SlideShare a Scribd company logo
1 of 34
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HTKĐ
1. Công dụng.
2. Yêu cầu .
3. Cấu tạo.
4. Nguyên lý hoạt động.
CHẨN ĐOÁN VỀ HTKĐ
1. Một số hư hỏng chính..
2. Thông số KC và TS BH KC.
3. Các thông số chẩn đoán.
4.Các phương pháp chẩn đoán.
II.
HTKĐ ĐỘNG CƠ
1. Khái quát.
2. Hệ thống khởi đông.
3.Các dạng hư hỏng, nguyên nhân
và cá khắc phục sửa chữa.
III.
I.
CHƯƠNG 1:
KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
1. Công Dụng
Vì động cơ đốt trong không thể tự khởi động nên cần phải có một ngoại lực để khởi
động nó. Thiết bị tạo ra ngoại lực là động cơ hay mô-tơ điện một chiều, thông thường
gọi là bộ khởi.
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
2. Yêu Cầu
1
2
Phải quay được trục khuỷu động cơ với tốc độ thấp nhất mà động cơ có thể
nổ được.
Moment truyền động phải đủ để khởi động động cơ.
3
4
Phải bảo đảm khởi động lại được nhiều lần.
Nhiệt độ làm việc không được quá giới hạn cho phép.
5
6
Chiều dài, điện tở của dây dẫn nối từ ắc quy đến máy khởi động phải nằm
trong giới hạn quy định, thông thường nhỏ hơn 1 mét.
Tỉ số truyền từ bánh răng của máy khởi động và bánh răng của bánh đà
nằm trong giới hạn từ 9 đến 18.
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3. Cấu tạo
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3. Cấu tạo
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3. Cấu tạo
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3. Cấu tạo
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3. Cấu tạo
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3. Cấu tạo
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3. Cấu tạo
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3. Cấu tạo
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3. Cấu tạo
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3. Cấu tạo
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
4. Nguyên lý làm việc
Chế độ hút vào
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
4. Nguyên lý làm việc
Chế độ giữ
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
4. Nguyên lý làm việc
Chế độ nhả về
CHƯƠNG 2:
CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
II. CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
1. Một số hư hỏng chính
Hư hỏng Nguyên nhân
Hư hỏng của phần mạch điện.
Cháy hỏng các tiếp điểm khởi động
cổ góp cháy bẩn, chổi than mòn,
kẹt, các cuộn dây chập đứt, hỏng
rơle đóng mạch khởi động.
Hư hỏng của phần cơ khí.
Kẹt khớp một chiều hay trượt quay
mòn bạc hay ổ bi, mòn bánh răng.
Đóng mạch điện cho máy khởi
động nhưng máy khởi động không
quay.
Cuộn dây kích từ của động cơ khởi
động bị ngắn mạch.
II. CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
1. Một số hư hỏng chính
Hư hỏng Nguyên nhân
Máy khởi động quay chậm, đèn bị
giảm độ sáng rõ rệt so với trước lúc
khởi động.
Cuộn dây kích từ của động cơ khởi
động bị ngắn mạch.
Máy khởi động quay nhưng không
truyền lực đến trục cơ.
Cơ cấu truyền lực từ trục roto của
động cơ khởi động đến bánh đà củ
a động cơ.
Máy khởi động quay nhưng có
tiếng va đập
Bánh răng truyền động hoặc vành
bánh đà trên trục khuỷu ô tô bị hỏ
ng
nên không khớp truyền động có sự
ăn khớp không đều.
II. CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
2. Thông số kết cấu và thông số biểu hiện kết cấu
Thông số kết cấu Biến xấu Thông số biểu hiện kết cấu
Mực nước trên bình ắc quy Giảm Bình ắc quy không đủ điện áp
Bánh răng khởi động quay chậm ho
ặc không quay
Nồng độ dung dịch Giảm Bình ắc quy không đủ điện áp
Khe hở lỗ thông hơi Giảm Vỏ bình bị phồng rộp, dễ nổ bình
Cọc cực âm và dương bình ắc quy Mòn Dẫn điện kém, tiếp xúc kém
Điện áp của bình ắc quy Giảm Mực nước giảm
Đoản mạch bên trong bình
Bề mặt tiếp xúc chổi than, cổ góp Giảm Mô tơ quay yếu
II. CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
2. Thông số kết cấu và thông số biểu hiện kết cấu
Thông số kết cấu Biến xấu Thông số biểu hiện kết cấu
Độ căng lò xo của rơ le gài Giảm Bánh răng và bánh đà lệch khớp
Độ dơ trục mô tơ và bạc Giảm Chuyển động của bánh răng bị bó
kẹt
Bề mặt ăn khớp bánh răng khởi
động
Mòn Tiếng kêu
Độ thông mạch trong cuộn dây
phần ứng
Hở Mô tơ không quay
Độ mòn cực 50, 30, đĩa tiếp xúc Tăng Rơ le gài không hoạt động
Mô tơ không quay
II. CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3. Các thông số chẩn đoán.
Dựa vào các thông số kết cấu, biểu hiện kết cấu của HTKĐ cùng với tình trạng kỹ thuật của
động cơ ta có thể xác định được các thông số chuẩn đoán của HTKĐ:
- Điện áp bình ắc quy: xác định tình trạng của bình ắc quy.
- Độ mòn của chổi than cổ góp: xác định tình trạng hoạt động của mô tơ.
- Độ thông vạch trong cuộn dây phần ứng, phần cảm: xác định tình trạng hoạt động của mô tơ.
- Độ dơ trục bánh răng và bạc: xác định sự chuyển động ổn định của trục bánh răng.
- Tiếng ồn của hệ thống khởi động: đánh giá sự ăn khớp êm dịu giữa bánh răng và bánh đà.
Các thông số chuẩn đoán trên có thể kết hợp với các thông số chuẩn đoán của các hệ thông
khác để đánh giá đúng trình trạng kỹ thuật của đông cơ.
II. CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
4. Các phương pháp chẩn đoán.
Các công việc cần kiểm tra trước khi chuẩn đoán: Quan sát, kiểm tra các dấu hiệu hư hỏng
bên ngoài của hệ thống khởi động.
Phương pháp, quy trình chẩn đoán:
-Kiểm tra bình ắc quy: Đo điện áp của bình ắc quy bằng đồng hồ đo điện vạn năng.
II. CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
4. Các phương pháp chẩn đoán.
-Kiểm tra rơ le gài khớp: Kiểm tra sự ra vào linh hoạt, trơn tru của khớp gài khi được cấp điện
bằng cách kiểm tra.
-Kiểm tra mô tơ quay: Kiểm tra tốc độ quay của trục mô tơ và sự ăn khớp linh hoạt của bánh
răng khởi động và bánh đà, không bó kẹt không gây tiếng kêu.
Sau khi kiểm tra bên ngoài của hệ thống tiến hành kiểm tra chi tiết các bộ phận bên trong:
-Kiểm tra chất lượng dung dịch trong bình ắc quy bằng cách sử dụng tỉ trọng kế.
II. CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
4. Các phương pháp chẩn đoán.
-Kiểm tra chổi than, cổ góp, giá chổi than:
-Kiểm tra thông mạch, ngắn mạch, chạm mát của các cuộn dây bằng đồng hồ vạn năng
II. CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
4. Các phương pháp chẩn đoán.
-Kiểm tra chổi than, cổ góp, giá chổi than:
-Kiểm tra độ căng của lò xo hồi vị bằng lực kế hoặc theo kinh nghiệm
Ngoài ra còn có thể kiểm tra độ mòn của các bạc đồng, các tấm cách ly trong bình ắc quy,
độ đồng tâm của trục rô tô… để xác định đúng tình trạng của hệ thống khởi động
-Kiểm tra thông mạch, ngắn mạch, chạm mát của các cuộn dây bằng đồng hồ vạn năng
CHƯƠNG 3:
HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG CỦA
ĐỘNG CƠ Д243
Ш. HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ Д243
1. Khái quát về động cơ.
Động cơ diesel Д243 lắp ráp trên dây truyền cộng hòa Belarust, đây là loại động cơ lắp chủ
yếu trên các máy kéo.
Các tham số Thông số Đơn vị
Ký hiệu động cơ Д243
Chủng loại Động cơ diesel
Cách bố trí xilanh Một hàng thẳng đứng
Số xilanh i 4 Số xilanh i
Đường kính xilanh D 110 mm
Hành trình piston 125 mm
Tỷ số nén  16
Đường kính xilanh D 110 mm
III. HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ
2. Hệ thống khởi động động cơ.
Hệ thống khởi động động cơ
Д243 gồm 4 bộ phận chính:
1. Nguồn điện 1 chiều
2. Bộ phận điều khiển
3. Động cơ điện một chiều:
4. Bộ phận truyền động
III. HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ
3. Các dạng hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.
TRIỆU CHỨNG NGUYÊN NHÂN KHẮC PHỤC
Động cơ không khởi
động được
- ắc quy hết pin.
- chảy cầu chì.
- dơ lỏng các chỗ nối.
- khóa điện hỏng .
- công tắc từ, rơ le, công tắc PN, cô
ng tắc li
hợp hỏng.
- hư hỏng cơ khí trong động cơ.
-hệ thống chống trộm bị hỏng.
- kiểm tra điện ắc quy.
- thay cầu chì mới.
- làm sạch và làm chặt các mối nối
- kiểm tra hoạt động khóa điện,
thay mới nếu cần thiết.
- kiểm tra và thay mới nếu cần.
- kiểm tra động cơ.
- kiểm tra hệ thống theo hướng
dẫn của hang.
Động cơ quay tốc độ
thấp, không đủ để
khởi động
- ắc quy yếu
- dơ lỏng hoặc mòn các mối nối.
- mô tơ khởi động bị lỗi.
- trục trặc cơ khí của động cơ hoặc
máy khởi động.
- kiểm tra điện ắc quy và nạp nếu cầ
n.
- làm sạch và bắt chặt các mối nối.
- kiểm tra máy khởi động.
- kiểm tra động cơ và máy khởi
động,
thay thế các chi tiết bị mòn.
III. HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ
3. Các dạng hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.
TRIỆU CHỨNG NGUYÊN NHÂN KHẮC PHỤC
Máy khởi động vẫn
chạy sau khi khởi
động
- hỏng bánh răng trục chủ động hoặc bá
nh
răng vành bánh đà.
- hỏng lõi nam châm trong công tắc từ.
- hỏng khóa điện hoặc mạch điều khiển.
- kẹt khóa điện.
- kiểm tra mòn, hỏng bánh răng.
- kiểm tra cuộn hút và cuộn giữ.
- kiểm tra khóa điện và mạch đi
ều khiển.
- kiểm tra hư hỏng khóa điện.
Máy khởi động qua
y nhưng động cơ k
hông khởi động
- hỏng li hợp khởi động.
- hư hỏng hoặc mòn bánh răng trục chủ
động và bánh răng vành bánh đà.
- kiểm tra hoạt động của li hợp.
- kiểm tra mòn gãy hỏng bánh
răng và thay thế nếu cần.
Máy khởi động ra/
vào không đúng
- hỏng công tắc từ.
- gãy mòn hỏng bánh răng trục chủ
động hoặc bánh răng vành bánh đà.
- kiểm tra và thay thế nếu cần.
- kiểm tra hư hỏng bánh răng và
thay thế nếu cần.
THANK
YOU

More Related Content

Similar to SLIDE (1).pptx

Bài giảng Khí cụ điện - Cầu chì hạ áp.pptx
Bài giảng Khí cụ điện - Cầu chì hạ áp.pptxBài giảng Khí cụ điện - Cầu chì hạ áp.pptx
Bài giảng Khí cụ điện - Cầu chì hạ áp.pptxMan_Ebook
 
Xây dựng mô hình tính toán cơ cấu chấp hành trong hệ thống phanh khí nén tran...
Xây dựng mô hình tính toán cơ cấu chấp hành trong hệ thống phanh khí nén tran...Xây dựng mô hình tính toán cơ cấu chấp hành trong hệ thống phanh khí nén tran...
Xây dựng mô hình tính toán cơ cấu chấp hành trong hệ thống phanh khí nén tran...Man_Ebook
 
Hộp số
Hộp sốHộp số
Hộp sốPhLc10
 
QUY TRÌNH VẬN HÀNH, KIỂM TRA VÀ BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TỤ BÙ HẠ THẾ
QUY TRÌNH VẬN HÀNH, KIỂM TRA VÀ BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TỤ BÙ HẠ THẾ QUY TRÌNH VẬN HÀNH, KIỂM TRA VÀ BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TỤ BÙ HẠ THẾ
QUY TRÌNH VẬN HÀNH, KIỂM TRA VÀ BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TỤ BÙ HẠ THẾ nataliej4
 
Nghiên cứu phát triển hệ thống điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha sử...
Nghiên cứu phát triển hệ thống điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha sử...Nghiên cứu phát triển hệ thống điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha sử...
Nghiên cứu phát triển hệ thống điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha sử...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Hộp số phân phối
Hộp số phân phốiHộp số phân phối
Hộp số phân phốiPhLc10
 
THIẾT KẾ BÀN MÁY PHAY CHO CÁC MÁY PHAY CNC PLANO VÀ ĐỒ GÁ TỰ ĐỊNH TÂM CÁC CHI...
THIẾT KẾ BÀN MÁY PHAY CHO CÁC MÁY PHAY CNC PLANO VÀ ĐỒ GÁ TỰ ĐỊNH TÂM CÁC CHI...THIẾT KẾ BÀN MÁY PHAY CHO CÁC MÁY PHAY CNC PLANO VÀ ĐỒ GÁ TỰ ĐỊNH TÂM CÁC CHI...
THIẾT KẾ BÀN MÁY PHAY CHO CÁC MÁY PHAY CNC PLANO VÀ ĐỒ GÁ TỰ ĐỊNH TÂM CÁC CHI...nataliej4
 
Quy trình thí nghiệm máy biến áp lực
Quy trình thí nghiệm máy biến áp lựcQuy trình thí nghiệm máy biến áp lực
Quy trình thí nghiệm máy biến áp lựcjackjohn45
 
Phễu rung và các hệ thống cấp phôi tự động mr kỷ 0977251289
Phễu rung và các hệ thống cấp phôi tự động mr kỷ 0977251289Phễu rung và các hệ thống cấp phôi tự động mr kỷ 0977251289
Phễu rung và các hệ thống cấp phôi tự động mr kỷ 0977251289Dinh Ky
 
Quạt điện 1
Quạt điện 1Quạt điện 1
Quạt điện 1Tex Blt
 
Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong hệ thống m...
Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong hệ thống m...Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong hệ thống m...
Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong hệ thống m...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
2017 Khoi dong tu don - lan 2.pptx
2017 Khoi dong tu don - lan 2.pptx2017 Khoi dong tu don - lan 2.pptx
2017 Khoi dong tu don - lan 2.pptxkieuvanhoang1
 
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2020
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2020Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2020
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2020Man_Ebook
 
20. bộ câu hỏi điện
20. bộ câu hỏi điện20. bộ câu hỏi điện
20. bộ câu hỏi điệnQuangThinTrn1
 

Similar to SLIDE (1).pptx (20)

Bài giảng Khí cụ điện - Cầu chì hạ áp.pptx
Bài giảng Khí cụ điện - Cầu chì hạ áp.pptxBài giảng Khí cụ điện - Cầu chì hạ áp.pptx
Bài giảng Khí cụ điện - Cầu chì hạ áp.pptx
 
Xây dựng mô hình tính toán cơ cấu chấp hành trong hệ thống phanh khí nén tran...
Xây dựng mô hình tính toán cơ cấu chấp hành trong hệ thống phanh khí nén tran...Xây dựng mô hình tính toán cơ cấu chấp hành trong hệ thống phanh khí nén tran...
Xây dựng mô hình tính toán cơ cấu chấp hành trong hệ thống phanh khí nén tran...
 
Hộp số
Hộp sốHộp số
Hộp số
 
QUY TRÌNH VẬN HÀNH, KIỂM TRA VÀ BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TỤ BÙ HẠ THẾ
QUY TRÌNH VẬN HÀNH, KIỂM TRA VÀ BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TỤ BÙ HẠ THẾ QUY TRÌNH VẬN HÀNH, KIỂM TRA VÀ BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TỤ BÙ HẠ THẾ
QUY TRÌNH VẬN HÀNH, KIỂM TRA VÀ BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TỤ BÙ HẠ THẾ
 
Khí cụ điện
Khí cụ điệnKhí cụ điện
Khí cụ điện
 
Đề tài: Thiết kế trang bị điện cho các trạm có nhiều máy bơm, HAY
Đề tài: Thiết kế trang bị điện cho các trạm có nhiều máy bơm, HAYĐề tài: Thiết kế trang bị điện cho các trạm có nhiều máy bơm, HAY
Đề tài: Thiết kế trang bị điện cho các trạm có nhiều máy bơm, HAY
 
Nghiên cứu phát triển hệ thống điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha sử...
Nghiên cứu phát triển hệ thống điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha sử...Nghiên cứu phát triển hệ thống điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha sử...
Nghiên cứu phát triển hệ thống điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha sử...
 
Hộp số phân phối
Hộp số phân phốiHộp số phân phối
Hộp số phân phối
 
THIẾT KẾ BÀN MÁY PHAY CHO CÁC MÁY PHAY CNC PLANO VÀ ĐỒ GÁ TỰ ĐỊNH TÂM CÁC CHI...
THIẾT KẾ BÀN MÁY PHAY CHO CÁC MÁY PHAY CNC PLANO VÀ ĐỒ GÁ TỰ ĐỊNH TÂM CÁC CHI...THIẾT KẾ BÀN MÁY PHAY CHO CÁC MÁY PHAY CNC PLANO VÀ ĐỒ GÁ TỰ ĐỊNH TÂM CÁC CHI...
THIẾT KẾ BÀN MÁY PHAY CHO CÁC MÁY PHAY CNC PLANO VÀ ĐỒ GÁ TỰ ĐỊNH TÂM CÁC CHI...
 
khởi động từ
khởi động từkhởi động từ
khởi động từ
 
Quy trình thí nghiệm máy biến áp lực
Quy trình thí nghiệm máy biến áp lựcQuy trình thí nghiệm máy biến áp lực
Quy trình thí nghiệm máy biến áp lực
 
Phễu rung và các hệ thống cấp phôi tự động mr kỷ 0977251289
Phễu rung và các hệ thống cấp phôi tự động mr kỷ 0977251289Phễu rung và các hệ thống cấp phôi tự động mr kỷ 0977251289
Phễu rung và các hệ thống cấp phôi tự động mr kỷ 0977251289
 
Quạt điện 1
Quạt điện 1Quạt điện 1
Quạt điện 1
 
Gi
GiGi
Gi
 
Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong hệ thống m...
Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong hệ thống m...Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong hệ thống m...
Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong hệ thống m...
 
Luận văn: Biến tần điều khiển tốc độ cho động cơ không đồng bộ
Luận văn: Biến tần điều khiển tốc độ cho động cơ không đồng bộ Luận văn: Biến tần điều khiển tốc độ cho động cơ không đồng bộ
Luận văn: Biến tần điều khiển tốc độ cho động cơ không đồng bộ
 
Tiết kiệm điện năng khi sử dụng biến tần tại nhà máy thuốc lá, 9đ
Tiết kiệm điện năng khi sử dụng biến tần tại nhà máy thuốc lá, 9đTiết kiệm điện năng khi sử dụng biến tần tại nhà máy thuốc lá, 9đ
Tiết kiệm điện năng khi sử dụng biến tần tại nhà máy thuốc lá, 9đ
 
2017 Khoi dong tu don - lan 2.pptx
2017 Khoi dong tu don - lan 2.pptx2017 Khoi dong tu don - lan 2.pptx
2017 Khoi dong tu don - lan 2.pptx
 
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2020
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2020Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2020
Ngân hàng câu hỏi Lí thuyết - Máy điện 2 - Năm 2020
 
20. bộ câu hỏi điện
20. bộ câu hỏi điện20. bộ câu hỏi điện
20. bộ câu hỏi điện
 

SLIDE (1).pptx

  • 1.
  • 2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HTKĐ 1. Công dụng. 2. Yêu cầu . 3. Cấu tạo. 4. Nguyên lý hoạt động. CHẨN ĐOÁN VỀ HTKĐ 1. Một số hư hỏng chính.. 2. Thông số KC và TS BH KC. 3. Các thông số chẩn đoán. 4.Các phương pháp chẩn đoán. II. HTKĐ ĐỘNG CƠ 1. Khái quát. 2. Hệ thống khởi đông. 3.Các dạng hư hỏng, nguyên nhân và cá khắc phục sửa chữa. III. I.
  • 3. CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
  • 4. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 1. Công Dụng Vì động cơ đốt trong không thể tự khởi động nên cần phải có một ngoại lực để khởi động nó. Thiết bị tạo ra ngoại lực là động cơ hay mô-tơ điện một chiều, thông thường gọi là bộ khởi.
  • 5. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 2. Yêu Cầu 1 2 Phải quay được trục khuỷu động cơ với tốc độ thấp nhất mà động cơ có thể nổ được. Moment truyền động phải đủ để khởi động động cơ. 3 4 Phải bảo đảm khởi động lại được nhiều lần. Nhiệt độ làm việc không được quá giới hạn cho phép. 5 6 Chiều dài, điện tở của dây dẫn nối từ ắc quy đến máy khởi động phải nằm trong giới hạn quy định, thông thường nhỏ hơn 1 mét. Tỉ số truyền từ bánh răng của máy khởi động và bánh răng của bánh đà nằm trong giới hạn từ 9 đến 18.
  • 6. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 3. Cấu tạo
  • 7. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 3. Cấu tạo
  • 8. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 3. Cấu tạo
  • 9. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 3. Cấu tạo
  • 10. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 3. Cấu tạo
  • 11. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 3. Cấu tạo
  • 12. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 3. Cấu tạo
  • 13. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 3. Cấu tạo
  • 14. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 3. Cấu tạo
  • 15. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 3. Cấu tạo
  • 16. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 4. Nguyên lý làm việc Chế độ hút vào
  • 17. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 4. Nguyên lý làm việc Chế độ giữ
  • 18. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 4. Nguyên lý làm việc Chế độ nhả về
  • 19. CHƯƠNG 2: CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
  • 20. II. CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 1. Một số hư hỏng chính Hư hỏng Nguyên nhân Hư hỏng của phần mạch điện. Cháy hỏng các tiếp điểm khởi động cổ góp cháy bẩn, chổi than mòn, kẹt, các cuộn dây chập đứt, hỏng rơle đóng mạch khởi động. Hư hỏng của phần cơ khí. Kẹt khớp một chiều hay trượt quay mòn bạc hay ổ bi, mòn bánh răng. Đóng mạch điện cho máy khởi động nhưng máy khởi động không quay. Cuộn dây kích từ của động cơ khởi động bị ngắn mạch.
  • 21. II. CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 1. Một số hư hỏng chính Hư hỏng Nguyên nhân Máy khởi động quay chậm, đèn bị giảm độ sáng rõ rệt so với trước lúc khởi động. Cuộn dây kích từ của động cơ khởi động bị ngắn mạch. Máy khởi động quay nhưng không truyền lực đến trục cơ. Cơ cấu truyền lực từ trục roto của động cơ khởi động đến bánh đà củ a động cơ. Máy khởi động quay nhưng có tiếng va đập Bánh răng truyền động hoặc vành bánh đà trên trục khuỷu ô tô bị hỏ ng nên không khớp truyền động có sự ăn khớp không đều.
  • 22. II. CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 2. Thông số kết cấu và thông số biểu hiện kết cấu Thông số kết cấu Biến xấu Thông số biểu hiện kết cấu Mực nước trên bình ắc quy Giảm Bình ắc quy không đủ điện áp Bánh răng khởi động quay chậm ho ặc không quay Nồng độ dung dịch Giảm Bình ắc quy không đủ điện áp Khe hở lỗ thông hơi Giảm Vỏ bình bị phồng rộp, dễ nổ bình Cọc cực âm và dương bình ắc quy Mòn Dẫn điện kém, tiếp xúc kém Điện áp của bình ắc quy Giảm Mực nước giảm Đoản mạch bên trong bình Bề mặt tiếp xúc chổi than, cổ góp Giảm Mô tơ quay yếu
  • 23. II. CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 2. Thông số kết cấu và thông số biểu hiện kết cấu Thông số kết cấu Biến xấu Thông số biểu hiện kết cấu Độ căng lò xo của rơ le gài Giảm Bánh răng và bánh đà lệch khớp Độ dơ trục mô tơ và bạc Giảm Chuyển động của bánh răng bị bó kẹt Bề mặt ăn khớp bánh răng khởi động Mòn Tiếng kêu Độ thông mạch trong cuộn dây phần ứng Hở Mô tơ không quay Độ mòn cực 50, 30, đĩa tiếp xúc Tăng Rơ le gài không hoạt động Mô tơ không quay
  • 24. II. CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 3. Các thông số chẩn đoán. Dựa vào các thông số kết cấu, biểu hiện kết cấu của HTKĐ cùng với tình trạng kỹ thuật của động cơ ta có thể xác định được các thông số chuẩn đoán của HTKĐ: - Điện áp bình ắc quy: xác định tình trạng của bình ắc quy. - Độ mòn của chổi than cổ góp: xác định tình trạng hoạt động của mô tơ. - Độ thông vạch trong cuộn dây phần ứng, phần cảm: xác định tình trạng hoạt động của mô tơ. - Độ dơ trục bánh răng và bạc: xác định sự chuyển động ổn định của trục bánh răng. - Tiếng ồn của hệ thống khởi động: đánh giá sự ăn khớp êm dịu giữa bánh răng và bánh đà. Các thông số chuẩn đoán trên có thể kết hợp với các thông số chuẩn đoán của các hệ thông khác để đánh giá đúng trình trạng kỹ thuật của đông cơ.
  • 25. II. CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 4. Các phương pháp chẩn đoán. Các công việc cần kiểm tra trước khi chuẩn đoán: Quan sát, kiểm tra các dấu hiệu hư hỏng bên ngoài của hệ thống khởi động. Phương pháp, quy trình chẩn đoán: -Kiểm tra bình ắc quy: Đo điện áp của bình ắc quy bằng đồng hồ đo điện vạn năng.
  • 26. II. CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 4. Các phương pháp chẩn đoán. -Kiểm tra rơ le gài khớp: Kiểm tra sự ra vào linh hoạt, trơn tru của khớp gài khi được cấp điện bằng cách kiểm tra. -Kiểm tra mô tơ quay: Kiểm tra tốc độ quay của trục mô tơ và sự ăn khớp linh hoạt của bánh răng khởi động và bánh đà, không bó kẹt không gây tiếng kêu. Sau khi kiểm tra bên ngoài của hệ thống tiến hành kiểm tra chi tiết các bộ phận bên trong: -Kiểm tra chất lượng dung dịch trong bình ắc quy bằng cách sử dụng tỉ trọng kế.
  • 27. II. CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 4. Các phương pháp chẩn đoán. -Kiểm tra chổi than, cổ góp, giá chổi than: -Kiểm tra thông mạch, ngắn mạch, chạm mát của các cuộn dây bằng đồng hồ vạn năng
  • 28. II. CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 4. Các phương pháp chẩn đoán. -Kiểm tra chổi than, cổ góp, giá chổi than: -Kiểm tra độ căng của lò xo hồi vị bằng lực kế hoặc theo kinh nghiệm Ngoài ra còn có thể kiểm tra độ mòn của các bạc đồng, các tấm cách ly trong bình ắc quy, độ đồng tâm của trục rô tô… để xác định đúng tình trạng của hệ thống khởi động -Kiểm tra thông mạch, ngắn mạch, chạm mát của các cuộn dây bằng đồng hồ vạn năng
  • 29. CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ Д243
  • 30. Ш. HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ Д243 1. Khái quát về động cơ. Động cơ diesel Д243 lắp ráp trên dây truyền cộng hòa Belarust, đây là loại động cơ lắp chủ yếu trên các máy kéo. Các tham số Thông số Đơn vị Ký hiệu động cơ Д243 Chủng loại Động cơ diesel Cách bố trí xilanh Một hàng thẳng đứng Số xilanh i 4 Số xilanh i Đường kính xilanh D 110 mm Hành trình piston 125 mm Tỷ số nén  16 Đường kính xilanh D 110 mm
  • 31. III. HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ 2. Hệ thống khởi động động cơ. Hệ thống khởi động động cơ Д243 gồm 4 bộ phận chính: 1. Nguồn điện 1 chiều 2. Bộ phận điều khiển 3. Động cơ điện một chiều: 4. Bộ phận truyền động
  • 32. III. HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ 3. Các dạng hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục. TRIỆU CHỨNG NGUYÊN NHÂN KHẮC PHỤC Động cơ không khởi động được - ắc quy hết pin. - chảy cầu chì. - dơ lỏng các chỗ nối. - khóa điện hỏng . - công tắc từ, rơ le, công tắc PN, cô ng tắc li hợp hỏng. - hư hỏng cơ khí trong động cơ. -hệ thống chống trộm bị hỏng. - kiểm tra điện ắc quy. - thay cầu chì mới. - làm sạch và làm chặt các mối nối - kiểm tra hoạt động khóa điện, thay mới nếu cần thiết. - kiểm tra và thay mới nếu cần. - kiểm tra động cơ. - kiểm tra hệ thống theo hướng dẫn của hang. Động cơ quay tốc độ thấp, không đủ để khởi động - ắc quy yếu - dơ lỏng hoặc mòn các mối nối. - mô tơ khởi động bị lỗi. - trục trặc cơ khí của động cơ hoặc máy khởi động. - kiểm tra điện ắc quy và nạp nếu cầ n. - làm sạch và bắt chặt các mối nối. - kiểm tra máy khởi động. - kiểm tra động cơ và máy khởi động, thay thế các chi tiết bị mòn.
  • 33. III. HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ 3. Các dạng hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục. TRIỆU CHỨNG NGUYÊN NHÂN KHẮC PHỤC Máy khởi động vẫn chạy sau khi khởi động - hỏng bánh răng trục chủ động hoặc bá nh răng vành bánh đà. - hỏng lõi nam châm trong công tắc từ. - hỏng khóa điện hoặc mạch điều khiển. - kẹt khóa điện. - kiểm tra mòn, hỏng bánh răng. - kiểm tra cuộn hút và cuộn giữ. - kiểm tra khóa điện và mạch đi ều khiển. - kiểm tra hư hỏng khóa điện. Máy khởi động qua y nhưng động cơ k hông khởi động - hỏng li hợp khởi động. - hư hỏng hoặc mòn bánh răng trục chủ động và bánh răng vành bánh đà. - kiểm tra hoạt động của li hợp. - kiểm tra mòn gãy hỏng bánh răng và thay thế nếu cần. Máy khởi động ra/ vào không đúng - hỏng công tắc từ. - gãy mòn hỏng bánh răng trục chủ động hoặc bánh răng vành bánh đà. - kiểm tra và thay thế nếu cần. - kiểm tra hư hỏng bánh răng và thay thế nếu cần.