SlideShare a Scribd company logo
1 of 205
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
BÁO CÁO THỰC TẬP
Cơ sở ngành Tài chính-Ngân hàng
Họ và tên sinh viên : Trần Duy Thắng
Lớp : Tài chính-Ngân hàng 01
Giảng viên hướng dẫn :Ths.Nguyễn Minh Phương
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 2 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
HÀ NỘI - 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Khoa Quản lý kinh doanh
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT
về CHUYÊN MÔN và QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên:Trần Duy Thắng ; Mã số sinh viên:
2019601115
Lớp: Tài chính – Ngân hàng 01 ; Ngành: Tài chính – Ngân hàng
Địa điểm thực tập: Công ty Cổ phần TM&DV Thiên Trần Vũ
Địa chỉ: Hữu Bị- Mỹ Trung- Mỹ Lộc - Nam Định
Giáo viên hướng dẫn: Ths.Nguyễn Minh Phương
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
………,ngày……..tháng……năm 2022
Giáo viên hướng dẫn
(ký tên và ghi rõ họ tên)
Danh mục bảng
Bảng 1.1.Số lượng nhân viên của công ty 7
Bảng 1.2.Một số chỉ tiêu cơ bản của công ty 8
Bảng 1.3.Một số sản phẩm ,dịch vụ của công ty 11
Bảng 2.1.Doanh thu hoạt động của công ty 16
Bảng 2.2.Cân đối tài sản cố định 18
Bảng 2.3.Kết cấu tài sản cố định 19
Bảng 2.4.Hệ số giảm tài sản cố định 20
Bảng 2.5.Hệ số tăng tài sản cố định 20
Bảng 2.6.Hệ số giảm tài sản cố định 20
Bảng 2.7.Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 21
Bảng 2.8.Số lượng máy móc thiết bị 21
Bảng 2.9.Cơ cấu lao động theo giới tính 22
Bảng 2.10.Cơ cấu lao động theo độ tuổi 22
Bảng 2.11.Cơ cấu lao động theo trình độ 23
Bảng 2.12.Huy động vốn của công ty 25
Bảng 2.13.Hoạt động sử dụng vốn 27
Bảng 2.14.Độ lớn đòn bẩy tài chính 34
Bảng 2.15.Độ lớn đòn bẩy hoạt động 36
Bảng 2.16.Độ lớn đòn bẩy tổng hợp 37
Bảng 2.17.Báo cáo tài chính rút gọn 38
Bảng 2.18.Báo cáo kết quả kinh doanh 38
Bảng 2.19.Tỷ số khả năng thanh toán 40
Bảng 2.20.Tỷ số cơ cấu tài chính 41
Bảng 2.21.Tình hình đầu tư 43
Bảng 2.22.Tỷ số khả năng hoạt động 44
Bảng 2.23.Tỷ số khả năng sinh lời 46
Danh mục hình ảnh
Hình 1.1.Logo công ty Error! Bookmark not defined.
Hình 1.2.Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức của công tyError! Bookmark not
defined.
Hình 1.3.Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung 15
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 6 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
MỤC LỤC
Danh mục bảng 4
Danh mục hình ảnh 4
LỜI MỞ ĐẦU 6
PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 7
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 7
1.2. Một số nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của doanh nghiệp 11
1.3.Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty 13
1.4.Tổ chức và hạch toán kế toán của công ty 15
PHẦN 2. THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ 17
2.1.Tình hình doanh thu của công ty 17
2.2. Công tác quản lý tài sản cố định trong công ty 19
2.3.Công tác quản lý lao động tiền lương trong công ty 23
2.4.Những vấn đề về huy động vốn và sử dụng vốn 25
2.5.Những vấn đề về đòn bẩy tài chính, lợi nhuận và rủi ro 32
2.6.Những vấn đề chỉ tiêu tài chính đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty
39
Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện 48
3.1.Đánh giá chung công ty Cổ phần 48
3.2.Đề xuất hoàn thiện cho công ty 50
PHỤ LỤC 52
Tài liệu tham khảo 53
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 7 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay tất cả các quốc gia phát triển và trong nhiều ngành nghề , nghề bán lẻ đồ
điện tử , đồ dùng gia đình vẫn chiếm tỷ lệ cao trên thế giới và có khả năng tăng mạnh
trong tương lai.
Hiện nay, bán lẻ đồ điện tử có thể kết hợp với các trang web, trang thương mại
điện tử nhằm tăng khả năng tiếp cận khách hàng mực tiêu đem lại sự thuận lợi cho các
công ty.
Trong thời gian qua tuy có sự ảnh hưởng vô cùng lớn của đại dịch , tuy nhiên ngành
đồ điện tử, đồ dùng gia đình vẫn giữ được một cho đứng vững chắc.
Là sinh viên ngành Tài chính-Ngân hàng, em ưa thích được trải nghiệm và muốn
nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm nên đã lựa chọn thực tập tại Công Ty Cổ Phần ™&DV
Thiên Trần Vũ.
Bên cạnh đó em có thể ứng dụng kiến thức và kỹ năng có được từ các học phần đã
học vào thực tế của các hoạt động của công ty nhằm củng cố kiến thức và kĩ năng đã
học, đồng thời giúp cho việc nghiên cứu phần kiến thức chuyên sâu của ngành học. Kỳ
thực tập lần này còn là cơ hội để em quan sát quá trình hoạt động, vận hành, môi trường
làm việc, văn hóa của doanh nghiệp.
Trong quá trình thực tập và hoàn thiện bài cáo này, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy
Ths.Nguyễn Minh Phương- Giảng viên hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ em trong quá
trình làm báo cáo. Em xin cảm ơn Giám đốc công ty Cổ Phần ™&DV Thiên Trần Vũ
và các anh chị tại công ty đã hỗ trợ và chia sẻ cho em những kiến thức bổ ích, tạo điều
kiện tốt nhất để hoàn thành báo cáo này.
Bài báo cáo thực tập gồm 3 phần:
Phần 1: Công tác tổ chức quản lý của công ty
Phần 2: Thực tập theo chuyên đề
Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện
Do thời gian thực tập có hạn chỉ 1 tháng và kiến thức của bản thân còn hạn chế
nên sẽ không tránh khỏi những sai sót trong bài báo cáo. Em rất mong được sự góp ý
của thầy cô để bài cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 8 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG
KHOÁN DSC
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Chứng khoán DSC
1.1.1.Thông tin công ty Cổ phần TM & DV Thiên Trần Vũ
Công ty Cổ phần TM & DV Thiên Trần Vũ là công ty chứng khoán đầu tiên tại
Miền Trung được thành lập vào 26/12/2007.
Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phần TM & DV Thiên Trần Vũ
Tên tiếng anh : THIEN TRAN VU TRADING AND SERVICES JOINT
STOCK COMPANY
Văn phòng đại diện: Hữu Bị - Mỹ Lộc - Nam Định.
Điện thoại: 0912273935
Hội sở : Hữu Bị - Mỹ Lộc - Nam Định.
Email: thientranvund@gmail.com
Vốn điều lệ (VNĐ): 1.749 tỷ đồng
Người đại diện theo pháp luật: Ông Trần Duy hợi , Chủ tịch HĐQT,Người CBTT
○ Logo
● Tầm nhìn
Trở thành một thương hiệu mạnh, đứng đầu trong lĩnh vực bán lẻ và phân phối đồ
dùng điện tử và đồ dùng gia đình.
● Sứ mệnh
Mang lại sự ưa thích và chất lượng sử dụng, độ bền sản phẩm cho khách hàng. Với
phương châm “Luôn đồng hành cùng bạn ”, Công ty mong muốn mang đến những sản
phẩm tốt nhất thị trường và giá cả phù hợp nhằm xử lý các băn khoăn và câu hỏi của
khách hàng.
● Giá trị
Chúng tôi luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu, lợi ích của khách hàng là
lợi ích cúa chúng tôi. Với đội ngũ CBNV trẻ, chúng tôi tự tin trong việc thích ứng với
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 9 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
xu hướng thị trường mới nhất, cung cấp nền tảng công nghệ hiện đại để nâng cao trải
nghiệm của khách hàng. Chúng tôi luôn khuyến khích và hỗ trợ khách hàng để họ có
trải nghiệm thật tốt với sản phẩm đã chọn . Từng bước đóng góp, xây dựng thị trường
tạo nên niềm tin để đồng hành cùng sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Số lượng nhân viên( người) 57 74 85
Bảng 1.1.Số lượng nhân viên của công ty
Tính đến hiện tại số lượng nhân viên là 86 người.
Các đơn vị trực thuộc công ty: Nam Định
1.1.2.Lịch sử hình thành,phát triển của doanh nghiệp.
Ngày 26/12/2007:Công ty được thành lập với số vốn điềulệ ban đầu là 65 tỷ đồng
theo Giấy phép hoạt động kinh doanh của Ủy ban Tỉnh Nam Định.
Công ty đã có tên giao dịch là THIEN TRAN VU TRADING AND SERVICES
JOINT STOCK COMPANY , viết tắt là TTV JSC thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh
liên quan đến lĩnh vực bán lẻ, bán buôn đồ điện tử và đồ dùng gia đình. Ngòi trụ sở
chính được đặt tại Nam Định, còn có một chi nhánh được đặt trên đường Quang Trung-
Nam Định.
Ngày 6/7/2008, Công ty chính thức mở rộng nhà máy sản xuất thứ 2 nhằm đưa ra
và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường.
Ngày 3/9/2008 Công ty chính thức đi vào hoạt động đồng thời tăng vốn điều lệ lên
75 tỷ đồng.
HIỆN TẠI, Công ty vẫn đang hoạt động và đang có nhiều sự phát triển.
Bảng 1.2.Một số chỉ tiêu cơ bản của công ty
Đơn vị: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
1 Doanh thu hoạt động 6.736 4.774 7.638
2 Doanh thu hoạt động tài chính 274 248 298
3 Lợi nhuận trước thuế 174 469 3.475
4 Lợi nhuận sau thuế 638 2.749 4.847
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 10 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
5
Tổng vốn: 8.638 8.968 12.637
Vốn cố định 1.859 2.758 3.869
Vốn lưu động 6.779 6.210 8.768
● Nhận xét
Tổng vốn của công ty đạt 12.637
triệu đồng => tăng so với 2 năm 2019 và 2020
+ Doanh thu hoạt động: Là thu từ các khoản lãi các tài sản tài chính, các
khoản đầu tư, các nghiệp vụ tư vấn, môi giới, lưu ký chứng khoán. Đây là các
hoạt động chủ yếu của công ty. Vào năm 2019 là 6.736 triệu đồng và sau đó đã
giảm xuống còn 4.774 triệu đồng vào năm 2020, nhưng năm 2021 đã tăng 7.638
triệu đồng.
=> công ty đang phát triển.
+ Doanh thu hoạt động tài chính của công ty chủ yếu là lãi tiền gửi ngân
hàng, công ty có 274 triệu đồng vào 2019 và tăng không nhiều đến năm 2021 là
298 triệu đồng.
+ Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế : Năm 2019 công ty bị vướng
vào thời buổi dịch bệnh có lúc phải đóng cửa nhưng vẫn có được lợi nhuận. năm
2020, lợi nhuận đã đạt 2.749 triệu đồng , đến năm 2021 là 4.847 triệu đồng. Tăng
gấp đôi so với năm 2020 .
=> Các giải pháp và chính sách của công ty là hợp lý và đang có sự phát
triển.
Mốc lịch sử
- Ngày 27/6/2008: Tăng vốn điều lệ lên 73 tỷ đồng.
- Ngày 6/7/2008: Mở rộng nhà máy sản xuất thứ 2 với diện tích 7ha.
- Ngày 24/3/2021: Tăng vốn điều lệ lên 1,749 tỷ đồng.
1.2. Một số nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của doanh nghiệp
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 11 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
Công ty hoạt động chủ yếu là bán buôn, bán lẻ đồ điện tử và đồ dùng gia đình.
Chủ tịch HĐQT là người đại diện, chịu trách nghiệm về các hoạt động trong công
ty.
Tư vấn sản phẩm là một dịch vụ tiếp nhận câu hỏi cũng như băn khoăn của khách
hàng để đưa ra giải pháp phù hợp từ đó đưa ra sản phẩm phù hợp với từng đối tượng.
Sản xuất , phân loại là hoạt động đưa sản phẩm cùng model về cùng một chỗ , để
dễ dàng quản lý và phân phối đến khách hàng , đại lý , chi nhánh.
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 12 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
Sản phẩm, dịch vụ Nhiệm vụ Sản phẩm, dịch vụ
Đồ điện tử ( Ti vi, đầu kĩ
thuật số,…)
Đồ dùng gia đình ( máy
hút mùi, bình lọc
nước,…)
Dịch vụ bán
lẻ
- Tìm kiếm khách hàng qua trang TMĐT
- Đưa ra nhiều mức ưu đãi
- Tìm kiếm đối tác kinh doanh, mở rộng
thị trường.
Dịch vụ bán
buôn
- Tìm kiếm, kết nối nhà đầu tư hoặc mở
rộng nhiều đại lý
- tư vấn các thương vụ mua bán, sát nhập,
chia tách lợi nhuận.
-
1.3.Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty
- Ban lãnh đạo:
Hội đồng quản trị:
Ông Trần Duy Hợi, Chủ tịch HĐQT
Bà Nguyễn Thị Hương, Thành viên HĐQT
Ban kiểm soát:
Bà Nguyễn Thị Phương, Trưởng ban Kiểm Soát
Bà Nguyễn Thị Xuân , Trưởng ban Kiểm Soát
Bà trần Thị Thuý ,Thành viên Ban Kiểm Soát
Bà Nguyễn Thị Dung , Thành viên Ban Kiểm Soát
Ban điều hành:
Bà Nguyễn Thị Hương , Tổng Giám đốc
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của công ty, có toàn quyền nhân danh công
ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm
quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Tổng giám đốc: là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty;
chịu giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và
trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 13 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
Ban kiểm soát: là cơ quan độc lập trong công ty cổ phần nhằm kiểm tra, giám sát
tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong việc quản lý, điều hành hoạt động kinh
doanh, ghi chép sổ sách kế toán, báo cáo tài chính của công ty.
Kiểm soát nội bộ: là bộ phận tiến hành toàn bộ những hoạt động xem xét, theo dõi,
đánh giá, những biện pháp mà thông qua đó có thể ngăn ngừa, loại bỏ những nguy cơ,
những việc làm sai trái của mọi thành viên trong việc tổ chức và thực hiện hoạt động
kinh doanh.
Bộ phận quản trị rủi ro: giúp cấp quản lý tập trung thiết lập chính sách, xác định
trọng tâm, cơ chế điều hành, cải thiện các công cụ định lượng rủi ro, tăng cường trách
nhiệm quản lý rủi ro tạo điều kiện cho việc nhận diện kịp thời các danh mục rủi ro của
doanh nghiệp.
Khối tư vấn TCDN: Xác nhận đầy đủ tình trạng tài chính hiện tại của khách hàng:
Mức thu nhập về tiết kiệm, bảo hiểm, đầu tư, chi phí tiêu hao, thuế, vay vốn,.. Hoàn
thiện một kế hoạch tài chính hiệu quả bằng việc xác định mục tiêu muốn đạt được và
mức rủi ro có thể chấp nhận.
Khối dịch vụ - hành chính: là bộ phận không thể thiếu của công ty. Đảm nhận toàn
bộ các việc liên quan đến quy trình, thủ tục hành chính; quản lý và giám sát công việc
của nhân viên trong công ty; và tư vấn pháp lý cho Ban giám đốc khi cần.
Khối kế toán – lưu ký: Hoàn thành các công việc liên quan đến tài chính, kế toán
theo quy định của Nhà nước. Hạch toán các khoản thu chi và hiệu quả kinh doanh theo
chính sách của công ty. Lên kế hoạch tài chính, kinh doanh theo tháng, quý, năm.
Khối công nghệ - thông tin: Tham mưu và tổ chức, triển khai thực hiện quản lý
toàn bộ hệ thống CNTT phục vụ hoạt động nghiên cứu, đào tạo và quản trị trường.
1.4.Tổ chức và hạch toán kế toán của công ty
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 14 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
BÁO CÁO THỰC TẬP
Cơ sở ngành Tài chính-Ngân hàng
Họ và tên sinh viên : Trần Duy Thắng
Lớp : Tài chính-Ngân hàng 01
Giảng viên hướng dẫn :Ths.Nguyễn Minh Phương
HÀ NỘI - 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Khoa Quản lý kinh doanh
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT
về CHUYÊN MÔN và QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên:Trần Duy Thắng ; Mã số sinh viên:
2019601115
Lớp: Tài chính – Ngân hàng 01 ; Ngành: Tài chính – Ngân hàng
Địa điểm thực tập: Công ty Cổ phần TM&DV Thiên Trần Vũ
Địa chỉ: Hữu Bị- Mỹ Trung- Mỹ Lộc - Nam Định
Giáo viên hướng dẫn: Ths.Nguyễn Minh Phương
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
………,ngày……..tháng……năm 2022
Giáo viên hướng dẫn
(ký tên và ghi rõ họ tên)
Danh mục bảng
Bảng 1.1.Số lượng nhân viên của công ty 7
Bảng 1.2.Một số chỉ tiêu cơ bản của công ty 8
Bảng 1.3.Một số sản phẩm ,dịch vụ của công ty 11
Bảng 2.1.Doanh thu hoạt động của công ty 16
Bảng 2.2.Cân đối tài sản cố định 18
Bảng 2.3.Kết cấu tài sản cố định 19
Bảng 2.4.Hệ số giảm tài sản cố định 20
Bảng 2.5.Hệ số tăng tài sản cố định 20
Bảng 2.6.Hệ số giảm tài sản cố định 20
Bảng 2.7.Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 21
Bảng 2.8.Số lượng máy móc thiết bị 21
Bảng 2.9.Cơ cấu lao động theo giới tính 22
Bảng 2.10.Cơ cấu lao động theo độ tuổi 22
Bảng 2.11.Cơ cấu lao động theo trình độ 23
Bảng 2.12.Huy động vốn của công ty 25
Bảng 2.13.Hoạt động sử dụng vốn 27
Bảng 2.14.Độ lớn đòn bẩy tài chính 34
Bảng 2.15.Độ lớn đòn bẩy hoạt động 36
Bảng 2.16.Độ lớn đòn bẩy tổng hợp 37
Bảng 2.17.Báo cáo tài chính rút gọn 38
Bảng 2.18.Báo cáo kết quả kinh doanh 38
Bảng 2.19.Tỷ số khả năng thanh toán 40
Bảng 2.20.Tỷ số cơ cấu tài chính 41
Bảng 2.21.Tình hình đầu tư 43
Bảng 2.22.Tỷ số khả năng hoạt động 44
Bảng 2.23.Tỷ số khả năng sinh lời 46
Danh mục hình ảnh
Hình 1.1.Logo công ty Error! Bookmark not defined.
Hình 1.2.Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức của công tyError! Bookmark not
defined.
Hình 1.3.Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung 15
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 18 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
MỤC LỤC
Danh mục bảng 4
Danh mục hình ảnh 4
LỜI MỞ ĐẦU 6
PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 7
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 7
1.2. Một số nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của doanh nghiệp 11
1.3.Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty 13
1.4.Tổ chức và hạch toán kế toán của công ty 15
PHẦN 2. THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ 17
2.1.Tình hình doanh thu của công ty 17
2.2. Công tác quản lý tài sản cố định trong công ty 19
2.3.Công tác quản lý lao động tiền lương trong công ty 23
2.4.Những vấn đề về huy động vốn và sử dụng vốn 25
2.5.Những vấn đề về đòn bẩy tài chính, lợi nhuận và rủi ro 32
2.6.Những vấn đề chỉ tiêu tài chính đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty
39
Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện 48
3.1.Đánh giá chung công ty Cổ phần 48
3.2.Đề xuất hoàn thiện cho công ty 50
PHỤ LỤC 52
Tài liệu tham khảo 53
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 19 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay tất cả các quốc gia phát triển và trong nhiều ngành nghề , nghề bán lẻ đồ
điện tử , đồ dùng gia đình vẫn chiếm tỷ lệ cao trên thế giới và có khả năng tăng mạnh
trong tương lai.
Hiện nay, bán lẻ đồ điện tử có thể kết hợp với các trang web, trang thương mại
điện tử nhằm tăng khả năng tiếp cận khách hàng mực tiêu đem lại sự thuận lợi cho các
công ty.
Trong thời gian qua tuy có sự ảnh hưởng vô cùng lớn của đại dịch , tuy nhiên ngành
đồ điện tử, đồ dùng gia đình vẫn giữ được một cho đứng vững chắc.
Là sinh viên ngành Tài chính-Ngân hàng, em ưa thích được trải nghiệm và muốn
nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm nên đã lựa chọn thực tập tại Công Ty Cổ Phần ™&DV
Thiên Trần Vũ.
Bên cạnh đó em có thể ứng dụng kiến thức và kỹ năng có được từ các học phần đã
học vào thực tế của các hoạt động của công ty nhằm củng cố kiến thức và kĩ năng đã
học, đồng thời giúp cho việc nghiên cứu phần kiến thức chuyên sâu của ngành học. Kỳ
thực tập lần này còn là cơ hội để em quan sát quá trình hoạt động, vận hành, môi trường
làm việc, văn hóa của doanh nghiệp.
Trong quá trình thực tập và hoàn thiện bài cáo này, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy
Ths.Nguyễn Minh Phương- Giảng viên hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ em trong quá
trình làm báo cáo. Em xin cảm ơn Giám đốc công ty Cổ Phần ™&DV Thiên Trần Vũ
và các anh chị tại công ty đã hỗ trợ và chia sẻ cho em những kiến thức bổ ích, tạo điều
kiện tốt nhất để hoàn thành báo cáo này.
Bài báo cáo thực tập gồm 3 phần:
Phần 1: Công tác tổ chức quản lý của công ty
Phần 2: Thực tập theo chuyên đề
Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện
Do thời gian thực tập có hạn chỉ 1 tháng và kiến thức của bản thân còn hạn chế
nên sẽ không tránh khỏi những sai sót trong bài báo cáo. Em rất mong được sự góp ý
của thầy cô để bài cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 20 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG
KHOÁN DSC
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Chứng khoán DSC
1.1.1.Thông tin công ty Cổ phần TM & DV Thiên Trần Vũ
Công ty Cổ phần TM & DV Thiên Trần Vũ là công ty chứng khoán đầu tiên tại
Miền Trung được thành lập vào 26/12/2007.
Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phần TM & DV Thiên Trần Vũ
Tên tiếng anh : THIEN TRAN VU TRADING AND SERVICES JOINT
STOCK COMPANY
Văn phòng đại diện: Hữu Bị - Mỹ Lộc - Nam Định.
Điện thoại: 0912273935
Hội sở : Hữu Bị - Mỹ Lộc - Nam Định.
Email: thientranvund@gmail.com
Vốn điều lệ (VNĐ): 1.749 tỷ đồng
Người đại diện theo pháp luật: Ông Trần Duy hợi , Chủ tịch HĐQT,Người CBTT
○ Logo
● Tầm nhìn
Trở thành một thương hiệu mạnh, đứng đầu trong lĩnh vực bán lẻ và phân phối đồ
dùng điện tử và đồ dùng gia đình.
● Sứ mệnh
Mang lại sự ưa thích và chất lượng sử dụng, độ bền sản phẩm cho khách hàng. Với
phương châm “Luôn đồng hành cùng bạn ”, Công ty mong muốn mang đến những sản
phẩm tốt nhất thị trường và giá cả phù hợp nhằm xử lý các băn khoăn và câu hỏi của
khách hàng.
● Giá trị
Chúng tôi luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu, lợi ích của khách hàng là
lợi ích cúa chúng tôi. Với đội ngũ CBNV trẻ, chúng tôi tự tin trong việc thích ứng với
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 21 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
xu hướng thị trường mới nhất, cung cấp nền tảng công nghệ hiện đại để nâng cao trải
nghiệm của khách hàng. Chúng tôi luôn khuyến khích và hỗ trợ khách hàng để họ có
trải nghiệm thật tốt với sản phẩm đã chọn . Từng bước đóng góp, xây dựng thị trường
tạo nên niềm tin để đồng hành cùng sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Số lượng nhân viên( người) 57 74 85
Bảng 1.1.Số lượng nhân viên của công ty
Tính đến hiện tại số lượng nhân viên là 86 người.
Các đơn vị trực thuộc công ty: Nam Định
1.1.2.Lịch sử hình thành,phát triển của doanh nghiệp.
Ngày 26/12/2007:Công ty được thành lập với số vốn điềulệ ban đầu là 65 tỷ đồng
theo Giấy phép hoạt động kinh doanh của Ủy ban Tỉnh Nam Định.
Công ty đã có tên giao dịch là THIEN TRAN VU TRADING AND SERVICES
JOINT STOCK COMPANY , viết tắt là TTV JSC thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh
liên quan đến lĩnh vực bán lẻ, bán buôn đồ điện tử và đồ dùng gia đình. Ngòi trụ sở
chính được đặt tại Nam Định, còn có một chi nhánh được đặt trên đường Quang Trung-
Nam Định.
Ngày 6/7/2008, Công ty chính thức mở rộng nhà máy sản xuất thứ 2 nhằm đưa ra
và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường.
Ngày 3/9/2008 Công ty chính thức đi vào hoạt động đồng thời tăng vốn điều lệ lên
75 tỷ đồng.
HIỆN TẠI, Công ty vẫn đang hoạt động và đang có nhiều sự phát triển.
Bảng 1.2.Một số chỉ tiêu cơ bản của công ty
Đơn vị: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
1 Doanh thu hoạt động 6.736 4.774 7.638
2 Doanh thu hoạt động tài chính 274 248 298
3 Lợi nhuận trước thuế 174 469 3.475
4 Lợi nhuận sau thuế 638 2.749 4.847
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 22 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
5
Tổng vốn: 8.638 8.968 12.637
Vốn cố định 1.859 2.758 3.869
Vốn lưu động 6.779 6.210 8.768
● Nhận xét
Tổng vốn của công ty đạt 12.637
triệu đồng => tăng so với 2 năm 2019 và 2020
+ Doanh thu hoạt động: Là thu từ các khoản lãi các tài sản tài chính, các
khoản đầu tư, các nghiệp vụ tư vấn, môi giới, lưu ký chứng khoán. Đây là các
hoạt động chủ yếu của công ty. Vào năm 2019 là 6.736 triệu đồng và sau đó đã
giảm xuống còn 4.774 triệu đồng vào năm 2020, nhưng năm 2021 đã tăng 7.638
triệu đồng.
=> công ty đang phát triển.
+ Doanh thu hoạt động tài chính của công ty chủ yếu là lãi tiền gửi ngân
hàng, công ty có 274 triệu đồng vào 2019 và tăng không nhiều đến năm 2021 là
298 triệu đồng.
+ Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế : Năm 2019 công ty bị vướng
vào thời buổi dịch bệnh có lúc phải đóng cửa nhưng vẫn có được lợi nhuận. năm
2020, lợi nhuận đã đạt 2.749 triệu đồng , đến năm 2021 là 4.847 triệu đồng. Tăng
gấp đôi so với năm 2020 .
=> Các giải pháp và chính sách của công ty là hợp lý và đang có sự phát
triển.
Mốc lịch sử
- Ngày 27/6/2008: Tăng vốn điều lệ lên 73 tỷ đồng.
- Ngày 6/7/2008: Mở rộng nhà máy sản xuất thứ 2 với diện tích 7ha.
- Ngày 24/3/2021: Tăng vốn điều lệ lên 1,749 tỷ đồng.
1.2. Một số nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của doanh nghiệp
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 23 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
Công ty hoạt động chủ yếu là bán buôn, bán lẻ đồ điện tử và đồ dùng gia đình.
Chủ tịch HĐQT là người đại diện, chịu trách nghiệm về các hoạt động trong công
ty.
Tư vấn sản phẩm là một dịch vụ tiếp nhận câu hỏi cũng như băn khoăn của khách
hàng để đưa ra giải pháp phù hợp từ đó đưa ra sản phẩm phù hợp với từng đối tượng.
Sản xuất , phân loại là hoạt động đưa sản phẩm cùng model về cùng một chỗ , để
dễ dàng quản lý và phân phối đến khách hàng , đại lý , chi nhánh.
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 24 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
Sản phẩm, dịch vụ Nhiệm vụ Sản phẩm, dịch vụ
Đồ điện tử ( Ti vi, đầu kĩ
thuật số,…)
Đồ dùng gia đình ( máy
hút mùi, bình lọc
nước,…)
Dịch vụ bán
lẻ
- Tìm kiếm khách hàng qua trang TMĐT
- Đưa ra nhiều mức ưu đãi
- Tìm kiếm đối tác kinh doanh, mở rộng
thị trường.
Dịch vụ bán
buôn
- Tìm kiếm, kết nối nhà đầu tư hoặc mở
rộng nhiều đại lý
- tư vấn các thương vụ mua bán, sát nhập,
chia tách lợi nhuận.
-
1.3.Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty
- Ban lãnh đạo:
Hội đồng quản trị:
Ông Trần Duy Hợi, Chủ tịch HĐQT
Bà Nguyễn Thị Hương, Thành viên HĐQT
Ban kiểm soát:
Bà Nguyễn Thị Phương, Trưởng ban Kiểm Soát
Bà Nguyễn Thị Xuân , Trưởng ban Kiểm Soát
Bà trần Thị Thuý ,Thành viên Ban Kiểm Soát
Bà Nguyễn Thị Dung , Thành viên Ban Kiểm Soát
Ban điều hành:
Bà Nguyễn Thị Hương , Tổng Giám đốc
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của công ty, có toàn quyền nhân danh công
ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm
quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Tổng giám đốc: là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty;
chịu giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và
trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 25 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
Ban kiểm soát: là cơ quan độc lập trong công ty cổ phần nhằm kiểm tra, giám sát
tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong việc quản lý, điều hành hoạt động kinh
doanh, ghi chép sổ sách kế toán, báo cáo tài chính của công ty.
Kiểm soát nội bộ: là bộ phận tiến hành toàn bộ những hoạt động xem xét, theo dõi,
đánh giá, những biện pháp mà thông qua đó có thể ngăn ngừa, loại bỏ những nguy cơ,
những việc làm sai trái của mọi thành viên trong việc tổ chức và thực hiện hoạt động
kinh doanh.
Bộ phận quản trị rủi ro: giúp cấp quản lý tập trung thiết lập chính sách, xác định
trọng tâm, cơ chế điều hành, cải thiện các công cụ định lượng rủi ro, tăng cường trách
nhiệm quản lý rủi ro tạo điều kiện cho việc nhận diện kịp thời các danh mục rủi ro của
doanh nghiệp.
Khối tư vấn TCDN: Xác nhận đầy đủ tình trạng tài chính hiện tại của khách hàng:
Mức thu nhập về tiết kiệm, bảo hiểm, đầu tư, chi phí tiêu hao, thuế, vay vốn,.. Hoàn
thiện một kế hoạch tài chính hiệu quả bằng việc xác định mục tiêu muốn đạt được và
mức rủi ro có thể chấp nhận.
Khối dịch vụ - hành chính: là bộ phận không thể thiếu của công ty. Đảm nhận toàn
bộ các việc liên quan đến quy trình, thủ tục hành chính; quản lý và giám sát công việc
của nhân viên trong công ty; và tư vấn pháp lý cho Ban giám đốc khi cần.
Khối kế toán – lưu ký: Hoàn thành các công việc liên quan đến tài chính, kế toán
theo quy định của Nhà nước. Hạch toán các khoản thu chi và hiệu quả kinh doanh theo
chính sách của công ty. Lên kế hoạch tài chính, kinh doanh theo tháng, quý, năm.
Khối công nghệ - thông tin: Tham mưu và tổ chức, triển khai thực hiện quản lý
toàn bộ hệ thống CNTT phục vụ hoạt động nghiên cứu, đào tạo và quản trị trường.
1.4.Tổ chức và hạch toán kế toán của công ty
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 26 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
BÁO CÁO THỰC TẬP
Cơ sở ngành Tài chính-Ngân hàng
Họ và tên sinh viên : Trần Duy Thắng
Lớp : Tài chính-Ngân hàng 01
Giảng viên hướng dẫn :Ths.Nguyễn Minh Phương
HÀ NỘI - 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Khoa Quản lý kinh doanh
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT
về CHUYÊN MÔN và QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên:Trần Duy Thắng ; Mã số sinh viên:
2019601115
Lớp: Tài chính – Ngân hàng 01 ; Ngành: Tài chính – Ngân hàng
Địa điểm thực tập: Công ty Cổ phần TM&DV Thiên Trần Vũ
Địa chỉ: Hữu Bị- Mỹ Trung- Mỹ Lộc - Nam Định
Giáo viên hướng dẫn: Ths.Nguyễn Minh Phương
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
………,ngày……..tháng……năm 2022
Giáo viên hướng dẫn
(ký tên và ghi rõ họ tên)
Danh mục bảng
Bảng 1.1.Số lượng nhân viên của công ty 7
Bảng 1.2.Một số chỉ tiêu cơ bản của công ty 8
Bảng 1.3.Một số sản phẩm ,dịch vụ của công ty 11
Bảng 2.1.Doanh thu hoạt động của công ty 16
Bảng 2.2.Cân đối tài sản cố định 18
Bảng 2.3.Kết cấu tài sản cố định 19
Bảng 2.4.Hệ số giảm tài sản cố định 20
Bảng 2.5.Hệ số tăng tài sản cố định 20
Bảng 2.6.Hệ số giảm tài sản cố định 20
Bảng 2.7.Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 21
Bảng 2.8.Số lượng máy móc thiết bị 21
Bảng 2.9.Cơ cấu lao động theo giới tính 22
Bảng 2.10.Cơ cấu lao động theo độ tuổi 22
Bảng 2.11.Cơ cấu lao động theo trình độ 23
Bảng 2.12.Huy động vốn của công ty 25
Bảng 2.13.Hoạt động sử dụng vốn 27
Bảng 2.14.Độ lớn đòn bẩy tài chính 34
Bảng 2.15.Độ lớn đòn bẩy hoạt động 36
Bảng 2.16.Độ lớn đòn bẩy tổng hợp 37
Bảng 2.17.Báo cáo tài chính rút gọn 38
Bảng 2.18.Báo cáo kết quả kinh doanh 38
Bảng 2.19.Tỷ số khả năng thanh toán 40
Bảng 2.20.Tỷ số cơ cấu tài chính 41
Bảng 2.21.Tình hình đầu tư 43
Bảng 2.22.Tỷ số khả năng hoạt động 44
Bảng 2.23.Tỷ số khả năng sinh lời 46
Danh mục hình ảnh
Hình 1.1.Logo công ty Error! Bookmark not defined.
Hình 1.2.Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức của công tyError! Bookmark not
defined.
Hình 1.3.Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung 15
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 30 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
MỤC LỤC
Danh mục bảng 4
Danh mục hình ảnh 4
LỜI MỞ ĐẦU 6
PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 7
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 7
1.2. Một số nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của doanh nghiệp 11
1.3.Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty 13
1.4.Tổ chức và hạch toán kế toán của công ty 15
PHẦN 2. THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ 17
2.1.Tình hình doanh thu của công ty 17
2.2. Công tác quản lý tài sản cố định trong công ty 19
2.3.Công tác quản lý lao động tiền lương trong công ty 23
2.4.Những vấn đề về huy động vốn và sử dụng vốn 25
2.5.Những vấn đề về đòn bẩy tài chính, lợi nhuận và rủi ro 32
2.6.Những vấn đề chỉ tiêu tài chính đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty
39
Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện 48
3.1.Đánh giá chung công ty Cổ phần 48
3.2.Đề xuất hoàn thiện cho công ty 50
PHỤ LỤC 52
Tài liệu tham khảo 53
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 31 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay tất cả các quốc gia phát triển và trong nhiều ngành nghề , nghề bán lẻ đồ
điện tử , đồ dùng gia đình vẫn chiếm tỷ lệ cao trên thế giới và có khả năng tăng mạnh
trong tương lai.
Hiện nay, bán lẻ đồ điện tử có thể kết hợp với các trang web, trang thương mại
điện tử nhằm tăng khả năng tiếp cận khách hàng mực tiêu đem lại sự thuận lợi cho các
công ty.
Trong thời gian qua tuy có sự ảnh hưởng vô cùng lớn của đại dịch , tuy nhiên ngành
đồ điện tử, đồ dùng gia đình vẫn giữ được một cho đứng vững chắc.
Là sinh viên ngành Tài chính-Ngân hàng, em ưa thích được trải nghiệm và muốn
nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm nên đã lựa chọn thực tập tại Công Ty Cổ Phần ™&DV
Thiên Trần Vũ.
Bên cạnh đó em có thể ứng dụng kiến thức và kỹ năng có được từ các học phần đã
học vào thực tế của các hoạt động của công ty nhằm củng cố kiến thức và kĩ năng đã
học, đồng thời giúp cho việc nghiên cứu phần kiến thức chuyên sâu của ngành học. Kỳ
thực tập lần này còn là cơ hội để em quan sát quá trình hoạt động, vận hành, môi trường
làm việc, văn hóa của doanh nghiệp.
Trong quá trình thực tập và hoàn thiện bài cáo này, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy
Ths.Nguyễn Minh Phương- Giảng viên hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ em trong quá
trình làm báo cáo. Em xin cảm ơn Giám đốc công ty Cổ Phần ™&DV Thiên Trần Vũ
và các anh chị tại công ty đã hỗ trợ và chia sẻ cho em những kiến thức bổ ích, tạo điều
kiện tốt nhất để hoàn thành báo cáo này.
Bài báo cáo thực tập gồm 3 phần:
Phần 1: Công tác tổ chức quản lý của công ty
Phần 2: Thực tập theo chuyên đề
Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện
Do thời gian thực tập có hạn chỉ 1 tháng và kiến thức của bản thân còn hạn chế
nên sẽ không tránh khỏi những sai sót trong bài báo cáo. Em rất mong được sự góp ý
của thầy cô để bài cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 32 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG
KHOÁN DSC
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Chứng khoán DSC
1.1.1.Thông tin công ty Cổ phần TM & DV Thiên Trần Vũ
Công ty Cổ phần TM & DV Thiên Trần Vũ là công ty chứng khoán đầu tiên tại
Miền Trung được thành lập vào 26/12/2007.
Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phần TM & DV Thiên Trần Vũ
Tên tiếng anh : THIEN TRAN VU TRADING AND SERVICES JOINT
STOCK COMPANY
Văn phòng đại diện: Hữu Bị - Mỹ Lộc - Nam Định.
Điện thoại: 0912273935
Hội sở : Hữu Bị - Mỹ Lộc - Nam Định.
Email: thientranvund@gmail.com
Vốn điều lệ (VNĐ): 1.749 tỷ đồng
Người đại diện theo pháp luật: Ông Trần Duy hợi , Chủ tịch HĐQT,Người CBTT
○ Logo
● Tầm nhìn
Trở thành một thương hiệu mạnh, đứng đầu trong lĩnh vực bán lẻ và phân phối đồ
dùng điện tử và đồ dùng gia đình.
● Sứ mệnh
Mang lại sự ưa thích và chất lượng sử dụng, độ bền sản phẩm cho khách hàng. Với
phương châm “Luôn đồng hành cùng bạn ”, Công ty mong muốn mang đến những sản
phẩm tốt nhất thị trường và giá cả phù hợp nhằm xử lý các băn khoăn và câu hỏi của
khách hàng.
● Giá trị
Chúng tôi luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu, lợi ích của khách hàng là
lợi ích cúa chúng tôi. Với đội ngũ CBNV trẻ, chúng tôi tự tin trong việc thích ứng với
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 33 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
xu hướng thị trường mới nhất, cung cấp nền tảng công nghệ hiện đại để nâng cao trải
nghiệm của khách hàng. Chúng tôi luôn khuyến khích và hỗ trợ khách hàng để họ có
trải nghiệm thật tốt với sản phẩm đã chọn . Từng bước đóng góp, xây dựng thị trường
tạo nên niềm tin để đồng hành cùng sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Số lượng nhân viên( người) 57 74 85
Bảng 1.1.Số lượng nhân viên của công ty
Tính đến hiện tại số lượng nhân viên là 86 người.
Các đơn vị trực thuộc công ty: Nam Định
1.1.2.Lịch sử hình thành,phát triển của doanh nghiệp.
Ngày 26/12/2007:Công ty được thành lập với số vốn điềulệ ban đầu là 65 tỷ đồng
theo Giấy phép hoạt động kinh doanh của Ủy ban Tỉnh Nam Định.
Công ty đã có tên giao dịch là THIEN TRAN VU TRADING AND SERVICES
JOINT STOCK COMPANY , viết tắt là TTV JSC thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh
liên quan đến lĩnh vực bán lẻ, bán buôn đồ điện tử và đồ dùng gia đình. Ngòi trụ sở
chính được đặt tại Nam Định, còn có một chi nhánh được đặt trên đường Quang Trung-
Nam Định.
Ngày 6/7/2008, Công ty chính thức mở rộng nhà máy sản xuất thứ 2 nhằm đưa ra
và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường.
Ngày 3/9/2008 Công ty chính thức đi vào hoạt động đồng thời tăng vốn điều lệ lên
75 tỷ đồng.
HIỆN TẠI, Công ty vẫn đang hoạt động và đang có nhiều sự phát triển.
Bảng 1.2.Một số chỉ tiêu cơ bản của công ty
Đơn vị: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
1 Doanh thu hoạt động 6.736 4.774 7.638
2 Doanh thu hoạt động tài chính 274 248 298
3 Lợi nhuận trước thuế 174 469 3.475
4 Lợi nhuận sau thuế 638 2.749 4.847
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 34 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
5
Tổng vốn: 8.638 8.968 12.637
Vốn cố định 1.859 2.758 3.869
Vốn lưu động 6.779 6.210 8.768
● Nhận xét
Tổng vốn của công ty đạt 12.637
triệu đồng => tăng so với 2 năm 2019 và 2020
+ Doanh thu hoạt động: Là thu từ các khoản lãi các tài sản tài chính, các
khoản đầu tư, các nghiệp vụ tư vấn, môi giới, lưu ký chứng khoán. Đây là các
hoạt động chủ yếu của công ty. Vào năm 2019 là 6.736 triệu đồng và sau đó đã
giảm xuống còn 4.774 triệu đồng vào năm 2020, nhưng năm 2021 đã tăng 7.638
triệu đồng.
=> công ty đang phát triển.
+ Doanh thu hoạt động tài chính của công ty chủ yếu là lãi tiền gửi ngân
hàng, công ty có 274 triệu đồng vào 2019 và tăng không nhiều đến năm 2021 là
298 triệu đồng.
+ Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế : Năm 2019 công ty bị vướng
vào thời buổi dịch bệnh có lúc phải đóng cửa nhưng vẫn có được lợi nhuận. năm
2020, lợi nhuận đã đạt 2.749 triệu đồng , đến năm 2021 là 4.847 triệu đồng. Tăng
gấp đôi so với năm 2020 .
=> Các giải pháp và chính sách của công ty là hợp lý và đang có sự phát
triển.
Mốc lịch sử
- Ngày 27/6/2008: Tăng vốn điều lệ lên 73 tỷ đồng.
- Ngày 6/7/2008: Mở rộng nhà máy sản xuất thứ 2 với diện tích 7ha.
- Ngày 24/3/2021: Tăng vốn điều lệ lên 1,749 tỷ đồng.
1.2. Một số nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của doanh nghiệp
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 35 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
Công ty hoạt động chủ yếu là bán buôn, bán lẻ đồ điện tử và đồ dùng gia đình.
Chủ tịch HĐQT là người đại diện, chịu trách nghiệm về các hoạt động trong công
ty.
Tư vấn sản phẩm là một dịch vụ tiếp nhận câu hỏi cũng như băn khoăn của khách
hàng để đưa ra giải pháp phù hợp từ đó đưa ra sản phẩm phù hợp với từng đối tượng.
Sản xuất , phân loại là hoạt động đưa sản phẩm cùng model về cùng một chỗ , để
dễ dàng quản lý và phân phối đến khách hàng , đại lý , chi nhánh.
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 36 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
Sản phẩm, dịch vụ Nhiệm vụ Sản phẩm, dịch vụ
Đồ điện tử ( Ti vi, đầu kĩ
thuật số,…)
Đồ dùng gia đình ( máy
hút mùi, bình lọc
nước,…)
Dịch vụ bán
lẻ
- Tìm kiếm khách hàng qua trang TMĐT
- Đưa ra nhiều mức ưu đãi
- Tìm kiếm đối tác kinh doanh, mở rộng
thị trường.
Dịch vụ bán
buôn
- Tìm kiếm, kết nối nhà đầu tư hoặc mở
rộng nhiều đại lý
- tư vấn các thương vụ mua bán, sát nhập,
chia tách lợi nhuận.
-
1.3.Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty
- Ban lãnh đạo:
Hội đồng quản trị:
Ông Trần Duy Hợi, Chủ tịch HĐQT
Bà Nguyễn Thị Hương, Thành viên HĐQT
Ban kiểm soát:
Bà Nguyễn Thị Phương, Trưởng ban Kiểm Soát
Bà Nguyễn Thị Xuân , Trưởng ban Kiểm Soát
Bà trần Thị Thuý ,Thành viên Ban Kiểm Soát
Bà Nguyễn Thị Dung , Thành viên Ban Kiểm Soát
Ban điều hành:
Bà Nguyễn Thị Hương , Tổng Giám đốc
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của công ty, có toàn quyền nhân danh công
ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm
quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Tổng giám đốc: là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty;
chịu giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và
trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 37 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
Ban kiểm soát: là cơ quan độc lập trong công ty cổ phần nhằm kiểm tra, giám sát
tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong việc quản lý, điều hành hoạt động kinh
doanh, ghi chép sổ sách kế toán, báo cáo tài chính của công ty.
Kiểm soát nội bộ: là bộ phận tiến hành toàn bộ những hoạt động xem xét, theo dõi,
đánh giá, những biện pháp mà thông qua đó có thể ngăn ngừa, loại bỏ những nguy cơ,
những việc làm sai trái của mọi thành viên trong việc tổ chức và thực hiện hoạt động
kinh doanh.
Bộ phận quản trị rủi ro: giúp cấp quản lý tập trung thiết lập chính sách, xác định
trọng tâm, cơ chế điều hành, cải thiện các công cụ định lượng rủi ro, tăng cường trách
nhiệm quản lý rủi ro tạo điều kiện cho việc nhận diện kịp thời các danh mục rủi ro của
doanh nghiệp.
Khối tư vấn TCDN: Xác nhận đầy đủ tình trạng tài chính hiện tại của khách hàng:
Mức thu nhập về tiết kiệm, bảo hiểm, đầu tư, chi phí tiêu hao, thuế, vay vốn,.. Hoàn
thiện một kế hoạch tài chính hiệu quả bằng việc xác định mục tiêu muốn đạt được và
mức rủi ro có thể chấp nhận.
Khối dịch vụ - hành chính: là bộ phận không thể thiếu của công ty. Đảm nhận toàn
bộ các việc liên quan đến quy trình, thủ tục hành chính; quản lý và giám sát công việc
của nhân viên trong công ty; và tư vấn pháp lý cho Ban giám đốc khi cần.
Khối kế toán – lưu ký: Hoàn thành các công việc liên quan đến tài chính, kế toán
theo quy định của Nhà nước. Hạch toán các khoản thu chi và hiệu quả kinh doanh theo
chính sách của công ty. Lên kế hoạch tài chính, kinh doanh theo tháng, quý, năm.
Khối công nghệ - thông tin: Tham mưu và tổ chức, triển khai thực hiện quản lý
toàn bộ hệ thống CNTT phục vụ hoạt động nghiên cứu, đào tạo và quản trị trường.
1.4.Tổ chức và hạch toán kế toán của công ty
● Trình tự ghi sổ
Hàng ngày:
-Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm trả được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi
nghiệp vụ phát ính vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký
chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toàn phù hợp.Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế
toàn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được
ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan
Cuối tháng,quý,năm:
-Cống số liệu trên sổ cái,lập bảng cân đối phát sinh.Sau khi đã kiểm tra đối chiếu
khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lấp các báo
cáo tài chính.
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 38 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
PHẦN 2. THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ
2.1.Tình hình doanh thu của công ty
Bảng 2.1.Doanh thu hoạt động của công ty
Đơn vị: đồng
Doanh thu hoạt động Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
1.1 Lãi từ các tài sản tài chính
ghi nhận thông qua lãi/lỗ
(FVTPL)
- - 20.591.576.023
- Lãi bán các tài sản tài chính
thông qua lãi/lỗ - - 1.020.396.360
- Chênh lệch tăng đánh giá lại
các tài sản tài chính thông qua
lãi/lỗ
- - 19.153.928.240
- Cổ tức, tiền lãi phát sinh từ
các tài sản tài chính thông qua
lãi/lỗ
- - 417.251.423
1.2. Lãi từ các khoản đầu tư
nắm giữ đến ngày đáo hạn(
HTM)
2.690.479.480 629.460.612 21.487.012.058
1.3. Lãi từ cá khoản cho vay và
phải thu
507.050.871 314.524.856 6.176.772.120
1.4.Lãi từ tài sản tài chính sẵn
sàng để bán( AFS)
76.800 99.100 67.388
1.5. Doanh thu nghiệp vụ môi
giới chứng khoán
3.654.625.475 3.060.753.671 7.073.012.943
1.6.Doanh thu nghiệp vụ tư
vấn đầu tư chứng khoán
- 1.500.000.000 -
1.7. Doanh thu nghiệp vụ lưu
ký chứng khoán
276.452.781 256.737.771 223.795.231
1.8.Doanh thu hoạt động tư
vấn tài chính
45.454.545 14.545.455 200.000.000
Tổng doanh thu hoạt động 7.174.139.952 5.776.121.465 55.752.235.763
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 39 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
Nhận xét:
Nhìn chung tổng doanh thu hoạt động qua các năm từ 2019 đến 2021 có sự biến
động lớn đặc biệt vào năm 2021 đã tăng lên gấp 10 lần so với năm 2020 về doanh thu.
Cụ thể:
Năm 2019 đến năm 2020, Doanh thu chủ yếu từ 2 hoạt động chính là khoản lãi từ
đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn và nghiệp vụ môi giới chứng khoán. Nhưng sau đó
đến năm 2021, công ty đã đa dạng hoạt động kinh doanh hơn, ngoài 2 hoạt động trên
còn có thêm hoạt động Lãi từ các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL) và
khoản cho vay và phải thu. Lãi từ hoạt động này đạt 20 tỷ đồng, cho thấy hoạt động
tài chính này rất tiềm năng cho doanh nghiệp. Khoản cho vay và phải thu thống kê
được lãi lên đến 6 tỷ đồng.Hoạt động đầu tư nắm giữ cũng được doanh nghiệp chủ
trọng, với khoản đầu tư lớn biểu hiện qua lãi năm 2021 lên tới hơn 21 tỷ đồng
Bên cạnh đó , năm 2021 đã không còn doanh thu từ hoạt động tư vấn tài chính
nữa.
Từ các hoạt động trên cho thấy công ty chứng khoán đang phát triển khá đa dạng
các hoạt động kinh doanh từ môi giới , đầu tư đến các khoản cho vay. Công ty cần duy
trì và đưa ra thêm chính sách hoạt động kinh doanh để đạt hiệu quả cao hơn nữa
Và có thể sử dụng một lượng tiền của mình để đầu tư thêm, hoặc cho vay có thêm
doanh thu từ đó, tránh để tiền bị nhàn rỗi
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 40 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
2.2. Công tác quản lý tài sản cố định trong công ty chứng khoán DSC
Bảng 2.2.Cân đối tài sản cố định
Đơn vị: Đồng
Năm Loại TSCĐ Có đầu năm Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ Có cuối năm
2019
Máy
móc,thiết
bị
354.869.951 - 124.872.360 229.997.591
Quyền sử
dụng đất
-
14.673.000.00
0
-
14.673.000.00
0
Phần mềm
máy vi tính
179.660.027 - 40.363.596 139.296.431
Tổng 534.529.978
14.673.000.00
0
165.235.956
15.042.294.02
2
2020
Máy
móc,thiết
bị
229.997.591 84.500.000 126.906.032 187.591.559
Quyền sử
dụng đất
14.673.000.00
0
- -
14.673.000.00
0
Phần mềm
máy vi tính
139.296.431 - 40.363.596 98.932.835
Tổng
15.042.294.02
2
84.500.000 167.269.628
14.959.524.39
4
2021
Máy
móc,thiết
bị
187.591.559 213.180.000 108.314.531 292.457.028
Thiết bị,
dụng cụ
quản lý
- 176.432.256 1.185.701 175.246.555
Quyền sử
dụng đất
14.673.000.00
0
14.673.000.00
0
-
Phần mềm
máy vi tính
98.932.835 - 40.363.596 58.569.239
Tổng
14.959.524.39
4
389.612.256
14.822.863.82
8
526.272.822
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 41 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
2.2.1.Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định
a) Nghiên cứu kết cấu tài sản cố định
Bảng 2.3.Kết cấu tài sản cố định
Đơn vị: Đồng
Năm
Loại
TSCĐ
Có đầu năm Tỷ trọng Có cuối năm Tỷ trọng
2019
Máy
móc,thiết
bị
354.869.951 66,39% 229.997.591 1,53%
Quyền sử
dụng đất
- 14.673.000.000 97,54%
Phần
mềm máy
vi tính
179.660.027 33,61% 139.296.431 0,93%
Tổng 534.529.978 100% 15.042.294.022 100%
2020
Máy
móc,thiết
bị
229.997.591 1,53% 187.591.559 1,254%
Quyền sử
dụng đất
14.673.000.00
0
97,54% 14.673.000.000 98,085%
Phần
mềm máy
vi tính
139.296.431 0,93% 98.932.835 0,661%
Tổng
15.042.294.02
2
100% 14.959.524.394 100%
2021
Máy
móc,thiết
bị
187.591.559 1,25% 292.457.028 55,57%
Thiết bị,
dụng cụ
quản lý
- 175.246.555 33,30%
Quyền sử
dụng đất
14.673.000.00
0
98,08% -
Phần
mềm máy
vi tính
98.932.835 0,66% 58.569.239 11,13%
Tổng
14.959.524.39
4
100% 526.272.822 100%
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 42 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
Nhận xét
Đầu năm 2019 , tài sản cố định chủ yếu là máy móc , thiết bị chiếm 66,39% và còn
lại là phần mềm máy tính. Và sau đó tài sản cũng đã bị hao mòn và giảm giá trị vào cuối
năm, Và trong năm 2019 này công ty đã mua đất với trị giá hơn 14 tỷ đồng, cho thấy
công ty đầu tư để phát triển mở rộng quy mô.
Năm 2020, giá trị máy móc thiết bị, và phầm mềm máy vi tính tiếp tục giảm làm
giá trị tổng tài sản cũng giảm theo. Điều này cho thấy, tài sản cố định của công ty đang
dần bị hao mòn và kém chất lượng do thời gian sử dụng dài và chưa được nâng cấp,
cũng có gây một số ảnh hưởng nhất định đến công ty
Năm 2021, công ty đã mua sắm thêm máy móc thiết bị và các thiết bị , dụng cụ
quản lý. Và trong năm nay công ty đã thanh lý nhượng bán mảnh đấy trị giá hơn 14 tỷ
đồng. Cho thấy công ty đang phát triển nâng cấp chất lượng công ty. Nhờ đó mà doanh
thu của công ty trong năm nay cũng tăng lên đáng kể
b) Tình hình tăng giảm tài sản cố định
● Hệ số tăng tài sản cố định
𝐻ệ 𝑠ố 𝑡ă𝑛𝑔 𝑇𝑆𝐶Đ =
𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑇𝐶Đ 𝑡ă𝑛𝑔 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ
𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑇𝑆𝐶Đ 𝑐ó 𝑐𝑢ố𝑖 𝑘ỳ
Bảng 2.4.Hệ số giảm tài sản cố định
Loại TSCĐ Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Máy móc,thiết bị - 0,45 0,73
Thiết bị, dụng cụ
quản lý
- - 1,01
Quyền sử dụng đất 1 - -
Phần mềm máy vi
tính
- - -
Bảng 2.5.Hệ số tăng tài sản cố định
● Hệ số giảm tài sản cố định
𝐻ệ 𝑠ố 𝑔𝑖ả𝑚 𝑇𝑆𝐶Đ =
𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑇𝐶Đ 𝑔𝑖ả𝑚 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ
𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑇𝑆𝐶Đ 𝑐ó đầ𝑢 𝑘ì
Bảng 2.6.Hệ số giảm tài sản cố định
Loại TSCĐ Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Máy móc,thiết bị 0,35 0,55 0,58
Thiết bị, dụng cụ
quản lý
- - -
Quyền sử dụng đất - - 1
Phần mềm máy vi
tính
0,22 0,29 0,41
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 43 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 44 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
c) Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Bảng 2.7.Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Đơn vị:đồng
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Doanh thu 7.174.139.952 5.776.121.465 55.752.235.763
TSCĐ bình quân 7.788.412.000 15.000.909.208 7.742.898.608
Hiệu quả sử dụng
tài sản cố định
0,92 0,39 7,20
Nhận xét:
Chỉ tiêu này phản ánh: 1 đồng tài sản cố định làm ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Chỉ tiêu này càng lớn hơn 1 càng tốt
Từ bảng đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định bên trên, cho thấy được vào
năm 2019 và 2020 công ty chưa sử dụng hiệu quả tài sản cố định của mình, thậm chí
giảm mạnh vào năm 2020 cho dù tài sản cố định bình quân rất lớn khoảng 15.000 triệu
đồng, sự giảm mạnh cũng có thể do tình hình covid-19 ảnh hưởng dẫn đến doanh thu
không được như kì vọng
Sau đó vào năm 2021, Công ty đã có sự bứt phá mạnh mẽ, hiệu quả sử dụng tài
sản cố định tăng lên gấp hơn 7 lần so với năm ngoái. Điều này cho thấy công ty sử dụng
hợp lý hiệu quả và tối ưu tài sản cố định với giá trị tài sản cố định bình quân ít hơn gấp
đôi so với năm trước nhưng lại đem về doanh thu vượt bậc, cao hơn rất nhiều lần
2.2.2. Số lượng máy móc thiết- thiết bị của công ty chứng khoán DSC
Bảng 2.8.Số lượng máy móc thiết bị
Số máy móc thiết bị hiện có
Số máy móc thiết bị đã lắp
Số MM-TB
chưa lắp
Số MM-TB
thực tế làm
việc
Số MM-TB
sửa chữa
theo kế
hoạch
Số MM-TB
dự phòng
Số MM-TB
bảo dưỡng
Số MM-TB
ngừng việc
63 10 20 7 0 12
Máy móc thiết bị chủ yếu của công ty thường chủ yếu là bàn, ghế, máy tính.
Từ bảng số máy móc thiết bị bên trên cho thấy công ty có công tác quản lý khá tốt của
công ty. Cụ thể như:
+ Máy móc- thiết bị dự phòng là 20 chiếm 1/3 số máy móc thực tế cho thấy đảm
bảo về thiết bị cho nhân viên sử dụng.
+ Máy móc – thiết bị được bảo dưỡng và sửa chữa định kì được để duy trì chất
lượng máy móc thiết bị luôn trong trạng thái hoạt động tốt.
2.3.Công tác quảnlý lao động tiền lương trong công ty Cổ phần Chứng khoán DSC
● Cơ cấu lao động theo giới tính
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 45 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
Chỉ tiêu
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Số lượng Tỷ trọng
Số
lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng
Giới tính 26 100% 21 100% 76 100%
Nam 17 65% 15 71% 45 59%
Nữ 9 35% 6 29% 31 41%
Bảng 2.9.Cơ cấu lao động theo giới tính
Nhận xét
Qua bảng số liệu trên cho thấy trong 3 năm qua từ 2019 đến 2020, công ty đã có
sự thay đổi đáng kể về cơ cấu lao động. Nhìn chung tỷ lệ lao động giới tính nam chiếm
tỷ trọng cao hơn so với giới tính nữ. Trong 3 năm qua tỷ lệ lao động theo giới tính thay
đổi như sau:
+ Năm 2019-2020: Số lao động đã giảm đi 5 người so với năm 2019, cụ thể là nữ
giảm 3 nhân viên và nam giới giảm 2 nhân viên. Nguyên nhân một phần là do ảnh hưởng
của COVID-19 tác động rất lớn đến các doanh nghiệp nói chung và công ty DSC nói
riêng, buộc công ty phải cắt giảm bớt nhân viên.
+ Đến năm 2021, do tình hình dịch bệnh đang được kiểm soát và chuyển biến tốt,
công ty đã đẩy mạnh quy mô cơ cấu lao động của mình, cụ thể là công ty đã tăng thêm
55 nhân viên trong đó: nhân viên là nam giới tăng thêm 30 người, và nữ giới là 25 người.
Sự thay đổi đáng kể vào năm 2021này cho thấy công ty đang đặt kỳ vọng giúp cải thiện,
tăng trưởng và phát triển công ty trong tương lai.
● Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Độ tuổi
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng
18-30 13 50,00% 10 47,62% 35 46,05%
30-40 8 30,77% 7 33,33% 21 27,63%
Trên 40 5 19,23% 4 19,05% 20 26,32%
Tổng 26 100,00% 21 100,00% 76 100,00%
Bảng 2.10.Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 46 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
Nhận xét:
Từ bảng cơ cấu trêncho thấy số lượng công nhân viên có sự thay đổiđáng kể, nhìn
chung qua các năm tỷ trọng nhân viên từ 18-30 tuổi chiếm tỷ trọng cao nhất, cho thấy
công ty có nguồn lao động trẻ, năng động, sáng tạo
Nguồn lao động trên 30 có sự tăng lên, cũng cho thấy công ty cũng có nguồn lao
động có kinh nghiệm trong lĩnh vực chứng khoán để đảm bảo chất lượng
● Cơ cấu lao động theo trình độ
Đơn vị:người
Trình độ
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng
Tổng 26 100,00% 21 100,00% 76 100,00%
Thạc sĩ 3 11,54% 2 9,52% 3 3,95%
Đại học 21 80,77% 19 90,48% 70 92,11%
Cao Đẳng 2 7,69% - 0% 3 3,95%
Bảng 2.11.Cơ cấu lao động theo trình độ
Trình độ nhân viên tại công ty chủ yếu là Đại học cho thấy chất lượng công nhân
viên tốt và tăng mạnh số lượng trình độ đại học vào năm 2020 , chỉ có 2 đến 3 nhân viên
là trình độ cao đẳng. Trong tổng số lao động có trình độ thạc sĩ tuy ít nhưng cũng có thể
thấy trình độ, chất lượng của công ty. Điều này sẽ nâng cao mức độ uy tín đến khách
hàng, khách hàng sẽ tin tưởng về chất lượng dịch vụ của công ty hơn
● Hình thức trả lương cho nhân viên tại công ty chứng khoán DSC
Công ty thực hiện hình thức trả lương cho nhân viên:
+ Trả lương theo thời gian: Là hình thức trả lương căn cứ vào thời gian làm việc
của người lao động. Thời gian làm việc của người lao động bao gồm thời gian thực tế
làm việc và thời gian được tính là thời gian làm việc theo quy định của pháp luật hoặc
theo thỏa thuận của hai bên. Lương theo thời gian bao gồm các loại: lương năm, lương
tháng, lương tuần, lương ngày và lương giờ.
+ Công ty thực hiện trả lương theo tháng: Lương tháng là tiền lương trả cho một
tháng làm việc của người lao động được xác định theo mức ghi trong hợp đồng lao động
hoặc quy định trong thang lương, bảng lương áp dụng cho người lao động đó. Việc thanh
toán lương tháng được thực hiện một lần hoặc hai lần trong tháng theo thời gian ấn định
trong hợp đồng lao động hoặc đã quy định thống nhất trong đơn vị sử dụng lao động.
2.4.Những vấn đề về huyđộng vốn và sử dụng vốn trong công ty chứng khoán DSC
2.4.1. Tổng quan về vốn kinh doanh
● Khái niệm
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 47 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì nhu cầu về vốn cho từng doanh nghiệp
càng trở nên quan trọng và đáng được quan tâm hơn vì các doanh nghiệp phải đối mặt
trực tiếp với sự biến động của thị trường, cùng với sự cạnh tranh với các doanh nghiệp
trong nước vì thế nhu cầu của doanh nghiệp đòi hỏi phải sử dụng vốn kinh doanh sao
cho hợp lý và đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất. Trong hoạt động sản xuất kinh
doanh và làm tăng sức cạnh tranh của mình. Chính vì vậy, vốn kinh doanh có ý nghĩa
vô cùng quan trọng và là sự sống của doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh là lượng tiền tệ đầu tư để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, sản
xuất của doanh nghiệp. Nó được hiểu là số tiền ứng trước về toàn bộ tài sản hữu hình và
vô hình. Vốn kinh doanh có ý nghĩa quyết định trong hoạt động của doanh nghiệp
● Những đặc điểm nổi bật của vốn kinh doanh
Phục vụ cho hoạt động sản xuất – kinh doanh mang mục tiêu là quỹ tích lũy, sinh
lời.
Vốn kinh doanh phải có trước hoạt động sản xuất – kinh doanh.
Sau một chu kỳ hoạt động, vốn kinh doanh phải được thu về để phục vụ cho hoạt
động kinh doanh tiếp theo.
Mất vốn kinh doanh đồng nghĩa với nguy cơ phá sản
● Phân loại vốn kinh doanh
Dựa vào đặc điểm luân chuyển của nguồn vốn
Vốn cố định là giá trị cố định của các loại tài sản có giá trị lớn. Chúng có thời gian
sử dụng kéo dài qua nhiều chu kỳ hoạt động, sản xuất của doanh nghiệp.
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản ngắn hạn. Đặc điểm vận động của
vốn lưu động luôn chịu chi phối bởi đặc điểm của tài sản ngắn hạn.
Căn cứ vào quan hệ sở hữu
Nguồn vốn sở hữu là nguồn vốn được hình thành từ một hoặc nhiều chủ sở hữu
vốn của doanh nghiệp. Đây là loại vốn hình thành từ đầu và được bổ sung thêm trong
quá trình phát triển.
Nguồn vốn nợ phải trả là nguồn vốn hình thành từ các nguồn vay khác nhau như
các nhà đầu tư trong và ngoài nước, tổ chức tài chính tín dụng, tài sản chờ xử lý, các
khoảng tạm sử dụng chưa thanh toán.
Theo thời gian huy động và sử dụng vốn
Nguồn vốn thường xuyên là vốn sử dụng dài hạn vào ít nhất 1 năm hoạt động của
doanh nghiệp.
Nguồn vốn tạm thời sử dụng trong thời gian ngắn hạn phục vụ những nhu cầu vốn
có tính chất tạm thời, phát sinh bất thường trong hoạt động kinh doanh.
Nguồn vốn kinh doanh phải được xác định cụ thể rõ ràng để doanh nghiệp nắm bắt
chắc chắn về tình hình tài để định hướng kế hoạch kinh doanh phù hợp.
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 48 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
2.4.2.Thực trạng hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn trong công ty chứng khoán DSC
a) Hoạt động huy động vốn của công ty
Đơn vị: đồng
Nguồn huy động vốn
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Số tiền
Tỷ
trọng Số tiền
Tỷ
trọng Số tiền
Tỷ
trọng
C.Nợ phải trả
1.587.777.
933
2,33
%
1.611.705.
151
2,34
%
777.244.669
.799
42,96
%
I.Nợ phải trả ngắn hạn
1.587.777.
933
2,33
%
1.611.705.
151
2,34
%
773.885.098
.093
42,77
%
1.Vay và nợ thuê tài chính ngắn
hạn
761.835.200
.000
42,11
%
2. Phải trả hoạt động giao dịch
chứng khoán
45.627.95
6
0,07
%
73.606.62
1
0,11
% 401.834.800
0,02
%
3. Phải trả người bán ngắn hạn
28.217.43
8
0,04
%
95.700.89
8
0,14
% 628.209.824
0,03
%
4.Người mua trả tiền trước ngắn
hạn
16.000.00
0
0,02
%
5. Thuế và các khoản phải nộp
nhà nước
64.862.95
1
0,09
%
180.200.4
75
0,26
%
3.301.475.2
71
0,18
%
6.Phải trả người lao động
614.622.7
40
0,90
%
369.414.4
07
0,54
%
2.015.830.0
52
0,11
%
7.Các khoản trích nộp phúc lợi
nhân viên
96.447.18
0
0,14
%
118.127.1
80
0,17
% 153.347.180
0,01
%
8.Chi phí phải trả ngắn hạn
431.576.0
01
0,63
%
700.441.1
20
1,02
%
3.455.602.7
42
0,19
%
9.Các khoản phải trả, phải nộp
khác ngắn hạn 1.627.717
0,00
% 3.000.000
0,00
%
2.082.182.1
74
0,12
%
10. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
288.795.9
50
0,42
%
71.214.45
0
0,10
% 11.416.050
0,00
%
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 49 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
II.Nợ phải trả dài hạn
3.359.571.7
06
0,19
%
1.Thuế thu nhập hoãn loại phải
trả
3.359.571.7
06
0,19
%
D.Vốn chủ sở hữu
66.694.57
7.416
97,67
%
67.188.47
9.750
97,66
%
1.032.040.8
05.510
57,04
%
1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu
60.500.00
0.000
88,60
%
60.500.00
0.000
87,94
%
1.000.500.0
00.000
55,30
%
2.Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều
lệ
138.256.8
82
0,20
%
138.256.8
82
0,20
% 138.256.882
0,01
%
3.Quỹ dự phòng tài chính và rủi
ro nghiệp vụ
138.256.8
82
0,20
%
138.256.8
82
0,20
% 138.256.882
0,01
%
4.Lợi nhuận chưa phân phối
5.918.063.
652
8,67
%
6.411.965.
986
9,32
%
31.264.291.
746
1,73
%
Tổng cộng nguồn vốn
68.282.35
5.349
100,0
0%
68.800.18
4.901
100,0
0%
1.809.285.4
75.309
100,0
0%
Bảng 2.12.Huy động vốn của công ty Cổ phần Chứng khoán DSC
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 50 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
Nhận xét:
Từ bảng số liệu trên cho thấy giá trị nguồn vốn của công ty đều tăng qua các năm
từ 2019 đến năm 2021, và tăng mạnh vào năm 2021, sự tăng nguồn vốn này là cơ sở để
mở rộng quy mô hoạt động của công ty.
Nợ phải trả
Vào năm 2020 có sự tăng nhẹ khoảng hơn 20 triệu đồng so với năm 2019 và khoản
nợ phải trả chỉ chiếm khoảng hơn 2% so với tổng nguồn vốn và còn lại là từ vốn chủ sở
hữu. Nhưng sau đó, đã có sự tặng mạnh mẽ vào năm 2021 Cụ thể: giá trị khoản nợ phải
trả đã tăng lên gấp nhiều lần so với năm ngoái, và tỷ trọng cũng có sự thay đổi đáng kể
chiếm 42,96% tổng nguồn vốn
+ Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn : Trong năm 2019 và 2020 là thời điểm bùng
phát dịch bệnh COVID-19 công ty không đưa ra chính sách vay nợ nào, điều này cho
thấy công ty đang đưa ra chính sách an toàn và phù hợp với hoàn cảnh. Đến năm 2021,
dịch bệnh được kiểm soát công ty đã đẩy mạnh huy động vốn từ các khoản vay tài chính
ngắn hạn này cụ thể chiếm 47,11% tổng nguồn vốn.Cho thấy công ty đang đẩy mạnh sử
dụng đòn bẩy tài chính để làm tăng lợi nhuận, phát triển quy mô doanh nghiệp. Bên cạnh
đó, việc huy động khoản vay ngắn hạn cũng gây cho công ty áp lực trả nợ trong ngắn hạn.
+ Khoản vay dài hạn của công ty là không có, công ty nên thay đổi chính sách của
mình bằng cách giảm thiểu khoản vay ngắn hạn và thay vào đó là các khoản vay dài hạn,
sẽ giúp công ty hạn chế , giảm thiểu rủi ro của mình.
Vốn chủ sở hữu
Vào 2020 đã có điều chỉnh tăng lên khoản 500 triệu đồng so với năm ngoái, sự
tăng lên của vốn chủ hữu và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn cho thấy công ty tự
chủ được tài chính, có đủ tài chính để đầu tư nâng cấp thiết bị, chất lượng, mở rộng quy
mô
Về vốn chủ sở hữu trong năm 2021 này cũng tăng mạnh, tăng lên thêm hơn 940 tỷ
đồng so với năm ngoái. Nhìn chung trong năm 2021 công ty đã có chính sách huy động
vốn mạnh mẽ phù hợp sau đại dịch COVID-19 với tỷ trọng khá đồng đều cụ thể là nợ
phải trả chiếm 42,96% và vốn chủ sở hữu chiếm 57,04% tổng nguồn vốn. Cụ thể:
Trong năm, công ty đã hoàn thành chào bán cổ phiếu riêng lẻ theo công văn số
4445/UBCK-QLKD ngày 09/08/2021 của Ủy ban chứng khoán và báo cáo kết quả đợt
cháo bán cổ phiếu riêng lẻ số 67/2021/CV-DSC ngày 16/8/2021 cảu công ty.Theo đó,
công ty phát hành thành công 94.000.000 cổ phiếu,mệnh giá 10.000 VND/cổ phiếu. Đây
là nguyên nhân khiến vốn chủ sở hữu tăng mạnh vào năm 2021
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 51 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
b) Hoạt động sử dụng vốn của công ty
Đơn vị: đồng
Hoạt động sử dụng vốn
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Số tiền
Tỷ
trọng Số tiền
Tỷ
trọng Số tiền
Tỷ
trọng
A.Tài sản ngắn hạn
48.849.592
.378
71,54
%
49.255.173
.162
71,59
%
1.799.961.26
8.398
99,48
%
I.Tài sản tài chính
48.742.791
.874
71,38
%
49.255.173
.162
71,59
%
1.799.159.90
6.262
99,48
%
Tiền và các khoản tương
đương tiền
9.990.698.
654
14,63
%
42.297.589
.254
61,48
%
6.894.448.61
1
0,38%
Các tài sản tài chính ghi
nhận thông qua lãi/lỗ
- - - -
279.836.709.
150
15,47%
Các khoản đầu tư nắm giữ
đến ngày đáo hạn
25.000.000
.000
36,61
%
- -
1.150.000.00
0.000
63,56%
Các khoản cho vay
5.206.087.
083
7,62%
8.741.300.
094
12,71
%
341.830.395.
544
18,89%
Tài sản tài chính sẵn sàng
để bán
6.854.979.
259
10,04
%
6.854.979.
259
9,96% - -
Dự phòng suy giảm giá trị
các tài sản tài chính và tài
sản thế chấp
-
9.921.117.
676
-
14,53
%
-
9.407.319.
347
-
13,67
%
-
4.392.413.64
6
-0,24%
Các tài sản tài chính khác
915.951.36
1
1,34% 11.934.589 0,02%
23.882.596.6
71
1,32%
Trả trước cho người bán
10.686.000
.000
15,65
%
747.441.12
0
1,09% 857.819.932 0,05%
phải thu dịch vụ ctck cung
cấp
- - - - 250.000.000 0,01%
Các khoản phải thu khác
252.853.28
5
0,37%
251.908.28
5
0,37% 243.010.092 0,01%
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 52 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
Dự phòng suy giảm giá trị
các khoản phải thu
-
242.660.09
2
-
0,36%
-
242.660.09
2
-
0,35%
-242.660.092 -0,01%
II.Tài sản ngắn hạn khác
106.800.50
4
0,16
%
- - 801.362.136 0,04%
B.Tài sản dài hạn
19.432.762
.971
28,46
%
19.545.011
.739
28,41
%
9.324.206.91
1
0,52%
Tài sản cố định
15.042.294
.022
22,03
%
14.959.524
.394
21,74
%
526.272.822 0,03%
Tài sản dài hạn khác
4.390.468.
949
6,43%
4.585.487.
345
6,66%
8.797.934.08
9
0,49%
Tổng cộng Tài sản
68.282.355
.349
100,0
0%
68.800.184
.901
100,0
0%
1.809.285.47
5.309
100,00
%
Bảng 2.13.Hoạt động sử dụng vốn của công ty Cổ phần Chứng khoán DSC
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 53 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
Nhận xét:
Cũng giống như tổng nguồn vốn , thì tổng tài sản cũng tăng lên qua các năm từ
2019 đến 2021, và tăng mạnh mẽ nhất vào năm 2021. Điều này thể hiện sự tăng quy mô
sử dụng vốn của công ty
Trong tổng tài sản, Tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất. Cụ thể từ năm
2019-2021 tỷ trọng tài sản ngắn hạn luôn chiếm từ 71% đến gần như 100% vào năm
2021, điều này cho thấy công ty đang có chính sách tập trung đầu tư ngắn hạn.
+ Tiền và các khoản tương đương tiền: từ năm 2019 đến năm 2020 lượng tiền có
sự tăng lên đáng kể. Cụ thể vào năm 2019 chỉ tiêu này chiếm 14,63% và đã tăng lên
chiếm 61,48% vào năm 2020, điều này sẽ giúp cho công ty duy trì được thanh khoản
của mình để có thể xử lý các phát sinh xảy ra.Bên cạnh đó với lượng tiền lớn nhàn rỗi
cũng chưa hẳn tốt cho công ty, cho thấy chưa sử dụng hiệu quả lượng tiền của mình vào
đầu tư để sinh lời. Cho đến năm 2021, lượng tiền mặt giảm xuống khoảng hơn 36 tỷ
đồng, và chỉ tiêu này chỉ chiếm 0,38% trên tổng tài sản. Với lượng huy động vốn lớn từ
ngắn hạn thì lượng tiền mặt của công ty chưa được đảm bảo , cũng sẽ gây ra 1 số rủi ro
thanh khoản ở một mức nhất định.
+ Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn: đây là chỉ tiêu chiếm tỷ trọng cao
trên tổng tài sản của công ty. Năm 2019 khoản đầu tư này là 25 tỷ đồng và đến năm
2020thì công ty không còn đầu tư vào mục này nhưung cho đến năm 2021đã có sự thay
đổi đáng kể, công ty đã đầu tư lên đến 1.150 tỷ đồng( chiếm 63,56% trên tổng tài sản).
Cho thấy định hướng công ty đầu tư tài chính ngắn hạn.
Do chính sách đầu tư ngắn hạn của công ty nên các khoản mục đầu tư tài sản dài
hạn đều giảm từ năm 2019 đến năm 2021 tỷ trọng đã giảm từ 28,46% xuống còn 0,52%.
Cụ thể tài sản cố định đã giảm đáng kể qua các năm. Từ 15 tỷ đồng xuống còn 500 triệu
đồng, điều này cần phải được chú ý, giá trị giảm mạnh cho thấy tài sản cố định đang dần
bị hao mòn 1 cách đáng kể, công ty cần xem xét đánh giá để có phương án nâng cấp tài
sản, hoặc thanh lý tài sản mua máy mới để nâng cao chất lượng, hiệu quả.
2.4.4.Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn
● Chỉ tiêu thông thường
Đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp là một trong những hoạt
động quan trọng và rất có ý nghĩa mà bất kỳ người quản lý, nhân viên tài chính, hay một
nhà đầu sẽ quan tâm đến khi muốn đưa ra một quyết định cụ thể với doanh nghiệp đó.
Cụ thể như quyết định đầu tư, hợp tác hoặc cho vay.
Như vậy ta cũng có thể thấy thông qua việc phân tích tài chính doanh nghiệp để
đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp người sử dụng
thông tin đưa ra được các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp. Từ đó giúp
giảm bớt các nhận định và dự đoán chủ quan cũng như trực giác khi quản lý, đầu tư kinh
doanh. Nhờ vậy, nó giúp giảm bớt tính không chắc chắn, rủi ro khi đầu tư, hợp tác, ra
quyết định kinh doanh trong doanh nghiệp.
Hiện nay có 3 chỉ tiêu thường dùng để phản ánh vấn đề cốt lõi của tính hiệu quả
tài chính doanh nghiệp đó là chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), tỷ suật
lợi nhuận trên doanh thu (ROS), tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Các chỉ
tiêu thường dùng đánh giá hiệu quả tài chính doanh nghiệp cụ thể như sau:
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 54 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA):
Loại chỉ tiêu này có đặc trưng đó là một loại chỉ số cho biết mỗi đồng đầu tư vào
tài sản cụ thể ttrong doanh nghiệp sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi
vay, phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản.
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản = Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản bình quân
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS):
Loại chỉ tiêu này có đặc trưng đó là mỗi đồng doanh ở doanh nghiệp trên thực tế
thu thuần thực hiện trong kỳ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, giúp phản ánh
năng lực tạo sản phẩm có chi phí thấp hoặc giá bán cao của doanh nghiệp.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE):
Loại chỉ tiêu này có đặc trưng đó là tiền đầu tư của vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập, giúp đánh giá khả năng dảm bảo lợi nhuận cho đối
tác góp vốn.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu bình
quân
● Một số chỉ tiêu khác
Để đánh giá hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, người ta còn dùng một số chỉ
tiêu khác như: Khả năng thanh toán hiện hành, Vòng quay tổng tài sản, Vòng quay hàng
tồn kho, Kỳ thu tiền bình quân. Cụ thể: Một số chỉ tiêu khác để đánh giá hiệu quả tài
chính:
+ Khả năng thanh toán hiện hành: Là chỉ số đo lường khả năng thanh toán các
khoản nợ nần một cách tổng quát của doanh nghiệp.
Khả năng thanh toán hiện hành = Tổng giá trị tài sản / Tổng nợ phải thanh toán
+ Vòng quay tổng tài sản:
Đây cũng được xem là chỉ tiêu đánh giá bởi nó là một dạng chỉ số cho biết mỗi
đồng đầu tư vào tổng tài sản tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu, phản ánh khả năng
tạo ra doanh thu từ việc đầu tư vào tổng tài sản của doanh nghiệp.
Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần / Tổng tài sản trung bình
+ Vòng quay hàng tồn kho :cũng được xem là chỉ tiêu đánh giá bơi nó là một
dạng thể hiện trong 1 kỳ hàng tồn kho quay được mấy vòng, phản ánh hiệu quả của hoạt
động quản trị hàng tồn kho.
Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán / Hàng tồn kho bình quân
2.4.4.Các giải pháp đưa ra nhằm huy động vốn tối ưu và sửdụng vốn hiệuquả
● Giải pháp huy động vốn tối ưu
Từ thực trạng huy động vốn của công ty chứng khoán DSC, cho thấy công ty đang
huy động vốn chủ yếu từ ngắn hạn cụ thể là khoản vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn,
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 55 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
điều này sẽ gây áp lực trả nợ ngắn hạn của công ty. Thay vào đó công ty có thể đa dạng
các khoản nợ của mình, chuyển từ ngắn hạn sang nợ dài hạn, sẽ giúp giảm thiểu được
rủi ro và áp lực trả nợ
Đầu tiên, có thể huy động vốn từ các ngân hàng thương mai(NHTM), Tổ chức tài
chính(TCTC):
+ Nâng cao hiệu quả hoạt động sao cho có lãi để trả cả gốc và lãi vay
+ Chủ động xây dựng bộ máy quản trị tài chính vững mạnh
+ Quan tâm thiết lập mối quan hệ lành mạnh với NHTM, TCTC
Thứ hai, có thể huy động vốn từ phát hành trái phiếu doanh nghiệp
+ Tăng quy mô vốn đáp ứng yêu cầu vốn điều lệ tối thiểu của TTCK
+ Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh để cải thiện các chỉ tiêu tài chính
+ Chủ động cung cấp các thông tin về hoạt động DN
Thứ ba, có thể huy động tăng vốn chủ sở hữu từ lợi nhuận sau thuế
+ Lựa chọn, xây dựng phương án kinh doanh hiệu quả, phù hợp
+Nâng cao năng lực quản trị tài chính gắn với đổi mới hệ thống quản trị nội bộ
+Nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại, xây dựng, phát triển thương hiệu
+Nâng cao trình độ trang thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý
Thứ tư, huy động tăng vốn chủ sở hữu từ phát hành thêm cổ phiếu từ chính các cổ
đông hiện hữu
+DNNVV phải có chiến lược kinh doanh dài hạn, hoạt động có hiệu quả
+Để “giữ chân” cổ đông, có thể áp dụng hình thức trả cổ tức bằng cổ phiếu
Ngoài ra , có thể huy động vốn từ các quỹ đầu tư
● Giải pháp sử dụng vốn hiệu quả
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là điều kiện sống còn để doanh nghiệp phát triển
vững mạnh. Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thì người quản lý
phải: Khai thác, sử dụng các nguồn lực một cách triệt để, không để vốn nhàn rỗi; nâng
cao năng lực người quản lý tài chính; sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả; quản
lý vốn chặt chẽ đúng mục đích, không để thất thoát; tính toán sử dụng các nguồn vốn để
đưa vào sản xuất kinh doanh chẳng hạn như:
+Cần có kế hoạch duy trì một lượng tiền mặt nhất định,phù hợp không được để
thiếu vốn và cũng không được để vốn bị nhàn dỗi.
2.5.Những vấn đề về đòn bẩytài chính, lợi nhuận và rủi ro của công ty chứng khoán DSC
2.5.1. Tổng quan về đòn bẩy tài chính,đòn bẩy hoạt động,đòn bẩy tổng hợp
a) Đòn bẩy tài chính
Khái niệm
Đòn bẩy tài chính trong tiếng Anh là Financial Leverage, viết tắt là FL.
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 56 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
Đòn bẩy tài chính là khái niệm phản ánh mức độ ảnh hưởng của kết cấu vốn (tỉ lệ
của vốn vay và vốn chủ sở hữu) đến lợi nhuận của vốn chủ sở hữu khi có sự thay đổi
của lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT).
Với một kết cấu vốn không thay đổi, độ lớn của đòn bẩy tài chính cho biết phần
trăm thay đổi lợi nhuận của vốn chủ sở hữu khi lợi nhuận trước thuế và lãi vay thay đổi
1%. Độ lớn của đòn bẩy tài chính thường được kí hiệu là DFL (Degree of Financial
Leverage).
Ý nghĩa
Trong doanh nghiệp, đòn bẩy tài chính có ý nghĩa rất quan trọng vì đây là công cụ
giúp doanh nghiệp trong việc thúc đẩy lợi nhuận thu được sau thuế từ vốn của chủ sở
hữu. Cũng chính đòn bẩy là công cụ kìm hãm được sự gia tăng lợi nhuận một cách đột
biến.
Nhà đầu tư thông thái sẽ biết cách áp dụng công cụ đòn bẩy trong việc phân tích,
đánh giá đầu tư để đạt được lợi nhuận mà họ mong muốn có được.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng có thể dựa vào đòn bẩy để duy trì hoạt động
kinh doanh của mình. Cụ thể, doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn vay để bù đắp sự
thiếu hụt vốn khi đang hoạt động, áp dụng đòn bẩy để có khả năng gia tăng tỷ suất lợi
nhuận.
Đòn bẩy tài chính liên quan đến việc sử dụng các nguồn tài trợ có chi phí cố định
như nợ vay ngân hàng, phát hành trái phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi. Khi sử dụng đòn bẩy
tài chính thì một sự thay đổi nhỏ trong EBIT sẽ dẫn đến sự thay đổi lớn hơn trong thu
nhập mỗi cổ phần (EPS). Bên cạnh đó, đòn bẩy tài chính được xem là lá chắn thuế của
doanh nghiệp vì chi phí lãi vay được tính vào chi phí phải trả, nên có tác dụng làm gia
tăng tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu ROE.
Ưu điểm:
Hiện nay, đòn bẩy tài chính mang tính ứng dụng rất cao vì hầu hết các doanh
nghiệp lớn nhỏ đều biết được những lợi ích mà đòn bẩy mang lại như:
Đòn bẩy là một công cụ mạnh mẽ giúp các doanh nghiệp có thể tăng vốn khả dụng
để giao dịch trên nhiều thị trường khác nhau.
Đòn bẩy tài chính có thể được xem là khoản vay không tính lãi, nó được cấp bởi
nhà môi giới để đổi lấy một khoản ký quỹ giúp cho doanh nghiệp có được vị thế tốt hơn
trên thị trường.
Sử dụng đòn bẩy tài chính chính là giải pháp cho độ biến động thấp. Khi thị trường
có ít biến động sẽ làm cho các nhà giao dịch cảm thấy khó khăn hơn. Nhưng nếu như áp
dụng tốt các giao dịch đòn bẩy, nhà giao dịch có thể tạo ra được lợi nhuận tốt hơn trong
khoảng thời gian nặng nề này.
Nhược điểm
Như chúng ta biết, càng dễ mang lại nhiều lợi nhuận thì tỉ lệ rủi ro, tổn thất càng
tăng cao. Nên trước khi sử dụng đòn bẩy tài chính này, bạn cần dành ra nhiều thời gian
để tìm hiểu kỹ hơn để tránh những rủi ro khi sử dụng phương pháp này.
Và tất nhiên khi bạn gặp phải rủi ro, khoản tiền mà bạn bị lỗ vượt quá số tiền bạn
đã ký quỹ thì Margin Call – Lệnh gọi/dừng ký quỹ sẽ xuất hiện. Sẽ nghiêm trọng hơn
Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh
Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 57 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
khi bạn không có sẵn số tiền mới trong tài khoản, các vị thế sẽ bị đóng băng với mức lỗ
mà bạn có.
Công thức:
𝐷𝐹𝐿 =
𝛥𝐸𝑃𝑆/𝐸𝑃𝑆𝑜
𝛥𝐸𝐵𝐼𝑇/𝐸𝐵𝐼𝑇𝑜
Trong đó:
DFL là độ lớn của đòn bẩy tài chính;
EBIT là lợi nhuận trước thuế và lãi vay;
EPS là lợi nhuận của vốn chủ sở hữu
Hoặc
𝐷𝐹𝐿 =
𝐸𝐵𝐼𝑇
𝐸𝐵𝐼𝑇 − 𝐼
Trong đó:
I: lãi vay phải trả
b)Đòn bẩy hoạt động( Đòn bẩy kinh doanh)
Khái niệm
Đòn bẩy kinh doanh trong tiếng Anh là Operating Leverage, viết tắt là OL.
Đòn bẩy kinh doanh hay còn gọi là đòn bẩy hoạt động là khái niệm được sử dụng
để phản ánh mức độ ảnh hưởng của kết cấu chi phí kinh doanh của doanh nghiệp (kết
cấu giữa chi phí kinh doanh cố định và chi phí kinh doanh biến đổi) đến lợi nhuận trước
thuế và lãi vay khi doanh thu thay đổi.
Với một kết cấu chi phí kinh doanh không thay đổi, độ lớn của đònbẩy kinh doanh
cho chúng ta biết phần trăm thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay khi doanh thu
thay đổi 1%. Độ lớn của đòn bẩy kinh doanh còn gọi là độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh
hoặc mức độ tác động của đòn bẩy kinh doanh, thường được kí hiệu là DOL (Degree of
Operating Leverage).
Ý nghĩa
Tỷ lệ định phí mà doanh nghiệp sử dụng được xác định bằng DOL. Một doanh
nghiệp có tỷ lệ biến phí cao hơn định phí thì chỉ số DOL sẽ lớn. Khi chỉ số đòn bẩy kinh
doanh có giá trị càng cao thì những thay đổi của doanh thu sẽ tác động rất nhạy đến sự
thay đổi của lợi nhuận.
Chỉ cần doanh số tăng lên một mức nhỏ thì lợi nhuận có thể tăng lên một cách đáng
kể. Khi các mức doanh số càng ở gần điểm hòa vốn thì độ lớn đòn bẩy kinh doanh càng
tăng. Những biến động của doanh thu và lợi nhuận có thể được theo dõi ngay trên chỉ
số DOL mà không cần đến các báo cáo chi tiết về doanh thu và chi phí. Một doanh
nghiệp chỉ cần tiến gần đến điểm hòa vốn thì dù doanh thu tăng một lượng rất nhỏ cũng
sẽ mang về một lượng lớn lợi nhuận.
Đòn bẩy kinh doanh giúp cho các nhà quản trị thấy được mối quan hệ giữa thị
trường yếu tố đầu ra với quyết định về quy mô kinh doanh và quyết định đầu tư vào các
loại tài sản.
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty
Ty

More Related Content

Similar to Ty

KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ tại Công ty TNHH HOÀNG CHÂU
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ  tại Công ty TNHH HOÀNG CHÂU  KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ  tại Công ty TNHH HOÀNG CHÂU
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ tại Công ty TNHH HOÀNG CHÂU luanvantrust
 
Báo cáo thực tập kế toán công nợ phải thu và phải trả năm 2016
Báo cáo thực tập kế toán công nợ phải thu và phải trả năm 2016Báo cáo thực tập kế toán công nợ phải thu và phải trả năm 2016
Báo cáo thực tập kế toán công nợ phải thu và phải trả năm 2016tuan nguyen
 
Kế toán vốn bằng tiền tại công ty
Kế toán vốn bằng tiền tại công tyKế toán vốn bằng tiền tại công ty
Kế toán vốn bằng tiền tại công tyluanvantrust
 
LOI_NOI_DAU.doc
LOI_NOI_DAU.docLOI_NOI_DAU.doc
LOI_NOI_DAU.docNguynThBu
 
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty CP Đại Lý Vận Tải Hàng Không...
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty CP Đại Lý Vận Tải Hàng Không...Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty CP Đại Lý Vận Tải Hàng Không...
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty CP Đại Lý Vận Tải Hàng Không...Dương Hà
 
Đề tài: Quản lý kế toán của công ty sản xuất thép Đại Phát Lê, 9đ - Gửi miễn ...
Đề tài: Quản lý kế toán của công ty sản xuất thép Đại Phát Lê, 9đ - Gửi miễn ...Đề tài: Quản lý kế toán của công ty sản xuất thép Đại Phát Lê, 9đ - Gửi miễn ...
Đề tài: Quản lý kế toán của công ty sản xuất thép Đại Phát Lê, 9đ - Gửi miễn ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Báo cáo thục tập
Báo cáo thục tậpBáo cáo thục tập
Báo cáo thục tậpquynhngaht
 
Báo cáo kiến tập tiền lương và các khoản trích theo lương (theo TT mới)
Báo cáo kiến tập tiền lương và các khoản trích theo lương (theo TT mới)Báo cáo kiến tập tiền lương và các khoản trích theo lương (theo TT mới)
Báo cáo kiến tập tiền lương và các khoản trích theo lương (theo TT mới)jungjohan
 
Kế toán vốn bằng tiền tại công ty Viễn Thông 2017 khá tuyệt các bạn nên đọc
Kế toán vốn bằng tiền tại công ty Viễn Thông 2017 khá tuyệt các bạn nên đọcKế toán vốn bằng tiền tại công ty Viễn Thông 2017 khá tuyệt các bạn nên đọc
Kế toán vốn bằng tiền tại công ty Viễn Thông 2017 khá tuyệt các bạn nên đọcDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG-XÂY DỰNG TIẾN THỊNH
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP  CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG-XÂY DỰNG TIẾN THỊNHBÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP  CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG-XÂY DỰNG TIẾN THỊNH
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG-XÂY DỰNG TIẾN THỊNHChiến Thắng Bản Thân
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG - XÂY DỰNG TIẾN THỊNH SỐ
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP   CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG - XÂY DỰNG TIẾN THỊNH  SỐ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP   CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG - XÂY DỰNG TIẾN THỊNH  SỐ
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG - XÂY DỰNG TIẾN THỊNH SỐ Luận Văn 1800
 
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014Dương Hà
 

Similar to Ty (20)

KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ tại Công ty TNHH HOÀNG CHÂU
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ  tại Công ty TNHH HOÀNG CHÂU  KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ  tại Công ty TNHH HOÀNG CHÂU
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ tại Công ty TNHH HOÀNG CHÂU
 
Báo cáo thực tập kế toán công nợ phải thu và phải trả năm 2016
Báo cáo thực tập kế toán công nợ phải thu và phải trả năm 2016Báo cáo thực tập kế toán công nợ phải thu và phải trả năm 2016
Báo cáo thực tập kế toán công nợ phải thu và phải trả năm 2016
 
Kế toán vốn bằng tiền tại công ty
Kế toán vốn bằng tiền tại công tyKế toán vốn bằng tiền tại công ty
Kế toán vốn bằng tiền tại công ty
 
Đề tài: Báo cáo tổng hợp về kế toán tại Công ty xuất nhập khẩu
Đề tài: Báo cáo tổng hợp về kế toán tại Công ty xuất nhập khẩuĐề tài: Báo cáo tổng hợp về kế toán tại Công ty xuất nhập khẩu
Đề tài: Báo cáo tổng hợp về kế toán tại Công ty xuất nhập khẩu
 
Báo cáo Kế toán công nợ phải thu và phải trả tại công ty TNHH, HAY
Báo cáo Kế toán công nợ phải thu và phải trả  tại công ty TNHH, HAYBáo cáo Kế toán công nợ phải thu và phải trả  tại công ty TNHH, HAY
Báo cáo Kế toán công nợ phải thu và phải trả tại công ty TNHH, HAY
 
LOI_NOI_DAU.doc
LOI_NOI_DAU.docLOI_NOI_DAU.doc
LOI_NOI_DAU.doc
 
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty CP Đại Lý Vận Tải Hàng Không...
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty CP Đại Lý Vận Tải Hàng Không...Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty CP Đại Lý Vận Tải Hàng Không...
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty CP Đại Lý Vận Tải Hàng Không...
 
Đề tài: Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh Trí
Đề tài: Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh TríĐề tài: Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh Trí
Đề tài: Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh Trí
 
Báo cáo thực tập khoa tài chính thương mại Trường Đại học Công nghệ.docx
Báo cáo thực tập khoa tài chính thương mại Trường Đại học Công nghệ.docxBáo cáo thực tập khoa tài chính thương mại Trường Đại học Công nghệ.docx
Báo cáo thực tập khoa tài chính thương mại Trường Đại học Công nghệ.docx
 
Đề tài: Quản lý kế toán của công ty sản xuất thép Đại Phát Lê, 9đ - Gửi miễn ...
Đề tài: Quản lý kế toán của công ty sản xuất thép Đại Phát Lê, 9đ - Gửi miễn ...Đề tài: Quản lý kế toán của công ty sản xuất thép Đại Phát Lê, 9đ - Gửi miễn ...
Đề tài: Quản lý kế toán của công ty sản xuất thép Đại Phát Lê, 9đ - Gửi miễn ...
 
Báo cáo thục tập
Báo cáo thục tậpBáo cáo thục tập
Báo cáo thục tập
 
Báo cáo kiến tập tiền lương và các khoản trích theo lương (theo TT mới)
Báo cáo kiến tập tiền lương và các khoản trích theo lương (theo TT mới)Báo cáo kiến tập tiền lương và các khoản trích theo lương (theo TT mới)
Báo cáo kiến tập tiền lương và các khoản trích theo lương (theo TT mới)
 
Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Minh Trí
Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Minh TríTập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Minh Trí
Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Minh Trí
 
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Về Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Của Công Ty Điện
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Về Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Của Công Ty ĐiệnBáo Cáo Thực Tập Phân Tích Về Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Của Công Ty Điện
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Về Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Của Công Ty Điện
 
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Về Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Của Công Ty Điện.
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Về Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Của Công Ty Điện.Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Về Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Của Công Ty Điện.
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Về Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Của Công Ty Điện.
 
Lời mở đầu
Lời mở đầuLời mở đầu
Lời mở đầu
 
Kế toán vốn bằng tiền tại công ty Viễn Thông 2017 khá tuyệt các bạn nên đọc
Kế toán vốn bằng tiền tại công ty Viễn Thông 2017 khá tuyệt các bạn nên đọcKế toán vốn bằng tiền tại công ty Viễn Thông 2017 khá tuyệt các bạn nên đọc
Kế toán vốn bằng tiền tại công ty Viễn Thông 2017 khá tuyệt các bạn nên đọc
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG-XÂY DỰNG TIẾN THỊNH
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP  CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG-XÂY DỰNG TIẾN THỊNHBÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP  CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG-XÂY DỰNG TIẾN THỊNH
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG-XÂY DỰNG TIẾN THỊNH
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG - XÂY DỰNG TIẾN THỊNH SỐ
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP   CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG - XÂY DỰNG TIẾN THỊNH  SỐ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP   CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG - XÂY DỰNG TIẾN THỊNH  SỐ
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG - XÂY DỰNG TIẾN THỊNH SỐ
 
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích nawmn 2014
 

Recently uploaded

CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfOrient Homes
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfOrient Homes
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfOrient Homes
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngMay Ong Vang
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfOrient Homes
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfOrient Homes
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfOrient Homes
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfOrient Homes
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdfOrient Homes
 
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghềXu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghềMay Ong Vang
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxtung2072003
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfOrient Homes
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfOrient Homes
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfOrient Homes
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfOrient Homes
 

Recently uploaded (15)

CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
 
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghềXu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
 

Ty

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH BÁO CÁO THỰC TẬP Cơ sở ngành Tài chính-Ngân hàng Họ và tên sinh viên : Trần Duy Thắng Lớp : Tài chính-Ngân hàng 01 Giảng viên hướng dẫn :Ths.Nguyễn Minh Phương
  • 2. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 2 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành HÀ NỘI - 2022
  • 3.
  • 4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa Quản lý kinh doanh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT về CHUYÊN MÔN và QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Họ và tên:Trần Duy Thắng ; Mã số sinh viên: 2019601115 Lớp: Tài chính – Ngân hàng 01 ; Ngành: Tài chính – Ngân hàng Địa điểm thực tập: Công ty Cổ phần TM&DV Thiên Trần Vũ Địa chỉ: Hữu Bị- Mỹ Trung- Mỹ Lộc - Nam Định Giáo viên hướng dẫn: Ths.Nguyễn Minh Phương Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn: ………,ngày……..tháng……năm 2022 Giáo viên hướng dẫn (ký tên và ghi rõ họ tên)
  • 5. Danh mục bảng Bảng 1.1.Số lượng nhân viên của công ty 7 Bảng 1.2.Một số chỉ tiêu cơ bản của công ty 8 Bảng 1.3.Một số sản phẩm ,dịch vụ của công ty 11 Bảng 2.1.Doanh thu hoạt động của công ty 16 Bảng 2.2.Cân đối tài sản cố định 18 Bảng 2.3.Kết cấu tài sản cố định 19 Bảng 2.4.Hệ số giảm tài sản cố định 20 Bảng 2.5.Hệ số tăng tài sản cố định 20 Bảng 2.6.Hệ số giảm tài sản cố định 20 Bảng 2.7.Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 21 Bảng 2.8.Số lượng máy móc thiết bị 21 Bảng 2.9.Cơ cấu lao động theo giới tính 22 Bảng 2.10.Cơ cấu lao động theo độ tuổi 22 Bảng 2.11.Cơ cấu lao động theo trình độ 23 Bảng 2.12.Huy động vốn của công ty 25 Bảng 2.13.Hoạt động sử dụng vốn 27 Bảng 2.14.Độ lớn đòn bẩy tài chính 34 Bảng 2.15.Độ lớn đòn bẩy hoạt động 36 Bảng 2.16.Độ lớn đòn bẩy tổng hợp 37 Bảng 2.17.Báo cáo tài chính rút gọn 38 Bảng 2.18.Báo cáo kết quả kinh doanh 38 Bảng 2.19.Tỷ số khả năng thanh toán 40 Bảng 2.20.Tỷ số cơ cấu tài chính 41 Bảng 2.21.Tình hình đầu tư 43 Bảng 2.22.Tỷ số khả năng hoạt động 44 Bảng 2.23.Tỷ số khả năng sinh lời 46 Danh mục hình ảnh Hình 1.1.Logo công ty Error! Bookmark not defined. Hình 1.2.Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức của công tyError! Bookmark not defined. Hình 1.3.Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung 15
  • 6. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 6 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành MỤC LỤC Danh mục bảng 4 Danh mục hình ảnh 4 LỜI MỞ ĐẦU 6 PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 7 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 7 1.2. Một số nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của doanh nghiệp 11 1.3.Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty 13 1.4.Tổ chức và hạch toán kế toán của công ty 15 PHẦN 2. THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ 17 2.1.Tình hình doanh thu của công ty 17 2.2. Công tác quản lý tài sản cố định trong công ty 19 2.3.Công tác quản lý lao động tiền lương trong công ty 23 2.4.Những vấn đề về huy động vốn và sử dụng vốn 25 2.5.Những vấn đề về đòn bẩy tài chính, lợi nhuận và rủi ro 32 2.6.Những vấn đề chỉ tiêu tài chính đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty 39 Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện 48 3.1.Đánh giá chung công ty Cổ phần 48 3.2.Đề xuất hoàn thiện cho công ty 50 PHỤ LỤC 52 Tài liệu tham khảo 53
  • 7. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 7 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay tất cả các quốc gia phát triển và trong nhiều ngành nghề , nghề bán lẻ đồ điện tử , đồ dùng gia đình vẫn chiếm tỷ lệ cao trên thế giới và có khả năng tăng mạnh trong tương lai. Hiện nay, bán lẻ đồ điện tử có thể kết hợp với các trang web, trang thương mại điện tử nhằm tăng khả năng tiếp cận khách hàng mực tiêu đem lại sự thuận lợi cho các công ty. Trong thời gian qua tuy có sự ảnh hưởng vô cùng lớn của đại dịch , tuy nhiên ngành đồ điện tử, đồ dùng gia đình vẫn giữ được một cho đứng vững chắc. Là sinh viên ngành Tài chính-Ngân hàng, em ưa thích được trải nghiệm và muốn nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm nên đã lựa chọn thực tập tại Công Ty Cổ Phần ™&DV Thiên Trần Vũ. Bên cạnh đó em có thể ứng dụng kiến thức và kỹ năng có được từ các học phần đã học vào thực tế của các hoạt động của công ty nhằm củng cố kiến thức và kĩ năng đã học, đồng thời giúp cho việc nghiên cứu phần kiến thức chuyên sâu của ngành học. Kỳ thực tập lần này còn là cơ hội để em quan sát quá trình hoạt động, vận hành, môi trường làm việc, văn hóa của doanh nghiệp. Trong quá trình thực tập và hoàn thiện bài cáo này, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Ths.Nguyễn Minh Phương- Giảng viên hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình làm báo cáo. Em xin cảm ơn Giám đốc công ty Cổ Phần ™&DV Thiên Trần Vũ và các anh chị tại công ty đã hỗ trợ và chia sẻ cho em những kiến thức bổ ích, tạo điều kiện tốt nhất để hoàn thành báo cáo này. Bài báo cáo thực tập gồm 3 phần: Phần 1: Công tác tổ chức quản lý của công ty Phần 2: Thực tập theo chuyên đề Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện Do thời gian thực tập có hạn chỉ 1 tháng và kiến thức của bản thân còn hạn chế nên sẽ không tránh khỏi những sai sót trong bài báo cáo. Em rất mong được sự góp ý của thầy cô để bài cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
  • 8. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 8 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN DSC 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Chứng khoán DSC 1.1.1.Thông tin công ty Cổ phần TM & DV Thiên Trần Vũ Công ty Cổ phần TM & DV Thiên Trần Vũ là công ty chứng khoán đầu tiên tại Miền Trung được thành lập vào 26/12/2007. Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phần TM & DV Thiên Trần Vũ Tên tiếng anh : THIEN TRAN VU TRADING AND SERVICES JOINT STOCK COMPANY Văn phòng đại diện: Hữu Bị - Mỹ Lộc - Nam Định. Điện thoại: 0912273935 Hội sở : Hữu Bị - Mỹ Lộc - Nam Định. Email: thientranvund@gmail.com Vốn điều lệ (VNĐ): 1.749 tỷ đồng Người đại diện theo pháp luật: Ông Trần Duy hợi , Chủ tịch HĐQT,Người CBTT ○ Logo ● Tầm nhìn Trở thành một thương hiệu mạnh, đứng đầu trong lĩnh vực bán lẻ và phân phối đồ dùng điện tử và đồ dùng gia đình. ● Sứ mệnh Mang lại sự ưa thích và chất lượng sử dụng, độ bền sản phẩm cho khách hàng. Với phương châm “Luôn đồng hành cùng bạn ”, Công ty mong muốn mang đến những sản phẩm tốt nhất thị trường và giá cả phù hợp nhằm xử lý các băn khoăn và câu hỏi của khách hàng. ● Giá trị Chúng tôi luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu, lợi ích của khách hàng là lợi ích cúa chúng tôi. Với đội ngũ CBNV trẻ, chúng tôi tự tin trong việc thích ứng với
  • 9. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 9 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành xu hướng thị trường mới nhất, cung cấp nền tảng công nghệ hiện đại để nâng cao trải nghiệm của khách hàng. Chúng tôi luôn khuyến khích và hỗ trợ khách hàng để họ có trải nghiệm thật tốt với sản phẩm đã chọn . Từng bước đóng góp, xây dựng thị trường tạo nên niềm tin để đồng hành cùng sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Số lượng nhân viên( người) 57 74 85 Bảng 1.1.Số lượng nhân viên của công ty Tính đến hiện tại số lượng nhân viên là 86 người. Các đơn vị trực thuộc công ty: Nam Định 1.1.2.Lịch sử hình thành,phát triển của doanh nghiệp. Ngày 26/12/2007:Công ty được thành lập với số vốn điềulệ ban đầu là 65 tỷ đồng theo Giấy phép hoạt động kinh doanh của Ủy ban Tỉnh Nam Định. Công ty đã có tên giao dịch là THIEN TRAN VU TRADING AND SERVICES JOINT STOCK COMPANY , viết tắt là TTV JSC thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh liên quan đến lĩnh vực bán lẻ, bán buôn đồ điện tử và đồ dùng gia đình. Ngòi trụ sở chính được đặt tại Nam Định, còn có một chi nhánh được đặt trên đường Quang Trung- Nam Định. Ngày 6/7/2008, Công ty chính thức mở rộng nhà máy sản xuất thứ 2 nhằm đưa ra và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường. Ngày 3/9/2008 Công ty chính thức đi vào hoạt động đồng thời tăng vốn điều lệ lên 75 tỷ đồng. HIỆN TẠI, Công ty vẫn đang hoạt động và đang có nhiều sự phát triển. Bảng 1.2.Một số chỉ tiêu cơ bản của công ty Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 1 Doanh thu hoạt động 6.736 4.774 7.638 2 Doanh thu hoạt động tài chính 274 248 298 3 Lợi nhuận trước thuế 174 469 3.475 4 Lợi nhuận sau thuế 638 2.749 4.847
  • 10. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 10 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành 5 Tổng vốn: 8.638 8.968 12.637 Vốn cố định 1.859 2.758 3.869 Vốn lưu động 6.779 6.210 8.768 ● Nhận xét Tổng vốn của công ty đạt 12.637 triệu đồng => tăng so với 2 năm 2019 và 2020 + Doanh thu hoạt động: Là thu từ các khoản lãi các tài sản tài chính, các khoản đầu tư, các nghiệp vụ tư vấn, môi giới, lưu ký chứng khoán. Đây là các hoạt động chủ yếu của công ty. Vào năm 2019 là 6.736 triệu đồng và sau đó đã giảm xuống còn 4.774 triệu đồng vào năm 2020, nhưng năm 2021 đã tăng 7.638 triệu đồng. => công ty đang phát triển. + Doanh thu hoạt động tài chính của công ty chủ yếu là lãi tiền gửi ngân hàng, công ty có 274 triệu đồng vào 2019 và tăng không nhiều đến năm 2021 là 298 triệu đồng. + Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế : Năm 2019 công ty bị vướng vào thời buổi dịch bệnh có lúc phải đóng cửa nhưng vẫn có được lợi nhuận. năm 2020, lợi nhuận đã đạt 2.749 triệu đồng , đến năm 2021 là 4.847 triệu đồng. Tăng gấp đôi so với năm 2020 . => Các giải pháp và chính sách của công ty là hợp lý và đang có sự phát triển. Mốc lịch sử - Ngày 27/6/2008: Tăng vốn điều lệ lên 73 tỷ đồng. - Ngày 6/7/2008: Mở rộng nhà máy sản xuất thứ 2 với diện tích 7ha. - Ngày 24/3/2021: Tăng vốn điều lệ lên 1,749 tỷ đồng. 1.2. Một số nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của doanh nghiệp
  • 11. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 11 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành Công ty hoạt động chủ yếu là bán buôn, bán lẻ đồ điện tử và đồ dùng gia đình. Chủ tịch HĐQT là người đại diện, chịu trách nghiệm về các hoạt động trong công ty. Tư vấn sản phẩm là một dịch vụ tiếp nhận câu hỏi cũng như băn khoăn của khách hàng để đưa ra giải pháp phù hợp từ đó đưa ra sản phẩm phù hợp với từng đối tượng. Sản xuất , phân loại là hoạt động đưa sản phẩm cùng model về cùng một chỗ , để dễ dàng quản lý và phân phối đến khách hàng , đại lý , chi nhánh.
  • 12. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 12 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành Sản phẩm, dịch vụ Nhiệm vụ Sản phẩm, dịch vụ Đồ điện tử ( Ti vi, đầu kĩ thuật số,…) Đồ dùng gia đình ( máy hút mùi, bình lọc nước,…) Dịch vụ bán lẻ - Tìm kiếm khách hàng qua trang TMĐT - Đưa ra nhiều mức ưu đãi - Tìm kiếm đối tác kinh doanh, mở rộng thị trường. Dịch vụ bán buôn - Tìm kiếm, kết nối nhà đầu tư hoặc mở rộng nhiều đại lý - tư vấn các thương vụ mua bán, sát nhập, chia tách lợi nhuận. - 1.3.Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty - Ban lãnh đạo: Hội đồng quản trị: Ông Trần Duy Hợi, Chủ tịch HĐQT Bà Nguyễn Thị Hương, Thành viên HĐQT Ban kiểm soát: Bà Nguyễn Thị Phương, Trưởng ban Kiểm Soát Bà Nguyễn Thị Xuân , Trưởng ban Kiểm Soát Bà trần Thị Thuý ,Thành viên Ban Kiểm Soát Bà Nguyễn Thị Dung , Thành viên Ban Kiểm Soát Ban điều hành: Bà Nguyễn Thị Hương , Tổng Giám đốc Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Tổng giám đốc: là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty; chịu giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.
  • 13. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 13 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành Ban kiểm soát: là cơ quan độc lập trong công ty cổ phần nhằm kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong việc quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, ghi chép sổ sách kế toán, báo cáo tài chính của công ty. Kiểm soát nội bộ: là bộ phận tiến hành toàn bộ những hoạt động xem xét, theo dõi, đánh giá, những biện pháp mà thông qua đó có thể ngăn ngừa, loại bỏ những nguy cơ, những việc làm sai trái của mọi thành viên trong việc tổ chức và thực hiện hoạt động kinh doanh. Bộ phận quản trị rủi ro: giúp cấp quản lý tập trung thiết lập chính sách, xác định trọng tâm, cơ chế điều hành, cải thiện các công cụ định lượng rủi ro, tăng cường trách nhiệm quản lý rủi ro tạo điều kiện cho việc nhận diện kịp thời các danh mục rủi ro của doanh nghiệp. Khối tư vấn TCDN: Xác nhận đầy đủ tình trạng tài chính hiện tại của khách hàng: Mức thu nhập về tiết kiệm, bảo hiểm, đầu tư, chi phí tiêu hao, thuế, vay vốn,.. Hoàn thiện một kế hoạch tài chính hiệu quả bằng việc xác định mục tiêu muốn đạt được và mức rủi ro có thể chấp nhận. Khối dịch vụ - hành chính: là bộ phận không thể thiếu của công ty. Đảm nhận toàn bộ các việc liên quan đến quy trình, thủ tục hành chính; quản lý và giám sát công việc của nhân viên trong công ty; và tư vấn pháp lý cho Ban giám đốc khi cần. Khối kế toán – lưu ký: Hoàn thành các công việc liên quan đến tài chính, kế toán theo quy định của Nhà nước. Hạch toán các khoản thu chi và hiệu quả kinh doanh theo chính sách của công ty. Lên kế hoạch tài chính, kinh doanh theo tháng, quý, năm. Khối công nghệ - thông tin: Tham mưu và tổ chức, triển khai thực hiện quản lý toàn bộ hệ thống CNTT phục vụ hoạt động nghiên cứu, đào tạo và quản trị trường. 1.4.Tổ chức và hạch toán kế toán của công ty TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
  • 14. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 14 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành BÁO CÁO THỰC TẬP Cơ sở ngành Tài chính-Ngân hàng Họ và tên sinh viên : Trần Duy Thắng Lớp : Tài chính-Ngân hàng 01 Giảng viên hướng dẫn :Ths.Nguyễn Minh Phương HÀ NỘI - 2022
  • 15.
  • 16. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa Quản lý kinh doanh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT về CHUYÊN MÔN và QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Họ và tên:Trần Duy Thắng ; Mã số sinh viên: 2019601115 Lớp: Tài chính – Ngân hàng 01 ; Ngành: Tài chính – Ngân hàng Địa điểm thực tập: Công ty Cổ phần TM&DV Thiên Trần Vũ Địa chỉ: Hữu Bị- Mỹ Trung- Mỹ Lộc - Nam Định Giáo viên hướng dẫn: Ths.Nguyễn Minh Phương Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn: ………,ngày……..tháng……năm 2022 Giáo viên hướng dẫn (ký tên và ghi rõ họ tên)
  • 17. Danh mục bảng Bảng 1.1.Số lượng nhân viên của công ty 7 Bảng 1.2.Một số chỉ tiêu cơ bản của công ty 8 Bảng 1.3.Một số sản phẩm ,dịch vụ của công ty 11 Bảng 2.1.Doanh thu hoạt động của công ty 16 Bảng 2.2.Cân đối tài sản cố định 18 Bảng 2.3.Kết cấu tài sản cố định 19 Bảng 2.4.Hệ số giảm tài sản cố định 20 Bảng 2.5.Hệ số tăng tài sản cố định 20 Bảng 2.6.Hệ số giảm tài sản cố định 20 Bảng 2.7.Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 21 Bảng 2.8.Số lượng máy móc thiết bị 21 Bảng 2.9.Cơ cấu lao động theo giới tính 22 Bảng 2.10.Cơ cấu lao động theo độ tuổi 22 Bảng 2.11.Cơ cấu lao động theo trình độ 23 Bảng 2.12.Huy động vốn của công ty 25 Bảng 2.13.Hoạt động sử dụng vốn 27 Bảng 2.14.Độ lớn đòn bẩy tài chính 34 Bảng 2.15.Độ lớn đòn bẩy hoạt động 36 Bảng 2.16.Độ lớn đòn bẩy tổng hợp 37 Bảng 2.17.Báo cáo tài chính rút gọn 38 Bảng 2.18.Báo cáo kết quả kinh doanh 38 Bảng 2.19.Tỷ số khả năng thanh toán 40 Bảng 2.20.Tỷ số cơ cấu tài chính 41 Bảng 2.21.Tình hình đầu tư 43 Bảng 2.22.Tỷ số khả năng hoạt động 44 Bảng 2.23.Tỷ số khả năng sinh lời 46 Danh mục hình ảnh Hình 1.1.Logo công ty Error! Bookmark not defined. Hình 1.2.Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức của công tyError! Bookmark not defined. Hình 1.3.Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung 15
  • 18. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 18 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành MỤC LỤC Danh mục bảng 4 Danh mục hình ảnh 4 LỜI MỞ ĐẦU 6 PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 7 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 7 1.2. Một số nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của doanh nghiệp 11 1.3.Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty 13 1.4.Tổ chức và hạch toán kế toán của công ty 15 PHẦN 2. THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ 17 2.1.Tình hình doanh thu của công ty 17 2.2. Công tác quản lý tài sản cố định trong công ty 19 2.3.Công tác quản lý lao động tiền lương trong công ty 23 2.4.Những vấn đề về huy động vốn và sử dụng vốn 25 2.5.Những vấn đề về đòn bẩy tài chính, lợi nhuận và rủi ro 32 2.6.Những vấn đề chỉ tiêu tài chính đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty 39 Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện 48 3.1.Đánh giá chung công ty Cổ phần 48 3.2.Đề xuất hoàn thiện cho công ty 50 PHỤ LỤC 52 Tài liệu tham khảo 53
  • 19. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 19 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay tất cả các quốc gia phát triển và trong nhiều ngành nghề , nghề bán lẻ đồ điện tử , đồ dùng gia đình vẫn chiếm tỷ lệ cao trên thế giới và có khả năng tăng mạnh trong tương lai. Hiện nay, bán lẻ đồ điện tử có thể kết hợp với các trang web, trang thương mại điện tử nhằm tăng khả năng tiếp cận khách hàng mực tiêu đem lại sự thuận lợi cho các công ty. Trong thời gian qua tuy có sự ảnh hưởng vô cùng lớn của đại dịch , tuy nhiên ngành đồ điện tử, đồ dùng gia đình vẫn giữ được một cho đứng vững chắc. Là sinh viên ngành Tài chính-Ngân hàng, em ưa thích được trải nghiệm và muốn nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm nên đã lựa chọn thực tập tại Công Ty Cổ Phần ™&DV Thiên Trần Vũ. Bên cạnh đó em có thể ứng dụng kiến thức và kỹ năng có được từ các học phần đã học vào thực tế của các hoạt động của công ty nhằm củng cố kiến thức và kĩ năng đã học, đồng thời giúp cho việc nghiên cứu phần kiến thức chuyên sâu của ngành học. Kỳ thực tập lần này còn là cơ hội để em quan sát quá trình hoạt động, vận hành, môi trường làm việc, văn hóa của doanh nghiệp. Trong quá trình thực tập và hoàn thiện bài cáo này, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Ths.Nguyễn Minh Phương- Giảng viên hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình làm báo cáo. Em xin cảm ơn Giám đốc công ty Cổ Phần ™&DV Thiên Trần Vũ và các anh chị tại công ty đã hỗ trợ và chia sẻ cho em những kiến thức bổ ích, tạo điều kiện tốt nhất để hoàn thành báo cáo này. Bài báo cáo thực tập gồm 3 phần: Phần 1: Công tác tổ chức quản lý của công ty Phần 2: Thực tập theo chuyên đề Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện Do thời gian thực tập có hạn chỉ 1 tháng và kiến thức của bản thân còn hạn chế nên sẽ không tránh khỏi những sai sót trong bài báo cáo. Em rất mong được sự góp ý của thầy cô để bài cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
  • 20. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 20 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN DSC 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Chứng khoán DSC 1.1.1.Thông tin công ty Cổ phần TM & DV Thiên Trần Vũ Công ty Cổ phần TM & DV Thiên Trần Vũ là công ty chứng khoán đầu tiên tại Miền Trung được thành lập vào 26/12/2007. Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phần TM & DV Thiên Trần Vũ Tên tiếng anh : THIEN TRAN VU TRADING AND SERVICES JOINT STOCK COMPANY Văn phòng đại diện: Hữu Bị - Mỹ Lộc - Nam Định. Điện thoại: 0912273935 Hội sở : Hữu Bị - Mỹ Lộc - Nam Định. Email: thientranvund@gmail.com Vốn điều lệ (VNĐ): 1.749 tỷ đồng Người đại diện theo pháp luật: Ông Trần Duy hợi , Chủ tịch HĐQT,Người CBTT ○ Logo ● Tầm nhìn Trở thành một thương hiệu mạnh, đứng đầu trong lĩnh vực bán lẻ và phân phối đồ dùng điện tử và đồ dùng gia đình. ● Sứ mệnh Mang lại sự ưa thích và chất lượng sử dụng, độ bền sản phẩm cho khách hàng. Với phương châm “Luôn đồng hành cùng bạn ”, Công ty mong muốn mang đến những sản phẩm tốt nhất thị trường và giá cả phù hợp nhằm xử lý các băn khoăn và câu hỏi của khách hàng. ● Giá trị Chúng tôi luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu, lợi ích của khách hàng là lợi ích cúa chúng tôi. Với đội ngũ CBNV trẻ, chúng tôi tự tin trong việc thích ứng với
  • 21. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 21 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành xu hướng thị trường mới nhất, cung cấp nền tảng công nghệ hiện đại để nâng cao trải nghiệm của khách hàng. Chúng tôi luôn khuyến khích và hỗ trợ khách hàng để họ có trải nghiệm thật tốt với sản phẩm đã chọn . Từng bước đóng góp, xây dựng thị trường tạo nên niềm tin để đồng hành cùng sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Số lượng nhân viên( người) 57 74 85 Bảng 1.1.Số lượng nhân viên của công ty Tính đến hiện tại số lượng nhân viên là 86 người. Các đơn vị trực thuộc công ty: Nam Định 1.1.2.Lịch sử hình thành,phát triển của doanh nghiệp. Ngày 26/12/2007:Công ty được thành lập với số vốn điềulệ ban đầu là 65 tỷ đồng theo Giấy phép hoạt động kinh doanh của Ủy ban Tỉnh Nam Định. Công ty đã có tên giao dịch là THIEN TRAN VU TRADING AND SERVICES JOINT STOCK COMPANY , viết tắt là TTV JSC thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh liên quan đến lĩnh vực bán lẻ, bán buôn đồ điện tử và đồ dùng gia đình. Ngòi trụ sở chính được đặt tại Nam Định, còn có một chi nhánh được đặt trên đường Quang Trung- Nam Định. Ngày 6/7/2008, Công ty chính thức mở rộng nhà máy sản xuất thứ 2 nhằm đưa ra và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường. Ngày 3/9/2008 Công ty chính thức đi vào hoạt động đồng thời tăng vốn điều lệ lên 75 tỷ đồng. HIỆN TẠI, Công ty vẫn đang hoạt động và đang có nhiều sự phát triển. Bảng 1.2.Một số chỉ tiêu cơ bản của công ty Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 1 Doanh thu hoạt động 6.736 4.774 7.638 2 Doanh thu hoạt động tài chính 274 248 298 3 Lợi nhuận trước thuế 174 469 3.475 4 Lợi nhuận sau thuế 638 2.749 4.847
  • 22. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 22 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành 5 Tổng vốn: 8.638 8.968 12.637 Vốn cố định 1.859 2.758 3.869 Vốn lưu động 6.779 6.210 8.768 ● Nhận xét Tổng vốn của công ty đạt 12.637 triệu đồng => tăng so với 2 năm 2019 và 2020 + Doanh thu hoạt động: Là thu từ các khoản lãi các tài sản tài chính, các khoản đầu tư, các nghiệp vụ tư vấn, môi giới, lưu ký chứng khoán. Đây là các hoạt động chủ yếu của công ty. Vào năm 2019 là 6.736 triệu đồng và sau đó đã giảm xuống còn 4.774 triệu đồng vào năm 2020, nhưng năm 2021 đã tăng 7.638 triệu đồng. => công ty đang phát triển. + Doanh thu hoạt động tài chính của công ty chủ yếu là lãi tiền gửi ngân hàng, công ty có 274 triệu đồng vào 2019 và tăng không nhiều đến năm 2021 là 298 triệu đồng. + Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế : Năm 2019 công ty bị vướng vào thời buổi dịch bệnh có lúc phải đóng cửa nhưng vẫn có được lợi nhuận. năm 2020, lợi nhuận đã đạt 2.749 triệu đồng , đến năm 2021 là 4.847 triệu đồng. Tăng gấp đôi so với năm 2020 . => Các giải pháp và chính sách của công ty là hợp lý và đang có sự phát triển. Mốc lịch sử - Ngày 27/6/2008: Tăng vốn điều lệ lên 73 tỷ đồng. - Ngày 6/7/2008: Mở rộng nhà máy sản xuất thứ 2 với diện tích 7ha. - Ngày 24/3/2021: Tăng vốn điều lệ lên 1,749 tỷ đồng. 1.2. Một số nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của doanh nghiệp
  • 23. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 23 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành Công ty hoạt động chủ yếu là bán buôn, bán lẻ đồ điện tử và đồ dùng gia đình. Chủ tịch HĐQT là người đại diện, chịu trách nghiệm về các hoạt động trong công ty. Tư vấn sản phẩm là một dịch vụ tiếp nhận câu hỏi cũng như băn khoăn của khách hàng để đưa ra giải pháp phù hợp từ đó đưa ra sản phẩm phù hợp với từng đối tượng. Sản xuất , phân loại là hoạt động đưa sản phẩm cùng model về cùng một chỗ , để dễ dàng quản lý và phân phối đến khách hàng , đại lý , chi nhánh.
  • 24. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 24 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành Sản phẩm, dịch vụ Nhiệm vụ Sản phẩm, dịch vụ Đồ điện tử ( Ti vi, đầu kĩ thuật số,…) Đồ dùng gia đình ( máy hút mùi, bình lọc nước,…) Dịch vụ bán lẻ - Tìm kiếm khách hàng qua trang TMĐT - Đưa ra nhiều mức ưu đãi - Tìm kiếm đối tác kinh doanh, mở rộng thị trường. Dịch vụ bán buôn - Tìm kiếm, kết nối nhà đầu tư hoặc mở rộng nhiều đại lý - tư vấn các thương vụ mua bán, sát nhập, chia tách lợi nhuận. - 1.3.Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty - Ban lãnh đạo: Hội đồng quản trị: Ông Trần Duy Hợi, Chủ tịch HĐQT Bà Nguyễn Thị Hương, Thành viên HĐQT Ban kiểm soát: Bà Nguyễn Thị Phương, Trưởng ban Kiểm Soát Bà Nguyễn Thị Xuân , Trưởng ban Kiểm Soát Bà trần Thị Thuý ,Thành viên Ban Kiểm Soát Bà Nguyễn Thị Dung , Thành viên Ban Kiểm Soát Ban điều hành: Bà Nguyễn Thị Hương , Tổng Giám đốc Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Tổng giám đốc: là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty; chịu giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.
  • 25. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 25 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành Ban kiểm soát: là cơ quan độc lập trong công ty cổ phần nhằm kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong việc quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, ghi chép sổ sách kế toán, báo cáo tài chính của công ty. Kiểm soát nội bộ: là bộ phận tiến hành toàn bộ những hoạt động xem xét, theo dõi, đánh giá, những biện pháp mà thông qua đó có thể ngăn ngừa, loại bỏ những nguy cơ, những việc làm sai trái của mọi thành viên trong việc tổ chức và thực hiện hoạt động kinh doanh. Bộ phận quản trị rủi ro: giúp cấp quản lý tập trung thiết lập chính sách, xác định trọng tâm, cơ chế điều hành, cải thiện các công cụ định lượng rủi ro, tăng cường trách nhiệm quản lý rủi ro tạo điều kiện cho việc nhận diện kịp thời các danh mục rủi ro của doanh nghiệp. Khối tư vấn TCDN: Xác nhận đầy đủ tình trạng tài chính hiện tại của khách hàng: Mức thu nhập về tiết kiệm, bảo hiểm, đầu tư, chi phí tiêu hao, thuế, vay vốn,.. Hoàn thiện một kế hoạch tài chính hiệu quả bằng việc xác định mục tiêu muốn đạt được và mức rủi ro có thể chấp nhận. Khối dịch vụ - hành chính: là bộ phận không thể thiếu của công ty. Đảm nhận toàn bộ các việc liên quan đến quy trình, thủ tục hành chính; quản lý và giám sát công việc của nhân viên trong công ty; và tư vấn pháp lý cho Ban giám đốc khi cần. Khối kế toán – lưu ký: Hoàn thành các công việc liên quan đến tài chính, kế toán theo quy định của Nhà nước. Hạch toán các khoản thu chi và hiệu quả kinh doanh theo chính sách của công ty. Lên kế hoạch tài chính, kinh doanh theo tháng, quý, năm. Khối công nghệ - thông tin: Tham mưu và tổ chức, triển khai thực hiện quản lý toàn bộ hệ thống CNTT phục vụ hoạt động nghiên cứu, đào tạo và quản trị trường. 1.4.Tổ chức và hạch toán kế toán của công ty TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
  • 26. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 26 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành BÁO CÁO THỰC TẬP Cơ sở ngành Tài chính-Ngân hàng Họ và tên sinh viên : Trần Duy Thắng Lớp : Tài chính-Ngân hàng 01 Giảng viên hướng dẫn :Ths.Nguyễn Minh Phương HÀ NỘI - 2022
  • 27.
  • 28. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa Quản lý kinh doanh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT về CHUYÊN MÔN và QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Họ và tên:Trần Duy Thắng ; Mã số sinh viên: 2019601115 Lớp: Tài chính – Ngân hàng 01 ; Ngành: Tài chính – Ngân hàng Địa điểm thực tập: Công ty Cổ phần TM&DV Thiên Trần Vũ Địa chỉ: Hữu Bị- Mỹ Trung- Mỹ Lộc - Nam Định Giáo viên hướng dẫn: Ths.Nguyễn Minh Phương Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn: ………,ngày……..tháng……năm 2022 Giáo viên hướng dẫn (ký tên và ghi rõ họ tên)
  • 29. Danh mục bảng Bảng 1.1.Số lượng nhân viên của công ty 7 Bảng 1.2.Một số chỉ tiêu cơ bản của công ty 8 Bảng 1.3.Một số sản phẩm ,dịch vụ của công ty 11 Bảng 2.1.Doanh thu hoạt động của công ty 16 Bảng 2.2.Cân đối tài sản cố định 18 Bảng 2.3.Kết cấu tài sản cố định 19 Bảng 2.4.Hệ số giảm tài sản cố định 20 Bảng 2.5.Hệ số tăng tài sản cố định 20 Bảng 2.6.Hệ số giảm tài sản cố định 20 Bảng 2.7.Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 21 Bảng 2.8.Số lượng máy móc thiết bị 21 Bảng 2.9.Cơ cấu lao động theo giới tính 22 Bảng 2.10.Cơ cấu lao động theo độ tuổi 22 Bảng 2.11.Cơ cấu lao động theo trình độ 23 Bảng 2.12.Huy động vốn của công ty 25 Bảng 2.13.Hoạt động sử dụng vốn 27 Bảng 2.14.Độ lớn đòn bẩy tài chính 34 Bảng 2.15.Độ lớn đòn bẩy hoạt động 36 Bảng 2.16.Độ lớn đòn bẩy tổng hợp 37 Bảng 2.17.Báo cáo tài chính rút gọn 38 Bảng 2.18.Báo cáo kết quả kinh doanh 38 Bảng 2.19.Tỷ số khả năng thanh toán 40 Bảng 2.20.Tỷ số cơ cấu tài chính 41 Bảng 2.21.Tình hình đầu tư 43 Bảng 2.22.Tỷ số khả năng hoạt động 44 Bảng 2.23.Tỷ số khả năng sinh lời 46 Danh mục hình ảnh Hình 1.1.Logo công ty Error! Bookmark not defined. Hình 1.2.Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức của công tyError! Bookmark not defined. Hình 1.3.Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung 15
  • 30. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 30 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành MỤC LỤC Danh mục bảng 4 Danh mục hình ảnh 4 LỜI MỞ ĐẦU 6 PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 7 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 7 1.2. Một số nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của doanh nghiệp 11 1.3.Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty 13 1.4.Tổ chức và hạch toán kế toán của công ty 15 PHẦN 2. THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ 17 2.1.Tình hình doanh thu của công ty 17 2.2. Công tác quản lý tài sản cố định trong công ty 19 2.3.Công tác quản lý lao động tiền lương trong công ty 23 2.4.Những vấn đề về huy động vốn và sử dụng vốn 25 2.5.Những vấn đề về đòn bẩy tài chính, lợi nhuận và rủi ro 32 2.6.Những vấn đề chỉ tiêu tài chính đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty 39 Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện 48 3.1.Đánh giá chung công ty Cổ phần 48 3.2.Đề xuất hoàn thiện cho công ty 50 PHỤ LỤC 52 Tài liệu tham khảo 53
  • 31. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 31 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay tất cả các quốc gia phát triển và trong nhiều ngành nghề , nghề bán lẻ đồ điện tử , đồ dùng gia đình vẫn chiếm tỷ lệ cao trên thế giới và có khả năng tăng mạnh trong tương lai. Hiện nay, bán lẻ đồ điện tử có thể kết hợp với các trang web, trang thương mại điện tử nhằm tăng khả năng tiếp cận khách hàng mực tiêu đem lại sự thuận lợi cho các công ty. Trong thời gian qua tuy có sự ảnh hưởng vô cùng lớn của đại dịch , tuy nhiên ngành đồ điện tử, đồ dùng gia đình vẫn giữ được một cho đứng vững chắc. Là sinh viên ngành Tài chính-Ngân hàng, em ưa thích được trải nghiệm và muốn nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm nên đã lựa chọn thực tập tại Công Ty Cổ Phần ™&DV Thiên Trần Vũ. Bên cạnh đó em có thể ứng dụng kiến thức và kỹ năng có được từ các học phần đã học vào thực tế của các hoạt động của công ty nhằm củng cố kiến thức và kĩ năng đã học, đồng thời giúp cho việc nghiên cứu phần kiến thức chuyên sâu của ngành học. Kỳ thực tập lần này còn là cơ hội để em quan sát quá trình hoạt động, vận hành, môi trường làm việc, văn hóa của doanh nghiệp. Trong quá trình thực tập và hoàn thiện bài cáo này, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Ths.Nguyễn Minh Phương- Giảng viên hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình làm báo cáo. Em xin cảm ơn Giám đốc công ty Cổ Phần ™&DV Thiên Trần Vũ và các anh chị tại công ty đã hỗ trợ và chia sẻ cho em những kiến thức bổ ích, tạo điều kiện tốt nhất để hoàn thành báo cáo này. Bài báo cáo thực tập gồm 3 phần: Phần 1: Công tác tổ chức quản lý của công ty Phần 2: Thực tập theo chuyên đề Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện Do thời gian thực tập có hạn chỉ 1 tháng và kiến thức của bản thân còn hạn chế nên sẽ không tránh khỏi những sai sót trong bài báo cáo. Em rất mong được sự góp ý của thầy cô để bài cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
  • 32. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 32 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN DSC 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Chứng khoán DSC 1.1.1.Thông tin công ty Cổ phần TM & DV Thiên Trần Vũ Công ty Cổ phần TM & DV Thiên Trần Vũ là công ty chứng khoán đầu tiên tại Miền Trung được thành lập vào 26/12/2007. Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phần TM & DV Thiên Trần Vũ Tên tiếng anh : THIEN TRAN VU TRADING AND SERVICES JOINT STOCK COMPANY Văn phòng đại diện: Hữu Bị - Mỹ Lộc - Nam Định. Điện thoại: 0912273935 Hội sở : Hữu Bị - Mỹ Lộc - Nam Định. Email: thientranvund@gmail.com Vốn điều lệ (VNĐ): 1.749 tỷ đồng Người đại diện theo pháp luật: Ông Trần Duy hợi , Chủ tịch HĐQT,Người CBTT ○ Logo ● Tầm nhìn Trở thành một thương hiệu mạnh, đứng đầu trong lĩnh vực bán lẻ và phân phối đồ dùng điện tử và đồ dùng gia đình. ● Sứ mệnh Mang lại sự ưa thích và chất lượng sử dụng, độ bền sản phẩm cho khách hàng. Với phương châm “Luôn đồng hành cùng bạn ”, Công ty mong muốn mang đến những sản phẩm tốt nhất thị trường và giá cả phù hợp nhằm xử lý các băn khoăn và câu hỏi của khách hàng. ● Giá trị Chúng tôi luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu, lợi ích của khách hàng là lợi ích cúa chúng tôi. Với đội ngũ CBNV trẻ, chúng tôi tự tin trong việc thích ứng với
  • 33. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 33 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành xu hướng thị trường mới nhất, cung cấp nền tảng công nghệ hiện đại để nâng cao trải nghiệm của khách hàng. Chúng tôi luôn khuyến khích và hỗ trợ khách hàng để họ có trải nghiệm thật tốt với sản phẩm đã chọn . Từng bước đóng góp, xây dựng thị trường tạo nên niềm tin để đồng hành cùng sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Số lượng nhân viên( người) 57 74 85 Bảng 1.1.Số lượng nhân viên của công ty Tính đến hiện tại số lượng nhân viên là 86 người. Các đơn vị trực thuộc công ty: Nam Định 1.1.2.Lịch sử hình thành,phát triển của doanh nghiệp. Ngày 26/12/2007:Công ty được thành lập với số vốn điềulệ ban đầu là 65 tỷ đồng theo Giấy phép hoạt động kinh doanh của Ủy ban Tỉnh Nam Định. Công ty đã có tên giao dịch là THIEN TRAN VU TRADING AND SERVICES JOINT STOCK COMPANY , viết tắt là TTV JSC thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh liên quan đến lĩnh vực bán lẻ, bán buôn đồ điện tử và đồ dùng gia đình. Ngòi trụ sở chính được đặt tại Nam Định, còn có một chi nhánh được đặt trên đường Quang Trung- Nam Định. Ngày 6/7/2008, Công ty chính thức mở rộng nhà máy sản xuất thứ 2 nhằm đưa ra và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường. Ngày 3/9/2008 Công ty chính thức đi vào hoạt động đồng thời tăng vốn điều lệ lên 75 tỷ đồng. HIỆN TẠI, Công ty vẫn đang hoạt động và đang có nhiều sự phát triển. Bảng 1.2.Một số chỉ tiêu cơ bản của công ty Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 1 Doanh thu hoạt động 6.736 4.774 7.638 2 Doanh thu hoạt động tài chính 274 248 298 3 Lợi nhuận trước thuế 174 469 3.475 4 Lợi nhuận sau thuế 638 2.749 4.847
  • 34. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 34 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành 5 Tổng vốn: 8.638 8.968 12.637 Vốn cố định 1.859 2.758 3.869 Vốn lưu động 6.779 6.210 8.768 ● Nhận xét Tổng vốn của công ty đạt 12.637 triệu đồng => tăng so với 2 năm 2019 và 2020 + Doanh thu hoạt động: Là thu từ các khoản lãi các tài sản tài chính, các khoản đầu tư, các nghiệp vụ tư vấn, môi giới, lưu ký chứng khoán. Đây là các hoạt động chủ yếu của công ty. Vào năm 2019 là 6.736 triệu đồng và sau đó đã giảm xuống còn 4.774 triệu đồng vào năm 2020, nhưng năm 2021 đã tăng 7.638 triệu đồng. => công ty đang phát triển. + Doanh thu hoạt động tài chính của công ty chủ yếu là lãi tiền gửi ngân hàng, công ty có 274 triệu đồng vào 2019 và tăng không nhiều đến năm 2021 là 298 triệu đồng. + Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế : Năm 2019 công ty bị vướng vào thời buổi dịch bệnh có lúc phải đóng cửa nhưng vẫn có được lợi nhuận. năm 2020, lợi nhuận đã đạt 2.749 triệu đồng , đến năm 2021 là 4.847 triệu đồng. Tăng gấp đôi so với năm 2020 . => Các giải pháp và chính sách của công ty là hợp lý và đang có sự phát triển. Mốc lịch sử - Ngày 27/6/2008: Tăng vốn điều lệ lên 73 tỷ đồng. - Ngày 6/7/2008: Mở rộng nhà máy sản xuất thứ 2 với diện tích 7ha. - Ngày 24/3/2021: Tăng vốn điều lệ lên 1,749 tỷ đồng. 1.2. Một số nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của doanh nghiệp
  • 35. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 35 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành Công ty hoạt động chủ yếu là bán buôn, bán lẻ đồ điện tử và đồ dùng gia đình. Chủ tịch HĐQT là người đại diện, chịu trách nghiệm về các hoạt động trong công ty. Tư vấn sản phẩm là một dịch vụ tiếp nhận câu hỏi cũng như băn khoăn của khách hàng để đưa ra giải pháp phù hợp từ đó đưa ra sản phẩm phù hợp với từng đối tượng. Sản xuất , phân loại là hoạt động đưa sản phẩm cùng model về cùng một chỗ , để dễ dàng quản lý và phân phối đến khách hàng , đại lý , chi nhánh.
  • 36. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 36 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành Sản phẩm, dịch vụ Nhiệm vụ Sản phẩm, dịch vụ Đồ điện tử ( Ti vi, đầu kĩ thuật số,…) Đồ dùng gia đình ( máy hút mùi, bình lọc nước,…) Dịch vụ bán lẻ - Tìm kiếm khách hàng qua trang TMĐT - Đưa ra nhiều mức ưu đãi - Tìm kiếm đối tác kinh doanh, mở rộng thị trường. Dịch vụ bán buôn - Tìm kiếm, kết nối nhà đầu tư hoặc mở rộng nhiều đại lý - tư vấn các thương vụ mua bán, sát nhập, chia tách lợi nhuận. - 1.3.Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty - Ban lãnh đạo: Hội đồng quản trị: Ông Trần Duy Hợi, Chủ tịch HĐQT Bà Nguyễn Thị Hương, Thành viên HĐQT Ban kiểm soát: Bà Nguyễn Thị Phương, Trưởng ban Kiểm Soát Bà Nguyễn Thị Xuân , Trưởng ban Kiểm Soát Bà trần Thị Thuý ,Thành viên Ban Kiểm Soát Bà Nguyễn Thị Dung , Thành viên Ban Kiểm Soát Ban điều hành: Bà Nguyễn Thị Hương , Tổng Giám đốc Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Tổng giám đốc: là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty; chịu giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.
  • 37. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 37 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành Ban kiểm soát: là cơ quan độc lập trong công ty cổ phần nhằm kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong việc quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, ghi chép sổ sách kế toán, báo cáo tài chính của công ty. Kiểm soát nội bộ: là bộ phận tiến hành toàn bộ những hoạt động xem xét, theo dõi, đánh giá, những biện pháp mà thông qua đó có thể ngăn ngừa, loại bỏ những nguy cơ, những việc làm sai trái của mọi thành viên trong việc tổ chức và thực hiện hoạt động kinh doanh. Bộ phận quản trị rủi ro: giúp cấp quản lý tập trung thiết lập chính sách, xác định trọng tâm, cơ chế điều hành, cải thiện các công cụ định lượng rủi ro, tăng cường trách nhiệm quản lý rủi ro tạo điều kiện cho việc nhận diện kịp thời các danh mục rủi ro của doanh nghiệp. Khối tư vấn TCDN: Xác nhận đầy đủ tình trạng tài chính hiện tại của khách hàng: Mức thu nhập về tiết kiệm, bảo hiểm, đầu tư, chi phí tiêu hao, thuế, vay vốn,.. Hoàn thiện một kế hoạch tài chính hiệu quả bằng việc xác định mục tiêu muốn đạt được và mức rủi ro có thể chấp nhận. Khối dịch vụ - hành chính: là bộ phận không thể thiếu của công ty. Đảm nhận toàn bộ các việc liên quan đến quy trình, thủ tục hành chính; quản lý và giám sát công việc của nhân viên trong công ty; và tư vấn pháp lý cho Ban giám đốc khi cần. Khối kế toán – lưu ký: Hoàn thành các công việc liên quan đến tài chính, kế toán theo quy định của Nhà nước. Hạch toán các khoản thu chi và hiệu quả kinh doanh theo chính sách của công ty. Lên kế hoạch tài chính, kinh doanh theo tháng, quý, năm. Khối công nghệ - thông tin: Tham mưu và tổ chức, triển khai thực hiện quản lý toàn bộ hệ thống CNTT phục vụ hoạt động nghiên cứu, đào tạo và quản trị trường. 1.4.Tổ chức và hạch toán kế toán của công ty ● Trình tự ghi sổ Hàng ngày: -Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm trả được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát ính vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toàn phù hợp.Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toàn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan Cuối tháng,quý,năm: -Cống số liệu trên sổ cái,lập bảng cân đối phát sinh.Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lấp các báo cáo tài chính.
  • 38. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 38 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành PHẦN 2. THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ 2.1.Tình hình doanh thu của công ty Bảng 2.1.Doanh thu hoạt động của công ty Đơn vị: đồng Doanh thu hoạt động Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 1.1 Lãi từ các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL) - - 20.591.576.023 - Lãi bán các tài sản tài chính thông qua lãi/lỗ - - 1.020.396.360 - Chênh lệch tăng đánh giá lại các tài sản tài chính thông qua lãi/lỗ - - 19.153.928.240 - Cổ tức, tiền lãi phát sinh từ các tài sản tài chính thông qua lãi/lỗ - - 417.251.423 1.2. Lãi từ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn( HTM) 2.690.479.480 629.460.612 21.487.012.058 1.3. Lãi từ cá khoản cho vay và phải thu 507.050.871 314.524.856 6.176.772.120 1.4.Lãi từ tài sản tài chính sẵn sàng để bán( AFS) 76.800 99.100 67.388 1.5. Doanh thu nghiệp vụ môi giới chứng khoán 3.654.625.475 3.060.753.671 7.073.012.943 1.6.Doanh thu nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán - 1.500.000.000 - 1.7. Doanh thu nghiệp vụ lưu ký chứng khoán 276.452.781 256.737.771 223.795.231 1.8.Doanh thu hoạt động tư vấn tài chính 45.454.545 14.545.455 200.000.000 Tổng doanh thu hoạt động 7.174.139.952 5.776.121.465 55.752.235.763
  • 39. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 39 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành Nhận xét: Nhìn chung tổng doanh thu hoạt động qua các năm từ 2019 đến 2021 có sự biến động lớn đặc biệt vào năm 2021 đã tăng lên gấp 10 lần so với năm 2020 về doanh thu. Cụ thể: Năm 2019 đến năm 2020, Doanh thu chủ yếu từ 2 hoạt động chính là khoản lãi từ đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn và nghiệp vụ môi giới chứng khoán. Nhưng sau đó đến năm 2021, công ty đã đa dạng hoạt động kinh doanh hơn, ngoài 2 hoạt động trên còn có thêm hoạt động Lãi từ các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL) và khoản cho vay và phải thu. Lãi từ hoạt động này đạt 20 tỷ đồng, cho thấy hoạt động tài chính này rất tiềm năng cho doanh nghiệp. Khoản cho vay và phải thu thống kê được lãi lên đến 6 tỷ đồng.Hoạt động đầu tư nắm giữ cũng được doanh nghiệp chủ trọng, với khoản đầu tư lớn biểu hiện qua lãi năm 2021 lên tới hơn 21 tỷ đồng Bên cạnh đó , năm 2021 đã không còn doanh thu từ hoạt động tư vấn tài chính nữa. Từ các hoạt động trên cho thấy công ty chứng khoán đang phát triển khá đa dạng các hoạt động kinh doanh từ môi giới , đầu tư đến các khoản cho vay. Công ty cần duy trì và đưa ra thêm chính sách hoạt động kinh doanh để đạt hiệu quả cao hơn nữa Và có thể sử dụng một lượng tiền của mình để đầu tư thêm, hoặc cho vay có thêm doanh thu từ đó, tránh để tiền bị nhàn rỗi
  • 40. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 40 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành 2.2. Công tác quản lý tài sản cố định trong công ty chứng khoán DSC Bảng 2.2.Cân đối tài sản cố định Đơn vị: Đồng Năm Loại TSCĐ Có đầu năm Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ Có cuối năm 2019 Máy móc,thiết bị 354.869.951 - 124.872.360 229.997.591 Quyền sử dụng đất - 14.673.000.00 0 - 14.673.000.00 0 Phần mềm máy vi tính 179.660.027 - 40.363.596 139.296.431 Tổng 534.529.978 14.673.000.00 0 165.235.956 15.042.294.02 2 2020 Máy móc,thiết bị 229.997.591 84.500.000 126.906.032 187.591.559 Quyền sử dụng đất 14.673.000.00 0 - - 14.673.000.00 0 Phần mềm máy vi tính 139.296.431 - 40.363.596 98.932.835 Tổng 15.042.294.02 2 84.500.000 167.269.628 14.959.524.39 4 2021 Máy móc,thiết bị 187.591.559 213.180.000 108.314.531 292.457.028 Thiết bị, dụng cụ quản lý - 176.432.256 1.185.701 175.246.555 Quyền sử dụng đất 14.673.000.00 0 14.673.000.00 0 - Phần mềm máy vi tính 98.932.835 - 40.363.596 58.569.239 Tổng 14.959.524.39 4 389.612.256 14.822.863.82 8 526.272.822
  • 41. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 41 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành 2.2.1.Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định a) Nghiên cứu kết cấu tài sản cố định Bảng 2.3.Kết cấu tài sản cố định Đơn vị: Đồng Năm Loại TSCĐ Có đầu năm Tỷ trọng Có cuối năm Tỷ trọng 2019 Máy móc,thiết bị 354.869.951 66,39% 229.997.591 1,53% Quyền sử dụng đất - 14.673.000.000 97,54% Phần mềm máy vi tính 179.660.027 33,61% 139.296.431 0,93% Tổng 534.529.978 100% 15.042.294.022 100% 2020 Máy móc,thiết bị 229.997.591 1,53% 187.591.559 1,254% Quyền sử dụng đất 14.673.000.00 0 97,54% 14.673.000.000 98,085% Phần mềm máy vi tính 139.296.431 0,93% 98.932.835 0,661% Tổng 15.042.294.02 2 100% 14.959.524.394 100% 2021 Máy móc,thiết bị 187.591.559 1,25% 292.457.028 55,57% Thiết bị, dụng cụ quản lý - 175.246.555 33,30% Quyền sử dụng đất 14.673.000.00 0 98,08% - Phần mềm máy vi tính 98.932.835 0,66% 58.569.239 11,13% Tổng 14.959.524.39 4 100% 526.272.822 100%
  • 42. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 42 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành Nhận xét Đầu năm 2019 , tài sản cố định chủ yếu là máy móc , thiết bị chiếm 66,39% và còn lại là phần mềm máy tính. Và sau đó tài sản cũng đã bị hao mòn và giảm giá trị vào cuối năm, Và trong năm 2019 này công ty đã mua đất với trị giá hơn 14 tỷ đồng, cho thấy công ty đầu tư để phát triển mở rộng quy mô. Năm 2020, giá trị máy móc thiết bị, và phầm mềm máy vi tính tiếp tục giảm làm giá trị tổng tài sản cũng giảm theo. Điều này cho thấy, tài sản cố định của công ty đang dần bị hao mòn và kém chất lượng do thời gian sử dụng dài và chưa được nâng cấp, cũng có gây một số ảnh hưởng nhất định đến công ty Năm 2021, công ty đã mua sắm thêm máy móc thiết bị và các thiết bị , dụng cụ quản lý. Và trong năm nay công ty đã thanh lý nhượng bán mảnh đấy trị giá hơn 14 tỷ đồng. Cho thấy công ty đang phát triển nâng cấp chất lượng công ty. Nhờ đó mà doanh thu của công ty trong năm nay cũng tăng lên đáng kể b) Tình hình tăng giảm tài sản cố định ● Hệ số tăng tài sản cố định 𝐻ệ 𝑠ố 𝑡ă𝑛𝑔 𝑇𝑆𝐶Đ = 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑇𝐶Đ 𝑡ă𝑛𝑔 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑇𝑆𝐶Đ 𝑐ó 𝑐𝑢ố𝑖 𝑘ỳ Bảng 2.4.Hệ số giảm tài sản cố định Loại TSCĐ Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Máy móc,thiết bị - 0,45 0,73 Thiết bị, dụng cụ quản lý - - 1,01 Quyền sử dụng đất 1 - - Phần mềm máy vi tính - - - Bảng 2.5.Hệ số tăng tài sản cố định ● Hệ số giảm tài sản cố định 𝐻ệ 𝑠ố 𝑔𝑖ả𝑚 𝑇𝑆𝐶Đ = 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑇𝐶Đ 𝑔𝑖ả𝑚 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑇𝑆𝐶Đ 𝑐ó đầ𝑢 𝑘ì Bảng 2.6.Hệ số giảm tài sản cố định Loại TSCĐ Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Máy móc,thiết bị 0,35 0,55 0,58 Thiết bị, dụng cụ quản lý - - - Quyền sử dụng đất - - 1 Phần mềm máy vi tính 0,22 0,29 0,41
  • 43. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 43 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành
  • 44. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 44 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành c) Hiệu quả sử dụng tài sản cố định Bảng 2.7.Hiệu quả sử dụng tài sản cố định Đơn vị:đồng Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Doanh thu 7.174.139.952 5.776.121.465 55.752.235.763 TSCĐ bình quân 7.788.412.000 15.000.909.208 7.742.898.608 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 0,92 0,39 7,20 Nhận xét: Chỉ tiêu này phản ánh: 1 đồng tài sản cố định làm ra bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn hơn 1 càng tốt Từ bảng đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định bên trên, cho thấy được vào năm 2019 và 2020 công ty chưa sử dụng hiệu quả tài sản cố định của mình, thậm chí giảm mạnh vào năm 2020 cho dù tài sản cố định bình quân rất lớn khoảng 15.000 triệu đồng, sự giảm mạnh cũng có thể do tình hình covid-19 ảnh hưởng dẫn đến doanh thu không được như kì vọng Sau đó vào năm 2021, Công ty đã có sự bứt phá mạnh mẽ, hiệu quả sử dụng tài sản cố định tăng lên gấp hơn 7 lần so với năm ngoái. Điều này cho thấy công ty sử dụng hợp lý hiệu quả và tối ưu tài sản cố định với giá trị tài sản cố định bình quân ít hơn gấp đôi so với năm trước nhưng lại đem về doanh thu vượt bậc, cao hơn rất nhiều lần 2.2.2. Số lượng máy móc thiết- thiết bị của công ty chứng khoán DSC Bảng 2.8.Số lượng máy móc thiết bị Số máy móc thiết bị hiện có Số máy móc thiết bị đã lắp Số MM-TB chưa lắp Số MM-TB thực tế làm việc Số MM-TB sửa chữa theo kế hoạch Số MM-TB dự phòng Số MM-TB bảo dưỡng Số MM-TB ngừng việc 63 10 20 7 0 12 Máy móc thiết bị chủ yếu của công ty thường chủ yếu là bàn, ghế, máy tính. Từ bảng số máy móc thiết bị bên trên cho thấy công ty có công tác quản lý khá tốt của công ty. Cụ thể như: + Máy móc- thiết bị dự phòng là 20 chiếm 1/3 số máy móc thực tế cho thấy đảm bảo về thiết bị cho nhân viên sử dụng. + Máy móc – thiết bị được bảo dưỡng và sửa chữa định kì được để duy trì chất lượng máy móc thiết bị luôn trong trạng thái hoạt động tốt. 2.3.Công tác quảnlý lao động tiền lương trong công ty Cổ phần Chứng khoán DSC ● Cơ cấu lao động theo giới tính
  • 45. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 45 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Giới tính 26 100% 21 100% 76 100% Nam 17 65% 15 71% 45 59% Nữ 9 35% 6 29% 31 41% Bảng 2.9.Cơ cấu lao động theo giới tính Nhận xét Qua bảng số liệu trên cho thấy trong 3 năm qua từ 2019 đến 2020, công ty đã có sự thay đổi đáng kể về cơ cấu lao động. Nhìn chung tỷ lệ lao động giới tính nam chiếm tỷ trọng cao hơn so với giới tính nữ. Trong 3 năm qua tỷ lệ lao động theo giới tính thay đổi như sau: + Năm 2019-2020: Số lao động đã giảm đi 5 người so với năm 2019, cụ thể là nữ giảm 3 nhân viên và nam giới giảm 2 nhân viên. Nguyên nhân một phần là do ảnh hưởng của COVID-19 tác động rất lớn đến các doanh nghiệp nói chung và công ty DSC nói riêng, buộc công ty phải cắt giảm bớt nhân viên. + Đến năm 2021, do tình hình dịch bệnh đang được kiểm soát và chuyển biến tốt, công ty đã đẩy mạnh quy mô cơ cấu lao động của mình, cụ thể là công ty đã tăng thêm 55 nhân viên trong đó: nhân viên là nam giới tăng thêm 30 người, và nữ giới là 25 người. Sự thay đổi đáng kể vào năm 2021này cho thấy công ty đang đặt kỳ vọng giúp cải thiện, tăng trưởng và phát triển công ty trong tương lai. ● Cơ cấu lao động theo độ tuổi Độ tuổi Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng 18-30 13 50,00% 10 47,62% 35 46,05% 30-40 8 30,77% 7 33,33% 21 27,63% Trên 40 5 19,23% 4 19,05% 20 26,32% Tổng 26 100,00% 21 100,00% 76 100,00% Bảng 2.10.Cơ cấu lao động theo độ tuổi
  • 46. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 46 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành Nhận xét: Từ bảng cơ cấu trêncho thấy số lượng công nhân viên có sự thay đổiđáng kể, nhìn chung qua các năm tỷ trọng nhân viên từ 18-30 tuổi chiếm tỷ trọng cao nhất, cho thấy công ty có nguồn lao động trẻ, năng động, sáng tạo Nguồn lao động trên 30 có sự tăng lên, cũng cho thấy công ty cũng có nguồn lao động có kinh nghiệm trong lĩnh vực chứng khoán để đảm bảo chất lượng ● Cơ cấu lao động theo trình độ Đơn vị:người Trình độ Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Tổng 26 100,00% 21 100,00% 76 100,00% Thạc sĩ 3 11,54% 2 9,52% 3 3,95% Đại học 21 80,77% 19 90,48% 70 92,11% Cao Đẳng 2 7,69% - 0% 3 3,95% Bảng 2.11.Cơ cấu lao động theo trình độ Trình độ nhân viên tại công ty chủ yếu là Đại học cho thấy chất lượng công nhân viên tốt và tăng mạnh số lượng trình độ đại học vào năm 2020 , chỉ có 2 đến 3 nhân viên là trình độ cao đẳng. Trong tổng số lao động có trình độ thạc sĩ tuy ít nhưng cũng có thể thấy trình độ, chất lượng của công ty. Điều này sẽ nâng cao mức độ uy tín đến khách hàng, khách hàng sẽ tin tưởng về chất lượng dịch vụ của công ty hơn ● Hình thức trả lương cho nhân viên tại công ty chứng khoán DSC Công ty thực hiện hình thức trả lương cho nhân viên: + Trả lương theo thời gian: Là hình thức trả lương căn cứ vào thời gian làm việc của người lao động. Thời gian làm việc của người lao động bao gồm thời gian thực tế làm việc và thời gian được tính là thời gian làm việc theo quy định của pháp luật hoặc theo thỏa thuận của hai bên. Lương theo thời gian bao gồm các loại: lương năm, lương tháng, lương tuần, lương ngày và lương giờ. + Công ty thực hiện trả lương theo tháng: Lương tháng là tiền lương trả cho một tháng làm việc của người lao động được xác định theo mức ghi trong hợp đồng lao động hoặc quy định trong thang lương, bảng lương áp dụng cho người lao động đó. Việc thanh toán lương tháng được thực hiện một lần hoặc hai lần trong tháng theo thời gian ấn định trong hợp đồng lao động hoặc đã quy định thống nhất trong đơn vị sử dụng lao động. 2.4.Những vấn đề về huyđộng vốn và sử dụng vốn trong công ty chứng khoán DSC 2.4.1. Tổng quan về vốn kinh doanh ● Khái niệm
  • 47. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 47 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì nhu cầu về vốn cho từng doanh nghiệp càng trở nên quan trọng và đáng được quan tâm hơn vì các doanh nghiệp phải đối mặt trực tiếp với sự biến động của thị trường, cùng với sự cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước vì thế nhu cầu của doanh nghiệp đòi hỏi phải sử dụng vốn kinh doanh sao cho hợp lý và đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh và làm tăng sức cạnh tranh của mình. Chính vì vậy, vốn kinh doanh có ý nghĩa vô cùng quan trọng và là sự sống của doanh nghiệp. Vốn kinh doanh là lượng tiền tệ đầu tư để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp. Nó được hiểu là số tiền ứng trước về toàn bộ tài sản hữu hình và vô hình. Vốn kinh doanh có ý nghĩa quyết định trong hoạt động của doanh nghiệp ● Những đặc điểm nổi bật của vốn kinh doanh Phục vụ cho hoạt động sản xuất – kinh doanh mang mục tiêu là quỹ tích lũy, sinh lời. Vốn kinh doanh phải có trước hoạt động sản xuất – kinh doanh. Sau một chu kỳ hoạt động, vốn kinh doanh phải được thu về để phục vụ cho hoạt động kinh doanh tiếp theo. Mất vốn kinh doanh đồng nghĩa với nguy cơ phá sản ● Phân loại vốn kinh doanh Dựa vào đặc điểm luân chuyển của nguồn vốn Vốn cố định là giá trị cố định của các loại tài sản có giá trị lớn. Chúng có thời gian sử dụng kéo dài qua nhiều chu kỳ hoạt động, sản xuất của doanh nghiệp. Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản ngắn hạn. Đặc điểm vận động của vốn lưu động luôn chịu chi phối bởi đặc điểm của tài sản ngắn hạn. Căn cứ vào quan hệ sở hữu Nguồn vốn sở hữu là nguồn vốn được hình thành từ một hoặc nhiều chủ sở hữu vốn của doanh nghiệp. Đây là loại vốn hình thành từ đầu và được bổ sung thêm trong quá trình phát triển. Nguồn vốn nợ phải trả là nguồn vốn hình thành từ các nguồn vay khác nhau như các nhà đầu tư trong và ngoài nước, tổ chức tài chính tín dụng, tài sản chờ xử lý, các khoảng tạm sử dụng chưa thanh toán. Theo thời gian huy động và sử dụng vốn Nguồn vốn thường xuyên là vốn sử dụng dài hạn vào ít nhất 1 năm hoạt động của doanh nghiệp. Nguồn vốn tạm thời sử dụng trong thời gian ngắn hạn phục vụ những nhu cầu vốn có tính chất tạm thời, phát sinh bất thường trong hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn kinh doanh phải được xác định cụ thể rõ ràng để doanh nghiệp nắm bắt chắc chắn về tình hình tài để định hướng kế hoạch kinh doanh phù hợp.
  • 48. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 48 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành 2.4.2.Thực trạng hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn trong công ty chứng khoán DSC a) Hoạt động huy động vốn của công ty Đơn vị: đồng Nguồn huy động vốn Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng C.Nợ phải trả 1.587.777. 933 2,33 % 1.611.705. 151 2,34 % 777.244.669 .799 42,96 % I.Nợ phải trả ngắn hạn 1.587.777. 933 2,33 % 1.611.705. 151 2,34 % 773.885.098 .093 42,77 % 1.Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 761.835.200 .000 42,11 % 2. Phải trả hoạt động giao dịch chứng khoán 45.627.95 6 0,07 % 73.606.62 1 0,11 % 401.834.800 0,02 % 3. Phải trả người bán ngắn hạn 28.217.43 8 0,04 % 95.700.89 8 0,14 % 628.209.824 0,03 % 4.Người mua trả tiền trước ngắn hạn 16.000.00 0 0,02 % 5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 64.862.95 1 0,09 % 180.200.4 75 0,26 % 3.301.475.2 71 0,18 % 6.Phải trả người lao động 614.622.7 40 0,90 % 369.414.4 07 0,54 % 2.015.830.0 52 0,11 % 7.Các khoản trích nộp phúc lợi nhân viên 96.447.18 0 0,14 % 118.127.1 80 0,17 % 153.347.180 0,01 % 8.Chi phí phải trả ngắn hạn 431.576.0 01 0,63 % 700.441.1 20 1,02 % 3.455.602.7 42 0,19 % 9.Các khoản phải trả, phải nộp khác ngắn hạn 1.627.717 0,00 % 3.000.000 0,00 % 2.082.182.1 74 0,12 % 10. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 288.795.9 50 0,42 % 71.214.45 0 0,10 % 11.416.050 0,00 %
  • 49. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 49 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành II.Nợ phải trả dài hạn 3.359.571.7 06 0,19 % 1.Thuế thu nhập hoãn loại phải trả 3.359.571.7 06 0,19 % D.Vốn chủ sở hữu 66.694.57 7.416 97,67 % 67.188.47 9.750 97,66 % 1.032.040.8 05.510 57,04 % 1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 60.500.00 0.000 88,60 % 60.500.00 0.000 87,94 % 1.000.500.0 00.000 55,30 % 2.Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 138.256.8 82 0,20 % 138.256.8 82 0,20 % 138.256.882 0,01 % 3.Quỹ dự phòng tài chính và rủi ro nghiệp vụ 138.256.8 82 0,20 % 138.256.8 82 0,20 % 138.256.882 0,01 % 4.Lợi nhuận chưa phân phối 5.918.063. 652 8,67 % 6.411.965. 986 9,32 % 31.264.291. 746 1,73 % Tổng cộng nguồn vốn 68.282.35 5.349 100,0 0% 68.800.18 4.901 100,0 0% 1.809.285.4 75.309 100,0 0% Bảng 2.12.Huy động vốn của công ty Cổ phần Chứng khoán DSC
  • 50. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 50 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành Nhận xét: Từ bảng số liệu trên cho thấy giá trị nguồn vốn của công ty đều tăng qua các năm từ 2019 đến năm 2021, và tăng mạnh vào năm 2021, sự tăng nguồn vốn này là cơ sở để mở rộng quy mô hoạt động của công ty. Nợ phải trả Vào năm 2020 có sự tăng nhẹ khoảng hơn 20 triệu đồng so với năm 2019 và khoản nợ phải trả chỉ chiếm khoảng hơn 2% so với tổng nguồn vốn và còn lại là từ vốn chủ sở hữu. Nhưng sau đó, đã có sự tặng mạnh mẽ vào năm 2021 Cụ thể: giá trị khoản nợ phải trả đã tăng lên gấp nhiều lần so với năm ngoái, và tỷ trọng cũng có sự thay đổi đáng kể chiếm 42,96% tổng nguồn vốn + Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn : Trong năm 2019 và 2020 là thời điểm bùng phát dịch bệnh COVID-19 công ty không đưa ra chính sách vay nợ nào, điều này cho thấy công ty đang đưa ra chính sách an toàn và phù hợp với hoàn cảnh. Đến năm 2021, dịch bệnh được kiểm soát công ty đã đẩy mạnh huy động vốn từ các khoản vay tài chính ngắn hạn này cụ thể chiếm 47,11% tổng nguồn vốn.Cho thấy công ty đang đẩy mạnh sử dụng đòn bẩy tài chính để làm tăng lợi nhuận, phát triển quy mô doanh nghiệp. Bên cạnh đó, việc huy động khoản vay ngắn hạn cũng gây cho công ty áp lực trả nợ trong ngắn hạn. + Khoản vay dài hạn của công ty là không có, công ty nên thay đổi chính sách của mình bằng cách giảm thiểu khoản vay ngắn hạn và thay vào đó là các khoản vay dài hạn, sẽ giúp công ty hạn chế , giảm thiểu rủi ro của mình. Vốn chủ sở hữu Vào 2020 đã có điều chỉnh tăng lên khoản 500 triệu đồng so với năm ngoái, sự tăng lên của vốn chủ hữu và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn cho thấy công ty tự chủ được tài chính, có đủ tài chính để đầu tư nâng cấp thiết bị, chất lượng, mở rộng quy mô Về vốn chủ sở hữu trong năm 2021 này cũng tăng mạnh, tăng lên thêm hơn 940 tỷ đồng so với năm ngoái. Nhìn chung trong năm 2021 công ty đã có chính sách huy động vốn mạnh mẽ phù hợp sau đại dịch COVID-19 với tỷ trọng khá đồng đều cụ thể là nợ phải trả chiếm 42,96% và vốn chủ sở hữu chiếm 57,04% tổng nguồn vốn. Cụ thể: Trong năm, công ty đã hoàn thành chào bán cổ phiếu riêng lẻ theo công văn số 4445/UBCK-QLKD ngày 09/08/2021 của Ủy ban chứng khoán và báo cáo kết quả đợt cháo bán cổ phiếu riêng lẻ số 67/2021/CV-DSC ngày 16/8/2021 cảu công ty.Theo đó, công ty phát hành thành công 94.000.000 cổ phiếu,mệnh giá 10.000 VND/cổ phiếu. Đây là nguyên nhân khiến vốn chủ sở hữu tăng mạnh vào năm 2021
  • 51. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 51 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành b) Hoạt động sử dụng vốn của công ty Đơn vị: đồng Hoạt động sử dụng vốn Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng A.Tài sản ngắn hạn 48.849.592 .378 71,54 % 49.255.173 .162 71,59 % 1.799.961.26 8.398 99,48 % I.Tài sản tài chính 48.742.791 .874 71,38 % 49.255.173 .162 71,59 % 1.799.159.90 6.262 99,48 % Tiền và các khoản tương đương tiền 9.990.698. 654 14,63 % 42.297.589 .254 61,48 % 6.894.448.61 1 0,38% Các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ - - - - 279.836.709. 150 15,47% Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 25.000.000 .000 36,61 % - - 1.150.000.00 0.000 63,56% Các khoản cho vay 5.206.087. 083 7,62% 8.741.300. 094 12,71 % 341.830.395. 544 18,89% Tài sản tài chính sẵn sàng để bán 6.854.979. 259 10,04 % 6.854.979. 259 9,96% - - Dự phòng suy giảm giá trị các tài sản tài chính và tài sản thế chấp - 9.921.117. 676 - 14,53 % - 9.407.319. 347 - 13,67 % - 4.392.413.64 6 -0,24% Các tài sản tài chính khác 915.951.36 1 1,34% 11.934.589 0,02% 23.882.596.6 71 1,32% Trả trước cho người bán 10.686.000 .000 15,65 % 747.441.12 0 1,09% 857.819.932 0,05% phải thu dịch vụ ctck cung cấp - - - - 250.000.000 0,01% Các khoản phải thu khác 252.853.28 5 0,37% 251.908.28 5 0,37% 243.010.092 0,01%
  • 52. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 52 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành Dự phòng suy giảm giá trị các khoản phải thu - 242.660.09 2 - 0,36% - 242.660.09 2 - 0,35% -242.660.092 -0,01% II.Tài sản ngắn hạn khác 106.800.50 4 0,16 % - - 801.362.136 0,04% B.Tài sản dài hạn 19.432.762 .971 28,46 % 19.545.011 .739 28,41 % 9.324.206.91 1 0,52% Tài sản cố định 15.042.294 .022 22,03 % 14.959.524 .394 21,74 % 526.272.822 0,03% Tài sản dài hạn khác 4.390.468. 949 6,43% 4.585.487. 345 6,66% 8.797.934.08 9 0,49% Tổng cộng Tài sản 68.282.355 .349 100,0 0% 68.800.184 .901 100,0 0% 1.809.285.47 5.309 100,00 % Bảng 2.13.Hoạt động sử dụng vốn của công ty Cổ phần Chứng khoán DSC
  • 53. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 53 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành Nhận xét: Cũng giống như tổng nguồn vốn , thì tổng tài sản cũng tăng lên qua các năm từ 2019 đến 2021, và tăng mạnh mẽ nhất vào năm 2021. Điều này thể hiện sự tăng quy mô sử dụng vốn của công ty Trong tổng tài sản, Tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất. Cụ thể từ năm 2019-2021 tỷ trọng tài sản ngắn hạn luôn chiếm từ 71% đến gần như 100% vào năm 2021, điều này cho thấy công ty đang có chính sách tập trung đầu tư ngắn hạn. + Tiền và các khoản tương đương tiền: từ năm 2019 đến năm 2020 lượng tiền có sự tăng lên đáng kể. Cụ thể vào năm 2019 chỉ tiêu này chiếm 14,63% và đã tăng lên chiếm 61,48% vào năm 2020, điều này sẽ giúp cho công ty duy trì được thanh khoản của mình để có thể xử lý các phát sinh xảy ra.Bên cạnh đó với lượng tiền lớn nhàn rỗi cũng chưa hẳn tốt cho công ty, cho thấy chưa sử dụng hiệu quả lượng tiền của mình vào đầu tư để sinh lời. Cho đến năm 2021, lượng tiền mặt giảm xuống khoảng hơn 36 tỷ đồng, và chỉ tiêu này chỉ chiếm 0,38% trên tổng tài sản. Với lượng huy động vốn lớn từ ngắn hạn thì lượng tiền mặt của công ty chưa được đảm bảo , cũng sẽ gây ra 1 số rủi ro thanh khoản ở một mức nhất định. + Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn: đây là chỉ tiêu chiếm tỷ trọng cao trên tổng tài sản của công ty. Năm 2019 khoản đầu tư này là 25 tỷ đồng và đến năm 2020thì công ty không còn đầu tư vào mục này nhưung cho đến năm 2021đã có sự thay đổi đáng kể, công ty đã đầu tư lên đến 1.150 tỷ đồng( chiếm 63,56% trên tổng tài sản). Cho thấy định hướng công ty đầu tư tài chính ngắn hạn. Do chính sách đầu tư ngắn hạn của công ty nên các khoản mục đầu tư tài sản dài hạn đều giảm từ năm 2019 đến năm 2021 tỷ trọng đã giảm từ 28,46% xuống còn 0,52%. Cụ thể tài sản cố định đã giảm đáng kể qua các năm. Từ 15 tỷ đồng xuống còn 500 triệu đồng, điều này cần phải được chú ý, giá trị giảm mạnh cho thấy tài sản cố định đang dần bị hao mòn 1 cách đáng kể, công ty cần xem xét đánh giá để có phương án nâng cấp tài sản, hoặc thanh lý tài sản mua máy mới để nâng cao chất lượng, hiệu quả. 2.4.4.Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn ● Chỉ tiêu thông thường Đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp là một trong những hoạt động quan trọng và rất có ý nghĩa mà bất kỳ người quản lý, nhân viên tài chính, hay một nhà đầu sẽ quan tâm đến khi muốn đưa ra một quyết định cụ thể với doanh nghiệp đó. Cụ thể như quyết định đầu tư, hợp tác hoặc cho vay. Như vậy ta cũng có thể thấy thông qua việc phân tích tài chính doanh nghiệp để đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đưa ra được các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp. Từ đó giúp giảm bớt các nhận định và dự đoán chủ quan cũng như trực giác khi quản lý, đầu tư kinh doanh. Nhờ vậy, nó giúp giảm bớt tính không chắc chắn, rủi ro khi đầu tư, hợp tác, ra quyết định kinh doanh trong doanh nghiệp. Hiện nay có 3 chỉ tiêu thường dùng để phản ánh vấn đề cốt lõi của tính hiệu quả tài chính doanh nghiệp đó là chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), tỷ suật lợi nhuận trên doanh thu (ROS), tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Các chỉ tiêu thường dùng đánh giá hiệu quả tài chính doanh nghiệp cụ thể như sau:
  • 54. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 54 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA): Loại chỉ tiêu này có đặc trưng đó là một loại chỉ số cho biết mỗi đồng đầu tư vào tài sản cụ thể ttrong doanh nghiệp sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay, phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản = Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản bình quân Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS): Loại chỉ tiêu này có đặc trưng đó là mỗi đồng doanh ở doanh nghiệp trên thực tế thu thuần thực hiện trong kỳ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, giúp phản ánh năng lực tạo sản phẩm có chi phí thấp hoặc giá bán cao của doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu thuần Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE): Loại chỉ tiêu này có đặc trưng đó là tiền đầu tư của vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập, giúp đánh giá khả năng dảm bảo lợi nhuận cho đối tác góp vốn. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu bình quân ● Một số chỉ tiêu khác Để đánh giá hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, người ta còn dùng một số chỉ tiêu khác như: Khả năng thanh toán hiện hành, Vòng quay tổng tài sản, Vòng quay hàng tồn kho, Kỳ thu tiền bình quân. Cụ thể: Một số chỉ tiêu khác để đánh giá hiệu quả tài chính: + Khả năng thanh toán hiện hành: Là chỉ số đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ nần một cách tổng quát của doanh nghiệp. Khả năng thanh toán hiện hành = Tổng giá trị tài sản / Tổng nợ phải thanh toán + Vòng quay tổng tài sản: Đây cũng được xem là chỉ tiêu đánh giá bởi nó là một dạng chỉ số cho biết mỗi đồng đầu tư vào tổng tài sản tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu, phản ánh khả năng tạo ra doanh thu từ việc đầu tư vào tổng tài sản của doanh nghiệp. Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần / Tổng tài sản trung bình + Vòng quay hàng tồn kho :cũng được xem là chỉ tiêu đánh giá bơi nó là một dạng thể hiện trong 1 kỳ hàng tồn kho quay được mấy vòng, phản ánh hiệu quả của hoạt động quản trị hàng tồn kho. Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán / Hàng tồn kho bình quân 2.4.4.Các giải pháp đưa ra nhằm huy động vốn tối ưu và sửdụng vốn hiệuquả ● Giải pháp huy động vốn tối ưu Từ thực trạng huy động vốn của công ty chứng khoán DSC, cho thấy công ty đang huy động vốn chủ yếu từ ngắn hạn cụ thể là khoản vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn,
  • 55. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 55 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành điều này sẽ gây áp lực trả nợ ngắn hạn của công ty. Thay vào đó công ty có thể đa dạng các khoản nợ của mình, chuyển từ ngắn hạn sang nợ dài hạn, sẽ giúp giảm thiểu được rủi ro và áp lực trả nợ Đầu tiên, có thể huy động vốn từ các ngân hàng thương mai(NHTM), Tổ chức tài chính(TCTC): + Nâng cao hiệu quả hoạt động sao cho có lãi để trả cả gốc và lãi vay + Chủ động xây dựng bộ máy quản trị tài chính vững mạnh + Quan tâm thiết lập mối quan hệ lành mạnh với NHTM, TCTC Thứ hai, có thể huy động vốn từ phát hành trái phiếu doanh nghiệp + Tăng quy mô vốn đáp ứng yêu cầu vốn điều lệ tối thiểu của TTCK + Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh để cải thiện các chỉ tiêu tài chính + Chủ động cung cấp các thông tin về hoạt động DN Thứ ba, có thể huy động tăng vốn chủ sở hữu từ lợi nhuận sau thuế + Lựa chọn, xây dựng phương án kinh doanh hiệu quả, phù hợp +Nâng cao năng lực quản trị tài chính gắn với đổi mới hệ thống quản trị nội bộ +Nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại, xây dựng, phát triển thương hiệu +Nâng cao trình độ trang thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Thứ tư, huy động tăng vốn chủ sở hữu từ phát hành thêm cổ phiếu từ chính các cổ đông hiện hữu +DNNVV phải có chiến lược kinh doanh dài hạn, hoạt động có hiệu quả +Để “giữ chân” cổ đông, có thể áp dụng hình thức trả cổ tức bằng cổ phiếu Ngoài ra , có thể huy động vốn từ các quỹ đầu tư ● Giải pháp sử dụng vốn hiệu quả Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là điều kiện sống còn để doanh nghiệp phát triển vững mạnh. Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thì người quản lý phải: Khai thác, sử dụng các nguồn lực một cách triệt để, không để vốn nhàn rỗi; nâng cao năng lực người quản lý tài chính; sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả; quản lý vốn chặt chẽ đúng mục đích, không để thất thoát; tính toán sử dụng các nguồn vốn để đưa vào sản xuất kinh doanh chẳng hạn như: +Cần có kế hoạch duy trì một lượng tiền mặt nhất định,phù hợp không được để thiếu vốn và cũng không được để vốn bị nhàn dỗi. 2.5.Những vấn đề về đòn bẩytài chính, lợi nhuận và rủi ro của công ty chứng khoán DSC 2.5.1. Tổng quan về đòn bẩy tài chính,đòn bẩy hoạt động,đòn bẩy tổng hợp a) Đòn bẩy tài chính Khái niệm Đòn bẩy tài chính trong tiếng Anh là Financial Leverage, viết tắt là FL.
  • 56. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 56 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành Đòn bẩy tài chính là khái niệm phản ánh mức độ ảnh hưởng của kết cấu vốn (tỉ lệ của vốn vay và vốn chủ sở hữu) đến lợi nhuận của vốn chủ sở hữu khi có sự thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT). Với một kết cấu vốn không thay đổi, độ lớn của đòn bẩy tài chính cho biết phần trăm thay đổi lợi nhuận của vốn chủ sở hữu khi lợi nhuận trước thuế và lãi vay thay đổi 1%. Độ lớn của đòn bẩy tài chính thường được kí hiệu là DFL (Degree of Financial Leverage). Ý nghĩa Trong doanh nghiệp, đòn bẩy tài chính có ý nghĩa rất quan trọng vì đây là công cụ giúp doanh nghiệp trong việc thúc đẩy lợi nhuận thu được sau thuế từ vốn của chủ sở hữu. Cũng chính đòn bẩy là công cụ kìm hãm được sự gia tăng lợi nhuận một cách đột biến. Nhà đầu tư thông thái sẽ biết cách áp dụng công cụ đòn bẩy trong việc phân tích, đánh giá đầu tư để đạt được lợi nhuận mà họ mong muốn có được. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng có thể dựa vào đòn bẩy để duy trì hoạt động kinh doanh của mình. Cụ thể, doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn vay để bù đắp sự thiếu hụt vốn khi đang hoạt động, áp dụng đòn bẩy để có khả năng gia tăng tỷ suất lợi nhuận. Đòn bẩy tài chính liên quan đến việc sử dụng các nguồn tài trợ có chi phí cố định như nợ vay ngân hàng, phát hành trái phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi. Khi sử dụng đòn bẩy tài chính thì một sự thay đổi nhỏ trong EBIT sẽ dẫn đến sự thay đổi lớn hơn trong thu nhập mỗi cổ phần (EPS). Bên cạnh đó, đòn bẩy tài chính được xem là lá chắn thuế của doanh nghiệp vì chi phí lãi vay được tính vào chi phí phải trả, nên có tác dụng làm gia tăng tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu ROE. Ưu điểm: Hiện nay, đòn bẩy tài chính mang tính ứng dụng rất cao vì hầu hết các doanh nghiệp lớn nhỏ đều biết được những lợi ích mà đòn bẩy mang lại như: Đòn bẩy là một công cụ mạnh mẽ giúp các doanh nghiệp có thể tăng vốn khả dụng để giao dịch trên nhiều thị trường khác nhau. Đòn bẩy tài chính có thể được xem là khoản vay không tính lãi, nó được cấp bởi nhà môi giới để đổi lấy một khoản ký quỹ giúp cho doanh nghiệp có được vị thế tốt hơn trên thị trường. Sử dụng đòn bẩy tài chính chính là giải pháp cho độ biến động thấp. Khi thị trường có ít biến động sẽ làm cho các nhà giao dịch cảm thấy khó khăn hơn. Nhưng nếu như áp dụng tốt các giao dịch đòn bẩy, nhà giao dịch có thể tạo ra được lợi nhuận tốt hơn trong khoảng thời gian nặng nề này. Nhược điểm Như chúng ta biết, càng dễ mang lại nhiều lợi nhuận thì tỉ lệ rủi ro, tổn thất càng tăng cao. Nên trước khi sử dụng đòn bẩy tài chính này, bạn cần dành ra nhiều thời gian để tìm hiểu kỹ hơn để tránh những rủi ro khi sử dụng phương pháp này. Và tất nhiên khi bạn gặp phải rủi ro, khoản tiền mà bạn bị lỗ vượt quá số tiền bạn đã ký quỹ thì Margin Call – Lệnh gọi/dừng ký quỹ sẽ xuất hiện. Sẽ nghiêm trọng hơn
  • 57. Trường Đại học Công nghiệp Hà NộiKhoa Quản lý Kinh doanh Nguyễn Trung Thành_TCNH1_K14 57 Báo cáo thực tập Cơ sở ngành khi bạn không có sẵn số tiền mới trong tài khoản, các vị thế sẽ bị đóng băng với mức lỗ mà bạn có. Công thức: 𝐷𝐹𝐿 = 𝛥𝐸𝑃𝑆/𝐸𝑃𝑆𝑜 𝛥𝐸𝐵𝐼𝑇/𝐸𝐵𝐼𝑇𝑜 Trong đó: DFL là độ lớn của đòn bẩy tài chính; EBIT là lợi nhuận trước thuế và lãi vay; EPS là lợi nhuận của vốn chủ sở hữu Hoặc 𝐷𝐹𝐿 = 𝐸𝐵𝐼𝑇 𝐸𝐵𝐼𝑇 − 𝐼 Trong đó: I: lãi vay phải trả b)Đòn bẩy hoạt động( Đòn bẩy kinh doanh) Khái niệm Đòn bẩy kinh doanh trong tiếng Anh là Operating Leverage, viết tắt là OL. Đòn bẩy kinh doanh hay còn gọi là đòn bẩy hoạt động là khái niệm được sử dụng để phản ánh mức độ ảnh hưởng của kết cấu chi phí kinh doanh của doanh nghiệp (kết cấu giữa chi phí kinh doanh cố định và chi phí kinh doanh biến đổi) đến lợi nhuận trước thuế và lãi vay khi doanh thu thay đổi. Với một kết cấu chi phí kinh doanh không thay đổi, độ lớn của đònbẩy kinh doanh cho chúng ta biết phần trăm thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay khi doanh thu thay đổi 1%. Độ lớn của đòn bẩy kinh doanh còn gọi là độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh hoặc mức độ tác động của đòn bẩy kinh doanh, thường được kí hiệu là DOL (Degree of Operating Leverage). Ý nghĩa Tỷ lệ định phí mà doanh nghiệp sử dụng được xác định bằng DOL. Một doanh nghiệp có tỷ lệ biến phí cao hơn định phí thì chỉ số DOL sẽ lớn. Khi chỉ số đòn bẩy kinh doanh có giá trị càng cao thì những thay đổi của doanh thu sẽ tác động rất nhạy đến sự thay đổi của lợi nhuận. Chỉ cần doanh số tăng lên một mức nhỏ thì lợi nhuận có thể tăng lên một cách đáng kể. Khi các mức doanh số càng ở gần điểm hòa vốn thì độ lớn đòn bẩy kinh doanh càng tăng. Những biến động của doanh thu và lợi nhuận có thể được theo dõi ngay trên chỉ số DOL mà không cần đến các báo cáo chi tiết về doanh thu và chi phí. Một doanh nghiệp chỉ cần tiến gần đến điểm hòa vốn thì dù doanh thu tăng một lượng rất nhỏ cũng sẽ mang về một lượng lớn lợi nhuận. Đòn bẩy kinh doanh giúp cho các nhà quản trị thấy được mối quan hệ giữa thị trường yếu tố đầu ra với quyết định về quy mô kinh doanh và quyết định đầu tư vào các loại tài sản.