SlideShare a Scribd company logo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ
BÁO CÁO MÔN HỌC
     Kỹ thuật đo lường
Chủ đề: Tìm hiểu chức năng của VOM meter

                Nhóm 12:
              Nguyễn Xuân Tùng
                 Võ Đức Tấn
              Nguyễn Văn Đồng



           GV: ĐÀO MINH HƯNG
Lời mở đầu
          Đo lường các tín hiệu điện có ý nghĩa quan trọng trong khoa học kỹ thuật
và đời sống. Nhờ kêt quả và những thông tin về các giá trị của các đại lượng đo
được mà con người đa tạo ra được rất nhiều thiết bị kĩ thuật phục vụ cho nghiên cứu
và đời sống.đồng thời nhu cầu phát triển khoa học kĩ thuật và đời sống đã tác động
trở lại đối với các thiết bị, dụng cụ đo lường làm cho nó ngày càng hoàn thiện càng
đi sâu vào chuyên môn hóa. Các phương tiện đo có các chức năng hỉ báo kết quả
đo, tự động xử lý kêt quả đo, lưu giỹ trong khoảng thời gian cần thiết, thực hiện tự
động điều khiển.
          Các thiết bị đo lường tín hiệu ngày nay đã tha gia rất tích cực vào công việc
tự động hóa các quá trình sản xuất và các hệ thống điều khiển từ đơn gian đến phức
tạp. Một trong những dụng cụ quen thuộc, hữu dụng và hiệu quả trong đo lường, đó
chính là đồng hồ vạn năng hay còn gọi là VOM meter.
          Với tầm quan trọng của VOM trong kĩ thuật, báo cáo này sẽ trình bày một
cách khái quát về những chức năng cơ bản của nó để phục vụ trong các quá trình đo
khác nhau.
 A - Khái quát về đồng hồ vạn năng
1)    Lịch sử ra đời:
       Đồng hồ vạn năng được phát minh ra vào
       khoảng năm 1920 bởi một kĩ sư người Anh
       làm trong ngành bưu điện là Donald
       Macadie, sau đó đến năm 1923, ý tưởng của
       ông được công ty Automatic Coil Winder
       and Electrical Equipment Company (AVO)
       sản xuất thành công và bán ra thị trường.
                        (http://en.wikipedia.org/wiki/Multimeter)


 2) Phân loại và chức năng:
 •    Có 2 loại đồng hồ vạn năng là:
       – đồng hồ đo điện vạn năng VOM:Đồng hồ vạn năng hay vạn năng
         kế là một dụng cụ đo lường điện có .nhiều chức năng. Các chức
         năng cơ bản là ampe kế, vôn kế, và ôm kế, ngoài ra có một số
         đồng hồ còn có thể đo tần số dòng điện, điện dung tụ điện, kiểm
         tra bóng bán dẫn (transitor).
       – Đồng hồ đo điện tử DMM:Đồng hồ đo điện tử (DMM - Digital
         MultiMeter) là loại đồng hồ đo có các chức năng tương tự như
         đồng hồ đo VOM nhưng mạch đo dựa trên kĩ thuật số.
VOM   DMM
3)     Cấu tạo VOM:
     Đồng hồ vạn năng có cấu tạo
     gồm các bộ phận chính như
     sau: Mặt đồng hồ (ghi các
     thang đo), các núm chuyển
     mạch, núm chỉnh kim,que
     đo. Ngoài ra còn có các bộ
     phận khác như: vỏ, lỗ cắm
     que đo...
     Nguyên lí hoạt động (From to)
•     Đồng hồ đo dòng điện chỉ thị bằng kim
      hoạt động dựa theo hiệu ứng cảm ứng
      điện từ
•     Khi có dòng điện chạy qua khung dây thì
      khung dây sẽ tương tác với từ trường của
      nam châm vĩnh cửu khiến cho khung dây
      quay làm cho kim chỉ thị quay theo đến
      khi moment quay cân bằng với moment
      cản của lò xo thì kim dừng lại chỉ giá trị
      đại lượng cần đo trên thang đo.
•     Khi cần đo các đại lượng khác như điện
      áp một chiều, điện áp xoay chiều..., thông
      qua mạch đo VOM sẽ chuyển đổi các đại
      lượng này thành dòng điện một chiều
      trước khi đưa đến cơ cấu.
B – CÁC CHỨC NĂNG CỦA VOM From to
                 1. Đo điện áp một chiều:

                                     Nguồn DC
                                       6V
                                 +              -
Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo về thang DC, khi đo ta đặt
que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để thang đo cao hơn điện
áp cần đo một nấc.
          Ví dụ nếu đo áp DC 110V ta để thang DC 250V, trường hợp để thang đo thấp hơn
điện áp cần đo => kim báo kịch kim, trường hợp để thang quá cao => kim báo thiếu chính
xác.
• * Trường hợp để nhầm thang đo
        Tuyệt đối không để nhầm đồng hồ vào thang đo dòng điện hoặc
  thang đo điện trở khi ta đo điện áp một chiều (DC) , nếu nhầm đồng hồ sẽ
  bị hỏng ngay !!
        Nếu ta để sai thang đo, đo áp một chiều nhưng ta để đồng hồ thang
  xoay chiều thì đồng hồ sẽ báo sai, thông thường giá trị báo sai cao gấp 2
  lần giá trị thực của điện áp DC, tuy nhiên đồng hồ cũng không bị hỏng .
• Đọc trị số :
• Giá trị đo = (Thang đo/ 50) x Số vạch kim chỉ
• Ví dụ : Để thang đo 10V (DC), giả sử điện áp cần đo là 6V (DC); đọc trên
  vạch DCV.A, thấy tổng số vạch kim chỉ là 30 thì giá trị đo là :
•              Giá trị đo = 30 x 10/50 = 6(V).
2. Đo dòng điện một chiều:



                       +     k   Đ
                                     -
 Để đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng, ta đo đồng hồ nối tiếp với tải tiêu thụ và
chú ý là chỉ đo được dòng điện nhỏ hơn giá trị của thang đo cho phép, ta thực hiện theo các bước
sau
          Bước 1 : Đặt đồng hồ vào thang đo dòng cao nhất .
          Bước 2: Đặt que đồng hồ nối tiếp với tải, que đỏ về chiều dương, que đen về chiều âm .
          Nếu kim lên thấp quá thì giảm thang đo
          Nếu kim lên kịch kim thì tăng thang đo, nếu thang đo đã để thang cao nhất thì đồng hồ
không đo được dòng điện này.
          Chỉ số kim báo sẽ cho ta biết giá trị dòng điện
 Các đọc trị số:
Tương tự như cách đọc với điện áp DC, nhưng lúc này đọc thang đo là mA.
3. Đo điện áp xoay chiều AC:
Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang AC, để thang AC cao
hơn điện áp cần đo một nấc. (Nếu không biết khoảng điện áp cần đo thì phải đặt đồng hồ
ở thang đo cao nhất rồi điều chỉnh về mức thấp dần).
           Tuyết đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện khi đo vào điện
áp xoay chiều => Nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lập tức !
          Ví dụ: nếu đo điện áp AC220V ta để thang AC 250V, nếu ta để thang thấp hơn
điện áp cần đo thì đồng hồ báo kịch kim, nếu để thanh quá cao thì kim báo thiếu chính xác.
         Đọc trị số :
                     Giá trị đo = (Thang đo /50) x Tổng số vạch kim chỉ.
           Ví dụ : Để thang đo 250 V(AC); giả sử điện ápAC cần đo là 150V, tổng số vạch
chỉ là 30, thì :
                     Giá trị đo= (250/50) x 30 = 150 (V)
4. Đo điện trở




                 45 10   450
Các bước thực hiện đo điện trở:
          Bước 1 : Để thang đồng hồ về các thang đo trở, nếu điện trở nhỏ thì để thang x1 Ohm
hoặc x10 Ohm, nếu điện trở lớn thì để thang x1KOhm hoặc 10KOhm. => sau đó chập hai que
đo và chỉnh triết áo để kim đồng hồ báo vị trí 0 ohm.
          Bước 2 : Chuẩn bị đo .
          Bước 3 : Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số trên thang đo , Giá trị đo
được= chỉ số thang đo X thang đo
          Ví dụ : nếu để thang x 100 ohm và chỉ số báo là 27 thì giá trị là = 100 x 27 = 2700
ohm = 2,7 K ohm
          Bước 4 : Nếu ta để thang đo quá cao thì kim chỉ lên một chút , như vậy đọc trị số sẽ
không chính xác.
          Bước 5 : Nếu ta để thang đo quá thấp , kim lên quá nhiều, và đọc trị số cũng không
chính xác.
          Khi đo điện trở ta chọn thang đo sao cho kim báo gần vị trí giữa vạch chỉ số sẽ cho độ
chính xác cao nhất
- Ở thang đo Rx1: Điện trở thang đo
RTH=20 Ohm, Imax = 150 mA
- Ở thang đo Rx10: Điện trở thang đo
RTH= 200 Ohm, Imax = 15 mA
- Ở thang đo Rx100 :Điện trở thang đo
RTH=2K Ohm, Imax = 1,5 mA
- Ở thang đo Rx1K. :Điện trở thang đo
RTH=20K Ohm, Imax = 150 A



 Khi đo Ohm Bạn có thể đọc kết quả trên
3 vạch chia có trên mặt máy đo:
- Vạch chia LV: Trên vạch chia này, Bạn
biết được mức áp giảm trên vật đo đặt trên
2 dây đo.
- Vạch chia LI: Trên vạch chia này, Bạn
biết được mức dòng chảy qua vật đo.
-Vạch chia Ohm: Trên vạch chia này, Bạn
xác định được sức cản dòng của vật đo.
Đọc trị số:
         Giá trị điện trở = Giá trị đọc được x Thang đo
         Ví dụ: Nếu để thang x 10 ohm và trị số báo là 45
         thì giá trị
                     R = 10 x 45 = 450 ohm


      Chú ý :
      - Mạch đo phải ở trạng thái không có điện.
      - Điện trở cần đo phải cắt ra khởi mạch.
      - Không được chạm tay vào que đo
5. Một số chức năng khác của VOM From to:
a. Đo Diode, Led:
         Diode là một van điện. Khi phân cực thuận sẽ cho dòng chảy qua. Và khi
phân cực nghịch, diode đóng, cắt dòng.
                                                         Khi đo diode, nên lấy thang đo
                                                   Rx1 để có dòng chảy trên dây đo lớn. Khi
                                                   đo các linh kiện thuốc nhóm bán dẫn Bạn
                                                   đọc kết quả trên:
                                                   - Vạch chia LV để biết diode ghim áp mấy
                                                   volt (thường là 1V ở dòng lớn, ở thang đo
                                                   Rx1).
                                                   - Vạch chia LI để biết cường độ dòng điện
                                                   chảy qua diode (thường vài chục mA).
                                                        LED cũng là một diode. (1) Khi
                                                     phân cực thuận sẽ có dòng chảy qua
                                                     Led và Led phát sáng. (2) Khi phân
                                                     cực nghịch, Led đóng, cắt dòng và
                                                     không sáng.
                                                                Khi đo Led nên lấy thang
                                                     đo Rx1 để có dòng trên dây đo lớn.
                                                     Lúc này Bạn đọc kết quả trên vạch
                                                     chia LV để biết Led giữ lại mấy Volt
                                                     và đọc trên vạch chia LI để biết
                                                     cường độ dòng điện đang chảy qua
                                                     Led là bao nhiêu.
Video minh họa:
b) Dùng Ohm kế để kiểm tra tính rĩ điện của các tụ điện.




          Khi đo tụ điện hoá học, Bạn nhớ đặt cực dương của tụ hoá phải trên dây đen, khi đặt tụ
lên hai dây đo, dòng điện tử của nguồn pin 3V sẽ cho nạp dòng vào tụ điện, ở thời điểm
đầu, dòng nạp rất mạnh, kim bậc lên cao, kim sẽ giảm dần về vị trí vô cực khi tụ đã nạp đầy áp
(3V).
Việc chọn thang đo: Nếu Bạn lấy thang đo lớn, điện trở thang đo lớn, dòng chảy trên dây đo
nhỏ, thời gian tụ nạp đầy sẽ lâu hơn, kim trở về vị trí vô cực chậm. Nếu Bạn lấy thang đo
nhỏ, thời gian tụ nạp đầy sẽ nhanh, kim về vô cực rất nhanh. Do vậy, khi kiểm tra các tụ điện có
điện dung nhỏ,bạn phải lấy thang đo lớn để kịp thấy được dòng nạp vào tụ. Nếu:
           Kim lên không vê: Tụ chạm
            Kim lên về không hết: Tụ rỉ
Video minh họa:
c. Đo Loa.




           Trong các loa loại điện động luôn có một cuộn dây (gọi là coil), cuộn dây gắn trên
một màn rung, Bạn dùng thang đo Rx1 (để lấy dòng lớn), cấp dòng cho cuộn dây, cuộn dây
sẽ trở thành một nam châm điện, lúc này cuộn dây sẽ tương tác với một nam châm vĩnh cữu
(gắn trên loa) và làm rung màn loa, phát ra tiếng kêu rột rẹt. Dấu hiệu này cho biết loa còn
tốt. Nếu Bạn thử ở thang đo Rx10 dòng điện trên dâ đo nhỏ hơn, mà vẫn còn nghe loa kêu,
đó là loại loa nhậy. Trở kháng của loa điện thoại thường là 20 Ohm.
           Khi đo ở thang Rx1, thấy kim lên mà màn loa không rung, cuộn coil bị kẹt. Cuộn
coil rớt ra không dính vào màn loa, loa sẽ kêu rất yếu. Loa bị quá công suất sẽ bị rè. Loa
gắn không chặt vào vỏ máy cũng sẽ phát ra tiếng bị rè.
4. Đo Transistor.
Đo transistor nhị cực:
            Transistor nhị cực có hai mối nối PN, quen gọi là transistor bipolar. Nó có 2
loại, transistor NPN và transistor PNP. Bạn có thể dùng một Ohm kế để kiểm tra các loại
transistor bipolar. Trình tự thường làm là:
       (1) Hãy tìm chân B.
Lấy thang đo Rx1, tìm đo trên hai chân của transistor, đo chiều này kim không lên, rồi
cho đảo dây đo kim cũng không lên, Bạn kết luận hai chân đang đo là chân E (Emitter, chân phun
dòng) và chân C (Collector, chân thu gom dòng), vậy chân còn lại chính là chân B (Base, chân
nền) của transistor.
   (2) Hãy kiểm tra hai diode của mối nối B-E và B-C.
              Transistor tương đương với 2 diot, nên việc kiểm tra một transistor là kiểm tra hai
   diode(B-E, B-C). Với transistor NPN, nếu dây đen đặt trên chân B, dây đỏ đặt trên chân C.
   Kim phải lên do mối nối phân cực thuận và dây đỏ đặt trên chân E, kim cũng lên. Ngược
   lại, kim sẽ không lên vì diode phân cực nghịch.
Chú ý: Với các transistor loại PNP kết quả đo sẽ ngược lại. Nghĩa là dây đỏ đặt trên chan
B, dây đen trên chân E, rồi chân C, kim sẽ lên cho phân cực thuận, ngược lại thì kim không lên.
         Hình vẽ trên cho thấy, dây đen trên chân B (cho hút dòng ra ở chân B), dây đỏ trên
chân E (cho bơm dòng vào trên chân E), kim lên vì lúc này diode B-E đang phân cực thuận.
         Nếu đặt dây đỏ trên chân B, lấy dây đen đặt lên chân E, diode phân cực nghịch, kim
không lên và dây đen trên chân C, kim cũng phải không lên.
   (3) Hãy xác định chân E và chân C.
           Chúng ta biết, mối nối bán dẫn B-C chịu volt nghịch cao (thường trên 60V), trong
  khi đó mối nối B-E chịu volt nghịch thấp (thường khoảng 9V).
Video minh họa:
Do đó, hãy lấy thang đo ohm Rx10K, lúc này trên dây đo sẽ có 12V (từ nguồn pin 9V +
với nguồn pin 3V), dùng mức áp này đo nghịch trên mối nối B-C (kim sẽ không lên) và đo
nghịch trên mối nối B-E, kim sẽ lên, vì sao có khác biết này? vì mối nối B-E chịu áp 9V đã bị
đánh thủng ở mức áp 12V của máy đo. Qua dấu hiệu này ta dễ dàng xác định được chân C và
chân E.
(4) Hãy xác định độ lợi dòng điện của transistor.
           Ta lấy thang đo ohm Rx10, chập hai dây đo, chỉnh kim về vạch 0 Ohm.
Cắm transistor C1815 vào đúng chân C, B, E của 3 lỗ cắm NPN trên máy đo. Kim
lên, Bạn đọc kết quả trên vạch chia HEF. Kim chỉ 200, có nghĩa là độ lợi dòng điện của
transistor 2SC1815 là 200 lần (nó có nghĩa dòng điện IC chảy ra trên chân C lớn hơn dòng
điện IB chảy ra trên chân B là 200 lần). Tham số HFE còn gọi là hệ số beta của transistor.


                                                                Với transistor PNP cũng làm
                                                      tương tự, cắm transistor vào 3 chân
                                                      C, B, E của bộ chân cắm PNP và đọc kết
                                                      quả trên vạch chia HFE, Bạn sẽ biết được
                                                      độ lợi dòng điện HFE của transistor.
Ngoài các chức năng trên, VOM còn có các chức năng quan trọng như:Đo
Microphone, đo độ rung động cơ, led hồng ngoại, đo quang transistor, MOSFET, các thiết bị của
điện thoại (màn hình, ic, bàn phím,...). Nhưng do khuôn khổ của báo cáo và thời gian chuẩn bị có
hạn, nên nhóm chỉ có thể trình bày một vài chức năng cơ bản của VOM trong thực tế hay dùng.
Nôi dung đầy đủ, chi tiết hơn xin tìm hiểu trong các tài liệu khác.




                                        Kết thúc
                               ---------------

More Related Content

What's hot

Cam bien vi tri
Cam bien vi triCam bien vi tri
Cam bien vi tri
Tenmars Việt Nam
 
San xuat con
San xuat conSan xuat con
San xuat con
vqtruong
 
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Tốc Độ(Sensor Engineering - Speed Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Tốc Độ(Sensor Engineering - Speed Sensor)Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Tốc Độ(Sensor Engineering - Speed Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Tốc Độ(Sensor Engineering - Speed Sensor)
Quang Thinh Le
 
[Et4400]bai 2 sensor
[Et4400]bai 2 sensor[Et4400]bai 2 sensor
[Et4400]bai 2 sensor
sang2792
 
[BTL] Cảm biến nhiệt độ
[BTL] Cảm biến nhiệt độ[BTL] Cảm biến nhiệt độ
[BTL] Cảm biến nhiệt độ
Hoàng Phạm
 
Cam bien trong robot(sensor robot)
Cam bien trong robot(sensor robot)Cam bien trong robot(sensor robot)
Cam bien trong robot(sensor robot)
Đinh Công Thiện Taydo University
 
Kiểm tra đồng hồ vạn năng kim và số đo Đi-ốt như thế nào?
Kiểm tra đồng hồ vạn năng kim và số đo Đi-ốt như thế nào?Kiểm tra đồng hồ vạn năng kim và số đo Đi-ốt như thế nào?
Kiểm tra đồng hồ vạn năng kim và số đo Đi-ốt như thế nào?
Lại
 
cảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rungcảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rung
Tony Tun
 
cảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rungcảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rung
Tony Tun
 
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Mức (Sensor Engineering - Level Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Mức (Sensor Engineering - Level Sensor)Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Mức (Sensor Engineering - Level Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Mức (Sensor Engineering - Level Sensor)
Quang Thinh Le
 
Phan 03
Phan 03Phan 03
Phan 03
le quangthuan
 
Chuong 7 cam bien do gia toc van toc va rung
Chuong 7 cam bien do gia toc van toc va rungChuong 7 cam bien do gia toc van toc va rung
Chuong 7 cam bien do gia toc van toc va rung
Đinh Công Thiện Taydo University
 
Phần công suất123
Phần công suất123Phần công suất123
Phần công suất123Lê Nam
 
Báo cáo do luong nang cao luu luong
Báo cáo do luong nang cao  luu luongBáo cáo do luong nang cao  luu luong
Báo cáo do luong nang cao luu luong
phanthanhtrong
 
Bai giang ktdl 7
Bai giang ktdl 7Bai giang ktdl 7
Bai giang ktdl 7ktktlongan
 
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyenBao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
Đinh Công Thiện Taydo University
 
Nhóm 13
Nhóm 13Nhóm 13
Nhóm 13
NGUYENHUNG571
 
Chuong 3 cam bien do nhiet do
Chuong 3 cam bien do nhiet doChuong 3 cam bien do nhiet do
Chuong 3 cam bien do nhiet do
Đinh Công Thiện Taydo University
 
Chương 2. cam bien do quang
Chương 2. cam bien do quangChương 2. cam bien do quang
Chương 2. cam bien do quang
Đinh Công Thiện Taydo University
 
Phan 04
Phan 04Phan 04
Phan 04
le quangthuan
 

What's hot (20)

Cam bien vi tri
Cam bien vi triCam bien vi tri
Cam bien vi tri
 
San xuat con
San xuat conSan xuat con
San xuat con
 
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Tốc Độ(Sensor Engineering - Speed Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Tốc Độ(Sensor Engineering - Speed Sensor)Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Tốc Độ(Sensor Engineering - Speed Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Tốc Độ(Sensor Engineering - Speed Sensor)
 
[Et4400]bai 2 sensor
[Et4400]bai 2 sensor[Et4400]bai 2 sensor
[Et4400]bai 2 sensor
 
[BTL] Cảm biến nhiệt độ
[BTL] Cảm biến nhiệt độ[BTL] Cảm biến nhiệt độ
[BTL] Cảm biến nhiệt độ
 
Cam bien trong robot(sensor robot)
Cam bien trong robot(sensor robot)Cam bien trong robot(sensor robot)
Cam bien trong robot(sensor robot)
 
Kiểm tra đồng hồ vạn năng kim và số đo Đi-ốt như thế nào?
Kiểm tra đồng hồ vạn năng kim và số đo Đi-ốt như thế nào?Kiểm tra đồng hồ vạn năng kim và số đo Đi-ốt như thế nào?
Kiểm tra đồng hồ vạn năng kim và số đo Đi-ốt như thế nào?
 
cảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rungcảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rung
 
cảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rungcảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rung
 
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Mức (Sensor Engineering - Level Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Mức (Sensor Engineering - Level Sensor)Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Mức (Sensor Engineering - Level Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Mức (Sensor Engineering - Level Sensor)
 
Phan 03
Phan 03Phan 03
Phan 03
 
Chuong 7 cam bien do gia toc van toc va rung
Chuong 7 cam bien do gia toc van toc va rungChuong 7 cam bien do gia toc van toc va rung
Chuong 7 cam bien do gia toc van toc va rung
 
Phần công suất123
Phần công suất123Phần công suất123
Phần công suất123
 
Báo cáo do luong nang cao luu luong
Báo cáo do luong nang cao  luu luongBáo cáo do luong nang cao  luu luong
Báo cáo do luong nang cao luu luong
 
Bai giang ktdl 7
Bai giang ktdl 7Bai giang ktdl 7
Bai giang ktdl 7
 
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyenBao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
 
Nhóm 13
Nhóm 13Nhóm 13
Nhóm 13
 
Chuong 3 cam bien do nhiet do
Chuong 3 cam bien do nhiet doChuong 3 cam bien do nhiet do
Chuong 3 cam bien do nhiet do
 
Chương 2. cam bien do quang
Chương 2. cam bien do quangChương 2. cam bien do quang
Chương 2. cam bien do quang
 
Phan 04
Phan 04Phan 04
Phan 04
 

Viewers also liked

Giáo Trình thí nghiệm và kiểm định công trình
Giáo Trình thí nghiệm và kiểm định công trìnhGiáo Trình thí nghiệm và kiểm định công trình
Giáo Trình thí nghiệm và kiểm định công trình
Tung Nguyen Xuan
 
Bài giảng thí nghiệm và kiểm định công trình- TS.Nguyễn Trung Hiếu
Bài giảng thí nghiệm và kiểm định công trình- TS.Nguyễn Trung HiếuBài giảng thí nghiệm và kiểm định công trình- TS.Nguyễn Trung Hiếu
Bài giảng thí nghiệm và kiểm định công trình- TS.Nguyễn Trung Hiếu
Tung Nguyen Xuan
 
Hướng dẫn sử dụng dụng cụ đo
Hướng dẫn sử dụng dụng cụ đoHướng dẫn sử dụng dụng cụ đo
Hướng dẫn sử dụng dụng cụ đo
Mẹ Của Hóng
 
Ky thuat va_dung_cu_do_luong
Ky thuat va_dung_cu_do_luongKy thuat va_dung_cu_do_luong
Ky thuat va_dung_cu_do_luong
Tịnh Hà
 
Báo Cáo: Thí Nghiệm Công Trình
Báo Cáo: Thí Nghiệm Công TrìnhBáo Cáo: Thí Nghiệm Công Trình
Báo Cáo: Thí Nghiệm Công Trình
DUY HO
 
Các dụng cụ đo lường cơ khí
Các dụng cụ đo lường cơ khíCác dụng cụ đo lường cơ khí
Các dụng cụ đo lường cơ khí
thanhtunglee
 
báo cáo thí nghiệm sức bền vật liêu 2015
báo cáo thí nghiệm sức bền vật liêu  2015báo cáo thí nghiệm sức bền vật liêu  2015
báo cáo thí nghiệm sức bền vật liêu 2015
Công Danh
 
Động lực học công trình
Động lực học công trìnhĐộng lực học công trình
Động lực học công trình
Tung Nguyen Xuan
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Tung Nguyen Xuan
 
03 huong dan chuong trinh thiet ke btct
03 huong dan chuong trinh thiet ke btct03 huong dan chuong trinh thiet ke btct
03 huong dan chuong trinh thiet ke btct
An Nam Education
 
Các sự cố thường gặp trong thi công cọc khoan nhồi và cọc barrette
Các sự cố thường gặp trong thi công cọc khoan nhồi và cọc barretteCác sự cố thường gặp trong thi công cọc khoan nhồi và cọc barrette
Các sự cố thường gặp trong thi công cọc khoan nhồi và cọc barrette
Ragnaros Archimonde
 
Công nghệ chế tạo bê tông_ Quy trình chế tạo
Công nghệ chế tạo bê tông_ Quy trình chế tạoCông nghệ chế tạo bê tông_ Quy trình chế tạo
Công nghệ chế tạo bê tông_ Quy trình chế tạoĐôn Kihôtê
 
Kaizen và 5s
Kaizen và 5sKaizen và 5s
Kaizen và 5s
Mẹ Của Hóng
 
Phụ gia bê tông
Phụ gia bê tôngPhụ gia bê tông
Phụ gia bê tông
Ha VH
 
Bang tinh tuong vay 04 11 reviewed
Bang tinh tuong vay 04 11 reviewedBang tinh tuong vay 04 11 reviewed
Bang tinh tuong vay 04 11 reviewed
Khuất Thanh
 
Trg123
Trg123Trg123
Trg123
vudat11111
 
Bài báo cáo tìm hiểu về đề tài bê tông phun
Bài báo cáo tìm hiểu về đề tài bê tông phunBài báo cáo tìm hiểu về đề tài bê tông phun
Bài báo cáo tìm hiểu về đề tài bê tông phun
Phước Nguyễn
 
Tính co ngót và từ biến của bê tông xi măng - Đại học giao thông vận tải.
Tính co ngót và từ biến của bê tông xi măng - Đại học giao thông vận tải.Tính co ngót và từ biến của bê tông xi măng - Đại học giao thông vận tải.
Tính co ngót và từ biến của bê tông xi măng - Đại học giao thông vận tải.Đôn Kihôtê
 

Viewers also liked (18)

Giáo Trình thí nghiệm và kiểm định công trình
Giáo Trình thí nghiệm và kiểm định công trìnhGiáo Trình thí nghiệm và kiểm định công trình
Giáo Trình thí nghiệm và kiểm định công trình
 
Bài giảng thí nghiệm và kiểm định công trình- TS.Nguyễn Trung Hiếu
Bài giảng thí nghiệm và kiểm định công trình- TS.Nguyễn Trung HiếuBài giảng thí nghiệm và kiểm định công trình- TS.Nguyễn Trung Hiếu
Bài giảng thí nghiệm và kiểm định công trình- TS.Nguyễn Trung Hiếu
 
Hướng dẫn sử dụng dụng cụ đo
Hướng dẫn sử dụng dụng cụ đoHướng dẫn sử dụng dụng cụ đo
Hướng dẫn sử dụng dụng cụ đo
 
Ky thuat va_dung_cu_do_luong
Ky thuat va_dung_cu_do_luongKy thuat va_dung_cu_do_luong
Ky thuat va_dung_cu_do_luong
 
Báo Cáo: Thí Nghiệm Công Trình
Báo Cáo: Thí Nghiệm Công TrìnhBáo Cáo: Thí Nghiệm Công Trình
Báo Cáo: Thí Nghiệm Công Trình
 
Các dụng cụ đo lường cơ khí
Các dụng cụ đo lường cơ khíCác dụng cụ đo lường cơ khí
Các dụng cụ đo lường cơ khí
 
báo cáo thí nghiệm sức bền vật liêu 2015
báo cáo thí nghiệm sức bền vật liêu  2015báo cáo thí nghiệm sức bền vật liêu  2015
báo cáo thí nghiệm sức bền vật liêu 2015
 
Động lực học công trình
Động lực học công trìnhĐộng lực học công trình
Động lực học công trình
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
 
03 huong dan chuong trinh thiet ke btct
03 huong dan chuong trinh thiet ke btct03 huong dan chuong trinh thiet ke btct
03 huong dan chuong trinh thiet ke btct
 
Các sự cố thường gặp trong thi công cọc khoan nhồi và cọc barrette
Các sự cố thường gặp trong thi công cọc khoan nhồi và cọc barretteCác sự cố thường gặp trong thi công cọc khoan nhồi và cọc barrette
Các sự cố thường gặp trong thi công cọc khoan nhồi và cọc barrette
 
Công nghệ chế tạo bê tông_ Quy trình chế tạo
Công nghệ chế tạo bê tông_ Quy trình chế tạoCông nghệ chế tạo bê tông_ Quy trình chế tạo
Công nghệ chế tạo bê tông_ Quy trình chế tạo
 
Kaizen và 5s
Kaizen và 5sKaizen và 5s
Kaizen và 5s
 
Phụ gia bê tông
Phụ gia bê tôngPhụ gia bê tông
Phụ gia bê tông
 
Bang tinh tuong vay 04 11 reviewed
Bang tinh tuong vay 04 11 reviewedBang tinh tuong vay 04 11 reviewed
Bang tinh tuong vay 04 11 reviewed
 
Trg123
Trg123Trg123
Trg123
 
Bài báo cáo tìm hiểu về đề tài bê tông phun
Bài báo cáo tìm hiểu về đề tài bê tông phunBài báo cáo tìm hiểu về đề tài bê tông phun
Bài báo cáo tìm hiểu về đề tài bê tông phun
 
Tính co ngót và từ biến của bê tông xi măng - Đại học giao thông vận tải.
Tính co ngót và từ biến của bê tông xi măng - Đại học giao thông vận tải.Tính co ngót và từ biến của bê tông xi măng - Đại học giao thông vận tải.
Tính co ngót và từ biến của bê tông xi măng - Đại học giao thông vận tải.
 

Similar to đO lường

Tính toán điện trở cho led
Tính toán điện trở cho ledTính toán điện trở cho led
Tính toán điện trở cho ledtrungnb22
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
kỹ thuật xung số chuyên ngành kỹ thuật điệnDT1209.pdf
kỹ thuật xung số chuyên ngành kỹ thuật điệnDT1209.pdfkỹ thuật xung số chuyên ngành kỹ thuật điệnDT1209.pdf
kỹ thuật xung số chuyên ngành kỹ thuật điệnDT1209.pdf
linh45762
 
Đề tài: Xây dựng hệ đo điều khiển cường đồ ánh sáng dùng Psoc
Đề tài: Xây dựng hệ đo điều khiển cường đồ ánh sáng dùng PsocĐề tài: Xây dựng hệ đo điều khiển cường đồ ánh sáng dùng Psoc
Đề tài: Xây dựng hệ đo điều khiển cường đồ ánh sáng dùng Psoc
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAYĐề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
nataliej4
 
Một số mạch điện tử cơ bản
Một số mạch điện tử cơ bảnMột số mạch điện tử cơ bản
Một số mạch điện tử cơ bản
сймпу тш
 
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptxBai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
PhuMilk1
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
www. mientayvn.com
 
Giao trinh linh kien dien tu gtvt
Giao trinh linh kien dien tu gtvtGiao trinh linh kien dien tu gtvt
Giao trinh linh kien dien tu gtvt
Phi Phi
 
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docxĐề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
Man_Ebook
 
Bài Giảng Các Phương Pháp Chẩn Đoán Plasma
Bài Giảng Các Phương Pháp Chẩn Đoán Plasma Bài Giảng Các Phương Pháp Chẩn Đoán Plasma
Bài Giảng Các Phương Pháp Chẩn Đoán Plasma
nataliej4
 
Giao trình sửa quạt điều khiển từ xa
Giao trình sửa quạt điều khiển từ xaGiao trình sửa quạt điều khiển từ xa
Giao trình sửa quạt điều khiển từ xa
duchung87
 
Giáo trình nguồn
Giáo trình nguồnGiáo trình nguồn
Giáo trình nguồn
Dan Vu
 
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từKhái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
www. mientayvn.com
 
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-401550889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015Trần Nhật Tân
 
luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50Wluận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50W
anh hieu
 

Similar to đO lường (20)

Tính toán điện trở cho led
Tính toán điện trở cho ledTính toán điện trở cho led
Tính toán điện trở cho led
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Tinh toan dien tro cho led
Tinh toan dien tro cho ledTinh toan dien tro cho led
Tinh toan dien tro cho led
 
Chuong 3 4
Chuong 3 4Chuong 3 4
Chuong 3 4
 
kỹ thuật xung số chuyên ngành kỹ thuật điệnDT1209.pdf
kỹ thuật xung số chuyên ngành kỹ thuật điệnDT1209.pdfkỹ thuật xung số chuyên ngành kỹ thuật điệnDT1209.pdf
kỹ thuật xung số chuyên ngành kỹ thuật điệnDT1209.pdf
 
De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9
De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9
De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9
 
Đề tài: Xây dựng hệ đo điều khiển cường đồ ánh sáng dùng Psoc
Đề tài: Xây dựng hệ đo điều khiển cường đồ ánh sáng dùng PsocĐề tài: Xây dựng hệ đo điều khiển cường đồ ánh sáng dùng Psoc
Đề tài: Xây dựng hệ đo điều khiển cường đồ ánh sáng dùng Psoc
 
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAYĐề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
 
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
 
Một số mạch điện tử cơ bản
Một số mạch điện tử cơ bảnMột số mạch điện tử cơ bản
Một số mạch điện tử cơ bản
 
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptxBai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
Bai 4- DIODE ban dan-LKDT.pptx
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
 
Giao trinh linh kien dien tu gtvt
Giao trinh linh kien dien tu gtvtGiao trinh linh kien dien tu gtvt
Giao trinh linh kien dien tu gtvt
 
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docxĐề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
 
Bài Giảng Các Phương Pháp Chẩn Đoán Plasma
Bài Giảng Các Phương Pháp Chẩn Đoán Plasma Bài Giảng Các Phương Pháp Chẩn Đoán Plasma
Bài Giảng Các Phương Pháp Chẩn Đoán Plasma
 
Giao trình sửa quạt điều khiển từ xa
Giao trình sửa quạt điều khiển từ xaGiao trình sửa quạt điều khiển từ xa
Giao trình sửa quạt điều khiển từ xa
 
Giáo trình nguồn
Giáo trình nguồnGiáo trình nguồn
Giáo trình nguồn
 
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từKhái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
 
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-401550889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
50889261 ki-thuat-mach-dien-tu-7993-4015
 
luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50Wluận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50W
 

đO lường

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ
  • 2. BÁO CÁO MÔN HỌC Kỹ thuật đo lường Chủ đề: Tìm hiểu chức năng của VOM meter Nhóm 12: Nguyễn Xuân Tùng Võ Đức Tấn Nguyễn Văn Đồng GV: ĐÀO MINH HƯNG
  • 3. Lời mở đầu Đo lường các tín hiệu điện có ý nghĩa quan trọng trong khoa học kỹ thuật và đời sống. Nhờ kêt quả và những thông tin về các giá trị của các đại lượng đo được mà con người đa tạo ra được rất nhiều thiết bị kĩ thuật phục vụ cho nghiên cứu và đời sống.đồng thời nhu cầu phát triển khoa học kĩ thuật và đời sống đã tác động trở lại đối với các thiết bị, dụng cụ đo lường làm cho nó ngày càng hoàn thiện càng đi sâu vào chuyên môn hóa. Các phương tiện đo có các chức năng hỉ báo kết quả đo, tự động xử lý kêt quả đo, lưu giỹ trong khoảng thời gian cần thiết, thực hiện tự động điều khiển. Các thiết bị đo lường tín hiệu ngày nay đã tha gia rất tích cực vào công việc tự động hóa các quá trình sản xuất và các hệ thống điều khiển từ đơn gian đến phức tạp. Một trong những dụng cụ quen thuộc, hữu dụng và hiệu quả trong đo lường, đó chính là đồng hồ vạn năng hay còn gọi là VOM meter. Với tầm quan trọng của VOM trong kĩ thuật, báo cáo này sẽ trình bày một cách khái quát về những chức năng cơ bản của nó để phục vụ trong các quá trình đo khác nhau.
  • 4.  A - Khái quát về đồng hồ vạn năng 1) Lịch sử ra đời: Đồng hồ vạn năng được phát minh ra vào khoảng năm 1920 bởi một kĩ sư người Anh làm trong ngành bưu điện là Donald Macadie, sau đó đến năm 1923, ý tưởng của ông được công ty Automatic Coil Winder and Electrical Equipment Company (AVO) sản xuất thành công và bán ra thị trường. (http://en.wikipedia.org/wiki/Multimeter) 2) Phân loại và chức năng: • Có 2 loại đồng hồ vạn năng là: – đồng hồ đo điện vạn năng VOM:Đồng hồ vạn năng hay vạn năng kế là một dụng cụ đo lường điện có .nhiều chức năng. Các chức năng cơ bản là ampe kế, vôn kế, và ôm kế, ngoài ra có một số đồng hồ còn có thể đo tần số dòng điện, điện dung tụ điện, kiểm tra bóng bán dẫn (transitor). – Đồng hồ đo điện tử DMM:Đồng hồ đo điện tử (DMM - Digital MultiMeter) là loại đồng hồ đo có các chức năng tương tự như đồng hồ đo VOM nhưng mạch đo dựa trên kĩ thuật số.
  • 5. VOM DMM
  • 6. 3) Cấu tạo VOM: Đồng hồ vạn năng có cấu tạo gồm các bộ phận chính như sau: Mặt đồng hồ (ghi các thang đo), các núm chuyển mạch, núm chỉnh kim,que đo. Ngoài ra còn có các bộ phận khác như: vỏ, lỗ cắm que đo... Nguyên lí hoạt động (From to) • Đồng hồ đo dòng điện chỉ thị bằng kim hoạt động dựa theo hiệu ứng cảm ứng điện từ • Khi có dòng điện chạy qua khung dây thì khung dây sẽ tương tác với từ trường của nam châm vĩnh cửu khiến cho khung dây quay làm cho kim chỉ thị quay theo đến khi moment quay cân bằng với moment cản của lò xo thì kim dừng lại chỉ giá trị đại lượng cần đo trên thang đo. • Khi cần đo các đại lượng khác như điện áp một chiều, điện áp xoay chiều..., thông qua mạch đo VOM sẽ chuyển đổi các đại lượng này thành dòng điện một chiều trước khi đưa đến cơ cấu.
  • 7. B – CÁC CHỨC NĂNG CỦA VOM From to 1. Đo điện áp một chiều: Nguồn DC 6V + -
  • 8. Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo về thang DC, khi đo ta đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để thang đo cao hơn điện áp cần đo một nấc. Ví dụ nếu đo áp DC 110V ta để thang DC 250V, trường hợp để thang đo thấp hơn điện áp cần đo => kim báo kịch kim, trường hợp để thang quá cao => kim báo thiếu chính xác.
  • 9. • * Trường hợp để nhầm thang đo Tuyệt đối không để nhầm đồng hồ vào thang đo dòng điện hoặc thang đo điện trở khi ta đo điện áp một chiều (DC) , nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay !! Nếu ta để sai thang đo, đo áp một chiều nhưng ta để đồng hồ thang xoay chiều thì đồng hồ sẽ báo sai, thông thường giá trị báo sai cao gấp 2 lần giá trị thực của điện áp DC, tuy nhiên đồng hồ cũng không bị hỏng . • Đọc trị số : • Giá trị đo = (Thang đo/ 50) x Số vạch kim chỉ • Ví dụ : Để thang đo 10V (DC), giả sử điện áp cần đo là 6V (DC); đọc trên vạch DCV.A, thấy tổng số vạch kim chỉ là 30 thì giá trị đo là : • Giá trị đo = 30 x 10/50 = 6(V).
  • 10. 2. Đo dòng điện một chiều: + k Đ -
  • 11.  Để đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng, ta đo đồng hồ nối tiếp với tải tiêu thụ và chú ý là chỉ đo được dòng điện nhỏ hơn giá trị của thang đo cho phép, ta thực hiện theo các bước sau Bước 1 : Đặt đồng hồ vào thang đo dòng cao nhất . Bước 2: Đặt que đồng hồ nối tiếp với tải, que đỏ về chiều dương, que đen về chiều âm . Nếu kim lên thấp quá thì giảm thang đo Nếu kim lên kịch kim thì tăng thang đo, nếu thang đo đã để thang cao nhất thì đồng hồ không đo được dòng điện này. Chỉ số kim báo sẽ cho ta biết giá trị dòng điện
  • 12.  Các đọc trị số: Tương tự như cách đọc với điện áp DC, nhưng lúc này đọc thang đo là mA.
  • 13. 3. Đo điện áp xoay chiều AC:
  • 14. Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang AC, để thang AC cao hơn điện áp cần đo một nấc. (Nếu không biết khoảng điện áp cần đo thì phải đặt đồng hồ ở thang đo cao nhất rồi điều chỉnh về mức thấp dần).  Tuyết đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện khi đo vào điện áp xoay chiều => Nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lập tức ! Ví dụ: nếu đo điện áp AC220V ta để thang AC 250V, nếu ta để thang thấp hơn điện áp cần đo thì đồng hồ báo kịch kim, nếu để thanh quá cao thì kim báo thiếu chính xác. Đọc trị số : Giá trị đo = (Thang đo /50) x Tổng số vạch kim chỉ. Ví dụ : Để thang đo 250 V(AC); giả sử điện ápAC cần đo là 150V, tổng số vạch chỉ là 30, thì : Giá trị đo= (250/50) x 30 = 150 (V)
  • 15. 4. Đo điện trở 45 10 450
  • 16. Các bước thực hiện đo điện trở: Bước 1 : Để thang đồng hồ về các thang đo trở, nếu điện trở nhỏ thì để thang x1 Ohm hoặc x10 Ohm, nếu điện trở lớn thì để thang x1KOhm hoặc 10KOhm. => sau đó chập hai que đo và chỉnh triết áo để kim đồng hồ báo vị trí 0 ohm. Bước 2 : Chuẩn bị đo . Bước 3 : Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số trên thang đo , Giá trị đo được= chỉ số thang đo X thang đo Ví dụ : nếu để thang x 100 ohm và chỉ số báo là 27 thì giá trị là = 100 x 27 = 2700 ohm = 2,7 K ohm Bước 4 : Nếu ta để thang đo quá cao thì kim chỉ lên một chút , như vậy đọc trị số sẽ không chính xác. Bước 5 : Nếu ta để thang đo quá thấp , kim lên quá nhiều, và đọc trị số cũng không chính xác. Khi đo điện trở ta chọn thang đo sao cho kim báo gần vị trí giữa vạch chỉ số sẽ cho độ chính xác cao nhất
  • 17. - Ở thang đo Rx1: Điện trở thang đo RTH=20 Ohm, Imax = 150 mA - Ở thang đo Rx10: Điện trở thang đo RTH= 200 Ohm, Imax = 15 mA - Ở thang đo Rx100 :Điện trở thang đo RTH=2K Ohm, Imax = 1,5 mA - Ở thang đo Rx1K. :Điện trở thang đo RTH=20K Ohm, Imax = 150 A  Khi đo Ohm Bạn có thể đọc kết quả trên 3 vạch chia có trên mặt máy đo: - Vạch chia LV: Trên vạch chia này, Bạn biết được mức áp giảm trên vật đo đặt trên 2 dây đo. - Vạch chia LI: Trên vạch chia này, Bạn biết được mức dòng chảy qua vật đo. -Vạch chia Ohm: Trên vạch chia này, Bạn xác định được sức cản dòng của vật đo.
  • 18. Đọc trị số: Giá trị điện trở = Giá trị đọc được x Thang đo Ví dụ: Nếu để thang x 10 ohm và trị số báo là 45 thì giá trị R = 10 x 45 = 450 ohm Chú ý : - Mạch đo phải ở trạng thái không có điện. - Điện trở cần đo phải cắt ra khởi mạch. - Không được chạm tay vào que đo
  • 19. 5. Một số chức năng khác của VOM From to: a. Đo Diode, Led: Diode là một van điện. Khi phân cực thuận sẽ cho dòng chảy qua. Và khi phân cực nghịch, diode đóng, cắt dòng.  Khi đo diode, nên lấy thang đo Rx1 để có dòng chảy trên dây đo lớn. Khi đo các linh kiện thuốc nhóm bán dẫn Bạn đọc kết quả trên: - Vạch chia LV để biết diode ghim áp mấy volt (thường là 1V ở dòng lớn, ở thang đo Rx1). - Vạch chia LI để biết cường độ dòng điện chảy qua diode (thường vài chục mA).  LED cũng là một diode. (1) Khi phân cực thuận sẽ có dòng chảy qua Led và Led phát sáng. (2) Khi phân cực nghịch, Led đóng, cắt dòng và không sáng. Khi đo Led nên lấy thang đo Rx1 để có dòng trên dây đo lớn. Lúc này Bạn đọc kết quả trên vạch chia LV để biết Led giữ lại mấy Volt và đọc trên vạch chia LI để biết cường độ dòng điện đang chảy qua Led là bao nhiêu.
  • 21.
  • 22. b) Dùng Ohm kế để kiểm tra tính rĩ điện của các tụ điện. Khi đo tụ điện hoá học, Bạn nhớ đặt cực dương của tụ hoá phải trên dây đen, khi đặt tụ lên hai dây đo, dòng điện tử của nguồn pin 3V sẽ cho nạp dòng vào tụ điện, ở thời điểm đầu, dòng nạp rất mạnh, kim bậc lên cao, kim sẽ giảm dần về vị trí vô cực khi tụ đã nạp đầy áp (3V). Việc chọn thang đo: Nếu Bạn lấy thang đo lớn, điện trở thang đo lớn, dòng chảy trên dây đo nhỏ, thời gian tụ nạp đầy sẽ lâu hơn, kim trở về vị trí vô cực chậm. Nếu Bạn lấy thang đo nhỏ, thời gian tụ nạp đầy sẽ nhanh, kim về vô cực rất nhanh. Do vậy, khi kiểm tra các tụ điện có điện dung nhỏ,bạn phải lấy thang đo lớn để kịp thấy được dòng nạp vào tụ. Nếu:  Kim lên không vê: Tụ chạm  Kim lên về không hết: Tụ rỉ
  • 24. c. Đo Loa. Trong các loa loại điện động luôn có một cuộn dây (gọi là coil), cuộn dây gắn trên một màn rung, Bạn dùng thang đo Rx1 (để lấy dòng lớn), cấp dòng cho cuộn dây, cuộn dây sẽ trở thành một nam châm điện, lúc này cuộn dây sẽ tương tác với một nam châm vĩnh cữu (gắn trên loa) và làm rung màn loa, phát ra tiếng kêu rột rẹt. Dấu hiệu này cho biết loa còn tốt. Nếu Bạn thử ở thang đo Rx10 dòng điện trên dâ đo nhỏ hơn, mà vẫn còn nghe loa kêu, đó là loại loa nhậy. Trở kháng của loa điện thoại thường là 20 Ohm. Khi đo ở thang Rx1, thấy kim lên mà màn loa không rung, cuộn coil bị kẹt. Cuộn coil rớt ra không dính vào màn loa, loa sẽ kêu rất yếu. Loa bị quá công suất sẽ bị rè. Loa gắn không chặt vào vỏ máy cũng sẽ phát ra tiếng bị rè.
  • 25. 4. Đo Transistor. Đo transistor nhị cực: Transistor nhị cực có hai mối nối PN, quen gọi là transistor bipolar. Nó có 2 loại, transistor NPN và transistor PNP. Bạn có thể dùng một Ohm kế để kiểm tra các loại transistor bipolar. Trình tự thường làm là: (1) Hãy tìm chân B.
  • 26. Lấy thang đo Rx1, tìm đo trên hai chân của transistor, đo chiều này kim không lên, rồi cho đảo dây đo kim cũng không lên, Bạn kết luận hai chân đang đo là chân E (Emitter, chân phun dòng) và chân C (Collector, chân thu gom dòng), vậy chân còn lại chính là chân B (Base, chân nền) của transistor. (2) Hãy kiểm tra hai diode của mối nối B-E và B-C. Transistor tương đương với 2 diot, nên việc kiểm tra một transistor là kiểm tra hai diode(B-E, B-C). Với transistor NPN, nếu dây đen đặt trên chân B, dây đỏ đặt trên chân C. Kim phải lên do mối nối phân cực thuận và dây đỏ đặt trên chân E, kim cũng lên. Ngược lại, kim sẽ không lên vì diode phân cực nghịch.
  • 27. Chú ý: Với các transistor loại PNP kết quả đo sẽ ngược lại. Nghĩa là dây đỏ đặt trên chan B, dây đen trên chân E, rồi chân C, kim sẽ lên cho phân cực thuận, ngược lại thì kim không lên. Hình vẽ trên cho thấy, dây đen trên chân B (cho hút dòng ra ở chân B), dây đỏ trên chân E (cho bơm dòng vào trên chân E), kim lên vì lúc này diode B-E đang phân cực thuận. Nếu đặt dây đỏ trên chân B, lấy dây đen đặt lên chân E, diode phân cực nghịch, kim không lên và dây đen trên chân C, kim cũng phải không lên. (3) Hãy xác định chân E và chân C. Chúng ta biết, mối nối bán dẫn B-C chịu volt nghịch cao (thường trên 60V), trong khi đó mối nối B-E chịu volt nghịch thấp (thường khoảng 9V).
  • 29. Do đó, hãy lấy thang đo ohm Rx10K, lúc này trên dây đo sẽ có 12V (từ nguồn pin 9V + với nguồn pin 3V), dùng mức áp này đo nghịch trên mối nối B-C (kim sẽ không lên) và đo nghịch trên mối nối B-E, kim sẽ lên, vì sao có khác biết này? vì mối nối B-E chịu áp 9V đã bị đánh thủng ở mức áp 12V của máy đo. Qua dấu hiệu này ta dễ dàng xác định được chân C và chân E. (4) Hãy xác định độ lợi dòng điện của transistor. Ta lấy thang đo ohm Rx10, chập hai dây đo, chỉnh kim về vạch 0 Ohm. Cắm transistor C1815 vào đúng chân C, B, E của 3 lỗ cắm NPN trên máy đo. Kim lên, Bạn đọc kết quả trên vạch chia HEF. Kim chỉ 200, có nghĩa là độ lợi dòng điện của transistor 2SC1815 là 200 lần (nó có nghĩa dòng điện IC chảy ra trên chân C lớn hơn dòng điện IB chảy ra trên chân B là 200 lần). Tham số HFE còn gọi là hệ số beta của transistor. Với transistor PNP cũng làm tương tự, cắm transistor vào 3 chân C, B, E của bộ chân cắm PNP và đọc kết quả trên vạch chia HFE, Bạn sẽ biết được độ lợi dòng điện HFE của transistor.
  • 30. Ngoài các chức năng trên, VOM còn có các chức năng quan trọng như:Đo Microphone, đo độ rung động cơ, led hồng ngoại, đo quang transistor, MOSFET, các thiết bị của điện thoại (màn hình, ic, bàn phím,...). Nhưng do khuôn khổ của báo cáo và thời gian chuẩn bị có hạn, nên nhóm chỉ có thể trình bày một vài chức năng cơ bản của VOM trong thực tế hay dùng. Nôi dung đầy đủ, chi tiết hơn xin tìm hiểu trong các tài liệu khác. Kết thúc ---------------