SlideShare a Scribd company logo
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
i
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG KHAI THÁC
NƯỚC NGẦM TỪ CÁC GIẾNG KHOAN CẤP
NƯỚC SINH HOẠT TẬP TRUNG CHO DÂN CƯ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN HƯNG, TỈNH
LONG AN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
………………………QUẢN LÝ
Chuyên ngành : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Mã số : 60.85.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
ii
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TÓM TẮT
Tân Hưng là huyện vùng sâu nằm ở phía Bắc tỉnh Long An với diện tích tự nhiên là
50.187,61 ha, chia thành 12 đơn vị hành chính; đây là nơi lũ về sớm nhất nhưng lại
rút chậm, là huyện thuần nông nên đời sống nhân dân chủ yếu dựa vào sản xuất
nông nghiệp. Mặc dù huyện ở khu vực rất thấp, thường xuyên ngập lụt nhưng người
dân đang ở tình trạng thiếu nước sạch cho sinh hoạt, do công tác quy hoạch sử dụng
và bảo vệ nguồn nước còn nhiều hạn chế, tài nguyên nước có nguy cơ suy thoái.
Hiện nay, ở nhiều khu vực người dân phải sử dụng các nguồn nước mặt không an
toàn như nước kênh, nước sông,…
Việc “Nghiên cứu hiện trạng khai thác nước ngầm từ các giếng khoan cấp nước
sinh hoạt tập trung cho dân cư trên địa bàn huyện Tân Hưng, tỉnh Long An và đề
xuất các giải pháp quản lý” nhằm điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác và sử dụng
nước nước dưới đất, làm sáng tỏ hiện trạng chất lượng nước dưới đất trên địa bàn
huyện, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân, đưa ra các giải pháp quản lý
và sử dụng nước giếng khoan có hiệu quả.
Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp khảo sát và phương pháp đánh giá chất lượng.
Đồng thời, sử dụng công cụ hỗ trợ GIS để thành lập bản đồ thể hiện về hiện trạng
chất lượng nước các giếng khoan.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, trên địa bàn huyện hiện có 582 giếng khoan (539
giếng đang được sử dụng và 43 giếng không sử dụng). Trong tổng số 539 giếng
đang sử dụng có 478 giếng có chất lượng nước nhạt, 104 giếng chất lượng nước có
vị lạ. Từ đó, tiến hành điều tra, khảo sát, thu thập và phân tích các mẫu nước dưới
đất tại 33 giếng khoan (5 giếng hư hỏng) tập trung đang hoạt động do nhà nước
quản lý, kết quả hầu hết các chỉ tiêu đã phân tích về chất lượng nước đều nằm trong
giới hạn cho phép của quy chuẩn chất lượng nước sinh hoạt và chất lượng nước
dưới đất (QCVN 02:2009/BYT và QCVN 09:2015/BTNMT).
Từ các kết quả thu thập được, nghiên cứu đề xuất, xây dựng các giải pháp quản lý
và sử dụng nước giếng khoan hiệu quả, giúp cho công tác quản lý nhà nước được
tốt hơn, phục vụ tốt nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của nhân dân.
Từ khóa: Giếng khoan, chất lượng nước, Tân Hưng, hiện trạng sử dụng giếng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
iii
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ABSTRACT
Tan Hung is a remote and inland district located in the north of Long An province
with natural area approximately 50.187,61 hectares, which is divided into 12
administrative units. Flood seasons in this district frequently comes earlier than
other areas but flood water recedes slowly and livelihoods of people mainly depend
on agricultural production. Althought the district lies in low and flat land area and is
often inundated, people there frequently faces water scarity for daily life activities.
This is caused by inappropriate water use plan implementation and limitations in
water resources protection and water resources is likely to be degraded. Presently,
in many regions in the district, people have to utilise unsafe surface water from
small canals and rivers.
Conducting a thesis of “Researching current status of groundwater exploitation
from drilling wells to supply water for domestic use at residential areas in Tan Hung
district, Long An province and proposing management solutions” aims at
investigating, assessing current of status of groundwater extraction and use to
clarify the status of groundwater quality in the district, serve demands of people's
daily life, and propose management and utilisation solutions effectively.
The study applied survey and quality assessment methods as well as used GIS tools
to create maps showing the status of water quality of drilling wells.
The results show that there are 582 wells in the district in which 539 wells are being
used and 43 unused wells). In total 539 wells are used, water quality of 478 wells is
light fresh, water quality of other 104 wells have strange tastes. Then, investigating,
surveying, collecting and analysing groundwater samples in 33 wells managed by
the goverment, the results indicate that most of the indicators analyzed for water
quality satisfy domestic water quality standard and underground water quality
standard (QCVN 02:2009/BYT and QCVN 09: 2015/BTNMT).
Based on the results, the study proposes solutions, strategies to manage and use
groundwater wells appropriately and effectively, which supports the governmental
institutions to manage groundwater better, well serve the demand of domestic water
use of local people.
Key words: drilling wells, water quality, current status of groundwater use.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
iv
MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT...................................................................... ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................11
1. Đặt vấn đề .............................................................................................................11
2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................12
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................12
4. Cách tiếp cận trong nghiên cứu.............................................................................12
5. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn..............................................................................12
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ....................................14
1.1. Tổng quan về nước dưới đất ..............................................................................14
1.1.1. Khái niệm, sự hình thành nước dưới đất.......................................................14
1.1.1.1. Khái niệm.................................................................................................14
1.1.1.2. Sự hình thành nước dưới đất....................................................................14
1.1.2. Một số đặc điểm và cấu trúc nguồn nước dưới đất.......................................15
1.1.2.1. Đặc điểm..................................................................................................15
1.1.2.2. Cấu trúc của một tầng nước ngầm...........................................................16
1.1.3. Sự hình thành nước ngầm và các loại nước ngầm........................................16
1.1.4. Tầm quan trọng của nước ngầm ...................................................................17
1.1.5. Phân loại và sự biến động của nước dưới đất ...............................................18
1.1.5.1. Phân loại nước dưới đất...........................................................................18
1.1.5.2. Tính thấm nước và chuyển động của nước dưới đất ...............................20
1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến trữ lượng nước dưới đất...................................20
1.1.7. Chất lượng nước dưới đất .............................................................................21
1.2. Tình hình nghiên cứu về nước dưới đất.............................................................23
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên Thế giới ..............................................................23
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .................................................................26
1.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu.....................................................................29
1.3.1. Điều kiện tự nhiên.........................................................................................29
1.3.1.1. Vị trí địa lý...............................................................................................29
1.3.1.2. Đặc điểm địa hình....................................................................................31
1.3.1.3. Đặc điểm về đất đai, thổ nhưỡng.............................................................31
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
v
1.3.1.4. Đặc điểm khí hậu.....................................................................................32
1.3.1.5. Đặc điểm thủy văn...................................................................................32
1.3.1.6. Đặc điểm về tài nguyên ...........................................................................33
1.3.2. Đặc điểm về Kinh tế - xã hội ........................................................................36
1.3.2.1. Dân số ......................................................................................................36
1.3.2.1. Văn hóa - xã hội.......................................................................................37
1.3.2.3. Kinh tế......................................................................................................37
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Error! Bookmark not
defined.
2.1. Nội dung nghiên cứu..........................................Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Thu thập thông tin, dữ liệu đã có liên quan ..Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Điều tra, khảo sát về các giếng khoan tập trung trên địa bàn huyện Tân
Hưng ....................................................................Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước tại các giếng khoan
Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Đánh giá chất lượng nước ngầm...................Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Đề xuất các phương án quản lý sử dụng hiệu quả nước giếng khoan trên địa
bàn huyện Tân Hưng...............................................Error! Bookmark not defined.
2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin....................Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phương pháp khảo sát...................................Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phương pháp đánh giá chất lượng nước .......Error! Bookmark not defined.
2.2.3.1. Phương pháp lấy mẫu ..............................Error! Bookmark not defined.
2.2.3.2. Lấy mẫu ...................................................Error! Bookmark not defined.
2.2.3.3. Bảo quản mẫu ..........................................Error! Bookmark not defined.
2.2.3.4. Phân tích mẫu...........................................Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu ............................Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Phương pháp so sánh ....................................Error! Bookmark not defined.
2.2.6. Phương pháp lập bản đồ GIS-RS..................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................Error! Bookmark not defined.
3.1. Kết quả đánh giá về tình hình khai thác nước dưới đất trên địa bàn huyện tân
hưng...........................................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Tổng số giếng khoan trên địa bàn huyện Tân Hưng... Error! Bookmark not
defined.
3.1.2. Chiều sâu khai thác, tầng cấp nước và chất lượng nước của các giếng trên
địa bàn huyện ..........................................................Error! Bookmark not defined.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
vi
3.2. Kết quả đánh giá hiện trạng sử dụng nước dưới đất ........ Error! Bookmark not
defined.
3.2.1. Kết quả điều tra thực tế tình hình sử dụng nước dưới đất huyện Tân Hưng
Error! Bookmark not defined.
3.2.1.1. Kết quả điều tra thực tế tình hình sử dụng nước dưới đất từ giếng tự
khoan của người dân trên địa bàn huyện Tân HưngError! Bookmark not defined.
3.2.1.2. Kết quả khảo sát thực tế từ các giếng khoan tập trung huyện Tân HưngError! Bookm
3.3. Kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất tại các giếng khoan tập trung huyện
tân hưng.....................................................................Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Bản đồ chiều sâu giếng khoan ......................Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Chỉ tiêu màu và mùi......................................Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Chỉ tiêu độ đục (NTU) ..................................Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Chỉ tiêu Clo dư..............................................Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Chỉ tiêu pH....................................................Error! Bookmark not defined.
3.3.6. Chỉ tiêu hàm lượng Amoni ...........................Error! Bookmark not defined.
3.3.7. Chỉ tiêu Sắt tổng (mg/l).................................Error! Bookmark not defined.
3.3.8. Chỉ số Pemanganate......................................Error! Bookmark not defined.
3.3.9. Chỉ tiêu độ cứng (tính theo CaCO3)..............Error! Bookmark not defined.
3.3.10. Chỉ tiêu Clorua (mg/l).................................Error! Bookmark not defined.
3.3.11. Chỉ tiêu Florua ............................................Error! Bookmark not defined.
3.3.12. Chỉ tiêu Asen tổng số..................................Error! Bookmark not defined.
3.3.13. Chỉ tiêu vi sinh vật (E.coli và Coliform) ....Error! Bookmark not defined.
3.5. Đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng hiệu quả tài nguyên nước dưới đất
huyện tân hưng đối với các giếng khoan tập trung ...Error! Bookmark not defined.
3.5.1. Nhóm giải pháp quản lý nhà nước................Error! Bookmark not defined.
3.5.2. Nhóm giải pháp về kỹ thuật..........................Error! Bookmark not defined.
3.5.3. Nhóm giải pháp về Kế hoạch – tài chính......Error! Bookmark not defined.
3.5.4. Nhóm giải pháp truyền thông .......................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ...................................................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC ......................................................................Error! Bookmark not defined.
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .............Error! Bookmark not defined.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1 Các thông số chất lượng nước theo QCVN02:2009/BYT...........................21
Bảng 1. 2 Hiện trạng tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Tân Hưng trong giai đoạn
2011 – 2015 ...................................................................................................................35
Bảng 1. 3 Tốc độ gia tăng Giá trị sản xuất huyện Tân Hưng 2011 -2015 (theo giá so
sánh 2010 quy đổi) ........................................................................................................37
Bảng 1. 4 Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Tân Hưng qua các năm 2011 - 2015 (tính theo
giá hiện hành) ................................................................................................................38
Bảng 2. 1 Chỉ tiêu phân tích chất lượng nước giếng khoanError! Bookmark not
defined.
Bảng 2. 2 Kết quả ghi nhận tọa độ địa lý tại các giếng cấp nướcError! Bookmark not
defined.
Bảng 3. 1 Số lượng và đặc điểm các giếng khoan trên toàn địa bàn huyện.......... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3. 2 Chiều sâu giếng, tầng cấp nước và chất lượng nước tại các xã, Thị trấn trên
địa bàn huyện Tân Hưng ...............................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 3 Số người sử dụng nước giếng tự khoan ở các xã, Thị trấn trong huyệnError!
Bookmark not defined.
Bảng 3. 4 Số người sử dụng nước giếng khoan tập trung trong huyện................. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3. 5 Các Giếng khoan đã hư hỏng đang sửa chữa tại huyện Tân Hưng....... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3. 6 Danh sách các giếng khoan tập trung đang được khai thác sử dụng trên địa
bàn huyện Tân Hưng - Long An....................................Error! Bookmark not defined.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1 Sự phân bố các tầng nước dưới đất (Nguồn: Phạm Ngọc Hải - Phạm Việt
Hòa, 2014. Kỹ thuật khai thác nước ngầm. NXB Nông nghiệp Hà Nội)......................19
Hình 1. 2 Bản đồ hành chính huyện Tân Hưng............................................................30
Hình 1. 3 Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện giai đoạn 2011 - 2015....... Error!
Bookmark not defined.
Hình 2. 1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu 33 giếng khoan huyện Tân Hưng - Long An........ Error!
Bookmark not defined.
Hình 3. 1 Số lượng giếng khoan theo độ sâu.................Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 2 Bản đồ thể hiện chiều sâu các giếng khoan huyện Tân Hưng............... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3. 3 Kết quả khảo sát sơ bộ về độ màu và mùi của 33 giếng khoan............. Error!
Bookmark not defined.
tập trung trên địa bàn huyện ..........................................Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 4 Biểu đồ thể hiện độ đục tại các giếng khoan trên địa bàn huyện .......... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3. 5 Bản đồ thể hiện độ đục của các giếng khoan huyện Tân Hưng ............ Error!
Bookmark not defined.
Hình 3. 6 Giá trị pH trong nước tại các giếng khoan trên đại bàn huyện.............. Error!
Bookmark not defined.
Hình 3. 7 Bản đồ thể hiện độ pH của các giếng khoan huyện Tân Hưng ............. Error!
Bookmark not defined.
Hình 3. 8 Giá trị Amoni trong nước giếng khoan tại các giếng khoan huyện Tân Hưng .
...................................................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 9 Biểu đồ thể hiện nồng độ sắt tổng tại các giếng khoanError! Bookmark not
defined.
trên địa bàn huyện Tân Hưng ........................................Error! Bookmark not defined.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
ix
Hình 3. 2 Bản đồ thể hiện hàm lượng sắt tổng ở các giếng khoan huyện............. Error!
Bookmark not defined.
Hình 3. 11 Biểu đồ thể hiện độ cứng tại các giếng khoan trên địa bàn huyện...... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3. 3 Bản đồ thể hiện độ cứng canxi của các giếng khoan huyện Tân Hưng Error!
Bookmark not defined.
Hình 3. 13 Biểu đồ thể hiện hàm lượng Clorua của các giếng khoan huyện Tân Hưng..
...................................................................................Error! Bookmark not defined.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
x
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
BYT : Bộ Y tế
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
CLN : Chất lượng nước
CPCB : Trung tâm kiểm soát ô nhiễm
ĐVT : Đơn vị tính
GDP : Tổng sản phẩm nội địa
GIS-RS : Hệ thống thông tin địa lý và viễn thám
GK : Giếng khoan
IHP : Chương trình thủy văn Quốc tế
ISO : Tổ chức tiêu chuẩn thế giới
KP : Khu phố
KPH : Không phát hiện
MTV : Một thành viên
NDĐ : Nước dưới đất
NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NTU : Đơn vị đo độ đục
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
QĐ-UBND : Quyết định Ủy ban Nhân dân
SMEWW : Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước và nước thải
STW : Giếng khoan nông
GK : Giếng khoan
TCU : Đơn vị đo màu sắc
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TDS : Tổng chất rắn hòa tan
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TT : Thị trấn
TTCN : Tiểu thủ công nghiệp
TW : Trung ương
UBND : Ủy ban Nhân dân
VA : Giá trị tăng thêm
XD-TM : Xây dựng - thương mại
WWAP : Chương trình Đánh giá Nước Thế giới
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
xi
WQI : Chỉ số đánh giá chất lượng nước
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Tân Hưng là huyện vùng sâu của tỉnh Long An, là một huyện mới phát triển do đó
cuộc sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn. Trong những năm qua, được sự
quan tâm hỗ trợ của Nhà nước, các sở ngành tỉnh đã tập trung được các nguồn lực để
đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, giúp huyện từng ngày được đổi thay, cơ sở hạ tầng
ngày một hoàn chỉnh. Đời sống vật chất và tinh thần của người dân nhờ đó cải thiện
đáng kể, các tiêu chuẩn sống được nâng cấp, điều kiện vệ sinh môi trường được tăng
cường, đặc biệt là khu vực nông thôn đang có nhiều khởi sắc. Mặc dù huyện ở khu vực
rất thấp, thường xuyên ngập lụt nhưng người dân đang ở tình trạng thiếu nước sạch
cho sinh hoạt, do công tác quy hoạch sử dụng và bảo vệ nguồn nước còn nhiều hạn
chế, tài nguyên nước có nguy cơ suy thoái. Hiện nay, ở nhiều khu vực người dân phải
sử dụng các nguồn nước mặt không an toàn như nước kênh, nước sông,…
Bên cạnh đó, việc khai thác nguồn nước dưới đất thiếu quy hoạch, người dân khai
thác tự phát dẫn tới nguy cơ đe dọa tài nguyên nước dưới đất. Để khắc phục tình
trạng này, UBND huyện đã xây dựng một số giếng khoan tập trung cho các cụm dân
cư. Tuy nhiên, việc đánh giá hệ thống các giếng khoan dân dụng tập trung chưa được
quan tâm chú trọng, các giếng nước dưới đất được phát triển thiếu quy hoạch, trữ
lượng hay chất lượng phù hợp cho nhu cầu sinh hoạt của người dân chưa được quan
tâm đúng mức.
Vì vậy, cần phải có những đánh giá hiện trạng của các giếng khoan nước dưới đất
hiện nay, nhằm hiểu rõ khả năng cung cấp đủ số lượng và chất lượng cho sinh hoạt của
người dân, từ đó có giải pháp quản lý và sử dụng trong khai thác nguồn nước dưới
đất.
Xuất phát từ yêu cầu đó, học viên tìm hiểu đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng khai thác
nước ngầm từ các giếng khoan cấp nước sinh hoạt tập trung cho dân cư trên địa bàn
huyện Tân Hưng, tỉnh Long An và đề xuất các giải pháp quản lý” nhằm làm sáng tỏ
hiện trạng chất lượng nước dưới đất trên địa bàn huyện, phục vụ cho nhu cầu sinh
hoạt của người dân một cách có hiệu quả. Đồng thời, qua kết quả điều tra, đánh giá
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
nắm được tình hình khai thác sử dụng nguồn nước dưới đất của hộ dân trên địa bàn
huyện, giúp cho công tác quản lý nhà nước được tốt hơn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác và sử dụng nước dưới đất từ các giếng khoan
cấp nước tập trung trên địa bàn huyện Tân Hưng.
- Đánh giá nhằm làm sáng tỏ hiện trạng chất lượng nước dưới đất tại các giếng khoan
cấp nước sinh hoạt tập trung trên địa bàn huyện nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt
của người dân.
- Đề xuất các giải pháp quản lý và sử dụng nước giếng khoan hiệu quả.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Về tình hình khai thác và sử dụng nước: Tất cả các giếng khoan cấp nước trên địa
bàn huyện huyện Tân Hưng.
- Về chất lượng nước tập trung nghiên cứu tại 33 giếng khoan cấp nước tập trung do
nhà nước quản lý.
- Các hoạt động kinh tế -xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nước và số lượng giếng
khoan cấp nước huyện Tân Hưng.
- Các thể chế, chính sách quản lý và sử dụng nước giếng khoan tại huyện Tân Hưng.
Nhu cầu sử dụng nước giếng khoan.
4. Cách tiếp cận trong nghiên cứu
Đề tài thực hiện việc điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác và sử dụng nước dưới đất
từ các giếng khoan cấp nước tập trung trên địa bàn huyện Tân Hưng nhằm làm sáng tỏ
hiện trạng chất lượng nước dưới đất tại các giếng khoan cấp nước sinh hoạt tập trung
trên địa bàn huyện nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân. Để từ đó, đề
xuất các giải pháp quản lý và sử dụng nước giếng khoan hiệu quả
5. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Kết quả nghiên cứu giúp bảo vệ môi trường nước dưới đất một cách có hiệu quả nhằm
phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Hưng một cách bền vững, hỗ trợ cơ quan quản lý
môi trường lựa chọn cách thức quản lý phù hợp với từng đơn vị phân vùng nước dưới
đất khác nhau.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về nước dưới đất
1.1.1. Khái niệm, sự hình thành nước dưới đất
1.1.1.1. Khái niệm
“Nước dưới đất là nước chứa trong các tầng nước dưới đất” (Khoản 4, Điều 2 - Luật
Tài nguyên nước 2012).
Nước ngầm là một dạng nước dưới đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầm tích bở rời
như cặn, sạn, cát, bột kết, trong các khe nứt, hang caxtơ dưới bề mặt trái đất, có thể
khai thác cho các hoạt động sống của con người. Theo độ sâu phân bố, có thể chia
nước ngầm thành nước ngầm tầng mặt và nước ngầm tầng sâu. Đặc điểm chung của
nước ngầm là khả năng di chuyển nhanh trong các lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy
ngầm theo địa hình. Nước ngầm tầng mặt thường không có lớp ngăn cách với địa hình
bề mặt. Do vậy, thành phần và mực nước biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái của
nước mặt. Loại nước ngầm tầng mặt rất dễ bị ô nhiễm. Nước ngầm tầng sâu thường
nằm trong lớp đất đá xốp được ngăn cách bên trên và phía dưới bởi các lớp không
thấm nước. Theo không gian phân bố, một lớp nước ngầm tầng sâu thường có 3 vùng
chức năng: (1) vùng thu nhận nước, (2) vùng chuyển tải nước và (3) vùng khai thác
nước có áp.
Khoảng cách giữa vùng thu nhận và vùng khai thác nước thường khá xa, từ vài chục
đến vài trăm km. Các lỗ khoan nước ở vùng khai thác thường có áp lực. Đây là loại
nước ngầm có chất lượng tốt và lưu lượng ổn định. Trong các khu vực phát triển đá
cacbonat thường tồn tại loại nước ngầm caxtơ di chuyển theo các khe nút caxtơ. Trong các
dải cồn cát vùng ven biển thường có các thần kính nước ngọt nằm trên mực nước biển.
1.1.1.2. Sự hình thành nước dưới đất
Từ lâu đã có rất nhiều giả thuyết về sự hình thành nước dưới đất. Giả thuyết đầu cho
là: Nước mưa thẩm thấu xuống các tầng đất đá tạo thành các khu vực chứa nước trong
lòng đất. Giả thuyết này được đưa ra vào thế kỷ I trước công nguyên. Sau đó giả
thuyết ban đầu dường như bị lãng quên, mãi cho đến năm 1877 thì nhà địa chất học
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
người Đức O.Phon-Ghera đưa ra giả thuyết mới về sự hình thành nước dưới đất là do
quá trình xuyên sâu của không khí và hơi nước vào các khe rỗng của lớp vỏ Trái Đất,
và hơi nước ngưng tụ tạo thành những vùng chứa nước trong lòng đất [1].
Sau này, vào đầu thế kỷ XX, nhà bác học người Nga A.O.Rebegeb trên cơ sở nghiên
cứu thí nghiệm đã giải thích quá trình hình thành nước dưới đất khác với
O.Phon-Ghera ở chỗ tính xuyên sâu của không khí được ông giải thích là do quá trình
chênh lệch độ đàn hồi hơi nước tồn tại trong các tầng đất tạo ra. Ông nhấn mạnh chỉ do
hiện tượng ngưng tụ hơi nước chưa đủ giải thích mọi hiện tượng trong quá trình hình
thành nước dưới đất mà hãy kết hợp chặt chẽ với luận điểm ban đầu. Vì vậy: “Nước
dưới đất có nguồn gốc một phần là do nước mưa ngấm xuống đất, mặt khác do ngưng
tụ hơi nước từ tầng sâu trong lòng Trái Đất hòa quyện với nhau hình thành nước dưới
đất” [1].
1.1.2. Một số đặc điểm và cấu trúc nguồn nước dưới đất
1.1.2.1. Đặc điểm
- Đặc điểm thứ nhất: nước dưới đất tiếp xúc trực tiếp và hoàn toàn với đất và nham
thạch: nước dưới đất có thể là các màng mỏng bao phủ các phần tử nhỏ bé của đất,
nham thạch; là chất lỏng được chứa đầy trong các ống mao dẫn nhỏ bé giữa các hạt
đất, đá; nước ngầm có thể tạo ra các tia nước nhỏ trong các tầng ngấm nước; thậm chí
nó có thể tạo ra khối nước dưới đất dày trong các tầng đất, nham thạch.
Thời gian tiếp xúc của nước dưới đất với đất và nham thạch lại rất dài nên tạo điều
kiện cho các chất trong đất và nham thạch tan trong nước ngầm. Như vậy thành phần
hoá học của nước dưới đất chủ yếu phụ thuộc vào thành phần hoá học của các tầng đất,
nham thạch chứa nó.
- Đặc điểm thứ 2: Các loại đất, nham thạch của vỏ quả đất chia thành các tầng lớp khác
nhau. Mỗi tầng, lớp đó có thành phần hoá học khác nhau. Giữa các tầng, lớp đất, nham
thạch thường có các lớp không thấm nước. Vì vậy nước dưới đất cũng được chia thành
các tầng, lớp khác nhau và thành phần hoá học của các tầng lớp đó cũng khác nhau.
- Đặc điểm thứ 3: Ảnh hưởng của khí hậu đối với nước dưới đất không đồng đều.
Nước dưới đất ở tầng trên cùng, sát mặt đất chịu ảnh hưởng của khí hậu. Các khí hoà
tan trong tầng nước dưới đất này do nước mưa, nước sông, nước hồ… mang đến.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Thành phần hoá học của nước dưới đất của tầng này chịu ảnh hưởng nhiều của thành
phần hoá học nước mặt do đó cũng chịu ảnh hưởng nhiều của khí hậu.
Trái lại, nước dưới đất ở tầng sâu lại ít hoặc không chịu ảnh hưởng của khí hậu. Thành
phần hoá học của nước dưới đất thuộc tầng này chịu ảnh hưởng trực tiếp của thành
phần hoá học tầng nham thạch chứa nó.
- Đặc điểm thứ 4: Thành phần của nước dưới đất không những chịu ảnh hưởng về
thành phần hoá học của tầng nham thạch chứa nó mà còn phụ thuộc vào tính chất vật
lý của các tầng nham thạch đó.
Ở các tầng sâu khác nhau, nham thạch có nhiệt độ và áp suất khác nhau nên chứa trong
các tầng nham thạch đó cũng có nhiệt độ và áp suất khác nhau.
Vì vậy nước ngầm ở các tầng rất sâu có thể có áp suất hàng ngàn N/m2
và nhiệt độ có
thể lớn hơn 1000
C.
- Đặc điểm thứ 5: Nước ngầm ít chịu ảnh hưởng của sinh vật nói chung nhưng chịu
ảnh hưởng nhiều của vi sinh vật trong đất.
Ở các tầng sâu do không có Oxy và ánh sáng nên vi sinh vật yếm khí hoạt động mạnh,
chi phối nhiều nên thành phần hóa học của nước dưới đất. Vì vậy thành phần hoá học
của nước dưới đất chứa nhiều chất có nguồn gốc vi sinh vật.
1.1.2.2. Cấu trúc của một tầng nước ngầm
Cấu trúc của một tầng nước ngầm được chia ra thành các tầng như sau:
- Bề mặt trên gọi là mực nước ngầm hay gương nước ngầm.
- Bề mặt dưới, nơi tiếp xúc với tầng đất đá cách thuỷ gọi là đáy nước ngầm. Chiều dày
tầng nước ngầm là khoảng cách thẳng đứng giữa mực nước ngầm và đáy nước ngầm.
- Tầng thông khí hay nước tầng trên là tầng đất đá vụn bở không chứa nước thường
xuyên, nằm bên trên tầng nước ngầm.
- Viền mao dẫn là lớp nước mao dẫn phát triển ngay trên mặt nước ngầm.
- Tầng không thấm là tầng đất đá không thấm nước.
1.1.3. Sự hình thành nước ngầm và các loại nước ngầm
Nước trên mặt đất và trong ao, hồ, sông, biển gặp ánh sáng mặt trời bốc hơi thành hơi
nước bay lên không trung, gặp lạnh hơi nước sẽ kết lại thành hạt to và rơi xuống thành
mưa. Nước mưa rơi xuống mặt đất một phần chảy xuống sông, ao, hồ... một phần bốc
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
hơi qua mặt đất, mặt nước và sự bốc thoát hơi qua lá, một phần ngấm dần xuống mặt
đất đến tầng đất không thấm sẽ tích tụ lại thành nước ngầm. Sự hình thành nước ngầm
trải qua rất nhiều giai đoạn. Các tác nhân có liên quan đến chu trình này bao gồm: bức
xạ, trọng lực, sức hút phân tử và lực mao dẫn.
Hình thành nước ngầm do nước trên bề mặt ngấm xuống, do không thể ngấm qua tầng
đá mẹ nên trên nó nước sẽ tập trung trên bề mặt, tùy từng kiến tạo địa chất mà nó hình
thành nên các hình dạng khác nhau, nước tập trung nhiều sẽ bắt đầu di chuyển và liên
kết với các khoang, túi nước khác, dần dần hình thành mạch ngước ngầm lớn nhỏ, tuy
nhiên việc hình thành nước ngầm phụ thuộc vào lượng nước ngấm xuống và phụ thuộc
vào lượng mưa và khả năng trữ nước của đất.
Tuỳ theo vị trí mà ta có thể chia nước ra làm 3 loại:
- Nước ngấm: là tầng ở trên hết, bên trên nó không có tầng không thấm nước chặn lại
gọi là tầng nước ngấm. Đặc điểm của tầng nước ngấm là thay đổi rất nhanh theo thời
tiết: mưa nhiều thì mực nước lên cao, nắng lâu thì mực nước hạ xuống. Ao giếng của
nhân dân nếu đào cạn chỉ đến tầng nước ngấm thì mùa khô thường hết nước. Tầng
nước ngầm này được tạo ra từ nước trên mặt đất thấm xuống, sau đó lại được tháo tiêu
ra sông, hồ.
- Nước ứ: trên tầng thấm nước có một tầng đất khó thấm nước, khi mưa to tầng đất này
hút không kịp, nước tạm thời ứ lại trên tầng đất này và tạo thành nước ứ. Sau đó, một
phần nước ứ tiếp tục thấm xuống, một phần bốc hơi, lượng nước ứ sẽ ít dần đi hoặc
mất hẳn. Nước tầng này cách biệt hoàn toàn với nước mặt đất và hầu như không giao
lưu
- Nước giữa tầng: nước trong tầng thấm nước nằm giữa 2 tầng không thấm gọi là nước
giữa tầng. Nước giữa tầng ở sâu và nằm giữa 2 tầng đất sét nên lượng nước không thay
đổi nhiều theo mùa nắng và chất lượng nước tốt.
1.1.4. Tầm quan trọng của nước ngầm
- Nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt như: ăn, uống, tắm giặt, sưởi ấm….
- Nước ngầm phục vụ cho nông nghiệp: tưới hoa màu, cây ăn quả, các cây có giá trị
kinh tế cao.
- Con người có thể sử dụng nguồn nước ngầm để mở rộng các hoạt động sản xuất công
nghiệp.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
- Nước ngầm có chất lượng tốt còn được sử dụng để chữa bệnh (Ví dụ: nước khoáng,
nước giếng phun nóng,…). Nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt sẽ giảm hẳn các bệnh do
nguồn nước mặt bị ô nhiễm như: đường ruột, bệnh phụ khoa, bệnh ngoài da….
- Sử dụng nước ngầm giúp con người được giải phóng sức lao động do phải lấy nước
xa nhà, tiết kiệm chi phí “đổi nước”, tiết kiệm thời gian nâng cao hiệu quả sản xuất.
1.1.5. Phân loại và sự biến động của nước dưới đất
1.1.5.1. Phân loại nước dưới đất
Tiêu chuẩn phân loại nước dưới đất có hai loại cơ bản:
- Phân loại nước dưới đất theo thành phần hóa học và lý học
- Phân loại nước dưới đất theo sự phân bố trong các tầng địa chất
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Hình 1. 1 Sự phân bố các tầng nước dưới đất [1]
* Phân loại theo thành phần hóa học: Phương pháp phân loại nước dưới đất theo thành
phần hóa học đã được sử dụng rộng rãi và có nhiều thuận lợi khi sử dụng ở thực tế.
Theo quan điểm C.A.Sukarev để phân loại nước dưới đất dựa vào hàm lượng 6 anion
và cation chủ yếu sau đây:
- Nhóm anion: Clˉ, SO₄2-
, HCO₃ˉ
- Nhóm cation: Na+
, Mg2+
, Ca2+
* Phân loại nước dưới đất theo tính chất lý học: Cách phân loại này dựa vào chỉ tiêu
nhiệt độ của nước dưới đất để phân loại và chia thành 3 loại chủ yếu sau:
- Nước dưới đất lạnh có nhiệt độ: t < 200 0
C.
-
Nước dưới đất ấm có nhiệt độ: t ≥ 20 ÷ 370 0
C.
- Nước dưới đất nóng có nhiệt độ: t > 370 0
C.
* Phân loại theo sự phân bố của nước dưới đất trong các tầng địa chất: Theo hình thức
phân loại này thì chia làm 4 loại chính sau:
- Nước dưới đất tầng nông (tầng nước không áp).
- Nước dưới đất tầng sâu (tầng nước có áp).
- Nước dưới đất khe nứt.
- Nước dưới đất hang động.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
1.1.5.2. Tính thấm nước và chuyển động của nước dưới đất
Tính thấm của tầng đất chứa nước là một đặc tính quan trọng đối với việc khai thác sử
dụng nước dưới đất, vận tốc thấm là một trong những yếu tố quyết định lượng nước có
thể khai thác được từ một giếng nhiều hay ít, có đáp ứng nhu cầu sử dụng hay không.
Nước dưới đất có thể chuyển động ngang cũng như xuống và lên. Sự chuyển động này
ảnh hưởng bởi lực trọng trường của Trái Đất mà có độ dâng cao thấp và áp lực khác
nhau. Sự chuyển động nhìn chung rất chậm, thường là 50 - 60cm/năm. Tuy nhiên,
nước dưới đất có thể di chuyển với độ dài nhiều hơn trong một ngày nếu gặp tầng
ngấm tốt, đặc biệt trong tầng caxtơ (lớp đá vôi) nước di chuyển với tốc độ cao hơn
bình thường rất nhiều, do có nhiều khe hở được nước bào mòn ngày càng rộng. Nước
thường chảy tập trung theo một hướng tạo thành dòng thấm.
1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến trữ lượng nước dưới đất
Khi lượng mưa tăng thì mực nước dưới đất tăng cao. Trong mùa mưa, mực nước dưới
đất dâng cao làm tăng đáng kể trữ lượng động của nước dưới đất. Ngược lại, mùa khô
mực nước ngầm hạ thấp làm giảm đáng kể trữ lượng động của nước ngầm. Điều này
cho thấy lượng mưa là nguồn cung cấp và là nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến trữ lượng
và chất lượng của nước dưới đất.
Hơi nước của khí quyển cũng cung cấp một phần do quá trình ngưng tụ nước dưới đất,
đặc biệt trong vùng khí hậu khô hạn. Nhưng quá trình bốc hơi là một trong những
nguyên nhân làm hao hụt lượng nước, vì vậy nó được xem là một thành phần quan
trọng của cán cân cân bằng nước và ảnh hưởng đến trữ lượng và chất lượng nước dưới
đất.
Nhân tố địa hình, địa mạo có tác động làm thay đổi những đặc điểm địa chất thủy văn,
dẫn đến thay đổi trữ lượng, chất lượng và động thái của nước dưới đất. Chẳng hạn như
chiều dày của đới thông khí càng lớn tức mực nước dưới đất càng sâu thì lượng nước
dưới đất được cung cấp sẽ giảm đi.
Con người cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến trữ lượng nước dưới đất.
Chẳng hạn con người khoan giếng lấy nước dưới đất để ăn uống, sinh hoạt và sản xuất,
phá rừng, xây dựng các hồ chứa nhân tạo, đào kênh, xẻ mương,… tất cả những điều
này làm cho trữ lượng nước ngầm bị suy giảm.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
1.1.7. Chất lượng nước dưới đất
Chất lượng nước dưới đất có tầm quan trọng lớn trong việc lựa chọn thích hợp cho các
mục đích sử dụng khác nhau (sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp…). Để đánh giá
chất lượng nước dưới đất ở các tầng chứa nước, người ta thường đánh giá các yếu tố
cơ bản được thể hiện trong bảng 1.1.
Bảng 1. 1 Các thông số chất lượng nước theo QCVN02:2009/BYT [2]
STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính
Giới hạn tối đa cho
phép
Ý nghĩa
I II
1 Màu sắc TCU 15 15 Gây cảm giác khó chịu
2 Mùi -
Không có
mùi lạ
Không có
mùi lạ
Gây cảm giác khó chịu
3 Độ đục NTU 5 5
Ảnh hưởng mỹ quan, tăng
khả năng nhiễm vi sinh
4 Clo dư mg/l
Trong
khoảng
0.3-0.5
-
Gây ngộ độc, tiếp xúc gây
tổn thương giác mạc, hít
nhiều gây tổn thương
đường hô hấp
5 pH -
Trong
khoảng 6-
8.5
Trong
khoảng 6-
8.5
Gây hư hại vật dụng chứa
nước và quần áo, tăng nguy
cơ nhiễm kim loại, gây
bệnh ngoài da, bệnh về
răng
6
Hàm lượng
Amoni
mg/l 3 3
Gây bệnh thiếu oxy trong
máu, ung thư
7
Hàm lượng
Sắt tổng số
mg/l 0.5 0.5
Gây ăn mòn đường ống và
dụng cụ chứa, gây ảnh
hưởng đến cảm quan
8
Chỉ số
Pemanganat
mg/l 4 4
Gây bệnh thiếu oxy trong
máu, ung thư
9 Độ cứng tính mg/l 350 - Gây bệnh sỏi thận và tắc
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính
Giới hạn tối đa cho
phép
Ý nghĩa
I II
theo CaCO3 động mạch, gây tắc đường
ống, hư hại quần áo, ảnh
hưởng đến nấu ăn
10
Hàm lượng
Clorua
mg/l 300 -
Gây tăng huyết áp và gây
suy thận
11
Hàm lượng
Florua
mg/l 1.5 -
Làm đen răng, gây mục
xương và gây ung thư
12
Hàm lượng
Asen tổng số
mg/l 0.01 0.05
Gây ngộ độc, tổn hại gan,
tủy xương, tế bào thần kinh
và gây ung thư
13
Coliform
tổng số
MPN/
100ml
50 150
Gây bệnh đường ruột, tiêu
chảy cấp, suy thận, nhiễm
khuẩn huyết…
14
E coli hoặc
Coliform chịu
nhiệt
MPN/100ml 0 20
Gây bệnh đường ruột, tiêu
chảy cấp, suy thận, nhiễm
khuẩn huyết…
Theo Chương trình thủy văn Quốc tế (IHP) và Chương trình đánh giá Nước Thế Giới
(WWAP) thì tài nguyên nước dưới đất (NDĐ) đóng vai trò quan trọng trong đánh giá
tổng hợp tài nguyên nước trên thế giới. Do đó, phạm vi nghiên cứu phải được xem xét
mở rộng như sau:
- NDĐ cần được nghiên cứu trong không gian rộng hơn bao trùm cả chu trình thủy văn
và các tầng nước. Lúc đó NDĐ sẽ là một thành phần có ý nghĩa quan trọng của lưu
vực sông và các bồn chứa.
- NDĐ cần được nghiên cứu trong bối cảnh rộng lớn hơn bao hàm các điều kiện kinh
tế, xã hội và sinh thái. Đặc biệt là các nhân tố liên quan đến việc sử dụng và chịu
những hậu quả của việc sử dụng NDĐ.
Trong tự nhiên, NDĐ là một nhân tố quan trọng trong nhiều quá trình địa chất và thủy
địa hóa. NDĐ cũng có một chức năng sinh thái, thoát nước để duy trì dòng chảy cho
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
các suối, sông, hồ và các vùng đất ngập nước. Sử dụng NDĐ đã tăng đáng kể trong
những thập kỷ gần đây do xuất hiện rộng rãi của nó, chủ yếu là chất lượng tốt, độ tin
cậy cao trong thời gian hạn hán và giá thành thấp.
Hiện nay, với tỷ lệ khai thác trên toàn thế giới 600-700 km3
/năm [3] thì NDĐ là
nguyên liệu thô bị khai thác nhiều nhất trên thế giới. NDĐ là nguồn nước uống quan
trọng và an toàn nhất tại các vùng nông thôn của các nước đang phát triển, trong vùng
khô hạn và bán khô hạn hoặc các đảo. NDĐ là nguồn cung cấp chính trong một số
thành phố lớn (ví dụ: Mexico city/Sao Paulo, Bangkok) và cung cấp gần 70% nguồn
nước cung cấp nước tập trung ở các nước Liên Minh Châu Âu.
Tuy nhiên, do việc quản lý và kiểm soát việc khai thác và bảo vệ nguồn NDĐ chưa
triệt để nên đã dẫn đến việc suy thoái nguồn NDĐ tại nhiều nơi. Quá trình khai thác có
thể ảnh hưởng đến nguồn cấp, dòng chảy, mực nước, trữ lượng, đến quan hệ nước mặt
và NDĐ, các vùng đất ngập nước và có thể làm sụt lún mặt đất. Suy thoái chất lượng
NDĐ do khai thác nhiều và làm ô nhiễm nguồn NDĐ đã được ghi nhận ở nhiều nước.
Thường xuyên nhất là sự xâm nhập mặn vào các tầng chứa nước ven biển, dòng chảy
lên/xuống của nước chất lượng kém vào tầng chứa nước đang khai thác, dòng chảy
nước nhiễm bẩn từ hệ thống thủy lợi vào tầng chứa nước nông.
Phát triển bền vững tài nguyên nước và bảo vệ môi trường là một quá trình tổng hợp
toàn cầu. Các giải pháp liên quan tới chính sách, quy hoạch, quản lý nước và phát triển
kinh tế - xã hội. Mục tiêu chính của quản lý tổng hợp là đảm bảo về số lượng, chất
lượng, an toàn và bền vững NDĐ.
1.2. Tình hình nghiên cứu về nước dưới đất
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên Thế giới
Nhiều công trình nghiên cứu nước dưới đất được thực hiện ở nhiều Quốc gia trên Thế
giới, ở một số quốc gia thiếu nguồn nước mặt thì nước ngầm là nguồn cung cấp quan
trọng.
- Công trình “Đánh giá các chỉ số chất lượng nước (WQI) trong nước ngầm ở quận
Rajkot, Gujarat, Ấn Độ”, [4]. Các huyện có khí hậu bán khô cằn với lượng mưa trung
bình khoảng 550 mm. Các con sông lớn chảy trên địa phận của Rajkot qua các vùng
Bhadar, Aji, Machhu, Demai và các nhánh nhỏ. Một số dòng suối nhỏ khác là Phulki,
Jhinjhora và Ghodadroi. Tất cả các con sông này, ngoại trừ Bhadar, có lưu vực rất nhỏ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
và phù du trong tự nhiên. Độ sâu mực nước ngầm khoảng 0,78 - 22,45 m, trong
khoảng thời gian trước và sau gió mùa trong khoảng 1,68 - 21,97 m.
Tác giả đã sử dụng phần mềm AQUACHEM để xác định địa hóa học tiến hóa bằng
cách đánh giá tất cả các cation và anion giá trị lớn. Đối với việc tính toán chỉ số chất
lượng nước (WQI), các phương pháp báo cáo của Singh đã được sử dụng trong công
việc này và các dữ liệu của 27 mẫu được lấy từ Dhiman dựa trên các dữ liệu của
CGWB, 2008. Trong nghiên cứu này, 7 thông số chất lượng nước đã được xem xét để
tính toán WQI. Các tham số này bao gồm pH, Tổng chất rắn hòa tan, Tổng độ cứng,
florua, clorua, Sulphate và Nitrat. Các chỉ số chất lượng nước đã được tính toán sử
dụng thang đánh giá chất lượng và phù hợp với các giá trị thông số đã chọn. Các tiêu
chuẩn của các thông số chất lượng nước được điều chỉnh theo BIS: 10500 - 2012 và
Trung tâm kiểm soát ô nhiễm (CPCB) tiêu chuẩn này được sử dụng trong công việc
phân tích và đánh giá.
Căn cứ vào tình trạng của dữ liệu chất lượng nước, giá trị chỉ số trong khoảng từ 0 đến
100 và được phân thành 5 loại: ô nhiễm nặng nề (0 - 24), kém (25 - 49), trung bình (50
- 74), tốt (75 - 94) và rất tốt (95 - 100). Nếu chỉ số này thấp, có nghĩa là một số các
thông số chất lượng nước vượt quá phạm vi cho phép do một số lý do cụ thể và cần
thiết phải có các biện pháp để nâng cao chất lượng nước. Như vậy chỉ số này có thể
được sử dụng như là một quy tắc hướng dẫn về quản lý chất lượng nguồn nước.
Các mẫu nước ngầm đã được tìm thấy có CaNaHCO3Cl, NaMgHCO3Cl,
NaMgClHCO3, NaSO4HCO3, NaCaMgHCO3, ClSO4, CaNaMgClHCO3,
MgCaNaClHCO3, MgNaCaCl, NaMgCaHCO3Cl, NaHCO3Cl, NaCaCl,
NaCaMgHCO3, CaNaMgHCO3ClSO4, CaNaClHCO3, CaNaClHCO3,
CaMgNaHCO3Cl, NaCaMgCl, NaCaMgHCO3Cl, CaMgNaCl, MgNaCaClHCO3,
NaHCO3ClSO4, NaClHCO3 đa số các mẫu nước ngầm cho thấy rằng lượng kiềm
vượt đáng kể.
Giá trị pH dao động từ 7,38 - 8,27, mẫu chỉ là trung tính đến kiềm nhẹ. TDS dao động
từ 309 - 4858 mg/l cho thấy giá trị TDS rất cao so với giới hạn tiêu chuẩn là 600 mg/l
có thể là do nồng độ cao của clorua và nitrat. Hàm lượng florua dao động từ con số
không đến 6.80 mg/l và nồng độ tối đa là rất cao so với tiêu chuẩn giới hạn 1,5 mg/l.
Nồng độ clorua dao 57 - 2.237 mg/l và nồng độ tối đa là rất cao so với tiêu chuẩn giới
hạn 250 mg/l. Nồng độ Sulphate dao động từ 3 - 120 mg/l mà dưới giới hạn cho phép
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
là 200 mg/l. Nồng độ nitrate trong mẫu nước ngầm dao động từ 1 - 876 mg/l. Nồng độ
cao của nitrat có thể là do sự rửa trôi từ phân đạm, phân súc vật và cũng có thể là do
nguồn gốc con người khác. Tổng độ cứng dao động 127 - 1.582,40 mg/l và một số
mẫu đã vượt qua giới hạn tiêu chuẩn là 300 mg/l.
Các giá trị tối đa và tối thiểu của WQI đã được tìm thấy là 98 và 27, tương ứng loại
cao và nghèo. Trong nghiên cứu này nó được quan sát thấy rằng phần lớn các mẫu
nước ngầm (44,4%) đủ điều kiện tốt hay chấp nhận được để sử dụng trong nước và
7,4% mẫu đủ điều kiện trong loại rất tốt có chất lượng nguyên sơ; 33,4% mẫu đủ điều
kiện trong hạng mục chợ mà cần lọc và khử trùng điều trị và 14,8% thuộc mức độ
nghèo và cần xử lý đặc biệt. Điều đó cho thấy rằng các thông số đặc biệt clorua,
sunfat, nitrat và độ cứng được tìm thấy cao hơn so với mức cho phép dẫn đến giá trị
TDS ở mức cao do đóng góp của con người trong hoạt động nông nghiệp và công
nghiệp ở Rajkot.
Chất lượng nước tốt ở phần phía bắc và phía đông của khu vực nghiên cứu, trong khi chất
lượng nước cần xử lý ở phía Nam, Tây Nam và trung tâm của khu vực nghiên cứu.
- Đề tài “Đánh giá so sánh của nước ngầm chất lượng trong khu vực nông thôn và đô
thị của Nigeria” [5] để đánh giá tính phù hợp của chất lượng nước cho tiêu dùng tại
khu vực cả nông thôn và thành thị ở Nigeria.
Khu vực nghiên cứu thuộc phía Tây của Nigeria là khu vực mang đặc trưng của miền
tây nam Nigeria. Nước ngầm được lấy mẫu từ các giếng ở nông thôn trong mùa mưa
và mùa khô năm 2011. 15 mẫu nước ngầm đã được lấy mẫu ở các vùng nông thôn và 8
mẫu được thu thập trong các vị trí đô thị mỗi mùa.
Kết quả của nghiên cứu này cho thấy chất lượng nước ngầm ở đô thị và nông thôn tại
Nigeria là khác nhau. Các giá trị phân tích được ở thành thị cao hơn ở các vùng nông
thôn. Điều này cho thấy chất lượng nước ngầm của giếng nông thôn ít bị ô nhiễm so
với các nước ngầm đô thị. Nguyên nhân gây nên ô nhiễm nguồn nước ngầm chủ yếu
gồm: chất hữu cơ, chất thải dầu cọ đất và sử dụng đất đai thiếu hợp lý. Nghiên cứu này
đề xuất tiếp tục nghiên cứu về kim loại nặng và các hydrocacbon đa vòng thơm nước
ngầm từ các khu vực nông thôn và thành thị. Xử lý triệt để được dùng cho các mẫu
nước ngầm từ các khu vực đô thị trước khi có thể đủ điều kiện chứng nhận phù hợp
nước tiêu dùng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
- Công trình Nghiên cứu về sự tham gia của nước ngầm đối với hiện tượng nước biển
dâng cao, [6]. Nghiên cứu này không làm thay đổi bức tranh tổng thể về tương lai
nước biển dâng, nhưng đưa ra hiểu biết chính xác hơn về sự tương tác giữa nước và
đất đai trong khí quyển và đại dương, có thể giúp cải thiện mô hình tính toán mô
phỏng nước biển dâng trong tương lai. Dự báo chính xác mực nước biển dâng là một
việc rất quan trọng do mức thiệt hại và mức độ ảnh hưởng của dân cư sống gần biển và
trên các đảo nhỏ. Nhà nghiên cứu Yoshihide Wada, trưởng nhóm nghiên cứu cho biết,
những vùng trũng thấp hơn mực nước biển thường hay bị lũ lụt và tại những vùng rất
thấp có thể bị nhấn chìm dưới nước hoàn toàn và gây ra những tàn phá nặng nề về cơ
sở vật chất. Nghiên cứu này không thay đổi thực tế rằng sự đóng góp ngầm gây nên
hiện tượng dâng cao mực nước biển sẽ tăng lên khi khai thác nước ngầm tăng trong
tương lai. Và xu hướng ngày càng tăng do cạn kiệt nguồn nước ngầm có tác động vượt
quá mức nước biển dâng. Wada giải thích: "Khối lượng nước được lưu trữ trong đất có
thể được so sánh với cách mà chúng ta giữ tiền trong ngân hàng, nếu tiền bị rút ra với
tốc độ nhanh hơn khả năng cho vào chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến tổng thể tài chính. Có
nghĩa là, nếu chúng ta sử dụng nước ngầm không bền vững, chúng ta dùng nhiều hơn
là bổ sung và lưu trữ, thì trong tương lai có thể không đủ nước ngầm để sử dụng cho
sản xuất lương thực. Hơn nữa, cạn kiệt nước ngầm cũng có thể gây ra các vấn đề môi
trường nghiêm trọng như giảm lượng nước trong suối, hồ, suy giảm chất lượng nước,
tăng chi phí sử dụng nước và sụt lún đất".
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Các nghiên cứu về nước ngầm ở Việt Nam tập trung vào việc đánh giá về chất lượng,
trữ lượng và khả năng cung cấp nước cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của người dân.
Có nhiều công trình nghiên cứu nước dưới đất đã triển khai trên các địa phương khác
nhau, có thể kế tên một số công trình điển hình như sau:
- Công trình nghiên cứu “Cơ chế làm chậm sự di chuyển của asen qua tầng chứa nước
sâu Pleistocene” (Retardation of arsenic transport through a Pleistocene aquifer), [7].
Nghiên cứu này được thực hiện tại bãi giếng khoan tại xã Vạn Phúc nằm cách trung
tâm Hà Nội khoảng 10 km về phía Đông Nam, nơi có hiện tượng độc đáo là có vùng
chuyển giữa hai môi trường có nồng độ asen hòa tan thấp và cao rất sắc nét, và đặc
biệt vùng ranh giới chuyển tiếp này đang có nguy cơ di chuyển về phía Tây tương ứng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
với sự tăng cường mức độ khai thác (bơm hút) nước ngầm ở Hà Nội. Các phát hiện
của công trình nghiên cứu được tóm tắt như sau: “Tầng chứa nước nông Holocene là
nguồn gây ô nhiễm asen tại khu vực nghiên cứu tại xã Vạn Phúc, ngược lại, tầng cát
Pleistocene được tích tụ từ hơn 12.000 năm trước chứa nước ngầm với nồng độ asen
rất thấp. Các tầng chứa nước sâu Pleistocene ngày càng được khai thác nhiều để cung
cấp nguồn nước an toàn, vì thế cần phải nghiên cứu rõ hàm lượng ô nhiễm asen thấp
đó đã được duy trì dưới những điều kiện nào. Trong nghiên cứu này, giai đoạn đầu của
sự ô nhiễm tầng chứa nước Pleistocene đã được tái tạo lại và đã chứng minh được rằng
những thay đổi về các điều kiện dòng chảy nước ngầm và trạng thái oxy hóa khử của
tầng cát chứa nước do sự bơm hút nước ngầm đã gây ra sự xâm nhập ô nhiễm asen dọc
từ tầng Holocene vào tầng Pleistocene hơn 120 m. Kết quả nghiên cứu cho thấy chính
asen đã bị hấp phụ bởi các hạt cát trong tầng chứa nước. Do đó, phạm vi lây lan ô
nhiễm asen giảm đi hơn 20 lần so với sự di chuyển dọc của nước ngầm trong cùng một
giai đoạn nhất định. Nghiên cứu này đã chỉ ra rằng sự ô nhiễm asen trong tầng chứa
nước Pleistocene ở khu vực Nam và Đông nam Á dưới tác động của việc khai thác
nước ngầm có thể được làm chậm do sự lưu giữ asen trong quá trình di chuyển”. Ô
nhiễm asen trong nước ngầm tầng nước nông (tầng Holocene) là một trong những mối
đe dọa sức khỏe lớn nhất ở các nước đang phát triển. Tại đồng bằng sông Hồng, nước
ngầm đang là nguồn nước chủ yếu phục vụ cho sinh hoạt của một trong những khu
vực đông dân cư nhất trên thế giới. Đứng trước mối nguy cơ đó, từ năm 1998 đến nay,
CETASD đã cùng hợp tác với các nhà khoa học, các cơ quan nghiên cứu uy tín trên
thế giới để triển khai hướng nghiên cứu về ô nhiễm asen trong nước ngầm tại Việt
Nam với mục đích phát hiện và khoanh vùng những khu vực ô nhiễm cũng như tìm
hiểu cơ chế phát sinh ô nhiễm asen để có biện pháp giảm thiểu. Thực tế, các kết quả
nghiên cứu trước đây của CETASD đã được sử dụng làm cơ sở khoa học góp phần tư
vấn cho Chính phủ xây dựng “Chiến lược hành động quốc gia về nghiên cứu ô nhiễm
asen trong nước ngầm và giải pháp khắc phục”, đồng thời đã và sẽ đóng góp vào cơ sở
dữ liệu khoa học giúp cho các nhà quản lý hoạch định chính sách về quản lý khai thác
nước ngầm và định hướng về việc khai thác nước mặt dần thay thế cho nước ngầm tại
Hà Nội bắt đầu từ nhiều năm nay.
- Dự án “Đánh giá nguồn nước dưới đất vùng Mộc Hoá, tỉnh Long An” của Liên đoàn
Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Nam triển khai thực hiện từ năm 2007
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
đến năm 2010 do Huỳnh Văn Toàn chủ nhiệm, với mục tiêu của dự án là xác định đặc
điểm địa chất thủy văn các tầng chứa nước có trong vùng nghiên cứu. Đánh giá mức
độ chứa nước và khoanh diện tích các tầng chứa nước có triển vọng; Các nhiệm vụ
chính của dự án bao gồm các công tác truyền thống như: khảo sát địa chất thủy văn,
thu thập và xử lý tài liệu; đo sâu địa vật lý; khoan; hút nước nước thí nghiệm; trắc địa;
lấy mẫu (mẫu lõi khoan, mẫu đất và mẫu nước) và rút gọn mẫu; phân tích mẫu; quan
trắc địa chất thủy văn; Dự án hoàn thành đã đạt được những kết quả quan trọng như
sau:
Dự án đã phân chia ranh giới địa chất và phân chia các tầng chứa nước cũng như sự
biến đổi đặc điểm thủy hoá trong không gian của các tầng chứa nước và làm sáng tỏ
các phân vị địa tầng địa chất, địa chất thủy văn đã phân chia.
Đánh giá chi tiết 7 tầng chứa nước lỗ hổng, các thành tạo rất nghèo nước về diện phân
bố, thành phần thạch học, bề dày, khả năng chứa nước, chất lượng nước và đặc điểm
động thái của các tầng chứa nước. Thành lập được bộ bản đồ địa chất thủy văn cho
vùng nghiên cứu.
Trong quá trình điều tra đánh giá cũng đã phát hiện được nước nhạt có trong các tầng
chứa nước Pleistocen trên (131 km2
), Pleistocen giữa-trên (36,5 km2
) Pleistocen dưới
(84,4 km2
) và diện phân bố nước nhạt của hầu hết các tầng đều lớn hơn so với những
nhận định ban đầu khi lập đề án, đặc biệt là các tầng chứa nước Pleistocen giữa (222
km2
), Pliocen dưới (305 km2
) và Miocen trên (398 km2
). Kết quả thi công cho phép
tính được trữ lượng khai thác tiềm năng (C2) của vùng là 366.817 m3
/ngày, trữ lượng
cấp C1 là 15.424 m3
/ngày. Trữ lượng khai thác tiềm năng của các tầng chứa nước
Pliocen giữa (n2
2
), Pliocen dưới (n2
1
), và Miocen trên (n1
3
) lần lượt là 63.105, 72.370
và 171.176 m3
/ngày. Phát hiện này là cơ sở quan trọng phục vụ thiết thực cho việc quy
hoạch, định hướng thăm dò, khai thác nước dưới đất; Dự án cũng đã chỉ ra khu vực
triển vọng của các tầng chứa nước, đó là: Khu vực phía bắc, đông bắc ở các xã Thạnh
Trị, Bình Hiệp, một phần xã Bình Thạnh và xã Bình Tân; Khu vực Thị trấn Mộc Hóa
đến phía bắc vùng tồn tại từ 3 tầng chứa nước nhạt (n2
2
, n2
1
, và n1
3
). Sau khi thi công
Dự án đã bàn giao cho địa phương 7/8 lỗ khoan để phục vụ khai thác cung cấp nước.
- Dự án “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước dưới đất vùng
Đồng bằng sông Cửu Long, đề xuất các giải pháp ứng phó” [8], với mục tiêu đánh giá
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
các tác động của khai thác, biến đổi khí hậu tới tài nguyên nước dưới đất và đề xuất
các giải pháp ứng phó nhằm phục vụ hiệu quả sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội
của vùng Đồng bằng sông Cửu Long; Để thực hiện mục tiêu trên, Trung tâm đã triển
khai một loạt các mô hình cân bằng nước và mô hình nước dưới đất. Trước hết, các
kịch bản BĐKH tương lai được tạo ra bằng Simclim2013. Các kết quả mô phỏng của
SimClim2013 được trình bày dưới dạng các bản đồ phân bố theo không gian của nhiệt
độ, lượng mưa, bốc hơi và nước biển dâng tới năm 2100. Tiếp theo, các yếu tố khí hậu
hiện tại và tương lai từ các mô phỏng nêu trên cùng với các bản đồ đầu vào (bản đồ sử
dụng đất, địa hình, cấu tạo đất, độ dốc, mực nước dưới đất tầng trên cùng và tốc độ
gió) được sử dụng trong một mô hình thủy văn gọi là Wetspass để tính toán lượng bổ
cập cho nước dưới đất hiện tại và trong tương lai. Cuối cùng, một mô hình dòng chảy
nước dưới đất sau khi được xây dựng và hiệu chỉnh (bằng phần mềm GMS-
Groundwater Modelling System) được sử dụng để đánh giá các tác động của khai thác
tới tài nguyên nước dưới đất. Các mô hình dự báo sau khi hiệu chỉnh được sử dụng để
mô phỏng các tác động của BĐKH tới tài nguyên nước dưới đất dưới các kịch bản
khác nhau. Thông qua Dự án, Trung tâm đã đề xuất 06 nhóm giải pháp và danh mục
10 dự án cần thực hiện để ứng phó với các tác động của biến đổi khí hậu tới tài nguyên
nước dưới đất.
Từ các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, học viên đã nắm được về tình hình
nguồn nước dưới đất về chất lượng, trữ lượng, các nguyên nhân, tác nhân gây ảnh
hưởng đến nguồn nước dưới đất. Để từ đó, học viên có cơ sở kế thừa và triển khai
nghiên cứu luận văn.
1.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu
1.3.1. Điều kiện tự nhiên
1.3.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Tân Hưng nằm ở phía Bắc tỉnh Long An với diện tích tự nhiên là 50.187,61 ha,
chia thành 12 đơn vị hành chính (11 xã và 1 thị trấn) (xem hình 1.2).
Ranh giới hành chính huyện Tân Hưng tiếp giáp với 3 huyện của tỉnh Long An và
Campuchia cụ thể như sau:
- Phía Bắc giáp với Campuchia với đường biên giới 15,22 km.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
- Phía Nam giáp huyện Tân Thạnh, Mộc Hóa.
- Phía Đông giáp huyện Vĩnh Hưng.
- Phía Tây giáp với tỉnh Đồng Tháp.
Hình 1. 2 Bản đồ hành chính huyện Tân Hưng
Tân Hưng nói riêng và vùng Đồng Tháp Mười nói chung đã và đang được nhà nước
tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng
cao một bước. Đặc biệt chương trình 12 cụm và 16 tuyến dân cư vượt lũ tạo điều kiện
ổn định cuộc sống cho người dân trong mùa lũ, các tuyến giao thông quan trọng như:
- Tuyến tỉnh lộ 831 là trục giao thông chính trong giao lưu hành hóa, tạo động lực cho
kinh tế huyện đầu tư nâng cấp.
- Tuyến đường cặp kênh 79 (Tỉnh lộ 819), tuyến tỉnh lộ 831 nối dài giáp Tân Phước
(Đồng Tháp) đang được đầu tư là hai trục giao thông đối ngoại đặc biệt quan trọng góp
phần phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới.
Huyện Mộc Hóa
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Huyện Tân Hưng có tuyến biên giới Campuchia dài 15,22 km chiếm 11% tổng chiều
biên giới của Tỉnh, là địa bàn rất quan trọng trong việc xây dựng kinh tế kết hợp với
quốc phòng.
1.3.1.2. Đặc điểm địa hình
Tân Hưng nằm ở vùng ngập sâu của vùng Đồng Tháp Mười, hàng năm được hưởng
các nguồn lợi do lũ mang lại và cũng trực tiếp chịu ảnh hưởng của lũ lụt. Sự hình hành
và phát triển kinh tế - xã hội của huyện Tân Hưng gắn liền với quá trình khai thác đất
hoang hóa, di dân xây dựng vùng kinh tế mới ở Đồng Tháp Mười. Địa hình huyện Tân
Hưng nằm vùng chuyển tiếp giữa bậc thềm phù sa cổ với vùng thượng Châu thổ đồng
bằng Sông Cửu Long, với hai kiểu cảnh quan chính là bồn trũng phèn giàu nước mưa
và lòng các sông cổ.
Địa hình huyện Tân Hưng thấp dần theo hướng từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống
Nam với các cấp như sau:
- Cao độ bình quân từ 1,5 đến >2 m thuộc các xã: Hưng Điền, Hưng Điền B, Hưng Hà,
Thạnh Hưng, Hưng Thạnh và Thị trấn Tân Hưng.
- Cao độ bình quân dưới 1,5 m thuộc các xã: Vĩnh Đại, Vĩnh Bửu, Vĩnh Châu A, Vĩnh
Châu B, Vĩnh Thạnh, Vĩnh Lợi, một phần Thạnh Hưng, Hưng Thạnh và Hưng Hà.
- Với yếu tố địa hình như trên Tân Hưng có nhiều thuận lợi trong việc sử dụng nguồn
nước ngọt lấy từ sông Tiền theo hệ thống kênh Hồng Ngự, Kênh 79 và Tân Thành - Lò
Gạch để phục vụ sản xuất nông nghiệp.
1.3.1.3. Đặc điểm về đất đai, thổ nhưỡng
Theo kết quả điều tra lập bản đồ đất tỷ lệ 1/25.000 của Phân viện Quy hoạch - Thiết kế
Nông nghiệp cho thấy: Toàn diện có 2 nhóm đất với 6 đơn vị chú giải bản đồ đất,
trong đó: nhóm đất phèn là 28.173,5 ha (chiếm 56.65 % diện tích tự nhiên). Như vậy,
gần 100% diện tích thuộc loại không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đây là một
hạn chế của huyện Tân Hưng.
Diện tích đất được các ngành kinh tế quốc dân huy động đưa vào sử dụng khá cao, đạt
49.670,81 ha (chiếm 99.1% diện tích tự nhiên). Trong đó, đất cho sản xuất nông
nghiệp chiếm diện tích lớn nhất 39.810,38 ha (chiếm 80,1 % diện tích tự nhiên), đất
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
chuyên dùng 5.136,47 ha (chiếm 10,3 %), đất lâm nghiệp 3.952,49 ha (chiếm 8,0 %),
đất thổ cư 771.47 ha (chiếm 1,6 % diện tích tự nhiên).
Đất khai thác sử dụng đúng mục đích, bước đầu đem lại hiệu quả, song trong nông
nghiệp đầu tư cải tạo còn thấp, độc canh sản xuất lúa, phần lớn lợi dụng độ phì tự
nhiên của đất là chính.
Diện tích đất nông nghiệp tăng lên qua các năm, đến năm 2015 diện tích tăng lên
39.810,38 ha, diện tích đất trồng màu và cây công nghiệp ngắn ngày cũng tăng lên.
1.3.1.4. Đặc điểm khí hậu
Khí hậu huyện Tân Hưng mang tính chất đặc trưng nhiệt đới gió mùa với nền nhiệt độ
cao đều quanh năm, ánh sáng dồi dào, lượng mưa khá lớn và phân bố theo mùa.
Theo số liệu quan trắc của trạm Mộc Hóa, nhiệt độbình quân năm là 27.20C, tháng 5 là
tháng nóng nhất đạt 29.30C. Tháng giêng có nhiệt độ thấp nhất là 250C, biên độ trong
năm dao động khoảng 4.30 C và biên độ nhiệt ngày và đêm dao động cao (từ 80C-
100C). Đây là điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa, ngô,
rau đậu thực phẩm.
Lượng mưa trung bình năm là 1.447,7 mm và phân bố theo mùa rõ rệt, mùa mưa thực
sự bắt đầu ngày 20 tháng 5 và kết thúc đầu tháng 11 (164 ngày). Mùa mưa trùng với
mùa lũ gây ngập úng, cản trở quá trình sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế xã
hội của huyện.
1.3.1.5. Đặc điểm thủy văn
Long An chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không đều từ biển Đông qua
cửa sông Soài Rạp. Thời gian 1 ngày triều là 24 giờ 50 phút, một chu kì triều là 13 -
14 ngày. Vùng chịu ảnh hưởng của triều nhiều nhất là các huyện phía Nam Quốc lộ
1A, đây là nơi ảnh hưởng mặn từ 4 - 6 tháng trong năm. Triều biển Đông tại cửa sông
Soài Rạp có biên độ lớn từ 3,5 - 3,9 m, đã xâm nhập vào sâu trong nội địa với cường
độ triều mạnh nhất là mùa khô. Biên độ triều cực đại trong tháng từ 217 - 235 cm
tại Tân An và từ 60 - 85 cm tại Mộc Hoá. Do biên độ triều lớn, đỉnh triều mùa gió
chướng đe doạ xâm nhập mặn vào vùng phía nam. Trong mùa mưa có thể lợi dụng
triều tưới tiêu tự chảy vùng ven 2 sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây làm giảm chi
phí sản xuất.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Bị ngập mặn chủ yếu là từ biển Đông qua cửa sông Soài Rạp do chịu ảnh hưởng của
chế độ bán nhật triều. Trước đây, sông Vàm Cỏ Tây mặn thường xâm nhập trên xã
Tuyên Nhơn – huyện Mộc Hóa khoảng 5 km. Mặn xâm nhập bắt đầu từ tháng
1 đến tháng 6 với mức 2 - 4 gam/lít. Đất phèn tập trung với 2.084,49 km2
, chiếm 69,8
% diện tích toàn vùng Đồng Tháp Mười và bằng 46,41 % diện tích tự nhiên của tỉnh.
Lũ thường bắt đầu vào trung tuần tháng 8 và kéo dài đến tháng 11, mưa tập trung với
lưu lượng và cường độ lớn nhất trong năm gây khó khăn cho sản xuất và đời sống. Lũ
đến tỉnh Long An chậm và mức ngập không sâu.
Ngập lũ là quy luật thường niên của ĐBSCL, trong đó Tân Hưng được xếp vào một
trong những huyện chịu ảnh hưởng nặng nhất. Lũ lớn đang có xu thế rút ngắn chu kỳ
từ 12 năm xuống còn 6 năm và 3 năm (1961, 1978, 1984, 1991, 1994, 1996, 2000)
trong đó lũ lịch sử năm 2000 đã gây thiệt hại rất nặng nề cho Tân Hưng. Tuy nhiên,
sau lũ lịch sử năm 2000 thì lũ lớn lại ít xuất hiện mà hầu hết là lũ nhỏ không gây ảnh
hưởng lớn đến sản xuất và đời sống.
Ngoài ra, lũ cũng mang lại một số thuận lợi như: Bồi đắp cho đồng ruộng một lượng
phù sa đáng kể, thau chua rữa phèn vệ sinh đồng ruộng, diệt chuột và các loại côn
trùng phá hoại mùa màng, nâng cao năng suất cây trồng, tăng nguồn lợi thủy sản góp
phần nâng cao thu nhập cho người dân.
- Ảnh hưởng của phèn - chua: Tân Hưng chỉ bị ảnh hưởng chua nhẹ khoảng 20 ngày
sau khi bắt đầu mưa, có thể giải quyết khi hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi.
- Ảnh hưởng mặn: Mặn 4 g/l trên sông Vàm Cỏ Tây bình quân nhiều năm chỉ ngang
hoặc qua Tuyên Nhơn 4 - 5 km về phía thượng lưu. Song, vào các năm 1992, 1993
mặn đã ảnh hưởng sâu hơn và nồng độ mặn cũng cao hơn bình quân nhiều năm. Giới
hạn mặn 1 g/l đã qua cầu Bình Châu huyện Vĩnh Hưng (1992) và đến thị trấn Vĩnh
Hưng (1993).
Như vậy, độ mặn trên kênh rạch Tân Hưng có tăng; song vẫn nhỏ hơn 4g/l (ngưỡng chịu
đựng của các loại cây trồng) nên ít ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và phát triển của cây
trồng.
1.3.1.6. Đặc điểm về tài nguyên
- Tài nguyên khoáng sản: Theo các tài liệu điều tra địa chất, thổ nhưỡng trên địa bàn
huyện Tân Hưng, cho thấy khoáng sản đặc trưng là than bùn, sét gạch ngói nguồn gốc
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
hỗn hợp sông - đầm lầy, sông - biển tuổi Holocen,... Mức độ điều tra, đánh giá về
khoáng sản ở huyện Tân Hưng còn rất sơ lược, hầu như mới chỉ khảo sát mỏ than bùn,
đất xây dựng, sét gạch ngói, cát, xuất hiện mạch nước nóng tại xã Hưng Điền B nhưng
chưa có các nghiên cứu, đánh giá cụ thể,... Do đó khả năng phát triển công nghiệp khai
thác chỉ ở dạng tiềm năng.
- Tài nguyên nước:
+ Nguồn nước mặt: Huyện Tân Hưng nằm ở đầu nguồn nước từ phía nước Campuchia
và sông Tiền dẫn vào địa phận của tỉnh Long An, đây chính là điểm thuận lợi so với
các huyện phía Nam của tỉnh Long An. Hệ thống sông rạch, kênh mương tạo nguồn
được đánh giá như sau:
Sông rạch tự nhiên: Sông Vàm Cỏ Tây, rạch Cái Cỏ là các nhánh sông chính cung cấp
nước ngọt cho huyện; sông Tiền nằm phía Tây Nam huyện có nguồn nước ngọt dồi
dào. Tuy nhiên, do huyện cách xa sông nên khi nước đến khu vực huyện thì chất lượng
nước suy giảm. Chất lượng nước vào đầu mùa mưa thường bị chua. Ảnh hưởng nhiễm
mặn 4g/l trên sông Vàm Cỏ Tây bình quân nhiều năm chỉ ngang hoặc qua Tuyên Nhơn
khoảng 4-5 km về phía thượng lưu. Song, vào các năm 1992, 1993 nhiễm mặn đã ảnh
hưởng sâu hơn và nồng độ mặn cũng cao hơn bình quân nhiều năm. Giới hạn mặn 1
g/l đã qua cầu Bình Châu huyện Vĩnh Hưng (1992) và đến thị trấn Vĩnh Hưng (1993).
Như vậy, độ mặn trên kênh rạch huyện Tân Hưng có gia tăng; song vẫn nhỏ hơn 4g/l
(ngưỡng chịu đựng của các loại cây trồng) nên ít ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và
phát triển của cây trồng.
Kênh mương: Để phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội, những năm
huyện qua đã tập trung nạo vét kênh mương dẫn ngọt, tiêu sung, xổ phèn, thoát lũ... (kênh
Hồng Ngự, kênh Phước Xuyên, kênh Tân Thành - Lò Gạch, kênh Cái Bát, kênh 79,...).
Chính nhờ có thủy lợi mà việc thâm canh sản xuất lúa, tăng vụ đạt kết quả khá cao.
Tuy nhiên, so với yêu cầu phục vụ sản xuất và sinh hoạt thì nguồn nước vẫn chưa đủ.
Vì vậy, thủy lợi vẫn là vấn đề then chốt đối với huyện Tân Hưng, do đó rất cần được
đầu tư hoàn chỉnh tạo nền tảng cho sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững.
+ Nguồn nước ngầm: Đặc điểm nổi bật về nguồn nước ngầm trong khu vực huyện Tân
Hưng là tầng nước ngầm sâu, giá thành khai thác cao, nên khi đầu tư các trạm cung
cấp nước sạch nông thôn cần vốn đầu tư rất lớn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Các tầng chứa nước lỗ hổng thuộc các trầm tích Holocen, Pleistocen giữa và
Pleistocen dưới; Nước có chất lượng kém đến trung bình nhưng hầu hết đều bị nhiễm
mặn phèn.
Các tầng trầm tích Pliocen trên và dưới và trầm tích Miocen phân bố trên toàn vùng,
khả năng trữ nước trung bình, chất lượng nước tốt, có thể sử dụng cho sinh hoạt và sản
xuất công nghiệp, độ sâu từ 280- 320 m.
Về tiềm năng nước ngầm có thể đánh giá như sau:
Tầng nước ngầm nông: Từ 45 - 60 m, có thể khai thác sử dụng cho sinh hoạt (phải có
thiết bị lọc lắng), phân bố ở các xã: Hưng Điền, Hưng Điền B, Hưng Hà, Hưng Thạnh
và thị trấn Tân Hưng.
Tầng nước ngầm sâu: Từ 280 - 320 m có trữ lượng khá và chất lượng nước tốt.
Hiện nay, nước sinh hoạt của nhân dân trong huyện hầu hết sử dụng nước ngầm từ các
trạm cấp nước ngầm tầng sâu tập trung do nhà nước đầu tư.
+ Tài nguyên rừng: Hiện trạng tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Tân Hưng được
thống kê trong bảng 1.2 như sau.
Bảng 1. 2 Hiện trạng tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Tân Hưng trong giai đoạn
2011 – 2015 [9]
Hạng mục 2011 2012 2013 2014 2015
Diện tích rừng tập trung (ha) 4.126 3.451 3.298 2.953 2.406
Cây phân tán (ha) - 850 950 1.050 1.120
SP cừ tràm (1.000 cây) 26.748 16.106 995 768 -
Năm 2011, toàn huyện Tân Hưng có 4.126 ha rừng, đến năm 2015 diện tích rừng giảm
còn 2.406 ha. Tỷ lệ che phủ của rừng và cây lâu năm đạt thấp 7.91% diện tích tự nhiên
tại thời điểm ngày 31/12/2015. Tuy nhiên, nếu tính theo diện tích rừng thực tế thì tỷ lệ
này còn thấp hơn.
Ngoại trừ ven sông có sự xen lẫn những loài thực vật khác nhau, thì phần lớn rừng
trồng là cây tràm. Nguồn tài nguyên động vật dưới tán rừng đã dần được phục hồi, đây
là thành quả đáng ghi nhận của các chương trình 773 và 661, đã góp phần sử dụng hợp
lý, hiệu quả tài nguyên cũng như khôi phục hệ sinh thái vốn có của vùng đất phèn. Tuy
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
nhiên trong những năm vừa qua, giá bán sản phẩm tràm xuống khá thấp làm cho diện
tích tràm bị thu hẹp khá nhanh, từ 26,748 ngàn cây (năm 2011) giảm xuống còn 768
ngàn cây (năm 2014). Sự mất đi những cánh rừng tràm trên vùng đất phèn có tác động
ảnh hưởng đến môi trường sinh thái tự nhiên trong khu vực này.
Theo số liệu thống kê hiện trạng sử dụng đất đến 30/9/2016 [9]. Diện tích rừng là
3.103,43 ha, chiếm 6,18% DTTN, trong đó: rừng sản xuất còn 1.306,62 ha, rừng đặc
dụng 1.796,81 ha, trữ lượng nghèo. Nguồn tài nguyên động vật dưới tán rừng đã cạn
dần, cần quan tâm khôi phục hệ sinh thái vốn có của vùng đất phèn ngập nước.
1.3.1.7. Tổng quan về tài nguyên nước tại khu vực nghiên cứu
Hiện tại, trên địa bàn huyện Tân Hưng có tất cả 582 giếng khoan (38 giếng khoan tập
trung do nhà nước quản lý, trong đó có 5 giếng hư hỏng, không sử dụng và 544 giếng
khoan trong dân), trong đó có 539 giếng đang được sử dụng và 43 giếng không còn sử
dụng được. Nguồn nước được khai thác nhằm phục vụ sinh hoạt là chủ yếu. Ngoài ra,
ở một số nơi, người dân còn sử dụng nước giếng khoan cho mục đích tưới tiêu nông
nghiệp.
Lưu lượng khai thác và sử dụng từ các giếng khoan toàn huyện theo tính toán khoảng
5.931 m3
/ngày.đêm, đáp ứng 94,59% nhu cầu, với số lượng người sử dụng là 52.183
người. Lưu lượng khai thác và sử dụng lớn nhất là tại thị trấn Tân Hưng với 2.204
m3
/ngày.đêm, thấp nhất là ở xã Vĩnh Châu A với lưu lượng khai thác khoảng 42
m3
/ngày.đêm.
Các giếng khoan tập trung lớn nhất tại xã Hưng Điền B với 321 giếng và xã Hưng
Điền với 202 giếng.
1.3.2. Đặc điểm về Kinh tế - xã hội
1.3.2.1. Dân số
Dân số trung bình năm 2015 là 55.166 người, mật độ dân số 110 người/km2
[10], chỉ
bằng 33,6% mật độ dân số của tỉnh Long An (327 người/km2
) nên Tân Hưng được
xem là “vùng đất rộng người thưa”. Dân số khu vực đô thị có 5.385 người (chiếm
10,21% dân số), dân số nông thôn 47.353 người (chiếm 89,79%). Tỷ lệ tăng dân số
giai đoạn 2011 - 2015 là 2,08%/năm.
Dân số đông nhất là Thị trấn Tân Hưng 941 người/km2
, gấp 17,1 lần so với nơi có mật
độ dân số thấp nhất là xã Vĩnh Châu A 55 người/km2
.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
1.3.2.1. Văn hóa - xã hội
Nhân dân huyện Tân Hưng có truyền thống cách mạng kiên cường, cần cù chịu khó
lao động sáng tạo, song trình độ học vấn và chuyên môn còn nhiều hạn chế. Trên địa
bàn huyện có nhiều dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc Kinh chiếm 96,75%.
Tình hình dân tộc và tôn giáo trên địa bàn khá ổn định, đại bộ phận là dân tộc Kinh, có
hai tôn giáo chính là: Phật giáo và Thiên Chúa giáo đang hoạt động bình thường.
1.3.2.3. Kinh tế
- Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng giá trị tăng thêm (VA) bình quân các năm 2011 -
2015 là 9,41%/năm (theo giá cố định 2010), trong đó: nông lâm ngư nghiệp tăng
7,06%/năm, công nghiệp - xây dựng tăng 20%, dịch vụ tăng 12,68%/năm. Năm 2015,
giá trị tăng thêm (VA) đạt 4.235,200 triệu đồng (theo giá cố định). Tốc độ gia tăng giá
trị sản xuất huyện Tân Hưng 2011 - 2015 (theo giá so sánh 2010 quy đổi) [11] được
thể hiện trong bảng 1.3.
Bảng 1. 3 Tốc độ gia tăng Giá trị sản xuất huyện Tân Hưng 2011 -2015 (theo giá so
sánh 2010 quy đổi) [11]
Hạng mục Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
Năm
2015
Giai đoạn
2011-2015
Tốc độ gia tăng GTSX 16,2 5,5 5,4 5,9 14,6 9,41
Nông lâm ngư nghiệp 19,5 3,2 1,4 2,4 9,8 7,06
Công nghiệp - Xây dựng 6,6 14,7 24,8 24,6 30,8 20,0
Dịch vụ 7,0 12,0 13,0 10,0 21,9 12,68
Với mức tăng trưởng bình quân 9,41 %/năm, đây là mức tăng trưởng khá so với mức
tăng GDP của cả nước. Tuy nhiên, do điểm xuất phát của nền kinh tế huyện thấp nên
tuy tốc độ tăng trưởng cao, song giá trị tuyệt đối nhỏ, đặc biệt là công nghiệp và tiểu
thủ công nghiệp - dịch vụ hầu như chưa có sự cải thiện đáng kể, nền kinh tế huyện Tân
Hưng chủ yếu là nông nghiệp. Bên cạnh đó, đất lại có vấn đề, lũ lụt và hạn hán thường
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
xuyên đe dọa, năng suất cây trồng và vật nuôi chưa cao, giá thành sản phẩm cao, tính
cạnh tranh của sản phẩm thấp, làm cho tổng thể nền kinh tế có phần chưa thật ổn định,
tính bền vững thấp. Khả năng tự vươn lên và hội nhập từ nội lực còn nhiều hạn chế, rất
cần có sự hỗ trợ đầu tư từ Trung ương và tỉnh Long An nhằm xây dựng nền tảng vững
chắc để khai thác các nguồn lực, tiếp tục phát triển ngày một ổn định hơn ngay trong
thời kỳ từ nay đến năm 2020.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Kết quả tổng hợp số liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai
đoạn 2011 - 2015 (tính theo giá hiện hành) thể hiện ở bảng 1.4.
Bảng 1. 4 Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Tân Hưng qua các năm 2011 – 2015
(tính theo giá hiện hành) [11]
Hạng mục 2011 2012 2013 2014 2015
Cơ cấu giá trị sản xuất 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nông lâm ngư nghiệp 72,8 73,3 70,5 68,2 65,7
Công nghiệp -Xây dựng 8,0 7,9 9,2 10,7 11,8
Dịch vụ 19,2 18,9 20,3 21,1 22,5
Như vậy:
+ Tỷ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp năm 2011 là 72,8%, năm 2015 là 65,7%, giảm
7,1% so với năm 2011.
+ Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng năm 2015 chiếm 11,8% trong cơ cấu giá trị
sản xuất của huyện, tăng thêm 3,8% so với năm 2011, mức chuyển dịch này tương đối
chậm.
+ Khu vực kinh tế dịch vụ năm 2015 chiếm 22,5% (tỉnh Long An là 30,1%), tăng
3,3% so với năm 2011. Trước mắt, do chưa khai thác tiềm năng buôn bán trao đổi
hàng hóa, chợ nông thôn còn thiếu, đường giao thông chưa được phát triển đều khắp
nên việc giao lưu hàng hóa bị hạn chế. Đây là ngành cần được tập trung đầu tư trong
thời gian tới.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Tân Hưng năm 2011 và 2015 được thể hiện trong
hình 1.3.
Tóm lại, cơ cấu kinh tế huyện Tân Hưng chủ yếu là nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp
chậm phát triển, kinh tế thuần nông, độc canh lúa, nên đời sống người dân gặp nhiều
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
khó khăn, nhất là những năm giá lúa xuống thấp, rất cần có sự tác động toàn diện từ
tỉnh Long An và các ngành của Trung ương.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
NHẬN FULL BÀI
SDT VÀ ZALO: 0932091562

More Related Content

Similar to Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Từ Các Giếng Khoan Cấp Nước Sinh Hoạt.docx

đáNh giá chất lượng nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt và cảnh báo mức độ ô nhiễ...
đáNh giá chất lượng nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt và cảnh báo mức độ ô nhiễ...đáNh giá chất lượng nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt và cảnh báo mức độ ô nhiễ...
đáNh giá chất lượng nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt và cảnh báo mức độ ô nhiễ...
nataliej4
 
Thực trạng văn hóa công sở tại ủy ban nhân dân xã Tiến Hưng, thị xã Đồng Xoài...
Thực trạng văn hóa công sở tại ủy ban nhân dân xã Tiến Hưng, thị xã Đồng Xoài...Thực trạng văn hóa công sở tại ủy ban nhân dân xã Tiến Hưng, thị xã Đồng Xoài...
Thực trạng văn hóa công sở tại ủy ban nhân dân xã Tiến Hưng, thị xã Đồng Xoài...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Luân Văn Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng...
Luân Văn Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng...Luân Văn Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng...
Luân Văn Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng...
sividocz
 
Báo Cáo Thực Tập Trường Chính Trị Tỉnh Bình Phước.
Báo Cáo Thực Tập Trường Chính Trị Tỉnh Bình Phước.Báo Cáo Thực Tập Trường Chính Trị Tỉnh Bình Phước.
Báo Cáo Thực Tập Trường Chính Trị Tỉnh Bình Phước.
Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0909.232.620 / Baocaothuctap.net
 
BÀI MẪU Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước, 9 ĐIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk NôngLuận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk NôngLuận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nguồn nước và liên hệ thực tiễn tại địa bàn Th...
Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nguồn nước và liên hệ thực tiễn tại địa bàn Th...Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nguồn nước và liên hệ thực tiễn tại địa bàn Th...
Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nguồn nước và liên hệ thực tiễn tại địa bàn Th...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👉👉 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
đáNh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất ...
đáNh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất ...đáNh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất ...
đáNh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Hoa ky thuat
Hoa ky thuatHoa ky thuat
Hoa ky thuat
Hồng Phúc Võ
 
Chính sách xây dựng Khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua...
Chính sách xây dựng Khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua...Chính sách xây dựng Khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua...
Chính sách xây dựng Khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
BÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước về du lịch, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước về du lịch, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước về du lịch, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước về du lịch, 9 ĐIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
ĐÁNH GIÁ NGẬP LỤT HẠ DU HỒ CHỨA NƯỚC LIỆT SƠN TRONG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP VÀ VỠ...
ĐÁNH GIÁ NGẬP LỤT HẠ DU HỒ CHỨA NƯỚC LIỆT SƠN TRONG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP VÀ VỠ...ĐÁNH GIÁ NGẬP LỤT HẠ DU HỒ CHỨA NƯỚC LIỆT SƠN TRONG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP VÀ VỠ...
ĐÁNH GIÁ NGẬP LỤT HẠ DU HỒ CHỨA NƯỚC LIỆT SƠN TRONG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP VÀ VỠ...
nataliej4
 
Luận văn: Chính sách sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Chính sách sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Quảng NamLuận văn: Chính sách sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Chính sách sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Quảng Nam
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên nước, HAY
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên nước, HAYBÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên nước, HAY
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên nước, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Luận án: Bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luật
Luận án: Bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luậtLuận án: Bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luật
Luận án: Bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luật
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Quản Lý Đất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum.doc
Quản Lý Đất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum.docQuản Lý Đất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum.doc
Quản Lý Đất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum.doc
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai ở thành phố Đà Nẵng.doc
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai ở thành phố Đà Nẵng.docHoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai ở thành phố Đà Nẵng.doc
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai ở thành phố Đà Nẵng.doc
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
DỰ ÁN CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG...
DỰ ÁN CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG...DỰ ÁN CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG...
DỰ ÁN CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG...
hanhha12
 
Luận văn: Áp dụng đánh giá hiệu quả của hệ thống tưới, HOT
Luận văn: Áp dụng đánh giá hiệu quả của hệ thống tưới, HOTLuận văn: Áp dụng đánh giá hiệu quả của hệ thống tưới, HOT
Luận văn: Áp dụng đánh giá hiệu quả của hệ thống tưới, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

Similar to Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Từ Các Giếng Khoan Cấp Nước Sinh Hoạt.docx (20)

đáNh giá chất lượng nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt và cảnh báo mức độ ô nhiễ...
đáNh giá chất lượng nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt và cảnh báo mức độ ô nhiễ...đáNh giá chất lượng nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt và cảnh báo mức độ ô nhiễ...
đáNh giá chất lượng nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt và cảnh báo mức độ ô nhiễ...
 
Thực trạng văn hóa công sở tại ủy ban nhân dân xã Tiến Hưng, thị xã Đồng Xoài...
Thực trạng văn hóa công sở tại ủy ban nhân dân xã Tiến Hưng, thị xã Đồng Xoài...Thực trạng văn hóa công sở tại ủy ban nhân dân xã Tiến Hưng, thị xã Đồng Xoài...
Thực trạng văn hóa công sở tại ủy ban nhân dân xã Tiến Hưng, thị xã Đồng Xoài...
 
Luân Văn Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng...
Luân Văn Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng...Luân Văn Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng...
Luân Văn Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng...
 
Báo Cáo Thực Tập Trường Chính Trị Tỉnh Bình Phước.
Báo Cáo Thực Tập Trường Chính Trị Tỉnh Bình Phước.Báo Cáo Thực Tập Trường Chính Trị Tỉnh Bình Phước.
Báo Cáo Thực Tập Trường Chính Trị Tỉnh Bình Phước.
 
BÀI MẪU Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước, 9 ĐIỂM
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk NôngLuận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk NôngLuận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
 
Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nguồn nước và liên hệ thực tiễn tại địa bàn Th...
Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nguồn nước và liên hệ thực tiễn tại địa bàn Th...Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nguồn nước và liên hệ thực tiễn tại địa bàn Th...
Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nguồn nước và liên hệ thực tiễn tại địa bàn Th...
 
đáNh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất ...
đáNh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất ...đáNh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất ...
đáNh giá hiện trạng nước sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất ...
 
Hoa ky thuat
Hoa ky thuatHoa ky thuat
Hoa ky thuat
 
Chính sách xây dựng Khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua...
Chính sách xây dựng Khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua...Chính sách xây dựng Khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua...
Chính sách xây dựng Khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu, HAY - Gửi miễn phí qua...
 
BÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước về du lịch, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước về du lịch, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước về du lịch, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước về du lịch, 9 ĐIỂM
 
ĐÁNH GIÁ NGẬP LỤT HẠ DU HỒ CHỨA NƯỚC LIỆT SƠN TRONG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP VÀ VỠ...
ĐÁNH GIÁ NGẬP LỤT HẠ DU HỒ CHỨA NƯỚC LIỆT SƠN TRONG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP VÀ VỠ...ĐÁNH GIÁ NGẬP LỤT HẠ DU HỒ CHỨA NƯỚC LIỆT SƠN TRONG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP VÀ VỠ...
ĐÁNH GIÁ NGẬP LỤT HẠ DU HỒ CHỨA NƯỚC LIỆT SƠN TRONG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP VÀ VỠ...
 
Luận văn: Chính sách sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Chính sách sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Quảng NamLuận văn: Chính sách sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Chính sách sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Quảng Nam
 
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên nước, HAY
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên nước, HAYBÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên nước, HAY
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên nước, HAY
 
Luận án: Bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luật
Luận án: Bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luậtLuận án: Bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luật
Luận án: Bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luật
 
Quản Lý Đất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum.doc
Quản Lý Đất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum.docQuản Lý Đất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum.doc
Quản Lý Đất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum.doc
 
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai ở thành phố Đà Nẵng.doc
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai ở thành phố Đà Nẵng.docHoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai ở thành phố Đà Nẵng.doc
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai ở thành phố Đà Nẵng.doc
 
DỰ ÁN CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG...
DỰ ÁN CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG...DỰ ÁN CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG...
DỰ ÁN CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG...
 
Luận văn: Áp dụng đánh giá hiệu quả của hệ thống tưới, HOT
Luận văn: Áp dụng đánh giá hiệu quả của hệ thống tưới, HOTLuận văn: Áp dụng đánh giá hiệu quả của hệ thống tưới, HOT
Luận văn: Áp dụng đánh giá hiệu quả của hệ thống tưới, HOT
 

More from Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562

InternSHIP Report Improving customer service in Military commercial join stoc...
InternSHIP Report Improving customer service in Military commercial join stoc...InternSHIP Report Improving customer service in Military commercial join stoc...
InternSHIP Report Improving customer service in Military commercial join stoc...
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Dự Án Kinh Doanh Chuỗi Siêu Thị Thực Phẩm Sạch Kiên Nguyễn.docx
Dự Án Kinh Doanh Chuỗi Siêu Thị Thực Phẩm Sạch Kiên Nguyễn.docxDự Án Kinh Doanh Chuỗi Siêu Thị Thực Phẩm Sạch Kiên Nguyễn.docx
Dự Án Kinh Doanh Chuỗi Siêu Thị Thực Phẩm Sạch Kiên Nguyễn.docx
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Tai kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng Tân Bình.docx
Tai kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng Tân Bình.docxTai kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng Tân Bình.docx
Tai kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng Tân Bình.docx
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Planning Marketing For Water Gate Valves At Sao Nam Viet.docx
Planning Marketing For Water Gate Valves At Sao Nam Viet.docxPlanning Marketing For Water Gate Valves At Sao Nam Viet.docx
Planning Marketing For Water Gate Valves At Sao Nam Viet.docx
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Khảo sát việc tuân thủ điều trị và kiến thức phòng biến chứng đái tháo đường.doc
Khảo sát việc tuân thủ điều trị và kiến thức phòng biến chứng đái tháo đường.docKhảo sát việc tuân thủ điều trị và kiến thức phòng biến chứng đái tháo đường.doc
Khảo sát việc tuân thủ điều trị và kiến thức phòng biến chứng đái tháo đường.doc
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...
Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...
Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Tnhh Xây Dựng Và Hợp Tác Phúc Linh.docx
Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Tnhh Xây Dựng Và Hợp Tác Phúc Linh.docxKế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Tnhh Xây Dựng Và Hợp Tác Phúc Linh.docx
Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Tnhh Xây Dựng Và Hợp Tác Phúc Linh.docx
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cảm Nhận Chất Lượng Cho Vay Tại Ngân Hàng Agribank....
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cảm Nhận Chất Lượng Cho Vay Tại Ngân Hàng Agribank....Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cảm Nhận Chất Lượng Cho Vay Tại Ngân Hàng Agribank....
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cảm Nhận Chất Lượng Cho Vay Tại Ngân Hàng Agribank....
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Đánh Giá Hoạt Động Digital Marketing Của Công Ty Tư Vấn Quảng Cáo Trực Tuyến....
Đánh Giá Hoạt Động Digital Marketing Của Công Ty Tư Vấn Quảng Cáo Trực Tuyến....Đánh Giá Hoạt Động Digital Marketing Của Công Ty Tư Vấn Quảng Cáo Trực Tuyến....
Đánh Giá Hoạt Động Digital Marketing Của Công Ty Tư Vấn Quảng Cáo Trực Tuyến....
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Learning Of Specialized Vocabulary Of Thierd Year Students At Faculty Of Fore...
Learning Of Specialized Vocabulary Of Thierd Year Students At Faculty Of Fore...Learning Of Specialized Vocabulary Of Thierd Year Students At Faculty Of Fore...
Learning Of Specialized Vocabulary Of Thierd Year Students At Faculty Of Fore...
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Đổi mới hoạch định chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Viễn thông trong hộ...
Đổi mới hoạch định chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Viễn thông trong hộ...Đổi mới hoạch định chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Viễn thông trong hộ...
Đổi mới hoạch định chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Viễn thông trong hộ...
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Lập Dự Án Kinh Doanh Bàn Ghế Gỗ Tại Công Ty Tnhh Thái Minh Hưng.doc
Lập Dự Án Kinh Doanh Bàn Ghế Gỗ Tại Công Ty Tnhh Thái Minh Hưng.docLập Dự Án Kinh Doanh Bàn Ghế Gỗ Tại Công Ty Tnhh Thái Minh Hưng.doc
Lập Dự Án Kinh Doanh Bàn Ghế Gỗ Tại Công Ty Tnhh Thái Minh Hưng.doc
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Challenges In Learning English Speaking Skills For Kids At Atlanta English Ce...
Challenges In Learning English Speaking Skills For Kids At Atlanta English Ce...Challenges In Learning English Speaking Skills For Kids At Atlanta English Ce...
Challenges In Learning English Speaking Skills For Kids At Atlanta English Ce...
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Bài Tiểu Luận Dự Án Thành Lập Công Ty Tnhh Du Lịch Chữa Bệnh.docx
Bài Tiểu Luận Dự Án Thành Lập Công Ty Tnhh Du Lịch Chữa Bệnh.docxBài Tiểu Luận Dự Án Thành Lập Công Ty Tnhh Du Lịch Chữa Bệnh.docx
Bài Tiểu Luận Dự Án Thành Lập Công Ty Tnhh Du Lịch Chữa Bệnh.docx
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Bài Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Du Lịch Cattour.doc
Bài Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Du Lịch Cattour.docBài Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Du Lịch Cattour.doc
Bài Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Du Lịch Cattour.doc
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo lu...
Địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo lu...Địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo lu...
Địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo lu...
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Nhận Thức Của Người Tiêu Dùng Về Thực Phẩm Hữu Cơ Tại Siêu Thị.docx
Nghiên Cứu Nhận Thức Của Người Tiêu Dùng Về Thực Phẩm Hữu Cơ Tại Siêu Thị.docxNghiên Cứu Nhận Thức Của Người Tiêu Dùng Về Thực Phẩm Hữu Cơ Tại Siêu Thị.docx
Nghiên Cứu Nhận Thức Của Người Tiêu Dùng Về Thực Phẩm Hữu Cơ Tại Siêu Thị.docx
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Kế Hoạch Thành Lập Công Ty Tnhh Dịch Vụ Chuyển Phát Nhanh.docx
Kế Hoạch Thành Lập Công Ty Tnhh Dịch Vụ Chuyển Phát Nhanh.docxKế Hoạch Thành Lập Công Ty Tnhh Dịch Vụ Chuyển Phát Nhanh.docx
Kế Hoạch Thành Lập Công Ty Tnhh Dịch Vụ Chuyển Phát Nhanh.docx
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docx
Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docxLập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docx
Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docx
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docx
Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docxQuản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docx
Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docx
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 

More from Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562 (20)

InternSHIP Report Improving customer service in Military commercial join stoc...
InternSHIP Report Improving customer service in Military commercial join stoc...InternSHIP Report Improving customer service in Military commercial join stoc...
InternSHIP Report Improving customer service in Military commercial join stoc...
 
Dự Án Kinh Doanh Chuỗi Siêu Thị Thực Phẩm Sạch Kiên Nguyễn.docx
Dự Án Kinh Doanh Chuỗi Siêu Thị Thực Phẩm Sạch Kiên Nguyễn.docxDự Án Kinh Doanh Chuỗi Siêu Thị Thực Phẩm Sạch Kiên Nguyễn.docx
Dự Án Kinh Doanh Chuỗi Siêu Thị Thực Phẩm Sạch Kiên Nguyễn.docx
 
Tai kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng Tân Bình.docx
Tai kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng Tân Bình.docxTai kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng Tân Bình.docx
Tai kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng Tân Bình.docx
 
Planning Marketing For Water Gate Valves At Sao Nam Viet.docx
Planning Marketing For Water Gate Valves At Sao Nam Viet.docxPlanning Marketing For Water Gate Valves At Sao Nam Viet.docx
Planning Marketing For Water Gate Valves At Sao Nam Viet.docx
 
Khảo sát việc tuân thủ điều trị và kiến thức phòng biến chứng đái tháo đường.doc
Khảo sát việc tuân thủ điều trị và kiến thức phòng biến chứng đái tháo đường.docKhảo sát việc tuân thủ điều trị và kiến thức phòng biến chứng đái tháo đường.doc
Khảo sát việc tuân thủ điều trị và kiến thức phòng biến chứng đái tháo đường.doc
 
Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...
Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...
Một Số Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Trường Mẫu Giáo Minh ...
 
Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Tnhh Xây Dựng Và Hợp Tác Phúc Linh.docx
Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Tnhh Xây Dựng Và Hợp Tác Phúc Linh.docxKế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Tnhh Xây Dựng Và Hợp Tác Phúc Linh.docx
Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Tnhh Xây Dựng Và Hợp Tác Phúc Linh.docx
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cảm Nhận Chất Lượng Cho Vay Tại Ngân Hàng Agribank....
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cảm Nhận Chất Lượng Cho Vay Tại Ngân Hàng Agribank....Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cảm Nhận Chất Lượng Cho Vay Tại Ngân Hàng Agribank....
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cảm Nhận Chất Lượng Cho Vay Tại Ngân Hàng Agribank....
 
Đánh Giá Hoạt Động Digital Marketing Của Công Ty Tư Vấn Quảng Cáo Trực Tuyến....
Đánh Giá Hoạt Động Digital Marketing Của Công Ty Tư Vấn Quảng Cáo Trực Tuyến....Đánh Giá Hoạt Động Digital Marketing Của Công Ty Tư Vấn Quảng Cáo Trực Tuyến....
Đánh Giá Hoạt Động Digital Marketing Của Công Ty Tư Vấn Quảng Cáo Trực Tuyến....
 
Learning Of Specialized Vocabulary Of Thierd Year Students At Faculty Of Fore...
Learning Of Specialized Vocabulary Of Thierd Year Students At Faculty Of Fore...Learning Of Specialized Vocabulary Of Thierd Year Students At Faculty Of Fore...
Learning Of Specialized Vocabulary Of Thierd Year Students At Faculty Of Fore...
 
Đổi mới hoạch định chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Viễn thông trong hộ...
Đổi mới hoạch định chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Viễn thông trong hộ...Đổi mới hoạch định chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Viễn thông trong hộ...
Đổi mới hoạch định chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Viễn thông trong hộ...
 
Lập Dự Án Kinh Doanh Bàn Ghế Gỗ Tại Công Ty Tnhh Thái Minh Hưng.doc
Lập Dự Án Kinh Doanh Bàn Ghế Gỗ Tại Công Ty Tnhh Thái Minh Hưng.docLập Dự Án Kinh Doanh Bàn Ghế Gỗ Tại Công Ty Tnhh Thái Minh Hưng.doc
Lập Dự Án Kinh Doanh Bàn Ghế Gỗ Tại Công Ty Tnhh Thái Minh Hưng.doc
 
Challenges In Learning English Speaking Skills For Kids At Atlanta English Ce...
Challenges In Learning English Speaking Skills For Kids At Atlanta English Ce...Challenges In Learning English Speaking Skills For Kids At Atlanta English Ce...
Challenges In Learning English Speaking Skills For Kids At Atlanta English Ce...
 
Bài Tiểu Luận Dự Án Thành Lập Công Ty Tnhh Du Lịch Chữa Bệnh.docx
Bài Tiểu Luận Dự Án Thành Lập Công Ty Tnhh Du Lịch Chữa Bệnh.docxBài Tiểu Luận Dự Án Thành Lập Công Ty Tnhh Du Lịch Chữa Bệnh.docx
Bài Tiểu Luận Dự Án Thành Lập Công Ty Tnhh Du Lịch Chữa Bệnh.docx
 
Bài Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Du Lịch Cattour.doc
Bài Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Du Lịch Cattour.docBài Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Du Lịch Cattour.doc
Bài Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Du Lịch Cattour.doc
 
Địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo lu...
Địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo lu...Địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo lu...
Địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo lu...
 
Nghiên Cứu Nhận Thức Của Người Tiêu Dùng Về Thực Phẩm Hữu Cơ Tại Siêu Thị.docx
Nghiên Cứu Nhận Thức Của Người Tiêu Dùng Về Thực Phẩm Hữu Cơ Tại Siêu Thị.docxNghiên Cứu Nhận Thức Của Người Tiêu Dùng Về Thực Phẩm Hữu Cơ Tại Siêu Thị.docx
Nghiên Cứu Nhận Thức Của Người Tiêu Dùng Về Thực Phẩm Hữu Cơ Tại Siêu Thị.docx
 
Kế Hoạch Thành Lập Công Ty Tnhh Dịch Vụ Chuyển Phát Nhanh.docx
Kế Hoạch Thành Lập Công Ty Tnhh Dịch Vụ Chuyển Phát Nhanh.docxKế Hoạch Thành Lập Công Ty Tnhh Dịch Vụ Chuyển Phát Nhanh.docx
Kế Hoạch Thành Lập Công Ty Tnhh Dịch Vụ Chuyển Phát Nhanh.docx
 
Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docx
Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docxLập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docx
Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty Tnhh Du Lịch Phương Nam Đến Năm 2025.docx
 
Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docx
Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docxQuản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docx
Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docx
 

Recently uploaded

Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
nvlinhchi1612
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
giangnguyen312210254
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (12)

Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 

Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Từ Các Giếng Khoan Cấp Nước Sinh Hoạt.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com i Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NƯỚC NGẦM TỪ CÁC GIẾNG KHOAN CẤP NƯỚC SINH HOẠT TẬP TRUNG CHO DÂN CƯ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN HƯNG, TỈNH LONG AN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ………………………QUẢN LÝ Chuyên ngành : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã số : 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com ii Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TÓM TẮT Tân Hưng là huyện vùng sâu nằm ở phía Bắc tỉnh Long An với diện tích tự nhiên là 50.187,61 ha, chia thành 12 đơn vị hành chính; đây là nơi lũ về sớm nhất nhưng lại rút chậm, là huyện thuần nông nên đời sống nhân dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Mặc dù huyện ở khu vực rất thấp, thường xuyên ngập lụt nhưng người dân đang ở tình trạng thiếu nước sạch cho sinh hoạt, do công tác quy hoạch sử dụng và bảo vệ nguồn nước còn nhiều hạn chế, tài nguyên nước có nguy cơ suy thoái. Hiện nay, ở nhiều khu vực người dân phải sử dụng các nguồn nước mặt không an toàn như nước kênh, nước sông,… Việc “Nghiên cứu hiện trạng khai thác nước ngầm từ các giếng khoan cấp nước sinh hoạt tập trung cho dân cư trên địa bàn huyện Tân Hưng, tỉnh Long An và đề xuất các giải pháp quản lý” nhằm điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác và sử dụng nước nước dưới đất, làm sáng tỏ hiện trạng chất lượng nước dưới đất trên địa bàn huyện, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân, đưa ra các giải pháp quản lý và sử dụng nước giếng khoan có hiệu quả. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp khảo sát và phương pháp đánh giá chất lượng. Đồng thời, sử dụng công cụ hỗ trợ GIS để thành lập bản đồ thể hiện về hiện trạng chất lượng nước các giếng khoan. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trên địa bàn huyện hiện có 582 giếng khoan (539 giếng đang được sử dụng và 43 giếng không sử dụng). Trong tổng số 539 giếng đang sử dụng có 478 giếng có chất lượng nước nhạt, 104 giếng chất lượng nước có vị lạ. Từ đó, tiến hành điều tra, khảo sát, thu thập và phân tích các mẫu nước dưới đất tại 33 giếng khoan (5 giếng hư hỏng) tập trung đang hoạt động do nhà nước quản lý, kết quả hầu hết các chỉ tiêu đã phân tích về chất lượng nước đều nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn chất lượng nước sinh hoạt và chất lượng nước dưới đất (QCVN 02:2009/BYT và QCVN 09:2015/BTNMT). Từ các kết quả thu thập được, nghiên cứu đề xuất, xây dựng các giải pháp quản lý và sử dụng nước giếng khoan hiệu quả, giúp cho công tác quản lý nhà nước được tốt hơn, phục vụ tốt nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của nhân dân. Từ khóa: Giếng khoan, chất lượng nước, Tân Hưng, hiện trạng sử dụng giếng.
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com iii Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ABSTRACT Tan Hung is a remote and inland district located in the north of Long An province with natural area approximately 50.187,61 hectares, which is divided into 12 administrative units. Flood seasons in this district frequently comes earlier than other areas but flood water recedes slowly and livelihoods of people mainly depend on agricultural production. Althought the district lies in low and flat land area and is often inundated, people there frequently faces water scarity for daily life activities. This is caused by inappropriate water use plan implementation and limitations in water resources protection and water resources is likely to be degraded. Presently, in many regions in the district, people have to utilise unsafe surface water from small canals and rivers. Conducting a thesis of “Researching current status of groundwater exploitation from drilling wells to supply water for domestic use at residential areas in Tan Hung district, Long An province and proposing management solutions” aims at investigating, assessing current of status of groundwater extraction and use to clarify the status of groundwater quality in the district, serve demands of people's daily life, and propose management and utilisation solutions effectively. The study applied survey and quality assessment methods as well as used GIS tools to create maps showing the status of water quality of drilling wells. The results show that there are 582 wells in the district in which 539 wells are being used and 43 unused wells). In total 539 wells are used, water quality of 478 wells is light fresh, water quality of other 104 wells have strange tastes. Then, investigating, surveying, collecting and analysing groundwater samples in 33 wells managed by the goverment, the results indicate that most of the indicators analyzed for water quality satisfy domestic water quality standard and underground water quality standard (QCVN 02:2009/BYT and QCVN 09: 2015/BTNMT). Based on the results, the study proposes solutions, strategies to manage and use groundwater wells appropriately and effectively, which supports the governmental institutions to manage groundwater better, well serve the demand of domestic water use of local people. Key words: drilling wells, water quality, current status of groundwater use.
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com iv MỤC LỤC MỤC LỤC..................................................................................................................... iv DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... viii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT...................................................................... ix MỞ ĐẦU .......................................................................................................................11 1. Đặt vấn đề .............................................................................................................11 2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................12 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................12 4. Cách tiếp cận trong nghiên cứu.............................................................................12 5. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn..............................................................................12 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ....................................14 1.1. Tổng quan về nước dưới đất ..............................................................................14 1.1.1. Khái niệm, sự hình thành nước dưới đất.......................................................14 1.1.1.1. Khái niệm.................................................................................................14 1.1.1.2. Sự hình thành nước dưới đất....................................................................14 1.1.2. Một số đặc điểm và cấu trúc nguồn nước dưới đất.......................................15 1.1.2.1. Đặc điểm..................................................................................................15 1.1.2.2. Cấu trúc của một tầng nước ngầm...........................................................16 1.1.3. Sự hình thành nước ngầm và các loại nước ngầm........................................16 1.1.4. Tầm quan trọng của nước ngầm ...................................................................17 1.1.5. Phân loại và sự biến động của nước dưới đất ...............................................18 1.1.5.1. Phân loại nước dưới đất...........................................................................18 1.1.5.2. Tính thấm nước và chuyển động của nước dưới đất ...............................20 1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến trữ lượng nước dưới đất...................................20 1.1.7. Chất lượng nước dưới đất .............................................................................21 1.2. Tình hình nghiên cứu về nước dưới đất.............................................................23 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên Thế giới ..............................................................23 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .................................................................26 1.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu.....................................................................29 1.3.1. Điều kiện tự nhiên.........................................................................................29 1.3.1.1. Vị trí địa lý...............................................................................................29 1.3.1.2. Đặc điểm địa hình....................................................................................31 1.3.1.3. Đặc điểm về đất đai, thổ nhưỡng.............................................................31
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com v 1.3.1.4. Đặc điểm khí hậu.....................................................................................32 1.3.1.5. Đặc điểm thủy văn...................................................................................32 1.3.1.6. Đặc điểm về tài nguyên ...........................................................................33 1.3.2. Đặc điểm về Kinh tế - xã hội ........................................................................36 1.3.2.1. Dân số ......................................................................................................36 1.3.2.1. Văn hóa - xã hội.......................................................................................37 1.3.2.3. Kinh tế......................................................................................................37 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Error! Bookmark not defined. 2.1. Nội dung nghiên cứu..........................................Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Thu thập thông tin, dữ liệu đã có liên quan ..Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Điều tra, khảo sát về các giếng khoan tập trung trên địa bàn huyện Tân Hưng ....................................................................Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước tại các giếng khoan Error! Bookmark not defined. 2.1.4. Đánh giá chất lượng nước ngầm...................Error! Bookmark not defined. 2.1.5. Đề xuất các phương án quản lý sử dụng hiệu quả nước giếng khoan trên địa bàn huyện Tân Hưng...............................................Error! Bookmark not defined. 2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin....................Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Phương pháp khảo sát...................................Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Phương pháp đánh giá chất lượng nước .......Error! Bookmark not defined. 2.2.3.1. Phương pháp lấy mẫu ..............................Error! Bookmark not defined. 2.2.3.2. Lấy mẫu ...................................................Error! Bookmark not defined. 2.2.3.3. Bảo quản mẫu ..........................................Error! Bookmark not defined. 2.2.3.4. Phân tích mẫu...........................................Error! Bookmark not defined. 2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu ............................Error! Bookmark not defined. 2.2.5. Phương pháp so sánh ....................................Error! Bookmark not defined. 2.2.6. Phương pháp lập bản đồ GIS-RS..................Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................Error! Bookmark not defined. 3.1. Kết quả đánh giá về tình hình khai thác nước dưới đất trên địa bàn huyện tân hưng...........................................................................Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Tổng số giếng khoan trên địa bàn huyện Tân Hưng... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Chiều sâu khai thác, tầng cấp nước và chất lượng nước của các giếng trên địa bàn huyện ..........................................................Error! Bookmark not defined.
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com vi 3.2. Kết quả đánh giá hiện trạng sử dụng nước dưới đất ........ Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Kết quả điều tra thực tế tình hình sử dụng nước dưới đất huyện Tân Hưng Error! Bookmark not defined. 3.2.1.1. Kết quả điều tra thực tế tình hình sử dụng nước dưới đất từ giếng tự khoan của người dân trên địa bàn huyện Tân HưngError! Bookmark not defined. 3.2.1.2. Kết quả khảo sát thực tế từ các giếng khoan tập trung huyện Tân HưngError! Bookm 3.3. Kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất tại các giếng khoan tập trung huyện tân hưng.....................................................................Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Bản đồ chiều sâu giếng khoan ......................Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Chỉ tiêu màu và mùi......................................Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Chỉ tiêu độ đục (NTU) ..................................Error! Bookmark not defined. 3.3.4. Chỉ tiêu Clo dư..............................................Error! Bookmark not defined. 3.3.5. Chỉ tiêu pH....................................................Error! Bookmark not defined. 3.3.6. Chỉ tiêu hàm lượng Amoni ...........................Error! Bookmark not defined. 3.3.7. Chỉ tiêu Sắt tổng (mg/l).................................Error! Bookmark not defined. 3.3.8. Chỉ số Pemanganate......................................Error! Bookmark not defined. 3.3.9. Chỉ tiêu độ cứng (tính theo CaCO3)..............Error! Bookmark not defined. 3.3.10. Chỉ tiêu Clorua (mg/l).................................Error! Bookmark not defined. 3.3.11. Chỉ tiêu Florua ............................................Error! Bookmark not defined. 3.3.12. Chỉ tiêu Asen tổng số..................................Error! Bookmark not defined. 3.3.13. Chỉ tiêu vi sinh vật (E.coli và Coliform) ....Error! Bookmark not defined. 3.5. Đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng hiệu quả tài nguyên nước dưới đất huyện tân hưng đối với các giếng khoan tập trung ...Error! Bookmark not defined. 3.5.1. Nhóm giải pháp quản lý nhà nước................Error! Bookmark not defined. 3.5.2. Nhóm giải pháp về kỹ thuật..........................Error! Bookmark not defined. 3.5.3. Nhóm giải pháp về Kế hoạch – tài chính......Error! Bookmark not defined. 3.5.4. Nhóm giải pháp truyền thông .......................Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ...................................................................Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC ......................................................................Error! Bookmark not defined. LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .............Error! Bookmark not defined.
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1. 1 Các thông số chất lượng nước theo QCVN02:2009/BYT...........................21 Bảng 1. 2 Hiện trạng tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Tân Hưng trong giai đoạn 2011 – 2015 ...................................................................................................................35 Bảng 1. 3 Tốc độ gia tăng Giá trị sản xuất huyện Tân Hưng 2011 -2015 (theo giá so sánh 2010 quy đổi) ........................................................................................................37 Bảng 1. 4 Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Tân Hưng qua các năm 2011 - 2015 (tính theo giá hiện hành) ................................................................................................................38 Bảng 2. 1 Chỉ tiêu phân tích chất lượng nước giếng khoanError! Bookmark not defined. Bảng 2. 2 Kết quả ghi nhận tọa độ địa lý tại các giếng cấp nướcError! Bookmark not defined. Bảng 3. 1 Số lượng và đặc điểm các giếng khoan trên toàn địa bàn huyện.......... Error! Bookmark not defined. Bảng 3. 2 Chiều sâu giếng, tầng cấp nước và chất lượng nước tại các xã, Thị trấn trên địa bàn huyện Tân Hưng ...............................................Error! Bookmark not defined. Bảng 3. 3 Số người sử dụng nước giếng tự khoan ở các xã, Thị trấn trong huyệnError! Bookmark not defined. Bảng 3. 4 Số người sử dụng nước giếng khoan tập trung trong huyện................. Error! Bookmark not defined. Bảng 3. 5 Các Giếng khoan đã hư hỏng đang sửa chữa tại huyện Tân Hưng....... Error! Bookmark not defined. Bảng 3. 6 Danh sách các giếng khoan tập trung đang được khai thác sử dụng trên địa bàn huyện Tân Hưng - Long An....................................Error! Bookmark not defined.
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com viii DANH MỤC HÌNH Hình 1. 1 Sự phân bố các tầng nước dưới đất (Nguồn: Phạm Ngọc Hải - Phạm Việt Hòa, 2014. Kỹ thuật khai thác nước ngầm. NXB Nông nghiệp Hà Nội)......................19 Hình 1. 2 Bản đồ hành chính huyện Tân Hưng............................................................30 Hình 1. 3 Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện giai đoạn 2011 - 2015....... Error! Bookmark not defined. Hình 2. 1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu 33 giếng khoan huyện Tân Hưng - Long An........ Error! Bookmark not defined. Hình 3. 1 Số lượng giếng khoan theo độ sâu.................Error! Bookmark not defined. Hình 3. 2 Bản đồ thể hiện chiều sâu các giếng khoan huyện Tân Hưng............... Error! Bookmark not defined. Hình 3. 3 Kết quả khảo sát sơ bộ về độ màu và mùi của 33 giếng khoan............. Error! Bookmark not defined. tập trung trên địa bàn huyện ..........................................Error! Bookmark not defined. Hình 3. 4 Biểu đồ thể hiện độ đục tại các giếng khoan trên địa bàn huyện .......... Error! Bookmark not defined. Hình 3. 5 Bản đồ thể hiện độ đục của các giếng khoan huyện Tân Hưng ............ Error! Bookmark not defined. Hình 3. 6 Giá trị pH trong nước tại các giếng khoan trên đại bàn huyện.............. Error! Bookmark not defined. Hình 3. 7 Bản đồ thể hiện độ pH của các giếng khoan huyện Tân Hưng ............. Error! Bookmark not defined. Hình 3. 8 Giá trị Amoni trong nước giếng khoan tại các giếng khoan huyện Tân Hưng . ...................................................................................Error! Bookmark not defined. Hình 3. 9 Biểu đồ thể hiện nồng độ sắt tổng tại các giếng khoanError! Bookmark not defined. trên địa bàn huyện Tân Hưng ........................................Error! Bookmark not defined.
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com ix Hình 3. 2 Bản đồ thể hiện hàm lượng sắt tổng ở các giếng khoan huyện............. Error! Bookmark not defined. Hình 3. 11 Biểu đồ thể hiện độ cứng tại các giếng khoan trên địa bàn huyện...... Error! Bookmark not defined. Hình 3. 3 Bản đồ thể hiện độ cứng canxi của các giếng khoan huyện Tân Hưng Error! Bookmark not defined. Hình 3. 13 Biểu đồ thể hiện hàm lượng Clorua của các giếng khoan huyện Tân Hưng.. ...................................................................................Error! Bookmark not defined.
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com x DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường BYT : Bộ Y tế CBCNV : Cán bộ công nhân viên CLN : Chất lượng nước CPCB : Trung tâm kiểm soát ô nhiễm ĐVT : Đơn vị tính GDP : Tổng sản phẩm nội địa GIS-RS : Hệ thống thông tin địa lý và viễn thám GK : Giếng khoan IHP : Chương trình thủy văn Quốc tế ISO : Tổ chức tiêu chuẩn thế giới KP : Khu phố KPH : Không phát hiện MTV : Một thành viên NDĐ : Nước dưới đất NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn NTU : Đơn vị đo độ đục QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ-UBND : Quyết định Ủy ban Nhân dân SMEWW : Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước và nước thải STW : Giếng khoan nông GK : Giếng khoan TCU : Đơn vị đo màu sắc TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TDS : Tổng chất rắn hòa tan TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TT : Thị trấn TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TW : Trung ương UBND : Ủy ban Nhân dân VA : Giá trị tăng thêm XD-TM : Xây dựng - thương mại WWAP : Chương trình Đánh giá Nước Thế giới
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com xi WQI : Chỉ số đánh giá chất lượng nước
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Tân Hưng là huyện vùng sâu của tỉnh Long An, là một huyện mới phát triển do đó cuộc sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn. Trong những năm qua, được sự quan tâm hỗ trợ của Nhà nước, các sở ngành tỉnh đã tập trung được các nguồn lực để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, giúp huyện từng ngày được đổi thay, cơ sở hạ tầng ngày một hoàn chỉnh. Đời sống vật chất và tinh thần của người dân nhờ đó cải thiện đáng kể, các tiêu chuẩn sống được nâng cấp, điều kiện vệ sinh môi trường được tăng cường, đặc biệt là khu vực nông thôn đang có nhiều khởi sắc. Mặc dù huyện ở khu vực rất thấp, thường xuyên ngập lụt nhưng người dân đang ở tình trạng thiếu nước sạch cho sinh hoạt, do công tác quy hoạch sử dụng và bảo vệ nguồn nước còn nhiều hạn chế, tài nguyên nước có nguy cơ suy thoái. Hiện nay, ở nhiều khu vực người dân phải sử dụng các nguồn nước mặt không an toàn như nước kênh, nước sông,… Bên cạnh đó, việc khai thác nguồn nước dưới đất thiếu quy hoạch, người dân khai thác tự phát dẫn tới nguy cơ đe dọa tài nguyên nước dưới đất. Để khắc phục tình trạng này, UBND huyện đã xây dựng một số giếng khoan tập trung cho các cụm dân cư. Tuy nhiên, việc đánh giá hệ thống các giếng khoan dân dụng tập trung chưa được quan tâm chú trọng, các giếng nước dưới đất được phát triển thiếu quy hoạch, trữ lượng hay chất lượng phù hợp cho nhu cầu sinh hoạt của người dân chưa được quan tâm đúng mức. Vì vậy, cần phải có những đánh giá hiện trạng của các giếng khoan nước dưới đất hiện nay, nhằm hiểu rõ khả năng cung cấp đủ số lượng và chất lượng cho sinh hoạt của người dân, từ đó có giải pháp quản lý và sử dụng trong khai thác nguồn nước dưới đất. Xuất phát từ yêu cầu đó, học viên tìm hiểu đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng khai thác nước ngầm từ các giếng khoan cấp nước sinh hoạt tập trung cho dân cư trên địa bàn huyện Tân Hưng, tỉnh Long An và đề xuất các giải pháp quản lý” nhằm làm sáng tỏ hiện trạng chất lượng nước dưới đất trên địa bàn huyện, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân một cách có hiệu quả. Đồng thời, qua kết quả điều tra, đánh giá
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com nắm được tình hình khai thác sử dụng nguồn nước dưới đất của hộ dân trên địa bàn huyện, giúp cho công tác quản lý nhà nước được tốt hơn. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác và sử dụng nước dưới đất từ các giếng khoan cấp nước tập trung trên địa bàn huyện Tân Hưng. - Đánh giá nhằm làm sáng tỏ hiện trạng chất lượng nước dưới đất tại các giếng khoan cấp nước sinh hoạt tập trung trên địa bàn huyện nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân. - Đề xuất các giải pháp quản lý và sử dụng nước giếng khoan hiệu quả. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Về tình hình khai thác và sử dụng nước: Tất cả các giếng khoan cấp nước trên địa bàn huyện huyện Tân Hưng. - Về chất lượng nước tập trung nghiên cứu tại 33 giếng khoan cấp nước tập trung do nhà nước quản lý. - Các hoạt động kinh tế -xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nước và số lượng giếng khoan cấp nước huyện Tân Hưng. - Các thể chế, chính sách quản lý và sử dụng nước giếng khoan tại huyện Tân Hưng. Nhu cầu sử dụng nước giếng khoan. 4. Cách tiếp cận trong nghiên cứu Đề tài thực hiện việc điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác và sử dụng nước dưới đất từ các giếng khoan cấp nước tập trung trên địa bàn huyện Tân Hưng nhằm làm sáng tỏ hiện trạng chất lượng nước dưới đất tại các giếng khoan cấp nước sinh hoạt tập trung trên địa bàn huyện nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân. Để từ đó, đề xuất các giải pháp quản lý và sử dụng nước giếng khoan hiệu quả 5. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn Kết quả nghiên cứu giúp bảo vệ môi trường nước dưới đất một cách có hiệu quả nhằm phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Hưng một cách bền vững, hỗ trợ cơ quan quản lý môi trường lựa chọn cách thức quản lý phù hợp với từng đơn vị phân vùng nước dưới đất khác nhau.
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan về nước dưới đất 1.1.1. Khái niệm, sự hình thành nước dưới đất 1.1.1.1. Khái niệm “Nước dưới đất là nước chứa trong các tầng nước dưới đất” (Khoản 4, Điều 2 - Luật Tài nguyên nước 2012). Nước ngầm là một dạng nước dưới đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầm tích bở rời như cặn, sạn, cát, bột kết, trong các khe nứt, hang caxtơ dưới bề mặt trái đất, có thể khai thác cho các hoạt động sống của con người. Theo độ sâu phân bố, có thể chia nước ngầm thành nước ngầm tầng mặt và nước ngầm tầng sâu. Đặc điểm chung của nước ngầm là khả năng di chuyển nhanh trong các lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình. Nước ngầm tầng mặt thường không có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt. Do vậy, thành phần và mực nước biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái của nước mặt. Loại nước ngầm tầng mặt rất dễ bị ô nhiễm. Nước ngầm tầng sâu thường nằm trong lớp đất đá xốp được ngăn cách bên trên và phía dưới bởi các lớp không thấm nước. Theo không gian phân bố, một lớp nước ngầm tầng sâu thường có 3 vùng chức năng: (1) vùng thu nhận nước, (2) vùng chuyển tải nước và (3) vùng khai thác nước có áp. Khoảng cách giữa vùng thu nhận và vùng khai thác nước thường khá xa, từ vài chục đến vài trăm km. Các lỗ khoan nước ở vùng khai thác thường có áp lực. Đây là loại nước ngầm có chất lượng tốt và lưu lượng ổn định. Trong các khu vực phát triển đá cacbonat thường tồn tại loại nước ngầm caxtơ di chuyển theo các khe nút caxtơ. Trong các dải cồn cát vùng ven biển thường có các thần kính nước ngọt nằm trên mực nước biển. 1.1.1.2. Sự hình thành nước dưới đất Từ lâu đã có rất nhiều giả thuyết về sự hình thành nước dưới đất. Giả thuyết đầu cho là: Nước mưa thẩm thấu xuống các tầng đất đá tạo thành các khu vực chứa nước trong lòng đất. Giả thuyết này được đưa ra vào thế kỷ I trước công nguyên. Sau đó giả thuyết ban đầu dường như bị lãng quên, mãi cho đến năm 1877 thì nhà địa chất học
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com người Đức O.Phon-Ghera đưa ra giả thuyết mới về sự hình thành nước dưới đất là do quá trình xuyên sâu của không khí và hơi nước vào các khe rỗng của lớp vỏ Trái Đất, và hơi nước ngưng tụ tạo thành những vùng chứa nước trong lòng đất [1]. Sau này, vào đầu thế kỷ XX, nhà bác học người Nga A.O.Rebegeb trên cơ sở nghiên cứu thí nghiệm đã giải thích quá trình hình thành nước dưới đất khác với O.Phon-Ghera ở chỗ tính xuyên sâu của không khí được ông giải thích là do quá trình chênh lệch độ đàn hồi hơi nước tồn tại trong các tầng đất tạo ra. Ông nhấn mạnh chỉ do hiện tượng ngưng tụ hơi nước chưa đủ giải thích mọi hiện tượng trong quá trình hình thành nước dưới đất mà hãy kết hợp chặt chẽ với luận điểm ban đầu. Vì vậy: “Nước dưới đất có nguồn gốc một phần là do nước mưa ngấm xuống đất, mặt khác do ngưng tụ hơi nước từ tầng sâu trong lòng Trái Đất hòa quyện với nhau hình thành nước dưới đất” [1]. 1.1.2. Một số đặc điểm và cấu trúc nguồn nước dưới đất 1.1.2.1. Đặc điểm - Đặc điểm thứ nhất: nước dưới đất tiếp xúc trực tiếp và hoàn toàn với đất và nham thạch: nước dưới đất có thể là các màng mỏng bao phủ các phần tử nhỏ bé của đất, nham thạch; là chất lỏng được chứa đầy trong các ống mao dẫn nhỏ bé giữa các hạt đất, đá; nước ngầm có thể tạo ra các tia nước nhỏ trong các tầng ngấm nước; thậm chí nó có thể tạo ra khối nước dưới đất dày trong các tầng đất, nham thạch. Thời gian tiếp xúc của nước dưới đất với đất và nham thạch lại rất dài nên tạo điều kiện cho các chất trong đất và nham thạch tan trong nước ngầm. Như vậy thành phần hoá học của nước dưới đất chủ yếu phụ thuộc vào thành phần hoá học của các tầng đất, nham thạch chứa nó. - Đặc điểm thứ 2: Các loại đất, nham thạch của vỏ quả đất chia thành các tầng lớp khác nhau. Mỗi tầng, lớp đó có thành phần hoá học khác nhau. Giữa các tầng, lớp đất, nham thạch thường có các lớp không thấm nước. Vì vậy nước dưới đất cũng được chia thành các tầng, lớp khác nhau và thành phần hoá học của các tầng lớp đó cũng khác nhau. - Đặc điểm thứ 3: Ảnh hưởng của khí hậu đối với nước dưới đất không đồng đều. Nước dưới đất ở tầng trên cùng, sát mặt đất chịu ảnh hưởng của khí hậu. Các khí hoà tan trong tầng nước dưới đất này do nước mưa, nước sông, nước hồ… mang đến.
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Thành phần hoá học của nước dưới đất của tầng này chịu ảnh hưởng nhiều của thành phần hoá học nước mặt do đó cũng chịu ảnh hưởng nhiều của khí hậu. Trái lại, nước dưới đất ở tầng sâu lại ít hoặc không chịu ảnh hưởng của khí hậu. Thành phần hoá học của nước dưới đất thuộc tầng này chịu ảnh hưởng trực tiếp của thành phần hoá học tầng nham thạch chứa nó. - Đặc điểm thứ 4: Thành phần của nước dưới đất không những chịu ảnh hưởng về thành phần hoá học của tầng nham thạch chứa nó mà còn phụ thuộc vào tính chất vật lý của các tầng nham thạch đó. Ở các tầng sâu khác nhau, nham thạch có nhiệt độ và áp suất khác nhau nên chứa trong các tầng nham thạch đó cũng có nhiệt độ và áp suất khác nhau. Vì vậy nước ngầm ở các tầng rất sâu có thể có áp suất hàng ngàn N/m2 và nhiệt độ có thể lớn hơn 1000 C. - Đặc điểm thứ 5: Nước ngầm ít chịu ảnh hưởng của sinh vật nói chung nhưng chịu ảnh hưởng nhiều của vi sinh vật trong đất. Ở các tầng sâu do không có Oxy và ánh sáng nên vi sinh vật yếm khí hoạt động mạnh, chi phối nhiều nên thành phần hóa học của nước dưới đất. Vì vậy thành phần hoá học của nước dưới đất chứa nhiều chất có nguồn gốc vi sinh vật. 1.1.2.2. Cấu trúc của một tầng nước ngầm Cấu trúc của một tầng nước ngầm được chia ra thành các tầng như sau: - Bề mặt trên gọi là mực nước ngầm hay gương nước ngầm. - Bề mặt dưới, nơi tiếp xúc với tầng đất đá cách thuỷ gọi là đáy nước ngầm. Chiều dày tầng nước ngầm là khoảng cách thẳng đứng giữa mực nước ngầm và đáy nước ngầm. - Tầng thông khí hay nước tầng trên là tầng đất đá vụn bở không chứa nước thường xuyên, nằm bên trên tầng nước ngầm. - Viền mao dẫn là lớp nước mao dẫn phát triển ngay trên mặt nước ngầm. - Tầng không thấm là tầng đất đá không thấm nước. 1.1.3. Sự hình thành nước ngầm và các loại nước ngầm Nước trên mặt đất và trong ao, hồ, sông, biển gặp ánh sáng mặt trời bốc hơi thành hơi nước bay lên không trung, gặp lạnh hơi nước sẽ kết lại thành hạt to và rơi xuống thành mưa. Nước mưa rơi xuống mặt đất một phần chảy xuống sông, ao, hồ... một phần bốc
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com hơi qua mặt đất, mặt nước và sự bốc thoát hơi qua lá, một phần ngấm dần xuống mặt đất đến tầng đất không thấm sẽ tích tụ lại thành nước ngầm. Sự hình thành nước ngầm trải qua rất nhiều giai đoạn. Các tác nhân có liên quan đến chu trình này bao gồm: bức xạ, trọng lực, sức hút phân tử và lực mao dẫn. Hình thành nước ngầm do nước trên bề mặt ngấm xuống, do không thể ngấm qua tầng đá mẹ nên trên nó nước sẽ tập trung trên bề mặt, tùy từng kiến tạo địa chất mà nó hình thành nên các hình dạng khác nhau, nước tập trung nhiều sẽ bắt đầu di chuyển và liên kết với các khoang, túi nước khác, dần dần hình thành mạch ngước ngầm lớn nhỏ, tuy nhiên việc hình thành nước ngầm phụ thuộc vào lượng nước ngấm xuống và phụ thuộc vào lượng mưa và khả năng trữ nước của đất. Tuỳ theo vị trí mà ta có thể chia nước ra làm 3 loại: - Nước ngấm: là tầng ở trên hết, bên trên nó không có tầng không thấm nước chặn lại gọi là tầng nước ngấm. Đặc điểm của tầng nước ngấm là thay đổi rất nhanh theo thời tiết: mưa nhiều thì mực nước lên cao, nắng lâu thì mực nước hạ xuống. Ao giếng của nhân dân nếu đào cạn chỉ đến tầng nước ngấm thì mùa khô thường hết nước. Tầng nước ngầm này được tạo ra từ nước trên mặt đất thấm xuống, sau đó lại được tháo tiêu ra sông, hồ. - Nước ứ: trên tầng thấm nước có một tầng đất khó thấm nước, khi mưa to tầng đất này hút không kịp, nước tạm thời ứ lại trên tầng đất này và tạo thành nước ứ. Sau đó, một phần nước ứ tiếp tục thấm xuống, một phần bốc hơi, lượng nước ứ sẽ ít dần đi hoặc mất hẳn. Nước tầng này cách biệt hoàn toàn với nước mặt đất và hầu như không giao lưu - Nước giữa tầng: nước trong tầng thấm nước nằm giữa 2 tầng không thấm gọi là nước giữa tầng. Nước giữa tầng ở sâu và nằm giữa 2 tầng đất sét nên lượng nước không thay đổi nhiều theo mùa nắng và chất lượng nước tốt. 1.1.4. Tầm quan trọng của nước ngầm - Nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt như: ăn, uống, tắm giặt, sưởi ấm…. - Nước ngầm phục vụ cho nông nghiệp: tưới hoa màu, cây ăn quả, các cây có giá trị kinh tế cao. - Con người có thể sử dụng nguồn nước ngầm để mở rộng các hoạt động sản xuất công nghiệp.
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com - Nước ngầm có chất lượng tốt còn được sử dụng để chữa bệnh (Ví dụ: nước khoáng, nước giếng phun nóng,…). Nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt sẽ giảm hẳn các bệnh do nguồn nước mặt bị ô nhiễm như: đường ruột, bệnh phụ khoa, bệnh ngoài da…. - Sử dụng nước ngầm giúp con người được giải phóng sức lao động do phải lấy nước xa nhà, tiết kiệm chi phí “đổi nước”, tiết kiệm thời gian nâng cao hiệu quả sản xuất. 1.1.5. Phân loại và sự biến động của nước dưới đất 1.1.5.1. Phân loại nước dưới đất Tiêu chuẩn phân loại nước dưới đất có hai loại cơ bản: - Phân loại nước dưới đất theo thành phần hóa học và lý học - Phân loại nước dưới đất theo sự phân bố trong các tầng địa chất
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Hình 1. 1 Sự phân bố các tầng nước dưới đất [1] * Phân loại theo thành phần hóa học: Phương pháp phân loại nước dưới đất theo thành phần hóa học đã được sử dụng rộng rãi và có nhiều thuận lợi khi sử dụng ở thực tế. Theo quan điểm C.A.Sukarev để phân loại nước dưới đất dựa vào hàm lượng 6 anion và cation chủ yếu sau đây: - Nhóm anion: Clˉ, SO₄2- , HCO₃ˉ - Nhóm cation: Na+ , Mg2+ , Ca2+ * Phân loại nước dưới đất theo tính chất lý học: Cách phân loại này dựa vào chỉ tiêu nhiệt độ của nước dưới đất để phân loại và chia thành 3 loại chủ yếu sau: - Nước dưới đất lạnh có nhiệt độ: t < 200 0 C. - Nước dưới đất ấm có nhiệt độ: t ≥ 20 ÷ 370 0 C. - Nước dưới đất nóng có nhiệt độ: t > 370 0 C. * Phân loại theo sự phân bố của nước dưới đất trong các tầng địa chất: Theo hình thức phân loại này thì chia làm 4 loại chính sau: - Nước dưới đất tầng nông (tầng nước không áp). - Nước dưới đất tầng sâu (tầng nước có áp). - Nước dưới đất khe nứt. - Nước dưới đất hang động.
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 1.1.5.2. Tính thấm nước và chuyển động của nước dưới đất Tính thấm của tầng đất chứa nước là một đặc tính quan trọng đối với việc khai thác sử dụng nước dưới đất, vận tốc thấm là một trong những yếu tố quyết định lượng nước có thể khai thác được từ một giếng nhiều hay ít, có đáp ứng nhu cầu sử dụng hay không. Nước dưới đất có thể chuyển động ngang cũng như xuống và lên. Sự chuyển động này ảnh hưởng bởi lực trọng trường của Trái Đất mà có độ dâng cao thấp và áp lực khác nhau. Sự chuyển động nhìn chung rất chậm, thường là 50 - 60cm/năm. Tuy nhiên, nước dưới đất có thể di chuyển với độ dài nhiều hơn trong một ngày nếu gặp tầng ngấm tốt, đặc biệt trong tầng caxtơ (lớp đá vôi) nước di chuyển với tốc độ cao hơn bình thường rất nhiều, do có nhiều khe hở được nước bào mòn ngày càng rộng. Nước thường chảy tập trung theo một hướng tạo thành dòng thấm. 1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến trữ lượng nước dưới đất Khi lượng mưa tăng thì mực nước dưới đất tăng cao. Trong mùa mưa, mực nước dưới đất dâng cao làm tăng đáng kể trữ lượng động của nước dưới đất. Ngược lại, mùa khô mực nước ngầm hạ thấp làm giảm đáng kể trữ lượng động của nước ngầm. Điều này cho thấy lượng mưa là nguồn cung cấp và là nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến trữ lượng và chất lượng của nước dưới đất. Hơi nước của khí quyển cũng cung cấp một phần do quá trình ngưng tụ nước dưới đất, đặc biệt trong vùng khí hậu khô hạn. Nhưng quá trình bốc hơi là một trong những nguyên nhân làm hao hụt lượng nước, vì vậy nó được xem là một thành phần quan trọng của cán cân cân bằng nước và ảnh hưởng đến trữ lượng và chất lượng nước dưới đất. Nhân tố địa hình, địa mạo có tác động làm thay đổi những đặc điểm địa chất thủy văn, dẫn đến thay đổi trữ lượng, chất lượng và động thái của nước dưới đất. Chẳng hạn như chiều dày của đới thông khí càng lớn tức mực nước dưới đất càng sâu thì lượng nước dưới đất được cung cấp sẽ giảm đi. Con người cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến trữ lượng nước dưới đất. Chẳng hạn con người khoan giếng lấy nước dưới đất để ăn uống, sinh hoạt và sản xuất, phá rừng, xây dựng các hồ chứa nhân tạo, đào kênh, xẻ mương,… tất cả những điều này làm cho trữ lượng nước ngầm bị suy giảm.
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 1.1.7. Chất lượng nước dưới đất Chất lượng nước dưới đất có tầm quan trọng lớn trong việc lựa chọn thích hợp cho các mục đích sử dụng khác nhau (sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp…). Để đánh giá chất lượng nước dưới đất ở các tầng chứa nước, người ta thường đánh giá các yếu tố cơ bản được thể hiện trong bảng 1.1. Bảng 1. 1 Các thông số chất lượng nước theo QCVN02:2009/BYT [2] STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Giới hạn tối đa cho phép Ý nghĩa I II 1 Màu sắc TCU 15 15 Gây cảm giác khó chịu 2 Mùi - Không có mùi lạ Không có mùi lạ Gây cảm giác khó chịu 3 Độ đục NTU 5 5 Ảnh hưởng mỹ quan, tăng khả năng nhiễm vi sinh 4 Clo dư mg/l Trong khoảng 0.3-0.5 - Gây ngộ độc, tiếp xúc gây tổn thương giác mạc, hít nhiều gây tổn thương đường hô hấp 5 pH - Trong khoảng 6- 8.5 Trong khoảng 6- 8.5 Gây hư hại vật dụng chứa nước và quần áo, tăng nguy cơ nhiễm kim loại, gây bệnh ngoài da, bệnh về răng 6 Hàm lượng Amoni mg/l 3 3 Gây bệnh thiếu oxy trong máu, ung thư 7 Hàm lượng Sắt tổng số mg/l 0.5 0.5 Gây ăn mòn đường ống và dụng cụ chứa, gây ảnh hưởng đến cảm quan 8 Chỉ số Pemanganat mg/l 4 4 Gây bệnh thiếu oxy trong máu, ung thư 9 Độ cứng tính mg/l 350 - Gây bệnh sỏi thận và tắc
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Giới hạn tối đa cho phép Ý nghĩa I II theo CaCO3 động mạch, gây tắc đường ống, hư hại quần áo, ảnh hưởng đến nấu ăn 10 Hàm lượng Clorua mg/l 300 - Gây tăng huyết áp và gây suy thận 11 Hàm lượng Florua mg/l 1.5 - Làm đen răng, gây mục xương và gây ung thư 12 Hàm lượng Asen tổng số mg/l 0.01 0.05 Gây ngộ độc, tổn hại gan, tủy xương, tế bào thần kinh và gây ung thư 13 Coliform tổng số MPN/ 100ml 50 150 Gây bệnh đường ruột, tiêu chảy cấp, suy thận, nhiễm khuẩn huyết… 14 E coli hoặc Coliform chịu nhiệt MPN/100ml 0 20 Gây bệnh đường ruột, tiêu chảy cấp, suy thận, nhiễm khuẩn huyết… Theo Chương trình thủy văn Quốc tế (IHP) và Chương trình đánh giá Nước Thế Giới (WWAP) thì tài nguyên nước dưới đất (NDĐ) đóng vai trò quan trọng trong đánh giá tổng hợp tài nguyên nước trên thế giới. Do đó, phạm vi nghiên cứu phải được xem xét mở rộng như sau: - NDĐ cần được nghiên cứu trong không gian rộng hơn bao trùm cả chu trình thủy văn và các tầng nước. Lúc đó NDĐ sẽ là một thành phần có ý nghĩa quan trọng của lưu vực sông và các bồn chứa. - NDĐ cần được nghiên cứu trong bối cảnh rộng lớn hơn bao hàm các điều kiện kinh tế, xã hội và sinh thái. Đặc biệt là các nhân tố liên quan đến việc sử dụng và chịu những hậu quả của việc sử dụng NDĐ. Trong tự nhiên, NDĐ là một nhân tố quan trọng trong nhiều quá trình địa chất và thủy địa hóa. NDĐ cũng có một chức năng sinh thái, thoát nước để duy trì dòng chảy cho
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com các suối, sông, hồ và các vùng đất ngập nước. Sử dụng NDĐ đã tăng đáng kể trong những thập kỷ gần đây do xuất hiện rộng rãi của nó, chủ yếu là chất lượng tốt, độ tin cậy cao trong thời gian hạn hán và giá thành thấp. Hiện nay, với tỷ lệ khai thác trên toàn thế giới 600-700 km3 /năm [3] thì NDĐ là nguyên liệu thô bị khai thác nhiều nhất trên thế giới. NDĐ là nguồn nước uống quan trọng và an toàn nhất tại các vùng nông thôn của các nước đang phát triển, trong vùng khô hạn và bán khô hạn hoặc các đảo. NDĐ là nguồn cung cấp chính trong một số thành phố lớn (ví dụ: Mexico city/Sao Paulo, Bangkok) và cung cấp gần 70% nguồn nước cung cấp nước tập trung ở các nước Liên Minh Châu Âu. Tuy nhiên, do việc quản lý và kiểm soát việc khai thác và bảo vệ nguồn NDĐ chưa triệt để nên đã dẫn đến việc suy thoái nguồn NDĐ tại nhiều nơi. Quá trình khai thác có thể ảnh hưởng đến nguồn cấp, dòng chảy, mực nước, trữ lượng, đến quan hệ nước mặt và NDĐ, các vùng đất ngập nước và có thể làm sụt lún mặt đất. Suy thoái chất lượng NDĐ do khai thác nhiều và làm ô nhiễm nguồn NDĐ đã được ghi nhận ở nhiều nước. Thường xuyên nhất là sự xâm nhập mặn vào các tầng chứa nước ven biển, dòng chảy lên/xuống của nước chất lượng kém vào tầng chứa nước đang khai thác, dòng chảy nước nhiễm bẩn từ hệ thống thủy lợi vào tầng chứa nước nông. Phát triển bền vững tài nguyên nước và bảo vệ môi trường là một quá trình tổng hợp toàn cầu. Các giải pháp liên quan tới chính sách, quy hoạch, quản lý nước và phát triển kinh tế - xã hội. Mục tiêu chính của quản lý tổng hợp là đảm bảo về số lượng, chất lượng, an toàn và bền vững NDĐ. 1.2. Tình hình nghiên cứu về nước dưới đất 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên Thế giới Nhiều công trình nghiên cứu nước dưới đất được thực hiện ở nhiều Quốc gia trên Thế giới, ở một số quốc gia thiếu nguồn nước mặt thì nước ngầm là nguồn cung cấp quan trọng. - Công trình “Đánh giá các chỉ số chất lượng nước (WQI) trong nước ngầm ở quận Rajkot, Gujarat, Ấn Độ”, [4]. Các huyện có khí hậu bán khô cằn với lượng mưa trung bình khoảng 550 mm. Các con sông lớn chảy trên địa phận của Rajkot qua các vùng Bhadar, Aji, Machhu, Demai và các nhánh nhỏ. Một số dòng suối nhỏ khác là Phulki, Jhinjhora và Ghodadroi. Tất cả các con sông này, ngoại trừ Bhadar, có lưu vực rất nhỏ
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com và phù du trong tự nhiên. Độ sâu mực nước ngầm khoảng 0,78 - 22,45 m, trong khoảng thời gian trước và sau gió mùa trong khoảng 1,68 - 21,97 m. Tác giả đã sử dụng phần mềm AQUACHEM để xác định địa hóa học tiến hóa bằng cách đánh giá tất cả các cation và anion giá trị lớn. Đối với việc tính toán chỉ số chất lượng nước (WQI), các phương pháp báo cáo của Singh đã được sử dụng trong công việc này và các dữ liệu của 27 mẫu được lấy từ Dhiman dựa trên các dữ liệu của CGWB, 2008. Trong nghiên cứu này, 7 thông số chất lượng nước đã được xem xét để tính toán WQI. Các tham số này bao gồm pH, Tổng chất rắn hòa tan, Tổng độ cứng, florua, clorua, Sulphate và Nitrat. Các chỉ số chất lượng nước đã được tính toán sử dụng thang đánh giá chất lượng và phù hợp với các giá trị thông số đã chọn. Các tiêu chuẩn của các thông số chất lượng nước được điều chỉnh theo BIS: 10500 - 2012 và Trung tâm kiểm soát ô nhiễm (CPCB) tiêu chuẩn này được sử dụng trong công việc phân tích và đánh giá. Căn cứ vào tình trạng của dữ liệu chất lượng nước, giá trị chỉ số trong khoảng từ 0 đến 100 và được phân thành 5 loại: ô nhiễm nặng nề (0 - 24), kém (25 - 49), trung bình (50 - 74), tốt (75 - 94) và rất tốt (95 - 100). Nếu chỉ số này thấp, có nghĩa là một số các thông số chất lượng nước vượt quá phạm vi cho phép do một số lý do cụ thể và cần thiết phải có các biện pháp để nâng cao chất lượng nước. Như vậy chỉ số này có thể được sử dụng như là một quy tắc hướng dẫn về quản lý chất lượng nguồn nước. Các mẫu nước ngầm đã được tìm thấy có CaNaHCO3Cl, NaMgHCO3Cl, NaMgClHCO3, NaSO4HCO3, NaCaMgHCO3, ClSO4, CaNaMgClHCO3, MgCaNaClHCO3, MgNaCaCl, NaMgCaHCO3Cl, NaHCO3Cl, NaCaCl, NaCaMgHCO3, CaNaMgHCO3ClSO4, CaNaClHCO3, CaNaClHCO3, CaMgNaHCO3Cl, NaCaMgCl, NaCaMgHCO3Cl, CaMgNaCl, MgNaCaClHCO3, NaHCO3ClSO4, NaClHCO3 đa số các mẫu nước ngầm cho thấy rằng lượng kiềm vượt đáng kể. Giá trị pH dao động từ 7,38 - 8,27, mẫu chỉ là trung tính đến kiềm nhẹ. TDS dao động từ 309 - 4858 mg/l cho thấy giá trị TDS rất cao so với giới hạn tiêu chuẩn là 600 mg/l có thể là do nồng độ cao của clorua và nitrat. Hàm lượng florua dao động từ con số không đến 6.80 mg/l và nồng độ tối đa là rất cao so với tiêu chuẩn giới hạn 1,5 mg/l. Nồng độ clorua dao 57 - 2.237 mg/l và nồng độ tối đa là rất cao so với tiêu chuẩn giới hạn 250 mg/l. Nồng độ Sulphate dao động từ 3 - 120 mg/l mà dưới giới hạn cho phép
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com là 200 mg/l. Nồng độ nitrate trong mẫu nước ngầm dao động từ 1 - 876 mg/l. Nồng độ cao của nitrat có thể là do sự rửa trôi từ phân đạm, phân súc vật và cũng có thể là do nguồn gốc con người khác. Tổng độ cứng dao động 127 - 1.582,40 mg/l và một số mẫu đã vượt qua giới hạn tiêu chuẩn là 300 mg/l. Các giá trị tối đa và tối thiểu của WQI đã được tìm thấy là 98 và 27, tương ứng loại cao và nghèo. Trong nghiên cứu này nó được quan sát thấy rằng phần lớn các mẫu nước ngầm (44,4%) đủ điều kiện tốt hay chấp nhận được để sử dụng trong nước và 7,4% mẫu đủ điều kiện trong loại rất tốt có chất lượng nguyên sơ; 33,4% mẫu đủ điều kiện trong hạng mục chợ mà cần lọc và khử trùng điều trị và 14,8% thuộc mức độ nghèo và cần xử lý đặc biệt. Điều đó cho thấy rằng các thông số đặc biệt clorua, sunfat, nitrat và độ cứng được tìm thấy cao hơn so với mức cho phép dẫn đến giá trị TDS ở mức cao do đóng góp của con người trong hoạt động nông nghiệp và công nghiệp ở Rajkot. Chất lượng nước tốt ở phần phía bắc và phía đông của khu vực nghiên cứu, trong khi chất lượng nước cần xử lý ở phía Nam, Tây Nam và trung tâm của khu vực nghiên cứu. - Đề tài “Đánh giá so sánh của nước ngầm chất lượng trong khu vực nông thôn và đô thị của Nigeria” [5] để đánh giá tính phù hợp của chất lượng nước cho tiêu dùng tại khu vực cả nông thôn và thành thị ở Nigeria. Khu vực nghiên cứu thuộc phía Tây của Nigeria là khu vực mang đặc trưng của miền tây nam Nigeria. Nước ngầm được lấy mẫu từ các giếng ở nông thôn trong mùa mưa và mùa khô năm 2011. 15 mẫu nước ngầm đã được lấy mẫu ở các vùng nông thôn và 8 mẫu được thu thập trong các vị trí đô thị mỗi mùa. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy chất lượng nước ngầm ở đô thị và nông thôn tại Nigeria là khác nhau. Các giá trị phân tích được ở thành thị cao hơn ở các vùng nông thôn. Điều này cho thấy chất lượng nước ngầm của giếng nông thôn ít bị ô nhiễm so với các nước ngầm đô thị. Nguyên nhân gây nên ô nhiễm nguồn nước ngầm chủ yếu gồm: chất hữu cơ, chất thải dầu cọ đất và sử dụng đất đai thiếu hợp lý. Nghiên cứu này đề xuất tiếp tục nghiên cứu về kim loại nặng và các hydrocacbon đa vòng thơm nước ngầm từ các khu vực nông thôn và thành thị. Xử lý triệt để được dùng cho các mẫu nước ngầm từ các khu vực đô thị trước khi có thể đủ điều kiện chứng nhận phù hợp nước tiêu dùng.
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com - Công trình Nghiên cứu về sự tham gia của nước ngầm đối với hiện tượng nước biển dâng cao, [6]. Nghiên cứu này không làm thay đổi bức tranh tổng thể về tương lai nước biển dâng, nhưng đưa ra hiểu biết chính xác hơn về sự tương tác giữa nước và đất đai trong khí quyển và đại dương, có thể giúp cải thiện mô hình tính toán mô phỏng nước biển dâng trong tương lai. Dự báo chính xác mực nước biển dâng là một việc rất quan trọng do mức thiệt hại và mức độ ảnh hưởng của dân cư sống gần biển và trên các đảo nhỏ. Nhà nghiên cứu Yoshihide Wada, trưởng nhóm nghiên cứu cho biết, những vùng trũng thấp hơn mực nước biển thường hay bị lũ lụt và tại những vùng rất thấp có thể bị nhấn chìm dưới nước hoàn toàn và gây ra những tàn phá nặng nề về cơ sở vật chất. Nghiên cứu này không thay đổi thực tế rằng sự đóng góp ngầm gây nên hiện tượng dâng cao mực nước biển sẽ tăng lên khi khai thác nước ngầm tăng trong tương lai. Và xu hướng ngày càng tăng do cạn kiệt nguồn nước ngầm có tác động vượt quá mức nước biển dâng. Wada giải thích: "Khối lượng nước được lưu trữ trong đất có thể được so sánh với cách mà chúng ta giữ tiền trong ngân hàng, nếu tiền bị rút ra với tốc độ nhanh hơn khả năng cho vào chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến tổng thể tài chính. Có nghĩa là, nếu chúng ta sử dụng nước ngầm không bền vững, chúng ta dùng nhiều hơn là bổ sung và lưu trữ, thì trong tương lai có thể không đủ nước ngầm để sử dụng cho sản xuất lương thực. Hơn nữa, cạn kiệt nước ngầm cũng có thể gây ra các vấn đề môi trường nghiêm trọng như giảm lượng nước trong suối, hồ, suy giảm chất lượng nước, tăng chi phí sử dụng nước và sụt lún đất". 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước Các nghiên cứu về nước ngầm ở Việt Nam tập trung vào việc đánh giá về chất lượng, trữ lượng và khả năng cung cấp nước cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của người dân. Có nhiều công trình nghiên cứu nước dưới đất đã triển khai trên các địa phương khác nhau, có thể kế tên một số công trình điển hình như sau: - Công trình nghiên cứu “Cơ chế làm chậm sự di chuyển của asen qua tầng chứa nước sâu Pleistocene” (Retardation of arsenic transport through a Pleistocene aquifer), [7]. Nghiên cứu này được thực hiện tại bãi giếng khoan tại xã Vạn Phúc nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 10 km về phía Đông Nam, nơi có hiện tượng độc đáo là có vùng chuyển giữa hai môi trường có nồng độ asen hòa tan thấp và cao rất sắc nét, và đặc biệt vùng ranh giới chuyển tiếp này đang có nguy cơ di chuyển về phía Tây tương ứng
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com với sự tăng cường mức độ khai thác (bơm hút) nước ngầm ở Hà Nội. Các phát hiện của công trình nghiên cứu được tóm tắt như sau: “Tầng chứa nước nông Holocene là nguồn gây ô nhiễm asen tại khu vực nghiên cứu tại xã Vạn Phúc, ngược lại, tầng cát Pleistocene được tích tụ từ hơn 12.000 năm trước chứa nước ngầm với nồng độ asen rất thấp. Các tầng chứa nước sâu Pleistocene ngày càng được khai thác nhiều để cung cấp nguồn nước an toàn, vì thế cần phải nghiên cứu rõ hàm lượng ô nhiễm asen thấp đó đã được duy trì dưới những điều kiện nào. Trong nghiên cứu này, giai đoạn đầu của sự ô nhiễm tầng chứa nước Pleistocene đã được tái tạo lại và đã chứng minh được rằng những thay đổi về các điều kiện dòng chảy nước ngầm và trạng thái oxy hóa khử của tầng cát chứa nước do sự bơm hút nước ngầm đã gây ra sự xâm nhập ô nhiễm asen dọc từ tầng Holocene vào tầng Pleistocene hơn 120 m. Kết quả nghiên cứu cho thấy chính asen đã bị hấp phụ bởi các hạt cát trong tầng chứa nước. Do đó, phạm vi lây lan ô nhiễm asen giảm đi hơn 20 lần so với sự di chuyển dọc của nước ngầm trong cùng một giai đoạn nhất định. Nghiên cứu này đã chỉ ra rằng sự ô nhiễm asen trong tầng chứa nước Pleistocene ở khu vực Nam và Đông nam Á dưới tác động của việc khai thác nước ngầm có thể được làm chậm do sự lưu giữ asen trong quá trình di chuyển”. Ô nhiễm asen trong nước ngầm tầng nước nông (tầng Holocene) là một trong những mối đe dọa sức khỏe lớn nhất ở các nước đang phát triển. Tại đồng bằng sông Hồng, nước ngầm đang là nguồn nước chủ yếu phục vụ cho sinh hoạt của một trong những khu vực đông dân cư nhất trên thế giới. Đứng trước mối nguy cơ đó, từ năm 1998 đến nay, CETASD đã cùng hợp tác với các nhà khoa học, các cơ quan nghiên cứu uy tín trên thế giới để triển khai hướng nghiên cứu về ô nhiễm asen trong nước ngầm tại Việt Nam với mục đích phát hiện và khoanh vùng những khu vực ô nhiễm cũng như tìm hiểu cơ chế phát sinh ô nhiễm asen để có biện pháp giảm thiểu. Thực tế, các kết quả nghiên cứu trước đây của CETASD đã được sử dụng làm cơ sở khoa học góp phần tư vấn cho Chính phủ xây dựng “Chiến lược hành động quốc gia về nghiên cứu ô nhiễm asen trong nước ngầm và giải pháp khắc phục”, đồng thời đã và sẽ đóng góp vào cơ sở dữ liệu khoa học giúp cho các nhà quản lý hoạch định chính sách về quản lý khai thác nước ngầm và định hướng về việc khai thác nước mặt dần thay thế cho nước ngầm tại Hà Nội bắt đầu từ nhiều năm nay. - Dự án “Đánh giá nguồn nước dưới đất vùng Mộc Hoá, tỉnh Long An” của Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Nam triển khai thực hiện từ năm 2007
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com đến năm 2010 do Huỳnh Văn Toàn chủ nhiệm, với mục tiêu của dự án là xác định đặc điểm địa chất thủy văn các tầng chứa nước có trong vùng nghiên cứu. Đánh giá mức độ chứa nước và khoanh diện tích các tầng chứa nước có triển vọng; Các nhiệm vụ chính của dự án bao gồm các công tác truyền thống như: khảo sát địa chất thủy văn, thu thập và xử lý tài liệu; đo sâu địa vật lý; khoan; hút nước nước thí nghiệm; trắc địa; lấy mẫu (mẫu lõi khoan, mẫu đất và mẫu nước) và rút gọn mẫu; phân tích mẫu; quan trắc địa chất thủy văn; Dự án hoàn thành đã đạt được những kết quả quan trọng như sau: Dự án đã phân chia ranh giới địa chất và phân chia các tầng chứa nước cũng như sự biến đổi đặc điểm thủy hoá trong không gian của các tầng chứa nước và làm sáng tỏ các phân vị địa tầng địa chất, địa chất thủy văn đã phân chia. Đánh giá chi tiết 7 tầng chứa nước lỗ hổng, các thành tạo rất nghèo nước về diện phân bố, thành phần thạch học, bề dày, khả năng chứa nước, chất lượng nước và đặc điểm động thái của các tầng chứa nước. Thành lập được bộ bản đồ địa chất thủy văn cho vùng nghiên cứu. Trong quá trình điều tra đánh giá cũng đã phát hiện được nước nhạt có trong các tầng chứa nước Pleistocen trên (131 km2 ), Pleistocen giữa-trên (36,5 km2 ) Pleistocen dưới (84,4 km2 ) và diện phân bố nước nhạt của hầu hết các tầng đều lớn hơn so với những nhận định ban đầu khi lập đề án, đặc biệt là các tầng chứa nước Pleistocen giữa (222 km2 ), Pliocen dưới (305 km2 ) và Miocen trên (398 km2 ). Kết quả thi công cho phép tính được trữ lượng khai thác tiềm năng (C2) của vùng là 366.817 m3 /ngày, trữ lượng cấp C1 là 15.424 m3 /ngày. Trữ lượng khai thác tiềm năng của các tầng chứa nước Pliocen giữa (n2 2 ), Pliocen dưới (n2 1 ), và Miocen trên (n1 3 ) lần lượt là 63.105, 72.370 và 171.176 m3 /ngày. Phát hiện này là cơ sở quan trọng phục vụ thiết thực cho việc quy hoạch, định hướng thăm dò, khai thác nước dưới đất; Dự án cũng đã chỉ ra khu vực triển vọng của các tầng chứa nước, đó là: Khu vực phía bắc, đông bắc ở các xã Thạnh Trị, Bình Hiệp, một phần xã Bình Thạnh và xã Bình Tân; Khu vực Thị trấn Mộc Hóa đến phía bắc vùng tồn tại từ 3 tầng chứa nước nhạt (n2 2 , n2 1 , và n1 3 ). Sau khi thi công Dự án đã bàn giao cho địa phương 7/8 lỗ khoan để phục vụ khai thác cung cấp nước. - Dự án “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước dưới đất vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đề xuất các giải pháp ứng phó” [8], với mục tiêu đánh giá
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com các tác động của khai thác, biến đổi khí hậu tới tài nguyên nước dưới đất và đề xuất các giải pháp ứng phó nhằm phục vụ hiệu quả sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội của vùng Đồng bằng sông Cửu Long; Để thực hiện mục tiêu trên, Trung tâm đã triển khai một loạt các mô hình cân bằng nước và mô hình nước dưới đất. Trước hết, các kịch bản BĐKH tương lai được tạo ra bằng Simclim2013. Các kết quả mô phỏng của SimClim2013 được trình bày dưới dạng các bản đồ phân bố theo không gian của nhiệt độ, lượng mưa, bốc hơi và nước biển dâng tới năm 2100. Tiếp theo, các yếu tố khí hậu hiện tại và tương lai từ các mô phỏng nêu trên cùng với các bản đồ đầu vào (bản đồ sử dụng đất, địa hình, cấu tạo đất, độ dốc, mực nước dưới đất tầng trên cùng và tốc độ gió) được sử dụng trong một mô hình thủy văn gọi là Wetspass để tính toán lượng bổ cập cho nước dưới đất hiện tại và trong tương lai. Cuối cùng, một mô hình dòng chảy nước dưới đất sau khi được xây dựng và hiệu chỉnh (bằng phần mềm GMS- Groundwater Modelling System) được sử dụng để đánh giá các tác động của khai thác tới tài nguyên nước dưới đất. Các mô hình dự báo sau khi hiệu chỉnh được sử dụng để mô phỏng các tác động của BĐKH tới tài nguyên nước dưới đất dưới các kịch bản khác nhau. Thông qua Dự án, Trung tâm đã đề xuất 06 nhóm giải pháp và danh mục 10 dự án cần thực hiện để ứng phó với các tác động của biến đổi khí hậu tới tài nguyên nước dưới đất. Từ các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, học viên đã nắm được về tình hình nguồn nước dưới đất về chất lượng, trữ lượng, các nguyên nhân, tác nhân gây ảnh hưởng đến nguồn nước dưới đất. Để từ đó, học viên có cơ sở kế thừa và triển khai nghiên cứu luận văn. 1.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu 1.3.1. Điều kiện tự nhiên 1.3.1.1. Vị trí địa lý Huyện Tân Hưng nằm ở phía Bắc tỉnh Long An với diện tích tự nhiên là 50.187,61 ha, chia thành 12 đơn vị hành chính (11 xã và 1 thị trấn) (xem hình 1.2). Ranh giới hành chính huyện Tân Hưng tiếp giáp với 3 huyện của tỉnh Long An và Campuchia cụ thể như sau: - Phía Bắc giáp với Campuchia với đường biên giới 15,22 km.
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com - Phía Nam giáp huyện Tân Thạnh, Mộc Hóa. - Phía Đông giáp huyện Vĩnh Hưng. - Phía Tây giáp với tỉnh Đồng Tháp. Hình 1. 2 Bản đồ hành chính huyện Tân Hưng Tân Hưng nói riêng và vùng Đồng Tháp Mười nói chung đã và đang được nhà nước tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao một bước. Đặc biệt chương trình 12 cụm và 16 tuyến dân cư vượt lũ tạo điều kiện ổn định cuộc sống cho người dân trong mùa lũ, các tuyến giao thông quan trọng như: - Tuyến tỉnh lộ 831 là trục giao thông chính trong giao lưu hành hóa, tạo động lực cho kinh tế huyện đầu tư nâng cấp. - Tuyến đường cặp kênh 79 (Tỉnh lộ 819), tuyến tỉnh lộ 831 nối dài giáp Tân Phước (Đồng Tháp) đang được đầu tư là hai trục giao thông đối ngoại đặc biệt quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới. Huyện Mộc Hóa
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Huyện Tân Hưng có tuyến biên giới Campuchia dài 15,22 km chiếm 11% tổng chiều biên giới của Tỉnh, là địa bàn rất quan trọng trong việc xây dựng kinh tế kết hợp với quốc phòng. 1.3.1.2. Đặc điểm địa hình Tân Hưng nằm ở vùng ngập sâu của vùng Đồng Tháp Mười, hàng năm được hưởng các nguồn lợi do lũ mang lại và cũng trực tiếp chịu ảnh hưởng của lũ lụt. Sự hình hành và phát triển kinh tế - xã hội của huyện Tân Hưng gắn liền với quá trình khai thác đất hoang hóa, di dân xây dựng vùng kinh tế mới ở Đồng Tháp Mười. Địa hình huyện Tân Hưng nằm vùng chuyển tiếp giữa bậc thềm phù sa cổ với vùng thượng Châu thổ đồng bằng Sông Cửu Long, với hai kiểu cảnh quan chính là bồn trũng phèn giàu nước mưa và lòng các sông cổ. Địa hình huyện Tân Hưng thấp dần theo hướng từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam với các cấp như sau: - Cao độ bình quân từ 1,5 đến >2 m thuộc các xã: Hưng Điền, Hưng Điền B, Hưng Hà, Thạnh Hưng, Hưng Thạnh và Thị trấn Tân Hưng. - Cao độ bình quân dưới 1,5 m thuộc các xã: Vĩnh Đại, Vĩnh Bửu, Vĩnh Châu A, Vĩnh Châu B, Vĩnh Thạnh, Vĩnh Lợi, một phần Thạnh Hưng, Hưng Thạnh và Hưng Hà. - Với yếu tố địa hình như trên Tân Hưng có nhiều thuận lợi trong việc sử dụng nguồn nước ngọt lấy từ sông Tiền theo hệ thống kênh Hồng Ngự, Kênh 79 và Tân Thành - Lò Gạch để phục vụ sản xuất nông nghiệp. 1.3.1.3. Đặc điểm về đất đai, thổ nhưỡng Theo kết quả điều tra lập bản đồ đất tỷ lệ 1/25.000 của Phân viện Quy hoạch - Thiết kế Nông nghiệp cho thấy: Toàn diện có 2 nhóm đất với 6 đơn vị chú giải bản đồ đất, trong đó: nhóm đất phèn là 28.173,5 ha (chiếm 56.65 % diện tích tự nhiên). Như vậy, gần 100% diện tích thuộc loại không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đây là một hạn chế của huyện Tân Hưng. Diện tích đất được các ngành kinh tế quốc dân huy động đưa vào sử dụng khá cao, đạt 49.670,81 ha (chiếm 99.1% diện tích tự nhiên). Trong đó, đất cho sản xuất nông nghiệp chiếm diện tích lớn nhất 39.810,38 ha (chiếm 80,1 % diện tích tự nhiên), đất
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com chuyên dùng 5.136,47 ha (chiếm 10,3 %), đất lâm nghiệp 3.952,49 ha (chiếm 8,0 %), đất thổ cư 771.47 ha (chiếm 1,6 % diện tích tự nhiên). Đất khai thác sử dụng đúng mục đích, bước đầu đem lại hiệu quả, song trong nông nghiệp đầu tư cải tạo còn thấp, độc canh sản xuất lúa, phần lớn lợi dụng độ phì tự nhiên của đất là chính. Diện tích đất nông nghiệp tăng lên qua các năm, đến năm 2015 diện tích tăng lên 39.810,38 ha, diện tích đất trồng màu và cây công nghiệp ngắn ngày cũng tăng lên. 1.3.1.4. Đặc điểm khí hậu Khí hậu huyện Tân Hưng mang tính chất đặc trưng nhiệt đới gió mùa với nền nhiệt độ cao đều quanh năm, ánh sáng dồi dào, lượng mưa khá lớn và phân bố theo mùa. Theo số liệu quan trắc của trạm Mộc Hóa, nhiệt độbình quân năm là 27.20C, tháng 5 là tháng nóng nhất đạt 29.30C. Tháng giêng có nhiệt độ thấp nhất là 250C, biên độ trong năm dao động khoảng 4.30 C và biên độ nhiệt ngày và đêm dao động cao (từ 80C- 100C). Đây là điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa, ngô, rau đậu thực phẩm. Lượng mưa trung bình năm là 1.447,7 mm và phân bố theo mùa rõ rệt, mùa mưa thực sự bắt đầu ngày 20 tháng 5 và kết thúc đầu tháng 11 (164 ngày). Mùa mưa trùng với mùa lũ gây ngập úng, cản trở quá trình sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế xã hội của huyện. 1.3.1.5. Đặc điểm thủy văn Long An chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không đều từ biển Đông qua cửa sông Soài Rạp. Thời gian 1 ngày triều là 24 giờ 50 phút, một chu kì triều là 13 - 14 ngày. Vùng chịu ảnh hưởng của triều nhiều nhất là các huyện phía Nam Quốc lộ 1A, đây là nơi ảnh hưởng mặn từ 4 - 6 tháng trong năm. Triều biển Đông tại cửa sông Soài Rạp có biên độ lớn từ 3,5 - 3,9 m, đã xâm nhập vào sâu trong nội địa với cường độ triều mạnh nhất là mùa khô. Biên độ triều cực đại trong tháng từ 217 - 235 cm tại Tân An và từ 60 - 85 cm tại Mộc Hoá. Do biên độ triều lớn, đỉnh triều mùa gió chướng đe doạ xâm nhập mặn vào vùng phía nam. Trong mùa mưa có thể lợi dụng triều tưới tiêu tự chảy vùng ven 2 sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây làm giảm chi phí sản xuất.
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Bị ngập mặn chủ yếu là từ biển Đông qua cửa sông Soài Rạp do chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều. Trước đây, sông Vàm Cỏ Tây mặn thường xâm nhập trên xã Tuyên Nhơn – huyện Mộc Hóa khoảng 5 km. Mặn xâm nhập bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 6 với mức 2 - 4 gam/lít. Đất phèn tập trung với 2.084,49 km2 , chiếm 69,8 % diện tích toàn vùng Đồng Tháp Mười và bằng 46,41 % diện tích tự nhiên của tỉnh. Lũ thường bắt đầu vào trung tuần tháng 8 và kéo dài đến tháng 11, mưa tập trung với lưu lượng và cường độ lớn nhất trong năm gây khó khăn cho sản xuất và đời sống. Lũ đến tỉnh Long An chậm và mức ngập không sâu. Ngập lũ là quy luật thường niên của ĐBSCL, trong đó Tân Hưng được xếp vào một trong những huyện chịu ảnh hưởng nặng nhất. Lũ lớn đang có xu thế rút ngắn chu kỳ từ 12 năm xuống còn 6 năm và 3 năm (1961, 1978, 1984, 1991, 1994, 1996, 2000) trong đó lũ lịch sử năm 2000 đã gây thiệt hại rất nặng nề cho Tân Hưng. Tuy nhiên, sau lũ lịch sử năm 2000 thì lũ lớn lại ít xuất hiện mà hầu hết là lũ nhỏ không gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống. Ngoài ra, lũ cũng mang lại một số thuận lợi như: Bồi đắp cho đồng ruộng một lượng phù sa đáng kể, thau chua rữa phèn vệ sinh đồng ruộng, diệt chuột và các loại côn trùng phá hoại mùa màng, nâng cao năng suất cây trồng, tăng nguồn lợi thủy sản góp phần nâng cao thu nhập cho người dân. - Ảnh hưởng của phèn - chua: Tân Hưng chỉ bị ảnh hưởng chua nhẹ khoảng 20 ngày sau khi bắt đầu mưa, có thể giải quyết khi hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi. - Ảnh hưởng mặn: Mặn 4 g/l trên sông Vàm Cỏ Tây bình quân nhiều năm chỉ ngang hoặc qua Tuyên Nhơn 4 - 5 km về phía thượng lưu. Song, vào các năm 1992, 1993 mặn đã ảnh hưởng sâu hơn và nồng độ mặn cũng cao hơn bình quân nhiều năm. Giới hạn mặn 1 g/l đã qua cầu Bình Châu huyện Vĩnh Hưng (1992) và đến thị trấn Vĩnh Hưng (1993). Như vậy, độ mặn trên kênh rạch Tân Hưng có tăng; song vẫn nhỏ hơn 4g/l (ngưỡng chịu đựng của các loại cây trồng) nên ít ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng. 1.3.1.6. Đặc điểm về tài nguyên - Tài nguyên khoáng sản: Theo các tài liệu điều tra địa chất, thổ nhưỡng trên địa bàn huyện Tân Hưng, cho thấy khoáng sản đặc trưng là than bùn, sét gạch ngói nguồn gốc
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com hỗn hợp sông - đầm lầy, sông - biển tuổi Holocen,... Mức độ điều tra, đánh giá về khoáng sản ở huyện Tân Hưng còn rất sơ lược, hầu như mới chỉ khảo sát mỏ than bùn, đất xây dựng, sét gạch ngói, cát, xuất hiện mạch nước nóng tại xã Hưng Điền B nhưng chưa có các nghiên cứu, đánh giá cụ thể,... Do đó khả năng phát triển công nghiệp khai thác chỉ ở dạng tiềm năng. - Tài nguyên nước: + Nguồn nước mặt: Huyện Tân Hưng nằm ở đầu nguồn nước từ phía nước Campuchia và sông Tiền dẫn vào địa phận của tỉnh Long An, đây chính là điểm thuận lợi so với các huyện phía Nam của tỉnh Long An. Hệ thống sông rạch, kênh mương tạo nguồn được đánh giá như sau: Sông rạch tự nhiên: Sông Vàm Cỏ Tây, rạch Cái Cỏ là các nhánh sông chính cung cấp nước ngọt cho huyện; sông Tiền nằm phía Tây Nam huyện có nguồn nước ngọt dồi dào. Tuy nhiên, do huyện cách xa sông nên khi nước đến khu vực huyện thì chất lượng nước suy giảm. Chất lượng nước vào đầu mùa mưa thường bị chua. Ảnh hưởng nhiễm mặn 4g/l trên sông Vàm Cỏ Tây bình quân nhiều năm chỉ ngang hoặc qua Tuyên Nhơn khoảng 4-5 km về phía thượng lưu. Song, vào các năm 1992, 1993 nhiễm mặn đã ảnh hưởng sâu hơn và nồng độ mặn cũng cao hơn bình quân nhiều năm. Giới hạn mặn 1 g/l đã qua cầu Bình Châu huyện Vĩnh Hưng (1992) và đến thị trấn Vĩnh Hưng (1993). Như vậy, độ mặn trên kênh rạch huyện Tân Hưng có gia tăng; song vẫn nhỏ hơn 4g/l (ngưỡng chịu đựng của các loại cây trồng) nên ít ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Kênh mương: Để phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội, những năm huyện qua đã tập trung nạo vét kênh mương dẫn ngọt, tiêu sung, xổ phèn, thoát lũ... (kênh Hồng Ngự, kênh Phước Xuyên, kênh Tân Thành - Lò Gạch, kênh Cái Bát, kênh 79,...). Chính nhờ có thủy lợi mà việc thâm canh sản xuất lúa, tăng vụ đạt kết quả khá cao. Tuy nhiên, so với yêu cầu phục vụ sản xuất và sinh hoạt thì nguồn nước vẫn chưa đủ. Vì vậy, thủy lợi vẫn là vấn đề then chốt đối với huyện Tân Hưng, do đó rất cần được đầu tư hoàn chỉnh tạo nền tảng cho sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững. + Nguồn nước ngầm: Đặc điểm nổi bật về nguồn nước ngầm trong khu vực huyện Tân Hưng là tầng nước ngầm sâu, giá thành khai thác cao, nên khi đầu tư các trạm cung cấp nước sạch nông thôn cần vốn đầu tư rất lớn.
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Các tầng chứa nước lỗ hổng thuộc các trầm tích Holocen, Pleistocen giữa và Pleistocen dưới; Nước có chất lượng kém đến trung bình nhưng hầu hết đều bị nhiễm mặn phèn. Các tầng trầm tích Pliocen trên và dưới và trầm tích Miocen phân bố trên toàn vùng, khả năng trữ nước trung bình, chất lượng nước tốt, có thể sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất công nghiệp, độ sâu từ 280- 320 m. Về tiềm năng nước ngầm có thể đánh giá như sau: Tầng nước ngầm nông: Từ 45 - 60 m, có thể khai thác sử dụng cho sinh hoạt (phải có thiết bị lọc lắng), phân bố ở các xã: Hưng Điền, Hưng Điền B, Hưng Hà, Hưng Thạnh và thị trấn Tân Hưng. Tầng nước ngầm sâu: Từ 280 - 320 m có trữ lượng khá và chất lượng nước tốt. Hiện nay, nước sinh hoạt của nhân dân trong huyện hầu hết sử dụng nước ngầm từ các trạm cấp nước ngầm tầng sâu tập trung do nhà nước đầu tư. + Tài nguyên rừng: Hiện trạng tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Tân Hưng được thống kê trong bảng 1.2 như sau. Bảng 1. 2 Hiện trạng tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Tân Hưng trong giai đoạn 2011 – 2015 [9] Hạng mục 2011 2012 2013 2014 2015 Diện tích rừng tập trung (ha) 4.126 3.451 3.298 2.953 2.406 Cây phân tán (ha) - 850 950 1.050 1.120 SP cừ tràm (1.000 cây) 26.748 16.106 995 768 - Năm 2011, toàn huyện Tân Hưng có 4.126 ha rừng, đến năm 2015 diện tích rừng giảm còn 2.406 ha. Tỷ lệ che phủ của rừng và cây lâu năm đạt thấp 7.91% diện tích tự nhiên tại thời điểm ngày 31/12/2015. Tuy nhiên, nếu tính theo diện tích rừng thực tế thì tỷ lệ này còn thấp hơn. Ngoại trừ ven sông có sự xen lẫn những loài thực vật khác nhau, thì phần lớn rừng trồng là cây tràm. Nguồn tài nguyên động vật dưới tán rừng đã dần được phục hồi, đây là thành quả đáng ghi nhận của các chương trình 773 và 661, đã góp phần sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên cũng như khôi phục hệ sinh thái vốn có của vùng đất phèn. Tuy
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com nhiên trong những năm vừa qua, giá bán sản phẩm tràm xuống khá thấp làm cho diện tích tràm bị thu hẹp khá nhanh, từ 26,748 ngàn cây (năm 2011) giảm xuống còn 768 ngàn cây (năm 2014). Sự mất đi những cánh rừng tràm trên vùng đất phèn có tác động ảnh hưởng đến môi trường sinh thái tự nhiên trong khu vực này. Theo số liệu thống kê hiện trạng sử dụng đất đến 30/9/2016 [9]. Diện tích rừng là 3.103,43 ha, chiếm 6,18% DTTN, trong đó: rừng sản xuất còn 1.306,62 ha, rừng đặc dụng 1.796,81 ha, trữ lượng nghèo. Nguồn tài nguyên động vật dưới tán rừng đã cạn dần, cần quan tâm khôi phục hệ sinh thái vốn có của vùng đất phèn ngập nước. 1.3.1.7. Tổng quan về tài nguyên nước tại khu vực nghiên cứu Hiện tại, trên địa bàn huyện Tân Hưng có tất cả 582 giếng khoan (38 giếng khoan tập trung do nhà nước quản lý, trong đó có 5 giếng hư hỏng, không sử dụng và 544 giếng khoan trong dân), trong đó có 539 giếng đang được sử dụng và 43 giếng không còn sử dụng được. Nguồn nước được khai thác nhằm phục vụ sinh hoạt là chủ yếu. Ngoài ra, ở một số nơi, người dân còn sử dụng nước giếng khoan cho mục đích tưới tiêu nông nghiệp. Lưu lượng khai thác và sử dụng từ các giếng khoan toàn huyện theo tính toán khoảng 5.931 m3 /ngày.đêm, đáp ứng 94,59% nhu cầu, với số lượng người sử dụng là 52.183 người. Lưu lượng khai thác và sử dụng lớn nhất là tại thị trấn Tân Hưng với 2.204 m3 /ngày.đêm, thấp nhất là ở xã Vĩnh Châu A với lưu lượng khai thác khoảng 42 m3 /ngày.đêm. Các giếng khoan tập trung lớn nhất tại xã Hưng Điền B với 321 giếng và xã Hưng Điền với 202 giếng. 1.3.2. Đặc điểm về Kinh tế - xã hội 1.3.2.1. Dân số Dân số trung bình năm 2015 là 55.166 người, mật độ dân số 110 người/km2 [10], chỉ bằng 33,6% mật độ dân số của tỉnh Long An (327 người/km2 ) nên Tân Hưng được xem là “vùng đất rộng người thưa”. Dân số khu vực đô thị có 5.385 người (chiếm 10,21% dân số), dân số nông thôn 47.353 người (chiếm 89,79%). Tỷ lệ tăng dân số giai đoạn 2011 - 2015 là 2,08%/năm. Dân số đông nhất là Thị trấn Tân Hưng 941 người/km2 , gấp 17,1 lần so với nơi có mật độ dân số thấp nhất là xã Vĩnh Châu A 55 người/km2 .
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 1.3.2.1. Văn hóa - xã hội Nhân dân huyện Tân Hưng có truyền thống cách mạng kiên cường, cần cù chịu khó lao động sáng tạo, song trình độ học vấn và chuyên môn còn nhiều hạn chế. Trên địa bàn huyện có nhiều dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc Kinh chiếm 96,75%. Tình hình dân tộc và tôn giáo trên địa bàn khá ổn định, đại bộ phận là dân tộc Kinh, có hai tôn giáo chính là: Phật giáo và Thiên Chúa giáo đang hoạt động bình thường. 1.3.2.3. Kinh tế - Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng giá trị tăng thêm (VA) bình quân các năm 2011 - 2015 là 9,41%/năm (theo giá cố định 2010), trong đó: nông lâm ngư nghiệp tăng 7,06%/năm, công nghiệp - xây dựng tăng 20%, dịch vụ tăng 12,68%/năm. Năm 2015, giá trị tăng thêm (VA) đạt 4.235,200 triệu đồng (theo giá cố định). Tốc độ gia tăng giá trị sản xuất huyện Tân Hưng 2011 - 2015 (theo giá so sánh 2010 quy đổi) [11] được thể hiện trong bảng 1.3. Bảng 1. 3 Tốc độ gia tăng Giá trị sản xuất huyện Tân Hưng 2011 -2015 (theo giá so sánh 2010 quy đổi) [11] Hạng mục Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Giai đoạn 2011-2015 Tốc độ gia tăng GTSX 16,2 5,5 5,4 5,9 14,6 9,41 Nông lâm ngư nghiệp 19,5 3,2 1,4 2,4 9,8 7,06 Công nghiệp - Xây dựng 6,6 14,7 24,8 24,6 30,8 20,0 Dịch vụ 7,0 12,0 13,0 10,0 21,9 12,68 Với mức tăng trưởng bình quân 9,41 %/năm, đây là mức tăng trưởng khá so với mức tăng GDP của cả nước. Tuy nhiên, do điểm xuất phát của nền kinh tế huyện thấp nên tuy tốc độ tăng trưởng cao, song giá trị tuyệt đối nhỏ, đặc biệt là công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ hầu như chưa có sự cải thiện đáng kể, nền kinh tế huyện Tân Hưng chủ yếu là nông nghiệp. Bên cạnh đó, đất lại có vấn đề, lũ lụt và hạn hán thường
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com xuyên đe dọa, năng suất cây trồng và vật nuôi chưa cao, giá thành sản phẩm cao, tính cạnh tranh của sản phẩm thấp, làm cho tổng thể nền kinh tế có phần chưa thật ổn định, tính bền vững thấp. Khả năng tự vươn lên và hội nhập từ nội lực còn nhiều hạn chế, rất cần có sự hỗ trợ đầu tư từ Trung ương và tỉnh Long An nhằm xây dựng nền tảng vững chắc để khai thác các nguồn lực, tiếp tục phát triển ngày một ổn định hơn ngay trong thời kỳ từ nay đến năm 2020. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Kết quả tổng hợp số liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2011 - 2015 (tính theo giá hiện hành) thể hiện ở bảng 1.4. Bảng 1. 4 Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Tân Hưng qua các năm 2011 – 2015 (tính theo giá hiện hành) [11] Hạng mục 2011 2012 2013 2014 2015 Cơ cấu giá trị sản xuất 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nông lâm ngư nghiệp 72,8 73,3 70,5 68,2 65,7 Công nghiệp -Xây dựng 8,0 7,9 9,2 10,7 11,8 Dịch vụ 19,2 18,9 20,3 21,1 22,5 Như vậy: + Tỷ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp năm 2011 là 72,8%, năm 2015 là 65,7%, giảm 7,1% so với năm 2011. + Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng năm 2015 chiếm 11,8% trong cơ cấu giá trị sản xuất của huyện, tăng thêm 3,8% so với năm 2011, mức chuyển dịch này tương đối chậm. + Khu vực kinh tế dịch vụ năm 2015 chiếm 22,5% (tỉnh Long An là 30,1%), tăng 3,3% so với năm 2011. Trước mắt, do chưa khai thác tiềm năng buôn bán trao đổi hàng hóa, chợ nông thôn còn thiếu, đường giao thông chưa được phát triển đều khắp nên việc giao lưu hàng hóa bị hạn chế. Đây là ngành cần được tập trung đầu tư trong thời gian tới. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Tân Hưng năm 2011 và 2015 được thể hiện trong hình 1.3. Tóm lại, cơ cấu kinh tế huyện Tân Hưng chủ yếu là nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp chậm phát triển, kinh tế thuần nông, độc canh lúa, nên đời sống người dân gặp nhiều
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com khó khăn, nhất là những năm giá lúa xuống thấp, rất cần có sự tác động toàn diện từ tỉnh Long An và các ngành của Trung ương.
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com NHẬN FULL BÀI SDT VÀ ZALO: 0932091562