SlideShare a Scribd company logo
1 of 90
NHẬP MÔN LOGIC HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Bộ môn Lý luận chính trị
Giảng viên biên soạn: Ths. Lê Thị Trường Giang
SĐT: 0357774561
Email: Lethitruonggiang1961@gmail.com
1
Mã môn học: 302003
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
BÀI 4
PHÁN ĐOÁN
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
2
I. KHÁI QUÁT VỀ PHÁN ĐOÁN
II. PHÁN ĐOÁN THUỘC TÍNH ĐƠN
III. PHÁN ĐOÁN PHỨC
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
3
1. Định nghĩa
2. Phán đoán và Câu
3. Giá trị chân lý của phán đoán
4. Phân loại phán đoán
KHÁI QUÁT VỀ PHÁN ĐOÁN
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
4
HÌNH THỨC CỦA
TƯ DUY
Khẳng
định
Phủ
định
Trạng thái
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
5
Phán đoán là một điều khẳng định
hay phủ định, đúng hoặc sai
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
6
Ví dụ về phán đoán
1. Hạnh phúc là đấu tranh
2. Nguyễn Trãi không phải tác giả của Bình Ngô
Đại Cáo
3. Quảng cáo là sức mạnh của cạnh tranh
4. Dây cao su dẫn điện
5. Số 1 không là số nguyên tố
6. Anh An là Luật sư
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
7
Câu
Chứa phán
đoán
Không chứa
phán đóan
Câu là lớp vỏ ngôn ngữ của phán đoán
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
8
1. Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi!
2. Tiền nhiều để làm gì?
3. Em là ai: cô gái hay nàng tiên?
4. Đừng làm việc riêng trong giờ học!
5. Cô kia múc nước bên đàng, sao cô múc
ánh trăng vàng đổ đi?
VÍ DỤ
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
9
1. Tôi đang nói dối.
2. Ớt nào là ớt chẳng cay ?
3. Chúng ta có nên hút thuốc lá không?
VÍ DỤ
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
10
Xét các ví dụ sau
1. Bông hoa này màu đỏ
2. Câu này sai
3. Tại sao phải học môn này?
4. Tôi biết anh ta giỏi
5. Chúng ta có nên hút chích ma túy không?
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
11
Phân loại phán đoán
Phán đoán đơn
Phán đoán đơn
….
Phán đoán phức
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
12
1. An là sinh viên
2. Mùa xuân đến và những bông hoa đua
nở
3. Một số kim loại dẫn điện
4. Mọi sinh viên đều thi đậu môn Logic
VÍ DỤ
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
13
Phán đoán thuộc tính đơn
1. Định nghĩa
2. Cấu trúc
3. Phân loại
4. Tính chu diên của hạn từ trong phán đoán
5. Quan hệ giữa các phán đoán thuộc tính đơn
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
14
Định nghĩa
Là phán đoán đơn Khẳng định hay phủ định một
tính chất nào đó của đối tượng
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
15
Ví dụ
1. An là sinh viên
2. Rắn là loài bò sát
3. Mọi số chẵn đều chia hết cho 2
4. Một số không kim loại dẫn điện
5. Một số sinh viên không phải là sinh viên
đại học Tôn Đức Thắng
6. Pháp luật là hệ thống xử sự có tính bắt
buộc chung
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
16
Chủ từ S
Thuộc từ P
Hệ từ
Lượng từ
Cấu trúc
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
17
Chủ từ S
Nêu lên loại đối tượng mà phán đoán nói về
1. An là sinh viên
2. Rắn là loài bò sát
3. Mọi số chẵn đều chia hết cho 2
4. Một số kim loại không dẫn điện
5. Một số sinh viên không là sinh viên đại học
Luật TP.HCM
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
18
Thuộc từ P
Nêu tính chất mà phán đoán khẳng định hay phủ
định về đối tượng
1. An là sinh viên
2. Rắn là loài bò sát
3. Mọi số chẵn đều chia hết cho 2
4. Một số sinh viên không là sinh viên đại
học Luật TP.HCM
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
19
Hệ từ
Từ hoặc cấu trúc câu nêu sự khẳng định
hay phủ định tính chất hay MQH của phán
đoán
1. An là sinh viên
2. Rắn là loài bò sát
3. Mọi số chẵn đều chia hết cho 2
4. Một số sinh viên không là sinh viên đại
học Luật TP.HCM
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
20
Lượng từ
Từ hoặc cấu trúc câu nêu lên đặc trưng về lượng
của phán đoán.
1. An là sinh viên
2. Rắn là loài bò sát
3. Mọi số chẵn đều chia hết cho 2
4. Một số sinh viên không phải là sinh viên đại
học Luật TP.HCM
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
21
Tính chất P
Khẳng định hay phủ định
toàn bộ đối tượng trong S
thì lượng từ “với mọi”
Khẳng định hay phủ
định một số đối tượng
trong S thì lượng từ “tồn
tại”
LƯU Ý
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
22
Pháp luật là hệ thống xử sự có
tính bắt buộc chung
Một số sinh viên không là sv ĐH Tôn Đức
Thắng
Lượng
từ
Chủ
từ
Hệ từ Thuộc từ
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
23
Về
chất
Về
lượng
Khẳng
định
Phủ
định
Toàn thể
Bộ phận
KĐ toàn thể
PĐ bộ phận
KĐ bộ phận
PĐ toàn thể
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
24
Bài tập
1. Cá sống dưới nước.
2. Một số sinh viên tốt nghiệp ngành luật.
3. Người Việt Nam không thích chiến tranh
4. Tuyệt đại đa số các quốc gia ở Đông Nam Á
đều giáp biển.
5. Không phải sinh viên nào cũng giỏi tiếng Anh.
6. Sống và làm việc theo pháp luật là nghĩa vụ
của mọi người
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
25
Một số sinh viên học ngành Kế Toán
s P
K
• S=Sinh viên
• P= người học
ngành Kế toán
• K= Sinh viên
học ngành Kế
toán
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
26
Cho x ∊ S/P. Hỏi x ∊ K ?
Đủ thông tin trả lời S/P +
Không đủ thông tin trả lời S/P -
Tính chu diên của S và P
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
27
Khẳng định toàn thể
P
S
Mọi S là P
A, SaP
Mọi sinh viên ĐH
TĐT đều học logic
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
28
Khẳng định toàn thể*
S,P
Mọi S là P
A, SaP
Mọi số chẵn đều
chia hết cho 2
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
29
Khẳng định bộ phận
Có S là
I, SiP
Có sinh viên là
đoàn viên
s P
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
30
Khẳng định bộ phận*
Có S là P
I, SiP
Một số người là
sinh viên
S
P
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
31
Phủ định toàn thể
s P
Mọi S không là P
E, SeP
Mọi sinh viên
không là luật sư
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
32
Phủ định bộ phận
s P
Có S không là P
O, SoP
Có loài chim không
biết bay
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
33
Phủ định bộ phận*
s
P
Có S không là P
O, SoP
Có người không là
sinh viên
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
34
Hạn từ
A E I O
CHỦ TỪ S
+ + - -
THUỘC TỪ P
- + - +
Loại phán
đoán
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
35
1. Một số người rất thích trái cây
2. Nam là sinh viên
3. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý
cùng thực hiện một tội phạm
4. Mọi sinh viên đều không tham gia NCKH
5. Tuyệt đại đa số mọi người đều thích đi du lịch
6. Mọi người không thích cô đơn
Xác định thành phần và tính chu diên
của hạn từ trong phán đoán
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
36
Hình vuông logic
A E
O
I
Đối lập trên
Đối lập dưới
Phụ
thuộc
Phụ
thuộc
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
37
Phần 2
PHÁN ĐOÁN PHỨC
Phán đoán phức
1. Định nghĩa
2. Phân loại
3. Quy luật và mâu thuẫn logic
4. Phương pháp xác định quy luật logic
5. Biến đổi tương đương
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
39
Định nghĩa
Phán đoán
phức
Phán
đoán 1
Phán
đoán 2
Phán
đoán 3
Phán
đoán n
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
40
Ví dụ
Nếu là chim tôi sẽ là loài bồ câu trắng
Người nào vô ý làm chết người thì bị phạt tù từ
6 tháng đến 5 năm
Sinh viên có thể học tiếng Anh hoặc học tiếng
Pháp
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
41
Phán đoán hội
Là phán đoán được tạo thành bằng cách liên kết hai
hay nhiều phán đoán bất kỳ bằng phép hội.
Liên từ: dấu phẩy, và, đồng thời, song, vẫn, còn,
nhưng, mà, và
•Kí hiệu: A&B
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
42
Phán đoán hội
A & B
Đ Đ Đ
Đ S S
S S Đ
S S S
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
43
Nam đọc báo còn Ngọc xem tivi
Mai vừa vui vừa bất ngờ
Công nhân khi về hưu, bệnh tật hoặc mất sức lao
động thì được hưởng BHXH
Nhà nước nghiêm cấm và trừng trị mọi hành
động phản quốc
Ví dụ
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
44
Phán đoán tuyển
Là phán đoán được tạo thành từ các phán đoán bất
kỳ và liên kết với nhau bằng phép tuyển
Liên từ: hay là, hoặc là
Bao gồm:
•Tuyển nghiêm ngặt: A v B
•Tuyển không nghiêm ngặt: A v B
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
45
Phán đoán tuyển không nghiêm ngặt
A v B
Đ Đ Đ
Đ Đ S
S Đ Đ
S S S
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
46
Phán đoán tuyển không nghiêm ngặt
•Cần bảo hành xe sau 2 tháng hoặc/và khi đã đi
2000km
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
47
Phán đoán tuyển nghiêm ngặt
A v B
Đ S Đ
Đ Đ S
S Đ Đ
S S S
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
48
Phán đoán tuyển nghiêm ngặt
• Hôm nay là thứ bảy hoặc chủ nhật
• Cây hoa sống hoặc đã chết
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
49
Phán đoán kéo theo
Là phán đoán được tạo thành từ các phán đoán đơn
và liên kết với nhau bằng phép kéo theo.
•Liên thì: Nếu…thì, vậy,…, thì…, nên, suy ra…
•Dạng: A ⊃ B
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
50
Phán đoán Kéo theo
• Nếu trời mưa thì đường ướt
• Một dân tộc đoàn kết thì có thể vượt qua mọi
khó khăn
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
51
Phán đoán kéo theo
A ⊃ B
Đ Đ Đ
Đ S S
S Đ Đ
S Đ S
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
52
Là phán đoán được tạo thành từ các phán đoán đơn
và liên kết với nhau bằng phép tương đương.
•Biểu thị: Tương đương, điều kiện cần và đủ,…
•Dạng: A ≡ B
Phán đoán tương đương
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
53
Phán đoán tương đương
• Tứ giác ABCD là hình chữ nhật khi và chỉ khi
tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường
chéo bằng nhau
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
54
Phán đoán tương đương
A ≡ B
Đ Đ Đ
Đ Đ S
S Đ Đ
S Đ S
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
55
Phán đoán phủ định
Phán đoán phủ định khác với các phán đoán phức
khác, nó được tạo thành từ một phán đoán và một
phép toán phủ định.
Ký hiệu: , ~
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
56
Phán đoán phủ định
• Số 9 không phải là số chẵn
• Nam không phạm tội
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
57
1. Có tự do thì có hạnh phúc
2. An 20 hay 21 tuổi
3. Nếu Nam học bài sẽ thi đậu. Nam thi đậu, vậy Nam
đã học bài.
4. Triết học, pháp luật có tính giai cấp.
Xác định thành phần của phán đoán phức
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
58
Chắc chắn rằng cả Nam và Minh đều không đi
học, bởi hoặc Nam hoặc Minh đi học thì nhóm
của họ đã được tranh luận. Thế nhưng thực tế
nhóm của họ không được tranh luận.
Xác định công thức logic của phán đoán
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
59
Quy luật logic
Là phán đoán đúng trong mọi trường hợp.
VD: Trời mưa hoặc trời không mưa
A v ¬A
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
60
Mâu thuẫn logic
Là phán đoán sai trong mọi trường hợp.
VD: Trời mưa và trời không mưa
A & ¬A
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
61
Lập bảng chân trị
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
62
SỐ LƯỢNG TRƯỜNG HỢP
1 Đ S
2 Đ S Đ S
3 Đ S Đ S Đ S Đ S
Lập bảng chân trị
Gán giá trị theo quy tắc chia đôi
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
63
Lập bảng chân trị
Tính giá trị
•Trong ngoặc đơn trước ngoài ngoặc sau
•Thứ tự ưu tiên: ¬, &, V,⊃,≡
•Cùng dấu làm từ trái sang phải
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
64
((p  r ) & q)  ((r  p)  (r  q))
3 biến
((p   r) & q)  ((r  p)  (r  q))
Kẻ bảng
có 2n dòng
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
65
((p   r) & q)  ((r  p)  (r  q))
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ
Đ Đ S Đ Đ Đ S
Đ S Đ S Đ S Đ
Đ S S S Đ S S
S Đ Đ Đ S Đ Đ
S Đ S Đ S Đ S
S S Đ S S S Đ
S S S S S S S
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
66
((p   r) & q)  ((r  p)  (r  q))
Đ S Đ Đ Đ Đ Đ Đ
Đ S Đ S Đ Đ Đ S
Đ Đ S Đ S Đ S Đ
Đ Đ S S S Đ S S
S S Đ Đ Đ S Đ Đ
S S Đ S Đ S Đ S
S Đ S Đ S S S Đ
S Đ S S S S S S
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
67
((p   r) & q)  ((r  p)  (r  q))
Đ S S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ
Đ S S Đ S Đ Đ Đ Đ S S
Đ Đ Đ S Đ S Đ Đ S Đ Đ
Đ Đ Đ S S S Đ Đ S Đ S
S Đ S Đ Đ Đ S S Đ Đ Đ
S Đ S Đ S Đ S S Đ S S
S Đ Đ S Đ S Đ S S Đ Đ
S Đ S S S Đ S S Đ S
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
68
((p   r) & q)  ((r  p)  (r  q))
Đ S S Đ S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ
Đ S S Đ S S Đ Đ Đ Đ Đ S S
Đ Đ Đ S Đ Đ S Đ Đ Đ S Đ Đ
Đ Đ Đ S S S S Đ Đ Đ S Đ S
S Đ S Đ Đ Đ Đ S S Đ Đ Đ Đ
S Đ S Đ S S Đ S S S Đ S S
S Đ Đ S Đ Đ S Đ S Đ S Đ Đ
S Đ S S S S Đ S Đ S Đ S
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
69
((p   r) & q)  ((r  p)  (r  q))
Đ S S Đ S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ
Đ S S Đ S S Đ Đ Đ Đ Đ Đ S S
Đ Đ Đ S Đ Đ Đ S Đ Đ Đ S Đ Đ
Đ Đ Đ S S S Đ S Đ Đ Đ S Đ S
S Đ S Đ Đ Đ Đ Đ S S Đ Đ Đ Đ
S Đ S Đ S S Đ Đ S S S Đ S S
S Đ Đ S Đ Đ Đ S Đ S Đ S Đ Đ
S Đ S S S Đ S Đ S Đ S Đ S
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
70
Chàng trai nói với cô gái:
- Nếu lấy anh em sẽ không khổ
Cô gái hỏi lại chàng trai:
- Ý anh là nếu không lấy anh em sẽ khổ phải
không?
Cô gái hiểu đúng ý chàng trai hay không?
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
71
72
ĐẶT:
Em lấy anh: P
Em sẽ không khổ : Q
Em không lấy anh: ¬ P
Em sẽ khổ: ¬ Q
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
73
Nếu lấy anh thì em sẽ không khổ
Nếu không lấy anh thì khổ
(p⊃ q) ≡ (¬ q⊃¬p)
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
A & B
Đ Đ Đ
Đ S S
S S Đ
S S S
A v B
Đ Đ Đ
Đ Đ S
S Đ Đ
S S S
A ⊃ B
Đ Đ Đ
Đ S S
S Đ Đ
S Đ S
A ≡ B
Đ Đ Đ
Đ S S
S S Đ
S Đ S
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
74
75
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
Bảng chân trị
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
Đơn giản
Có thể làm/ áp dụng
cho mọi công thức
Dễ nhầm lẫn
Tốn thời gian
(4,8,16…1024…)
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
76
77
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
Ý tưởng của lập bảng ngữ nghĩa
Bảng chân trị của công thức A
Có dòng sai  A không là quy luật logic
Không có dòng sai  A là quy luật logic
Lập bảng  phát hiện dòng sai
Đi tìm dòng sai mà không cần bảng chân trị?
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
78
Lập bảng ngữ nghĩa
Bảng ngữ nghĩa hay bảng chân lý rút gọn là
phương pháp xác định xem công thức nào đó có
phải là quy luật logic hay không bằng cách tìm xem
trong bảng chân lý có dòng sai hay không. Nếu
không có dòng sai nào thì công thức đã cho là quy
luật logic.
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
79
((p  q) & p)  q
F
Ta xét công thức sau:
((p  q) & p)  q
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
80
Các bước để lập bảng ngữ nghĩa
1. Kẻ bảng gồm 2 dòng, ghi công thức vào dòng 1
2. Ghi S vào dòng 2, ở ngay phép toán chính
3. Căn cứ vào giá trị đã có, xác định các giá trị còn lại
4. Nếu gặp MÂU THUẪN  KHÔNG CÓ DÒNG SAI
5. Nếu không gặp MÂU THUẪN  CÓ DÒNG SAI
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
81
((p  q) & p)  q
T F F
((p  q) & p)  q
T T T F F
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
82
Ta xét xem các cột trong giá trị có mâu thuẫn hay
không, nếu có nghịch lý thì ta có thể kết luận giả định
ban đầu của ta công thức đã cho công thức không phải
là quy luật logic là một giả định sai lầm, vậy công thức
đã cho là quy luật logic.
((p  q) & p)  q
T T F T T F F
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
83
Xác định công thức sau có phải quy luật logic
hay không
1. p  (q  ¬p)
2. ((p v q)  r))  ((¬p & q)  ¬r)
3. ((p v q) & (p  r))  ((q r)  r)
4. (p  q)  (¬p & q)
5. ((p & ¬q) v r)  ((p v ¬r) q)
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
84
Bài tập
Nếu có tiền thì mua laptop. Minh có tiền, vậy
Minh mua laptop.
Suy luận sau có đúng không?
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
85
86
Bài tập
Ông chủ nói: “Nếu anh không làm việc này
hoặc làm không tốt sẽ bị đuổi việc.”
Anh đã làm tốt việc này, vì vậy anh ấy nghĩ
anh ấy sẽ không bị đuổi việc
Hỏi anh ta suy luận đúng hay sai?
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
Phán đoán đẳng trị
1. A = A
2. (A & B) = A  B
3. (A  B) = A & B
4. A  B = A  B
5. A  B = B  A
6. (A  B) = A & B
7. (A  B)  C =  C  (A & B)
8. (A & B)  C =  C  (A  B)
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
87
Ví dụ
A = A
Không phải tôi không muốn đi chơi với
em
Tương đương với
Tôi muốn đi chơi với em
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
88
Ví dụ
(A & B) = A  B
Không phải An vừa biết tiếng Anh hay vừa biết tiếng
Pháp đâu.
Tương đương với:
Hoặc An không biết tiếng Anh, hoặc An không biết
tiếng Pháp.
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán
89
BÀI HỌC KẾT THÚC
90
12/23/2022
302003 - Chương 4: Phán đoán

More Related Content

What's hot

bài tập tình huống môn pháp luật đại cương
bài tập tình huống môn pháp luật đại cươngbài tập tình huống môn pháp luật đại cương
bài tập tình huống môn pháp luật đại cươngLê Xuân
 
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHNHai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHNĐiện Môi Phân Cực
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcDương Nphs
 
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viênTìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viênHy Vọng
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61lovestem
 
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chínhCâu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chínhHọc Huỳnh Bá
 
Tam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongTam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongforeman
 
Logic chuong5
Logic chuong5Logic chuong5
Logic chuong5hieusy
 
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaBảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaPhương Thảo Nguyễn
 
Tiểu luận pháp luật đại cương các giai đoạn phạm tội
Tiểu luận pháp luật đại cương các giai đoạn phạm tộiTiểu luận pháp luật đại cương các giai đoạn phạm tội
Tiểu luận pháp luật đại cương các giai đoạn phạm tộiDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Pháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptxPháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptxNhVNguyn1
 
Bai tap tinh huong
Bai tap tinh huongBai tap tinh huong
Bai tap tinh huongMrCoc
 
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Huyen Pham
 
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt namBài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt namvoxeoto68
 
Chương 8 luật hình sự
Chương 8   luật hình sựChương 8   luật hình sự
Chương 8 luật hình sựTử Long
 
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2Tử Long
 
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2vietlod.com
 

What's hot (20)

bài tập tình huống môn pháp luật đại cương
bài tập tình huống môn pháp luật đại cươngbài tập tình huống môn pháp luật đại cương
bài tập tình huống môn pháp luật đại cương
 
Đề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
Đề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cươngĐề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
Đề cương thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương
 
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHNHai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viênTìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
 
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chínhCâu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
 
Tam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongTam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuong
 
Luận văn: Hành vi tham gia giao thông của sinh viên tại TPHCM
Luận văn: Hành vi tham gia giao thông của sinh viên tại TPHCMLuận văn: Hành vi tham gia giao thông của sinh viên tại TPHCM
Luận văn: Hành vi tham gia giao thông của sinh viên tại TPHCM
 
Logic chuong5
Logic chuong5Logic chuong5
Logic chuong5
 
Luận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viên
Luận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viênLuận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viên
Luận án: Kỹ năng hợp tác trong học tập nhóm của sinh viên
 
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaBảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
 
Tiểu luận pháp luật đại cương các giai đoạn phạm tội
Tiểu luận pháp luật đại cương các giai đoạn phạm tộiTiểu luận pháp luật đại cương các giai đoạn phạm tội
Tiểu luận pháp luật đại cương các giai đoạn phạm tội
 
Pháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptxPháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptx
 
Bai tap tinh huong
Bai tap tinh huongBai tap tinh huong
Bai tap tinh huong
 
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
 
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt namBài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
 
Chương 8 luật hình sự
Chương 8   luật hình sựChương 8   luật hình sự
Chương 8 luật hình sự
 
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
 
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2
Bộ đề trắc nghiệm môn Kinh tế học - Chương 2
 

Recently uploaded

Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Học viện Kstudy
 
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeMay Ong Vang
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngngtrungkien12
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docLeHoaiDuyen
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideKiuTrang523831
 

Recently uploaded (6)

Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
 
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdfCăn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
 
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
 

BÀI 4_PHÁN ĐOÁN.ppt

  • 1. NHẬP MÔN LOGIC HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Bộ môn Lý luận chính trị Giảng viên biên soạn: Ths. Lê Thị Trường Giang SĐT: 0357774561 Email: Lethitruonggiang1961@gmail.com 1 Mã môn học: 302003 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán
  • 2. BÀI 4 PHÁN ĐOÁN 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 2
  • 3. I. KHÁI QUÁT VỀ PHÁN ĐOÁN II. PHÁN ĐOÁN THUỘC TÍNH ĐƠN III. PHÁN ĐOÁN PHỨC 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 3
  • 4. 1. Định nghĩa 2. Phán đoán và Câu 3. Giá trị chân lý của phán đoán 4. Phân loại phán đoán KHÁI QUÁT VỀ PHÁN ĐOÁN 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 4
  • 5. HÌNH THỨC CỦA TƯ DUY Khẳng định Phủ định Trạng thái 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 5
  • 6. Phán đoán là một điều khẳng định hay phủ định, đúng hoặc sai 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 6
  • 7. Ví dụ về phán đoán 1. Hạnh phúc là đấu tranh 2. Nguyễn Trãi không phải tác giả của Bình Ngô Đại Cáo 3. Quảng cáo là sức mạnh của cạnh tranh 4. Dây cao su dẫn điện 5. Số 1 không là số nguyên tố 6. Anh An là Luật sư 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 7
  • 8. Câu Chứa phán đoán Không chứa phán đóan Câu là lớp vỏ ngôn ngữ của phán đoán 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 8
  • 9. 1. Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi! 2. Tiền nhiều để làm gì? 3. Em là ai: cô gái hay nàng tiên? 4. Đừng làm việc riêng trong giờ học! 5. Cô kia múc nước bên đàng, sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi? VÍ DỤ 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 9
  • 10. 1. Tôi đang nói dối. 2. Ớt nào là ớt chẳng cay ? 3. Chúng ta có nên hút thuốc lá không? VÍ DỤ 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 10
  • 11. Xét các ví dụ sau 1. Bông hoa này màu đỏ 2. Câu này sai 3. Tại sao phải học môn này? 4. Tôi biết anh ta giỏi 5. Chúng ta có nên hút chích ma túy không? 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 11
  • 12. Phân loại phán đoán Phán đoán đơn Phán đoán đơn …. Phán đoán phức 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 12
  • 13. 1. An là sinh viên 2. Mùa xuân đến và những bông hoa đua nở 3. Một số kim loại dẫn điện 4. Mọi sinh viên đều thi đậu môn Logic VÍ DỤ 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 13
  • 14. Phán đoán thuộc tính đơn 1. Định nghĩa 2. Cấu trúc 3. Phân loại 4. Tính chu diên của hạn từ trong phán đoán 5. Quan hệ giữa các phán đoán thuộc tính đơn 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 14
  • 15. Định nghĩa Là phán đoán đơn Khẳng định hay phủ định một tính chất nào đó của đối tượng 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 15
  • 16. Ví dụ 1. An là sinh viên 2. Rắn là loài bò sát 3. Mọi số chẵn đều chia hết cho 2 4. Một số không kim loại dẫn điện 5. Một số sinh viên không phải là sinh viên đại học Tôn Đức Thắng 6. Pháp luật là hệ thống xử sự có tính bắt buộc chung 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 16
  • 17. Chủ từ S Thuộc từ P Hệ từ Lượng từ Cấu trúc 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 17
  • 18. Chủ từ S Nêu lên loại đối tượng mà phán đoán nói về 1. An là sinh viên 2. Rắn là loài bò sát 3. Mọi số chẵn đều chia hết cho 2 4. Một số kim loại không dẫn điện 5. Một số sinh viên không là sinh viên đại học Luật TP.HCM 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 18
  • 19. Thuộc từ P Nêu tính chất mà phán đoán khẳng định hay phủ định về đối tượng 1. An là sinh viên 2. Rắn là loài bò sát 3. Mọi số chẵn đều chia hết cho 2 4. Một số sinh viên không là sinh viên đại học Luật TP.HCM 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 19
  • 20. Hệ từ Từ hoặc cấu trúc câu nêu sự khẳng định hay phủ định tính chất hay MQH của phán đoán 1. An là sinh viên 2. Rắn là loài bò sát 3. Mọi số chẵn đều chia hết cho 2 4. Một số sinh viên không là sinh viên đại học Luật TP.HCM 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 20
  • 21. Lượng từ Từ hoặc cấu trúc câu nêu lên đặc trưng về lượng của phán đoán. 1. An là sinh viên 2. Rắn là loài bò sát 3. Mọi số chẵn đều chia hết cho 2 4. Một số sinh viên không phải là sinh viên đại học Luật TP.HCM 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 21
  • 22. Tính chất P Khẳng định hay phủ định toàn bộ đối tượng trong S thì lượng từ “với mọi” Khẳng định hay phủ định một số đối tượng trong S thì lượng từ “tồn tại” LƯU Ý 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 22
  • 23. Pháp luật là hệ thống xử sự có tính bắt buộc chung Một số sinh viên không là sv ĐH Tôn Đức Thắng Lượng từ Chủ từ Hệ từ Thuộc từ 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 23
  • 24. Về chất Về lượng Khẳng định Phủ định Toàn thể Bộ phận KĐ toàn thể PĐ bộ phận KĐ bộ phận PĐ toàn thể 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 24
  • 25. Bài tập 1. Cá sống dưới nước. 2. Một số sinh viên tốt nghiệp ngành luật. 3. Người Việt Nam không thích chiến tranh 4. Tuyệt đại đa số các quốc gia ở Đông Nam Á đều giáp biển. 5. Không phải sinh viên nào cũng giỏi tiếng Anh. 6. Sống và làm việc theo pháp luật là nghĩa vụ của mọi người 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 25
  • 26. Một số sinh viên học ngành Kế Toán s P K • S=Sinh viên • P= người học ngành Kế toán • K= Sinh viên học ngành Kế toán 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 26
  • 27. Cho x ∊ S/P. Hỏi x ∊ K ? Đủ thông tin trả lời S/P + Không đủ thông tin trả lời S/P - Tính chu diên của S và P 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 27
  • 28. Khẳng định toàn thể P S Mọi S là P A, SaP Mọi sinh viên ĐH TĐT đều học logic 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 28
  • 29. Khẳng định toàn thể* S,P Mọi S là P A, SaP Mọi số chẵn đều chia hết cho 2 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 29
  • 30. Khẳng định bộ phận Có S là I, SiP Có sinh viên là đoàn viên s P 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 30
  • 31. Khẳng định bộ phận* Có S là P I, SiP Một số người là sinh viên S P 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 31
  • 32. Phủ định toàn thể s P Mọi S không là P E, SeP Mọi sinh viên không là luật sư 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 32
  • 33. Phủ định bộ phận s P Có S không là P O, SoP Có loài chim không biết bay 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 33
  • 34. Phủ định bộ phận* s P Có S không là P O, SoP Có người không là sinh viên 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 34
  • 35. Hạn từ A E I O CHỦ TỪ S + + - - THUỘC TỪ P - + - + Loại phán đoán 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 35
  • 36. 1. Một số người rất thích trái cây 2. Nam là sinh viên 3. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm 4. Mọi sinh viên đều không tham gia NCKH 5. Tuyệt đại đa số mọi người đều thích đi du lịch 6. Mọi người không thích cô đơn Xác định thành phần và tính chu diên của hạn từ trong phán đoán 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 36
  • 37. Hình vuông logic A E O I Đối lập trên Đối lập dưới Phụ thuộc Phụ thuộc 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 37
  • 39. Phán đoán phức 1. Định nghĩa 2. Phân loại 3. Quy luật và mâu thuẫn logic 4. Phương pháp xác định quy luật logic 5. Biến đổi tương đương 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 39
  • 40. Định nghĩa Phán đoán phức Phán đoán 1 Phán đoán 2 Phán đoán 3 Phán đoán n 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 40
  • 41. Ví dụ Nếu là chim tôi sẽ là loài bồ câu trắng Người nào vô ý làm chết người thì bị phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm Sinh viên có thể học tiếng Anh hoặc học tiếng Pháp 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 41
  • 42. Phán đoán hội Là phán đoán được tạo thành bằng cách liên kết hai hay nhiều phán đoán bất kỳ bằng phép hội. Liên từ: dấu phẩy, và, đồng thời, song, vẫn, còn, nhưng, mà, và •Kí hiệu: A&B 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 42
  • 43. Phán đoán hội A & B Đ Đ Đ Đ S S S S Đ S S S 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 43
  • 44. Nam đọc báo còn Ngọc xem tivi Mai vừa vui vừa bất ngờ Công nhân khi về hưu, bệnh tật hoặc mất sức lao động thì được hưởng BHXH Nhà nước nghiêm cấm và trừng trị mọi hành động phản quốc Ví dụ 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 44
  • 45. Phán đoán tuyển Là phán đoán được tạo thành từ các phán đoán bất kỳ và liên kết với nhau bằng phép tuyển Liên từ: hay là, hoặc là Bao gồm: •Tuyển nghiêm ngặt: A v B •Tuyển không nghiêm ngặt: A v B 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 45
  • 46. Phán đoán tuyển không nghiêm ngặt A v B Đ Đ Đ Đ Đ S S Đ Đ S S S 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 46
  • 47. Phán đoán tuyển không nghiêm ngặt •Cần bảo hành xe sau 2 tháng hoặc/và khi đã đi 2000km 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 47
  • 48. Phán đoán tuyển nghiêm ngặt A v B Đ S Đ Đ Đ S S Đ Đ S S S 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 48
  • 49. Phán đoán tuyển nghiêm ngặt • Hôm nay là thứ bảy hoặc chủ nhật • Cây hoa sống hoặc đã chết 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 49
  • 50. Phán đoán kéo theo Là phán đoán được tạo thành từ các phán đoán đơn và liên kết với nhau bằng phép kéo theo. •Liên thì: Nếu…thì, vậy,…, thì…, nên, suy ra… •Dạng: A ⊃ B 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 50
  • 51. Phán đoán Kéo theo • Nếu trời mưa thì đường ướt • Một dân tộc đoàn kết thì có thể vượt qua mọi khó khăn 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 51
  • 52. Phán đoán kéo theo A ⊃ B Đ Đ Đ Đ S S S Đ Đ S Đ S 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 52
  • 53. Là phán đoán được tạo thành từ các phán đoán đơn và liên kết với nhau bằng phép tương đương. •Biểu thị: Tương đương, điều kiện cần và đủ,… •Dạng: A ≡ B Phán đoán tương đương 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 53
  • 54. Phán đoán tương đương • Tứ giác ABCD là hình chữ nhật khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 54
  • 55. Phán đoán tương đương A ≡ B Đ Đ Đ Đ Đ S S Đ Đ S Đ S 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 55
  • 56. Phán đoán phủ định Phán đoán phủ định khác với các phán đoán phức khác, nó được tạo thành từ một phán đoán và một phép toán phủ định. Ký hiệu: , ~ 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 56
  • 57. Phán đoán phủ định • Số 9 không phải là số chẵn • Nam không phạm tội 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 57
  • 58. 1. Có tự do thì có hạnh phúc 2. An 20 hay 21 tuổi 3. Nếu Nam học bài sẽ thi đậu. Nam thi đậu, vậy Nam đã học bài. 4. Triết học, pháp luật có tính giai cấp. Xác định thành phần của phán đoán phức 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 58
  • 59. Chắc chắn rằng cả Nam và Minh đều không đi học, bởi hoặc Nam hoặc Minh đi học thì nhóm của họ đã được tranh luận. Thế nhưng thực tế nhóm của họ không được tranh luận. Xác định công thức logic của phán đoán 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 59
  • 60. Quy luật logic Là phán đoán đúng trong mọi trường hợp. VD: Trời mưa hoặc trời không mưa A v ¬A 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 60
  • 61. Mâu thuẫn logic Là phán đoán sai trong mọi trường hợp. VD: Trời mưa và trời không mưa A & ¬A 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 61
  • 62. Lập bảng chân trị 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 62
  • 63. SỐ LƯỢNG TRƯỜNG HỢP 1 Đ S 2 Đ S Đ S 3 Đ S Đ S Đ S Đ S Lập bảng chân trị Gán giá trị theo quy tắc chia đôi 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 63
  • 64. Lập bảng chân trị Tính giá trị •Trong ngoặc đơn trước ngoài ngoặc sau •Thứ tự ưu tiên: ¬, &, V,⊃,≡ •Cùng dấu làm từ trái sang phải 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 64
  • 65. ((p  r ) & q)  ((r  p)  (r  q)) 3 biến ((p   r) & q)  ((r  p)  (r  q)) Kẻ bảng có 2n dòng 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 65
  • 66. ((p   r) & q)  ((r  p)  (r  q)) Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ S Đ Đ Đ S Đ S Đ S Đ S Đ Đ S S S Đ S S S Đ Đ Đ S Đ Đ S Đ S Đ S Đ S S S Đ S S S Đ S S S S S S S 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 66
  • 67. ((p   r) & q)  ((r  p)  (r  q)) Đ S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ S Đ S Đ Đ Đ S Đ Đ S Đ S Đ S Đ Đ Đ S S S Đ S S S S Đ Đ Đ S Đ Đ S S Đ S Đ S Đ S S Đ S Đ S S S Đ S Đ S S S S S S 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 67
  • 68. ((p   r) & q)  ((r  p)  (r  q)) Đ S S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ S S Đ S Đ Đ Đ Đ S S Đ Đ Đ S Đ S Đ Đ S Đ Đ Đ Đ Đ S S S Đ Đ S Đ S S Đ S Đ Đ Đ S S Đ Đ Đ S Đ S Đ S Đ S S Đ S S S Đ Đ S Đ S Đ S S Đ Đ S Đ S S S Đ S S Đ S 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 68
  • 69. ((p   r) & q)  ((r  p)  (r  q)) Đ S S Đ S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ S S Đ S S Đ Đ Đ Đ Đ S S Đ Đ Đ S Đ Đ S Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ Đ S S S S Đ Đ Đ S Đ S S Đ S Đ Đ Đ Đ S S Đ Đ Đ Đ S Đ S Đ S S Đ S S S Đ S S S Đ Đ S Đ Đ S Đ S Đ S Đ Đ S Đ S S S S Đ S Đ S Đ S 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 69
  • 70. ((p   r) & q)  ((r  p)  (r  q)) Đ S S Đ S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ S S Đ S S Đ Đ Đ Đ Đ Đ S S Đ Đ Đ S Đ Đ Đ S Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ Đ S S S Đ S Đ Đ Đ S Đ S S Đ S Đ Đ Đ Đ Đ S S Đ Đ Đ Đ S Đ S Đ S S Đ Đ S S S Đ S S S Đ Đ S Đ Đ Đ S Đ S Đ S Đ Đ S Đ S S S Đ S Đ S Đ S Đ S 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 70
  • 71. Chàng trai nói với cô gái: - Nếu lấy anh em sẽ không khổ Cô gái hỏi lại chàng trai: - Ý anh là nếu không lấy anh em sẽ khổ phải không? Cô gái hiểu đúng ý chàng trai hay không? 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 71
  • 72. 72 ĐẶT: Em lấy anh: P Em sẽ không khổ : Q Em không lấy anh: ¬ P Em sẽ khổ: ¬ Q 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán
  • 73. 73 Nếu lấy anh thì em sẽ không khổ Nếu không lấy anh thì khổ (p⊃ q) ≡ (¬ q⊃¬p) 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán
  • 74. A & B Đ Đ Đ Đ S S S S Đ S S S A v B Đ Đ Đ Đ Đ S S Đ Đ S S S A ⊃ B Đ Đ Đ Đ S S S Đ Đ S Đ S A ≡ B Đ Đ Đ Đ S S S S Đ S Đ S 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 74
  • 76. Bảng chân trị ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM Đơn giản Có thể làm/ áp dụng cho mọi công thức Dễ nhầm lẫn Tốn thời gian (4,8,16…1024…) 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 76
  • 78. Ý tưởng của lập bảng ngữ nghĩa Bảng chân trị của công thức A Có dòng sai  A không là quy luật logic Không có dòng sai  A là quy luật logic Lập bảng  phát hiện dòng sai Đi tìm dòng sai mà không cần bảng chân trị? 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 78
  • 79. Lập bảng ngữ nghĩa Bảng ngữ nghĩa hay bảng chân lý rút gọn là phương pháp xác định xem công thức nào đó có phải là quy luật logic hay không bằng cách tìm xem trong bảng chân lý có dòng sai hay không. Nếu không có dòng sai nào thì công thức đã cho là quy luật logic. 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 79
  • 80. ((p  q) & p)  q F Ta xét công thức sau: ((p  q) & p)  q 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 80
  • 81. Các bước để lập bảng ngữ nghĩa 1. Kẻ bảng gồm 2 dòng, ghi công thức vào dòng 1 2. Ghi S vào dòng 2, ở ngay phép toán chính 3. Căn cứ vào giá trị đã có, xác định các giá trị còn lại 4. Nếu gặp MÂU THUẪN  KHÔNG CÓ DÒNG SAI 5. Nếu không gặp MÂU THUẪN  CÓ DÒNG SAI 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 81
  • 82. ((p  q) & p)  q T F F ((p  q) & p)  q T T T F F 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 82
  • 83. Ta xét xem các cột trong giá trị có mâu thuẫn hay không, nếu có nghịch lý thì ta có thể kết luận giả định ban đầu của ta công thức đã cho công thức không phải là quy luật logic là một giả định sai lầm, vậy công thức đã cho là quy luật logic. ((p  q) & p)  q T T F T T F F 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 83
  • 84. Xác định công thức sau có phải quy luật logic hay không 1. p  (q  ¬p) 2. ((p v q)  r))  ((¬p & q)  ¬r) 3. ((p v q) & (p  r))  ((q r)  r) 4. (p  q)  (¬p & q) 5. ((p & ¬q) v r)  ((p v ¬r) q) 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 84
  • 85. Bài tập Nếu có tiền thì mua laptop. Minh có tiền, vậy Minh mua laptop. Suy luận sau có đúng không? 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 85
  • 86. 86 Bài tập Ông chủ nói: “Nếu anh không làm việc này hoặc làm không tốt sẽ bị đuổi việc.” Anh đã làm tốt việc này, vì vậy anh ấy nghĩ anh ấy sẽ không bị đuổi việc Hỏi anh ta suy luận đúng hay sai? 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán
  • 87. Phán đoán đẳng trị 1. A = A 2. (A & B) = A  B 3. (A  B) = A & B 4. A  B = A  B 5. A  B = B  A 6. (A  B) = A & B 7. (A  B)  C =  C  (A & B) 8. (A & B)  C =  C  (A  B) 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 87
  • 88. Ví dụ A = A Không phải tôi không muốn đi chơi với em Tương đương với Tôi muốn đi chơi với em 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 88
  • 89. Ví dụ (A & B) = A  B Không phải An vừa biết tiếng Anh hay vừa biết tiếng Pháp đâu. Tương đương với: Hoặc An không biết tiếng Anh, hoặc An không biết tiếng Pháp. 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán 89
  • 90. BÀI HỌC KẾT THÚC 90 12/23/2022 302003 - Chương 4: Phán đoán