SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
Dàn ý (Cảnh đợi tàu)
I. Mở bài
Trong nền văn học VN hiện đại, Thạch Lam là một trong những tác giả tiêu biểu viết về cuộc
sống thường ngày của người dân. Tác phẩm của ông được nhiều bạn đọc biết đến là truyện ngắn
“Hai đứa trẻ” được in trong tập “Nắng trong vườn” sáng tác năm 1938. Bằng giọng văn trong
sang, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc, Thạch Lam đã đem đến cho chúng ta một câu chuyện về
một khu huyện nghèo tối tăm. Đó là nơi sinh sống của những người ở tầng lớp cuối cùng của xã
hội, họ luôn mong ngóng một tia sáng sẽ soi chiếu cho cuộc đời của họ cũng như mong muốn
có được một cuộc sống tốt đẹp hơn
II. Thân bài
1. Khái quát nội dung truyện
- Liên, An là hai chị em đã từng có cuộc sống sung túc ở Hà Nội
- Vì bố mất việc nên gia đình phải dọn nhà đến khu phố huyện nhỏ tối tăm, u uất
- Nhà Liên mở một sạp tạp hóa nhỏ bán kiếm sống qua ngày
- Sống cùng với những người dân nghèo khác (Chị Tí, cụ Thi, bác Siêu, gia đình bác xẩm,
những đứa trẻ nghèo khác)
- Đêm đến, khi chợ tàn, tất cả mọi người dọn dẹp hàng của mình
- Cuộc sống nghèo khổ, tẻ nhạt nhưng mọi người ai cũng hướng tới một ngày tươi sáng
- Họ luôn thức để đợi đoàn tàu đi qua
2. Miêu tả sơ lược khung cảnh đêm khuya
- Cảnh chợ tàn: chợ đã vãn từ lâu, người đã về hết, màn đêm buông xuống, im ắng, trên
mặt đất toàn là rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía
- Con người:
o Mấy đứa trẻ tranh nhau tìm những gì còn sót lại trên mặt đất đem về
o Mấy bà bán hàng đứng nói với nhau vài câu rồi cũng lặng lẽ ra về
o Gian hàng còn mở thì cũng ế ẩm, vắng khách
- Bóng tối đã bao trùm khu phố trong khi ánh sang nơi đây chỉ le lói vài đốm, yếu ớt trước
bóng đêm
o Khe sáng, quầng sáng, chấm lửa nhỏ, hột sáng,…
o Những con người nhỏ bé sống leo lét, tàn lụi trong đêm tối mênh mông của xã hội
cũ
o Những người này tất cả đều lặp đi lặp lại các công việc hằng ngày kết hợp cùng
với giọng văn chậm buồn, tha thiết của Thạch Lam
 Sự thương cảm sâu sắc với người dân nơi đây – người dân của xã hội cũ
 Cảnh chợ tàn và kiếp người nơi đây: tàn tạ, nghèo đói, quạnh hiu nơi phố huyện tối tăm
 Cuộc sống nhàm chán, quẩn quanh, đơn điệu không lối thoát
 Người dân luôn mong ước có được ánh sáng cho cuộc đời của mình “Chừng ấy người
trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sang cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ”
3. Cảnh đợi tàu đến
- Sự chờ mong được thể hiện rõ nhất qua tâm trạng của Liên và An
o Hai đứa trẻ thức để bán hàng
o Chủ yếu thức là để canh đợi chiếc tàu đi qua
 Dù cho buồn ngủ ríu cả mắt nhưng hai chị em vẫn cố thức
 An dặn chị: “Tàu đến chị đánh thức em dậy nhé”
- Trong lúc chờ, sự nhạy cảm trong tâm hồn Liên được thể hiện rất rõ nét, em đã hoàn toàn
chìm sâu vào khung cảnh của thiên nhiên vào đêm khuya
o Ngàn sao lấp lanh qua kẽ lá của canh bàng
o Một con đom đóm bám vào chiếc lá
 Tâm hồn Liên yên hẳn, cảm nhận sự yên ắng của buổi đêm
 Ẩn sâu trong sự yên tinh đó là sự xót thương sâu sắc cho số phận hẩm hiu của con người
ở phố huyện bao gồm cả bản thân Liên
- Không chỉ có 2 chị em mà những người bán hàng còn lại cũng âm thầm lặng lẽ chờ đợi
chuyến tàu mang đến một thế giới khác, thế giới của âm thanh và ánh sáng rực rỡ
4. Tàu đến
- Tiếng trống cầm canh vang lên cùng với tiếng nói của bác Siêu báo hiệu chuyến tàu đã
đến phá vỡ bầu không khí tĩnh lặng, xua tan sự tĩnh mịch của màn đêm, để chuẩn bị cho
sự hoạt động cuối cùng của đêm – con tàu từ Hà Nội dần dần xuất hiện
- Phía xa ngọn lửa xanh biếc như ma trơi xuất hiện
- Tàu đã đến gần hơn một chút – nghe tiếng còi vang lên
- Hai chị em Liên và An
o Liên đánh thức em dậy – thích thú, tiếng reo hò vui vẻ
o An nhỏm dậy, háo hức đón đoàn tàu
- Chiếc tàu lúc ấy
o Các toa đèn sáng trưng, chiếu cả xuống đường – thứ ánh sang rực rỡ nhất từ lúc
chiều tàn đến đêm khuya mà mọi người thấy được
o Toa hạng sang lố nhố những người, các thứ kim loại trên tàu sáng lấp lánh
- Chiếc tàu lướt qua trong giây lát
o Đi xa mãi khuất sau rặng tre
o Chỉ còn cái chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng
- Tâm trạng của Liên
o Tiếc nuối, ngán ngẫm về cuộc sống hiện tại
o Nhớ lại ngày xưa khi vẫn còn cuộc sống hạnh phúc ở Hà Nội
o Liên hệ: Cô bé bán diêm
 Man mác buồn
- Những người còn lại
o Chị Tí sửa soạn chuẩn bị ra về
o bác Siêu gánh hàng vào trong làng
o vợ chồng bác xẩm ngủ trên manh chiếu từ bao giờ
 Đoàn tàu qua đi cũng là lúc những mơ mộng tươi sáng kết thúc, họ vẫn như thế, vẫn mắc
kẹt ở cuộc sống khốn đốn này
5. Hình ảnh con tàu
- Mong ước có được cuộc sống tốt đẹp hơn, khao khát vươn vọng ra ánh sang, vượt qua
cuộc sống tù túng, quẩnh quanh
- Đây là thứ ánh sáng duy nhất có thể xua đi bóng tối đời sống hàng ngày của khu phố
huyện
- Biểu tượng của một thế giới khác: sự giàu sang, rực rỡ ánh sáng, đầy những sự vui tươi,
hạnh phúc
- Đối với Liên: đây là hình ảnh của kí ức tuổi thơ êm đềm mà em may mắn được trải qua
6. Nghệ thuật
- Cốt truyện đơn giản
- Nổi bật là những dòng tâm trạng chảy trôi, những cảm xúc, cảm giác mong manh, mơ hồ
trong tâm hồn nhân vật
- Câu chuyện gần như không có cốt truyện, tất cả chỉ đơn giản là những mảnh cảm xúc,
những chi tiết, sự việc nhỏ nhặt chắp nối với nhau qua suy nghĩ, cảm nhận của nhân vật
Liên
- Hệ thống ngôn ngữ giàu hình ảnh, tượng trưng và giọng điệu thủ thỉ, thấm đượm chất thỏ
chất trữ tình sâu sắc
 Tất cả đã góp phần làm nên chất văn của Thạch Lam, đặc sắc và đầy thu hút
III. Kết bài
Thạch Lam đã miêu tả thanh công một bức tranh làng quê Việt Nam mù xám với những người
lao động nghèo khổ đang phải sống quanh quản trong tối tăm, bế tắc. Nhà văn đã bày tỏ niềm
cảm thương chân thành tới những phần người ấy, muốn thay đổi cảnh nghèo khổ, tối tăm cho
những con người ấy thông qua hình ảnh đoàn tàu mang những hy vọng, khát vọng có được cuộc
sống sung túc
Dàn ý (cảnh chiều chợ tàn)
I. Mở bài
Trong nền văn học VN hiện đại, Thạch Lam là một trong những tác giả tiêu biểu viết về cuộc
sống thường ngày của người dân. Tác phẩm của ông được nhiều bạn đọc biết đến là truyện ngắn
“Hai đứa trẻ” được in trong tập “Nắng trong vườn” sáng tác năm 1938. Bằng giọng văn trong
sang, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc, Thạch Lam đã đem đến cho chúng ta một câu chuyện về
một khu huyện nghèo tối tăm. Nổi bật là cảnh chiều tàn khi chợ vãn – một cảnh tượng hoang
tàn, u ám thể hiện sâu sắc cuộc sống người dân nơi đây
II. Thân bài
1. Tóm tắt nội dung
- Liên, An là hai chị em đã từng có cuộc sống sung túc ở Hà Nội
- Vì bố mất việc nên gia đình phải dọn nhà đến khu phố huyện nhỏ tối tăm, u uất
- Nhà Liên mở một sạp tạp hóa nhỏ bán kiếm sống qua ngày
- Sống cùng với những người dân nghèo khác (Chị Tí, cụ Thi, bác Siêu, gia đình bác xẩm,
những đứa trẻ nghèo khác)
- Đêm đến, khi chợ tàn, tất cả mọi người dọn dẹp hàng của mình
- Cuộc sống nghèo khổ, tẻ nhạt nhưng mọi người ai cũng hướng tới một ngày tươi sáng
- Họ luôn thức để đợi đoàn tàu đi qua
2. Khung cảnh thiên nhiên
- Âm thanh
o Tiếng trống thu không: Tiếng trống khép lại một buổi chiều quê lặng lẽ
o Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng
o Tiếng muỗi vo ve
 Âm thanh xuất hiện dường như lại càng nhấn mạnh cho sự tĩnh lặng của buổi chiều tàn
- Hình ảnh kết hợp với màu sắc có tông trầm buồn
o “Phương tây đỏ rực như lửa cháy” – đỏ rực
o “Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn” – ánh hồng
o “Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời” – đen
 Màu sắc đẹp nhưng gợi lên một buổi chiều tàn lặng lẽ, ảm đạm
 Cảm giác nặng nề, buồn bã cho cuộc sống đơn điệu và nghèo khổ của người dân
o Bức tranh đồng quê quen thuộc, bình dị, thơ mộng, gợi cảm, mang cốt cách Việt
Nam
o Nhịp điệu chậm rãi, gợi hình gợi cảm
 Khung cảnh thiên nhiên đượm buồn, đồng thời thấy được sự cảm nhận tinh tế, nhạy cảm
trong tâm hồn của Thạch Lam qua cái nhìn của nhân vật Liên
 Những nét vẽ giản dị mà chân thật góp phần vẽ nên một bức tranh thiên nhiên chiều tàn
đẹp đẽ, thơ mộng, yên ả, bình lặng nhưng lại lặng lẽ và u buồn
3. Cảnh chợ tàn (Cảnh vật xung quanh)
- Âm thanh: “Tiếng ồn ào cũng mất”
- Hình ảnh:
o Một vài người bán hàng về muộn dọn nốt hàng
o Trên đất chỉ còn lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía
o Mấy đứa trẻ nghèo ven chợ lom khom nhặt bất cứ thứ gì có thể dùng được trên đất
- Mùi vị: mùi ẩm mốc của đất nơi vùng quê hẻo lanh
 Khung cảnh xơ xác, nghèo nàn, buồn, tàn tạ, trống vắng, quạnh hiu
 Cảnh chợ thế nhưng lại là chợ tàn, chợ buồn, xơ xác đến ám ảnh
4. Cảnh chợ tàn (Con người)
- Mẹ con chị Tí: với cái hàng nước đơn sơ, vắng khách
- Bà cụ Thi: hơi điên đến mua rượu lúc đêm tối rồi đi lần vào bóng tối
o Thay vì mang một màu u buồn như những người khác thì cụ Thi là người duy nhất
có được tiếng cười
o Phải chăng cuộc đời đã chịu quá nhiều đau khổ nên giờ đây đã hết nước mắt
o Phải cười trừ để vượt qua sự đau khổ của cuộc sống
- Bác Siêu với gánh hàng phở - một thứ quà xa xỉ
- Gia đình bác xẩm mù sống bằng lời ca tiếng đàn và lòng hảo tâm của khách qua đường
- Liên và An phải bán hàng đến tận đêm khuya
o Công việc cực khổ lại do chính hai đứa trẻ gồng gánh
o Hai đứa nhỏ đáng nhẽ phải được tận hưởng một tuổi thơ vui đùa cùng bạn bè, đi
chơi đây đó
 Cảnh chợ tàn và những kiếp người tàn tạ: sự tàn lụi, sự nghèo đói, tiêu điều của phố
huyện nghèo
 Cuộc đời những con người ấy là chuỗi dài những cơ cực, khổ đau, họ bị cuộc sống nghèo
nàn bủa vây, đeo đuổi
 Cuộc sống của những người dân nơi đây quẩn quanh, nhàm chán, họ đại diện cho những
kiếp sống mòn, sống mỏi. Trong sâu thẳm họ vẫn luôn khao khát, đợi chờ một điều gì đó
tươi sáng hơn cho cuộc sống, nhưng còn mơ hồ, không rõ ràng
 Bức tranh sinh hoạt càng khiến cho phố huyện lúc nhá nhem thêm tàn phai, héo úa, số
phận con người hiện lên thật nhỏ bé, rẻ rúm và đáng thương. Đây chính là thực tại miền
Bắc nước ta một thời
5. Tâm hồn của Liên
- Tinh tế, nhạy cảm trước sự thay đổi của thiên nhiên
o Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nông của ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc làm
cho Liên nhớ đến mùi đất của quê hương
o Trong cửa hàng khi trời hơi tối, Liên thấy trong lòng buồn man mác
 Yêu quê hương, gắn bó với quê hương da diết
- Tấm lòng nhân hậu, giàu tình yêu thương và lòng trắc ẩn
o Hỏi thăm mẹ con nhà chị Tí
o Tình thương với bà cụ Thi
o Thương những đứa trẻ con nhà nghèo
 Đây cũng là nhân vật mà Thạch Lam gửi gắm tâm tư của mình
 Bức tranh đẹp, lãng mạn, ấm áp trước khung cảnh thiên nhiên lạnh lẽo, u uất
 Tấm lòng nhân đạo của Thạch Lam
6. Nghệ thuật
- Nghệ thuật miêu tả đặc sắc, thấm đượm chất trữ tình
- Ngôn ngữ miêu tả đầy chất thơ
- Bút pháp trữ tình đan xen chất hiện thực
- Giọng điệu chậm rãi, nhẹ nhàng mà thấm đẫm nỗi buồn
III. Kết bài
Thạch Lam đã miêu tả thanh công một bức tranh làng quê Việt Nam mù xám với những người
lao động nghèo khổ đang phải sống quanh quảnh trong tối tăm, bế tắc. Nhà văn đã bày tỏ niềm
cảm thương chân thành, sự đồng cảm sâu sắc cũng như là mong muốn người dân có được cuộc
sống sung túc hơn ở thời bấy giờ.

More Related Content

Similar to Phân tich nhân vật hai đứa trẻ và cảnh đợi tàu

Hai đứa trẻ thạch lam
Hai đứa trẻ  thạch lamHai đứa trẻ  thạch lam
Hai đứa trẻ thạch lam
Addison Kyle
 
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.comý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
Thế Giới Tinh Hoa
 
Yn nhan de tinh huong truyen 9
Yn nhan de  tinh huong truyen 9Yn nhan de  tinh huong truyen 9
Yn nhan de tinh huong truyen 9
Tam Vu Minh
 
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mớikiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
NguynYn792481
 
Bê trọc - Chuyện đời thường trong chiến tranh
Bê trọc - Chuyện đời thường trong chiến tranhBê trọc - Chuyện đời thường trong chiến tranh
Bê trọc - Chuyện đời thường trong chiến tranh
PhamVietLong1
 
Màu tím hoa sim - Hữu Loan
Màu tím hoa sim - Hữu LoanMàu tím hoa sim - Hữu Loan
Màu tím hoa sim - Hữu Loan
lechi55
 

Similar to Phân tich nhân vật hai đứa trẻ và cảnh đợi tàu (20)

Hai đứa trẻ thạch lam
Hai đứa trẻ  thạch lamHai đứa trẻ  thạch lam
Hai đứa trẻ thạch lam
 
PPT HAI DUA TRE.pptx
PPT HAI DUA TRE.pptxPPT HAI DUA TRE.pptx
PPT HAI DUA TRE.pptx
 
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.comý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
 
Yn nhan de tinh huong truyen 9
Yn nhan de  tinh huong truyen 9Yn nhan de  tinh huong truyen 9
Yn nhan de tinh huong truyen 9
 
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mớikiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
kiểm tra giữa kỳ 2 hoá 11 năm 2024 BGD mới
 
Tuần 4 bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng
Tuần 4 bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang DũngTuần 4 bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng
Tuần 4 bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng
 
Trích dẫn 3 bài hành VHN
Trích dẫn 3 bài hành VHNTrích dẫn 3 bài hành VHN
Trích dẫn 3 bài hành VHN
 
Bàn về 3 bài hành VHN
Bàn về 3 bài hành VHNBàn về 3 bài hành VHN
Bàn về 3 bài hành VHN
 
Tai lieu on thi tot nghiep van
Tai lieu on thi tot nghiep vanTai lieu on thi tot nghiep van
Tai lieu on thi tot nghiep van
 
80, 81 - TRÀNG GIANG ..pptx
80, 81 - TRÀNG GIANG ..pptx80, 81 - TRÀNG GIANG ..pptx
80, 81 - TRÀNG GIANG ..pptx
 
Hồn Nam Bộ 1 VHN
Hồn  Nam  Bộ 1 VHNHồn  Nam  Bộ 1 VHN
Hồn Nam Bộ 1 VHN
 
Bê trọc - Chuyện đời thường trong chiến tranh
Bê trọc - Chuyện đời thường trong chiến tranhBê trọc - Chuyện đời thường trong chiến tranh
Bê trọc - Chuyện đời thường trong chiến tranh
 
Bai-19-Que-huong.pptx
Bai-19-Que-huong.pptxBai-19-Que-huong.pptx
Bai-19-Que-huong.pptx
 
15. coi nguon bai thochuẩnxy copy
15. coi nguon bai thochuẩnxy   copy15. coi nguon bai thochuẩnxy   copy
15. coi nguon bai thochuẩnxy copy
 
Màu tím hoa sim - Hữu Loan
Màu tím hoa sim - Hữu LoanMàu tím hoa sim - Hữu Loan
Màu tím hoa sim - Hữu Loan
 
Bang
BangBang
Bang
 
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet 80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
80 de nghi luan van hoc chon loc co loi giai chi tiet
 
Việt Bắc.pdf
Việt Bắc.pdfViệt Bắc.pdf
Việt Bắc.pdf
 
Day thon-vi-da-han-mac-tu
Day thon-vi-da-han-mac-tuDay thon-vi-da-han-mac-tu
Day thon-vi-da-han-mac-tu
 
Chan dung thi nhan hp tap2.doc
Chan dung thi nhan hp tap2.docChan dung thi nhan hp tap2.doc
Chan dung thi nhan hp tap2.doc
 

Phân tich nhân vật hai đứa trẻ và cảnh đợi tàu

  • 1. Dàn ý (Cảnh đợi tàu) I. Mở bài Trong nền văn học VN hiện đại, Thạch Lam là một trong những tác giả tiêu biểu viết về cuộc sống thường ngày của người dân. Tác phẩm của ông được nhiều bạn đọc biết đến là truyện ngắn “Hai đứa trẻ” được in trong tập “Nắng trong vườn” sáng tác năm 1938. Bằng giọng văn trong sang, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc, Thạch Lam đã đem đến cho chúng ta một câu chuyện về một khu huyện nghèo tối tăm. Đó là nơi sinh sống của những người ở tầng lớp cuối cùng của xã hội, họ luôn mong ngóng một tia sáng sẽ soi chiếu cho cuộc đời của họ cũng như mong muốn có được một cuộc sống tốt đẹp hơn II. Thân bài 1. Khái quát nội dung truyện - Liên, An là hai chị em đã từng có cuộc sống sung túc ở Hà Nội - Vì bố mất việc nên gia đình phải dọn nhà đến khu phố huyện nhỏ tối tăm, u uất - Nhà Liên mở một sạp tạp hóa nhỏ bán kiếm sống qua ngày - Sống cùng với những người dân nghèo khác (Chị Tí, cụ Thi, bác Siêu, gia đình bác xẩm, những đứa trẻ nghèo khác) - Đêm đến, khi chợ tàn, tất cả mọi người dọn dẹp hàng của mình - Cuộc sống nghèo khổ, tẻ nhạt nhưng mọi người ai cũng hướng tới một ngày tươi sáng - Họ luôn thức để đợi đoàn tàu đi qua 2. Miêu tả sơ lược khung cảnh đêm khuya - Cảnh chợ tàn: chợ đã vãn từ lâu, người đã về hết, màn đêm buông xuống, im ắng, trên mặt đất toàn là rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía - Con người: o Mấy đứa trẻ tranh nhau tìm những gì còn sót lại trên mặt đất đem về o Mấy bà bán hàng đứng nói với nhau vài câu rồi cũng lặng lẽ ra về o Gian hàng còn mở thì cũng ế ẩm, vắng khách - Bóng tối đã bao trùm khu phố trong khi ánh sang nơi đây chỉ le lói vài đốm, yếu ớt trước bóng đêm o Khe sáng, quầng sáng, chấm lửa nhỏ, hột sáng,… o Những con người nhỏ bé sống leo lét, tàn lụi trong đêm tối mênh mông của xã hội cũ o Những người này tất cả đều lặp đi lặp lại các công việc hằng ngày kết hợp cùng với giọng văn chậm buồn, tha thiết của Thạch Lam  Sự thương cảm sâu sắc với người dân nơi đây – người dân của xã hội cũ  Cảnh chợ tàn và kiếp người nơi đây: tàn tạ, nghèo đói, quạnh hiu nơi phố huyện tối tăm  Cuộc sống nhàm chán, quẩn quanh, đơn điệu không lối thoát
  • 2.  Người dân luôn mong ước có được ánh sáng cho cuộc đời của mình “Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sang cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ” 3. Cảnh đợi tàu đến - Sự chờ mong được thể hiện rõ nhất qua tâm trạng của Liên và An o Hai đứa trẻ thức để bán hàng o Chủ yếu thức là để canh đợi chiếc tàu đi qua  Dù cho buồn ngủ ríu cả mắt nhưng hai chị em vẫn cố thức  An dặn chị: “Tàu đến chị đánh thức em dậy nhé” - Trong lúc chờ, sự nhạy cảm trong tâm hồn Liên được thể hiện rất rõ nét, em đã hoàn toàn chìm sâu vào khung cảnh của thiên nhiên vào đêm khuya o Ngàn sao lấp lanh qua kẽ lá của canh bàng o Một con đom đóm bám vào chiếc lá  Tâm hồn Liên yên hẳn, cảm nhận sự yên ắng của buổi đêm  Ẩn sâu trong sự yên tinh đó là sự xót thương sâu sắc cho số phận hẩm hiu của con người ở phố huyện bao gồm cả bản thân Liên - Không chỉ có 2 chị em mà những người bán hàng còn lại cũng âm thầm lặng lẽ chờ đợi chuyến tàu mang đến một thế giới khác, thế giới của âm thanh và ánh sáng rực rỡ 4. Tàu đến - Tiếng trống cầm canh vang lên cùng với tiếng nói của bác Siêu báo hiệu chuyến tàu đã đến phá vỡ bầu không khí tĩnh lặng, xua tan sự tĩnh mịch của màn đêm, để chuẩn bị cho sự hoạt động cuối cùng của đêm – con tàu từ Hà Nội dần dần xuất hiện - Phía xa ngọn lửa xanh biếc như ma trơi xuất hiện - Tàu đã đến gần hơn một chút – nghe tiếng còi vang lên - Hai chị em Liên và An o Liên đánh thức em dậy – thích thú, tiếng reo hò vui vẻ o An nhỏm dậy, háo hức đón đoàn tàu - Chiếc tàu lúc ấy o Các toa đèn sáng trưng, chiếu cả xuống đường – thứ ánh sang rực rỡ nhất từ lúc chiều tàn đến đêm khuya mà mọi người thấy được o Toa hạng sang lố nhố những người, các thứ kim loại trên tàu sáng lấp lánh - Chiếc tàu lướt qua trong giây lát o Đi xa mãi khuất sau rặng tre o Chỉ còn cái chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng - Tâm trạng của Liên o Tiếc nuối, ngán ngẫm về cuộc sống hiện tại o Nhớ lại ngày xưa khi vẫn còn cuộc sống hạnh phúc ở Hà Nội o Liên hệ: Cô bé bán diêm
  • 3.  Man mác buồn - Những người còn lại o Chị Tí sửa soạn chuẩn bị ra về o bác Siêu gánh hàng vào trong làng o vợ chồng bác xẩm ngủ trên manh chiếu từ bao giờ  Đoàn tàu qua đi cũng là lúc những mơ mộng tươi sáng kết thúc, họ vẫn như thế, vẫn mắc kẹt ở cuộc sống khốn đốn này 5. Hình ảnh con tàu - Mong ước có được cuộc sống tốt đẹp hơn, khao khát vươn vọng ra ánh sang, vượt qua cuộc sống tù túng, quẩnh quanh - Đây là thứ ánh sáng duy nhất có thể xua đi bóng tối đời sống hàng ngày của khu phố huyện - Biểu tượng của một thế giới khác: sự giàu sang, rực rỡ ánh sáng, đầy những sự vui tươi, hạnh phúc - Đối với Liên: đây là hình ảnh của kí ức tuổi thơ êm đềm mà em may mắn được trải qua 6. Nghệ thuật - Cốt truyện đơn giản - Nổi bật là những dòng tâm trạng chảy trôi, những cảm xúc, cảm giác mong manh, mơ hồ trong tâm hồn nhân vật - Câu chuyện gần như không có cốt truyện, tất cả chỉ đơn giản là những mảnh cảm xúc, những chi tiết, sự việc nhỏ nhặt chắp nối với nhau qua suy nghĩ, cảm nhận của nhân vật Liên - Hệ thống ngôn ngữ giàu hình ảnh, tượng trưng và giọng điệu thủ thỉ, thấm đượm chất thỏ chất trữ tình sâu sắc  Tất cả đã góp phần làm nên chất văn của Thạch Lam, đặc sắc và đầy thu hút III. Kết bài Thạch Lam đã miêu tả thanh công một bức tranh làng quê Việt Nam mù xám với những người lao động nghèo khổ đang phải sống quanh quản trong tối tăm, bế tắc. Nhà văn đã bày tỏ niềm cảm thương chân thành tới những phần người ấy, muốn thay đổi cảnh nghèo khổ, tối tăm cho những con người ấy thông qua hình ảnh đoàn tàu mang những hy vọng, khát vọng có được cuộc sống sung túc
  • 4. Dàn ý (cảnh chiều chợ tàn) I. Mở bài Trong nền văn học VN hiện đại, Thạch Lam là một trong những tác giả tiêu biểu viết về cuộc sống thường ngày của người dân. Tác phẩm của ông được nhiều bạn đọc biết đến là truyện ngắn “Hai đứa trẻ” được in trong tập “Nắng trong vườn” sáng tác năm 1938. Bằng giọng văn trong sang, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc, Thạch Lam đã đem đến cho chúng ta một câu chuyện về một khu huyện nghèo tối tăm. Nổi bật là cảnh chiều tàn khi chợ vãn – một cảnh tượng hoang tàn, u ám thể hiện sâu sắc cuộc sống người dân nơi đây II. Thân bài 1. Tóm tắt nội dung - Liên, An là hai chị em đã từng có cuộc sống sung túc ở Hà Nội - Vì bố mất việc nên gia đình phải dọn nhà đến khu phố huyện nhỏ tối tăm, u uất - Nhà Liên mở một sạp tạp hóa nhỏ bán kiếm sống qua ngày - Sống cùng với những người dân nghèo khác (Chị Tí, cụ Thi, bác Siêu, gia đình bác xẩm, những đứa trẻ nghèo khác) - Đêm đến, khi chợ tàn, tất cả mọi người dọn dẹp hàng của mình - Cuộc sống nghèo khổ, tẻ nhạt nhưng mọi người ai cũng hướng tới một ngày tươi sáng - Họ luôn thức để đợi đoàn tàu đi qua 2. Khung cảnh thiên nhiên - Âm thanh o Tiếng trống thu không: Tiếng trống khép lại một buổi chiều quê lặng lẽ o Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng o Tiếng muỗi vo ve  Âm thanh xuất hiện dường như lại càng nhấn mạnh cho sự tĩnh lặng của buổi chiều tàn - Hình ảnh kết hợp với màu sắc có tông trầm buồn o “Phương tây đỏ rực như lửa cháy” – đỏ rực o “Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn” – ánh hồng o “Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời” – đen  Màu sắc đẹp nhưng gợi lên một buổi chiều tàn lặng lẽ, ảm đạm  Cảm giác nặng nề, buồn bã cho cuộc sống đơn điệu và nghèo khổ của người dân o Bức tranh đồng quê quen thuộc, bình dị, thơ mộng, gợi cảm, mang cốt cách Việt Nam o Nhịp điệu chậm rãi, gợi hình gợi cảm  Khung cảnh thiên nhiên đượm buồn, đồng thời thấy được sự cảm nhận tinh tế, nhạy cảm trong tâm hồn của Thạch Lam qua cái nhìn của nhân vật Liên
  • 5.  Những nét vẽ giản dị mà chân thật góp phần vẽ nên một bức tranh thiên nhiên chiều tàn đẹp đẽ, thơ mộng, yên ả, bình lặng nhưng lại lặng lẽ và u buồn 3. Cảnh chợ tàn (Cảnh vật xung quanh) - Âm thanh: “Tiếng ồn ào cũng mất” - Hình ảnh: o Một vài người bán hàng về muộn dọn nốt hàng o Trên đất chỉ còn lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía o Mấy đứa trẻ nghèo ven chợ lom khom nhặt bất cứ thứ gì có thể dùng được trên đất - Mùi vị: mùi ẩm mốc của đất nơi vùng quê hẻo lanh  Khung cảnh xơ xác, nghèo nàn, buồn, tàn tạ, trống vắng, quạnh hiu  Cảnh chợ thế nhưng lại là chợ tàn, chợ buồn, xơ xác đến ám ảnh 4. Cảnh chợ tàn (Con người) - Mẹ con chị Tí: với cái hàng nước đơn sơ, vắng khách - Bà cụ Thi: hơi điên đến mua rượu lúc đêm tối rồi đi lần vào bóng tối o Thay vì mang một màu u buồn như những người khác thì cụ Thi là người duy nhất có được tiếng cười o Phải chăng cuộc đời đã chịu quá nhiều đau khổ nên giờ đây đã hết nước mắt o Phải cười trừ để vượt qua sự đau khổ của cuộc sống - Bác Siêu với gánh hàng phở - một thứ quà xa xỉ - Gia đình bác xẩm mù sống bằng lời ca tiếng đàn và lòng hảo tâm của khách qua đường - Liên và An phải bán hàng đến tận đêm khuya o Công việc cực khổ lại do chính hai đứa trẻ gồng gánh o Hai đứa nhỏ đáng nhẽ phải được tận hưởng một tuổi thơ vui đùa cùng bạn bè, đi chơi đây đó  Cảnh chợ tàn và những kiếp người tàn tạ: sự tàn lụi, sự nghèo đói, tiêu điều của phố huyện nghèo  Cuộc đời những con người ấy là chuỗi dài những cơ cực, khổ đau, họ bị cuộc sống nghèo nàn bủa vây, đeo đuổi  Cuộc sống của những người dân nơi đây quẩn quanh, nhàm chán, họ đại diện cho những kiếp sống mòn, sống mỏi. Trong sâu thẳm họ vẫn luôn khao khát, đợi chờ một điều gì đó tươi sáng hơn cho cuộc sống, nhưng còn mơ hồ, không rõ ràng  Bức tranh sinh hoạt càng khiến cho phố huyện lúc nhá nhem thêm tàn phai, héo úa, số phận con người hiện lên thật nhỏ bé, rẻ rúm và đáng thương. Đây chính là thực tại miền Bắc nước ta một thời 5. Tâm hồn của Liên
  • 6. - Tinh tế, nhạy cảm trước sự thay đổi của thiên nhiên o Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nông của ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc làm cho Liên nhớ đến mùi đất của quê hương o Trong cửa hàng khi trời hơi tối, Liên thấy trong lòng buồn man mác  Yêu quê hương, gắn bó với quê hương da diết - Tấm lòng nhân hậu, giàu tình yêu thương và lòng trắc ẩn o Hỏi thăm mẹ con nhà chị Tí o Tình thương với bà cụ Thi o Thương những đứa trẻ con nhà nghèo  Đây cũng là nhân vật mà Thạch Lam gửi gắm tâm tư của mình  Bức tranh đẹp, lãng mạn, ấm áp trước khung cảnh thiên nhiên lạnh lẽo, u uất  Tấm lòng nhân đạo của Thạch Lam 6. Nghệ thuật - Nghệ thuật miêu tả đặc sắc, thấm đượm chất trữ tình - Ngôn ngữ miêu tả đầy chất thơ - Bút pháp trữ tình đan xen chất hiện thực - Giọng điệu chậm rãi, nhẹ nhàng mà thấm đẫm nỗi buồn III. Kết bài Thạch Lam đã miêu tả thanh công một bức tranh làng quê Việt Nam mù xám với những người lao động nghèo khổ đang phải sống quanh quảnh trong tối tăm, bế tắc. Nhà văn đã bày tỏ niềm cảm thương chân thành, sự đồng cảm sâu sắc cũng như là mong muốn người dân có được cuộc sống sung túc hơn ở thời bấy giờ.