SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
SO SÁNH ẨM
THỰC GIỮA
MIỀN NAM &
MIỀN BẮC
NỘI DUNG 1 :
SỰ GIỐNG NHAU
GIỮA 2 MIỀN
NỘI DUNG 2 :
SỰ KHÁC NHAU GIỮA 2
MIỀN
(NGUỒN GỐC XUẤT XỨ)
NỘI DUNG 3 :
SỰ KHÁC NHAU
GIỮA 2 MIỀN
(KHẨU VỊ MÓN ĂN)
NỘI DUNG 4 :
SỰ KHÁC NHAU
GIỮA 2 MIỀN
(ĐẶC SẢN NỔI TIẾNG
& THỨC UỐNG
TRUYỀN THỐNG)
NỘI DUNG 1 :
SỰ GIỐNG NHAU GIỮA 2 MIỀN
 Cả ẩm thực 2 miền Bắc, Nam đều xuất phát từ miền Bắc.
 Nguyên liệu để chế biến ẩm thực đều lấy từ những sản phẩm nông nghiệp, từ những nguyên liệu chính người dân tạo ra có
sẵn trong thiên nhiên, nguồn thủy sản từ sông biển, từ những nguyên liệu chính người dân tạo ra.
 Trong ẩm thực mỗi miền đều thể hiện và nói lên rõ đặc điểm về nếp sống văn hóa của mỗi vùng.
 Hầu hết các món ăn Việt Nam đều là sản phẩm của sự chế biến tổng hợp: Rau này với rau khác, rau với các loại gia vị, rau
với cá tôm... chúng tổng hợp lẫn nhau, bổ sung lẫn nhau để tạo ra món ăn có đủ các chất dinh dưỡng: Đạm, béo đường,
khoáng, nước. Nó không những đủ dinh dưỡng mà còn tạo nên hương vị vừa độc đáo, ngon miệng, vừa nồng nàn khó
quên của đủ ngũ vị: mặn-ngọt-chua-cay-béo, lại vừa có cái đẹp hài hòa của đủ ngũ sắc: đen-đỏ-xanh-trắng-vàng.
NỘI DUNG 2 :
SỰ KHÁC NHAU GIỮA 2 MIỀN
(NGUỒN GỐC XUẤT XỨ)
Miền Bắc
• Chính nét lịch sử khác nhau giữa mỗi vùng
miền góp phần lớn tạo nên sự phong phú
trong đời sống ẩm thực Việt. Miền Bắc vốn
dĩ là nơi lập quốc, là cội nguồn của dân tộc,
vậy nên truyền thống là yếu tố quan
trọng nhất. Dễ hiểu khi miền Bắc là nơi
có nhiều nhất các món ăn truyền thống của
người Việt và được gìn giữ cẩn thận nhất.
Miền Nam
• Miền Nam từng là vùng “rừng thiêng nước độc”, đất thu hút người tứ xứ đến khai phá.
Con người phải đấu tranh để sinh tồn, phải học cách thích nghi với thiên nhiên, nên tính
cách phổ biến của con người nơi đây là thích khám phá, thử nghiệm cái mới trong mọi
việc. Vậy nên trong chuyện ăn uống, người miền Nam dám thử ăn những con vật lạ mà
người các vùng miền khác chưa chắc dám thử như ăn con đuông, chuột, châu chấu,
rắn, rùa... Chưa hết, với cùng một nguyên liệu, người miền Nam có thể sáng tạo rất
nhiều cách nấu, trong đó có những cách nấu chỉcó riêng ở miền Nam. Nét ẩm thực của
người miền Nam ít nhiều có tính hoang dã nhưng đầy sáng tạo.
NỘI DUNG 3 :
SỰ KHÁC NHAU GIỮA 2 MIỀN
(KHẨU VỊ MÓN ĂN)
Miền Bắc
• Khẩu vị miền Bắc ít chua, ít cay, ít
ngọt. Bột ngọt là loại gia vị không thể
thiếu trong bất kỳ món ăn nào của
người Bắc.
Miền Nam
• Khẩu vị miền Nam chua, cay, ngọt
đậm. Đặc điểm nổi bật trong món ăn
miền Nam là vịngọt đường và vị béo
ngậy do ở miền Nam hay dùng nước
dừa để chế biến các món ăn .
NỘI DUNG 4 :
SỰ KHÁC NHAU GIỮA 2 MIỀN
(ĐẶC SẢN NỔI TIẾNG &
THỨC UỐNG TRUYỀN THỐNG)
MÓN CÁ KHO
 Ở miền Nam, món cá bống (bống thệ, bống sậy, bống dừa, bống cát, bống trứng...) kho tiêu với thịt ba
chỉ, đổ ít nước là món phổ biến. Không có thịt, có thể kho với dừa xắt lát mỏng. Béo, bùi, thơm.
 Miền Nam còn có một dạng cá kho khác là kho kẹo rất mặn, nhiều tiêu cay. Kho trong tộđất, thường
được gọi là khô quẹt: lóc, rô, trê, lòng tong, ngác, chốt, bống. Cũng kho khô, có cả bống kèo, không làm
vảy được thì phải vùi tro, chà trên thềm xi măng, mới đem đi kho tộ. Thường ăn với đọt điều, đọt xộp,
đọt tra, đọt lụa, đọt đinh lăng, đọt chum ruột, bông bí, bông so đũa luộc. Đơn giản vậy mà ăn được cơm.
 Cá bống kèo còn 1 cách kho nước rất nguyên thuỷ. Đó là cá tươi mua về, còn quằn quại trong rổ, đem
rửa sạch không làm vảy, trút vào nước sôi. Nêm mắm muối lạt và bỏ cá nhiều hành củvà hành lát cắt
khúc. Có thể bỏ thêm tí ớt. Rồi vớt ra, dùng đũa tuốt dọc theo hai bên xương sống cá, lấy thịt bỏ vào
chén cơm ăn, thêm nước cá và hành. Nước rất thơm, thịt cá mềm và ngọt. Ăn cả đầu nghe nhân nhẫn vì
cá còn nguyên mật đắng.
 Hằng trăm loại cá, hằng trăm cách thức nấu nướng luôn luôn biến đổi theo khẩu vị và thổ ngơi của từng
địa phương. Một loại cá có đến ba, bốn cách kho, mỗi địa phương lại gia giảm hương vị tuỳ theo tập
quán ăn uống của mình. Chỉ mỗi món cá kho cũng đủ chứng minh hùng hồn rằng “nghề ăn cũng lắm
công phu” và người Việt Nam quả là những người sành điệu trong nghệ thuật ẩm thực.
MIỀN
NAM
MÓN CÁ KHO
 Các tỉnh miền Bắc có cách kho cá chép, cá trắm, cá mè,một cách đặc biệt. Cá được làm vảy, vì các
loại cá này ít nhớt, dễlàm sạch. Rán cá sơ với mỡ cho thịt săn lại. Nêm mắm muối cho vừa ăn. Bỏ
kẹo đắng (nước màu) & nếu có nước mắm ngon Ô Long thì hết ý. Xong, sắp những lát riềng mỏng
và ớt vào cá. Đổ nước xâm xấp, đặt nồi lên bếp lửa ta cảm nhận hương vị cay nhẹ nhàng, kín đáo.
 Khi múc ra ăn mới rắc tiêu bột lên trên mặt cá. Không được kho tiêu chung với cá. Cá rục mà không
nát, thịt mềm, ăn luôn xương. Cá bùi, thơm, đậm đà mọi hương vị khó tả.
 Các loại cá trên còn có cách kho nhỡ, nghĩa là không khô quá, giữ lại ít nước để chấm rau. Có vùng,
khi kho cá mè bỏ thêm ớt khô. Ở quê thường đậy kín nồi và đốt trấu cho cá “sém cạnh”, nghĩa là hơi
cháy, nhưng không được khét. Đặc biệt có vùng kho cá mè với trái chay chua. Có vùng lại kho
trắm với vài trái sấu xanh, cá sẽ toát ra một mùi chua chua, dìu dịu rất hấp dẫn. Cá trê phải
kho với gừng. Cá rô kết hợp với tương hột ăn bùi và thơm. Cá cơm, cá bạc cũng kho với tương. Tuỳ
theo vùng, có một số loại cá kho với củ cải xắt khúc hay với dưa chua.
 Vào dịp tết, chép và thu cũng được kho với riềng. Cũng là một món ăn ngon trong mấy ngày
đầu năm. Kho riu riu trên lửa. Ngày tết, trời se lạnh, ăn món cá kho thật tuyệt vời.
MIỀN BẮC
THỨC UỐNG TRUYỀN
THỐNG (MIỀN NAM)
Từ thời khẩn hoang, loài cây này đã có mặt ở Nam bộ, nhiều nhất từTây Ninh
đến Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang. Ở Sài Gòn cũng còn vài nơi có cây này,
lâu năm là những cây thốt nốt ở Lăng Ông-Bà Chiểu.
Sau tết, cây bắt đầu trổ hoa, nhưng cây đực hiếm muộn cả hoa lẫn trái. Cây cái
nở nhiều hoa trên ngọn, từ 30 đến 40 vòi nhỏ dài cỡ 5cm. Khi cây ra hoa, người
ta dùng ống tre đã được xông khói cho khô ráo, buộc vào đầu những vòi hoa vào
buổi chiều tối, sau khi đã cắt một đoạn đầu vòi. Suốt đêm, nước trong vòi sẽ
nhỏ từng giọt, mỗi ngày thu được chừng 1 lít nước. Thu hoạch nước về đêm,
nước sẽ ngọt thơm, ít bị chua. Trời càng nắng hạn, nước thốt nốt càng ngọt.
Nước thốt nốt là một thứ nước giải khát tuyệt vời. Vào mùa nóng, người ta bán
nước thốt nốt rất nhiều, đó là một đặc sản của miền Nam. Nước thốt nốt
ngọt lịm, dịu thanh, mát rượi.
THỨC UỐNG TRUYỀN
THỐNG (MIỀN BẮC)
 Nước vối là một loại đồ uống giải khát được nấu bằng nụ, hoặc lá vối đã ủ chín rồi
phơi khô, cũng có thể dùng ngay khi lá còn tươi. Đây là loại đồ uống rất thông
dụng ở nông thôn, thậm chí cả thành th ịvùng Đồng bằng Bắc Bộ. Nước vối được
dùng để uống hàng ngày giống như nước chè xanh.
 Phương thức nấu nước vối rất đơn giản: Lá vối khô rửa sạch cho vào ấm, cho
nước lạnh vào đun đến sôi rồi uống nóng hoặc uống lạnh. Nụvối cũng được
đuntrong nước đến khi sôi hoặc, thường hơn, có thểđược hãm trong nước sôi như
cách hãm trà.
 Nước vối có màu đỏ nâu nhạt, uống có vị đắng nhẹ, hơi ngọt, hương thơm ngai
ngáithường sửdụng chủyếu làm đồuống giải khát. Bên cạnh đó, nước sắc đặc có
thể dùng làm thuốc sát khuẩn chữa nhiều bệnh ngoài da như ghẻ lở, mụn nhọt.
Ngoài ra, lá vối để tươi vò nát, nấu với nước sôi có thể gội đầu chữa chốc lở.
KẾT LUẬN 1
Sự khác biệt giữa ẩm thực miền Nam và miền Bắc
chủ yếu do yếu tố thời tiết. Thời tiết tạo nên hệ sinh
thái và môi trường sống khác nhau, thời tiết miền
Bắc có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông; ngược lại thời tiết
miền Nam chỉ có 2 mùa là mùa nắng và mùa mưa,
nhiệt độ miền Nam quanh năm nắng nóng.
Có lẽ vì đó mà ẩm thực 2 miền khác nhau từ gia vị
đến cách chế biến, trưng bày.
KẾT LUẬN 2
Ẩm thực miền Bắc đặc trưng thể hiện rõ ở Thủ đô Hà Nội – nơi hội tụ của
các món miền Bắc. Người miền Bắc thường nấu món ăn thanh đạm, nhẹ
nhàng, có vị chua nhẹ. Khi thưởng thức sẽ thấy đâu đó sự yên bình của
thôn quê, nét văn hóa truyền thống nhẹ nhàng êm ái.
Các món đặc trưng của người miền Bắc: phở Hà Nội, bún thang, bún chả ,
bún ốc , bánh tôm Hồ Tây, thịt đông, xôi cốm vòng, chả giò, miến xào cua
bể…
Món ăn miền Bắc rất chú trọng vào những món trong ngày lễ Tết. Phong tục luôn được
gìn giữ nó gửi gắm cả vào những món ngày tết như bánh trưng, thịt mỡ, dưa hành, dò
lụa,… Một đặc trưng nữa rất Bắc bộ chính là những món quà bánh. Đây không phải là
những món ăn để no những nó lại đem lại cho người ta nhiều háo hức. Những công
đoạn chuẩn bị vo gạo, rửa thịt lá, gia đình quây quần đong gạo gói bánh. Ngồi bên nhau
nghe những câu chuyện kể của ông bà dưới ánh lửa bập bùng. Chắc hẳn những chiếc
bánh trưng truyền thống ngày tết là những gì tuyệt vời nhât không có gì thay thế được.
KẾT LUẬN 3
Món ăn của người miền Nam rất đơn giản, ít cầu kỳ. Tuy nhiên các
món ăn cũng không kém phần hấp dẫn. Con người nơi đây cũng họ
rất thật thà, giản dị. Những món ăn ở đây hết sức đa dạng, có thể nói
là biến hóa với vị ngọt, cay, béo.
Chè sài gòn được yêu thích cũng như hấp dẫn người dân ở cả ba
miền. Các món ăn bánh in, bánh men, bánh ít, bánh bò… chè kiếm,
chè chuối, xôi, nem nướng, cháo gà, gà rô ti… đều sử dụng nước
dừa hay cốm dừa để tăng vị béo, vị ngọt. Các món đặc trưng miền
Nam phải kể đến: cá lóc nướng trui, gỏi cuốn, bún mắm, hủ tiếu
Nam Vang…
Thưởng thức các món miền Nam bạn sẽ cảm thấy có cảm giác sông nước hoang
dã, đơn giản nhưng hấp dẫn. Bạn có thể sẽ chưa quen với vị ngọt của các món ăn
miền Nam vì họ thường cho đường hay nước dừa vào món ăn. Khi quen rồi bạn sẽ
thích thú với vị béo không ngậy, ngọt đậm miệng rất đặc trưng nơi đây.
THANKS FOR
WATCHING!

More Related Content

Similar to PPT-nhóm 1_văn hóa ẩm thực.pptx

Văn hoá ẩm thực
Văn hoá ẩm thựcVăn hoá ẩm thực
Văn hoá ẩm thựckieutrinhsr
 
Món ngon Nhật Bản
Món ngon Nhật BảnMón ngon Nhật Bản
Món ngon Nhật BảnEverest Travel
 
Am thuc ha_thanh
Am thuc ha_thanhAm thuc ha_thanh
Am thuc ha_thanhQuoc Nguyen
 
Am thuc ha_thanh
Am thuc ha_thanhAm thuc ha_thanh
Am thuc ha_thanhQuoc Nguyen
 
Top 10 món ăn ngon nhất ở sapa
Top 10 món ăn ngon nhất ở sapaTop 10 món ăn ngon nhất ở sapa
Top 10 món ăn ngon nhất ở sapaY Pro
 
Top mon-ngon-dac-san-quang-ngai
Top mon-ngon-dac-san-quang-ngaiTop mon-ngon-dac-san-quang-ngai
Top mon-ngon-dac-san-quang-ngaiKhoa Tran Dang
 
Nên ăn gì ở Sapa? "Điểm mặt" 16 món ăn ngon nhất ở Sapa phải thử qua một lần
Nên ăn gì ở Sapa? "Điểm mặt" 16 món ăn ngon nhất ở Sapa phải thử qua một lầnNên ăn gì ở Sapa? "Điểm mặt" 16 món ăn ngon nhất ở Sapa phải thử qua một lần
Nên ăn gì ở Sapa? "Điểm mặt" 16 món ăn ngon nhất ở Sapa phải thử qua một lầnnguyenthien .
 

Similar to PPT-nhóm 1_văn hóa ẩm thực.pptx (20)

Gioi thieu-ve-dac-san-tay-bac-thom-ngon-bo-duong.
Gioi thieu-ve-dac-san-tay-bac-thom-ngon-bo-duong.Gioi thieu-ve-dac-san-tay-bac-thom-ngon-bo-duong.
Gioi thieu-ve-dac-san-tay-bac-thom-ngon-bo-duong.
 
Rêu đá Đặc sản trời cho mọc trên đá ở Tây Bắc
Rêu đá Đặc sản trời cho mọc trên đá ở Tây BắcRêu đá Đặc sản trời cho mọc trên đá ở Tây Bắc
Rêu đá Đặc sản trời cho mọc trên đá ở Tây Bắc
 
am thuc ba mien.ppt
am thuc ba mien.pptam thuc ba mien.ppt
am thuc ba mien.ppt
 
net-deNét đẹp trong văn hóa sinh hoạt của người Thái (Phần 2p-trong-van-hoa-s...
net-deNét đẹp trong văn hóa sinh hoạt của người Thái (Phần 2p-trong-van-hoa-s...net-deNét đẹp trong văn hóa sinh hoạt của người Thái (Phần 2p-trong-van-hoa-s...
net-deNét đẹp trong văn hóa sinh hoạt của người Thái (Phần 2p-trong-van-hoa-s...
 
Văn hoá ẩm thực
Văn hoá ẩm thựcVăn hoá ẩm thực
Văn hoá ẩm thực
 
Món ngon Quan Lạn
Món ngon Quan LạnMón ngon Quan Lạn
Món ngon Quan Lạn
 
Món ngon Nhật Bản
Món ngon Nhật BảnMón ngon Nhật Bản
Món ngon Nhật Bản
 
Am thuc ha_thanh
Am thuc ha_thanhAm thuc ha_thanh
Am thuc ha_thanh
 
Am thuc ha_thanh
Am thuc ha_thanhAm thuc ha_thanh
Am thuc ha_thanh
 
Những món ăn đặc sản của dân tộc Thái
Những món ăn đặc sản của dân tộc TháiNhững món ăn đặc sản của dân tộc Thái
Những món ăn đặc sản của dân tộc Thái
 
Hoanghaigroup mon-an-nhat-ban
Hoanghaigroup mon-an-nhat-banHoanghaigroup mon-an-nhat-ban
Hoanghaigroup mon-an-nhat-ban
 
Những món ăn trong ngày tết của người Thái
Những món ăn trong ngày tết của người TháiNhững món ăn trong ngày tết của người Thái
Những món ăn trong ngày tết của người Thái
 
BÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực THÁI LAN, HAY
BÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực THÁI LAN, HAYBÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực THÁI LAN, HAY
BÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực THÁI LAN, HAY
 
Top 10 món ăn ngon nhất ở sapa
Top 10 món ăn ngon nhất ở sapaTop 10 món ăn ngon nhất ở sapa
Top 10 món ăn ngon nhất ở sapa
 
Top mon-ngon-dac-san-quang-ngai
Top mon-ngon-dac-san-quang-ngaiTop mon-ngon-dac-san-quang-ngai
Top mon-ngon-dac-san-quang-ngai
 
Nên ăn gì ở Sapa? "Điểm mặt" 16 món ăn ngon nhất ở Sapa phải thử qua một lần
Nên ăn gì ở Sapa? "Điểm mặt" 16 món ăn ngon nhất ở Sapa phải thử qua một lầnNên ăn gì ở Sapa? "Điểm mặt" 16 món ăn ngon nhất ở Sapa phải thử qua một lần
Nên ăn gì ở Sapa? "Điểm mặt" 16 món ăn ngon nhất ở Sapa phải thử qua một lần
 
Meo lam-cham-cheo-tay-bac-thom-ngon-bo-duong
Meo lam-cham-cheo-tay-bac-thom-ngon-bo-duongMeo lam-cham-cheo-tay-bac-thom-ngon-bo-duong
Meo lam-cham-cheo-tay-bac-thom-ngon-bo-duong
 
Nem nắm Giao Thủy Nam Định
Nem nắm Giao Thủy Nam ĐịnhNem nắm Giao Thủy Nam Định
Nem nắm Giao Thủy Nam Định
 
Ẩm thực Huế và mối quan hệ với ẩm thực ASEAN
Ẩm thực Huế và mối quan hệ với ẩm thực ASEANẨm thực Huế và mối quan hệ với ẩm thực ASEAN
Ẩm thực Huế và mối quan hệ với ẩm thực ASEAN
 
DU LỊCH XỨ THANH
DU LỊCH XỨ THANHDU LỊCH XỨ THANH
DU LỊCH XỨ THANH
 

PPT-nhóm 1_văn hóa ẩm thực.pptx

  • 1. SO SÁNH ẨM THỰC GIỮA MIỀN NAM & MIỀN BẮC NỘI DUNG 1 : SỰ GIỐNG NHAU GIỮA 2 MIỀN NỘI DUNG 2 : SỰ KHÁC NHAU GIỮA 2 MIỀN (NGUỒN GỐC XUẤT XỨ) NỘI DUNG 3 : SỰ KHÁC NHAU GIỮA 2 MIỀN (KHẨU VỊ MÓN ĂN) NỘI DUNG 4 : SỰ KHÁC NHAU GIỮA 2 MIỀN (ĐẶC SẢN NỔI TIẾNG & THỨC UỐNG TRUYỀN THỐNG)
  • 2. NỘI DUNG 1 : SỰ GIỐNG NHAU GIỮA 2 MIỀN  Cả ẩm thực 2 miền Bắc, Nam đều xuất phát từ miền Bắc.  Nguyên liệu để chế biến ẩm thực đều lấy từ những sản phẩm nông nghiệp, từ những nguyên liệu chính người dân tạo ra có sẵn trong thiên nhiên, nguồn thủy sản từ sông biển, từ những nguyên liệu chính người dân tạo ra.  Trong ẩm thực mỗi miền đều thể hiện và nói lên rõ đặc điểm về nếp sống văn hóa của mỗi vùng.  Hầu hết các món ăn Việt Nam đều là sản phẩm của sự chế biến tổng hợp: Rau này với rau khác, rau với các loại gia vị, rau với cá tôm... chúng tổng hợp lẫn nhau, bổ sung lẫn nhau để tạo ra món ăn có đủ các chất dinh dưỡng: Đạm, béo đường, khoáng, nước. Nó không những đủ dinh dưỡng mà còn tạo nên hương vị vừa độc đáo, ngon miệng, vừa nồng nàn khó quên của đủ ngũ vị: mặn-ngọt-chua-cay-béo, lại vừa có cái đẹp hài hòa của đủ ngũ sắc: đen-đỏ-xanh-trắng-vàng.
  • 3. NỘI DUNG 2 : SỰ KHÁC NHAU GIỮA 2 MIỀN (NGUỒN GỐC XUẤT XỨ) Miền Bắc • Chính nét lịch sử khác nhau giữa mỗi vùng miền góp phần lớn tạo nên sự phong phú trong đời sống ẩm thực Việt. Miền Bắc vốn dĩ là nơi lập quốc, là cội nguồn của dân tộc, vậy nên truyền thống là yếu tố quan trọng nhất. Dễ hiểu khi miền Bắc là nơi có nhiều nhất các món ăn truyền thống của người Việt và được gìn giữ cẩn thận nhất. Miền Nam • Miền Nam từng là vùng “rừng thiêng nước độc”, đất thu hút người tứ xứ đến khai phá. Con người phải đấu tranh để sinh tồn, phải học cách thích nghi với thiên nhiên, nên tính cách phổ biến của con người nơi đây là thích khám phá, thử nghiệm cái mới trong mọi việc. Vậy nên trong chuyện ăn uống, người miền Nam dám thử ăn những con vật lạ mà người các vùng miền khác chưa chắc dám thử như ăn con đuông, chuột, châu chấu, rắn, rùa... Chưa hết, với cùng một nguyên liệu, người miền Nam có thể sáng tạo rất nhiều cách nấu, trong đó có những cách nấu chỉcó riêng ở miền Nam. Nét ẩm thực của người miền Nam ít nhiều có tính hoang dã nhưng đầy sáng tạo.
  • 4. NỘI DUNG 3 : SỰ KHÁC NHAU GIỮA 2 MIỀN (KHẨU VỊ MÓN ĂN) Miền Bắc • Khẩu vị miền Bắc ít chua, ít cay, ít ngọt. Bột ngọt là loại gia vị không thể thiếu trong bất kỳ món ăn nào của người Bắc. Miền Nam • Khẩu vị miền Nam chua, cay, ngọt đậm. Đặc điểm nổi bật trong món ăn miền Nam là vịngọt đường và vị béo ngậy do ở miền Nam hay dùng nước dừa để chế biến các món ăn .
  • 5. NỘI DUNG 4 : SỰ KHÁC NHAU GIỮA 2 MIỀN (ĐẶC SẢN NỔI TIẾNG & THỨC UỐNG TRUYỀN THỐNG)
  • 6. MÓN CÁ KHO  Ở miền Nam, món cá bống (bống thệ, bống sậy, bống dừa, bống cát, bống trứng...) kho tiêu với thịt ba chỉ, đổ ít nước là món phổ biến. Không có thịt, có thể kho với dừa xắt lát mỏng. Béo, bùi, thơm.  Miền Nam còn có một dạng cá kho khác là kho kẹo rất mặn, nhiều tiêu cay. Kho trong tộđất, thường được gọi là khô quẹt: lóc, rô, trê, lòng tong, ngác, chốt, bống. Cũng kho khô, có cả bống kèo, không làm vảy được thì phải vùi tro, chà trên thềm xi măng, mới đem đi kho tộ. Thường ăn với đọt điều, đọt xộp, đọt tra, đọt lụa, đọt đinh lăng, đọt chum ruột, bông bí, bông so đũa luộc. Đơn giản vậy mà ăn được cơm.  Cá bống kèo còn 1 cách kho nước rất nguyên thuỷ. Đó là cá tươi mua về, còn quằn quại trong rổ, đem rửa sạch không làm vảy, trút vào nước sôi. Nêm mắm muối lạt và bỏ cá nhiều hành củvà hành lát cắt khúc. Có thể bỏ thêm tí ớt. Rồi vớt ra, dùng đũa tuốt dọc theo hai bên xương sống cá, lấy thịt bỏ vào chén cơm ăn, thêm nước cá và hành. Nước rất thơm, thịt cá mềm và ngọt. Ăn cả đầu nghe nhân nhẫn vì cá còn nguyên mật đắng.  Hằng trăm loại cá, hằng trăm cách thức nấu nướng luôn luôn biến đổi theo khẩu vị và thổ ngơi của từng địa phương. Một loại cá có đến ba, bốn cách kho, mỗi địa phương lại gia giảm hương vị tuỳ theo tập quán ăn uống của mình. Chỉ mỗi món cá kho cũng đủ chứng minh hùng hồn rằng “nghề ăn cũng lắm công phu” và người Việt Nam quả là những người sành điệu trong nghệ thuật ẩm thực. MIỀN NAM
  • 7. MÓN CÁ KHO  Các tỉnh miền Bắc có cách kho cá chép, cá trắm, cá mè,một cách đặc biệt. Cá được làm vảy, vì các loại cá này ít nhớt, dễlàm sạch. Rán cá sơ với mỡ cho thịt săn lại. Nêm mắm muối cho vừa ăn. Bỏ kẹo đắng (nước màu) & nếu có nước mắm ngon Ô Long thì hết ý. Xong, sắp những lát riềng mỏng và ớt vào cá. Đổ nước xâm xấp, đặt nồi lên bếp lửa ta cảm nhận hương vị cay nhẹ nhàng, kín đáo.  Khi múc ra ăn mới rắc tiêu bột lên trên mặt cá. Không được kho tiêu chung với cá. Cá rục mà không nát, thịt mềm, ăn luôn xương. Cá bùi, thơm, đậm đà mọi hương vị khó tả.  Các loại cá trên còn có cách kho nhỡ, nghĩa là không khô quá, giữ lại ít nước để chấm rau. Có vùng, khi kho cá mè bỏ thêm ớt khô. Ở quê thường đậy kín nồi và đốt trấu cho cá “sém cạnh”, nghĩa là hơi cháy, nhưng không được khét. Đặc biệt có vùng kho cá mè với trái chay chua. Có vùng lại kho trắm với vài trái sấu xanh, cá sẽ toát ra một mùi chua chua, dìu dịu rất hấp dẫn. Cá trê phải kho với gừng. Cá rô kết hợp với tương hột ăn bùi và thơm. Cá cơm, cá bạc cũng kho với tương. Tuỳ theo vùng, có một số loại cá kho với củ cải xắt khúc hay với dưa chua.  Vào dịp tết, chép và thu cũng được kho với riềng. Cũng là một món ăn ngon trong mấy ngày đầu năm. Kho riu riu trên lửa. Ngày tết, trời se lạnh, ăn món cá kho thật tuyệt vời. MIỀN BẮC
  • 8. THỨC UỐNG TRUYỀN THỐNG (MIỀN NAM) Từ thời khẩn hoang, loài cây này đã có mặt ở Nam bộ, nhiều nhất từTây Ninh đến Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang. Ở Sài Gòn cũng còn vài nơi có cây này, lâu năm là những cây thốt nốt ở Lăng Ông-Bà Chiểu. Sau tết, cây bắt đầu trổ hoa, nhưng cây đực hiếm muộn cả hoa lẫn trái. Cây cái nở nhiều hoa trên ngọn, từ 30 đến 40 vòi nhỏ dài cỡ 5cm. Khi cây ra hoa, người ta dùng ống tre đã được xông khói cho khô ráo, buộc vào đầu những vòi hoa vào buổi chiều tối, sau khi đã cắt một đoạn đầu vòi. Suốt đêm, nước trong vòi sẽ nhỏ từng giọt, mỗi ngày thu được chừng 1 lít nước. Thu hoạch nước về đêm, nước sẽ ngọt thơm, ít bị chua. Trời càng nắng hạn, nước thốt nốt càng ngọt. Nước thốt nốt là một thứ nước giải khát tuyệt vời. Vào mùa nóng, người ta bán nước thốt nốt rất nhiều, đó là một đặc sản của miền Nam. Nước thốt nốt ngọt lịm, dịu thanh, mát rượi.
  • 9. THỨC UỐNG TRUYỀN THỐNG (MIỀN BẮC)  Nước vối là một loại đồ uống giải khát được nấu bằng nụ, hoặc lá vối đã ủ chín rồi phơi khô, cũng có thể dùng ngay khi lá còn tươi. Đây là loại đồ uống rất thông dụng ở nông thôn, thậm chí cả thành th ịvùng Đồng bằng Bắc Bộ. Nước vối được dùng để uống hàng ngày giống như nước chè xanh.  Phương thức nấu nước vối rất đơn giản: Lá vối khô rửa sạch cho vào ấm, cho nước lạnh vào đun đến sôi rồi uống nóng hoặc uống lạnh. Nụvối cũng được đuntrong nước đến khi sôi hoặc, thường hơn, có thểđược hãm trong nước sôi như cách hãm trà.  Nước vối có màu đỏ nâu nhạt, uống có vị đắng nhẹ, hơi ngọt, hương thơm ngai ngáithường sửdụng chủyếu làm đồuống giải khát. Bên cạnh đó, nước sắc đặc có thể dùng làm thuốc sát khuẩn chữa nhiều bệnh ngoài da như ghẻ lở, mụn nhọt. Ngoài ra, lá vối để tươi vò nát, nấu với nước sôi có thể gội đầu chữa chốc lở.
  • 10. KẾT LUẬN 1 Sự khác biệt giữa ẩm thực miền Nam và miền Bắc chủ yếu do yếu tố thời tiết. Thời tiết tạo nên hệ sinh thái và môi trường sống khác nhau, thời tiết miền Bắc có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông; ngược lại thời tiết miền Nam chỉ có 2 mùa là mùa nắng và mùa mưa, nhiệt độ miền Nam quanh năm nắng nóng. Có lẽ vì đó mà ẩm thực 2 miền khác nhau từ gia vị đến cách chế biến, trưng bày.
  • 11. KẾT LUẬN 2 Ẩm thực miền Bắc đặc trưng thể hiện rõ ở Thủ đô Hà Nội – nơi hội tụ của các món miền Bắc. Người miền Bắc thường nấu món ăn thanh đạm, nhẹ nhàng, có vị chua nhẹ. Khi thưởng thức sẽ thấy đâu đó sự yên bình của thôn quê, nét văn hóa truyền thống nhẹ nhàng êm ái. Các món đặc trưng của người miền Bắc: phở Hà Nội, bún thang, bún chả , bún ốc , bánh tôm Hồ Tây, thịt đông, xôi cốm vòng, chả giò, miến xào cua bể… Món ăn miền Bắc rất chú trọng vào những món trong ngày lễ Tết. Phong tục luôn được gìn giữ nó gửi gắm cả vào những món ngày tết như bánh trưng, thịt mỡ, dưa hành, dò lụa,… Một đặc trưng nữa rất Bắc bộ chính là những món quà bánh. Đây không phải là những món ăn để no những nó lại đem lại cho người ta nhiều háo hức. Những công đoạn chuẩn bị vo gạo, rửa thịt lá, gia đình quây quần đong gạo gói bánh. Ngồi bên nhau nghe những câu chuyện kể của ông bà dưới ánh lửa bập bùng. Chắc hẳn những chiếc bánh trưng truyền thống ngày tết là những gì tuyệt vời nhât không có gì thay thế được.
  • 12. KẾT LUẬN 3 Món ăn của người miền Nam rất đơn giản, ít cầu kỳ. Tuy nhiên các món ăn cũng không kém phần hấp dẫn. Con người nơi đây cũng họ rất thật thà, giản dị. Những món ăn ở đây hết sức đa dạng, có thể nói là biến hóa với vị ngọt, cay, béo. Chè sài gòn được yêu thích cũng như hấp dẫn người dân ở cả ba miền. Các món ăn bánh in, bánh men, bánh ít, bánh bò… chè kiếm, chè chuối, xôi, nem nướng, cháo gà, gà rô ti… đều sử dụng nước dừa hay cốm dừa để tăng vị béo, vị ngọt. Các món đặc trưng miền Nam phải kể đến: cá lóc nướng trui, gỏi cuốn, bún mắm, hủ tiếu Nam Vang… Thưởng thức các món miền Nam bạn sẽ cảm thấy có cảm giác sông nước hoang dã, đơn giản nhưng hấp dẫn. Bạn có thể sẽ chưa quen với vị ngọt của các món ăn miền Nam vì họ thường cho đường hay nước dừa vào món ăn. Khi quen rồi bạn sẽ thích thú với vị béo không ngậy, ngọt đậm miệng rất đặc trưng nơi đây.