SlideShare a Scribd company logo
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN
XÂY DỰNG ONTOLOGY
PHỤC VỤ TÌM KIẾM NGỮ NGHĨA ĐỘNG VẬT RỪNG
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Học viên: Trần Xuân Trường
Cán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Trần Quốc Vinh
Đà Nẵng, tháng 7 năm 2016
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
 Giới thiệu
 Bối cảnh, đặt vấn đề
 Mục đích đề tài
 Nội dung triển khai
 Đề xuất giải pháp
 Nghiên cứu tổng quan
 Lý thuyết về Semantic Web
 Lý thuyết về Ontology
 Động vật rừng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
 Phần mềm biên tập và xây dựng ontology
 Xây dựng ontology và phần mềm
 Kết luận và hướng phát triển 2
GIỚI THIỆU
 Bối cảnh
 Thành phố Đà Nẵng có lợi thế rất lớn về địa hình và được
thiên nhiên ban tặng cho nhiều sinh vật có giá trị, là một trong
những thành phố hiếm có trên thế giới về đa dạng sinh học,
nơi hội tụ sự đa dạng các hệ sinh thái rừng, biển và sông.
 Hệ động vật rừng của thành phố Đà Nẵng đặc trưng cho khu
hệ động vật Nam Trường Sơn với các loài Voọc vá, Khỉ đuôi
dài,… và Bắc Trường Sơn: Tê tê, Gà tiền, Khỉ vàng.
 Mặc dù sự phân bố loài không đồng đều trong các lớp động
vật nhưng thành phần thì đa dạng, đặc biệt là nguồn gen các
loài quý hiếm như: Gấu, Beo lửa, Mèo rừng, Cu ly, Vọoc vá
Chân nâu, Trĩ sao, Công, Gà tiền,…
3
GIỚI THIỆU
 Bối cảnh
 Điều tra, thống kê hệ động vật rừng của thành phố Đà Nẵng đã
được nhiều nhà khoa học, cơ quan, tổ chức thực hiện thông
qua các chương trình, dự án, các đề tài,…
 Việc công bố các nội dung điều tra, thống kê đó trên internet
để cá nhân, tổ chức khác có nhu cầu tìm hiểu, tra cứu thì còn
nhiều hạn chế. Chủ yếu cung cấp tin tức, số liệu thống kê sơ
lược, chưa có website nào cung cấp chức năng tra cứu
chuyên sâu về hệ động - thực vật nói chung và động vật rừng
nói riêng tại thành phố Đà Nẵng.
4
GIỚI THIỆU
 Vấn đề đặt ra
 Có website nào cung cấp chức năng tra cứu chuyên
sâu về hệ động - thực vật nói chung và động vật rừng
nói riêng tại thành phố Đà Nẵng?
5
GIỚI THIỆU
 Hướng giải quyết
 Xây dựng ontology về động vật rừng thành phố Đà Nẵng.
 Và phần mềm khai thác và tìm kiếm động vật.
 Phù hợp với chủ trương của Thành phố trong việc góp phần bảo
tồn đa dạng sinh học rừng với mục tiêu Thành phố môi trường mà
Thành phố đã đề ra trong đề án "Xây dựng Đà Nẵng - Thành phố
môi trường“.
 Đề xuất thực hiện đề tài “Xây dựng ontology phục vụ tìm
kiếm ngữ nghĩa động vật rừng trên địa bàn thành phố
Đà Nẵng” làm đề tài tốt nghiệp luận văn cao học.
6
 Nội dung triển khai
GIỚI THIỆU
7
 Nội dung triển khai
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
10
Xây dựng ontology dữ liệu động vật
rừng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Cộng đồng kế thừa,
khai thác và phát triển
Hoàn thiện ontology,
phần mềm tìm kiếm
Phần mềm tìm kiếm
Trọng tâm
 Lý thuyết Semantic Web
 Khái niệm
“Semantic Web là sự mở rộng của Web hiện tại mà
trong đó thông tin được định nghĩa rõ ràng cho người và
máy tính có thể cùng làm việc với nhau một cách hiệu
quả hơn” (Tim Berners-Lee)
NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
11
 Lý thuyết Semantic Web
 Kiến trúc
• Lớp Unicode và URI
• Lớp XML
• Lớp XML schema
• Lớp RDF
• Lớp RDF schema
• Lớp ONTOLOGY
• Lớp LOGIC
• Lớp PROOF
• Lớp TRUST
NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
12
 Lý thuyết Ontology
 Các thành phần của ontology:
 “An ontology is a formal, explicit specification of a
shared conceptualization.” (Một ontology là một
hình thức, đặc tả rõ ràng khái niệm chia sẻ)
- R. Studer, R. Benjamins, and D. Fensel.
NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
13
 Lý thuyết Ontology
 Các thành phần của ontology:
Cá thể (Individuals) – Thể hiện
 Cá thể là thành phần cơ bản của một ontology. Các cá thể trong một
ontology có thể bao gồm các đối tượng rời rạc như xe, con cọp…,
cũng như các đối tượng trừu tượng như con số và từ.
Lớp (Classes) - Khái niệm
 Lớp là những nhóm, bộ hoặc tập hợp các đối tượng. Một lớp có thể
gộp nhiều lớp hoặc được gộp vào lớp khác. Một lớp gộp vào lớp
khác được gọi là lớp con của lớp gộp. Điều quan trọng của quan hệ
xếp gộp là tính kế thừa.
NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
14
 Lý thuyết Ontology
 Các thành phần của ontology:
Thuộc tính (Properties)
 Các đối tượng trong ontology có thể được mô tả thông qua việc khai
báo các thuộc tính của chúng. Mỗi một thuộc tính đều có tên và giá
trị của thuộc tính đó. Các thuộc tính được sử dụng để lưu trữ các
thông tin mà đối tượng có thể có.
Mối quan hệ (Relation)
 Quan hệ giữa các đối tượng trong một ontology cho biết các đối
tượng liên hệ với đối tượng khác như thế nào.
NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
15
 Hệ truy vấn SPARQL
 SPARQL là một ngôn ngữ để truy cập thông tin từ các đồ thị
RDF/OWL. SPARQL cung cấp các tính năng sau: trích thông tin
trong các dạng của URI, các nút trống hay giá trị nguyên thủy
hoặc các kiểu được định nghĩa từ các giá trị nguyên thủy, trích
thông tin từ các đồ thị con và xây dựng một đồ thị RDF mới
dựa trên thông tin trong đồ thị truy vấn.
NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
16
 Động vật rừng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
 TS. Đinh Thị Phương Anh (1997), Điều tra khu động – thực vật
và nhân tố ảnh hưởng, đề xuất phương án bảo tồn hợp lý khu
bảo tồn thiên nhiên bán đảo Sơn Trà, Sở Khoa học và Công
nghệ thành phố Đà Nẵng.
 Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Đà Nẵng,
Báo cáo tài nguyên rừng thành phố Đà Nẵng.
 Hệ động vật rừng thành phố Đà Nẵng, tác giả Mai Hương,
Website Văn phòng thuộc Ban chỉ đạo thành phố Ứng phó biến
đổi khí hậu và nước biển dâng thành phố Đà Nẵng.
NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
17
 Động vật rừng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
18
TT Đơn vị thống kê
Sông Bắc-Sông
Nam
Sơn Trà
Bà
Nà
1 Số Bộ 23 25 26
2 Số Họ 60 64 80
3 Số Loài 205 135 256
4
Loài quý hiếm
(Sách đỏ Việt Nam)
34 15 44
Bảng 1.1. Phân bố thành phần loài động vật
 Động vật rừng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
19
Bảng 1.2. Phân bố 3 lớp động vật: thú, chim, bò sát
TT Lớp
Bộ Họ Loài
Sông
Bắc-
Sông
Nam
Sơn
Trà
Bà
Nà
Sông
Bắc-
Sông
Nam
Sơn
Trà
Bà
Nà
Sông
Bắc-
Sông
Nam
Sơn
Trà
Bà
Nà
1 Thú 9 8 8 23 18 26 55 36 61
2 Chim 14 15 16 37 34 46 150 106 178
3 Bò sát 2 2 2 4 8 8 9 24 17
Tổng số 25 25 26 64 64 80 214 165 256
 Động vật rừng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
 Nhờ sự tư vấn của Thạc sĩ Nguyễn Văn Khánh, Trường Đại
học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, giảng dạy và nghiên cứu trong
lĩnh vực sinh học.
NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
20
Xác định: Loài đặc trưng, quý hiếm
 Phần mềm biên tập và xây dựng ontology
 Phần mềm Protégé
 Đây là bộ phần mềm mã nguồn mở Java được nghiên cứu và
phát triển từ năm 1998 bởi nhóm nghiên cứu của Mark Musen
thuộc đại học Stanford, California nhằm quản lý các thông tin
trong lĩnh vực sinh y học. Đây là dự án được nhận được sự
quan tâm và tài trợ từ rất nhiều tổ chức, trong đó có Bộ Quốc
Phòng Mỹ. Hiện nay, nó có một cộng đồng hàng nghìn người
sử dụng và đã có rất nhiều miền ứng dụng khác nhau sử dụng
sự hỗ trợ của công cụ này.
 Mã nguồn Protégé có thể được tìm thấy tại website: http://smi-
protege.stanford.edu/.
NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
21
 Xây dựng ontology và phần mềm
XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM
22
Quy trình
Nguồn thông tin,
dữ liệu
Nghiên cứu
Sách đỏ
Website,…
Ontology và
phần mềm
Phần mềm Protégé
 Xây dựng ontology động vật rừng
 Quy trình phát triển gồm 7 bước do Stanford Center for Biomedical
Informatics Research đưa ra được đa số các nghiên cứu trước đây
chọn và tuân theo.
 Bước 1: Xác định lĩnh vực và phạm vi của Ontology
 Bước 2: Xem xét việc kế thừa các ontology có sẵn
 Bước 3: Liệt kê các thuật ngữ quan trọng
 Bước 4: Xác định các lớp và phân cấp của các lớp
 Bước 5: Xác định các thuộc tính
 Bước 6: Xác định ràng buộc của các thuộc tính
 Bước 7: Tạo các thể hiện/ thực thể
XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM
23
 Xây dựng ontology động vật rừng
 Bước 1: Xác định lĩnh vực và phạm vi của Ontology
 Lĩnh vực cần xây dựng ontology ở đây là thông tin liên quan đến các
loài động vật rừng ở thành phố Đà Nẵng, mà cụ thể là xem xét các
thông tin chi tiết về hình dáng, màu sắc, bộ phận cơ thể, tập tính sinh
sống, thức ăn, cách săn mồi,… bên cạnh đó là thông tin về giá trị
khoa học, kinh tế, thông tin bảo tồn đa dạng sinh học.
 Luận văn này sẽ chủ yếu tập trung vào xây dựng ontology cho một
số loài động vật quý hiếm, mô tả thông tin về các loài đó. Tri thức về
động vật rừng thành phố Đà Nẵng được chia sẻ theo cách cho phép
người dùng tìm được các loài động vật.
XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM
24
 Xây dựng ontology động vật rừng
 Bước 2: Xem xét việc kế thừa các ontology có sẵn
 Qua tìm hiểu, việc xây dựng ontology cho động vật nói chung vẫn
còn rất ít, một số nguồn ontology ở nước ngoài, đã xây dựng bằng
tiếng anh và cho phép khai thác nhưng không cho phép kế thừa,
phát triển. Bên cạnh đó, ontology về động vật tại Việt Nam vẫn chưa
có nghiên cứu và xây dựng.
 Vì vậy, không có ontology sẵn có về động vật để kế thừa, yêu cầu
phải nghiên cứu xây dựng từ đầu. Đây là một vấn đề trở ngại nhất
đối với vấn đề nghiên cứu trong luận văn này.
XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM
25
 Xây dựng ontology động vật rừng
 Bước 3: Liệt kê các thuật ngữ quan trọng
XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM
26
Động vật Có dây sống
Không có dây sống Thú
Linh trưởng Loài
Máu nóng Máu lạnh
Đẻ trứng Sinh con
Lưỡng cư Bò sát
Chim Bay
Có túi Gặm nhấm
Có vú Mỏ vịt
Cá Chim
Bảng 2.1. Một số thuật ngữ về động vật
 Xây dựng ontology động vật rừng
 Bước 3: Liệt kê các thuật ngữ quan trọng
XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM
27
Bảng 2.1. Thuật ngữ về tập tính, sinh sản, thức ăn,…
Thụ tinh trong Thụ tinh ngoài
Chi Lông
Lưỡi Miệng
Móng vuốt Mắt
Đuôi Vây
Xương Cánh
Tim Mang
Bơi Bay
Chạy Bò
Đi Nhảy
Lá Hoa
Quả Chồi non
Địa y Trọng lượng
 Xây dựng ontology động vật rừng
 Bước 4: Xác định các lớp và phân cấp của các lớp
XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM
28
Bảng 2.1. Lớp và phân cấp lớp động vật
Wikipedia
 Xây dựng ontology động vật rừng
 Bước 4: Xác định các lớp và phân cấp của các lớp
XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM
29
 Xây dựng ontology động vật rừng
 Bước 5: Xác định các thuộc tính
 Từ danh sách một số thuật ngữ về tập tính, sinh sản, thức ăn,…ở
mục 2.5.3, có thể xác định thuộc tính của các lớp. Mỗi thuộc tính mô
tả cho một hoặc nhiều lớp. Ví dụ lớp Động vật có các thuộc tính sau:
Có mô trường sống, có phân bố, có trọng lượng, có độ dài, có màu
lông, có cách săn mồi, Có tai, có mắt,…
 Bên cạnh đó, việc xem xét các từ đồng nghĩa cho thuộc tính rất quan
trọng, ví dụ: thuộc tính trọng lượng đồng nghĩa với cân nặng, độ dài
đồng nghĩa với chiều dài, chi đồng nghĩa với tay, chân,…
XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM
30
 Xây dựng ontology động vật rừng
 Bước 6: Xác định ràng buộc của các thuộc tính
 Từ các thuộc tính đã xác định, ta xác định kiểu ràng buộc cho thuộc tính là
giá trị, max, min, chuỗi,… Ví dụ, thuộc tính có trọng lượng (cân nặng) là
kiểu số nhận giá trị từ 30kg đến 90kg, tương tự là có độ dài (chiều dài); Có
thân nhận giá trị kiểu chuỗi ký tự (string) khi đó ta mô tả hình dạng thân,
một số đặc điểm trên thân, tương tự là thuộc tính có mắt, có tai, có
đuôi,…Thuộc tính có gia trị khoa học, có biện pháp bảo tồn,…cũng ràng
buộc giá trị kiểu chuỗi ký tự để mô tả về thuộc tính đó.
XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM
31
 Xây dựng ontology động vật rừng
 Bước 7: Tạo các thể hiện/ thực thể
XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM
32
Danh sách một số loài động vật quý hiếm đã sử dụng làm
thể hiện:
Bảng 2.1. Thể hiện/ thực thể động vật
 Ontology và phần mềm
XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM
33
 Ontology và phần mềm
 Hỗ trợ cộng đồng kế thừa và phát triển
XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM
34
 Ontology và phần mềm
 Tìm kiếm
XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM
35
 Ontology và phần mềm

XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM
36
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
 Kết quả đạt được
 Về mặt lý thuyết, nghiên cứu này đã tìm hiểu được các nội dung
kiến thức cơ bản, nêu được những nét đặc trưng, ưu thế của web
semantic. Tìm hiểu được phương pháp, ngôn ngữ, công cụ hỗ
trợ xây dựng ontology, đưa ra được phương pháp xây dựng
ontology động vật rừng.
 Đối với kết quả thực nghiệm, luận văn đã áp dụng kiến thức,
phương pháp đã tìm hiểu để xây dựng ontology cho dữ liệu động
vật rừng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và xây dựng được
phần mềm để hỗ trợ việc khai thác và tìm kiếm ngữ nghĩa dựa
trên ontology động vật đã xây dựng.
37
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
 Hạn chế
 Ontology chỉ ở quy mô nhỏ, chưa thật sự lớn và phong phú. Ta cần
phải có được dữ liệu ontology đầy đủ để đánh giá mức độ xử lý tìm
kiếm chính xác cũng như mức độ đáp ứng được bao nhiêu người
dùng truy cập ứng dụng cùng một lúc.
 Đồng thời, phần mềm ứng dụng vẫn còn chủ yếu hỗ trợ cộng đồng
kế thừa và tiếp tục phát triển ontology động vật rừng, chức năng tìm
kiếm vẫn còn đơn giản, cần đưa ra phương pháp tìm kiếm hiệu quả
hơn.
38
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
 Hướng phát triển
 Trong tương lai luận văn này có thể tiếp tục phát triển để ứng dụng
được vào thực tiễn. Để đạt được mục đích này cần phải tiếp tục xây
dựng và hoàn thiện ontology, làm phong phú dữ liệu các loài động
vật. Đồng thời dựa trên kinh nghiệm đã có để phát triển ontology
cho thực vật.
39
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
 Kiến nghị
 Để việc nghiên cứu xây dựng và phát triển ontology động vật, cũng
như phần mềm hỗ trợ tìm kiếm ngữ nghĩa động vật ngày càng hoàn
thiện và được ứng dụng vào thực tiễn, tôi kính đề nghị Khoa Tin học
– Trường Đại học Sư Phạm và Đại học Đà Nẵng tiếp tục quan tâm,
hỗ trợ và hướng dẫn các học viên có hướng nghiên cứu tương tự
sau này.
40
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
41

More Related Content

What's hot

Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý bán hàng
Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý bán hàngPhân tích và thiết kế hệ thống quản lý bán hàng
Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý bán hàng
leemindinh
 
ĐỀ TÀI : ĐIỂM DANH BẰNG NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT. Giảng viên : PGS.TS. HUỲNH CÔNG ...
ĐỀ TÀI : ĐIỂM DANH BẰNG NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT. Giảng viên : PGS.TS. HUỲNH CÔNG ...ĐỀ TÀI : ĐIỂM DANH BẰNG NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT. Giảng viên : PGS.TS. HUỲNH CÔNG ...
ĐỀ TÀI : ĐIỂM DANH BẰNG NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT. Giảng viên : PGS.TS. HUỲNH CÔNG ...
nataliej4
 
Phân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di động
Phân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di độngPhân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di động
Phân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di động
Nguyễn Danh Thanh
 
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng Hồ
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng HồBáo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng Hồ
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng HồzDollz Lovez
 
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
NguynMinh294
 
Báo cáo bài tập lớn môn Cơ sở dữ liệu - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
Báo cáo bài tập lớn môn Cơ sở dữ liệu - Học viện công nghệ bưu chính viễn thôngBáo cáo bài tập lớn môn Cơ sở dữ liệu - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
Báo cáo bài tập lớn môn Cơ sở dữ liệu - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
Huyen Pham
 
Phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán nước giải khát
Phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán nước giải khátPhân tích thiết kế hệ thống quản lý bán nước giải khát
Phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán nước giải khát
Minh Nguyển
 
thuật toán c45
thuật toán c45thuật toán c45
thuật toán c45duy10882002
 
Hệ thống quản lý mua hàng siêu thị mini
Hệ thống quản lý mua hàng siêu thị miniHệ thống quản lý mua hàng siêu thị mini
Hệ thống quản lý mua hàng siêu thị mini
Han Nguyen
 
Báo cáo đồ án môn công nghệ phần mềm
Báo cáo đồ án môn công nghệ phần mềmBáo cáo đồ án môn công nghệ phần mềm
Báo cáo đồ án môn công nghệ phần mềmRiTa15
 
Xây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sự
Xây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sựXây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sự
Xây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sự
AskSock Ngô Quang Đạo
 
lý thuyết cơ sở dữ liệu phân tán
lý thuyết cơ sở dữ liệu phân tánlý thuyết cơ sở dữ liệu phân tán
lý thuyết cơ sở dữ liệu phân tánNgo Trung
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...
The Nguyen Manh
 
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdf
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG  DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdfCÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG  DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdf
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdf
Man_Ebook
 
Ứng dụng khai phá dữ liệu xây dựng hệ hỗ trợ chẩn đoán y khoa
Ứng dụng khai phá dữ liệu xây dựng hệ hỗ trợ chẩn đoán y khoaỨng dụng khai phá dữ liệu xây dựng hệ hỗ trợ chẩn đoán y khoa
Ứng dụng khai phá dữ liệu xây dựng hệ hỗ trợ chẩn đoán y khoa
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Chương trình quản lý thư viện trường ĐH sao đỏ, HAY
Đề tài: Chương trình quản lý thư viện trường ĐH sao đỏ, HAYĐề tài: Chương trình quản lý thư viện trường ĐH sao đỏ, HAY
Đề tài: Chương trình quản lý thư viện trường ĐH sao đỏ, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sựThiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sự
leemindinh
 
Tiền xử lí dữ liệu bằng weka và lập trình tiền xử lí
Tiền xử lí dữ liệu bằng weka và lập trình tiền xử líTiền xử lí dữ liệu bằng weka và lập trình tiền xử lí
Tiền xử lí dữ liệu bằng weka và lập trình tiền xử lí
Khoa Hồ Anh
 

What's hot (20)

Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý bán hàng
Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý bán hàngPhân tích và thiết kế hệ thống quản lý bán hàng
Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý bán hàng
 
ĐỀ TÀI : ĐIỂM DANH BẰNG NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT. Giảng viên : PGS.TS. HUỲNH CÔNG ...
ĐỀ TÀI : ĐIỂM DANH BẰNG NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT. Giảng viên : PGS.TS. HUỲNH CÔNG ...ĐỀ TÀI : ĐIỂM DANH BẰNG NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT. Giảng viên : PGS.TS. HUỲNH CÔNG ...
ĐỀ TÀI : ĐIỂM DANH BẰNG NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT. Giảng viên : PGS.TS. HUỲNH CÔNG ...
 
Data Warehouse
Data WarehouseData Warehouse
Data Warehouse
 
Phân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di động
Phân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di độngPhân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di động
Phân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di động
 
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng Hồ
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng HồBáo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng Hồ
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng Hồ
 
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
 
Báo cáo bài tập lớn môn Cơ sở dữ liệu - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
Báo cáo bài tập lớn môn Cơ sở dữ liệu - Học viện công nghệ bưu chính viễn thôngBáo cáo bài tập lớn môn Cơ sở dữ liệu - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
Báo cáo bài tập lớn môn Cơ sở dữ liệu - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
 
Phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán nước giải khát
Phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán nước giải khátPhân tích thiết kế hệ thống quản lý bán nước giải khát
Phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán nước giải khát
 
thuật toán c45
thuật toán c45thuật toán c45
thuật toán c45
 
Hệ thống quản lý mua hàng siêu thị mini
Hệ thống quản lý mua hàng siêu thị miniHệ thống quản lý mua hàng siêu thị mini
Hệ thống quản lý mua hàng siêu thị mini
 
Báo cáo đồ án môn công nghệ phần mềm
Báo cáo đồ án môn công nghệ phần mềmBáo cáo đồ án môn công nghệ phần mềm
Báo cáo đồ án môn công nghệ phần mềm
 
Xây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sự
Xây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sựXây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sự
Xây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sự
 
lý thuyết cơ sở dữ liệu phân tán
lý thuyết cơ sở dữ liệu phân tánlý thuyết cơ sở dữ liệu phân tán
lý thuyết cơ sở dữ liệu phân tán
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...
 
Uml hà
Uml hàUml hà
Uml hà
 
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdf
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG  DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdfCÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG  DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdf
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdf
 
Ứng dụng khai phá dữ liệu xây dựng hệ hỗ trợ chẩn đoán y khoa
Ứng dụng khai phá dữ liệu xây dựng hệ hỗ trợ chẩn đoán y khoaỨng dụng khai phá dữ liệu xây dựng hệ hỗ trợ chẩn đoán y khoa
Ứng dụng khai phá dữ liệu xây dựng hệ hỗ trợ chẩn đoán y khoa
 
Đề tài: Chương trình quản lý thư viện trường ĐH sao đỏ, HAY
Đề tài: Chương trình quản lý thư viện trường ĐH sao đỏ, HAYĐề tài: Chương trình quản lý thư viện trường ĐH sao đỏ, HAY
Đề tài: Chương trình quản lý thư viện trường ĐH sao đỏ, HAY
 
Thiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sựThiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sự
 
Tiền xử lí dữ liệu bằng weka và lập trình tiền xử lí
Tiền xử lí dữ liệu bằng weka và lập trình tiền xử líTiền xử lí dữ liệu bằng weka và lập trình tiền xử lí
Tiền xử lí dữ liệu bằng weka và lập trình tiền xử lí
 

Viewers also liked

Semantic Web Intro
Semantic Web IntroSemantic Web Intro
Semantic Web Intro
Nguyễn Tuyến
 
Web ontology language (owl)
Web ontology language (owl)Web ontology language (owl)
Web ontology language (owl)
Ameer Sameer
 
De cuong-on-tap-mon-agent
De cuong-on-tap-mon-agentDe cuong-on-tap-mon-agent
De cuong-on-tap-mon-agentDung Doan Tien
 
Tim kiem ngu_nghia_tren_e_doc
Tim kiem ngu_nghia_tren_e_docTim kiem ngu_nghia_tren_e_doc
Tim kiem ngu_nghia_tren_e_docDuy Vọng
 
Xay dung ung_dung_voi_sematic_web
Xay dung ung_dung_voi_sematic_webXay dung ung_dung_voi_sematic_web
Xay dung ung_dung_voi_sematic_webViet Nam
 
Tim kiem ngu_nghia_tren_e_doc
Tim kiem ngu_nghia_tren_e_docTim kiem ngu_nghia_tren_e_doc
Tim kiem ngu_nghia_tren_e_docViet Nam
 
Ontology engineering ESTC2008
Ontology engineering ESTC2008Ontology engineering ESTC2008
Ontology engineering ESTC2008
Elena Simperl
 
Examples of Ontology Applications
Examples of Ontology ApplicationsExamples of Ontology Applications
Examples of Ontology Applications
AIMS (Agricultural Information Management Standards)
 
Mạng neuron, trí tuệ nhân tạo
Mạng neuron, trí tuệ nhân tạoMạng neuron, trí tuệ nhân tạo
Mạng neuron, trí tuệ nhân tạo
Kien Nguyen
 
Ontology Powerpoint
Ontology PowerpointOntology Powerpoint
Ontology PowerpointARH_Miller
 
Bài giảng Trí Tuệ Nhân Tạo
Bài giảng Trí Tuệ Nhân TạoBài giảng Trí Tuệ Nhân Tạo
Bài giảng Trí Tuệ Nhân TạoDự Nguyễn Quang
 
What are ontologies (in computer science)
What are ontologies (in computer science)What are ontologies (in computer science)
What are ontologies (in computer science)
Don Willems
 
Ontology
OntologyOntology
Artificial intelligence ai l7-bieu dien-tri_thuc
Artificial intelligence ai l7-bieu dien-tri_thucArtificial intelligence ai l7-bieu dien-tri_thuc
Artificial intelligence ai l7-bieu dien-tri_thuc
Tráng Hà Viết
 

Viewers also liked (15)

Semantic Web Intro
Semantic Web IntroSemantic Web Intro
Semantic Web Intro
 
Web ontology language (owl)
Web ontology language (owl)Web ontology language (owl)
Web ontology language (owl)
 
De cuong-on-tap-mon-agent
De cuong-on-tap-mon-agentDe cuong-on-tap-mon-agent
De cuong-on-tap-mon-agent
 
Tim kiem ngu_nghia_tren_e_doc
Tim kiem ngu_nghia_tren_e_docTim kiem ngu_nghia_tren_e_doc
Tim kiem ngu_nghia_tren_e_doc
 
Xay dung ung_dung_voi_sematic_web
Xay dung ung_dung_voi_sematic_webXay dung ung_dung_voi_sematic_web
Xay dung ung_dung_voi_sematic_web
 
Tim kiem ngu_nghia_tren_e_doc
Tim kiem ngu_nghia_tren_e_docTim kiem ngu_nghia_tren_e_doc
Tim kiem ngu_nghia_tren_e_doc
 
Ontology engineering ESTC2008
Ontology engineering ESTC2008Ontology engineering ESTC2008
Ontology engineering ESTC2008
 
Mau bao cao project 1
Mau bao cao project 1Mau bao cao project 1
Mau bao cao project 1
 
Examples of Ontology Applications
Examples of Ontology ApplicationsExamples of Ontology Applications
Examples of Ontology Applications
 
Mạng neuron, trí tuệ nhân tạo
Mạng neuron, trí tuệ nhân tạoMạng neuron, trí tuệ nhân tạo
Mạng neuron, trí tuệ nhân tạo
 
Ontology Powerpoint
Ontology PowerpointOntology Powerpoint
Ontology Powerpoint
 
Bài giảng Trí Tuệ Nhân Tạo
Bài giảng Trí Tuệ Nhân TạoBài giảng Trí Tuệ Nhân Tạo
Bài giảng Trí Tuệ Nhân Tạo
 
What are ontologies (in computer science)
What are ontologies (in computer science)What are ontologies (in computer science)
What are ontologies (in computer science)
 
Ontology
OntologyOntology
Ontology
 
Artificial intelligence ai l7-bieu dien-tri_thuc
Artificial intelligence ai l7-bieu dien-tri_thucArtificial intelligence ai l7-bieu dien-tri_thuc
Artificial intelligence ai l7-bieu dien-tri_thuc
 

Similar to XÂY DỰNG ONTOLOGY PHỤC VỤ TÌM KIẾM NGỮ NGHĨA ĐỘNG VẬT RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Luan van
Luan vanLuan van
Luan van
hoangdaithoqb
 
Nghiên Cứu Sự Phân Bố Của Các Loài Ếch Cây Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Sơn Tr...
Nghiên Cứu Sự Phân Bố Của Các Loài Ếch Cây Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Sơn Tr...Nghiên Cứu Sự Phân Bố Của Các Loài Ếch Cây Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Sơn Tr...
Nghiên Cứu Sự Phân Bố Của Các Loài Ếch Cây Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Sơn Tr...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Slide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).pptSlide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).ppt
YnHongL
 
Ứng Dụng Web Ngử Nghĩa Xây Dựng Hệ Thống Phục Vụ Thanh Niên Làm Kinh Tế Tại H...
Ứng Dụng Web Ngử Nghĩa Xây Dựng Hệ Thống Phục Vụ Thanh Niên Làm Kinh Tế Tại H...Ứng Dụng Web Ngử Nghĩa Xây Dựng Hệ Thống Phục Vụ Thanh Niên Làm Kinh Tế Tại H...
Ứng Dụng Web Ngử Nghĩa Xây Dựng Hệ Thống Phục Vụ Thanh Niên Làm Kinh Tế Tại H...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận án: Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch, HAY
Luận án: Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch, HAYLuận án: Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch, HAY
Luận án: Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Tổng hợp vật liệu nano từ tính Y1-xCaxFeO3, HAY, 9đ
Đề tài: Tổng hợp vật liệu nano từ tính Y1-xCaxFeO3, HAY, 9đĐề tài: Tổng hợp vật liệu nano từ tính Y1-xCaxFeO3, HAY, 9đ
Đề tài: Tổng hợp vật liệu nano từ tính Y1-xCaxFeO3, HAY, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, HAY
Luận văn: Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, HAYLuận văn: Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, HAY
Luận văn: Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận Văn Mối quan hệ biện chứng giữa phát triển xã hội và bảo vệ môi trường s...
Luận Văn Mối quan hệ biện chứng giữa phát triển xã hội và bảo vệ môi trường s...Luận Văn Mối quan hệ biện chứng giữa phát triển xã hội và bảo vệ môi trường s...
Luận Văn Mối quan hệ biện chứng giữa phát triển xã hội và bảo vệ môi trường s...
sividocz
 
Module 2: Tim kiem, luu tru va chia se tu lieu DHHH
Module 2: Tim kiem, luu tru va chia se tu lieu DHHHModule 2: Tim kiem, luu tru va chia se tu lieu DHHH
Module 2: Tim kiem, luu tru va chia se tu lieu DHHH
Thao Linh Dao
 
Xây dựng mô hình tăng trưởng đường kính rừng tự nhiên lá rộng
Xây dựng mô hình tăng trưởng đường kính rừng tự nhiên lá rộngXây dựng mô hình tăng trưởng đường kính rừng tự nhiên lá rộng
Xây dựng mô hình tăng trưởng đường kính rừng tự nhiên lá rộng
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Tiếp cận Quyền trong Bảo vệ Môi trường Tài liệu Tập huấn_10301612052019
Tiếp cận Quyền trong Bảo vệ Môi trường Tài liệu Tập huấn_10301612052019Tiếp cận Quyền trong Bảo vệ Môi trường Tài liệu Tập huấn_10301612052019
Tiếp cận Quyền trong Bảo vệ Môi trường Tài liệu Tập huấn_10301612052019
phamhieu56
 
8. Mon Khoa hoc Tu nhien ngay 26 4.pdf
8. Mon Khoa hoc Tu nhien ngay 26 4.pdf8. Mon Khoa hoc Tu nhien ngay 26 4.pdf
8. Mon Khoa hoc Tu nhien ngay 26 4.pdf
GiaLinhLm2
 
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn thuộc ngành Myxomycota, HAY
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn thuộc ngành Myxomycota, HAYNghiên cứu thành phần loài nấm lớn thuộc ngành Myxomycota, HAY
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn thuộc ngành Myxomycota, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Tổng quan về học thực địa
Tổng quan về học thực địa Tổng quan về học thực địa
Tổng quan về học thực địa
Thành Nguyễn
 
BÀI GIẢNG NHẬP MÔN LẬP TRÌNH KHOA HỌC DỮ LIỆU
BÀI GIẢNG NHẬP MÔN LẬP TRÌNH KHOA HỌC DỮ LIỆU BÀI GIẢNG NHẬP MÔN LẬP TRÌNH KHOA HỌC DỮ LIỆU
BÀI GIẢNG NHẬP MÔN LẬP TRÌNH KHOA HỌC DỮ LIỆU
nataliej4
 
BÀI TIỂU LUẬN.docx
BÀI TIỂU LUẬN.docxBÀI TIỂU LUẬN.docx
BÀI TIỂU LUẬN.docx
PhNguynVit3
 
14. CT_Sinh hoc.pdf
14. CT_Sinh hoc.pdf14. CT_Sinh hoc.pdf
14. CT_Sinh hoc.pdf
HuTrn140833
 
đạI học đà nẵngkhoa công nghệ thông tin và truyền thông báo cáo đồ án cơ sở 5...
đạI học đà nẵngkhoa công nghệ thông tin và truyền thông báo cáo đồ án cơ sở 5...đạI học đà nẵngkhoa công nghệ thông tin và truyền thông báo cáo đồ án cơ sở 5...
đạI học đà nẵngkhoa công nghệ thông tin và truyền thông báo cáo đồ án cơ sở 5...
jackjohn45
 
Phương pháp dạy học hiện đại và một số lý luận (download tai tailieutuoi.com)...
Phương pháp dạy học hiện đại và một số lý luận (download tai tailieutuoi.com)...Phương pháp dạy học hiện đại và một số lý luận (download tai tailieutuoi.com)...
Phương pháp dạy học hiện đại và một số lý luận (download tai tailieutuoi.com)...
TuyetHa9
 
Bài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng taBài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng ta
manggiaoduc
 

Similar to XÂY DỰNG ONTOLOGY PHỤC VỤ TÌM KIẾM NGỮ NGHĨA ĐỘNG VẬT RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (20)

Luan van
Luan vanLuan van
Luan van
 
Nghiên Cứu Sự Phân Bố Của Các Loài Ếch Cây Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Sơn Tr...
Nghiên Cứu Sự Phân Bố Của Các Loài Ếch Cây Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Sơn Tr...Nghiên Cứu Sự Phân Bố Của Các Loài Ếch Cây Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Sơn Tr...
Nghiên Cứu Sự Phân Bố Của Các Loài Ếch Cây Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Sơn Tr...
 
Slide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).pptSlide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).ppt
 
Ứng Dụng Web Ngử Nghĩa Xây Dựng Hệ Thống Phục Vụ Thanh Niên Làm Kinh Tế Tại H...
Ứng Dụng Web Ngử Nghĩa Xây Dựng Hệ Thống Phục Vụ Thanh Niên Làm Kinh Tế Tại H...Ứng Dụng Web Ngử Nghĩa Xây Dựng Hệ Thống Phục Vụ Thanh Niên Làm Kinh Tế Tại H...
Ứng Dụng Web Ngử Nghĩa Xây Dựng Hệ Thống Phục Vụ Thanh Niên Làm Kinh Tế Tại H...
 
Luận án: Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch, HAY
Luận án: Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch, HAYLuận án: Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch, HAY
Luận án: Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch, HAY
 
Đề tài: Tổng hợp vật liệu nano từ tính Y1-xCaxFeO3, HAY, 9đ
Đề tài: Tổng hợp vật liệu nano từ tính Y1-xCaxFeO3, HAY, 9đĐề tài: Tổng hợp vật liệu nano từ tính Y1-xCaxFeO3, HAY, 9đ
Đề tài: Tổng hợp vật liệu nano từ tính Y1-xCaxFeO3, HAY, 9đ
 
Luận văn: Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, HAY
Luận văn: Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, HAYLuận văn: Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, HAY
Luận văn: Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, HAY
 
Luận Văn Mối quan hệ biện chứng giữa phát triển xã hội và bảo vệ môi trường s...
Luận Văn Mối quan hệ biện chứng giữa phát triển xã hội và bảo vệ môi trường s...Luận Văn Mối quan hệ biện chứng giữa phát triển xã hội và bảo vệ môi trường s...
Luận Văn Mối quan hệ biện chứng giữa phát triển xã hội và bảo vệ môi trường s...
 
Module 2: Tim kiem, luu tru va chia se tu lieu DHHH
Module 2: Tim kiem, luu tru va chia se tu lieu DHHHModule 2: Tim kiem, luu tru va chia se tu lieu DHHH
Module 2: Tim kiem, luu tru va chia se tu lieu DHHH
 
Xây dựng mô hình tăng trưởng đường kính rừng tự nhiên lá rộng
Xây dựng mô hình tăng trưởng đường kính rừng tự nhiên lá rộngXây dựng mô hình tăng trưởng đường kính rừng tự nhiên lá rộng
Xây dựng mô hình tăng trưởng đường kính rừng tự nhiên lá rộng
 
Tiếp cận Quyền trong Bảo vệ Môi trường Tài liệu Tập huấn_10301612052019
Tiếp cận Quyền trong Bảo vệ Môi trường Tài liệu Tập huấn_10301612052019Tiếp cận Quyền trong Bảo vệ Môi trường Tài liệu Tập huấn_10301612052019
Tiếp cận Quyền trong Bảo vệ Môi trường Tài liệu Tập huấn_10301612052019
 
8. Mon Khoa hoc Tu nhien ngay 26 4.pdf
8. Mon Khoa hoc Tu nhien ngay 26 4.pdf8. Mon Khoa hoc Tu nhien ngay 26 4.pdf
8. Mon Khoa hoc Tu nhien ngay 26 4.pdf
 
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn thuộc ngành Myxomycota, HAY
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn thuộc ngành Myxomycota, HAYNghiên cứu thành phần loài nấm lớn thuộc ngành Myxomycota, HAY
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn thuộc ngành Myxomycota, HAY
 
Tổng quan về học thực địa
Tổng quan về học thực địa Tổng quan về học thực địa
Tổng quan về học thực địa
 
BÀI GIẢNG NHẬP MÔN LẬP TRÌNH KHOA HỌC DỮ LIỆU
BÀI GIẢNG NHẬP MÔN LẬP TRÌNH KHOA HỌC DỮ LIỆU BÀI GIẢNG NHẬP MÔN LẬP TRÌNH KHOA HỌC DỮ LIỆU
BÀI GIẢNG NHẬP MÔN LẬP TRÌNH KHOA HỌC DỮ LIỆU
 
BÀI TIỂU LUẬN.docx
BÀI TIỂU LUẬN.docxBÀI TIỂU LUẬN.docx
BÀI TIỂU LUẬN.docx
 
14. CT_Sinh hoc.pdf
14. CT_Sinh hoc.pdf14. CT_Sinh hoc.pdf
14. CT_Sinh hoc.pdf
 
đạI học đà nẵngkhoa công nghệ thông tin và truyền thông báo cáo đồ án cơ sở 5...
đạI học đà nẵngkhoa công nghệ thông tin và truyền thông báo cáo đồ án cơ sở 5...đạI học đà nẵngkhoa công nghệ thông tin và truyền thông báo cáo đồ án cơ sở 5...
đạI học đà nẵngkhoa công nghệ thông tin và truyền thông báo cáo đồ án cơ sở 5...
 
Phương pháp dạy học hiện đại và một số lý luận (download tai tailieutuoi.com)...
Phương pháp dạy học hiện đại và một số lý luận (download tai tailieutuoi.com)...Phương pháp dạy học hiện đại và một số lý luận (download tai tailieutuoi.com)...
Phương pháp dạy học hiện đại và một số lý luận (download tai tailieutuoi.com)...
 
Bài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng taBài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng ta
 

Recently uploaded

GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
nvlinhchi1612
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
giangnguyen312210254
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 

Recently uploaded (12)

GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 

XÂY DỰNG ONTOLOGY PHỤC VỤ TÌM KIẾM NGỮ NGHĨA ĐỘNG VẬT RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TỐT NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN XÂY DỰNG ONTOLOGY PHỤC VỤ TÌM KIẾM NGỮ NGHĨA ĐỘNG VẬT RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Học viên: Trần Xuân Trường Cán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Trần Quốc Vinh Đà Nẵng, tháng 7 năm 2016
  • 2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY  Giới thiệu  Bối cảnh, đặt vấn đề  Mục đích đề tài  Nội dung triển khai  Đề xuất giải pháp  Nghiên cứu tổng quan  Lý thuyết về Semantic Web  Lý thuyết về Ontology  Động vật rừng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng  Phần mềm biên tập và xây dựng ontology  Xây dựng ontology và phần mềm  Kết luận và hướng phát triển 2
  • 3. GIỚI THIỆU  Bối cảnh  Thành phố Đà Nẵng có lợi thế rất lớn về địa hình và được thiên nhiên ban tặng cho nhiều sinh vật có giá trị, là một trong những thành phố hiếm có trên thế giới về đa dạng sinh học, nơi hội tụ sự đa dạng các hệ sinh thái rừng, biển và sông.  Hệ động vật rừng của thành phố Đà Nẵng đặc trưng cho khu hệ động vật Nam Trường Sơn với các loài Voọc vá, Khỉ đuôi dài,… và Bắc Trường Sơn: Tê tê, Gà tiền, Khỉ vàng.  Mặc dù sự phân bố loài không đồng đều trong các lớp động vật nhưng thành phần thì đa dạng, đặc biệt là nguồn gen các loài quý hiếm như: Gấu, Beo lửa, Mèo rừng, Cu ly, Vọoc vá Chân nâu, Trĩ sao, Công, Gà tiền,… 3
  • 4. GIỚI THIỆU  Bối cảnh  Điều tra, thống kê hệ động vật rừng của thành phố Đà Nẵng đã được nhiều nhà khoa học, cơ quan, tổ chức thực hiện thông qua các chương trình, dự án, các đề tài,…  Việc công bố các nội dung điều tra, thống kê đó trên internet để cá nhân, tổ chức khác có nhu cầu tìm hiểu, tra cứu thì còn nhiều hạn chế. Chủ yếu cung cấp tin tức, số liệu thống kê sơ lược, chưa có website nào cung cấp chức năng tra cứu chuyên sâu về hệ động - thực vật nói chung và động vật rừng nói riêng tại thành phố Đà Nẵng. 4
  • 5. GIỚI THIỆU  Vấn đề đặt ra  Có website nào cung cấp chức năng tra cứu chuyên sâu về hệ động - thực vật nói chung và động vật rừng nói riêng tại thành phố Đà Nẵng? 5
  • 6. GIỚI THIỆU  Hướng giải quyết  Xây dựng ontology về động vật rừng thành phố Đà Nẵng.  Và phần mềm khai thác và tìm kiếm động vật.  Phù hợp với chủ trương của Thành phố trong việc góp phần bảo tồn đa dạng sinh học rừng với mục tiêu Thành phố môi trường mà Thành phố đã đề ra trong đề án "Xây dựng Đà Nẵng - Thành phố môi trường“.  Đề xuất thực hiện đề tài “Xây dựng ontology phục vụ tìm kiếm ngữ nghĩa động vật rừng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” làm đề tài tốt nghiệp luận văn cao học. 6
  • 7.  Nội dung triển khai GIỚI THIỆU 7
  • 8.  Nội dung triển khai ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 10 Xây dựng ontology dữ liệu động vật rừng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Cộng đồng kế thừa, khai thác và phát triển Hoàn thiện ontology, phần mềm tìm kiếm Phần mềm tìm kiếm Trọng tâm
  • 9.  Lý thuyết Semantic Web  Khái niệm “Semantic Web là sự mở rộng của Web hiện tại mà trong đó thông tin được định nghĩa rõ ràng cho người và máy tính có thể cùng làm việc với nhau một cách hiệu quả hơn” (Tim Berners-Lee) NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 11
  • 10.  Lý thuyết Semantic Web  Kiến trúc • Lớp Unicode và URI • Lớp XML • Lớp XML schema • Lớp RDF • Lớp RDF schema • Lớp ONTOLOGY • Lớp LOGIC • Lớp PROOF • Lớp TRUST NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 12
  • 11.  Lý thuyết Ontology  Các thành phần của ontology:  “An ontology is a formal, explicit specification of a shared conceptualization.” (Một ontology là một hình thức, đặc tả rõ ràng khái niệm chia sẻ) - R. Studer, R. Benjamins, and D. Fensel. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 13
  • 12.  Lý thuyết Ontology  Các thành phần của ontology: Cá thể (Individuals) – Thể hiện  Cá thể là thành phần cơ bản của một ontology. Các cá thể trong một ontology có thể bao gồm các đối tượng rời rạc như xe, con cọp…, cũng như các đối tượng trừu tượng như con số và từ. Lớp (Classes) - Khái niệm  Lớp là những nhóm, bộ hoặc tập hợp các đối tượng. Một lớp có thể gộp nhiều lớp hoặc được gộp vào lớp khác. Một lớp gộp vào lớp khác được gọi là lớp con của lớp gộp. Điều quan trọng của quan hệ xếp gộp là tính kế thừa. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 14
  • 13.  Lý thuyết Ontology  Các thành phần của ontology: Thuộc tính (Properties)  Các đối tượng trong ontology có thể được mô tả thông qua việc khai báo các thuộc tính của chúng. Mỗi một thuộc tính đều có tên và giá trị của thuộc tính đó. Các thuộc tính được sử dụng để lưu trữ các thông tin mà đối tượng có thể có. Mối quan hệ (Relation)  Quan hệ giữa các đối tượng trong một ontology cho biết các đối tượng liên hệ với đối tượng khác như thế nào. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 15
  • 14.  Hệ truy vấn SPARQL  SPARQL là một ngôn ngữ để truy cập thông tin từ các đồ thị RDF/OWL. SPARQL cung cấp các tính năng sau: trích thông tin trong các dạng của URI, các nút trống hay giá trị nguyên thủy hoặc các kiểu được định nghĩa từ các giá trị nguyên thủy, trích thông tin từ các đồ thị con và xây dựng một đồ thị RDF mới dựa trên thông tin trong đồ thị truy vấn. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 16
  • 15.  Động vật rừng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng  TS. Đinh Thị Phương Anh (1997), Điều tra khu động – thực vật và nhân tố ảnh hưởng, đề xuất phương án bảo tồn hợp lý khu bảo tồn thiên nhiên bán đảo Sơn Trà, Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Đà Nẵng.  Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Đà Nẵng, Báo cáo tài nguyên rừng thành phố Đà Nẵng.  Hệ động vật rừng thành phố Đà Nẵng, tác giả Mai Hương, Website Văn phòng thuộc Ban chỉ đạo thành phố Ứng phó biến đổi khí hậu và nước biển dâng thành phố Đà Nẵng. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 17
  • 16.  Động vật rừng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 18 TT Đơn vị thống kê Sông Bắc-Sông Nam Sơn Trà Bà Nà 1 Số Bộ 23 25 26 2 Số Họ 60 64 80 3 Số Loài 205 135 256 4 Loài quý hiếm (Sách đỏ Việt Nam) 34 15 44 Bảng 1.1. Phân bố thành phần loài động vật
  • 17.  Động vật rừng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 19 Bảng 1.2. Phân bố 3 lớp động vật: thú, chim, bò sát TT Lớp Bộ Họ Loài Sông Bắc- Sông Nam Sơn Trà Bà Nà Sông Bắc- Sông Nam Sơn Trà Bà Nà Sông Bắc- Sông Nam Sơn Trà Bà Nà 1 Thú 9 8 8 23 18 26 55 36 61 2 Chim 14 15 16 37 34 46 150 106 178 3 Bò sát 2 2 2 4 8 8 9 24 17 Tổng số 25 25 26 64 64 80 214 165 256
  • 18.  Động vật rừng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng  Nhờ sự tư vấn của Thạc sĩ Nguyễn Văn Khánh, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, giảng dạy và nghiên cứu trong lĩnh vực sinh học. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 20 Xác định: Loài đặc trưng, quý hiếm
  • 19.  Phần mềm biên tập và xây dựng ontology  Phần mềm Protégé  Đây là bộ phần mềm mã nguồn mở Java được nghiên cứu và phát triển từ năm 1998 bởi nhóm nghiên cứu của Mark Musen thuộc đại học Stanford, California nhằm quản lý các thông tin trong lĩnh vực sinh y học. Đây là dự án được nhận được sự quan tâm và tài trợ từ rất nhiều tổ chức, trong đó có Bộ Quốc Phòng Mỹ. Hiện nay, nó có một cộng đồng hàng nghìn người sử dụng và đã có rất nhiều miền ứng dụng khác nhau sử dụng sự hỗ trợ của công cụ này.  Mã nguồn Protégé có thể được tìm thấy tại website: http://smi- protege.stanford.edu/. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 21
  • 20.  Xây dựng ontology và phần mềm XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM 22 Quy trình Nguồn thông tin, dữ liệu Nghiên cứu Sách đỏ Website,… Ontology và phần mềm Phần mềm Protégé
  • 21.  Xây dựng ontology động vật rừng  Quy trình phát triển gồm 7 bước do Stanford Center for Biomedical Informatics Research đưa ra được đa số các nghiên cứu trước đây chọn và tuân theo.  Bước 1: Xác định lĩnh vực và phạm vi của Ontology  Bước 2: Xem xét việc kế thừa các ontology có sẵn  Bước 3: Liệt kê các thuật ngữ quan trọng  Bước 4: Xác định các lớp và phân cấp của các lớp  Bước 5: Xác định các thuộc tính  Bước 6: Xác định ràng buộc của các thuộc tính  Bước 7: Tạo các thể hiện/ thực thể XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM 23
  • 22.  Xây dựng ontology động vật rừng  Bước 1: Xác định lĩnh vực và phạm vi của Ontology  Lĩnh vực cần xây dựng ontology ở đây là thông tin liên quan đến các loài động vật rừng ở thành phố Đà Nẵng, mà cụ thể là xem xét các thông tin chi tiết về hình dáng, màu sắc, bộ phận cơ thể, tập tính sinh sống, thức ăn, cách săn mồi,… bên cạnh đó là thông tin về giá trị khoa học, kinh tế, thông tin bảo tồn đa dạng sinh học.  Luận văn này sẽ chủ yếu tập trung vào xây dựng ontology cho một số loài động vật quý hiếm, mô tả thông tin về các loài đó. Tri thức về động vật rừng thành phố Đà Nẵng được chia sẻ theo cách cho phép người dùng tìm được các loài động vật. XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM 24
  • 23.  Xây dựng ontology động vật rừng  Bước 2: Xem xét việc kế thừa các ontology có sẵn  Qua tìm hiểu, việc xây dựng ontology cho động vật nói chung vẫn còn rất ít, một số nguồn ontology ở nước ngoài, đã xây dựng bằng tiếng anh và cho phép khai thác nhưng không cho phép kế thừa, phát triển. Bên cạnh đó, ontology về động vật tại Việt Nam vẫn chưa có nghiên cứu và xây dựng.  Vì vậy, không có ontology sẵn có về động vật để kế thừa, yêu cầu phải nghiên cứu xây dựng từ đầu. Đây là một vấn đề trở ngại nhất đối với vấn đề nghiên cứu trong luận văn này. XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM 25
  • 24.  Xây dựng ontology động vật rừng  Bước 3: Liệt kê các thuật ngữ quan trọng XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM 26 Động vật Có dây sống Không có dây sống Thú Linh trưởng Loài Máu nóng Máu lạnh Đẻ trứng Sinh con Lưỡng cư Bò sát Chim Bay Có túi Gặm nhấm Có vú Mỏ vịt Cá Chim Bảng 2.1. Một số thuật ngữ về động vật
  • 25.  Xây dựng ontology động vật rừng  Bước 3: Liệt kê các thuật ngữ quan trọng XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM 27 Bảng 2.1. Thuật ngữ về tập tính, sinh sản, thức ăn,… Thụ tinh trong Thụ tinh ngoài Chi Lông Lưỡi Miệng Móng vuốt Mắt Đuôi Vây Xương Cánh Tim Mang Bơi Bay Chạy Bò Đi Nhảy Lá Hoa Quả Chồi non Địa y Trọng lượng
  • 26.  Xây dựng ontology động vật rừng  Bước 4: Xác định các lớp và phân cấp của các lớp XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM 28 Bảng 2.1. Lớp và phân cấp lớp động vật Wikipedia
  • 27.  Xây dựng ontology động vật rừng  Bước 4: Xác định các lớp và phân cấp của các lớp XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM 29
  • 28.  Xây dựng ontology động vật rừng  Bước 5: Xác định các thuộc tính  Từ danh sách một số thuật ngữ về tập tính, sinh sản, thức ăn,…ở mục 2.5.3, có thể xác định thuộc tính của các lớp. Mỗi thuộc tính mô tả cho một hoặc nhiều lớp. Ví dụ lớp Động vật có các thuộc tính sau: Có mô trường sống, có phân bố, có trọng lượng, có độ dài, có màu lông, có cách săn mồi, Có tai, có mắt,…  Bên cạnh đó, việc xem xét các từ đồng nghĩa cho thuộc tính rất quan trọng, ví dụ: thuộc tính trọng lượng đồng nghĩa với cân nặng, độ dài đồng nghĩa với chiều dài, chi đồng nghĩa với tay, chân,… XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM 30
  • 29.  Xây dựng ontology động vật rừng  Bước 6: Xác định ràng buộc của các thuộc tính  Từ các thuộc tính đã xác định, ta xác định kiểu ràng buộc cho thuộc tính là giá trị, max, min, chuỗi,… Ví dụ, thuộc tính có trọng lượng (cân nặng) là kiểu số nhận giá trị từ 30kg đến 90kg, tương tự là có độ dài (chiều dài); Có thân nhận giá trị kiểu chuỗi ký tự (string) khi đó ta mô tả hình dạng thân, một số đặc điểm trên thân, tương tự là thuộc tính có mắt, có tai, có đuôi,…Thuộc tính có gia trị khoa học, có biện pháp bảo tồn,…cũng ràng buộc giá trị kiểu chuỗi ký tự để mô tả về thuộc tính đó. XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM 31
  • 30.  Xây dựng ontology động vật rừng  Bước 7: Tạo các thể hiện/ thực thể XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM 32 Danh sách một số loài động vật quý hiếm đã sử dụng làm thể hiện: Bảng 2.1. Thể hiện/ thực thể động vật
  • 31.  Ontology và phần mềm XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM 33
  • 32.  Ontology và phần mềm  Hỗ trợ cộng đồng kế thừa và phát triển XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM 34
  • 33.  Ontology và phần mềm  Tìm kiếm XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM 35
  • 34.  Ontology và phần mềm  XÂY DỰNG ONTOLOGY VÀ PHẦN MỀM 36
  • 35. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN  Kết quả đạt được  Về mặt lý thuyết, nghiên cứu này đã tìm hiểu được các nội dung kiến thức cơ bản, nêu được những nét đặc trưng, ưu thế của web semantic. Tìm hiểu được phương pháp, ngôn ngữ, công cụ hỗ trợ xây dựng ontology, đưa ra được phương pháp xây dựng ontology động vật rừng.  Đối với kết quả thực nghiệm, luận văn đã áp dụng kiến thức, phương pháp đã tìm hiểu để xây dựng ontology cho dữ liệu động vật rừng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và xây dựng được phần mềm để hỗ trợ việc khai thác và tìm kiếm ngữ nghĩa dựa trên ontology động vật đã xây dựng. 37
  • 36. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN  Hạn chế  Ontology chỉ ở quy mô nhỏ, chưa thật sự lớn và phong phú. Ta cần phải có được dữ liệu ontology đầy đủ để đánh giá mức độ xử lý tìm kiếm chính xác cũng như mức độ đáp ứng được bao nhiêu người dùng truy cập ứng dụng cùng một lúc.  Đồng thời, phần mềm ứng dụng vẫn còn chủ yếu hỗ trợ cộng đồng kế thừa và tiếp tục phát triển ontology động vật rừng, chức năng tìm kiếm vẫn còn đơn giản, cần đưa ra phương pháp tìm kiếm hiệu quả hơn. 38
  • 37. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN  Hướng phát triển  Trong tương lai luận văn này có thể tiếp tục phát triển để ứng dụng được vào thực tiễn. Để đạt được mục đích này cần phải tiếp tục xây dựng và hoàn thiện ontology, làm phong phú dữ liệu các loài động vật. Đồng thời dựa trên kinh nghiệm đã có để phát triển ontology cho thực vật. 39
  • 38. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN  Kiến nghị  Để việc nghiên cứu xây dựng và phát triển ontology động vật, cũng như phần mềm hỗ trợ tìm kiếm ngữ nghĩa động vật ngày càng hoàn thiện và được ứng dụng vào thực tiễn, tôi kính đề nghị Khoa Tin học – Trường Đại học Sư Phạm và Đại học Đà Nẵng tiếp tục quan tâm, hỗ trợ và hướng dẫn các học viên có hướng nghiên cứu tương tự sau này. 40
  • 39. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 41

Editor's Notes

  1. Kính thưa các thầy cô! Tháng 9/2015, tôi đã được các thầy cô ở hội đồng xét duyệt đề cương góp ý kiến và cho phép thực hiện Luận văn tốt nghiệp với Đề tài: XÂY DỰNG ONTOLOGY PHỤC VỤ TÌM KIẾM NGỮ NGHĨA ĐỘNG VẬT RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG. Hôm nay, tôi xin được báo cáo nội dung đã thực hiện và kết quả đạt được.
  2. Nội dung trình bày gồm các phần: Giới thiệu, Đề xuất giải pháp, Nghiên cứu tổng qua, Xây dựng ontology và phần mềm, cuối cùng là Kết luận và hướng phát triển. Trong đó, phần Giới thiệu sẽ nêu ra Bối cảnh, từ đó đặt ra vấn đề, cũng như Mục đích của đề tài và Nội dung triển khai công việc thực hiện. Đề xuất giải pháp để giải quyết vấn đề. Sau đó, nghiên cứu các Cơ sở lý thuyết, dữ liệu động vật rừng, các phần mềm biên tập xây dựng ontology. Từ đó xây dựng Ontology và phần mềm.
  3. Bối cảnh: trình bày như Slide
  4. Bối cảnh: trình bày như Slide
  5. Trình bày như Slide
  6. Trình bày như Slide
  7. Dự phòng
  8. Dự phòng
  9. Trình bày như Slide
  10. Có thể Tóm tắt Nội dung triển khai như sau: Trọng tâm là xây dựng ontology …. để cộng đồng có thể kế thừa, khai thác và phát triển, vì với sự xây dựng của một cá nhân thì sẽ thiếu sót và chưa hoàn thiện. Vì vậy, sau khi xây dựng ontology, có thể cung cấp cho cộng đồng kế thừa và phát triển để hoàn thiện ontology cũng như phát triển phần mềm tìm kiếm hiệu quả trên Ontology.
  11. Trình bày như Slide
  12. Trình bày như Slide Lướt nhanh – Dự phòng
  13. Trình bày như Slide
  14. Trình bày như Slide
  15. Trình bày như Slide
  16. Trình bày như Slide
  17. Trình bày như Slide
  18. Trình bày như Slide
  19. Trình bày như Slide
  20. Bước 1: Xác định lĩnh vực và phạm vi của Ontology Lĩnh vực cần xây dựng ontology ở đây là thông tin liên quan đến các loài động vật rừng ở thành phố Đà Nẵng, mà cụ thể là xem xét các thông tin chi tiết về hình dáng, màu sắc, bộ phận cơ thể, tập tính sinh sống, thức ăn, cách săn mồi,… bên cạnh đó là thông tin về giá trị khoa học, kinh tế, thông tin bảo tồn đa dạng sinh học. Luận văn này sẽ chủ yếu tập trung vào xây dựng ontology cho một số loài động vật quý hiếm, mô tả thông tin về các loài đó. Tri thức về động vật rừng thành phố Đà Nẵng được chia sẻ theo cách cho phép người dùng tìm được các loài động vật. Bước 2: Xem xét việc kế thừa các ontology có sẵn Qua tìm hiểu, việc xây dựng ontology cho động vật nói chung vẫn còn rất ít, một số nguồn ontology ở nước ngoài, đã xây dựng bằng tiếng anh và cho phép khai thác nhưng không cho phép kế thừa, phát triển. Bên cạnh đó, ontology về động vật tại Việt Nam vẫn chưa có nghiên cứu và xây dựng. Vì vậy, không có ontology sẵn có về động vật để kế thừa, yêu cầu phải nghiên cứu xây dựng từ đầu. Đây là một vấn đề trở ngại nhất đối với vấn đề nghiên cứu trong luận văn này. Bước 3: Liệt kê các thuật ngữ quan trọng Ontology được xây dựng trên cơ sở các khái niệm trong một lĩnh vực cụ thể, vì vậy khi xây dựng ontology cần bắt đầu từ các thuật ngữ chuyên ngành để xây dựng thành các lớp trong ontology tương ứng. Danh sách một số thuật ngữ về động vật như sau: Bảng 2.1. Một số thuật ngữ về động vật: Động vật Có dây sống Không có dây sống Thú Linh trưởng Loài Máu nóng Máu lạnh Đẻ trứng Sinh con Lưỡng cư Bò sát Chim Bay Có túi Gặm nhấm Có vú Mỏ vịt Cá Chim Ăn thịt …  Danh sách một số thuật ngữ về tập tính, sinh sản, thức ăn,… như sau: Bảng 2.2. Thuật ngữ về tập tính, sinh sản, thức ăn,… Thụ tinh trong Thụ tinh ngoài Chi Lông Lưỡi Miệng Móng vuốt Mắt Đuôi Vây Xương Cánh Tim Mang Bơi Bay Chạy Bò Đi Nhảy Lá Hoa Quả Chồi non Địa y Trọng lượng Độ dài …   Bước 4: Xác định các lớp và phân cấp của các lớp Đây là một trong hai bước quan trọng nhất của việc xây dựng một ontology. Bước này định nghĩa các lớp từ một số thuật ngữ đã liệt kê trong bước 3, sau đó xây dựng cấu trúc lớp phân cấp theo quan hệ “lớp cha - lớp con”. Xây dựng cấu trúc phân lớp cho dữ liệu động vật rừng thành phố Đà Nẵng thực hiện theo cấu trúc từ trên xuống, bắt đầu bằng các lớp có mức độ tổng quát cao nhất, sau đó triển khai dần đến lớp lá, ví dụ phân cấp lớp động vật: Hình 2.1. Lớp và phân cấp lớp động vật Bước 5: Xác định các thuộc tính Từ danh sách một số thuật ngữ về tập tính, sinh sản, thức ăn,…ở mục 2.5.3, có thể xác định thuộc tính của các lớp. Mỗi thuộc tính mô tả cho một hoặc nhiều lớp. Ví dụ lớp Động vật có các thuộc tính sau: Có mô trường sống, có phân bố, có trọng lượng, có độ dài, có màu lông, có cách săn mồi, Có tai, có mắt,… Bên cạnh đó, việc xem xét các từ đồng nghĩa cho thuộc tính rất quan trọng, ví dụ: thuộc tính trọng lượng đồng nghĩa với cân nặng, độ dài đồng nghĩa với chiều dài, chi đồng nghĩa với tay, chân,… Bước 6: Xác định ràng buộc của các thuộc tính Từ các thuộc tính đã xác định, ta xác định kiểu ràng buộc cho thuộc tính là giá trị, max, min, chuỗi,… Ví dụ, thuộc tính có trọng lượng (cân nặng) là kiểu số nhận giá trị từ 30kg đến 90kg, tương tự là có độ dài (chiều dài); Có thân nhận giá trị kiểu chuỗi ký tự (string) khi đó ta mô tả hình dạng thân, một số đặc điểm trên thân, tương tự là thuộc tính có mắt, có tai, có đuôi,…Thuộc tính có gia trị khoa học, có biện pháp bảo tồn,…cũng ràng buộc giá trị kiểu chuỗi ký tự để mô tả về thuộc tính đó. Bước 7: Tạo các thể hiện/ thực thể Trong khuôn khổ của luận văn này, tôi tập trung nghiên cứu xây dựng ontology cho động vật rừng thành phố Đà Nẵng, chọn lọc một số loài động vật quý hiếm để sử dụng làm thể hiện (thực thể - individuals). Danh sách một số loài động vật quý hiếm đã sử dụng làm thể hiện: Hình 2.2. Thể hiện/ thực thể động vật Trong đó: loài Chà vá chân nâu (Voọc chà vá chân nâu), Chà vá chân đen (Voọc chà vá chân đen) đại diện cho Chi Chà vá (Voọc) và loài Khỉ đuôi lợn, Khỉ vàng thuộc họ Khỉ, loài Gấu chó thuộc họ Gấu, loài Báo hoa mai thuộc họ Mèo, loài Cầy mực thuộc họ Cầy, loài Tê tê vàng thuộc họ Tê tê,…
  21. Bước 1: Xác định lĩnh vực và phạm vi của Ontology Lĩnh vực cần xây dựng ontology ở đây là thông tin liên quan đến các loài động vật rừng ở thành phố Đà Nẵng, mà cụ thể là xem xét các thông tin chi tiết về hình dáng, màu sắc, bộ phận cơ thể, tập tính sinh sống, thức ăn, cách săn mồi,… bên cạnh đó là thông tin về giá trị khoa học, kinh tế, thông tin bảo tồn đa dạng sinh học. Luận văn này sẽ chủ yếu tập trung vào xây dựng ontology cho một số loài động vật quý hiếm, mô tả thông tin về các loài đó. Tri thức về động vật rừng thành phố Đà Nẵng được chia sẻ theo cách cho phép người dùng tìm được các loài động vật.
  22. Bước 2: Xem xét việc kế thừa các ontology có sẵn Qua tìm hiểu, việc xây dựng ontology cho động vật nói chung vẫn còn rất ít, một số nguồn ontology ở nước ngoài, đã xây dựng bằng tiếng anh và cho phép khai thác nhưng không cho phép kế thừa, phát triển. Bên cạnh đó, ontology về động vật tại Việt Nam vẫn chưa có nghiên cứu và xây dựng. Vì vậy, không có ontology sẵn có về động vật để kế thừa, yêu cầu phải nghiên cứu xây dựng từ đầu. Đây là một vấn đề trở ngại nhất đối với vấn đề nghiên cứu trong luận văn này.
  23. Bước 3: Liệt kê các thuật ngữ quan trọng Ontology được xây dựng trên cơ sở các khái niệm trong một lĩnh vực cụ thể, vì vậy khi xây dựng ontology cần bắt đầu từ các thuật ngữ chuyên ngành để xây dựng thành các lớp trong ontology tương ứng. Danh sách một số thuật ngữ về động vật như sau: Bảng 2.1. Một số thuật ngữ về động vật: Động vật Có dây sống Không có dây sống Thú Linh trưởng Loài Máu nóng Máu lạnh Đẻ trứng Sinh con Lưỡng cư Bò sát Chim Bay Có túi Gặm nhấm Có vú Mỏ vịt Cá Chim Ăn thịt …  Danh sách một số thuật ngữ về tập tính, sinh sản, thức ăn,… như sau: Bảng 2.2. Thuật ngữ về tập tính, sinh sản, thức ăn,… Thụ tinh trong Thụ tinh ngoài Chi Lông Lưỡi Miệng Móng vuốt Mắt Đuôi Vây Xương Cánh Tim Mang Bơi Bay Chạy Bò Đi Nhảy Lá Hoa Quả Chồi non Địa y Trọng lượng Độ dài …
  24. Bước 3: Liệt kê các thuật ngữ quan trọng Ontology được xây dựng trên cơ sở các khái niệm trong một lĩnh vực cụ thể, vì vậy khi xây dựng ontology cần bắt đầu từ các thuật ngữ chuyên ngành để xây dựng thành các lớp trong ontology tương ứng. Danh sách một số thuật ngữ về động vật như sau: Bảng 2.1. Một số thuật ngữ về động vật: Động vật Có dây sống Không có dây sống Thú Linh trưởng Loài Máu nóng Máu lạnh Đẻ trứng Sinh con Lưỡng cư Bò sát Chim Bay Có túi Gặm nhấm Có vú Mỏ vịt Cá Chim Ăn thịt …  Danh sách một số thuật ngữ về tập tính, sinh sản, thức ăn,… như sau: Bảng 2.2. Thuật ngữ về tập tính, sinh sản, thức ăn,… Thụ tinh trong Thụ tinh ngoài Chi Lông Lưỡi Miệng Móng vuốt Mắt Đuôi Vây Xương Cánh Tim Mang Bơi Bay Chạy Bò Đi Nhảy Lá Hoa Quả Chồi non Địa y Trọng lượng Độ dài …
  25. Bước 4: Xác định các lớp và phân cấp của các lớp Đây là một trong hai bước quan trọng nhất của việc xây dựng một ontology. Bước này định nghĩa các lớp từ một số thuật ngữ đã liệt kê trong bước 3, sau đó xây dựng cấu trúc lớp phân cấp theo quan hệ “lớp cha - lớp con”. Xây dựng cấu trúc phân lớp cho dữ liệu động vật rừng thành phố Đà Nẵng thực hiện theo cấu trúc từ trên xuống, bắt đầu bằng các lớp có mức độ tổng quát cao nhất, sau đó triển khai dần đến lớp lá, ví dụ phân cấp lớp động vật: Hình 2.1. Lớp và phân cấp lớp động vật
  26. Bước 4: Xác định các lớp và phân cấp của các lớp Đây là một trong hai bước quan trọng nhất của việc xây dựng một ontology. Bước này định nghĩa các lớp từ một số thuật ngữ đã liệt kê trong bước 3, sau đó xây dựng cấu trúc lớp phân cấp theo quan hệ “lớp cha - lớp con”. Xây dựng cấu trúc phân lớp cho dữ liệu động vật rừng thành phố Đà Nẵng thực hiện theo cấu trúc từ trên xuống, bắt đầu bằng các lớp có mức độ tổng quát cao nhất, sau đó triển khai dần đến lớp lá, ví dụ phân cấp lớp động vật: Hình 2.1. Lớp và phân cấp lớp động vật
  27. Bước 5: Xác định các thuộc tính Từ danh sách một số thuật ngữ về tập tính, sinh sản, thức ăn,…ở mục 2.5.3, có thể xác định thuộc tính của các lớp. Mỗi thuộc tính mô tả cho một hoặc nhiều lớp. Ví dụ lớp Động vật có các thuộc tính sau: Có mô trường sống, có phân bố, có trọng lượng, có độ dài, có màu lông, có cách săn mồi, Có tai, có mắt,… Bên cạnh đó, việc xem xét các từ đồng nghĩa cho thuộc tính rất quan trọng, ví dụ: thuộc tính trọng lượng đồng nghĩa với cân nặng, độ dài đồng nghĩa với chiều dài, chi đồng nghĩa với tay, chân,…
  28. Bước 6: Xác định ràng buộc của các thuộc tính Từ các thuộc tính đã xác định, ta xác định kiểu ràng buộc cho thuộc tính là giá trị, max, min, chuỗi,… Ví dụ, thuộc tính có trọng lượng (cân nặng) là kiểu số nhận giá trị từ 30kg đến 90kg, tương tự là có độ dài (chiều dài); Có thân nhận giá trị kiểu chuỗi ký tự (string) khi đó ta mô tả hình dạng thân, một số đặc điểm trên thân, tương tự là thuộc tính có mắt, có tai, có đuôi,…Thuộc tính có gia trị khoa học, có biện pháp bảo tồn,…cũng ràng buộc giá trị kiểu chuỗi ký tự để mô tả về thuộc tính đó.
  29. Bước 7: Tạo các thể hiện/ thực thể Trong khuôn khổ của luận văn này, tôi tập trung nghiên cứu xây dựng ontology cho động vật rừng thành phố Đà Nẵng, chọn lọc một số loài động vật quý hiếm để sử dụng làm thể hiện (thực thể - individuals). Danh sách một số loài động vật quý hiếm đã sử dụng làm thể hiện: Hình 2.2. Thể hiện/ thực thể động vật Trong đó: loài Chà vá chân nâu (Voọc chà vá chân nâu), Chà vá chân đen (Voọc chà vá chân đen) đại diện cho Chi Chà vá (Voọc) và loài Khỉ đuôi lợn, Khỉ vàng thuộc họ Khỉ, loài Gấu chó thuộc họ Gấu, loài Báo hoa mai thuộc họ Mèo, loài Cầy mực thuộc họ Cầy, loài Tê tê vàng thuộc họ Tê tê,…
  30. Trang chủ hiển thị đầy đủ các chức năng để người dùng có thể hiểu được các thành phần trong ontology động vật rừng. Thanh công cụ được chia thành các mục như các Lớp (Classes), các Thuộc tính (Properties), các Thể hiện (Individuals). Bên cạnh đó, mục Sự thay đổi các chủ thể (Change by Entity) thể hiện những dự thay đổi, chỉnh sửa đã xảy ra trên ontology động vật này. Mục các Lớp (Classes): hiển thị danh sách các lớp, được trình bày trực quang, cụ thể sự phân cấp trong các lớp, đồng thời hiển thị thông tin về lớp được chọn xem.
  31. Bên cạnh việc người sử dụng có thể khai thác, kế thừa ontology động vật rừng, phần mềm còn cung cấp chức năng hỗ trợ người sử dụng tiếp tục phát triển ontology động vật này. Với chức năng, chỉnh sửa, xóa và thêm các lớp, các thuộc tính và các loài động vật, đáp ứng đầy đủ yêu cầu về xây dựng ontology.
  32. Chức năng Tìm kiếm Dựa vào ontology động vật đã xây dựng, người dùng có thể tìm kiếm các thực thể trong ontology, các loài động vật đã mô tả, các lớp, các thuộc tính. Nhập loài động vật cần tìm: Hình 3.21. Ô nhập từ tìm kiếm Phần mềm sẽ hiển thị các gợi ý tìm kiếm: Hình 3.22. Gợi ý tìm kiếm Người dùng chọn vào gợi ý mong muốn và thông tin về kết quả sẽ được hiển thị. Với thông tin về loài động vật, các mô tả ngữ nghĩa được thể hiện đầy đủ: Hình 3.23. Kết quả tìm kiếm loài Khỉ vàng Hình 3.24. Kết quả tìm kiếm loài Chà vá chân nâu Chức năng tìm kiếm trên cây phân cấp lớp cũng được hỗ trợ để người sử dụng có thể tìm chính xác lớp con hoặc loài động vật thuộc lớp nào trên cây phân lớp. Trong ví dụ dưới đây, khi chọn 2 lần vào gợi ý Khỉ thì cây phân lớp tự động xuất hiện lớp con khỉ trong lớp cha Động vật:
  33. Chức năng Tìm kiếm Dựa vào ontology động vật đã xây dựng, người dùng có thể tìm kiếm các thực thể trong ontology, các loài động vật đã mô tả, các lớp, các thuộc tính. Nhập loài động vật cần tìm: Hình 3.21. Ô nhập từ tìm kiếm Phần mềm sẽ hiển thị các gợi ý tìm kiếm: Hình 3.22. Gợi ý tìm kiếm Người dùng chọn vào gợi ý mong muốn và thông tin về kết quả sẽ được hiển thị. Với thông tin về loài động vật, các mô tả ngữ nghĩa được thể hiện đầy đủ: Hình 3.23. Kết quả tìm kiếm loài Khỉ vàng Hình 3.24. Kết quả tìm kiếm loài Chà vá chân nâu Chức năng tìm kiếm trên cây phân cấp lớp cũng được hỗ trợ để người sử dụng có thể tìm chính xác lớp con hoặc loài động vật thuộc lớp nào trên cây phân lớp. Trong ví dụ dưới đây, khi chọn 2 lần vào gợi ý Khỉ thì cây phân lớp tự động xuất hiện lớp con khỉ trong lớp cha Động vật:
  34. Việc phần mềm hỗ trợ khai thác và tìm kiếm ontology động vật rừng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng chạy trên internet, giúp cộng đồng có thể tham khảo, thừa kế và tiếp tục phát triển, làm phong phú thêm dữ liệu cho ontology động vật, góp phần phổ biến rộng rãi thông tin về đa dạng sinh học của thành phố Đà Nẵng.
  35. Trình bày như Slide
  36. Trình bày như Slide
  37. Trình bày như Slide