SlideShare a Scribd company logo
1 of 28
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
ĐỒNG THỊ BÍCH
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KINH TẾ
GIẢM TỔN THẤT THAN TRONG KHAI THÁC
HẦM LÕ Ở CÁC MỎ THAN THUỘC TẬP ĐOÀN
CÔNG NGHIỆP THAN- KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
Chuyên ngành: Quản lí kinh tế
Mã số:62 34 04 10
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Hà Nội- 2017
Công trình đƣợc hoàn thành tại: Khoa Kinh tế -
Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS Nguyễn Cảnh Nam
2. TS Bùi Thị Thu Thủy
Phản biện 1: TS Nguyễn Văn Bƣởi
Phản biện 2: TS Lê Ái Thụ
Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Bá Uân
Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng đánh giá luận án cấp
Trƣờng họp tại Trƣờng đại học Mỏ - Địa chất vào hồi …..giờ …
ngày … tháng… năm 2017
Có thể tìm hiểu luận án tại thƣ viện:
- Thƣ viện Quốc Gia, Hà Nội
- Thƣ viện Trƣờng đại học Mỏ - Địa chất
1
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài luận án
Than là tài nguyên khoáng sản hữu hạn, không thể tái tạo và được
xác định là nguồn lực quan trọng của đất nước để phát triển bền vững
kinh tế - xã hội với vai trò là nguồn nguyên liệu đầu vào của nhiều
ngành sản xuất và đời sống, là nguồn tài nguyên năng lượng chính đảm
bảo an ninh năng lượng quốc gia. Trữ lượng than của nước ta không
nhiều, trong khi là nước đang phát triển nên nhu cầu về than rất cao và
ngày càng tăng, thậm chí vượt quá khả năng khai thác trong nước. Do
đó, Nhà nước đã có nhiều chính sách cụ thể nhằm khai thác hợp lý, có
hiệu quả và thu hồi tối đa tài nguyên khoáng sản, trong đó có tài nguyên
than. Tuy nhiên, hiện nay việc quản lý, khai thác và sử dụng nguồn tài
nguyên quan trọng này chưa thực sự hợp lý dẫn đến tổn thất lớn về kinh
tế và tài nguyên. Theo các báo cáo của Tập đoàn Công nghiệp Than -
Khoáng sản Việt Nam[42], tình hình tổn thất than trong quá trình khai
thác của TKV tuy có xu hướng ngày càng giảm, song t lệ tổn thất tài
nguyên than trong khai thác hầm lò vẫn còn rất lớn, ch riêng tổn thất do
công nghệ vào khoảng 25%, nếu tính cả tổn thất do các nguyên nhân khác
có thể lên tới 40% trữ lượng địa chất. Trước tình hình đó, nhiệm vụ quan
trọng và cần thiết đ t ra đối với Việt Nam và toàn ngành than là cần phải
thực hiện những nghiên c u đầy đủ và sâu s c điều tra, đánh giá, phân
tích nhằm xác định chính xác nguyên nhân và các yếu tố ảnh hư ng gây
tổn thất tài nguyên than, t đó đề xuất các giải pháp ph hợp nhằm giảm
tổn thất than trong quá trình khai thác. Trong bối cảnh các nguồn tài
nguyên năng lượng truyền thống cơ bản như thủy điện, dầu khí đã khai
thác hết tiềm năng, cho nên việc giảm tổn thất than trong khai thác không
ch có ý ngh a về m t kinh tế trong giai đoạn hiện nay mà còn có ý ngh a
to lớn trong vấn đề đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và phát triển
bền vững ngành khai thác than tại Việt Nam.
t trên cả phương diện lý luận và thực ti n, có nhiều nguyên
nhân gây ra tổn thất tài nguyên than trong quá trình khai thác, giữa
chúng có mối liên hệ đan xen, ph c tạp. Các nhóm nguyên nhân đó có
thể liên quan đến các l nh vực như: điều kiện địa chất - tự nhiên; công
nghệ, kỹ thuật khai thác; hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp; công tác
quản lý và chính sách của Nhà nước đối với tài nguyên khoáng sản, v.v.
Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa của các nguyên nhân gây ra tổn thất tài
nguyên than là lý do kinh tế. Giả sử rằng, với tiến bộ khoa học kỹ thuật
hiện nay, con người có thể khai thác được 100% trữ lượng than có trong
2
một khoáng sàng nhưng việc có quyết định khai thác triệt để lượng than
đó hay không còn phụ thuộc một cách cơ bản vào kết quả so sánh giữa
lợi ích thu được và chi phí khai thác. Quyết định cuối c ng được đưa ra
dựa trên nguyên t c chung là giá trị kinh tế thu được phải lớn hơn chi
phí khai thác.
Để thực hiện có hiệu quả mục tiêu giảm tổn thất than cần có sự
kết hợp ch t chẽ giữa Nhà nước, TKV và doanh nghiệp khai thác than
thuộc Tập đoàn TKV ph hợp với vai trò, ch c năng, nhiệm vụ của các
chủ thể đó trong quá trình quản lý và khai thác tài nguyên than. Nhà
nước với vai trò là đại diện chủ s hữu tài nguyên than cần có các giải
pháp tác động tới TKV và doanh nghiệp khai thác để khuyến khích cũng
như b t buộc giảm tổn thất than theo quy định của Nhà nước. Với vai
trò là Công ty mẹ, TKV được Nhà nước giao là chủ mỏ, trực tiếp quản
lý và tổ ch c khai thác than, chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việc
đáp ng nhu cầu than cho nền kinh tế và đảm bảo mục tiêu khai thác tiết
kiệm, tận thu tối đa, có hiệu quả tài nguyên than sẽ triển khai các giải
pháp trong phạm vi ch c năng, nhiệm vụ của TKV nhằm thực hiện mục
tiêu giảm tổn thất than. Doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn
TKV là chủ thể trực tiếp khai thác, quyết định khai thác triệt để trữ
lượng than đã huy động vào khai thác t y thuộc vào sự b t buộc cũng
như khuyến khích giảm tổn thất than của Nhà nước và TKV, theo đó các
doanh nghiệp cần phải có các giải pháp nội bộ để giảm tổn thất than
trong khai thác. Chính vì vậy, để giảm tổn thất than, các giải pháp kinh
tế giảm tổn thất than phải được đưa ra đồng bộ và g n liền với các chủ
thể liên quan là Nhà nước, TKV và doanh nghiệp khai thác than thuộc
Tập đoàn TKV, các giải pháp này phải tác động tới lợi ích theo hướng
đảm bảo hài hòa lợi ích của các đối tượng thụ hư ng có liên quan sau
đây:
Thứ nhất, x t trên góc độ nền kinh tế quốc dân và Nhà nước với
tư cách là chủ s hữu tài nguyên than và khai thác than là để đáp ng
nhu cầu sản xuất và đời sống, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, tổn
thất tài nguyên than gây ra nhiều thiệt hại về kinh tế g n liền với khai
thác than và sử dụng than, thiệt hại về nguồn lực tài nguyên quan trọng,
hữu hạn và không tái tạo và đồng thời đ y nhanh quá trình cạn kiệt tài
nguyên than. Đối với nền kinh tế quốc dân không thể khai thác tận thu
than bằng mọi giá mà sẽ trên cơ s so sánh lợi ích mà nền kinh tế quốc
dân thu được và chi phí mà nền kinh tế quốc dân bỏ ra để khai thác tận
thu than. Nguyên t c chung là ch ng nào lợi ích kinh tế thu được còn
lớn hơn chi phí bỏ ra thì sẽ khuyến khích khai thác tận thu than.
3
Thứ hai, x t trên góc độ của các doanh nghiệp trực tiếp khai thác
với mục tiêu thu lợi nhuận. Hệ số thu hồi tài nguyên than sẽ phụ thuộc
vào tương quan giữa chi phí khai thác và m c giá bán than. Thông
thường, doanh nghiệp sẽ bỏ lại phần trữ lượng than có chi phí khai thác
cao hơn m c giá bán, m c d với công nghệ hiện có doanh nghiệp hoàn
toàn có thể tận thu được. Do vậy, nếu không có chính sách khuyến
khích hợp lý đối với doanh nghiệp để đảm bảo thu được lợi nhuận thì
đương nhiên sẽ có một phần tài nguyên than bị bỏ lại trong lòng đất và
v nh vi n không thể khai thác tận thu một lần nữa.
Thứ ba, xét trên góc độ của người lao động trực tiếp khai thác
than với mục tiêu thu được tiền công. Với chính sách trả lương theo sản
ph m, nếu doanh nghiệp không có biện pháp quản lý và khuyến khích
hợp lý người lao động sẽ ch khai thác phần trữ lượng d khai thác để có
năng suất cao, theo đó có tiền lương cao và bỏ lại phần trữ lượng khó
khai thác vì có năng suất thấp nên tiền lương thấp. Điều này gây ra tổn
thất than rất lớn.
Lợi ích t việc khai thác than, nhất là t việc khai thác tận thu
than của các đối tượng thụ hư ng chính nêu trên không phải lúc nào
cũng c ng hướng mà trong nhiều trường hợp mâu thuẫn nhau, nếu
không có giải pháp điều tiết hài hòa thì sẽ ảnh hư ng tiêu cực đến việc
khai thác tận thu than.
Hiện nay, chính sách khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên than
nói chung và chính sách về thuế, phí, lệ phí, giá, bảo vệ môi trường nói
riêng, chính sách khuyến khích, hỗ trợ khai thác tận thu đối với khai
thác than còn nhiều bất cập, không đảm bảo phân phối hài hòa lợi ích
giữa các đối tượng liên quan, gây ra xung đột và không khuyến khích
ho c b t buộc doanh nghiệp khai thác tận thu than …Đ c biệt, những
bất cập của chính sách thuế tài nguyên đối với khai thác than thể hiện
cả sản lượng tính thuế, giá tính thuế và thuế suất, những bất cập này là
nguyên nhân gây ra tổn thất than trong quá trình khai thác. Thêm vào
đó, việc thu tiền cấp quyền khai thác đối với than đang có sự bất hợp lý
và tạo thêm gánh n ng về chi phí cho doanh nghiệp trong khi điều kiện
khai thác đang ngày càng tr nên khó khăn hơn. Điều này không những
làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khai thác than
bị suy giảm mà còn gây ảnh hư ng xấu đến khai thác tận thu than, an
ninh năng lượng và sự phát triển bền vững của nền kinh tế quốc dân.
Bên cạnh đó, theo Quy hoạch điều ch nh “Quy hoạch phát triển
ngành than Việt Nam đến 2020, có xét triển vọng đến 2030” nhu cầu
than của nền kinh tế trong thời gian tới sẽ tăng cao, vượt quá khả năng
4
khai thác than trong nước rất nhiều, cụ thể là đến năm 2020: thiếu 37
triệu tấn, năm 2025: thiếu 80 triệu tấn và đến 2030 thiếu trên 100 triệu
tấn. Hơn nữa, theo Quy hoạch nêu trên giá thành khai thác than thời
gian tới cũng tăng rất cao, bình quân cả giai đoạn 2016-2030 là 1,72
triệu đồng/tấn, cao gấp 1,14 lần giá bán than bình quân thực tế năm
2015 (trong đó năm 2020: 1.611; năm 2025: 1.718; năm 2030: 1.918
ngàn đ/tấn). Vấn đề là, trong nhiều khu vực, nhiều mỏ, phần trữ lượng
có giá thành thấp và phần trữ lượng có giá thành cao g n liền nhau hay
xen kẽ nhau không thể tách riêng ra được để bảo vệ về sau sẽ khai thác.
Trong trường hợp này, để đảm bảo lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ tìm cách
ch khai thác phần trữ lượng than có giá thành thấp và để lại phần trữ
lượng có giá thành cao. Điều đó không ch gây ra tổn thất than lớn mà
còn làm giảm sản lượng than khai thác, làm cho tình trạng thiếu than để
đáp ng nhu cầu của nền kinh tế ngày càng tr nên trầm trọng.
Đồng thời trong Quy hoạch nêu trên đã xác định mục tiêu về
giảm t lệ tổn thất công nghệ trong khai thác than hầm lò đến năm 2020
xuống m c 20% và sau 2020 xuống dưới m c 20%; tương ng, trong
khai thác lộ thiên xuống m c 5% và dưới 5%.
Như vậy, vấn đề giảm tổn thất than trong khai thác được đ t ra lại
càng tr nên cấp bách hơn.
Để giảm tổn thất hay nâng cao hệ số thu hồi tài nguyên than, một
m t cần phải đổi mới công nghệ, kỹ thuật khai thác, m t khác phải có
các biện pháp và chính sách khuyến khích thích hợp đối với các doanh
nghiệp và người lao động trực tiếp khai thác than.
Các vấn đề liên quan đến việc giảm tổn thất tài nguyên khoáng
sản nói chung và tài nguyên than nói riêng đã được nhiều đề tài nghiên
c u khoa học các cấp của TKV đề cập đến. Tuy nhiên, phần lớn các
nghiên c u đều mang tính nhỏ lẻ, chưa bao quát một cách toàn diện các
khía cạnh của vấn đề ho c kết quả của một số nghiên c u đã không còn
ph hợp với tình hình hiện nay.
uất phát t những lý do trên, NCS chọn đề tài: “Nghiên cứu
giải pháp kinh tế giảm tổn thất than trong khai thác hầm lò ở các
mỏ than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt
Nam” làm đề tài nghiên c u cho luận án của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
ây dựng giải pháp kinh tế giảm tổn thất than trong khai thác hầm
lò, đảm bảo căn c khoa học, tính khả thi và hài hòa lợi ích giữa các đối
tượng thụ hư ng liên quan nhằm mục đích khuyến khích và b t buộc
5
các doanh nghiệp khai thác than giảm tổn thất, tận thu tối đa tài nguyên
than, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của v ng than và cả nước.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Tổn thất than và giải pháp kinh tế giảm tổn thất than trong khai thác
hầm lò.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Tình hình tổn thất than và giải pháp giảm tổn thất
trong khai thác hầm lò của các mỏ than thuộc Tập đoàn Công nghiệp
Than - Khoáng sản Việt Nam .
- Về thời gian: Số liệu nghiên c u thuộc giai đoạn 2010 - 2015 và số
liệu dự báo đến năm 2030.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên c u, luận án cần giải quyết các nhiệm vụ
cơ bản sau:
- Tổng quan tình hình nghiên c u trong nước và trên thế giới về
tổn thất than, giải pháp kinh tế giảm tổn thất than.
- Điều tra, thu thập, phân tích những nhận định của các chuyên
gia về các vấn đề liên quan đến tổn thất than và giải pháp kinh tế giảm
tổn thất than.
- Đánh giá thực trạng tổn thất than, giải pháp kinh tế giảm tổn
thất than đã áp dụng tại các doanh nghiệp khai thác hầm lò thuộc TKV
để xác định các nguyên nhân gây ra tổn thất than và hạn chế của các giải
pháp kinh tế giảm tổn thất than đã áp dụng.
- Nghiên c u, đề xuất giải pháp kinh tế giảm tổn thất than trong
khai thác hầm lò tại các mỏ than thuộc TKV.
5. Kết quả đạt đƣợc và những đóng góp mới của luận án
Luận án đã đạt được những kết quả và đóng góp mới như sau:
- Hệ thống hóa các công trình nghiên c u về tổn thất than, giải
pháp kinh tế giảm tổn thất than, t đó rút ra một số vấn đề lý luận cơ
bản về tổn thất than và một số bài học kinh nghiệm tham khảo cho Việt
Nam.
- Hệ thống hóa cơ s lí luận và thực ti n về tổn thất than và giải
pháp kinh tế giảm tổn thất than, làm rõ khái niệm, phân loại và nguyên
nhân của tổn thất than trong quá trình khai thác, bản chất và cơ s của
giải pháp kinh tế giảm tổn thất than trong khai thác, kinh nghiệm thực tế
của một số nước về giải pháp kinh tế giảm tổn thất than
- Phân tích, đánh giá thực trạng tổn thất than cũng như các giải
pháp kinh tế giảm tổn thất than đã áp dụng trong thời gian qua tại các
6
mỏ than thuộc Tập đoàn TKV, qua đó làm rõ kết quả đạt được, những
hạn chế, bất cập và nguyên nhân.
- Đề xuất một số giải pháp kinh tế giảm tổn thất than trong khai
thác hầm lò g n với t ng chủ thể có liên quan là Nhà nước, TKV và
doanh nghiệp khai thác. Một số giải pháp cụ thể như sau:
+ Các giải pháp của Nhà nước gồm: Nhóm giải pháp chung
ngăn ng a tổn thất than tại nguồn; Hoàn thiện chính sách thuế tài
nguyên theo hướng khuyến khích ho c b t buộc tận thu than; Bỏ quy
định về tiền cấp quyền khai thác; ây dựng chế tài thư ng, phạt đối với
tổn thất than; Hỗ trợ khai thác tận thu than.
+ Các giải pháp của TKV gồm: ây dựng chế tài thư ng phạt
đối với tổn thất than; Nghiên c u và xác định t lệ tổn thất tối đa cho
ph p trong khai thác; ây dựng chế tài xử lý k luật và khen thư ng
trong toàn Tập đoàn; Sáng lập “Giải thư ng tận thu than”; ây dựng
quy chế quản lý tổn thất than;
+ Các giải pháp của doanh nghiệp khai thác than gồm: ây
dựng đơn giá tiền lương đối với tấn than tận thu; Khoán trữ lượng than
thu hồi.
Ngoài ra, Luận án còn đề xuất một số kiến nghị đối với Nhà
nước và TKV về giải quyết các vấn đề có liên quan nhằm thực hiện
có hiệu quả các giải pháp kinh tế giảm tổn thất than.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
a. Ý nghĩa khoa học
Thông qua hệ thống hóa, bổ sung, hoàn thiện cơ s lý luận, kinh
nghiệm thực ti n, xây dựng luận c khoa học và đề xuất giải pháp kinh
tế giảm tổn thất than trong khai thác hầm lò, đề tài luận án góp phần bổ
sung, làm phong phú khoa học quản trị tài nguyên khoáng sản, kinh tế
tài nguyên khoáng sản và vận dụng, cụ thể hóa vào điều kiện các mỏ
than khai thác hầm lò thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản
Việt Nam.
b. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên c u của đề tài luận án là tài liệu có giá trị tham
khảo đối với các cơ quan quản lý nhà nước và hoạch định chính sách về
tài nguyên khoáng sản, hoạt động khoáng sản như Chính phủ, Bộ Tài
nguyên và Môi trường, Bộ Công Thương, Tập đoàn Công nghiệp Than -
Khoáng sản Việt Nam và các doanh nghiệp khai thác than hầm lò thuộc
Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam cũng như các
doanh nghiệp khai thác than khác có điều kiện tương tự. Ngoài ra, có thể
7
d ng làm tài liệu tham khảo cho học tập, nghiên c u trong l nh vực quản
trị tài nguyên khoáng sản và kinh tế mỏ.
7. Kết cấu nội dung của luận án
Ngoài phần m đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, nội
dung Luận án được kết cấu thành 4 chương:
Chƣơng 1
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨUVÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
luận án
1.1.1. Các công trình nghiên cứu về tổn thất than (TTT)
Các nghiên c u về tình hình TTT của các công ty than thuộc
TKV không nhiều, số liệu thống kê về t lệ TTT cũng như các nguyên
nhân gây ra TTT chưa đầy đủ, chưa minh bạch. Thực tế này cho thấy,
vấn đề TTT đã, đang là vấn đề nhạy cảm, việc thu thập số liệu thống kê
về t lệ tổn thất, nguyên nhân thực tế gây ra TTT còn khó khăn. Thực tế
này gây ra tình trạng đánh giá không đúng về thực trạng TTT, nguyên
nhân gây ra TTT, ảnh hư ng đến việc đưa ra các giải pháp ph hợp
nhằm giảm TTT trong khai thác hầm lò.
1.1.2. Các công trình nghiên cứu về giải pháp giảm tổn thất than
Có thể thấy, phần lớn các công trình nghiên c u về giảm tổn thất
than và tận thu tối đa tài nguyên than đưa ra các giải pháp về công nghệ.
Các giải pháp kinh tế nhằm giảm tổn thất than cũng như tận thu tối đa
tài nguyên than chưa thực sự được quan tâm và nghiên c u m c độ
sâu s c.
1.1.3. Kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu
Các công trình nghiên c u nói trên còn tồn tại một số vấn đề sau:
- Cơ s lý luận về tổn thất than chưa đảm bảo tính hệ thống và
thống nhất do được tiếp cận t nhiều góc độ khác nhau;
- Chưa làm rõ mối quan hệ giữa thuế tài nguyên của than với t lệ
tổn thất than, với tô mỏ, giá trị tự nhiên của tài nguyên than do đó chưa
có những đề xuất hợp lý về thuế suất thuế tài nguyên, chưa x t tới chính
sách khai thác tận thu tối đa tài nguyên khoáng sản.
- Phương pháp tính tiền cấp quyền khai thác ph c tạp, tr ng với
thuế tài nguyên, tạo thêm gánh n ng về chi phí cho DNKT;
- Các nghiên c u về cơ chế thư ng, phạt liên quan đến tổn thất than
nhằm b t buộc cũng như khuyến khích các tổ ch c, cá nhân khai thác tối
đa tài nguyên than còn là vấn đề đang bỏ ngỏ.
8
Những vấn đề còn bất cập ho c chưa được đề cập trên là những
“khoảng trống” để tiếp tục nghiên c u trong luận án, t đó đề xuất các
GPKT giảm TTT trong khai thác hầm lò các mỏ than thuộc TKV.
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài luận án
1.2.1. Nhận thức vấn đề
1.2.2. Cách tiếp cận
1.2.3. Phương pháp nghiên cứu đề tài luận án
1.2.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
1.2.3.2. Phương pháp phân tích số liệu
a. Phương pháp thống kê
b. Phương pháp phân tích chính sách
c. Phương pháp chuyên gia
d. Phương pháp mô hình hóa bằng biểu đồ, đồ thị
Chƣơng 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔN THẤT THAN VÀ
GIẢI PHÁP KINH TẾ GIẢM TỔN THẤT THAN TRONG KHAI
THÁC HẦM LÕ
2.1. Cơ sở lý luận về tổn thất than trong khai thác
2.1.1. Khái niệm tổn thất than trong khai thác
“Tổn thất than trong khai thác hầm lò là phần trữ lượng than xác định tại
các mỏ than khai thác bằng phương pháp hầm lò đã bị để lại trong lòng
đất do một số yếu tố khách quan và chủ quan”.
“T lệ tổn thất than trong khai thác hầm lò là số tương đối biểu thị t
trọng của trữ lượng than bị tổn thất trên trữ lượng than đã xác định”.
2.1.2. Phân loại tổn thất
2.1.2.1. Theo phạm vi tính
2.1.2.2. Theo nguyên nhân
2.1.2.3. Theo mục đích tính
2.1.2.4. Theo thời kỳ tính
2.1.2.5. Theo khả năng kiểm soát
2.1.3. Nguyên nhân kinh tế gây ra tổn thất than
2.1.3.1. Chính sách thuế, phí
Thuế, phí tăng cao, chi phí của DNKT cũng tăng, hiệu quả sản
xuất kinh doanh của DN giảm, thậm chí bị lỗ.Chính vì vậy, các DNKT
sẽ có xu hướng tập trung khai thác phần than tốt với chi phí khai thác
chấp nhận được và đương nhiên sẽ có một phần không nhỏ tài nguyên bị
bỏ lại trong lòng đất và bị chôn v i v nh vi n.
2.1.3.2. Chính sách giá than
9
Quyết định khai thác tận thu phụ thuộc vào mối tương quan giữa
giá thành khai thác và giá bán than. Nếu giá bán than lớn hơn giá thành,
việc khai thác vẫn mang lại hiệu quả, DN sẽ quyết định tiếp tục khai
thác. Ngược lại, nếu giá bán than thấp hơn giá thành, DN sẽ bị lỗ, việc
khai thác sẽ d ng lại và đương nhiên một lượng tài nguyên than sẽ bị để
lại trong lòng đất và v nh vi n không được tận thu một lần nữa. Những
lập luận đó cho thấy, chính sách giá than ảnh hư ng đến hiệu quả kinh
doanh của DN và là nhân tố cơ bản gây ra TTT trong quá trình khai
thác.
2.1.3.3. Chính sách khuyến khích tận thu than (giảm tổn thất than)
Quyết định khai thác triệt để tài nguyên hay không là do DNKT,
công nhân trực tiếp khai thác quyết định. Chính vì vậy, nếu không có
chính sách khuyến khích ph hợp, tài nguyên than không được khai thác
triệt để, TTT sẽ tăng cao.
2.1.3.4. Chế tài xử phạt đối với tổn thất than
Bên cạnh việc khuyến khích các tổ ch c, cá nhân giảm tổn thất
than cần phải có chế tài xử phạt cụ thể khi để xảy ra tổn thất than quá
m c so với quy định.Khi đó đi đôi với chế tài xử phạt cần có các quy
định ch t chẽ kiểm soát tổn thất than và tổ ch c thực hiện.
2.1.4. Phương pháp xác định trữ lượng than tổn thất và TLTT
2.1.4.1. Phương pháp xác định trữ lượng than tổn thất trong khai thác
hầm lò
- Phương pháp tr c đạc trực tiếp
- Phương pháp gián tiếp
2.1.4.2. Công thức xác định tỷ lệ tổn thất
Công th c xác định t lệ tổn thất than trong khai thác hầm lò còn
chưa đảm bảo tính thống nhất, chưa phản ánh đầy đủ các dạng tổn
thất.Để kh c phục những hạn chế nói trên, thống nhất công th c xác
định t lệ tổn thất than trong khai thác hầm lò như sau:
100,%tt
TT
tshd
Q
K
Q
  (2.9)
Trong đó:Qtt: Tổng trữ lượng các dạng tổn thất được tính toán (bao
gồm tổn thất công nghệ và tổn thất do nguyên nhân khác),
Qtshđ: Trữ lượng than sạch địa chất huy động khai thác.
2.2. Cơ sở lý luận về GPKTgiảm TTT
2.2.1. Khái niệm giải pháp kinh tế giảm tổn thất than
GPKT giảm TTT là sử dụng các công cụ, chính sách, biện pháp, tác
động vào lợi ích kinh tế của các đối tượng có liên quan đến quá trình khai
thác than nhằm hướng hành vi của họ vào mục tiêu giảm TTT.
10
2.2.2. Yêu cầu của giải pháp kinh tế giảm tổn thất than
GPKT giảm TTT cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau đây:
Thứ nhất: Đảm bảo tính khoa học
Thứ hai: Đảm bảo tính khả thi
Thứ ba: Tác động đúng và đầy đủ tới các đối tượng thụ hư ng
có liên quan và đảm bảo hài hòa lợi ích.
2.2.3. Chủ thể của GPKT giảm TTT và lợi ích của đối tượng thụhưởng
Chủ thể đưa ra GPKT giảm TTT t y t ng cấp độ khác nhau sẽ
bao gồm: Nhà nước, DNKT và các đơn vị trung gian như tập đoàn, tổng
công ty. G n liền với giải pháp là các đối tượng thụ hư ng có liên quan
với lợi ích mà khai thác than mang lại như sau:
a. Đối với Nhà nước, lợi ích là giá trị kinh tế biểu hiện bằng tiền
các lợi ích mà khai thác than đem lại cho nền kinh tế,gồm: lợi ích trực
tiếp t khai thác than, lợi ích t các ngành cung cấp đầu vào cho khai
thác than và t các ngành sử dụng than.
b. Đối với doanh nghiệp khai thác than, lợi íchlà doanh thu thu
được t tiêu thụ sản ph m than khai thác được, doanh nghiệp sử dụng
lợi ích thu được so sánh với chi phí bỏ ra cho khai thác than để quyết
định tiếp tục khai thác hay d ng lại.
c. Đối với người lao động, lợi íchlà thu nhập (tiền công, tiền lương)
thu được t hoạt động khai thác than.
2.2.4. Cơ sở kinh tế của giải pháp kinh tế giảm tổn thất than
2.2.4.1. Giá trị tự nhiên của khoáng sản than
Giá trị tự nhiên của mỏ khoáng sản G (giá trị của tài nguyên
khoáng sản trong lòng đất) là phần giá trị th ng dư còn lại sau khi tr
phần lợi nhuận ròng bình quân của nhà đầu tư vào mỏ. Nói cách khác,
giá trị tự nhiên của mỏ khoáng sản chính là giá trị mà chủ s hữu tài
nguyên có thể thu được trong tương lai sau khi trả cho nhà đầu tư một
khoản lợi nhuận nhất định[8].
Tô mỏ là phần giá trị th ng dư còn lại sau khi đã tr lợi nhuận
trước thuế của nhà đầu tư khai thác mỏ[8].
Với ý ngh a đó, giá trị tự nhiên của mỏ khoáng sản, tô mỏ phản
ánh m c độ hiệu quả kinh tế của mỏ đồng thời phản ánh m c độ thuận
lợi hay khó khăn của mỏ trong quá trình khai thác. Trong luận án, giá
trị tự nhiên mỏ khoáng sản, tô mỏ và các ch tiêu liên quan được tác
giả sử dụng làm căn c để đưa ra các GPKT giảm TTT trong khai
thác.
11
2.2.4.2. Giá trị kinh tế liên ngành của than
Giá trị kinh tế liên ngành của than là giá trị của than khi đã được
khai thác, sử dụng và có tính đến giá trị mà than đã tạo ra cho các ngành
liên quan. Cần phải quan tâm đến giá trị này là vì: Trong thực tế, không
thể khai thác hết trữ lượng than trong lòng đất bằng mọi giá, dưới góc
độ toàn bộ nền kinh tế quốc dân, quyết định tiếp tục khai thác hay không
phụ thuộc vào kết quả của sự so sánh giữa giá trị kinh tế liên ngành của
than và chi phí để khai thác chúng. Giá trị kinh tế liên ngành của 1 tấn
than được xác định như sau:
GT = P+ GR+ GV (2.21)
Trong đó:+ P: Giá thị trường của 1 tấn than
+ GR: Giá trị 1 tấn than tạo ra trong các ngành sử dụng than làm nguyên
liệu đầu vào
+ GV: Giá trị 1 tấn than tạo ra trong các ngành cung cấp đầu vào cho sản
xuất than
2.2.5. Các GPKT giảm TTT trong khai thác hầm lò
2.2.5.1. Giải pháp của Nhà nước đối với doanh nghiệp
a) Chính sách hỗ trợ đầu tư đổi mới, hiện đại hóa công nghệ và áp dụng
công nghệ mới để khai thác tận thu than
b) Chính sách ưu đãi về thuế, phí
c) Chính sách giá than
d) Chế tài thưởng, phạt
2.2.5.2. GPKT giảm TTT trong nội bộ doanh nghiệp
a) Cơ chế thưởng, phạt.
b) Xây dựng đơn giá tiền lương gắn với tổn thất than.
c) Hỗ trợ các đơn vị khai thác nghiên cứu cải tiến kỹ thuật nhằm giảm
TTT.
2.3. Kinh nghiệm thực tiễn về GPKT giảm TTT của nƣớc ngoài
2.3.1. Chínhsáchthuếđốivớikhaithácthancủamộtsốnướctrênthếgiới
Phần lớn các nước ch thu một loại thuế với tên thuế khác nhau
nhưng về bản chất đều là thu thuế tài nguyên với m c thuế suất phổ biến
là 3% doanh thu, một số nước thu thuế với m c cao hơn như Bang
Brittis Columba (13%), Bang Federal Land của M áp (12,5%), Ghana
(5%). Một số ít các nước thu thuế theo lợi nhuận như Australia,
Canada, Chile, M , Peru với thuế suất nhỏ hơn 16%. Các nước Trung
Quốc, Ấn Độ, Nga thu theo đơn vị sản ph m ch khoảng 4.000
đồng/tấn-30.000 đồng/tấn.
12
2.3.2. Quy định quản trị tổn thất than trong khai thác
Công tác quản trị TTT của Trung Quốc cũng như của Slovakia có
nhiều điểm rất rõ ràng t quy định chung, các tiêu chu n về t lệ thu hồi
đến công tác kiểm tra giám sát tình hình thu hồi trong quá trình khai
thác than. Đ c biệt, các nước nói trên đã sử dụng hệ số thu hồi than
trong quá trình khai thác để đánh giá lãnh đạo DN và xây dựng chế tài
thư ng phạt có liên quan đến TTT.
2.3.3. Bài họcthamkhảocho ViệtNamtừkinh nghiệm của nước ngoài
- Việt Nam nên chọn căn c tính thuế ph hợp để v a đảm bảo thu
ngân sách v a đảm bảo mục tiêu quản lý tổn thất than. M c thuế suất
ph hợp với tốc độ phát triển kinh tế của đất nước, đảm bảo không là
gánh n ng về kinh tế cho các doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo ph hợp
với điều kiện khai thác thuận lợi hay khó khăn của mỗi doanh nghiệp.
Chế độ mi n giảm thuế cần được cân nh c và xem x t kết hợp với các
giải pháp khác, tránh chồng ch o dẫn đến thất thu về thuế mà không
đảm bảo được mục tiêu quản lý tài nguyên than.
- Xây dựng quy định quản trị tổn thất than cụ thể với tiêu chu n về t lệ
thu hồi than, sử dụng tiêu chu n này làm cơ s xây dựng chế tài thư ng,
phạt, đánh giá lãnh đạo DNKT. Quy định rõ đối tượng chịu trách nhiệm
về các vấn đề liên quan đến TTT. Định kì tổ ch c kiểm tra, giám sát t lệ
tổn thất, lấy kết quả kiểm tra, giám sát đánh giá lãnh đạo DN và công
nhân trực tiếp sản xuất, khen thư ng, xử phạt kịp thời với m c độ
thư ng, phạt cụ thể bằng tiền.
Chƣơng3
THỰCTRẠNGTỔNTHẤTTHANVÀGIẢIPHÁPKINHTẾGIẢM
TỔNTHẤTTHANĐÃÁPDỤNGỞCÁCMỎTHANTHUỘC
TẬPĐOÀNCÔNGNGHIỆPTHAN-KHOÁNGSẢNVIỆTNAM
3.1. Khái quát chung về tình hình sản xuất và tiêu thụ than giai
đoạn 2006 -2015 của TKV
Sản lượng than khai thác của toàn Tập đoàn đạt 40,8 triệu tấn vào
năm 2006 và đạt 37,7 triệu tấn vào năm 2015.T năm 2013 - 2015 sản
lượng than khai thác hầm lò chiếm t trọng cao hơn t 50% đến 56%.
Trong những năm tới, sản lượng than hầm lò sẽ tiếp tục tăng do trữ
lượng than có thể khai thác lộ thiên dần cạn kiệt.
Sản lượng than tiêu thụ giảm mạnh, năm 2011 đạt m c cao nhất
là 43,7 triệu tấn và thấp nhất vào năm 2014 với 34,7 triệu tấn.
Giá thành tiêu thụ than tăng bình quân 14,35%/năm, năm 2011
giá thành tiêu thụ bình quân tăng mạnh so với năm 2010 với m c tăng
13
tuyệt đối là 177,4 nghìn đồng/tấn, sau đó tiếp tục tăng dần và lên tới
1461,5 nghìn đồng/tấn vào năm 2015.
3.2. Tình hình tổn thất than trong khai thác của TKV
3.2.1. Khái quát tình hình TTT trong khai thác giai đoạn 2006 -2015
T lệ TTT trong quá trình khai thác ngày càng giảm, năm 2006 t
lệ tổn thất trong khai thác lộ thiên là 7,74%, hầm lò là 33,1% đến năm
2015 giảm xuống còn 4,89% và 23,55%. Sau khi có Quy định 747 (năm
2013), t lệ TTT hầm lò đã m c dưới 25%,kết quả này cho thấy rõ vai
trò, hiệu quả của việc thực hiện quy định 747.
M c d t lệ tổn thất công nghệ đã giảm nhưng tại nhiều khu vực
mỏ ho c nhiều mỏ hầm lò, t lệ tổn thất than trong quá trình khai thác
còn khá cao, đến 40-50%.Ch tính với t lệ tổn thất 25% thì trong khai
thác than hầm lò, mỗi năm cũng bị tổn thất tối thiểu khoảng 10 triệu tấn
than.Đó là một tổn thất rất lớn về tài nguyên và kinh tế.
3.2.2. Phân tích mối quan hệ giữa tỉ lệ tổn thất với một số chỉ tiêu
kinh tế của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam
- T lệ tổn thất t lệ nghịch với giá bán than, giá bán than tăng lên
thì t lệ tổn thất sẽ giảm đi do quyết định khai thác của doanh nghiệp khai
thác phục thuộc vào kết quả so sánh giữa giá thành và giá bán.
- T lệ tổn thất than t lệ nghịch với tiền lương bình quân của
người lao động, tiền lương bình quân càng cao, t lệ tổn thất càng giảm
vì tiền lương có vai trò khuyến khích người lao động trong việc khai
thác tận thu than.
- Mối quan hệ giữa t lệ tổn thất và giá thành cần được xem x t một
cách đa dạng hơn, nếu x t về nguyên nhân thì giá thành cao là nguyên
nhân gây ra tổn thất than vì doanh nghiệp sẽ không khai thác phần than
có giá thành cao hơn giá bán than, ngh a là giá thành cao thì tổn thất
than cao và ngược lại. Nếu x t về tính quy luật, t lệ tổn thất càng giảm
thì giá thành càng cao do doanh nghiệp sẽ phải khai thác xuống sâu hơn,
đi xa hơn, khai thác cả những khu vực khó khăn, vì thế giá thành khai
thác sẽ tăng lên.
- T lệ tổn thất có quan hệ t lệ thuận với lợi nhuận. T lệ tổn thất
càng thấp thì lợi nhuận càng giảm do khai thác cả phần than có giá
thành cao trong khi giá bán tăng với tốc độ nhỏ hơn giá thành. Giảm tổn
thất than đồng ngh a với lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm, đến một
m c nào đó, lợi nhuận của doanh nghiệp nhỏ hơn 0 (bị lỗ), nếu muốn tiếp
tục khai thác thì Nhà nước cần có giải pháp hỗ trợ để đảm bảo lợi nhuận
của doanh nghiệp m c chấp nhận được.
14
3.2.3. Phân tích tình hình TTT của các công ty than hầm lò thuộc TKV
Khi tính đầy đủ, t lệ tổn thất than hàng năm vẫn đang cao hơn
m c 25% theo kế hoạch của TKV.Một số công ty có t lệ tổn thất rất cao
như Nam Mẫu, Quang Hanh, Hà Lầm.
3.3. Thực trạng GPKT giảm TTT đã áp dụng
3.3.1. Giải pháp của Nhà nước
3.3.1.1. Chính sách thuế tài nguyên
a. Sản lượng tài nguyên tính thuế:Sản lượng tài nguyên tính thuế là
khối lượng than thực tế khai thác trong kỳ tính thuế. Do vậy, phần trữ
lượng khoáng sản có giá thành khai thác cao ho c khó khai thác DN
hoàn toàn có thể bỏ lại m c d đã huy động vào khai thác. Trong trường
hợp này tổn thất tài nguyên sẽ tăng cao.
b. Giá tính thuế tài nguyên:Giá để tính thuế tài nguyên bao gồm cả giá
trị của khâu chế biến, sàng tuyển,vận tải than, do vậy, sẽ không khuyến
khích DNKTtiết kiệm tài nguyên cũng như chế biến sâu khoáng sản.
c. Thuế suất thuế tài nguyên
Hiện nay, m c thuế suất được áp dụng gần như đồng loạt ho c có
chênh lệch không đáng kể cho các mỏ c ng loại khoáng sản m c d giữa
chúng có m c độ thuận lợi, khó khăn khác nhau rất lớn.
Những bất cập cơ bản của chính sách thuế tài nguyên như đã nêu
trên không ch có ảnh hư ng đến mục tiêu khai thác tận thu tối đa tài
nguyên khoáng sản mà còn ảnh hư ng đến thu ngân sách Nhà nước.
Chính vì vậy, cần phải có những điều ch nh cần thiết để hoàn thiện
nhằm khuyến khích cũng như b t buộc tận thu tài nguyên.
d. Tình hình nộp thuế tài nguyên của TKV giai đoạn 2013 - 2015
Hàng năm, TKV phải nộp ngân sách một khoản thuế tài nguyên
khá lớn, năm 2015 nộp 3.871 t đồng tăng 117,5 t đồng so với 2014
tương ng với 3,13%. Thuế tài nguyên bình quân trên 1 tấn than tăng
dần qua các năm, năm 2013 là 75,612 ngàn đ/t, đến năm 2015 là 102,6
ngàn đ/t, tăng tới 35,7%. Khi tính trên doanh thu than, thuế tài nguyên
chiếm t 6% đến 9%. Đ c biệt, thuế tài nguyên còn chiếm tới 59,93%
lợi nhuận (2015). Như vậy, khi so sánh với các nước khác trên thế giới,
nước tathu thuế tài nguyên m c rất cao.
3.3.1.2. Quy định về tiền cấp quyền khai thác khoáng sản
Nghị định số 203/2013/NĐ-CP, Quy định phương pháp tính, mức
thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản có một số bất cập:
Thứ nhất, khi xem x t dưới góc độ khai thác hợp lý, tiết kiệm, tận thu
tối đa tài nguyên việc th a nhận t lệ tổn thất đối với khai thác hầm lò là
15
40%, khai thác lộ thiên là 10% cho tất cả các mỏ than là không hợp lý
do các mỏ có điều kiện khai thác rất khác nhau.
Thứ hai, trong bối cảnh thuế phí tăng cao, TCQ khai thác khoáng sản là
gánh n ng chồng chất thêm đối với các doanh nghiệp khai thác khoáng
sản (DNKT đã phải nộp nhiều khoản thuế phí, trong đó có thuế tài
nguyên, phí bảo vệ môi trường, phí nước thải, lệ phí cấp ph p thăm dò,
lệ phí cấp ph p khai thác,….).
Thứ ba, x t về bản chất tiền cấp quyền khai thác tr ng với thuế tài
nguyên vì được đánh trên c ng một đối tượng. Do vậy, TCQ v a gây ra
bất cập thuế chồng thuế v a làm tăng chi phí khai thác.
Những bất cập nói trên làm tăng tổn thất đối với tài nguyên
khoáng sản, đi ngược lại với chính sách khai thác tận thu tối đa tài
nguyên.
3.3.2. Giải pháp của TKV
3.3.2.1. Cơ chế đầu tư đổi mới công nghệ
Tập đoàn đã xây dựng Quỹ phát triển KHCN để hỗ trợ các đề tài,
dự án KHCN của Tập đoàn Với khoản đầu tư khoảng 40-50 t
đồng/năm. Tuy nhiên, đổi mới công nghệ chưa ch c đã có thể làm giảm
TTT mà trong nhiều trường hợp còn gây tổn thất n ng nề hơn như thực
tế tại công ty than Nam Mẫu năm 2014.Vì vậy,áp dụng công nghệ mới
cần đi đôi với sự ph hợp và cần phân tách giữa mục tiêu nâng cao sản
lượng, nâng cao năng suất lao động hay giảm TTT.
3.3.2.2. Quy chế thưởng, phạt liên quan đến TTT của TKV
Quy định 747 đề cập đến vấn đề khen thư ng và k luật trong
công tác quản trị TTT của tập đoàn.Tuy nhiên, chế tài thư ng, phạt
trong công tác quản trị TTT hiện nay còn rất chung chung chưa thể hiện
rõ thư ng, phạt khi nào? m c thư ng, phạt là bao nhiêu? Vì vậy, tính
khuyến khích ho c răn đe đối với các tổ ch c, cá nhân khai thác than đối
với vấn đề giảm TTT còn m c thấp.
3.3.3. GPKT giảm TTT của các công ty than hầm lò thuộc TKV
Hiện nay, các công ty than quản lý TTT thông qua việc giao kế
hoạch sản lượng cho các phân xư ng dựa trên trữ lượng than huy động
và hệ số thu hồi theo CNKT đã chọn. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa trữ
lượng than huy động để khai thác, trữ lượng than tổn thất, sản lượng
than thu hồi và phần trữ lượng than suy giảm thực tế chưa được kiểm tra
đánh giá một cách ch t chẽ. Hơn nữa, các công ty than hầm lò chưa có
cơ chế thư ng, phạt, cơ chế tiền lương g n với mục tiêu giảm
TTT.Chính vì vậy, ngoài tổn thất về công nghệ, nhiều công ty than có t
lệ tổn thất khác rất cao (bảng 3.4).
16
3.4. Đánh giá tổng quát về thực trạng của các GPKT giảm TTT
trong khai thác hầm lò
3.4.1. Những kết quả đạt được
- Nhà nước chú trọng hơn đối với mục tiêu khai thác tiết kiệm và
có hiệu quả tài nguyên khoáng sản.
- TKV đã đề cập đến cơ chế thư ng, phạt đối với công tác quản
trị tổn thất than trong khai thác theo Quy định 747.
- Các doanh nghiệp khai thác đã quan tâm nhiều hơn đến t lệ TTT
thông qua các báo cáo chi tiết về tổn thất than.
3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân
- Giải pháp của nhà nước x t khía cạnh quản lý tài nguyên và
TTT còn tồn tại nhiều bất cập thể hiện căn c tính thuế tài nguyên,
quy định về TCQ khai thác khoáng sản.
- Các GPKT mang tính khuyến khích ho c b t buộc các DN giảm
tổn thất, khai thác tận thu than như: cơ chế thư ng, phạt; chính sách
mi n, giảm thuế;… chưa được nhà nước áp dụng.
- Cơ chế thư ng, phạt đối với tổn thất than của TKV còn rất chung
chung chưa nêu rõ căn c , m c độ thư ng phạt cũng như cá nhân chịu
trách nhiệm chính khi để tổn thất cao hơn tổn thất thiết kế.
- GPKT giảm TTT trong nội bộ DNKT chưa được xây dựng cụ
thể, các DN ch thực hiện các yêu cầu của TKV thông qua các báo cáo
về TTT mà hoàn toàn chưa đưa ra GPKT của riêng DN nhằm khuyến
khích, b t buộc giảm TTT và tận thu than trong khai thác.
Kết luận chƣơng 3
T lệ tổn thất than do công nghệ trong khai thác hầm lò Việt
Nam ngày càng giảm.Tuy nhiên, tính đầy đủ cả t lệ tổn thất do nguyên
nhân khác thì t lệ TTT hiện nay còn m c khá cao.
Bên cạnh đó, Nhà nước cũng như TKV và các DNKT đã có một
số GPKT nhằm hướng tới mục tiêu giảm TTT.Tuy nhiên, các giải pháp
này còn tồn tại nhiều bất cập. Cụ thể như sau:
+ Chính sách thuế tài nguyên: Chính sách này còn bất cập nhiều
phương diện, sản lượng tính thuế là khối lượng than thực tế khai thác
được do DN tự kê khai có thể gây ra TTT và thất thu thuế; thuế suất
ngày càng tăng, áp dụng đồng loạt cho tất cả các DNKT hầm lò trong
khi giữa các mỏ có m c độ thuận lợi và khó khăn khác nhau là chưa hợp
lý, chưa khuyến khích tận thu tài nguyên than.
+ TCQ khai thác than gây ra tình trạng thuế chồng thuế, tạo thêm
gánh n ng đối với DNKTT làm tăng TTT, đi ngược lại chính sách khai
thác tận thu tối đa tài nguyên than.
17
+ Chế tài thư ng phạt trong quản trị TTT của TKV hiện nay đối với
các DNKTT còn m c thấp, chưa có tính khuyến khích, răn đe để thực
hiện tốt mục tiêu giảm TTT.
T thực trạng của các GPKT giảm TTT, với các hạn chế đã được ch
rõ, cần thiết phải nghiên c u để hoàn thiện và bổ sung. Các giải pháp này sẽ
được hoàn thiện và bổ sung trong chương 4 của luận án.
Chƣơng 4
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KINH TẾ GIẢM TỔN THẤT
THAN TRONG KHAI THÁC HẦM LÕ, ÁP DỤNG CHO CÁC
MỎ HẦM LÕ THUỘC TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN -
KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
4.1. Định hƣớng phát triển ngành than đến năm 2020 triển vọng 2030
4.1.1. Quan điểm phát triển
Phát triển ngành than trên cơ s tiết kiệm nguồn tài nguyên; Sản
xuất và tiêu thụ than đảm bảo bền vững,quản trị tài nguyên, quản trị rủi
ro trong khai thác than; .....
4.1.2. Mục tiêu phát triển
Mục tiêu tổng quát: ây dựng ngành than Việt Nam tr thành
ngành công nghiệp phát triển có s c cạnh tranh cao, …..
Mục tiêu cụ thể:- Về khai thác: Sảnxuấtđạt 41-44 triệu tấn vào năm
2016; 47- 50 triệu tấn vào 2020.
- Về TTT: Năm 2020, t lệ TTT hầm lò 20%, lộ thiên 5%; sau
năm 2020, tổn thất hầm lò dưới 20%, lộ thiên dưới 5%.
T lệ TTT trong khai thác là một trong những mục tiêu cụ thể của
ngành than.Hiện nay, t lệ TTT trong khai thác hầm lò đã có m c giảm
đáng kể với t lệ tổn thất CN23,55% vào năm 2015.Để giảm t lệ tổn thất
xuống còn 20% trong khai thác than hầm lò cần phải nghiên c u, áp dụng
đa dạng các giải pháp khác nhau trong đó có GPKT.Dưới đây là một số
GPKT giảm TTTđề xuất trong luận án:
4.2. GPKT giảm TTT của Nhà nƣớc
4.2.1. Nhóm giải pháp chung ngăn ngừa TTT tại nguồn
4.2.1.1. Ưu tiên quy hoạch than
4.2.1.2. Khắc phục bất cập trong quy định về chỉ tiêu tính trữ lượng
4.2.1.3. Ban hành, bổ sung chỉ tiêu tỉ lệ tổn thất tối đa cho phép vào các
VBPL liên quan
4.2.1.4. Bổ sung điều kiện liên quan đến tỉ lệ tổn thất khoáng sản trong
khai thác vào quy định về các tiêu chí đấu giá quyền khai thác khoáng sản
18
4.2.2. Hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên theo hướng khuyến
khích hoặc bắt buộc tận thu than
4.2.2.1. Nội dung của giải pháp
a. Về sản lượng tài nguyên tính thuế:Đề xuất sản lượng tài nguyên tính
thuế là trữ lượng than có thể khai thác theo thiết kế được duyệt. Ngh a là
sử dụng hai ch tiêu: trữ lượng than huy động khai thác và hệ số thu hồi
để xác định sản lượng tài nguyên tính thuế.
b. Về giá tính thuế: Đề xuất giá tính thuế là giá than nguyên khai tại
mỏ. Căn c này,giúp DNKT giảm chi phí về thuế tài nguyên đối với
phần than có chi phí sàng tuyển, chế biến cao, khuyến khích khai thác
tận thu than.
c. Về thuế suất:Có hai đề xuất như sau:
Đề xuất 1:Giảm m c thuế suất thuế tài nguyên trước m t đối với than
khai thác hầm lò xuống m c 5% và khai thác lộ thiên xuống m c 7% và
về lâu dài tương ng là 3% và 5%.
Đề xuất 2: Đề nghị áp dụng thuế suất trong khung quy định t y theo
m c độ thuận lợi, khó khăn của t ng nhóm mỏ và ph hợp với t ng giai
đoạn trong cả đời mỏ theo hai nguyên t c sau:
Thứ nhất: Nhóm mỏ có điều kiện sản xuất thuận lợi, áp dụng m c thuế
suất cao và ngược lại, tương ng với m c thuế suất cụ thể đã tính toán khi
phân tích hiệu quả dự án đầu tư khai thác mỏ, xác định các ch tiêu giá trị
tự nhiên của mỏ.
Thứ hai: Trong c ng một mỏ, giai đoạn thuận lợi áp dụng m c thuế suất
cao, giai đoạn khó khăn áp dụng m c thuế suất thấp, tổng cộng lại bằng
m c thuế suất trung bình cho cả đời mỏ. Thuế suất trung bình cho cả đời
mỏ là m c thuế suất đã tính toán khi phân tích hiệu quả dự án đầu tư khai
thác mỏ, xác định các ch tiêu giá trị tự nhiên của mỏ.
T những đề xuất như trên, công th c xác định thuế tài nguyên:
TK
THD THTN Q P T K    (4.3)
Trong đó: QTHĐ: Trữ lượng than huy động khai thác trong kỳ, tấn
P: Giá than nguyên khai, đ/t
T: Thuế suất thuế tài nguyên, %
TK
THK : Hệ số thu hồi theo thiết kế được duyệt
Khi xác định thuế tài nguyên theo công th c 4.1, doanh nghiệp sẽ
phải nộp một khoản tiền thuế không đổi dựa trên trữ lượng than huy
động và hệ số thu hồi theo thiết kế. Nếu doanh nghiệp khai thác được
nhiều than hơn so với thiết kế thì khối lượng than khai thác thêm được
mi n thuế tài nguyên. Khi áp dụng cách tính này cần phải theo dõi ch t
19
chẽ và thường xuyên ch tiêu trữ lượng than huy động và quy định hệ số
thu hồi cho t ng mỏ
4.2.2.2. Xác định thuế suất thuế tài nguyên cho một số dự án khai thác
than hầm lò dựa trên chỉ tiêu tô mỏ trên doanh thu
Để xác định được thuế suất thuế tài nguyên hợp lý đối với t ng mỏ,
cần tính ch tiêu tô mỏ trên doanh thu, các mỏ có điều kiện sản xuất khác
nhau ch tiêu tô mỏ trên doanh thu có sự chênh lệch đáng kể. Với t lệ lãi
trên vốn sản xuất kinh doanh 9%(m c lãi suất cao nhất trong v ng đ t
thầu theo quy định của Kho Bạc Nhà nước vào T8.2016), t lệ tô mỏ trên
doanh thu của Vàng Danh, Suối Lại, Mông Dương là 6,89%; 12,13%;
9,66%. Sự chênh lệch này khẳng định, không thể áp dụng m c thuế suất
thuế tài nguyên đồng loạt đối với tất cả các mỏ mà cần dựa vào ch tiêu tô
mỏ trên doanh thu. Khi đó thuế tài nguyên, thuế phí khác (nếu có) ch
được thu với thuế suất tối đa bằng với ch tiêu tô mỏ trên doanh thu.
4.2.3. Bỏ quy định về tiền cấp quyền khai thác
Đề nghị Nhà nước bỏ quy định về thu tiền cấp quyền khai thác (TCQ):
TCQ tr ng l p với thuế tài nguyên: c ng đánh vào một đối tượng
và đều nộp cho NSNN; c ng có bản chất là tô mỏ, cả thuế tài nguyên và
TCQ đều được xác định dựa trên giá trị tô mỏ.
Khi m c thuế tài nguyên đã tính đủ trên cơ s tô mỏ thì DNkhông
có khả năng nộp thêm TCQ khai thác khoáng sản nữa.
Do vậy, để tránh thuế chồng thuế, để đảm bảo tính đơn giản, minh
bạch của các khoản thuế, góp phần giảm TTT nói riêng và khoáng sản
nói chung ch nên thu thuế tài nguyên một cách hợp lý mà không thu
TCQ khai thác.
4.2.4. Xây dựng chế tài thưởng, phạt đối với tổn thất than
4.2.4.1. Nội dung của giải pháp
Về phía Nhà nước, giải pháp này được đề xuất qua hai hình th c:
Hình th c Chế tài Điều kiện Giá trị
Thư ng,
phạt
bằng
tiền
Thư ng
DN có TLTT thực
tế < TLTT TK
Phạt
DN có TLTT thực
tế > TLTT thiết kế
Thư ng, phạt thông qua thuế suất
thuế TN (g n thuế suất với t lệ TTT)
( )T THT TNM Q G C  
( )P M TNM Q G C  
'
T T T  
(K ) ( ) 100
(100 )
TT TK
TT TT TN TN
TK
TT
K G C
T
P K
   
 
 
20
4.2.4.2. Xác định mức thưởng, phạt cho một số công ty than hầm lò
a. Thưởng, phạt bằng tiền
Công ty than Quang Hanh có t lệ tổn thất thực tế cao hơn rất
nhiều so với t lệ tổn thất kế hoạch với 4,1%, tương đương với 48.638
tấn than, vì vậy công ty này bị phạt 2,397 t đồng. Ngược lại, Công ty
than Hồng Thái giảm tổn thất so với kế hoạch 2,24% tương đương
22.122 tấn than và được thư ng 1,09 t đồng.
b. Gắn thuế suất thuế tài nguyên với tỉ lệ tổn thất than
Sử dụng số liệu năm 2015 của một số công ty than hầm lò thuộc
TKV, tính toán được thuế suất thuế tài nguyên g n với t lệ tổn thất than.
Công ty than Quang Hanh nộp thuế với thuế suất 10,17% do để tổn thất
thực tế cao hơn so với thiết kế, công ty than Hồng Thái nộp thuế với
thuế suất là 9,91% do giảm tổn thất than so với thiết kế. Chi tiếttrong
bảng 4.7
4.2.5. Hỗ trợ khai thác tận thu than
4.2.5.1. Lý do hỗ trợ
Than là tài nguyên khoáng sản hữu hạn và không thể tái tạo trong
khi nhu cầu than ngày càng tăng cao, tốc độ cạn kiệt ngày càng
nhanh.Để khai thác triệt để tài nguyên than cần phải có sự hỗ trợ đối
với l nh vực khai thác than. B i vì, trong khai thác, phần trữ lượng
than có thể khai thác tận thu có chi phí khai thác tăng cao, ho c/và có
chất lượng khoáng sản xấu nên giá bán thấp hơn giá thành, DN thường
bỏ lại không khai thác b i mục tiêu của DN là lợi nhuận. Hơn nữa, đối
với tài nguyên chưa khai thác, khi lập dự án đầu tư mà không đảm bảo
hiệu quả kinh tế thì không được đưa vào khai thác. Đó là những trường
hợp gây ra TTT.
4.2.5.2. Căn cứ hỗ trợ
Giải pháp hỗ trợ được thực hiện dựa trên ch tiêu giá trị kinh tế
liên ngành của 1 tấn than (GT) và ch tiêu giá trị tự nhiên của mỏ (G).
Dựa vào ch tiêu GT, có thể khẳng định, trong một số trường hợp nên hỗ
trợ tài chính bằng các hình th c thích hợp cho các doanh nghiệp để khai
thác tận thu than. M c hỗ trợ được xác định dựa vào m c chênh lệch
giữa GT và giá thành khai thác của 1 tấn than tận thu theo nguyên t c:
đảm bảo cho DN có được m c lợi nhuận hợp lý và ch hỗ trợ ch ng nào
GT còn lớn hơn giá thành khai thác tận thu để vẫn đảm bảo hiệu quả
kinh tế khi xem x t dưới góc độ toàn bộ nền kinh tế quốc dân, không thể
hỗ trợ khai thác bằng mọi giá.
Khi mỏ có G <0, t c là nếu tiến hành khai thác thì lợi nhuận
mang lại không đủ để trả cho nhà đầu tư, khi đó sẽ không thể tiến hành
21
khai thác nếu không có sự hỗ trợ ph hợp. Vì vậy, G là căn c quan
trọng để xác định: khi nào nên hỗ trợ tài chính để khai thác? và m c hỗ
trợ là bao nhiêu?
4.2.5.3. Điều kiện và mức hỗ trợ
Hỗ trợ khai thác tận thu than được đề xuất cho 2 trường hợp:
Trường hợp Đối tượng M c hỗ trợ
Mỏ đang
khai thác
Phần sản lượng thu hồi thêm
so với thiết kế có P<Ztt<GT
H1min=Ztt – P (4.12)
H1max = GT - P (4.13)
Mỏ chưa
khai thác
Mỏ có G <0
2min
TN
TK
THD TH
G
H
Q K

 (4.14)
H2max = (GT - P) (4.15)
4.2.5.4. Xác định giá trị kinh tế liên ngành của 1 tấn than
Áp dụng công th c 2.21, 2.22, 2.23 tính được giá trị kinh tế liên
ngành của 1 tấn than là: 1.885 (nghìn đồng/tấn).
Kết quả tính toán cho thấy giá trị kinh tế của 1 tấn than cao hơn
so với giá bán trên thị trường khoảng 23%. Điều này khẳng định, khi x t
dưới góc độ toàn bộ nền kinh tế, nếu chi phí khai thác than cao hơn giá
bán thị trường và nhỏ hơn giá trị kinh tế liên ngành tính toán được trên
thì vẫn có thể tiếp tục khai thác than để đáp ng nhu cầu năng lượng của
nền kinh tế. Trong trường hợp này, Nhà nước có thể xem x t, hỗ trợ cho
DNKT để khuyến khích các doanh nghiệp giảm tổn thất than trong quá
trình khai thác ho c khuyến khích đầu tư khai thác các mỏ có giá trị tự
nhiên <0 với m c hỗ trợ bằng H1min ho c H2min nhưng không quá
348(ngàn đồng/tấn)
4.3. Giải pháp giảm tổn thất than của TKV
TKV là chủ thể chịu trách nhiệm trước Nhà nước và chịu tác
động trực tiếp t phía Nhà nước về vấn đề giảm TTT.TKV còn có vai
trò cụ thể hóa một số vấn đề về giảm TTT t phía nhà nước nhằm tạo
điều kiện cho các DN trong tập đoàn giảm TTT. TKV nên hoàn thiện và
bổ sung một số giải pháp sau:
4.3.1. Nghiên cứu và xác định TLTT tối đa cho phép trong KT
4.3.2. Xây dựng chế tài thưởng, phạt về thực hiện tỷ lệ TTT
4.3.3. Sáng lập “Giải thưởng tận thu than”
4.3.4. Xây dựng quy chế quản lý tổn thất than
4.4. Giải pháp của doanh nghiệp khai thác than
4.4.1. Xây dựng đơn giá tiền lương đối với tấn than tận thu
22
Công nhân trực tiếp khai thác than có vai trò rất quan trọng đối
với mục tiêu giảm TTT. Quyết định khai thác triệt để lượng than đã huy
động được căn c vào điều kiện thực tế, vào kết quả so sánh giữa đơn
giá tiền lương và hao phí lao động phải bỏ ra khi khai thác thêm 1 tấn
than. Chính vì vậy, trong nội bộ DNKT, cần thiết phải xây dựng đơn giá
tiền lương ph hợp cho những tấn than tận thu nhằm khuyến khích
người lao động giảm TTT.
Đối với mỗi tấn than thu hồi thêm so với thiết kế, đơn giá tiền
lương tăng đúng bằng chi phí thuế tài nguyên được mi n.Tính toán theo
số liệu thống kê năm 2015, đề xuất đơn giá tiền lương tăng khoảng 30%
đến 35% so với đơn giá tiền lương cố định t y t ng mỏ.
4.4.2. Khoán trữ lượng (KTL) than thu hồi
Để khuyến khích người lao động khai thác tiết kiệm và có hiệu
quả trữ lượng than, DNKT có thể xác định thư ng, phạt thông qua cơ
chế KTL than theo QTHĐ và TK
THK . KTL than nhằm b t buộc, khuyến
khích người lao động khai thác đầy đủ trữ lượng than huy động theo
thiết kế và khai thác nhiều hơn so với thiết kế (nếu có thể). T đó, bảo
toàn giá trị tài nguyên của chủ s hữu và đảm bảo lợi ích của DN, của
người lao động đồng thời tiết kiệm trữ lượng than.
4.4.2.1. Nội dung của giải pháp
- Đối tượng giao khoán: Phân xư ng khai thác than
- Ch tiêu giao khoán:
+ TL than khai thác theo thiết kế (4.18)
+ Ch tiêu ràng buộc: độ tro kế hoạch (
K
KHA ).
- Quyết toán:
+ ác định sản lượng than thu hồi (quy đổi theo độ tro kế hoạch)
(4.19)
+ ác định m c TK hay LP: T KQ Q Q   (4.20)
0Q  Phân xư ng tiết kiệm trữ lượng
0Q  Phân xư ng lãng phí trữ lượng
Khi tiết kiệm trữ lượng, phân xư ng được thư ng 50% giá trị TK
Khi lãng phí trữ lượng, phân xư ng bị phạt đúng bằng giá trị lãng phí
4.4.2.2. Áp dụng giải pháp KTL đối với công ty than Nam Mẫu
Lựa chọn phân xư ng Khai thác 2 và phân xư ng Khai thác 10
để tính toán minh họa. Kết quả tính toán cho thấy: Khai thác 2 không
tiết kiệm trữ lượng và bị phạt xấp x 63 triệu đồng; Phân xư ng Khai
thác 10 tiết kiệm trữ lượng được thư ng 4,42 triệu đồng.
(1 )
(1 )
K
TT TT
T K
KH
Q A
Q
A
 


TK
K THD THQ Q K 
TK TNG Q G  
LP TNG Q G  
23
4.5. Một số kiến nghị nhằm tăng cƣờng QTTN và TTT
4.5.1. Kiến nghị đối với Nhà nước
- Ban hành chính sách sử dụng than hợp lý, quy hoạch than theo
v ng miền, quy hoạch ưu tiên khai thác tài nguyên khoáng sản.
- Xây dựng, ban hành kịp thời văn bản quy định về phương pháp
tính toán và quản lý tổn thất TNKS trong quá trình khai thác.
- ây dựng và ban hành các tiêu chu n, quy chu n kỹ thuật, quy
định kỹ thuật, định m c kinh tế - kỹ thuật phục vụ quản lý hoạt động
điều tra địa chất, thăm dò và khai thác, chế biến khoáng sản.
- Kiện toàn bộ máy và tăng cường năng lực hệ thống thanh tra,
trên các l nh vực ATLĐ, BVMT, v.v.
- Tăng cường công tác thống kê đảm bảo kịp thời, đầy đủ, chính
xác, các ch tiêu tài nguyên,trữ lượng,tổn thất,….
- Tăng cường trách nhiệm của tổ ch c, cá nhân trong việc quản
lý, giám sát hoạt động khoáng sản.
4.5.2. Kiến nghị đối với TKV
- Kết hợp với Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản Trung
ương, thống nhất các ch tiêu đánh giá trữ lượng than.
- Đ y mạnh các hoạt động điều tra cơ bản, thăm dò, đánh giá tài
nguyên và trữ lượng than trong nước.
- M rộng hợp tác quốc tế để nghiên c u, triển khai, áp dụng
công nghệ tiến bộ trong công tác thăm dò, khai thác, chế biến và sử
dụng thanđể giảm t lệ tổn thất trong khai thác than.
- Thiết lập sơ đồ công nghệ khai thác hợp lý cho các mỏ, khu
vực mỏ, định m c t lệ TTT cho t ng sơ đồ công nghệ.
- Có thể chế kiểm soát, quản lý tính hình TTT ch t chẽ theo mối
quan hệ giữa các ch tiêu: Trữ lượng huy động, khối lượng than tổn thất
và khối lượng than thực tế khai thác.
- em x t sửa đổi và bổ sung những bất cập trong Quy định 747
nhằm tăng tính hiệu quả trong công tác quản trị TTT.
24
KẾT LUẬN
Giảm TTT trong quá trình khai thác là vấn đề được nhiều quốc
gia trên thế giới quan tâm trong đó có Việt Nam. Trong những năm gần
đây, TKV đã nghiên c u và áp dụng nhiều giải pháp CN nhằm giảm
TTT trong khai thác hầm lò. Tuy nhiên, đối với các mỏ than hầm lò tại
Việt Nam hiện nay, do điều kiện khai thác ngày càng khó khăn, do phải
nộp thêm nhiều khoản thuế, phí, lệ phí nên giá thành than tăng cao là
một trong những nguyên nhân gây ra TTT trong khai thác. Vì vậy, bên
cạnh việc áp dụng các giải pháp CN cần thiết phải áp dụng một số
GPKT để giảm TTT trong khai thác.
Nhóm giải pháp của Nhà nước mang tính đa dạng và khá ph c
tạp, mỗi giải pháp sẽ phát huy vai trò trong t ng điều kiện và hoàn cảnh
cụ thể. Giải pháp về thuế tài nguyên là giải pháp ph c tạp, thuế suất
được xác định dựa trên ch tiêu tô mỏ sẽ phản ánh đúng bản chất của
khoản thu này đối với tài nguyên khoáng sản. Giải pháp thư ng, phạt
đối với TTT cũng như giải pháp hỗ trợ khai thác tận thu nếu được áp
dụng cần phải có nhiều thông số k thuật với những tính toán rất chi tiết
vì vậy cần có sự nghiên c u, thống nhất của một số đơn vị chuyên môn
nhằm đạt được mục tiêu giảm TTT.
Với vai trò là đầu mối của các DNKT, TKV có thể áp dụng một
số GPKT ph hợp để giảm TTT. Những giải pháp đã đề xuất cần được
thực hiện ngay, thực hiện đồng bộ để tạo tiền đề thực hiện các giải pháp
của DNKT.
Để giảm TTT, DNKTcó thể áp dụng giải pháp tăng đơn giá tiền
lương ho c KTL than huy động nhưng cần có sự nghiên c u t m và chi
tiết hơn khi áp dụng, b i trong khai thác sẽ có nhiều tình huống thực tế
phát sinh.
Giảm TTT là vấn đề rất ph c tạp,giải pháp giảm TTT trong luận
án có thể còn tồn tại những hạn chế nhất định. Tuy nhiên, căn c vào
những tính toán, lập luận cụ thể, tác giả luận án có hi vọng nhất định về
tính khả thi của những giải pháp này đối với mục tiêu giảm TTT trong
khai thác hầm lò.
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
I. Tiếng Việt
1. Đồng Thị Bích, Nguy n Cảnh Nam (2013), “Tổn thất than trong quá
trình khai thác - thực trạng - nguyên nhân - kiến nghị”, Tạp chí Than
khoáng sản, số 13+14 (2013), tr. 46-47.
2. Đồng Thị Bích, Nguy n Cảnh Nam, Lê Đình Chiều (2013), “Cơ s
khoa học của các chính sách khuyến khích nâng cao hệ số thu hồi tài
nguyên than”, Tạp chí Tài nguyên và môi trường, số14 (tháng
7.2013), tr.16-17.
3. Đồng Thị Bích, Nguy n Cảnh Nam (2014), “Quy định quản trị tài
nguyên than - một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện” Tạp chí Công
Nghiệp Mỏ, số 3 (2014), tr. 82-85.
4. Đồng Thị Bích, Phan Thị Th y Linh (2014), “ Công tác quản trị tổn thất
than của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam” Hội
nghị khoa học 21, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, tháng 11 năm 2014.
5. Đồng Thị Bích, Lưu Thị Thu Hà (2015), “Đề xuất một số giải pháp
góp phần thúc đ y phát triển ngành than”, Kỉ yếu Hội thảo KHKT Mỏ
2015, Hà Nội T12/2015.
6. Đồng Thị Bích và nnk (2015), “Nghiên c u giải pháp kinh tế khuyến
khích tận thu than trong quá trình khai thác”, Đề tài NCKH cấp cơ
sở mã số T15-28, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, T12/2015.
7. Nguy n Cảnh Nam, Đồng Thị Bích (2015), “Bàn về thuế tài nguyên
và chính sách thuế, phí đối với khai thác khoáng sản”, Tạp chí Than
Khoáng sản, số 17+18 (tháng 9.2015), tr.54-56.
8. Nguy n Cảnh Nam, Đồng Thị Bích (2015), “Về thuế tài nguyên và
chính sách thuế, phí đối với khoáng sản”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo,
số 21 (tháng 11. 2015), tr.18-21.
9. Nguy n Cảnh Nam, Đồng Thị Bích (2016), “Thuế phí khoáng sản
hiện đang quá cao”, Tạp chí Than Khoáng sản, số 13+14 (tháng
7.2016), tr. 66-67.
10.Đồng Thị Bích, Nguy n Cảnh Nam (2016), “Bàn về những bất cập
trong quản trị tài nguyên khoáng sản”, Tạp chí Than Khoáng sản, số
số 13+14 (tháng 7.2016), tr 68-71.
II.Tiếng Anh
1. Dong Thi Bich, Nguyen Canh Nam (2013), “The loss of coal in
excavation - situation, cause, economic value of loss” Proceedings of
the 1st
International scientific conference on economic management
in mineral activities - EMMA 2013, pp. 482-487
2. Dong Thi Bich và nnk (2014), “The systemization of impact factors
on the coal losses” Proceeding of International conference-Advances
in mining and tunneling, Vũng Tàu, Việt Nam, pp 478-480.
3. Dong Thi Bich, Phan Thi Thuy Linh (2015), “Economic solutions to
reduce coal loss in Viet Nam-The status quo and resolution”,
Proceedings of the 2nd
International scientific conference on economic
management in mineral activities - EMMA 2015, pp.337-341.
4. Dong Thi Bich (2016), “Completing royalties policy in the direction
encourage or oblige to explore fully the coal resources”, Proceedings
of the ESASGD 2016- Session: Economic Management in Mineral
Activities (EMMA), pp.81-83.

More Related Content

Similar to Luận án: Giải pháp kinh tế giảm tổn thất than trong khai thác hầm lò

Thiết kế máy ép than tổ ong.pdf
Thiết kế máy ép than tổ ong.pdfThiết kế máy ép than tổ ong.pdf
Thiết kế máy ép than tổ ong.pdfMan_Ebook
 
Công tác kế toán tài chính tại Công ty Cổ phần than Vàng Danh
Công tác kế toán tài chính tại Công ty Cổ phần than Vàng DanhCông tác kế toán tài chính tại Công ty Cổ phần than Vàng Danh
Công tác kế toán tài chính tại Công ty Cổ phần than Vàng Danhluanvantrust
 
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty chế bi...
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty chế bi...Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty chế bi...
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty chế bi...luanvantrust
 
Luận văn: Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương hiệu quả kinh tế và giải pháp ph...
Luận văn: Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương hiệu quả kinh tế và giải pháp ph...Luận văn: Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương hiệu quả kinh tế và giải pháp ph...
Luận văn: Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương hiệu quả kinh tế và giải pháp ph...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tiểu Luận Chính Sách Của Các Quốc Gia Trong Phát Triển Các Mỏ Dầu Khí Cận Biên
Tiểu Luận Chính Sách Của Các Quốc Gia Trong Phát Triển Các Mỏ Dầu Khí Cận BiênTiểu Luận Chính Sách Của Các Quốc Gia Trong Phát Triển Các Mỏ Dầu Khí Cận Biên
Tiểu Luận Chính Sách Của Các Quốc Gia Trong Phát Triển Các Mỏ Dầu Khí Cận BiênDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Quản lý nhà nước về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam
Quản lý nhà nước về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt NamQuản lý nhà nước về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam
Quản lý nhà nước về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Namluanvantrust
 
Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất cơ chế nâng cao hiệu quả quản ...
Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất cơ chế nâng cao hiệu quả quản ...Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất cơ chế nâng cao hiệu quả quản ...
Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất cơ chế nâng cao hiệu quả quản ...luanvantrust
 
LUẬN VĂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU H...
LUẬN VĂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU H...LUẬN VĂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU H...
LUẬN VĂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU H...nataliej4
 
An toàn môi trường trong quá trình, nạp, vận chuyển và kinh doanh khí dầu mỏ...
An toàn môi trường trong quá trình, nạp, vận chuyển và kinh doanh khí dầu mỏ...An toàn môi trường trong quá trình, nạp, vận chuyển và kinh doanh khí dầu mỏ...
An toàn môi trường trong quá trình, nạp, vận chuyển và kinh doanh khí dầu mỏ...SOS Môi Trường
 
Luận văn Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Luận văn Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lươngLuận văn Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Luận văn Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lươngKevin Trần
 
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)Bảo Mơ
 
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt than
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt thanThiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt than
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt thanLinh Linpine
 
Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...
Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...
Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...CIFOR-ICRAF
 
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát triển nuôi trồng thủy sản Tỉnh Trà Vinh...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát triển nuôi trồng thủy sản Tỉnh Trà Vinh...Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát triển nuôi trồng thủy sản Tỉnh Trà Vinh...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát triển nuôi trồng thủy sản Tỉnh Trà Vinh...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Thiet ke xuong sx con tuyet doi
Thiet ke xuong sx con tuyet doiThiet ke xuong sx con tuyet doi
Thiet ke xuong sx con tuyet doiLạc Mất EM
 

Similar to Luận án: Giải pháp kinh tế giảm tổn thất than trong khai thác hầm lò (20)

Thiết kế máy ép than tổ ong.pdf
Thiết kế máy ép than tổ ong.pdfThiết kế máy ép than tổ ong.pdf
Thiết kế máy ép than tổ ong.pdf
 
Công tác kế toán tài chính tại Công ty Cổ phần than Vàng Danh
Công tác kế toán tài chính tại Công ty Cổ phần than Vàng DanhCông tác kế toán tài chính tại Công ty Cổ phần than Vàng Danh
Công tác kế toán tài chính tại Công ty Cổ phần than Vàng Danh
 
Một số giải pháp phát triển các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh đồ...
Một số giải pháp phát triển các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh đồ...Một số giải pháp phát triển các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh đồ...
Một số giải pháp phát triển các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh đồ...
 
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty chế bi...
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty chế bi...Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty chế bi...
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty chế bi...
 
Đề tài: Chính sách miễn giảm thuỷ lợi phí trong hoạt động tưới tiêu
Đề tài: Chính sách miễn giảm thuỷ lợi phí trong hoạt động tưới tiêuĐề tài: Chính sách miễn giảm thuỷ lợi phí trong hoạt động tưới tiêu
Đề tài: Chính sách miễn giảm thuỷ lợi phí trong hoạt động tưới tiêu
 
Luận văn: Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương hiệu quả kinh tế và giải pháp ph...
Luận văn: Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương hiệu quả kinh tế và giải pháp ph...Luận văn: Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương hiệu quả kinh tế và giải pháp ph...
Luận văn: Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương hiệu quả kinh tế và giải pháp ph...
 
Tiểu Luận Chính Sách Của Các Quốc Gia Trong Phát Triển Các Mỏ Dầu Khí Cận Biên
Tiểu Luận Chính Sách Của Các Quốc Gia Trong Phát Triển Các Mỏ Dầu Khí Cận BiênTiểu Luận Chính Sách Của Các Quốc Gia Trong Phát Triển Các Mỏ Dầu Khí Cận Biên
Tiểu Luận Chính Sách Của Các Quốc Gia Trong Phát Triển Các Mỏ Dầu Khí Cận Biên
 
Quản lý nhà nước về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam
Quản lý nhà nước về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt NamQuản lý nhà nước về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam
Quản lý nhà nước về khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam
 
Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất cơ chế nâng cao hiệu quả quản ...
Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất cơ chế nâng cao hiệu quả quản ...Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất cơ chế nâng cao hiệu quả quản ...
Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất cơ chế nâng cao hiệu quả quản ...
 
Phát Triển Trang Trại Chăn Nuôi Huyện Đại Lộc,Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Trang Trại Chăn Nuôi Huyện Đại Lộc,Tỉnh Quảng Nam.docPhát Triển Trang Trại Chăn Nuôi Huyện Đại Lộc,Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Trang Trại Chăn Nuôi Huyện Đại Lộc,Tỉnh Quảng Nam.doc
 
Luận văn: Quản lý về hoạt động kinh doanh của Công ty xăng dầu
Luận văn: Quản lý về hoạt động kinh doanh của Công ty xăng dầuLuận văn: Quản lý về hoạt động kinh doanh của Công ty xăng dầu
Luận văn: Quản lý về hoạt động kinh doanh của Công ty xăng dầu
 
Quản lý đối với hoạt động kinh doanh của Công ty xăng dầu, HAY
Quản lý đối với hoạt động kinh doanh của Công ty xăng dầu, HAYQuản lý đối với hoạt động kinh doanh của Công ty xăng dầu, HAY
Quản lý đối với hoạt động kinh doanh của Công ty xăng dầu, HAY
 
LUẬN VĂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU H...
LUẬN VĂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU H...LUẬN VĂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU H...
LUẬN VĂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU H...
 
An toàn môi trường trong quá trình, nạp, vận chuyển và kinh doanh khí dầu mỏ...
An toàn môi trường trong quá trình, nạp, vận chuyển và kinh doanh khí dầu mỏ...An toàn môi trường trong quá trình, nạp, vận chuyển và kinh doanh khí dầu mỏ...
An toàn môi trường trong quá trình, nạp, vận chuyển và kinh doanh khí dầu mỏ...
 
Luận văn Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Luận văn Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lươngLuận văn Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Luận văn Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
 
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
 
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt than
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt thanThiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt than
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện đốt than
 
Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...
Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...
Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...
 
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát triển nuôi trồng thủy sản Tỉnh Trà Vinh...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát triển nuôi trồng thủy sản Tỉnh Trà Vinh...Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát triển nuôi trồng thủy sản Tỉnh Trà Vinh...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát triển nuôi trồng thủy sản Tỉnh Trà Vinh...
 
Thiet ke xuong sx con tuyet doi
Thiet ke xuong sx con tuyet doiThiet ke xuong sx con tuyet doi
Thiet ke xuong sx con tuyet doi
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864

Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864 (20)

Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.docYếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
 
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
 
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.docTác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
 
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.docSong Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
 
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.docỨng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
 
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.docVai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
 
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docThu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
 

Recently uploaded

Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 

Recently uploaded (20)

Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 

Luận án: Giải pháp kinh tế giảm tổn thất than trong khai thác hầm lò

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐỒNG THỊ BÍCH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KINH TẾ GIẢM TỔN THẤT THAN TRONG KHAI THÁC HẦM LÕ Ở CÁC MỎ THAN THUỘC TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN- KHOÁNG SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lí kinh tế Mã số:62 34 04 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội- 2017
  • 2. Công trình đƣợc hoàn thành tại: Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Cảnh Nam 2. TS Bùi Thị Thu Thủy Phản biện 1: TS Nguyễn Văn Bƣởi Phản biện 2: TS Lê Ái Thụ Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Bá Uân Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng đánh giá luận án cấp Trƣờng họp tại Trƣờng đại học Mỏ - Địa chất vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại thƣ viện: - Thƣ viện Quốc Gia, Hà Nội - Thƣ viện Trƣờng đại học Mỏ - Địa chất
  • 3. 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài luận án Than là tài nguyên khoáng sản hữu hạn, không thể tái tạo và được xác định là nguồn lực quan trọng của đất nước để phát triển bền vững kinh tế - xã hội với vai trò là nguồn nguyên liệu đầu vào của nhiều ngành sản xuất và đời sống, là nguồn tài nguyên năng lượng chính đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Trữ lượng than của nước ta không nhiều, trong khi là nước đang phát triển nên nhu cầu về than rất cao và ngày càng tăng, thậm chí vượt quá khả năng khai thác trong nước. Do đó, Nhà nước đã có nhiều chính sách cụ thể nhằm khai thác hợp lý, có hiệu quả và thu hồi tối đa tài nguyên khoáng sản, trong đó có tài nguyên than. Tuy nhiên, hiện nay việc quản lý, khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên quan trọng này chưa thực sự hợp lý dẫn đến tổn thất lớn về kinh tế và tài nguyên. Theo các báo cáo của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam[42], tình hình tổn thất than trong quá trình khai thác của TKV tuy có xu hướng ngày càng giảm, song t lệ tổn thất tài nguyên than trong khai thác hầm lò vẫn còn rất lớn, ch riêng tổn thất do công nghệ vào khoảng 25%, nếu tính cả tổn thất do các nguyên nhân khác có thể lên tới 40% trữ lượng địa chất. Trước tình hình đó, nhiệm vụ quan trọng và cần thiết đ t ra đối với Việt Nam và toàn ngành than là cần phải thực hiện những nghiên c u đầy đủ và sâu s c điều tra, đánh giá, phân tích nhằm xác định chính xác nguyên nhân và các yếu tố ảnh hư ng gây tổn thất tài nguyên than, t đó đề xuất các giải pháp ph hợp nhằm giảm tổn thất than trong quá trình khai thác. Trong bối cảnh các nguồn tài nguyên năng lượng truyền thống cơ bản như thủy điện, dầu khí đã khai thác hết tiềm năng, cho nên việc giảm tổn thất than trong khai thác không ch có ý ngh a về m t kinh tế trong giai đoạn hiện nay mà còn có ý ngh a to lớn trong vấn đề đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và phát triển bền vững ngành khai thác than tại Việt Nam. t trên cả phương diện lý luận và thực ti n, có nhiều nguyên nhân gây ra tổn thất tài nguyên than trong quá trình khai thác, giữa chúng có mối liên hệ đan xen, ph c tạp. Các nhóm nguyên nhân đó có thể liên quan đến các l nh vực như: điều kiện địa chất - tự nhiên; công nghệ, kỹ thuật khai thác; hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp; công tác quản lý và chính sách của Nhà nước đối với tài nguyên khoáng sản, v.v. Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa của các nguyên nhân gây ra tổn thất tài nguyên than là lý do kinh tế. Giả sử rằng, với tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện nay, con người có thể khai thác được 100% trữ lượng than có trong
  • 4. 2 một khoáng sàng nhưng việc có quyết định khai thác triệt để lượng than đó hay không còn phụ thuộc một cách cơ bản vào kết quả so sánh giữa lợi ích thu được và chi phí khai thác. Quyết định cuối c ng được đưa ra dựa trên nguyên t c chung là giá trị kinh tế thu được phải lớn hơn chi phí khai thác. Để thực hiện có hiệu quả mục tiêu giảm tổn thất than cần có sự kết hợp ch t chẽ giữa Nhà nước, TKV và doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn TKV ph hợp với vai trò, ch c năng, nhiệm vụ của các chủ thể đó trong quá trình quản lý và khai thác tài nguyên than. Nhà nước với vai trò là đại diện chủ s hữu tài nguyên than cần có các giải pháp tác động tới TKV và doanh nghiệp khai thác để khuyến khích cũng như b t buộc giảm tổn thất than theo quy định của Nhà nước. Với vai trò là Công ty mẹ, TKV được Nhà nước giao là chủ mỏ, trực tiếp quản lý và tổ ch c khai thác than, chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việc đáp ng nhu cầu than cho nền kinh tế và đảm bảo mục tiêu khai thác tiết kiệm, tận thu tối đa, có hiệu quả tài nguyên than sẽ triển khai các giải pháp trong phạm vi ch c năng, nhiệm vụ của TKV nhằm thực hiện mục tiêu giảm tổn thất than. Doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn TKV là chủ thể trực tiếp khai thác, quyết định khai thác triệt để trữ lượng than đã huy động vào khai thác t y thuộc vào sự b t buộc cũng như khuyến khích giảm tổn thất than của Nhà nước và TKV, theo đó các doanh nghiệp cần phải có các giải pháp nội bộ để giảm tổn thất than trong khai thác. Chính vì vậy, để giảm tổn thất than, các giải pháp kinh tế giảm tổn thất than phải được đưa ra đồng bộ và g n liền với các chủ thể liên quan là Nhà nước, TKV và doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn TKV, các giải pháp này phải tác động tới lợi ích theo hướng đảm bảo hài hòa lợi ích của các đối tượng thụ hư ng có liên quan sau đây: Thứ nhất, x t trên góc độ nền kinh tế quốc dân và Nhà nước với tư cách là chủ s hữu tài nguyên than và khai thác than là để đáp ng nhu cầu sản xuất và đời sống, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, tổn thất tài nguyên than gây ra nhiều thiệt hại về kinh tế g n liền với khai thác than và sử dụng than, thiệt hại về nguồn lực tài nguyên quan trọng, hữu hạn và không tái tạo và đồng thời đ y nhanh quá trình cạn kiệt tài nguyên than. Đối với nền kinh tế quốc dân không thể khai thác tận thu than bằng mọi giá mà sẽ trên cơ s so sánh lợi ích mà nền kinh tế quốc dân thu được và chi phí mà nền kinh tế quốc dân bỏ ra để khai thác tận thu than. Nguyên t c chung là ch ng nào lợi ích kinh tế thu được còn lớn hơn chi phí bỏ ra thì sẽ khuyến khích khai thác tận thu than.
  • 5. 3 Thứ hai, x t trên góc độ của các doanh nghiệp trực tiếp khai thác với mục tiêu thu lợi nhuận. Hệ số thu hồi tài nguyên than sẽ phụ thuộc vào tương quan giữa chi phí khai thác và m c giá bán than. Thông thường, doanh nghiệp sẽ bỏ lại phần trữ lượng than có chi phí khai thác cao hơn m c giá bán, m c d với công nghệ hiện có doanh nghiệp hoàn toàn có thể tận thu được. Do vậy, nếu không có chính sách khuyến khích hợp lý đối với doanh nghiệp để đảm bảo thu được lợi nhuận thì đương nhiên sẽ có một phần tài nguyên than bị bỏ lại trong lòng đất và v nh vi n không thể khai thác tận thu một lần nữa. Thứ ba, xét trên góc độ của người lao động trực tiếp khai thác than với mục tiêu thu được tiền công. Với chính sách trả lương theo sản ph m, nếu doanh nghiệp không có biện pháp quản lý và khuyến khích hợp lý người lao động sẽ ch khai thác phần trữ lượng d khai thác để có năng suất cao, theo đó có tiền lương cao và bỏ lại phần trữ lượng khó khai thác vì có năng suất thấp nên tiền lương thấp. Điều này gây ra tổn thất than rất lớn. Lợi ích t việc khai thác than, nhất là t việc khai thác tận thu than của các đối tượng thụ hư ng chính nêu trên không phải lúc nào cũng c ng hướng mà trong nhiều trường hợp mâu thuẫn nhau, nếu không có giải pháp điều tiết hài hòa thì sẽ ảnh hư ng tiêu cực đến việc khai thác tận thu than. Hiện nay, chính sách khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên than nói chung và chính sách về thuế, phí, lệ phí, giá, bảo vệ môi trường nói riêng, chính sách khuyến khích, hỗ trợ khai thác tận thu đối với khai thác than còn nhiều bất cập, không đảm bảo phân phối hài hòa lợi ích giữa các đối tượng liên quan, gây ra xung đột và không khuyến khích ho c b t buộc doanh nghiệp khai thác tận thu than …Đ c biệt, những bất cập của chính sách thuế tài nguyên đối với khai thác than thể hiện cả sản lượng tính thuế, giá tính thuế và thuế suất, những bất cập này là nguyên nhân gây ra tổn thất than trong quá trình khai thác. Thêm vào đó, việc thu tiền cấp quyền khai thác đối với than đang có sự bất hợp lý và tạo thêm gánh n ng về chi phí cho doanh nghiệp trong khi điều kiện khai thác đang ngày càng tr nên khó khăn hơn. Điều này không những làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khai thác than bị suy giảm mà còn gây ảnh hư ng xấu đến khai thác tận thu than, an ninh năng lượng và sự phát triển bền vững của nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó, theo Quy hoạch điều ch nh “Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến 2020, có xét triển vọng đến 2030” nhu cầu than của nền kinh tế trong thời gian tới sẽ tăng cao, vượt quá khả năng
  • 6. 4 khai thác than trong nước rất nhiều, cụ thể là đến năm 2020: thiếu 37 triệu tấn, năm 2025: thiếu 80 triệu tấn và đến 2030 thiếu trên 100 triệu tấn. Hơn nữa, theo Quy hoạch nêu trên giá thành khai thác than thời gian tới cũng tăng rất cao, bình quân cả giai đoạn 2016-2030 là 1,72 triệu đồng/tấn, cao gấp 1,14 lần giá bán than bình quân thực tế năm 2015 (trong đó năm 2020: 1.611; năm 2025: 1.718; năm 2030: 1.918 ngàn đ/tấn). Vấn đề là, trong nhiều khu vực, nhiều mỏ, phần trữ lượng có giá thành thấp và phần trữ lượng có giá thành cao g n liền nhau hay xen kẽ nhau không thể tách riêng ra được để bảo vệ về sau sẽ khai thác. Trong trường hợp này, để đảm bảo lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ tìm cách ch khai thác phần trữ lượng than có giá thành thấp và để lại phần trữ lượng có giá thành cao. Điều đó không ch gây ra tổn thất than lớn mà còn làm giảm sản lượng than khai thác, làm cho tình trạng thiếu than để đáp ng nhu cầu của nền kinh tế ngày càng tr nên trầm trọng. Đồng thời trong Quy hoạch nêu trên đã xác định mục tiêu về giảm t lệ tổn thất công nghệ trong khai thác than hầm lò đến năm 2020 xuống m c 20% và sau 2020 xuống dưới m c 20%; tương ng, trong khai thác lộ thiên xuống m c 5% và dưới 5%. Như vậy, vấn đề giảm tổn thất than trong khai thác được đ t ra lại càng tr nên cấp bách hơn. Để giảm tổn thất hay nâng cao hệ số thu hồi tài nguyên than, một m t cần phải đổi mới công nghệ, kỹ thuật khai thác, m t khác phải có các biện pháp và chính sách khuyến khích thích hợp đối với các doanh nghiệp và người lao động trực tiếp khai thác than. Các vấn đề liên quan đến việc giảm tổn thất tài nguyên khoáng sản nói chung và tài nguyên than nói riêng đã được nhiều đề tài nghiên c u khoa học các cấp của TKV đề cập đến. Tuy nhiên, phần lớn các nghiên c u đều mang tính nhỏ lẻ, chưa bao quát một cách toàn diện các khía cạnh của vấn đề ho c kết quả của một số nghiên c u đã không còn ph hợp với tình hình hiện nay. uất phát t những lý do trên, NCS chọn đề tài: “Nghiên cứu giải pháp kinh tế giảm tổn thất than trong khai thác hầm lò ở các mỏ than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam” làm đề tài nghiên c u cho luận án của mình. 2. Mục đích nghiên cứu ây dựng giải pháp kinh tế giảm tổn thất than trong khai thác hầm lò, đảm bảo căn c khoa học, tính khả thi và hài hòa lợi ích giữa các đối tượng thụ hư ng liên quan nhằm mục đích khuyến khích và b t buộc
  • 7. 5 các doanh nghiệp khai thác than giảm tổn thất, tận thu tối đa tài nguyên than, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của v ng than và cả nước. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Tổn thất than và giải pháp kinh tế giảm tổn thất than trong khai thác hầm lò. b. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Tình hình tổn thất than và giải pháp giảm tổn thất trong khai thác hầm lò của các mỏ than thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam . - Về thời gian: Số liệu nghiên c u thuộc giai đoạn 2010 - 2015 và số liệu dự báo đến năm 2030. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên c u, luận án cần giải quyết các nhiệm vụ cơ bản sau: - Tổng quan tình hình nghiên c u trong nước và trên thế giới về tổn thất than, giải pháp kinh tế giảm tổn thất than. - Điều tra, thu thập, phân tích những nhận định của các chuyên gia về các vấn đề liên quan đến tổn thất than và giải pháp kinh tế giảm tổn thất than. - Đánh giá thực trạng tổn thất than, giải pháp kinh tế giảm tổn thất than đã áp dụng tại các doanh nghiệp khai thác hầm lò thuộc TKV để xác định các nguyên nhân gây ra tổn thất than và hạn chế của các giải pháp kinh tế giảm tổn thất than đã áp dụng. - Nghiên c u, đề xuất giải pháp kinh tế giảm tổn thất than trong khai thác hầm lò tại các mỏ than thuộc TKV. 5. Kết quả đạt đƣợc và những đóng góp mới của luận án Luận án đã đạt được những kết quả và đóng góp mới như sau: - Hệ thống hóa các công trình nghiên c u về tổn thất than, giải pháp kinh tế giảm tổn thất than, t đó rút ra một số vấn đề lý luận cơ bản về tổn thất than và một số bài học kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam. - Hệ thống hóa cơ s lí luận và thực ti n về tổn thất than và giải pháp kinh tế giảm tổn thất than, làm rõ khái niệm, phân loại và nguyên nhân của tổn thất than trong quá trình khai thác, bản chất và cơ s của giải pháp kinh tế giảm tổn thất than trong khai thác, kinh nghiệm thực tế của một số nước về giải pháp kinh tế giảm tổn thất than - Phân tích, đánh giá thực trạng tổn thất than cũng như các giải pháp kinh tế giảm tổn thất than đã áp dụng trong thời gian qua tại các
  • 8. 6 mỏ than thuộc Tập đoàn TKV, qua đó làm rõ kết quả đạt được, những hạn chế, bất cập và nguyên nhân. - Đề xuất một số giải pháp kinh tế giảm tổn thất than trong khai thác hầm lò g n với t ng chủ thể có liên quan là Nhà nước, TKV và doanh nghiệp khai thác. Một số giải pháp cụ thể như sau: + Các giải pháp của Nhà nước gồm: Nhóm giải pháp chung ngăn ng a tổn thất than tại nguồn; Hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên theo hướng khuyến khích ho c b t buộc tận thu than; Bỏ quy định về tiền cấp quyền khai thác; ây dựng chế tài thư ng, phạt đối với tổn thất than; Hỗ trợ khai thác tận thu than. + Các giải pháp của TKV gồm: ây dựng chế tài thư ng phạt đối với tổn thất than; Nghiên c u và xác định t lệ tổn thất tối đa cho ph p trong khai thác; ây dựng chế tài xử lý k luật và khen thư ng trong toàn Tập đoàn; Sáng lập “Giải thư ng tận thu than”; ây dựng quy chế quản lý tổn thất than; + Các giải pháp của doanh nghiệp khai thác than gồm: ây dựng đơn giá tiền lương đối với tấn than tận thu; Khoán trữ lượng than thu hồi. Ngoài ra, Luận án còn đề xuất một số kiến nghị đối với Nhà nước và TKV về giải quyết các vấn đề có liên quan nhằm thực hiện có hiệu quả các giải pháp kinh tế giảm tổn thất than. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài a. Ý nghĩa khoa học Thông qua hệ thống hóa, bổ sung, hoàn thiện cơ s lý luận, kinh nghiệm thực ti n, xây dựng luận c khoa học và đề xuất giải pháp kinh tế giảm tổn thất than trong khai thác hầm lò, đề tài luận án góp phần bổ sung, làm phong phú khoa học quản trị tài nguyên khoáng sản, kinh tế tài nguyên khoáng sản và vận dụng, cụ thể hóa vào điều kiện các mỏ than khai thác hầm lò thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam. b. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên c u của đề tài luận án là tài liệu có giá trị tham khảo đối với các cơ quan quản lý nhà nước và hoạch định chính sách về tài nguyên khoáng sản, hoạt động khoáng sản như Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công Thương, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam và các doanh nghiệp khai thác than hầm lò thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam cũng như các doanh nghiệp khai thác than khác có điều kiện tương tự. Ngoài ra, có thể
  • 9. 7 d ng làm tài liệu tham khảo cho học tập, nghiên c u trong l nh vực quản trị tài nguyên khoáng sản và kinh tế mỏ. 7. Kết cấu nội dung của luận án Ngoài phần m đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung Luận án được kết cấu thành 4 chương: Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨUVÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về tổn thất than (TTT) Các nghiên c u về tình hình TTT của các công ty than thuộc TKV không nhiều, số liệu thống kê về t lệ TTT cũng như các nguyên nhân gây ra TTT chưa đầy đủ, chưa minh bạch. Thực tế này cho thấy, vấn đề TTT đã, đang là vấn đề nhạy cảm, việc thu thập số liệu thống kê về t lệ tổn thất, nguyên nhân thực tế gây ra TTT còn khó khăn. Thực tế này gây ra tình trạng đánh giá không đúng về thực trạng TTT, nguyên nhân gây ra TTT, ảnh hư ng đến việc đưa ra các giải pháp ph hợp nhằm giảm TTT trong khai thác hầm lò. 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về giải pháp giảm tổn thất than Có thể thấy, phần lớn các công trình nghiên c u về giảm tổn thất than và tận thu tối đa tài nguyên than đưa ra các giải pháp về công nghệ. Các giải pháp kinh tế nhằm giảm tổn thất than cũng như tận thu tối đa tài nguyên than chưa thực sự được quan tâm và nghiên c u m c độ sâu s c. 1.1.3. Kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu Các công trình nghiên c u nói trên còn tồn tại một số vấn đề sau: - Cơ s lý luận về tổn thất than chưa đảm bảo tính hệ thống và thống nhất do được tiếp cận t nhiều góc độ khác nhau; - Chưa làm rõ mối quan hệ giữa thuế tài nguyên của than với t lệ tổn thất than, với tô mỏ, giá trị tự nhiên của tài nguyên than do đó chưa có những đề xuất hợp lý về thuế suất thuế tài nguyên, chưa x t tới chính sách khai thác tận thu tối đa tài nguyên khoáng sản. - Phương pháp tính tiền cấp quyền khai thác ph c tạp, tr ng với thuế tài nguyên, tạo thêm gánh n ng về chi phí cho DNKT; - Các nghiên c u về cơ chế thư ng, phạt liên quan đến tổn thất than nhằm b t buộc cũng như khuyến khích các tổ ch c, cá nhân khai thác tối đa tài nguyên than còn là vấn đề đang bỏ ngỏ.
  • 10. 8 Những vấn đề còn bất cập ho c chưa được đề cập trên là những “khoảng trống” để tiếp tục nghiên c u trong luận án, t đó đề xuất các GPKT giảm TTT trong khai thác hầm lò các mỏ than thuộc TKV. 1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài luận án 1.2.1. Nhận thức vấn đề 1.2.2. Cách tiếp cận 1.2.3. Phương pháp nghiên cứu đề tài luận án 1.2.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 1.2.3.2. Phương pháp phân tích số liệu a. Phương pháp thống kê b. Phương pháp phân tích chính sách c. Phương pháp chuyên gia d. Phương pháp mô hình hóa bằng biểu đồ, đồ thị Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔN THẤT THAN VÀ GIẢI PHÁP KINH TẾ GIẢM TỔN THẤT THAN TRONG KHAI THÁC HẦM LÕ 2.1. Cơ sở lý luận về tổn thất than trong khai thác 2.1.1. Khái niệm tổn thất than trong khai thác “Tổn thất than trong khai thác hầm lò là phần trữ lượng than xác định tại các mỏ than khai thác bằng phương pháp hầm lò đã bị để lại trong lòng đất do một số yếu tố khách quan và chủ quan”. “T lệ tổn thất than trong khai thác hầm lò là số tương đối biểu thị t trọng của trữ lượng than bị tổn thất trên trữ lượng than đã xác định”. 2.1.2. Phân loại tổn thất 2.1.2.1. Theo phạm vi tính 2.1.2.2. Theo nguyên nhân 2.1.2.3. Theo mục đích tính 2.1.2.4. Theo thời kỳ tính 2.1.2.5. Theo khả năng kiểm soát 2.1.3. Nguyên nhân kinh tế gây ra tổn thất than 2.1.3.1. Chính sách thuế, phí Thuế, phí tăng cao, chi phí của DNKT cũng tăng, hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN giảm, thậm chí bị lỗ.Chính vì vậy, các DNKT sẽ có xu hướng tập trung khai thác phần than tốt với chi phí khai thác chấp nhận được và đương nhiên sẽ có một phần không nhỏ tài nguyên bị bỏ lại trong lòng đất và bị chôn v i v nh vi n. 2.1.3.2. Chính sách giá than
  • 11. 9 Quyết định khai thác tận thu phụ thuộc vào mối tương quan giữa giá thành khai thác và giá bán than. Nếu giá bán than lớn hơn giá thành, việc khai thác vẫn mang lại hiệu quả, DN sẽ quyết định tiếp tục khai thác. Ngược lại, nếu giá bán than thấp hơn giá thành, DN sẽ bị lỗ, việc khai thác sẽ d ng lại và đương nhiên một lượng tài nguyên than sẽ bị để lại trong lòng đất và v nh vi n không được tận thu một lần nữa. Những lập luận đó cho thấy, chính sách giá than ảnh hư ng đến hiệu quả kinh doanh của DN và là nhân tố cơ bản gây ra TTT trong quá trình khai thác. 2.1.3.3. Chính sách khuyến khích tận thu than (giảm tổn thất than) Quyết định khai thác triệt để tài nguyên hay không là do DNKT, công nhân trực tiếp khai thác quyết định. Chính vì vậy, nếu không có chính sách khuyến khích ph hợp, tài nguyên than không được khai thác triệt để, TTT sẽ tăng cao. 2.1.3.4. Chế tài xử phạt đối với tổn thất than Bên cạnh việc khuyến khích các tổ ch c, cá nhân giảm tổn thất than cần phải có chế tài xử phạt cụ thể khi để xảy ra tổn thất than quá m c so với quy định.Khi đó đi đôi với chế tài xử phạt cần có các quy định ch t chẽ kiểm soát tổn thất than và tổ ch c thực hiện. 2.1.4. Phương pháp xác định trữ lượng than tổn thất và TLTT 2.1.4.1. Phương pháp xác định trữ lượng than tổn thất trong khai thác hầm lò - Phương pháp tr c đạc trực tiếp - Phương pháp gián tiếp 2.1.4.2. Công thức xác định tỷ lệ tổn thất Công th c xác định t lệ tổn thất than trong khai thác hầm lò còn chưa đảm bảo tính thống nhất, chưa phản ánh đầy đủ các dạng tổn thất.Để kh c phục những hạn chế nói trên, thống nhất công th c xác định t lệ tổn thất than trong khai thác hầm lò như sau: 100,%tt TT tshd Q K Q   (2.9) Trong đó:Qtt: Tổng trữ lượng các dạng tổn thất được tính toán (bao gồm tổn thất công nghệ và tổn thất do nguyên nhân khác), Qtshđ: Trữ lượng than sạch địa chất huy động khai thác. 2.2. Cơ sở lý luận về GPKTgiảm TTT 2.2.1. Khái niệm giải pháp kinh tế giảm tổn thất than GPKT giảm TTT là sử dụng các công cụ, chính sách, biện pháp, tác động vào lợi ích kinh tế của các đối tượng có liên quan đến quá trình khai thác than nhằm hướng hành vi của họ vào mục tiêu giảm TTT.
  • 12. 10 2.2.2. Yêu cầu của giải pháp kinh tế giảm tổn thất than GPKT giảm TTT cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau đây: Thứ nhất: Đảm bảo tính khoa học Thứ hai: Đảm bảo tính khả thi Thứ ba: Tác động đúng và đầy đủ tới các đối tượng thụ hư ng có liên quan và đảm bảo hài hòa lợi ích. 2.2.3. Chủ thể của GPKT giảm TTT và lợi ích của đối tượng thụhưởng Chủ thể đưa ra GPKT giảm TTT t y t ng cấp độ khác nhau sẽ bao gồm: Nhà nước, DNKT và các đơn vị trung gian như tập đoàn, tổng công ty. G n liền với giải pháp là các đối tượng thụ hư ng có liên quan với lợi ích mà khai thác than mang lại như sau: a. Đối với Nhà nước, lợi ích là giá trị kinh tế biểu hiện bằng tiền các lợi ích mà khai thác than đem lại cho nền kinh tế,gồm: lợi ích trực tiếp t khai thác than, lợi ích t các ngành cung cấp đầu vào cho khai thác than và t các ngành sử dụng than. b. Đối với doanh nghiệp khai thác than, lợi íchlà doanh thu thu được t tiêu thụ sản ph m than khai thác được, doanh nghiệp sử dụng lợi ích thu được so sánh với chi phí bỏ ra cho khai thác than để quyết định tiếp tục khai thác hay d ng lại. c. Đối với người lao động, lợi íchlà thu nhập (tiền công, tiền lương) thu được t hoạt động khai thác than. 2.2.4. Cơ sở kinh tế của giải pháp kinh tế giảm tổn thất than 2.2.4.1. Giá trị tự nhiên của khoáng sản than Giá trị tự nhiên của mỏ khoáng sản G (giá trị của tài nguyên khoáng sản trong lòng đất) là phần giá trị th ng dư còn lại sau khi tr phần lợi nhuận ròng bình quân của nhà đầu tư vào mỏ. Nói cách khác, giá trị tự nhiên của mỏ khoáng sản chính là giá trị mà chủ s hữu tài nguyên có thể thu được trong tương lai sau khi trả cho nhà đầu tư một khoản lợi nhuận nhất định[8]. Tô mỏ là phần giá trị th ng dư còn lại sau khi đã tr lợi nhuận trước thuế của nhà đầu tư khai thác mỏ[8]. Với ý ngh a đó, giá trị tự nhiên của mỏ khoáng sản, tô mỏ phản ánh m c độ hiệu quả kinh tế của mỏ đồng thời phản ánh m c độ thuận lợi hay khó khăn của mỏ trong quá trình khai thác. Trong luận án, giá trị tự nhiên mỏ khoáng sản, tô mỏ và các ch tiêu liên quan được tác giả sử dụng làm căn c để đưa ra các GPKT giảm TTT trong khai thác.
  • 13. 11 2.2.4.2. Giá trị kinh tế liên ngành của than Giá trị kinh tế liên ngành của than là giá trị của than khi đã được khai thác, sử dụng và có tính đến giá trị mà than đã tạo ra cho các ngành liên quan. Cần phải quan tâm đến giá trị này là vì: Trong thực tế, không thể khai thác hết trữ lượng than trong lòng đất bằng mọi giá, dưới góc độ toàn bộ nền kinh tế quốc dân, quyết định tiếp tục khai thác hay không phụ thuộc vào kết quả của sự so sánh giữa giá trị kinh tế liên ngành của than và chi phí để khai thác chúng. Giá trị kinh tế liên ngành của 1 tấn than được xác định như sau: GT = P+ GR+ GV (2.21) Trong đó:+ P: Giá thị trường của 1 tấn than + GR: Giá trị 1 tấn than tạo ra trong các ngành sử dụng than làm nguyên liệu đầu vào + GV: Giá trị 1 tấn than tạo ra trong các ngành cung cấp đầu vào cho sản xuất than 2.2.5. Các GPKT giảm TTT trong khai thác hầm lò 2.2.5.1. Giải pháp của Nhà nước đối với doanh nghiệp a) Chính sách hỗ trợ đầu tư đổi mới, hiện đại hóa công nghệ và áp dụng công nghệ mới để khai thác tận thu than b) Chính sách ưu đãi về thuế, phí c) Chính sách giá than d) Chế tài thưởng, phạt 2.2.5.2. GPKT giảm TTT trong nội bộ doanh nghiệp a) Cơ chế thưởng, phạt. b) Xây dựng đơn giá tiền lương gắn với tổn thất than. c) Hỗ trợ các đơn vị khai thác nghiên cứu cải tiến kỹ thuật nhằm giảm TTT. 2.3. Kinh nghiệm thực tiễn về GPKT giảm TTT của nƣớc ngoài 2.3.1. Chínhsáchthuếđốivớikhaithácthancủamộtsốnướctrênthếgiới Phần lớn các nước ch thu một loại thuế với tên thuế khác nhau nhưng về bản chất đều là thu thuế tài nguyên với m c thuế suất phổ biến là 3% doanh thu, một số nước thu thuế với m c cao hơn như Bang Brittis Columba (13%), Bang Federal Land của M áp (12,5%), Ghana (5%). Một số ít các nước thu thuế theo lợi nhuận như Australia, Canada, Chile, M , Peru với thuế suất nhỏ hơn 16%. Các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Nga thu theo đơn vị sản ph m ch khoảng 4.000 đồng/tấn-30.000 đồng/tấn.
  • 14. 12 2.3.2. Quy định quản trị tổn thất than trong khai thác Công tác quản trị TTT của Trung Quốc cũng như của Slovakia có nhiều điểm rất rõ ràng t quy định chung, các tiêu chu n về t lệ thu hồi đến công tác kiểm tra giám sát tình hình thu hồi trong quá trình khai thác than. Đ c biệt, các nước nói trên đã sử dụng hệ số thu hồi than trong quá trình khai thác để đánh giá lãnh đạo DN và xây dựng chế tài thư ng phạt có liên quan đến TTT. 2.3.3. Bài họcthamkhảocho ViệtNamtừkinh nghiệm của nước ngoài - Việt Nam nên chọn căn c tính thuế ph hợp để v a đảm bảo thu ngân sách v a đảm bảo mục tiêu quản lý tổn thất than. M c thuế suất ph hợp với tốc độ phát triển kinh tế của đất nước, đảm bảo không là gánh n ng về kinh tế cho các doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo ph hợp với điều kiện khai thác thuận lợi hay khó khăn của mỗi doanh nghiệp. Chế độ mi n giảm thuế cần được cân nh c và xem x t kết hợp với các giải pháp khác, tránh chồng ch o dẫn đến thất thu về thuế mà không đảm bảo được mục tiêu quản lý tài nguyên than. - Xây dựng quy định quản trị tổn thất than cụ thể với tiêu chu n về t lệ thu hồi than, sử dụng tiêu chu n này làm cơ s xây dựng chế tài thư ng, phạt, đánh giá lãnh đạo DNKT. Quy định rõ đối tượng chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến TTT. Định kì tổ ch c kiểm tra, giám sát t lệ tổn thất, lấy kết quả kiểm tra, giám sát đánh giá lãnh đạo DN và công nhân trực tiếp sản xuất, khen thư ng, xử phạt kịp thời với m c độ thư ng, phạt cụ thể bằng tiền. Chƣơng3 THỰCTRẠNGTỔNTHẤTTHANVÀGIẢIPHÁPKINHTẾGIẢM TỔNTHẤTTHANĐÃÁPDỤNGỞCÁCMỎTHANTHUỘC TẬPĐOÀNCÔNGNGHIỆPTHAN-KHOÁNGSẢNVIỆTNAM 3.1. Khái quát chung về tình hình sản xuất và tiêu thụ than giai đoạn 2006 -2015 của TKV Sản lượng than khai thác của toàn Tập đoàn đạt 40,8 triệu tấn vào năm 2006 và đạt 37,7 triệu tấn vào năm 2015.T năm 2013 - 2015 sản lượng than khai thác hầm lò chiếm t trọng cao hơn t 50% đến 56%. Trong những năm tới, sản lượng than hầm lò sẽ tiếp tục tăng do trữ lượng than có thể khai thác lộ thiên dần cạn kiệt. Sản lượng than tiêu thụ giảm mạnh, năm 2011 đạt m c cao nhất là 43,7 triệu tấn và thấp nhất vào năm 2014 với 34,7 triệu tấn. Giá thành tiêu thụ than tăng bình quân 14,35%/năm, năm 2011 giá thành tiêu thụ bình quân tăng mạnh so với năm 2010 với m c tăng
  • 15. 13 tuyệt đối là 177,4 nghìn đồng/tấn, sau đó tiếp tục tăng dần và lên tới 1461,5 nghìn đồng/tấn vào năm 2015. 3.2. Tình hình tổn thất than trong khai thác của TKV 3.2.1. Khái quát tình hình TTT trong khai thác giai đoạn 2006 -2015 T lệ TTT trong quá trình khai thác ngày càng giảm, năm 2006 t lệ tổn thất trong khai thác lộ thiên là 7,74%, hầm lò là 33,1% đến năm 2015 giảm xuống còn 4,89% và 23,55%. Sau khi có Quy định 747 (năm 2013), t lệ TTT hầm lò đã m c dưới 25%,kết quả này cho thấy rõ vai trò, hiệu quả của việc thực hiện quy định 747. M c d t lệ tổn thất công nghệ đã giảm nhưng tại nhiều khu vực mỏ ho c nhiều mỏ hầm lò, t lệ tổn thất than trong quá trình khai thác còn khá cao, đến 40-50%.Ch tính với t lệ tổn thất 25% thì trong khai thác than hầm lò, mỗi năm cũng bị tổn thất tối thiểu khoảng 10 triệu tấn than.Đó là một tổn thất rất lớn về tài nguyên và kinh tế. 3.2.2. Phân tích mối quan hệ giữa tỉ lệ tổn thất với một số chỉ tiêu kinh tế của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam - T lệ tổn thất t lệ nghịch với giá bán than, giá bán than tăng lên thì t lệ tổn thất sẽ giảm đi do quyết định khai thác của doanh nghiệp khai thác phục thuộc vào kết quả so sánh giữa giá thành và giá bán. - T lệ tổn thất than t lệ nghịch với tiền lương bình quân của người lao động, tiền lương bình quân càng cao, t lệ tổn thất càng giảm vì tiền lương có vai trò khuyến khích người lao động trong việc khai thác tận thu than. - Mối quan hệ giữa t lệ tổn thất và giá thành cần được xem x t một cách đa dạng hơn, nếu x t về nguyên nhân thì giá thành cao là nguyên nhân gây ra tổn thất than vì doanh nghiệp sẽ không khai thác phần than có giá thành cao hơn giá bán than, ngh a là giá thành cao thì tổn thất than cao và ngược lại. Nếu x t về tính quy luật, t lệ tổn thất càng giảm thì giá thành càng cao do doanh nghiệp sẽ phải khai thác xuống sâu hơn, đi xa hơn, khai thác cả những khu vực khó khăn, vì thế giá thành khai thác sẽ tăng lên. - T lệ tổn thất có quan hệ t lệ thuận với lợi nhuận. T lệ tổn thất càng thấp thì lợi nhuận càng giảm do khai thác cả phần than có giá thành cao trong khi giá bán tăng với tốc độ nhỏ hơn giá thành. Giảm tổn thất than đồng ngh a với lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm, đến một m c nào đó, lợi nhuận của doanh nghiệp nhỏ hơn 0 (bị lỗ), nếu muốn tiếp tục khai thác thì Nhà nước cần có giải pháp hỗ trợ để đảm bảo lợi nhuận của doanh nghiệp m c chấp nhận được.
  • 16. 14 3.2.3. Phân tích tình hình TTT của các công ty than hầm lò thuộc TKV Khi tính đầy đủ, t lệ tổn thất than hàng năm vẫn đang cao hơn m c 25% theo kế hoạch của TKV.Một số công ty có t lệ tổn thất rất cao như Nam Mẫu, Quang Hanh, Hà Lầm. 3.3. Thực trạng GPKT giảm TTT đã áp dụng 3.3.1. Giải pháp của Nhà nước 3.3.1.1. Chính sách thuế tài nguyên a. Sản lượng tài nguyên tính thuế:Sản lượng tài nguyên tính thuế là khối lượng than thực tế khai thác trong kỳ tính thuế. Do vậy, phần trữ lượng khoáng sản có giá thành khai thác cao ho c khó khai thác DN hoàn toàn có thể bỏ lại m c d đã huy động vào khai thác. Trong trường hợp này tổn thất tài nguyên sẽ tăng cao. b. Giá tính thuế tài nguyên:Giá để tính thuế tài nguyên bao gồm cả giá trị của khâu chế biến, sàng tuyển,vận tải than, do vậy, sẽ không khuyến khích DNKTtiết kiệm tài nguyên cũng như chế biến sâu khoáng sản. c. Thuế suất thuế tài nguyên Hiện nay, m c thuế suất được áp dụng gần như đồng loạt ho c có chênh lệch không đáng kể cho các mỏ c ng loại khoáng sản m c d giữa chúng có m c độ thuận lợi, khó khăn khác nhau rất lớn. Những bất cập cơ bản của chính sách thuế tài nguyên như đã nêu trên không ch có ảnh hư ng đến mục tiêu khai thác tận thu tối đa tài nguyên khoáng sản mà còn ảnh hư ng đến thu ngân sách Nhà nước. Chính vì vậy, cần phải có những điều ch nh cần thiết để hoàn thiện nhằm khuyến khích cũng như b t buộc tận thu tài nguyên. d. Tình hình nộp thuế tài nguyên của TKV giai đoạn 2013 - 2015 Hàng năm, TKV phải nộp ngân sách một khoản thuế tài nguyên khá lớn, năm 2015 nộp 3.871 t đồng tăng 117,5 t đồng so với 2014 tương ng với 3,13%. Thuế tài nguyên bình quân trên 1 tấn than tăng dần qua các năm, năm 2013 là 75,612 ngàn đ/t, đến năm 2015 là 102,6 ngàn đ/t, tăng tới 35,7%. Khi tính trên doanh thu than, thuế tài nguyên chiếm t 6% đến 9%. Đ c biệt, thuế tài nguyên còn chiếm tới 59,93% lợi nhuận (2015). Như vậy, khi so sánh với các nước khác trên thế giới, nước tathu thuế tài nguyên m c rất cao. 3.3.1.2. Quy định về tiền cấp quyền khai thác khoáng sản Nghị định số 203/2013/NĐ-CP, Quy định phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản có một số bất cập: Thứ nhất, khi xem x t dưới góc độ khai thác hợp lý, tiết kiệm, tận thu tối đa tài nguyên việc th a nhận t lệ tổn thất đối với khai thác hầm lò là
  • 17. 15 40%, khai thác lộ thiên là 10% cho tất cả các mỏ than là không hợp lý do các mỏ có điều kiện khai thác rất khác nhau. Thứ hai, trong bối cảnh thuế phí tăng cao, TCQ khai thác khoáng sản là gánh n ng chồng chất thêm đối với các doanh nghiệp khai thác khoáng sản (DNKT đã phải nộp nhiều khoản thuế phí, trong đó có thuế tài nguyên, phí bảo vệ môi trường, phí nước thải, lệ phí cấp ph p thăm dò, lệ phí cấp ph p khai thác,….). Thứ ba, x t về bản chất tiền cấp quyền khai thác tr ng với thuế tài nguyên vì được đánh trên c ng một đối tượng. Do vậy, TCQ v a gây ra bất cập thuế chồng thuế v a làm tăng chi phí khai thác. Những bất cập nói trên làm tăng tổn thất đối với tài nguyên khoáng sản, đi ngược lại với chính sách khai thác tận thu tối đa tài nguyên. 3.3.2. Giải pháp của TKV 3.3.2.1. Cơ chế đầu tư đổi mới công nghệ Tập đoàn đã xây dựng Quỹ phát triển KHCN để hỗ trợ các đề tài, dự án KHCN của Tập đoàn Với khoản đầu tư khoảng 40-50 t đồng/năm. Tuy nhiên, đổi mới công nghệ chưa ch c đã có thể làm giảm TTT mà trong nhiều trường hợp còn gây tổn thất n ng nề hơn như thực tế tại công ty than Nam Mẫu năm 2014.Vì vậy,áp dụng công nghệ mới cần đi đôi với sự ph hợp và cần phân tách giữa mục tiêu nâng cao sản lượng, nâng cao năng suất lao động hay giảm TTT. 3.3.2.2. Quy chế thưởng, phạt liên quan đến TTT của TKV Quy định 747 đề cập đến vấn đề khen thư ng và k luật trong công tác quản trị TTT của tập đoàn.Tuy nhiên, chế tài thư ng, phạt trong công tác quản trị TTT hiện nay còn rất chung chung chưa thể hiện rõ thư ng, phạt khi nào? m c thư ng, phạt là bao nhiêu? Vì vậy, tính khuyến khích ho c răn đe đối với các tổ ch c, cá nhân khai thác than đối với vấn đề giảm TTT còn m c thấp. 3.3.3. GPKT giảm TTT của các công ty than hầm lò thuộc TKV Hiện nay, các công ty than quản lý TTT thông qua việc giao kế hoạch sản lượng cho các phân xư ng dựa trên trữ lượng than huy động và hệ số thu hồi theo CNKT đã chọn. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa trữ lượng than huy động để khai thác, trữ lượng than tổn thất, sản lượng than thu hồi và phần trữ lượng than suy giảm thực tế chưa được kiểm tra đánh giá một cách ch t chẽ. Hơn nữa, các công ty than hầm lò chưa có cơ chế thư ng, phạt, cơ chế tiền lương g n với mục tiêu giảm TTT.Chính vì vậy, ngoài tổn thất về công nghệ, nhiều công ty than có t lệ tổn thất khác rất cao (bảng 3.4).
  • 18. 16 3.4. Đánh giá tổng quát về thực trạng của các GPKT giảm TTT trong khai thác hầm lò 3.4.1. Những kết quả đạt được - Nhà nước chú trọng hơn đối với mục tiêu khai thác tiết kiệm và có hiệu quả tài nguyên khoáng sản. - TKV đã đề cập đến cơ chế thư ng, phạt đối với công tác quản trị tổn thất than trong khai thác theo Quy định 747. - Các doanh nghiệp khai thác đã quan tâm nhiều hơn đến t lệ TTT thông qua các báo cáo chi tiết về tổn thất than. 3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân - Giải pháp của nhà nước x t khía cạnh quản lý tài nguyên và TTT còn tồn tại nhiều bất cập thể hiện căn c tính thuế tài nguyên, quy định về TCQ khai thác khoáng sản. - Các GPKT mang tính khuyến khích ho c b t buộc các DN giảm tổn thất, khai thác tận thu than như: cơ chế thư ng, phạt; chính sách mi n, giảm thuế;… chưa được nhà nước áp dụng. - Cơ chế thư ng, phạt đối với tổn thất than của TKV còn rất chung chung chưa nêu rõ căn c , m c độ thư ng phạt cũng như cá nhân chịu trách nhiệm chính khi để tổn thất cao hơn tổn thất thiết kế. - GPKT giảm TTT trong nội bộ DNKT chưa được xây dựng cụ thể, các DN ch thực hiện các yêu cầu của TKV thông qua các báo cáo về TTT mà hoàn toàn chưa đưa ra GPKT của riêng DN nhằm khuyến khích, b t buộc giảm TTT và tận thu than trong khai thác. Kết luận chƣơng 3 T lệ tổn thất than do công nghệ trong khai thác hầm lò Việt Nam ngày càng giảm.Tuy nhiên, tính đầy đủ cả t lệ tổn thất do nguyên nhân khác thì t lệ TTT hiện nay còn m c khá cao. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng như TKV và các DNKT đã có một số GPKT nhằm hướng tới mục tiêu giảm TTT.Tuy nhiên, các giải pháp này còn tồn tại nhiều bất cập. Cụ thể như sau: + Chính sách thuế tài nguyên: Chính sách này còn bất cập nhiều phương diện, sản lượng tính thuế là khối lượng than thực tế khai thác được do DN tự kê khai có thể gây ra TTT và thất thu thuế; thuế suất ngày càng tăng, áp dụng đồng loạt cho tất cả các DNKT hầm lò trong khi giữa các mỏ có m c độ thuận lợi và khó khăn khác nhau là chưa hợp lý, chưa khuyến khích tận thu tài nguyên than. + TCQ khai thác than gây ra tình trạng thuế chồng thuế, tạo thêm gánh n ng đối với DNKTT làm tăng TTT, đi ngược lại chính sách khai thác tận thu tối đa tài nguyên than.
  • 19. 17 + Chế tài thư ng phạt trong quản trị TTT của TKV hiện nay đối với các DNKTT còn m c thấp, chưa có tính khuyến khích, răn đe để thực hiện tốt mục tiêu giảm TTT. T thực trạng của các GPKT giảm TTT, với các hạn chế đã được ch rõ, cần thiết phải nghiên c u để hoàn thiện và bổ sung. Các giải pháp này sẽ được hoàn thiện và bổ sung trong chương 4 của luận án. Chƣơng 4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KINH TẾ GIẢM TỔN THẤT THAN TRONG KHAI THÁC HẦM LÕ, ÁP DỤNG CHO CÁC MỎ HẦM LÕ THUỘC TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM 4.1. Định hƣớng phát triển ngành than đến năm 2020 triển vọng 2030 4.1.1. Quan điểm phát triển Phát triển ngành than trên cơ s tiết kiệm nguồn tài nguyên; Sản xuất và tiêu thụ than đảm bảo bền vững,quản trị tài nguyên, quản trị rủi ro trong khai thác than; ..... 4.1.2. Mục tiêu phát triển Mục tiêu tổng quát: ây dựng ngành than Việt Nam tr thành ngành công nghiệp phát triển có s c cạnh tranh cao, ….. Mục tiêu cụ thể:- Về khai thác: Sảnxuấtđạt 41-44 triệu tấn vào năm 2016; 47- 50 triệu tấn vào 2020. - Về TTT: Năm 2020, t lệ TTT hầm lò 20%, lộ thiên 5%; sau năm 2020, tổn thất hầm lò dưới 20%, lộ thiên dưới 5%. T lệ TTT trong khai thác là một trong những mục tiêu cụ thể của ngành than.Hiện nay, t lệ TTT trong khai thác hầm lò đã có m c giảm đáng kể với t lệ tổn thất CN23,55% vào năm 2015.Để giảm t lệ tổn thất xuống còn 20% trong khai thác than hầm lò cần phải nghiên c u, áp dụng đa dạng các giải pháp khác nhau trong đó có GPKT.Dưới đây là một số GPKT giảm TTTđề xuất trong luận án: 4.2. GPKT giảm TTT của Nhà nƣớc 4.2.1. Nhóm giải pháp chung ngăn ngừa TTT tại nguồn 4.2.1.1. Ưu tiên quy hoạch than 4.2.1.2. Khắc phục bất cập trong quy định về chỉ tiêu tính trữ lượng 4.2.1.3. Ban hành, bổ sung chỉ tiêu tỉ lệ tổn thất tối đa cho phép vào các VBPL liên quan 4.2.1.4. Bổ sung điều kiện liên quan đến tỉ lệ tổn thất khoáng sản trong khai thác vào quy định về các tiêu chí đấu giá quyền khai thác khoáng sản
  • 20. 18 4.2.2. Hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên theo hướng khuyến khích hoặc bắt buộc tận thu than 4.2.2.1. Nội dung của giải pháp a. Về sản lượng tài nguyên tính thuế:Đề xuất sản lượng tài nguyên tính thuế là trữ lượng than có thể khai thác theo thiết kế được duyệt. Ngh a là sử dụng hai ch tiêu: trữ lượng than huy động khai thác và hệ số thu hồi để xác định sản lượng tài nguyên tính thuế. b. Về giá tính thuế: Đề xuất giá tính thuế là giá than nguyên khai tại mỏ. Căn c này,giúp DNKT giảm chi phí về thuế tài nguyên đối với phần than có chi phí sàng tuyển, chế biến cao, khuyến khích khai thác tận thu than. c. Về thuế suất:Có hai đề xuất như sau: Đề xuất 1:Giảm m c thuế suất thuế tài nguyên trước m t đối với than khai thác hầm lò xuống m c 5% và khai thác lộ thiên xuống m c 7% và về lâu dài tương ng là 3% và 5%. Đề xuất 2: Đề nghị áp dụng thuế suất trong khung quy định t y theo m c độ thuận lợi, khó khăn của t ng nhóm mỏ và ph hợp với t ng giai đoạn trong cả đời mỏ theo hai nguyên t c sau: Thứ nhất: Nhóm mỏ có điều kiện sản xuất thuận lợi, áp dụng m c thuế suất cao và ngược lại, tương ng với m c thuế suất cụ thể đã tính toán khi phân tích hiệu quả dự án đầu tư khai thác mỏ, xác định các ch tiêu giá trị tự nhiên của mỏ. Thứ hai: Trong c ng một mỏ, giai đoạn thuận lợi áp dụng m c thuế suất cao, giai đoạn khó khăn áp dụng m c thuế suất thấp, tổng cộng lại bằng m c thuế suất trung bình cho cả đời mỏ. Thuế suất trung bình cho cả đời mỏ là m c thuế suất đã tính toán khi phân tích hiệu quả dự án đầu tư khai thác mỏ, xác định các ch tiêu giá trị tự nhiên của mỏ. T những đề xuất như trên, công th c xác định thuế tài nguyên: TK THD THTN Q P T K    (4.3) Trong đó: QTHĐ: Trữ lượng than huy động khai thác trong kỳ, tấn P: Giá than nguyên khai, đ/t T: Thuế suất thuế tài nguyên, % TK THK : Hệ số thu hồi theo thiết kế được duyệt Khi xác định thuế tài nguyên theo công th c 4.1, doanh nghiệp sẽ phải nộp một khoản tiền thuế không đổi dựa trên trữ lượng than huy động và hệ số thu hồi theo thiết kế. Nếu doanh nghiệp khai thác được nhiều than hơn so với thiết kế thì khối lượng than khai thác thêm được mi n thuế tài nguyên. Khi áp dụng cách tính này cần phải theo dõi ch t
  • 21. 19 chẽ và thường xuyên ch tiêu trữ lượng than huy động và quy định hệ số thu hồi cho t ng mỏ 4.2.2.2. Xác định thuế suất thuế tài nguyên cho một số dự án khai thác than hầm lò dựa trên chỉ tiêu tô mỏ trên doanh thu Để xác định được thuế suất thuế tài nguyên hợp lý đối với t ng mỏ, cần tính ch tiêu tô mỏ trên doanh thu, các mỏ có điều kiện sản xuất khác nhau ch tiêu tô mỏ trên doanh thu có sự chênh lệch đáng kể. Với t lệ lãi trên vốn sản xuất kinh doanh 9%(m c lãi suất cao nhất trong v ng đ t thầu theo quy định của Kho Bạc Nhà nước vào T8.2016), t lệ tô mỏ trên doanh thu của Vàng Danh, Suối Lại, Mông Dương là 6,89%; 12,13%; 9,66%. Sự chênh lệch này khẳng định, không thể áp dụng m c thuế suất thuế tài nguyên đồng loạt đối với tất cả các mỏ mà cần dựa vào ch tiêu tô mỏ trên doanh thu. Khi đó thuế tài nguyên, thuế phí khác (nếu có) ch được thu với thuế suất tối đa bằng với ch tiêu tô mỏ trên doanh thu. 4.2.3. Bỏ quy định về tiền cấp quyền khai thác Đề nghị Nhà nước bỏ quy định về thu tiền cấp quyền khai thác (TCQ): TCQ tr ng l p với thuế tài nguyên: c ng đánh vào một đối tượng và đều nộp cho NSNN; c ng có bản chất là tô mỏ, cả thuế tài nguyên và TCQ đều được xác định dựa trên giá trị tô mỏ. Khi m c thuế tài nguyên đã tính đủ trên cơ s tô mỏ thì DNkhông có khả năng nộp thêm TCQ khai thác khoáng sản nữa. Do vậy, để tránh thuế chồng thuế, để đảm bảo tính đơn giản, minh bạch của các khoản thuế, góp phần giảm TTT nói riêng và khoáng sản nói chung ch nên thu thuế tài nguyên một cách hợp lý mà không thu TCQ khai thác. 4.2.4. Xây dựng chế tài thưởng, phạt đối với tổn thất than 4.2.4.1. Nội dung của giải pháp Về phía Nhà nước, giải pháp này được đề xuất qua hai hình th c: Hình th c Chế tài Điều kiện Giá trị Thư ng, phạt bằng tiền Thư ng DN có TLTT thực tế < TLTT TK Phạt DN có TLTT thực tế > TLTT thiết kế Thư ng, phạt thông qua thuế suất thuế TN (g n thuế suất với t lệ TTT) ( )T THT TNM Q G C   ( )P M TNM Q G C   ' T T T   (K ) ( ) 100 (100 ) TT TK TT TT TN TN TK TT K G C T P K        
  • 22. 20 4.2.4.2. Xác định mức thưởng, phạt cho một số công ty than hầm lò a. Thưởng, phạt bằng tiền Công ty than Quang Hanh có t lệ tổn thất thực tế cao hơn rất nhiều so với t lệ tổn thất kế hoạch với 4,1%, tương đương với 48.638 tấn than, vì vậy công ty này bị phạt 2,397 t đồng. Ngược lại, Công ty than Hồng Thái giảm tổn thất so với kế hoạch 2,24% tương đương 22.122 tấn than và được thư ng 1,09 t đồng. b. Gắn thuế suất thuế tài nguyên với tỉ lệ tổn thất than Sử dụng số liệu năm 2015 của một số công ty than hầm lò thuộc TKV, tính toán được thuế suất thuế tài nguyên g n với t lệ tổn thất than. Công ty than Quang Hanh nộp thuế với thuế suất 10,17% do để tổn thất thực tế cao hơn so với thiết kế, công ty than Hồng Thái nộp thuế với thuế suất là 9,91% do giảm tổn thất than so với thiết kế. Chi tiếttrong bảng 4.7 4.2.5. Hỗ trợ khai thác tận thu than 4.2.5.1. Lý do hỗ trợ Than là tài nguyên khoáng sản hữu hạn và không thể tái tạo trong khi nhu cầu than ngày càng tăng cao, tốc độ cạn kiệt ngày càng nhanh.Để khai thác triệt để tài nguyên than cần phải có sự hỗ trợ đối với l nh vực khai thác than. B i vì, trong khai thác, phần trữ lượng than có thể khai thác tận thu có chi phí khai thác tăng cao, ho c/và có chất lượng khoáng sản xấu nên giá bán thấp hơn giá thành, DN thường bỏ lại không khai thác b i mục tiêu của DN là lợi nhuận. Hơn nữa, đối với tài nguyên chưa khai thác, khi lập dự án đầu tư mà không đảm bảo hiệu quả kinh tế thì không được đưa vào khai thác. Đó là những trường hợp gây ra TTT. 4.2.5.2. Căn cứ hỗ trợ Giải pháp hỗ trợ được thực hiện dựa trên ch tiêu giá trị kinh tế liên ngành của 1 tấn than (GT) và ch tiêu giá trị tự nhiên của mỏ (G). Dựa vào ch tiêu GT, có thể khẳng định, trong một số trường hợp nên hỗ trợ tài chính bằng các hình th c thích hợp cho các doanh nghiệp để khai thác tận thu than. M c hỗ trợ được xác định dựa vào m c chênh lệch giữa GT và giá thành khai thác của 1 tấn than tận thu theo nguyên t c: đảm bảo cho DN có được m c lợi nhuận hợp lý và ch hỗ trợ ch ng nào GT còn lớn hơn giá thành khai thác tận thu để vẫn đảm bảo hiệu quả kinh tế khi xem x t dưới góc độ toàn bộ nền kinh tế quốc dân, không thể hỗ trợ khai thác bằng mọi giá. Khi mỏ có G <0, t c là nếu tiến hành khai thác thì lợi nhuận mang lại không đủ để trả cho nhà đầu tư, khi đó sẽ không thể tiến hành
  • 23. 21 khai thác nếu không có sự hỗ trợ ph hợp. Vì vậy, G là căn c quan trọng để xác định: khi nào nên hỗ trợ tài chính để khai thác? và m c hỗ trợ là bao nhiêu? 4.2.5.3. Điều kiện và mức hỗ trợ Hỗ trợ khai thác tận thu than được đề xuất cho 2 trường hợp: Trường hợp Đối tượng M c hỗ trợ Mỏ đang khai thác Phần sản lượng thu hồi thêm so với thiết kế có P<Ztt<GT H1min=Ztt – P (4.12) H1max = GT - P (4.13) Mỏ chưa khai thác Mỏ có G <0 2min TN TK THD TH G H Q K   (4.14) H2max = (GT - P) (4.15) 4.2.5.4. Xác định giá trị kinh tế liên ngành của 1 tấn than Áp dụng công th c 2.21, 2.22, 2.23 tính được giá trị kinh tế liên ngành của 1 tấn than là: 1.885 (nghìn đồng/tấn). Kết quả tính toán cho thấy giá trị kinh tế của 1 tấn than cao hơn so với giá bán trên thị trường khoảng 23%. Điều này khẳng định, khi x t dưới góc độ toàn bộ nền kinh tế, nếu chi phí khai thác than cao hơn giá bán thị trường và nhỏ hơn giá trị kinh tế liên ngành tính toán được trên thì vẫn có thể tiếp tục khai thác than để đáp ng nhu cầu năng lượng của nền kinh tế. Trong trường hợp này, Nhà nước có thể xem x t, hỗ trợ cho DNKT để khuyến khích các doanh nghiệp giảm tổn thất than trong quá trình khai thác ho c khuyến khích đầu tư khai thác các mỏ có giá trị tự nhiên <0 với m c hỗ trợ bằng H1min ho c H2min nhưng không quá 348(ngàn đồng/tấn) 4.3. Giải pháp giảm tổn thất than của TKV TKV là chủ thể chịu trách nhiệm trước Nhà nước và chịu tác động trực tiếp t phía Nhà nước về vấn đề giảm TTT.TKV còn có vai trò cụ thể hóa một số vấn đề về giảm TTT t phía nhà nước nhằm tạo điều kiện cho các DN trong tập đoàn giảm TTT. TKV nên hoàn thiện và bổ sung một số giải pháp sau: 4.3.1. Nghiên cứu và xác định TLTT tối đa cho phép trong KT 4.3.2. Xây dựng chế tài thưởng, phạt về thực hiện tỷ lệ TTT 4.3.3. Sáng lập “Giải thưởng tận thu than” 4.3.4. Xây dựng quy chế quản lý tổn thất than 4.4. Giải pháp của doanh nghiệp khai thác than 4.4.1. Xây dựng đơn giá tiền lương đối với tấn than tận thu
  • 24. 22 Công nhân trực tiếp khai thác than có vai trò rất quan trọng đối với mục tiêu giảm TTT. Quyết định khai thác triệt để lượng than đã huy động được căn c vào điều kiện thực tế, vào kết quả so sánh giữa đơn giá tiền lương và hao phí lao động phải bỏ ra khi khai thác thêm 1 tấn than. Chính vì vậy, trong nội bộ DNKT, cần thiết phải xây dựng đơn giá tiền lương ph hợp cho những tấn than tận thu nhằm khuyến khích người lao động giảm TTT. Đối với mỗi tấn than thu hồi thêm so với thiết kế, đơn giá tiền lương tăng đúng bằng chi phí thuế tài nguyên được mi n.Tính toán theo số liệu thống kê năm 2015, đề xuất đơn giá tiền lương tăng khoảng 30% đến 35% so với đơn giá tiền lương cố định t y t ng mỏ. 4.4.2. Khoán trữ lượng (KTL) than thu hồi Để khuyến khích người lao động khai thác tiết kiệm và có hiệu quả trữ lượng than, DNKT có thể xác định thư ng, phạt thông qua cơ chế KTL than theo QTHĐ và TK THK . KTL than nhằm b t buộc, khuyến khích người lao động khai thác đầy đủ trữ lượng than huy động theo thiết kế và khai thác nhiều hơn so với thiết kế (nếu có thể). T đó, bảo toàn giá trị tài nguyên của chủ s hữu và đảm bảo lợi ích của DN, của người lao động đồng thời tiết kiệm trữ lượng than. 4.4.2.1. Nội dung của giải pháp - Đối tượng giao khoán: Phân xư ng khai thác than - Ch tiêu giao khoán: + TL than khai thác theo thiết kế (4.18) + Ch tiêu ràng buộc: độ tro kế hoạch ( K KHA ). - Quyết toán: + ác định sản lượng than thu hồi (quy đổi theo độ tro kế hoạch) (4.19) + ác định m c TK hay LP: T KQ Q Q   (4.20) 0Q  Phân xư ng tiết kiệm trữ lượng 0Q  Phân xư ng lãng phí trữ lượng Khi tiết kiệm trữ lượng, phân xư ng được thư ng 50% giá trị TK Khi lãng phí trữ lượng, phân xư ng bị phạt đúng bằng giá trị lãng phí 4.4.2.2. Áp dụng giải pháp KTL đối với công ty than Nam Mẫu Lựa chọn phân xư ng Khai thác 2 và phân xư ng Khai thác 10 để tính toán minh họa. Kết quả tính toán cho thấy: Khai thác 2 không tiết kiệm trữ lượng và bị phạt xấp x 63 triệu đồng; Phân xư ng Khai thác 10 tiết kiệm trữ lượng được thư ng 4,42 triệu đồng. (1 ) (1 ) K TT TT T K KH Q A Q A     TK K THD THQ Q K  TK TNG Q G   LP TNG Q G  
  • 25. 23 4.5. Một số kiến nghị nhằm tăng cƣờng QTTN và TTT 4.5.1. Kiến nghị đối với Nhà nước - Ban hành chính sách sử dụng than hợp lý, quy hoạch than theo v ng miền, quy hoạch ưu tiên khai thác tài nguyên khoáng sản. - Xây dựng, ban hành kịp thời văn bản quy định về phương pháp tính toán và quản lý tổn thất TNKS trong quá trình khai thác. - ây dựng và ban hành các tiêu chu n, quy chu n kỹ thuật, quy định kỹ thuật, định m c kinh tế - kỹ thuật phục vụ quản lý hoạt động điều tra địa chất, thăm dò và khai thác, chế biến khoáng sản. - Kiện toàn bộ máy và tăng cường năng lực hệ thống thanh tra, trên các l nh vực ATLĐ, BVMT, v.v. - Tăng cường công tác thống kê đảm bảo kịp thời, đầy đủ, chính xác, các ch tiêu tài nguyên,trữ lượng,tổn thất,…. - Tăng cường trách nhiệm của tổ ch c, cá nhân trong việc quản lý, giám sát hoạt động khoáng sản. 4.5.2. Kiến nghị đối với TKV - Kết hợp với Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản Trung ương, thống nhất các ch tiêu đánh giá trữ lượng than. - Đ y mạnh các hoạt động điều tra cơ bản, thăm dò, đánh giá tài nguyên và trữ lượng than trong nước. - M rộng hợp tác quốc tế để nghiên c u, triển khai, áp dụng công nghệ tiến bộ trong công tác thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng thanđể giảm t lệ tổn thất trong khai thác than. - Thiết lập sơ đồ công nghệ khai thác hợp lý cho các mỏ, khu vực mỏ, định m c t lệ TTT cho t ng sơ đồ công nghệ. - Có thể chế kiểm soát, quản lý tính hình TTT ch t chẽ theo mối quan hệ giữa các ch tiêu: Trữ lượng huy động, khối lượng than tổn thất và khối lượng than thực tế khai thác. - em x t sửa đổi và bổ sung những bất cập trong Quy định 747 nhằm tăng tính hiệu quả trong công tác quản trị TTT.
  • 26. 24 KẾT LUẬN Giảm TTT trong quá trình khai thác là vấn đề được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm trong đó có Việt Nam. Trong những năm gần đây, TKV đã nghiên c u và áp dụng nhiều giải pháp CN nhằm giảm TTT trong khai thác hầm lò. Tuy nhiên, đối với các mỏ than hầm lò tại Việt Nam hiện nay, do điều kiện khai thác ngày càng khó khăn, do phải nộp thêm nhiều khoản thuế, phí, lệ phí nên giá thành than tăng cao là một trong những nguyên nhân gây ra TTT trong khai thác. Vì vậy, bên cạnh việc áp dụng các giải pháp CN cần thiết phải áp dụng một số GPKT để giảm TTT trong khai thác. Nhóm giải pháp của Nhà nước mang tính đa dạng và khá ph c tạp, mỗi giải pháp sẽ phát huy vai trò trong t ng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể. Giải pháp về thuế tài nguyên là giải pháp ph c tạp, thuế suất được xác định dựa trên ch tiêu tô mỏ sẽ phản ánh đúng bản chất của khoản thu này đối với tài nguyên khoáng sản. Giải pháp thư ng, phạt đối với TTT cũng như giải pháp hỗ trợ khai thác tận thu nếu được áp dụng cần phải có nhiều thông số k thuật với những tính toán rất chi tiết vì vậy cần có sự nghiên c u, thống nhất của một số đơn vị chuyên môn nhằm đạt được mục tiêu giảm TTT. Với vai trò là đầu mối của các DNKT, TKV có thể áp dụng một số GPKT ph hợp để giảm TTT. Những giải pháp đã đề xuất cần được thực hiện ngay, thực hiện đồng bộ để tạo tiền đề thực hiện các giải pháp của DNKT. Để giảm TTT, DNKTcó thể áp dụng giải pháp tăng đơn giá tiền lương ho c KTL than huy động nhưng cần có sự nghiên c u t m và chi tiết hơn khi áp dụng, b i trong khai thác sẽ có nhiều tình huống thực tế phát sinh. Giảm TTT là vấn đề rất ph c tạp,giải pháp giảm TTT trong luận án có thể còn tồn tại những hạn chế nhất định. Tuy nhiên, căn c vào những tính toán, lập luận cụ thể, tác giả luận án có hi vọng nhất định về tính khả thi của những giải pháp này đối với mục tiêu giảm TTT trong khai thác hầm lò.
  • 27. DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ I. Tiếng Việt 1. Đồng Thị Bích, Nguy n Cảnh Nam (2013), “Tổn thất than trong quá trình khai thác - thực trạng - nguyên nhân - kiến nghị”, Tạp chí Than khoáng sản, số 13+14 (2013), tr. 46-47. 2. Đồng Thị Bích, Nguy n Cảnh Nam, Lê Đình Chiều (2013), “Cơ s khoa học của các chính sách khuyến khích nâng cao hệ số thu hồi tài nguyên than”, Tạp chí Tài nguyên và môi trường, số14 (tháng 7.2013), tr.16-17. 3. Đồng Thị Bích, Nguy n Cảnh Nam (2014), “Quy định quản trị tài nguyên than - một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện” Tạp chí Công Nghiệp Mỏ, số 3 (2014), tr. 82-85. 4. Đồng Thị Bích, Phan Thị Th y Linh (2014), “ Công tác quản trị tổn thất than của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam” Hội nghị khoa học 21, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, tháng 11 năm 2014. 5. Đồng Thị Bích, Lưu Thị Thu Hà (2015), “Đề xuất một số giải pháp góp phần thúc đ y phát triển ngành than”, Kỉ yếu Hội thảo KHKT Mỏ 2015, Hà Nội T12/2015. 6. Đồng Thị Bích và nnk (2015), “Nghiên c u giải pháp kinh tế khuyến khích tận thu than trong quá trình khai thác”, Đề tài NCKH cấp cơ sở mã số T15-28, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, T12/2015. 7. Nguy n Cảnh Nam, Đồng Thị Bích (2015), “Bàn về thuế tài nguyên và chính sách thuế, phí đối với khai thác khoáng sản”, Tạp chí Than Khoáng sản, số 17+18 (tháng 9.2015), tr.54-56. 8. Nguy n Cảnh Nam, Đồng Thị Bích (2015), “Về thuế tài nguyên và chính sách thuế, phí đối với khoáng sản”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 21 (tháng 11. 2015), tr.18-21. 9. Nguy n Cảnh Nam, Đồng Thị Bích (2016), “Thuế phí khoáng sản hiện đang quá cao”, Tạp chí Than Khoáng sản, số 13+14 (tháng 7.2016), tr. 66-67. 10.Đồng Thị Bích, Nguy n Cảnh Nam (2016), “Bàn về những bất cập trong quản trị tài nguyên khoáng sản”, Tạp chí Than Khoáng sản, số số 13+14 (tháng 7.2016), tr 68-71.
  • 28. II.Tiếng Anh 1. Dong Thi Bich, Nguyen Canh Nam (2013), “The loss of coal in excavation - situation, cause, economic value of loss” Proceedings of the 1st International scientific conference on economic management in mineral activities - EMMA 2013, pp. 482-487 2. Dong Thi Bich và nnk (2014), “The systemization of impact factors on the coal losses” Proceeding of International conference-Advances in mining and tunneling, Vũng Tàu, Việt Nam, pp 478-480. 3. Dong Thi Bich, Phan Thi Thuy Linh (2015), “Economic solutions to reduce coal loss in Viet Nam-The status quo and resolution”, Proceedings of the 2nd International scientific conference on economic management in mineral activities - EMMA 2015, pp.337-341. 4. Dong Thi Bich (2016), “Completing royalties policy in the direction encourage or oblige to explore fully the coal resources”, Proceedings of the ESASGD 2016- Session: Economic Management in Mineral Activities (EMMA), pp.81-83.