SlideShare a Scribd company logo
1 of 23
Nội dung

Khúc xạ ánh sáng


Phản xạ toàn phần


Các hiện tượng trong tự nhiên
Khúc xạ ánh sáng
    • Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
    • Định luật khúc xạ ánh sáng.


    • Chiết suất của môi trường.
.   • Ảnh của một vật được tạo bởi khúc xạ.

    • Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng.
.   • Các hiện tượng lý thú trong tự nhiên.
Khúc xạ ánh sáng
  Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Khúc xạ là hiện                              S

tượng chùm tia
sáng bị đổi phương Mặt phân cách
đột ngột khi đi qua Mặt lưỡng chất       I

mặt phân cách hai                                Lưỡng chất
                                                 phẳng
môi trường truyền
ánh sáng.                            K
Khúc xạ ánh sáng
Định luật khúc xạ ánh sáng

 P      N
                        - Tia tới : SI
                        - Tia khúc xạ : IK
         i
                        - Điểm tới : I
                        -Pháp tuyến : NN'
                        -Góc tới :i
                        -Góc khúc xạ : r
                        - Mặt phẳng tới : (P)
Khúc xạ ánh sáng
  Định luật

•Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
•Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại
điểm tới.
•Đối với hai môi trường trong suốt xác định, tỉ số giữa
sin của góc tới và sinh của góc khúc xạ là một hằng số:


Hay:

(hằng số n tùy thuộc môi trường khúc xạ).
Khúc xạ ánh sáng
        Chiết suất của môi trường
• Chiết suất tỉ đối:
                                             n1 =               n2 =
v1 : tốc độ ánh sáng trong môi trường 1.
v2 : tốc độ ánh sáng trong môi trường 2.
                                                    n21 =   =
• Chiết suất tuyệt đối:
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường          nt sini = nkx sinr
là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối
với chân không.                            • Nhận xét:
                                           v<c → chiết suất tuyệt đối
                                           của mọi chất đều lớn hơn 1.
Khúc xạ ánh sáng
 Ảnh của một vật được tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng
Ảnh được tạo bởi chùm tia khúc xạ → muốn nhìn thấy
được ảnh phải có tia sáng truyền tới mắt.
Khúc xạ ánh sáng
Tính thuận nghịch trong sự truyền sáng.
     S                                        R


           n1        I        K


            n2


                         J

   Đường truyền ánh sáng theo tính thuận nghịch
Phản xạ toàn phần
Hiện tượng phản xạ toàn phần

          Khảo sát đường truyền của tia sáng từ môi trường
          chiết quang kém sang môi trường có chiết quang hơn
                Tiến hành thí nghiệm

                                    S1

                           S2
                                   i
                                         I            n1
                   S3
                                                      n2
                                         r            R3

                                         R1    R2
Phản xạ toàn phần
     Hiện tượng phản xạ toàn phần
                                   Giải thích:

-Luôn có tia khúc xạ               sini.n1=sinr.n2 → sinr=n1/n2.sini.
                                      Do n1<n2 nên sinr<sini r<i
-Góc khúc xạ r>i
                                   -Từ biểu thức sinr=n1/n2.sini,
-r tăng đến một góc giới hạn
                                     do imax=900 , sinimax=1 nên sinrmax=n1/n2.
                                   Giá trị rmax này gọi là góc khúc xạ giới hạn

Khi ánh sáng truyền từ môi truờng chiết quang kém (n1) sang
môi trường chiết quang hơn (n2):
-Luôn có tia khúc xạ trong môi trường thứ hai
-Góc khúc xạ r>i
-r tăng đến một góc giới hạn mà sinrgh=n1/n2
Phản xạ toàn phần
Hiện tượng phần xạ toàn phần

          Khảo sát đường truyền của tia sáng từ môi trường chiết
          quang hơn (n1) sang môi trường có chiết quang kém(n2)


                                          N

                                      i
                                igh

                                                    n1 > n 2

                                          r = 900     n2
                                          r
                                 N’
Phản xạ toàn phần
   Hiện tượng phản xạ toàn phần
                                      Giải thích
-Khi i tăng thì r cũng tăng và i<r    sini.n1=sinr.n2 → sini=n2/n1.sinr.
-Khi i=igh nào đó thì tia khúc xạ        Do n1>n2 nên sini<sinr i<r
biến mất                              -Từ biểu thức sini=n2/n1.sinr,
-i>igh thì cũng không tồn tại tia       do rmax=900 , sinrmax=1 nên sinimax=n2/n1.
khúc xạ
                                      Giá trị imax này gọi là góc giới hạn PXTP


 Khi ánh sáng truyền từ môi truờng chiết quang hơn (n1)
 sang môi trường chiết quang kém (n2):
  - i<igh thì có hiện tượng khúc xạ ánh sáng, i<r
  -i≥igh thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
 trong đó sinigh=n2/n1
Phản xạ toàn phần
Hiện tượng phản xạ toàn phần

* Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn
bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai
môi trường trong suốt.

* Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
-Ánh sáng truyền từ môi truờng chiết quang hơn
(n1) sang môi trường chiết quang kém (n2)
-Góc tới i thỏa mãn i≥igh trong đó sinigh=n2/n1
Phản xạ toàn phần
Ứng dụng:
                            k



                    I
                        J
Các hiện tượng tự nhiên về khúc xạ ánh sáng
Giải thích các hiện tượng trong tự nhiên.


                      - Nhiệt độ càng cao →
                      chiết suất lớp khí càng
                      nhỏ. Càng lên cao, n càng
                      lớn.
                      -Khi tia sáng xuống thấp
                      tới lớp khí dưới có góc tới
                      lớn hơn góc giới hạn, tia
                      sáng sẽ bị phản xạ toàn
                      phần và hắt lên
Bài tập vận dụng:

  CÂU 1: Gọi n1 và n2 là chiết suất tuyệt đối của hai môi
  trường. Mệnh đề nào sau đây là đúng:

A. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1
xác định bằng tỉ số n1/n2.
B. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1 xác
định bằng tỉ số n2/n1.
C. Chiết suất tuyệt đối của các môi trường trong suốt tỉ lệ thuận
với vận tốc truyền của ánh sáng trong các môi trường đó.

  D. A và C đúng.
Bài tập vận dụng:

Câu 2: Chiếu tia sáng từ nước có chiết suất 4/3 ra không khí.
hỏi trong các góc tới sau: 300, 450, 600. với góc tới nào tia sáng bị
phản xạ toàn phần?

     A   Góc 300
     B   Góc 450 và 600
     C   Góc 450
     D   Góc 600
Bài tập vận dụng:

Câu 3: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn
sang môi trường chiết quang kém thì:

A. Luôn có tia khúc xạ và góc khúc xạ r nhỏ hơn góc tới i.

B. Luôn có tia khúc xạ và góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.
C. Chỉ có tia khúc xạ khi góc tới i lớn hơn góc giới hạn PXTP.
D. Chỉ có tia khúc xạ khi góc tới i nhỏ hơn góc giới hạn PXTP.
Be cong anh sang

More Related Content

Viewers also liked

Viewers also liked (20)

Bai 26-khuc-xa-anh-sang.thuvienvatly.com.fa331.33269
Bai 26-khuc-xa-anh-sang.thuvienvatly.com.fa331.33269Bai 26-khuc-xa-anh-sang.thuvienvatly.com.fa331.33269
Bai 26-khuc-xa-anh-sang.thuvienvatly.com.fa331.33269
 
Phản xạ toàn phần
Phản xạ toàn phầnPhản xạ toàn phần
Phản xạ toàn phần
 
San pham 2
San pham 2San pham 2
San pham 2
 
Các loại sợi quang mới
Các loại sợi quang mớiCác loại sợi quang mới
Các loại sợi quang mới
 
Pp hoan chinh
Pp hoan chinhPp hoan chinh
Pp hoan chinh
 
Tri giác
Tri giácTri giác
Tri giác
 
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học (hoàn chỉnh)
 
Gioithieu baiday khucxa_anhsang
Gioithieu baiday khucxa_anhsangGioithieu baiday khucxa_anhsang
Gioithieu baiday khucxa_anhsang
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Poster
PosterPoster
Poster
 
PPT
PPTPPT
PPT
 
Poster
PosterPoster
Poster
 
HO SO BAI DAY
HO SO BAI DAYHO SO BAI DAY
HO SO BAI DAY
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
Bai tap ve khuc xa anh sang
Bai tap ve khuc xa anh sangBai tap ve khuc xa anh sang
Bai tap ve khuc xa anh sang
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin online
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin onlineDịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin online
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin online
 
San pham 2
San pham 2San pham 2
San pham 2
 
Pin mặt trời và ứng dụng
Pin mặt trời và ứng dụngPin mặt trời và ứng dụng
Pin mặt trời và ứng dụng
 
Chương 6 vật lý 11
Chương 6 vật lý 11Chương 6 vật lý 11
Chương 6 vật lý 11
 
Bài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trờiBài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trời
 

Be cong anh sang

  • 1.
  • 2. Nội dung Khúc xạ ánh sáng Phản xạ toàn phần Các hiện tượng trong tự nhiên
  • 3.
  • 4. Khúc xạ ánh sáng • Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng. • Định luật khúc xạ ánh sáng. • Chiết suất của môi trường. . • Ảnh của một vật được tạo bởi khúc xạ. • Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng. . • Các hiện tượng lý thú trong tự nhiên.
  • 5. Khúc xạ ánh sáng Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khúc xạ là hiện S tượng chùm tia sáng bị đổi phương Mặt phân cách đột ngột khi đi qua Mặt lưỡng chất I mặt phân cách hai Lưỡng chất phẳng môi trường truyền ánh sáng. K
  • 6. Khúc xạ ánh sáng Định luật khúc xạ ánh sáng P N - Tia tới : SI - Tia khúc xạ : IK i - Điểm tới : I -Pháp tuyến : NN' -Góc tới :i -Góc khúc xạ : r - Mặt phẳng tới : (P)
  • 7. Khúc xạ ánh sáng Định luật •Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. •Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới. •Đối với hai môi trường trong suốt xác định, tỉ số giữa sin của góc tới và sinh của góc khúc xạ là một hằng số: Hay: (hằng số n tùy thuộc môi trường khúc xạ).
  • 8. Khúc xạ ánh sáng Chiết suất của môi trường • Chiết suất tỉ đối: n1 = n2 = v1 : tốc độ ánh sáng trong môi trường 1. v2 : tốc độ ánh sáng trong môi trường 2. n21 = = • Chiết suất tuyệt đối: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường nt sini = nkx sinr là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. • Nhận xét: v<c → chiết suất tuyệt đối của mọi chất đều lớn hơn 1.
  • 9. Khúc xạ ánh sáng Ảnh của một vật được tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng Ảnh được tạo bởi chùm tia khúc xạ → muốn nhìn thấy được ảnh phải có tia sáng truyền tới mắt.
  • 10. Khúc xạ ánh sáng Tính thuận nghịch trong sự truyền sáng. S R n1 I K n2 J Đường truyền ánh sáng theo tính thuận nghịch
  • 11.
  • 12. Phản xạ toàn phần Hiện tượng phản xạ toàn phần Khảo sát đường truyền của tia sáng từ môi trường chiết quang kém sang môi trường có chiết quang hơn Tiến hành thí nghiệm S1 S2 i I n1 S3 n2 r R3 R1 R2
  • 13. Phản xạ toàn phần Hiện tượng phản xạ toàn phần Giải thích: -Luôn có tia khúc xạ sini.n1=sinr.n2 → sinr=n1/n2.sini. Do n1<n2 nên sinr<sini r<i -Góc khúc xạ r>i -Từ biểu thức sinr=n1/n2.sini, -r tăng đến một góc giới hạn do imax=900 , sinimax=1 nên sinrmax=n1/n2. Giá trị rmax này gọi là góc khúc xạ giới hạn Khi ánh sáng truyền từ môi truờng chiết quang kém (n1) sang môi trường chiết quang hơn (n2): -Luôn có tia khúc xạ trong môi trường thứ hai -Góc khúc xạ r>i -r tăng đến một góc giới hạn mà sinrgh=n1/n2
  • 14. Phản xạ toàn phần Hiện tượng phần xạ toàn phần Khảo sát đường truyền của tia sáng từ môi trường chiết quang hơn (n1) sang môi trường có chiết quang kém(n2) N i igh n1 > n 2 r = 900 n2 r N’
  • 15. Phản xạ toàn phần Hiện tượng phản xạ toàn phần Giải thích -Khi i tăng thì r cũng tăng và i<r sini.n1=sinr.n2 → sini=n2/n1.sinr. -Khi i=igh nào đó thì tia khúc xạ Do n1>n2 nên sini<sinr i<r biến mất -Từ biểu thức sini=n2/n1.sinr, -i>igh thì cũng không tồn tại tia do rmax=900 , sinrmax=1 nên sinimax=n2/n1. khúc xạ Giá trị imax này gọi là góc giới hạn PXTP Khi ánh sáng truyền từ môi truờng chiết quang hơn (n1) sang môi trường chiết quang kém (n2): - i<igh thì có hiện tượng khúc xạ ánh sáng, i<r -i≥igh thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần trong đó sinigh=n2/n1
  • 16. Phản xạ toàn phần Hiện tượng phản xạ toàn phần * Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. * Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần -Ánh sáng truyền từ môi truờng chiết quang hơn (n1) sang môi trường chiết quang kém (n2) -Góc tới i thỏa mãn i≥igh trong đó sinigh=n2/n1
  • 17. Phản xạ toàn phần Ứng dụng: k I J
  • 18. Các hiện tượng tự nhiên về khúc xạ ánh sáng
  • 19. Giải thích các hiện tượng trong tự nhiên. - Nhiệt độ càng cao → chiết suất lớp khí càng nhỏ. Càng lên cao, n càng lớn. -Khi tia sáng xuống thấp tới lớp khí dưới có góc tới lớn hơn góc giới hạn, tia sáng sẽ bị phản xạ toàn phần và hắt lên
  • 20. Bài tập vận dụng: CÂU 1: Gọi n1 và n2 là chiết suất tuyệt đối của hai môi trường. Mệnh đề nào sau đây là đúng: A. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1 xác định bằng tỉ số n1/n2. B. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1 xác định bằng tỉ số n2/n1. C. Chiết suất tuyệt đối của các môi trường trong suốt tỉ lệ thuận với vận tốc truyền của ánh sáng trong các môi trường đó. D. A và C đúng.
  • 21. Bài tập vận dụng: Câu 2: Chiếu tia sáng từ nước có chiết suất 4/3 ra không khí. hỏi trong các góc tới sau: 300, 450, 600. với góc tới nào tia sáng bị phản xạ toàn phần? A Góc 300 B Góc 450 và 600 C Góc 450 D Góc 600
  • 22. Bài tập vận dụng: Câu 3: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém thì: A. Luôn có tia khúc xạ và góc khúc xạ r nhỏ hơn góc tới i. B. Luôn có tia khúc xạ và góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i. C. Chỉ có tia khúc xạ khi góc tới i lớn hơn góc giới hạn PXTP. D. Chỉ có tia khúc xạ khi góc tới i nhỏ hơn góc giới hạn PXTP.