SlideShare a Scribd company logo
1 of 24
BÀN 1,2
BÀN1,2KHÔNGMỘTAIĐẸPTRAIBẰNG!
Thành viên
Trương Viết Hòa
Dương Viết Minh Hoàng
Trần Ngọc Trí
Lê Cao Kỳ
Lê Anh Tài
Bài 15:Khái quát về sinh trưởng và
phát triển ở sinh vật
◦I.Khái niệm sinh trưởng và phát triển.
◦II.Dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng và phát triển.
◦III.Mối quan hệ giữa sinh trưởng phát triển.
◦IV.Vòng đời và tuổi thọ.
III.Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
◦ - Sinh trưởng và phát triển có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
Sinh trưởng tạo tiền để cho phát triển và ngược lại, phát triển
là điều kiện thúc đẩy sự sinh trưởng.
◦ - Tuỳ thuộc vào giống, loài cây, các chồi dinh thân chuyển hoá
từ trạng thái sinh dưỡng hình thành lá sang trạng thái sinh
sản hình thành hoa. Cơ thể động vật trước tuổi phát dục sinh
trưởng rất nhanh, sau tuổi phát dục tốc độ sinh trưởng sẽ
chậm lại. Tốc độ sinh trưởng diễn ra không đồng đều ở các
giai đoạn phát triển khác nhau.
Câu hỏi:Giải thích mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở
sinh vật.Cho ví dụ.
◦ Trả lời:
◦ - Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở sinh vật: Sinh trưởng và
phát triển có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Sinh trưởng tạo tiền đề cho
phát triển và ngược lại, phát triển là điều kiện thúc đẩy sự sinh trưởng.
◦ - Ví dụ quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật có hoa: Hợp tử
phân chia nhiều lần tạo thành phôi, các tế bào phôi phân hóa tạo thành lá
mầm, thân mầm, rễ mầm và cây non (giai đoạn phân hóa tế bào và phát
sinh hình thái cơ quan, cơ thể). Cây non lớn lên thành cây trưởng thành
(giai đoạn sinh trưởng). Khi cây đạt đến kích thước và khối lượng nhất
định, một nhóm tế bào phân hóa hình thành hoa, là cơ sở hình thành giao
tử và hợp tử (giai đoạn phân hóa tế bào).
IV.Vòng đời và tuổi thọ
◦ 1.Khái niệm vòng đời và tuổi thọ
◦ - Vòng đời (chu kì sống) là quá trình lặp lại theo trinh tự nhất định các thay đổi mà
một cá thể sinh vật phải trải qua, bắt đầu từ khi được sinh ra cho đến các giai đoạn
sinh trưởng. phát triển đến cơ thể trưởng thành, có thể sinh sản, rồi chết. Ở động
vật và nhiều loài thực vật, vòng đời của một cá thể kết thúc bởi sự chết tự nhiên.
Trong giai đoạn trưởng thành, cả thể sinh vật sẽ sinh sản, tạo ra thế hệ tiếp theo.
- Tuổi thọ được hiểu theo hai nghĩa: Tuổi thọ của loài sống theo lí thuyết được tính
từ khi sinh ra cho đến lúc chết vì giả, vì vậy, được gọi là tuổi sinh lí; Tuổi thọ của loài
được tính từ khi sinh ra cho đến lúc chết, mỗi cá thể chịu tác động khác nhau của các
nhân tố sinh thái, vì vậy, được gọi là tuổi sinh thái.
◦ - Ở các sinh vật khác, thời gian trưởng thành diễn ra dài hơn. Ví dụ: Thời gian
trưởng thành của voi là vài chục năm. Giới hạn tuổi thọ của mỗi loài được xác định
bởi tính di truyền, do đó, một loài không thể sống được quá giới hạn tối đa đó ngay
cả khi có những điều kiện thuận lợi nhất. Có nhiều yếu tố môi trường tác động làm
giảm tuổi thọ.
Câu hỏi:Quan sát hình 15.2, mô tả những thay đổi trong vòng đời của bọ
rùa (hình 15.2a) và cây đậu (hình 15.2b).
◦Trả lời:
◦ - Những thay đổi trong vòng đời của bọ rùa: Vòng đời của bọ rùa trải qua
các giai đoạn: Từ trứng, có kích thước nhỏ, màu vàng. Trứng nở tạo thành
con non, hình thành các mô, cơ quan. Khi đã đạt về kích thước, chúng
chuyển sang giai đoạn nhộng có màu cam đỏ với đốm đen. Sau một thời
gian, nhộng biến đổi thành con trưởng thành, phát sinh các cơ quan mới,
bắt đầu chu kì sinh sản và đẻ trứng.
◦ - Những thay đổi trong vòng đời của cây đậu: Từ hạt bắt đầu nảy mầm;
phát triển thành cây non, cây non lớn dần lên xuất hiện lá, rễ. Cây non lớn
lên thành cây trưởng thành, phát triển nhiều lá, rễ phân nhánh nhiều hơn.
Khi cây đạt đến kích thước và khối lượng nhất định sẽ ra hoa và tạo quả.
◦ 2. Một số ứng dụng hiểu biết về vòng đời trong thực tiễn
◦ - Có thể ứng dụng rộng rãi hiểu biết về vòng đời của sinh vật trong
thực tiễn.
◦ - Trong trồng trọt, chăn nuôi, vận dụng hiểu biết về vòng đời của
cây trồng, vật nuôi để có các biện pháp nuôi trồng, chăm sóc và
khai thác sản phẩm phù hợp từng giai đoạn trong vòng đời để thu
được hiệu quả cao nhất. Hiểu biết về vòng đời sinh vật gây hại sẽ
giúp thực hiện các biện pháp tiêu diệt có hiệu quả.
◦ - Dựa vào vòng đời của sinh vật có thể giúp chúng ta lựa chọn mô
hình sản xuất phù hợp nhất.
Câu hỏi: Nêu các lĩnh vực có thể ứng dụng hiểu biết về vòng
đời của sinh vật trong thực tiễn.
◦ Trả lời:
◦ Các lĩnh vực có thể ứng dụng hiểu biết về vòng đời của sinh vật trong thực tiễn như:
◦ - Lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi: Vận dụng hiểu biết về vòng đời của cây trồng, vật nuôi
để có các biện pháp, nuôi trồng, chăm sóc và khai thác sản phẩm phù hợp từng giai
đoạn trong vòng đời để thu được hiệu quả cao nhất,…
◦ - Lĩnh vực y học: Nghiên cứu chu kì sống của các sinh vật gây hại để tìm biện pháp
phòng bệnh, hạn chế tác hại của chúng.
◦ - Lĩnh vực sinh thái và môi trường: Hiểu biết về vòng đời của sinh vật là cơ sở để đánh
giá tác động của chúng tới môi trường; thiết lập các biện pháp quản lí môi trường hoặc
phục vụ công tác bảo tồn,…
◦ 3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ của con
người
◦ Tuổi thọ của con người phụ thuộc rất lớn vào yếu tố di truyền và yếu
tố môi trường sống. Những yếu tố môi trường là chế độ ăn uống,
tập luyện, trạng thái tâm lí, chế độ làm việc và nghỉ ngơi, bệnh
tật...
◦ Câu hỏi:Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ của con người.
◦ Trả lời:Các yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ của con người là: Yếu tố di
truyền và yếu tố môi trường (chế độ ăn uống, luyện tập, trạng thái
tâm lí, chế độ làm việc và nghỉ ngơi, bệnh tật,…).
◦ Câu hỏi:Phân tích ảnh hưởng của nhân tố môi trường sống đến tuổi thọ
của con người. Cho ví dụ.
◦ Lời giải:
◦ - Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường sống đến tuổi thọ của con
người: Các yếu tố môi trường sống có tác động lớn đến tuổi thọ của con
người. Các yếu tố như chế độ ăn uống, luyện tập, môi trường sống, lối
sống,… đều gây ảnh hưởng đến thể chất, tinh thần, các vấn đề sức
khỏe,… của cơ thể, do đó tác động kéo dài hoặc rút ngắn tuổi thọ.
◦ Câu hỏi VDC:
◦ -Tìm hiểu vòng đời của một loài thực vật hoặc động vật ở địa phương.
◦ - Giải thích vì sao để tiêu diệt muỗi cần vệ sinh nơi ở thường xuyên
(đặc biệt là bể nước, bình chứa nước cắm hoa,…), tránh ứ đọng nước
lâu ngày.
Trả lời:
◦ - Vòng đời của một loài thực vật hoặc động vật ở địa phương:
◦ + Vòng đời của cây thông trải qua các giai đoạn: cây non, cây trưởng
thành, nón đực mang tinh tử và nón cái mang noãn bào, hợp tử, phôi trong
hạt.
◦ + Vòng đời của ếch trải qua các giai đoạn: giai đoạn trứng, giai đoạn phôi,
giai đoạn nòng nọc, giai đoạn nòng nọc 2 chân, giai đoạn nòng nọc 4 chân,
giai đoạn ếch con và giai đoạn ếch trưởng thành.
◦ • Để tiêu diệt muỗi cần vệ sinh nơi ở thường xuyên (đặc biệt là bể nước,
bình chứa nước cắm hoa,…), tránh ứ đọng nước lâu ngày vì muỗi đẻ trứng
xuống môi trường nước, do đó cần thực hiện các biện pháp trên để hạn chế
muỗi đẻ trứng và gia tăng số lượng; tiêu diệt ấu trùng → Đây là giai đoạn
dễ tác động nhất trong vòng đời của muỗi.
◦Câu 1: Sinh trưởng là gì?
A. Quá trình tăng kích thước và tuổi của vật
◦ B. Quá trình tăng kích thước và khối lượng cơ thể
◦ C. Quá trình tăng trọng lượng và tuổi tác của vật
◦ D. Cả 3 đáp án đều sai
◦Câu 2: Phát triển là gì?
◦ A. Toàn bộ những biến đổi diễn ra bên ngoài của cá thể, gồm
thay đổi chiều cao và cân nặng
◦ B. Toàn bộ những biến đổi diễn ra bên ngoài cơ thể của cá thể,
gồm thay đổi về số lượng, cấu trúc của tế bào, hình thái,
trạng thái sinh lý
◦ C. Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kỳ sống của cá
thể, gồm chiều cao, cân nặng
◦ D. Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kỳ sống của cá
thể, gồm thay đổi về số lượng, cấu trúc của tế bào, hình thái,
trạng thái sinh lý
◦Câu 3: Dấu hiệu đặc trưng của sinh
trưởng là?
◦A. Tăng khối lượng, số lượng và kích thước của
tế bào
◦B. Tăng khối lượng, số lượng và kích thước của
chiều cao
◦C. Tăng khối lượng, số lượng và kích thước của
cân nặng
◦D. Cả 3 đáp án đều đúng
◦Câu 4: Tuổi thọ của sinh vật là?
◦A. Thời gian tán tỉnh bạn tình của sinh vật
◦B. Thời gian sinh con của sinh vật
◦C. Thời gian mà sinh vật chết
◦D. Thời gian sống của sinh vật
◦ Câu 5: Hoàn thành sơ đồ các giai đoạn sinh trưởng và phát
triển của cây cam.
◦ Hạt ➞ ……. ➞ ……. ➞ …….. ➞ ……..
◦ A. Hạt nảy mầm -> Cây con -> Cây trưởng thành -> Ra hoa
kết quả.
◦ B. Hạt nảy mầm -> Ra hoa kết quả -> Cây non -> Cây trưởng
thành
◦ C. Hạt nảy mầm -> Cây non -> Cây trưởng thành -> Cây con
◦ D. Hạt nảy mầm -> Cây con -> Cây non -> Cây trưởng thành
◦Câu 6: Yếu tố nào ảnh hưởng đến
tuổi thọ của sinh vật?
◦A. Di truyền
◦B. Chế độ ăn
◦C. Lối sống lành mạnh
◦D. Cả 3 đáp án trên
◦ Câu 7: Vòng đời là gì?
◦ A. Là khoảng thời gian tính từ khí cơ thể chết đi, sinh
ra, lớn lên đẻ con và chết đi
◦ B. Là khoảng thời gian tính từ khí cơ thể sinh ra, lớn
lên, phát triển thành cơ thể trưởng thành, sinh sản
tạo cơ thể mới, già rồi chết đi
◦ C. Là khoảng thời gian tính từ khí cơ thể sinh ra, lớn
lên, phát triển thành cơ thể trưởng thành, sinh sản
tạo cơ thể mới.
◦ D. Là khoảng thời gian tính từ khí cơ thể sinh ra và
chết đi.
◦Câu 8: Quá trình nào sau đây là quá
trình sinh trưởng của thực vật?
◦A. Cơ thể thực vật ra hoa
◦B. Cơ thể thực vật tạo hạt
◦C. Cơ thể thực vật tăng kích thước
◦D. Cơ thể thực vật rụng lá, hoa
◦Câu 9: Đâu là dấu hiệu sinh trưởng
của một con gà?
◦A. Con gà đi bắt sâu và bới giun
◦B. Quả trứng nở ra con gà, con là con
lớn lên thành gà trưởng thành
◦C. Con gà gáy vào buổi sáng
◦D. Con gà không nhìn thấy gì khi vào
buổi tối
◦ Câu 10: Sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ với nhau như thế nào?
◦ A. Trong vòng đời của sinh vật, các giai đoạn sinh trưởng và phát triền diễn
ra đan xen với nhau. Sinh trưởng gắn với sinh sản và phát triển dựa trên cơ
sở của sinh trưởng. Do đó, nếu không có sinh trưởng sẽ không có phát
triển và ngược lại.
◦ B. Trong vòng đời của sinh vật, các giai đoạn sinh trưởng và phát triền diễn
ra đan xen với nhau. Sinh trưởng gắn với phát triển và phát triển dựa trên
cơ sở của giảm phân. Do đó, nếu không có sinh trưởng sẽ không có phát
triển và ngược lại.
◦ C. Trong vòng đời của sinh vật, các giai đoạn sinh trưởng và phát triền diễn
ra đan xen với nhau. Sinh trưởng gắn với phát triển và phát triển dựa trên
cơ sở của sinh trưởng. Do đó, nếu không có sinh trưởng sẽ không có phát
triển và ngược lại.
◦ D. Trong vòng đời của sinh vật, các giai đoạn sinh trưởng và phát triền diễn
ra cùng một lúc. Sinh trưởng gắn với phát triển và phát triển dựa trên cơ
sở của sinh trưởng. Do đó, nếu không có sinh trưởng sẽ không có phát
triển và ngược lại.
THANK YOU FOR LISTENING

More Related Content

Similar to MÔN LỊCH SỬ LỚP 10-SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bài 10: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ trung đại

Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdfGiáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdfMan_Ebook
 
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG KHOA SẢN
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG KHOA SẢNGIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG KHOA SẢN
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG KHOA SẢNOnTimeVitThu
 
Bai 1. các thoi ky cua tuoi tre
Bai 1. các thoi ky cua tuoi treBai 1. các thoi ky cua tuoi tre
Bai 1. các thoi ky cua tuoi treLe Khac Thien Luan
 
We need to be able to write “half equations” to show what happens duri
We need to be able to write “half equations” to show what happens duriWe need to be able to write “half equations” to show what happens duri
We need to be able to write “half equations” to show what happens duriMinh Trường
 
Bai 39 lop 11
Bai 39 lop 11Bai 39 lop 11
Bai 39 lop 11Minh Thu
 
Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12Tuong Vy Bui
 
Kỹ thuật nuôi cấy in vitro và thực hành trên cây hoa cúc
Kỹ thuật nuôi cấy in vitro và thực hành trên cây hoa cúcKỹ thuật nuôi cấy in vitro và thực hành trên cây hoa cúc
Kỹ thuật nuôi cấy in vitro và thực hành trên cây hoa cúcHạnh Hiền
 
SInh học phát triển
SInh học phát triểnSInh học phát triển
SInh học phát triểnBảo Thyyy
 
CHĂM SÓC SỨC KHỎE PHỤ NỮ, BÀ MẸ VÀ GIA ĐÌNH NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG
CHĂM SÓC SỨC KHỎE PHỤ NỮ, BÀ MẸ VÀ GIA ĐÌNH  NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNGCHĂM SÓC SỨC KHỎE PHỤ NỮ, BÀ MẸ VÀ GIA ĐÌNH  NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG
CHĂM SÓC SỨC KHỎE PHỤ NỮ, BÀ MẸ VÀ GIA ĐÌNH NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNGOnTimeVitThu
 
S12 bai 28 loai
S12 bai 28   loaiS12 bai 28   loai
S12 bai 28 loaikienhuyen
 
Tiểu luận
Tiểu luậnTiểu luận
Tiểu luậnVux Thams
 
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)Khánh Phan Quốc
 
SỰ PHÁT TRIỄN CỦA PHÔI THAI VÀ THAI NHI TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲ
SỰ PHÁT TRIỄN CỦA PHÔI THAI VÀ THAI NHI TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲSỰ PHÁT TRIỄN CỦA PHÔI THAI VÀ THAI NHI TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲ
SỰ PHÁT TRIỄN CỦA PHÔI THAI VÀ THAI NHI TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲSoM
 
Bai 301 phat trien cua tre qua cac giai doan
Bai 301 phat trien cua tre qua cac giai doanBai 301 phat trien cua tre qua cac giai doan
Bai 301 phat trien cua tre qua cac giai doanThanh Liem Vo
 
đặC điểm giải phẫu sinh lý trẻ em (nxb đại học quốc gia 2006) phan thị ngọc...
đặC điểm giải phẫu sinh lý trẻ em (nxb đại học quốc gia 2006)   phan thị ngọc...đặC điểm giải phẫu sinh lý trẻ em (nxb đại học quốc gia 2006)   phan thị ngọc...
đặC điểm giải phẫu sinh lý trẻ em (nxb đại học quốc gia 2006) phan thị ngọc...thuvienso24h
 

Similar to MÔN LỊCH SỬ LỚP 10-SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bài 10: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ trung đại (20)

Bai35 sh12
Bai35 sh12Bai35 sh12
Bai35 sh12
 
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdfGiáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Phần I Côn trùng đại cương - Hoàng Thị Hợi.pdf
 
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG KHOA SẢN
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG KHOA SẢNGIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG KHOA SẢN
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG KHOA SẢN
 
Bai 1. các thoi ky cua tuoi tre
Bai 1. các thoi ky cua tuoi treBai 1. các thoi ky cua tuoi tre
Bai 1. các thoi ky cua tuoi tre
 
We need to be able to write “half equations” to show what happens duri
We need to be able to write “half equations” to show what happens duriWe need to be able to write “half equations” to show what happens duri
We need to be able to write “half equations” to show what happens duri
 
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuongGiao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
 
Bai 39 lop 11
Bai 39 lop 11Bai 39 lop 11
Bai 39 lop 11
 
Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12
 
Kỹ thuật nuôi cấy in vitro và thực hành trên cây hoa cúc
Kỹ thuật nuôi cấy in vitro và thực hành trên cây hoa cúcKỹ thuật nuôi cấy in vitro và thực hành trên cây hoa cúc
Kỹ thuật nuôi cấy in vitro và thực hành trên cây hoa cúc
 
SInh học phát triển
SInh học phát triểnSInh học phát triển
SInh học phát triển
 
CHĂM SÓC SỨC KHỎE PHỤ NỮ, BÀ MẸ VÀ GIA ĐÌNH NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG
CHĂM SÓC SỨC KHỎE PHỤ NỮ, BÀ MẸ VÀ GIA ĐÌNH  NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNGCHĂM SÓC SỨC KHỎE PHỤ NỮ, BÀ MẸ VÀ GIA ĐÌNH  NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG
CHĂM SÓC SỨC KHỎE PHỤ NỮ, BÀ MẸ VÀ GIA ĐÌNH NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG
 
S12 bai 28 loai
S12 bai 28   loaiS12 bai 28   loai
S12 bai 28 loai
 
Tiểu luận
Tiểu luậnTiểu luận
Tiểu luận
 
Luận văn: Quyền sống của thai nhi và pháp luật về phá thai, HOT
Luận văn: Quyền sống của thai nhi và pháp luật về phá thai, HOTLuận văn: Quyền sống của thai nhi và pháp luật về phá thai, HOT
Luận văn: Quyền sống của thai nhi và pháp luật về phá thai, HOT
 
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
 
SỰ PHÁT TRIỄN CỦA PHÔI THAI VÀ THAI NHI TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲ
SỰ PHÁT TRIỄN CỦA PHÔI THAI VÀ THAI NHI TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲSỰ PHÁT TRIỄN CỦA PHÔI THAI VÀ THAI NHI TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲ
SỰ PHÁT TRIỄN CỦA PHÔI THAI VÀ THAI NHI TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲ
 
Bai 301 phat trien cua tre qua cac giai doan
Bai 301 phat trien cua tre qua cac giai doanBai 301 phat trien cua tre qua cac giai doan
Bai 301 phat trien cua tre qua cac giai doan
 
đặC điểm giải phẫu sinh lý trẻ em (nxb đại học quốc gia 2006) phan thị ngọc...
đặC điểm giải phẫu sinh lý trẻ em (nxb đại học quốc gia 2006)   phan thị ngọc...đặC điểm giải phẫu sinh lý trẻ em (nxb đại học quốc gia 2006)   phan thị ngọc...
đặC điểm giải phẫu sinh lý trẻ em (nxb đại học quốc gia 2006) phan thị ngọc...
 
Bai38 sh12
Bai38 sh12Bai38 sh12
Bai38 sh12
 
Bai giảng Nguồn gốc tiến hóa
Bai giảng Nguồn gốc tiến hóaBai giảng Nguồn gốc tiến hóa
Bai giảng Nguồn gốc tiến hóa
 

MÔN LỊCH SỬ LỚP 10-SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bài 10: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ trung đại

  • 2. Thành viên Trương Viết Hòa Dương Viết Minh Hoàng Trần Ngọc Trí Lê Cao Kỳ Lê Anh Tài
  • 3. Bài 15:Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật ◦I.Khái niệm sinh trưởng và phát triển. ◦II.Dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng và phát triển. ◦III.Mối quan hệ giữa sinh trưởng phát triển. ◦IV.Vòng đời và tuổi thọ.
  • 4. III.Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ◦ - Sinh trưởng và phát triển có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Sinh trưởng tạo tiền để cho phát triển và ngược lại, phát triển là điều kiện thúc đẩy sự sinh trưởng. ◦ - Tuỳ thuộc vào giống, loài cây, các chồi dinh thân chuyển hoá từ trạng thái sinh dưỡng hình thành lá sang trạng thái sinh sản hình thành hoa. Cơ thể động vật trước tuổi phát dục sinh trưởng rất nhanh, sau tuổi phát dục tốc độ sinh trưởng sẽ chậm lại. Tốc độ sinh trưởng diễn ra không đồng đều ở các giai đoạn phát triển khác nhau.
  • 5. Câu hỏi:Giải thích mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.Cho ví dụ. ◦ Trả lời: ◦ - Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở sinh vật: Sinh trưởng và phát triển có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển và ngược lại, phát triển là điều kiện thúc đẩy sự sinh trưởng. ◦ - Ví dụ quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật có hoa: Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành phôi, các tế bào phôi phân hóa tạo thành lá mầm, thân mầm, rễ mầm và cây non (giai đoạn phân hóa tế bào và phát sinh hình thái cơ quan, cơ thể). Cây non lớn lên thành cây trưởng thành (giai đoạn sinh trưởng). Khi cây đạt đến kích thước và khối lượng nhất định, một nhóm tế bào phân hóa hình thành hoa, là cơ sở hình thành giao tử và hợp tử (giai đoạn phân hóa tế bào).
  • 6. IV.Vòng đời và tuổi thọ ◦ 1.Khái niệm vòng đời và tuổi thọ ◦ - Vòng đời (chu kì sống) là quá trình lặp lại theo trinh tự nhất định các thay đổi mà một cá thể sinh vật phải trải qua, bắt đầu từ khi được sinh ra cho đến các giai đoạn sinh trưởng. phát triển đến cơ thể trưởng thành, có thể sinh sản, rồi chết. Ở động vật và nhiều loài thực vật, vòng đời của một cá thể kết thúc bởi sự chết tự nhiên. Trong giai đoạn trưởng thành, cả thể sinh vật sẽ sinh sản, tạo ra thế hệ tiếp theo. - Tuổi thọ được hiểu theo hai nghĩa: Tuổi thọ của loài sống theo lí thuyết được tính từ khi sinh ra cho đến lúc chết vì giả, vì vậy, được gọi là tuổi sinh lí; Tuổi thọ của loài được tính từ khi sinh ra cho đến lúc chết, mỗi cá thể chịu tác động khác nhau của các nhân tố sinh thái, vì vậy, được gọi là tuổi sinh thái. ◦ - Ở các sinh vật khác, thời gian trưởng thành diễn ra dài hơn. Ví dụ: Thời gian trưởng thành của voi là vài chục năm. Giới hạn tuổi thọ của mỗi loài được xác định bởi tính di truyền, do đó, một loài không thể sống được quá giới hạn tối đa đó ngay cả khi có những điều kiện thuận lợi nhất. Có nhiều yếu tố môi trường tác động làm giảm tuổi thọ.
  • 7. Câu hỏi:Quan sát hình 15.2, mô tả những thay đổi trong vòng đời của bọ rùa (hình 15.2a) và cây đậu (hình 15.2b).
  • 8. ◦Trả lời: ◦ - Những thay đổi trong vòng đời của bọ rùa: Vòng đời của bọ rùa trải qua các giai đoạn: Từ trứng, có kích thước nhỏ, màu vàng. Trứng nở tạo thành con non, hình thành các mô, cơ quan. Khi đã đạt về kích thước, chúng chuyển sang giai đoạn nhộng có màu cam đỏ với đốm đen. Sau một thời gian, nhộng biến đổi thành con trưởng thành, phát sinh các cơ quan mới, bắt đầu chu kì sinh sản và đẻ trứng. ◦ - Những thay đổi trong vòng đời của cây đậu: Từ hạt bắt đầu nảy mầm; phát triển thành cây non, cây non lớn dần lên xuất hiện lá, rễ. Cây non lớn lên thành cây trưởng thành, phát triển nhiều lá, rễ phân nhánh nhiều hơn. Khi cây đạt đến kích thước và khối lượng nhất định sẽ ra hoa và tạo quả.
  • 9. ◦ 2. Một số ứng dụng hiểu biết về vòng đời trong thực tiễn ◦ - Có thể ứng dụng rộng rãi hiểu biết về vòng đời của sinh vật trong thực tiễn. ◦ - Trong trồng trọt, chăn nuôi, vận dụng hiểu biết về vòng đời của cây trồng, vật nuôi để có các biện pháp nuôi trồng, chăm sóc và khai thác sản phẩm phù hợp từng giai đoạn trong vòng đời để thu được hiệu quả cao nhất. Hiểu biết về vòng đời sinh vật gây hại sẽ giúp thực hiện các biện pháp tiêu diệt có hiệu quả. ◦ - Dựa vào vòng đời của sinh vật có thể giúp chúng ta lựa chọn mô hình sản xuất phù hợp nhất.
  • 10. Câu hỏi: Nêu các lĩnh vực có thể ứng dụng hiểu biết về vòng đời của sinh vật trong thực tiễn. ◦ Trả lời: ◦ Các lĩnh vực có thể ứng dụng hiểu biết về vòng đời của sinh vật trong thực tiễn như: ◦ - Lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi: Vận dụng hiểu biết về vòng đời của cây trồng, vật nuôi để có các biện pháp, nuôi trồng, chăm sóc và khai thác sản phẩm phù hợp từng giai đoạn trong vòng đời để thu được hiệu quả cao nhất,… ◦ - Lĩnh vực y học: Nghiên cứu chu kì sống của các sinh vật gây hại để tìm biện pháp phòng bệnh, hạn chế tác hại của chúng. ◦ - Lĩnh vực sinh thái và môi trường: Hiểu biết về vòng đời của sinh vật là cơ sở để đánh giá tác động của chúng tới môi trường; thiết lập các biện pháp quản lí môi trường hoặc phục vụ công tác bảo tồn,…
  • 11. ◦ 3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ của con người ◦ Tuổi thọ của con người phụ thuộc rất lớn vào yếu tố di truyền và yếu tố môi trường sống. Những yếu tố môi trường là chế độ ăn uống, tập luyện, trạng thái tâm lí, chế độ làm việc và nghỉ ngơi, bệnh tật... ◦ Câu hỏi:Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ của con người. ◦ Trả lời:Các yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ của con người là: Yếu tố di truyền và yếu tố môi trường (chế độ ăn uống, luyện tập, trạng thái tâm lí, chế độ làm việc và nghỉ ngơi, bệnh tật,…).
  • 12. ◦ Câu hỏi:Phân tích ảnh hưởng của nhân tố môi trường sống đến tuổi thọ của con người. Cho ví dụ. ◦ Lời giải: ◦ - Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường sống đến tuổi thọ của con người: Các yếu tố môi trường sống có tác động lớn đến tuổi thọ của con người. Các yếu tố như chế độ ăn uống, luyện tập, môi trường sống, lối sống,… đều gây ảnh hưởng đến thể chất, tinh thần, các vấn đề sức khỏe,… của cơ thể, do đó tác động kéo dài hoặc rút ngắn tuổi thọ. ◦ Câu hỏi VDC: ◦ -Tìm hiểu vòng đời của một loài thực vật hoặc động vật ở địa phương. ◦ - Giải thích vì sao để tiêu diệt muỗi cần vệ sinh nơi ở thường xuyên (đặc biệt là bể nước, bình chứa nước cắm hoa,…), tránh ứ đọng nước lâu ngày.
  • 13. Trả lời: ◦ - Vòng đời của một loài thực vật hoặc động vật ở địa phương: ◦ + Vòng đời của cây thông trải qua các giai đoạn: cây non, cây trưởng thành, nón đực mang tinh tử và nón cái mang noãn bào, hợp tử, phôi trong hạt. ◦ + Vòng đời của ếch trải qua các giai đoạn: giai đoạn trứng, giai đoạn phôi, giai đoạn nòng nọc, giai đoạn nòng nọc 2 chân, giai đoạn nòng nọc 4 chân, giai đoạn ếch con và giai đoạn ếch trưởng thành. ◦ • Để tiêu diệt muỗi cần vệ sinh nơi ở thường xuyên (đặc biệt là bể nước, bình chứa nước cắm hoa,…), tránh ứ đọng nước lâu ngày vì muỗi đẻ trứng xuống môi trường nước, do đó cần thực hiện các biện pháp trên để hạn chế muỗi đẻ trứng và gia tăng số lượng; tiêu diệt ấu trùng → Đây là giai đoạn dễ tác động nhất trong vòng đời của muỗi.
  • 14. ◦Câu 1: Sinh trưởng là gì? A. Quá trình tăng kích thước và tuổi của vật ◦ B. Quá trình tăng kích thước và khối lượng cơ thể ◦ C. Quá trình tăng trọng lượng và tuổi tác của vật ◦ D. Cả 3 đáp án đều sai
  • 15. ◦Câu 2: Phát triển là gì? ◦ A. Toàn bộ những biến đổi diễn ra bên ngoài của cá thể, gồm thay đổi chiều cao và cân nặng ◦ B. Toàn bộ những biến đổi diễn ra bên ngoài cơ thể của cá thể, gồm thay đổi về số lượng, cấu trúc của tế bào, hình thái, trạng thái sinh lý ◦ C. Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kỳ sống của cá thể, gồm chiều cao, cân nặng ◦ D. Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kỳ sống của cá thể, gồm thay đổi về số lượng, cấu trúc của tế bào, hình thái, trạng thái sinh lý
  • 16. ◦Câu 3: Dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng là? ◦A. Tăng khối lượng, số lượng và kích thước của tế bào ◦B. Tăng khối lượng, số lượng và kích thước của chiều cao ◦C. Tăng khối lượng, số lượng và kích thước của cân nặng ◦D. Cả 3 đáp án đều đúng
  • 17. ◦Câu 4: Tuổi thọ của sinh vật là? ◦A. Thời gian tán tỉnh bạn tình của sinh vật ◦B. Thời gian sinh con của sinh vật ◦C. Thời gian mà sinh vật chết ◦D. Thời gian sống của sinh vật
  • 18. ◦ Câu 5: Hoàn thành sơ đồ các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây cam. ◦ Hạt ➞ ……. ➞ ……. ➞ …….. ➞ …….. ◦ A. Hạt nảy mầm -> Cây con -> Cây trưởng thành -> Ra hoa kết quả. ◦ B. Hạt nảy mầm -> Ra hoa kết quả -> Cây non -> Cây trưởng thành ◦ C. Hạt nảy mầm -> Cây non -> Cây trưởng thành -> Cây con ◦ D. Hạt nảy mầm -> Cây con -> Cây non -> Cây trưởng thành
  • 19. ◦Câu 6: Yếu tố nào ảnh hưởng đến tuổi thọ của sinh vật? ◦A. Di truyền ◦B. Chế độ ăn ◦C. Lối sống lành mạnh ◦D. Cả 3 đáp án trên
  • 20. ◦ Câu 7: Vòng đời là gì? ◦ A. Là khoảng thời gian tính từ khí cơ thể chết đi, sinh ra, lớn lên đẻ con và chết đi ◦ B. Là khoảng thời gian tính từ khí cơ thể sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng thành, sinh sản tạo cơ thể mới, già rồi chết đi ◦ C. Là khoảng thời gian tính từ khí cơ thể sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng thành, sinh sản tạo cơ thể mới. ◦ D. Là khoảng thời gian tính từ khí cơ thể sinh ra và chết đi.
  • 21. ◦Câu 8: Quá trình nào sau đây là quá trình sinh trưởng của thực vật? ◦A. Cơ thể thực vật ra hoa ◦B. Cơ thể thực vật tạo hạt ◦C. Cơ thể thực vật tăng kích thước ◦D. Cơ thể thực vật rụng lá, hoa
  • 22. ◦Câu 9: Đâu là dấu hiệu sinh trưởng của một con gà? ◦A. Con gà đi bắt sâu và bới giun ◦B. Quả trứng nở ra con gà, con là con lớn lên thành gà trưởng thành ◦C. Con gà gáy vào buổi sáng ◦D. Con gà không nhìn thấy gì khi vào buổi tối
  • 23. ◦ Câu 10: Sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ với nhau như thế nào? ◦ A. Trong vòng đời của sinh vật, các giai đoạn sinh trưởng và phát triền diễn ra đan xen với nhau. Sinh trưởng gắn với sinh sản và phát triển dựa trên cơ sở của sinh trưởng. Do đó, nếu không có sinh trưởng sẽ không có phát triển và ngược lại. ◦ B. Trong vòng đời của sinh vật, các giai đoạn sinh trưởng và phát triền diễn ra đan xen với nhau. Sinh trưởng gắn với phát triển và phát triển dựa trên cơ sở của giảm phân. Do đó, nếu không có sinh trưởng sẽ không có phát triển và ngược lại. ◦ C. Trong vòng đời của sinh vật, các giai đoạn sinh trưởng và phát triền diễn ra đan xen với nhau. Sinh trưởng gắn với phát triển và phát triển dựa trên cơ sở của sinh trưởng. Do đó, nếu không có sinh trưởng sẽ không có phát triển và ngược lại. ◦ D. Trong vòng đời của sinh vật, các giai đoạn sinh trưởng và phát triền diễn ra cùng một lúc. Sinh trưởng gắn với phát triển và phát triển dựa trên cơ sở của sinh trưởng. Do đó, nếu không có sinh trưởng sẽ không có phát triển và ngược lại.
  • 24. THANK YOU FOR LISTENING