SlideShare a Scribd company logo
1 of 64
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
CÁC LOẠI QUANG PHỔ
VÀ
CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY
(phần 2)
LỚ
P
12
Chương V: SÓNG ÁNH SÁNG
Bài 29
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
NỘI DUNG BÀI HỌC
TIA XII
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
MỘT SỐ VÍ DỤIII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
I. THÍ NGHIỆM PHÁT HiỆN TIA HỒNG NGOẠI, TỬ NGOẠI
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
1 Thí nghiệm kiểm chứng sự tồn tại của tia hồng ngoại và tia tử ngoại
0
V
0:6 mV
Mối hàn 2
Mối hàn 1
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
J
L1
L2
F
S
0
V
0:6 mV
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
1 Thí nghiệm kiểm chứng sự tồn tại của tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Khi di chuyển mối hàn lên vùng ánh sáng đỏ thì kim điện kế sẽ như thế nào?Khi di chuyển mối hàn lên vùng ánh sáng tím thì kim điện kế sẽ như thế nào?Ánh sáng đơn sắc có tác dụng nhiệt.Ánh sáng đơn sắc khác nhau có tác dụng nhiệt khác nhau.
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
J
L1
L2
S
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
1 Thí nghiệm kiểm chứng sự tồn tại của tia hồng ngoại và tia tử ngoại
0
V
0:6 mV
Khi di chuyển mối hàn ra khỏi vùng ánh sáng đỏ thì kim điện kế sẽ như thế nào?Ngoài vùng đỏ có bức xạ không nhìn thấy, gọi là bức xạ hồng ngoại.
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
J
L1
L2
F
S
0
V
0:6 mV
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
1 Thí nghiệm kiểm chứng sự tồn tại của tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Khi di chuyển mối hàn ra khỏi vùng ánh sáng tím thì kim điện kế sẽ như thế nào?Ngoài vùng tím có bức xạ không nhìn thấy, gọi là bức xạ tử ngoại.
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
BẢN CHẤT
Tia hồng ngoại , tia tử ngoại có
cùng bản chất với ánh sáng
thông thường và chỉ khác ở
chỗ không nhìn thấy được (là
sóng điện từ).
TÍNH CHẤT
Chúng tuân theo các định luật:
Truyền thẳng, phản xạ, khúc
xạ, và cũng gây ra được hiện
tượng nhiễu xạ, giao thoa như
ánh sáng thông thường.
Kết luận2
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Tia hồng ngoại3
Tia hồng ngoại là các bức xạ mà mắt ta không nhìn thấy được
có bước sóng từ 0,76 μm đến vài milimét (lớn hơn bước sóng của
ánh sáng đỏ và nhỏ hơn bước sóng của sóng vô tuyến cực ngắn).
Định nghĩa
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
• Mặt Trời là một nguồn phát tia hồng ngoại mạnh.
Tia hồng ngoại3
a. Nguồn phát
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
a. Nguồn phát
• Đèn dây tóc, bếp gas, lò sưởi là những nguồn phát ra tia hồng ngoại khá
mạnh.
Tia hồng ngoại3
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
a. Nguồn phát
• Cơ thể con người có nhiệt độ bình thường
là 370C nên là một nguồn phát ra tia hồng
ngoại với bước sóng khoảng 9 μm trở lên.
Tia hồng ngoại3
Nói chung, các vật có nhiệt độ lớn hơn 0 K
đều có phát ra tia hồng ngoại.
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
• Có tác dụng nhiệt mạnh.
• Có tác dụng lên phim ảnh.
• Có thể gây ra các phản ứng hóa học (Ví dụ như tạo ra phản ứng
trên phim hồng ngoại).
• Có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần.
• Có thể gây ra hiện tượng quang điện trong ở một số chất bán dẫn.
Tia hồng ngoại3
b. Đặc điểm
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Tia hồng ngoại3
c. Ứng dụng
Đèn hồng ngoại Đèn hồng ngoại sưởi ấm
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Lò sưởi đối lưu hồng ngoại
Tia hồng ngoại3
c. Ứng dụng
Máy sấy tóc hồng ngoại
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Bếp hồng ngoại
Tia hồng ngoại3
c. Ứng dụng
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
Điều khiển từ xa bằng tia hồng
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Tia hồng ngoại3
c. Ứng dụng
Kính viễn vọng hồng ngoại Spitzer của NASA và hình ảnh sao Hỏa được ghi nhận.
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Tên lửa tự tìm mục tiêu Ống nhòm hồng ngoại
Tia hồng ngoại3
c. Ứng dụng
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Tia hồng ngoại3
c. Ứng dụng
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
Máy ảnh hồng ngoại
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Định nghĩa
Tia tử ngoại là các bức xạ mà mắt ta không nhìn thấy được có bước
sóng từ vài nanômét đến 0,38 μm (lớn hơn bước sóng của tia X và
nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím).
Tia tử ngoại4
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
• Mặt Trời là một nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh.
Tia tử ngoại4
a. Nguồn phát
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
• Hồ quang điện, đèn hơi thủy ngân là các nguồn phát ra tia tử ngoại khá
mạnh.
Tia tử ngoại4
a. Nguồn phát
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Nói chung những vật có
nhiệt độ trên 20000C đều
có phát ra tia tử ngoại
(ngoài việc có phát ra tia
hồng ngoại và ánh sáng
khả kiến).
Tia tử ngoại4
a. Nguồn phát
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
• Bị nước và thủy tinh hấp thụ rất mạnh nhưng lại hầu như trong suốt
đối với thạch anh.
• Có tác dụng lên phim ảnh.
• Có thể gây ra các phản ứng hóa học.
• Kích thích phát quang một số chất.
• Làm ion hóa không khí.
• Có tác dụng sinh học, giúp cây xanh tổng hợp diệp lục tố, cơ thể tổng
hợp vitamin D, hủy diệt tế bào.
Tia tử ngoại4
b. Đặc điểm
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Tia tử ngoại4
c. Ứng dụng
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
Máy kiểm tra tiền.
Ứng dụng làm phát quang
của tia tử ngoại.
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Tia tử ngoại4
c. Ứng dụng
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
Trình diễn nghệ thuật
Ứng dụng làm phát quang
của tia tử ngoại.
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Tia tử ngoại4
c. Ứng dụng
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
Dùng để dò tìm vết xước
trên bề mặt sản phẩm.
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Dùng để điều trị
chứng bệnh còi
xương ở trẻ em.
Tia tử ngoại4
c. Ứng dụng
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Dùng để tiệt trùng
cho thực phẩm.
Tia tử ngoại4
c. Ứng dụng
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Tia tử ngoại gây ra những nguy hiểm cho sức khỏe con người như:
Cháy nắng, tàn nhang, ung thư da, mù mắt, thay đổi cấu trúc ADN,…
Tia tử ngoại4
d. Tác hại
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Tuyết phản xạ 90% tia tử ngoại, cát phản xạ 20% tia tử ngoại. Nên sẽ nguy
hiểm hơn trong những ngày nắng trượt tuyết hay phơi nắng ở bãi biển.
Tia tử ngoại4
d. Tác hại
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
• Tia tử ngoại bị thủy tinh hấp thụ
mạnh.
Tia tử ngoại4
e. Sự hấp thụ tia tử ngoại
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Tia tử ngoại4
e. Sự hấp thụ tia tử ngoại
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
• Thạch anh, nước hấp thụ mạnh các tia tử ngoại có bước sóng ngắn hơn
200 nm.
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Tia tử ngoại4
e. Sự hấp thụ tia tử ngoại
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
• Tầng ôzôn hấp thụ hầu hết các tia tử ngoại có bước sóng dưới 300 nm.
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Mở rộng về tầng ôzôn
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
• Là lá chắn bảo vệ sự sống Trái Đất khỏi tia tử ngoại có hại từ Mặt Trời
Ảnh chụp lỗ hổng tầng ôzôn. Gây nên hiệu ứng nhà kính
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Mở rộng về tầng ôzôn
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
Gây hại tới sinh vật biểnẢnh chụp lỗ hổng tầng ôzôn.
• Là lá chắn bảo vệ sự sống Trái Đất khỏi tia tử ngoại có hại từ Mặt Trời
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Mở rộng về tầng ôzôn
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
Ảnh chụp lỗ hổng tầng ôzôn.
Phá hủy hệ thống miễn dịch, tăng khả năng
mắc bệnh cho người và động vật.
• Là lá chắn bảo vệ sự sống Trái Đất khỏi tia tử ngoại có hại từ Mặt Trời
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Mở rộng về tầng ôzôn
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
Ảnh chụp lỗ hổng tầng ôzôn.
• Là lá chắn bảo vệ sự sống Trái Đất khỏi tia tử ngoại có hại từ Mặt Trời
Biến đổi khí hậu, Trái Đất nóng dần lên.
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Winhem Cônrat Rơnghen (1845 - 1923)
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
TIA XII
1 Tia X (tia Rơnghen)
Định nghĩa
Tia X là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng nhỏ hơn
bước sóng của tia tử ngoại (10-11 m ≤ λ ≤ 10-8 m), có bản chất là
sóng điện từ.
- Tia X có bước sóng gần 10-11 m gọi là tia X cứng.
- Tia X có bước sóng gần 10-8 m gọi là tia X mềm.
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
2 Cấu tạo ống Rơnghen
• Cấu tạo: Ống tia X là một ống tia catôt, trong đó có gắn thêm một điện cực
bằng kim loại có nguyên tử lượng lớn rất khó nóng chảy để chắn dòng tia
catôt.
• Cực kim loại này được gọi là đối âm cực, được nối với anôt. Áp suất trong
ống khoảng 10-3 mmHg.
TIA XII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
2 Cấu tạo ống Rơnghen
• Vấn đề kỹ thuật: Khi ống tia X hoạt động nó rất nóng, người ta phải cho dòng
nước trong lòng ống để nó giải nhiệt.
• Ngoài ra để tăng dòng êlectron trong tia âm cực, người ta dùng catôt là một
sợi dây kim loại bằng Volfram nung nóng và bọc một lớp Thorioxit, lớp này
còn dùng để tăng tuổi thọ của dây.
TIA XII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
3 Hoạt động
• Đặt vào giữa anôt và catôt một hiệu điện thế khoảng vài chục ngàn vôn thì
các êlectron bứt ra khỏi catôt tăng tốc mạnh, thu năng lượng lớn đến đập
vào đối âm cực và từ đó phát xạ ra tia X.
TIA XII
U
+-
X
Uk
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
4 Cơ chế phát sinh
TIA XII
U
+-
X
U
k
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
5 Tính chất và ứng dụng
• Tia X có khả năng đâm xuyên. Bước sóng của tia X càng nhỏ thì khả năng
đâm xuyên càng lớn, trong công nghiệp dùng để dò các lỗ hổng khuyết tật
bên trong các sản phẩm đúc.
TIA XII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
5 Tính chất và ứng dụng
• Trong đời sống: Kiểm tra hành lý của hành khách đi máy bay, qua các
cổng an ninh.
TIA XII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
5 Tính chất và ứng dụng
• Có tác dụng làm phát quang một số chất, có khả năng đâm xuyên tia X
được dùng trong y học để chiếu điện, chụp điện.
TIA XII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
5 Tính chất và ứng dụng
• Có khả năng ion hoá chất khí. Ứng dụng tính chất này, người ta làm
máy đo liều lượng tia X.
TIA XII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
5 Tính chất và ứng dụng
• Có tác dụng sinh lý. Nó có thể huỷ hoại tế bào, diệt khuẩn. Vì thế tia X
dùng để chữa những ung thư nông, gần ngoài da.
TIA XII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Ánh sáng nhìn thấy
Tia Gama
Tia Rơnghen
Vùng tử ngoại
Vùng hồng ngoại
Sóng vô tuyến
λ = 0,76 μm
λ = 0,40 μm
λ < 10-11 m
10-11 m ≤ λ ≤ 10-8 m
10-9 m ≤ λ ≤0, 4.10-6m
0,76.10-6 m ≤ λ ≤ 10-3 m
λ > 10-3 m
THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
0,40 µm ≤ λ ≤ 0,76
µm
Chiều giảm dần
của bước sóng
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Ví dụ 1
Tia Rơnghen có
A. cùng bản chất với sóng âm.
B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
C. cùng bản chất với sóng vô tuyến.
D. điện tích âm.
MỘT SỐ VÍ DỤIII
ĐH 2008
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Ví dụ 2
Tia tử ngoại được dùng
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
D. để tìm khuyết tật bên trong các sản phẩm bằng kim loại. ĐH 2009
MỘT SỐ VÍ DỤIII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Ví dụ 3
Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước
sóng giảm dần là:
A. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
B. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
C. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D. Tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
ĐH 2009
MỘT SỐ VÍ DỤIII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Ví dụ 4Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.
B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ.
D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
ĐH 2010
MỘT SỐ VÍ DỤIII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Ví dụ 5
Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn
hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử
ngoại mạnh nhất là
A. màn hình máy vô tuyến.
B. lò vi sóng.
C. lò sưởi điện.
D. hồ quang điện.
ĐH 2010
MỘT SỐ VÍ DỤIII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Ví dụ 6
Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia tử ngoại là sóng điện từ có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
B. Trong y học, tia tử ngoại được dùng để chữa bệnh xương.
C. Trong công nghiệp, tia tử ngoai được dùng để phát hiện các vết nứt trên bề
mặt các sản phẩm kim loại.
D. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên phim ảnh.
ĐH 2011
MỘT SỐ VÍ DỤIII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Ví dụ 7Khi nói về tính chất của tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia tử ngoại làm iôn hóa không khí.
B. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất.
C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.
D. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ. ĐH 2012
MỘT SỐ VÍ DỤIII
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
TÓM TẮT BÀI HỌC
Tia hồng ngoại
- Vật có nhiệt độ cao hơn 0K. Trong môi trường:
nhiệt độ của vật phải cao hơn nhiệt độ môi
trường. Bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than, điôt
hồng ngoại.
- Vật có nhiệt độ ≥ 20000C, hồ quang điện, Đèn hơi
thuỷ ngân, Mặt Trời và các vì sao. nhiệt độ của vật
càng cao thì phổ tử ngoại của vật càng kéo dài
hơn về phía sóng ngắn.
Tia tử ngoại
- Tác dụng nhiệt rất mạnh, dễ bị các vật hấp thụ.
Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. Có
thể biến điệu được(sóng mang). Gây ra hiện
tượng quang điện trong ở một số chất bán dẫn.
- Tác dụng lên phim ảnh. Kích thích sự phát quang
của nhiều chất. Kích thích nhiều phản ứng hoá
học. Tác dụng sinh học. Ion hoá chất khí, gây tác
dụng quang điện. Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ
mạnh, nhưng truyền qua được thạch anh.
- Sấy khô, sưởi ấm, chụp ảnh ban đêm, chụp ảnh
hồng ngoại. Dùng trong các bộ điều khiển từ xa,
quang trở. Trong quân sự: Ống nhòm ban đêm,
quay phim ban đêm, tên lửa dò tìm mục tiêu..
- Chụp ảnh các thiên thể. Dùng trong đèn huỳnh
quang, tìm vết nứt trên bề mặt kim loại, soi tiền.
Tổng hợp vitamin D. Dùng để triệt trùng các dụng
cụ phẫu thuật, chữa bệnh (như bệnh còi xương),
dùng để tiệt trùng cho thực phẩm. Quang điện
ngoài, pin quang điện….
- Ngăn chặn tia tử ngoại bằng kính thuỷ tinh (kính
hàn, kính quan sát nhật thực).
Ứng dụng
Nguồn phát
Tính chất
LỚ
P
12
CHƯƠNG
V
BÀI 29
CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2)
Tia X (tia rơn-ghen)
Là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng nhỏ hơn bước sóng
của tia tử ngoại (10-11m ≤ λ ≤ 10-8m), có bản chất là sóng điện từ.
• Tia Rơn-ghen có khả năng đâm xuyên lớn, trong công nghiệp dùng để dò
các lỗ hổng khuyết tật bên trong các sản phẩm đúc.
• Trong đời sống: Kiểm tra hành lý của hành khách đi máy bay…
• Có tác dụng mạnh lên kính ảnh nên được dùng để chụp điện.
• Có tác dụng làm phát quang một số chất.
• Có khả năng ion hoá chất khí. Dựa vào tính chất này, người ta làm máy đo
liều lượng tia Rơn-ghen.
• Có tác dụng sinh lý. Nó có thể huỷ hoại tế bào, diệt khuẩn. Vì thế tia
Rơn-ghen dùng để chữa những ung thư nông, gần ngoài da.
TÓM TẮT BÀI HỌC

More Related Content

What's hot

Ứng dụng lâm sàng giải phẩu
Ứng dụng lâm sàng giải phẩuỨng dụng lâm sàng giải phẩu
Ứng dụng lâm sàng giải phẩuTrần Đương
 
Bài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnBài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnMan_Ebook
 
Nguyen lý laser review 3
Nguyen lý laser review 3Nguyen lý laser review 3
Nguyen lý laser review 3CAM BA THUC
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểLeeEin
 
DỊCH TỄ HỌC BỆNH NGHỀ NGHIỆP
DỊCH TỄ HỌC BỆNH NGHỀ NGHIỆPDỊCH TỄ HỌC BỆNH NGHỀ NGHIỆP
DỊCH TỄ HỌC BỆNH NGHỀ NGHIỆPSoM
 
Các loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđhaCác loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđhaLan Đặng
 
Ly thuyet dao mo dien
Ly thuyet dao mo dienLy thuyet dao mo dien
Ly thuyet dao mo dienLệnh Xung
 
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiềuDùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiềutuituhoc
 
Chuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhânChuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhânle hung
 
Nguyen ly dien trong phau thuat
Nguyen ly dien trong phau thuatNguyen ly dien trong phau thuat
Nguyen ly dien trong phau thuatQuang Hạ Trần
 
CÁCH LÀM SLIDE VÀ BÁO CÁO KHOA HỌC
CÁCH LÀM SLIDE VÀ BÁO CÁO KHOA HỌCCÁCH LÀM SLIDE VÀ BÁO CÁO KHOA HỌC
CÁCH LÀM SLIDE VÀ BÁO CÁO KHOA HỌCSoM
 
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓATÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓASoM
 
Ảnh hưởng của bức xạ ion lên sức khỏe con người
Ảnh hưởng của bức xạ ion lên sức khỏe con ngườiẢnh hưởng của bức xạ ion lên sức khỏe con người
Ảnh hưởng của bức xạ ion lên sức khỏe con ngườiLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng t...
Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng t...Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng t...
Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng t...Man_Ebook
 
Kỹ thuật giải nhanh chương VLHN
Kỹ thuật giải nhanh chương VLHNKỹ thuật giải nhanh chương VLHN
Kỹ thuật giải nhanh chương VLHNtuituhoc
 

What's hot (20)

Ứng dụng lâm sàng giải phẩu
Ứng dụng lâm sàng giải phẩuỨng dụng lâm sàng giải phẩu
Ứng dụng lâm sàng giải phẩu
 
Bài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnBài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điện
 
Nguyen lý laser review 3
Nguyen lý laser review 3Nguyen lý laser review 3
Nguyen lý laser review 3
 
Phương pháp quang khắc
Phương pháp quang khắcPhương pháp quang khắc
Phương pháp quang khắc
 
Kqht 4
Kqht 4Kqht 4
Kqht 4
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
DỊCH TỄ HỌC BỆNH NGHỀ NGHIỆP
DỊCH TỄ HỌC BỆNH NGHỀ NGHIỆPDỊCH TỄ HỌC BỆNH NGHỀ NGHIỆP
DỊCH TỄ HỌC BỆNH NGHỀ NGHIỆP
 
Các loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđhaCác loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđha
 
Ly thuyet dao mo dien
Ly thuyet dao mo dienLy thuyet dao mo dien
Ly thuyet dao mo dien
 
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiềuDùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
 
Chuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhânChuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhân
 
Cơ học lượng tử
Cơ học lượng tửCơ học lượng tử
Cơ học lượng tử
 
Nguyen ly dien trong phau thuat
Nguyen ly dien trong phau thuatNguyen ly dien trong phau thuat
Nguyen ly dien trong phau thuat
 
CÁCH LÀM SLIDE VÀ BÁO CÁO KHOA HỌC
CÁCH LÀM SLIDE VÀ BÁO CÁO KHOA HỌCCÁCH LÀM SLIDE VÀ BÁO CÁO KHOA HỌC
CÁCH LÀM SLIDE VÀ BÁO CÁO KHOA HỌC
 
Đề tài: Chất lượng báo cáo ADR trong cơ sở dữ liệu báo cáo, 9đ
Đề tài: Chất lượng báo cáo ADR trong cơ sở dữ liệu báo cáo, 9đĐề tài: Chất lượng báo cáo ADR trong cơ sở dữ liệu báo cáo, 9đ
Đề tài: Chất lượng báo cáo ADR trong cơ sở dữ liệu báo cáo, 9đ
 
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓATÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
 
Ảnh hưởng của bức xạ ion lên sức khỏe con người
Ảnh hưởng của bức xạ ion lên sức khỏe con ngườiẢnh hưởng của bức xạ ion lên sức khỏe con người
Ảnh hưởng của bức xạ ion lên sức khỏe con người
 
Luận văn: Chế tạo vật liệu keo zno bằng phương pháp thủy nhiệt
Luận văn: Chế tạo vật liệu keo zno bằng phương pháp thủy nhiệtLuận văn: Chế tạo vật liệu keo zno bằng phương pháp thủy nhiệt
Luận văn: Chế tạo vật liệu keo zno bằng phương pháp thủy nhiệt
 
Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng t...
Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng t...Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng t...
Nghiên cứu đảm bảo độ chọn lọc của rơ le bảo vệ với các sự cố chạm đất tổng t...
 
Kỹ thuật giải nhanh chương VLHN
Kỹ thuật giải nhanh chương VLHNKỹ thuật giải nhanh chương VLHN
Kỹ thuật giải nhanh chương VLHN
 

Viewers also liked

Thi nghiem intiel
Thi nghiem intielThi nghiem intiel
Thi nghiem intielHoàng Sen
 
bài giảng về Lăng kính
bài giảng về Lăng kínhbài giảng về Lăng kính
bài giảng về Lăng kínhma_phuong
 
Giới thiệu bài dạy khúc xạ ánh sáng
Giới thiệu bài dạy khúc xạ ánh sángGiới thiệu bài dạy khúc xạ ánh sáng
Giới thiệu bài dạy khúc xạ ánh sángnhom2apple
 
bài giảng Khúc xạ ánh sáng
bài giảng Khúc xạ ánh sángbài giảng Khúc xạ ánh sáng
bài giảng Khúc xạ ánh sángLam Tuyen Le Nguyen
 

Viewers also liked (7)

Thi nghiem intiel
Thi nghiem intielThi nghiem intiel
Thi nghiem intiel
 
Sản pham học sinh
Sản pham học sinhSản pham học sinh
Sản pham học sinh
 
Lăng kính (2)
Lăng kính (2)Lăng kính (2)
Lăng kính (2)
 
bài giảng về Lăng kính
bài giảng về Lăng kínhbài giảng về Lăng kính
bài giảng về Lăng kính
 
Dạy học
Dạy họcDạy học
Dạy học
 
Giới thiệu bài dạy khúc xạ ánh sáng
Giới thiệu bài dạy khúc xạ ánh sángGiới thiệu bài dạy khúc xạ ánh sáng
Giới thiệu bài dạy khúc xạ ánh sáng
 
bài giảng Khúc xạ ánh sáng
bài giảng Khúc xạ ánh sángbài giảng Khúc xạ ánh sáng
bài giảng Khúc xạ ánh sáng
 

PPT

  • 1. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (phần 2) LỚ P 12 Chương V: SÓNG ÁNH SÁNG Bài 29
  • 2. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) NỘI DUNG BÀI HỌC TIA XII TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII MỘT SỐ VÍ DỤIII
  • 3. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) I. THÍ NGHIỆM PHÁT HiỆN TIA HỒNG NGOẠI, TỬ NGOẠI TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII 1 Thí nghiệm kiểm chứng sự tồn tại của tia hồng ngoại và tia tử ngoại 0 V 0:6 mV Mối hàn 2 Mối hàn 1
  • 4. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) J L1 L2 F S 0 V 0:6 mV TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII 1 Thí nghiệm kiểm chứng sự tồn tại của tia hồng ngoại và tia tử ngoại Khi di chuyển mối hàn lên vùng ánh sáng đỏ thì kim điện kế sẽ như thế nào?Khi di chuyển mối hàn lên vùng ánh sáng tím thì kim điện kế sẽ như thế nào?Ánh sáng đơn sắc có tác dụng nhiệt.Ánh sáng đơn sắc khác nhau có tác dụng nhiệt khác nhau.
  • 5. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) J L1 L2 S TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII 1 Thí nghiệm kiểm chứng sự tồn tại của tia hồng ngoại và tia tử ngoại 0 V 0:6 mV Khi di chuyển mối hàn ra khỏi vùng ánh sáng đỏ thì kim điện kế sẽ như thế nào?Ngoài vùng đỏ có bức xạ không nhìn thấy, gọi là bức xạ hồng ngoại.
  • 6. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) J L1 L2 F S 0 V 0:6 mV TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII 1 Thí nghiệm kiểm chứng sự tồn tại của tia hồng ngoại và tia tử ngoại Khi di chuyển mối hàn ra khỏi vùng ánh sáng tím thì kim điện kế sẽ như thế nào?Ngoài vùng tím có bức xạ không nhìn thấy, gọi là bức xạ tử ngoại.
  • 7. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) BẢN CHẤT Tia hồng ngoại , tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thông thường và chỉ khác ở chỗ không nhìn thấy được (là sóng điện từ). TÍNH CHẤT Chúng tuân theo các định luật: Truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, và cũng gây ra được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thông thường. Kết luận2 TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
  • 8. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Tia hồng ngoại3 Tia hồng ngoại là các bức xạ mà mắt ta không nhìn thấy được có bước sóng từ 0,76 μm đến vài milimét (lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ và nhỏ hơn bước sóng của sóng vô tuyến cực ngắn). Định nghĩa TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
  • 9. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) • Mặt Trời là một nguồn phát tia hồng ngoại mạnh. Tia hồng ngoại3 a. Nguồn phát TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
  • 10. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) a. Nguồn phát • Đèn dây tóc, bếp gas, lò sưởi là những nguồn phát ra tia hồng ngoại khá mạnh. Tia hồng ngoại3 TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
  • 11. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) a. Nguồn phát • Cơ thể con người có nhiệt độ bình thường là 370C nên là một nguồn phát ra tia hồng ngoại với bước sóng khoảng 9 μm trở lên. Tia hồng ngoại3 Nói chung, các vật có nhiệt độ lớn hơn 0 K đều có phát ra tia hồng ngoại. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
  • 12. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) • Có tác dụng nhiệt mạnh. • Có tác dụng lên phim ảnh. • Có thể gây ra các phản ứng hóa học (Ví dụ như tạo ra phản ứng trên phim hồng ngoại). • Có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần. • Có thể gây ra hiện tượng quang điện trong ở một số chất bán dẫn. Tia hồng ngoại3 b. Đặc điểm TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
  • 13. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Tia hồng ngoại3 c. Ứng dụng Đèn hồng ngoại Đèn hồng ngoại sưởi ấm TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
  • 14. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Lò sưởi đối lưu hồng ngoại Tia hồng ngoại3 c. Ứng dụng Máy sấy tóc hồng ngoại TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
  • 15. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Bếp hồng ngoại Tia hồng ngoại3 c. Ứng dụng TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII Điều khiển từ xa bằng tia hồng
  • 16. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Tia hồng ngoại3 c. Ứng dụng Kính viễn vọng hồng ngoại Spitzer của NASA và hình ảnh sao Hỏa được ghi nhận. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
  • 17. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Tên lửa tự tìm mục tiêu Ống nhòm hồng ngoại Tia hồng ngoại3 c. Ứng dụng TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
  • 18. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Tia hồng ngoại3 c. Ứng dụng TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII Máy ảnh hồng ngoại
  • 19.
  • 20.
  • 21.
  • 22.
  • 23.
  • 24.
  • 25. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Định nghĩa Tia tử ngoại là các bức xạ mà mắt ta không nhìn thấy được có bước sóng từ vài nanômét đến 0,38 μm (lớn hơn bước sóng của tia X và nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím). Tia tử ngoại4 TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
  • 26. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) • Mặt Trời là một nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh. Tia tử ngoại4 a. Nguồn phát TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
  • 27. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) • Hồ quang điện, đèn hơi thủy ngân là các nguồn phát ra tia tử ngoại khá mạnh. Tia tử ngoại4 a. Nguồn phát TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
  • 28. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Nói chung những vật có nhiệt độ trên 20000C đều có phát ra tia tử ngoại (ngoài việc có phát ra tia hồng ngoại và ánh sáng khả kiến). Tia tử ngoại4 a. Nguồn phát TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
  • 29. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) • Bị nước và thủy tinh hấp thụ rất mạnh nhưng lại hầu như trong suốt đối với thạch anh. • Có tác dụng lên phim ảnh. • Có thể gây ra các phản ứng hóa học. • Kích thích phát quang một số chất. • Làm ion hóa không khí. • Có tác dụng sinh học, giúp cây xanh tổng hợp diệp lục tố, cơ thể tổng hợp vitamin D, hủy diệt tế bào. Tia tử ngoại4 b. Đặc điểm TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
  • 30. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Tia tử ngoại4 c. Ứng dụng TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII Máy kiểm tra tiền. Ứng dụng làm phát quang của tia tử ngoại.
  • 31. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Tia tử ngoại4 c. Ứng dụng TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII Trình diễn nghệ thuật Ứng dụng làm phát quang của tia tử ngoại.
  • 32. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Tia tử ngoại4 c. Ứng dụng TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII Dùng để dò tìm vết xước trên bề mặt sản phẩm.
  • 33. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Dùng để điều trị chứng bệnh còi xương ở trẻ em. Tia tử ngoại4 c. Ứng dụng TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
  • 34. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Dùng để tiệt trùng cho thực phẩm. Tia tử ngoại4 c. Ứng dụng TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
  • 35. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Tia tử ngoại gây ra những nguy hiểm cho sức khỏe con người như: Cháy nắng, tàn nhang, ung thư da, mù mắt, thay đổi cấu trúc ADN,… Tia tử ngoại4 d. Tác hại TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
  • 36. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Tuyết phản xạ 90% tia tử ngoại, cát phản xạ 20% tia tử ngoại. Nên sẽ nguy hiểm hơn trong những ngày nắng trượt tuyết hay phơi nắng ở bãi biển. Tia tử ngoại4 d. Tác hại TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
  • 37. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) • Tia tử ngoại bị thủy tinh hấp thụ mạnh. Tia tử ngoại4 e. Sự hấp thụ tia tử ngoại TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII
  • 38. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Tia tử ngoại4 e. Sự hấp thụ tia tử ngoại TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII • Thạch anh, nước hấp thụ mạnh các tia tử ngoại có bước sóng ngắn hơn 200 nm.
  • 39. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Tia tử ngoại4 e. Sự hấp thụ tia tử ngoại TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII • Tầng ôzôn hấp thụ hầu hết các tia tử ngoại có bước sóng dưới 300 nm.
  • 40. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Mở rộng về tầng ôzôn TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII • Là lá chắn bảo vệ sự sống Trái Đất khỏi tia tử ngoại có hại từ Mặt Trời Ảnh chụp lỗ hổng tầng ôzôn. Gây nên hiệu ứng nhà kính
  • 41. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Mở rộng về tầng ôzôn TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII Gây hại tới sinh vật biểnẢnh chụp lỗ hổng tầng ôzôn. • Là lá chắn bảo vệ sự sống Trái Đất khỏi tia tử ngoại có hại từ Mặt Trời
  • 42. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Mở rộng về tầng ôzôn TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII Ảnh chụp lỗ hổng tầng ôzôn. Phá hủy hệ thống miễn dịch, tăng khả năng mắc bệnh cho người và động vật. • Là lá chắn bảo vệ sự sống Trái Đất khỏi tia tử ngoại có hại từ Mặt Trời
  • 43. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Mở rộng về tầng ôzôn TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII Ảnh chụp lỗ hổng tầng ôzôn. • Là lá chắn bảo vệ sự sống Trái Đất khỏi tia tử ngoại có hại từ Mặt Trời Biến đổi khí hậu, Trái Đất nóng dần lên.
  • 44. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Winhem Cônrat Rơnghen (1845 - 1923)
  • 45. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) TIA XII 1 Tia X (tia Rơnghen) Định nghĩa Tia X là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại (10-11 m ≤ λ ≤ 10-8 m), có bản chất là sóng điện từ. - Tia X có bước sóng gần 10-11 m gọi là tia X cứng. - Tia X có bước sóng gần 10-8 m gọi là tia X mềm.
  • 46. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) 2 Cấu tạo ống Rơnghen • Cấu tạo: Ống tia X là một ống tia catôt, trong đó có gắn thêm một điện cực bằng kim loại có nguyên tử lượng lớn rất khó nóng chảy để chắn dòng tia catôt. • Cực kim loại này được gọi là đối âm cực, được nối với anôt. Áp suất trong ống khoảng 10-3 mmHg. TIA XII
  • 47. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) 2 Cấu tạo ống Rơnghen • Vấn đề kỹ thuật: Khi ống tia X hoạt động nó rất nóng, người ta phải cho dòng nước trong lòng ống để nó giải nhiệt. • Ngoài ra để tăng dòng êlectron trong tia âm cực, người ta dùng catôt là một sợi dây kim loại bằng Volfram nung nóng và bọc một lớp Thorioxit, lớp này còn dùng để tăng tuổi thọ của dây. TIA XII
  • 48. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) 3 Hoạt động • Đặt vào giữa anôt và catôt một hiệu điện thế khoảng vài chục ngàn vôn thì các êlectron bứt ra khỏi catôt tăng tốc mạnh, thu năng lượng lớn đến đập vào đối âm cực và từ đó phát xạ ra tia X. TIA XII U +- X Uk
  • 49. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) 4 Cơ chế phát sinh TIA XII U +- X U k
  • 50. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) 5 Tính chất và ứng dụng • Tia X có khả năng đâm xuyên. Bước sóng của tia X càng nhỏ thì khả năng đâm xuyên càng lớn, trong công nghiệp dùng để dò các lỗ hổng khuyết tật bên trong các sản phẩm đúc. TIA XII
  • 51. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) 5 Tính chất và ứng dụng • Trong đời sống: Kiểm tra hành lý của hành khách đi máy bay, qua các cổng an ninh. TIA XII
  • 52. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) 5 Tính chất và ứng dụng • Có tác dụng làm phát quang một số chất, có khả năng đâm xuyên tia X được dùng trong y học để chiếu điện, chụp điện. TIA XII
  • 53. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) 5 Tính chất và ứng dụng • Có khả năng ion hoá chất khí. Ứng dụng tính chất này, người ta làm máy đo liều lượng tia X. TIA XII
  • 54. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) 5 Tính chất và ứng dụng • Có tác dụng sinh lý. Nó có thể huỷ hoại tế bào, diệt khuẩn. Vì thế tia X dùng để chữa những ung thư nông, gần ngoài da. TIA XII
  • 55. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Ánh sáng nhìn thấy Tia Gama Tia Rơnghen Vùng tử ngoại Vùng hồng ngoại Sóng vô tuyến λ = 0,76 μm λ = 0,40 μm λ < 10-11 m 10-11 m ≤ λ ≤ 10-8 m 10-9 m ≤ λ ≤0, 4.10-6m 0,76.10-6 m ≤ λ ≤ 10-3 m λ > 10-3 m THANG SÓNG ĐIỆN TỪ 0,40 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm Chiều giảm dần của bước sóng
  • 56. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Ví dụ 1 Tia Rơnghen có A. cùng bản chất với sóng âm. B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. C. cùng bản chất với sóng vô tuyến. D. điện tích âm. MỘT SỐ VÍ DỤIII ĐH 2008
  • 57. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Ví dụ 2 Tia tử ngoại được dùng A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện. C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. D. để tìm khuyết tật bên trong các sản phẩm bằng kim loại. ĐH 2009 MỘT SỐ VÍ DỤIII
  • 58. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Ví dụ 3 Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: A. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. B. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại. C. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. D. Tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. ĐH 2009 MỘT SỐ VÍ DỤIII
  • 59. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Ví dụ 4Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ. D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. ĐH 2010 MỘT SỐ VÍ DỤIII
  • 60. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Ví dụ 5 Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là A. màn hình máy vô tuyến. B. lò vi sóng. C. lò sưởi điện. D. hồ quang điện. ĐH 2010 MỘT SỐ VÍ DỤIII
  • 61. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Ví dụ 6 Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia tử ngoại là sóng điện từ có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. B. Trong y học, tia tử ngoại được dùng để chữa bệnh xương. C. Trong công nghiệp, tia tử ngoai được dùng để phát hiện các vết nứt trên bề mặt các sản phẩm kim loại. D. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên phim ảnh. ĐH 2011 MỘT SỐ VÍ DỤIII
  • 62. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Ví dụ 7Khi nói về tính chất của tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia tử ngoại làm iôn hóa không khí. B. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất. C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh. D. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ. ĐH 2012 MỘT SỐ VÍ DỤIII
  • 63. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) TÓM TẮT BÀI HỌC Tia hồng ngoại - Vật có nhiệt độ cao hơn 0K. Trong môi trường: nhiệt độ của vật phải cao hơn nhiệt độ môi trường. Bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than, điôt hồng ngoại. - Vật có nhiệt độ ≥ 20000C, hồ quang điện, Đèn hơi thuỷ ngân, Mặt Trời và các vì sao. nhiệt độ của vật càng cao thì phổ tử ngoại của vật càng kéo dài hơn về phía sóng ngắn. Tia tử ngoại - Tác dụng nhiệt rất mạnh, dễ bị các vật hấp thụ. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. Có thể biến điệu được(sóng mang). Gây ra hiện tượng quang điện trong ở một số chất bán dẫn. - Tác dụng lên phim ảnh. Kích thích sự phát quang của nhiều chất. Kích thích nhiều phản ứng hoá học. Tác dụng sinh học. Ion hoá chất khí, gây tác dụng quang điện. Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh, nhưng truyền qua được thạch anh. - Sấy khô, sưởi ấm, chụp ảnh ban đêm, chụp ảnh hồng ngoại. Dùng trong các bộ điều khiển từ xa, quang trở. Trong quân sự: Ống nhòm ban đêm, quay phim ban đêm, tên lửa dò tìm mục tiêu.. - Chụp ảnh các thiên thể. Dùng trong đèn huỳnh quang, tìm vết nứt trên bề mặt kim loại, soi tiền. Tổng hợp vitamin D. Dùng để triệt trùng các dụng cụ phẫu thuật, chữa bệnh (như bệnh còi xương), dùng để tiệt trùng cho thực phẩm. Quang điện ngoài, pin quang điện…. - Ngăn chặn tia tử ngoại bằng kính thuỷ tinh (kính hàn, kính quan sát nhật thực). Ứng dụng Nguồn phát Tính chất
  • 64. LỚ P 12 CHƯƠNG V BÀI 29 CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY (PHẦN 2) Tia X (tia rơn-ghen) Là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại (10-11m ≤ λ ≤ 10-8m), có bản chất là sóng điện từ. • Tia Rơn-ghen có khả năng đâm xuyên lớn, trong công nghiệp dùng để dò các lỗ hổng khuyết tật bên trong các sản phẩm đúc. • Trong đời sống: Kiểm tra hành lý của hành khách đi máy bay… • Có tác dụng mạnh lên kính ảnh nên được dùng để chụp điện. • Có tác dụng làm phát quang một số chất. • Có khả năng ion hoá chất khí. Dựa vào tính chất này, người ta làm máy đo liều lượng tia Rơn-ghen. • Có tác dụng sinh lý. Nó có thể huỷ hoại tế bào, diệt khuẩn. Vì thế tia Rơn-ghen dùng để chữa những ung thư nông, gần ngoài da. TÓM TẮT BÀI HỌC