SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
Báng bụng_ Phân tích dịch báng
BS.CK1. Nguyễn Hồng Thanh
GV Bộ Môn Nội Tổng Quát
Đối tượng: Y2
Nội dung
■ Nắm được cơ chế gây báng bụng
■ Nêu được các triệu chứng lâm sàng của báng bụng
■ Biết phân tích xét nghiệm dịch báng
■ Kể được nguyên nhân báng bụng theo SAAG
Đại cương
■ Báng bụng là một trong những triệu chứng thường gặp trên lâm sàng.
■ Xơ gan là nguyên nhân gây báng bụng thường gặp nhất chiếm
khoảng 80%
■ Lao và ung thư màng bụng chiếm khoảng 15%.
■ Xác định nguyên nhân báng bụng là mục tiêu chính của các bác sĩ
lâm sàng để có thể điều trị đặc hiệu. Xác định nguyên nhân gây báng
bụng đôi khi rất khó khăn như phân biệt giữa lao với ung thư màng
bụng.
■ Phân tích dịch báng chính xác sẽ giúp phân loại và gợi ý nguyên nhân
báng bụng một cách hiệu quả
ĐỊNH NGHĨA
■ Báng bụng được định nghĩa là có ≥ 25 ml dịch trong
khoang màng bụng
■ Có 2 loại: báng bụng tự do và báng bụng khu trú.
– Báng bụng tự do hay toàn thể: khi dịch chiếm toàn ổ
bụng và tự do di chuyển trong toàn ổ bụng.
– Báng bụng khu trú: khi chất dịch bị giới hạn vào một
phần hoặc một vị trí nào đó trong ổ bụng
CƠ CHẾ
1. Tăng áp lực thủy tĩnh
2. Giảm áp suất keo: do giảm albumin
3. Tăng tính thấm mao mạch phúc mạc
4. Cơ chế khác
Tăng áp lực thủy tĩnh
■ Xơ gan
■ Tắc tĩnh mạch trên gan (hội chứng Budd-Chiari)
■ Tắc tĩnh mạch chủ dưới
■ Viêm màng ngoài tim co thắt
■ Suy tim phải
Giảm áp suất keo: do giảm albumin
■ Suy gan
■ Hội chứng thận hư
■ Suy dinh dưỡng
■ Bệnh ruột mất đạm
Tăng tính thấm mao mạch phúc mạc
■ Lao màng bụng
■ Viêm phúc mạc do vi khuẩn
■ Bệnh lý ác tính phúc mạc
■ Rò dịch vào khoang phúc mạc
■ Báng bụng dịch mật
■ Báng bụng dịch tụy (Pancreatic ascites)
■ Báng bụng dưỡng chấp (Chylous ascites)
■ Báng bụng do nước tiểu
Cơ chế khác
■ Phù niêm Myxedema
■ Bệnh buồng trứng (Meigs' syndrome)
■ Lọc máu mạn
■ Khoảng 5% bệnh nhân báng bụng là do sự phối hợp của nhiều
nguyên nhân, như xơ gan và lao màng bụng, ung thư màng bụng,
bệnh thận do đái tháo đường. Nhóm BN báng bụng là do sự phối hợp
của nhiều nguyên nhân thường là những bệnh nhân có những biến
chứng liên quan đến béo phì (bệnh thận do đái tháo đường, suy tim
do tăng huyết áp, xơ gan do viêm gan nhiễm mỡ không do rượu ).
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
■ Triệu chứng cơ năng
– Bệnh nhân cảm thấy bụng to ra.
– Căng tức bụng nếu dịch báng thành lập nhanh.
– Có thể gây khó thở nếu báng nhiều.
– Bệnh nhân có thể xuất hiện những triệu chứng gợi ý
nguyên nhân báng bụng như xơ gan (vàng da, phù chân,
thiếu máu), ung thư (Sụt cân, mệt mỏi, ăn uống kém) ,
Suy tim (phù chân, khó thở khi nằm đầu thấp)…
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
■ Triệu chứng thực thể
– Nhìn
■ Bình thường nếu báng bụng lượng ít.
■ Báng nhiều, nhìn thấy bụng to, bè 2 bên khi nằm ngửa, xệ
xuống dưới khi đứng, rốn có thể bị lồi, da căng bóng.
– Gõ
■ gõ đục vùng thấp nếu báng ít, gõ đục toàn bụng nếu báng
nhiều, gõ đục bàn cờ trong báng khu trú.
Triệu chứng thực thể (tt)
– Sờ
■ Tùy theo lượng dịch và thời gian thành lập dịch báng mà bụng
sờ mềm hay căng.
■ Sờ đau trong nhiễm trùng dịch báng.
■ Dấu hiệu sóng vỗ (+) khi báng nhiều.
■ Những BN báng bụng do xơ gan có thể khám thấy các dấu hiệu
đi kèm như gan to, lách to, vàng da, vàng mắt, yếu cơ, sao
mạch, lòng bàn tay son, móng trắng, phì đại tuyến mang tai..…
■ Những bệnh nhân báng bụng do suy tim có thể khám thấy dấu
hiệu tĩnh mạch cố nổi, rale ẩm ở phổi, phù chân, phản hồi gan
tĩnh mạch cổ (+)…
■ Bệnh nhân báng bụng dưỡng trấp có thể khám thấy phù chi
nhiều, sờ thấy khối bất thường ở bụng..
hình ảnh minh họa
Đánh giá mức độ
■ (+): Báng nhẹ khó phát hiện trên lâm sàng, chỉ
phát hiện được trên siêu âm
■ (++): Báng vừa phải
■ (+++): Báng nhiều, bụng không căng
■ (++++): Báng nhiều, bụng căng
■ Cần phân biệt với các nguyên nhân khác gây bụng
to như béo phì, có thai, u nang buồng trứng, cầu
bàng quang...
CẬN LÂM SÀNG
■ Siêu âm
■ CT bụng
■ Chọc dịch báng- phân tích xét nghiệm
■ Nội soi ổ bụng sinh thiết màng bụng
Siêu âm
■ Là tiêu chuẩn vàng trong phát hiện dịch màng bụng
với độ nhạy 94% và độ đặc hiệu 82% Có thể phát
hiện lượng dịch ít khoảng 50ml.
■ Gợi ý bản chất dịch.
■ Có thể phát hiện nguyên nhân báng bụng như xơ
gan, ung thư...
■ Hình ảnh trên siêu âm gợi ý xơ gan: dãn tĩnh mạch
cửa >13mm, dãn tĩnh mạch lách >11mm, lách to
>12cm
CT bụng
■ CT tốt hơn siêu âm nhưng mắc tiền, có thể giúp
phát hiện nguyên nhân gây báng.
Nội soi ổ bụng sinh thiết màng bụng
■ Thực hiện trong trường hợp không tìm thấy nguyên
nhân gây báng bụng dù đã làm tất cả các xét
nghiệm khác.
■ Là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán lao màng bụng
và ung thư màng bụng.
Chọc dịch báng
■ Chỉ định
– Tất cả các trường hợp báng bụng mới khởi phát, chưa
được chẩn đóan hay có bất kỳ triệu chứng nào nghi ngờ
viêm phúc mạc (sốt, đau khắp bụng, rối loạn tri giác trên
bệnh nhân xơ gan…)
■ Hầu như không có chống chỉ định trừ đông máu
nội mạch lan tỏa, không cần truyền tiểu cầu hay
plasma tươi đông lạnh đối với trường hợp giảm tiểu
cầu hay INR kéo dài như trong bệnh cảnh xơ gan
Các vị trí chọc báng
PHÂN TÍCH DỊCH BÁNG (DB)
Cần trả lời các câu hỏi sau
1. Dịch báng có nhiễm trùng không?
2. Có tăng áp tĩnh mạch cửa không?
3. Câu hỏi phụ: protein dịch báng cao hay thấp?
Màu sắc
■ Vàng trong, trắng trong khi bạch cầu <1000/mm3
■ Màu hồng hay máu: màu hồng khi hồng cầu >10,000/mm3; máu thực
sự khi hồng cầu >20,000/mm3. Trường hợp chạm mạch: trừ 1 bạch
cầu cho mỗi 750 hồng cầu, 1 BC đa nhân trung tính cho mỗi 250 hồng
cầu.
■ Đục: có thể do bạch cầu, hay do triglyceride. Nếu triglyceride
>50mg/dl hay 0,56mmol/l sẽ làm dịch báng đục. Nếu triglyceride
>200mg/dl (2,26mmol/l) và lớn hơn Triglyceride máu gọi là báng
bụng dưỡng chấp (Chylous ascites)
■ Nâu đỏ: định lượng bilirubin. Nếu bilirubin dịch báng cao hơn Bilirubin
máu: viêm phúc mạc mật có thể do thủng túi mật hay thấm mật phúc
mạc...
Tế bào
■ Nếu Neutrophil ≥250/mm3 và chiếm trên 50% tổng
số bạch cầu: viêm phúc mạc (VPM). Cần phân
biệtVPM tự phát (Spontaneous Bacterial Peritonitis:
SBP) với thứ phát (Secondary Bacterial Peritonitis) vì
tự phát chỉ cần điều trị nội khoa, trong khi thứ phát
phải can thiệp phẫu thuật.
Chẩn đoán
■ VPM tự phát
– tình trạng nhiễm trùng dịch báng không có ổ nhiễm trùng nào khác
cần điều trị ngoại khoa trong ổ bụng (viêm ruột thừa, áp xe, viêm
túi mật...) thường gặp trên BN xơ gan.
■ VPM thứ phát
– Chia làm 2 nhóm: do thủng tạng rỗng hay do ổ nhiễm trùng
thường là áp xe khu trú trong ổ bụng như áp-xe quanh thận…
– Nghi ngờ VPM thứ phát khi có 2 trong 3 tiêu chuẩn sau
■ Protein >1g/dl
■ Glucose < 50mg/dl (2,8 mmol/L)
■ LDH dịch báng > LDH máu.
VPM thứ phát
■ Trong VPM thứ phát: cấy dịch báng thường có ≥ 2
loại vi trùng.
■ VPM tự phát khi không có hay chỉ có 1 tiêu chuẩn.
■ Cấy dịch báng chỉ mọc 1 loại vi trùng.
■ Nếu tăng bạch cầu chủ yếu bạch cầu đơn nhân
thường lao, ung thư màng bụng...
■ Dịch báng máu thường do chấn thương, chạm
mạch, ung thư; lao ít gây dịch báng máu.
Xét nghiệm sinh hóa
■ Protein dịch báng
– Trước đây giúp phân loại dịch báng gồm dịch thấm, dịch tiết
– Dịch tiết khi Protein dịch báng (DB) ≥2,5g/dl (protein cao) như lao màng bụng,
ung thư màng bụng...
– Dịch thấm khi Protein DB < 2,5g/dl (protein thấp) như suy tim, xơ gan, hội
chứng thận hư...
– Phân loại dịch báng theo cách này có độ chính xác chỉ 56%.
– Phân loại dịch thấm, dịch tiếtdựa vào tỷ lệ LDH và protein DB với huyết thanh độ
chính xác cũng không cao hơn.
– Ví dụ: Suy tim phải, bản chất dịch báng là dịch thấm nhưng Protein DB thường ≥
2,5g/dl. Dịch báng do ung thư gan di căn bản chất là dịch tiết nhưng có Protein
DB thấp đến 30% trường hợp.
Xét nghiệm sinh hóa
■ Độ chênh Albumin DB và huyết thanh (Serum
ascities albumin gradient: SAAG)
– Chính xác 97% trong phân loại dịch báng.
– SAAG = Albumin máu – Albumin dịch báng
– ≥ 1,1g/dl: SAAG cao nghĩa là có tăng áp tĩnh mạch cửa
(TMC)
– < 1,1g/dl: SAAG thấp nghĩa là không tăng áp lực TMC
– Có thể kết hợp cả 2 cách để gợi ý nguyên nhân như sau
■ SAAG cao, protein DB cao thường do suy tim phải.
■ SAAG thấp, protein DB cao thường do bệnh lý ác
tính, lao.
■ SAAG thấp, protein DB thấp thường do Hội chứng
thận hư (HCTH)
■ SAAG cao, protein DB thấp thường do xơ gan
Xét nghiệm sinh hóa
■ Nhuộm Gram và cấy
– Trong môi trường cấy máu có độ nhạy cao hơn (80%) so
cấy bình thường (50%) nếu không dùng kháng sinh trước
đó.
■ Tế bào học
– Phân tích tế bào học để tìm tế bào dị dạng. Độ nhạy gần
100% trong ung thư màng bụng nguyên phát, 60% với
ung thư di căn màng bụng.
– Ung thư di căn màng bụng thường là từ vú, ruột, dạ dày,
tụy
Các xét nghiệm khác
■ Định lượng Amylase dịch báng nếu nghi ngờ do bệnh lý tụy.
■ Lao màng bụng: PCR lao có thể dương tính nhưng độ nhạy
rất thấp, định lượng Adenosin deaminase (ADA) trong DB
rất có giá trị chẩn đoán. ADA dịch báng tăng trong lao màng
bụng với độ nhạy và độ chuyên > 90%.
■ Pro- BNP trong dịch báng tăng cao có thể gợi ý báng bụng
do suy tim
■ CEA và ALP tăng cao có thể nghi ngờ viêm phúc mạc thứ
phát
NGUYÊN NHÂN
SAAG cao, Protein DB cao
■ Suy tim phải, viêm màng
ngoài tim co thắt
■ Hội chứng Budd - Chiary
hay bệnh tắc mạch giai
đoạn sớm
SAAG cao, Protein DB thấp
■ Xơ gan, viêm gan do
rượu, suy gan tối cấp.
■ Hội chứng Budd - Chiary
hay bệnh tắc mạch ở giai
đoạn trễ
NGUYÊN NHÂN
SAAG thấp, Protein DB cao
■ Ung thư màng bụng
nguyên phát hay di căn
■ Lao màng bụng
■ Viêm tụy hay dò tuyến
tụy, dò nang giả tụy...
■ Viêm thanh mạc
(serotitis)
SAAG thấp, Protein DB thấp
■ Hôi chứng thận hư
■ Suy dinh dưỡng
Thank you for your attention

More Related Content

Similar to Bang_bung_va_phan_tich_dich_bang.pptx

HỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTHỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTSoM
 
Siêu âm cấp cứu bụng nhi khoa không do chấn thương
Siêu âm cấp cứu bụng nhi khoa không do chấn thươngSiêu âm cấp cứu bụng nhi khoa không do chấn thương
Siêu âm cấp cứu bụng nhi khoa không do chấn thươngCu Đù Đù
 
LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM MỘT SỐ BỆNH LÝ CẤP CỨU BỤNG NHI KHOA KHÔNG DO CHẤN THƯƠNG
LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM MỘT SỐ BỆNH LÝ CẤP CỨU BỤNG NHI KHOA KHÔNG DO CHẤN THƯƠNGLÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM MỘT SỐ BỆNH LÝ CẤP CỨU BỤNG NHI KHOA KHÔNG DO CHẤN THƯƠNG
LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM MỘT SỐ BỆNH LÝ CẤP CỨU BỤNG NHI KHOA KHÔNG DO CHẤN THƯƠNGSoM
 
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibfHội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibfPhNguyn914909
 
SỎI ỐNG MẬT CHỦ
SỎI ỐNG MẬT CHỦSỎI ỐNG MẬT CHỦ
SỎI ỐNG MẬT CHỦSoM
 
Csnb xơ gan
Csnb xơ ganCsnb xơ gan
Csnb xơ ganebookedu
 
Csnb xơ gan
Csnb xơ ganCsnb xơ gan
Csnb xơ ganebookedu
 
STAFF viêm ruột thừa.pptx
STAFF viêm ruột thừa.pptxSTAFF viêm ruột thừa.pptx
STAFF viêm ruột thừa.pptxhieuHoang107742
 
Chay mau duong tieu hoa tren
Chay mau duong tieu hoa trenChay mau duong tieu hoa tren
Chay mau duong tieu hoa trenhuuhoaihmu
 
Viêm ruột thừa ở Trẻ em
Viêm ruột thừa ở Trẻ emViêm ruột thừa ở Trẻ em
Viêm ruột thừa ở Trẻ emNguynThi97
 
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTSoM
 
Phình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụngPhình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụngHùng Lê
 
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)vinhnguyn258
 
Hẹp môn vị tổ 9
Hẹp môn vị   tổ 9Hẹp môn vị   tổ 9
Hẹp môn vị tổ 9Định Ngô
 
Cham soc bn xo gan
Cham soc bn xo ganCham soc bn xo gan
Cham soc bn xo ganebookedu
 

Similar to Bang_bung_va_phan_tich_dich_bang.pptx (20)

HỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTHỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
 
Siêu âm cấp cứu bụng nhi khoa không do chấn thương
Siêu âm cấp cứu bụng nhi khoa không do chấn thươngSiêu âm cấp cứu bụng nhi khoa không do chấn thương
Siêu âm cấp cứu bụng nhi khoa không do chấn thương
 
LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM MỘT SỐ BỆNH LÝ CẤP CỨU BỤNG NHI KHOA KHÔNG DO CHẤN THƯƠNG
LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM MỘT SỐ BỆNH LÝ CẤP CỨU BỤNG NHI KHOA KHÔNG DO CHẤN THƯƠNGLÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM MỘT SỐ BỆNH LÝ CẤP CỨU BỤNG NHI KHOA KHÔNG DO CHẤN THƯƠNG
LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM MỘT SỐ BỆNH LÝ CẤP CỨU BỤNG NHI KHOA KHÔNG DO CHẤN THƯƠNG
 
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibfHội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
 
SỎI ỐNG MẬT CHỦ
SỎI ỐNG MẬT CHỦSỎI ỐNG MẬT CHỦ
SỎI ỐNG MẬT CHỦ
 
Csnb xơ gan
Csnb xơ ganCsnb xơ gan
Csnb xơ gan
 
Csnb xơ gan
Csnb xơ ganCsnb xơ gan
Csnb xơ gan
 
STAFF viêm ruột thừa.pptx
STAFF viêm ruột thừa.pptxSTAFF viêm ruột thừa.pptx
STAFF viêm ruột thừa.pptx
 
Chay mau duong tieu hoa tren
Chay mau duong tieu hoa trenChay mau duong tieu hoa tren
Chay mau duong tieu hoa tren
 
Soi duong mat
Soi duong matSoi duong mat
Soi duong mat
 
Viêm ruột thừa ở Trẻ em
Viêm ruột thừa ở Trẻ emViêm ruột thừa ở Trẻ em
Viêm ruột thừa ở Trẻ em
 
Soi duong mat
Soi duong matSoi duong mat
Soi duong mat
 
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
 
39 aaa-2007
39 aaa-200739 aaa-2007
39 aaa-2007
 
39 aaa-2007
39 aaa-200739 aaa-2007
39 aaa-2007
 
Phình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụngPhình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụng
 
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
 
Viem tuy cap
Viem tuy capViem tuy cap
Viem tuy cap
 
Hẹp môn vị tổ 9
Hẹp môn vị   tổ 9Hẹp môn vị   tổ 9
Hẹp môn vị tổ 9
 
Cham soc bn xo gan
Cham soc bn xo ganCham soc bn xo gan
Cham soc bn xo gan
 

Recently uploaded

Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 

Bang_bung_va_phan_tich_dich_bang.pptx

  • 1. Báng bụng_ Phân tích dịch báng BS.CK1. Nguyễn Hồng Thanh GV Bộ Môn Nội Tổng Quát Đối tượng: Y2
  • 2. Nội dung ■ Nắm được cơ chế gây báng bụng ■ Nêu được các triệu chứng lâm sàng của báng bụng ■ Biết phân tích xét nghiệm dịch báng ■ Kể được nguyên nhân báng bụng theo SAAG
  • 3. Đại cương ■ Báng bụng là một trong những triệu chứng thường gặp trên lâm sàng. ■ Xơ gan là nguyên nhân gây báng bụng thường gặp nhất chiếm khoảng 80% ■ Lao và ung thư màng bụng chiếm khoảng 15%. ■ Xác định nguyên nhân báng bụng là mục tiêu chính của các bác sĩ lâm sàng để có thể điều trị đặc hiệu. Xác định nguyên nhân gây báng bụng đôi khi rất khó khăn như phân biệt giữa lao với ung thư màng bụng. ■ Phân tích dịch báng chính xác sẽ giúp phân loại và gợi ý nguyên nhân báng bụng một cách hiệu quả
  • 4. ĐỊNH NGHĨA ■ Báng bụng được định nghĩa là có ≥ 25 ml dịch trong khoang màng bụng ■ Có 2 loại: báng bụng tự do và báng bụng khu trú. – Báng bụng tự do hay toàn thể: khi dịch chiếm toàn ổ bụng và tự do di chuyển trong toàn ổ bụng. – Báng bụng khu trú: khi chất dịch bị giới hạn vào một phần hoặc một vị trí nào đó trong ổ bụng
  • 5. CƠ CHẾ 1. Tăng áp lực thủy tĩnh 2. Giảm áp suất keo: do giảm albumin 3. Tăng tính thấm mao mạch phúc mạc 4. Cơ chế khác
  • 6. Tăng áp lực thủy tĩnh ■ Xơ gan ■ Tắc tĩnh mạch trên gan (hội chứng Budd-Chiari) ■ Tắc tĩnh mạch chủ dưới ■ Viêm màng ngoài tim co thắt ■ Suy tim phải
  • 7. Giảm áp suất keo: do giảm albumin ■ Suy gan ■ Hội chứng thận hư ■ Suy dinh dưỡng ■ Bệnh ruột mất đạm
  • 8. Tăng tính thấm mao mạch phúc mạc ■ Lao màng bụng ■ Viêm phúc mạc do vi khuẩn ■ Bệnh lý ác tính phúc mạc ■ Rò dịch vào khoang phúc mạc ■ Báng bụng dịch mật ■ Báng bụng dịch tụy (Pancreatic ascites) ■ Báng bụng dưỡng chấp (Chylous ascites) ■ Báng bụng do nước tiểu
  • 9. Cơ chế khác ■ Phù niêm Myxedema ■ Bệnh buồng trứng (Meigs' syndrome) ■ Lọc máu mạn ■ Khoảng 5% bệnh nhân báng bụng là do sự phối hợp của nhiều nguyên nhân, như xơ gan và lao màng bụng, ung thư màng bụng, bệnh thận do đái tháo đường. Nhóm BN báng bụng là do sự phối hợp của nhiều nguyên nhân thường là những bệnh nhân có những biến chứng liên quan đến béo phì (bệnh thận do đái tháo đường, suy tim do tăng huyết áp, xơ gan do viêm gan nhiễm mỡ không do rượu ).
  • 10. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG ■ Triệu chứng cơ năng – Bệnh nhân cảm thấy bụng to ra. – Căng tức bụng nếu dịch báng thành lập nhanh. – Có thể gây khó thở nếu báng nhiều. – Bệnh nhân có thể xuất hiện những triệu chứng gợi ý nguyên nhân báng bụng như xơ gan (vàng da, phù chân, thiếu máu), ung thư (Sụt cân, mệt mỏi, ăn uống kém) , Suy tim (phù chân, khó thở khi nằm đầu thấp)…
  • 11. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG ■ Triệu chứng thực thể – Nhìn ■ Bình thường nếu báng bụng lượng ít. ■ Báng nhiều, nhìn thấy bụng to, bè 2 bên khi nằm ngửa, xệ xuống dưới khi đứng, rốn có thể bị lồi, da căng bóng. – Gõ ■ gõ đục vùng thấp nếu báng ít, gõ đục toàn bụng nếu báng nhiều, gõ đục bàn cờ trong báng khu trú.
  • 12.
  • 13.
  • 14. Triệu chứng thực thể (tt) – Sờ ■ Tùy theo lượng dịch và thời gian thành lập dịch báng mà bụng sờ mềm hay căng. ■ Sờ đau trong nhiễm trùng dịch báng. ■ Dấu hiệu sóng vỗ (+) khi báng nhiều. ■ Những BN báng bụng do xơ gan có thể khám thấy các dấu hiệu đi kèm như gan to, lách to, vàng da, vàng mắt, yếu cơ, sao mạch, lòng bàn tay son, móng trắng, phì đại tuyến mang tai..… ■ Những bệnh nhân báng bụng do suy tim có thể khám thấy dấu hiệu tĩnh mạch cố nổi, rale ẩm ở phổi, phù chân, phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+)… ■ Bệnh nhân báng bụng dưỡng trấp có thể khám thấy phù chi nhiều, sờ thấy khối bất thường ở bụng..
  • 15.
  • 17. Đánh giá mức độ ■ (+): Báng nhẹ khó phát hiện trên lâm sàng, chỉ phát hiện được trên siêu âm ■ (++): Báng vừa phải ■ (+++): Báng nhiều, bụng không căng ■ (++++): Báng nhiều, bụng căng ■ Cần phân biệt với các nguyên nhân khác gây bụng to như béo phì, có thai, u nang buồng trứng, cầu bàng quang...
  • 18. CẬN LÂM SÀNG ■ Siêu âm ■ CT bụng ■ Chọc dịch báng- phân tích xét nghiệm ■ Nội soi ổ bụng sinh thiết màng bụng
  • 19. Siêu âm ■ Là tiêu chuẩn vàng trong phát hiện dịch màng bụng với độ nhạy 94% và độ đặc hiệu 82% Có thể phát hiện lượng dịch ít khoảng 50ml. ■ Gợi ý bản chất dịch. ■ Có thể phát hiện nguyên nhân báng bụng như xơ gan, ung thư... ■ Hình ảnh trên siêu âm gợi ý xơ gan: dãn tĩnh mạch cửa >13mm, dãn tĩnh mạch lách >11mm, lách to >12cm
  • 20. CT bụng ■ CT tốt hơn siêu âm nhưng mắc tiền, có thể giúp phát hiện nguyên nhân gây báng.
  • 21. Nội soi ổ bụng sinh thiết màng bụng ■ Thực hiện trong trường hợp không tìm thấy nguyên nhân gây báng bụng dù đã làm tất cả các xét nghiệm khác. ■ Là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán lao màng bụng và ung thư màng bụng.
  • 22. Chọc dịch báng ■ Chỉ định – Tất cả các trường hợp báng bụng mới khởi phát, chưa được chẩn đóan hay có bất kỳ triệu chứng nào nghi ngờ viêm phúc mạc (sốt, đau khắp bụng, rối loạn tri giác trên bệnh nhân xơ gan…) ■ Hầu như không có chống chỉ định trừ đông máu nội mạch lan tỏa, không cần truyền tiểu cầu hay plasma tươi đông lạnh đối với trường hợp giảm tiểu cầu hay INR kéo dài như trong bệnh cảnh xơ gan
  • 23. Các vị trí chọc báng
  • 24. PHÂN TÍCH DỊCH BÁNG (DB)
  • 25. Cần trả lời các câu hỏi sau 1. Dịch báng có nhiễm trùng không? 2. Có tăng áp tĩnh mạch cửa không? 3. Câu hỏi phụ: protein dịch báng cao hay thấp?
  • 26. Màu sắc ■ Vàng trong, trắng trong khi bạch cầu <1000/mm3 ■ Màu hồng hay máu: màu hồng khi hồng cầu >10,000/mm3; máu thực sự khi hồng cầu >20,000/mm3. Trường hợp chạm mạch: trừ 1 bạch cầu cho mỗi 750 hồng cầu, 1 BC đa nhân trung tính cho mỗi 250 hồng cầu. ■ Đục: có thể do bạch cầu, hay do triglyceride. Nếu triglyceride >50mg/dl hay 0,56mmol/l sẽ làm dịch báng đục. Nếu triglyceride >200mg/dl (2,26mmol/l) và lớn hơn Triglyceride máu gọi là báng bụng dưỡng chấp (Chylous ascites) ■ Nâu đỏ: định lượng bilirubin. Nếu bilirubin dịch báng cao hơn Bilirubin máu: viêm phúc mạc mật có thể do thủng túi mật hay thấm mật phúc mạc...
  • 27. Tế bào ■ Nếu Neutrophil ≥250/mm3 và chiếm trên 50% tổng số bạch cầu: viêm phúc mạc (VPM). Cần phân biệtVPM tự phát (Spontaneous Bacterial Peritonitis: SBP) với thứ phát (Secondary Bacterial Peritonitis) vì tự phát chỉ cần điều trị nội khoa, trong khi thứ phát phải can thiệp phẫu thuật.
  • 28. Chẩn đoán ■ VPM tự phát – tình trạng nhiễm trùng dịch báng không có ổ nhiễm trùng nào khác cần điều trị ngoại khoa trong ổ bụng (viêm ruột thừa, áp xe, viêm túi mật...) thường gặp trên BN xơ gan. ■ VPM thứ phát – Chia làm 2 nhóm: do thủng tạng rỗng hay do ổ nhiễm trùng thường là áp xe khu trú trong ổ bụng như áp-xe quanh thận… – Nghi ngờ VPM thứ phát khi có 2 trong 3 tiêu chuẩn sau ■ Protein >1g/dl ■ Glucose < 50mg/dl (2,8 mmol/L) ■ LDH dịch báng > LDH máu.
  • 29. VPM thứ phát ■ Trong VPM thứ phát: cấy dịch báng thường có ≥ 2 loại vi trùng. ■ VPM tự phát khi không có hay chỉ có 1 tiêu chuẩn. ■ Cấy dịch báng chỉ mọc 1 loại vi trùng. ■ Nếu tăng bạch cầu chủ yếu bạch cầu đơn nhân thường lao, ung thư màng bụng... ■ Dịch báng máu thường do chấn thương, chạm mạch, ung thư; lao ít gây dịch báng máu.
  • 30. Xét nghiệm sinh hóa ■ Protein dịch báng – Trước đây giúp phân loại dịch báng gồm dịch thấm, dịch tiết – Dịch tiết khi Protein dịch báng (DB) ≥2,5g/dl (protein cao) như lao màng bụng, ung thư màng bụng... – Dịch thấm khi Protein DB < 2,5g/dl (protein thấp) như suy tim, xơ gan, hội chứng thận hư... – Phân loại dịch báng theo cách này có độ chính xác chỉ 56%. – Phân loại dịch thấm, dịch tiếtdựa vào tỷ lệ LDH và protein DB với huyết thanh độ chính xác cũng không cao hơn. – Ví dụ: Suy tim phải, bản chất dịch báng là dịch thấm nhưng Protein DB thường ≥ 2,5g/dl. Dịch báng do ung thư gan di căn bản chất là dịch tiết nhưng có Protein DB thấp đến 30% trường hợp.
  • 31. Xét nghiệm sinh hóa ■ Độ chênh Albumin DB và huyết thanh (Serum ascities albumin gradient: SAAG) – Chính xác 97% trong phân loại dịch báng. – SAAG = Albumin máu – Albumin dịch báng – ≥ 1,1g/dl: SAAG cao nghĩa là có tăng áp tĩnh mạch cửa (TMC) – < 1,1g/dl: SAAG thấp nghĩa là không tăng áp lực TMC – Có thể kết hợp cả 2 cách để gợi ý nguyên nhân như sau
  • 32. ■ SAAG cao, protein DB cao thường do suy tim phải. ■ SAAG thấp, protein DB cao thường do bệnh lý ác tính, lao. ■ SAAG thấp, protein DB thấp thường do Hội chứng thận hư (HCTH) ■ SAAG cao, protein DB thấp thường do xơ gan
  • 33. Xét nghiệm sinh hóa ■ Nhuộm Gram và cấy – Trong môi trường cấy máu có độ nhạy cao hơn (80%) so cấy bình thường (50%) nếu không dùng kháng sinh trước đó. ■ Tế bào học – Phân tích tế bào học để tìm tế bào dị dạng. Độ nhạy gần 100% trong ung thư màng bụng nguyên phát, 60% với ung thư di căn màng bụng. – Ung thư di căn màng bụng thường là từ vú, ruột, dạ dày, tụy
  • 34. Các xét nghiệm khác ■ Định lượng Amylase dịch báng nếu nghi ngờ do bệnh lý tụy. ■ Lao màng bụng: PCR lao có thể dương tính nhưng độ nhạy rất thấp, định lượng Adenosin deaminase (ADA) trong DB rất có giá trị chẩn đoán. ADA dịch báng tăng trong lao màng bụng với độ nhạy và độ chuyên > 90%. ■ Pro- BNP trong dịch báng tăng cao có thể gợi ý báng bụng do suy tim ■ CEA và ALP tăng cao có thể nghi ngờ viêm phúc mạc thứ phát
  • 35. NGUYÊN NHÂN SAAG cao, Protein DB cao ■ Suy tim phải, viêm màng ngoài tim co thắt ■ Hội chứng Budd - Chiary hay bệnh tắc mạch giai đoạn sớm SAAG cao, Protein DB thấp ■ Xơ gan, viêm gan do rượu, suy gan tối cấp. ■ Hội chứng Budd - Chiary hay bệnh tắc mạch ở giai đoạn trễ
  • 36. NGUYÊN NHÂN SAAG thấp, Protein DB cao ■ Ung thư màng bụng nguyên phát hay di căn ■ Lao màng bụng ■ Viêm tụy hay dò tuyến tụy, dò nang giả tụy... ■ Viêm thanh mạc (serotitis) SAAG thấp, Protein DB thấp ■ Hôi chứng thận hư ■ Suy dinh dưỡng
  • 37. Thank you for your attention