SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
Download to read offline
THỰC HÀNH ỨNG DỤNG
TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
& CHUYỂN ĐỔI SỐ DOANH NGHIỆP
Biểu đồ phân bố
Histogram
Biểu đồ nhân quả
Cause and Effect Diagram
1
2
3
4
I II III IV V VI VII
Phiếu kiểm tra
Checksheet
¤
¤
¤
¤
¤
¤
¤
¤
¤
¤
¤
¤
¤
¤
¤ ¤
¤
¤
¤
¤
¤ ¤
¤
¤
¤
¤ ¤
Biểu đồ kiểm soát
Control Chart
Biểu đồ Pareto
Pareto Diagram
Biểu đồ phân tán
Scatter Diagram
Biểu đồ phân lớp
Stratification
TOOLS
7QC
1. Phiếu kiểm tra (Check sheet).................................................................
2. Lưu đồ (Flow Chart)...................................................................................
3. Biểu đồ nhân quả (Cause & Effect Diagram).....................................
4. Biểu đồ Pareto (Pareto Diagram)...........................................................
5. Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram).....................................................
6. Biểu đồ tần suất (Histogram)..................................................................
7. Biểu đồ kiểm soát (Control Chart).........................................................
Quản lý chất lượng với 3S iFACTORY.......................................................
Minh họa quản lý chất lượng với 7 QC Tools trên hệ thống ..........
MỤC
LỤC
PHẦN 1
PHẦN 2
7 QC TOOL VÀ THỰC HÀNH ỨNG DỤNG
TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG.....................................................
CHUYỂN ĐỔI SỐ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VỚI
GIẢI PHÁP NHÀ MÁY THÔNG MINH 3S iFACTORY
CÓ TÍCH HỢP 7 QC TOOLS....................................................................
ITGTECHNOLOGY.VN |01 ITGTECHNOLOGY.VN |02
LỜI MỞ ĐẦU
5,6
7,8
9,10
11,12
13,14
15,16
17,18
3,4
19,20
21,22
23
Giáo sư Kaoru Ishikawa - Đại học Tokyo
Có tới 95% các vấn đề liên quan đến chất lượng trong nhà máy được giải quyết
bằng bảy công cụ quản lý chất lượng (7 QC Tools).
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, 7 QC Tools đã được sử dụng phổ biến đầu tiên tại Nhật Bản
và sau đó là nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên làm cách nào để ứng dụng 7 QC Tools vào
quản lý chất lượng là câu hỏi mà những người làm quản lý quan tâm.
Thấu hiểu điều này, ITG Technology đã xây dựng cuốn Ebook: 7 QC Tools - Thực hành ứng
dụng trong quản lý chất lượng và chuyển đổi số doanh nghiệp.
Với trình bày đơn giản dễ hiểu, kèm những ví dụ minh họa được ứng dụng trong thực tiễn,
Ebook sẽ giúp người đọc có thể:
Những nhân sự mới làm quen với công cụ 7 QC, các chuyên gia tư vấn, người làm quản lý sản
xuất, những ai muốn tìm hiểu về công cụ 7 QC sẽ tìm thấy những thông tin hữu ích trong
cuốn ebook. Hy vọng rằng, cuốn ebook sẽ đồng hành cùng Quý vị trong việc quản lý và cải
tiến chất lượng sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp.
Thực hành các công cụ 7 QC
Xác định các lỗ hổng / tắc nghẽn / các vấn đề chất lượng trong quy trình sản xuất
Cải thiện hiệu quả quản lý chất lượng sản phẩm và quy trình.
Ngoài ra cuốn sách cũng giới thiệu đến giải pháp nhà máy thông minh có tích hợp
công cụ 7 QC Tool để chuyển đổi số hoạt động quản lý chất lượng trở nên hiệu quả và
dễ dàng hơn.
7 QC TOOL VÀ THỰC HÀNH ỨNG
DỤNG TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
PHẦN 1
7 QC TOOL VÀ THỰC HÀNH ỨNG DỤNG
TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Phiếu kiểm tra (Check Sheet) dùng để
thu thập, ghi nhận, phân loại kết quả
kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng trong
nhà máy sản xuất. Các ứng dụng Check
Sheet thường gặp như
Check Sheet thường được thể hiện dưới
dạng một bài kiểm tra, liệt kê các chỉ
tiêu cần kiểm tra (bằng cách đo đạc,
ngoại quan,…).
Mỗi hạng mục kiểm tra trong Check
Sheet sẽ được phân loại: định tính hoặc
định lượng.
Kiểm tra sự phân bố số liệu của một
chỉ tiêu trong quá trình sản xuất;
Kiểm tra các dạng khuyết tật;
Kiểm tra vị trí các khuyết tật;
Kiểm tra các nguồn gốc gây ra
khuyết tật của sản phẩm;
Kiểm tra xác nhận công việc.
CHECK
SHEET
01
PHIẾU KIỂM TRA
MỤC ĐÍCH
Xác định vấn đề, mục
đích cần thu thập dữ
liệu
THỜI GIAN
& NHÂN SỰ
Xác định thời gian thu
thập, người thu thập
CHẠY THỬ
& KIỂM TRA
Kiểm tra lại check sheet
sau thời gian chạy thử,
đảm bảo dữ liệu phù
hợp và giải quyết đúng
vấn đề.
THIẾT KẾ MẪU
Kết quả được người
dùng ghi lại bằng các
dấu kiểm ( ví dụ: Ký hiệu
X, dấu hoặc dấu /...)
04
BƯỚC
02
BƯỚC
01
BƯỚC
03
BƯỚC
THỰC HÀNH ỨNG DỤNG
QUY TRÌNH
CÔNG TY MAY X
Loại sản phẩm Đơn hàng số:
Lô:
Thứ tự các mẫu kiểm tra
1
/ 1
1
1
2 1 2
3
1
2
1
0
1
2
8
/
/ /
/
/
/
/
/
2 3 4 5 Tổng
Các dạng khuyết tật tại
công đoạn
1. Cổ áo
Vào cổ không phẳng
Gãy ly
Góc áo không đều
Mép thân không đều
Thùa khuy lỗi
Đơm đặt cúc sai
Sai lỗi vào măng séc
Vai & vòng tay bị gập
2. Thân áo
3. Tay áo
Tổng số khuyết tật
Ngày kiểm tra Người kiểm tra
Người giám sát
ITGTECHNOLOGY.VN |05 ITGTECHNOLOGY.VN |06
ỨNG DỤNG PHIẾU KIỂM TRA (CHECK SHEET)
Lợi ích:
Sau 1-2 ca sản xuất, lấy 10 sản phẩm để
kiểm tra.
Mỗi dạng khuyết tật tại từng công đoạn
được đánh dấu bằng 1 gạch tại cột biểu
thị khuyết tật tương ứng
Cột tổng số cho biết số lượng các dạng
khuyết tật. Tại từng công đoạn, loại
khuyết tật nào hay xảy ra nhất.
Giúp cho việc định lượng để trả lương
công nhân theo chất lượng hoàn thành
Giúp cho việc xác định nguyên nhân, tìm
cách khắc phục, phòng ngừa và cải tiến.
Lĩnh vực: May mặc
Thực hành:
Vấn đề: Phân loại và thống kê số lượng
khuyết tật tại công đoạn may
Cách giải quyết: Ứng dụng phiếu kiểm
tra Check Sheet
PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU TÌNH TRẠNG &
SỐ LƯỢNG KHUYẾT TẬT
Định tính: là các bài kiểm tra đánh
giá tình trạng của sản phẩm.
Định lượng: là các bài kiểm tra đo
lường với giá tricụ thể về nhiệt độ,
chiều dài,... Kết quả ghi nhận là số
liệu đo, đánh giá số liệu đo trong
khoảng dữ liệu kỳ vọng.
FLOW
CHARTT
02
LƯU ĐỒ
ITGTECHNOLOGY.VN |07
Lưu đồ (Flow Chart) biểu diễn một
chuỗi các bước cần thiết để thực
hiện một quá trình.
Lưu đồ chia nhỏ tiến trình công
việc để mọi người thấy được các
bước tiến hành công việc và cá
nhân, bộ phận nào chịu trách
nhiệm thực hiện.
Lưu đồ được sử dụng trong phân
tích tìm ra khu vực xảy ra các vấn
đề để tập trung giải quyết.
Lưu đồ được trình bày theo dạng
hàng và cột, thường sử dụng các
hình đã được chuẩn hóa phù hợp
với ý nghĩa.
Người thiết lập lưu đồ phải là
người liên quan trực tiếp đến
quá trình;
Mọi thông tin dữ liệu phải được
trình bày rõ ràng để mọi người
dễ hiểu;
Tất cả các thành viên liên quan
cần tham gia khi thiết lập lưu
đồ
NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG LƯU ĐỒ
QUY TRÌNH
THỰC HÀNH ỨNG DỤNG
ỨNG DỤNG LƯU ĐỒ (FLOW CHART)
Phốitrộnnguyênvậtliệulàmthao
Bắnthao
KSCthao
Sấythao
Càiđặtthôngsốđúc
Cắtđậu
KCSSảnphẩm
Nhậpkho
Rótphốiliệu&đúc
Lĩnh vực: Sản xuất khuôn đúc ô tô
Vấn đề: Tỉ lệ lỗi đúc chiếm 30% số lỗi. Cần phát
hiện nguyên nhân và khoanh vùng công đoạn
lỗi phổ biến để có hướng cải tiến
Công cụ giải quyết: Ứng dụng Flow Chart để
phân tích tổng thể quy trình
Thực hành:
Lợi ích: Giúp phân tích tìm ra khu vực xảy ra
các vấn đề để tập trung giải quyết.
Triệu tập thành viên liên quan đến quá trình đúc
Mỗi cá nhân liệt kê hoạt động của quá trình đúc
Trưởng phòng lập sơ đồ quá trình & phân tích
Khoanh vùng và phát hiện: khu vực thường xảy
ra lỗ là công đoạn “rót phối liệu và đúc”. Trong
đó, lỗi phổ biến tại công đoạn này là: Lỗi rỗ
BƯỚC1
BƯỚC2
BƯỚC3
BƯỚC4
BƯỚC5
Liệt kê các
hoạt động
Sắp xếp các
hoạt động theo
quy trình
Vẽ quy trình
theo dạng
sơ đồ
Kiểm tra xem
còn bỏ sót hoạt
động nào không,
thay đổi nếu
Chạy thử trong
hoạt động thực
tế và xem xét
xuyên suốt quá
trình.
ITGTECHNOLOGY.VN |08
03
CAUSE
AND
EFFECT
DIAGRAM BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ
BIỂU ĐỒ XƯƠNG CÁ
QUY TRÌNH
ITGTECHNOLOGY.VN |09 ITGTECHNOLOGY.VN |10
ỨNG DỤNG BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ
Để áp dụng biểu đồ xương cá trong sản
xuất cần phân tích yếu tố 4M gồm:
Methods - Phương pháp/Quy trình
Machines – Thiết bị máy móc, công cụ
sử dụng trong sản xuất.
Man – Con người.
Materials – Nguyên vật liệu sử dụng
để tạo ra sản phẩm
Biểu đồ nhân quả hay còn gọi là biểu
đồ xương cá là biểu đồ phân tích
nguyên nhân, kết quả.
Biểu đồ này hay được dùng khi chúng
ta muốn phân tích, tư duy logic các
vấn đề xảy ra có liên quan đến nhau
để từ đó truy xuất, dự đoán cái
nguyên nhân gốc rễ gây ra các vấn đề
nghiêm trọng là gì.
BƯỚC 1 BƯỚC 2 BƯỚC 3 BƯỚC 4
Xác định vấn
đề, kẻ đường
ngang, chia giấy
của bạn làm 2
để có “đầu &
xương” cá.
Xác định các
nhân tố ảnh
hưởng (4M):
ứng với mỗi
nhân tố, vẽ một
nhánh “xương
sườn
Tìm ra nguyên nhân
có thể có, thuộc về
từng nhân tố (đã
tìm ra trong bước
2). Ứng với mỗi
nguyên nhân, lại vẽ
một “nhánh xương
con”
Phân tích sơ đồ,
xác định các
nguyên nhân
chính để khắc
phục
Vấn đề: Doanh nghiệp điện tử cần
phân tích nguyên nhân lỗi xước màn
hình
Lĩnh vực: Sản xuất Điện tử & Linh kiện
điện tử
Công cụ giải quyết: Ứng dụng biểu đồ
nhân quả Cause and Effect Diagram
Thực hành: Phân tích nguyên nhân gây ra
lỗi xước màn hình theo 4M (Methods, Man,
Machines, Materials)
Lợi ích:
Xác định nguyên nhân gốc rễ một cách logic
của lỗi xước màn hình
Đây là tiền để để cải tiến chất lượng trong sản
xuất
THỰC HÀNH ỨNG DỤNG
Jig tháo lắp cũ, dễ xước
Chưa trang bị công cụ gá
Đầu dò kim loại, dễ gây vỡ
Nhân viên mới, thiếu kỹ năng
Nhân viên cũ, kỹ năng kém
Môi trường gây mất tập trung
Nhà cung cấp tỉ lệ lỗi nhiều
Hàng tồn kho lâu, chất lượng giảm
Quy trình lắp ráp chưa hợp lý
Quy trình kiểm tra chưa đầy đủ
Không kiểm soát, bỏ qua công đoạn
CON NGƯỜI
(MAN)
QUY TRÌNH
(METHODS)
NGUYÊN VẬT LIỆU
(MATERIALS)
LỖI XƯỚC
MÀN HÌNH
CÔNG CỤ
(MACHINES)
PARETO
CHART
04
BIỂU ĐỒ PARETO
ITGTECHNOLOGY.VN |11 ITGTECHNOLOGY.VN |12
ỨNG DỤNG BIỂU ĐỒ PARETO
Biểu đồ Pareto dùng để phân tích đánh giá khoanh vùng các vấn đề trọng tâm
ảnh hưởng lớn đến số lượng lỗi/ khuyết tật/ sản phẩm.
Biểu đồ Pareto theo hiện tượng:
Sử dụng để phát hiện ra đâu là vấn đề
chính. Các hiện tượng có thể bao
gồm: Các khuyết tật, sản phẩm bị trả
lại, phải sửa chữa.
Biểu đồ Pareto theo nguyên nhân:
Được sử dụng để phát hiện đâu là
nguyên nhân chính của vấn đề. Các
nguyên nhân này có thể bao gồm:
Con người, Máy móc, Nguyên vật,
Phương pháp vận hành.
Có 2 loại biểu đồ Pareto:
Vấn đề: Doanh nghiệp điện tử cần phân tích nguyên
nhân màn hình bị lỗi
Lĩnh vực: Sản xuất màn hình điện tử
Công cụ giải quyết: Ứng dụng biểu đồ Pareto để
khoanh vùng nguyên nhân lỗi hỏng.
Thực hành:
Lợi ích:
Xác định nguyên nhân gốc rễ một cách logic của lỗi
xước màn hình
Đây là tiền để để cải tiến chất lượng trong sản xuất
THỰC HÀNH ỨNG DỤNG
QUY TRÌNH
Thu thập dữ liệu khuyết tật sản phẩm trong 3 tháng.
Vẽ biểu đồ Pareto theo nguyên nhân
Phân tích biểu đồ cho thấy: Hơn 80% số lượng lỗi gây
ra trong toàn bộ các sản phẩm lỗi tập trung vào 3
nhóm lỗi gồm: Lỗi sức căng (104 lỗi), Lỗi xước (42 lỗi),
Lỗi lỗ hổng (20 lỗi)
Như vậy, người quản lý chất lượng công đoạn sản xuất
màn hình nên tập trung tìm cách khắc phục 3 nhóm
lỗi lớn ở trên trước tiên, thay vì phải đi tìm hiểu tất cả
các loại lỗi hiện có.
Thu thập dữ liệu
1
Sắp xếp dữ liệu từ lớn đến bé.
Tính tỷ lệ % của từng dạng
khuyết tật
2
Kẻ trục tung và trục hoành.
Trục trái là các khuyết tật, trục
phải là tỷ lệ % khuyết tật.
3
Vẽ cột khuyết tật lớn nhất
trước, thứ tự nhỏ dần về sau.
4
Xác định những vấn đề lớn cần
cải thiện.
5
Biểu đồ Pareto các dạng khuyết tật sản phẩm
Sức căng
120 100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
100
80
60
40
20
0
Lỗ hỏng Dạng khác Sứt mẻ Bẩn
Xước
SCATTER
DIAGRAM BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN
THỰC HÀNH ỨNG DỤNG
QUY TRÌNH
ITGTECHNOLOGY.VN |13 ITGTECHNOLOGY.VN |14
ỨNG DỤNG BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN
HÌNH 4 - BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN
BẢNG 3 - BẢNG GIỚI HẠN N
Nhiệt độ chạy (x)
Độ
dày
sản
phẩm
(y)
Kết luận
Nhiệt độ chạy máy và độ dày mỏng
của sản phẩm sinh ra được vẽ như
hình. Để kiểm tra mối quan hệ, ta có
phép tính:
Tổng điểm Góc I+III là A = 2 điểm
Tổng điểm Góc II+IV là B = 22 điểm
Q=2 (giá trị nhỏ hơn giữa A,B)
N = A + B = 24
Từ phép tính trên ta thấy Q < N. Như
vậy, có sự tương quan chặt chẽ giữa
nhiệt độ máy và độ dày mỏng của sản
phẩm.
Lĩnh vực: Sản xuất
Thực hành:
Vấn đề: Cần phân tích mối tương
quan của hai phép đo là nhiệt độ
chạy máy và độ dày mỏng của sản
phẩm sinh ra trong phạm vi đó.
Cách giải quyết: Ứng dụng biểu đồ
phân tán Scatter Diagram
05
Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram) là
một dạng hình vẽ biểu thị mối quan hệ
giữa hai thông số nhất định, xác định
xem chúng có mối quan hệ với nhau
không (còn được gọi là đồ thị X-Y)
Để đánh giá mối tương quan giữa hai
yếu tố, người ta đánh giá chỉ số R
(phạm vi từ -1 : 1)
R = [0:1]: Quan hệ thuận
R = [-1:0]: Quan hệ nghịch
|R| = 1: Tương quan mạnh
BẢNG 1 - PHÂN LOẠI MỐI TƯƠNG QUAN TRONG BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN
Không có tương quan
Có tương quan
Tương quan tuyến tính
Tương
quan
thuận
mạnh
Tương
quan
thuận
vừa
Tương
quan
thuận
yếu
Tương
quan
nghịch
mạnh
Tương
quan
phi
tuyến
tính
Không
có
tương
quan
Tương
quan
nghịch
vừa
Tương
quan
nghịch
yếu
Tương quan thuận Tương quan nghịch
Tương quan phi tuyến tính
100.2
100
99.8
99.6
99.4
99.2
99
98.8
98.6
98.4
98.2
98
35 40 45 50 55 60 65
GócI-1Điểm GócII-11Điểm
GócIII-1Điểm
GócIV-11Điểm
Bước1
Bước2 Bước3.1
Bước3.2 Bước4 Bước5
Thu thập dữ liệu
cặp biến số X, Y
Vẽ biểu đồ.
Xem dạng biểu đồ &
nhận xét tương quan
Nếu biểu đồ không có
dạng rõ ràng: Chia biểu
đồ thành 4 góc phần tư
Nếu biểu đồ có dạng
rõ ràng, có thể kết luận
tương quan (theo bảng 1)
Đếm số điểm ở mỗi góc
phần tư và tính A,B,N,Q
(Theo bảng 2)
Tra cứu giới hạn N
(theo bảng 3) và kết luận
mối tương quan
N
1-8 0 12 24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
1
2
3
4
5
6
7
8
10
11
9
37-39 65-66
67-69
70-71
72-73
74-76
77-78
79-80
81-82
83-85
86-87
88-89
90
40-41
42-43
44-46
47-48
49-50
51-53
54-55
56-57
58-60
61-62
63-64
9-11
12-14
15-16
17-19
20-22
23-24
25-27
28-29
30-32
33-34
35-36
N N
Giới hạn Giới hạn
Giới hạn
BẢNG 2 - CÔNG THỨC TÍNH A,B,N,Q
A= Số điểm góc phần tư I+III
B= Số điểm góc phần tư II+IV
N=A+B
Q=Giá trị nhỏ hơn giữa A & B
Nếu Q≥N: X, Y không có tương quan
Nếu Q<N: X, Y có tương quan
HISTOGRAM
06
BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT
QUY TRÌNH
THỰC HÀNH ỨNG DỤNG
ITGTECHNOLOGY.VN |16
ITGTECHNOLOGY.VN |15
ỨNG DỤNG BIỂU ĐỔ TẦN SUẤT HISTOGRAM
Biểu đồ tần suất Histogram là dạng
biểu đồ cột cho thấy tần suất xuất
hiện của mỗi giá trị khác nhau trong
một tập hợp dữ liệu. Qua đó cho
thấy sự thay đổi của tập dữ liệu.
Biểu đồ tần suất thường được sử dụng
để đánh giá sai lệch và trạng thái của
các công đoạn tại xưởng sản xuất.
Dựa vào hình dạng của biểu đồ có thể
đưa ra kết luận về tình trạng bình
thường hay bất thường của chỉ tiêu
chất lượng.
Lĩnh vực: Sản xuất & lắp ráp xe đạp
Vấn đề: Cần đánh giá chất lượng quá trình sản
xuất tại phân xưởng sản xuất trục xe đạp
Công cụ giải quyết: Ứng dụng biểu đồ tần suất
Histogram
Thực hành:
Kết luận: Từ biểu đồ này ta nhận ra rằng năng
lực sản xuất của quá trình hiện hành thỏa mãn
yêu cầu kỹ thuật bằng cách so sánh biểu đồ
phân bố với giá trị chỉ tiêu
10 mẫu sản phẩm sẽ được lấy ra để đo kích
thước đường kính trục để đánh giá chất lượng
quá trình sản xuất. Dữ liệu đo được sau 3 ngày (9
ca sản xuất ).
Bước 1: Tính độ rộng R= 2.545-2.503 =0.042
Bước 2: Tính số lớp K = 9, độ rộng h=0.005
Bước 3: Tính tần suất theo công thức. Kết quả:
Lớp 1: GHD = 2.5005, GHT = 2.5055
Điểm giữa 1 = (GHT+GHD)/ 2 = 2.503
Lớp 2: GHD = 2.5055, GHT = 2.5105
Bước 4: Vẽ biểu đồ Histogram như hình
BƯỚC1
BƯỚC2
BƯỚC3
BƯỚC4
BƯỚC5
Thu thập số liệu,
xác định giá trị lớn
nhất (X max), giá trị
nhỏ nhất (X min)
Tính các chỉ số:
- Độ rộng R
- Số lớp K
- Độ rộng của
lớp h
Xác định:
- Giới hạn trên
(GHT)
- Giới hạn dưới
(GHD)
Vẽ biểu đồ
Histogram
Nhìn vào biểu
đồ, so sánh với
giá trị tiêu chuẩn
và nhận xét
2.5005
S =2.5
Tần suất
L U
S =2.54
2.5055 2.5155 2.5255 2.5355 2.5455
2.5105 2.5205 2.5305 2.5405
Phânbốchuẩn
Tần suất xuất hiện
nhiều là ở trung tâm
và giảm dần về hai
phía.
Xuất hiện khi quá
trình ổn định
Phânbốlệch
Giá trị trung bình của
đồ thị lệch về phía
trái/ phải.
Dữ liệu đã bị giới hạn
một phía tạo lên sự
bất thường, cần tập
trung tìm nguyên
nhân.
Phânbốhaiđỉnh
Tần số xuất xuất
hiện tại trung tâm
thấp hơn các
khoảng lân cận.
Có sự trộn lẫn của
2 nhóm dữ liệu có
phân bố khác
nhau. Cần tách ra
vẽ riêng 2 biểu đồ
để phân tích.
Phânbốđảonhỏ
Là dạng phân phối
trông như 1 hòn đảo
tách biệt bên trái/ phải
so với dữ liệu còn lại.
Một phần nhỏ dữ liệu
bất thường từ một
phân bố khác được
trộn lẫn vào. Cần tìm
hiểu lịch sử lấy dữ liệu
để cải tiến.
Phânbốrănglược
Tần suất dữ liệu phân
phối không đều dẫn
đến xuất hiện thanh
cao thanh thấp.
Kết quả của dữ liệu bị
làm tròn, hoặc xây
dựng biểu đồ phân bố
ban đầu không chính
xác.
CONTROL
CHART
07
BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
PHÂN LOẠI BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
ITGTECHNOLOGY.VN |17 ITGTECHNOLOGY.VN |18
ỨNG DỤNG BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Biểu đồ kiểm soát là đồ thị đường
gấp khúc biểu diễn giá trị trung bình
của các đặc tính, tỷ lệ khuyết tật
hoặc số khuyết tật.
Một đường tâm để chỉ giá trị
trung bình của quá trình
Hai đường song song trên và
dưới đường tâm biểu hiện giới
hạn kiểm soát trên và giới hạn
kiểm soát dưới của quá trình
được xác định theo thống kê.
Biểu đồ kiểm soát gồm:
Dự đoán, đánh giá sự ổn định
của quá trình;
Kiểm soát, xác định khi nào cần
điều chỉnh quá trình;
Xác định sự cải tiến của một
quá trình.
Mục đích của biểu đồ kiểm soát
Vấn đề: Theo dõi sản phẩm khiếm khuyết tại xưởng
dệt bít tất
Lĩnh vực: Dệt may bít tất
Bảng 1 - 25 Mẫu khảo sát tỉ lệ phế phẩm
Công cụ giải quyết: Ứng dụng biểu đồ Kiểm soát P
Chart
Thực hành:
Kết luận:
Quan sát dữ liệu cho thấy xu hướng tỷ lệ khiếm
khuyết đang tăng dần. Do vậy, khiếm khuyết trong
quá trình sản xuất này cần phải được kiểm soát
chặt chẽ hơn.
THỰC HÀNH ỨNG DỤNG
QUY TRÌNH
Lấy 25 mẫu khác nhau, mỗi mẫu n =100 s/p
Tính tỷ lệ sản phẩm khiếm khuyết trung bình p=0.0272
Tính các đường giới hạn theo công thức: CL, UCL, LCL
Vẽ biểu đồ p
Lựa chọn đặc tính và loại biểu
đồ kiểm soát thích hợp
1
Quyết định cỡ mẫu và tần số
lấy mẫu. Thu thập dữ liệu (ít
nhất là 20 mẫu).
2
Tính các giá trị thống kê đặc
trưng cho mỗi mẫu.
3
Tính giá trị đường tâm, các
đường giới hạn, kiểm tra dựa
trên các giá trị thống kê tính từ
các mẫu.
4
Xây dựng biểu đồ. Nhìn vào kiểu
dáng và các điểm ngoài giới hạn
để tìm nguyên nhân lỗi.
5
TT
1 11 21
22
12
13 23
14 24
15 25
X
p
17
19
16
18
4 1
0
0
7
1
1
1
4
2
0
5
3
3
3
3
3
68
0.0272
2
2
2
4
3
6
6
2
100 100 100
100 100
100 100
100
100
100
100 100
100 100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
2
3
4
5
6
7
8
9
10 20
TT TT
Cỡ
nhóm
Cỡ
nhóm
Cỡ
nhóm
Số
SP
khuyết
tật
Số
SP
khuyết
tật
Số
SP
khuyết
tật
Mẫu
Hình 2 - Biểu đồ p về tỉ lệ SP khiếm khuyết
UCL=0.07600
P=0.0272
LCL=0
Tỉ
lệ
0.08
0.07
0.06
0.05
0.04
0.03
0.02
0.01
0.00
1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25
Giá trị liên tục
Biểu đồ X-Rs
Loại biểu đồ
Loại biểu đồ
Biểu đồ np
Biểu đồ p
Biểu đồ c
Biểu đồ u
Giá trị cỡ mẫu
Loại dữ liệu
Cỡ mẫu = 1
Số SP khiếm khuyết
Tỉ lệ SP khiếm khuyết
Số khiếm khuyết
Số khiếm khuyết
trên một đơn vị
Lưu ý: Biểu đồ np và c được dùng khi
cỡ mẫu không đổi
1<Cỡ mẫu<10
Cỡ mẫu >10
Biểu đồ x-R
Biểu đồ x-s
Giá trị rời rạc
CHUYỂN ĐỔI SỐ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VỚI
GIẢI PHÁP NHÀ MÁY THÔNG MINH 3S iFACTORY
TÍCH HỢP 7 QC TOOLS.
PHẦN 2
Giải pháp tích hợp bộ công cụ
7 QC Tools, giúp quản lý và chủ
động kiểm soát chất lượng sản
xuất một cách hiệu quả, giảm tỉ lệ
lỗi, hỏng, dễ dàng phát hiện bất
thường trước khi xảy ra.
01. Nâng cao Chất lượng
Giải pháp tự động tập hợp, tính
toán chi phí, giá thành thực tế
hàng ngày, giúp đánh giá và kiểm
soát chặt chẽ chi phí sản phẩm.
02. Tối ưu chi phí
Thông qua trục kế hoạch trung
tâm xuyên suốt, giải pháp tích hợp
thuật toán tự động lập kế
hoạch/lịch sản xuất, giúp trực
quan hóa và kiểm soát toàn bộ
tiến độ sản xuất thực tế.
03. Tiến độ vượt trội
Với bộ KPI tự động thu thập và tích
lũy, doanh nghiệp có thể theo dõi
trực quan những chỉ số phản ánh
đúng hiệu quả nhà máy, từ đó tăng
tốc mở rộng quy mô, phát triển và
nhân bản sản phẩm - nhà máy mới.
04. Tăng tốc mở rộng
S
3S
iFACTORY GIẢI PHÁP NHÀ MÁY THÔNG MINH
3S iFACTORY
ITGTECHNOLOGY.VN |21 ITGTECHNOLOGY.VN |22
Giải pháp nhà máy thông minh
3S iFACRORY được phát triển bởi
ITG Technology là bộ giải pháp chuyển
đổi số toàn diện nhà máy sản xuất, có sự
kết hợp giữa tầng IT (Công nghệ thông
tin) và tầng OT (Công nghệ vận hành).
Bộ giải pháp 3S iFACTORY bao gồm:
3S BIZHUB (Hệ thống báo cáo thông
minh), 3S ERP (Hệ thống hoạch định
nguồn lực doanh nghiệp), 3S MES (Hệ
thống điều hành thực thi sản xuất) &
3S IIOT HUB (Hệ thống Kết nối – Tự động
hóa sản xuất)
Chuyển đổi để dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất của mình với giải
pháp nhà máy thông minh 3S iFACTORY, giúp doanh nghiệp tối
ưu các chỉ số S-Q-C-D (Tốc độ mở rộng - Chất lượng - Chi phí - Tiến
độ giao hàng)
Quality
Cost
Delivery
Q
C
D
Speedup
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VỚI 3S iFACTORY
ƯU ĐIỂM KHI QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VỚI GIẢI PHÁP 3S iFACTORY
TÍCH HỢP 7 QC TOOLS
Thu thập dữ liệu
qua thiết bị IoT
Số hóa toàn bộ
hoạt động QC
Truy xuất nguồn gốc
theo 5M1E
Kiểm soát chất lượng
toàn diện với 7 QC Tools
Kết nối với các thiết
bị IoT để đưa ra các
báo cáo thống kê
loại lỗi, nguyên
nhân lỗi để người
quản lý có thể nhận
diện, phân tích,
đánh giá và khoanh
vùng lỗi ngay trên
các công đoạn sản
xuất.
Ghi nhận thông tin
một cách liền mạch,
xuyên suốt về quy
trình sản xuất (số
máy, nhân công,
thời gian, nguyên
vật liệu sản xuất,
Lo/ Lot…), và mã
hóa theo công nghệ
nhận dạng, giúp hỗ
trợ truy xuất nguồn
gốc khi cần.
Tích hợp bộ công cụ
7 QC Tool trên phần
mềm, giúp người
quản lý dễ dàng
phân tích một tập
hợp dữ liệu lớn để
chủ động đánh giá và
phát hiện và kiểm
soát khiếm khuyết về
chất lượng trước khi
có sự sai sót xảy ra.
Số hóa toàn bộ
thông tin của hoạt
động QC (trước,
trong và sau sản
xuất), từ IQC - PQC -
OQC
Tiết kiệm thời gian tính toán, vẽ biểu
đồ và đảm bảo độ chính xác cao
Khắc phục nhược điểm khi sử dụng
excel để tính toán dữ liệu (Khi lượng
data lớn khiến file Excel quá nặng dẫn
đến việc mở file chậm, mất rất thời
gian hơn).
Doanh nghiệp chủ động trong nhận
diện các vấn đề ảnh hưởng đến chất
lượng (ví dụ các lãng phí, sự kém hiệu
quả trong quá trình, các nguyên nhân
gây ra lỗi sản phẩm, các cơ hội cải
tiến…)
Giảm NG trong sản xuất nhờ xác định
được nguyên nhân gốc rễ ảnh hưởng
đến chất lượng từ đó tìm kiếm ra các
phương pháp để khắc phục
Đặc biệt hữu ích đối với ngành đòi hỏi độ
tỉ mỉ, độ chính xác cao gần như là tuyệt
đối trong quá trình sản xuất và vận hành
(như ngành Cơ khí chính xác, ngành
Dược, ngành sản xuất Thực phẩm).
CẢM BIẾN
PLC | |
MÁY TÍNH
3S
iFACTORY MINH HỌA ỨNG DỤNG 7 QC TOOLS
TRÊN HỆ THỐNG 3S MES TRONG
BỘ GIẢI PHÁP 3S iFACTORY
ITGTECHNOLOGY.VN |23
Tiên phong trong lĩnh vực phát triển các
Giải pháp nhà máy thông minh và Doanh
nghiệp thông minh tại Việt Nam.
Flow Chart
Check Sheet
Check Sheet
Check Sheet
Flow Chart
Flow Chart
Flow Chart
Phân tích dữ liệu
với biểu đồ Pareto
trên 3S MES
Phân tích dữ liệu
với biểu đồ Histogram
trên 3S MES
Phân tích dữ liệu
với biểu đồ Control Chart
trên 3S MES
Phân tích dữ liệu
với biểu đồ Scatter
trên 3S MES
Tư vấn và demo giải pháp Xem giải pháp
LIÊN
HỆ info@itgtechnology
Protect pdf from copying with Online-PDF-No-Copy.com

More Related Content

Similar to Ebook 7QC Tools_ITG.pdf

6 câu hỏi phỏng vấn tester thông dụng năm 2021
6 câu hỏi phỏng vấn tester thông dụng năm 20216 câu hỏi phỏng vấn tester thông dụng năm 2021
6 câu hỏi phỏng vấn tester thông dụng năm 2021MDuyn83
 
Chuong 9 kiem_soat_chat_luong
Chuong 9 kiem_soat_chat_luongChuong 9 kiem_soat_chat_luong
Chuong 9 kiem_soat_chat_luongxuanduong92
 
Giáo trình đánh giá nội bộ
Giáo trình đánh giá nội bộGiáo trình đánh giá nội bộ
Giáo trình đánh giá nội bộSon Pham
 
02.3.r.thanh duongthivan
02.3.r.thanh duongthivan02.3.r.thanh duongthivan
02.3.r.thanh duongthivanmanhtnguyen
 
Cd bo tieu chi danh gia portal1
Cd bo tieu chi danh gia portal1Cd bo tieu chi danh gia portal1
Cd bo tieu chi danh gia portal1UDCNTT
 
Mẫu báo cáo bài tập lớn
Mẫu báo cáo bài tập lớnMẫu báo cáo bài tập lớn
Mẫu báo cáo bài tập lớnJohn MacTavish
 
Lapkehoach cl john f. early và o. john coletti
Lapkehoach cl  john f. early và o. john colettiLapkehoach cl  john f. early và o. john coletti
Lapkehoach cl john f. early và o. john colettixuanduong92
 
New 7 QC basic course
New 7 QC basic courseNew 7 QC basic course
New 7 QC basic courseTho Hoàng
 
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngNam Nguyen
 
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngNam Nguyen
 
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngNam Nguyen
 
[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...
[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...
[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
báo cáo hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu hệ thống bán cà phê
báo cáo hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu hệ thống bán cà phêbáo cáo hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu hệ thống bán cà phê
báo cáo hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu hệ thống bán cà phêthuhuynhphonegap
 
Chuong 1- Quan Ly Du An CNTT
Chuong 1- Quan Ly Du An CNTTChuong 1- Quan Ly Du An CNTT
Chuong 1- Quan Ly Du An CNTTPhuoc Long
 
Phan tichthietkehttt
Phan tichthietkehtttPhan tichthietkehttt
Phan tichthietkehtttGol D Hữu
 

Similar to Ebook 7QC Tools_ITG.pdf (20)

6 câu hỏi phỏng vấn tester thông dụng năm 2021
6 câu hỏi phỏng vấn tester thông dụng năm 20216 câu hỏi phỏng vấn tester thông dụng năm 2021
6 câu hỏi phỏng vấn tester thông dụng năm 2021
 
Chuong 9 kiem_soat_chat_luong
Chuong 9 kiem_soat_chat_luongChuong 9 kiem_soat_chat_luong
Chuong 9 kiem_soat_chat_luong
 
Giáo trình đánh giá nội bộ
Giáo trình đánh giá nội bộGiáo trình đánh giá nội bộ
Giáo trình đánh giá nội bộ
 
02.3.r.thanh duongthivan
02.3.r.thanh duongthivan02.3.r.thanh duongthivan
02.3.r.thanh duongthivan
 
Cd bo tieu chi danh gia portal1
Cd bo tieu chi danh gia portal1Cd bo tieu chi danh gia portal1
Cd bo tieu chi danh gia portal1
 
OQ Đánh giá vận hành.pdf
OQ Đánh giá vận hành.pdfOQ Đánh giá vận hành.pdf
OQ Đánh giá vận hành.pdf
 
Đề tài: Xây dựng website nộp đồ án trực tuyến, HAY
Đề tài: Xây dựng website nộp đồ án trực tuyến, HAYĐề tài: Xây dựng website nộp đồ án trực tuyến, HAY
Đề tài: Xây dựng website nộp đồ án trực tuyến, HAY
 
Mẫu báo cáo bài tập lớn
Mẫu báo cáo bài tập lớnMẫu báo cáo bài tập lớn
Mẫu báo cáo bài tập lớn
 
Đề tài: Xây dựng website nộp đồ án trực tuyến, 9đ
Đề tài: Xây dựng website nộp đồ án trực tuyến, 9đĐề tài: Xây dựng website nộp đồ án trực tuyến, 9đ
Đề tài: Xây dựng website nộp đồ án trực tuyến, 9đ
 
Lapkehoach cl john f. early và o. john coletti
Lapkehoach cl  john f. early và o. john colettiLapkehoach cl  john f. early và o. john coletti
Lapkehoach cl john f. early và o. john coletti
 
New 7 QC basic course
New 7 QC basic courseNew 7 QC basic course
New 7 QC basic course
 
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
 
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
 
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
 
[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...
[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...
[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...
 
báo cáo hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu hệ thống bán cà phê
báo cáo hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu hệ thống bán cà phêbáo cáo hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu hệ thống bán cà phê
báo cáo hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu hệ thống bán cà phê
 
Chuong 1- Quan Ly Du An CNTT
Chuong 1- Quan Ly Du An CNTTChuong 1- Quan Ly Du An CNTT
Chuong 1- Quan Ly Du An CNTT
 
PQ Đánh giá hiệu năng.pdf
PQ Đánh giá hiệu năng.pdfPQ Đánh giá hiệu năng.pdf
PQ Đánh giá hiệu năng.pdf
 
Phan tichthietkehttt
Phan tichthietkehtttPhan tichthietkehttt
Phan tichthietkehttt
 
IQ Thẩm định lắp đặt.pdf
IQ Thẩm định lắp đặt.pdfIQ Thẩm định lắp đặt.pdf
IQ Thẩm định lắp đặt.pdf
 

Ebook 7QC Tools_ITG.pdf

  • 1. THỰC HÀNH ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG & CHUYỂN ĐỔI SỐ DOANH NGHIỆP Biểu đồ phân bố Histogram Biểu đồ nhân quả Cause and Effect Diagram 1 2 3 4 I II III IV V VI VII Phiếu kiểm tra Checksheet ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ ¤ Biểu đồ kiểm soát Control Chart Biểu đồ Pareto Pareto Diagram Biểu đồ phân tán Scatter Diagram Biểu đồ phân lớp Stratification TOOLS 7QC
  • 2. 1. Phiếu kiểm tra (Check sheet)................................................................. 2. Lưu đồ (Flow Chart)................................................................................... 3. Biểu đồ nhân quả (Cause & Effect Diagram)..................................... 4. Biểu đồ Pareto (Pareto Diagram)........................................................... 5. Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram)..................................................... 6. Biểu đồ tần suất (Histogram).................................................................. 7. Biểu đồ kiểm soát (Control Chart)......................................................... Quản lý chất lượng với 3S iFACTORY....................................................... Minh họa quản lý chất lượng với 7 QC Tools trên hệ thống .......... MỤC LỤC PHẦN 1 PHẦN 2 7 QC TOOL VÀ THỰC HÀNH ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG..................................................... CHUYỂN ĐỔI SỐ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VỚI GIẢI PHÁP NHÀ MÁY THÔNG MINH 3S iFACTORY CÓ TÍCH HỢP 7 QC TOOLS.................................................................... ITGTECHNOLOGY.VN |01 ITGTECHNOLOGY.VN |02 LỜI MỞ ĐẦU 5,6 7,8 9,10 11,12 13,14 15,16 17,18 3,4 19,20 21,22 23 Giáo sư Kaoru Ishikawa - Đại học Tokyo Có tới 95% các vấn đề liên quan đến chất lượng trong nhà máy được giải quyết bằng bảy công cụ quản lý chất lượng (7 QC Tools). Sau chiến tranh thế giới thứ hai, 7 QC Tools đã được sử dụng phổ biến đầu tiên tại Nhật Bản và sau đó là nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên làm cách nào để ứng dụng 7 QC Tools vào quản lý chất lượng là câu hỏi mà những người làm quản lý quan tâm. Thấu hiểu điều này, ITG Technology đã xây dựng cuốn Ebook: 7 QC Tools - Thực hành ứng dụng trong quản lý chất lượng và chuyển đổi số doanh nghiệp. Với trình bày đơn giản dễ hiểu, kèm những ví dụ minh họa được ứng dụng trong thực tiễn, Ebook sẽ giúp người đọc có thể: Những nhân sự mới làm quen với công cụ 7 QC, các chuyên gia tư vấn, người làm quản lý sản xuất, những ai muốn tìm hiểu về công cụ 7 QC sẽ tìm thấy những thông tin hữu ích trong cuốn ebook. Hy vọng rằng, cuốn ebook sẽ đồng hành cùng Quý vị trong việc quản lý và cải tiến chất lượng sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp. Thực hành các công cụ 7 QC Xác định các lỗ hổng / tắc nghẽn / các vấn đề chất lượng trong quy trình sản xuất Cải thiện hiệu quả quản lý chất lượng sản phẩm và quy trình. Ngoài ra cuốn sách cũng giới thiệu đến giải pháp nhà máy thông minh có tích hợp công cụ 7 QC Tool để chuyển đổi số hoạt động quản lý chất lượng trở nên hiệu quả và dễ dàng hơn.
  • 3. 7 QC TOOL VÀ THỰC HÀNH ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN 1 7 QC TOOL VÀ THỰC HÀNH ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
  • 4. Phiếu kiểm tra (Check Sheet) dùng để thu thập, ghi nhận, phân loại kết quả kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng trong nhà máy sản xuất. Các ứng dụng Check Sheet thường gặp như Check Sheet thường được thể hiện dưới dạng một bài kiểm tra, liệt kê các chỉ tiêu cần kiểm tra (bằng cách đo đạc, ngoại quan,…). Mỗi hạng mục kiểm tra trong Check Sheet sẽ được phân loại: định tính hoặc định lượng. Kiểm tra sự phân bố số liệu của một chỉ tiêu trong quá trình sản xuất; Kiểm tra các dạng khuyết tật; Kiểm tra vị trí các khuyết tật; Kiểm tra các nguồn gốc gây ra khuyết tật của sản phẩm; Kiểm tra xác nhận công việc. CHECK SHEET 01 PHIẾU KIỂM TRA MỤC ĐÍCH Xác định vấn đề, mục đích cần thu thập dữ liệu THỜI GIAN & NHÂN SỰ Xác định thời gian thu thập, người thu thập CHẠY THỬ & KIỂM TRA Kiểm tra lại check sheet sau thời gian chạy thử, đảm bảo dữ liệu phù hợp và giải quyết đúng vấn đề. THIẾT KẾ MẪU Kết quả được người dùng ghi lại bằng các dấu kiểm ( ví dụ: Ký hiệu X, dấu hoặc dấu /...) 04 BƯỚC 02 BƯỚC 01 BƯỚC 03 BƯỚC THỰC HÀNH ỨNG DỤNG QUY TRÌNH CÔNG TY MAY X Loại sản phẩm Đơn hàng số: Lô: Thứ tự các mẫu kiểm tra 1 / 1 1 1 2 1 2 3 1 2 1 0 1 2 8 / / / / / / / / 2 3 4 5 Tổng Các dạng khuyết tật tại công đoạn 1. Cổ áo Vào cổ không phẳng Gãy ly Góc áo không đều Mép thân không đều Thùa khuy lỗi Đơm đặt cúc sai Sai lỗi vào măng séc Vai & vòng tay bị gập 2. Thân áo 3. Tay áo Tổng số khuyết tật Ngày kiểm tra Người kiểm tra Người giám sát ITGTECHNOLOGY.VN |05 ITGTECHNOLOGY.VN |06 ỨNG DỤNG PHIẾU KIỂM TRA (CHECK SHEET) Lợi ích: Sau 1-2 ca sản xuất, lấy 10 sản phẩm để kiểm tra. Mỗi dạng khuyết tật tại từng công đoạn được đánh dấu bằng 1 gạch tại cột biểu thị khuyết tật tương ứng Cột tổng số cho biết số lượng các dạng khuyết tật. Tại từng công đoạn, loại khuyết tật nào hay xảy ra nhất. Giúp cho việc định lượng để trả lương công nhân theo chất lượng hoàn thành Giúp cho việc xác định nguyên nhân, tìm cách khắc phục, phòng ngừa và cải tiến. Lĩnh vực: May mặc Thực hành: Vấn đề: Phân loại và thống kê số lượng khuyết tật tại công đoạn may Cách giải quyết: Ứng dụng phiếu kiểm tra Check Sheet PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU TÌNH TRẠNG & SỐ LƯỢNG KHUYẾT TẬT Định tính: là các bài kiểm tra đánh giá tình trạng của sản phẩm. Định lượng: là các bài kiểm tra đo lường với giá tricụ thể về nhiệt độ, chiều dài,... Kết quả ghi nhận là số liệu đo, đánh giá số liệu đo trong khoảng dữ liệu kỳ vọng.
  • 5. FLOW CHARTT 02 LƯU ĐỒ ITGTECHNOLOGY.VN |07 Lưu đồ (Flow Chart) biểu diễn một chuỗi các bước cần thiết để thực hiện một quá trình. Lưu đồ chia nhỏ tiến trình công việc để mọi người thấy được các bước tiến hành công việc và cá nhân, bộ phận nào chịu trách nhiệm thực hiện. Lưu đồ được sử dụng trong phân tích tìm ra khu vực xảy ra các vấn đề để tập trung giải quyết. Lưu đồ được trình bày theo dạng hàng và cột, thường sử dụng các hình đã được chuẩn hóa phù hợp với ý nghĩa. Người thiết lập lưu đồ phải là người liên quan trực tiếp đến quá trình; Mọi thông tin dữ liệu phải được trình bày rõ ràng để mọi người dễ hiểu; Tất cả các thành viên liên quan cần tham gia khi thiết lập lưu đồ NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG LƯU ĐỒ QUY TRÌNH THỰC HÀNH ỨNG DỤNG ỨNG DỤNG LƯU ĐỒ (FLOW CHART) Phốitrộnnguyênvậtliệulàmthao Bắnthao KSCthao Sấythao Càiđặtthôngsốđúc Cắtđậu KCSSảnphẩm Nhậpkho Rótphốiliệu&đúc Lĩnh vực: Sản xuất khuôn đúc ô tô Vấn đề: Tỉ lệ lỗi đúc chiếm 30% số lỗi. Cần phát hiện nguyên nhân và khoanh vùng công đoạn lỗi phổ biến để có hướng cải tiến Công cụ giải quyết: Ứng dụng Flow Chart để phân tích tổng thể quy trình Thực hành: Lợi ích: Giúp phân tích tìm ra khu vực xảy ra các vấn đề để tập trung giải quyết. Triệu tập thành viên liên quan đến quá trình đúc Mỗi cá nhân liệt kê hoạt động của quá trình đúc Trưởng phòng lập sơ đồ quá trình & phân tích Khoanh vùng và phát hiện: khu vực thường xảy ra lỗ là công đoạn “rót phối liệu và đúc”. Trong đó, lỗi phổ biến tại công đoạn này là: Lỗi rỗ BƯỚC1 BƯỚC2 BƯỚC3 BƯỚC4 BƯỚC5 Liệt kê các hoạt động Sắp xếp các hoạt động theo quy trình Vẽ quy trình theo dạng sơ đồ Kiểm tra xem còn bỏ sót hoạt động nào không, thay đổi nếu Chạy thử trong hoạt động thực tế và xem xét xuyên suốt quá trình. ITGTECHNOLOGY.VN |08
  • 6. 03 CAUSE AND EFFECT DIAGRAM BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ BIỂU ĐỒ XƯƠNG CÁ QUY TRÌNH ITGTECHNOLOGY.VN |09 ITGTECHNOLOGY.VN |10 ỨNG DỤNG BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ Để áp dụng biểu đồ xương cá trong sản xuất cần phân tích yếu tố 4M gồm: Methods - Phương pháp/Quy trình Machines – Thiết bị máy móc, công cụ sử dụng trong sản xuất. Man – Con người. Materials – Nguyên vật liệu sử dụng để tạo ra sản phẩm Biểu đồ nhân quả hay còn gọi là biểu đồ xương cá là biểu đồ phân tích nguyên nhân, kết quả. Biểu đồ này hay được dùng khi chúng ta muốn phân tích, tư duy logic các vấn đề xảy ra có liên quan đến nhau để từ đó truy xuất, dự đoán cái nguyên nhân gốc rễ gây ra các vấn đề nghiêm trọng là gì. BƯỚC 1 BƯỚC 2 BƯỚC 3 BƯỚC 4 Xác định vấn đề, kẻ đường ngang, chia giấy của bạn làm 2 để có “đầu & xương” cá. Xác định các nhân tố ảnh hưởng (4M): ứng với mỗi nhân tố, vẽ một nhánh “xương sườn Tìm ra nguyên nhân có thể có, thuộc về từng nhân tố (đã tìm ra trong bước 2). Ứng với mỗi nguyên nhân, lại vẽ một “nhánh xương con” Phân tích sơ đồ, xác định các nguyên nhân chính để khắc phục Vấn đề: Doanh nghiệp điện tử cần phân tích nguyên nhân lỗi xước màn hình Lĩnh vực: Sản xuất Điện tử & Linh kiện điện tử Công cụ giải quyết: Ứng dụng biểu đồ nhân quả Cause and Effect Diagram Thực hành: Phân tích nguyên nhân gây ra lỗi xước màn hình theo 4M (Methods, Man, Machines, Materials) Lợi ích: Xác định nguyên nhân gốc rễ một cách logic của lỗi xước màn hình Đây là tiền để để cải tiến chất lượng trong sản xuất THỰC HÀNH ỨNG DỤNG Jig tháo lắp cũ, dễ xước Chưa trang bị công cụ gá Đầu dò kim loại, dễ gây vỡ Nhân viên mới, thiếu kỹ năng Nhân viên cũ, kỹ năng kém Môi trường gây mất tập trung Nhà cung cấp tỉ lệ lỗi nhiều Hàng tồn kho lâu, chất lượng giảm Quy trình lắp ráp chưa hợp lý Quy trình kiểm tra chưa đầy đủ Không kiểm soát, bỏ qua công đoạn CON NGƯỜI (MAN) QUY TRÌNH (METHODS) NGUYÊN VẬT LIỆU (MATERIALS) LỖI XƯỚC MÀN HÌNH CÔNG CỤ (MACHINES)
  • 7. PARETO CHART 04 BIỂU ĐỒ PARETO ITGTECHNOLOGY.VN |11 ITGTECHNOLOGY.VN |12 ỨNG DỤNG BIỂU ĐỒ PARETO Biểu đồ Pareto dùng để phân tích đánh giá khoanh vùng các vấn đề trọng tâm ảnh hưởng lớn đến số lượng lỗi/ khuyết tật/ sản phẩm. Biểu đồ Pareto theo hiện tượng: Sử dụng để phát hiện ra đâu là vấn đề chính. Các hiện tượng có thể bao gồm: Các khuyết tật, sản phẩm bị trả lại, phải sửa chữa. Biểu đồ Pareto theo nguyên nhân: Được sử dụng để phát hiện đâu là nguyên nhân chính của vấn đề. Các nguyên nhân này có thể bao gồm: Con người, Máy móc, Nguyên vật, Phương pháp vận hành. Có 2 loại biểu đồ Pareto: Vấn đề: Doanh nghiệp điện tử cần phân tích nguyên nhân màn hình bị lỗi Lĩnh vực: Sản xuất màn hình điện tử Công cụ giải quyết: Ứng dụng biểu đồ Pareto để khoanh vùng nguyên nhân lỗi hỏng. Thực hành: Lợi ích: Xác định nguyên nhân gốc rễ một cách logic của lỗi xước màn hình Đây là tiền để để cải tiến chất lượng trong sản xuất THỰC HÀNH ỨNG DỤNG QUY TRÌNH Thu thập dữ liệu khuyết tật sản phẩm trong 3 tháng. Vẽ biểu đồ Pareto theo nguyên nhân Phân tích biểu đồ cho thấy: Hơn 80% số lượng lỗi gây ra trong toàn bộ các sản phẩm lỗi tập trung vào 3 nhóm lỗi gồm: Lỗi sức căng (104 lỗi), Lỗi xước (42 lỗi), Lỗi lỗ hổng (20 lỗi) Như vậy, người quản lý chất lượng công đoạn sản xuất màn hình nên tập trung tìm cách khắc phục 3 nhóm lỗi lớn ở trên trước tiên, thay vì phải đi tìm hiểu tất cả các loại lỗi hiện có. Thu thập dữ liệu 1 Sắp xếp dữ liệu từ lớn đến bé. Tính tỷ lệ % của từng dạng khuyết tật 2 Kẻ trục tung và trục hoành. Trục trái là các khuyết tật, trục phải là tỷ lệ % khuyết tật. 3 Vẽ cột khuyết tật lớn nhất trước, thứ tự nhỏ dần về sau. 4 Xác định những vấn đề lớn cần cải thiện. 5 Biểu đồ Pareto các dạng khuyết tật sản phẩm Sức căng 120 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 100 80 60 40 20 0 Lỗ hỏng Dạng khác Sứt mẻ Bẩn Xước
  • 8. SCATTER DIAGRAM BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN THỰC HÀNH ỨNG DỤNG QUY TRÌNH ITGTECHNOLOGY.VN |13 ITGTECHNOLOGY.VN |14 ỨNG DỤNG BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN HÌNH 4 - BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN BẢNG 3 - BẢNG GIỚI HẠN N Nhiệt độ chạy (x) Độ dày sản phẩm (y) Kết luận Nhiệt độ chạy máy và độ dày mỏng của sản phẩm sinh ra được vẽ như hình. Để kiểm tra mối quan hệ, ta có phép tính: Tổng điểm Góc I+III là A = 2 điểm Tổng điểm Góc II+IV là B = 22 điểm Q=2 (giá trị nhỏ hơn giữa A,B) N = A + B = 24 Từ phép tính trên ta thấy Q < N. Như vậy, có sự tương quan chặt chẽ giữa nhiệt độ máy và độ dày mỏng của sản phẩm. Lĩnh vực: Sản xuất Thực hành: Vấn đề: Cần phân tích mối tương quan của hai phép đo là nhiệt độ chạy máy và độ dày mỏng của sản phẩm sinh ra trong phạm vi đó. Cách giải quyết: Ứng dụng biểu đồ phân tán Scatter Diagram 05 Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram) là một dạng hình vẽ biểu thị mối quan hệ giữa hai thông số nhất định, xác định xem chúng có mối quan hệ với nhau không (còn được gọi là đồ thị X-Y) Để đánh giá mối tương quan giữa hai yếu tố, người ta đánh giá chỉ số R (phạm vi từ -1 : 1) R = [0:1]: Quan hệ thuận R = [-1:0]: Quan hệ nghịch |R| = 1: Tương quan mạnh BẢNG 1 - PHÂN LOẠI MỐI TƯƠNG QUAN TRONG BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN Không có tương quan Có tương quan Tương quan tuyến tính Tương quan thuận mạnh Tương quan thuận vừa Tương quan thuận yếu Tương quan nghịch mạnh Tương quan phi tuyến tính Không có tương quan Tương quan nghịch vừa Tương quan nghịch yếu Tương quan thuận Tương quan nghịch Tương quan phi tuyến tính 100.2 100 99.8 99.6 99.4 99.2 99 98.8 98.6 98.4 98.2 98 35 40 45 50 55 60 65 GócI-1Điểm GócII-11Điểm GócIII-1Điểm GócIV-11Điểm Bước1 Bước2 Bước3.1 Bước3.2 Bước4 Bước5 Thu thập dữ liệu cặp biến số X, Y Vẽ biểu đồ. Xem dạng biểu đồ & nhận xét tương quan Nếu biểu đồ không có dạng rõ ràng: Chia biểu đồ thành 4 góc phần tư Nếu biểu đồ có dạng rõ ràng, có thể kết luận tương quan (theo bảng 1) Đếm số điểm ở mỗi góc phần tư và tính A,B,N,Q (Theo bảng 2) Tra cứu giới hạn N (theo bảng 3) và kết luận mối tương quan N 1-8 0 12 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 1 2 3 4 5 6 7 8 10 11 9 37-39 65-66 67-69 70-71 72-73 74-76 77-78 79-80 81-82 83-85 86-87 88-89 90 40-41 42-43 44-46 47-48 49-50 51-53 54-55 56-57 58-60 61-62 63-64 9-11 12-14 15-16 17-19 20-22 23-24 25-27 28-29 30-32 33-34 35-36 N N Giới hạn Giới hạn Giới hạn BẢNG 2 - CÔNG THỨC TÍNH A,B,N,Q A= Số điểm góc phần tư I+III B= Số điểm góc phần tư II+IV N=A+B Q=Giá trị nhỏ hơn giữa A & B Nếu Q≥N: X, Y không có tương quan Nếu Q<N: X, Y có tương quan
  • 9. HISTOGRAM 06 BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT QUY TRÌNH THỰC HÀNH ỨNG DỤNG ITGTECHNOLOGY.VN |16 ITGTECHNOLOGY.VN |15 ỨNG DỤNG BIỂU ĐỔ TẦN SUẤT HISTOGRAM Biểu đồ tần suất Histogram là dạng biểu đồ cột cho thấy tần suất xuất hiện của mỗi giá trị khác nhau trong một tập hợp dữ liệu. Qua đó cho thấy sự thay đổi của tập dữ liệu. Biểu đồ tần suất thường được sử dụng để đánh giá sai lệch và trạng thái của các công đoạn tại xưởng sản xuất. Dựa vào hình dạng của biểu đồ có thể đưa ra kết luận về tình trạng bình thường hay bất thường của chỉ tiêu chất lượng. Lĩnh vực: Sản xuất & lắp ráp xe đạp Vấn đề: Cần đánh giá chất lượng quá trình sản xuất tại phân xưởng sản xuất trục xe đạp Công cụ giải quyết: Ứng dụng biểu đồ tần suất Histogram Thực hành: Kết luận: Từ biểu đồ này ta nhận ra rằng năng lực sản xuất của quá trình hiện hành thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật bằng cách so sánh biểu đồ phân bố với giá trị chỉ tiêu 10 mẫu sản phẩm sẽ được lấy ra để đo kích thước đường kính trục để đánh giá chất lượng quá trình sản xuất. Dữ liệu đo được sau 3 ngày (9 ca sản xuất ). Bước 1: Tính độ rộng R= 2.545-2.503 =0.042 Bước 2: Tính số lớp K = 9, độ rộng h=0.005 Bước 3: Tính tần suất theo công thức. Kết quả: Lớp 1: GHD = 2.5005, GHT = 2.5055 Điểm giữa 1 = (GHT+GHD)/ 2 = 2.503 Lớp 2: GHD = 2.5055, GHT = 2.5105 Bước 4: Vẽ biểu đồ Histogram như hình BƯỚC1 BƯỚC2 BƯỚC3 BƯỚC4 BƯỚC5 Thu thập số liệu, xác định giá trị lớn nhất (X max), giá trị nhỏ nhất (X min) Tính các chỉ số: - Độ rộng R - Số lớp K - Độ rộng của lớp h Xác định: - Giới hạn trên (GHT) - Giới hạn dưới (GHD) Vẽ biểu đồ Histogram Nhìn vào biểu đồ, so sánh với giá trị tiêu chuẩn và nhận xét 2.5005 S =2.5 Tần suất L U S =2.54 2.5055 2.5155 2.5255 2.5355 2.5455 2.5105 2.5205 2.5305 2.5405 Phânbốchuẩn Tần suất xuất hiện nhiều là ở trung tâm và giảm dần về hai phía. Xuất hiện khi quá trình ổn định Phânbốlệch Giá trị trung bình của đồ thị lệch về phía trái/ phải. Dữ liệu đã bị giới hạn một phía tạo lên sự bất thường, cần tập trung tìm nguyên nhân. Phânbốhaiđỉnh Tần số xuất xuất hiện tại trung tâm thấp hơn các khoảng lân cận. Có sự trộn lẫn của 2 nhóm dữ liệu có phân bố khác nhau. Cần tách ra vẽ riêng 2 biểu đồ để phân tích. Phânbốđảonhỏ Là dạng phân phối trông như 1 hòn đảo tách biệt bên trái/ phải so với dữ liệu còn lại. Một phần nhỏ dữ liệu bất thường từ một phân bố khác được trộn lẫn vào. Cần tìm hiểu lịch sử lấy dữ liệu để cải tiến. Phânbốrănglược Tần suất dữ liệu phân phối không đều dẫn đến xuất hiện thanh cao thanh thấp. Kết quả của dữ liệu bị làm tròn, hoặc xây dựng biểu đồ phân bố ban đầu không chính xác.
  • 10. CONTROL CHART 07 BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT PHÂN LOẠI BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT ITGTECHNOLOGY.VN |17 ITGTECHNOLOGY.VN |18 ỨNG DỤNG BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT Biểu đồ kiểm soát là đồ thị đường gấp khúc biểu diễn giá trị trung bình của các đặc tính, tỷ lệ khuyết tật hoặc số khuyết tật. Một đường tâm để chỉ giá trị trung bình của quá trình Hai đường song song trên và dưới đường tâm biểu hiện giới hạn kiểm soát trên và giới hạn kiểm soát dưới của quá trình được xác định theo thống kê. Biểu đồ kiểm soát gồm: Dự đoán, đánh giá sự ổn định của quá trình; Kiểm soát, xác định khi nào cần điều chỉnh quá trình; Xác định sự cải tiến của một quá trình. Mục đích của biểu đồ kiểm soát Vấn đề: Theo dõi sản phẩm khiếm khuyết tại xưởng dệt bít tất Lĩnh vực: Dệt may bít tất Bảng 1 - 25 Mẫu khảo sát tỉ lệ phế phẩm Công cụ giải quyết: Ứng dụng biểu đồ Kiểm soát P Chart Thực hành: Kết luận: Quan sát dữ liệu cho thấy xu hướng tỷ lệ khiếm khuyết đang tăng dần. Do vậy, khiếm khuyết trong quá trình sản xuất này cần phải được kiểm soát chặt chẽ hơn. THỰC HÀNH ỨNG DỤNG QUY TRÌNH Lấy 25 mẫu khác nhau, mỗi mẫu n =100 s/p Tính tỷ lệ sản phẩm khiếm khuyết trung bình p=0.0272 Tính các đường giới hạn theo công thức: CL, UCL, LCL Vẽ biểu đồ p Lựa chọn đặc tính và loại biểu đồ kiểm soát thích hợp 1 Quyết định cỡ mẫu và tần số lấy mẫu. Thu thập dữ liệu (ít nhất là 20 mẫu). 2 Tính các giá trị thống kê đặc trưng cho mỗi mẫu. 3 Tính giá trị đường tâm, các đường giới hạn, kiểm tra dựa trên các giá trị thống kê tính từ các mẫu. 4 Xây dựng biểu đồ. Nhìn vào kiểu dáng và các điểm ngoài giới hạn để tìm nguyên nhân lỗi. 5 TT 1 11 21 22 12 13 23 14 24 15 25 X p 17 19 16 18 4 1 0 0 7 1 1 1 4 2 0 5 3 3 3 3 3 68 0.0272 2 2 2 4 3 6 6 2 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 2 3 4 5 6 7 8 9 10 20 TT TT Cỡ nhóm Cỡ nhóm Cỡ nhóm Số SP khuyết tật Số SP khuyết tật Số SP khuyết tật Mẫu Hình 2 - Biểu đồ p về tỉ lệ SP khiếm khuyết UCL=0.07600 P=0.0272 LCL=0 Tỉ lệ 0.08 0.07 0.06 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 0.00 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 Giá trị liên tục Biểu đồ X-Rs Loại biểu đồ Loại biểu đồ Biểu đồ np Biểu đồ p Biểu đồ c Biểu đồ u Giá trị cỡ mẫu Loại dữ liệu Cỡ mẫu = 1 Số SP khiếm khuyết Tỉ lệ SP khiếm khuyết Số khiếm khuyết Số khiếm khuyết trên một đơn vị Lưu ý: Biểu đồ np và c được dùng khi cỡ mẫu không đổi 1<Cỡ mẫu<10 Cỡ mẫu >10 Biểu đồ x-R Biểu đồ x-s Giá trị rời rạc
  • 11. CHUYỂN ĐỔI SỐ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VỚI GIẢI PHÁP NHÀ MÁY THÔNG MINH 3S iFACTORY TÍCH HỢP 7 QC TOOLS. PHẦN 2
  • 12. Giải pháp tích hợp bộ công cụ 7 QC Tools, giúp quản lý và chủ động kiểm soát chất lượng sản xuất một cách hiệu quả, giảm tỉ lệ lỗi, hỏng, dễ dàng phát hiện bất thường trước khi xảy ra. 01. Nâng cao Chất lượng Giải pháp tự động tập hợp, tính toán chi phí, giá thành thực tế hàng ngày, giúp đánh giá và kiểm soát chặt chẽ chi phí sản phẩm. 02. Tối ưu chi phí Thông qua trục kế hoạch trung tâm xuyên suốt, giải pháp tích hợp thuật toán tự động lập kế hoạch/lịch sản xuất, giúp trực quan hóa và kiểm soát toàn bộ tiến độ sản xuất thực tế. 03. Tiến độ vượt trội Với bộ KPI tự động thu thập và tích lũy, doanh nghiệp có thể theo dõi trực quan những chỉ số phản ánh đúng hiệu quả nhà máy, từ đó tăng tốc mở rộng quy mô, phát triển và nhân bản sản phẩm - nhà máy mới. 04. Tăng tốc mở rộng S 3S iFACTORY GIẢI PHÁP NHÀ MÁY THÔNG MINH 3S iFACTORY ITGTECHNOLOGY.VN |21 ITGTECHNOLOGY.VN |22 Giải pháp nhà máy thông minh 3S iFACRORY được phát triển bởi ITG Technology là bộ giải pháp chuyển đổi số toàn diện nhà máy sản xuất, có sự kết hợp giữa tầng IT (Công nghệ thông tin) và tầng OT (Công nghệ vận hành). Bộ giải pháp 3S iFACTORY bao gồm: 3S BIZHUB (Hệ thống báo cáo thông minh), 3S ERP (Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp), 3S MES (Hệ thống điều hành thực thi sản xuất) & 3S IIOT HUB (Hệ thống Kết nối – Tự động hóa sản xuất) Chuyển đổi để dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất của mình với giải pháp nhà máy thông minh 3S iFACTORY, giúp doanh nghiệp tối ưu các chỉ số S-Q-C-D (Tốc độ mở rộng - Chất lượng - Chi phí - Tiến độ giao hàng) Quality Cost Delivery Q C D Speedup QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VỚI 3S iFACTORY ƯU ĐIỂM KHI QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VỚI GIẢI PHÁP 3S iFACTORY TÍCH HỢP 7 QC TOOLS Thu thập dữ liệu qua thiết bị IoT Số hóa toàn bộ hoạt động QC Truy xuất nguồn gốc theo 5M1E Kiểm soát chất lượng toàn diện với 7 QC Tools Kết nối với các thiết bị IoT để đưa ra các báo cáo thống kê loại lỗi, nguyên nhân lỗi để người quản lý có thể nhận diện, phân tích, đánh giá và khoanh vùng lỗi ngay trên các công đoạn sản xuất. Ghi nhận thông tin một cách liền mạch, xuyên suốt về quy trình sản xuất (số máy, nhân công, thời gian, nguyên vật liệu sản xuất, Lo/ Lot…), và mã hóa theo công nghệ nhận dạng, giúp hỗ trợ truy xuất nguồn gốc khi cần. Tích hợp bộ công cụ 7 QC Tool trên phần mềm, giúp người quản lý dễ dàng phân tích một tập hợp dữ liệu lớn để chủ động đánh giá và phát hiện và kiểm soát khiếm khuyết về chất lượng trước khi có sự sai sót xảy ra. Số hóa toàn bộ thông tin của hoạt động QC (trước, trong và sau sản xuất), từ IQC - PQC - OQC Tiết kiệm thời gian tính toán, vẽ biểu đồ và đảm bảo độ chính xác cao Khắc phục nhược điểm khi sử dụng excel để tính toán dữ liệu (Khi lượng data lớn khiến file Excel quá nặng dẫn đến việc mở file chậm, mất rất thời gian hơn). Doanh nghiệp chủ động trong nhận diện các vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng (ví dụ các lãng phí, sự kém hiệu quả trong quá trình, các nguyên nhân gây ra lỗi sản phẩm, các cơ hội cải tiến…) Giảm NG trong sản xuất nhờ xác định được nguyên nhân gốc rễ ảnh hưởng đến chất lượng từ đó tìm kiếm ra các phương pháp để khắc phục Đặc biệt hữu ích đối với ngành đòi hỏi độ tỉ mỉ, độ chính xác cao gần như là tuyệt đối trong quá trình sản xuất và vận hành (như ngành Cơ khí chính xác, ngành Dược, ngành sản xuất Thực phẩm). CẢM BIẾN PLC | | MÁY TÍNH
  • 13. 3S iFACTORY MINH HỌA ỨNG DỤNG 7 QC TOOLS TRÊN HỆ THỐNG 3S MES TRONG BỘ GIẢI PHÁP 3S iFACTORY ITGTECHNOLOGY.VN |23 Tiên phong trong lĩnh vực phát triển các Giải pháp nhà máy thông minh và Doanh nghiệp thông minh tại Việt Nam. Flow Chart Check Sheet Check Sheet Check Sheet Flow Chart Flow Chart Flow Chart Phân tích dữ liệu với biểu đồ Pareto trên 3S MES Phân tích dữ liệu với biểu đồ Histogram trên 3S MES Phân tích dữ liệu với biểu đồ Control Chart trên 3S MES Phân tích dữ liệu với biểu đồ Scatter trên 3S MES Tư vấn và demo giải pháp Xem giải pháp LIÊN HỆ info@itgtechnology Protect pdf from copying with Online-PDF-No-Copy.com