SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
Sinh lyù caùc giaùc
                  quan




                   BS.Võ Quang Đức
08/07/12                             1
08/07/12   2
Cấu tạo của mắt
08/07/12   4
Thị giác
• Mắt là một hệ thống thấu kính hộI tụ, đồng
  tử có thể điều chỉnh được độ rộng cho ánh
  sáng đi qua. Võng mạc tiếp nhận ánh sáng.
• Hệ thống thấu kính mắt gồm:
     – Giác mạc hình cầu.
     – Thủy tinh thể
     – Thủy dịch
• Tổng số hội tụ của tòan hệ thống là 59 diop
  khi nhìn xa. Đội tụ của thủy tinh thể 20 diop.
• Khả năng thích nghi của mắt khi nhìn xa-gần

08/07/12                                           5
• Mắt có thể thay đổi độ cong để điều
  chỉnh độ hội tụ làm cho ảnh luôn nằm
  trên võng mạc, trẻ nhỏ có thể tăng độ
  hội tụ từ 20 – 34 diop do có thể tăng độ
  cong lên nhiều:




08/07/12                                 6
• Nhân mắt của ngườI là một bao dai, đàn
     hồi, chứa các sợi protein quánh và trong
     suốt. Khi bao không bị kéo nhân mắt có
     dạng hình cầu.
   • Xung quanh nhân mắt có 70 sơi dây chằng
     bám theo hình tia, đầu kia bám vào thể mi.
     Nhân mắt luôn chịu một lực kéo đàn hồi
     làm cho nhân mắt hơi dẹp ở trạng thái
     nghỉ.
   • Cơ thể mi có sợi vòng và sợi dọc. Khi sợi
     vòng co (mắt đều tiết) làm cho thủy tinh
     thể phồng lên làm tăng độ hội tụ, cơ co
     càng mạnh độ hội tụ tăng lên tối đa.
08/07/12                                          7
• Càng nhiều tuổi thì thủy tinh thể càng
  to và dày lên, kém đàn hồi, 45 – 50 tuổi
  thì chỉ tăng độ hội tụ lên 2 diop, 70 tuổi
  thì không tăng được nữa.
• Đồng tử: Điều chỉnh lượng ánh sáng
  vào võng mạc.



08/07/12                                   8
Các tật khúc xạ của mắt
  •   Viễn thị
  •   Cận thị
  •   Loạn thị
  •   Đục nhân mắt: hay gặp ở nguời nhiều tuổi,
      bệnh do protein của thuỷ tinh thể thoái hoá,
      đông lại làm ảnh đến đường đi của tia sáng
      vào võng mạc. Điều trị bằng cách mổ thay
      thuỷ tinh thể.



08/07/12                                         9
08/07/12   10
• Thị lực: Thị lực là khả năng phân biệt được
  2 điểm sáng nằm sát nhau. Mắt bình thường
  có khả năng phân biệt được hai điểm sáng
  cách nhau 2mm ở xa 10m (tạo 1 góc 0.450).
• Mắt phân biệt được 2 điểm khi ảnh của nó
  rơi trên 2 tế bào nón tức là ảnh của chúng
  cách nhau 2μm trên võng mạc (đường kính
  tế bào que: 1.5μm)
• Vùng trung tâm võng mạc nhìn rõ nhất, vùng
  này tập trung nhiều tế bào nón, càng xa vùng
  trung tâm, thị lực càng giảm.
• Đo thị lực: Người ta dùng bảng chữa cái
  hoặc bảng chữ C để đo. Đứng cách 5m, bịt
  từng mắt lại để đo.
08/07/12                                    11
Thuỷ dịch
• Thủy dịch do thể mi bài tiết, thủy dịch gồm
  chủ yếu là nước, các ion, một sốt chất dinh
  dưỡng. Thủy dịch di qua dây chằng, qua
  đồng tử vào tới góc tiền phòng đổ vào ống
  Schlemm vào tĩnh mạch nhãn cầu.
• Bài tiết và hấp thu thủy dịch cân bằng nhau,
  khi sự hấp thu giảm, làm tăng nhãn áp gây
  bệnh thiên đầu thống (glaucoma) gây mù.


08/07/12                                    12
Võng mạc
  Vùng võng mạc là nơi tiếp nhận ánh sáng, có
  2 loại tế bào nón và tế bào que
• Rhodopsin và tế bào que: tế bào chứa chất
  rhodopsin, chất này nhạy cảm với ánh sáng.
  Khi ánh sáng chiếu vào rhodopsin chuyển
  thành retinal và scotopsin tạo thành xung
  thần kinh truyền về não. Sau đó, retinal và
  scotopsin lại được tái tạo thành rhodopsin.


08/07/12                                   13
08/07/12   14
• Vitamine A cũng là một con đường tái tạo
  retinal. Khi thiếu vita A dẫn đến thiếu retinal
  do đó không nhìn rõ khi thiếu ánh sáng
  (quáng gà)
   – Thiếu vita A còn gây khô giác, nhiễn giác mạc, loét
     giác mạc gây mù loà.
Photopsin và tế bào nón:
      – Chất nhạy cảm với màu của tế nón là retinal và
         photopsin, có ba loại photopsin khác nhau. một
         loại nhay cảm với buớc sóng 420nm (màu lam),
         loại nhạy cảm với bước sóng 530nm (màu lục),
         loại nhạy cảm với bước sóng 560nm (màu đỏ). Mỗi
         loại tế bào nón chỉ có một loại photopsin nên chỉ
         nhạy cảm nhất đối với một bước sóng nhất định,
         điều này giải thích tại sao chúng ta phân biệt
08/07/12                                                15
         được màu.
• Ánh sáng đơn sắc được hấp thu bởi ba loai
  tế bào nón với mức độ khác nhau.
• Ví dụ: Màu cam đỏ hấp thu 99%, xanh lá
  cây 42%, xanh dương 0% do đó tỷ lệ cảm
  thụ và màu như sau:
     –     99:42:0  cam.
     –     0:0:97  xanh dương
     –     31:67:36  Xanh lá cây
     –     100:100:100  ánh sáng trắng
08/07/12                                      16
• Dẫn truyền cảm giác ánh sáng từ mắt
  về não, mắt phải dẫn truyền cảm giác
  về bán cần não trái và hai dây thần kinh
  thị giác bắt chéo nhau.
• Hai mắt của chúng ta cách nhau một
  khoảng nên khi nhìn một vật ta có cảm
  giác nhìn nổi, và ước lượng được
  khoảng cách.

08/07/12                                 17
• Tác động tâm lý của màu sắc:
   – Màu đỏ: màu kích thích, cảnh giác, ấm, tăng căng
     thẳng cơ, tăng HA, tầng số hô hấp.
   – Xanh lá cây-Green: Màu của thiên nhiên là con người
     bình tâm nhẹ nhàng, giảm huyết áp, giản mạch, giảm
     căng thẳng thị giác, thúc đẩy lao động kéo dài.
   – Màu xanh da trời- Sky-blue: làm bình tâm, kích thích
     tư duy tốt
   – Xanh nước biển (lơ)- Navy blue: Tạo cảm giác xa
     xăm lạnh lẽo, giảm căng thẳng thể lực, điều hoà nhịp
     thở.
   – Màu vàng- Yellow: Màu mặt trời, kích thích thị giác,
     làm ấm áp sảng khoái.
   – Màu nâu: màu của sự ấm áp bền vững, nhưng dễ gây
     cảm giác ảm đạm.
   – Màu tím-Violet: màu của sự mệt mỏi, lo âu, hồi hộp,
     gây cảm giác buồn, cô đơn.
   – Màu đen-Black: màu của quyền lực, sang trọng, màu
     ảm đạm, chết chóc.
  – Màu Trắng-White: màu lạnh tượng trưng cho sự trong trắng   18
Thính giác
• Tai người nghe được tần số 20 –
  20.000 Hz
• Chức năng của tai: nghe, giữ thăng
  bằng
• Tiếng ồn cho phép: ≤ 85 dBA
• Tiếp xúc với tiếng ồn cao sẽ gây ra
  điếc nghề nghiệp.

08/07/12                                19
Màng nhỉ

08/07/12              20
08/07/12   21
08/07/12   22
08/07/12   23
08/07/12   24
08/07/12   25
Noise meter
  Thuốc ổn định tiền đình, chống say tàu xe
  Stugeron 25mg x 1-2 v uống trước lúc lên tàu
  xe 30’-1h, có thể uống khi bụng đói. Thuốc
  không gây buồn ngủ.
  Ngoài ra còn có Tanakan, cavinton: không
  gây buồn ngủ
  Chlopheniramin + B1: không được sử dụng
  khi lái xe vì gây buồn ngủ.
  Đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng

08/07/12                                             26
Điếc nghề nghiệp
• Tiếp xúc với tiếng ồn > 85 dBA
• Thời gian tiếp xúc > 6 giờ/ ngày và trên 3
    tháng
• Đặc điểm:
• Điếc đối xứng
• Điếc cả đường xương và khí: âm thanh truyền
    trong môi trường vật chất: khí lỏng rắn:
• Ví dụ: không khí 330 m/s
• Nước 1400 m/s
• Thép 5000 m/s
08/07/12                                     27
•   Cao su 30 -40 m/s
•   Điếc không tự tiến triển
•   Điếc không tự hồi phục
•   Đường biểu diễn thính lực khuyết hình
    chữ V




08/07/12                                    29
08/07/12   30
III. Đăc điểm sự thu nhận âm thanh của trẻ
• Cơ quan phân tích thính giác hoạt động ngay khi trẻ mới
    sinh. Trẻ có phản ứng cử động, ngưng khóc, thay đổi
    nhịp thở khi nghe tiếng động lớn.
• Khả năng thu nhận âm thanh của trẻ cao hơn ở người
    lớn, tới 22 000 Hz (ở người già là 15 000 Hz). Song vì
    trong tai giữa của trẻ có chứa đầy chất dịch nên khả
    năng thu nhận âm thanh của trẻ còn yếu. Trẻ lớn lên,
    chất dịch trong tai dần dần được thay thế bởi không khí,
    nên khả năng thu nhận âm thanh ngày càng tốt lên. Trẻ
    có khả năng phân biệt âm có trầm tốt hơn âm cao.




   08/07/12                                               31
•          Trẻ 3 – 4 tháng có thể phân biệt được âm thanh có
           độ cao khác nhau: phân biệt được giọng người lạ
           và người quen.
•          Trẻ 8 –9 tháng có thể hiểu được những từ riêng
           biệt.
•          Trẻ 1 tuổi có thể tập trung nghe một lát, nói được
           những từ đơn giản.
•          Trẻ 18 tháng có khả năng nghe nhạc, thích hát
•          Trẻ 30 tháng: nghe và hiểu được những câu chuyện
           đơn giản. Trẻ 3 tuổi có thể phân biệt được giai điệu
           của bài hát.



08/07/12                                                   32
• Sự tiếp xúc với người lớn có ý nghĩa lớn trong sự phát
  triển cơ quan phân tích thính giác ở trẻ em. Khả năng
  nghe và phân biệt âm thanh mang tính di truyền nhưng
  cũng phụ thuộc nhiều vào sự luyện tập của trẻ.
• Vì vậy chúng ta phải cho trẻ nghe những bản nhạc, bài
  hát hay.
• Ngoài ra phải rèn cho trẻ định hướng trong không gian
  về nguồn phát ra những âm thanh thông qua các trò
  chơi như bịt mắt bắt dê, trò chơi trốn tìm. Hay cho trẻ
  tìm hiểu thiên nhiên bằng các âm thanh quanh ta như
  tiếng gà gáy, tiếng chó, mèo kêu, tiếng chim hót, tiếng lá
  xào xạc… làm cho thính giác của trẻ phát triển phong
  phú hơn.




 08/07/12                                               33
• Do những đặc điểm cấu tạo của tai trẻ đã nêu ở
  trên nên đối vơí trẻ nhỏ cần chú ý chăm sóc và bảo
  vệ tai phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn, đặc biệt
  là phòng bệnh viêm tai giữa. Không được dùng
  những vật nhọn để ngoáy tai làm tổn thương màng
  nhĩ. Phải giữ vệ sinh tai luôn luôn sạch sẽ bằng
  cách lấy khăn sạch lâu tai hàng ngày khi rửa mặt,
  dùng tăm bông để lau khô tai
• Nhà trẻ và các trường mẫu giáo cần phải xây dựng
  ở nơi yên tĩnh để tránh những nơi ồn ào, bởi
  những tiếng động mạnh thường xuyên tác động
  vào màng nhĩ làm giảm khả năng nghe của tai. Hạn
  chế dùng các loại thuốc kháng sinh có tác dụng
  gây điếc tai, ù tai.


08/07/12                                           34
Sinh ly giac quan
Sinh ly giac quan
Sinh ly giac quan

More Related Content

What's hot

Giai phau sinh ly mat
Giai phau sinh ly matGiai phau sinh ly mat
Giai phau sinh ly mat
Thanh Liem Vo
 
Mô Thần Kinh VMU ĐH Y Khoa Vinh
Mô Thần Kinh VMU ĐH Y Khoa VinhMô Thần Kinh VMU ĐH Y Khoa Vinh
Mô Thần Kinh VMU ĐH Y Khoa Vinh
TBFTTH
 
GIẢI PHẪU CƠ QUAN THỊ GIÁC
GIẢI PHẪU CƠ QUAN THỊ GIÁCGIẢI PHẪU CƠ QUAN THỊ GIÁC
GIẢI PHẪU CƠ QUAN THỊ GIÁC
SoM
 
Chapter 8 2 - ct tiet nieu - page 367 - 376
Chapter 8   2 - ct tiet nieu - page  367 - 376Chapter 8   2 - ct tiet nieu - page  367 - 376
Chapter 8 2 - ct tiet nieu - page 367 - 376
Tưởng Lê Văn
 
ỐNG TIÊU HÓA 2013
ỐNG TIÊU HÓA 2013ỐNG TIÊU HÓA 2013
ỐNG TIÊU HÓA 2013
SoM
 

What's hot (20)

[Bài giảng, ngực bụng] bài 15.hệ tiết niệu
[Bài giảng, ngực bụng] bài 15.hệ tiết niệu[Bài giảng, ngực bụng] bài 15.hệ tiết niệu
[Bài giảng, ngực bụng] bài 15.hệ tiết niệu
 
Hệ da
Hệ daHệ da
Hệ da
 
Giai phau sinh ly mat
Giai phau sinh ly matGiai phau sinh ly mat
Giai phau sinh ly mat
 
5. Cơ quan thị giác
5. Cơ quan thị giác5. Cơ quan thị giác
5. Cơ quan thị giác
 
Mô Thần Kinh VMU ĐH Y Khoa Vinh
Mô Thần Kinh VMU ĐH Y Khoa VinhMô Thần Kinh VMU ĐH Y Khoa Vinh
Mô Thần Kinh VMU ĐH Y Khoa Vinh
 
MÔ SỤN
MÔ SỤNMÔ SỤN
MÔ SỤN
 
Mô liên kết
Mô liên kếtMô liên kết
Mô liên kết
 
GIẢI PHẪU CƠ QUAN THỊ GIÁC
GIẢI PHẪU CƠ QUAN THỊ GIÁCGIẢI PHẪU CƠ QUAN THỊ GIÁC
GIẢI PHẪU CƠ QUAN THỊ GIÁC
 
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUMÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
 
[Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan
[Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan[Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan
[Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan
 
Đề cương mô phôi học
Đề cương mô phôi học Đề cương mô phôi học
Đề cương mô phôi học
 
Mô thần kinh
Mô thần kinh Mô thần kinh
Mô thần kinh
 
Tuyến tiêu hóa
Tuyến tiêu hóaTuyến tiêu hóa
Tuyến tiêu hóa
 
Mophoi
MophoiMophoi
Mophoi
 
Biểu mô
Biểu môBiểu mô
Biểu mô
 
Bài Giảng Mô Cơ
Bài Giảng Mô Cơ Bài Giảng Mô Cơ
Bài Giảng Mô Cơ
 
Mô phôi phần mô học byt
Mô phôi   phần mô học  bytMô phôi   phần mô học  byt
Mô phôi phần mô học byt
 
[Bài giảng, ngực bụng] sd nam
[Bài giảng, ngực bụng] sd nam[Bài giảng, ngực bụng] sd nam
[Bài giảng, ngực bụng] sd nam
 
Chapter 8 2 - ct tiet nieu - page 367 - 376
Chapter 8   2 - ct tiet nieu - page  367 - 376Chapter 8   2 - ct tiet nieu - page  367 - 376
Chapter 8 2 - ct tiet nieu - page 367 - 376
 
ỐNG TIÊU HÓA 2013
ỐNG TIÊU HÓA 2013ỐNG TIÊU HÓA 2013
ỐNG TIÊU HÓA 2013
 

Viewers also liked

Viewers also liked (20)

CƠ QUAN TIỀN ĐÌNH ỐC TAI
CƠ QUAN TIỀN ĐÌNH ỐC TAICƠ QUAN TIỀN ĐÌNH ỐC TAI
CƠ QUAN TIỀN ĐÌNH ỐC TAI
 
Thính giác
Thính giácThính giác
Thính giác
 
Cơ quan tiếp nhận thị giác và thính giác
Cơ quan tiếp nhận thị giác và thính giácCơ quan tiếp nhận thị giác và thính giác
Cơ quan tiếp nhận thị giác và thính giác
 
[Bài giảng, đầu mặt cổ] he giac quan tc 2013
[Bài giảng, đầu mặt cổ] he giac quan tc 2013[Bài giảng, đầu mặt cổ] he giac quan tc 2013
[Bài giảng, đầu mặt cổ] he giac quan tc 2013
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường ti...
Nghiên cứu ảnh hưởng của thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường ti...Nghiên cứu ảnh hưởng của thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường ti...
Nghiên cứu ảnh hưởng của thính lực của nhân viên làm việc trong môi trường ti...
 
SINH LÝ THÍNH GIÁC
SINH LÝ THÍNH GIÁCSINH LÝ THÍNH GIÁC
SINH LÝ THÍNH GIÁC
 
Mắt
MắtMắt
Mắt
 
Học massage mặt cực kỳ chuyên nghiệp tại học viện Bích Nguyệt
Học massage mặt cực kỳ chuyên nghiệp tại học viện Bích NguyệtHọc massage mặt cực kỳ chuyên nghiệp tại học viện Bích Nguyệt
Học massage mặt cực kỳ chuyên nghiệp tại học viện Bích Nguyệt
 
Kaushal Amin & Big 5 IT trends in the world
Kaushal Amin & Big 5 IT trends in the worldKaushal Amin & Big 5 IT trends in the world
Kaushal Amin & Big 5 IT trends in the world
 
2 minute
2 minute 2 minute
2 minute
 
SINH LÝ GIÁC QUAN
SINH LÝ GIÁC QUANSINH LÝ GIÁC QUAN
SINH LÝ GIÁC QUAN
 
Mo
MoMo
Mo
 
Kqht5
Kqht5Kqht5
Kqht5
 
đIện tâm đồ
đIện tâm đồđIện tâm đồ
đIện tâm đồ
 
SINH LÝ CẢM GIÁC ĐAU
SINH LÝ CẢM GIÁC ĐAUSINH LÝ CẢM GIÁC ĐAU
SINH LÝ CẢM GIÁC ĐAU
 
Bài thuyết trình
Bài thuyết trìnhBài thuyết trình
Bài thuyết trình
 
[Bài giảng, chi dưới] cẳng bàn chân thầy tú
[Bài giảng, chi dưới] cẳng bàn chân   thầy tú[Bài giảng, chi dưới] cẳng bàn chân   thầy tú
[Bài giảng, chi dưới] cẳng bàn chân thầy tú
 
Hướng dẫn đọc điện tâm đồ
Hướng dẫn đọc điện tâm đồHướng dẫn đọc điện tâm đồ
Hướng dẫn đọc điện tâm đồ
 
Tạm biệt bệnh trĩ
Tạm biệt bệnh trĩTạm biệt bệnh trĩ
Tạm biệt bệnh trĩ
 
Tieuhoa3
Tieuhoa3Tieuhoa3
Tieuhoa3
 

Similar to Sinh ly giac quan

Bài trình chiếu
Bài trình chiếuBài trình chiếu
Bài trình chiếu
NhomHTTP
 
Bài trình chiếu
Bài trình chiếuBài trình chiếu
Bài trình chiếu
NhomHTTP
 
Bài trình diễn hsbd
Bài trình diễn hsbdBài trình diễn hsbd
Bài trình diễn hsbd
NhomHTTP
 
Bài trình diễn hsbd moi
Bài trình diễn hsbd moiBài trình diễn hsbd moi
Bài trình diễn hsbd moi
NhomHTTP
 
ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ 1-5 TUỔI
ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ 1-5 TUỔIĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ 1-5 TUỔI
ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ 1-5 TUỔI
SoM
 
Ung dung dia sinh hoc va mat day chuyen
Ung dung dia sinh hoc va mat day chuyenUng dung dia sinh hoc va mat day chuyen
Ung dung dia sinh hoc va mat day chuyen
EnglishOnline.edu.vn
 

Similar to Sinh ly giac quan (20)

Nhom 2 hoi dap_bs
Nhom 2 hoi dap_bsNhom 2 hoi dap_bs
Nhom 2 hoi dap_bs
 
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm các sóng của điện thế kích thích thị giác ở trẻ b...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm các sóng của điện thế kích thích thị giác ở trẻ b...Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm các sóng của điện thế kích thích thị giác ở trẻ b...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm các sóng của điện thế kích thích thị giác ở trẻ b...
 
Luận án: Đặc điểm các sóng của điện thế kích thích thị giác ở trẻ
Luận án: Đặc điểm các sóng của điện thế kích thích thị giác ở trẻLuận án: Đặc điểm các sóng của điện thế kích thích thị giác ở trẻ
Luận án: Đặc điểm các sóng của điện thế kích thích thị giác ở trẻ
 
Bái trình diễn
Bái trình diễnBái trình diễn
Bái trình diễn
 
Ly thuyet chuyen de 8
Ly thuyet chuyen de 8Ly thuyet chuyen de 8
Ly thuyet chuyen de 8
 
Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả của kính nội nhãn đa tiêu cự trong phẫu thuật Pha...
Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả của kính nội nhãn đa tiêu cự trong phẫu thuật Pha...Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả của kính nội nhãn đa tiêu cự trong phẫu thuật Pha...
Đề tài: Nghiên cứu hiệu quả của kính nội nhãn đa tiêu cự trong phẫu thuật Pha...
 
Luận án: Phẫu thuật Phaco điều trị bệnh đục thể thủy tinh, HAY
Luận án: Phẫu thuật Phaco điều trị bệnh đục thể thủy tinh, HAYLuận án: Phẫu thuật Phaco điều trị bệnh đục thể thủy tinh, HAY
Luận án: Phẫu thuật Phaco điều trị bệnh đục thể thủy tinh, HAY
 
Bài trình chiếu
Bài trình chiếuBài trình chiếu
Bài trình chiếu
 
Bài trình chiếu
Bài trình chiếuBài trình chiếu
Bài trình chiếu
 
Tatkhucxa
TatkhucxaTatkhucxa
Tatkhucxa
 
TẬT KHÚC XẠ
TẬT KHÚC XẠTẬT KHÚC XẠ
TẬT KHÚC XẠ
 
Bài trình diễn hsbd
Bài trình diễn hsbdBài trình diễn hsbd
Bài trình diễn hsbd
 
Bài trình diễn hsbd moi
Bài trình diễn hsbd moiBài trình diễn hsbd moi
Bài trình diễn hsbd moi
 
BNH_XP_X_TAI.pptx
BNH_XP_X_TAI.pptxBNH_XP_X_TAI.pptx
BNH_XP_X_TAI.pptx
 
gp giacquan
gp giacquangp giacquan
gp giacquan
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 
ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ 1-5 TUỔI
ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ 1-5 TUỔIĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ 1-5 TUỔI
ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ 1-5 TUỔI
 
Thực hành sinh lý người và động vật
Thực hành sinh lý người và động vậtThực hành sinh lý người và động vật
Thực hành sinh lý người và động vật
 
Ung dung dia sinh hoc va mat day chuyen
Ung dung dia sinh hoc va mat day chuyenUng dung dia sinh hoc va mat day chuyen
Ung dung dia sinh hoc va mat day chuyen
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 

Recently uploaded

Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 

Sinh ly giac quan

  • 1. Sinh lyù caùc giaùc quan BS.Võ Quang Đức 08/07/12 1
  • 5. Thị giác • Mắt là một hệ thống thấu kính hộI tụ, đồng tử có thể điều chỉnh được độ rộng cho ánh sáng đi qua. Võng mạc tiếp nhận ánh sáng. • Hệ thống thấu kính mắt gồm: – Giác mạc hình cầu. – Thủy tinh thể – Thủy dịch • Tổng số hội tụ của tòan hệ thống là 59 diop khi nhìn xa. Đội tụ của thủy tinh thể 20 diop. • Khả năng thích nghi của mắt khi nhìn xa-gần 08/07/12 5
  • 6. • Mắt có thể thay đổi độ cong để điều chỉnh độ hội tụ làm cho ảnh luôn nằm trên võng mạc, trẻ nhỏ có thể tăng độ hội tụ từ 20 – 34 diop do có thể tăng độ cong lên nhiều: 08/07/12 6
  • 7. • Nhân mắt của ngườI là một bao dai, đàn hồi, chứa các sợi protein quánh và trong suốt. Khi bao không bị kéo nhân mắt có dạng hình cầu. • Xung quanh nhân mắt có 70 sơi dây chằng bám theo hình tia, đầu kia bám vào thể mi. Nhân mắt luôn chịu một lực kéo đàn hồi làm cho nhân mắt hơi dẹp ở trạng thái nghỉ. • Cơ thể mi có sợi vòng và sợi dọc. Khi sợi vòng co (mắt đều tiết) làm cho thủy tinh thể phồng lên làm tăng độ hội tụ, cơ co càng mạnh độ hội tụ tăng lên tối đa. 08/07/12 7
  • 8. • Càng nhiều tuổi thì thủy tinh thể càng to và dày lên, kém đàn hồi, 45 – 50 tuổi thì chỉ tăng độ hội tụ lên 2 diop, 70 tuổi thì không tăng được nữa. • Đồng tử: Điều chỉnh lượng ánh sáng vào võng mạc. 08/07/12 8
  • 9. Các tật khúc xạ của mắt • Viễn thị • Cận thị • Loạn thị • Đục nhân mắt: hay gặp ở nguời nhiều tuổi, bệnh do protein của thuỷ tinh thể thoái hoá, đông lại làm ảnh đến đường đi của tia sáng vào võng mạc. Điều trị bằng cách mổ thay thuỷ tinh thể. 08/07/12 9
  • 10. 08/07/12 10
  • 11. • Thị lực: Thị lực là khả năng phân biệt được 2 điểm sáng nằm sát nhau. Mắt bình thường có khả năng phân biệt được hai điểm sáng cách nhau 2mm ở xa 10m (tạo 1 góc 0.450). • Mắt phân biệt được 2 điểm khi ảnh của nó rơi trên 2 tế bào nón tức là ảnh của chúng cách nhau 2μm trên võng mạc (đường kính tế bào que: 1.5μm) • Vùng trung tâm võng mạc nhìn rõ nhất, vùng này tập trung nhiều tế bào nón, càng xa vùng trung tâm, thị lực càng giảm. • Đo thị lực: Người ta dùng bảng chữa cái hoặc bảng chữ C để đo. Đứng cách 5m, bịt từng mắt lại để đo. 08/07/12 11
  • 12. Thuỷ dịch • Thủy dịch do thể mi bài tiết, thủy dịch gồm chủ yếu là nước, các ion, một sốt chất dinh dưỡng. Thủy dịch di qua dây chằng, qua đồng tử vào tới góc tiền phòng đổ vào ống Schlemm vào tĩnh mạch nhãn cầu. • Bài tiết và hấp thu thủy dịch cân bằng nhau, khi sự hấp thu giảm, làm tăng nhãn áp gây bệnh thiên đầu thống (glaucoma) gây mù. 08/07/12 12
  • 13. Võng mạc Vùng võng mạc là nơi tiếp nhận ánh sáng, có 2 loại tế bào nón và tế bào que • Rhodopsin và tế bào que: tế bào chứa chất rhodopsin, chất này nhạy cảm với ánh sáng. Khi ánh sáng chiếu vào rhodopsin chuyển thành retinal và scotopsin tạo thành xung thần kinh truyền về não. Sau đó, retinal và scotopsin lại được tái tạo thành rhodopsin. 08/07/12 13
  • 14. 08/07/12 14
  • 15. • Vitamine A cũng là một con đường tái tạo retinal. Khi thiếu vita A dẫn đến thiếu retinal do đó không nhìn rõ khi thiếu ánh sáng (quáng gà) – Thiếu vita A còn gây khô giác, nhiễn giác mạc, loét giác mạc gây mù loà. Photopsin và tế bào nón: – Chất nhạy cảm với màu của tế nón là retinal và photopsin, có ba loại photopsin khác nhau. một loại nhay cảm với buớc sóng 420nm (màu lam), loại nhạy cảm với bước sóng 530nm (màu lục), loại nhạy cảm với bước sóng 560nm (màu đỏ). Mỗi loại tế bào nón chỉ có một loại photopsin nên chỉ nhạy cảm nhất đối với một bước sóng nhất định, điều này giải thích tại sao chúng ta phân biệt 08/07/12 15 được màu.
  • 16. • Ánh sáng đơn sắc được hấp thu bởi ba loai tế bào nón với mức độ khác nhau. • Ví dụ: Màu cam đỏ hấp thu 99%, xanh lá cây 42%, xanh dương 0% do đó tỷ lệ cảm thụ và màu như sau: – 99:42:0  cam. – 0:0:97  xanh dương – 31:67:36  Xanh lá cây – 100:100:100  ánh sáng trắng 08/07/12 16
  • 17. • Dẫn truyền cảm giác ánh sáng từ mắt về não, mắt phải dẫn truyền cảm giác về bán cần não trái và hai dây thần kinh thị giác bắt chéo nhau. • Hai mắt của chúng ta cách nhau một khoảng nên khi nhìn một vật ta có cảm giác nhìn nổi, và ước lượng được khoảng cách. 08/07/12 17
  • 18. • Tác động tâm lý của màu sắc: – Màu đỏ: màu kích thích, cảnh giác, ấm, tăng căng thẳng cơ, tăng HA, tầng số hô hấp. – Xanh lá cây-Green: Màu của thiên nhiên là con người bình tâm nhẹ nhàng, giảm huyết áp, giản mạch, giảm căng thẳng thị giác, thúc đẩy lao động kéo dài. – Màu xanh da trời- Sky-blue: làm bình tâm, kích thích tư duy tốt – Xanh nước biển (lơ)- Navy blue: Tạo cảm giác xa xăm lạnh lẽo, giảm căng thẳng thể lực, điều hoà nhịp thở. – Màu vàng- Yellow: Màu mặt trời, kích thích thị giác, làm ấm áp sảng khoái. – Màu nâu: màu của sự ấm áp bền vững, nhưng dễ gây cảm giác ảm đạm. – Màu tím-Violet: màu của sự mệt mỏi, lo âu, hồi hộp, gây cảm giác buồn, cô đơn. – Màu đen-Black: màu của quyền lực, sang trọng, màu ảm đạm, chết chóc. – Màu Trắng-White: màu lạnh tượng trưng cho sự trong trắng 18
  • 19. Thính giác • Tai người nghe được tần số 20 – 20.000 Hz • Chức năng của tai: nghe, giữ thăng bằng • Tiếng ồn cho phép: ≤ 85 dBA • Tiếp xúc với tiếng ồn cao sẽ gây ra điếc nghề nghiệp. 08/07/12 19
  • 21. 08/07/12 21
  • 22. 08/07/12 22
  • 23. 08/07/12 23
  • 24. 08/07/12 24
  • 25. 08/07/12 25
  • 26. Noise meter Thuốc ổn định tiền đình, chống say tàu xe Stugeron 25mg x 1-2 v uống trước lúc lên tàu xe 30’-1h, có thể uống khi bụng đói. Thuốc không gây buồn ngủ. Ngoài ra còn có Tanakan, cavinton: không gây buồn ngủ Chlopheniramin + B1: không được sử dụng khi lái xe vì gây buồn ngủ. Đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng 08/07/12 26
  • 27. Điếc nghề nghiệp • Tiếp xúc với tiếng ồn > 85 dBA • Thời gian tiếp xúc > 6 giờ/ ngày và trên 3 tháng • Đặc điểm: • Điếc đối xứng • Điếc cả đường xương và khí: âm thanh truyền trong môi trường vật chất: khí lỏng rắn: • Ví dụ: không khí 330 m/s • Nước 1400 m/s • Thép 5000 m/s 08/07/12 27
  • 28.
  • 29. Cao su 30 -40 m/s • Điếc không tự tiến triển • Điếc không tự hồi phục • Đường biểu diễn thính lực khuyết hình chữ V 08/07/12 29
  • 30. 08/07/12 30
  • 31. III. Đăc điểm sự thu nhận âm thanh của trẻ • Cơ quan phân tích thính giác hoạt động ngay khi trẻ mới sinh. Trẻ có phản ứng cử động, ngưng khóc, thay đổi nhịp thở khi nghe tiếng động lớn. • Khả năng thu nhận âm thanh của trẻ cao hơn ở người lớn, tới 22 000 Hz (ở người già là 15 000 Hz). Song vì trong tai giữa của trẻ có chứa đầy chất dịch nên khả năng thu nhận âm thanh của trẻ còn yếu. Trẻ lớn lên, chất dịch trong tai dần dần được thay thế bởi không khí, nên khả năng thu nhận âm thanh ngày càng tốt lên. Trẻ có khả năng phân biệt âm có trầm tốt hơn âm cao. 08/07/12 31
  • 32. Trẻ 3 – 4 tháng có thể phân biệt được âm thanh có độ cao khác nhau: phân biệt được giọng người lạ và người quen. • Trẻ 8 –9 tháng có thể hiểu được những từ riêng biệt. • Trẻ 1 tuổi có thể tập trung nghe một lát, nói được những từ đơn giản. • Trẻ 18 tháng có khả năng nghe nhạc, thích hát • Trẻ 30 tháng: nghe và hiểu được những câu chuyện đơn giản. Trẻ 3 tuổi có thể phân biệt được giai điệu của bài hát. 08/07/12 32
  • 33. • Sự tiếp xúc với người lớn có ý nghĩa lớn trong sự phát triển cơ quan phân tích thính giác ở trẻ em. Khả năng nghe và phân biệt âm thanh mang tính di truyền nhưng cũng phụ thuộc nhiều vào sự luyện tập của trẻ. • Vì vậy chúng ta phải cho trẻ nghe những bản nhạc, bài hát hay. • Ngoài ra phải rèn cho trẻ định hướng trong không gian về nguồn phát ra những âm thanh thông qua các trò chơi như bịt mắt bắt dê, trò chơi trốn tìm. Hay cho trẻ tìm hiểu thiên nhiên bằng các âm thanh quanh ta như tiếng gà gáy, tiếng chó, mèo kêu, tiếng chim hót, tiếng lá xào xạc… làm cho thính giác của trẻ phát triển phong phú hơn. 08/07/12 33
  • 34. • Do những đặc điểm cấu tạo của tai trẻ đã nêu ở trên nên đối vơí trẻ nhỏ cần chú ý chăm sóc và bảo vệ tai phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn, đặc biệt là phòng bệnh viêm tai giữa. Không được dùng những vật nhọn để ngoáy tai làm tổn thương màng nhĩ. Phải giữ vệ sinh tai luôn luôn sạch sẽ bằng cách lấy khăn sạch lâu tai hàng ngày khi rửa mặt, dùng tăm bông để lau khô tai • Nhà trẻ và các trường mẫu giáo cần phải xây dựng ở nơi yên tĩnh để tránh những nơi ồn ào, bởi những tiếng động mạnh thường xuyên tác động vào màng nhĩ làm giảm khả năng nghe của tai. Hạn chế dùng các loại thuốc kháng sinh có tác dụng gây điếc tai, ù tai. 08/07/12 34