SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
Download to read offline
Chương 1

Chuỗi số

1.1      Chuỗi số, chuỗi số hội tụ
   Cho dãy số a 1 , a 2 , . . . , a n , . . . Khi đó tổng (vô hạn)
                                                                         ∞
                                  a1 + a2 + ··· + an + ...          =          an                        (1.1)
                                                                        n =1

                                                              n
gọi là một chuỗi số.Đặt S n = a 1 + a 2 + · · · + a n =             a i . Ta gọi S n là tổng riêng thứ n .
                                                             i =1


                                                                                    ∞
    • Nếu lim S n = S thì ta nói chuỗi (1.1) hội tụ và ta viết:                         a n = S.
            n →∞
                                                                                n =1


    • Nếu lim S n = ±∞ hoặc không tồn tại giới hạn thì ta nói chuỗi (1.1) phân kỳ.
            n →∞


   Nhận xét: nếu chuỗi (1.1) hội tụ thì lim a n = 0. Thật vậy, chuỗi (1.1) hội tụ nên
                                                    n →+∞
dãy (S n ) hội tụ. Do đó:

                          ∀ > 0, ∃ N : ∀n > N , ∀p ∈          =⇒ |S n+p − S n | <

Khi đó
                          ∀ > 0, ∃ N : ∀n > N + 1, với p = 1 =⇒ |a n | <
nghĩa là lim a n = 0.
          n →+∞
   Từ đó ta suy ra, nếu chuỗi (1.1) có lim a n = 0 thì chuỗi phân kỳ.
                                                n→∞

                          ∞
                                n                                  n     1
   Ví dụ 1: Chuỗi                        phân kỳ vì         lim         = = 0.
                         n =1
                              2n + 1                        n →∞ 2n + 1  2

                           ∞
   Ví dụ 2: Chuỗi                an   hội tụ nếu |a | < 1 và phân kỳ nếu |a |                  1.
                          n =1

                           ∞
                               1
   Ví dụ 3: Chuỗi                     hội tụ nếu p > 1 và phân kỳ nếu 0 < p                         1.
                          n =1
                               np

                                                      1
2                                                                                    CHƯƠNG 1. CHUỖI SỐ

1.2     Chuỗi dương
I. Định nghĩa:
            ∞
Chuỗi số          a n gọi là chuỗi dương nếu a n          0 với mọi n .
           n =1

    Chuỗi dương hội tụ khi và chỉ khi dãy các tổng riêng của nó bị chặn.




II. Các dấu hiệu hội tụ của chuỗi dương.

Dấu hiệu so sánh 1: Cho hai chuỗi dương: (a )                          an        và (b )          bn .
                                                                n →∞                       n →∞

      Nếu tồn tại c > 0 và N ∈            sao cho với mọi n            N ta đều có a n        cb n thì

        • Chuỗi (b ) hội tụ suy ra chuỗi (a ) hội tụ.
        • Chuỗi (a ) phân kỳ suy ra chuỗi (b ) phân kỳ.

Dấu hiệu so sánh 2: Cho hai chuỗi dương: (a )                          an        và (b )          bn .
                                                                n →∞                       n →∞

                     an
      Giả sử lim         = k.
                n →∞ b n



        • Nếu k > 0 thì chuỗi (b ) và chuỗi (a ) cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.
        • Nếu k = 0 thì chuỗi (b ) hội tụ kéo theo chuỗi (a ) hội tụ.

Dấu hiệu Cauchy: Cho chuỗi dương: (a )                         an.
                                                        n →∞

      Giả sử tồn tại lim        n
                                    a n = C . Khi đó:
                        n →∞

      Nếu C < 1 chuỗi (a ) hội tụ và nếu C > 1 chuỗi (a ) phân kỳ.

Dấu hiệu D’Alembert: Cho chuỗi dương: (a )                            an.
                                                               n →∞

                                a n +1
      Giả sử tồn tại lim               = D . Khi đó:
                        n →∞     an
      Nếu D < 1 chuỗi (a ) hội tụ và nếu D > 1 chuỗi (a ) phân kỳ.

Dấu hiệu tích phân: Cho f (x ) là một hàm dương, giảm trên [1; +∞). Đặt a n = f (n).
                                                                          +∞

      Khi đó chuỗi             a n và tích phân suy rộng                       f (x )d x cùng hội tụ hoặc cùng
                        n →∞                                          1
      phân kỳ.
1.3. CHUỖI ĐAN DẤU                                                                                                        3


1.3        Chuỗi đan dấu
I. Định nghĩa:
                                                                                     ∞
Chuỗi có dạng:             a1 −a2 +a3 −a4    + · · · + (−1)n +1 a   n   + ··· =          (−1)n +1 a n
                                                                                  n =1

trong đó a n > 0 hoặc a n < 0 với mọi n gọi là chuỗi đan dấu.


II. Dấu hiệu Leibnitz:
                                                                                         ∞
Cho chuỗi đan dấu             a 1 −a 2 +a 3 −a 4 +· · ·+(−1)n+1 a n +· · · =                 (−1)n +1 a n với a n > 0. Nếu
                                                                                      n =1
dãy (a n ) nghiêm ngặt giảm và hội tụ về 0 thì chuỗi hội tụ.


1.4        Chuỗi hội tụ tuyệt đối:
                ∞                                                       ∞
   Chuỗi            a n gọi là hội tụ tuyệt đối nếu chuỗi                    |a n | hội tụ.
            n=1                                                     n =1
                      ∞                              ∞                                                      ∞
   Nếu chuỗi               a n hội tụ mà chuỗi            |a n | phân kỳ thì ta nói chuỗi                         a n hội tụ
                     n=1                            n=1                                                    n =1
không tuyệt đối.

   Mệnh đề: Mọi chuỗi hội tụ tuyệt đối đều hội tụ.


                                                 BÀI TẬP
  1. Sử dụng dấu hiệu so sánh xét sự hội tụ của chuỗi:
            ∞                                                            ∞
               n +1                                                                   π
      a)                                                      d)               sin
         n =1
              n(n + 2)                                                  n=1
                                                                                     2n
            ∞                                                            ∞
                  1                                                          1
      b)                                                      e)                         n +1−      n −1
         n =1
              (n + 1) n                                                 n =1
                                                                             n
            ∞                                                            ∞
                  1                                                                  1
      c)                                                      f)
         n =1
              ln(n + 1)                                                 n =1     n 2 + 2n

  2. Sử dụng dấu hiệu D’Alembert, xét sự hội tụ của chuỗi
            ∞                                                            ∞
                   n                                                        2.3. . . . (3n − 1)
      a)                                                      c)
           n =1
                (2n + 1)!                                               n=1
                                                                            1.3. . . . (4n − 3)
            ∞                                                            ∞
                (n!)2                                                        n!
      b)                                                      d)
           n =1
                (2n)!                                                   n=1
                                                                            n 2e n
4                                                                          CHƯƠNG 1. CHUỖI SỐ

    3. Sử dụng dấu hiệu Cauchy, xét sự hội tụ của chuỗi
            ∞                                         ∞
                                                            (n + 1)n
                                                                       2
                    1
      a)          n                             c)
           n =1
                ln (n + 1)                            n=1
                                                                2
                                                             n n .3n
            ∞                n                         ∞                   n(n −1)
                    2n                                       n −1
      b)                                        d)
           n =1
                   3n + 1                             n=1
                                                             n +1


    4. Sử dụng dấu hiệu tích phân, xét sự hội tụ của chuỗi
           ∞                                         ∞
                 1                                              1
      a)                                        b)
         n =2
              n(ln n)α                               n=3
                                                         n ln n ln(ln n)

    5. Xét sự hội tụ của các chuỗi:
            ∞                                          ∞                     n
                2n + n                                       2n 2 − 1
      a)                                        d)
         n =1
              3n + n 3 + 3                            n=1
                                                             3n 2 + 3
            ∞                                         ∞
                            n2 − 1                         3n n!
      b)          arctan                        e)
           n =1
                            n3 + 2                    n =1
                                                            nn
           ∞                                          ∞
                2n n!                                     100n
      c)                                        f)
           n =1
                 nn                                  n =1
                                                           n!


    6. Xét sự hội tụ tuyệt đối của các chuỗi:
            ∞                                         ∞
                    (−1)n                                sin(n!)
      a)                                        d)
           n =1     n(n + 1)                         n=1
                                                          n n
            ∞                                         ∞
                  (−1)n                                   (−1)n
      b)                                        e)
           n =1
                ln(n + 1)                            n =1
                                                          ln(n!)
           ∞                                          ∞
              (−1)n                                       (−1)n .n 3
      c)                                        f)
         n =1
               n
                 n                                   n =1
                                                            32n

More Related Content

What's hot

Toan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangToan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangxuanhoa88
 
Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Bui Loi
 
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toánBài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toánLaurent Koscielny
 
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaBài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaThế Giới Tinh Hoa
 
chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan hekikihoho
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0Yen Dang
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...Nguyen Vietnam
 
Nhập môn số mờ & lớp mờ
Nhập môn số mờ & lớp mờNhập môn số mờ & lớp mờ
Nhập môn số mờ & lớp mờÂn Thọ
 
Phương pháp nửa nhóm n −lần tích hợp trên không gian Banach X - Gửi miễn phí ...
Phương pháp nửa nhóm n −lần tích hợp trên không gian Banach X - Gửi miễn phí ...Phương pháp nửa nhóm n −lần tích hợp trên không gian Banach X - Gửi miễn phí ...
Phương pháp nửa nhóm n −lần tích hợp trên không gian Banach X - Gửi miễn phí ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNG
BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNGBÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNG
BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNGTai Tran
 
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergralDo do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergralBui Loi
 
Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Huynh ICT
 
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo nBài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo nLuu Tuong
 

What's hot (20)

Toan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangToan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giang
 
Dãy số tuyến tính
Dãy số tuyến tínhDãy số tuyến tính
Dãy số tuyến tính
 
Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]
 
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toánBài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
 
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữaBài toán số học liên quan tới lũy thữa
Bài toán số học liên quan tới lũy thữa
 
Scp mod p
Scp mod pScp mod p
Scp mod p
 
chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan he
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
 
Toan Cao Cap A1
Toan Cao Cap A1Toan Cao Cap A1
Toan Cao Cap A1
 
Nhập môn số mờ & lớp mờ
Nhập môn số mờ & lớp mờNhập môn số mờ & lớp mờ
Nhập môn số mờ & lớp mờ
 
Chuong 3 he pttt- final
Chuong 3   he pttt- finalChuong 3   he pttt- final
Chuong 3 he pttt- final
 
Chuyen de so hocVMF
Chuyen de so hocVMFChuyen de so hocVMF
Chuyen de so hocVMF
 
Phương pháp nửa nhóm n −lần tích hợp trên không gian Banach X - Gửi miễn phí ...
Phương pháp nửa nhóm n −lần tích hợp trên không gian Banach X - Gửi miễn phí ...Phương pháp nửa nhóm n −lần tích hợp trên không gian Banach X - Gửi miễn phí ...
Phương pháp nửa nhóm n −lần tích hợp trên không gian Banach X - Gửi miễn phí ...
 
BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNG
BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNGBÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNG
BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TẬP THÔ VÀ ỨNG DỤNG
 
Luanvan
LuanvanLuanvan
Luanvan
 
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergralDo do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
 
Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Toan cao cap a1
Toan cao cap a1
 
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo nBài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo n
 
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đLuận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
 

Viewers also liked

[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-hamDuy Duy
 
Nguyen le chi quyet
Nguyen le chi quyetNguyen le chi quyet
Nguyen le chi quyetnthaison
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmljmonking
 
Phương pháp tính giới hạn dãy số
Phương pháp tính giới hạn dãy sốPhương pháp tính giới hạn dãy số
Phương pháp tính giới hạn dãy sốThế Giới Tinh Hoa
 
chuyên đề và phương pháp tính giới hạn và liên tục của hàm sô
chuyên đề và phương pháp tính giới hạn và liên tục của hàm sôchuyên đề và phương pháp tính giới hạn và liên tục của hàm sô
chuyên đề và phương pháp tính giới hạn và liên tục của hàm sôThế Giới Tinh Hoa
 
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặpGiải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặpCảnh
 

Viewers also liked (10)

Dongluanct
DongluanctDongluanct
Dongluanct
 
Tpds
TpdsTpds
Tpds
 
Dongluan
DongluanDongluan
Dongluan
 
Bai 2
Bai 2Bai 2
Bai 2
 
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
 
Nguyen le chi quyet
Nguyen le chi quyetNguyen le chi quyet
Nguyen le chi quyet
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàm
 
Phương pháp tính giới hạn dãy số
Phương pháp tính giới hạn dãy sốPhương pháp tính giới hạn dãy số
Phương pháp tính giới hạn dãy số
 
chuyên đề và phương pháp tính giới hạn và liên tục của hàm sô
chuyên đề và phương pháp tính giới hạn và liên tục của hàm sôchuyên đề và phương pháp tính giới hạn và liên tục của hàm sô
chuyên đề và phương pháp tính giới hạn và liên tục của hàm sô
 
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặpGiải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
 

Similar to Tcct3 chuoi

Qua trinh ngau_nhien_va_tinh_toan_ngau_nhien_phan_2_4074
Qua trinh ngau_nhien_va_tinh_toan_ngau_nhien_phan_2_4074Qua trinh ngau_nhien_va_tinh_toan_ngau_nhien_phan_2_4074
Qua trinh ngau_nhien_va_tinh_toan_ngau_nhien_phan_2_4074Quynh Anh
 
Toan cao cap 1 chuong 1_2021_2022.pdf
Toan cao cap 1 chuong 1_2021_2022.pdfToan cao cap 1 chuong 1_2021_2022.pdf
Toan cao cap 1 chuong 1_2021_2022.pdfThoTrn532996
 
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_62017007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201mvminhdhbk
 
Do do-tich-phan mearsure intergral
Do do-tich-phan mearsure intergral Do do-tich-phan mearsure intergral
Do do-tich-phan mearsure intergral Bui Loi
 
Chuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suất
Chuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suấtChuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suất
Chuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suấtThế Giới Tinh Hoa
 

Similar to Tcct3 chuoi (7)

Bài tập giới hạn
Bài tập giới hạnBài tập giới hạn
Bài tập giới hạn
 
Qua trinh ngau_nhien_va_tinh_toan_ngau_nhien_phan_2_4074
Qua trinh ngau_nhien_va_tinh_toan_ngau_nhien_phan_2_4074Qua trinh ngau_nhien_va_tinh_toan_ngau_nhien_phan_2_4074
Qua trinh ngau_nhien_va_tinh_toan_ngau_nhien_phan_2_4074
 
Toan cao cap 1 chuong 1_2021_2022.pdf
Toan cao cap 1 chuong 1_2021_2022.pdfToan cao cap 1 chuong 1_2021_2022.pdf
Toan cao cap 1 chuong 1_2021_2022.pdf
 
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_62017007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
 
Do do-tich-phan mearsure intergral
Do do-tich-phan mearsure intergral Do do-tich-phan mearsure intergral
Do do-tich-phan mearsure intergral
 
Chương 8_132_sv.pdf
Chương 8_132_sv.pdfChương 8_132_sv.pdf
Chương 8_132_sv.pdf
 
Chuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suất
Chuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suấtChuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suất
Chuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suất
 

More from Son Nguyen (20)

Testelip
TestelipTestelip
Testelip
 
Dreamtex
DreamtexDreamtex
Dreamtex
 
Tpds
TpdsTpds
Tpds
 
Textdt
TextdtTextdt
Textdt
 
Hhkg
HhkgHhkg
Hhkg
 
Ongtp
OngtpOngtp
Ongtp
 
Taysuongky
TaysuongkyTaysuongky
Taysuongky
 
Tsk
TskTsk
Tsk
 
Mixu cahier
Mixu cahierMixu cahier
Mixu cahier
 
Mixuwhite
MixuwhiteMixuwhite
Mixuwhite
 
Mixuw
MixuwMixuw
Mixuw
 
Cdnomna
CdnomnaCdnomna
Cdnomna
 
Dotrungquan
DotrungquanDotrungquan
Dotrungquan
 
Tdnomna
TdnomnaTdnomna
Tdnomna
 
Nomna
NomnaNomna
Nomna
 
Dtmt
DtmtDtmt
Dtmt
 
Bbt
BbtBbt
Bbt
 
Btxcas1
Btxcas1Btxcas1
Btxcas1
 
Xle
XleXle
Xle
 
Xle
XleXle
Xle
 

Tcct3 chuoi

  • 1. Chương 1 Chuỗi số 1.1 Chuỗi số, chuỗi số hội tụ Cho dãy số a 1 , a 2 , . . . , a n , . . . Khi đó tổng (vô hạn) ∞ a1 + a2 + ··· + an + ... = an (1.1) n =1 n gọi là một chuỗi số.Đặt S n = a 1 + a 2 + · · · + a n = a i . Ta gọi S n là tổng riêng thứ n . i =1 ∞ • Nếu lim S n = S thì ta nói chuỗi (1.1) hội tụ và ta viết: a n = S. n →∞ n =1 • Nếu lim S n = ±∞ hoặc không tồn tại giới hạn thì ta nói chuỗi (1.1) phân kỳ. n →∞ Nhận xét: nếu chuỗi (1.1) hội tụ thì lim a n = 0. Thật vậy, chuỗi (1.1) hội tụ nên n →+∞ dãy (S n ) hội tụ. Do đó: ∀ > 0, ∃ N : ∀n > N , ∀p ∈ =⇒ |S n+p − S n | < Khi đó ∀ > 0, ∃ N : ∀n > N + 1, với p = 1 =⇒ |a n | < nghĩa là lim a n = 0. n →+∞ Từ đó ta suy ra, nếu chuỗi (1.1) có lim a n = 0 thì chuỗi phân kỳ. n→∞ ∞ n n 1 Ví dụ 1: Chuỗi phân kỳ vì lim = = 0. n =1 2n + 1 n →∞ 2n + 1 2 ∞ Ví dụ 2: Chuỗi an hội tụ nếu |a | < 1 và phân kỳ nếu |a | 1. n =1 ∞ 1 Ví dụ 3: Chuỗi hội tụ nếu p > 1 và phân kỳ nếu 0 < p 1. n =1 np 1
  • 2. 2 CHƯƠNG 1. CHUỖI SỐ 1.2 Chuỗi dương I. Định nghĩa: ∞ Chuỗi số a n gọi là chuỗi dương nếu a n 0 với mọi n . n =1 Chuỗi dương hội tụ khi và chỉ khi dãy các tổng riêng của nó bị chặn. II. Các dấu hiệu hội tụ của chuỗi dương. Dấu hiệu so sánh 1: Cho hai chuỗi dương: (a ) an và (b ) bn . n →∞ n →∞ Nếu tồn tại c > 0 và N ∈ sao cho với mọi n N ta đều có a n cb n thì • Chuỗi (b ) hội tụ suy ra chuỗi (a ) hội tụ. • Chuỗi (a ) phân kỳ suy ra chuỗi (b ) phân kỳ. Dấu hiệu so sánh 2: Cho hai chuỗi dương: (a ) an và (b ) bn . n →∞ n →∞ an Giả sử lim = k. n →∞ b n • Nếu k > 0 thì chuỗi (b ) và chuỗi (a ) cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ. • Nếu k = 0 thì chuỗi (b ) hội tụ kéo theo chuỗi (a ) hội tụ. Dấu hiệu Cauchy: Cho chuỗi dương: (a ) an. n →∞ Giả sử tồn tại lim n a n = C . Khi đó: n →∞ Nếu C < 1 chuỗi (a ) hội tụ và nếu C > 1 chuỗi (a ) phân kỳ. Dấu hiệu D’Alembert: Cho chuỗi dương: (a ) an. n →∞ a n +1 Giả sử tồn tại lim = D . Khi đó: n →∞ an Nếu D < 1 chuỗi (a ) hội tụ và nếu D > 1 chuỗi (a ) phân kỳ. Dấu hiệu tích phân: Cho f (x ) là một hàm dương, giảm trên [1; +∞). Đặt a n = f (n). +∞ Khi đó chuỗi a n và tích phân suy rộng f (x )d x cùng hội tụ hoặc cùng n →∞ 1 phân kỳ.
  • 3. 1.3. CHUỖI ĐAN DẤU 3 1.3 Chuỗi đan dấu I. Định nghĩa: ∞ Chuỗi có dạng: a1 −a2 +a3 −a4 + · · · + (−1)n +1 a n + ··· = (−1)n +1 a n n =1 trong đó a n > 0 hoặc a n < 0 với mọi n gọi là chuỗi đan dấu. II. Dấu hiệu Leibnitz: ∞ Cho chuỗi đan dấu a 1 −a 2 +a 3 −a 4 +· · ·+(−1)n+1 a n +· · · = (−1)n +1 a n với a n > 0. Nếu n =1 dãy (a n ) nghiêm ngặt giảm và hội tụ về 0 thì chuỗi hội tụ. 1.4 Chuỗi hội tụ tuyệt đối: ∞ ∞ Chuỗi a n gọi là hội tụ tuyệt đối nếu chuỗi |a n | hội tụ. n=1 n =1 ∞ ∞ ∞ Nếu chuỗi a n hội tụ mà chuỗi |a n | phân kỳ thì ta nói chuỗi a n hội tụ n=1 n=1 n =1 không tuyệt đối. Mệnh đề: Mọi chuỗi hội tụ tuyệt đối đều hội tụ. BÀI TẬP 1. Sử dụng dấu hiệu so sánh xét sự hội tụ của chuỗi: ∞ ∞ n +1 π a) d) sin n =1 n(n + 2) n=1 2n ∞ ∞ 1 1 b) e) n +1− n −1 n =1 (n + 1) n n =1 n ∞ ∞ 1 1 c) f) n =1 ln(n + 1) n =1 n 2 + 2n 2. Sử dụng dấu hiệu D’Alembert, xét sự hội tụ của chuỗi ∞ ∞ n 2.3. . . . (3n − 1) a) c) n =1 (2n + 1)! n=1 1.3. . . . (4n − 3) ∞ ∞ (n!)2 n! b) d) n =1 (2n)! n=1 n 2e n
  • 4. 4 CHƯƠNG 1. CHUỖI SỐ 3. Sử dụng dấu hiệu Cauchy, xét sự hội tụ của chuỗi ∞ ∞ (n + 1)n 2 1 a) n c) n =1 ln (n + 1) n=1 2 n n .3n ∞ n ∞ n(n −1) 2n n −1 b) d) n =1 3n + 1 n=1 n +1 4. Sử dụng dấu hiệu tích phân, xét sự hội tụ của chuỗi ∞ ∞ 1 1 a) b) n =2 n(ln n)α n=3 n ln n ln(ln n) 5. Xét sự hội tụ của các chuỗi: ∞ ∞ n 2n + n 2n 2 − 1 a) d) n =1 3n + n 3 + 3 n=1 3n 2 + 3 ∞ ∞ n2 − 1 3n n! b) arctan e) n =1 n3 + 2 n =1 nn ∞ ∞ 2n n! 100n c) f) n =1 nn n =1 n! 6. Xét sự hội tụ tuyệt đối của các chuỗi: ∞ ∞ (−1)n sin(n!) a) d) n =1 n(n + 1) n=1 n n ∞ ∞ (−1)n (−1)n b) e) n =1 ln(n + 1) n =1 ln(n!) ∞ ∞ (−1)n (−1)n .n 3 c) f) n =1 n n n =1 32n