SlideShare a Scribd company logo
1 of 17
Download to read offline
HƯỚNG DẪN
DÀNH CHO GIẢNG VIÊN TẬP HUẤN
VỀ TĂNG CƯỜNG THỰC HÀNH
CHĂM SÓC SƠ SINH NGAY SAU
SINH
Tháng 6 - 2014
Mục lục
I. Khái quát: .................................................................................................................... 1
II. Mục tiêu của Hướng dẫn:......................................................................................... 1
III. Phương pháp: ........................................................................................................... 1
IV. Lịch trình cho tập huấn tăng cường thực hành chăm sóc sơ sinh ngay sau sinh: .... 2
V. Danh mục tài liệu và tài liệu phát tay: ..................................................................... 4
Do giảng viên và nơi tập huấn chuẩn bị: ........................................................................ 4
Để phát cho từng học viên : ............................................................................................ 4
VI. Chú giải của Hướng dẫn dành cho Giảng viên:....................................................... 5
Ngày 1............................................................................................................................. 5
Ngày 2:............................................................................................................................ 8
VII. Ghi chú dành cho Giảng viên................................................................................. 12
1 | P a g e
I. Khái quát:
Phần lớn cán bộ y tế tham gia chăm sóc trẻ sơ sinh đều đã được đào tạo về Chăm sóc
Thiết yếu Trẻ sơ sinh và về Hồi sức sơ sinh và/hoặc gần đây hơn là Trợ giúp cho Trẻ thở
(Help Baby Breath - HBB); tuy nhiên, vẫn còn những thực hành không dựa trên bằng
chứng nào. Tài liệu tập huấn tại chỗ này dựa trên những tập huấn trước đây, cụ thể là tài
liệu về Trợ giúp cho Trẻ thở. Mọi vấn đề trong tài liệu tập huấn tại chỗ này là nhất quán
với tài liệu về Trợ giúp cho Trẻ thở và dự thảo Quy trình Làm Mẹ An toàn cho Bệnh viện
tuyến trên.
Để được công nhận là giảng viên về chăm sóc thiết yếu sớm trẻ sơ sinh (CSSSS), các cán
bộ y tế cần hoàn thành thành công 2 ngày tập huấn chăm sóc thiết yếu sớm trẻ sơ sinh,
cũng như ½ ngày định hướng (sẽ được mô tả riêng rẽ); sau đó các cán bộ y tế này cần
giảng 2 ngày về nội dung trên cho học viên khác và giám sát họ thực hành.
II. Mục tiêu của Hướng dẫn:
- Cung cấp tổng quan cho Hướng dẫn viên về cách thức điều hành những buổi tập
huấn.
- Hướng dẫn các hoạt động cho mỗi buổi và
- Theo dõi tiến bộ của học viên trong các buổi tập huấn và theo dõi sau khi tập huấn
III. Phương pháp:
Phương pháp cho tập huấn tại chỗ này khác với việc đào tạo ở những khía cạnh sau:
1) Tập huấn tại chỗ chú trọng vào trước hết thiết lập những gì mà cán bộ y tế thường
làm trong thực hành lâm sàng chăm sóc trẻ sơ sinh ngay sau sinh hàng ngày. Cuộc
đóng vai đầu tiên là về đẻ thường. Một học viên ghi lại những giai đoạn của từng
lần đóng vai cuộc đẻ. Sau đó thông qua tái hiện lại, giảng viên sẽ trợ giúp các học
viên nhận xét xem là thực hành đã là đúng hay không đúng và giải thích lý do.
Giảng viên cần nhắm vào gợi ý lập luận đằng sau mỗi giai đoạn của thực hành.
Mục đích là xác định rõ những lỗi của thực hành và hiểu biết. Sau khi các học
viên đã nhận xét và thảo luận từng điểm một, giảng viên khẳng định câu trả lời
đúng và thực hành đúng theo cơ sở dựa trên bằng chứng.
2) Tập huấn tại chỗ thực hiện ở một phòng đẻ giống như nơi làm việc của các học
viên. Ví dụ: nữ hộ sinh làm việc ở phòng đẻ của trạm y tế xã.
3) Tập huấn tại chỗ thực hiện với một nhóm nhỏ để mọi người có thể tham gia tích
cực vào buổi tập huấn (tối da 12 học viên cho một buổi). Mọi người phải trình
diễn thể hiện kiến thức trình độ lúc kết thúc 2 ngày tập huấn.
4) Không có bài giảng (tài liệu phát tay tóm tắt phải được phát lúc kết thúc các buổi
tập huấn).
2 | P a g e
5) Tập huấn tại chỗ phải diễn ra theo dòng chảy tự do, mang tính tương tác và mọi
người đều tham gia.
IV. Lịch trình cho tập huấn tăng cường thực hành chăm sóc
sơ sinh ngay sau sinh:
Thời gian Hoạt động Giảng viên
chịu trách
nhiệm
08:30 –
10:00
NGÀY 1
1. Rà soát các Mục tiêu:
a. Để cho cán bộ y tế có một cơ sở lâm sàng nhằm thực
hành cho đến khi họ làm chủ các bước theo thứ tự trong
chăm sóc trẻ sơ sinh ngay sau sinh đối với cả trẻ tự thở
dược và trẻ không tự thở được.
b. Để giúp cán bộ y tế thấy giá trị của những kỹ năng này
và họ sẽ thực hành các kỹ năng đó cho mọi cuộc đẻ.
2. Nội quy và giới thiệu vắn tắt về các học viên và giảng
viên.
3. Kiểm tra trước khóa tập huấn
a. Bài kiểm tra viết
b. Bài tập rửa tay với Glow Germ
c. Trả lại bài kiểm tra trước khóa học cho học
viên xem lại nhanh chóng.
10:00-
10:15
GIẢI LAO
10:15 –
12:30
4. Đóng vai – Cuộc đẻ của một trẻ sơ sinh tự thở được
không có người hướng dẫn (cán bộ y tế sẽ làm thực
hành thường ngày của họ); một học viên (và những giảng
viên) ghi chép lại từng bước của quy trình và ghi lại
chính xác thời gian (cho đến từng giây) của mỗi can
thiệp.
12:30 –
13:30
ĂN TRƯA
13:30 –
15:30
5. Tái hiện lại dựa trên những thực hành hiện tại và thứ
tự thời gian của các sự kiện – các giảng viên hỏi các
học viên cùng đồng ý hay không đồng ý với từng giai
đoạn của thực hành và khuyến khích thảo luận về cơ sở
bằng chứng cho thực hành đúng, bao gồm việc tạo ra môi
trường đúng, sắp xếp và kiểm tra tất cả trang thiết bị cho
cuộc đẻ và hồi sức sơ sinh.
15:30-15:45 GIẢI LAO
15:45 –
17:00
6. Đóng vai có hướng dẫn cùng sửa chữa dần những
thiếu sót và thực hành không đúng.
7. Đóng vai thực hành có giám sát với sự tham gia của
tất cả các học viên – cho đến khi tất cả trình diễn thực
3 | P a g e
hành lâm sàng đúng về chăm sóc trẻ sơ sinh ngay sau
sinh đối với một trẻ tự thở được (với hai nhóm).
8. Thảo luận và sau đó phát tài liệu phát tay cho các học
viên.
Thời gian Hoạt động
NGÀY 2
08:30 –
10:00
9. Phần Hỏi & Đáp ngắn có hướng dẫn về Ngày 1 của
các học viên (10 phút)
(Các giảng viên nêu câu hỏi cho các học viên để ôn lại
các bước cần có đối với trẻ có hô hấp)
10. Video về CSSSS – những thực hành tốt và chưa tốt; mổ
lấy thai; phân su
11. Thực hành có giám sát về làm cho trẻ thở
10:00 –
10:15
GIẢI LAO
10:15 -
12:30
12. Đóng vai: cuộc đẻ của một trẻ sơ sinh không thở
không có hướng dẫn (cán bộ y tế sẽ làm thực hành
thường ngày của họ); một học viên (và những giảng viên)
ghi chép lại từng bước của quy trình và ghi lại chính xác
thời gian (cho đến từng giây) của mỗi can thiệp.
12:30 –
13:30
ĂN TRƯA
13:30 –
15:30
13. Tái hiện lại dựa trên những thực hành hiện tại và thứ
tự thời gian của các sự kiện – các giảng viên hỏi các
học viên cùng đồng ý hay không đồng ý với từng giai
đoạn của thực hành và khuyến khích thảo luận về cơ sở
bằng chứng cho thực hành đúng (toàn thể). Bao gồm thực
hành cá nhân về hô hấp/thông khí bằng bóp bóng và mặt
nạ (trong các nhóm gồm 6-10 người).
14. Đóng vai có hướng dẫn cùng sửa chữa dần những
thiếu sót và thực hành không đúng (toàn thể).
15:30-15:45 GIẢI LAO
15:45 –
17:00
15. Đóng vai thực hành có giám sát với sự tham gia của tất
cả các học viên – cho đến khi tất cả trình diễn thực hành
lâm sàng đúng về chăm sóc trẻ sơ sinh ngay sau sinh đối
với một trẻ thở được (với hai nhóm).
16. Kiểm tra sau khóa học
a. Bài kiểm tra viết
b. Bài tập rửa tay với Glow Germ
c. Hai kịch bản và đánh giá cá nhân/theo nhóm về việc
thực hiện công việc
17. Thảo luận và đồng ý với các học viên về cách thức sẽ
thực hiện những thực hành đúng này ở cơ sở y tế của họ.
Nhất trí về một khung thời gian về thực hiện và theo dõi
4 | P a g e
tiếp theo.
Bế mạc
V. Danh mục tài liệu và tài liệu phát tay:
Do giảng viên và nơi tập huấn chuẩn bị:
Tài liệu và biểu mẫu in (đủ cho tất cả các học viên; cần có nhiều bảng kiểm quan sát hơn
– cho phép có 5 bản của mỗi loại cho mỗi học viên):
- Lịch trình
- Hướng dẫn dành cho giảng viên
- Tờ tóm tắt các câu hỏi thường nêu
- Biểu Ghi điểm của Học viên (cho các bài kiểm tra trước và sau khóa học)
- Bài kiểm tra trước và sau khóa học (bao gồm cả tờ đáp án)
- Giấy trắng để vẽ bàn tay cho bài tập Glow Germ (chất mô phỏng vi trùng
phát sáng)
- Các Bảng kiểm quan sát cho trẻ thở được và không thở được
- Mẫu ghi nhận tham gia các buổi học của học viên
- USB chứa tất cả các biểu mẫu có trong tập huấn
Đồ dùng
- Glow germ và đèn cực tím (2 bộ)
- Mô hình người („2 trẻ sơ sinh‟ và/hoặc „2 bà mẹ - trẻ sơ sinh‟ nếu có thể) và
bộ huấn luyện hồi sức HBB (ít nhất là 2) với chai 2L đựng nước để đổ vào
mô hình người.
- Bóng và mặt nạ cho trẻ sơ sinh (4 nếu sẵn có)
- Tạp dề 2 lớp màu hồng để thể hiện da và tử cung
- Bộ đỡ đẻ (2 bộ) bao gồm: foc-xép, dây buộc, kẹp rốn, kéo tiệt trùng và găng
tay sạch, bơm tiêm và oxytocin. Hộp đựng găng tay vô khuẩn thêm.
- Ba tấm vải/tã lớn: 2 để lau khô và bọc trẻ; 1 cho khu vực hồi sức (2 bộ)
- Mũ trẻ em (2)
Chú ý: cơ sở y tế nơi tổ chức tập huấn được kỳ vọng là sẽ cung cấp chậu rửa, xà-phòng
và khăn giấy
Được phát cho từng học viên:
Lúc bắt đầu Ngày 1:
-Lịch trình cho các buổi tập huấn
- Cặp tài liệu với vở ghi chép và bút
Cuối Ngày 1:
-Hướng dẫn dành cho Giảng viên
- Các câu hỏi thường gặp về CSSSS
- Những bảng kiểm quan sát cho 5 cuộc đẻ
5 | P a g e
VI. Hướng dẫn dành cho Giảng viên:
Ngày 1
1. Giới thiệu học viên: Yêu cầu ngắn gọn từng học viên tự giới thiệu bản thân, đến từ
đâu, nhiệm vụ chính, đào tạo (là bác sĩ, điều dưỡng sơ cấp hay trung cấp, nữ hộ sinh
sơ cấp hay trung cấp), những khóa học trước kia lên quan đến chăm sóc trẻ sơ sinh và
số cuộc đẻ họ đã đỡ tháng trước. Một giảng viên được chỉ định sẽ ghi chép thông tin
và điền vào Biểu mẫu Tham dự của Học viên (nếu thông tin nào bị thiếu thì ghi thêm
vào lúc nghỉ giải lao). Các giảng viên tự giới thiệu bản thân mình, sau đó đến các
thành viên ban tổ chức tự giới thiệu.
2. Mục tiêu của các buổi trong khóa tập huấn:
Đọc to các phần dưới đây.
a. Để trình diễn tất cả các phần của công tác Chăm sóc thiết yếu sớm trẻ sơ
sinh (CSSSS) cho tất cả trẻ mới sinh, thở được và không thở được.
b. Nêu và giải quyết các vấn đề mà cán bộ y tế sẽ phải đối mặt trong thực
hành đầy đủ CSSSS.
Phát bản Lịch trình khóa tập huấn cho mọi người và cùng thảo luận về lịch trình.
3. Kiểm tra trước Khóa:
a. Kiểm tra viết: Các học viên viết tên của mình và số học viên lên đầu trang
và có 15 phút để hoàn thành bài viết Kiểm tra trước khóa. Các giảng viên
sẽ thu lại bài đã hoàn thành khi kết thúc 15 phút, chấm bài kiểm tra và
điền kết quả vào Biểu mẫu Ghi điểm của Học viên.
b. Bài tập rửa tay với Glow Germ. Các học viên sẽ được ghép thành cặp.
Mỗi cặp sẽ dùng một tờ giấy vẽ đồ thị khổ A4, viết tên của mình và số học
viên lên đầu trang và vẽ phác họa bàn tay của mình (bên trái, bên phải,
trước và sau) kể cả cổ tay. Tất cả học viên sẽ có một lượng nhỏ glow germ
(chất mô phỏng vi trùng phát sáng) đặt vào tay của mình và họ sẽ xoa
khắp tay, ngón tay và cổ tay của mình. Họ sẽ rửa tay mình bằng bất kỳ kỹ
thuật nào mà họ đã được dạy hay thực hành. Các Giảng viên sẽ chiếu đèn
tia cực tím vào tay của họ. Giảng viên sẽ đánh dấu những vùng mà vẫn
còn glow germ bám vào và ước đoán toàn bộ tỷ lệ của tay bị nhiễm bẩn
(Không có - N, Có ít - L, Nhiều - A). Các giảng viên sẽ ghi lại tỷ lệ đó vào
trong Biểu mẫu Ghi điểm của Học viên.
6 | P a g e
Chú ý:
 Một khi mọi người đã rửa một lần, thì chậu rửa không nên dùng để rửa tiếp nữa.
 Để có hiệu quả, nên xem xét việc chia thành các nhóm gồm những người để làm bài
kiểm tra viết và những người để làm Bài tập Rửa tay; sau đó thay đổi lại.
c. Trả lại bài kiểm tra trước khóa cho học viên để xem lại nhanh. Không nên
quên tham khảo bài kiểm tra vì chúng cần thiết để phân tích sau này.
4. Đóng vai, cuộc đẻ của một trẻ sơ sinh thở được mà không có hướng dẫn (cán bộ y
tế sẽ dùng những thực hành thường quy của họ); một học viên (và các giảng viên)
ghi chép lại từng bước của quy trình và ghi lại thời gian chính xác (đến từng giây)
của từng can thiệp.
a. Yêu cầu 3 học viên: 1) 1 học viên đóng vai thai phụ có cuộc đẻ; 1 đóng vai
là cán bộ y tế đỡ đẻ ; và 1 là người ghi chép.
b. Yêu cầu người đóng vai thai phụ mặc tạp dề hai lớp màu hồng để biểu thị
“da” và nằm trên bàn đẻ. Một giảng viên sẽ sắp xếp “bà mẹ” để cho “bé”
xuất hiện trong tử cung.
c. Giải thích cho “cán bộ y tế đỡ đẻ”, “Bạn sẽ „đỡ đẻ một đứa bé và tiến hành
chăm sóc trẻ sơ sinh ngay lập tức.‟ Thai phụ đã ở giai đoạn mở hết cổ tử
cung. Bạn đã cân, đo huyết áp cho thai phụ và nghe nhịp tim của thai nhi.
Không còn thời gian nữa, và thai phụ sẽ sổ thai khoảng 1 phút nữa. Xin
làm một cách chính xác những gì bạn sẽ làm trong và ngay lập tức sau
cuộc đẻ từ bước đầu tiên ngay trước khi có cuộc đẻ cho đến bước cuối
cùng trong thời gian ngay sau sinh. Xin không giải thích những gì bạn
đang làm. Tuy nhiên xin hãy yêu cầu “bà mẹ” hay những cán bộ y tế khác
làm những việc nếu cần thiết.” Hỏi xem liệu có những điều cần phải làm
rõ hay không.
d. Giải thích cho người ghi chép, “bạn sẽ ghi lại chính xác những hành
động/can thiệp bạn nhìn thấy trước, trong và ngay sau cuộc đẻ. Xin hãy
ghi lại thời gian của mỗi hoạt động (đến từng giây cho những điều diễn ra
trong vòng 3 phút của cuộc đẻ và đến các phút ở những lúc khác)”
e. Yêu cầu những học viên khác tập trung chú ý vào những gì mà người đỡ
đẻ đang làm vì họ sẽ cần nhận xét sau này.
f. Yêu cầu người đỡ đẻ bắt đầu việc đóng vai. Khi đứa trẻ được “sinh ra”.
Một giảng viên sẽ làm cho đứa bé có tiếng khóc và dây rốn có mạch đập.
Các giảng viên khóa học ghi lại chính xác những gì đang diễn ra cho đến
7 | P a g e
từng giây của những sự kiện xảy ra trong vòng 3 phút đầu và đến từng
phút ở những lúc khác.
Chú ý:
 Hầu hết học viên tham gia đóng vai sẽ giải thích những gì họ làm. Nhắc họ ngừng
giải thích; và rằng chúng ta chỉ chú ý đến những gì họ đang làm.
 Nhiều học viên sẽ làm tắt và không hiểu là chúng ta muốn họ làm chính xác những gì
họ làm (v.d., thực sự sắp đặt những đồ vật họ cần để tổ chức không gian cho cuộc đẻ,
rửa tay, đi găng tay và mặc áo blu). Bạn có thể yêu cầu họ, “Hầu hết mọi người …
[v.d., đeo găng tay]. Bạn có muốn bắt đầu lại và làm đúng như bạn muốn ở nơi bạn
thường làm việc không.” Bạn có thể phải làm đi làm lại việc này vài lần cho đến khi
các học viên hiểu chính xác ý bạn muốn.
 Một giảng viên cần đứng nhìn qua vai người đang ghi chép để hỗ trợ người đó ghi
chép chính xác.
5. Tái hiện lại dựa trên những sự kiện theo thứ tự thời gian đã ghi lại được, các
giảng viên hỏi các học viên có nhất trí hay không nhất trí với từng giai đoạn của
thực hành và khuyến khích thảo luận về cơ sở bằng chứng cho thực hành đúng.
a. Cho người đỡ đẻ một cơ hội để thảo luận suy nghĩ của người đó về cuộc
đẻ. Yêu cầu các học viên nói lên suy nghĩ của họ. Nếu có những điểm lý
thú xuất hiện được đề cập trong phần tái hiện, thì ghi chép lại và nói,
“chúng ta sẽ quay trở lại vấn đề này sau thời gian ngắn nữa.”
b. Hướng dẫn người ghi chép là người đó sẽ đọc mỗi hành động một lần,
theo thứ tự những hành động đó xảy ra. Yêu cầu người ghi chép chỉ đọc
hành động đầu tiên mà người đỡ đẻ đã làm. Yêu cầu người đỡ đẻ làm lại
hành động. Hỏi các học viên liệu hành động đó là đúng hay cần có cải
thiện. Hỗ trợ thảo luận về: 1) Thứ tự hành động, 2) Chất lượng hành động,
3) Cơ sở bằng chứng của các khuyến nghị (xem Chú ý dành cho Giảng
viên).
c. Lúc thời gian phù hợp trong điểm b, để từng học viên thể hiện trình độ
trong các lĩnh vực sau:
 Thiết lập khu vực hồi sức sơ sinh
 Kiểm tra bóng và mặt nạ để xem các chức năng có hoạt động không
 Lau khô kỹ lưỡng và tuần tự
 Mạch đập của dây rốn
8 | P a g e
 Đo khoảng cách để kẹp dây rốn
d. Lặp lại b & c cho đến khi tất cả hành động được thực hiện.
6. Đóng vai có hướng dẫn về sửa chữa dần những thiếu sót và thực hành sai. Lặp lại
các hoạt động 4 & 5 vài lần cho tới khi ít nhất một số người đạt độ hoàn hảo.
7. Thực hành có giám sát. Chia thành các nhóm theo số giường đẻ. Mỗi nhóm cần có
một giảng viên. Mỗi học viên cần lặp lại các hoạt động 4 & 5 cho đến khi tất cả trình
diễn làm việc đó hoàn hảo. Nhắc nhở các học viên là có một cuộc kiểm tra trình diễn
ngày mai khi họ sẽ cần thực hiện chăm sóc trẻ sơ sinh có hô hấp ngay sau sinh một
cách hoàn hảo.
8. Định hướng cho học viên về những tài liệu phát tay chuẩn bị được phát ra. Giải
thích rằng những tài liệu này cung cấp thông tin để nhắc nhở họ về những gì họ đã
học ngày hôm nay. Thống nhất về thời gian quay lại lớp học vào buổi sáng, hoặc bất
kỳ hướng dẫn nào khác cần thiết và sau đó cung cấp tài liệu phát tay cho các học
viên.
Ngày 2:
9. Để mỗi học viên kiểm tra lại bóng và mặt nạ về các chức năng hoạt động của thiết
bị.
10. Trình diễn bóp bóng và thở mặt nạ tốt.
 Hỏi về cách để có được độ kín của mặt nạ tiếp xúc với mặt (bắt đầu với ngón tay trên
cằm, che mũi chứ không phải mắt). Hỏi những gì có thể xảy ra nếu ấn vào mắt (chậm
nhịp tim).
 Hỏi phải làm gì nếu không thể có được mức co bóp ngực tăng (bóp bóng mạnh hơn,
đặt lại vị trí của đầu, cắm chếch, đặt lại vị trí mặt nạ để có độ kín tốt hơn).
 Hỏi mức độ phù hợp của hô hấp qua mặt nạ là bao nhiêu (40 nhịp thở một phút).
11. Đứng thành nhiều hàng và thực hiện bóp bóng và thở mặt nạ (một cho mỗi khu
hồi sức). Hướng dẫn những người có khó khăn. Yêu cầu những học viên làm tốt
chịu trách nhiệm vai này.
a. Lặp lại các Hoạt động 4 – 7 đối với trẻ không có hô hấp. Chú ý là họ cần
trình diễn tất cả các bước bao gồm chuẩn bị, lau khô kỹ lưỡng, kiểm tra
xem có bị tắc nghẽn không, kẹp/cắt dây rốn, chuyển đến chỗ bề mặt cứng
và thực hiện thở mặt nạ và bóp bóng.
9 | P a g e
b. Thảo luận toàn thể với các học viên về các kịch bản khác nhau (15 phút tối
đa).
 Bạn sẽ làm gì nếu trẻ bắt đầu thở? (trả lại bé cho bà mẹ để tiếp xúc da với da; giải
thích rằng trẻ có khó thở nhưng bây giờ thì bình thường rồi; rằng bà mẹ cần cho cán
bộ y tế biết nếu lại có bất kỳ vấn đề gì với việc thở của bé; tư vấn về những dấu hiệu
muốn ăn, v.v…, theo dõi trẻ cứ 15 phút một lần xem vấn đề hô hấp)
 Nếu trẻ không thở, bạn sẽ làm gì? (Kiểm tra nhịp tim sau 1 phút bóp bóng và thở mặt
nạ)
 Chúng ta kiểm tra nhịp tim một cách nhanh chóng như thế nào? (hoặc là đặt ngón tay
lên núm rốn gần bụng, hay dùng ống nghe. Đếm có bao nhiêu nhịp trong 6 giây sau
đó nhân lên với 10 để có được số nhịp trong 1 phút). Làm như vậy là đủ chính xác để
xem liệu nhịp tim là < 100 hoặc > 100 nhịp trên phút.
 Nếu nhịp tim < 100, bạn sẽ làm gì? (tiếp tục thông khí và kiểm tra lại nhịp tim lúc 3
phút, tiếp tục thông khí để thở hiệu quả nếu nhịp tim <100.)
 Nếu nhịp tim >100 và trẻ không thở tốt, bạn sẽ làm gì? (cho thở chậm hơn) Tại sao?
(Chúng ta bóp bóng quá nhanh và không để cho bé có cơ hội để thở)
 Nếu sau 10 phút thông khí thở, trẻ có nhịp tim nhưng vẫn không thở (hoặc khó thở),
chúng ta sẽ làm gì? (chuyển tuyến, đi kèm theo bé, thực hiện bóp bóng và thở mặt nạ
trên đường đi.)
 Nếu sau 10 phút thông khí, trẻ không có nhịp tim và cũng không thở, bạn sẽ làm gì?
(Trẻ bị tử vong. Dừng thông khí, cung cấp hỗ trợ tâm lý cho bà mẹ)
 Các câu hỏi tóm tắt:
- Khi nào bạn bắt đầu dùng bóp bóng và thở mặt nạ? – trong vòng một phút sau
sinh nếu trẻ không có hô hấp.
- Khi nào bạn dừng việc dùng bóp bóng và thở mặt nạ? – khi trẻ thở tốt hoặc sau 10
phút thông khí mà bé không thở và không có nhịp tim.
12. Kiểm tra sau khóa học
a. Bài viết: Các học viên viết tên mình và số hiệu học viên ở đầu trang và
được cho 15 phút để hoàn thành bài viết kiểm tra sau khóa học. Các giảng
viên sẽ thu bài cuối 15 phút, chấm bài và điền điểm vào Biểu mẫu Ghi
điểm của Học viên.
10 | P a g e
b. Bài tập rửa tay với Glow Germ. Các học viên sẽ được ghép thành cặp.
Mỗi cặp sẽ dùng một tờ giấy vẽ đồ thị khổ A4, viết tên của mình và số
hiệu học viên lên đầu trang và vẽ phác họa bàn tay của mình (bên trái, bên
phải, trước và sau) kể cả cổ tay. Tất cả học viên sẽ có một lượng nhỏ glow
germ đặt vào tay của mình và họ sẽ xoa khắp tay, ngón tay và cổ tay của
mình. Họ sẽ rửa tay mình bằng bất kỳ kỹ thuật nào mà họ đã được dạy hay
thực hành. Các Giảng viên sẽ chiếu đèn tia cực tím vào tay của họ. Với
những thông tin đầu vào từ những học viên khác, giảng viên sẽ đánh dấu
những vùng chung mà vẫn còn glow germ bám vào và ước đoán toàn bộ tỷ
lệ của tay bị nhiễm bẩn (Không có - N, Có ít - L, Nhiều - A). Các giảng
viên sẽ ghi lại tỷ lệ đó vào trong Biểu mẫu Ghi điểm của Học viên.
Chú ý:
 Một khi mọi người đã rửa một lần, thì chậu rửa không nên dùng để rửa tiếp nữa.
 Để có hiệu quả, nên xem xét việc chia thành các nhóm gồm những người để làm
bài kiểm tra viết và những người để làm Bài tập Rửa tay; sau đó thay đổi lại.
c. Hai kịch bản và tự đánh giá/đánh giá theo nhóm thực hiện công việc. Mỗi
học viên cần trình diễn cả hai tình huống (trẻ có hô hấp và không có hô
hấp) một cách hoàn hảo. Học viên sẽ thảo luận xem nó có hoàn hảo
không. Bất cứ ai cần thực hiện lại sẽ tiến hành khi mọi người đã làm hết
lượt. Việc này cứ tiếp tục cho đến khi mọi người đạt mức hoàn hảo. Các
giảng viên sẽ điền vào Bảng kiểm kỹ năng.
 Tình huống 1: Trẻ thở được. Thai phụ đã mở hết cổ tử cung. Bạn đã
cân, đo huyết áp thai phụ và nghe nhịp tim của thai nhi. Không còn
thời gian nữa, và thai phụ sẽ sổ thai khoảng 1 phút nữa. Xin hãy trình
diễn chăm sóc thường xuyên ngay sau sinh một cách hoàn hảo cho trẻ
sơ sinh kể cả việc chuẩn bị trang thiết bị.
 Tình huống 2: Trẻ không thở được. Trẻ đã được sinh ra và cần lau khô.
Khi đánh giá thì thấy trẻ không thở được. Các học viên có một Phút
Vàng để thông khí cho trẻ. Sau khi đạt được độ co bóp của ngực, các
học viên phải trình diễn đạt được 30 – 50 nhịp thở một phút. Nếu đạt
được, đến cuối 1 phút thông khí thở, đạt được mạch >100 và trẻ thở
được.
Chú ý: Những tình huống này có thể giao cho người thứ nhất.
13. Thảo luận và nhất trí với các học viên những gì họ cần làm khi ở cơ sở y tế của
mình để thực hiện những thực hành mới này.
11 | P a g e
14. Định hướng các học viên về biểu mẫu tự đánh giá chăm sóc trẻ ngay sau sinh.
Giảng viên sẽ giải thích mục đích của biểu mẫu này là để theo dõi tiến bộ của thực
hành, sử dụng một ví dụ/mẫu của 4 cuộc đẻ. Các giảng viên sẽ rà soát với các học
viên cách thức để điền vào biểu mẫu.
Các giám sát viên sẽ đến thăm từng cơ sở y tế trong tháng. Hãy chuẩn bị để cho các
giám sát viên xem các biểu mẫu này để họ có thể làm việc cùng với bạn để tiếp tục
cỉa thiện các thực hành.
15. Bế mạc.
12 | P a g e
VII. Ghi chú dành cho Giảng viên
CSSSS
ô ạ
: N H & V
H & .
H C G
H
C
ạ ạ
?
25-28°C. ạ
ô ô ô
.
dùng
*, ạ , betadine, 2 , oxytocin, , 2
** .
ạ ô
.
ô
ô .
** ô .
Lau khô ạ ô ? 1) ô ô ô
ô .
2) .
ạ ạ
?
ạ ô
ạ
trong ô .
ô ? ạ
13 | P a g e
ạ ô
ô
ô
ô ô ô
: ô
.
- - ạ - - ạ ? ô ô
ô - ô ạ
ạ
.
- -da
?
ạ ô
ô ô
K ạ
ô
ạ ?
ô
.
ạ ?
ô Y l.
?
P ạ ạ
khi ạ ô
ạ 2 cm và 5 cm .
ạ
?
X ô ạ
C 2 cm ( ) ạ
ô ?
K ô ô ô ô
K ô ô
ỳ
ô ạ ô
ạ ?
ô ng mà
ô ô
6 ô
ô .
Khi
sà ?
K ô .
–
kh .
Chú ý: Xin hã ô
ô
14 | P a g e
?
D n
.
ô ô
ô ?
è (Ecuador, Ghana) bà
Dạ R
ô .
ô ĩ
ô K
n ô ạ
a t
ô .
?
ẳ
ô ạ
ô .
? g
ô ; ạ ;
ạ
Chú ý: ô
ô
?
ạ ô
ô
ẳ
lên
h
?
ô
ô ô
ạ
giây
ạ
ch ?
ô
ô
ô 6 D
ạ 1 – 3 phút.
X ô ạ ô
không nên làm?
ạ
K
?
Ch
K ? ô ô
phân su
ô n
Không. ô ô .
15 | P a g e
ô ?
ạ ạ
?
Y
.
không ạ ?
5
ạ ạ ô ạ
ô ô ? ạ ?
chúng ô
ạ ô khí?
ô m
ạ ? Yêu c ạ .
Không trùm ạ ạ c c ạ ng
ạ 1
thông khí là hay không?
ô ?
ạ ô
ô ạ
? 40 (30-50 )
ô ô ô
ô – 6 ô õ
õ 15
ạ ô ?
ạ
ạ ô ?
Bóp b ạ ô ? ạ

More Related Content

Similar to TĂNG CƯỜNG THỰC HÀNH CHĂM SÓC SƠ SINH

Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02
Luong Phan
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
transuong
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
gaunaunguyen
 

Similar to TĂNG CƯỜNG THỰC HÀNH CHĂM SÓC SƠ SINH (20)

Mot so bien phap giup hoc sinh lop 1 quay phai, quay trai dung huong, dung go...
Mot so bien phap giup hoc sinh lop 1 quay phai, quay trai dung huong, dung go...Mot so bien phap giup hoc sinh lop 1 quay phai, quay trai dung huong, dung go...
Mot so bien phap giup hoc sinh lop 1 quay phai, quay trai dung huong, dung go...
 
Báo cáo iso
Báo cáo isoBáo cáo iso
Báo cáo iso
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồngBáo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồng
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dụcPhương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục
 
Thuchanh qg2011phan1
Thuchanh qg2011phan1Thuchanh qg2011phan1
Thuchanh qg2011phan1
 
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
 
Tài liệu tập huấn bồi dưỡng “phương pháp biên soạn, tổ chức giảng dạy và đánh...
Tài liệu tập huấn bồi dưỡng “phương pháp biên soạn, tổ chức giảng dạy và đánh...Tài liệu tập huấn bồi dưỡng “phương pháp biên soạn, tổ chức giảng dạy và đánh...
Tài liệu tập huấn bồi dưỡng “phương pháp biên soạn, tổ chức giảng dạy và đánh...
 
Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02
 
Đào tạo nguồn nhân lực tại Cảng vụ hàng không miền Trung, 9đ
Đào tạo nguồn nhân lực tại Cảng vụ hàng không miền Trung, 9đĐào tạo nguồn nhân lực tại Cảng vụ hàng không miền Trung, 9đ
Đào tạo nguồn nhân lực tại Cảng vụ hàng không miền Trung, 9đ
 
Báo cáo Hội thảo đào tạo mới 1.pptx
Báo cáo Hội thảo đào tạo mới 1.pptxBáo cáo Hội thảo đào tạo mới 1.pptx
Báo cáo Hội thảo đào tạo mới 1.pptx
 
Luận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAY
Luận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAYLuận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAY
Luận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAY
 
Supervised student-practice
Supervised student-practiceSupervised student-practice
Supervised student-practice
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
 
Ke hoach bai_day_jp
Ke hoach bai_day_jpKe hoach bai_day_jp
Ke hoach bai_day_jp
 
Sáng kiến Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học phần “Trao đổi chấ...
Sáng kiến Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học phần “Trao đổi chấ...Sáng kiến Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học phần “Trao đổi chấ...
Sáng kiến Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học phần “Trao đổi chấ...
 
Giáo án Đạo đức Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm đầy đủ
Giáo án Đạo đức Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm đầy đủGiáo án Đạo đức Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm đầy đủ
Giáo án Đạo đức Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm đầy đủ
 
Thuctap ctxh mohinhtucactruongd-htaiuc
Thuctap ctxh mohinhtucactruongd-htaiucThuctap ctxh mohinhtucactruongd-htaiuc
Thuctap ctxh mohinhtucactruongd-htaiuc
 
Bai 13 - Cac nha tam ly da xac dinh phuong phap hoc tap tot nhat [fpt polytec...
Bai 13 - Cac nha tam ly da xac dinh phuong phap hoc tap tot nhat [fpt polytec...Bai 13 - Cac nha tam ly da xac dinh phuong phap hoc tap tot nhat [fpt polytec...
Bai 13 - Cac nha tam ly da xac dinh phuong phap hoc tap tot nhat [fpt polytec...
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
 

More from SoM

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
HongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
Phương Phạm
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
HongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
HongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 

TĂNG CƯỜNG THỰC HÀNH CHĂM SÓC SƠ SINH

  • 1. HƯỚNG DẪN DÀNH CHO GIẢNG VIÊN TẬP HUẤN VỀ TĂNG CƯỜNG THỰC HÀNH CHĂM SÓC SƠ SINH NGAY SAU SINH
  • 2. Tháng 6 - 2014 Mục lục I. Khái quát: .................................................................................................................... 1 II. Mục tiêu của Hướng dẫn:......................................................................................... 1 III. Phương pháp: ........................................................................................................... 1 IV. Lịch trình cho tập huấn tăng cường thực hành chăm sóc sơ sinh ngay sau sinh: .... 2 V. Danh mục tài liệu và tài liệu phát tay: ..................................................................... 4 Do giảng viên và nơi tập huấn chuẩn bị: ........................................................................ 4 Để phát cho từng học viên : ............................................................................................ 4 VI. Chú giải của Hướng dẫn dành cho Giảng viên:....................................................... 5 Ngày 1............................................................................................................................. 5 Ngày 2:............................................................................................................................ 8 VII. Ghi chú dành cho Giảng viên................................................................................. 12
  • 3. 1 | P a g e I. Khái quát: Phần lớn cán bộ y tế tham gia chăm sóc trẻ sơ sinh đều đã được đào tạo về Chăm sóc Thiết yếu Trẻ sơ sinh và về Hồi sức sơ sinh và/hoặc gần đây hơn là Trợ giúp cho Trẻ thở (Help Baby Breath - HBB); tuy nhiên, vẫn còn những thực hành không dựa trên bằng chứng nào. Tài liệu tập huấn tại chỗ này dựa trên những tập huấn trước đây, cụ thể là tài liệu về Trợ giúp cho Trẻ thở. Mọi vấn đề trong tài liệu tập huấn tại chỗ này là nhất quán với tài liệu về Trợ giúp cho Trẻ thở và dự thảo Quy trình Làm Mẹ An toàn cho Bệnh viện tuyến trên. Để được công nhận là giảng viên về chăm sóc thiết yếu sớm trẻ sơ sinh (CSSSS), các cán bộ y tế cần hoàn thành thành công 2 ngày tập huấn chăm sóc thiết yếu sớm trẻ sơ sinh, cũng như ½ ngày định hướng (sẽ được mô tả riêng rẽ); sau đó các cán bộ y tế này cần giảng 2 ngày về nội dung trên cho học viên khác và giám sát họ thực hành. II. Mục tiêu của Hướng dẫn: - Cung cấp tổng quan cho Hướng dẫn viên về cách thức điều hành những buổi tập huấn. - Hướng dẫn các hoạt động cho mỗi buổi và - Theo dõi tiến bộ của học viên trong các buổi tập huấn và theo dõi sau khi tập huấn III. Phương pháp: Phương pháp cho tập huấn tại chỗ này khác với việc đào tạo ở những khía cạnh sau: 1) Tập huấn tại chỗ chú trọng vào trước hết thiết lập những gì mà cán bộ y tế thường làm trong thực hành lâm sàng chăm sóc trẻ sơ sinh ngay sau sinh hàng ngày. Cuộc đóng vai đầu tiên là về đẻ thường. Một học viên ghi lại những giai đoạn của từng lần đóng vai cuộc đẻ. Sau đó thông qua tái hiện lại, giảng viên sẽ trợ giúp các học viên nhận xét xem là thực hành đã là đúng hay không đúng và giải thích lý do. Giảng viên cần nhắm vào gợi ý lập luận đằng sau mỗi giai đoạn của thực hành. Mục đích là xác định rõ những lỗi của thực hành và hiểu biết. Sau khi các học viên đã nhận xét và thảo luận từng điểm một, giảng viên khẳng định câu trả lời đúng và thực hành đúng theo cơ sở dựa trên bằng chứng. 2) Tập huấn tại chỗ thực hiện ở một phòng đẻ giống như nơi làm việc của các học viên. Ví dụ: nữ hộ sinh làm việc ở phòng đẻ của trạm y tế xã. 3) Tập huấn tại chỗ thực hiện với một nhóm nhỏ để mọi người có thể tham gia tích cực vào buổi tập huấn (tối da 12 học viên cho một buổi). Mọi người phải trình diễn thể hiện kiến thức trình độ lúc kết thúc 2 ngày tập huấn. 4) Không có bài giảng (tài liệu phát tay tóm tắt phải được phát lúc kết thúc các buổi tập huấn).
  • 4. 2 | P a g e 5) Tập huấn tại chỗ phải diễn ra theo dòng chảy tự do, mang tính tương tác và mọi người đều tham gia. IV. Lịch trình cho tập huấn tăng cường thực hành chăm sóc sơ sinh ngay sau sinh: Thời gian Hoạt động Giảng viên chịu trách nhiệm 08:30 – 10:00 NGÀY 1 1. Rà soát các Mục tiêu: a. Để cho cán bộ y tế có một cơ sở lâm sàng nhằm thực hành cho đến khi họ làm chủ các bước theo thứ tự trong chăm sóc trẻ sơ sinh ngay sau sinh đối với cả trẻ tự thở dược và trẻ không tự thở được. b. Để giúp cán bộ y tế thấy giá trị của những kỹ năng này và họ sẽ thực hành các kỹ năng đó cho mọi cuộc đẻ. 2. Nội quy và giới thiệu vắn tắt về các học viên và giảng viên. 3. Kiểm tra trước khóa tập huấn a. Bài kiểm tra viết b. Bài tập rửa tay với Glow Germ c. Trả lại bài kiểm tra trước khóa học cho học viên xem lại nhanh chóng. 10:00- 10:15 GIẢI LAO 10:15 – 12:30 4. Đóng vai – Cuộc đẻ của một trẻ sơ sinh tự thở được không có người hướng dẫn (cán bộ y tế sẽ làm thực hành thường ngày của họ); một học viên (và những giảng viên) ghi chép lại từng bước của quy trình và ghi lại chính xác thời gian (cho đến từng giây) của mỗi can thiệp. 12:30 – 13:30 ĂN TRƯA 13:30 – 15:30 5. Tái hiện lại dựa trên những thực hành hiện tại và thứ tự thời gian của các sự kiện – các giảng viên hỏi các học viên cùng đồng ý hay không đồng ý với từng giai đoạn của thực hành và khuyến khích thảo luận về cơ sở bằng chứng cho thực hành đúng, bao gồm việc tạo ra môi trường đúng, sắp xếp và kiểm tra tất cả trang thiết bị cho cuộc đẻ và hồi sức sơ sinh. 15:30-15:45 GIẢI LAO 15:45 – 17:00 6. Đóng vai có hướng dẫn cùng sửa chữa dần những thiếu sót và thực hành không đúng. 7. Đóng vai thực hành có giám sát với sự tham gia của tất cả các học viên – cho đến khi tất cả trình diễn thực
  • 5. 3 | P a g e hành lâm sàng đúng về chăm sóc trẻ sơ sinh ngay sau sinh đối với một trẻ tự thở được (với hai nhóm). 8. Thảo luận và sau đó phát tài liệu phát tay cho các học viên. Thời gian Hoạt động NGÀY 2 08:30 – 10:00 9. Phần Hỏi & Đáp ngắn có hướng dẫn về Ngày 1 của các học viên (10 phút) (Các giảng viên nêu câu hỏi cho các học viên để ôn lại các bước cần có đối với trẻ có hô hấp) 10. Video về CSSSS – những thực hành tốt và chưa tốt; mổ lấy thai; phân su 11. Thực hành có giám sát về làm cho trẻ thở 10:00 – 10:15 GIẢI LAO 10:15 - 12:30 12. Đóng vai: cuộc đẻ của một trẻ sơ sinh không thở không có hướng dẫn (cán bộ y tế sẽ làm thực hành thường ngày của họ); một học viên (và những giảng viên) ghi chép lại từng bước của quy trình và ghi lại chính xác thời gian (cho đến từng giây) của mỗi can thiệp. 12:30 – 13:30 ĂN TRƯA 13:30 – 15:30 13. Tái hiện lại dựa trên những thực hành hiện tại và thứ tự thời gian của các sự kiện – các giảng viên hỏi các học viên cùng đồng ý hay không đồng ý với từng giai đoạn của thực hành và khuyến khích thảo luận về cơ sở bằng chứng cho thực hành đúng (toàn thể). Bao gồm thực hành cá nhân về hô hấp/thông khí bằng bóp bóng và mặt nạ (trong các nhóm gồm 6-10 người). 14. Đóng vai có hướng dẫn cùng sửa chữa dần những thiếu sót và thực hành không đúng (toàn thể). 15:30-15:45 GIẢI LAO 15:45 – 17:00 15. Đóng vai thực hành có giám sát với sự tham gia của tất cả các học viên – cho đến khi tất cả trình diễn thực hành lâm sàng đúng về chăm sóc trẻ sơ sinh ngay sau sinh đối với một trẻ thở được (với hai nhóm). 16. Kiểm tra sau khóa học a. Bài kiểm tra viết b. Bài tập rửa tay với Glow Germ c. Hai kịch bản và đánh giá cá nhân/theo nhóm về việc thực hiện công việc 17. Thảo luận và đồng ý với các học viên về cách thức sẽ thực hiện những thực hành đúng này ở cơ sở y tế của họ. Nhất trí về một khung thời gian về thực hiện và theo dõi
  • 6. 4 | P a g e tiếp theo. Bế mạc V. Danh mục tài liệu và tài liệu phát tay: Do giảng viên và nơi tập huấn chuẩn bị: Tài liệu và biểu mẫu in (đủ cho tất cả các học viên; cần có nhiều bảng kiểm quan sát hơn – cho phép có 5 bản của mỗi loại cho mỗi học viên): - Lịch trình - Hướng dẫn dành cho giảng viên - Tờ tóm tắt các câu hỏi thường nêu - Biểu Ghi điểm của Học viên (cho các bài kiểm tra trước và sau khóa học) - Bài kiểm tra trước và sau khóa học (bao gồm cả tờ đáp án) - Giấy trắng để vẽ bàn tay cho bài tập Glow Germ (chất mô phỏng vi trùng phát sáng) - Các Bảng kiểm quan sát cho trẻ thở được và không thở được - Mẫu ghi nhận tham gia các buổi học của học viên - USB chứa tất cả các biểu mẫu có trong tập huấn Đồ dùng - Glow germ và đèn cực tím (2 bộ) - Mô hình người („2 trẻ sơ sinh‟ và/hoặc „2 bà mẹ - trẻ sơ sinh‟ nếu có thể) và bộ huấn luyện hồi sức HBB (ít nhất là 2) với chai 2L đựng nước để đổ vào mô hình người. - Bóng và mặt nạ cho trẻ sơ sinh (4 nếu sẵn có) - Tạp dề 2 lớp màu hồng để thể hiện da và tử cung - Bộ đỡ đẻ (2 bộ) bao gồm: foc-xép, dây buộc, kẹp rốn, kéo tiệt trùng và găng tay sạch, bơm tiêm và oxytocin. Hộp đựng găng tay vô khuẩn thêm. - Ba tấm vải/tã lớn: 2 để lau khô và bọc trẻ; 1 cho khu vực hồi sức (2 bộ) - Mũ trẻ em (2) Chú ý: cơ sở y tế nơi tổ chức tập huấn được kỳ vọng là sẽ cung cấp chậu rửa, xà-phòng và khăn giấy Được phát cho từng học viên: Lúc bắt đầu Ngày 1: -Lịch trình cho các buổi tập huấn - Cặp tài liệu với vở ghi chép và bút Cuối Ngày 1: -Hướng dẫn dành cho Giảng viên - Các câu hỏi thường gặp về CSSSS - Những bảng kiểm quan sát cho 5 cuộc đẻ
  • 7. 5 | P a g e VI. Hướng dẫn dành cho Giảng viên: Ngày 1 1. Giới thiệu học viên: Yêu cầu ngắn gọn từng học viên tự giới thiệu bản thân, đến từ đâu, nhiệm vụ chính, đào tạo (là bác sĩ, điều dưỡng sơ cấp hay trung cấp, nữ hộ sinh sơ cấp hay trung cấp), những khóa học trước kia lên quan đến chăm sóc trẻ sơ sinh và số cuộc đẻ họ đã đỡ tháng trước. Một giảng viên được chỉ định sẽ ghi chép thông tin và điền vào Biểu mẫu Tham dự của Học viên (nếu thông tin nào bị thiếu thì ghi thêm vào lúc nghỉ giải lao). Các giảng viên tự giới thiệu bản thân mình, sau đó đến các thành viên ban tổ chức tự giới thiệu. 2. Mục tiêu của các buổi trong khóa tập huấn: Đọc to các phần dưới đây. a. Để trình diễn tất cả các phần của công tác Chăm sóc thiết yếu sớm trẻ sơ sinh (CSSSS) cho tất cả trẻ mới sinh, thở được và không thở được. b. Nêu và giải quyết các vấn đề mà cán bộ y tế sẽ phải đối mặt trong thực hành đầy đủ CSSSS. Phát bản Lịch trình khóa tập huấn cho mọi người và cùng thảo luận về lịch trình. 3. Kiểm tra trước Khóa: a. Kiểm tra viết: Các học viên viết tên của mình và số học viên lên đầu trang và có 15 phút để hoàn thành bài viết Kiểm tra trước khóa. Các giảng viên sẽ thu lại bài đã hoàn thành khi kết thúc 15 phút, chấm bài kiểm tra và điền kết quả vào Biểu mẫu Ghi điểm của Học viên. b. Bài tập rửa tay với Glow Germ. Các học viên sẽ được ghép thành cặp. Mỗi cặp sẽ dùng một tờ giấy vẽ đồ thị khổ A4, viết tên của mình và số học viên lên đầu trang và vẽ phác họa bàn tay của mình (bên trái, bên phải, trước và sau) kể cả cổ tay. Tất cả học viên sẽ có một lượng nhỏ glow germ (chất mô phỏng vi trùng phát sáng) đặt vào tay của mình và họ sẽ xoa khắp tay, ngón tay và cổ tay của mình. Họ sẽ rửa tay mình bằng bất kỳ kỹ thuật nào mà họ đã được dạy hay thực hành. Các Giảng viên sẽ chiếu đèn tia cực tím vào tay của họ. Giảng viên sẽ đánh dấu những vùng mà vẫn còn glow germ bám vào và ước đoán toàn bộ tỷ lệ của tay bị nhiễm bẩn (Không có - N, Có ít - L, Nhiều - A). Các giảng viên sẽ ghi lại tỷ lệ đó vào trong Biểu mẫu Ghi điểm của Học viên.
  • 8. 6 | P a g e Chú ý:  Một khi mọi người đã rửa một lần, thì chậu rửa không nên dùng để rửa tiếp nữa.  Để có hiệu quả, nên xem xét việc chia thành các nhóm gồm những người để làm bài kiểm tra viết và những người để làm Bài tập Rửa tay; sau đó thay đổi lại. c. Trả lại bài kiểm tra trước khóa cho học viên để xem lại nhanh. Không nên quên tham khảo bài kiểm tra vì chúng cần thiết để phân tích sau này. 4. Đóng vai, cuộc đẻ của một trẻ sơ sinh thở được mà không có hướng dẫn (cán bộ y tế sẽ dùng những thực hành thường quy của họ); một học viên (và các giảng viên) ghi chép lại từng bước của quy trình và ghi lại thời gian chính xác (đến từng giây) của từng can thiệp. a. Yêu cầu 3 học viên: 1) 1 học viên đóng vai thai phụ có cuộc đẻ; 1 đóng vai là cán bộ y tế đỡ đẻ ; và 1 là người ghi chép. b. Yêu cầu người đóng vai thai phụ mặc tạp dề hai lớp màu hồng để biểu thị “da” và nằm trên bàn đẻ. Một giảng viên sẽ sắp xếp “bà mẹ” để cho “bé” xuất hiện trong tử cung. c. Giải thích cho “cán bộ y tế đỡ đẻ”, “Bạn sẽ „đỡ đẻ một đứa bé và tiến hành chăm sóc trẻ sơ sinh ngay lập tức.‟ Thai phụ đã ở giai đoạn mở hết cổ tử cung. Bạn đã cân, đo huyết áp cho thai phụ và nghe nhịp tim của thai nhi. Không còn thời gian nữa, và thai phụ sẽ sổ thai khoảng 1 phút nữa. Xin làm một cách chính xác những gì bạn sẽ làm trong và ngay lập tức sau cuộc đẻ từ bước đầu tiên ngay trước khi có cuộc đẻ cho đến bước cuối cùng trong thời gian ngay sau sinh. Xin không giải thích những gì bạn đang làm. Tuy nhiên xin hãy yêu cầu “bà mẹ” hay những cán bộ y tế khác làm những việc nếu cần thiết.” Hỏi xem liệu có những điều cần phải làm rõ hay không. d. Giải thích cho người ghi chép, “bạn sẽ ghi lại chính xác những hành động/can thiệp bạn nhìn thấy trước, trong và ngay sau cuộc đẻ. Xin hãy ghi lại thời gian của mỗi hoạt động (đến từng giây cho những điều diễn ra trong vòng 3 phút của cuộc đẻ và đến các phút ở những lúc khác)” e. Yêu cầu những học viên khác tập trung chú ý vào những gì mà người đỡ đẻ đang làm vì họ sẽ cần nhận xét sau này. f. Yêu cầu người đỡ đẻ bắt đầu việc đóng vai. Khi đứa trẻ được “sinh ra”. Một giảng viên sẽ làm cho đứa bé có tiếng khóc và dây rốn có mạch đập. Các giảng viên khóa học ghi lại chính xác những gì đang diễn ra cho đến
  • 9. 7 | P a g e từng giây của những sự kiện xảy ra trong vòng 3 phút đầu và đến từng phút ở những lúc khác. Chú ý:  Hầu hết học viên tham gia đóng vai sẽ giải thích những gì họ làm. Nhắc họ ngừng giải thích; và rằng chúng ta chỉ chú ý đến những gì họ đang làm.  Nhiều học viên sẽ làm tắt và không hiểu là chúng ta muốn họ làm chính xác những gì họ làm (v.d., thực sự sắp đặt những đồ vật họ cần để tổ chức không gian cho cuộc đẻ, rửa tay, đi găng tay và mặc áo blu). Bạn có thể yêu cầu họ, “Hầu hết mọi người … [v.d., đeo găng tay]. Bạn có muốn bắt đầu lại và làm đúng như bạn muốn ở nơi bạn thường làm việc không.” Bạn có thể phải làm đi làm lại việc này vài lần cho đến khi các học viên hiểu chính xác ý bạn muốn.  Một giảng viên cần đứng nhìn qua vai người đang ghi chép để hỗ trợ người đó ghi chép chính xác. 5. Tái hiện lại dựa trên những sự kiện theo thứ tự thời gian đã ghi lại được, các giảng viên hỏi các học viên có nhất trí hay không nhất trí với từng giai đoạn của thực hành và khuyến khích thảo luận về cơ sở bằng chứng cho thực hành đúng. a. Cho người đỡ đẻ một cơ hội để thảo luận suy nghĩ của người đó về cuộc đẻ. Yêu cầu các học viên nói lên suy nghĩ của họ. Nếu có những điểm lý thú xuất hiện được đề cập trong phần tái hiện, thì ghi chép lại và nói, “chúng ta sẽ quay trở lại vấn đề này sau thời gian ngắn nữa.” b. Hướng dẫn người ghi chép là người đó sẽ đọc mỗi hành động một lần, theo thứ tự những hành động đó xảy ra. Yêu cầu người ghi chép chỉ đọc hành động đầu tiên mà người đỡ đẻ đã làm. Yêu cầu người đỡ đẻ làm lại hành động. Hỏi các học viên liệu hành động đó là đúng hay cần có cải thiện. Hỗ trợ thảo luận về: 1) Thứ tự hành động, 2) Chất lượng hành động, 3) Cơ sở bằng chứng của các khuyến nghị (xem Chú ý dành cho Giảng viên). c. Lúc thời gian phù hợp trong điểm b, để từng học viên thể hiện trình độ trong các lĩnh vực sau:  Thiết lập khu vực hồi sức sơ sinh  Kiểm tra bóng và mặt nạ để xem các chức năng có hoạt động không  Lau khô kỹ lưỡng và tuần tự  Mạch đập của dây rốn
  • 10. 8 | P a g e  Đo khoảng cách để kẹp dây rốn d. Lặp lại b & c cho đến khi tất cả hành động được thực hiện. 6. Đóng vai có hướng dẫn về sửa chữa dần những thiếu sót và thực hành sai. Lặp lại các hoạt động 4 & 5 vài lần cho tới khi ít nhất một số người đạt độ hoàn hảo. 7. Thực hành có giám sát. Chia thành các nhóm theo số giường đẻ. Mỗi nhóm cần có một giảng viên. Mỗi học viên cần lặp lại các hoạt động 4 & 5 cho đến khi tất cả trình diễn làm việc đó hoàn hảo. Nhắc nhở các học viên là có một cuộc kiểm tra trình diễn ngày mai khi họ sẽ cần thực hiện chăm sóc trẻ sơ sinh có hô hấp ngay sau sinh một cách hoàn hảo. 8. Định hướng cho học viên về những tài liệu phát tay chuẩn bị được phát ra. Giải thích rằng những tài liệu này cung cấp thông tin để nhắc nhở họ về những gì họ đã học ngày hôm nay. Thống nhất về thời gian quay lại lớp học vào buổi sáng, hoặc bất kỳ hướng dẫn nào khác cần thiết và sau đó cung cấp tài liệu phát tay cho các học viên. Ngày 2: 9. Để mỗi học viên kiểm tra lại bóng và mặt nạ về các chức năng hoạt động của thiết bị. 10. Trình diễn bóp bóng và thở mặt nạ tốt.  Hỏi về cách để có được độ kín của mặt nạ tiếp xúc với mặt (bắt đầu với ngón tay trên cằm, che mũi chứ không phải mắt). Hỏi những gì có thể xảy ra nếu ấn vào mắt (chậm nhịp tim).  Hỏi phải làm gì nếu không thể có được mức co bóp ngực tăng (bóp bóng mạnh hơn, đặt lại vị trí của đầu, cắm chếch, đặt lại vị trí mặt nạ để có độ kín tốt hơn).  Hỏi mức độ phù hợp của hô hấp qua mặt nạ là bao nhiêu (40 nhịp thở một phút). 11. Đứng thành nhiều hàng và thực hiện bóp bóng và thở mặt nạ (một cho mỗi khu hồi sức). Hướng dẫn những người có khó khăn. Yêu cầu những học viên làm tốt chịu trách nhiệm vai này. a. Lặp lại các Hoạt động 4 – 7 đối với trẻ không có hô hấp. Chú ý là họ cần trình diễn tất cả các bước bao gồm chuẩn bị, lau khô kỹ lưỡng, kiểm tra xem có bị tắc nghẽn không, kẹp/cắt dây rốn, chuyển đến chỗ bề mặt cứng và thực hiện thở mặt nạ và bóp bóng.
  • 11. 9 | P a g e b. Thảo luận toàn thể với các học viên về các kịch bản khác nhau (15 phút tối đa).  Bạn sẽ làm gì nếu trẻ bắt đầu thở? (trả lại bé cho bà mẹ để tiếp xúc da với da; giải thích rằng trẻ có khó thở nhưng bây giờ thì bình thường rồi; rằng bà mẹ cần cho cán bộ y tế biết nếu lại có bất kỳ vấn đề gì với việc thở của bé; tư vấn về những dấu hiệu muốn ăn, v.v…, theo dõi trẻ cứ 15 phút một lần xem vấn đề hô hấp)  Nếu trẻ không thở, bạn sẽ làm gì? (Kiểm tra nhịp tim sau 1 phút bóp bóng và thở mặt nạ)  Chúng ta kiểm tra nhịp tim một cách nhanh chóng như thế nào? (hoặc là đặt ngón tay lên núm rốn gần bụng, hay dùng ống nghe. Đếm có bao nhiêu nhịp trong 6 giây sau đó nhân lên với 10 để có được số nhịp trong 1 phút). Làm như vậy là đủ chính xác để xem liệu nhịp tim là < 100 hoặc > 100 nhịp trên phút.  Nếu nhịp tim < 100, bạn sẽ làm gì? (tiếp tục thông khí và kiểm tra lại nhịp tim lúc 3 phút, tiếp tục thông khí để thở hiệu quả nếu nhịp tim <100.)  Nếu nhịp tim >100 và trẻ không thở tốt, bạn sẽ làm gì? (cho thở chậm hơn) Tại sao? (Chúng ta bóp bóng quá nhanh và không để cho bé có cơ hội để thở)  Nếu sau 10 phút thông khí thở, trẻ có nhịp tim nhưng vẫn không thở (hoặc khó thở), chúng ta sẽ làm gì? (chuyển tuyến, đi kèm theo bé, thực hiện bóp bóng và thở mặt nạ trên đường đi.)  Nếu sau 10 phút thông khí, trẻ không có nhịp tim và cũng không thở, bạn sẽ làm gì? (Trẻ bị tử vong. Dừng thông khí, cung cấp hỗ trợ tâm lý cho bà mẹ)  Các câu hỏi tóm tắt: - Khi nào bạn bắt đầu dùng bóp bóng và thở mặt nạ? – trong vòng một phút sau sinh nếu trẻ không có hô hấp. - Khi nào bạn dừng việc dùng bóp bóng và thở mặt nạ? – khi trẻ thở tốt hoặc sau 10 phút thông khí mà bé không thở và không có nhịp tim. 12. Kiểm tra sau khóa học a. Bài viết: Các học viên viết tên mình và số hiệu học viên ở đầu trang và được cho 15 phút để hoàn thành bài viết kiểm tra sau khóa học. Các giảng viên sẽ thu bài cuối 15 phút, chấm bài và điền điểm vào Biểu mẫu Ghi điểm của Học viên.
  • 12. 10 | P a g e b. Bài tập rửa tay với Glow Germ. Các học viên sẽ được ghép thành cặp. Mỗi cặp sẽ dùng một tờ giấy vẽ đồ thị khổ A4, viết tên của mình và số hiệu học viên lên đầu trang và vẽ phác họa bàn tay của mình (bên trái, bên phải, trước và sau) kể cả cổ tay. Tất cả học viên sẽ có một lượng nhỏ glow germ đặt vào tay của mình và họ sẽ xoa khắp tay, ngón tay và cổ tay của mình. Họ sẽ rửa tay mình bằng bất kỳ kỹ thuật nào mà họ đã được dạy hay thực hành. Các Giảng viên sẽ chiếu đèn tia cực tím vào tay của họ. Với những thông tin đầu vào từ những học viên khác, giảng viên sẽ đánh dấu những vùng chung mà vẫn còn glow germ bám vào và ước đoán toàn bộ tỷ lệ của tay bị nhiễm bẩn (Không có - N, Có ít - L, Nhiều - A). Các giảng viên sẽ ghi lại tỷ lệ đó vào trong Biểu mẫu Ghi điểm của Học viên. Chú ý:  Một khi mọi người đã rửa một lần, thì chậu rửa không nên dùng để rửa tiếp nữa.  Để có hiệu quả, nên xem xét việc chia thành các nhóm gồm những người để làm bài kiểm tra viết và những người để làm Bài tập Rửa tay; sau đó thay đổi lại. c. Hai kịch bản và tự đánh giá/đánh giá theo nhóm thực hiện công việc. Mỗi học viên cần trình diễn cả hai tình huống (trẻ có hô hấp và không có hô hấp) một cách hoàn hảo. Học viên sẽ thảo luận xem nó có hoàn hảo không. Bất cứ ai cần thực hiện lại sẽ tiến hành khi mọi người đã làm hết lượt. Việc này cứ tiếp tục cho đến khi mọi người đạt mức hoàn hảo. Các giảng viên sẽ điền vào Bảng kiểm kỹ năng.  Tình huống 1: Trẻ thở được. Thai phụ đã mở hết cổ tử cung. Bạn đã cân, đo huyết áp thai phụ và nghe nhịp tim của thai nhi. Không còn thời gian nữa, và thai phụ sẽ sổ thai khoảng 1 phút nữa. Xin hãy trình diễn chăm sóc thường xuyên ngay sau sinh một cách hoàn hảo cho trẻ sơ sinh kể cả việc chuẩn bị trang thiết bị.  Tình huống 2: Trẻ không thở được. Trẻ đã được sinh ra và cần lau khô. Khi đánh giá thì thấy trẻ không thở được. Các học viên có một Phút Vàng để thông khí cho trẻ. Sau khi đạt được độ co bóp của ngực, các học viên phải trình diễn đạt được 30 – 50 nhịp thở một phút. Nếu đạt được, đến cuối 1 phút thông khí thở, đạt được mạch >100 và trẻ thở được. Chú ý: Những tình huống này có thể giao cho người thứ nhất. 13. Thảo luận và nhất trí với các học viên những gì họ cần làm khi ở cơ sở y tế của mình để thực hiện những thực hành mới này.
  • 13. 11 | P a g e 14. Định hướng các học viên về biểu mẫu tự đánh giá chăm sóc trẻ ngay sau sinh. Giảng viên sẽ giải thích mục đích của biểu mẫu này là để theo dõi tiến bộ của thực hành, sử dụng một ví dụ/mẫu của 4 cuộc đẻ. Các giảng viên sẽ rà soát với các học viên cách thức để điền vào biểu mẫu. Các giám sát viên sẽ đến thăm từng cơ sở y tế trong tháng. Hãy chuẩn bị để cho các giám sát viên xem các biểu mẫu này để họ có thể làm việc cùng với bạn để tiếp tục cỉa thiện các thực hành. 15. Bế mạc.
  • 14. 12 | P a g e VII. Ghi chú dành cho Giảng viên CSSSS ô ạ : N H & V H & . H C G H C ạ ạ ? 25-28°C. ạ ô ô ô . dùng *, ạ , betadine, 2 , oxytocin, , 2 ** . ạ ô . ô ô . ** ô . Lau khô ạ ô ? 1) ô ô ô ô . 2) . ạ ạ ? ạ ô ạ trong ô . ô ? ạ
  • 15. 13 | P a g e ạ ô ô ô ô ô ô : ô . - - ạ - - ạ ? ô ô ô - ô ạ ạ . - -da ? ạ ô ô ô K ạ ô ạ ? ô . ạ ? ô Y l. ? P ạ ạ khi ạ ô ạ 2 cm và 5 cm . ạ ? X ô ạ C 2 cm ( ) ạ ô ? K ô ô ô ô K ô ô ỳ ô ạ ô ạ ? ô ng mà ô ô 6 ô ô . Khi sà ? K ô . – kh . Chú ý: Xin hã ô ô
  • 16. 14 | P a g e ? D n . ô ô ô ? è (Ecuador, Ghana) bà Dạ R ô . ô ĩ ô K n ô ạ a t ô . ? ẳ ô ạ ô . ? g ô ; ạ ; ạ Chú ý: ô ô ? ạ ô ô ẳ lên h ? ô ô ô ạ giây ạ ch ? ô ô ô 6 D ạ 1 – 3 phút. X ô ạ ô không nên làm? ạ K ? Ch K ? ô ô phân su ô n Không. ô ô .
  • 17. 15 | P a g e ô ? ạ ạ ? Y . không ạ ? 5 ạ ạ ô ạ ô ô ? ạ ? chúng ô ạ ô khí? ô m ạ ? Yêu c ạ . Không trùm ạ ạ c c ạ ng ạ 1 thông khí là hay không? ô ? ạ ô ô ạ ? 40 (30-50 ) ô ô ô ô – 6 ô õ õ 15 ạ ô ? ạ ạ ô ? Bóp b ạ ô ? ạ