SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
SUY HÔ HẤP CẤP
GV: Nguyễn Minh Đức
MODULE HÔ HẤP
PBL 2
FIRSTUP
CONSULTANTS
I. ĐỊNH NGHĨA
FIRSTUP
CONSULTANTS
- Suy hô hấp cấp là sự rối loạn nặng nề của
sự trao đổi oxy máu
- Suy hô hấp cấp là một sự giảm thực sự áp
lực riêng phần khí oxy trong động mạch
(PaO2) < 60 mmHg, áp lực riêng phần khí
carbonic trong động mạch (PaCO2) có thể
bình thường, giảm hay tăng.
3
I. ĐỊNH NGHĨA
FIRSTUP
CONSULTANTS
II. CHUẨN ĐOÁN
• Khó thở: thiếu oxy máu kèm theo tăng hay không tăng PaCO2 cũng
đều gây khó thở.
• Nhịp thở: > 25 lần/phút hay <12 lần/phút, co kéo cơ hô hấp phụ,.
• Tím đầu chi: môi, đầu chi ngón (SHH giảm PaO2). Không có xanh
tím mà đỏ tía, vã mồ hôi, ngón tay dùi trống (SHH tăng PaCO2)
• Khám phổi: co kéo cơ hô hấp, ran phổi, rì rào phế nang giảm. Liệt hô
hấp: Liệt cơ gian sườn: lồng ngực xẹp khi thở vào, cơ hoành vẫn di
động bình thường).
1. LÂM SÀNG
FIRSTUP
CONSULTANTS
1. LÂM SÀNG
• Rối loạn tim mạch:
• Nhịp tim: nhịp nhanh. Rung thất thường là biểu hiện cuối cùng.
• Huyết áp: ban đầu HA tăng cao, giai đoạn sau hạ dần can thiệp ngay
• Ngừng tim do thiếu oxy nặng hoặc tăng PaCO2 cần cấp cứu ngay. Có
thể phục hồi nhanh nếu can thiệp trước 5 phút.
• Rối loạn thần kinh và ý thức: hậu quả sớm nhất của thiếu oxy hay tăng
CO2 máu.
• Rối loạn thần kinh: giãy dụa, lẫn lộn, mất phản xạ gân xương
• Rối loạn ý thức: li bì, lờ đờ, hôn mê.
FIRSTUP
CONSULTANTS
2. CẬN LÂM SÀNG
• KMĐM: chẩn đoán nguyên nhân SHH, PaO2 : Bình thường
80 – 100mmHg, PaCO2: 35 – 45 mmHg, HCO3: 22 -26
• Xquang phổi: luôn luôn chụp khi SHH
• Các xét nghiệm khác tùy theo trường hợp cụ thể và tình
trạng nặng : Siêu âm tim, Chụp CT scan phổi, Định lượng
D-dimer.
FIRSTUP
CONSULTANTS
2. CẬN LÂM SÀNG
FIRSTUP
CONSULTANTS
2. CẬN LÂM SÀNG
FIRSTUP
CONSULTANTS
CHUẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
• Chẩn đoán xác định suy hô hấp cấp thường là
dễ, đó là một chẩn đoán lâm sàng.
• Xác định thể loại suy hô hấp cấp có thể khó
khăn hơn vì phải dựa vào xét nghiệm.
• Cách giải quyết tốt nhất là xác định nguyên
nhân rồi từ đó tìm ra cơ chế sinh bệnh để quyết
định thái độ xử trí.
FIRSTUP
CONSULTANTS
PHÂN LOẠI SUY HÔ HẤP
FIRSTUP
CONSULTANTS
CHUẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN
FIRSTUP
CONSULTANTS
CHUẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN
THANK YOU
13

More Related Content

Similar to SUY HÔ HẤP CẤP.pptx

CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPSoM
 
Suy ho hap_cap_2015
Suy ho hap_cap_2015Suy ho hap_cap_2015
Suy ho hap_cap_2015HKTuan
 
BÀI THUYẾT TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
BÀI THUYẾT TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP BÀI THUYẾT TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
BÀI THUYẾT TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP nataliej4
 
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdfKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdfNuioKila
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSoM
 
Rối loạn thăng bằng toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Rối loạn thăng bằng toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcRối loạn thăng bằng toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Rối loạn thăng bằng toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcPhiều Phơ Tơ Ráp
 
suy hô hấp cấp
suy hô hấp cấpsuy hô hấp cấp
suy hô hấp cấpSoM
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạchDngPhiu
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPSoM
 
DỤNG CỤ HỖ TRỢ HÔ HẤP, CUNG.pptx
DỤNG CỤ HỖ TRỢ HÔ HẤP, CUNG.pptxDỤNG CỤ HỖ TRỢ HÔ HẤP, CUNG.pptx
DỤNG CỤ HỖ TRỢ HÔ HẤP, CUNG.pptxNHNGUYN300592
 
Rối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậmRối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậmalone160162
 

Similar to SUY HÔ HẤP CẤP.pptx (20)

Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
1. Suy hô hấp.pptx
1. Suy hô hấp.pptx1. Suy hô hấp.pptx
1. Suy hô hấp.pptx
 
Suy ho hap_cap_2015
Suy ho hap_cap_2015Suy ho hap_cap_2015
Suy ho hap_cap_2015
 
BÀI THUYẾT TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
BÀI THUYẾT TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP BÀI THUYẾT TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
BÀI THUYẾT TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤP
 
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdfKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
 
Rối loạn thăng bằng toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Rối loạn thăng bằng toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcRối loạn thăng bằng toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Rối loạn thăng bằng toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
 
suy hô hấp cấp
suy hô hấp cấpsuy hô hấp cấp
suy hô hấp cấp
 
Suy hô hấp cấp 2016
Suy hô hấp cấp 2016Suy hô hấp cấp 2016
Suy hô hấp cấp 2016
 
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀMRỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
Copd
CopdCopd
Copd
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
 
DỤNG CỤ HỖ TRỢ HÔ HẤP, CUNG.pptx
DỤNG CỤ HỖ TRỢ HÔ HẤP, CUNG.pptxDỤNG CỤ HỖ TRỢ HÔ HẤP, CUNG.pptx
DỤNG CỤ HỖ TRỢ HÔ HẤP, CUNG.pptx
 
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ardsHướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
 
Oap
OapOap
Oap
 
Tổ 1
Tổ 1Tổ 1
Tổ 1
 
Rối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậmRối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậm
 

SUY HÔ HẤP CẤP.pptx

  • 1. SUY HÔ HẤP CẤP GV: Nguyễn Minh Đức MODULE HÔ HẤP PBL 2
  • 3. FIRSTUP CONSULTANTS - Suy hô hấp cấp là sự rối loạn nặng nề của sự trao đổi oxy máu - Suy hô hấp cấp là một sự giảm thực sự áp lực riêng phần khí oxy trong động mạch (PaO2) < 60 mmHg, áp lực riêng phần khí carbonic trong động mạch (PaCO2) có thể bình thường, giảm hay tăng. 3 I. ĐỊNH NGHĨA
  • 4. FIRSTUP CONSULTANTS II. CHUẨN ĐOÁN • Khó thở: thiếu oxy máu kèm theo tăng hay không tăng PaCO2 cũng đều gây khó thở. • Nhịp thở: > 25 lần/phút hay <12 lần/phút, co kéo cơ hô hấp phụ,. • Tím đầu chi: môi, đầu chi ngón (SHH giảm PaO2). Không có xanh tím mà đỏ tía, vã mồ hôi, ngón tay dùi trống (SHH tăng PaCO2) • Khám phổi: co kéo cơ hô hấp, ran phổi, rì rào phế nang giảm. Liệt hô hấp: Liệt cơ gian sườn: lồng ngực xẹp khi thở vào, cơ hoành vẫn di động bình thường). 1. LÂM SÀNG
  • 5. FIRSTUP CONSULTANTS 1. LÂM SÀNG • Rối loạn tim mạch: • Nhịp tim: nhịp nhanh. Rung thất thường là biểu hiện cuối cùng. • Huyết áp: ban đầu HA tăng cao, giai đoạn sau hạ dần can thiệp ngay • Ngừng tim do thiếu oxy nặng hoặc tăng PaCO2 cần cấp cứu ngay. Có thể phục hồi nhanh nếu can thiệp trước 5 phút. • Rối loạn thần kinh và ý thức: hậu quả sớm nhất của thiếu oxy hay tăng CO2 máu. • Rối loạn thần kinh: giãy dụa, lẫn lộn, mất phản xạ gân xương • Rối loạn ý thức: li bì, lờ đờ, hôn mê.
  • 6. FIRSTUP CONSULTANTS 2. CẬN LÂM SÀNG • KMĐM: chẩn đoán nguyên nhân SHH, PaO2 : Bình thường 80 – 100mmHg, PaCO2: 35 – 45 mmHg, HCO3: 22 -26 • Xquang phổi: luôn luôn chụp khi SHH • Các xét nghiệm khác tùy theo trường hợp cụ thể và tình trạng nặng : Siêu âm tim, Chụp CT scan phổi, Định lượng D-dimer.
  • 9. FIRSTUP CONSULTANTS CHUẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH • Chẩn đoán xác định suy hô hấp cấp thường là dễ, đó là một chẩn đoán lâm sàng. • Xác định thể loại suy hô hấp cấp có thể khó khăn hơn vì phải dựa vào xét nghiệm. • Cách giải quyết tốt nhất là xác định nguyên nhân rồi từ đó tìm ra cơ chế sinh bệnh để quyết định thái độ xử trí.