SlideShare a Scribd company logo
SLIDESMANIA.COM
BỆNH TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
PHÂN TÍCH CASE LÂM SÀNG
Nhóm 7 – Tổ 2 –D5K5
SLIDESMANIA.COM
Phân công nhiệm vụ
HỌ & TÊN MÃ SV NHIỆM VỤ
Bùi Thị Hạnh
1852010037
Tìm case lâm sàng, tổn hợp Powerpoint
Thông tin chủ quan (S)
Bằng chứng khách quan (O)
Nguyễn Thị Hạnh 1852010034
Nguyên nhân nguồn gốc bệnh lý
Chuẩn đoán xác định, phân biệt
Đánh giá sự cần thiết của điều trị
Bá Thị Thu Hiền
1852010033
Đánh giá điều trị hiện thời:
+ Phân tích đơn thuốc
+ Nhận xét đơn thuốc
Hà Duy Hiếu
1852010035 Đơn thuốc: + Tương tác thuốc-thuốc,thức ăn
+ ADR và xử trí
Mai Thị Thanh Hằng 1852010036 P: Kế hoạch điều trị
SLIDESMANIA.COM
S. Thông tin chủ quan
NỘI DUNG
O. Bằng chứng khách quan
A. Đánh giá tình trạng BN
P. Kế hoạch điều trị
01
02
03
04
SLIDESMANIA.COM
S
THÔNG TIN CHỦ QUAN
I. Hành chính
1
-Dân tộc: Kinh
-Địa chỉ: Cầu Bài -
Tân Hưng - Lạng
Giang - Bắc Giang
2
- Họ và tên bố: Vũ Đình
Kiên
- Trình độ văn hóa
9/12
- Nghề nghiệp: tự do
3
Họ và tên mẹ: Tạ Thị
Hương
Trình độ văn hóa:
12/12
Nghề nghiệp : công
nhân
4 5
- Họ và tên bệnh nhân:
VŨ ĐÌNH NAM
- Sinh ngày :23/06/2015
- Tuổi: 08 tháng
- Giới tính: Nam
Địa chỉ liên hệ: mẹ,
Tạ Thị Hương, cùng
địa chỉ
Ngày giờ vào viện:
19h30 phút, ngày
27.02.2016
SLIDESMANIA.COM
II.HỎI BỆNH
- Cách lúc vào viện 5 tiếng bệnh nhi ở
nhà sốt nhẹ, sốt 38.5 độC, nôn chớ ra
thức ăn, ăn gì nôn đấy, nôn sau khi ăn
- Đi ngoài phân lỏng tóe nước, không
máu, màu vàng thối, số lượng 7 lần/ ngày,
bệnh nhi chưa điều trị gì
-> vào viện
Sốt, nôn, đi ngoài phân lỏng
Lý do vào viện Bệnh sử
SLIDESMANIA.COM
III.Tiền sử
1. Sản khoa
Trong nhà không ai mắc bệnh tiêu
chảy giống của bệnh nhân
2. Dinh dưỡng
Trẻ là con thứ 2, đẻ thường, đẻ đủ
tháng, sau đẻ không ngạt, cân nặng
lúc đẻ 3.8kg.
5. Tiêm phòng
- Trẻ đang bú mẹ và dùng thêm sữa
bột ngoài
- Trẻ chưa cai sữa mẹ.
- Trẻ được nuôi tại nhà.
3. Phát triển
4. Bệnh tật 6. Gia đình
- Tinh thần: ổn định
- Vận động bình thường
Trẻ mắc bệnh lần này là lần đầu tiên
và không mắc các bệnh khác kèm
theo.
Trẻ được tiêm phòng đầy đủ theo
chương trình tiêm chủng mở rộng
SLIDESMANIA.COM
O. Bằng chứng
khách quan
SLIDESMANIA.COM
Khám lâm sàng
1. Toàn thân
- Thể trạng : trẻ nặng: 8kg
chiều cao: 70 cm
vòng ngực:45cm
vòng đầu: 43cm
- Toàn trạng: trẻ tỉnh
- Da niêm mạc hồng
- Không phù, không xuất huyết
- Hạch ngoại vi, tuyến giáp không to.
- Mạch: 135 lần/phút
- Nhiệt độ: 38.1 °C
- Nhịp thở: 40 lần/phút
2. Khám cơ quan
Tiêu hóa
- Không đau ngực,
không đánh trống
ngực
- Nhìn: lồng ngực
trước tim cân đối
- Nhịp tim đều
T1,T2 rõ, tần số
90 chu kì/phút.
Tuần hoàn
- Không ho, không chảy
nước mũi.
- Lồng ngực không biến
dạng, thở đều
- Nhịp thở 40 lần/phút
- Rì rào phế nang êm
dịu, không có ral, không
rút lõm lồng ngực.
Hô hấp
- Không đái buốt, đái
rắt.
- Hố thận không gồ,
không sưng nề.
Tiết niệu Các bộ
phận khác
- Trẻ bú ăn bình thường, uống nước háo
hức.Buồn nôn, không đau bụng
.Không tìm thấy điểm đau
-Đi ngoài 7 lần/ngày, phân lỏng, màu
vàng, thối. Nhìn: bụng không chướng
.Sờ: không có u cục, gan lách không to.
Gõ: không có dịch trong ổ bụng
- Nếp véo da bụng mất nhanh, mắt trũng
Chưa phát hiện dấu hiệu
bất thường
SLIDESMANIA.COM
Tóm tắt bệnh án
+ Trẻ tỉnh, da niêm mạc hồng, mệt mỏi
+ Trẻ sốt 38.10C, nôn chớ ra thức ăn, ăn gì nôn đấy, nôn sau ăn, đi ngoài phân lỏng
tóe nước nhiều lần trên ngày, uống nước háo hức, mắt trũng, quấy khóc.
+ Bụng mềm, không chướng, gan lách không to, nếp véo da bụng (-).
Chẩn đoán sơ bộ: tiêu chảy cấp mất nước
Bệnh nhi nam sinh ngày 23.06.2015, vào viện lúc 19h30p ngày 15 tháng 04 năm
2016 với lý do, sốt, nôn đi ngoài phân lỏng. Qua hỏi bệnh, thăm khám và tham khảo
bệnh án thấy bệnh nhi có các triệu chứng:
SLIDESMANIA.COM
Các cận lâm sàng
1. Công thức máu
Bạch cầu tăng, tăng lympho, HGB (Hemoglobin) giảm, MCV( khối lượng phân tử trung bình của hồng cầu có trong máu)
giảm, MCH (lượng huyết sắc tố trung bình có trong một tế bào hồng cầu của cơ thể) giảm, MCHC ( nồng độ hemoglobin)
giảm, tiểu cầu tăng.
●Nhiễm siêu vi, thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc
WBC 12,42 4 - 10 k/Ul
%NEUT 42,3 45 - 75 %
%LYMPH 43,1 16 - 44 %
%MONO 5,5 4,4 – 12,7 %
%EOS 0,2 0 - 8 %
%BASO 0,8 0 - 1 %
#NEUT 5,26 1,8 – 7,5 K/uL
#LYMPH 5,7 1 – 4, K/uL
#MONO 0,68 0 - 1 K/uL
#EOS 0,02 0 – 0,06 K/uL
#BASO 0,1 0 – 0,1 K/uL
RBC 3,73 3,6 – 5,5 T/L
HGB 10.5 12 - 16 g/dL
HCT 37,3 35 - 47 %
MCV 71,6 80 - 100 fL
MCH 22,4 28 - 32 pg
MCHC 31,2 32 - 36 g/dL
RDW 14,3 11,5 –
14,5
%CV
PLT 226 150 - 400 G/L
MPV 7,5 6 – 12 fL
SLIDESMANIA.COM
2. Sinh hóa
CRP = 0, Na+ tăng, K+ giảm, Cl-
tăng, Ca++ tăng
🡺Không có tình trạng viêm, không
nhiễm trùng, có rối loạn điện giải.
CRP 0 <5 mg/l
SGOT/
ASAT
33 <40 uL
SGPT/A
LAT
32 <45 uL
Ure 1,02 0,1-0,45 g/l
Creatini
ne
5,4 2,3-10 mg/l
Na+ 159 135-145 mEq/
l
K+ 3,1 3,5-5,1 mEq/
l
Ca++ 3,2 2,2-2,9 mEq/
l
Cl- 120 98-106 mEq/
l
Ca total 4,6 4-4,5 mEq/
l
SLIDESMANIA.COM
3. Xét nghiệm phân 4. Siêu âm 5. Cần làm thêm xét nghiệm
Rotavirus (+) Siêu âm ống tiêu hóa bình
thường
Soi phân tìm hồng cầu, bạch cầu.
SLIDESMANIA.COM
Chẩn đoán xác định
Trẻ mắc bệnh ở cơ
quan tiêu hóa :
Tiêu chảy cấp mất
nước nguyên nhân do
Rotavirus
Thiếu máu hồng cầu
nhỏ nhược sắc.
Tiên lượng
Gần: tốt do bệnh nhân
đáp ứng tốt với thuốc
Xa: Dè dặt do bệnh
nhân có thể mắc bệnh
trở lại
SLIDESMANIA.COM
Điều trị
2. Chế độ
ăn uống
nghỉ ngơi
3. Chế độ
thuốc
- Bù nước và điện giải
- Men tiêu hóa
- Cô đặc phân
- Ăn uống đầy đủ các chất
dinh dưỡng
- Ăn chín uống sôi, vệ sinh
dụng cụ pha sữa
- Bú sữa mẹ càng sớm càng
tốt.
- Oresol hương cam 5,6 g x 03 gói ( pha 1 gói với 200ml nước sôi
để nguội) trong 4h đầu, tiếp tục theo dõi tiếp.
- Hapacol 80 (Paracetamol 80 mg) uống 1 gói/lần mỗi khi sốt >
38 độ C
- Enterogermina 2 billion/5ml x 01 ống/lần sau ăn 1h
- Farzincol siro 5 ml. Uống mỗi lần 5ml x 2 lần/ngày x 14 ngày
sáng - tối trước ăn 30’
1. Nguyên
tắc điều trị
SLIDESMANIA.COM
Yếu tố nguy cơ
- Vật chủ (người mắc bệnh):
+ Tuổi: trẻ từ 6 tháng đến 2 tuổi hay bị mắc tiêu chảy do trẻ mới tập ăn sam, giảm kháng thể thụ động,
kháng thể chủ động chưa hoàn thiện. Nguy cơ tiếp xúc mầm bệnh tăng lên khi trẻ biết bò và tăng hoạt
động cá nhân.
+ SDD: Trẻ SDD dễ mắc tiêu chảy và các đợt tiêu chảy thường kéo dài hơn. Đặc biệt trẻ SDD nặng bị
tiêu chảy có tỷ lệ tử vong rất cao. (Bệnh nhân có BMI = 16,33)
+ Suy giảm miễn dịch: Trẻ suy giảm miễn dịch tạm thời hay gặp sau sởi, các đợt nhiễm virus khác như
thuỷ đậu, quai bị, viêm gan hoặc suy giảm miễn dịch kéo dài (AIDS) dễ mắc tiêu chảy và tiêu chảy kéo
dài.
- Tập quán, điều kiện môi trường sống:
+ Trẻ bú bình không đảm bảo vệ sinh, nguy cơ tiêu chảy cao gấp 10 lần so với trẻ bú mẹ hoàn toàn hoặc
không bú bình.
+ Thức ăn bị ô nhiễm trước và sau khi chế biến.
+ Nước uống không sạch (không đun sôi hoặc để lâu), hoặc nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm.
+ Dụng cụ, tay người chế biến thức ăn bị nhiễm bệnh.
+ Xử lý chất thải đã nhiễm bệnh không đúng cách, quan niệm phân trẻ em không bẩn như phân người
lớn.
+ Không có thói quen rửa tay sau khi đại tiện, trước khi chế biến thức ăn, trước khi cho trẻ ăn,…
SLIDESMANIA.COM
Nguyên nhân nguồn gốc bệnh lý
Tiêu chảy có thể do vi
khuần:
- Tả: do phẩy khuẩn tả
Vibro cholerae.
- Tiêu chảy do Rotavirus.
- Lỵ: do Shigella.
Vi rút
Rotavirus là tác nhân
chính gây tiêu chảy nặng
và đe doạ tính mạng cho
trẻ dưới 2 tuổi. Trẻ lớn và
người lớn ít bị tiêu chảy do
Rotavirus.
Các vi rút khác có thể gây
tiêu chảy: Adenovirus,
Enterovirus, Norovirus.
Vi khuẩn
- Coli đường ruột Escherichia Coli (E.Coli)
Trong đó, E. Coli sinh độc tố ruột là tác nhân
gây tiêu chảy cấp phân nước ở trẻ em.
- Trực khuẩn lỵ (Shigella): gây hội chứng lỵ
phân máu.
- Campylobacter jejuni: gây bệnh ở trẻ nhỏ,
tiêu chảy phân nước hoặc phân máu.
- Salmonella enterocolitica: gây tiêu chảy
phân nước hoặc phân máu.
- Vi khuẩn tả Vibrrio cholerae: gây tiêu chảy
xuất tiết bằng độc tố tả, mất nước và mất
điện giải nặng ở cả trẻ em và người lớn.
Ký sinh trùng
- Entamoeba histolytica (Amíp): xâm
nhập vào liên bào đại tràng, hồi
tràng và gây bệnh khi ở thể hoạt
động.
- Giardia lamblia: là đơn bào bám
dính lên liên bào ruột non gây tiêu
chảy do giảm hấp thu.
- Cryptosporidium: gây bệnh ở trẻ
nhỏ, trẻ bị suy giảm miễn dịch. Tiêu
chảy nặng và kéo dài ở trẻ SDD
hoặc AIDS.
Nguyên nhân khác: sai lầm chế độ
ăn, dị ứng thức ăn, sử dụng kháng
sinh,...
Tác nhân gây bệnh
- Tiêu chảy do thuốc
- Dị ứng thức ăn: dị ứng
protein sữa bò, protein đậu
nành
- Nguyên nhân ít gặp
khác: rối loạn quá trình tiêu
hóa hấp thu,...
SLIDESMANIA.COM
Chuẩn đoán phân biệt
Tiêu chảy cấp do virus Bệnh tả
Lâm sàng Nôn trong vòng 24-48 giờ, kéo dài 2-3 ngày. Số
lần từ vài lần đến vài chục lần/ngày.
Tiêu chảy: Lúc đầu phân lỏng như cháo đặc,
màu vàng, sau lỏng dần tới toàn nước, không
lẫn máu.
Sốt: Chủ yếu sốt nhẹ và vừa. sốt > 39ºC xảy ra
khoảng 30%.
Đau bụng: Triệu chứng hay gặp với trẻ nhỏ rất
khó chẩn đoán.
Nôn và buồn nôn
Khởi phát rất nhanh trong vòng 24 giờ, tiêu chảy
dữ dội và liên tục 20-50 lần/ngày, phân toàn
nước như nước vo gạo.
Không sốt, không mót rặn, không đau quặn bụng.
Thường có dấu hiệu mất nước
Cận lâm sàng Soi phân: tìm xem có hồng cầu, bạch cầu, các
đơn bào ký sinh, nấm, trứng ký sinh trùng...
Công thức máu: số lượng bạch cầu tăng hay
giảm tùy thuộc từng loại căn nguyên.
Xét nghiệm sinh hóa máu: có thể có rối loạn
điện giải, suy thận kèm theo.
Cấy phân tìm vi khuẩn gây bệnh
SLIDESMANIA.COM
Tiêu chảy: Là tình trạng đi ngoài phân lỏng hoặc
toé nước ≥ 3 lần trong 24 giờ.
Tiêu chảy cấp: Là tiêu chảy khởi đầu cấp tính và
kéo dài không quá 14 ngày.
Chú ý: Quan trọng là tính chất lỏng của phân, vì
nếu chỉ đi ngoài nhiều lần mà phân bình thường
thì không phải là tiêu chảy. Ví dụ: trẻ được bú mẹ
hoàn toàn đi ngoài phân sệt là bình thường.
Bệnh nhi nam sinh ngày 23.06.2015, vào viện
lúc 19h30p ngày 15 tháng 04 năm 2016 với lý
do, sốt, nôn đi ngoài phân lỏng. Qua hỏi bệnh,
thăm khám và tham khảo bệnh án thấy bệnh
nhi có các triệu chứng:
+ Trẻ tỉnh, da niêm mạc hồng, mệt mỏi
+ Trẻ sốt 38.10C, nôn chớ ra thức ăn, ăn gì nôn
đấy, nôn sau ăn, đi ngoài phân lỏng tóe nước
nhiều lần trên ngày, uống nước háo hức, mắt
trũng, quấy khóc.
+ Bụng mềm, không chướng, gan lách không to,
nếp véo da bụng (-).
Chuẩn đoán xác định
Khám tiêu hóa
- Trẻ bú ăn bình thường, uống nước háo hức.
- Buồn nôn, không đau bụng.
- Không tìm thấy điểm đau
- Đi ngoài 7 lần/ngày, phân lỏng, màu vàng, thối.
- Nhìn: bụng không chướng
- Sờ: không có u cục, gan lách không to.
- Gõ: không có dịch trong ổ bụng
- Nếp véo da bụng mất nhanh, mắt trũng
Bệnh nhân
Xét nghiệm phân
Rotavirus (+)
SLIDESMANIA.COM
Tiêu chảy cấp phân nước
(bao gồm cả bệnh tả)
- Là đợt tiêu chảy cấp, thời
gian không quá 14 ngày,
thường khoảng 5 - 7 ngày,
chiếm khoảng 80% tổng số
các trường hợp tiêu chảy.
- Nguy hiểm chính là mất
nước và điện giải.
- Gây giảm cân, thiếu hụt dinh
dưỡng nếu không được tiếp
tục nuôi dưỡng tốt.
Tiêu chảy cấp phân máu (hội
chứng lỵ)
- Nguy hiểm chính là phá huỷ
niêm mạc ruột và gây tình trạng
nhiễm trùng, nhiễm độc.
- Nguy cơ gây nhiễm khuẩn
huyết, suy dinh dưỡng và gây mất
nước.
- Chiếm khoảng 10% - 15%, có
nơi 20% tổng số các trường hợp
tiêu chảy.
- Do vị trí tổn thương của niêm
mạc ruột nên tính chất phân có
thể khác nhau, nếu tổn thương ở
đoạn trên ống tiêu hóa (ruột non)
thì phân có nhiều nước lẫn máu
nhầy (như nước rửa thịt). Nếu tổn
thương ở thấp (đại tràng) phân ít
nước, nhiều nhầy máu, có kèm
theo mót rặn, đau quặn.
Tiêu chảy kéo dài
- Là đợt tiêu chảy cấp kéo dài liên
tục trên 14 ngày, chiếm khoảng 5% -
10% tổng số các trường hợp tiêu
chảy.
- Nguy hiểm chính là gây suy dinh
dưỡng, nhiễm khuẩn nặng ngoài
đường ruột và mất nước.
- Thường phân không nhiều nước,
mức độ nặng nhẹ thất thường, kèm
theo rối loạn hấp thụ nặng hơn tiêu
chảy cấp
Tiêu chảy kèm theo suy dinh
dưỡng nặng (Marasmus hoặc
Kwashiokor)
Nguy hiểm chính là nhiễm trùng toàn
thân nặng, mất nước, suy tim, thiếu
hụt vitamin và vi lượng.
Phân loại
Bệnh nhân
→ Chẩn đoán tiêu chảy
cấp phân nước do
Rotavirus
SLIDESMANIA.COM
CRP 0 <5 mg/l
Na+ 159 135-145 mEq/l
K+ 3,1 3,5-5,1 mEq/l
Ca++ 3,2 2,2-2,9 mEq/l
Cl- 120 98-106 mEq/l
CRP = 0, Na+ tăng, K+ giảm, Cl- tăng, Ca++ tăng
🡺Không có tình trạng viêm, không nhiễm trùng, có rối loạn điện giải
mức vừa và nặng.
Cần điều trị để tránh biến chứng
2. Sinh hóa
SLIDESMANIA.COM
Dấu hiệu mất nước Phân loại mức độ mất nước
Hai trong các dấu hiệu sau:
Li bì hay khó đánh thức
Mắt trũng.
Không uống được hoặc uống kém
Nếp véo da mất rất chậm
Mất nước nặng
Vật vã, kích thích.
Mắt trũng .
Khát, uống nước háo hức.
Nếp véo da mất chậm.
Có mất nước
Không đủ các dấu hiệu để phân loại có mất nước hoặc mất
nước nặng
Không mất nước
Đánh giá mức độ mất nước
Trẻ 2 tháng – 5 tuổi
Bệnh nhân có mất
nước
SLIDESMANIA.COM
- Đối với trẻ có mất nước, lựa chọn phác đồ B
- Điều trị mất nước bằng ORS, bù dịch bằng
đường uống tại cơ sở y tế
Lượng ORS cho uống trong 4 giờ đầu (ml):
Số lượng nước (ml) = Cân nặng bệnh nhi x 75 ml
= 8kg x 75 ml = 600ml
Theo hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em Bộ Y tế 2009
SLIDESMANIA.COM
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân
Tuổi của bé: 08 tháng
Cân nặng : 8kg
Chiều cao : 70 cm
=> Xếp cân nặng theo tuổi và
chiều cao theo tuổi: thể trạng gầy
SLIDESMANIA.COM
Bạch cầu tăng, tăng lympho, HGB giảm, MCV giảm, MCH giảm,
MCHC giảm, tiểu cầu tăng.
Chỉ số Bệnh nhân Bình thường Đơn vị
WBC 12,42 4 - 10 k/Ul
%NEUT 42,3 45 - 75 %
HGB 10.5 12 - 16 g/dL
MCV 71,6 80 - 100 fL
MCH 22,4 28 - 32 pg
MCHC 31,2 32 - 36 g/dL
Công thức máu
Nhiễm siêu vi, thiếu
máu hồng cầu nhỏ
nhược sắc
Chuẩn đoán của bác sĩ : Trẻ mắc bệnh ở cơ quan tiêu hóa, tiêu chảy cấp mất
nước nguyên nhân do Rotavirus, thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc.
→ Hợp lí
SLIDESMANIA.COM
Nguyên nhân thiếu máu
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh huyết học- Bộ y tế (2015)
Thiếu máu có thể do dinh dưỡng
của mẹ và bé, …
=> Cần làm thêm xét nghiệm: Fe
huyết thanh, Ferritin, Transferin để
xác định
SLIDESMANIA.COM
Mục tiêu điều trị:
• Điều trị mất nước, rối loạn điện giải
• Giảm thời gian, mức độ tiêu chảy và các đợt tiêu chảy trong
tương lai.
• Dự phòng suy dinh dưỡng
• Dự phòng tái phát và lây lan
• Xác định nguyên nhân và điều trị thiếu máu
Tiêu chảy là một bệnh thường gặp ở trẻ em, căn bệnh này tưởng chừng không
nguy hiểm đến tính mạng, nhưng theo Tổ chức Y tế thế giới thì đây là nguyên
nhân phổ biến dẫn đến tử vong cho trẻ em ở các nước đang phát triển như Việt
Nam. Do đó không được phép chủ quan, lơ là trong việc điều trị.
Bệnh tiêu chảy ở trẻ em gây ra tình trạng mất nước, mất điện giải
do đó việc điều trị cần phải phối hợp bù nước, bù điện giải với
việc điều trị nguyên nhân gây bệnh kịp thời để tránh những biến
chứng có thể xảy ra (suy thận cấp, suy dinh dưỡng, trụy tim mạch
dẫn đến tử vong).
Đánh giá sự cần thiết của điều trị
SLIDESMANIA.COM
PHÂN TÍCH
ĐƠN THUỐC
SLIDESMANIA.COM
PHÁC ĐỒ CỦA BYT 2015
3. Bổ sung kẽm trong điều trị
Trẻ >= 6 tháng tuổi: 20mg/ngày x 10-14 ngày
4. Chế độ dinh dưỡng
5. Điều trị bổ trợ
Phác đồ B: Điều trị các trường hợp mất nước
vừa và nhẹ:
1. Bù nước và điện giải:
2. Sử dụng kháng sinh
Không chỉ định sử dụng kháng sinh cho tất cả các
trường hợp tiêu chảy cấp
Chỉ định kháng sinh cho các trường hợp tiêu chảy
cấp sau:
- Tiêu chảy phân máu.
- Tiêu chảy phân mất nước nặng nghi ngờ tả.
- Tiêu chảy do Giardia.
- Trẻ mắc tiêu chảy kèm theo các nhiễm trùng khác:
viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn tiết
niệu…
=> Trường hợp này bé không sử dụng KS
SLIDESMANIA.COM
Đơn thuốc:
Enterogermina 2 billion/5ml x 01
ống/lần sau ăn 1h
Farzincol siro 5 ml. Uống mỗi lần 5ml x
2 lần/ngày x 14 ngày sáng - tối trước ăn
30’
Oresol hương cam 5,6 g x 03 gói ( pha 1
gói với 200ml nước sôi để nguội) trong
4h đầu, tiếp tục theo dõi tiếp.
Hapacol 80 (Paracetamol 80 mg) uống 1
gói/lần mỗi khi sốt > 38 độ C
SLIDESMANIA.COM
Oresol 5,6g hương cam
• Công dụng: Hỗ trợ cơ thể bù chất điện giải
• Chỉ định: Mất nước và chất điện giải ở trẻ em và người
lớn: tiêu chảy cấp, nôn mửa, sốt cao, sốt xuất huyếtc
hoạt động thể lực,...
• Chống chỉ định:
+ Vô niệu hoặc giảm niệu
+ Mất nước nặng kèm triệu chứng sốc
+ Tiêu chảy nặng (khi tiêu chảy vượt quá 30ml/kg)
+ Nôn nhiều và kéo dài
+ Tắc ruột, liệt ruột, thủng ruột
Lượng ORS cho uống trong 4 giờ đầu (ml)
Số lượng nước (ml) uống trong 4 giờ = Cân
nặng bệnh nhi x 75 ml = 8 * 75=600 ml
- Cách cho uống:
+ Trẻ nhỏ 2 tuổi thì cho uống từng thìa, cứ 1-2
phút cho uống 1 thìa,
+ Nếu trẻ nôn cho ngừng uống 10 phút sau đó
cho uống chậm hơn.
+ Sau 4 giờ đánh giá lại tình trạng mất nƣớc;
nếu hết triệu chứng mất nước chuyển sang phác
đồ A, trẻ còn dấu hiệu mất nước vừa và nhẹ thì
tiếp tục theo phác đồ B. Nếu nặng lên thì
chuyển sang phác đồ C
Theo tờ HDSD
SLIDESMANIA.COM
― Irene M. Pepperberg
- Liều dùng: 3 gói trong 4h đầu tiên. Hòa tan mỗi gói với 200ml nước đun sôi để
nguội, theo dõi tiếp.
- Cách dùng: Hòa tan cả gói thuốc vào 200ml nước đun sôi để nguội.
+ Thuốc đã pha chỉ dùng trong 24 giờ
.=> Liều dung bác sĩ kê là hợp lý
SLIDESMANIA.COM
Hapacol 80mg
• Tác dụng: Là thuốc giảm đau - hạ sốt, tác động lên trung tâm điều nhiệt ở vùng dưới
đồi
• Chỉ định: Hạ sốt, giảm đau cho trẻ trong các trường hợp: cảm, cúm, sốt xuất huyết,
nhiễm khuẩn, nhiễm siêu vi, mọc răng, sau khi tiêm chủng, sau phẫu thuật…
• Chống chỉ định: Quá mẫn với paracetamol. Các trường hợp thiếu hụt glucose – 6 –
phosphat dehydrogenase; suy chức năng gan.
Theo tờ HDSD
SLIDESMANIA.COM
Liều dùng - Cách dùng Liều khuyến cáo
- Liều dùng: Uống 1 gói/lần mỗi khi sốt > 38 độ C
- Cách dùng: Hòa tan thuốc vào lượng nước (thích
hợp cho bé) đến khi sủi hết bọt. Cách mỗi 6h uống
1 lần, uống khi sốt >38 độ C
- Kết hợp chườm mát và cho trẻ ở nơi thoáng
Trường hợp không hạ: Truyền Paracetamol kết hợp
Ibuprofen và theo dõi
Cách mỗi 6 giờ, Trẻ uống một lần, không quá
5 lần/ngày. Liều uống trung bình từ 10 – 15
mg/kg thể trọng/lần. Tổng liều tối đa không
quá 60 mg/kg thể trọng/ 24 giờ. (Tờ HDSD)
Bé nặng 8kg có thể uống từ 80-120ml/lần
Tương đương bé uống 1 gói/lần
Bác sĩ kê liều hợp lý
SLIDESMANIA.COM
Men vi sinh
Enterogermina 2 tỷ/5ml
• Tác dụng: Là thuốc chống loạn khuẩn đường ruột, do chứa vi khuẩn trị tiêu
chảy và vi thể enterogemina được dùng để điều trị sự mất cân bằng hệ vi
khuẩn đường ruột
• Chỉ định: Dùng để điều trị và phòng ngừa rối loạn vi khuẩn đường ruột và
bệnh lý kém hấp thu vitamin nội sinh
• Chống chỉ định: Tiền sử dị ứng với một trong các thành phần của thuốc
Theo tờ HDSD
SLIDESMANIA.COM
― Irene M. Pepperberg
Liều dùng - Cách dùng Liều khuyến cáo
- Liều lượng: 1 ống/ngày uống
- Cách dùng: Lắc kỹ ống thuốc trước khi dùng,
uống sau ăn 1h. Xoắn vặn phần trên để mở ống
thuốc. Uống thuốc trong ống hoặc hòa thuốc
trong ống với sữa, nước trà hoặc nước cam. Khi
mở ống thuốc ra phải dùng trong thời gian ngắn
để tránh bị hỏng thuốc. Uống thuốc cách nhau
đều đặn trong ngày (3-4 giờ)
- Trẻ nhỏ 1-2 ống/ ngày
- Uống khoảng 1 tiếng sau ăn, vì lúc này
thức ăn đã được dạ dày làm mềm và ngấm
đều các dịch vị tiêu hóa, các enzym có trong
men tiêu hóa Enterogermina sẽ làm chất xúc
tác để giúp thức ăn được tiêu hóa dễ hơn
⭢ Bác sĩ kê liều hợp lí
SLIDESMANIA.COM
Siro Farzincol 5ml
• Mô tả: Kẽm là thành phần của nhiều hệ enzym và hiện diện ở tất cả
các mô của cơ thể
• Chỉ định: Phòng ngừa và điều trị thiếu kẽm trong một số trường hợp
như suy dinh dưỡng, tiêu chảy cấp và mạn tính
• Chống chỉ định: Dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc
SLIDESMANIA.COM
Liều dung – cách dùng Liều khuyến cáo
- Liều dùng: uống 2 lần/ngày * 14 ngày. Mỗi lần 5 ml
trước ăn sáng – tối 30’
- Cách dùng: Trước khi uống, lắc đều chai siro, sau đó
rót ra cốc định lượng với số ml theo yêu cầu rồi cho trẻ
uống từng thìa.
Trẻ 1- < 6 tháng tuổi: 10mg/ngày x 10 – 14 ngày
Trẻ ≥ 6 tháng tuổi: 20mg/ngày x 10 – 14 ngày
=> Liều BS kê đang thấp hơn so với Hướng dẫn
của BYT 2015 = > Đề xuất tang liều lên
20mg/ngày, tức là sử dụng 4 lần ngày
SLIDESMANIA.COM
BỔ SUNG ĐIỀU TRỊ
Có thể dung thêm các thuốc hỗ trợ:
- S. Boulardii: 200 – 250mg/ngày x 5 - 6 ngày kết hợp với bù nước và điện
giải đầy đủ.
- Hoặc Racecadotril: 1,5mg/kg/lần x 3 lần/ngày kết hợp với bù nước, điện giải
đầy đủ và không dùng quá 7 ngày
=> Cần xác định nguyên nhân gây sốt để nếu là virus thì dung men tiêu hoá
bổ sung, không dùng cầm tiêu chảy. Nếu do vi khuẩn thì dùng kháng sinh,
không bổ sung men vi sinh vì có thể rối loạn tiêu hoá ,
SLIDESMANIA.COM
ADR VÀ XỬ TRÍ
1. Hapacol 80 (Paracetamol 80 mg)
ADR Xử trí
- Ít gặp: ban da, buồn nôn, nôn, bệnh thận, độc tính thận khi lạm
dụng dài ngày, Loạn tạo máu (giảm bạch cầu trung tính, giảm
toàn thể huyết cầu, giảm bạch cầu), thiếu máu.
- Hiếm gặp
• Da: Hội chứng Stevens-Johnson, hoại tử biểu bì nhiễm
độc, hội chứng Lyell, mụn mủ ngoại ban toàn thân cấp tính.
• Phản ứng quá mẫn.
- Quá liều paracetamol có thể dẫn
đến tổn thương gan nặng và đôi khi hoại tử ống thận cấp
( nguồn: Dược thư 2018)
- Nếu thấy xuất hiện ban hoặc các biểu hiện khác về da, phải
ngừng dùng thuốc và
thăm khám thầy thuốc.
- Nếu thấy sốt, bọng nước quanh các hốc tự nhiên, nên nghĩ
đến hội chứng Stevens - Johnson, phải ngừng thuốc ngay.
⭢ Khi thấy bất cứ dấu hiệu bất thường nào nên ngừng dùng
thuốc và đến khám bác sĩ.
2. Oresol hương cam 5,6 g
ADR Xử trí
- Thường gặp: nôn nhẹ
- Ít gặp: tăng natri huyết; bù nước quá mức (mi mắt nặng).
- Hiếm gặp: suy tim do bù nước quá mức.
(Nguồn: drug bank)
- Khi thấy bất kì dấu hiệu bất thường nào nêu trên thì cần
ngừng cho trẻ sử dụng Oresol và đến khám bác sĩ
SLIDESMANIA.COM
ADR VÀ XỬ TRÍ
3. Enterogermina 2 billion/5ml
ADR Xử trí
- Một vài trường hợp phản ứng dị ứng như phát ban và mày đay
đã được báo cáo.
(Tờ HDSD thuốc)
- Khi thấy dấu hiệu bất thường trên cần ngừng thuốc và đến
khám bác sĩ.
4. Farzincol siro 5ml
ADR Xử trí
- Hiếm khi xảy ra cảm giác khó chịu trong dạ dày, và thường
kéo dài vài ngày đầu dùng thuốc, sau đó sẽ giảm dần.
(Tờ HDSD thuốc)
- Cần báo cho bác sĩ biết bất kỳ tác dụng bất thường nào xảy
ra trong lúc điều trị.
SLIDESMANIA.COM
TƯƠNG TÁC
Theo Mescape, drugs.com, Dược thư, EMC:
• Tương tác thuốc - thuốc: Chưa tìm thấy tương tác thuốc- thuốc.
• Tương tác thuốc - thức ăn: Tìm thấy tương tác thuốc - thức ăn giữa Paracetamol
và Rượu nhưng trong trường hợp này bệnh nhân là trẻ sơ sinh nên không cần nhắc
đến.
SLIDESMANIA.COM
P. KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ
SLIDESMANIA.COM
Liệu pháp điều trị bằng đường uống cho trẻ có mất nước
 Áp dụng liệu pháp bù nước bằng đường uống với dung dịch
ORS và bổ sung kẽm
 Hướng dẫn mẹ cho uống ORS đúng cách:
- Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch
- Đổ bột trong gói vào một vật đựng sạch
- Đong một lít nước sạch (Hoặc tùy theo hướng dẫn của NSX)
- Đổ lượng nước kia vào bình chứa, khuấy kỹ cho đến khi bột
tan hoàn toàn
- Nếm thử để biết vị của dung dịch như thế nào
 Cần pha dung dịch ORS hàng ngày, bảo quản sạch sẽ. Không
sử dụng dung dịch đã pha quá 24h
 Lưu ý: phải dùng một lượng nước chính xác
để pha gói ORS. Nếu pha không đủ nước,
dung dịch sẽ quá đặc gây nguy hiểm. Nếu
quá nhiều nước thì dung dịch lại quá loãng,
sẽ không đạt hiệu quả điều trị mong muốn
SLIDESMANIA.COM
Liệu pháp điều trị bằng đường uống cho trẻ có mất nước
 Đáp ứng như cầu nước bình thường: Tiếp tục cho trẻ bú mẹ thường xuyên và lâu hơn như trẻ muốn, ngay
cả trong giai đoạn bù nước.
 Tiếp tục cho ăn đề phòng suy dinh dưỡng
- Ngoại trừ bú mẹ, thức ăn không nên cho trong 4 giờ bù dịch đầu
- Sau khi trẻ ngừng tiêu chảy, sớm bắt đầu ăn các loại thức ăn như ngũ cốc, rau quả,… và cho thêm sữa.
- Khuyến khích cho ăn thịt, cá hoặc trứng, thực phẩm giàu Kali như chuối, nước dừa và nước hoa quả tươi.
- Khuyến khích trẻ ăn nhiều như trẻ muốn, cách nhau 3 hoặc 4 giờ (6 bữa/ngày). Cho ăn thường xuyên với
lượng nhỏ để dễ hấp thu
- Cung cấp thêm một bữa ăn phụ mỗi ngày trong ít nhất 2 tuần
SLIDESMANIA.COM
 Những thức ăn nên tránh
- Không nên cho trẻ ăn những rau sợi thô, củ quả, hạt ngũ cốc có nhiều chất
xơ vì khó tiêu hóa
- Nước cháo loãng chỉ có tác dụng bù nước chỉ làm cho trẻ có cảm giác no
mà khong đủ các chất dinh dưỡng
- Những thức ăn chứa quá nhiều đường có thể gây tiêu chảy nặng hơn
SLIDESMANIA.COM
- Nuôi con bằng sữa mẹ
- Cải thiện tập quán ăn sam
- Sử dụng nguồn nước sạch cho vệ sinh và ăn uống
- Rửa tay khi chăm sóc trẻ
- Nhà vệ sinh hợp vệ sinh
- Tiêm phòng:
+ Tiêm phòng đủ theo chương trình tiêm chủng mở rộng
+ Phòng đặc hiệu: Vaccin Rotavirus, tả, thương hàn.
Phòng bệnh
SLIDESMANIA.COM
Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe

More Related Content

Similar to Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx

tiep can tieu chay
tiep can tieu chaytiep can tieu chay
tiep can tieu chayVinh Quang
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
SoM
 
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
GiangKieuHoang
 
Hoi chung tao bon non tro - bieng an 12.03.19
Hoi chung tao bon   non tro - bieng an 12.03.19Hoi chung tao bon   non tro - bieng an 12.03.19
Hoi chung tao bon non tro - bieng an 12.03.19
tuntam
 
Bai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emBai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emThanh Liem Vo
 
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptxBệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
TritL14
 
Tắc-ruột.pptx
Tắc-ruột.pptxTắc-ruột.pptx
Tắc-ruột.pptx
HongNguyn881930
 
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
Dau hieu cua benh gan
Dau hieu cua benh ganDau hieu cua benh gan
Dau hieu cua benh ganTony Han
 
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuNhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Martin Dr
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
Bệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhBệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnh
Nhan Tam
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
SoM
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
SoM
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
HongBiThi1
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nha
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nhaSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nha
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nha
HongBiThi1
 
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHITHỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
SoM
 
Prolonged diarrhea in children y6
Prolonged diarrhea in children y6Prolonged diarrhea in children y6
Prolonged diarrhea in children y6
Ngọc Thái Trương
 
Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...
Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...
Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...
Suc Khoe Today
 
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.docQĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
TrngNguyn19056
 

Similar to Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx (20)

tiep can tieu chay
tiep can tieu chaytiep can tieu chay
tiep can tieu chay
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
 
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptxNhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
Nhóm 2 Bài 4 D5K5.pptx
 
Hoi chung tao bon non tro - bieng an 12.03.19
Hoi chung tao bon   non tro - bieng an 12.03.19Hoi chung tao bon   non tro - bieng an 12.03.19
Hoi chung tao bon non tro - bieng an 12.03.19
 
Bai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emBai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre em
 
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptxBệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
 
Tắc-ruột.pptx
Tắc-ruột.pptxTắc-ruột.pptx
Tắc-ruột.pptx
 
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Dau hieu cua benh gan
Dau hieu cua benh ganDau hieu cua benh gan
Dau hieu cua benh gan
 
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuNhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệu
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Bệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhBệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnh
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nha
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nhaSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nha
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nha
 
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHITHỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
 
Prolonged diarrhea in children y6
Prolonged diarrhea in children y6Prolonged diarrhea in children y6
Prolonged diarrhea in children y6
 
Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...
Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...
Từ A đến Z về bệnh viêm đại tràng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Chẩn đoán - Cá...
 
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.docQĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
 

Recently uploaded

B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
HongBiThi1
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
MyThaoAiDoan
 
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạSGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượngNCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
HongBiThi1
 
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqeNCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
HongBiThi1
 
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạSGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
HongBiThi1
 
SGK cũ dọa vỡ tử cung.pdf hay nha các bạn
SGK cũ dọa vỡ tử cung.pdf hay nha các bạnSGK cũ dọa vỡ tử cung.pdf hay nha các bạn
SGK cũ dọa vỡ tử cung.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
HoangSinh10
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
HongBiThi1
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
HongBiThi1
 
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hayB5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
HongBiThi1
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
fdgdfsgsdfgsdf
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
HongBiThi1
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
 
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
 
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
 
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạSGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
 
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượngNCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
 
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqeNCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
 
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạSGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
 
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
 
SGK cũ dọa vỡ tử cung.pdf hay nha các bạn
SGK cũ dọa vỡ tử cung.pdf hay nha các bạnSGK cũ dọa vỡ tử cung.pdf hay nha các bạn
SGK cũ dọa vỡ tử cung.pdf hay nha các bạn
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
 
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
 
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hayB5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
 

Nhóm 7 Bài 4 D5K5.pptx

  • 1. SLIDESMANIA.COM BỆNH TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM PHÂN TÍCH CASE LÂM SÀNG Nhóm 7 – Tổ 2 –D5K5
  • 2. SLIDESMANIA.COM Phân công nhiệm vụ HỌ & TÊN MÃ SV NHIỆM VỤ Bùi Thị Hạnh 1852010037 Tìm case lâm sàng, tổn hợp Powerpoint Thông tin chủ quan (S) Bằng chứng khách quan (O) Nguyễn Thị Hạnh 1852010034 Nguyên nhân nguồn gốc bệnh lý Chuẩn đoán xác định, phân biệt Đánh giá sự cần thiết của điều trị Bá Thị Thu Hiền 1852010033 Đánh giá điều trị hiện thời: + Phân tích đơn thuốc + Nhận xét đơn thuốc Hà Duy Hiếu 1852010035 Đơn thuốc: + Tương tác thuốc-thuốc,thức ăn + ADR và xử trí Mai Thị Thanh Hằng 1852010036 P: Kế hoạch điều trị
  • 3. SLIDESMANIA.COM S. Thông tin chủ quan NỘI DUNG O. Bằng chứng khách quan A. Đánh giá tình trạng BN P. Kế hoạch điều trị 01 02 03 04
  • 5. I. Hành chính 1 -Dân tộc: Kinh -Địa chỉ: Cầu Bài - Tân Hưng - Lạng Giang - Bắc Giang 2 - Họ và tên bố: Vũ Đình Kiên - Trình độ văn hóa 9/12 - Nghề nghiệp: tự do 3 Họ và tên mẹ: Tạ Thị Hương Trình độ văn hóa: 12/12 Nghề nghiệp : công nhân 4 5 - Họ và tên bệnh nhân: VŨ ĐÌNH NAM - Sinh ngày :23/06/2015 - Tuổi: 08 tháng - Giới tính: Nam Địa chỉ liên hệ: mẹ, Tạ Thị Hương, cùng địa chỉ Ngày giờ vào viện: 19h30 phút, ngày 27.02.2016
  • 6. SLIDESMANIA.COM II.HỎI BỆNH - Cách lúc vào viện 5 tiếng bệnh nhi ở nhà sốt nhẹ, sốt 38.5 độC, nôn chớ ra thức ăn, ăn gì nôn đấy, nôn sau khi ăn - Đi ngoài phân lỏng tóe nước, không máu, màu vàng thối, số lượng 7 lần/ ngày, bệnh nhi chưa điều trị gì -> vào viện Sốt, nôn, đi ngoài phân lỏng Lý do vào viện Bệnh sử
  • 7. SLIDESMANIA.COM III.Tiền sử 1. Sản khoa Trong nhà không ai mắc bệnh tiêu chảy giống của bệnh nhân 2. Dinh dưỡng Trẻ là con thứ 2, đẻ thường, đẻ đủ tháng, sau đẻ không ngạt, cân nặng lúc đẻ 3.8kg. 5. Tiêm phòng - Trẻ đang bú mẹ và dùng thêm sữa bột ngoài - Trẻ chưa cai sữa mẹ. - Trẻ được nuôi tại nhà. 3. Phát triển 4. Bệnh tật 6. Gia đình - Tinh thần: ổn định - Vận động bình thường Trẻ mắc bệnh lần này là lần đầu tiên và không mắc các bệnh khác kèm theo. Trẻ được tiêm phòng đầy đủ theo chương trình tiêm chủng mở rộng
  • 9. SLIDESMANIA.COM Khám lâm sàng 1. Toàn thân - Thể trạng : trẻ nặng: 8kg chiều cao: 70 cm vòng ngực:45cm vòng đầu: 43cm - Toàn trạng: trẻ tỉnh - Da niêm mạc hồng - Không phù, không xuất huyết - Hạch ngoại vi, tuyến giáp không to. - Mạch: 135 lần/phút - Nhiệt độ: 38.1 °C - Nhịp thở: 40 lần/phút
  • 10. 2. Khám cơ quan Tiêu hóa - Không đau ngực, không đánh trống ngực - Nhìn: lồng ngực trước tim cân đối - Nhịp tim đều T1,T2 rõ, tần số 90 chu kì/phút. Tuần hoàn - Không ho, không chảy nước mũi. - Lồng ngực không biến dạng, thở đều - Nhịp thở 40 lần/phút - Rì rào phế nang êm dịu, không có ral, không rút lõm lồng ngực. Hô hấp - Không đái buốt, đái rắt. - Hố thận không gồ, không sưng nề. Tiết niệu Các bộ phận khác - Trẻ bú ăn bình thường, uống nước háo hức.Buồn nôn, không đau bụng .Không tìm thấy điểm đau -Đi ngoài 7 lần/ngày, phân lỏng, màu vàng, thối. Nhìn: bụng không chướng .Sờ: không có u cục, gan lách không to. Gõ: không có dịch trong ổ bụng - Nếp véo da bụng mất nhanh, mắt trũng Chưa phát hiện dấu hiệu bất thường
  • 11. SLIDESMANIA.COM Tóm tắt bệnh án + Trẻ tỉnh, da niêm mạc hồng, mệt mỏi + Trẻ sốt 38.10C, nôn chớ ra thức ăn, ăn gì nôn đấy, nôn sau ăn, đi ngoài phân lỏng tóe nước nhiều lần trên ngày, uống nước háo hức, mắt trũng, quấy khóc. + Bụng mềm, không chướng, gan lách không to, nếp véo da bụng (-). Chẩn đoán sơ bộ: tiêu chảy cấp mất nước Bệnh nhi nam sinh ngày 23.06.2015, vào viện lúc 19h30p ngày 15 tháng 04 năm 2016 với lý do, sốt, nôn đi ngoài phân lỏng. Qua hỏi bệnh, thăm khám và tham khảo bệnh án thấy bệnh nhi có các triệu chứng:
  • 12. SLIDESMANIA.COM Các cận lâm sàng 1. Công thức máu Bạch cầu tăng, tăng lympho, HGB (Hemoglobin) giảm, MCV( khối lượng phân tử trung bình của hồng cầu có trong máu) giảm, MCH (lượng huyết sắc tố trung bình có trong một tế bào hồng cầu của cơ thể) giảm, MCHC ( nồng độ hemoglobin) giảm, tiểu cầu tăng. ●Nhiễm siêu vi, thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc WBC 12,42 4 - 10 k/Ul %NEUT 42,3 45 - 75 % %LYMPH 43,1 16 - 44 % %MONO 5,5 4,4 – 12,7 % %EOS 0,2 0 - 8 % %BASO 0,8 0 - 1 % #NEUT 5,26 1,8 – 7,5 K/uL #LYMPH 5,7 1 – 4, K/uL #MONO 0,68 0 - 1 K/uL #EOS 0,02 0 – 0,06 K/uL #BASO 0,1 0 – 0,1 K/uL RBC 3,73 3,6 – 5,5 T/L HGB 10.5 12 - 16 g/dL HCT 37,3 35 - 47 % MCV 71,6 80 - 100 fL MCH 22,4 28 - 32 pg MCHC 31,2 32 - 36 g/dL RDW 14,3 11,5 – 14,5 %CV PLT 226 150 - 400 G/L MPV 7,5 6 – 12 fL
  • 13. SLIDESMANIA.COM 2. Sinh hóa CRP = 0, Na+ tăng, K+ giảm, Cl- tăng, Ca++ tăng 🡺Không có tình trạng viêm, không nhiễm trùng, có rối loạn điện giải. CRP 0 <5 mg/l SGOT/ ASAT 33 <40 uL SGPT/A LAT 32 <45 uL Ure 1,02 0,1-0,45 g/l Creatini ne 5,4 2,3-10 mg/l Na+ 159 135-145 mEq/ l K+ 3,1 3,5-5,1 mEq/ l Ca++ 3,2 2,2-2,9 mEq/ l Cl- 120 98-106 mEq/ l Ca total 4,6 4-4,5 mEq/ l
  • 14. SLIDESMANIA.COM 3. Xét nghiệm phân 4. Siêu âm 5. Cần làm thêm xét nghiệm Rotavirus (+) Siêu âm ống tiêu hóa bình thường Soi phân tìm hồng cầu, bạch cầu.
  • 15. SLIDESMANIA.COM Chẩn đoán xác định Trẻ mắc bệnh ở cơ quan tiêu hóa : Tiêu chảy cấp mất nước nguyên nhân do Rotavirus Thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc. Tiên lượng Gần: tốt do bệnh nhân đáp ứng tốt với thuốc Xa: Dè dặt do bệnh nhân có thể mắc bệnh trở lại
  • 16. SLIDESMANIA.COM Điều trị 2. Chế độ ăn uống nghỉ ngơi 3. Chế độ thuốc - Bù nước và điện giải - Men tiêu hóa - Cô đặc phân - Ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng - Ăn chín uống sôi, vệ sinh dụng cụ pha sữa - Bú sữa mẹ càng sớm càng tốt. - Oresol hương cam 5,6 g x 03 gói ( pha 1 gói với 200ml nước sôi để nguội) trong 4h đầu, tiếp tục theo dõi tiếp. - Hapacol 80 (Paracetamol 80 mg) uống 1 gói/lần mỗi khi sốt > 38 độ C - Enterogermina 2 billion/5ml x 01 ống/lần sau ăn 1h - Farzincol siro 5 ml. Uống mỗi lần 5ml x 2 lần/ngày x 14 ngày sáng - tối trước ăn 30’ 1. Nguyên tắc điều trị
  • 17. SLIDESMANIA.COM Yếu tố nguy cơ - Vật chủ (người mắc bệnh): + Tuổi: trẻ từ 6 tháng đến 2 tuổi hay bị mắc tiêu chảy do trẻ mới tập ăn sam, giảm kháng thể thụ động, kháng thể chủ động chưa hoàn thiện. Nguy cơ tiếp xúc mầm bệnh tăng lên khi trẻ biết bò và tăng hoạt động cá nhân. + SDD: Trẻ SDD dễ mắc tiêu chảy và các đợt tiêu chảy thường kéo dài hơn. Đặc biệt trẻ SDD nặng bị tiêu chảy có tỷ lệ tử vong rất cao. (Bệnh nhân có BMI = 16,33) + Suy giảm miễn dịch: Trẻ suy giảm miễn dịch tạm thời hay gặp sau sởi, các đợt nhiễm virus khác như thuỷ đậu, quai bị, viêm gan hoặc suy giảm miễn dịch kéo dài (AIDS) dễ mắc tiêu chảy và tiêu chảy kéo dài. - Tập quán, điều kiện môi trường sống: + Trẻ bú bình không đảm bảo vệ sinh, nguy cơ tiêu chảy cao gấp 10 lần so với trẻ bú mẹ hoàn toàn hoặc không bú bình. + Thức ăn bị ô nhiễm trước và sau khi chế biến. + Nước uống không sạch (không đun sôi hoặc để lâu), hoặc nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm. + Dụng cụ, tay người chế biến thức ăn bị nhiễm bệnh. + Xử lý chất thải đã nhiễm bệnh không đúng cách, quan niệm phân trẻ em không bẩn như phân người lớn. + Không có thói quen rửa tay sau khi đại tiện, trước khi chế biến thức ăn, trước khi cho trẻ ăn,…
  • 18. SLIDESMANIA.COM Nguyên nhân nguồn gốc bệnh lý Tiêu chảy có thể do vi khuần: - Tả: do phẩy khuẩn tả Vibro cholerae. - Tiêu chảy do Rotavirus. - Lỵ: do Shigella. Vi rút Rotavirus là tác nhân chính gây tiêu chảy nặng và đe doạ tính mạng cho trẻ dưới 2 tuổi. Trẻ lớn và người lớn ít bị tiêu chảy do Rotavirus. Các vi rút khác có thể gây tiêu chảy: Adenovirus, Enterovirus, Norovirus. Vi khuẩn - Coli đường ruột Escherichia Coli (E.Coli) Trong đó, E. Coli sinh độc tố ruột là tác nhân gây tiêu chảy cấp phân nước ở trẻ em. - Trực khuẩn lỵ (Shigella): gây hội chứng lỵ phân máu. - Campylobacter jejuni: gây bệnh ở trẻ nhỏ, tiêu chảy phân nước hoặc phân máu. - Salmonella enterocolitica: gây tiêu chảy phân nước hoặc phân máu. - Vi khuẩn tả Vibrrio cholerae: gây tiêu chảy xuất tiết bằng độc tố tả, mất nước và mất điện giải nặng ở cả trẻ em và người lớn. Ký sinh trùng - Entamoeba histolytica (Amíp): xâm nhập vào liên bào đại tràng, hồi tràng và gây bệnh khi ở thể hoạt động. - Giardia lamblia: là đơn bào bám dính lên liên bào ruột non gây tiêu chảy do giảm hấp thu. - Cryptosporidium: gây bệnh ở trẻ nhỏ, trẻ bị suy giảm miễn dịch. Tiêu chảy nặng và kéo dài ở trẻ SDD hoặc AIDS. Nguyên nhân khác: sai lầm chế độ ăn, dị ứng thức ăn, sử dụng kháng sinh,... Tác nhân gây bệnh - Tiêu chảy do thuốc - Dị ứng thức ăn: dị ứng protein sữa bò, protein đậu nành - Nguyên nhân ít gặp khác: rối loạn quá trình tiêu hóa hấp thu,...
  • 19. SLIDESMANIA.COM Chuẩn đoán phân biệt Tiêu chảy cấp do virus Bệnh tả Lâm sàng Nôn trong vòng 24-48 giờ, kéo dài 2-3 ngày. Số lần từ vài lần đến vài chục lần/ngày. Tiêu chảy: Lúc đầu phân lỏng như cháo đặc, màu vàng, sau lỏng dần tới toàn nước, không lẫn máu. Sốt: Chủ yếu sốt nhẹ và vừa. sốt > 39ºC xảy ra khoảng 30%. Đau bụng: Triệu chứng hay gặp với trẻ nhỏ rất khó chẩn đoán. Nôn và buồn nôn Khởi phát rất nhanh trong vòng 24 giờ, tiêu chảy dữ dội và liên tục 20-50 lần/ngày, phân toàn nước như nước vo gạo. Không sốt, không mót rặn, không đau quặn bụng. Thường có dấu hiệu mất nước Cận lâm sàng Soi phân: tìm xem có hồng cầu, bạch cầu, các đơn bào ký sinh, nấm, trứng ký sinh trùng... Công thức máu: số lượng bạch cầu tăng hay giảm tùy thuộc từng loại căn nguyên. Xét nghiệm sinh hóa máu: có thể có rối loạn điện giải, suy thận kèm theo. Cấy phân tìm vi khuẩn gây bệnh
  • 20. SLIDESMANIA.COM Tiêu chảy: Là tình trạng đi ngoài phân lỏng hoặc toé nước ≥ 3 lần trong 24 giờ. Tiêu chảy cấp: Là tiêu chảy khởi đầu cấp tính và kéo dài không quá 14 ngày. Chú ý: Quan trọng là tính chất lỏng của phân, vì nếu chỉ đi ngoài nhiều lần mà phân bình thường thì không phải là tiêu chảy. Ví dụ: trẻ được bú mẹ hoàn toàn đi ngoài phân sệt là bình thường. Bệnh nhi nam sinh ngày 23.06.2015, vào viện lúc 19h30p ngày 15 tháng 04 năm 2016 với lý do, sốt, nôn đi ngoài phân lỏng. Qua hỏi bệnh, thăm khám và tham khảo bệnh án thấy bệnh nhi có các triệu chứng: + Trẻ tỉnh, da niêm mạc hồng, mệt mỏi + Trẻ sốt 38.10C, nôn chớ ra thức ăn, ăn gì nôn đấy, nôn sau ăn, đi ngoài phân lỏng tóe nước nhiều lần trên ngày, uống nước háo hức, mắt trũng, quấy khóc. + Bụng mềm, không chướng, gan lách không to, nếp véo da bụng (-). Chuẩn đoán xác định Khám tiêu hóa - Trẻ bú ăn bình thường, uống nước háo hức. - Buồn nôn, không đau bụng. - Không tìm thấy điểm đau - Đi ngoài 7 lần/ngày, phân lỏng, màu vàng, thối. - Nhìn: bụng không chướng - Sờ: không có u cục, gan lách không to. - Gõ: không có dịch trong ổ bụng - Nếp véo da bụng mất nhanh, mắt trũng Bệnh nhân Xét nghiệm phân Rotavirus (+)
  • 21. SLIDESMANIA.COM Tiêu chảy cấp phân nước (bao gồm cả bệnh tả) - Là đợt tiêu chảy cấp, thời gian không quá 14 ngày, thường khoảng 5 - 7 ngày, chiếm khoảng 80% tổng số các trường hợp tiêu chảy. - Nguy hiểm chính là mất nước và điện giải. - Gây giảm cân, thiếu hụt dinh dưỡng nếu không được tiếp tục nuôi dưỡng tốt. Tiêu chảy cấp phân máu (hội chứng lỵ) - Nguy hiểm chính là phá huỷ niêm mạc ruột và gây tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc. - Nguy cơ gây nhiễm khuẩn huyết, suy dinh dưỡng và gây mất nước. - Chiếm khoảng 10% - 15%, có nơi 20% tổng số các trường hợp tiêu chảy. - Do vị trí tổn thương của niêm mạc ruột nên tính chất phân có thể khác nhau, nếu tổn thương ở đoạn trên ống tiêu hóa (ruột non) thì phân có nhiều nước lẫn máu nhầy (như nước rửa thịt). Nếu tổn thương ở thấp (đại tràng) phân ít nước, nhiều nhầy máu, có kèm theo mót rặn, đau quặn. Tiêu chảy kéo dài - Là đợt tiêu chảy cấp kéo dài liên tục trên 14 ngày, chiếm khoảng 5% - 10% tổng số các trường hợp tiêu chảy. - Nguy hiểm chính là gây suy dinh dưỡng, nhiễm khuẩn nặng ngoài đường ruột và mất nước. - Thường phân không nhiều nước, mức độ nặng nhẹ thất thường, kèm theo rối loạn hấp thụ nặng hơn tiêu chảy cấp Tiêu chảy kèm theo suy dinh dưỡng nặng (Marasmus hoặc Kwashiokor) Nguy hiểm chính là nhiễm trùng toàn thân nặng, mất nước, suy tim, thiếu hụt vitamin và vi lượng. Phân loại Bệnh nhân → Chẩn đoán tiêu chảy cấp phân nước do Rotavirus
  • 22. SLIDESMANIA.COM CRP 0 <5 mg/l Na+ 159 135-145 mEq/l K+ 3,1 3,5-5,1 mEq/l Ca++ 3,2 2,2-2,9 mEq/l Cl- 120 98-106 mEq/l CRP = 0, Na+ tăng, K+ giảm, Cl- tăng, Ca++ tăng 🡺Không có tình trạng viêm, không nhiễm trùng, có rối loạn điện giải mức vừa và nặng. Cần điều trị để tránh biến chứng 2. Sinh hóa
  • 23. SLIDESMANIA.COM Dấu hiệu mất nước Phân loại mức độ mất nước Hai trong các dấu hiệu sau: Li bì hay khó đánh thức Mắt trũng. Không uống được hoặc uống kém Nếp véo da mất rất chậm Mất nước nặng Vật vã, kích thích. Mắt trũng . Khát, uống nước háo hức. Nếp véo da mất chậm. Có mất nước Không đủ các dấu hiệu để phân loại có mất nước hoặc mất nước nặng Không mất nước Đánh giá mức độ mất nước Trẻ 2 tháng – 5 tuổi Bệnh nhân có mất nước
  • 24. SLIDESMANIA.COM - Đối với trẻ có mất nước, lựa chọn phác đồ B - Điều trị mất nước bằng ORS, bù dịch bằng đường uống tại cơ sở y tế Lượng ORS cho uống trong 4 giờ đầu (ml): Số lượng nước (ml) = Cân nặng bệnh nhi x 75 ml = 8kg x 75 ml = 600ml Theo hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em Bộ Y tế 2009
  • 25. SLIDESMANIA.COM Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân Tuổi của bé: 08 tháng Cân nặng : 8kg Chiều cao : 70 cm => Xếp cân nặng theo tuổi và chiều cao theo tuổi: thể trạng gầy
  • 26. SLIDESMANIA.COM Bạch cầu tăng, tăng lympho, HGB giảm, MCV giảm, MCH giảm, MCHC giảm, tiểu cầu tăng. Chỉ số Bệnh nhân Bình thường Đơn vị WBC 12,42 4 - 10 k/Ul %NEUT 42,3 45 - 75 % HGB 10.5 12 - 16 g/dL MCV 71,6 80 - 100 fL MCH 22,4 28 - 32 pg MCHC 31,2 32 - 36 g/dL Công thức máu Nhiễm siêu vi, thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc Chuẩn đoán của bác sĩ : Trẻ mắc bệnh ở cơ quan tiêu hóa, tiêu chảy cấp mất nước nguyên nhân do Rotavirus, thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc. → Hợp lí
  • 27. SLIDESMANIA.COM Nguyên nhân thiếu máu Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh huyết học- Bộ y tế (2015) Thiếu máu có thể do dinh dưỡng của mẹ và bé, … => Cần làm thêm xét nghiệm: Fe huyết thanh, Ferritin, Transferin để xác định
  • 28. SLIDESMANIA.COM Mục tiêu điều trị: • Điều trị mất nước, rối loạn điện giải • Giảm thời gian, mức độ tiêu chảy và các đợt tiêu chảy trong tương lai. • Dự phòng suy dinh dưỡng • Dự phòng tái phát và lây lan • Xác định nguyên nhân và điều trị thiếu máu Tiêu chảy là một bệnh thường gặp ở trẻ em, căn bệnh này tưởng chừng không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng theo Tổ chức Y tế thế giới thì đây là nguyên nhân phổ biến dẫn đến tử vong cho trẻ em ở các nước đang phát triển như Việt Nam. Do đó không được phép chủ quan, lơ là trong việc điều trị. Bệnh tiêu chảy ở trẻ em gây ra tình trạng mất nước, mất điện giải do đó việc điều trị cần phải phối hợp bù nước, bù điện giải với việc điều trị nguyên nhân gây bệnh kịp thời để tránh những biến chứng có thể xảy ra (suy thận cấp, suy dinh dưỡng, trụy tim mạch dẫn đến tử vong). Đánh giá sự cần thiết của điều trị
  • 30. SLIDESMANIA.COM PHÁC ĐỒ CỦA BYT 2015 3. Bổ sung kẽm trong điều trị Trẻ >= 6 tháng tuổi: 20mg/ngày x 10-14 ngày 4. Chế độ dinh dưỡng 5. Điều trị bổ trợ Phác đồ B: Điều trị các trường hợp mất nước vừa và nhẹ: 1. Bù nước và điện giải: 2. Sử dụng kháng sinh Không chỉ định sử dụng kháng sinh cho tất cả các trường hợp tiêu chảy cấp Chỉ định kháng sinh cho các trường hợp tiêu chảy cấp sau: - Tiêu chảy phân máu. - Tiêu chảy phân mất nước nặng nghi ngờ tả. - Tiêu chảy do Giardia. - Trẻ mắc tiêu chảy kèm theo các nhiễm trùng khác: viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn tiết niệu… => Trường hợp này bé không sử dụng KS
  • 31. SLIDESMANIA.COM Đơn thuốc: Enterogermina 2 billion/5ml x 01 ống/lần sau ăn 1h Farzincol siro 5 ml. Uống mỗi lần 5ml x 2 lần/ngày x 14 ngày sáng - tối trước ăn 30’ Oresol hương cam 5,6 g x 03 gói ( pha 1 gói với 200ml nước sôi để nguội) trong 4h đầu, tiếp tục theo dõi tiếp. Hapacol 80 (Paracetamol 80 mg) uống 1 gói/lần mỗi khi sốt > 38 độ C
  • 32. SLIDESMANIA.COM Oresol 5,6g hương cam • Công dụng: Hỗ trợ cơ thể bù chất điện giải • Chỉ định: Mất nước và chất điện giải ở trẻ em và người lớn: tiêu chảy cấp, nôn mửa, sốt cao, sốt xuất huyếtc hoạt động thể lực,... • Chống chỉ định: + Vô niệu hoặc giảm niệu + Mất nước nặng kèm triệu chứng sốc + Tiêu chảy nặng (khi tiêu chảy vượt quá 30ml/kg) + Nôn nhiều và kéo dài + Tắc ruột, liệt ruột, thủng ruột Lượng ORS cho uống trong 4 giờ đầu (ml) Số lượng nước (ml) uống trong 4 giờ = Cân nặng bệnh nhi x 75 ml = 8 * 75=600 ml - Cách cho uống: + Trẻ nhỏ 2 tuổi thì cho uống từng thìa, cứ 1-2 phút cho uống 1 thìa, + Nếu trẻ nôn cho ngừng uống 10 phút sau đó cho uống chậm hơn. + Sau 4 giờ đánh giá lại tình trạng mất nƣớc; nếu hết triệu chứng mất nước chuyển sang phác đồ A, trẻ còn dấu hiệu mất nước vừa và nhẹ thì tiếp tục theo phác đồ B. Nếu nặng lên thì chuyển sang phác đồ C Theo tờ HDSD
  • 33. SLIDESMANIA.COM ― Irene M. Pepperberg - Liều dùng: 3 gói trong 4h đầu tiên. Hòa tan mỗi gói với 200ml nước đun sôi để nguội, theo dõi tiếp. - Cách dùng: Hòa tan cả gói thuốc vào 200ml nước đun sôi để nguội. + Thuốc đã pha chỉ dùng trong 24 giờ .=> Liều dung bác sĩ kê là hợp lý
  • 34. SLIDESMANIA.COM Hapacol 80mg • Tác dụng: Là thuốc giảm đau - hạ sốt, tác động lên trung tâm điều nhiệt ở vùng dưới đồi • Chỉ định: Hạ sốt, giảm đau cho trẻ trong các trường hợp: cảm, cúm, sốt xuất huyết, nhiễm khuẩn, nhiễm siêu vi, mọc răng, sau khi tiêm chủng, sau phẫu thuật… • Chống chỉ định: Quá mẫn với paracetamol. Các trường hợp thiếu hụt glucose – 6 – phosphat dehydrogenase; suy chức năng gan. Theo tờ HDSD
  • 35. SLIDESMANIA.COM Liều dùng - Cách dùng Liều khuyến cáo - Liều dùng: Uống 1 gói/lần mỗi khi sốt > 38 độ C - Cách dùng: Hòa tan thuốc vào lượng nước (thích hợp cho bé) đến khi sủi hết bọt. Cách mỗi 6h uống 1 lần, uống khi sốt >38 độ C - Kết hợp chườm mát và cho trẻ ở nơi thoáng Trường hợp không hạ: Truyền Paracetamol kết hợp Ibuprofen và theo dõi Cách mỗi 6 giờ, Trẻ uống một lần, không quá 5 lần/ngày. Liều uống trung bình từ 10 – 15 mg/kg thể trọng/lần. Tổng liều tối đa không quá 60 mg/kg thể trọng/ 24 giờ. (Tờ HDSD) Bé nặng 8kg có thể uống từ 80-120ml/lần Tương đương bé uống 1 gói/lần Bác sĩ kê liều hợp lý
  • 36. SLIDESMANIA.COM Men vi sinh Enterogermina 2 tỷ/5ml • Tác dụng: Là thuốc chống loạn khuẩn đường ruột, do chứa vi khuẩn trị tiêu chảy và vi thể enterogemina được dùng để điều trị sự mất cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột • Chỉ định: Dùng để điều trị và phòng ngừa rối loạn vi khuẩn đường ruột và bệnh lý kém hấp thu vitamin nội sinh • Chống chỉ định: Tiền sử dị ứng với một trong các thành phần của thuốc Theo tờ HDSD
  • 37. SLIDESMANIA.COM ― Irene M. Pepperberg Liều dùng - Cách dùng Liều khuyến cáo - Liều lượng: 1 ống/ngày uống - Cách dùng: Lắc kỹ ống thuốc trước khi dùng, uống sau ăn 1h. Xoắn vặn phần trên để mở ống thuốc. Uống thuốc trong ống hoặc hòa thuốc trong ống với sữa, nước trà hoặc nước cam. Khi mở ống thuốc ra phải dùng trong thời gian ngắn để tránh bị hỏng thuốc. Uống thuốc cách nhau đều đặn trong ngày (3-4 giờ) - Trẻ nhỏ 1-2 ống/ ngày - Uống khoảng 1 tiếng sau ăn, vì lúc này thức ăn đã được dạ dày làm mềm và ngấm đều các dịch vị tiêu hóa, các enzym có trong men tiêu hóa Enterogermina sẽ làm chất xúc tác để giúp thức ăn được tiêu hóa dễ hơn ⭢ Bác sĩ kê liều hợp lí
  • 38. SLIDESMANIA.COM Siro Farzincol 5ml • Mô tả: Kẽm là thành phần của nhiều hệ enzym và hiện diện ở tất cả các mô của cơ thể • Chỉ định: Phòng ngừa và điều trị thiếu kẽm trong một số trường hợp như suy dinh dưỡng, tiêu chảy cấp và mạn tính • Chống chỉ định: Dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc
  • 39. SLIDESMANIA.COM Liều dung – cách dùng Liều khuyến cáo - Liều dùng: uống 2 lần/ngày * 14 ngày. Mỗi lần 5 ml trước ăn sáng – tối 30’ - Cách dùng: Trước khi uống, lắc đều chai siro, sau đó rót ra cốc định lượng với số ml theo yêu cầu rồi cho trẻ uống từng thìa. Trẻ 1- < 6 tháng tuổi: 10mg/ngày x 10 – 14 ngày Trẻ ≥ 6 tháng tuổi: 20mg/ngày x 10 – 14 ngày => Liều BS kê đang thấp hơn so với Hướng dẫn của BYT 2015 = > Đề xuất tang liều lên 20mg/ngày, tức là sử dụng 4 lần ngày
  • 40. SLIDESMANIA.COM BỔ SUNG ĐIỀU TRỊ Có thể dung thêm các thuốc hỗ trợ: - S. Boulardii: 200 – 250mg/ngày x 5 - 6 ngày kết hợp với bù nước và điện giải đầy đủ. - Hoặc Racecadotril: 1,5mg/kg/lần x 3 lần/ngày kết hợp với bù nước, điện giải đầy đủ và không dùng quá 7 ngày => Cần xác định nguyên nhân gây sốt để nếu là virus thì dung men tiêu hoá bổ sung, không dùng cầm tiêu chảy. Nếu do vi khuẩn thì dùng kháng sinh, không bổ sung men vi sinh vì có thể rối loạn tiêu hoá ,
  • 41. SLIDESMANIA.COM ADR VÀ XỬ TRÍ 1. Hapacol 80 (Paracetamol 80 mg) ADR Xử trí - Ít gặp: ban da, buồn nôn, nôn, bệnh thận, độc tính thận khi lạm dụng dài ngày, Loạn tạo máu (giảm bạch cầu trung tính, giảm toàn thể huyết cầu, giảm bạch cầu), thiếu máu. - Hiếm gặp • Da: Hội chứng Stevens-Johnson, hoại tử biểu bì nhiễm độc, hội chứng Lyell, mụn mủ ngoại ban toàn thân cấp tính. • Phản ứng quá mẫn. - Quá liều paracetamol có thể dẫn đến tổn thương gan nặng và đôi khi hoại tử ống thận cấp ( nguồn: Dược thư 2018) - Nếu thấy xuất hiện ban hoặc các biểu hiện khác về da, phải ngừng dùng thuốc và thăm khám thầy thuốc. - Nếu thấy sốt, bọng nước quanh các hốc tự nhiên, nên nghĩ đến hội chứng Stevens - Johnson, phải ngừng thuốc ngay. ⭢ Khi thấy bất cứ dấu hiệu bất thường nào nên ngừng dùng thuốc và đến khám bác sĩ. 2. Oresol hương cam 5,6 g ADR Xử trí - Thường gặp: nôn nhẹ - Ít gặp: tăng natri huyết; bù nước quá mức (mi mắt nặng). - Hiếm gặp: suy tim do bù nước quá mức. (Nguồn: drug bank) - Khi thấy bất kì dấu hiệu bất thường nào nêu trên thì cần ngừng cho trẻ sử dụng Oresol và đến khám bác sĩ
  • 42. SLIDESMANIA.COM ADR VÀ XỬ TRÍ 3. Enterogermina 2 billion/5ml ADR Xử trí - Một vài trường hợp phản ứng dị ứng như phát ban và mày đay đã được báo cáo. (Tờ HDSD thuốc) - Khi thấy dấu hiệu bất thường trên cần ngừng thuốc và đến khám bác sĩ. 4. Farzincol siro 5ml ADR Xử trí - Hiếm khi xảy ra cảm giác khó chịu trong dạ dày, và thường kéo dài vài ngày đầu dùng thuốc, sau đó sẽ giảm dần. (Tờ HDSD thuốc) - Cần báo cho bác sĩ biết bất kỳ tác dụng bất thường nào xảy ra trong lúc điều trị.
  • 43. SLIDESMANIA.COM TƯƠNG TÁC Theo Mescape, drugs.com, Dược thư, EMC: • Tương tác thuốc - thuốc: Chưa tìm thấy tương tác thuốc- thuốc. • Tương tác thuốc - thức ăn: Tìm thấy tương tác thuốc - thức ăn giữa Paracetamol và Rượu nhưng trong trường hợp này bệnh nhân là trẻ sơ sinh nên không cần nhắc đến.
  • 45. SLIDESMANIA.COM Liệu pháp điều trị bằng đường uống cho trẻ có mất nước  Áp dụng liệu pháp bù nước bằng đường uống với dung dịch ORS và bổ sung kẽm  Hướng dẫn mẹ cho uống ORS đúng cách: - Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch - Đổ bột trong gói vào một vật đựng sạch - Đong một lít nước sạch (Hoặc tùy theo hướng dẫn của NSX) - Đổ lượng nước kia vào bình chứa, khuấy kỹ cho đến khi bột tan hoàn toàn - Nếm thử để biết vị của dung dịch như thế nào  Cần pha dung dịch ORS hàng ngày, bảo quản sạch sẽ. Không sử dụng dung dịch đã pha quá 24h  Lưu ý: phải dùng một lượng nước chính xác để pha gói ORS. Nếu pha không đủ nước, dung dịch sẽ quá đặc gây nguy hiểm. Nếu quá nhiều nước thì dung dịch lại quá loãng, sẽ không đạt hiệu quả điều trị mong muốn
  • 46. SLIDESMANIA.COM Liệu pháp điều trị bằng đường uống cho trẻ có mất nước  Đáp ứng như cầu nước bình thường: Tiếp tục cho trẻ bú mẹ thường xuyên và lâu hơn như trẻ muốn, ngay cả trong giai đoạn bù nước.  Tiếp tục cho ăn đề phòng suy dinh dưỡng - Ngoại trừ bú mẹ, thức ăn không nên cho trong 4 giờ bù dịch đầu - Sau khi trẻ ngừng tiêu chảy, sớm bắt đầu ăn các loại thức ăn như ngũ cốc, rau quả,… và cho thêm sữa. - Khuyến khích cho ăn thịt, cá hoặc trứng, thực phẩm giàu Kali như chuối, nước dừa và nước hoa quả tươi. - Khuyến khích trẻ ăn nhiều như trẻ muốn, cách nhau 3 hoặc 4 giờ (6 bữa/ngày). Cho ăn thường xuyên với lượng nhỏ để dễ hấp thu - Cung cấp thêm một bữa ăn phụ mỗi ngày trong ít nhất 2 tuần
  • 47. SLIDESMANIA.COM  Những thức ăn nên tránh - Không nên cho trẻ ăn những rau sợi thô, củ quả, hạt ngũ cốc có nhiều chất xơ vì khó tiêu hóa - Nước cháo loãng chỉ có tác dụng bù nước chỉ làm cho trẻ có cảm giác no mà khong đủ các chất dinh dưỡng - Những thức ăn chứa quá nhiều đường có thể gây tiêu chảy nặng hơn
  • 48. SLIDESMANIA.COM - Nuôi con bằng sữa mẹ - Cải thiện tập quán ăn sam - Sử dụng nguồn nước sạch cho vệ sinh và ăn uống - Rửa tay khi chăm sóc trẻ - Nhà vệ sinh hợp vệ sinh - Tiêm phòng: + Tiêm phòng đủ theo chương trình tiêm chủng mở rộng + Phòng đặc hiệu: Vaccin Rotavirus, tả, thương hàn. Phòng bệnh
  • 49. SLIDESMANIA.COM Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe

Editor's Notes

  1. If the waves gif makes the file run slow, delete this slide and use slide 23 as your title slide by dragging it to the top.
  2. If the waves gif makes the file run slow, delete this slide and use slide 23 as your title slide by dragging it to the top.
  3. If the waves gif makes the file run slow, delete this slide and use slide 23 as your title slide by dragging it to the top.
  4. If the waves gif makes the file run slow, delete this slide and use slide 23 as your title slide by dragging it to the top.