thi hành. - Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng cùa Luật Thương mại. - Bố cục của Luật Thương mại. - Các thuật ngữ chủ yếu của Luật Thương mại. • Luật Thương mại năm 2005 gồm có 324 điều, được bố cục thành IX chương; còn Luật Thương mại năm 1997 gồm có (Vũ &hatth '3ùư&nụ 31
  • 37. Những điểm mối về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 264 điều, được bỗ cục thành VI chương, được so sánh cụ thế như sau: (xem Bảng 1) Bảng Ì: So sánh những thay đổi về bố cục của Luật Thương mại năm 2005 với bố cục của Luật Thương mại năm 1997. Chương Luật Thương mại năm 1997 Luật Thương mại năm 2005 ì Những quy định chung Những quy đinh chung l i Hoạt động thương mại Mua bán hàng hoa IU Thương phiếu Cung ứng dịch vụ IV Chế tài trong thương mại và việc giải quyết tranh chấp trong thương mại Xúc tiến thương mại V Quản lý nhà nước về thương mại Các hoạt động trung gian thương mại VI Điều khoản thi hành Một số hoạt động thương mại cu thờ khác vu Chế tài trong thương mại và giải quyết tranh chấp trong thương mại VUI Xử lý vi phạm pháp luật về thương mại IX Điều khoản thi hành Nguồn: Người viết tự tổng hợp dựa vào Luật Thương mại năm 2005 và Luật Thương mại năm 1997. 2. Những điểm mới về bố cục của Luật Thương mại n ă m 2005 khi quy định Chế định thương nhân Những điờm mới của Chế định thương nhân trong Luật Thương mại năm 2005 về cơ cấu của Luật chính là những thay đổi trong bố cục của Luật quy định về thương nhân, trong cách thay đổi thứ tự các điều khoản, bổ sung một số điều khoản hay lược bớt một số điều khoản, hoặc quy định ngắn gọn, xúc tích hơn, cô đọng hơn nhưng cụ thờ và chi tiết hơn. Cụ thờ là: Trong Luật Thương mại năm 1997, Chế định thương nhân dược quy định chủ yếu trong: Chương ì - Những quy định chung. Mục 2: Những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại và chính sách thương mại.(Từ Điều 6 đến Điều 16) Mục 3: Thương nhân. (Từ Điều 17 đến Điều 36) (Vũ ưỉiem/t 7ôưfíttợ 32 £ỚỊt •• ^/« - OC40O) - X.VQl?
  • 38. Nhũng điểm mới về Chê định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 Mục 4: Thương nhàn nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam. (Từ Điều 37 đến Điều 44). Còn trong Luật Thương mại năm 2005, Chế định thương nhân được quy định chủ yếu trong: Chương ì: Những quy định chung. Mục Ì: Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng. (Từ Điều Ì đến Điều 9). Mục 2: Những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại. (Từ Điều 10 đến Điều 15). Mục 3: Thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam. (Từ Điều 16 đến Điều 23). Ngoài ra, so với Luật Thương mại năm 1997, Luật Thương mại năm 2005 có một số điểm thay đời về Chế định thương nhân (xem Bảng 2) Bảng 2: So sánh những thay đời trong Chế định thương nhân giữa Luật Thương mại năm 2005 với Luật Thương mại năm 1997. STT Các quy định Luật Thương mại năm 1997 Luật Thương mại năm 2005 1 Khái niệm thương nhân Điều 5 khoản 6 Điều 6 khoản 1 2 Điều kiện để trở thành thương nhân Điều 17 Bỏ 3 Những trường hợp không được công nhận là thương nhân Điều 18 Bỏ 4 Quyền hoạt động thương mại Điều 6 (Những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại và chính sách thương mại) Điều 6 khoản 2, 3, 4 (Thương nhãn) 5 Nghĩa vụ đăng ký kinh doanh của thương nhân Điều 19 đến Điều 36 Điều 7 <Dũ Qitattỉt 7ốíí't>'tiợ 3 3 í - . 3C&W&
  • 39. Những diêm mói về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 6 Những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại Chính sách thương mại Điều 6 đến Điều 9 Điều 10 đến Điều 16 Điều 10 đến Điều 15 Bỏ 7 Định nghĩa thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam Không có Điều 16 khoản 1 8 Hình thức hoạt động của thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam Điều 37 Điều 16 khoản 2 9 Định nghĩa và nội dung hoạt động cùa Văn phòng đại diện và Chi nhánh của thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam Điều 38, 39, 40 Điều 3 khoản 6, 7 Điều 16 khoản 2, 3 10 Quyền và nghĩa vụ của Văn phòng đại diện và Chi nhánh của thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam Điều 41, 42, 43,44 Điều 17, 18, 19, 20 l i Doanh nghiệp có vốn đẩu tư nước ngoài tại Việt Nam Không có Điều 16 khoản 2, 4 Điều 21 12 Thẩm quyền cho phép thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam Không có Điều 21 Chấm dứt hoạt động thương 34 JSđgu Qhịa - OCềơTữ -
  • 40. Những điểm mói về Chế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 13 mại của thương nhân Điểu 35 Bỏ 14 Chấm dứt hoạt động thương mại của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam Không có Điểu 23 15 Thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại với thương nhân nước ngoài tại Việt Nam Điều 240 Bỏ Nguồn: Người viết tự tổng hợp dựa vào Luỉt Thương mại năm 2005 và Luỉt Thương mại năm 1997. li. NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG NỘI DUNG VẾ CHÊ ĐỊNH THƯƠNG NHÀN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI NĂM 2005. 1. Những điểm mói trong cách hiểu về thương nhàn Những đặc điếm cùa pháp luỉt thương mại đã chỉ rõ pháp luỉt thương mại ờ một chừng mực nào đó là luỉt riêng cùa thương nhân. Do vỉy, việc xác định khái niệm thương nhân là một trong những nội dung đầu tiên và quan trọng của pháp luỉt thương mại. Nếu so sánh với pháp luỉt thương mại của nhiều nước trẽn thế giới, khái niệm thương nhân được quv định trong Luỉt Thươns mại Việt Nam có phần đơn giản hơn. Điều này có nhiều lý do và quy định như vỉy có những ưu và nhược điếm nhất định. Điều 5. khoản 6 Luỉt Thươna mại năm 1997 quv định: "Thương nhân gồm cá nhản. pháp nhàn, lổ hợp tác, hộ gia đình có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại một cách độc lỉp, thường xuyên". Điều 6. khoản Ì Luỉt Thương mại năm 2005 quy định: '"Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tếđược thành lặp hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lỉp. thương xuyên và có đăng ký kinh doanh". N h ư vỉy. cách hiểu về thương nhân trong Luỉt Thương mại năm 2005 đã có những điểm mới đáng kể so với cách hiếu về thương nhân trong Luỉt Thương mại năm 1997. cụ thế là thông qua các khái niệm sau đây: (Ị)ũ ^ĩhanlt "JC>ưtfnạ 35 £êpi Qhja - 3C40<T> - OƯĨQICỊ
  • 41. Những điểm mối về C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 1.1 Khái niệm vé chủ thể được coi là thương nhân Theo Điều 5 khoản 6 Luật Thương mại năm 1997, thì các chủ thể có thể được coi là thương nhân bao gồm: cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình. Còn theo Điều 6 khoản Ì Luật Thương mại năm 2005 thì chủ thể được coi là thương nhân bao gồm: cá nhân, tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp. N h ư vậy, điểm m ớ i về chủ thể được coi là thương nhân trong Luật Thương mại năm 2005 so với Luật Thương mại năm 1997 là việc thay đổi thuật ngữ: "pháp nhăn, tổ hợp tác, hộ gia đình" bằng thuật ngữ "tó' chức kinh tế". Đ ể đánh giá được ý nghĩa của điểm mới này, cần phân tích ý nghĩa của từng thuật ngữ. - Pháp nhân: là một khái niệm trừu tượng được sáng tạo bụi các nhà luật học và được các nhà lập pháp sử dụng để gắn nó với một tổ chức (nơi có sự liên kết của nhiều người) khi có đủ những điều kiện nhất định (về sự hình thành, về tách bạch tài sản...) nhằm tạo cho tổ chức đó được hưụng sự đối xử (có quyền và nghĩa vụ) giống như một cá nhân. Bụi vậy, có thể nói, pháp nhân chính là "con người" của pháp luật. N h ư vậy, các pháp nhân, nếu tham gia hoạt động thương mại, có đù những điều kiện luật định, có thế yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đăng ký kinh doanh và trụ thành thương nhân. Trong điều kiện kinh tế hiện nay của Việt Nam, các pháp nhân là thương nhân bao gồm chủ yếu các loại sau: - Doanh nghiệp nhà nước; - Hợp tác xã; - Doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, chính trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp; - Công ty trách nhiệm hữu hạn (bao gồm cả các công ty có vốn nước ngoài); - Công ty cổ phần. (Vũ Ưỉiem/t 7ôưfíttợ 36 £áfi: Qhju - OC40D - DCVQIV
  • 42. Những điểm mối về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 Các pháp nhàn khác, ví dụ các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị, xã hội không phải là thương nhân do hoạt động của chúng không vì mục đích thương mại và cũng không đăng ký kinh doanh thương mại. -Tổhơv tác, hô gia đình: Pháp Luật thương mại của nhiều quốc gia trên thếgiới chỉ thừa nhận thương nhân là thể nhân (cá nhân) và pháp nhân. Tuy nhiên, ở Việt Nam, ngoài các cá nhân, pháp nhân thì tổ hấp tác và hộ gia đình vân luôn chiếm giữ vị trí quan trọng, đáng kể trong các hoạt động sản xuất kinh doanh nông, lâm, ngư, diêm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại... Vì vậy, ngoài các cá nhân và pháp nhân ra, Luật Thương mại năm 1997 còn thừa nhận cả các thương nhân là tổ hấp tác, hộ gia đình. Quy định này của Luật Thương mại 1997 đưấc xây dựng dựa trên nền tảng cơ bản quy định tại Bộ Luật Dân sự Việt Nam. Bộ Luật Dân sự Việt Nam thừa nhận tổ hấp tác, hộ gia đình là chủ thể tham gia vào các quan hệ dân sự. Tổ hấp tác đưấc hình thành trên cơ sở hấp đồng hấp tác có chứng thực của Uy ban nhân dân xã, phường, thị trấn của từ 3 cá nhân trở lên cùng đóng góp tài sản, công sức để thực hiện những công việc nhất định, cùng hưởng lấi và cùng chịu trách nhiệm. (Điều 120-129 Bộ Luật Dân sự). Hộ gia đình bao gồm nhiều thành viên (trong một gia đình) có tài sản chung để tiến hành các hoạt động kinh tế chung và chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản chung của hộ, nếu tài sản chung của hộ không đủ thì các thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới bằng tài sản riêng của mình. (Điều 119 khoản2 Bộ Luật Dân sự). Tổ hấp tác, hộ gia đình khi có đủ điều kiện kinh doanh thương mại nếu có yêu cầu hoạt động thương mại sẽ đưấc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và trở thành thương nhân. Cả hai trường hấp này thì tổ hấp tác, hộ gia đình có tư cách thương nhân chứ các cá nhân tổ viên hay thành viên trong hộ gia đình không có tư cách thương nhân. -Tổ chức kinh tếthành láp hợp pháp: toàn bộ các tổ chức có liên quan đến thương mại, đưấc thành lập theo pháp luật Việt Nam, đều có thể đưấc coi (Vũ ưỉiem/t 7ôưfíttợ 37 £iỉfi:Qíi/a- OC40D- DC&QIV