SlideShare a Scribd company logo
Ch−¬ng 12. T¶i träng ®éng
12-1
Ch−¬ng 12. t¶i träng ®éng
I. Kh¸i niÖm
1. T¶i träng tÜnh, t¶i träng ®éng
⇒ T¶i träng tÜnh tøc lμ nh÷ng lùc hoÆc ngÉu lùc ®−îc ®Æt lªn
m« h×nh kh¶o s¸t mét c¸ch tõ tõ, liªn tôc tõ kh«ng ®Õn trÞ sè
cuèi cïng vμ tõ ®ã trë ®i kh«ng ®æi, hoÆc biÕn ®æi kh«ng ®¸ng kÓ
theo thêi gian.
⇒ T¶i träng t¸c dông mét c¸ch ®ét ngét hoÆc biÕn ®æi theo thêi
gian, vÝ dô nh÷ng t¶i träng xuÊt hiÖn do va ch¹m, rung ®éng,
v.v... nh÷ng t¶i träng nμy ®−îc gäi lμ t¶i träng ®éng.
⇒ Mét c¸ch tæng qu¸t, ta gäi nh÷ng t¶i träng g©y ra gia tèc cã
trÞ sè ®¸ng kÓ trªn vËt thÓ ®−îc xÐt, lμ nh÷ng t¶i träng ®éng.
2. Ph©n lo¹i t¶i träng ®éng
⇒ Bμi to¸n chuyÓn ®éng cã gia tèc kh«ng ®æi w=const, vÝ dô,
chuyÓn ®éng cña c¸c thang m¸y, vËn thang trong x©y dùng, n©ng
hoÆc h¹ c¸c vËt nÆng, tr−êng hîp chuyÓn ®éng trßn víi vËn tèc
gãc quay h»ng sè cña c¸c v« l¨ng hoÆc c¸c trôc truyÒn ®éng.
⇒ Bμi to¸n cã gia tèc thay ®æi vμ lμ hμm x¸c ®Þnh theo thêi
gian w = w(t). Tr−êng hîp gia tèc thay ®æi tuÇn hoμn theo thêi
gian, gäi lμ dao ®éng. VÝ dô bμn rung, ®Çm dïi, ®Çm bμn ®Ó lμm
chÆt c¸c vËt liÖu, bμi to¸n dao ®éng cña c¸c m¸y c«ng cô, ...…
⇒ Bμi to¸n trong ®ã chuyÓn ®éng xÈy ra rÊt nhanh trong mét
thêi gian ng¾n, ®−îc gäi lμ bμi to¸n va ch¹m. VÝ dô phanh mét
c¸ch ®ét ngét, ®ãng cäc b»ng bóa, sãng ®Ëp vμo ®ª ®Ëp ch¾n, …
3. C¸c gi¶ thiÕt khi tÝnh to¸n. Ta chÊp nhËn nh÷ng gi¶ thiÕt sau:
a) TÝnh chÊt vËt liÖu khi chÞu t¶i träng tÜnh vμ t¶i träng ®éng
lμ nh− nhau.
b) ChÊp nhËn c¸c gi¶ thiÕt vÒ tÝnh chÊt biÕn d¹ng cña thanh
nh− khi chÞu t¶i träng tÜnh, ch¼ng h¹n c¸c gi¶ thiÕt vÒ tiÕt diÖn
ph¼ng, gi¶ thiÕt vÒ thí däc kh«ng t¸c dông t−¬ng hç.
Sö dông c¸c kÕt qu¶, c¸c nguyªn lý vÒ ®éng lùc häc, ch¼ng h¹n:
- Nguyªn lý D’Alembert: qt
F mw
= −
G G
(12.1)
- Nguyªn lý b¶o toμn n¨ng l−îng: T + U = A (12.2)
- Nguyªn lý b¶o toμn xung l−îng: §éng l−îng cña hÖ tr−íc vμ
sau khi va ch¹m lμ mét trÞ sè kh«ng ®æi.
Ch−¬ng 12. T¶i träng ®éng
12-2
II. ChuyÓn ®éng víi gia tèc kh«ng ®æi
1. Bμi to¸n kÐo mét vËt nÆng lªn cao
⇒ XÐt mét vËt nÆng P
®−îc kÐo lªn theo ph−¬ng
th¼ng ®øng víi gia tèc
kh«ng ®æi bëi mét d©y
c¸p cã mÆt c¾t F. Träng
l−îng b¶n th©n cña d©y
kh«ng ®¸ng kÓ so víi
träng l−îng P (h×nh 8.1).
⇒ ¸p dông nguyªn lÝ
§al¨mbe (d’Alembert) vμ
ph−¬ng ph¸p mÆt c¾t,
chóng ta dÔ dμng suy ra
néi lùc trªn mÆt c¾t cña
d©y c¸p:
N® = P + Pqt
⇒ N® = P +
P
w
g
=
w
1
g
⎛ ⎞
+
⎜ ⎟
⎝ ⎠
P = K®P (12.3)
Víi K® = 1 +
w
g
⇒ Khi gia tèc w = 0, th× K® = 1 vμ N® = Nt = P.
⇒ T¶i träng Nt (khi kh«ng cã gia tèc) lμ t¶i träng tÜnh, t¶i träng
N® (khi cã gia tèc) lμ t¶i träng ®éng:
N® = K®Nt.
⇒ øng suÊt mÆt c¾t cña d©y khi kh«ng cã gia tèc σt, khi cã gia
tèc lμ øng suÊt ®éng σ®. V× d©y chÞu kÐo ®óng t©m, nªn:
® t
® ® ® t
N N
K K
F F
σ = = = σ (12.4)
⇒ C¸c c«ng thøc (12.3) vμ (12.4) cho thÊy: bμi to¸n víi t¶i träng
®éng t−¬ng ®−¬ng nh− bμi to¸n víi t¶i träng tÜnh lín h¬n K® lÇn.
HÖ sè K® ®−îc gäi lμ hÖ sè ®éng hay hÖ sè t¶i träng ®éng.
⇒ KÕt luËn: “Nh− vËy, nãi chung, nh÷ng yÕu tè kh¸c nhau gi÷a
t¶i träng ®éng vμ t¶i träng tÜnh ®−îc xÐt ®Õn b»ng hÖ sè ®éng vμ
viÖc gi¶i c¸c bμi to¸n víi t¶i träng ®éng quy vÒ viÖc x¸c ®Þnh c¸c
hÖ sè ®éng ®ã”.
P
1 1
z
l
H×nh 8.1
Ch−¬ng 12. T¶i träng ®éng
12-3
2. ChuyÓn ®éng quay víi vËn tèc kh«ng ®æi
⇒ Xét vô lăng có bề dày t rất bé so với đường kính trung bình D = 2R
quay với vận tốc góc ω không đổi (hình 12-
2a). Vô lăng có diện tích mặt cắt ngang F,
trọng lượng riêng của vật liệu là γ. Tính ứng
suất động của vô lăng.
⇒ Ðể đơn giản, ta bỏ qua ảnh hưởng của
các nan hoa và trọng lượng bản thân vô lăng.
Như vậy, trên vô lăng chỉ có lực ly tâm tác
dụng phân bố đều qđ
⇒ Vì vô lăng quay với vận tốc góc ω =
const, nên gia tốc góc ω
 = 0. Vậy gia tốc
tiếp tuyến wt = ω
 R = 0 và gia tốc pháp
tuyến wn = ω2
R
⇒ Trên một đơn vị chiều dài có khối
lượng γF, cường độ của lực ly tâm là:
qđ =
2 2
n
F F FR
W R
g g g
γ γ γ
= ω = ω
⇒ Nội lực trên mặt cắt ngang: tưởng
tượng cắt vô lăng bởi mặt cắt xuyên tâm. Do tính chất đối xứng, trên mọi
mặt cắt ngang chỉ có thành phần nội lực là lực dọc Nđ, ứng suất pháp σđ được
coi là phân bố đều (vì bề dầy t bé so với đường kính). (hình 12-2b)
⇒ Lập tổng hình chiếu các lực theo phương y, ta được:
γ γ
= ϕ ϕ = ω ϕ ϕ = ω
∫ ∫
x x
2 2
2 2
® ®
0 0
FR FR
2.N q .ds.sin d . sin d 2 .
g g
⇒ Ứng suất kéo σđ trong vô lăng là:
2 2
®
R
g
γω
σ = (12.5)
⇒ Nhận xét: ứng suất trong vô lăng σđ tăng rất nhanh nếu tăng ω hay R.
⇒ Ðiều kiện bền khi tính vô lăng là: [ ]
γω
σ = ≤ σ
2 2
® k
R
g
trong đó [σ]k: ứng suất cho phép khi kéo của vật liệu
⇒ Ghi chú :Chu kỳ T là khoảng thời gian thực hiện một dao động (s). Tần
số f là số dao động trong 1 giây (hertz). Tần số vòng (tần số riêng): số dao
động trong 2π giây:
2
2 f
T
π
ω = = π
y
x
t
Hình 12-2
R
q® (N/cm)
a)
ϕ
dϕ
ds
dP=q.ds
N®=σ®.F N®=σ®.F
b)
Ch−¬ng 12. T¶i träng ®éng
12-4
III. DAO ĐỘNG CỦA HỆ ĐÀN HỒI
1. Khái niệm chung về dao động
⇒ Khi nghiên cứu về dao động của hệ đàn hồi, trước tiên ta cần có khái
niệm về bậc tự do: bậc tự do của một
hệ đàn hồi khi dao động là số thông
số độc lập để xác định vị trí của hệ.
⇒ Ví dụ: hình 12-3a, nếu bỏ qua
trọng lượng của dầm thì hệ có 1 bậc
tự do (chỉ cần biết tung độ y của khối
lượng m xác định vị trí của vật m).
Nếu kể đến trọng lượng của dầm ⇒
hệ có vô số bậc tự do vì cần biết vô
số tung độ y để xác định mọi điểm
trên dầm.
⇒ Trục truyền mang hai puli (hình
12-3b). Nếu bỏ qua trọng lượng của
trục ⇒ 2 bậc tự do (chỉ cần biết hai
góc xoắn của hai puli ta sẽ xác định
vị trí của hệ).
⇒ Khi tính phải chọn sơ đồ tính,
dựa vào mức độ gần đúng cho phép
giữa sơ đồ tính và hệ thực đang xét.
⇒ Ví dụ: nếu khối lượng m  so với khối lượng của dầm ⇒ lập sơ đồ
tính là khối lượng m đặt trên dầm đàn hồi không có khối lượng ⇒ hệ một
bậc tự do. Nếu trọng lượng của khối lượng m không lớn so với trọng lượng
dầm, ta phải lấy sơ đồ tính là một hệ có vô số bậc tự do⇒ bậc tự do của một
hệ xác định theo sơ đồ tính đã chọn, nghĩa là phụ thuộc vào sự gần đúng mà
ta đã chọn khi lập sơ đồ tính.
⇒ Dao động của hệ đàn hồi được chia ra:
• Dao động cưỡng bức: dao động của hệ đàn hồi dưới tác dụng của ngoại
lực biến đổi theo thời gian (lực kích thích).
P(t) ≠ 0
• Dao động tự do: dao động không có lực kích thích P(t)=0:
♦ Dao động tự do không có lực cản: hệ số cản β
β = 0; P(t) = 0
♦ Dao động tự do có để ý đến lực cản của môi trường: β ≠ 0 ; P(t) = 0
⇒ Trọng lượng của khối lượng m được cân bằng với lực đàn hồi của dầm
tác động lên khối lượng.
m
y
H×nh 12.3
a)
ϕ2
ϕ1
b)
Ch−¬ng 12. T¶i träng ®éng
12-5
2. Dao động của hệ đàn hồi một bậc tự do
a) Phương trình vi phân biểu diễn dao động
⇒ Dầm mang khối lượng m
(bỏ qua trọng lượng dầm). Lực
kích thích P(t) biến đổi theo thời
gian tác dụng tại mặt cắt ngang
có hoành độ z. Tìm chuyển vị
y(t) của khối lượng m theo thời
gian t.
⇒ Vận tốc và gia tốc của khối
lượng này là:
2
2
dy d y
v y(t) ; a y(t)
dt dt
= = = =
 
⇒ Chuyển vị của m do những lực sau đây gây ra: Lực kích thích P(t), lực
cản ngược chiều chuyển động và tỷ lệ với vận tốc: Fc = -β y
 ; (β - hệ số cản),
lực quán tính: Fqt = - my

⇒ Gọi δ là chuyển vị gây ra do lực bằng một đơn vị tại vị trí m ⇒ chuyển
vị do lực P(t) gây ra là δ.P(t), chuyển vị do lực cản gây ra là δ.Fc = - δ.β y(t)
 ,
chuyển vị do lực quán tính gây ra là -δ.my(t)

⇒ Chuyển vị do các lực tác dụng vào hệ gây ra là
[ ]
y(t) P(t) y(t) my(t)
= δ −β −
 
(12.6)
⇒ Chia (12.6) cho m.δ và đặt: 2
m
β
α = ;
2 1
m.
ω =
δ
⇒ Do đó ta có :
2 P(t)
y(t) 2 y(t) y(t)
m
+ α + ω =
  (12.7)
⇒ Ðây là phương trình vi phân của dao động. Hệ số α biểu diễn ảnh
hưởng của lực cản của mối trường đến dao động và α  ω.
b) Dao động tự do không có lực cản
⇒ Dao động tự do không có lực cản: P(t) = 0, α = 0.
⇒ Phương trình vi phân của dao động có dạng: + ω =
 2
y(t) y(t) 0 (12.8)
⇒ Nghiệm của phương trình này có dạng: y(t) = C1cosωt + C2sinωt
Biểu diễn C1 và C2 qua hai hằng số tích phân mới là A và ϕ bằng cách đặt:
C1 = A sinϕ ; C2 = A cosϕ
⇒ Ta có phương trình dao động tự do: y(t) = A sin(ωt + ϕ) (12.9)
⇒ Điều kiện ban đầu t = 0 = y(0) = y0; 0
y(0) y
=
  xác định C1 và C2
z
a
m
y(t)
z
H×nh 12.4
P(t)
Ch−¬ng 12. T¶i träng ®éng
12-6
⇒ Phương trình (12-9) cho thấy:
• Chuyển động tự do không lực cản là một dao động điều hoà có biên độ A
và chu kỳ T =
2π
ω
. Đồ thị dao động hình
sin như trên hình 12-5.
• Tần số dao động f =
1
T 2
ω
=
π
.
• Tần số góc hay tần số dao động
riêng: ω = 2πf ;
0
1 g g
m mg y
ω = = =
δ δ (Hert = 1/s)
c) Dao động tự do có kể đến lực cản
⇒ Vì P(t) = 0, α ≠ 0, khi đó phương trình vi phân của dao động là:
+ α + ω =
  2
y(t) 2 y(t) y(t) 0 (12.10)
⇒ Với điều kiện hạn chế α  ω (lực cản không quá lớn), nghiệm có dạng:
t
1
y(t) Ae sin( t )
−α
= ω + ϕ (12.11)
⇒ Dao động là hàm tắt dần theo thời gian với tần số góc:
2 2
1
ω = ω − ε  ω
⇒ Chu kỳ dao động:
π π
= =
α
ω ω
−
ω
1 2
1
2
2 2 1
T
1
⇒ Dạng dao động được biểu diễn trên hình 12.6, biên độ dao động giảm
dần theo thời gian, bởi
vậy ta gọi là dao động tự
do tắt dần. Khi lực cản
càng lớn, tức là hệ số α
càng lớn thì sự tắt dần
càng nhanh.
Sau mỗi chu kỳ T1,
biên độ dao động giảm
với tỉ số:
1
1
t
T
(t T )
e
e const
e
−α
α
−α +
= =
tức là giảm theo cấp số
nhân
Hình 12.6
Ch−¬ng 12. T¶i träng ®éng
12-7
3. Dao động cưỡng bức - hiện tượng cộng huởng
⇒ Dao động cưỡng bức: xét lực P(t) biến thiên tuần hoàn theo thời gian:
P(t) = PosinΩt
⇒ Lực cưỡng bức bất kỳ có thể khai triển theo chuỗi Fourier ⇒ trường
hợp riêng mà ta nghiên cứu không làm giảm tính tổng quát của kết quả.
⇒ Phương trình vi phân dao động có dạng không thuần nhất:
2 0
P
y(t) 2 y(t) y(t) sin t
m
+ α + ω = Ω
  (12.12)
⇒ Nghiệm tổng quát của phương trình này có dạng: y(t) = y1(t) + y2(t)
⇒ Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân thuần nhất là biểu thức:
y1 = e-αt
C sin(ω1t + ϕ1) (12.13)
⇒ Còn nghiệm riêng y2(t) có dạng: y2(t) = C1sinΩt + C2cosΩt
⇒ Thay y2 vào (12.12), sau một số biến đổi ta tìm được:
y2 = A1sin(Ωt + ψ) (12.14)
với ký hiệu
0
1 2
2 2 2
2 4
P
A
4
1
δ
=
⎛ ⎞
Ω α Ω
− +
⎜ ⎟
ω ω
⎝ ⎠
;
( )
2 2
2
2 2 2 2
arcos
4
⎛ ⎞
⎜ ⎟
ω − Ω
ψ = ⎜ ⎟
⎜ ⎟
ω − Ω + ω Ω
⎝ ⎠
⇒ Nghiệm tổng quát của dao động cưỡng bức:
y(t) = e-αt
C sin(ω1t + ϕ1) + A1sin(Ωt + ψ) (12.15)
⇒ Số hạng thứ nhất tắt dần theo thời gian, sau một thời gian đủ lớn hệ chỉ
còn lại số hạng thứ hai với tần số của lực cưỡng bức Ω, biên độ A1:
y(t) = A1sin(Ωt + ψ) = 0
2
2 2 2
2 4
sin( t )
P
4
1
Ω + ψ
δ
⎛ ⎞
Ω α Ω
− +
⎜ ⎟
ω ω
⎝ ⎠
(12.16)
⇒ Lượng δP0 tương đương với giá trị chuyển vị gây ra bởi một lực tĩnh yt,
có trị số bằng biên độ lực cưỡng bức và có phương theo phương dao động:
y(t) = t ® t
2
2 2 2
2 4
sin( t )
y k (t)y
4
1
Ω + ψ
=
⎛ ⎞
Ω α Ω
− +
⎜ ⎟
ω ω
⎝ ⎠
(12.17)
trong đó kđ(t) là hệ số động, hàm này đạt cực trị Kđ khi sin(Ωt + ψ) = 1.
⇒ Chuyển vị cực trị tương ứng, ký hiệu bằng yđ: y(t) = Kđ. yt (12.18)
Kđ =
⎛ ⎞
Ω α Ω
− +
⎜ ⎟
ω ω
⎝ ⎠
2
2 2 2
2 4
1
4
1
(12.19)
Ch−¬ng 12. T¶i träng ®éng
12-8
⇒ Có thể giải bài toán động bằng cách giải bài toán tĩnh rồi nhân với hệ số
động kđ . Ứng suất có dạng: σ = σ τ = τ
® ® t ® ® t
k . ; k . (12.20)
⇒ Hệ số động cực trị Kđ càng lớn thì hiệu ứng động càng lớn. Hệ số này
phụ thuộc vào tỷ số Ω/ω. Đồ thị quan hệ giữa Kđ và Ω/ω ứng với các giá trị
khác nhau của hệ số cản nhớt α được trình bày trên hình 12.7.
⇒ Để tính độ bền khi
ứng suất thay đổi có thể
dùng σđ và τđ theo (12.20).
Nếu trên hệ còn có tải trọng
tĩnh tác dụng thì σtp là tổng
ứng suất do tải trọng tĩnh và
ứng suất động σđ, τđ.
+ Hiện tượng cộng hưởng:
⇒ Đồ thị Kđ - (Ω/ω) cho
thấy: khi Ω/ω ≈ 1, nghĩa là
khi tần số lực cưỡng bức
trùng với tần số dao động
riêng của hệ ⇒ yđ rất lớn,
có thể bằng vô cùng nếu
không có lực cản. Đó là
hiện tượng cộng hưởng.
⇒ Thực tế tồn tại miền cộng hưởng, nằm trong khoảng 0,75 1,25
Ω
≤ ≤
ω
; hệ
số động trong miền này đạt trị số khá lớn.
⇒ Tránh hiện tượng cộng hưởng, cần cấu tạo hệ sao cho tần số dao động
riêng của hệ không gần với tần số của lực cưỡng bức, chẳng hạn thay đổi
khối lượng của hệ hoặc thay đổi kết cấu bằng cách thêm các thiết bị giảm
chấn như lò xo, các tấm đệm đàn hồi.
+ Kết luận chung về tính toán kết cấu chịu dao động cưỡng bức
⇒ Đối với hệ đàn hồi, vật liệu tuân theo định luật Húc, ta có thể viết biểu
thức (12.18) cho đại lượng nghiên cứu bất kỳ:
Sđ = Kđ.St (12.21)
và S = S0 + Sđ = S0 + Kđ.St (12.22)
trong đó S - đại lượng nghiên cứu có thể là chuyển vị, ứng suất, biến dạng
của hệ, S0 - đại lượng tương ứng trong bài toán tĩnh do tác động của trọng
lượng m đặt sẵn trên hệ, St - đại lượng tương ứng trong bài toán tĩnh do tác
động của một lực tĩnh, trị số bằng biên độ của lực cưỡng bức và có phương
theo phương dao động, Kđ - hệ số động cực trị, tính theo biểu thức (12.19).
Hình 12.7
Ch−¬ng 12. T¶i träng ®éng
12-9
Ví dụ 12.1: Một môtơ trọng lượng 6kN đặt tại chính giữa dầm đơn giản
(hình 12.8) có chiều dài nhịp 4,5m làm từ thép I số 30, có tốc độ quay của
trục n = 600 vòng/ph. Trục có trọng lượng 50 N, có độ lệch tâm e = 0,5 cm.
Bỏ qua lực cản, tính ứng suất pháp lớn nhất phát sinh trên tiết diện của dầm.
Bài giải
Tốc độ góc của trục quay:
2 n 2 .600
62,85rad / s
60 60
π π
Ω = = = .
Lực ly tâm phát sinh khi trục quay lệch tâm:
2 2
0
1 1 50
P me . 0,5.62,85 5038N
2 2 9,80
= Ω = =
Lực cưỡng bức có dạng: P(t) = P0 sinΩt = 5,038 sin62,85 kN.
Theo bảng thép định hình Jx=7080 cm4
; Wx=472 cm3
; E=2,1.104
kN/cm2
.
Độ võng ban đầu, do trọng lượng môtơ P đặt sẵn gây ra:
= = =
3 3
0 4
P 6.(450)
y 0,0766 cm
48EJ 48.2,1.10 .7080
l
Tần số dao động riêng của dầm: ω = = =
0
g 980
113 (1/s)
y 0,0766
Hệ số động, khi bỏ qua lực cản:
Kđ =
2 2
2 2 2 2 2
2
2
2
2
1 1 113
1,448
113 62,85
1
1
ω
= = = =
Ω ω − Ω −
⎛ ⎞
Ω −
−
⎜ ⎟ ω
ω
⎝ ⎠
Mômen uốn lớn nhất tại tiết diện chính giữa nhịp bằng:
M =M0+Mđ=M0+Kđ Mt= + = + =
0
®
P
P 6.4,5 5,038.4,5
K 1,448 14,957 kNm
4 4 4 4
l
l
Ứng suất pháp lớn nhất trên tiết diện:
2
max
M 1495,7
3,17kN / cm
W 472
σ = = =
A B
H×nh 12.8
l/2 l/2
P0
50N
e
N0
30
Ch−¬ng 12. T¶i träng ®éng
12-10
IV. BÀI TOÁN TẢI TRỌNG VA CHẠM
1. Va chạm theo phương thẳng đứng
⇒ Va chạm: hiện tượng hai vật tác
dụng vào nhau trong thời gian rất ngắn.
⇒ Các giả thuyết sau:
a) Khi chịu va chạm vật liệu vẫn tuân
theo định luật Húc
b- Môđun đàn hồi E của vật liệu khi
chịu tải trọng tĩnh và khi chịu va chạm
là như nhau.
Các giai đoạn va chạm:
a) Giai đoạn thứ nhất: trọng lượng Q rơi vừa chạm trọng lượng P: vận tốc
v0 của trọng lượng Q trước lúc va chạm bị giảm đột ngột cho đến lúc cả hai
trọng lượng P và Q cùng chuyển động với vận tốc v. Theo định luật bảo toàn
động lượng: 0 0
Q Q P Q
v v v v
g g Q P
+
= ⇒ =
+
b) Giai đoạn thứ hai: cả hai trọng lượng Q và P gắn vào nhau và cùng
chuyển động với vận tốc v đến lúc cả hai dừng lại do sức cản của hệ đàn hồi.
Ðoạn đường mà Q và P vừa thực hiện chính là chuyển vị yđ lớn nhất tại mặt
cắt va chạm. Trong giai đoạn này động năng của hệ là:
( )
+ + ⎛ ⎞
= ⇒ = =
⎜ ⎟
+ +
⎝ ⎠
2
2 2
0 0
1 Q P 1 Q P Q 1 Q
T . v T . v v
2 g 2 g Q P 2 g 1 P / Q
⇒ Khi P và Q cùng di chuyển một đoạn yđ, thế năng của hệ: Π = (Q +P)yđ
⇒ Nếu gọi U là thế năng biến dạng đàn hồi của hệ nhận được do va chạm
thì theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: U = T + Π
⇒ Thế năng biến dạng đàn hồi được tính như sau: lúc đầu trên dầm có đặt
sẵn trọng lượng P, thế năng biến dạng đàn hồi lúc đó: 1 t
1
U P.y
2
=
⇒ trong đó: yt là chuyển vị tĩnh tại mặt cắt va chạm do P gây ra, yt = P.δ (δ
chuyển vị tĩnh do lực bằng một đơn vị gây ra) ⇒
2
t
1
y
1
U
2
=
δ
⇒ Khi va chạm, chuyển vị toàn phần ở mặt cắt va chạm là (yt + yđ). Theo
các giả thuyết trên, thế năng biến dạng đàn hồi lúc đó:
+
=
δ
2
t ®
2
(y y )
1
U
2
⇒ Như vậy thế năng biến dạng đàn hồi do va chạm là:
+
= − = − = + = +
δ δ δ δ δ
2 2 2 2
t ® t ® t ® ®
2 1 ®
(y y ) y y y y y
1 1
U U U P.y
2 2 2 2
P
Q
P
Q
y®
yt
H
H×nh 12.9
Ch−¬ng 12. T¶i träng ®éng
12-11
⇒ Do U = T + Π ⇒
( )
+ = + +
δ +
2
2
®
® 0 ®
y 1 Q
P.y v (Q P)y
2 2 g 1 P / Q
hay
( )
δ
− δ − =
+
2
2 0
® ®
Qv
y 2 Qy 0
g 1 P / Q (12.23)
⇒ Gọi Δt là chuyển vị tĩnh do trọng lượng Q được đặt một cách tĩnh lên hệ
gây ra thì tương tự như trên ta có: Δt = Q.δ Æ
t
Q
Δ
=
δ
⇒ Thế vào (12.23) ta được:
Δ
− Δ − =
⎛ ⎞
+
⎜ ⎟
⎝ ⎠
2
2 t 0
® t ®
v
y 2 y 0
P
g 1
Q
⇒ Chỉ lấy nghiệm dương của phương trình:
2
2 t 0
® t t
v
y
P
g 1
Q
Δ
= Δ + Δ +
⎛ ⎞
+
⎜ ⎟
⎝ ⎠
0
⇒ Thay
2
0
v 2gH
= , ta có: ® t
t
2H
y (1 1 )
P
1
Q
= Δ + +
⎛ ⎞
+ Δ
⎜ ⎟
⎝ ⎠
(12.24)
⇒ Hệ số động kđ, tức là số lần lớn hơn của chuyển vị động (do va chạm)
đối với chuyển vị tĩnh do trọng lượng Q đặt một cách tĩnh lên hệ:
= ⇒ =
®
® ® ® t
t
y
k y k .y
y ⇒ ®
t
2H
k 1 1
P
1
Q
= + +
⎛ ⎞
+ Δ
⎜ ⎟
⎝ ⎠
(12.25)
Các trường hợp đặt biệt:
1. Nếu trên dầm không có khối lượng P đặt sẵn thì hệ số động:
®
t
2H
k 1 1
= + +
Δ (12.26)
2. Nếu trọng lượng Q tác dụng đột ngột vào hệ, tức là: H = 0, thì kđ = 2,
tức là chuyển vị động, ứng suất động lớn gấp hai lần so với bài toán tĩnh.
⇒ Ứng suất pháp và tiếp do tải trọng va chạm: σđ = kđ.σt ; τđ = kđ.τt
⇒ Nếu trên hệ còn có tải trọng tĩnh thì ứng suất tổng cộng bằng tổng ứng
suất động (ứng suất do tải trọng va chạm) σđ và ứng suất do tải trọng tĩnh đó.
Nhận xét: trong công thức của hệ số động, ta thấy nếu chuyển vị tĩnh yt
lớn, tức là hệ có độ cứng nhỏ thì hệ số động kđ nhỏ. Vậy muốn giảm hệ số
Ch−¬ng 12. T¶i träng ®éng
12-12
động ta phải giảm độ cứng của hệ hay đặt tại mặt cắt va chạm những bộ phận
có độ cứng nhỏ như lò xo, ... để tăng yt.
⇒ Khi xác định hệ số động kđ ta đã bỏ qua trọng lượng bản thân của hệ
đàn hồi. Người ta đã chứng minh được rằng nếu kể đến trọng lượng bản thân
của hệ thì hệ số động cũng không thay đổi nhiều. Do đó trong khi tính với tải
trọng va chạm, ta không xét đến trọng lượng bản thân của hệ.
2. Va chạm ngang của hệ một bậc tự do
⇒ Va chạm ngang như hình 12.10. Quá trình va chạm
vẫn thực hiện qua hai giai đoạn như trong va chạm đứng.
Vì các khối lượng đều di chuyển theo phương ngang nên
thế năng Π = 0. vậy theo định luật bảo toàn năng lượng:
T = U
⇒ Ðộng năng T:
2
0
1 Q
T v
2 P
g 1
Q
=
⎛ ⎞
+
⎜ ⎟
⎝ ⎠
⇒ Thế năng biến dạng đàn hồi mà hệ nhận được sau
va chạm được tính như sau: tuy có trọng lượng P đặt
trước trên dầm, nhưng P không làm dầm biến dạng
ngang nên: U1 = 0. Khi va chạm, chuyển vị của mặt cắt
va chạm là yđ nên lúc đó thế năng biến dạng đàn hồi:
=
δ
2
®
2
y
1
U
2 ⇒
2
2 2 2
®
0 ® 0
y
1 Q 1 Q
v y v
2 2
P P
g 1 g 1
Q Q
δ
= ⇒ =
δ
⎛ ⎞ ⎛ ⎞
+ +
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
(12.27)
⇒ Nếu gọi yt là chuyển vị tĩnh theo phương ngang ở mặt cắt va chạm do
lực có giá trị bằng trọng lượng va chạm Q tác dụng tĩnh lên phương ngang:
yt = Q.δ Æ =
δ
t
y
Q
⇒ Do đó ta có thể viết biểu thức (12.27) lại như sau:
=
⎛ ⎞
+
⎜ ⎟
⎝ ⎠
2 2
t
® 0
y
y v
P
g 1
Q
⇒ Giá trị yđ chỉ lấy dấu dương, do đó yđ = kđ.yt
Với
2
0
®
t
v
k
P
g 1 y
Q
=
⎛ ⎞
+
⎜ ⎟
⎝ ⎠
(12.28)
P
Q
H×nh 12.10
Ch−¬ng 12. T¶i träng ®éng
12-13
Ví dụ 12.2: Xác định ứng suất pháp lớn nhất trên tiết diện một cột chịu va
chạm theo phương thẳng đứng cho trên hình 12.11. Bỏ qua trọng lượng của
cột. Cho biết Q = 600 N; H = 6cm; E = 103
kN/cm2
.
Giải
Chuyển vị tĩnh bằng biến dạng dài của cột do
trọng lượng Q đặt tĩnh trên cột là:
yt = Δt = Δl =
−
+ = 3
1 2
1 2
Q. Q.
3,4.10 cm
EF EF
l l
Hệ số động: ®
t
2H
k 1 1
P
1
Q
= + +
⎛ ⎞
+ Δ
⎜ ⎟
⎝ ⎠
=
=
t
2H
1 1
+ +
Δ = 3
2.6
1 1 60,41
3,4.10−
+ + =
Ứng suất phát lớn nhất trên tiết diện:
σ = σ = = = 2
® ® t ®
2
Q 0,6
k . k . 60,41. 1,82kN / cm
F 20
Ví dụ 12.3: Xác định hệ số động của dầm thép chữ I số 14 (hình 12.12)
chịu va chạm bởi vật có trọng lượng 100 N chuyển động theo phương ngang
với vận tốc v0 = 20km/h khi không kể và khi có kể đến trọng lượng của dầm.
Giải
Thép chữ I số 14 ta có các đặc trưng:
trọng lượng trên 1m dài là 137N, Jx = 572
cm4
, E = 2,1.104
kN/cm2
. Chuyển vị tĩnh:
3 3
2
t 4
x
Q 0,1.400
y 1,1.10 cm
48EJ 48.2,1.10 .572
−
= = =
l
- Khi không kể đến trọng lượng bản thân
2 2
0
® 2
t
v 555,5
k 169
gy 980.1,1.10−
= = =
Khi kể đến trọng lượng bản thân, ta thu
gọn trọng lượng về tiết diện va chạm ở chính giữa dầm với hệ số thu gọn là
17/35 và có trọng lượng thu gọn là P = (17/35).137.4 = 266 N
2 2
0
®
2
t
v 555,5
k 88
266
P
980. 1 .1,1.10
g 1 y
100
Q
−
= = =
⎛ ⎞ ⎛ ⎞
+
+ ⎜ ⎟
⎜ ⎟
⎝ ⎠
⎝ ⎠
Như thế trọng lượng bản thân làm giảm ảnh hưởng của va chạm. Việc
không kể đến trọng lượng bản thân khiến phép tính thiên về an toàn.
6 cm
80 cm
60 cm
F2=20cm2
F1=30cm2
Q
Hình 12.11
Q
H×nh 12.12
N0
14
v0
Q
yt
l=4m

More Related Content

What's hot

Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAY
Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAYXác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAY
Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
An Nam Education
 
Chuong 1 vl kinh xd
Chuong 1   vl kinh xdChuong 1   vl kinh xd
Chuong 1 vl kinh xd
vudat11111
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Tung Nguyen Xuan
 
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kếtPhần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Le Nguyen Truong Giang
 
Luận văn: Bài toán dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều, HAY
Luận văn: Bài toán dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều, HAYLuận văn: Bài toán dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều, HAY
Luận văn: Bài toán dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Chuong 2 lien ket trong ket cau thep
Chuong 2 lien ket trong ket cau thepChuong 2 lien ket trong ket cau thep
Chuong 2 lien ket trong ket cau thepKhương Vũ Hoàng
 
Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...
Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...
Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...
Minh Đức Nguyễn
 
CHƯƠNG MỞ ĐẦU CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG MỞ ĐẦU CƠ KẾT CẤU 1CHƯƠNG MỞ ĐẦU CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG MỞ ĐẦU CƠ KẾT CẤU 1The Light
 
Sbvl chuong 8 chuyen vi cua dam chiu uon
Sbvl chuong 8 chuyen vi cua dam chiu uonSbvl chuong 8 chuyen vi cua dam chiu uon
Sbvl chuong 8 chuyen vi cua dam chiu uon
Phi Phi
 
De cuong vlxd
De cuong vlxdDe cuong vlxd
De cuong vlxd
vudat11111
 
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCE
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCEĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCE
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCE
chiennuce
 
Thong so vat lieu theo tcvn aci eurocode_bs
Thong so vat lieu theo tcvn aci eurocode_bsThong so vat lieu theo tcvn aci eurocode_bs
Thong so vat lieu theo tcvn aci eurocode_bs
Dzung Nguyen Van
 
thuyết minh đồ án nền móng
thuyết minh đồ án nền móngthuyết minh đồ án nền móng
thuyết minh đồ án nền móng
Ho Ngoc Thuan
 
TCVN 7570 : 2006 Yêu cầu Kỹ thuật - Cốt liệu cho bê tông và vữa
TCVN 7570 : 2006 Yêu cầu Kỹ thuật - Cốt liệu cho bê tông và vữaTCVN 7570 : 2006 Yêu cầu Kỹ thuật - Cốt liệu cho bê tông và vữa
TCVN 7570 : 2006 Yêu cầu Kỹ thuật - Cốt liệu cho bê tông và vữa
Công ty TNHH TM và Đầu Tư Thành An
 
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuSức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Cửa Hàng Vật Tư
 
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAIĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
canhbao
 
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Tung Nguyen Xuan
 
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVN
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVNTính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVN
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVN
Hồ Việt Hùng
 

What's hot (20)

Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAY
Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAYXác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAY
Xác định nội lực và chuyển vị của dầm đơn chịu tải trọng tĩnh, HAY
 
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
 
Chuong 1 vl kinh xd
Chuong 1   vl kinh xdChuong 1   vl kinh xd
Chuong 1 vl kinh xd
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
 
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kếtPhần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
 
Luận văn: Bài toán dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều, HAY
Luận văn: Bài toán dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều, HAYLuận văn: Bài toán dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều, HAY
Luận văn: Bài toán dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều, HAY
 
Chuong 2 lien ket trong ket cau thep
Chuong 2 lien ket trong ket cau thepChuong 2 lien ket trong ket cau thep
Chuong 2 lien ket trong ket cau thep
 
Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...
Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...
Cơ kỹ thuật 2 - Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM VÀ C...
 
CHƯƠNG MỞ ĐẦU CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG MỞ ĐẦU CƠ KẾT CẤU 1CHƯƠNG MỞ ĐẦU CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG MỞ ĐẦU CƠ KẾT CẤU 1
 
Sbvl chuong 8 chuyen vi cua dam chiu uon
Sbvl chuong 8 chuyen vi cua dam chiu uonSbvl chuong 8 chuyen vi cua dam chiu uon
Sbvl chuong 8 chuyen vi cua dam chiu uon
 
De cuong vlxd
De cuong vlxdDe cuong vlxd
De cuong vlxd
 
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCE
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCEĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCE
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCE
 
Thong so vat lieu theo tcvn aci eurocode_bs
Thong so vat lieu theo tcvn aci eurocode_bsThong so vat lieu theo tcvn aci eurocode_bs
Thong so vat lieu theo tcvn aci eurocode_bs
 
thuyết minh đồ án nền móng
thuyết minh đồ án nền móngthuyết minh đồ án nền móng
thuyết minh đồ án nền móng
 
thực tập công nhân 33
thực tập công nhân 33thực tập công nhân 33
thực tập công nhân 33
 
TCVN 7570 : 2006 Yêu cầu Kỹ thuật - Cốt liệu cho bê tông và vữa
TCVN 7570 : 2006 Yêu cầu Kỹ thuật - Cốt liệu cho bê tông và vữaTCVN 7570 : 2006 Yêu cầu Kỹ thuật - Cốt liệu cho bê tông và vữa
TCVN 7570 : 2006 Yêu cầu Kỹ thuật - Cốt liệu cho bê tông và vữa
 
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuSức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
 
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAIĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DUNG SAI
 
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
 
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVN
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVNTính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVN
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVN
 

Similar to Sbvl slides ch12

Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Quyen Le
 
Tomtatvatly12pb 1905-doc-090623000115-phpapp01
Tomtatvatly12pb 1905-doc-090623000115-phpapp01Tomtatvatly12pb 1905-doc-090623000115-phpapp01
Tomtatvatly12pb 1905-doc-090623000115-phpapp01
Thanh Danh
 
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hotTong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hotHải Nam Đoàn
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Quyen Le
 
Cong thuc ly 12 hot
Cong thuc ly 12 hotCong thuc ly 12 hot
Cong thuc ly 12 hotHùng Boypt
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
PTAnh SuperA
 
LT va BT-vat ly12-ltdh
LT va BT-vat ly12-ltdhLT va BT-vat ly12-ltdh
LT va BT-vat ly12-ltdh
Vui Lên Bạn Nhé
 
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại họcTóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại họcTrong Nguyen
 
Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.
nam nam
 
Công thức lý lớp 12
Công thức lý lớp 12Công thức lý lớp 12
Công thức lý lớp 12Oanh MJ
 
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-du
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-duCong thuc-vat-li-lop-10-day-du
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-du
Rin Rin
 
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12hotuli
 
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
makiemcachthe
 
Công thức hoàn chỉnh luyện thi đại học
Công thức hoàn chỉnh luyện thi đại họcCông thức hoàn chỉnh luyện thi đại học
Công thức hoàn chỉnh luyện thi đại họcAdagio Huynh
 
Bài giảng dao động kỹ thuật - Đặng Văn hiếu
Bài giảng dao động kỹ thuật  - Đặng Văn hiếuBài giảng dao động kỹ thuật  - Đặng Văn hiếu
Bài giảng dao động kỹ thuật - Đặng Văn hiếu
Trung Thanh Nguyen
 
Công thức vật lý 10
Công thức vật lý 10Công thức vật lý 10
Công thức vật lý 10
youngunoistalented1995
 
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại họcTóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Oanh MJ
 
Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02
Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02
Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02Phùng Duy Hưng
 
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại họcHệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại họcThùy Linh
 
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.Net
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.NetTóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.Net
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.NetThùy Linh
 

Similar to Sbvl slides ch12 (20)

Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
 
Tomtatvatly12pb 1905-doc-090623000115-phpapp01
Tomtatvatly12pb 1905-doc-090623000115-phpapp01Tomtatvatly12pb 1905-doc-090623000115-phpapp01
Tomtatvatly12pb 1905-doc-090623000115-phpapp01
 
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hotTong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
 
Cong thuc ly 12 hot
Cong thuc ly 12 hotCong thuc ly 12 hot
Cong thuc ly 12 hot
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
 
LT va BT-vat ly12-ltdh
LT va BT-vat ly12-ltdhLT va BT-vat ly12-ltdh
LT va BT-vat ly12-ltdh
 
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại họcTóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
 
Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.
 
Công thức lý lớp 12
Công thức lý lớp 12Công thức lý lớp 12
Công thức lý lớp 12
 
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-du
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-duCong thuc-vat-li-lop-10-day-du
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-du
 
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12
 
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
 
Công thức hoàn chỉnh luyện thi đại học
Công thức hoàn chỉnh luyện thi đại họcCông thức hoàn chỉnh luyện thi đại học
Công thức hoàn chỉnh luyện thi đại học
 
Bài giảng dao động kỹ thuật - Đặng Văn hiếu
Bài giảng dao động kỹ thuật  - Đặng Văn hiếuBài giảng dao động kỹ thuật  - Đặng Văn hiếu
Bài giảng dao động kỹ thuật - Đặng Văn hiếu
 
Công thức vật lý 10
Công thức vật lý 10Công thức vật lý 10
Công thức vật lý 10
 
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại họcTóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
 
Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02
Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02
Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02
 
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại họcHệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
 
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.Net
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.NetTóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.Net
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.Net
 

More from Blogmep

Chuong 02 - He thong va thiet bi kho lanh.pdf
Chuong 02 - He thong va thiet bi kho lanh.pdfChuong 02 - He thong va thiet bi kho lanh.pdf
Chuong 02 - He thong va thiet bi kho lanh.pdf
Blogmep
 
Chuong 03 - He thong lanh may da.pdf
Chuong 03 - He thong lanh may da.pdfChuong 03 - He thong lanh may da.pdf
Chuong 03 - He thong lanh may da.pdf
Blogmep
 
Chuong 01 - Vai tro ky thuat lanh.pdf
Chuong 01 - Vai tro ky thuat lanh.pdfChuong 01 - Vai tro ky thuat lanh.pdf
Chuong 01 - Vai tro ky thuat lanh.pdf
Blogmep
 
Sb1 ch6 bending-2011_student
Sb1 ch6 bending-2011_studentSb1 ch6 bending-2011_student
Sb1 ch6 bending-2011_student
Blogmep
 
Sb1 ch5 xoan-2011_student
Sb1 ch5 xoan-2011_studentSb1 ch5 xoan-2011_student
Sb1 ch5 xoan-2011_student
Blogmep
 
Sb1 ch4 dactrung-2011_student
Sb1 ch4 dactrung-2011_studentSb1 ch4 dactrung-2011_student
Sb1 ch4 dactrung-2011_student
Blogmep
 

More from Blogmep (6)

Chuong 02 - He thong va thiet bi kho lanh.pdf
Chuong 02 - He thong va thiet bi kho lanh.pdfChuong 02 - He thong va thiet bi kho lanh.pdf
Chuong 02 - He thong va thiet bi kho lanh.pdf
 
Chuong 03 - He thong lanh may da.pdf
Chuong 03 - He thong lanh may da.pdfChuong 03 - He thong lanh may da.pdf
Chuong 03 - He thong lanh may da.pdf
 
Chuong 01 - Vai tro ky thuat lanh.pdf
Chuong 01 - Vai tro ky thuat lanh.pdfChuong 01 - Vai tro ky thuat lanh.pdf
Chuong 01 - Vai tro ky thuat lanh.pdf
 
Sb1 ch6 bending-2011_student
Sb1 ch6 bending-2011_studentSb1 ch6 bending-2011_student
Sb1 ch6 bending-2011_student
 
Sb1 ch5 xoan-2011_student
Sb1 ch5 xoan-2011_studentSb1 ch5 xoan-2011_student
Sb1 ch5 xoan-2011_student
 
Sb1 ch4 dactrung-2011_student
Sb1 ch4 dactrung-2011_studentSb1 ch4 dactrung-2011_student
Sb1 ch4 dactrung-2011_student
 

Recently uploaded

FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
vivan030207
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
ChuPhan32
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (18)

FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 

Sbvl slides ch12

  • 1. Ch−¬ng 12. T¶i träng ®éng 12-1 Ch−¬ng 12. t¶i träng ®éng I. Kh¸i niÖm 1. T¶i träng tÜnh, t¶i träng ®éng ⇒ T¶i träng tÜnh tøc lμ nh÷ng lùc hoÆc ngÉu lùc ®−îc ®Æt lªn m« h×nh kh¶o s¸t mét c¸ch tõ tõ, liªn tôc tõ kh«ng ®Õn trÞ sè cuèi cïng vμ tõ ®ã trë ®i kh«ng ®æi, hoÆc biÕn ®æi kh«ng ®¸ng kÓ theo thêi gian. ⇒ T¶i träng t¸c dông mét c¸ch ®ét ngét hoÆc biÕn ®æi theo thêi gian, vÝ dô nh÷ng t¶i träng xuÊt hiÖn do va ch¹m, rung ®éng, v.v... nh÷ng t¶i träng nμy ®−îc gäi lμ t¶i träng ®éng. ⇒ Mét c¸ch tæng qu¸t, ta gäi nh÷ng t¶i träng g©y ra gia tèc cã trÞ sè ®¸ng kÓ trªn vËt thÓ ®−îc xÐt, lμ nh÷ng t¶i träng ®éng. 2. Ph©n lo¹i t¶i träng ®éng ⇒ Bμi to¸n chuyÓn ®éng cã gia tèc kh«ng ®æi w=const, vÝ dô, chuyÓn ®éng cña c¸c thang m¸y, vËn thang trong x©y dùng, n©ng hoÆc h¹ c¸c vËt nÆng, tr−êng hîp chuyÓn ®éng trßn víi vËn tèc gãc quay h»ng sè cña c¸c v« l¨ng hoÆc c¸c trôc truyÒn ®éng. ⇒ Bμi to¸n cã gia tèc thay ®æi vμ lμ hμm x¸c ®Þnh theo thêi gian w = w(t). Tr−êng hîp gia tèc thay ®æi tuÇn hoμn theo thêi gian, gäi lμ dao ®éng. VÝ dô bμn rung, ®Çm dïi, ®Çm bμn ®Ó lμm chÆt c¸c vËt liÖu, bμi to¸n dao ®éng cña c¸c m¸y c«ng cô, ...… ⇒ Bμi to¸n trong ®ã chuyÓn ®éng xÈy ra rÊt nhanh trong mét thêi gian ng¾n, ®−îc gäi lμ bμi to¸n va ch¹m. VÝ dô phanh mét c¸ch ®ét ngét, ®ãng cäc b»ng bóa, sãng ®Ëp vμo ®ª ®Ëp ch¾n, … 3. C¸c gi¶ thiÕt khi tÝnh to¸n. Ta chÊp nhËn nh÷ng gi¶ thiÕt sau: a) TÝnh chÊt vËt liÖu khi chÞu t¶i träng tÜnh vμ t¶i träng ®éng lμ nh− nhau. b) ChÊp nhËn c¸c gi¶ thiÕt vÒ tÝnh chÊt biÕn d¹ng cña thanh nh− khi chÞu t¶i träng tÜnh, ch¼ng h¹n c¸c gi¶ thiÕt vÒ tiÕt diÖn ph¼ng, gi¶ thiÕt vÒ thí däc kh«ng t¸c dông t−¬ng hç. Sö dông c¸c kÕt qu¶, c¸c nguyªn lý vÒ ®éng lùc häc, ch¼ng h¹n: - Nguyªn lý D’Alembert: qt F mw = − G G (12.1) - Nguyªn lý b¶o toμn n¨ng l−îng: T + U = A (12.2) - Nguyªn lý b¶o toμn xung l−îng: §éng l−îng cña hÖ tr−íc vμ sau khi va ch¹m lμ mét trÞ sè kh«ng ®æi.
  • 2. Ch−¬ng 12. T¶i träng ®éng 12-2 II. ChuyÓn ®éng víi gia tèc kh«ng ®æi 1. Bμi to¸n kÐo mét vËt nÆng lªn cao ⇒ XÐt mét vËt nÆng P ®−îc kÐo lªn theo ph−¬ng th¼ng ®øng víi gia tèc kh«ng ®æi bëi mét d©y c¸p cã mÆt c¾t F. Träng l−îng b¶n th©n cña d©y kh«ng ®¸ng kÓ so víi träng l−îng P (h×nh 8.1). ⇒ ¸p dông nguyªn lÝ §al¨mbe (d’Alembert) vμ ph−¬ng ph¸p mÆt c¾t, chóng ta dÔ dμng suy ra néi lùc trªn mÆt c¾t cña d©y c¸p: N® = P + Pqt ⇒ N® = P + P w g = w 1 g ⎛ ⎞ + ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ P = K®P (12.3) Víi K® = 1 + w g ⇒ Khi gia tèc w = 0, th× K® = 1 vμ N® = Nt = P. ⇒ T¶i träng Nt (khi kh«ng cã gia tèc) lμ t¶i träng tÜnh, t¶i träng N® (khi cã gia tèc) lμ t¶i träng ®éng: N® = K®Nt. ⇒ øng suÊt mÆt c¾t cña d©y khi kh«ng cã gia tèc σt, khi cã gia tèc lμ øng suÊt ®éng σ®. V× d©y chÞu kÐo ®óng t©m, nªn: ® t ® ® ® t N N K K F F σ = = = σ (12.4) ⇒ C¸c c«ng thøc (12.3) vμ (12.4) cho thÊy: bμi to¸n víi t¶i träng ®éng t−¬ng ®−¬ng nh− bμi to¸n víi t¶i träng tÜnh lín h¬n K® lÇn. HÖ sè K® ®−îc gäi lμ hÖ sè ®éng hay hÖ sè t¶i träng ®éng. ⇒ KÕt luËn: “Nh− vËy, nãi chung, nh÷ng yÕu tè kh¸c nhau gi÷a t¶i träng ®éng vμ t¶i träng tÜnh ®−îc xÐt ®Õn b»ng hÖ sè ®éng vμ viÖc gi¶i c¸c bμi to¸n víi t¶i träng ®éng quy vÒ viÖc x¸c ®Þnh c¸c hÖ sè ®éng ®ã”. P 1 1 z l H×nh 8.1
  • 3. Ch−¬ng 12. T¶i träng ®éng 12-3 2. ChuyÓn ®éng quay víi vËn tèc kh«ng ®æi ⇒ Xét vô lăng có bề dày t rất bé so với đường kính trung bình D = 2R quay với vận tốc góc ω không đổi (hình 12- 2a). Vô lăng có diện tích mặt cắt ngang F, trọng lượng riêng của vật liệu là γ. Tính ứng suất động của vô lăng. ⇒ Ðể đơn giản, ta bỏ qua ảnh hưởng của các nan hoa và trọng lượng bản thân vô lăng. Như vậy, trên vô lăng chỉ có lực ly tâm tác dụng phân bố đều qđ ⇒ Vì vô lăng quay với vận tốc góc ω = const, nên gia tốc góc ω = 0. Vậy gia tốc tiếp tuyến wt = ω R = 0 và gia tốc pháp tuyến wn = ω2 R ⇒ Trên một đơn vị chiều dài có khối lượng γF, cường độ của lực ly tâm là: qđ = 2 2 n F F FR W R g g g γ γ γ = ω = ω ⇒ Nội lực trên mặt cắt ngang: tưởng tượng cắt vô lăng bởi mặt cắt xuyên tâm. Do tính chất đối xứng, trên mọi mặt cắt ngang chỉ có thành phần nội lực là lực dọc Nđ, ứng suất pháp σđ được coi là phân bố đều (vì bề dầy t bé so với đường kính). (hình 12-2b) ⇒ Lập tổng hình chiếu các lực theo phương y, ta được: γ γ = ϕ ϕ = ω ϕ ϕ = ω ∫ ∫ x x 2 2 2 2 ® ® 0 0 FR FR 2.N q .ds.sin d . sin d 2 . g g ⇒ Ứng suất kéo σđ trong vô lăng là: 2 2 ® R g γω σ = (12.5) ⇒ Nhận xét: ứng suất trong vô lăng σđ tăng rất nhanh nếu tăng ω hay R. ⇒ Ðiều kiện bền khi tính vô lăng là: [ ] γω σ = ≤ σ 2 2 ® k R g trong đó [σ]k: ứng suất cho phép khi kéo của vật liệu ⇒ Ghi chú :Chu kỳ T là khoảng thời gian thực hiện một dao động (s). Tần số f là số dao động trong 1 giây (hertz). Tần số vòng (tần số riêng): số dao động trong 2π giây: 2 2 f T π ω = = π y x t Hình 12-2 R q® (N/cm) a) ϕ dϕ ds dP=q.ds N®=σ®.F N®=σ®.F b)
  • 4. Ch−¬ng 12. T¶i träng ®éng 12-4 III. DAO ĐỘNG CỦA HỆ ĐÀN HỒI 1. Khái niệm chung về dao động ⇒ Khi nghiên cứu về dao động của hệ đàn hồi, trước tiên ta cần có khái niệm về bậc tự do: bậc tự do của một hệ đàn hồi khi dao động là số thông số độc lập để xác định vị trí của hệ. ⇒ Ví dụ: hình 12-3a, nếu bỏ qua trọng lượng của dầm thì hệ có 1 bậc tự do (chỉ cần biết tung độ y của khối lượng m xác định vị trí của vật m). Nếu kể đến trọng lượng của dầm ⇒ hệ có vô số bậc tự do vì cần biết vô số tung độ y để xác định mọi điểm trên dầm. ⇒ Trục truyền mang hai puli (hình 12-3b). Nếu bỏ qua trọng lượng của trục ⇒ 2 bậc tự do (chỉ cần biết hai góc xoắn của hai puli ta sẽ xác định vị trí của hệ). ⇒ Khi tính phải chọn sơ đồ tính, dựa vào mức độ gần đúng cho phép giữa sơ đồ tính và hệ thực đang xét. ⇒ Ví dụ: nếu khối lượng m so với khối lượng của dầm ⇒ lập sơ đồ tính là khối lượng m đặt trên dầm đàn hồi không có khối lượng ⇒ hệ một bậc tự do. Nếu trọng lượng của khối lượng m không lớn so với trọng lượng dầm, ta phải lấy sơ đồ tính là một hệ có vô số bậc tự do⇒ bậc tự do của một hệ xác định theo sơ đồ tính đã chọn, nghĩa là phụ thuộc vào sự gần đúng mà ta đã chọn khi lập sơ đồ tính. ⇒ Dao động của hệ đàn hồi được chia ra: • Dao động cưỡng bức: dao động của hệ đàn hồi dưới tác dụng của ngoại lực biến đổi theo thời gian (lực kích thích). P(t) ≠ 0 • Dao động tự do: dao động không có lực kích thích P(t)=0: ♦ Dao động tự do không có lực cản: hệ số cản β β = 0; P(t) = 0 ♦ Dao động tự do có để ý đến lực cản của môi trường: β ≠ 0 ; P(t) = 0 ⇒ Trọng lượng của khối lượng m được cân bằng với lực đàn hồi của dầm tác động lên khối lượng. m y H×nh 12.3 a) ϕ2 ϕ1 b)
  • 5. Ch−¬ng 12. T¶i träng ®éng 12-5 2. Dao động của hệ đàn hồi một bậc tự do a) Phương trình vi phân biểu diễn dao động ⇒ Dầm mang khối lượng m (bỏ qua trọng lượng dầm). Lực kích thích P(t) biến đổi theo thời gian tác dụng tại mặt cắt ngang có hoành độ z. Tìm chuyển vị y(t) của khối lượng m theo thời gian t. ⇒ Vận tốc và gia tốc của khối lượng này là: 2 2 dy d y v y(t) ; a y(t) dt dt = = = = ⇒ Chuyển vị của m do những lực sau đây gây ra: Lực kích thích P(t), lực cản ngược chiều chuyển động và tỷ lệ với vận tốc: Fc = -β y ; (β - hệ số cản), lực quán tính: Fqt = - my ⇒ Gọi δ là chuyển vị gây ra do lực bằng một đơn vị tại vị trí m ⇒ chuyển vị do lực P(t) gây ra là δ.P(t), chuyển vị do lực cản gây ra là δ.Fc = - δ.β y(t) , chuyển vị do lực quán tính gây ra là -δ.my(t) ⇒ Chuyển vị do các lực tác dụng vào hệ gây ra là [ ] y(t) P(t) y(t) my(t) = δ −β − (12.6) ⇒ Chia (12.6) cho m.δ và đặt: 2 m β α = ; 2 1 m. ω = δ ⇒ Do đó ta có : 2 P(t) y(t) 2 y(t) y(t) m + α + ω = (12.7) ⇒ Ðây là phương trình vi phân của dao động. Hệ số α biểu diễn ảnh hưởng của lực cản của mối trường đến dao động và α ω. b) Dao động tự do không có lực cản ⇒ Dao động tự do không có lực cản: P(t) = 0, α = 0. ⇒ Phương trình vi phân của dao động có dạng: + ω = 2 y(t) y(t) 0 (12.8) ⇒ Nghiệm của phương trình này có dạng: y(t) = C1cosωt + C2sinωt Biểu diễn C1 và C2 qua hai hằng số tích phân mới là A và ϕ bằng cách đặt: C1 = A sinϕ ; C2 = A cosϕ ⇒ Ta có phương trình dao động tự do: y(t) = A sin(ωt + ϕ) (12.9) ⇒ Điều kiện ban đầu t = 0 = y(0) = y0; 0 y(0) y = xác định C1 và C2 z a m y(t) z H×nh 12.4 P(t)
  • 6. Ch−¬ng 12. T¶i träng ®éng 12-6 ⇒ Phương trình (12-9) cho thấy: • Chuyển động tự do không lực cản là một dao động điều hoà có biên độ A và chu kỳ T = 2π ω . Đồ thị dao động hình sin như trên hình 12-5. • Tần số dao động f = 1 T 2 ω = π . • Tần số góc hay tần số dao động riêng: ω = 2πf ; 0 1 g g m mg y ω = = = δ δ (Hert = 1/s) c) Dao động tự do có kể đến lực cản ⇒ Vì P(t) = 0, α ≠ 0, khi đó phương trình vi phân của dao động là: + α + ω = 2 y(t) 2 y(t) y(t) 0 (12.10) ⇒ Với điều kiện hạn chế α ω (lực cản không quá lớn), nghiệm có dạng: t 1 y(t) Ae sin( t ) −α = ω + ϕ (12.11) ⇒ Dao động là hàm tắt dần theo thời gian với tần số góc: 2 2 1 ω = ω − ε ω ⇒ Chu kỳ dao động: π π = = α ω ω − ω 1 2 1 2 2 2 1 T 1 ⇒ Dạng dao động được biểu diễn trên hình 12.6, biên độ dao động giảm dần theo thời gian, bởi vậy ta gọi là dao động tự do tắt dần. Khi lực cản càng lớn, tức là hệ số α càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh. Sau mỗi chu kỳ T1, biên độ dao động giảm với tỉ số: 1 1 t T (t T ) e e const e −α α −α + = = tức là giảm theo cấp số nhân Hình 12.6
  • 7. Ch−¬ng 12. T¶i träng ®éng 12-7 3. Dao động cưỡng bức - hiện tượng cộng huởng ⇒ Dao động cưỡng bức: xét lực P(t) biến thiên tuần hoàn theo thời gian: P(t) = PosinΩt ⇒ Lực cưỡng bức bất kỳ có thể khai triển theo chuỗi Fourier ⇒ trường hợp riêng mà ta nghiên cứu không làm giảm tính tổng quát của kết quả. ⇒ Phương trình vi phân dao động có dạng không thuần nhất: 2 0 P y(t) 2 y(t) y(t) sin t m + α + ω = Ω (12.12) ⇒ Nghiệm tổng quát của phương trình này có dạng: y(t) = y1(t) + y2(t) ⇒ Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân thuần nhất là biểu thức: y1 = e-αt C sin(ω1t + ϕ1) (12.13) ⇒ Còn nghiệm riêng y2(t) có dạng: y2(t) = C1sinΩt + C2cosΩt ⇒ Thay y2 vào (12.12), sau một số biến đổi ta tìm được: y2 = A1sin(Ωt + ψ) (12.14) với ký hiệu 0 1 2 2 2 2 2 4 P A 4 1 δ = ⎛ ⎞ Ω α Ω − + ⎜ ⎟ ω ω ⎝ ⎠ ; ( ) 2 2 2 2 2 2 2 arcos 4 ⎛ ⎞ ⎜ ⎟ ω − Ω ψ = ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ω − Ω + ω Ω ⎝ ⎠ ⇒ Nghiệm tổng quát của dao động cưỡng bức: y(t) = e-αt C sin(ω1t + ϕ1) + A1sin(Ωt + ψ) (12.15) ⇒ Số hạng thứ nhất tắt dần theo thời gian, sau một thời gian đủ lớn hệ chỉ còn lại số hạng thứ hai với tần số của lực cưỡng bức Ω, biên độ A1: y(t) = A1sin(Ωt + ψ) = 0 2 2 2 2 2 4 sin( t ) P 4 1 Ω + ψ δ ⎛ ⎞ Ω α Ω − + ⎜ ⎟ ω ω ⎝ ⎠ (12.16) ⇒ Lượng δP0 tương đương với giá trị chuyển vị gây ra bởi một lực tĩnh yt, có trị số bằng biên độ lực cưỡng bức và có phương theo phương dao động: y(t) = t ® t 2 2 2 2 2 4 sin( t ) y k (t)y 4 1 Ω + ψ = ⎛ ⎞ Ω α Ω − + ⎜ ⎟ ω ω ⎝ ⎠ (12.17) trong đó kđ(t) là hệ số động, hàm này đạt cực trị Kđ khi sin(Ωt + ψ) = 1. ⇒ Chuyển vị cực trị tương ứng, ký hiệu bằng yđ: y(t) = Kđ. yt (12.18) Kđ = ⎛ ⎞ Ω α Ω − + ⎜ ⎟ ω ω ⎝ ⎠ 2 2 2 2 2 4 1 4 1 (12.19)
  • 8. Ch−¬ng 12. T¶i träng ®éng 12-8 ⇒ Có thể giải bài toán động bằng cách giải bài toán tĩnh rồi nhân với hệ số động kđ . Ứng suất có dạng: σ = σ τ = τ ® ® t ® ® t k . ; k . (12.20) ⇒ Hệ số động cực trị Kđ càng lớn thì hiệu ứng động càng lớn. Hệ số này phụ thuộc vào tỷ số Ω/ω. Đồ thị quan hệ giữa Kđ và Ω/ω ứng với các giá trị khác nhau của hệ số cản nhớt α được trình bày trên hình 12.7. ⇒ Để tính độ bền khi ứng suất thay đổi có thể dùng σđ và τđ theo (12.20). Nếu trên hệ còn có tải trọng tĩnh tác dụng thì σtp là tổng ứng suất do tải trọng tĩnh và ứng suất động σđ, τđ. + Hiện tượng cộng hưởng: ⇒ Đồ thị Kđ - (Ω/ω) cho thấy: khi Ω/ω ≈ 1, nghĩa là khi tần số lực cưỡng bức trùng với tần số dao động riêng của hệ ⇒ yđ rất lớn, có thể bằng vô cùng nếu không có lực cản. Đó là hiện tượng cộng hưởng. ⇒ Thực tế tồn tại miền cộng hưởng, nằm trong khoảng 0,75 1,25 Ω ≤ ≤ ω ; hệ số động trong miền này đạt trị số khá lớn. ⇒ Tránh hiện tượng cộng hưởng, cần cấu tạo hệ sao cho tần số dao động riêng của hệ không gần với tần số của lực cưỡng bức, chẳng hạn thay đổi khối lượng của hệ hoặc thay đổi kết cấu bằng cách thêm các thiết bị giảm chấn như lò xo, các tấm đệm đàn hồi. + Kết luận chung về tính toán kết cấu chịu dao động cưỡng bức ⇒ Đối với hệ đàn hồi, vật liệu tuân theo định luật Húc, ta có thể viết biểu thức (12.18) cho đại lượng nghiên cứu bất kỳ: Sđ = Kđ.St (12.21) và S = S0 + Sđ = S0 + Kđ.St (12.22) trong đó S - đại lượng nghiên cứu có thể là chuyển vị, ứng suất, biến dạng của hệ, S0 - đại lượng tương ứng trong bài toán tĩnh do tác động của trọng lượng m đặt sẵn trên hệ, St - đại lượng tương ứng trong bài toán tĩnh do tác động của một lực tĩnh, trị số bằng biên độ của lực cưỡng bức và có phương theo phương dao động, Kđ - hệ số động cực trị, tính theo biểu thức (12.19). Hình 12.7
  • 9. Ch−¬ng 12. T¶i träng ®éng 12-9 Ví dụ 12.1: Một môtơ trọng lượng 6kN đặt tại chính giữa dầm đơn giản (hình 12.8) có chiều dài nhịp 4,5m làm từ thép I số 30, có tốc độ quay của trục n = 600 vòng/ph. Trục có trọng lượng 50 N, có độ lệch tâm e = 0,5 cm. Bỏ qua lực cản, tính ứng suất pháp lớn nhất phát sinh trên tiết diện của dầm. Bài giải Tốc độ góc của trục quay: 2 n 2 .600 62,85rad / s 60 60 π π Ω = = = . Lực ly tâm phát sinh khi trục quay lệch tâm: 2 2 0 1 1 50 P me . 0,5.62,85 5038N 2 2 9,80 = Ω = = Lực cưỡng bức có dạng: P(t) = P0 sinΩt = 5,038 sin62,85 kN. Theo bảng thép định hình Jx=7080 cm4 ; Wx=472 cm3 ; E=2,1.104 kN/cm2 . Độ võng ban đầu, do trọng lượng môtơ P đặt sẵn gây ra: = = = 3 3 0 4 P 6.(450) y 0,0766 cm 48EJ 48.2,1.10 .7080 l Tần số dao động riêng của dầm: ω = = = 0 g 980 113 (1/s) y 0,0766 Hệ số động, khi bỏ qua lực cản: Kđ = 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 113 1,448 113 62,85 1 1 ω = = = = Ω ω − Ω − ⎛ ⎞ Ω − − ⎜ ⎟ ω ω ⎝ ⎠ Mômen uốn lớn nhất tại tiết diện chính giữa nhịp bằng: M =M0+Mđ=M0+Kđ Mt= + = + = 0 ® P P 6.4,5 5,038.4,5 K 1,448 14,957 kNm 4 4 4 4 l l Ứng suất pháp lớn nhất trên tiết diện: 2 max M 1495,7 3,17kN / cm W 472 σ = = = A B H×nh 12.8 l/2 l/2 P0 50N e N0 30
  • 10. Ch−¬ng 12. T¶i träng ®éng 12-10 IV. BÀI TOÁN TẢI TRỌNG VA CHẠM 1. Va chạm theo phương thẳng đứng ⇒ Va chạm: hiện tượng hai vật tác dụng vào nhau trong thời gian rất ngắn. ⇒ Các giả thuyết sau: a) Khi chịu va chạm vật liệu vẫn tuân theo định luật Húc b- Môđun đàn hồi E của vật liệu khi chịu tải trọng tĩnh và khi chịu va chạm là như nhau. Các giai đoạn va chạm: a) Giai đoạn thứ nhất: trọng lượng Q rơi vừa chạm trọng lượng P: vận tốc v0 của trọng lượng Q trước lúc va chạm bị giảm đột ngột cho đến lúc cả hai trọng lượng P và Q cùng chuyển động với vận tốc v. Theo định luật bảo toàn động lượng: 0 0 Q Q P Q v v v v g g Q P + = ⇒ = + b) Giai đoạn thứ hai: cả hai trọng lượng Q và P gắn vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc v đến lúc cả hai dừng lại do sức cản của hệ đàn hồi. Ðoạn đường mà Q và P vừa thực hiện chính là chuyển vị yđ lớn nhất tại mặt cắt va chạm. Trong giai đoạn này động năng của hệ là: ( ) + + ⎛ ⎞ = ⇒ = = ⎜ ⎟ + + ⎝ ⎠ 2 2 2 0 0 1 Q P 1 Q P Q 1 Q T . v T . v v 2 g 2 g Q P 2 g 1 P / Q ⇒ Khi P và Q cùng di chuyển một đoạn yđ, thế năng của hệ: Π = (Q +P)yđ ⇒ Nếu gọi U là thế năng biến dạng đàn hồi của hệ nhận được do va chạm thì theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: U = T + Π ⇒ Thế năng biến dạng đàn hồi được tính như sau: lúc đầu trên dầm có đặt sẵn trọng lượng P, thế năng biến dạng đàn hồi lúc đó: 1 t 1 U P.y 2 = ⇒ trong đó: yt là chuyển vị tĩnh tại mặt cắt va chạm do P gây ra, yt = P.δ (δ chuyển vị tĩnh do lực bằng một đơn vị gây ra) ⇒ 2 t 1 y 1 U 2 = δ ⇒ Khi va chạm, chuyển vị toàn phần ở mặt cắt va chạm là (yt + yđ). Theo các giả thuyết trên, thế năng biến dạng đàn hồi lúc đó: + = δ 2 t ® 2 (y y ) 1 U 2 ⇒ Như vậy thế năng biến dạng đàn hồi do va chạm là: + = − = − = + = + δ δ δ δ δ 2 2 2 2 t ® t ® t ® ® 2 1 ® (y y ) y y y y y 1 1 U U U P.y 2 2 2 2 P Q P Q y® yt H H×nh 12.9
  • 11. Ch−¬ng 12. T¶i träng ®éng 12-11 ⇒ Do U = T + Π ⇒ ( ) + = + + δ + 2 2 ® ® 0 ® y 1 Q P.y v (Q P)y 2 2 g 1 P / Q hay ( ) δ − δ − = + 2 2 0 ® ® Qv y 2 Qy 0 g 1 P / Q (12.23) ⇒ Gọi Δt là chuyển vị tĩnh do trọng lượng Q được đặt một cách tĩnh lên hệ gây ra thì tương tự như trên ta có: Δt = Q.δ Æ t Q Δ = δ ⇒ Thế vào (12.23) ta được: Δ − Δ − = ⎛ ⎞ + ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ 2 2 t 0 ® t ® v y 2 y 0 P g 1 Q ⇒ Chỉ lấy nghiệm dương của phương trình: 2 2 t 0 ® t t v y P g 1 Q Δ = Δ + Δ + ⎛ ⎞ + ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ 0 ⇒ Thay 2 0 v 2gH = , ta có: ® t t 2H y (1 1 ) P 1 Q = Δ + + ⎛ ⎞ + Δ ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ (12.24) ⇒ Hệ số động kđ, tức là số lần lớn hơn của chuyển vị động (do va chạm) đối với chuyển vị tĩnh do trọng lượng Q đặt một cách tĩnh lên hệ: = ⇒ = ® ® ® ® t t y k y k .y y ⇒ ® t 2H k 1 1 P 1 Q = + + ⎛ ⎞ + Δ ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ (12.25) Các trường hợp đặt biệt: 1. Nếu trên dầm không có khối lượng P đặt sẵn thì hệ số động: ® t 2H k 1 1 = + + Δ (12.26) 2. Nếu trọng lượng Q tác dụng đột ngột vào hệ, tức là: H = 0, thì kđ = 2, tức là chuyển vị động, ứng suất động lớn gấp hai lần so với bài toán tĩnh. ⇒ Ứng suất pháp và tiếp do tải trọng va chạm: σđ = kđ.σt ; τđ = kđ.τt ⇒ Nếu trên hệ còn có tải trọng tĩnh thì ứng suất tổng cộng bằng tổng ứng suất động (ứng suất do tải trọng va chạm) σđ và ứng suất do tải trọng tĩnh đó. Nhận xét: trong công thức của hệ số động, ta thấy nếu chuyển vị tĩnh yt lớn, tức là hệ có độ cứng nhỏ thì hệ số động kđ nhỏ. Vậy muốn giảm hệ số
  • 12. Ch−¬ng 12. T¶i träng ®éng 12-12 động ta phải giảm độ cứng của hệ hay đặt tại mặt cắt va chạm những bộ phận có độ cứng nhỏ như lò xo, ... để tăng yt. ⇒ Khi xác định hệ số động kđ ta đã bỏ qua trọng lượng bản thân của hệ đàn hồi. Người ta đã chứng minh được rằng nếu kể đến trọng lượng bản thân của hệ thì hệ số động cũng không thay đổi nhiều. Do đó trong khi tính với tải trọng va chạm, ta không xét đến trọng lượng bản thân của hệ. 2. Va chạm ngang của hệ một bậc tự do ⇒ Va chạm ngang như hình 12.10. Quá trình va chạm vẫn thực hiện qua hai giai đoạn như trong va chạm đứng. Vì các khối lượng đều di chuyển theo phương ngang nên thế năng Π = 0. vậy theo định luật bảo toàn năng lượng: T = U ⇒ Ðộng năng T: 2 0 1 Q T v 2 P g 1 Q = ⎛ ⎞ + ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ ⇒ Thế năng biến dạng đàn hồi mà hệ nhận được sau va chạm được tính như sau: tuy có trọng lượng P đặt trước trên dầm, nhưng P không làm dầm biến dạng ngang nên: U1 = 0. Khi va chạm, chuyển vị của mặt cắt va chạm là yđ nên lúc đó thế năng biến dạng đàn hồi: = δ 2 ® 2 y 1 U 2 ⇒ 2 2 2 2 ® 0 ® 0 y 1 Q 1 Q v y v 2 2 P P g 1 g 1 Q Q δ = ⇒ = δ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ + + ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ (12.27) ⇒ Nếu gọi yt là chuyển vị tĩnh theo phương ngang ở mặt cắt va chạm do lực có giá trị bằng trọng lượng va chạm Q tác dụng tĩnh lên phương ngang: yt = Q.δ Æ = δ t y Q ⇒ Do đó ta có thể viết biểu thức (12.27) lại như sau: = ⎛ ⎞ + ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ 2 2 t ® 0 y y v P g 1 Q ⇒ Giá trị yđ chỉ lấy dấu dương, do đó yđ = kđ.yt Với 2 0 ® t v k P g 1 y Q = ⎛ ⎞ + ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ (12.28) P Q H×nh 12.10
  • 13. Ch−¬ng 12. T¶i träng ®éng 12-13 Ví dụ 12.2: Xác định ứng suất pháp lớn nhất trên tiết diện một cột chịu va chạm theo phương thẳng đứng cho trên hình 12.11. Bỏ qua trọng lượng của cột. Cho biết Q = 600 N; H = 6cm; E = 103 kN/cm2 . Giải Chuyển vị tĩnh bằng biến dạng dài của cột do trọng lượng Q đặt tĩnh trên cột là: yt = Δt = Δl = − + = 3 1 2 1 2 Q. Q. 3,4.10 cm EF EF l l Hệ số động: ® t 2H k 1 1 P 1 Q = + + ⎛ ⎞ + Δ ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ = = t 2H 1 1 + + Δ = 3 2.6 1 1 60,41 3,4.10− + + = Ứng suất phát lớn nhất trên tiết diện: σ = σ = = = 2 ® ® t ® 2 Q 0,6 k . k . 60,41. 1,82kN / cm F 20 Ví dụ 12.3: Xác định hệ số động của dầm thép chữ I số 14 (hình 12.12) chịu va chạm bởi vật có trọng lượng 100 N chuyển động theo phương ngang với vận tốc v0 = 20km/h khi không kể và khi có kể đến trọng lượng của dầm. Giải Thép chữ I số 14 ta có các đặc trưng: trọng lượng trên 1m dài là 137N, Jx = 572 cm4 , E = 2,1.104 kN/cm2 . Chuyển vị tĩnh: 3 3 2 t 4 x Q 0,1.400 y 1,1.10 cm 48EJ 48.2,1.10 .572 − = = = l - Khi không kể đến trọng lượng bản thân 2 2 0 ® 2 t v 555,5 k 169 gy 980.1,1.10− = = = Khi kể đến trọng lượng bản thân, ta thu gọn trọng lượng về tiết diện va chạm ở chính giữa dầm với hệ số thu gọn là 17/35 và có trọng lượng thu gọn là P = (17/35).137.4 = 266 N 2 2 0 ® 2 t v 555,5 k 88 266 P 980. 1 .1,1.10 g 1 y 100 Q − = = = ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ + + ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ Như thế trọng lượng bản thân làm giảm ảnh hưởng của va chạm. Việc không kể đến trọng lượng bản thân khiến phép tính thiên về an toàn. 6 cm 80 cm 60 cm F2=20cm2 F1=30cm2 Q Hình 12.11 Q H×nh 12.12 N0 14 v0 Q yt l=4m