SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
Báo cáo tham luận
GIẢNG DẠY HIỆU QUẢ VỚI MICROSOFT POWERPOINT
1. Giới thiệu phần mềm MS Powerpoint
Microsoft Office Powerpoint (MS PPoint) có chức năng giúp người Giảng viên(GV) giảng
dạy, trình diễn, minh họa cho các báo cáo, các bản thuyết minh...một cách trực quan sinh động và
lôi cuốn. khi GV dùng phần mềm MS PPoint để giảng dạy sẽ có các ưu điểm sau:
 Tiết kiệm được thời gian viết trên bảng và do đó sẽ tăng cường việc thảo luận với người
học.
 Minh họa trực quan sinh động, mỹ thuật.
 Tránh các hình vẽ khó, phức tạp.
 Làm sáng rõ các ý tưởng.
 Nhấn mạnh các vấn đề then chốt.
 Trình bày dàn bài. Thể hiện tốt các mối liên hệ.
 Cung cấp các thông tin hiển thị: mô phỏng, video, tranh, ảnh...
 Điều khiển trình chiểu theo ý muốn.
 Dễ học và áp dụng vào thực tế.
Tuy nhiên người GV cần nhớ PPoint chỉ là công cụ hỗ trợ cho GV, GV không được lạm
dụng dẫn đến xảy ra tình trạng không thể thực hiện bài giảng chỉ vì thiếu các thiết bị hỗ trợ (máy
tính, máy chiếu, màn hình) bị trục trặc, không trình chiếu được.
Người GV cần làm cho bài giảng MS PPoint trở nên:
- Hấp dẫn
- Mang thông tin hữu ích cho người học và khai thác được các ưu điểm trên của PP
2. Các yêu cầu khi GV thiết kế PP
 Sáng tạo nhưng đơn giản.
 Kích thích được người học.
 Sử dụng màu sắc, đồ họa một cách khôn ngoan.
 Không làm người học rối trí về nội dung.
 Giữ thiết kế ổn định và đẹp mắt.
 Sử dụng “Slide Master” để trình bày được thống nhất.
3. Các thành phần GV cần dùng khi thiết kế MS PPoint
 Văn bản, chữ viết.
 Đồ họa và âm thanh.
1/6
 Hình ảnh, mô phỏng, video.
 Bảng biểu và sơ đồ.
 Màu sắc và nền.
 Hiệu ứng.
4. Cẩn thận với MS PPoint
Nếu chúng ta có 20 slides, chúng ta không hẳn có một bài giảng – mà chỉ là một loạt slide.
Để có một bài giảng tốt, đòi hỏi người GV phải thực tập rất nhiều. Một trong những vấn đề của
PP là tính đồng dạng. Các đặc điểm sau đây làm cho bài giảng khó theo dõi:
 Những slide đều có một format giống nhau.
 Dùng điểm bullet trong mỗi slide.
 Dùng một màu nền duy nhất.
 Mỗi slide cần phải có một tựa đề.
Các đặc điểm từ 1 đến 3 đã nêu ở trên có thể làm cho người học theo dõi mệt mỏi, vì phải
lặp đi lặp lại nhiều lần. Nếu được, cố gắng sáng chế ra nhiều màu nền khác nhau, nếu không có
nhiều màu nền thì chỉ dùng màu nền hết sức đơn giản. Tựa đề trên mỗi slide cũng giống như
bảng chỉ đường. Bảng chỉ đường dẫn dắt câu chuyện một cách logic và lý thú. Do đó GV phải đặt
tựa đề cho mỗi slide sao cho đơn giản nhưng đủ để người học biết mình đang đi đến đâu trong bài
giảng.
5. Các lỗi GV thường gặp khi thiết kế bài giảng với MS PPoint
 Cấu trúc không rõ ràng.
 Các slide quá nhiều chữ và thông tin.
 Chuyển từ đọc chép sang nhìn chép.
 Nền (background) không phù hợp hay quá nhiều kiểu nền trong một bài thuyết trình.
 Sử dụng màu, cỡ, kiểu chữ không phù hợp.
 Lạm dụng hay sử dụng không hợp lý các hiệu ứng của MS PPoint.
 Dùng hình ảnh, video, mô phỏng minh họa không hiệu quả.
6. Các quy định khi thiết kế bài giảng với MS PPoint
6.1. Mỗi slide chỉ nên trình bày một ý tưởng
Đây là điều quan trọng: Một slide chỉ nên trình bày 1 ý tưởng, không nên nhồi nhét hơn 1
ý tưởng vào 1 slide. Do đó, tất cả những bullet, dữ liệu, hoặc biểu đồ trong slide chỉ nên dùng để
hỗ trợ cho ý tưởng chính. Ý tưởng của slide có thể thể hiện qua tựa đề của slide. Nếu tựa đề slide
không chuyển tải được ý tưởng một cách nhanh chóng, thì người thuyết trình sẽ phải tốn thì giờ
giải thích và có thể làm loãng hoặc làm người nghe sao sao nhãng vấn đề.
2/6
6.2. Slide trình bày theo công thức n x n
Trong một giờ giảng, một người học trung phải nhìn và nghe từ 30 đến 40 slide. Đó là một
số lượng rất lớn và khó để nhớ hết. Mục tiêu của người GV là phải giúp Người học lĩnh hội vấn
đề nhanh, “tiêu hóa” thông tin nhanh và chú ý vào bài giảng của mình.
Nguyên tắc chung là càng ít chữ càng tốt. Ít chữ nghĩa là người học sẽ chú ý vào những gì
GV nói (thay vì viết). Tuy nhiên GV không phải là người đọc slide. Một slide nhiều chữ sẽ làm
người học khó theo dõi và ý tưởng bị loãng. Mỗi slide nếu chỉ có chữ thì nên tuân thủ theo công
thưc “n x n”. Công thức này có nghĩa là nếu quyết định mỗi slide có 5 dòng thì mỗi dòng chỉ nên
có 5 chữ. Một slide không nên có quá 6 dòng (n<=7).
6.3. Viết slide theo công thức telegraphic
Giữa đọc và nghe, cái nào làm cho người học dễ theo dõi hơn? Câu trả lời là đọc, bởi vì
đọc đòi hỏi ít nỗ lực hơn là nghe. Nếu GV soạn slide quá nhiều chữ thì người học sẽ đọc chữ
không nghe. Nhưng GV cần người học nghe nhiều hơn là đọc (vì họ có thể đọc bài báo hay báo
cáo khoa học chi tiết hơn). Do đó soạn slide ngắn gọn sẽ giúp người học dành ra ít thì giờ đọc và
dành nhiều thời giờ để lắng nghe GV hơn. Cách viết slide tốt nhất là cách viết telegraphic. Đó là
cách viết ngắn gọn, như phóng viên đặt tựa đề bản tin. Nói cách khác, đó là các viết không tuân
theo văn phạm, không cần một câu văn hoàn chỉnh. Cố gắng viết ngắn, bỏ những chữ không cần
thiết (nếu có thể).
6.4. Dùng bullet
Bullet thường hay được sử dụng trong các bài giảng bằng MS PPoint nhưng cần phải cần
nhắc không nên dùng quá nhiều bullet trong một bài giảng. Nguyên tắc căn bản là không lặp lại
những từ trong các bullet.
6.5. Ứng dụng multimedia: biểu đồ, hình ảnh, âm thanh, mô phỏng, video...
Người xưa có câu “một hình có giá trị bằng hàng vạn chữ” để nói lên tầm quan trọng của
biểu đồ. Thật vậy, chúng ta thường nhớ biểu đồ hơn là nhớ những bảng số liệu chi chít. Chúng ta
cũng dễ cảm nhận và có ấn tượng với biểu đồ hơn là con số. Biểu đồ có giá trị rất lâu, và người ta
thường trích dẫn biểu đồ trong các buổi thuyết trình. Do đó, cần phải đầu tư thời gian để suy nghĩ
về cách trình bày biểu đồ một cách có ý nghĩa.
Trong mỗi biểu đồ hay bảng số liệu, cần phải chú ý định danh và đơn vị của trục hoành và
trục tung. Biểu đồ hay bảng số liệu nên được thiết kế một cách đơn giản và “chiến lược” (tức
nhắm vào điểm cần trình bày), không nên quá tham vọng và làm loãng chủ đề hay điểm chính
của bài giảng.
3/6
6.6. Cần lưu ý khi dùng multimedia
- Nên sử dụng hình ảnh để minh họa vì hình ảnh là kênh truyền thông điệp hữu hiệu. Các
hình ảnh nên có dung lượng nhỏ hơn 2MB và format ở dạng JPG.
- Nếu cần thiết phải sử dụng âm thanh thì phải sử dụng hợp lý: Nếu hiệu ứng âm thanh
được sử dụng, đợi đến khi âm thanh kết thúc hãy nói.
- Khi cần có thể dùng mô phỏng, video minh họa cho bài giảng sẽ làm tăng hiệu quả bài
giảng do chúng có thể diễn tả những cái trừu tượng phức tạp, làm cho Người họcSV hứng thú,
nhớ lâu. Tuy nhiên:
+ Nên tránh lạm dụng video hay mô phỏng quá mức vì chúng có thể làm giảm hiệu quả
của bài giảng.
+ Video hay mô phỏng được dùng không đúng chỗ và đúng cách sẽ khiến người học khó
theo dõi thông điệp chính của bài giảng.
6.7. Font và cỡ chữ
Có hai nhóm font chữ chính: nhóm chữ không có chân và nhóm có chân.
- Nhóm chữ không có chân bao gồm: Arial, Tahoma,Comic Sans, Papyrus...
- Nhóm font chữ có chân bao gồm Time New Roman, Courier, Script...
Nhiều nghiên cứu tâm lý chỉ ra rằng font chữ không có chân thường dễ đọc. Người đọc
cần ít thời gian để đọc các font chữ như Arial hơn là Time Neu Roman. Chính vì thế mà các các
nhà kinh doanh internet như Google, Yahoo, Firefox, Amazon, Youtube...đều dùng font chữ
Arial hay các font tương tự.
Về cỡ chữ (size), phần lớn các chuyên gia khuyến cáo nên dùng cỡ (size) từ 18 trở lên.
Nếu dùng font chữ với cỡ chữ <18 Người học sẽ khó đọc, nhất là ở các phòng học lớn. Riêng
phần tựa đề, cỡ chữ phải từ 32 đến 40. Nếu dùng Tivi LCD để giảng dạy thì font chữ >28.
Các kiểu chữ khác nhau sẽ làm người học bị rối nên cần hạn chế đổi kiểu font chữ.
CHỮ IN sẽ khó đọc hơn. Chỉ sử dụng để NHẤN MẠNH. Chữ viết hoa được hiểu là la hét,
mất lịch sự. Ngoài ra viết chữ hoa cũng khó đọc và khó theo dõi.
Chữ nghiêng được dùng khi “trích dẫn” hay được dùng để làm nổi rõ những ý kiến hay ý
tưởng. Đừng nên lạm dụng cách viết này.
Chỉ dùng gạch chân khi cần nhấn mạnh một điều gì quan trọng, nếu không thì nên tránh
cách viết này.
6.8. Màu sắc
Chọn màu chữ cũng là một nghệ thuật. Màu đỏ, màu cam là màu nhiều năng lượng “hight-
energy” nhưng rất khó tập trung. Màu xanh lá cây, xanh nước biển, nâu là những màu “ngọt dịu”
4/6
nhưng khó gây chú ý. Màu đỏ và xanh lá cây có thể khó thấy đối với những người có hội chứng
mù màu. Cách chọn màu còn tùy vào bối cảnh và môi trường.
Cũng cần phân biệt màu chữ (text color) và màu nền (background color). Tựu trung lại
kinh nghiệm cho thấy:
- Nếu phòng học nhỏ: Chọn chữ màu tối trên nền sáng. Ví dụ như chữ màu đen hay màu
xanh đậm và nền trắng;
- Nếu phòng học lớn: Chọn chữ màu sáng trên nền tối, như chữ màu trắng/vàng trên nền
xanh đậm.
- Tránh slide với chữ màu xanh lá cây và nền đỏ (hay chữ màu đỏ trên nền xanh lá cây), vì
nhiều người bị mù màu với sự kết hợp này. Nói chung nên tránh chọn màu nền đỏ vì đây là loại
màu “hight-energy” dễ làm cho mắt mệt và khó theo dõi.
- Không sử dụng quá 4 màu trên cùng một đồ thị.
- Không nên sử dụng màu trắng trên nền sẫm nếu khoảng cách >6m.
7. Dùng laser pointer và điều khiển máy tính từ xa
Giảng dạy là phải có biểu đồ, bảng số liệu, hình ảnh. Tất cả những dữ liệu đó rất khó hiểu
đối với người học. Ngay cả người cùng chuyên môn cũng khó theo dõi. Do đó GV cần phải chỉ
những dữ liệu mình đang nói để người nghe/xem có thể theo dõi, nên dùng laser pointer. Trước
khi giảng, cần phải có trong tay laser pointer và tập sử dụng nó. Nhìn xem nút bấm màu đỏ ở đâu,
nút tiến và lùi ở chỗ nào, và thực hành cho thành thạo. Kỹ thuật dùng laser như sau:
- Thứ nhất là chỉ vào một chỗ nào đó mình nói và thời gian phải từ 5s trở lên. Có trường
hợp chỉ vào 1s rồi biến mất làm người học khó theo dõi. Có khi phải khoanh tròn những hình ảnh
mình đang bàn để nhấn mạnh một điểm nào đó.
- Thứ 2 là cầm laser pointer cho chặt. Nhiều GV cầm laser chạy lên chạy xuống như là tay
run, hậu quả là laser pointer “chạy” không theo ý muốn. Có GV lại quên mất mình đang cầm
laser pointer trên tay nên điểm màu đỏ của pointer di chuyển vô phương, thậm chí là chiếu màu
mắt người học mà không hay.
Nên sử dụng thiết bị điều khiển máy tính từ xa để người GV có thể di chuyển khi nói.
8. Trong khi thuyết trình với PP, GV phải chú ý:
 Không nên đọc slide.
 Nói rõ ràng và thoải mái.
 Không dùng tay chỉ vào màn hình.
 Nếu sử dụng thiết bị chỉ laser, GV không nên di chuyển quá nhanh.
 Không chỉ bút laser vào người học
5/6
 Hãy in các slide ra giấy để người học có thể ghi chú (take notes). Bản in này cần chuyển
cho người học để họ nghiên cứu trước khi GV lên lớp, tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình theo dõi tiếp thu nội dung bài giảng trên lớp.
9. Tư thế đứng khi giảng dạy với MS PPoint
Tư thế đứng cũng thể hiện ngôn ngữ của GV. Khi giảng cần đứng thẳng, thể hiện sự tự tin.
Tránh các tư thể không chuẩn khi đứng giảng như: tay gãi đầu hay mân mê một vật gì đó...điều
này làm cho người học cảm thấy GV không tự tin về bản thân, nên đứng thoải mái, tự nhiên...
9.1. Điệu bộ của người đang kể một câu chuyện
GV phải tỏ ra hào hứng với bài giảng của mình (vì đó là đứa con tinh thần). Khi giảng vừa
nghiêm chỉnh vừa hào hứng sẽ lôi cuốn được học sinh nhiều hơn.
9.2. Phòng cách slouching
Tức là hạ thấp người trước bục giảng, chăm chú nhìn vào Người học. Phòng cách này
thích hợp cho giới chính trị, thương mại hay tôn giáo nhưng không thích hợp cho GV, do đó cần
tránh phong cách này.
9.3. Đứng bất động một chỗ
Đừng bao giờ tỏ ra bất động. Đứng một chỗ và không thay đổi vị trí suốt tiết giảng là điều
nên tránh vì nó không tạo được sự lôi cuốn của người nghe. Người GV phải đi lòng vòng, hay
nếu đứng trên bục giảng thì nên chuyển sang vài vị trí trong khuôn khổ cho phép.
9.4. Không nên đứng trước slide mình đang trình bày
Đứng trước hình như thế sẽ làm cho Người học không nhìn được những chi tiết mà người
GV muốn trình bày và tạo sự khó chịu cho người học.
9.5. Nói chuyện với hình của mình
Trong giảng dạy GV cần phải nhớ người học là đối tượng giao tiếp của mình do đó tránh
tình trạng GV xoay người áp mặt vào bài giảng, xoay lưng về phía học sinh. GV cần phải nhớ
mình cần phải “nói chuyện” với người học chứ không phải là bản thân.
9.6. Phong cách volia
Nói với người học, chứ không phải nói trước người học. Phong cách volia là phong cách
khoa học: không dấu diếm.
9.7. Cách dùng cây chỉ
Trong khi giảng dạy, GV có thể dụng thước/cây chỉ để chỉ vào những vùng dữ liệu một
cách cụ thể. Tuy nhiên khi sử dụng thước để chỉ vào vùng dữ liệu GV cần chú ý dáng đứng của
mình, không đứng quay lưng với học sinh mà cần xoay người đảm bảo làm sao tay đưa thước chỉ
vào vùng dữ liệu và người vẫn hướng về phía học sinh để giảng cho người học nghe./.
------Hết-----
6/6
 Hãy in các slide ra giấy để người học có thể ghi chú (take notes). Bản in này cần chuyển
cho người học để họ nghiên cứu trước khi GV lên lớp, tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình theo dõi tiếp thu nội dung bài giảng trên lớp.
9. Tư thế đứng khi giảng dạy với MS PPoint
Tư thế đứng cũng thể hiện ngôn ngữ của GV. Khi giảng cần đứng thẳng, thể hiện sự tự tin.
Tránh các tư thể không chuẩn khi đứng giảng như: tay gãi đầu hay mân mê một vật gì đó...điều
này làm cho người học cảm thấy GV không tự tin về bản thân, nên đứng thoải mái, tự nhiên...
9.1. Điệu bộ của người đang kể một câu chuyện
GV phải tỏ ra hào hứng với bài giảng của mình (vì đó là đứa con tinh thần). Khi giảng vừa
nghiêm chỉnh vừa hào hứng sẽ lôi cuốn được học sinh nhiều hơn.
9.2. Phòng cách slouching
Tức là hạ thấp người trước bục giảng, chăm chú nhìn vào Người học. Phòng cách này
thích hợp cho giới chính trị, thương mại hay tôn giáo nhưng không thích hợp cho GV, do đó cần
tránh phong cách này.
9.3. Đứng bất động một chỗ
Đừng bao giờ tỏ ra bất động. Đứng một chỗ và không thay đổi vị trí suốt tiết giảng là điều
nên tránh vì nó không tạo được sự lôi cuốn của người nghe. Người GV phải đi lòng vòng, hay
nếu đứng trên bục giảng thì nên chuyển sang vài vị trí trong khuôn khổ cho phép.
9.4. Không nên đứng trước slide mình đang trình bày
Đứng trước hình như thế sẽ làm cho Người học không nhìn được những chi tiết mà người
GV muốn trình bày và tạo sự khó chịu cho người học.
9.5. Nói chuyện với hình của mình
Trong giảng dạy GV cần phải nhớ người học là đối tượng giao tiếp của mình do đó tránh
tình trạng GV xoay người áp mặt vào bài giảng, xoay lưng về phía học sinh. GV cần phải nhớ
mình cần phải “nói chuyện” với người học chứ không phải là bản thân.
9.6. Phong cách volia
Nói với người học, chứ không phải nói trước người học. Phong cách volia là phong cách
khoa học: không dấu diếm.
9.7. Cách dùng cây chỉ
Trong khi giảng dạy, GV có thể dụng thước/cây chỉ để chỉ vào những vùng dữ liệu một
cách cụ thể. Tuy nhiên khi sử dụng thước để chỉ vào vùng dữ liệu GV cần chú ý dáng đứng của
mình, không đứng quay lưng với học sinh mà cần xoay người đảm bảo làm sao tay đưa thước chỉ
vào vùng dữ liệu và người vẫn hướng về phía học sinh để giảng cho người học nghe./.
------Hết-----
6/6

More Related Content

What's hot

Một số kinh nghiệm về kỹ năng sửa lỗi tiếng anh 2013
Một số kinh nghiệm về kỹ năng sửa lỗi tiếng anh 2013Một số kinh nghiệm về kỹ năng sửa lỗi tiếng anh 2013
Một số kinh nghiệm về kỹ năng sửa lỗi tiếng anh 2013loanluong123456
 
Giới thiệu, tập huấn bộ phần mềm Tập viết chữ Việt mới
Giới thiệu, tập huấn bộ phần mềm Tập viết chữ Việt mớiGiới thiệu, tập huấn bộ phần mềm Tập viết chữ Việt mới
Giới thiệu, tập huấn bộ phần mềm Tập viết chữ Việt mớiBùi Việt Hà
 
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2 Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2 nataliej4
 
Phương pháp học thông minh Campus - Tài liệu hướng dẫn
Phương pháp học thông minh Campus - Tài liệu hướng dẫnPhương pháp học thông minh Campus - Tài liệu hướng dẫn
Phương pháp học thông minh Campus - Tài liệu hướng dẫnChiLe124
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCSSáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCSHọc Tập Long An
 
Giới thiệu các phần mềm tập viết chữ Việt của công ty School@net
Giới thiệu các phần mềm tập viết chữ Việt của công ty School@netGiới thiệu các phần mềm tập viết chữ Việt của công ty School@net
Giới thiệu các phần mềm tập viết chữ Việt của công ty School@netBùi Việt Hà
 
Giới thiệu bộ phần mềm Tập viết chữ Việt mới
Giới thiệu bộ phần mềm Tập viết chữ Việt mớiGiới thiệu bộ phần mềm Tập viết chữ Việt mới
Giới thiệu bộ phần mềm Tập viết chữ Việt mớiBùi Việt Hà
 
Pages from tu hoc tieng nhat danh cho nguoi moi bat dau
Pages from tu hoc tieng nhat danh cho nguoi moi bat dauPages from tu hoc tieng nhat danh cho nguoi moi bat dau
Pages from tu hoc tieng nhat danh cho nguoi moi bat daumcbooksjsc
 
Giới thiệu nhanh phần mềm TVBOOK - Vở tập viết chữ Việt
Giới thiệu nhanh phần mềm TVBOOK - Vở tập viết chữ ViệtGiới thiệu nhanh phần mềm TVBOOK - Vở tập viết chữ Việt
Giới thiệu nhanh phần mềm TVBOOK - Vở tập viết chữ ViệtBùi Việt Hà
 
Tập huấn các phần mềm tập viết chữ Việt
Tập huấn các phần mềm tập viết chữ ViệtTập huấn các phần mềm tập viết chữ Việt
Tập huấn các phần mềm tập viết chữ ViệtBùi Việt Hà
 
CHUYÊN ĐỀ“THAY ĐỔI NGỮ LIỆU NỘI DUNG BÀI HỌCVÀ CÁCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁTHEO HƯỚ...
CHUYÊN ĐỀ“THAY ĐỔI NGỮ LIỆU NỘI DUNG BÀI HỌCVÀ CÁCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁTHEO HƯỚ...CHUYÊN ĐỀ“THAY ĐỔI NGỮ LIỆU NỘI DUNG BÀI HỌCVÀ CÁCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁTHEO HƯỚ...
CHUYÊN ĐỀ“THAY ĐỔI NGỮ LIỆU NỘI DUNG BÀI HỌCVÀ CÁCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁTHEO HƯỚ...nataliej4
 
Sách Cấp tốc chinh phục đề thi trắc nghiệm môn toán - chuyên đề đại số
Sách Cấp tốc chinh phục đề thi trắc nghiệm môn toán - chuyên đề đại sốSách Cấp tốc chinh phục đề thi trắc nghiệm môn toán - chuyên đề đại số
Sách Cấp tốc chinh phục đề thi trắc nghiệm môn toán - chuyên đề đại sốNguyễn Sáu
 
Slide tập huấn các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy tập viết chữ Việt
Slide tập huấn các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy tập viết chữ ViệtSlide tập huấn các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy tập viết chữ Việt
Slide tập huấn các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy tập viết chữ ViệtBùi Việt Hà
 
Basic english course
Basic english courseBasic english course
Basic english courseChi Lê Yến
 
Bi quyet ghi chep de hoc tot
Bi quyet ghi chep de hoc totBi quyet ghi chep de hoc tot
Bi quyet ghi chep de hoc totNgô Đăng Tân
 
Hướng dẫn làm slide và kịch bản thuyết trình
Hướng dẫn làm slide và kịch bản thuyết trìnhHướng dẫn làm slide và kịch bản thuyết trình
Hướng dẫn làm slide và kịch bản thuyết trìnhDSLIDES
 
Sách cấp tốc chinh phục đề thi trắc nghiệm môn toán - chuyên đề hình học
Sách cấp tốc chinh phục đề thi trắc nghiệm môn toán - chuyên đề hình họcSách cấp tốc chinh phục đề thi trắc nghiệm môn toán - chuyên đề hình học
Sách cấp tốc chinh phục đề thi trắc nghiệm môn toán - chuyên đề hình họcNguyễn Sáu
 

What's hot (20)

Một số kinh nghiệm về kỹ năng sửa lỗi tiếng anh 2013
Một số kinh nghiệm về kỹ năng sửa lỗi tiếng anh 2013Một số kinh nghiệm về kỹ năng sửa lỗi tiếng anh 2013
Một số kinh nghiệm về kỹ năng sửa lỗi tiếng anh 2013
 
Giới thiệu, tập huấn bộ phần mềm Tập viết chữ Việt mới
Giới thiệu, tập huấn bộ phần mềm Tập viết chữ Việt mớiGiới thiệu, tập huấn bộ phần mềm Tập viết chữ Việt mới
Giới thiệu, tập huấn bộ phần mềm Tập viết chữ Việt mới
 
13.
13.13.
13.
 
TRƯỜNG ANH NGỮ TARGET - CEBU
TRƯỜNG ANH NGỮ TARGET - CEBUTRƯỜNG ANH NGỮ TARGET - CEBU
TRƯỜNG ANH NGỮ TARGET - CEBU
 
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2 Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2
 
Phương pháp học thông minh Campus - Tài liệu hướng dẫn
Phương pháp học thông minh Campus - Tài liệu hướng dẫnPhương pháp học thông minh Campus - Tài liệu hướng dẫn
Phương pháp học thông minh Campus - Tài liệu hướng dẫn
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCSSáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp rèn kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS
 
Giới thiệu các phần mềm tập viết chữ Việt của công ty School@net
Giới thiệu các phần mềm tập viết chữ Việt của công ty School@netGiới thiệu các phần mềm tập viết chữ Việt của công ty School@net
Giới thiệu các phần mềm tập viết chữ Việt của công ty School@net
 
Giới thiệu bộ phần mềm Tập viết chữ Việt mới
Giới thiệu bộ phần mềm Tập viết chữ Việt mớiGiới thiệu bộ phần mềm Tập viết chữ Việt mới
Giới thiệu bộ phần mềm Tập viết chữ Việt mới
 
Pages from tu hoc tieng nhat danh cho nguoi moi bat dau
Pages from tu hoc tieng nhat danh cho nguoi moi bat dauPages from tu hoc tieng nhat danh cho nguoi moi bat dau
Pages from tu hoc tieng nhat danh cho nguoi moi bat dau
 
Giới thiệu nhanh phần mềm TVBOOK - Vở tập viết chữ Việt
Giới thiệu nhanh phần mềm TVBOOK - Vở tập viết chữ ViệtGiới thiệu nhanh phần mềm TVBOOK - Vở tập viết chữ Việt
Giới thiệu nhanh phần mềm TVBOOK - Vở tập viết chữ Việt
 
Tập huấn các phần mềm tập viết chữ Việt
Tập huấn các phần mềm tập viết chữ ViệtTập huấn các phần mềm tập viết chữ Việt
Tập huấn các phần mềm tập viết chữ Việt
 
CHUYÊN ĐỀ“THAY ĐỔI NGỮ LIỆU NỘI DUNG BÀI HỌCVÀ CÁCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁTHEO HƯỚ...
CHUYÊN ĐỀ“THAY ĐỔI NGỮ LIỆU NỘI DUNG BÀI HỌCVÀ CÁCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁTHEO HƯỚ...CHUYÊN ĐỀ“THAY ĐỔI NGỮ LIỆU NỘI DUNG BÀI HỌCVÀ CÁCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁTHEO HƯỚ...
CHUYÊN ĐỀ“THAY ĐỔI NGỮ LIỆU NỘI DUNG BÀI HỌCVÀ CÁCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁTHEO HƯỚ...
 
Sách Cấp tốc chinh phục đề thi trắc nghiệm môn toán - chuyên đề đại số
Sách Cấp tốc chinh phục đề thi trắc nghiệm môn toán - chuyên đề đại sốSách Cấp tốc chinh phục đề thi trắc nghiệm môn toán - chuyên đề đại số
Sách Cấp tốc chinh phục đề thi trắc nghiệm môn toán - chuyên đề đại số
 
Byquyetnghetieng anh
Byquyetnghetieng anhByquyetnghetieng anh
Byquyetnghetieng anh
 
Slide tập huấn các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy tập viết chữ Việt
Slide tập huấn các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy tập viết chữ ViệtSlide tập huấn các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy tập viết chữ Việt
Slide tập huấn các phần mềm hỗ trợ Học và Dạy tập viết chữ Việt
 
Basic english course
Basic english courseBasic english course
Basic english course
 
Bi quyet ghi chep de hoc tot
Bi quyet ghi chep de hoc totBi quyet ghi chep de hoc tot
Bi quyet ghi chep de hoc tot
 
Hướng dẫn làm slide và kịch bản thuyết trình
Hướng dẫn làm slide và kịch bản thuyết trìnhHướng dẫn làm slide và kịch bản thuyết trình
Hướng dẫn làm slide và kịch bản thuyết trình
 
Sách cấp tốc chinh phục đề thi trắc nghiệm môn toán - chuyên đề hình học
Sách cấp tốc chinh phục đề thi trắc nghiệm môn toán - chuyên đề hình họcSách cấp tốc chinh phục đề thi trắc nghiệm môn toán - chuyên đề hình học
Sách cấp tốc chinh phục đề thi trắc nghiệm môn toán - chuyên đề hình học
 

Viewers also liked

Guy Fawkes
Guy FawkesGuy Fawkes
Guy Fawkesisabel89
 
Lesson 11
Lesson 11Lesson 11
Lesson 11andree
 
Mens maximumpower medical center
Mens maximumpower   medical centerMens maximumpower   medical center
Mens maximumpower medical centerTVI EXPRESS
 
Презентация "Проэкта Звёздный Час"
Презентация "Проэкта Звёздный Час"Презентация "Проэкта Звёздный Час"
Презентация "Проэкта Звёздный Час"TVI EXPRESS
 
Genetic engineering2
Genetic engineering2Genetic engineering2
Genetic engineering2scoville
 
Folio 20 05 09
Folio 20 05 09Folio 20 05 09
Folio 20 05 09amydunks
 
Guy Fawkes
Guy FawkesGuy Fawkes
Guy Fawkesisabel89
 
Concept Of Holistic Medicine Dr. Shriniwas Kashalikar
Concept Of Holistic Medicine Dr. Shriniwas KashalikarConcept Of Holistic Medicine Dr. Shriniwas Kashalikar
Concept Of Holistic Medicine Dr. Shriniwas Kashalikarameyjosh
 
TVI EXPESS - Travel Ventures International
TVI EXPESS - Travel Ventures InternationalTVI EXPESS - Travel Ventures International
TVI EXPESS - Travel Ventures InternationalTVI EXPRESS
 
Student Profiles M E L Class 2010
Student  Profiles  M E L  Class 2010Student  Profiles  M E L  Class 2010
Student Profiles M E L Class 2010liliantorero
 
Teaching Tips for Teachers
Teaching Tips for Teachers Teaching Tips for Teachers
Teaching Tips for Teachers guest63106a
 
Genetic engineering2
Genetic engineering2Genetic engineering2
Genetic engineering2scoville
 
TVI EXPESS - Travel Ventures International.
TVI EXPESS - Travel Ventures International.TVI EXPESS - Travel Ventures International.
TVI EXPESS - Travel Ventures International.TVI EXPRESS
 

Viewers also liked (14)

Guy Fawkes
Guy FawkesGuy Fawkes
Guy Fawkes
 
Lesson 11
Lesson 11Lesson 11
Lesson 11
 
Mens maximumpower medical center
Mens maximumpower   medical centerMens maximumpower   medical center
Mens maximumpower medical center
 
Презентация "Проэкта Звёздный Час"
Презентация "Проэкта Звёздный Час"Презентация "Проэкта Звёздный Час"
Презентация "Проэкта Звёздный Час"
 
Genetic engineering2
Genetic engineering2Genetic engineering2
Genetic engineering2
 
Folio 20 05 09
Folio 20 05 09Folio 20 05 09
Folio 20 05 09
 
Guy Fawkes
Guy FawkesGuy Fawkes
Guy Fawkes
 
Om Sosiale NMS
Om Sosiale NMSOm Sosiale NMS
Om Sosiale NMS
 
Concept Of Holistic Medicine Dr. Shriniwas Kashalikar
Concept Of Holistic Medicine Dr. Shriniwas KashalikarConcept Of Holistic Medicine Dr. Shriniwas Kashalikar
Concept Of Holistic Medicine Dr. Shriniwas Kashalikar
 
TVI EXPESS - Travel Ventures International
TVI EXPESS - Travel Ventures InternationalTVI EXPESS - Travel Ventures International
TVI EXPESS - Travel Ventures International
 
Student Profiles M E L Class 2010
Student  Profiles  M E L  Class 2010Student  Profiles  M E L  Class 2010
Student Profiles M E L Class 2010
 
Teaching Tips for Teachers
Teaching Tips for Teachers Teaching Tips for Teachers
Teaching Tips for Teachers
 
Genetic engineering2
Genetic engineering2Genetic engineering2
Genetic engineering2
 
TVI EXPESS - Travel Ventures International.
TVI EXPESS - Travel Ventures International.TVI EXPESS - Travel Ventures International.
TVI EXPESS - Travel Ventures International.
 

Similar to Ppgd hieuquavoi ppoint

Cách trình bày slide luận văn, đồ án_Nhận làm slide chuyên nghiệp 0984990180
Cách trình bày slide luận văn, đồ án_Nhận làm slide chuyên nghiệp 0984990180Cách trình bày slide luận văn, đồ án_Nhận làm slide chuyên nghiệp 0984990180
Cách trình bày slide luận văn, đồ án_Nhận làm slide chuyên nghiệp 0984990180Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Ung dung powerpoint trong day hoc
Ung dung powerpoint trong day hocUng dung powerpoint trong day hoc
Ung dung powerpoint trong day hocPhuong Anh
 
Ung dung powerpoint trong day hoc
Ung dung powerpoint trong day hocUng dung powerpoint trong day hoc
Ung dung powerpoint trong day hocPhuong Anh
 
W1 - Slide 1 - Introduction to Presentation skills.pptx
W1 - Slide 1 - Introduction to Presentation skills.pptxW1 - Slide 1 - Introduction to Presentation skills.pptx
W1 - Slide 1 - Introduction to Presentation skills.pptxThnhLongBi1
 
KỸ NĂNG LÀM BÀI THUYẾT TRÌNH
KỸ NĂNG LÀM BÀI THUYẾT TRÌNHKỸ NĂNG LÀM BÀI THUYẾT TRÌNH
KỸ NĂNG LÀM BÀI THUYẾT TRÌNHMinh Nguyen
 
Cách tạo slide thuyết trình luận văn thạc sĩ ấn tượng
Cách tạo slide thuyết trình luận văn thạc sĩ ấn tượngCách tạo slide thuyết trình luận văn thạc sĩ ấn tượng
Cách tạo slide thuyết trình luận văn thạc sĩ ấn tượngDSLIDES
 
Thiết kế slide hiệu quả
Thiết kế slide hiệu quảThiết kế slide hiệu quả
Thiết kế slide hiệu quảLê Văn Dũng
 
Kinh nghiem làm bai e learning
Kinh nghiem làm bai e learningKinh nghiem làm bai e learning
Kinh nghiem làm bai e learningNguynThy244593
 
Làm thế nào để thiết kế Powerpoint thuyết trình cho hiệu quả
Làm thế nào để thiết kế Powerpoint thuyết trình cho hiệu quảLàm thế nào để thiết kế Powerpoint thuyết trình cho hiệu quả
Làm thế nào để thiết kế Powerpoint thuyết trình cho hiệu quảMinh Duong
 
Nguyên tắc-thiết-kế-logo
Nguyên tắc-thiết-kế-logoNguyên tắc-thiết-kế-logo
Nguyên tắc-thiết-kế-logoHoang Anh
 
Bài tiểu luận Kỹ năng thuyết trình - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
Bài tiểu luận Kỹ năng thuyết trình - Học viện công nghệ bưu chính viễn thôngBài tiểu luận Kỹ năng thuyết trình - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
Bài tiểu luận Kỹ năng thuyết trình - Học viện công nghệ bưu chính viễn thôngHuyen Pham
 
Ky nang-trinh-bay
Ky nang-trinh-bayKy nang-trinh-bay
Ky nang-trinh-bayQuoc Nguyen
 
Ky nang trinh bay
Ky nang trinh bayKy nang trinh bay
Ky nang trinh bayVũ Huỳnh
 
Kỹ năng thuyết trình cho CEO
Kỹ năng thuyết trình cho CEOKỹ năng thuyết trình cho CEO
Kỹ năng thuyết trình cho CEODoanh Nhân Việt
 
Ky nang-thuyet-trinh doc them
Ky nang-thuyet-trinh doc themKy nang-thuyet-trinh doc them
Ky nang-thuyet-trinh doc themThuy Huynh
 
Ky nang-thuyet-trinh doc them
Ky nang-thuyet-trinh doc themKy nang-thuyet-trinh doc them
Ky nang-thuyet-trinh doc themThuy Huynh
 
CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINT
CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINTCÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINT
CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINTthuc bui
 

Similar to Ppgd hieuquavoi ppoint (20)

Cách trình bày slide luận văn, đồ án_Nhận làm slide chuyên nghiệp 0984990180
Cách trình bày slide luận văn, đồ án_Nhận làm slide chuyên nghiệp 0984990180Cách trình bày slide luận văn, đồ án_Nhận làm slide chuyên nghiệp 0984990180
Cách trình bày slide luận văn, đồ án_Nhận làm slide chuyên nghiệp 0984990180
 
Ung dung powerpoint trong day hoc
Ung dung powerpoint trong day hocUng dung powerpoint trong day hoc
Ung dung powerpoint trong day hoc
 
Ung dung powerpoint trong day hoc
Ung dung powerpoint trong day hocUng dung powerpoint trong day hoc
Ung dung powerpoint trong day hoc
 
W1 - Slide 1 - Introduction to Presentation skills.pptx
W1 - Slide 1 - Introduction to Presentation skills.pptxW1 - Slide 1 - Introduction to Presentation skills.pptx
W1 - Slide 1 - Introduction to Presentation skills.pptx
 
KỸ NĂNG LÀM BÀI THUYẾT TRÌNH
KỸ NĂNG LÀM BÀI THUYẾT TRÌNHKỸ NĂNG LÀM BÀI THUYẾT TRÌNH
KỸ NĂNG LÀM BÀI THUYẾT TRÌNH
 
Cách tạo slide thuyết trình luận văn thạc sĩ ấn tượng
Cách tạo slide thuyết trình luận văn thạc sĩ ấn tượngCách tạo slide thuyết trình luận văn thạc sĩ ấn tượng
Cách tạo slide thuyết trình luận văn thạc sĩ ấn tượng
 
Thiết kế slide hiệu quả
Thiết kế slide hiệu quảThiết kế slide hiệu quả
Thiết kế slide hiệu quả
 
Kinh nghiem làm bai e learning
Kinh nghiem làm bai e learningKinh nghiem làm bai e learning
Kinh nghiem làm bai e learning
 
Kinh Nghiệm Bảo Vệ Luận Văn Thạc Sĩ
Kinh Nghiệm Bảo Vệ Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Nghiệm Bảo Vệ Luận Văn Thạc Sĩ
Kinh Nghiệm Bảo Vệ Luận Văn Thạc Sĩ
 
Presentations tips
Presentations tipsPresentations tips
Presentations tips
 
Làm thế nào để thiết kế Powerpoint thuyết trình cho hiệu quả
Làm thế nào để thiết kế Powerpoint thuyết trình cho hiệu quảLàm thế nào để thiết kế Powerpoint thuyết trình cho hiệu quả
Làm thế nào để thiết kế Powerpoint thuyết trình cho hiệu quả
 
Nguyên tắc-thiết-kế-logo
Nguyên tắc-thiết-kế-logoNguyên tắc-thiết-kế-logo
Nguyên tắc-thiết-kế-logo
 
Kỹ năng trình bày báo cáo
Kỹ năng trình bày báo cáoKỹ năng trình bày báo cáo
Kỹ năng trình bày báo cáo
 
Bài tiểu luận Kỹ năng thuyết trình - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
Bài tiểu luận Kỹ năng thuyết trình - Học viện công nghệ bưu chính viễn thôngBài tiểu luận Kỹ năng thuyết trình - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
Bài tiểu luận Kỹ năng thuyết trình - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
 
Ky nang-trinh-bay
Ky nang-trinh-bayKy nang-trinh-bay
Ky nang-trinh-bay
 
Ky nang trinh bay
Ky nang trinh bayKy nang trinh bay
Ky nang trinh bay
 
Kỹ năng thuyết trình cho CEO
Kỹ năng thuyết trình cho CEOKỹ năng thuyết trình cho CEO
Kỹ năng thuyết trình cho CEO
 
Ky nang-thuyet-trinh doc them
Ky nang-thuyet-trinh doc themKy nang-thuyet-trinh doc them
Ky nang-thuyet-trinh doc them
 
Ky nang-thuyet-trinh doc them
Ky nang-thuyet-trinh doc themKy nang-thuyet-trinh doc them
Ky nang-thuyet-trinh doc them
 
CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINT
CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINTCÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINT
CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINT
 

Ppgd hieuquavoi ppoint

  • 1. Báo cáo tham luận GIẢNG DẠY HIỆU QUẢ VỚI MICROSOFT POWERPOINT 1. Giới thiệu phần mềm MS Powerpoint Microsoft Office Powerpoint (MS PPoint) có chức năng giúp người Giảng viên(GV) giảng dạy, trình diễn, minh họa cho các báo cáo, các bản thuyết minh...một cách trực quan sinh động và lôi cuốn. khi GV dùng phần mềm MS PPoint để giảng dạy sẽ có các ưu điểm sau:  Tiết kiệm được thời gian viết trên bảng và do đó sẽ tăng cường việc thảo luận với người học.  Minh họa trực quan sinh động, mỹ thuật.  Tránh các hình vẽ khó, phức tạp.  Làm sáng rõ các ý tưởng.  Nhấn mạnh các vấn đề then chốt.  Trình bày dàn bài. Thể hiện tốt các mối liên hệ.  Cung cấp các thông tin hiển thị: mô phỏng, video, tranh, ảnh...  Điều khiển trình chiểu theo ý muốn.  Dễ học và áp dụng vào thực tế. Tuy nhiên người GV cần nhớ PPoint chỉ là công cụ hỗ trợ cho GV, GV không được lạm dụng dẫn đến xảy ra tình trạng không thể thực hiện bài giảng chỉ vì thiếu các thiết bị hỗ trợ (máy tính, máy chiếu, màn hình) bị trục trặc, không trình chiếu được. Người GV cần làm cho bài giảng MS PPoint trở nên: - Hấp dẫn - Mang thông tin hữu ích cho người học và khai thác được các ưu điểm trên của PP 2. Các yêu cầu khi GV thiết kế PP  Sáng tạo nhưng đơn giản.  Kích thích được người học.  Sử dụng màu sắc, đồ họa một cách khôn ngoan.  Không làm người học rối trí về nội dung.  Giữ thiết kế ổn định và đẹp mắt.  Sử dụng “Slide Master” để trình bày được thống nhất. 3. Các thành phần GV cần dùng khi thiết kế MS PPoint  Văn bản, chữ viết.  Đồ họa và âm thanh. 1/6
  • 2.  Hình ảnh, mô phỏng, video.  Bảng biểu và sơ đồ.  Màu sắc và nền.  Hiệu ứng. 4. Cẩn thận với MS PPoint Nếu chúng ta có 20 slides, chúng ta không hẳn có một bài giảng – mà chỉ là một loạt slide. Để có một bài giảng tốt, đòi hỏi người GV phải thực tập rất nhiều. Một trong những vấn đề của PP là tính đồng dạng. Các đặc điểm sau đây làm cho bài giảng khó theo dõi:  Những slide đều có một format giống nhau.  Dùng điểm bullet trong mỗi slide.  Dùng một màu nền duy nhất.  Mỗi slide cần phải có một tựa đề. Các đặc điểm từ 1 đến 3 đã nêu ở trên có thể làm cho người học theo dõi mệt mỏi, vì phải lặp đi lặp lại nhiều lần. Nếu được, cố gắng sáng chế ra nhiều màu nền khác nhau, nếu không có nhiều màu nền thì chỉ dùng màu nền hết sức đơn giản. Tựa đề trên mỗi slide cũng giống như bảng chỉ đường. Bảng chỉ đường dẫn dắt câu chuyện một cách logic và lý thú. Do đó GV phải đặt tựa đề cho mỗi slide sao cho đơn giản nhưng đủ để người học biết mình đang đi đến đâu trong bài giảng. 5. Các lỗi GV thường gặp khi thiết kế bài giảng với MS PPoint  Cấu trúc không rõ ràng.  Các slide quá nhiều chữ và thông tin.  Chuyển từ đọc chép sang nhìn chép.  Nền (background) không phù hợp hay quá nhiều kiểu nền trong một bài thuyết trình.  Sử dụng màu, cỡ, kiểu chữ không phù hợp.  Lạm dụng hay sử dụng không hợp lý các hiệu ứng của MS PPoint.  Dùng hình ảnh, video, mô phỏng minh họa không hiệu quả. 6. Các quy định khi thiết kế bài giảng với MS PPoint 6.1. Mỗi slide chỉ nên trình bày một ý tưởng Đây là điều quan trọng: Một slide chỉ nên trình bày 1 ý tưởng, không nên nhồi nhét hơn 1 ý tưởng vào 1 slide. Do đó, tất cả những bullet, dữ liệu, hoặc biểu đồ trong slide chỉ nên dùng để hỗ trợ cho ý tưởng chính. Ý tưởng của slide có thể thể hiện qua tựa đề của slide. Nếu tựa đề slide không chuyển tải được ý tưởng một cách nhanh chóng, thì người thuyết trình sẽ phải tốn thì giờ giải thích và có thể làm loãng hoặc làm người nghe sao sao nhãng vấn đề. 2/6
  • 3. 6.2. Slide trình bày theo công thức n x n Trong một giờ giảng, một người học trung phải nhìn và nghe từ 30 đến 40 slide. Đó là một số lượng rất lớn và khó để nhớ hết. Mục tiêu của người GV là phải giúp Người học lĩnh hội vấn đề nhanh, “tiêu hóa” thông tin nhanh và chú ý vào bài giảng của mình. Nguyên tắc chung là càng ít chữ càng tốt. Ít chữ nghĩa là người học sẽ chú ý vào những gì GV nói (thay vì viết). Tuy nhiên GV không phải là người đọc slide. Một slide nhiều chữ sẽ làm người học khó theo dõi và ý tưởng bị loãng. Mỗi slide nếu chỉ có chữ thì nên tuân thủ theo công thưc “n x n”. Công thức này có nghĩa là nếu quyết định mỗi slide có 5 dòng thì mỗi dòng chỉ nên có 5 chữ. Một slide không nên có quá 6 dòng (n<=7). 6.3. Viết slide theo công thức telegraphic Giữa đọc và nghe, cái nào làm cho người học dễ theo dõi hơn? Câu trả lời là đọc, bởi vì đọc đòi hỏi ít nỗ lực hơn là nghe. Nếu GV soạn slide quá nhiều chữ thì người học sẽ đọc chữ không nghe. Nhưng GV cần người học nghe nhiều hơn là đọc (vì họ có thể đọc bài báo hay báo cáo khoa học chi tiết hơn). Do đó soạn slide ngắn gọn sẽ giúp người học dành ra ít thì giờ đọc và dành nhiều thời giờ để lắng nghe GV hơn. Cách viết slide tốt nhất là cách viết telegraphic. Đó là cách viết ngắn gọn, như phóng viên đặt tựa đề bản tin. Nói cách khác, đó là các viết không tuân theo văn phạm, không cần một câu văn hoàn chỉnh. Cố gắng viết ngắn, bỏ những chữ không cần thiết (nếu có thể). 6.4. Dùng bullet Bullet thường hay được sử dụng trong các bài giảng bằng MS PPoint nhưng cần phải cần nhắc không nên dùng quá nhiều bullet trong một bài giảng. Nguyên tắc căn bản là không lặp lại những từ trong các bullet. 6.5. Ứng dụng multimedia: biểu đồ, hình ảnh, âm thanh, mô phỏng, video... Người xưa có câu “một hình có giá trị bằng hàng vạn chữ” để nói lên tầm quan trọng của biểu đồ. Thật vậy, chúng ta thường nhớ biểu đồ hơn là nhớ những bảng số liệu chi chít. Chúng ta cũng dễ cảm nhận và có ấn tượng với biểu đồ hơn là con số. Biểu đồ có giá trị rất lâu, và người ta thường trích dẫn biểu đồ trong các buổi thuyết trình. Do đó, cần phải đầu tư thời gian để suy nghĩ về cách trình bày biểu đồ một cách có ý nghĩa. Trong mỗi biểu đồ hay bảng số liệu, cần phải chú ý định danh và đơn vị của trục hoành và trục tung. Biểu đồ hay bảng số liệu nên được thiết kế một cách đơn giản và “chiến lược” (tức nhắm vào điểm cần trình bày), không nên quá tham vọng và làm loãng chủ đề hay điểm chính của bài giảng. 3/6
  • 4. 6.6. Cần lưu ý khi dùng multimedia - Nên sử dụng hình ảnh để minh họa vì hình ảnh là kênh truyền thông điệp hữu hiệu. Các hình ảnh nên có dung lượng nhỏ hơn 2MB và format ở dạng JPG. - Nếu cần thiết phải sử dụng âm thanh thì phải sử dụng hợp lý: Nếu hiệu ứng âm thanh được sử dụng, đợi đến khi âm thanh kết thúc hãy nói. - Khi cần có thể dùng mô phỏng, video minh họa cho bài giảng sẽ làm tăng hiệu quả bài giảng do chúng có thể diễn tả những cái trừu tượng phức tạp, làm cho Người họcSV hứng thú, nhớ lâu. Tuy nhiên: + Nên tránh lạm dụng video hay mô phỏng quá mức vì chúng có thể làm giảm hiệu quả của bài giảng. + Video hay mô phỏng được dùng không đúng chỗ và đúng cách sẽ khiến người học khó theo dõi thông điệp chính của bài giảng. 6.7. Font và cỡ chữ Có hai nhóm font chữ chính: nhóm chữ không có chân và nhóm có chân. - Nhóm chữ không có chân bao gồm: Arial, Tahoma,Comic Sans, Papyrus... - Nhóm font chữ có chân bao gồm Time New Roman, Courier, Script... Nhiều nghiên cứu tâm lý chỉ ra rằng font chữ không có chân thường dễ đọc. Người đọc cần ít thời gian để đọc các font chữ như Arial hơn là Time Neu Roman. Chính vì thế mà các các nhà kinh doanh internet như Google, Yahoo, Firefox, Amazon, Youtube...đều dùng font chữ Arial hay các font tương tự. Về cỡ chữ (size), phần lớn các chuyên gia khuyến cáo nên dùng cỡ (size) từ 18 trở lên. Nếu dùng font chữ với cỡ chữ <18 Người học sẽ khó đọc, nhất là ở các phòng học lớn. Riêng phần tựa đề, cỡ chữ phải từ 32 đến 40. Nếu dùng Tivi LCD để giảng dạy thì font chữ >28. Các kiểu chữ khác nhau sẽ làm người học bị rối nên cần hạn chế đổi kiểu font chữ. CHỮ IN sẽ khó đọc hơn. Chỉ sử dụng để NHẤN MẠNH. Chữ viết hoa được hiểu là la hét, mất lịch sự. Ngoài ra viết chữ hoa cũng khó đọc và khó theo dõi. Chữ nghiêng được dùng khi “trích dẫn” hay được dùng để làm nổi rõ những ý kiến hay ý tưởng. Đừng nên lạm dụng cách viết này. Chỉ dùng gạch chân khi cần nhấn mạnh một điều gì quan trọng, nếu không thì nên tránh cách viết này. 6.8. Màu sắc Chọn màu chữ cũng là một nghệ thuật. Màu đỏ, màu cam là màu nhiều năng lượng “hight- energy” nhưng rất khó tập trung. Màu xanh lá cây, xanh nước biển, nâu là những màu “ngọt dịu” 4/6
  • 5. nhưng khó gây chú ý. Màu đỏ và xanh lá cây có thể khó thấy đối với những người có hội chứng mù màu. Cách chọn màu còn tùy vào bối cảnh và môi trường. Cũng cần phân biệt màu chữ (text color) và màu nền (background color). Tựu trung lại kinh nghiệm cho thấy: - Nếu phòng học nhỏ: Chọn chữ màu tối trên nền sáng. Ví dụ như chữ màu đen hay màu xanh đậm và nền trắng; - Nếu phòng học lớn: Chọn chữ màu sáng trên nền tối, như chữ màu trắng/vàng trên nền xanh đậm. - Tránh slide với chữ màu xanh lá cây và nền đỏ (hay chữ màu đỏ trên nền xanh lá cây), vì nhiều người bị mù màu với sự kết hợp này. Nói chung nên tránh chọn màu nền đỏ vì đây là loại màu “hight-energy” dễ làm cho mắt mệt và khó theo dõi. - Không sử dụng quá 4 màu trên cùng một đồ thị. - Không nên sử dụng màu trắng trên nền sẫm nếu khoảng cách >6m. 7. Dùng laser pointer và điều khiển máy tính từ xa Giảng dạy là phải có biểu đồ, bảng số liệu, hình ảnh. Tất cả những dữ liệu đó rất khó hiểu đối với người học. Ngay cả người cùng chuyên môn cũng khó theo dõi. Do đó GV cần phải chỉ những dữ liệu mình đang nói để người nghe/xem có thể theo dõi, nên dùng laser pointer. Trước khi giảng, cần phải có trong tay laser pointer và tập sử dụng nó. Nhìn xem nút bấm màu đỏ ở đâu, nút tiến và lùi ở chỗ nào, và thực hành cho thành thạo. Kỹ thuật dùng laser như sau: - Thứ nhất là chỉ vào một chỗ nào đó mình nói và thời gian phải từ 5s trở lên. Có trường hợp chỉ vào 1s rồi biến mất làm người học khó theo dõi. Có khi phải khoanh tròn những hình ảnh mình đang bàn để nhấn mạnh một điểm nào đó. - Thứ 2 là cầm laser pointer cho chặt. Nhiều GV cầm laser chạy lên chạy xuống như là tay run, hậu quả là laser pointer “chạy” không theo ý muốn. Có GV lại quên mất mình đang cầm laser pointer trên tay nên điểm màu đỏ của pointer di chuyển vô phương, thậm chí là chiếu màu mắt người học mà không hay. Nên sử dụng thiết bị điều khiển máy tính từ xa để người GV có thể di chuyển khi nói. 8. Trong khi thuyết trình với PP, GV phải chú ý:  Không nên đọc slide.  Nói rõ ràng và thoải mái.  Không dùng tay chỉ vào màn hình.  Nếu sử dụng thiết bị chỉ laser, GV không nên di chuyển quá nhanh.  Không chỉ bút laser vào người học 5/6
  • 6.  Hãy in các slide ra giấy để người học có thể ghi chú (take notes). Bản in này cần chuyển cho người học để họ nghiên cứu trước khi GV lên lớp, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình theo dõi tiếp thu nội dung bài giảng trên lớp. 9. Tư thế đứng khi giảng dạy với MS PPoint Tư thế đứng cũng thể hiện ngôn ngữ của GV. Khi giảng cần đứng thẳng, thể hiện sự tự tin. Tránh các tư thể không chuẩn khi đứng giảng như: tay gãi đầu hay mân mê một vật gì đó...điều này làm cho người học cảm thấy GV không tự tin về bản thân, nên đứng thoải mái, tự nhiên... 9.1. Điệu bộ của người đang kể một câu chuyện GV phải tỏ ra hào hứng với bài giảng của mình (vì đó là đứa con tinh thần). Khi giảng vừa nghiêm chỉnh vừa hào hứng sẽ lôi cuốn được học sinh nhiều hơn. 9.2. Phòng cách slouching Tức là hạ thấp người trước bục giảng, chăm chú nhìn vào Người học. Phòng cách này thích hợp cho giới chính trị, thương mại hay tôn giáo nhưng không thích hợp cho GV, do đó cần tránh phong cách này. 9.3. Đứng bất động một chỗ Đừng bao giờ tỏ ra bất động. Đứng một chỗ và không thay đổi vị trí suốt tiết giảng là điều nên tránh vì nó không tạo được sự lôi cuốn của người nghe. Người GV phải đi lòng vòng, hay nếu đứng trên bục giảng thì nên chuyển sang vài vị trí trong khuôn khổ cho phép. 9.4. Không nên đứng trước slide mình đang trình bày Đứng trước hình như thế sẽ làm cho Người học không nhìn được những chi tiết mà người GV muốn trình bày và tạo sự khó chịu cho người học. 9.5. Nói chuyện với hình của mình Trong giảng dạy GV cần phải nhớ người học là đối tượng giao tiếp của mình do đó tránh tình trạng GV xoay người áp mặt vào bài giảng, xoay lưng về phía học sinh. GV cần phải nhớ mình cần phải “nói chuyện” với người học chứ không phải là bản thân. 9.6. Phong cách volia Nói với người học, chứ không phải nói trước người học. Phong cách volia là phong cách khoa học: không dấu diếm. 9.7. Cách dùng cây chỉ Trong khi giảng dạy, GV có thể dụng thước/cây chỉ để chỉ vào những vùng dữ liệu một cách cụ thể. Tuy nhiên khi sử dụng thước để chỉ vào vùng dữ liệu GV cần chú ý dáng đứng của mình, không đứng quay lưng với học sinh mà cần xoay người đảm bảo làm sao tay đưa thước chỉ vào vùng dữ liệu và người vẫn hướng về phía học sinh để giảng cho người học nghe./. ------Hết----- 6/6
  • 7.  Hãy in các slide ra giấy để người học có thể ghi chú (take notes). Bản in này cần chuyển cho người học để họ nghiên cứu trước khi GV lên lớp, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình theo dõi tiếp thu nội dung bài giảng trên lớp. 9. Tư thế đứng khi giảng dạy với MS PPoint Tư thế đứng cũng thể hiện ngôn ngữ của GV. Khi giảng cần đứng thẳng, thể hiện sự tự tin. Tránh các tư thể không chuẩn khi đứng giảng như: tay gãi đầu hay mân mê một vật gì đó...điều này làm cho người học cảm thấy GV không tự tin về bản thân, nên đứng thoải mái, tự nhiên... 9.1. Điệu bộ của người đang kể một câu chuyện GV phải tỏ ra hào hứng với bài giảng của mình (vì đó là đứa con tinh thần). Khi giảng vừa nghiêm chỉnh vừa hào hứng sẽ lôi cuốn được học sinh nhiều hơn. 9.2. Phòng cách slouching Tức là hạ thấp người trước bục giảng, chăm chú nhìn vào Người học. Phòng cách này thích hợp cho giới chính trị, thương mại hay tôn giáo nhưng không thích hợp cho GV, do đó cần tránh phong cách này. 9.3. Đứng bất động một chỗ Đừng bao giờ tỏ ra bất động. Đứng một chỗ và không thay đổi vị trí suốt tiết giảng là điều nên tránh vì nó không tạo được sự lôi cuốn của người nghe. Người GV phải đi lòng vòng, hay nếu đứng trên bục giảng thì nên chuyển sang vài vị trí trong khuôn khổ cho phép. 9.4. Không nên đứng trước slide mình đang trình bày Đứng trước hình như thế sẽ làm cho Người học không nhìn được những chi tiết mà người GV muốn trình bày và tạo sự khó chịu cho người học. 9.5. Nói chuyện với hình của mình Trong giảng dạy GV cần phải nhớ người học là đối tượng giao tiếp của mình do đó tránh tình trạng GV xoay người áp mặt vào bài giảng, xoay lưng về phía học sinh. GV cần phải nhớ mình cần phải “nói chuyện” với người học chứ không phải là bản thân. 9.6. Phong cách volia Nói với người học, chứ không phải nói trước người học. Phong cách volia là phong cách khoa học: không dấu diếm. 9.7. Cách dùng cây chỉ Trong khi giảng dạy, GV có thể dụng thước/cây chỉ để chỉ vào những vùng dữ liệu một cách cụ thể. Tuy nhiên khi sử dụng thước để chỉ vào vùng dữ liệu GV cần chú ý dáng đứng của mình, không đứng quay lưng với học sinh mà cần xoay người đảm bảo làm sao tay đưa thước chỉ vào vùng dữ liệu và người vẫn hướng về phía học sinh để giảng cho người học nghe./. ------Hết----- 6/6