SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
Download to read offline
8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4
HỌC PHẦN: TOÁN ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ (3 tín chỉ-45
tiết)
Học phần gồm 8 chương với thời lượng được phân bổ cụ thể
là:
• Chương 1: Ma trận (5 tiết)
• Chương 2: Hệ phương trình (5 tiết)
Học phần gồm 8 chương với thời lượng được phân bổ cụ thể
là:
• Chương 3: Hàm số một biến, dãy số, chuối số (5 tiết)
• Chương 4: Phép tính đạo hàm và vi phân (6 tiết)
• Chương 5: Hàm số nhiều biến (6 tiết)
• Chương 6: Phép tính tích phân (6 tiết)
Học phần gồm 8 chương với thời lượng được phân bổ cụ thể
là:
8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4
Chương 8. Phương trình sai phân
1 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng
2 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân
3 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1
4 8.4 Ứng dụng của PTSP cấp 1 trong kinh tế
5 8.5 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2
8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4
Khái niệm sai phân
Khái niệm sai phân cấp 1
• Ở môn toán THPT ta đã biết, dãy số (xn) là một hàm số xác
định trên tập hợp số tự nhiên N:
x : N → R, n 7→ x(n) = xn
• Sai phân cấp 1 của hàm số x(n) là đại lượng:
4xn := xn+1 − xn, n ∈ N
Ví dụ: Xét dãy số (xn = 3n2 − 1), n ∈ N
4x0 = x1 − x0 = 3
4x1 = x2 − x1 = 9
.......
4xn = xn+1 − xn = 6n + 1
8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4
Khái niệm sai phân
Sai phân cấp k
• Sai phân cấp k của hàm số x(n) được xác định là:
4k
xn := 4(4k−1
xn) = 4k−1
xn+1 − 4k−1
xn, k = 0, 1, 2, ...
Ví dụ: Tính một số sai phân cấp cao:
4xn = xn+1 − xn
42
xn = 4xn+1 − 4xn = (xn+2 − xn+1) − (xn+1 − xn)
= xn+2 − 2xn+1 + xn
43
xn = 42
xn+1 − 42
xn
= (xn+3 − 2xn+2 + xn+1) − (xn+2 − 2xn+1 + xn)
= xn+3 − 3xn+2 + 3xn+1 − xn
8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4
Khái niệm sai phân
Định lý về biểu diễn sai phân
Mọi sai phân đều có thể biểu diễn thông qua các số hạng của dãy
số theo công thức sau đây
4k
xn =
k
X
i=0
(−1)i
Ci
nxn+k−i
Ví dụ: Cho dãy số: (xn = n2 + 1). Tính các sai phân cấp 1,2,3 và
6 của dãy số?
8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4
Khái niệm sai phân
Định lý về mỗi quan hệ giữa sai phân và đa thức
Cho đa thức ẩn n và có bậc bằng m như sau:
f (n) = a0 + a1n + a2n2
+ .... + amnm
khi đó ta có:
4k
f (n) =





Đa thức bậc m − k nếu k < m
Hằng số nếu k = m
0 nếu k > m
Ví dụ: Tìm số hạng tổng quát của dãy số sau:
2, 3, 6, 11, 18, 27, 38, 51, 66, 83, ....
8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4
Khái niệm chung về phương trình sai phân
Định nghĩa PTSP
Phương trình sai phân (PTSP) cấp k ở dạng tổng quát có dạng
như sau:
F(n, xn, 4xn, ...., 4k
xn) = 0
Trong đó hệ số của 4kxn khác không.
Chú ý: Theo định lý về biểu diễn của sai phân ta có một dạng
khác của PTSP cấp k như sau:
F(n, xn, xn+1, ...., xn+k) = 0
Trong đó hệ số của xn+k khác 0.
8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4
Khái niệm chung về phương trình sai phân
Nghiệm của PTSP
• Nghiệm tổng quát của PTSP cấp k là dãy số có dạng:
xn = f (n, C0, C1, ...., Ck−1)
Các Ci là các hằng số.
• Nghiệm riêng của PTSP thu được từ nghiệm tổng quát bằng các
cho các hằng số Ci , i = 0, 1, ..., k − 1 cụ thể.
8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4
Khái niệm chung về phương trình sai phân
PTSP tuyến tính cấp k
PTSP tuyến tính cấp k có dạng:
akxn+k + ak−1xn+k−1 + ... + a0xn = b
Trong đó ai (i = 0, 1, ..., k) và b là các hàm số của n. Và ak 6= 0
- Nếu các ai là hằng số thì ta có PTSP tuyến tính cấp k hệ số hằng
- Nếu b = 0 thì ta có PTSP tuyến tính thuần nhất. Ngược lại
b 6= 0 thì ta có PTSP tuyến tính không thuần nhất.
8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4
Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1
Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1
Phương trình sai phân cấp 1 có dạng: xn+1 = pxn + q (1)
trong đó: p, q là các hàm số của n. PTSP (1) còn được gọi là PT
Otonom
- Nếu q 6= 0 thì (1) gọi là PTSP không thuần nhất
- Nếu q = 0 thì (1) gọi là PTSP thuần nhất. Vậy dạng PTSP
thuần nhất tương ứng với (1) là:
xn+1 = pxn (2)
8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4
PTSP tuyến tính thuần nhất cấp 1 hệ số hằng
Dạng và cách giải
• PTSP TT thuần nhất cấp 1 hệ số hằng có dạng: xn+1 = pxn, p
là hằng số
• Cách giải: Dùng PP lặp ta có nghiệm tổng quát là:
xn = Cpn
, ở đó C = x0
Ví dụ: Giải các PTSP sau
a. xn+1 = 2xn b. xn+1 = −3xn c. xn+1 − 15xn = 0
8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4
PTSP tuyến tính không thuần nhất cấp 1 hệ số hằng
Dạng và cách giải
• PTSP TT không thuần nhất cấp 1 hệ số hằng có dạng:
(1) xn+1 = pxn + q(n), ở đóp là các hằng số
• Định lý: Nghiệm TQ của PTSP (1) bằng tổng của nghiệm TQ
của PTSP thuần nhất tương ứng và 1 nghiệm riêng của nó, tức là:
xn = x̄n + x∗
n
Ở đó: x̄n là nghiệm TQ của PTSP thuần nhất, x∗
n là một nghiệm
riêng của (1).
Như vậy, để giải được PTSP (1) thì điều quan trọng nhất là phải
tìm được 1 nghiệm riêng của nó. Sau đây là PP tìm nghiệm riêng
cho một số trường hợp cụ thể.
8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4
Phương pháp hệ số bất định
PTSP TT cấp 1: xn+1 = pxn + q(n)
• Dạng 1: q(n) là đa thức bậc k của n và p 6= 1:
Khi đó nghiệm riêng có dạng:
x∗
n = aknk
+ ak−1nk−1
+ .... + a1n + a0
Ví dụ: Giải các PTSP sau
a. xn+1 = 15xn − 14n + 1 b. xn+1 − 2xn = n
8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4
Phương pháp hệ số bất định
PTSP TT cấp 1: xn+1 = pxn + q(n)
• Dạng 2: q(n) là đa thức bậc k của n và p = 1:
Khi đó nghiệm riêng có dạng:
x∗
n = n(aknk
+ ak−1nk−1
+ .... + a1n + a0)
Ví dụ: Giải các PTSP sau
a. xn+1 = xn + 2n2
b. xn+1 − xn = n + 1
8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4
Phương pháp hệ số bất định
PTSP TT cấp 1: xn+1 = pxn + q(n)
• Dạng 3: q(n) = Qk(n)αn và α 6= p
Khi đó nghiệm riêng có dạng:
x∗
n = (aknk
+ ak−1nk−1
+ .... + a1n + a0)αn
Ví dụ: Giải các PTSP sau
a. xn+1 = 3xn + 2n
b. xn+1 − 2xn = 3n
8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4
Phương pháp hệ số bất định
PTSP TT cấp 1: xn+1 = pxn + q(n)
• Dạng 4: q(n) = Qk(n)αn và α = p
Khi đó nghiệm riêng có dạng:
x∗
n = n(aknk
+ ak−1nk−1
+ .... + a1n + a0)αn
Ví dụ: Giải các PTSP sau
a. xn+1 = 2xn + 2n
b. xn+1 − 7xn = 7.7n
8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4
PTSP TT không thuần nhất cấp 1 hệ số hằng
Định lý
Cho PTSP TT không thuần nhất cấp 1 có dạng:
xn+1 = pxn + q1(n) + q2(n) (1)
Giả sử y∗
n , z∗
n lần lượt là nghiệm riêng của các PTSP sau:
xn+1 = pxn + q1(n) và xn+1 = pxn + q2(n)
Khi đó x∗
n = y∗
n + z∗
n là một nghiệm riêng của PTSP (1).
Ví dụ: Giải PTSP sau:
xn+1 − 3xn = n + 1 + 6.3n
8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4
Phương pháp biến thiên hằng số
Phương pháp biến thiên hằng số
Giải PTSP TT cấp 1: xn+1 = pxn + q(n) (1)
Bước 1: Tìm nghiệm tổng quát của PTSP thuần nhất tương ứng:
xn+1 = pxn là
xn = Cpn
Bước 2: Coi C = C(n) và tìm một nghiệm riêng của PTSP (1) có
dạng: x∗
n = C(n)pn
Bước 3: Kết luận: nghiệm TQ của PTSP (1) là: xn = Cpn + x∗
n
Ví dụ: Giải PTSP sau
a. xn+1 − 3xn = 6.3n
b. xn+1 = 5xn +
1
5
(n2
− 3n + 1)n!
8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4
Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2
PTSP tuyến tính cấp 2
Dạng tổng quát của PTSP TT cấp 2 là:
xn+2 + pxn+1 + qxn = r (1)
trong đó p, q, r là các hàm số của n. Trong trường hợp r = 0 thì
ta có PTSP TT cấp 2 thuần nhất như sau:
xn+2 + pxn+1 + qxn = 0 (2)
Sau này ta chỉ tập trung nghiên cứu PTSP TT cấp 2 hệ số hằng
(p, q, r là các hằng số).
8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4
Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2
PTSP tuyến tính cấp 2 thuần nhất
Trường hợp 1. Nếu PT đặc trưng có 2 nghiệm thực phân biệt là
a1, a2 thì nghiệm tổng quát của (2) là
xn = C1an
1 + C2an
2, C1, C2 : constant
Trường hợp 2. Nếu PT đặc trưng có nghiệm kép là a0 thì nghiệm
tổng quát của (2) là
xn = (C1 + nC2)an
0, C1, C2 : constant
8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4
Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2
PTSP tuyến tính cấp 2 thuần nhất
Trường hợp 3. Nếu PT đặc trưng có 2 nghiệm phức có dạng:
A ± Bi = ρ(cos α ± i sin α)
thì nghiệm tổng quát của (2) là
xn = ρn
(C1 cos nα + C2 sin nα)
8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4
Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2
PTSP tuyến tính cấp 2 thuần nhất
Ví dụ: Giải các PTSP TT bậc 2 thuần nhất sau
a. xn+2 + 2xn+1 + 2xn = 0
b. xn+2 + 10xn+1 + 25xn = 0
c. xn+2 − 5xn+1 + 6xn = 0
8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4
Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2
PTSP tuyến tính cấp 2 (không thuần nhất)
Xét TPSP TT cấp 2
xn+2 + pxn+1 + qxn = r (1)
Cách giải:
Bước 1: Giải PTSP TT thuần nhất tương ứng
xn+2 + pxn+1 + qxn = 0 (2)
Giả sử nghiệm tổng quát của (2) là: x∗
Bước 2: Tìm một nghiệm riêng x̄ của (1)
Bước 3: Kết luận: nghiệm tổng quát của PT (1) là:
xn = x∗
+ x̄
8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4
Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2
PTSP tuyến tính cấp 2 (không thuần nhất)
Phương pháp tìm nghiệm riêng của PT (1): xn+2 +pxn+1 +qxn = r
• Nếu p + q 6= −1 thì nghiệm riêng của (1) có dạng xn = x̄ là
hằng số. Thay vào (1) ta xác định được là
x̄ =
r
p + q + 1
• Nếu p + q = 1 và p 6= −2 thì nghiệm riêng có dạng xn = αn.
Thay vào (1) ta được
α =
r
p + 2
, x̄ =
rn
p + 2
8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4
Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2
PTSP tuyến tính cấp 2 (không thuần nhất)
Phương pháp tìm nghiệm riêng của PT (1): xn+2 +pxn+1 +qxn = r
• Nếu p + q = 1 và p = −2 thì nghiệm riêng có dạng xn = αn2.
Thay vào (1) ta được
α =
r
2
, x̄ =
rn2
2
8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4
Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2
PTSP tuyến tính cấp 2 (không thuần nhất)
Ví dụ: Giải các PTSP sau
a. xn+2 + 4xn+1 + 3xn = 16
b. xn+2 − 8xn+1 + 16xn = 39
c. xn+2 − 2xn+1 + 4xn = 15
d. xn+2 + 5xn+1 − 6xn = 4

More Related Content

Similar to 8. Slide_TCC cho Kinh te_Ch8-PT sai phan.pdf

Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newtonNhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newtonLinh Nguyễn
 
Luận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc một
Luận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc mộtLuận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc một
Luận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc mộtViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
09 chien-tranquoc - pr09.nam+tram
09 chien-tranquoc - pr09.nam+tram09 chien-tranquoc - pr09.nam+tram
09 chien-tranquoc - pr09.nam+tramphanduyhoa
 
Phuong trinh vi phan
Phuong trinh vi phanPhuong trinh vi phan
Phuong trinh vi phantrintd
 
Phuoc_DIU_KHIN_TI_U_VA_DIU_KHIN_T.pdf
Phuoc_DIU_KHIN_TI_U_VA_DIU_KHIN_T.pdfPhuoc_DIU_KHIN_TI_U_VA_DIU_KHIN_T.pdf
Phuoc_DIU_KHIN_TI_U_VA_DIU_KHIN_T.pdfThinhThanDuc
 

Similar to 8. Slide_TCC cho Kinh te_Ch8-PT sai phan.pdf (20)

Test
TestTest
Test
 
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đLuận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
 
Luận văn: Bài toán ổn định hóa hệ phương trình điều khiển phi tuyến
Luận văn: Bài toán ổn định hóa hệ phương trình điều khiển phi tuyếnLuận văn: Bài toán ổn định hóa hệ phương trình điều khiển phi tuyến
Luận văn: Bài toán ổn định hóa hệ phương trình điều khiển phi tuyến
 
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newtonNhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
 
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyếnLuận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
 
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyếnLuận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 
ttcd4_2814.pdf
ttcd4_2814.pdfttcd4_2814.pdf
ttcd4_2814.pdf
 
Luận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAY
Luận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAYLuận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAY
Luận văn: Giải hình thức các phương trình tích phân Volterra, HAY
 
Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...
Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...
Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...
 
Luận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc một
Luận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc mộtLuận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc một
Luận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc một
 
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đLuận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
 
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAYLuận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
 
09 chien-tranquoc - pr09.nam+tram
09 chien-tranquoc - pr09.nam+tram09 chien-tranquoc - pr09.nam+tram
09 chien-tranquoc - pr09.nam+tram
 
Phuong trinh vi phan
Phuong trinh vi phanPhuong trinh vi phan
Phuong trinh vi phan
 
Slides3.pdf
Slides3.pdfSlides3.pdf
Slides3.pdf
 
MATMAT- Chuong1
MATMAT- Chuong1MATMAT- Chuong1
MATMAT- Chuong1
 
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOTLuận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
 
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPTLuận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
 
Phuoc_DIU_KHIN_TI_U_VA_DIU_KHIN_T.pdf
Phuoc_DIU_KHIN_TI_U_VA_DIU_KHIN_T.pdfPhuoc_DIU_KHIN_TI_U_VA_DIU_KHIN_T.pdf
Phuoc_DIU_KHIN_TI_U_VA_DIU_KHIN_T.pdf
 

Recently uploaded

Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfOrient Homes
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfOrient Homes
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfOrient Homes
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxtung2072003
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfOrient Homes
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfOrient Homes
 
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghềXu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghềMay Ong Vang
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfOrient Homes
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfOrient Homes
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfOrient Homes
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfOrient Homes
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfOrient Homes
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdfOrient Homes
 

Recently uploaded (13)

Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
 
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghềXu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
 

8. Slide_TCC cho Kinh te_Ch8-PT sai phan.pdf

  • 1. 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4 HỌC PHẦN: TOÁN ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ (3 tín chỉ-45 tiết) Học phần gồm 8 chương với thời lượng được phân bổ cụ thể là: • Chương 1: Ma trận (5 tiết) • Chương 2: Hệ phương trình (5 tiết) Học phần gồm 8 chương với thời lượng được phân bổ cụ thể là: • Chương 3: Hàm số một biến, dãy số, chuối số (5 tiết) • Chương 4: Phép tính đạo hàm và vi phân (6 tiết) • Chương 5: Hàm số nhiều biến (6 tiết) • Chương 6: Phép tính tích phân (6 tiết) Học phần gồm 8 chương với thời lượng được phân bổ cụ thể là:
  • 2. 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4 Chương 8. Phương trình sai phân 1 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 2 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 3 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 4 8.4 Ứng dụng của PTSP cấp 1 trong kinh tế 5 8.5 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2
  • 3. 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4 Khái niệm sai phân Khái niệm sai phân cấp 1 • Ở môn toán THPT ta đã biết, dãy số (xn) là một hàm số xác định trên tập hợp số tự nhiên N: x : N → R, n 7→ x(n) = xn • Sai phân cấp 1 của hàm số x(n) là đại lượng: 4xn := xn+1 − xn, n ∈ N Ví dụ: Xét dãy số (xn = 3n2 − 1), n ∈ N 4x0 = x1 − x0 = 3 4x1 = x2 − x1 = 9 ....... 4xn = xn+1 − xn = 6n + 1
  • 4. 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4 Khái niệm sai phân Sai phân cấp k • Sai phân cấp k của hàm số x(n) được xác định là: 4k xn := 4(4k−1 xn) = 4k−1 xn+1 − 4k−1 xn, k = 0, 1, 2, ... Ví dụ: Tính một số sai phân cấp cao: 4xn = xn+1 − xn 42 xn = 4xn+1 − 4xn = (xn+2 − xn+1) − (xn+1 − xn) = xn+2 − 2xn+1 + xn 43 xn = 42 xn+1 − 42 xn = (xn+3 − 2xn+2 + xn+1) − (xn+2 − 2xn+1 + xn) = xn+3 − 3xn+2 + 3xn+1 − xn
  • 5. 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4 Khái niệm sai phân Định lý về biểu diễn sai phân Mọi sai phân đều có thể biểu diễn thông qua các số hạng của dãy số theo công thức sau đây 4k xn = k X i=0 (−1)i Ci nxn+k−i Ví dụ: Cho dãy số: (xn = n2 + 1). Tính các sai phân cấp 1,2,3 và 6 của dãy số?
  • 6. 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4 Khái niệm sai phân Định lý về mỗi quan hệ giữa sai phân và đa thức Cho đa thức ẩn n và có bậc bằng m như sau: f (n) = a0 + a1n + a2n2 + .... + amnm khi đó ta có: 4k f (n) =      Đa thức bậc m − k nếu k < m Hằng số nếu k = m 0 nếu k > m Ví dụ: Tìm số hạng tổng quát của dãy số sau: 2, 3, 6, 11, 18, 27, 38, 51, 66, 83, ....
  • 7. 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4 Khái niệm chung về phương trình sai phân Định nghĩa PTSP Phương trình sai phân (PTSP) cấp k ở dạng tổng quát có dạng như sau: F(n, xn, 4xn, ...., 4k xn) = 0 Trong đó hệ số của 4kxn khác không. Chú ý: Theo định lý về biểu diễn của sai phân ta có một dạng khác của PTSP cấp k như sau: F(n, xn, xn+1, ...., xn+k) = 0 Trong đó hệ số của xn+k khác 0.
  • 8. 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4 Khái niệm chung về phương trình sai phân Nghiệm của PTSP • Nghiệm tổng quát của PTSP cấp k là dãy số có dạng: xn = f (n, C0, C1, ...., Ck−1) Các Ci là các hằng số. • Nghiệm riêng của PTSP thu được từ nghiệm tổng quát bằng các cho các hằng số Ci , i = 0, 1, ..., k − 1 cụ thể.
  • 9. 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4 Khái niệm chung về phương trình sai phân PTSP tuyến tính cấp k PTSP tuyến tính cấp k có dạng: akxn+k + ak−1xn+k−1 + ... + a0xn = b Trong đó ai (i = 0, 1, ..., k) và b là các hàm số của n. Và ak 6= 0 - Nếu các ai là hằng số thì ta có PTSP tuyến tính cấp k hệ số hằng - Nếu b = 0 thì ta có PTSP tuyến tính thuần nhất. Ngược lại b 6= 0 thì ta có PTSP tuyến tính không thuần nhất.
  • 10. 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 Phương trình sai phân cấp 1 có dạng: xn+1 = pxn + q (1) trong đó: p, q là các hàm số của n. PTSP (1) còn được gọi là PT Otonom - Nếu q 6= 0 thì (1) gọi là PTSP không thuần nhất - Nếu q = 0 thì (1) gọi là PTSP thuần nhất. Vậy dạng PTSP thuần nhất tương ứng với (1) là: xn+1 = pxn (2)
  • 11. 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4 PTSP tuyến tính thuần nhất cấp 1 hệ số hằng Dạng và cách giải • PTSP TT thuần nhất cấp 1 hệ số hằng có dạng: xn+1 = pxn, p là hằng số • Cách giải: Dùng PP lặp ta có nghiệm tổng quát là: xn = Cpn , ở đó C = x0 Ví dụ: Giải các PTSP sau a. xn+1 = 2xn b. xn+1 = −3xn c. xn+1 − 15xn = 0
  • 12. 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4 PTSP tuyến tính không thuần nhất cấp 1 hệ số hằng Dạng và cách giải • PTSP TT không thuần nhất cấp 1 hệ số hằng có dạng: (1) xn+1 = pxn + q(n), ở đóp là các hằng số • Định lý: Nghiệm TQ của PTSP (1) bằng tổng của nghiệm TQ của PTSP thuần nhất tương ứng và 1 nghiệm riêng của nó, tức là: xn = x̄n + x∗ n Ở đó: x̄n là nghiệm TQ của PTSP thuần nhất, x∗ n là một nghiệm riêng của (1). Như vậy, để giải được PTSP (1) thì điều quan trọng nhất là phải tìm được 1 nghiệm riêng của nó. Sau đây là PP tìm nghiệm riêng cho một số trường hợp cụ thể.
  • 13. 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4 Phương pháp hệ số bất định PTSP TT cấp 1: xn+1 = pxn + q(n) • Dạng 1: q(n) là đa thức bậc k của n và p 6= 1: Khi đó nghiệm riêng có dạng: x∗ n = aknk + ak−1nk−1 + .... + a1n + a0 Ví dụ: Giải các PTSP sau a. xn+1 = 15xn − 14n + 1 b. xn+1 − 2xn = n
  • 14. 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4 Phương pháp hệ số bất định PTSP TT cấp 1: xn+1 = pxn + q(n) • Dạng 2: q(n) là đa thức bậc k của n và p = 1: Khi đó nghiệm riêng có dạng: x∗ n = n(aknk + ak−1nk−1 + .... + a1n + a0) Ví dụ: Giải các PTSP sau a. xn+1 = xn + 2n2 b. xn+1 − xn = n + 1
  • 15. 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4 Phương pháp hệ số bất định PTSP TT cấp 1: xn+1 = pxn + q(n) • Dạng 3: q(n) = Qk(n)αn và α 6= p Khi đó nghiệm riêng có dạng: x∗ n = (aknk + ak−1nk−1 + .... + a1n + a0)αn Ví dụ: Giải các PTSP sau a. xn+1 = 3xn + 2n b. xn+1 − 2xn = 3n
  • 16. 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4 Phương pháp hệ số bất định PTSP TT cấp 1: xn+1 = pxn + q(n) • Dạng 4: q(n) = Qk(n)αn và α = p Khi đó nghiệm riêng có dạng: x∗ n = n(aknk + ak−1nk−1 + .... + a1n + a0)αn Ví dụ: Giải các PTSP sau a. xn+1 = 2xn + 2n b. xn+1 − 7xn = 7.7n
  • 17. 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4 PTSP TT không thuần nhất cấp 1 hệ số hằng Định lý Cho PTSP TT không thuần nhất cấp 1 có dạng: xn+1 = pxn + q1(n) + q2(n) (1) Giả sử y∗ n , z∗ n lần lượt là nghiệm riêng của các PTSP sau: xn+1 = pxn + q1(n) và xn+1 = pxn + q2(n) Khi đó x∗ n = y∗ n + z∗ n là một nghiệm riêng của PTSP (1). Ví dụ: Giải PTSP sau: xn+1 − 3xn = n + 1 + 6.3n
  • 18. 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4 Phương pháp biến thiên hằng số Phương pháp biến thiên hằng số Giải PTSP TT cấp 1: xn+1 = pxn + q(n) (1) Bước 1: Tìm nghiệm tổng quát của PTSP thuần nhất tương ứng: xn+1 = pxn là xn = Cpn Bước 2: Coi C = C(n) và tìm một nghiệm riêng của PTSP (1) có dạng: x∗ n = C(n)pn Bước 3: Kết luận: nghiệm TQ của PTSP (1) là: xn = Cpn + x∗ n Ví dụ: Giải PTSP sau a. xn+1 − 3xn = 6.3n b. xn+1 = 5xn + 1 5 (n2 − 3n + 1)n!
  • 19. 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2 PTSP tuyến tính cấp 2 Dạng tổng quát của PTSP TT cấp 2 là: xn+2 + pxn+1 + qxn = r (1) trong đó p, q, r là các hàm số của n. Trong trường hợp r = 0 thì ta có PTSP TT cấp 2 thuần nhất như sau: xn+2 + pxn+1 + qxn = 0 (2) Sau này ta chỉ tập trung nghiên cứu PTSP TT cấp 2 hệ số hằng (p, q, r là các hằng số).
  • 20. 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2 PTSP tuyến tính cấp 2 thuần nhất Trường hợp 1. Nếu PT đặc trưng có 2 nghiệm thực phân biệt là a1, a2 thì nghiệm tổng quát của (2) là xn = C1an 1 + C2an 2, C1, C2 : constant Trường hợp 2. Nếu PT đặc trưng có nghiệm kép là a0 thì nghiệm tổng quát của (2) là xn = (C1 + nC2)an 0, C1, C2 : constant
  • 21. 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2 PTSP tuyến tính cấp 2 thuần nhất Trường hợp 3. Nếu PT đặc trưng có 2 nghiệm phức có dạng: A ± Bi = ρ(cos α ± i sin α) thì nghiệm tổng quát của (2) là xn = ρn (C1 cos nα + C2 sin nα)
  • 22. 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2 PTSP tuyến tính cấp 2 thuần nhất Ví dụ: Giải các PTSP TT bậc 2 thuần nhất sau a. xn+2 + 2xn+1 + 2xn = 0 b. xn+2 + 10xn+1 + 25xn = 0 c. xn+2 − 5xn+1 + 6xn = 0
  • 23. 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2 PTSP tuyến tính cấp 2 (không thuần nhất) Xét TPSP TT cấp 2 xn+2 + pxn+1 + qxn = r (1) Cách giải: Bước 1: Giải PTSP TT thuần nhất tương ứng xn+2 + pxn+1 + qxn = 0 (2) Giả sử nghiệm tổng quát của (2) là: x∗ Bước 2: Tìm một nghiệm riêng x̄ của (1) Bước 3: Kết luận: nghiệm tổng quát của PT (1) là: xn = x∗ + x̄
  • 24. 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2 PTSP tuyến tính cấp 2 (không thuần nhất) Phương pháp tìm nghiệm riêng của PT (1): xn+2 +pxn+1 +qxn = r • Nếu p + q 6= −1 thì nghiệm riêng của (1) có dạng xn = x̄ là hằng số. Thay vào (1) ta xác định được là x̄ = r p + q + 1 • Nếu p + q = 1 và p 6= −2 thì nghiệm riêng có dạng xn = αn. Thay vào (1) ta được α = r p + 2 , x̄ = rn p + 2
  • 25. 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2 PTSP tuyến tính cấp 2 (không thuần nhất) Phương pháp tìm nghiệm riêng của PT (1): xn+2 +pxn+1 +qxn = r • Nếu p + q = 1 và p = −2 thì nghiệm riêng có dạng xn = αn2. Thay vào (1) ta được α = r 2 , x̄ = rn2 2
  • 26. 8.1 Khái niệm sai phân và áp dụng 8.2 Khái niệm chung về phương trình sai phân 8.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 8.4 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2 PTSP tuyến tính cấp 2 (không thuần nhất) Ví dụ: Giải các PTSP sau a. xn+2 + 4xn+1 + 3xn = 16 b. xn+2 − 8xn+1 + 16xn = 39 c. xn+2 − 2xn+1 + 4xn = 15 d. xn+2 + 5xn+1 − 6xn = 4