SlideShare a Scribd company logo
1 of 63
Download to read offline
BNH_XP_X_TAI.pptx
1. Bệnh xốp xơ tai
2. Chẩn đoán
3. Điều trị
– Không phẫu thuật
– Phẫu thuật
LỊCH SỬ PHÁT HIỆN BỆNH
• 1860 Toynbee đầu tiên mô tả về cố định bàn
đạp gây nên nghe kém.
• 1893 Politzer phát hiện cứng khớp bàn đạp
gây bệnh OTOSCLEROSE.
• 1912 Sibemann miêu tả OTOSPONGIOSIS vi
thể tổn thương xốp xương.
• Bệnh chuyển hóa xương
liên quan duy nhất đến bao
xương mê đạo và các
xương con.
• Sự tan biến/lắng đọng bất
thường của xương.
• Sự cố định xương bàn đạp.
• Nghe kém dẫn truyền nghe
kém hỗn hợp.
• Nghe kém tiếp nhận
xảy ra ở 10% bệnh
nhân.
• Hiếm khi gây ra nghe kém
tiếp nhận đơn thuần.
CÁC THỂ BỆNH
• Tùy theo khu trú và phát triển của ổ xốp xơ
– xốp xơ tai mô học : ổ xốp xơ phát triển ở bao
xương mê đạo, không có biểu hiện lâm sàng
– xốp xơ tai lâm sàng : ổ xốp xơ ở vùng cửa sổ bầu
dục - bàn đạp, nghe kém truyền âm
CÁC THỂ BỆNH
– xốp xơ tai ốc tai / mê đạo
• cocheal / labyrinthine otoslerosis
• ổ xốp xơ ở bao xương mê đạo ảnh hưởng đến mê
đạo màng
• nghe kém tiếp nhận
– xốp xơ tai hỗn hợp
• mixed otoslerosis
• tổn thương hỗn hợp
• nghe kém hỗn hợp
Chủng tộc Tỉ lệ của xốp xơ
tai mô học
Da trắng 10%
Châu á 5%
Da đen 1%
Người Mĩ bản xứ 0%
• Có sự khác biệt rộng giữa
các chủng tộc khác nhau.
• Tỷ lệ - 2.1%
• Phổ biến hơn ở chủng tộc da
trắng
• 10% người da trắng có
bằng chứng mô học.
• 10% có biểu hiện lâm
sàng.
• 1% của người da trắng.
Tỷ lệ 2 nữ : 1 nam.
• Trong đó tỷ lệ mô học là
ngang nhau 1:1
• Có thể xảy ra cả trong khi
mang thai.
• Thường trong độ tuổi 15-
45.
• Trong độ tuổi tam
tuần.
• Có những trường hợp
sớm ở lúc 7 tuổi và muộn
ở độ ngũ tuần.
• Nguyên nhân chính xác
còn chưa rõ.
• Di truyền
– 2/3 bệnh nhân bị xốp xơ tai
có tiền sử gia đình nghe
kém.
– Di truyền gen trội không
hoàn toàn trên NST thường
• Do lây nhiễm
– Sởi
• Chuỗi trình tự của virus
RNA được tìm thấy trong
thương tổn xơ tai hoạt
hóa.
• Tự miễn (collagen type
II), chuyển hóa, và rối
loạn tuyến nội tiết.
BNH_XP_X_TAI.pptx
Phân bố các dạng
xốp xơ tai
• 90% ở phía trước của sổ
bầu dục.
• 30% ở cửa sổ tròn.
• 25% ở mê đạo ốc tai.
• 12% ở đế xương bàn đạp.
• 5-10% ở phía sau cửa sổ
bầu dục.
Mô bệnh học
• Những vị trí liên quan thường
thấy nhất
– Fissula ante fenestrum
• Thường thấy trên cận lâm
sàng trừ khi là phần liên
quan của dây chằng vòng
hay đế đạp.
(Xốp xơ cứng đế đạp)
(Xốp xơ cứng ốc tai)
Nghe kém tăng dần theo diễn
tiến chậm
– 70-80% cả 2 bên
– Không đối xứng.
Hội chứng bàng thính Willis
•Các biểu hiện khác của bệnh
tai:
– Ù tai – 65-85% bệnh nhân.
– Chóng mặt – 24% bệnh nhân.
•Tiền sử gia đình.
Khám
•Phần lớn các trường hợp màng
nhĩ đều bình thường.
– Dấu chứng Schwartze
• 10% OS.
• Tăng sinh mạch máu kết hợp
với xốp xơ tai.
•Khám âm thoa 512Hz : mất cảm
nhận ở 15-20dB; 1024Hz: mất
cảm nhận ở mức >25dB.
Thính lực đồ
•Type A/As tympanogram.
•Phản xạ âm thính
– Mất
– hiệu ứng 2 pha on-off
•Khuyết Carhart.
•Phân biệt giọng nói bình thường
– Trừ khi bị phần liên quan đến
ốc tai.
Hình ảnh
•CT xương thái dương
– Phân biệt nguyên nhân khác
nhau của điếc dẫn truyền
– Các vùng xương mất khoáng
– Dấu hiệu vòng đôi hay dấu
quầng sáng.
– Giãn rộng cống ốc tai.
BNH_XP_X_TAI.pptx
• Cholesteatoma, viêm tai giữa
tràn dịch, thủng nhĩ.
• Mất liên tục chuỗi xương con
• Màng nhĩ tăng động (Ad)
• Cố định xương bàn đạp bẩm
sinh
• Không tiến triển.
• Nghe kém sớm.
• Cố định đầu xương búa
• Cứng màng nhĩ (As)
Chẩn đoán phân biệt:
• Bệnh Paget:
– Tăng Alkaline phosphatase
– Bất thường các xương khác
• Tạo xương bất toàn:
– Củng mạc xanh
– Gãy nhiều xương
– Nghe kém tăng dần
• Khuyết ống bán khuyên trên:
– Nghe kém dẫn truyền
– Hiện tượng Tullio
– CT scan
• Không phẫu thuật:
– Khuếch đại
– Nội khoa
• Phẫu thuật:
• Điều trị xơ tai nâng
cao
• Máy trợ thính:
– Thay thế phẫu thuật
– Nên được đưa ra như một
lựa chọn
– Chỉ gắn trợ thính sau khi
mở xương bàn đạp nếu có
nghe kém tiếp nhận thần
kinh.
– Tránh điếc sâu.
– Tỉ lệ hài lòng cao ở bệnh
nhân đã phẫu thuật
• Thiết bị trong tai
• Khó với phản hồi
– Bảo hiểm không thanh toán
• Sodium Fluoride
– 1916 – vai trò đầu tiên trong
bệnh tiêu xương
• Giảm sâu răng ở trẻ em
tuổi đi học với Fluoride
trong nước uống.
– 1923 – Escot là người đầu
tiên đề nghị dùng Calcium
Fluoride để điều trị xốp xơ
tai
– 1964 – Shambaugh và
Scott- đề xuất dùng Sodium
Fluoride cho xốp xơ tai
BNH_XP_X_TAI.pptx
• Cơ chế hoạt động
– Khả năng đối kháng sự
sửa chữa xương
– Các enzymes khác – nồng
độ cao hơn ở ngoại dịch ở
bệnh nhân xơ tai.
• Hoạt tính của trypsin
• Causse et al. đo nồng độ
trypsin cao hơn ở bệnh
nhân không điều trị so với
điều trị Sodium fluoride
(7,01 micrograms/ml vs
5,93 micrograms/ml)
• Nhiều nghiên cứu đã được
thực hiện để đánh giá hiệu quả
• Còn tranh cãi
• Bretlau et al. tiến hành nghiên
cứu bệnh chứng mù đôi tiền
cứu
• Nhóm điều trị nhận 20 mg
Sodium fluoride BID, 500 mg
calcium gluconate, và 400 đơn
vị Vit D
• Vài bệnh nhân có thể cải thiện
từ liệu pháp này
• Dùng khi:
– Nghe kém tiến triển
– Giai đoạn sớm xốp xơ tai
– Thay thế phẫu thuật
• Liều:
– Không có liều chuẩn
– Bretlau et al. 20 mg hai lần
mỗi ngày với 500 mg
Calcium gluconate và 400
đơn vị Vit D
– Colletti et al. 6-16 (Theo
tuổi)
– Florical 8mg TID đến khi
nghe kến ổn định
• Thời gian
– Không có nghiên cứu đánh
giá thời gian điều trị vì mực
tiêu ban đầu và nghiên cứu
hiệu quả có thời gian điều trị
khác nhau
An toàn/ Nguy cơ
• Nghiên cứu trên động vật
cho thấy rằng nó không
gây quái thai và nghiên
cứu dịch tễ không thấy
tăng dị tật bẩm sinh
• Liều thấp: ít tác dụng phụ
• Liều cao
• Vấn đề tiêu hóa
• Đau khớp
• Vôi hóa dây chằng,
sửa chữa xương
mạnh và đau xương.
• Chống chỉ định:
– Mang thai hoặc cho
con bú
– Có thể qua nhau thai
và tiết trong sữa
• Suy thận:
– Cản trở bài tiết, mức
độ độc của thuốc.
– Trẻ em
Sodium Fluoride:
• Dạng có sẵn
• Có nên dùng Sodium Fluoride
đối với xốp xơ tai?
– Các nghiên cứu đã cho thấy
rằng nó có thể hiệu quả ở vài
bệnh nhân khi kết hợp bổ
sung Calcium để làm chậm
hoặc cản trở diễn tiến của
bệnh.
– Yếu tố nguy cơ và chống chỉ
định phải được tính đến khi kê
toa.
– Liều thấp có thể được cho an
toàn với ít tác dụng phụ
– Không có bằng chứng rõ ràng
về thời gian điều trị
• Thay thế sodium fluoride
• Tương tự pyrophospha hữu
cơ kết hợp Ca2+
• Ức chế hoạt động hủy cốt
bào
• Không có nghiên cứu lớn
được tiến hành trên hiệu lực
dùng nó cho xốp xơ tai và
liều lượng không được đưa
ra
• Tác dụng phụ:
– Hoại tử xương hàm, độc
thận, viêm thực quản trợt
BNH_XP_X_TAI.pptx
• Lựa chọn bệnh nhân:
– CHL ít nhất 15 dB
– Điếc nặng
– Phân biệt lời tốt
– Môi trường làm việc tốt
– Các than phiền về tai khác
– Chống chỉ định tương đối:
• Active OS – Schwatz sign
• Mang thai
• Nhiễm trùng tai
• Thủng nhĩ
• Bệnh Meniere’s
• Tai nghe duy nhất- chống
chỉ định tuyệt đối
Vô cảm tại chỗ và toàn thân
– Phẫu thuật viên và bệnh nhân
ưa thích
– Tại chỗ:
• Vấn đề y khoa không cho phép
gây mê toàn thân
• Phản hồi lập tức khả năng
nghe
• Có thể thông báo cho phẫu
thuật viên chóng mặt
• Nguy cơ kết hợp khi vô cảm
toàn thân
– Toàn thân
• Giảng dạy
• Vô cảm tại chỗ và toàn thân:
– Wegner et al. – phân tích tổng hợp đánh giá
khác biệt bằng kết quả khoảng trống khí
xương
– Không có khác biệt đáng kể giữa 2 phương
pháp vô cảm
– Không khác biệt về chóng mặt sau phẫu thuật
• Tiêm ống tai:
– 4 phía ống tai ngoài
• 1% hoặc 2% lidocain
với 1:100.000
epinephrine
• pha với 7,5%
bicarbonate để đánh
thức bệnh nhân
• Khớp sụn xương
– Lựa chọn loa tai
• Tạo vạt da ống tai:
– Khoảng vị trí 6 giờ và 12
giờ
– Mở rộng ra ngoài 6-8 mm
– Tầm quan trọng kích
thước vạt
• Tạo vạt da ống tai
ngoài:
– Tách đến khung nhĩ
xương.
– Tách khung nhĩ khỏi
rãnh nhĩ.
– Tách xuống dưới đến
khi quan sát được cửa
sổ tròn và phía trên đến
khi xác định được cổ
xương búa
• Di động thừng nhĩ:
– Cẩn thận khi tạo vạt da tránh làm
tổn thương thừng nhĩ
– Gắn vào xương phía trên khung nhĩ
và mặt dưới xương búa
– Không được căng và nếu cần thiết
có thể cắt bỏ
• Mở góc sau trên
– bằng curettage hoặc
mũi khoan
– Quan trọng : Nạo phía
sau đến scutum – làm
yếu xương
Mở góc sau trên
– Phần ngang của ống
Fallopian thấy được
ở phía trên
– Mỏm tháp quan sát
được ở phía dưới
– Bộc lộ toàn bộ cửa
sổ bầu dục
• Kiểm tra tai giữa
• Những bước tiếp theo
được tiến hành theo
nhiều cách khác nhau
phụ thuôc sở thích và
kỹ thuật của phẫu
thuật viên
• Khớp đe đạp
• Laser dùng để cắt bỏ
dây chằng bàn đạp
hoặc nó có thể bị cắt
• Cắt trụ sau
– Laser dùng để đốt trụ
sau
– Mũi khoan kim cương
có thể dùng thay thế
• Cắt bỏ cấu trúc phía
trên xương bàn đạp:
– Dùng một kim rosen
làm gãy các cấu trúc
trên xương bàn đạp
xuống ụ nhô
– Cử động nhanh
– Di động đế bàn đạp –
cử động chậm
– Có thể tiến hành sau
đó ở thủ thuật sau khi
tạo thành cửa sổ và
đặt piston
• Đo lường vật liệu
– Khoảng các giữa đế
xương bàn đạp và góc
ngoài xương đe
khoảng 4,5 mm là phổ
biến nhất
– Đo bằng cách thích
hợp
Lựa chọn vật liệu:
– Hiểu về vật liệu và phép đo
– Hầu hết vật liệu được đo
từ phần trong xương đe,
nơi phép đo được tính từ
mặt ngoài.
• Trừ đi 0,25 mm từ phép
đo
– Đường kính vật liệu dùng?
• Ảnh hưởng của
đường kính vật liệu
trong phẫu thuật
xương bàn đạp
• Laske et al. tiến hành
một nghiên cứu phân
tích so sánh 0,4 mm
và 0,6 mm đường
kính vật liệu.
• Kết quả cho thấy sự
đóng kín hơn đáng kể
của ABG ở nhóm 0,6
mm (p=0,05)
Ảnh hưởng của đường kính vật liệu
đến phẫu thuật
• Tạo cửa sổ:
• Laser –???
• Tạo cửa sổ:
– Khoan vi phẫu có thể dùng thay
thế với mũi khoang kim cương
0,7 mm
– Không đè lên bàn đạp
– Kết hợp laser và khoan vi phẫu
• Laser và mở cửa sổ
thông thường
• Laser:
– Chính xác cao
– Nguyên lí không chạm
– Nguy cơ thấp di động bàn
đạp
– KTP và Argon – cầm máu
ưa thích hơn- nguy cơ tổn
thương cấu trúc phía xong
chân đế.
– CO2 – bốc hơi lập tức của
xương và collagen – tăng
nguy cơ tổn thương do
nhiệt
– Không khác biệt về kết
quả thống kê
Laser và mở cửa
sổ thông thường
Khoan vi phẫu
• Chính xác
• Tránh đốt quá
mức
• Đế bàn đạp dày
• Nguy cơ
o Có thể làm bệnh nhân
hoảng hốt
o Gãy mảnh chân đế
o SNHL
• Đặt vật liệu:
– Đặt vào trong cửa sổ
bầu dục
– Móc shepherd được
dùng ở trong vị trí
qua khỏi xương đe
– Dây được uốn bằng
foceps hoặc nếu sử
dụng vật liệu mới đốt
nóng bằng laser và
khiến nó tự uốn
• Seal
– Máu tĩnh mạch được
đặt vào cửa sổ bầu
dục
– 3 ml xy lanh với đầu cỡ
hút 20
• Các seal khác
– Cân cơ
– Màng sụn
– Tĩnh mạch
– Mỡ
– Gelfoam
• Đề xuất cắt xương bàn đạp
– Ít tái phát
– Không tăng nguy cơ ở
phẫu thuật viên thông
thạo
• Đề xuất mở xương bàn
đạp:
– Lỗ mở nhỏ hơn ở tiền
đình – ít nguy cơ tổn
thương tai trong và
SNHL
– Tỉ lệ thấp di chuyển vật
liệu
– Đóng kín hơn ABG ở
tần số cao
– Điểm phân biệt lời nói
tốt hơn
Cắt xương bàn đạp và mở
xương bàn đạp
• 209 tai – 145 bệnh nhân
• Không có khác biệt đáng kể
trước và sau khoảng trống
khí xương trên thính lực đồ
• Trung bình 10,4 ABG ở
nhóm cắt xương bàn đạp/
8,0 ở nhóm mở xương bàn
đạp
• Không khác biệt về phân biệt
tiếng nói
• ở ts 4khz thu hồi tốt hơn
đáng kể ở hậu phẫu và ở giai
đoạn muộn nhưng sự khác
biệt không có ý nghĩa
• Cắt xương bàn đạp và mở xương bàn đạp:
• Không khác biệt thống kê và SNHL
• 9,8% (cắt) với 5,9% (mở) tệ hơn nghe kém 10dB
• Không có điếc sâu trong nghiên cứu nhưng một trường hợp cao hơn 20 dB SNHL ở
nhóm cắt xương bàn đạp
• Kết luận rằng kĩ thuật dùng nên dựa trên kinh nghiệm và mức ưa thích của phẫu
thuật viên
• SNHL
• Rối loạn vị giác
• Ù tai
• Chóng mặt
• Liệt mặt
• Dò ngoại dịch
• Tái tạo mô hạt
ESSENTIAL of DIAGANOSIS
• Nghe kém dẫn truyền một hoặc 2 bên diễn tiến
chậm
• Thường biểu hiện ở 30 -40 tuổi
• Bệnh sử gia đình xốp xơ tai
• Kiểm tra soi tai bình thường hoặc Schwart sign
(+)
• Thính lực đồ với hõm Carhart và bất thường
hoặc không có phản xạ bàn đạp
BNH_XP_X_TAI.pptx

More Related Content

Similar to BNH_XP_X_TAI.pptx

BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOASoM
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÁ NHĨ BẰNG KỸ THUẬT ĐẶT MẢNH GHÉP TRÊN-DƯỚI LỚP SỢI
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÁ NHĨ BẰNG KỸ THUẬT ĐẶT MẢNH GHÉP TRÊN-DƯỚI LỚP SỢIĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÁ NHĨ BẰNG KỸ THUẬT ĐẶT MẢNH GHÉP TRÊN-DƯỚI LỚP SỢI
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÁ NHĨ BẰNG KỸ THUẬT ĐẶT MẢNH GHÉP TRÊN-DƯỚI LỚP SỢILuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính tai - xương đá
Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính tai - xương đáKỹ thuật chụp cắt lớp vi tính tai - xương đá
Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính tai - xương đáTrọng Ninh
 
Nha khoa cơ bản
Nha khoa cơ bảnNha khoa cơ bản
Nha khoa cơ bảnNgãi Quang
 
Các phản ứng tăng sinh vùng miệng.pdf
Các phản ứng tăng sinh vùng miệng.pdfCác phản ứng tăng sinh vùng miệng.pdf
Các phản ứng tăng sinh vùng miệng.pdfLý Dương
 
BS Phan Châu Hà - U xương.pdf
BS Phan Châu Hà - U xương.pdfBS Phan Châu Hà - U xương.pdf
BS Phan Châu Hà - U xương.pdfHoàng Việt
 
Nhiễm Bệnh uốn ván
Nhiễm Bệnh uốn vánNhiễm Bệnh uốn ván
Nhiễm Bệnh uốn vánToba Ydakhoa
 
NHIỄM Bệnh uốn ván
NHIỄM Bệnh uốn vánNHIỄM Bệnh uốn ván
NHIỄM Bệnh uốn vánToba Ydakhoa
 
15. Sieu am vung co benh ly, GS Michel Collet
15. Sieu am vung co benh ly, GS Michel Collet15. Sieu am vung co benh ly, GS Michel Collet
15. Sieu am vung co benh ly, GS Michel ColletNguyen Lam
 
CSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữa
CSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữaCSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữa
CSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữaSoM
 
Tieu phau rang_khon
Tieu phau rang_khonTieu phau rang_khon
Tieu phau rang_khondr.cuong
 
Xương thái dương
Xương thái dươngXương thái dương
Xương thái dươngNguyen Binh
 
Tai Mũi Họng BYT.pdf
Tai Mũi Họng BYT.pdfTai Mũi Họng BYT.pdf
Tai Mũi Họng BYT.pdfQunTrng29
 
Hdđt tmh
Hdđt tmhHdđt tmh
Hdđt tmhSoM
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về tai mũi họng
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về tai mũi họngHướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về tai mũi họng
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về tai mũi họngBomonnhi
 
Danh gia hieu qua dieu tri gay goc ham bang he thong nep vit nho
Danh gia hieu qua dieu tri gay goc ham bang he thong nep vit nhoDanh gia hieu qua dieu tri gay goc ham bang he thong nep vit nho
Danh gia hieu qua dieu tri gay goc ham bang he thong nep vit nhonationwin
 
10. Sieu am khao sat mat thai, GS Michel Collet
10. Sieu am khao sat mat thai, GS Michel Collet10. Sieu am khao sat mat thai, GS Michel Collet
10. Sieu am khao sat mat thai, GS Michel ColletNguyen Lam
 

Similar to BNH_XP_X_TAI.pptx (20)

BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÁ NHĨ BẰNG KỸ THUẬT ĐẶT MẢNH GHÉP TRÊN-DƯỚI LỚP SỢI
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÁ NHĨ BẰNG KỸ THUẬT ĐẶT MẢNH GHÉP TRÊN-DƯỚI LỚP SỢIĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÁ NHĨ BẰNG KỸ THUẬT ĐẶT MẢNH GHÉP TRÊN-DƯỚI LỚP SỢI
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÁ NHĨ BẰNG KỸ THUẬT ĐẶT MẢNH GHÉP TRÊN-DƯỚI LỚP SỢI
 
Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính tai - xương đá
Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính tai - xương đáKỹ thuật chụp cắt lớp vi tính tai - xương đá
Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính tai - xương đá
 
Phuc hinh
Phuc hinhPhuc hinh
Phuc hinh
 
Nha khoa cơ bản
Nha khoa cơ bảnNha khoa cơ bản
Nha khoa cơ bản
 
Các phản ứng tăng sinh vùng miệng.pdf
Các phản ứng tăng sinh vùng miệng.pdfCác phản ứng tăng sinh vùng miệng.pdf
Các phản ứng tăng sinh vùng miệng.pdf
 
BS Phan Châu Hà - U xương.pdf
BS Phan Châu Hà - U xương.pdfBS Phan Châu Hà - U xương.pdf
BS Phan Châu Hà - U xương.pdf
 
Nhiễm Bệnh uốn ván
Nhiễm Bệnh uốn vánNhiễm Bệnh uốn ván
Nhiễm Bệnh uốn ván
 
Bệnh uốn ván
Bệnh uốn vánBệnh uốn ván
Bệnh uốn ván
 
NHIỄM Bệnh uốn ván
NHIỄM Bệnh uốn vánNHIỄM Bệnh uốn ván
NHIỄM Bệnh uốn ván
 
15. Sieu am vung co benh ly, GS Michel Collet
15. Sieu am vung co benh ly, GS Michel Collet15. Sieu am vung co benh ly, GS Michel Collet
15. Sieu am vung co benh ly, GS Michel Collet
 
CSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữa
CSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữaCSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữa
CSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữa
 
Nhổ răng trẻ em
Nhổ răng trẻ emNhổ răng trẻ em
Nhổ răng trẻ em
 
Tieu phau rang_khon
Tieu phau rang_khonTieu phau rang_khon
Tieu phau rang_khon
 
Xương thái dương
Xương thái dươngXương thái dương
Xương thái dương
 
Tai Mũi Họng BYT.pdf
Tai Mũi Họng BYT.pdfTai Mũi Họng BYT.pdf
Tai Mũi Họng BYT.pdf
 
Hdđt tmh
Hdđt tmhHdđt tmh
Hdđt tmh
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về tai mũi họng
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về tai mũi họngHướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về tai mũi họng
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về tai mũi họng
 
Danh gia hieu qua dieu tri gay goc ham bang he thong nep vit nho
Danh gia hieu qua dieu tri gay goc ham bang he thong nep vit nhoDanh gia hieu qua dieu tri gay goc ham bang he thong nep vit nho
Danh gia hieu qua dieu tri gay goc ham bang he thong nep vit nho
 
10. Sieu am khao sat mat thai, GS Michel Collet
10. Sieu am khao sat mat thai, GS Michel Collet10. Sieu am khao sat mat thai, GS Michel Collet
10. Sieu am khao sat mat thai, GS Michel Collet
 

Recently uploaded

SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdfSGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdfHongBiThi1
 
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdfSGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdfHongBiThi1
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdfPhngon26
 
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdfSGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdfSGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdfHongBiThi1
 
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...tbftth
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdfPhngon26
 
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...tbftth
 
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdfTriệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdfHongBiThi1
 
SGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdf
SGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdfSGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdf
SGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học  SlideĐạo đức trong nghiên cứu khoa học  Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học SlideHiNguyn328704
 
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳHongBiThi1
 
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdfSGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdfHongBiThi1
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdfPhngon26
 
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)Phngon26
 
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdfSGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdffdgdfsgsdfgsdf
 
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdfSGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdfHongBiThi1
 
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdfSGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (18)

SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdfSGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
 
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdfSGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
 
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdfSGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
 
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdfSGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
 
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
 
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
 
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdfTriệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
 
SGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdf
SGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdfSGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdf
SGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdf
 
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học  SlideĐạo đức trong nghiên cứu khoa học  Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
 
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
 
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdfSGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
 
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)
 
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdfSGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
 
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdfSGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
 
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdfSGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
 

BNH_XP_X_TAI.pptx

  • 2. 1. Bệnh xốp xơ tai 2. Chẩn đoán 3. Điều trị – Không phẫu thuật – Phẫu thuật
  • 3. LỊCH SỬ PHÁT HIỆN BỆNH • 1860 Toynbee đầu tiên mô tả về cố định bàn đạp gây nên nghe kém. • 1893 Politzer phát hiện cứng khớp bàn đạp gây bệnh OTOSCLEROSE. • 1912 Sibemann miêu tả OTOSPONGIOSIS vi thể tổn thương xốp xương.
  • 4. • Bệnh chuyển hóa xương liên quan duy nhất đến bao xương mê đạo và các xương con. • Sự tan biến/lắng đọng bất thường của xương. • Sự cố định xương bàn đạp. • Nghe kém dẫn truyền nghe kém hỗn hợp. • Nghe kém tiếp nhận xảy ra ở 10% bệnh nhân. • Hiếm khi gây ra nghe kém tiếp nhận đơn thuần.
  • 5. CÁC THỂ BỆNH • Tùy theo khu trú và phát triển của ổ xốp xơ – xốp xơ tai mô học : ổ xốp xơ phát triển ở bao xương mê đạo, không có biểu hiện lâm sàng – xốp xơ tai lâm sàng : ổ xốp xơ ở vùng cửa sổ bầu dục - bàn đạp, nghe kém truyền âm
  • 6. CÁC THỂ BỆNH – xốp xơ tai ốc tai / mê đạo • cocheal / labyrinthine otoslerosis • ổ xốp xơ ở bao xương mê đạo ảnh hưởng đến mê đạo màng • nghe kém tiếp nhận – xốp xơ tai hỗn hợp • mixed otoslerosis • tổn thương hỗn hợp • nghe kém hỗn hợp
  • 7. Chủng tộc Tỉ lệ của xốp xơ tai mô học Da trắng 10% Châu á 5% Da đen 1% Người Mĩ bản xứ 0% • Có sự khác biệt rộng giữa các chủng tộc khác nhau. • Tỷ lệ - 2.1% • Phổ biến hơn ở chủng tộc da trắng • 10% người da trắng có bằng chứng mô học. • 10% có biểu hiện lâm sàng. • 1% của người da trắng.
  • 8. Tỷ lệ 2 nữ : 1 nam. • Trong đó tỷ lệ mô học là ngang nhau 1:1 • Có thể xảy ra cả trong khi mang thai. • Thường trong độ tuổi 15- 45. • Trong độ tuổi tam tuần. • Có những trường hợp sớm ở lúc 7 tuổi và muộn ở độ ngũ tuần.
  • 9. • Nguyên nhân chính xác còn chưa rõ. • Di truyền – 2/3 bệnh nhân bị xốp xơ tai có tiền sử gia đình nghe kém. – Di truyền gen trội không hoàn toàn trên NST thường • Do lây nhiễm – Sởi • Chuỗi trình tự của virus RNA được tìm thấy trong thương tổn xơ tai hoạt hóa. • Tự miễn (collagen type II), chuyển hóa, và rối loạn tuyến nội tiết.
  • 11. Phân bố các dạng xốp xơ tai • 90% ở phía trước của sổ bầu dục. • 30% ở cửa sổ tròn. • 25% ở mê đạo ốc tai. • 12% ở đế xương bàn đạp. • 5-10% ở phía sau cửa sổ bầu dục.
  • 12. Mô bệnh học • Những vị trí liên quan thường thấy nhất – Fissula ante fenestrum • Thường thấy trên cận lâm sàng trừ khi là phần liên quan của dây chằng vòng hay đế đạp.
  • 13. (Xốp xơ cứng đế đạp)
  • 14. (Xốp xơ cứng ốc tai)
  • 15. Nghe kém tăng dần theo diễn tiến chậm – 70-80% cả 2 bên – Không đối xứng. Hội chứng bàng thính Willis •Các biểu hiện khác của bệnh tai: – Ù tai – 65-85% bệnh nhân. – Chóng mặt – 24% bệnh nhân. •Tiền sử gia đình.
  • 16. Khám •Phần lớn các trường hợp màng nhĩ đều bình thường. – Dấu chứng Schwartze • 10% OS. • Tăng sinh mạch máu kết hợp với xốp xơ tai. •Khám âm thoa 512Hz : mất cảm nhận ở 15-20dB; 1024Hz: mất cảm nhận ở mức >25dB.
  • 17. Thính lực đồ •Type A/As tympanogram. •Phản xạ âm thính – Mất – hiệu ứng 2 pha on-off •Khuyết Carhart. •Phân biệt giọng nói bình thường – Trừ khi bị phần liên quan đến ốc tai.
  • 18. Hình ảnh •CT xương thái dương – Phân biệt nguyên nhân khác nhau của điếc dẫn truyền – Các vùng xương mất khoáng – Dấu hiệu vòng đôi hay dấu quầng sáng. – Giãn rộng cống ốc tai.
  • 20. • Cholesteatoma, viêm tai giữa tràn dịch, thủng nhĩ. • Mất liên tục chuỗi xương con • Màng nhĩ tăng động (Ad) • Cố định xương bàn đạp bẩm sinh • Không tiến triển. • Nghe kém sớm. • Cố định đầu xương búa • Cứng màng nhĩ (As)
  • 21. Chẩn đoán phân biệt: • Bệnh Paget: – Tăng Alkaline phosphatase – Bất thường các xương khác • Tạo xương bất toàn: – Củng mạc xanh – Gãy nhiều xương – Nghe kém tăng dần • Khuyết ống bán khuyên trên: – Nghe kém dẫn truyền – Hiện tượng Tullio – CT scan
  • 22. • Không phẫu thuật: – Khuếch đại – Nội khoa • Phẫu thuật: • Điều trị xơ tai nâng cao
  • 23. • Máy trợ thính: – Thay thế phẫu thuật – Nên được đưa ra như một lựa chọn – Chỉ gắn trợ thính sau khi mở xương bàn đạp nếu có nghe kém tiếp nhận thần kinh. – Tránh điếc sâu. – Tỉ lệ hài lòng cao ở bệnh nhân đã phẫu thuật • Thiết bị trong tai • Khó với phản hồi – Bảo hiểm không thanh toán
  • 24. • Sodium Fluoride – 1916 – vai trò đầu tiên trong bệnh tiêu xương • Giảm sâu răng ở trẻ em tuổi đi học với Fluoride trong nước uống. – 1923 – Escot là người đầu tiên đề nghị dùng Calcium Fluoride để điều trị xốp xơ tai – 1964 – Shambaugh và Scott- đề xuất dùng Sodium Fluoride cho xốp xơ tai
  • 26. • Cơ chế hoạt động – Khả năng đối kháng sự sửa chữa xương – Các enzymes khác – nồng độ cao hơn ở ngoại dịch ở bệnh nhân xơ tai. • Hoạt tính của trypsin • Causse et al. đo nồng độ trypsin cao hơn ở bệnh nhân không điều trị so với điều trị Sodium fluoride (7,01 micrograms/ml vs 5,93 micrograms/ml)
  • 27. • Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện để đánh giá hiệu quả • Còn tranh cãi • Bretlau et al. tiến hành nghiên cứu bệnh chứng mù đôi tiền cứu • Nhóm điều trị nhận 20 mg Sodium fluoride BID, 500 mg calcium gluconate, và 400 đơn vị Vit D • Vài bệnh nhân có thể cải thiện từ liệu pháp này
  • 28. • Dùng khi: – Nghe kém tiến triển – Giai đoạn sớm xốp xơ tai – Thay thế phẫu thuật • Liều: – Không có liều chuẩn – Bretlau et al. 20 mg hai lần mỗi ngày với 500 mg Calcium gluconate và 400 đơn vị Vit D – Colletti et al. 6-16 (Theo tuổi) – Florical 8mg TID đến khi nghe kến ổn định • Thời gian – Không có nghiên cứu đánh giá thời gian điều trị vì mực tiêu ban đầu và nghiên cứu hiệu quả có thời gian điều trị khác nhau
  • 29. An toàn/ Nguy cơ • Nghiên cứu trên động vật cho thấy rằng nó không gây quái thai và nghiên cứu dịch tễ không thấy tăng dị tật bẩm sinh • Liều thấp: ít tác dụng phụ • Liều cao • Vấn đề tiêu hóa • Đau khớp • Vôi hóa dây chằng, sửa chữa xương mạnh và đau xương.
  • 30. • Chống chỉ định: – Mang thai hoặc cho con bú – Có thể qua nhau thai và tiết trong sữa • Suy thận: – Cản trở bài tiết, mức độ độc của thuốc. – Trẻ em
  • 32. • Có nên dùng Sodium Fluoride đối với xốp xơ tai? – Các nghiên cứu đã cho thấy rằng nó có thể hiệu quả ở vài bệnh nhân khi kết hợp bổ sung Calcium để làm chậm hoặc cản trở diễn tiến của bệnh. – Yếu tố nguy cơ và chống chỉ định phải được tính đến khi kê toa. – Liều thấp có thể được cho an toàn với ít tác dụng phụ – Không có bằng chứng rõ ràng về thời gian điều trị
  • 33. • Thay thế sodium fluoride • Tương tự pyrophospha hữu cơ kết hợp Ca2+ • Ức chế hoạt động hủy cốt bào • Không có nghiên cứu lớn được tiến hành trên hiệu lực dùng nó cho xốp xơ tai và liều lượng không được đưa ra • Tác dụng phụ: – Hoại tử xương hàm, độc thận, viêm thực quản trợt
  • 35. • Lựa chọn bệnh nhân: – CHL ít nhất 15 dB – Điếc nặng – Phân biệt lời tốt – Môi trường làm việc tốt – Các than phiền về tai khác – Chống chỉ định tương đối: • Active OS – Schwatz sign • Mang thai • Nhiễm trùng tai • Thủng nhĩ • Bệnh Meniere’s • Tai nghe duy nhất- chống chỉ định tuyệt đối
  • 36. Vô cảm tại chỗ và toàn thân – Phẫu thuật viên và bệnh nhân ưa thích – Tại chỗ: • Vấn đề y khoa không cho phép gây mê toàn thân • Phản hồi lập tức khả năng nghe • Có thể thông báo cho phẫu thuật viên chóng mặt • Nguy cơ kết hợp khi vô cảm toàn thân – Toàn thân • Giảng dạy
  • 37. • Vô cảm tại chỗ và toàn thân: – Wegner et al. – phân tích tổng hợp đánh giá khác biệt bằng kết quả khoảng trống khí xương – Không có khác biệt đáng kể giữa 2 phương pháp vô cảm – Không khác biệt về chóng mặt sau phẫu thuật
  • 38. • Tiêm ống tai: – 4 phía ống tai ngoài • 1% hoặc 2% lidocain với 1:100.000 epinephrine • pha với 7,5% bicarbonate để đánh thức bệnh nhân • Khớp sụn xương – Lựa chọn loa tai
  • 39. • Tạo vạt da ống tai: – Khoảng vị trí 6 giờ và 12 giờ – Mở rộng ra ngoài 6-8 mm – Tầm quan trọng kích thước vạt
  • 40. • Tạo vạt da ống tai ngoài: – Tách đến khung nhĩ xương. – Tách khung nhĩ khỏi rãnh nhĩ. – Tách xuống dưới đến khi quan sát được cửa sổ tròn và phía trên đến khi xác định được cổ xương búa
  • 41. • Di động thừng nhĩ: – Cẩn thận khi tạo vạt da tránh làm tổn thương thừng nhĩ – Gắn vào xương phía trên khung nhĩ và mặt dưới xương búa – Không được căng và nếu cần thiết có thể cắt bỏ
  • 42. • Mở góc sau trên – bằng curettage hoặc mũi khoan – Quan trọng : Nạo phía sau đến scutum – làm yếu xương
  • 43. Mở góc sau trên – Phần ngang của ống Fallopian thấy được ở phía trên – Mỏm tháp quan sát được ở phía dưới – Bộc lộ toàn bộ cửa sổ bầu dục
  • 44. • Kiểm tra tai giữa • Những bước tiếp theo được tiến hành theo nhiều cách khác nhau phụ thuôc sở thích và kỹ thuật của phẫu thuật viên
  • 45. • Khớp đe đạp • Laser dùng để cắt bỏ dây chằng bàn đạp hoặc nó có thể bị cắt
  • 46. • Cắt trụ sau – Laser dùng để đốt trụ sau – Mũi khoan kim cương có thể dùng thay thế
  • 47. • Cắt bỏ cấu trúc phía trên xương bàn đạp: – Dùng một kim rosen làm gãy các cấu trúc trên xương bàn đạp xuống ụ nhô – Cử động nhanh – Di động đế bàn đạp – cử động chậm – Có thể tiến hành sau đó ở thủ thuật sau khi tạo thành cửa sổ và đặt piston
  • 48. • Đo lường vật liệu – Khoảng các giữa đế xương bàn đạp và góc ngoài xương đe khoảng 4,5 mm là phổ biến nhất – Đo bằng cách thích hợp
  • 49. Lựa chọn vật liệu: – Hiểu về vật liệu và phép đo – Hầu hết vật liệu được đo từ phần trong xương đe, nơi phép đo được tính từ mặt ngoài. • Trừ đi 0,25 mm từ phép đo – Đường kính vật liệu dùng?
  • 50. • Ảnh hưởng của đường kính vật liệu trong phẫu thuật xương bàn đạp • Laske et al. tiến hành một nghiên cứu phân tích so sánh 0,4 mm và 0,6 mm đường kính vật liệu. • Kết quả cho thấy sự đóng kín hơn đáng kể của ABG ở nhóm 0,6 mm (p=0,05)
  • 51. Ảnh hưởng của đường kính vật liệu đến phẫu thuật
  • 52. • Tạo cửa sổ: • Laser –???
  • 53. • Tạo cửa sổ: – Khoan vi phẫu có thể dùng thay thế với mũi khoang kim cương 0,7 mm – Không đè lên bàn đạp – Kết hợp laser và khoan vi phẫu
  • 54. • Laser và mở cửa sổ thông thường • Laser: – Chính xác cao – Nguyên lí không chạm – Nguy cơ thấp di động bàn đạp – KTP và Argon – cầm máu ưa thích hơn- nguy cơ tổn thương cấu trúc phía xong chân đế. – CO2 – bốc hơi lập tức của xương và collagen – tăng nguy cơ tổn thương do nhiệt – Không khác biệt về kết quả thống kê
  • 55. Laser và mở cửa sổ thông thường Khoan vi phẫu • Chính xác • Tránh đốt quá mức • Đế bàn đạp dày • Nguy cơ o Có thể làm bệnh nhân hoảng hốt o Gãy mảnh chân đế o SNHL
  • 56. • Đặt vật liệu: – Đặt vào trong cửa sổ bầu dục – Móc shepherd được dùng ở trong vị trí qua khỏi xương đe – Dây được uốn bằng foceps hoặc nếu sử dụng vật liệu mới đốt nóng bằng laser và khiến nó tự uốn
  • 57. • Seal – Máu tĩnh mạch được đặt vào cửa sổ bầu dục – 3 ml xy lanh với đầu cỡ hút 20 • Các seal khác – Cân cơ – Màng sụn – Tĩnh mạch – Mỡ – Gelfoam
  • 58. • Đề xuất cắt xương bàn đạp – Ít tái phát – Không tăng nguy cơ ở phẫu thuật viên thông thạo • Đề xuất mở xương bàn đạp: – Lỗ mở nhỏ hơn ở tiền đình – ít nguy cơ tổn thương tai trong và SNHL – Tỉ lệ thấp di chuyển vật liệu – Đóng kín hơn ABG ở tần số cao – Điểm phân biệt lời nói tốt hơn
  • 59. Cắt xương bàn đạp và mở xương bàn đạp • 209 tai – 145 bệnh nhân • Không có khác biệt đáng kể trước và sau khoảng trống khí xương trên thính lực đồ • Trung bình 10,4 ABG ở nhóm cắt xương bàn đạp/ 8,0 ở nhóm mở xương bàn đạp • Không khác biệt về phân biệt tiếng nói • ở ts 4khz thu hồi tốt hơn đáng kể ở hậu phẫu và ở giai đoạn muộn nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa
  • 60. • Cắt xương bàn đạp và mở xương bàn đạp: • Không khác biệt thống kê và SNHL • 9,8% (cắt) với 5,9% (mở) tệ hơn nghe kém 10dB • Không có điếc sâu trong nghiên cứu nhưng một trường hợp cao hơn 20 dB SNHL ở nhóm cắt xương bàn đạp • Kết luận rằng kĩ thuật dùng nên dựa trên kinh nghiệm và mức ưa thích của phẫu thuật viên
  • 61. • SNHL • Rối loạn vị giác • Ù tai • Chóng mặt • Liệt mặt • Dò ngoại dịch • Tái tạo mô hạt
  • 62. ESSENTIAL of DIAGANOSIS • Nghe kém dẫn truyền một hoặc 2 bên diễn tiến chậm • Thường biểu hiện ở 30 -40 tuổi • Bệnh sử gia đình xốp xơ tai • Kiểm tra soi tai bình thường hoặc Schwart sign (+) • Thính lực đồ với hõm Carhart và bất thường hoặc không có phản xạ bàn đạp