SlideShare a Scribd company logo
Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc                                                  Trang 1/
                                                                                             6

                  BÀI 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
  I.     Mục tiêu:
      1. Kiến thức:
         - Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.
         - Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
      2. Kỹ năng:
         - Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, cụ thể là từ bản này biết vẽ
             đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết.
      3. Thái độ:
         - Cẩn thận, tỉ mỉ.
         - Có ý thức bảo vệ môi trường.
  II.    Chuẩn bị:
      1. Giáo viên:
         - Dụng cụ thí nghiệm ở hình 24.1 sgk
              + 1 giá đỡ thí nghiệm, 1 kiềng và lưới đốt.
              + 2 kẹp vạn năng, 1 cốc đốt.
              + 1 nhiệt kế (GHĐ 1000C), 1 ống nghiệm, 1 đèn cồn.
              + Băng phiến tán nhỏ, nước.
         - Một bảng phụ có kẻ ô vuông.
         - Bài giảng điện tử.
      2. Mỗi học sinh:
         - 1 tờ giấy A4 có kẻ ô vuông.
         - Thước kẻ, bút chì, cục tẩy.
  III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Ổn định + đặt vấn đề (3phút)
Ổn định.
Đặt vấn đề:
-Giới thiệu các hình ảnh:                -Quan sát các hình ảnh.
+Bộ chân đèn bằng đồng đặt trên bàn
thờ mà hầu hết nhà của em nào cũng
có.
+Chuông đồng nặng 1000kg ở chùa Tổ
Đình- Bình Thành-Ninh Hòa.
+Trống Đồng Đông Sơn biểu tượng
văn hóa nước ta.
+Tượng bằng đồng đen Huyền Thiên
Trấn Vũ nặng 4000kg cao 3,48m đặt tại
đền Quán Thánh – Hà Nội.
-Để làm được các vật trên các nghệ                                      BÀI 24: SỰ
nhân phải làm một việc đó là đúc đồng.
                                                                      NÓNG CHẢY
-Việc đúc đồng liên quan đến hiện
                                                                      VÀ SỰ ĐÔNG
tượng vật lí đó là sự nóng chảy và sự -Ghi bài.
đông đặc.                                                                  ĐẶC
Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
về sự nóng chảy. Thế nào là sự nóng
chảy? Trong suốt thời gian nóng chảy
nhiệt độ của vật có đặc điểm gì?  vào                              I. Sự nóng chảy:

GV: Trần Minh Thọ                                                  Trường THCS Trần Quang Khải
Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc                                                    Trang 2/
                                                                                               6

bài
HĐ2: Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy (3phút)
Trong phòng thí nghiệm người ta
nghiên cứu sự nóng chảy bằng thí
nghiệm được mô tả như sau.
-Lắp ráp thí nghiệm trên bàn và giới -Theo dõi phần giới
thiệu:                                    thiệu thí nghiệm của
+Mục đích của thí nghiệm: như sgk         giáo viên.
+Dụng cụ thí nghiệm: như sgk
+Lưu ý của thí nghiệm: Để băng phiến
nóng đều thì để ống nghiệm vào cốc
nước và đun nóng cốc nước. Nhiệt kế
cắm vào băng phiến để đo nhiệt độ của
băng phiến, nhiệt kế không chạm vào
thành ống nghiệm, ống nghiệm không
chạm vào cốc.
+Cách tiến hành thí nghiệm: như sgk
-Chiếu bảng kết quả thí nghiệm.
HĐ3: Phân tích kết quả thí nghiệm (30phút)
-1. Để vẽ đường biểu diễn chúng ta sẽ
thực hiện 3 bước:
Bước 1:Vẽ các trục:
 -Trục nằm ngang là trục thời gian mỗi -Theo dõi phần hướng
cạnh ô vuông nằm trên trục này biểu thị dẫn vẽ đường biểu diễn
1 phút.                                   của giáo viên.
-Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ, mỗi
cạnh của ô vuông trên trục này biểu thị
10C.
-Gốc của trục nhiệt độ ghi 600C gốc
của trục thời gian ghi phút 0.
-Dựa vào bảng ta thấy thời gian đun là
15 phút vì vậy ta khi vẽ trục thời gian
ta lấy tối thiểu 15 ô vuông, còn trục
nhiệt độ thì tối thiểu 26 ô vuông.
-Chiếu cách vẽ 2 trục.
-YCHS vẽ 2 trục vào giấy.                 -Vẽ 2 trục: thời gian và
                                          nhiệt độ.
Bước 2: Biểu thị các giá trị trên 2
trục
-Biểu thị các giá trị thời gian trên trục
thời gian và các giá trị nhiệt độ trên
trục nhiệt độ. (gv làm mẫu 2 giá trị)
-Đưa bảng phụ ra.
-YCHS lên bảng biểu thị các giá trị -Lên bảng thực hiện, hs
thời gian trên trục thời gian và các giá dưới lớp làm vào tờ
trị nhiệt độ trên trục nhiệt độ. Các hs giấy của mình.
còn lại xác định giá trị vào tờ giấy của
mình.

GV: Trần Minh Thọ                                                    Trường THCS Trần Quang Khải
Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc                                                Trang 3/
                                                                                           6

-Nhận xét và chiếu kết quả.
-Sau khi biểu thị các giá trị trên 2 trục
xong chúng ta sang bước 3.
Bước 3: Vẽ đường biểu diễn
-Chúng ta biểu thị các điểm xác định
nhiệt độ ứng với thời gian đun rồi nối
các điểm này lại ta sẽ được đường biểu
diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
*Hướng dẫn cách xác định điểm:
-Cứ mỗi thời điểm thì xác định một
nhiệt độ tương ứng nên để biểu diễn
một điểm xác định nhiệt độ ứng với
thời gian đun ta làm như sau:
+Từ một điểm ghi giá trị trên trục thời
gian và một điểm ghi giá trị tương ứng
trên trục nhiệt độ ta gióng 2 đường
thẳng: một đường thẳng đứng đi lên và
một đường thẳng nằm ngang qua phải
theo ô giấy 2 đường thẳng này cắt nhau
tại một điểm thì điểm này là điểm xác
định nhiệt độ ứng với thời gian.
-GV xác định điểm đầu tiên
+Thời gian là 0 phút ứng với nhiệt độ
là 60 chính là điểm gốc.
+Thời gian là 1 phút ứng với nhiệt độ -630C
là bao nhiêu?
-Vậy, từ điểm có giá trị là 1 phút trên
trục nằm ngang thầy gióng đường
thẳng đứng theo ô bảng, từ điểm ghi
giá trị nhiệt độ 63 thầy gióng đường
nằm ngang, 2 đường này cắt nhau tại
một điểm. Vậy, ta đã được một điểm
biểu diễn.
-YCHS biểu diễn vào giấy.                 -Biểu diễn vào giấy.
-Thời gian là 2 phút ứng với nhiệt độ là -660C
bao nhiêu?
-Vậy, từ điểm có giá trị là 2 phút trên
trục nằm ngang, thầy gióng đường
thẳng đứng theo ô bảng, từ điểm ghi
giá trị nhiệt độ 63 thầy gióng đường
nằm ngang, 2 đường này cắt nhau tại
một điểm. Vậy, ta đã được một điểm
biểu diễn nữa.
-GV làm mẫu 3 điểm đầu tiên tương
ứng với các phút 0, 1, 2 trên bảng.
-Và để có đường biểu diễn sự phụ
thuộc của nhiệt độ theo thời gian ta sẽ
nối các điểm gần nhau liên tiếp thành

GV: Trần Minh Thọ                                                Trường THCS Trần Quang Khải
Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc                                            Trang 4/
                                                                                       6

đường biểu diễn.
-Đây là đường biểu diễn sự thay đổi
nhiệt độ theo thời gian của băng phiến
từ phút thứ 0 đến phút thứ 2.
-YCHS vẽ vào giấy.                      -Vẽ đường biểu diễn
                                        vào giấy.
-Tương tự như thế các em sẽ vẽ đường
biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng
phiến theo thời gian từ phút thứ 3 đến
phút thứ 15.
-Em hãy xác định điểm tiếp theo khi -Lên bảng thực hiện.
thời gian đun băng phiến ở phút thứ 3
ứng với nhiệt độ là 690C và vẽ đường
biểu diễn.
-Theo dõi và giúp đỡ hs vẽ các đường
còn lại:
+1 hs lên vẽ đường biểu diễn từ phút 4 -Lần lượt từng học sinh
đến 5                                   lên bảng thực hiện.
+1 hs lên vẽ đường biểu diễn từ phút 6
đến 7
+1 hs lên vẽ đường biểu diễn từ phút 8
đến 11
+1 hs lên vẽ đường biểu diễn từ phút
12 đến 15
(lần lượt chiếu ứng với học sinh)
2. Chúng ta đã có đường biểu diễn sự
thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun 15
phút. Dựa vào đường biểu diễn em hãy
trả lời các câu hỏi sau:
-C1:Khi được đun nóng thì nhiệt độ -Tăng, nằm nghiêng.
của băng phiến thay đổi như thế nào? Thể rắn.
Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ
6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm
ngang? (Lúc này băng phiến tồn tại ở
thể nào?)
-Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt -800C
đầu chuyển từ thể rắn sang thể lỏng?
-Lúc này băng phiến tồn tại ở những -Rắn và lỏng.
thể nào?
-Khẳng định sự chuyển từ thể rắn sang
thể lỏng như của băng phiến gọi là sự
nóng chảy.
-Thế nào là sự nóng chảy?               -Trả lời.              -Sự chuyển từ thể
-Chiếu ý 1                              -Ghi bài.              rắn sang thể lỏng
                                                               gọi là sự nóng
                             0
-Băng phiến nóng chảy ở 80 C nhiệt độ                          chảy.
này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng
phiến. Đây là bảng nhiệt độ nóng chảy

GV: Trần Minh Thọ                                            Trường THCS Trần Quang Khải
Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc                                           Trang 5/
                                                                                      6

của một số chất.
-Chiếu bảng 25.2 sgk
-Dựa vào bảng em cho nhiệt độ nóng        -10830C
chảy của đồng là bao nhiêu?
-00C là nhiệt độ nóng chảy của chất       -Nước.
nào?
-Có một số chất như thủy tinh, nhựa
đường trong khi nóng chảy nhiệt độ
vẫn tiếp tục tăng nên phần lớn các chất
nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ
này gọi là nhiệt độ nóng chảy.
-Dựa vào bảng em hãy nhận xét về          -Trả lời.
nhiệt độ nóng chảy của các chất khác
nhau?
-Chiếu ý 2                                -Ghi bài          -Phần lớn các chất
                                                            nóng chảy ở nhiệt
                                                            độ xác định, nhiệt
                                                            độ này gọi là nhiệt
                                                            độ nóng chảy.
                                                            Nhiệt độ nóng
                                                            chảy của các chất
- Thời gian nóng chảy của băng phiến -Phút thứ 8 đến phút khác nhau thì khác
từ phút thứ mấy đến phút thứ mấy? (Có thứ 11. (3phút)       nhau.
thể hỏi thêm: bao nhiêu phút?)
-Trong khoảng thời gian này, nhiệt độ  -Không thay đổi.
của băng phiến có thay đổi không?
(chỉ vào bảng)
-Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt
độ của băng phiến không đổi, điều này
cũng đúng với phần lớn các chất rắn
khác?
-Vậy, trong thời gian nóng chảy nhiệt -Không thay đổi.
độ của vật như thế nào?
-Chiếu ý 3                                                  -Trong thời gian
-Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến -Nằm ngang.              nóng chảy, nhiệt
phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng                       độ của vật không
hay nằm ngang.                                              thay đổi.
-Khẳng định: Trong thời gian nóng
chảy nhiệt độ của vật ko thay đổi
đường biểu diễn là đoạn nằm ngang,
nhiệt độ ứng với đoạn nằm ngang là
nhiệt độ nóng chảy.
-C4:Khi băng phiến đã nóng chảy hết -Tiếp tục tăng, đường
thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi biểu diễn nằm nghiêng.
như thế nào theo thời gian? Đường biểu
diễn từ phút thứ 11 đến phút 15 là
đoạng thẳng nằm ngang hay nằm
nghiêng?

GV: Trần Minh Thọ                                           Trường THCS Trần Quang Khải
Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc                                               Trang 6/
                                                                                          6



HĐ3: Củng cố + vận dụng + dặn dò (9 phút)
-Thế nào là sự nóng chảy? Trong thời -Trả lời câu hỏi củng
gian nóng chảy nhiệt độ của vật có đặc cố.
điểm gì?
-Bài tập c5/76, bài tập c5/78          -Làm bài tập vận dụng.
+Có thể gợi ý cho hs dựa vào đường
biểu diễn nằm ngang ta biết nhiệt độ
nóng chảy của chất và dựa vào bảng
25.2sgk ta biết đó là chất nào.
*Sau khi kết thúc bài c5/78 thì tích
hợp giáo dục bảo vệ môi trường:
-Chiếu các ảnh về băng tan, nước biển -Theo dõi giáo viên và
dâng cao, triều cường, khói thải công từ đó có ý thức bảo vệ
nghiệp. Vừa chiếu vừa nói các ý sau:   môi trường.
                                    0
+Ta đã biết nước nóng chảy ở 0 C,
băng ở hai cực của Trái Đất chính là
nước ở thể rắn.
+Do sự nóng lên của Trái Đất mà băng
ở hai địa cực tan ra làm mực nước biển
dâng cao (tốc độ dâng mực nước biển
trung bình hiện nay là 5cm/năm). Mực
nước biển dâng cao có nguy cơ nhấn
chìm nhiều khu vực đồng bằng ven
biển trong đó có đồng bằng sông Hồng
và đồng bằng sông Cửu Long của Việt
Nam.
+Để giảm thiểu tác hại của việc mực
nước biển dâng cao, các nước trên thế
giới (đặc biệt là các nước phát triển)
cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí
thải gây hiệu ứng nhà kính (là nguyên
nhân gây ra tình trạng Trái Đất nóng
lên).
-Chiếu silde dặn dò.                   -Ghi vở dặn dò.
-Nhận xét tiết học.




GV: Trần Minh Thọ                                               Trường THCS Trần Quang Khải

More Related Content

Similar to Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho

De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2
De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2
De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2
Hoàng Thái Việt
 
Decuongvadethivatli6toantaphocki2
Decuongvadethivatli6toantaphocki2Decuongvadethivatli6toantaphocki2
Decuongvadethivatli6toantaphocki2
giang ngo
 
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hocSang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Thuong Nguyen
 
de cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhat
de cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhatde cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhat
de cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhat
Hoàng Thái Việt
 
Dẫn nhiệt_Những khái niệm cơ bản về truyền nhiệt
Dẫn nhiệt_Những khái niệm cơ bản về truyền nhiệtDẫn nhiệt_Những khái niệm cơ bản về truyền nhiệt
Dẫn nhiệt_Những khái niệm cơ bản về truyền nhiệt
MinhDuy925559
 
Giao trinh tbtdn pgs[1].ts nguyen bon
Giao trinh tbtdn   pgs[1].ts nguyen bonGiao trinh tbtdn   pgs[1].ts nguyen bon
Giao trinh tbtdn pgs[1].ts nguyen bonVcoi Vit
 
Giao trinh tbtdn pgs[1].ts nguyen bon
Giao trinh tbtdn   pgs[1].ts nguyen bonGiao trinh tbtdn   pgs[1].ts nguyen bon
Giao trinh tbtdn pgs[1].ts nguyen bonCat Love
 
Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii  nhiet hocBai 30 tong ket chuong ii  nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hocHoa Phượng
 
Vận hành nồi hơi
Vận hành nồi hơiVận hành nồi hơi
Vận hành nồi hơi
Tan Ha Duc
 
BG NHIETKYTHUAT.pptx
BG NHIETKYTHUAT.pptxBG NHIETKYTHUAT.pptx
BG NHIETKYTHUAT.pptx
duongngoctanln32
 
Qua trinh va thiet bi truyen nhiet_Chuong 1. Dan nhiet.ppt
Qua trinh va thiet bi truyen nhiet_Chuong 1. Dan nhiet.pptQua trinh va thiet bi truyen nhiet_Chuong 1. Dan nhiet.ppt
Qua trinh va thiet bi truyen nhiet_Chuong 1. Dan nhiet.ppt
vigia41
 
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Hoa Phượng
 
Chuong 1 Khai niem chung nhiet dong luc hoc ky thuat.pdf
Chuong 1 Khai niem chung nhiet dong luc hoc ky thuat.pdfChuong 1 Khai niem chung nhiet dong luc hoc ky thuat.pdf
Chuong 1 Khai niem chung nhiet dong luc hoc ky thuat.pdf
NguyninhVit
 
Chuong 3 Dinh luat nhiet dong thu hai.pdf
Chuong 3 Dinh luat nhiet dong thu hai.pdfChuong 3 Dinh luat nhiet dong thu hai.pdf
Chuong 3 Dinh luat nhiet dong thu hai.pdf
NguyninhVit
 
Bdhsg môn vật lý lớp 9 phần nhiệt học 2
Bdhsg môn vật lý lớp 9   phần nhiệt học 2Bdhsg môn vật lý lớp 9   phần nhiệt học 2
Bdhsg môn vật lý lớp 9 phần nhiệt học 2Nguyễn Ngọc Thiên Anh
 
Tính toán tấm composite cốt hạt có tính đến sự truyền nhiệt.pdf
Tính toán tấm composite cốt hạt có tính đến sự truyền nhiệt.pdfTính toán tấm composite cốt hạt có tính đến sự truyền nhiệt.pdf
Tính toán tấm composite cốt hạt có tính đến sự truyền nhiệt.pdf
HanaTiti
 
Kế hoạch dạy học - Sự điện phân
Kế hoạch dạy học - Sự điện phânKế hoạch dạy học - Sự điện phân
Kế hoạch dạy học - Sự điện phân
Trinh Phan
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính qua card, HAY
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính qua card, HAYĐề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính qua card, HAY
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính qua card, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HAY, 9đ
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HAY, 9đĐề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HAY, 9đ
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho (20)

De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2
De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2
De cuong va de thi vat li 6 toan tap hoc ki 2
 
Decuongvadethivatli6toantaphocki2
Decuongvadethivatli6toantaphocki2Decuongvadethivatli6toantaphocki2
Decuongvadethivatli6toantaphocki2
 
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hocSang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
 
de cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhat
de cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhatde cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhat
de cuong on tap vat ly 8 hoc ky 2 cuc hay - moi nhat
 
Dẫn nhiệt_Những khái niệm cơ bản về truyền nhiệt
Dẫn nhiệt_Những khái niệm cơ bản về truyền nhiệtDẫn nhiệt_Những khái niệm cơ bản về truyền nhiệt
Dẫn nhiệt_Những khái niệm cơ bản về truyền nhiệt
 
Giao trinh tbtdn pgs[1].ts nguyen bon
Giao trinh tbtdn   pgs[1].ts nguyen bonGiao trinh tbtdn   pgs[1].ts nguyen bon
Giao trinh tbtdn pgs[1].ts nguyen bon
 
Giao trinh tbtdn pgs[1].ts nguyen bon
Giao trinh tbtdn   pgs[1].ts nguyen bonGiao trinh tbtdn   pgs[1].ts nguyen bon
Giao trinh tbtdn pgs[1].ts nguyen bon
 
Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii  nhiet hocBai 30 tong ket chuong ii  nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hoc
 
Vận hành nồi hơi
Vận hành nồi hơiVận hành nồi hơi
Vận hành nồi hơi
 
BG NHIETKYTHUAT.pptx
BG NHIETKYTHUAT.pptxBG NHIETKYTHUAT.pptx
BG NHIETKYTHUAT.pptx
 
Qua trinh va thiet bi truyen nhiet_Chuong 1. Dan nhiet.ppt
Qua trinh va thiet bi truyen nhiet_Chuong 1. Dan nhiet.pptQua trinh va thiet bi truyen nhiet_Chuong 1. Dan nhiet.ppt
Qua trinh va thiet bi truyen nhiet_Chuong 1. Dan nhiet.ppt
 
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
 
Chuong 1 Khai niem chung nhiet dong luc hoc ky thuat.pdf
Chuong 1 Khai niem chung nhiet dong luc hoc ky thuat.pdfChuong 1 Khai niem chung nhiet dong luc hoc ky thuat.pdf
Chuong 1 Khai niem chung nhiet dong luc hoc ky thuat.pdf
 
Chuong 3 Dinh luat nhiet dong thu hai.pdf
Chuong 3 Dinh luat nhiet dong thu hai.pdfChuong 3 Dinh luat nhiet dong thu hai.pdf
Chuong 3 Dinh luat nhiet dong thu hai.pdf
 
Kqht 2
Kqht 2Kqht 2
Kqht 2
 
Bdhsg môn vật lý lớp 9 phần nhiệt học 2
Bdhsg môn vật lý lớp 9   phần nhiệt học 2Bdhsg môn vật lý lớp 9   phần nhiệt học 2
Bdhsg môn vật lý lớp 9 phần nhiệt học 2
 
Tính toán tấm composite cốt hạt có tính đến sự truyền nhiệt.pdf
Tính toán tấm composite cốt hạt có tính đến sự truyền nhiệt.pdfTính toán tấm composite cốt hạt có tính đến sự truyền nhiệt.pdf
Tính toán tấm composite cốt hạt có tính đến sự truyền nhiệt.pdf
 
Kế hoạch dạy học - Sự điện phân
Kế hoạch dạy học - Sự điện phânKế hoạch dạy học - Sự điện phân
Kế hoạch dạy học - Sự điện phân
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính qua card, HAY
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính qua card, HAYĐề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính qua card, HAY
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính qua card, HAY
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HAY, 9đ
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HAY, 9đĐề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HAY, 9đ
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính, HAY, 9đ
 

More from tran minh tho

Sang kien thu 2008
Sang kien thu 2008Sang kien thu 2008
Sang kien thu 2008
tran minh tho
 
Bộ tư liệu điển tử môn sinh học - of electronic materials biology
Bộ tư liệu điển tử môn sinh học - of electronic materials biologyBộ tư liệu điển tử môn sinh học - of electronic materials biology
Bộ tư liệu điển tử môn sinh học - of electronic materials biology
tran minh tho
 
Tập hợp link tư liệu điện tử môn hóa học 8 9
Tập hợp link tư liệu điện tử môn hóa học 8 9Tập hợp link tư liệu điện tử môn hóa học 8 9
Tập hợp link tư liệu điện tử môn hóa học 8 9tran minh tho
 
Báo cáo tham luận chi hội trưởng cựu chiến binh giỏi năm 2011
Báo cáo tham luận chi hội trưởng cựu chiến binh giỏi năm 2011Báo cáo tham luận chi hội trưởng cựu chiến binh giỏi năm 2011
Báo cáo tham luận chi hội trưởng cựu chiến binh giỏi năm 2011
tran minh tho
 
Kết luận thanh tra toàn diện lê hồng phong
Kết luận thanh tra toàn diện  lê hồng phongKết luận thanh tra toàn diện  lê hồng phong
Kết luận thanh tra toàn diện lê hồng phong
tran minh tho
 
Photo album con trung duoi kinh hien vi
Photo album con trung duoi kinh hien viPhoto album con trung duoi kinh hien vi
Photo album con trung duoi kinh hien vi
tran minh tho
 
Tbm
TbmTbm
Anh vui
Anh vuiAnh vui
Anh vui
tran minh tho
 
Nq 01 ve muc thu hoc phi
Nq 01 ve muc thu hoc phiNq 01 ve muc thu hoc phi
Nq 01 ve muc thu hoc phitran minh tho
 
Kế hoạch xây dựng thtt, hstcực 10 11.doc
Kế hoạch xây dựng thtt, hstcực 10   11.docKế hoạch xây dựng thtt, hstcực 10   11.doc
Kế hoạch xây dựng thtt, hstcực 10 11.doctran minh tho
 
Giáo dục kỉ luật tích cực
Giáo dục kỉ luật tích cựcGiáo dục kỉ luật tích cực
Giáo dục kỉ luật tích cực
tran minh tho
 
Nq 02 ve khen thuong hoc sinh
Nq 02 ve khen thuong hoc sinhNq 02 ve khen thuong hoc sinh
Nq 02 ve khen thuong hoc sinhtran minh tho
 
Phieu diem chi tiet2
Phieu diem chi tiet2Phieu diem chi tiet2
Phieu diem chi tiet2
tran minh tho
 
Atlantis is calling
Atlantis is callingAtlantis is calling
Atlantis is calling
tran minh tho
 
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhthoVl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho
tran minh tho
 
Dich cankinh thuchanh
Dich cankinh thuchanhDich cankinh thuchanh
Dich cankinh thuchanh
tran minh tho
 
Cd avan
Cd avanCd avan
Cd avan
tran minh tho
 
Thay co giao la tam guong ve dao duc tu hoc va sang tao thcs tran quang khai
Thay co giao la tam guong ve dao duc tu hoc va sang tao thcs tran quang khaiThay co giao la tam guong ve dao duc tu hoc va sang tao thcs tran quang khai
Thay co giao la tam guong ve dao duc tu hoc va sang tao thcs tran quang khaitran minh tho
 
Album wonderful glass
Album wonderful glassAlbum wonderful glass
Album wonderful glass
tran minh tho
 
Co nang
Co nangCo nang
Co nang
tran minh tho
 

More from tran minh tho (20)

Sang kien thu 2008
Sang kien thu 2008Sang kien thu 2008
Sang kien thu 2008
 
Bộ tư liệu điển tử môn sinh học - of electronic materials biology
Bộ tư liệu điển tử môn sinh học - of electronic materials biologyBộ tư liệu điển tử môn sinh học - of electronic materials biology
Bộ tư liệu điển tử môn sinh học - of electronic materials biology
 
Tập hợp link tư liệu điện tử môn hóa học 8 9
Tập hợp link tư liệu điện tử môn hóa học 8 9Tập hợp link tư liệu điện tử môn hóa học 8 9
Tập hợp link tư liệu điện tử môn hóa học 8 9
 
Báo cáo tham luận chi hội trưởng cựu chiến binh giỏi năm 2011
Báo cáo tham luận chi hội trưởng cựu chiến binh giỏi năm 2011Báo cáo tham luận chi hội trưởng cựu chiến binh giỏi năm 2011
Báo cáo tham luận chi hội trưởng cựu chiến binh giỏi năm 2011
 
Kết luận thanh tra toàn diện lê hồng phong
Kết luận thanh tra toàn diện  lê hồng phongKết luận thanh tra toàn diện  lê hồng phong
Kết luận thanh tra toàn diện lê hồng phong
 
Photo album con trung duoi kinh hien vi
Photo album con trung duoi kinh hien viPhoto album con trung duoi kinh hien vi
Photo album con trung duoi kinh hien vi
 
Tbm
TbmTbm
Tbm
 
Anh vui
Anh vuiAnh vui
Anh vui
 
Nq 01 ve muc thu hoc phi
Nq 01 ve muc thu hoc phiNq 01 ve muc thu hoc phi
Nq 01 ve muc thu hoc phi
 
Kế hoạch xây dựng thtt, hstcực 10 11.doc
Kế hoạch xây dựng thtt, hstcực 10   11.docKế hoạch xây dựng thtt, hstcực 10   11.doc
Kế hoạch xây dựng thtt, hstcực 10 11.doc
 
Giáo dục kỉ luật tích cực
Giáo dục kỉ luật tích cựcGiáo dục kỉ luật tích cực
Giáo dục kỉ luật tích cực
 
Nq 02 ve khen thuong hoc sinh
Nq 02 ve khen thuong hoc sinhNq 02 ve khen thuong hoc sinh
Nq 02 ve khen thuong hoc sinh
 
Phieu diem chi tiet2
Phieu diem chi tiet2Phieu diem chi tiet2
Phieu diem chi tiet2
 
Atlantis is calling
Atlantis is callingAtlantis is calling
Atlantis is calling
 
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhthoVl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho
Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho
 
Dich cankinh thuchanh
Dich cankinh thuchanhDich cankinh thuchanh
Dich cankinh thuchanh
 
Cd avan
Cd avanCd avan
Cd avan
 
Thay co giao la tam guong ve dao duc tu hoc va sang tao thcs tran quang khai
Thay co giao la tam guong ve dao duc tu hoc va sang tao thcs tran quang khaiThay co giao la tam guong ve dao duc tu hoc va sang tao thcs tran quang khai
Thay co giao la tam guong ve dao duc tu hoc va sang tao thcs tran quang khai
 
Album wonderful glass
Album wonderful glassAlbum wonderful glass
Album wonderful glass
 
Co nang
Co nangCo nang
Co nang
 

Vl6 b24 sunongchayvasudongdac-tranminhtho

  • 1. Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc Trang 1/ 6 BÀI 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy. - Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 2. Kỹ năng: - Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, cụ thể là từ bản này biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết. 3. Thái độ: - Cẩn thận, tỉ mỉ. - Có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm ở hình 24.1 sgk + 1 giá đỡ thí nghiệm, 1 kiềng và lưới đốt. + 2 kẹp vạn năng, 1 cốc đốt. + 1 nhiệt kế (GHĐ 1000C), 1 ống nghiệm, 1 đèn cồn. + Băng phiến tán nhỏ, nước. - Một bảng phụ có kẻ ô vuông. - Bài giảng điện tử. 2. Mỗi học sinh: - 1 tờ giấy A4 có kẻ ô vuông. - Thước kẻ, bút chì, cục tẩy. III. Hoạt động dạy học: HĐ1: Ổn định + đặt vấn đề (3phút) Ổn định. Đặt vấn đề: -Giới thiệu các hình ảnh: -Quan sát các hình ảnh. +Bộ chân đèn bằng đồng đặt trên bàn thờ mà hầu hết nhà của em nào cũng có. +Chuông đồng nặng 1000kg ở chùa Tổ Đình- Bình Thành-Ninh Hòa. +Trống Đồng Đông Sơn biểu tượng văn hóa nước ta. +Tượng bằng đồng đen Huyền Thiên Trấn Vũ nặng 4000kg cao 3,48m đặt tại đền Quán Thánh – Hà Nội. -Để làm được các vật trên các nghệ BÀI 24: SỰ nhân phải làm một việc đó là đúc đồng. NÓNG CHẢY -Việc đúc đồng liên quan đến hiện VÀ SỰ ĐÔNG tượng vật lí đó là sự nóng chảy và sự -Ghi bài. đông đặc. ĐẶC Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự nóng chảy. Thế nào là sự nóng chảy? Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật có đặc điểm gì?  vào I. Sự nóng chảy: GV: Trần Minh Thọ Trường THCS Trần Quang Khải
  • 2. Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc Trang 2/ 6 bài HĐ2: Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy (3phút) Trong phòng thí nghiệm người ta nghiên cứu sự nóng chảy bằng thí nghiệm được mô tả như sau. -Lắp ráp thí nghiệm trên bàn và giới -Theo dõi phần giới thiệu: thiệu thí nghiệm của +Mục đích của thí nghiệm: như sgk giáo viên. +Dụng cụ thí nghiệm: như sgk +Lưu ý của thí nghiệm: Để băng phiến nóng đều thì để ống nghiệm vào cốc nước và đun nóng cốc nước. Nhiệt kế cắm vào băng phiến để đo nhiệt độ của băng phiến, nhiệt kế không chạm vào thành ống nghiệm, ống nghiệm không chạm vào cốc. +Cách tiến hành thí nghiệm: như sgk -Chiếu bảng kết quả thí nghiệm. HĐ3: Phân tích kết quả thí nghiệm (30phút) -1. Để vẽ đường biểu diễn chúng ta sẽ thực hiện 3 bước: Bước 1:Vẽ các trục: -Trục nằm ngang là trục thời gian mỗi -Theo dõi phần hướng cạnh ô vuông nằm trên trục này biểu thị dẫn vẽ đường biểu diễn 1 phút. của giáo viên. -Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ, mỗi cạnh của ô vuông trên trục này biểu thị 10C. -Gốc của trục nhiệt độ ghi 600C gốc của trục thời gian ghi phút 0. -Dựa vào bảng ta thấy thời gian đun là 15 phút vì vậy ta khi vẽ trục thời gian ta lấy tối thiểu 15 ô vuông, còn trục nhiệt độ thì tối thiểu 26 ô vuông. -Chiếu cách vẽ 2 trục. -YCHS vẽ 2 trục vào giấy. -Vẽ 2 trục: thời gian và nhiệt độ. Bước 2: Biểu thị các giá trị trên 2 trục -Biểu thị các giá trị thời gian trên trục thời gian và các giá trị nhiệt độ trên trục nhiệt độ. (gv làm mẫu 2 giá trị) -Đưa bảng phụ ra. -YCHS lên bảng biểu thị các giá trị -Lên bảng thực hiện, hs thời gian trên trục thời gian và các giá dưới lớp làm vào tờ trị nhiệt độ trên trục nhiệt độ. Các hs giấy của mình. còn lại xác định giá trị vào tờ giấy của mình. GV: Trần Minh Thọ Trường THCS Trần Quang Khải
  • 3. Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc Trang 3/ 6 -Nhận xét và chiếu kết quả. -Sau khi biểu thị các giá trị trên 2 trục xong chúng ta sang bước 3. Bước 3: Vẽ đường biểu diễn -Chúng ta biểu thị các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian đun rồi nối các điểm này lại ta sẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. *Hướng dẫn cách xác định điểm: -Cứ mỗi thời điểm thì xác định một nhiệt độ tương ứng nên để biểu diễn một điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian đun ta làm như sau: +Từ một điểm ghi giá trị trên trục thời gian và một điểm ghi giá trị tương ứng trên trục nhiệt độ ta gióng 2 đường thẳng: một đường thẳng đứng đi lên và một đường thẳng nằm ngang qua phải theo ô giấy 2 đường thẳng này cắt nhau tại một điểm thì điểm này là điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian. -GV xác định điểm đầu tiên +Thời gian là 0 phút ứng với nhiệt độ là 60 chính là điểm gốc. +Thời gian là 1 phút ứng với nhiệt độ -630C là bao nhiêu? -Vậy, từ điểm có giá trị là 1 phút trên trục nằm ngang thầy gióng đường thẳng đứng theo ô bảng, từ điểm ghi giá trị nhiệt độ 63 thầy gióng đường nằm ngang, 2 đường này cắt nhau tại một điểm. Vậy, ta đã được một điểm biểu diễn. -YCHS biểu diễn vào giấy. -Biểu diễn vào giấy. -Thời gian là 2 phút ứng với nhiệt độ là -660C bao nhiêu? -Vậy, từ điểm có giá trị là 2 phút trên trục nằm ngang, thầy gióng đường thẳng đứng theo ô bảng, từ điểm ghi giá trị nhiệt độ 63 thầy gióng đường nằm ngang, 2 đường này cắt nhau tại một điểm. Vậy, ta đã được một điểm biểu diễn nữa. -GV làm mẫu 3 điểm đầu tiên tương ứng với các phút 0, 1, 2 trên bảng. -Và để có đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ theo thời gian ta sẽ nối các điểm gần nhau liên tiếp thành GV: Trần Minh Thọ Trường THCS Trần Quang Khải
  • 4. Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc Trang 4/ 6 đường biểu diễn. -Đây là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của băng phiến từ phút thứ 0 đến phút thứ 2. -YCHS vẽ vào giấy. -Vẽ đường biểu diễn vào giấy. -Tương tự như thế các em sẽ vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian từ phút thứ 3 đến phút thứ 15. -Em hãy xác định điểm tiếp theo khi -Lên bảng thực hiện. thời gian đun băng phiến ở phút thứ 3 ứng với nhiệt độ là 690C và vẽ đường biểu diễn. -Theo dõi và giúp đỡ hs vẽ các đường còn lại: +1 hs lên vẽ đường biểu diễn từ phút 4 -Lần lượt từng học sinh đến 5 lên bảng thực hiện. +1 hs lên vẽ đường biểu diễn từ phút 6 đến 7 +1 hs lên vẽ đường biểu diễn từ phút 8 đến 11 +1 hs lên vẽ đường biểu diễn từ phút 12 đến 15 (lần lượt chiếu ứng với học sinh) 2. Chúng ta đã có đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun 15 phút. Dựa vào đường biểu diễn em hãy trả lời các câu hỏi sau: -C1:Khi được đun nóng thì nhiệt độ -Tăng, nằm nghiêng. của băng phiến thay đổi như thế nào? Thể rắn. Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang? (Lúc này băng phiến tồn tại ở thể nào?) -Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt -800C đầu chuyển từ thể rắn sang thể lỏng? -Lúc này băng phiến tồn tại ở những -Rắn và lỏng. thể nào? -Khẳng định sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng như của băng phiến gọi là sự nóng chảy. -Thế nào là sự nóng chảy? -Trả lời. -Sự chuyển từ thể -Chiếu ý 1 -Ghi bài. rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng 0 -Băng phiến nóng chảy ở 80 C nhiệt độ chảy. này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến. Đây là bảng nhiệt độ nóng chảy GV: Trần Minh Thọ Trường THCS Trần Quang Khải
  • 5. Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc Trang 5/ 6 của một số chất. -Chiếu bảng 25.2 sgk -Dựa vào bảng em cho nhiệt độ nóng -10830C chảy của đồng là bao nhiêu? -00C là nhiệt độ nóng chảy của chất -Nước. nào? -Có một số chất như thủy tinh, nhựa đường trong khi nóng chảy nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng nên phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. -Dựa vào bảng em hãy nhận xét về -Trả lời. nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau? -Chiếu ý 2 -Ghi bài -Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất - Thời gian nóng chảy của băng phiến -Phút thứ 8 đến phút khác nhau thì khác từ phút thứ mấy đến phút thứ mấy? (Có thứ 11. (3phút) nhau. thể hỏi thêm: bao nhiêu phút?) -Trong khoảng thời gian này, nhiệt độ -Không thay đổi. của băng phiến có thay đổi không? (chỉ vào bảng) -Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không đổi, điều này cũng đúng với phần lớn các chất rắn khác? -Vậy, trong thời gian nóng chảy nhiệt -Không thay đổi. độ của vật như thế nào? -Chiếu ý 3 -Trong thời gian -Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến -Nằm ngang. nóng chảy, nhiệt phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng độ của vật không hay nằm ngang. thay đổi. -Khẳng định: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật ko thay đổi đường biểu diễn là đoạn nằm ngang, nhiệt độ ứng với đoạn nằm ngang là nhiệt độ nóng chảy. -C4:Khi băng phiến đã nóng chảy hết -Tiếp tục tăng, đường thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi biểu diễn nằm nghiêng. như thế nào theo thời gian? Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút 15 là đoạng thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng? GV: Trần Minh Thọ Trường THCS Trần Quang Khải
  • 6. Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc Trang 6/ 6 HĐ3: Củng cố + vận dụng + dặn dò (9 phút) -Thế nào là sự nóng chảy? Trong thời -Trả lời câu hỏi củng gian nóng chảy nhiệt độ của vật có đặc cố. điểm gì? -Bài tập c5/76, bài tập c5/78 -Làm bài tập vận dụng. +Có thể gợi ý cho hs dựa vào đường biểu diễn nằm ngang ta biết nhiệt độ nóng chảy của chất và dựa vào bảng 25.2sgk ta biết đó là chất nào. *Sau khi kết thúc bài c5/78 thì tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: -Chiếu các ảnh về băng tan, nước biển -Theo dõi giáo viên và dâng cao, triều cường, khói thải công từ đó có ý thức bảo vệ nghiệp. Vừa chiếu vừa nói các ý sau: môi trường. 0 +Ta đã biết nước nóng chảy ở 0 C, băng ở hai cực của Trái Đất chính là nước ở thể rắn. +Do sự nóng lên của Trái Đất mà băng ở hai địa cực tan ra làm mực nước biển dâng cao (tốc độ dâng mực nước biển trung bình hiện nay là 5cm/năm). Mực nước biển dâng cao có nguy cơ nhấn chìm nhiều khu vực đồng bằng ven biển trong đó có đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam. +Để giảm thiểu tác hại của việc mực nước biển dâng cao, các nước trên thế giới (đặc biệt là các nước phát triển) cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính (là nguyên nhân gây ra tình trạng Trái Đất nóng lên). -Chiếu silde dặn dò. -Ghi vở dặn dò. -Nhận xét tiết học. GV: Trần Minh Thọ Trường THCS Trần Quang Khải