SlideShare a Scribd company logo
1 of 38
ĐIỆN TÂM ĐỒ
TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
TS. LÊ CÔNG TẤN
BM NỘI – ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH
CHƯƠNG 7
THÁNG 7 - 2014
Các rối loạn điện giải thường gặp nhất là: tăng
hoặc giảm Kali hoặc Calci máu, ít gặp hơn là tăng
hoặc giảm magne.
Trong hội chứng tăng urê huyết có rối loạn
điện giải hỗn hợp gồm có giảm calci kết hợp với
tăng kali máu và/hoặc hội chứng toan máu.
RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI MÁU
Trên BN, nồng độ kali máu có thể không tương
quan chặt chẽ với những thay đổi điện tâm đồ. BN có
ECG tương đối bình thường vẫn có thể bị bất ngờ ngừng
tim do kali máu cao.
Do vậy, ECG không thể thay thế định lượng kali
máu. Tuy nhiên, nó có thể ngay lập tức loại trừ được nguy
cơ do tăng kali máu.
1.1. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TĂNG KALI MÁU
- Tăng kali máu nhẹ: > 5,5 mmol/L
- Tăng kali máu vừa: > 6,0 mmol/L
- Tăng kali máu nặng: > 7,0 mmol/L
1. TĂNG KALI MÁU
Kali rất quan trọng trong việc điều chỉnh hoạt động
điện bình thường của tim.
Tăng kali ngoại bào làm giảm kích thích cơ tim, làm
suy giảm cả điều hòa nhịp và dẫn truyền các mô.
Tăng kali máu dần dần xấu đi dẫn đến ức chế xung
của nút xoang và giảm dẫn truyền nút nhĩ thất và hệ
thống His-Purkinje, dẫn đến chậm nhịp tim và block dẫn
truyền và cuối cùng là ngừng tim.
1. TĂNG KALI MÁU
1. TĂNG KALI MÁU
1.2. NGUYÊN NHÂN
-Suy thận giai đoạn cuối.
-Điều trị lợi tiểu giữ kali, thuốc hạ huyết áp ức chế men
chuyển, chẹn thụ thể AT1.
-Giảm Aldosterone (bệnh Addison)
-Tan máu.
-Nhiễm toan.
-Truyền kali quá nhanh (chỉ trừ một số ngoại lệ, còn lại
phải luôn truyền kali tốc độ <30 mmol/giờ)
1. TĂNG KALI MÁU
1.3. THAY ĐỔI ECG
Triệu chứng ECG sớm nhất
của tăng kali máu là sự xuất hiện
của sóng T cao, nhọn và hẹp.
Khi kali máu tăng cao dần,
dẫn đến những biến đổi phức tạp
của sóng P, khoảng PR, phức bộ
QRS, đoạn ST và sóng T.
1. TĂNG KALI MÁU
+ Sóng P: giảm dần biên độ, và khi kali máu lên tới 7,5
mmol/L thì mất hẳn.
Sóng P biến mất không phải vì nút xoang không hoạt động
nữa mà vì nhĩ bị liệt, nhưng xung động kích thích từ nút xoang phát
ra vẫn đi qua nhĩ rồi qua các đường liên nút tới bộ nối để kích thích
thất co bóp (nhịp thất - xoang).
1. TĂNG KALI MÁU
Tăng kali máu cũng có thể làm cho cơ tim không
đáp ứng với các xung động phát ra từ nút xoang
(ngừng tim trong thì tâm trương)
1. TĂNG KALI MÁU
+ Khoảng PR có thể dài ra trước khi sóng T biến mất.
1. TĂNG KALI MÁU
+ Biến dạng phức bộ QRS
Phức bộ QRS dãn rộng, chủ yếu do nhánh tận cùng
bị biến dạng trông giống như block nhánh, nhưng thực ra
do rối loạn dẫn truyền ở mạng Purkinje và có thể ở ngay
tế bào cơ tim chứ không phải là do block nhánh. Có khi
phức bộ QRS có dạng như block nhánh phải kết hợp với
một trong hai phân nhánh trái.
1. TĂNG KALI MÁU
+ Sóng T: lúc đầu cao, nhọn nhưng vẫn hẹp, sau dãn
rộng dần, nhánh gần nhanh chóng đi lên phía trên gần
như theo một đường thẵng đứng còn nhánh xa thì đi
xuống chậm hơn với độ dốc thoải hơn.
Sóng T cao, nhọn, hẹp.
1. TĂNG KALI MÁU
+ Đoạn ST: gần như mất hẳn và trở thành một bộ phận
của nhánh lên của sóng T khi kali máu đã tăng quá cao chỉ
còn lại một đoạn đầu rất ngắn khó phân biệt.
+ Khoảng QT: vẫn bình thường hoặc hơi ngắn lại. QT dài
chỉ gặp trong suy thận có urê máu cao vì QT dài ra do ST
dài ra dưới tác động của giảm calci máu.
1. TĂNG KALI MÁU
BN có K+ máu 7.0 mmol/L.
Sóng T cao, nhọn, đối xứng.
1. TĂNG KALI MÁU
ECG ở bệnh nhân tăng Kali máu (K=7mEq/L)
QRS kéo dài, sóng T nhọn
ECG Tăng Kali máu nặng (K=8,5 mEq/L): QRS dãn rộng,
sóng T nhọn.
1. TĂNG KALI MÁU
1. TĂNG KALI MÁU
BN có K+ máu 9.2 mmol/L.
- PR kéo dài. Phức hợp QRS dãn rộng, biến dạng.
-Hợp nhất hai sóng P trước và sóng T tiếp theo.
-Sóng T cao, nhọn.
1. TĂNG KALI MÁU
BN tăng K+ máu.
-Nhịp chậm bộ nối.
-Sóng T cao, nhọn.
1. TĂNG KALI MÁU
Phức bộ QRS rộng với hình thái LBBB không điển hình.
Trục điện tim lệch trái.
Vắng mặt sóng P.
1. TĂNG KALI MÁU
Sóng hình Sin xuất hiện với tăng kali máu nặng
(K+ máu 9,9 mmol/L).
1. TĂNG KALI MÁU
BN tăng kali máu nặng (K + 9,0 mmol/L) thứ phát do tiêu cơ vân.
Sóng T đỉnh lớn.
Sóng Sin xuất hiện.
Kali rất quan trọng trong việc điều chỉnh hoạt
động điện bình thường của tim. Giảm kali ngoại
bào gây kích thích cơ tim với khả năng hình thành
loạn nhịp.
2.1. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠ KALI MÁU
Hạ kali máu khi kali huyết thanh <3,5 mmol/L
Hạ kali máu vừa phải <3,0 mmol/L
Hạ kali máu nghiêm trọng <2,5 mmol/L
2. GiẢM KALI MÁU
2. GiẢM KALI MÁU
2.2. NGUYÊN NHÂN
-Dùng thuốc lợi tiểu lâu ngày
-Tiêu chảy kéo dài, dùng thuốc nhuận trường, nôn nhiều,
chán ăn.
-Cường Aldosterone (xơ gan, hôn mê gan, HC Conn).
-Điều trị Corticoid.
-Điều trị Insulin trong hôn mê đái tháo đường.
-Bệnh thận mất kali
-Liệt chu ky có tính chất gia đình (hiếm gặp).
2. GiẢM KALI MÁU
2.3. THAY ĐỔI ECG
Xuất hiện khi K+ máu giảm <2,7 mmol/L.
- Biên độ và chiều rộng của sóng P tăng.
- Kéo dài khoảng PR (block nhĩ thất).
- Sóng T dẹt, đẳng điện hoặc âm.
- ST chênh xuống.
- Sóng U tăng biên độ (nhìn thấy tốt nhất trong các chuyển
đạo trước tim).
- Khoảng QT kéo dài do sự kết hợp giữa T và U (= khoảng
thời gian QU).
2. GiẢM KALI MÁU
Sóng T đảo ngược
và sóng U nổi bật
trong hạ kali máu
Khoảng QT dài
với hạ kali máu
(QU)
2. GiẢM KALI MÁU
2.3. THAY ĐỔI ECG
Với hạ kali máu ngày càng trầm trọng, có thể
thấy:
- Nhịp trên thất hoặc thất lạc chỗ thường xuyên.
- Loạn nhịp nhanh trên thất: cuồng nhĩ, rung nhĩ,
nhịp nhanh nhĩ.
- Tiềm năng phát triển loạn nhịp thất đe dọa tính
mạng, như nhịp nhanh thất, rung thất và xoắn đỉnh.
2. GiẢM KALI MÁU
Lưu ý trong thực hành lâm sàng:
- Hạ kali máu thường gắn liền với hạ magne máu, làm
tăng nguy cơ loạn nhịp thất ác tính.
- Cần kiểm tra kali và magiê máu ở BN có rối loạn nhịp.
-Trong điều trị, đầu tiên cần đưa:
+ Kali máu lên 4,0-4,5 mmol/L
+ và magiê >1,0 mmol/L
để ổn định cơ tim và dự phòng loạn nhịp tim - đây là
tiêu chuẩn thực hành trong hầu hết các CCUs và ICU.
2. GiẢM KALI MÁU
K+ máu: 1,7 mmol/L
ST chênh xuống, sóng T đảo, sóng U nhô lên.
Block nhĩ thất độ I, khoảng QU dài.
K+ máu: 1,9 mmol/ L
ST chênh xuống, sóng T đảo, sóng U nhô lên.
2. GiẢM KALI MÁU
2. GiẢM KALI MÁU
Hạ kali máu gây xoắn đỉnh (Torsades de pointses).
Lưu ý nhịp nhĩ lạc chỗ gây “R trên T” (hoặc nó là “R trên U”) khởi
đầu kịch phát của xoắn đỉnh.
3.1. NGUYÊN NHÂN
- Thiểu năng tuyến cận giáp (Hypoparathyroidism).
- Thiếu vitamin D.
-Viêm tụy cấp.
-Nhiễm khuẫn huyết.
-Tiêu chảy nặng.
- Tăng phốt phát huyết (Hyperphosphataemia).
- Giảm magne huyết (Hypomagnesaemia).
- Thuốc lợi tiểu (Furosemide).
- Rối loạn bẩm sinh (ví dụ hội chứng DiGeorge: mất đoạn
nhiễm sắc thể vùng 22q11.2).
3. GiẢM CALCI MÁU
3.2. TRIỆU CHỨNG
- Dễ bị kích thích thần kinh cơ.
- Co thắt khớp bàn tay, bàn chân.
- Tetany
- Co giật.
- Dấu hiệu Chvostek: được gây ra bằng cách gõ trên vị trí dây thần
kinh mặt, trước gờ tai ngoài 2cm và quan sát tình trạng co cơ cùng
bên của các cơ mặt. Dấu hiệu này vừa không nhạy (27%) vừa
không đặc hiệu và có thể gặp ở 25% các đối tượng bình thường.
- Dấu hiệu Trousseau: được gây ra bằng cách bơm băng đo huyết
áp cao hơn huyết áp tâm thu 20mmHg và giữ mức áp lực này trong
3 phút và quan sát dấu hiệu tư thế bàn tay người đỡ đẻ. Các
nghiên cứu cho thấy dấu hiệu này có độ nhạy 66% và tỷ lệ dương
tính giả 4%.
3. GiẢM CALCI MÁU
3. GiẢM CALCI MÁU
3.3. THAY ĐỔI ECG
- Hạ calci máu gây QTc kéo dài chủ yếu là do kéo
dài đoạn ST.
- Sóng T thường không thay đổi.
- Loạn nhịp không phổ biến, mặc dù rung nhĩ đã
được báo cáo.
- Xoắn đỉnh có thể xảy ra, nhưng ít phổ biến hơn
so với hạ kali máu hoặc magne máu.
3. GiẢM CALCI MÁU
BN thiểu năng tuyến cận giáp (hypoparathyroidism)
Calci máu 1,40 mmol / L.
ECG: QTc 500ms
3. GiẢM CALCI MÁU
QT kéo dài ở bệnh nhân bị hội chứng DiGeorge và canxi huyết
thanh tương đương 1.32 mmol / L.
4. TĂNG CALCI MÁU
4.1. NGUYÊN NHÂN
- Cường cận giáp (tiên phát và thứ phát).
- U tủy.
- Di căn xương.
- Hội chứng cận u.
- Hội chứng kiềm sữa.
- Sarcoidosis.
- Dư thừa vitamin D (ví dụ như do điều trị).
4.2. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TĂNG CALCI MÁU
- Bình thường = 2,1 - 2,6 mmol/L.
- Tăng nhẹ = 2,7 - 2,9 mmol/L.
- Tăng vừa = 3,0 - 3,4 mmol/L.
- Tăng nặng = >3,4 mmol/L
4. TĂNG CALCI MÁU
4.3. THAY ĐỔI ECG
- Dấu hiện chính trên ECG của tăng calci máu là rút ngắn
khoảng QT.
- Trong tăng calci máu nặng, sóng Osborn (sóng J) có thể
được nhìn thấy.
- Thất kích thích và rung thất đã được báo cáo với các
trường hợp tăng calci máu nghiêm trọng.
4. TĂNG CALCI MÁU
Sóng Osborn do tăng calci máu nặng (4,1 mmol/L)
4. TĂNG CALCI MÁU
BN nam 41 tuổi, với u tuyến cận giáp.
Calci máu: 6,1 mmol/L. Bị rung thất không lâu sau đó.
- QT rất ngắn, phức bộ QRS biến dạng.
- Sóng J = khía hình chữ V ở cuối QRS, nhìn rõ nhất ở V1.

More Related Content

What's hot

SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPSoM
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔITIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔISoM
 
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực Bs. Nhữ Thu Hà
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIMSoM
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMSoM
 
DIGOXIN
DIGOXINDIGOXIN
DIGOXINSoM
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢIĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢISoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANSoM
 
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIMBIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIMSoM
 
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdfRối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdfSoM
 

What's hot (20)

Đánh giá đáp ứng bù dịch
Đánh giá đáp ứng bù dịchĐánh giá đáp ứng bù dịch
Đánh giá đáp ứng bù dịch
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Thiếu máu y4
Thiếu máu y4Thiếu máu y4
Thiếu máu y4
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔITIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
 
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIM
 
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀMRỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM
 
DIGOXIN
DIGOXINDIGOXIN
DIGOXIN
 
Thuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp timThuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn nhịp tim
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢIĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
 
Suy gan cap (ag)
Suy gan cap (ag)Suy gan cap (ag)
Suy gan cap (ag)
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
 
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIMBIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM
 
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdfRối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
 

Similar to 10. ECG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI.ppt

BIẾN ĐỔI ĐIỆN TIM LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
BIẾN ĐỔI ĐIỆN TIM LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢIBIẾN ĐỔI ĐIỆN TIM LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
BIẾN ĐỔI ĐIỆN TIM LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢILuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶPĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶPSoM
 
Cấp Cứu Tăng Kali Máu - Hyperkalemia emergency
Cấp Cứu Tăng Kali Máu - Hyperkalemia emergencyCấp Cứu Tăng Kali Máu - Hyperkalemia emergency
Cấp Cứu Tăng Kali Máu - Hyperkalemia emergencyTBFTTH
 
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU CHỈNH ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIMSoM
 
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIM
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIMĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIM
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIMGreat Doctor
 
ECG rối loạn điện giải.pdf
ECG rối loạn điện giải.pdfECG rối loạn điện giải.pdf
ECG rối loạn điện giải.pdfNgân Lượng
 
rối loạn nước điện giải
rối loạn nước điện giảirối loạn nước điện giải
rối loạn nước điện giảiSoM
 
CÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP
CÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊPCÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP
CÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊPSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNSoM
 
Suy than cap moi
Suy than cap moiSuy than cap moi
Suy than cap moituntam
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPSoM
 
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMURối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMUTBFTTH
 
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSoM
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSoM
 
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHEĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHEThe Trinh
 
Bai 16-nhung-bat-thuong-khac-pham-nguyen-vinh
Bai 16-nhung-bat-thuong-khac-pham-nguyen-vinhBai 16-nhung-bat-thuong-khac-pham-nguyen-vinh
Bai 16-nhung-bat-thuong-khac-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMSoM
 
18. rl dien giai thang bang kiem toan
18. rl dien giai thang bang kiem toan18. rl dien giai thang bang kiem toan
18. rl dien giai thang bang kiem toanNguyễn Như
 

Similar to 10. ECG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI.ppt (20)

BIẾN ĐỔI ĐIỆN TIM LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
BIẾN ĐỔI ĐIỆN TIM LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢIBIẾN ĐỔI ĐIỆN TIM LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
BIẾN ĐỔI ĐIỆN TIM LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶPĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
 
Cấp Cứu Tăng Kali Máu - Hyperkalemia emergency
Cấp Cứu Tăng Kali Máu - Hyperkalemia emergencyCấp Cứu Tăng Kali Máu - Hyperkalemia emergency
Cấp Cứu Tăng Kali Máu - Hyperkalemia emergency
 
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU CHỈNH ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM
 
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIM
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIMĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIM
ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG CẤP CỨU TIM
 
ECG rối loạn điện giải.pdf
ECG rối loạn điện giải.pdfECG rối loạn điện giải.pdf
ECG rối loạn điện giải.pdf
 
rối loạn nước điện giải
rối loạn nước điện giảirối loạn nước điện giải
rối loạn nước điện giải
 
CÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP
CÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊPCÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP
CÁC THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP
 
Benh than man y4
Benh than man y4Benh than man y4
Benh than man y4
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
 
Suy than cap moi
Suy than cap moiSuy than cap moi
Suy than cap moi
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMURối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
 
DKA-1-1-1.pptx
DKA-1-1-1.pptxDKA-1-1-1.pptx
DKA-1-1-1.pptx
 
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHEĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
 
Bai 16-nhung-bat-thuong-khac-pham-nguyen-vinh
Bai 16-nhung-bat-thuong-khac-pham-nguyen-vinhBai 16-nhung-bat-thuong-khac-pham-nguyen-vinh
Bai 16-nhung-bat-thuong-khac-pham-nguyen-vinh
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
 
18. rl dien giai thang bang kiem toan
18. rl dien giai thang bang kiem toan18. rl dien giai thang bang kiem toan
18. rl dien giai thang bang kiem toan
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 

10. ECG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI.ppt

  • 1. ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TS. LÊ CÔNG TẤN BM NỘI – ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH CHƯƠNG 7 THÁNG 7 - 2014
  • 2. Các rối loạn điện giải thường gặp nhất là: tăng hoặc giảm Kali hoặc Calci máu, ít gặp hơn là tăng hoặc giảm magne. Trong hội chứng tăng urê huyết có rối loạn điện giải hỗn hợp gồm có giảm calci kết hợp với tăng kali máu và/hoặc hội chứng toan máu. RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI MÁU
  • 3. Trên BN, nồng độ kali máu có thể không tương quan chặt chẽ với những thay đổi điện tâm đồ. BN có ECG tương đối bình thường vẫn có thể bị bất ngờ ngừng tim do kali máu cao. Do vậy, ECG không thể thay thế định lượng kali máu. Tuy nhiên, nó có thể ngay lập tức loại trừ được nguy cơ do tăng kali máu. 1.1. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TĂNG KALI MÁU - Tăng kali máu nhẹ: > 5,5 mmol/L - Tăng kali máu vừa: > 6,0 mmol/L - Tăng kali máu nặng: > 7,0 mmol/L 1. TĂNG KALI MÁU
  • 4. Kali rất quan trọng trong việc điều chỉnh hoạt động điện bình thường của tim. Tăng kali ngoại bào làm giảm kích thích cơ tim, làm suy giảm cả điều hòa nhịp và dẫn truyền các mô. Tăng kali máu dần dần xấu đi dẫn đến ức chế xung của nút xoang và giảm dẫn truyền nút nhĩ thất và hệ thống His-Purkinje, dẫn đến chậm nhịp tim và block dẫn truyền và cuối cùng là ngừng tim. 1. TĂNG KALI MÁU
  • 5. 1. TĂNG KALI MÁU 1.2. NGUYÊN NHÂN -Suy thận giai đoạn cuối. -Điều trị lợi tiểu giữ kali, thuốc hạ huyết áp ức chế men chuyển, chẹn thụ thể AT1. -Giảm Aldosterone (bệnh Addison) -Tan máu. -Nhiễm toan. -Truyền kali quá nhanh (chỉ trừ một số ngoại lệ, còn lại phải luôn truyền kali tốc độ <30 mmol/giờ)
  • 6. 1. TĂNG KALI MÁU 1.3. THAY ĐỔI ECG Triệu chứng ECG sớm nhất của tăng kali máu là sự xuất hiện của sóng T cao, nhọn và hẹp. Khi kali máu tăng cao dần, dẫn đến những biến đổi phức tạp của sóng P, khoảng PR, phức bộ QRS, đoạn ST và sóng T.
  • 7. 1. TĂNG KALI MÁU + Sóng P: giảm dần biên độ, và khi kali máu lên tới 7,5 mmol/L thì mất hẳn. Sóng P biến mất không phải vì nút xoang không hoạt động nữa mà vì nhĩ bị liệt, nhưng xung động kích thích từ nút xoang phát ra vẫn đi qua nhĩ rồi qua các đường liên nút tới bộ nối để kích thích thất co bóp (nhịp thất - xoang).
  • 8. 1. TĂNG KALI MÁU Tăng kali máu cũng có thể làm cho cơ tim không đáp ứng với các xung động phát ra từ nút xoang (ngừng tim trong thì tâm trương)
  • 9. 1. TĂNG KALI MÁU + Khoảng PR có thể dài ra trước khi sóng T biến mất.
  • 10. 1. TĂNG KALI MÁU + Biến dạng phức bộ QRS Phức bộ QRS dãn rộng, chủ yếu do nhánh tận cùng bị biến dạng trông giống như block nhánh, nhưng thực ra do rối loạn dẫn truyền ở mạng Purkinje và có thể ở ngay tế bào cơ tim chứ không phải là do block nhánh. Có khi phức bộ QRS có dạng như block nhánh phải kết hợp với một trong hai phân nhánh trái.
  • 11. 1. TĂNG KALI MÁU + Sóng T: lúc đầu cao, nhọn nhưng vẫn hẹp, sau dãn rộng dần, nhánh gần nhanh chóng đi lên phía trên gần như theo một đường thẵng đứng còn nhánh xa thì đi xuống chậm hơn với độ dốc thoải hơn. Sóng T cao, nhọn, hẹp.
  • 12. 1. TĂNG KALI MÁU + Đoạn ST: gần như mất hẳn và trở thành một bộ phận của nhánh lên của sóng T khi kali máu đã tăng quá cao chỉ còn lại một đoạn đầu rất ngắn khó phân biệt. + Khoảng QT: vẫn bình thường hoặc hơi ngắn lại. QT dài chỉ gặp trong suy thận có urê máu cao vì QT dài ra do ST dài ra dưới tác động của giảm calci máu.
  • 13. 1. TĂNG KALI MÁU BN có K+ máu 7.0 mmol/L. Sóng T cao, nhọn, đối xứng.
  • 14. 1. TĂNG KALI MÁU ECG ở bệnh nhân tăng Kali máu (K=7mEq/L) QRS kéo dài, sóng T nhọn
  • 15. ECG Tăng Kali máu nặng (K=8,5 mEq/L): QRS dãn rộng, sóng T nhọn. 1. TĂNG KALI MÁU
  • 16. 1. TĂNG KALI MÁU BN có K+ máu 9.2 mmol/L. - PR kéo dài. Phức hợp QRS dãn rộng, biến dạng. -Hợp nhất hai sóng P trước và sóng T tiếp theo. -Sóng T cao, nhọn.
  • 17. 1. TĂNG KALI MÁU BN tăng K+ máu. -Nhịp chậm bộ nối. -Sóng T cao, nhọn.
  • 18. 1. TĂNG KALI MÁU Phức bộ QRS rộng với hình thái LBBB không điển hình. Trục điện tim lệch trái. Vắng mặt sóng P.
  • 19. 1. TĂNG KALI MÁU Sóng hình Sin xuất hiện với tăng kali máu nặng (K+ máu 9,9 mmol/L).
  • 20. 1. TĂNG KALI MÁU BN tăng kali máu nặng (K + 9,0 mmol/L) thứ phát do tiêu cơ vân. Sóng T đỉnh lớn. Sóng Sin xuất hiện.
  • 21. Kali rất quan trọng trong việc điều chỉnh hoạt động điện bình thường của tim. Giảm kali ngoại bào gây kích thích cơ tim với khả năng hình thành loạn nhịp. 2.1. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠ KALI MÁU Hạ kali máu khi kali huyết thanh <3,5 mmol/L Hạ kali máu vừa phải <3,0 mmol/L Hạ kali máu nghiêm trọng <2,5 mmol/L 2. GiẢM KALI MÁU
  • 22. 2. GiẢM KALI MÁU 2.2. NGUYÊN NHÂN -Dùng thuốc lợi tiểu lâu ngày -Tiêu chảy kéo dài, dùng thuốc nhuận trường, nôn nhiều, chán ăn. -Cường Aldosterone (xơ gan, hôn mê gan, HC Conn). -Điều trị Corticoid. -Điều trị Insulin trong hôn mê đái tháo đường. -Bệnh thận mất kali -Liệt chu ky có tính chất gia đình (hiếm gặp).
  • 23. 2. GiẢM KALI MÁU 2.3. THAY ĐỔI ECG Xuất hiện khi K+ máu giảm <2,7 mmol/L. - Biên độ và chiều rộng của sóng P tăng. - Kéo dài khoảng PR (block nhĩ thất). - Sóng T dẹt, đẳng điện hoặc âm. - ST chênh xuống. - Sóng U tăng biên độ (nhìn thấy tốt nhất trong các chuyển đạo trước tim). - Khoảng QT kéo dài do sự kết hợp giữa T và U (= khoảng thời gian QU).
  • 24. 2. GiẢM KALI MÁU Sóng T đảo ngược và sóng U nổi bật trong hạ kali máu Khoảng QT dài với hạ kali máu (QU)
  • 25. 2. GiẢM KALI MÁU 2.3. THAY ĐỔI ECG Với hạ kali máu ngày càng trầm trọng, có thể thấy: - Nhịp trên thất hoặc thất lạc chỗ thường xuyên. - Loạn nhịp nhanh trên thất: cuồng nhĩ, rung nhĩ, nhịp nhanh nhĩ. - Tiềm năng phát triển loạn nhịp thất đe dọa tính mạng, như nhịp nhanh thất, rung thất và xoắn đỉnh.
  • 26. 2. GiẢM KALI MÁU Lưu ý trong thực hành lâm sàng: - Hạ kali máu thường gắn liền với hạ magne máu, làm tăng nguy cơ loạn nhịp thất ác tính. - Cần kiểm tra kali và magiê máu ở BN có rối loạn nhịp. -Trong điều trị, đầu tiên cần đưa: + Kali máu lên 4,0-4,5 mmol/L + và magiê >1,0 mmol/L để ổn định cơ tim và dự phòng loạn nhịp tim - đây là tiêu chuẩn thực hành trong hầu hết các CCUs và ICU.
  • 27. 2. GiẢM KALI MÁU K+ máu: 1,7 mmol/L ST chênh xuống, sóng T đảo, sóng U nhô lên. Block nhĩ thất độ I, khoảng QU dài.
  • 28. K+ máu: 1,9 mmol/ L ST chênh xuống, sóng T đảo, sóng U nhô lên. 2. GiẢM KALI MÁU
  • 29. 2. GiẢM KALI MÁU Hạ kali máu gây xoắn đỉnh (Torsades de pointses). Lưu ý nhịp nhĩ lạc chỗ gây “R trên T” (hoặc nó là “R trên U”) khởi đầu kịch phát của xoắn đỉnh.
  • 30. 3.1. NGUYÊN NHÂN - Thiểu năng tuyến cận giáp (Hypoparathyroidism). - Thiếu vitamin D. -Viêm tụy cấp. -Nhiễm khuẫn huyết. -Tiêu chảy nặng. - Tăng phốt phát huyết (Hyperphosphataemia). - Giảm magne huyết (Hypomagnesaemia). - Thuốc lợi tiểu (Furosemide). - Rối loạn bẩm sinh (ví dụ hội chứng DiGeorge: mất đoạn nhiễm sắc thể vùng 22q11.2). 3. GiẢM CALCI MÁU
  • 31. 3.2. TRIỆU CHỨNG - Dễ bị kích thích thần kinh cơ. - Co thắt khớp bàn tay, bàn chân. - Tetany - Co giật. - Dấu hiệu Chvostek: được gây ra bằng cách gõ trên vị trí dây thần kinh mặt, trước gờ tai ngoài 2cm và quan sát tình trạng co cơ cùng bên của các cơ mặt. Dấu hiệu này vừa không nhạy (27%) vừa không đặc hiệu và có thể gặp ở 25% các đối tượng bình thường. - Dấu hiệu Trousseau: được gây ra bằng cách bơm băng đo huyết áp cao hơn huyết áp tâm thu 20mmHg và giữ mức áp lực này trong 3 phút và quan sát dấu hiệu tư thế bàn tay người đỡ đẻ. Các nghiên cứu cho thấy dấu hiệu này có độ nhạy 66% và tỷ lệ dương tính giả 4%. 3. GiẢM CALCI MÁU
  • 32. 3. GiẢM CALCI MÁU 3.3. THAY ĐỔI ECG - Hạ calci máu gây QTc kéo dài chủ yếu là do kéo dài đoạn ST. - Sóng T thường không thay đổi. - Loạn nhịp không phổ biến, mặc dù rung nhĩ đã được báo cáo. - Xoắn đỉnh có thể xảy ra, nhưng ít phổ biến hơn so với hạ kali máu hoặc magne máu.
  • 33. 3. GiẢM CALCI MÁU BN thiểu năng tuyến cận giáp (hypoparathyroidism) Calci máu 1,40 mmol / L. ECG: QTc 500ms
  • 34. 3. GiẢM CALCI MÁU QT kéo dài ở bệnh nhân bị hội chứng DiGeorge và canxi huyết thanh tương đương 1.32 mmol / L.
  • 35. 4. TĂNG CALCI MÁU 4.1. NGUYÊN NHÂN - Cường cận giáp (tiên phát và thứ phát). - U tủy. - Di căn xương. - Hội chứng cận u. - Hội chứng kiềm sữa. - Sarcoidosis. - Dư thừa vitamin D (ví dụ như do điều trị). 4.2. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TĂNG CALCI MÁU - Bình thường = 2,1 - 2,6 mmol/L. - Tăng nhẹ = 2,7 - 2,9 mmol/L. - Tăng vừa = 3,0 - 3,4 mmol/L. - Tăng nặng = >3,4 mmol/L
  • 36. 4. TĂNG CALCI MÁU 4.3. THAY ĐỔI ECG - Dấu hiện chính trên ECG của tăng calci máu là rút ngắn khoảng QT. - Trong tăng calci máu nặng, sóng Osborn (sóng J) có thể được nhìn thấy. - Thất kích thích và rung thất đã được báo cáo với các trường hợp tăng calci máu nghiêm trọng.
  • 37. 4. TĂNG CALCI MÁU Sóng Osborn do tăng calci máu nặng (4,1 mmol/L)
  • 38. 4. TĂNG CALCI MÁU BN nam 41 tuổi, với u tuyến cận giáp. Calci máu: 6,1 mmol/L. Bị rung thất không lâu sau đó. - QT rất ngắn, phức bộ QRS biến dạng. - Sóng J = khía hình chữ V ở cuối QRS, nhìn rõ nhất ở V1.