SlideShare a Scribd company logo
Các mô hình, hình
thức thanh toán và
sàn giao dịch trong
thương mại điện tử
Nhóm 4 _ 73DCTT23
SHOP
E-Commerce
E-Commerce
Nguyễn Hải Dương
Thiết kế powerpoint
Bạc Anh Tuấn
Tìm hiểu hình thức các thanh toán
Kiều Minh Quân
Tổng hợp word
01
04
03
02 Đỗ Quốc Trường
Tìm hiểu về các mô hình TMĐT
PAY
05 Nguyễn Khắc Quang
Tìm hiểu sàn giao dịch TMĐT
NỘI DUNG CHÍNH
Các mô hình
thương mại
điện tử
Các hình
thức thanh
toán
PAY
ONLINE
Sàn giao
dịch thương
mại điện tử
Các mô hình thương
mại điện tử
01
Thương mại điện tử là gì ?
Thương mại điện tử (TMĐT -
ecommerce) là hoạt động mua
bán hàng hoá và dịch vụ
thông qua hệ thống Internet
Ý nghĩa và lợi ích
 Thay đổi cách chúng ta thực hiện giao dịch
thương mại thông qua việc tạo ra môi
trường tiện lợi, linh hoạt và toàn cầu.
 Mở ra cơ hội mới cho doanh nghiệp, bất kể
kích thước, để tiếp cận khách hàng ở khắp
mọi nơi.
 Thuận tiện cho người tiêu dùng mua sắm và
sự đa dạng trong lựa chọn sản phẩm và dịch
vụ.
Mô hình kinh doanh TMĐT
-> Mô hình kinh doanh TMĐT (hay còn
gọi là mô hình kinh doanh trực tuyến) là
một cách tiếp cận kinh doanh sử dụng
Internet và công nghệ thông tin để thực
hiện các hoạt động kinh doanh.
Lịch sử ra đời mô hình kinh doanh TMĐT
 Năm 1979, Michael Aldrich giới thiệu mua
sắm điện tử bằng cách kết nối một TV đã
được chỉnh sửa với một máy tính xử lý giao
dịch qua đường dây điện thoại.
-> Đánh dấu sự ra đời của TMĐT.
 Năm 1982, Boston Computer Exchange ra mắt
-> Mô hình TMĐT đầu tiên
Michael Aldrich
Các mô hình TMĐT cơ bản
Business to
Consumer
(B2C)
Business to
Business
(B2B)
Consumer to
Consumer
(C2C)
Consumer to
Business
(C2B)
Gorverment
to Business
(G2B)
Business to
Gorverment
(B2G)
Business to Consumer (B2C)
 Business to Consumer (B2C) là loại hình
mà công ty sẽ tiếp thị sản phẩm hoặc
dịch vụ của mình trực tiếp đến người
dùng cuối.
 Người dùng là người sử dụng cuối cùng
của các sản phẩm và dịch vụ mà những
công ty này bán.
 Các công ty B2C hoạt động trên internet
và bán sản phẩm cho khách hàng trực
tuyến. Amazon, Meta (trước đây là
Facebook) và Walmart là một số ví dụ về
các công ty B2C.
Thương
mại điện tử
trực tiếp
B2C
Trung
gian trực
tuyến
Mô hình
dựa trên
quảng
cáo
Mô hình
dựa trên
cộng đồng
Mô hình
dựa trên
phí
Business to Business (B2B)
 Business to Business (B2B) là khi một
công ty tiếp thị sản phẩm hoặc dịch vụ
của mình trực tiếp đến các doanh
nghiệp khác. B2B có thể được chia thành
hai phương pháp: hướng dọc và hướng
ngang.
 Các doanh nghiệp hướng dọc bán cho
khách hàng trong một ngành cụ thể, còn
trong hướng ngang, họ bán cho khách
hàng trong nhiều ngành công nghiệp
khác nhau.
Thế Giới Việt Nam
Consumer to Consumer (C2C)
 Consumer to Consumer (C2C) là một mô
hình kinh doanh theo đó khách hàng có
thể giao dịch với nhau, điển hình là thông
qua các trang web hoặc thị trường của bên
thứ ba giúp hỗ trợ giao dịch giữa người
mua và người bán.
 Ví dụ mô hình C2C có thể kể đến là các sàn
giao dịch như: Lazada, Sendo, Shopee, Chợ
Tốt… Tại những nền tảng này, người tiêu
dùng có thể đăng tin rao vặt, bán sản
phẩm của mình.
Consumer to Business (C2B)
 Consumer to Business (C2B) là mô hình
kinh doanh trong đó người tiêu dùng tạo
ra giá trị và bán lại giá trị đó cho doanh
nghiệp.
 Ví dụ: Khi người tiêu dùng viết đánh giá
hoặc đưa ra ý tưởng hữu ích để phát triển
sản phẩm mới thì người tiêu dùng đó
đang tạo giá trị cho doanh nghiệp nếu
như doanh nghiệp chấp nhận những
thông tin đầu vào đó.
Các hình thức kinh doanh của C2B
 Các mô hình kinh doanh của C2B bao gồm mô hình đấu
giá ngược hoặc mô hình thu thập nhu cầu, cho phép
người mua đặt tên và định giá riêng cho hàng hóa hoặc
dịch vụ của họ.
 Một hình thức khác của C2B xảy ra khi người tiêu dùng
cung cấp cho doanh nghiệp cơ hội dựa trên phí tiếp thị
sản phẩm của doanh nghiệp trên blog của người tiêu
dùng.
 Ví dụ, các doanh nghiệp về thực phẩm có thể thuê các
food blogger quảng cáo cho sản phẩm của họ. Các đánh
giá trên Youtube hoặc blog có thể được khuyến khích bởi
các sản phẩm miễn phí hoặc thanh toán trực tiếp.
Business to Gorverment (B2G)
 Business to Gorverment (B2G) được hiểu
chung là thương mại giữa các doanh nghiệp
và khối hành chính công. Nó bao hàm việc sử
dụng Internet cho mua bán công, thủ tục cấp
phép và các hoạt động có liên quan tới Chính
phủ.
 Trong B2G (Business-to-Government), các
công ty thường tham gia đấu thầu các dự án
khi chính phủ thông báo về việc yêu cầu đề
xuất (RFPs).
 Các công ty thương mại điện tử có thể tham
gia đấu thầu các hợp đồng chính phủ, giống
như các công ty khác.
Ví dụ về mô hình B2G
 Hầu hết, các cơ quan nhà nước, chính quyền
đều cần hệ thống xử lý dữ liệu cực lớn mỗi ngày.
-> Họ yêu cầu phần mềm truy cập cũng như
truy xuất dữ liệu khá phức tạp. Đây là cơ hội tốt
cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ chuyên về
mảng công nghệ thông tin có thể cung cấp các
dịch vụ tư vấn, phát triển phần mềm cho cơ
quan Chính phủ.
 Ví dụ, doanh nghiệp phát triển cơ sở dữ liệu cho
cơ quan thuế giúp tìm kiếm những mẫu thuế
cần thiết cho hoạt động thu nhập đầu tư, khấu
hao thiết bị, mua bán bất động sản đồng thời
quản lý dễ dàng, nâng cao hiệu suất làm việc,…
Gorverment to Business (G2B)
 Gorverment to Business (G2B) là thương
mại giữa Chính phủ với doanh nghiệp, đây
là một trong 3 của chính phủ điện tử. Các
hình thức tương tác giữa Chính phủ với
doanh nghiệp này thường không mang tính
thương mại mà chủ yếu là việc cung cấp
các thông tin về luật, quy chế, chính sách
và các dịch vụ hành chính công trực tuyến
cho doanh nghiệp qua internet.
Ưu điểm của các loại mô hình TMĐT
ƯU ĐIỂM
04
Phục vụ các thị trường
ngách
05
Bất chấp khoảng cách
địa lý
01
Giảm thiểu chi phí
02
Giao dịch bất kể
thời gian
03
Kiểm soát được số
lượng hàng tồn kho
06
Marketing mục tiêu
Nhược điểm của các loại mô hình TMĐT
NHƯỢC
ĐIỂM
04
Sản phẩm phải được vận
chuyển nhanh chóng
05
Sự bất lợi của một số
sản phẩm
01
Gian lận
02
Cạnh tranh
03
Vấn đề dữ liệu
06
Độc quyền thị trường
Các hình thức thanh
toán trong TMĐT
02
Thanh toán là gì ?
 Là sự chuyển giao tài sản của một bên
cho bên kia, thường được sử dụng khi
trao đổi sản phẩm hoặc dịch vụ trong
một giao dịnh có ràng buộc pháp lý
 Là nghĩa vụ bù trù, bồi hoàn cho đối
tác khi một chủ thể được thụ hưởng
một giá trị vật chất và tinh thần nào
đó.
Hình thức thanh toán điện tử
Thanh toán điện tử là thanh toán
trong môi trường thương mại điện tử
là việc trả tiền và nhận tiền hàng cho
các hàng hóa và dịch vụ được mua
bán trên Internet.
Lợi ích trong thanh toán điện tử
 Lợi ích chung :
 Hoàn thiện và phát triền TMĐT
 Tăng quá trình lưu thông tiền tệ
và hàng hóa
 Nhanh chóng và an toàn hơn
 Hiện đại hóa hệ thống và nghiệp
vụ thanh toán
 Lợi ích đối với khách hàng :
 Tiết kiệm được chi phí kinh doanh
 Tiết kiệm được thời gian
 Thông tin liên lạc nhanh hơn và
hiệu quả
Hạn chế trong thanh toán điện tử
 Gian lận thẻ tín dụng :
 Rủi ro với ngân hàng phát hành
 Rủi ro với ngân hàng thanh toán
 Rủi ro đối với đơn vị chấp nhận
thẻ
 Vấn đề bảo mật thông tin
Các công cụ thanh toán TMĐT
Trong thương mại điện tử có 4 hình thức
thanh toán phổ biến bao gồm :
 Thanh toán bằng thẻ tín dụng
 Thanh toán bằng chuyển khoản ngân
hàng
 Thanh toán bằng séc trực tuyến
 Thanh toán qua cổng thanh toán
Thanh toán bằng thẻ tín dụng
Là hình thức thanh toán phổ biến nhất trong
thương mại điện tử. người mua cung cấp thông
tin thẻ tín dụng hoặc debit card, bao gồm số
thẻm tên trên thẻ, ngày hết hạn và mã bảo mật.
Thông tin này được mã hóa để bào mật và thực
hiện giao dịch.
Thanh toán bằng thẻ tín dụng
Ví dụ : Thẻ Visa
 Mạng lưới chấp nhận rộng rãi: Thẻ Visa
được chấp nhận rộng rãi tại hàng triệu cửa
hàng, nhà hàng, trang web mua sắm trực
tuyến và ATM trên khắp thế giới.
 Phí và lãi suất: Có phí thường niên và lãi
suất áp dụng khi người dùng không trả tiền
mua sắm trong thời hạn được xác định
(thường là khoảng 25 – 30 ngày) và chọn trả
góp.
 Bảo mật: Thẻ Visa thường có các tính năng
bảo mật như mã bảo mật (CVV/CVC) được
yêu cầu trong quá trình mua sắm trực tuyến
để xác nhận chủ thẻ.
Thanh toán chuyển khoản ngân hàng
 Là quá trình chuyển tiền từ tài khoản của
một người hoặc tổ chức tới tài khoản của
một người hoặc tổ chức khác thông qua hệ
thống ngân hàng hoặc dịch vụ chuyển khoản
tương tự.
 Quá trình này thường được thực hiện để
thực hiện các giao dịch tài chính như thanh
toán cho hàng hóa, dịch vụ hoặc trao đổi
tiền giữa các bên.
Thanh toán chuyển khoản ngân hàng
Khía cạnh chính :
 Cần cung cấp thông tin tài khoản người
nhận, thông tin ngân hàng hoặc dịch vụ
chuyển khoản và số tiền cần chuyển.
 Có thẻ chuyển khoản nội bộ, hoặc chuyển
liên ngân hàng giữa các ngân hàng khác
nhau. Còn có chuyển khoản quốc tế dành
cho các giao dịch với đối tác ở nước ngoài.
 Phí và thời gian xử lý
 Bảo mật cao
 Tiện lợi và an toàn
Thanh toán séc trực tuyến
 Là hình thức thanh toán hóa đơn cho phép
người dùng thanh toán qua Internet thay vì
dùng séc giấy. Sau khi ngân hàng kiểm tra
tính hợp lệ của tờ séc sẽ tiến hành chuyển
tiền cho người được thanh toán.
 Tiết kiệm thời gian và chi phí hơn so với
séc giấy. Các chuyên gia ước tính chi phí sử
dụng séc trực tuyến chỉ bằng 1/3 so với chi
phí sử dụng séc giấy.
Thanh toán qua cổng thanh toán
 Là hệ thống phần mềm trung gian nhằm
kết nối người mua, người bán với ngân
hàng để hỗ trợ và thực hiện thanh toán
hóa đơn.
 Được nhà cung cấp phát triền với tính năng
bảo mật cao, an toàn, giúp cho việc thanh
toán trên các trang thương mại điện tử
được diễn ra nhanh chóng, tiện lợi.
Thanh toán qua cổng thanh toán
 Cơ chế hoạt động của cổng thanh toán gồm
3 bước :
 Ủy quyền: Xác minh thông tin thẻ
ATM/thẻ tín dụng của người mua.
 Thanh toán: Chuyển tiền được thanh
toán đến ngân hàng của người bán.
 Báo cáo: Ghi lại thông tin giao dịch.
Sàn giao dịch điện tử
thương mại
03
NỘI DUNG CHÍNH
Khái niệm
 Sàn giao dịch thương mại điện tử là một không gian
mạng được mở ra nhằm mục đích bày bán những sản
phẩm thuộc nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng.
Đây là một trang web, nơi diễn ra vô số các hoạt động
giao dịch trực tuyến giữa người bán và người mua. Các
bên cùng truy cập với những vai trò và mục đích khác
nhau.
 Hiện nay, các sàn thương mại điện tử hoạt động khá
phổ biến tại các nước trên thế giới. Trong điều kiện
công nghệ điện tử và mạng internet ngày càng phát
triển thì con người cũng lựa chọn cho mình những
hình thức mua sắm thông minh và tiện ích.
Vai trò đối
với những
người tiêu
dùng
Vai trò
đối với
các doanh
nghiệp
Tiết kiệm
thời gian
và mua
sắm hiệu
quả
Sàn thương
mại điện tử
Sàn thương mại điện tử có vai trò như thế nào?
NỘI DUNG CHÍNH
Tiết kiệm thời gian và mua sắm hiệu quả
 Trải qua nhiều năm hình thành và phát triển với thời
gian chưa thực sự dài. Nhưng có thể thấy sàn thương
mại điện tử đã mang đến những đột phá và thành
công mới cho kinh doanh cũng như việc phát triển
kinh tế. Nó đóng vai trò như một cầu nối giúp liên kết
để tạo ra một môi trường giao dịch, mua bán trực
tuyến thuận tiện cho cả bên bán lẫn bên mua.
 Có rất nhiều các cửa hàng cung cấp mọi sản phẩm, cạnh tranh nhau cả về giá cả, chất lượng lẫn cách thức tiếp
cận khách hàng. Cơ hội được chia đều cho cả doanh nghiệp cũ và mới cùng tham gia sàn giao dịch. Họ được truy
cập thường xuyên xuất hiện trên các trang thương mại điện tử để tìm kiếm những sản phẩm ưng ý.
NỘI DUNG CHÍNH
 Sàn thương mại điện tử giúp cho doanh nghiệp có thể
thiết lập sự hiện diện của người dùng trên thị trường.
Qua đó mở ra những cách thức quảng bá, tiếp cận
cũng như giới thiệu sản phẩm một cách hiệu quả. Tiếp
cận khách hàng tiềm năng dễ dàng và nhanh chóng.
Những phản hồi của khách cũ cũng phần nào quyết
định sự thành công và hiệu quả bán hàng trong tương
lai của cửa hàng.
Vai trò đối với các doanh nghiệp
NỘI DUNG CHÍNH
 Các nền tảng thương mại điện tử ra đời như một giải
pháp vô cùng hữu ích và thiết thực đối với người tiêu
dùng. Bởi nhu cầu sử dụng những tiện ích này ngày
càng được tăng cao. Người tiêu dùng có như cầu mua
sắm và nhận được những tiện ích từ sàn thương mại
điện bởi giá cả cạnh tranh, sản phẩm phù hợp với
từng đối tượng người tiêu dùng. Họ cũng không mất
quá nhiều thời gian để đến cửa hàng chọn lựa và phải
tự mang đồ về
Vai trò đối với những người tiêu dùng
THANK YOU FOR
WATCHING

More Related Content

Similar to Nhóm 4- Chủ đề 1.pptx môn điện toán đám mây

TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.comTL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com
希夢 坂井
 
Buoi_01_baigiang_phatrien_web_tmdt_2023.pptx
Buoi_01_baigiang_phatrien_web_tmdt_2023.pptxBuoi_01_baigiang_phatrien_web_tmdt_2023.pptx
Buoi_01_baigiang_phatrien_web_tmdt_2023.pptx
thainc26081969
 
Thuong mai dien tu
Thuong mai dien tuThuong mai dien tu
Thuong mai dien tu
hondaohoang1
 
E Com Ch01 Tong Quan Thuong Mai Dien Tu
E Com Ch01 Tong Quan Thuong Mai Dien TuE Com Ch01 Tong Quan Thuong Mai Dien Tu
E Com Ch01 Tong Quan Thuong Mai Dien Tu
Chuong Nguyen
 
Thương mại điện tử cho doanh nghiệp
Thương mại điện tử cho doanh nghiệpThương mại điện tử cho doanh nghiệp
Thương mại điện tử cho doanh nghiệp
hoatuy
 

Similar to Nhóm 4- Chủ đề 1.pptx môn điện toán đám mây (20)

Do an xay_dung_website_thuong_mai_dien_tu
Do an xay_dung_website_thuong_mai_dien_tuDo an xay_dung_website_thuong_mai_dien_tu
Do an xay_dung_website_thuong_mai_dien_tu
 
Nhóm 4-TMĐTCB.docx
Nhóm 4-TMĐTCB.docxNhóm 4-TMĐTCB.docx
Nhóm 4-TMĐTCB.docx
 
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.comTL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com
 
Buoi_01_baigiang_phatrien_web_tmdt_2023.pptx
Buoi_01_baigiang_phatrien_web_tmdt_2023.pptxBuoi_01_baigiang_phatrien_web_tmdt_2023.pptx
Buoi_01_baigiang_phatrien_web_tmdt_2023.pptx
 
Thuong mai dien tu
Thuong mai dien tuThuong mai dien tu
Thuong mai dien tu
 
Ch1
Ch1Ch1
Ch1
 
B2cmodels
B2cmodels B2cmodels
B2cmodels
 
E Com Ch01 Tong Quan Thuong Mai Dien Tu
E Com Ch01 Tong Quan Thuong Mai Dien TuE Com Ch01 Tong Quan Thuong Mai Dien Tu
E Com Ch01 Tong Quan Thuong Mai Dien Tu
 
Ch01
Ch01Ch01
Ch01
 
Thao luan ve moi truong kinh doanh tmdt b2 c p2
Thao luan ve moi truong kinh doanh tmdt b2 c   p2Thao luan ve moi truong kinh doanh tmdt b2 c   p2
Thao luan ve moi truong kinh doanh tmdt b2 c p2
 
Thương mại điện tử cho doanh nghiệp
Thương mại điện tử cho doanh nghiệpThương mại điện tử cho doanh nghiệp
Thương mại điện tử cho doanh nghiệp
 
Chương 4_Nội dung mô hình kinh doanh B2C(Business To Customer)_ThS Lê Thị Bíc...
Chương 4_Nội dung mô hình kinh doanh B2C(Business To Customer)_ThS Lê Thị Bíc...Chương 4_Nội dung mô hình kinh doanh B2C(Business To Customer)_ThS Lê Thị Bíc...
Chương 4_Nội dung mô hình kinh doanh B2C(Business To Customer)_ThS Lê Thị Bíc...
 
Chương 7_Thanh toán trực tuyến_Phần 1
Chương 7_Thanh toán trực tuyến_Phần 1Chương 7_Thanh toán trực tuyến_Phần 1
Chương 7_Thanh toán trực tuyến_Phần 1
 
Câu h i ôn t-p
Câu h i ôn t-pCâu h i ôn t-p
Câu h i ôn t-p
 
Chapter8_v1.0.pdf
Chapter8_v1.0.pdfChapter8_v1.0.pdf
Chapter8_v1.0.pdf
 
Cơ sở lý luận về sự hài lòng của khách hàng khi mua sắm trực tuyến.docx
Cơ sở lý luận về sự hài lòng của khách hàng khi mua sắm trực tuyến.docxCơ sở lý luận về sự hài lòng của khách hàng khi mua sắm trực tuyến.docx
Cơ sở lý luận về sự hài lòng của khách hàng khi mua sắm trực tuyến.docx
 
Kinh nghiệm mua sắm online của khách hàng
Kinh nghiệm mua sắm online của khách hàngKinh nghiệm mua sắm online của khách hàng
Kinh nghiệm mua sắm online của khách hàng
 
Báo Cáo Thực Tập Các Loại Hình Thức Thanh Toán Trực Tuyến Quốc Tế Và Việt Nam
Báo Cáo Thực Tập Các Loại Hình Thức Thanh Toán Trực Tuyến Quốc Tế Và Việt NamBáo Cáo Thực Tập Các Loại Hình Thức Thanh Toán Trực Tuyến Quốc Tế Và Việt Nam
Báo Cáo Thực Tập Các Loại Hình Thức Thanh Toán Trực Tuyến Quốc Tế Và Việt Nam
 
Giáo trình thương mại điện tử dành cho doanh nghiệp
Giáo trình thương mại điện tử dành cho doanh nghiệp Giáo trình thương mại điện tử dành cho doanh nghiệp
Giáo trình thương mại điện tử dành cho doanh nghiệp
 
Tong quan ve thuong mai dien tu
Tong quan ve thuong mai dien tuTong quan ve thuong mai dien tu
Tong quan ve thuong mai dien tu
 

Nhóm 4- Chủ đề 1.pptx môn điện toán đám mây

  • 1. Các mô hình, hình thức thanh toán và sàn giao dịch trong thương mại điện tử Nhóm 4 _ 73DCTT23 SHOP E-Commerce
  • 2. E-Commerce Nguyễn Hải Dương Thiết kế powerpoint Bạc Anh Tuấn Tìm hiểu hình thức các thanh toán Kiều Minh Quân Tổng hợp word 01 04 03 02 Đỗ Quốc Trường Tìm hiểu về các mô hình TMĐT PAY 05 Nguyễn Khắc Quang Tìm hiểu sàn giao dịch TMĐT
  • 3. NỘI DUNG CHÍNH Các mô hình thương mại điện tử Các hình thức thanh toán PAY ONLINE Sàn giao dịch thương mại điện tử
  • 4. Các mô hình thương mại điện tử 01
  • 5. Thương mại điện tử là gì ? Thương mại điện tử (TMĐT - ecommerce) là hoạt động mua bán hàng hoá và dịch vụ thông qua hệ thống Internet
  • 6. Ý nghĩa và lợi ích  Thay đổi cách chúng ta thực hiện giao dịch thương mại thông qua việc tạo ra môi trường tiện lợi, linh hoạt và toàn cầu.  Mở ra cơ hội mới cho doanh nghiệp, bất kể kích thước, để tiếp cận khách hàng ở khắp mọi nơi.  Thuận tiện cho người tiêu dùng mua sắm và sự đa dạng trong lựa chọn sản phẩm và dịch vụ.
  • 7. Mô hình kinh doanh TMĐT -> Mô hình kinh doanh TMĐT (hay còn gọi là mô hình kinh doanh trực tuyến) là một cách tiếp cận kinh doanh sử dụng Internet và công nghệ thông tin để thực hiện các hoạt động kinh doanh.
  • 8. Lịch sử ra đời mô hình kinh doanh TMĐT  Năm 1979, Michael Aldrich giới thiệu mua sắm điện tử bằng cách kết nối một TV đã được chỉnh sửa với một máy tính xử lý giao dịch qua đường dây điện thoại. -> Đánh dấu sự ra đời của TMĐT.  Năm 1982, Boston Computer Exchange ra mắt -> Mô hình TMĐT đầu tiên Michael Aldrich
  • 9. Các mô hình TMĐT cơ bản Business to Consumer (B2C) Business to Business (B2B) Consumer to Consumer (C2C) Consumer to Business (C2B) Gorverment to Business (G2B) Business to Gorverment (B2G)
  • 10. Business to Consumer (B2C)  Business to Consumer (B2C) là loại hình mà công ty sẽ tiếp thị sản phẩm hoặc dịch vụ của mình trực tiếp đến người dùng cuối.  Người dùng là người sử dụng cuối cùng của các sản phẩm và dịch vụ mà những công ty này bán.  Các công ty B2C hoạt động trên internet và bán sản phẩm cho khách hàng trực tuyến. Amazon, Meta (trước đây là Facebook) và Walmart là một số ví dụ về các công ty B2C.
  • 11. Thương mại điện tử trực tiếp B2C Trung gian trực tuyến Mô hình dựa trên quảng cáo Mô hình dựa trên cộng đồng Mô hình dựa trên phí
  • 12. Business to Business (B2B)  Business to Business (B2B) là khi một công ty tiếp thị sản phẩm hoặc dịch vụ của mình trực tiếp đến các doanh nghiệp khác. B2B có thể được chia thành hai phương pháp: hướng dọc và hướng ngang.  Các doanh nghiệp hướng dọc bán cho khách hàng trong một ngành cụ thể, còn trong hướng ngang, họ bán cho khách hàng trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau.
  • 14. Consumer to Consumer (C2C)  Consumer to Consumer (C2C) là một mô hình kinh doanh theo đó khách hàng có thể giao dịch với nhau, điển hình là thông qua các trang web hoặc thị trường của bên thứ ba giúp hỗ trợ giao dịch giữa người mua và người bán.  Ví dụ mô hình C2C có thể kể đến là các sàn giao dịch như: Lazada, Sendo, Shopee, Chợ Tốt… Tại những nền tảng này, người tiêu dùng có thể đăng tin rao vặt, bán sản phẩm của mình.
  • 15. Consumer to Business (C2B)  Consumer to Business (C2B) là mô hình kinh doanh trong đó người tiêu dùng tạo ra giá trị và bán lại giá trị đó cho doanh nghiệp.  Ví dụ: Khi người tiêu dùng viết đánh giá hoặc đưa ra ý tưởng hữu ích để phát triển sản phẩm mới thì người tiêu dùng đó đang tạo giá trị cho doanh nghiệp nếu như doanh nghiệp chấp nhận những thông tin đầu vào đó.
  • 16. Các hình thức kinh doanh của C2B  Các mô hình kinh doanh của C2B bao gồm mô hình đấu giá ngược hoặc mô hình thu thập nhu cầu, cho phép người mua đặt tên và định giá riêng cho hàng hóa hoặc dịch vụ của họ.  Một hình thức khác của C2B xảy ra khi người tiêu dùng cung cấp cho doanh nghiệp cơ hội dựa trên phí tiếp thị sản phẩm của doanh nghiệp trên blog của người tiêu dùng.  Ví dụ, các doanh nghiệp về thực phẩm có thể thuê các food blogger quảng cáo cho sản phẩm của họ. Các đánh giá trên Youtube hoặc blog có thể được khuyến khích bởi các sản phẩm miễn phí hoặc thanh toán trực tiếp.
  • 17. Business to Gorverment (B2G)  Business to Gorverment (B2G) được hiểu chung là thương mại giữa các doanh nghiệp và khối hành chính công. Nó bao hàm việc sử dụng Internet cho mua bán công, thủ tục cấp phép và các hoạt động có liên quan tới Chính phủ.  Trong B2G (Business-to-Government), các công ty thường tham gia đấu thầu các dự án khi chính phủ thông báo về việc yêu cầu đề xuất (RFPs).  Các công ty thương mại điện tử có thể tham gia đấu thầu các hợp đồng chính phủ, giống như các công ty khác.
  • 18. Ví dụ về mô hình B2G  Hầu hết, các cơ quan nhà nước, chính quyền đều cần hệ thống xử lý dữ liệu cực lớn mỗi ngày. -> Họ yêu cầu phần mềm truy cập cũng như truy xuất dữ liệu khá phức tạp. Đây là cơ hội tốt cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ chuyên về mảng công nghệ thông tin có thể cung cấp các dịch vụ tư vấn, phát triển phần mềm cho cơ quan Chính phủ.  Ví dụ, doanh nghiệp phát triển cơ sở dữ liệu cho cơ quan thuế giúp tìm kiếm những mẫu thuế cần thiết cho hoạt động thu nhập đầu tư, khấu hao thiết bị, mua bán bất động sản đồng thời quản lý dễ dàng, nâng cao hiệu suất làm việc,…
  • 19. Gorverment to Business (G2B)  Gorverment to Business (G2B) là thương mại giữa Chính phủ với doanh nghiệp, đây là một trong 3 của chính phủ điện tử. Các hình thức tương tác giữa Chính phủ với doanh nghiệp này thường không mang tính thương mại mà chủ yếu là việc cung cấp các thông tin về luật, quy chế, chính sách và các dịch vụ hành chính công trực tuyến cho doanh nghiệp qua internet.
  • 20. Ưu điểm của các loại mô hình TMĐT ƯU ĐIỂM 04 Phục vụ các thị trường ngách 05 Bất chấp khoảng cách địa lý 01 Giảm thiểu chi phí 02 Giao dịch bất kể thời gian 03 Kiểm soát được số lượng hàng tồn kho 06 Marketing mục tiêu
  • 21. Nhược điểm của các loại mô hình TMĐT NHƯỢC ĐIỂM 04 Sản phẩm phải được vận chuyển nhanh chóng 05 Sự bất lợi của một số sản phẩm 01 Gian lận 02 Cạnh tranh 03 Vấn đề dữ liệu 06 Độc quyền thị trường
  • 22. Các hình thức thanh toán trong TMĐT 02
  • 23. Thanh toán là gì ?  Là sự chuyển giao tài sản của một bên cho bên kia, thường được sử dụng khi trao đổi sản phẩm hoặc dịch vụ trong một giao dịnh có ràng buộc pháp lý  Là nghĩa vụ bù trù, bồi hoàn cho đối tác khi một chủ thể được thụ hưởng một giá trị vật chất và tinh thần nào đó.
  • 24. Hình thức thanh toán điện tử Thanh toán điện tử là thanh toán trong môi trường thương mại điện tử là việc trả tiền và nhận tiền hàng cho các hàng hóa và dịch vụ được mua bán trên Internet.
  • 25. Lợi ích trong thanh toán điện tử  Lợi ích chung :  Hoàn thiện và phát triền TMĐT  Tăng quá trình lưu thông tiền tệ và hàng hóa  Nhanh chóng và an toàn hơn  Hiện đại hóa hệ thống và nghiệp vụ thanh toán  Lợi ích đối với khách hàng :  Tiết kiệm được chi phí kinh doanh  Tiết kiệm được thời gian  Thông tin liên lạc nhanh hơn và hiệu quả
  • 26. Hạn chế trong thanh toán điện tử  Gian lận thẻ tín dụng :  Rủi ro với ngân hàng phát hành  Rủi ro với ngân hàng thanh toán  Rủi ro đối với đơn vị chấp nhận thẻ  Vấn đề bảo mật thông tin
  • 27. Các công cụ thanh toán TMĐT Trong thương mại điện tử có 4 hình thức thanh toán phổ biến bao gồm :  Thanh toán bằng thẻ tín dụng  Thanh toán bằng chuyển khoản ngân hàng  Thanh toán bằng séc trực tuyến  Thanh toán qua cổng thanh toán
  • 28. Thanh toán bằng thẻ tín dụng Là hình thức thanh toán phổ biến nhất trong thương mại điện tử. người mua cung cấp thông tin thẻ tín dụng hoặc debit card, bao gồm số thẻm tên trên thẻ, ngày hết hạn và mã bảo mật. Thông tin này được mã hóa để bào mật và thực hiện giao dịch.
  • 29. Thanh toán bằng thẻ tín dụng Ví dụ : Thẻ Visa  Mạng lưới chấp nhận rộng rãi: Thẻ Visa được chấp nhận rộng rãi tại hàng triệu cửa hàng, nhà hàng, trang web mua sắm trực tuyến và ATM trên khắp thế giới.  Phí và lãi suất: Có phí thường niên và lãi suất áp dụng khi người dùng không trả tiền mua sắm trong thời hạn được xác định (thường là khoảng 25 – 30 ngày) và chọn trả góp.  Bảo mật: Thẻ Visa thường có các tính năng bảo mật như mã bảo mật (CVV/CVC) được yêu cầu trong quá trình mua sắm trực tuyến để xác nhận chủ thẻ.
  • 30. Thanh toán chuyển khoản ngân hàng  Là quá trình chuyển tiền từ tài khoản của một người hoặc tổ chức tới tài khoản của một người hoặc tổ chức khác thông qua hệ thống ngân hàng hoặc dịch vụ chuyển khoản tương tự.  Quá trình này thường được thực hiện để thực hiện các giao dịch tài chính như thanh toán cho hàng hóa, dịch vụ hoặc trao đổi tiền giữa các bên.
  • 31. Thanh toán chuyển khoản ngân hàng Khía cạnh chính :  Cần cung cấp thông tin tài khoản người nhận, thông tin ngân hàng hoặc dịch vụ chuyển khoản và số tiền cần chuyển.  Có thẻ chuyển khoản nội bộ, hoặc chuyển liên ngân hàng giữa các ngân hàng khác nhau. Còn có chuyển khoản quốc tế dành cho các giao dịch với đối tác ở nước ngoài.  Phí và thời gian xử lý  Bảo mật cao  Tiện lợi và an toàn
  • 32. Thanh toán séc trực tuyến  Là hình thức thanh toán hóa đơn cho phép người dùng thanh toán qua Internet thay vì dùng séc giấy. Sau khi ngân hàng kiểm tra tính hợp lệ của tờ séc sẽ tiến hành chuyển tiền cho người được thanh toán.  Tiết kiệm thời gian và chi phí hơn so với séc giấy. Các chuyên gia ước tính chi phí sử dụng séc trực tuyến chỉ bằng 1/3 so với chi phí sử dụng séc giấy.
  • 33. Thanh toán qua cổng thanh toán  Là hệ thống phần mềm trung gian nhằm kết nối người mua, người bán với ngân hàng để hỗ trợ và thực hiện thanh toán hóa đơn.  Được nhà cung cấp phát triền với tính năng bảo mật cao, an toàn, giúp cho việc thanh toán trên các trang thương mại điện tử được diễn ra nhanh chóng, tiện lợi.
  • 34. Thanh toán qua cổng thanh toán  Cơ chế hoạt động của cổng thanh toán gồm 3 bước :  Ủy quyền: Xác minh thông tin thẻ ATM/thẻ tín dụng của người mua.  Thanh toán: Chuyển tiền được thanh toán đến ngân hàng của người bán.  Báo cáo: Ghi lại thông tin giao dịch.
  • 35. Sàn giao dịch điện tử thương mại 03
  • 36. NỘI DUNG CHÍNH Khái niệm  Sàn giao dịch thương mại điện tử là một không gian mạng được mở ra nhằm mục đích bày bán những sản phẩm thuộc nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng. Đây là một trang web, nơi diễn ra vô số các hoạt động giao dịch trực tuyến giữa người bán và người mua. Các bên cùng truy cập với những vai trò và mục đích khác nhau.  Hiện nay, các sàn thương mại điện tử hoạt động khá phổ biến tại các nước trên thế giới. Trong điều kiện công nghệ điện tử và mạng internet ngày càng phát triển thì con người cũng lựa chọn cho mình những hình thức mua sắm thông minh và tiện ích.
  • 37. Vai trò đối với những người tiêu dùng Vai trò đối với các doanh nghiệp Tiết kiệm thời gian và mua sắm hiệu quả Sàn thương mại điện tử Sàn thương mại điện tử có vai trò như thế nào?
  • 38. NỘI DUNG CHÍNH Tiết kiệm thời gian và mua sắm hiệu quả  Trải qua nhiều năm hình thành và phát triển với thời gian chưa thực sự dài. Nhưng có thể thấy sàn thương mại điện tử đã mang đến những đột phá và thành công mới cho kinh doanh cũng như việc phát triển kinh tế. Nó đóng vai trò như một cầu nối giúp liên kết để tạo ra một môi trường giao dịch, mua bán trực tuyến thuận tiện cho cả bên bán lẫn bên mua.  Có rất nhiều các cửa hàng cung cấp mọi sản phẩm, cạnh tranh nhau cả về giá cả, chất lượng lẫn cách thức tiếp cận khách hàng. Cơ hội được chia đều cho cả doanh nghiệp cũ và mới cùng tham gia sàn giao dịch. Họ được truy cập thường xuyên xuất hiện trên các trang thương mại điện tử để tìm kiếm những sản phẩm ưng ý.
  • 39. NỘI DUNG CHÍNH  Sàn thương mại điện tử giúp cho doanh nghiệp có thể thiết lập sự hiện diện của người dùng trên thị trường. Qua đó mở ra những cách thức quảng bá, tiếp cận cũng như giới thiệu sản phẩm một cách hiệu quả. Tiếp cận khách hàng tiềm năng dễ dàng và nhanh chóng. Những phản hồi của khách cũ cũng phần nào quyết định sự thành công và hiệu quả bán hàng trong tương lai của cửa hàng. Vai trò đối với các doanh nghiệp
  • 40. NỘI DUNG CHÍNH  Các nền tảng thương mại điện tử ra đời như một giải pháp vô cùng hữu ích và thiết thực đối với người tiêu dùng. Bởi nhu cầu sử dụng những tiện ích này ngày càng được tăng cao. Người tiêu dùng có như cầu mua sắm và nhận được những tiện ích từ sàn thương mại điện bởi giá cả cạnh tranh, sản phẩm phù hợp với từng đối tượng người tiêu dùng. Họ cũng không mất quá nhiều thời gian để đến cửa hàng chọn lựa và phải tự mang đồ về Vai trò đối với những người tiêu dùng