SlideShare a Scribd company logo
1 of 34
CÁC BIỆN PHÁP
KHẮC PHỤC
THƯƠNG MẠI
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
ThS. Đào Gia Phúc
• Biện pháp chống Bán phá giá;
• Biện pháp đối kháng Trợ cấp;
• Tự vệ thương mại.
TRỢ CẤP
VÀ BIỆN PHÁP ĐỐI
KHÁNG
Cơ sở pháp lý:
• Điều VI và Điều XVI của GATT 1994
• Hiệp định SCM
TRỢ CẤP
‘Trợ cấp’ là gì ?
TRỢ CẤP
Điều 1 của Hiệp định SCM:
1.1 Theo Hiệp định này, trợ cấp được coi là tồn tại nếu:
(a) (1) Có sự đóng góp tài chính của chính phủ hoặc một cơ
quan công cộng
…
(b) Một lợi ích được cấp bởi điều đó
1.2 Trợ cấp theo nghĩa của khoản 1 phải chịu sự điều chỉnh
… chỉ khi đó là một trợ cấp riêng biệt …
TRỢ CẤP
Nước xuất khẩu
Nước nhập khẩu
‘Trợ cấp’ là gì ?
TRỢ CẤP
Cấu trúc của Hiệp định SCM:
Phần I: Các quy định chung
Phần II: Các trợ cấp bị cấm
Phần III: Các trợ cấp có thể bị khiếu nại
Part IV: Các trợ cấp không thể bị khiếu nại
…
‘Trợ cấp’ là gì ?
TRỢ CẤP
SUBSIDY
Sự đóng góp về tài chính
Điều 1.1 của Hiệp định SCM:
• Chuyển vốn trực tiếp: hỗ trợ, cho vay, góp cổ phần, …;
• Có khả năng trực tiếp chuyển vốn hoặc nhận trách
nhiệm:bảo lãnh tiền vay, …;
• Các khoản thu phải nộp cho chính phủ đã được bỏ qua hay
không thu: miễn thuế, …;
• Cung cấp hàng hoá, dịch vụ không phải là hạ tầng, cơ sở
chung;
• Mua hàng hoá;
• Góp tiền vào một cơ chế tài trợ hay ủy thác, hướng dẫn một
tổ chức tư thực hiện.
TRỢ CẤP
SUBSIDY
Chính phủ/ Cơ quan công cộng
Điều 1.1 của Hiệp định SCM:
• Đóng góp tài chính cấp bởi cơ quan chính phủ (cấp
trung ương, địa phương) hoặc cơ quan công cộng
(vd: Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc, Cục thuế, …)
• Doanh nghiệp tư nhân được chính phủ ủy thác hay
hướng dẫn cấp ‘đóng góp tài chính’;
• Trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia thành
viên.
SUBSIDY
Điều 1 và Điểu 14 của Hiệp định SCM: ‘lợi ích cho
người nhận’:
- Lợi ích = lợi thế (đối với người nhận), không phải
‘chi phí’ cho chính phủ
- Cơ sở để so sánh = thị trường
TRỢ CẤP
Lợi ích
SUBSIDY
- Ý nghĩa: chỉ trợ cấp nào làm biến dạng phân phối
tài nguyên trong một nền kinh tế mới là đối tượng
của việc chế tài;
- Phân loại:
 Doanh nghiệp (Điều 2.1)
 Ngành sản xuất (Điều 2.1)
 Khu vực (Điều 2.2)
 Những trợ cấp bị cấm (Điều 2.3 và Điều 3):
SUBSIDY
TRỢ CẤP
Tính riêng biệt
SUBSIDY
MUA CỔ PHẦN
6%
4%
Canada - Aircraft
Lợi ích = 0 Chi phí cho CP = 2%
Giá thị trường
TRỢ CẤP
SUBSIDY
KHOẢN VAY
6%
8%
Lợi ích = 2 Chi chí cho CP = 0%
10 %
TRỢ CẤP
SUBSIDY
KHOẢN VAY
6% (CP)
Quy định
Lợi ích = llãi suất Chi phí cho CP = 0
10 %
10 %
A B
C
TRỢ CẤP
SUBSIDY
BẢO LÃNH
Bảo lãnh
(Không bảo lãnh)
Lợi ích = 2% Chi phí cho CP = khoản nợ vay không trả
10 %
8 %
A
A
TRỢ CẤP
SUBSIDY
MUA BÁN HÀNG HOÁ
Private steel Co
Lợi ích = 50$
250$
Gov’t owned Private steel Co
200$
TRỢ CẤP
SUBSIDY
MUA BÁN HÀNG HOÁ
Private steel Co
Lợi ích = 50$
250$
300$
Private steel Co
TRỢ CẤP
CÁC DẠNG TRỢ CẤP
SUBSIDY
Trợ cấp bị cấm
Trợ cấp có thể khiếu nại
Trợ cấp không thể khiếu nại
CÁC DẠNG TRỢ CẤP
SUBSIDY
Điều 3 của Hiệp định SCM:
- Trợ cấp dựa trên điều kiện về hoạt động xuất khẩu
của người nhận trợ cấp;
- Trợ cấp dựa trên điều kiện sử dụng hàng hoá nội
địa thay vì nhập khẩu.
Trợ cấp bị cấm
CÁC DẠNG TRỢ CẤP
SUBSIDY
- Thiệt hại nghiêm trọng (Điều 6.3):
 Triệt tiêu/ ngăn cản việc nhập khẩu của sản phẩm tương
tự vào quốc gia thực hiện trợ cấp;
 Triệt tiêu/ ngăn cản việc nhập khẩu của sản phẩm tương
tự vào quốc gia thứ ba khác;
 Làm hạ giá ở mức độ lớn, gây ra đè giá, ép giá hay giảm
doanh số đáng kể trên cùng một thị trường;
 Làm tăng thị phần trên thế giới của quốc gia áp dụng trợ
cấp;
(chú ý: cần xác định hai sản phẩm tương tự)
- Gây thiệt hại đến ngành sản xuất trong nước (Điều 5(a));
- Gây vô hiệu hay phương hại đến quyền lợi các quốc gia
thành viên khác (Điều 5(b))
Trợ cấp có thể khiếu nại
TỰ VỆ THƯƠNG MẠI
CƠ SỞ PHÁP LÝ
• Điều XIX của GATT 1994
• Hiệp định SG
SAFEGUARD
‘Tự vệ’ là gì ?
SAFEGUARD
Điều XIX của GATT 1994:
Nếu do hậu quả của những tiến triễn không lường trước
được và của những nghĩa vụ phải cam kết theo Hiệp
định này, trong đó có những cam kết thuế quan, bất kỷ
sản phẩm nào được nhập khẩu vào lãnh thổ của quốc
gia thành viên với các điều kiện gây ra hay đe doạ gây
ra thiệt hại nghiêm trọng đến các nhà sản xuất những
sản phẩm tương tự hay sản phẩm cạnh tranh trực tiếp
trong nước, bên ký kết có quyền ngừng hoàn toàn hay
một phần các cam kết của mình, rút bỏ hay điều chỉnh
nhân nhượng thuế quan, đối với sản phẩm đó và trong
thời gian cần thiết để ngăn chặn hoặc khắc phục tổn
hạn đó.
SAFEGUARD
Quốc gia XK
A
Quốc gia XK
B
Quốc gia XK
C
…
Quốc gia XK
∞
Quốc gia
nhập khẩu
Biện pháp
Tự vệ
‘Tự vệ’ là gì ?
Biện pháp tự vệ thương mại:
SAFEGUARD
- Các hình thức:
 Thuế quan;
 Hạn chế định lượng.
- Áp dụng trên cơ sở không phân biệt đối xử (Điều 2.2)
- Đền bù cho quốc gia xuất khẩu bị ảnh hưởng (Điều 8.1)
 Tham vấn giữa quốc gia nhập khẩu và các quốc gia
xuất khẩu;
 Nếu tham vấn không đạt được kết quả thì các quốc
gia xuất khẩu bị ảnh hưởng được quyền hoãn các
nghĩa vụ cam kết tương đương đối với quốc gia sử
dụng biện pháp Tự vệ.
Yêu cầu chứng minh
SAFEGUARD
Điều 2.1 của Hiệp định SG Agreement:
Một quốc gia thành viên có thể áp dụng một biện pháp tự vệ chỉ
khi thành viên đó xác định được … sản phẩm đó được nhập vào
lãnh thổ của mình khi có sự gia tăng nhập khẩu, tương đối hay
tuyệt đối so với sản xuất nội địa, và theo đó có thể gây ra hoặc đe
doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp nội địa
sản xuất các sản phẩm nội tương tự hoặc các sản phẩm cạnh
tranh trực tiếp.
Điều 4.2(b) của Hiệp định SG:
Việc xác định đề cập tại điểm (a) sẽ không được thực hiện, trừ
khi việc điều tra này, trên cơ sở những chứng cứ khách quan,
cho thấy có mối liên hệ nhân quả giữa việc gia tăng nhập khẩu
một loại hàng hoá có liên quan và thiệt hại nghiêm trọng, đe
doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng.
SAFEGUARD
‘Gia tăng nhập khẩu’
- Điều 2.1của Hiệp định SG:
 Gia tăng tuyệt đối – sự gia tăng xác định bởi đơn vị
cụ thể (tấn, số lượng,…); hay
 Gia tăng tương đối – gia tăng trong mối quan hệ với
sản xuất nội địa.
- Argentina – Footwear (EC) và US – Steel Safeguards:
 Gần đây:
 Đột ngột;
 Nhanh
 Cường độ lớn
Yêu cầu chứng minh
SAFEGUARD
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
140000
160000
2011 2012 2013
Import of beer
 Gần đây?
 Đột ngột?
 Nhanh?
 Cường độ lớn?
‘Gia tăng nhập khẩu’
Yêu cầu chứng minh
SAFEGUARD
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
140000
160000
180000
2011 2012 2013
Import of beer
 Gần đây?
 Đột ngột?
 Nhanh?
 Cường độ lớn?
‘Gia tăng nhập khẩu’
Yêu cầu chứng minh
SAFEGUARD
- “Tiến triễn không lường trước được”:
 US – Fur Felt Hats: “tiến triễn diễn ra sau khi
đàm phán gia nhập … không dự doán được trước
một cách hợp lý đối với các nhà đàm phán … trở
nên lường trước được tại thời điểm việc đàm
phán nhượng bộ đã hoàn tất”
 Korea – Dairy: ‘tiến triễn không lường trước
được’ nghĩa là ‘tiến triễn không mong đợi’ (như
một thực tế khách quan)
‘Gia tăng nhập khẩu’
Yêu cầu chứng minh
SAFEGUARD
‘Thiệt hại nghiêm trọng’
- Điều 4.1(c) của Hiệp định SG: ‘ngành sản xuất nội địa’
 Hai sản phẩm‘tương tự hay cạnh tranh trực tiếp’:
• Đặc điểm lý hoá;
• Mục đích sử dụng cuối;
• Thị hiếu và thói quen của khách hàng;
• Phân loại thuế quan.
 Tính đại diện của những nhà sản xuất nội địa:
• Toàn bộcác nhà sản xuất nội địa; hay
• Chiếm một tỉ lệ đa số.
Yêu cầu chứng minh
SAFEGUARD
- Điều 4.2 (a) của Hiệp định SG quy định các yếu tố
xác định thiệt hại:
 Tỉ lệ và khối lượng nhập khẩu;
 Thị phần của thị trường nọi địa mà các sản phẩm
nhập khẩu chiếm lĩnh;
 Những thay đổi về tầng thương mại, sản lượng,
năng suất, năng lực nhà sản xuất nội địa, lợi
nhuận và mức lỗ, lao động.
‘Thiệt hại nghiêm trọng’
Yêu cầu chứng minh
SAFEGUARD
Mối quan hệ nhân quả
Điều 4.2 (b) của Hiệp định SG:
 Mối quan hệ nhân quả giữa sự gia tăng nhập khẩu
và thiệt hại;
 Nhận dạng bất kỳ thiệt hại nào gây ra bởi những
yếu tố không phải từ sự gia tăng nhập khẩu .
Yêu cầu chứng minh
BIỆN PHÁP
CHỐNG BPG
BIỆN PHÁP ĐỐI
KHÁNG
BIỆN PHÁP TỰ VỆ
ĐIỀU
KIỆN
- Bán phá giá
- Thiệt hại
- Mối quan hệ
nhân quả
- Trợ cấp
- Thiệt hại
- Mối quan hệ
nhân quả
- [tiến triễn không lường trước
được]
- Gia tăng nhập khẩu
- Thiệt hại nghiêm trọng
- Mối quan hệ nhân quả
LOẠI
BIỆN
PHÁP
Thuế chống
BPG
Thuế đối kháng
- Thuế quan
- Quota
ĐỐI
TƯỢNG
Quốc gia/ nhà
sản xuất riêng
biệt
Quốc gia/ nhà
sản xuất riêng
biệt
Không phân biệt đối xử (MFN)
BỒI
THƯỜNG Không Không Có

More Related Content

More from Anh Lâm

Quy_trinh_giao_dat.ppt
Quy_trinh_giao_dat.pptQuy_trinh_giao_dat.ppt
Quy_trinh_giao_dat.pptAnh Lâm
 
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-pl
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-plCh tracnghiem-1-vd-chung-nn-pl
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-plAnh Lâm
 
Mẫu hợp đồng mua bán căn hộ chung cư
Mẫu hợp đồng mua bán căn hộ chung cưMẫu hợp đồng mua bán căn hộ chung cư
Mẫu hợp đồng mua bán căn hộ chung cưAnh Lâm
 
Hđ giao nhận thầu khoán
Hđ giao nhận thầu khoánHđ giao nhận thầu khoán
Hđ giao nhận thầu khoánAnh Lâm
 
Vankien wto
Vankien wtoVankien wto
Vankien wtoAnh Lâm
 
Viac 50-phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-loc
Viac 50-phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-locViac 50-phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-loc
Viac 50-phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-locAnh Lâm
 
Ciii quytrinhgiaodichdamphanvahopdongtmqt-160413084839
Ciii quytrinhgiaodichdamphanvahopdongtmqt-160413084839Ciii quytrinhgiaodichdamphanvahopdongtmqt-160413084839
Ciii quytrinhgiaodichdamphanvahopdongtmqt-160413084839Anh Lâm
 
Biplkt1 111024133519-phpapp01
Biplkt1 111024133519-phpapp01Biplkt1 111024133519-phpapp01
Biplkt1 111024133519-phpapp01Anh Lâm
 
Binckhccvnphplcacisgnguynuyphap 151112142133-lva1-app6892
Binckhccvnphplcacisgnguynuyphap 151112142133-lva1-app6892Binckhccvnphplcacisgnguynuyphap 151112142133-lva1-app6892
Binckhccvnphplcacisgnguynuyphap 151112142133-lva1-app6892Anh Lâm
 
Banphagia 110320062756-phpapp02
Banphagia 110320062756-phpapp02Banphagia 110320062756-phpapp02
Banphagia 110320062756-phpapp02Anh Lâm
 
Luật hanh chinh
Luật hanh chinhLuật hanh chinh
Luật hanh chinhAnh Lâm
 
Bai 3 vppl
Bai 3 vpplBai 3 vppl
Bai 3 vpplAnh Lâm
 

More from Anh Lâm (13)

Quy_trinh_giao_dat.ppt
Quy_trinh_giao_dat.pptQuy_trinh_giao_dat.ppt
Quy_trinh_giao_dat.ppt
 
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-pl
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-plCh tracnghiem-1-vd-chung-nn-pl
Ch tracnghiem-1-vd-chung-nn-pl
 
Mẫu hợp đồng mua bán căn hộ chung cư
Mẫu hợp đồng mua bán căn hộ chung cưMẫu hợp đồng mua bán căn hộ chung cư
Mẫu hợp đồng mua bán căn hộ chung cư
 
Hđ giao nhận thầu khoán
Hđ giao nhận thầu khoánHđ giao nhận thầu khoán
Hđ giao nhận thầu khoán
 
Vankien wto
Vankien wtoVankien wto
Vankien wto
 
Viac 50-phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-loc
Viac 50-phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-locViac 50-phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-loc
Viac 50-phan-quyet-trong-tai-quoc-te-chon-loc
 
Ciii quytrinhgiaodichdamphanvahopdongtmqt-160413084839
Ciii quytrinhgiaodichdamphanvahopdongtmqt-160413084839Ciii quytrinhgiaodichdamphanvahopdongtmqt-160413084839
Ciii quytrinhgiaodichdamphanvahopdongtmqt-160413084839
 
Biplkt1 111024133519-phpapp01
Biplkt1 111024133519-phpapp01Biplkt1 111024133519-phpapp01
Biplkt1 111024133519-phpapp01
 
Binckhccvnphplcacisgnguynuyphap 151112142133-lva1-app6892
Binckhccvnphplcacisgnguynuyphap 151112142133-lva1-app6892Binckhccvnphplcacisgnguynuyphap 151112142133-lva1-app6892
Binckhccvnphplcacisgnguynuyphap 151112142133-lva1-app6892
 
Banphagia 110320062756-phpapp02
Banphagia 110320062756-phpapp02Banphagia 110320062756-phpapp02
Banphagia 110320062756-phpapp02
 
Luật hanh chinh
Luật hanh chinhLuật hanh chinh
Luật hanh chinh
 
Bai 3 vppl
Bai 3 vpplBai 3 vppl
Bai 3 vppl
 
Cho ban
Cho banCho ban
Cho ban
 

Bai10 140616004532-phpapp02

  • 1. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THƯƠNG MẠI LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ThS. Đào Gia Phúc
  • 2. • Biện pháp chống Bán phá giá; • Biện pháp đối kháng Trợ cấp; • Tự vệ thương mại.
  • 3. TRỢ CẤP VÀ BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG
  • 4. Cơ sở pháp lý: • Điều VI và Điều XVI của GATT 1994 • Hiệp định SCM TRỢ CẤP
  • 5. ‘Trợ cấp’ là gì ? TRỢ CẤP Điều 1 của Hiệp định SCM: 1.1 Theo Hiệp định này, trợ cấp được coi là tồn tại nếu: (a) (1) Có sự đóng góp tài chính của chính phủ hoặc một cơ quan công cộng … (b) Một lợi ích được cấp bởi điều đó 1.2 Trợ cấp theo nghĩa của khoản 1 phải chịu sự điều chỉnh … chỉ khi đó là một trợ cấp riêng biệt …
  • 6. TRỢ CẤP Nước xuất khẩu Nước nhập khẩu ‘Trợ cấp’ là gì ?
  • 7. TRỢ CẤP Cấu trúc của Hiệp định SCM: Phần I: Các quy định chung Phần II: Các trợ cấp bị cấm Phần III: Các trợ cấp có thể bị khiếu nại Part IV: Các trợ cấp không thể bị khiếu nại … ‘Trợ cấp’ là gì ?
  • 8. TRỢ CẤP SUBSIDY Sự đóng góp về tài chính Điều 1.1 của Hiệp định SCM: • Chuyển vốn trực tiếp: hỗ trợ, cho vay, góp cổ phần, …; • Có khả năng trực tiếp chuyển vốn hoặc nhận trách nhiệm:bảo lãnh tiền vay, …; • Các khoản thu phải nộp cho chính phủ đã được bỏ qua hay không thu: miễn thuế, …; • Cung cấp hàng hoá, dịch vụ không phải là hạ tầng, cơ sở chung; • Mua hàng hoá; • Góp tiền vào một cơ chế tài trợ hay ủy thác, hướng dẫn một tổ chức tư thực hiện.
  • 9. TRỢ CẤP SUBSIDY Chính phủ/ Cơ quan công cộng Điều 1.1 của Hiệp định SCM: • Đóng góp tài chính cấp bởi cơ quan chính phủ (cấp trung ương, địa phương) hoặc cơ quan công cộng (vd: Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc, Cục thuế, …) • Doanh nghiệp tư nhân được chính phủ ủy thác hay hướng dẫn cấp ‘đóng góp tài chính’; • Trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia thành viên.
  • 10. SUBSIDY Điều 1 và Điểu 14 của Hiệp định SCM: ‘lợi ích cho người nhận’: - Lợi ích = lợi thế (đối với người nhận), không phải ‘chi phí’ cho chính phủ - Cơ sở để so sánh = thị trường TRỢ CẤP Lợi ích
  • 11. SUBSIDY - Ý nghĩa: chỉ trợ cấp nào làm biến dạng phân phối tài nguyên trong một nền kinh tế mới là đối tượng của việc chế tài; - Phân loại:  Doanh nghiệp (Điều 2.1)  Ngành sản xuất (Điều 2.1)  Khu vực (Điều 2.2)  Những trợ cấp bị cấm (Điều 2.3 và Điều 3): SUBSIDY TRỢ CẤP Tính riêng biệt
  • 12. SUBSIDY MUA CỔ PHẦN 6% 4% Canada - Aircraft Lợi ích = 0 Chi phí cho CP = 2% Giá thị trường TRỢ CẤP
  • 13. SUBSIDY KHOẢN VAY 6% 8% Lợi ích = 2 Chi chí cho CP = 0% 10 % TRỢ CẤP
  • 14. SUBSIDY KHOẢN VAY 6% (CP) Quy định Lợi ích = llãi suất Chi phí cho CP = 0 10 % 10 % A B C TRỢ CẤP
  • 15. SUBSIDY BẢO LÃNH Bảo lãnh (Không bảo lãnh) Lợi ích = 2% Chi phí cho CP = khoản nợ vay không trả 10 % 8 % A A TRỢ CẤP
  • 16. SUBSIDY MUA BÁN HÀNG HOÁ Private steel Co Lợi ích = 50$ 250$ Gov’t owned Private steel Co 200$ TRỢ CẤP
  • 17. SUBSIDY MUA BÁN HÀNG HOÁ Private steel Co Lợi ích = 50$ 250$ 300$ Private steel Co TRỢ CẤP
  • 18. CÁC DẠNG TRỢ CẤP SUBSIDY Trợ cấp bị cấm Trợ cấp có thể khiếu nại Trợ cấp không thể khiếu nại
  • 19. CÁC DẠNG TRỢ CẤP SUBSIDY Điều 3 của Hiệp định SCM: - Trợ cấp dựa trên điều kiện về hoạt động xuất khẩu của người nhận trợ cấp; - Trợ cấp dựa trên điều kiện sử dụng hàng hoá nội địa thay vì nhập khẩu. Trợ cấp bị cấm
  • 20. CÁC DẠNG TRỢ CẤP SUBSIDY - Thiệt hại nghiêm trọng (Điều 6.3):  Triệt tiêu/ ngăn cản việc nhập khẩu của sản phẩm tương tự vào quốc gia thực hiện trợ cấp;  Triệt tiêu/ ngăn cản việc nhập khẩu của sản phẩm tương tự vào quốc gia thứ ba khác;  Làm hạ giá ở mức độ lớn, gây ra đè giá, ép giá hay giảm doanh số đáng kể trên cùng một thị trường;  Làm tăng thị phần trên thế giới của quốc gia áp dụng trợ cấp; (chú ý: cần xác định hai sản phẩm tương tự) - Gây thiệt hại đến ngành sản xuất trong nước (Điều 5(a)); - Gây vô hiệu hay phương hại đến quyền lợi các quốc gia thành viên khác (Điều 5(b)) Trợ cấp có thể khiếu nại
  • 22. CƠ SỞ PHÁP LÝ • Điều XIX của GATT 1994 • Hiệp định SG SAFEGUARD
  • 23. ‘Tự vệ’ là gì ? SAFEGUARD Điều XIX của GATT 1994: Nếu do hậu quả của những tiến triễn không lường trước được và của những nghĩa vụ phải cam kết theo Hiệp định này, trong đó có những cam kết thuế quan, bất kỷ sản phẩm nào được nhập khẩu vào lãnh thổ của quốc gia thành viên với các điều kiện gây ra hay đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng đến các nhà sản xuất những sản phẩm tương tự hay sản phẩm cạnh tranh trực tiếp trong nước, bên ký kết có quyền ngừng hoàn toàn hay một phần các cam kết của mình, rút bỏ hay điều chỉnh nhân nhượng thuế quan, đối với sản phẩm đó và trong thời gian cần thiết để ngăn chặn hoặc khắc phục tổn hạn đó.
  • 24. SAFEGUARD Quốc gia XK A Quốc gia XK B Quốc gia XK C … Quốc gia XK ∞ Quốc gia nhập khẩu Biện pháp Tự vệ ‘Tự vệ’ là gì ?
  • 25. Biện pháp tự vệ thương mại: SAFEGUARD - Các hình thức:  Thuế quan;  Hạn chế định lượng. - Áp dụng trên cơ sở không phân biệt đối xử (Điều 2.2) - Đền bù cho quốc gia xuất khẩu bị ảnh hưởng (Điều 8.1)  Tham vấn giữa quốc gia nhập khẩu và các quốc gia xuất khẩu;  Nếu tham vấn không đạt được kết quả thì các quốc gia xuất khẩu bị ảnh hưởng được quyền hoãn các nghĩa vụ cam kết tương đương đối với quốc gia sử dụng biện pháp Tự vệ.
  • 26. Yêu cầu chứng minh SAFEGUARD Điều 2.1 của Hiệp định SG Agreement: Một quốc gia thành viên có thể áp dụng một biện pháp tự vệ chỉ khi thành viên đó xác định được … sản phẩm đó được nhập vào lãnh thổ của mình khi có sự gia tăng nhập khẩu, tương đối hay tuyệt đối so với sản xuất nội địa, và theo đó có thể gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp nội địa sản xuất các sản phẩm nội tương tự hoặc các sản phẩm cạnh tranh trực tiếp. Điều 4.2(b) của Hiệp định SG: Việc xác định đề cập tại điểm (a) sẽ không được thực hiện, trừ khi việc điều tra này, trên cơ sở những chứng cứ khách quan, cho thấy có mối liên hệ nhân quả giữa việc gia tăng nhập khẩu một loại hàng hoá có liên quan và thiệt hại nghiêm trọng, đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng.
  • 27. SAFEGUARD ‘Gia tăng nhập khẩu’ - Điều 2.1của Hiệp định SG:  Gia tăng tuyệt đối – sự gia tăng xác định bởi đơn vị cụ thể (tấn, số lượng,…); hay  Gia tăng tương đối – gia tăng trong mối quan hệ với sản xuất nội địa. - Argentina – Footwear (EC) và US – Steel Safeguards:  Gần đây:  Đột ngột;  Nhanh  Cường độ lớn Yêu cầu chứng minh
  • 28. SAFEGUARD 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 2011 2012 2013 Import of beer  Gần đây?  Đột ngột?  Nhanh?  Cường độ lớn? ‘Gia tăng nhập khẩu’ Yêu cầu chứng minh
  • 29. SAFEGUARD 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 180000 2011 2012 2013 Import of beer  Gần đây?  Đột ngột?  Nhanh?  Cường độ lớn? ‘Gia tăng nhập khẩu’ Yêu cầu chứng minh
  • 30. SAFEGUARD - “Tiến triễn không lường trước được”:  US – Fur Felt Hats: “tiến triễn diễn ra sau khi đàm phán gia nhập … không dự doán được trước một cách hợp lý đối với các nhà đàm phán … trở nên lường trước được tại thời điểm việc đàm phán nhượng bộ đã hoàn tất”  Korea – Dairy: ‘tiến triễn không lường trước được’ nghĩa là ‘tiến triễn không mong đợi’ (như một thực tế khách quan) ‘Gia tăng nhập khẩu’ Yêu cầu chứng minh
  • 31. SAFEGUARD ‘Thiệt hại nghiêm trọng’ - Điều 4.1(c) của Hiệp định SG: ‘ngành sản xuất nội địa’  Hai sản phẩm‘tương tự hay cạnh tranh trực tiếp’: • Đặc điểm lý hoá; • Mục đích sử dụng cuối; • Thị hiếu và thói quen của khách hàng; • Phân loại thuế quan.  Tính đại diện của những nhà sản xuất nội địa: • Toàn bộcác nhà sản xuất nội địa; hay • Chiếm một tỉ lệ đa số. Yêu cầu chứng minh
  • 32. SAFEGUARD - Điều 4.2 (a) của Hiệp định SG quy định các yếu tố xác định thiệt hại:  Tỉ lệ và khối lượng nhập khẩu;  Thị phần của thị trường nọi địa mà các sản phẩm nhập khẩu chiếm lĩnh;  Những thay đổi về tầng thương mại, sản lượng, năng suất, năng lực nhà sản xuất nội địa, lợi nhuận và mức lỗ, lao động. ‘Thiệt hại nghiêm trọng’ Yêu cầu chứng minh
  • 33. SAFEGUARD Mối quan hệ nhân quả Điều 4.2 (b) của Hiệp định SG:  Mối quan hệ nhân quả giữa sự gia tăng nhập khẩu và thiệt hại;  Nhận dạng bất kỳ thiệt hại nào gây ra bởi những yếu tố không phải từ sự gia tăng nhập khẩu . Yêu cầu chứng minh
  • 34. BIỆN PHÁP CHỐNG BPG BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG BIỆN PHÁP TỰ VỆ ĐIỀU KIỆN - Bán phá giá - Thiệt hại - Mối quan hệ nhân quả - Trợ cấp - Thiệt hại - Mối quan hệ nhân quả - [tiến triễn không lường trước được] - Gia tăng nhập khẩu - Thiệt hại nghiêm trọng - Mối quan hệ nhân quả LOẠI BIỆN PHÁP Thuế chống BPG Thuế đối kháng - Thuế quan - Quota ĐỐI TƯỢNG Quốc gia/ nhà sản xuất riêng biệt Quốc gia/ nhà sản xuất riêng biệt Không phân biệt đối xử (MFN) BỒI THƯỜNG Không Không Có

Editor's Notes

  1. Pham vi ap dung cua SCM
  2. Recent Sudden Sharp significant
  3. Can conclude an increase if can prove the decline is just temporary and incidental nature
  4. Hat styles are not constitutes unforeseen development but the fashion trend affect competition situation is unforeseen for US authorities in 1947
  5. Some factors decline but profits increase cannot conclude that having serious injury