SlideShare a Scribd company logo
1 of 20
Lý thuyết và chính sách
thương mại quốc tế
Chính sách bán phá giá
hàng hóa
Bán phá giá: (Dumping)Bán phá giá: (Dumping)
 Chính sách bán phá giá chỉ có thể xảy raChính sách bán phá giá chỉ có thể xảy ra
khi thỏa mãn 2 điều kiện:khi thỏa mãn 2 điều kiện:
 Thứ nhấtThứ nhất, thị trường cạnh tranh không, thị trường cạnh tranh không
hoàn hảo.hoàn hảo.
 Thứ haiThứ hai, thị trường phải bị chia cắt, tức là, thị trường phải bị chia cắt, tức là
người tiêu dùng nội địa không thể dễngười tiêu dùng nội địa không thể dễ
dàng mua hàng hóa mà được bán phádàng mua hàng hóa mà được bán phá
giá tại thị trường quốc tế.giá tại thị trường quốc tế.
Khi một công ty (hay quốc gia) bán phá giá sản phẩm củaKhi một công ty (hay quốc gia) bán phá giá sản phẩm của
mình trên thị trường thế giới được coi là bán phá giá, khimình trên thị trường thế giới được coi là bán phá giá, khi
giá bán của họ là một trong các trường hợp sau:giá bán của họ là một trong các trường hợp sau:
 Thứ nhất,Thứ nhất, giá bán thực tế trên thị trường thếgiá bán thực tế trên thị trường thế
giới nhỏ hơn chi phí sản xuất.giới nhỏ hơn chi phí sản xuất.
 Thứ hai,Thứ hai, giá xuất khẩu thấp hơn giá nội địagiá xuất khẩu thấp hơn giá nội địa
nhưng cao hơn chi phí sản xuấtnhưng cao hơn chi phí sản xuất..
 Thứ ba,Thứ ba, giá xuất khẩu thấp hơn giá thấp nhấtgiá xuất khẩu thấp hơn giá thấp nhất
đang được bán trên thị trường thế giới.đang được bán trên thị trường thế giới.
Hình th c bán phá giáứHình th c bán phá giáứ
Hiện nay bán phá giá trên thị trường thế giới có 3 loại sau:Hiện nay bán phá giá trên thị trường thế giới có 3 loại sau:
 Bán phá giá bền vữngBán phá giá bền vững:là xu hướng bán sản phẩm:là xu hướng bán sản phẩm
trên thị trường thế giới với giá thấp hơn giá nội địatrên thị trường thế giới với giá thấp hơn giá nội địa
nhằm cực đại lợi nhuận của nhà sản xuất, xuất khẩu.nhằm cực đại lợi nhuận của nhà sản xuất, xuất khẩu.
 Bán phá giá chớp nhoángBán phá giá chớp nhoáng:là hình thức bán phá giá:là hình thức bán phá giá
xuất khẩu tạm thời thấp hơn giá nội địa để tăng sứcxuất khẩu tạm thời thấp hơn giá nội địa để tăng sức
cạnh tranh, loại trừ đối thủ. Khi đã đạt được mụccạnh tranh, loại trừ đối thủ. Khi đã đạt được mục
đích thì mức giá sẽ tăng lên ở mức độc quyền.đích thì mức giá sẽ tăng lên ở mức độc quyền.
 Bán phá giá khôngBán phá giá không thườngthường xuyênxuyên:là bán giá xuất:là bán giá xuất
khẩu thấp để tránh rủi ro của thị trường thế giới vàkhẩu thấp để tránh rủi ro của thị trường thế giới và
giải quyết vấn đề khó khăn về tài chính mà công tygiải quyết vấn đề khó khăn về tài chính mà công ty
đang cần giải quyết gấp.đang cần giải quyết gấp.
Ngoài trường hợp bán phá giá mà chúng ta đã nghiên cứuNgoài trường hợp bán phá giá mà chúng ta đã nghiên cứu
ở trên thực tế còn có các trường hợp bán phá giá:ở trên thực tế còn có các trường hợp bán phá giá:
 Bán phá giá đảo ngượcBán phá giá đảo ngược: là định giá đối với thị: là định giá đối với thị
trường nước ngoài cao hơn so với trong nước.trường nước ngoài cao hơn so với trong nước.
 Bán phá giá qua lạiBán phá giá qua lại : tạo ra sự chênh lệch về giá, từ: tạo ra sự chênh lệch về giá, từ
đó thương mại quốc tế sẽ xảy ra.đó thương mại quốc tế sẽ xảy ra.
Những biến tướng của bán phá giáNhững biến tướng của bán phá giá
 Phá giá ẩnPhá giá ẩn: là nhập khẩu bán hàng với giá thấp hơn: là nhập khẩu bán hàng với giá thấp hơn
giá ghi trên hóa đơn của nhà xuất khẩu có mối liêngiá ghi trên hóa đơn của nhà xuất khẩu có mối liên
kết với nhà nhập khẩu, đồng thời giá cũng thấp hơnkết với nhà nhập khẩu, đồng thời giá cũng thấp hơn
giá ở nước xuất khẩu. Loại phá giá này là phá giágiá ở nước xuất khẩu. Loại phá giá này là phá giá
thông qua chuyển giá.thông qua chuyển giá.
 Phá giá gián tiếPhá giá gián tiếp: là việc nhập khẩu thông qua mộtp: là việc nhập khẩu thông qua một
nước thứ ba mà tại đó sản phẩm không bị coi là bánnước thứ ba mà tại đó sản phẩm không bị coi là bán
phá giá.phá giá.
 Phá giá thứ cấpPhá giá thứ cấp: là việc xuất khẩu sản phẩm có: là việc xuất khẩu sản phẩm có
chứa đựng các bộ phận được nhập khẩu với giáchứa đựng các bộ phận được nhập khẩu với giá
thường được xem là phá giá.thường được xem là phá giá.
Mục đích bán phá giáMục đích bán phá giá
Nhiều trường hợp cố tình bán phá giá nhằm đạt đượcNhiều trường hợp cố tình bán phá giá nhằm đạt được
những lợi ích nhất định như:những lợi ích nhất định như:
 Bán phá giá để loại bỏ các đối thủ cạnh tranh trênBán phá giá để loại bỏ các đối thủ cạnh tranh trên
thị trường nước NK từ đó chiếm thế độc quyềnthị trường nước NK từ đó chiếm thế độc quyền
 Bán giá thấp tại thị trường nước NK để chiếm lĩnhBán giá thấp tại thị trường nước NK để chiếm lĩnh
thị phầnthị phần
 Bán giá thấp để thu ngoại tệ mạnh...Bán giá thấp để thu ngoại tệ mạnh...
 Đôi khi việc bán phá giá là việc bất đắc dĩ do nhàĐôi khi việc bán phá giá là việc bất đắc dĩ do nhà
sản xuất, XK không bán được hàng, sản xuất bị đìnhsản xuất, XK không bán được hàng, sản xuất bị đình
trệ, sản phẩm lưu kho lâu ngày có thể bị hỏng... nêntrệ, sản phẩm lưu kho lâu ngày có thể bị hỏng... nên
đành bán tháo để thu hồi vốn.đành bán tháo để thu hồi vốn.
 Một cá nhân hoặc tổ chức chỉ khi bị kết luận viMột cá nhân hoặc tổ chức chỉ khi bị kết luận vi
phạm bán phá giá nếu hội đủ 2 điều kiện: đang bánphạm bán phá giá nếu hội đủ 2 điều kiện: đang bán
phá giá và mục tiêu của hành động bán phá giá làphá giá và mục tiêu của hành động bán phá giá là
nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh. Những hành độngnhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh. Những hành động
bán phá giá không nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranhbán phá giá không nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh
thì không bị coi là bán phá giá. Ví dụ như: bán hàngthì không bị coi là bán phá giá. Ví dụ như: bán hàng
tươi sống, bán hàng thanh lý, bán hàng hạ giá theotươi sống, bán hàng thanh lý, bán hàng hạ giá theo
mùa, bán hàng tồn kho đã lỗi thời về kiểu dáng vàmùa, bán hàng tồn kho đã lỗi thời về kiểu dáng và
công nghệ nhưng vẫn còn thời hạn sử dụng, báncông nghệ nhưng vẫn còn thời hạn sử dụng, bán
hàng sắp hết hạn sử dụng….hàng sắp hết hạn sử dụng….
Để xác định sản phẩm có bán phá giá hay không, WTOĐể xác định sản phẩm có bán phá giá hay không, WTO
dựa trên các quy tắc sau:dựa trên các quy tắc sau:
 1. Lấy cơ sở giá bán hàng hoá cùng loại tại thị trường nội1. Lấy cơ sở giá bán hàng hoá cùng loại tại thị trường nội
địa của nước xuất khẩu. Khi không thể sử dụng giá này,địa của nước xuất khẩu. Khi không thể sử dụng giá này,
phải sử dụng giá mà nước này xuất khẩu sang nước thứ baphải sử dụng giá mà nước này xuất khẩu sang nước thứ ba
làm chuẩn, hoặc xác định bằng cách cộng giá thành sảnlàm chuẩn, hoặc xác định bằng cách cộng giá thành sản
xuất với các chi phí hợp lý và lợi nhuận.xuất với các chi phí hợp lý và lợi nhuận.
 2. Hàng chuyển khẩu thường được so với giá tương ứng2. Hàng chuyển khẩu thường được so với giá tương ứng
của nước xuất khẩu.của nước xuất khẩu.
 3. Nếu không có giá xuất khẩu hoặc giá này bị cho là3. Nếu không có giá xuất khẩu hoặc giá này bị cho là
không đáng tin, thì có thể lấy giá bán hàng nhập khẩu đểkhông đáng tin, thì có thể lấy giá bán hàng nhập khẩu để
xác định giá xuất khẩu.xác định giá xuất khẩu.
 4. Giá xuất khẩu và giá bán nội địa của nước xuất khẩu4. Giá xuất khẩu và giá bán nội địa của nước xuất khẩu
phải được so sánh ở cùng một trình độ thương mại.phải được so sánh ở cùng một trình độ thương mại.
Tác động của bán phá giáTác động của bán phá giá
 Trên góc độ vĩ môTrên góc độ vĩ mô: một ngành sản xuất bị đe dọa sẽ kéo: một ngành sản xuất bị đe dọa sẽ kéo
theo việc phá sản của nhiều doanh nghiệp thuộc ngành đó,theo việc phá sản của nhiều doanh nghiệp thuộc ngành đó,
đồng thời dẫn đến tình trạng mất việc làm của nhân viên vàđồng thời dẫn đến tình trạng mất việc làm của nhân viên và
gây ra các tác động dây chuyền tới những ngành kinh doanhgây ra các tác động dây chuyền tới những ngành kinh doanh
khác.khác.
 Trên góc độ vi môTrên góc độ vi mô: khi đối mặt với hiện tượng bán phá giá,: khi đối mặt với hiện tượng bán phá giá,
doanh nghiệp sẽ bị mất thị trường và mất lợi nhuận. Đâydoanh nghiệp sẽ bị mất thị trường và mất lợi nhuận. Đây
thực sự là mối lo ngại không chỉ của các nước phát triển màthực sự là mối lo ngại không chỉ của các nước phát triển mà
của cả các nước đang phát triển, vì lợi thế so sánh của cáccủa cả các nước đang phát triển, vì lợi thế so sánh của các
nước luôn thay đổi và cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắtnước luôn thay đổi và cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt
hơn trên thị trường quốc tế. Chính vì lẽ đó, các doanhhơn trên thị trường quốc tế. Chính vì lẽ đó, các doanh
nghiệp sản xuất nội địa đều muốn chính phủ bảo vệ họ trướcnghiệp sản xuất nội địa đều muốn chính phủ bảo vệ họ trước
hiện tượng bán phá giá.hiện tượng bán phá giá.
Chính sách đối phó với bán phá giáChính sách đối phó với bán phá giá
 Chống bán phá giá, với tính chất là một van áp lựcChống bán phá giá, với tính chất là một van áp lực
an toàn để duy trì một chính sách thương mại mởan toàn để duy trì một chính sách thương mại mở
cửa, có khá nhiều bất cập. Về mặt kỹ thuật, chínhcửa, có khá nhiều bất cập. Về mặt kỹ thuật, chính
sách chống bán phá giá không cho phép phân biệtsách chống bán phá giá không cho phép phân biệt
các trường hợp bán phá giá có lợi cho kinh tế quốccác trường hợp bán phá giá có lợi cho kinh tế quốc
gia và các trường hợp có hại. Về mặt chính trị, cônggia và các trường hợp có hại. Về mặt chính trị, công
cụ này không phân tách được hành vi của các nhàcụ này không phân tách được hành vi của các nhà
sản xuất nước ngoài như một áp lực thầm lặng đểsản xuất nước ngoài như một áp lực thầm lặng để
các nước nhập khẩu tiếp tục tự do hoá thương mạicác nước nhập khẩu tiếp tục tự do hoá thương mại
hơn nữa với các hành vi bán phá giá để cạnh tranhhơn nữa với các hành vi bán phá giá để cạnh tranh
không lành mạnh thông thường.không lành mạnh thông thường.
Thuế chống bán phá giá?Thuế chống bán phá giá?
 Thuế chống bán phá giá là khoản thuế bổ sung bên cạnhThuế chống bán phá giá là khoản thuế bổ sung bên cạnh
thuế NK thông thường, đánh vào sản phẩm nước ngoàithuế NK thông thường, đánh vào sản phẩm nước ngoài
bị bán phá giá vào nước NK. Đây là loại thuế nhằmbị bán phá giá vào nước NK. Đây là loại thuế nhằm
chống lại việc bán phá giá và loại bỏ những thiệt hại dochống lại việc bán phá giá và loại bỏ những thiệt hại do
việc hàng NK bán phá giá gây ra. Trên thực tế, thuếviệc hàng NK bán phá giá gây ra. Trên thực tế, thuế
chống bán phá giá được nhiều nước sử dụng như mộtchống bán phá giá được nhiều nước sử dụng như một
hình thức "bảo hộ hợp pháp" đối với sản xuất nội địahình thức "bảo hộ hợp pháp" đối với sản xuất nội địa
của mình. Để ngăn chặn hiện tượng lạm dụng biện phápcủa mình. Để ngăn chặn hiện tượng lạm dụng biện pháp
này, các nước thành viên WTO đã cùng thoả thuận vềnày, các nước thành viên WTO đã cùng thoả thuận về
các quy định bắt buộc phải tuân thủ liên quan đến việccác quy định bắt buộc phải tuân thủ liên quan đến việc
điều tra và áp đặt thuế chống bán phá giá, tập trungđiều tra và áp đặt thuế chống bán phá giá, tập trung
trong một Hiệp định về chống bán phá giá của WTO -trong một Hiệp định về chống bán phá giá của WTO -
Hiệp định ADA.Hiệp định ADA.
Cụm từ “ luật đảm bảo cạnh tranh thương mại bình đẳng” nóiCụm từ “ luật đảm bảo cạnh tranh thương mại bình đẳng” nói
đến 3 loại luật quốc gia nhằm hạn chế nhập khẩu trong một sốđến 3 loại luật quốc gia nhằm hạn chế nhập khẩu trong một số
trường hợp cụ thể.trường hợp cụ thể.
 ““Biện pháp tự vệ” là hình thức hạn chế thương mại tạm thời, chủ yếuBiện pháp tự vệ” là hình thức hạn chế thương mại tạm thời, chủ yếu
là thông qua thuế quan hay hạn ngạch – biện pháp này được áp dụnglà thông qua thuế quan hay hạn ngạch – biện pháp này được áp dụng
nhằm đối phó với việc nhập khẩu tăng vọt gây tổn hại nghiêm trọngnhằm đối phó với việc nhập khẩu tăng vọt gây tổn hại nghiêm trọng
hoặc đe dọa gây “ tổn hại nghiêm trọng” tới một ngành sản xuất nộihoặc đe dọa gây “ tổn hại nghiêm trọng” tới một ngành sản xuất nội
địa cạnh tranh ở quốc gia nhập khẩu.địa cạnh tranh ở quốc gia nhập khẩu.
 ““Thuế chống bán phá giá” là một khoản thuế tăng thêm được cộngThuế chống bán phá giá” là một khoản thuế tăng thêm được cộng
vào mức thuế quan thông thường để chống lại việc định giá “ khôngvào mức thuế quan thông thường để chống lại việc định giá “ không
công bằng” của các công ty tư nhân gây thiệt hại đáng kể hoặc đe dọacông bằng” của các công ty tư nhân gây thiệt hại đáng kể hoặc đe dọa
gây “ thiệt hại đáng kể” cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự ở nướcgây “ thiệt hại đáng kể” cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự ở nước
nhập khẩu.nhập khẩu.
 ““Thuế đối kháng” là khoản thuế được cộng với các loại thuế hải quanThuế đối kháng” là khoản thuế được cộng với các loại thuế hải quan
thông thường nhằm chống lại trợ cấp của chính phủ nước ngoài chothông thường nhằm chống lại trợ cấp của chính phủ nước ngoài cho
các nhà xuất khẩu nước họ gây ra hoặc đe dọa gây ra những thiệt hạicác nhà xuất khẩu nước họ gây ra hoặc đe dọa gây ra những thiệt hại
đáng kể đối với ngành sản xuất các sản phẩm tương tự nước nhậpđáng kể đối với ngành sản xuất các sản phẩm tương tự nước nhập
khẩu.khẩu.
Tình hình về các vụ kiện bán phá giá đối với Việt NamTình hình về các vụ kiện bán phá giá đối với Việt Nam
 Theo số liệu của Ban Thư ký WTO, từ năm 1995 đến hếtTheo số liệu của Ban Thư ký WTO, từ năm 1995 đến hết
năm 2004 trên thế giới đả tiến hành 2647 cuộc điều tra vềnăm 2004 trên thế giới đả tiến hành 2647 cuộc điều tra về
chống bán phá giá,chống bán phá giá, đối với Việt Nam tính đến tháng 3/2006đối với Việt Nam tính đến tháng 3/2006
đã phải đối phó với 21 vụ kiện chống bán phá giá, trong đóđã phải đối phó với 21 vụ kiện chống bán phá giá, trong đó
có 13 vụ Việt Nam phải chịu thuế chống bán phá giá.có 13 vụ Việt Nam phải chịu thuế chống bán phá giá.
 Nếu trong giai đoạn 1994-2001, Việt Nam chỉ chịu 1-2 vụNếu trong giai đoạn 1994-2001, Việt Nam chỉ chịu 1-2 vụ
kiện/năm thì đến năm 2004 phải đối phó với 7 vụ kiện liênkiện/năm thì đến năm 2004 phải đối phó với 7 vụ kiện liên
tiếp liên quan đến nhiều mặt hàng công nghiệp xuất khẩu.tiếp liên quan đến nhiều mặt hàng công nghiệp xuất khẩu.
 Từ vụ kiện cá tra, cá ba sa năm 2002 đến nay có thể thấyTừ vụ kiện cá tra, cá ba sa năm 2002 đến nay có thể thấy
không chỉ một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việtkhông chỉ một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt
Nam: thuỷ sản, giày dép... mà cả những mặt hàng xuất khẩuNam: thuỷ sản, giày dép... mà cả những mặt hàng xuất khẩu
có số lượng chưa lớn nhưng mới thâm nhập thị trường đềucó số lượng chưa lớn nhưng mới thâm nhập thị trường đều
có thể trở thành đối tượng của kiện bán phá giá do phươngcó thể trở thành đối tượng của kiện bán phá giá do phương
thức tính gộp tổng lượng hàng hoá liên quan từ nhiều nguồnthức tính gộp tổng lượng hàng hoá liên quan từ nhiều nguồn
nhập khẩu (không được quá 7%) của nước khởi kiện như:nhập khẩu (không được quá 7%) của nước khởi kiện như:
khoá Inôx (EU) săm lốp xe đap, xe máy (Thổ Nhĩ Kỳ), đènkhoá Inôx (EU) săm lốp xe đap, xe máy (Thổ Nhĩ Kỳ), đèn
huỳnh quang (Ai Cập)...huỳnh quang (Ai Cập)...
1.Chủ động phòng chống các vụ kiện bán phá giá của1.Chủ động phòng chống các vụ kiện bán phá giá của
nước ngoàinước ngoài
 Chính phủ tích cực triển khai đàm phán song phương,đaChính phủ tích cực triển khai đàm phán song phương,đa
phươngphương đểđể thừa nhận Việt Namthừa nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trườngcó nền kinh tế thị trường
 Dự báo danh mục các ngành hàng và các mặt hàng ViệtDự báo danh mục các ngành hàng và các mặt hàng Việt
Nam có khả năng bị kiện phá giáNam có khả năng bị kiện phá giá
 Xây dựng chiến lược đa dạng hoá sản phẩm và đa phươngXây dựng chiến lược đa dạng hoá sản phẩm và đa phương
hoá thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệphoá thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp
 Tăng cường áp dụng các biện pháp cạnh tranh phi giáTăng cường áp dụng các biện pháp cạnh tranh phi giá
 Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về thị trường xuất khẩu,vềXây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về thị trường xuất khẩu,về
luật thương mại quốc tế,luật chống bán phá giá của cácluật thương mại quốc tế,luật chống bán phá giá của các
nước... và phổ biến, hướng dẫnnước... và phổ biến, hướng dẫn cho các doanh nghiệp cáccho các doanh nghiệp các
thông tin cần thiếtthông tin cần thiết
2.Các giải pháp đối phó với vụ kiện chống bán phá giá2.Các giải pháp đối phó với vụ kiện chống bán phá giá
đã xảy rađã xảy ra
Về chính phủVề chính phủ::
 Cần tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp trong kháng kiệnCần tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp trong kháng kiện
 Thành lập quỹ trợ giúp theo đuổi các vụ kiện để hỗ trợ tàiThành lập quỹ trợ giúp theo đuổi các vụ kiện để hỗ trợ tài
chính cho các doanh nghiệp kháng kiện.chính cho các doanh nghiệp kháng kiện.
 Cung cấp cho các doanh nghiệp các thông tin cần thiết vềCung cấp cho các doanh nghiệp các thông tin cần thiết về
các thủ tục kháng kiện, giới thiệu các luật sư giỏi ở nước sởcác thủ tục kháng kiện, giới thiệu các luật sư giỏi ở nước sở
tại có khả năng giúp cho doanh nghiệp thắng kiện...tại có khả năng giúp cho doanh nghiệp thắng kiện...
Về phía các hiệp hội ngành hàng:Về phía các hiệp hội ngành hàng:
 Cần phát huy vai trò là tổ chức tập hợp và tăng cường sựCần phát huy vai trò là tổ chức tập hợp và tăng cường sự
hợp tác giữa các doanh nghiệp trong ngành nhằm nâng caohợp tác giữa các doanh nghiệp trong ngành nhằm nâng cao
năng lực kháng kiện của các doanh nghiệp.năng lực kháng kiện của các doanh nghiệp.
 Thông qua hiệp hội quy định hành vi bảo vệ lẫn nhau, phốiThông qua hiệp hội quy định hành vi bảo vệ lẫn nhau, phối
hợp giá cả trên thị trường, tránh tình trạng cạnh tranh khônghợp giá cả trên thị trường, tránh tình trạng cạnh tranh không
lành mạnh có thể tạo ra cớ gây ra các vụ kiện của nướclành mạnh có thể tạo ra cớ gây ra các vụ kiện của nước
ngoài.ngoài.
 Thiết lập cơ chế phối hợp trong tham gia kháng kiện vàThiết lập cơ chế phối hợp trong tham gia kháng kiện và
hưởng lợi khi kháng kiện thành công để khuyến khích cáchưởng lợi khi kháng kiện thành công để khuyến khích các
doanh nghiệp tham gia kháng kiện.doanh nghiệp tham gia kháng kiện.
 Tổ chức cho các doanh nghiệp nghiên cứu thông tin về giáTổ chức cho các doanh nghiệp nghiên cứu thông tin về giá
cả,định hướng phát triển thị trường, những quy định pháp lýcả,định hướng phát triển thị trường, những quy định pháp lý
của nước sở tại về chống bán phá giá... để các doanh nghiệpcủa nước sở tại về chống bán phá giá... để các doanh nghiệp
kháng kiện có hiệu quả giảm bớt tổn thất do thiếu thông tin.kháng kiện có hiệu quả giảm bớt tổn thất do thiếu thông tin.
Về phía các doanh nghiệp:Về phía các doanh nghiệp:
 Cần chủ động theo đuổi các vụ kiện khi bị nước ngoài kiệnCần chủ động theo đuổi các vụ kiện khi bị nước ngoài kiện
bán phá giá.bán phá giá.
 Hoàn thiện hệ thống sổ sách chứng từ kế toán phù hợp vớiHoàn thiện hệ thống sổ sách chứng từ kế toán phù hợp với
các quy định của luật pháp và chuẩn mực quốc tế, lưu trữcác quy định của luật pháp và chuẩn mực quốc tế, lưu trữ
đầy đủ hồ sơ về tình hình kinh doanh nhằm chuẩn bị sẵnđầy đủ hồ sơ về tình hình kinh doanh nhằm chuẩn bị sẵn
sàng các chứng cứ, các lập luận chứng minh không bán phásàng các chứng cứ, các lập luận chứng minh không bán phá
giá của doanh nghiệp, tổ chức nhân sự, dự trù kinh phí, xâygiá của doanh nghiệp, tổ chức nhân sự, dự trù kinh phí, xây
dựng các phương án bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp...dựng các phương án bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp...
 Tạo ra những mối liên kết với các tổ chức lobby để vậnTạo ra những mối liên kết với các tổ chức lobby để vận
động hành lang nhằm lôi kéo những đối tượng có cùngđộng hành lang nhằm lôi kéo những đối tượng có cùng
quyền lợi ở nước khởi kiện ủng hộ mình.quyền lợi ở nước khởi kiện ủng hộ mình.
 Chủ động thương lượng với chính phủ của nước khởi kiệnChủ động thương lượng với chính phủ của nước khởi kiện
thực hiện cam kết giá nếu doanh nghiệp thực sự có hành vithực hiện cam kết giá nếu doanh nghiệp thực sự có hành vi
phá giá, gây thiệt hại cho các doanh nghiệp cùng ngànhphá giá, gây thiệt hại cho các doanh nghiệp cùng ngành
hàng của nước nhập khẩu.hàng của nước nhập khẩu.
 Để giảm thiểu tối đa những tác động tiêu cựcĐể giảm thiểu tối đa những tác động tiêu cực
do các vụ kiện bán phá giá gây ra, các doanhdo các vụ kiện bán phá giá gây ra, các doanh
nghiệp Việt Nam cần có các biện pháp khôngnghiệp Việt Nam cần có các biện pháp không
chỉ ứng phó có hiệu quả mà phải chủ động ngănchỉ ứng phó có hiệu quả mà phải chủ động ngăn
ngừa những nguy cơ xảy ra các vụ kiện chốngngừa những nguy cơ xảy ra các vụ kiện chống
bán phá giá. Đó là phải thực hiện chiến lược đabán phá giá. Đó là phải thực hiện chiến lược đa
dạng hoá sản phẩm và thị trường xuất khẩu,dạng hoá sản phẩm và thị trường xuất khẩu,
tăng cường vai trò của các hiệp hội ngành hàng,tăng cường vai trò của các hiệp hội ngành hàng,
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về thông tin, tiếnchuẩn bị đầy đủ các điều kiện về thông tin, tiến
hành cam kết giá khi cần thiết...hành cam kết giá khi cần thiết...
The endThe end
thanks for listeningthanks for listening

More Related Content

Similar to Banphagia 110320062756-phpapp02

Tong quan-ve-ngoai-thuong
Tong quan-ve-ngoai-thuongTong quan-ve-ngoai-thuong
Tong quan-ve-ngoai-thuongxuanduong92
 
Ban pha gia (bai hoan chinh)
Ban pha gia (bai hoan chinh)Ban pha gia (bai hoan chinh)
Ban pha gia (bai hoan chinh)Minh Mại
 
su van dong cua ty gia
su van dong cua ty giasu van dong cua ty gia
su van dong cua ty giahaiduabatluc
 
Quan hệ kinh tế quốc tế
Quan hệ kinh tế quốc tếQuan hệ kinh tế quốc tế
Quan hệ kinh tế quốc tếHoang Phuong
 
đạI học luật thành phố hồ chí minh môn học luật thương mại quốc tế những v...
đạI học luật thành phố hồ chí minh  môn học luật thương mại quốc tế những v...đạI học luật thành phố hồ chí minh  môn học luật thương mại quốc tế những v...
đạI học luật thành phố hồ chí minh môn học luật thương mại quốc tế những v...jackjohn45
 
ôn thi marketing quốc tế
ôn thi marketing quốc tếôn thi marketing quốc tế
ôn thi marketing quốc tếPhương Nguyễn
 
Đề tài: Quy luật giá trị, vai trò và tác động của nó tới nền kinh tế thị trường
Đề tài: Quy luật giá trị, vai trò và tác động của nó tới nền kinh tế thị trườngĐề tài: Quy luật giá trị, vai trò và tác động của nó tới nền kinh tế thị trường
Đề tài: Quy luật giá trị, vai trò và tác động của nó tới nền kinh tế thị trườngViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Presentation tuần 4
Presentation tuần 4Presentation tuần 4
Presentation tuần 4maximus7793
 
Phuong phap zeroing trong thuc thi luat chong ban pha gia cua hoa ky
Phuong phap zeroing trong thuc thi luat chong ban pha gia cua hoa kyPhuong phap zeroing trong thuc thi luat chong ban pha gia cua hoa ky
Phuong phap zeroing trong thuc thi luat chong ban pha gia cua hoa kyTuyet Muahe
 
Giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh hướng về suất khẩu sản ...
Giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh hướng về suất khẩu sản ...Giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh hướng về suất khẩu sản ...
Giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh hướng về suất khẩu sản ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
“Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu xoài cát Hòa Lộc Việt Nam sang thị trường Đức ...
“Giải pháp đẩy mạnh  xuất khẩu xoài cát Hòa Lộc Việt Nam sang thị trường Đức ...“Giải pháp đẩy mạnh  xuất khẩu xoài cát Hòa Lộc Việt Nam sang thị trường Đức ...
“Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu xoài cát Hòa Lộc Việt Nam sang thị trường Đức ...Cerberus Kero
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bopKim Thoa
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (22).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (22).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (22).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (22).docNguyễn Công Huy
 

Similar to Banphagia 110320062756-phpapp02 (20)

Tong quan-ve-ngoai-thuong
Tong quan-ve-ngoai-thuongTong quan-ve-ngoai-thuong
Tong quan-ve-ngoai-thuong
 
Ban pha gia (bai hoan chinh)
Ban pha gia (bai hoan chinh)Ban pha gia (bai hoan chinh)
Ban pha gia (bai hoan chinh)
 
Luận văn: Vấn đề lí luận chung về xuất khẩu gạo ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Vấn đề lí luận chung về xuất khẩu gạo ở Việt Nam, HOTLuận văn: Vấn đề lí luận chung về xuất khẩu gạo ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Vấn đề lí luận chung về xuất khẩu gạo ở Việt Nam, HOT
 
Option thuyet trinh
Option thuyet trinhOption thuyet trinh
Option thuyet trinh
 
Khái niệm, vai trò, Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Khái niệm, vai trò, Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khẩuKhái niệm, vai trò, Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Khái niệm, vai trò, Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khẩu
 
su van dong cua ty gia
su van dong cua ty giasu van dong cua ty gia
su van dong cua ty gia
 
Quan hệ kinh tế quốc tế
Quan hệ kinh tế quốc tếQuan hệ kinh tế quốc tế
Quan hệ kinh tế quốc tế
 
đạI học luật thành phố hồ chí minh môn học luật thương mại quốc tế những v...
đạI học luật thành phố hồ chí minh  môn học luật thương mại quốc tế những v...đạI học luật thành phố hồ chí minh  môn học luật thương mại quốc tế những v...
đạI học luật thành phố hồ chí minh môn học luật thương mại quốc tế những v...
 
ôn thi marketing quốc tế
ôn thi marketing quốc tếôn thi marketing quốc tế
ôn thi marketing quốc tế
 
Đề tài: Quy luật giá trị, vai trò và tác động của nó tới nền kinh tế thị trường
Đề tài: Quy luật giá trị, vai trò và tác động của nó tới nền kinh tế thị trườngĐề tài: Quy luật giá trị, vai trò và tác động của nó tới nền kinh tế thị trường
Đề tài: Quy luật giá trị, vai trò và tác động của nó tới nền kinh tế thị trường
 
Presentation tuần 4
Presentation tuần 4Presentation tuần 4
Presentation tuần 4
 
Phuong phap zeroing trong thuc thi luat chong ban pha gia cua hoa ky
Phuong phap zeroing trong thuc thi luat chong ban pha gia cua hoa kyPhuong phap zeroing trong thuc thi luat chong ban pha gia cua hoa ky
Phuong phap zeroing trong thuc thi luat chong ban pha gia cua hoa ky
 
Bài nhóm 1
Bài nhóm 1Bài nhóm 1
Bài nhóm 1
 
Giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh hướng về suất khẩu sản ...
Giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh hướng về suất khẩu sản ...Giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh hướng về suất khẩu sản ...
Giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh hướng về suất khẩu sản ...
 
Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu.docx
Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu.docxCơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu.docx
Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu.docx
 
“Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu xoài cát Hòa Lộc Việt Nam sang thị trường Đức ...
“Giải pháp đẩy mạnh  xuất khẩu xoài cát Hòa Lộc Việt Nam sang thị trường Đức ...“Giải pháp đẩy mạnh  xuất khẩu xoài cát Hòa Lộc Việt Nam sang thị trường Đức ...
“Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu xoài cát Hòa Lộc Việt Nam sang thị trường Đức ...
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bop
 
Bai 9 banphagia
Bai 9 banphagiaBai 9 banphagia
Bai 9 banphagia
 
Pháp luật về chống bán phá giá hàng hóa giữa Việt Nam và Hoa Kỳ
Pháp luật về chống bán phá giá hàng hóa giữa Việt Nam và Hoa KỳPháp luật về chống bán phá giá hàng hóa giữa Việt Nam và Hoa Kỳ
Pháp luật về chống bán phá giá hàng hóa giữa Việt Nam và Hoa Kỳ
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (22).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (22).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (22).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (22).doc
 

More from Anh Lâm

Quy_trinh_giao_dat.ppt
Quy_trinh_giao_dat.pptQuy_trinh_giao_dat.ppt
Quy_trinh_giao_dat.pptAnh Lâm
 
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-pl
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-plCh tracnghiem-1-vd-chung-nn-pl
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-plAnh Lâm
 
Mẫu hợp đồng mua bán căn hộ chung cư
Mẫu hợp đồng mua bán căn hộ chung cưMẫu hợp đồng mua bán căn hộ chung cư
Mẫu hợp đồng mua bán căn hộ chung cưAnh Lâm
 
Hđ giao nhận thầu khoán
Hđ giao nhận thầu khoánHđ giao nhận thầu khoán
Hđ giao nhận thầu khoánAnh Lâm
 
Vankien wto
Vankien wtoVankien wto
Vankien wtoAnh Lâm
 
Viac 50-phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-loc
Viac 50-phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-locViac 50-phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-loc
Viac 50-phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-locAnh Lâm
 
Ciii quytrinhgiaodichdamphanvahopdongtmqt-160413084839
Ciii quytrinhgiaodichdamphanvahopdongtmqt-160413084839Ciii quytrinhgiaodichdamphanvahopdongtmqt-160413084839
Ciii quytrinhgiaodichdamphanvahopdongtmqt-160413084839Anh Lâm
 
Biplkt1 111024133519-phpapp01
Biplkt1 111024133519-phpapp01Biplkt1 111024133519-phpapp01
Biplkt1 111024133519-phpapp01Anh Lâm
 
Binckhccvnphplcacisgnguynuyphap 151112142133-lva1-app6892
Binckhccvnphplcacisgnguynuyphap 151112142133-lva1-app6892Binckhccvnphplcacisgnguynuyphap 151112142133-lva1-app6892
Binckhccvnphplcacisgnguynuyphap 151112142133-lva1-app6892Anh Lâm
 
Bai10 140616004532-phpapp02
Bai10 140616004532-phpapp02Bai10 140616004532-phpapp02
Bai10 140616004532-phpapp02Anh Lâm
 
Luật hanh chinh
Luật hanh chinhLuật hanh chinh
Luật hanh chinhAnh Lâm
 
Bai 3 vppl
Bai 3 vpplBai 3 vppl
Bai 3 vpplAnh Lâm
 

More from Anh Lâm (13)

Quy_trinh_giao_dat.ppt
Quy_trinh_giao_dat.pptQuy_trinh_giao_dat.ppt
Quy_trinh_giao_dat.ppt
 
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-pl
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-plCh tracnghiem-1-vd-chung-nn-pl
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-pl
 
Mẫu hợp đồng mua bán căn hộ chung cư
Mẫu hợp đồng mua bán căn hộ chung cưMẫu hợp đồng mua bán căn hộ chung cư
Mẫu hợp đồng mua bán căn hộ chung cư
 
Hđ giao nhận thầu khoán
Hđ giao nhận thầu khoánHđ giao nhận thầu khoán
Hđ giao nhận thầu khoán
 
Vankien wto
Vankien wtoVankien wto
Vankien wto
 
Viac 50-phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-loc
Viac 50-phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-locViac 50-phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-loc
Viac 50-phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-loc
 
Ciii quytrinhgiaodichdamphanvahopdongtmqt-160413084839
Ciii quytrinhgiaodichdamphanvahopdongtmqt-160413084839Ciii quytrinhgiaodichdamphanvahopdongtmqt-160413084839
Ciii quytrinhgiaodichdamphanvahopdongtmqt-160413084839
 
Biplkt1 111024133519-phpapp01
Biplkt1 111024133519-phpapp01Biplkt1 111024133519-phpapp01
Biplkt1 111024133519-phpapp01
 
Binckhccvnphplcacisgnguynuyphap 151112142133-lva1-app6892
Binckhccvnphplcacisgnguynuyphap 151112142133-lva1-app6892Binckhccvnphplcacisgnguynuyphap 151112142133-lva1-app6892
Binckhccvnphplcacisgnguynuyphap 151112142133-lva1-app6892
 
Bai10 140616004532-phpapp02
Bai10 140616004532-phpapp02Bai10 140616004532-phpapp02
Bai10 140616004532-phpapp02
 
Luật hanh chinh
Luật hanh chinhLuật hanh chinh
Luật hanh chinh
 
Bai 3 vppl
Bai 3 vpplBai 3 vppl
Bai 3 vppl
 
Cho ban
Cho banCho ban
Cho ban
 

Banphagia 110320062756-phpapp02

  • 1. Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế Chính sách bán phá giá hàng hóa
  • 2. Bán phá giá: (Dumping)Bán phá giá: (Dumping)  Chính sách bán phá giá chỉ có thể xảy raChính sách bán phá giá chỉ có thể xảy ra khi thỏa mãn 2 điều kiện:khi thỏa mãn 2 điều kiện:  Thứ nhấtThứ nhất, thị trường cạnh tranh không, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo.hoàn hảo.  Thứ haiThứ hai, thị trường phải bị chia cắt, tức là, thị trường phải bị chia cắt, tức là người tiêu dùng nội địa không thể dễngười tiêu dùng nội địa không thể dễ dàng mua hàng hóa mà được bán phádàng mua hàng hóa mà được bán phá giá tại thị trường quốc tế.giá tại thị trường quốc tế.
  • 3. Khi một công ty (hay quốc gia) bán phá giá sản phẩm củaKhi một công ty (hay quốc gia) bán phá giá sản phẩm của mình trên thị trường thế giới được coi là bán phá giá, khimình trên thị trường thế giới được coi là bán phá giá, khi giá bán của họ là một trong các trường hợp sau:giá bán của họ là một trong các trường hợp sau:  Thứ nhất,Thứ nhất, giá bán thực tế trên thị trường thếgiá bán thực tế trên thị trường thế giới nhỏ hơn chi phí sản xuất.giới nhỏ hơn chi phí sản xuất.  Thứ hai,Thứ hai, giá xuất khẩu thấp hơn giá nội địagiá xuất khẩu thấp hơn giá nội địa nhưng cao hơn chi phí sản xuấtnhưng cao hơn chi phí sản xuất..  Thứ ba,Thứ ba, giá xuất khẩu thấp hơn giá thấp nhấtgiá xuất khẩu thấp hơn giá thấp nhất đang được bán trên thị trường thế giới.đang được bán trên thị trường thế giới.
  • 4. Hình th c bán phá giáứHình th c bán phá giáứ Hiện nay bán phá giá trên thị trường thế giới có 3 loại sau:Hiện nay bán phá giá trên thị trường thế giới có 3 loại sau:  Bán phá giá bền vữngBán phá giá bền vững:là xu hướng bán sản phẩm:là xu hướng bán sản phẩm trên thị trường thế giới với giá thấp hơn giá nội địatrên thị trường thế giới với giá thấp hơn giá nội địa nhằm cực đại lợi nhuận của nhà sản xuất, xuất khẩu.nhằm cực đại lợi nhuận của nhà sản xuất, xuất khẩu.  Bán phá giá chớp nhoángBán phá giá chớp nhoáng:là hình thức bán phá giá:là hình thức bán phá giá xuất khẩu tạm thời thấp hơn giá nội địa để tăng sứcxuất khẩu tạm thời thấp hơn giá nội địa để tăng sức cạnh tranh, loại trừ đối thủ. Khi đã đạt được mụccạnh tranh, loại trừ đối thủ. Khi đã đạt được mục đích thì mức giá sẽ tăng lên ở mức độc quyền.đích thì mức giá sẽ tăng lên ở mức độc quyền.  Bán phá giá khôngBán phá giá không thườngthường xuyênxuyên:là bán giá xuất:là bán giá xuất khẩu thấp để tránh rủi ro của thị trường thế giới vàkhẩu thấp để tránh rủi ro của thị trường thế giới và giải quyết vấn đề khó khăn về tài chính mà công tygiải quyết vấn đề khó khăn về tài chính mà công ty đang cần giải quyết gấp.đang cần giải quyết gấp.
  • 5. Ngoài trường hợp bán phá giá mà chúng ta đã nghiên cứuNgoài trường hợp bán phá giá mà chúng ta đã nghiên cứu ở trên thực tế còn có các trường hợp bán phá giá:ở trên thực tế còn có các trường hợp bán phá giá:  Bán phá giá đảo ngượcBán phá giá đảo ngược: là định giá đối với thị: là định giá đối với thị trường nước ngoài cao hơn so với trong nước.trường nước ngoài cao hơn so với trong nước.  Bán phá giá qua lạiBán phá giá qua lại : tạo ra sự chênh lệch về giá, từ: tạo ra sự chênh lệch về giá, từ đó thương mại quốc tế sẽ xảy ra.đó thương mại quốc tế sẽ xảy ra.
  • 6. Những biến tướng của bán phá giáNhững biến tướng của bán phá giá  Phá giá ẩnPhá giá ẩn: là nhập khẩu bán hàng với giá thấp hơn: là nhập khẩu bán hàng với giá thấp hơn giá ghi trên hóa đơn của nhà xuất khẩu có mối liêngiá ghi trên hóa đơn của nhà xuất khẩu có mối liên kết với nhà nhập khẩu, đồng thời giá cũng thấp hơnkết với nhà nhập khẩu, đồng thời giá cũng thấp hơn giá ở nước xuất khẩu. Loại phá giá này là phá giágiá ở nước xuất khẩu. Loại phá giá này là phá giá thông qua chuyển giá.thông qua chuyển giá.  Phá giá gián tiếPhá giá gián tiếp: là việc nhập khẩu thông qua mộtp: là việc nhập khẩu thông qua một nước thứ ba mà tại đó sản phẩm không bị coi là bánnước thứ ba mà tại đó sản phẩm không bị coi là bán phá giá.phá giá.  Phá giá thứ cấpPhá giá thứ cấp: là việc xuất khẩu sản phẩm có: là việc xuất khẩu sản phẩm có chứa đựng các bộ phận được nhập khẩu với giáchứa đựng các bộ phận được nhập khẩu với giá thường được xem là phá giá.thường được xem là phá giá.
  • 7. Mục đích bán phá giáMục đích bán phá giá Nhiều trường hợp cố tình bán phá giá nhằm đạt đượcNhiều trường hợp cố tình bán phá giá nhằm đạt được những lợi ích nhất định như:những lợi ích nhất định như:  Bán phá giá để loại bỏ các đối thủ cạnh tranh trênBán phá giá để loại bỏ các đối thủ cạnh tranh trên thị trường nước NK từ đó chiếm thế độc quyềnthị trường nước NK từ đó chiếm thế độc quyền  Bán giá thấp tại thị trường nước NK để chiếm lĩnhBán giá thấp tại thị trường nước NK để chiếm lĩnh thị phầnthị phần  Bán giá thấp để thu ngoại tệ mạnh...Bán giá thấp để thu ngoại tệ mạnh...  Đôi khi việc bán phá giá là việc bất đắc dĩ do nhàĐôi khi việc bán phá giá là việc bất đắc dĩ do nhà sản xuất, XK không bán được hàng, sản xuất bị đìnhsản xuất, XK không bán được hàng, sản xuất bị đình trệ, sản phẩm lưu kho lâu ngày có thể bị hỏng... nêntrệ, sản phẩm lưu kho lâu ngày có thể bị hỏng... nên đành bán tháo để thu hồi vốn.đành bán tháo để thu hồi vốn.
  • 8.  Một cá nhân hoặc tổ chức chỉ khi bị kết luận viMột cá nhân hoặc tổ chức chỉ khi bị kết luận vi phạm bán phá giá nếu hội đủ 2 điều kiện: đang bánphạm bán phá giá nếu hội đủ 2 điều kiện: đang bán phá giá và mục tiêu của hành động bán phá giá làphá giá và mục tiêu của hành động bán phá giá là nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh. Những hành độngnhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh. Những hành động bán phá giá không nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranhbán phá giá không nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh thì không bị coi là bán phá giá. Ví dụ như: bán hàngthì không bị coi là bán phá giá. Ví dụ như: bán hàng tươi sống, bán hàng thanh lý, bán hàng hạ giá theotươi sống, bán hàng thanh lý, bán hàng hạ giá theo mùa, bán hàng tồn kho đã lỗi thời về kiểu dáng vàmùa, bán hàng tồn kho đã lỗi thời về kiểu dáng và công nghệ nhưng vẫn còn thời hạn sử dụng, báncông nghệ nhưng vẫn còn thời hạn sử dụng, bán hàng sắp hết hạn sử dụng….hàng sắp hết hạn sử dụng….
  • 9. Để xác định sản phẩm có bán phá giá hay không, WTOĐể xác định sản phẩm có bán phá giá hay không, WTO dựa trên các quy tắc sau:dựa trên các quy tắc sau:  1. Lấy cơ sở giá bán hàng hoá cùng loại tại thị trường nội1. Lấy cơ sở giá bán hàng hoá cùng loại tại thị trường nội địa của nước xuất khẩu. Khi không thể sử dụng giá này,địa của nước xuất khẩu. Khi không thể sử dụng giá này, phải sử dụng giá mà nước này xuất khẩu sang nước thứ baphải sử dụng giá mà nước này xuất khẩu sang nước thứ ba làm chuẩn, hoặc xác định bằng cách cộng giá thành sảnlàm chuẩn, hoặc xác định bằng cách cộng giá thành sản xuất với các chi phí hợp lý và lợi nhuận.xuất với các chi phí hợp lý và lợi nhuận.  2. Hàng chuyển khẩu thường được so với giá tương ứng2. Hàng chuyển khẩu thường được so với giá tương ứng của nước xuất khẩu.của nước xuất khẩu.  3. Nếu không có giá xuất khẩu hoặc giá này bị cho là3. Nếu không có giá xuất khẩu hoặc giá này bị cho là không đáng tin, thì có thể lấy giá bán hàng nhập khẩu đểkhông đáng tin, thì có thể lấy giá bán hàng nhập khẩu để xác định giá xuất khẩu.xác định giá xuất khẩu.  4. Giá xuất khẩu và giá bán nội địa của nước xuất khẩu4. Giá xuất khẩu và giá bán nội địa của nước xuất khẩu phải được so sánh ở cùng một trình độ thương mại.phải được so sánh ở cùng một trình độ thương mại.
  • 10. Tác động của bán phá giáTác động của bán phá giá  Trên góc độ vĩ môTrên góc độ vĩ mô: một ngành sản xuất bị đe dọa sẽ kéo: một ngành sản xuất bị đe dọa sẽ kéo theo việc phá sản của nhiều doanh nghiệp thuộc ngành đó,theo việc phá sản của nhiều doanh nghiệp thuộc ngành đó, đồng thời dẫn đến tình trạng mất việc làm của nhân viên vàđồng thời dẫn đến tình trạng mất việc làm của nhân viên và gây ra các tác động dây chuyền tới những ngành kinh doanhgây ra các tác động dây chuyền tới những ngành kinh doanh khác.khác.  Trên góc độ vi môTrên góc độ vi mô: khi đối mặt với hiện tượng bán phá giá,: khi đối mặt với hiện tượng bán phá giá, doanh nghiệp sẽ bị mất thị trường và mất lợi nhuận. Đâydoanh nghiệp sẽ bị mất thị trường và mất lợi nhuận. Đây thực sự là mối lo ngại không chỉ của các nước phát triển màthực sự là mối lo ngại không chỉ của các nước phát triển mà của cả các nước đang phát triển, vì lợi thế so sánh của cáccủa cả các nước đang phát triển, vì lợi thế so sánh của các nước luôn thay đổi và cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắtnước luôn thay đổi và cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn trên thị trường quốc tế. Chính vì lẽ đó, các doanhhơn trên thị trường quốc tế. Chính vì lẽ đó, các doanh nghiệp sản xuất nội địa đều muốn chính phủ bảo vệ họ trướcnghiệp sản xuất nội địa đều muốn chính phủ bảo vệ họ trước hiện tượng bán phá giá.hiện tượng bán phá giá.
  • 11. Chính sách đối phó với bán phá giáChính sách đối phó với bán phá giá  Chống bán phá giá, với tính chất là một van áp lựcChống bán phá giá, với tính chất là một van áp lực an toàn để duy trì một chính sách thương mại mởan toàn để duy trì một chính sách thương mại mở cửa, có khá nhiều bất cập. Về mặt kỹ thuật, chínhcửa, có khá nhiều bất cập. Về mặt kỹ thuật, chính sách chống bán phá giá không cho phép phân biệtsách chống bán phá giá không cho phép phân biệt các trường hợp bán phá giá có lợi cho kinh tế quốccác trường hợp bán phá giá có lợi cho kinh tế quốc gia và các trường hợp có hại. Về mặt chính trị, cônggia và các trường hợp có hại. Về mặt chính trị, công cụ này không phân tách được hành vi của các nhàcụ này không phân tách được hành vi của các nhà sản xuất nước ngoài như một áp lực thầm lặng đểsản xuất nước ngoài như một áp lực thầm lặng để các nước nhập khẩu tiếp tục tự do hoá thương mạicác nước nhập khẩu tiếp tục tự do hoá thương mại hơn nữa với các hành vi bán phá giá để cạnh tranhhơn nữa với các hành vi bán phá giá để cạnh tranh không lành mạnh thông thường.không lành mạnh thông thường.
  • 12. Thuế chống bán phá giá?Thuế chống bán phá giá?  Thuế chống bán phá giá là khoản thuế bổ sung bên cạnhThuế chống bán phá giá là khoản thuế bổ sung bên cạnh thuế NK thông thường, đánh vào sản phẩm nước ngoàithuế NK thông thường, đánh vào sản phẩm nước ngoài bị bán phá giá vào nước NK. Đây là loại thuế nhằmbị bán phá giá vào nước NK. Đây là loại thuế nhằm chống lại việc bán phá giá và loại bỏ những thiệt hại dochống lại việc bán phá giá và loại bỏ những thiệt hại do việc hàng NK bán phá giá gây ra. Trên thực tế, thuếviệc hàng NK bán phá giá gây ra. Trên thực tế, thuế chống bán phá giá được nhiều nước sử dụng như mộtchống bán phá giá được nhiều nước sử dụng như một hình thức "bảo hộ hợp pháp" đối với sản xuất nội địahình thức "bảo hộ hợp pháp" đối với sản xuất nội địa của mình. Để ngăn chặn hiện tượng lạm dụng biện phápcủa mình. Để ngăn chặn hiện tượng lạm dụng biện pháp này, các nước thành viên WTO đã cùng thoả thuận vềnày, các nước thành viên WTO đã cùng thoả thuận về các quy định bắt buộc phải tuân thủ liên quan đến việccác quy định bắt buộc phải tuân thủ liên quan đến việc điều tra và áp đặt thuế chống bán phá giá, tập trungđiều tra và áp đặt thuế chống bán phá giá, tập trung trong một Hiệp định về chống bán phá giá của WTO -trong một Hiệp định về chống bán phá giá của WTO - Hiệp định ADA.Hiệp định ADA.
  • 13. Cụm từ “ luật đảm bảo cạnh tranh thương mại bình đẳng” nóiCụm từ “ luật đảm bảo cạnh tranh thương mại bình đẳng” nói đến 3 loại luật quốc gia nhằm hạn chế nhập khẩu trong một sốđến 3 loại luật quốc gia nhằm hạn chế nhập khẩu trong một số trường hợp cụ thể.trường hợp cụ thể.  ““Biện pháp tự vệ” là hình thức hạn chế thương mại tạm thời, chủ yếuBiện pháp tự vệ” là hình thức hạn chế thương mại tạm thời, chủ yếu là thông qua thuế quan hay hạn ngạch – biện pháp này được áp dụnglà thông qua thuế quan hay hạn ngạch – biện pháp này được áp dụng nhằm đối phó với việc nhập khẩu tăng vọt gây tổn hại nghiêm trọngnhằm đối phó với việc nhập khẩu tăng vọt gây tổn hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây “ tổn hại nghiêm trọng” tới một ngành sản xuất nộihoặc đe dọa gây “ tổn hại nghiêm trọng” tới một ngành sản xuất nội địa cạnh tranh ở quốc gia nhập khẩu.địa cạnh tranh ở quốc gia nhập khẩu.  ““Thuế chống bán phá giá” là một khoản thuế tăng thêm được cộngThuế chống bán phá giá” là một khoản thuế tăng thêm được cộng vào mức thuế quan thông thường để chống lại việc định giá “ khôngvào mức thuế quan thông thường để chống lại việc định giá “ không công bằng” của các công ty tư nhân gây thiệt hại đáng kể hoặc đe dọacông bằng” của các công ty tư nhân gây thiệt hại đáng kể hoặc đe dọa gây “ thiệt hại đáng kể” cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự ở nướcgây “ thiệt hại đáng kể” cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự ở nước nhập khẩu.nhập khẩu.  ““Thuế đối kháng” là khoản thuế được cộng với các loại thuế hải quanThuế đối kháng” là khoản thuế được cộng với các loại thuế hải quan thông thường nhằm chống lại trợ cấp của chính phủ nước ngoài chothông thường nhằm chống lại trợ cấp của chính phủ nước ngoài cho các nhà xuất khẩu nước họ gây ra hoặc đe dọa gây ra những thiệt hạicác nhà xuất khẩu nước họ gây ra hoặc đe dọa gây ra những thiệt hại đáng kể đối với ngành sản xuất các sản phẩm tương tự nước nhậpđáng kể đối với ngành sản xuất các sản phẩm tương tự nước nhập khẩu.khẩu.
  • 14. Tình hình về các vụ kiện bán phá giá đối với Việt NamTình hình về các vụ kiện bán phá giá đối với Việt Nam  Theo số liệu của Ban Thư ký WTO, từ năm 1995 đến hếtTheo số liệu của Ban Thư ký WTO, từ năm 1995 đến hết năm 2004 trên thế giới đả tiến hành 2647 cuộc điều tra vềnăm 2004 trên thế giới đả tiến hành 2647 cuộc điều tra về chống bán phá giá,chống bán phá giá, đối với Việt Nam tính đến tháng 3/2006đối với Việt Nam tính đến tháng 3/2006 đã phải đối phó với 21 vụ kiện chống bán phá giá, trong đóđã phải đối phó với 21 vụ kiện chống bán phá giá, trong đó có 13 vụ Việt Nam phải chịu thuế chống bán phá giá.có 13 vụ Việt Nam phải chịu thuế chống bán phá giá.  Nếu trong giai đoạn 1994-2001, Việt Nam chỉ chịu 1-2 vụNếu trong giai đoạn 1994-2001, Việt Nam chỉ chịu 1-2 vụ kiện/năm thì đến năm 2004 phải đối phó với 7 vụ kiện liênkiện/năm thì đến năm 2004 phải đối phó với 7 vụ kiện liên tiếp liên quan đến nhiều mặt hàng công nghiệp xuất khẩu.tiếp liên quan đến nhiều mặt hàng công nghiệp xuất khẩu.  Từ vụ kiện cá tra, cá ba sa năm 2002 đến nay có thể thấyTừ vụ kiện cá tra, cá ba sa năm 2002 đến nay có thể thấy không chỉ một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việtkhông chỉ một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam: thuỷ sản, giày dép... mà cả những mặt hàng xuất khẩuNam: thuỷ sản, giày dép... mà cả những mặt hàng xuất khẩu có số lượng chưa lớn nhưng mới thâm nhập thị trường đềucó số lượng chưa lớn nhưng mới thâm nhập thị trường đều có thể trở thành đối tượng của kiện bán phá giá do phươngcó thể trở thành đối tượng của kiện bán phá giá do phương thức tính gộp tổng lượng hàng hoá liên quan từ nhiều nguồnthức tính gộp tổng lượng hàng hoá liên quan từ nhiều nguồn nhập khẩu (không được quá 7%) của nước khởi kiện như:nhập khẩu (không được quá 7%) của nước khởi kiện như: khoá Inôx (EU) săm lốp xe đap, xe máy (Thổ Nhĩ Kỳ), đènkhoá Inôx (EU) săm lốp xe đap, xe máy (Thổ Nhĩ Kỳ), đèn huỳnh quang (Ai Cập)...huỳnh quang (Ai Cập)...
  • 15. 1.Chủ động phòng chống các vụ kiện bán phá giá của1.Chủ động phòng chống các vụ kiện bán phá giá của nước ngoàinước ngoài  Chính phủ tích cực triển khai đàm phán song phương,đaChính phủ tích cực triển khai đàm phán song phương,đa phươngphương đểđể thừa nhận Việt Namthừa nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trườngcó nền kinh tế thị trường  Dự báo danh mục các ngành hàng và các mặt hàng ViệtDự báo danh mục các ngành hàng và các mặt hàng Việt Nam có khả năng bị kiện phá giáNam có khả năng bị kiện phá giá  Xây dựng chiến lược đa dạng hoá sản phẩm và đa phươngXây dựng chiến lược đa dạng hoá sản phẩm và đa phương hoá thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệphoá thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp  Tăng cường áp dụng các biện pháp cạnh tranh phi giáTăng cường áp dụng các biện pháp cạnh tranh phi giá  Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về thị trường xuất khẩu,vềXây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về thị trường xuất khẩu,về luật thương mại quốc tế,luật chống bán phá giá của cácluật thương mại quốc tế,luật chống bán phá giá của các nước... và phổ biến, hướng dẫnnước... và phổ biến, hướng dẫn cho các doanh nghiệp cáccho các doanh nghiệp các thông tin cần thiếtthông tin cần thiết
  • 16. 2.Các giải pháp đối phó với vụ kiện chống bán phá giá2.Các giải pháp đối phó với vụ kiện chống bán phá giá đã xảy rađã xảy ra Về chính phủVề chính phủ::  Cần tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp trong kháng kiệnCần tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp trong kháng kiện  Thành lập quỹ trợ giúp theo đuổi các vụ kiện để hỗ trợ tàiThành lập quỹ trợ giúp theo đuổi các vụ kiện để hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp kháng kiện.chính cho các doanh nghiệp kháng kiện.  Cung cấp cho các doanh nghiệp các thông tin cần thiết vềCung cấp cho các doanh nghiệp các thông tin cần thiết về các thủ tục kháng kiện, giới thiệu các luật sư giỏi ở nước sởcác thủ tục kháng kiện, giới thiệu các luật sư giỏi ở nước sở tại có khả năng giúp cho doanh nghiệp thắng kiện...tại có khả năng giúp cho doanh nghiệp thắng kiện...
  • 17. Về phía các hiệp hội ngành hàng:Về phía các hiệp hội ngành hàng:  Cần phát huy vai trò là tổ chức tập hợp và tăng cường sựCần phát huy vai trò là tổ chức tập hợp và tăng cường sự hợp tác giữa các doanh nghiệp trong ngành nhằm nâng caohợp tác giữa các doanh nghiệp trong ngành nhằm nâng cao năng lực kháng kiện của các doanh nghiệp.năng lực kháng kiện của các doanh nghiệp.  Thông qua hiệp hội quy định hành vi bảo vệ lẫn nhau, phốiThông qua hiệp hội quy định hành vi bảo vệ lẫn nhau, phối hợp giá cả trên thị trường, tránh tình trạng cạnh tranh khônghợp giá cả trên thị trường, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh có thể tạo ra cớ gây ra các vụ kiện của nướclành mạnh có thể tạo ra cớ gây ra các vụ kiện của nước ngoài.ngoài.  Thiết lập cơ chế phối hợp trong tham gia kháng kiện vàThiết lập cơ chế phối hợp trong tham gia kháng kiện và hưởng lợi khi kháng kiện thành công để khuyến khích cáchưởng lợi khi kháng kiện thành công để khuyến khích các doanh nghiệp tham gia kháng kiện.doanh nghiệp tham gia kháng kiện.  Tổ chức cho các doanh nghiệp nghiên cứu thông tin về giáTổ chức cho các doanh nghiệp nghiên cứu thông tin về giá cả,định hướng phát triển thị trường, những quy định pháp lýcả,định hướng phát triển thị trường, những quy định pháp lý của nước sở tại về chống bán phá giá... để các doanh nghiệpcủa nước sở tại về chống bán phá giá... để các doanh nghiệp kháng kiện có hiệu quả giảm bớt tổn thất do thiếu thông tin.kháng kiện có hiệu quả giảm bớt tổn thất do thiếu thông tin.
  • 18. Về phía các doanh nghiệp:Về phía các doanh nghiệp:  Cần chủ động theo đuổi các vụ kiện khi bị nước ngoài kiệnCần chủ động theo đuổi các vụ kiện khi bị nước ngoài kiện bán phá giá.bán phá giá.  Hoàn thiện hệ thống sổ sách chứng từ kế toán phù hợp vớiHoàn thiện hệ thống sổ sách chứng từ kế toán phù hợp với các quy định của luật pháp và chuẩn mực quốc tế, lưu trữcác quy định của luật pháp và chuẩn mực quốc tế, lưu trữ đầy đủ hồ sơ về tình hình kinh doanh nhằm chuẩn bị sẵnđầy đủ hồ sơ về tình hình kinh doanh nhằm chuẩn bị sẵn sàng các chứng cứ, các lập luận chứng minh không bán phásàng các chứng cứ, các lập luận chứng minh không bán phá giá của doanh nghiệp, tổ chức nhân sự, dự trù kinh phí, xâygiá của doanh nghiệp, tổ chức nhân sự, dự trù kinh phí, xây dựng các phương án bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp...dựng các phương án bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp...  Tạo ra những mối liên kết với các tổ chức lobby để vậnTạo ra những mối liên kết với các tổ chức lobby để vận động hành lang nhằm lôi kéo những đối tượng có cùngđộng hành lang nhằm lôi kéo những đối tượng có cùng quyền lợi ở nước khởi kiện ủng hộ mình.quyền lợi ở nước khởi kiện ủng hộ mình.  Chủ động thương lượng với chính phủ của nước khởi kiệnChủ động thương lượng với chính phủ của nước khởi kiện thực hiện cam kết giá nếu doanh nghiệp thực sự có hành vithực hiện cam kết giá nếu doanh nghiệp thực sự có hành vi phá giá, gây thiệt hại cho các doanh nghiệp cùng ngànhphá giá, gây thiệt hại cho các doanh nghiệp cùng ngành hàng của nước nhập khẩu.hàng của nước nhập khẩu.
  • 19.  Để giảm thiểu tối đa những tác động tiêu cựcĐể giảm thiểu tối đa những tác động tiêu cực do các vụ kiện bán phá giá gây ra, các doanhdo các vụ kiện bán phá giá gây ra, các doanh nghiệp Việt Nam cần có các biện pháp khôngnghiệp Việt Nam cần có các biện pháp không chỉ ứng phó có hiệu quả mà phải chủ động ngănchỉ ứng phó có hiệu quả mà phải chủ động ngăn ngừa những nguy cơ xảy ra các vụ kiện chốngngừa những nguy cơ xảy ra các vụ kiện chống bán phá giá. Đó là phải thực hiện chiến lược đabán phá giá. Đó là phải thực hiện chiến lược đa dạng hoá sản phẩm và thị trường xuất khẩu,dạng hoá sản phẩm và thị trường xuất khẩu, tăng cường vai trò của các hiệp hội ngành hàng,tăng cường vai trò của các hiệp hội ngành hàng, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về thông tin, tiếnchuẩn bị đầy đủ các điều kiện về thông tin, tiến hành cam kết giá khi cần thiết...hành cam kết giá khi cần thiết...
  • 20. The endThe end thanks for listeningthanks for listening