SlideShare a Scribd company logo
1 of 49
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO
PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
(PCCC)
Hậu quả
Cháy!
Hình ảnh làm cả thế giới kinh hoàng.
• Năm 2012: cháy 2.163 vụ, chết 132
người, bị thương 323 người, thiêu hủy
tài sản 1.200 tỷ đồng
• Năm 2013: cháy 2.365 vụ, chết 159
người, bị thương 405 người, thiêu hủy
tài sản 1.340 tỷ đồng
• Đầu năm 2014: cháy 1.209 vụ, chết 92
người, bị thương 257 người, thiêu hủy
tài sản 795 tỷ đồng
SỐ LIỆU VỤ CHÁY
Vật liệu cháy
1. Cháy là gì?
Nguồn nhiệt:
Không quy định nhiệt độ
cụ thể là bao nhiêu,
thích ứng cho mỗi sự
cháy.
Ô xy:
14% ô xy trong không khí là
đủ gây ra cháy
(trong môi trường tự nhiên là
21%)
Vật liệu cháy
Gỗ, giấy,Xăng, dầu,gas ,dung môi sơn..
Định nghĩa về Cháy : Cháy là phản ứng hóa học có tỏa nhiệt và phát sáng.
⒈Con người:
Là những hoạt động do con
người gây ra, hút thuốc,dùng lửa
sai quy định,chập điện…
⒉ Thiên nhiên:
Sét đánh, núi lửa…
⒊ Tự cháy:
Lân tinh
2. Nguyên nhân dẫn đến cháy
8
Đám cháy là gì?
Sự cháy xảy ra ngoài sự kiểm soát,
gây thiệt hại tính mạng, tài sản
người, môi trường.
Triệt tiêu tất
cả các
nguyên
nhân xảy ra
cháy
Phòng cháy là gì?
Cháy TTTM ITC 29/10/2002
Hậu quả: 61 người
chết, 100 người bị
thương, tài sản 40 tỷ
đồng
3/2013: Cháy của hàng nội
thất 114 Âu Cơ
Hậu quả: 4 người
(1 bé 4 tháng tuổi)
Tia lửa hàn – Quản lý
chặt nguồn nhiệt nguồn
lửa
Không đấu, mắc thêm nhiều
thiết bị điện vào mạng tránh
quá tải
Trang bị các phương tiện PCCC, sẵn sàng chiến đấu
NẠN NHÂN BỎNG CỒN – 10/2014
NN: Sơ xuất bất cẩn
Không chủ quan
Thấy gì qua các
vụ cháy trên???
2. Cháy không trừ một ai,
một nơi nào
3. Việc phòng cháy cần phải
tiến hành thường xuyên, liên
tục
1. Hậu quả do cháy, nổ gây ra
vô cùng lớn
Cần đặt nhiệm vụ phòng cháy lên hàng đầu
Bước 1: Báo động, hô hoán.
Bước 2:
Bước 3:
Bước 4:
KỸ NĂNG THOÁT NẠN
TRONG ĐÁM CHÁY
Vụ cháy ngày 29/7/211 tại Hải Phòng đã
làm 13 người chết và 25 người bị thương và
chỉ có 7 người thoát nạn
LỐI RA
CHÁY
Chạy
LỐI RA
CHÁY
Chạy
KHÓI 88%
600 ºC
6M/s
BÒ SÁT MẶT ĐẤT---Men theo tường--- Hướng
ra cửa
Cháy nhà dân 01/2015
Hậu quả: 06 người tử
vong
Rèn luyện kỹ năng PCCC cho
mọi thành viên
Hãy tự cứu mình
trước khi đợi người
đến cứu`
Không bao giờ phải sử
dụng đến những kỹ
năng trên đây
Hãy làm cho cuộc sống
của bạn an toàn hơn
IV. Trang thiết bị phòng cháy chữa cháy dùng trong
Bình chữa cháy
bằng bột
Bình chữa cháy
bằng khí CO2
Vòi chữa cháy
Hộp chữa cháy
Đầu cảm ứng báo
cháy.
Chuông báo cháy
IV. Trang thiết bị phòng cháy chữa cháy dùng trong
Hình 3: Cấu tạo bình chữa cháy bằng bột
MFZL4.
Hình 4: Cấu tạo bình chữa cháy bằng khí
CO2 – (Model: MT5)
Đồng hồ đo
áp suất
IV. Trang thiết bị phòng cháy chữa cháy dùng trong
Hình 6: Cấu tạo hộp chữa cháy trong nhà máy.
IV. Trang thiết bị phòng cháy chữa cháy dùng trong
Hình 7: Đầu báo cháy. Hình 8: Cấu tạo chuông báo cháy
Đầu báo cháy
Đèn tín
hiệu
Loa
Nút ấn
V. Cách thức kiểm tra, sử dụng thiết bị PCCC
V. Cách thức kiểm tra, sử dụng thiết bị PCCC
Ứng dụng chữa cháy và cách bảo quản bình khí chữa
cháy CO2
1. Ứng dụng chữa cháy
- Thường được dùng để dập các đám cháy thiết bị điện tử, đồ vật quý,
thực phẩm.
- Thích hợp cho các đám cháy buồng, phòng, hầm nơi kín khuất gió.
- Kém hiệu quả với đám cháy ngoài trời, nơi thoáng gió vì CO2 khuếch
tán nhanh trong không khí.
- Dập các đám cháy thiết bị điện có điện áp < 1000V
- Không dùng bình khí CO2 để dập các đám cháy than hay kim loại
nóng đỏ vì:
CO2 + C = 2 CO
CO2 + M = MO + CO
CO là chất khí độc và rất dễ nổ
2. Bảo quản
- Để bình nơi dễ thấy, dễ lấy, nếu để ngoài nhà phải có mái che, tránh
những nơi có ánh nắng nhiệt bức xạ mạnh và nhiệt độ cao.
- Không để bình gần các thiết bị, máy móc sinh nhiệt. Khi di chuyển
bình cần tránh va đạp mạnh.
Ứng dụng chữa cháy và cách bảo quản bình bột chữa
cháy
1. Ứng dụng chữa cháy
- Với loại bình bột ABC dùng để dập hầu hết các loại đám cháy chất
rắn, lỏng, khí
- Với loại bình bột BC cũng có thể dập hầu hết các loại đám cháy
chất lỏng, khí, tuy nhiên đối với đám cháy chất rắn hiệu quả không
cao.
- Dập đám cháy thiết bị điện có điện áp <500V.
- Không nên bố trí dùng bình bột để dập các đám cháy thiết bị, máy
móc có độ chính xác cao.
- Bình phù hợp trong các trường hợp đám cháy dầu mỏ và các chế
phẩm dầu mỏ.
2. Bảo quản
- Để nơi dễ thấy, dễ lấy thuận tiện cho việc chữa cháy.
- Đặt ở nơi khô ráo, thoáng gió, tránh những nơi có ánh nắng và bức
xạ nhiệt mạnh, nhiệt độ cao nhất là 50 độ C.
- Nếu để ngoài nhà phải có mái che.
- Khi di chuyển cần nhẹ nhàng. Tránh tiếp xúc trực tiếp với nhiệt độ
cao, thiết bị rung động.
V. Cách thức kiểm tra, sử dụng thiết bị PCCC
♦ Cách kiểm tra bình cứu hỏa dùng bột : (bình nhỏ MFZ)
Hãy nhìn
vào đồng hồ
đo áp suất
của bình
Bình OK: Kim chỉ vạch xanh
=> Áp suất bên trong OK.
Bình NG: Kim chỉ vạch đỏ
=> Áp suất không đủ.
Kim chỉ vạch vàng => Áp suất
cao.
Vòi bị nứt => NG.
Khi kiểm tra chủng loại bình bột (MFZ) đầu tiên
cần chú ý đến trạng thái của kim đồng hồ sau đó
cần kiểm tra đến tình trạng của vòi, loa, tay cò.
V. Cách thức kiểm tra, sử dụng thiết bị PCCC
♦ Cách kiểm tra bình cứu hỏa loại khí CO2 : (bình to MT5)
● Bình OK khi thỏa mãn:
16 kg < Trọng lượng bình < 17 kg.
● Bình NG khi trọng lượng < 16
kg.
● Đối với chủng loại bình khí CO2 không thể kiểm tra được áp suất bên trong.Ta có thể kiểm tra chất lượng
của bình thông qua trọng lượng bình.
V. Cách thức kiểm tra, sử dụng thiết bị PCCC
♦ Cách kiểm tra tủ & hộp cứu hỏa:
● Khi đi kiểm tra tủ chữa cháy ngoài những danh mục hướng dẫn bên trên cần lắp ráp đầu ống và đầu
họng, đầu ống và lăng dẫn nước xem có khớp khít hay không, nếu bị hở sẽ dẫn đến nước bị bắn ra khi
nước được phun với áp lực lớn.
Họng nước không bị
nứt, vỡ, gioăng
không bị hư hại.
Van nước phải
chuyển động trơn
tru, đai ốc không bị
tuột ra ngoài.
Đầu khớp nối không
bị nứt vỡ, gioăng cao
su không bị hư hại
Đầu lăng không bị
nứt vỡ,khi lắp ghép
thử phải khớp khít.
Họng nước chờ của
hộp chữa cháy trong
nhà máy.
V. Cách thức kiểm tra, sử dụng thiết bị PCCC
♦ Cách sử dụng bình cứu hỏa khi có cháy :
▪ Loại bình MFZ sử dụng bột (bình nhỏ):
Bước 1: Lắc bình
khoảng 5 đến 7
lần.
Bước 2: Rút chốt
Bước 3: 1 tay cầm loa hướng vào chân ngọn lửa tay còn
lại bóp cò để đẩy bột chữa cháy ra.
▪ Loại bình MT5 sử dụng khí CO2 (bình to):
Bước 1: Rút chốt Bước 2: 1 tay cầm loa hướng vào chân ngọn lửa tay còn
lại bóp cò để đẩy bột chữa cháy ra.
Bình to không
phải lắc
Phòng cháy là tất
yếu chữa cháy
phải kịp thời
Hãy nhớ!
BIỆN PHÁP XỬ TRÍ CẤP CỨU
• Hô hấp nhân tạo hoặc bóp bóng
HÔ HÂP NHÂN TẠO
Tay bịt mũi và một tay
nâng cằm, khi thổi ngạt
phải quan sat lồng ngưc,
bụng nạn nhân có phập
phồng không?
BÓP BÓNG
Tay cầm thân bóng để
bóp, tay kia dùng ngón
trỏ và ngón cái dữ chụp
các ngón còn lại nâng
cằm bệnh nhân lên
Thân
bóng Chụp
BIỆN PHÁP XỬ TRÍ CẤP CỨU
 Ép tim ngoài lồng ngực
a. Xác định vị trí ép tim
Vị trí ép tim là 1/3 dưới xương ức
Mũi ức trên
1/3 dưới
xương ức
Mũi ức dưới
Đặt bàn tay còn lại lên trên bàn
tay kia
Sử dụng gốc bàn tay để ép tim
Giữ vai vuông góc với ngực BN
Ép xương ức xuống sâu khoảng
1/3 bề dầy của lồng ngực nạn nhân.
Ép tim với vận tốc 15 lần/ 11 - 12
giây
b. Thao tác ép tim
BIỆN PHÁP XỬ TRÍ CẤP CỨU
Nạn nhân ngừng thở ngừng tim ta tiến hành sơ cứu
một trong hai cách sau:
Cách 1: Có một người sơ cấp cứu
Làm theo chu kỳ 2 : 15
Hô hấp nhân tạo 2 lần/ Ép tim 15
lần
Thực hiện 5 chu kỳ tiến hành kiểm
tra tuần hoàn lại
Cách 2: Có hai người cùng tiến
hành sơ cấp cứu
Thực hiện theo chu kỳ 1:5
Hô hấp nhân tạo 1 lần/ 5 lần ép tim
Thực hiện 5 chu kỳ tiến hành kiểm
tra tuần hoàn lại

More Related Content

Similar to Fire Safety Training

Tap huan so cap cuu thaihung
Tap huan so cap cuu thaihungTap huan so cap cuu thaihung
Tap huan so cap cuu thaihung
Hung Pham Thai
 
TBT33 - Làm việc với dung môi 3.ppt.pdf
TBT33 - Làm việc với dung môi 3.ppt.pdfTBT33 - Làm việc với dung môi 3.ppt.pdf
TBT33 - Làm việc với dung môi 3.ppt.pdf
TrangAmy5
 

Similar to Fire Safety Training (20)

VÔ KHUẨN TRONG NGOẠI KHOA
VÔ KHUẨN TRONG NGOẠI KHOAVÔ KHUẨN TRONG NGOẠI KHOA
VÔ KHUẨN TRONG NGOẠI KHOA
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
TÁI TẠO TỔN THƯƠNG NÔNG VÀ SÂU DO BỎNG.docx
TÁI TẠO TỔN THƯƠNG NÔNG VÀ SÂU DO BỎNG.docxTÁI TẠO TỔN THƯƠNG NÔNG VÀ SÂU DO BỎNG.docx
TÁI TẠO TỔN THƯƠNG NÔNG VÀ SÂU DO BỎNG.docx
 
9-NaOH 99%.pdf
9-NaOH 99%.pdf9-NaOH 99%.pdf
9-NaOH 99%.pdf
 
1-Javen 7-10%.pdf
1-Javen 7-10%.pdf1-Javen 7-10%.pdf
1-Javen 7-10%.pdf
 
Cách chữa bỏng mau lành không để lại sẹo
Cách chữa bỏng mau lành không để lại sẹo Cách chữa bỏng mau lành không để lại sẹo
Cách chữa bỏng mau lành không để lại sẹo
 
HƯỚNG DẪN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ (PHẦN 2)
 HƯỚNG DẪN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ (PHẦN 2) HƯỚNG DẪN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ (PHẦN 2)
HƯỚNG DẪN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ (PHẦN 2)
 
6-Methanol.pdf
6-Methanol.pdf6-Methanol.pdf
6-Methanol.pdf
 
An toàn khuân vác
An toàn khuân vácAn toàn khuân vác
An toàn khuân vác
 
Safety
SafetySafety
Safety
 
An toan hoa chat
An toan hoa chatAn toan hoa chat
An toan hoa chat
 
Tap huan so cap cuu thaihung
Tap huan so cap cuu thaihungTap huan so cap cuu thaihung
Tap huan so cap cuu thaihung
 
Bai 3 Bai thuc hanh 1.ppt
Bai 3 Bai thuc hanh 1.pptBai 3 Bai thuc hanh 1.ppt
Bai 3 Bai thuc hanh 1.ppt
 
KHÁM BỎNG
KHÁM BỎNGKHÁM BỎNG
KHÁM BỎNG
 
AN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptx
AN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptxAN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptx
AN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptx
 
Msds Dầu Truyền Nhiệt Shell Heat Transfer Oil S2
Msds Dầu Truyền Nhiệt Shell Heat Transfer Oil S2Msds Dầu Truyền Nhiệt Shell Heat Transfer Oil S2
Msds Dầu Truyền Nhiệt Shell Heat Transfer Oil S2
 
ANTI FOAM_Chuẩn.pdf
ANTI FOAM_Chuẩn.pdfANTI FOAM_Chuẩn.pdf
ANTI FOAM_Chuẩn.pdf
 
Atpcc
AtpccAtpcc
Atpcc
 
Phương án phòng cháy chữa cháy của hoa sen security
Phương án phòng cháy chữa cháy của hoa sen securityPhương án phòng cháy chữa cháy của hoa sen security
Phương án phòng cháy chữa cháy của hoa sen security
 
TBT33 - Làm việc với dung môi 3.ppt.pdf
TBT33 - Làm việc với dung môi 3.ppt.pdfTBT33 - Làm việc với dung môi 3.ppt.pdf
TBT33 - Làm việc với dung môi 3.ppt.pdf
 

Fire Safety Training

  • 1. TÀI LIỆU ĐÀO TẠO PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY (PCCC)
  • 2.
  • 4. Cháy! Hình ảnh làm cả thế giới kinh hoàng.
  • 5. • Năm 2012: cháy 2.163 vụ, chết 132 người, bị thương 323 người, thiêu hủy tài sản 1.200 tỷ đồng • Năm 2013: cháy 2.365 vụ, chết 159 người, bị thương 405 người, thiêu hủy tài sản 1.340 tỷ đồng • Đầu năm 2014: cháy 1.209 vụ, chết 92 người, bị thương 257 người, thiêu hủy tài sản 795 tỷ đồng SỐ LIỆU VỤ CHÁY
  • 6. Vật liệu cháy 1. Cháy là gì? Nguồn nhiệt: Không quy định nhiệt độ cụ thể là bao nhiêu, thích ứng cho mỗi sự cháy. Ô xy: 14% ô xy trong không khí là đủ gây ra cháy (trong môi trường tự nhiên là 21%) Vật liệu cháy Gỗ, giấy,Xăng, dầu,gas ,dung môi sơn.. Định nghĩa về Cháy : Cháy là phản ứng hóa học có tỏa nhiệt và phát sáng.
  • 7. ⒈Con người: Là những hoạt động do con người gây ra, hút thuốc,dùng lửa sai quy định,chập điện… ⒉ Thiên nhiên: Sét đánh, núi lửa… ⒊ Tự cháy: Lân tinh 2. Nguyên nhân dẫn đến cháy
  • 8. 8 Đám cháy là gì? Sự cháy xảy ra ngoài sự kiểm soát, gây thiệt hại tính mạng, tài sản người, môi trường.
  • 9. Triệt tiêu tất cả các nguyên nhân xảy ra cháy Phòng cháy là gì?
  • 10. Cháy TTTM ITC 29/10/2002 Hậu quả: 61 người chết, 100 người bị thương, tài sản 40 tỷ đồng
  • 11. 3/2013: Cháy của hàng nội thất 114 Âu Cơ Hậu quả: 4 người (1 bé 4 tháng tuổi)
  • 12. Tia lửa hàn – Quản lý chặt nguồn nhiệt nguồn lửa
  • 13.
  • 14. Không đấu, mắc thêm nhiều thiết bị điện vào mạng tránh quá tải
  • 15.
  • 16. Trang bị các phương tiện PCCC, sẵn sàng chiến đấu
  • 17. NẠN NHÂN BỎNG CỒN – 10/2014 NN: Sơ xuất bất cẩn
  • 19. Thấy gì qua các vụ cháy trên???
  • 20. 2. Cháy không trừ một ai, một nơi nào 3. Việc phòng cháy cần phải tiến hành thường xuyên, liên tục 1. Hậu quả do cháy, nổ gây ra vô cùng lớn
  • 21. Cần đặt nhiệm vụ phòng cháy lên hàng đầu
  • 22.
  • 23.
  • 24. Bước 1: Báo động, hô hoán.
  • 28. KỸ NĂNG THOÁT NẠN TRONG ĐÁM CHÁY
  • 29. Vụ cháy ngày 29/7/211 tại Hải Phòng đã làm 13 người chết và 25 người bị thương và chỉ có 7 người thoát nạn
  • 31. LỐI RA CHÁY Chạy KHÓI 88% 600 ºC 6M/s BÒ SÁT MẶT ĐẤT---Men theo tường--- Hướng ra cửa
  • 32. Cháy nhà dân 01/2015 Hậu quả: 06 người tử vong
  • 33.
  • 34. Rèn luyện kỹ năng PCCC cho mọi thành viên
  • 35. Hãy tự cứu mình trước khi đợi người đến cứu` Không bao giờ phải sử dụng đến những kỹ năng trên đây Hãy làm cho cuộc sống của bạn an toàn hơn
  • 36. IV. Trang thiết bị phòng cháy chữa cháy dùng trong Bình chữa cháy bằng bột Bình chữa cháy bằng khí CO2 Vòi chữa cháy Hộp chữa cháy Đầu cảm ứng báo cháy. Chuông báo cháy
  • 37. IV. Trang thiết bị phòng cháy chữa cháy dùng trong Hình 3: Cấu tạo bình chữa cháy bằng bột MFZL4. Hình 4: Cấu tạo bình chữa cháy bằng khí CO2 – (Model: MT5) Đồng hồ đo áp suất
  • 38. IV. Trang thiết bị phòng cháy chữa cháy dùng trong Hình 6: Cấu tạo hộp chữa cháy trong nhà máy.
  • 39. IV. Trang thiết bị phòng cháy chữa cháy dùng trong Hình 7: Đầu báo cháy. Hình 8: Cấu tạo chuông báo cháy Đầu báo cháy Đèn tín hiệu Loa Nút ấn
  • 40. V. Cách thức kiểm tra, sử dụng thiết bị PCCC
  • 41. V. Cách thức kiểm tra, sử dụng thiết bị PCCC Ứng dụng chữa cháy và cách bảo quản bình khí chữa cháy CO2 1. Ứng dụng chữa cháy - Thường được dùng để dập các đám cháy thiết bị điện tử, đồ vật quý, thực phẩm. - Thích hợp cho các đám cháy buồng, phòng, hầm nơi kín khuất gió. - Kém hiệu quả với đám cháy ngoài trời, nơi thoáng gió vì CO2 khuếch tán nhanh trong không khí. - Dập các đám cháy thiết bị điện có điện áp < 1000V - Không dùng bình khí CO2 để dập các đám cháy than hay kim loại nóng đỏ vì: CO2 + C = 2 CO CO2 + M = MO + CO CO là chất khí độc và rất dễ nổ 2. Bảo quản - Để bình nơi dễ thấy, dễ lấy, nếu để ngoài nhà phải có mái che, tránh những nơi có ánh nắng nhiệt bức xạ mạnh và nhiệt độ cao. - Không để bình gần các thiết bị, máy móc sinh nhiệt. Khi di chuyển bình cần tránh va đạp mạnh. Ứng dụng chữa cháy và cách bảo quản bình bột chữa cháy 1. Ứng dụng chữa cháy - Với loại bình bột ABC dùng để dập hầu hết các loại đám cháy chất rắn, lỏng, khí - Với loại bình bột BC cũng có thể dập hầu hết các loại đám cháy chất lỏng, khí, tuy nhiên đối với đám cháy chất rắn hiệu quả không cao. - Dập đám cháy thiết bị điện có điện áp <500V. - Không nên bố trí dùng bình bột để dập các đám cháy thiết bị, máy móc có độ chính xác cao. - Bình phù hợp trong các trường hợp đám cháy dầu mỏ và các chế phẩm dầu mỏ. 2. Bảo quản - Để nơi dễ thấy, dễ lấy thuận tiện cho việc chữa cháy. - Đặt ở nơi khô ráo, thoáng gió, tránh những nơi có ánh nắng và bức xạ nhiệt mạnh, nhiệt độ cao nhất là 50 độ C. - Nếu để ngoài nhà phải có mái che. - Khi di chuyển cần nhẹ nhàng. Tránh tiếp xúc trực tiếp với nhiệt độ cao, thiết bị rung động.
  • 42. V. Cách thức kiểm tra, sử dụng thiết bị PCCC ♦ Cách kiểm tra bình cứu hỏa dùng bột : (bình nhỏ MFZ) Hãy nhìn vào đồng hồ đo áp suất của bình Bình OK: Kim chỉ vạch xanh => Áp suất bên trong OK. Bình NG: Kim chỉ vạch đỏ => Áp suất không đủ. Kim chỉ vạch vàng => Áp suất cao. Vòi bị nứt => NG. Khi kiểm tra chủng loại bình bột (MFZ) đầu tiên cần chú ý đến trạng thái của kim đồng hồ sau đó cần kiểm tra đến tình trạng của vòi, loa, tay cò.
  • 43. V. Cách thức kiểm tra, sử dụng thiết bị PCCC ♦ Cách kiểm tra bình cứu hỏa loại khí CO2 : (bình to MT5) ● Bình OK khi thỏa mãn: 16 kg < Trọng lượng bình < 17 kg. ● Bình NG khi trọng lượng < 16 kg. ● Đối với chủng loại bình khí CO2 không thể kiểm tra được áp suất bên trong.Ta có thể kiểm tra chất lượng của bình thông qua trọng lượng bình.
  • 44. V. Cách thức kiểm tra, sử dụng thiết bị PCCC ♦ Cách kiểm tra tủ & hộp cứu hỏa: ● Khi đi kiểm tra tủ chữa cháy ngoài những danh mục hướng dẫn bên trên cần lắp ráp đầu ống và đầu họng, đầu ống và lăng dẫn nước xem có khớp khít hay không, nếu bị hở sẽ dẫn đến nước bị bắn ra khi nước được phun với áp lực lớn. Họng nước không bị nứt, vỡ, gioăng không bị hư hại. Van nước phải chuyển động trơn tru, đai ốc không bị tuột ra ngoài. Đầu khớp nối không bị nứt vỡ, gioăng cao su không bị hư hại Đầu lăng không bị nứt vỡ,khi lắp ghép thử phải khớp khít. Họng nước chờ của hộp chữa cháy trong nhà máy.
  • 45. V. Cách thức kiểm tra, sử dụng thiết bị PCCC ♦ Cách sử dụng bình cứu hỏa khi có cháy : ▪ Loại bình MFZ sử dụng bột (bình nhỏ): Bước 1: Lắc bình khoảng 5 đến 7 lần. Bước 2: Rút chốt Bước 3: 1 tay cầm loa hướng vào chân ngọn lửa tay còn lại bóp cò để đẩy bột chữa cháy ra. ▪ Loại bình MT5 sử dụng khí CO2 (bình to): Bước 1: Rút chốt Bước 2: 1 tay cầm loa hướng vào chân ngọn lửa tay còn lại bóp cò để đẩy bột chữa cháy ra. Bình to không phải lắc
  • 46. Phòng cháy là tất yếu chữa cháy phải kịp thời Hãy nhớ!
  • 47. BIỆN PHÁP XỬ TRÍ CẤP CỨU • Hô hấp nhân tạo hoặc bóp bóng HÔ HÂP NHÂN TẠO Tay bịt mũi và một tay nâng cằm, khi thổi ngạt phải quan sat lồng ngưc, bụng nạn nhân có phập phồng không? BÓP BÓNG Tay cầm thân bóng để bóp, tay kia dùng ngón trỏ và ngón cái dữ chụp các ngón còn lại nâng cằm bệnh nhân lên Thân bóng Chụp
  • 48. BIỆN PHÁP XỬ TRÍ CẤP CỨU  Ép tim ngoài lồng ngực a. Xác định vị trí ép tim Vị trí ép tim là 1/3 dưới xương ức Mũi ức trên 1/3 dưới xương ức Mũi ức dưới Đặt bàn tay còn lại lên trên bàn tay kia Sử dụng gốc bàn tay để ép tim Giữ vai vuông góc với ngực BN Ép xương ức xuống sâu khoảng 1/3 bề dầy của lồng ngực nạn nhân. Ép tim với vận tốc 15 lần/ 11 - 12 giây b. Thao tác ép tim
  • 49. BIỆN PHÁP XỬ TRÍ CẤP CỨU Nạn nhân ngừng thở ngừng tim ta tiến hành sơ cứu một trong hai cách sau: Cách 1: Có một người sơ cấp cứu Làm theo chu kỳ 2 : 15 Hô hấp nhân tạo 2 lần/ Ép tim 15 lần Thực hiện 5 chu kỳ tiến hành kiểm tra tuần hoàn lại Cách 2: Có hai người cùng tiến hành sơ cấp cứu Thực hiện theo chu kỳ 1:5 Hô hấp nhân tạo 1 lần/ 5 lần ép tim Thực hiện 5 chu kỳ tiến hành kiểm tra tuần hoàn lại

Editor's Notes

  1. 8