SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
Download to read offline
Bookboomíng

                    CẬU HỎI KINH TÊ NGOẠI THƯƠNG
       Câu X:Sự khác nhau cơ bản giữa trao đổi hàng hoá trong nước và trao đổi hàng
hoá với nước ngoài_______________________ ___________________________________
           Trao đổi hàng hoá trong nước     Trao đổi hàng hoá vối nước ngoài
Chủ     sở Những pháp nhân có cùng quốc Những pháp nhân khác quốc tịch
hữu        tich
Giá cả     Là giá cả trong nước, có thể lên Là giá quốc tế xoay xung quanh trạc giá
           xuống do quan hệ cung cầu tác trị quốc tế giá tham khảo của nước nhập
           động nhưng luôn xoay xung quanh      khẩu, xuất khẩu nhiều mặt hoặc các
           trục giá trị dân tộc .           trang tâm giao dịch

Đồng tiền Thanh toán bằng nội tệ (theo pháp        Bằng ngoại tệ hoặc một trong hai bên hoặc
thanh     luật ngân hàng)                          bằng đồng tiền QT
toán
Luật điều Luật quốc gia, luật dân sự               Luật quốc gia hoặc một trong hai nước
chỉnh                                              hoăc môt nước khác QT tâp quán mua bán
                                                   ỌT
Hình thức Có thể thực hiện bằng miệng              Phải thực hiện bằng văn bản
thưc hiên
Hàng hoá Lương hàng hoá có thể nhỏ, lẻ Khối lượng hàng hoá trao đổi lớn
          hoăc lớn



        Câu 2: Tại sao nói NT là một hình thức của quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ
thuộc của các QG?
        -NT là sự trao -đổi hàng hoá của nước này với nước khác thông qua các hoạt động
mua bán nằm trong tổng thể quan hệ kinh tế quốc tế
        -QT xã hội là quan hệ giữa người với ngưòi.quan hệ XH đa dạng, phức tạp trong đó
có quan hệ kinh tế quốc tế ngoại thương là quan hệ xã hội
        -        Ngày này, nền kinh tế quốc tế được quốc tế hoá mạnh mẽ để tồn tại phát triển tham
gia phân công lao động không chỉ đơn thuần là buôn bán với bên ngoài mà thực chất là
cùng với các quan hệ kinh tế đối ngoại khác tham gia phân công lao động quốc tế .Vì vậy
,một quốc gia phải khai thác được lợi thế trong nước phù hợp vối xu thế phát triển của kinh
tế. thế giói và qụan hệ kinh tế qiiổc tế, đồng thòi cũng phải tính toán-lợi thế tương đối mà
nước mình có thể giành được so sánh vói cai giá phải tra .Những lợi thế có thể có nhờ tham
gia vào buôn bán và phân công lao động quốc tế bao giờ cũng phải tăng thêm khả năng phụ
thuộc vào bên ngoài .Do đó, NT phản ánh phụ thuộc giữa các QG (thông qua TM QT) , đặc
biệt trong điều kiện hiện nay (sự phụ thuộc lớn)
        Câu 3: Nói không có NT thì không tồn tại các quan hệ kinh tế doanh nghiệp có
đúng không ?
        Điều kiện ra đời và phát triển NT
               -Nền sản xuất hàng hoá và sự xuất hiện của TB thương nghiệp
               -Có nhà nước pháp quyền và pcld gr giữa các nước phát triển
               -> NT ra đời sớm nhất
               -Từ những mối quan hệ về trao đổi hàng hoá (cả hữu hình và vô hình) dẫn đến
quan hệ trao đổi tiền tệ, sức lao động ,KH và CN .Như vậy, một quốc gia đã thực hiện các qh
KTDN của mình với xuất phát điểm là buôn bán ưao đổi hàng hoá ->NT quyết định của
mối quan hệ KTDN khác (ở các mức độ khác nhau với các mối quan hệ khác nhau ).Ngược
lại, NT cũng chịu tác động của các quan hệ đó
                                   Đại học Ngoải thương
Bookboomíng

         Câu 4:Phân công lao động ra đời trước hay sau Ngoại Thương ?
        PCLĐQT ra đời trước NT
         -Dựa trên điều kiện tự nhiên , mỗi khu vực chuyên môn hoá sản xuất những sản phẩm
riêng .Đây chính, là việc phân công lao động giữa các khu vực ,tạo cho mỗi khu vực hoặc
quốc gia những lợi thế so sánh tương đối khác nhau ->nliu cầu trao đổi hàng hoá ->NT xuất
hiện.
        -Do KHKT phát triển -> Chuyên môn hoá sâu -> PCLĐ sâu sắc -> NT phát triển
đa dạng ,phong phú .Ngược lại, NTphát triển -> sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước tăng ->
càng phải chuyên môn hoá -> PCLĐ bị tác động trở lạ i.
        Câu 5:Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế trong nước và mở rộng quan hệ kinh
tế với bên ngoài?
        NT quan hệ chặt Ghẽ với nền KT trong-nước
        -Ngày nay, s x đã được QT hoá một cách cao độ .Để có thể phát triển kinh tế trong
nước, một quốc gia bắt buộc phải tham gia vào pclđquá trình, tỊrao đổi hàng hoá với bên
ngoài, mở rộng qhkt vói bên ngoài .Không những thế ,cần chú ý gắn KT trong nước với kình
tế thế g iớ i, phát triển kinh tế phải phù hợp với lựa chọn pclđ quá trình
        -Bởi vì mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại vói bên ngoài tạo điều kịên :Đảm bảo cho
nhu cầu đầu vào , đầu ra cho nền sản xuất Jdnh dọạnh trong n ựớc ,gọp phần nâng cao hiệu
quả nền kinh tế (có môi trường KD chuyển dịch cơ cấu )
        -Nền kinh tế trong nước phát triển sẽ tác động tói vấn đề mở rông quan hệ kinh tế với
bên ngoài vì lúc đó sẽ có hàng hoá sản xuất ra phong phú về chủng ỉọại và số lượng , chất
lượng cao , giá cả phù hợp ,đầu vào cho sản xuất phát -triển -> NTpt -> quan hệ KTDN càng
được mở rộng và ngược lại
        -Phát triển kinh tế trong nước và mở rộng quan hệ kinh tế vói quan hệ bên ngoài là
hai mặt của một vấn đề, chúng có những tác động tích cực cũng như những tác động tiêu
cực .Muốn thanh công trong chiến lược phát triển kinh tế cần nhận thứe quan hệ đó và giải
quyết vấn đê
        +Phải khai thác được mọi lợi thế của hoàn cảnh chủ qụáii trong nước phù hợp xu thế
phát triển của kình tế thế giới và phân công lao động quốc tế
        +Phải tính toán lợi thế tương đối cớ thể giành đựợc và so sánh vói cái giá phải trả vì
tham gia phân cổng lao động và TMQT, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế trong
nước vừa tạo ra sợ phụ thuộc lẫn nhau
        +Mối quan hệ này thể hiện khả năng liên kết K T ,hoà nhập với bên ngoài, đòi hỏi
phải có khả năng xử lý thành công quan hệ phụ thuộc lẫn nhau
        Câu 6:Mon KTNT nghiên cứu những gì;
        Môn KTNT nghiên cứu các quan hệ kinh tế ừong các lĩnh vực buôn bán của một
nước với các nước khác ; nghiên cứu sự hình thành ,cơ chế vận động ,quy luật và xu hướng
phát triển của hoạt động NT nói chung và chủ yếtí là của Việt Nam.Từ đó xây dựng cơ sở
KH cúa việc tổ chức quản lý và kích rhích sự phát triển NT cứa nước ta, phục vụ cho sự
nghiệp CNH-HĐH và phát triển đất nước
        Càu 7:Lợi ích NT mang lại bắt nguồn từ đâư
        Nghiên cứu nguồn gốc của NT để trả lòi 2 câu h ỏ i:
        -Tại sao các nước tham gia vào TMQT
        -Cái gì quyết định chủng loại hàng hoá XNK?
        l.Sự khấc nhau giữa các vùng trên thế giới về khí hậu , điều kiện tự nhiên và các
nguồn lực khác -> sự xuất hiện lợi thế so sánh ,buộc các quốc gia phải chuyên môn hoá và
coi NT như một phương pháp sản xuất gián tiếp
        ZSự giảm chi phí sản xuất cùa một nước do tiến hành chuyên môn hoá
        Trước k ia, nguồn gốc 1 quan trọng hơn ,nhưng hiện nay nguồn gốc 2 quan trọng hơn
        Câu 8: Các nhà trọng thương xem lợi ích TMQT trên những khía cạnh nào?
                                    Đại học Ngóbi thương
Bookboomíng
        Sự phồn vinh của một quốc gia được đo bằng lượng tài sản mà quốc gia đó cất giữ
(thường được tình bằng vàng )
        -> đánh giá cao vai trò của tiền tệ
        -> CP nên xuất khẩu nhiều hơn NK nhằm thu được giá trị thặng dư do mậu dịch mang
lại từ nước bị thâm hụt .Cơ sở trao đổi là sự ngang giá
        -> Buôn bán được thực hiện bởi các công ty độc quyền của nhà nước mà sự hạn chế
ăn sâu hết vào hoạt động NK còii XK thì được trợ cấp (tang XK với khối lượng lớn, giá trị
cao)
        -> Ngăn cản các nước thuộc địa SX,XK
        -Kêu gọi nhà nước can thiệp vào NT bằng cách khuyến khích XK, hạn chế nhập khẩu
bằng hàng rào tax quan và phi tax quan -> các nhà trọng thương đề ra lý thuyết mang lại lợi
ích cho các cường quốc thực dân

        Hoàn cảnh lịch sử :CNTT ra đời vào những năm 1540,phát triển tới 1650, sau đó suy
tàn (1800).Đây là thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ hoặc chủ nghĩa tư bản nên lý thuyết trọng
thương ra đời nhằm phục vụ cho giải quyết vấn đề tích luỹ tiền tệ (1 trong 2 điều kiện cho sự
ra đời của CNTB) .Trong thời kỳ đầu phát íriển của CNTB, s x chưa phát triển nên để tích
ỉuỹ tiền tệ phải thõng qua hoạt động trao đổi buồn bán

      Câu 9:Mộí Fiiưó'c có È thế ùsyệt đối mới có lợi trong buôn bán QT .Kết luận này
                            ợí
có đúng không?

       -Mội QG có thể có lọi íhế trong việc s x ra hầu hết các sản phẩm hay một QG không
có sản phẩm nào có ỉợi thế tuyệt đối để s x

       -Nếu căn cứ vào lợi thế tuyệt đối thì chỉ giải thích được một phần nhò TMQT hiện
này nó giải thích được quan hệ thương mại giữa các nước đang phát triển với các nước phát
triển nhưng lại không giải thích được QHTM giữa các nước phat triển với nhau (mà quan hệ
này chiếm phần ỉớa trong TMQT)

          -Lợi thế so sánh là điều kiện cần và đủ để dẫn đến lợi ích thương mại

          Câu 10:Hoạ;t độỉĩg NT phải xuất phát từ những nhiệm vụ chủ yếu nào?

      -Nâng cao hiệu quả SXKD,thúc đẩy quá trình CNH, tham gia vào cạnh tranh
TMQT,đổi mới cơ cấu KT, giảm chi phí nâng cao chất lượng sản phẩm ,tháo gỡ đầu vào của
thương mại ở trong Yầ ngoài ,XK hàng hoá cao hơn giá hàng s x trong nước -> nâng cao hiệu
qiỉảNT

        -Đối với CNH, NT có nhiệm vụ tìm kiếm những đầu vào mới cho cồng nghiệp và
tiêu thụ sản phẩm tăng dần đầu ra

          -Thúc đẩy quá trình liên kết trong nước với nước ngoài trong quá trình mở cửa nền
kinh íế

       -Góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội quan trọng của doanh nghiệp : vốn
việc làm ,cồng nghệ ,sử dụng tài nguyên hiệu quả

       -Đảm bảo tình thống nhất giữa kinh tế và chính trị (chính sách đối ngoại ,đề ra đường
lối phát triển kinh tế đề ra mục tiêu, luật lệ cho các ngành tham gia vào TMQT ,thúc đây
NT phát triển trong hoạt động NT


                                       Đại học Ngớại thương
Bookbooming
       Câu 11:NT trong nền kinh tế quy mô nhỏ

       Hầu như không ảnh hường gì tới giá cả thế giới và phải chấp nhận giá cả thị trường
thế giới ,khả năng cung cấp hàng hoá ra thị trường thế giới và nhập khẩu hàng hoá cần thiết
là không đáng kể

       Eg: Mỹ và Việt Nam kí hiệp đinh thương mại thì Việt Nam có khả năng xâm nhập thị
trường Mỹ ,tăng lượng nhập khẩu ,nâng cao khả năng canh tranh .Ngược lại chúng ta sẽ
nhập khẩu từ Mỹ những máy móc thích hợp để đôỉ mới cơ cấu ,nâng cao NSLĐ .Trong khí
đó hàng hoá VNNK yào thị trường Mỹ không ảnh hưởng lớn đến nhu cầu của thị trường Mỹ
,trong khi đó hàng hóa Mỹ nhập khẩu vào Việt Nam cũng không ảnh hưởng gì đến khả năng
nhập khẩu của Mỹ

      Câu 12: CNH - HĐH trên cơ sở khoa học kỹ thuật phái triển yêú tố con người,
phát triển các thành phần kinh tế ,mà thành phần kinh tế nhà nước là chủ đạo
.CNH,HĐH quá trình thức đẩy sự tăng trưởng kinh tế ,phát triển ổn định của mộí
quốc gia ?

       -> Tiến nhanh vào quá trình quốc tế hóa toàn cầu

       -> Thúc đẩy quá trình CNH-HĐH là nhiệm vụ chung của toàn cầu

       Quan hệ:

     -> Đặc điểm của NT là quan hệ ưao đổi hàng hoá giữa các nước thông qua hoạt động
mua bán, là động lực chính ừong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, thúc đẩy quá trình
CNH,HĐH của nước phát triển

       -> Thông qua hoạt động NT, Việt Nam tham gia cạnh tranh trên thitrường quốc tế ->
phải thay đổi cơ cấu kinh tế , giảm chi phí, tăng chất lượng sản phẩm ,xoá bỏ dần dần những
hàng rào trong TMQT, tạo điều kiện cho tự do kỉnh doanh là cách đạt được hiệu quả kinh tế

      -> NT có nhiệm vụ tìm kiếm đầu vào,đầu ra mối: công nghệ,thiết b ị,nguyên liệu

      -> NT thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế trong nước và nước ngoài

      + tranh thủ lợi thế mà NT và pclđ mang lại

      + thúc đẩy kinh tế nội bộ tỈLÔng qua XNK, chuyển giao công nghệ

      -> tạo mối quan hệ gắn bó vói thị trường nước ngoài

       Có nhiều mô hình CNH,HĐH: cổ điển, KT kế hoạch hoá tập trung, sx thay thế NK ,
s x hướng XK, thay thế NK có chọn lọc

      NT là yếu tố khồng thể thiếu được trong quá trình thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH
đất nước ta

       Câu 13: NT đóng góp nhữ thế nào trong vấn đề giải quyết vốn, công nghệ, việc làm
và sử dụng tài nguyên có hiệu qưả trong quá trình phát triển kinh tế?
       Vốn: phần lớn các nước đang phát - triển và kém phát triển, việc sử dụng hiệu quả
nguồn vốn ưở thành mối quan tâm ưu tiên hàng đầu trong thòi kì CNH, HĐH nói chung và
trong chính sách KTDN nói riêng
                                              4 ..
                                   Đại học Ngoại thương
Bookbooming
        -Vốn trong nước: do tích luỹ từ nền kinh tế trong nước hoặc tích luỹ từ nhân dân
        -Vốn ngoài nước: FDI và ODA
Vịêc làm: Việt Nam là nước nông nghiệp
        -Dân số đông, 76% ở nông thôn
        -CN chưa phát triển, nông thôn lạc hậu -> qua NT mới đưa kinh tế tham gia vào kinh
 tế quốc tế, phát triển:
        + quy mô sản xuất hàng xuất khẩu, mở rộng -> tạo viêc làm
        + nhiều ngành khác ra đời, phục vụ cho sản xuất hàng nhập khẩu
        + thu hút vốn đầu tư nước ngoài
        + phân công lao động, mở rộng nhiều loại hình kinh doanh
        + mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài, xuất khẩu sức lao động
        Sử dụng tài nguyên:
        -KT lạc hậu -> XK nguyên liệu thô sơ, sơ chế -> tăng chi phí
        -NT phát triển: hạn chế nhập khâu tài nguyên sơ chế -> hàng hoá xuất khẩu có mức
chế biến cao .Sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, kết hợp với nguồn lao động dồi
dào -> nâng cao trình độ
        Công nghệ : phát triển cổng nghệ là mục tiêu quan trọng, phát triển lâu dài trong phát
triển CNH
        -Nước chậm phát triển: tăng thu nhập xuất khẩu, khai thác tài nguyên và lâu dài thì
cái quyết định là công nghệ
        -Hiện nay nền công nghệ yếu trình độ thấp -> phải dựa vào NT để tiến hành:
        + chuyển giao công nghệ, tranh thủ công nghệ của nước ngoài
        + cải tiến công nghệ -> ứng dụng, cải tiến và sáng tạo ra những công nghệ có chất
lượng cao
        -> NT đóng vai trò tiền phong, ngành mũi nhọn trong phát triển công nghệ
        Câu 14: Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong NT?
        Đảm bảo sự thống nhất giữa KT và chính trị là nguyên tắc chủ yếu trong việc tổ chức
và quản lý có hiệu quả hoạt động KTDN
        -TG và nen kinh tế TG la một thể thống nhất, trong đó các QG giàu và nghèo .phải
dựa vào nhau để phát triển cả về chính tậ kinh tế
        -Sự phát triển kinh tế là cốt lõi của sự vận động về chính trị, an ninh quốc gia:
        + phát triển kinh tế ổn định và cải thiện đời sống nhân dân là điều kiện quan trọng
nhất của chính trì
        + ổn định chính trị là điều kiện buôn bán, hợp tác đầu tư
        - NT gắn liền với chính trị, chinh trị trong NT được thể hiện
        + sự tính toán các yếu tố hình thành và xu hướng phát triển nền kinh tế nước ta, tình
hình chính trị trong nước, QT KHKT
       + chính sách và các hoạt động NT trong thực tiễn phải vận động cùng chiều với chính
sách đối ngoại của nước Việt .Nam
       -> tác động kép với ngoại giao và hoạt động NT-> đưa nước ta tham gia tích cực , có
lợi vào nền kinh te thế giới
       Câu 15: Nói s X quyết định sự phát triển của NT có đụng không?-> Đúng
        1. s X hàng hoá là tiền đề quan ừọng cho sự ra đời NT
       s X và NT có mối quan hẹ chặt che, s X quyết định NT và ngược lạị NT cũng ảnh
hưởng đến sản xuất. NT nằm khâu lưu thông, nó phải có hàng hoá -> nó gắn chặt với sản
xuất, s X có phát triển, chủng loại hàng hoá sản xuất ra mói phong phú, giá cả phù hợp, đẩy
mạnh xuất khẩu .Mặt khác, sản xuất phát sinh ra nhiều hàng hoá cung cấp đầu cho hoạt
động NT và NK được tiến hành có thể nói, s X là gốc, là cốt lõi của NT, s X kém phát triển
, NT cũng kém phát triển, hiệu quả hoạt động KDNT lại bị chi phối bởi sản xuất


                                     Đại học Ngỗại thương
Bookboomíng
         - NT cũng có ảnh hưởng đên sản xuất . Trước hết là yếu tố đầu vào của sản xuất
 muốn có một nền sản xuất lớn thì phải có và thông qua hoạt động NT có thể huy động được
 vốn. Các nước có thể huy động vốn từ hoạt động xuất khẩu mà mình có lợi thế đồng thời
 quan hệ buôn bán giữa các nước phát triển có thể kéo theo sự phát triển tốt đẹp của các mối
 quan hệ
         -NT phát triển tạo điều kiện cung cấp thị tnrcmg đầu vào cho sản xuất như nguyên vật
 liệu, tạo điều kiện tiêp thu thành tựu kinh tế, công nghệ hiện đại tiên tiến, nhằm nâng cao
năng xuất lao động và cải tiến sản phẩm về chất lượng
         - Về yếu tố đầu ra của sản xuất, NT phát triển mở rộng thị trường đầu ra cho sản xuất
trong nước, do khả năng tiêu thụ lớn hữn nên cần lớn hơn vă đã dạng về tạo điều kiện để mở
rộng về quan hệ sản xuất
         Thông qua NT còn góp phần tạo ra mồi trường cạiứi tranh .Bất kỳ nước nào , DN khi
tham gia vào QT, hàng hoá phải cạnh tranh cả ở thị trưỜQg quốc tế và thị trường trong nứơc
> muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải đổi mói sản xuất công tấc quản lý và tư duy
         - NT phát triển -> chuyển dịch cơ cấu kinh tế có lợi cho nền sản xuất quy mô lớn
         - XK cung góp phần tạo cơ hội phát triển những ngành công nghiệp vốn không có cơ
hội phát triển nào khác
         VD: phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm , XK tạo nhu cầu cho sự
phát triển CNSX thiết bị chế biến
         - Khoản thu từ fax XNK có thể tài trợ cho sự phát triển các ngành khác
         - Mối quan hệ ở nước ta:
         s x quyết định NT: trong những năm gần đây, một trong những điểm nổi bật của
chiến lược phát triển NT ở Việt Nam là hướng về XK và sx thay thế NEC có hạn ch ế, Tuy
rằng trong thời gian qua việc thực hiện còn chưa đúng hướng chiến lược nhung nhà nước đã
có những biện pháp nhằm thực hiện chiến lược quan trọng hướng về XK -Trong điều kiện
nước ta còri lạc hậu, đang tiến hành công cuộc GNH, HĐH đất nước thì nhu cầu NK máy
móc thiết bị, nguyên liệu để phục vụ cho sản xuất trong nước là rất lớn
         NT ảnh hưởng tói sản xuất: từ khi đảng tiến Bàrih công euộe đểi mới, mở rộng NT
cũng như các quan hệ KTĐN khác, nền kinh tế sản xuất, sản xuất của Việt Nam đã có một
bước ngoặt mới:
         + chúng ta đã sử dụng được triệt để đất đai , lao động để sàn xuất các mặt hàng như
cafê, gạo, cao su, chè
         + thị trường đầu vào có cơ hôi thu hút vốn DTNN, tiếp cận các công nghệ, thiết bị
nguồn từ các nước phát triển .Trong khoảng chục năm gần đây , Việt Nam chủ yếu nhập
siêu, điều này được giải thích do NK máy móc thiết bị để phục vụ cho sẫn xụất và nhập khẩu
         + thị trường đầu ra không chỉ bó hẹp khuôn khổ cắc nước XHCN như tnróc kia đã
được mở sảng các nước tư bản, các thị trưòng lớn khó tính như: EU, N hật, M ỹ,..... -> nhu
cầu đa dạng, mở rộng quy mô sản xuất
         + cơ cấu KT chuyển dịch có lợi cho nền sản xuất lớn .Chúng ta đáng chủ trương sản
xuất hướng về sản xuất nông nghiệp và cồng nghiệp chế biến (thực phẩm ) để XK -> thu
ngoại tệ -> phục vụ NK
         Câu 16: NT tác động đến khả nãng-tìêu dùng như thế nào?
        - Việc tiêu dùng không chỉ là mục đích cùa sân xuất mà còn là tái sản xuất sức lao
động, yếu tố chính của LLS X
        + NTNK những lực lượng sản xuất cẩn thiết để phục vụ cho sản xuất hàng tiêu dùng
trong nước
        + các mối quan hệ có thể thông qua nhu cầu về hàng tiêu dùng tương ứng vói mức thu
nhập hiện tại



                                      Đại học l^éoại thương
Bookbooming
         - Mở rộng quan hệ buôn bán -> tiêu dùng xuất hiện nhiều biến đổi quan trọng yêu
 cầu cao hơn về số lượng, chất lượng -> s x trong nước phải đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao
 của người tiêu dùng nếu không sẽ khồng cạnh tranh được vói hang ngoại
         - NT có thể và cần phải đóng vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn tiêu dùng vào
 cũng đòi hỏi hợp lí đối với thị trường, phù hợp với chính sách tiêu dùng cụ thể trong một giai
 đoạn nhất định -> bằng nhiều biện pháp để điều tiết những đòi hỏi vượt quá khả năng của
 nền kinh tế
         - Mối quan hệ giữa NT và sự nghiệp CNH- HĐH đất nước
         + NT có vai trò tích luỹ vốn ban đầu quan trọng cho CNH
         + NT tiếp nhận thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới và đổi mới khoa học công
 nghệ trong nước
         + NT nâng cao trình độ của đội ngũ quản lí KD
         + NT mở rộng thị trường và là một ừong những điều kiện thực hiện CNH
         + NT tạo điều kiện cho phép phân công lao động trong nước phù hợp với phân công
 lao động QT
         Câul7: Quan hệ giữa NT và ĐTNN (đầu tư vào đất nước, đầu tư ra nước ngoài)
        Mối quan hệ giữa NT và ĐTNN là quan hệ 2 chiều, NT có tác- động đến thu hút vốn
ĐTNN và ngược lại ĐTNN cũng ảnh hưởng tới NT
        - Trước hết, NT phát triển làm cho quan hệ giữa nước ta và các nước khác trở nên mật
 thiết hơn , giúp chúng ta tạo được lòng tin của các đối tác, đặc biệt là XK cũng tạo vị trí của
Việt Nam trên thị trường TG và cho thấy tiềm năng nguồn lực lớn mạnli trong nước, tạo môi
trường hấp dẫn nhà ĐTNN
        - Ngược lại, việc thu hút vốn đầu tư cũng ảnh hưcmg nhất đinh tới hoạt động XNK
 •Nguồn vốn đầu tư (FDI- ODA) có thể cung cấp cho sản xuất một lượng vốn tương đối lớn
 để tập trung vào xuất khẩu .ĐTNN vào nước ta mói chỉ b dạng nhập khẩu các máy móc thiết
b ị, công nghệ giúp chúng ta có thể nâng cao NSLĐ sản xuất ra khối lượng hàng hoá lớn hơn
và vẫn đảm bảo chất lượng
        - Trong những năm gần đây,tuy Việt Nam dã xuất khẩu một lượng hàng hoá tương
đối lớn sang thị trường các nước nhưng nhìn chung sản phẩm của Việt Nam chưa có vị trí
mấy, giá cả thường thấp hơn giá cả QT . Trong nhưng nguyên nhân của. tình trạng này là do
sản xuất còn manh mún, không tập trung, chất lượng không ổn đinh, có những mặt hàng mà
nước bạn cần mua với số lượng lớn lại không có khả năng cung cấp. Với lượng vốn lớn,
nguồn vôn từ các nước góp phần giải quyết tình trạng trên '.Có vốn, ta có thể xây dựng nền
sản xuất phục vụ cho sản xuất với quy mô lớn tập trung hiệu quả .Nhưng một vấn đề quan
trọng là chúng ía phải sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ĐTNN (hướng vào phát triển XK tạo
ra profit)
        - FDI của TBNN là một bộ phận cấu thành hết sức quan ừọng trong việc hình thành
tổng lượng vốn KD cần thiết của các DN
        NT tác động đến vốn ĐTNN:
        + Vốn ĐTNN được thể hiện bằng tiền, vật chất,.....chỉ có thể vào được đất nước
thông qua các hoạt động NT
        + Các nhà ĐTNN qua việc khảo sát, nghiên cứu thị trường Việt Nam thấy có thể làm
ăn có lãi là quyết định ĐT , trong đó yếu tố NT đã tác động mạnh mẽ
        Vốn ĐTNN:
        + từ hoạt động NT thu hút được vốn đầu tư thì mục đích cần đạt của các doanh nghiệp
sau khi có vốn là phải sử dụng vốn ấy sao có hiệu quả, có lợi nhuận
        + KD vốn và KDNT la một thể thống nhất hỗ trợ vẩ làm tiền đề cho nhau để đạt lợi
nhuận cao
        + Phương pháp tối ưu là đầu tư trực tiếp, hướng vào XK-> thúc đẩy hoạt động NT
phát triển

                                      Đại học NgZại thương
Bookbooming
        -> NT và ĐTNN là hai lĩnh vực khác nhau, tồn tại và phát triển cùng có lợi .Cái này
 làm tiền đề cho cái kia và ngược lại .Tuy nhiên nhận thức được điều này không phải dễ dàng
        VD: thua lỗ tạo việc Hàn Quốc đầu tư nguyên liệu làm áo len cho Việt Nam và không
tạo thị trường đầu ra -> lô
        Nhà máy len Nam Định được châu âu ĐTTT vốn ,kỹ thuật sản xuất quần áo, XK sang
châu âu
        Cần thiết chỉ thời kỳ đầu cho CNH còn sau phải dựa tích luỹ từ nội bộ nền KT và
nhân dân.
        Câu 19 tiếp
        Thực hiện chính sách mậu dịch bảo hộ, hạn chế hàng hoá nhập khẩu vào, bảo hộ hỗ
trợ cho s x trong nước khuyến khích đầu tư vào những ngành công nghiệp. Các biện pháp
thực hiên là fax bảo hộ hạn chế nhập khẩu, tỉ giá hối đoái
        Ưu:
        + bước đâu cũng mang lại sự rộng mở cho nền kinh tế trong nước
        + Giải quyết cồng ăn việc làm, phát triển cân đối
        + nền kinh tế ổn đinh, không bị tác động xấu từ bên ngoài
        Nhược:
        + coi nhẹ ảnh hưởng tích cực của nền kinh tế thế giói đối với phát triển'kinh'tế trong
nước -> hạn chế khai thác có hiệu quả tiềm năng của đất nửớc
        + nhu cẩu tiêu dùng trong s x và trong nhân dân ngày càng cao trong khi khả năng
đáp ứng nhu cẩu lại hạn hệp -> ldm hãn sự phát triển của kinh tể
        + cán cân thưcmg mại bị thâm hụt, nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu và bán thành
phẩm để tăng cường cung ứng cho s x trong nước nhằm tiêu dùng và phục vụ XK bị hạn chế
gây nên tình trạng khan hiếm ngoại tệ
        + Chính sách bảo hộ s x trong nước làm mất cơ hội cạnh tranh quốc tế s x trong nước
bị tn trệ kinh tế kém phát triển
        3. Chiến lược s x hướng về XK:
        Là chiến lược mở cửa hưống thị trường ra bên ngoài được thực hiện rộng rãĨTỞnhững
nước Đông Bắc và Đông Nam á từ nhũng năm 60. Chiên lược này nhằm phân tích về việc sử
dụng lọi thế so sánh hay những nhân tố sẵn xuất thuộc tiềm năng của một nước NT trong sự
phân công lao động quốc tế để mang lại lợi ích tối ưu cho một quốc gia...
        Nội dung:
            • Khuyến khích việc mở rộng s x những mặt hàng có khả năng s x tăng nguồn
               thu ngoại tệ
            ® Hạn chế bảo hộ nền sản xuất ừong nước, thúc đẩy hỗ trợ việc sản xuất hàng
              xk
          •  Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, lã thuật công nghệ tiên tiến bằng việc tạo môi
              trường thuận lợi
          • Mỏ rộng quan hệ thương mại với nhiều nước
      Ưuđĩểm:
      -Dựa vào vốn ĐTNN, vốn trong nước mở mang s x , nâng cao sức manh cánh tranh
      hàng hoá
      -Sử dụng hiệu quả tiềm năng của đất nước
      -Giúp cho nền kinh tế phát triển cao, một số ngàrih công nghịêp đạt trình độ tiên tịến
      - Giai quyết tốt công ăn việc làm
      - Giúp cho nền kinh, tế trong nựớc nhanh chóng hội nhập vói kinh tế thế giới
      Nhược điểm:
      - Gây mất cân đối giữa các ngành xuất khẩu và không xuất khẩu do chỉ tập chung
      vào sản xuất hướng XK
      - Sự phụ thuộc vào nước ngoài tăng, dễ bị ảnh hưởng xấu từ thị trường bên ngoài
                                              8
                                     Đại học Ngoại thương
Bookboomíng
 Cơ cấu mặt hàng làm theo những bước tuần tự như sau:
 - XK những sản phẩm nông sản
 - XK những sản phẩm khác hơn nguyên liệu và sản phẩm
 - Ban đầu XK những sản phẩm đòi hỏi vốn và kỹ thuật (cơ khí, điện tử )
 - XK những sản phẩm đầu vào kĩ thuật cao
 Về thị trường: đi thẳng vào thị trường các nước TBCN phát triển từ ít đến rứiiều, đa
 dạng hoá sản phẩm tránh sự phụ thuộc chặt chẽ vào thị trường bên ngoài
Đối với đối tác: thiết lập quan hệ với công ty đa quốc gia
Đối với quản lý trong nước: thị trường hoá các yếu tố đầu vào trong nước (VD: vốn
lao động, đất) chính sách tỷ giá hối đoái, trong tuỳ từng trường hơp có thể phá giá, tỷ
giá nhỏ để thúc đẩy xuất khẩu
Câu20: Đặc điểm chiến lược NT hiện nay (nội dung, định hướng, chiến lược, bp thực
hiện)
Đại hội đại biểu toàn quốc của đảng CSVN đã xác đinh những phương hướng lớn
trong chính sách phát triển ngoại thương
- Phát huy lợi thế tương đối, nâng cao sức mạnh cạnh tranh của hàng hoá
- Hướng mạnh về xuất khẩu
- s x thay thế những mặt hàng ừong nước SXcó hiệu quả
- Mở rộng đa dạng hoá, đa phương hóa quan hệ KTDN trên nguyên tắc giữ vững độc
lập chủ quyền bình đẳng cùng có lợi
- Thu hút nguồn lực bên ngoài để phát huy các lợi thế và nguồn lực bên trong
Để thực hiện các định hướng chiến lược này chứng ta đặc biệt:
- Coi trọng NT cùng các quan hệ quốc tế đối ngoại khác la động lực phát triển kinh
tế của đất nước khuyến khích sử dụng tốt nguồn trong nước để s x hàng XK theo
đúng trình tự trên
- Hạn chế NK những mặt hàng ừong nước có thể s x đựợc để tiết kiệm ngoại tệ , cải
thiện cán cân thanh bán, íập trung vao NK máy móc thiết bị vật tư thiết yếu, đảm bảo
cung cấp đủ đầu vào cho s x trong nước
- Tạo môi trường đầu tư hấp dẫn để thu hút vốn và công nghệ nước ngoài nhằm nâng
cao năng lực sx , đưa tốc độ thị trường phát triển nhanh, gắn nền kinh tế ừong nước
vói nền kinh tế thế giới và tạo môi trường cạnh tranh lành manh để thúc đẩy sản xuât
phát triển
- Thực trạng ngoài lề hiện nay Việt Nam chưa đi đúng hướng, kết hợp s x hướng vê
XK và s x thay thế NK có hạn chế, nhung trên thực tế thì đại đa phần là s x thay thế
NK chưa chú trọng nhiều đến XK, chính sách thu hút đầu tư và s x hướng về XK đổi
mới thiên về tự do nhưng còn mang tình bảo hộ
Câu24: Nhận xét đặc điểm chiến lược NTVN trong thời kỳ phong kiến và pháp
thuộc?
a) Thời kỳ phong kiến
1. Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế tự cấp tự túc, lại hay có ngoại xâm không thể
phát triển mạnh. Đặc điểm nổi bật là sản xuất hàng hoá giản đơn và một thị trường
ừong nước chật hẹp và bị chia cắt. Hàng nhiều thế kỷ kinh tế.nước ta ở ừong tình
trạng không có nhiều sản phẩm cần tiêu thụ, sản phẩm không phải của nền CN thịnh
vượng sx ra mà do thủ công s x ra, ít hay nhiều phụ thuộc vào người đặt hàng .
2. NT hầu như có tính bị động, không có cơ sở kinh tế bên ừong thúc đẩy, khồng do
nền kinh tế bản'thân thói thúc, bán hàng dư thừa hay NK nguyên liệu phục vụ SX
trong nước
    3. Hàng NK chủ yếu là hàng loạt thoả mãn tiêu dùng xa hoa của vua quan phong
    kiến , vũ khí và những thứ làm ra vũ kh í, hàng tiêu đùng hàng ngày trong gia đình
    như thuốc men, gương iược kim chỉ

                                 Đại học^Mgoại thương
Bookbooming
             4. Hàng hoá XK chủ yếu là hàng nông lâm hải sản quý hiếm do thiên nhiên sẵn
             có và đồ thủ công nghiệp
             5. Khách hàng chủ yếu có quan hệ mua bán là TQ, Nhật, Hà Lan, Bồ Đào Nha
             6. Vua quan độc quyền NT để kiêm lòi cho bản thân, mua bán khồng thành văn
             bản mà làm theo lệnh của vua chúa và quan lại thủ tục thay đổi tuỳ lúc tuỳ noi
             nhưng có nét chung là khai báo lễ vật và đóng fax
        b) Thời kì pháp thuộc
         1. Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, kĩ thuật canh tác cổ truyền, công nghiệp chủ yếu
 khia khoáng, công nghiệp chế biến nhỏ bé, tập trung chủ yếu vào ngành sử dụng nhiều lao
 động và nguyên liệu tại chỗ, vốn ít lợi nhuận lớn , thu hồi vốn nhanh (dệt, thuốc lá, đường)
        2. NT kém phát triển cả về quy mô mặt hàng và thị trường: XK chù yếu là nông sản
 và khoáng sản với ba mặt hàng chủ yếu, gạo, cao su và than đá (trong 50 năm 1880 - 1939)
 gạo và cao su chiếm tới Ì70- 80% tổng kim ngạch XK
        3. NK chủ yếu là hàng tiêu dùng và một số nguyên liệu như xăng dầu bổng vải phục
 vụ cho công nghiệp khai thác khoáng và đường sắt
        4. Cán câu NT trong 50 năm 1980 -1939 chỉ có 9 năm các nước đông Dương nhập
 siêu còn lại là xuất siêu nhưng xuất siêu chỉ phản ánh mức độ bóc lột vơ vét của thực dân
pháp chính sách quản lý mang lại đặc quyền cho pháp
        5. Tax quan: 11/11/1892 thi hành luật " Đổng hoá tax quan hàng của Pháp vào Việt
Nam được miễn tax còn từ các nưởc khác thì tax suất cao hàng của Việt Nam thực tế do TB
Pháp nắm được nhập cấp tự do và không phải nộp tax
        Từ 1910 hoạt động buôn bán giữa Pháp và các nước thuộc địa bị gián đoạn
        - 1/1/1944 Pháp thi hành chế độ "tax quan tự trị " ở các nước Đông dương , hàng từ
nước từ nước Pháp nhập khẩu vào các nước Đồng Dương và ngược lại không được miễn tax
trừ những mặt hàng được chính phủ pháp quy đinh trong danh mục cụ thề
        - Tax XNK được áp dụng ở Đông Dương do các nước Đông Dương quy đinh nhưng
phải được chính phủ pháp chuẩn y hàng rào tax được nới lỏng tax suất tốì đa bị bãi bỏ, tax
suất thấp nhất được áp dụng vói những mặt hàng NK từ nước ngoài trừ Nhật được hưởng tax
suất đặc biệt thấp hơn mức thấp nhất
        Nhìn chung ch ế độ tax quan tự trị có lợi cho các nước thuộc địa là đồng hoá tax quan
        c) So sánh XK gạo thòi kì Pháp thuộc với thời kì hiện nay: khẳc nhau về bản chất
        Thòi lđ Pháp thuộc: gạo được XK sang Pháp vì trước hết, kinh tế Viặt Nam là kinh tế
nông nghiệp có điều kiện xuất khẩu mặt hàng này, hơn nữa XK sang Pháp để phục cho tiêu
dùng của Pháp và có lợi cho Pháp (do ý chủ quan của Pháp )
        Thòi kì hiện nay: Từ đầu năm 1990 đến nay gạo được coi là một trong những mặt
hàng chủ lực của nước ta,XK gạo là một trong những chính sách cùa Đảng và nhà nước
nhằm khai thác nguồn lực trong nước, tang kim ngạch XK mở rộng quan hệ với các nước
điều quan trọng trong hoạt động XK hiện nay là ta co thể tự do lựa chọn thị trường mà ta có
lợi để XK ( quyết định thuộc về ta )
        CâÙ21: Nhận xét đặc đĩểm NT thờ! kì 1955 -1975
       Thòi kì 1955 - 1975 là thòi ki cải tạo và xây dựng kính tế phát triển xã hội theo công
nghiệp xã hội ở miền Bắc vừa phải tiến hành cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước ẵ thể    Có
chia thời kì này làm hai giai đoạn
        Giai đoạn 1 (1955 - 1975)
        1.        Với mục đích mở rộng và phát triển NT phục vụ cho công cuộc khôi phục kinh tế
miền Bắc, xây dựng hậu phương vững chắc cho miền nam; ở giai đoạn này ta đã mở rộng
quan hệ hợp tác vói các xã hội chủ nghĩa anh em ngoài ra còn kí kết hiệp định TM với các
chính phủ Pháp, ấn độ , Campuchia ,1 rac.....
đặt quan hệ buôn bán với một số thị trường khu vực châu á Thái Bình Dương . Đến 1965 ta
đã có quan hệ thương mại vói 40 nước ...

                                    Đại học hỉcịềại thương
Bookbooming
        2. Cơ cấu XK phản ánh trình độ phát triển lạc hậu và sự không ổn định của nền kinh
tế: XK chủ yếu là hàng nông sản sản phẩm cồng nghiệp nặng (chủ yếu là khoáng sản ) và
công nghiệp nhẹ. XK tăng chậm và chỉ dừng lại ở con số 70- 80 triệu rúp mỗi năm .Năm
1961 -1965 kim ngạch xuất khẩu mỗi năm một tărig nhưng với mức độ chậm .Năm 1965
kim ngạch xuất khẩu so với 19Ố0 tăng gấp 1,7 lần .NK tư liệu sản xuất được lưu ý và tăng
dấn một số hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân cũng được NK so với 44.9% năm 1955
còn hàng tiêu dùng giảm từ 54.6% (1955) xuống còn 23ằ năm 1965
                                                           5%
        3. Buôn bán với các nước XHCN là chủ yếu và chiếm tới 85.9% tổng kim ngạch
buôn bán với nước ngoài
        4. Đồng thời ở giai đoạn này ta đã xoá bỏ chế độ độc quyền NT của đế quốc thực
hiện chế độ nhà nước thống nhất quản lý NT
        Giai đoạn 2(1966 -1975 ) đấu tranh chống âm mưu phong toả của kẻ địch tranh thủ sự
viện trợ quốc tế duy trì. các hoạt động XNK phục vụ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
        - Mục tiêu của thời kì này là tranh thủ tối đa sự viện trợ của quốc tế tăng cường tiềm
lực kinh tế vừa chi viện trợ cho miền Nam vừa đảm bảo nhu cầu cơ bản của ds nhân dân .
Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc khồng quân và hải quân Mỹ đã đánh phá cơ sở s x
hàng XK các địa bàn kết hợp XK các tuyến đường giao thông trong ngoài nước bao vây
phong íoả cảng hạn chế hàng hoá NK ngăn cản ta tiếp nhận sự viện trợ quốc tế và giao lưu
quốc tế với nước ngoài. Trong điều kiện này XK của ta giảm mạnh quan hệ với nước ngoài
cũng bị thu hẹp lại xuống còn 27 nước 1974 quan hệ buôn bán chủ yếu duy trì với các nước
XHCN           ■                                    .
        - 1964- 1975 XK sang các nước XHCN chiếm 60% NK chiếm 80% trong tổng kim
ngạch XNK .Tình trạng nhập siêu lớn do XK giảm sút còn NK tăng nhanh .Hàng NK chủ
yếu là thiết bị toàn bộ máy móc phương tiện vận tải hàng tiêu dùng trong đó nhóm hàng tiêu
dùng và nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ trọng cao nhất và cũng tăng nhanh nhất .Viện trợ không
hoàn lại và túi dụng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong các nguồn thanh toán hàng NK vay nợ
thường xuyên chiếm trên 20% kim ngạch nhập khẩu, ở miền Nam nhờ viện trợ của nước
ngoài và phục vụ cho chiến ưanh hệ thống sân bay và cảng biển giao thông đường biển khá
phát triển một số cơ sà công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm hoá chất kĩ thuật tương đối
hiện đại nhưng lại bị lệ thuộc vào nguyên liệu NK
        Câu 22: Phân tích cơ cấu xuất khẩu hiện nay.
       Từ năm 86 đến nay XK đại bộ phận là hàng hoá sơ chế, hàng hoá sơ chế, khả năng
cạnh tranh của hàng hoá XK thấp .Nếu tính ở giá trị tuyệt đối
        - nhóm nồng sản tăng nhanh do XK gạo
        - nhóm lâm sản giảm sút do cấm suất khẩu gỗ và một số lâm sản khác
        - nhóm thuỷ sản có số lượng tăng không nhiều nhưng giá trị tăng do có chú ý vào đầu
tư vào chế biến thúỷ sân
        - nhóm công nghiệp nhẹ tỉểu thủ công nghiẹp có khả năng phát triển do có sự đóng
góp của nghàiih dệt may và số lượng tăng tương đối nhanh
        - nhóm cồng nghiệp nặng và khoáng sản có xu hướng giảm tỷ trọng tương đối nhưng
về giá tri tuyệt đối tăng do có sự đóng góp của dầu thô
        1991: XK sản phẩm thô và sơ chê chiếm trên 92%, hàng chế biến sâu 8%
       1997' YTC sản nh ầm thô và Rơ chế. c h té m trên 75% hànơ chế. hiến sâu 25%
                       Cơ cấu XK                    1991      1997   1999
                       Nồng lâm thuỷ sản            53%       37%    37.3%
                       CN nhe                       14%       37%    38%
                       CN nặng và khoáng chất       33%       26%    24.5%

198Ố: dầu thồ là mặt hàng chủ lực (800 triệu $)
1989: gạo máy móc da giày

                                     Đại học N(|o!ại thương
Bookbooming
 1991: dầu thồ, gạo da giày, thuỷ sản
 1992: dầu thô, gạo đa giày, textile, cà phê, hạt điều điện tử, thuỷ sản, cao su, hạt điều than
đá, hàng thủ công mỹ nghệ, rau quả
 1998: 10 items XK lớn dầu thô gạo da giày , cà phê, hạt điều điện tử, thuỷ sản, cao su, hạt
điều than đá
Phương pháp cải tiên cơ cấu:
- Xây dựng mặt hàng XK chủ lực
- Gia công XK
- Đầu tư cho XK
- Xây dựng khu chế xuất
Biện pháp cải tiến cơ cấu NK: là các biện pháp quản lý công cụ NK
- Tax: tax suất áp dụng cho những hoạt động khuyến Múch. và hạn chế-NK bằng cách áp
dụng tax suất cao
- Hạn ngạch
- Giấy phép NK
- Quản lý ngoại tệ: hạn chế những items có thể s x trong nước khuyến khích nhập những mặt
hàng có lợi
       Câu 23: Những căn cứ cải biến cơ cấu XK của nước taế       .
       Căn cứ vào nguồn lực bên trong:
       - Dận số và lạo động
       - Tài nguyên thiên nhiên đất đai nông nghiệp, rừng, biển, khoáng sản
       -C ở sở hạ tầng
       - VỊ trí địa lí
       Căn cứ vào yêu cầu và xu hưứng phát triển của thị trường
       Đối với chúng ta đó là nhu cầu của thi trường NK, các thị trường truyền thống các thị
trường gần
       Căn cứ vào hiệu quả kỉnh tế tức lợi th.ế tương đối của mặt hàng:
       Dựa vào những căn cố trên chúng ta dự định trước mắt hướng cĩmiỉi là XK nông lâm
sản nhiệt đới, thuy sản hàng CN nliẹ hàng tiểu thủ cồng nghiệp thủ công mỹ nghệ hàng gia
công và một số sản phẩm công nghệ cơ khí:
       Đồng thời cải tiến cơ cấu XK theo hướng tăng tỷ ừọng các mặt hàng chế biến giảm tỷ
trọng XK nguyên liệu tạo các sản phẩm XK chủ lực như dầu mỏ thuỷ sản nông sân sớm tạo
ra một số mặt hàng gia cổng lắp ráp chế biến công nghệ hiện đại có sức mạnh cạnh tranh
trong thị trường XK  L
       Câu24: Những căn cứ cải biến cơ cấu NK của nước ta:
       1. Căn cứ vào mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kì
       2. Căn cứ vào nhũng nguyên tắc cợ bản của chính sách NK
       Phương hưáng cải tiến cỡ cấu NK
       NK chu yếu là vật tư phục vụ cho s x hàng XK hàng tiêu dùng thiết yếu mà trong
nước chưa sản xuất được hoặc s x chưa thể đáp úng nhu cầu
       NK thiết bị toàn bộ dây chuyền máy móc tiên tiến hiện đại đổi mói công nghệ ưu tiên
NK kĩ tìraỆt công ngliệ s k va chế biến hàng XK
       Khuyến khích nhập hàng phí mậu dịch (là hàng hoá không tham gia vào TMQT
không thanh toán VĐ: quà tặng quà biếu của tổ chức hoặc cá nhân tổ chức nước ngoài)
       Câu25: Sự biến động của thị trường XNK trong những năm gần đây?
       Thi trường buôn bán của Việt Nam trong 10 năm qua thay đổi rất cơ bản
       Các nước châu á tăng dẫn trong XK và NK của Việt Nam
       86: Châu á chiếm 22.6% tổng giá tộ XK: 10.6% tổng giá tộ NK của Việt Nam
       95: Châu á chiếm 72.4% tổng giá trị XK 77.5% tổng giá úi NK của Việt Nam
       -Ngược lại buõn bán với châu âu đặc biệt là Nga và Đông Ẩu giảm:

                                      Đại học Ngoại thương
Bookbooming
         95: Cháu Âu chỉ chiếm 18% tổng giá trị XK và >13% ừị giá NK của Việt Nam
         Số nước quan hệ thương mại với Việt Nam:
         54: Chỉ quan hệ với Trung quốc
         55: 10 nước (Liên Xô và các nước XHCN)
         64: 46 nước
        74: 27 nước (Do chiến tranh biên giứi)
        95: > 100 nước
        98: > 120 nước
        Yếu tố thay đổi sự quy định đó:
        - Xu hướng quốc tế hoá và khu vực hoá nền kinh tế do đó hội nhập dễ dàng hơn
        - Sự tan vỡ của các nước XHCN dẫn tói những khó khăn về chính trị kinh tế hoạt
 động thương mại với nước này
        -Đổi mới trong chính sách quản lý NTVN: chính sách mở cửa, đa phương hoá đa
 dạng hoá NT
        - CNH- HĐH: NỈ1U cầu NK máy móc hiện đại từ khu vực n đáp ứng tốt hơn
        - Mĩ xoá bỏ cấm vận với Việt Nam dẫn tới mở rộng quan hệ với những nước trước
 đây chịu ảnh hưởng của Mĩ
        Câu2ố:
         1. Đổi mới cơ bản về íổ chức quản lý KDXK trong thời gian qua:
        - Chuyển các hoạt động XNKtừ cơ chế kế hoạch hoá tập trang sang hạch toán KD
        - Mỏ’rộng quyền KDXNK trực tiếp cho các ngành, các địa phương và các cơ sở s x
 .Xoá bỏ độc quyền KDXNK
        - 2. Phân biệt chức năng quản lí nhà nước và chức năng quản lí DN:
        Chức năng quản lí nhà nước (5 chức năng )
        - Nhà nước thiết lập pháp luật tạo môi trường lành mạnh cho cạnh tranh trong nước
        - Nhà nước tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho các DN hoạt động KD bằng cách duy
trì ổn định chính trị trong và ngoai nước
        - Nhà nước phân bổ nguồn tài nguyên và tăng hiệu quả kinh tế trong hoạt động kinh
doanh
        b) Chốc năng quản lý DN (4 chức năng):
        - Quản lý tài sản vốn nhà nước đã giao
        - Lập phương án SXKD trong từng thời kỳ
        - l ồ chức sx , KD những mặt hàng đã đăng ký
        - Tự hạch toán kinh tế tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi trong hoạt động SXKD của mình
        * Kết quả kim ngạch XNK tăng :
        76-80: Kim ngạch XNK là 32%
        81-85: Kim ngạch XNK là 51,6%
        96- 90: Kim ngạch XNK là 101,7%
        91-95: Kim ngậch XNK là 93,6%
        96- 97: xấp xỉ kim ngạch XNK 91- 95
       ý nghĩa: Những thay đổi trong quản lý và chính sách NT những năm qua đã đóng góp
phần tích cực vào sự buôn bán của nước ta với nước ngoài đặc biệt là đối với khu vực thị
trường phát triển
        Câu 27: Chương 9: NK
       NK bao gồm: NK bổ sung và NK thay thế
       - NK bổ sung: NK hàng hoá chưa đáp ứng đủ nhu cầu. VD: sắt thép phân bón, xăng
dầu
       - NK thay thế: NK hàng hoá hình thành mà nếu sx trong nước không có hiệu quả
bằng NK. VD: máy móc thiết bị


                                 Đại học Ngoạiìhương
Bookboomíng
         - Nếu kết họp tốt cân đối được NK bổ sung và NK thay thế thì nền kinh tế sẽ phát
 triển cân đối và ổn đinh vì NK bổ sung sẽ giảm tình trạng thiếu vốn và NK thay thế sẽ tãng
 năng lực cạnh tranh của DN
         Trong điều kiện nước ta, NK bổ sung quan trọng hơn vì:
         - Đảm bảo giá cả làm ổn đinh nền kinh tế trong nước
         - Năng suất của Việt Nam đều thấp hơn thế gioi nếu coi ừọng hiệu quả thay thế thì
 hàng hoá ngoại nhập sẽ canh tranh ưên thị trường trong nước
         - Phải quán triệt những quy tắc này vì đây là cách xử sự hay đúng hơn là những quy
 tắc thực hiện trong hoạt động NK sao cho phù hợp với lợi ích của xã hội'cũng như của các
 DN
         Càu 28: Những nguyên tắc cơ bản của chính sách NK:
         Nguyên tắc 1: Sử dụng vốn NK tiết kiêm đem lại hiệu quả kinh tế cao
         - Nhu cầu NK cao trong khi quỹ ngoại tệ rất hạn hẹp
         - Hiện nay chúng ta XK kém nên hạn chế ngoại tệ
         - Các DN không trông chờ vay nợ viện trợ mà thanh toán sòng phẳng bằng ngoại tệ
nên phải tiết kiệm
        Nội dung tiết kiệm:
        Mặt hàng: Chỉ NK những gì cần thiết phù hợp với điều kiện XK từng thời kỳ hạn chế
NK hàng tiêu dùng nhất là tiêú dung xa jđ
        Nguyên tấc 2: - Ưu tiên máy móc thiết bị tiên tiến hiện đại và nguyên vật liệu đảm
bảo cho đầu vào nhưng phải phù hợp với kinh nghiệm quản lý
        VD: Việt Nam NK hàng xa xỉ máy vót tăm, máy vót đũa
        -Số lượng: tính toán sao cho cân đối đủ dùng tránh tình trạng thừa tồn kho ứ đọng
dẫn đến lãng phí
        VD:95- 96: NK sắt dẫn đến thị trưòng sắt dư thừa
        - Thòi gian: Cái gì cần trước nhập trước, cần sau nhập sau
        - Giá cảẾlựa chọn giá cả ở thị trường nào có lọi nhất cho mình và điều kịên mua bán
                 -
phù hợp hiệu quả kirih tế
        - Khuyến khích sản xuất trong nước thay th.ế NK để dành ngoại tệ NK hàng hoá khác
        - Cá nhân:
                      - Quản lý tốt
                      - NKkỹ thuật tiên tiến hiện đại
                      - Tạo ra một năng suất s x cao hơn
                      - Tiết kiệm nguyên nhiền vật liệu
                      - Chất lượng sần phẩm cao hơn
                      - Không gây ô nhiẽm môi trường
        VD: 1993: Bộ TM đa tiến hành khảo sát ở 727 thiết bị ở 3 dây chuyền tại 42 nhà
máy. Kết quả là:
                      +) 76% máy inóc thiết bị thuộc thế hệ 50- 60
                      +) Hơn 70% đã hết khấu hao
                      +) 50% cũ được tẵn trang lại
        Chính sách mới: nhà nước ta ra lệnh cấm NK đổ cũ nếu là đồ cũ phải có chất lượng
đạt trên 80% và được sự cho phép của bộ khoa học cổng nghệ và môi trường
        - NK phải tác dụng bảo vệ và thúc đẩy s x trong nước phát triển và tăng nharih XK
        - Hạn chế và cương quyết không chấp nhận nhập khẩu những mặt hàng trong nước
sản xuất được
        - DN phải tranh thủ lọi thế để phát triển. Thực hiện nguyên tắc này để bảo hộ sx
trong nước nhưng nên cho phép NK vừa phải hợp lý để tạo môi trường canh tranh lành mạnh
trong nước đẫn đến DN trong nước có điều kiện phát triển
        Kết hợp giữa NK và XK:

                                     Đại học Kidbại thương
Bookbooming
       - Có quan hệ chặt chẽ với nhau. Khi muốn NK hàng tốt cần sản XK tốt
       - Ngày nay, phương thức trao đổi hàng hoá QT rất phổ biến, cần xây dựng thị trưòng
XK ổn định và lâu dài
       - Cần có những qiian hệ rộng rãi, gắn bó lâu đài với cácđối tác
       - Tham gia WTO để tranh thủ cơ hội
       " Hàng tiêu dùng NK phải được hiểu là những hàng hoá đáp ứng trực tiếp cho nhu cầu
đời sống hàng ngày về các mặt: ăn uống, đi lại, họchành, vui choi giải trí và các sinh hoạt
khác khồng bao gồm nguyên nhiên vật liệu linh kiện NK để sản xuất hàng tiêu dùng và các
hàng hóa khác không bao gồm. các hàng hóa khác phục vụ nhu cầu làm việc chữa bệnh."
       - Phải cân nhắc kỹ trước khi NK loại hàng gì, số lượng NK bao nhiêu?
       - Nhà nước phân loại:
       + hàng tiêu dùng hạn chế như bánh kẹo
       + hàng tiêu dùng thông thường
       Cơ cấu NIC của Việt Nam năm 1997 giảm nhiều: NK giảm 20%, năm 1998 giảm 8%
do nhà nước auản lý tốt đáp ứng nhu cầu trong nước
       Câu 29: Chính sách NK của Việt Nam được thể hiện (cơ cấu NK)
       Cơ cấu : là íỉ lệ tương quan giữa các nhóm mặt hàng trong toàn bộ kim ngạch nhập
khẩu
         nhóm 1:
       - máy móc thiết bị
       - máy móc lẻ
       - dụng cụ phụ tùng
       - nguyên, nhiên vật liệu
       + nhóm 2:

                      Bảng cơ cấu NK Việt Nam 91- 97 (triệu USD)

Năm Tổng kim ngạch NK Máy móc phu kiên           Nguyên nhiên liêu   TD(%)
                           (%) ■                       <%)
91  2263              21.8                       61                  13.9
92  2535              21.6                       61.8                16.6
93  3924              25.5                       50.9                .15.6
94  582.5             31.4                       56.6                12
95  8135              25.7                       57.8                16.5
96  11143             32.2                       56.1                10.8
97  11250             28                         63

       -í- nhóm thiết bị toàn bộ
       * EN: Là một tập hợp máy móc thiết bị vật tư dùng riêng cho một dự án cho trang bị
công nghệ cụ íhể cac thông số ky thuật được mồ tả và quy định, trong thiết kế dự án
       * Nội dung:
      •+ khảo sát kỹ thuật:
      - luận chứng kinh tế kỹ thuật hoặc nghiên cứu khả thi cồng việc thiết kế
      - thiết bị máy móc vật tư cho xây dựng dự án
      - công tác xây dựng lắp rắp hiệu chỉnh hướng dẫn vận hành
      - Các dịch vụ khác liên quan đến dự án, chuyển giao cống nghệ
      Khi nhập khẩu máy móc thiết bị cần chú ý:
      - NK máy móc có chất lượng tốt và kỹ thuật tiên tiến
      - Máy móc phải đồng bộ với nhau


                                  Đại học Ngo^thương
Bookbooming
       - Sản phẩm sản xuất ra phải đáp ứng nhu cầu và NK vối khả năng canh tranh cao
       Hiện nay, NK thiết bị toàn bộ gồm cả đầu tư và liên doanh vói nước ngoài
       + Máy móc thiết bị lể:
       - Là các máy móc thiết bị riêng lẻ hoặc dây truyền sản xuất đã được định hình trong
chế tạo và tiêu thụ
       - Khi NK cần chú ý phù hợp với tính đồng bộ và công suất chung của máy
       + Dụng cụ phụ tùng:
       - Dùng để duy trì bảo dưỡng sửa chữa những máy móc cũ chưa có điều kiện s x được
       - Khuyên khích sản xuất trong nước để thay thế kịp thời tiết kiệm ngoại tệ
       - Càng giảm tỷ trọng NK càng tốt
       + Nguyên nhiên vật liệu:
       - Chiếm tỷ trọng cao nhất trong NK
       - Cần thiết đễ đáp ứng nhu cấu trong nước với chất lượng tốt. Hiện nay NK sắt thép xi
măng có xu hướng giảm do s x trong nước phát triển
       - Thiết bị thuộc nhóm tư liệu s x có tỷ trọng cao từ 80- 92% dẫn đến cơ cấu tương
đối hơp lý và phù hợp với điều kiện Việt Nam
       + Tư liẹu tiêu dùng:
       - Nhà nước không NK hàng tiêu dùng ranh giới giữa hàng tiêu dòng và hàng không
phải tiêu dùng là rất mong manh
       - Theo thông tư liên bộ TM và tổng cục hải quan số 01 ngày 20/1/96 NK thay thế
khác s x thay thếNK. s x trong nước mặc dầu cao hơn nhưng vẫn s x để tránh NK
       - Theo thông tư liên bộ (1995) có 30. mặt hàng được nhà nữớc bảo hộ thay thế NKlà
kim loại phân bón dầu II1Ỏnhựa đường, săm lốp, thiết bị thông tịn liên lạc, sữa bột thuốc trừ
sân

                           EPR= 5S~-C ..
                                     J
                                    pvr - c w

       Câu30: Tax NK, ý nghĩa mục đích?
       KN: Tax NK là một loại tax giảm thu đánh vào hàng mậu dịch, phi mậu dịch được
phép NK qua biến giới Việt Nam mà chủ hàng phải nộp cho đại diện cơ quan tax của Việt
Nam
       Đối tượng tính tax: hàng NK
       Đối tượng nộp tax: chủ hàng hoặc ngưòi đứng tên trên HĐTM tờ khai HQ hoặc
người được uỷ thác
       Đối tượng chịu tax: về mặt lý thuyết, người tiêu dùng chính là đội tượng chịu tax
trong nhiều case, tax được chia sẻ vọi NK
       Do tax cao -> cost cao-> buộc chủ trương phải cùng chịu tax
       + Tax NK có tác dụng tăng giá trong nước -> ảnh hưởng cung cầu cùa hàng hoá đó và
nhiều loại hàng hoá khác được muá bán trên thị trường -> ảnh hưởng sự phân bổ nguổn lực
tài nguyên, nhân lực cũng như quy mồ đầu tư
       + ảnh hưcmg mức độ tăng truồng của nền kinh tế. Vì đậy là mục đích quan ữọng nhất
các nước áp dụng
       Mục đích:
       + Tax NK là nguồn thu cho ngân sách nhà nước
       Kỳ hợp 6,7 thông qua các loại tax chính (81oại)
           « TaxxuấtNK
           « Tax lợi tức (thu nhập DN)


                                     Đ học Ngoại..
                                      ại    X6 thương
Bookbooming
           © Tax tài nguyên
           ® Tax đất
           o Tax doanh thu (VAT)
           e Tax tiêu thụ đặc biệt
           © Tax thu nhập
           « Tax nước
       - Ở những nước đang phát triển, tax xuất nhập khẩu là một nguồn thu cho ngân sách
       nhà nước vì ở nhĩmg nước đang phát triển có system tax chưa hoàn chỉnh chưa có
       nhiều loại tax
       Những nước này đang thực hiện chính sách bảo hộ mậu dịch nên tax suất đánh vào
       hàng NK thường cao Việt Nam năm 1997 đánh tax xuất NK 22.2%
       - ở những nước tư bản phát triển, tax NK lại là nguồn thu rất nhỏ v ì :
           « Có system tax tương đối hoàn chỉnh và kiểm soát chặt chẽ nên không bị thất
              thu
           ® Chính sách tự do hoá mậu dịch nên tax xuất đánh vào hàng NK thấp
          + Tax góp phần bảo vệ và thúc đẩy s x trong nước phát triển
          Tax NK là íax gián thu -> cost cao và số lượng ít -> bảo vệ s x trọng nước
           - Bảo hộ daỉửi nghĩa tax quan NPR (Nominal Protection Rate): chỉ đánh trên hàng
          thành phẩm

                          NPR = ^ - - 
                                p




NPR cho phép ta hiểu được mức tăng % về giá cả người bán thu được từ sản phẩm của họ
Bảo hộ thực sự EPR là chuyển đổi % của GTGT tính theo giá nội địa (VAD) với giá trị ấy
tính theo giá QUá TRÌNH

                          EPR= P j ~ C^o.
                                   pw-cw
Pw: giá QT của thành phẩm NK
Cw: giá QT của các đầu vào sản phẩm NK
In: tax suất đánh vào các thành phẩm NK
L tax suất đárủi vào nguyên liệu NK
 ằ
-> EPR cho phép ta tính toán sự tác động phối hợp của những biện pháp bảo vệ áp dụng đối
vói đầu vào và rã của sản phẩm
        *) Nội dung của EPR: Nhà nước khổng đánh tax hoặc tăng tax đối với nguyên liệu
NK là đầu vào của s x để tạo mức chểnh lệch giứa tax thàiih phẩm vắ tax nguyên liệu . Mức
chênh lệch càng cao thì EPR càng lớn
        *) ỷ nghĩa của EPR:
        -> giúp các nhà s x giảm cost đẩu vào dẫn đến tăng proíit
       -> khuyến khích s x thay thế NK
        -> thu hút vốn ĐTNN
       -> thúc đẩy và phát triển s x trong nước
       -> tax NK hướng dẫn tiêu dùng trong nước

                                    Đại học Ngóại thương
Bookbooming
          4- Tác động đến giá cả hàng hóa trong nước có NK tác động đến hàng hoá khác trên
  thị trường, góp hướng dẫn tiêu dùng
          + Tax NK góp phần thực hiện chính sách thị trường chính sách mặt hàng. Nhưng mặt
 hàng khuyến khích NK thì đánh tax thấp
          + Góp phần thực hiện chính sách đối ngoại của Nhà nước thực hiện sự cam kết của
 CP ta với CP nước ngoài VD: Việt Nam tham gia AFTA -> ưu đãi tax quan với các nước
 khác
          Câu31: Sự ưu đãi trong tax NK được thể hiện như thế nào?
          Đối tượng được nhận sự ưu đãi trong nước tax NK:
          + Tối quốc (MFN) trong quan hệ TM với Việt Nam được quy đinh cụ thể cho từng
 mặt hàng . Tax suất ưu đãi được áp dụng cho những hàng hoá NK từ những nước có thoả
 thuận đối xử tối huệ quốc vứi mặt hàng trong biểu tax NK ưu đãi
          + Tax suất ưu đãi đặc biệt: là tax suất được áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu từ nước,
 nhóm nước đã có thoả thuận ưu đãi. đặc biệt về tax NK theo thể chế khu vực TM tự do liên
 minh tax quan hoặc để tạo điều kiện thuận lại cho từng mặt hàng theo quy đinh trong từng
 thoả thuận
         VD: Việt Nam dành MFN cho 61 nước, Nhật và Mỹ (đơn phựang ), dành ưu đãi đặc
biệt cho các nữớc ASEAN
         Mức độ ưu đãi:
         - Theo luật tax, ban hành ngày 26/12/1991, tax suất tax ưu đấi đặc biệt được quy định
thấp hơn nhưng không quá 50% so với tax suất thông thường
          - Ngoài ra các nước phát triển ưu đãi tax quan cho eác nước đang phát triển theo
system uu đãi chung (GSP) nhưng có hạn chế theo mặt hàng và các quy đinh về nước suất xứ
theo quan điểm thị trường có điều kiện dành riêng cho hàng hoá của các nưóc đang phát
triển
         - Theo system này các hàng hoá có thể được NK từ eác nước được hưởng quyền đó sẽ
tính theo tax phổ thông hoặc số không tuỳ ý theo mặt hàng và quan hệ với nước đó
         VD: 1993, EU cho Việt Nam được hưởng GSP về việc NK'hàng may mặc của Việt
Namtừcácmức sau (2/1999-Ẽ        12/2001): ’        _
         Đối vói hàng EU ít NK thì hưởng:35% MFN
         Đối vói hàng EƯ không khuyến khích NK:70% MFN
         Đốì với hàng Eư khuyến khích NK: 0- 10% MEN
         Câu 32: Tax NK có phải là nguyên nhân dẫn’"đến buôn bán lâu không? Giải
thích hiện tượng buôn lâu?
         Yẽ hình của câu 39 và giải thích
         - Do hàng hoá NK bị đánh tax nên giá trong nứớc tăng lên (Pd)ềLúc này giữa giá QT
(Pd) và giá sau khi đánh tax có một khoảng chênh lệch (Pw < Pd) vì vậy sản lượng NK sẽ
giảm xuống MI =Q1- Q2. Phần diện tích DI ứng với số sản lượng này chính là lợi ích mà
XH mất đi do hạn chế NK .Đây chinh là phần xuất hiện hiện tượng buồn lậu để bù đắp lợi
ích đó
         - Như vậy có thể nói tax NK là một trong những nguyên nhân dẫn đến buôn lậu
         - Hiện tượng buôn lậu là hiên tượng một số cá nhân tổ chức nhập hàng hoá nưởc
ngoài dưói hình thức trốn tax NK để lấy laị chênh lệch lớn hoặc buôn bán hàng hoá nhà
nước hạn chế cấm NK để thoả mãn một bộ phíận tiêu đùng trong nước
         Câu 33: Cost và lợi ích của tax quan?
         Pw:           Qd = Q1
                       Qs = Q2
                       Mtd = M l = Q l - Q 2
         Pw-> Pd: Qd =Q3
                Qs - Q4

                                       Đại họclvẫoại thương
Bookbooming
          Mnk = M2 = Q3- Q4
  (1) thu vào ngân sách nhà nước
  (2) proíỉt thu thêm của các nhà s x trong nước
  (3) cost XH mất đi do s x thay thếNK
  (4) lợi ích mà XH mất đi do hạn chế NK
 Diện tích hình chữ nhật ABCD: toàn bộ tiền trả thêm số lượng hàng mua
 H I: thu vào ngân sách nhà nước
 H2: proíit thu thêm của các nhà s x trong nước
 H3: cosí XH mất đi do sản xuất thay thếNK
 H4: lợi ích mà XH mất đi do hạn chếNK
  * Lợi ích tax quan là bảo hộ danh nghĩa và bảo hộ thực tế
 Bảo hộ danh nghĩa (NPR)
  -> Bảo hộ đanh nghĩa của tax quan cho biết mức tăng % về giá cả mà người s x thu
íừ sản phẩm của họ
      ® Thiếu hụt về íax: Nhà nước sử dụng hạn ngạch hay hàng rào phi tax quan khác
      o Thừa về ĩax: có buôn lậu hay miễn giảm tax khác
      o Không thừa không thiếu nhà nước đánh tax cao vào sản phẩm đánh tax thấp
          vào nguyên vậí liệu
      BầG hộ íhạí sự (E*PR)ệ:
      -> Là sự biến đổi phần trăm về giá trị gia tăng tính theo giá nội địa so với giá trị
      hay Ỉỉĩửì theo giá QT
      + Nội dung: Nhà nước không đánh tax tăng tax đối với nguyên liệu NK để tạo
      mức chênh lệch tax thành phẩm và tax nguyên liệu. Mức chênh lệch càng cao thì
      sự bảo hộ càng lớn
      + ý nghĩa:
          ® Không phát triển cost đầu vào tăng proíit của nhà s x trong nước
          s Khuyến khích s x thay thế NK
          ® Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
          © Thúc đẩy tăng s x trong nước
  Cồji34ẾHạn ngạch là gì ? Vì sao phải quy định hạn ngạch một số mặt hàng. Có
          .
 cần ỀỉiỗĩầS'?
 - Hạn ngạch NE là quy đinh của Nhà nước về số lượng giá trị một mặt hàng nào đó
 được NK nói chung hoặc từ một tbị trường nào đó ưong một thời gian nhất định
 (thường ià một năm )
 - Hạn ngạch NIC là một hình thức hạn chế về số lượng và thuộc sỵstem giấy phép
 không íự động. Khi hạn ngạch NK được quy định cho một số loại sản phẩm đặc biệt
 nào đó thì nhà nước ta đưa ra một loại định ngạch (tổng định ngạch) JNK mặt hàng đó
 trong một khoảng thòi gian nhất đinh không kể hàng hoá đó từ đâu đến
 - Khi hạn ngạch quy định cho cả mặt hàng và thị trường thì hàng hoá đó chi được NK
 tù nước đã định với số lượng bao nhiêu trong thời gian bao lâu:
 * Căn cư lập hạn ngạch:
      ® Cam kết của CP ta với chính phủ nước ngoài
      o Mức bảo hộ s x trong nước
      « Sự cân đối giữa khả năng sản xuất và tiêu dùng trong từng thời kỳ (kế hoạch
          mục tiêu phát triển kinh tế XH tăng trưởng) bộ KH&ĐT lập hạn ngạch bộ TM
          thay mặt nhà nước phân phôi cho DN và thực hiện kiểm soát
      Cần phát huy quy định hạn 'ngạch NK cho một số mặt hàng v ì :
          * Việt Nam là nước có nền công nghiệp non trẻ
          • Quỹ ngoại tệ eo hẹp
                                         19
                                    Đại học Ngoại thương
Bookboom ing
              e Trình độ quản lý xử lý thồng tin kém nên với một số mặt hàng NK có liên
                  quan đến cân đối lớn của nhà nước những mặt hàng do cơ quan chuyên
                  ngành quản lý (gọi là những mặt hàng NK có điều kiện ) nên cấp hạn
                  ngạch đe đảm bao:
              - Bảo hộ s x trong nước
              - Sử dụng hiệu quả quỹ ngoại tệ
              - Bảo đảm sự cam kết của chính phủ nước ta với chính phủ nước ngoài. Hướng
              dẫn nhu cầu theo tiều dùng của nhân dân
              - Công cụ để phân biệt đối xử
              - Công cụ để điều tiết vĩ mô nền kính tế nối chung và XNK nói riêng
              Câu35: ý nghĩa của giấy phép NK? Có nên áp dụng việc cấp giấy phép NK đối
              với tất cả các hàng hoá không?
       Giấy phép NK hàng hoá là một biện pháp quản lý NK nhưng so với hạn ngạch thì
giấy phép NK được áp dụng rộng rãi hơn
       ý nghĩa: Bảo hộ s x trong nước (câu 40)
       Không nên áp dụng việc cấp giấy phép NK là tất cả các loại hàng hoá NK vì tốn thời
gian và cost không cần thiết lang pĩư
       Việt Nam tước ngày 1/02/96 tất cả các loại -hoạt động NK phải xin phép của bộ
thương mại đăng ký kinh, doanh giấy phép NK khi chuyển đến
       Sau ngày 1/02/96, ỌPVN đậ xoá bỏ .giấy phép NK chuyển đến cho đa số các mặt
hàng ( trừ những hàng NK có điều kiện ) chi cần một loại giấy phép đăng ký kinh doanh có
mã số đăng ký với hải quan
       - Vẫn quản lý những mặt hàng NK có điều kiện linh hoạt hơn -> phù hợp với nền
kinh tế Việt Nam
       Câu 36: Sử dụng hạn ngạch cấp giấy phép NK có trái với tư tưởng tự do buôn
bán không?
       * Nêu định nghĩa hạn ngạch và giấy phép NK
       - Với tư tưởng tự do buôn bán theo xu hướng QT hoá thương iỊiại hốa toàn cầu nếu áp
dụng các biện pháp này một các máy móc cứng nhắc thì sẽ cản trỏ và đi trái vói tư tưcmg <!ó
-> Phải có biện pháp phù hợp cơ sở kết hợp hai yếu tố chủ quan và khách quan của một đất
nước
       Đốì với nền kinh tế Việt Nam:
       + Chủ quan; Việt Nam là nước nồng nghiệp lạc hậu có nền công nghiệp non trẻ quỹ
ngoại tê có hạn trình độ quản lý và sử dung thông ứa kém -> không sử dụng hạn ngạch và
giấy phép NK để hạn chế định lượng NK sẽ có hiện tượng bùng nổ NK -> các nhà sản xuất
trong nước không đù sức cạnh tranh với hàng hoá nước ngoài -> giảm yếu kém cán cân
thương mại -> bất lợi cho việc phát triển đất nước
       + Khách quan : Xu hướng chung của thế giới là mở cửa tự dơ Koá TM -> Việt Nam
cũng phải phát triển kinh tế đất nước theo hướng ấy
       - Hơn nữa việc sử dụng hạn ngạch cũng gây tổn thất lớn về nền kinh tế quốc dân
       - Phải biết áp dụng các biện pháp này một các linh hoạt phù hợp để khồn g trái với tư
tường tự do buôn bán của thế giới mà vẫn đảm bảo sự phát triển kinh tế của đất nước
     Nhà nước đưa ra văn ban số 04 của bộ thương mại về XNK ngày 04/04/94
Với nội dung như sau:
                   • Giảm tối thiểu mặt hàng XNK phải quản lý bằng hạn ngạch
                   • Chi áp dụng hạn ngạch đối với mặt hàng Việt Nam có camkết với
                      nước ngoài theo hiệp định
                   ® Chi rõ những danh mục mặt hàng nhà nước quản lý theo kế hoạch
                      định hướng -> hạn ngạch mềm từ 70% khối lượng hàng hoá được
                      giao cho cơ quan nhà nước còn lại DN quản lý nên DN thực hiện tốt

                                       Đại h ọ ? ftg o ạ i thương
Bookbooming
                       1991: 15 nhóm mặt hàng quản lý theo kế hoạch định hướng
                       1995: 7 nhóm mặt hàng quản lý theo kế hoạch định hướng
         Câu 37: Yì sao XK lại quan trọng ?
        XK hoạt động quan trọng cơ bản của hoạt động KTĐN là phưong tiện thúc đẩy nền
 kinh tế phát triển
        Đại hồi Đảng V coi "Nhiệm vụ của toàn Đảng toàn dân là sức phát triển XK để tăng
 NK "
        Đại hội Đảng coi "XK là mũi nhọn có ý nghĩa quyết định đối với nhiều mục tiêu kinh
 tế đồng thời cũng là khâu chủ yếu của toàn bộ khâu KTĐN"
        Vai trò của XK:
        XK tạo nên nguồn vốn chủ yếu cho NK phục vụ CNH- HĐH đất nước
        CNH cần vỐiCkHKT , LĐ, CSHT
        Phải tiến hành CNH đất nước vì đó là quá trình chuyển đổi cửa PTSX tạo ra của cải
vật chất tiến bộ, phù hợp với trình độ của thế giới là con đường tất yếu để khắc phục tình
trạng nghèo và chậm phat triển của nữớc ta
        Để CNH đất nước cần 'có một vốn lớn để NK máy móc thiết bị công nghệ tiên tiến
các nguồn:
        +) đầu tư nươc ngoài
        +) vay viện trợ
        +) du lịch và các dịch vụ khác
        +) XK sức lao động
        +) XK hàng hóa
        Số liệu:
                1986- 1990: thu XK đảm bảo 55% tổng nhu cầu ngoại tệ để NK
                1991- 1995:75,3%
                1996- 2000: 84,5%
        Nhưng nguồn vốn quan trọng nhất để NK, CNH đất nước là XK tăng tốc độ của NK
        2. XK đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu KT thúc đẩy s x phát triển
        - Cơ cấu s x và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi mạnh mẽ cụ thể:
        +) Cơ cấu SX: thủ công -> máy móc lạc hậu -> máy móc tiên tiến
        +) Cơ cấu tiêu dùng: tự chế biến -> có sẵn -> kiêu dáng chất lượng thay đổi
        - Có 2 quan điểm :
        +) XK chỉ là những sản phẩm thừa khi cung vượt qúa cầu -> Yiệt Nam còn lạc hậu
chưa đủ tiêu dùng thụ động chờ sự thừa ra của s x thì XK mãi vẫn nhỏ bé phát triển chậm ->
thay đổi kinh tế cơ cấu kinh tế chậm
       +) Coi thị trường nước ngoài là hướng quan trọng để tổ chức s x -> tận dụng được lợi
thế so sánh s x những hàng hoá phù hợp với những nhu cầu nước ngoài -> tăng s x trong
nước -> tác động tích cực đen chuyển dịch cơ cấu KT
       - Sự tác động của XK đến KT được thể hiện ở :
       +) XK tạo điều kiện cho các ngành KT khác trong nước phát triển
       VD: phát triển ngành dệt may sẽ tạo cơ hội cho việc phát triển ngành s x nguyên liệu
như bông thuốc nhuộmT. .
       +) tạo khả năng mở rộng thị trường đầu ra, giúp s x phát triển ổn định
       XK tạo ra những tiền đề về kinh tế, KT nhằm I11Ỏrộng khả năng cung cấp đầu vào
nâng cao. năng lực s x trong nước
       XK thì phải cạnh tranh -> đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất và hoàn thành cơ cấu s x
phù hcrp thị trường
       XK đòi hỏi các DN phải luồn đổi mới hoàn thiện công tác quản trị s x -KD thúc đẩy
s x mở rộng thị trường
       XK tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân

                                      Đại họcNgoại thương
Bookbooming
       s x phát triển -> nhiều ngành nghé phát triến -> tăng job cho nhân dân nhất là các
ngành gia công XK -> việc làm ổn đinh sản phẩm tiêu dòng phong phú đa dạng -> nâng cao
đời sống của nhân dân
       XK là cơ sờ để mở rộng các hoật động KTĐN:
       XK và căc quan hệ kinh tế ĐN có quan hệ phụ thuộc nhau:
       +) XK phát triển -> quan hệ NT mở rộng -> quan hệ chính trị ngoại giao phát triển
       +) XK phát triển -> có điều kiện thu hút vốn ĐTNN
          +) XK phát triển -> ngành bảo hiểm vận tải tài chính phát triển
       - Các quan hệ KTĐN đó lại tặo tiền đề cho XK phát triển
       Tóm lại XK có ý nghĩa chiến lứợc để phát triển KT và thực hiện CNH
       Câu 38: Hiện trạng XK của Việt Nam:
       - Tuy tốc độ XK nhanh trong vài năm gần đây nhưng còn rất nhỏ bé chưa đáp ứng
được nhu cầu. NK của nền KT
       - 1997 GDP tăng 5,8% kim ngạch tăng 2% so vói năm 199Ố là đo xuất phát điểm thấp
-> tốc độ tăng trưởng cao
       - Do khủng hoảng tài chính -> đồng tiền các nước ASEAN bị -mất giá -> hàng Việt
Nam không cạnh tranh được trên thị trường thế giói -> già hàng Việt Nam giảm -> XK giảm
       - Kim ngạch XK chưa đáp ứng được nhu cầu NK -> nhập siêu XK /NK năm 90-95 là
1- 1,18
       - Những năm gần đây khả năng nhập siêu >2 tỷ $/năm
       - Kim ngạch XK /người / năm: 1997; Việt Nam Ì,Ĩ6 $: Khu vực :> 1.000$
       - Từ hiện trạng này ta thấy:
        1. Do NT có tốc độ tărig trưởng cao hơn GDP -> Đảng và CP chủ trương mở rộng
quan hệ TM với các nước hợp tác KT vối Việt Naiii
        - XK tăng nhanh là nhân tố thúc đẩy sự phát triển KT trong nước và tạo điều kiện cho
Việt Nam dẩn dần vay nợ nước ngoài
        2. Cơ cấu XK thaý đổi chậm:
       Đại bộ phận hàng hoá là ở dạng thô sơ chế -> khả năng cạnh tranli của hàng hoá Việt
Nam thấp
        VD: Cơ cấu XK năm 1998: Nông - lâm- thuỷ sản: 37%CN nhẹ: 38,8% CN nặng
khoáng sản: 24,2%
        Nông sản tăng rất nhanh đo đóng góp của gạo XK. CN nặng - khoáng sản có xu
hướng tăng do sự đóng góp của ngành dầu khí . Thuỷ sản: tài nguyên nước ta là có giói hạn
nhưng tốc độ khai thác vẫn tặng nhanh . Nếu không thay đổi cơ cấu thì không thể đảm bảo
mức tăng về XK và lãng phí nguồn tài nguyên lao động
        3ếHàng XK còn manh mứn mặt hàng XK chủ lực còn quá ít:
        86: dầu thô (80 triệu )
        89: gạo may mặc da giày
        91: tăng 8 mặt hàng vổi kim ngạch lớn hơn 400$: giấy, cà phê ...
        98: dệt may (> l ễ tỷ$)dầu thồ (>1.2 tỷ $) , gạo (1 tỷ $), thuỷ sản (xấp xỉ 1 tỷ $)
                          3
       Tuy nhiên , hoạt động XK nhỏ nhưng lại có quá nhiều DN XK dẫn đến cạnh tranh
khồng lành manh giữa các DN trên thị trường trong và ngoài nước
       Do nền KT mỏ cửa quá xỏ bồ mất trật tự trong giai đoạn đầu nền KT thị trường ở Việt
Nam
       Nhiều trường hợp các DN canh tranh mua ở thị trường trong nước -> đẩy giá lên cao
lại không có chiến lược tổng thể KT hoạt động XK không ổn đinh
       Hiện nay ta còn XK vói giá thấp hơn với giá thế giới và qua nhiều trung gian
       Trong tương lai ta mở rộng thị trường xfe hơn nữa (hiện nay thị trường XK chủ yếu
là các nước ĐNA)


                                                22
                                         Đại học Ngoại thương
Bookbooming
          Từ hiện tượng trên đây ta thấy cần phải khắc phục nhiều yếu kém để đảm bảo phát
  triển ổn định về kinh tế
           Câu 39: Mục tiêu của XK
          Mục tiêu của XK là mục tiếu chung của hoạt động XK. Mục tiêu này không hoàn
  thành giống với mục tiêu của DN hay mục tiêu của một thòi kỳ nào đó
          Mục tiêu của DN: không phải để NK mà để thu ngoại tệ và hưởng proíit
          Mục tiêu của XK là để NK. đáp ứng nhu cầu của nền KT đa dạng, phục vụ cho CNH
  đất nước cho tiêu dùng XK hay tao công ăn việc làm
          XK là để NK do đó thị trường XK phải gắn bó với thị trường NK phải xuất phát từ
 yêu cầu thị trường NK để xậc đinh phương hướng và tổ chức các nguồn hàng XK thích hợp
          Câiĩ 40: Biện pháp chủ yếỉi về nguồn hàng và cải tiến cơ cấu hàng XK của Việt
 Nam íroiìg thời giao tới:
          - Xây đựng mặt hàng XK chủ lực
          - Giá công XK
          - Đầu tư cho XK (biện pháp quan trọng nhất)
          - Xây dựng khu chế xuất
          Câỉi 41: Hàng XK chỏ lực được hình thành như thế nào?
          Trước hết, nó được hình thành qua quá írình thâm nhập vào thị trường nước ngoài qua
 những cuộc cọ xát cạnh tranh Ichốc liệt trên thị trường thế giới .Điều này kéo theo việc tổ
 chức s x trong nước vói chất lượng phù hợp với đòi hỏi của ngưòi tiêu dùng nếu đứng vững
 được thì mặỉ hàng đó liên tục phát triển
          - Như vậy một mặt hàng chủ lực ra đời thi ít nhất cần có 3 yếu tố cơ bản:
          - Cá íhị trường tiêu thụ tương đối ổn định và luôn cạnh tranh được trên thị trường đó
          - Có nguồn lực để tổ chức sx và sx với cost thấp để thu được proíit trong buôn bán
          - Có khối lượng Tdm ngạch lớn trong tổng kim ngạch XK cua một nước
          VD: vào năm 1960, than là mặt hàng XK chủ lực của Việt Nam nhưng đến năm 1990
 íh! ỉại là dầu thô gạo .
          Câiì42:. Gia côĩìg XK lợi ích và vai trò của nó?
          ĐỊĩih.nghĩa:
          Gia công: là sự cải tiến đặc biệt các thuộc tính riêng có của đối tượng lao động (vật
 liệu ) được tiến hành một cách sáng tạo và có ý thức nhằm khai thu được mốt giá trị sử dụng
nỉìấí định
          Gia công XK: là đưa các yếu tố s x (chủ yếu là nguyên liệu ) từ nước ngoài để s x
hàng ỉioá nhưng không phải để tiêu dùng mà để XK thu ngoại tệ chênh.lệch do tiền cồng
đem lại
          Các quan hệ gia công:
         Gia công chủ động : Người đặt gia công cung cấp nguyên .liệu hoặc bán thành phẩm
cho bên gia cồng để s x hàng hoá sâu aó nhận thành phẩm ở đó Miông có sự chuyển giao
quyền sở hữu về nguyên vật liệu
         À: kiểm tra chặt chẽ mức tiêu hao nguyên vật liệu
         B: chỉ được Iihận tiền công đơn thuần (khồng phải lo tìm thị trường tiêu thụ )
         - Gia cồng thụ động: nguyên liệu hoặc bán thành phẩm được xuất đi nhằm gia cồng
chế biến và sau đó nhập thanh phẩm trả lại. Trong quan hệ này quyền sử hữu đối với nguyên
liệu đã được chuyển giao .Vì vậy khi nhập trở lại các bộ phận giá trị tăng thêm đều phải chịu
thuế quan .Hiệu quả gia công lem
         Các đối tượng của gia cồng XK:
         - Gia công sản phẩm CNXK (gồm cả tiểu thủ công)
         - Gia công sản phẩm nồng nghiệp XK (trồng trọt chăn nuôi)
         Lợi ích của gia công:
         Đối với bên nhận gia công:

                                       Đại học^lặoại thương
Bookbooming
        - tạo thêm công ăn việc làm cho ngưòl lao động tăng thu nhập quốc dân
        - tăng nguồn thu ngoại tệ
        Đối với bên đặt gia công:
        - Sử dụng lao động với giá rẻ
        - Sử dụng cơ sở vật chất của bên nhận gia cồng
        - Tặn dụng ưu đãi của nước nhận gia công
        - Chiếm lĩnh thị trường trong khu vực
        Vai trò của gia cồng XK:
        Việc gia công cho nước ngoài không được coi là kinh doanh theo hình thức tạm nhập
tái xuất
        Theo quy định 1064/IM/PC ban hành ngày 18-08-94
        Câu 43: Đầu tư cho XK3ý nghĩa? cầ n làm gì để-đầu tư có hiệu quả?.
        Trong một nền kinh tế s x nhỏ còn là phổ biến để tăng nhanh nguồn hàng XK chúng
ta không thể trông chờ vào việc thu gom những của cải tự nhiên, cũng không chỉ thể chỉ dựa
vào việc thu mua những sản phẩm thừa nhưng rất bấp bênh của nền s x nhỏ, phân tán hoặc
bằng lòng vói năng lực s x của các cơ sở CN hiện có. Chúng ta phải xây dựng thêm nhiều cơ
sở s x mói để tạo ra nguồn hàng XK dồi dào tập trung có chặt Ịưạng cao và đạt tiêu chuẩn
quốc tế. Do đó đầu tư còn là biện pháp cần được ưu tiên để gia tắng XK
        Nguồn vốn 'cho đầu tư NK:
        - Khuyến khích đầu tư trong nước đầu tự cho phất triển s x hạng XK phải coi là ưu
tiên số 1. Các hình thức ưu đãi cao nhất được dành chó hàng XK
        - Khuyến khích đầu tư qua thuế: giảm miễn thuế
        - Khuyến khích đầu tư qua chính sách tía dụng
        - Khuyến khích đầu tư vào khu CN, khu chế xuất
        Để đầu tư cổ hiệu quả cần phải làm rõ các vấn đề cơ bản sau khi quyết định đầu tư
        Sự cần thiết và mức đô cần thiết phải đầu tư ta phẳi xẩc đmầcụ' tiiể bằng cách tính
toán:
        - Nhu cầu của thị trưòng hiện tại
        - Dự báo nhu cầu thị trường trong tương Lai
        - Khả năng chiếm Enh thị trường
        - Khả năng cạnh tranh trên thị trường
        - Hiệu quả đầu tư
        Cần phải làm:
        - Tổ chức các cuộc tham gia tìm hiểu khảo sát thị trường tổ chức đối thoại đàm phán
trực tiếp với các nhà Ki) ngoại quốc
        - Đầu tư đồng bộ để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh
        - Trong công nghiệp cần phải chú trọng cả khâu s x và các khâu phụ trợ
        - Đầu tư vào san xuất các sản phẩm có dung lưạng thị trưòng lớn , ổn định nhằm thu
được hiệu quả KD
        - Lựa chọn công sức một cách thích hợp
        Câu 44: Vai trò của khu chế xuất đối với XK:
        Khái niệm của khu chế suất là khu CN .tập trung chuyên s x hàng XK và thực hiện
các dịch vụ s x hàng XK*ẵ
        Vai trò:
        - Thu hút vốn và cổng nghệ -> tạo điểu kiện s x trong nước phát tnêii -> A 1S pnat
                                                                                      .
triển
        - Tăng cường khả năng s x tại chỗ
        - Giải quyết việc làm cho ngưcri lao động
        - Góp phần làm cho nền KT nước chủ nhà hoà nhập với nền KT thế giới và khu vực
        Câu 45: Các bỉện pháp tài chính tín dụng nhằm hỗ trợXK:

                                      Đại họcTJgoại thương
B ookboom ing

        Tín dụng XK:
        Nhà nước đảm bảo tín dụng XK
        Nhà nước cấp tín dụng XK:
        Nhà nước trực tiếp cho nước ngoài vay tiền với lãi xuất ưu đãi để mua hàng
        Nhạ nước cấp tín dụng cho DNXK: cho vay với lãi xuất ưu đãi -> hỗ trợ về mặt tài
chính
         Tín dụng trước khi giao hàng
         TÚI dụng XK sau khi giao hàng
         Trợ cấp XK:
        Trợ cấp trực tiếp :
         - áp dụng thuế suất ưu đãi đối với hàng XK
         - Miễn hoặc giảm thuế đối với nhà XK
         - Cho XK được giá ưu đãi với đầu vào -SX hàng XK
        Trợ cấp gián tiếp :
        - Dùng ngân sách nhà nước để giới thiệu triển lãm tạo điều kiện thuận lợi cho các
 giao dịch XK
        - Nhà nước giúp đỡ kỹ thuật và đào tạo chuyên gia
        Chính sách tỷ giá hối đoái hơp lý
        Tỷ -giá HĐ chính thức : được điều chỉnh theo quá trình lạm phát có liên quan. Đây
không phải là yếu tố duy nhất ảnh hưởng đến cạnh tranh của các nhà s x trong nước với các
mặt hàng có khả năng TM đối với hàng NK trên các thị tr ường XK
        Tỷ giá hối đoái thực tế cho phép các nhà XK cạnh tranh một cách thành cồng
        Miễn giảm và hoàn thuế
        Hàng XK được miễn thuế:
        - Hàng vật tư nguyên liệu NK để gia cồng cho nước ngoài Xktheo các hoạt động gia
công cho nước ngoài
        - Hàng XK của các XN có vốn đầu tư nước ngoài và của bén nước ngoài tham gia hợp
 tác KD
        Hàng xét để hoàn thuế
        - Hàng đã kê khai và nộp thuể nhưng thực tế không XK riữa hoặc XK ít hơn
        - Hàng vật tư nhiên liệu NX để sử dụng s x hàng XK được hoàn thuế tương ứng với tỷ
lệ XK thành phẩm
        - Hàng NK để XKtạm nhập tạm xuất tái nhập để .tham dự hội trợ triển lãm
        Các biện pháp về thể chế xúc tiến XK:
        Các biện pháp về thể chế:
        - Thể chế hoá tất cả các chính sách biện pháp khuyến khích hỗ ỪỢ XK
        - Ký kết các hiệp định TM song và đa phương
        - Gia nhập và ký kết các hiệp ước quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy buôn bán tự do
        Xúc tiến :
        Câu46: Chính sách tỷ giá quan trọng như thế nào đối với XK?
        - Tỷ giá hối đoái và chính sách là EỈLân tố quan ừọng trong việc thực hiện chiến lược
s x hướng mạnh về XK. Trong chính sáeh tỷ giá hối. đoái nếu điều chỉnh tỷ giá hối đoái thực
tế, tỷ giá hối đoái chính thức khồng hợp lý s i có ảnh hưởng đến sự cạnh tranh của các nhà
s x trong nưóc có các mặt hàng có khả năng TM đối với hàng XK và trên các thị trường XK.
Nếu điều chỉnh giá cả trong nước tăng lên nhiều so với giá cả ngoài nước, tỷ giá hối đoái
thực tế sẽ tăng lên so với tỷ giá chính thức
        - Nếu tỷ giá hối đoái thực tế quá cao sẽ dẫn đến:
        + Hàng NK sẽ rẻ hơn so với hàng s x trong nước dẫn đến nền s x khồng phát triển
được làm cho hoạt động XK kém phát triển ( vì sản phẩm trong nước phải chịu cost tăng do
lạm phát)

                                        Đại họễ$Jgoại thương
Bookboomíng

       + Các nhà XK sản phẩm sơ chế là người bán ra theo mức giá cả thị trường quốé tế
nằm ngoài tầm kiểm soát của họ sẽ bị thiệt hại. Họ đã phải chịu cost cao hơn do lạm phát
trong nước và hàng XK kém sinh lọi do ngoại tệ bán ra với tỷ giá hối đoái chính thức nên
khồng bù đắp được cost
       + Các nhà XK các sản phẩm sơ chế có thể tăng giá XK để bù lại cost nội địa cao hơn
nhưng khả năng chiếm lĩnh thị trường sẽ giảm. Nếu giữ nguyên mức giá tính theo ngoại hối
thì proíìt sẽ thấp
       -> Như vậy một tỷ giá hối đoái quá-cao là NK tăng lên và XK giảm đi.

More Related Content

What's hot

Các biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnCác biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bản
LyLy Tran
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
Dung Lê
 
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giảiBài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Học Huỳnh Bá
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầu
LyLy Tran
 
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuế
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuếBộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuế
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuế
Tien Vuong
 
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)
Bích Liên
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán
Lớp kế toán trưởng
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
Học Huỳnh Bá
 
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Man_Ebook
 

What's hot (20)

Các biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnCác biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bản
 
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giảiBài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
 
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giảiBài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
 
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giảiBài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
 
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN  TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN    TS. BÙI QUANG XUÂNĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN    TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN  TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toán
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầu
 
Chương 1.
Chương 1.Chương 1.
Chương 1.
 
Lạm phát
Lạm phátLạm phát
Lạm phát
 
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuế
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuếBộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuế
Bộ đề thi và câu hỏi trắc nghiệm thuế
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
 
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)
 
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán
 
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
đề ôN tập thi trắc nghiệm môn nguyên lý kế toán (có đáp án)
 
Tiểu luận môn quản trị tài chính đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
Tiểu luận môn quản trị tài chính   đề tài phân tích tình hình tài chính của c...Tiểu luận môn quản trị tài chính   đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
Tiểu luận môn quản trị tài chính đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
 
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
 
đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trị
 

Viewers also liked

đề Thi chính sách thương mại quốc tế gồm 40 câu bookbooming
đề Thi chính sách thương mại quốc tế gồm 40 câu bookboomingđề Thi chính sách thương mại quốc tế gồm 40 câu bookbooming
đề Thi chính sách thương mại quốc tế gồm 40 câu bookbooming
bookbooming
 
Đề thi chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
Đề thi chính sách thương mại quốc tế NT - bookboomingĐề thi chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
Đề thi chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
bookbooming
 
Bài tập chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
Bài tập chính sách thương mại quốc tế NT - bookboomingBài tập chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
Bài tập chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
bookbooming
 
Môn chính sách thương mại quốc tế bookbooming
Môn  chính sách thương mại quốc tế bookboomingMôn  chính sách thương mại quốc tế bookbooming
Môn chính sách thương mại quốc tế bookbooming
bookbooming
 
đề Thi vấn đáp bookbooming
đề Thi vấn đáp bookboomingđề Thi vấn đáp bookbooming
đề Thi vấn đáp bookbooming
bookbooming
 
đề 10 bookbooming
đề 10 bookboomingđề 10 bookbooming
đề 10 bookbooming
bookbooming
 
Chinh sach thuong mai quoc te cau hoi van dap bookbooming
Chinh sach thuong mai quoc te   cau hoi van dap bookboomingChinh sach thuong mai quoc te   cau hoi van dap bookbooming
Chinh sach thuong mai quoc te cau hoi van dap bookbooming
bookbooming
 
Handout ch.9 chinh sach nk-full (090512) bookbooming
Handout ch.9 chinh sach nk-full (090512) bookboomingHandout ch.9 chinh sach nk-full (090512) bookbooming
Handout ch.9 chinh sach nk-full (090512) bookbooming
bookbooming
 
Trắc nghiệm chính sách tmqt bookbooming
Trắc nghiệm chính sách tmqt bookboomingTrắc nghiệm chính sách tmqt bookbooming
Trắc nghiệm chính sách tmqt bookbooming
bookbooming
 
Handout ch.10 chinh sach xk-full (090512) bookbooming
Handout ch.10 chinh sach xk-full (090512) bookboomingHandout ch.10 chinh sach xk-full (090512) bookbooming
Handout ch.10 chinh sach xk-full (090512) bookbooming
bookbooming
 
Kien slide cstmqt chuong 7 bookbooming
Kien   slide cstmqt chuong 7 bookboomingKien   slide cstmqt chuong 7 bookbooming
Kien slide cstmqt chuong 7 bookbooming
bookbooming
 

Viewers also liked (14)

đề Thi chính sách thương mại quốc tế gồm 40 câu bookbooming
đề Thi chính sách thương mại quốc tế gồm 40 câu bookboomingđề Thi chính sách thương mại quốc tế gồm 40 câu bookbooming
đề Thi chính sách thương mại quốc tế gồm 40 câu bookbooming
 
Đề thi chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
Đề thi chính sách thương mại quốc tế NT - bookboomingĐề thi chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
Đề thi chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
 
Bài tập chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
Bài tập chính sách thương mại quốc tế NT - bookboomingBài tập chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
Bài tập chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming
 
đIều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của việt nam sau khi gia nhập wto
đIều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của việt nam sau khi gia nhập wtođIều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của việt nam sau khi gia nhập wto
đIều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của việt nam sau khi gia nhập wto
 
Môn chính sách thương mại quốc tế bookbooming
Môn  chính sách thương mại quốc tế bookboomingMôn  chính sách thương mại quốc tế bookbooming
Môn chính sách thương mại quốc tế bookbooming
 
đề Thi vấn đáp bookbooming
đề Thi vấn đáp bookboomingđề Thi vấn đáp bookbooming
đề Thi vấn đáp bookbooming
 
đề 10 bookbooming
đề 10 bookboomingđề 10 bookbooming
đề 10 bookbooming
 
Chinh sach thuong mai quoc te cau hoi van dap bookbooming
Chinh sach thuong mai quoc te   cau hoi van dap bookboomingChinh sach thuong mai quoc te   cau hoi van dap bookbooming
Chinh sach thuong mai quoc te cau hoi van dap bookbooming
 
Giao trinh chinh_tri_cho_cac_lop_cao_dang_nghe_5103
Giao trinh chinh_tri_cho_cac_lop_cao_dang_nghe_5103Giao trinh chinh_tri_cho_cac_lop_cao_dang_nghe_5103
Giao trinh chinh_tri_cho_cac_lop_cao_dang_nghe_5103
 
Handout ch.9 chinh sach nk-full (090512) bookbooming
Handout ch.9 chinh sach nk-full (090512) bookboomingHandout ch.9 chinh sach nk-full (090512) bookbooming
Handout ch.9 chinh sach nk-full (090512) bookbooming
 
Trắc nghiệm chính sách tmqt bookbooming
Trắc nghiệm chính sách tmqt bookboomingTrắc nghiệm chính sách tmqt bookbooming
Trắc nghiệm chính sách tmqt bookbooming
 
Handout ch.10 chinh sach xk-full (090512) bookbooming
Handout ch.10 chinh sach xk-full (090512) bookboomingHandout ch.10 chinh sach xk-full (090512) bookbooming
Handout ch.10 chinh sach xk-full (090512) bookbooming
 
Kien slide cstmqt chuong 7 bookbooming
Kien   slide cstmqt chuong 7 bookboomingKien   slide cstmqt chuong 7 bookbooming
Kien slide cstmqt chuong 7 bookbooming
 
Tuyen tap nhung site pr cao
Tuyen tap nhung site pr caoTuyen tap nhung site pr cao
Tuyen tap nhung site pr cao
 

Similar to Câu hỏi chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming

Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Dam phuc
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (54)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (54)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (54)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (54)
Nguyễn Công Huy
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (21).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (21).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (21).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (21).doc
Nguyễn Công Huy
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)
Nguyễn Công Huy
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển thương mại.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển thương mại.docxCơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển thương mại.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển thương mại.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (68).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (68).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (68).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (68).doc
Nguyễn Công Huy
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (69).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (69).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (69).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (69).doc
Nguyễn Công Huy
 

Similar to Câu hỏi chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming (20)

Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước về ngoại thương.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước về ngoại thương.docxCơ sở khoa học của quản lý nhà nước về ngoại thương.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước về ngoại thương.docx
 
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (54)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (54)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (54)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (54)
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY C...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY C...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY C...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY C...
 
Tanet QLNN
Tanet QLNNTanet QLNN
Tanet QLNN
 
Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...
Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...
Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Vi...
 
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
 
Những Mâu Thuẫn Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Nư...
Những Mâu Thuẫn Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Nư...Những Mâu Thuẫn Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Nư...
Những Mâu Thuẫn Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Nư...
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (21).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (21).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (21).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (21).doc
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU.docx
 
TANET - Quản lý Nhà nước
TANET - Quản lý Nhà nước TANET - Quản lý Nhà nước
TANET - Quản lý Nhà nước
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển thương mại.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển thương mại.docxCơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển thương mại.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển thương mại.docx
 
Nh013 998
Nh013 998Nh013 998
Nh013 998
 
TANET - Quản lý Nhà nước
TANET - Quản lý Nhà nướcTANET - Quản lý Nhà nước
TANET - Quản lý Nhà nước
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (68).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (68).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (68).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (68).doc
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (69).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (69).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (69).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (69).doc
 
Chương-1-SV.pptx
Chương-1-SV.pptxChương-1-SV.pptx
Chương-1-SV.pptx
 
Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở n...
Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở n...Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở n...
Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở n...
 
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nayPhân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
 

More from bookbooming

Key unit 2 esp bookbooming
Key  unit 2 esp bookboomingKey  unit 2 esp bookbooming
Key unit 2 esp bookbooming
bookbooming
 
Pricing bookbooming
Pricing bookboomingPricing bookbooming
Pricing bookbooming
bookbooming
 
Chuong 4 bookbooming
Chuong 4 bookboomingChuong 4 bookbooming
Chuong 4 bookbooming
bookbooming
 
đề 8 bookbooming
đề 8 bookboomingđề 8 bookbooming
đề 8 bookbooming
bookbooming
 
đề 7 bookbooming
đề 7 bookboomingđề 7 bookbooming
đề 7 bookbooming
bookbooming
 
đề 6 bookbooming
đề 6 bookboomingđề 6 bookbooming
đề 6 bookbooming
bookbooming
 
đề 5 bookbooming
đề 5 bookboomingđề 5 bookbooming
đề 5 bookbooming
bookbooming
 
đề 3 bookbooming
đề 3 bookboomingđề 3 bookbooming
đề 3 bookbooming
bookbooming
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
bookbooming
 

More from bookbooming (20)

Key unit 2 esp bookbooming
Key  unit 2 esp bookboomingKey  unit 2 esp bookbooming
Key unit 2 esp bookbooming
 
Pricing bookbooming
Pricing bookboomingPricing bookbooming
Pricing bookbooming
 
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
 
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingChương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
 
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
Chuong 4 bookbooming
Chuong 4 bookboomingChuong 4 bookbooming
Chuong 4 bookbooming
 
Chuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
 
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingGiao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
 
đề 8 bookbooming
đề 8 bookboomingđề 8 bookbooming
đề 8 bookbooming
 
đề 7 bookbooming
đề 7 bookboomingđề 7 bookbooming
đề 7 bookbooming
 
đề 6 bookbooming
đề 6 bookboomingđề 6 bookbooming
đề 6 bookbooming
 
đề 5 bookbooming
đề 5 bookboomingđề 5 bookbooming
đề 5 bookbooming
 
đề 3 bookbooming
đề 3 bookboomingđề 3 bookbooming
đề 3 bookbooming
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
 
Ch1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookbooming
Ch1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookboomingCh1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookbooming
Ch1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookbooming
 
Ch 2 price and payment- theory bookbooming
Ch 2  price and payment- theory bookboomingCh 2  price and payment- theory bookbooming
Ch 2 price and payment- theory bookbooming
 
Contract translation session 1 bookbooming
Contract translation session 1 bookboomingContract translation session 1 bookbooming
Contract translation session 1 bookbooming
 

Câu hỏi chính sách thương mại quốc tế NT - bookbooming

  • 1. Bookboomíng CẬU HỎI KINH TÊ NGOẠI THƯƠNG Câu X:Sự khác nhau cơ bản giữa trao đổi hàng hoá trong nước và trao đổi hàng hoá với nước ngoài_______________________ ___________________________________ Trao đổi hàng hoá trong nước Trao đổi hàng hoá vối nước ngoài Chủ sở Những pháp nhân có cùng quốc Những pháp nhân khác quốc tịch hữu tich Giá cả Là giá cả trong nước, có thể lên Là giá quốc tế xoay xung quanh trạc giá xuống do quan hệ cung cầu tác trị quốc tế giá tham khảo của nước nhập động nhưng luôn xoay xung quanh khẩu, xuất khẩu nhiều mặt hoặc các trục giá trị dân tộc . trang tâm giao dịch Đồng tiền Thanh toán bằng nội tệ (theo pháp Bằng ngoại tệ hoặc một trong hai bên hoặc thanh luật ngân hàng) bằng đồng tiền QT toán Luật điều Luật quốc gia, luật dân sự Luật quốc gia hoặc một trong hai nước chỉnh hoăc môt nước khác QT tâp quán mua bán ỌT Hình thức Có thể thực hiện bằng miệng Phải thực hiện bằng văn bản thưc hiên Hàng hoá Lương hàng hoá có thể nhỏ, lẻ Khối lượng hàng hoá trao đổi lớn hoăc lớn Câu 2: Tại sao nói NT là một hình thức của quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc của các QG? -NT là sự trao -đổi hàng hoá của nước này với nước khác thông qua các hoạt động mua bán nằm trong tổng thể quan hệ kinh tế quốc tế -QT xã hội là quan hệ giữa người với ngưòi.quan hệ XH đa dạng, phức tạp trong đó có quan hệ kinh tế quốc tế ngoại thương là quan hệ xã hội - Ngày này, nền kinh tế quốc tế được quốc tế hoá mạnh mẽ để tồn tại phát triển tham gia phân công lao động không chỉ đơn thuần là buôn bán với bên ngoài mà thực chất là cùng với các quan hệ kinh tế đối ngoại khác tham gia phân công lao động quốc tế .Vì vậy ,một quốc gia phải khai thác được lợi thế trong nước phù hợp vối xu thế phát triển của kinh tế. thế giói và qụan hệ kinh tế qiiổc tế, đồng thòi cũng phải tính toán-lợi thế tương đối mà nước mình có thể giành được so sánh vói cai giá phải tra .Những lợi thế có thể có nhờ tham gia vào buôn bán và phân công lao động quốc tế bao giờ cũng phải tăng thêm khả năng phụ thuộc vào bên ngoài .Do đó, NT phản ánh phụ thuộc giữa các QG (thông qua TM QT) , đặc biệt trong điều kiện hiện nay (sự phụ thuộc lớn) Câu 3: Nói không có NT thì không tồn tại các quan hệ kinh tế doanh nghiệp có đúng không ? Điều kiện ra đời và phát triển NT -Nền sản xuất hàng hoá và sự xuất hiện của TB thương nghiệp -Có nhà nước pháp quyền và pcld gr giữa các nước phát triển -> NT ra đời sớm nhất -Từ những mối quan hệ về trao đổi hàng hoá (cả hữu hình và vô hình) dẫn đến quan hệ trao đổi tiền tệ, sức lao động ,KH và CN .Như vậy, một quốc gia đã thực hiện các qh KTDN của mình với xuất phát điểm là buôn bán ưao đổi hàng hoá ->NT quyết định của mối quan hệ KTDN khác (ở các mức độ khác nhau với các mối quan hệ khác nhau ).Ngược lại, NT cũng chịu tác động của các quan hệ đó Đại học Ngoải thương
  • 2. Bookboomíng Câu 4:Phân công lao động ra đời trước hay sau Ngoại Thương ? PCLĐQT ra đời trước NT -Dựa trên điều kiện tự nhiên , mỗi khu vực chuyên môn hoá sản xuất những sản phẩm riêng .Đây chính, là việc phân công lao động giữa các khu vực ,tạo cho mỗi khu vực hoặc quốc gia những lợi thế so sánh tương đối khác nhau ->nliu cầu trao đổi hàng hoá ->NT xuất hiện. -Do KHKT phát triển -> Chuyên môn hoá sâu -> PCLĐ sâu sắc -> NT phát triển đa dạng ,phong phú .Ngược lại, NTphát triển -> sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước tăng -> càng phải chuyên môn hoá -> PCLĐ bị tác động trở lạ i. Câu 5:Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế trong nước và mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngoài? NT quan hệ chặt Ghẽ với nền KT trong-nước -Ngày nay, s x đã được QT hoá một cách cao độ .Để có thể phát triển kinh tế trong nước, một quốc gia bắt buộc phải tham gia vào pclđquá trình, tỊrao đổi hàng hoá với bên ngoài, mở rộng qhkt vói bên ngoài .Không những thế ,cần chú ý gắn KT trong nước với kình tế thế g iớ i, phát triển kinh tế phải phù hợp với lựa chọn pclđ quá trình -Bởi vì mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại vói bên ngoài tạo điều kịên :Đảm bảo cho nhu cầu đầu vào , đầu ra cho nền sản xuất Jdnh dọạnh trong n ựớc ,gọp phần nâng cao hiệu quả nền kinh tế (có môi trường KD chuyển dịch cơ cấu ) -Nền kinh tế trong nước phát triển sẽ tác động tói vấn đề mở rông quan hệ kinh tế với bên ngoài vì lúc đó sẽ có hàng hoá sản xuất ra phong phú về chủng ỉọại và số lượng , chất lượng cao , giá cả phù hợp ,đầu vào cho sản xuất phát -triển -> NTpt -> quan hệ KTDN càng được mở rộng và ngược lại -Phát triển kinh tế trong nước và mở rộng quan hệ kinh tế vói quan hệ bên ngoài là hai mặt của một vấn đề, chúng có những tác động tích cực cũng như những tác động tiêu cực .Muốn thanh công trong chiến lược phát triển kinh tế cần nhận thứe quan hệ đó và giải quyết vấn đê +Phải khai thác được mọi lợi thế của hoàn cảnh chủ qụáii trong nước phù hợp xu thế phát triển của kình tế thế giới và phân công lao động quốc tế +Phải tính toán lợi thế tương đối cớ thể giành đựợc và so sánh vói cái giá phải trả vì tham gia phân cổng lao động và TMQT, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế trong nước vừa tạo ra sợ phụ thuộc lẫn nhau +Mối quan hệ này thể hiện khả năng liên kết K T ,hoà nhập với bên ngoài, đòi hỏi phải có khả năng xử lý thành công quan hệ phụ thuộc lẫn nhau Câu 6:Mon KTNT nghiên cứu những gì; Môn KTNT nghiên cứu các quan hệ kinh tế ừong các lĩnh vực buôn bán của một nước với các nước khác ; nghiên cứu sự hình thành ,cơ chế vận động ,quy luật và xu hướng phát triển của hoạt động NT nói chung và chủ yếtí là của Việt Nam.Từ đó xây dựng cơ sở KH cúa việc tổ chức quản lý và kích rhích sự phát triển NT cứa nước ta, phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH và phát triển đất nước Càu 7:Lợi ích NT mang lại bắt nguồn từ đâư Nghiên cứu nguồn gốc của NT để trả lòi 2 câu h ỏ i: -Tại sao các nước tham gia vào TMQT -Cái gì quyết định chủng loại hàng hoá XNK? l.Sự khấc nhau giữa các vùng trên thế giới về khí hậu , điều kiện tự nhiên và các nguồn lực khác -> sự xuất hiện lợi thế so sánh ,buộc các quốc gia phải chuyên môn hoá và coi NT như một phương pháp sản xuất gián tiếp ZSự giảm chi phí sản xuất cùa một nước do tiến hành chuyên môn hoá Trước k ia, nguồn gốc 1 quan trọng hơn ,nhưng hiện nay nguồn gốc 2 quan trọng hơn Câu 8: Các nhà trọng thương xem lợi ích TMQT trên những khía cạnh nào? Đại học Ngóbi thương
  • 3. Bookboomíng Sự phồn vinh của một quốc gia được đo bằng lượng tài sản mà quốc gia đó cất giữ (thường được tình bằng vàng ) -> đánh giá cao vai trò của tiền tệ -> CP nên xuất khẩu nhiều hơn NK nhằm thu được giá trị thặng dư do mậu dịch mang lại từ nước bị thâm hụt .Cơ sở trao đổi là sự ngang giá -> Buôn bán được thực hiện bởi các công ty độc quyền của nhà nước mà sự hạn chế ăn sâu hết vào hoạt động NK còii XK thì được trợ cấp (tang XK với khối lượng lớn, giá trị cao) -> Ngăn cản các nước thuộc địa SX,XK -Kêu gọi nhà nước can thiệp vào NT bằng cách khuyến khích XK, hạn chế nhập khẩu bằng hàng rào tax quan và phi tax quan -> các nhà trọng thương đề ra lý thuyết mang lại lợi ích cho các cường quốc thực dân Hoàn cảnh lịch sử :CNTT ra đời vào những năm 1540,phát triển tới 1650, sau đó suy tàn (1800).Đây là thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ hoặc chủ nghĩa tư bản nên lý thuyết trọng thương ra đời nhằm phục vụ cho giải quyết vấn đề tích luỹ tiền tệ (1 trong 2 điều kiện cho sự ra đời của CNTB) .Trong thời kỳ đầu phát íriển của CNTB, s x chưa phát triển nên để tích ỉuỹ tiền tệ phải thõng qua hoạt động trao đổi buồn bán Câu 9:Mộí Fiiưó'c có È thế ùsyệt đối mới có lợi trong buôn bán QT .Kết luận này ợí có đúng không? -Mội QG có thể có lọi íhế trong việc s x ra hầu hết các sản phẩm hay một QG không có sản phẩm nào có ỉợi thế tuyệt đối để s x -Nếu căn cứ vào lợi thế tuyệt đối thì chỉ giải thích được một phần nhò TMQT hiện này nó giải thích được quan hệ thương mại giữa các nước đang phát triển với các nước phát triển nhưng lại không giải thích được QHTM giữa các nước phat triển với nhau (mà quan hệ này chiếm phần ỉớa trong TMQT) -Lợi thế so sánh là điều kiện cần và đủ để dẫn đến lợi ích thương mại Câu 10:Hoạ;t độỉĩg NT phải xuất phát từ những nhiệm vụ chủ yếu nào? -Nâng cao hiệu quả SXKD,thúc đẩy quá trình CNH, tham gia vào cạnh tranh TMQT,đổi mới cơ cấu KT, giảm chi phí nâng cao chất lượng sản phẩm ,tháo gỡ đầu vào của thương mại ở trong Yầ ngoài ,XK hàng hoá cao hơn giá hàng s x trong nước -> nâng cao hiệu qiỉảNT -Đối với CNH, NT có nhiệm vụ tìm kiếm những đầu vào mới cho cồng nghiệp và tiêu thụ sản phẩm tăng dần đầu ra -Thúc đẩy quá trình liên kết trong nước với nước ngoài trong quá trình mở cửa nền kinh íế -Góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội quan trọng của doanh nghiệp : vốn việc làm ,cồng nghệ ,sử dụng tài nguyên hiệu quả -Đảm bảo tình thống nhất giữa kinh tế và chính trị (chính sách đối ngoại ,đề ra đường lối phát triển kinh tế đề ra mục tiêu, luật lệ cho các ngành tham gia vào TMQT ,thúc đây NT phát triển trong hoạt động NT Đại học Ngớại thương
  • 4. Bookbooming Câu 11:NT trong nền kinh tế quy mô nhỏ Hầu như không ảnh hường gì tới giá cả thế giới và phải chấp nhận giá cả thị trường thế giới ,khả năng cung cấp hàng hoá ra thị trường thế giới và nhập khẩu hàng hoá cần thiết là không đáng kể Eg: Mỹ và Việt Nam kí hiệp đinh thương mại thì Việt Nam có khả năng xâm nhập thị trường Mỹ ,tăng lượng nhập khẩu ,nâng cao khả năng canh tranh .Ngược lại chúng ta sẽ nhập khẩu từ Mỹ những máy móc thích hợp để đôỉ mới cơ cấu ,nâng cao NSLĐ .Trong khí đó hàng hoá VNNK yào thị trường Mỹ không ảnh hưởng lớn đến nhu cầu của thị trường Mỹ ,trong khi đó hàng hóa Mỹ nhập khẩu vào Việt Nam cũng không ảnh hưởng gì đến khả năng nhập khẩu của Mỹ Câu 12: CNH - HĐH trên cơ sở khoa học kỹ thuật phái triển yêú tố con người, phát triển các thành phần kinh tế ,mà thành phần kinh tế nhà nước là chủ đạo .CNH,HĐH quá trình thức đẩy sự tăng trưởng kinh tế ,phát triển ổn định của mộí quốc gia ? -> Tiến nhanh vào quá trình quốc tế hóa toàn cầu -> Thúc đẩy quá trình CNH-HĐH là nhiệm vụ chung của toàn cầu Quan hệ: -> Đặc điểm của NT là quan hệ ưao đổi hàng hoá giữa các nước thông qua hoạt động mua bán, là động lực chính ừong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, thúc đẩy quá trình CNH,HĐH của nước phát triển -> Thông qua hoạt động NT, Việt Nam tham gia cạnh tranh trên thitrường quốc tế -> phải thay đổi cơ cấu kinh tế , giảm chi phí, tăng chất lượng sản phẩm ,xoá bỏ dần dần những hàng rào trong TMQT, tạo điều kiện cho tự do kỉnh doanh là cách đạt được hiệu quả kinh tế -> NT có nhiệm vụ tìm kiếm đầu vào,đầu ra mối: công nghệ,thiết b ị,nguyên liệu -> NT thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế trong nước và nước ngoài + tranh thủ lợi thế mà NT và pclđ mang lại + thúc đẩy kinh tế nội bộ tỈLÔng qua XNK, chuyển giao công nghệ -> tạo mối quan hệ gắn bó vói thị trường nước ngoài Có nhiều mô hình CNH,HĐH: cổ điển, KT kế hoạch hoá tập trung, sx thay thế NK , s x hướng XK, thay thế NK có chọn lọc NT là yếu tố khồng thể thiếu được trong quá trình thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH đất nước ta Câu 13: NT đóng góp nhữ thế nào trong vấn đề giải quyết vốn, công nghệ, việc làm và sử dụng tài nguyên có hiệu qưả trong quá trình phát triển kinh tế? Vốn: phần lớn các nước đang phát - triển và kém phát triển, việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn ưở thành mối quan tâm ưu tiên hàng đầu trong thòi kì CNH, HĐH nói chung và trong chính sách KTDN nói riêng 4 .. Đại học Ngoại thương
  • 5. Bookbooming -Vốn trong nước: do tích luỹ từ nền kinh tế trong nước hoặc tích luỹ từ nhân dân -Vốn ngoài nước: FDI và ODA Vịêc làm: Việt Nam là nước nông nghiệp -Dân số đông, 76% ở nông thôn -CN chưa phát triển, nông thôn lạc hậu -> qua NT mới đưa kinh tế tham gia vào kinh tế quốc tế, phát triển: + quy mô sản xuất hàng xuất khẩu, mở rộng -> tạo viêc làm + nhiều ngành khác ra đời, phục vụ cho sản xuất hàng nhập khẩu + thu hút vốn đầu tư nước ngoài + phân công lao động, mở rộng nhiều loại hình kinh doanh + mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài, xuất khẩu sức lao động Sử dụng tài nguyên: -KT lạc hậu -> XK nguyên liệu thô sơ, sơ chế -> tăng chi phí -NT phát triển: hạn chế nhập khâu tài nguyên sơ chế -> hàng hoá xuất khẩu có mức chế biến cao .Sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, kết hợp với nguồn lao động dồi dào -> nâng cao trình độ Công nghệ : phát triển cổng nghệ là mục tiêu quan trọng, phát triển lâu dài trong phát triển CNH -Nước chậm phát triển: tăng thu nhập xuất khẩu, khai thác tài nguyên và lâu dài thì cái quyết định là công nghệ -Hiện nay nền công nghệ yếu trình độ thấp -> phải dựa vào NT để tiến hành: + chuyển giao công nghệ, tranh thủ công nghệ của nước ngoài + cải tiến công nghệ -> ứng dụng, cải tiến và sáng tạo ra những công nghệ có chất lượng cao -> NT đóng vai trò tiền phong, ngành mũi nhọn trong phát triển công nghệ Câu 14: Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong NT? Đảm bảo sự thống nhất giữa KT và chính trị là nguyên tắc chủ yếu trong việc tổ chức và quản lý có hiệu quả hoạt động KTDN -TG và nen kinh tế TG la một thể thống nhất, trong đó các QG giàu và nghèo .phải dựa vào nhau để phát triển cả về chính tậ kinh tế -Sự phát triển kinh tế là cốt lõi của sự vận động về chính trị, an ninh quốc gia: + phát triển kinh tế ổn định và cải thiện đời sống nhân dân là điều kiện quan trọng nhất của chính trì + ổn định chính trị là điều kiện buôn bán, hợp tác đầu tư - NT gắn liền với chính trị, chinh trị trong NT được thể hiện + sự tính toán các yếu tố hình thành và xu hướng phát triển nền kinh tế nước ta, tình hình chính trị trong nước, QT KHKT + chính sách và các hoạt động NT trong thực tiễn phải vận động cùng chiều với chính sách đối ngoại của nước Việt .Nam -> tác động kép với ngoại giao và hoạt động NT-> đưa nước ta tham gia tích cực , có lợi vào nền kinh te thế giới Câu 15: Nói s X quyết định sự phát triển của NT có đụng không?-> Đúng 1. s X hàng hoá là tiền đề quan ừọng cho sự ra đời NT s X và NT có mối quan hẹ chặt che, s X quyết định NT và ngược lạị NT cũng ảnh hưởng đến sản xuất. NT nằm khâu lưu thông, nó phải có hàng hoá -> nó gắn chặt với sản xuất, s X có phát triển, chủng loại hàng hoá sản xuất ra mói phong phú, giá cả phù hợp, đẩy mạnh xuất khẩu .Mặt khác, sản xuất phát sinh ra nhiều hàng hoá cung cấp đầu cho hoạt động NT và NK được tiến hành có thể nói, s X là gốc, là cốt lõi của NT, s X kém phát triển , NT cũng kém phát triển, hiệu quả hoạt động KDNT lại bị chi phối bởi sản xuất Đại học Ngỗại thương
  • 6. Bookboomíng - NT cũng có ảnh hưởng đên sản xuất . Trước hết là yếu tố đầu vào của sản xuất muốn có một nền sản xuất lớn thì phải có và thông qua hoạt động NT có thể huy động được vốn. Các nước có thể huy động vốn từ hoạt động xuất khẩu mà mình có lợi thế đồng thời quan hệ buôn bán giữa các nước phát triển có thể kéo theo sự phát triển tốt đẹp của các mối quan hệ -NT phát triển tạo điều kiện cung cấp thị tnrcmg đầu vào cho sản xuất như nguyên vật liệu, tạo điều kiện tiêp thu thành tựu kinh tế, công nghệ hiện đại tiên tiến, nhằm nâng cao năng xuất lao động và cải tiến sản phẩm về chất lượng - Về yếu tố đầu ra của sản xuất, NT phát triển mở rộng thị trường đầu ra cho sản xuất trong nước, do khả năng tiêu thụ lớn hữn nên cần lớn hơn vă đã dạng về tạo điều kiện để mở rộng về quan hệ sản xuất Thông qua NT còn góp phần tạo ra mồi trường cạiứi tranh .Bất kỳ nước nào , DN khi tham gia vào QT, hàng hoá phải cạnh tranh cả ở thị trưỜQg quốc tế và thị trường trong nứơc > muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải đổi mói sản xuất công tấc quản lý và tư duy - NT phát triển -> chuyển dịch cơ cấu kinh tế có lợi cho nền sản xuất quy mô lớn - XK cung góp phần tạo cơ hội phát triển những ngành công nghiệp vốn không có cơ hội phát triển nào khác VD: phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm , XK tạo nhu cầu cho sự phát triển CNSX thiết bị chế biến - Khoản thu từ fax XNK có thể tài trợ cho sự phát triển các ngành khác - Mối quan hệ ở nước ta: s x quyết định NT: trong những năm gần đây, một trong những điểm nổi bật của chiến lược phát triển NT ở Việt Nam là hướng về XK và sx thay thế NEC có hạn ch ế, Tuy rằng trong thời gian qua việc thực hiện còn chưa đúng hướng chiến lược nhung nhà nước đã có những biện pháp nhằm thực hiện chiến lược quan trọng hướng về XK -Trong điều kiện nước ta còri lạc hậu, đang tiến hành công cuộc GNH, HĐH đất nước thì nhu cầu NK máy móc thiết bị, nguyên liệu để phục vụ cho sản xuất trong nước là rất lớn NT ảnh hưởng tói sản xuất: từ khi đảng tiến Bàrih công euộe đểi mới, mở rộng NT cũng như các quan hệ KTĐN khác, nền kinh tế sản xuất, sản xuất của Việt Nam đã có một bước ngoặt mới: + chúng ta đã sử dụng được triệt để đất đai , lao động để sàn xuất các mặt hàng như cafê, gạo, cao su, chè + thị trường đầu vào có cơ hôi thu hút vốn DTNN, tiếp cận các công nghệ, thiết bị nguồn từ các nước phát triển .Trong khoảng chục năm gần đây , Việt Nam chủ yếu nhập siêu, điều này được giải thích do NK máy móc thiết bị để phục vụ cho sẫn xụất và nhập khẩu + thị trường đầu ra không chỉ bó hẹp khuôn khổ cắc nước XHCN như tnróc kia đã được mở sảng các nước tư bản, các thị trưòng lớn khó tính như: EU, N hật, M ỹ,..... -> nhu cầu đa dạng, mở rộng quy mô sản xuất + cơ cấu KT chuyển dịch có lợi cho nền sản xuất lớn .Chúng ta đáng chủ trương sản xuất hướng về sản xuất nông nghiệp và cồng nghiệp chế biến (thực phẩm ) để XK -> thu ngoại tệ -> phục vụ NK Câu 16: NT tác động đến khả nãng-tìêu dùng như thế nào? - Việc tiêu dùng không chỉ là mục đích cùa sân xuất mà còn là tái sản xuất sức lao động, yếu tố chính của LLS X + NTNK những lực lượng sản xuất cẩn thiết để phục vụ cho sản xuất hàng tiêu dùng trong nước + các mối quan hệ có thể thông qua nhu cầu về hàng tiêu dùng tương ứng vói mức thu nhập hiện tại Đại học l^éoại thương
  • 7. Bookbooming - Mở rộng quan hệ buôn bán -> tiêu dùng xuất hiện nhiều biến đổi quan trọng yêu cầu cao hơn về số lượng, chất lượng -> s x trong nước phải đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của người tiêu dùng nếu không sẽ khồng cạnh tranh được vói hang ngoại - NT có thể và cần phải đóng vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn tiêu dùng vào cũng đòi hỏi hợp lí đối với thị trường, phù hợp với chính sách tiêu dùng cụ thể trong một giai đoạn nhất định -> bằng nhiều biện pháp để điều tiết những đòi hỏi vượt quá khả năng của nền kinh tế - Mối quan hệ giữa NT và sự nghiệp CNH- HĐH đất nước + NT có vai trò tích luỹ vốn ban đầu quan trọng cho CNH + NT tiếp nhận thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới và đổi mới khoa học công nghệ trong nước + NT nâng cao trình độ của đội ngũ quản lí KD + NT mở rộng thị trường và là một ừong những điều kiện thực hiện CNH + NT tạo điều kiện cho phép phân công lao động trong nước phù hợp với phân công lao động QT Câul7: Quan hệ giữa NT và ĐTNN (đầu tư vào đất nước, đầu tư ra nước ngoài) Mối quan hệ giữa NT và ĐTNN là quan hệ 2 chiều, NT có tác- động đến thu hút vốn ĐTNN và ngược lại ĐTNN cũng ảnh hưởng tới NT - Trước hết, NT phát triển làm cho quan hệ giữa nước ta và các nước khác trở nên mật thiết hơn , giúp chúng ta tạo được lòng tin của các đối tác, đặc biệt là XK cũng tạo vị trí của Việt Nam trên thị trường TG và cho thấy tiềm năng nguồn lực lớn mạnli trong nước, tạo môi trường hấp dẫn nhà ĐTNN - Ngược lại, việc thu hút vốn đầu tư cũng ảnh hưcmg nhất đinh tới hoạt động XNK •Nguồn vốn đầu tư (FDI- ODA) có thể cung cấp cho sản xuất một lượng vốn tương đối lớn để tập trung vào xuất khẩu .ĐTNN vào nước ta mói chỉ b dạng nhập khẩu các máy móc thiết b ị, công nghệ giúp chúng ta có thể nâng cao NSLĐ sản xuất ra khối lượng hàng hoá lớn hơn và vẫn đảm bảo chất lượng - Trong những năm gần đây,tuy Việt Nam dã xuất khẩu một lượng hàng hoá tương đối lớn sang thị trường các nước nhưng nhìn chung sản phẩm của Việt Nam chưa có vị trí mấy, giá cả thường thấp hơn giá cả QT . Trong nhưng nguyên nhân của. tình trạng này là do sản xuất còn manh mún, không tập trung, chất lượng không ổn đinh, có những mặt hàng mà nước bạn cần mua với số lượng lớn lại không có khả năng cung cấp. Với lượng vốn lớn, nguồn vôn từ các nước góp phần giải quyết tình trạng trên '.Có vốn, ta có thể xây dựng nền sản xuất phục vụ cho sản xuất với quy mô lớn tập trung hiệu quả .Nhưng một vấn đề quan trọng là chúng ía phải sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ĐTNN (hướng vào phát triển XK tạo ra profit) - FDI của TBNN là một bộ phận cấu thành hết sức quan ừọng trong việc hình thành tổng lượng vốn KD cần thiết của các DN NT tác động đến vốn ĐTNN: + Vốn ĐTNN được thể hiện bằng tiền, vật chất,.....chỉ có thể vào được đất nước thông qua các hoạt động NT + Các nhà ĐTNN qua việc khảo sát, nghiên cứu thị trường Việt Nam thấy có thể làm ăn có lãi là quyết định ĐT , trong đó yếu tố NT đã tác động mạnh mẽ Vốn ĐTNN: + từ hoạt động NT thu hút được vốn đầu tư thì mục đích cần đạt của các doanh nghiệp sau khi có vốn là phải sử dụng vốn ấy sao có hiệu quả, có lợi nhuận + KD vốn và KDNT la một thể thống nhất hỗ trợ vẩ làm tiền đề cho nhau để đạt lợi nhuận cao + Phương pháp tối ưu là đầu tư trực tiếp, hướng vào XK-> thúc đẩy hoạt động NT phát triển Đại học NgZại thương
  • 8. Bookbooming -> NT và ĐTNN là hai lĩnh vực khác nhau, tồn tại và phát triển cùng có lợi .Cái này làm tiền đề cho cái kia và ngược lại .Tuy nhiên nhận thức được điều này không phải dễ dàng VD: thua lỗ tạo việc Hàn Quốc đầu tư nguyên liệu làm áo len cho Việt Nam và không tạo thị trường đầu ra -> lô Nhà máy len Nam Định được châu âu ĐTTT vốn ,kỹ thuật sản xuất quần áo, XK sang châu âu Cần thiết chỉ thời kỳ đầu cho CNH còn sau phải dựa tích luỹ từ nội bộ nền KT và nhân dân. Câu 19 tiếp Thực hiện chính sách mậu dịch bảo hộ, hạn chế hàng hoá nhập khẩu vào, bảo hộ hỗ trợ cho s x trong nước khuyến khích đầu tư vào những ngành công nghiệp. Các biện pháp thực hiên là fax bảo hộ hạn chế nhập khẩu, tỉ giá hối đoái Ưu: + bước đâu cũng mang lại sự rộng mở cho nền kinh tế trong nước + Giải quyết cồng ăn việc làm, phát triển cân đối + nền kinh tế ổn đinh, không bị tác động xấu từ bên ngoài Nhược: + coi nhẹ ảnh hưởng tích cực của nền kinh tế thế giói đối với phát triển'kinh'tế trong nước -> hạn chế khai thác có hiệu quả tiềm năng của đất nửớc + nhu cẩu tiêu dùng trong s x và trong nhân dân ngày càng cao trong khi khả năng đáp ứng nhu cẩu lại hạn hệp -> ldm hãn sự phát triển của kinh tể + cán cân thưcmg mại bị thâm hụt, nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu và bán thành phẩm để tăng cường cung ứng cho s x trong nước nhằm tiêu dùng và phục vụ XK bị hạn chế gây nên tình trạng khan hiếm ngoại tệ + Chính sách bảo hộ s x trong nước làm mất cơ hội cạnh tranh quốc tế s x trong nước bị tn trệ kinh tế kém phát triển 3. Chiến lược s x hướng về XK: Là chiến lược mở cửa hưống thị trường ra bên ngoài được thực hiện rộng rãĨTỞnhững nước Đông Bắc và Đông Nam á từ nhũng năm 60. Chiên lược này nhằm phân tích về việc sử dụng lọi thế so sánh hay những nhân tố sẵn xuất thuộc tiềm năng của một nước NT trong sự phân công lao động quốc tế để mang lại lợi ích tối ưu cho một quốc gia... Nội dung: • Khuyến khích việc mở rộng s x những mặt hàng có khả năng s x tăng nguồn thu ngoại tệ ® Hạn chế bảo hộ nền sản xuất ừong nước, thúc đẩy hỗ trợ việc sản xuất hàng xk • Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, lã thuật công nghệ tiên tiến bằng việc tạo môi trường thuận lợi • Mỏ rộng quan hệ thương mại với nhiều nước Ưuđĩểm: -Dựa vào vốn ĐTNN, vốn trong nước mở mang s x , nâng cao sức manh cánh tranh hàng hoá -Sử dụng hiệu quả tiềm năng của đất nước -Giúp cho nền kinh tế phát triển cao, một số ngàrih công nghịêp đạt trình độ tiên tịến - Giai quyết tốt công ăn việc làm - Giúp cho nền kinh, tế trong nựớc nhanh chóng hội nhập vói kinh tế thế giới Nhược điểm: - Gây mất cân đối giữa các ngành xuất khẩu và không xuất khẩu do chỉ tập chung vào sản xuất hướng XK - Sự phụ thuộc vào nước ngoài tăng, dễ bị ảnh hưởng xấu từ thị trường bên ngoài 8 Đại học Ngoại thương
  • 9. Bookboomíng Cơ cấu mặt hàng làm theo những bước tuần tự như sau: - XK những sản phẩm nông sản - XK những sản phẩm khác hơn nguyên liệu và sản phẩm - Ban đầu XK những sản phẩm đòi hỏi vốn và kỹ thuật (cơ khí, điện tử ) - XK những sản phẩm đầu vào kĩ thuật cao Về thị trường: đi thẳng vào thị trường các nước TBCN phát triển từ ít đến rứiiều, đa dạng hoá sản phẩm tránh sự phụ thuộc chặt chẽ vào thị trường bên ngoài Đối với đối tác: thiết lập quan hệ với công ty đa quốc gia Đối với quản lý trong nước: thị trường hoá các yếu tố đầu vào trong nước (VD: vốn lao động, đất) chính sách tỷ giá hối đoái, trong tuỳ từng trường hơp có thể phá giá, tỷ giá nhỏ để thúc đẩy xuất khẩu Câu20: Đặc điểm chiến lược NT hiện nay (nội dung, định hướng, chiến lược, bp thực hiện) Đại hội đại biểu toàn quốc của đảng CSVN đã xác đinh những phương hướng lớn trong chính sách phát triển ngoại thương - Phát huy lợi thế tương đối, nâng cao sức mạnh cạnh tranh của hàng hoá - Hướng mạnh về xuất khẩu - s x thay thế những mặt hàng ừong nước SXcó hiệu quả - Mở rộng đa dạng hoá, đa phương hóa quan hệ KTDN trên nguyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền bình đẳng cùng có lợi - Thu hút nguồn lực bên ngoài để phát huy các lợi thế và nguồn lực bên trong Để thực hiện các định hướng chiến lược này chứng ta đặc biệt: - Coi trọng NT cùng các quan hệ quốc tế đối ngoại khác la động lực phát triển kinh tế của đất nước khuyến khích sử dụng tốt nguồn trong nước để s x hàng XK theo đúng trình tự trên - Hạn chế NK những mặt hàng ừong nước có thể s x đựợc để tiết kiệm ngoại tệ , cải thiện cán cân thanh bán, íập trung vao NK máy móc thiết bị vật tư thiết yếu, đảm bảo cung cấp đủ đầu vào cho s x trong nước - Tạo môi trường đầu tư hấp dẫn để thu hút vốn và công nghệ nước ngoài nhằm nâng cao năng lực sx , đưa tốc độ thị trường phát triển nhanh, gắn nền kinh tế ừong nước vói nền kinh tế thế giới và tạo môi trường cạnh tranh lành manh để thúc đẩy sản xuât phát triển - Thực trạng ngoài lề hiện nay Việt Nam chưa đi đúng hướng, kết hợp s x hướng vê XK và s x thay thế NK có hạn chế, nhung trên thực tế thì đại đa phần là s x thay thế NK chưa chú trọng nhiều đến XK, chính sách thu hút đầu tư và s x hướng về XK đổi mới thiên về tự do nhưng còn mang tình bảo hộ Câu24: Nhận xét đặc điểm chiến lược NTVN trong thời kỳ phong kiến và pháp thuộc? a) Thời kỳ phong kiến 1. Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế tự cấp tự túc, lại hay có ngoại xâm không thể phát triển mạnh. Đặc điểm nổi bật là sản xuất hàng hoá giản đơn và một thị trường ừong nước chật hẹp và bị chia cắt. Hàng nhiều thế kỷ kinh tế.nước ta ở ừong tình trạng không có nhiều sản phẩm cần tiêu thụ, sản phẩm không phải của nền CN thịnh vượng sx ra mà do thủ công s x ra, ít hay nhiều phụ thuộc vào người đặt hàng . 2. NT hầu như có tính bị động, không có cơ sở kinh tế bên ừong thúc đẩy, khồng do nền kinh tế bản'thân thói thúc, bán hàng dư thừa hay NK nguyên liệu phục vụ SX trong nước 3. Hàng NK chủ yếu là hàng loạt thoả mãn tiêu dùng xa hoa của vua quan phong kiến , vũ khí và những thứ làm ra vũ kh í, hàng tiêu đùng hàng ngày trong gia đình như thuốc men, gương iược kim chỉ Đại học^Mgoại thương
  • 10. Bookbooming 4. Hàng hoá XK chủ yếu là hàng nông lâm hải sản quý hiếm do thiên nhiên sẵn có và đồ thủ công nghiệp 5. Khách hàng chủ yếu có quan hệ mua bán là TQ, Nhật, Hà Lan, Bồ Đào Nha 6. Vua quan độc quyền NT để kiêm lòi cho bản thân, mua bán khồng thành văn bản mà làm theo lệnh của vua chúa và quan lại thủ tục thay đổi tuỳ lúc tuỳ noi nhưng có nét chung là khai báo lễ vật và đóng fax b) Thời kì pháp thuộc 1. Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, kĩ thuật canh tác cổ truyền, công nghiệp chủ yếu khia khoáng, công nghiệp chế biến nhỏ bé, tập trung chủ yếu vào ngành sử dụng nhiều lao động và nguyên liệu tại chỗ, vốn ít lợi nhuận lớn , thu hồi vốn nhanh (dệt, thuốc lá, đường) 2. NT kém phát triển cả về quy mô mặt hàng và thị trường: XK chù yếu là nông sản và khoáng sản với ba mặt hàng chủ yếu, gạo, cao su và than đá (trong 50 năm 1880 - 1939) gạo và cao su chiếm tới Ì70- 80% tổng kim ngạch XK 3. NK chủ yếu là hàng tiêu dùng và một số nguyên liệu như xăng dầu bổng vải phục vụ cho công nghiệp khai thác khoáng và đường sắt 4. Cán câu NT trong 50 năm 1980 -1939 chỉ có 9 năm các nước đông Dương nhập siêu còn lại là xuất siêu nhưng xuất siêu chỉ phản ánh mức độ bóc lột vơ vét của thực dân pháp chính sách quản lý mang lại đặc quyền cho pháp 5. Tax quan: 11/11/1892 thi hành luật " Đổng hoá tax quan hàng của Pháp vào Việt Nam được miễn tax còn từ các nưởc khác thì tax suất cao hàng của Việt Nam thực tế do TB Pháp nắm được nhập cấp tự do và không phải nộp tax Từ 1910 hoạt động buôn bán giữa Pháp và các nước thuộc địa bị gián đoạn - 1/1/1944 Pháp thi hành chế độ "tax quan tự trị " ở các nước Đông dương , hàng từ nước từ nước Pháp nhập khẩu vào các nước Đồng Dương và ngược lại không được miễn tax trừ những mặt hàng được chính phủ pháp quy đinh trong danh mục cụ thề - Tax XNK được áp dụng ở Đông Dương do các nước Đông Dương quy đinh nhưng phải được chính phủ pháp chuẩn y hàng rào tax được nới lỏng tax suất tốì đa bị bãi bỏ, tax suất thấp nhất được áp dụng vói những mặt hàng NK từ nước ngoài trừ Nhật được hưởng tax suất đặc biệt thấp hơn mức thấp nhất Nhìn chung ch ế độ tax quan tự trị có lợi cho các nước thuộc địa là đồng hoá tax quan c) So sánh XK gạo thòi kì Pháp thuộc với thời kì hiện nay: khẳc nhau về bản chất Thòi lđ Pháp thuộc: gạo được XK sang Pháp vì trước hết, kinh tế Viặt Nam là kinh tế nông nghiệp có điều kiện xuất khẩu mặt hàng này, hơn nữa XK sang Pháp để phục cho tiêu dùng của Pháp và có lợi cho Pháp (do ý chủ quan của Pháp ) Thòi kì hiện nay: Từ đầu năm 1990 đến nay gạo được coi là một trong những mặt hàng chủ lực của nước ta,XK gạo là một trong những chính sách cùa Đảng và nhà nước nhằm khai thác nguồn lực trong nước, tang kim ngạch XK mở rộng quan hệ với các nước điều quan trọng trong hoạt động XK hiện nay là ta co thể tự do lựa chọn thị trường mà ta có lợi để XK ( quyết định thuộc về ta ) CâÙ21: Nhận xét đặc đĩểm NT thờ! kì 1955 -1975 Thòi kì 1955 - 1975 là thòi ki cải tạo và xây dựng kính tế phát triển xã hội theo công nghiệp xã hội ở miền Bắc vừa phải tiến hành cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước ẵ thể Có chia thời kì này làm hai giai đoạn Giai đoạn 1 (1955 - 1975) 1. Với mục đích mở rộng và phát triển NT phục vụ cho công cuộc khôi phục kinh tế miền Bắc, xây dựng hậu phương vững chắc cho miền nam; ở giai đoạn này ta đã mở rộng quan hệ hợp tác vói các xã hội chủ nghĩa anh em ngoài ra còn kí kết hiệp định TM với các chính phủ Pháp, ấn độ , Campuchia ,1 rac..... đặt quan hệ buôn bán với một số thị trường khu vực châu á Thái Bình Dương . Đến 1965 ta đã có quan hệ thương mại vói 40 nước ... Đại học hỉcịềại thương
  • 11. Bookbooming 2. Cơ cấu XK phản ánh trình độ phát triển lạc hậu và sự không ổn định của nền kinh tế: XK chủ yếu là hàng nông sản sản phẩm cồng nghiệp nặng (chủ yếu là khoáng sản ) và công nghiệp nhẹ. XK tăng chậm và chỉ dừng lại ở con số 70- 80 triệu rúp mỗi năm .Năm 1961 -1965 kim ngạch xuất khẩu mỗi năm một tărig nhưng với mức độ chậm .Năm 1965 kim ngạch xuất khẩu so với 19Ố0 tăng gấp 1,7 lần .NK tư liệu sản xuất được lưu ý và tăng dấn một số hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân cũng được NK so với 44.9% năm 1955 còn hàng tiêu dùng giảm từ 54.6% (1955) xuống còn 23ằ năm 1965 5% 3. Buôn bán với các nước XHCN là chủ yếu và chiếm tới 85.9% tổng kim ngạch buôn bán với nước ngoài 4. Đồng thời ở giai đoạn này ta đã xoá bỏ chế độ độc quyền NT của đế quốc thực hiện chế độ nhà nước thống nhất quản lý NT Giai đoạn 2(1966 -1975 ) đấu tranh chống âm mưu phong toả của kẻ địch tranh thủ sự viện trợ quốc tế duy trì. các hoạt động XNK phục vụ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Mục tiêu của thời kì này là tranh thủ tối đa sự viện trợ của quốc tế tăng cường tiềm lực kinh tế vừa chi viện trợ cho miền Nam vừa đảm bảo nhu cầu cơ bản của ds nhân dân . Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc khồng quân và hải quân Mỹ đã đánh phá cơ sở s x hàng XK các địa bàn kết hợp XK các tuyến đường giao thông trong ngoài nước bao vây phong íoả cảng hạn chế hàng hoá NK ngăn cản ta tiếp nhận sự viện trợ quốc tế và giao lưu quốc tế với nước ngoài. Trong điều kiện này XK của ta giảm mạnh quan hệ với nước ngoài cũng bị thu hẹp lại xuống còn 27 nước 1974 quan hệ buôn bán chủ yếu duy trì với các nước XHCN ■ . - 1964- 1975 XK sang các nước XHCN chiếm 60% NK chiếm 80% trong tổng kim ngạch XNK .Tình trạng nhập siêu lớn do XK giảm sút còn NK tăng nhanh .Hàng NK chủ yếu là thiết bị toàn bộ máy móc phương tiện vận tải hàng tiêu dùng trong đó nhóm hàng tiêu dùng và nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ trọng cao nhất và cũng tăng nhanh nhất .Viện trợ không hoàn lại và túi dụng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong các nguồn thanh toán hàng NK vay nợ thường xuyên chiếm trên 20% kim ngạch nhập khẩu, ở miền Nam nhờ viện trợ của nước ngoài và phục vụ cho chiến ưanh hệ thống sân bay và cảng biển giao thông đường biển khá phát triển một số cơ sà công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm hoá chất kĩ thuật tương đối hiện đại nhưng lại bị lệ thuộc vào nguyên liệu NK Câu 22: Phân tích cơ cấu xuất khẩu hiện nay. Từ năm 86 đến nay XK đại bộ phận là hàng hoá sơ chế, hàng hoá sơ chế, khả năng cạnh tranh của hàng hoá XK thấp .Nếu tính ở giá trị tuyệt đối - nhóm nồng sản tăng nhanh do XK gạo - nhóm lâm sản giảm sút do cấm suất khẩu gỗ và một số lâm sản khác - nhóm thuỷ sản có số lượng tăng không nhiều nhưng giá trị tăng do có chú ý vào đầu tư vào chế biến thúỷ sân - nhóm công nghiệp nhẹ tỉểu thủ công nghiẹp có khả năng phát triển do có sự đóng góp của nghàiih dệt may và số lượng tăng tương đối nhanh - nhóm cồng nghiệp nặng và khoáng sản có xu hướng giảm tỷ trọng tương đối nhưng về giá tri tuyệt đối tăng do có sự đóng góp của dầu thô 1991: XK sản phẩm thô và sơ chê chiếm trên 92%, hàng chế biến sâu 8% 1997' YTC sản nh ầm thô và Rơ chế. c h té m trên 75% hànơ chế. hiến sâu 25% Cơ cấu XK 1991 1997 1999 Nồng lâm thuỷ sản 53% 37% 37.3% CN nhe 14% 37% 38% CN nặng và khoáng chất 33% 26% 24.5% 198Ố: dầu thồ là mặt hàng chủ lực (800 triệu $) 1989: gạo máy móc da giày Đại học N(|o!ại thương
  • 12. Bookbooming 1991: dầu thồ, gạo da giày, thuỷ sản 1992: dầu thô, gạo đa giày, textile, cà phê, hạt điều điện tử, thuỷ sản, cao su, hạt điều than đá, hàng thủ công mỹ nghệ, rau quả 1998: 10 items XK lớn dầu thô gạo da giày , cà phê, hạt điều điện tử, thuỷ sản, cao su, hạt điều than đá Phương pháp cải tiên cơ cấu: - Xây dựng mặt hàng XK chủ lực - Gia công XK - Đầu tư cho XK - Xây dựng khu chế xuất Biện pháp cải tiến cơ cấu NK: là các biện pháp quản lý công cụ NK - Tax: tax suất áp dụng cho những hoạt động khuyến Múch. và hạn chế-NK bằng cách áp dụng tax suất cao - Hạn ngạch - Giấy phép NK - Quản lý ngoại tệ: hạn chế những items có thể s x trong nước khuyến khích nhập những mặt hàng có lợi Câu 23: Những căn cứ cải biến cơ cấu XK của nước taế . Căn cứ vào nguồn lực bên trong: - Dận số và lạo động - Tài nguyên thiên nhiên đất đai nông nghiệp, rừng, biển, khoáng sản -C ở sở hạ tầng - VỊ trí địa lí Căn cứ vào yêu cầu và xu hưứng phát triển của thị trường Đối với chúng ta đó là nhu cầu của thi trường NK, các thị trường truyền thống các thị trường gần Căn cứ vào hiệu quả kỉnh tế tức lợi th.ế tương đối của mặt hàng: Dựa vào những căn cố trên chúng ta dự định trước mắt hướng cĩmiỉi là XK nông lâm sản nhiệt đới, thuy sản hàng CN nliẹ hàng tiểu thủ cồng nghiệp thủ công mỹ nghệ hàng gia công và một số sản phẩm công nghệ cơ khí: Đồng thời cải tiến cơ cấu XK theo hướng tăng tỷ ừọng các mặt hàng chế biến giảm tỷ trọng XK nguyên liệu tạo các sản phẩm XK chủ lực như dầu mỏ thuỷ sản nông sân sớm tạo ra một số mặt hàng gia cổng lắp ráp chế biến công nghệ hiện đại có sức mạnh cạnh tranh trong thị trường XK L Câu24: Những căn cứ cải biến cơ cấu NK của nước ta: 1. Căn cứ vào mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kì 2. Căn cứ vào nhũng nguyên tắc cợ bản của chính sách NK Phương hưáng cải tiến cỡ cấu NK NK chu yếu là vật tư phục vụ cho s x hàng XK hàng tiêu dùng thiết yếu mà trong nước chưa sản xuất được hoặc s x chưa thể đáp úng nhu cầu NK thiết bị toàn bộ dây chuyền máy móc tiên tiến hiện đại đổi mói công nghệ ưu tiên NK kĩ tìraỆt công ngliệ s k va chế biến hàng XK Khuyến khích nhập hàng phí mậu dịch (là hàng hoá không tham gia vào TMQT không thanh toán VĐ: quà tặng quà biếu của tổ chức hoặc cá nhân tổ chức nước ngoài) Câu25: Sự biến động của thị trường XNK trong những năm gần đây? Thi trường buôn bán của Việt Nam trong 10 năm qua thay đổi rất cơ bản Các nước châu á tăng dẫn trong XK và NK của Việt Nam 86: Châu á chiếm 22.6% tổng giá tộ XK: 10.6% tổng giá tộ NK của Việt Nam 95: Châu á chiếm 72.4% tổng giá trị XK 77.5% tổng giá úi NK của Việt Nam -Ngược lại buõn bán với châu âu đặc biệt là Nga và Đông Ẩu giảm: Đại học Ngoại thương
  • 13. Bookbooming 95: Cháu Âu chỉ chiếm 18% tổng giá trị XK và >13% ừị giá NK của Việt Nam Số nước quan hệ thương mại với Việt Nam: 54: Chỉ quan hệ với Trung quốc 55: 10 nước (Liên Xô và các nước XHCN) 64: 46 nước 74: 27 nước (Do chiến tranh biên giứi) 95: > 100 nước 98: > 120 nước Yếu tố thay đổi sự quy định đó: - Xu hướng quốc tế hoá và khu vực hoá nền kinh tế do đó hội nhập dễ dàng hơn - Sự tan vỡ của các nước XHCN dẫn tói những khó khăn về chính trị kinh tế hoạt động thương mại với nước này -Đổi mới trong chính sách quản lý NTVN: chính sách mở cửa, đa phương hoá đa dạng hoá NT - CNH- HĐH: NỈ1U cầu NK máy móc hiện đại từ khu vực n đáp ứng tốt hơn - Mĩ xoá bỏ cấm vận với Việt Nam dẫn tới mở rộng quan hệ với những nước trước đây chịu ảnh hưởng của Mĩ Câu2ố: 1. Đổi mới cơ bản về íổ chức quản lý KDXK trong thời gian qua: - Chuyển các hoạt động XNKtừ cơ chế kế hoạch hoá tập trang sang hạch toán KD - Mỏ’rộng quyền KDXNK trực tiếp cho các ngành, các địa phương và các cơ sở s x .Xoá bỏ độc quyền KDXNK - 2. Phân biệt chức năng quản lí nhà nước và chức năng quản lí DN: Chức năng quản lí nhà nước (5 chức năng ) - Nhà nước thiết lập pháp luật tạo môi trường lành mạnh cho cạnh tranh trong nước - Nhà nước tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho các DN hoạt động KD bằng cách duy trì ổn định chính trị trong và ngoai nước - Nhà nước phân bổ nguồn tài nguyên và tăng hiệu quả kinh tế trong hoạt động kinh doanh b) Chốc năng quản lý DN (4 chức năng): - Quản lý tài sản vốn nhà nước đã giao - Lập phương án SXKD trong từng thời kỳ - l ồ chức sx , KD những mặt hàng đã đăng ký - Tự hạch toán kinh tế tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi trong hoạt động SXKD của mình * Kết quả kim ngạch XNK tăng : 76-80: Kim ngạch XNK là 32% 81-85: Kim ngạch XNK là 51,6% 96- 90: Kim ngạch XNK là 101,7% 91-95: Kim ngậch XNK là 93,6% 96- 97: xấp xỉ kim ngạch XNK 91- 95 ý nghĩa: Những thay đổi trong quản lý và chính sách NT những năm qua đã đóng góp phần tích cực vào sự buôn bán của nước ta với nước ngoài đặc biệt là đối với khu vực thị trường phát triển Câu 27: Chương 9: NK NK bao gồm: NK bổ sung và NK thay thế - NK bổ sung: NK hàng hoá chưa đáp ứng đủ nhu cầu. VD: sắt thép phân bón, xăng dầu - NK thay thế: NK hàng hoá hình thành mà nếu sx trong nước không có hiệu quả bằng NK. VD: máy móc thiết bị Đại học Ngoạiìhương
  • 14. Bookboomíng - Nếu kết họp tốt cân đối được NK bổ sung và NK thay thế thì nền kinh tế sẽ phát triển cân đối và ổn đinh vì NK bổ sung sẽ giảm tình trạng thiếu vốn và NK thay thế sẽ tãng năng lực cạnh tranh của DN Trong điều kiện nước ta, NK bổ sung quan trọng hơn vì: - Đảm bảo giá cả làm ổn đinh nền kinh tế trong nước - Năng suất của Việt Nam đều thấp hơn thế gioi nếu coi ừọng hiệu quả thay thế thì hàng hoá ngoại nhập sẽ canh tranh ưên thị trường trong nước - Phải quán triệt những quy tắc này vì đây là cách xử sự hay đúng hơn là những quy tắc thực hiện trong hoạt động NK sao cho phù hợp với lợi ích của xã hội'cũng như của các DN Càu 28: Những nguyên tắc cơ bản của chính sách NK: Nguyên tắc 1: Sử dụng vốn NK tiết kiêm đem lại hiệu quả kinh tế cao - Nhu cầu NK cao trong khi quỹ ngoại tệ rất hạn hẹp - Hiện nay chúng ta XK kém nên hạn chế ngoại tệ - Các DN không trông chờ vay nợ viện trợ mà thanh toán sòng phẳng bằng ngoại tệ nên phải tiết kiệm Nội dung tiết kiệm: Mặt hàng: Chỉ NK những gì cần thiết phù hợp với điều kiện XK từng thời kỳ hạn chế NK hàng tiêu dùng nhất là tiêú dung xa jđ Nguyên tấc 2: - Ưu tiên máy móc thiết bị tiên tiến hiện đại và nguyên vật liệu đảm bảo cho đầu vào nhưng phải phù hợp với kinh nghiệm quản lý VD: Việt Nam NK hàng xa xỉ máy vót tăm, máy vót đũa -Số lượng: tính toán sao cho cân đối đủ dùng tránh tình trạng thừa tồn kho ứ đọng dẫn đến lãng phí VD:95- 96: NK sắt dẫn đến thị trưòng sắt dư thừa - Thòi gian: Cái gì cần trước nhập trước, cần sau nhập sau - Giá cảẾlựa chọn giá cả ở thị trường nào có lọi nhất cho mình và điều kịên mua bán - phù hợp hiệu quả kirih tế - Khuyến khích sản xuất trong nước thay th.ế NK để dành ngoại tệ NK hàng hoá khác - Cá nhân: - Quản lý tốt - NKkỹ thuật tiên tiến hiện đại - Tạo ra một năng suất s x cao hơn - Tiết kiệm nguyên nhiền vật liệu - Chất lượng sần phẩm cao hơn - Không gây ô nhiẽm môi trường VD: 1993: Bộ TM đa tiến hành khảo sát ở 727 thiết bị ở 3 dây chuyền tại 42 nhà máy. Kết quả là: +) 76% máy inóc thiết bị thuộc thế hệ 50- 60 +) Hơn 70% đã hết khấu hao +) 50% cũ được tẵn trang lại Chính sách mới: nhà nước ta ra lệnh cấm NK đổ cũ nếu là đồ cũ phải có chất lượng đạt trên 80% và được sự cho phép của bộ khoa học cổng nghệ và môi trường - NK phải tác dụng bảo vệ và thúc đẩy s x trong nước phát triển và tăng nharih XK - Hạn chế và cương quyết không chấp nhận nhập khẩu những mặt hàng trong nước sản xuất được - DN phải tranh thủ lọi thế để phát triển. Thực hiện nguyên tắc này để bảo hộ sx trong nước nhưng nên cho phép NK vừa phải hợp lý để tạo môi trường canh tranh lành mạnh trong nước đẫn đến DN trong nước có điều kiện phát triển Kết hợp giữa NK và XK: Đại học Kidbại thương
  • 15. Bookbooming - Có quan hệ chặt chẽ với nhau. Khi muốn NK hàng tốt cần sản XK tốt - Ngày nay, phương thức trao đổi hàng hoá QT rất phổ biến, cần xây dựng thị trưòng XK ổn định và lâu dài - Cần có những qiian hệ rộng rãi, gắn bó lâu đài với cácđối tác - Tham gia WTO để tranh thủ cơ hội " Hàng tiêu dùng NK phải được hiểu là những hàng hoá đáp ứng trực tiếp cho nhu cầu đời sống hàng ngày về các mặt: ăn uống, đi lại, họchành, vui choi giải trí và các sinh hoạt khác khồng bao gồm nguyên nhiên vật liệu linh kiện NK để sản xuất hàng tiêu dùng và các hàng hóa khác không bao gồm. các hàng hóa khác phục vụ nhu cầu làm việc chữa bệnh." - Phải cân nhắc kỹ trước khi NK loại hàng gì, số lượng NK bao nhiêu? - Nhà nước phân loại: + hàng tiêu dùng hạn chế như bánh kẹo + hàng tiêu dùng thông thường Cơ cấu NIC của Việt Nam năm 1997 giảm nhiều: NK giảm 20%, năm 1998 giảm 8% do nhà nước auản lý tốt đáp ứng nhu cầu trong nước Câu 29: Chính sách NK của Việt Nam được thể hiện (cơ cấu NK) Cơ cấu : là íỉ lệ tương quan giữa các nhóm mặt hàng trong toàn bộ kim ngạch nhập khẩu nhóm 1: - máy móc thiết bị - máy móc lẻ - dụng cụ phụ tùng - nguyên, nhiên vật liệu + nhóm 2: Bảng cơ cấu NK Việt Nam 91- 97 (triệu USD) Năm Tổng kim ngạch NK Máy móc phu kiên Nguyên nhiên liêu TD(%) (%) ■ <%) 91 2263 21.8 61 13.9 92 2535 21.6 61.8 16.6 93 3924 25.5 50.9 .15.6 94 582.5 31.4 56.6 12 95 8135 25.7 57.8 16.5 96 11143 32.2 56.1 10.8 97 11250 28 63 -í- nhóm thiết bị toàn bộ * EN: Là một tập hợp máy móc thiết bị vật tư dùng riêng cho một dự án cho trang bị công nghệ cụ íhể cac thông số ky thuật được mồ tả và quy định, trong thiết kế dự án * Nội dung: •+ khảo sát kỹ thuật: - luận chứng kinh tế kỹ thuật hoặc nghiên cứu khả thi cồng việc thiết kế - thiết bị máy móc vật tư cho xây dựng dự án - công tác xây dựng lắp rắp hiệu chỉnh hướng dẫn vận hành - Các dịch vụ khác liên quan đến dự án, chuyển giao cống nghệ Khi nhập khẩu máy móc thiết bị cần chú ý: - NK máy móc có chất lượng tốt và kỹ thuật tiên tiến - Máy móc phải đồng bộ với nhau Đại học Ngo^thương
  • 16. Bookbooming - Sản phẩm sản xuất ra phải đáp ứng nhu cầu và NK vối khả năng canh tranh cao Hiện nay, NK thiết bị toàn bộ gồm cả đầu tư và liên doanh vói nước ngoài + Máy móc thiết bị lể: - Là các máy móc thiết bị riêng lẻ hoặc dây truyền sản xuất đã được định hình trong chế tạo và tiêu thụ - Khi NK cần chú ý phù hợp với tính đồng bộ và công suất chung của máy + Dụng cụ phụ tùng: - Dùng để duy trì bảo dưỡng sửa chữa những máy móc cũ chưa có điều kiện s x được - Khuyên khích sản xuất trong nước để thay thế kịp thời tiết kiệm ngoại tệ - Càng giảm tỷ trọng NK càng tốt + Nguyên nhiên vật liệu: - Chiếm tỷ trọng cao nhất trong NK - Cần thiết đễ đáp ứng nhu cấu trong nước với chất lượng tốt. Hiện nay NK sắt thép xi măng có xu hướng giảm do s x trong nước phát triển - Thiết bị thuộc nhóm tư liệu s x có tỷ trọng cao từ 80- 92% dẫn đến cơ cấu tương đối hơp lý và phù hợp với điều kiện Việt Nam + Tư liẹu tiêu dùng: - Nhà nước không NK hàng tiêu dùng ranh giới giữa hàng tiêu dòng và hàng không phải tiêu dùng là rất mong manh - Theo thông tư liên bộ TM và tổng cục hải quan số 01 ngày 20/1/96 NK thay thế khác s x thay thếNK. s x trong nước mặc dầu cao hơn nhưng vẫn s x để tránh NK - Theo thông tư liên bộ (1995) có 30. mặt hàng được nhà nữớc bảo hộ thay thế NKlà kim loại phân bón dầu II1Ỏnhựa đường, săm lốp, thiết bị thông tịn liên lạc, sữa bột thuốc trừ sân EPR= 5S~-C .. J pvr - c w Câu30: Tax NK, ý nghĩa mục đích? KN: Tax NK là một loại tax giảm thu đánh vào hàng mậu dịch, phi mậu dịch được phép NK qua biến giới Việt Nam mà chủ hàng phải nộp cho đại diện cơ quan tax của Việt Nam Đối tượng tính tax: hàng NK Đối tượng nộp tax: chủ hàng hoặc ngưòi đứng tên trên HĐTM tờ khai HQ hoặc người được uỷ thác Đối tượng chịu tax: về mặt lý thuyết, người tiêu dùng chính là đội tượng chịu tax trong nhiều case, tax được chia sẻ vọi NK Do tax cao -> cost cao-> buộc chủ trương phải cùng chịu tax + Tax NK có tác dụng tăng giá trong nước -> ảnh hưởng cung cầu cùa hàng hoá đó và nhiều loại hàng hoá khác được muá bán trên thị trường -> ảnh hưởng sự phân bổ nguổn lực tài nguyên, nhân lực cũng như quy mồ đầu tư + ảnh hưcmg mức độ tăng truồng của nền kinh tế. Vì đậy là mục đích quan ữọng nhất các nước áp dụng Mục đích: + Tax NK là nguồn thu cho ngân sách nhà nước Kỳ hợp 6,7 thông qua các loại tax chính (81oại) « TaxxuấtNK « Tax lợi tức (thu nhập DN) Đ học Ngoại.. ại X6 thương
  • 17. Bookbooming © Tax tài nguyên ® Tax đất o Tax doanh thu (VAT) e Tax tiêu thụ đặc biệt © Tax thu nhập « Tax nước - Ở những nước đang phát triển, tax xuất nhập khẩu là một nguồn thu cho ngân sách nhà nước vì ở nhĩmg nước đang phát triển có system tax chưa hoàn chỉnh chưa có nhiều loại tax Những nước này đang thực hiện chính sách bảo hộ mậu dịch nên tax suất đánh vào hàng NK thường cao Việt Nam năm 1997 đánh tax xuất NK 22.2% - ở những nước tư bản phát triển, tax NK lại là nguồn thu rất nhỏ v ì : « Có system tax tương đối hoàn chỉnh và kiểm soát chặt chẽ nên không bị thất thu ® Chính sách tự do hoá mậu dịch nên tax xuất đánh vào hàng NK thấp + Tax góp phần bảo vệ và thúc đẩy s x trong nước phát triển Tax NK là íax gián thu -> cost cao và số lượng ít -> bảo vệ s x trọng nước - Bảo hộ daỉửi nghĩa tax quan NPR (Nominal Protection Rate): chỉ đánh trên hàng thành phẩm NPR = ^ - - p NPR cho phép ta hiểu được mức tăng % về giá cả người bán thu được từ sản phẩm của họ Bảo hộ thực sự EPR là chuyển đổi % của GTGT tính theo giá nội địa (VAD) với giá trị ấy tính theo giá QUá TRÌNH EPR= P j ~ C^o. pw-cw Pw: giá QT của thành phẩm NK Cw: giá QT của các đầu vào sản phẩm NK In: tax suất đánh vào các thành phẩm NK L tax suất đárủi vào nguyên liệu NK ằ -> EPR cho phép ta tính toán sự tác động phối hợp của những biện pháp bảo vệ áp dụng đối vói đầu vào và rã của sản phẩm *) Nội dung của EPR: Nhà nước khổng đánh tax hoặc tăng tax đối với nguyên liệu NK là đầu vào của s x để tạo mức chểnh lệch giứa tax thàiih phẩm vắ tax nguyên liệu . Mức chênh lệch càng cao thì EPR càng lớn *) ỷ nghĩa của EPR: -> giúp các nhà s x giảm cost đẩu vào dẫn đến tăng proíit -> khuyến khích s x thay thế NK -> thu hút vốn ĐTNN -> thúc đẩy và phát triển s x trong nước -> tax NK hướng dẫn tiêu dùng trong nước Đại học Ngóại thương
  • 18. Bookbooming 4- Tác động đến giá cả hàng hóa trong nước có NK tác động đến hàng hoá khác trên thị trường, góp hướng dẫn tiêu dùng + Tax NK góp phần thực hiện chính sách thị trường chính sách mặt hàng. Nhưng mặt hàng khuyến khích NK thì đánh tax thấp + Góp phần thực hiện chính sách đối ngoại của Nhà nước thực hiện sự cam kết của CP ta với CP nước ngoài VD: Việt Nam tham gia AFTA -> ưu đãi tax quan với các nước khác Câu31: Sự ưu đãi trong tax NK được thể hiện như thế nào? Đối tượng được nhận sự ưu đãi trong nước tax NK: + Tối quốc (MFN) trong quan hệ TM với Việt Nam được quy đinh cụ thể cho từng mặt hàng . Tax suất ưu đãi được áp dụng cho những hàng hoá NK từ những nước có thoả thuận đối xử tối huệ quốc vứi mặt hàng trong biểu tax NK ưu đãi + Tax suất ưu đãi đặc biệt: là tax suất được áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu từ nước, nhóm nước đã có thoả thuận ưu đãi. đặc biệt về tax NK theo thể chế khu vực TM tự do liên minh tax quan hoặc để tạo điều kiện thuận lại cho từng mặt hàng theo quy đinh trong từng thoả thuận VD: Việt Nam dành MFN cho 61 nước, Nhật và Mỹ (đơn phựang ), dành ưu đãi đặc biệt cho các nữớc ASEAN Mức độ ưu đãi: - Theo luật tax, ban hành ngày 26/12/1991, tax suất tax ưu đấi đặc biệt được quy định thấp hơn nhưng không quá 50% so với tax suất thông thường - Ngoài ra các nước phát triển ưu đãi tax quan cho eác nước đang phát triển theo system uu đãi chung (GSP) nhưng có hạn chế theo mặt hàng và các quy đinh về nước suất xứ theo quan điểm thị trường có điều kiện dành riêng cho hàng hoá của các nưóc đang phát triển - Theo system này các hàng hoá có thể được NK từ eác nước được hưởng quyền đó sẽ tính theo tax phổ thông hoặc số không tuỳ ý theo mặt hàng và quan hệ với nước đó VD: 1993, EU cho Việt Nam được hưởng GSP về việc NK'hàng may mặc của Việt Namtừcácmức sau (2/1999-Ẽ 12/2001): ’ _ Đối vói hàng EU ít NK thì hưởng:35% MFN Đối vói hàng EƯ không khuyến khích NK:70% MFN Đốì với hàng Eư khuyến khích NK: 0- 10% MEN Câu 32: Tax NK có phải là nguyên nhân dẫn’"đến buôn bán lâu không? Giải thích hiện tượng buôn lâu? Yẽ hình của câu 39 và giải thích - Do hàng hoá NK bị đánh tax nên giá trong nứớc tăng lên (Pd)ềLúc này giữa giá QT (Pd) và giá sau khi đánh tax có một khoảng chênh lệch (Pw < Pd) vì vậy sản lượng NK sẽ giảm xuống MI =Q1- Q2. Phần diện tích DI ứng với số sản lượng này chính là lợi ích mà XH mất đi do hạn chế NK .Đây chinh là phần xuất hiện hiện tượng buồn lậu để bù đắp lợi ích đó - Như vậy có thể nói tax NK là một trong những nguyên nhân dẫn đến buôn lậu - Hiện tượng buôn lậu là hiên tượng một số cá nhân tổ chức nhập hàng hoá nưởc ngoài dưói hình thức trốn tax NK để lấy laị chênh lệch lớn hoặc buôn bán hàng hoá nhà nước hạn chế cấm NK để thoả mãn một bộ phíận tiêu đùng trong nước Câu 33: Cost và lợi ích của tax quan? Pw: Qd = Q1 Qs = Q2 Mtd = M l = Q l - Q 2 Pw-> Pd: Qd =Q3 Qs - Q4 Đại họclvẫoại thương
  • 19. Bookbooming Mnk = M2 = Q3- Q4 (1) thu vào ngân sách nhà nước (2) proíỉt thu thêm của các nhà s x trong nước (3) cost XH mất đi do s x thay thếNK (4) lợi ích mà XH mất đi do hạn chế NK Diện tích hình chữ nhật ABCD: toàn bộ tiền trả thêm số lượng hàng mua H I: thu vào ngân sách nhà nước H2: proíit thu thêm của các nhà s x trong nước H3: cosí XH mất đi do sản xuất thay thếNK H4: lợi ích mà XH mất đi do hạn chếNK * Lợi ích tax quan là bảo hộ danh nghĩa và bảo hộ thực tế Bảo hộ danh nghĩa (NPR) -> Bảo hộ đanh nghĩa của tax quan cho biết mức tăng % về giá cả mà người s x thu íừ sản phẩm của họ ® Thiếu hụt về íax: Nhà nước sử dụng hạn ngạch hay hàng rào phi tax quan khác o Thừa về ĩax: có buôn lậu hay miễn giảm tax khác o Không thừa không thiếu nhà nước đánh tax cao vào sản phẩm đánh tax thấp vào nguyên vậí liệu BầG hộ íhạí sự (E*PR)ệ: -> Là sự biến đổi phần trăm về giá trị gia tăng tính theo giá nội địa so với giá trị hay Ỉỉĩửì theo giá QT + Nội dung: Nhà nước không đánh tax tăng tax đối với nguyên liệu NK để tạo mức chênh lệch tax thành phẩm và tax nguyên liệu. Mức chênh lệch càng cao thì sự bảo hộ càng lớn + ý nghĩa: ® Không phát triển cost đầu vào tăng proíit của nhà s x trong nước s Khuyến khích s x thay thế NK ® Thu hút vốn đầu tư nước ngoài © Thúc đẩy tăng s x trong nước Cồji34ẾHạn ngạch là gì ? Vì sao phải quy định hạn ngạch một số mặt hàng. Có . cần ỀỉiỗĩầS'? - Hạn ngạch NE là quy đinh của Nhà nước về số lượng giá trị một mặt hàng nào đó được NK nói chung hoặc từ một tbị trường nào đó ưong một thời gian nhất định (thường ià một năm ) - Hạn ngạch NIC là một hình thức hạn chế về số lượng và thuộc sỵstem giấy phép không íự động. Khi hạn ngạch NK được quy định cho một số loại sản phẩm đặc biệt nào đó thì nhà nước ta đưa ra một loại định ngạch (tổng định ngạch) JNK mặt hàng đó trong một khoảng thòi gian nhất đinh không kể hàng hoá đó từ đâu đến - Khi hạn ngạch quy định cho cả mặt hàng và thị trường thì hàng hoá đó chi được NK tù nước đã định với số lượng bao nhiêu trong thời gian bao lâu: * Căn cư lập hạn ngạch: ® Cam kết của CP ta với chính phủ nước ngoài o Mức bảo hộ s x trong nước « Sự cân đối giữa khả năng sản xuất và tiêu dùng trong từng thời kỳ (kế hoạch mục tiêu phát triển kinh tế XH tăng trưởng) bộ KH&ĐT lập hạn ngạch bộ TM thay mặt nhà nước phân phôi cho DN và thực hiện kiểm soát Cần phát huy quy định hạn 'ngạch NK cho một số mặt hàng v ì : * Việt Nam là nước có nền công nghiệp non trẻ • Quỹ ngoại tệ eo hẹp 19 Đại học Ngoại thương
  • 20. Bookboom ing e Trình độ quản lý xử lý thồng tin kém nên với một số mặt hàng NK có liên quan đến cân đối lớn của nhà nước những mặt hàng do cơ quan chuyên ngành quản lý (gọi là những mặt hàng NK có điều kiện ) nên cấp hạn ngạch đe đảm bao: - Bảo hộ s x trong nước - Sử dụng hiệu quả quỹ ngoại tệ - Bảo đảm sự cam kết của chính phủ nước ta với chính phủ nước ngoài. Hướng dẫn nhu cầu theo tiều dùng của nhân dân - Công cụ để phân biệt đối xử - Công cụ để điều tiết vĩ mô nền kính tế nối chung và XNK nói riêng Câu35: ý nghĩa của giấy phép NK? Có nên áp dụng việc cấp giấy phép NK đối với tất cả các hàng hoá không? Giấy phép NK hàng hoá là một biện pháp quản lý NK nhưng so với hạn ngạch thì giấy phép NK được áp dụng rộng rãi hơn ý nghĩa: Bảo hộ s x trong nước (câu 40) Không nên áp dụng việc cấp giấy phép NK là tất cả các loại hàng hoá NK vì tốn thời gian và cost không cần thiết lang pĩư Việt Nam tước ngày 1/02/96 tất cả các loại -hoạt động NK phải xin phép của bộ thương mại đăng ký kinh, doanh giấy phép NK khi chuyển đến Sau ngày 1/02/96, ỌPVN đậ xoá bỏ .giấy phép NK chuyển đến cho đa số các mặt hàng ( trừ những hàng NK có điều kiện ) chi cần một loại giấy phép đăng ký kinh doanh có mã số đăng ký với hải quan - Vẫn quản lý những mặt hàng NK có điều kiện linh hoạt hơn -> phù hợp với nền kinh tế Việt Nam Câu 36: Sử dụng hạn ngạch cấp giấy phép NK có trái với tư tưởng tự do buôn bán không? * Nêu định nghĩa hạn ngạch và giấy phép NK - Với tư tưởng tự do buôn bán theo xu hướng QT hoá thương iỊiại hốa toàn cầu nếu áp dụng các biện pháp này một các máy móc cứng nhắc thì sẽ cản trỏ và đi trái vói tư tưcmg <!ó -> Phải có biện pháp phù hợp cơ sở kết hợp hai yếu tố chủ quan và khách quan của một đất nước Đốì với nền kinh tế Việt Nam: + Chủ quan; Việt Nam là nước nồng nghiệp lạc hậu có nền công nghiệp non trẻ quỹ ngoại tê có hạn trình độ quản lý và sử dung thông ứa kém -> không sử dụng hạn ngạch và giấy phép NK để hạn chế định lượng NK sẽ có hiện tượng bùng nổ NK -> các nhà sản xuất trong nước không đù sức cạnh tranh với hàng hoá nước ngoài -> giảm yếu kém cán cân thương mại -> bất lợi cho việc phát triển đất nước + Khách quan : Xu hướng chung của thế giới là mở cửa tự dơ Koá TM -> Việt Nam cũng phải phát triển kinh tế đất nước theo hướng ấy - Hơn nữa việc sử dụng hạn ngạch cũng gây tổn thất lớn về nền kinh tế quốc dân - Phải biết áp dụng các biện pháp này một các linh hoạt phù hợp để khồn g trái với tư tường tự do buôn bán của thế giới mà vẫn đảm bảo sự phát triển kinh tế của đất nước Nhà nước đưa ra văn ban số 04 của bộ thương mại về XNK ngày 04/04/94 Với nội dung như sau: • Giảm tối thiểu mặt hàng XNK phải quản lý bằng hạn ngạch • Chi áp dụng hạn ngạch đối với mặt hàng Việt Nam có camkết với nước ngoài theo hiệp định ® Chi rõ những danh mục mặt hàng nhà nước quản lý theo kế hoạch định hướng -> hạn ngạch mềm từ 70% khối lượng hàng hoá được giao cho cơ quan nhà nước còn lại DN quản lý nên DN thực hiện tốt Đại h ọ ? ftg o ạ i thương
  • 21. Bookbooming 1991: 15 nhóm mặt hàng quản lý theo kế hoạch định hướng 1995: 7 nhóm mặt hàng quản lý theo kế hoạch định hướng Câu 37: Yì sao XK lại quan trọng ? XK hoạt động quan trọng cơ bản của hoạt động KTĐN là phưong tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển Đại hồi Đảng V coi "Nhiệm vụ của toàn Đảng toàn dân là sức phát triển XK để tăng NK " Đại hội Đảng coi "XK là mũi nhọn có ý nghĩa quyết định đối với nhiều mục tiêu kinh tế đồng thời cũng là khâu chủ yếu của toàn bộ khâu KTĐN" Vai trò của XK: XK tạo nên nguồn vốn chủ yếu cho NK phục vụ CNH- HĐH đất nước CNH cần vỐiCkHKT , LĐ, CSHT Phải tiến hành CNH đất nước vì đó là quá trình chuyển đổi cửa PTSX tạo ra của cải vật chất tiến bộ, phù hợp với trình độ của thế giới là con đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phat triển của nữớc ta Để CNH đất nước cần 'có một vốn lớn để NK máy móc thiết bị công nghệ tiên tiến các nguồn: +) đầu tư nươc ngoài +) vay viện trợ +) du lịch và các dịch vụ khác +) XK sức lao động +) XK hàng hóa Số liệu: 1986- 1990: thu XK đảm bảo 55% tổng nhu cầu ngoại tệ để NK 1991- 1995:75,3% 1996- 2000: 84,5% Nhưng nguồn vốn quan trọng nhất để NK, CNH đất nước là XK tăng tốc độ của NK 2. XK đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu KT thúc đẩy s x phát triển - Cơ cấu s x và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi mạnh mẽ cụ thể: +) Cơ cấu SX: thủ công -> máy móc lạc hậu -> máy móc tiên tiến +) Cơ cấu tiêu dùng: tự chế biến -> có sẵn -> kiêu dáng chất lượng thay đổi - Có 2 quan điểm : +) XK chỉ là những sản phẩm thừa khi cung vượt qúa cầu -> Yiệt Nam còn lạc hậu chưa đủ tiêu dùng thụ động chờ sự thừa ra của s x thì XK mãi vẫn nhỏ bé phát triển chậm -> thay đổi kinh tế cơ cấu kinh tế chậm +) Coi thị trường nước ngoài là hướng quan trọng để tổ chức s x -> tận dụng được lợi thế so sánh s x những hàng hoá phù hợp với những nhu cầu nước ngoài -> tăng s x trong nước -> tác động tích cực đen chuyển dịch cơ cấu KT - Sự tác động của XK đến KT được thể hiện ở : +) XK tạo điều kiện cho các ngành KT khác trong nước phát triển VD: phát triển ngành dệt may sẽ tạo cơ hội cho việc phát triển ngành s x nguyên liệu như bông thuốc nhuộmT. . +) tạo khả năng mở rộng thị trường đầu ra, giúp s x phát triển ổn định XK tạo ra những tiền đề về kinh tế, KT nhằm I11Ỏrộng khả năng cung cấp đầu vào nâng cao. năng lực s x trong nước XK thì phải cạnh tranh -> đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất và hoàn thành cơ cấu s x phù hcrp thị trường XK đòi hỏi các DN phải luồn đổi mới hoàn thiện công tác quản trị s x -KD thúc đẩy s x mở rộng thị trường XK tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân Đại họcNgoại thương
  • 22. Bookbooming s x phát triển -> nhiều ngành nghé phát triến -> tăng job cho nhân dân nhất là các ngành gia công XK -> việc làm ổn đinh sản phẩm tiêu dòng phong phú đa dạng -> nâng cao đời sống của nhân dân XK là cơ sờ để mở rộng các hoật động KTĐN: XK và căc quan hệ kinh tế ĐN có quan hệ phụ thuộc nhau: +) XK phát triển -> quan hệ NT mở rộng -> quan hệ chính trị ngoại giao phát triển +) XK phát triển -> có điều kiện thu hút vốn ĐTNN +) XK phát triển -> ngành bảo hiểm vận tải tài chính phát triển - Các quan hệ KTĐN đó lại tặo tiền đề cho XK phát triển Tóm lại XK có ý nghĩa chiến lứợc để phát triển KT và thực hiện CNH Câu 38: Hiện trạng XK của Việt Nam: - Tuy tốc độ XK nhanh trong vài năm gần đây nhưng còn rất nhỏ bé chưa đáp ứng được nhu cầu. NK của nền KT - 1997 GDP tăng 5,8% kim ngạch tăng 2% so vói năm 199Ố là đo xuất phát điểm thấp -> tốc độ tăng trưởng cao - Do khủng hoảng tài chính -> đồng tiền các nước ASEAN bị -mất giá -> hàng Việt Nam không cạnh tranh được trên thị trường thế giói -> già hàng Việt Nam giảm -> XK giảm - Kim ngạch XK chưa đáp ứng được nhu cầu NK -> nhập siêu XK /NK năm 90-95 là 1- 1,18 - Những năm gần đây khả năng nhập siêu >2 tỷ $/năm - Kim ngạch XK /người / năm: 1997; Việt Nam Ì,Ĩ6 $: Khu vực :> 1.000$ - Từ hiện trạng này ta thấy: 1. Do NT có tốc độ tărig trưởng cao hơn GDP -> Đảng và CP chủ trương mở rộng quan hệ TM với các nước hợp tác KT vối Việt Naiii - XK tăng nhanh là nhân tố thúc đẩy sự phát triển KT trong nước và tạo điều kiện cho Việt Nam dẩn dần vay nợ nước ngoài 2. Cơ cấu XK thaý đổi chậm: Đại bộ phận hàng hoá là ở dạng thô sơ chế -> khả năng cạnh tranli của hàng hoá Việt Nam thấp VD: Cơ cấu XK năm 1998: Nông - lâm- thuỷ sản: 37%CN nhẹ: 38,8% CN nặng khoáng sản: 24,2% Nông sản tăng rất nhanh đo đóng góp của gạo XK. CN nặng - khoáng sản có xu hướng tăng do sự đóng góp của ngành dầu khí . Thuỷ sản: tài nguyên nước ta là có giói hạn nhưng tốc độ khai thác vẫn tặng nhanh . Nếu không thay đổi cơ cấu thì không thể đảm bảo mức tăng về XK và lãng phí nguồn tài nguyên lao động 3ếHàng XK còn manh mứn mặt hàng XK chủ lực còn quá ít: 86: dầu thô (80 triệu ) 89: gạo may mặc da giày 91: tăng 8 mặt hàng vổi kim ngạch lớn hơn 400$: giấy, cà phê ... 98: dệt may (> l ễ tỷ$)dầu thồ (>1.2 tỷ $) , gạo (1 tỷ $), thuỷ sản (xấp xỉ 1 tỷ $) 3 Tuy nhiên , hoạt động XK nhỏ nhưng lại có quá nhiều DN XK dẫn đến cạnh tranh khồng lành manh giữa các DN trên thị trường trong và ngoài nước Do nền KT mỏ cửa quá xỏ bồ mất trật tự trong giai đoạn đầu nền KT thị trường ở Việt Nam Nhiều trường hợp các DN canh tranh mua ở thị trường trong nước -> đẩy giá lên cao lại không có chiến lược tổng thể KT hoạt động XK không ổn đinh Hiện nay ta còn XK vói giá thấp hơn với giá thế giới và qua nhiều trung gian Trong tương lai ta mở rộng thị trường xfe hơn nữa (hiện nay thị trường XK chủ yếu là các nước ĐNA) 22 Đại học Ngoại thương
  • 23. Bookbooming Từ hiện tượng trên đây ta thấy cần phải khắc phục nhiều yếu kém để đảm bảo phát triển ổn định về kinh tế Câu 39: Mục tiêu của XK Mục tiêu của XK là mục tiếu chung của hoạt động XK. Mục tiêu này không hoàn thành giống với mục tiêu của DN hay mục tiêu của một thòi kỳ nào đó Mục tiêu của DN: không phải để NK mà để thu ngoại tệ và hưởng proíit Mục tiêu của XK là để NK. đáp ứng nhu cầu của nền KT đa dạng, phục vụ cho CNH đất nước cho tiêu dùng XK hay tao công ăn việc làm XK là để NK do đó thị trường XK phải gắn bó với thị trường NK phải xuất phát từ yêu cầu thị trường NK để xậc đinh phương hướng và tổ chức các nguồn hàng XK thích hợp Câiĩ 40: Biện pháp chủ yếỉi về nguồn hàng và cải tiến cơ cấu hàng XK của Việt Nam íroiìg thời giao tới: - Xây đựng mặt hàng XK chủ lực - Giá công XK - Đầu tư cho XK (biện pháp quan trọng nhất) - Xây dựng khu chế xuất Câỉi 41: Hàng XK chỏ lực được hình thành như thế nào? Trước hết, nó được hình thành qua quá írình thâm nhập vào thị trường nước ngoài qua những cuộc cọ xát cạnh tranh Ichốc liệt trên thị trường thế giới .Điều này kéo theo việc tổ chức s x trong nước vói chất lượng phù hợp với đòi hỏi của ngưòi tiêu dùng nếu đứng vững được thì mặỉ hàng đó liên tục phát triển - Như vậy một mặt hàng chủ lực ra đời thi ít nhất cần có 3 yếu tố cơ bản: - Cá íhị trường tiêu thụ tương đối ổn định và luôn cạnh tranh được trên thị trường đó - Có nguồn lực để tổ chức sx và sx với cost thấp để thu được proíit trong buôn bán - Có khối lượng Tdm ngạch lớn trong tổng kim ngạch XK cua một nước VD: vào năm 1960, than là mặt hàng XK chủ lực của Việt Nam nhưng đến năm 1990 íh! ỉại là dầu thô gạo . Câiì42:. Gia côĩìg XK lợi ích và vai trò của nó? ĐỊĩih.nghĩa: Gia công: là sự cải tiến đặc biệt các thuộc tính riêng có của đối tượng lao động (vật liệu ) được tiến hành một cách sáng tạo và có ý thức nhằm khai thu được mốt giá trị sử dụng nỉìấí định Gia công XK: là đưa các yếu tố s x (chủ yếu là nguyên liệu ) từ nước ngoài để s x hàng ỉioá nhưng không phải để tiêu dùng mà để XK thu ngoại tệ chênh.lệch do tiền cồng đem lại Các quan hệ gia công: Gia công chủ động : Người đặt gia công cung cấp nguyên .liệu hoặc bán thành phẩm cho bên gia cồng để s x hàng hoá sâu aó nhận thành phẩm ở đó Miông có sự chuyển giao quyền sở hữu về nguyên vật liệu À: kiểm tra chặt chẽ mức tiêu hao nguyên vật liệu B: chỉ được Iihận tiền công đơn thuần (khồng phải lo tìm thị trường tiêu thụ ) - Gia cồng thụ động: nguyên liệu hoặc bán thành phẩm được xuất đi nhằm gia cồng chế biến và sau đó nhập thanh phẩm trả lại. Trong quan hệ này quyền sử hữu đối với nguyên liệu đã được chuyển giao .Vì vậy khi nhập trở lại các bộ phận giá trị tăng thêm đều phải chịu thuế quan .Hiệu quả gia công lem Các đối tượng của gia cồng XK: - Gia công sản phẩm CNXK (gồm cả tiểu thủ công) - Gia công sản phẩm nồng nghiệp XK (trồng trọt chăn nuôi) Lợi ích của gia công: Đối với bên nhận gia công: Đại học^lặoại thương
  • 24. Bookbooming - tạo thêm công ăn việc làm cho ngưòl lao động tăng thu nhập quốc dân - tăng nguồn thu ngoại tệ Đối với bên đặt gia công: - Sử dụng lao động với giá rẻ - Sử dụng cơ sở vật chất của bên nhận gia cồng - Tặn dụng ưu đãi của nước nhận gia công - Chiếm lĩnh thị trường trong khu vực Vai trò của gia cồng XK: Việc gia công cho nước ngoài không được coi là kinh doanh theo hình thức tạm nhập tái xuất Theo quy định 1064/IM/PC ban hành ngày 18-08-94 Câu 43: Đầu tư cho XK3ý nghĩa? cầ n làm gì để-đầu tư có hiệu quả?. Trong một nền kinh tế s x nhỏ còn là phổ biến để tăng nhanh nguồn hàng XK chúng ta không thể trông chờ vào việc thu gom những của cải tự nhiên, cũng không chỉ thể chỉ dựa vào việc thu mua những sản phẩm thừa nhưng rất bấp bênh của nền s x nhỏ, phân tán hoặc bằng lòng vói năng lực s x của các cơ sở CN hiện có. Chúng ta phải xây dựng thêm nhiều cơ sở s x mói để tạo ra nguồn hàng XK dồi dào tập trung có chặt Ịưạng cao và đạt tiêu chuẩn quốc tế. Do đó đầu tư còn là biện pháp cần được ưu tiên để gia tắng XK Nguồn vốn 'cho đầu tư NK: - Khuyến khích đầu tư trong nước đầu tự cho phất triển s x hạng XK phải coi là ưu tiên số 1. Các hình thức ưu đãi cao nhất được dành chó hàng XK - Khuyến khích đầu tư qua thuế: giảm miễn thuế - Khuyến khích đầu tư qua chính sách tía dụng - Khuyến khích đầu tư vào khu CN, khu chế xuất Để đầu tư cổ hiệu quả cần phải làm rõ các vấn đề cơ bản sau khi quyết định đầu tư Sự cần thiết và mức đô cần thiết phải đầu tư ta phẳi xẩc đmầcụ' tiiể bằng cách tính toán: - Nhu cầu của thị trưòng hiện tại - Dự báo nhu cầu thị trường trong tương Lai - Khả năng chiếm Enh thị trường - Khả năng cạnh tranh trên thị trường - Hiệu quả đầu tư Cần phải làm: - Tổ chức các cuộc tham gia tìm hiểu khảo sát thị trường tổ chức đối thoại đàm phán trực tiếp với các nhà Ki) ngoại quốc - Đầu tư đồng bộ để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh - Trong công nghiệp cần phải chú trọng cả khâu s x và các khâu phụ trợ - Đầu tư vào san xuất các sản phẩm có dung lưạng thị trưòng lớn , ổn định nhằm thu được hiệu quả KD - Lựa chọn công sức một cách thích hợp Câu 44: Vai trò của khu chế xuất đối với XK: Khái niệm của khu chế suất là khu CN .tập trung chuyên s x hàng XK và thực hiện các dịch vụ s x hàng XK*ẵ Vai trò: - Thu hút vốn và cổng nghệ -> tạo điểu kiện s x trong nước phát tnêii -> A 1S pnat . triển - Tăng cường khả năng s x tại chỗ - Giải quyết việc làm cho ngưcri lao động - Góp phần làm cho nền KT nước chủ nhà hoà nhập với nền KT thế giới và khu vực Câu 45: Các bỉện pháp tài chính tín dụng nhằm hỗ trợXK: Đại họcTJgoại thương
  • 25. B ookboom ing Tín dụng XK: Nhà nước đảm bảo tín dụng XK Nhà nước cấp tín dụng XK: Nhà nước trực tiếp cho nước ngoài vay tiền với lãi xuất ưu đãi để mua hàng Nhạ nước cấp tín dụng cho DNXK: cho vay với lãi xuất ưu đãi -> hỗ trợ về mặt tài chính Tín dụng trước khi giao hàng TÚI dụng XK sau khi giao hàng Trợ cấp XK: Trợ cấp trực tiếp : - áp dụng thuế suất ưu đãi đối với hàng XK - Miễn hoặc giảm thuế đối với nhà XK - Cho XK được giá ưu đãi với đầu vào -SX hàng XK Trợ cấp gián tiếp : - Dùng ngân sách nhà nước để giới thiệu triển lãm tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch XK - Nhà nước giúp đỡ kỹ thuật và đào tạo chuyên gia Chính sách tỷ giá hối đoái hơp lý Tỷ -giá HĐ chính thức : được điều chỉnh theo quá trình lạm phát có liên quan. Đây không phải là yếu tố duy nhất ảnh hưởng đến cạnh tranh của các nhà s x trong nước với các mặt hàng có khả năng TM đối với hàng NK trên các thị tr ường XK Tỷ giá hối đoái thực tế cho phép các nhà XK cạnh tranh một cách thành cồng Miễn giảm và hoàn thuế Hàng XK được miễn thuế: - Hàng vật tư nguyên liệu NK để gia cồng cho nước ngoài Xktheo các hoạt động gia công cho nước ngoài - Hàng XK của các XN có vốn đầu tư nước ngoài và của bén nước ngoài tham gia hợp tác KD Hàng xét để hoàn thuế - Hàng đã kê khai và nộp thuể nhưng thực tế không XK riữa hoặc XK ít hơn - Hàng vật tư nhiên liệu NX để sử dụng s x hàng XK được hoàn thuế tương ứng với tỷ lệ XK thành phẩm - Hàng NK để XKtạm nhập tạm xuất tái nhập để .tham dự hội trợ triển lãm Các biện pháp về thể chế xúc tiến XK: Các biện pháp về thể chế: - Thể chế hoá tất cả các chính sách biện pháp khuyến khích hỗ ỪỢ XK - Ký kết các hiệp định TM song và đa phương - Gia nhập và ký kết các hiệp ước quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy buôn bán tự do Xúc tiến : Câu46: Chính sách tỷ giá quan trọng như thế nào đối với XK? - Tỷ giá hối đoái và chính sách là EỈLân tố quan ừọng trong việc thực hiện chiến lược s x hướng mạnh về XK. Trong chính sáeh tỷ giá hối. đoái nếu điều chỉnh tỷ giá hối đoái thực tế, tỷ giá hối đoái chính thức khồng hợp lý s i có ảnh hưởng đến sự cạnh tranh của các nhà s x trong nưóc có các mặt hàng có khả năng TM đối với hàng XK và trên các thị trường XK. Nếu điều chỉnh giá cả trong nước tăng lên nhiều so với giá cả ngoài nước, tỷ giá hối đoái thực tế sẽ tăng lên so với tỷ giá chính thức - Nếu tỷ giá hối đoái thực tế quá cao sẽ dẫn đến: + Hàng NK sẽ rẻ hơn so với hàng s x trong nước dẫn đến nền s x khồng phát triển được làm cho hoạt động XK kém phát triển ( vì sản phẩm trong nước phải chịu cost tăng do lạm phát) Đại họễ$Jgoại thương
  • 26. Bookboomíng + Các nhà XK sản phẩm sơ chế là người bán ra theo mức giá cả thị trường quốé tế nằm ngoài tầm kiểm soát của họ sẽ bị thiệt hại. Họ đã phải chịu cost cao hơn do lạm phát trong nước và hàng XK kém sinh lọi do ngoại tệ bán ra với tỷ giá hối đoái chính thức nên khồng bù đắp được cost + Các nhà XK các sản phẩm sơ chế có thể tăng giá XK để bù lại cost nội địa cao hơn nhưng khả năng chiếm lĩnh thị trường sẽ giảm. Nếu giữ nguyên mức giá tính theo ngoại hối thì proíìt sẽ thấp -> Như vậy một tỷ giá hối đoái quá-cao là NK tăng lên và XK giảm đi.