SlideShare a Scribd company logo
1 of 53
Khánh Hòa - 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KINH TẾ
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM KINH DOANH SƠN NƯỚC TẠI
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG
NGUYỄN VĂN TRÃI
Tham khảo thêm tài liệu tại Luanvanpanda.com
Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo
Khoá Luận, Luận Văn
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0932.091.562
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Hoàng Thu Thủy
Sinh viên thực hiện: Ngô Quang Đạt
Mã số sinh viên: 57131568
Khánh Hòa - 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KINH TẾ
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM KINH DOANH SƠN NƯỚC TẠI
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG
NGUYỄN VĂN TRÃI
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Hoàng Thu Thủy
Sinh viên thực hiện: Ngô Quang Đạt
Mã số sinh viên: 57131568
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Khoa: Kinh tế
PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ VÀ ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Tên đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm kinh doanh
sơn nước của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Hoàng Thu Thủy
Sinh viên được hướng dẫn: Ngô Quang Đạt MSSV: 57131568
Khóa: 57 Nghành: Quản trị kinh doanh
Lần KT Ngày Nội dung Nhận xét của GVHD
1 05/04/2021 Góp ý về tên đề tài Sửa tên đề tài ngắn gọn và
đúng trọng tâm
2 04/07/2021 Sửa hình thức Rà soát lại theo đúng hướng
dẫn của phòng Đào tạo.
Nguồn trích dẫn cần rõ ràng
theo quy định.
Sau mỗi chương cần có tóm
tắt chương.
Hiệu chỉnh lại toàn bộ
chuyên đề
3 04/07/2021 Sửa nội dung Phần cơ sở lý thuyết cần viết
cô đọng lại nội dung và rõ
ràng từng bước đi.
Phân tích 4 yếu tố quan trọng
ảnh hưởng đến chiến lược sản
phẩm một cách rõ ràng hơn.
Phần thực trạng cần phân tích
dựa trên các số liệu thực tiễn
của Công ty.
Phần giải pháp phải cụ thể và
rõ ràng
4 19/7/2021 Góp ý lần cuối và hoàn
chỉnh chuyên đề
Sửa lại cách trích dẫn nguồn.
Phần cơ sở lý thuyế còn khá
dài dòng, cần rút gọn lại để
phù hợp với tên chuyên đề là
chiến lược sản phẩm.
Nhận xét chung:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Điểm hình thức:........./10 Điểm nôi dung.........../10 Điểm tổng kết:........../10
Kết luận sinh viên: Được bảo vệ:  Không được bảo vệ: 
Khánh Hòa, ngày tháng 07 năm 2020
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là báo cáo do chính bản thân tôi nghiên cứu. Các số liệu được
trình bày trong báo cáo này được thu thập từ Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại
và Xây Dựng Nguyễn Văn Trãi.
Những số liệu và kết quả nêu ra trong báo cáo là hoàn toàn trung thực và chưa từng
được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu khoa học nào khác.
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô trường Đại học Nha Trang, những
người đã dìu dắt và truyền đạt kiến thức cho tối trong suốt chặng đường học tập tại ngôi
trường thân yêu này.
Tôi xin chân thành biết ơn Cô Hoàng Thu Thủy người đã có trách nhiệm hướng dẫn,
dành nhiều thời gian và tâm huyết để giúp tôi hoàn thiện thành công bài báo cáo này.
Xin cảm ơn Ban lãnh đạo và mọi nhân viên Công ty Nguyễn Văn Trãi đã tạo điều
kiện thuận lợi và cung cấp số liệu để tôi thực hiện báo cáo.
Xin trân trọng cảm ơn!
1
MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ.....................................................................................................................4
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................................................5
DANH MỤC BẢNG......................................................................................................................6
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................................7
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................................7
2. Mục tiêu của đề tài.....................................................................................................................7
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu...................................................8
4. Ý nghĩa của đề tài.......................................................................................................................8
5. Kết cấu của đề tài.......................................................................................................................8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN SẢN PHẨM VÀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA
DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG...................................................9
1.1. Khái niệm marketing ..............................................................................................................9
1.2. Khái niệm về sản phẩm ..........................................................................................................9
1.2.1. Khái niệm về sản phẩm:..................................................................................................9
1.2.2. Phân loại sản phẩm:.........................................................................................................9
1.3. Chiến lược sản phẩm ........................................................................................................... 10
1.3.1. Khái niệm: ..................................................................................................................... 10
1.3.1.1. Dòng sản phẩm:...................................................................................................... 10
1.3.1.2. Tập hợp sản phẩm:................................................................................................. 11
1.3.1.3. Chiến lược sản phẩm: ............................................................................................ 11
1.3.2. Nội dung của chiến lược sản phẩm:............................................................................ 11
1.3.2.1. Chiến lược tập hợp sản phẩm:.............................................................................. 11
1.3.2.2. Chiến lược dòng sản phẩm:................................................................................... 11
1.3.2.3. Chiến lược cho từng sản phẩm cụ thể................................................................. 12
1.4. Vai trò của chiến lược sản phẩm và mối quan hệ của nó với các kế hoạch, chiến lược
khác của doanh nghiệp................................................................................................................ 13
1.5. Một số yêu cầu đối với việc xây dựng chiến lược sản phẩm.......................................... 14
2
1.6. Quá trình quản trị chiến lược sản phẩm............................................................................. 14
1.6.1. Phân tích môi trường bên ngoài (vĩ mô).................................................................... 15
1.6.1.1. Khái niệm: .............................................................................................................. 15
1.6.1.2. Các yếu tố môi trường bên ngoài......................................................................... 15
1.6.2. Phân tích môi trường bên trong (vi mô)..................................................................... 17
1.6.3. Xác định các mục tiêu của chiến lược: ...................................................................... 18
1.6.4. Hình thành các chiến lược:.......................................................................................... 19
1.6.5. Đánh giá, kiểm tra việc thực hiện chiến lược sản phẩm: ......................................... 19
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .......................................................................................................... 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM KINH
DOANH SƠN NƯỚC CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG
NGUYỄN VĂN TRÃI................................................................................................................ 21
2.1. Tổng quan về công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi................ 21
2.1.1. Những thông tin chung................................................................................................. 21
2.1.2. Cơ cấu bộ máy quản lý................................................................................................. 22
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động của công ty...................................... 23
2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong ba năm gần đây............................... 24
2.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ......................................................................... 25
2.4. Chiến lược sản phẩm kinh doanh sơn nước tại công ty TNHH Thương mại và Xây
dựng Nguyễn Văn Trãi ............................................................................................................... 26
2.4.1. Sản phẩm:....................................................................................................................... 26
2.4.2. Khách hàng tiềm năng của công ty............................................................................. 27
2.4.3. Đối thủ cạnh tranh của Công ty.................................................................................. 30
2.4.4. Nguồn thị trường cho sản phẩm sơn nước tại Công ty TNHH Thương mại và Xây
dựng Nguyễn Văn Trãi............................................................................................................ 31
2.4.5. Những quyết định về danh mục sản phẩm:................................................................ 31
2.4.6. Chiến lược sản phẩm tại Công ty................................................................................ 36
2.5. Đánh giá thực trạng việc xây dựng kế hoạch chiến lược của Công Ty TNHH Thương
Mại và Xây Dựng Nguyễn Văn Trãi trong thời gian qua....................................................... 38
2.5.1. Những kết quả đạt được:.............................................................................................. 38
2.5.2. Những tồn tại:................................................................................................................ 38
3
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .......................................................................................................... 39
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM KINH
DOANH SƠN NƯỚC CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG
NGUYỄN VĂN TRÃI................................................................................................................ 40
3.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm................................... 40
3.1.1. Thay đổi về trình độ công nhân tại Công ty để đảm bảo chất lượng công trình và
sản phẩm:.................................................................................................................................. 40
3.1.1.1. Cơ sở lý luận:.......................................................................................................... 40
3.1.1.2. Phương thức tiến hành........................................................................................... 40
3.1.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp.............................................................................. 40
3.1.1.4. Hiệu quả của biện pháp.......................................................................................... 41
3.1.2. Cần có kế hoạch kinh doanh nhằm cải thiện doanh thu của Công ty trong thời
gian dịch bệnh kéo dài ............................................................................................................ 41
3.1.2.1. Cơ sở lý luận:.......................................................................................................... 41
3.1.2.2. Phương thức tiến hành........................................................................................... 41
3.1.2.3. Điều kiện thực hiện biện pháp.............................................................................. 42
3.1.2.4. Hiệu quả của biện pháp.......................................................................................... 42
3.1.3. Cải thiện chiến lược quảng bá hình ảnh những sản phẩm Oexpo Zoco tại Công ty
TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi........................................................... 42
3.1.3.1. Cơ sở lý luận:.......................................................................................................... 42
3.1.3.2. Phương thức tiến hành........................................................................................... 42
3.1.3.3. Điều kiện thực hiện biện pháp.............................................................................. 43
3.1.3.4. Hiệu quả biện pháp................................................................................................. 43
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .......................................................................................................... 43
KẾT LUẬN .................................................................................................................................. 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 45
4
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Quá trình quản trị chiến lược sản phẩm.....................................................................15
Sơ đồ 2: Quá trình kiểm tra chiến lược sản phẩm....................................................................20
Sơ đồ 3: Cơ cấu bộ máy quản lý Công Ty TNHH Thương Mại Và Xây Dựng Nguyễn Văn
Trãi ................................................................................................................................................22
5
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
KĐT: Khu đô thị
CN: Chi nhánh
QLDA: Quản lý dự án
XD: Xây dựng
TM: Thương mại
Cty: Công ty
Cp: Cổ phần
GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo
Tp: Thành phố
TV: Tư vấn
6
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1:Kết quả sản xuất kinh doanh của Công tyTNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn
văn Trãi năm 2018-2020............................................................................................................24
Bảng 2: Bảng tổng hợp chi tiết phải thu của khách hàng thân thiết năm 2019 ...................28
Bảng 3: Bảng tổng hợp chi tiết phải thu của khách hàng thân thiết năm 2020 ...................29
Bảng 4: Danh mục sản phẩm sơn nước tại công tyTNHH Thương mại và xây dựng Nguyễn
Văn Trãi........................................................................................................................................32
7
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sản phẩm là nhu cầu của thị trường, một doanh nghiệp sinh ra nhằm cung cấp sản
phẩm ấy đến tay người tiêu dùng. Doanh nghiệp cần phải xem sản phẩm như mạng sống và
linh hồn của mình, phải làm mọi cách để phát triển và nâng cao chất lượng cũng như mẫu
mã của nó. Để tồn tại và đứng vững trên thị trường hiện nay, từng doanh nghiệp cần xây
dựng những bản kế hoạch thật chi tiết nhằm liên tục đổi mới sản phẩm và tạo dựng thương
hiệu trên thị trường. Công ty TNHH Thương mại và xây dựng Nguyễn Văn Trãi vốn dĩ
thuộc ngành xây dựng, nhưng với việc nhận thấy tìm năng trong ngành thương mại cực lớn
nên Công ty đã dần lấn sang ngành này và gặt hái được nhiều thành công. Công ty nhận
thức rằng nhu cầu về sơn nước rất đa dạng và mau thay đổi. Thực tế này đòi hỏi công ty
phải không ngừng tìm hiểu thực chất khách hàng mong muốn những gì từ việc tiêu dùng
sản phẩm, từ đó tìm được nhà sản xuất phù hợp để thỏa mãn điều này. Đây chính là giá trị
mà công ty sẽ bán cho khách hàng. Qua đó ta có thể thấy chiến lược sản phẩm đóng vai trò
quan trọng trong kinh doanh sản phẩm của doanh nghiệp. Tuy nhiên, với tiềm lực có hạn,
môi trường kinh doanh lại biến đổi khó lường, làm thế nào để nâng cao hiệu quả chiến lược
sản phẩm là vấn đề nan giải với tất cả các doanh nghiệp hiện nay. Vì vậy, em quyết định
chọn đề tài này “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm kinh
doanh sơn nước của Công ty TNHH Thương mại và xây dựng Nguyễn Văn Trãi” từ đó
giúp cho doanh nghiệp có thể thu được những lợi ích thiết thực trong kinh doanh.
2. Mục tiêu của đề tài
- Nêu cơ sở lý luận về chiến lược sản phẩm cũng như việc nâng cao hiệu quả chiến
lược sản phẩm.
- Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH
Thương mại và xây dựng Nguyễn Văn Trãi.
- Đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm kinh doanh sơn
nước của Công ty TNHH Thương mại và xây dựng Nguyễn Văn Trãi.
8
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
+Công ty TNHH Thương mại và xây dựng Nguyễn Văn Trãi.
- Phạm vi nghiên cứu:
+Chiến lược sản phẩm, tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Công ty
TNHH Thương mại và xây dựng Nguyễn Văn Trãi.
- Phương pháp nghiên cứu:
+Thu thập tài liệu, báo cáo thống kê của công ty và tham khảo các nguồn tài liệu
khác.
+Thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh các số liệu thứ cấp từ phòng kế toán qua
các năm để đánh giá hiệu quả chiến lược sản phẩm kinh doanh sơn nước tại công ty. Từ
đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm cho công ty trong
thời gian tới.
+Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
4. Ý nghĩa của đề tài
- Góp phần tổng hợp được lý luận cơ bản về chiến lược sản phẩm và hiệu quả của
chiến lược lược sản phẩm trong kinh doanh.
- Phân tích được thực trạng về kế hoạch chiến lược sản phẩm và hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Thương mại và xây dựng Nguyễn Văn Trãi.
- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm kinh doanh
sơn nước của Công ty TNHH Thương mại và xây dựng Nguyễn Văn Trãi, từ đó giúp cho
công ty có thể gặt hái được thành công trong kinh doanh.
5. Kết cấu của đề tài
Nội dung chính của khóa luận được chia thành 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận sản phẩm và chiến lược sản phẩm.
Chương 2: Thực trạng về kế hoạch chiến lược sản phẩm kinh doanh sơn nước của
Công ty TNHH Thương mại và xây dựng Nguyễn Văn Trãi.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm kinh doanh sơn nước
của Công ty TNHH Thương mại và xây dựng Nguyễn Văn Trãi.
9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN SẢN PHẨM VÀ CHIẾN LƯỢC
SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG.
1.1. Khái niệm marketing:
“Theo Philip Kotler thì marketing được hiểu là một quá trình quản lý mang tính xã
hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được những gì họ cần và mong muốn thông qua
việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác”.
(Lasserre, Kolter, P., & Joseph, 2010)
Khái niệm trên của marketing là dựa trên những khái niệm cốt lõi: nhu cầu, mong
muốn, yêu cầu, sản phẩm, giá trị, chi phí và sự hài lòng, trao đổi, giao dịch và các mối quan
hệ, thị trường, marketing và những người làm marketing.
1.2. Khái niệm về sản phẩm:
1.2.1. Khái niệm về sản phẩm:
Sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể đưa vào một thị trường nhằm đạt được sự chú ý, sự
chấp nhận, sử dụng hoặc tiêu thụ, có khả năng thỏa mãn được một mong muốn hay một
nhu cầu của người tiêu dùng.
Như vậy, sản phẩm có thể tồn tại dưới 2 dạng: dạng vật chất hay phi vật chất, bao
gồm hàng hóa, dịch vụ, con người, nơi chốn, tổ chức, hoạt động, tư tưởng hay sự hứa hẹn
sẽ thỏa mãn một hoặc nhiều nhu cầu của thị trường ở một thời điểm cụ thể nào đó.
Một sản phẩm được sẽ được cấu thành ở bốn mức độ. Thể hiện lợi ích là sản phẩm
cốt lõi, có hình dạng cơ bản của sản phẩm là sản phẩm cụ thể, các sản phẩm trang bị thêm
là sản phẩm gia tang và những sản phẩm có sự sáng tạo là sản phẩm tiềm năng.
1.2.2. Phân loại sản phẩm:
Mọi chiến lược Marketing của mỗi doanh nghiệp đều khác nhau tùy thuộc vào đặc
điểm của sản phẩm đó. Để có được chiến lược Marketing đúng đắn cần phân loại sản phẩm.
Tùy theo các tiêu thức phân loại không giống nhau, có các loại sản phẩm bao gồm:
a) Theo mục đích mua hàng của người sử dụng:
10
Gồm có các mặt hàng mua và sử dụng theo nhu cầu hàng ngày gọi là hàng tiêu dùng
và các mặt hàng phục vụ cho quá trình sản xuất hay chế biến gọi là hàng vật liệu sản xuất.
b) Theo thời gian đã sử dụng:
- Hàng bền: là các mặt hàng hóa được sử dụng trong thời gian dài.
- Hàng không bền: là những loại hàng hóa chỉ có thể sử dụng qua vài lần hoặc thậm
chí chỉ một lần.
c) Theo đặc điểm cấu tạo:
- Sản phẩm hữu hình: là những sản phẩm mà người sử dụng có thể nhìn thấy, sờ vào,
nếm thử, ngửi qua hoặc nghe được để quyết định mua.
- Dịch vụ: là các hoạt động không tách bạch, giúp đỡ và bổ sung cho các nhu cầu của
khách hàng.
d) Theo cách mua:
- Hàng tiện dụng: là loại hàng hóa được mua sắm thường xuyên và người mua ít phải
bỏ công sức để tìm kiếm hay so sánh.
- Hàng mua phải đắn đo: là loại hàng hóa người mua cần phải so sánh về các đặc tính
như: mức độ sử dụng phù hợp, giá cả, chất lượng và kiểu dáng.
- Hàng chuyên dụng: là loại hàng hóa có những đặc tính độc đáo và đặc biệt dành
riêng cho một nhóm khách hàng nào đó và khi mua cần phải có nhiều nỗ lực hơn trong việc
tìm kiếm.
d) Theo tính phức tạp của các dòng sản phẩm:
Bao gồm các hàng đơn giản và hàng phức tạp tùy theo sự đa dạng về hình dáng…
1.3. Chiến lược sản phẩm
Sản phẩm theo quan điểm Marketing tồn tại dưới ba dạng: món hàng (product item),
dòng sản phẩm (product line) và tập hợp sản phẩm (product mix), do đó cần xác định chiến
lược cho cả ba hình thức sản phẩm đó. Vì vậy cần làm sáng tỏ các khái niệm về dòng sản
phẩm, tập hợp sản phẩm và chiến lược sản phẩm [2].
1.3.1. Khái niệm:
1.3.1.1. Dòng sản phẩm:
Dòng sản phẩm là các những sản phẩm cùng có các đặc điểm giống nhau về nguồn
đầu ra, chức năng, mức giá…
11
1.3.1.2. Tập hợp sản phẩm:
Tập hợp sản phẩm bao gồm tất cả các sản phẩm chào bán cho khách hàng mà ở số
món hàng là chiều dài, số lượng sản phẩm là chiều rộng và số mẫu biến thể là chiều sâu.
Sự liên kết với nhau thông qua các đặc điểm chính về sản xuất, sử dụng và kênh phân phối
thể hiện tính đồng nhất.
1.3.1.3. Chiến lược sản phẩm:
Chiến lược sản phẩm là những biện pháp đề ra cho các sản phẩm tương ứng để tìm ra
hướng đi đúng đắn, hiệu quả và hợp lý nhất cho các sản phẩm ở mỗi giai đoạn khi tung ra
thị trường. Marketing sản phẩm là cực kỳ quan trọng vì nó liên quan trực tiếp đến mục tiêu
chính của doanh nghiệp nói chung và mục tiêu của Marketing nói riêng.
1.3.2. Nội dung của chiến lược sản phẩm:
Các chiến lược sản phẩm bao gồm:
1.3.2.1. Chiến lược tập hợp sản phẩm:
- Chiến lược mở rộng tập hợp sản phẩm: sản xuất thêm các sản phẩm phù hợp với
nhiều đối tượng khách hàng khác nhau.
- Chiến lược kéo dài các dòng sản phẩm: sản xuất thêm nhiều mặt hàng trong một
dòng kéo dài sự sống.
- Chiến lược tăng chiều sâu: tăng số mẫu biến thể bằng cách thay đổi các dặc điểm
nhận dạng.
- Chiến lược tăng hoặc giảm tính đồng nhất: tùy thuộc vào mong muốn của doanh
nghiệp.
1.3.2.2. Chiến lược dòng sản phẩm:
Trong kinh doanh, các doanh nghiệp thường lựa chọn có nhiều dòng sản phẩm thay
vì có một sản phẩm duy nhất, nhờ đó giúp doanh nghiệp hạn chế tối đa rủi ro tốt. Vì thế, để
làm tốt việc phát triển dòng sản phẩm thì doanh nghiệp cần có một chiến lược về dòng sản
phẩm bao gồm việc thiết lập một dòng sản phẩm có số lượng và chất lượng cao. Sau đó
thông qua các trung gian đối tác để phát triển dòng sản phẩm lớn mạnh hơn như cách mở
rộng thêm sản phẩm qua nhiều phân khúc, xâm nhập vào các thị trường khác nhau, …
12
Vì vậy, muốn chiến lược này thành công, doanh nghiệp phải đưa ra những sản phẩm
tốt hơn mà giá cả lại rẻ hơn so với những đối thủ cạnh tranh đó. Để bổ sung dòng sản, phẩm
doanh nghiệp có thể tăng thêm những mặt hàng mới vào dòng sản phẩm hiện có. Sở dĩ
doanh nghiệp phải làm việc đó vì họ muốn tìm kiếm lợi nhuận nhiều hơn, đáp ứng được
các nhu cầu của các trung gian khi muốn tăng số lượng các mặt hàng, tận dụng năng lực
sản xuất để cố gắng dẫn đầu thị trường và hạn chế tối đa các yếu điểm nhằm ngăn ngừa đối
thủ cạnh tranh. Tuy nhiên nếu bổ sung quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng các mặt hàng trong
dòng sản phẩm tiêu diệt lẫn nhau hay khiến khách hàng dễ lẫn lộn, do đó mỗi món hàng
phải có sự khác biệt để khách hàng dễ dàng nhận biết [2].
- Chiến lược hạn chế dòng sản phẩm: sau một khoảng thời gian, doanh nghiệp sẽ nhận
ra một vài sản phẩm không còn có hiệu quả trên thị trường và phải nhanh chóng rút các sản
phẩm đó để dồn mọi tiềm lực để phát triển các sản phẩm khác hiện đang còn hiệu quả.
- Chiến lược cải tiến dòng sản phẩm: những sản phẩm trong các dòng sản phẩm sẽ
được thay đổi ít hay nhiều về vật liệu, bao bì, hình dáng, màu sắc, cỡ khổ, thương hiệu từ
đó sẽ làm cho nhu cầu tiêu dùng của khách hang tang cao hơn.
- Chiến lược hiện đại hóa dòng sản phẩm: tìm hiểu, tham khảo thông qua các ý kiến
của trung gian và khách hàng để thay đổi sản phẩm sao cho ngày một đáp ứng với nh cầu
và thị hiếu của người tiêu dùng.
1.3.2.3. Chiến lược cho từng sản phẩm cụ thể:
- Chiến lược đổi mới sản phẩm: đây là chiến lược nhằm đưa các sản phẩm mới thâm
nhập vào các thị trường sẵn có hoặc những thị trường mới. Chiến lược này có rủi ro cao vì
mức độ thành công của các sản phẩm trong thị trường mới khá thấp. Theo J.M. Choffray
và P. Dorey có hai chiến lược đổi mới sản phẩm.
+ Chiến lược đổi mới phản ứng: khi thị trường có sự thay đổi sẽ áp dụng chiến
lược này. Có hai điều kiện để thực hiện chiến lược này: thứ nhất, doanh nghiệp phải có
đội ngũ Marketing chuyên nghiệp; thứ hai, doanh nghiệp phải có sự linh hoạt trong khâu
tổ chức và sản xuất.
13
+ Chiến lược đổi mới chủ động: trong bối cảnh thị trường ổn định nhưng doanh
nghiệp muốn tìm kiếm một vị trí cao hơn sẽ áp dụng chiến lược này, lúc này doanh nghiệp
có nguồn vốn lớn và có sự chuẩn bị về mặt sản phẩm tốt nên họ sẽ mạnh dạn đầu tư.
- Chiến lược bắt chước sản phẩm: khi sản phẩm không còn được ưa chuộng như ban
nầu nữa thì doanh nghiệp sẽ học hỏi, nhìn theo những sản phẩm khác trên thị trường có ưu
và nhược điểm gì để từ đó tìm kiếm giải pháp thích hợp cho sản phẩm của bản thân nhằm
hạn chế rủi ro.
- Chiến lược thích ứng sản phẩm: mỗi một giai đoạn khác nhau, nền thị trường sẽ có
những biến chyển khác nhau, vì vậy cần luôn luôn thay đổi, cải tiến, nâng cao và xem xét
hạ giá bán để hạn chế mọi chi phí không cần thiết.
- Chiến lược tái định vị sản phẩm: dựa vào chiến lược quảng bá sản phẩm để từ đó
dần dần đưa sản phẩm mới của doanh nghiệp ăn sâu vào tiềm thức của khách hàng, từ đó
tạo dựng một chỗ đứng mới trên thị trường.
Để thực hiện được chiến lược này, doanh nghiệp cần:
- Tạo dấu ấn trong cho người mua và khách hàng tiềm năng để có vị trí đặc biệt trong
tâm trí của họ.
- Tạo sự khác biệt và mới mẻ hơn so với các sản phẩm cạnh tranh.
- Chờ đợi thời điểm thích hợp nhất và thị trường phù hợp nhất để lựa chọn tiêu thụ
sản phẩm.
Muốn thực hiện chiến lược này đòi hỏi doanh nghiệp phải có một Marketing mix thích
hợp, trong đó đặc biệt quan tâm đến hoạt động xúc tiến.
1.4. Vai trò của chiến lược sản phẩm và mối quan hệ của nó với các kế hoạch, chiến
lược khác của doanh nghiệp:
- Chiến lược sản phẩm là cốt lõi của chiến lược kinh doanh nên cần có những định
hướng cụ thể, rõ ràng và phù hợp với thị trường để hạn chế rủi ro. Trong bối cảnh xã hội
ngày càng hiện đại hóa, tiên tiến hóa thì mức độ cạnh tranh vô cùng gay gắt nên doanh
nghiệp phải luôn đề cao sự quan trọng của chiến lược sản phẩm để giữ vững vị thế của
mình.
- Chiến lược thị trường sẽ chỉ dừng lại ở lý thuyết nếu như chiến lược sản phẩm không
được thực hiện tốt. Hơn nữa nếu như xây dựng một chiến lược sản phẩm sai lầm sẽ dẫn đến
14
hậu quả là sản phẩm hoặc dịch vụ đó sẽ không thể tiêu thụ được dù cho giá cả rẻ hay quảng
cáo rầm rộ. Thể hiện qua các mặt:
- Đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp không bị ngắt quãng.
- Đảm bảo đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng về hàng hóa của doanh nghiệp.
- Đảm bảo vừa phát triển thông qua việc tăng khối lượng sản phẩm vào thị trường vừa
mở rộng thị trường tiêu thụ thông qua việc đưa sản phẩm mới vào thị trường.
- Đảm bảo luôn có những dấu ấn riêng không pha trộn với đối thủ.
- Chiến lược sản phẩm còn đảm bảo mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu thế lực và mục tiêu
an toàn trong kinh doanh.
1.5. Một số yêu cầu đối với việc xây dựng chiến lược sản phẩm:
Một chiến lược sản phẩm được coi là hợp lý và đúng đắn khi đưa các danh mục sản
phẩm vào hệ thống sản xuất và kinh doanh và được sự đón nhận của người tiêu dùng cũng
như phù hợp với nhu cầu của thị trường, đồng thời giúp doanh nghiệp đạt được những mục
tiêu đã đề ra trong phạm vi cho phép và đạt được hiệu quả về kinh tế [5]. Với yêu cầu trên,
việc xây dựng chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp thỏa mãn những yêu cầu sau:
- Khi tiến hành xây dựng chiến lược sản phẩm, chỉ đưa vào chiến lược những sản
phẩm được khách hàng chấp nhận vì nó phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của họ.
- Xem xét khả năng và mục tiêu tổng thể mà doanh nghiệp đã đề ra để xác định đúng
đắn kích thước tập hợp sản phẩm.
- Khi xây dựng chiến lược sản phẩm, doanh nghiệp phải luôn nghĩ đến việc làm sao
để bán được sản phẩm, làm sao để hạn chế tối đa thất thoát và rủi ro và đề ra các biện pháp
tháo gỡ một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.
1.6. Quá trình quản trị chiến lược sản phẩm:
Cũng giống như quá trình quản trị chiến lược nói chung, quá trình quản trị chiến
lược sản phẩm gồm bảy bước được mô tả qua sơ đồ sau.
15
Phân tích
môi trường
bên trong
Xác định
sứ mệnh
Sơ đồ 1: Quá trình quản trị chiến lược sản phẩm
Sau khi xác định rõ sứ mệnh của doanh nghiệp là gì, doanh nghiệp đang sản xuất và
phát triển sản phẩm nhằm mục đích gì thì sẽ có định hướng rõ ràng để từ đó xác định các
tác nhân ảnh hưởng đến chiến lược sản phẩm thông qua môi trường bên trong và môi
trường bên ngoài.
1.6.1. Phân tích môi trường bên ngoài (vĩ mô):
1.6.1.1. Khái niệm:
“Môi trường vĩ mô là những yếu tố bên ngoài xã hội rộng lớn tác động đến các yếu
tố môi trường vi mô của doanh nghiệp. Bao gồm chính trị - pháp luật, dân số, kinh tế, tự
nhiên, công nghệ, văn hóa”. (Đinh Tiến Minh và cộng sự, 2012)
1.6.1.2. Các yếu tố môi trường bên ngoài:
Dân số
Các khía cạnh được người làm Marketing quan tâm đến môi trường dân số bao gồm
quy mô, mật độ, tuổi tác, trình độ học vấn, nghề nghiệp… liên quan trực tiếp đến tác nhân
chính tạo ra thị trường là con người. Những sự dịch chuyển về dân số, những thay đổi về
cơ cấu gia đình hay tuổi tác cũng tác động một phần không nhỏ đến các chiến lược được
đưa ra nhằm hướng sản phẩm đến đúng với từng vùng địa lý, từng nhu cầu mà khách hàng
đòi hỏi. Khi dân số dịch chuyển nhiều về một số khu vực ở đô thị thì Marketing hướng đến
sẽ là đẩy mạnh quảng bá sản phẩm ở những địa điểm đó.
Đánh giá,
kiển tra,
kiểm soát
Thực hiện
các chiến
lược
Hình thành
các chiến
lược
Xác định
các mục
tiêu
Phân tích
môi trường
bên ngoài
16
Môi trường kinh tế
Phân chia sản phẩm của doanh nghiệp thành các phân khúc khác nhau để mỗi khách
hàng có điều kiện tài chính khác nhau sẽ có các sản phẩm khác nhau để lựa chọn. Luôn
luôn có sự cập nhật để thay đổi tiêu chí lựa chọn các sản phẩm sao cho kịp thời, bám sát
được nhu cầu của từng đối tượng khách hàng khác nhau.
Tự nhiên
Trong điều kiện môi trường tự nhiên đang bị ô nhiễm và tổn thương như hiện nay,
doanh nghiệp cần có các chiến lược sản phẩm đúng đắn bằng cách tạo ra các quy trình sản
xuất sản phẩm với các nguyên vật liệu thân thiện với môi trường để vừa tiết kiệm nguồn
đầu vào vừa bảo vệ môi trường. Hơn nữa, mỗi một sản phẩm tung ra thị trường cần kèm
theo các thông điệp thân thiện với môi trường tự nhiên để tạo thiện cảm với khách hàng và
thu hút ánh nhìn của xã hội.
Công nghệ
Công nghệ ngày một phát triển với rất nhiều ứng dụng tiên tiến. Nhờ đó, doanh nghiệp
có thể vận dụng các phát minh công nghệ để hỗ trợ vào công cuộc bán hàng, tiếp cận người
dùng, quảng bá hình ảnh sản phẩm trên thị trường một cách nhanh hơn, rộng rãi hơn. Hiện
nay, chiến lược sản phẩm áp dụng các hình thức hiện đại hóa đang rất được ưa chuộng và
đem lại doanh thu đáng kể cho các doanh nghiệp.
Chính trị - Pháp luật
Mọi quyết định, điều chỉnh hoạt động chiến lược của doanh nghiệp đều nằm trong
khuôn khổ của pháp luật và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ các diễn biến chính trị.
Môi trường Chính trị - Pháp luật có 3 chức năng chính, đó là:
- Bảo vệ quyền lợi cho các công ty trong mối quan hệ với nhau
- Bảo vệ cho người tiêu dùng tránh khỏi những gian dối của doanh nghiệp
- Bảo vệ lợi ích của xã hội tránh những hành vi sai lệch của doanh nghiệp
Văn hóa
Giữ gìn bản sắc dân tộc là yếu tố hàng đầu mà mọi sản phẩm chúng ta xây dựng đều
nên phải hướng đến. Mọi thứ đều có thể thay đổi duy chỉ có giá trị văn hóa cốt lõi là luôn
được bảo tồn và phát huy, nắm bắt được điều đó, các nhà Marketing nên đưa vào chiến lược
sản phẩm của mình những yếu tố văn hóa, lịch sử lâu đời để kích thích niềm tự tôn dân tộc,
17
giúp cho khách hàng yêu mến sản phẩm của doanh nghiệp hơn. Không nên thay đổi quá
nhiều làm mất đi nền văn hóa vốn có lâu đời dễ dẫn đến cái nhìn không thiện cảm đối với
sản phẩm.
1.6.2. Phân tích môi trường bên trong (vi mô)
Mặc dù Marketing đóng vai trò rất quan trọng trong việc thu hút và xây dựng mối
quan hệ với khách hàng, tuy nhiên một mình nó thì không đủ mà cần sự kết hợp giữa các
bộ phận khác bên trong doanh nghiệp và các nhà cung ứng, trung gian, đối thủ cạnh tranh,
khách hàng và công chúng. Để từ đó tìm ra điểm mạnh và điểm yếu để phát huy lợi thế và
hạn chế những yếu điểm của doanh nghiệp [2].
Doanh nghiệp
Một chiến lược Marketing hoàn hảo được thiết kế dựa trên sự đóng góp, xây dựng và
hoàn thiện của các bộ phận như ban giám đốc, bộ phận nghiên cứu và phát triển, thu mua
vật tư, sản xuất, tài chính kế toán. Sự liên kết của tất cả các phòng ban này tạo nên môi
trường nội tại của doanh nghiệp. Chiến lược sản phẩm được đưa ra dựa trên các con số báo
cáo, định hướng và mong muốn của tất cả các phòng ban nên không thể đánh giá cái nào
đóng vai trò quyết định đến sản phẩm trong một doanh nghiệp. Vì vậy, cần sự đoàn kết và
góp ý hỗ trợ nhau để đưa ra một chiến lược tốt nhất, phù hợp nhất với sản phẩm và thị
trường lúc bấy giờ.
Nhà cung ứng
Là những cá nhân hoặc tổ chức cung cấp các sản phẩm, dịch vụ, nguyên vật liệu hay
cả về nguồn nhân lực cho hoạt động của doanh nghiệp. Sự khan hiếm nguồn cung hoặc
không ổn định về giá cả có thể gây ra sự thiếu hụt hoặc chậm trễ về chất và về lượng đối
với sản phẩm của doanh nghiệp. Điều đó có thể gây khó khăn đến bộ phận Marketing vì
không làm thỏa mãn khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi
thế cạnh tranh và lợi nhuận vì khách hàng có thể chuyển qua dùng sản phẩm của đối thủ
cạnh tranh khác.
Các trung gian Marketing
Các trung gian có thể là công ty phân phối, công ty cung ứng dịch vụ Marketing để
quảng cáo, nghiên cứu thị trường, các tổ chức tài chính nhằm giúp doanh nghiệp quảng bá
truyền thông, phân phối, bán lẻ sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Vì vậy, trung
18
gian Marketing giống như cầu nối để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Các nhà
Marketing nên lưu ý đưa ra chiến lược để luôn đảm bảo giữ vững được mối quan hệ với
các trung gian và tìm kiếm trung gian hoạt động có hiệu quả để hạn chế rủi ro cho sản phẩm.
Khách hàng
Khách hàng là nhân tố quan trọng tạo nên thị trường và là đối tượng mà doanh nghiệp
phục vụ. Vì vậy đây là một nhân tố cực kỳ quan trọng mà doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ
lưỡng nếu muốn duy trì tốt. Sản phẩm là để bán cho khách hàng nên khách hàng luôn là đối
tượng mà chiến lược Marketing sản phẩm hướng đến gần như là nhiều nhất. Nghiên cứu
nhu cầu, mong muốn, sở thích, điều kiện tài chính, thói quen sinh hoạt, ... để đưa ra chiến
lược sát sao nhất, đảm bảo sản phẩm tung ra sẽ làm hài lòng khách hàng chắc chắn sẽ đạt
doanh thu cao.
Đối thủ cạnh tranh
Các doanh nghiệp khác nhau sẽ có các hình thức đối thủ cạnh tranh khác nhau. Tuy
nhiên cơ bản các nhà Marketing vẫn nên nghiên cứu cụ thể tiềm lực của đối thủ cạnh tranh
gồm những gì, họ đang sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm như thế nào để từ đó có những
định hướng đúng đắn, tìm ra điểm vượt trội hơn so với sản phẩm của đối thủ, khiến cho
khách hàng lựa chọn sản phẩm của mình mà không phải là của một doanh nghiệp nào khác.
Công chúng:
Tất cả những đối tượng đã đang và sẽ quan tâm đến sản phẩm của doanh nghiệp đều
nên được quan tâm. Có thể họ sẽ là người sẽ đầu tư cho doanh nghiệp, hoặc quảng bá cho
sản phẩm, hoặc sẽ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mình… nên phải luôn có cái nhìn
bao quát để đảm bảo chiến lược để ra không bỏ sót bất cứ đối tượng nào.
1.6.3. Xác định các mục tiêu của chiến lược:
Với chiến lược sản phẩm việc xác định mục tiêu nhằm thực hiện các nội dung sau:
- “Trong mỗi thời kỳ hoạt động, doanh nghiệp cần xác định rõ sản phẩm của mình có
phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng hay không. Đảm bảo các hoạt động
diễn ra trong doanh nghiệp luôn đạt hiệu quả và hoàn thành các mục tiêu mà doanh nghiệp
đề ra. Các sản phẩm mới khi tung ra thị trường sẽ đạt được hiệu quả cao hơn”. (Đinh Tiến
Minh và cộng sự, 2012)
19
1.6.4. Hình thành các chiến lược:
Trong bước này, các chiến lược sẽ có đường đi nước bước rõ ràng để đạt được mục
tiêu đã đề ra ở trên. Tùy thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh mà mỗi doanh nghiệp sẽ có
những định hướng chiến lược khác nhau.
1.6.5. Thực hiện chiến lược sản phẩm:
Sau khi đã có bản chiến lược cụ thể, doanh nghiệp cần triển khai thực hiện thông qua
các phương án kinh doanh, phương án sản xuất, phương án tiêu thụ, phương án sử dụng
vốn…
Cốt lõi của chiến lược sản phẩm chính là xây dựng phương án sản phẩm, bao gồm các
nội dung chủ yếu sau:
- Xác định mục tiêu và nhiệm vụ chính của doanh nghiệp.
- Xác định khối lượng sản phẩm dịch vụ tung ra thị trường và chỉ rõ: số lượng của
mỗi loại sản phẩm, chất lượng, khi nào người mua cần và cần để làm gì.
- Các điều kiện để sản xuất được khối lượng sản phẩm thỏa mãn các yếu tố nêu trên
như: vốn, thiết bị, vật tư, nhân lực, …
- Dựa vào khối lượng sản phẩm đã đề ra, tính toán tóm tắt kết quả kinh doanh thông
qua các chỉ tiêu như: lợi nhuận, giá thành, năng suất lao động, tỷ suất vốn đầu tư, thời gian
thu hồi vốn.
- Thành phần tham gia chiến lược, những người có trách nhiệm chỉ đạo và các bộ phận
có liên quan.
- Lập kế hoạch dự phòng để đề phòng các rủi ro và các sai sót có thể gây ra.
- Lập kế hoạch dự kiến thay đổi khối lượng sản phẩm khi sản phẩm tung ra thị trường
có những thay đổi tốt lên hoặc xấu đi.
- Đưa ra kết luận về sản phẩm.
- Phối hợp với các bộ phận và tổ chức khác nhau trong doanh nghiệp để sản xuất và
đưa sản phẩm ra thị trường tiêu thụ.
1.6.5. Đánh giá, kiểm tra việc thực hiện chiến lược sản phẩm:
Quá trình nào cũng cần kiểm tra, đánh giá và rà soát lại nhằm xác định ưu và nhược
điểm của nó. Để từ đó sửa chữa những sai sót trong quá trình thực hiện. Tuy nhiên nếu kiểm
tra quá thường xuyên sẽ gây nản lòng của công nhân và mất uy tín của người lãnh đạo,
20
Tiến hành điều chỉnh hay
đánh giá lại các tiêu chuẩn.
Xác định các tiêu chuẩn và
các phương pháp đo lường
sự thực hiện.
Sự thực hiện phù hợp với
các tiêu chuẩn.
Không cần
điều chỉnh.
Đo lướng sự thực hiện
không những thế còn gây lãng phí về tiền của và thời gian. Vì vậy để việc kiểm tra đạt hiệu
quả cần tuân thủ các nguyên tắc dưới đây:
- Nguyên tắc kiểm tra các điểm yếu: xác định các khu vực thiết yếu để từ đó tập trung
nguồn lực.
- Nguyên tắc số lượng nhỏ các nguyên nhân: nhiều các nguyên nhân nhỏ sẽ tạo nên
một sự ảnh hưởng lớn.
- Nguyên tắc tự kiểm tra: mỗi một cá nhân dù nhỏ hay lớn đều phải tự kiểm tra chính
bản thân mình. [5]
Quá trình kiểm tra được minh hoạ qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Quá trình kiểm tra chiến lược sản phẩm
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chiến lược sản phẩm là yếu tố quan trọng trong chiến lược kinh doanh của mỗi doanh
nghiệp. Do đó, các doanh nghiệp cần tận dụng tốt các nguồn lực sẵn có trong và ngoài
doanh nghiệp để thực hiện chính xác và kịp thời các chiến lược sản phẩm cho phù hợp với
nhu cầu thị trường hiện tại.
Doanh nghiệp cần quan tâm các nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược sản phẩm và từng
bước đi trong vấn đề quản trị chiến lược. Cần nhận định rõ và phân tích thực trạng hiện có
của doanh nghiệp nhằm đưa ra các chiến lược hoàn thiện nhất cho toàn nhân việc được nắm
rõ và làm theo
21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC SẢN
PHẨM KINH DOANH SƠN NƯỚC CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG
MẠI VÀ XÂY DỰNG NGUYỄN VĂN TRÃI.
2.1. Tổng quan về công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi:
2.1.1. Những thông tin chung:
- Tên doanh nghiệp: Công Ty TNHH Thương Mại Và Xây Dựng Nguyễn Văn Trãi.
- Mã số thuế: 4201169109
- Nơi đăng ký quản lý: Chi cục Thuế thành phố Nha Trang, Khánh Hòa
- Địa chỉ: Lô STH12A.34 KĐT Lê Hồng Phong I, phường Phước Hải, Thành phố Nha
Trang, Khánh Hòa
- Điện thoại:0979082777
- Đại diện pháp luật: Nguyễn Văn Trãi
- Địa chỉ người ĐDPL: Tổ 4, thôn Phú Vinh, Xã Vĩnh Thạnh, Thành phố Nha Trang,
Khánh Hòa
- Giám đốc:Nguyễn Văn Trãi
- Ngày cấp giấy phép:05/04/2010
- Ngày bắt đầu hoạt động:10/04/2010
- Cấp Chương Loại Khoản: 3-754-190-194
- Ngành nghề kinh doanh:
+F43300 Hoàn thiện công trình xây dựng (Ngành chính)
+C25920 Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại
+F41000 Xây dựng nhà các loại
+F4210 Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
+F42200 Xây dựng công trình công ích
+F42900 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
+F43110 Phá dỡ
+F43120 Chuẩn bị mặt bằng
+F43210 Lắp đặt hệ thống điện
+F4322 Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí
22
PHÒNG KINH
DOANH & QLDA
PHÒNG KỸ
THUẬT KẾ TOÁN
QLDA MARETING
BỘ PHẬN
THI CÔNG
DỰ ÁN
BỘ PHẬN
BẢO
HÀNH,
BẢO TRÌ
GIÁM ĐỐC
+G4610 Đại lý, môi giới, đấu giá
+G4663 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
- Số tài khoản: 4710201000604
- Tên ngân hàng: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank)- CN
Khánh Hoà
2.1.2. Cơ cấu bộ máy quản lý:
Sơ đồ 3: Cơ cấu bộ máy quản lý Công Ty TNHH Thương Mại Và Xây Dựng Nguyễn Văn
Trãi.
Phòng kế toán- tài chính: Có nhiệm vụ hạch toán tài vụ cho quá trình kinh doanh của
công ty. Có nhiệm vụ thực hiện việc ghi chép, xử lý, cung cấp số liệu về tình hình kinh tế,
tài chính, phân phối và giám sát vốn, quản lý các khoản chi tiêu của công ty. Ngoài ra, còn
tham gia vào hồ sơ dự thầu về vấn đề tài chính của dự án đó.
23
Phòng kỹ thuật: Phụ trách vấn đề đề xuất phương pháp và quản lý các quy trình trong
quá trình thi công, tổ chức hướng dẫn nhằm nâng cao tay nghề cho công nhân, nâng cao
khả năng nghiệp vụ cho những bạn kỹ thuật viên. Ngoài ra còn có nhiệm vụ cung cấp
nguyên vật liệu cho quá trình thi công dự án, điều hành và quản lý mọi phương tiện thiết bị
được giao cho toàn công ty.
Phòng kinh doanh & QLDA: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trước, trong và
sau khi sản xuất, thiết lập mối quan hệ với các cấp, lập tất cả bộ hồ sơ dự toán công trình,
định giá và lập hóa đơn thanh toán, làm tham mưu đảm bảo tính pháp lý của mọi hoạt động
kinh tế, kiểm tra bản vẽ thiết kế, tính tổng hợp khối lượng công trình, bám sát kế hoạch dự
án, tiến độ, biện pháp thi công và tham gia nghiệm thu.
Như vậy, mỗi phòng ban trong công ty đều có nhiệm vụ và chức năng riêng nhưng
giữa chúng đều có mối quan hệ chặt chẽ dưới sự điều hành của ban giám đốc công ty nhằm
đạt lợi ích cao nhất cho toàn công ty.
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động của công ty:
Doanh nghiệp đã được thành lập trên 10 năm, vì vậy công ty luôn đi đầu trong việc
đổi mới các phương pháp kinh doanh, phong cách phục vụ khách hàng, nghiên cứu khai
thác triệt để khả năng và tiềm lực sẵn có một cách hiệu quả nhất để mở rộng thị trường, tìm
kiếm và xây dựng các mối quan hệ hợp tác lâu dài với các khách hàng lâu năm. Với phương
châm “Đơn vị giỏi một nghề, Công ty đa ngành nghề”, Công ty TNHH XD và TM Nguyễn
Văn Trãi luôn đổi mới đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
Công ty hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực:
- Khảo sát thi công vả thiết kế xây dựng nền móng của các công trình dân dụng và
công nghiệp
- Buôn bán vật liệu xây dựng
- Xây dựng thi công công trình giao thông đường bộ
- Trang trí nội, ngoại thất công trình
- Vận tải hàng hoá
- Buôn bán, lắp đặt hệ thống máy điều hoà không khí
24
dựng
- Dịch vụ kỹ thuật: Sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành, bảo trì cho các công trình xây
- Buôn bán linh kiện điện, điện tử, điện lạnh, giấy và vật tư, máy móc thiết bị đồng bộ
và phụ tùng thay thế phục vụ cho ngành xây dựng, giao thông vận tải
- Sản xuất và khai thác các loại vật liệu trong xây dựng
- Đặc điểm hoạt động của công ty
+Công ty căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ và các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra của
Nhà nước và căn cứ vào nhu cầu thị trường để chủ động đề ra các kế hoạch và chiến lược
kinh doanh để triển khai thực hiện kế hoạch có hiệu quả.
+Trên cơ sở các luận chứng kinh tế kỹ thuật, công ty tổ chức nhận thầu và đấu thầu
xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp.
+Tổ chức quản lý chặt chẽ và sử dụng đồng tiền vốn có hiệu quả nhất, vật tư trang
thiết bị, lực lượng lao động… đạt hiệu quả tốt nhất.
2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong ba năm gần đây:
Trong 3 năm qua Công ty đã đạt được một số thành tích thông qua các chỉ tiêu sau:
Bảng 1: Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và
Xây dựng Nguyễn văn Trãi năm 2018-2020
(Đơn vị:1000 VNĐ)
STT Các chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
1 Giá trị sản lượng 9.562.325 10.235.325 16.353.325
2 Tổng doanh thu 10.243.326 12.662.937 20.068.420
3 Tổng chi phí 9.345.345 12.157.805 18.077.012
4 Lợi nhuận gộp 806.352 613.664 2.005.783
5 Nộp ngân sách nhà nước 102.362 122.732 401.156
6 Lợi nhuận sau thuế 703.989 490.931 1.604.626
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH thương mại và xây dựng Nguyễn Văn Trãi)
25
Qua bảng trên, có thể thấy tình hình phát triển của Công ty trong ba năm trở lại đây
có những bước cải thiện đáng kể. Chưa kể đến trong tình hình bệnh dịch kéo dài trong
những năm qua, khó khăn hầu hết của các nền kinh tế trên toàn Thế giới nói chung và Việt
Nam nói riêng đều đang là một việc đáng ngại, mà ngành Xây dựng đều dựa vào sự tang8
trưởng kinh tế. Nhưng trong tình thế khó khăn ấy, ban lãnh đạo cùng toàn thể Công ty đã
cùng nhau xây dựng nên các kế hoạch và những biện pháp giúp cải thiện doanh thu cũng
như đứng vững trên thị trường.
Có thể xem qua một vài chính sách giúp Công ty không những trụ vững mà còn phát
triển trong thời gian này:
- Vào những tháng cuối năm, các cơ quan nhà nước luôn có nhu cầu sửa chữa hoặc
xây thêm công trình mới để phục vụ cho năm tiếp theo. Do đó, công ty luôn yêu cầu phòng
kinh doanh và QLDA tham gia các gói thầu lớn của nhà nước trong thời gian. Kế hoạch
này giúp công ty vẫn có được vốn và nguồn thu cho năm tới, dù cho có gặp rủi ro tác động
từ bên ngoài Công ty.
- Trong khoảng thời gian từ năm 2017 đến nay, nhiều khu đô thị mới mọc lên, ban
quản lý Công ty đã nhanh nhạy trong thời cơ này. Tận dụng sự phát triển nhanh chóng của
các khu đô thị và những tòa nhà chung cư, tham gia dự thầu các căn biệt thự lớn và nhà mặt
phố.
2.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh:
- Sản phẩm của ngành xây dựng là các công trình, kiến trúc gần gũi với đời sống hằng
ngày, được xây nên từ nhiều vật liệu khác và tùy vào địa hình mà phương pháp xây cũng
khác nhau.
- Các công trình kiến trúc hầu hết đều chịu các yếu tố từ tự nhiên. Vì vậy nên vật liệu
xây dựng và cách thức thi công cũng phải phù hợp với từng nơi với từng địa hình và khí
hậu khác nhau.
- Nhắc đến xây dựng là nhắc đến các tòa nhà cao tầng hoặc chỉ đơn giản là nhà ở đơn
thuần, nhưng để tạo nên nó đều tốn kém và khó khan vì kích thước cũng như thời gian sử
dụng.
26
2.4. Chiến lược sản phẩm kinh doanh sơn nước tại công ty TNHH Thương mại và
Xây dựng Nguyễn Văn Trãi:
2.4.1. Sản phẩm:
Thương hiệu sơn Oexpo Zoco của Công ty TNHH thương mại và xây dựng Nguyễn
Văn Trãi đến từ nhà sản xuất sơn nổi tiếng 4Oranges. Thương hiệu Oexpo Zoco mang đến
cho người dùng các tính năng vượt trội và bảng màu đa dạng. Có thể xem qua các yếu tố
sau đây:
- Sơn nước là vật liệu bảo vệ công trình, là chiếc áo của một kiến trúc xây dựng nên
việc đảm bảo chất lượng sản phẩm là điều tiên quyết hàng đầu. 4Oranges hiểu điều đó nên
đã tạo ra một thương hiệu đi đầu trong việc chống thấm và có độ chống chịu môi trường
cực tốt như Oexpo Zoco. Với chất lượng từ các nguyên liệu được nhập từ những tập đoàn
nổi tiếng ở khắp nơi trên thế giới để tạo ra một sản phẩm tuyệt vời như Oexpo Zoco.
- Ngoài chất lượng, nhắc đến sơn nước không thể không nhắc đến màu sơn. Với
phương thức pha màu ngay tại cửa hàng, khách hàng có thể lựa chọn trên 940 màu theo ý
thích và dùng thử màu sơn ngay tại Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn
Trãi. Màu sơn tạo ra từng nét riêng cho mỗi công trình, với 940 màu sơn và hơn thế nữa,
khách hàng có thể lựa chọn màu tùy ý dù không có trong bảng màu của hàng nhờ vào nhân
viên tư vấn sơn nước của Công ty.
- Với môi trường nóng ẩm tại Việt Nam nói riêng và Đông Nam Á nói chung, Oexpo
Zoco cung cấp cho khách hàng những dòng sơn với tính năng chống thấm, phản xạ ánh
sáng mặt trời, chống nóng và chống ẩm cao, giúp cho công trình của bạn trở nên thoáng
mát trong những ngày nóng và khô ráo trong những ngày mưa. Đặc biệt, với đặc tính dễ
chùi rửa, dù bên trong hay bên ngoài công trình khách hàng đều có thể lau chùi dễ dàng các
vết bẩn cứng đầu nhất.
- Ngoài ra, với 2 dòng sản phẩm bóng mờ và bóng sáng cao cấp, khách hàng có thể
tạo nên những điểm nhấn cả trong và ngoài công trình của bản một cách ấn tượng nhất.
Với tư cách là Đại lý cấp I thương hiệu Oexpo Zoco, Công ty TNHH Thương mại và
Xây dựng Nguyễn Văn Trãi bảo đảm về giá thành cạnh tranh nhất trong toàn tỉnh Khánh
Hòa nói riêng và cả nước nói chung.
27
2.4.2. Khách hàng tiềmnăng của công ty:
Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi luôn có những khách
hàng luôn gắn bó với Công ty, mang đến những nguồn thu lớn, đặc biệt là trong thời gian
dịch Sars-Cov2 xuất hiện làm ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn dân. Sau đây là một vài khách
hàng gắn bó lâu năm với Công ty
28
Bảng 2: Bảng tổng hợp chi tiết phải thu của khách hàng thân thiết năm 2019
(Đơn vị:1000 VNĐ)
Mã Số Đối tượng Số dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ
13102Cty Cp Đầu tư
VCN
- 1.183.500 1.384.744 1.128.244 - 927.000
13104Sư đoàn Bộ
binh 305
1.548.612 - - - 1.548.612 -
13106Sư đoàn Bộ
binh 305
- 1.405.231 6.694.003 4.437.849 805.921 -
13110UBND huyện
Diên Khánh
- - 998.845 998.845 - -
13116Phòng
GD&ĐT Tp.
Nha Trang
- - 565.000 565.000 - -
13118Công ty Cp bất
động sản Hà
Quang
- - - - - -
13122Nguyễn Bé - - 3.618.000 3.618.000 - -
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi)
29
Bảng 3: Bảng tổng hợp chi tiết phải thu của khách hàng thân thiết năm 2020
(Đơn vị:1000 VNĐ)
Mã Số Đối tượng Số dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ
13102Cty Cp Đầu tư
VCN
- 927.000 1.236.732 309.732 - -
13104Sư đoàn Bộ
binh 305
1.548.612 - 410.732 999.371 959.972 -
13106Sư đoàn Bộ
binh 305
805.921.663 - 8.790.112 5.864.000 3.732.033 -
13113Cty TNHH TM
Ngọc Lễ
- - 1.402.500 1.402.500 - -
13116Phòng
GD&ĐT Tp.
Nha Trang
- - 2.962.892 2.526.432 436.460 -
13122Nguyễn Bé - - 2.968.265 2.968.265 - -
13132Cty TNHH TV
và XD MQ
- - 1.573.092 1.573.092 - -
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi)
30
Qua hai bảng số liệu trên, có thể thấy nguồn thu lớn nhất của Công ty TNHH Thương
mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi đến từ các công trình Nhà nước và Quân đội. Với khối
lượng công trình ở mức cao và ổn định hằng năm, được ứng trước những khoản tiền thi
công, bảo đảm thanh toán từng hạng mục khi đúng tiến độ công trình, vì vậy, đây được coi
là hai đối tượng khách hàng quan trọng nhất của Công ty, cần tạo mối quan hệ vững chắc
trên nền móng bằng sự uy tín và chất lượng.
Tiếp đó, không thể không nhắc tới các công trình dân dụng và chung cư tại những khu
đô thị đang phát triển rất nhanh trong địa bàn thành phố. Công ty được đặt tại khu đô thị Lê
Hồng Phong I, việc tạo mối quan hệ với ban quản lý khu đô thị cũng là việc quan trọng để
liên kết với khách hàng có ý định xây dựng nhà ở. Không những thế, chủ đầu tư tại các khu
đô thị có thể giao vài dự án thầu cho Công ty xây dựng. Đặt trụ sở Công ty trong khu đô thị
cũng là quảng bá hình ảnh và tạo độ tin cậy cho những khách hàng có ý định xây dựng nhà
ở.
Với hai chiến lược được nhận xét là thể hiện sự nhanh nhạy cũng như kịp thời của ban
quản lý. Trong những năm gần đây, nhờ việc triển khai và chỉ đạo luôn bám sát theo các
chiến lược đó, Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi đã, đang và sẽ
đứng vững cũng như phát triển trong thời đại dịch Sars-CoV2 bùng phát mạnh mẽ.
2.4.3. Đối thủ cạnh tranh của Công ty:
Xét về mặt hàng sơn nước hiện nay trên thị trường Việt Nam có đến hàng chục thương
hiệu đến từ cả trong và ngoài nước. Để giữ vững vị thế là một trong những cửa hàng sơn
nước hàng đầu tại Khánh Hòa, Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi
cần phải xác định rõ các đối thủ cạnh tranh trực tiếp tại thị trường này.
Các đối thủ cạnh tranh tại Khánh Hòa:
- Công ty Cổ phần Sơn và Chống Thấm Trí Sơn: đây là một Công ty thành lập từ lâu
đời tại Khánh Hòa. Ban đầu Công ty chỉ là một cửa hàng nhỏ bé nhưng qua hơn 10 năm
hoạt động tại Nha Trang đã phát triển thành Công ty Cổ phần Sơn và Chống Thấm Trí Sơn
tạo được uy tín và thương hiệu tại địa phương. Các sản phẩm của Công ty này chủ yếu là
các dòng sơn thông dụng tại Việt Nam như sơn Dulux, sơn Nippon, sơn Oexpo Cody,
Jotun... các sản phẩm của Công ty này phân khúc thị trường phục vụ cho khách hàng dân
31
dụng với công trình vừa và nhỏ. Hiện tại Công ty chiếm thị trường rất rộng tại Kiên Giang,
hầu hết khách hàng tại địa bàn Thành phố Nha Trang đều biết đến Công ty này.
- Công ty TNHH T&T là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh theo hộ gia đình.
Cũng là một Công ty có từ lâu đời tại Khánh Hòa. Sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp này
là sơn Kova. Thị trường hoạt động của doanh nghiệp này chủ yếu tại Thành phố Cam Ranh.
Hiện tại doanh nghiệp này có công trình ở các Huyện, Thành phố tại Khánh Hòa
- Công ty TNHH MTV TM-DV Minh Tiến cũng là một doanh nghiệp lớn tại Công ty
với hai cửa hàng lớn tại địa bàn Thành phố Nha Trang. Sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp
này là sơn Mykolor, ngoài ra còn các mặt hàng sơn nước thông dụng khác như Jotun, sơn
TOA, sơn Nippon, sơn Dulux, Vị trí kinh doanh là lợi thế của Công ty này, với hai cửa
hàng đều đặt tại các nút giao thông đông đúc của Thành phố Nha Trang.
2.4.4. Nguồn thị trường cho sản phẩm sơn nước tại Công ty TNHH Thương mại và
Xây dựng Nguyễn Văn Trãi:
Mọi sản phẩm sản xuất ra đều dựa vào nhu cầu của thị trường, sơn nước cũng không
ngoại lệ. Với mục đích cuối là tạo nên điểm nhấn riêng và bảo vệ chất lượng từ trong ra
ngoài của các công trình, và cũng là nhu cầu của mọi khách hàng khi tìm đến sơn nước.
Đầu tiên, phải kể đến các công trình dân dụng nhà ở, dù khối lượng thi công nhỏ
nhưng với số lượng nhà ở cao được xây dựng quanh năm thì việc tiêu thụ khối lượng sơn
cũng là rất lớn. Cũng vì là nhà ở gia đình nên khách hàng khi lựa chọn sơn nước cho ngôi
nhà của mình đều muốn mua những sản phẩm có chất lượng cao nhất, giá thành cũng
thuộc nhóm cao nhất trong dòng sản phẩm sơn Oexpo Zoco, điều này làm lượng doanh
thu tăng rất đáng kể.
Mặt khác, bản chất Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi là
Công ty xây dựng, với khối lượng công trình có được cả năm nên lượng sơn tiêu thụ rất
ổn định cho từng năm. Đây được coi như là đầu ra chắc chắn và ổn định nhất của Công ty.
2.4.5. Những quyết định về danh mục sản phẩm:
- Danh mục sản phẩm:
32
Bảng 4: Danh mục sản phẩm sơn nước OEXPO ZOCO tại công ty TNHH
Thương mại và xây dựng Nguyễn Văn Trãi
TÊN SẢN PHẨM TÍNH NĂNG SẢN PHẨM Bao bì
Định
mức
phủ lý
thuyết
(m2
/Lít)
GIÁ BÁN
(Đã bao
gồm
VAT)
SƠN PHỦ NỘI THẤT OEXPO ZOCO CAO CẤP - An toàn cho sức khỏe, được
công nhận hợp chuẩn và hợp quy
ZOCO CEILING
WHITE
(Siêu trắng trần)
Sơn trắng trần cao cấp, dễ sử dụng, thích
hợp cho việc bảo quản trần xi măng nội
thất và thạch nội thất. Sơn có độ bám
dính tốt, cho màng sơn trắng sáng, láng
mịn và nhanh khô, bảo vệ 4 năm.
18 Lít 11 1.640.000
5 Lít 11 690.000
OEXPO ZOCO
INTERIOR FOR
INT
Là dòng sơn nội thất cao cấp với màng
sơn láng mịn, mau khô, màu sắc đẹp. Dễ
sử dụng, thích hợp cho việc trang trí,
bảo quản tường nội thất, bảo vệ 4 năm.
18 Lít 11 1.640.000
5 Lít 11 690.000
OEXPO ZOCO
HYMALAYAH
FOR INT
Là dòng sơn nội thất cao cấp với màng
sơn mịn, độ phủ cao với bộ sưu tập 900
màu rất thích hợp việc trang trí, màu sắc
đẹp, bảo vệ 4 năm.
18 Lít 11 1.940.000
5 Lít 11 560.000
OEXPO ZOCO
EVERESTE FOR
INT
Là sơn nội thất cao cấp với màng sơn
mịn màng, độ phủ cao với bộ sưu tập
900 màu rất thích hợp việc trang trí và
khả năng lau chùi hiệu quả, chống nấm
mốc, thi công dễ dàng, bảo vệ 4 năm.
18 Lít 11 2.550.000
5 Lít 11 750.000
1 Lít 11 195.000
OEXPO ZOCO Được cấu tạo nhựa gốc Polymer là dòng 18 Lít 11 3.130.000
33
ALPES FOR INT sơn nội thất cao cấp, có màng sơn hoàn
thiện bóng mịn, độ phủ cao, chống thấm
nước, chùi rửa dễ dàng, màu sắc đẹp với
bộ sưu tập 900 màu. Sơn mau khô và dễ
dàng thi công cho các công trình nội
thất, bảo vệ 5 năm.
5 Lít 11 890.000
1 Lít 11 195.000
OEXPO ZOCO
ANDES FOR INT
Được ứng dụng công nghệ mới trong
ngành sơn, màng sơn cứng, độ bóng
cao, chùi rửa tối đa, chống thấm và
chống bám bẩn hiệu quả. Màu sắc tươi
đẹp, chống rong rêu nấm mốc, dễ thi
công. Là dòng sơn nội thất cao cấp cho
các công trình nội thất cao cấp, bảo vệ 6
năm.
5 Lít 11 1.670.000
1 Lít 11 380.000
SƠN PHỦ NGOẠI THẤT OEXPO ZOCO CAO CẤP - An toàn cho sức khỏe, được
công nhận hợp chuẩn và hợp quy
OEXPO ZOCO
WEATHERGUA
RD FOR EXT
Được cấu tạo bởi nhựa gốc Polymer là
dòng sơn ngoại thất cao cấp, màu sắc
phong phú với bộ sưu tập 900 màu, khả
năng chống thấm hiệu quả và chống
rong rêu nấm mốc rất thích hợp khí hậu
nhiệt đới. Dễ thi công, dễ sử dụng cho
các công trình ngoại thất cao cấp, bảo vệ
6 năm.
18 Lít 11 3.150.000
5 Lít 11 1.050.000
OEXPO ZOCO
ALPES FOR EXT
Được cấu tạo bởi nhựa gốc Polymer là
dòng sơn ngoại thất cao cấp, màu sắc
phong phú với bộ sưu tập 900 màu, khả
năng chống thấm hiệu quả và chống
rong rêu nấm mốc rất thích hợp khí hậu
18 Lít 11 4.150.000
5 Lít 11 1.150.000
1 Lít 11 280.000
34
nhiệt đới. Dễ thi công, dễ sử dụng cho
các công trình ngoại thất cao cấp, bảo vệ
6 năm.
OEXPO ZOCO
HYMALAYAH
FOR EXT
Siêu bóng chống
thấm
Được cấu tạo bởi nhựa gốc Polymer là
loại sơn cao cấp, có tính năng chống
thấm nước vượt trội, màu sắc phong phú
với bộ sưu tập 900 màu và bề mặt sơn
bóng loáng thích hợp cho các công trình
cao cấp. Dễ thi công, chống bám bụi bẩn
và chống sự phát triển rêu mốc, bảo vệ 6
năm.
5 Lít 12 1.570.000
1 Lít 12 325.000
OEXPO ZOCO
EVERESTE FOR
EXT
Giảm nóng chống
thấm
Được cấu tạo bởi nhựa gốc Polymer kết
hợp với chất Silicon và Microsphere
giúp cho màng sơn kháng nóng hiệu quả
tạo không khí trong nhà thoáng mát, độ
bền màu cao, chống thấm hiệu quả. Dễ
thi công, độ phủ cao, độ bám dính tốt
thích hợp khí hậu khắc nghiệt tại Việt
Nam, bảo vệ 6 năm.
5 Lít 12 1.670.000
1 Lít 12 350.000
SƠN LÓT CHỐNG KIỀM OEXPO ZOCO CAO CẤP - An toàn cho sức khỏe, được
công nhận hợp chuẩn và hợp quy
OEXPO ZOCO
PRIMER FOR
INT
Được cấu tạo bởi nhựa gốc Polymer, độ
phủ cao, hạn chế tác động kiềm hóa trên
bề mặt tường, tăng độ bền và dễ thi công
sơn phù, giúp sơn phủ đều màu và tăng
độ bám dính. Thích hợp cho bề mặt
tường nội thất.
18 Lít 11 2.150.000
5 Lít 11 680.000
OEXPO ZOCO
PRIMER FOR
Được cấu tạo bởi nhựa gốc Polymer, có
màu trắng giúp phân biệt giữa bột trét và
18 Lít 11 2.850.000
5 Lít 11 890.000
35
EXT sơn lót. Dễ thi công cho công trình nội
và ngoại thất, bám dính cao, độ che phủ
tốt, chống kiềm từ trong tường ra, bảo
vệ lớp sơn phủ hoàn thiện.
OEXPO ZOCO
ANTIDAMP
PRIMER FOR
EXT & INT
Chống thấm
ngược
Sơn lót chống thấm ngược cao cấp.
Được sản xuất với công nghệ tiên tiến
giúp sơn có khả năng thẩm thấu nhanh
trên mọi bề mặt tường. Sơn có tính năng
đặc biệt là chống thấm ngược, chống ẩm
trần nhà, chống ẩm chân tường cho bề
mặt tường nội thất và ngoại thất.
5 Lít 12 1.090.000
SƠN CHỐNG THẤM OEXPO ZOCO ĐA NĂNG - An toàn cho sức khỏe, được
công nhận hợp chuẩn và hợp quy
OEXPO ZOCO
WATERPROOF
(PHA XI MĂNG)
Được cấu tạo nhựa gốc Polymer, khi kết
hợp với xi măng đen với tỷ lệ 1:1 theo
khối lượng, tạo ra hợp chất chống thấm
và khả năng bám dính tốt lên các bề mặt
sàn vệ sinh, chân tường, bồn tắm, hồ
bơi, sàn sân thượng, các bề mặt bê tông,
bề mặt thẳng đứng và khả năng chống
sự phát triển rong rêu nấm mốc.
18 Lít 9 3.120.000
5 Lít 9 960.000
OEXPO ZOCO
HUMIDLOK
Sơn chống thấm
pha màu không
cần bột trét
SƠN CHỐNG THẤM CHUYÊN
DỤNG, TRỰC TIẾP TƯỜNG. Sơn
không cần pha loãng và thi công trực
tiếp lên tường, cột đà bê tông không trét
bột mà không cần sơn lót, giúp tiết kiệm
chi phí thi công một cách hiệu quả. Bề
mặt sơn hoàn thiện bóng giúp công trình
luôn tươi mới và bền đẹp.
18 Lít 8 3.450.000
5 Lít 8 1.030.000
36
OEXPO ZOCO
ALKYD - SƠN
DẦU CAO CẤP
là loại sơn có độ bóng cao, cho màu sắc
đẹp, phong phú, có độ bám dính cao. Dễ
sử dụng và mau khô, thích hợp cho việc
sơn trên bề mặt gỗ và sắt. Đây là sản
phẩm chất lượng cao thích hợp dùng cho
trang trí với nhiều sắc màu đa dạng và
giúp bảo quản bề mặt tránh tác động của
môi trường.
5 Lít 9
CÁC SẢN PHẨM BỘT TRÉT OEXPO ZOCO CAO CẤP - An toàn cho sức khỏe,
được công nhận hợp chuẩn và hợp quy
BỘT TRÉT
OEXPO ZOCO
FOR INT
Bột trét nội thất cao cấp. Dễ sử dụng,
dẻo mịn, kéo nhẹ tay nên trét được
nhiều mét vuông.
40kg
(bao)
1,3 360.000
BỘT TRÉT
OEXPO ZOCO
FOR EXT
Bột trét ngoại thất cao cấp. Dễ sử dụng,
dẻo mịn, kéo nhẹ tay nên trét được
nhiều mét vuông.
40kg
(bao)
1,3 400.000
Mật độ sản phẩm: Công ty luôn nhập về những dòng sơn ưu việt và bảo đảm cả về
chất lượng cũng như giá cả của các sản phẩm sơn Oexpo Zoco. Luôn đa dạng về sản phẩm
cũng như mẫu mã là điều giúp Công ty luôn tự tin khi so sánh với các doanh nghiệp khác.
2.4.6. Chiến lược sản phẩm tại Công ty:
Trên thị trường sơn nước hiện nay ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh. Mỗi doanh
nghiệp, mỗi cửa hàng đều có các chiến lược sản phẩm khác nhau nhưng đều chung một
mục đích là tăng trưởng doanh số bán hàng. Do đó, tại Công ty TNHH Thương mại và
Xây dựng Nguyễn Văn Trãi cũng có một chiến lược riêng nhằm tăng sự cạnh tranh và vị
thế của Công ty trên thương trường. Các chiến lược tại Công ty có thể kể đến như sau:
37
- Trên mỗi sản phẩm sơn nước, cửa hàng gắn thêm tem nhãn có in tên và thông tin
cần thiết của Công ty. Qua đó, giúp cho hình ảnh cũng như tên tuổi của Công ty được
quảng bá rộng rãi hơn. Mặt khác, uy tín của sản phẩm sẽ gia tăng khi khách hàng biết đến
chính xác sản phẩm được công ty nào phân phối và chịu trách nhiệm trực tiếp với khách
hàng.
- Chất lượng của sản phẩm sơn tốt còn dựa vào chất lượng thi công của công nhân.
Công ty biết được điều quan trọng ấy, nên việc xây dựng một đội ngũ công nhân lành
nghề và có kinh nghiệm nhiều năm là điều cốt lõi của mỗi công trình. Việc thi công đúng
tiến độ và đạt được chất lượng tối ưu sản phẩm nhằm gia tăng sự tín nhiệm cũng như hài
lòng của khách hàng, qua đó xây dựng được thương hiệu cho cà Công ty TNHH Thương
mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi cũng như sơn Oexpo Zoco.
- Song song với chất lượng giá cả của sơn nước luôn là vấn đề mà khách hàng quan
tâm khi tìm hiểu. Oexpo Zoco là sản phẩm của thương hiệu 4Oranges quá đỗi nổi tiếng
với người dân Việt Nam, ngoài ra đây còn là một trong sản phẩm chất lượng cao của
hãng. Nhưng không vì thế mà giá bán của những sản phẩm đến từ thương hiệu này lại
cao, phân khúc giá bán của Oexpo Zoco trải đều từ phổ thông đến cao cấp đều được hãng
niêm yết một cách hợp lý với mức thu nhập của từng thị trường.
- Ở mỗi công trình xây dựng của Công ty đều quảng bá hình ảnh sản phẩm sơn
Oexpo Zoco. Hình thức quảng bá này tuy cổ điển nhưng lại rất hiệu quả, với nhiều công
trình có quy mô lớn và chất lượng tăng sự thu hút với các nhà thầu lớn khác, hoặc những
công trình nhỏ được gắn hình ảnh quảng bá sẽ tăng sự tín nhiệm và thiện cảm cũng như in
sâu vào tiềm thức của người dân quanh đó.
- Chế độ hậu mãi là chương trình hấp dẫn khách hàng không kém. Mang đến cho
khách hàng sự yên tâm khi sử dụng một sản phẩm có rủi ro hư hại cao như sơn nước.
Công ty quyết tâm mang đến cho khách hàng chương trình bảo hành tốt nhất mà do hãng
4Oranges và Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi đã cam kết.
38
2.5. Đánh giá thực trạng việc xây dựng kế hoạch chiến lược của Công Ty TNHH
Thương Mại và Xây Dựng Nguyễn Văn Trãi trong thời gian qua:
2.5.1. Những kết quả đạt được:
Bản kế hoạch chiến lược của công là bản kế hoạch mang tính khả thi bởi nó được xây
dựng trên một quy trình mang tính thực tiễn cao chứ không phải là bản kế hoạch mang tính
lý thuyết suông đưa ra các chỉ tiêu không phù hợp với quy mô và năng lực của Công ty.
Hiện nay, tập thể công ty đã cùng nhau đạt được những chiến lược thiết yếu đã đề ra như:
- Công ty đã xây dựng được đội ngũ thợ lành nghề, với tay nghề cao, có kinh nghiệm,
hiểu biết rất rõ về các sản phẩm của Oexpo Zoco. Đây là sự nỗ lực rất lớn của các công
nhân thi công và ban lãnh đạo Công ty, nhờ có mối liên hệ chặt chẽ và gắn kết từ Giám đốc
đến công nhanh mà đạt được sự thành công này.
- Các mặt hàng tem nhãn mang thông tin của Công ty đến với khách hàng đều được
gắn trên bao bì của sản phẩm một cách chỉnh chu, dễ nhìn, dễ gây sự chú ý cho người dùng.
Dù khối lượng đơn hàng nhiều hay ít thì đây là một việc mà người bán tại cửa hàng thuộc
Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi không thể để sót. Việc này
giúp cho người vận chuyển, khách hàng, công nhân thi công đều biết rõ màu sơn và thông
tin chính xác của cửa hàng bảo hành sơn.
- Giá cả sản phẩm được Công ty đảm bảo đúng với giá niêm yết nhất trong khu vực.
Cố gắng không đôn giá trong tình hình dịch bệnh khang hiếm hàng cũng như không phá
giá thị trường để loại bỏ đối thủ.
2.5.2. Những tồn tại:
Bên cạnh những kết quả đạt được như trên, hiện nay trong quá trình hoạch định kế
hoạch chiến lược Công ty còn có những tồn tại sau:
- Chất lượng đội ngũ thi công dù lành nghề và có kinh nghiệm nhưng vẫn có vài
trường hợp vì nhiều lý do mà không chấp hành theo các bước thực hiện, cụ thể như: bỏ
qua lớp bột hay lớp lót, khuấy sơn theo tỉ lệ nước chưa đúng, chống thấm không đúng quy
trình, ... Việc này làm cho chất lượng công trình không đảm bảo.
- Độ tuổi công nhân trẻ hiện nay tại Công ty chưa thuần thục hết các kỹ năng cũng
như kinh nghiệm làm việc. Vì thế, đây còn là vấn đề khó khăn hiện tại về độ lão hóa của
39
công nhân. Vấn đề này cần được nhanh chóng lên kế hoạch và thực hiện kịp thời, nếu
không hiệu quả sẽ rất khó lường.
- Trong tình hình kinh tế khó khăn hiện tại, giá bán phù hợp cho cả Công ty và
khách hàng là vấn đề rất khó khăn. người mua muốn chiết khấu cao nhưng Công ty không
thể giảm quá thấp so với giá mà nhà sản xuất đưa ra. Để giữ vững thế cạnh tranh so với
các thương hiệu phổ thông khác thì Công ty và nhà sản xuất cần đưa ra biện pháp kịp thời
và phù hợp.
- Sự quảng bá bằng hình ảnh tại công trình là chưa đủ so với thời đại 4.0 hiện nay.
Lượng người tiếp cận chưa thật sự rộng rãi so với thị trường rộng lớn như hiện nay. Phải
cải cách giải pháp tiếp cận khách hàng này một cách hiệu quả hơn và thân thiện hơn với
thời buổi hiện nay.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong những năm qua, với sự nỗ lực của toàn thể nhân viên văn phòng và công nhân
thi công, đã góp phần rất lớn trong việc phát triển và tạo vị thế vững mạnh của Công ty
trên thị trường sơn nước tại khu vực.
Những thành công mà Công ty có được cũng là nhờ sự chỉ đạo đúng đắn của ban
lãnh đạo. Tuy nhiên, qua việc phân tích thực trạng hoạt động của Công ty TNHH Thương
mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi, vẫn còn một số điểm hạn chế như sau: Công tác quản
lý còn nhiều chủ quan, chưa thực sự sát sao đến quá trình thi công. Một số kế hoạch đề ra
nhưng chưa hoàn thiện và phương hướng hoàn chỉnh để thực hiện
Trong hoạt động marketing, việc xây dựng chiến lược sản phẩm chưa đồng bộ với
các chiến lược khác, chưa đầu tư nhiều cho công nghệ marketing điện tử (Digital
Marketing) cho phù hợp với thời đại 4.0.
Do vậy, hoàn thiện các chiến lược sản phẩm là vấn đề toàn Công ty phải quan tâm
đến, tìm kiếm thêm những giải pháp để hoàn thiện nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và
khắc phục những hạn chế của Công ty là đặc biệt quan trọng, nó đòi hỏi sự nỗ lực hết của
mọi thành viên, đặc biệt là ban lãnh ñạo của Công ty.
40
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
KINH DOANH SƠN NƯỚC CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY
DỰNG NGUYỄN VĂN TRÃI.
3.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm:
Qua phần đánh giá ở trên chúng ta nhận thấy nhìn chung sự hình thành các yếu tố kế
hoạch chiến lược ở Công Ty TNHH Thương Mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi có thể
thấy sự nhiều sự thiếu sót lớn trong việc thực hiện. Sau đây em xin được đưa ra một số kế
hoạch nhằm góp phần nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm của công ty cho những năm
tới.
3.1.1. Thay đổi về trình độ công nhân tại Công ty để đảm bảo chất lượng công trình
và sản phẩm:
3.1.1.1. Cơ sở lý luận:
Chất lượng sản phẩm mang đến sự tin dùng của khách hàng với sản phẩm, nhưng với
sơn nước là mặt hàng vật liệu xây dựng thì nó còn phải dựa vào tay nghề của người thi công
và sử dụng nó. Vì thế, tay nghề của người công nhân thi công sơn được Công ty đánh giá
là rất quan trọng, giúp gia tăng sự tín nhiệm của khách hàng với Công ty hơn. Chưa kể với
nhiều lý do khác nhau mà người công nhân thường bỏ qua các bước thi công sơn đúng
chuẩn để đảm bảo các lớp bột lớp sơn tạo thành liên kết chắc chắn và bảo vệ tuyệt đối.
3.1.1.2. Phương thức tiến hành:
- Sử dụng các công nhân lành nghề có kinh nghiệm để kèm cặp những công nhân trẻ
hơn chưa thuần thục và ít kinh nghiệm. Có thể sử dụng biện pháp một công nhân lành nghề
đi với hai công nhân trẻ, như vậy có thể vừa đảm bảo tiến độ và chất lượng công việc, vừa
đảm bảo sự tiến bộ hơn của đội ngũ công nhân trẻ.
- Cần có những giám sát viên của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn
Văn Trãi và nhà sản xuất 4Oranges để phối hợp cùng nhau theo dõi, giám sát chất lượng và
tiến độ thi công của công nhân ở từng công trình.
3.1.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp:
- Phải thực hiện biện pháp một cách liên tục và thường xuyên
- Đảm bảo phân bổ đủ số lượng công nhân lành nghề kèm cặp những công nhân non
trẻ.
41
- Cần phải tích cực báo cáo sự tiến bộ của các công nhân trẻ tại các buổi họp thường
niên của Công ty. Giúp cho việc góp ý phương pháp chỉ dạy cũng như chỉnh đốn tinh thần
làm việc được nâng cao.
- Giám sát thật thường xuyên và sát xao từng công đoạn từ tô xi măng đến hoàn thiện
lớp sơn nước cuối cùng.
3.1.1.4. Hiệu quả của biện pháp:
- Thông qua biện pháp này, chi phí vừa đỡ tốn kém khi phải tuyển thẳng một công
nhân lành nghề, vừa phân bổ được sức lao động trẻ trên mọi công trình để đảm bảo tiến độ
công việc và sức khỏe công nhân.
- Tạo sự gắn kết mật thiết với các công nhân trong Công ty.
- Giúp cho độ tuổi công nhân trẻ hóa, tránh sự thiếu hụt công nhân lành nghề về sau
- Với việc phối hợp như vậy, sẽ đảm bảo quá trình thi công chất lượng và đúng tiến
độ, vừa đảm bảo chế độ bảo hành dành cho khách hàng sau này không phải xảy ra tranh cãi
về quá trình thi công hay chất lượng công tr
3.1.2. Cần có kế hoạch kinh doanh nhằm cải thiện doanh thu của Công ty trong thời
gian dịch bệnh kéo dài:
3.1.2.1. Cơ sở lý luận:
Trong điều kiện biến động của môi trường kinh doanh hiện nay, cộng thêm tình hình
dịch bệnh trong nước ngày càng căng thẳng, hơn bao giờ hết Công ty phải có các giải pháp
cải thiện tình hình kinh doanh về mảng sơn nước. Phải đưa ra được các kế hoạch kịp thời
và áp dụng nhanh chóng, nếu không rất có thể sẽ theo sau các doanh nghiệp khác khi họ
cũng phải thay đổi trong thời gian này. Đây sẽ là những bước đi quan trọng thể hiện khả
năng lãnh đạo của ban quản trị Công ty.
3.1.2.2. Phương thức tiến hành:
- Cần phải tìm kiếm thêm các nhà thầu xây dựng lớn hoặc mới thâm nhập vào thị
trường tại khu vực Nam Trung Bộ. Đây là những đầu mối có thể cho phép Công ty làm ăn
lâu dài cần phải tạo mối quan hệ tốt. Vì vậy, Công ty cần có phương thức thanh toán nhanh
thuận tiện, giá chiết khấu hấp dẫn và các dịch vụ khác sau khi bán là: vận chuyển, bảo hành,
thi công, hỗ trợ giám sát, …
42
- Cần xây dựng chính sách giá linh hoạt tùy vào khối lượng công trình nhiều hay ít,
thương lượng với nhà sản xuất 4Oranges để có những chiết khấu hợp lý hơn cho khách
hàng trong tình hình khó khăn như hiện nay.
- HIện nay có nhiều gói vay với lãi suất hấp dẫn đến từ các ngân hàng lớn để khuyến
khích người dân xây nhà ở, cần tạo liên kết với ngân hàng để đưa ra các gói hỗ trợ vay và
trả góp cho khách hàng của Công ty.
3.1.2.3. Điều kiện thực hiện biện pháp:
- Phải có đội ngũ cán bộ kinh doanh, cán bộ xây dựng chiến lược có kinh nghiệm
trong phân tích, phán đoán những cơ hội kinh doanh. Từ đó tìm ra những nhân tố có thể
ảnh hưởng trong quá trình theo đuổi và từ đó sẽ xây dựng được cho Công ty những chiến
lược đúng đắn, phù hợp cho sự theo đuổi.
3.1.2.4. Hiệu quả của biện pháp:
- Xây dựng được các mối quan hệ lâu dài với các chủ thầu khác ở hiện tại cho đến sau
này khi tình hình dịch bệnh đã chấm dứt, tạo nhiều đầu ra cho sản phẩm trên thị trường.
- Có thể thu hút thêm lượng khách hàng có nhu cầu về nhà ở nhưng lại khó khăn về
vấn đề tài chính hoặc các vấn đề giấy tờ về vay vốn ngân hàng.
3.1.3. Cải thiện chiến lược quảng bá hình ảnh những sản phẩm Oexpo Zoco tại Công
ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi:
3.1.3.1. Cơ sở lý luận:
- Trong thời thời công nghệ 4.0 hiện nay trên toàn cầu, mạng xã hội và các công cụ
tìm kiếm xuất hiện mọi lúc mọi nơi trong từng vấn đề của cuộc sống. Tạo cho mọi người
tiếp cận các kiến thức cần thiết trong đời sống, biết thêm nhiều thông tin hơn và nhanh
chóng hơn khi muốn tìm hiểu về một thứ gì đó. Chưa kể tại thời đại 4.0 này, mọi người có
thể buôn bán và quảng bá các mặt hàng trên các nền tảng bán hàng hoặc trên các mạng xã
hội. Đây sẽ là mục tiêu mà Công ty cần lên kế hoạch để thay đổi các phương thức tiếp cận
khách hàng trong thời đại số hóa như hiện nay.
3.1.3.2. Phương thức tiến hành:
- Thành lập trang web chính thức của Công ty và cửa hàng bán sơn của Công ty, truyền
tải lên web các thông tin liên quan đến sản phẩm Oexpo Zoco và Công ty TNHH Thương
mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi cho khách hàng dễ dàng tiếp cận và nắm bắt thông tin.
43
- Thành lập các tài khoản Công ty trên các trang mạng xã hội nhằm quảng bá hình ảnh
và thương hiệu đến với người tiêu dùng có nhu cầu tìm hiểu và mua hàng. Tạo các bài viết
về chủ đề xoay quanh sơn nước cho mọi người dễ dàng tiếp cận với các kiến thức khô khan
trong xây dựng.
3.1.3.3. Điều kiện thực hiện biện pháp:
- Cần có đội ngũ chuyên viên về marketing điện tử (Digital Marketing) để dễ dàng lên
kế hoạch và thực hiện chiến lược quảng bá hình ảnh thương hiệu đến với khách hàng.
- Cần có khoản phí riêng và đủ lớn cho các chiến lược Marketing để chi tiêu có các
chương trình quảng cáo cũng như quảng bá ra thị trường.
3.1.3.4. Hiệu quả biện pháp:
- Dễ dàng tiếp cận nhanh chóng và chính xác nhất đến với khách hàng, tạo ra sự mới
mẻ trong phong cách kinh doanh vật liệu xây dựng tại thị trường khu vực Khánh Hòa.
- Chi phí bỏ ra cho các chiến lược Marketing tuy cao và không đem lại doanh thu lợi
nhuận tức thì, nhưng đây là tiền đề cho cuộc cách mạng công nghệ số tại lĩnh vực xây
dựng, tao ra tên tuổi và thương hiệu lớn mạnh trên cả nước.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chương 3 là một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm kinh
doanh sơn nước của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi:
- Thay đổi về trình độ công nhân tại Công ty để đảm bảo chất lượng công trình và
sản phẩm.
- Cần có kế hoạch kinh doanh nhằm cải thiện doanh thu của Công ty trong thời gian
dịch bệnh kéo dài.
- Cải thiện chiến lược quảng bá hình ảnh những sản phẩm Oexpo Zoco tại Công ty
TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi.
44
KẾT LUẬN
Trong bất cứ giai đoạn nào, thời kỳ nào của cơ chế thị trường thì kế hoạch chiến lược
cũng luôn luôn cần thiết và không thể thiếu được đối với hoạt động kinh doanh, sự tồn tại
và phát triển của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi. Từ các mục
tiêu đã đề ra và những kế hoạch chiến lược đã xây dựng, toàn thể Công ty cùng nhau cố
gắng với đạt được bằng cách áp dụng và sử dụng các biện pháp cũng như cách thức đó.
Hiện nay, với sự thay đổi và chuyển biến không ngừng của nền kinh tế trên toàn thế
giới, việc xây dựng và dựng và đưa ra chiến lược cho sản phẩm là việc rất cần thiết cho các
doanh nghiệp muốn cạnh tranh và đứng vững trên thương trường. Đặc biệt đối với Công ty
TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi kinh doanh trên nhiều lĩnh vực mà trong
tương lai sẽ gặp rất nhiều rủi ro khi đó có một chiến lược kinh doanh hoàn thiện đúng đắn
sẽ giúp cho công ty có khả năng và biết ứng phó với mọi tình huống ở mọi lúc, mọi nơi từ
đó khẳng định được vị thế của Công ty trên thương trường.
45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lasserre, Kolter, P., & Joseph (2010). Chiến lược quản lý và kinh doanh, Tp Hồ Chí
Minh, Nhà xuất bản Lao Động.
2. Đinh Tiến Minh và cộng sự (2012). Giáo trình Marketing căn bản, Nhà xuất bản Lao
động, Hà Nội
3. Pierre-louis Dubois, Alain Jolibert (1991), Hoàng Vân Bức, Bào Thiên Thi, Hồ Sĩ
Phán dịch. Marketing cơ sở lý luận và thực hành, tập 2, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh
tế Trung ương, trang 32.
4. Lê Ngọc Danh (2015). Hoạch định chiến lược sản phẩm cho Công ty TNHH một
thành viên Huỳnh Ngô, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang.
5. David, F (2010). Khái luận về quản trị chiến lược, Hà Nội, Nhà xuất bản Trẻ.

More Related Content

More from Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562

More from Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562 (20)

Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
 
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công TyLuận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
Luận Văn Thạc Sĩ  Quản Lý Nhà Nước Về Văn HóaLuận Văn Thạc Sĩ  Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
 
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
 
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
 
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh ViênLuận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
 
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
 
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Trung Học Cơ Sở.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Trung Học Cơ Sở.Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Trung Học Cơ Sở.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Trung Học Cơ Sở.
 
Tổng 320+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Tài Nguyên Rừng – Hay Nhất Hiện ...
Tổng 320+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Tài Nguyên Rừng – Hay Nhất Hiện ...Tổng 320+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Tài Nguyên Rừng – Hay Nhất Hiện ...
Tổng 320+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Tài Nguyên Rừng – Hay Nhất Hiện ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Giám Sát Hoạt Động Của Hội Đồng Nhân Dân
Luận Văn Thạc Sĩ Giám Sát Hoạt Động Của Hội Đồng Nhân DânLuận Văn Thạc Sĩ Giám Sát Hoạt Động Của Hội Đồng Nhân Dân
Luận Văn Thạc Sĩ Giám Sát Hoạt Động Của Hội Đồng Nhân Dân
 
Luận Văn Quyền Bào Chữa Của Bị Can, Bị Cáo Là Người Chưa Thành Niên
Luận Văn Quyền Bào Chữa Của Bị Can, Bị Cáo Là Người Chưa Thành NiênLuận Văn Quyền Bào Chữa Của Bị Can, Bị Cáo Là Người Chưa Thành Niên
Luận Văn Quyền Bào Chữa Của Bị Can, Bị Cáo Là Người Chưa Thành Niên
 
Luận Văn Pháp Luật Về Kiểm Soát Ô Nhiễm Môi Trường Không Khí.
Luận Văn Pháp Luật Về Kiểm Soát Ô Nhiễm Môi Trường Không Khí.Luận Văn Pháp Luật Về Kiểm Soát Ô Nhiễm Môi Trường Không Khí.
Luận Văn Pháp Luật Về Kiểm Soát Ô Nhiễm Môi Trường Không Khí.
 
Luận Văn Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.
Luận Văn Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.Luận Văn Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.
Luận Văn Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.
 
Luận Văn Thạc Sĩ Bảo Tồn Và Phát Huy Nghệ Thuật Múa Cơ Tu.
Luận Văn Thạc Sĩ Bảo Tồn Và Phát Huy Nghệ Thuật Múa Cơ Tu.Luận Văn Thạc Sĩ Bảo Tồn Và Phát Huy Nghệ Thuật Múa Cơ Tu.
Luận Văn Thạc Sĩ Bảo Tồn Và Phát Huy Nghệ Thuật Múa Cơ Tu.
 
Luận Văn Tăng Cường Hoạt Động Kiểm Soát Trong Công Tác Tổ Chức Quản Lý Về Tìn...
Luận Văn Tăng Cường Hoạt Động Kiểm Soát Trong Công Tác Tổ Chức Quản Lý Về Tìn...Luận Văn Tăng Cường Hoạt Động Kiểm Soát Trong Công Tác Tổ Chức Quản Lý Về Tìn...
Luận Văn Tăng Cường Hoạt Động Kiểm Soát Trong Công Tác Tổ Chức Quản Lý Về Tìn...
 

Nâng Cao Hiệu Qủa Chiến Lược Sản Phẩm Công Ty Sơn Nước

  • 1. Khánh Hòa - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM KINH DOANH SƠN NƯỚC TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG NGUYỄN VĂN TRÃI Tham khảo thêm tài liệu tại Luanvanpanda.com Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo Khoá Luận, Luận Văn ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0932.091.562 Giảng viên hướng dẫn: ThS. Hoàng Thu Thủy Sinh viên thực hiện: Ngô Quang Đạt Mã số sinh viên: 57131568
  • 2. Khánh Hòa - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM KINH DOANH SƠN NƯỚC TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG NGUYỄN VĂN TRÃI Giảng viên hướng dẫn: ThS. Hoàng Thu Thủy Sinh viên thực hiện: Ngô Quang Đạt Mã số sinh viên: 57131568
  • 3.
  • 4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa: Kinh tế PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ VÀ ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm kinh doanh sơn nước của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi Giảng viên hướng dẫn: ThS. Hoàng Thu Thủy Sinh viên được hướng dẫn: Ngô Quang Đạt MSSV: 57131568 Khóa: 57 Nghành: Quản trị kinh doanh Lần KT Ngày Nội dung Nhận xét của GVHD 1 05/04/2021 Góp ý về tên đề tài Sửa tên đề tài ngắn gọn và đúng trọng tâm 2 04/07/2021 Sửa hình thức Rà soát lại theo đúng hướng dẫn của phòng Đào tạo. Nguồn trích dẫn cần rõ ràng theo quy định. Sau mỗi chương cần có tóm tắt chương. Hiệu chỉnh lại toàn bộ chuyên đề 3 04/07/2021 Sửa nội dung Phần cơ sở lý thuyết cần viết cô đọng lại nội dung và rõ ràng từng bước đi. Phân tích 4 yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chiến lược sản phẩm một cách rõ ràng hơn.
  • 5. Phần thực trạng cần phân tích dựa trên các số liệu thực tiễn của Công ty. Phần giải pháp phải cụ thể và rõ ràng 4 19/7/2021 Góp ý lần cuối và hoàn chỉnh chuyên đề Sửa lại cách trích dẫn nguồn. Phần cơ sở lý thuyế còn khá dài dòng, cần rút gọn lại để phù hợp với tên chuyên đề là chiến lược sản phẩm. Nhận xét chung: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Điểm hình thức:........./10 Điểm nôi dung.........../10 Điểm tổng kết:........../10 Kết luận sinh viên: Được bảo vệ:  Không được bảo vệ:  Khánh Hòa, ngày tháng 07 năm 2020 Giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)
  • 6.
  • 7. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là báo cáo do chính bản thân tôi nghiên cứu. Các số liệu được trình bày trong báo cáo này được thu thập từ Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại và Xây Dựng Nguyễn Văn Trãi. Những số liệu và kết quả nêu ra trong báo cáo là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu khoa học nào khác.
  • 8. LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô trường Đại học Nha Trang, những người đã dìu dắt và truyền đạt kiến thức cho tối trong suốt chặng đường học tập tại ngôi trường thân yêu này. Tôi xin chân thành biết ơn Cô Hoàng Thu Thủy người đã có trách nhiệm hướng dẫn, dành nhiều thời gian và tâm huyết để giúp tôi hoàn thiện thành công bài báo cáo này. Xin cảm ơn Ban lãnh đạo và mọi nhân viên Công ty Nguyễn Văn Trãi đã tạo điều kiện thuận lợi và cung cấp số liệu để tôi thực hiện báo cáo. Xin trân trọng cảm ơn!
  • 9. 1 MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ.....................................................................................................................4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................................................5 DANH MỤC BẢNG......................................................................................................................6 LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................................7 1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................................7 2. Mục tiêu của đề tài.....................................................................................................................7 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu...................................................8 4. Ý nghĩa của đề tài.......................................................................................................................8 5. Kết cấu của đề tài.......................................................................................................................8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN SẢN PHẨM VÀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG...................................................9 1.1. Khái niệm marketing ..............................................................................................................9 1.2. Khái niệm về sản phẩm ..........................................................................................................9 1.2.1. Khái niệm về sản phẩm:..................................................................................................9 1.2.2. Phân loại sản phẩm:.........................................................................................................9 1.3. Chiến lược sản phẩm ........................................................................................................... 10 1.3.1. Khái niệm: ..................................................................................................................... 10 1.3.1.1. Dòng sản phẩm:...................................................................................................... 10 1.3.1.2. Tập hợp sản phẩm:................................................................................................. 11 1.3.1.3. Chiến lược sản phẩm: ............................................................................................ 11 1.3.2. Nội dung của chiến lược sản phẩm:............................................................................ 11 1.3.2.1. Chiến lược tập hợp sản phẩm:.............................................................................. 11 1.3.2.2. Chiến lược dòng sản phẩm:................................................................................... 11 1.3.2.3. Chiến lược cho từng sản phẩm cụ thể................................................................. 12 1.4. Vai trò của chiến lược sản phẩm và mối quan hệ của nó với các kế hoạch, chiến lược khác của doanh nghiệp................................................................................................................ 13 1.5. Một số yêu cầu đối với việc xây dựng chiến lược sản phẩm.......................................... 14
  • 10. 2 1.6. Quá trình quản trị chiến lược sản phẩm............................................................................. 14 1.6.1. Phân tích môi trường bên ngoài (vĩ mô).................................................................... 15 1.6.1.1. Khái niệm: .............................................................................................................. 15 1.6.1.2. Các yếu tố môi trường bên ngoài......................................................................... 15 1.6.2. Phân tích môi trường bên trong (vi mô)..................................................................... 17 1.6.3. Xác định các mục tiêu của chiến lược: ...................................................................... 18 1.6.4. Hình thành các chiến lược:.......................................................................................... 19 1.6.5. Đánh giá, kiểm tra việc thực hiện chiến lược sản phẩm: ......................................... 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .......................................................................................................... 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM KINH DOANH SƠN NƯỚC CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG NGUYỄN VĂN TRÃI................................................................................................................ 21 2.1. Tổng quan về công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi................ 21 2.1.1. Những thông tin chung................................................................................................. 21 2.1.2. Cơ cấu bộ máy quản lý................................................................................................. 22 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động của công ty...................................... 23 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong ba năm gần đây............................... 24 2.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ......................................................................... 25 2.4. Chiến lược sản phẩm kinh doanh sơn nước tại công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi ............................................................................................................... 26 2.4.1. Sản phẩm:....................................................................................................................... 26 2.4.2. Khách hàng tiềm năng của công ty............................................................................. 27 2.4.3. Đối thủ cạnh tranh của Công ty.................................................................................. 30 2.4.4. Nguồn thị trường cho sản phẩm sơn nước tại Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi............................................................................................................ 31 2.4.5. Những quyết định về danh mục sản phẩm:................................................................ 31 2.4.6. Chiến lược sản phẩm tại Công ty................................................................................ 36 2.5. Đánh giá thực trạng việc xây dựng kế hoạch chiến lược của Công Ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Nguyễn Văn Trãi trong thời gian qua....................................................... 38 2.5.1. Những kết quả đạt được:.............................................................................................. 38 2.5.2. Những tồn tại:................................................................................................................ 38
  • 11. 3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .......................................................................................................... 39 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM KINH DOANH SƠN NƯỚC CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG NGUYỄN VĂN TRÃI................................................................................................................ 40 3.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm................................... 40 3.1.1. Thay đổi về trình độ công nhân tại Công ty để đảm bảo chất lượng công trình và sản phẩm:.................................................................................................................................. 40 3.1.1.1. Cơ sở lý luận:.......................................................................................................... 40 3.1.1.2. Phương thức tiến hành........................................................................................... 40 3.1.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp.............................................................................. 40 3.1.1.4. Hiệu quả của biện pháp.......................................................................................... 41 3.1.2. Cần có kế hoạch kinh doanh nhằm cải thiện doanh thu của Công ty trong thời gian dịch bệnh kéo dài ............................................................................................................ 41 3.1.2.1. Cơ sở lý luận:.......................................................................................................... 41 3.1.2.2. Phương thức tiến hành........................................................................................... 41 3.1.2.3. Điều kiện thực hiện biện pháp.............................................................................. 42 3.1.2.4. Hiệu quả của biện pháp.......................................................................................... 42 3.1.3. Cải thiện chiến lược quảng bá hình ảnh những sản phẩm Oexpo Zoco tại Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi........................................................... 42 3.1.3.1. Cơ sở lý luận:.......................................................................................................... 42 3.1.3.2. Phương thức tiến hành........................................................................................... 42 3.1.3.3. Điều kiện thực hiện biện pháp.............................................................................. 43 3.1.3.4. Hiệu quả biện pháp................................................................................................. 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .......................................................................................................... 43 KẾT LUẬN .................................................................................................................................. 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 45
  • 12. 4 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Quá trình quản trị chiến lược sản phẩm.....................................................................15 Sơ đồ 2: Quá trình kiểm tra chiến lược sản phẩm....................................................................20 Sơ đồ 3: Cơ cấu bộ máy quản lý Công Ty TNHH Thương Mại Và Xây Dựng Nguyễn Văn Trãi ................................................................................................................................................22
  • 13. 5 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TNHH: Trách nhiệm hữu hạn KĐT: Khu đô thị CN: Chi nhánh QLDA: Quản lý dự án XD: Xây dựng TM: Thương mại Cty: Công ty Cp: Cổ phần GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo Tp: Thành phố TV: Tư vấn
  • 14. 6 DANH MỤC BẢNG Bảng 1:Kết quả sản xuất kinh doanh của Công tyTNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn văn Trãi năm 2018-2020............................................................................................................24 Bảng 2: Bảng tổng hợp chi tiết phải thu của khách hàng thân thiết năm 2019 ...................28 Bảng 3: Bảng tổng hợp chi tiết phải thu của khách hàng thân thiết năm 2020 ...................29 Bảng 4: Danh mục sản phẩm sơn nước tại công tyTNHH Thương mại và xây dựng Nguyễn Văn Trãi........................................................................................................................................32
  • 15. 7 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sản phẩm là nhu cầu của thị trường, một doanh nghiệp sinh ra nhằm cung cấp sản phẩm ấy đến tay người tiêu dùng. Doanh nghiệp cần phải xem sản phẩm như mạng sống và linh hồn của mình, phải làm mọi cách để phát triển và nâng cao chất lượng cũng như mẫu mã của nó. Để tồn tại và đứng vững trên thị trường hiện nay, từng doanh nghiệp cần xây dựng những bản kế hoạch thật chi tiết nhằm liên tục đổi mới sản phẩm và tạo dựng thương hiệu trên thị trường. Công ty TNHH Thương mại và xây dựng Nguyễn Văn Trãi vốn dĩ thuộc ngành xây dựng, nhưng với việc nhận thấy tìm năng trong ngành thương mại cực lớn nên Công ty đã dần lấn sang ngành này và gặt hái được nhiều thành công. Công ty nhận thức rằng nhu cầu về sơn nước rất đa dạng và mau thay đổi. Thực tế này đòi hỏi công ty phải không ngừng tìm hiểu thực chất khách hàng mong muốn những gì từ việc tiêu dùng sản phẩm, từ đó tìm được nhà sản xuất phù hợp để thỏa mãn điều này. Đây chính là giá trị mà công ty sẽ bán cho khách hàng. Qua đó ta có thể thấy chiến lược sản phẩm đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh sản phẩm của doanh nghiệp. Tuy nhiên, với tiềm lực có hạn, môi trường kinh doanh lại biến đổi khó lường, làm thế nào để nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm là vấn đề nan giải với tất cả các doanh nghiệp hiện nay. Vì vậy, em quyết định chọn đề tài này “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm kinh doanh sơn nước của Công ty TNHH Thương mại và xây dựng Nguyễn Văn Trãi” từ đó giúp cho doanh nghiệp có thể thu được những lợi ích thiết thực trong kinh doanh. 2. Mục tiêu của đề tài - Nêu cơ sở lý luận về chiến lược sản phẩm cũng như việc nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm. - Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và xây dựng Nguyễn Văn Trãi. - Đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm kinh doanh sơn nước của Công ty TNHH Thương mại và xây dựng Nguyễn Văn Trãi.
  • 16. 8 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: +Công ty TNHH Thương mại và xây dựng Nguyễn Văn Trãi. - Phạm vi nghiên cứu: +Chiến lược sản phẩm, tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại và xây dựng Nguyễn Văn Trãi. - Phương pháp nghiên cứu: +Thu thập tài liệu, báo cáo thống kê của công ty và tham khảo các nguồn tài liệu khác. +Thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh các số liệu thứ cấp từ phòng kế toán qua các năm để đánh giá hiệu quả chiến lược sản phẩm kinh doanh sơn nước tại công ty. Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm cho công ty trong thời gian tới. +Phương pháp nghiên cứu tài liệu. 4. Ý nghĩa của đề tài - Góp phần tổng hợp được lý luận cơ bản về chiến lược sản phẩm và hiệu quả của chiến lược lược sản phẩm trong kinh doanh. - Phân tích được thực trạng về kế hoạch chiến lược sản phẩm và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Thương mại và xây dựng Nguyễn Văn Trãi. - Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm kinh doanh sơn nước của Công ty TNHH Thương mại và xây dựng Nguyễn Văn Trãi, từ đó giúp cho công ty có thể gặt hái được thành công trong kinh doanh. 5. Kết cấu của đề tài Nội dung chính của khóa luận được chia thành 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận sản phẩm và chiến lược sản phẩm. Chương 2: Thực trạng về kế hoạch chiến lược sản phẩm kinh doanh sơn nước của Công ty TNHH Thương mại và xây dựng Nguyễn Văn Trãi. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm kinh doanh sơn nước của Công ty TNHH Thương mại và xây dựng Nguyễn Văn Trãi.
  • 17. 9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN SẢN PHẨM VÀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 1.1. Khái niệm marketing: “Theo Philip Kotler thì marketing được hiểu là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được những gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác”. (Lasserre, Kolter, P., & Joseph, 2010) Khái niệm trên của marketing là dựa trên những khái niệm cốt lõi: nhu cầu, mong muốn, yêu cầu, sản phẩm, giá trị, chi phí và sự hài lòng, trao đổi, giao dịch và các mối quan hệ, thị trường, marketing và những người làm marketing. 1.2. Khái niệm về sản phẩm: 1.2.1. Khái niệm về sản phẩm: Sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể đưa vào một thị trường nhằm đạt được sự chú ý, sự chấp nhận, sử dụng hoặc tiêu thụ, có khả năng thỏa mãn được một mong muốn hay một nhu cầu của người tiêu dùng. Như vậy, sản phẩm có thể tồn tại dưới 2 dạng: dạng vật chất hay phi vật chất, bao gồm hàng hóa, dịch vụ, con người, nơi chốn, tổ chức, hoạt động, tư tưởng hay sự hứa hẹn sẽ thỏa mãn một hoặc nhiều nhu cầu của thị trường ở một thời điểm cụ thể nào đó. Một sản phẩm được sẽ được cấu thành ở bốn mức độ. Thể hiện lợi ích là sản phẩm cốt lõi, có hình dạng cơ bản của sản phẩm là sản phẩm cụ thể, các sản phẩm trang bị thêm là sản phẩm gia tang và những sản phẩm có sự sáng tạo là sản phẩm tiềm năng. 1.2.2. Phân loại sản phẩm: Mọi chiến lược Marketing của mỗi doanh nghiệp đều khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm của sản phẩm đó. Để có được chiến lược Marketing đúng đắn cần phân loại sản phẩm. Tùy theo các tiêu thức phân loại không giống nhau, có các loại sản phẩm bao gồm: a) Theo mục đích mua hàng của người sử dụng:
  • 18. 10 Gồm có các mặt hàng mua và sử dụng theo nhu cầu hàng ngày gọi là hàng tiêu dùng và các mặt hàng phục vụ cho quá trình sản xuất hay chế biến gọi là hàng vật liệu sản xuất. b) Theo thời gian đã sử dụng: - Hàng bền: là các mặt hàng hóa được sử dụng trong thời gian dài. - Hàng không bền: là những loại hàng hóa chỉ có thể sử dụng qua vài lần hoặc thậm chí chỉ một lần. c) Theo đặc điểm cấu tạo: - Sản phẩm hữu hình: là những sản phẩm mà người sử dụng có thể nhìn thấy, sờ vào, nếm thử, ngửi qua hoặc nghe được để quyết định mua. - Dịch vụ: là các hoạt động không tách bạch, giúp đỡ và bổ sung cho các nhu cầu của khách hàng. d) Theo cách mua: - Hàng tiện dụng: là loại hàng hóa được mua sắm thường xuyên và người mua ít phải bỏ công sức để tìm kiếm hay so sánh. - Hàng mua phải đắn đo: là loại hàng hóa người mua cần phải so sánh về các đặc tính như: mức độ sử dụng phù hợp, giá cả, chất lượng và kiểu dáng. - Hàng chuyên dụng: là loại hàng hóa có những đặc tính độc đáo và đặc biệt dành riêng cho một nhóm khách hàng nào đó và khi mua cần phải có nhiều nỗ lực hơn trong việc tìm kiếm. d) Theo tính phức tạp của các dòng sản phẩm: Bao gồm các hàng đơn giản và hàng phức tạp tùy theo sự đa dạng về hình dáng… 1.3. Chiến lược sản phẩm Sản phẩm theo quan điểm Marketing tồn tại dưới ba dạng: món hàng (product item), dòng sản phẩm (product line) và tập hợp sản phẩm (product mix), do đó cần xác định chiến lược cho cả ba hình thức sản phẩm đó. Vì vậy cần làm sáng tỏ các khái niệm về dòng sản phẩm, tập hợp sản phẩm và chiến lược sản phẩm [2]. 1.3.1. Khái niệm: 1.3.1.1. Dòng sản phẩm: Dòng sản phẩm là các những sản phẩm cùng có các đặc điểm giống nhau về nguồn đầu ra, chức năng, mức giá…
  • 19. 11 1.3.1.2. Tập hợp sản phẩm: Tập hợp sản phẩm bao gồm tất cả các sản phẩm chào bán cho khách hàng mà ở số món hàng là chiều dài, số lượng sản phẩm là chiều rộng và số mẫu biến thể là chiều sâu. Sự liên kết với nhau thông qua các đặc điểm chính về sản xuất, sử dụng và kênh phân phối thể hiện tính đồng nhất. 1.3.1.3. Chiến lược sản phẩm: Chiến lược sản phẩm là những biện pháp đề ra cho các sản phẩm tương ứng để tìm ra hướng đi đúng đắn, hiệu quả và hợp lý nhất cho các sản phẩm ở mỗi giai đoạn khi tung ra thị trường. Marketing sản phẩm là cực kỳ quan trọng vì nó liên quan trực tiếp đến mục tiêu chính của doanh nghiệp nói chung và mục tiêu của Marketing nói riêng. 1.3.2. Nội dung của chiến lược sản phẩm: Các chiến lược sản phẩm bao gồm: 1.3.2.1. Chiến lược tập hợp sản phẩm: - Chiến lược mở rộng tập hợp sản phẩm: sản xuất thêm các sản phẩm phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng khác nhau. - Chiến lược kéo dài các dòng sản phẩm: sản xuất thêm nhiều mặt hàng trong một dòng kéo dài sự sống. - Chiến lược tăng chiều sâu: tăng số mẫu biến thể bằng cách thay đổi các dặc điểm nhận dạng. - Chiến lược tăng hoặc giảm tính đồng nhất: tùy thuộc vào mong muốn của doanh nghiệp. 1.3.2.2. Chiến lược dòng sản phẩm: Trong kinh doanh, các doanh nghiệp thường lựa chọn có nhiều dòng sản phẩm thay vì có một sản phẩm duy nhất, nhờ đó giúp doanh nghiệp hạn chế tối đa rủi ro tốt. Vì thế, để làm tốt việc phát triển dòng sản phẩm thì doanh nghiệp cần có một chiến lược về dòng sản phẩm bao gồm việc thiết lập một dòng sản phẩm có số lượng và chất lượng cao. Sau đó thông qua các trung gian đối tác để phát triển dòng sản phẩm lớn mạnh hơn như cách mở rộng thêm sản phẩm qua nhiều phân khúc, xâm nhập vào các thị trường khác nhau, …
  • 20. 12 Vì vậy, muốn chiến lược này thành công, doanh nghiệp phải đưa ra những sản phẩm tốt hơn mà giá cả lại rẻ hơn so với những đối thủ cạnh tranh đó. Để bổ sung dòng sản, phẩm doanh nghiệp có thể tăng thêm những mặt hàng mới vào dòng sản phẩm hiện có. Sở dĩ doanh nghiệp phải làm việc đó vì họ muốn tìm kiếm lợi nhuận nhiều hơn, đáp ứng được các nhu cầu của các trung gian khi muốn tăng số lượng các mặt hàng, tận dụng năng lực sản xuất để cố gắng dẫn đầu thị trường và hạn chế tối đa các yếu điểm nhằm ngăn ngừa đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên nếu bổ sung quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng các mặt hàng trong dòng sản phẩm tiêu diệt lẫn nhau hay khiến khách hàng dễ lẫn lộn, do đó mỗi món hàng phải có sự khác biệt để khách hàng dễ dàng nhận biết [2]. - Chiến lược hạn chế dòng sản phẩm: sau một khoảng thời gian, doanh nghiệp sẽ nhận ra một vài sản phẩm không còn có hiệu quả trên thị trường và phải nhanh chóng rút các sản phẩm đó để dồn mọi tiềm lực để phát triển các sản phẩm khác hiện đang còn hiệu quả. - Chiến lược cải tiến dòng sản phẩm: những sản phẩm trong các dòng sản phẩm sẽ được thay đổi ít hay nhiều về vật liệu, bao bì, hình dáng, màu sắc, cỡ khổ, thương hiệu từ đó sẽ làm cho nhu cầu tiêu dùng của khách hang tang cao hơn. - Chiến lược hiện đại hóa dòng sản phẩm: tìm hiểu, tham khảo thông qua các ý kiến của trung gian và khách hàng để thay đổi sản phẩm sao cho ngày một đáp ứng với nh cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. 1.3.2.3. Chiến lược cho từng sản phẩm cụ thể: - Chiến lược đổi mới sản phẩm: đây là chiến lược nhằm đưa các sản phẩm mới thâm nhập vào các thị trường sẵn có hoặc những thị trường mới. Chiến lược này có rủi ro cao vì mức độ thành công của các sản phẩm trong thị trường mới khá thấp. Theo J.M. Choffray và P. Dorey có hai chiến lược đổi mới sản phẩm. + Chiến lược đổi mới phản ứng: khi thị trường có sự thay đổi sẽ áp dụng chiến lược này. Có hai điều kiện để thực hiện chiến lược này: thứ nhất, doanh nghiệp phải có đội ngũ Marketing chuyên nghiệp; thứ hai, doanh nghiệp phải có sự linh hoạt trong khâu tổ chức và sản xuất.
  • 21. 13 + Chiến lược đổi mới chủ động: trong bối cảnh thị trường ổn định nhưng doanh nghiệp muốn tìm kiếm một vị trí cao hơn sẽ áp dụng chiến lược này, lúc này doanh nghiệp có nguồn vốn lớn và có sự chuẩn bị về mặt sản phẩm tốt nên họ sẽ mạnh dạn đầu tư. - Chiến lược bắt chước sản phẩm: khi sản phẩm không còn được ưa chuộng như ban nầu nữa thì doanh nghiệp sẽ học hỏi, nhìn theo những sản phẩm khác trên thị trường có ưu và nhược điểm gì để từ đó tìm kiếm giải pháp thích hợp cho sản phẩm của bản thân nhằm hạn chế rủi ro. - Chiến lược thích ứng sản phẩm: mỗi một giai đoạn khác nhau, nền thị trường sẽ có những biến chyển khác nhau, vì vậy cần luôn luôn thay đổi, cải tiến, nâng cao và xem xét hạ giá bán để hạn chế mọi chi phí không cần thiết. - Chiến lược tái định vị sản phẩm: dựa vào chiến lược quảng bá sản phẩm để từ đó dần dần đưa sản phẩm mới của doanh nghiệp ăn sâu vào tiềm thức của khách hàng, từ đó tạo dựng một chỗ đứng mới trên thị trường. Để thực hiện được chiến lược này, doanh nghiệp cần: - Tạo dấu ấn trong cho người mua và khách hàng tiềm năng để có vị trí đặc biệt trong tâm trí của họ. - Tạo sự khác biệt và mới mẻ hơn so với các sản phẩm cạnh tranh. - Chờ đợi thời điểm thích hợp nhất và thị trường phù hợp nhất để lựa chọn tiêu thụ sản phẩm. Muốn thực hiện chiến lược này đòi hỏi doanh nghiệp phải có một Marketing mix thích hợp, trong đó đặc biệt quan tâm đến hoạt động xúc tiến. 1.4. Vai trò của chiến lược sản phẩm và mối quan hệ của nó với các kế hoạch, chiến lược khác của doanh nghiệp: - Chiến lược sản phẩm là cốt lõi của chiến lược kinh doanh nên cần có những định hướng cụ thể, rõ ràng và phù hợp với thị trường để hạn chế rủi ro. Trong bối cảnh xã hội ngày càng hiện đại hóa, tiên tiến hóa thì mức độ cạnh tranh vô cùng gay gắt nên doanh nghiệp phải luôn đề cao sự quan trọng của chiến lược sản phẩm để giữ vững vị thế của mình. - Chiến lược thị trường sẽ chỉ dừng lại ở lý thuyết nếu như chiến lược sản phẩm không được thực hiện tốt. Hơn nữa nếu như xây dựng một chiến lược sản phẩm sai lầm sẽ dẫn đến
  • 22. 14 hậu quả là sản phẩm hoặc dịch vụ đó sẽ không thể tiêu thụ được dù cho giá cả rẻ hay quảng cáo rầm rộ. Thể hiện qua các mặt: - Đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp không bị ngắt quãng. - Đảm bảo đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng về hàng hóa của doanh nghiệp. - Đảm bảo vừa phát triển thông qua việc tăng khối lượng sản phẩm vào thị trường vừa mở rộng thị trường tiêu thụ thông qua việc đưa sản phẩm mới vào thị trường. - Đảm bảo luôn có những dấu ấn riêng không pha trộn với đối thủ. - Chiến lược sản phẩm còn đảm bảo mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu thế lực và mục tiêu an toàn trong kinh doanh. 1.5. Một số yêu cầu đối với việc xây dựng chiến lược sản phẩm: Một chiến lược sản phẩm được coi là hợp lý và đúng đắn khi đưa các danh mục sản phẩm vào hệ thống sản xuất và kinh doanh và được sự đón nhận của người tiêu dùng cũng như phù hợp với nhu cầu của thị trường, đồng thời giúp doanh nghiệp đạt được những mục tiêu đã đề ra trong phạm vi cho phép và đạt được hiệu quả về kinh tế [5]. Với yêu cầu trên, việc xây dựng chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp thỏa mãn những yêu cầu sau: - Khi tiến hành xây dựng chiến lược sản phẩm, chỉ đưa vào chiến lược những sản phẩm được khách hàng chấp nhận vì nó phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của họ. - Xem xét khả năng và mục tiêu tổng thể mà doanh nghiệp đã đề ra để xác định đúng đắn kích thước tập hợp sản phẩm. - Khi xây dựng chiến lược sản phẩm, doanh nghiệp phải luôn nghĩ đến việc làm sao để bán được sản phẩm, làm sao để hạn chế tối đa thất thoát và rủi ro và đề ra các biện pháp tháo gỡ một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất. 1.6. Quá trình quản trị chiến lược sản phẩm: Cũng giống như quá trình quản trị chiến lược nói chung, quá trình quản trị chiến lược sản phẩm gồm bảy bước được mô tả qua sơ đồ sau.
  • 23. 15 Phân tích môi trường bên trong Xác định sứ mệnh Sơ đồ 1: Quá trình quản trị chiến lược sản phẩm Sau khi xác định rõ sứ mệnh của doanh nghiệp là gì, doanh nghiệp đang sản xuất và phát triển sản phẩm nhằm mục đích gì thì sẽ có định hướng rõ ràng để từ đó xác định các tác nhân ảnh hưởng đến chiến lược sản phẩm thông qua môi trường bên trong và môi trường bên ngoài. 1.6.1. Phân tích môi trường bên ngoài (vĩ mô): 1.6.1.1. Khái niệm: “Môi trường vĩ mô là những yếu tố bên ngoài xã hội rộng lớn tác động đến các yếu tố môi trường vi mô của doanh nghiệp. Bao gồm chính trị - pháp luật, dân số, kinh tế, tự nhiên, công nghệ, văn hóa”. (Đinh Tiến Minh và cộng sự, 2012) 1.6.1.2. Các yếu tố môi trường bên ngoài: Dân số Các khía cạnh được người làm Marketing quan tâm đến môi trường dân số bao gồm quy mô, mật độ, tuổi tác, trình độ học vấn, nghề nghiệp… liên quan trực tiếp đến tác nhân chính tạo ra thị trường là con người. Những sự dịch chuyển về dân số, những thay đổi về cơ cấu gia đình hay tuổi tác cũng tác động một phần không nhỏ đến các chiến lược được đưa ra nhằm hướng sản phẩm đến đúng với từng vùng địa lý, từng nhu cầu mà khách hàng đòi hỏi. Khi dân số dịch chuyển nhiều về một số khu vực ở đô thị thì Marketing hướng đến sẽ là đẩy mạnh quảng bá sản phẩm ở những địa điểm đó. Đánh giá, kiển tra, kiểm soát Thực hiện các chiến lược Hình thành các chiến lược Xác định các mục tiêu Phân tích môi trường bên ngoài
  • 24. 16 Môi trường kinh tế Phân chia sản phẩm của doanh nghiệp thành các phân khúc khác nhau để mỗi khách hàng có điều kiện tài chính khác nhau sẽ có các sản phẩm khác nhau để lựa chọn. Luôn luôn có sự cập nhật để thay đổi tiêu chí lựa chọn các sản phẩm sao cho kịp thời, bám sát được nhu cầu của từng đối tượng khách hàng khác nhau. Tự nhiên Trong điều kiện môi trường tự nhiên đang bị ô nhiễm và tổn thương như hiện nay, doanh nghiệp cần có các chiến lược sản phẩm đúng đắn bằng cách tạo ra các quy trình sản xuất sản phẩm với các nguyên vật liệu thân thiện với môi trường để vừa tiết kiệm nguồn đầu vào vừa bảo vệ môi trường. Hơn nữa, mỗi một sản phẩm tung ra thị trường cần kèm theo các thông điệp thân thiện với môi trường tự nhiên để tạo thiện cảm với khách hàng và thu hút ánh nhìn của xã hội. Công nghệ Công nghệ ngày một phát triển với rất nhiều ứng dụng tiên tiến. Nhờ đó, doanh nghiệp có thể vận dụng các phát minh công nghệ để hỗ trợ vào công cuộc bán hàng, tiếp cận người dùng, quảng bá hình ảnh sản phẩm trên thị trường một cách nhanh hơn, rộng rãi hơn. Hiện nay, chiến lược sản phẩm áp dụng các hình thức hiện đại hóa đang rất được ưa chuộng và đem lại doanh thu đáng kể cho các doanh nghiệp. Chính trị - Pháp luật Mọi quyết định, điều chỉnh hoạt động chiến lược của doanh nghiệp đều nằm trong khuôn khổ của pháp luật và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ các diễn biến chính trị. Môi trường Chính trị - Pháp luật có 3 chức năng chính, đó là: - Bảo vệ quyền lợi cho các công ty trong mối quan hệ với nhau - Bảo vệ cho người tiêu dùng tránh khỏi những gian dối của doanh nghiệp - Bảo vệ lợi ích của xã hội tránh những hành vi sai lệch của doanh nghiệp Văn hóa Giữ gìn bản sắc dân tộc là yếu tố hàng đầu mà mọi sản phẩm chúng ta xây dựng đều nên phải hướng đến. Mọi thứ đều có thể thay đổi duy chỉ có giá trị văn hóa cốt lõi là luôn được bảo tồn và phát huy, nắm bắt được điều đó, các nhà Marketing nên đưa vào chiến lược sản phẩm của mình những yếu tố văn hóa, lịch sử lâu đời để kích thích niềm tự tôn dân tộc,
  • 25. 17 giúp cho khách hàng yêu mến sản phẩm của doanh nghiệp hơn. Không nên thay đổi quá nhiều làm mất đi nền văn hóa vốn có lâu đời dễ dẫn đến cái nhìn không thiện cảm đối với sản phẩm. 1.6.2. Phân tích môi trường bên trong (vi mô) Mặc dù Marketing đóng vai trò rất quan trọng trong việc thu hút và xây dựng mối quan hệ với khách hàng, tuy nhiên một mình nó thì không đủ mà cần sự kết hợp giữa các bộ phận khác bên trong doanh nghiệp và các nhà cung ứng, trung gian, đối thủ cạnh tranh, khách hàng và công chúng. Để từ đó tìm ra điểm mạnh và điểm yếu để phát huy lợi thế và hạn chế những yếu điểm của doanh nghiệp [2]. Doanh nghiệp Một chiến lược Marketing hoàn hảo được thiết kế dựa trên sự đóng góp, xây dựng và hoàn thiện của các bộ phận như ban giám đốc, bộ phận nghiên cứu và phát triển, thu mua vật tư, sản xuất, tài chính kế toán. Sự liên kết của tất cả các phòng ban này tạo nên môi trường nội tại của doanh nghiệp. Chiến lược sản phẩm được đưa ra dựa trên các con số báo cáo, định hướng và mong muốn của tất cả các phòng ban nên không thể đánh giá cái nào đóng vai trò quyết định đến sản phẩm trong một doanh nghiệp. Vì vậy, cần sự đoàn kết và góp ý hỗ trợ nhau để đưa ra một chiến lược tốt nhất, phù hợp nhất với sản phẩm và thị trường lúc bấy giờ. Nhà cung ứng Là những cá nhân hoặc tổ chức cung cấp các sản phẩm, dịch vụ, nguyên vật liệu hay cả về nguồn nhân lực cho hoạt động của doanh nghiệp. Sự khan hiếm nguồn cung hoặc không ổn định về giá cả có thể gây ra sự thiếu hụt hoặc chậm trễ về chất và về lượng đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Điều đó có thể gây khó khăn đến bộ phận Marketing vì không làm thỏa mãn khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi thế cạnh tranh và lợi nhuận vì khách hàng có thể chuyển qua dùng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh khác. Các trung gian Marketing Các trung gian có thể là công ty phân phối, công ty cung ứng dịch vụ Marketing để quảng cáo, nghiên cứu thị trường, các tổ chức tài chính nhằm giúp doanh nghiệp quảng bá truyền thông, phân phối, bán lẻ sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Vì vậy, trung
  • 26. 18 gian Marketing giống như cầu nối để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Các nhà Marketing nên lưu ý đưa ra chiến lược để luôn đảm bảo giữ vững được mối quan hệ với các trung gian và tìm kiếm trung gian hoạt động có hiệu quả để hạn chế rủi ro cho sản phẩm. Khách hàng Khách hàng là nhân tố quan trọng tạo nên thị trường và là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ. Vì vậy đây là một nhân tố cực kỳ quan trọng mà doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ lưỡng nếu muốn duy trì tốt. Sản phẩm là để bán cho khách hàng nên khách hàng luôn là đối tượng mà chiến lược Marketing sản phẩm hướng đến gần như là nhiều nhất. Nghiên cứu nhu cầu, mong muốn, sở thích, điều kiện tài chính, thói quen sinh hoạt, ... để đưa ra chiến lược sát sao nhất, đảm bảo sản phẩm tung ra sẽ làm hài lòng khách hàng chắc chắn sẽ đạt doanh thu cao. Đối thủ cạnh tranh Các doanh nghiệp khác nhau sẽ có các hình thức đối thủ cạnh tranh khác nhau. Tuy nhiên cơ bản các nhà Marketing vẫn nên nghiên cứu cụ thể tiềm lực của đối thủ cạnh tranh gồm những gì, họ đang sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm như thế nào để từ đó có những định hướng đúng đắn, tìm ra điểm vượt trội hơn so với sản phẩm của đối thủ, khiến cho khách hàng lựa chọn sản phẩm của mình mà không phải là của một doanh nghiệp nào khác. Công chúng: Tất cả những đối tượng đã đang và sẽ quan tâm đến sản phẩm của doanh nghiệp đều nên được quan tâm. Có thể họ sẽ là người sẽ đầu tư cho doanh nghiệp, hoặc quảng bá cho sản phẩm, hoặc sẽ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mình… nên phải luôn có cái nhìn bao quát để đảm bảo chiến lược để ra không bỏ sót bất cứ đối tượng nào. 1.6.3. Xác định các mục tiêu của chiến lược: Với chiến lược sản phẩm việc xác định mục tiêu nhằm thực hiện các nội dung sau: - “Trong mỗi thời kỳ hoạt động, doanh nghiệp cần xác định rõ sản phẩm của mình có phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng hay không. Đảm bảo các hoạt động diễn ra trong doanh nghiệp luôn đạt hiệu quả và hoàn thành các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. Các sản phẩm mới khi tung ra thị trường sẽ đạt được hiệu quả cao hơn”. (Đinh Tiến Minh và cộng sự, 2012)
  • 27. 19 1.6.4. Hình thành các chiến lược: Trong bước này, các chiến lược sẽ có đường đi nước bước rõ ràng để đạt được mục tiêu đã đề ra ở trên. Tùy thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh mà mỗi doanh nghiệp sẽ có những định hướng chiến lược khác nhau. 1.6.5. Thực hiện chiến lược sản phẩm: Sau khi đã có bản chiến lược cụ thể, doanh nghiệp cần triển khai thực hiện thông qua các phương án kinh doanh, phương án sản xuất, phương án tiêu thụ, phương án sử dụng vốn… Cốt lõi của chiến lược sản phẩm chính là xây dựng phương án sản phẩm, bao gồm các nội dung chủ yếu sau: - Xác định mục tiêu và nhiệm vụ chính của doanh nghiệp. - Xác định khối lượng sản phẩm dịch vụ tung ra thị trường và chỉ rõ: số lượng của mỗi loại sản phẩm, chất lượng, khi nào người mua cần và cần để làm gì. - Các điều kiện để sản xuất được khối lượng sản phẩm thỏa mãn các yếu tố nêu trên như: vốn, thiết bị, vật tư, nhân lực, … - Dựa vào khối lượng sản phẩm đã đề ra, tính toán tóm tắt kết quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu như: lợi nhuận, giá thành, năng suất lao động, tỷ suất vốn đầu tư, thời gian thu hồi vốn. - Thành phần tham gia chiến lược, những người có trách nhiệm chỉ đạo và các bộ phận có liên quan. - Lập kế hoạch dự phòng để đề phòng các rủi ro và các sai sót có thể gây ra. - Lập kế hoạch dự kiến thay đổi khối lượng sản phẩm khi sản phẩm tung ra thị trường có những thay đổi tốt lên hoặc xấu đi. - Đưa ra kết luận về sản phẩm. - Phối hợp với các bộ phận và tổ chức khác nhau trong doanh nghiệp để sản xuất và đưa sản phẩm ra thị trường tiêu thụ. 1.6.5. Đánh giá, kiểm tra việc thực hiện chiến lược sản phẩm: Quá trình nào cũng cần kiểm tra, đánh giá và rà soát lại nhằm xác định ưu và nhược điểm của nó. Để từ đó sửa chữa những sai sót trong quá trình thực hiện. Tuy nhiên nếu kiểm tra quá thường xuyên sẽ gây nản lòng của công nhân và mất uy tín của người lãnh đạo,
  • 28. 20 Tiến hành điều chỉnh hay đánh giá lại các tiêu chuẩn. Xác định các tiêu chuẩn và các phương pháp đo lường sự thực hiện. Sự thực hiện phù hợp với các tiêu chuẩn. Không cần điều chỉnh. Đo lướng sự thực hiện không những thế còn gây lãng phí về tiền của và thời gian. Vì vậy để việc kiểm tra đạt hiệu quả cần tuân thủ các nguyên tắc dưới đây: - Nguyên tắc kiểm tra các điểm yếu: xác định các khu vực thiết yếu để từ đó tập trung nguồn lực. - Nguyên tắc số lượng nhỏ các nguyên nhân: nhiều các nguyên nhân nhỏ sẽ tạo nên một sự ảnh hưởng lớn. - Nguyên tắc tự kiểm tra: mỗi một cá nhân dù nhỏ hay lớn đều phải tự kiểm tra chính bản thân mình. [5] Quá trình kiểm tra được minh hoạ qua sơ đồ sau: Sơ đồ 2: Quá trình kiểm tra chiến lược sản phẩm KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Chiến lược sản phẩm là yếu tố quan trọng trong chiến lược kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Do đó, các doanh nghiệp cần tận dụng tốt các nguồn lực sẵn có trong và ngoài doanh nghiệp để thực hiện chính xác và kịp thời các chiến lược sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thị trường hiện tại. Doanh nghiệp cần quan tâm các nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược sản phẩm và từng bước đi trong vấn đề quản trị chiến lược. Cần nhận định rõ và phân tích thực trạng hiện có của doanh nghiệp nhằm đưa ra các chiến lược hoàn thiện nhất cho toàn nhân việc được nắm rõ và làm theo
  • 29. 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM KINH DOANH SƠN NƯỚC CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG NGUYỄN VĂN TRÃI. 2.1. Tổng quan về công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi: 2.1.1. Những thông tin chung: - Tên doanh nghiệp: Công Ty TNHH Thương Mại Và Xây Dựng Nguyễn Văn Trãi. - Mã số thuế: 4201169109 - Nơi đăng ký quản lý: Chi cục Thuế thành phố Nha Trang, Khánh Hòa - Địa chỉ: Lô STH12A.34 KĐT Lê Hồng Phong I, phường Phước Hải, Thành phố Nha Trang, Khánh Hòa - Điện thoại:0979082777 - Đại diện pháp luật: Nguyễn Văn Trãi - Địa chỉ người ĐDPL: Tổ 4, thôn Phú Vinh, Xã Vĩnh Thạnh, Thành phố Nha Trang, Khánh Hòa - Giám đốc:Nguyễn Văn Trãi - Ngày cấp giấy phép:05/04/2010 - Ngày bắt đầu hoạt động:10/04/2010 - Cấp Chương Loại Khoản: 3-754-190-194 - Ngành nghề kinh doanh: +F43300 Hoàn thiện công trình xây dựng (Ngành chính) +C25920 Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại +F41000 Xây dựng nhà các loại +F4210 Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ +F42200 Xây dựng công trình công ích +F42900 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác +F43110 Phá dỡ +F43120 Chuẩn bị mặt bằng +F43210 Lắp đặt hệ thống điện +F4322 Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí
  • 30. 22 PHÒNG KINH DOANH & QLDA PHÒNG KỸ THUẬT KẾ TOÁN QLDA MARETING BỘ PHẬN THI CÔNG DỰ ÁN BỘ PHẬN BẢO HÀNH, BẢO TRÌ GIÁM ĐỐC +G4610 Đại lý, môi giới, đấu giá +G4663 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng - Số tài khoản: 4710201000604 - Tên ngân hàng: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank)- CN Khánh Hoà 2.1.2. Cơ cấu bộ máy quản lý: Sơ đồ 3: Cơ cấu bộ máy quản lý Công Ty TNHH Thương Mại Và Xây Dựng Nguyễn Văn Trãi. Phòng kế toán- tài chính: Có nhiệm vụ hạch toán tài vụ cho quá trình kinh doanh của công ty. Có nhiệm vụ thực hiện việc ghi chép, xử lý, cung cấp số liệu về tình hình kinh tế, tài chính, phân phối và giám sát vốn, quản lý các khoản chi tiêu của công ty. Ngoài ra, còn tham gia vào hồ sơ dự thầu về vấn đề tài chính của dự án đó.
  • 31. 23 Phòng kỹ thuật: Phụ trách vấn đề đề xuất phương pháp và quản lý các quy trình trong quá trình thi công, tổ chức hướng dẫn nhằm nâng cao tay nghề cho công nhân, nâng cao khả năng nghiệp vụ cho những bạn kỹ thuật viên. Ngoài ra còn có nhiệm vụ cung cấp nguyên vật liệu cho quá trình thi công dự án, điều hành và quản lý mọi phương tiện thiết bị được giao cho toàn công ty. Phòng kinh doanh & QLDA: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trước, trong và sau khi sản xuất, thiết lập mối quan hệ với các cấp, lập tất cả bộ hồ sơ dự toán công trình, định giá và lập hóa đơn thanh toán, làm tham mưu đảm bảo tính pháp lý của mọi hoạt động kinh tế, kiểm tra bản vẽ thiết kế, tính tổng hợp khối lượng công trình, bám sát kế hoạch dự án, tiến độ, biện pháp thi công và tham gia nghiệm thu. Như vậy, mỗi phòng ban trong công ty đều có nhiệm vụ và chức năng riêng nhưng giữa chúng đều có mối quan hệ chặt chẽ dưới sự điều hành của ban giám đốc công ty nhằm đạt lợi ích cao nhất cho toàn công ty. 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động của công ty: Doanh nghiệp đã được thành lập trên 10 năm, vì vậy công ty luôn đi đầu trong việc đổi mới các phương pháp kinh doanh, phong cách phục vụ khách hàng, nghiên cứu khai thác triệt để khả năng và tiềm lực sẵn có một cách hiệu quả nhất để mở rộng thị trường, tìm kiếm và xây dựng các mối quan hệ hợp tác lâu dài với các khách hàng lâu năm. Với phương châm “Đơn vị giỏi một nghề, Công ty đa ngành nghề”, Công ty TNHH XD và TM Nguyễn Văn Trãi luôn đổi mới đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Công ty hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực: - Khảo sát thi công vả thiết kế xây dựng nền móng của các công trình dân dụng và công nghiệp - Buôn bán vật liệu xây dựng - Xây dựng thi công công trình giao thông đường bộ - Trang trí nội, ngoại thất công trình - Vận tải hàng hoá - Buôn bán, lắp đặt hệ thống máy điều hoà không khí
  • 32. 24 dựng - Dịch vụ kỹ thuật: Sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành, bảo trì cho các công trình xây - Buôn bán linh kiện điện, điện tử, điện lạnh, giấy và vật tư, máy móc thiết bị đồng bộ và phụ tùng thay thế phục vụ cho ngành xây dựng, giao thông vận tải - Sản xuất và khai thác các loại vật liệu trong xây dựng - Đặc điểm hoạt động của công ty +Công ty căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ và các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra của Nhà nước và căn cứ vào nhu cầu thị trường để chủ động đề ra các kế hoạch và chiến lược kinh doanh để triển khai thực hiện kế hoạch có hiệu quả. +Trên cơ sở các luận chứng kinh tế kỹ thuật, công ty tổ chức nhận thầu và đấu thầu xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp. +Tổ chức quản lý chặt chẽ và sử dụng đồng tiền vốn có hiệu quả nhất, vật tư trang thiết bị, lực lượng lao động… đạt hiệu quả tốt nhất. 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong ba năm gần đây: Trong 3 năm qua Công ty đã đạt được một số thành tích thông qua các chỉ tiêu sau: Bảng 1: Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn văn Trãi năm 2018-2020 (Đơn vị:1000 VNĐ) STT Các chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 1 Giá trị sản lượng 9.562.325 10.235.325 16.353.325 2 Tổng doanh thu 10.243.326 12.662.937 20.068.420 3 Tổng chi phí 9.345.345 12.157.805 18.077.012 4 Lợi nhuận gộp 806.352 613.664 2.005.783 5 Nộp ngân sách nhà nước 102.362 122.732 401.156 6 Lợi nhuận sau thuế 703.989 490.931 1.604.626 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH thương mại và xây dựng Nguyễn Văn Trãi)
  • 33. 25 Qua bảng trên, có thể thấy tình hình phát triển của Công ty trong ba năm trở lại đây có những bước cải thiện đáng kể. Chưa kể đến trong tình hình bệnh dịch kéo dài trong những năm qua, khó khăn hầu hết của các nền kinh tế trên toàn Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đều đang là một việc đáng ngại, mà ngành Xây dựng đều dựa vào sự tang8 trưởng kinh tế. Nhưng trong tình thế khó khăn ấy, ban lãnh đạo cùng toàn thể Công ty đã cùng nhau xây dựng nên các kế hoạch và những biện pháp giúp cải thiện doanh thu cũng như đứng vững trên thị trường. Có thể xem qua một vài chính sách giúp Công ty không những trụ vững mà còn phát triển trong thời gian này: - Vào những tháng cuối năm, các cơ quan nhà nước luôn có nhu cầu sửa chữa hoặc xây thêm công trình mới để phục vụ cho năm tiếp theo. Do đó, công ty luôn yêu cầu phòng kinh doanh và QLDA tham gia các gói thầu lớn của nhà nước trong thời gian. Kế hoạch này giúp công ty vẫn có được vốn và nguồn thu cho năm tới, dù cho có gặp rủi ro tác động từ bên ngoài Công ty. - Trong khoảng thời gian từ năm 2017 đến nay, nhiều khu đô thị mới mọc lên, ban quản lý Công ty đã nhanh nhạy trong thời cơ này. Tận dụng sự phát triển nhanh chóng của các khu đô thị và những tòa nhà chung cư, tham gia dự thầu các căn biệt thự lớn và nhà mặt phố. 2.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh: - Sản phẩm của ngành xây dựng là các công trình, kiến trúc gần gũi với đời sống hằng ngày, được xây nên từ nhiều vật liệu khác và tùy vào địa hình mà phương pháp xây cũng khác nhau. - Các công trình kiến trúc hầu hết đều chịu các yếu tố từ tự nhiên. Vì vậy nên vật liệu xây dựng và cách thức thi công cũng phải phù hợp với từng nơi với từng địa hình và khí hậu khác nhau. - Nhắc đến xây dựng là nhắc đến các tòa nhà cao tầng hoặc chỉ đơn giản là nhà ở đơn thuần, nhưng để tạo nên nó đều tốn kém và khó khan vì kích thước cũng như thời gian sử dụng.
  • 34. 26 2.4. Chiến lược sản phẩm kinh doanh sơn nước tại công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi: 2.4.1. Sản phẩm: Thương hiệu sơn Oexpo Zoco của Công ty TNHH thương mại và xây dựng Nguyễn Văn Trãi đến từ nhà sản xuất sơn nổi tiếng 4Oranges. Thương hiệu Oexpo Zoco mang đến cho người dùng các tính năng vượt trội và bảng màu đa dạng. Có thể xem qua các yếu tố sau đây: - Sơn nước là vật liệu bảo vệ công trình, là chiếc áo của một kiến trúc xây dựng nên việc đảm bảo chất lượng sản phẩm là điều tiên quyết hàng đầu. 4Oranges hiểu điều đó nên đã tạo ra một thương hiệu đi đầu trong việc chống thấm và có độ chống chịu môi trường cực tốt như Oexpo Zoco. Với chất lượng từ các nguyên liệu được nhập từ những tập đoàn nổi tiếng ở khắp nơi trên thế giới để tạo ra một sản phẩm tuyệt vời như Oexpo Zoco. - Ngoài chất lượng, nhắc đến sơn nước không thể không nhắc đến màu sơn. Với phương thức pha màu ngay tại cửa hàng, khách hàng có thể lựa chọn trên 940 màu theo ý thích và dùng thử màu sơn ngay tại Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi. Màu sơn tạo ra từng nét riêng cho mỗi công trình, với 940 màu sơn và hơn thế nữa, khách hàng có thể lựa chọn màu tùy ý dù không có trong bảng màu của hàng nhờ vào nhân viên tư vấn sơn nước của Công ty. - Với môi trường nóng ẩm tại Việt Nam nói riêng và Đông Nam Á nói chung, Oexpo Zoco cung cấp cho khách hàng những dòng sơn với tính năng chống thấm, phản xạ ánh sáng mặt trời, chống nóng và chống ẩm cao, giúp cho công trình của bạn trở nên thoáng mát trong những ngày nóng và khô ráo trong những ngày mưa. Đặc biệt, với đặc tính dễ chùi rửa, dù bên trong hay bên ngoài công trình khách hàng đều có thể lau chùi dễ dàng các vết bẩn cứng đầu nhất. - Ngoài ra, với 2 dòng sản phẩm bóng mờ và bóng sáng cao cấp, khách hàng có thể tạo nên những điểm nhấn cả trong và ngoài công trình của bản một cách ấn tượng nhất. Với tư cách là Đại lý cấp I thương hiệu Oexpo Zoco, Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi bảo đảm về giá thành cạnh tranh nhất trong toàn tỉnh Khánh Hòa nói riêng và cả nước nói chung.
  • 35. 27 2.4.2. Khách hàng tiềmnăng của công ty: Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi luôn có những khách hàng luôn gắn bó với Công ty, mang đến những nguồn thu lớn, đặc biệt là trong thời gian dịch Sars-Cov2 xuất hiện làm ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn dân. Sau đây là một vài khách hàng gắn bó lâu năm với Công ty
  • 36. 28 Bảng 2: Bảng tổng hợp chi tiết phải thu của khách hàng thân thiết năm 2019 (Đơn vị:1000 VNĐ) Mã Số Đối tượng Số dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ 13102Cty Cp Đầu tư VCN - 1.183.500 1.384.744 1.128.244 - 927.000 13104Sư đoàn Bộ binh 305 1.548.612 - - - 1.548.612 - 13106Sư đoàn Bộ binh 305 - 1.405.231 6.694.003 4.437.849 805.921 - 13110UBND huyện Diên Khánh - - 998.845 998.845 - - 13116Phòng GD&ĐT Tp. Nha Trang - - 565.000 565.000 - - 13118Công ty Cp bất động sản Hà Quang - - - - - - 13122Nguyễn Bé - - 3.618.000 3.618.000 - - (Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi)
  • 37. 29 Bảng 3: Bảng tổng hợp chi tiết phải thu của khách hàng thân thiết năm 2020 (Đơn vị:1000 VNĐ) Mã Số Đối tượng Số dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ 13102Cty Cp Đầu tư VCN - 927.000 1.236.732 309.732 - - 13104Sư đoàn Bộ binh 305 1.548.612 - 410.732 999.371 959.972 - 13106Sư đoàn Bộ binh 305 805.921.663 - 8.790.112 5.864.000 3.732.033 - 13113Cty TNHH TM Ngọc Lễ - - 1.402.500 1.402.500 - - 13116Phòng GD&ĐT Tp. Nha Trang - - 2.962.892 2.526.432 436.460 - 13122Nguyễn Bé - - 2.968.265 2.968.265 - - 13132Cty TNHH TV và XD MQ - - 1.573.092 1.573.092 - - (Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi)
  • 38. 30 Qua hai bảng số liệu trên, có thể thấy nguồn thu lớn nhất của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi đến từ các công trình Nhà nước và Quân đội. Với khối lượng công trình ở mức cao và ổn định hằng năm, được ứng trước những khoản tiền thi công, bảo đảm thanh toán từng hạng mục khi đúng tiến độ công trình, vì vậy, đây được coi là hai đối tượng khách hàng quan trọng nhất của Công ty, cần tạo mối quan hệ vững chắc trên nền móng bằng sự uy tín và chất lượng. Tiếp đó, không thể không nhắc tới các công trình dân dụng và chung cư tại những khu đô thị đang phát triển rất nhanh trong địa bàn thành phố. Công ty được đặt tại khu đô thị Lê Hồng Phong I, việc tạo mối quan hệ với ban quản lý khu đô thị cũng là việc quan trọng để liên kết với khách hàng có ý định xây dựng nhà ở. Không những thế, chủ đầu tư tại các khu đô thị có thể giao vài dự án thầu cho Công ty xây dựng. Đặt trụ sở Công ty trong khu đô thị cũng là quảng bá hình ảnh và tạo độ tin cậy cho những khách hàng có ý định xây dựng nhà ở. Với hai chiến lược được nhận xét là thể hiện sự nhanh nhạy cũng như kịp thời của ban quản lý. Trong những năm gần đây, nhờ việc triển khai và chỉ đạo luôn bám sát theo các chiến lược đó, Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi đã, đang và sẽ đứng vững cũng như phát triển trong thời đại dịch Sars-CoV2 bùng phát mạnh mẽ. 2.4.3. Đối thủ cạnh tranh của Công ty: Xét về mặt hàng sơn nước hiện nay trên thị trường Việt Nam có đến hàng chục thương hiệu đến từ cả trong và ngoài nước. Để giữ vững vị thế là một trong những cửa hàng sơn nước hàng đầu tại Khánh Hòa, Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi cần phải xác định rõ các đối thủ cạnh tranh trực tiếp tại thị trường này. Các đối thủ cạnh tranh tại Khánh Hòa: - Công ty Cổ phần Sơn và Chống Thấm Trí Sơn: đây là một Công ty thành lập từ lâu đời tại Khánh Hòa. Ban đầu Công ty chỉ là một cửa hàng nhỏ bé nhưng qua hơn 10 năm hoạt động tại Nha Trang đã phát triển thành Công ty Cổ phần Sơn và Chống Thấm Trí Sơn tạo được uy tín và thương hiệu tại địa phương. Các sản phẩm của Công ty này chủ yếu là các dòng sơn thông dụng tại Việt Nam như sơn Dulux, sơn Nippon, sơn Oexpo Cody, Jotun... các sản phẩm của Công ty này phân khúc thị trường phục vụ cho khách hàng dân
  • 39. 31 dụng với công trình vừa và nhỏ. Hiện tại Công ty chiếm thị trường rất rộng tại Kiên Giang, hầu hết khách hàng tại địa bàn Thành phố Nha Trang đều biết đến Công ty này. - Công ty TNHH T&T là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh theo hộ gia đình. Cũng là một Công ty có từ lâu đời tại Khánh Hòa. Sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp này là sơn Kova. Thị trường hoạt động của doanh nghiệp này chủ yếu tại Thành phố Cam Ranh. Hiện tại doanh nghiệp này có công trình ở các Huyện, Thành phố tại Khánh Hòa - Công ty TNHH MTV TM-DV Minh Tiến cũng là một doanh nghiệp lớn tại Công ty với hai cửa hàng lớn tại địa bàn Thành phố Nha Trang. Sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp này là sơn Mykolor, ngoài ra còn các mặt hàng sơn nước thông dụng khác như Jotun, sơn TOA, sơn Nippon, sơn Dulux, Vị trí kinh doanh là lợi thế của Công ty này, với hai cửa hàng đều đặt tại các nút giao thông đông đúc của Thành phố Nha Trang. 2.4.4. Nguồn thị trường cho sản phẩm sơn nước tại Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi: Mọi sản phẩm sản xuất ra đều dựa vào nhu cầu của thị trường, sơn nước cũng không ngoại lệ. Với mục đích cuối là tạo nên điểm nhấn riêng và bảo vệ chất lượng từ trong ra ngoài của các công trình, và cũng là nhu cầu của mọi khách hàng khi tìm đến sơn nước. Đầu tiên, phải kể đến các công trình dân dụng nhà ở, dù khối lượng thi công nhỏ nhưng với số lượng nhà ở cao được xây dựng quanh năm thì việc tiêu thụ khối lượng sơn cũng là rất lớn. Cũng vì là nhà ở gia đình nên khách hàng khi lựa chọn sơn nước cho ngôi nhà của mình đều muốn mua những sản phẩm có chất lượng cao nhất, giá thành cũng thuộc nhóm cao nhất trong dòng sản phẩm sơn Oexpo Zoco, điều này làm lượng doanh thu tăng rất đáng kể. Mặt khác, bản chất Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi là Công ty xây dựng, với khối lượng công trình có được cả năm nên lượng sơn tiêu thụ rất ổn định cho từng năm. Đây được coi như là đầu ra chắc chắn và ổn định nhất của Công ty. 2.4.5. Những quyết định về danh mục sản phẩm: - Danh mục sản phẩm:
  • 40. 32 Bảng 4: Danh mục sản phẩm sơn nước OEXPO ZOCO tại công ty TNHH Thương mại và xây dựng Nguyễn Văn Trãi TÊN SẢN PHẨM TÍNH NĂNG SẢN PHẨM Bao bì Định mức phủ lý thuyết (m2 /Lít) GIÁ BÁN (Đã bao gồm VAT) SƠN PHỦ NỘI THẤT OEXPO ZOCO CAO CẤP - An toàn cho sức khỏe, được công nhận hợp chuẩn và hợp quy ZOCO CEILING WHITE (Siêu trắng trần) Sơn trắng trần cao cấp, dễ sử dụng, thích hợp cho việc bảo quản trần xi măng nội thất và thạch nội thất. Sơn có độ bám dính tốt, cho màng sơn trắng sáng, láng mịn và nhanh khô, bảo vệ 4 năm. 18 Lít 11 1.640.000 5 Lít 11 690.000 OEXPO ZOCO INTERIOR FOR INT Là dòng sơn nội thất cao cấp với màng sơn láng mịn, mau khô, màu sắc đẹp. Dễ sử dụng, thích hợp cho việc trang trí, bảo quản tường nội thất, bảo vệ 4 năm. 18 Lít 11 1.640.000 5 Lít 11 690.000 OEXPO ZOCO HYMALAYAH FOR INT Là dòng sơn nội thất cao cấp với màng sơn mịn, độ phủ cao với bộ sưu tập 900 màu rất thích hợp việc trang trí, màu sắc đẹp, bảo vệ 4 năm. 18 Lít 11 1.940.000 5 Lít 11 560.000 OEXPO ZOCO EVERESTE FOR INT Là sơn nội thất cao cấp với màng sơn mịn màng, độ phủ cao với bộ sưu tập 900 màu rất thích hợp việc trang trí và khả năng lau chùi hiệu quả, chống nấm mốc, thi công dễ dàng, bảo vệ 4 năm. 18 Lít 11 2.550.000 5 Lít 11 750.000 1 Lít 11 195.000 OEXPO ZOCO Được cấu tạo nhựa gốc Polymer là dòng 18 Lít 11 3.130.000
  • 41. 33 ALPES FOR INT sơn nội thất cao cấp, có màng sơn hoàn thiện bóng mịn, độ phủ cao, chống thấm nước, chùi rửa dễ dàng, màu sắc đẹp với bộ sưu tập 900 màu. Sơn mau khô và dễ dàng thi công cho các công trình nội thất, bảo vệ 5 năm. 5 Lít 11 890.000 1 Lít 11 195.000 OEXPO ZOCO ANDES FOR INT Được ứng dụng công nghệ mới trong ngành sơn, màng sơn cứng, độ bóng cao, chùi rửa tối đa, chống thấm và chống bám bẩn hiệu quả. Màu sắc tươi đẹp, chống rong rêu nấm mốc, dễ thi công. Là dòng sơn nội thất cao cấp cho các công trình nội thất cao cấp, bảo vệ 6 năm. 5 Lít 11 1.670.000 1 Lít 11 380.000 SƠN PHỦ NGOẠI THẤT OEXPO ZOCO CAO CẤP - An toàn cho sức khỏe, được công nhận hợp chuẩn và hợp quy OEXPO ZOCO WEATHERGUA RD FOR EXT Được cấu tạo bởi nhựa gốc Polymer là dòng sơn ngoại thất cao cấp, màu sắc phong phú với bộ sưu tập 900 màu, khả năng chống thấm hiệu quả và chống rong rêu nấm mốc rất thích hợp khí hậu nhiệt đới. Dễ thi công, dễ sử dụng cho các công trình ngoại thất cao cấp, bảo vệ 6 năm. 18 Lít 11 3.150.000 5 Lít 11 1.050.000 OEXPO ZOCO ALPES FOR EXT Được cấu tạo bởi nhựa gốc Polymer là dòng sơn ngoại thất cao cấp, màu sắc phong phú với bộ sưu tập 900 màu, khả năng chống thấm hiệu quả và chống rong rêu nấm mốc rất thích hợp khí hậu 18 Lít 11 4.150.000 5 Lít 11 1.150.000 1 Lít 11 280.000
  • 42. 34 nhiệt đới. Dễ thi công, dễ sử dụng cho các công trình ngoại thất cao cấp, bảo vệ 6 năm. OEXPO ZOCO HYMALAYAH FOR EXT Siêu bóng chống thấm Được cấu tạo bởi nhựa gốc Polymer là loại sơn cao cấp, có tính năng chống thấm nước vượt trội, màu sắc phong phú với bộ sưu tập 900 màu và bề mặt sơn bóng loáng thích hợp cho các công trình cao cấp. Dễ thi công, chống bám bụi bẩn và chống sự phát triển rêu mốc, bảo vệ 6 năm. 5 Lít 12 1.570.000 1 Lít 12 325.000 OEXPO ZOCO EVERESTE FOR EXT Giảm nóng chống thấm Được cấu tạo bởi nhựa gốc Polymer kết hợp với chất Silicon và Microsphere giúp cho màng sơn kháng nóng hiệu quả tạo không khí trong nhà thoáng mát, độ bền màu cao, chống thấm hiệu quả. Dễ thi công, độ phủ cao, độ bám dính tốt thích hợp khí hậu khắc nghiệt tại Việt Nam, bảo vệ 6 năm. 5 Lít 12 1.670.000 1 Lít 12 350.000 SƠN LÓT CHỐNG KIỀM OEXPO ZOCO CAO CẤP - An toàn cho sức khỏe, được công nhận hợp chuẩn và hợp quy OEXPO ZOCO PRIMER FOR INT Được cấu tạo bởi nhựa gốc Polymer, độ phủ cao, hạn chế tác động kiềm hóa trên bề mặt tường, tăng độ bền và dễ thi công sơn phù, giúp sơn phủ đều màu và tăng độ bám dính. Thích hợp cho bề mặt tường nội thất. 18 Lít 11 2.150.000 5 Lít 11 680.000 OEXPO ZOCO PRIMER FOR Được cấu tạo bởi nhựa gốc Polymer, có màu trắng giúp phân biệt giữa bột trét và 18 Lít 11 2.850.000 5 Lít 11 890.000
  • 43. 35 EXT sơn lót. Dễ thi công cho công trình nội và ngoại thất, bám dính cao, độ che phủ tốt, chống kiềm từ trong tường ra, bảo vệ lớp sơn phủ hoàn thiện. OEXPO ZOCO ANTIDAMP PRIMER FOR EXT & INT Chống thấm ngược Sơn lót chống thấm ngược cao cấp. Được sản xuất với công nghệ tiên tiến giúp sơn có khả năng thẩm thấu nhanh trên mọi bề mặt tường. Sơn có tính năng đặc biệt là chống thấm ngược, chống ẩm trần nhà, chống ẩm chân tường cho bề mặt tường nội thất và ngoại thất. 5 Lít 12 1.090.000 SƠN CHỐNG THẤM OEXPO ZOCO ĐA NĂNG - An toàn cho sức khỏe, được công nhận hợp chuẩn và hợp quy OEXPO ZOCO WATERPROOF (PHA XI MĂNG) Được cấu tạo nhựa gốc Polymer, khi kết hợp với xi măng đen với tỷ lệ 1:1 theo khối lượng, tạo ra hợp chất chống thấm và khả năng bám dính tốt lên các bề mặt sàn vệ sinh, chân tường, bồn tắm, hồ bơi, sàn sân thượng, các bề mặt bê tông, bề mặt thẳng đứng và khả năng chống sự phát triển rong rêu nấm mốc. 18 Lít 9 3.120.000 5 Lít 9 960.000 OEXPO ZOCO HUMIDLOK Sơn chống thấm pha màu không cần bột trét SƠN CHỐNG THẤM CHUYÊN DỤNG, TRỰC TIẾP TƯỜNG. Sơn không cần pha loãng và thi công trực tiếp lên tường, cột đà bê tông không trét bột mà không cần sơn lót, giúp tiết kiệm chi phí thi công một cách hiệu quả. Bề mặt sơn hoàn thiện bóng giúp công trình luôn tươi mới và bền đẹp. 18 Lít 8 3.450.000 5 Lít 8 1.030.000
  • 44. 36 OEXPO ZOCO ALKYD - SƠN DẦU CAO CẤP là loại sơn có độ bóng cao, cho màu sắc đẹp, phong phú, có độ bám dính cao. Dễ sử dụng và mau khô, thích hợp cho việc sơn trên bề mặt gỗ và sắt. Đây là sản phẩm chất lượng cao thích hợp dùng cho trang trí với nhiều sắc màu đa dạng và giúp bảo quản bề mặt tránh tác động của môi trường. 5 Lít 9 CÁC SẢN PHẨM BỘT TRÉT OEXPO ZOCO CAO CẤP - An toàn cho sức khỏe, được công nhận hợp chuẩn và hợp quy BỘT TRÉT OEXPO ZOCO FOR INT Bột trét nội thất cao cấp. Dễ sử dụng, dẻo mịn, kéo nhẹ tay nên trét được nhiều mét vuông. 40kg (bao) 1,3 360.000 BỘT TRÉT OEXPO ZOCO FOR EXT Bột trét ngoại thất cao cấp. Dễ sử dụng, dẻo mịn, kéo nhẹ tay nên trét được nhiều mét vuông. 40kg (bao) 1,3 400.000 Mật độ sản phẩm: Công ty luôn nhập về những dòng sơn ưu việt và bảo đảm cả về chất lượng cũng như giá cả của các sản phẩm sơn Oexpo Zoco. Luôn đa dạng về sản phẩm cũng như mẫu mã là điều giúp Công ty luôn tự tin khi so sánh với các doanh nghiệp khác. 2.4.6. Chiến lược sản phẩm tại Công ty: Trên thị trường sơn nước hiện nay ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh. Mỗi doanh nghiệp, mỗi cửa hàng đều có các chiến lược sản phẩm khác nhau nhưng đều chung một mục đích là tăng trưởng doanh số bán hàng. Do đó, tại Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi cũng có một chiến lược riêng nhằm tăng sự cạnh tranh và vị thế của Công ty trên thương trường. Các chiến lược tại Công ty có thể kể đến như sau:
  • 45. 37 - Trên mỗi sản phẩm sơn nước, cửa hàng gắn thêm tem nhãn có in tên và thông tin cần thiết của Công ty. Qua đó, giúp cho hình ảnh cũng như tên tuổi của Công ty được quảng bá rộng rãi hơn. Mặt khác, uy tín của sản phẩm sẽ gia tăng khi khách hàng biết đến chính xác sản phẩm được công ty nào phân phối và chịu trách nhiệm trực tiếp với khách hàng. - Chất lượng của sản phẩm sơn tốt còn dựa vào chất lượng thi công của công nhân. Công ty biết được điều quan trọng ấy, nên việc xây dựng một đội ngũ công nhân lành nghề và có kinh nghiệm nhiều năm là điều cốt lõi của mỗi công trình. Việc thi công đúng tiến độ và đạt được chất lượng tối ưu sản phẩm nhằm gia tăng sự tín nhiệm cũng như hài lòng của khách hàng, qua đó xây dựng được thương hiệu cho cà Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi cũng như sơn Oexpo Zoco. - Song song với chất lượng giá cả của sơn nước luôn là vấn đề mà khách hàng quan tâm khi tìm hiểu. Oexpo Zoco là sản phẩm của thương hiệu 4Oranges quá đỗi nổi tiếng với người dân Việt Nam, ngoài ra đây còn là một trong sản phẩm chất lượng cao của hãng. Nhưng không vì thế mà giá bán của những sản phẩm đến từ thương hiệu này lại cao, phân khúc giá bán của Oexpo Zoco trải đều từ phổ thông đến cao cấp đều được hãng niêm yết một cách hợp lý với mức thu nhập của từng thị trường. - Ở mỗi công trình xây dựng của Công ty đều quảng bá hình ảnh sản phẩm sơn Oexpo Zoco. Hình thức quảng bá này tuy cổ điển nhưng lại rất hiệu quả, với nhiều công trình có quy mô lớn và chất lượng tăng sự thu hút với các nhà thầu lớn khác, hoặc những công trình nhỏ được gắn hình ảnh quảng bá sẽ tăng sự tín nhiệm và thiện cảm cũng như in sâu vào tiềm thức của người dân quanh đó. - Chế độ hậu mãi là chương trình hấp dẫn khách hàng không kém. Mang đến cho khách hàng sự yên tâm khi sử dụng một sản phẩm có rủi ro hư hại cao như sơn nước. Công ty quyết tâm mang đến cho khách hàng chương trình bảo hành tốt nhất mà do hãng 4Oranges và Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi đã cam kết.
  • 46. 38 2.5. Đánh giá thực trạng việc xây dựng kế hoạch chiến lược của Công Ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Nguyễn Văn Trãi trong thời gian qua: 2.5.1. Những kết quả đạt được: Bản kế hoạch chiến lược của công là bản kế hoạch mang tính khả thi bởi nó được xây dựng trên một quy trình mang tính thực tiễn cao chứ không phải là bản kế hoạch mang tính lý thuyết suông đưa ra các chỉ tiêu không phù hợp với quy mô và năng lực của Công ty. Hiện nay, tập thể công ty đã cùng nhau đạt được những chiến lược thiết yếu đã đề ra như: - Công ty đã xây dựng được đội ngũ thợ lành nghề, với tay nghề cao, có kinh nghiệm, hiểu biết rất rõ về các sản phẩm của Oexpo Zoco. Đây là sự nỗ lực rất lớn của các công nhân thi công và ban lãnh đạo Công ty, nhờ có mối liên hệ chặt chẽ và gắn kết từ Giám đốc đến công nhanh mà đạt được sự thành công này. - Các mặt hàng tem nhãn mang thông tin của Công ty đến với khách hàng đều được gắn trên bao bì của sản phẩm một cách chỉnh chu, dễ nhìn, dễ gây sự chú ý cho người dùng. Dù khối lượng đơn hàng nhiều hay ít thì đây là một việc mà người bán tại cửa hàng thuộc Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi không thể để sót. Việc này giúp cho người vận chuyển, khách hàng, công nhân thi công đều biết rõ màu sơn và thông tin chính xác của cửa hàng bảo hành sơn. - Giá cả sản phẩm được Công ty đảm bảo đúng với giá niêm yết nhất trong khu vực. Cố gắng không đôn giá trong tình hình dịch bệnh khang hiếm hàng cũng như không phá giá thị trường để loại bỏ đối thủ. 2.5.2. Những tồn tại: Bên cạnh những kết quả đạt được như trên, hiện nay trong quá trình hoạch định kế hoạch chiến lược Công ty còn có những tồn tại sau: - Chất lượng đội ngũ thi công dù lành nghề và có kinh nghiệm nhưng vẫn có vài trường hợp vì nhiều lý do mà không chấp hành theo các bước thực hiện, cụ thể như: bỏ qua lớp bột hay lớp lót, khuấy sơn theo tỉ lệ nước chưa đúng, chống thấm không đúng quy trình, ... Việc này làm cho chất lượng công trình không đảm bảo. - Độ tuổi công nhân trẻ hiện nay tại Công ty chưa thuần thục hết các kỹ năng cũng như kinh nghiệm làm việc. Vì thế, đây còn là vấn đề khó khăn hiện tại về độ lão hóa của
  • 47. 39 công nhân. Vấn đề này cần được nhanh chóng lên kế hoạch và thực hiện kịp thời, nếu không hiệu quả sẽ rất khó lường. - Trong tình hình kinh tế khó khăn hiện tại, giá bán phù hợp cho cả Công ty và khách hàng là vấn đề rất khó khăn. người mua muốn chiết khấu cao nhưng Công ty không thể giảm quá thấp so với giá mà nhà sản xuất đưa ra. Để giữ vững thế cạnh tranh so với các thương hiệu phổ thông khác thì Công ty và nhà sản xuất cần đưa ra biện pháp kịp thời và phù hợp. - Sự quảng bá bằng hình ảnh tại công trình là chưa đủ so với thời đại 4.0 hiện nay. Lượng người tiếp cận chưa thật sự rộng rãi so với thị trường rộng lớn như hiện nay. Phải cải cách giải pháp tiếp cận khách hàng này một cách hiệu quả hơn và thân thiện hơn với thời buổi hiện nay. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Trong những năm qua, với sự nỗ lực của toàn thể nhân viên văn phòng và công nhân thi công, đã góp phần rất lớn trong việc phát triển và tạo vị thế vững mạnh của Công ty trên thị trường sơn nước tại khu vực. Những thành công mà Công ty có được cũng là nhờ sự chỉ đạo đúng đắn của ban lãnh đạo. Tuy nhiên, qua việc phân tích thực trạng hoạt động của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi, vẫn còn một số điểm hạn chế như sau: Công tác quản lý còn nhiều chủ quan, chưa thực sự sát sao đến quá trình thi công. Một số kế hoạch đề ra nhưng chưa hoàn thiện và phương hướng hoàn chỉnh để thực hiện Trong hoạt động marketing, việc xây dựng chiến lược sản phẩm chưa đồng bộ với các chiến lược khác, chưa đầu tư nhiều cho công nghệ marketing điện tử (Digital Marketing) cho phù hợp với thời đại 4.0. Do vậy, hoàn thiện các chiến lược sản phẩm là vấn đề toàn Công ty phải quan tâm đến, tìm kiếm thêm những giải pháp để hoàn thiện nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và khắc phục những hạn chế của Công ty là đặc biệt quan trọng, nó đòi hỏi sự nỗ lực hết của mọi thành viên, đặc biệt là ban lãnh ñạo của Công ty.
  • 48. 40 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM KINH DOANH SƠN NƯỚC CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG NGUYỄN VĂN TRÃI. 3.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm: Qua phần đánh giá ở trên chúng ta nhận thấy nhìn chung sự hình thành các yếu tố kế hoạch chiến lược ở Công Ty TNHH Thương Mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi có thể thấy sự nhiều sự thiếu sót lớn trong việc thực hiện. Sau đây em xin được đưa ra một số kế hoạch nhằm góp phần nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm của công ty cho những năm tới. 3.1.1. Thay đổi về trình độ công nhân tại Công ty để đảm bảo chất lượng công trình và sản phẩm: 3.1.1.1. Cơ sở lý luận: Chất lượng sản phẩm mang đến sự tin dùng của khách hàng với sản phẩm, nhưng với sơn nước là mặt hàng vật liệu xây dựng thì nó còn phải dựa vào tay nghề của người thi công và sử dụng nó. Vì thế, tay nghề của người công nhân thi công sơn được Công ty đánh giá là rất quan trọng, giúp gia tăng sự tín nhiệm của khách hàng với Công ty hơn. Chưa kể với nhiều lý do khác nhau mà người công nhân thường bỏ qua các bước thi công sơn đúng chuẩn để đảm bảo các lớp bột lớp sơn tạo thành liên kết chắc chắn và bảo vệ tuyệt đối. 3.1.1.2. Phương thức tiến hành: - Sử dụng các công nhân lành nghề có kinh nghiệm để kèm cặp những công nhân trẻ hơn chưa thuần thục và ít kinh nghiệm. Có thể sử dụng biện pháp một công nhân lành nghề đi với hai công nhân trẻ, như vậy có thể vừa đảm bảo tiến độ và chất lượng công việc, vừa đảm bảo sự tiến bộ hơn của đội ngũ công nhân trẻ. - Cần có những giám sát viên của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi và nhà sản xuất 4Oranges để phối hợp cùng nhau theo dõi, giám sát chất lượng và tiến độ thi công của công nhân ở từng công trình. 3.1.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp: - Phải thực hiện biện pháp một cách liên tục và thường xuyên - Đảm bảo phân bổ đủ số lượng công nhân lành nghề kèm cặp những công nhân non trẻ.
  • 49. 41 - Cần phải tích cực báo cáo sự tiến bộ của các công nhân trẻ tại các buổi họp thường niên của Công ty. Giúp cho việc góp ý phương pháp chỉ dạy cũng như chỉnh đốn tinh thần làm việc được nâng cao. - Giám sát thật thường xuyên và sát xao từng công đoạn từ tô xi măng đến hoàn thiện lớp sơn nước cuối cùng. 3.1.1.4. Hiệu quả của biện pháp: - Thông qua biện pháp này, chi phí vừa đỡ tốn kém khi phải tuyển thẳng một công nhân lành nghề, vừa phân bổ được sức lao động trẻ trên mọi công trình để đảm bảo tiến độ công việc và sức khỏe công nhân. - Tạo sự gắn kết mật thiết với các công nhân trong Công ty. - Giúp cho độ tuổi công nhân trẻ hóa, tránh sự thiếu hụt công nhân lành nghề về sau - Với việc phối hợp như vậy, sẽ đảm bảo quá trình thi công chất lượng và đúng tiến độ, vừa đảm bảo chế độ bảo hành dành cho khách hàng sau này không phải xảy ra tranh cãi về quá trình thi công hay chất lượng công tr 3.1.2. Cần có kế hoạch kinh doanh nhằm cải thiện doanh thu của Công ty trong thời gian dịch bệnh kéo dài: 3.1.2.1. Cơ sở lý luận: Trong điều kiện biến động của môi trường kinh doanh hiện nay, cộng thêm tình hình dịch bệnh trong nước ngày càng căng thẳng, hơn bao giờ hết Công ty phải có các giải pháp cải thiện tình hình kinh doanh về mảng sơn nước. Phải đưa ra được các kế hoạch kịp thời và áp dụng nhanh chóng, nếu không rất có thể sẽ theo sau các doanh nghiệp khác khi họ cũng phải thay đổi trong thời gian này. Đây sẽ là những bước đi quan trọng thể hiện khả năng lãnh đạo của ban quản trị Công ty. 3.1.2.2. Phương thức tiến hành: - Cần phải tìm kiếm thêm các nhà thầu xây dựng lớn hoặc mới thâm nhập vào thị trường tại khu vực Nam Trung Bộ. Đây là những đầu mối có thể cho phép Công ty làm ăn lâu dài cần phải tạo mối quan hệ tốt. Vì vậy, Công ty cần có phương thức thanh toán nhanh thuận tiện, giá chiết khấu hấp dẫn và các dịch vụ khác sau khi bán là: vận chuyển, bảo hành, thi công, hỗ trợ giám sát, …
  • 50. 42 - Cần xây dựng chính sách giá linh hoạt tùy vào khối lượng công trình nhiều hay ít, thương lượng với nhà sản xuất 4Oranges để có những chiết khấu hợp lý hơn cho khách hàng trong tình hình khó khăn như hiện nay. - HIện nay có nhiều gói vay với lãi suất hấp dẫn đến từ các ngân hàng lớn để khuyến khích người dân xây nhà ở, cần tạo liên kết với ngân hàng để đưa ra các gói hỗ trợ vay và trả góp cho khách hàng của Công ty. 3.1.2.3. Điều kiện thực hiện biện pháp: - Phải có đội ngũ cán bộ kinh doanh, cán bộ xây dựng chiến lược có kinh nghiệm trong phân tích, phán đoán những cơ hội kinh doanh. Từ đó tìm ra những nhân tố có thể ảnh hưởng trong quá trình theo đuổi và từ đó sẽ xây dựng được cho Công ty những chiến lược đúng đắn, phù hợp cho sự theo đuổi. 3.1.2.4. Hiệu quả của biện pháp: - Xây dựng được các mối quan hệ lâu dài với các chủ thầu khác ở hiện tại cho đến sau này khi tình hình dịch bệnh đã chấm dứt, tạo nhiều đầu ra cho sản phẩm trên thị trường. - Có thể thu hút thêm lượng khách hàng có nhu cầu về nhà ở nhưng lại khó khăn về vấn đề tài chính hoặc các vấn đề giấy tờ về vay vốn ngân hàng. 3.1.3. Cải thiện chiến lược quảng bá hình ảnh những sản phẩm Oexpo Zoco tại Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi: 3.1.3.1. Cơ sở lý luận: - Trong thời thời công nghệ 4.0 hiện nay trên toàn cầu, mạng xã hội và các công cụ tìm kiếm xuất hiện mọi lúc mọi nơi trong từng vấn đề của cuộc sống. Tạo cho mọi người tiếp cận các kiến thức cần thiết trong đời sống, biết thêm nhiều thông tin hơn và nhanh chóng hơn khi muốn tìm hiểu về một thứ gì đó. Chưa kể tại thời đại 4.0 này, mọi người có thể buôn bán và quảng bá các mặt hàng trên các nền tảng bán hàng hoặc trên các mạng xã hội. Đây sẽ là mục tiêu mà Công ty cần lên kế hoạch để thay đổi các phương thức tiếp cận khách hàng trong thời đại số hóa như hiện nay. 3.1.3.2. Phương thức tiến hành: - Thành lập trang web chính thức của Công ty và cửa hàng bán sơn của Công ty, truyền tải lên web các thông tin liên quan đến sản phẩm Oexpo Zoco và Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi cho khách hàng dễ dàng tiếp cận và nắm bắt thông tin.
  • 51. 43 - Thành lập các tài khoản Công ty trên các trang mạng xã hội nhằm quảng bá hình ảnh và thương hiệu đến với người tiêu dùng có nhu cầu tìm hiểu và mua hàng. Tạo các bài viết về chủ đề xoay quanh sơn nước cho mọi người dễ dàng tiếp cận với các kiến thức khô khan trong xây dựng. 3.1.3.3. Điều kiện thực hiện biện pháp: - Cần có đội ngũ chuyên viên về marketing điện tử (Digital Marketing) để dễ dàng lên kế hoạch và thực hiện chiến lược quảng bá hình ảnh thương hiệu đến với khách hàng. - Cần có khoản phí riêng và đủ lớn cho các chiến lược Marketing để chi tiêu có các chương trình quảng cáo cũng như quảng bá ra thị trường. 3.1.3.4. Hiệu quả biện pháp: - Dễ dàng tiếp cận nhanh chóng và chính xác nhất đến với khách hàng, tạo ra sự mới mẻ trong phong cách kinh doanh vật liệu xây dựng tại thị trường khu vực Khánh Hòa. - Chi phí bỏ ra cho các chiến lược Marketing tuy cao và không đem lại doanh thu lợi nhuận tức thì, nhưng đây là tiền đề cho cuộc cách mạng công nghệ số tại lĩnh vực xây dựng, tao ra tên tuổi và thương hiệu lớn mạnh trên cả nước. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Chương 3 là một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩm kinh doanh sơn nước của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi: - Thay đổi về trình độ công nhân tại Công ty để đảm bảo chất lượng công trình và sản phẩm. - Cần có kế hoạch kinh doanh nhằm cải thiện doanh thu của Công ty trong thời gian dịch bệnh kéo dài. - Cải thiện chiến lược quảng bá hình ảnh những sản phẩm Oexpo Zoco tại Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi.
  • 52. 44 KẾT LUẬN Trong bất cứ giai đoạn nào, thời kỳ nào của cơ chế thị trường thì kế hoạch chiến lược cũng luôn luôn cần thiết và không thể thiếu được đối với hoạt động kinh doanh, sự tồn tại và phát triển của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi. Từ các mục tiêu đã đề ra và những kế hoạch chiến lược đã xây dựng, toàn thể Công ty cùng nhau cố gắng với đạt được bằng cách áp dụng và sử dụng các biện pháp cũng như cách thức đó. Hiện nay, với sự thay đổi và chuyển biến không ngừng của nền kinh tế trên toàn thế giới, việc xây dựng và dựng và đưa ra chiến lược cho sản phẩm là việc rất cần thiết cho các doanh nghiệp muốn cạnh tranh và đứng vững trên thương trường. Đặc biệt đối với Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nguyễn Văn Trãi kinh doanh trên nhiều lĩnh vực mà trong tương lai sẽ gặp rất nhiều rủi ro khi đó có một chiến lược kinh doanh hoàn thiện đúng đắn sẽ giúp cho công ty có khả năng và biết ứng phó với mọi tình huống ở mọi lúc, mọi nơi từ đó khẳng định được vị thế của Công ty trên thương trường.
  • 53. 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lasserre, Kolter, P., & Joseph (2010). Chiến lược quản lý và kinh doanh, Tp Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Lao Động. 2. Đinh Tiến Minh và cộng sự (2012). Giáo trình Marketing căn bản, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội 3. Pierre-louis Dubois, Alain Jolibert (1991), Hoàng Vân Bức, Bào Thiên Thi, Hồ Sĩ Phán dịch. Marketing cơ sở lý luận và thực hành, tập 2, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, trang 32. 4. Lê Ngọc Danh (2015). Hoạch định chiến lược sản phẩm cho Công ty TNHH một thành viên Huỳnh Ngô, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang. 5. David, F (2010). Khái luận về quản trị chiến lược, Hà Nội, Nhà xuất bản Trẻ.