SlideShare a Scribd company logo
1 of 2
Hệ thống phát triển Toán ILIAD Việt Nam
www.ToanIliad.com– Hotline: 0946.108.579
----------------------***--------------------------
Đăng ký học tập bồi dưỡng Toán lớp 5 | Thầy Toàn – 0946.108.579 1
BÀI HÌNH SỐ 6: PTNK – ĐHQG TP. HỒ CHÍ MINH VÒNG II
NĂM 2015 - 2016
Giáo viên giảngdạy: Thầy Toàn
Điện thoại: 0946.108.579
Email: toanlv1987qn@gmail.com
Website: www.ToanILIAD.com
Bài 4: Cho tam giác ABC (AB < AC) có góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi M là
trung điểm của cạnh BC, E là điểm chính giữa của cung nhỏ BC, F là điểm đối xứng của
E qua M.
a) Chứng minh EB2 = EF.EO
b) Gọi D là giao điểm của AE và BC. Chứng minh các điểm A, D, O, F cùng thuộc một
đường tròn.
c) Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC và P là điểm thay đổi trên đường tròn
ngoại tiếp tam giác IBC sao cho P, O, E không thẳng hàng. Chứng minh rằng tiếp tuyến
tại P của đường tròn ngoại tiếp tam giác POF đi qua một điểm cố định.
Giải
a) Ta có: E, M, O, F thẳng hàng, ME = MF; EF ⊥ 𝐵𝐶
=> ∆𝐵𝐸𝐹 cân tại B => 𝐵𝐸𝐹̂ = 𝐵𝐹𝐸̂.
Mặt khác OB = OE => 𝑂𝐵𝐸̂ = 𝐵𝐸𝐹̂.
Ta có: 𝐵𝐹𝐸̂ = 𝐵𝐸𝐹̂ = 𝑂𝐵𝐸̂ => ∆𝐵𝐸𝐹~∆𝑂𝐵𝐸 (g – g)
=> EB2 = EF.OB => EB2 = EF.OE
b) Không làm mất tổng quát giả sử O nằm giữa M và F.
Ta có: 𝐵𝐴𝐸̂ =
1
2
𝑠đ 𝐵𝐸⏜ =
1
2
𝑠đ 𝐶𝐸⏜ = 𝐸𝐵𝐷̂
=> ∆𝐸𝐵𝐷~∆𝐸𝐴𝐵 (g – g) => EB2 = ED.EA.
Do đó: EF.OE = ED.EA =>
𝐸𝑂
𝐸𝐴
=
𝐸𝐷
𝐸𝐹
=> ∆𝐸𝑂𝐷~∆𝐸𝐴𝐹 (c – g – c) => 𝐸𝑂𝐷̂ = 𝐸𝐴𝐹̂ => tứ giác ADOF nội tiếp.
Hệ thống phát triển Toán ILIAD Việt Nam
www.ToanIliad.com– Hotline: 0946.108.579
----------------------***--------------------------
Đăng ký học tập bồi dưỡng Toán lớp 5 | Thầy Toàn – 0946.108.579 2
c) Ta có: 𝐵𝐼𝐸̂ = 𝐴𝐵𝐼̂ + 𝐵𝐴𝐼̂ ; 𝐴𝐵𝐼̂ = 𝐼𝐵𝐶̂ ; 𝐵𝐴𝐼̂ = 𝐶𝐵𝐸̂
=> 𝐸𝐵𝐼̂ = 𝐼𝐵𝐶̂ + 𝐶𝐵𝐸̂ = 𝐴𝐵𝐼̂ + 𝐵𝐴𝐼̂ = 𝐵𝐼𝐸̂
=> ∆𝐸𝐵𝐼 cân tại E => EB = EI. Mà EB = EC nên EB = EI = EC => E là tâm đường tròn
ngoại tiếp ∆𝐼𝐵𝐶.
Do đó: EP = EB nên EP2 = EF.EO =>
𝐸𝑃
𝐸𝐹
=
𝐸𝑂
𝐸𝑃
Xét ∆𝐸𝑃𝑂 𝑣à ∆𝐸𝐹𝑃 có: 𝑃𝐸𝑂̂ chung và
𝐸𝑃
𝐸𝐹
=
𝐸𝑂
𝐸𝑃
=> ∆𝐸𝑃𝑂 ~ ∆𝐸𝐹𝑃 (c – g – c) => 𝐸𝑃𝑂̂ = 𝐸𝐹𝑃̂
=> EP là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác POF.
Vậy tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác POF đi qua điểm E cố định.

More Related Content

More from Nhập Vân Long

Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thứcỨng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thứcNhập Vân Long
 
Dang 4: Chứng mình tam giác đồng dạng
Dang 4: Chứng mình tam giác đồng dạngDang 4: Chứng mình tam giác đồng dạng
Dang 4: Chứng mình tam giác đồng dạngNhập Vân Long
 
Dang 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng
Dang 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàngDang 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng
Dang 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàngNhập Vân Long
 
Dang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình học
Dang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình họcDang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình học
Dang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình họcNhập Vân Long
 
Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhauChứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhauNhập Vân Long
 
Phương Tích - Trục Đẳng Phương
Phương Tích - Trục Đẳng PhươngPhương Tích - Trục Đẳng Phương
Phương Tích - Trục Đẳng PhươngNhập Vân Long
 
1440cauhoiluyenthiquocgiatbkhap1daodongco
1440cauhoiluyenthiquocgiatbkhap1daodongco1440cauhoiluyenthiquocgiatbkhap1daodongco
1440cauhoiluyenthiquocgiatbkhap1daodongcoNhập Vân Long
 
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai ẨnHệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai ẨnNhập Vân Long
 
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tu
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tuTrac nghiem-hat-nhan-nguyen-tu
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tuNhập Vân Long
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiNhập Vân Long
 
Hướng dẫn phụ huynh chương trình giảng dạy lớp 5
Hướng dẫn phụ huynh chương trình giảng dạy lớp 5Hướng dẫn phụ huynh chương trình giảng dạy lớp 5
Hướng dẫn phụ huynh chương trình giảng dạy lớp 5Nhập Vân Long
 
Các phương pháp giải toán tiểu học
Các phương pháp giải toán tiểu họcCác phương pháp giải toán tiểu học
Các phương pháp giải toán tiểu họcNhập Vân Long
 
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiTổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiNhập Vân Long
 
Một Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại Học
Một Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại HọcMột Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại Học
Một Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại HọcNhập Vân Long
 
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12Nhập Vân Long
 
Hệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng QuanhHệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng QuanhNhập Vân Long
 
Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9
Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9
Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9Nhập Vân Long
 
Giải Toán Cực Trị Trong Một Số Đề Thi Học Sinh Giỏi 9
Giải Toán Cực Trị Trong Một Số Đề Thi Học Sinh Giỏi 9Giải Toán Cực Trị Trong Một Số Đề Thi Học Sinh Giỏi 9
Giải Toán Cực Trị Trong Một Số Đề Thi Học Sinh Giỏi 9Nhập Vân Long
 
Sử dụng quan hệ giữa đường vuông góc , đường xiên , hình chiếu. Để giải các b...
Sử dụng quan hệ giữa đường vuông góc , đường xiên , hình chiếu. Để giải các b...Sử dụng quan hệ giữa đường vuông góc , đường xiên , hình chiếu. Để giải các b...
Sử dụng quan hệ giữa đường vuông góc , đường xiên , hình chiếu. Để giải các b...Nhập Vân Long
 
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9Nhập Vân Long
 

More from Nhập Vân Long (20)

Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thứcỨng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
 
Dang 4: Chứng mình tam giác đồng dạng
Dang 4: Chứng mình tam giác đồng dạngDang 4: Chứng mình tam giác đồng dạng
Dang 4: Chứng mình tam giác đồng dạng
 
Dang 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng
Dang 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàngDang 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng
Dang 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng
 
Dang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình học
Dang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình họcDang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình học
Dang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình học
 
Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhauChứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
 
Phương Tích - Trục Đẳng Phương
Phương Tích - Trục Đẳng PhươngPhương Tích - Trục Đẳng Phương
Phương Tích - Trục Đẳng Phương
 
1440cauhoiluyenthiquocgiatbkhap1daodongco
1440cauhoiluyenthiquocgiatbkhap1daodongco1440cauhoiluyenthiquocgiatbkhap1daodongco
1440cauhoiluyenthiquocgiatbkhap1daodongco
 
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai ẨnHệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
 
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tu
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tuTrac nghiem-hat-nhan-nguyen-tu
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tu
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
 
Hướng dẫn phụ huynh chương trình giảng dạy lớp 5
Hướng dẫn phụ huynh chương trình giảng dạy lớp 5Hướng dẫn phụ huynh chương trình giảng dạy lớp 5
Hướng dẫn phụ huynh chương trình giảng dạy lớp 5
 
Các phương pháp giải toán tiểu học
Các phương pháp giải toán tiểu họcCác phương pháp giải toán tiểu học
Các phương pháp giải toán tiểu học
 
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiTổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
 
Một Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại Học
Một Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại HọcMột Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại Học
Một Số Kỹ Năng Giải Hệ Luyện Thi Đại Học
 
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
Tóm Tắt Kiến Thức Vật Lý 12
 
Hệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng QuanhHệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng Quanh
 
Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9
Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9
Tuyển chọn 50 đề thi học sinh giỏi toán 9
 
Giải Toán Cực Trị Trong Một Số Đề Thi Học Sinh Giỏi 9
Giải Toán Cực Trị Trong Một Số Đề Thi Học Sinh Giỏi 9Giải Toán Cực Trị Trong Một Số Đề Thi Học Sinh Giỏi 9
Giải Toán Cực Trị Trong Một Số Đề Thi Học Sinh Giỏi 9
 
Sử dụng quan hệ giữa đường vuông góc , đường xiên , hình chiếu. Để giải các b...
Sử dụng quan hệ giữa đường vuông góc , đường xiên , hình chiếu. Để giải các b...Sử dụng quan hệ giữa đường vuông góc , đường xiên , hình chiếu. Để giải các b...
Sử dụng quan hệ giữa đường vuông góc , đường xiên , hình chiếu. Để giải các b...
 
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
 

Bài Hình Số 6: Phổ Thông Năng Khiếu - ĐHQG TP. Hồ Chí Minh Vòng II năm 2015 - 2016

  • 1. Hệ thống phát triển Toán ILIAD Việt Nam www.ToanIliad.com– Hotline: 0946.108.579 ----------------------***-------------------------- Đăng ký học tập bồi dưỡng Toán lớp 5 | Thầy Toàn – 0946.108.579 1 BÀI HÌNH SỐ 6: PTNK – ĐHQG TP. HỒ CHÍ MINH VÒNG II NĂM 2015 - 2016 Giáo viên giảngdạy: Thầy Toàn Điện thoại: 0946.108.579 Email: toanlv1987qn@gmail.com Website: www.ToanILIAD.com Bài 4: Cho tam giác ABC (AB < AC) có góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi M là trung điểm của cạnh BC, E là điểm chính giữa của cung nhỏ BC, F là điểm đối xứng của E qua M. a) Chứng minh EB2 = EF.EO b) Gọi D là giao điểm của AE và BC. Chứng minh các điểm A, D, O, F cùng thuộc một đường tròn. c) Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC và P là điểm thay đổi trên đường tròn ngoại tiếp tam giác IBC sao cho P, O, E không thẳng hàng. Chứng minh rằng tiếp tuyến tại P của đường tròn ngoại tiếp tam giác POF đi qua một điểm cố định. Giải a) Ta có: E, M, O, F thẳng hàng, ME = MF; EF ⊥ 𝐵𝐶 => ∆𝐵𝐸𝐹 cân tại B => 𝐵𝐸𝐹̂ = 𝐵𝐹𝐸̂. Mặt khác OB = OE => 𝑂𝐵𝐸̂ = 𝐵𝐸𝐹̂. Ta có: 𝐵𝐹𝐸̂ = 𝐵𝐸𝐹̂ = 𝑂𝐵𝐸̂ => ∆𝐵𝐸𝐹~∆𝑂𝐵𝐸 (g – g) => EB2 = EF.OB => EB2 = EF.OE b) Không làm mất tổng quát giả sử O nằm giữa M và F. Ta có: 𝐵𝐴𝐸̂ = 1 2 𝑠đ 𝐵𝐸⏜ = 1 2 𝑠đ 𝐶𝐸⏜ = 𝐸𝐵𝐷̂ => ∆𝐸𝐵𝐷~∆𝐸𝐴𝐵 (g – g) => EB2 = ED.EA. Do đó: EF.OE = ED.EA => 𝐸𝑂 𝐸𝐴 = 𝐸𝐷 𝐸𝐹 => ∆𝐸𝑂𝐷~∆𝐸𝐴𝐹 (c – g – c) => 𝐸𝑂𝐷̂ = 𝐸𝐴𝐹̂ => tứ giác ADOF nội tiếp.
  • 2. Hệ thống phát triển Toán ILIAD Việt Nam www.ToanIliad.com– Hotline: 0946.108.579 ----------------------***-------------------------- Đăng ký học tập bồi dưỡng Toán lớp 5 | Thầy Toàn – 0946.108.579 2 c) Ta có: 𝐵𝐼𝐸̂ = 𝐴𝐵𝐼̂ + 𝐵𝐴𝐼̂ ; 𝐴𝐵𝐼̂ = 𝐼𝐵𝐶̂ ; 𝐵𝐴𝐼̂ = 𝐶𝐵𝐸̂ => 𝐸𝐵𝐼̂ = 𝐼𝐵𝐶̂ + 𝐶𝐵𝐸̂ = 𝐴𝐵𝐼̂ + 𝐵𝐴𝐼̂ = 𝐵𝐼𝐸̂ => ∆𝐸𝐵𝐼 cân tại E => EB = EI. Mà EB = EC nên EB = EI = EC => E là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆𝐼𝐵𝐶. Do đó: EP = EB nên EP2 = EF.EO => 𝐸𝑃 𝐸𝐹 = 𝐸𝑂 𝐸𝑃 Xét ∆𝐸𝑃𝑂 𝑣à ∆𝐸𝐹𝑃 có: 𝑃𝐸𝑂̂ chung và 𝐸𝑃 𝐸𝐹 = 𝐸𝑂 𝐸𝑃 => ∆𝐸𝑃𝑂 ~ ∆𝐸𝐹𝑃 (c – g – c) => 𝐸𝑃𝑂̂ = 𝐸𝐹𝑃̂ => EP là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác POF. Vậy tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác POF đi qua điểm E cố định.