SlideShare a Scribd company logo
1 of 28
Chủ đề:Hiện tượng đô la hóa và thực trạng ở
Việt Nam
BỘ MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Giảng Viên: Đặng Thị Việt Đức
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I_Tổng quan về đô la hóa
II_Thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
III_Giải pháp và thành quả đạt được
IV_Kết luận
Khái
niệm
Phân loại
Nguyên
nhân
Tác động
I_Tổng quan về đô la hóa
1, Khái niệm
I_Tổng quan về đô la hóa
Khi ngoại tệ được sử dụng rộng rãi trong một quốc gia để thay thế một
hay nhiều chức năng của nội tệ thì nền kinh tế đó được gọi là bị đô la
hóa. Ở nước ta “ đô la hóa” được nhận thức là việc sử dụng USD trong
giao dịch thương mại và dịch vụ song song với VND.
Theo quyết định 98/2007/QĐ-TTg của Thủ
tướng chính phủ về việc phê duyệt đề án nâng
cao tính chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam,
khắc phục tình trang đô la hóa trong nền kinh
tế ban hành ngày 04/07/2007 có đưa ra khái
niệm:
Trên thế giới , “ đô la hóa” có
khái niệm rộng hơn:
Đô la hóa là khi dân cư một nước sử dụng
rộng rãi ngoại tệ song song với đồng nội tệ
hoặc thay thế nội tệ.
Theo tiêu chí của IMF
đưa ra,
Một nền kinh tế được coi là có tình trạng “ đô la hóa”
cao khi tỉ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ( FCD) chiếm từ
30% trở lên trong tổng khối tiền tệ mở rộng (M2) bao
gồm: tiền mặt trong lưu thông, tiền gửi không kì hạn,
tiền gửi có kì hạn và tiền gửi ngoại tệ.
I_Tổng quan về đô la hóa
2. Phân loại
Căn cứ vào hình thức
Căn cứ vào phạm vi
a, Căn cứ vào hình
thức
Đô la hóa thay thế tài sản : thể hiện qua tỉ lệ tiền gửi ngoại tệ trên
tổng phương tiện thanh toán ( FCD/M2). Theo IMF , khi tỉ lệ này
trên 30% thì nên kinh tế đó được cho là có tình trạng đô la hóa cao
tạo ra các lệch lạc trong điều hành tài chính tiền tệ vĩ mô.
Đô la hóa phương tiện thanh toán: Là mức độ sử dụng ngoại tệ
trong thanh toán. Các giao dịch thanh toán bất hợp pháp bằng
ngoại tệ rất khó đánh giá nhất là đối với nền kinh tế tiền mặt như
Việt Nam.
Đô la hóa định giá, niêm yết giá: Là việc niêm yết, quảng cáo, định
giá bằng ngoại tệ.
Đô la hóa được thể hiện dưới 3 hình thức
sau:
Đô la hoá
không chính
thức
là trường hợp
đồng đô la được
sử dụng rộng rãi
trong nền kinh
tế, mặc dù
không được
quốc gia đó
chính thức thừa
nhận.
Đô la hoá bán
chính thức
là những nước có
hệ thống lưu
hành chính thức
hai đồng tiền.
Đồng ngoại tệ -
tiền lưu hành hợp
pháp nhưng đóng
vai trò thứ cấp
trong việc trả
lương, thuế ,…
Đô la hoá
chính thức
xảy ra khi đồng
ngoại tệ là
đồng tiền hợp
pháp duy nhất
được lưu
hành. Đồng nội
tệ còn tồn tại
thì nó chỉ có vai
trò thứ yếu
b, Căn cứ vào phạm
vi
3, Nguyên nhân
1. Do tỉ lệ lạm phát của nền kinh tế
2. Do trình độ phát triển của hệ thống ngân hàng
3. Quản lý nhà nước đối với các hoạt động kinh tế ngầm thiếu chặt chẽ
4. Do thanh toán trong thương mại quốc tế
5. Yếu tố tâm lí(sợ VNĐ mất giá, giao dịch tiện lợi, tâm lí “sính ngoại”)
6. Quá trình hội nhập nền kinh tế toàn cầu
4, Tác động
Tạo một cái van giảm áp lực đối với nền kinh tế trong những thời kỳ lạm
phát cao, bị mất cân đối và các điều kiện kinh tế vĩ mô không ổn định.
Ở các nước đô la hoá chính thức, bằng việc sử dụng đồng ngoại tệ, họ sẽ
duy trì được tỷ lệ lạm phát gần với mức lạm phát thấp làm tăng sự an toàn
đối với tài sản tư nhân, khuyến khích tiết kiệm và cho vay dài hạn.
Tăng cường khả năng cho vay của ngân hàng và khả năng hội nhập quốc
tế
 Hạ thấp chi phí giao dịch
Thúc đẩy thương mại và đầu tư
Thu hẹp chênh lệch tỷ giá trên hai thị trường chính thức và phí chính
thức.
Tích cực
Ảnh hưởng đến việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô.
Làm giảm hiệu quả điều hành của chính sách tiền tệ.
Khi các đối thủ cạnh tranh trên thị trường thế giới thực hiện phá giá
đồng tiền, thì quốc gia bị đô la hoá sẽ không còn khả năng để bảo vệ
sức cạnh tranh của khu vực xuất khẩu thông qua việc điều chỉnh lại tỷ
giá hối đoái.
Chính sách tiền tệ bị phụ thuộc nặng nề vào quốc gia có ngoại tệ
được xử dụng.
Đô la hoá chính thức sẽ làm mất đi chức năng của ngân hàng trung
ương là người cho vay cuối cùng của các ngân hàng.
Tác động Tiêu cực
1, Đô la hóa thay thế tài sản.
2, Thanh toán và niêm yết.
3, Tác động của đô la hóa và thực hiện
chính sách tiền tệ tại Việt Nam.
II_Thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
1, Đô la hóa thay thế tài sản.
Việc đánh giá mức độ đô la hóa thay
thế tài sản được biểu hiện qua chỉ số
FCD/M2.
0
5
10
15
20
25
2007 Quý 3/2008 Quý 4/2008 Quý 1/2009 Quý 2/2009 Quý 3/2009 Qúy 4/2009 Quý 1/
2010
%
Giai đoạn từ 2008 đến 2011:
2008 khủng hoảng nền kinh tế
toàn thế giới nên lạm phát
tăng cao (29.8%) tâm lý lo
ngại đồng nội tệ mất giá tăng
lên làm tình trạng đô la hóa ở
nước ta có xu hướng gia tăng
trở lại năm 2008 tỷ lệ này là
xấp xỉ 20% và không có sự
thay đổi nhiều cho đến hết
quý I/2010.
Chỉ số FCD/M2
1, Đô la hóa thay thế tài sản.
0
500000
1000000
1500000
2000000
2500000
2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Quý
1/2010
M2
FCD
Lượng tiền gửi bằng ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng
và cơ sở tiền tệ của Việt Nam thời gian qua.
 Mức độ đô la hóa
không những không
giảm mà còn có xu
hướng gia tăng.
 Khả năng huy động
vốn ngoại tệ nhàn rỗi
trong dân là khá cao,
sẽ kích thích đầu tư
cho phát triển kinh tế
+ Tốc độ tăng cung
ứng tiền khá cao,
mức dư nợ tín dụng
tăng nhiều hơn mức
tăng huy động vốn
(năm 2009 tăng
37,73% trong khi đó
mức huy động vốn
chỉ tăng 28,7%).
+ Các ngân hàng
thương mại đua nhau
tăng lãi suất để hấp dẫn
người gửi tiền; khi lãi
suất tăng cũng có nghĩa
là giá trị VND giảm.
Điều này giải thích tại
sao trên thực tế ta thấy
rằng lãi suất tiền gửi tiết
kiệm bằng VND sẽ cho
ta mức lãi tiết kiệm cao
hơn bất chấp sự chên
lệch tỷ giá. Nhưng
người dân vẫn có thói
quen tích trữ USD hơn
là VND.
+ Lãi suất tiền gửi
USD của Việt Nam
cũng ở mức rất cao,
khoảng từ 4-5%, cao
gấp 10 lần tỷ lệ trung
bình của thế giới, do
đó cũng thu hút rất
nhiều ngoại tệ từ
nước ngoài đổ về,
gửi vào hệ thống
ngân hàng để kiếm
lời.
Nguyên nhân
2, Thanh toán và niêm yết.
Khối lượng FCD tăng
Ngân hàng thu hút được lượng ngoại tệ
lớn
đem đầu tư để sinh lời
Có hai lựa chọn:
Gửi ra các ngân hàng
nước ngoài -> lấy phần lãi
suất chênh lệch hoặc kinh
doanh ngoại tệ trên thị
trường ngoại tệ quốc tế
Cho các doanh
nghiệp trong nước
vay.
Phương án thứ nhất các Ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tỉ giá rất lớn khi kinh doanh ngoại
tệ nhất là trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang trong giai đoạn phục hồi sau khủng
hoảng, rất không ổn định, giá USD biến đổi thất thường không lường trước được, điển hình
là Agribank có giai đoạn đã lỗ hàng chục triệu USD do kinh doanh ngoại tệ ( quý IV/2004), còn
khi gửi tiền ở các ngân hàng nước ngoài để hưởng chênh lệch lãi suất thì do mức chênh lệch
không cao nên mức sinh lời từ khoản tiền này là hạn chế.Do đó nhiều Ngân hàng sẽ lựa chọn
phương án thứ hai. Thêm vào đó tỷ lệ lãi suất cho vay bằng USD cũng thấp hơn nhiều so với
tỷ lệ lãi suất khi vay bằng VND. Do đó nhiều doanh nghiệp lựa chọn phương án vay bằng
USD để giảm thiểu chi phí vốn.
Thông qua quá trình cho vay trở lại của các Ngân hàng đối với doanh nghiệp, USD
đã trở lại lưu thông và lại đóng vai trò như một phương tiện thanh toán,chứ
không còn đơn thuần là phương tiện cất giữ giá trị như khi nó nằm trong két của
Ngân hàng hoặc người dân.Do đó, các giao dịch, thanh toán bằng USD lại có xu
hướng tăng trên nhiều loại thị trường. Điều này không những đẩy nhanh quá
trình đô la hóa mà còn mang lại rủi ro lớn cho doanh nghiệp vay vốn bằng USD.
Họ kinh doanh bằng VND nhưng lại phải trả nợ bằng USD, do đó sẽ phải gánh
chịu rủi ro về tỷ giá.
2, Thanh toán và niêm yết.
 Hiện nay hầu hết các Ngân hàng có cơ cấu dự trữ ngoại hối chưa
hợp lý, thừa USD mà lại thiếu trầm trọng các đồng tiện mạnh khác như
Euro,Yên Nhật, Nhân dân tệ, trong khi đó châu Âu, Nhật Bản và Trung
Quốc là những đối tác quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam, chiếm tỷ trọng ngày càng lớn. Do đó khi doanh nghiệp có
nhu cầu thì Ngân hàng lại không đáp ứng được.
 Lượng ngoại tệ chảy vào Việt Nam tăng liên tục qua các năm, điều
đó cũng góp phần làm trầm trọng hơn mức độ đô la hóa trong thanh
toán.
2, Thanh toán và niêm yết.
2, Thanh toán và niêm yết.
+ Nguồn kiều hối ngày càng có
xu hướng tăng mạnh với mức
tăng bình quân 10% / năm.
2, Thanh toán và niêm yết.
+ Tình trạng buôn lậu, nhất là buôn bán qua biên giới và trên biển khá phát
triển và sự quản lý lỏng lẻo của chính quyền các cấp. Tình trạng các doanh
nghiệp, cửa hàng kinh doanh,… bán hàng thu bằng ngoại tệ còn tùy tiện và diễn
ra phổ biến.
+ Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ngày càng tăng nhanh, đánh dấu sự lớn
mạnh của các doanh nghiệp Việt Nam trên con đường công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đồng thời gia tăng lượng ngoại tệ chảy vào Việt Nam.
+ Lượng khách quốc tế đến Việt Nam cũng tăng nhanh. Số lượng khách đó
mang theo một số lượng lớn ngoại tệ, và chỉ tiêu bằng ngoại tệ tiền mặt tại các
cơ sở tư nhân.
3, Tác động của đô la hóa và thực hiện
chính sách tiền tệ tại Việt Nam.
Có 6 tác động
Thứ nhất, khi còn tình trạng đô la hóa bằng tiền mặt, việc đo lường tổng
phương tiện thanh toán (M2) nền kinh tế sẽ hạn chế bởi không thể tính toán
lượng ngoại tệ tiền mặt tham gia vào lưu thông với chức năng phương tiện
trung gian thanh toán như VND
Thứ hai, việc kiểm soát M2 thông qua điều hành lượng tiền cơ sở (MB) khó
khăn hơn
Thứ ba, khi tồn tại tình trạng đô la hóa cả bên tài sản Nợ (tiền gửi ngoại tệ
tại hệ thống ngân hàng) và bên tài sản Có (tín dụng ngoại tệ) thì dễ dẫn đến
những mất cân đối về loại tiền, luôn có sự dịch chuyển giữa đồng nội tệ và
ngoại tệ, đặc biệt, khi lãi suất và tỷ giá có nhiều thay đổi.
Thứ nhất, khi còn tình trạng đô la hóa bằng tiền mặt, việc đo lường tổng
phương tiện thanh toán (M2) nền kinh tế sẽ hạn chế bởi không thể tính toán
lượng ngoại tệ tiền mặt tham gia vào lưu thông với chức năng phương tiện
trung gian thanh toán như VND
Thứ hai, việc kiểm soát M2 thông qua điều hành lượng tiền cơ sở (MB) khó
khăn hơn
Thứ ba, khi tồn tại tình trạng đô la hóa cả bên tài sản Nợ (tiền gửi ngoại tệ
tại hệ thống ngân hàng) và bên tài sản Có (tín dụng ngoại tệ) thì dễ dẫn đến
những mất cân đối về loại tiền, luôn có sự dịch chuyển giữa đồng nội tệ và
ngoại tệ, đặc biệt, khi lãi suất và tỷ giá có nhiều thay đổi
3, Tác động của đô la hóa và thực hiện
chính sách tiền tệ tại Việt Nam.
Có 6 tác động
Thứ nhất, khi còn tình trạng đô la hóa bằng tiền mặt, việc đo lường tổng
phương tiện thanh toán (M2) nền kinh tế sẽ hạn chế bởi không thể tính toán
lượng ngoại tệ tiền mặt tham gia vào lưu thông với chức năng phương tiện
trung gian thanh toán như VND
Thứ hai, việc kiểm soát M2 thông qua điều hành lượng tiền cơ sở (MB) khó
khăn hơn
Thứ ba, khi tồn tại tình trạng đô la hóa cả bên tài sản Nợ (tiền gửi ngoại tệ
tại hệ thống ngân hàng) và bên tài sản Có (tín dụng ngoại tệ) thì dễ dẫn đến
những mất cân đối về loại tiền, luôn có sự dịch chuyển giữa đồng nội tệ và
ngoại tệ, đặc biệt, khi lãi suất và tỷ giá có nhiều thay đổi.
Thứ tư, trong điều kiện nền kinh tế còn bị đô la hóa, hiệu quả của các
công cụ chính sách tiền tệ hạn chế và tác động rất phức tạp, làm cho
việc thiết lập cơ chế chuyển tải chính sách tiền tệ khó khăn hơn
Thứ năm, gây áp lực tới NHNN can thiệp trên thị trường ngoại hối
ngay cả khi tổng thể nền kinh tế không bị mất cân đối cung cầu ngoại
tệ vì các khu vực của nền kinh tế có xu hướng găm giữ ngoại tệ
Thứ sáu, sự thay thế giữa tài sản bằng ngoại tệ và nội tệ ngay ở
trong nước diễn ra dễ dàng hơn khi nền kinh tế còn tình trạng đô la
hóa
III_Giải pháp và thành quả đạt được
1. Giải pháp
(1) Tạo môi trường đầu tư trong nước có
khả năng hấp thụ được số vốn ngoại tệ
hiện có trong dân bằng những biện pháp :
 Thúc đẩy phát triển môi trường kinh tế vĩ mô, tạo môi trường cạnh
tranh thực sự giữa các thành phần kinh tế trong cả sản xuất, thương
mại, dịch vụ và kể cả lĩnh vực tài chính, ngân hàng.
 Mở rộng các dự án đầu tư của Chính phủ: dầu khí, cầu đường, điện
lực... khuyến khích sự tham gia đầu tư của các thành phần kinh tế.
 Phát triển các công cụ tài chính như cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, đa
dạng hoá các danh mục đầu tư trong nước.
(2) Những giải pháp trong lĩnh vực tiền tệ:
 • Cần tiếp tục cơ cấu tích cực mệnh giá đồng Việt Nam, phát triển dịch vụ ngân hàng và
mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế. Đẩy mạnh tuyên truyền về
sử dụng thẻ, kể cả thẻ tín dụng quốc tế.
• Thay cho việc chỉ gắn với đồng đô la Mỹ như trước đây, tỷ giá ngang giá nên gắn với
một "rổ" tiền tệ (bao gồm một số ngoại tệ mạnh như USD, EURO, JPY và một số đồng tiền
của các nước trong khu vực như Trung Quốc, Hàn Quốc...), các đồng tiền này tham gia vào
"rổ" tiền tệ theo tỷ trọng quan hệ thương mại và đầu tư với Việt Nam. Việc xác định tỷ
giá như trên nhằm giảm bớt sự lệ thuộc của đồng Việt Nam vào đô la Mỹ, và phản ánh
xác thực hơn quan hệ cung cầu trên thị trường trên cơ sở có tính đến xu hướng biến
động các đồng tiền của các nước bạn hàng lớn.
• Các ngân hàng chỉ được phép cho vay đồng USD đối với những đối tượng có doanh thu trực
tiếp và có khả năng chi trả bằng đồng USD. Còn tất cả các đối tượng trong nước khác vay các
ngân hàng thương mại trong nước đều thực hiện bằng đồng bản tệ, khi cần ngoại tệ để thanh
toán với quốc tế thì mua ngoại tệ tại thị trường hối đoái để mở LC thanh toán.
 • Không được duy trì quyền sở hữu ngoại tệ không có nguồn gốc hợp pháp. Cần có quy chế
rõ ràng rằng sở hữu ngoại tệ của dân cư là sở hữu ngoại tệ hợp pháp chuyển từ nước ngoài
vào; không cho phép sở hữu số ngoại tệ có được do sự trao đổi lòng vòng ở chợ đen, rồi biến
số đó
• Sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ (như lãi suất, dự trữ bắt
buộc...) để tác động đến điều kiện thị trường nhằm làm cho đồng Việt Nam
hấp dẫn hơn đô la Mỹ. Qua đó hạn chế xu hướng chuyển đổi từ đồng Việt
Nam sang đô la Mỹ. Trong điều kiện hiện nay, lãi suất cơ bản không thay đổi,
Ngân hàng Nhà nước có thể thực hiện điều chỉnh tăng lãi suất tái cấp vốn và
lãi suất tái chiết khấu nhằm phát tín hiệu để các ngân hàng thương mại tăng
lãi suất huy động đồng Việt Nam.
(3) Cần nhất quán chủ trương quản lý lưu hành ngoại tệ
theo hướng "Trên đất nước Việt Nam chỉ chi trả bằng
đồng Việt Nam". Muốn vậy, cần có các quy định về việc sử
dụng ngoại tệ của cá nhân như sau:
• Chi trả bằng ngoại tệ ở Việt Nam, bao gồm tiền mặt hay chuyển khoản
cũng không được phép, trừ duy nhất trường hợp trả chuyển khoản cho các
tổ chức kinh doanh được Ngân hàng Nhà nước cho phép tiếp tục thu ngoại
tệ. Việc chi trả cho người hưởng trong nước các khoản tiền như kiều hối,
tiền lương, thu nhập từ xuất khẩu lao động... bằng ngoại tệ tiền mặt theo
yêu cầu cũng nên chấm dứt. Việc này chỉ thực hiện bằng tài khoản tiền gửi
ngoại tệ hoặc chi trả bằng tiền Việt Nam.
• Cá nhân có tài khoản ngoại tệ gửi tại ngân hàng thương mại chỉ rút ra
bằng tiền mặt ngoại tệ để cất giữ riêng hoặc để đưa đi nước ngoài chi
tiêu.
• Ngăn chặn và giảm dần các hoạt động kinh tế ngầm, kiểm soát chặt
chẽ tình trạng buôn lậu, tình trạng bán hàng thu ngoại tệ trong nước.
Cần có biện pháp hạn chế đến mức tối đa việc lưu thông và sử dụng đô
la Mỹ, niêm yết giá bằng đô la Mỹ trên thị trường Việt Nam.
(4) Biện pháp tác động của chính phủ
 Để khắc phục tình trạng đô la hóa, đòi hỏi phải có nhiều giải pháp đồng bộ,
không chỉ các giải pháp từ hệ thống ngân hàng, mà cần có nhiều giải pháp
được thực hiện bởi nhiều cơ quan chức năng của nhà nước, ý thức của từng
doanh nghiệp và từng người dân. Cụ thể:
 Về phía các cơ quan quản lý, cần có những đánh giá về tình hình thực hiện các
quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua,
từ đó có những chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp với tình hình mới, phù hợp
với mục tiêu hạn chế tình trạng đô la hóa trong nền kinh tế.
Phải có đánh giá về tình hình thực hiện Quyết định số 98/2007/QĐ-TTg ngày
4/7/2007 về việc phê duyệt đề án nâng cao tính chuyển đổi của đồng Việt Nam và
khắc phục tình trạng đô la hóa trong nền kinh tế. Khi đánh giá, cần phải chỉ rõ những
giải pháp nào đã thực hiện, giải pháp nào chưa thực hiện, nguyên nhân tại sao để từ
đó có những giải pháp xử lý phù hợp trong thời gian tới.
 Điều hành chính sách tiền tệ, tỷ giá cần theo hướng tăng lợi ích nắm giữ VND ở
mức hợp lý để khuyến khích sử dụng đồng nội tệ, hạn chế sử dụng ngoại tệ. Công cụ
có thể sử dụng là tăng dự trữ bắt buộc áp dụng đối với tiền gửi ngoại tệ cao hơn
nhiều so với dự trữ bắt buộc áp dụng đối với tiền gửi (có nước đã tăng dự trữ bắt
buộc lên tới mức 30 - 50% áp dụng đối với tiền gửi ngoại tệ nhằm thu hẹp quy mô
nắm giữ đồng ngoại tệ) hay trần lãi suất đối với tiền gửi ngoại tệ.
Về nguyên tắc, nên tập trung vào hạn chế tình trạng đô la hóa bên tài sản Có trước,
nghĩa là thu hẹp quy mô tín dụng ngoại tệ, để hạn chế việc sử dụng lãi suất để cạnh
tranh thu hút tiền gửi ngoại tệ. NHNN cần sớm nghiên cứu, xây dựng cơ chế chuyển
dần từ cơ chế huy động và cho vay ngoại tệ sang quan hệ mua bán ngoại tệ.
 Tăng cường sự phối hợp giữa các Bộ, Ngành trong việc giám sát việc thực hiện các
quy định về quản lý ngoại hối trên phạm vi cả nước, thuộc mọi thành phần kinh tế,
phải đảm bảo xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, cần có chế tài xử phạt nặng đối
với các trường hợp vi phạm pháp luật về quản lý ngoại hối.
Đi đôi với việc giám sát và xử lý nghiêm việc thực hiện các quy định về quản lý
ngoại hối, đảm bảo trên đất Việt Nam chỉ tiêu tiền Việt Nam, các NHTM, tổ chức
kinh tế cần tăng phí đổi tiền lên cao để người dân hạn chế nắm giữ ngoại tệ,
chuyển sang nắm giữ VND.
Cuối cùng là ý thức của cộng đồng doanh nghiệp và người dân trong việc thực
hiện nghiêm các quy định pháp luật ngoại hối. Có như vậy, kinh tế vĩ mô mới ổn
định, tác động tốt tới hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng.
III_Giải pháp và thành quả đạt được
2. Thành quả
Nếu đo tình trạng đô-la hóa nền kinh tế bằng các yếu
tố: niêm yết giá, sử dụng trong thanh toán, tín dụng
ngoại tệ lớn… thì công cuộc chống đô-la hóa của Việt
Nam đang cho thấy có những kết quả rất đáng kể:
Giao dịch bằng ngoại tệ đã được kiểm soát.
Nhưng chưa thể nói đã bền vững
Vẫn còn bảng chào giá bằng ngoại tệ
IV_Kết luận
Với xu hướng toàn cầu hóa và xu thế hội nhập kinh tế thế
giới hiện nay, việc kiềm chế đô la hóa ở Việt Nam sẽ còn gặp
rất nhiều khó khăn và thách thức.Muốn làm được cần phải
có thời gian và quyết tâm cao. Điều quan trọng là phải hạn
chế được những mặt tiêu cực và phát huy được những mặt
tích cực của hiện tượng này, hướng tới xây dựng một thị
trường tiền tệ linh hoạt, đa dạng nhưng chủ động, không bị
lệ thuộc vào nước ngoài.
đô La hóa

More Related Content

What's hot

Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
XUAN THU LA
 
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởKinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
LyLy Tran
 
Câu hỏi tự ôn tập chương tiền tệ
Câu hỏi tự ôn tập chương tiền tệCâu hỏi tự ôn tập chương tiền tệ
Câu hỏi tự ôn tập chương tiền tệ
tankslc
 
Bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng trung ương Sử dụng kèm theo giáo trì...
Bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng trung ương  Sử dụng kèm theo giáo trì...Bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng trung ương  Sử dụng kèm theo giáo trì...
Bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng trung ương Sử dụng kèm theo giáo trì...
Man_Ebook
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
GoodbyemyBaBy
 
Hệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt namHệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt nam
Quỳnh Trọng
 
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
gamaham3
 
quản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng ACB
quản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng ACBquản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng ACB
quản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng ACB
ngocmylk
 

What's hot (20)

Ngân hàng trung gian
Ngân hàng trung gianNgân hàng trung gian
Ngân hàng trung gian
 
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
 
Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệLịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
 
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởKinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
 
Câu hỏi tự ôn tập chương tiền tệ
Câu hỏi tự ôn tập chương tiền tệCâu hỏi tự ôn tập chương tiền tệ
Câu hỏi tự ôn tập chương tiền tệ
 
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
 
Bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng trung ương Sử dụng kèm theo giáo trì...
Bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng trung ương  Sử dụng kèm theo giáo trì...Bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng trung ương  Sử dụng kèm theo giáo trì...
Bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng trung ương Sử dụng kèm theo giáo trì...
 
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh copy
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh   copyCâu hỏi n tập tiền tệ ltđh   copy
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh copy
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
Luận văn [thuvientructuyen.vn] tác động của toàn cầu hóa đối với văn...
Luận văn [thuvientructuyen.vn] tác động của toàn cầu hóa đối với văn...Luận văn [thuvientructuyen.vn] tác động của toàn cầu hóa đối với văn...
Luận văn [thuvientructuyen.vn] tác động của toàn cầu hóa đối với văn...
 
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾBÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
 
Bài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CND
Bài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CNDBài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CND
Bài giảng Tài chính công - Cao đẳng tín chỉ - CND
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
 
Hệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt namHệ thống ngân hàng việt nam
Hệ thống ngân hàng việt nam
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
 
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
 
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len Studio
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len StudioQuản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len Studio
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len Studio
 
quản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng ACB
quản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng ACBquản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng ACB
quản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng ACB
 
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a) bai gui lop
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a)   bai gui lopđề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a)   bai gui lop
đề Tài số 4 khủng hoảng tài chính đông nam á 1997 (ch16 a) bai gui lop
 

Similar to đô La hóa

thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt Namthực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
Vũ Tuyết
 
Thực trạng hoạt động thị trường liên ngân hàng việt nam
Thực trạng hoạt động thị trường liên ngân hàng việt namThực trạng hoạt động thị trường liên ngân hàng việt nam
Thực trạng hoạt động thị trường liên ngân hàng việt nam
tttt999
 
Kinh nghiem chinh sach cac nuoc
Kinh nghiem chinh sach  cac nuocKinh nghiem chinh sach  cac nuoc
Kinh nghiem chinh sach cac nuoc
MrCây Xanh
 
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáLãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
haiduabatluc
 

Similar to đô La hóa (20)

Project dollarization
Project dollarizationProject dollarization
Project dollarization
 
Do la hoa_0999
Do la hoa_0999Do la hoa_0999
Do la hoa_0999
 
thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt Namthực trạng đô la hóa ở Việt Nam
thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
 
Thuyết trình
Thuyết trìnhThuyết trình
Thuyết trình
 
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
 
Thanh Toan quoc te.pdf
Thanh Toan quoc te.pdfThanh Toan quoc te.pdf
Thanh Toan quoc te.pdf
 
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩuLuận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
 
Monetary k42-2005
Monetary k42-2005Monetary k42-2005
Monetary k42-2005
 
Monetary k42-2005
Monetary k42-2005Monetary k42-2005
Monetary k42-2005
 
Thực trạng hoạt động thị trường liên ngân hàng việt nam
Thực trạng hoạt động thị trường liên ngân hàng việt namThực trạng hoạt động thị trường liên ngân hàng việt nam
Thực trạng hoạt động thị trường liên ngân hàng việt nam
 
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV .pdf
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV         .pdfBÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV         .pdf
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV .pdf
 
Kinh nghiem chinh sach cac nuoc
Kinh nghiem chinh sach  cac nuocKinh nghiem chinh sach  cac nuoc
Kinh nghiem chinh sach cac nuoc
 
Bai giang-mon-thanh-to n-quoc-te
Bai giang-mon-thanh-to n-quoc-teBai giang-mon-thanh-to n-quoc-te
Bai giang-mon-thanh-to n-quoc-te
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
 
Cau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQTCau hoi va bai tap TCQT
Cau hoi va bai tap TCQT
 
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của Ngân Hàng Công Thươ...
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của  Ngân Hàng Công Thươ...Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của  Ngân Hàng Công Thươ...
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của Ngân Hàng Công Thươ...
 
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của Ngân Hàng Công Thươ...
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của  Ngân Hàng Công Thươ...Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của  Ngân Hàng Công Thươ...
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của Ngân Hàng Công Thươ...
 
Cstg
CstgCstg
Cstg
 
Rủi ro hối đoái
Rủi ro hối đoáiRủi ro hối đoái
Rủi ro hối đoái
 
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáLãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
 

đô La hóa

  • 1. Chủ đề:Hiện tượng đô la hóa và thực trạng ở Việt Nam BỘ MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Giảng Viên: Đặng Thị Việt Đức Nhóm thực hiện: Nhóm 2
  • 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I_Tổng quan về đô la hóa II_Thực trạng đô la hóa ở Việt Nam III_Giải pháp và thành quả đạt được IV_Kết luận
  • 4. 1, Khái niệm I_Tổng quan về đô la hóa Khi ngoại tệ được sử dụng rộng rãi trong một quốc gia để thay thế một hay nhiều chức năng của nội tệ thì nền kinh tế đó được gọi là bị đô la hóa. Ở nước ta “ đô la hóa” được nhận thức là việc sử dụng USD trong giao dịch thương mại và dịch vụ song song với VND. Theo quyết định 98/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt đề án nâng cao tính chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam, khắc phục tình trang đô la hóa trong nền kinh tế ban hành ngày 04/07/2007 có đưa ra khái niệm: Trên thế giới , “ đô la hóa” có khái niệm rộng hơn: Đô la hóa là khi dân cư một nước sử dụng rộng rãi ngoại tệ song song với đồng nội tệ hoặc thay thế nội tệ. Theo tiêu chí của IMF đưa ra, Một nền kinh tế được coi là có tình trạng “ đô la hóa” cao khi tỉ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ( FCD) chiếm từ 30% trở lên trong tổng khối tiền tệ mở rộng (M2) bao gồm: tiền mặt trong lưu thông, tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn và tiền gửi ngoại tệ.
  • 5. I_Tổng quan về đô la hóa 2. Phân loại Căn cứ vào hình thức Căn cứ vào phạm vi
  • 6. a, Căn cứ vào hình thức Đô la hóa thay thế tài sản : thể hiện qua tỉ lệ tiền gửi ngoại tệ trên tổng phương tiện thanh toán ( FCD/M2). Theo IMF , khi tỉ lệ này trên 30% thì nên kinh tế đó được cho là có tình trạng đô la hóa cao tạo ra các lệch lạc trong điều hành tài chính tiền tệ vĩ mô. Đô la hóa phương tiện thanh toán: Là mức độ sử dụng ngoại tệ trong thanh toán. Các giao dịch thanh toán bất hợp pháp bằng ngoại tệ rất khó đánh giá nhất là đối với nền kinh tế tiền mặt như Việt Nam. Đô la hóa định giá, niêm yết giá: Là việc niêm yết, quảng cáo, định giá bằng ngoại tệ. Đô la hóa được thể hiện dưới 3 hình thức sau:
  • 7. Đô la hoá không chính thức là trường hợp đồng đô la được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế, mặc dù không được quốc gia đó chính thức thừa nhận. Đô la hoá bán chính thức là những nước có hệ thống lưu hành chính thức hai đồng tiền. Đồng ngoại tệ - tiền lưu hành hợp pháp nhưng đóng vai trò thứ cấp trong việc trả lương, thuế ,… Đô la hoá chính thức xảy ra khi đồng ngoại tệ là đồng tiền hợp pháp duy nhất được lưu hành. Đồng nội tệ còn tồn tại thì nó chỉ có vai trò thứ yếu b, Căn cứ vào phạm vi
  • 8. 3, Nguyên nhân 1. Do tỉ lệ lạm phát của nền kinh tế 2. Do trình độ phát triển của hệ thống ngân hàng 3. Quản lý nhà nước đối với các hoạt động kinh tế ngầm thiếu chặt chẽ 4. Do thanh toán trong thương mại quốc tế 5. Yếu tố tâm lí(sợ VNĐ mất giá, giao dịch tiện lợi, tâm lí “sính ngoại”) 6. Quá trình hội nhập nền kinh tế toàn cầu
  • 9. 4, Tác động Tạo một cái van giảm áp lực đối với nền kinh tế trong những thời kỳ lạm phát cao, bị mất cân đối và các điều kiện kinh tế vĩ mô không ổn định. Ở các nước đô la hoá chính thức, bằng việc sử dụng đồng ngoại tệ, họ sẽ duy trì được tỷ lệ lạm phát gần với mức lạm phát thấp làm tăng sự an toàn đối với tài sản tư nhân, khuyến khích tiết kiệm và cho vay dài hạn. Tăng cường khả năng cho vay của ngân hàng và khả năng hội nhập quốc tế  Hạ thấp chi phí giao dịch Thúc đẩy thương mại và đầu tư Thu hẹp chênh lệch tỷ giá trên hai thị trường chính thức và phí chính thức. Tích cực
  • 10. Ảnh hưởng đến việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô. Làm giảm hiệu quả điều hành của chính sách tiền tệ. Khi các đối thủ cạnh tranh trên thị trường thế giới thực hiện phá giá đồng tiền, thì quốc gia bị đô la hoá sẽ không còn khả năng để bảo vệ sức cạnh tranh của khu vực xuất khẩu thông qua việc điều chỉnh lại tỷ giá hối đoái. Chính sách tiền tệ bị phụ thuộc nặng nề vào quốc gia có ngoại tệ được xử dụng. Đô la hoá chính thức sẽ làm mất đi chức năng của ngân hàng trung ương là người cho vay cuối cùng của các ngân hàng. Tác động Tiêu cực
  • 11. 1, Đô la hóa thay thế tài sản. 2, Thanh toán và niêm yết. 3, Tác động của đô la hóa và thực hiện chính sách tiền tệ tại Việt Nam. II_Thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
  • 12. 1, Đô la hóa thay thế tài sản. Việc đánh giá mức độ đô la hóa thay thế tài sản được biểu hiện qua chỉ số FCD/M2. 0 5 10 15 20 25 2007 Quý 3/2008 Quý 4/2008 Quý 1/2009 Quý 2/2009 Quý 3/2009 Qúy 4/2009 Quý 1/ 2010 % Giai đoạn từ 2008 đến 2011: 2008 khủng hoảng nền kinh tế toàn thế giới nên lạm phát tăng cao (29.8%) tâm lý lo ngại đồng nội tệ mất giá tăng lên làm tình trạng đô la hóa ở nước ta có xu hướng gia tăng trở lại năm 2008 tỷ lệ này là xấp xỉ 20% và không có sự thay đổi nhiều cho đến hết quý I/2010. Chỉ số FCD/M2
  • 13. 1, Đô la hóa thay thế tài sản. 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Quý 1/2010 M2 FCD Lượng tiền gửi bằng ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng và cơ sở tiền tệ của Việt Nam thời gian qua.  Mức độ đô la hóa không những không giảm mà còn có xu hướng gia tăng.  Khả năng huy động vốn ngoại tệ nhàn rỗi trong dân là khá cao, sẽ kích thích đầu tư cho phát triển kinh tế
  • 14. + Tốc độ tăng cung ứng tiền khá cao, mức dư nợ tín dụng tăng nhiều hơn mức tăng huy động vốn (năm 2009 tăng 37,73% trong khi đó mức huy động vốn chỉ tăng 28,7%). + Các ngân hàng thương mại đua nhau tăng lãi suất để hấp dẫn người gửi tiền; khi lãi suất tăng cũng có nghĩa là giá trị VND giảm. Điều này giải thích tại sao trên thực tế ta thấy rằng lãi suất tiền gửi tiết kiệm bằng VND sẽ cho ta mức lãi tiết kiệm cao hơn bất chấp sự chên lệch tỷ giá. Nhưng người dân vẫn có thói quen tích trữ USD hơn là VND. + Lãi suất tiền gửi USD của Việt Nam cũng ở mức rất cao, khoảng từ 4-5%, cao gấp 10 lần tỷ lệ trung bình của thế giới, do đó cũng thu hút rất nhiều ngoại tệ từ nước ngoài đổ về, gửi vào hệ thống ngân hàng để kiếm lời. Nguyên nhân
  • 15. 2, Thanh toán và niêm yết. Khối lượng FCD tăng Ngân hàng thu hút được lượng ngoại tệ lớn đem đầu tư để sinh lời Có hai lựa chọn: Gửi ra các ngân hàng nước ngoài -> lấy phần lãi suất chênh lệch hoặc kinh doanh ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ quốc tế Cho các doanh nghiệp trong nước vay.
  • 16. Phương án thứ nhất các Ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tỉ giá rất lớn khi kinh doanh ngoại tệ nhất là trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang trong giai đoạn phục hồi sau khủng hoảng, rất không ổn định, giá USD biến đổi thất thường không lường trước được, điển hình là Agribank có giai đoạn đã lỗ hàng chục triệu USD do kinh doanh ngoại tệ ( quý IV/2004), còn khi gửi tiền ở các ngân hàng nước ngoài để hưởng chênh lệch lãi suất thì do mức chênh lệch không cao nên mức sinh lời từ khoản tiền này là hạn chế.Do đó nhiều Ngân hàng sẽ lựa chọn phương án thứ hai. Thêm vào đó tỷ lệ lãi suất cho vay bằng USD cũng thấp hơn nhiều so với tỷ lệ lãi suất khi vay bằng VND. Do đó nhiều doanh nghiệp lựa chọn phương án vay bằng USD để giảm thiểu chi phí vốn. Thông qua quá trình cho vay trở lại của các Ngân hàng đối với doanh nghiệp, USD đã trở lại lưu thông và lại đóng vai trò như một phương tiện thanh toán,chứ không còn đơn thuần là phương tiện cất giữ giá trị như khi nó nằm trong két của Ngân hàng hoặc người dân.Do đó, các giao dịch, thanh toán bằng USD lại có xu hướng tăng trên nhiều loại thị trường. Điều này không những đẩy nhanh quá trình đô la hóa mà còn mang lại rủi ro lớn cho doanh nghiệp vay vốn bằng USD. Họ kinh doanh bằng VND nhưng lại phải trả nợ bằng USD, do đó sẽ phải gánh chịu rủi ro về tỷ giá. 2, Thanh toán và niêm yết.
  • 17.  Hiện nay hầu hết các Ngân hàng có cơ cấu dự trữ ngoại hối chưa hợp lý, thừa USD mà lại thiếu trầm trọng các đồng tiện mạnh khác như Euro,Yên Nhật, Nhân dân tệ, trong khi đó châu Âu, Nhật Bản và Trung Quốc là những đối tác quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam, chiếm tỷ trọng ngày càng lớn. Do đó khi doanh nghiệp có nhu cầu thì Ngân hàng lại không đáp ứng được.  Lượng ngoại tệ chảy vào Việt Nam tăng liên tục qua các năm, điều đó cũng góp phần làm trầm trọng hơn mức độ đô la hóa trong thanh toán. 2, Thanh toán và niêm yết.
  • 18. 2, Thanh toán và niêm yết. + Nguồn kiều hối ngày càng có xu hướng tăng mạnh với mức tăng bình quân 10% / năm.
  • 19. 2, Thanh toán và niêm yết. + Tình trạng buôn lậu, nhất là buôn bán qua biên giới và trên biển khá phát triển và sự quản lý lỏng lẻo của chính quyền các cấp. Tình trạng các doanh nghiệp, cửa hàng kinh doanh,… bán hàng thu bằng ngoại tệ còn tùy tiện và diễn ra phổ biến. + Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ngày càng tăng nhanh, đánh dấu sự lớn mạnh của các doanh nghiệp Việt Nam trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đồng thời gia tăng lượng ngoại tệ chảy vào Việt Nam. + Lượng khách quốc tế đến Việt Nam cũng tăng nhanh. Số lượng khách đó mang theo một số lượng lớn ngoại tệ, và chỉ tiêu bằng ngoại tệ tiền mặt tại các cơ sở tư nhân.
  • 20. 3, Tác động của đô la hóa và thực hiện chính sách tiền tệ tại Việt Nam. Có 6 tác động Thứ nhất, khi còn tình trạng đô la hóa bằng tiền mặt, việc đo lường tổng phương tiện thanh toán (M2) nền kinh tế sẽ hạn chế bởi không thể tính toán lượng ngoại tệ tiền mặt tham gia vào lưu thông với chức năng phương tiện trung gian thanh toán như VND Thứ hai, việc kiểm soát M2 thông qua điều hành lượng tiền cơ sở (MB) khó khăn hơn Thứ ba, khi tồn tại tình trạng đô la hóa cả bên tài sản Nợ (tiền gửi ngoại tệ tại hệ thống ngân hàng) và bên tài sản Có (tín dụng ngoại tệ) thì dễ dẫn đến những mất cân đối về loại tiền, luôn có sự dịch chuyển giữa đồng nội tệ và ngoại tệ, đặc biệt, khi lãi suất và tỷ giá có nhiều thay đổi. Thứ nhất, khi còn tình trạng đô la hóa bằng tiền mặt, việc đo lường tổng phương tiện thanh toán (M2) nền kinh tế sẽ hạn chế bởi không thể tính toán lượng ngoại tệ tiền mặt tham gia vào lưu thông với chức năng phương tiện trung gian thanh toán như VND Thứ hai, việc kiểm soát M2 thông qua điều hành lượng tiền cơ sở (MB) khó khăn hơn Thứ ba, khi tồn tại tình trạng đô la hóa cả bên tài sản Nợ (tiền gửi ngoại tệ tại hệ thống ngân hàng) và bên tài sản Có (tín dụng ngoại tệ) thì dễ dẫn đến những mất cân đối về loại tiền, luôn có sự dịch chuyển giữa đồng nội tệ và ngoại tệ, đặc biệt, khi lãi suất và tỷ giá có nhiều thay đổi
  • 21. 3, Tác động của đô la hóa và thực hiện chính sách tiền tệ tại Việt Nam. Có 6 tác động Thứ nhất, khi còn tình trạng đô la hóa bằng tiền mặt, việc đo lường tổng phương tiện thanh toán (M2) nền kinh tế sẽ hạn chế bởi không thể tính toán lượng ngoại tệ tiền mặt tham gia vào lưu thông với chức năng phương tiện trung gian thanh toán như VND Thứ hai, việc kiểm soát M2 thông qua điều hành lượng tiền cơ sở (MB) khó khăn hơn Thứ ba, khi tồn tại tình trạng đô la hóa cả bên tài sản Nợ (tiền gửi ngoại tệ tại hệ thống ngân hàng) và bên tài sản Có (tín dụng ngoại tệ) thì dễ dẫn đến những mất cân đối về loại tiền, luôn có sự dịch chuyển giữa đồng nội tệ và ngoại tệ, đặc biệt, khi lãi suất và tỷ giá có nhiều thay đổi. Thứ tư, trong điều kiện nền kinh tế còn bị đô la hóa, hiệu quả của các công cụ chính sách tiền tệ hạn chế và tác động rất phức tạp, làm cho việc thiết lập cơ chế chuyển tải chính sách tiền tệ khó khăn hơn Thứ năm, gây áp lực tới NHNN can thiệp trên thị trường ngoại hối ngay cả khi tổng thể nền kinh tế không bị mất cân đối cung cầu ngoại tệ vì các khu vực của nền kinh tế có xu hướng găm giữ ngoại tệ Thứ sáu, sự thay thế giữa tài sản bằng ngoại tệ và nội tệ ngay ở trong nước diễn ra dễ dàng hơn khi nền kinh tế còn tình trạng đô la hóa
  • 22. III_Giải pháp và thành quả đạt được 1. Giải pháp (1) Tạo môi trường đầu tư trong nước có khả năng hấp thụ được số vốn ngoại tệ hiện có trong dân bằng những biện pháp :  Thúc đẩy phát triển môi trường kinh tế vĩ mô, tạo môi trường cạnh tranh thực sự giữa các thành phần kinh tế trong cả sản xuất, thương mại, dịch vụ và kể cả lĩnh vực tài chính, ngân hàng.  Mở rộng các dự án đầu tư của Chính phủ: dầu khí, cầu đường, điện lực... khuyến khích sự tham gia đầu tư của các thành phần kinh tế.  Phát triển các công cụ tài chính như cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, đa dạng hoá các danh mục đầu tư trong nước.
  • 23. (2) Những giải pháp trong lĩnh vực tiền tệ:  • Cần tiếp tục cơ cấu tích cực mệnh giá đồng Việt Nam, phát triển dịch vụ ngân hàng và mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế. Đẩy mạnh tuyên truyền về sử dụng thẻ, kể cả thẻ tín dụng quốc tế. • Thay cho việc chỉ gắn với đồng đô la Mỹ như trước đây, tỷ giá ngang giá nên gắn với một "rổ" tiền tệ (bao gồm một số ngoại tệ mạnh như USD, EURO, JPY và một số đồng tiền của các nước trong khu vực như Trung Quốc, Hàn Quốc...), các đồng tiền này tham gia vào "rổ" tiền tệ theo tỷ trọng quan hệ thương mại và đầu tư với Việt Nam. Việc xác định tỷ giá như trên nhằm giảm bớt sự lệ thuộc của đồng Việt Nam vào đô la Mỹ, và phản ánh xác thực hơn quan hệ cung cầu trên thị trường trên cơ sở có tính đến xu hướng biến động các đồng tiền của các nước bạn hàng lớn. • Các ngân hàng chỉ được phép cho vay đồng USD đối với những đối tượng có doanh thu trực tiếp và có khả năng chi trả bằng đồng USD. Còn tất cả các đối tượng trong nước khác vay các ngân hàng thương mại trong nước đều thực hiện bằng đồng bản tệ, khi cần ngoại tệ để thanh toán với quốc tế thì mua ngoại tệ tại thị trường hối đoái để mở LC thanh toán.  • Không được duy trì quyền sở hữu ngoại tệ không có nguồn gốc hợp pháp. Cần có quy chế rõ ràng rằng sở hữu ngoại tệ của dân cư là sở hữu ngoại tệ hợp pháp chuyển từ nước ngoài vào; không cho phép sở hữu số ngoại tệ có được do sự trao đổi lòng vòng ở chợ đen, rồi biến số đó • Sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ (như lãi suất, dự trữ bắt buộc...) để tác động đến điều kiện thị trường nhằm làm cho đồng Việt Nam hấp dẫn hơn đô la Mỹ. Qua đó hạn chế xu hướng chuyển đổi từ đồng Việt Nam sang đô la Mỹ. Trong điều kiện hiện nay, lãi suất cơ bản không thay đổi, Ngân hàng Nhà nước có thể thực hiện điều chỉnh tăng lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu nhằm phát tín hiệu để các ngân hàng thương mại tăng lãi suất huy động đồng Việt Nam.
  • 24. (3) Cần nhất quán chủ trương quản lý lưu hành ngoại tệ theo hướng "Trên đất nước Việt Nam chỉ chi trả bằng đồng Việt Nam". Muốn vậy, cần có các quy định về việc sử dụng ngoại tệ của cá nhân như sau: • Chi trả bằng ngoại tệ ở Việt Nam, bao gồm tiền mặt hay chuyển khoản cũng không được phép, trừ duy nhất trường hợp trả chuyển khoản cho các tổ chức kinh doanh được Ngân hàng Nhà nước cho phép tiếp tục thu ngoại tệ. Việc chi trả cho người hưởng trong nước các khoản tiền như kiều hối, tiền lương, thu nhập từ xuất khẩu lao động... bằng ngoại tệ tiền mặt theo yêu cầu cũng nên chấm dứt. Việc này chỉ thực hiện bằng tài khoản tiền gửi ngoại tệ hoặc chi trả bằng tiền Việt Nam. • Cá nhân có tài khoản ngoại tệ gửi tại ngân hàng thương mại chỉ rút ra bằng tiền mặt ngoại tệ để cất giữ riêng hoặc để đưa đi nước ngoài chi tiêu. • Ngăn chặn và giảm dần các hoạt động kinh tế ngầm, kiểm soát chặt chẽ tình trạng buôn lậu, tình trạng bán hàng thu ngoại tệ trong nước. Cần có biện pháp hạn chế đến mức tối đa việc lưu thông và sử dụng đô la Mỹ, niêm yết giá bằng đô la Mỹ trên thị trường Việt Nam.
  • 25. (4) Biện pháp tác động của chính phủ  Để khắc phục tình trạng đô la hóa, đòi hỏi phải có nhiều giải pháp đồng bộ, không chỉ các giải pháp từ hệ thống ngân hàng, mà cần có nhiều giải pháp được thực hiện bởi nhiều cơ quan chức năng của nhà nước, ý thức của từng doanh nghiệp và từng người dân. Cụ thể:  Về phía các cơ quan quản lý, cần có những đánh giá về tình hình thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua, từ đó có những chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp với tình hình mới, phù hợp với mục tiêu hạn chế tình trạng đô la hóa trong nền kinh tế. Phải có đánh giá về tình hình thực hiện Quyết định số 98/2007/QĐ-TTg ngày 4/7/2007 về việc phê duyệt đề án nâng cao tính chuyển đổi của đồng Việt Nam và khắc phục tình trạng đô la hóa trong nền kinh tế. Khi đánh giá, cần phải chỉ rõ những giải pháp nào đã thực hiện, giải pháp nào chưa thực hiện, nguyên nhân tại sao để từ đó có những giải pháp xử lý phù hợp trong thời gian tới.  Điều hành chính sách tiền tệ, tỷ giá cần theo hướng tăng lợi ích nắm giữ VND ở mức hợp lý để khuyến khích sử dụng đồng nội tệ, hạn chế sử dụng ngoại tệ. Công cụ có thể sử dụng là tăng dự trữ bắt buộc áp dụng đối với tiền gửi ngoại tệ cao hơn nhiều so với dự trữ bắt buộc áp dụng đối với tiền gửi (có nước đã tăng dự trữ bắt buộc lên tới mức 30 - 50% áp dụng đối với tiền gửi ngoại tệ nhằm thu hẹp quy mô nắm giữ đồng ngoại tệ) hay trần lãi suất đối với tiền gửi ngoại tệ. Về nguyên tắc, nên tập trung vào hạn chế tình trạng đô la hóa bên tài sản Có trước, nghĩa là thu hẹp quy mô tín dụng ngoại tệ, để hạn chế việc sử dụng lãi suất để cạnh tranh thu hút tiền gửi ngoại tệ. NHNN cần sớm nghiên cứu, xây dựng cơ chế chuyển dần từ cơ chế huy động và cho vay ngoại tệ sang quan hệ mua bán ngoại tệ.  Tăng cường sự phối hợp giữa các Bộ, Ngành trong việc giám sát việc thực hiện các quy định về quản lý ngoại hối trên phạm vi cả nước, thuộc mọi thành phần kinh tế, phải đảm bảo xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, cần có chế tài xử phạt nặng đối với các trường hợp vi phạm pháp luật về quản lý ngoại hối. Đi đôi với việc giám sát và xử lý nghiêm việc thực hiện các quy định về quản lý ngoại hối, đảm bảo trên đất Việt Nam chỉ tiêu tiền Việt Nam, các NHTM, tổ chức kinh tế cần tăng phí đổi tiền lên cao để người dân hạn chế nắm giữ ngoại tệ, chuyển sang nắm giữ VND. Cuối cùng là ý thức của cộng đồng doanh nghiệp và người dân trong việc thực hiện nghiêm các quy định pháp luật ngoại hối. Có như vậy, kinh tế vĩ mô mới ổn định, tác động tốt tới hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng.
  • 26. III_Giải pháp và thành quả đạt được 2. Thành quả Nếu đo tình trạng đô-la hóa nền kinh tế bằng các yếu tố: niêm yết giá, sử dụng trong thanh toán, tín dụng ngoại tệ lớn… thì công cuộc chống đô-la hóa của Việt Nam đang cho thấy có những kết quả rất đáng kể: Giao dịch bằng ngoại tệ đã được kiểm soát. Nhưng chưa thể nói đã bền vững Vẫn còn bảng chào giá bằng ngoại tệ
  • 27. IV_Kết luận Với xu hướng toàn cầu hóa và xu thế hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, việc kiềm chế đô la hóa ở Việt Nam sẽ còn gặp rất nhiều khó khăn và thách thức.Muốn làm được cần phải có thời gian và quyết tâm cao. Điều quan trọng là phải hạn chế được những mặt tiêu cực và phát huy được những mặt tích cực của hiện tượng này, hướng tới xây dựng một thị trường tiền tệ linh hoạt, đa dạng nhưng chủ động, không bị lệ thuộc vào nước ngoài.