SlideShare a Scribd company logo
Mạng Ngang Hàng Có Cấu TrúcMạng Ngang Hàng Có Cấu Trúc
Người thực hiện: Nguyễn Duy TânNgười thực hiện: Nguyễn Duy Tân
Bộ môn: Mạng máy tính & Truyền thôngBộ môn: Mạng máy tính & Truyền thông
Trao đổi, thảo luận.
Mạng P2P có cấu trúc Pastry
Mạng P2P có cấu trúc Chord
Bảng băm phân tán DHTs.
Cơ bản về Peer To Peer
NỘI DUNGNỘI DUNG
1.1. Định nghĩa mạng ngang hàng (P2P)1.1. Định nghĩa mạng ngang hàng (P2P)
 Định nghĩa của Oram và đồng nghiệp: “[A Peer-to-
Peer system is] a self-organizing system of equal,
autonomous entities (peers) [which] aims for the
shared usage of distributed resources in a
networked environment avoiding central services”.
Mô hình Client/Server Mô hình P2P
1.2. Khái niệm công nghệ P2P1.2. Khái niệm công nghệ P2P
 P2P cho phép mọi thiết bị nối mạng cung cấp
dịch vụ cho nhau
 Mọi loại tài nguyên trên các thiết bị nối mạng
đều có thể được chia sẻ cho nhau
 Phù hợp với tính phi tập trung của Internet
– Các tài nguyên trên Internet phân bố khắp nơi
 Chẳng hạn việc cung cấp các dịch vụ phân giải tên miền,
Web, email được đảm nhiệm bởi hàng triệu server
 Tuy nhiên, phần lớn các dịch vụ Web được
phân tán theo mô hình client/server
1.3. Mô hình client/server1.3. Mô hình client/server
1.3. Đánh giá mô hình client/server1.3. Đánh giá mô hình client/server
 Ưu điểm
Các máy client không cần có cấu hình mạnh
 Cấu hình mạnh không cần thiết cho các ứng dụng Internet
thông dụng như duyệt Web và gửi email
 Nhược điểm
Quá nhiều client sẽ làm quá tải và tắc nghẽn tại server
 Client đóng vai trò thụ động, chỉ yêu cầu dịch vụ từ server
chứ không thể cung cấp dịch vụ cho các client khác
 Không tận dụng được các Client có cấu hình mạnh
 Từ client/server đến mô hình mạng ngang hàng
Nếu tất cả các máy tính thực hiện vừa như client vừa
như server  Mạng ngang hàng (P2P) đơn giản
 Các máy tính phải có địa chỉ IP tĩnh nhận biết được
1.4. Mô hình mạng ngang hàng1.4. Mô hình mạng ngang hàng
1.4. Trở ngại chuyển C/S thành P2P1.4. Trở ngại chuyển C/S thành P2P
 Do số lượng địa chỉ IP có hạn, các máy tính người
dùng thường được phân địa chỉ IP động
– Chúng khó có thể tham gia vào việc trao đổi dịch vụ
 Phần lớn các dịch vụ thông dụng tập trung ở các server có địa chỉ
IP nhận biết được
– Tạo thành "node" của Internet
 Vì lý do an toàn, các máy tính nằm trong các mạng
riêng ngăn cách với Internet bởi tường lửa
– Máy tính bên ngoài không thể nối với máy tính bên trong
để yêu cầu dịch vụ
1.4. Ưu điểm mạng ngang hàng (1)1.4. Ưu điểm mạng ngang hàng (1)
 Tận dụng được tiềm năng từ "node" của Internet
còn ít được khai thác
– Ví dụ
 Chỉ cần từ 10 triệu máy tính 100 MHz nối vào mạng cùng
một lúc, mỗi máy có dung lượng lưu trữ 100 MB, băng thông
1000 bps, 10% khả năng xử lý chưa được sử dụng đến
 Không dựa trên server tập trung và thường hoạt
động ngoài hệ thống tên miền
– Sử dụng kiến trúc phẳng, tính kết nối cao
 Để các máy tự tìm ra nhau, xác định nơi cung cấp dịch vụ và
chủ động yêu cầu dịch vụ theo ý muốn
1.4. Ưu điểm mạng ngang hàng (2)1.4. Ưu điểm mạng ngang hàng (2)
 Phân tán trách nhiệm cung cấp dịch vụ đến tất
cả các điểm nút trên mạng
– Loại bỏ vấn đề ngừng trệ dịch vụ do nơi duy nhất
cung cấp bị sự cố
– Giải pháp khả biến hơn trong việc cung cấp dịch vụ
 Tận dụng băng thông trên toàn bộ mạng
– Giao tiếp qua nhiều đường truyền khác nhau, giảm
ngẽn tắc mạng
 Phục vụ tài nguyên với độ sẵn sàng cao, chi phí
thấp đồng thời nâng cao hiệu suất khai thác
– C/S phải thêm băng thông, thiết bị, phương tiện
1.4. Nhược điểm mạng ngang hàng1.4. Nhược điểm mạng ngang hàng
 Yêu cầu dịch vụ được đáp ứng một cách tùy biến
– Ví dụ
 Các client yêu cầu cùng một dịch vụ có thể nối tới các máy
khác nhau, qua các đường truyền khác nhau, với kết quả
nhận được khác nhau
 Các yêu cầu có thể không nhận được kết quả
ngay và có thể không được đáp ứng
 Các tài nguyên có thể biến mất do máy cung cấp
ngắt kết nối
– Với C/S, hầu như tài nguyên liên tục hiện diện
 Các nhược điểm trên có thể khắc phục được
1.4. Ứng dụng tiền ngang hàng1.4. Ứng dụng tiền ngang hàng
 Một số ứng dụng với các server có khả năng
giao tiếp với nhau để sử dụng dịch vụ của nhau
– Ví dụ email, hệ thống tên miền, Usenet
 Usenet
– Xây dựng năm 1979 bởi Tom Truscott và Jim Ellis
– Mới đầu cho phép hai máy tính trao đổi thông tin
 Một máy quay số đến máy kia, kiểm tra xem có file nào mới
không để tải về
– Đến nay phát triển thành hệ thống nhóm tin rất lớn
 Không bị quản lý tập trung, nội dung được sao lặp khắp
mạng
 Không phải là một phần mềm hoặc mạng các server
 Sử dụng giao thức NNTP(Network News Transfer Protocol - RFC 977)
1.4. Ứng dụng tin nhắn tức thời1.4. Ứng dụng tin nhắn tức thời
 ICQ
– Phát hành năm 1996 bởi Mirabilis
– Cho phép trao đổi với nhau nhanh hơn email
 Người dùng được thông báo khi có bạn bè lên mạng, có thể
gửi tin nhắn tức thời và file cho nhau
– Dựa trên mô hình lai ghép giữa ngang hàng và C/S
 Sử dụng một server trung tâm để theo dõi những người
dùng trực tuyến và thông báo cho các bên quan tâm biết
 Mọi giao tiếp khác giữa các người dùng với nhau là theo mô
hình mạng ngang hàng
 Các biến thể
– MSN Messenger, AOL IM, Yahoo! Messenger, Jabber
1.5. Mô hình lai ghép1.5. Mô hình lai ghép
1.5. Ứng dụng chia sẻ file1.5. Ứng dụng chia sẻ file
 Napster
– Phát hành bởi Shawn Fanning năm 1999
– Cho phép người dùng trao đổi các file MP3 với nhau
 Có thêm chức năng gửi tin nhắn tức thời
– Sử dụng kiến trúc mạng ngang hàng lai ghép
 Server lưu danh sách các file MP3 mỗi người dùng
chia sẻ, cho phép người dùng tìm kiếm một file cụ
thể
 Các file được trao đổi trực tiếp giữa các điểm nút
 Gnutella
– Không sử dụng server, chia sẻ mọi kiểu file
 Các biến thể khác
– Freenet, Morpheus, MojoNation, Lime Wire
1.6. Mạng ngang hàng Overlay1.6. Mạng ngang hàng Overlay
 Là hệ thống mạng được xây dựng trên nền của
một mạng khác. Các nodes trong mạng overlay
được xem là nối với nhau bằng liên kết ảo (logical
links), mỗi liên kết ảo có thể bao gồm rất nhiều các
liên kết vật lí của mạng nền.
1.7. Phân loại các mô hình P2P1.7. Phân loại các mô hình P2P
1.8. Mạng ngang hàng sử dụng DHT1.8. Mạng ngang hàng sử dụng DHT
 Với công nghệ P2P, bảng băm phân tán
(Distributed Hash Table) ngày càng được sử dụng
rộng rãi trong các ứng dụng phân tán vì những lợi
thế quan trọng so với P2P không cấu trúc (*):
 Tính hiệu quả, độ tin cậy.
 Khả năng mở rộng hệ thống.
 Khả năng tự tổ chức mạng.
 Khả năng quản lí, truy vấn dữ liệu.
(*) Nhận định của tác giả trong bài: S. Rieche, K. Wehrle, et al., “A Thermal-Dissipation-
based Approach for Balancing Data Load in DHTs,” in Proc. of LCN, Tampa, FL, 2004.
Giao thức DHTs
Chord
CAN
Pa stry
Ta pe stry
Sym phony
Vice roy
1.8. Một số ứng dụng sử dụng DHT1.8. Một số ứng dụng sử dụng DHT
 Hệ thống file phân tán (CFS, PAST…).
 Hệ thống chỉ mục ngữ nghĩa (U.Rochester).
 Tích hợp dữ liệu phân tán (U.Renn, U.Toronto, EPFL..) và
database (U. Bakeley).
 Hệ thống thư viện (Standford).
 …………………
CFS
Chord
PAST
Pastry
Ostore
Tapstry
pSearch
CAN
i3
CAN
TCP/IP
1.8. Một số ứng dụng sử dụng DHT1.8. Một số ứng dụng sử dụng DHT
TransportTransport
DHTDHT
Reliable Block StorageReliable Block Storage
File SystemFile System
Communication
Lookup
Routing
Storage
Replication
Caching
Retrieve and store files
Map files to blocks
CFS
DHash
Chord
TCP/IP
receivesend
lookup
load_blockstore_block
load_filestore_file
User ApplicationUser Application
2. Bảng băm phân tán(distributed hash table – DHT)2. Bảng băm phân tán(distributed hash table – DHT)
Một DHT tạo một bảng Hash phân tán tới rất nhiều
các node trong mạng.
2. Bảng băm phân tán – DHT2. Bảng băm phân tán – DHT
 Lưu trữ bảng băm
– put (key, value) chèn dữ liệu vào vòng Chord
– Value = get (key) lấy lại dữ liệu từ vòng Chord
 Mã nhận dạng
– Được chuyển từ hàm băm
 Ví dụ: SHA-1, sử dụng160-bit, => 0 <= mã nhận dạng < 2^160
– Key kết hợp với mục dữ liệu
 Ví dụ: key = sha-1(value)
– ID kết hợp với host
 Ví dụ: id = sha-1 (IP address, port)
2. Bảng băm phân tán – DHT2. Bảng băm phân tán – DHT
 Ánh xạ (map) dữ liệu vào tập không gian địa chỉ: phân tán
khóa (keys) và giá trị (values) tương ứng một cách có cấu
trúc tới các node trong mạng.
– Tập các giá trị của hàm Hash chính là không gian địa chỉ
của DHT.
– Không gian địa chỉ được chia làm các phân đoạn
(sections) và được gán cho từng node.
– Mỗi node chịu trách nhiệm quản lí dữ liệu được gán cho
phân đoạn của mình.
 Keys và IDs trên vòng tròn, nghĩa là tất cả số modulo 2^160
 Các cặp (key, value) quản lý, tăng theo chiều kim đồng hồ
node kế tiếp: successor
2. Bảng băm phân tán – DHTs (2)2. Bảng băm phân tán – DHTs (2)
6
1
2
0
4
26
5
1
3
7
Vòng Chord
Identifier
Node
X Key
3. Giao thức3. Giao thức ChordChord
0
4
26
5
1
3
7
keys
1
keys
2
keys
7
5
Distributed hash table
Distributed application
get (key) value
node node node….
put(key, value)
Tham khảo: I. Stoica, R.M., D. Karger, F. Kaashoek, and H. Balakrishnan., Chord: A
scalable peer-to-peer lookup service for internet applications. In Proc. ACM
SIGCOMM 2001 Conference (SIGCOMM 2001), Aug. 2001.: p. 149–160.
 Một hệ thống tìm kiếm và lưu trữ thông tin P2P
sử dụng DHTs.
 Nguyên tắc:
– Cho một khoá (data item), nó ánh xạ khoá
đó vào một node (sử dụng cùng một hàm
băm để gán các khoá cho các node).
Giải quyết được vấn đề tìm kiếm khoá
trong một tập các node phân tán.
3. Giao thức3. Giao thức ChordChord
3. Giao thức Chord3. Giao thức Chord
 Gán cho mỗi node, mỗi khoá một định danh
m–bit.
 Sử dụng hàm băm SHA-1 (160 bits).
– Định danh của một node là giá trị băm địa chỉ IP
của node đó.
 ID(Node) = SHA-1(IP Address)
– Định danh của dữ liệu (khóa dữ liệu) là giá trị băm
của tên hoặc nội dung dữ liệu (tùy ứng dụng).
 ID(Key) = SHA-1(tên file)
 ID(Key) = SHA-1(nội dung file)
3. Chord: Kh3. Chord: Không gian địa chỉông gian địa chỉ
 Trong một không gian
định danh m-bit sẽ có 2
m
định danh.
– Các định danh được xếp
theo thứ tự vòng tròn
modulo 2
m
.
– Vòng tròn định danh được
gọi là vòng tròn Chord
(Chord ring).
0
4
26
5
1
3
7
Chord ring
3. Chord: Kh3. Chord: Không gian địa chỉông gian địa chỉ
 Cặp (key,value) sẽ được
lưu ở node đầu tiên có
định danh lớn hơn hoặc
bằng key trong không
gian định danh.
– Node như vậy được gọi
là successor của k,
được ký hiệu là
successor(k).
 Ví dụ:
successor(1) = 1
successor(2) = 3
successor(5) = 0
0
4
26
5
1
3
7
keys
1
keys
2
keys
7
5
6
1
2
6
0
4
26
5
1
3
7
2
Vòng tròn
định danh
Định danh
node
x key
successor(1) = 1
successor(2) = 3successor(6) = 0
3. Chord: Successor Node3. Chord: Successor Node
3. Ch3. Chorord:d: Join and DepartureJoin and Departure (1)(1)
 Khi node n join vào mạng, các khoá do n quản lý đã
được gán cho successor của n bây giờ sẽ được gán
trả lại cho n.
0
4
26
5
1
3
7
keys
1
keys
2
keys
keys
7
5
Node 6 vào mạng
3. Ch3. Chorord:d: Join and DepartureJoin and Departure (2)(2)
 Khi node n rời mạng thì tất cả khoá do nó quản lý sẽ
được chuyển cho successor của nó. Ví dụ: node 1 rời
mạng.
0
4
26
5
1
3
7
keys
1
keys
2
keys
keys
5
7
Node 1 rời mạng
3. Ch3. Chorord: Td: Tìmìm kikiếmếm đơđơn gin giảnản
 Mỗi node chỉ biết
successor của nó
trong vòng tròn định
danh, như vậy có
thể duyệt qua các
node theo thư tự
tuyến tính.
- Các truy vấn được
chuyển quanh vòng tròn
định danh thông qua các
con trỏ successor cho
đến khi gặp node chứa
khoá cần tìm.
1
2
6
0
4
26
5
1
3
7
successor(1) = 3
successor(3) = 6
successor(6) = 0
successor(0) = 1
Node 0 gửi truy vấn
với key = 6
3. Ch3. Chorordd – Finger Tables– Finger Tables (1)(1)
 Để tăng tốc độ tìm kiếm, Chord duy trì thêm
thông tin tìm đường.
– Mỗi node n duy trì một bảng tìm đường (finger table)
gồm m hàng (m: số bit biểu diễn các định danh)
– Hàng thứ i trong bảng finger table của node n xác
định node đầu tiên (start) s theo sau node n bởi ít
nhất là 2
i-1
trong vòng tròn định danh.
 s = successor(n+2
i-1
)
 s được gọi là finger thứ i của node n, ký hiệu là n.finger(i).
– Finger đầu tiên của node n là successor trực tiếp
của n trong vòng tròn.
3. Chord –3. Chord – Finger TablesFinger Tables (2)(2)
Finger table
m = 3, mỗi bảng finger có 3 hàng.
0
4
26
5
1
3
7
finger table keys
For. start Int. Succ.
0+20
0+21
0+22
1
2
4
[1,2) 3
3
6
[2,4)
[4,0)
finger table keys
For. start Int. Succ.
3+20
3+21
3+22
4
5
7
[4,5) 6
6
0
[5,7)
[7,3)
1
2
finger table keys
For. start Int. Succ.
6+20
6+21
6+22
7
0
2
[7,0) 0
0
3
[0,2)
[2,6)
5
3. Chord –3. Chord – Finger TablesFinger Tables (2)(2)
 Thuật toán định tuyến của Chord:
– Mỗi node n gửi truy vấn có khóa k theo chiều kim đồng hồ
 Tới điểm vào có trước k xa nhất
 Cho đến khi n = predecessor(k) and successor(n) = successor(k)
 Trả về successor(n) tới truy vấn nguồn
63
4
7
16
14
13
19
23
26
3033
37
39
42
45
49
52
54
56
60
i 2^i Target Link
0 1 53 54
1 2 54 54
2 4 56 56
3 8 60 60
4 16 4 4
5 32 20 23
i 2^i Target Link
0 1 24 26
1 2 25 26
2 4 27 30
3 8 31 33
4 16 39 39
5 32 55 56
i 2^i Target Link
0 1 40 42
1 2 41 42
2 4 43 45
3 8 47 49
4 16 55 56
5 32 7 7
45
42
49
i 2^i Target Link
0 1 43 45
1 2 44 45
2 4 46 49
3 8 50 52
4 16 58 60
5 32 10 13 44
lookup (44)lookup (44) = 45
=52+2^i =successor(target)
Finger table m = 6, mỗi bảng finger có 6 hàng.
NỘI DUNG BÁO CÁONỘI DUNG BÁO CÁO
Trao đổi, thảo luận.
Mạng ngang hàng có cấu trúc Pastry
Mạng ngang hàng có cấu trúc Chord 
Bảng băm phân tán DHT 
Cơ bản về P2P 
4. Mạng Pastry
+ Tương tự như Chord, Pastry tạo ra một hệ thống hoàn
toàn phân tán
+ Việc định tuyến được dựa trên số lượng gần gũi của
các khóa
♦ Thiết kế Pastry
♦ Thông tin tìm đường
♦ Định tuyến
♦ Tham gia và ổn định mạng
♦ Thiết kế Pastry
+ Pasty node và mục dữ liệu được kết hợp chặt chẽ
với m bit nhận dạng
+ Vùng dữ liệu từ 0 đến 2m
-1 (m đặc trưng 128 bit)
+ Kết hợp 1 khóa được giới hạn 1 node ID hoặc 1
key, tương ứng
+ Pasty hiển thị mã nhận dạng như một chuỗi số 2b
,
b chọn giá trị 4
+ Khóa A là được định vị tới node ID có số gần nhất
+ Ví dụ minh họa khoảng mã nhận dạng Pasty với 4
bit nhận dạng và b=2
+ Với b=2, vì vậy tất cả các số, các digit nhỏ hơn 4
+ Node gần nhất được tới có khóa K01 là N01, trong khi K03
được định vị trên node N10
+ Khoảng cách của khóa K22 tới node N21 và N23 là bằng nhau
cho nên chọn khóa thỏa mãn yêu cầu nhất
♦ Thiết kế Pastry (b=2, l=2 =>N=16 từ N00->N33)
♦ Thông tin định tuyến
Routing Table của Pasty được chia làm 3 thành
phần chính
+ Rounting table(Bảng tìm đường)
- Lưu trữ những liên kết tới các mã nhận dạng
(giống như Finger Table của Chord)
● Có Log2^b(N)  dòng
● Mỗi dòng có 2b
-1 điểm vào
● Mỗi điểm vào có l digit
● Mỗi digit có giá trị lớn không quá 2b
(cơ số =2b
)
+ Left set: Những node mà gần nhau nhất trong thời kỳ
của mạng cục bộ được liệt kê trong việc thiết lập hàng
xóm
● Có |L|/2 nodeID gần nhất
● Được sử dụng trong việc định tuyến các tin nhắn
+ Neighborhood set:
● Chứa đựng nodeID và địa chỉ IP của |M| nodes gần
nhất
● Sử dụng trong việc bảo trì các thuộc tính liên quan
đến vị trí các nodes
● Pastry dựa trên cơ sở mạng xấp xỉ vô hướng
• Ví dụ bảng tìm đường
♦ Thông tin định tuyến
• Ví dụ bảng định tuyến (Node 10233102, b = 2, l = 8Node 10233102, b = 2, l = 8)
b=2, l=8,
N=65343
(N00000000-
>N33333333)
Định tuyến tin nhắnĐịnh tuyến tin nhắn
D: Message Key
Li: ith
closest NodeId in leaf set
shl(A, B): Length of prefix shared
by nodes A and B
Ri
j: (j, i)th
entry of routing table
(1) Node is in the leaf set
(2) Forward message to a
closer node (Better match)
(3) Forward towards numerically
Closer node (not a better match
♦ Tự tổ chức và thích nghi mạng
● Khi có node mới tham gia mạng:
- Gán nodeID là X=SHA-1(địa chỉ IP hoặc public key)
- Xây dựng bảng định tuyến, Leftset, Neighbor:Khởi động
bảng trạng thái và thông báo với những node khác gần nó,
Ví dụ node x
- Tự định vị trí nhờ sử dụng "expanding" IP multicast
- Node X hỏi A về bảng định tuyến kết nối truyền từ A như là
một thông báo
- Pastry định tuyến đến node Z gần X nhất
- A, Z trả lời yêu cầu kết nối đến và tất cả các node trên
đường tới X gửi bảng định tuyến tới X
- X kiểm tra thông tin này, cập nhật bảng định tuyến của nó và
thông báo với các node khác.
● Khi có node rời khỏi mạng(fail, depart, no warning)
- Thay thế node đã hỏng trong Left set nhờ Neighbor của nó
liên lạc với các node tìm ra ID phù hợp nhất update vào Left
set (số node hỏng đồng thời<|L|/2 node gần nhau)
- Sửa: lấy bảng định tuyến từ các nút cùng hàng, sau đó là lấy
ở các hàng cao hơn
- Sử dụng định tuyến tin nhắn liên lạc với mỗi thành viên định
kỳ để phát hiện ra node đang tồn tại.
- Kiểm tra khoảng cách của các nodes, cập nhật bảng
Neighborhood
♦ Tự tổ chức và thích nghi mạng
Ví dụ (m=128, b=4, N=2Ví dụ (m=128, b=4, N=2128128
-1,l=16)-1,l=16)
Consistent hashing
• 128 bit circular ID space
• Hash Function : SHA-1
• SHA-1(IP addr/Private Key)
 nodeId
• SHA-1(Object Name)
 objID
objID
nodeIDs
O2128
-1
Một node X gia nhập mạng(Một node X gia nhập mạng(IInsertion/nsertion/LLookup)ookup)
Route(X)
Message with key X is
routed to live node with
nodeID closest to X
“Route” is to forward the
given message to the node
with nodeID numerically
closest to the key
X
O2128
-1
Example: Routing Table:Example: Routing Table: 65a1fc65a1fcxx
log16 N
rows
Row 0
Row 1
Row 2
Row 3
6
5
a
1
RoutingRouting ExampleExample
Properties:
• O(log N)
routing table size
• O(log N)
message
forwarding steps
d46a1c
Route(d46a1c)
d462ba
d4213f
d13da3
65a1fc
d467c4
d471f1
NodeNode Join : ExampleJoin : Example
d46a1c
Route(d46a1c)
d462ba
d4213f
d13da3
65a1fc
d467c4
d471f1New node X
IP: 143.248.10.23
JOIN
X
SHA-1
nodeID: d46a1c
Neighborhood Set
R/T Row#0
R/T Row#1
R/T Row#2
R/T Row#3
Leaf Set
NỘI DUNG BÁO CÁONỘI DUNG BÁO CÁO
Trao đổi, thảo luận
Mạng ngang hàng có cấu trúc Pastry 
Bảng băm phân tán DHT 
Cơ bản về P2P 
Mạng ngang hàng có cấu trúc Chord 
54545454
Tài liệu tham khảo
[1]. Dinesh C. Verma. Legitimate Applications of Peer to Peer
Networks. Wiley-InterScience, 2005.
[2]. Ralf Steinmetz and Klaus Wehrle. Peer-to-Peer Systems and
Applications. Springer, 2005.
[3]. Andy Oram. Peer to Peer: Harnessing the Power of Disruptive
Technologies. O'Reilly, 2001.
[4]. Ramesh Subramanian and Brian D. Goodman. Peer to Peer
Computing: The Evolution of a Disruptive Technology. Idea
Group, 2005.
[5]. Ian J. Taylor. From P2P to Web Services and Grids: Peers in a
Client/Server World. Springer, 2005.
Xin trân trọng cảm ơn!

More Related Content

What's hot

chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tínhchương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
Quyên Nguyễn Tố
 
Giáo trình mạng máy tính
Giáo trình mạng máy tínhGiáo trình mạng máy tính
Giáo trình mạng máy tính
Hoài Phạm
 
Network 1206754309287969-2
Network 1206754309287969-2Network 1206754309287969-2
Network 1206754309287969-2Tiệu Vây
 
Mang May Tinh - Chapter 1
Mang May Tinh - Chapter 1Mang May Tinh - Chapter 1
Mang May Tinh - Chapter 1Giang Dinh
 
Slide mang may tinh
Slide mang may tinhSlide mang may tinh
Slide mang may tinh
Chuong Nguyen
 
Duy
DuyDuy
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1Đô GiẢn
 
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng vietEx 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng vietĐô GiẢn
 
Báo Cáo Cơ Sở Truyền Số Liệu
Báo Cáo Cơ Sở Truyền Số LiệuBáo Cáo Cơ Sở Truyền Số Liệu
Báo Cáo Cơ Sở Truyền Số Liệu
Nguyễn Đức Quý
 
Bai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinh Bai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinh
Nguyen Minh Chi
 
Mạng máy tính
Mạng máy tínhMạng máy tính
Mạng máy tính
Hưởng Nguyễn
 
thi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trịthi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trị
chauminhtricntt
 
Mạng máy tính
Mạng máy tínhMạng máy tính
Mạng máy tính
Mai Điệp
 
Bcvt.đttx.sách hướng dẫn học tập mạng máy tính phạm thế quế[bookbooming.com]
Bcvt.đttx.sách hướng dẫn học tập mạng máy tính   phạm thế quế[bookbooming.com]Bcvt.đttx.sách hướng dẫn học tập mạng máy tính   phạm thế quế[bookbooming.com]
Bcvt.đttx.sách hướng dẫn học tập mạng máy tính phạm thế quế[bookbooming.com]bookbooming1
 
Network
NetworkNetwork
Network
hieunv1984
 
Mo hinh osi compatibility mode
Mo hinh osi compatibility modeMo hinh osi compatibility mode
Mo hinh osi compatibility mode24071983
 
Hệ PhâN TáN
Hệ PhâN TáNHệ PhâN TáN
Hệ PhâN TáNit
 
Chapter8 application layer
Chapter8 application layerChapter8 application layer
Chapter8 application layer
Nghia Simon
 

What's hot (20)

chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tínhchương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
 
Giáo trình mạng máy tính
Giáo trình mạng máy tínhGiáo trình mạng máy tính
Giáo trình mạng máy tính
 
Network 1206754309287969-2
Network 1206754309287969-2Network 1206754309287969-2
Network 1206754309287969-2
 
Mang May Tinh - Chapter 1
Mang May Tinh - Chapter 1Mang May Tinh - Chapter 1
Mang May Tinh - Chapter 1
 
Slide mang may tinh
Slide mang may tinhSlide mang may tinh
Slide mang may tinh
 
Duy
DuyDuy
Duy
 
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet1
 
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng vietEx 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet
Ex 1 chapter05-network-layer-tony_chen - tieng viet
 
Báo Cáo Cơ Sở Truyền Số Liệu
Báo Cáo Cơ Sở Truyền Số LiệuBáo Cáo Cơ Sở Truyền Số Liệu
Báo Cáo Cơ Sở Truyền Số Liệu
 
Mạng Máy tính
Mạng Máy tínhMạng Máy tính
Mạng Máy tính
 
Bai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinh Bai giang mon mang may tinh
Bai giang mon mang may tinh
 
Mạng máy tính
Mạng máy tínhMạng máy tính
Mạng máy tính
 
thi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trịthi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trị
 
Giaotrinh mang
Giaotrinh mangGiaotrinh mang
Giaotrinh mang
 
Mạng máy tính
Mạng máy tínhMạng máy tính
Mạng máy tính
 
Bcvt.đttx.sách hướng dẫn học tập mạng máy tính phạm thế quế[bookbooming.com]
Bcvt.đttx.sách hướng dẫn học tập mạng máy tính   phạm thế quế[bookbooming.com]Bcvt.đttx.sách hướng dẫn học tập mạng máy tính   phạm thế quế[bookbooming.com]
Bcvt.đttx.sách hướng dẫn học tập mạng máy tính phạm thế quế[bookbooming.com]
 
Network
NetworkNetwork
Network
 
Mo hinh osi compatibility mode
Mo hinh osi compatibility modeMo hinh osi compatibility mode
Mo hinh osi compatibility mode
 
Hệ PhâN TáN
Hệ PhâN TáNHệ PhâN TáN
Hệ PhâN TáN
 
Chapter8 application layer
Chapter8 application layerChapter8 application layer
Chapter8 application layer
 

Similar to Seminar peer to_peer

Giáo trình mạng máy tính PTIT
Giáo trình mạng máy tính PTITGiáo trình mạng máy tính PTIT
Giáo trình mạng máy tính PTIT
NguynMinh294
 
Mmt
MmtMmt
Công nghệ mạng
Công nghệ mạng Công nghệ mạng
Công nghệ mạng
Nguyen Ba Hoang
 
bctntlvn (50).pdf
bctntlvn (50).pdfbctntlvn (50).pdf
bctntlvn (50).pdfLuanvan84
 
Đề Tài QT mạng máy tính- Đại hock Tây nguyên
Đề Tài QT mạng máy tính- Đại hock Tây nguyênĐề Tài QT mạng máy tính- Đại hock Tây nguyên
Đề Tài QT mạng máy tính- Đại hock Tây nguyên
thanhnhuk102746
 
Báo cáo t hiết kế mạng doanh nghiệp
Báo cáo t hiết kế mạng doanh nghiệpBáo cáo t hiết kế mạng doanh nghiệp
Báo cáo t hiết kế mạng doanh nghiệpLe Trung Hieu
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdf
HoaNguynTh48
 
Bai giang mon_mang_may_tinh_can_ban_7045
Bai giang mon_mang_may_tinh_can_ban_7045Bai giang mon_mang_may_tinh_can_ban_7045
Bai giang mon_mang_may_tinh_can_ban_7045
ssuser6f354d
 
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPTChương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
MasterCode.vn
 
[123doc.vn] thiet ke mang lan cho truong hoc copy
[123doc.vn]   thiet ke mang lan cho truong hoc copy[123doc.vn]   thiet ke mang lan cho truong hoc copy
[123doc.vn] thiet ke mang lan cho truong hoc copy
nenohap
 
Bao caototnghiep ve vpn
Bao caototnghiep ve vpnBao caototnghiep ve vpn
Bao caototnghiep ve vpnvanliemtb
 
Phuong phap lua_chon_thiet_ke_mang_lan
Phuong phap lua_chon_thiet_ke_mang_lanPhuong phap lua_chon_thiet_ke_mang_lan
Phuong phap lua_chon_thiet_ke_mang_lanHate To Love
 
Bai giang-thiet-ke-mang-pdf-45911
Bai giang-thiet-ke-mang-pdf-45911Bai giang-thiet-ke-mang-pdf-45911
Bai giang-thiet-ke-mang-pdf-45911
Nguyễn Quân
 
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiCác giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiUDCNTT
 
Đề tài Tìm hiểu mô hình mạng văn phòng, công ty, mạng khu vực và mạng thương ...
Đề tài Tìm hiểu mô hình mạng văn phòng, công ty, mạng khu vực và mạng thương ...Đề tài Tìm hiểu mô hình mạng văn phòng, công ty, mạng khu vực và mạng thương ...
Đề tài Tìm hiểu mô hình mạng văn phòng, công ty, mạng khu vực và mạng thương ...
Jazmyne Padberg
 
Chuong 1 - CSDL phân tán
Chuong 1 - CSDL phân tánChuong 1 - CSDL phân tán
Chuong 1 - CSDL phân tánduysu
 
Slide 01
Slide 01Slide 01
Slide 01
son468
 

Similar to Seminar peer to_peer (20)

Giao trinh mang can ban
Giao trinh mang can banGiao trinh mang can ban
Giao trinh mang can ban
 
Giáo trình mạng máy tính PTIT
Giáo trình mạng máy tính PTITGiáo trình mạng máy tính PTIT
Giáo trình mạng máy tính PTIT
 
Mmt
MmtMmt
Mmt
 
Công nghệ mạng
Công nghệ mạng Công nghệ mạng
Công nghệ mạng
 
bctntlvn (50).pdf
bctntlvn (50).pdfbctntlvn (50).pdf
bctntlvn (50).pdf
 
Đề Tài QT mạng máy tính- Đại hock Tây nguyên
Đề Tài QT mạng máy tính- Đại hock Tây nguyênĐề Tài QT mạng máy tính- Đại hock Tây nguyên
Đề Tài QT mạng máy tính- Đại hock Tây nguyên
 
Báo cáo t hiết kế mạng doanh nghiệp
Báo cáo t hiết kế mạng doanh nghiệpBáo cáo t hiết kế mạng doanh nghiệp
Báo cáo t hiết kế mạng doanh nghiệp
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdf
 
Bai giang mon_mang_may_tinh_can_ban_7045
Bai giang mon_mang_may_tinh_can_ban_7045Bai giang mon_mang_may_tinh_can_ban_7045
Bai giang mon_mang_may_tinh_can_ban_7045
 
Mang mt
Mang mtMang mt
Mang mt
 
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPTChương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
 
[123doc.vn] thiet ke mang lan cho truong hoc copy
[123doc.vn]   thiet ke mang lan cho truong hoc copy[123doc.vn]   thiet ke mang lan cho truong hoc copy
[123doc.vn] thiet ke mang lan cho truong hoc copy
 
Bao caototnghiep ve vpn
Bao caototnghiep ve vpnBao caototnghiep ve vpn
Bao caototnghiep ve vpn
 
Phuong phap lua_chon_thiet_ke_mang_lan
Phuong phap lua_chon_thiet_ke_mang_lanPhuong phap lua_chon_thiet_ke_mang_lan
Phuong phap lua_chon_thiet_ke_mang_lan
 
Bai giang-thiet-ke-mang-pdf-45911
Bai giang-thiet-ke-mang-pdf-45911Bai giang-thiet-ke-mang-pdf-45911
Bai giang-thiet-ke-mang-pdf-45911
 
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiCác giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
 
Đề tài Tìm hiểu mô hình mạng văn phòng, công ty, mạng khu vực và mạng thương ...
Đề tài Tìm hiểu mô hình mạng văn phòng, công ty, mạng khu vực và mạng thương ...Đề tài Tìm hiểu mô hình mạng văn phòng, công ty, mạng khu vực và mạng thương ...
Đề tài Tìm hiểu mô hình mạng văn phòng, công ty, mạng khu vực và mạng thương ...
 
Chuong 1 - CSDL phân tán
Chuong 1 - CSDL phân tánChuong 1 - CSDL phân tán
Chuong 1 - CSDL phân tán
 
Chuong 1 CSDL phân tán
Chuong 1 CSDL phân tánChuong 1 CSDL phân tán
Chuong 1 CSDL phân tán
 
Slide 01
Slide 01Slide 01
Slide 01
 

Recently uploaded

Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docxTai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
NhNguynTQunh
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
NamNguynHi23
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
duyanh05052004
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
thanhluan21
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
Luận Văn Uy Tín
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docxLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
Luận Văn Uy Tín
 
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
huynhanhthu082007
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
nnguyenthao204
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VNKhí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
ThaiTrinh16
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Man_Ebook
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docxBài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
gorse871
 

Recently uploaded (20)

Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docxTai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docxLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
 
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VNKhí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
 
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docxBài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
 

Seminar peer to_peer

  • 1. Mạng Ngang Hàng Có Cấu TrúcMạng Ngang Hàng Có Cấu Trúc Người thực hiện: Nguyễn Duy TânNgười thực hiện: Nguyễn Duy Tân Bộ môn: Mạng máy tính & Truyền thôngBộ môn: Mạng máy tính & Truyền thông
  • 2. Trao đổi, thảo luận. Mạng P2P có cấu trúc Pastry Mạng P2P có cấu trúc Chord Bảng băm phân tán DHTs. Cơ bản về Peer To Peer NỘI DUNGNỘI DUNG
  • 3. 1.1. Định nghĩa mạng ngang hàng (P2P)1.1. Định nghĩa mạng ngang hàng (P2P)  Định nghĩa của Oram và đồng nghiệp: “[A Peer-to- Peer system is] a self-organizing system of equal, autonomous entities (peers) [which] aims for the shared usage of distributed resources in a networked environment avoiding central services”. Mô hình Client/Server Mô hình P2P
  • 4. 1.2. Khái niệm công nghệ P2P1.2. Khái niệm công nghệ P2P  P2P cho phép mọi thiết bị nối mạng cung cấp dịch vụ cho nhau  Mọi loại tài nguyên trên các thiết bị nối mạng đều có thể được chia sẻ cho nhau  Phù hợp với tính phi tập trung của Internet – Các tài nguyên trên Internet phân bố khắp nơi  Chẳng hạn việc cung cấp các dịch vụ phân giải tên miền, Web, email được đảm nhiệm bởi hàng triệu server  Tuy nhiên, phần lớn các dịch vụ Web được phân tán theo mô hình client/server
  • 5. 1.3. Mô hình client/server1.3. Mô hình client/server
  • 6. 1.3. Đánh giá mô hình client/server1.3. Đánh giá mô hình client/server  Ưu điểm Các máy client không cần có cấu hình mạnh  Cấu hình mạnh không cần thiết cho các ứng dụng Internet thông dụng như duyệt Web và gửi email  Nhược điểm Quá nhiều client sẽ làm quá tải và tắc nghẽn tại server  Client đóng vai trò thụ động, chỉ yêu cầu dịch vụ từ server chứ không thể cung cấp dịch vụ cho các client khác  Không tận dụng được các Client có cấu hình mạnh  Từ client/server đến mô hình mạng ngang hàng Nếu tất cả các máy tính thực hiện vừa như client vừa như server  Mạng ngang hàng (P2P) đơn giản  Các máy tính phải có địa chỉ IP tĩnh nhận biết được
  • 7. 1.4. Mô hình mạng ngang hàng1.4. Mô hình mạng ngang hàng
  • 8. 1.4. Trở ngại chuyển C/S thành P2P1.4. Trở ngại chuyển C/S thành P2P  Do số lượng địa chỉ IP có hạn, các máy tính người dùng thường được phân địa chỉ IP động – Chúng khó có thể tham gia vào việc trao đổi dịch vụ  Phần lớn các dịch vụ thông dụng tập trung ở các server có địa chỉ IP nhận biết được – Tạo thành "node" của Internet  Vì lý do an toàn, các máy tính nằm trong các mạng riêng ngăn cách với Internet bởi tường lửa – Máy tính bên ngoài không thể nối với máy tính bên trong để yêu cầu dịch vụ
  • 9. 1.4. Ưu điểm mạng ngang hàng (1)1.4. Ưu điểm mạng ngang hàng (1)  Tận dụng được tiềm năng từ "node" của Internet còn ít được khai thác – Ví dụ  Chỉ cần từ 10 triệu máy tính 100 MHz nối vào mạng cùng một lúc, mỗi máy có dung lượng lưu trữ 100 MB, băng thông 1000 bps, 10% khả năng xử lý chưa được sử dụng đến  Không dựa trên server tập trung và thường hoạt động ngoài hệ thống tên miền – Sử dụng kiến trúc phẳng, tính kết nối cao  Để các máy tự tìm ra nhau, xác định nơi cung cấp dịch vụ và chủ động yêu cầu dịch vụ theo ý muốn
  • 10. 1.4. Ưu điểm mạng ngang hàng (2)1.4. Ưu điểm mạng ngang hàng (2)  Phân tán trách nhiệm cung cấp dịch vụ đến tất cả các điểm nút trên mạng – Loại bỏ vấn đề ngừng trệ dịch vụ do nơi duy nhất cung cấp bị sự cố – Giải pháp khả biến hơn trong việc cung cấp dịch vụ  Tận dụng băng thông trên toàn bộ mạng – Giao tiếp qua nhiều đường truyền khác nhau, giảm ngẽn tắc mạng  Phục vụ tài nguyên với độ sẵn sàng cao, chi phí thấp đồng thời nâng cao hiệu suất khai thác – C/S phải thêm băng thông, thiết bị, phương tiện
  • 11. 1.4. Nhược điểm mạng ngang hàng1.4. Nhược điểm mạng ngang hàng  Yêu cầu dịch vụ được đáp ứng một cách tùy biến – Ví dụ  Các client yêu cầu cùng một dịch vụ có thể nối tới các máy khác nhau, qua các đường truyền khác nhau, với kết quả nhận được khác nhau  Các yêu cầu có thể không nhận được kết quả ngay và có thể không được đáp ứng  Các tài nguyên có thể biến mất do máy cung cấp ngắt kết nối – Với C/S, hầu như tài nguyên liên tục hiện diện  Các nhược điểm trên có thể khắc phục được
  • 12. 1.4. Ứng dụng tiền ngang hàng1.4. Ứng dụng tiền ngang hàng  Một số ứng dụng với các server có khả năng giao tiếp với nhau để sử dụng dịch vụ của nhau – Ví dụ email, hệ thống tên miền, Usenet  Usenet – Xây dựng năm 1979 bởi Tom Truscott và Jim Ellis – Mới đầu cho phép hai máy tính trao đổi thông tin  Một máy quay số đến máy kia, kiểm tra xem có file nào mới không để tải về – Đến nay phát triển thành hệ thống nhóm tin rất lớn  Không bị quản lý tập trung, nội dung được sao lặp khắp mạng  Không phải là một phần mềm hoặc mạng các server  Sử dụng giao thức NNTP(Network News Transfer Protocol - RFC 977)
  • 13. 1.4. Ứng dụng tin nhắn tức thời1.4. Ứng dụng tin nhắn tức thời  ICQ – Phát hành năm 1996 bởi Mirabilis – Cho phép trao đổi với nhau nhanh hơn email  Người dùng được thông báo khi có bạn bè lên mạng, có thể gửi tin nhắn tức thời và file cho nhau – Dựa trên mô hình lai ghép giữa ngang hàng và C/S  Sử dụng một server trung tâm để theo dõi những người dùng trực tuyến và thông báo cho các bên quan tâm biết  Mọi giao tiếp khác giữa các người dùng với nhau là theo mô hình mạng ngang hàng  Các biến thể – MSN Messenger, AOL IM, Yahoo! Messenger, Jabber
  • 14. 1.5. Mô hình lai ghép1.5. Mô hình lai ghép
  • 15. 1.5. Ứng dụng chia sẻ file1.5. Ứng dụng chia sẻ file  Napster – Phát hành bởi Shawn Fanning năm 1999 – Cho phép người dùng trao đổi các file MP3 với nhau  Có thêm chức năng gửi tin nhắn tức thời – Sử dụng kiến trúc mạng ngang hàng lai ghép  Server lưu danh sách các file MP3 mỗi người dùng chia sẻ, cho phép người dùng tìm kiếm một file cụ thể  Các file được trao đổi trực tiếp giữa các điểm nút  Gnutella – Không sử dụng server, chia sẻ mọi kiểu file  Các biến thể khác – Freenet, Morpheus, MojoNation, Lime Wire
  • 16. 1.6. Mạng ngang hàng Overlay1.6. Mạng ngang hàng Overlay  Là hệ thống mạng được xây dựng trên nền của một mạng khác. Các nodes trong mạng overlay được xem là nối với nhau bằng liên kết ảo (logical links), mỗi liên kết ảo có thể bao gồm rất nhiều các liên kết vật lí của mạng nền.
  • 17. 1.7. Phân loại các mô hình P2P1.7. Phân loại các mô hình P2P
  • 18. 1.8. Mạng ngang hàng sử dụng DHT1.8. Mạng ngang hàng sử dụng DHT  Với công nghệ P2P, bảng băm phân tán (Distributed Hash Table) ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng phân tán vì những lợi thế quan trọng so với P2P không cấu trúc (*):  Tính hiệu quả, độ tin cậy.  Khả năng mở rộng hệ thống.  Khả năng tự tổ chức mạng.  Khả năng quản lí, truy vấn dữ liệu. (*) Nhận định của tác giả trong bài: S. Rieche, K. Wehrle, et al., “A Thermal-Dissipation- based Approach for Balancing Data Load in DHTs,” in Proc. of LCN, Tampa, FL, 2004. Giao thức DHTs Chord CAN Pa stry Ta pe stry Sym phony Vice roy
  • 19. 1.8. Một số ứng dụng sử dụng DHT1.8. Một số ứng dụng sử dụng DHT  Hệ thống file phân tán (CFS, PAST…).  Hệ thống chỉ mục ngữ nghĩa (U.Rochester).  Tích hợp dữ liệu phân tán (U.Renn, U.Toronto, EPFL..) và database (U. Bakeley).  Hệ thống thư viện (Standford).  ………………… CFS Chord PAST Pastry Ostore Tapstry pSearch CAN i3 CAN TCP/IP
  • 20. 1.8. Một số ứng dụng sử dụng DHT1.8. Một số ứng dụng sử dụng DHT TransportTransport DHTDHT Reliable Block StorageReliable Block Storage File SystemFile System Communication Lookup Routing Storage Replication Caching Retrieve and store files Map files to blocks CFS DHash Chord TCP/IP receivesend lookup load_blockstore_block load_filestore_file User ApplicationUser Application
  • 21. 2. Bảng băm phân tán(distributed hash table – DHT)2. Bảng băm phân tán(distributed hash table – DHT) Một DHT tạo một bảng Hash phân tán tới rất nhiều các node trong mạng.
  • 22. 2. Bảng băm phân tán – DHT2. Bảng băm phân tán – DHT  Lưu trữ bảng băm – put (key, value) chèn dữ liệu vào vòng Chord – Value = get (key) lấy lại dữ liệu từ vòng Chord  Mã nhận dạng – Được chuyển từ hàm băm  Ví dụ: SHA-1, sử dụng160-bit, => 0 <= mã nhận dạng < 2^160 – Key kết hợp với mục dữ liệu  Ví dụ: key = sha-1(value) – ID kết hợp với host  Ví dụ: id = sha-1 (IP address, port)
  • 23. 2. Bảng băm phân tán – DHT2. Bảng băm phân tán – DHT  Ánh xạ (map) dữ liệu vào tập không gian địa chỉ: phân tán khóa (keys) và giá trị (values) tương ứng một cách có cấu trúc tới các node trong mạng. – Tập các giá trị của hàm Hash chính là không gian địa chỉ của DHT. – Không gian địa chỉ được chia làm các phân đoạn (sections) và được gán cho từng node. – Mỗi node chịu trách nhiệm quản lí dữ liệu được gán cho phân đoạn của mình.  Keys và IDs trên vòng tròn, nghĩa là tất cả số modulo 2^160  Các cặp (key, value) quản lý, tăng theo chiều kim đồng hồ node kế tiếp: successor
  • 24. 2. Bảng băm phân tán – DHTs (2)2. Bảng băm phân tán – DHTs (2) 6 1 2 0 4 26 5 1 3 7 Vòng Chord Identifier Node X Key
  • 25. 3. Giao thức3. Giao thức ChordChord 0 4 26 5 1 3 7 keys 1 keys 2 keys 7 5 Distributed hash table Distributed application get (key) value node node node…. put(key, value) Tham khảo: I. Stoica, R.M., D. Karger, F. Kaashoek, and H. Balakrishnan., Chord: A scalable peer-to-peer lookup service for internet applications. In Proc. ACM SIGCOMM 2001 Conference (SIGCOMM 2001), Aug. 2001.: p. 149–160.
  • 26.  Một hệ thống tìm kiếm và lưu trữ thông tin P2P sử dụng DHTs.  Nguyên tắc: – Cho một khoá (data item), nó ánh xạ khoá đó vào một node (sử dụng cùng một hàm băm để gán các khoá cho các node). Giải quyết được vấn đề tìm kiếm khoá trong một tập các node phân tán. 3. Giao thức3. Giao thức ChordChord
  • 27. 3. Giao thức Chord3. Giao thức Chord  Gán cho mỗi node, mỗi khoá một định danh m–bit.  Sử dụng hàm băm SHA-1 (160 bits). – Định danh của một node là giá trị băm địa chỉ IP của node đó.  ID(Node) = SHA-1(IP Address) – Định danh của dữ liệu (khóa dữ liệu) là giá trị băm của tên hoặc nội dung dữ liệu (tùy ứng dụng).  ID(Key) = SHA-1(tên file)  ID(Key) = SHA-1(nội dung file)
  • 28. 3. Chord: Kh3. Chord: Không gian địa chỉông gian địa chỉ  Trong một không gian định danh m-bit sẽ có 2 m định danh. – Các định danh được xếp theo thứ tự vòng tròn modulo 2 m . – Vòng tròn định danh được gọi là vòng tròn Chord (Chord ring). 0 4 26 5 1 3 7 Chord ring
  • 29. 3. Chord: Kh3. Chord: Không gian địa chỉông gian địa chỉ  Cặp (key,value) sẽ được lưu ở node đầu tiên có định danh lớn hơn hoặc bằng key trong không gian định danh. – Node như vậy được gọi là successor của k, được ký hiệu là successor(k).  Ví dụ: successor(1) = 1 successor(2) = 3 successor(5) = 0 0 4 26 5 1 3 7 keys 1 keys 2 keys 7 5
  • 30. 6 1 2 6 0 4 26 5 1 3 7 2 Vòng tròn định danh Định danh node x key successor(1) = 1 successor(2) = 3successor(6) = 0 3. Chord: Successor Node3. Chord: Successor Node
  • 31. 3. Ch3. Chorord:d: Join and DepartureJoin and Departure (1)(1)  Khi node n join vào mạng, các khoá do n quản lý đã được gán cho successor của n bây giờ sẽ được gán trả lại cho n. 0 4 26 5 1 3 7 keys 1 keys 2 keys keys 7 5 Node 6 vào mạng
  • 32. 3. Ch3. Chorord:d: Join and DepartureJoin and Departure (2)(2)  Khi node n rời mạng thì tất cả khoá do nó quản lý sẽ được chuyển cho successor của nó. Ví dụ: node 1 rời mạng. 0 4 26 5 1 3 7 keys 1 keys 2 keys keys 5 7 Node 1 rời mạng
  • 33. 3. Ch3. Chorord: Td: Tìmìm kikiếmếm đơđơn gin giảnản  Mỗi node chỉ biết successor của nó trong vòng tròn định danh, như vậy có thể duyệt qua các node theo thư tự tuyến tính. - Các truy vấn được chuyển quanh vòng tròn định danh thông qua các con trỏ successor cho đến khi gặp node chứa khoá cần tìm. 1 2 6 0 4 26 5 1 3 7 successor(1) = 3 successor(3) = 6 successor(6) = 0 successor(0) = 1 Node 0 gửi truy vấn với key = 6
  • 34. 3. Ch3. Chorordd – Finger Tables– Finger Tables (1)(1)  Để tăng tốc độ tìm kiếm, Chord duy trì thêm thông tin tìm đường. – Mỗi node n duy trì một bảng tìm đường (finger table) gồm m hàng (m: số bit biểu diễn các định danh) – Hàng thứ i trong bảng finger table của node n xác định node đầu tiên (start) s theo sau node n bởi ít nhất là 2 i-1 trong vòng tròn định danh.  s = successor(n+2 i-1 )  s được gọi là finger thứ i của node n, ký hiệu là n.finger(i). – Finger đầu tiên của node n là successor trực tiếp của n trong vòng tròn.
  • 35. 3. Chord –3. Chord – Finger TablesFinger Tables (2)(2) Finger table m = 3, mỗi bảng finger có 3 hàng. 0 4 26 5 1 3 7 finger table keys For. start Int. Succ. 0+20 0+21 0+22 1 2 4 [1,2) 3 3 6 [2,4) [4,0) finger table keys For. start Int. Succ. 3+20 3+21 3+22 4 5 7 [4,5) 6 6 0 [5,7) [7,3) 1 2 finger table keys For. start Int. Succ. 6+20 6+21 6+22 7 0 2 [7,0) 0 0 3 [0,2) [2,6) 5
  • 36. 3. Chord –3. Chord – Finger TablesFinger Tables (2)(2)  Thuật toán định tuyến của Chord: – Mỗi node n gửi truy vấn có khóa k theo chiều kim đồng hồ  Tới điểm vào có trước k xa nhất  Cho đến khi n = predecessor(k) and successor(n) = successor(k)  Trả về successor(n) tới truy vấn nguồn 63 4 7 16 14 13 19 23 26 3033 37 39 42 45 49 52 54 56 60 i 2^i Target Link 0 1 53 54 1 2 54 54 2 4 56 56 3 8 60 60 4 16 4 4 5 32 20 23 i 2^i Target Link 0 1 24 26 1 2 25 26 2 4 27 30 3 8 31 33 4 16 39 39 5 32 55 56 i 2^i Target Link 0 1 40 42 1 2 41 42 2 4 43 45 3 8 47 49 4 16 55 56 5 32 7 7 45 42 49 i 2^i Target Link 0 1 43 45 1 2 44 45 2 4 46 49 3 8 50 52 4 16 58 60 5 32 10 13 44 lookup (44)lookup (44) = 45 =52+2^i =successor(target) Finger table m = 6, mỗi bảng finger có 6 hàng.
  • 37. NỘI DUNG BÁO CÁONỘI DUNG BÁO CÁO Trao đổi, thảo luận. Mạng ngang hàng có cấu trúc Pastry Mạng ngang hàng có cấu trúc Chord  Bảng băm phân tán DHT  Cơ bản về P2P 
  • 38. 4. Mạng Pastry + Tương tự như Chord, Pastry tạo ra một hệ thống hoàn toàn phân tán + Việc định tuyến được dựa trên số lượng gần gũi của các khóa ♦ Thiết kế Pastry ♦ Thông tin tìm đường ♦ Định tuyến ♦ Tham gia và ổn định mạng
  • 39. ♦ Thiết kế Pastry + Pasty node và mục dữ liệu được kết hợp chặt chẽ với m bit nhận dạng + Vùng dữ liệu từ 0 đến 2m -1 (m đặc trưng 128 bit) + Kết hợp 1 khóa được giới hạn 1 node ID hoặc 1 key, tương ứng + Pasty hiển thị mã nhận dạng như một chuỗi số 2b , b chọn giá trị 4 + Khóa A là được định vị tới node ID có số gần nhất + Ví dụ minh họa khoảng mã nhận dạng Pasty với 4 bit nhận dạng và b=2
  • 40. + Với b=2, vì vậy tất cả các số, các digit nhỏ hơn 4 + Node gần nhất được tới có khóa K01 là N01, trong khi K03 được định vị trên node N10 + Khoảng cách của khóa K22 tới node N21 và N23 là bằng nhau cho nên chọn khóa thỏa mãn yêu cầu nhất ♦ Thiết kế Pastry (b=2, l=2 =>N=16 từ N00->N33)
  • 41. ♦ Thông tin định tuyến Routing Table của Pasty được chia làm 3 thành phần chính + Rounting table(Bảng tìm đường) - Lưu trữ những liên kết tới các mã nhận dạng (giống như Finger Table của Chord) ● Có Log2^b(N)  dòng ● Mỗi dòng có 2b -1 điểm vào ● Mỗi điểm vào có l digit ● Mỗi digit có giá trị lớn không quá 2b (cơ số =2b ) + Left set: Những node mà gần nhau nhất trong thời kỳ của mạng cục bộ được liệt kê trong việc thiết lập hàng xóm ● Có |L|/2 nodeID gần nhất
  • 42. ● Được sử dụng trong việc định tuyến các tin nhắn + Neighborhood set: ● Chứa đựng nodeID và địa chỉ IP của |M| nodes gần nhất ● Sử dụng trong việc bảo trì các thuộc tính liên quan đến vị trí các nodes ● Pastry dựa trên cơ sở mạng xấp xỉ vô hướng • Ví dụ bảng tìm đường ♦ Thông tin định tuyến
  • 43. • Ví dụ bảng định tuyến (Node 10233102, b = 2, l = 8Node 10233102, b = 2, l = 8) b=2, l=8, N=65343 (N00000000- >N33333333)
  • 44. Định tuyến tin nhắnĐịnh tuyến tin nhắn D: Message Key Li: ith closest NodeId in leaf set shl(A, B): Length of prefix shared by nodes A and B Ri j: (j, i)th entry of routing table (1) Node is in the leaf set (2) Forward message to a closer node (Better match) (3) Forward towards numerically Closer node (not a better match
  • 45. ♦ Tự tổ chức và thích nghi mạng ● Khi có node mới tham gia mạng: - Gán nodeID là X=SHA-1(địa chỉ IP hoặc public key) - Xây dựng bảng định tuyến, Leftset, Neighbor:Khởi động bảng trạng thái và thông báo với những node khác gần nó, Ví dụ node x - Tự định vị trí nhờ sử dụng "expanding" IP multicast - Node X hỏi A về bảng định tuyến kết nối truyền từ A như là một thông báo - Pastry định tuyến đến node Z gần X nhất - A, Z trả lời yêu cầu kết nối đến và tất cả các node trên đường tới X gửi bảng định tuyến tới X
  • 46. - X kiểm tra thông tin này, cập nhật bảng định tuyến của nó và thông báo với các node khác. ● Khi có node rời khỏi mạng(fail, depart, no warning) - Thay thế node đã hỏng trong Left set nhờ Neighbor của nó liên lạc với các node tìm ra ID phù hợp nhất update vào Left set (số node hỏng đồng thời<|L|/2 node gần nhau) - Sửa: lấy bảng định tuyến từ các nút cùng hàng, sau đó là lấy ở các hàng cao hơn - Sử dụng định tuyến tin nhắn liên lạc với mỗi thành viên định kỳ để phát hiện ra node đang tồn tại. - Kiểm tra khoảng cách của các nodes, cập nhật bảng Neighborhood ♦ Tự tổ chức và thích nghi mạng
  • 47. Ví dụ (m=128, b=4, N=2Ví dụ (m=128, b=4, N=2128128 -1,l=16)-1,l=16) Consistent hashing • 128 bit circular ID space • Hash Function : SHA-1 • SHA-1(IP addr/Private Key)  nodeId • SHA-1(Object Name)  objID objID nodeIDs O2128 -1
  • 48. Một node X gia nhập mạng(Một node X gia nhập mạng(IInsertion/nsertion/LLookup)ookup) Route(X) Message with key X is routed to live node with nodeID closest to X “Route” is to forward the given message to the node with nodeID numerically closest to the key X O2128 -1
  • 49. Example: Routing Table:Example: Routing Table: 65a1fc65a1fcxx log16 N rows Row 0 Row 1 Row 2 Row 3 6 5 a 1
  • 50. RoutingRouting ExampleExample Properties: • O(log N) routing table size • O(log N) message forwarding steps d46a1c Route(d46a1c) d462ba d4213f d13da3 65a1fc d467c4 d471f1
  • 51. NodeNode Join : ExampleJoin : Example d46a1c Route(d46a1c) d462ba d4213f d13da3 65a1fc d467c4 d471f1New node X IP: 143.248.10.23 JOIN X SHA-1 nodeID: d46a1c Neighborhood Set R/T Row#0 R/T Row#1 R/T Row#2 R/T Row#3 Leaf Set
  • 52.
  • 53. NỘI DUNG BÁO CÁONỘI DUNG BÁO CÁO Trao đổi, thảo luận Mạng ngang hàng có cấu trúc Pastry  Bảng băm phân tán DHT  Cơ bản về P2P  Mạng ngang hàng có cấu trúc Chord 
  • 54. 54545454 Tài liệu tham khảo [1]. Dinesh C. Verma. Legitimate Applications of Peer to Peer Networks. Wiley-InterScience, 2005. [2]. Ralf Steinmetz and Klaus Wehrle. Peer-to-Peer Systems and Applications. Springer, 2005. [3]. Andy Oram. Peer to Peer: Harnessing the Power of Disruptive Technologies. O'Reilly, 2001. [4]. Ramesh Subramanian and Brian D. Goodman. Peer to Peer Computing: The Evolution of a Disruptive Technology. Idea Group, 2005. [5]. Ian J. Taylor. From P2P to Web Services and Grids: Peers in a Client/Server World. Springer, 2005.
  • 55. Xin trân trọng cảm ơn!

Editor's Notes

  1. &amp;lt;number&amp;gt;
  2. &amp;lt;number&amp;gt; We are going to look at these topics Don’t discuss yet - Just introduce them Ask them to complete survey. It is voluntary and will help us understand the background and expectations of the students. Also help you to focus on the expectations you have for this subject and your degree. Also if they don’t want to answer a particular question they can leave it blank. Explain difference between course and subject. VCE = Victorian Certificate of education
  3. &amp;lt;number&amp;gt;
  4. &amp;lt;number&amp;gt;
  5. &amp;lt;number&amp;gt;
  6. &amp;lt;number&amp;gt; Quyển sách của William Stallings đã từng được nhận giải thưởng của hiệp hội tác giả sách học thuật và giáo trình của Mỹ.
  7. &amp;lt;number&amp;gt; We are going to look at these topics Don’t discuss yet - Just introduce them Ask them to complete survey. It is voluntary and will help us understand the background and expectations of the students. Also help you to focus on the expectations you have for this subject and your degree. Also if they don’t want to answer a particular question they can leave it blank. Explain difference between course and subject. VCE = Victorian Certificate of education