SlideShare a Scribd company logo
1 of 3
Download to read offline
Bệnh thoái hóa khớp gối không nên leo cầu thang 
Đất nước đang ngày càng phát triển, kinh tế vững mạnh là những tiền đề cho việc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, xu thế đô thị hóa ngày càng gia tăng. Không còn những ngôi nhà cấp 4, ngôi nhà 5 gian, 3 gian, mà thay vào đó là những tòa nhà cao tầng, những khu đô thị, khu chung cư. 
Đây dần dần trở thành lối kiến trúc nhà ở ngày càng xuất hiện nhiều ở các thành phố lớn cũng như nông thôn. Nhưng điều này lại là một trở ngại rất lớn đối với những bệnh nhân thoái hóa khớp gối. 
Người bị thoái hóa khớp nên hạn chế leo cầu thang
Khớp gối là một khớp lớn, chịu lực gần như toàn bộ cơ thể, là khớp vận động nhiều, nằm ở nông nên rất dễ bị chấn thương và bệnh thoái hóa khớp. 
Người bị bệnh thoái hoá khớp gối thường có cảm giác đau vùng khớp gối, lúc đầu đau nhẹ nhàng, đau chủ yếu về đêm. 
Đôi khi cảm giác cứng khớp gối, nhất là sáng sớm lúc vừa ngủ dậy, sau một lúc đi lại nghỉ ngơi thấy đỡ đau hơn, thấy dễ chịu hơn. 
Đau quanh khớp gối, đôi khi chỉ một vài điểm, đau tăng hơn khi đi lên cầu thang hoặc khi ngồi xổm xuống.Có khi khớp gối bị sưng lên, chứa nhiều dịch bên trong mà nhiều người gọi là tràn dịch khớp. 
Những trường hợp nặng khớp gối bị biến dạng vẹo vào trong. Vậy tại sao người bị bệnh thoái hóa khớp gối không nên leo cầu thang? 
Khớp gối khi bị tổn thương, lớp sụn khớp bị phá hủy trở nên nham nhở mất tính trơn láng nên khi cử động các sụn khớp này trượt trên nhau với hệ số ma sát lớn và gây đau nhức. Thay đổi xương: Sụn bị hủy hoại, xương không được che chở đã tổn thương vì các đòi hỏi về cơ học, xương dưới sụn phản ứng bằng cách tăng sinh xương, tái tạo bất thường để bù trừ mất sụn, mở rộng điểm tựa, thành lập gai xương (osteophytose), xương đặc lại, tăng độ cứng, phản ứng viêm của bao hoạt dịch là những nguyên nhân dẫn đến các triệu chứng của bệnh nhân. 
Khi bệnh nhân bước chân lên cầu thang thì toàn bộ trọng lượng cơ thể dồn xuống khớp gối bên chân đó
Khi bệnh nhân bước chân lên cầu thang thì toàn bộ trọng lượng cơ thể dồn xuống khớp gối bên chân đó. Trên nền bệnh nhân khớp gối đã bị tổn thương do thoái hóa thì việc tăng trọng lượng mà khớp gối phải chịu đựng sẽ càng làm tăng tình trạng tổn thương khớp gối hơn. Khi đó diện khớp đã thay đổi, các gai xương chồi xương hình thành, độ ma sát của sụn khớp lớn, khớp bị biến dạng. Việc này cứ lặp đi lặp lại tạo nên vòng xoắn bệnh lý và thậm chí khớp gối tổn thương không hồi phục. 
Như vậy với người bị thoái hóa khớp gối thì việc giảm cân, thay đổi lối sống như tránh ngồi xổm, tránh ngồi xếp bằng, hạn chế leo cầu thang hay leo dốc, hạn chế khiêng vác nặng là chuyện cần làm suốt đời. 
Bác sĩ Y Học Cổ Truyền - Vũ Thị Tươi

More Related Content

Viewers also liked

Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Nam Nguyen
 

Viewers also liked (6)

Gd hs kv
Gd hs kvGd hs kv
Gd hs kv
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Kỹ năng thuyết trình
Kỹ năng thuyết trìnhKỹ năng thuyết trình
Kỹ năng thuyết trình
 
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
 

Recently uploaded

SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdfSGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK sinh học màng tế bào và tế bào chất.pdf
SGK sinh học màng tế bào và tế bào chất.pdfSGK sinh học màng tế bào và tế bào chất.pdf
SGK sinh học màng tế bào và tế bào chất.pdf
HongBiThi1
 
SGK Gãy thân xương cánh tay Y4.pdf rất hay
SGK Gãy thân xương cánh tay Y4.pdf rất haySGK Gãy thân xương cánh tay Y4.pdf rất hay
SGK Gãy thân xương cánh tay Y4.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ thần kinh trẻ em.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ thần kinh trẻ em.pdfSGK cũ đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ thần kinh trẻ em.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ thần kinh trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdfSGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdf
SGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdfSGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdf
SGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdf
HongBiThi1
 
BCC.pdf rất hay các bạn ạ cần phải học để tránh bỏ sót
BCC.pdf rất hay các bạn ạ cần phải học để tránh bỏ sótBCC.pdf rất hay các bạn ạ cần phải học để tránh bỏ sót
BCC.pdf rất hay các bạn ạ cần phải học để tránh bỏ sót
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
SGK mới bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọngSGK mới bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
SGK mới bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
HongBiThi1
 
NCT_Gay 2 xuong cang tay.pdf fdsfqw4erfee
NCT_Gay 2 xuong cang tay.pdf fdsfqw4erfeeNCT_Gay 2 xuong cang tay.pdf fdsfqw4erfee
NCT_Gay 2 xuong cang tay.pdf fdsfqw4erfee
HongBiThi1
 
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Song thai.pdf hay lắm các bạn ạ cần học
SGK mới Song thai.pdf hay lắm các bạn ạ cần họcSGK mới Song thai.pdf hay lắm các bạn ạ cần học
SGK mới Song thai.pdf hay lắm các bạn ạ cần học
HongBiThi1
 
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hayHuyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
HongBiThi1
 
SGK Bệnh rò hậu môn.pdf rất hay các bạn bs ạ
SGK Bệnh rò hậu môn.pdf rất hay các bạn bs ạSGK Bệnh rò hậu môn.pdf rất hay các bạn bs ạ
SGK Bệnh rò hậu môn.pdf rất hay các bạn bs ạ
HongBiThi1
 
Y6 - Trĩ - Rò hậu môn.docx hay nha các bạn
Y6 - Trĩ - Rò hậu môn.docx hay nha các bạnY6 - Trĩ - Rò hậu môn.docx hay nha các bạn
Y6 - Trĩ - Rò hậu môn.docx hay nha các bạn
HongBiThi1
 
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạnkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
LTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdf
LTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdfLTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdf
LTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdfSGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
SGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdfSGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
SGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdfSGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
 
SGK sinh học màng tế bào và tế bào chất.pdf
SGK sinh học màng tế bào và tế bào chất.pdfSGK sinh học màng tế bào và tế bào chất.pdf
SGK sinh học màng tế bào và tế bào chất.pdf
 
Đọc xét nghiệm thận (BUN, Creatinie, BUN/Creatinine).docx
Đọc xét nghiệm thận (BUN, Creatinie, BUN/Creatinine).docxĐọc xét nghiệm thận (BUN, Creatinie, BUN/Creatinine).docx
Đọc xét nghiệm thận (BUN, Creatinie, BUN/Creatinine).docx
 
SGK Gãy thân xương cánh tay Y4.pdf rất hay
SGK Gãy thân xương cánh tay Y4.pdf rất haySGK Gãy thân xương cánh tay Y4.pdf rất hay
SGK Gãy thân xương cánh tay Y4.pdf rất hay
 
SGK cũ đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ thần kinh trẻ em.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ thần kinh trẻ em.pdfSGK cũ đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ thần kinh trẻ em.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ thần kinh trẻ em.pdf
 
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdfSGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
 
SGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdf
SGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdfSGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdf
SGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdf
 
BCC.pdf rất hay các bạn ạ cần phải học để tránh bỏ sót
BCC.pdf rất hay các bạn ạ cần phải học để tránh bỏ sótBCC.pdf rất hay các bạn ạ cần phải học để tránh bỏ sót
BCC.pdf rất hay các bạn ạ cần phải học để tránh bỏ sót
 
SGK mới bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
SGK mới bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọngSGK mới bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
SGK mới bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
 
NCT_Gay 2 xuong cang tay.pdf fdsfqw4erfee
NCT_Gay 2 xuong cang tay.pdf fdsfqw4erfeeNCT_Gay 2 xuong cang tay.pdf fdsfqw4erfee
NCT_Gay 2 xuong cang tay.pdf fdsfqw4erfee
 
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
Huyết học-hoi chung xuat huyet.ppsx hay nha
Huyết học-hoi chung xuat huyet.ppsx hay nhaHuyết học-hoi chung xuat huyet.ppsx hay nha
Huyết học-hoi chung xuat huyet.ppsx hay nha
 
SGK mới Song thai.pdf hay lắm các bạn ạ cần học
SGK mới Song thai.pdf hay lắm các bạn ạ cần họcSGK mới Song thai.pdf hay lắm các bạn ạ cần học
SGK mới Song thai.pdf hay lắm các bạn ạ cần học
 
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hayHuyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
 
SGK Bệnh rò hậu môn.pdf rất hay các bạn bs ạ
SGK Bệnh rò hậu môn.pdf rất hay các bạn bs ạSGK Bệnh rò hậu môn.pdf rất hay các bạn bs ạ
SGK Bệnh rò hậu môn.pdf rất hay các bạn bs ạ
 
Y6 - Trĩ - Rò hậu môn.docx hay nha các bạn
Y6 - Trĩ - Rò hậu môn.docx hay nha các bạnY6 - Trĩ - Rò hậu môn.docx hay nha các bạn
Y6 - Trĩ - Rò hậu môn.docx hay nha các bạn
 
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạnkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
 
LTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdf
LTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdfLTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdf
LTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdf
 
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdfSGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
SGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdfSGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
SGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
 

Benh thoai hoa khop goi khong nen leo cau thang

  • 1. Bệnh thoái hóa khớp gối không nên leo cầu thang Đất nước đang ngày càng phát triển, kinh tế vững mạnh là những tiền đề cho việc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, xu thế đô thị hóa ngày càng gia tăng. Không còn những ngôi nhà cấp 4, ngôi nhà 5 gian, 3 gian, mà thay vào đó là những tòa nhà cao tầng, những khu đô thị, khu chung cư. Đây dần dần trở thành lối kiến trúc nhà ở ngày càng xuất hiện nhiều ở các thành phố lớn cũng như nông thôn. Nhưng điều này lại là một trở ngại rất lớn đối với những bệnh nhân thoái hóa khớp gối. Người bị thoái hóa khớp nên hạn chế leo cầu thang
  • 2. Khớp gối là một khớp lớn, chịu lực gần như toàn bộ cơ thể, là khớp vận động nhiều, nằm ở nông nên rất dễ bị chấn thương và bệnh thoái hóa khớp. Người bị bệnh thoái hoá khớp gối thường có cảm giác đau vùng khớp gối, lúc đầu đau nhẹ nhàng, đau chủ yếu về đêm. Đôi khi cảm giác cứng khớp gối, nhất là sáng sớm lúc vừa ngủ dậy, sau một lúc đi lại nghỉ ngơi thấy đỡ đau hơn, thấy dễ chịu hơn. Đau quanh khớp gối, đôi khi chỉ một vài điểm, đau tăng hơn khi đi lên cầu thang hoặc khi ngồi xổm xuống.Có khi khớp gối bị sưng lên, chứa nhiều dịch bên trong mà nhiều người gọi là tràn dịch khớp. Những trường hợp nặng khớp gối bị biến dạng vẹo vào trong. Vậy tại sao người bị bệnh thoái hóa khớp gối không nên leo cầu thang? Khớp gối khi bị tổn thương, lớp sụn khớp bị phá hủy trở nên nham nhở mất tính trơn láng nên khi cử động các sụn khớp này trượt trên nhau với hệ số ma sát lớn và gây đau nhức. Thay đổi xương: Sụn bị hủy hoại, xương không được che chở đã tổn thương vì các đòi hỏi về cơ học, xương dưới sụn phản ứng bằng cách tăng sinh xương, tái tạo bất thường để bù trừ mất sụn, mở rộng điểm tựa, thành lập gai xương (osteophytose), xương đặc lại, tăng độ cứng, phản ứng viêm của bao hoạt dịch là những nguyên nhân dẫn đến các triệu chứng của bệnh nhân. Khi bệnh nhân bước chân lên cầu thang thì toàn bộ trọng lượng cơ thể dồn xuống khớp gối bên chân đó
  • 3. Khi bệnh nhân bước chân lên cầu thang thì toàn bộ trọng lượng cơ thể dồn xuống khớp gối bên chân đó. Trên nền bệnh nhân khớp gối đã bị tổn thương do thoái hóa thì việc tăng trọng lượng mà khớp gối phải chịu đựng sẽ càng làm tăng tình trạng tổn thương khớp gối hơn. Khi đó diện khớp đã thay đổi, các gai xương chồi xương hình thành, độ ma sát của sụn khớp lớn, khớp bị biến dạng. Việc này cứ lặp đi lặp lại tạo nên vòng xoắn bệnh lý và thậm chí khớp gối tổn thương không hồi phục. Như vậy với người bị thoái hóa khớp gối thì việc giảm cân, thay đổi lối sống như tránh ngồi xổm, tránh ngồi xếp bằng, hạn chế leo cầu thang hay leo dốc, hạn chế khiêng vác nặng là chuyện cần làm suốt đời. Bác sĩ Y Học Cổ Truyền - Vũ Thị Tươi