SlideShare a Scribd company logo
THỰC HÀNH
LẬP DỰ ÁN KINH DOANH
GV: LÊ HỒNG VÂN
LEHONGVAN.CS2@FTU.EDU.VN
MỤC TIÊU MÔN HỌC
• Hệ thống hoá các kiến thức về hình thành, phát hiện ý
tưởng, thử nghiệm, triển khai, phát triển các ý tưởng
kinh doanh tiềm năng hay sẵn có thành dự án và kế
hoạch cụ thể
• Viết và trình bày những hoạch định, ý tưởng của DN
cho các đối tượng khác nhau
• Triển khai lập dự án
• Thực hiện dự án nhằm đạt được mục tiêu
2
TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Business Model Generation
by Alexander Osterwalder & Yves Pigneur (2010)
2. Disciplined Entrepreneurship
by Bill Aulet (2013)
ĐÁNH GIÁ
• Chuyên cần: 10%
• Giữa kỳ: 30%
• KH làm việc và báo cáo tuần từ buổi 2-buổi 10: 20%
• Báo cáo sơ bộ dự án buổi 11:10%
• Cuối kỳ: 60%
• Thuyết trình buổi 13: 10%
• Thuyết trình buổi 15: 10%
• Nội dung bản Dự án nộp buổi 13: 16%
• Nội dung bản dự án nộp buổi 16: 25%
NỘI DUNG
• Giới thiệu học phần Thực hành lập dự án KD
• Giới thiệu BMC
• Thực hành BMC
• Thiết kế sản phẩm
• Thực hành thiết kế sản phẩm trong dự án
• Phân tích MTKD và phân tích cạnh tranh
• Lập kế hoạch hành động
ĐỀ TÀI
• Bạn đang dự định kêu gọi vốn đầu tư cho 1 dự án
kinh doanh. Hãy xây dựng một nhóm gồm các
Trưởng bộ phận trong 1 công ty để lập một kế
hoạch kinh doanh dành cho các sản phẩm – dịch
vụ mà công ty dự tính đưa ra thị trường.
• Trình bày dự án kinh doanh cho nhà đầu tư và
thuyết phục họ đầu tư tiền cho bạn thực hiện dự
án đó.
6
HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI NHÓM
• Sản phẩm/dịch vụ: theo chủ đề lựa chọn
• Đối tượng khách hàng: theo chủ đề lựa chọn
• Xây dựng chiến lược và mô hình kinh doanh, kế hoạch
hoạt động/sản xuất, kế hoạch marketing, kế hoạch
nhân sự, kế hoạch tài chính
• Dự kiến kết quả lợi nhuận sau 5 năm thực hiện dự án
• Phân tích rủi ro dự án
7
DÀN BÀI
• Tóm tắt tổng quan bản KH
• Mục lục
• Mô tả công ty: Sứ mệnh, giá
trị cốt lõi
• Mô hình kinh doanh
• Mô tả sản phẩm/dịch vụ
• Phân tích thị trường
• Thiết lập mục tiêu KD
• Chiến lược và kế hoạch
Marketing
• Kế hoạch hoạt động/sản
xuất
• Kế hoạch nhân sự
• Kế hoạch tài chính
• Phân tích rủi ro dự án
8
I. TỔNG QUAN VỀ
LẬP DỰ ÁN KINH DOANH
GV: LÊ HỒNG VÂN
LEHONGVAN.CS2@FTU.EDU.VN
MỤC TIÊU
• Trình bày được khái niệm dự án kinh doanh
• Nêu được lợi ích của việc lập dự án kinh doanh
• Xác định được các đối tượng đọc bản dự án KD
• Trình bày được các bước lập dự án kinh doanh
• Mô tả được cấu trúc bản dự án kinh doanh
10
NỘI DUNG
• Khái niệm về dự án kinh doanh
• Lợi ích của việc lập dự án kinh doanh
• Đối tượng đọc bản dự án kinh doanh
• Các bước lập dự án kinh doanh
• Cấu trúc bản dự án kinh doanh
• Đánh giá tính khả thi của dự án kinh doanh
11
DỰ ÁN KINH DOANH LÀ GÌ?
• Dự án: được hiểu là một hình tượng về một tình huống
(hoặc một trạng thái) mà ta muốn đạt được trong
tương lai. Theo góc độ động, dự án được coi là một
hoạt động đặc thù, tạo nên một cách có phương pháp
và định tiến với các phương tiện đã cho nhằm tạo nên
một thực tế mới
• Dự án kinh doanh là dự án được hình thành và triển
khai trong lĩnh vực kinh doanh. Ví dụ: xây một khu đô
thị mới
12
ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN
Một dự án thường có các đặc điểm như:
• Phức tạp
• Sáng tạo và duy nhất
• Mục tiêu xác định
• Vòng đời có giới hạn
• Gắn với môi trường phức tạp
13
DỰ ÁN KINH DOANH?
-> là một văn bản chỉ rõ các mục tiêu (ngắn
hạn, trung hạn, dài hạn), các chiến lược và
nguồn lực cần thiết để đạt được các mục tiêu
đó trong khoảng thời gian xác định
14
MỘT DỰ ÁN KINH DOANH TỐT ?
• Đưa ra được định hướng kinh doanh nhất quán
• Kể một câu chuyện mạch lạc, thông suốt và thống
nhất về khách hàng mục tiêu
• Xác định rõ ràng thị trường, viễn cảnh thị trường,
khách hàng, nhà cung cấp và đối thủ cạnh tranh
• Chứa đựng các giả định hoạch định kinh doanh và
những dự báo đáng tin cậy
15
TẠI SAO PHẢI LẬP DỰ ÁN KD?
16
- Tìm kiếm các
nguồn lực bên
ngoài
Tìm kiếm đối
tác
Đối
ngoại Sắp xếp ý
tưởng của bản
thân
Kiểm tra tiến
độ các dự án
kinh doanh
mới
Chia sẻ nhận
thức chung về
các vấn đề nội
bộ công ty
Đối
nội
Ý NGHĨA
• Quá trình lập dự án giúp nhà quản trị hiểu rõ hơn:
• Cần phải đạt được cái gì?
• Cần nguồn lực gì dể hoàn thành mục tiêu đề ra
• Có thể thực hiện điều DN mong muốn như thế nào?
• Khi nào có thể thực hiện được?
17
AI ĐỌC BẢN DỰ ÁN ?
• Nhà quản lý
• Dự án có nhất quán với chiến lược KD không?
• Phù hợp với năng lực của DN?
• Ảnh hưởng tới kết quả tài chính ntn?
• Củng cố thương hiệu? Tìm nguồn tài trợ?...
• Cơ hội và thách thức?
18
AI ĐỌC BẢN DỰ ÁN ?
• Ngân hàng và các chủ nợ
• Nhu cầu vốn ?
• Các nguồn tài trợ?
• Sự an toàn của vốn
• Lưu chuyển của dòng tiền?
• Tài sản thế chấp?
19
• Người góp vốn
• Thu nhập kỳ vọng?
• Lợi thế cạnh tranh?
• Kế hoạch tài trợ vốn?
Rủi ro?
• Triển vọng của dự án?
• Trả cổ tức ?
CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ
LẬP DỰ ÁN KINH DOANH
Khái niệm kinh
doanh
(Business Concept)
Mô hình kinh
doanh
(Business Model)
Triển vọng
thị trường
Khả năng
sinh lời
20
KHÁI NIỆM KINH DOANH
21
Động cơ
Mục đích
Triết lý
Các quan điểm
Phạm vi kinh
doanh
Cho ai? Cái gì?
Như thế nào?
Việc muốn làm Nhu cầu của thị trường Việc có thể làm
Quan điểm giá trị
Năng lực
Kinh nghiệm
Tính độc đáo
Kỹ thuật
Ý tưởng
Nhu cầu
QUAN ĐIỂM TƯ DUY VỀ
KHÁI NIỆM KINH DOANH
Khách
hàng
Công
ty
Đối
thủ
22
Cơ hội Thách thức
Điểm mạnh Điểm yếu
SWOT
Phân tích môi trường bên ngoài, bên trong để tìm ra vấn đề KD của DN mình
MÔ HÌNH KINH DOANH
23
Động cơ thành lập Quan điểm (ý tưởng)
Lĩnh vực kinh doanh
Cho ai – cái gì – như thế nào
Nội dung cụ thể Căn cứ để đảm bảo lợi nhuận
TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG VÀ
KHẢ NĂNG SINH LỜI
TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG
(QUAN ĐIỂM MKT)
• Giá trị đối với khách hàng
là gì?
• xác định KH mục tiêu
• nắm bắt nhu cầu, khó khăn
• cung cấp HH – DV
• giải quyết, đáp ứng từng vấn
đề phát sinh
KHẢ NĂNG SINH LỜI
(QUAN ĐIỂM TÀI CHÍNH)
• Có triển khai như một hoạt
động KD được không?
• số lượng KH dự kiến
• giá bán dự kiến
• lượng bán dự kiến
• tần suất mua hàng dự kiến
• chi phí cần thiết dự kiến
24
QUAN ĐIỂM TƯ DUY VỀ
MÔ HÌNH KINH DOANH
Giá
trị
Nhu
cầu
Cơ
cấu/hệ
thống
Nguồn
lực
Giá
tương
ứng
25
Triển vọng
thị trường
Khả năng
sinh lời
MỘT DỰ ÁN THÀNH CÔNG
1. Ý tưởng kinh doanh tốt
2. Cơ hội kinh doanh
3. Mức độ phát triển của ngành kinh doanh
4. Định vị chiến lược rõ ràng
5. Khả năng quản lý
6. Đông viên nhân viên
7. Kiểm soát tài chính
8. Khả năng thích nghi sự thay đổi
9. Giá trị và trung thực --> văn hóa tổ chức
26
II. GIỚI THIỆU MÔ
HÌNH KINH DOANH
CANVAS (BMC)
GV: LÊ HỒNG VÂN
LEHONGVAN.CS2@FTU.EDU.VN
NỘI DUNG
• Định nghĩa mô hình kinh doanh
• Những điểm lưu ý khi xây dựng MHKD
• Mô hình kinh doanh Canvas
28
ĐỊNH NGHĨA MÔ HÌNH KD
• là kết quả mô hình hoá một cách dễ hiểu (bằng
ngôn ngữ, có thể nhìn được) các nội dung sau:
cung cấp hàng hoá/dịch vụ gì? Cho ai? Cung cấp
bằng hình thức nào? Làm thế nào để có lợi nhuận?
Cơ chế, biện pháp đạt được lợi nhuận?
• Là một hệ thống/cơ chế sinh lời gắn với các khái
niệm kinh doanh (cung cấp cái gì, cho ai, như thế
nào) với mô hình thanh toán
29
NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý KHI
XÂY DỰNG MHKD
• Tính khó bắt chước
• Khả năng sinh lời (tính kinh tế của công việc kinh
doanh)
• Cơ chế phối hợp với bên ngoài và khả năng ứng
phó với thay đổi
30
TÍNH KHÓ BẮT CHƯỚC
• Thu hút nguồn lực khan hiếm và đối tác ưu tú
• Thu hút khách hàng mang lại giá trị cao
• Dựa vào lợi thế người dẫn đầu để giữ vững vị thế và mức độ
được biết đến trên thị trường
• Rào cản thâm nhập thị trường
• Nhân viên có trình độ cao, ý thức cao, hệ thống giáo dục tốt
• Các năng lực cốt lõi đã được tạo lập
31
KHẢ NĂNG SINH LỜI
• Tìm hiểu mô hình lợi nhuận
• Sáng tạo giá trị
• Cơ chế cắt giảm chi phí
32
CƠ CHẾ PHỐI HỢP VỚI BÊN
NGOÀI VÀ ỨNG PHÓ THAY ĐỔI
• Outsourcing
• Các kênh phân phối/lưu thông
33
MÔ HÌNH KINH DOANH CANVAS
• Các thành tố của Khung mô hình kinh doanh
• Thành tố quan trọng của Khung mô hình
• Những lưu ý khi lập khung mô hình
• Các hình mẫu mô hình kinh doanh nổi bật
• Thực hành lập MHKD
34
MÔ HÌNH KINH DOANH CANVAS
35
BUSINESS MODEL CANVAS
36
1. CUSTOMER SEGMENT
Phân khúc khách hàng chính của dự án của bạn
muốn hướng tới là ai?
• Ai là khách hàng mà ban muốn bán SP/DV?
• Hình mẫu khách hàng đó như thế nào?
• Nhóm khách hàng này có thể là thị trường đại
chúng/thị trường ngách/thị trường hỗn hợp?
37
2. VALUE PROPOSITIONS
Mục tiêu giá trị mà SP/DV của dự án kinh doanh mang lại cho
khách hàng là gì?
• Mô tả lại những mục tiêu giá trị mà SP/DV mang đến cho KH.
• SP/DV của bạn giúp khách hàng giải quyết những vấn đề gì?
• Những nhu cầu nào của khách hàng cần được thoả mãn?
38
3. DISTRIBUTION CHANNELS
• Sử dụng kênh phân phối và truyền thông nào để
công chúng biết SP/DV?
• Mô tả các kênh truyền thông, phân phối dự kiến
sử dụng để tiếp xúc với phân khúc khách hàng
• Có thể có nhiều kênh phân phối khác nhau (trực
tiếp, gián tiếp)
39
40
4. CUSTOMER RELATIONSHIPS
• Thiết lập và xây dựng quan hệ khách hàng như
thế nào?
• Mô tả các loại quan hệ muốn thiết lập với khách
hàng của mình
• Cách thức giữ chân khách hàng cũ hoặc thu hút
khách hàng mới
41
5. REVENUE STREAM
• Doanh thu dự kiến từ nguồn nào?
• Thể hiện luồng doanh thu thu được từ các phân
khúc khách hàng
• Tiền thu được từ các nguồn nào? Ai chi trả?
• Là căn cứ để tính lợi nhuận thu được từ dự án dựa
trên cơ cấu chi phí liên quan
42
6. KEY ACTIVITIES
• Hoạt động chính của dự án kinh doanh là gì?
• Mô tả các hoạt động quan trọng nhất cần duy trì
để giữ được công việc kinh doanh
• Là việc sử dụng nguồn lực chính để tạo ra các giá
trị mục tiêu khác biệt và qua đó thu được lợi
nhuận
43
7. KEY RESOURCES
• Nguồn lực chính của dự án là gì?
• Mô tả các nguồnn lực quan trọng nhất để hoạt
động kinh doanh có thể tồn tại
• Có thể là các nguồn lực vật lý (VD tài nguyên môi
trường), nguồn lực tri thức (bằng sáng chế), nhân
lực và tài chính
44
8. KEY PARTNERS
• Đối tác chính trong dự án là ai?
• Mô tả các nhà cung cấp nguồn lực, các đối tác
giúp cho công việc kinh doanh được thực thi tốt
và có thể phát triển
45
9. COST STRUCTURE
• Cơ cấu chi phí của dự án như thế nào
• Mô tả tất cả các chi phí cần thiết để duy trì và điều
hành kinh doanh
• Chi phí nhân công, NVL đầu vào, đầu tư máy móc
thiết bị, chi phí sử dụng vốn, chi phí tiếp thị, chi phí
bán hàng, CP mặt bằng….
• Hạch toán chi tiết các khoản chi, chú ý những khoản
chi chính của dự án
46
BUSINESS MODEL CANVAS
• Đây là mô hình bảng đơn giản nhằm nắm bắt tổng
thể vấn đề, có thể trình bày trên 1 tờ A4
• Giúp bàn luận theo một ngôn ngữ chung
• So sánh được nhiều mô hình với nhau
• Bằng trực giác nắm được vấn đề ngay
• Khi xây dựng cần phải xây dựng lần lượt theo các
mục từ 1 tới 9
47
NHỮNG LƯU Ý KHI LẬP KHUNG
MÔ HÌNH
• Tránh viết trực tiếp vào Khung MHKD (nên sd các miếng note)
• Không sử dụng nhiều gạch đầu dòng trong mỗi note (ghi nhận
1 thông tin vào một miếng ghi chú)
• Sử dụng mã màu có hệ thống
• Tránh quá nhiều chi tiết
• Mồi thành tố có sự kết nối với nhau nên phải đảm bảo chắc
chắn là ko có thành tố “mồ côi”
• Tách riêng MHKD “hiện là” và “sẽ là”
48
CỬA HÀNG TIỆN ÍCH (MỸ-NHẬT)
THẬP NIÊN 1980
KP
- Nhà chế tạo
- Công ty bán
buôn
KA
- Lưu thông
- Triển khai,
quản lý FC
VP
Lúc nào
cũng mua
được dễ
dàng
CR
Tự phục vụ
CS
Học sinh
Người đi làm
KR
- Mạng lưới
phân phối
- Hệ thống
POS
CH
Quảng cáo trên
TV
Cửa hàng
C$
- Chi phí phân phối, nhập hang, quản lý
duy trì hệ thống
R$
- Doanh thu bán hang
- Doanh thu từ phí thực hiện các thủ
tục thanh toán…
SỰ THAY ĐỔI TRONG MÔ HÌNH KD
CỬA HÀNG TIỆN ÍCH (MỸ-NHẬT)
KP
- Nhà chế
tạo
- Công ty
bán buôn
- Nhà SX
địa
phương
- Nông
dân địa
phương
KA
- Lưu thông
- Triển khai,
quản lý FC
- Phát triển SP
SX và tiêu
dùng nội địa
VP
Lúc nào cũng
mua được dễ
dàng
Thức ăn chia sẵn
theo suất nhỏ
Giá rẻ
Mũ phẩm và sức
khoẻ
Comple cao cấp
CR
Tự phục vụ
Hội viên tich
điểm
CS
Học sinh
Người đi
làm
+
Người cao
tuổi
Phụ nữ
Phụ nữ đi
làm
KR
- Mạng lưới
phân phối
- Hệ thống POS
- Dữ liệu mua
hàng
CH
Quảng cáo
trên TV
Cửa hàng
C$
- Chi phí phân phối, nhập hàng, quản lý
duy trì hệ thống
- Chi phí phát triển SP cao cấp
R$
- Doanh thu bán hang
- Doanh thu từ phí thực hiện các thủ
tục thanh toán…
CÁC HÌNH MẪU MHKD NỔI BẬT
• Mô hình nền tảng đa phương (thẻ visa, google,
facebook)
• Mô hình miễn phí
• Hình mẫu Freemium (VD: Skype)
• Hình mẫu mồi câu và lưỡi câu (Bait and Hook):
VD: HP, Cannon, Gillette, Epson
51
THỰC HÀNH LẬP MÔ HÌNH KD
• Tiến hành lập MHKD cho dự án của mỗi nhóm
52
MẪU THỰC HÀNH
• CANVAS_A4
53
III. THIẾT KẾ SẢN PHẨM
GV: LÊ HỒNG VÂN
LEHONGVAN.CS2@FTU.EDU.VN
NỘI DUNG
Phân tích mô tả sản phẩm - dịch vụ
Ứng dụng Sản phẩm - Dịch vụ
Lợi ích của Sản phẩm - Dịch vụ
Kế hoạch phát triển Sản phẩm - Dịch vụ
55
PHÂN TÍCH MÔ TẢ SP _ DV
• Mô tả sản phẩm, dịch vụ mà công ty cung cấp
• Sản phẩm cụ thể, sản phẩm cốt lõi, sản phẩm gia
tăng
• Công dụng, lợi ích của sản phẩm
• Kế hoạch phát triển sản phẩm mới
• Giải thích ngắn gọn, trung thực, không quá khô
cứng, kỹ thuật về SP – dịch vụ
56
KHÁI NIỆM SẢN PHẨM
• Sản phẩm là bất kỳ thứ gì có thể được cung ứng
trên thị trường nhằm thoả mãn những nhu cầu trên
thị trường, bao gồm: sản phẩm hữu hình, dịch vụ,
sự trải nghiệm, sự kiện, cá nhân, nơi chốn, tài sản,
doanh nghiệp, thông tin và ý tưởng
57
MÔ TẢ SẢN PHẨM – DỊCH VỤ
• Sản phẩm của doanh nghiệp khác sản phẩm của các đối
thủ cạnh tranh như thế nào
• Có nhiều dạng trong cùng một loại sản phẩm không
• Chu kỳ sống của sản phẩm kéo dài bao lâu
58
CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM
59
CHU KỲ SỐNG SẢN PHẨM
LỢI ÍCH CỦA SP_DV
Sức hấp dẫn của SP –
DV đối với thị trường
Đánh giá giá trị thực
của sản phẩm hoặc
giá trị được nhận thức
bởi người tiêu dùng
Lý do chọn mua hàng
của DN mà không
phải của đối thủ
60
KHÁC BIỆT HOÁ VÀ
ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU
KHÁI NIỆM ĐỊNH VỊ
• Định vị trên thị trường là việc đưa những ấn
tượng tốt, đặc sắc, khó quên về sản phẩm – dịch
vụ của công ty vào tâm trí của khách hàng bằng
các chiến lược marketing mix thích hợp
62
KHÁI NIỆM ĐỊNH VỊ
SƠ ĐỒ ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU
SƠ ĐỒ ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU
Gía
(Nghìn
Đola)
45
55
65
75
85
Định hướng
Sang trọng Hiệu quả
TOYOTA
LEXUS
BMW
KIA
MOTOR
FORD
AUDI
t
63
QUÁ TRÌNH ĐỊNH VỊ
64
Xác định lợi thế cạnh
tranh khác biệt
Chọn lựa lợi thế
cạnh rtanh phù
hợp
Tuyên bố định
vị và truyền
thông đên
khách hàng
- Khác biệt về
SP_DV
Khác biệt về phân
phối
Khác biệt về nhân
sự
Khác biệt về hình
ảnh
Truyền thông
ntn?
Thông tin bao
nhiêu đặc điểm
khác biệt đến
khách hang
Đặc điểm nào cần
truyền thông
LỢI ÍCH SẢN PHẨM – DỊCH VỤ
• Hình thức
• Hiệu suất
• Giá cả
• Tính đa dạng
• Độ bền
• Tốc độ
65
• Tính dễ sử dụng
• Chi phí lắp đặt/sử dụng
• Khả năng giảm yêu
cầu đào tạo
• Chất lượng nguyên vật
liệu
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN SP MỚI
Phát sinh
ý tưởng
Sàng lọc
ý tưởng
Đánh giá
ý tưởng
Phát triển
sản phẩm
Thử nghiệm
Thương mại
hoá
66
B1: PHÁT SINH Ý TƯỞNG
• Ý tưởng bên trong • Ý tưởng bên ngoài
67
B1. PHÁT SINH Ý TƯỞNG
Quá
nhữn
1. D
trườn
2. Gi
3. Ch
triển
4. Ch
5. Và
B1. PHÁT SINH Ý TƯỞNG
B1. PHÁT SINH Ý TƯỞNG
Tốc độ
Độ chính xác
Thươ
mại h
B1. PHÁT SINH Ý TƯỞNG
Quá trình s
những yếu
1. Dự đoán
trường
2. Giá thàn
3. Chi phí v
triển
4. Chi phí s
5. Và tỷ suấ
B2: SÀNG LỌC Ý TƯỞNG
• Quá trình sàng lọc dựa trên
những yếu tố cơ bản như:
- Dự đoán về quy mô thị trường
- Giá thành sản phẩm
- Chi phí và thời gian phát triển
- Tỷ suất hoàn vốn đầu tư
68
B2. SÀNG LỌC Ý TƯỞNG
Quá trình sàn lọc này dựa trên
những yếu tố cơ bản như:
1. Dự đoán về qui mô thị
trường
2. Giá thành sản phẩm
3. Chi phí và thời gian phát
triển
4. Chi phí sản xuất
5. Và tỷ suất hoàn vốn đầu tư.
B3: ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG
• Sản phẩm có thực sự hữu dụng đối với người tiêu dùng và xã hội
không?
• Sản phẩm có mang lại lợi cíh và phù hợp với công ty không?
• Sản phẩm có phù hợp với mục tiêu và chiến lược kinh doanh
không?
• DN có đầy đủ nguồn lực (nhân sự, kỹ năng, tài sản khác…) để
phát triển SP không?
• Sản phẩm có tạo ra giá trị vượt trội cho khách hàng so với đối thủ
cạnh tranh không?
• Sản phẩm có dễ dàng quảng cáo và phân phối hay không?
69
1.Sản
với
2.Sản
hợp
3.Sản
chi
4.Ch
lực
phá
5.Sản
cho
hay
6.Sản
phâ
B3. ĐÁNH
B4: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
Phát triển
các yếu tố
vật lý
Tạo hình
sản phẩm
mẫu
Chuẩn bị
sản xuất
70
đối
ông?
phù
?
êu và
nhân
để
rội
ranh
và
Phát triển các
yếu tố vật lý
Tạo hình sản
phẩm mẫu
Chuẩn bị sản
xuất
B4. PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
3
với mục tiêu và
không?
lực như: nhân
sản khác để
y không?
á trị vượt trội
thủ cạnh tranh
quảng cáo và
Phát triển các
yếu tố vật lý
Tạo hình sản
phẩm mẫu
Chuẩn bị sản
xuất
g đối
không?
và phù
ng?
c tiêu và
: nhân
c để
g?
t trội
h tranh
áo và
Phát triển các
yếu tố vật lý
Tạo hình sản
phẩm mẫu
Chuẩn bị sản
xuất
B4. PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
B5: THỬ TRÊN THỊ TRƯỜNG
Thử nghiệm trên thị trường mục tiêu
Tổ chức thảo luận nhóm, sampling, khảo sát
bằng phiếu điều tra để lấy ý kiến khách hàng
Phân tích kết quả, điều chỉnh sản phẩm (nếu
cần), ra quyết định tung sản phẩm hay không
Chi phí kiểm tra marketing thường rất cao và
tốn thời gian
71
B6: THƯƠNG MẠI HOÁ
Thời gian tung ra sản phẩm
Cân nhắc sản phẩm mới có ảnh hưởng đến doanh
thu sản phẩm khác hay không
Phân tích đánh gái môi trường kinh doanh
Xem xét phản ứng đối thủ cạnh tranh
72
IV. PHÂN TÍCH MÔI
TRƯỜNG KINH DOANH VÀ
PHÂN TÍCH CẠNH TRANH
GV: LÊ HỒNG VÂN
LEHONGVAN.CS2@FTU.EDU.VN
NỘI DUNG
Phân tích môi trường vĩ mô
Phân tích môi trường vi mô
Phân tích đối thủ cạnh tranh
Phân tích nội bộ doanh nghiệp
Mục tiêu và chiến lược kinh doanh
74
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
MT VĨ MÔ
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
75
I.1 NHÂN KHẨU
Tốc độ tăng trưởng dân số
Cơ cấu độ tuổi trong dân cư
Trình độ văn hoá, học vấn của nhóm dân cư
Cơ cấu hộ gia đình
Sự chuyển dịch dân cư theo vùng địa lý
76
I.2 MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
• Bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chi
tiêu của khách hàng và tạo ra những kiểu tiêu
dùng khác nhau
77
YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
Bao gồm các yếu tố ảnh
hưởng đến khả năng
chi tiêu của khách hàng
và tạo ra những kiểu
tiêu dùng khác nhau
Sự thay đổi thu
nhập
Sự phân bố thu
nhập
Thay đổi kiểu tiêu
dùng
1/29/2018
thu
thu
u tiêu
YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
I.3 MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
• Tài nguyên vô hạn (nước, không khí….)
• Tài nguyên có hạn tái tạo được (rừng, thực
phẩm...)
• Tài nguyên có hạn không tái tạo được (dầu mỏ,
than đá, đồng…)
78
I.4 MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ
Công nghệ
cao
Nghiên cứu
và
phát triển
Sản phẩm
mới
Sức mạnh
cạnh tranh
79
Tiến bộ công nghệ sẽ dẫn tới:
• Vòng đời sản phẩm ngắn hơn
• Nhu cầu thị trường thay đổi nhanh chóng
• Làm thay đổi hay xoá bỏ sản phẩm hiện tại
• Xuất hiện nhiều ngành công nghiệp mới
• Thay đổi ngân sách cho R&D
I.5 MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ XÃ HỘI
Những giá trị văn hoá bền
vững
• Niềm tin và giá trị cốt lõi
• Niềm tin và giá trị thứ yếu
Những giá trị văn hoá biến
đổi theo thời gian
• Quan điểm con người đối
với bản thân
• Quan điểm đối với người
khác
• Quan điểm con người đối
với tổ chức
80
1.6 MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT
• Luật đầu tư, luật DN
• Luật độc quyền
• Luật chống bán phá giá
• Chính sách thương mại
• Chính sách PT kinh tế
• Chính sách thắt chặt/mỏ
rộng thị trường
• Chính sách kiềm chế lạm
phát
• Hàng rào thuế quan
• Hạn ngạch nhập khẩu
• Trợ cấp (xuất khẩu, bán
phá giá...)
• Sự ổn định
hay bất ổn ở
trong nước
• Quan hệ với
nước ngoài
• Xu thế chính
trị CHÍNH
TRỊ
CHÍNH
SÁCH
THUẾ
CÁC
ĐẠO
LUẬT
CHÍNH
SÁCH
KT-TC-
TT
DN
PHÂN TÍCH MÔI
TRƯỜNG VI MÔ
MÔ HÌNH 5 ÁP LỰC CẠNH TRANH
CỦA M.POTTER
2.1. KHÁCH HÀNG
• Là cá nhân, tổ chức hay chính phủ
• Là yếu tố bất định đối với doanh nghiệp
• Là yếu tố tạo sức ép khi:
 Ngành cung cấp gồm nhiều doanh nghiệp nhỏ và số lượng người mua ít,
có quy mô lớn.
 Khi người mua mua số lượng lớn
 Khi người mua có thể thay đổi nhà cung cấp với chi phí thấp
VÍ DỤ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG OCB
9/28/2023 85
PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG
Nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu Tiêu chí để xác định
Phân khúc 1 : Nhóm đối tượng khách hàng
là các DN, Cty vừa và nhỏ
+ Những doanh nghiệp có quy mô nhận sự dưới 50 người.
+ Những DN có doanh thu bán hàng 35->40tỷ/năm và có thời hạn hoạt động từ 01
năm trở lên.
Phân khúc 2: Nhóm đối tưởng KH là các gia
đình buôn bán, các hộ kinh doanh cá thể,
tiểu thương tại các chợ của các phường
+ Nhóm gia đình, hộ kinh doanh cá thể có doanh số trung bình từ 200 triệu/tháng
trở lên, đã kinh doanh ổn định từ 1 năm trở lên.
+ Tiêu thương có sạp kinh doanh tại các chợ, có doanh số từ 100 triệu/tháng trở
lên và có thời gian kinh doanh từ 06 tháng trở lên.
Phân khúc 3: Nhóm đối tượng là CB CNV
đang làm việc tại các cơ quan hành chính
sự nghiệp hoặc Cty liên doanh, Cty nước
ngòai.
+ Có công việc làm ổn định, thu nhập từ TB khá (Từ 10 triệu trở lên)
+ Có đa nguồn thu nhập.
+ Có sự hỗ trợ tài chính từ gia đình.
Phân khúc 4: Nhóm đối tượng khác Nhóm khách hàng khó tính
Phân khúc Tiềm năng lợi
nhuận
Tiềm năng tăng
trưởng
Áp lực cạnh tranh Vị thế cạnh tranh
của PGD
Chiến lược bán
hàng lựa chọn
Phân khúc 1 Cao Cao Cao Vừa Đầu tư
Phân khúc 2 Cao Cao Vừa Vừa Đầu tư
Phân khúc 3 Vừa Vừa Cao Thấp Duy trì
Phân khúc 4 Thấp Thấp Cao Thấp Bỏ qua
2.2. NHÀ CUNG CẤP
• là cá nhân, tổ chức hay chính phủ
• cung cấp các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, máy móc
thiết bị, vốn, lao động và các dịch vụ thông tin, quản lý,
nghiên cứu thị trường
• có ưu thế có thể tăng thêm lợi nhuận bằng cách nâng giá,
giảm chất lượng hoặc giảm mức độ dịch vụ đi kèm.
2.2 NHÀ CUNG CẤP (TIẾP)
Sức ép của các nhà cung cấp đối với doanh nghiệp:
• Có 1 số ít các nhà cung cấp
• Hình thành các nhà liên kết ngầm
• Sản phẩm của các nhà cung cấp có rất ít sản phẩm thay thế và
đóng vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp
• Sản phẩm của người cung cấp được khác biệt hóa
• Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp cao
2.3. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
• Là những tổ chức, cá nhân có khả năng thoả mãn nhu cầu của khách
hàng mục tiêu của doanh nghiệp với cùng 1 loại sản phẩm/dịch vụ và
những SP/DV có khả năng thay thế SP/DV của DN.
• Đối thủ cạnh tranh gồm có:
 Đối thủ hiện tại
 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
2.3 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH (TIẾP)
Cường độ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành:
 Cấu trúc cạnh tranh của ngành
 Tốc độ tăng trưởng ngành/ nhu cầu thấp
 Chi phí cố định và lưu kho cao.
 Sản phẩm không có sự khác biệt.
 Năng lực trong ngành dư thừa
 Rào cản rút khỏi ngành cao
2.3.ĐỐI THỦ CẠNH TRANH (TIẾP)
Rào cản đối với doanh nghiệp mới:
 Lợi thế kinh tế nhờ quy mô (economies of scale)
 Sự khác biệt sản phẩm và sự trung thành
 Yêu cầu về vốn
 Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp của người mua
 Khả năng tiếp cận kênh phân phối rộng khắp
 Lợi thế chi phí tuyệt đối nhờ sự vượt trội về kỹ thuật sản xuất
 Các chính sách của chính phủ
 Các DN trong ngành có lợi thế tuyệt đối về chi phí
 Sự chống trả mạnh mẽ của các doanh nghiệp đã đứng vững
2.3. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH (TIẾP)
Đối thủ cung cấp các sản phẩm thay thế:
Phần lớn sản phẩm thay thế là kết quả của sự phát triển công
nghệ.
Sức ép do có sản phẩm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi
nhuận của ngành do mức giá cao nhất bị khống chế.
2.4. NHÓM TẠO SỨC ÉP
• Là những tổ chức có lợi ích đặc biệt ảnh hưởng đến hoạt động của
doanh nghiệp.
• Các tổ chức này tạo sức ép buộc doanh nghiệp phải thay đổi chính
sách của mình.
• Khi đời sống chính trị xã hội thay đổi thì các nhóm công chúng gây
sức ép cũng thay đổi theo.
PHÂN TÍCH
ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
NHẬN DẠNG ĐTCT
Cạnh tranh nhãn hiệu
• SP – DV tương tự
• Khách hàng tương tự
• Giá tương tự
• VD: Toyota xem
Honda, Kia Motor,
Huyndai là ĐTCT
Cạnh tranh sản phẩm
• Cùng loại SP-DV
• Khách hàng mục tiêu
khác nhau
• Giá khác nhau
• VD: Toyota xem
BMW, Mercedes,
Audi là ĐTCT
94
NHẬN DẠNG ĐTCT
Cạnh tranh công dụng
• Khác biệt về SP – DV
• Cung cấp cùng loại
công dụng lợi ích cho
khách hàng (ví dụ: vận
chuyển, giáo dục)
• VD: Toyota xem các
hãng sx xe tải, xe gắn
máy, xe đạp là ĐTCT
Cạnh tranh chung
• Tất cả các công ty
cung cấp lợi ích cho
khách hàng và kiếm
lợi nhuận từ đó đều là
ĐTCT
• VD: Toyota xem
Pepsi, TH True
Milk… là ĐTCT
95
ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH, YẾU
CỦA ĐTCT
Thông tin số
liệu cơ bản
Mức tiêu thụ, lợi
nhuận trên vốn
đầu tư, tiền mặt,
đầu tư mới, mức
độ sử dụng năng
lực…
Số liệu thứ cấp
Nghiên cứu
MKT trực tiếp
với hách hàng,
nhà cung cấp,
đại lý…
Kinh nghiệm có
nhân
…
Yếu tố khác
Thị phần
Top of mind
Phần cốt lõi
…
96
VD: LẬP BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐTCT
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦAKHÁCH HÀNG VỀ NHỮNG
YẾU TỐ THÀNH CÔNG CHỦ CHỐT CỦACÁC ĐTCT
Mức độ
biết đến
của KH
Chất
lượng sản
phẩm
Phân phối
sản phẩm
Hỗ trợ kỹ
thuật
Đội ngũ
bán hàng
ĐTCT A
5 5 1 1 4
ĐTCT B
4 3 5 3 5
ĐTCT C
2 1 4 3 2
Thang đo 1 đến 5 với 1 là kém và 5 là tuyệt vời
Mức
Chấ
97
PHÂN TÍCH
MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ
MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ
• Cơ cấu tổ chức
• Uy tín của tổ chức
• Hệ thống thông tin
• Bầu không khí và nề
nếp tổ chức
• Sự ủng hộ từ bên ngoài
MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ
• Một số đặc điểm cần lưu ý khi nghiên cứu môi trường
nội bộ:
• Ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động KD của DN ntn?
• DN/Cty kiểm sóat trực tiếp được hay không?
• Thể hiện điểm mạnh, điểm yếu của DN ra sao?
• Mục đích: Giúp giám sát những diễn biến của nội bộ
DN, đồng thời nhận diện các điểm mạnh, điểm yếu
nhằm có chiến lược và chính sách KD thích hợp với
môi trường KD
MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ DN
MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ
(NHÂN SỰ)
• Trình độ, kiến thức, tay nghề, khả năng chuyên môn của lực
lượng nhân lực
• Tình hình tuyển dụng, đào tạo, huấn luyện, bố trí lực lượng
lao động
• Chế độ lương, thù lao khen thưởng, thăng tiến phát triển
nghề nghiệp
• Mức độ thuyên chuyển và bỏ việc
• Các chính sách sử dụng cán bộ, nhân viên có hiệu quả và
hiệu năng
MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ
(TIẾP THỊ)
• Các loại SP, mức độ đa dạng hoá SP
• Khả năng thu thập thông tin về thị trường
• Kênh phân phối
• Cách tổ chức bán hàng
• Mức độ nổi tiếng, chất lượng và uy tín của SP
• Dịch vụ hậu mãi
• Thị phần của DN
MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ
(TÀI CHÍNH)
• Nguồn vốn hiện có so với yêu cần thực
hiện các kế hoạch, CL của DN
• Khả năng huy động vốn từ bên ngoài
• Hiệu quả sử dụng nguồn vốn của DN
• Lợi nhuận, doanh thu của DN
• Kiểm soát các luồng chi phí của DN
MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ
(NGUYÊN VẬT LIỆU)
• Giá cả và mức độ cung
ứng vật tư, nguyên vật
liệu đầu vào
• Quan hệ với người cung
cấp
• Điều kiện thanh toán
• Điều kiện giao hàng
MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ
(CÔNG NGHỆ)
• Công nghệ chế tạo SP
• Lợi thế do sản xuất trên quy
mô lớn
• Hiệu năng kỹ thuật của các
phương tiện
• Sử dụng bố trí các phương
tiện sản xuất; quy hoạch và
tận dụng máy móc thiết bị
MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ
(TỔ CHỨC QUẢN LÝ)
• Cơ cấu tổ chức
• Uy tín của tổ chức
• Hệ thống thông tin
• Bầu không khí và nề
nếp tổ chức
• Sự ủng hộ từ bên ngoài
MỤC TIÊU VÀ
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
MỤC TIÊU
Khái niệm
 Mục tiêu là kết quả mong muốn cuối cùng của
mỗi cá nhân, bộ phận và toàn bộ tổ chức
 Mục tiêu chỉ ra phương hướng cho tất cả các
quyết định quản trị và hình thành nên những tiêu
chuẩn đo lường cho việc thực hiện trong thực tế
MỤC TIÊU (TIẾP)
• Mục tiêu cần hướng vào khách hàng, cộng đồng
• Mục tiêu cần cụ thể và định lượng
• Specific : cụ thể
• Measurable : đo lường được
• Agreement (Achievable): đồng
thuận, có thể đạt được
• Realistic : thực tế, khả thi
• Time – framed : có thời hạn
• Engagement: liên kết
• Relevant: thích đáng
NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP MỤC TIÊU
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
• KN
• Đặc điểm
• Phân loại
Công ty đa
ngành
Đơn vị kinh
doanh chiến
lược 2
Đơn vị kinh
doanh chiến
lược 1
Đơn vị kinh
doanh chiến
lược 3
Nghiên cứu &
phát triển
Sản xuất Marketing Nguồn nhân
lực
Tài chính
Cấp ngành kinh
doanh
Cấp chức năng
Cấp công ty
CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC
8 BƯỚC XD CHIẾN LƯỢC
• Theo Koontz và O’Donnell: 8 bước
• Theo Robbins và Stonner: 9 bước
KOONTZ VÀ O’DONNELL
1. Nhận thức cơ hội dựa trên sự hiểu biết (thị trường, cạnh tranh, nhu
cầu khách hàng, điểm mạnh, điểm yếu)
2. Lập các mục tiêu
3. Xem xét các tiền đề lập kế hoạch (MT bên trong, bên ngoài)
4. Xác định các phương án
5. So sánh các phương án dựa trên các mục tiêu đã định
6. Chọn một phương án
7. Lập kế hoạch hỗ trợ
8. Lượng hoá các kế hoạch bằng cách thiết lập ngân quỹ
ROBBINS VÀ STONNER
1. Xác định nhiệm vụ tổng quát
2. Thiết lập các mục tiêu
3. Phân tích môi trường bên ngoài
4. Phân tích môi trường bên trong
5. Xác định cơ hội và rủi ro
6. Hình thành các phương án chiến lược
7. Chọn chiến lược tối ưu
8. Thực hiện chiến lược
9. Kiểm tra thực hiện chiến lược
A. CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY
Điểm mạnh
có giá trị
Tình
trạng
của
doanh
nghiệp
Điểm yếu
cõ bản
Nhiều
cõ hội
Tình trạng môi trường
Nhiều đe
doạ
Chiến lược
ổn định
CLược tăng trưởng
Chiến lược suy giảm
A.1 CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG
• Chiến lược tăng trưởng tập trung (mở rộng
trực tiếp)
• Đa dạng hoá tập trung
• Đa dạng hoá tổ hợp
• Hội nhập dọc
• Hội nhập ngang
A.2 CHIẾN LƯỢC ỔN ĐỊNH
• Công ty không có sự thay đổi đáng kể (sản
phẩm, thị trường, khách hàng…)
• Phù hợp với môi trường ổn định.
• Các doanh nghiệp rất ít khi sử dụng chiến lược
này.
• Thường phổ biến trong các công ty quy mô vừa
và nhỏ hay các công ty gia đình quản lý.
A.3 CHIẾN LƯỢC SUY GIẢM
• Khi môi trường nhiều đe dọa mà doanh nghiệp lại có nhiều
điểm yếu
• Thu hẹp quy mô thị trường hoặc giảm mức độ đa dạng hóa
các hoạt động (Để thị trường tăng trong 1 phân ngành sẽ
giúp giảm lỗ)
• Tổ chức theo đuổi chiến lược suy giảm khi :
 sự cạnh tranh gay gắt trên phạm vi toàn cầu và
 việc bãi bỏ các qui định ảnh hưởng đến hoạt động của họ hoặc buộc họ tốt
hơn nên tập trung vào một số hoạt động chính.
A.4 BCG - PHÂN TÍCH CL CẤP CTY
• Tốc độ tăng trưởng của thị trường (cơ hội) đo bằng: tốc độ tăng trưởng
doanh số và nhu cầu
Thị phần DN đang xem xét
• Thị phần tương đối = ----------------------------------
Thị phần DN lớn nhất trong ngành
• Mô hình BCG giả định:
 Thị phần tương đối lớn  thu nhiều lợi nhuận
 Thị phần tương đối nhỏ  thu được ít lợi nhuận
Nhưng không phải trường hợp nào cũng đúng.
• Thị phần >1: DN chiếm thị phần lớn nhất trong ngành
<1: DN chiếm thị phần nhỏ trong ngành
=1: DN là 1 trong 2 DN lớn nhất trong ngành
MA TRẬN BCG
122
QUESTION – DẤU HỎI
 Tốc độ tăng trưởng cao
 Thị phần tương đối thấp
 có thể đây là ngành chứa nhiều rủi ro mạo hiểm. Đây là ngành cần
nhiều vốn đầu tư, cần theo dõi tiềm năng, cơ hội để khai thác hiệu
quả trong tương lai.
 Giải pháp :
 Mở rộng thị phần : cần nguồn lực (vốn và nhân lực)  Doanh
nghiệp có thể đi vay, hoặc cổ phần hóa, hoặc kết hợp với doanh
nghiệp khác, hoặc sáp nhập
 Nếu không  Rút lui khỏi thị trường vì càng cố giữ thị phần thì
càng lỗ
STAR – NGÔI SAO
 Tốc độ tăng trưởng cao
 Thị phần tương đối cao
 Đây là ngành có mức lợi nhuận cao.
 Giải pháp: tiếp tục đầu tư, mở rộng thị trường
và hoạt động sản xuất  nguồn vốn lấy từ lợi
nhuận thu được. Tuy nhiên, đầu tư trực tiếp vào
ngành này để duy trì mức tăng trưởng thị
trường cao có thể tốn kém hơn so với trước đó.
CASH COWS – BÒ SỮA
 cho nhiều sữa  thị phần lớn
 nhưng không thể làm bò to ra được  tốc độ tăng trưởng của ngành
thấp/bão hòa
 là ngành mang lại nhiều lợi nhuận.
 Giải pháp: ngành này không đòi hỏi phải đầu tư thêm để
duy trì vị trí của nó trên thị trường, mà khai thác nốt thị
phần cao.
 CASH COWS hay còn gọi “Chiến lược thu hoạch”: có bao
nhiêu thu hoạch bấy nhiêu (vắt sữa càng nhiều càng tốt)
DOGS – CON CHÓ/BỎ ĐI
Thị phần tương đối thấp
Tốc độ tăng trưởng ngành thấp
=> Biện pháp: cần được cân nhắc để tiếp thêm
sức sống cho nó hoặc dần dần loại bỏ để
thay thế bằng ngành khác (thực hiện chiến
lược suy giảm, rút kui khỏi ngành kinh
doanh) vì không còn cơ hội phát triển
B. CHIẾN LƯỢC CẤP NGÀNH/SBU/CẤP
CƠ SỞ/ CẠNH TRANH
• Chiến lược cấp ngành xác định cách thức một công ty cạnh
tranh trong từng lĩnh vực kinh doanh của mình.
• Đơn vị của chiến lược cạnh tranh: ngành kinh doanh/đơn vị
kinh doanh chiến lược (SBU – Strategic Business Units).
• Đối với các công ty nhỏ hoạt động trong một lĩnh vực kinh
doanh hay những công ty lớn không phân chia hoạt động
kinh doanh theo nhiều loại sản phẩm hay thị trường khác
nhau, thì chiến lược cấp ngành trùng với chiến lược cấp
công ty.
CƠ SỞ CỦA CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
Lợi nhuận của 1 DN là kết quả của sự tương tác giữa: Cấu trúc
ngành KD và Vị thế tương đối trong ngành
• Cấu trúc ngành kinh doanh: mạnh  tạo sức ép lên KH
Cấu trúc ngành kinh doanh quyết định đến lợi nhuận
dài hạn của ngành
Cấu trúc ngành kinh doanh khác nhau có tỷ suất lợi
nhuận khác nhau
=> Ngành có tỷ suất lợi nhuận cao đòi hỏi năng lực nhân lực
và công nghệ lớn  không phải doanh nghiệp nào cũng gia
nhập ngành được  trở thành rào cản gia nhập ngành
VAI TRÒ CỦA LỢI THẾ CT
• Lợi thế cạnh tranh là những lợi thế riêng biệt làm
cho công ty trở nên nổi trội. Nguồn hình thành lợi
thế cạnh tranh của doanh nghiệp gồm các nguồn lực
và năng lực quản trị của doanh nghiệp.
• Để xác định sức mạnh tương đối của doanh nghiệp
so với đối thủ cạnh tranh cần phân tích ngành kinh
doanh (sử dụng mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M.
Porter)
CÔNG CỤ PHÂN TÍCH LTCT
• Ma trận BCG (tương tự như cách xây dựng chiến
lược cấp công ty nhưng ở đây BSU là cho từng
mặt hàng, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp)
• Phân tích SWOT
• Mô hình chuỗi giá trị
SWOT
• SO: lấy điểm mạnh để tận dụng cơ hội
• OW: khắc phục điểm yếu để tận dụng cơ hội
• ST: lấy điểm mạnh để đối phó với đe dọa
• WT: có nhiều điểm yếu, lại gặp phải những đe dọa. Do vậy, mục tiêu và
chiến lược của doanh nghiệp phải giảm xuống hoặc sẽ bị phá sản.
SWOT S W
O SO OW
T ST WT
CHUỖI GIÁ TRỊ
Hạ tầng quản lý của doanh nghiệp
(qlý hệ thống TT,qhệ đầu tư, lập KH)
Quản trị nguồn nhân lực
(tuyển dụng, đào tạo, hệ thống
đãi ngộ)
Nghiên cứu và Phát triển
công nghệ (thiết kế, thử
nghiệm)
Mua sắm (Không bao gồm nguyên vật liệu)
(thiết bị, máy móc, quảng cáo, dv tư vấn)
Hậu cần
nội tuyến
(mua, dự trữ
nguyên vật
liệu, chuẩn
bị nhà
xưởng, máy
móc, thiết
bị, nguyên
liệu cho quá
trình sản
xuất)
Sản
xuất và
vận
hành
Hậu cần
ngoại
tuyến
(đóng
gói, dán
nhãn hiệu
cho sản
phẩm, lưu
kho thành
phẩm)
Marketing
và bán
hàng
(bán hàng, xúc
tiến, quảng
cáo)
Dịch vụ
sau bán
hàng
Lợ
i
nh
uậ
n
Lợ
i
nh
uậ
n
Các
hoạt
động
hỗ trợ
Các hoạt động chính Dây chuyền giá trị (Value-chain)
M.E.Porter
Giá trị:
Những gì
khách hàng
sẵn sàng trả
tiền
CÁC CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH M.PORTER
(COI TRỌNG MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI)
• Chiến lược chi phí thấp
• Chiến lược khác biệt hoá
• Chiến lược tập trung/trọng tâm
• Tập trung dựa trên chi phí thấp
• Tập trung dựa trên khác biệt hoá
CHIẾN LƯỢC TẬP TRUNG
Chi phí thấp Khác biệt hoá
Chi phí thấp
(Cost Leadership)
Khác biệt hoá
(Differentiation)
Tập trung dựa
trên khác biệt
hoá
Differentiation –
based Focus
Tập trung dựa
trên chi phí
Cost – based Focus
Rộng
Phạm
vi
cạnh
tranh
Hẹp
CHIẾN LƯỢC CHI PHÍ THẤP
• Doanh nghiệp cố gắng trở thành người có chi phí đơn vị thấp nhất
trong ngành thông qua các hoạt động chức năng (như giảm chi phí
nguyên vật liệu, chi phí quản lý, giảm lượng phế phẩm, ...)
• Lúc này, hiệu suất/chi phí là vấn đề hàng đầu, nhưng vẫn phải đảm bảo
về mặt chất lượng (tương đương với sản phẩm/dịch vụ của đối thủ
cạnh tranh hoặc ít nhất phải ở mức mà người mua có thể chấp nhận
được).
• Điều kiện thị trường:
• Sản phẩm không có nhiều sự khác biệt
• Thị trường rộng và tương đối đồng nhất
135
CHIẾN LƯỢC CHI PHÍ THẤP
• Chi phí các hoạt động bị ảnh hưởng bởi 10 yếu tố:
 Quy mô sản xuất
 Kinh nghiệm
 Công nghệ “cứng”
 Sự lựa chọn chính sách: chuẩn hoá chính sách, quy trình hoạt động, sản xuất đồng
nhất giảm chí phí
 Cách thức khai thác năng lực sản xuất
 Cơ cấu tổ chức
 Công nghệ “mềm”
 Mức độ liên kết + sự ăn khớp các hoạt động
 Sự chia sẻ hoạt động
 Địa điểm
136
CHIẾN LƯỢC KHÁC BIỆT HOÁ
• Đổi mới/Sáng tạo được đặt lên hàng đầu. Lúc này, ưu tiên về
hiệu suất/chi phí ở mức thấp nhất.
• Doanh nghiệp tạo ra được những sự khác biệt duy nhất trong
ngành
• Việc triển khai chiến lược khác biệt hóa thường gắn với việc sử
dụng hệ thống kiểm soát đề cao tính tự chủ
• Điều kiện thị trường:
 Thị trường không đồng nhất
 Sản phẩm có sự khác biệt.
137
CHIẾN LƯỢC KHÁC BIỆT HOÁ
138
• Lợi thế khác biệt hoá:
 Đặc biệt sản phẩm: chất lượng, kiểu dáng, tính năng sản phẩm
 Sản phẩm hỗn hợp
 Liên kết với các hãng khác
 Cá biệt hoá sản phẩm
 Sự phức tạp của sản phẩm
 Marketing sản phẩm: phong cách phục vụ, trang trí cửa hàng
 Liên kết giữa các chức năng (R&D, phát triển sản phẩm và
marketing)
• Lợi thế khác biệt hoá:
Thời gian
Sản phẩm càng lâu càng có giá trị: rượu, đồ cổ,
các trường ĐH
Sản phẩm càng hiện đại càng đắt tiền
Sản phẩm càng để lâu càng mất giá
Địa điểm
Danh tiếng
Dịch vụ và hỗ trợ khách hàng
CHIẾN LƯỢC KHÁC BIỆT HOÁ
CHIẾN LƯỢC TẬP TRUNG/TRỌNG TÂM
Tập trung dựa trên chi phí thấp
Tập trung dựa trên khác biệt hóa
• Với chiến lược này, sản phẩm chỉ tung ra trong 1 phân đoạn thị
trường nhất định chứ không tung ra toàn thị trường.
• Mục tiêu của chiến lược tập trung là khai thác được hết tiềm
năng của 1 phân đoạn thị trường hẹp. Những phân đoạn này
được xét dựa trên số lượng sản phẩm, loại người tiêu dùng cuối
cùng, kênh phân phối, hoặc vị trí địa lý của người mua.
140
CHIẾN LƯỢC THEO VỊ THẾ
CẠNH TRANH CỦA PHILLIP KOTLER
• Coi trọng môi trường bên trong
• Phân tích lợi thế cạnh tranh dựa vào nguồn lực
kinh doanh theo lượng (phong phú hay không
phong phú), nguồn lực KD theo chất (cao hay
thấp)
PHILLIP KOTLER
Hãng dẫn đầu (chiếm
40% MS) – Chiến
lược toàn diện
Hãng lấp chỗ trống
(Chiếm 10% MS) –
Chiến lược khác biệt
hoá – tập trung
Hãng thách thức
(chiếm 30% MS) –
chiến lược khác biệt
hoá so với Kẻ thống
trị
Hãng theo sau
(chiếm 20% MS) –
Chiến lược mô
phỏng theo hãng
dẫn đầu hoặc hãng
thách thức
VỊ THẾ VÀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
VẤN ĐỀ
CHIẾN
LƯỢC
PHƯƠNG CHÂM
CL
MIỀN CHIẾN
LƯỢC
BƯỚC ĐI CL
Hãng
dẫn
đầu
Thị phần, lợi
nhuận, danh
tiếng
Trên tất cả các
hướng, chính thống
Triết lý KD
Lấy chức năng
Khách hàng là
trung tâm
Mỏ rộng nhu cầu xung
quanh, đồng nhất hoá, phi
giá cả, thị phần tối ưu
Hãng
thách
thức
Thị phần Khác biệt với người
dẫn đầu, phi chính
thống
Dồn vào chức năng
khách hàng và
năng lực riêng
Những gì người dẫn đầu
không làm được
Hãng
theo
sau
Lợi nhuận Bắt chước Triết lý thông
thường
Quan sát chính sách của
người dẫn đàu, người thách
thức và bắt chước nhanh
chóng
Hãng
lấp chỗ
Lợi nhuận,
danh tiếng
Đặc định vào sản
phẩm – thị trường
Chức năng khách
hàng, năng lực
Chiến lược người dẫn đầu
nhỏ trên thị trường nhât
CHIẾN LƯỢC ĐẠI DƯƠNG XANH
• Là chiến lược chi phí thấp và chiến lược khác biệt
hoá trong thị trường mới
• Do C.Kim và E.Mauborgne đề xướng
• Không nhắm tới thị trường sẵn có (đại dương đỏ)
mà đầu tư vào TT mới bằng những SP có GTGT
cao hơn so với SP của đối thủ. KQ là thực hiện
mở rộng KD trong thị trường không có cạnh tranh
CHIẾN LƯỢC ĐẠI DƯƠNG XANH
Thị trường/Sản phẩm Sản phẩm hiện tại Sản phẩm mới
Thị trường hiện tại (Đại
dương đỏ - cạnh tranh)
Chiến lược thâm nhập
Thị trường
Chiến lược khai thác sản
phẩm mới
Thị trường mới (Đại
dương xanh – không có
cạnh tranh)
Chiến lược giá thấp và chiến lược tạo sự khác biệt
Thực hiện đồng thời chính sách giá rẻ và khác biệt hoá nhờ cải cách công nghệ
C. CHIẾN LƯỢC THEO CHỨC NĂNG, PHÒNG BAN
• Chiến lược tài chính
• Chiến lược MKT
• Chiến lược nhân sự
• Chiến lược khác
BÀI TẬP
1. Lập kế hoạch cho bản thân mình trong 5
năm tới.
2. Phân tích SWOT cho dự án kinh doanh
dự kiến của nhóm (theo chủ đề lựa
chọn)
PHÂN TÍCH SWOT
S-Strength
(Điểm Mạnh)
W-Weakness
(Điểm yếu)
O-
Opportunities
(Cơ Hội)
T- Threaten
(Thách thức)
Nội vi DN
Ngoại vi DN
S- ĐIỂM MẠNH (KỂ CẢ TIỀM NĂNG)
- Có nhiều tuyến sản phẩm/mặt hàng khác nhau?
- Bao quát trên thị trường rộng lớn hơn?
- Năng lực, trình độ sản xuất?
- Kỹ năng Marketing hay R&D tốt?
- Năng lực/ trình độ nhân sự?
- Uy tín nhãn hiệu
- Cơ cấu tổ chức công ty phù hợp?
- Kỹ năng xử lý những thay đổi mang tính chiến lược
- Những ưu thế tiềm năng khác?
W: ĐIỂM YẾU (KỂ CẢ TIỀM NĂNG)
- Các tuyến sản phẩm/mặt hàng hạn hẹp lỗi thời?
- Giá chi phí sản xuất tăng cao?
- Những cải tiến R&D đang suy thoái?
- Kế hoạch Marketing kém?
- Bố trí nhân sự không đầy đủ?
- Nhãn hiệu sản phẩm không ấn tượng/hiệu quả?
- Phát triển không định hướng
- Mâu thuẫn giữa các bộ phận
- Những điểm yếu khác?
O- CƠ HỘI (KỂ CẢ TIỀM NĂNG)
- Cơ hội mở rộng ngành kinh doanh chính?
- Cơ hội khai thác các phân khúc mới của thị trường?
- Cơ hội mở rộng quy mô sản phẩm?
- Đa dạng hóa ngành kinh doanh đang phát triển?
- Cơ hội mở rộng thị trương nước ngoài?
- Cơ hội giảm được tranh chấp với đối thủ?
- Cơ hội tìm kiếm thị trường tăng trưởng nhanh?
- Cơ hội đưa ra những nhãn hiệu mới vào lĩnh vực kinh doanh?
- Những cơ hội khác?
T- THÁCH THỨC (KỂ CẢ TIỀM ẨN)
- Ngành kinh doanh chính đang bị cạnh tranh?
- Mức độ cạnh tranh trong nước và nước ngoài?
- Thị hiếu khách hàng thay đổi?
- Có những rào chắn khi thâm nhập thị trường?
- Sản phẩm mới và sản phẩm thay thế đang ồ ạt trên thị trường?
- Các hình thức cạnh tranh mới đang phát sinh?
- Cạnh tranh trong khu vực đang tăng?
- Những thay đổi ngoài các yếu tố kinh tế?
- Những nguy cơ tiềm ẩn khác?
MẪU THỰC HÀNH PHÂN TÍCH
SWOT
• SWOT
• Yêu cầu các nhóm thực hiện phân tích SWOT cho
dự án kinh doanh của nhóm với các chủ đề lựa
chọn
153
V. LẬP KẾ HOẠCH
HOẠT ĐỘNG
GV: LÊ HỒNG VÂN
LEHONGVAN.CS2@FTU.EDU.VN
5.1 KẾ HOẠCH
MARKETING
NỘI DUNG
• Các thành phần trong kế hoạch marketing
• Quy trình lập kế hoạch MKT
• Thành phần MKT tích hợp
156
THÀNH PHẦN TRONG KẾ HOẠCH
MARKETING
Xác định vấn
đề của DN
Phân tích môi
trường vĩ mô,
vi mô
Phân tích đối
thủ cạnh
tranh
Phân tích
SWOT
Chiến lược
MKT mix
ĐỊNH VỊ
THƯƠNG
HIỆU
Phân khúc thị
trường – lựa
chọn TT mục
tiêu
Xác lập mục
tiêu cụ thể
KH ngân
sách, doanh
thu, nguồn
lực khác
Thực hiện,
kiểm tra,
đánh giá
157
ĐẶT MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY
158
ch SWOT
n lược
ting mix
4Ps
ĐẶT MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY
• Cụ thể, rõ ràng và dễ hiểu
Specific
• Đo lường được
Measurable
• Có thể đạt được
Attainable
• Liên quan đến chiến lược DN
Relevant
• Có thời hạn, thời gian cụ thể
Time-bound
VÍ DỤ
ĐẶT MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY
Mục tiêu doanh số và thị phần
Sản phẩm/dịch vụ # 1 10% trên thị trường A
Sản phẩm/dịch vụ # 2 8% trên thị trường B
Sản phẩm/dịch vụ # 3 12% trên thị trường C
159
PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
• Thế nào là phân khúc thị trường?
• Tại sao DN lại cần phải xác định phân khúc thị
trường trong quá trình xây dựng chiến lược
MKT?
160
KHÁI NIỆM
• Phân khúc thị trường được
tạo thành bởi một nhóm
khách hàng có các nhu cầu
và mong muốn tương tự nhau
161
KHÁI NIỆM PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
Một phân khúc thị trường
được tạo thành bởi một
nhóm khách hàng có các nhu
cầu và mong muốn tương tự
nhau
LÝ DO
• Khách hàng khác nhau -> nhu cầu khác nhau
• Hiểu rõ khách hàng mục tiêu
• Dễ dàng thiết lập chiến lược MKT và thương hiệu
• Sử dụng nguồn lực hiệu quả
• Định vị thương hiệu tối ưu hơn
• Gia tăng trung thành với thương hiệu, mua lặp lại
• Tối ưu hoá chiến lược MKT mix
162
163
164
Giả định quy trình bán có …. bước (điểm
chạm)
H
165
Cơ cấu về chi phí Dòng doanh
thu
(CPSX, tạo dịch vụ, để kỳ vọng (Các dòng DT có
được
thực hiện được xong các giải pháp). như thế nào từ việc
mang.
SP/DV tới cho KH
PHÂN KHÚC KHÁCH HÀNG CỦA
SGP AIRLINES
ng
ại
PHÂN KHÚC KHÁCH HÀNG CỦA
SINGAPOREAIRLANES
$900 $4000
166
CÁC BIẾN PHÂN KHÚC TT
Địa lý
Nhân
khẩu
Tâm lý
Hành vi Lợi ích
167
PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG THEO
BIẾN ĐỊA LÝ
Quốc gia, vùng miền
Thành phố, khu vực
Mật độ dân số
Khí hậu
168
PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG THEO
BIẾN NHÂN KHẨU
Tuổi tác, giới tính
Quy mô gia đình
Nghề nghiệp, thu nhập
Học vấn, tôn giáo
Chủng tộc, dân tộc
169
PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG THEO
BIẾN TÂM LÝ
Tầng lớp xã hội
Lối sống
Nhân cách
170
PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG THEO
BIẾN HÀNH VI
Thời điểm mua
Lợi ích tìm kiếm
Tình trạng sử dụng
Mức độ sử dụng
Mức độ trung thành của khách hàng
171
PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG THEO
BIẾN HÀNH VI
VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH
• Người khởi xướng
• Người ảnh hưởng
• Người quyết định
• Người sử dụng
• Người mua
CÁC BIẾN HÀNH VI
• Sự kiện
• Lợi ích
• Địa vị người sử dụng
• Tần suất mua hàng
• Thái độ người dùng
• Mức độ trung thành
• Mức độ sẵn sàng mua hàng
172
THẢO LUẬN
• Phân khúc khách hàng đi máy bay theo biến hành vi
173
1/29/2018
NG ĐI
N
PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG THEO BIẾN HÀNH VI:
KHÁCH HÀNG DI CHUYỂN BẰNG MÁY BAY
Tất cả khách hàng
Khách hàng
doanh nghiệp
Tần suất sử
dụng trung
bình: 5-20
chuyến/năm
Tần suất sử dụng
lớn: trên 20
chuyến/năm
Khách hàng du
lịch
Khách
hàng
thường
xuyên đi
du lịch
Khách
hàng chỉ đi
du lịch vào
mỗi kỳ
nghỉ
LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
• Các chiến lược lựa chọn thị trường
• Chiến lược MKT không phân biệt
• Chiến lược MKT phân biệt
• Chiến lược MKT tập trung
174
CHIẾN LƯỢC MKT HỖN HỢP
ản phẩm
hân khúc
ền
ng
m mực
bền, uy tín
CHIẾN LƯỢC
MARKETING HỖN HỢP
KHÁCH HÀNG
MỤC TIÊU
MARKETING
HỖN HỢP
(MARKETING
MIX)
Sản phẩm (Product)
• Chủng loại
• Chất lượng
• Thiết kế
• Đặc tính
• Tên thương hiệu
• Đóng gói
• Dịch vụ
Chiêu thị (Promotion)
• Quảng cáo
• Bán hàng cá nhân
• Khuyến mãi
• Quan hệ cộng đồng
• Marketing trực tiếp
Phân phối (Place)
• Kênh phân phối
• Mức độ bao phủ
• Vị trí
• Tồn kho
• Vận chuyển
• Giao nhận
Giá (Price)
• Giá niêm yết
• Chiết khấu
• Khấu trừ
• Kỳ thanh toán
• Điều khoản tín dụng
175
5.2 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT
NỘI DUNG
• Phân tích các nguồn lực cần thiết
• Thiết lập mục tiêu sản xuất
• Lập kế hoạch sản xuất
177
I. PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC
Máy móc
thiết bị
Nguyên
vật liệu
Nhân sự
Tài chính
Công
nghệ
Cách thức
quản lý
178
II. LẬP MỤC TIÊU SẢN XUẤT
Mục tiêu về
sản lượng
Mục tiêu
tồn kho
Mục tiêu
chi phí
Mục tiêu
bán hàng
179
III. LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT
180
Đánh giá hoạt động hiện tại
Dự kiến thay đổi trong tương lai
Kế hoạch sản xuất chi tiết
QUY TRÌNH LẬP KH SẢN XUẤT
181
B1-MÔ TẢ CẤU TRÚC SẢN PHẨM
Xác định số loại sản phẩm dự kiến SX
SP cũ: chỉ nêu những thay đổi
SP mới: mô tả chi tiết, điểm khác so với SP cũ
Nội dung mô tả: chi tiết hình thành SP, hình dáng, NVL, tính năng kỹ thuật….
182
B2: XÁC ĐỊNH QUY TRÌNH
SẢN XUẤT SẢN PHẨM
Xác định quy cách
SP, NVL cần thiết
Chọn quy trình
công nghệ, máy
móc thiết bị
Thiết kế các công
đoạn sản xuất
Đưa ra yêu cầu về
lao động, bố trí
vào dây chuyền
SX
183
B3-XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG
SẢN XUẤT THEO KẾ HOẠCH
• Sản lượng sản xuất KH = doanh số KH + Tồn kho
đầu kỳ - Tồn kho cuối kỳ
• Ví dụ:
184
B4 - XÁC ĐỊNH MÁY MÓC
THIẾT BỊ CẦN THIẾT
185
B5 - XÁC ĐỊNH CHI PHÍ SX
ĐƠN VỊ SP
CP sản xuất
đơn vị SP
Cp nguyên
vật liệu chính
CP lao động
trực tiếp
Biến phí sản
xuất đơn vị
Định phí sản
xuất đơn vị
186
XÁC ĐỊNH CHI PHÍ NVL CHÍNH
187
XÁC ĐỊNH CHI PHÍ NVL CHÍNH
188
XÁC ĐỊNH CHI PHÍ NVL CHÍNH
DÙNG CHO 1 ĐƠN VỊ SẢN PHẨM
189
XÁC ĐỊNH CHI PHÍ LAO ĐỘNG
TRỰC TIẾP
190
XÁC ĐỊNH CHI PHÍ SẢN XUẤT
CHUNG
191
XÁC ĐỊNH CHI PHÍ SẢN XUẤT
CHO 1 GIỜ
192
XÁC ĐỊNH CHI PHÍ SẢN XUẤT
ĐƠN VỊ SẢN PHẨM
193
PHÂN TÍCH ĐIỂM HOÀ VỐN
194
PHÂN TÍCH ĐIỂM HOÀ VỐN
195
PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN
MONG MUỐN
196
5.3 KẾ HOẠCH NHÂN SỰ
I. VAI TRÒ CỦA KH NHÂN SỰ
Hỗ trợ các bộ phân khác
Tác động tích cực đến việc hoàn thành kế hoạch
của các bộ phận khác
Tăng khả năng cạnh tranh của DN
198
II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH NHÂN SỰ
Nhân sự chủ chốt
Sơ đồ tổ chức DN
KH xây dựng và PT NNL
199
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CHIẾN
LƯỢC
KINH
DOANH
SẢN
PHẨM
TIẾP THỊ
THƯƠNG
MẠI
TÀI
CHÍNH
NHÂN SỰ
CÔNG
NGHỆ
THÔNG
TIN
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ CHIẾN LƯỢC
NHÂN SỰ
CHIẾN
LƯỢC
NHÂN
SỰ
THU HÚT
& TUYỂN
DỤNG
ĐÀO TẠO
& PHÁT
TRIỂN
GIAO
MỤC
TIÊU
ĐÁNH
GIÁ
KHEN
THƯỞNG
CHÍNH
SÁCH
GIỮ
NGƯỜI
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHIẾN LƯỢC
KINH DOANH VÀ CHIẾN LƯỢC
NHÂN SỰ
CHIẾN LƯỢC
KINH DOANH
THAY ĐỔI
MỤC TIÊU
THAY ĐỔI
CHIẾN LƯỢC
THAY ĐỔI
CHÍNH SÁCH
NHÂN SỰ
CHIẾN LƯỢC
NHÂN SỰ
ĐIỀU CHỈNH
THEO MỤC
TIÊU KINH
DOANH
ĐIỀU CHỈNH
CHÍNH SÁCH
ĐÁNH GIÁ LƯƠNG THƯỞNG
CHÍNH SÁCH LƯƠNG, THƯỞNG, PHÚC LỢI
STT Chính sách lương Chính sách thưởng và Phúc lợi
1 Lương trả theo
chức danh/ thâm
niên/ năng lực
(kinh nghiệm)
Thưởng tháng lương 13 Du lịch nước ngoài/ Teambuilding
2 Thưởng theo kết quả kinh doanh cá nhân Đào tạo phát triển chuyên môn
3 Thưởng thâm niên Mua hàng giảm giá
4 Thưởng ngày Lễ / Tết Bảo hiểm Aon Care
5 Thưởng Nhân viên Thâm niên Ngày phép theo cấp hàm
6 Thưởng Dự án Hỗ trợ vay tài chính
7 Thưởng Đột suất Cổ phiếu ưu đãi
8 Thưởng theo kết quả Kinh doanh công ty Thăng tiến
9 Phương tiện làm việc
10 Ngày hội gia đình/ các cháu thiếu
nhi…
5.4 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
NỘI DUNG
• Quá trình lập kế hoạch tài chính
• Nội dung kế hoạch tài chính
• Tỷ số tài chính cơ bản
206
QUÁ TRÌNH LẬP KH TÀI CHÍNH
Hoạch định doanh số kế hoạch
Hoạch định sản lượng SX, tồn kho
Tính chi phí NVL, CP LĐ trực tiếp, CP SX chung (Giá vốn hàng bán)
Tính chi phí hoạt động -> Báo cáo thu nhập dự kiến
Dự báo ngân sách đầu tư, vốn tiền mặt -> Bảng cân đối kế toán
207
CÁC GIẢ ĐỊNH TÀI CHÍNH
• Thời điểm bắt đầu kinh doanh
• Thời gian của kế hoạch
• Tỷ lệ hoa hồng bán hàng (%)
• Chi phí vận chuyển (%)
• Chi phí lao động (đồng, %)
• Hàng tồn kho (% doanh số kỳ tiếp theo, % KH kỳ sau…)
• Giá vốn hàng bán
208
NỘI DUNG KH TÀI CHÍNH
• Bảng cân đối kế toán
• Báo cáo thu nhập dự kiến
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
• Các tỷ số tài chính dự kiến
209
VÍ DỤ
210
VÍ DỤ
211
VÍ DỤ
212
VÍ DỤ
213
VÍ DỤ
214
VÍ DỤ
215
VÍ DỤ
216
VÍ DỤ
217
VÍ DỤ
218
VÍ DỤ
219
CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH DỰ KIẾN
• Nhóm tỷ số khả năng thanh toán
• Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành
• Tỷ số khăng năng thanh toán nhanh
• Nhóm tỷ số hoạt động
• Vòng quay hàng tồn kho
• Hiệu suất sử dụng TSCĐ
• Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
220
CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH DỰ KIẾN
(TIẾP)
• Nhóm tỷ số khả năng cân đối vốn
• Tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng sản sản (Hệ số tự tài trợ)
• Khả năng thanh toán lãi vay
• Nhóm tỷ số khả năng sinh lời
• Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
• Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
• Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
221
CÔNG THỨC TÍNH VÀ VÍ DỤ
222
CÔNG THỨC TÍNH VÀ VÍ DỤ
223
CÔNG THỨC TÍNH VÀ VÍ DỤ
224
CÔNG THỨC TÍNH VÀ VÍ DỤ
225
CÔNG THỨC TÍNH VÀ VÍ DỤ
226
CÔNG THỨC TÍNH VÀ VÍ DỤ
227
CÔNG THỨC TÍNH VÀ VÍ DỤ
228
CÔNG THỨC TÍNH VÀ VÍ DỤ
229
CÔNG THỨC TÍNH VÀ VÍ DỤ
230
CÔNG THỨC TÍNH VÀ VÍ DỤ
231
CÔNG THỨC TÍNH VÀ VÍ DỤ
232
THỰC HÀNH LẬP KH TÀI CHÍNH
• Lập báo cáo dòng tiền cho dự án
• Phân tích các chỉ tiêu tài chính cho dự án
• Dự báo kết quả kinh doanh của dự án
233
5.5 PHÂN TÍCH RỦI RO
NỘI DUNG
• Rủi ro là gì?
• Tại sao phải phân tích rủi ro
• Kỹ thuật phân tích rủi ro
235
RỦI RO
• Là khả năng sai lệch xảy ra giữa giá trị thực tế và
kỳ vọng kết quả, sai lệch càng nhiều, rủi ro càng
lớn
• Rủi ro là toàn bộ biến cố ngẫu nhiên tiêu cực tác
động lên quá trình đầu tư làm thay đổi kết quả đầu
tư theo chiều hướng bất lợi
236
237
TẠI SAO PHẢI PHÂN TÍCH RỦI RO
• Các nguồn thu của dự án được trải ra theo thời gian
• Đa số các biến có ảnh hưởng tới NPV đều có mức độ chắc chắn cao
• Để có được thông tin và dữ liệu cần cho các dự báo chính xác hơn là tốn
kém vì không có nó
• Cần giảm kahr năng thực hiện một dự án “tồi: trong khi không bỏ lỡ một
dự án “tốt”
• Phần lớn các thông số để lập dự toán là không chăccs chắn. Việc thay đổi
các giá trị của thông số cho phép chúng ta có cách nhìn bao quát hơn về tác
động của các thông số đến dòng tiền và hiệu quả của dự án
238 CÁC LOẠI RỦI RO
 Rủi ro là gì?
 Tại sao phải phân tích rủi ro?
 Các loại rủi ro:
 Rủi ro kinh doanh
 Rủi ro tài chính
 Rủi ro có tính chiến lược
239
RỦI RO KINH DOANH
Rủi ro kinh doanh liên quan đến thị trường sản phẩm
của công ty, bao gồm:
 Đổi mới Công nghệ
 Trang thiết bị, Nguyên vật liệu mới
 Thiết kế sản phẩm
 Sản phẩm thay thế
 Tiếp thị
 Nhu cầu thị trường
 Hoạt động của đối thủ cạnh tranh
240
RỦI RO TÀI CHÍNH
Rủi ro tài chính liên quan đến các thiệt hại có thể xảy
ra trong thị trường tài chính
 Do sự thay đổi của các biến số tài chính:
 Lãi suất
 Tỉ giá hối đoái
 Giá cả
 Khả năng tạo ra lợi nhuận
 Khả năng thanh toán nợ
 Khả năng thanh khoản
241
RỦI RO CÓ TÍNH CHIẾN LƯỢC
Rủi ro có tính chiến lược liên quan đến các sự biến đổi
cơ bản trong môi trường kinh tế và chính trị
KỸ THUẬT PHÂN TÍCH RỦI RO
• Phân tích độ nhạy
• Phân tích kịch bản
242
A. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY
• Là bước đầu tiên trong phân tích rủi ro
• Kiểm định độ nhạy của một kết quả dự án (NPV,
IRR,…)
• Về cơ bản cho biết: Điều gì xảy ra nếu như….
• Cho phép DN kiểm định xem biến nào có tầm
quan trọng như là nguồn gốc của rủi ro
243
A. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY
• Việc chọn thông số để phân tích độ nhạy và rủi ro có
thể theo nguyên tắc sau
• Những thông số mang tính chủ quan có thể kiểm soát
được bằng quản lý như tỷ lệ hao hụt, chi phí quảng
cao… có thể bỏ qua không tính độ nhạy mà chọn một
giá trị bình quân sau khi đã cân nhắc nhiều mặt
• những thông số mang tính khách quan, có thể ngoài tầm
kiểm soát như giá bán, giá mua, sản lượng tiêu thụ…
thì cần tính độ nhạy
244
A. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY
• Đối với các dự án sản xuất công nghiệp thì độ
nhạy về giá mua NVL, giá bán và sản lượng tiêu
thụ đặc biệt chú trọng
• Đối với các dự án đầu tư KCN thì độ nhạy về chi
phí đền bù, lãi suất vay, phương thức chp thuê,
đơn giá và tiến độ thuê là quan trọng
• …
245
A. CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY
• 1. Xác định biến đầu vào (còn gọi là biến rủi ro) cần phân tích
• như là chi phí, tốc độ lạm phát, doanh thu, v.v...
• 2. Xác định biến đầu ra (còn gọi là biến kết quả) cần phân tích như là
NPV, IRR, v.v...
• 3. Xác định khoảng biến thiên của biến rủi ro
• 4. Thiết lập mô hình trong bảng tính Excel.
• –5. Dùng chức năng “Table” trong “Data” của Excel để phân tích độ
nhạy
• 6. Quan sát kết quả và rút ra kết luận về “sự nhạy cảm” của biến kết
quả đối với sự thay đổi của biến rủi ro
246
B. PHÂN TÍCH KỊCH BẢN
• Phân tích tình huống thừa nhận rằng các biến nhất định có quan
hệ tương hỗ với nhau. Vì thế một số nhỏ các biến có thể được
thay đổi đồng thời theo một cách nhất quán.
• Tập hợp các hoàn cảnh có khả năng kết hợp lại để tạo ra "các
trường hợp" hoặc “các tình huống” khác nhau là gì ?
• Trường hợp xấu nhất / Trường hợp bi quan
• Trường hợp kỳ vọng/ Trường hợp ước tính tốt nhất
• Trường hợp tốt nhất/ Trường hợp lạc quan
• Ghi chú : Phân tích tình huống không tính tới xác suất của các
trường hợp xảy ra
247
B. PHÂN TÍCH KỊCH BẢN
• Giải thích là dễ dàng khi các kết quả vững chắc :
• Chấp thuận dự án nếu NPV > 0 ngay cả trong trường hợp
xấu nhất
• Bác bỏ dự án nếu NPV < 0 ngay cả trong trường hợp tốt
nhất
• Nếu NPV đôi lúc dương, đôi lúc âm, thì các kết quả là
không dứt khoát. Không may, đây sẽ là trường hợp hay
gặp nhất
• SỬ DỤNG CHỨC NĂNG “SCENARIOS “ TRONG
“TOOL” CỦA EXCEL ĐỂ PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG
248
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
249
• Xác định các tình huống có thể có đối với dự án đang phân tích
• Ước lượng các giá trị của các biến số rủi ro trong các tình huống
• Xác định các biến kết quả
• Thiết lập mô hình trong bảng tính Excel.
• Dùng chức năng “Scenarios” trong “Tools” để phân tích tình huống.
• Quan sát kết quả phân tích và rút ra kết luận
THỰC HÀNH PHÁT HIỆN VÀ
THỬ NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH VÀ
PHÁT TRIỂN DỰ ÁN KINH DOANH
GV: LÊ HỒNG VÂN
LEHONGVAN.CS2@FTU.EDU.VN
LẬP DỰ ÁN KINH DOANH CHO MỘT
DOANH NGHIỆP GIẢ TƯỞNG
• Lớp chia thành các nhóm, mỗi nhóm lập một dự
án kinh doanh trung hạn (5 năm) cho 1 DN
• Quyết định cơ cấu tổ chức, căn cứ vào đó phân
công nhiệm vụ trong việc lập dự án KD
251
LƯU Ý CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH
DỰ ÁN KINH DOANH
• Phần tóm lược
• Suy nghĩ cơ bản về dự án sắp làm
• Môi trường kinh doanh
• Kế hoạch triển khai trung – dài hạn
• Chiến lược kinh doanh
• Dự báo tài chính
252
ĐIỀU KIỆN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH
• Lập KH về kết quả thu được trong 5 năm
• Vốn tự chủ chiếm 20% tổng số vốn
• Chí phí đầu tư là 15%/năm, lãi vay 10%/năm
• Chi phí khấu hao: 30 năm cho nhà xưởng, đất đai, 8 năm
cho thiết bị máy móc
• Thuế thu nhập 25%, 50% lợi nhuận sau thuế dùng để chi trả
cổ tức
• Lập báo cáo tài chính cuối năm 1, cuối năm 3 và cuối năm 5
253
CÁC ĐIỂM CẦN CHECK
• Phần tổng quan sơ lược
• Ý tưởng nền tảng kinh doanh mới
• Môi trường kinh doanh
• Kế hoạch triển khai trung – dài hạn
• Chiến lược kinh doanh
• Dự báo tài chính
254
1. PHẦN TỔNG QUAN SƠ LƯỢC
• Tóm tắt có ngắn gọn, đủ ý không?
• Thông tin cần thiết (Triết lý kinh doanh, tầm nhìn,
khái niệm chung về dự án, mô hình kinh doanh,
chiến lược, dự báo tài chính) đã đầy đủ chưa?
• Các điểm quan trọng trong kế hoạch kinh doanh, ý
tưởng nền tảng… có dễ hiểu với người đọc không?
255
2. Ý TƯỞNG NỀN TẢNG
KINH DOANH MỚI
• Đây là dự án để làm gì? vì sao lại xúc tiến dự án này…
đã được trình bày rõ hay chưa?
• Cung cấp giá trị gia tăng gì?
• Tương lai muốn công ty sẽ như thế nào (quy mô, mục
tiêu đạt tới)
• Sẽ thực hiện mục tiêu như thế nào (phương hướng)
• Triết lý KD, ý tưởng nền tảng khác đối thủ cùng ngành
như thế nào?
256
3. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
• Đã xác định rõ: Đối thủ cạnh tranh; Nguy cơ, thách thức do đối
thủ cạnh tranh mang lại; Nhà cung cấp NVL, linh kiện…?
• Đã thực hiện phân tích đầy đủ về khách hàng dự kiến, xác định
các vấn đề thị trường….?
• Đã phân tích đầy đủ các vấn đề về sản phẩm cạnh tranh?
• Thế mạnh của DN, tính phù hợp với nhu cầu của khách hàng?
• Khái niệm chung về dự án có được hình thành trên cơ sở phân
tích môi trường kinh doanh không?
257
4. KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI
TRUNG – DÀI HẠN
• Mục tiêu, lý do cho từng giai đoạn nhằm triển khai
dự án trong trung và dài hạn đã được xác định rõ
ràng chưa?
• Mục tiêu, nguồn lực kinh doanh cần thiết, ý tưởng để
dẫn tới thành công cho từng giai đoạn đã rõ ràng
chưa?
258
5. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
• Giá trị mà khách hàng cần và SP/DV định cung cấp đã phù hợp chưa?
• Đã xây dựng xong cơ chế cung cấp giá trị cho khách hàng chưa?
• Đã xem xét thế mạnh và nguồn lực kinh doanh để sáng tạo giá trị chưa?
• Hệ thống tạo ra giá trị đã được xác lập cụ thể tới cấp nghiệp vụ chưa?
• Cơ cấu tổ chức, biện pháp vận hành
• Mối liên hệ, cơ chế hợp tác với đối tác bên ngoài ra sao?
259
6. DỰ BÁO TÀI CHÍNH
• Với hệ thống tạo ra giá trị như vậy có thể kỳ vọng
đạt doanh thu vượt qua ngưỡng hoà vốn không?
• Vốn cần thiết, cách thức huy động vốn… đã được
tính toán, dự trù đầy đủ chưa?
• Căn cứ dự đoán doanh thu có thuyết phục không?
• Dự trù chí phí hợp lý chưa?
• Dự trù dòng tiền hợp lý chưa?
260
DỰ ÁN KINH DOANH
KHÔNG ĐẠT YÊU CẦU
• Không nêu rõ đây là dự án gì, cung cấp SP/DV ntn
• Không nêu rõ mục tiêu là gì, sẽ được sử dụng ntn?
• Không nêu rõ dự kiến quy mô thị trường, chuẩn mực để đưa
ra dự kiến?
• Chỉ đi sâu vào tiểu tiết, không phác hoạ được toàn cục
• Không nêu được đặc thù, lợi thế
• Chưa tìm hiểu đối thủ cạnh tranh
261
DỰ ÁN KINH DOANH
KHÔNG ĐẠT YÊU CẦU (TIẾP)
• Hoàn toàn chưa điều tra thị trường
• Không cảm nhận được sứ mệnh, tầm nhìn
• Không có hệ thống chiến lược, chỉ nêu kế hoạch
• Thiếu tính hiện thực, không chỉ ra được “Ai? Sẽ thực hiện như thế nào?”
• Chuẩn mực tính thu chi còn lỏng lẻo hoặc chưa được đề ra
• Chưa tính tới quản lý rủi ro
• Chưa thiết lập đượ các cột mốc trên hành trình thực hiện, trong đó có
tính tới cả phương án điều chỉnh, rút lui
262
THỰC HÀNH
• Đánh giá dự án kinh doanh của các nhóm
263
THANK YOU FOR YOUR ATTENTION!
264

More Related Content

What's hot

Marketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệmMarketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệm
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Chương 8 Chính sách xúc tiến hỗn hợp
Chương 8 Chính sách xúc tiến hỗn hợpChương 8 Chính sách xúc tiến hỗn hợp
Chương 8 Chính sách xúc tiến hỗn hợp
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Chương 4: PR (Quan hệ Báo chí)
Chương 4: PR (Quan hệ Báo chí)Chương 4: PR (Quan hệ Báo chí)
Chương 4: PR (Quan hệ Báo chí)
Zelda NGUYEN
 
Chương 6 chính sách giá cả. marketing căn bản
Chương 6   chính sách giá cả. marketing căn bảnChương 6   chính sách giá cả. marketing căn bản
Chương 6 chính sách giá cả. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
KẾ HOẠCH MARKETING CHO TRÀ SỮA WINGS.pptx
KẾ HOẠCH MARKETING CHO TRÀ SỮA WINGS.pptxKẾ HOẠCH MARKETING CHO TRÀ SỮA WINGS.pptx
KẾ HOẠCH MARKETING CHO TRÀ SỮA WINGS.pptx
F5NCKH
 
Bài giảng Marketing chương 8: Quyết định về Giá
Bài giảng Marketing chương 8: Quyết định về GiáBài giảng Marketing chương 8: Quyết định về Giá
Bài giảng Marketing chương 8: Quyết định về GiáTayBac University
 
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bảnChuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
Bài tập truyền thông
Bài tập truyền thôngBài tập truyền thông
Bài tập truyền thông
GiNguyn3
 
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báo
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báoChương 1: Giới thiệu chung về dự báo
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báo
Le Nguyen Truong Giang
 
Chapter 3 marketing
Chapter 3 marketingChapter 3 marketing
Chapter 3 marketingKhang Bui
 
Phân tích chiến lược sản phẩm Omachi
Phân tích chiến lược sản phẩm Omachi Phân tích chiến lược sản phẩm Omachi
Phân tích chiến lược sản phẩm Omachi
TranKimNgan10
 
Giới thiệu về Bảo hiểm Nhân thọ
Giới thiệu về Bảo hiểm Nhân thọGiới thiệu về Bảo hiểm Nhân thọ
Giới thiệu về Bảo hiểm Nhân thọ
Hung Thinh
 
2019. phan tich digital platform bot giat omo ariel - aba - bai nhom 7
2019. phan tich digital platform bot giat omo   ariel - aba - bai nhom 72019. phan tich digital platform bot giat omo   ariel - aba - bai nhom 7
2019. phan tich digital platform bot giat omo ariel - aba - bai nhom 7
The Marketing Corner
 
Kĩ năng lắng nghe
Kĩ năng lắng ngheKĩ năng lắng nghe
Kĩ năng lắng nghe
Thùy Ngân
 
Chiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt Nam
Chiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt NamChiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt Nam
Chiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt Nam
luanvantrust
 
[Báo cáo Mẫu] Báo cáo rút gọn Campaign Audit 2023 - Chiến dịch Phu...
[Báo cáo Mẫu] Báo cáo rút gọn Campaign Audit 2023 - Chiến dịch Phu...[Báo cáo Mẫu] Báo cáo rút gọn Campaign Audit 2023 - Chiến dịch Phu...
[Báo cáo Mẫu] Báo cáo rút gọn Campaign Audit 2023 - Chiến dịch Phu...
YouNet Media Company
 
Chuong 3 hành vi khách hàng. marketing căn bản
Chuong 3   hành vi khách hàng. marketing căn bảnChuong 3   hành vi khách hàng. marketing căn bản
Chuong 3 hành vi khách hàng. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 

What's hot (20)

bài tập tình huống marketing
bài tập tình huống marketingbài tập tình huống marketing
bài tập tình huống marketing
 
Marketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệmMarketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệm
 
Chương 8 Chính sách xúc tiến hỗn hợp
Chương 8 Chính sách xúc tiến hỗn hợpChương 8 Chính sách xúc tiến hỗn hợp
Chương 8 Chính sách xúc tiến hỗn hợp
 
Chương 4: PR (Quan hệ Báo chí)
Chương 4: PR (Quan hệ Báo chí)Chương 4: PR (Quan hệ Báo chí)
Chương 4: PR (Quan hệ Báo chí)
 
Chương 6 chính sách giá cả. marketing căn bản
Chương 6   chính sách giá cả. marketing căn bảnChương 6   chính sách giá cả. marketing căn bản
Chương 6 chính sách giá cả. marketing căn bản
 
KẾ HOẠCH MARKETING CHO TRÀ SỮA WINGS.pptx
KẾ HOẠCH MARKETING CHO TRÀ SỮA WINGS.pptxKẾ HOẠCH MARKETING CHO TRÀ SỮA WINGS.pptx
KẾ HOẠCH MARKETING CHO TRÀ SỮA WINGS.pptx
 
Bài giảng Marketing chương 8: Quyết định về Giá
Bài giảng Marketing chương 8: Quyết định về GiáBài giảng Marketing chương 8: Quyết định về Giá
Bài giảng Marketing chương 8: Quyết định về Giá
 
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bảnChuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bản
 
Bài tập truyền thông
Bài tập truyền thôngBài tập truyền thông
Bài tập truyền thông
 
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báo
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báoChương 1: Giới thiệu chung về dự báo
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báo
 
Chapter 3 marketing
Chapter 3 marketingChapter 3 marketing
Chapter 3 marketing
 
Chuong 3
Chuong 3Chuong 3
Chuong 3
 
Phân tích chiến lược sản phẩm Omachi
Phân tích chiến lược sản phẩm Omachi Phân tích chiến lược sản phẩm Omachi
Phân tích chiến lược sản phẩm Omachi
 
Giới thiệu về Bảo hiểm Nhân thọ
Giới thiệu về Bảo hiểm Nhân thọGiới thiệu về Bảo hiểm Nhân thọ
Giới thiệu về Bảo hiểm Nhân thọ
 
2019. phan tich digital platform bot giat omo ariel - aba - bai nhom 7
2019. phan tich digital platform bot giat omo   ariel - aba - bai nhom 72019. phan tich digital platform bot giat omo   ariel - aba - bai nhom 7
2019. phan tich digital platform bot giat omo ariel - aba - bai nhom 7
 
Kĩ năng lắng nghe
Kĩ năng lắng ngheKĩ năng lắng nghe
Kĩ năng lắng nghe
 
Chiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt Nam
Chiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt NamChiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt Nam
Chiến lược định vị thương hiệu OMO của UNILEVER Việt Nam
 
[Báo cáo Mẫu] Báo cáo rút gọn Campaign Audit 2023 - Chiến dịch Phu...
[Báo cáo Mẫu] Báo cáo rút gọn Campaign Audit 2023 - Chiến dịch Phu...[Báo cáo Mẫu] Báo cáo rút gọn Campaign Audit 2023 - Chiến dịch Phu...
[Báo cáo Mẫu] Báo cáo rút gọn Campaign Audit 2023 - Chiến dịch Phu...
 
Nghiên cứu Marketing
Nghiên cứu MarketingNghiên cứu Marketing
Nghiên cứu Marketing
 
Chuong 3 hành vi khách hàng. marketing căn bản
Chuong 3   hành vi khách hàng. marketing căn bảnChuong 3   hành vi khách hàng. marketing căn bản
Chuong 3 hành vi khách hàng. marketing căn bản
 

Similar to Thực hành lập dự án kinh doanh.pptx

Lập đề án kinh doanh
Lập đề án kinh doanhLập đề án kinh doanh
Lập đề án kinh doanh
EGANY Tech.
 
Lap ke hoach kinh doanh2
Lap ke hoach kinh doanh2Lap ke hoach kinh doanh2
Lap ke hoach kinh doanh2loandanglt
 
Hướng dẫn lập kế hoạch kinh doanh khv
Hướng dẫn lập kế hoạch kinh doanh khvHướng dẫn lập kế hoạch kinh doanh khv
Hướng dẫn lập kế hoạch kinh doanh khv
Nguyễn Thanh
 
Chương 2: QUY TRÌNH VÀ TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
Chương 2: QUY TRÌNH VÀ TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨMChương 2: QUY TRÌNH VÀ TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
Chương 2: QUY TRÌNH VÀ TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
Le Nguyen Truong Giang
 
Phương pháp triển khai chiến lược doanh nghiệp
Phương pháp triển khai chiến lược doanh nghiệpPhương pháp triển khai chiến lược doanh nghiệp
Phương pháp triển khai chiến lược doanh nghiệp
Tri Dung, Tran
 
TLTDQTDADT - Chuong 02 - Thiet lap du an dau tu.pdf
TLTDQTDADT - Chuong 02 - Thiet lap du an dau tu.pdfTLTDQTDADT - Chuong 02 - Thiet lap du an dau tu.pdf
TLTDQTDADT - Chuong 02 - Thiet lap du an dau tu.pdf
nhCaoThNgc
 
Youth Media Profile
Youth Media ProfileYouth Media Profile
Youth Media Profile
Youth Media
 
Conf planification budgetisation en marketing v2 bản final
Conf planification budgetisation en marketing v2  bản finalConf planification budgetisation en marketing v2  bản final
Conf planification budgetisation en marketing v2 bản final
sukiennong.vn
 
Presentation KPI Vietnamese
Presentation KPI VietnamesePresentation KPI Vietnamese
Presentation KPI Vietnamese
Doan Long
 
Unit 2 - Chien luoc va KH marketing.pdf
Unit 2 - Chien luoc va KH marketing.pdfUnit 2 - Chien luoc va KH marketing.pdf
Unit 2 - Chien luoc va KH marketing.pdf
LngLinh20
 
Jodric credentials vie_1404
Jodric credentials vie_1404Jodric credentials vie_1404
Jodric credentials vie_1404Truc Nguyen
 
Baigiang_mohinh_.pdf
Baigiang_mohinh_.pdfBaigiang_mohinh_.pdf
Baigiang_mohinh_.pdf
geSu13
 
SEO Pro 24 đường đến vinh quang cho tất cả mọi người
SEO Pro 24 đường đến vinh quang cho tất cả mọi ngườiSEO Pro 24 đường đến vinh quang cho tất cả mọi người
SEO Pro 24 đường đến vinh quang cho tất cả mọi ngườiẨn Rồi
 
Chien luoc kinh_doanh
Chien luoc kinh_doanhChien luoc kinh_doanh
Chien luoc kinh_doanh
Hoa Huong Duong
 
Chương 5 Chiến lược trong kinh doanh
Chương 5 Chiến lược trong kinh doanh Chương 5 Chiến lược trong kinh doanh
Chương 5 Chiến lược trong kinh doanh
Hoa Le
 
Create business plan overview_for ref.ppt
Create business plan overview_for ref.pptCreate business plan overview_for ref.ppt
Create business plan overview_for ref.ppt
bquangtrnh
 
Slide mẫu Thuyết trình Ý tưởng khởi nghiệp gọi vốn
Slide mẫu Thuyết trình Ý tưởng khởi nghiệp gọi vốnSlide mẫu Thuyết trình Ý tưởng khởi nghiệp gọi vốn
Slide mẫu Thuyết trình Ý tưởng khởi nghiệp gọi vốn
Vinalink Media JSC
 
Hướng dẫn báo cáo tốt nghiệp viện đại học TOPICA
Hướng dẫn báo cáo tốt nghiệp viện đại học TOPICAHướng dẫn báo cáo tốt nghiệp viện đại học TOPICA
Hướng dẫn báo cáo tốt nghiệp viện đại học TOPICA
Dương Hà
 
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)
Zelda NGUYEN
 
i2Metrix: Độ đo Toàn diện Năng lực Đổi mới Sáng tạo
i2Metrix: Độ đo Toàn diện Năng lực Đổi mới Sáng tạoi2Metrix: Độ đo Toàn diện Năng lực Đổi mới Sáng tạo
i2Metrix: Độ đo Toàn diện Năng lực Đổi mới Sáng tạoTri Dung, Tran
 

Similar to Thực hành lập dự án kinh doanh.pptx (20)

Lập đề án kinh doanh
Lập đề án kinh doanhLập đề án kinh doanh
Lập đề án kinh doanh
 
Lap ke hoach kinh doanh2
Lap ke hoach kinh doanh2Lap ke hoach kinh doanh2
Lap ke hoach kinh doanh2
 
Hướng dẫn lập kế hoạch kinh doanh khv
Hướng dẫn lập kế hoạch kinh doanh khvHướng dẫn lập kế hoạch kinh doanh khv
Hướng dẫn lập kế hoạch kinh doanh khv
 
Chương 2: QUY TRÌNH VÀ TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
Chương 2: QUY TRÌNH VÀ TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨMChương 2: QUY TRÌNH VÀ TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
Chương 2: QUY TRÌNH VÀ TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
 
Phương pháp triển khai chiến lược doanh nghiệp
Phương pháp triển khai chiến lược doanh nghiệpPhương pháp triển khai chiến lược doanh nghiệp
Phương pháp triển khai chiến lược doanh nghiệp
 
TLTDQTDADT - Chuong 02 - Thiet lap du an dau tu.pdf
TLTDQTDADT - Chuong 02 - Thiet lap du an dau tu.pdfTLTDQTDADT - Chuong 02 - Thiet lap du an dau tu.pdf
TLTDQTDADT - Chuong 02 - Thiet lap du an dau tu.pdf
 
Youth Media Profile
Youth Media ProfileYouth Media Profile
Youth Media Profile
 
Conf planification budgetisation en marketing v2 bản final
Conf planification budgetisation en marketing v2  bản finalConf planification budgetisation en marketing v2  bản final
Conf planification budgetisation en marketing v2 bản final
 
Presentation KPI Vietnamese
Presentation KPI VietnamesePresentation KPI Vietnamese
Presentation KPI Vietnamese
 
Unit 2 - Chien luoc va KH marketing.pdf
Unit 2 - Chien luoc va KH marketing.pdfUnit 2 - Chien luoc va KH marketing.pdf
Unit 2 - Chien luoc va KH marketing.pdf
 
Jodric credentials vie_1404
Jodric credentials vie_1404Jodric credentials vie_1404
Jodric credentials vie_1404
 
Baigiang_mohinh_.pdf
Baigiang_mohinh_.pdfBaigiang_mohinh_.pdf
Baigiang_mohinh_.pdf
 
SEO Pro 24 đường đến vinh quang cho tất cả mọi người
SEO Pro 24 đường đến vinh quang cho tất cả mọi ngườiSEO Pro 24 đường đến vinh quang cho tất cả mọi người
SEO Pro 24 đường đến vinh quang cho tất cả mọi người
 
Chien luoc kinh_doanh
Chien luoc kinh_doanhChien luoc kinh_doanh
Chien luoc kinh_doanh
 
Chương 5 Chiến lược trong kinh doanh
Chương 5 Chiến lược trong kinh doanh Chương 5 Chiến lược trong kinh doanh
Chương 5 Chiến lược trong kinh doanh
 
Create business plan overview_for ref.ppt
Create business plan overview_for ref.pptCreate business plan overview_for ref.ppt
Create business plan overview_for ref.ppt
 
Slide mẫu Thuyết trình Ý tưởng khởi nghiệp gọi vốn
Slide mẫu Thuyết trình Ý tưởng khởi nghiệp gọi vốnSlide mẫu Thuyết trình Ý tưởng khởi nghiệp gọi vốn
Slide mẫu Thuyết trình Ý tưởng khởi nghiệp gọi vốn
 
Hướng dẫn báo cáo tốt nghiệp viện đại học TOPICA
Hướng dẫn báo cáo tốt nghiệp viện đại học TOPICAHướng dẫn báo cáo tốt nghiệp viện đại học TOPICA
Hướng dẫn báo cáo tốt nghiệp viện đại học TOPICA
 
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)
 
i2Metrix: Độ đo Toàn diện Năng lực Đổi mới Sáng tạo
i2Metrix: Độ đo Toàn diện Năng lực Đổi mới Sáng tạoi2Metrix: Độ đo Toàn diện Năng lực Đổi mới Sáng tạo
i2Metrix: Độ đo Toàn diện Năng lực Đổi mới Sáng tạo
 

Thực hành lập dự án kinh doanh.pptx

  • 1. THỰC HÀNH LẬP DỰ ÁN KINH DOANH GV: LÊ HỒNG VÂN LEHONGVAN.CS2@FTU.EDU.VN
  • 2. MỤC TIÊU MÔN HỌC • Hệ thống hoá các kiến thức về hình thành, phát hiện ý tưởng, thử nghiệm, triển khai, phát triển các ý tưởng kinh doanh tiềm năng hay sẵn có thành dự án và kế hoạch cụ thể • Viết và trình bày những hoạch định, ý tưởng của DN cho các đối tượng khác nhau • Triển khai lập dự án • Thực hiện dự án nhằm đạt được mục tiêu 2
  • 3. TÀI LIỆU HỌC TẬP 1. Business Model Generation by Alexander Osterwalder & Yves Pigneur (2010) 2. Disciplined Entrepreneurship by Bill Aulet (2013)
  • 4. ĐÁNH GIÁ • Chuyên cần: 10% • Giữa kỳ: 30% • KH làm việc và báo cáo tuần từ buổi 2-buổi 10: 20% • Báo cáo sơ bộ dự án buổi 11:10% • Cuối kỳ: 60% • Thuyết trình buổi 13: 10% • Thuyết trình buổi 15: 10% • Nội dung bản Dự án nộp buổi 13: 16% • Nội dung bản dự án nộp buổi 16: 25%
  • 5. NỘI DUNG • Giới thiệu học phần Thực hành lập dự án KD • Giới thiệu BMC • Thực hành BMC • Thiết kế sản phẩm • Thực hành thiết kế sản phẩm trong dự án • Phân tích MTKD và phân tích cạnh tranh • Lập kế hoạch hành động
  • 6. ĐỀ TÀI • Bạn đang dự định kêu gọi vốn đầu tư cho 1 dự án kinh doanh. Hãy xây dựng một nhóm gồm các Trưởng bộ phận trong 1 công ty để lập một kế hoạch kinh doanh dành cho các sản phẩm – dịch vụ mà công ty dự tính đưa ra thị trường. • Trình bày dự án kinh doanh cho nhà đầu tư và thuyết phục họ đầu tư tiền cho bạn thực hiện dự án đó. 6
  • 7. HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI NHÓM • Sản phẩm/dịch vụ: theo chủ đề lựa chọn • Đối tượng khách hàng: theo chủ đề lựa chọn • Xây dựng chiến lược và mô hình kinh doanh, kế hoạch hoạt động/sản xuất, kế hoạch marketing, kế hoạch nhân sự, kế hoạch tài chính • Dự kiến kết quả lợi nhuận sau 5 năm thực hiện dự án • Phân tích rủi ro dự án 7
  • 8. DÀN BÀI • Tóm tắt tổng quan bản KH • Mục lục • Mô tả công ty: Sứ mệnh, giá trị cốt lõi • Mô hình kinh doanh • Mô tả sản phẩm/dịch vụ • Phân tích thị trường • Thiết lập mục tiêu KD • Chiến lược và kế hoạch Marketing • Kế hoạch hoạt động/sản xuất • Kế hoạch nhân sự • Kế hoạch tài chính • Phân tích rủi ro dự án 8
  • 9. I. TỔNG QUAN VỀ LẬP DỰ ÁN KINH DOANH GV: LÊ HỒNG VÂN LEHONGVAN.CS2@FTU.EDU.VN
  • 10. MỤC TIÊU • Trình bày được khái niệm dự án kinh doanh • Nêu được lợi ích của việc lập dự án kinh doanh • Xác định được các đối tượng đọc bản dự án KD • Trình bày được các bước lập dự án kinh doanh • Mô tả được cấu trúc bản dự án kinh doanh 10
  • 11. NỘI DUNG • Khái niệm về dự án kinh doanh • Lợi ích của việc lập dự án kinh doanh • Đối tượng đọc bản dự án kinh doanh • Các bước lập dự án kinh doanh • Cấu trúc bản dự án kinh doanh • Đánh giá tính khả thi của dự án kinh doanh 11
  • 12. DỰ ÁN KINH DOANH LÀ GÌ? • Dự án: được hiểu là một hình tượng về một tình huống (hoặc một trạng thái) mà ta muốn đạt được trong tương lai. Theo góc độ động, dự án được coi là một hoạt động đặc thù, tạo nên một cách có phương pháp và định tiến với các phương tiện đã cho nhằm tạo nên một thực tế mới • Dự án kinh doanh là dự án được hình thành và triển khai trong lĩnh vực kinh doanh. Ví dụ: xây một khu đô thị mới 12
  • 13. ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN Một dự án thường có các đặc điểm như: • Phức tạp • Sáng tạo và duy nhất • Mục tiêu xác định • Vòng đời có giới hạn • Gắn với môi trường phức tạp 13
  • 14. DỰ ÁN KINH DOANH? -> là một văn bản chỉ rõ các mục tiêu (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn), các chiến lược và nguồn lực cần thiết để đạt được các mục tiêu đó trong khoảng thời gian xác định 14
  • 15. MỘT DỰ ÁN KINH DOANH TỐT ? • Đưa ra được định hướng kinh doanh nhất quán • Kể một câu chuyện mạch lạc, thông suốt và thống nhất về khách hàng mục tiêu • Xác định rõ ràng thị trường, viễn cảnh thị trường, khách hàng, nhà cung cấp và đối thủ cạnh tranh • Chứa đựng các giả định hoạch định kinh doanh và những dự báo đáng tin cậy 15
  • 16. TẠI SAO PHẢI LẬP DỰ ÁN KD? 16 - Tìm kiếm các nguồn lực bên ngoài Tìm kiếm đối tác Đối ngoại Sắp xếp ý tưởng của bản thân Kiểm tra tiến độ các dự án kinh doanh mới Chia sẻ nhận thức chung về các vấn đề nội bộ công ty Đối nội
  • 17. Ý NGHĨA • Quá trình lập dự án giúp nhà quản trị hiểu rõ hơn: • Cần phải đạt được cái gì? • Cần nguồn lực gì dể hoàn thành mục tiêu đề ra • Có thể thực hiện điều DN mong muốn như thế nào? • Khi nào có thể thực hiện được? 17
  • 18. AI ĐỌC BẢN DỰ ÁN ? • Nhà quản lý • Dự án có nhất quán với chiến lược KD không? • Phù hợp với năng lực của DN? • Ảnh hưởng tới kết quả tài chính ntn? • Củng cố thương hiệu? Tìm nguồn tài trợ?... • Cơ hội và thách thức? 18
  • 19. AI ĐỌC BẢN DỰ ÁN ? • Ngân hàng và các chủ nợ • Nhu cầu vốn ? • Các nguồn tài trợ? • Sự an toàn của vốn • Lưu chuyển của dòng tiền? • Tài sản thế chấp? 19 • Người góp vốn • Thu nhập kỳ vọng? • Lợi thế cạnh tranh? • Kế hoạch tài trợ vốn? Rủi ro? • Triển vọng của dự án? • Trả cổ tức ?
  • 20. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ LẬP DỰ ÁN KINH DOANH Khái niệm kinh doanh (Business Concept) Mô hình kinh doanh (Business Model) Triển vọng thị trường Khả năng sinh lời 20
  • 21. KHÁI NIỆM KINH DOANH 21 Động cơ Mục đích Triết lý Các quan điểm Phạm vi kinh doanh Cho ai? Cái gì? Như thế nào? Việc muốn làm Nhu cầu của thị trường Việc có thể làm Quan điểm giá trị Năng lực Kinh nghiệm Tính độc đáo Kỹ thuật Ý tưởng Nhu cầu
  • 22. QUAN ĐIỂM TƯ DUY VỀ KHÁI NIỆM KINH DOANH Khách hàng Công ty Đối thủ 22 Cơ hội Thách thức Điểm mạnh Điểm yếu SWOT Phân tích môi trường bên ngoài, bên trong để tìm ra vấn đề KD của DN mình
  • 23. MÔ HÌNH KINH DOANH 23 Động cơ thành lập Quan điểm (ý tưởng) Lĩnh vực kinh doanh Cho ai – cái gì – như thế nào Nội dung cụ thể Căn cứ để đảm bảo lợi nhuận
  • 24. TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG (QUAN ĐIỂM MKT) • Giá trị đối với khách hàng là gì? • xác định KH mục tiêu • nắm bắt nhu cầu, khó khăn • cung cấp HH – DV • giải quyết, đáp ứng từng vấn đề phát sinh KHẢ NĂNG SINH LỜI (QUAN ĐIỂM TÀI CHÍNH) • Có triển khai như một hoạt động KD được không? • số lượng KH dự kiến • giá bán dự kiến • lượng bán dự kiến • tần suất mua hàng dự kiến • chi phí cần thiết dự kiến 24
  • 25. QUAN ĐIỂM TƯ DUY VỀ MÔ HÌNH KINH DOANH Giá trị Nhu cầu Cơ cấu/hệ thống Nguồn lực Giá tương ứng 25 Triển vọng thị trường Khả năng sinh lời
  • 26. MỘT DỰ ÁN THÀNH CÔNG 1. Ý tưởng kinh doanh tốt 2. Cơ hội kinh doanh 3. Mức độ phát triển của ngành kinh doanh 4. Định vị chiến lược rõ ràng 5. Khả năng quản lý 6. Đông viên nhân viên 7. Kiểm soát tài chính 8. Khả năng thích nghi sự thay đổi 9. Giá trị và trung thực --> văn hóa tổ chức 26
  • 27. II. GIỚI THIỆU MÔ HÌNH KINH DOANH CANVAS (BMC) GV: LÊ HỒNG VÂN LEHONGVAN.CS2@FTU.EDU.VN
  • 28. NỘI DUNG • Định nghĩa mô hình kinh doanh • Những điểm lưu ý khi xây dựng MHKD • Mô hình kinh doanh Canvas 28
  • 29. ĐỊNH NGHĨA MÔ HÌNH KD • là kết quả mô hình hoá một cách dễ hiểu (bằng ngôn ngữ, có thể nhìn được) các nội dung sau: cung cấp hàng hoá/dịch vụ gì? Cho ai? Cung cấp bằng hình thức nào? Làm thế nào để có lợi nhuận? Cơ chế, biện pháp đạt được lợi nhuận? • Là một hệ thống/cơ chế sinh lời gắn với các khái niệm kinh doanh (cung cấp cái gì, cho ai, như thế nào) với mô hình thanh toán 29
  • 30. NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý KHI XÂY DỰNG MHKD • Tính khó bắt chước • Khả năng sinh lời (tính kinh tế của công việc kinh doanh) • Cơ chế phối hợp với bên ngoài và khả năng ứng phó với thay đổi 30
  • 31. TÍNH KHÓ BẮT CHƯỚC • Thu hút nguồn lực khan hiếm và đối tác ưu tú • Thu hút khách hàng mang lại giá trị cao • Dựa vào lợi thế người dẫn đầu để giữ vững vị thế và mức độ được biết đến trên thị trường • Rào cản thâm nhập thị trường • Nhân viên có trình độ cao, ý thức cao, hệ thống giáo dục tốt • Các năng lực cốt lõi đã được tạo lập 31
  • 32. KHẢ NĂNG SINH LỜI • Tìm hiểu mô hình lợi nhuận • Sáng tạo giá trị • Cơ chế cắt giảm chi phí 32
  • 33. CƠ CHẾ PHỐI HỢP VỚI BÊN NGOÀI VÀ ỨNG PHÓ THAY ĐỔI • Outsourcing • Các kênh phân phối/lưu thông 33
  • 34. MÔ HÌNH KINH DOANH CANVAS • Các thành tố của Khung mô hình kinh doanh • Thành tố quan trọng của Khung mô hình • Những lưu ý khi lập khung mô hình • Các hình mẫu mô hình kinh doanh nổi bật • Thực hành lập MHKD 34
  • 35. MÔ HÌNH KINH DOANH CANVAS 35
  • 37. 1. CUSTOMER SEGMENT Phân khúc khách hàng chính của dự án của bạn muốn hướng tới là ai? • Ai là khách hàng mà ban muốn bán SP/DV? • Hình mẫu khách hàng đó như thế nào? • Nhóm khách hàng này có thể là thị trường đại chúng/thị trường ngách/thị trường hỗn hợp? 37
  • 38. 2. VALUE PROPOSITIONS Mục tiêu giá trị mà SP/DV của dự án kinh doanh mang lại cho khách hàng là gì? • Mô tả lại những mục tiêu giá trị mà SP/DV mang đến cho KH. • SP/DV của bạn giúp khách hàng giải quyết những vấn đề gì? • Những nhu cầu nào của khách hàng cần được thoả mãn? 38
  • 39. 3. DISTRIBUTION CHANNELS • Sử dụng kênh phân phối và truyền thông nào để công chúng biết SP/DV? • Mô tả các kênh truyền thông, phân phối dự kiến sử dụng để tiếp xúc với phân khúc khách hàng • Có thể có nhiều kênh phân phối khác nhau (trực tiếp, gián tiếp) 39
  • 40. 40
  • 41. 4. CUSTOMER RELATIONSHIPS • Thiết lập và xây dựng quan hệ khách hàng như thế nào? • Mô tả các loại quan hệ muốn thiết lập với khách hàng của mình • Cách thức giữ chân khách hàng cũ hoặc thu hút khách hàng mới 41
  • 42. 5. REVENUE STREAM • Doanh thu dự kiến từ nguồn nào? • Thể hiện luồng doanh thu thu được từ các phân khúc khách hàng • Tiền thu được từ các nguồn nào? Ai chi trả? • Là căn cứ để tính lợi nhuận thu được từ dự án dựa trên cơ cấu chi phí liên quan 42
  • 43. 6. KEY ACTIVITIES • Hoạt động chính của dự án kinh doanh là gì? • Mô tả các hoạt động quan trọng nhất cần duy trì để giữ được công việc kinh doanh • Là việc sử dụng nguồn lực chính để tạo ra các giá trị mục tiêu khác biệt và qua đó thu được lợi nhuận 43
  • 44. 7. KEY RESOURCES • Nguồn lực chính của dự án là gì? • Mô tả các nguồnn lực quan trọng nhất để hoạt động kinh doanh có thể tồn tại • Có thể là các nguồn lực vật lý (VD tài nguyên môi trường), nguồn lực tri thức (bằng sáng chế), nhân lực và tài chính 44
  • 45. 8. KEY PARTNERS • Đối tác chính trong dự án là ai? • Mô tả các nhà cung cấp nguồn lực, các đối tác giúp cho công việc kinh doanh được thực thi tốt và có thể phát triển 45
  • 46. 9. COST STRUCTURE • Cơ cấu chi phí của dự án như thế nào • Mô tả tất cả các chi phí cần thiết để duy trì và điều hành kinh doanh • Chi phí nhân công, NVL đầu vào, đầu tư máy móc thiết bị, chi phí sử dụng vốn, chi phí tiếp thị, chi phí bán hàng, CP mặt bằng…. • Hạch toán chi tiết các khoản chi, chú ý những khoản chi chính của dự án 46
  • 47. BUSINESS MODEL CANVAS • Đây là mô hình bảng đơn giản nhằm nắm bắt tổng thể vấn đề, có thể trình bày trên 1 tờ A4 • Giúp bàn luận theo một ngôn ngữ chung • So sánh được nhiều mô hình với nhau • Bằng trực giác nắm được vấn đề ngay • Khi xây dựng cần phải xây dựng lần lượt theo các mục từ 1 tới 9 47
  • 48. NHỮNG LƯU Ý KHI LẬP KHUNG MÔ HÌNH • Tránh viết trực tiếp vào Khung MHKD (nên sd các miếng note) • Không sử dụng nhiều gạch đầu dòng trong mỗi note (ghi nhận 1 thông tin vào một miếng ghi chú) • Sử dụng mã màu có hệ thống • Tránh quá nhiều chi tiết • Mồi thành tố có sự kết nối với nhau nên phải đảm bảo chắc chắn là ko có thành tố “mồ côi” • Tách riêng MHKD “hiện là” và “sẽ là” 48
  • 49. CỬA HÀNG TIỆN ÍCH (MỸ-NHẬT) THẬP NIÊN 1980 KP - Nhà chế tạo - Công ty bán buôn KA - Lưu thông - Triển khai, quản lý FC VP Lúc nào cũng mua được dễ dàng CR Tự phục vụ CS Học sinh Người đi làm KR - Mạng lưới phân phối - Hệ thống POS CH Quảng cáo trên TV Cửa hàng C$ - Chi phí phân phối, nhập hang, quản lý duy trì hệ thống R$ - Doanh thu bán hang - Doanh thu từ phí thực hiện các thủ tục thanh toán…
  • 50. SỰ THAY ĐỔI TRONG MÔ HÌNH KD CỬA HÀNG TIỆN ÍCH (MỸ-NHẬT) KP - Nhà chế tạo - Công ty bán buôn - Nhà SX địa phương - Nông dân địa phương KA - Lưu thông - Triển khai, quản lý FC - Phát triển SP SX và tiêu dùng nội địa VP Lúc nào cũng mua được dễ dàng Thức ăn chia sẵn theo suất nhỏ Giá rẻ Mũ phẩm và sức khoẻ Comple cao cấp CR Tự phục vụ Hội viên tich điểm CS Học sinh Người đi làm + Người cao tuổi Phụ nữ Phụ nữ đi làm KR - Mạng lưới phân phối - Hệ thống POS - Dữ liệu mua hàng CH Quảng cáo trên TV Cửa hàng C$ - Chi phí phân phối, nhập hàng, quản lý duy trì hệ thống - Chi phí phát triển SP cao cấp R$ - Doanh thu bán hang - Doanh thu từ phí thực hiện các thủ tục thanh toán…
  • 51. CÁC HÌNH MẪU MHKD NỔI BẬT • Mô hình nền tảng đa phương (thẻ visa, google, facebook) • Mô hình miễn phí • Hình mẫu Freemium (VD: Skype) • Hình mẫu mồi câu và lưỡi câu (Bait and Hook): VD: HP, Cannon, Gillette, Epson 51
  • 52. THỰC HÀNH LẬP MÔ HÌNH KD • Tiến hành lập MHKD cho dự án của mỗi nhóm 52
  • 53. MẪU THỰC HÀNH • CANVAS_A4 53
  • 54. III. THIẾT KẾ SẢN PHẨM GV: LÊ HỒNG VÂN LEHONGVAN.CS2@FTU.EDU.VN
  • 55. NỘI DUNG Phân tích mô tả sản phẩm - dịch vụ Ứng dụng Sản phẩm - Dịch vụ Lợi ích của Sản phẩm - Dịch vụ Kế hoạch phát triển Sản phẩm - Dịch vụ 55
  • 56. PHÂN TÍCH MÔ TẢ SP _ DV • Mô tả sản phẩm, dịch vụ mà công ty cung cấp • Sản phẩm cụ thể, sản phẩm cốt lõi, sản phẩm gia tăng • Công dụng, lợi ích của sản phẩm • Kế hoạch phát triển sản phẩm mới • Giải thích ngắn gọn, trung thực, không quá khô cứng, kỹ thuật về SP – dịch vụ 56
  • 57. KHÁI NIỆM SẢN PHẨM • Sản phẩm là bất kỳ thứ gì có thể được cung ứng trên thị trường nhằm thoả mãn những nhu cầu trên thị trường, bao gồm: sản phẩm hữu hình, dịch vụ, sự trải nghiệm, sự kiện, cá nhân, nơi chốn, tài sản, doanh nghiệp, thông tin và ý tưởng 57
  • 58. MÔ TẢ SẢN PHẨM – DỊCH VỤ • Sản phẩm của doanh nghiệp khác sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh như thế nào • Có nhiều dạng trong cùng một loại sản phẩm không • Chu kỳ sống của sản phẩm kéo dài bao lâu 58
  • 59. CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM 59 CHU KỲ SỐNG SẢN PHẨM
  • 60. LỢI ÍCH CỦA SP_DV Sức hấp dẫn của SP – DV đối với thị trường Đánh giá giá trị thực của sản phẩm hoặc giá trị được nhận thức bởi người tiêu dùng Lý do chọn mua hàng của DN mà không phải của đối thủ 60
  • 61. KHÁC BIỆT HOÁ VÀ ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU
  • 62. KHÁI NIỆM ĐỊNH VỊ • Định vị trên thị trường là việc đưa những ấn tượng tốt, đặc sắc, khó quên về sản phẩm – dịch vụ của công ty vào tâm trí của khách hàng bằng các chiến lược marketing mix thích hợp 62 KHÁI NIỆM ĐỊNH VỊ
  • 63. SƠ ĐỒ ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU SƠ ĐỒ ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU Gía (Nghìn Đola) 45 55 65 75 85 Định hướng Sang trọng Hiệu quả TOYOTA LEXUS BMW KIA MOTOR FORD AUDI t 63
  • 64. QUÁ TRÌNH ĐỊNH VỊ 64 Xác định lợi thế cạnh tranh khác biệt Chọn lựa lợi thế cạnh rtanh phù hợp Tuyên bố định vị và truyền thông đên khách hàng - Khác biệt về SP_DV Khác biệt về phân phối Khác biệt về nhân sự Khác biệt về hình ảnh Truyền thông ntn? Thông tin bao nhiêu đặc điểm khác biệt đến khách hang Đặc điểm nào cần truyền thông
  • 65. LỢI ÍCH SẢN PHẨM – DỊCH VỤ • Hình thức • Hiệu suất • Giá cả • Tính đa dạng • Độ bền • Tốc độ 65 • Tính dễ sử dụng • Chi phí lắp đặt/sử dụng • Khả năng giảm yêu cầu đào tạo • Chất lượng nguyên vật liệu
  • 66. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN SP MỚI Phát sinh ý tưởng Sàng lọc ý tưởng Đánh giá ý tưởng Phát triển sản phẩm Thử nghiệm Thương mại hoá 66
  • 67. B1: PHÁT SINH Ý TƯỞNG • Ý tưởng bên trong • Ý tưởng bên ngoài 67 B1. PHÁT SINH Ý TƯỞNG Quá nhữn 1. D trườn 2. Gi 3. Ch triển 4. Ch 5. Và B1. PHÁT SINH Ý TƯỞNG B1. PHÁT SINH Ý TƯỞNG Tốc độ Độ chính xác Thươ mại h B1. PHÁT SINH Ý TƯỞNG Quá trình s những yếu 1. Dự đoán trường 2. Giá thàn 3. Chi phí v triển 4. Chi phí s 5. Và tỷ suấ
  • 68. B2: SÀNG LỌC Ý TƯỞNG • Quá trình sàng lọc dựa trên những yếu tố cơ bản như: - Dự đoán về quy mô thị trường - Giá thành sản phẩm - Chi phí và thời gian phát triển - Tỷ suất hoàn vốn đầu tư 68 B2. SÀNG LỌC Ý TƯỞNG Quá trình sàn lọc này dựa trên những yếu tố cơ bản như: 1. Dự đoán về qui mô thị trường 2. Giá thành sản phẩm 3. Chi phí và thời gian phát triển 4. Chi phí sản xuất 5. Và tỷ suất hoàn vốn đầu tư.
  • 69. B3: ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG • Sản phẩm có thực sự hữu dụng đối với người tiêu dùng và xã hội không? • Sản phẩm có mang lại lợi cíh và phù hợp với công ty không? • Sản phẩm có phù hợp với mục tiêu và chiến lược kinh doanh không? • DN có đầy đủ nguồn lực (nhân sự, kỹ năng, tài sản khác…) để phát triển SP không? • Sản phẩm có tạo ra giá trị vượt trội cho khách hàng so với đối thủ cạnh tranh không? • Sản phẩm có dễ dàng quảng cáo và phân phối hay không? 69 1.Sản với 2.Sản hợp 3.Sản chi 4.Ch lực phá 5.Sản cho hay 6.Sản phâ B3. ĐÁNH
  • 70. B4: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM Phát triển các yếu tố vật lý Tạo hình sản phẩm mẫu Chuẩn bị sản xuất 70 đối ông? phù ? êu và nhân để rội ranh và Phát triển các yếu tố vật lý Tạo hình sản phẩm mẫu Chuẩn bị sản xuất B4. PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM 3 với mục tiêu và không? lực như: nhân sản khác để y không? á trị vượt trội thủ cạnh tranh quảng cáo và Phát triển các yếu tố vật lý Tạo hình sản phẩm mẫu Chuẩn bị sản xuất g đối không? và phù ng? c tiêu và : nhân c để g? t trội h tranh áo và Phát triển các yếu tố vật lý Tạo hình sản phẩm mẫu Chuẩn bị sản xuất B4. PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
  • 71. B5: THỬ TRÊN THỊ TRƯỜNG Thử nghiệm trên thị trường mục tiêu Tổ chức thảo luận nhóm, sampling, khảo sát bằng phiếu điều tra để lấy ý kiến khách hàng Phân tích kết quả, điều chỉnh sản phẩm (nếu cần), ra quyết định tung sản phẩm hay không Chi phí kiểm tra marketing thường rất cao và tốn thời gian 71
  • 72. B6: THƯƠNG MẠI HOÁ Thời gian tung ra sản phẩm Cân nhắc sản phẩm mới có ảnh hưởng đến doanh thu sản phẩm khác hay không Phân tích đánh gái môi trường kinh doanh Xem xét phản ứng đối thủ cạnh tranh 72
  • 73. IV. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH CẠNH TRANH GV: LÊ HỒNG VÂN LEHONGVAN.CS2@FTU.EDU.VN
  • 74. NỘI DUNG Phân tích môi trường vĩ mô Phân tích môi trường vi mô Phân tích đối thủ cạnh tranh Phân tích nội bộ doanh nghiệp Mục tiêu và chiến lược kinh doanh 74
  • 75. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ MT VĨ MÔ MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 75
  • 76. I.1 NHÂN KHẨU Tốc độ tăng trưởng dân số Cơ cấu độ tuổi trong dân cư Trình độ văn hoá, học vấn của nhóm dân cư Cơ cấu hộ gia đình Sự chuyển dịch dân cư theo vùng địa lý 76
  • 77. I.2 MÔI TRƯỜNG KINH TẾ • Bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chi tiêu của khách hàng và tạo ra những kiểu tiêu dùng khác nhau 77 YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ Bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chi tiêu của khách hàng và tạo ra những kiểu tiêu dùng khác nhau Sự thay đổi thu nhập Sự phân bố thu nhập Thay đổi kiểu tiêu dùng 1/29/2018 thu thu u tiêu YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
  • 78. I.3 MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN • Tài nguyên vô hạn (nước, không khí….) • Tài nguyên có hạn tái tạo được (rừng, thực phẩm...) • Tài nguyên có hạn không tái tạo được (dầu mỏ, than đá, đồng…) 78
  • 79. I.4 MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ Công nghệ cao Nghiên cứu và phát triển Sản phẩm mới Sức mạnh cạnh tranh 79 Tiến bộ công nghệ sẽ dẫn tới: • Vòng đời sản phẩm ngắn hơn • Nhu cầu thị trường thay đổi nhanh chóng • Làm thay đổi hay xoá bỏ sản phẩm hiện tại • Xuất hiện nhiều ngành công nghiệp mới • Thay đổi ngân sách cho R&D
  • 80. I.5 MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ XÃ HỘI Những giá trị văn hoá bền vững • Niềm tin và giá trị cốt lõi • Niềm tin và giá trị thứ yếu Những giá trị văn hoá biến đổi theo thời gian • Quan điểm con người đối với bản thân • Quan điểm đối với người khác • Quan điểm con người đối với tổ chức 80
  • 81. 1.6 MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT • Luật đầu tư, luật DN • Luật độc quyền • Luật chống bán phá giá • Chính sách thương mại • Chính sách PT kinh tế • Chính sách thắt chặt/mỏ rộng thị trường • Chính sách kiềm chế lạm phát • Hàng rào thuế quan • Hạn ngạch nhập khẩu • Trợ cấp (xuất khẩu, bán phá giá...) • Sự ổn định hay bất ổn ở trong nước • Quan hệ với nước ngoài • Xu thế chính trị CHÍNH TRỊ CHÍNH SÁCH THUẾ CÁC ĐẠO LUẬT CHÍNH SÁCH KT-TC- TT DN
  • 83. MÔ HÌNH 5 ÁP LỰC CẠNH TRANH CỦA M.POTTER
  • 84. 2.1. KHÁCH HÀNG • Là cá nhân, tổ chức hay chính phủ • Là yếu tố bất định đối với doanh nghiệp • Là yếu tố tạo sức ép khi:  Ngành cung cấp gồm nhiều doanh nghiệp nhỏ và số lượng người mua ít, có quy mô lớn.  Khi người mua mua số lượng lớn  Khi người mua có thể thay đổi nhà cung cấp với chi phí thấp
  • 85. VÍ DỤ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG OCB 9/28/2023 85 PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG Nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu Tiêu chí để xác định Phân khúc 1 : Nhóm đối tượng khách hàng là các DN, Cty vừa và nhỏ + Những doanh nghiệp có quy mô nhận sự dưới 50 người. + Những DN có doanh thu bán hàng 35->40tỷ/năm và có thời hạn hoạt động từ 01 năm trở lên. Phân khúc 2: Nhóm đối tưởng KH là các gia đình buôn bán, các hộ kinh doanh cá thể, tiểu thương tại các chợ của các phường + Nhóm gia đình, hộ kinh doanh cá thể có doanh số trung bình từ 200 triệu/tháng trở lên, đã kinh doanh ổn định từ 1 năm trở lên. + Tiêu thương có sạp kinh doanh tại các chợ, có doanh số từ 100 triệu/tháng trở lên và có thời gian kinh doanh từ 06 tháng trở lên. Phân khúc 3: Nhóm đối tượng là CB CNV đang làm việc tại các cơ quan hành chính sự nghiệp hoặc Cty liên doanh, Cty nước ngòai. + Có công việc làm ổn định, thu nhập từ TB khá (Từ 10 triệu trở lên) + Có đa nguồn thu nhập. + Có sự hỗ trợ tài chính từ gia đình. Phân khúc 4: Nhóm đối tượng khác Nhóm khách hàng khó tính Phân khúc Tiềm năng lợi nhuận Tiềm năng tăng trưởng Áp lực cạnh tranh Vị thế cạnh tranh của PGD Chiến lược bán hàng lựa chọn Phân khúc 1 Cao Cao Cao Vừa Đầu tư Phân khúc 2 Cao Cao Vừa Vừa Đầu tư Phân khúc 3 Vừa Vừa Cao Thấp Duy trì Phân khúc 4 Thấp Thấp Cao Thấp Bỏ qua
  • 86. 2.2. NHÀ CUNG CẤP • là cá nhân, tổ chức hay chính phủ • cung cấp các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, vốn, lao động và các dịch vụ thông tin, quản lý, nghiên cứu thị trường • có ưu thế có thể tăng thêm lợi nhuận bằng cách nâng giá, giảm chất lượng hoặc giảm mức độ dịch vụ đi kèm.
  • 87. 2.2 NHÀ CUNG CẤP (TIẾP) Sức ép của các nhà cung cấp đối với doanh nghiệp: • Có 1 số ít các nhà cung cấp • Hình thành các nhà liên kết ngầm • Sản phẩm của các nhà cung cấp có rất ít sản phẩm thay thế và đóng vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp • Sản phẩm của người cung cấp được khác biệt hóa • Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp cao
  • 88. 2.3. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH • Là những tổ chức, cá nhân có khả năng thoả mãn nhu cầu của khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp với cùng 1 loại sản phẩm/dịch vụ và những SP/DV có khả năng thay thế SP/DV của DN. • Đối thủ cạnh tranh gồm có:  Đối thủ hiện tại  Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
  • 89. 2.3 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH (TIẾP) Cường độ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành:  Cấu trúc cạnh tranh của ngành  Tốc độ tăng trưởng ngành/ nhu cầu thấp  Chi phí cố định và lưu kho cao.  Sản phẩm không có sự khác biệt.  Năng lực trong ngành dư thừa  Rào cản rút khỏi ngành cao
  • 90. 2.3.ĐỐI THỦ CẠNH TRANH (TIẾP) Rào cản đối với doanh nghiệp mới:  Lợi thế kinh tế nhờ quy mô (economies of scale)  Sự khác biệt sản phẩm và sự trung thành  Yêu cầu về vốn  Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp của người mua  Khả năng tiếp cận kênh phân phối rộng khắp  Lợi thế chi phí tuyệt đối nhờ sự vượt trội về kỹ thuật sản xuất  Các chính sách của chính phủ  Các DN trong ngành có lợi thế tuyệt đối về chi phí  Sự chống trả mạnh mẽ của các doanh nghiệp đã đứng vững
  • 91. 2.3. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH (TIẾP) Đối thủ cung cấp các sản phẩm thay thế: Phần lớn sản phẩm thay thế là kết quả của sự phát triển công nghệ. Sức ép do có sản phẩm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành do mức giá cao nhất bị khống chế.
  • 92. 2.4. NHÓM TẠO SỨC ÉP • Là những tổ chức có lợi ích đặc biệt ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp. • Các tổ chức này tạo sức ép buộc doanh nghiệp phải thay đổi chính sách của mình. • Khi đời sống chính trị xã hội thay đổi thì các nhóm công chúng gây sức ép cũng thay đổi theo.
  • 93. PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
  • 94. NHẬN DẠNG ĐTCT Cạnh tranh nhãn hiệu • SP – DV tương tự • Khách hàng tương tự • Giá tương tự • VD: Toyota xem Honda, Kia Motor, Huyndai là ĐTCT Cạnh tranh sản phẩm • Cùng loại SP-DV • Khách hàng mục tiêu khác nhau • Giá khác nhau • VD: Toyota xem BMW, Mercedes, Audi là ĐTCT 94
  • 95. NHẬN DẠNG ĐTCT Cạnh tranh công dụng • Khác biệt về SP – DV • Cung cấp cùng loại công dụng lợi ích cho khách hàng (ví dụ: vận chuyển, giáo dục) • VD: Toyota xem các hãng sx xe tải, xe gắn máy, xe đạp là ĐTCT Cạnh tranh chung • Tất cả các công ty cung cấp lợi ích cho khách hàng và kiếm lợi nhuận từ đó đều là ĐTCT • VD: Toyota xem Pepsi, TH True Milk… là ĐTCT 95
  • 96. ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH, YẾU CỦA ĐTCT Thông tin số liệu cơ bản Mức tiêu thụ, lợi nhuận trên vốn đầu tư, tiền mặt, đầu tư mới, mức độ sử dụng năng lực… Số liệu thứ cấp Nghiên cứu MKT trực tiếp với hách hàng, nhà cung cấp, đại lý… Kinh nghiệm có nhân … Yếu tố khác Thị phần Top of mind Phần cốt lõi … 96
  • 97. VD: LẬP BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐTCT KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦAKHÁCH HÀNG VỀ NHỮNG YẾU TỐ THÀNH CÔNG CHỦ CHỐT CỦACÁC ĐTCT Mức độ biết đến của KH Chất lượng sản phẩm Phân phối sản phẩm Hỗ trợ kỹ thuật Đội ngũ bán hàng ĐTCT A 5 5 1 1 4 ĐTCT B 4 3 5 3 5 ĐTCT C 2 1 4 3 2 Thang đo 1 đến 5 với 1 là kém và 5 là tuyệt vời Mức Chấ 97
  • 99. MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ • Cơ cấu tổ chức • Uy tín của tổ chức • Hệ thống thông tin • Bầu không khí và nề nếp tổ chức • Sự ủng hộ từ bên ngoài
  • 100. MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ • Một số đặc điểm cần lưu ý khi nghiên cứu môi trường nội bộ: • Ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động KD của DN ntn? • DN/Cty kiểm sóat trực tiếp được hay không? • Thể hiện điểm mạnh, điểm yếu của DN ra sao? • Mục đích: Giúp giám sát những diễn biến của nội bộ DN, đồng thời nhận diện các điểm mạnh, điểm yếu nhằm có chiến lược và chính sách KD thích hợp với môi trường KD
  • 102. MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ (NHÂN SỰ) • Trình độ, kiến thức, tay nghề, khả năng chuyên môn của lực lượng nhân lực • Tình hình tuyển dụng, đào tạo, huấn luyện, bố trí lực lượng lao động • Chế độ lương, thù lao khen thưởng, thăng tiến phát triển nghề nghiệp • Mức độ thuyên chuyển và bỏ việc • Các chính sách sử dụng cán bộ, nhân viên có hiệu quả và hiệu năng
  • 103. MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ (TIẾP THỊ) • Các loại SP, mức độ đa dạng hoá SP • Khả năng thu thập thông tin về thị trường • Kênh phân phối • Cách tổ chức bán hàng • Mức độ nổi tiếng, chất lượng và uy tín của SP • Dịch vụ hậu mãi • Thị phần của DN
  • 104. MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ (TÀI CHÍNH) • Nguồn vốn hiện có so với yêu cần thực hiện các kế hoạch, CL của DN • Khả năng huy động vốn từ bên ngoài • Hiệu quả sử dụng nguồn vốn của DN • Lợi nhuận, doanh thu của DN • Kiểm soát các luồng chi phí của DN
  • 105. MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ (NGUYÊN VẬT LIỆU) • Giá cả và mức độ cung ứng vật tư, nguyên vật liệu đầu vào • Quan hệ với người cung cấp • Điều kiện thanh toán • Điều kiện giao hàng
  • 106. MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ (CÔNG NGHỆ) • Công nghệ chế tạo SP • Lợi thế do sản xuất trên quy mô lớn • Hiệu năng kỹ thuật của các phương tiện • Sử dụng bố trí các phương tiện sản xuất; quy hoạch và tận dụng máy móc thiết bị
  • 107. MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ (TỔ CHỨC QUẢN LÝ) • Cơ cấu tổ chức • Uy tín của tổ chức • Hệ thống thông tin • Bầu không khí và nề nếp tổ chức • Sự ủng hộ từ bên ngoài
  • 108. MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
  • 109. MỤC TIÊU Khái niệm  Mục tiêu là kết quả mong muốn cuối cùng của mỗi cá nhân, bộ phận và toàn bộ tổ chức  Mục tiêu chỉ ra phương hướng cho tất cả các quyết định quản trị và hình thành nên những tiêu chuẩn đo lường cho việc thực hiện trong thực tế
  • 110. MỤC TIÊU (TIẾP) • Mục tiêu cần hướng vào khách hàng, cộng đồng • Mục tiêu cần cụ thể và định lượng
  • 111. • Specific : cụ thể • Measurable : đo lường được • Agreement (Achievable): đồng thuận, có thể đạt được • Realistic : thực tế, khả thi • Time – framed : có thời hạn • Engagement: liên kết • Relevant: thích đáng NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP MỤC TIÊU
  • 112. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH • KN • Đặc điểm • Phân loại
  • 113. Công ty đa ngành Đơn vị kinh doanh chiến lược 2 Đơn vị kinh doanh chiến lược 1 Đơn vị kinh doanh chiến lược 3 Nghiên cứu & phát triển Sản xuất Marketing Nguồn nhân lực Tài chính Cấp ngành kinh doanh Cấp chức năng Cấp công ty CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC
  • 114. 8 BƯỚC XD CHIẾN LƯỢC • Theo Koontz và O’Donnell: 8 bước • Theo Robbins và Stonner: 9 bước
  • 115. KOONTZ VÀ O’DONNELL 1. Nhận thức cơ hội dựa trên sự hiểu biết (thị trường, cạnh tranh, nhu cầu khách hàng, điểm mạnh, điểm yếu) 2. Lập các mục tiêu 3. Xem xét các tiền đề lập kế hoạch (MT bên trong, bên ngoài) 4. Xác định các phương án 5. So sánh các phương án dựa trên các mục tiêu đã định 6. Chọn một phương án 7. Lập kế hoạch hỗ trợ 8. Lượng hoá các kế hoạch bằng cách thiết lập ngân quỹ
  • 116. ROBBINS VÀ STONNER 1. Xác định nhiệm vụ tổng quát 2. Thiết lập các mục tiêu 3. Phân tích môi trường bên ngoài 4. Phân tích môi trường bên trong 5. Xác định cơ hội và rủi ro 6. Hình thành các phương án chiến lược 7. Chọn chiến lược tối ưu 8. Thực hiện chiến lược 9. Kiểm tra thực hiện chiến lược
  • 117. A. CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY Điểm mạnh có giá trị Tình trạng của doanh nghiệp Điểm yếu cõ bản Nhiều cõ hội Tình trạng môi trường Nhiều đe doạ Chiến lược ổn định CLược tăng trưởng Chiến lược suy giảm
  • 118. A.1 CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG • Chiến lược tăng trưởng tập trung (mở rộng trực tiếp) • Đa dạng hoá tập trung • Đa dạng hoá tổ hợp • Hội nhập dọc • Hội nhập ngang
  • 119. A.2 CHIẾN LƯỢC ỔN ĐỊNH • Công ty không có sự thay đổi đáng kể (sản phẩm, thị trường, khách hàng…) • Phù hợp với môi trường ổn định. • Các doanh nghiệp rất ít khi sử dụng chiến lược này. • Thường phổ biến trong các công ty quy mô vừa và nhỏ hay các công ty gia đình quản lý.
  • 120. A.3 CHIẾN LƯỢC SUY GIẢM • Khi môi trường nhiều đe dọa mà doanh nghiệp lại có nhiều điểm yếu • Thu hẹp quy mô thị trường hoặc giảm mức độ đa dạng hóa các hoạt động (Để thị trường tăng trong 1 phân ngành sẽ giúp giảm lỗ) • Tổ chức theo đuổi chiến lược suy giảm khi :  sự cạnh tranh gay gắt trên phạm vi toàn cầu và  việc bãi bỏ các qui định ảnh hưởng đến hoạt động của họ hoặc buộc họ tốt hơn nên tập trung vào một số hoạt động chính.
  • 121. A.4 BCG - PHÂN TÍCH CL CẤP CTY • Tốc độ tăng trưởng của thị trường (cơ hội) đo bằng: tốc độ tăng trưởng doanh số và nhu cầu Thị phần DN đang xem xét • Thị phần tương đối = ---------------------------------- Thị phần DN lớn nhất trong ngành • Mô hình BCG giả định:  Thị phần tương đối lớn  thu nhiều lợi nhuận  Thị phần tương đối nhỏ  thu được ít lợi nhuận Nhưng không phải trường hợp nào cũng đúng. • Thị phần >1: DN chiếm thị phần lớn nhất trong ngành <1: DN chiếm thị phần nhỏ trong ngành =1: DN là 1 trong 2 DN lớn nhất trong ngành
  • 123. QUESTION – DẤU HỎI  Tốc độ tăng trưởng cao  Thị phần tương đối thấp  có thể đây là ngành chứa nhiều rủi ro mạo hiểm. Đây là ngành cần nhiều vốn đầu tư, cần theo dõi tiềm năng, cơ hội để khai thác hiệu quả trong tương lai.  Giải pháp :  Mở rộng thị phần : cần nguồn lực (vốn và nhân lực)  Doanh nghiệp có thể đi vay, hoặc cổ phần hóa, hoặc kết hợp với doanh nghiệp khác, hoặc sáp nhập  Nếu không  Rút lui khỏi thị trường vì càng cố giữ thị phần thì càng lỗ
  • 124. STAR – NGÔI SAO  Tốc độ tăng trưởng cao  Thị phần tương đối cao  Đây là ngành có mức lợi nhuận cao.  Giải pháp: tiếp tục đầu tư, mở rộng thị trường và hoạt động sản xuất  nguồn vốn lấy từ lợi nhuận thu được. Tuy nhiên, đầu tư trực tiếp vào ngành này để duy trì mức tăng trưởng thị trường cao có thể tốn kém hơn so với trước đó.
  • 125. CASH COWS – BÒ SỮA  cho nhiều sữa  thị phần lớn  nhưng không thể làm bò to ra được  tốc độ tăng trưởng của ngành thấp/bão hòa  là ngành mang lại nhiều lợi nhuận.  Giải pháp: ngành này không đòi hỏi phải đầu tư thêm để duy trì vị trí của nó trên thị trường, mà khai thác nốt thị phần cao.  CASH COWS hay còn gọi “Chiến lược thu hoạch”: có bao nhiêu thu hoạch bấy nhiêu (vắt sữa càng nhiều càng tốt)
  • 126. DOGS – CON CHÓ/BỎ ĐI Thị phần tương đối thấp Tốc độ tăng trưởng ngành thấp => Biện pháp: cần được cân nhắc để tiếp thêm sức sống cho nó hoặc dần dần loại bỏ để thay thế bằng ngành khác (thực hiện chiến lược suy giảm, rút kui khỏi ngành kinh doanh) vì không còn cơ hội phát triển
  • 127. B. CHIẾN LƯỢC CẤP NGÀNH/SBU/CẤP CƠ SỞ/ CẠNH TRANH • Chiến lược cấp ngành xác định cách thức một công ty cạnh tranh trong từng lĩnh vực kinh doanh của mình. • Đơn vị của chiến lược cạnh tranh: ngành kinh doanh/đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU – Strategic Business Units). • Đối với các công ty nhỏ hoạt động trong một lĩnh vực kinh doanh hay những công ty lớn không phân chia hoạt động kinh doanh theo nhiều loại sản phẩm hay thị trường khác nhau, thì chiến lược cấp ngành trùng với chiến lược cấp công ty.
  • 128. CƠ SỞ CỦA CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH Lợi nhuận của 1 DN là kết quả của sự tương tác giữa: Cấu trúc ngành KD và Vị thế tương đối trong ngành • Cấu trúc ngành kinh doanh: mạnh  tạo sức ép lên KH Cấu trúc ngành kinh doanh quyết định đến lợi nhuận dài hạn của ngành Cấu trúc ngành kinh doanh khác nhau có tỷ suất lợi nhuận khác nhau => Ngành có tỷ suất lợi nhuận cao đòi hỏi năng lực nhân lực và công nghệ lớn  không phải doanh nghiệp nào cũng gia nhập ngành được  trở thành rào cản gia nhập ngành
  • 129. VAI TRÒ CỦA LỢI THẾ CT • Lợi thế cạnh tranh là những lợi thế riêng biệt làm cho công ty trở nên nổi trội. Nguồn hình thành lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp gồm các nguồn lực và năng lực quản trị của doanh nghiệp. • Để xác định sức mạnh tương đối của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh cần phân tích ngành kinh doanh (sử dụng mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M. Porter)
  • 130. CÔNG CỤ PHÂN TÍCH LTCT • Ma trận BCG (tương tự như cách xây dựng chiến lược cấp công ty nhưng ở đây BSU là cho từng mặt hàng, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp) • Phân tích SWOT • Mô hình chuỗi giá trị
  • 131. SWOT • SO: lấy điểm mạnh để tận dụng cơ hội • OW: khắc phục điểm yếu để tận dụng cơ hội • ST: lấy điểm mạnh để đối phó với đe dọa • WT: có nhiều điểm yếu, lại gặp phải những đe dọa. Do vậy, mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp phải giảm xuống hoặc sẽ bị phá sản. SWOT S W O SO OW T ST WT
  • 132. CHUỖI GIÁ TRỊ Hạ tầng quản lý của doanh nghiệp (qlý hệ thống TT,qhệ đầu tư, lập KH) Quản trị nguồn nhân lực (tuyển dụng, đào tạo, hệ thống đãi ngộ) Nghiên cứu và Phát triển công nghệ (thiết kế, thử nghiệm) Mua sắm (Không bao gồm nguyên vật liệu) (thiết bị, máy móc, quảng cáo, dv tư vấn) Hậu cần nội tuyến (mua, dự trữ nguyên vật liệu, chuẩn bị nhà xưởng, máy móc, thiết bị, nguyên liệu cho quá trình sản xuất) Sản xuất và vận hành Hậu cần ngoại tuyến (đóng gói, dán nhãn hiệu cho sản phẩm, lưu kho thành phẩm) Marketing và bán hàng (bán hàng, xúc tiến, quảng cáo) Dịch vụ sau bán hàng Lợ i nh uậ n Lợ i nh uậ n Các hoạt động hỗ trợ Các hoạt động chính Dây chuyền giá trị (Value-chain) M.E.Porter Giá trị: Những gì khách hàng sẵn sàng trả tiền
  • 133. CÁC CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH M.PORTER (COI TRỌNG MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI) • Chiến lược chi phí thấp • Chiến lược khác biệt hoá • Chiến lược tập trung/trọng tâm • Tập trung dựa trên chi phí thấp • Tập trung dựa trên khác biệt hoá
  • 134. CHIẾN LƯỢC TẬP TRUNG Chi phí thấp Khác biệt hoá Chi phí thấp (Cost Leadership) Khác biệt hoá (Differentiation) Tập trung dựa trên khác biệt hoá Differentiation – based Focus Tập trung dựa trên chi phí Cost – based Focus Rộng Phạm vi cạnh tranh Hẹp
  • 135. CHIẾN LƯỢC CHI PHÍ THẤP • Doanh nghiệp cố gắng trở thành người có chi phí đơn vị thấp nhất trong ngành thông qua các hoạt động chức năng (như giảm chi phí nguyên vật liệu, chi phí quản lý, giảm lượng phế phẩm, ...) • Lúc này, hiệu suất/chi phí là vấn đề hàng đầu, nhưng vẫn phải đảm bảo về mặt chất lượng (tương đương với sản phẩm/dịch vụ của đối thủ cạnh tranh hoặc ít nhất phải ở mức mà người mua có thể chấp nhận được). • Điều kiện thị trường: • Sản phẩm không có nhiều sự khác biệt • Thị trường rộng và tương đối đồng nhất 135
  • 136. CHIẾN LƯỢC CHI PHÍ THẤP • Chi phí các hoạt động bị ảnh hưởng bởi 10 yếu tố:  Quy mô sản xuất  Kinh nghiệm  Công nghệ “cứng”  Sự lựa chọn chính sách: chuẩn hoá chính sách, quy trình hoạt động, sản xuất đồng nhất giảm chí phí  Cách thức khai thác năng lực sản xuất  Cơ cấu tổ chức  Công nghệ “mềm”  Mức độ liên kết + sự ăn khớp các hoạt động  Sự chia sẻ hoạt động  Địa điểm 136
  • 137. CHIẾN LƯỢC KHÁC BIỆT HOÁ • Đổi mới/Sáng tạo được đặt lên hàng đầu. Lúc này, ưu tiên về hiệu suất/chi phí ở mức thấp nhất. • Doanh nghiệp tạo ra được những sự khác biệt duy nhất trong ngành • Việc triển khai chiến lược khác biệt hóa thường gắn với việc sử dụng hệ thống kiểm soát đề cao tính tự chủ • Điều kiện thị trường:  Thị trường không đồng nhất  Sản phẩm có sự khác biệt. 137
  • 138. CHIẾN LƯỢC KHÁC BIỆT HOÁ 138 • Lợi thế khác biệt hoá:  Đặc biệt sản phẩm: chất lượng, kiểu dáng, tính năng sản phẩm  Sản phẩm hỗn hợp  Liên kết với các hãng khác  Cá biệt hoá sản phẩm  Sự phức tạp của sản phẩm  Marketing sản phẩm: phong cách phục vụ, trang trí cửa hàng  Liên kết giữa các chức năng (R&D, phát triển sản phẩm và marketing)
  • 139. • Lợi thế khác biệt hoá: Thời gian Sản phẩm càng lâu càng có giá trị: rượu, đồ cổ, các trường ĐH Sản phẩm càng hiện đại càng đắt tiền Sản phẩm càng để lâu càng mất giá Địa điểm Danh tiếng Dịch vụ và hỗ trợ khách hàng CHIẾN LƯỢC KHÁC BIỆT HOÁ
  • 140. CHIẾN LƯỢC TẬP TRUNG/TRỌNG TÂM Tập trung dựa trên chi phí thấp Tập trung dựa trên khác biệt hóa • Với chiến lược này, sản phẩm chỉ tung ra trong 1 phân đoạn thị trường nhất định chứ không tung ra toàn thị trường. • Mục tiêu của chiến lược tập trung là khai thác được hết tiềm năng của 1 phân đoạn thị trường hẹp. Những phân đoạn này được xét dựa trên số lượng sản phẩm, loại người tiêu dùng cuối cùng, kênh phân phối, hoặc vị trí địa lý của người mua. 140
  • 141. CHIẾN LƯỢC THEO VỊ THẾ CẠNH TRANH CỦA PHILLIP KOTLER • Coi trọng môi trường bên trong • Phân tích lợi thế cạnh tranh dựa vào nguồn lực kinh doanh theo lượng (phong phú hay không phong phú), nguồn lực KD theo chất (cao hay thấp)
  • 142. PHILLIP KOTLER Hãng dẫn đầu (chiếm 40% MS) – Chiến lược toàn diện Hãng lấp chỗ trống (Chiếm 10% MS) – Chiến lược khác biệt hoá – tập trung Hãng thách thức (chiếm 30% MS) – chiến lược khác biệt hoá so với Kẻ thống trị Hãng theo sau (chiếm 20% MS) – Chiến lược mô phỏng theo hãng dẫn đầu hoặc hãng thách thức
  • 143. VỊ THẾ VÀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH VẤN ĐỀ CHIẾN LƯỢC PHƯƠNG CHÂM CL MIỀN CHIẾN LƯỢC BƯỚC ĐI CL Hãng dẫn đầu Thị phần, lợi nhuận, danh tiếng Trên tất cả các hướng, chính thống Triết lý KD Lấy chức năng Khách hàng là trung tâm Mỏ rộng nhu cầu xung quanh, đồng nhất hoá, phi giá cả, thị phần tối ưu Hãng thách thức Thị phần Khác biệt với người dẫn đầu, phi chính thống Dồn vào chức năng khách hàng và năng lực riêng Những gì người dẫn đầu không làm được Hãng theo sau Lợi nhuận Bắt chước Triết lý thông thường Quan sát chính sách của người dẫn đàu, người thách thức và bắt chước nhanh chóng Hãng lấp chỗ Lợi nhuận, danh tiếng Đặc định vào sản phẩm – thị trường Chức năng khách hàng, năng lực Chiến lược người dẫn đầu nhỏ trên thị trường nhât
  • 144. CHIẾN LƯỢC ĐẠI DƯƠNG XANH • Là chiến lược chi phí thấp và chiến lược khác biệt hoá trong thị trường mới • Do C.Kim và E.Mauborgne đề xướng • Không nhắm tới thị trường sẵn có (đại dương đỏ) mà đầu tư vào TT mới bằng những SP có GTGT cao hơn so với SP của đối thủ. KQ là thực hiện mở rộng KD trong thị trường không có cạnh tranh
  • 145. CHIẾN LƯỢC ĐẠI DƯƠNG XANH Thị trường/Sản phẩm Sản phẩm hiện tại Sản phẩm mới Thị trường hiện tại (Đại dương đỏ - cạnh tranh) Chiến lược thâm nhập Thị trường Chiến lược khai thác sản phẩm mới Thị trường mới (Đại dương xanh – không có cạnh tranh) Chiến lược giá thấp và chiến lược tạo sự khác biệt Thực hiện đồng thời chính sách giá rẻ và khác biệt hoá nhờ cải cách công nghệ
  • 146. C. CHIẾN LƯỢC THEO CHỨC NĂNG, PHÒNG BAN • Chiến lược tài chính • Chiến lược MKT • Chiến lược nhân sự • Chiến lược khác
  • 147. BÀI TẬP 1. Lập kế hoạch cho bản thân mình trong 5 năm tới. 2. Phân tích SWOT cho dự án kinh doanh dự kiến của nhóm (theo chủ đề lựa chọn)
  • 148. PHÂN TÍCH SWOT S-Strength (Điểm Mạnh) W-Weakness (Điểm yếu) O- Opportunities (Cơ Hội) T- Threaten (Thách thức) Nội vi DN Ngoại vi DN
  • 149. S- ĐIỂM MẠNH (KỂ CẢ TIỀM NĂNG) - Có nhiều tuyến sản phẩm/mặt hàng khác nhau? - Bao quát trên thị trường rộng lớn hơn? - Năng lực, trình độ sản xuất? - Kỹ năng Marketing hay R&D tốt? - Năng lực/ trình độ nhân sự? - Uy tín nhãn hiệu - Cơ cấu tổ chức công ty phù hợp? - Kỹ năng xử lý những thay đổi mang tính chiến lược - Những ưu thế tiềm năng khác?
  • 150. W: ĐIỂM YẾU (KỂ CẢ TIỀM NĂNG) - Các tuyến sản phẩm/mặt hàng hạn hẹp lỗi thời? - Giá chi phí sản xuất tăng cao? - Những cải tiến R&D đang suy thoái? - Kế hoạch Marketing kém? - Bố trí nhân sự không đầy đủ? - Nhãn hiệu sản phẩm không ấn tượng/hiệu quả? - Phát triển không định hướng - Mâu thuẫn giữa các bộ phận - Những điểm yếu khác?
  • 151. O- CƠ HỘI (KỂ CẢ TIỀM NĂNG) - Cơ hội mở rộng ngành kinh doanh chính? - Cơ hội khai thác các phân khúc mới của thị trường? - Cơ hội mở rộng quy mô sản phẩm? - Đa dạng hóa ngành kinh doanh đang phát triển? - Cơ hội mở rộng thị trương nước ngoài? - Cơ hội giảm được tranh chấp với đối thủ? - Cơ hội tìm kiếm thị trường tăng trưởng nhanh? - Cơ hội đưa ra những nhãn hiệu mới vào lĩnh vực kinh doanh? - Những cơ hội khác?
  • 152. T- THÁCH THỨC (KỂ CẢ TIỀM ẨN) - Ngành kinh doanh chính đang bị cạnh tranh? - Mức độ cạnh tranh trong nước và nước ngoài? - Thị hiếu khách hàng thay đổi? - Có những rào chắn khi thâm nhập thị trường? - Sản phẩm mới và sản phẩm thay thế đang ồ ạt trên thị trường? - Các hình thức cạnh tranh mới đang phát sinh? - Cạnh tranh trong khu vực đang tăng? - Những thay đổi ngoài các yếu tố kinh tế? - Những nguy cơ tiềm ẩn khác?
  • 153. MẪU THỰC HÀNH PHÂN TÍCH SWOT • SWOT • Yêu cầu các nhóm thực hiện phân tích SWOT cho dự án kinh doanh của nhóm với các chủ đề lựa chọn 153
  • 154. V. LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GV: LÊ HỒNG VÂN LEHONGVAN.CS2@FTU.EDU.VN
  • 156. NỘI DUNG • Các thành phần trong kế hoạch marketing • Quy trình lập kế hoạch MKT • Thành phần MKT tích hợp 156
  • 157. THÀNH PHẦN TRONG KẾ HOẠCH MARKETING Xác định vấn đề của DN Phân tích môi trường vĩ mô, vi mô Phân tích đối thủ cạnh tranh Phân tích SWOT Chiến lược MKT mix ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU Phân khúc thị trường – lựa chọn TT mục tiêu Xác lập mục tiêu cụ thể KH ngân sách, doanh thu, nguồn lực khác Thực hiện, kiểm tra, đánh giá 157
  • 158. ĐẶT MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY 158 ch SWOT n lược ting mix 4Ps ĐẶT MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY • Cụ thể, rõ ràng và dễ hiểu Specific • Đo lường được Measurable • Có thể đạt được Attainable • Liên quan đến chiến lược DN Relevant • Có thời hạn, thời gian cụ thể Time-bound
  • 159. VÍ DỤ ĐẶT MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY Mục tiêu doanh số và thị phần Sản phẩm/dịch vụ # 1 10% trên thị trường A Sản phẩm/dịch vụ # 2 8% trên thị trường B Sản phẩm/dịch vụ # 3 12% trên thị trường C 159
  • 160. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG • Thế nào là phân khúc thị trường? • Tại sao DN lại cần phải xác định phân khúc thị trường trong quá trình xây dựng chiến lược MKT? 160
  • 161. KHÁI NIỆM • Phân khúc thị trường được tạo thành bởi một nhóm khách hàng có các nhu cầu và mong muốn tương tự nhau 161 KHÁI NIỆM PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG Một phân khúc thị trường được tạo thành bởi một nhóm khách hàng có các nhu cầu và mong muốn tương tự nhau
  • 162. LÝ DO • Khách hàng khác nhau -> nhu cầu khác nhau • Hiểu rõ khách hàng mục tiêu • Dễ dàng thiết lập chiến lược MKT và thương hiệu • Sử dụng nguồn lực hiệu quả • Định vị thương hiệu tối ưu hơn • Gia tăng trung thành với thương hiệu, mua lặp lại • Tối ưu hoá chiến lược MKT mix 162
  • 163. 163
  • 164. 164 Giả định quy trình bán có …. bước (điểm chạm)
  • 165. H 165 Cơ cấu về chi phí Dòng doanh thu (CPSX, tạo dịch vụ, để kỳ vọng (Các dòng DT có được thực hiện được xong các giải pháp). như thế nào từ việc mang. SP/DV tới cho KH
  • 166. PHÂN KHÚC KHÁCH HÀNG CỦA SGP AIRLINES ng ại PHÂN KHÚC KHÁCH HÀNG CỦA SINGAPOREAIRLANES $900 $4000 166
  • 167. CÁC BIẾN PHÂN KHÚC TT Địa lý Nhân khẩu Tâm lý Hành vi Lợi ích 167
  • 168. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG THEO BIẾN ĐỊA LÝ Quốc gia, vùng miền Thành phố, khu vực Mật độ dân số Khí hậu 168
  • 169. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG THEO BIẾN NHÂN KHẨU Tuổi tác, giới tính Quy mô gia đình Nghề nghiệp, thu nhập Học vấn, tôn giáo Chủng tộc, dân tộc 169
  • 170. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG THEO BIẾN TÂM LÝ Tầng lớp xã hội Lối sống Nhân cách 170
  • 171. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG THEO BIẾN HÀNH VI Thời điểm mua Lợi ích tìm kiếm Tình trạng sử dụng Mức độ sử dụng Mức độ trung thành của khách hàng 171
  • 172. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG THEO BIẾN HÀNH VI VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH • Người khởi xướng • Người ảnh hưởng • Người quyết định • Người sử dụng • Người mua CÁC BIẾN HÀNH VI • Sự kiện • Lợi ích • Địa vị người sử dụng • Tần suất mua hàng • Thái độ người dùng • Mức độ trung thành • Mức độ sẵn sàng mua hàng 172
  • 173. THẢO LUẬN • Phân khúc khách hàng đi máy bay theo biến hành vi 173 1/29/2018 NG ĐI N PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG THEO BIẾN HÀNH VI: KHÁCH HÀNG DI CHUYỂN BẰNG MÁY BAY Tất cả khách hàng Khách hàng doanh nghiệp Tần suất sử dụng trung bình: 5-20 chuyến/năm Tần suất sử dụng lớn: trên 20 chuyến/năm Khách hàng du lịch Khách hàng thường xuyên đi du lịch Khách hàng chỉ đi du lịch vào mỗi kỳ nghỉ
  • 174. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU • Các chiến lược lựa chọn thị trường • Chiến lược MKT không phân biệt • Chiến lược MKT phân biệt • Chiến lược MKT tập trung 174
  • 175. CHIẾN LƯỢC MKT HỖN HỢP ản phẩm hân khúc ền ng m mực bền, uy tín CHIẾN LƯỢC MARKETING HỖN HỢP KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU MARKETING HỖN HỢP (MARKETING MIX) Sản phẩm (Product) • Chủng loại • Chất lượng • Thiết kế • Đặc tính • Tên thương hiệu • Đóng gói • Dịch vụ Chiêu thị (Promotion) • Quảng cáo • Bán hàng cá nhân • Khuyến mãi • Quan hệ cộng đồng • Marketing trực tiếp Phân phối (Place) • Kênh phân phối • Mức độ bao phủ • Vị trí • Tồn kho • Vận chuyển • Giao nhận Giá (Price) • Giá niêm yết • Chiết khấu • Khấu trừ • Kỳ thanh toán • Điều khoản tín dụng 175
  • 176. 5.2 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT
  • 177. NỘI DUNG • Phân tích các nguồn lực cần thiết • Thiết lập mục tiêu sản xuất • Lập kế hoạch sản xuất 177
  • 178. I. PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC Máy móc thiết bị Nguyên vật liệu Nhân sự Tài chính Công nghệ Cách thức quản lý 178
  • 179. II. LẬP MỤC TIÊU SẢN XUẤT Mục tiêu về sản lượng Mục tiêu tồn kho Mục tiêu chi phí Mục tiêu bán hàng 179
  • 180. III. LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 180 Đánh giá hoạt động hiện tại Dự kiến thay đổi trong tương lai Kế hoạch sản xuất chi tiết
  • 181. QUY TRÌNH LẬP KH SẢN XUẤT 181
  • 182. B1-MÔ TẢ CẤU TRÚC SẢN PHẨM Xác định số loại sản phẩm dự kiến SX SP cũ: chỉ nêu những thay đổi SP mới: mô tả chi tiết, điểm khác so với SP cũ Nội dung mô tả: chi tiết hình thành SP, hình dáng, NVL, tính năng kỹ thuật…. 182
  • 183. B2: XÁC ĐỊNH QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM Xác định quy cách SP, NVL cần thiết Chọn quy trình công nghệ, máy móc thiết bị Thiết kế các công đoạn sản xuất Đưa ra yêu cầu về lao động, bố trí vào dây chuyền SX 183
  • 184. B3-XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT THEO KẾ HOẠCH • Sản lượng sản xuất KH = doanh số KH + Tồn kho đầu kỳ - Tồn kho cuối kỳ • Ví dụ: 184
  • 185. B4 - XÁC ĐỊNH MÁY MÓC THIẾT BỊ CẦN THIẾT 185
  • 186. B5 - XÁC ĐỊNH CHI PHÍ SX ĐƠN VỊ SP CP sản xuất đơn vị SP Cp nguyên vật liệu chính CP lao động trực tiếp Biến phí sản xuất đơn vị Định phí sản xuất đơn vị 186
  • 187. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ NVL CHÍNH 187
  • 188. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ NVL CHÍNH 188
  • 189. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ NVL CHÍNH DÙNG CHO 1 ĐƠN VỊ SẢN PHẨM 189
  • 190. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP 190
  • 191. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG 191
  • 192. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ SẢN XUẤT CHO 1 GIỜ 192
  • 193. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ SẢN XUẤT ĐƠN VỊ SẢN PHẨM 193
  • 194. PHÂN TÍCH ĐIỂM HOÀ VỐN 194
  • 195. PHÂN TÍCH ĐIỂM HOÀ VỐN 195
  • 196. PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN MONG MUỐN 196
  • 197. 5.3 KẾ HOẠCH NHÂN SỰ
  • 198. I. VAI TRÒ CỦA KH NHÂN SỰ Hỗ trợ các bộ phân khác Tác động tích cực đến việc hoàn thành kế hoạch của các bộ phận khác Tăng khả năng cạnh tranh của DN 198
  • 199. II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH NHÂN SỰ Nhân sự chủ chốt Sơ đồ tổ chức DN KH xây dựng và PT NNL 199
  • 200. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM TIẾP THỊ THƯƠNG MẠI TÀI CHÍNH NHÂN SỰ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  • 201. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ CHIẾN LƯỢC NHÂN SỰ CHIẾN LƯỢC NHÂN SỰ THU HÚT & TUYỂN DỤNG ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN GIAO MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ KHEN THƯỞNG CHÍNH SÁCH GIỮ NGƯỜI
  • 202. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ CHIẾN LƯỢC NHÂN SỰ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH THAY ĐỔI MỤC TIÊU THAY ĐỔI CHIẾN LƯỢC THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ CHIẾN LƯỢC NHÂN SỰ ĐIỀU CHỈNH THEO MỤC TIÊU KINH DOANH ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH
  • 203. ĐÁNH GIÁ LƯƠNG THƯỞNG
  • 204. CHÍNH SÁCH LƯƠNG, THƯỞNG, PHÚC LỢI STT Chính sách lương Chính sách thưởng và Phúc lợi 1 Lương trả theo chức danh/ thâm niên/ năng lực (kinh nghiệm) Thưởng tháng lương 13 Du lịch nước ngoài/ Teambuilding 2 Thưởng theo kết quả kinh doanh cá nhân Đào tạo phát triển chuyên môn 3 Thưởng thâm niên Mua hàng giảm giá 4 Thưởng ngày Lễ / Tết Bảo hiểm Aon Care 5 Thưởng Nhân viên Thâm niên Ngày phép theo cấp hàm 6 Thưởng Dự án Hỗ trợ vay tài chính 7 Thưởng Đột suất Cổ phiếu ưu đãi 8 Thưởng theo kết quả Kinh doanh công ty Thăng tiến 9 Phương tiện làm việc 10 Ngày hội gia đình/ các cháu thiếu nhi…
  • 205. 5.4 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
  • 206. NỘI DUNG • Quá trình lập kế hoạch tài chính • Nội dung kế hoạch tài chính • Tỷ số tài chính cơ bản 206
  • 207. QUÁ TRÌNH LẬP KH TÀI CHÍNH Hoạch định doanh số kế hoạch Hoạch định sản lượng SX, tồn kho Tính chi phí NVL, CP LĐ trực tiếp, CP SX chung (Giá vốn hàng bán) Tính chi phí hoạt động -> Báo cáo thu nhập dự kiến Dự báo ngân sách đầu tư, vốn tiền mặt -> Bảng cân đối kế toán 207
  • 208. CÁC GIẢ ĐỊNH TÀI CHÍNH • Thời điểm bắt đầu kinh doanh • Thời gian của kế hoạch • Tỷ lệ hoa hồng bán hàng (%) • Chi phí vận chuyển (%) • Chi phí lao động (đồng, %) • Hàng tồn kho (% doanh số kỳ tiếp theo, % KH kỳ sau…) • Giá vốn hàng bán 208
  • 209. NỘI DUNG KH TÀI CHÍNH • Bảng cân đối kế toán • Báo cáo thu nhập dự kiến • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ • Các tỷ số tài chính dự kiến 209
  • 220. CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH DỰ KIẾN • Nhóm tỷ số khả năng thanh toán • Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành • Tỷ số khăng năng thanh toán nhanh • Nhóm tỷ số hoạt động • Vòng quay hàng tồn kho • Hiệu suất sử dụng TSCĐ • Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 220
  • 221. CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH DỰ KIẾN (TIẾP) • Nhóm tỷ số khả năng cân đối vốn • Tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng sản sản (Hệ số tự tài trợ) • Khả năng thanh toán lãi vay • Nhóm tỷ số khả năng sinh lời • Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) • Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) • Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 221
  • 222. CÔNG THỨC TÍNH VÀ VÍ DỤ 222
  • 223. CÔNG THỨC TÍNH VÀ VÍ DỤ 223
  • 224. CÔNG THỨC TÍNH VÀ VÍ DỤ 224
  • 225. CÔNG THỨC TÍNH VÀ VÍ DỤ 225
  • 226. CÔNG THỨC TÍNH VÀ VÍ DỤ 226
  • 227. CÔNG THỨC TÍNH VÀ VÍ DỤ 227
  • 228. CÔNG THỨC TÍNH VÀ VÍ DỤ 228
  • 229. CÔNG THỨC TÍNH VÀ VÍ DỤ 229
  • 230. CÔNG THỨC TÍNH VÀ VÍ DỤ 230
  • 231. CÔNG THỨC TÍNH VÀ VÍ DỤ 231
  • 232. CÔNG THỨC TÍNH VÀ VÍ DỤ 232
  • 233. THỰC HÀNH LẬP KH TÀI CHÍNH • Lập báo cáo dòng tiền cho dự án • Phân tích các chỉ tiêu tài chính cho dự án • Dự báo kết quả kinh doanh của dự án 233
  • 234. 5.5 PHÂN TÍCH RỦI RO
  • 235. NỘI DUNG • Rủi ro là gì? • Tại sao phải phân tích rủi ro • Kỹ thuật phân tích rủi ro 235
  • 236. RỦI RO • Là khả năng sai lệch xảy ra giữa giá trị thực tế và kỳ vọng kết quả, sai lệch càng nhiều, rủi ro càng lớn • Rủi ro là toàn bộ biến cố ngẫu nhiên tiêu cực tác động lên quá trình đầu tư làm thay đổi kết quả đầu tư theo chiều hướng bất lợi 236
  • 237. 237 TẠI SAO PHẢI PHÂN TÍCH RỦI RO • Các nguồn thu của dự án được trải ra theo thời gian • Đa số các biến có ảnh hưởng tới NPV đều có mức độ chắc chắn cao • Để có được thông tin và dữ liệu cần cho các dự báo chính xác hơn là tốn kém vì không có nó • Cần giảm kahr năng thực hiện một dự án “tồi: trong khi không bỏ lỡ một dự án “tốt” • Phần lớn các thông số để lập dự toán là không chăccs chắn. Việc thay đổi các giá trị của thông số cho phép chúng ta có cách nhìn bao quát hơn về tác động của các thông số đến dòng tiền và hiệu quả của dự án
  • 238. 238 CÁC LOẠI RỦI RO  Rủi ro là gì?  Tại sao phải phân tích rủi ro?  Các loại rủi ro:  Rủi ro kinh doanh  Rủi ro tài chính  Rủi ro có tính chiến lược
  • 239. 239 RỦI RO KINH DOANH Rủi ro kinh doanh liên quan đến thị trường sản phẩm của công ty, bao gồm:  Đổi mới Công nghệ  Trang thiết bị, Nguyên vật liệu mới  Thiết kế sản phẩm  Sản phẩm thay thế  Tiếp thị  Nhu cầu thị trường  Hoạt động của đối thủ cạnh tranh
  • 240. 240 RỦI RO TÀI CHÍNH Rủi ro tài chính liên quan đến các thiệt hại có thể xảy ra trong thị trường tài chính  Do sự thay đổi của các biến số tài chính:  Lãi suất  Tỉ giá hối đoái  Giá cả  Khả năng tạo ra lợi nhuận  Khả năng thanh toán nợ  Khả năng thanh khoản
  • 241. 241 RỦI RO CÓ TÍNH CHIẾN LƯỢC Rủi ro có tính chiến lược liên quan đến các sự biến đổi cơ bản trong môi trường kinh tế và chính trị
  • 242. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH RỦI RO • Phân tích độ nhạy • Phân tích kịch bản 242
  • 243. A. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY • Là bước đầu tiên trong phân tích rủi ro • Kiểm định độ nhạy của một kết quả dự án (NPV, IRR,…) • Về cơ bản cho biết: Điều gì xảy ra nếu như…. • Cho phép DN kiểm định xem biến nào có tầm quan trọng như là nguồn gốc của rủi ro 243
  • 244. A. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY • Việc chọn thông số để phân tích độ nhạy và rủi ro có thể theo nguyên tắc sau • Những thông số mang tính chủ quan có thể kiểm soát được bằng quản lý như tỷ lệ hao hụt, chi phí quảng cao… có thể bỏ qua không tính độ nhạy mà chọn một giá trị bình quân sau khi đã cân nhắc nhiều mặt • những thông số mang tính khách quan, có thể ngoài tầm kiểm soát như giá bán, giá mua, sản lượng tiêu thụ… thì cần tính độ nhạy 244
  • 245. A. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY • Đối với các dự án sản xuất công nghiệp thì độ nhạy về giá mua NVL, giá bán và sản lượng tiêu thụ đặc biệt chú trọng • Đối với các dự án đầu tư KCN thì độ nhạy về chi phí đền bù, lãi suất vay, phương thức chp thuê, đơn giá và tiến độ thuê là quan trọng • … 245
  • 246. A. CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY • 1. Xác định biến đầu vào (còn gọi là biến rủi ro) cần phân tích • như là chi phí, tốc độ lạm phát, doanh thu, v.v... • 2. Xác định biến đầu ra (còn gọi là biến kết quả) cần phân tích như là NPV, IRR, v.v... • 3. Xác định khoảng biến thiên của biến rủi ro • 4. Thiết lập mô hình trong bảng tính Excel. • –5. Dùng chức năng “Table” trong “Data” của Excel để phân tích độ nhạy • 6. Quan sát kết quả và rút ra kết luận về “sự nhạy cảm” của biến kết quả đối với sự thay đổi của biến rủi ro 246
  • 247. B. PHÂN TÍCH KỊCH BẢN • Phân tích tình huống thừa nhận rằng các biến nhất định có quan hệ tương hỗ với nhau. Vì thế một số nhỏ các biến có thể được thay đổi đồng thời theo một cách nhất quán. • Tập hợp các hoàn cảnh có khả năng kết hợp lại để tạo ra "các trường hợp" hoặc “các tình huống” khác nhau là gì ? • Trường hợp xấu nhất / Trường hợp bi quan • Trường hợp kỳ vọng/ Trường hợp ước tính tốt nhất • Trường hợp tốt nhất/ Trường hợp lạc quan • Ghi chú : Phân tích tình huống không tính tới xác suất của các trường hợp xảy ra 247
  • 248. B. PHÂN TÍCH KỊCH BẢN • Giải thích là dễ dàng khi các kết quả vững chắc : • Chấp thuận dự án nếu NPV > 0 ngay cả trong trường hợp xấu nhất • Bác bỏ dự án nếu NPV < 0 ngay cả trong trường hợp tốt nhất • Nếu NPV đôi lúc dương, đôi lúc âm, thì các kết quả là không dứt khoát. Không may, đây sẽ là trường hợp hay gặp nhất • SỬ DỤNG CHỨC NĂNG “SCENARIOS “ TRONG “TOOL” CỦA EXCEL ĐỂ PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG 248
  • 249. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 249 • Xác định các tình huống có thể có đối với dự án đang phân tích • Ước lượng các giá trị của các biến số rủi ro trong các tình huống • Xác định các biến kết quả • Thiết lập mô hình trong bảng tính Excel. • Dùng chức năng “Scenarios” trong “Tools” để phân tích tình huống. • Quan sát kết quả phân tích và rút ra kết luận
  • 250. THỰC HÀNH PHÁT HIỆN VÀ THỬ NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH VÀ PHÁT TRIỂN DỰ ÁN KINH DOANH GV: LÊ HỒNG VÂN LEHONGVAN.CS2@FTU.EDU.VN
  • 251. LẬP DỰ ÁN KINH DOANH CHO MỘT DOANH NGHIỆP GIẢ TƯỞNG • Lớp chia thành các nhóm, mỗi nhóm lập một dự án kinh doanh trung hạn (5 năm) cho 1 DN • Quyết định cơ cấu tổ chức, căn cứ vào đó phân công nhiệm vụ trong việc lập dự án KD 251
  • 252. LƯU Ý CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH DỰ ÁN KINH DOANH • Phần tóm lược • Suy nghĩ cơ bản về dự án sắp làm • Môi trường kinh doanh • Kế hoạch triển khai trung – dài hạn • Chiến lược kinh doanh • Dự báo tài chính 252
  • 253. ĐIỀU KIỆN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH • Lập KH về kết quả thu được trong 5 năm • Vốn tự chủ chiếm 20% tổng số vốn • Chí phí đầu tư là 15%/năm, lãi vay 10%/năm • Chi phí khấu hao: 30 năm cho nhà xưởng, đất đai, 8 năm cho thiết bị máy móc • Thuế thu nhập 25%, 50% lợi nhuận sau thuế dùng để chi trả cổ tức • Lập báo cáo tài chính cuối năm 1, cuối năm 3 và cuối năm 5 253
  • 254. CÁC ĐIỂM CẦN CHECK • Phần tổng quan sơ lược • Ý tưởng nền tảng kinh doanh mới • Môi trường kinh doanh • Kế hoạch triển khai trung – dài hạn • Chiến lược kinh doanh • Dự báo tài chính 254
  • 255. 1. PHẦN TỔNG QUAN SƠ LƯỢC • Tóm tắt có ngắn gọn, đủ ý không? • Thông tin cần thiết (Triết lý kinh doanh, tầm nhìn, khái niệm chung về dự án, mô hình kinh doanh, chiến lược, dự báo tài chính) đã đầy đủ chưa? • Các điểm quan trọng trong kế hoạch kinh doanh, ý tưởng nền tảng… có dễ hiểu với người đọc không? 255
  • 256. 2. Ý TƯỞNG NỀN TẢNG KINH DOANH MỚI • Đây là dự án để làm gì? vì sao lại xúc tiến dự án này… đã được trình bày rõ hay chưa? • Cung cấp giá trị gia tăng gì? • Tương lai muốn công ty sẽ như thế nào (quy mô, mục tiêu đạt tới) • Sẽ thực hiện mục tiêu như thế nào (phương hướng) • Triết lý KD, ý tưởng nền tảng khác đối thủ cùng ngành như thế nào? 256
  • 257. 3. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH • Đã xác định rõ: Đối thủ cạnh tranh; Nguy cơ, thách thức do đối thủ cạnh tranh mang lại; Nhà cung cấp NVL, linh kiện…? • Đã thực hiện phân tích đầy đủ về khách hàng dự kiến, xác định các vấn đề thị trường….? • Đã phân tích đầy đủ các vấn đề về sản phẩm cạnh tranh? • Thế mạnh của DN, tính phù hợp với nhu cầu của khách hàng? • Khái niệm chung về dự án có được hình thành trên cơ sở phân tích môi trường kinh doanh không? 257
  • 258. 4. KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI TRUNG – DÀI HẠN • Mục tiêu, lý do cho từng giai đoạn nhằm triển khai dự án trong trung và dài hạn đã được xác định rõ ràng chưa? • Mục tiêu, nguồn lực kinh doanh cần thiết, ý tưởng để dẫn tới thành công cho từng giai đoạn đã rõ ràng chưa? 258
  • 259. 5. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH • Giá trị mà khách hàng cần và SP/DV định cung cấp đã phù hợp chưa? • Đã xây dựng xong cơ chế cung cấp giá trị cho khách hàng chưa? • Đã xem xét thế mạnh và nguồn lực kinh doanh để sáng tạo giá trị chưa? • Hệ thống tạo ra giá trị đã được xác lập cụ thể tới cấp nghiệp vụ chưa? • Cơ cấu tổ chức, biện pháp vận hành • Mối liên hệ, cơ chế hợp tác với đối tác bên ngoài ra sao? 259
  • 260. 6. DỰ BÁO TÀI CHÍNH • Với hệ thống tạo ra giá trị như vậy có thể kỳ vọng đạt doanh thu vượt qua ngưỡng hoà vốn không? • Vốn cần thiết, cách thức huy động vốn… đã được tính toán, dự trù đầy đủ chưa? • Căn cứ dự đoán doanh thu có thuyết phục không? • Dự trù chí phí hợp lý chưa? • Dự trù dòng tiền hợp lý chưa? 260
  • 261. DỰ ÁN KINH DOANH KHÔNG ĐẠT YÊU CẦU • Không nêu rõ đây là dự án gì, cung cấp SP/DV ntn • Không nêu rõ mục tiêu là gì, sẽ được sử dụng ntn? • Không nêu rõ dự kiến quy mô thị trường, chuẩn mực để đưa ra dự kiến? • Chỉ đi sâu vào tiểu tiết, không phác hoạ được toàn cục • Không nêu được đặc thù, lợi thế • Chưa tìm hiểu đối thủ cạnh tranh 261
  • 262. DỰ ÁN KINH DOANH KHÔNG ĐẠT YÊU CẦU (TIẾP) • Hoàn toàn chưa điều tra thị trường • Không cảm nhận được sứ mệnh, tầm nhìn • Không có hệ thống chiến lược, chỉ nêu kế hoạch • Thiếu tính hiện thực, không chỉ ra được “Ai? Sẽ thực hiện như thế nào?” • Chuẩn mực tính thu chi còn lỏng lẻo hoặc chưa được đề ra • Chưa tính tới quản lý rủi ro • Chưa thiết lập đượ các cột mốc trên hành trình thực hiện, trong đó có tính tới cả phương án điều chỉnh, rút lui 262
  • 263. THỰC HÀNH • Đánh giá dự án kinh doanh của các nhóm 263
  • 264. THANK YOU FOR YOUR ATTENTION! 264

Editor's Notes

  1. Tính phức tạp: liên quan tới nhiều bộ phận khác nhau của tổ chức. Tính sáng tạo và duy nhất: một dự án kinh doanh luôn là mới mẻ, trước chưa từng có -> đòi hỏi phải có các quyết định và hành động sáng tạo, không có khuôn mẫu, tiền lệ. Hoạch định cho tương lai nên chưa được nhiều yếu tố bất định, rủi ro và không chắc chắn Mục tiêu của dự án là xác định vì dự án luôn nhằm đạt tới một mục tiêu, kết quả cụ thể, được dự tính trước Vòng đời của dự án có giới hạn: tính từ khi hình thành, triển khai cho đến khi kết thúc là có giới hạn về thời gian, phải tuân thủ nghiêm ngặt Môi trường của dự án là phức tạp vì đôi khi thực hiện dự án với nhiều mục đích khác biệt, thậm chí trái ngược nhau ví dụ như giảm chi phí để tăng LN nhưng lại phải cải tạo môi trường sinh thái; nâng cao chất lượng sản phẩm đi đôi với hạ giá thành để cạnh tranh….
  2. Dự án là một tập hợp các hoạt động có liên quan đến nhau được thực hiện trong khoảng thời gian có hạn Dự án là tổng thể những chính sách, hoạt động và chi phí có liên quan với nhau đọwc thiết kế nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong một khoảng thời gian xác định Dự án kd là một tập hợp các hoạt động có liên quan đến việc kinh doanh Dự án kinh doanh là tổng thể những chính sách, hoạt động và chi phí liên quan đến kd nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong một khoảng thời gian nhất định
  3. Đối ngoại: giải thích, thuyết phục đối tác Đối nội: đề ra phương châm kinh doanh cho các lĩnh vực kinh doanh mới
  4. Suy nghĩ về khái niệm kinh doanh: động cơ, mục đích thành lập công ty của bạn là gì Kinh doanh trong ngành nghề, lĩnh vực nào Tại sao lại chọn công việc kinh doanh đó
  5. Giá trị: lý do khách hàng bỏ tiền ra mua hàng Nhu cầu: phát hiện những nhu cầu chưa được thoả mãn của khách hàng (ko hài lòng, ko vui, bất tiện) Sự đánh giá: những giá trị đã cung cấp cho khách hàng được đánh giá như thế nào hệ thống/cơ cấu: Giá trị được cung cấp theo cách thức ntn Nguồn lực: các nguồn lực KD (Con ng, vật tư, vốn, thông tin) có đủ cung cấp giá trị ko?
  6. Bản chất là cạnh tranh để chinh phục KH, đó là lý do tại sao làm thế nào để cạnh tranh luôn là câu hỏi trăn trở của các nhà QT, làm thế nào để ctranh trong bối cảnh TT khốc liệt như hiện nay, khi càng ngày càng có nhiều đối thủ, kh thông minh hơn, khó tính hơn, đòi hỏi nhiều hơn. Do đó câu hỏi làm thế nào để cạnh tranh càng khó trả lời. Thông thường Dn cạnh tranh bằng cách nào? Giá rẻ và chất lượng Nếu chọn giá rẻ thử hình dung giá TB của TT là mức giá sàn, để ctranh đc DN phải có mức giá thấp hơn mức giá sàn này. Nhưng theo thời gian, mức sàn này càng ngày càng giảm vì đối thủ ctranh giảm giá, KH yêu cầu giảm gía, Do đó câu hỏi đặt ra là DN có thể giảm giá tới mức nào? Khi các DN nhận ra rằng khó cạnh tra bằng giá rẻ họ chọn CL. Vậy hãy hình dung chất lượng của ngành mình đang hoạt động cũng là mức sàn thì CL của DN phải nhảy cao hơn mức sàn này. Tuy nhiên qua thời gian mức sàn càng nâng cao vì KH yc, đối thủ cạnh tranh tìm cách nâng cao CL. Câu hỏi đặt ra là bạn nhảy cao tới mức nào? Như vậy cách cạnh tr thông thường giá rẻ, CL khó thành công trong thương trường. hầu hết các DN đều lựa chọn cách này, làm giống nhau nên ko giải quyết đc và mọi thứ trở nên kk hơn. Có cách nào cạnh tr tốt hơn? Câu trả lời là có Đó là các Dn có thể cạnh tra bằng MHKD. VD Google và Facebook là 2 DN kd trong lv quảng cáo nhưng MHKD khác mô hình kin hdoanh quảng cáo thông thường vì thế giúp họ thành công. Cạnh tr bằng MHKD là cạnh tr bằng nhiều yếu tố khác nhau thuộc MHKD chứ ko chỉ giá, cl. i.e cạnh tra bằng nhiều yếu tố, các TP này kết hợp với nhau chặt chẽ tạo ra lợi thế cạnh tr vững chắc/ Như vậy Dn chúng ta có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh vững và mạnh như một bó đũa cạnh tranh thay vì một chiếc đũa cạnh tranh. Rõ ràng việc bẻ gãy 1 bó đũa thì khó khăn hơn rất nhiều so với bẻ gãy 1 chiếc đũa. Đó chính là cách cạnh tr bằng MHKD, điều thú vị là all các Dn đều có thể cạnh tranh bằng MHKD chứ ko chỉ các DN công nghệ, kể cả các DN kinh doanh theo kiểu truyền thống cũng có thể cạnh tr bằng MHKD Xcá định MHKD của cty mình MHKD cuả ngành mình đang kd Xem xét Thay đổi một vài thành tố trong MH so với ngành để tạo nên sự khác biệt, tạo ưu thế cạnh tranh Dựa vào các thành tố cạnh tranh để phát triển chiến lược kd cạnh tranh Như vậy cần xác định MHKD? Có nhiều ĐN, đơn giản nhất, dễ hiểu nhất MHKD là công thức kinh doanh của DN, MHKD trả lời 4 câu hỏi sau đây Khách hàng mục tiêu của DN là ai, trả lời câu hỏi WHO DN mang đến giá trị gì cho KH câu hỏi WHAT DN cần có những năng lực gì, nglực gì để tạo ra giá trị cho KH của mình Năng lực tài chính của DN? Làm thế nào để DN có thể kinh doanh có LN bền vững
  7. Hiểu đơn giản MHKD là công thức kd của DN, trả lời 4 câu hỏi KH của họ là ai (who) Mang đến giá trị gì cho KH (what) Có những nguồn lực gì để mang lại giá trị cho KH (how) Năng lực tài chính của DN (How much)
  8. Sáng tạo giá trị: Tính độc đáo của giá trị (Hàng hoá, Dịch vụ, Niềm tin, Mức độ đồng cảm) và Khách hàng nhận thức về giá trị (Giá trị cơ bản, Giá trị dự kiến, Giá trị mong muốn, Giá trị gây ấn tượng) Cắt giảm chi phí: Tính kinh tế của quy mô, tính kinh tế theo phạm vi, Tính kinh tế của mạng lưới, hiệu của của sự thành thục; Cân đối giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi (CP cố định là chi phí mà công ty chấp nhận gánh chịu rủi ro; Chi phí biến đổi là chi phí mà bên ngoài gánh chịu rủi ro). Các thời điểm có dòng tiền vào (cash – in timing)
  9. outsourcing: -Đặt bên ngoài thực hiện một số chức năng sẽ giúp tập trung nguồn lực kinh doanh của DN vào các thế mạnh và nguồn gốc tạo GTGT, từ đó nâng cao năng lực cốt lõi trong lợi thế cạnh tranh của DN. - - Ngăn ngừa nguy cơ năng lực cnahj tranh và tốc độ của DN bị giảm bằng cách đặt/thuê chuyên gia hoặc các cơ sở gia công chuyên nghiệp bên ngoài làm các công việc mà nếu DN tự thực hiện thì trình độ gia công thấp, hiệu quả thấp, giá thành cao…. Các kênh lưu thông/phân phối: là đối tác quan trọng với ý nghĩa liên quan tới việc gây dựng khách hàng Nắm bắt thị trường mục tiêu và nguồn lực kinh doanh Xác định rõ bán hàng trực tiếp hay qua kênh phân phối Quyết định phạm vi của kênh phân phối Quyết định khu vực triển khai Lựa chọn đối tác phân phối Đề ra chính sách tạo động lực khuyến khích các kênh phân phối
  10. Business Model Canvas là một mô hình kinh doanh do Alexander OstrerWalder và Yves Pigneur đã sáng tạo ra. Mô hình kinh doanh này đã gây tiếng vang rất lớn và được đón nhận nhiệt liệt bởi các CEO đặc biệt là những nhà khởi nghiệp trẻ vì tính dễ hiểu và dễ áp dụng của nó. Những công ty lớn hàng đầu thế giới như Google, Facebook, GE, P&G và Nestlé đều sử dụng Canvas để quản lý chiến lược và tạo ra những động lực tăng trưởng mới, trong khi đó những nhà khởi nghiệp trẻ lại sử dụng trong việc tạo dựng một mô hình kinh doanh phù hợp.
  11. 1.Phân khúc KH mục tiêu: mô tả KH DN muốn phục vụ 2. Giá trị cung cấp: Gia trị mà DN mang tới cho KH 3. Kênh phân phối: Mô tả cách thức DN chuyển giao giá trị tới kH 4. QHKH: mô tả mqh DN thiết lập với KH 5. Mô tả Doanh thu và cơ chế giá mà DN xác định Tượng trưng cho tiền tuyến của DN, tiếp xúc với KH Phần còn lại là hậu phương nơi DN tạo ra giá trị mang tới cho KH 6. Các hoạt động trọng yếu 7. Các nguồn lực chủ yếu 8. Các đối tác chính 9. Cơ cấu chi phí
  12. Phân khúc KH mục tiêu mô tả tổ chức, tập hợp cá nhân Dn hướng tới để phục vụ họ, việc xđ chính xác rất qtr, nhiều DN xđ ko đúng nên thất bại. Sai lầm lớn nhất của DN là hiểu sai phân khcus KH mục tiêu. Nhiều ng cho rằng KH là ng có tiền, có nhu cầu mua, có khả năng chi trả nhưng ko hẳn là như vậy. VD: bánh mỳ SG đặc ruột thơm ngon 5k/ổ. All chúng ta Ai cũng có nhu cầu ăn báh mỳ và chi 5k để mua 1 ổ nhưng có bạn bao giờ nhìn thấy ng bán xuất hiện ở các khu CC cao cấp hay ko? Tất nhiên là sẽ ko bao giờ thấy họ, vì Phân khcus KH mục tiêu của những ng bán Bánh mỳ 5k/ổ là lđ bình dân nên ko bao giờ thấy họ ở CC cao cấp. Vietjet air: Phân khúc KH là những ng hay di chuyển xa với chi phí thấp. Họ có mức thu nhập TB, di chuyển vì lý do công việc, du lịch với CP thấp
  13. mô tả những gtri cụ thể mà DN của bạn mang đến cho phân khúc KH mục tiêu. Đó là những SP, dv bạn mag tới cho KH, đem lại giá trị cho KH. Để đem tới những giá trị phù hợp với KH, DN phải hiểu KH và điều lưu ý là các DN ko chỉ đơn thuần dựa vào đặc điểm nhân khẩu học mà cần dựa vào nhiều yếu tố khác. Đó là việc cần làm của KH (Customer Jobs). Việc cần làm là những vấn đề mà KH cần giải quyết, là các nhu cầu mà KH cần thoả mãn. Khi nc việc cần làm của KH chúng ta có thể xác định những nỗi đau (Pain) mà KH tìm cách vượt qua hay những lợi ích (Gain) mà KH tìm kiếm. Như vậy là bạn cần phải giúp KH giảm nỗi đau hoặc mang tới cho KH nhiều lợi ích. Có thể sử dụng mô hình tháp giá trị của Bain để hướng dẫn hay giúp DN xđ đúng các giá trị cần mang tới cho KH. Trong tháp giá trị này có 30 giá trị dành cho ng tiêu dùng (B2C), 40 giá trị dành cho tổ chức (B2B) VIETJET: An toàn, giá rẻ, vui vẻ, đúng giờ Nếu phân tích kỹ nỗi đau, lợi ích của KH đi mb giá rẻ sẽ hiểu tại sao lại đưa ra giá trị này mà ko chỉ là giá rẻ
  14. Kênh phân phối trực tiếp: đội bán hàng trực tiếp, điểm bán hàng trực tiếp, gian hàng trên mạng… Kênh phân phối gián tiếp: đại lý bán hàng, cửa hàng của đối tác… Kênh kinh doanh: Mô tả những điểm tiếp xúc mà DN cần tương tác với KH. Đồng thời phải chuyển giao giá trị tới KH. Kênh KD bao gồm các điẻm tương tác trong giai đoạn MKT truyền thông, trong giai đoạn bán hàng, giao hàng, cung cấp các dv hậu mãi dành cho KH. Tuỳ theo từng phân khúc KH mục tiêu mà có các kênh đặc thù và DN cần xđ chính xác để hoạt động hiệu quả. Có một công cụ khá hiệu quả đó là “bản đồ kênh” – mô tả con đường dẫn KH tới Dn Để có thể vẽ bản đồ kênh chi tiết VIETJET: Kênh MKT bao gồm Website Vie Tương tác quảng cáo với KH online và offline Kênh bán hàng sd hai kênh trực tiếp và qua đại lý
  15. MQH với KH: mô tả hình thức các mqh mà DN cần phải thiết lập với KH. Có 3 động lực chính để DN xây dựng MQH với KH là Thu hút KH Duy trì KH Phát triển KH Để hiểu rõ hơn về 3 động lực này thì DN cần phải hiểu mô hình Hành trình KH Có 3 giai đoạn, 7 bước mà KH trải qua cùng DN Trong Thu hút DN thực hiện các bước: thu hút, nuôi dưỡng, chuyển đổi Trong duy trì DN thực hiện các bước: Cung cấp và chăm sóc Trong Phát triển DN thực hiện bước: bán thêm, bán chéo, xây dựng lòng Trung thành với KH Trong mqh với KH DN có thể thực hiện các hình thức như: Hỗ trợ cá nhân, VIP, tự phục vụ, xây dựng cộng đồng, tự động hoá, hoạt động kiến tạo VIETET thiết lập mqh cộng đồng với KH thông quan Vietjet Sky Club, đồng thời kd giá rẻ nên Vietjet tập trung vào các giải pháp tiết kiệm, tốn ít cp, sd online checkin
  16. Nói cách khác, hoạt động chính của ý tưởng là việc sử dụng nguồn lực chính để tạo ra các giá trị mục tiêu khác biệt và qua đó thu được lợi nhuận. Ví dụ đối với ý tưởng mở shop bán hàng thời trang cho sinh viên, hoạt động chính sẽ là phát tư vấn và bán các sản phẩm thời trang tới tay người tiêu dùng là các sinh viên. Đối với ý tưởng mở một quán bán trà sữa thì hoạt động chính của ý tưởng này là pha chế và bán các sản phẩm trà sữa.
  17. Để tạo ra được hàng hoá, thiết lập kênh phân phối, kênh truyền thông, duy trì quan hệ khách hàng… bạn cần những nguồn lực nhất định và nếu không có nguồn lực này thì ko thể kinh doanh được
  18. VD: đối tác để mở một quán trà sữa chính là các nhà cung cấp nguyên vật liệu, dụng cụ pha chế, nhà cung cấp tài chính….
  19. (1) Dùng các miếng note ghi chú để dán lên các thành tố trong khug MH, điều này giúp cho bạn có thể điều chỉnh thay đổi vị trí của các miếng note tới những thành tố phù hợp hơn (2) Ko sử dụng nhiều gạch đầu dòng cho mỗi note vì khi muốn thay đổi vị trí từ thành tố này qua thành tố khác sẽ bị ảnh hưởng (3) VD bạn có dự án liên quan tới sản phẩm là nền tảng mạng với kh mục tiêu là ng sd miễn phí và cũng có hai phân khúc KH khác là các nhà quảng cáo và nhà PT ứng dụng, khi đó việc sd các miếng note có màu khác nhau sẽ giúp bạn xác định rõ dòng doanh thu đến từ phân khúc khách hàng nào (4) Mọi ng hay liệt kê chi tiết nhiều tt, nếu có quá nhiều tt, quá nhiều ghi chú, quá nhiều miếng note bạn sẽ ko nhìn ra đc tổng thể, ko nhìn ra đc bản chất của MHKD này là gì -> cần bỏ bớt tt ảnh hưởng tới toàn cảnh, tổ chức lại để bạn thực sự có một câu chuyện về MHKD của bạn (5) thành tố mồ côi. Giả sử bạn có một website miễn phí vậy ở dòng doanh thu sẽ ko là 0 từ những ng sd miễn phí, nhưng bạn cũng có doanh thu từ quảng cáo banner nên nếu chỉ để doanh thu là từ quảng cáo banner mà ko để thêm gì khác thì sẽ bị coi là thành tố mồ côi. trong TH này bạn cần diễn tả lại ai là ng quan tâm trả tiền quảng cáo banner VD các nhà quảng cáo, họ trả tiền cho giải pháp giá trị nào? đó là số lượng ng truy cập. Vì thế phải diễn tả rõ ràng là ai ng trả tiền cho dòng doanh thu đó, họ trả tiền cho giá trị gì, áp dụng tương tự với các thành tố khác (6) Tách bạch riêng MHKD hiện có và sẽ là mà bạn muốn trở thành vì mình phải phân biệt đc MHKD sẽ là một mô hình KD mới hay MHKD cải tiến từ MH hiện tại. Có thể sd mã hoá màu sắc nhưng cách tốt nhất là sd hai khung mô hình khác biệt
  20. trải qua nhiều năm, mô hình đã có sự thay đổi cửa hàng mở cửa 24/7 nên quản lý hàng theo code để biết được SP nào được mua nhiều nhất -> đặt nhiều loại hàng này và sắp xếp ở vị trí dễ nhìn thấy
  21. trải qua nhiều năm, mô hình đã có sự thay đổi cửa hàng mở cửa 24/7 nên quản lý hàng theo code để biết được SP nào được mua nhiều nhất -> đặt nhiều loại hàng này và sắp xếp ở vị trí dễ nhìn thấy Việc quản lý theo code còn giúp DN tránh thiếu hàng, quản lý hàng tồn kho -> dự báo cầu, phát triển SP trên cơ sở dữ liệu bán hàng (có những brand riêng, tự làm hoặc kết nối nhà SX địa phương)
  22. Môi trường hoạt động của doanh nghiệp là tổng hợp các yếu tố từ bên trong và bên ngoài thường xuyên tác động đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp MT thường ảnh hưởng mạnh đến hoạt động của tổ chức ở những nd: mục tiêu chiến lược, phạm vi hoạt động, mức độ tự chủ và kết quả hoạt động của tổ chức Vai trò của nghiên cứu MT: Hiểu được những thời cơ và nguy cơ sẽ đến Hiểu đc điểm mạh, điểm yếu của tổ chức Nắm đc các thông tin khác đẻ đề ra quyết định quản trị chính xác hơn
  23. Đặc điểm Ảnh hưởng lâu dài tới hđ của TC Khó kiểm soát Mức độ tác động và tính chất tác động khác nhau tuỳ theo từng ngành thậm chí từng DN Sự thay đổi của MT tổng quat có tác động làm thay đổi cục diện của MT ngành và MT nội bộ Mỗi yếu tố của MT tổng quất có thể ảnh hưởng một cách độc lập hoặc trong mối liên kết với các yếu tố khác SD hai từ ngữ: gián tiếp và thích nghi Political Factors (Các yếu tố Chính trị- Luật pháp) Sự hỗ trợ của chính quyền địa phương Các quy định đặc thù của chính quyền ở địa phương Economics Factors (Các yếu tố Kinh tế) Đặc điểm ngành nghề - kinh tế tại địa bàn Số lượng, đặc điểm các tổ chức kinh tế/ KHDN/ KHDN VVN/ Hộ kinh doanh/ ... Social Factors (Các yếu tố Văn hóa- Xã Hội) Đặc điểm dân cư, nghề nghiệp, thu nhập Phân bố các khu vực dân cư, chợ, siêu thị... Technological Factors (Các yếu tố Công nghệ) Hệ thống ATM ...
  24. Tác động: Ảnh hưởng đến chất lượng và giá thành sản phẩm. Rút ngắn vòng đời sản phẩm và công nghệ Thay đổi nhu cầu về sản phẩm
  25. Các quan niệm về thẩm mỹ. Các tập tục truyền thống. Lối sống, nghề nghiệp Các hệ tư tưởng tôn giáo. Những quan tâm và ưu tiên của xã hội Tác động Nhu cầu Chính sách nhân sự
  26. * Tác động Chính sách Chiến lược
  27. PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG Danh mục những nội dung cần kiểm tra Khách hàng của chúng ta là ai? Đối tượng khách hàng của chúng ta tập trung đến mức độ nào? Thị trường của chúng ta là ở đâu? Đâu là những phân khúc mục tiêu của chúng ta? Chúng ta có thói quen thường xuyên phân khúc thị trường hay không?
  28. PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG Danh mục những nội dung cần kiểm tra Khách hàng của chúng ta là ai? Đối tượng khách hàng của chúng ta tập trung đến mức độ nào? Thị trường của chúng ta là ở đâu? Đâu là những phân khúc mục tiêu của chúng ta? Chúng ta có thói quen thường xuyên phân khúc thị trường hay không?
  29. PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH Phân tích các đặc điểm sau của đối thủ Khách hàng mục tiêu, thị trường Giá trị đối thủ cung cấp Năng lực cung cấp sản phẩm và dịch vụ Chiến lược marketing, các kênh bán hàng và phân phối Kết quả kinh doanh Quản lý rủi ro và tuân thủ Chẩn đoán vị thế trên thị trường , thị phần và tăng trưởng thị trường
  30. Là một chương trình hành động tổng quát cùng với sự triển khai các nguồn lực để đạt được mục tiêu toàn diện Là chương trình bao gồm các mục tiêu của một tổ chức và những thay đổi của nó: sự phân bổ các nguồn được sử dụng để đạt đc các mục tiêu đề ra, các chính sách điều hành nhằm thu nhận, sử dụng và bố trí các nguồn lực khác Là xác định các mục tiêu dài hạn cơ bản của một DN và lựa chọn đường lối hoạt động cũng như phân bố các nguồn lực cần thiết để đạt đc các mục tiêu đề ra ĐẶC ĐIỂM: Sử dụng dài hạn Mang tính bao trùm Linh hoạt Tập trung mọi nỗ lực nhằm khai thác triệt để các tiềm năng Gắn với mục tiêu và đi kèm với các biện pháp
  31. Do bộ phận quản lý cao nhất vạch ra nhằm xác định cách thức DN sẽ tiến hành hoạt động và vai trò của mỗi đơn vị KD trong DN trong việc theo đuổi cách thức hoạt động đó
  32. Chiến lược tăng trưởng: nhằm tìm kiếm những cách thức làm tăng mức độ hoạt động của tổ chức, dựa trên điểm mạnh của doanh nghiệp và môi trường bên ngoài nhiều cơ hội. Chiến lược tăng trưởng bao gồm các biện pháp gia tăng về mặt số lượng như doanh số bán hàng, số lượng nhân viên và thị phần. Tăng trưởng có thể thông qua việc mở rộng trực tiếp (chiến lược tăng trưởng tập trung), đa dạng hóa, hội nhập dọc, hay hội nhập ngang.
  33. Doanh nghiệp cố gắng trở thành người có chi phí đơn vị thấp nhất trong ngành thông qua các hoạt động chức năng (như giảm chi phí nguyên vật liệu, chi phí quản lý, giảm lượng phế phẩm, ...) Lúc này, hiệu suất/chi phí là vấn đề hàng đầu, nhưng vẫn phải đảm bảo về mặt chất lượng (tương đương với sản phẩm/dịch vụ của đối thủ cạnh tranh hoặc ít nhất phải ở mức mà người mua có thể chấp nhận được). Điều kiện thị trường: Sản phẩm không có nhiều sự khác biệt Thị trường rộng và tương đối đồng nhất
  34. Hãng thách thức: Hãng lấp chỗ trống: thường tập trung vào new idea, new technology, Lý do DN lớn ko vào thị trường khe??? (vì DN lớn, chi phí lớn, nếu tính CP cho 1 chiếc xe thì CP của DN lớn se hơn DN nhỏ, hoạt động của leader phân tán rộng, đầu tư lớn trong khi nicher luôn thay đổi, TT quá nhỏ, dung lượng thấp, đã có minileader thì ko vào nữa) VD: hãng suzuki thuận lợi vì thúc đẩy tiết kiệm năng lượng, bên dòng vừa điện vừa xăng thì dòng xe này sẽ nhỏ và tk nhiên liệu (thường nhg gđ có 1 xe rồi thì hay mua xe Suzuki vì nhỏ gọn bởi ở Nhật muốn mua xe phải có giấy xác nhận đã thuê xong chỗ đỗ xe và thuế đóng cho dòng xe này thấp) Hãng theo sau: phải chú ý qsat để những DN mạnh hơn ko để ý, đè bẹp mình, ko cho thị phần tăng đột biếtn vì dễ gây chú ý và bị thôn tính
  35. Chủ đề 1: CLB thể dục thẩm mỹ Chủ đề 2: Bán hàng qua mạng cho khách hàng nữ Chủ đề 3: Sản xuất và bán những sản phẩm mới của một nhà sản xuất Chủ đề 4: Trung tâm dạy kỹ năng cho trẻ em
  36. MKT là gì??? Tất cả mọi nỗ lực và hành động của DN là để kiến tạo, đề xuất 1 giá trị cho kH mục tiêu, sau đó truyền thông nó và thực hiện bán nhưng cuối cùg phải đạt LN tối ưu. Cả một chu trình đó là MKT. Hay hiểu nhầm chỉ có Truyền thông quảng cáo là MKT-> phải định lại vị trí. VD tuỷen 1 nv viết bài, đăng bài, qcao… chỉ là ở khâu truyền thông chứ ko phải MKT. Khi bán đạt LN-> bỏ tiền đầu tư để cải tiến SP, gia tăng chăm sóc khách hàng, gia tăng nỗ lực để đáp ứng nhu cầu của KH. Như vậy MKT trong DN là cả 1 quá trình chứ ko phải ở đoạn trueyefn thông, quảng cáo->MKT là câu chuyện của toàn Cty trong đó qcaso, bán là khâu tiền đạo vì bán hàng đi và thu tiền về.
  37. Làm rõ phân khúc KH: Nỗi đau của KH Lợi ích KH kỳ vọng (Cầu) Công việc/ hoặc tiến trình tiếp cận/ hoặc và sử dụng SPDV Thể hiện qua: + Dung lượng KH trong phân khúc đủ lớn hay ko? + Có thể khái quát thành Profile KH tiue biểu + Viết thành tài liệu mô tả cụ thể từng nhóm KH + Cần các kịch bản tiếp cận/hoặc và chăm sóc riêng từng nhó mKH
  38. Phải xác định phân khúc KH chính, thì mới viết được chính sách bán, kịc bản chăm sóc khác nhau, quy trình bán hành, giao hàng ko giống nhau. Tkê hệ thống bán, quy trình bán khác biệt rõ ràng. Khi lựa chọn 1 phân khúc KH: Dung lượng khách hàng (độ lớn của tt có đủ lớn để kd ko). VD 1 DN xác định thị tr ngách, quy mô nhỏ nên ko thể triển khai đc Mô tả chân dung khách hàng tiêu biểu (KD ai mua cũng bán, nhưng cần phải khái quát hình ảnh tiêu biểu để trueyefn thông trúng đích, đúng nỗi đau của kh,…ko thể ko có đặc thù về KH)
  39. Bảng cân đối kế toán: giấy khám sức khoẻ Báo cáo lỗ lãi: bảng thành tích Báo cáo lưu chueyen tiền tê: Xét nghiệm máu