SlideShare a Scribd company logo
1 of 23
Download to read offline
NIỆU ĐỘNG HỌC
BS. BÙI VĂN KIỆT
Khái niệm động lực học
Niệu động lực học ( niệu động học):
nghiên cứu về rối loạn chức năng đường tiểu
dưới do các nguyên nhân từ bàng quang, niệu
đạo, cơ thắt…
Các chỉ định của khảo sát niệu động
học
• Mục đích:
Khảo sát khả năng chứa đựng
Khảo sát khả năng tống xuất
Khảo sát hoạt động của của hệ cơ thắt
Di chuyển của dòng nước tiểu
• Cụ thể:
Rối loạn chức năng đường tiểu dưới
Tiểu không kiểm soát, bàng quang tăng hoạt
Rối loạn đi tiểu sau các bệnh lý thần kinh
Các rối loạn đi tiểu ở trẻ em
Các chống chỉ định
• Bn không hợp tác
• Đang có tình trạng nhiễm trùng đường tiểu
dưới cấp tính
• Bế tắc đường tiểu dưới không đặt thông
được ( không có chống chỉ định thực hiện
niệu dòng đồ)
Các tai biến biến chứng
• Thường không có biến chứng nặng
• Nhiễm trùng
• Chảy máu đường tiểu dưới
• Phản xạ đối giao cảm
• Đau
Niệu dòng đồ
• Phương pháp đơn giản, không xâm hại
• Đo lưu lượng nước tiểu mỗi giây
• Đây là kết quả cuối cùng của hoạt động đi tiểu
• Chịu tác động của các tác nhân tham gia vào quá
trình đi tiểu: thể tích nước tiểu, cơ chóp, cơ vòng,
niệu đạo, sức rặn…
• Hình ảnh đồ thị góp phần cho biết thêm thông tin
DEBITMETRIE
Enregistrement du
Débit
Vur
a
Qur
a
Đồ thị niệu dòng đồ bình thường
Giá trị Qmax
Áp lực đồ bàng quang (cystometry)
• Khảo sát tương quan giữa thể tích với áp lực
bên trong bàng quang trong quá trình đổ đầy
• Các thông số có được gồm cảm giác bàng
quang, độ dãn nở của bàng quang, thể tích
bàng quang, hoạt động cơ chóp
Áp lực đồ bàng quang (cystometry)
• Biểu đồ áp lực bàng quang bình thường: gồm 4 pha
-Pha 1: P tăng dần từ 0 đến 8 cmH2O, chấm dứt khi áp lực BQ
bắt đầu ổn định.
-Pha 2: V BQ tăng nhưng P BQ không tăng, (10 cmH2O) .
-Pha 3: Khả năng dãn BQ đã tới mức giới hạn, bất cứ sự tăng
thêm thể tích nước tiểu sẽ dẫn tới tăng P BQ. Tuy nhiên đây
chưa phải là sự co bóp bàng quang.
-Pha 4: P BQtăng vọt và khởi phát sự đi tiểu. Co bóp cuả cơ BQ,
có sự cơ thắt trơn làm giảm P khép cuả niệu đạo, P BQ tăng
70-80 cmH2O, rồi giảm xuống nhanh khi dung tích giảm.
•
Áp lực đồ bàng quang (cystometry)
Áp lực đồ bàng quang
• Cảm giác bàng quang: xuất hiện khi đổ khoảng
100ml-300ml
• Khác biệt giữa cảm giác bàng quang và cảm giác
mắc tiểu
• Tăng cảm giác bàng quang có thể gặp trong
nhiễm trùng tiểu, viêm bàng quang. Có thể trùng
giữa cảm giác bàng quang và cảm giác mắc tiểu
• Giảm cảm giác bàng quang có thể ở bệnh lý thần
kinh
Áp lực đồ bàng quang
• Giai đoạn chứa đựng: áp lực có thể tăng nhẹ
sau đó ổn định
• Đo độ dãn nở của bàng quang dV/dP
• Tăng độ dãn nở bàng quang: BQTK, bí tiểu
mạn
• Giảm độ dãn nở: viêm mạn, xơ hóa bàng
quang, BQTK
• Giai đoạn co bóp (tống xuất): cơ chóp co bóp
áp lực từ 60-120mm nước, duy trì trong một
khoảng thời gian
• Cần lưu ý loại trừ áp lực bụng
• Các bệnh lý ảnh hưởng đến cơ chóp:gây tăng
co bóp cơ chóp hay giảm co bóp
• Cần lấy hết nước tiểu tồn lưu trước khi đo
CYSTOMANOMETRIE A
L ’EAU
Pur
a
1000 ml
POCHE
D ’EAU
STERILE
Pves
Pde
t
Pomp
e
Pab
d
Enregistrement
simultané des
pressions
urétrale
et vésicale avec
remplissage à
l’eau
Rectum
Vessie
30
°
Đo điện cơ (EMG)
• Đo hoạt động điện của cơ vân đáy chậu
• Có thể dùng miếng dán ở tầng sinh môn hay dùng
kim
• Trong giai đoạn chứa đựng điện cơ tăng hoạt động
chứng tỏ cơ co bóp để chống són tiểu
• Trong giai đoạn tống xuất cơ phải nghĩ, điện cơ
giảm . Nếu ngược lại là có bất đồng vận của bàng
quang và cơ vòng
Đo áp lực dọc niệu đạo
• Xác định đoạn niệu đạo chức năng
• Đo chức năng cơ thắt niệu đạo, kháng trở
của niệu đạo
• Nguyên tắc: đưa ống thông nhỏ có lổ bên vào
bàng quang, truyền nước tốc độ chậm và rút
ra từ từ và đo áp lực các đoạn niệu đạo
V. Nieäu ñoäng
hoïc
Phối hợp nhiều phép đo
• Đo nhiều kênh
• Có thể đo được áp lực cơ chóp riêng biệt
• Có thể có được cái nhìn tổng quát về hoạt
động đi tiểu

More Related Content

Similar to NIỆU ĐỘNG HỌC.ppt.pdf

Tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruột
Tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruộtTắc ruột - Chẩn đoán tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruột
Tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruộtChu Đức Mạnh
 
Tiep can roi loan di tieu
Tiep can roi loan di tieuTiep can roi loan di tieu
Tiep can roi loan di tieuVân Thanh
 
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấpchẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấpdrhoanglongk29
 
TẮC RUỘT.pptx
TẮC RUỘT.pptxTẮC RUỘT.pptx
TẮC RUỘT.pptxngHi649560
 
Hau-san-va-cac-bat-thuong.pptxHau-san-va-cac-bat-thuong.pptx
Hau-san-va-cac-bat-thuong.pptxHau-san-va-cac-bat-thuong.pptxHau-san-va-cac-bat-thuong.pptxHau-san-va-cac-bat-thuong.pptx
Hau-san-va-cac-bat-thuong.pptxHau-san-va-cac-bat-thuong.pptxNguyen Doan
 
Viêm ruột thừa ở Trẻ em
Viêm ruột thừa ở Trẻ emViêm ruột thừa ở Trẻ em
Viêm ruột thừa ở Trẻ emNguynThi97
 
Hinh_anh_hoc_binh_thuong_he_nieu.pdf
Hinh_anh_hoc_binh_thuong_he_nieu.pdfHinh_anh_hoc_binh_thuong_he_nieu.pdf
Hinh_anh_hoc_binh_thuong_he_nieu.pdfMai Chu
 
TRIỆU CHỨNG CÁC RỐI LOẠN TIẾT NIỆU
TRIỆU CHỨNG CÁC RỐI LOẠN TIẾT NIỆUTRIỆU CHỨNG CÁC RỐI LOẠN TIẾT NIỆU
TRIỆU CHỨNG CÁC RỐI LOẠN TIẾT NIỆUSoM
 
hội chứng tăng áp lực ổ bụng
hội chứng tăng áp lực ổ bụnghội chứng tăng áp lực ổ bụng
hội chứng tăng áp lực ổ bụngSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TRẺ NGHI NGỜ BỆNH THẬN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN  TRẺ NGHI NGỜ BỆNH THẬNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN  TRẺ NGHI NGỜ BỆNH THẬN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TRẺ NGHI NGỜ BỆNH THẬNSoM
 
aeuirq et j[wiwtwehtuiwggaslk fet qiopoeop
aeuirq et j[wiwtwehtuiwggaslk fet qiopoeopaeuirq et j[wiwtwehtuiwggaslk fet qiopoeop
aeuirq et j[wiwtwehtuiwggaslk fet qiopoeopDuy Phan
 
VIÊM TỤY CẤP
VIÊM TỤY CẤPVIÊM TỤY CẤP
VIÊM TỤY CẤPSoM
 
tăng sản tiền liệt tuyến lành tính
tăng sản tiền liệt tuyến lành tínhtăng sản tiền liệt tuyến lành tính
tăng sản tiền liệt tuyến lành tínhCô Độc
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 

Similar to NIỆU ĐỘNG HỌC.ppt.pdf (20)

Tang ap luc o bung
Tang ap luc o bungTang ap luc o bung
Tang ap luc o bung
 
Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)
Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)
Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)
 
Tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruột
Tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruộtTắc ruột - Chẩn đoán tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruột
Tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruột
 
Tiep can roi loan di tieu
Tiep can roi loan di tieuTiep can roi loan di tieu
Tiep can roi loan di tieu
 
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấpchẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
chẩn đoán và điều trị viêm tụy cấp
 
TẮC RUỘT.pptx
TẮC RUỘT.pptxTẮC RUỘT.pptx
TẮC RUỘT.pptx
 
Dieu Tri Tac Ruot
Dieu Tri Tac RuotDieu Tri Tac Ruot
Dieu Tri Tac Ruot
 
Tiểu lắt nhắt là gì.docx
Tiểu lắt nhắt là gì.docxTiểu lắt nhắt là gì.docx
Tiểu lắt nhắt là gì.docx
 
Hau-san-va-cac-bat-thuong.pptxHau-san-va-cac-bat-thuong.pptx
Hau-san-va-cac-bat-thuong.pptxHau-san-va-cac-bat-thuong.pptxHau-san-va-cac-bat-thuong.pptxHau-san-va-cac-bat-thuong.pptx
Hau-san-va-cac-bat-thuong.pptxHau-san-va-cac-bat-thuong.pptx
 
Viêm ruột thừa ở Trẻ em
Viêm ruột thừa ở Trẻ emViêm ruột thừa ở Trẻ em
Viêm ruột thừa ở Trẻ em
 
Hinh_anh_hoc_binh_thuong_he_nieu.pdf
Hinh_anh_hoc_binh_thuong_he_nieu.pdfHinh_anh_hoc_binh_thuong_he_nieu.pdf
Hinh_anh_hoc_binh_thuong_he_nieu.pdf
 
TRIỆU CHỨNG CÁC RỐI LOẠN TIẾT NIỆU
TRIỆU CHỨNG CÁC RỐI LOẠN TIẾT NIỆUTRIỆU CHỨNG CÁC RỐI LOẠN TIẾT NIỆU
TRIỆU CHỨNG CÁC RỐI LOẠN TIẾT NIỆU
 
hội chứng tăng áp lực ổ bụng
hội chứng tăng áp lực ổ bụnghội chứng tăng áp lực ổ bụng
hội chứng tăng áp lực ổ bụng
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TRẺ NGHI NGỜ BỆNH THẬN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN  TRẺ NGHI NGỜ BỆNH THẬNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN  TRẺ NGHI NGỜ BỆNH THẬN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TRẺ NGHI NGỜ BỆNH THẬN
 
aeuirq et j[wiwtwehtuiwggaslk fet qiopoeop
aeuirq et j[wiwtwehtuiwggaslk fet qiopoeopaeuirq et j[wiwtwehtuiwggaslk fet qiopoeop
aeuirq et j[wiwtwehtuiwggaslk fet qiopoeop
 
Bi tieu di tieu dau bung duoi.docx
Bi tieu di tieu dau bung duoi.docxBi tieu di tieu dau bung duoi.docx
Bi tieu di tieu dau bung duoi.docx
 
VIÊM TỤY CẤP
VIÊM TỤY CẤPVIÊM TỤY CẤP
VIÊM TỤY CẤP
 
tăng sản tiền liệt tuyến lành tính
tăng sản tiền liệt tuyến lành tínhtăng sản tiền liệt tuyến lành tính
tăng sản tiền liệt tuyến lành tính
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 

NIỆU ĐỘNG HỌC.ppt.pdf

  • 1. NIỆU ĐỘNG HỌC BS. BÙI VĂN KIỆT
  • 2. Khái niệm động lực học Niệu động lực học ( niệu động học): nghiên cứu về rối loạn chức năng đường tiểu dưới do các nguyên nhân từ bàng quang, niệu đạo, cơ thắt…
  • 3.
  • 4. Các chỉ định của khảo sát niệu động học • Mục đích: Khảo sát khả năng chứa đựng Khảo sát khả năng tống xuất Khảo sát hoạt động của của hệ cơ thắt Di chuyển của dòng nước tiểu • Cụ thể: Rối loạn chức năng đường tiểu dưới Tiểu không kiểm soát, bàng quang tăng hoạt Rối loạn đi tiểu sau các bệnh lý thần kinh Các rối loạn đi tiểu ở trẻ em
  • 5. Các chống chỉ định • Bn không hợp tác • Đang có tình trạng nhiễm trùng đường tiểu dưới cấp tính • Bế tắc đường tiểu dưới không đặt thông được ( không có chống chỉ định thực hiện niệu dòng đồ)
  • 6. Các tai biến biến chứng • Thường không có biến chứng nặng • Nhiễm trùng • Chảy máu đường tiểu dưới • Phản xạ đối giao cảm • Đau
  • 7. Niệu dòng đồ • Phương pháp đơn giản, không xâm hại • Đo lưu lượng nước tiểu mỗi giây • Đây là kết quả cuối cùng của hoạt động đi tiểu • Chịu tác động của các tác nhân tham gia vào quá trình đi tiểu: thể tích nước tiểu, cơ chóp, cơ vòng, niệu đạo, sức rặn… • Hình ảnh đồ thị góp phần cho biết thêm thông tin
  • 9. Đồ thị niệu dòng đồ bình thường
  • 11. Áp lực đồ bàng quang (cystometry) • Khảo sát tương quan giữa thể tích với áp lực bên trong bàng quang trong quá trình đổ đầy • Các thông số có được gồm cảm giác bàng quang, độ dãn nở của bàng quang, thể tích bàng quang, hoạt động cơ chóp
  • 12. Áp lực đồ bàng quang (cystometry) • Biểu đồ áp lực bàng quang bình thường: gồm 4 pha -Pha 1: P tăng dần từ 0 đến 8 cmH2O, chấm dứt khi áp lực BQ bắt đầu ổn định. -Pha 2: V BQ tăng nhưng P BQ không tăng, (10 cmH2O) . -Pha 3: Khả năng dãn BQ đã tới mức giới hạn, bất cứ sự tăng thêm thể tích nước tiểu sẽ dẫn tới tăng P BQ. Tuy nhiên đây chưa phải là sự co bóp bàng quang. -Pha 4: P BQtăng vọt và khởi phát sự đi tiểu. Co bóp cuả cơ BQ, có sự cơ thắt trơn làm giảm P khép cuả niệu đạo, P BQ tăng 70-80 cmH2O, rồi giảm xuống nhanh khi dung tích giảm. •
  • 13. Áp lực đồ bàng quang (cystometry)
  • 14. Áp lực đồ bàng quang • Cảm giác bàng quang: xuất hiện khi đổ khoảng 100ml-300ml • Khác biệt giữa cảm giác bàng quang và cảm giác mắc tiểu • Tăng cảm giác bàng quang có thể gặp trong nhiễm trùng tiểu, viêm bàng quang. Có thể trùng giữa cảm giác bàng quang và cảm giác mắc tiểu • Giảm cảm giác bàng quang có thể ở bệnh lý thần kinh
  • 15. Áp lực đồ bàng quang • Giai đoạn chứa đựng: áp lực có thể tăng nhẹ sau đó ổn định • Đo độ dãn nở của bàng quang dV/dP • Tăng độ dãn nở bàng quang: BQTK, bí tiểu mạn • Giảm độ dãn nở: viêm mạn, xơ hóa bàng quang, BQTK
  • 16. • Giai đoạn co bóp (tống xuất): cơ chóp co bóp áp lực từ 60-120mm nước, duy trì trong một khoảng thời gian • Cần lưu ý loại trừ áp lực bụng • Các bệnh lý ảnh hưởng đến cơ chóp:gây tăng co bóp cơ chóp hay giảm co bóp • Cần lấy hết nước tiểu tồn lưu trước khi đo
  • 17. CYSTOMANOMETRIE A L ’EAU Pur a 1000 ml POCHE D ’EAU STERILE Pves Pde t Pomp e Pab d Enregistrement simultané des pressions urétrale et vésicale avec remplissage à l’eau Rectum Vessie 30 °
  • 18.
  • 19. Đo điện cơ (EMG) • Đo hoạt động điện của cơ vân đáy chậu • Có thể dùng miếng dán ở tầng sinh môn hay dùng kim • Trong giai đoạn chứa đựng điện cơ tăng hoạt động chứng tỏ cơ co bóp để chống són tiểu • Trong giai đoạn tống xuất cơ phải nghĩ, điện cơ giảm . Nếu ngược lại là có bất đồng vận của bàng quang và cơ vòng
  • 20. Đo áp lực dọc niệu đạo • Xác định đoạn niệu đạo chức năng • Đo chức năng cơ thắt niệu đạo, kháng trở của niệu đạo • Nguyên tắc: đưa ống thông nhỏ có lổ bên vào bàng quang, truyền nước tốc độ chậm và rút ra từ từ và đo áp lực các đoạn niệu đạo
  • 22.
  • 23. Phối hợp nhiều phép đo • Đo nhiều kênh • Có thể đo được áp lực cơ chóp riêng biệt • Có thể có được cái nhìn tổng quát về hoạt động đi tiểu