SlideShare a Scribd company logo
Bài luận
Đề Tài:
Tìm hiểu về tổ chức công tác kế
toán tại công ty cổ phần may xuất khẩu
Việt Thái
1
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xã hội loài người: quá khứ và hiện tại con người không ngừng tự
hoàn thiện bản thân, không ngừng cố gắng học tập và làm việc để nâng cao kiến
thức của bản thân để phấn đấu đạt được những mục đích, lý tưởng sống mà
mình đã đặt ra trong cuộc sống. Và họ có thể đạt được những dự định đó bằng
rất nhiều con đường.
Trong nền kinh tế trước đây và bây giờ cũng vậy, tuy ở mỗi ngành nghề,
mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau và họ luôn luôn có những chiến lược kinh
doanh khác nhau. Nhưng suy cho cùng cái đích hướng tới cuôí cùng của các
doanh nghiệp vẫn là tối đa hoá lơi nhuận. Doanh nghiệp có thể đạt được mục
đích đó bằng nhiều cách: mở rộng quy mô sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực có
trình độ chuyên môn cao, đa dạng hóa sản phẩm, đầu tư đổi mới trang thiết bị
sản xuất,… Đứng trước một nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt như hiện nay đòi
hỏi tất cả các doanh nghiệp phải tự đổi mới thì mới có thể đứng vững để kinh
doanh. Từ khi Việt Nam gia nhập Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế (WTO) có
nhiều thử thách, khó khăn cũng như các cơ hội mở ra cho các doanh nghiệp Việt
Nam. Các doanh nghiệp sản xuất luôn luôn là những yếu tố có vai trò rất lớn đến
thu nhập quốc dân của đất nước. Chính vì thế việc tìm hiểu về quy trình trong
sản xuất, về cách tổ chức trong các doanh nghiệp sản xuất là rất cần thiết.
Đối với hoạt động công nghiệp của tỉnh Thái Bình, dệt may là một trong
những ngành mũi nhọn định hướng xuất khẩu. Đây là ngành có tỷ trọng trong
giá trị xuất khẩu lớn nhất góp phần giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động
trong tỉnh. Công ty nơi em thực tập cũng đã góp phần không nhỏ trong vấn đề
giải quyết việc làm hiện nay của tỉnh. Đó là công ty cổ phần may xuất khẩu Việt
Thái với hoạt động chính là sản xuất gia công hàng may mặc: Jacket, quần áo
đua mô tô, quần áo trượt tuyết, quần áo leo núi, quần áo săn,… cho thị trường
EU, Hàn Quốc, Canada,…Với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Trần Thanh An
và sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh, chị trong phòng kế toán tại công ty em đã
2
thu được một số kiến thức quan trọng phục vụ cho công việc của mình sau
này. Bài viết về thực tập nghề nghiệp của em gồm 9 phần:
Phần 1: Tìm hiểu về tổ chức công tác kế toán tại công ty.
Phần 2: Tìm hiểu về kế toán NVL, CCDC.
Phần 3: Tìm hiểu về kế toán Tài sản cố định.
Phần 4: Tìm hiểu về kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán.
Phần 5: Tìm hiểu về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Phần 6: Tìm hiểu về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Phần 7: Tìm hiểu về kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.
Phần 8: Tìm hiểu về kế toán nguồn vốn trong công ty.
Phần 9: Tìm hiểu về báo cáo tài chính.
3
PHẦN I: TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ
TOÁN TẠI CÔNG TY CP MAY XK VIỆT THÁI
1. Tổng quan về công ty
Công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái là Doanh nghiệp nhà nước theo
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0803000227 ngày 01/01/2004, hạch
toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, có mã số thuế, có tài khoản tại Ngân
hàng Công thương tỉnh Thái Bình, có con dấu theo quy định của Nhà nước và
trực thuộc công ty xuất nhập khẩu Thái Bình (UNIMEX).
Tiền áp dụng là VNĐ, niên độ kế toán một năm, kỳ kế toán là một quý.
*) Quá trình hình thành Công ty CP may XK Việt Thái:
Tháng 03/1996 Ban Giám đốc Công ty XNK tỉnh Thái Bình quyết định
thành lập Ban xúc tiến Xí nghiệp may Xuất khẩu Việt Thái, đưa 100 người lao
động vào học tập tại Công ty May Việt Tiến – Thành phố Hồ Chí Minh để đào
tạo đội ngũ cán bộ các phòng ban và công nhân các chuyền sản xuất.
Ngày 09/12/1997 Xí nghiệp may Việt Thái chính thức được thành lập
theo quyết định số 508/QĐ-UB của UBND tỉnh Thái Bình. Xí nghiệp may XK
Việt Thái nằm tại: Số 100 Đường 10 – Phường Quang Trung – Thị xã Thái Bình
– Tỉnh Thái Bình.
Ngày 28/11/2003 Xí nghiệp may XK Việt Thái thuộc Công ty XNK tỉnh
Thái Bình được chuyển thành Công ty CP may Xk Việt Thái theo quyết định số
1559/QĐ – UBND /QĐUB của UBND tỉnh Thái Bình với hình thức: “Bán một
phần vốn Nhà nước vừa phát hành them cổ phiếu để thu hút vốn.”
Tên Công ty cổ phần:
- Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU VIỆT THÁI
- Tên tiếng anh: VIET THAI EXPORT GARMENT JOINT STOCK
COMPANY.
- Tên viết tắt: VITEXCO
- Trụ sở giao dịch: Số 100 phố Quang Trung – Thành phố Thái Bình.
- Điện thoại: 0363.831.686/831.567
4
- Fax: 036.831.548
- MST: 1000360205
- Tài khoản: 102010000358060 (VNĐ)
- Tài khoản: 102020000040885 (USD)
- Tại ngân hàng công thương thành phố Thái Bình.
- E-mail: maythaibinh@hn.vnn.vn
* Hiện nay công ty có những ngành nghề kinh doanh sau :
- Sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng may mặc.
- Mua bán máy móc thiết bị và nguyên phụ liệu ngành may.
- Dạy nghề ngắn hạn (công nhân may, công nhân kỹ thuật phục vụ
cho xuất khẩu lao động).
- Dịch vụ tuyển dụng việc làm, môi giới lao động cho doanh
nghiệp xuất khẩu lao động.
- Mua bán thiết bị văn phòng.
- Mua bán hàng thủ công mỹ nghệ, nông sản thực phẩm, hàng hoá
tiêu dùng.
Từ khi thành lập đến nay, công ty luôn luôn chú trọng đến việc đầu
tư đổi mới các trang thiết bị sản xuất và nâng cao trình độ tay nghề cho
cán bộ công nhân viên trong công ty, cụ thể là : Hàng năm công ty cổ
phần thường mở ra các cuộc thi tay nghề cao, động viên khuyến khích
kịp thời, từ đó tạo sự thúc đẩy cho công nhân trong các dây chuyền sản
xuất cố gắng phấn đấu hơn nữa. Trong những năm gần đây tình hình sản
xuất của công ty cổ phần không ngừng phát triển, luôn là mũi nhọn của
Công ty XNK Thái Bình. Năng lực sản xuất đạt tới mức 700.000
chiếc/năm. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000.
Sơ đồ 1 : Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hiện nay :
5
Giám đốc
CT HĐQT
2. Tổ chức công tác kế toán tại công ty CP may XK Việt Thái.
2.1 Bộ máy kế toán tại công ty CP may XK Việt Thái
Giống như tất cả các công ty, doanh nghiệp hoạt động trên đất nước Việt Nam,
quy trình hạch toán ở công ty CP may XK Việt Thái được thực hiện theo chế độ
kế toán hiện hành của Bộ tài chính. Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất áp
dụng cho các doan nghiệp được ban hành chính thức theo quyết định số
15/2006/TT – BTC ngày 20/3/2006 của BTC về việc ban hành chế độ KTDN,
áp dụng chính thức ngày 01/04/2006 cùng với các văn bản quy định bổ sung,
sửa đổi như: Thông tư 20/2006/TT – BTC ngay 20/3/2006 của BTC hướng dẫn
kế toán thực hiện 06 chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định
số12/2005/QĐ – BTC ngày 15/02/2005 của BTC.
Sơ đồ 2 : Tổ chức bộ máy kế toán công ty CP May XK Việt Thái.
6
Tổ
KCS
Phó giám đốc
Phòng kế
hạch, vật
tư
Phòng
TCHC
Tổ
Cơ
điện
Tổ
Nhà
cắt
Tổ
đóng
gói
Kho
TP
Kho
NVL
Tổ vệ
sinh
PLĐ Phòng
Y tế
Phân xưởng 3
Nhà
ăn
Tổ bảo
vệ
Phòng
kỹ
thuật
Phân xưởng 2 Phân xưởng 1
Ghi chú: Chỉ đạo kiểm tra hướng dẫn.
Đối chiếu kiểm tra.
Phòng kế toán được đặt dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc. Bộ máy kế toán
công ty CP có trách nhiệm tổ chức thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác kế
toán trong phạm vi toàn công ty, tổ chức các thông tin kinh tế, hướng dẫn chỉ
đạo kiểm tra các bộ phận trong công ty CP, thực hiện đầy đủ ghi chép ban đầu
và chế độ hạch toán, chế độ quản lý kinh tế tài chính.
Do Công ty thực hiện công tác kế toán tập trung vì vậy để đảm bảo sự lãnh đạo
và chỉ đạo tập trung thống nhất trực tiếp của trưởng phòng kế toán và phù hợp
với quy mô sản xuất, đặc đỉêm tổ chức quản lý sản xuất, bộ máy Kế toán của
công ty được tổ chức như sau:
- Bộ phận kế toán tổng hợp.
- Bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Bộ phận kế toán xây dựng cơ bản.
- Bộ phận kế toán nguyên vật liệu và tài sản cố định.
2.2 Hình thức tổ chức công tác kế toán ở công ty CP may XK Việt Thái.
2.2.1 Chế độ tổ chức sổ sách.
7
GIÁM ĐỐC
TRƯỞNG PHÒNG KẾ TOÁN
BỘ PHẬN
KẾ TOÁN
NGUYÊN
VẬT LIỆU
VÀ TSCĐ
BỘ PHẬN
KẾ TOÁN
XÂY DỰNG
CƠ BẢN
BỘ PHẬN
KẾ TOÁN
CHI PHÍ
SẢN XUẤT
VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH
BỘ PHẬN
KẾ TOÁN
TỔNG HỢP
Niên độ kế toán: Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc
vào ngày 31/12 dương lịch.
Công tác kế toán trong đơn bị hạch toán, đặc biệt là trong các doanh
nghiệp, thường nhiều và phức tạp không chỉ thể hiện ở số lượng các phần hành,
mà còn ở mỗi phần hành kế toán cần thực hiện. Do vậy đơn vị hạch toán cần
thiết phải sử dụng nhiều loại sổ sách khác nhau: về loại, kết cấu nội dung cũng
như phương pháp hạch toán tạo thành một hệ thống sổ; mà trong đó các loại sổ
được liên hệ với nhau một cách chặt chẽ theo trình tự hạch toán của mỗi phần
hành. Mỗi hệ thống sổ kế toán được xây dựng là một h́nh thức tổ chức sổ nhất
định mà doanh nghiệp cần phải có để thực hiện công tác kế toán. Vậy hình thức
sổ kế toán là một hệ thống các loại sổ kế toán, có chức năng ghi chép, kết cấu
nội dung khác nhau, được liên kết với nhau trong một trình tự hạch toán trên cơ
sở chứng từ gốc.
Các doanh nghiệp khác nhau về loại hình, quy mô và điều kiện kế toán sẽ
hình thành cho mình một hình thức tổ chức sổ kế toán khác nhau. Có thể dựa vào
các điều kiện sau để xây dựng hình thức sổ kế toán cho một đơn vị hạch toán:
Điều kiện 1: Đặc điểm và loại hình sản xuất cũng như quy mô sản xuất.
Điều kiện 2: Yêu cầu và trình độ quản lý hoạt động kinh doanh của
mỗi đơn vị.
Điều kiện 3: Trình độ nghiệp vụ và năng lực của cán bộ kế toán.
Điều kiện 4: Điều kiện và phương tiện vật chất hiện có của đơn vị.
Để đáp ứng nhu cầu của công tác quản lý, đồng thời căn cứ vào quy mô,
đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế
toán cũng như điều kiện trang bị kỹ thuật tính toán xử lý thông tin, phòng kế
toán áp dụng hình thức kế toán “ Nhật ký chung’’.
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán được kiểm tra, kế toán định
khoản trên chứng từ ghi vào nhật ký chung. Các chứng từ phát sinh trong nội bộ
doanh nghiệp được lập, in ra và lưu giữ bằng phần mềm kế toán. Hàng ngày hay
định kỳ chuyển số liệu từ nhật ký chung sang sổ cái. Từ chứng từ gốc vào thẻ
hoặc sổ kế toán chi tiết lập, cuối tháng hay cuối kỳ lập bảng tổng hợp chi tiết.
8
Cuối kỳ kế toán, khoá sổ các tài khoản trên sổ cái, tính ra số phát sinh nợ,
có, số dư cuối kỳ của các tài khoản kế toán đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết,
nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân điều chỉnh.
Cuối tháng , cuối kỳ lập trên cơ sở dữ liệu lập bảng cân đối phát sinh. Dựa
trên sổ cái, bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết lập các báo cáo tài
chính.
Sơ đồ 3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “Nhật ký chung”
Chú thích:
9
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Chứng từ gốc.Bảng tổng hợp chứng từ
Nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
2.2.2: Chế độ chứng từ.
Chứng từ là phương pháp kế toán chứng minh cho nghiệp vụ kế toán phát
sinh và hoàn thành theo thời gian và địa điểm, là cơ sở để ghi sổ kế toán và tổng
hợp số liệu kế toán. Nội dung tổ chức chứng từ kế toán của công ty CP may XK
Việt Thái như sau:
Xác định số lượng và chủng loại chứng từ kế toán. Trong giai đoạn này
doanh nghiệp xác định dược danh mục chứng từ kế toán sử dụng. Với một số
chứng từ kế toán, doanh nghiệp phải đặt mua tại các cơ quan pháp lý còn lại các
chứng từ khác được cập nhật trong phần mềm kế toán.
Lập chứng từ kế toán. Ngoại chứng từ mua ngoài các chứng từ khác của
công ty đều lập bằng phần mềm kế toán. Kế toán sẽ vào phần hành kế toán cụ
thể phù hợp với nội dung nghiệp vụ phát sinh, nhập số liệu vào chứng từ và in ra
giấy theo màu sắc đã quy định, đủ các liên và thu thập đầy dủ chữ ký của người
có liên quan.
Kiểm tra chứng từ kế toán. Thường kế toán trưởng trực tiếp kiểm tra tính
hợp pháp, tính hợp lệ, tính hợp lý, tính chính xác, kiểm tra việc chấp hành các
quy định nội bộ trong doanh nghiêp về lập kiểm tra, xét duyệt, thực hiện nghiệp
vụ kế toán.
Ghi sổ chứng từ đã kiểm tra. Việc này thực hiện tự động trên phần mềm
kế toán khi chứng từ đã qua kiểm tra, kế toán chỉ việc định khoản vào chứng từ
kế tkoán đã lập và lưu lại.
Tổ chức bảo quản và lưu giữ chứng từ kế toán. Các chứng từ được lập
thành bộ theo nội dung nghiệp vụ kế toán phát sinh, đóng thành quyển theo thời
gian phát sinh và lưu giữ tại phòng kế toán, phân công người theo dõi.
2.2.3: Chế độ tổ chức báo cáo tài chính.
10
Công ty CP may XK Việt Thái tổ chức lập Báo cáo tài chính theo đúng
quy định của Nhà nước về nội dung phương pháp và thời gian lập gửi theo
Quyết định số15/2006/QĐ – BTC, thông tư 21/2006/TT –BTC ngày 20/03/2006
của BTC. Bao gồm:
Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 – DN
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Mẫu số B 02 – DN
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03 – DN
Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09 – DN
BCTC của Công ty được lập cuối mỗi quý cùng các báo cáo khác như báo
cáo thuế, bảng cân đối phát sinh …. Với báo cáo năm, sau khi quyết toán, ký
duyệt được gửi đến các nơi có liên quan và lưu trữ.
Bên cạnh việc lập báo cáo kế toán, kế toán viên còn phải tiến hành phân
tích chúng để có những kiến nghị, đề xuất cho lãnh đạo công ty được ra những
giải pháp hữu hiệu, cách giải quyết thích hợp cho việc điều hành quản lý và
hướng phát triển của công ty trong tương lai.
2.3 Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng máy vi tính
Để phù hợp với khả năng, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và quy
mô của công ty cổ phần với khách hàng, tính chất phức tạp của các nghiệp vụ
kinh tế tài chính phát sinh, công ty CP May XK Việt Thái đã ứng dụng máy vi
tính vào công tác kế toán. Dám nghĩ dám làm, bộ phận kế toán của công ty đã
thử nghiệm một số phần mềm kế toán và hiện nay đang lựa chọn và áp dụng
phần mềm kế toán VISOFL. Kế toán của toàn đơn vị, giỏi nghiệp vụ, thành thạo
trong việc sử dụng máy vi tính cho nên tổ chức công tác kế toán trên máy mang
lại hiệu quả cao.
Kết quả của việc thực hiện chương trình trên máy là việc in ra các bảng
biểu và lưu trữ thông tin, dữ liệu gọn nhẹ và tiết kiệm được thời gian công sức
cần ít người mà công việc vẫn nhanh và có hiệu quả. Trong phần mềm sử dụng
hình thức NKC do vậy mẫu sổ kế toán có thể khác mẫu sổ kế toán thủ công
nhưng về nguyên tắc kết thúc quá trình hạch toán phải in ra được Sổ kế toán và
11
Báo cáo Kế toán. Công ty vẫn đang nghiên cứu các phần mềm kế toán phù hợp
hơn để tiếp tục đổi mới công tác kế toán mang hiệu quả và hiệu năng cao hơn
nữa.
Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy
Ghi chú: Nhập số liệu hằng ngày.
. In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm.
Đối chiếu, kiểm tra.
12
MÁY VI TÍNH
SỔ KẾ TOÁN
- SỔ TỔNG HỢP
- SỔ CHI TIẾT
BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
BÁO CÁO KẾ
CHỨNG TỪ KẾ
TOÁN
BẢNG TỔNG
HỢP CHỨNG TỪ
KẾ TOÁN
PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
PHẦN 2: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ
DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CP MAY XK VIỆT THÁI
1. Tổng quan về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Nguyên vật liệu (NVL) và công cụ dụng cụ (CCDC) là những tài sản ngắn
hạn mà không thể thiếu ở bất kỳ một công ty nào. NVL thì được sử dụng, phục
vụ cho việc chế tạo, sản xuất sản phẩm hay là sử dụng cho bộ phận bán hàng
hoặc quản lýdoanh nghiệp. NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh
doanh và toàn bộ giá trị của nó dược chuyển hết một lần vào chi phí trong kỳ.
Cũng tương tự như NVL, công cụ dụng cụ cũng tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh nhưng do chúng có thể tham gia nhiều lần trong các chu kỳ kinh
doanh; vì vậy mà giá trị của CCDC lại được phân bổ thành một lần, hai lần hay
nhiều lần vào chi phí sản xuất trong kỳ.
Các NVL mà công ty thường sử dụng gồm có:
- NVL chính: vải các loại.
- Vật liệu phụ: chỉ các loại, cúc các kiểu, băng keo, bút sáp, túi PE, phấn
may, màu, dây đai nhựa,…
- Phụ tùng thay thế: Các loại ốc vít, dây mài đá, bánh răng máy cắt,…
- Nhiên liệu: Than kíp lê, xăng ga, dầu máy, sợi đốt,…
- Công cụ dụng cụ: Mô tơ, li oa, que hàn, quạt máy, máy bơm nước, tủ
lạnh, …
- Phế liệu: vải vụn, …
13
Hiện nay, công ty CP may XK Việt Thái hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo
phương pháp thẻ song song. Quy trình luân chuyển của các chứng từ được thể
hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 5 : Quy trình hạch toán VL, CCDC
Ghi chú: : Ghi hàng ngày
: Ghi đối chiếu
: Ghi cuối tháng
- Tại kho: thủ kho mở thẻ kho để ghi chép phản ánh hằng ngày tình hình
nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật tư, CCDC theo chỉ tiêu số lượng.
Mỗi chứng từ được ghi một dòng theo trình tự nghiệp vụ kinh tế phát
sinh và tính số tồn kho cuối ngày, ghi hằng ngày vào thẻ kho đó sau khi
sử dụng chứng từ nhập, xuất ghi thẻ kho, thủ kho sắp xếp lại chứng từ
rồi lập phiếu giao nhận chứng từ rồi chuyển về phòng kế toán.
- Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ chi tiết vật liệu, CCDC để ghi chép
hàng ngày về tình hình nhập, xuất, tồn kho theo chỉ tiêu số lượng và giá
14
Chứng từ
nhập
Chứng từ xuất
Thẻ kho
Sổ chi tiết VL,
CCDC
Bảng tổng hợp nhập –
xuất – tồn
trị từng vật liệu. Sổ chi tiết đựoc mở tương ứng với từng thẻ kho cho
từng thứ NVL, CCDC. Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi nhận được
chứng từ do thủ kho chuyển đến, kế toán ghi đơn giá số lượng, tính
thành tiền, ghi vào sổ chi tiết vật liệu cả về hiện vật và giá trị.
Định kỳ kế toán và thủ kho kiểm tra đối chiếu giữa số liệu trên thẻ kho
và trên sổ chi tiết về mặt số lượng. Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết đối
chiếu về mặt giá trị giữa bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn với các sổ tổng hợp.
2. Kế toán tăng NVL, CCDC.
Thông thường khi có nhu cầu vật liệu Công ty sẽ tiến hành ký hợp đồng với
nhà cung cấp hoặc mua trên thị trường tự do. Sau khi nhận được hoá đơn GTGT
hoặc hoá đơn bán hàng của người bán gửi tới nhân viên cung ứng mang về
phòng Kế hoạch vật tư phải đối chiếu với hợp đồng và kế hoạch thu mua để
quyết định có nhận hàng hay không.
Trước khi nhập kho, cán bộ kỹ thuật tiến hành kiểm nghiệm về một số
lượng chất lượng, quy cách vật liệu và lập biên bản kiểm nghiệm vật tư để kiểm
tra chất lượng NVL. Căn cứ vào biên bản kiểm nghiệm vật tư, phòng kế toán
(Kế toán vật tư) lập phiếu nhập kho làm 3 liên, có thể nhập kho một hay nhiều
thứ NVL cùng một lần giao hàng cùng kho. Phiếu nhập kho sau khi đã có đủ các
chữ ký của người phụ trách vật tư, thủ trưởng đơn vị, ghi số thực nhập vào
phiếu, thủ kho cùng người giao hàng ký vào 03 liên. Sau khi có đủ chữ ký, thủ
kho giữ 1 liên lưu phòng kế toán 1 liên kẹp cùng hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn
bán hàng của người bán chuyển cho kế toán thanh toán, 1 liên gửi thủ kho giữ
lại ghi vào thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán vật tư.
Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để theo dõi, hạch toán
NVL, CCDC.
Giá trị thực tế của NVL, CCDC nhập kho được công ty tính bằng công thức:
Giá trị thực tế của NVL,
CCDC nhập kho =
Giá mua thực tế
của NVL +
Các chi phí mua
phát sinh có liên quan
Các nghiệp vụ kế toán đặc trưng về việc tăng NVL, CCDC như sau :
15
1. Ngày 01/07/2009 công ty mua vải kaki của công ty TNHH Thái Hiệp
Hưng là 3000mét, đơn giá chưa thuế GTGT là 22.012000đồng/mét, thuế
suất thuế GTGT 5%, chưa thanh toán.
2. Ngày 01/07/2009 công ty mua vải thô của công ty TNHH Thái Hiệp
Hưng là 12000 mét, đơn giá là 15000 đồng/mét chưa thuế GTGT, thuế
suất thuế GTGT là 5%, chưa thanh toán.
∗ Định khoản :
1. Nợ TK 152(vải kaki) : 6.600.000
Nợ Tk 133 : 330.000
Có Tk 331(Thái Hiệp Hưng) : 6.930.000
2. Nợ TK 152(vải thô) : 180.000.000
Nợ TK 133 : 9.000.000
Có TK 331(Thái Hiệp Hưng) : 189.000.000
HOÁ ĐƠN Số : 05485
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
16
Liên 02 : Giao cho khách hàng
Ngày 01 tháng 07 năm 2007
Đơn vị bán hàng : Công ty TNHH Thái Hiệp Hưng
Địa chỉ : Số 10 – P.Lý Thái Tổ - Thái Bình
Số tài khoản : 1470001235601 tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Thái Bình
Điện thoại : 036.236725 MST :
Họ tên người mua hàng : Chị Thịnh
Đơn vị : Công ty CP may XNK Việt Thái
Địa chỉ : Số 100 – P. Quang Trung – TP.Thái Bình
Số tài khoản : 102010000358060 tại Ngân hàng Công thương Thái Bình
Hình thức thanh toán : công nợ MST:
Công ty CP may XK Việt Thái
Số 100 – Quang Trung – TP.Thái Bình
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ
Thái Bình, ngày 01/07/2009
0 1 0 1 5 1 4 1 4 6
1 0 0 0 5 6 0 2 0 5
STT
Tên hàng hoá dịch
vụ
Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Vải Kaki mét 3.000 2.200 6.600.000
2 Vải thô mét 12.000 15.000 180.000.000
Cộng 186.600.000
Thuế suất GTGT : 5% Tiền thuế GTGT : 9.330.000
Tổng thanh toán : 195.930.000
Số tiền bằng chữ : Một trăm chín mươi lăm triệu chín trăm ba mươi nghìn đồng./
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
17
Tên vật tư: Vải Kaki
Căn cứ vào Quyết định số 95 ngày 29/06/2009
Biên bản kiểm nghiệm gồm:
1. Ông Nguyễn Ngọc Bách – Kế toán vật tư
2. Ông Nguyễn Trung Thái – Trưởng phòng kế hoạch vật tư
3. Bà Phạm Thị Vân – Thủ kho
Đã kiểm nghiệm:
STT
Tên vật tư
hàng hoá
Mã số
Phương thức
kiểm nghiệm
Đơn vị
tính
Số lượng
Kết quả
kiểm
nghiệm
1 Vải Kaki Toàn diện Mét 3000 Tốt
2 Vải thô Toàn diện Mét 12000 Tốt
Cộng 15000
TP kế hoạch vật tư Thủ kho Kế toán vật tư
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Công ty CP may XK Việt Thái
Số 100 – Quang Trung – TP.Thái Bình
Mẫu số: 01- VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
18
Họ tên người giao hàng: Công ty TNHH Thái Hiệp Hưng
Địa chỉ: Skố 10 – P.Lý Thái Tổ - Tp.Thái Bình
Theo hoá đơn số 05485 ngay 01 tháng 07 năm 2009
Nhập tại kho: Kho NVL
Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
3. Kế toán giảm NVL, CCDC.
Khi có nhu cầu sử dụng phụ tùng máy nhân viên của bộ phận sẽ viết phiếu yêu
cầu. Tổ trưởng ký vào phiếu yêu cầu rồi chuyển lên trưởng phòng kế hoạch vật tư
duyệt. Sau đó chuyển lên phòng kế toán dựa vào số lượng phụ tùng máy được duyệt,
kế toán viết phiếu xuất kho làm 02 liên, 02 phiếu xuất kho chuyển đến người phụ
trách, rồi giao cho người lĩnh mang xuống kho để lĩnh VL,CCDC.
Căn cứ vào phiếu xuất thủ kho xuất VL, CCDC, ghi số lượng thực xuất
vào phiếu xuất kho và cùng người nhận ký vào phiếu xuất kho. Cuối tháng máy
tính tự tính đơn giá và trị giá vốn thực tế xuất kho, máy tính sẽ tự động chuyển
số liệu này vào các số liên quan. Sau khi có đủ chữ ký của thủ kho, thủ kho giữ
01 liên, phòng kế toán giữ 01 liên.
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 01 tháng 07 năm 2009
Số: 105
Nợ: 152
Có:331
S
T
T
Tên nhãn hiệu
quy cách sản
phẩm
Đơn
vị tính
Số
lượng
Chứng từ
Đơn
giá
Thành tiềnChứng
từ
Thực
nhập
1 Vải Kaki mét 3.000 3000 3000 2.200 6.600.000
2 Vải thô mét 12.000 12000 12000 15.000 180.000.000
Cộng 15000 15000 186.600.000
Bằng chữ : Một trăm tám mươi triệu sáu trăm sáu mươi nghìn đồng chẵn./
19
Công ty CP may XK Việt Thái tính giá VL, CCDC theo giá bình
quân gia quyền :
Trị giá NVL
xuất kho =
Số lượng NVL
xuất kho *
Đơn giá bình quân của một đơn
vị NVL xuất kho
Đơn giá thực tế của
VL-CCDC xuất kho
cho từng loại
=
Giá thực tế VL, CCDC tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ
∗ Ví dụ về tình hình xuất NVL, CCDC:
1. Ngày 03/07/2009 xuất 1400 mét vải Kaki cho sản xuất sản phẩm ở phân
xưởng 1.
2. Ngày 05/07/2009 xuất 5000 mét vải thô cho sản xuất sản phẩm ở phân
xưởng 5.
3. Ngày 10/07/2009 xuất 13cuộn băng dính cho phân xưởng 1.
∗ Định khoản:
1. Nợ TK 621(PX1): 20.209.560
Có TK 152(vải kaki): 20.209.560
2. Nợ TK 621(PX5): 75.508.800
Có TK 152(vải thô): 75.508.800
3. Nợ TK 621(PX1): 195.000
Có TK 152(băng dính): 195.000
Họ và tên người nhận hàng: Phạm Thị Mừng
Công ty CP may XK Việt Thái
Số 100 – Quang Trung – TP.Thái Bình
Mẫu số: 02- VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 03 tháng 07 năm 2009
Số: 001
Nợ: 621
Có: 152
20
Địa chỉ: Phân xưởng 1
Nội dung: Xuất vải kaki cho sản xuất sản phẩm
Xuất tại kho: Kho NVL
STT
Tên nhãn
hiệu vật
tư
Đơn vị
tính
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Yêu cầu
Thực
xuất
1 Vải Kaki mét 1400 1400 14.435,4 20.209.560
Cộng 20209560
Bằng chữ: Hai mươi triệu hai trăm linh chin nghìn năm trăm sáu mươi
đồng./
Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Thị Lan
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Công ty CP may XK Việt Thái
Số 100 – Quang Trung – TP.Thái Bình
Mẫu số: 02- VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 05 tháng 07 năm 2009
Số: 002
Nợ: 621
Có: 152
21
Địa chỉ: Phân xưởng 5
Nội dung: Xuất vải thô cho sản xuất sản phẩm
Xuất tại kho: Kho NVL
STT
Tên nhãn
hiệu vật tư
Đơn vị
tính
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Yêu cầu
Thực
xuất
1 Vải thô mét 5000 5000 15.011,76 75.058.800
Cộng 75.058.800
Bằng chữ:Bẩy mươi lăm triệu không trăm năm tám nghìn tám trăm đồng./
Họ và tên người nhận hàng: Ngô Văn Trung
Địa chỉ: Phân xưởng 1
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Công ty CP may XK Việt Thái
Số 100 – Quang Trung – TP.Thái Bình
Mẫu số: 02- VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 10 tháng 07 năm 2009
Số: 003
Nợ: 627
Có: 152
22
Nội dung: Xuất băng dính phục vụ phân xưởng
Xuất tại kho: Kho NVL
STT
Tên nhãn
hiệu vật tư
Đơn vị
tính
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Yêu cầu
Thực
xuất
1 Băng dính Cuộn 13 13 15000 195.000
Cộng 195.000
Bằng chữ: Một trăm chín mươi lăm nghìn đồng./
THẺ KHO
Ngày lập thẻ: 01/07/2008
Tờ số:01
Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư: Vải thô
Đơn vị tính: mét
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Công ty CP may XK Việt Thái
Số 100 – Quang Trung – TP.Thái Bình
Mẫu số: S12-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
23
Mã số: HP 0001
Sổ này có trang đánh từ trang 01 đến trang
Ngày mở sổ 01/07/2009
Ngày tháng năm 2009
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU DỤNG CỤ, SẢN PHẨM
Năm: 2009
Tên, quy cách NVl, hàng hoá, sản phẩm: vải thô
S
T
T
Chứng từ Diễn giải Số lượng Ký xác nhận
của kế toán
SH NT Nhập Xuất Tồn
1 Tồn đầu kỳ 2.000
2 105 1/7 Nhập do mua ngoài 12.000
3 002 5/7 Xuất cho sản xuất 5.000
4 012 8/7 Xuất cho sản xuất 6.000
5 111 8/7 Nhập do mua ngoài 8.000
6 022 21/7 Xuất cho sản xuất 5.000
… … …. … … …
Thủ kho Kế toán Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Công ty CP may XK Việt Thái
Số 100 – Quang Trung – TP.Thái Bình
Mẫu số: S10-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
Tài khoản: 152
Tên kho: Kho NVL
24
ĐVT: 1000 đồng
Sổ này có…trang đánh số từ trang 01 đến trang…
Ngày mở sổ:…..
Ngày…. tháng… năm2009
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Đơn giá
Nhập Xuất Tồn
SH NT SL Tiền SL Tiền SL Tiền
Tồn đầu kỳ 1500 22.800
Pn105 1/7 Mua của công
ty T H H
331 15 12000 18.000
Px002 5/7 Xuất cho sản
xuất
621 15,01176 5000 75.058,8
Px006 9/7 Xuất cho sản
xuất
621 15,00176 3000 45.035,28
Pn106 10/7 Mua của công
ty TH H
112 15 11000 165.00
0
Px015 12/7 Xuất cho sản
xuất
621 15,01176 7000 105.082,3
2
… … … … … … … …. …
25
Công ty CP may XK Việt Thái
Số 100 – Quang Trung – TP.Thái Bình
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP XUẤT TỒN
Từ ngày 01/07 đến 31/07/2009
TT Tên vật tư ĐVT
Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ
SL TT SL TT SL TT SL TT
1
NVL chính 158.670.000 1.020.561.000
1.009.270.40
0
139.960.600
Vải thô Mét 1.500 22.800.000 24.000 360.000.000 23.000 345.270.480 2.500 37.529.520
Vải Seven Mét 3.000 39.000.000 22.000 297.000.000 22.700 305.088.000 2.300 30.942.000
……
2NVL phụ 31.550.671 86.720.800 101.042.000 27.229.471
Chỉ 900m Cuốn 40 112.000 80 228.800 95 269.800 25 71.000
Phấn xoa bàn cắt Kg 10 50.000 15 81.000 18 94.342 7 36.658
…
3Nhiên liệu 6.705.805 17.005.850 16.560.900 7.150.755
Dầu Nikko Lit 20 296.000 18 266.400 25 370.000 13 192.400
Sợi đốt Cái 3 1.312.000 5 2.340.000 6 2.739.000 2 913.000
….
4Phụ tùng 20070.605 6.506.000 6.302.000 2.256.606
Đệm bàn là Chiếc 2 400.000 3 630.000 4 824.000 1 206.000
Chân vịt Chiếc 15 120.000 10 84.000 18 146.800 7 57.120
…..
5CCDC 1.570.000 2.020.000 2.308.566 1.291.434
Người ghi sổ Kế toán Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
26
Bàn là philipin Cái 4 40.000 4 380.000 6 585.000 2 195.000
Kéo cắt tay Cái 10 270.000 15 408.000 18 488.160 7 189.940
…..
Cộng 170.567.081 142.823.650
1.135.482.86
6
177.906.865
27
PHẦN 3: KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY CP MAY XK
VIỆT THÁI
1. Hạch toán kế toán về TSCĐ tại công ty.
TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giữ nguyên hình
thái vật chất ban đầu cho đến khi bị hư hỏng.
TSCĐ là những tư liệu lao độngcó giá trị lớn, thời gian sử dụng dài. Đặc
biệt là khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì TSCĐ bị hao mòn dần
và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh.
TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất và
thoả mãn cả 4 tiêu chuẩn của TSCĐ. Tại công ty CP may XK Việt Thái TSCĐ
HH gồm có: Nhà văn phòng, nhà ăn, các phân xưởng sản xuất, máy khâu, máy
cắt vải, máy in, máy phát điện,ô tô, xe chở hàng, …
TSCĐ vô hình là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể nhưng
nó thể hiện một lượng giá trị đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ sản
xuất kinh doanh và phải thoả mãn cả 4 tiêu chuẩn của TSCĐ.
Để thực hiện được công việc ghi sổ TSCĐ ta cần phải xác định được giá
trị ghi sổ của chúng. Trong mọi trường hợp TSCĐ phải được đánh giá theo
nguyên giá và giá trị còn lại.
 Công thức tính TSCĐ hữu hình:
Nguyên giá = Giá mua + Chi phí vận + Chi phí lắp đặt
TSCĐ mua sắm thực tế chuyển bốc dỡ chạy thử
Nguyên giá TSCĐ = Giá thực tế công trình + Các chi phí khác
đầu tư xây dựng cơ bản khi quyết toán có liên quan
 TSCĐ vô hình
Nguyên giá Giá + Chi phí trước + Thuế không - Các khoản
TSCĐ vô hình = mua khi sử dụng được hoàn lại giảm trừ
Khi TSCĐ bị hỏng hoặc không sử dụng được thì doanh nghiệp thanh lý
hoặc nhượng bán. Khi đó, doanh nghiệp tiến hành phải đánh giá lại tài sản.
∗ Quy trình hạch toán TSCĐ
28
Để theo dõi chặt chẽ TSCĐ, giúp cho doanh nghiệp giảm được chi phí
giá thành sản phẩm, kế toán đã dùng hệ thống sổ sách, hợp đồng kinh tế, các sổ
thẻ TSCĐ, các sổ theo dõi TSCĐ.
Sơ đồ 6 :Quy trình hạch toán TSCĐ
Khi có TSCĐ tăng hoặc giảm thì phòng kế toán sẽ theo dõi về mặt giá trị,
còn phân xưởng theo dõi về mặt hiện vật nghĩa là theo dõi về mặt số lượng
chủng loại TSCĐ.
 Hạch toán tăng tài sản cố định:
- Tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành
Trước hết công ty phải làm đơn xin phép xây dựng mới các công trình lên
tổng công ty dệt may Việt Nam, sau đó được chấp thuận công ty sẽ bỏ thầu ký
hợp đồng xây dựng.
Các chứng từ sử dụng:
+ Hợp đồng kinh tế giao nhận thầu xây lắp
+ Biên bản nghiệm thu bàn giao công trình
Chứng từ kế toán
Quyết định
Biên bản giao nhận tăng, giảm
TSCĐ, nhượng bán, thanh lý
Sổ đăng ký
TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ
Thẻ TSCĐ
Biên bản giao
nhận tăng TSCĐ
29
+ Biên bản thanh lý hợp đồng xây lắp
+ Hoá đơn GTGT
+ Phiếu chi
- Tăng do mua mới.
Các chứng từ sử dụng:
+ Hợp đồng kinh tế mua bán máy móc thiết bị
+ Hoá đơn GTGT
+ Phiếu chi
Sơ đồ 7 : Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ
 Hạch toán giảm TSCĐ.
TSCĐ giảm bao gồm những tài sản đã cũ, lạc hậu, hết hạn sử dụng, bị hư
hỏng. Doanh nghiệp sẽ tiến hành thanh lý, nhượng bán, hoặc chuyển giao cho
đơn vị khác….Căn cứ vào các chứng từ gốc, doanh nghiệp vào sổ nhật ký
chung, cuối kỳ vào sổ cái tài khoản 211, 212.
TK 411
TK241
TK 412
TK 111, 112, 311, 341
TK 211- TSCĐHH
TS
CĐ
HH
tăng
theo
nguyên
giá
Nhận vốn góp, được cấp, tặng bằngTSCĐHH
Mua sắm TSCĐHH
Xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao
Đánh giá tăng TSCĐHH
TK 133
30
* Khi thanh lý hoặc nhượng bán TSCĐ các chứng từ được sử dụng: Hợp đồng
kinh tế, biên bản bàn giao thiết bị cho đơn vị khác, hoá đơn thanh toán, biên bản
thanh lý, …
* Khi chuyển nhượng phải lập biên bản bàn giao TSCĐ, biên bản này được
lập thành 02 liên, biên bản này thành lập ít nhất 02 liên, 01 liên kế toán TSCĐ
giữ, 01 liên để lại nơi sử dụng.
Dựa vào các chứng từ kế toán, kế toán vào thẻ TSCĐ, mỗi nhóm TSCĐ
được vào một thẻ.
Sơ đồ 8 : Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ
 Một số ví dụ về kế toán TSCĐ
1. 25/06/2009, mua 2 máy cắt ở cửa hàng kinh doanh máy may công nghiệp với
giá trị hợp đồng là 22.050.000 đã bao gồm cả thuế suất GTGT 5%, thanh
toán bằng tiền mặt.
2. 26/06/2009, thanh lý một máy khâu Trung Quốc có nguyên giá 47.802.000
đồng. Tài sản đã khấu hao hết. Phế liệu bán thu hồi bằng tiền mặt, số tiền là
1.000.000 đồng.
TSCĐ
giảm
theo
nguyên
giá
TK211- TSCĐ
TK 811
Giảm TSCĐHH do khấu hao
hết
Nhượng bán thanh lý
TK2141
31
∗ Định khoản:
1.Nợ TK 211(máy cắt tay): 21.000.000
Nợ TK 133: 1.050.000
Có TK 111: 22.050.000
2a, Nợ TK 214: 47.802.000
Có TK 211(máy khâu TQ): 47.802.000
2b, Nợ TK111: 1.000.000
Có Tk 711: 1.000.000
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
=====o0o=====
HỢP ĐỒNG KINH TẾ
- Căn cứ vào luật Thương mại và Bộ luật dân sự được quốc hội nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2005.
- Căn cứ vào nhu cầu và khả năng của hai bên,
Hôm nay, ngày 25/06/2009 tại cửa hang kinh doanh máy may công
nghiệp chúng tôi gồm có:
32
Bên A (bên bán): Cửa hàng kinh doanh máy may công nghiệp
Địa chỉ: Số 49 Hàng Tiện – Nam Định
Điện thoại: 0350.848731 Fax: 0350.848731
Do bà : Hoàng Thị Nguyệt Chức vụ: Cửa hàng trưởng làm đại diện
Bên B (bên mua): Công ty CP may XK Việt Thái
Địa chỉ: Số 100 – Phố Quang Trung – Thành phố Thái Bình
Điện thoại: 036.831686 Fax: 036.831548
Do ông: Đặng Văn Thái Chức vụ: Giám đốc công ty làm đại diện
Hai bên thống nhất thoả thuận nội dung hợp đồng:
Điều 1: Nội dung công việc
Bên A bán cho bên B hai máy cắt tay mới 100% do Nhật sản xuất
Điều 2: Chất lượng và quy cách hàng hóa
Máy mới 100% nhập khẩu
Điều 3: Phương thức giao nhận
Giao tại kho Công ty CP may XK Việt Thái
Điều 4: Phương thức thanh toán
Thanh toán bằng tiền mặt sau khi có hoá đơn GTGT, biên bản giao máy
Điều 5: Hiệu lực của hợp đồng
Hợp đồng có hiệu lực từ ngày 25/06/2009 đến ngày 31/10/2010
Điều 6: Lắp đặt và bảo hành máy
Bên A cử nhân viên kỹ thuật đến hỗ trợ lắp đặt và vận hành máy. Máy
được bảo hành 2 năm kể từ ngày bàn giao máy, nếu có sự cố của nhà sản xuất
thì bên A phải chịu (không bao gồm hao mòn hỏng hóc trong quá trình sử dụng
hay trong trường hợp gặp thiên tai hoả hoạn, lũ lụt hay bên B tự ý vận chuyển bị
hư hỏng hhoặc do người cố tình gây ra sẽ không thuộc phạm vi bảo hành của
bên A).
Điều 7: Điều khoản chung
Hai bên cùng hợp tác và hỗ trợ nhau để hoàn thành tốt những điều kiện đã
thoả thuận trong hợp đồng. Trong trường hợp có xẩy ra tranh chấp mà hai bên
33
không tự giải quyết được thì tuân thủ theo sự phân giải của toà án nhân tỉnh Thái
Bình.
Nếu có bất kỳ sự thay đổi nào phải được sự thống nhất của cả hai bên
bằng văn bản. Hợp đồng này được lập thành 02 bản mỗi bên giữ 01 bản có giá
trị pháp lý như nhau.
Đại diện bên A Đại diện bên B
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
=====o0o=====
BIÊN BẢN BÀN GIAO MÁY
Hôm nay, ngày 25/06/2009, tại cửa hàng kinh doanh máy may công
nghiệp chúng tôi gồm:
Bên giao: Cửa hàng kinh doanh máy may công nghiệp
Bà Hoàng Thị Nguyệt – Cửa hàng trưởng làm đại diện
Ông Bùi Văn Hùng – Kỹ thuật điện máy
Bên nhận: Công ty CP may XK Việt Thái
Ông Đặng Văn Thái – Giám đốc công ty làm đại diện
Ông Vũ Đức Mạch – Tổ trưởng cơ điện
Hai bên cùng nhau lập biên bản bàn giao máy móc thiết bị:
34
STT Tên thiết bị quy cách sản phẩm ĐVT Số lượng Tình trạng
01 Máy cắt tay KS 858 Chiếc 2 Tốt
Bên bàn giao Bên nhận máy
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vị bán hàng: Cửa hàng kinh doanh máy may công nghiệp
Địa chỉ: Số 49 – Hàng Tiện – Thành phố Nam Định
Số tài khoản:
Điện thoại: 0350.848731 MST:
Họ tên người mua hàng: Vũ Đức Mạch
Đơn vị : Công ty CP May XK Việt Thái
Số tài khoản: 102010000358060 tại Ngân hàng Công thương Thái Bình
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MST:
STT Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Máy cắt tay KS 858 Chiếc 2 10.500.000 21.000.000
HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 02: giao cho khách hàng
Ngày 25 tháng 06 năm 2009
Mẫu số: 01 GTKT-3LL
Ký hiệu: BR/01 - B
Số: 0075310
1 0 0 0 5 6 0 2 0 5
35
Cộng tiền hàng: 21.000.000
Thuế suất GTGT:5% Tiền thuế GTGT: 1.050.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 22.050.000
Bằng chữ: Hai mươi hai triệu không trăm năm mươi ngàn đồng chẵn./
Bên mua Bên bán Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Họ và tên người nhận tiền: Vũ Đức Mạch
Địa chỉ: Công ty CP may XK Việt Thái
Lý do chi: trả tiền mua 2 máy cắt tay của cửa hàng kinh doanh máy may công
nghiệp.
Số tiền: 22.050.000 đồng
Bằng chữ: Hai mươi hai triệu không trăm năm mươi ngàn đồng chẵn./
Kèm theo 01 bộ chứng từ gốc.
Ngày 25 tháng 06 năm 2009
Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người lập phiếu Người nhận tiền
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (Bằng chữ): Hai mươi hai triệu không trăm năm mươi ngàn
đồng chẵn./
Công ty CP may XK Việt Thái
Số 100 – Quang Trung – TP.Thái Bình
Mẫu số: 02 – TT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU CHI
Ngày 25 tháng 06 năm 2009
Số :1908
Nợ: 211, 133
Có: 111
36
+ Tỷ giá ngoại tệ:
+ Số tiền quy đổi:
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số: PKT 20
Ngày 25 tháng 06 năm 2009
Căn cứ vào biên bản giao nhận tài sản cố định số PKT 20 ngay 25 tháng
06 năm 2009
Tên, ký hiệu, quy cách: TSCĐ Số hiệu: PKT 20
Nước sản xuất: Nhật Năm sản xuất: 2008
Bộ phận sử dụng: Bộ phận chuyên môn Năm đưa vào sử dụng: 2007
Số hiệu
Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn
Ngày tháng Diễn giải Nguyên giá
Năm
khấu
hao
Giá trị hao
mòn
Cộng dồn
PKT 20 25/06/2009
Mua máy
cắt tay KS
858 (2 máy)
21.050.000 2009 21.000.000 21.000.000
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Người lập
(Ký, họ tên)
Công ty CP may XK Việt Thái
Số 100-P.Quang Trung- TP. Thái Bình
Mã số: S12
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
37
Sauk hi ghi tăng TSCĐ vào thẻ TSCĐ kế toán căn cứ vào đó để vảo thẻ
TSCĐ theo đơn vi sử dụng.
Ví dụ máy cắt tay KS 858 được giao cho bộ phận chuyên môn do vậy ta
sẽ theo dõi trên sổ tài sản.
SỔ TÀI SẢN THEO ĐƠN VỊ SỬ DỤNG
Năm: 2009
Tên đơn vị: Bộ phận chuyên môn
Ghi tăng TSCĐ Ghi giảm TSCĐ
Chứng từ
Tên
nhãn
hiệu
TSCĐ
ĐVT Đơn giá Thành tiền
Chứng
từ
Số
lượng
Thành
tiền
SH NT
S
H
NT
PKT
20
25/6/2009
Máy
cắt tay
KS
858
Chiếc 10.050.000 21.000.000
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
=====o0o=====
BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG
- Căn cứ vào hợp đồng ngày 25 tháng 06 năm 2009
38
- Căn cứ vào biên bản bàn giao máy ngày 25 tháng 06 năm 2009
Hôm nay, ngày 15 tháng 07 năm 2009 tại công ty CP May XK Việt Thái
chúng tôi gồm có:
Bên A: Công ty CP May XK Việt Thái
Do: Ông Đặng Văn Thái Chức vụ: Giám đốc công ty làm đại diện
Bên B: Cửa hàng kinh doanh máy may công nghiệp
Do: Bà Hoàng Thị Nguyệt Chức vụ: Cửa hàng trưởng làm đại diện
Cùng nhau lập bảng thanh lý hợp đồng ngày 25 tháng 06 năm 2009 như sau:
1- Giá trị hợp đồng: 22.050.000 đồng
Bằng chữ: Hai mươi hai triệu không trăm năm mươi ngàn đồng chẵn.
2- Bên A phải thanh toán cho bên B số tiền là: 22.050.000 đồng và được
chuyển cho bà Hoàng Thị Nguyệt.
Biên bản thanh lý hợp đồng được lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản có giá trị
pháp lý như nhau.
Bên A
(Ký, họ tên)
Bên B
(Ký, họ tên)
BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ
Căn cứ vào quyết định số 20 ngày 26 tháng 06 năm 2009 của giám đốc
công ty về việc thanh lý TSCĐ.
I - Ban thanh lý gồm:
Bà: Lâm Thị Cẩm Bình – Kế toán trưởng làm trưởng ban
Công ty CP May XK Việt Thái
Số 100-Quang Trung- Tp. Thái Bình
Mẫu số: 02-TSCĐ
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
39
Ông: Nguyễn Phương Nam – Kỹ thuật điện máy làm uỷ viên
Ông: Vũ Đức Mạch – Tổ trưởng cơ điện làm uỷ viên
II - Tiến hành thanh lý TSCĐ
Tên, ký hiệu, quy cách TSCĐ: máy khâu
Nước sản xuất: Trung quốc
Năm đưa vào sử dụng: 2005
Nguyên giá: 47.802.000 đồng
Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý: 47.802.000 đồng
Giá trị còn lại: 0 đồng
III - Kết luận của ban thanh lý
Biên bản thanh lý được lập xong vào 9giờ ngay 26/06/2009, các thành viên nhất
trí.
Trưởng ban thanh lý
(Ký, họ tên)
IV - Kết quả thanh lý TSCĐ
Chi phí thanh lý: 200.000 đồng ( Hai trăm nghìn đông chẵn)
Giá trị thu hồi: 1.000.000 đồng ( Một triệu đồng chẵn)
Đã ghi giảm TSCĐ ngày 26/06/2009
Ngày 26 tháng 06 năm 2009
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Họ tên người nộp tiền: Ông Vũ Quốc Nam
Công ty CP May XK Việt Thái
Số 100-Quang Trung-TP.Thái Bình
Mẫu số: 01-TT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU THU
Ngày 26 tháng 06 năm 2009
Số: 102
Nợ: 111
Có: 711
40
Địa chỉ: Quang Trung – Thái Bình
Lý do thu: Thu tiền thanh lý máy khâu Trung Quốc đã khấu hao hết
Số tiền: 1.000.000 đồng
Bằng chữ: Một triệu đồng chẵn./
Kèm theo: 01 bộ chứng từ gốc.
Ngày 26 tháng 06 năm 2009
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Người nộp tiền
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền(Viết bằng chữ): Một triệu đồng chẵn./
+ tỷ giá ngoại tệ:
+ Số tiền quy đổi:
Đơn vị bán hàng: Công ty CP may XK Việt Thái
Địa chỉ: Số 100 – Quang Trung – Thái Bình
Số tài khoản: 102010000358060 tại Ngân hàng Công thương Thái Bình
Điện thoại036.831686 MST:
Họ tên người mua hàng: Vũ Quốc Nam
Số tài khoản:
HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 02: giao cho khách hàng
Ngày 25 tháng 06 năm 2009
Mẫu số: 01 GTKT-3LL
Ký hiệu: BR/01 - B
Số: 0005232
1 0 0 0 5 6 0 2 0 5
41
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MST:
STT Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Máy khâu Trung
Quốc
Chiếc 1 1.000.000 1.000.000
Cộng tiền hàng: 1.000.000
Thuế suất GTGT:0% Tiền thuế GTGT:
Tổng cộng tiền thanh toán: 1.000.000
Bằng chữ: Một triệu đồng chẵn./
Bên mua
(Ký, họ tên)
Bên bán
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số: 153
Ngày 26 tháng 06 năm 2009
Căn cứ vào biên bản thanh lý ngày 26 tháng 06 năm 2009 của giám đốc
về việc thanh lý TSCĐ.
Tên ký hiệu TSCĐ: Máy khâu
Nước sản xuất: Trung quốc
Năm sản xuất: 2005
Bộ phận sử dụng: Phân xưởng II
Chứng từ Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn
Stt SH NT NT Diễn giải Nguyên
giá
Năm Giá trị
hao mòn
Cộng dồn
Công ty CP May XK Việt Thái
Số 100-Quang Trung-TP.Thái Bình
Mẫu số: S23-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
42
l BB 8/7 2003 Thanh lý máy khâu
Trung Quốc
47802000 2007 47802000 47802000
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Người lập
(Ký, họ tên)
Công ty CP May XK Việt Thái
Số 100-Quang Trung-TP.Thái Bình
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
TK211- TSCĐ hữu hình
ĐVT: đồng
Chứng từ
Khách hàng Diễn giải
TK
Đối
ứng
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
Số sư đầu kỳ 46.570.543,42
BB 1/7/07
Công ty cp may
Xk Việt Thái
Mua máy cắt tay
KS585 331 21.000.000
BB 8/7/07
Thanh lý máy khâu
TQ 111 ( 47.802.000)
Tổng số phát sinh 21.000.000 47.802.000
Số dư cuối kỳ 19.768.543,42
Ngày 31 tháng 07 năm 2009
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
43
Công ty CP May XK Việt Thái
Số 100-Quang Trung-TP.Thái Bình
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
TK213- TSCĐ vô hình
ĐVT: đồng
Chứng từ
Khách hàng Diễn giải
TK đối
ứng
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
Số dư đầu kỳ 0
/ /
Tổng phát sinh trong
kỳ /
24.500.000
Số sư cuối kỳ 24.500.000
Ngày 31 tháng 07 năm 2009
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
44
2. Kế toán khấu hao TSCĐ.
Trong quá trình đầu tư và sử dụng, dưới sự tác động của môi trường tự
nhiên và điều kiện làm việc cũng như tiến bộ kỹ thuật, TSCĐ luôn bị hao mòn.
Hao mòn nay được thể hiện chủ yếu dưới hai dạng: Hao mòn hữu hình và hao
mòn vô hình. Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình quản lý
người ta tiến hành trích khấu hao bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của
TSCĐ vào giá trị sản phẩm, dịch vụ làm ra.
Ta có thể tính khấu hao theo nhiều cách khác nhau như: phương pháp
khấu hao đều theo thời gian, khấu hao theo sản lượng và khấu hao theo số dư
giảm dần có điều chỉnh,.. Phương pháp mà công ty CP may XK Việt Thái áp
dụng là phương pháp tính khấu hao đều theo thời gian tức là tiến hành khấu hao
TSCĐ căn cứ vào nguyên giá và thời gian sử dụng TSCĐ. Cách tính của phương
pháp này tương đối đơn giản và dễ làm. Theo phương pháp này thì có tác dụng
thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tăng số lượng sản phẩm
làm ra để hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, việc thu hồi vốn
chậm, không theo kịp mức hao mòn thực tế, nhất là hao mòn vô hình nên công
ty không có điều kiện đầu tư trang thiết bị mới TSCĐ.
Theo lý thuyết thì tất cả các TSCĐ đã khấu hao hết sẽ không được tham
gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nữa, nhưng khi đi vào thực tế ta lại nhận
thấy do điều kiện kinh tế và việc giảm bớt các chi phí không cần thiết để tăng lợi
nhuận mà một số TSCĐ tuy đã khấu hao hết nhưng vẫn được dùng tiếp cho sản
xuất kinh doanh.
Công thức tính khấu hao cho một loại TSCĐ
Mức khấu hao bình quân
năm của TSCĐ loại i
=
Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng trong tháng
Chứng từ khấu hao sử dụng : bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Đầu
năm, công ty đăng ký và trình duyệt giá trị khấu hao tài sản cố định, sau đó hàng
tháng trích khấu hao theo số đã được duyệt.
45
Hạch toán chi tiết KH TSCĐ trên cơ sở từng nhóm TSCĐ để vào thẻ
TSCĐ, nhật ký chung và cuối kỳ kế toán ghi vào sổ cái tài khoản 214.
Sơ đồ 9 : Sơ đồ hạch toán khấu hao TSCĐ
Công ty CP May XK Việt Thái
Số 100-Quang Trung-TP.Thái Bình
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
TK214- Hao mòn TSCĐ
TK 211,213
TK 214
Giá trị hao mòn luỹ kế của
TSCĐ giảm
Giá trị hao mòn của TSCĐ
dùng cho phúc lợi
TK 412
Điều chỉnh giảm giá trị hao
mòn
Điều chỉnh tăng giá trị hao mòn
Định kỳ trích khấu hao TSCĐ
tính vào CP
TK 4313
TK
627,641,642
641,642
46
ĐVT: đồng
Chứng từ
Khách hàng Diễn giải
TK đối
ứng
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
Số dư đầu kỳ 50.802.000
BB 8/7/07 Thanh lý máy khấu TQ 47.802.000
Tổng số phát sinh 47.802.000
Số sư cuối kỳ 98.387.000
Ngày 31 tháng 07 năm 2009
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
PHẦN4: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN
THANH TOÁN TẠI CÔNG TY CP MAY XK VIỆT
THÁI
1. Kế toán vốn bằng tiền.
Vốn bằng tiền là một bộ phận không thể thiếu ở bất kỳ một doanh nghiệp
nào. Nó là một bộ phận của tài sản lưu động, được biểu hiện dưới hình thái tiền
47
tệ, bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi trong ngân hàng hay Kho bạc Nhà nước
… và tiền đang chuyển.
Vốn bằng tiền có tính lưu hoạt, tính thanh khoản cao và cao nhất trong các
loại tài sản của doanh nghiệp. Chúng được dùng để phục vụ cho nhu cầu mua
sắm vật tư, thanh toán … của doanh nghiệp. Vì vậy có thể nói kế toán vốn bằng
tiền là rất quan trọng và cần thiết trong một công ty. Khi tiến hành kế toán vốn
bằng tiền phải tuân thủ hai nguyên tắc cơ bản sau:
- Nguyên tắc tiền tệ thống nhất.
- Nguyên tắc cập nhật.
Vốn bằng tiền tại công ty CP may XK Việt Thái chủ yếu được theo dõi
dưới 2 dạng là: tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng.
∗ Các chứng từ có liên quan đến việc thanh toán được sử dụng tại công
ty bao gồm:
 Phiếu thu, phiếu chi
 Giấy báo nợ, giấy báo có
 Giấy đề nghị tạm ứng
 Giấy thanh toán tiền tạm ứng
 Chứng từ đề nghị thanh toán
 Biên bản đối chiếu công nợ
 Hoá đơn giá trị gia tăng ( Khi mua vật tư)
 Hoá đơn giá trị gia tăng ( Khi bán hàng)
 ……….
2. Kế toán các nghiệp vụ thanh toán tại công ty CP may KH Việt Thái.
Các nghiệp vụ thanh toán thường xảy ra tại công ty gồm có:
 Thanh toán với người mua : là việc theo dõi tình hình thanh toán với
người mua hàng hoá, thành phẩm, … của công ty, theo dõi các khoản còn
phải thu hay số thừa phải trả lại cho khách hàng …
48
 Thanh toán với nhà cung cấp: theo dõi tình hình thanh toán các khoản nợ
phải người bán, nhà cung cấp hay là các khoản mình đã đặt trước để mua
hàng …
 Thanh toán với Ngân sách Nhà nước: theo dõi về các khoản thuế, phí, lệ
phí, … phải nộp cho Nhà nước hay các khoản được miễn giảm, hoàn trả
được hưởng theo quy định…
 Thanh toán tạm ứng: theo dõi tình hình tạm ứng cho công nhân viên và
việc thanh toán tạm ứng của nhân viên đối với công ty.
 Thanh toán với công nhân viên trong công ty: theo dõi tình hình trả lương,
các khoản trích theo lương hay những vấn đề phải khấu trừ vào lương của
người lao động…
 Thanh toán các khoản nợ vay dài hạn và ngắn hạn.
 Các khoản phải thu, phải trả khác như: tài sản thiếu chờ xử lý, các khoản
chi hộ, thu hộ,…
∗ Một số nghiệp vụ xảy ra tại công ty:
1. Ngày 02/07/2009 rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt, số tiền
100.000.000 đồng.
2. Ngày 05/07/2009 mua 50 quyển sổ phục vụ cho việc ghi chép, đã nhập
kho, số tiền là 750.000 đồng. Thanh toán bằng tiền mặt.
3. Ngày 10/07/2009 trả nợ cho công ty TNHH Thái Hiệp Hưng, số tiền là
15.000.000 đồng. Thanh toán bằng tiền mặt.
4. Ngày 11/07/2009 chi tạm ứng cho Bùi Văn Mười đi mua nguyên liệu, số
tiền là 20.000.000 đồng.
∗ Định khoản:
1. Nợ TK 111 : 100.000.000
Có TK 112 : 100.000.000
2. Nợ TK 152(sổ ghi chép) : 750.000
Có TK 111 : 750.000
3. Nợ TK 331(Thái Hiệp Hưng) : 15.000.000
49
Có TK 111 : 15.000.000
4. Nợ TK 141(B V Mười) : 20.000.000
Có TK 111 : 20.000.000
Công ty CP May XK Việt Thái
Số 100-Quang Trung-TP.Thái Bình
Mẫu số: 01 – TT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
50
Họ và tên người nộp tiền: Đào Ngọc Thanh
Địa chỉ: Thủ quỹ
Lý do nộp: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ
Số tiền: 100.000.000VNĐ
Viết bằng chữ: Một trăm triệu đồng chẵn./
Kèm theo: 01 bộ chứng từ gốc
Ngày 02 tháng 07 năm 2009
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người nộp tiền
(Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Một trăm triệu đồng chẵn./
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý):
+ Số tiền quy đổi:
Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Thị Hải
Địa chỉ: P.Kỳ Bá- Tp. Thái Bình
PHIẾU THU
Ngày 02 tháng 07 năm 2009
Số: 30
Nợ: 111
Có: 112
Công ty CP May XK Việt Thái
Số 100-Quang Trung-TP.Thái Bình
Mẫu số: 02 – TT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
PHIẾU CHI
Ngày 05 tháng 07 năm 2009
Số: 45
Nợ: 152
Có: 111
51
Lý do chi: Mua sổ ghi chép
Số tiền: 750.000VNĐ
Viết bằng chữ: Bẩy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn./
Kèm theo: 01 bộ chứng từ gốc
Ngày 05 tháng 07 năm 2009
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người nộp tiền
(Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Bẩy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn./
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý):
+ Số tiền quy đổi:
Họ và tên người nhận tiền: Vũ Đức Mạch
Địa chỉ: Công ty CP may XK Việt Thái
Lý do chi: Trả nợ công ty TNHH Thái Hiệp Hưng
Số tiền: 15.000.000VNĐ
Viết bằng chữ: Mười lăm triệu đồng chẵn./
Công ty CP May XK Việt Thái
Số 100-Quang Trung-TP.Thái Bình
Mẫu số: 02 – TT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-
BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
PHIẾU CHI
Ngày 10 tháng 07 năm 2009
Số: 46
Nợ: 331
Có: 111
52
Kèm theo: 01 bộ chứng từ gốc
Ngày 10 tháng 07 năm 2009
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người nộp tiền
(Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Mười lăm triệu đồng chẵn./
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý):
+ Số tiền quy đổi:
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Ngày 11 tháng 07 năm 2009
Số: 15
Kính gửi: Ban giám đốc công ty
Tên tôi là: Bùi Văn Mười
Địa chỉ : PKD
Đề nghị cho tạm ứng số tiền : 20.000.000 VNĐ
Viết bằng chữ : Hai mươi triệu đồng chẵn./
Lý do tạm ứng : đi mua nguyên liệu cho sản xuất.
Thời hạn thanh toán : 30 ngày kể từ ngày nhận tiền.
Ngày 11 tháng 07 năm 2009
Giám đốc Kế toán trưởng Phụ trách bộ phận Người đề nghị tạm ứng
Công ty CP May XK Việt Thái
Số 100-Quang Trung-TP.Thái Bình
Mẫu số: 02 – TT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-
BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
53
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Họ và tên người nhận tiền: Bùi Văn Mười
Địa chỉ: Công ty CP may XK Việt Thái
Lý do chi: Tạm ứng để mua nguyên liệu
Số tiền: 12.000.000VNĐ
Viết bằng chữ: Hai mươi triệu đồng chẵn./
Kèm theo: 01 bộ chứng từ gốc
Ngày 11 tháng 07 năm 2009
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người nộp tiền
(Ký, họ tên)
Công ty CP May XK Việt Thái
Số 100-Quang Trung-TP.Thái Bình
Mẫu số: 02 – TT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-
BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
PHIẾU CHI
Ngày 11 tháng 07 năm 2009
Số: 47
Nợ: 141
Có: 111
54
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Hai mươi triệu đồng chẵn./
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý):
+ Số tiền quy đổi:
SỔ CÁI
Năm: 2009
Tên tài khoản: Tiền mặt
Số hiệu: 111
ĐVT: 1000 đồng
Sổ này có…trang đánh số từ trang 01 đến trang…
Ngày mở sổ: 01/01/2009
Công ty CP May XK Việt Thái
Số 100-Quang Trung-TP.Thái Bình
Mẫu số: 03b – DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-
BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
Chứng từ
Diễn giải
SH TK
đối ứng
Số tiền
SH NT Nợ Có
Số dư đầu năm 500.000
…..
PT30 2/7 Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ 112 100.000
PC45 5/7 Mua sổ ghi chép 152 750
PC46 10/7 Trả nợ công ty Thái Hiệp Hưng 331 15.000
PC47 11/7
ứng cho Bùi Văn Mười đi mua nguyên
liệu
141 20.000
…..
Số dư cuối năm
55
Ngày … tháng… năm 2009
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
PHẦN 5: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP MAY XK
VIỆT THÁI
1. Tổng quan về tiền lương và các khoản trích theo lương.
Ta biết rằng quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng
là quá trình tiêu hao các yếu tố cơ bản của sản xuất. Mà lao động là một
yếu tố hết sức quan trọng, để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình tái sản
xuất ta cần phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động. Mà tiền lương chính
là yếu tố thúc đẩy năng suất lao động, đảm bảo cho quá trình sản xuất
diễn ra liên tục. Có thể nói tiền lương chính là thù lao, phần công được
biểu hiện bằng tiền mà công ty trả cho người lao động căn cứ vào thời
gian, khối lượng và chất lượng công việc mà họ làm được.
Ngoài tiền lương nhận được từ thời gian làm việc, người lao động
còn được hưởng các chế độ quy định của Nhà nước về các khoản trích
theo lương. Đó là được hưởng BHXH, KPCĐ, BHYT,BHTN trong các
trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, khám chữa bệnh,… Như
vậy có thể nói tiền lương, BHXH, BHYT là những nguồn thu nhập của
người lao động. Đồng thời nó còn là những khoản chi phí sản xuất quan
trọng ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, dịch vụ tạo ra.
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cũng là một phần
rất quan trọng trong công tác quản lý của mỗi doanh nghiệp. Nó đòi hỏi
kế toán phải phản ánh đầy đủ, liên tục, chính xác, kịp thời phân bố đúng
đối tượng các khoản tiền lương, các khoản trích theo lương và chi phí sản
xuất kinh doanh của bộ phận, đơn vị sử dụng lao động. Từ đó làm căn cứ
56
trả lương cho người lao động, thực hiện tốt chính sách của Đảng và Nhà
nước; làm sao có thể làm tăng thu nhập để khuyến khích người lao động
gắn bó với công ty, để có thể hạ giá thành sản phẩm làm ra đem lại lợi
nhuận cao nhất cho công ty.
2. Đặc điểm công tác tổ chức hạch toán kế toán lao động tiền lương.
Hiện nay công ty đang thực hiện theo quy trình hạch toán sau để quản lý
lương:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày.
Ghi cuối tháng.
Giấy nghỉ ốm Bảng chấm công
Kết quả chứng từ
LĐ
Bảng thanh toán
lương tổ SX
Bảng thanh toán
lương PX
Bảng thanh toán
lương toàn DN
Bảng phân bổ số 01
Sổ cái TK
334, 338
57
Quy trình hạch toán lương trên cho ta thấy công ty quản lý lương theo
một hệ thống sổ sách hết sức hợp lý và ăn khớp nhau từ đầu đến cuối, đảm bảo
việc trả lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty không sai sót.
Để tính lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty thì đầu tiên ở các
phân xưởng và các bộ phận người ta tiến hành lập bảng chấm công cho cán bộ
công nhân viên,
Bảng chấm công được lập hàng tháng do từng phân xưởng, từng phòng,
từng bộ phận công tác và được công khai tại nơi làm việc. Cuối tháng bảng
chấm công được giao cho phòng tổ chức hành chính, tại đây lương và các khoản
phụ cấp khác cho người lao động và ghi vào bảng thanh toán lương tổ, phòng
ban kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán lương cho toàn doanh nghiệp.
58
BẢNG CHẤM CÔNG TỔ MAY
Tháng 07 năm 2009
S
T
T
Họ tên
Chức
vụ
Ngày trong tháng
Cộng
SP
Cộng
TG
Học
Ca
3
Phép BHXH
1 2 3 4 …. 27 28 28 30 31
1 Vũ Thanh CN k k k k k k 22
2 Bùi Văn Hùng TP k k k H k k 19 2 1
3 Vũ Văn Tố CN k k k k k k 19 3
4 Vũ Hữu Sơn CN k k k k k k 19 2
5 Phạm Mừng CN k k P k k k 20 2
6 Phạm Bình CN k k k k k k 20 2
7 Nguyễn Huy CN k k C k k k 20 3
Người duyệt
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Người chấm công
(Ký, họ tên)
59
Ngoài bảng chấm công thì Công ty CP may XK Việt Thái cong sử dụng
nhiều loại chứng từ, sổ sách khác như : chứng từ lao động, các sổ cái TK334,
338.
3. Các phương pháp tính lương tại công ty CP may XK Việt Thái.
Tại công ty CP may XK Việt Thái do đặc thù và loại hình kinh doanh của
doanh nghiệp cũng như để đảm bảo tính công bằng cho người lao động nên công
ty áp dụng 2 hình thức trả lương, đó là : lương thời gian và lương sản phẩm.
- Lương thời gian : Dùng cho bộ phận quản lý.
- Lương sản phẩm : Dùng cho công nhân trực tiếp sản xuất.
a - Lương sản phẩm.
Hình thức lương sản phẩm được áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất
sản phẩm ở các phân xưởng sản xuất như tổ cắt, tổ may, tổ là, … và được tính
theo công thức :
Tiền lương
sản phẩm
từng công nhân
=
Lương cấp bậc
theo ngày công
làm việc thực tế
x Hệ số chênh lệch
Hệ số chênh lệch =
Tổng tiền lương sản phẩm cả tổ
Tổng tiền lương cấp bậc theo ngày công làm
việc thực tế
Lương cấp bậc
theo ngày công làm
việc thực tế
= Lương ngày x Số công
VD : Anh Bùi Văn Hùng ở tổ may có lương ngày là 31.000 đồng. Tháng
01/2009 anh làm việc với số ngày công là : 19. Biết tổng tiền lương sản phẩm tổ
may là : 11.800.000 đồng.
60
Lương sản phẩm của anh được tính như sau :
Lương cấp bậc theo
ngày công làm việc thực tế
= 31.000 x19 = 589.000đ
Tổng tiền lương
Cấp bậc theo ngay công
Làm việc của cả tổ
= 660.000 + 589.000 + … + 510.000 = 5.290.000đ
Hệ số chênh lệch =
11.800.000
= 1,993243
5.290.000
Tiền lương sản phẩm
Của anh Bùi Văn Hùng
= 589.000 x 1,993243 = 1.174.020 đ
Ngoài tiền lương sản phẩm thì các công nhân viên trong các tổ sản xuất
còn nhận được các khoản lương khác như lương học, họp, lương phép, các
khoản phụ cấp, BHXH, … do được công ty cử đi học hoặc được thưởng. Các
khoản lương nay được tính theo công thức:
Lương học, họp, phép = Lương ngày x Số công
Phụ cấp trách nhiệm = Lương tối thiểu x Tỉ lệ phụ cấp
Phụ cấp ca 3 = Lương ngày x Số công x Tỉ lệ phụ cấp
Tổng thu nhập = Lương sản phẩm + Lương học, họp + Phụ cấp + BHXH được
hưởng
∗ Các khoản khấu trừ vào lương được tính như sau:
BHXH = Tổng thu nhập – BHXH được hưởng (nếu có) x 6%
BHYT = Tổng thu nhập – BHYT được hưởng (nếu có) x 1,5%
BHTN = Tổng thu nhập – BHYT được hưởng (nếu có) x 1%
Tiền ăn ca = 3.000đ/ngày x Số ngày ăn tại công ty
61
Thực lĩnh = Tổng thu nhập – Các khoản khấu trừ vào lương
VD: Trong tháng anh Bùi Văn Hùng được cử đi học 2 công và 1 công
lương phép.
Thu nhập của anh được tính như sau:
Lương học = 31.000 x 2 = 62.000đ
Phụ cấp trách nhiệm = 450.000 x 20% = 90.000đ
Lương phép = 31.000 x 1 = 31.000đ
Tổng thu nhập = 1.174.020 + 62.000 + 90.000 + 31.000 = 1.357.020đ
∗ Các khoản khấu trừ vào lương mà anh Bùi Văn Hùng phải chịu:
BHXH = 1.357.020 x 6% = 81.421đ
BHYT = 1.357.020 x 1,5% = 20.355đ
BHTN = 1.357.020 x 1% = 13.570
Tiền ăn ca = 3.000 x 19 = 57.000đ
Lương thực lĩnh = 1.357.020 – 81.421 – 20.355 – 13.570 – 57.000 = 1.184.674đ
Từ bảng chấm công tổ may và phương pháp tính lương cho từng người
trong tổ làm căn cứ để lập nên bảng thanh toán lương tổ may ( các bảng thanh
toán lương tổ cắt, tổ là, tổ KCS, … cũng được lập tương tự như tổ may
62
Công ty CP may XK Việt Thái
Số 100 – Quang Trung – Thái Bình
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG TỔ MAY
PX 1- tháng 7 năm 2009
Stt
Họ tên
L. sản phẩm L. thời gian L. học Phụ cấp L. phép BHXH Tổng
thu nhập Ăn ca BHXH BHYT BHTN Thực lĩnh
C Tiền C Tiền C Tiền TN Ca 3 C Tiền C Tiền
1 Vũ Thanh 22 1315540 1315540 66000 78932 19733 13155 1137720
2 Bùi Văn Hùng 19 1174020 2 62000 90000 1 31000 1357020 57000 81421 20355
13570
1184674
3 Vũ Văn Tố 19 1098277 3 87000 1185277 57000 71117 17779
11853
1027528
4 Vũ Hữu Sơn 20 1195946 2 45000 1240946 60000 74457 18614
12409
1075466
5
Phạm Thị
Mừng 20 1235811 2 46500 1282311 60000 76939 19235
12823
1113314
6 Phạm Bình 20 1355405 2 68000 135000 1558405 60000 93504 23376
15584
1365941
7 Nguyễn Huy 19 1136149 3 90000
3600
0 1262149 57000 75729 18932
12621
1097867
….
Cộng
19
4 11800000 11 330000 4
13000
0 225000
3600
0 4 118000 7 169000
1279799
9 582000 767880 191970
127980
11128169
63
b– Lương thời gian.
Hình thức lương thời gian được áp dụng đối với công nhân làm việc trong
công ty một cách gián tiếp, tức là không trực tiếp làm ra sản phẩm. Trong công
ty các nhân viên được hưởng lương thời gian đó là các cán bộ lãnh đạo, các
nhân viên làm việc trong các phòng ban như phòng kế toán, phòng tổ chức hành
chính, … các nhân viên quản lý phân xưởng.
Tại công ty CP may XK Việt Thái lương thời gian của mỗi cán bộ công
nhân viên được tính như sau:
Lương thời gian = Lương ngày x Số công x Tỉ lệ hoàn thành
Các tính các khoản lương học, họp, lương phép, BHXH cũng được tính
tương tự như cách tính ở phần lương sản phẩm.
VD: Anh Nguyễn Ngọc Bách ở phòng kế toán có số lương ngày là 38.000
đồng. Tháng 07/2009 anh đi làm 20 công, đi học 2 công. Biết tỉ lệ hoàn thành
của phòng là 150%, tỉ lệ phụ cấp là 40%.
Vậy tiền lương của anh được tính như sau:
Lương thời gian = 38.000 x 20 x 150% = 1.140.000đ
Lương học = 38.000 x 2 = 76.000đ
Phụ cấp trách nhiệm = 450.000 x 40% = 180.000đ
Tổng thu nhập = 1.140.000 + 76.000 + 180.000 = 1.396.000đ
∗ Các khoản khấu trừ vào lương mà anh Nguyễn Ngọc Bách phải chịu:
+BHXH = 1.396.000 x 6% = 83.760đ
+BHYT = 1.396.000 x 1,5% = 20.940đ
+BHTN = 1.396.000 x 1% = 13.960d
+ Ăn ca = 3.000 x 20 = 60.000đ
Thực lĩnh = 1.396.000 – 83.760 – 20.940 – 13.960 – 60.000 = 1.217.340đ
Từ bảng chấm công tổ quản lý và phương pháp tính lương trên làm căn cứ để
lập bảng thanh toán lương của tổ quản lý phân xưởng. Mỗi người được ghi 1
dòng.
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Người lập
(Ký, họ tên)
64
Công ty CP may XK Việt Thái
Số 100 – Quang Trung – Thái Bình
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG TỔ QUẢN LÝ
Px1 - tháng 7 năm 2009
65
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Người lập
(Ký, họ tên)
Sau khi kế toán đã tính được lương cho các tổ sản xuất và tổ quản lý ở từng phân xưởng kế toán sẽ lập nên bảng thanh toán
lương của toàn phân xưởng.
Công ty CP may XK Việt Thái
Số 100 – Quang Trung – Thái Bình
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Px1 - tháng 7 năm 2009
Stt Bộ phận L. sản phẩm L. thời gian L. học Phụ cấp L. phép BHXH Tổng thu Ăn ca BHXH BHYT BHTN Thực lĩnh
Stt
Họ tên
L. sản
phẩm
L. thời gian L. học Phụ cấp L. phép BHXH
Tổng thu
nhập
ăn ca BHXH BHYT BHTN Thực lĩnh
C Tiền C Tiền C Tiền TN
Ca
3
C Tiền C Tiền
1
Nguyễn N
Bách 20 1140000 2 76000 180000 1396000 60000 83760 20940 13960 1217340
2 Đào N Thanh 18 1080000 3 120000 180000 1 40000 1420000 54000 85200 21300 14200 1245300
3 Nguyễn V Thái 19 997500 3 105000 1102000 57000 66120 16530 11020 951330
4 Vũ Thành Nam 18 999000 2 74000 225000 2 55500 1353000 54000 81180 20295 13530 1183995
5 Phạm Hoàng 21 1102500 1 35000 1137500 63000 68250 17063 11375 977812
6 Lê Văn Thụ 22 1188000 1188000 66000 71280 17820 11880 1021020
7 Phan Hùng 20 1050000 2 66000 1116000 60000 66960 16740 11160 961140
8 Nguyễn Đạt 17 969000 5 142500 1111500 51000 66690 16673 11115 966022
9 Phạm Thị Thu 22 1155000 1155000 66000 69300 17325 11550 990825
10 Bùi Văn Dũng 22 1221000 1221000 66000 73260 18315 12210 1051215
Cộng 199
1090200
0 7 270000 585000 7 246000 7 198000
1220000
0 597000 732000 183001 122000 10565999
66
nhậpC Tiền C Tiền C Tiền TN Ca 3 C Tiền C Tiền
1 Tổ may 194
1180000
0 11 330000 4
13000
0 225000 36000 4 118000 7 169000
1279799
9 582000 757740
18943
5
12629
0 11142534
2 Tổ cắt 299
1229999
2 4 128000 8
22800
0 225000 66000 8 227000
1
1 227250
1340124
2 897000 790440
19761
0
13174
0 11384453
3 ....
4
Tổ quản
lý
19
9
1090200
0 7
27000
0 585000 0 7 246000 7 198000
1220000
0 597000 720120
18003
0
12002
0 10582830
Cộng 493
2409999
2
21
4
1136000
0
1
9
62800
0 1035000 102000 19 591000
2
5 594250
3839924
1 2076000 2268299
56707
5
37805
0 33109817
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Người lập
(Ký, họ tên)
Từ các bảng thanh toán lương trên công ty dựa vào đó để làm cơ sở lập bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp. Bảng
thanh toán lương toàn doanh nghiệp chính là căn cứ để trả lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Phương pháp lập
bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp là lấy dòng tổng cộng trên các bảng thanh toán lương của các phân xưởng và các phòng
ban.
Công ty CP may XK Việt Thái
Số 100 – Quang Trung – Thái Bình
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG TOÀN DOANH NGHIỆP
Px1 - tháng 7 năm 2009
Stt
Bộ
phận
L. sản phẩm L. thời gian L. học Phụ cấp L. phép BHXH Tổng
thu nhập ăn ca BHXH BHYT BHTN Thực lĩnh
C Tiền C Tiền C Tiền TN Ca 3 C Tiền C Tiền
1 PX1 493 24099992 214 11360000 19 628000 1035000 102000 1 591000 25 594250 38399241 2076000 2268299 567075 378050 33109817
67
9
2 PX2 550 61790000 219 16101 12 291610 8800 6160
2
1 59082
2
3 47960 62171753
224400
0 3730305 932576 621718 54643155
3 PX3 567 57006000 205 15850290 13 319541 650640 213050
2
2 591909
1
6 348300 74979730
225000
0 4477886 1119471 746314 66386059
4 ...
5 BPBH 260 35680000 8 158000 386000 156000 5 152000 4 81230 36613230 780000 2191915 547980 365320 32728015
6 BPQLDN 389 5346500 10 268240 59800 4 102540 5 350000 54783780
116700
0 3266027 816507 544338 48989908
Cộng
161
0
14289599
2
128
7
13245678
0 62
166539
1
354964
0
108705
0
7
1
202826
9
7
3
185338
0
28552550
2
851700
0 17020327 4255082
283672
1 252896372
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
68
4. Kế toán các khoản trích theo lương.
Tại công ty CP may XK Việt Thái có tiến hành trích các khoản trích theo
lương như: KPCĐ, BHXH, BHYT. Các khoản này được tính theo công thức.
KPCĐ = 2% Mức lương thực tế nhận được(lương chính).
BHXH = 22% Mức lương thực tế nhận được.
BHYT = 4,5% Mức lương thực tế nhận được.
BHTN = 2% Mức lương thực tế nhận được.
Sau khi lập bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp công ty tiến hành
lập bảng phân bổ số 1. Bảng phân bổ số 1 được lập căn cứ vào bảng thanh toán
lương toàn doanh nghiệp.
∗ Cột TK 334: Phải trả công nhân viên.
- Lương chính: Căn cứ vào bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp
ta nhặt lương chính của công nhân trực tiếp sản xuất của từng phân
xưởng để ghi vào dòng TK 622 ( trừ lương tổ quản lý) và TK 627
( lương của tổ quản lý), chi tiết cho từng phân xưởng,
Lương chính = Lương sản phẩm + Lương thời gian + Các khoản phụ cấp
+ Dòng TK 641, 642: Căn cứ vào bảng lương toàn doanh nghiệp, lấy
phần tiền lương của cán bộ nhân viên bán hàng và quản lý doanh nghiệp để điền
vào
- Lương phụ:
+ Dòng Tk 622: Chi tiết cho từng phân xưởng ta lấy tiền lương đi học,
họp của công nhân trực tiếp sản xuất để tính.
Lương phụ = Lương học + Lương họp ( không có lương phép)
+ Dòng Tk 627, 641, 642: Cộng tất cả các khoản lương phụ của nhân viên
ở phân xưởng và đưa vào chi tiết cho từng phân xưởng.
Lương phụ = Lương học + Lương họp + Lương phép.
+ Dòng Tk 335: Lấy tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản
xuất ở các phân xưởng.
- Các khoản khác;
69
+ Dòng TK 338: Lấy số tiền trợ cấp BHXH phải trả cho toàn bộ CNV trong
doanh nghiệp ở bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp để ghi vào.
- Cột TK 338: Phải trả, phải nộp khác.
Từ bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp trên mỗi dòng chi tiết cho
từng phân xưởng và từng bộ phận.
- Dòng TK 622 = Tổng thu nhập(lương chính + lương phụ) + Lương phép
( Dòng TK 335) x Tỉ lệ quy định ( KPCĐ: 2%, BHXH: 16%, BHYT: 3%,
BHTN: 1%).
- Dòng TK 627, 641, 642 = Tổng thu nhập ( Lương chính + Lương phụ) x
Tỉ lệ quy định(22%).
- Dòng Tk 334: Phản ánh số khấu trừ 6% BHXH ; 1,5% BHYT và 1%
BHTN trong bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp.
BHXH, BHYT, BHTN = Tổng thu nhập ( lương chính + lương phụ) – BHXH
được hưởng ( dòng TK 338) x 6%; 1,5%;1%
∗ Cột TK 335: Chí phí phải trả = Lương chính x 2%
∗ Cột tổng cộng = Tổng cột 334 + Tổng cột 338 + Tổng cột 335
VD: Tính lương và các khoản trích theo lương cho PX sản xuất số 1. Từ bảng
thanh toán lương phân xưởng sản xuất số 1 ta tính như sau:
∗ Cột TK 334:
L.chính = 24.099.992 + (11.360.000 – 10.902.000) + (1.035.000 – 585.000) +
102.000 = 25.109.992đ
L.phụ = 628.000 – 270.000 = 358.000đ
Dòng TK 335(L.phép) = 591.000 – 246.000 = 345.000đ
Tổng cột 334 = 25.109.992 + 358.000 = 25.467.992đ
∗ Cột TK 338:
KPCĐ = (25.467.992 + 345.000) x 2% = 516.620đ
BHXH = (25.467.992 + 345.000) x 22% = 3.871.949đ
BHYT = (25.467.992 + 345.000) x 4,5% = 1.161.585đ
BHTN = (25.467.992 + 345.000) x 2% = 516.620đ
Tổng cột 338 = 516.620 + 3.871.949 + 1.161.585 +516.620 = 6.066.774đ
70
∗ Cột 335 = 25.109.992 x 2% = 502.200đ
Cột tổng cộng = 25.467.993 + 6.066.774 + 502.200 = 32.036.967đ
Từ công thức tính và phương pháp tính lương trên công ty lập bảng phân
bổ số 1.
71
Công ty CP may XK Việt Thái
Số 100 – Quang Trung – Thái Bình
BẢNG PHÂN BỔ SỐ 1
Px1 - tháng 7 năm 2009
Ghi Có các TK
TK 334 – Phải trả CNV TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
TK 335 Cộng
Ghi Nợ các TK
L. chính L. phụ
các khoản
khác Cộng KPCĐ BHXH BHYT BHTN Cộng
1. TK 622 147101822 784401 147886223 2985170 23881360 4477755
1492585
32836870 2950565 183673658
PX1 25109992 358000 25467992 516260 4130080 774390
258130
5678860 502200 31649052
PX2 63707490 171090 63878580 1288329 10306640 1932494
644165
14171628 1277572 79327780
PX3 58284340 255311 58539651 1180581 9444656 1770872
590291
12986400 1170793 72696844
2. TK 627 42602640 856179 43458819 869176 6953408 1303764
434588
9560936 53019755
PX1 11487000 516000 12003000 240060 1920480 360090
120030
2640660 14643660
PX2 15680000 173460 15853460 317069 2536560 475604
158535
3487768 19341228
PX3 15435640 166719 15602359 312047 2496384 468071
156024
3432526 19034885
3. TK 641 36222000 310000 36532000 730640 5845120 1095960
365320
8037040 44569040
4. TK 642 54063000 370780 54433780 1088676 8709408 1633014
544338
11975436 66409216
5. TK 335 1372300 1372300 1372300
6. TK 334
7. TK 338 1853380 1853380 17020987 4255247
2836831
24113065
Cộng 279989462 3693660 1853380 285536502 4804486 62410283 12765740
5673662
86523347 2950565 375010414
72
Người lập bảng
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
73
Sau khi đã tính và phan bổ khấu hao công ty tiến hành lấp nhật ký chung.
Trang nhật ký chung này phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh về tiền lương và các khoản trích theo lương trong tháng. Trang nhật
ký chung được lập dựa trên các số liệu đã phản ánh ở các TK 334, TK
338, TK 335 trên bảng phân bổ số 1.
74
Công ty CP may XK Việt Thái
Số 100 - Quang Trung - TP.Thái Bình
Mẫu số S03a-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 07 năm 2009
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
Số
hiệu
TK
Số tiền
SH NT Nợ Có
Rút TGNH về nhập quỹ 111
875.560.00
0
112 875.560.000
Trả lương kỳ II tháng 7 334
175.600.00
0
111 175.600.000
Rút TGNH về nhập quỹ 111 84.000.000
112 84.000.000
Trích lương cho các bộ phận 622
147.886.22
3
627 43.458.819
641 36.532.000
642 54.433.780
335 1.372.300
338 1.853.380
334 285.536.502
Trích BHXH, BHYT,
KPCĐcho cán bộ CNV
622 28.359.118
627 8.257.175
641 6.941.080
642 10.342.419
338 53.899.792
….
Cộng chuyển sang trang sau
Sổ này có … trang, đánh số từ trang số 01 đến trang …
Ngày mở sổ: ….
Ngày … tháng … năm 2009
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
75
SỔ CÁI
Tk 334 - Phải trả người lao động
Tháng 7 năm 2009 ĐVT: đồng
Chứng
từ Diễn giải
TK
đối
ứng
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
Số dư đầu kỳ 875.600.000
Trả lương kỳ II tháng 7 cho
CNV
111 175.600.000
Chi tạm ứng cho CNV 111 84.000.000
Trích lương phải trả cho các
bộ phận tháng 7
622 147.886.223
627 43.458.819
641 36.532.000
642 54.433.700
335 1.372.300
338 1.853.380
Trích BHXH trừ vào lương
cán bộ CNV
338 17.020.987
Tổng phát sinh trong kỳ 276.620.987 285.536.502
Số dư cuối kỳ 884.515.515
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Công ty CP may XK Việt Thái
P.Quang Trung – TP. Thái Bình
Mẫu số S03b-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Công ty CP may XK Việt Thái
P.Quang Trung – TP. Thái Bình
Mẫu số S03b-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
76
SỔ CÁI
TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
Tháng 7 năm 2009
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
Tk
đối
ứng
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
Số dư đầu kỳ 145.200.000
BHXH phải trả CNV 334 1.853.380
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ 622 28.359.118
627 8.257.175
641 6.941.080
642 10.342.419
BHXH trừ vào lương 334 17.020.987
Tổng phát sinh 1.853.380 70.920.779
Số dư cuối kỳ 214.267.339
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
PHẦN 6: KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TẠI CÔNG TY CP MAY XK VIỆT THÁI
1. Tổng quan về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao
động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt
động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định của doanh nghiệp. Chi phí về
lao động sống chính là các chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương
được tính vào chi phí sản xuất. Còn lao động vật hoá thì gồm: chi phí về nguyên
vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, khấu hao TSCĐ.
77
Mục tiêu của doanh nghiệp khi bắt đầu sản xuất là làm sao tiết kiệm được
tối đa chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm để tăng lợi nhuận của doanh
nghiệp. Vì vậy nhiệm vụ đặt ra cho công tác hach toán chi phí sản xuất, và tính
giá thành sản phẩm là xác định hợp lý đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối
tượng tính giá thành. Đồng thời vận dụng các phương pháp hạch toán chi phí sản
xuất hợp lý nhất và tổ chức hạch toán theo trình tự logic, tính toán chính xác và
đầy đủ.
1.1 Đối tượng tính giá thành.
Do công ty sản xuất chủ yếu là theo đơn đặt hàng nên đối tượng tính giá
thành sản phẩm đó là từng loại sản phẩm may đã hoàn thành của đơn vị đặt
hàng, đó là từng đơn đặt hàng chi tiết cho từng phân xưởng. Mỗi phân xưởng
làm từng loại hàng khác nhau. Để tập hợp chi phí công ty theo dõi và tập hợp
chi phí nguyên liệu trực tiếp xuất dùng và chi phí nhân công trực tiếp cho từng
đơn đặt hàng. Chi phí sản xuất chung công ty tập hợp và đem phân bổ theo chi
phí nhân công trực tiếp theo từng phân xưởng.
Do công ty sản xuất chủ yếu là theo đơn đặt hàng nên đối tượng tính giá
thành sản phẩm đó là từng loại sản phẩm may đã hoàn thành của đơn vị đặt hàng
đó, đồng thời do sản xuất theo đơn đặt hàng nên khi quá trình sản xuất hoàn
thành sẽ không có sản phẩm dở dang. Nếu có thì ít không đáng kể. Do vậy
doanh nghiệp coi như không có sản phẩm dở dang.
Quy trình hạch toán
Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty được
tiến hành như sau:
Bảng phân bổ số 1,
2, 3
NKCT số 1, 2, 3
78
2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
2.1Chi phí NVL trực tiếp.
Chi phí NVL trực tiếp là những khoản chi phí về nguyên vật liệu chính,
nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất, nhìn chung chi
phí này liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chi phí nên có thể tập hợp theo
phương pháp ghi trực tiếp căn cứ vào các chứng từ có liên quan.
VD: Trong tháng 7 năm 2009 công ty sản xuất hàng Haivina nên chí được tập
hợp như sau:
Công ty CP may XK Việt Thái
P.Quang Trung – TP. Thái Bình
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
TK 621-Chi phí NVL trực tiếp
Tháng 07 năm 2009
Bảng kê
Bảng tính giá
thành sản phẩm
Sổ chi tiết chi phí
79
ĐVT: đồng
Ngày 31 tháng 07 năm 2009
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
2.2Chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản tiền phải trả cho người lao động trực
tiếp sản xuất, người thực hiện các lao vụ, dịch vụ bao gồm lương chính, lương
phụ, phụ cấp, trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo thời gian phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất.
ĐVT:đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Số phát sinh
SH NT Nợ có
Số dư đầu kỳ 0
3/7
Chi phí giao nhận hàng
Haivina
152 261.877.090
29/7 Chi phí bốc dỡ NPL hàng
Haivina
152 33.059.000
31/7 Kết chuyển chi phí sang Tk
154
154 294.936.090
Tổng phát sinh 294.936.090 294.936.090
Số dư cuối kỳ 0
Công ty CP may XK Việt Thái
P.Quang Trung – TP. Thái Bình
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
TK 622-Chi phí nhân công trực tiếp
Tháng 07 năm 2009
80
Ngày 31 tháng 07 năm 2009
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
2.3Chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ cho sản xuất và quản lý sản
xuất phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất, tổ đội sản xuất.
Trong công ty CP may XK Việt Thái chi phí sản xuất chung bao gồm:
- Chi phí nhân viên xí nghiệp
- Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ ở các tổ sản xuát
- Chi phí vật liệu dùng cho sửa chữa, bảo dưỡng máy
- Chi phí khấu hao TSCĐ ở tổ, phân xưởng
- Chi phí dịch vụ mua ngoài như chi phí điện nước, điện thoại, hội nghị,
tiếp khách, …
VD: Trả tiền điện tháng 7 năm 2009 cho bên sản xuất là: 3.865.976 đồng, chi
tiếp khách là: 2.540.000 đồng, chi tiền điện thoại cho bộ phận quản lý là:
1.050.000 đồng bằng tiền mặt. Trả tiền điện dùng cho phân xưởng: 5.873.687
đồng bằng tiền gửi ngân hàng.
ĐVT: đồng
Chứng từ Diễn giải TK Số phát sinh
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Số phát sinh
SH NT Nợ có
Số dư đầu kỳ 0
25/7 Trích lương trả CNV tháng 6 334 865.825.000
31/7
Trích nộp KPCĐ, BHXH,
BHYT
338 218.494.966
31/7
Kết chuyển chi phí sang Tk
154
154 1.084.319.966
Tổng phát sinh 1.084.319.966 1.084.319.966
Số dư cuối kỳ 0
Công ty CP may XK Việt Thái
P.Quang Trung – TP. Thái Bình
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
TK 627-Chi phí sản xuất chung
Tháng 07 năm 2009
81
đối
ứng
SH NT Nợ có
Số dư đầu kỳ 0
3/7 Ngân hàng thu phí dịch vụ 112 9.741.657
Trích và phân bổ khấu hao
TSCĐ hữu hình
214 220.351.007
Trích và phân bổ khấu hao
TSCĐ vô hình
214 40.090.342
Kết chuyển chi phí sang Tk
154
154 270.183.006
Tổng phát sinh 270.183.006 270.183.006
Số dư cuối kỳ 0
Ngày 31 tháng 07 năm 2009
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
3. Kiểm kê đánh gía sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm.
a) Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang.
Do công ty sản xuất kinh doanh theo đơn đặt hàng nên mọi chi phí
phát sinh đều được tập hợp vào đơn đặt hàng, do vậy khi hoàn thành đơn
đặt hàng sẽ không có sản phẩm dở dang. Cứ mỗi đơng đặt hàng kế toán
lại tập hợp chi phí riêng, nếu đơn này có quá trình sản xuất kéo dại thì
cũng không ảnh hưởng đến tính chính xác của việc tập hợp chi phí về
mỗi đơn đặt hàng kế toán chi phí đến lập bảng tính giá thành riêng biệt.
b) Phương pháp tính giá thành sản phẩm.
Do sản xuất theo đơn đặt hàng nên ta cuãng tính giá thành sản
phẩm theo đơn đặt hàng.
VD: Trong tháng 07 năm 2009 Công ty sản xuất đơn đặt hàng
Haivina áo sơ mi.
82
Chi phí tập hợp cho đơn đặt hàng như sau:
Số lượng: 25.000 áo
Chi phí NVL trực tiếp: 294.936.090 đồng
Chi phí nhân công trực tiếp: 1.084.319.966 đồng
Chi phí sản xuất chung: 278.183.006 đồng
Tổng chi phí đơn đặt hàng này là: 1.657.439.062 đồng
Giá thành đơn vị 1 áo =
1.657.439.062
= 66.297,56(đ/áo)
25.000
Cuối tháng 7 năm 2009 có bảng tính giá thành đơn hàng Haivina áo
sơ mi như sau:
PX
sản
xuất
Chi phí
NVL trực
tiếp
Chi phí NC
trực tiếp
Chi phí SXC Cộng
Giá thành
đơn vị
PX1 75.037.812 275.582.601 71.876.876,40 422.497.289 16.899,89
PX2 73.345.221 269.248.024 69.668.786,30 412.262.031 16.490,48
PX3 72.824.006 268.240.922 66.553.979,62 407.618.908 16.304,76
PX4 73.729.051 271.248.419 70.083.363,70 415.060.834 16.602,43
Cộng 294.936.090 1.084.319.966 278.183.006,02 1.657.439.062 66.297,56
c) Sổ cái TK 154:
Từ các sổ cái TK 621, 622, 627 và bảng tính giá thành ta lập sổ cái
TK 154:
83
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Số phát sinh
SH NT Nợ có
Số dư đầu kỳ 0
31/7 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp 621 294.936.090
Kết chuyển chi phí NC trực tiếp 622 1.084.319.966
Kết chuyển chi phí SXC 627 278.183.006
Giá vốn thành phẩm 155 1.657.439.062
Tổng phát sinh 1.657.439.062 1.657.439.062
Số dư cuối kỳ 0
Ngày 31 tháng 07 năm 2009
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Công ty CP may XK Việt Thái
P.Quang Trung – TP. Thái Bình
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
TK 154 – Chi phí SXKD dở dang
Tháng 07 năm 2009
84
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk
Viêtthaimayxk

More Related Content

What's hot

Báo cáo tốt nghiệp kế toán thuế GTGT
Báo cáo tốt nghiệp kế toán thuế GTGTBáo cáo tốt nghiệp kế toán thuế GTGT
Báo cáo tốt nghiệp kế toán thuế GTGT
Ketoantaichinh.net
 
Báo cáo thực tập kế toán tiêu thụ sản phẩm
Báo cáo thực tập kế toán tiêu thụ sản phẩmBáo cáo thực tập kế toán tiêu thụ sản phẩm
Báo cáo thực tập kế toán tiêu thụ sản phẩm
Ngọc Hà
 
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-thue
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-thueBao cao-thuc-tap-ke-toan-thue
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-thue
Dịch vụ làm báo cáo tài chính
 
Hướng dẫn báo cáo thực tập trường học viện tài chính
Hướng dẫn báo cáo thực tập trường học viện tài chínhHướng dẫn báo cáo thực tập trường học viện tài chính
Hướng dẫn báo cáo thực tập trường học viện tài chính
Dương Hà
 
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác địn...
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác địn...Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác địn...
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác địn...
Lớp kế toán trưởng
 
Luận văn kế toán doanh nghiệp
Luận văn kế toán doanh nghiệpLuận văn kế toán doanh nghiệp
Luận văn kế toán doanh nghiệp
Học kế toán thực tế
 
Đề tài: Công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len
Đề tài: Công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt lenĐề tài: Công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len
Đề tài: Công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợpBáo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Học kế toán thực tế
 
Báo cáo tiền lương và các khoản phải trích theo lương
Báo cáo tiền lương và các khoản phải trích theo lươngBáo cáo tiền lương và các khoản phải trích theo lương
Báo cáo tiền lương và các khoản phải trích theo lương
Học kế toán thực tế
 
Mẫu báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
Mẫu báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toánMẫu báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
Mẫu báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
Ác Quỷ Lộng Hành
 
Báo cáo thực tập kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
Báo cáo thực tập kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quảBáo cáo thực tập kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
Báo cáo thực tập kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
Lớp kế toán trưởng
 
Báo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóa
Báo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóaBáo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóa
Báo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóa
Học kế toán thực tế
 
Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo
Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báoBáo cáo kế toán tiền lương công ty in báo
Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo
Dương Hà
 
Báo cáo thực tập kế toán hoạt động kinh doanh của công ty Cao Nguyên Việt Nam
Báo cáo thực tập kế toán hoạt động kinh doanh của công ty Cao Nguyên Việt NamBáo cáo thực tập kế toán hoạt động kinh doanh của công ty Cao Nguyên Việt Nam
Báo cáo thực tập kế toán hoạt động kinh doanh của công ty Cao Nguyên Việt Nam
Dương Hà
 
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆT
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆTBÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆT
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆT
Dương Hà
 
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệuBáo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu
Học kế toán thực tế
 
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len, HAY - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len, HAY - Gửi miễn phí qu...Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len, HAY - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len, HAY - Gửi miễn phí qu...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh công ty xi măng, HAY
Luận văn: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh công ty xi măng, HAYLuận văn: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh công ty xi măng, HAY
Luận văn: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh công ty xi măng, HAY
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp may, HAY
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp may, HAYĐề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp may, HAY
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp may, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Giang Hải
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Giang HảiBáo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Giang Hải
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Giang Hải
Dương Hà
 

What's hot (20)

Báo cáo tốt nghiệp kế toán thuế GTGT
Báo cáo tốt nghiệp kế toán thuế GTGTBáo cáo tốt nghiệp kế toán thuế GTGT
Báo cáo tốt nghiệp kế toán thuế GTGT
 
Báo cáo thực tập kế toán tiêu thụ sản phẩm
Báo cáo thực tập kế toán tiêu thụ sản phẩmBáo cáo thực tập kế toán tiêu thụ sản phẩm
Báo cáo thực tập kế toán tiêu thụ sản phẩm
 
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-thue
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-thueBao cao-thuc-tap-ke-toan-thue
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-thue
 
Hướng dẫn báo cáo thực tập trường học viện tài chính
Hướng dẫn báo cáo thực tập trường học viện tài chínhHướng dẫn báo cáo thực tập trường học viện tài chính
Hướng dẫn báo cáo thực tập trường học viện tài chính
 
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác địn...
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác địn...Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác địn...
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác địn...
 
Luận văn kế toán doanh nghiệp
Luận văn kế toán doanh nghiệpLuận văn kế toán doanh nghiệp
Luận văn kế toán doanh nghiệp
 
Đề tài: Công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len
Đề tài: Công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt lenĐề tài: Công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len
Đề tài: Công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợpBáo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
 
Báo cáo tiền lương và các khoản phải trích theo lương
Báo cáo tiền lương và các khoản phải trích theo lươngBáo cáo tiền lương và các khoản phải trích theo lương
Báo cáo tiền lương và các khoản phải trích theo lương
 
Mẫu báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
Mẫu báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toánMẫu báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
Mẫu báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kế toán
 
Báo cáo thực tập kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
Báo cáo thực tập kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quảBáo cáo thực tập kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
Báo cáo thực tập kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
 
Báo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóa
Báo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóaBáo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóa
Báo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóa
 
Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo
Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báoBáo cáo kế toán tiền lương công ty in báo
Báo cáo kế toán tiền lương công ty in báo
 
Báo cáo thực tập kế toán hoạt động kinh doanh của công ty Cao Nguyên Việt Nam
Báo cáo thực tập kế toán hoạt động kinh doanh của công ty Cao Nguyên Việt NamBáo cáo thực tập kế toán hoạt động kinh doanh của công ty Cao Nguyên Việt Nam
Báo cáo thực tập kế toán hoạt động kinh doanh của công ty Cao Nguyên Việt Nam
 
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆT
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆTBÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆT
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN VIỆT
 
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệuBáo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu
 
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len, HAY - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len, HAY - Gửi miễn phí qu...Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len, HAY - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len, HAY - Gửi miễn phí qu...
 
Luận văn: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh công ty xi măng, HAY
Luận văn: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh công ty xi măng, HAYLuận văn: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh công ty xi măng, HAY
Luận văn: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh công ty xi măng, HAY
 
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp may, HAY
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp may, HAYĐề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp may, HAY
Đề tài: Hạch toán kế toán tổng hợp tại Xí nghiệp may, HAY
 
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Giang Hải
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Giang HảiBáo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Giang Hải
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Giang Hải
 

Similar to Viêtthaimayxk

Cơ Sở Lý Luận Về Kế Toán Doanh Thu Chi Phí Và Xác Định Kết Qủa Kinh Doanh
Cơ Sở Lý Luận Về Kế Toán Doanh Thu Chi Phí Và Xác Định Kết Qủa Kinh DoanhCơ Sở Lý Luận Về Kế Toán Doanh Thu Chi Phí Và Xác Định Kết Qủa Kinh Doanh
Cơ Sở Lý Luận Về Kế Toán Doanh Thu Chi Phí Và Xác Định Kết Qủa Kinh Doanh
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác kế toán tại công ty dệt Hà Nam
Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác kế toán tại công ty dệt Hà NamBáo cáo thực tập tốt nghiệp công tác kế toán tại công ty dệt Hà Nam
Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác kế toán tại công ty dệt Hà NamNguyen Minh Chung Neu
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác kế toán tại công ty dệt H
Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác kế toán tại công ty dệt HBáo cáo thực tập tốt nghiệp công tác kế toán tại công ty dệt H
Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác kế toán tại công ty dệt HNguyen Minh Chung Neu
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác kế toán công ty dệt Hà Nam
Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác kế toán công ty dệt Hà NamBáo cáo thực tập tốt nghiệp công tác kế toán công ty dệt Hà Nam
Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác kế toán công ty dệt Hà Nam
Nguyen Minh Chung Neu
 
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mùa Đông
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mùa ĐôngThực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mùa Đông
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mùa Đông
luanvantrust
 
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Công ty TNHH MTV ...
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Công ty TNHH MTV ...Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Công ty TNHH MTV ...
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Công ty TNHH MTV ...
Dương Hà
 
Đề tài: Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh Trí
Đề tài: Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh TríĐề tài: Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh Trí
Đề tài: Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh Trí
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàn thiện Công tác kế toán tập hợp chi phí và tí...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàn thiện Công tác kế toán tập hợp chi phí và tí...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàn thiện Công tác kế toán tập hợp chi phí và tí...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàn thiện Công tác kế toán tập hợp chi phí và tí...
Lớp kế toán trưởng
 
Công tác tổ chức kế toán tài chính của Công ty đầu tư XNK nông lâm sản chế biến
Công tác tổ chức kế toán tài chính của Công ty đầu tư XNK nông lâm sản chế biếnCông tác tổ chức kế toán tài chính của Công ty đầu tư XNK nông lâm sản chế biến
Công tác tổ chức kế toán tài chính của Công ty đầu tư XNK nông lâm sản chế biến
luanvantrust
 
Đề tài: Kiểm toán chu trình bán hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tà...
Đề tài: Kiểm toán chu trình bán hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tà...Đề tài: Kiểm toán chu trình bán hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tà...
Đề tài: Kiểm toán chu trình bán hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tà...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014
Dương Hà
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty may xuất khẩu Phương Mai
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty may xuất khẩu Phương MaiĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty may xuất khẩu Phương Mai
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty may xuất khẩu Phương Mai
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH T...
Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH T...Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH T...
Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH T...
luanvantrust
 
Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH x...
Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH x...Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH x...
Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH x...
luanvantrust
 
Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm tại công ...
Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm tại công ...Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm tại công ...
Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm tại công ...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Đề tài: Báo cáo tổng hợp về kế toán tại Công ty xuất nhập khẩu
Đề tài: Báo cáo tổng hợp về kế toán tại Công ty xuất nhập khẩuĐề tài: Báo cáo tổng hợp về kế toán tại Công ty xuất nhập khẩu
Đề tài: Báo cáo tổng hợp về kế toán tại Công ty xuất nhập khẩu
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

Similar to Viêtthaimayxk (20)

Cơ Sở Lý Luận Về Kế Toán Doanh Thu Chi Phí Và Xác Định Kết Qủa Kinh Doanh
Cơ Sở Lý Luận Về Kế Toán Doanh Thu Chi Phí Và Xác Định Kết Qủa Kinh DoanhCơ Sở Lý Luận Về Kế Toán Doanh Thu Chi Phí Và Xác Định Kết Qủa Kinh Doanh
Cơ Sở Lý Luận Về Kế Toán Doanh Thu Chi Phí Và Xác Định Kết Qủa Kinh Doanh
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác kế toán tại công ty dệt Hà Nam
Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác kế toán tại công ty dệt Hà NamBáo cáo thực tập tốt nghiệp công tác kế toán tại công ty dệt Hà Nam
Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác kế toán tại công ty dệt Hà Nam
 
3.cty dệt hà nam
3.cty dệt hà nam3.cty dệt hà nam
3.cty dệt hà nam
 
3.cty dệt hà nam
3.cty dệt hà nam3.cty dệt hà nam
3.cty dệt hà nam
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác kế toán tại công ty dệt H
Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác kế toán tại công ty dệt HBáo cáo thực tập tốt nghiệp công tác kế toán tại công ty dệt H
Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác kế toán tại công ty dệt H
 
3.cty dệt hà nam
3.cty dệt hà nam3.cty dệt hà nam
3.cty dệt hà nam
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác kế toán công ty dệt Hà Nam
Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác kế toán công ty dệt Hà NamBáo cáo thực tập tốt nghiệp công tác kế toán công ty dệt Hà Nam
Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác kế toán công ty dệt Hà Nam
 
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mùa Đông
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mùa ĐôngThực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mùa Đông
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty dệt len Mùa Đông
 
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Công ty TNHH MTV ...
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Công ty TNHH MTV ...Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Công ty TNHH MTV ...
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Công ty TNHH MTV ...
 
Đề tài: Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh Trí
Đề tài: Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh TríĐề tài: Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh Trí
Đề tài: Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh Trí
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàn thiện Công tác kế toán tập hợp chi phí và tí...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàn thiện Công tác kế toán tập hợp chi phí và tí...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàn thiện Công tác kế toán tập hợp chi phí và tí...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hoàn thiện Công tác kế toán tập hợp chi phí và tí...
 
Công tác tổ chức kế toán tài chính của Công ty đầu tư XNK nông lâm sản chế biến
Công tác tổ chức kế toán tài chính của Công ty đầu tư XNK nông lâm sản chế biếnCông tác tổ chức kế toán tài chính của Công ty đầu tư XNK nông lâm sản chế biến
Công tác tổ chức kế toán tài chính của Công ty đầu tư XNK nông lâm sản chế biến
 
Đề tài: Kiểm toán chu trình bán hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tà...
Đề tài: Kiểm toán chu trình bán hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tà...Đề tài: Kiểm toán chu trình bán hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tà...
Đề tài: Kiểm toán chu trình bán hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tà...
 
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty may xuất khẩu Phương Mai
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty may xuất khẩu Phương MaiĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty may xuất khẩu Phương Mai
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty may xuất khẩu Phương Mai
 
Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH T...
Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH T...Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH T...
Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH T...
 
Chương 1
Chương 1Chương 1
Chương 1
 
Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH x...
Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH x...Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH x...
Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH x...
 
Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm tại công ...
Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm tại công ...Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm tại công ...
Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm tại công ...
 
Đề tài: Báo cáo tổng hợp về kế toán tại Công ty xuất nhập khẩu
Đề tài: Báo cáo tổng hợp về kế toán tại Công ty xuất nhập khẩuĐề tài: Báo cáo tổng hợp về kế toán tại Công ty xuất nhập khẩu
Đề tài: Báo cáo tổng hợp về kế toán tại Công ty xuất nhập khẩu
 

Viêtthaimayxk

  • 1. Bài luận Đề Tài: Tìm hiểu về tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái 1
  • 2. LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội loài người: quá khứ và hiện tại con người không ngừng tự hoàn thiện bản thân, không ngừng cố gắng học tập và làm việc để nâng cao kiến thức của bản thân để phấn đấu đạt được những mục đích, lý tưởng sống mà mình đã đặt ra trong cuộc sống. Và họ có thể đạt được những dự định đó bằng rất nhiều con đường. Trong nền kinh tế trước đây và bây giờ cũng vậy, tuy ở mỗi ngành nghề, mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau và họ luôn luôn có những chiến lược kinh doanh khác nhau. Nhưng suy cho cùng cái đích hướng tới cuôí cùng của các doanh nghiệp vẫn là tối đa hoá lơi nhuận. Doanh nghiệp có thể đạt được mục đích đó bằng nhiều cách: mở rộng quy mô sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, đa dạng hóa sản phẩm, đầu tư đổi mới trang thiết bị sản xuất,… Đứng trước một nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt như hiện nay đòi hỏi tất cả các doanh nghiệp phải tự đổi mới thì mới có thể đứng vững để kinh doanh. Từ khi Việt Nam gia nhập Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế (WTO) có nhiều thử thách, khó khăn cũng như các cơ hội mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam. Các doanh nghiệp sản xuất luôn luôn là những yếu tố có vai trò rất lớn đến thu nhập quốc dân của đất nước. Chính vì thế việc tìm hiểu về quy trình trong sản xuất, về cách tổ chức trong các doanh nghiệp sản xuất là rất cần thiết. Đối với hoạt động công nghiệp của tỉnh Thái Bình, dệt may là một trong những ngành mũi nhọn định hướng xuất khẩu. Đây là ngành có tỷ trọng trong giá trị xuất khẩu lớn nhất góp phần giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động trong tỉnh. Công ty nơi em thực tập cũng đã góp phần không nhỏ trong vấn đề giải quyết việc làm hiện nay của tỉnh. Đó là công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái với hoạt động chính là sản xuất gia công hàng may mặc: Jacket, quần áo đua mô tô, quần áo trượt tuyết, quần áo leo núi, quần áo săn,… cho thị trường EU, Hàn Quốc, Canada,…Với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Trần Thanh An và sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh, chị trong phòng kế toán tại công ty em đã 2
  • 3. thu được một số kiến thức quan trọng phục vụ cho công việc của mình sau này. Bài viết về thực tập nghề nghiệp của em gồm 9 phần: Phần 1: Tìm hiểu về tổ chức công tác kế toán tại công ty. Phần 2: Tìm hiểu về kế toán NVL, CCDC. Phần 3: Tìm hiểu về kế toán Tài sản cố định. Phần 4: Tìm hiểu về kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán. Phần 5: Tìm hiểu về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Phần 6: Tìm hiểu về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm. Phần 7: Tìm hiểu về kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm. Phần 8: Tìm hiểu về kế toán nguồn vốn trong công ty. Phần 9: Tìm hiểu về báo cáo tài chính. 3
  • 4. PHẦN I: TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP MAY XK VIỆT THÁI 1. Tổng quan về công ty Công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái là Doanh nghiệp nhà nước theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0803000227 ngày 01/01/2004, hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, có mã số thuế, có tài khoản tại Ngân hàng Công thương tỉnh Thái Bình, có con dấu theo quy định của Nhà nước và trực thuộc công ty xuất nhập khẩu Thái Bình (UNIMEX). Tiền áp dụng là VNĐ, niên độ kế toán một năm, kỳ kế toán là một quý. *) Quá trình hình thành Công ty CP may XK Việt Thái: Tháng 03/1996 Ban Giám đốc Công ty XNK tỉnh Thái Bình quyết định thành lập Ban xúc tiến Xí nghiệp may Xuất khẩu Việt Thái, đưa 100 người lao động vào học tập tại Công ty May Việt Tiến – Thành phố Hồ Chí Minh để đào tạo đội ngũ cán bộ các phòng ban và công nhân các chuyền sản xuất. Ngày 09/12/1997 Xí nghiệp may Việt Thái chính thức được thành lập theo quyết định số 508/QĐ-UB của UBND tỉnh Thái Bình. Xí nghiệp may XK Việt Thái nằm tại: Số 100 Đường 10 – Phường Quang Trung – Thị xã Thái Bình – Tỉnh Thái Bình. Ngày 28/11/2003 Xí nghiệp may XK Việt Thái thuộc Công ty XNK tỉnh Thái Bình được chuyển thành Công ty CP may Xk Việt Thái theo quyết định số 1559/QĐ – UBND /QĐUB của UBND tỉnh Thái Bình với hình thức: “Bán một phần vốn Nhà nước vừa phát hành them cổ phiếu để thu hút vốn.” Tên Công ty cổ phần: - Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU VIỆT THÁI - Tên tiếng anh: VIET THAI EXPORT GARMENT JOINT STOCK COMPANY. - Tên viết tắt: VITEXCO - Trụ sở giao dịch: Số 100 phố Quang Trung – Thành phố Thái Bình. - Điện thoại: 0363.831.686/831.567 4
  • 5. - Fax: 036.831.548 - MST: 1000360205 - Tài khoản: 102010000358060 (VNĐ) - Tài khoản: 102020000040885 (USD) - Tại ngân hàng công thương thành phố Thái Bình. - E-mail: maythaibinh@hn.vnn.vn * Hiện nay công ty có những ngành nghề kinh doanh sau : - Sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng may mặc. - Mua bán máy móc thiết bị và nguyên phụ liệu ngành may. - Dạy nghề ngắn hạn (công nhân may, công nhân kỹ thuật phục vụ cho xuất khẩu lao động). - Dịch vụ tuyển dụng việc làm, môi giới lao động cho doanh nghiệp xuất khẩu lao động. - Mua bán thiết bị văn phòng. - Mua bán hàng thủ công mỹ nghệ, nông sản thực phẩm, hàng hoá tiêu dùng. Từ khi thành lập đến nay, công ty luôn luôn chú trọng đến việc đầu tư đổi mới các trang thiết bị sản xuất và nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ công nhân viên trong công ty, cụ thể là : Hàng năm công ty cổ phần thường mở ra các cuộc thi tay nghề cao, động viên khuyến khích kịp thời, từ đó tạo sự thúc đẩy cho công nhân trong các dây chuyền sản xuất cố gắng phấn đấu hơn nữa. Trong những năm gần đây tình hình sản xuất của công ty cổ phần không ngừng phát triển, luôn là mũi nhọn của Công ty XNK Thái Bình. Năng lực sản xuất đạt tới mức 700.000 chiếc/năm. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000. Sơ đồ 1 : Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hiện nay : 5 Giám đốc CT HĐQT
  • 6. 2. Tổ chức công tác kế toán tại công ty CP may XK Việt Thái. 2.1 Bộ máy kế toán tại công ty CP may XK Việt Thái Giống như tất cả các công ty, doanh nghiệp hoạt động trên đất nước Việt Nam, quy trình hạch toán ở công ty CP may XK Việt Thái được thực hiện theo chế độ kế toán hiện hành của Bộ tài chính. Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất áp dụng cho các doan nghiệp được ban hành chính thức theo quyết định số 15/2006/TT – BTC ngày 20/3/2006 của BTC về việc ban hành chế độ KTDN, áp dụng chính thức ngày 01/04/2006 cùng với các văn bản quy định bổ sung, sửa đổi như: Thông tư 20/2006/TT – BTC ngay 20/3/2006 của BTC hướng dẫn kế toán thực hiện 06 chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số12/2005/QĐ – BTC ngày 15/02/2005 của BTC. Sơ đồ 2 : Tổ chức bộ máy kế toán công ty CP May XK Việt Thái. 6 Tổ KCS Phó giám đốc Phòng kế hạch, vật tư Phòng TCHC Tổ Cơ điện Tổ Nhà cắt Tổ đóng gói Kho TP Kho NVL Tổ vệ sinh PLĐ Phòng Y tế Phân xưởng 3 Nhà ăn Tổ bảo vệ Phòng kỹ thuật Phân xưởng 2 Phân xưởng 1
  • 7. Ghi chú: Chỉ đạo kiểm tra hướng dẫn. Đối chiếu kiểm tra. Phòng kế toán được đặt dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc. Bộ máy kế toán công ty CP có trách nhiệm tổ chức thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong phạm vi toàn công ty, tổ chức các thông tin kinh tế, hướng dẫn chỉ đạo kiểm tra các bộ phận trong công ty CP, thực hiện đầy đủ ghi chép ban đầu và chế độ hạch toán, chế độ quản lý kinh tế tài chính. Do Công ty thực hiện công tác kế toán tập trung vì vậy để đảm bảo sự lãnh đạo và chỉ đạo tập trung thống nhất trực tiếp của trưởng phòng kế toán và phù hợp với quy mô sản xuất, đặc đỉêm tổ chức quản lý sản xuất, bộ máy Kế toán của công ty được tổ chức như sau: - Bộ phận kế toán tổng hợp. - Bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Bộ phận kế toán xây dựng cơ bản. - Bộ phận kế toán nguyên vật liệu và tài sản cố định. 2.2 Hình thức tổ chức công tác kế toán ở công ty CP may XK Việt Thái. 2.2.1 Chế độ tổ chức sổ sách. 7 GIÁM ĐỐC TRƯỞNG PHÒNG KẾ TOÁN BỘ PHẬN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ TSCĐ BỘ PHẬN KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN BỘ PHẬN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH BỘ PHẬN KẾ TOÁN TỔNG HỢP
  • 8. Niên độ kế toán: Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 dương lịch. Công tác kế toán trong đơn bị hạch toán, đặc biệt là trong các doanh nghiệp, thường nhiều và phức tạp không chỉ thể hiện ở số lượng các phần hành, mà còn ở mỗi phần hành kế toán cần thực hiện. Do vậy đơn vị hạch toán cần thiết phải sử dụng nhiều loại sổ sách khác nhau: về loại, kết cấu nội dung cũng như phương pháp hạch toán tạo thành một hệ thống sổ; mà trong đó các loại sổ được liên hệ với nhau một cách chặt chẽ theo trình tự hạch toán của mỗi phần hành. Mỗi hệ thống sổ kế toán được xây dựng là một h́nh thức tổ chức sổ nhất định mà doanh nghiệp cần phải có để thực hiện công tác kế toán. Vậy hình thức sổ kế toán là một hệ thống các loại sổ kế toán, có chức năng ghi chép, kết cấu nội dung khác nhau, được liên kết với nhau trong một trình tự hạch toán trên cơ sở chứng từ gốc. Các doanh nghiệp khác nhau về loại hình, quy mô và điều kiện kế toán sẽ hình thành cho mình một hình thức tổ chức sổ kế toán khác nhau. Có thể dựa vào các điều kiện sau để xây dựng hình thức sổ kế toán cho một đơn vị hạch toán: Điều kiện 1: Đặc điểm và loại hình sản xuất cũng như quy mô sản xuất. Điều kiện 2: Yêu cầu và trình độ quản lý hoạt động kinh doanh của mỗi đơn vị. Điều kiện 3: Trình độ nghiệp vụ và năng lực của cán bộ kế toán. Điều kiện 4: Điều kiện và phương tiện vật chất hiện có của đơn vị. Để đáp ứng nhu cầu của công tác quản lý, đồng thời căn cứ vào quy mô, đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán cũng như điều kiện trang bị kỹ thuật tính toán xử lý thông tin, phòng kế toán áp dụng hình thức kế toán “ Nhật ký chung’’. Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán được kiểm tra, kế toán định khoản trên chứng từ ghi vào nhật ký chung. Các chứng từ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp được lập, in ra và lưu giữ bằng phần mềm kế toán. Hàng ngày hay định kỳ chuyển số liệu từ nhật ký chung sang sổ cái. Từ chứng từ gốc vào thẻ hoặc sổ kế toán chi tiết lập, cuối tháng hay cuối kỳ lập bảng tổng hợp chi tiết. 8
  • 9. Cuối kỳ kế toán, khoá sổ các tài khoản trên sổ cái, tính ra số phát sinh nợ, có, số dư cuối kỳ của các tài khoản kế toán đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết, nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân điều chỉnh. Cuối tháng , cuối kỳ lập trên cơ sở dữ liệu lập bảng cân đối phát sinh. Dựa trên sổ cái, bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết lập các báo cáo tài chính. Sơ đồ 3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “Nhật ký chung” Chú thích: 9 Sổ thẻ kế toán chi tiết Chứng từ gốc.Bảng tổng hợp chứng từ Nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính
  • 10. Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra 2.2.2: Chế độ chứng từ. Chứng từ là phương pháp kế toán chứng minh cho nghiệp vụ kế toán phát sinh và hoàn thành theo thời gian và địa điểm, là cơ sở để ghi sổ kế toán và tổng hợp số liệu kế toán. Nội dung tổ chức chứng từ kế toán của công ty CP may XK Việt Thái như sau: Xác định số lượng và chủng loại chứng từ kế toán. Trong giai đoạn này doanh nghiệp xác định dược danh mục chứng từ kế toán sử dụng. Với một số chứng từ kế toán, doanh nghiệp phải đặt mua tại các cơ quan pháp lý còn lại các chứng từ khác được cập nhật trong phần mềm kế toán. Lập chứng từ kế toán. Ngoại chứng từ mua ngoài các chứng từ khác của công ty đều lập bằng phần mềm kế toán. Kế toán sẽ vào phần hành kế toán cụ thể phù hợp với nội dung nghiệp vụ phát sinh, nhập số liệu vào chứng từ và in ra giấy theo màu sắc đã quy định, đủ các liên và thu thập đầy dủ chữ ký của người có liên quan. Kiểm tra chứng từ kế toán. Thường kế toán trưởng trực tiếp kiểm tra tính hợp pháp, tính hợp lệ, tính hợp lý, tính chính xác, kiểm tra việc chấp hành các quy định nội bộ trong doanh nghiêp về lập kiểm tra, xét duyệt, thực hiện nghiệp vụ kế toán. Ghi sổ chứng từ đã kiểm tra. Việc này thực hiện tự động trên phần mềm kế toán khi chứng từ đã qua kiểm tra, kế toán chỉ việc định khoản vào chứng từ kế tkoán đã lập và lưu lại. Tổ chức bảo quản và lưu giữ chứng từ kế toán. Các chứng từ được lập thành bộ theo nội dung nghiệp vụ kế toán phát sinh, đóng thành quyển theo thời gian phát sinh và lưu giữ tại phòng kế toán, phân công người theo dõi. 2.2.3: Chế độ tổ chức báo cáo tài chính. 10
  • 11. Công ty CP may XK Việt Thái tổ chức lập Báo cáo tài chính theo đúng quy định của Nhà nước về nội dung phương pháp và thời gian lập gửi theo Quyết định số15/2006/QĐ – BTC, thông tư 21/2006/TT –BTC ngày 20/03/2006 của BTC. Bao gồm: Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 – DN Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Mẫu số B 02 – DN Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03 – DN Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09 – DN BCTC của Công ty được lập cuối mỗi quý cùng các báo cáo khác như báo cáo thuế, bảng cân đối phát sinh …. Với báo cáo năm, sau khi quyết toán, ký duyệt được gửi đến các nơi có liên quan và lưu trữ. Bên cạnh việc lập báo cáo kế toán, kế toán viên còn phải tiến hành phân tích chúng để có những kiến nghị, đề xuất cho lãnh đạo công ty được ra những giải pháp hữu hiệu, cách giải quyết thích hợp cho việc điều hành quản lý và hướng phát triển của công ty trong tương lai. 2.3 Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng máy vi tính Để phù hợp với khả năng, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và quy mô của công ty cổ phần với khách hàng, tính chất phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, công ty CP May XK Việt Thái đã ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán. Dám nghĩ dám làm, bộ phận kế toán của công ty đã thử nghiệm một số phần mềm kế toán và hiện nay đang lựa chọn và áp dụng phần mềm kế toán VISOFL. Kế toán của toàn đơn vị, giỏi nghiệp vụ, thành thạo trong việc sử dụng máy vi tính cho nên tổ chức công tác kế toán trên máy mang lại hiệu quả cao. Kết quả của việc thực hiện chương trình trên máy là việc in ra các bảng biểu và lưu trữ thông tin, dữ liệu gọn nhẹ và tiết kiệm được thời gian công sức cần ít người mà công việc vẫn nhanh và có hiệu quả. Trong phần mềm sử dụng hình thức NKC do vậy mẫu sổ kế toán có thể khác mẫu sổ kế toán thủ công nhưng về nguyên tắc kết thúc quá trình hạch toán phải in ra được Sổ kế toán và 11
  • 12. Báo cáo Kế toán. Công ty vẫn đang nghiên cứu các phần mềm kế toán phù hợp hơn để tiếp tục đổi mới công tác kế toán mang hiệu quả và hiệu năng cao hơn nữa. Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy Ghi chú: Nhập số liệu hằng ngày. . In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm. Đối chiếu, kiểm tra. 12 MÁY VI TÍNH SỔ KẾ TOÁN - SỔ TỔNG HỢP - SỔ CHI TIẾT BÁO CÁO TÀI CHÍNH BÁO CÁO KẾ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN PHẦN MỀM KẾ TOÁN
  • 13. PHẦN 2: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CP MAY XK VIỆT THÁI 1. Tổng quan về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Nguyên vật liệu (NVL) và công cụ dụng cụ (CCDC) là những tài sản ngắn hạn mà không thể thiếu ở bất kỳ một công ty nào. NVL thì được sử dụng, phục vụ cho việc chế tạo, sản xuất sản phẩm hay là sử dụng cho bộ phận bán hàng hoặc quản lýdoanh nghiệp. NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và toàn bộ giá trị của nó dược chuyển hết một lần vào chi phí trong kỳ. Cũng tương tự như NVL, công cụ dụng cụ cũng tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nhưng do chúng có thể tham gia nhiều lần trong các chu kỳ kinh doanh; vì vậy mà giá trị của CCDC lại được phân bổ thành một lần, hai lần hay nhiều lần vào chi phí sản xuất trong kỳ. Các NVL mà công ty thường sử dụng gồm có: - NVL chính: vải các loại. - Vật liệu phụ: chỉ các loại, cúc các kiểu, băng keo, bút sáp, túi PE, phấn may, màu, dây đai nhựa,… - Phụ tùng thay thế: Các loại ốc vít, dây mài đá, bánh răng máy cắt,… - Nhiên liệu: Than kíp lê, xăng ga, dầu máy, sợi đốt,… - Công cụ dụng cụ: Mô tơ, li oa, que hàn, quạt máy, máy bơm nước, tủ lạnh, … - Phế liệu: vải vụn, … 13
  • 14. Hiện nay, công ty CP may XK Việt Thái hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp thẻ song song. Quy trình luân chuyển của các chứng từ được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 5 : Quy trình hạch toán VL, CCDC Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi đối chiếu : Ghi cuối tháng - Tại kho: thủ kho mở thẻ kho để ghi chép phản ánh hằng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật tư, CCDC theo chỉ tiêu số lượng. Mỗi chứng từ được ghi một dòng theo trình tự nghiệp vụ kinh tế phát sinh và tính số tồn kho cuối ngày, ghi hằng ngày vào thẻ kho đó sau khi sử dụng chứng từ nhập, xuất ghi thẻ kho, thủ kho sắp xếp lại chứng từ rồi lập phiếu giao nhận chứng từ rồi chuyển về phòng kế toán. - Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ chi tiết vật liệu, CCDC để ghi chép hàng ngày về tình hình nhập, xuất, tồn kho theo chỉ tiêu số lượng và giá 14 Chứng từ nhập Chứng từ xuất Thẻ kho Sổ chi tiết VL, CCDC Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn
  • 15. trị từng vật liệu. Sổ chi tiết đựoc mở tương ứng với từng thẻ kho cho từng thứ NVL, CCDC. Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi nhận được chứng từ do thủ kho chuyển đến, kế toán ghi đơn giá số lượng, tính thành tiền, ghi vào sổ chi tiết vật liệu cả về hiện vật và giá trị. Định kỳ kế toán và thủ kho kiểm tra đối chiếu giữa số liệu trên thẻ kho và trên sổ chi tiết về mặt số lượng. Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết đối chiếu về mặt giá trị giữa bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn với các sổ tổng hợp. 2. Kế toán tăng NVL, CCDC. Thông thường khi có nhu cầu vật liệu Công ty sẽ tiến hành ký hợp đồng với nhà cung cấp hoặc mua trên thị trường tự do. Sau khi nhận được hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng của người bán gửi tới nhân viên cung ứng mang về phòng Kế hoạch vật tư phải đối chiếu với hợp đồng và kế hoạch thu mua để quyết định có nhận hàng hay không. Trước khi nhập kho, cán bộ kỹ thuật tiến hành kiểm nghiệm về một số lượng chất lượng, quy cách vật liệu và lập biên bản kiểm nghiệm vật tư để kiểm tra chất lượng NVL. Căn cứ vào biên bản kiểm nghiệm vật tư, phòng kế toán (Kế toán vật tư) lập phiếu nhập kho làm 3 liên, có thể nhập kho một hay nhiều thứ NVL cùng một lần giao hàng cùng kho. Phiếu nhập kho sau khi đã có đủ các chữ ký của người phụ trách vật tư, thủ trưởng đơn vị, ghi số thực nhập vào phiếu, thủ kho cùng người giao hàng ký vào 03 liên. Sau khi có đủ chữ ký, thủ kho giữ 1 liên lưu phòng kế toán 1 liên kẹp cùng hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng của người bán chuyển cho kế toán thanh toán, 1 liên gửi thủ kho giữ lại ghi vào thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán vật tư. Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để theo dõi, hạch toán NVL, CCDC. Giá trị thực tế của NVL, CCDC nhập kho được công ty tính bằng công thức: Giá trị thực tế của NVL, CCDC nhập kho = Giá mua thực tế của NVL + Các chi phí mua phát sinh có liên quan Các nghiệp vụ kế toán đặc trưng về việc tăng NVL, CCDC như sau : 15
  • 16. 1. Ngày 01/07/2009 công ty mua vải kaki của công ty TNHH Thái Hiệp Hưng là 3000mét, đơn giá chưa thuế GTGT là 22.012000đồng/mét, thuế suất thuế GTGT 5%, chưa thanh toán. 2. Ngày 01/07/2009 công ty mua vải thô của công ty TNHH Thái Hiệp Hưng là 12000 mét, đơn giá là 15000 đồng/mét chưa thuế GTGT, thuế suất thuế GTGT là 5%, chưa thanh toán. ∗ Định khoản : 1. Nợ TK 152(vải kaki) : 6.600.000 Nợ Tk 133 : 330.000 Có Tk 331(Thái Hiệp Hưng) : 6.930.000 2. Nợ TK 152(vải thô) : 180.000.000 Nợ TK 133 : 9.000.000 Có TK 331(Thái Hiệp Hưng) : 189.000.000 HOÁ ĐƠN Số : 05485 GIÁ TRỊ GIA TĂNG 16
  • 17. Liên 02 : Giao cho khách hàng Ngày 01 tháng 07 năm 2007 Đơn vị bán hàng : Công ty TNHH Thái Hiệp Hưng Địa chỉ : Số 10 – P.Lý Thái Tổ - Thái Bình Số tài khoản : 1470001235601 tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Thái Bình Điện thoại : 036.236725 MST : Họ tên người mua hàng : Chị Thịnh Đơn vị : Công ty CP may XNK Việt Thái Địa chỉ : Số 100 – P. Quang Trung – TP.Thái Bình Số tài khoản : 102010000358060 tại Ngân hàng Công thương Thái Bình Hình thức thanh toán : công nợ MST: Công ty CP may XK Việt Thái Số 100 – Quang Trung – TP.Thái Bình BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ Thái Bình, ngày 01/07/2009 0 1 0 1 5 1 4 1 4 6 1 0 0 0 5 6 0 2 0 5 STT Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Vải Kaki mét 3.000 2.200 6.600.000 2 Vải thô mét 12.000 15.000 180.000.000 Cộng 186.600.000 Thuế suất GTGT : 5% Tiền thuế GTGT : 9.330.000 Tổng thanh toán : 195.930.000 Số tiền bằng chữ : Một trăm chín mươi lăm triệu chín trăm ba mươi nghìn đồng./ Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 17
  • 18. Tên vật tư: Vải Kaki Căn cứ vào Quyết định số 95 ngày 29/06/2009 Biên bản kiểm nghiệm gồm: 1. Ông Nguyễn Ngọc Bách – Kế toán vật tư 2. Ông Nguyễn Trung Thái – Trưởng phòng kế hoạch vật tư 3. Bà Phạm Thị Vân – Thủ kho Đã kiểm nghiệm: STT Tên vật tư hàng hoá Mã số Phương thức kiểm nghiệm Đơn vị tính Số lượng Kết quả kiểm nghiệm 1 Vải Kaki Toàn diện Mét 3000 Tốt 2 Vải thô Toàn diện Mét 12000 Tốt Cộng 15000 TP kế hoạch vật tư Thủ kho Kế toán vật tư (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Công ty CP may XK Việt Thái Số 100 – Quang Trung – TP.Thái Bình Mẫu số: 01- VT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC 18
  • 19. Họ tên người giao hàng: Công ty TNHH Thái Hiệp Hưng Địa chỉ: Skố 10 – P.Lý Thái Tổ - Tp.Thái Bình Theo hoá đơn số 05485 ngay 01 tháng 07 năm 2009 Nhập tại kho: Kho NVL Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 3. Kế toán giảm NVL, CCDC. Khi có nhu cầu sử dụng phụ tùng máy nhân viên của bộ phận sẽ viết phiếu yêu cầu. Tổ trưởng ký vào phiếu yêu cầu rồi chuyển lên trưởng phòng kế hoạch vật tư duyệt. Sau đó chuyển lên phòng kế toán dựa vào số lượng phụ tùng máy được duyệt, kế toán viết phiếu xuất kho làm 02 liên, 02 phiếu xuất kho chuyển đến người phụ trách, rồi giao cho người lĩnh mang xuống kho để lĩnh VL,CCDC. Căn cứ vào phiếu xuất thủ kho xuất VL, CCDC, ghi số lượng thực xuất vào phiếu xuất kho và cùng người nhận ký vào phiếu xuất kho. Cuối tháng máy tính tự tính đơn giá và trị giá vốn thực tế xuất kho, máy tính sẽ tự động chuyển số liệu này vào các số liên quan. Sau khi có đủ chữ ký của thủ kho, thủ kho giữ 01 liên, phòng kế toán giữ 01 liên. PHIẾU NHẬP KHO Ngày 01 tháng 07 năm 2009 Số: 105 Nợ: 152 Có:331 S T T Tên nhãn hiệu quy cách sản phẩm Đơn vị tính Số lượng Chứng từ Đơn giá Thành tiềnChứng từ Thực nhập 1 Vải Kaki mét 3.000 3000 3000 2.200 6.600.000 2 Vải thô mét 12.000 12000 12000 15.000 180.000.000 Cộng 15000 15000 186.600.000 Bằng chữ : Một trăm tám mươi triệu sáu trăm sáu mươi nghìn đồng chẵn./ 19
  • 20. Công ty CP may XK Việt Thái tính giá VL, CCDC theo giá bình quân gia quyền : Trị giá NVL xuất kho = Số lượng NVL xuất kho * Đơn giá bình quân của một đơn vị NVL xuất kho Đơn giá thực tế của VL-CCDC xuất kho cho từng loại = Giá thực tế VL, CCDC tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ ∗ Ví dụ về tình hình xuất NVL, CCDC: 1. Ngày 03/07/2009 xuất 1400 mét vải Kaki cho sản xuất sản phẩm ở phân xưởng 1. 2. Ngày 05/07/2009 xuất 5000 mét vải thô cho sản xuất sản phẩm ở phân xưởng 5. 3. Ngày 10/07/2009 xuất 13cuộn băng dính cho phân xưởng 1. ∗ Định khoản: 1. Nợ TK 621(PX1): 20.209.560 Có TK 152(vải kaki): 20.209.560 2. Nợ TK 621(PX5): 75.508.800 Có TK 152(vải thô): 75.508.800 3. Nợ TK 621(PX1): 195.000 Có TK 152(băng dính): 195.000 Họ và tên người nhận hàng: Phạm Thị Mừng Công ty CP may XK Việt Thái Số 100 – Quang Trung – TP.Thái Bình Mẫu số: 02- VT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC PHIẾU XUẤT KHO Ngày 03 tháng 07 năm 2009 Số: 001 Nợ: 621 Có: 152 20
  • 21. Địa chỉ: Phân xưởng 1 Nội dung: Xuất vải kaki cho sản xuất sản phẩm Xuất tại kho: Kho NVL STT Tên nhãn hiệu vật tư Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Vải Kaki mét 1400 1400 14.435,4 20.209.560 Cộng 20209560 Bằng chữ: Hai mươi triệu hai trăm linh chin nghìn năm trăm sáu mươi đồng./ Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Thị Lan Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Công ty CP may XK Việt Thái Số 100 – Quang Trung – TP.Thái Bình Mẫu số: 02- VT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC PHIẾU XUẤT KHO Ngày 05 tháng 07 năm 2009 Số: 002 Nợ: 621 Có: 152 21
  • 22. Địa chỉ: Phân xưởng 5 Nội dung: Xuất vải thô cho sản xuất sản phẩm Xuất tại kho: Kho NVL STT Tên nhãn hiệu vật tư Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Vải thô mét 5000 5000 15.011,76 75.058.800 Cộng 75.058.800 Bằng chữ:Bẩy mươi lăm triệu không trăm năm tám nghìn tám trăm đồng./ Họ và tên người nhận hàng: Ngô Văn Trung Địa chỉ: Phân xưởng 1 Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Công ty CP may XK Việt Thái Số 100 – Quang Trung – TP.Thái Bình Mẫu số: 02- VT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU XUẤT KHO Ngày 10 tháng 07 năm 2009 Số: 003 Nợ: 627 Có: 152 22
  • 23. Nội dung: Xuất băng dính phục vụ phân xưởng Xuất tại kho: Kho NVL STT Tên nhãn hiệu vật tư Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Băng dính Cuộn 13 13 15000 195.000 Cộng 195.000 Bằng chữ: Một trăm chín mươi lăm nghìn đồng./ THẺ KHO Ngày lập thẻ: 01/07/2008 Tờ số:01 Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư: Vải thô Đơn vị tính: mét Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Công ty CP may XK Việt Thái Số 100 – Quang Trung – TP.Thái Bình Mẫu số: S12-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC 23
  • 24. Mã số: HP 0001 Sổ này có trang đánh từ trang 01 đến trang Ngày mở sổ 01/07/2009 Ngày tháng năm 2009 SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU DỤNG CỤ, SẢN PHẨM Năm: 2009 Tên, quy cách NVl, hàng hoá, sản phẩm: vải thô S T T Chứng từ Diễn giải Số lượng Ký xác nhận của kế toán SH NT Nhập Xuất Tồn 1 Tồn đầu kỳ 2.000 2 105 1/7 Nhập do mua ngoài 12.000 3 002 5/7 Xuất cho sản xuất 5.000 4 012 8/7 Xuất cho sản xuất 6.000 5 111 8/7 Nhập do mua ngoài 8.000 6 022 21/7 Xuất cho sản xuất 5.000 … … …. … … … Thủ kho Kế toán Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Công ty CP may XK Việt Thái Số 100 – Quang Trung – TP.Thái Bình Mẫu số: S10-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC Tài khoản: 152 Tên kho: Kho NVL 24
  • 25. ĐVT: 1000 đồng Sổ này có…trang đánh số từ trang 01 đến trang… Ngày mở sổ:….. Ngày…. tháng… năm2009 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Đơn giá Nhập Xuất Tồn SH NT SL Tiền SL Tiền SL Tiền Tồn đầu kỳ 1500 22.800 Pn105 1/7 Mua của công ty T H H 331 15 12000 18.000 Px002 5/7 Xuất cho sản xuất 621 15,01176 5000 75.058,8 Px006 9/7 Xuất cho sản xuất 621 15,00176 3000 45.035,28 Pn106 10/7 Mua của công ty TH H 112 15 11000 165.00 0 Px015 12/7 Xuất cho sản xuất 621 15,01176 7000 105.082,3 2 … … … … … … … …. … 25
  • 26. Công ty CP may XK Việt Thái Số 100 – Quang Trung – TP.Thái Bình BẢNG TỔNG HỢP NHẬP XUẤT TỒN Từ ngày 01/07 đến 31/07/2009 TT Tên vật tư ĐVT Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ SL TT SL TT SL TT SL TT 1 NVL chính 158.670.000 1.020.561.000 1.009.270.40 0 139.960.600 Vải thô Mét 1.500 22.800.000 24.000 360.000.000 23.000 345.270.480 2.500 37.529.520 Vải Seven Mét 3.000 39.000.000 22.000 297.000.000 22.700 305.088.000 2.300 30.942.000 …… 2NVL phụ 31.550.671 86.720.800 101.042.000 27.229.471 Chỉ 900m Cuốn 40 112.000 80 228.800 95 269.800 25 71.000 Phấn xoa bàn cắt Kg 10 50.000 15 81.000 18 94.342 7 36.658 … 3Nhiên liệu 6.705.805 17.005.850 16.560.900 7.150.755 Dầu Nikko Lit 20 296.000 18 266.400 25 370.000 13 192.400 Sợi đốt Cái 3 1.312.000 5 2.340.000 6 2.739.000 2 913.000 …. 4Phụ tùng 20070.605 6.506.000 6.302.000 2.256.606 Đệm bàn là Chiếc 2 400.000 3 630.000 4 824.000 1 206.000 Chân vịt Chiếc 15 120.000 10 84.000 18 146.800 7 57.120 ….. 5CCDC 1.570.000 2.020.000 2.308.566 1.291.434 Người ghi sổ Kế toán Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 26
  • 27. Bàn là philipin Cái 4 40.000 4 380.000 6 585.000 2 195.000 Kéo cắt tay Cái 10 270.000 15 408.000 18 488.160 7 189.940 ….. Cộng 170.567.081 142.823.650 1.135.482.86 6 177.906.865 27
  • 28. PHẦN 3: KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY CP MAY XK VIỆT THÁI 1. Hạch toán kế toán về TSCĐ tại công ty. TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi bị hư hỏng. TSCĐ là những tư liệu lao độngcó giá trị lớn, thời gian sử dụng dài. Đặc biệt là khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh. TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất và thoả mãn cả 4 tiêu chuẩn của TSCĐ. Tại công ty CP may XK Việt Thái TSCĐ HH gồm có: Nhà văn phòng, nhà ăn, các phân xưởng sản xuất, máy khâu, máy cắt vải, máy in, máy phát điện,ô tô, xe chở hàng, … TSCĐ vô hình là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể nhưng nó thể hiện một lượng giá trị đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và phải thoả mãn cả 4 tiêu chuẩn của TSCĐ. Để thực hiện được công việc ghi sổ TSCĐ ta cần phải xác định được giá trị ghi sổ của chúng. Trong mọi trường hợp TSCĐ phải được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.  Công thức tính TSCĐ hữu hình: Nguyên giá = Giá mua + Chi phí vận + Chi phí lắp đặt TSCĐ mua sắm thực tế chuyển bốc dỡ chạy thử Nguyên giá TSCĐ = Giá thực tế công trình + Các chi phí khác đầu tư xây dựng cơ bản khi quyết toán có liên quan  TSCĐ vô hình Nguyên giá Giá + Chi phí trước + Thuế không - Các khoản TSCĐ vô hình = mua khi sử dụng được hoàn lại giảm trừ Khi TSCĐ bị hỏng hoặc không sử dụng được thì doanh nghiệp thanh lý hoặc nhượng bán. Khi đó, doanh nghiệp tiến hành phải đánh giá lại tài sản. ∗ Quy trình hạch toán TSCĐ 28
  • 29. Để theo dõi chặt chẽ TSCĐ, giúp cho doanh nghiệp giảm được chi phí giá thành sản phẩm, kế toán đã dùng hệ thống sổ sách, hợp đồng kinh tế, các sổ thẻ TSCĐ, các sổ theo dõi TSCĐ. Sơ đồ 6 :Quy trình hạch toán TSCĐ Khi có TSCĐ tăng hoặc giảm thì phòng kế toán sẽ theo dõi về mặt giá trị, còn phân xưởng theo dõi về mặt hiện vật nghĩa là theo dõi về mặt số lượng chủng loại TSCĐ.  Hạch toán tăng tài sản cố định: - Tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành Trước hết công ty phải làm đơn xin phép xây dựng mới các công trình lên tổng công ty dệt may Việt Nam, sau đó được chấp thuận công ty sẽ bỏ thầu ký hợp đồng xây dựng. Các chứng từ sử dụng: + Hợp đồng kinh tế giao nhận thầu xây lắp + Biên bản nghiệm thu bàn giao công trình Chứng từ kế toán Quyết định Biên bản giao nhận tăng, giảm TSCĐ, nhượng bán, thanh lý Sổ đăng ký TSCĐ Sổ chi tiết TSCĐ Thẻ TSCĐ Biên bản giao nhận tăng TSCĐ 29
  • 30. + Biên bản thanh lý hợp đồng xây lắp + Hoá đơn GTGT + Phiếu chi - Tăng do mua mới. Các chứng từ sử dụng: + Hợp đồng kinh tế mua bán máy móc thiết bị + Hoá đơn GTGT + Phiếu chi Sơ đồ 7 : Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ  Hạch toán giảm TSCĐ. TSCĐ giảm bao gồm những tài sản đã cũ, lạc hậu, hết hạn sử dụng, bị hư hỏng. Doanh nghiệp sẽ tiến hành thanh lý, nhượng bán, hoặc chuyển giao cho đơn vị khác….Căn cứ vào các chứng từ gốc, doanh nghiệp vào sổ nhật ký chung, cuối kỳ vào sổ cái tài khoản 211, 212. TK 411 TK241 TK 412 TK 111, 112, 311, 341 TK 211- TSCĐHH TS CĐ HH tăng theo nguyên giá Nhận vốn góp, được cấp, tặng bằngTSCĐHH Mua sắm TSCĐHH Xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao Đánh giá tăng TSCĐHH TK 133 30
  • 31. * Khi thanh lý hoặc nhượng bán TSCĐ các chứng từ được sử dụng: Hợp đồng kinh tế, biên bản bàn giao thiết bị cho đơn vị khác, hoá đơn thanh toán, biên bản thanh lý, … * Khi chuyển nhượng phải lập biên bản bàn giao TSCĐ, biên bản này được lập thành 02 liên, biên bản này thành lập ít nhất 02 liên, 01 liên kế toán TSCĐ giữ, 01 liên để lại nơi sử dụng. Dựa vào các chứng từ kế toán, kế toán vào thẻ TSCĐ, mỗi nhóm TSCĐ được vào một thẻ. Sơ đồ 8 : Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ  Một số ví dụ về kế toán TSCĐ 1. 25/06/2009, mua 2 máy cắt ở cửa hàng kinh doanh máy may công nghiệp với giá trị hợp đồng là 22.050.000 đã bao gồm cả thuế suất GTGT 5%, thanh toán bằng tiền mặt. 2. 26/06/2009, thanh lý một máy khâu Trung Quốc có nguyên giá 47.802.000 đồng. Tài sản đã khấu hao hết. Phế liệu bán thu hồi bằng tiền mặt, số tiền là 1.000.000 đồng. TSCĐ giảm theo nguyên giá TK211- TSCĐ TK 811 Giảm TSCĐHH do khấu hao hết Nhượng bán thanh lý TK2141 31
  • 32. ∗ Định khoản: 1.Nợ TK 211(máy cắt tay): 21.000.000 Nợ TK 133: 1.050.000 Có TK 111: 22.050.000 2a, Nợ TK 214: 47.802.000 Có TK 211(máy khâu TQ): 47.802.000 2b, Nợ TK111: 1.000.000 Có Tk 711: 1.000.000 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do - Hạnh phúc =====o0o===== HỢP ĐỒNG KINH TẾ - Căn cứ vào luật Thương mại và Bộ luật dân sự được quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2005. - Căn cứ vào nhu cầu và khả năng của hai bên, Hôm nay, ngày 25/06/2009 tại cửa hang kinh doanh máy may công nghiệp chúng tôi gồm có: 32
  • 33. Bên A (bên bán): Cửa hàng kinh doanh máy may công nghiệp Địa chỉ: Số 49 Hàng Tiện – Nam Định Điện thoại: 0350.848731 Fax: 0350.848731 Do bà : Hoàng Thị Nguyệt Chức vụ: Cửa hàng trưởng làm đại diện Bên B (bên mua): Công ty CP may XK Việt Thái Địa chỉ: Số 100 – Phố Quang Trung – Thành phố Thái Bình Điện thoại: 036.831686 Fax: 036.831548 Do ông: Đặng Văn Thái Chức vụ: Giám đốc công ty làm đại diện Hai bên thống nhất thoả thuận nội dung hợp đồng: Điều 1: Nội dung công việc Bên A bán cho bên B hai máy cắt tay mới 100% do Nhật sản xuất Điều 2: Chất lượng và quy cách hàng hóa Máy mới 100% nhập khẩu Điều 3: Phương thức giao nhận Giao tại kho Công ty CP may XK Việt Thái Điều 4: Phương thức thanh toán Thanh toán bằng tiền mặt sau khi có hoá đơn GTGT, biên bản giao máy Điều 5: Hiệu lực của hợp đồng Hợp đồng có hiệu lực từ ngày 25/06/2009 đến ngày 31/10/2010 Điều 6: Lắp đặt và bảo hành máy Bên A cử nhân viên kỹ thuật đến hỗ trợ lắp đặt và vận hành máy. Máy được bảo hành 2 năm kể từ ngày bàn giao máy, nếu có sự cố của nhà sản xuất thì bên A phải chịu (không bao gồm hao mòn hỏng hóc trong quá trình sử dụng hay trong trường hợp gặp thiên tai hoả hoạn, lũ lụt hay bên B tự ý vận chuyển bị hư hỏng hhoặc do người cố tình gây ra sẽ không thuộc phạm vi bảo hành của bên A). Điều 7: Điều khoản chung Hai bên cùng hợp tác và hỗ trợ nhau để hoàn thành tốt những điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng. Trong trường hợp có xẩy ra tranh chấp mà hai bên 33
  • 34. không tự giải quyết được thì tuân thủ theo sự phân giải của toà án nhân tỉnh Thái Bình. Nếu có bất kỳ sự thay đổi nào phải được sự thống nhất của cả hai bên bằng văn bản. Hợp đồng này được lập thành 02 bản mỗi bên giữ 01 bản có giá trị pháp lý như nhau. Đại diện bên A Đại diện bên B (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc =====o0o===== BIÊN BẢN BÀN GIAO MÁY Hôm nay, ngày 25/06/2009, tại cửa hàng kinh doanh máy may công nghiệp chúng tôi gồm: Bên giao: Cửa hàng kinh doanh máy may công nghiệp Bà Hoàng Thị Nguyệt – Cửa hàng trưởng làm đại diện Ông Bùi Văn Hùng – Kỹ thuật điện máy Bên nhận: Công ty CP may XK Việt Thái Ông Đặng Văn Thái – Giám đốc công ty làm đại diện Ông Vũ Đức Mạch – Tổ trưởng cơ điện Hai bên cùng nhau lập biên bản bàn giao máy móc thiết bị: 34
  • 35. STT Tên thiết bị quy cách sản phẩm ĐVT Số lượng Tình trạng 01 Máy cắt tay KS 858 Chiếc 2 Tốt Bên bàn giao Bên nhận máy (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị bán hàng: Cửa hàng kinh doanh máy may công nghiệp Địa chỉ: Số 49 – Hàng Tiện – Thành phố Nam Định Số tài khoản: Điện thoại: 0350.848731 MST: Họ tên người mua hàng: Vũ Đức Mạch Đơn vị : Công ty CP May XK Việt Thái Số tài khoản: 102010000358060 tại Ngân hàng Công thương Thái Bình Hình thức thanh toán: Tiền mặt MST: STT Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Máy cắt tay KS 858 Chiếc 2 10.500.000 21.000.000 HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Liên 02: giao cho khách hàng Ngày 25 tháng 06 năm 2009 Mẫu số: 01 GTKT-3LL Ký hiệu: BR/01 - B Số: 0075310 1 0 0 0 5 6 0 2 0 5 35
  • 36. Cộng tiền hàng: 21.000.000 Thuế suất GTGT:5% Tiền thuế GTGT: 1.050.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 22.050.000 Bằng chữ: Hai mươi hai triệu không trăm năm mươi ngàn đồng chẵn./ Bên mua Bên bán Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Họ và tên người nhận tiền: Vũ Đức Mạch Địa chỉ: Công ty CP may XK Việt Thái Lý do chi: trả tiền mua 2 máy cắt tay của cửa hàng kinh doanh máy may công nghiệp. Số tiền: 22.050.000 đồng Bằng chữ: Hai mươi hai triệu không trăm năm mươi ngàn đồng chẵn./ Kèm theo 01 bộ chứng từ gốc. Ngày 25 tháng 06 năm 2009 Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người lập phiếu Người nhận tiền (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (Bằng chữ): Hai mươi hai triệu không trăm năm mươi ngàn đồng chẵn./ Công ty CP may XK Việt Thái Số 100 – Quang Trung – TP.Thái Bình Mẫu số: 02 – TT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU CHI Ngày 25 tháng 06 năm 2009 Số :1908 Nợ: 211, 133 Có: 111 36
  • 37. + Tỷ giá ngoại tệ: + Số tiền quy đổi: THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số: PKT 20 Ngày 25 tháng 06 năm 2009 Căn cứ vào biên bản giao nhận tài sản cố định số PKT 20 ngay 25 tháng 06 năm 2009 Tên, ký hiệu, quy cách: TSCĐ Số hiệu: PKT 20 Nước sản xuất: Nhật Năm sản xuất: 2008 Bộ phận sử dụng: Bộ phận chuyên môn Năm đưa vào sử dụng: 2007 Số hiệu Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn Ngày tháng Diễn giải Nguyên giá Năm khấu hao Giá trị hao mòn Cộng dồn PKT 20 25/06/2009 Mua máy cắt tay KS 858 (2 máy) 21.050.000 2009 21.000.000 21.000.000 Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Người lập (Ký, họ tên) Công ty CP may XK Việt Thái Số 100-P.Quang Trung- TP. Thái Bình Mã số: S12 (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) 37
  • 38. Sauk hi ghi tăng TSCĐ vào thẻ TSCĐ kế toán căn cứ vào đó để vảo thẻ TSCĐ theo đơn vi sử dụng. Ví dụ máy cắt tay KS 858 được giao cho bộ phận chuyên môn do vậy ta sẽ theo dõi trên sổ tài sản. SỔ TÀI SẢN THEO ĐƠN VỊ SỬ DỤNG Năm: 2009 Tên đơn vị: Bộ phận chuyên môn Ghi tăng TSCĐ Ghi giảm TSCĐ Chứng từ Tên nhãn hiệu TSCĐ ĐVT Đơn giá Thành tiền Chứng từ Số lượng Thành tiền SH NT S H NT PKT 20 25/6/2009 Máy cắt tay KS 858 Chiếc 10.050.000 21.000.000 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc =====o0o===== BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG - Căn cứ vào hợp đồng ngày 25 tháng 06 năm 2009 38
  • 39. - Căn cứ vào biên bản bàn giao máy ngày 25 tháng 06 năm 2009 Hôm nay, ngày 15 tháng 07 năm 2009 tại công ty CP May XK Việt Thái chúng tôi gồm có: Bên A: Công ty CP May XK Việt Thái Do: Ông Đặng Văn Thái Chức vụ: Giám đốc công ty làm đại diện Bên B: Cửa hàng kinh doanh máy may công nghiệp Do: Bà Hoàng Thị Nguyệt Chức vụ: Cửa hàng trưởng làm đại diện Cùng nhau lập bảng thanh lý hợp đồng ngày 25 tháng 06 năm 2009 như sau: 1- Giá trị hợp đồng: 22.050.000 đồng Bằng chữ: Hai mươi hai triệu không trăm năm mươi ngàn đồng chẵn. 2- Bên A phải thanh toán cho bên B số tiền là: 22.050.000 đồng và được chuyển cho bà Hoàng Thị Nguyệt. Biên bản thanh lý hợp đồng được lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản có giá trị pháp lý như nhau. Bên A (Ký, họ tên) Bên B (Ký, họ tên) BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ Căn cứ vào quyết định số 20 ngày 26 tháng 06 năm 2009 của giám đốc công ty về việc thanh lý TSCĐ. I - Ban thanh lý gồm: Bà: Lâm Thị Cẩm Bình – Kế toán trưởng làm trưởng ban Công ty CP May XK Việt Thái Số 100-Quang Trung- Tp. Thái Bình Mẫu số: 02-TSCĐ (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) 39
  • 40. Ông: Nguyễn Phương Nam – Kỹ thuật điện máy làm uỷ viên Ông: Vũ Đức Mạch – Tổ trưởng cơ điện làm uỷ viên II - Tiến hành thanh lý TSCĐ Tên, ký hiệu, quy cách TSCĐ: máy khâu Nước sản xuất: Trung quốc Năm đưa vào sử dụng: 2005 Nguyên giá: 47.802.000 đồng Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý: 47.802.000 đồng Giá trị còn lại: 0 đồng III - Kết luận của ban thanh lý Biên bản thanh lý được lập xong vào 9giờ ngay 26/06/2009, các thành viên nhất trí. Trưởng ban thanh lý (Ký, họ tên) IV - Kết quả thanh lý TSCĐ Chi phí thanh lý: 200.000 đồng ( Hai trăm nghìn đông chẵn) Giá trị thu hồi: 1.000.000 đồng ( Một triệu đồng chẵn) Đã ghi giảm TSCĐ ngày 26/06/2009 Ngày 26 tháng 06 năm 2009 Giám đốc (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Họ tên người nộp tiền: Ông Vũ Quốc Nam Công ty CP May XK Việt Thái Số 100-Quang Trung-TP.Thái Bình Mẫu số: 01-TT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU THU Ngày 26 tháng 06 năm 2009 Số: 102 Nợ: 111 Có: 711 40
  • 41. Địa chỉ: Quang Trung – Thái Bình Lý do thu: Thu tiền thanh lý máy khâu Trung Quốc đã khấu hao hết Số tiền: 1.000.000 đồng Bằng chữ: Một triệu đồng chẵn./ Kèm theo: 01 bộ chứng từ gốc. Ngày 26 tháng 06 năm 2009 Giám đốc (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Người nộp tiền (Ký, họ tên) Người lập phiếu (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền(Viết bằng chữ): Một triệu đồng chẵn./ + tỷ giá ngoại tệ: + Số tiền quy đổi: Đơn vị bán hàng: Công ty CP may XK Việt Thái Địa chỉ: Số 100 – Quang Trung – Thái Bình Số tài khoản: 102010000358060 tại Ngân hàng Công thương Thái Bình Điện thoại036.831686 MST: Họ tên người mua hàng: Vũ Quốc Nam Số tài khoản: HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Liên 02: giao cho khách hàng Ngày 25 tháng 06 năm 2009 Mẫu số: 01 GTKT-3LL Ký hiệu: BR/01 - B Số: 0005232 1 0 0 0 5 6 0 2 0 5 41
  • 42. Hình thức thanh toán: Tiền mặt MST: STT Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Máy khâu Trung Quốc Chiếc 1 1.000.000 1.000.000 Cộng tiền hàng: 1.000.000 Thuế suất GTGT:0% Tiền thuế GTGT: Tổng cộng tiền thanh toán: 1.000.000 Bằng chữ: Một triệu đồng chẵn./ Bên mua (Ký, họ tên) Bên bán (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số: 153 Ngày 26 tháng 06 năm 2009 Căn cứ vào biên bản thanh lý ngày 26 tháng 06 năm 2009 của giám đốc về việc thanh lý TSCĐ. Tên ký hiệu TSCĐ: Máy khâu Nước sản xuất: Trung quốc Năm sản xuất: 2005 Bộ phận sử dụng: Phân xưởng II Chứng từ Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn Stt SH NT NT Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn Công ty CP May XK Việt Thái Số 100-Quang Trung-TP.Thái Bình Mẫu số: S23-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) 42
  • 43. l BB 8/7 2003 Thanh lý máy khâu Trung Quốc 47802000 2007 47802000 47802000 Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Người lập (Ký, họ tên) Công ty CP May XK Việt Thái Số 100-Quang Trung-TP.Thái Bình SỔ CÁI TÀI KHOẢN TK211- TSCĐ hữu hình ĐVT: đồng Chứng từ Khách hàng Diễn giải TK Đối ứng Số phát sinh SH NT Nợ Có Số sư đầu kỳ 46.570.543,42 BB 1/7/07 Công ty cp may Xk Việt Thái Mua máy cắt tay KS585 331 21.000.000 BB 8/7/07 Thanh lý máy khâu TQ 111 ( 47.802.000) Tổng số phát sinh 21.000.000 47.802.000 Số dư cuối kỳ 19.768.543,42 Ngày 31 tháng 07 năm 2009 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người ghi sổ (Ký, họ tên) 43
  • 44. Công ty CP May XK Việt Thái Số 100-Quang Trung-TP.Thái Bình SỔ CÁI TÀI KHOẢN TK213- TSCĐ vô hình ĐVT: đồng Chứng từ Khách hàng Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ 0 / / Tổng phát sinh trong kỳ / 24.500.000 Số sư cuối kỳ 24.500.000 Ngày 31 tháng 07 năm 2009 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người ghi sổ (Ký, họ tên) 44
  • 45. 2. Kế toán khấu hao TSCĐ. Trong quá trình đầu tư và sử dụng, dưới sự tác động của môi trường tự nhiên và điều kiện làm việc cũng như tiến bộ kỹ thuật, TSCĐ luôn bị hao mòn. Hao mòn nay được thể hiện chủ yếu dưới hai dạng: Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình quản lý người ta tiến hành trích khấu hao bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm, dịch vụ làm ra. Ta có thể tính khấu hao theo nhiều cách khác nhau như: phương pháp khấu hao đều theo thời gian, khấu hao theo sản lượng và khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh,.. Phương pháp mà công ty CP may XK Việt Thái áp dụng là phương pháp tính khấu hao đều theo thời gian tức là tiến hành khấu hao TSCĐ căn cứ vào nguyên giá và thời gian sử dụng TSCĐ. Cách tính của phương pháp này tương đối đơn giản và dễ làm. Theo phương pháp này thì có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tăng số lượng sản phẩm làm ra để hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, việc thu hồi vốn chậm, không theo kịp mức hao mòn thực tế, nhất là hao mòn vô hình nên công ty không có điều kiện đầu tư trang thiết bị mới TSCĐ. Theo lý thuyết thì tất cả các TSCĐ đã khấu hao hết sẽ không được tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nữa, nhưng khi đi vào thực tế ta lại nhận thấy do điều kiện kinh tế và việc giảm bớt các chi phí không cần thiết để tăng lợi nhuận mà một số TSCĐ tuy đã khấu hao hết nhưng vẫn được dùng tiếp cho sản xuất kinh doanh. Công thức tính khấu hao cho một loại TSCĐ Mức khấu hao bình quân năm của TSCĐ loại i = Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng trong tháng Chứng từ khấu hao sử dụng : bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Đầu năm, công ty đăng ký và trình duyệt giá trị khấu hao tài sản cố định, sau đó hàng tháng trích khấu hao theo số đã được duyệt. 45
  • 46. Hạch toán chi tiết KH TSCĐ trên cơ sở từng nhóm TSCĐ để vào thẻ TSCĐ, nhật ký chung và cuối kỳ kế toán ghi vào sổ cái tài khoản 214. Sơ đồ 9 : Sơ đồ hạch toán khấu hao TSCĐ Công ty CP May XK Việt Thái Số 100-Quang Trung-TP.Thái Bình SỔ CÁI TÀI KHOẢN TK214- Hao mòn TSCĐ TK 211,213 TK 214 Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ giảm Giá trị hao mòn của TSCĐ dùng cho phúc lợi TK 412 Điều chỉnh giảm giá trị hao mòn Điều chỉnh tăng giá trị hao mòn Định kỳ trích khấu hao TSCĐ tính vào CP TK 4313 TK 627,641,642 641,642 46
  • 47. ĐVT: đồng Chứng từ Khách hàng Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ 50.802.000 BB 8/7/07 Thanh lý máy khấu TQ 47.802.000 Tổng số phát sinh 47.802.000 Số sư cuối kỳ 98.387.000 Ngày 31 tháng 07 năm 2009 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người ghi sổ (Ký, họ tên) PHẦN4: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN TẠI CÔNG TY CP MAY XK VIỆT THÁI 1. Kế toán vốn bằng tiền. Vốn bằng tiền là một bộ phận không thể thiếu ở bất kỳ một doanh nghiệp nào. Nó là một bộ phận của tài sản lưu động, được biểu hiện dưới hình thái tiền 47
  • 48. tệ, bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi trong ngân hàng hay Kho bạc Nhà nước … và tiền đang chuyển. Vốn bằng tiền có tính lưu hoạt, tính thanh khoản cao và cao nhất trong các loại tài sản của doanh nghiệp. Chúng được dùng để phục vụ cho nhu cầu mua sắm vật tư, thanh toán … của doanh nghiệp. Vì vậy có thể nói kế toán vốn bằng tiền là rất quan trọng và cần thiết trong một công ty. Khi tiến hành kế toán vốn bằng tiền phải tuân thủ hai nguyên tắc cơ bản sau: - Nguyên tắc tiền tệ thống nhất. - Nguyên tắc cập nhật. Vốn bằng tiền tại công ty CP may XK Việt Thái chủ yếu được theo dõi dưới 2 dạng là: tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng. ∗ Các chứng từ có liên quan đến việc thanh toán được sử dụng tại công ty bao gồm:  Phiếu thu, phiếu chi  Giấy báo nợ, giấy báo có  Giấy đề nghị tạm ứng  Giấy thanh toán tiền tạm ứng  Chứng từ đề nghị thanh toán  Biên bản đối chiếu công nợ  Hoá đơn giá trị gia tăng ( Khi mua vật tư)  Hoá đơn giá trị gia tăng ( Khi bán hàng)  ………. 2. Kế toán các nghiệp vụ thanh toán tại công ty CP may KH Việt Thái. Các nghiệp vụ thanh toán thường xảy ra tại công ty gồm có:  Thanh toán với người mua : là việc theo dõi tình hình thanh toán với người mua hàng hoá, thành phẩm, … của công ty, theo dõi các khoản còn phải thu hay số thừa phải trả lại cho khách hàng … 48
  • 49.  Thanh toán với nhà cung cấp: theo dõi tình hình thanh toán các khoản nợ phải người bán, nhà cung cấp hay là các khoản mình đã đặt trước để mua hàng …  Thanh toán với Ngân sách Nhà nước: theo dõi về các khoản thuế, phí, lệ phí, … phải nộp cho Nhà nước hay các khoản được miễn giảm, hoàn trả được hưởng theo quy định…  Thanh toán tạm ứng: theo dõi tình hình tạm ứng cho công nhân viên và việc thanh toán tạm ứng của nhân viên đối với công ty.  Thanh toán với công nhân viên trong công ty: theo dõi tình hình trả lương, các khoản trích theo lương hay những vấn đề phải khấu trừ vào lương của người lao động…  Thanh toán các khoản nợ vay dài hạn và ngắn hạn.  Các khoản phải thu, phải trả khác như: tài sản thiếu chờ xử lý, các khoản chi hộ, thu hộ,… ∗ Một số nghiệp vụ xảy ra tại công ty: 1. Ngày 02/07/2009 rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt, số tiền 100.000.000 đồng. 2. Ngày 05/07/2009 mua 50 quyển sổ phục vụ cho việc ghi chép, đã nhập kho, số tiền là 750.000 đồng. Thanh toán bằng tiền mặt. 3. Ngày 10/07/2009 trả nợ cho công ty TNHH Thái Hiệp Hưng, số tiền là 15.000.000 đồng. Thanh toán bằng tiền mặt. 4. Ngày 11/07/2009 chi tạm ứng cho Bùi Văn Mười đi mua nguyên liệu, số tiền là 20.000.000 đồng. ∗ Định khoản: 1. Nợ TK 111 : 100.000.000 Có TK 112 : 100.000.000 2. Nợ TK 152(sổ ghi chép) : 750.000 Có TK 111 : 750.000 3. Nợ TK 331(Thái Hiệp Hưng) : 15.000.000 49
  • 50. Có TK 111 : 15.000.000 4. Nợ TK 141(B V Mười) : 20.000.000 Có TK 111 : 20.000.000 Công ty CP May XK Việt Thái Số 100-Quang Trung-TP.Thái Bình Mẫu số: 01 – TT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC 50
  • 51. Họ và tên người nộp tiền: Đào Ngọc Thanh Địa chỉ: Thủ quỹ Lý do nộp: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ Số tiền: 100.000.000VNĐ Viết bằng chữ: Một trăm triệu đồng chẵn./ Kèm theo: 01 bộ chứng từ gốc Ngày 02 tháng 07 năm 2009 Giám đốc (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Người lập phiếu (Ký, họ tên) Người nộp tiền (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Một trăm triệu đồng chẵn./ + Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý): + Số tiền quy đổi: Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Thị Hải Địa chỉ: P.Kỳ Bá- Tp. Thái Bình PHIẾU THU Ngày 02 tháng 07 năm 2009 Số: 30 Nợ: 111 Có: 112 Công ty CP May XK Việt Thái Số 100-Quang Trung-TP.Thái Bình Mẫu số: 02 – TT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC PHIẾU CHI Ngày 05 tháng 07 năm 2009 Số: 45 Nợ: 152 Có: 111 51
  • 52. Lý do chi: Mua sổ ghi chép Số tiền: 750.000VNĐ Viết bằng chữ: Bẩy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn./ Kèm theo: 01 bộ chứng từ gốc Ngày 05 tháng 07 năm 2009 Giám đốc (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Người lập phiếu (Ký, họ tên) Người nộp tiền (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Bẩy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn./ + Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý): + Số tiền quy đổi: Họ và tên người nhận tiền: Vũ Đức Mạch Địa chỉ: Công ty CP may XK Việt Thái Lý do chi: Trả nợ công ty TNHH Thái Hiệp Hưng Số tiền: 15.000.000VNĐ Viết bằng chữ: Mười lăm triệu đồng chẵn./ Công ty CP May XK Việt Thái Số 100-Quang Trung-TP.Thái Bình Mẫu số: 02 – TT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC PHIẾU CHI Ngày 10 tháng 07 năm 2009 Số: 46 Nợ: 331 Có: 111 52
  • 53. Kèm theo: 01 bộ chứng từ gốc Ngày 10 tháng 07 năm 2009 Giám đốc (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Người lập phiếu (Ký, họ tên) Người nộp tiền (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Mười lăm triệu đồng chẵn./ + Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý): + Số tiền quy đổi: GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG Ngày 11 tháng 07 năm 2009 Số: 15 Kính gửi: Ban giám đốc công ty Tên tôi là: Bùi Văn Mười Địa chỉ : PKD Đề nghị cho tạm ứng số tiền : 20.000.000 VNĐ Viết bằng chữ : Hai mươi triệu đồng chẵn./ Lý do tạm ứng : đi mua nguyên liệu cho sản xuất. Thời hạn thanh toán : 30 ngày kể từ ngày nhận tiền. Ngày 11 tháng 07 năm 2009 Giám đốc Kế toán trưởng Phụ trách bộ phận Người đề nghị tạm ứng Công ty CP May XK Việt Thái Số 100-Quang Trung-TP.Thái Bình Mẫu số: 02 – TT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC 53
  • 54. (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Họ và tên người nhận tiền: Bùi Văn Mười Địa chỉ: Công ty CP may XK Việt Thái Lý do chi: Tạm ứng để mua nguyên liệu Số tiền: 12.000.000VNĐ Viết bằng chữ: Hai mươi triệu đồng chẵn./ Kèm theo: 01 bộ chứng từ gốc Ngày 11 tháng 07 năm 2009 Giám đốc (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Người lập phiếu (Ký, họ tên) Người nộp tiền (Ký, họ tên) Công ty CP May XK Việt Thái Số 100-Quang Trung-TP.Thái Bình Mẫu số: 02 – TT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC PHIẾU CHI Ngày 11 tháng 07 năm 2009 Số: 47 Nợ: 141 Có: 111 54
  • 55. Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Hai mươi triệu đồng chẵn./ + Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý): + Số tiền quy đổi: SỔ CÁI Năm: 2009 Tên tài khoản: Tiền mặt Số hiệu: 111 ĐVT: 1000 đồng Sổ này có…trang đánh số từ trang 01 đến trang… Ngày mở sổ: 01/01/2009 Công ty CP May XK Việt Thái Số 100-Quang Trung-TP.Thái Bình Mẫu số: 03b – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC Chứng từ Diễn giải SH TK đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu năm 500.000 ….. PT30 2/7 Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ 112 100.000 PC45 5/7 Mua sổ ghi chép 152 750 PC46 10/7 Trả nợ công ty Thái Hiệp Hưng 331 15.000 PC47 11/7 ứng cho Bùi Văn Mười đi mua nguyên liệu 141 20.000 ….. Số dư cuối năm 55
  • 56. Ngày … tháng… năm 2009 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) PHẦN 5: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP MAY XK VIỆT THÁI 1. Tổng quan về tiền lương và các khoản trích theo lương. Ta biết rằng quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trình tiêu hao các yếu tố cơ bản của sản xuất. Mà lao động là một yếu tố hết sức quan trọng, để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất ta cần phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động. Mà tiền lương chính là yếu tố thúc đẩy năng suất lao động, đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục. Có thể nói tiền lương chính là thù lao, phần công được biểu hiện bằng tiền mà công ty trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc mà họ làm được. Ngoài tiền lương nhận được từ thời gian làm việc, người lao động còn được hưởng các chế độ quy định của Nhà nước về các khoản trích theo lương. Đó là được hưởng BHXH, KPCĐ, BHYT,BHTN trong các trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, khám chữa bệnh,… Như vậy có thể nói tiền lương, BHXH, BHYT là những nguồn thu nhập của người lao động. Đồng thời nó còn là những khoản chi phí sản xuất quan trọng ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, dịch vụ tạo ra. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cũng là một phần rất quan trọng trong công tác quản lý của mỗi doanh nghiệp. Nó đòi hỏi kế toán phải phản ánh đầy đủ, liên tục, chính xác, kịp thời phân bố đúng đối tượng các khoản tiền lương, các khoản trích theo lương và chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận, đơn vị sử dụng lao động. Từ đó làm căn cứ 56
  • 57. trả lương cho người lao động, thực hiện tốt chính sách của Đảng và Nhà nước; làm sao có thể làm tăng thu nhập để khuyến khích người lao động gắn bó với công ty, để có thể hạ giá thành sản phẩm làm ra đem lại lợi nhuận cao nhất cho công ty. 2. Đặc điểm công tác tổ chức hạch toán kế toán lao động tiền lương. Hiện nay công ty đang thực hiện theo quy trình hạch toán sau để quản lý lương: Ghi chú: Ghi hàng ngày. Ghi cuối tháng. Giấy nghỉ ốm Bảng chấm công Kết quả chứng từ LĐ Bảng thanh toán lương tổ SX Bảng thanh toán lương PX Bảng thanh toán lương toàn DN Bảng phân bổ số 01 Sổ cái TK 334, 338 57
  • 58. Quy trình hạch toán lương trên cho ta thấy công ty quản lý lương theo một hệ thống sổ sách hết sức hợp lý và ăn khớp nhau từ đầu đến cuối, đảm bảo việc trả lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty không sai sót. Để tính lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty thì đầu tiên ở các phân xưởng và các bộ phận người ta tiến hành lập bảng chấm công cho cán bộ công nhân viên, Bảng chấm công được lập hàng tháng do từng phân xưởng, từng phòng, từng bộ phận công tác và được công khai tại nơi làm việc. Cuối tháng bảng chấm công được giao cho phòng tổ chức hành chính, tại đây lương và các khoản phụ cấp khác cho người lao động và ghi vào bảng thanh toán lương tổ, phòng ban kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán lương cho toàn doanh nghiệp. 58
  • 59. BẢNG CHẤM CÔNG TỔ MAY Tháng 07 năm 2009 S T T Họ tên Chức vụ Ngày trong tháng Cộng SP Cộng TG Học Ca 3 Phép BHXH 1 2 3 4 …. 27 28 28 30 31 1 Vũ Thanh CN k k k k k k 22 2 Bùi Văn Hùng TP k k k H k k 19 2 1 3 Vũ Văn Tố CN k k k k k k 19 3 4 Vũ Hữu Sơn CN k k k k k k 19 2 5 Phạm Mừng CN k k P k k k 20 2 6 Phạm Bình CN k k k k k k 20 2 7 Nguyễn Huy CN k k C k k k 20 3 Người duyệt (Ký, họ tên) Phụ trách bộ phận (Ký, họ tên) Người chấm công (Ký, họ tên) 59
  • 60. Ngoài bảng chấm công thì Công ty CP may XK Việt Thái cong sử dụng nhiều loại chứng từ, sổ sách khác như : chứng từ lao động, các sổ cái TK334, 338. 3. Các phương pháp tính lương tại công ty CP may XK Việt Thái. Tại công ty CP may XK Việt Thái do đặc thù và loại hình kinh doanh của doanh nghiệp cũng như để đảm bảo tính công bằng cho người lao động nên công ty áp dụng 2 hình thức trả lương, đó là : lương thời gian và lương sản phẩm. - Lương thời gian : Dùng cho bộ phận quản lý. - Lương sản phẩm : Dùng cho công nhân trực tiếp sản xuất. a - Lương sản phẩm. Hình thức lương sản phẩm được áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm ở các phân xưởng sản xuất như tổ cắt, tổ may, tổ là, … và được tính theo công thức : Tiền lương sản phẩm từng công nhân = Lương cấp bậc theo ngày công làm việc thực tế x Hệ số chênh lệch Hệ số chênh lệch = Tổng tiền lương sản phẩm cả tổ Tổng tiền lương cấp bậc theo ngày công làm việc thực tế Lương cấp bậc theo ngày công làm việc thực tế = Lương ngày x Số công VD : Anh Bùi Văn Hùng ở tổ may có lương ngày là 31.000 đồng. Tháng 01/2009 anh làm việc với số ngày công là : 19. Biết tổng tiền lương sản phẩm tổ may là : 11.800.000 đồng. 60
  • 61. Lương sản phẩm của anh được tính như sau : Lương cấp bậc theo ngày công làm việc thực tế = 31.000 x19 = 589.000đ Tổng tiền lương Cấp bậc theo ngay công Làm việc của cả tổ = 660.000 + 589.000 + … + 510.000 = 5.290.000đ Hệ số chênh lệch = 11.800.000 = 1,993243 5.290.000 Tiền lương sản phẩm Của anh Bùi Văn Hùng = 589.000 x 1,993243 = 1.174.020 đ Ngoài tiền lương sản phẩm thì các công nhân viên trong các tổ sản xuất còn nhận được các khoản lương khác như lương học, họp, lương phép, các khoản phụ cấp, BHXH, … do được công ty cử đi học hoặc được thưởng. Các khoản lương nay được tính theo công thức: Lương học, họp, phép = Lương ngày x Số công Phụ cấp trách nhiệm = Lương tối thiểu x Tỉ lệ phụ cấp Phụ cấp ca 3 = Lương ngày x Số công x Tỉ lệ phụ cấp Tổng thu nhập = Lương sản phẩm + Lương học, họp + Phụ cấp + BHXH được hưởng ∗ Các khoản khấu trừ vào lương được tính như sau: BHXH = Tổng thu nhập – BHXH được hưởng (nếu có) x 6% BHYT = Tổng thu nhập – BHYT được hưởng (nếu có) x 1,5% BHTN = Tổng thu nhập – BHYT được hưởng (nếu có) x 1% Tiền ăn ca = 3.000đ/ngày x Số ngày ăn tại công ty 61
  • 62. Thực lĩnh = Tổng thu nhập – Các khoản khấu trừ vào lương VD: Trong tháng anh Bùi Văn Hùng được cử đi học 2 công và 1 công lương phép. Thu nhập của anh được tính như sau: Lương học = 31.000 x 2 = 62.000đ Phụ cấp trách nhiệm = 450.000 x 20% = 90.000đ Lương phép = 31.000 x 1 = 31.000đ Tổng thu nhập = 1.174.020 + 62.000 + 90.000 + 31.000 = 1.357.020đ ∗ Các khoản khấu trừ vào lương mà anh Bùi Văn Hùng phải chịu: BHXH = 1.357.020 x 6% = 81.421đ BHYT = 1.357.020 x 1,5% = 20.355đ BHTN = 1.357.020 x 1% = 13.570 Tiền ăn ca = 3.000 x 19 = 57.000đ Lương thực lĩnh = 1.357.020 – 81.421 – 20.355 – 13.570 – 57.000 = 1.184.674đ Từ bảng chấm công tổ may và phương pháp tính lương cho từng người trong tổ làm căn cứ để lập nên bảng thanh toán lương tổ may ( các bảng thanh toán lương tổ cắt, tổ là, tổ KCS, … cũng được lập tương tự như tổ may 62
  • 63. Công ty CP may XK Việt Thái Số 100 – Quang Trung – Thái Bình BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG TỔ MAY PX 1- tháng 7 năm 2009 Stt Họ tên L. sản phẩm L. thời gian L. học Phụ cấp L. phép BHXH Tổng thu nhập Ăn ca BHXH BHYT BHTN Thực lĩnh C Tiền C Tiền C Tiền TN Ca 3 C Tiền C Tiền 1 Vũ Thanh 22 1315540 1315540 66000 78932 19733 13155 1137720 2 Bùi Văn Hùng 19 1174020 2 62000 90000 1 31000 1357020 57000 81421 20355 13570 1184674 3 Vũ Văn Tố 19 1098277 3 87000 1185277 57000 71117 17779 11853 1027528 4 Vũ Hữu Sơn 20 1195946 2 45000 1240946 60000 74457 18614 12409 1075466 5 Phạm Thị Mừng 20 1235811 2 46500 1282311 60000 76939 19235 12823 1113314 6 Phạm Bình 20 1355405 2 68000 135000 1558405 60000 93504 23376 15584 1365941 7 Nguyễn Huy 19 1136149 3 90000 3600 0 1262149 57000 75729 18932 12621 1097867 …. Cộng 19 4 11800000 11 330000 4 13000 0 225000 3600 0 4 118000 7 169000 1279799 9 582000 767880 191970 127980 11128169 63
  • 64. b– Lương thời gian. Hình thức lương thời gian được áp dụng đối với công nhân làm việc trong công ty một cách gián tiếp, tức là không trực tiếp làm ra sản phẩm. Trong công ty các nhân viên được hưởng lương thời gian đó là các cán bộ lãnh đạo, các nhân viên làm việc trong các phòng ban như phòng kế toán, phòng tổ chức hành chính, … các nhân viên quản lý phân xưởng. Tại công ty CP may XK Việt Thái lương thời gian của mỗi cán bộ công nhân viên được tính như sau: Lương thời gian = Lương ngày x Số công x Tỉ lệ hoàn thành Các tính các khoản lương học, họp, lương phép, BHXH cũng được tính tương tự như cách tính ở phần lương sản phẩm. VD: Anh Nguyễn Ngọc Bách ở phòng kế toán có số lương ngày là 38.000 đồng. Tháng 07/2009 anh đi làm 20 công, đi học 2 công. Biết tỉ lệ hoàn thành của phòng là 150%, tỉ lệ phụ cấp là 40%. Vậy tiền lương của anh được tính như sau: Lương thời gian = 38.000 x 20 x 150% = 1.140.000đ Lương học = 38.000 x 2 = 76.000đ Phụ cấp trách nhiệm = 450.000 x 40% = 180.000đ Tổng thu nhập = 1.140.000 + 76.000 + 180.000 = 1.396.000đ ∗ Các khoản khấu trừ vào lương mà anh Nguyễn Ngọc Bách phải chịu: +BHXH = 1.396.000 x 6% = 83.760đ +BHYT = 1.396.000 x 1,5% = 20.940đ +BHTN = 1.396.000 x 1% = 13.960d + Ăn ca = 3.000 x 20 = 60.000đ Thực lĩnh = 1.396.000 – 83.760 – 20.940 – 13.960 – 60.000 = 1.217.340đ Từ bảng chấm công tổ quản lý và phương pháp tính lương trên làm căn cứ để lập bảng thanh toán lương của tổ quản lý phân xưởng. Mỗi người được ghi 1 dòng. Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Người lập (Ký, họ tên) 64
  • 65. Công ty CP may XK Việt Thái Số 100 – Quang Trung – Thái Bình BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG TỔ QUẢN LÝ Px1 - tháng 7 năm 2009 65
  • 66. Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Người lập (Ký, họ tên) Sau khi kế toán đã tính được lương cho các tổ sản xuất và tổ quản lý ở từng phân xưởng kế toán sẽ lập nên bảng thanh toán lương của toàn phân xưởng. Công ty CP may XK Việt Thái Số 100 – Quang Trung – Thái Bình BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Px1 - tháng 7 năm 2009 Stt Bộ phận L. sản phẩm L. thời gian L. học Phụ cấp L. phép BHXH Tổng thu Ăn ca BHXH BHYT BHTN Thực lĩnh Stt Họ tên L. sản phẩm L. thời gian L. học Phụ cấp L. phép BHXH Tổng thu nhập ăn ca BHXH BHYT BHTN Thực lĩnh C Tiền C Tiền C Tiền TN Ca 3 C Tiền C Tiền 1 Nguyễn N Bách 20 1140000 2 76000 180000 1396000 60000 83760 20940 13960 1217340 2 Đào N Thanh 18 1080000 3 120000 180000 1 40000 1420000 54000 85200 21300 14200 1245300 3 Nguyễn V Thái 19 997500 3 105000 1102000 57000 66120 16530 11020 951330 4 Vũ Thành Nam 18 999000 2 74000 225000 2 55500 1353000 54000 81180 20295 13530 1183995 5 Phạm Hoàng 21 1102500 1 35000 1137500 63000 68250 17063 11375 977812 6 Lê Văn Thụ 22 1188000 1188000 66000 71280 17820 11880 1021020 7 Phan Hùng 20 1050000 2 66000 1116000 60000 66960 16740 11160 961140 8 Nguyễn Đạt 17 969000 5 142500 1111500 51000 66690 16673 11115 966022 9 Phạm Thị Thu 22 1155000 1155000 66000 69300 17325 11550 990825 10 Bùi Văn Dũng 22 1221000 1221000 66000 73260 18315 12210 1051215 Cộng 199 1090200 0 7 270000 585000 7 246000 7 198000 1220000 0 597000 732000 183001 122000 10565999 66
  • 67. nhậpC Tiền C Tiền C Tiền TN Ca 3 C Tiền C Tiền 1 Tổ may 194 1180000 0 11 330000 4 13000 0 225000 36000 4 118000 7 169000 1279799 9 582000 757740 18943 5 12629 0 11142534 2 Tổ cắt 299 1229999 2 4 128000 8 22800 0 225000 66000 8 227000 1 1 227250 1340124 2 897000 790440 19761 0 13174 0 11384453 3 .... 4 Tổ quản lý 19 9 1090200 0 7 27000 0 585000 0 7 246000 7 198000 1220000 0 597000 720120 18003 0 12002 0 10582830 Cộng 493 2409999 2 21 4 1136000 0 1 9 62800 0 1035000 102000 19 591000 2 5 594250 3839924 1 2076000 2268299 56707 5 37805 0 33109817 Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Người lập (Ký, họ tên) Từ các bảng thanh toán lương trên công ty dựa vào đó để làm cơ sở lập bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp. Bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp chính là căn cứ để trả lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Phương pháp lập bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp là lấy dòng tổng cộng trên các bảng thanh toán lương của các phân xưởng và các phòng ban. Công ty CP may XK Việt Thái Số 100 – Quang Trung – Thái Bình BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG TOÀN DOANH NGHIỆP Px1 - tháng 7 năm 2009 Stt Bộ phận L. sản phẩm L. thời gian L. học Phụ cấp L. phép BHXH Tổng thu nhập ăn ca BHXH BHYT BHTN Thực lĩnh C Tiền C Tiền C Tiền TN Ca 3 C Tiền C Tiền 1 PX1 493 24099992 214 11360000 19 628000 1035000 102000 1 591000 25 594250 38399241 2076000 2268299 567075 378050 33109817 67
  • 68. 9 2 PX2 550 61790000 219 16101 12 291610 8800 6160 2 1 59082 2 3 47960 62171753 224400 0 3730305 932576 621718 54643155 3 PX3 567 57006000 205 15850290 13 319541 650640 213050 2 2 591909 1 6 348300 74979730 225000 0 4477886 1119471 746314 66386059 4 ... 5 BPBH 260 35680000 8 158000 386000 156000 5 152000 4 81230 36613230 780000 2191915 547980 365320 32728015 6 BPQLDN 389 5346500 10 268240 59800 4 102540 5 350000 54783780 116700 0 3266027 816507 544338 48989908 Cộng 161 0 14289599 2 128 7 13245678 0 62 166539 1 354964 0 108705 0 7 1 202826 9 7 3 185338 0 28552550 2 851700 0 17020327 4255082 283672 1 252896372 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) 68
  • 69. 4. Kế toán các khoản trích theo lương. Tại công ty CP may XK Việt Thái có tiến hành trích các khoản trích theo lương như: KPCĐ, BHXH, BHYT. Các khoản này được tính theo công thức. KPCĐ = 2% Mức lương thực tế nhận được(lương chính). BHXH = 22% Mức lương thực tế nhận được. BHYT = 4,5% Mức lương thực tế nhận được. BHTN = 2% Mức lương thực tế nhận được. Sau khi lập bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp công ty tiến hành lập bảng phân bổ số 1. Bảng phân bổ số 1 được lập căn cứ vào bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp. ∗ Cột TK 334: Phải trả công nhân viên. - Lương chính: Căn cứ vào bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp ta nhặt lương chính của công nhân trực tiếp sản xuất của từng phân xưởng để ghi vào dòng TK 622 ( trừ lương tổ quản lý) và TK 627 ( lương của tổ quản lý), chi tiết cho từng phân xưởng, Lương chính = Lương sản phẩm + Lương thời gian + Các khoản phụ cấp + Dòng TK 641, 642: Căn cứ vào bảng lương toàn doanh nghiệp, lấy phần tiền lương của cán bộ nhân viên bán hàng và quản lý doanh nghiệp để điền vào - Lương phụ: + Dòng Tk 622: Chi tiết cho từng phân xưởng ta lấy tiền lương đi học, họp của công nhân trực tiếp sản xuất để tính. Lương phụ = Lương học + Lương họp ( không có lương phép) + Dòng Tk 627, 641, 642: Cộng tất cả các khoản lương phụ của nhân viên ở phân xưởng và đưa vào chi tiết cho từng phân xưởng. Lương phụ = Lương học + Lương họp + Lương phép. + Dòng Tk 335: Lấy tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất ở các phân xưởng. - Các khoản khác; 69
  • 70. + Dòng TK 338: Lấy số tiền trợ cấp BHXH phải trả cho toàn bộ CNV trong doanh nghiệp ở bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp để ghi vào. - Cột TK 338: Phải trả, phải nộp khác. Từ bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp trên mỗi dòng chi tiết cho từng phân xưởng và từng bộ phận. - Dòng TK 622 = Tổng thu nhập(lương chính + lương phụ) + Lương phép ( Dòng TK 335) x Tỉ lệ quy định ( KPCĐ: 2%, BHXH: 16%, BHYT: 3%, BHTN: 1%). - Dòng TK 627, 641, 642 = Tổng thu nhập ( Lương chính + Lương phụ) x Tỉ lệ quy định(22%). - Dòng Tk 334: Phản ánh số khấu trừ 6% BHXH ; 1,5% BHYT và 1% BHTN trong bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp. BHXH, BHYT, BHTN = Tổng thu nhập ( lương chính + lương phụ) – BHXH được hưởng ( dòng TK 338) x 6%; 1,5%;1% ∗ Cột TK 335: Chí phí phải trả = Lương chính x 2% ∗ Cột tổng cộng = Tổng cột 334 + Tổng cột 338 + Tổng cột 335 VD: Tính lương và các khoản trích theo lương cho PX sản xuất số 1. Từ bảng thanh toán lương phân xưởng sản xuất số 1 ta tính như sau: ∗ Cột TK 334: L.chính = 24.099.992 + (11.360.000 – 10.902.000) + (1.035.000 – 585.000) + 102.000 = 25.109.992đ L.phụ = 628.000 – 270.000 = 358.000đ Dòng TK 335(L.phép) = 591.000 – 246.000 = 345.000đ Tổng cột 334 = 25.109.992 + 358.000 = 25.467.992đ ∗ Cột TK 338: KPCĐ = (25.467.992 + 345.000) x 2% = 516.620đ BHXH = (25.467.992 + 345.000) x 22% = 3.871.949đ BHYT = (25.467.992 + 345.000) x 4,5% = 1.161.585đ BHTN = (25.467.992 + 345.000) x 2% = 516.620đ Tổng cột 338 = 516.620 + 3.871.949 + 1.161.585 +516.620 = 6.066.774đ 70
  • 71. ∗ Cột 335 = 25.109.992 x 2% = 502.200đ Cột tổng cộng = 25.467.993 + 6.066.774 + 502.200 = 32.036.967đ Từ công thức tính và phương pháp tính lương trên công ty lập bảng phân bổ số 1. 71
  • 72. Công ty CP may XK Việt Thái Số 100 – Quang Trung – Thái Bình BẢNG PHÂN BỔ SỐ 1 Px1 - tháng 7 năm 2009 Ghi Có các TK TK 334 – Phải trả CNV TK 338 – Phải trả, phải nộp khác TK 335 Cộng Ghi Nợ các TK L. chính L. phụ các khoản khác Cộng KPCĐ BHXH BHYT BHTN Cộng 1. TK 622 147101822 784401 147886223 2985170 23881360 4477755 1492585 32836870 2950565 183673658 PX1 25109992 358000 25467992 516260 4130080 774390 258130 5678860 502200 31649052 PX2 63707490 171090 63878580 1288329 10306640 1932494 644165 14171628 1277572 79327780 PX3 58284340 255311 58539651 1180581 9444656 1770872 590291 12986400 1170793 72696844 2. TK 627 42602640 856179 43458819 869176 6953408 1303764 434588 9560936 53019755 PX1 11487000 516000 12003000 240060 1920480 360090 120030 2640660 14643660 PX2 15680000 173460 15853460 317069 2536560 475604 158535 3487768 19341228 PX3 15435640 166719 15602359 312047 2496384 468071 156024 3432526 19034885 3. TK 641 36222000 310000 36532000 730640 5845120 1095960 365320 8037040 44569040 4. TK 642 54063000 370780 54433780 1088676 8709408 1633014 544338 11975436 66409216 5. TK 335 1372300 1372300 1372300 6. TK 334 7. TK 338 1853380 1853380 17020987 4255247 2836831 24113065 Cộng 279989462 3693660 1853380 285536502 4804486 62410283 12765740 5673662 86523347 2950565 375010414 72
  • 73. Người lập bảng (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 73
  • 74. Sau khi đã tính và phan bổ khấu hao công ty tiến hành lấp nhật ký chung. Trang nhật ký chung này phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về tiền lương và các khoản trích theo lương trong tháng. Trang nhật ký chung được lập dựa trên các số liệu đã phản ánh ở các TK 334, TK 338, TK 335 trên bảng phân bổ số 1. 74
  • 75. Công ty CP may XK Việt Thái Số 100 - Quang Trung - TP.Thái Bình Mẫu số S03a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) NHẬT KÝ CHUNG Tháng 07 năm 2009 ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền SH NT Nợ Có Rút TGNH về nhập quỹ 111 875.560.00 0 112 875.560.000 Trả lương kỳ II tháng 7 334 175.600.00 0 111 175.600.000 Rút TGNH về nhập quỹ 111 84.000.000 112 84.000.000 Trích lương cho các bộ phận 622 147.886.22 3 627 43.458.819 641 36.532.000 642 54.433.780 335 1.372.300 338 1.853.380 334 285.536.502 Trích BHXH, BHYT, KPCĐcho cán bộ CNV 622 28.359.118 627 8.257.175 641 6.941.080 642 10.342.419 338 53.899.792 …. Cộng chuyển sang trang sau Sổ này có … trang, đánh số từ trang số 01 đến trang … Ngày mở sổ: …. Ngày … tháng … năm 2009 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) 75
  • 76. SỔ CÁI Tk 334 - Phải trả người lao động Tháng 7 năm 2009 ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ 875.600.000 Trả lương kỳ II tháng 7 cho CNV 111 175.600.000 Chi tạm ứng cho CNV 111 84.000.000 Trích lương phải trả cho các bộ phận tháng 7 622 147.886.223 627 43.458.819 641 36.532.000 642 54.433.700 335 1.372.300 338 1.853.380 Trích BHXH trừ vào lương cán bộ CNV 338 17.020.987 Tổng phát sinh trong kỳ 276.620.987 285.536.502 Số dư cuối kỳ 884.515.515 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người ghi sổ (Ký, họ tên) Công ty CP may XK Việt Thái P.Quang Trung – TP. Thái Bình Mẫu số S03b-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Công ty CP may XK Việt Thái P.Quang Trung – TP. Thái Bình Mẫu số S03b-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) 76
  • 77. SỔ CÁI TK 338 – Phải trả, phải nộp khác Tháng 7 năm 2009 ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải Tk đối ứng Số phát sinh SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ 145.200.000 BHXH phải trả CNV 334 1.853.380 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ 622 28.359.118 627 8.257.175 641 6.941.080 642 10.342.419 BHXH trừ vào lương 334 17.020.987 Tổng phát sinh 1.853.380 70.920.779 Số dư cuối kỳ 214.267.339 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người ghi sổ (Ký, họ tên) PHẦN 6: KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP MAY XK VIỆT THÁI 1. Tổng quan về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định của doanh nghiệp. Chi phí về lao động sống chính là các chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương được tính vào chi phí sản xuất. Còn lao động vật hoá thì gồm: chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, khấu hao TSCĐ. 77
  • 78. Mục tiêu của doanh nghiệp khi bắt đầu sản xuất là làm sao tiết kiệm được tối đa chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy nhiệm vụ đặt ra cho công tác hach toán chi phí sản xuất, và tính giá thành sản phẩm là xác định hợp lý đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành. Đồng thời vận dụng các phương pháp hạch toán chi phí sản xuất hợp lý nhất và tổ chức hạch toán theo trình tự logic, tính toán chính xác và đầy đủ. 1.1 Đối tượng tính giá thành. Do công ty sản xuất chủ yếu là theo đơn đặt hàng nên đối tượng tính giá thành sản phẩm đó là từng loại sản phẩm may đã hoàn thành của đơn vị đặt hàng, đó là từng đơn đặt hàng chi tiết cho từng phân xưởng. Mỗi phân xưởng làm từng loại hàng khác nhau. Để tập hợp chi phí công ty theo dõi và tập hợp chi phí nguyên liệu trực tiếp xuất dùng và chi phí nhân công trực tiếp cho từng đơn đặt hàng. Chi phí sản xuất chung công ty tập hợp và đem phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp theo từng phân xưởng. Do công ty sản xuất chủ yếu là theo đơn đặt hàng nên đối tượng tính giá thành sản phẩm đó là từng loại sản phẩm may đã hoàn thành của đơn vị đặt hàng đó, đồng thời do sản xuất theo đơn đặt hàng nên khi quá trình sản xuất hoàn thành sẽ không có sản phẩm dở dang. Nếu có thì ít không đáng kể. Do vậy doanh nghiệp coi như không có sản phẩm dở dang. Quy trình hạch toán Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty được tiến hành như sau: Bảng phân bổ số 1, 2, 3 NKCT số 1, 2, 3 78
  • 79. 2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 2.1Chi phí NVL trực tiếp. Chi phí NVL trực tiếp là những khoản chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất, nhìn chung chi phí này liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chi phí nên có thể tập hợp theo phương pháp ghi trực tiếp căn cứ vào các chứng từ có liên quan. VD: Trong tháng 7 năm 2009 công ty sản xuất hàng Haivina nên chí được tập hợp như sau: Công ty CP may XK Việt Thái P.Quang Trung – TP. Thái Bình SỔ CÁI TÀI KHOẢN TK 621-Chi phí NVL trực tiếp Tháng 07 năm 2009 Bảng kê Bảng tính giá thành sản phẩm Sổ chi tiết chi phí 79
  • 80. ĐVT: đồng Ngày 31 tháng 07 năm 2009 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người ghi sổ (Ký, họ tên) 2.2Chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp là khoản tiền phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất, người thực hiện các lao vụ, dịch vụ bao gồm lương chính, lương phụ, phụ cấp, trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo thời gian phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất. ĐVT:đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh SH NT Nợ có Số dư đầu kỳ 0 3/7 Chi phí giao nhận hàng Haivina 152 261.877.090 29/7 Chi phí bốc dỡ NPL hàng Haivina 152 33.059.000 31/7 Kết chuyển chi phí sang Tk 154 154 294.936.090 Tổng phát sinh 294.936.090 294.936.090 Số dư cuối kỳ 0 Công ty CP may XK Việt Thái P.Quang Trung – TP. Thái Bình SỔ CÁI TÀI KHOẢN TK 622-Chi phí nhân công trực tiếp Tháng 07 năm 2009 80
  • 81. Ngày 31 tháng 07 năm 2009 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người ghi sổ (Ký, họ tên) 2.3Chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ cho sản xuất và quản lý sản xuất phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất, tổ đội sản xuất. Trong công ty CP may XK Việt Thái chi phí sản xuất chung bao gồm: - Chi phí nhân viên xí nghiệp - Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ ở các tổ sản xuát - Chi phí vật liệu dùng cho sửa chữa, bảo dưỡng máy - Chi phí khấu hao TSCĐ ở tổ, phân xưởng - Chi phí dịch vụ mua ngoài như chi phí điện nước, điện thoại, hội nghị, tiếp khách, … VD: Trả tiền điện tháng 7 năm 2009 cho bên sản xuất là: 3.865.976 đồng, chi tiếp khách là: 2.540.000 đồng, chi tiền điện thoại cho bộ phận quản lý là: 1.050.000 đồng bằng tiền mặt. Trả tiền điện dùng cho phân xưởng: 5.873.687 đồng bằng tiền gửi ngân hàng. ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải TK Số phát sinh Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh SH NT Nợ có Số dư đầu kỳ 0 25/7 Trích lương trả CNV tháng 6 334 865.825.000 31/7 Trích nộp KPCĐ, BHXH, BHYT 338 218.494.966 31/7 Kết chuyển chi phí sang Tk 154 154 1.084.319.966 Tổng phát sinh 1.084.319.966 1.084.319.966 Số dư cuối kỳ 0 Công ty CP may XK Việt Thái P.Quang Trung – TP. Thái Bình SỔ CÁI TÀI KHOẢN TK 627-Chi phí sản xuất chung Tháng 07 năm 2009 81
  • 82. đối ứng SH NT Nợ có Số dư đầu kỳ 0 3/7 Ngân hàng thu phí dịch vụ 112 9.741.657 Trích và phân bổ khấu hao TSCĐ hữu hình 214 220.351.007 Trích và phân bổ khấu hao TSCĐ vô hình 214 40.090.342 Kết chuyển chi phí sang Tk 154 154 270.183.006 Tổng phát sinh 270.183.006 270.183.006 Số dư cuối kỳ 0 Ngày 31 tháng 07 năm 2009 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người ghi sổ (Ký, họ tên) 3. Kiểm kê đánh gía sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm. a) Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang. Do công ty sản xuất kinh doanh theo đơn đặt hàng nên mọi chi phí phát sinh đều được tập hợp vào đơn đặt hàng, do vậy khi hoàn thành đơn đặt hàng sẽ không có sản phẩm dở dang. Cứ mỗi đơng đặt hàng kế toán lại tập hợp chi phí riêng, nếu đơn này có quá trình sản xuất kéo dại thì cũng không ảnh hưởng đến tính chính xác của việc tập hợp chi phí về mỗi đơn đặt hàng kế toán chi phí đến lập bảng tính giá thành riêng biệt. b) Phương pháp tính giá thành sản phẩm. Do sản xuất theo đơn đặt hàng nên ta cuãng tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng. VD: Trong tháng 07 năm 2009 Công ty sản xuất đơn đặt hàng Haivina áo sơ mi. 82
  • 83. Chi phí tập hợp cho đơn đặt hàng như sau: Số lượng: 25.000 áo Chi phí NVL trực tiếp: 294.936.090 đồng Chi phí nhân công trực tiếp: 1.084.319.966 đồng Chi phí sản xuất chung: 278.183.006 đồng Tổng chi phí đơn đặt hàng này là: 1.657.439.062 đồng Giá thành đơn vị 1 áo = 1.657.439.062 = 66.297,56(đ/áo) 25.000 Cuối tháng 7 năm 2009 có bảng tính giá thành đơn hàng Haivina áo sơ mi như sau: PX sản xuất Chi phí NVL trực tiếp Chi phí NC trực tiếp Chi phí SXC Cộng Giá thành đơn vị PX1 75.037.812 275.582.601 71.876.876,40 422.497.289 16.899,89 PX2 73.345.221 269.248.024 69.668.786,30 412.262.031 16.490,48 PX3 72.824.006 268.240.922 66.553.979,62 407.618.908 16.304,76 PX4 73.729.051 271.248.419 70.083.363,70 415.060.834 16.602,43 Cộng 294.936.090 1.084.319.966 278.183.006,02 1.657.439.062 66.297,56 c) Sổ cái TK 154: Từ các sổ cái TK 621, 622, 627 và bảng tính giá thành ta lập sổ cái TK 154: 83
  • 84. ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh SH NT Nợ có Số dư đầu kỳ 0 31/7 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp 621 294.936.090 Kết chuyển chi phí NC trực tiếp 622 1.084.319.966 Kết chuyển chi phí SXC 627 278.183.006 Giá vốn thành phẩm 155 1.657.439.062 Tổng phát sinh 1.657.439.062 1.657.439.062 Số dư cuối kỳ 0 Ngày 31 tháng 07 năm 2009 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người ghi sổ (Ký, họ tên) Công ty CP may XK Việt Thái P.Quang Trung – TP. Thái Bình SỔ CÁI TÀI KHOẢN TK 154 – Chi phí SXKD dở dang Tháng 07 năm 2009 84