SlideShare a Scribd company logo
1 of 19
PHÁT XẠ QUANG ĐIỆN TỬ

Nhóm thực hiện:
_ Huỳnh Lê Thùy Trang
_ Đào Vân Thúy
Thắc mắc xin liên hệ:
thanhlam1910_2006@yahoo.com
I.LÝ THUYẾT

1. Hiện tượng quang điện tử
2. Sự phát xạ quang điện tử đối với kim loại
3. Sự phát xạ quang điện tử đối với chất cách điện và chất
bán dẫn
4. Yêu cầu của photocathode
1.HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TỬ
1.HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TỬ
Lịch sử của hiệu ứng quang điện
_ Năm 1839 Alexandre Edmond Becquerel lần đầu tiên quan sát thấy
hiệu ứng quang điện xảy ra với một điện cực được nhúng trong dung dịch
dẫn điện được chiếu sáng.
_ Năm 1887, Heinrich Hertz quan sát thấy hiệu ứng quang điện ngoài đối
với các kim loại (cũng là năm ông thực hiện thí nghiệm phát và thu sóng
điện từ. Sau đó Aleksandr Grigorievich Stoletov (1839-1896) ) đã tiến
hành nghiên cứu một cách tỉ mỉ và xây dựng nên các định luật quang điện.
_ Năm 1905 Albert Einstein đã lý giải một cách thành công hiệu ứng

quang điện cũng như các định luật quang điện dựa trên mô hình hạt ánh
sáng, theo Thuyết lượng tử vừa được công bố vào năm 1900 của Max
Planck. Các công trình này đã dẫn đến sự công nhận về bản chất hạt của
ánh sáng, và sự phát triển của lý thuyết lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng.
1.HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TỬ
1.HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TỬ
Hiện tượng:
Khi thông lượng bức xạ điện từ đập lên bề
mặt một vật thể thì 1 phần bị phản xạ lại, 1
phần bị hấp thụ.Bức xạ bị hấp thu nên có thể:

☻ Làm xuất hiện những hạt tải điện mới
(điện tử trong vùng dẫn và lỗ trống trong
vùng lấp đầy) làm tăng độ dẫn điện ⟹ là
hiện tương quang dẫn (hiệu ứng quang điện
nội), xuất hiện ở chất bán dẫn và chất cách
điện.
☻ Xuất hiện những điện tử có năng lượng lớn có thể
vượt qua hàng rào thế năng và phát xạ ⟹ là hiệu ứng
quang điện ngoại (phát xạ quang điện tử).

Thí nghiệm của
Millikan về hiện
tượng quang điện
1.HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TỬ

♦ Sự phụ thuộc của dòng vào cường độ:
Dòng quang điện tăng tuyến tính với
cường độ ánh sáng tới
♦ Sự phụ thuộc của dòng quang điện
vào điện thế áp:
Vs :thế hãm ⟹ I=0
_ Thế hãm tỉ lệ với động năng cực đại của quang
điện tử: Kmax =eVs
_ Thế hãm không đổi khi cường độ dòng thay
đổi⟹động năng của quang điện tử không phụ
thuộc cường độ tới
♦ Động năng phụ thuộc tuyến tính vào tần
số ánh sáng tới
1.HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TỬ

☻ ĐỊNH LUẬT STOLETOV
Dòng quang điện tử (trong chế độ bão hòa) tỷ lệ thuận với dòng
bức xạ đập lên cathode

☻ ĐỊNH LUẬT EINSTEIN
Năng lượng cực đại của quang điện tử tỷ lệ thuận với tần số bức
xạ và không phụ thuộc vào cường độ của nó:
2.PHÁT XẠ QUANG ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI KIM LOẠI
ĐỊNH LUẬT EINSTEIN
╬ T > 0K:
_Năng lượng của điện tử trong kim loại: ε + δW
_Sau khi hấp thu năng lượng photon, điện tử có :

W = ε + δW + hυ
_Trên đường đi đến bề mặt kim loại, điện tử mất 1
năng lượng ΔW, sau khi vuot qua rào thế W0 ,điện tử
còn động năng :

mv2 /2 = ε + δW + hυ – ΔW – W0
= hυ + δW – ΔW – Φ0
_Động năng đạt cực đại khi: ΔW = 0, lúc đó:

(mv2 /2)max =hυ – Φ0 + δW
╬ T = 0K: δW=0

Phương trình Einstein
2.PHÁT XẠ QUANG ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI KIM LOẠI

Nhận xét:
♦ Sự phụ thuộc vào tần số của ánh sáng tới:
Vận tốc của quang điện tử chỉ phụ thuộc vào tần số υ của bức xạ chiếu tới mà
không phụ thuộc vào cường độ ánh sáng tới.
♦ Sự phụ thuộc vào cường độ ánh sáng tới:
Dòng quang điện tỉ lệ với cường độ ánh sáng tới ( khi tăng cường độ ánh sáng
tới tức tăng số photon thì số quang điện hay cường độ dòng quang điện tăng)
♦ Từ pt Einstein:
hυ < Φ0 : hiệu ứng quang điện không xảy ra
υ0 = Φ0 /h: biên đỏ của hiệu ứng quang điện
♦ Sự phụ thuộc thời gian của phát xạ quang điện tử

Định luật Einstein chỉ nghiệm đúng khi T=0K với υ ≤ 1.5υ0
hoặc T>0K nhưng không lớn lắm (khoảng nhiệt độ phòng)
2. PHÁT XẠ QUANG ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI KIM LOẠI
☻Mật độ dòng phát xạ:

LÝ THUYẾT FLOWER
♦ Xác suất hấp thụ photon của điện tử phải phụ thuộc vào tần số υ,
cường độ, năng lượng photon
♣ Biễu diễn trạng thái điện tử trong kim loại bằng thuyết Sommerfield
♦Sự phân bố năng lượng điện tử sau khi hấp thụ photon

♣ Xét dãy tần số υ ~ υ0 ÷ 1.5υ0 ⟹ xác suất hấp thụ photon P của
điện tử bất kỳ trong hiệu ứng quang điện là như nhau, P=const
♦Xác suất điện tử hấp thụ photon đến bề mặt kim loại và sự mất mát năng
lượng trên đường đi của chúng.
♣ Hệ số truyền qua:

♦Hệ số truyền qua

của điện tử được kích thích qua rào thế trên bề mặt kim

loại ….

♣ Quang điện tử khi thoát ra ngoài chân không, không bị va chạm
trong kim loại
2. PHÁT XẠ QUANG ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI KIM LOẠI
2. PHÁT XẠ QUANG ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI KIM LOẠI

☻ Điện tử khí ở lớp trên bề mặt kim loại được chiếu sáng với tần số υ gồm 2
loại:
+ điện tử thông thường nằm gần mức Fermi: ở nhiệt độ thường (W 0 – ε >>
kT)⟹ không thể tự thoát khỏi kim loại.
+ điện tử được kích thích bởi hυ
☻Số điện tử có năng lượng trong khoảng từW x đến Wx + dWx đập
lên 1 đơn vị diện tích bề mặt kim loại trong 1s:

☻ Số quang điện tử thoát ra trên 1cm2 bề mặt kim loại trong 1s:

α là xác suất hay tỉ số giữa mật độ điện tử khí được kích
thích bởi photon trên lớp bề mặt kim loại với mật độ điện tử
khí thông thường, α = const
2. PHÁT XẠ QUANG ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI KIM LOẠI
2. PHÁT XẠ QUANG ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI KIM LOẠI

Đưa pt về dạng
Với :

Hàm số:

⟹Mật độ dòng quang điện tử:
Hằng số nhiệt điện tử Sommerfield
Nhận xét kết quả:
TH: υ = 0 (và α = 1)

Mật độ dòng:

TH: T > 0 K
☻ υ = υ0 ; x = 0 ⟹

Mâu thuẫn với ĐL Einstein

☻ υ > υ0 ; x>> 1
Trùng với pt phát xạ nhiệt điện tử

☻ υ < υ0 ; x→ -∞ ⟹ jΦ = 0 : đúng
với định luật Einstein
TH: T = 0K

☻υ > υ0 ; x→ ∞

JΦ phụ thuộc rất ít vào T

☻ υ < υ0 ; x<< -1

f(x) ≈ ex

jΦ = αAo T2
Sự hấp thụ lượng tử tương đương sự
giảm công thoát 1 lượng hυ
3.PHÁT XẠ QUANG ĐIỆN TỬ CỦA CHẤT BÁN DẪN VÀ CHẤT
CÁCH ĐIỆN
BÁN DẪN TINH KHIẾT VÀ
CHẤT CÁCH ĐIỆN

T= 0K
Điều kiện để phát xạ quang điện tử

hυ ≥ ψ + Eg
Tần số biên của phát xạ quang điện tử υ0 :

hυ0 = ΦΦ = ψ + Q0
ΦΦ :công thoát quang điện tử

Công thoát phát xạ nhiệt điện tử:

Φ0 = W0 – ε = ψ + Q0 /2 = ΦΦ – Q0 /2
Ở T= 0K: đối với kim loại: Φ0 = ΦΦ

Cấu trúc vùng năng
lượng của bán dẫn tinh
khiết và chất cách điện ở
T= 0 K
3.PHÁT XẠ QUANG ĐIỆN TỬ CỦA CHẤT BÁN DẪN VÀ CHẤT
3.PHÁT XẠ QUANG ĐIỆN TỬ CỦA CHẤT BÁN DẪN VÀ CHẤT
CÁCH ĐIỆN
CÁCH ĐIỆN
BÁN DẪN CÓ TẠP CHẤT

Ở nhiệt độ thấp

BÁN DẪN LOẠI P

BÁN DẪN LOẠI N

♦Tần số biên được xác định:

hυ0 = ΦΦ = ψ + Q
δ≈ Q/2
♦ Hệ thức giữa ΦΦ và Φ0 có dạng:
Φ = Φ - δ = Φ – Q/2

♦Tần số biên được xác định:

hυ0 = ΦΦ = ψ + Q0
δ≈ Q/2
♦ Hệ thức giữa ΦΦ và Φ0 có dạng:
Φ0 = ΦΦ - δ
4.YÊU CẦU CỦA
4.YÊU CẦU CỦA
PHOTOCATHODE
PHOTOCATHODE

Biên quang điện tử
Lượng tử thoát (độ nhạy γ =
số quang điện tử/ số hυ)

ĐỐI VỚI KIM LOẠI

ĐỐI VỚI CHẤT CÁCH ĐIỆN

☻ Độ nhạy rất nhỏ, luôn luôn không đổi
☻ Ở nhiệt độ thường phát xạ nhiệt điện tử
hoàn toàn không xảy ra⟹ quan trọng đối với
cathoade làm nhân quang điện
☻Biên quang điện tử của tất cả các kim loại
(trừ kim loại kiềm) đều nằm trong vùng tử
ngoại hoặc ở biên vùng ánh sáng tím

☻Cathode kim loại được dùng khi cần có
photocathode có độ nhạy lớn ở vùng tử ngoại

☻ Tần số biên luôn nằm
rất xavùng tử ngoại
☻Không thuận lợi
4.YÊU CẦU CỦA
4.YÊU CẦU CỦA
PHOTOCATHODE
PHOTOCATHODE

PHOTOCATHODE BÁN DẪN
♦ Nhận biết ánh sáng trong vùng khả kiến
♦ Có lượng tử thoát lớn

☻Hấp thụ quang điện tử là lớn nhất khi quang điện tử thoát ra từ
vùng đầy vì số điện tử trong vùng đầy luôn lớn hơn vùng tạp chất.
☻Sự mất mát năng lượng của quang điện tử trên đường đi của
nó đến bề mặt cathode là không nhiều
Để thỏa yêu cầu của một photocathode thì ngoài lượng tử thoát lớn còn cần
giảm công thoát quang điện tử ΦΦ⟹phủ lên bề mặt cathode 1 lớp đơn
nguyên tử mỏng.

PHOTOCATHODE BÁN DẪN PHỨC TẠP
PHOTOCATHODE
Ag-Cs2O-Cs
Cathode bán dẫn loại n

Độ nhạy tích phân:

PHOTOCATHODE
Cs3Sb
Cathode bán dẫn loại p
Đặc trưng của phổ photocathode
1. Cs3Sb không trong suốt
2. Cs3Sb trong suốt
3. Ag-Cs2O-Cs (theo tỷ lệ xích
bên phải)

Cs3Sb( photocathode hiệu dụng)
_ Bước sóng biên quang điện λ0
≈6200÷7000A0 (ΦΦ ≈1.7÷2eV) :nhờ sự
phát xạ từ mức tạp chất aceptor
_Tại miền cực đại (λmax
≈4200÷4500A0): γ rất lớn (0.25÷0.3),,
độ nhạy tích phân đạt khoảng
60÷100mA/Watt, do dự phát xạ quang
điện tử ở vùng hóa trị.
-16
Mật độ dòng nhiệt tương đối nhỏ 10
÷10-15 A/cm2

Ag-Cs2O-Cs
_ Biên quang điện λ0 lớn hơn 1200014000A0 (ΦΦ ≈0.87÷1eV)
_ Cực đại thứ nhất(λ max≈3500A0 ):γ ≈0.01,
STP ≈2mA/Watt, đủ lớn.
_ Cực đại thứ 2 (λmax ≈8000÷8500A0 ) độ
nhạy phổ trong vùng hồng ngoại (loại
cathode phát xạ duy nhất có độ nhạy lớn
trong vùng hồng ngoại. -13
-11
2
Mật độ dòng nhiệt lớn 10
(ở nhiệt độ phòng)

÷ 10

A/cm

More Related Content

What's hot

Trắc nghiệm tính chất sóng hạt
Trắc nghiệm tính chất sóng hạtTrắc nghiệm tính chất sóng hạt
Trắc nghiệm tính chất sóng hạttuituhoc
 
Các loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđhaCác loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđhaLan Đặng
 
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhienDien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhienNguyen Thanh Tu Collection
 
Trac nghiem kiem_tra_kien_thuc
Trac nghiem kiem_tra_kien_thucTrac nghiem kiem_tra_kien_thuc
Trac nghiem kiem_tra_kien_thucthanhtamlyly
 
Mẫu nguyên tử Bohr
Mẫu nguyên tử BohrMẫu nguyên tử Bohr
Mẫu nguyên tử Bohrtuituhoc
 
Tai lieu luyen thi mon ly de thi dh mon ly khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon ly   de thi dh mon ly khoi a - nam 2008Tai lieu luyen thi mon ly   de thi dh mon ly khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon ly de thi dh mon ly khoi a - nam 2008Trungtâmluyệnthi Qsc
 
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binh
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binhBai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binh
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binhNguyen Thanh Tu Collection
 
Tao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray productionTao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray productionHai Trieu
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IIVũ Lâm
 
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoáKiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoáTRAN Bach
 
Dong dien trong chan khong
Dong dien trong chan khongDong dien trong chan khong
Dong dien trong chan khongVũ Nguyễn
 

What's hot (20)

cbq
cbqcbq
cbq
 
Trắc nghiệm tính chất sóng hạt
Trắc nghiệm tính chất sóng hạtTrắc nghiệm tính chất sóng hạt
Trắc nghiệm tính chất sóng hạt
 
Các loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđhaCác loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđha
 
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhienDien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
 
Lecture dlth htth
Lecture dlth htthLecture dlth htth
Lecture dlth htth
 
Trac nghiem kiem_tra_kien_thuc
Trac nghiem kiem_tra_kien_thucTrac nghiem kiem_tra_kien_thuc
Trac nghiem kiem_tra_kien_thuc
 
Mẫu nguyên tử Bohr
Mẫu nguyên tử BohrMẫu nguyên tử Bohr
Mẫu nguyên tử Bohr
 
Tai lieu luyen thi mon ly de thi dh mon ly khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon ly   de thi dh mon ly khoi a - nam 2008Tai lieu luyen thi mon ly   de thi dh mon ly khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon ly de thi dh mon ly khoi a - nam 2008
 
1 dien truong tinh
1 dien truong tinh1 dien truong tinh
1 dien truong tinh
 
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binh
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binhBai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binh
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binh
 
Tao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray productionTao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray production
 
Kqht6
Kqht6Kqht6
Kqht6
 
Kqht5
Kqht5Kqht5
Kqht5
 
3 dien moi
3 dien moi3 dien moi
3 dien moi
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
 
Nhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia XNhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia X
 
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoáKiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
 
2 vat dan
2 vat dan2 vat dan
2 vat dan
 
Slides bai giang hoa dai cuong full
Slides bai giang hoa dai cuong fullSlides bai giang hoa dai cuong full
Slides bai giang hoa dai cuong full
 
Dong dien trong chan khong
Dong dien trong chan khongDong dien trong chan khong
Dong dien trong chan khong
 

Viewers also liked

Nguyen huulacthuy la08
Nguyen huulacthuy la08Nguyen huulacthuy la08
Nguyen huulacthuy la08Phi Phi
 
Gas Chromatography _ Electron Capture Detector
Gas Chromatography _ Electron Capture DetectorGas Chromatography _ Electron Capture Detector
Gas Chromatography _ Electron Capture DetectorTuan Tran
 
đạI cương về sắc ký khí lỏng
đạI cương về sắc ký khí lỏngđạI cương về sắc ký khí lỏng
đạI cương về sắc ký khí lỏngVcoi Vit
 
đạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýđạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýNhat Tam Nhat Tam
 

Viewers also liked (6)

Nguyen huulacthuy la08
Nguyen huulacthuy la08Nguyen huulacthuy la08
Nguyen huulacthuy la08
 
Thuoc thu huu co 2
Thuoc thu huu co 2Thuoc thu huu co 2
Thuoc thu huu co 2
 
Gas Chromatography _ Electron Capture Detector
Gas Chromatography _ Electron Capture DetectorGas Chromatography _ Electron Capture Detector
Gas Chromatography _ Electron Capture Detector
 
đạI cương về sắc ký khí lỏng
đạI cương về sắc ký khí lỏngđạI cương về sắc ký khí lỏng
đạI cương về sắc ký khí lỏng
 
đạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýđạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc ký
 
Giaotrinhquantrac congtymoitruong
Giaotrinhquantrac congtymoitruongGiaotrinhquantrac congtymoitruong
Giaotrinhquantrac congtymoitruong
 

Similar to Phat xa quang_dien_tu

Hientuongquangdienngoai
HientuongquangdienngoaiHientuongquangdienngoai
Hientuongquangdienngoaithayhoang
 
Trương thành phú
Trương thành phúTrương thành phú
Trương thành phúThanh Phu
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4Hồ Việt
 
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật líThi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật líSáng Bùi Quang
 
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253Bác Sĩ Meomeo
 
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1Hoàng Thái Việt
 
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trời
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trờiCấu trúc và hoạt động của pin mặt trời
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trờiwww. mientayvn.com
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesVuTienLam
 
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tietPhong Phạm
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnwww. mientayvn.com
 
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptxBỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptxCBNgcNghch
 
Chương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi PhuongChương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 
40 vat ly phien ban 2014
40 vat ly phien ban 201440 vat ly phien ban 2014
40 vat ly phien ban 2014phạm đức
 

Similar to Phat xa quang_dien_tu (20)

Hientuongquangdienngoai
HientuongquangdienngoaiHientuongquangdienngoai
Hientuongquangdienngoai
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdf
 
11l2 kl
11l2 kl11l2 kl
11l2 kl
 
Trương thành phú
Trương thành phúTrương thành phú
Trương thành phú
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4
 
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật líThi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
 
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
 
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
 
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trời
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trờiCấu trúc và hoạt động của pin mặt trời
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trời
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor Devices
 
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
 
De oon 6
De oon 6De oon 6
De oon 6
 
Khai quat ve cac pp phan tich pho nghiem
Khai quat ve cac pp phan tich pho nghiemKhai quat ve cac pp phan tich pho nghiem
Khai quat ve cac pp phan tich pho nghiem
 
LýLý
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptxBỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
 
Chương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi PhuongChương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 
40 vat ly phien ban 2014
40 vat ly phien ban 201440 vat ly phien ban 2014
40 vat ly phien ban 2014
 

Phat xa quang_dien_tu

  • 1. PHÁT XẠ QUANG ĐIỆN TỬ Nhóm thực hiện: _ Huỳnh Lê Thùy Trang _ Đào Vân Thúy
  • 2. Thắc mắc xin liên hệ: thanhlam1910_2006@yahoo.com
  • 3. I.LÝ THUYẾT 1. Hiện tượng quang điện tử 2. Sự phát xạ quang điện tử đối với kim loại 3. Sự phát xạ quang điện tử đối với chất cách điện và chất bán dẫn 4. Yêu cầu của photocathode
  • 4. 1.HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TỬ 1.HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TỬ Lịch sử của hiệu ứng quang điện _ Năm 1839 Alexandre Edmond Becquerel lần đầu tiên quan sát thấy hiệu ứng quang điện xảy ra với một điện cực được nhúng trong dung dịch dẫn điện được chiếu sáng. _ Năm 1887, Heinrich Hertz quan sát thấy hiệu ứng quang điện ngoài đối với các kim loại (cũng là năm ông thực hiện thí nghiệm phát và thu sóng điện từ. Sau đó Aleksandr Grigorievich Stoletov (1839-1896) ) đã tiến hành nghiên cứu một cách tỉ mỉ và xây dựng nên các định luật quang điện. _ Năm 1905 Albert Einstein đã lý giải một cách thành công hiệu ứng quang điện cũng như các định luật quang điện dựa trên mô hình hạt ánh sáng, theo Thuyết lượng tử vừa được công bố vào năm 1900 của Max Planck. Các công trình này đã dẫn đến sự công nhận về bản chất hạt của ánh sáng, và sự phát triển của lý thuyết lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng.
  • 5. 1.HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TỬ 1.HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TỬ Hiện tượng: Khi thông lượng bức xạ điện từ đập lên bề mặt một vật thể thì 1 phần bị phản xạ lại, 1 phần bị hấp thụ.Bức xạ bị hấp thu nên có thể: ☻ Làm xuất hiện những hạt tải điện mới (điện tử trong vùng dẫn và lỗ trống trong vùng lấp đầy) làm tăng độ dẫn điện ⟹ là hiện tương quang dẫn (hiệu ứng quang điện nội), xuất hiện ở chất bán dẫn và chất cách điện. ☻ Xuất hiện những điện tử có năng lượng lớn có thể vượt qua hàng rào thế năng và phát xạ ⟹ là hiệu ứng quang điện ngoại (phát xạ quang điện tử). Thí nghiệm của Millikan về hiện tượng quang điện
  • 6. 1.HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TỬ ♦ Sự phụ thuộc của dòng vào cường độ: Dòng quang điện tăng tuyến tính với cường độ ánh sáng tới ♦ Sự phụ thuộc của dòng quang điện vào điện thế áp: Vs :thế hãm ⟹ I=0 _ Thế hãm tỉ lệ với động năng cực đại của quang điện tử: Kmax =eVs _ Thế hãm không đổi khi cường độ dòng thay đổi⟹động năng của quang điện tử không phụ thuộc cường độ tới ♦ Động năng phụ thuộc tuyến tính vào tần số ánh sáng tới
  • 7. 1.HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TỬ ☻ ĐỊNH LUẬT STOLETOV Dòng quang điện tử (trong chế độ bão hòa) tỷ lệ thuận với dòng bức xạ đập lên cathode ☻ ĐỊNH LUẬT EINSTEIN Năng lượng cực đại của quang điện tử tỷ lệ thuận với tần số bức xạ và không phụ thuộc vào cường độ của nó:
  • 8. 2.PHÁT XẠ QUANG ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI KIM LOẠI ĐỊNH LUẬT EINSTEIN ╬ T > 0K: _Năng lượng của điện tử trong kim loại: ε + δW _Sau khi hấp thu năng lượng photon, điện tử có : W = ε + δW + hυ _Trên đường đi đến bề mặt kim loại, điện tử mất 1 năng lượng ΔW, sau khi vuot qua rào thế W0 ,điện tử còn động năng : mv2 /2 = ε + δW + hυ – ΔW – W0 = hυ + δW – ΔW – Φ0 _Động năng đạt cực đại khi: ΔW = 0, lúc đó: (mv2 /2)max =hυ – Φ0 + δW ╬ T = 0K: δW=0 Phương trình Einstein
  • 9. 2.PHÁT XẠ QUANG ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI KIM LOẠI Nhận xét: ♦ Sự phụ thuộc vào tần số của ánh sáng tới: Vận tốc của quang điện tử chỉ phụ thuộc vào tần số υ của bức xạ chiếu tới mà không phụ thuộc vào cường độ ánh sáng tới. ♦ Sự phụ thuộc vào cường độ ánh sáng tới: Dòng quang điện tỉ lệ với cường độ ánh sáng tới ( khi tăng cường độ ánh sáng tới tức tăng số photon thì số quang điện hay cường độ dòng quang điện tăng) ♦ Từ pt Einstein: hυ < Φ0 : hiệu ứng quang điện không xảy ra υ0 = Φ0 /h: biên đỏ của hiệu ứng quang điện ♦ Sự phụ thuộc thời gian của phát xạ quang điện tử Định luật Einstein chỉ nghiệm đúng khi T=0K với υ ≤ 1.5υ0 hoặc T>0K nhưng không lớn lắm (khoảng nhiệt độ phòng)
  • 10. 2. PHÁT XẠ QUANG ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI KIM LOẠI ☻Mật độ dòng phát xạ: LÝ THUYẾT FLOWER ♦ Xác suất hấp thụ photon của điện tử phải phụ thuộc vào tần số υ, cường độ, năng lượng photon ♣ Biễu diễn trạng thái điện tử trong kim loại bằng thuyết Sommerfield ♦Sự phân bố năng lượng điện tử sau khi hấp thụ photon ♣ Xét dãy tần số υ ~ υ0 ÷ 1.5υ0 ⟹ xác suất hấp thụ photon P của điện tử bất kỳ trong hiệu ứng quang điện là như nhau, P=const ♦Xác suất điện tử hấp thụ photon đến bề mặt kim loại và sự mất mát năng lượng trên đường đi của chúng. ♣ Hệ số truyền qua: ♦Hệ số truyền qua của điện tử được kích thích qua rào thế trên bề mặt kim loại …. ♣ Quang điện tử khi thoát ra ngoài chân không, không bị va chạm trong kim loại
  • 11. 2. PHÁT XẠ QUANG ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI KIM LOẠI 2. PHÁT XẠ QUANG ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI KIM LOẠI ☻ Điện tử khí ở lớp trên bề mặt kim loại được chiếu sáng với tần số υ gồm 2 loại: + điện tử thông thường nằm gần mức Fermi: ở nhiệt độ thường (W 0 – ε >> kT)⟹ không thể tự thoát khỏi kim loại. + điện tử được kích thích bởi hυ ☻Số điện tử có năng lượng trong khoảng từW x đến Wx + dWx đập lên 1 đơn vị diện tích bề mặt kim loại trong 1s: ☻ Số quang điện tử thoát ra trên 1cm2 bề mặt kim loại trong 1s: α là xác suất hay tỉ số giữa mật độ điện tử khí được kích thích bởi photon trên lớp bề mặt kim loại với mật độ điện tử khí thông thường, α = const
  • 12. 2. PHÁT XẠ QUANG ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI KIM LOẠI 2. PHÁT XẠ QUANG ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI KIM LOẠI Đưa pt về dạng Với : Hàm số: ⟹Mật độ dòng quang điện tử: Hằng số nhiệt điện tử Sommerfield
  • 13. Nhận xét kết quả: TH: υ = 0 (và α = 1) Mật độ dòng: TH: T > 0 K ☻ υ = υ0 ; x = 0 ⟹ Mâu thuẫn với ĐL Einstein ☻ υ > υ0 ; x>> 1 Trùng với pt phát xạ nhiệt điện tử ☻ υ < υ0 ; x→ -∞ ⟹ jΦ = 0 : đúng với định luật Einstein TH: T = 0K ☻υ > υ0 ; x→ ∞ JΦ phụ thuộc rất ít vào T ☻ υ < υ0 ; x<< -1 f(x) ≈ ex jΦ = αAo T2 Sự hấp thụ lượng tử tương đương sự giảm công thoát 1 lượng hυ
  • 14. 3.PHÁT XẠ QUANG ĐIỆN TỬ CỦA CHẤT BÁN DẪN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN BÁN DẪN TINH KHIẾT VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN T= 0K Điều kiện để phát xạ quang điện tử hυ ≥ ψ + Eg Tần số biên của phát xạ quang điện tử υ0 : hυ0 = ΦΦ = ψ + Q0 ΦΦ :công thoát quang điện tử Công thoát phát xạ nhiệt điện tử: Φ0 = W0 – ε = ψ + Q0 /2 = ΦΦ – Q0 /2 Ở T= 0K: đối với kim loại: Φ0 = ΦΦ Cấu trúc vùng năng lượng của bán dẫn tinh khiết và chất cách điện ở T= 0 K
  • 15. 3.PHÁT XẠ QUANG ĐIỆN TỬ CỦA CHẤT BÁN DẪN VÀ CHẤT 3.PHÁT XẠ QUANG ĐIỆN TỬ CỦA CHẤT BÁN DẪN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN CÁCH ĐIỆN BÁN DẪN CÓ TẠP CHẤT Ở nhiệt độ thấp BÁN DẪN LOẠI P BÁN DẪN LOẠI N ♦Tần số biên được xác định: hυ0 = ΦΦ = ψ + Q δ≈ Q/2 ♦ Hệ thức giữa ΦΦ và Φ0 có dạng: Φ = Φ - δ = Φ – Q/2 ♦Tần số biên được xác định: hυ0 = ΦΦ = ψ + Q0 δ≈ Q/2 ♦ Hệ thức giữa ΦΦ và Φ0 có dạng: Φ0 = ΦΦ - δ
  • 16. 4.YÊU CẦU CỦA 4.YÊU CẦU CỦA PHOTOCATHODE PHOTOCATHODE Biên quang điện tử Lượng tử thoát (độ nhạy γ = số quang điện tử/ số hυ) ĐỐI VỚI KIM LOẠI ĐỐI VỚI CHẤT CÁCH ĐIỆN ☻ Độ nhạy rất nhỏ, luôn luôn không đổi ☻ Ở nhiệt độ thường phát xạ nhiệt điện tử hoàn toàn không xảy ra⟹ quan trọng đối với cathoade làm nhân quang điện ☻Biên quang điện tử của tất cả các kim loại (trừ kim loại kiềm) đều nằm trong vùng tử ngoại hoặc ở biên vùng ánh sáng tím ☻Cathode kim loại được dùng khi cần có photocathode có độ nhạy lớn ở vùng tử ngoại ☻ Tần số biên luôn nằm rất xavùng tử ngoại ☻Không thuận lợi
  • 17. 4.YÊU CẦU CỦA 4.YÊU CẦU CỦA PHOTOCATHODE PHOTOCATHODE PHOTOCATHODE BÁN DẪN ♦ Nhận biết ánh sáng trong vùng khả kiến ♦ Có lượng tử thoát lớn ☻Hấp thụ quang điện tử là lớn nhất khi quang điện tử thoát ra từ vùng đầy vì số điện tử trong vùng đầy luôn lớn hơn vùng tạp chất. ☻Sự mất mát năng lượng của quang điện tử trên đường đi của nó đến bề mặt cathode là không nhiều Để thỏa yêu cầu của một photocathode thì ngoài lượng tử thoát lớn còn cần giảm công thoát quang điện tử ΦΦ⟹phủ lên bề mặt cathode 1 lớp đơn nguyên tử mỏng. PHOTOCATHODE BÁN DẪN PHỨC TẠP
  • 18. PHOTOCATHODE Ag-Cs2O-Cs Cathode bán dẫn loại n Độ nhạy tích phân: PHOTOCATHODE Cs3Sb Cathode bán dẫn loại p
  • 19. Đặc trưng của phổ photocathode 1. Cs3Sb không trong suốt 2. Cs3Sb trong suốt 3. Ag-Cs2O-Cs (theo tỷ lệ xích bên phải) Cs3Sb( photocathode hiệu dụng) _ Bước sóng biên quang điện λ0 ≈6200÷7000A0 (ΦΦ ≈1.7÷2eV) :nhờ sự phát xạ từ mức tạp chất aceptor _Tại miền cực đại (λmax ≈4200÷4500A0): γ rất lớn (0.25÷0.3),, độ nhạy tích phân đạt khoảng 60÷100mA/Watt, do dự phát xạ quang điện tử ở vùng hóa trị. -16 Mật độ dòng nhiệt tương đối nhỏ 10 ÷10-15 A/cm2 Ag-Cs2O-Cs _ Biên quang điện λ0 lớn hơn 1200014000A0 (ΦΦ ≈0.87÷1eV) _ Cực đại thứ nhất(λ max≈3500A0 ):γ ≈0.01, STP ≈2mA/Watt, đủ lớn. _ Cực đại thứ 2 (λmax ≈8000÷8500A0 ) độ nhạy phổ trong vùng hồng ngoại (loại cathode phát xạ duy nhất có độ nhạy lớn trong vùng hồng ngoại. -13 -11 2 Mật độ dòng nhiệt lớn 10 (ở nhiệt độ phòng) ÷ 10 A/cm

Editor's Notes

  1. {}