SlideShare a Scribd company logo
1 of 32
Download to read offline
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
     Chương 5

                                   TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ
    Nội dung:
    5.1 Cơ bản về điều chế tín hiệu
      5.1.1 Vị trí của điều chế trong hệ thống thông tin
      5.1.2 Mục đích của điều chế
      5.1.3 Phân loại các phương pháp điều chế
    5.2 Điều chế tương tự
      5.2.1 Sóng mang trong điều chế tương tự
      5.2.2 Điều chế biên độ
      5.2.3 Điều chế góc
    5.3 Điều chế xung
      5.3.1 Sóng mang trong điều chế xung
      5.3.2 Điều chế PAM
      5.3.3 Các hệ thống điều chế xung khác


                                                                           1
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
     Chương 5                        TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ
  5.1 Cơ bản về điều chế tín hiệu:
    Điều chế (Modulation) là quá trình ánh xạ tin tức vào sóng mang bằng cách
  thay đổi thông số của sóng mang (biên độ, tần số hay pha) theo tin tức .
     Điều chế đóng vai trò rất quan trọng, không thể thiếu trong hệ thống thông tin.
  5.1.1 Vị trí của điều chế trong hệ thống thông tin:
                                 Transmitter
                                                Máy phát:
         Nguồn             Biến đổi tin
                                                 Điều chế
            tin            tức- tín hiệu
                                                 Khuếch đại



                                                         Máy thu:
             Nhận                  Biến đổi tín           Khuếch đại
                                   hiệu - tin tức
               tin                                        Giải điều chế
                                         Receiver
                                                                                       2
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                           9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
     Chương 5                        TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ
  5.1 Cơ bản về điều chế tín hiệu (tt):
  5.1.2 Mục đích của điều chế:
     Để có thể bức xạ tín hiệu vào không gian dưới dạng sóng điện từ
     Cho phép sử dụng hiệu quả kênh truyền
     Tăng khả năng chống nhiễu cho hệ thống
  5.1.3 Phân loại các phương pháp điều chế:
                                    Các phương pháp điều chế


          Điều chế tương tự                   Điều chế xung              Điều chế số


   Biên độ              Góc pha               Tương tự        Số    ASK      PSK       FSK


  AM-SC           SSB-SC           VSB           PAM     PPM       PDM      PCM        Delta

             AM              SSB         FM    PM
                                                                                               3
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                                  9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
     Chương 5                         TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
  5.2 Điều chế tương tự:
    Tín hiệu tin tức làm thay đổi các thông số: biên độ, tần số hoặc pha của sóng
  mang điều hòa cao tần.
                                                            Biên độ
  5.2.1 Sóng mang trong điều chế tương tự:
     Dạng sóng mang ban đầu:                y(t)=Ycos(Ωt + ϕ)
     Dạng sóng mang sau điều chế:           y(t) = Y(t)cosθ(t)                   Pha ban
                                                                                   đầu
           Y(t): biên độ tức thời (phương trình đường bao)
           θ(t): pha tức thời.                                       Tần số góc
                           d θ (t )
            Ω (t ) =                    : tần số góc tức thời
                             dt
                       1 d θ (t )
             f (t ) =                   : tần số tức thời
                      2π dt
      Nếu θ(t): không đổi; Y(t): thay đổi        y(t)=Y(t)cos(Ωt +ϕ): điều chế biên độ
      Nếu θ(t): thay đổi; Y(t): không đổi        y(t) = Ycosθ(t): điều chế pha
                                                                                             4
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                                  9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
     Chương 5                      TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
  5.2.2 Điều chế biên độ (Amplitude Modulation)
  a. Hệ thống AM-SC (Amplitude Modulation with Suppressed Carrier)
  (còn gọi là điều chế DSB-SC: Double Side Band with suppressed Carrier)
       Dạng tín hiệu AM-SC:         y AM − SC (t ) = x (t ) × cosΩ t
     Quá trình điều chế:
                                    x(t)               yAM-SC (t)
        Tín hiệu tin tức cần
                                                  x
       truyền đi, tần số thấp                                 Sóng mang cao tần
            [ωmin , ωmax]                                         Ω>>ωmax

     Quan hệ trong miền tần số:                 cos Ω t
                                      1
                      YAM − SC (ω ) = [ X (ω − Ω ) + X (ω + Ω ) ]
                                      2
                                      1
                      Ψ AM − SC (ω ) = [ Ψ X (ω − Ω ) + Ψ X (ω + Ω ) ]
                                      4
                                                                                    5
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                         9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
      Chương 5                     TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
  a. Hệ thống AM-SC (tt):
         Mô tả miền thời gian                         Mô tả miền tần số
        x(t)                                                       X(ω)
                                                              X0




       0                                 t
                                                      −ω max −ω minω min ω max            ω
       cosΩt           1
                                                                   Y(ω)
                                                              π
  0                                  t                                                    ω
                                                -Ω             0             Ω
       yAM-SC(t)
                                                                   YAM-SC(ω)
                                         t                  X0/2
                                                                                           ω
   0                                                           0
                                                 -Ω                              Ω

                                                                                                6
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                                     9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
     Chương 5                           TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
  a. Hệ thống AM-SC (tt)
     Quá trình giải điều chế:
       Trong miền thời gian:        yAM-SC (t)                     m(t)             x’(t)
      m(t) = x(t).cosΩt.cosΩt
           = [x(t) + x(t).cos2Ωt]/2
                                                               x          LPF
       Qua bộ lọc LPF, chỉ còn lại thành phần
     tần số thấp x’(t) = x(t)/2.
        Trong miền tần số:
                                                           cos Ω t
                   1
         M ( ω ) = [Y A M − S C ( ω − Ω ) + Y A M − S C ( ω + Ω ) ]
                   2
                   1             1
                 =   X (ω ) + [ X (ω − 2 Ω ) + X (ω + 2 Ω ) ]
                   2             4
        Qua bộ lọc LPF, chỉ còn lại thành phần phổ tần số thấp: X’(ω) = X(ω)/2.
        Đáp ứng tần số của bộ lọc                   M(ω)
                                             X0/2
                                                                                       ω
                                   -Ω        0
                 -2Ω                                       Ω          2Ω
                                                                                            7
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                                9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
     Chương 5                      TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
  a.Hệ thống AM-SC (tt)
      Nhận xét:
            Mạch giải điều chế phức tạp.
            Băng thông (bandwidth):
                                              BWAM − SC = 2ωmax
            Công suất của tín hiệu AM-SC:                    1
                                              Py AM − SC   =   Px
                                                             2
      Ví dụ 1: Cho mạch điều chế AM-SC:
          Tin tức:              x(t) = cos(2π×103t)
          Sóng mang: y(t) = cos(2π×104t)
      Hãy:
      a. Vẽ x(t) và yAM-SC(t) ?
      b. Xác định và vẽ X(ω), ΨX(ω), YAM-SC(ω) và ΨAM-SC(ω) ?
      c. Tính Px và PAM-SC?



                                                                               8
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                    9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
     Chương 5                         TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
  5.2.2 Điều chế biên độ (Amplitude Modulation)
                                                               Phương trình đường
  b. Hệ thống AM (còn gọi là điều chế DSB)                       bao(envelope)
       Dạng tín hiệu AM:
                                      y AM (t ) = [ A + x (t )]cosΩ t
     Quá trình điều chế:
                                   x(t)                              yAM (t)
      Tín hiệu tin tức cần
                                                        x
     truyền đi, tần số thấp                                          Sóng mang
          [ωmin , ωmax]                                               cao tần
                                               A     cos Ω t          Ω>>ωmax
     Quan hệ trong miền tần số:
                                               1
         YAM (ω) = Aπ [δ (ω −Ω) + δ (ω + Ω)] + [ X (ω −Ω) + X (ω + Ω)]
                                               2
                   π A2                       1
         ΨAM (ω) =      [δ (ω −Ω) +δ (ω +Ω)] + [ΨX (ω −Ω) +ΨX (ω +Ω)]
                    2                         4
                                                                                      9
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                           9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
      Chương 5                     TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
  b. Hệ thống AM(tt):
         Mô tả miền thời gian                         Mô tả miền tần số
                                                                    X(ω)
        x(t)
                                                              X0



                                                      −ω max −ω minω min ω max            ω
       0                                 t                          Y(ω)
       cosΩt           1
                                                              π
                                     t                                                    ω
  0
                                                -Ω             0             Ω
         yAM(t)
                                                                    YAM(ω)
                                                             Aπ
                                         t
                                                             X0/2

   0                                                                                      ω
                                                 -Ω            0
                                                                                 Ω
                                                                                                10
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                                     9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
     Chương 5                      TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
  a. Hệ thống AM (tt)
     Quá trình giải điều chế:

         Tách sóng đồng bộ: (giống giải điều chế AM-SC)
         Tách sóng đường bao: sơ đồ mạch đơn giản




           Điều kiện để tách sóng đường bao không bị méo:


                             A ≥ max{ x(t ) ; x(t ) < 0}
                                                                            11
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                 9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
    Chương 5                     TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
 a.Hệ thống AM (tt)
      Nhận xét:
           Mạch giải điều chế đơn giản.
           Băng thông (bandwidth):
                                             BWAM − SC = 2ωmax
           Hiệu suất năng lượng không cao:

                    Pb                Pb: công suất dải bên
                η=     × 100%
                   PAM                PAM: công suất toàn bộ tín hiệu

                      1
                        Px
                      2             P
               =              = 2 x
                 1 2 1
                    A + Px       A + Px
                 2        2
      Trường hợp, x(t) = acosωt, hiệu suất cực đại:

                ηmax = 33.33%
                                                                                   12
Giaûng vieân: Th.S LeâPhúc Kyø
GV: Ths. Lê Ngọc Xuaân                                                  9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
    Chương 5                     TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
 b. Hệ thống AM (tt)

 Ví dụ 2: Cho mạch điều chế AM:
          yAM(t) = [A+x(t)]cos(2π×105t)
                                      x(t)
                                  2


                                           2
                           -4                    4       8
                                      -1
 Hãy:
 a. Vẽ yAM(t) khi A=2?
 b. Xác định phổ X(ω), YAM(ω) ?
 c. Tính Px và PAM?
 d. Xác định giá trị của A để tách sóng không bị méo trong mạch
     tách sóng hình bao?
                                                                               13
Giaûng vieân: Th.S LeâPhúc Kyø
GV: Ths. Lê Ngọc Xuaân                                              9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
     Chương 5                      TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
  5.2.2 Điều chế biên độ (tt):
  c. Các hệ thống điều chế biên độ khác:
     Hệ thống SSB-SC (Single Side Band with Suppressed Carrier)
                                                             Đáp ứng tần
                                                             số của bộ lọc




     Hệ thống SSB (Single Side Band)                         Đáp ứng tần
                                                             số của bộ lọc




                                                                             14
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                  9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
     Chương 5                      TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
  5.2.2 Điều chế biên độ:
  c. Các hệ thống điều chế biên độ khác:
     Hệ thống VSB (Vestigial Side Band)




                                                                           15
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
     Chương 5                       TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
  5.2.2 Điều chế biên độ:
    So sánh các phương pháp điều chế biên độ:

              Đặc điểm             Độ phức tạp     Băng thông tín    Hiệu suất
                                   giải điều chế   hiệu điều chế    năng lượng
      Phương pháp

        AM-SC(DSB-SC)                  cao             rộng            cao

        AM (DSB)                       thấp            rộng            thấp

        SSB-SC                         cao              hẹp            cao

        SSB                            thấp             hẹp            thấp

        VSB                            cao           vừa phải        vừa phải

                                                                                    16
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                         9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
     Chương 5                         TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
  5.2.3 Điều chế góc:
  a. Hệ điều pha PM (Phase Modulation)
      Dạng tín hiệu PM:              y PM ( t ) = Y cos[ Ω t + k p x ( t )]                 (*)

      trong đó:           x(t): tín hiệu tin tức
                          ϕ0: pha ban đầu                                Tin tức trực tiếp thay
                                                                            đổi pha tức thời
                          kp: hằng số tỉ lệ
      Các thông số quan trọng:
            Pha tức thời:
                                               θ PM (t ) = Ωt + k p x(t )
                                                                     dx (t )
            Tần số góc tức thời:               Ω PM (t ) = Ω + k p
                                                                      dt
            Độ lệch pha:
                                               ΔθPM =| θ (t) −Ωt |= kp x(t) max
            Độ lệch tần số:
                                                                               dx(t )
                                               ΔΩ PM =| Ω(t ) − Ω |= k p
                                                                                dt max
                                                                                                    17
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                                         9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
     Chương 5                       TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
  a.Hệ điều pha PM (tt)
      PM dải hẹp (NBPM-Narrow Band PM)              Δθ PM = k p | x(t ) |max     1
  Sử dụng công thức gần đúng:

                      cos k p x(t ) ≈ 1;sin k p x(t ) ≈ k p x(t )
  Biểu thức (*) thành ra:
                   y NBPM (t ) = Y cos Ωt cos(k p x(t )) − Y sin Ωt sin(k p x(t ))
                              = Y cos Ωt − Yk p x(t ) sin Ωt                   Biểu thức
        Phổ của tín hiệu NBPM:                                                  NBPM

                                                Y
     YNBPM (ω ) = Y π [δ (ω − Ω) + δ (ω + Ω)] −    k p [ X (ω − Ω ) + X (ω + Ω ) ]
                                                2j
        PSD của tín hiệu NBPM:

                                               (Yk p ) Ψ (ω − Ω) + Ψ (ω + Ω)
                                                         2
                  Yπ     2
     Ψ NBPM (ω) =    [δ (ω − Ω) + δ (ω + Ω)] +         [ X          X        ]
                   2                             4
                                                                                            18
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                                 9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
     Chương 5                          TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
  a.Hệ điều pha PM (tt)
      PM dải hẹp (tt)
      Băng thông tín hiệu NBPM:                   BW NBPM = 2ω max
      Mạch tạo tín hiệu NBPM:

                                                            −Ykp x(t) × sinΩt
                                   π    −YsinΩt
                                   2       kp
                                                                          yNBPM (t)

             Y cos Ωt
                                                     x(t)


      PM dải rộng (WBPM: Wide band PM)
      Công thức Carson xác định độ rộng phổ:

                                   BWWBPM = 2(Δθ PM + 2)ωmax
                                                                                                 19
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                                      9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
     Chương 5                         TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
  5.2.3 Điều chế góc:
  b. Hệ điều tần FM (Frequency Modulation)
      Dạng tín hiệu FM:            y F M ( t ) = Y cos[ Ω t + k f          ∫ x ( t )dt ]       (*)

      trong đó:           x(t): tín hiệu tin tức
                          ϕ0: pha ban đầu
                                                                                     Tin tức trực
                          kf: hằng số tỉ lệ                                         tiếp thay đổi
      Các thông số quan trọng:                                                     tần số tức thời

            Pha tức thời:
                                              θ FM (t ) = Ωt + k f ∫ x(t )dt
            Tần số góc tức thời:              ΩFM (t ) = Ω + k f x(t )
            Độ lệch pha:
            Độ lệch tần số:
                                              ΔθFM =| θ (t ) − Ωt |= k f   ∫ x(t)dt   max

                                              ΔΩFM =| Ω(t) −Ω= kf x(t) max
                                                             |
                                                                                                       20
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                                            9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
     Chương 5                      TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
  b. Hệ điều tần FM (tt)
      FM dải hẹp (NBFM-Narrow Band FM)           Δθ FM = k f | ∫ x(t )dt |max     1

            Tương tự như NBPM, biểu thức tín hiệu NBFM:

                  y NBFM (t ) = Y cos Ωt − Yk f ∫ x(t )dt.sin Ωt

            Băng thông tín hiệu NBFM:

                  BW NBFM = 2ω max
      FM dải rộng ( WBFM -Wide Band FM)
            Công thức Carson xác định độ rộng phổ:

                  BWWBFM = 2( Δθ FM + 2ω max )
                                                                                           21
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                                9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
     Chương 5                      TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
  c. Nhận xét về PM và FM:
      So sánh với điều chế biên độ:
            Khả năng chống nhiễu cao hơn AM
            Băng thông tín hiệu WBPM và WBFM rộng hơn tín hiệu AM nhiều
      Quan hệ giữa FM và PM:



            x(t)              dx(t )           Bộ điều       yPM (t)
                                               chế FM
                               dt

            x(t)                                              yFM (t)
                             ∫
                                               Bộ điều
                               x(t )dt         chế PM

                                                                                22
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                     9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
     Chương 5                           TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
  5.3 Điều chế xung (Pulse Modulation):
  5.3.1 Sóng mang trong điều chế xung:
     Dãy xung vuông đơn cực
                     ⎛t             ⎞ 1 t         ∞
                                                      ⎛ t − nT      ⎞
        y (t ) = Y ∏ ⎜              ⎟ ∗ ||| = Y ∑ Π ⎜               ⎟; τ << T
                     ⎝τ             ⎠ T T       n =−∞ ⎝ τ           ⎠
  trong đó:               Y: biên độ xung
                          T: chu kỳ lặp lại xung
                          τ: độ rộng xung
                                                       y (t )
                                   τ               Y

                                                                                 t
        -2T                        -T              0            T           2T

                                                                                       23
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                            9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
     Chương 5                      TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
  5.2 Điều chế tương tự:
  5.3.2 Hệ thống điều chế PAM (Pulse Amplitude Modulation):
  a. Hệ thống PAM lý tưởng:
                                                            1 ⎛ t ⎞
      Dạng tín hiệu :                y PAM   ( t ) = x ( t ) ||| ⎜ ⎟
                                                            T ⎝T ⎠
      Quá trình điều chế:

                                                         x(t)           yPAM(t)
            Phổ của PAM lý tưởng:
                 1     ⎡             ⎛ ω ⎞⎤       2π
    YPAM (ω ) =        ⎢ X (ω )∗ ||| ⎜ ⎟ ⎥ ; ω0 =                   1     t
                2π     ⎣             ⎝ ω0 ⎠ ⎦     T         y (t ) = ||| ( )
                   1 ⎡                  ∞
                                                     ⎤              T     T
                =        X (ω ) ∗ ω0 ∑ δ (ω − nω0 ) ⎥
                  2π ⎢ ⎣              n =−∞          ⎦
                  1 ∞
                = ∑ X (ω − nω0 )
                  T n =−∞
                                                                                    24
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                         9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
    Chương 5                            TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
 a. Hệ thống PAM lý tưởng (tt):
        Mô tả miền thời gian                          Mô tả miền tần số
        x(t)
                                                                   X(ω)
                                                            X0

                                t                                               ω
        0                                               -ωmax      0   ωmax
        y(t)                                                       Y (ω)
                                                            ω0
                                                                                         ω
    0       T     2T 3T 4T 5T           t     -2ω0    -ω0          0       ω0        2ω0
        yPAM(t)
                                                                   YPAM (ω)
                                                            X0/2

                                    t
        0                                     -2ω0    -ω0          0       ω0        2ω0       ω
                                                                                               25
Giaûng vieân: Th.S LeâPhúc Kyø
GV: Ths. Lê Ngọc Xuaân                                                              9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
     Chương 5                      TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
  a. Hệ thống PAM lý tưởng (tt):
      Quá trình giải điều chế:
            Tín hiệu PAM được đưa qua bộ lọc có đáp ứng tần số:

                        ⎛ ω ⎞            yPAM(t)       h(t)            x’ (t)
           H (ω ) = T ∏ ⎜       ⎟
                        ⎝ 2ωmax ⎠       YPAM(ω)       H(ω)             X’(ω)
            Phổ của tín hiệu ngõ ra:
                                   1 ∞                   ⎛ ω ⎞
        X '(ω) = YPAM (ω) × H (ω) = ∑ X (ω − nω0 ) × T ∏⎜        ⎟
                                   T n=−∞                ⎝ 2ωmax ⎠
          Nếu: ω0 ≥ 2ωm , ta có:
                                                       H(ω)

            X '(ω ) = X (ω )
           khôi phục đúng               -2ω0   -ω0       0        ω0   2ω0
                                                                                  26
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                       9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
     Chương 5                            TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
  5.3.2 Hệ thống điều chế PAM (tt):
  b. Hệ thống PAM thực tế:
      Dạng tín hiệu :
                                                      ⎛t   ⎞ 1 ⎛t⎞
                                   y (t ) = x(t ).Y ∏ ⎜    ⎟ ∗ ||| ⎜ ⎟
                                                      ⎝τ   ⎠ T ⎝T ⎠
                                                           x(t)             yPAM(t)
      Quá trình điều chế:
      Phổ của PAM lý tưởng:
                 1                                 2π          ⎛t        ⎞ 1
    YPAM (ω ) =          [ X (ω ) ∗ Y (ω )] ; ω0 =      YΠ ⎜
                                                                                  t
                                                                         ⎟ ∗ ||| ( )
                2π                                 T
                                                               ⎝τ        ⎠ T      T
                 1       ⎡               ∞
                                                τ     τ      ⎤
              =          ⎢ X (ω ) ∗ 2π ∑ Y Sanπ δ (ω − nω0 ) ⎥
                2π       ⎣             n =−∞   T      T      ⎦
                  Yτ      ∞
                                      nπτ
                =
                  T
                         ∑
                         n =−∞
                                 Sa
                                       T
                                          X (ω − nω0 )

                                                                                         27
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                              9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
     Chương 5                          TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
  b. Hệ thống PAM thực tế (tt):
       Mô tả miền thời gian                            Mô tả miền tần số
       x(t)
                                                                         X(ω)
                                                               X0

                               t                                                        ω
        0                                               -ωmax            0       ωmax
                                                                         Y(ω)
         Y                                                              2π Y τ
                                                                          T



                                                        -ω0             0         ω0               ω
        0 T         2T    3T           t
                                               -2ω0                                          2ω0

        yPAM(t)                                                          YPAM(ω)
                                                               2π Y τ
                                                                 T




        0                          t            -2ω0     -ω0              0        ω0        2ω0       ω
                                                                                                       28
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                                            9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
     Chương 5                      TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
  b. Hệ thống PAM thực tế (tt):
      Quá trình giải điều chế:
            Tín hiệu PAM được đưa qua bộ lọc có đáp ứng tần số:
                           ⎛ ω ⎞         yPAM(t)
          H (ω ) =
                   T
                         ∏ ⎜ 2ω ⎟                           h(t)                    x’ (t)
                   Yτ      ⎝ max ⎠
                                        YPAM(ω)           H(ω)                      X’(ω)
            Phổ của tín hiệu ngõ ra:
        X '(ω) = YPAM (ω) × H (ω)
                     Yτ ⎡ ∞   nπτ            ⎤ ⎡T      ⎛ ω ⎞⎤
                   =    ⎢ ∑ Sa T X (ω − nω0 )⎥ × ⎢ Yτ ∏⎜ 2ω ⎟⎥
                     T ⎣n=−∞                 ⎦ ⎣       ⎝ max ⎠⎦
                                                                  YPAM(ω)
            Nếu:    ω0 ≥ 2ωm , ta có:                    2π Y τ
                                                           T
                                                                             H(ω)

                X '(ω ) = X (ω )
           khôi phục đúng
                                          -2ω0     -ω0            0     ω0          2ω0   ω
                                                                                               29
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                                    9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
     Chương 5                      TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
  b. Hệ thống PAM thực tế (tt):
      Nhận xét:
           Phổ của tín hiệu PAM rộng vô hạn, nhưng phần lớn công suất tập trung
          trong khoảng (-2π/τ, 2π/τ).
           Vì phổ của PAM tập trung xung quanh tần số thấp, nên muốn truyền đi
          cần điều chế lần nữa (ví dụ PAM-AM, PAM-FM,vv…)

  Ví dụ 3: Cho hệ thống PAM như sau
  Biết rằng:                                           z(t)               v(t)
                             2π     x(t)
      x (t ) = S aω 0t ; ω 1 =          ;                        H(ω)
                                    T
                 ⎛ ω ⎞                               1     t
      H (ω ) = Π ⎜      ⎟                    y (t ) = ||| ( )
                 ⎝ 2ω 0 ⎠                            T     T
  Hãy:
  a. Xác định và vẽ Z(ω) khi ω1=3 ω0; ω1=1.5 ω0
  b. Xác định v(t) và tính Ev trong hai trường hợp ω1=3 ω0; ω1=1.5 ω0.

  (to be continued)
                                                                                    30
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                         9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
     Chương 5                      TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
  5.3.3 Các hệ thống điều chế xung khác:
     Điều chế độ rộng xung PDM                  x(t)
     (Pulse Duration Modulation)
     Điều chế vị trí xung PPM
     (Pulse Position Modulation)
                                                       0   T     2T   3T   4T   5T   6T       t
       Biên độ xung không đổi                          yPDM(t)
       Vị trí bắt đầu xung không đổi
       Độ rộng của xung thay đổi theo x(t)       Y

                                                       0                                  t

       Biên độ xung không đổi                          yPPM(t)
       Độ rộng của xung không đổi
       Vị trí bắt đầu xung thay đổi theo x(t)     Y

                                                       0                                  t

                                                                                                  31
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                                     9/7/2009
Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu
     Chương 5                      TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt)
    Vị trí của điều chế PAM trong hệ thống thông tin




                                                                           32
Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø                                9/7/2009

More Related Content

What's hot

Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
tiểu minh
 
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptuneCác loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
給与 クレジット
 
thuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu sothuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu so
Kimkaty Hoang
 
Chuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phoChuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va pho
thanhyu
 
Ly thuyet anten & truyen song
Ly thuyet anten & truyen songLy thuyet anten & truyen song
Ly thuyet anten & truyen song
tiểu minh
 

What's hot (20)

Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
 
Truyen song-va-anten
Truyen song-va-antenTruyen song-va-anten
Truyen song-va-anten
 
Cac ky thuat_dieu_che_4543
Cac ky thuat_dieu_che_4543Cac ky thuat_dieu_che_4543
Cac ky thuat_dieu_che_4543
 
Chuong 3 he thong viba va ve tinh
Chuong 3 he thong viba va ve tinhChuong 3 he thong viba va ve tinh
Chuong 3 he thong viba va ve tinh
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 4
xử lý số tín hiệu -Chuong 4xử lý số tín hiệu -Chuong 4
xử lý số tín hiệu -Chuong 4
 
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptuneCác loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
 
thuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu sothuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu so
 
Erlang b table 1000 trunks
Erlang b table  1000 trunksErlang b table  1000 trunks
Erlang b table 1000 trunks
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR
[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR
[Báo cáo] Bài tập lớn Xử lý tín hiệu số: Thiết kế bộ lọc FIR
 
Chuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phoChuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va pho
 
Hệ thống thông tin
Hệ thống thông tinHệ thống thông tin
Hệ thống thông tin
 
Chapter 3 gsm - part 1
Chapter 3   gsm - part 1Chapter 3   gsm - part 1
Chapter 3 gsm - part 1
 
Ly thuyet anten & truyen song
Ly thuyet anten & truyen songLy thuyet anten & truyen song
Ly thuyet anten & truyen song
 
đIều chế tín hiệu (1)
đIều chế tín hiệu (1)đIều chế tín hiệu (1)
đIều chế tín hiệu (1)
 
Cân bằng kênh bằng phương pháp zff và mmse
Cân bằng kênh bằng phương pháp zff và mmseCân bằng kênh bằng phương pháp zff và mmse
Cân bằng kênh bằng phương pháp zff và mmse
 
Do thi-smith-chart
Do thi-smith-chartDo thi-smith-chart
Do thi-smith-chart
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5xử lý số tín hiệu -Chuong 5
xử lý số tín hiệu -Chuong 5
 
Kỹ thuật số
Kỹ thuật sốKỹ thuật số
Kỹ thuật số
 
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
 
Truyen song va anten
Truyen song va antenTruyen song va anten
Truyen song va anten
 

Viewers also liked

Xu ly tin_hieu_so_cantho
Xu ly tin_hieu_so_canthoXu ly tin_hieu_so_cantho
Xu ly tin_hieu_so_cantho
ledangd1k3
 
Bai giang thiet_bi_dau_cuoi_vien_thong
Bai giang thiet_bi_dau_cuoi_vien_thongBai giang thiet_bi_dau_cuoi_vien_thong
Bai giang thiet_bi_dau_cuoi_vien_thong
triducit
 
Dtdd bài mở đầu
Dtdd bài mở đầuDtdd bài mở đầu
Dtdd bài mở đầu
hope112
 
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xacCac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
b00mx_xb00m
 

Viewers also liked (19)

Opti600
Opti600Opti600
Opti600
 
Chuong Ii2mmm
Chuong Ii2mmmChuong Ii2mmm
Chuong Ii2mmm
 
Luan van hoan_chinh
Luan van hoan_chinhLuan van hoan_chinh
Luan van hoan_chinh
 
Xu ly tin_hieu_so_cantho
Xu ly tin_hieu_so_canthoXu ly tin_hieu_so_cantho
Xu ly tin_hieu_so_cantho
 
7064705 khoi-phuc-dinh-thoi-tan-so-va-da-song-mang-trong-tin-hieu-msk
7064705 khoi-phuc-dinh-thoi-tan-so-va-da-song-mang-trong-tin-hieu-msk7064705 khoi-phuc-dinh-thoi-tan-so-va-da-song-mang-trong-tin-hieu-msk
7064705 khoi-phuc-dinh-thoi-tan-so-va-da-song-mang-trong-tin-hieu-msk
 
127918321 nghien-cuu-ma-turbo
127918321 nghien-cuu-ma-turbo127918321 nghien-cuu-ma-turbo
127918321 nghien-cuu-ma-turbo
 
Chuong Iv1
Chuong Iv1Chuong Iv1
Chuong Iv1
 
ky thuat dieu che tin hieu
ky thuat dieu che tin hieuky thuat dieu che tin hieu
ky thuat dieu che tin hieu
 
Bai giang thiet_bi_dau_cuoi_vien_thong
Bai giang thiet_bi_dau_cuoi_vien_thongBai giang thiet_bi_dau_cuoi_vien_thong
Bai giang thiet_bi_dau_cuoi_vien_thong
 
Truyền dẫn số - Presentation1
Truyền dẫn số - Presentation1Truyền dẫn số - Presentation1
Truyền dẫn số - Presentation1
 
Xử lí tín hiệu số
Xử lí tín hiệu số Xử lí tín hiệu số
Xử lí tín hiệu số
 
Dtdd bài mở đầu
Dtdd bài mở đầuDtdd bài mở đầu
Dtdd bài mở đầu
 
Câu hỏi ôn tập điện tử số
Câu hỏi ôn tập điện tử sốCâu hỏi ôn tập điện tử số
Câu hỏi ôn tập điện tử số
 
Máy điện 1
Máy điện 1Máy điện 1
Máy điện 1
 
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xacCac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
 
Chương 6: Truyền hình số
Chương 6: Truyền hình sốChương 6: Truyền hình số
Chương 6: Truyền hình số
 
Tai lieu ky thuat dien tu
Tai lieu ky thuat dien tuTai lieu ky thuat dien tu
Tai lieu ky thuat dien tu
 
Các thuật toán mã hóa
Các thuật toán mã hóaCác thuật toán mã hóa
Các thuật toán mã hóa
 
Bài tập có lời giải chương 1
Bài tập có lời giải chương 1Bài tập có lời giải chương 1
Bài tập có lời giải chương 1
 

Similar to Dieu che tin hieu

bao khoa hoc cong nghe so 8
bao khoa hoc cong nghe so 8bao khoa hoc cong nghe so 8
bao khoa hoc cong nghe so 8
Trung Quang
 
mo-phong-dieu-che-khoa-dich-pha-qpsk-4psk-bang-matlab.doc
mo-phong-dieu-che-khoa-dich-pha-qpsk-4psk-bang-matlab.docmo-phong-dieu-che-khoa-dich-pha-qpsk-4psk-bang-matlab.doc
mo-phong-dieu-che-khoa-dich-pha-qpsk-4psk-bang-matlab.doc
NgcBi88
 
109330544 bao-cao
109330544 bao-cao109330544 bao-cao
109330544 bao-cao
anhhungne69
 
[123doc] do-an-ky-thuat-dien-dien-tu-thiet-ke-mach-dieu-tan-dung-varicap
[123doc]   do-an-ky-thuat-dien-dien-tu-thiet-ke-mach-dieu-tan-dung-varicap[123doc]   do-an-ky-thuat-dien-dien-tu-thiet-ke-mach-dieu-tan-dung-varicap
[123doc] do-an-ky-thuat-dien-dien-tu-thiet-ke-mach-dieu-tan-dung-varicap
Ngo Gia HAi
 
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdf
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdfBài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdf
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdf
thailam24
 

Similar to Dieu che tin hieu (20)

Xu lytinhieuso thay.tv_loan
Xu lytinhieuso thay.tv_loanXu lytinhieuso thay.tv_loan
Xu lytinhieuso thay.tv_loan
 
Thông tin quang_coherent
Thông tin quang_coherentThông tin quang_coherent
Thông tin quang_coherent
 
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên MatlabĐề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở ĐầuTín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
 
bao khoa hoc cong nghe so 8
bao khoa hoc cong nghe so 8bao khoa hoc cong nghe so 8
bao khoa hoc cong nghe so 8
 
Ktvt
KtvtKtvt
Ktvt
 
Chuong Ii3
Chuong Ii3Chuong Ii3
Chuong Ii3
 
Chuong2.Tinhieuvahethong.pdf
Chuong2.Tinhieuvahethong.pdfChuong2.Tinhieuvahethong.pdf
Chuong2.Tinhieuvahethong.pdf
 
Xlths
XlthsXlths
Xlths
 
Xlths
XlthsXlths
Xlths
 
Pho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmr
Pho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmrPho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmr
Pho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmr
 
mo-phong-dieu-che-khoa-dich-pha-qpsk-4psk-bang-matlab.doc
mo-phong-dieu-che-khoa-dich-pha-qpsk-4psk-bang-matlab.docmo-phong-dieu-che-khoa-dich-pha-qpsk-4psk-bang-matlab.doc
mo-phong-dieu-che-khoa-dich-pha-qpsk-4psk-bang-matlab.doc
 
Chuong 5_ KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SỐ.pdf
Chuong 5_ KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SỐ.pdfChuong 5_ KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SỐ.pdf
Chuong 5_ KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SỐ.pdf
 
109330544 bao-cao
109330544 bao-cao109330544 bao-cao
109330544 bao-cao
 
3 2
3 23 2
3 2
 
[123doc] do-an-ky-thuat-dien-dien-tu-thiet-ke-mach-dieu-tan-dung-varicap
[123doc]   do-an-ky-thuat-dien-dien-tu-thiet-ke-mach-dieu-tan-dung-varicap[123doc]   do-an-ky-thuat-dien-dien-tu-thiet-ke-mach-dieu-tan-dung-varicap
[123doc] do-an-ky-thuat-dien-dien-tu-thiet-ke-mach-dieu-tan-dung-varicap
 
xử lý số tín hiệu - chuong 1
xử lý số tín hiệu - chuong 1xử lý số tín hiệu - chuong 1
xử lý số tín hiệu - chuong 1
 
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdf
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdfBài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdf
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - ThS. Đào Thị Thu Thủy_1344165.pdf
 
Ltm
LtmLtm
Ltm
 
ttcd4_2814.pdf
ttcd4_2814.pdfttcd4_2814.pdf
ttcd4_2814.pdf
 

Dieu che tin hieu

  • 1. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ Nội dung: 5.1 Cơ bản về điều chế tín hiệu 5.1.1 Vị trí của điều chế trong hệ thống thông tin 5.1.2 Mục đích của điều chế 5.1.3 Phân loại các phương pháp điều chế 5.2 Điều chế tương tự 5.2.1 Sóng mang trong điều chế tương tự 5.2.2 Điều chế biên độ 5.2.3 Điều chế góc 5.3 Điều chế xung 5.3.1 Sóng mang trong điều chế xung 5.3.2 Điều chế PAM 5.3.3 Các hệ thống điều chế xung khác 1 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 2. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ 5.1 Cơ bản về điều chế tín hiệu: Điều chế (Modulation) là quá trình ánh xạ tin tức vào sóng mang bằng cách thay đổi thông số của sóng mang (biên độ, tần số hay pha) theo tin tức . Điều chế đóng vai trò rất quan trọng, không thể thiếu trong hệ thống thông tin. 5.1.1 Vị trí của điều chế trong hệ thống thông tin: Transmitter Máy phát: Nguồn Biến đổi tin Điều chế tin tức- tín hiệu Khuếch đại Máy thu: Nhận Biến đổi tín Khuếch đại hiệu - tin tức tin Giải điều chế Receiver 2 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 3. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ 5.1 Cơ bản về điều chế tín hiệu (tt): 5.1.2 Mục đích của điều chế: Để có thể bức xạ tín hiệu vào không gian dưới dạng sóng điện từ Cho phép sử dụng hiệu quả kênh truyền Tăng khả năng chống nhiễu cho hệ thống 5.1.3 Phân loại các phương pháp điều chế: Các phương pháp điều chế Điều chế tương tự Điều chế xung Điều chế số Biên độ Góc pha Tương tự Số ASK PSK FSK AM-SC SSB-SC VSB PAM PPM PDM PCM Delta AM SSB FM PM 3 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 4. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) 5.2 Điều chế tương tự: Tín hiệu tin tức làm thay đổi các thông số: biên độ, tần số hoặc pha của sóng mang điều hòa cao tần. Biên độ 5.2.1 Sóng mang trong điều chế tương tự: Dạng sóng mang ban đầu: y(t)=Ycos(Ωt + ϕ) Dạng sóng mang sau điều chế: y(t) = Y(t)cosθ(t) Pha ban đầu Y(t): biên độ tức thời (phương trình đường bao) θ(t): pha tức thời. Tần số góc d θ (t ) Ω (t ) = : tần số góc tức thời dt 1 d θ (t ) f (t ) = : tần số tức thời 2π dt Nếu θ(t): không đổi; Y(t): thay đổi y(t)=Y(t)cos(Ωt +ϕ): điều chế biên độ Nếu θ(t): thay đổi; Y(t): không đổi y(t) = Ycosθ(t): điều chế pha 4 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 5. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) 5.2.2 Điều chế biên độ (Amplitude Modulation) a. Hệ thống AM-SC (Amplitude Modulation with Suppressed Carrier) (còn gọi là điều chế DSB-SC: Double Side Band with suppressed Carrier) Dạng tín hiệu AM-SC: y AM − SC (t ) = x (t ) × cosΩ t Quá trình điều chế: x(t) yAM-SC (t) Tín hiệu tin tức cần x truyền đi, tần số thấp Sóng mang cao tần [ωmin , ωmax] Ω>>ωmax Quan hệ trong miền tần số: cos Ω t 1 YAM − SC (ω ) = [ X (ω − Ω ) + X (ω + Ω ) ] 2 1 Ψ AM − SC (ω ) = [ Ψ X (ω − Ω ) + Ψ X (ω + Ω ) ] 4 5 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 6. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) a. Hệ thống AM-SC (tt): Mô tả miền thời gian Mô tả miền tần số x(t) X(ω) X0 0 t −ω max −ω minω min ω max ω cosΩt 1 Y(ω) π 0 t ω -Ω 0 Ω yAM-SC(t) YAM-SC(ω) t X0/2 ω 0 0 -Ω Ω 6 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 7. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) a. Hệ thống AM-SC (tt) Quá trình giải điều chế: Trong miền thời gian: yAM-SC (t) m(t) x’(t) m(t) = x(t).cosΩt.cosΩt = [x(t) + x(t).cos2Ωt]/2 x LPF Qua bộ lọc LPF, chỉ còn lại thành phần tần số thấp x’(t) = x(t)/2. Trong miền tần số: cos Ω t 1 M ( ω ) = [Y A M − S C ( ω − Ω ) + Y A M − S C ( ω + Ω ) ] 2 1 1 = X (ω ) + [ X (ω − 2 Ω ) + X (ω + 2 Ω ) ] 2 4 Qua bộ lọc LPF, chỉ còn lại thành phần phổ tần số thấp: X’(ω) = X(ω)/2. Đáp ứng tần số của bộ lọc M(ω) X0/2 ω -Ω 0 -2Ω Ω 2Ω 7 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 8. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) a.Hệ thống AM-SC (tt) Nhận xét: Mạch giải điều chế phức tạp. Băng thông (bandwidth): BWAM − SC = 2ωmax Công suất của tín hiệu AM-SC: 1 Py AM − SC = Px 2 Ví dụ 1: Cho mạch điều chế AM-SC: Tin tức: x(t) = cos(2π×103t) Sóng mang: y(t) = cos(2π×104t) Hãy: a. Vẽ x(t) và yAM-SC(t) ? b. Xác định và vẽ X(ω), ΨX(ω), YAM-SC(ω) và ΨAM-SC(ω) ? c. Tính Px và PAM-SC? 8 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 9. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) 5.2.2 Điều chế biên độ (Amplitude Modulation) Phương trình đường b. Hệ thống AM (còn gọi là điều chế DSB) bao(envelope) Dạng tín hiệu AM: y AM (t ) = [ A + x (t )]cosΩ t Quá trình điều chế: x(t) yAM (t) Tín hiệu tin tức cần x truyền đi, tần số thấp Sóng mang [ωmin , ωmax] cao tần A cos Ω t Ω>>ωmax Quan hệ trong miền tần số: 1 YAM (ω) = Aπ [δ (ω −Ω) + δ (ω + Ω)] + [ X (ω −Ω) + X (ω + Ω)] 2 π A2 1 ΨAM (ω) = [δ (ω −Ω) +δ (ω +Ω)] + [ΨX (ω −Ω) +ΨX (ω +Ω)] 2 4 9 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 10. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) b. Hệ thống AM(tt): Mô tả miền thời gian Mô tả miền tần số X(ω) x(t) X0 −ω max −ω minω min ω max ω 0 t Y(ω) cosΩt 1 π t ω 0 -Ω 0 Ω yAM(t) YAM(ω) Aπ t X0/2 0 ω -Ω 0 Ω 10 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 11. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) a. Hệ thống AM (tt) Quá trình giải điều chế: Tách sóng đồng bộ: (giống giải điều chế AM-SC) Tách sóng đường bao: sơ đồ mạch đơn giản Điều kiện để tách sóng đường bao không bị méo: A ≥ max{ x(t ) ; x(t ) < 0} 11 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 12. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) a.Hệ thống AM (tt) Nhận xét: Mạch giải điều chế đơn giản. Băng thông (bandwidth): BWAM − SC = 2ωmax Hiệu suất năng lượng không cao: Pb Pb: công suất dải bên η= × 100% PAM PAM: công suất toàn bộ tín hiệu 1 Px 2 P = = 2 x 1 2 1 A + Px A + Px 2 2 Trường hợp, x(t) = acosωt, hiệu suất cực đại: ηmax = 33.33% 12 Giaûng vieân: Th.S LeâPhúc Kyø GV: Ths. Lê Ngọc Xuaân 9/7/2009
  • 13. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) b. Hệ thống AM (tt) Ví dụ 2: Cho mạch điều chế AM: yAM(t) = [A+x(t)]cos(2π×105t) x(t) 2 2 -4 4 8 -1 Hãy: a. Vẽ yAM(t) khi A=2? b. Xác định phổ X(ω), YAM(ω) ? c. Tính Px và PAM? d. Xác định giá trị của A để tách sóng không bị méo trong mạch tách sóng hình bao? 13 Giaûng vieân: Th.S LeâPhúc Kyø GV: Ths. Lê Ngọc Xuaân 9/7/2009
  • 14. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) 5.2.2 Điều chế biên độ (tt): c. Các hệ thống điều chế biên độ khác: Hệ thống SSB-SC (Single Side Band with Suppressed Carrier) Đáp ứng tần số của bộ lọc Hệ thống SSB (Single Side Band) Đáp ứng tần số của bộ lọc 14 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 15. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) 5.2.2 Điều chế biên độ: c. Các hệ thống điều chế biên độ khác: Hệ thống VSB (Vestigial Side Band) 15 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 16. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) 5.2.2 Điều chế biên độ: So sánh các phương pháp điều chế biên độ: Đặc điểm Độ phức tạp Băng thông tín Hiệu suất giải điều chế hiệu điều chế năng lượng Phương pháp AM-SC(DSB-SC) cao rộng cao AM (DSB) thấp rộng thấp SSB-SC cao hẹp cao SSB thấp hẹp thấp VSB cao vừa phải vừa phải 16 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 17. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) 5.2.3 Điều chế góc: a. Hệ điều pha PM (Phase Modulation) Dạng tín hiệu PM: y PM ( t ) = Y cos[ Ω t + k p x ( t )] (*) trong đó: x(t): tín hiệu tin tức ϕ0: pha ban đầu Tin tức trực tiếp thay đổi pha tức thời kp: hằng số tỉ lệ Các thông số quan trọng: Pha tức thời: θ PM (t ) = Ωt + k p x(t ) dx (t ) Tần số góc tức thời: Ω PM (t ) = Ω + k p dt Độ lệch pha: ΔθPM =| θ (t) −Ωt |= kp x(t) max Độ lệch tần số: dx(t ) ΔΩ PM =| Ω(t ) − Ω |= k p dt max 17 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 18. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) a.Hệ điều pha PM (tt) PM dải hẹp (NBPM-Narrow Band PM) Δθ PM = k p | x(t ) |max 1 Sử dụng công thức gần đúng: cos k p x(t ) ≈ 1;sin k p x(t ) ≈ k p x(t ) Biểu thức (*) thành ra: y NBPM (t ) = Y cos Ωt cos(k p x(t )) − Y sin Ωt sin(k p x(t )) = Y cos Ωt − Yk p x(t ) sin Ωt Biểu thức Phổ của tín hiệu NBPM: NBPM Y YNBPM (ω ) = Y π [δ (ω − Ω) + δ (ω + Ω)] − k p [ X (ω − Ω ) + X (ω + Ω ) ] 2j PSD của tín hiệu NBPM: (Yk p ) Ψ (ω − Ω) + Ψ (ω + Ω) 2 Yπ 2 Ψ NBPM (ω) = [δ (ω − Ω) + δ (ω + Ω)] + [ X X ] 2 4 18 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 19. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) a.Hệ điều pha PM (tt) PM dải hẹp (tt) Băng thông tín hiệu NBPM: BW NBPM = 2ω max Mạch tạo tín hiệu NBPM: −Ykp x(t) × sinΩt π −YsinΩt 2 kp yNBPM (t) Y cos Ωt x(t) PM dải rộng (WBPM: Wide band PM) Công thức Carson xác định độ rộng phổ: BWWBPM = 2(Δθ PM + 2)ωmax 19 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 20. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) 5.2.3 Điều chế góc: b. Hệ điều tần FM (Frequency Modulation) Dạng tín hiệu FM: y F M ( t ) = Y cos[ Ω t + k f ∫ x ( t )dt ] (*) trong đó: x(t): tín hiệu tin tức ϕ0: pha ban đầu Tin tức trực kf: hằng số tỉ lệ tiếp thay đổi Các thông số quan trọng: tần số tức thời Pha tức thời: θ FM (t ) = Ωt + k f ∫ x(t )dt Tần số góc tức thời: ΩFM (t ) = Ω + k f x(t ) Độ lệch pha: Độ lệch tần số: ΔθFM =| θ (t ) − Ωt |= k f ∫ x(t)dt max ΔΩFM =| Ω(t) −Ω= kf x(t) max | 20 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 21. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) b. Hệ điều tần FM (tt) FM dải hẹp (NBFM-Narrow Band FM) Δθ FM = k f | ∫ x(t )dt |max 1 Tương tự như NBPM, biểu thức tín hiệu NBFM: y NBFM (t ) = Y cos Ωt − Yk f ∫ x(t )dt.sin Ωt Băng thông tín hiệu NBFM: BW NBFM = 2ω max FM dải rộng ( WBFM -Wide Band FM) Công thức Carson xác định độ rộng phổ: BWWBFM = 2( Δθ FM + 2ω max ) 21 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 22. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) c. Nhận xét về PM và FM: So sánh với điều chế biên độ: Khả năng chống nhiễu cao hơn AM Băng thông tín hiệu WBPM và WBFM rộng hơn tín hiệu AM nhiều Quan hệ giữa FM và PM: x(t) dx(t ) Bộ điều yPM (t) chế FM dt x(t) yFM (t) ∫ Bộ điều x(t )dt chế PM 22 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 23. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) 5.3 Điều chế xung (Pulse Modulation): 5.3.1 Sóng mang trong điều chế xung: Dãy xung vuông đơn cực ⎛t ⎞ 1 t ∞ ⎛ t − nT ⎞ y (t ) = Y ∏ ⎜ ⎟ ∗ ||| = Y ∑ Π ⎜ ⎟; τ << T ⎝τ ⎠ T T n =−∞ ⎝ τ ⎠ trong đó: Y: biên độ xung T: chu kỳ lặp lại xung τ: độ rộng xung y (t ) τ Y t -2T -T 0 T 2T 23 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 24. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) 5.2 Điều chế tương tự: 5.3.2 Hệ thống điều chế PAM (Pulse Amplitude Modulation): a. Hệ thống PAM lý tưởng: 1 ⎛ t ⎞ Dạng tín hiệu : y PAM ( t ) = x ( t ) ||| ⎜ ⎟ T ⎝T ⎠ Quá trình điều chế: x(t) yPAM(t) Phổ của PAM lý tưởng: 1 ⎡ ⎛ ω ⎞⎤ 2π YPAM (ω ) = ⎢ X (ω )∗ ||| ⎜ ⎟ ⎥ ; ω0 = 1 t 2π ⎣ ⎝ ω0 ⎠ ⎦ T y (t ) = ||| ( ) 1 ⎡ ∞ ⎤ T T = X (ω ) ∗ ω0 ∑ δ (ω − nω0 ) ⎥ 2π ⎢ ⎣ n =−∞ ⎦ 1 ∞ = ∑ X (ω − nω0 ) T n =−∞ 24 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 25. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) a. Hệ thống PAM lý tưởng (tt): Mô tả miền thời gian Mô tả miền tần số x(t) X(ω) X0 t ω 0 -ωmax 0 ωmax y(t) Y (ω) ω0 ω 0 T 2T 3T 4T 5T t -2ω0 -ω0 0 ω0 2ω0 yPAM(t) YPAM (ω) X0/2 t 0 -2ω0 -ω0 0 ω0 2ω0 ω 25 Giaûng vieân: Th.S LeâPhúc Kyø GV: Ths. Lê Ngọc Xuaân 9/7/2009
  • 26. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) a. Hệ thống PAM lý tưởng (tt): Quá trình giải điều chế: Tín hiệu PAM được đưa qua bộ lọc có đáp ứng tần số: ⎛ ω ⎞ yPAM(t) h(t) x’ (t) H (ω ) = T ∏ ⎜ ⎟ ⎝ 2ωmax ⎠ YPAM(ω) H(ω) X’(ω) Phổ của tín hiệu ngõ ra: 1 ∞ ⎛ ω ⎞ X '(ω) = YPAM (ω) × H (ω) = ∑ X (ω − nω0 ) × T ∏⎜ ⎟ T n=−∞ ⎝ 2ωmax ⎠ Nếu: ω0 ≥ 2ωm , ta có: H(ω) X '(ω ) = X (ω ) khôi phục đúng -2ω0 -ω0 0 ω0 2ω0 26 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 27. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) 5.3.2 Hệ thống điều chế PAM (tt): b. Hệ thống PAM thực tế: Dạng tín hiệu : ⎛t ⎞ 1 ⎛t⎞ y (t ) = x(t ).Y ∏ ⎜ ⎟ ∗ ||| ⎜ ⎟ ⎝τ ⎠ T ⎝T ⎠ x(t) yPAM(t) Quá trình điều chế: Phổ của PAM lý tưởng: 1 2π ⎛t ⎞ 1 YPAM (ω ) = [ X (ω ) ∗ Y (ω )] ; ω0 = YΠ ⎜ t ⎟ ∗ ||| ( ) 2π T ⎝τ ⎠ T T 1 ⎡ ∞ τ τ ⎤ = ⎢ X (ω ) ∗ 2π ∑ Y Sanπ δ (ω − nω0 ) ⎥ 2π ⎣ n =−∞ T T ⎦ Yτ ∞ nπτ = T ∑ n =−∞ Sa T X (ω − nω0 ) 27 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 28. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) b. Hệ thống PAM thực tế (tt): Mô tả miền thời gian Mô tả miền tần số x(t) X(ω) X0 t ω 0 -ωmax 0 ωmax Y(ω) Y 2π Y τ T -ω0 0 ω0 ω 0 T 2T 3T t -2ω0 2ω0 yPAM(t) YPAM(ω) 2π Y τ T 0 t -2ω0 -ω0 0 ω0 2ω0 ω 28 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 29. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) b. Hệ thống PAM thực tế (tt): Quá trình giải điều chế: Tín hiệu PAM được đưa qua bộ lọc có đáp ứng tần số: ⎛ ω ⎞ yPAM(t) H (ω ) = T ∏ ⎜ 2ω ⎟ h(t) x’ (t) Yτ ⎝ max ⎠ YPAM(ω) H(ω) X’(ω) Phổ của tín hiệu ngõ ra: X '(ω) = YPAM (ω) × H (ω) Yτ ⎡ ∞ nπτ ⎤ ⎡T ⎛ ω ⎞⎤ = ⎢ ∑ Sa T X (ω − nω0 )⎥ × ⎢ Yτ ∏⎜ 2ω ⎟⎥ T ⎣n=−∞ ⎦ ⎣ ⎝ max ⎠⎦ YPAM(ω) Nếu: ω0 ≥ 2ωm , ta có: 2π Y τ T H(ω) X '(ω ) = X (ω ) khôi phục đúng -2ω0 -ω0 0 ω0 2ω0 ω 29 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 30. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) b. Hệ thống PAM thực tế (tt): Nhận xét: Phổ của tín hiệu PAM rộng vô hạn, nhưng phần lớn công suất tập trung trong khoảng (-2π/τ, 2π/τ). Vì phổ của PAM tập trung xung quanh tần số thấp, nên muốn truyền đi cần điều chế lần nữa (ví dụ PAM-AM, PAM-FM,vv…) Ví dụ 3: Cho hệ thống PAM như sau Biết rằng: z(t) v(t) 2π x(t) x (t ) = S aω 0t ; ω 1 = ; H(ω) T ⎛ ω ⎞ 1 t H (ω ) = Π ⎜ ⎟ y (t ) = ||| ( ) ⎝ 2ω 0 ⎠ T T Hãy: a. Xác định và vẽ Z(ω) khi ω1=3 ω0; ω1=1.5 ω0 b. Xác định v(t) và tính Ev trong hai trường hợp ω1=3 ω0; ω1=1.5 ω0. (to be continued) 30 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 31. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) 5.3.3 Các hệ thống điều chế xung khác: Điều chế độ rộng xung PDM x(t) (Pulse Duration Modulation) Điều chế vị trí xung PPM (Pulse Position Modulation) 0 T 2T 3T 4T 5T 6T t Biên độ xung không đổi yPDM(t) Vị trí bắt đầu xung không đổi Độ rộng của xung thay đổi theo x(t) Y 0 t Biên độ xung không đổi yPPM(t) Độ rộng của xung không đổi Vị trí bắt đầu xung thay đổi theo x(t) Y 0 t 31 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
  • 32. Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 5 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ (tt) Vị trí của điều chế PAM trong hệ thống thông tin 32 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009