SlideShare a Scribd company logo
LÍ THUYẾT SÓNG ELLIOT
I. ĐỊNH NGHĨA VÀ GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ SÓNG ELLIOT
NỀN TẢNG LỊCH SỬ
Năm 1938, một chuyên đề có tựa là Nguyên lý Sóng được coi là tài liệu tham khảo đầu tiên
về những gì mà giờ đây có tên gọi là Nguyên lý sóng Elliot. Chuyên đề này được công bố bởi
Charles J.Collin và được dựa trên công trình nghiên cứu gốc của người sáng lập nguyên lý
sóng Ralph Nelson Elliot.
Lý thuyết sóng Elliot chịu ảnh hưởng rất nhiều từ lý thuyết Dow và Nguyên lý sóng cũng mang
nhiều điểm tương đồng với nó. Những ý tưởng của Elliot có thể đã chìm vào quên lãng nếu
vào năm 1953 A. hamilton Bolton không quyết định công bố Phụ lục Sóng Elliot trong cuốn
Bank Credit Analyst, và Phụ lục này được công bố liên tục thường niên trong suốt 14 năm liền
cho đến khi ông qua đời năm 1967. Sau đó A.J.Frost tiếp quản Phụ lục sóng Elliot và vào năm
1978 ông hợp tác với Robert Prechter để tiếp tục cho ra đời cuốn Nguyên lý sóng Elliot. Hầu
hết các đồ thị trong chương này đều được trích trong quyển sách này.
NHỮNG TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGUYÊN LÝ SÓNG ELLIOT
Nguyên lý sóng Elliot có ba khía cạnh quan trọng được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là mô
hình, tỷ suất và thời gian.
 Mô hình tức là những mô hình hay những cấu trúc hình sóng là yếu tố quan trọng nhất của
lý thuyết này.
 Phân tích tỷ suất rất hữu ích trong việc xác định điểm thoái lùi và mục tiêu giá bằng cách
đo lunogwf mối quan hệ giữa những sóng khác nhau.
 Mối quan hệ thời gian cũng tồn tại và được sử dụng để xác nhận mô hình hay hệ số sóng,
những không được những người ủng hộ lý thuyết Elliot đánh giá cao độ tin cậy trong việc
dự đoán thị trường.
Lý thuyết sóng Elliot lần đầu tiên được áp dụng vào các chỉ số trung bình quan trọng của thị
trường chứng khoán, đặc biệt là những chỉ số trung bình DJ Industrial. Lý thuyết này cho rằng
thị trường chứng khoán đi theo một nhịp liên tục 5 sóng tăng sau đó là 3 sóng giảm. Nếu đếm
sóng bạn sẽ nhận thấy cần 8 sóng để tạo nên một chu kỳ hoàn chỉnh - năm lên và ba xuống.
Phần lên của chu kỳ được được đánh số từ 1 đến 5. Sóng 1,3,5 được gọi là sóng tiến, trong
khi 2 và 4 di chuyển ngược lại xu hướng tăng. Sóng 2 và 4 được gọi là sóng hiệu chỉnh bởi vì
chúng hiệu chỉnh sóng 1 và 3. Sau khi đánh số sóng 5 tăng, sự hiệu chỉnh song 3 bắt đầu, 3
sóng hiệu chỉnh được đánh ký tự a,b và c.
Mỗi sóng được chia thành những sóng nhỏ hơn, và sau đó chúng lại được chia nhỏ thành
những sóng còn nhỏ hơn nữa. Mỗi sóng là một phần của sóng lớn hơn.
Khả năng xác định 3 sóng và 5 sóng đóng vai trò rất quan trọng trong việc áp dụng phương
pháp tiếp cận này. Thông tin này cho nhà phân tích kỹ thuật biết điều gì sẽ diễn ra tiếp theo.
Một biến dộng 5 sóng kết thúc có nghĩa rằng một phần của sóng lớn hơn đã hình thành và
còn có những sóng khác ( trừ khi nó là sóng thứ 5 của một sóng lớn gồm 5 sóng ).
Một trong nguyên tắc quan trọng nhất cần phải ghi nhớ là trong 5 sóng đó không bao giờ
xuất hiện một sự hiệu chỉnh. Trong một thị trường giá lên, nếu đợt suy giảm 5 sóng xuất hiện
thì nó chỉ là sóng đầu tiên của 3 sóng giảm ( a-b-c ) và còn những sóng giảm khác nữa. Trong
một thị tường giá xuống, sự tăng giá ba sóng được tiếp nối bằng sự hồi phục của xu hướng
giảm. Sự phục hồi năm sóng cảnh báo một vận động tăng giá quan trọng và có khả năng chỉ
là sóng đầu tiên của một xu hướng tăng mới.
Các con số 1,2,3,5,8,13,21,34,55,89,144 - không chỉ là con số ngẫu nhiên. Chúng là một phần
của dãy số Fibonacci giúp hình thành cơ sở toán học của lý thuyết sóng Elliot.
TẠI SAO LẠI CÓ SÓNG 5-3 ?
Elliot chưa từng giải thích tại sao thị trường lại hình thành mô hình sóng Elliot 5-3. Ông chỉ
đơn giản chỉ ra rằng đây là sự thật và nó xuất hiện trên thị trường. Vậy sóng 5-3 có thật sự là
sự bắt buộc ? Hãy suy nghĩ về điều này và bạn sẽ nhận ra rằng đây là điều kiện tối thiểu để
cấu thành một con sóng. Sự phân chia nhỏ nhất để tạo một biến động là ít nhất 3 sóng. Nếu
chỉ 1 sóng thì nó không thể hiện được sự biến động.
GIẢI THÍCH TÂM LÝ VỀ SÓNG ELLIOT
CHỨC NĂNG CỦA SÓNG
Mọi sóng đều có một trong hai chức năng sau: tăng tiến hoặc hiệu chỉnh. Đặc biệt, một con
sóng có thể đóng vài trò dẫn dắt một con sóng lớn hơn sau đó hoặc nó cũng có thể là sự kết
thúc của con sóng trước đó. Cách xác định chức năng của sóng là dựa vào sự tương quan của
nó với trend dài hạn. Nếu nó hướng của trend thì được gọi là sóng tăng tiến và đi ngược thì
được xem là sóng hiệu chỉnh.
MÔ TẢ NGẮN GỌN VỀ MỖI SÓNG
SÓNG 1
Sóng 1 hiếm khi rõ ràng khi hình thành. Khi sóng đầu tiên của đợt thị trường tăng bắt đầu,
tin cơ bản gần như là tiêu cực ở toàn cầu. Xu hướng trước đó được xem là vẫn còn hiệu lực.
Tuy nhiên giá bắt đầu tăng nhẹ do các nhà đầu tư nhận định giá đang ở mức thấp và là thời
điểm thích hợp để mua vào. Khối lượng giao dịch dường như tăng một chút khi giá tăng,
nhưng không đủ để cảnh báo các nhà phân tích kỹ thuật.
Sóng 2
Tại thời điểm này, 1 phần các nhà đầu tư mua vào tin rằng cổ phiếu đã tăng vượt mức giá trị
của nó và quyết định chốt lời, điều này khiến các cổ phiếu giảm điểm. Thường là thông tin vĩ
mô, vi mỗ vẫn xấu. Cảm xúc giá giảm nhanh chóng hình thành, và “đám đông” vẫn tin là thị
trường vẫn đi xuống. Tuy nhiên, một số dấu hiệu tích cực xuất hiện: khối lượng giao dịch thấp
khi giá đi xuống, giá không giảm thấp hơn 61,8% độ dài của sóng 1.
Sóng 3
Sóng 3 thông thường là sóng lớn nhất và mạnh nhất trong một xu hướng (sóng 3 không bao
giờ là sóng ngắn nhất). Thông tin tích cực và nhà phân tích cơ bản dự báo tích cực về lợi
nhuận của doanh nghiệp cũng như triển vọng thị trường. Các nhà đầu tư tham gia mạnh vào
thị trường, giá nhanh chóng tăng vượt qua đỉnh của sóng 1 cùng với sự gia tăng của khối
lượng giao dịch.
Sóng 4
Sóng 4 thường rõ ràng là sóng điều chỉnh giảm khi các nhà đầu tư đã nhận được 1 tỷ suất
sinh lợi như kỳ vọng đồng thời bắt đầu xuất hiện cảm giác lo ngại khi thị trường đã tăng điểm
mạnh ở sóng 3 dẫn đến hành vi chốt lời hàng loạt (mặc dù có thể không có thông tin xấu
trong giai đoạn này). Sóng 4 thường là sóng phức tạp và khó dự đoán nhất.
Sóng 5
Sóng 5 là sóng cuối cùng trong xu hướng chính. Tiếp tục là những thông tin tích cực về triển
vọng vĩ mô, vi mô. Các nhà đầu tư tham gia vào thị trường đẩy giá tăng trở lại vượt qua đỉnh
của sóng 3. Tuy nhiên sóng 5 thường không tăng mạnh bằng sóng 3 và khối lượng giao dịch
thường thấp hơn sóng 3. Vào cuối sóng 5, bắt đầu xuất hiện dấu hiệu phân kỳ của các chỉ báo
dao động như Stochastic, MACD,…
Sóng điều chỉnh ABC
Khi sóng đẩy hoàn thành, thị trường sẽ điều chỉnh sau đó và đổi chiều bởi 3 sóng ngược xu
hướng chính. Chữ được sử dụng thay cho số để phân biệt giữa sóng đẩy và sóng điều chỉnh.
Dưới đây là ví dụ mô hình 3 sóng điều chỉnh.
Chúng tôi lấy ví dụ về thị trường tăng điểm không có nghĩa lý thuyết sóng Elliott không thể
áp dụng cho thị trường giảm điểm. Mô hình sóng 5-3 cũng có thể như sau:
Theo Elliott, có 21 mô hình sóng điều chỉnh ABC từ đơn giản đến phức tạp.
“Trời đất ơi, 21 ư, làm sao tôi có thể nhớ hết tất cả!”
Thực tế nó khá dễ dàng. Điều tuyệt vời về sóng Elliott là bạn không phải ghi nhớ tất cả 21
dạng sóng điều chỉnh ABC bỏi vì nó được hình thành bởi 3 mẫu rất đơn giản và dễ hiểu.
ZIC ZAG
Zig zag là mô hình hiệu chỉnh ba sóng, ngược với xu hướng chính, bị tách thành một chuối 5-
3-5. Thông thường, zig zag sẽ xảy ra 2 lần hoặc nhiều nhất là 3 lần. ( Zig zag đôi và zig zag
tripple )
MẶT PHẲNG
Cách phân biệt được sự hiệu chỉnh mặt phẳng với mô hình zig zag là mặt phẳng luôn thé sau
mô hình 3-3-5. Nhìn chung thì hình mặt phẳng cho thấy tín hiệu củng cố hơn là hiệu chỉnh và
biểu thị sự vũng chắc của thị trường. Chẳng hạn trong những thị trường giá tăng thì sóng B
hồi phục lên trên đỉnh của sóng A để khẳng định sự vững chắc của thị trường. Sóng cuối cùng
là sóng C kết thúc ngay tại hoặc chỉ ngay dưới đáy sóng A trong khi hình zig zag thì sẽ rơi xâu
xuống dưới điểm đó.
Sẽ xuất hiện một dạng khác nữa khi sóng B đạt mức đỉnh của A, nhưng sóng C lại rơi xuống
bằng với đáy của A. Hiển nhiên là mô hình này mang ý nghĩa một thị trường tăng giá vững
chắc hơn.
MÔ HÌNH TAM GIÁC
Tam giác chỉ xuất hiện tại sóng thứ tư và ngay trước vận động cuối cùng theo chiều hướng
của xu hướng chính. Vì nguyên nhân này, trong một xu hướng tăng, chúng ta có thể nói rằng
tam giác là biểu hiện của cả thị trường đầu cơ giá lên lẫn thị trường đầu cơ giá xuống. Chúng
được hiểu là tăng giá khi biểu thị sự hồi phục của xu hướng tăng. Ngược lại, ta hiểu rằng giảm
giá nếu chúng thể hiện khả năng đạt đỉnh trong một xu hướng tăng.
Cách diễn giải của Elliot về tam giác tương tự như cách giải thích truyền thống trước đó,
nhưng có độ chính xác cao hơn. Như đã nói trong chương 6, tam giác thường là mô hình tiếp
diễn. Tam giác của Elliot là một mô hình cũng cố không rõ xu hướng, có 5 sóng trong đó mỗi
sóng gồm 3 sóng nhỏ. Elliot chia thành 4 loại tam giác khác nhau: tăng, giảm, đối xứng và mở
rộng.
Lý thuyết sóng Elliot cũng cho rằng sóng thứ năm và sóng cuối cùng trong tam giác đôi khi lại
phá vỡ đường xu hướng chính của nó, tạo ra một tín hiệu nguỵ tạo trước khi thực sự bắt đầu
một cú phá vỡ theo hướng ban đầu.
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ELLIOTT
1. SÓNG TRONG SÓNG
Như chúng ta đã đề cập trước đó, các sóng Elliot là các Fractals. Môi sóng được tạo bởi các
sóng phụ. Tôi sẽ cho bạn xem một bức tranh khác về sóng Elliott.
Thú vị phải ko ? Bạn có thấy là sóng 1,3, và 5 được tạo bởi mô hình 5 sóng đẩy trong khi sóng
2 và 4 được tạo bởi mô hình 3 sóng điều chỉnh? Hãy nhớ là mỗi sóng đều bao gồm các mô
hình sóng nhỏ hơn. Các mô hình này lập lại chính nó. Mãi mãi…
Để dễ dàng nhận diện những sóng này, lý thuyết sóng Elliott đã phân ra một loạt các loại sóng
theo thứ tự từ lớn nhất đến nhỏ nhất:
1. Grand Supercycle: kéo dài từ vài thập kỷ đến vài thế kỷ
2. Supercycle: kéo dài từ vài năm đến vài thập kỷ
3. Cycle: kéo dài từ vài quý đến vài năm
4. Primary: kéo dài từ vài tháng đến vài năm
5. Intermediate: kéo dài từ vài tháng đến vài quý
6. Minor: kéo dài từ vài tuần đến vài quý
7. Minute: kéo dài từ vài tuần tuần đến vài tháng
8. Minuette: kéo dài từ vài ngày đến vài tháng
9. Subminuette: kéo dài từ vài ngày đến vài tuần
10.Micro: kéo dài từ vài giờ đến vài ngày
11.Submicro: kéo dài từ vài phút đến vài giờ
2. SÓNG ĐẨY MỞ RỘNG
Một điều mà bạn cần phải biết về lý thuyết sóng Elliott là một trong 3 sóng đẩy sẽ luôn luôn
được mở rộng. Đơn giản là sẽ luôn có một sóng dài hơn hai sóng còn lại.
Theo Elliott, thường sóng thứ năm sẽ được mở rộng. Tuy nhiên, theo thời gian nó đã thay
đổi và rất nhiều người bắt đầu cho là sống thứ 3 là một sóng mở rộng.
3. "SÓNG CỤT" (TRUNCATION)
Thường thường, sóng 5 phát triển trong điều kiện quá bán khi các nhà đầu tư đã nhận diện
sóng Elliott một cách khá rõ ràng và họ biết rằng đây có thể là con sóng cuối cùng trong xu
hướng tăng. Điều này đôi khi có thể làm cho chiều cao của sóng 5 thấp hơn sóng 3. Được gọi
là "sóng cụt" (truncation)
4. "TAM GIÁC CHÉO" (DIAGONAL TRIANGLE)
Tam giác chéo là trường hợp đặc biệt mà sóng 4 có thể đi vào biên độ của sóng 1. Nói một
cách khác là sóng 4 và sóng 1 chéo nhau - đây cũng là nguyên nhân xuất hiện tên gọi của nó
là "tam giác chéo"
Quy tắc:
 Mô hình Diagonal Triangle bao gồm 5 sóng.
 Sóng 3 không bao giờ là sóng ngắn nhất so với các sóng khác.
 Sóng 4 và Sóng 1 chéo nhau (vì thế nó có tên gọi là Tam giác chéo), tức là đáy Sóng 4 đi vào
biên độ của Sóng 1.
 Sóng 4 không vượt qua điểm khởi nguồn của Sóng 3.
 Sóng 5 phải vượt qua điểm cuối của Sóng 3.
Tam giác chéo được phân chia thành 2 loại: Leading Diagonal Triangle và Ending Diagonal
Triangle
a) Ending Diagonal Triangle
Mô hình sóng Ending Diagonal Triangle thuộc dạng mô hình sóng chủ xảy ra ở các sóng cuối
một cấp độ sóng như sóng 5 hay sóng C. Không nên nhầm lẫn nó với các mô hình tam giác
điều chỉnh.
Mô hình sóng Ending Diagonal Triangle là hiện tượng tương đối hiếm đối với các cấp độ sóng
lớn mà thường xuất hiện ở các cấp độ sóng thấp hơn trên các đồ thị giá trong ngày (intraday).
Thường thì theo sau mô hình Diagonal Triangle là sự thay đổi mạnh về xu hướng thị trường.
Vị trí xuất hiện: Mô hình Ending Diagonal Triangle xuất hiện ở các sóng 5, C.
Cấu trúc sóng bên trong: Mô hình Ending Diagonal Triangle bao gồm 5 sóng và có cấu trúc
sóng bên trong theo dạng 3-3-3-3-3.
b) Leading Diagonal Triangle
Mô hình sóng Leading Diagonal Triangle thuộc dạng mô hình sóng chủ thường xảy ra ở đầu
một cấp độ sóng như sóng 1 hay sóng A hay nói cách khác nó nằm trong sóng 1 hoặc sóng A.
Không nên nhầm lẫn nó với các mô hình tam giác điều chỉnh. Điểm khác của mô hình này với
mô hình Ending Diagonal Triangle là các sóng 1, 3 và 5 có cấu trúc sóng bên trong gồm 5 sóng
chứ không phải 3 sóng như mô hình Ending Diagonal Triangle.
Cũng như mô hình sóng Ending Diagonal Triangle thì mô hình sóng Leading Diagonal Triangle
là hiện tượng tương đối hiếm đối với các cấp độ sóng lớn mà thường xuất hiện ở các cấp độ
sóng thấp hơn trên các đồ thị giá trong ngày (intraday). Thường thì theo sau mô hình Diagonal
Triangle là sự thay đổi mạnh về xu hướng thị trường.
Vị trí xuất hiện: Mô hình Leading Diagonal Triangle xuất hiện ở các sóng 1 và A.
Cấu trúc sóng bên trong: Mô hình Leading Diagonal Triangle bao gồm 5 sóng có cấu trúc sóng
bên trong theo dạng 5-3-5-3-5.
Sưu tầm:
Blog http://lakimtai.com / Internet

More Related Content

What's hot

Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.
Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.
Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.taothichmi
 
Luận văn: Phát triển dịch vụ E - Banking tại ngân hàng BIDV, 9đ
Luận văn: Phát triển dịch vụ E - Banking tại ngân hàng BIDV, 9đLuận văn: Phát triển dịch vụ E - Banking tại ngân hàng BIDV, 9đ
Luận văn: Phát triển dịch vụ E - Banking tại ngân hàng BIDV, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Trọn Bộ 5 Mẫu Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Ngân Hàng
Trọn Bộ 5 Mẫu Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Ngân HàngTrọn Bộ 5 Mẫu Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Ngân Hàng
Trọn Bộ 5 Mẫu Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Ngân Hàng
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Giải pháp thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại Agribank, HOT
Đề tài: Giải pháp thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại Agribank, HOTĐề tài: Giải pháp thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại Agribank, HOT
Đề tài: Giải pháp thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại Agribank, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Đánh giá thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện kênh phân phối sản p...
Đề tài: Đánh giá thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện kênh phân phối sản p...Đề tài: Đánh giá thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện kênh phân phối sản p...
Đề tài: Đánh giá thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện kênh phân phối sản p...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Báo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình Dương
Báo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình DươngBáo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình Dương
Báo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình Dương
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại LPB
Thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại LPBThanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại LPB
Thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại LPB
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng, RẤT HAY, BỔ ÍCH
Đề tài  hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng, RẤT HAY, BỔ ÍCHĐề tài  hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng, RẤT HAY, BỔ ÍCH
Đề tài hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng, RẤT HAY, BỔ ÍCH
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng cho vay Khách hàng Doanh nghiệp ngân h...
Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng cho vay Khách hàng Doanh nghiệp ngân h...Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng cho vay Khách hàng Doanh nghiệp ngân h...
Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng cho vay Khách hàng Doanh nghiệp ngân h...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm nhân thọ, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm nhân thọ, 9 ĐIỂM!Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm nhân thọ, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm nhân thọ, 9 ĐIỂM!
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài: Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng ANZ Việt Nam
Đề tài: Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng ANZ Việt NamĐề tài: Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng ANZ Việt Nam
Đề tài: Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng ANZ Việt Nam
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
BAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAM
BAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAMBAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAM
BAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAM
Ken Hero
 
Lienvietpostbank bc nhom - copy
Lienvietpostbank bc nhom - copyLienvietpostbank bc nhom - copy
Lienvietpostbank bc nhom - copy
Binh Minh
 
Báo cáo thực tập tại ngân hàng Vietcombank, HAY, 9 ĐIỂM
Báo cáo thực tập tại ngân hàng Vietcombank, HAY, 9 ĐIỂMBáo cáo thực tập tại ngân hàng Vietcombank, HAY, 9 ĐIỂM
Báo cáo thực tập tại ngân hàng Vietcombank, HAY, 9 ĐIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới
Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giớiNghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới
Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới
Luanvan84
 
Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...
Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...
Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận văn: Hoạt động xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân, 9đ - Gửi miễn phí ...
Luận văn: Hoạt động xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân, 9đ - Gửi miễn phí ...Luận văn: Hoạt động xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân, 9đ - Gửi miễn phí ...
Luận văn: Hoạt động xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân, 9đ - Gửi miễn phí ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ...
PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ...PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ...
PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ...
nataliej4
 
Luận án: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triển
Luận án: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triểnLuận án: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triển
Luận án: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triển
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Bài mẫu Khóa luận Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, HAY
Bài mẫu Khóa luận Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, HAYBài mẫu Khóa luận Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, HAY
Bài mẫu Khóa luận Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 

What's hot (20)

Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.
Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.
Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.
 
Luận văn: Phát triển dịch vụ E - Banking tại ngân hàng BIDV, 9đ
Luận văn: Phát triển dịch vụ E - Banking tại ngân hàng BIDV, 9đLuận văn: Phát triển dịch vụ E - Banking tại ngân hàng BIDV, 9đ
Luận văn: Phát triển dịch vụ E - Banking tại ngân hàng BIDV, 9đ
 
Trọn Bộ 5 Mẫu Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Ngân Hàng
Trọn Bộ 5 Mẫu Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Ngân HàngTrọn Bộ 5 Mẫu Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Ngân Hàng
Trọn Bộ 5 Mẫu Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Ngân Hàng
 
Đề tài: Giải pháp thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại Agribank, HOT
Đề tài: Giải pháp thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại Agribank, HOTĐề tài: Giải pháp thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại Agribank, HOT
Đề tài: Giải pháp thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại Agribank, HOT
 
Đề tài: Đánh giá thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện kênh phân phối sản p...
Đề tài: Đánh giá thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện kênh phân phối sản p...Đề tài: Đánh giá thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện kênh phân phối sản p...
Đề tài: Đánh giá thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện kênh phân phối sản p...
 
Báo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình Dương
Báo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình DươngBáo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình Dương
Báo cáo thực tập tại Ngân Hàng Quân Đội - CN Bình Dương
 
Thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại LPB
Thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại LPBThanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại LPB
Thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại LPB
 
Đề tài hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng, RẤT HAY, BỔ ÍCH
Đề tài  hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng, RẤT HAY, BỔ ÍCHĐề tài  hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng, RẤT HAY, BỔ ÍCH
Đề tài hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng, RẤT HAY, BỔ ÍCH
 
Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng cho vay Khách hàng Doanh nghiệp ngân h...
Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng cho vay Khách hàng Doanh nghiệp ngân h...Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng cho vay Khách hàng Doanh nghiệp ngân h...
Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng cho vay Khách hàng Doanh nghiệp ngân h...
 
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm nhân thọ, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm nhân thọ, 9 ĐIỂM!Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm nhân thọ, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm nhân thọ, 9 ĐIỂM!
 
Đề tài: Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng ANZ Việt Nam
Đề tài: Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng ANZ Việt NamĐề tài: Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng ANZ Việt Nam
Đề tài: Quy trình phát hành thẻ tín dụng tại Ngân hàng ANZ Việt Nam
 
BAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAM
BAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAMBAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAM
BAO CAO THUC TAP SACOMBANK HA NAM
 
Lienvietpostbank bc nhom - copy
Lienvietpostbank bc nhom - copyLienvietpostbank bc nhom - copy
Lienvietpostbank bc nhom - copy
 
Báo cáo thực tập tại ngân hàng Vietcombank, HAY, 9 ĐIỂM
Báo cáo thực tập tại ngân hàng Vietcombank, HAY, 9 ĐIỂMBáo cáo thực tập tại ngân hàng Vietcombank, HAY, 9 ĐIỂM
Báo cáo thực tập tại ngân hàng Vietcombank, HAY, 9 ĐIỂM
 
Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới
Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giớiNghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới
Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới
 
Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...
Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...
Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...
 
Luận văn: Hoạt động xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân, 9đ - Gửi miễn phí ...
Luận văn: Hoạt động xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân, 9đ - Gửi miễn phí ...Luận văn: Hoạt động xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân, 9đ - Gửi miễn phí ...
Luận văn: Hoạt động xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân, 9đ - Gửi miễn phí ...
 
PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ...
PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ...PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ...
PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ...
 
Luận án: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triển
Luận án: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triểnLuận án: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triển
Luận án: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triển
 
Bài mẫu Khóa luận Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, HAY
Bài mẫu Khóa luận Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, HAYBài mẫu Khóa luận Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, HAY
Bài mẫu Khóa luận Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, HAY
 

Similar to MÔ HÌNH SÓNG ELLIOTT

Linking Le: Sóng Hồi trong giao dịch Forex
Linking Le: Sóng Hồi trong giao dịch ForexLinking Le: Sóng Hồi trong giao dịch Forex
Linking Le: Sóng Hồi trong giao dịch ForexLinking Le
 
Ly thuyet dow
Ly thuyet dowLy thuyet dow
Ly thuyet dow
the_future2807
 
Bài 4 - phân tích kỹ thuật các mô hình.docx
Bài 4 - phân tích kỹ thuật các mô hình.docxBài 4 - phân tích kỹ thuật các mô hình.docx
Bài 4 - phân tích kỹ thuật các mô hình.docx
PhanTranQuoc
 
Phantichkythuat
PhantichkythuatPhantichkythuat
Phantichkythuat
nguyen long
 

Similar to MÔ HÌNH SÓNG ELLIOTT (7)

Linking Le: Sóng Hồi trong giao dịch Forex
Linking Le: Sóng Hồi trong giao dịch ForexLinking Le: Sóng Hồi trong giao dịch Forex
Linking Le: Sóng Hồi trong giao dịch Forex
 
Dow
DowDow
Dow
 
Ly thuyet dow
Ly thuyet dowLy thuyet dow
Ly thuyet dow
 
Bài 4 - phân tích kỹ thuật các mô hình.docx
Bài 4 - phân tích kỹ thuật các mô hình.docxBài 4 - phân tích kỹ thuật các mô hình.docx
Bài 4 - phân tích kỹ thuật các mô hình.docx
 
Phantichkythuat Lan 03
Phantichkythuat Lan 03Phantichkythuat Lan 03
Phantichkythuat Lan 03
 
Phantichkythuat
PhantichkythuatPhantichkythuat
Phantichkythuat
 
Ly thuyet dow
Ly thuyet dowLy thuyet dow
Ly thuyet dow
 

More from HANOI BROKER ANALYST

TAI LIEU NGHIEN CUU VSA
TAI LIEU NGHIEN CUU VSA TAI LIEU NGHIEN CUU VSA
TAI LIEU NGHIEN CUU VSA
HANOI BROKER ANALYST
 
BAO CAO CHIEN LUOC 2017 - VDSC
BAO CAO CHIEN LUOC 2017 - VDSCBAO CAO CHIEN LUOC 2017 - VDSC
BAO CAO CHIEN LUOC 2017 - VDSC
HANOI BROKER ANALYST
 
THỊ TRƯỜNG BDS QUÝ 2- 2017
THỊ TRƯỜNG BDS QUÝ 2- 2017THỊ TRƯỜNG BDS QUÝ 2- 2017
THỊ TRƯỜNG BDS QUÝ 2- 2017
HANOI BROKER ANALYST
 
THỊ TRƯỜNG BDS QUÝ 1 - 2017
THỊ TRƯỜNG BDS QUÝ 1 - 2017THỊ TRƯỜNG BDS QUÝ 1 - 2017
THỊ TRƯỜNG BDS QUÝ 1 - 2017
HANOI BROKER ANALYST
 
NGÀNH NGÂN HÀNG VCSC 18.5.2017
NGÀNH NGÂN HÀNG VCSC 18.5.2017NGÀNH NGÂN HÀNG VCSC 18.5.2017
NGÀNH NGÂN HÀNG VCSC 18.5.2017
HANOI BROKER ANALYST
 
CHIẾN LƯỢC QUÝ 3.2017 - VNDIRECT
CHIẾN LƯỢC QUÝ 3.2017 - VNDIRECTCHIẾN LƯỢC QUÝ 3.2017 - VNDIRECT
CHIẾN LƯỢC QUÝ 3.2017 - VNDIRECT
HANOI BROKER ANALYST
 
BÁO CHIẾN LƯỢC 6 THÁNG CUỐI NĂM 2017 - SSI
BÁO CHIẾN LƯỢC 6 THÁNG CUỐI NĂM 2017 - SSI BÁO CHIẾN LƯỢC 6 THÁNG CUỐI NĂM 2017 - SSI
BÁO CHIẾN LƯỢC 6 THÁNG CUỐI NĂM 2017 - SSI
HANOI BROKER ANALYST
 
NGÀNH TIÊU DÙNG VCSC 18.05.2017
NGÀNH TIÊU DÙNG VCSC 18.05.2017NGÀNH TIÊU DÙNG VCSC 18.05.2017
NGÀNH TIÊU DÙNG VCSC 18.05.2017
HANOI BROKER ANALYST
 

More from HANOI BROKER ANALYST (8)

TAI LIEU NGHIEN CUU VSA
TAI LIEU NGHIEN CUU VSA TAI LIEU NGHIEN CUU VSA
TAI LIEU NGHIEN CUU VSA
 
BAO CAO CHIEN LUOC 2017 - VDSC
BAO CAO CHIEN LUOC 2017 - VDSCBAO CAO CHIEN LUOC 2017 - VDSC
BAO CAO CHIEN LUOC 2017 - VDSC
 
THỊ TRƯỜNG BDS QUÝ 2- 2017
THỊ TRƯỜNG BDS QUÝ 2- 2017THỊ TRƯỜNG BDS QUÝ 2- 2017
THỊ TRƯỜNG BDS QUÝ 2- 2017
 
THỊ TRƯỜNG BDS QUÝ 1 - 2017
THỊ TRƯỜNG BDS QUÝ 1 - 2017THỊ TRƯỜNG BDS QUÝ 1 - 2017
THỊ TRƯỜNG BDS QUÝ 1 - 2017
 
NGÀNH NGÂN HÀNG VCSC 18.5.2017
NGÀNH NGÂN HÀNG VCSC 18.5.2017NGÀNH NGÂN HÀNG VCSC 18.5.2017
NGÀNH NGÂN HÀNG VCSC 18.5.2017
 
CHIẾN LƯỢC QUÝ 3.2017 - VNDIRECT
CHIẾN LƯỢC QUÝ 3.2017 - VNDIRECTCHIẾN LƯỢC QUÝ 3.2017 - VNDIRECT
CHIẾN LƯỢC QUÝ 3.2017 - VNDIRECT
 
BÁO CHIẾN LƯỢC 6 THÁNG CUỐI NĂM 2017 - SSI
BÁO CHIẾN LƯỢC 6 THÁNG CUỐI NĂM 2017 - SSI BÁO CHIẾN LƯỢC 6 THÁNG CUỐI NĂM 2017 - SSI
BÁO CHIẾN LƯỢC 6 THÁNG CUỐI NĂM 2017 - SSI
 
NGÀNH TIÊU DÙNG VCSC 18.05.2017
NGÀNH TIÊU DÙNG VCSC 18.05.2017NGÀNH TIÊU DÙNG VCSC 18.05.2017
NGÀNH TIÊU DÙNG VCSC 18.05.2017
 

MÔ HÌNH SÓNG ELLIOTT

  • 1. LÍ THUYẾT SÓNG ELLIOT I. ĐỊNH NGHĨA VÀ GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ SÓNG ELLIOT NỀN TẢNG LỊCH SỬ Năm 1938, một chuyên đề có tựa là Nguyên lý Sóng được coi là tài liệu tham khảo đầu tiên về những gì mà giờ đây có tên gọi là Nguyên lý sóng Elliot. Chuyên đề này được công bố bởi Charles J.Collin và được dựa trên công trình nghiên cứu gốc của người sáng lập nguyên lý sóng Ralph Nelson Elliot. Lý thuyết sóng Elliot chịu ảnh hưởng rất nhiều từ lý thuyết Dow và Nguyên lý sóng cũng mang nhiều điểm tương đồng với nó. Những ý tưởng của Elliot có thể đã chìm vào quên lãng nếu vào năm 1953 A. hamilton Bolton không quyết định công bố Phụ lục Sóng Elliot trong cuốn Bank Credit Analyst, và Phụ lục này được công bố liên tục thường niên trong suốt 14 năm liền cho đến khi ông qua đời năm 1967. Sau đó A.J.Frost tiếp quản Phụ lục sóng Elliot và vào năm 1978 ông hợp tác với Robert Prechter để tiếp tục cho ra đời cuốn Nguyên lý sóng Elliot. Hầu hết các đồ thị trong chương này đều được trích trong quyển sách này. NHỮNG TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGUYÊN LÝ SÓNG ELLIOT Nguyên lý sóng Elliot có ba khía cạnh quan trọng được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là mô hình, tỷ suất và thời gian.  Mô hình tức là những mô hình hay những cấu trúc hình sóng là yếu tố quan trọng nhất của lý thuyết này.  Phân tích tỷ suất rất hữu ích trong việc xác định điểm thoái lùi và mục tiêu giá bằng cách đo lunogwf mối quan hệ giữa những sóng khác nhau.  Mối quan hệ thời gian cũng tồn tại và được sử dụng để xác nhận mô hình hay hệ số sóng, những không được những người ủng hộ lý thuyết Elliot đánh giá cao độ tin cậy trong việc dự đoán thị trường. Lý thuyết sóng Elliot lần đầu tiên được áp dụng vào các chỉ số trung bình quan trọng của thị trường chứng khoán, đặc biệt là những chỉ số trung bình DJ Industrial. Lý thuyết này cho rằng thị trường chứng khoán đi theo một nhịp liên tục 5 sóng tăng sau đó là 3 sóng giảm. Nếu đếm sóng bạn sẽ nhận thấy cần 8 sóng để tạo nên một chu kỳ hoàn chỉnh - năm lên và ba xuống. Phần lên của chu kỳ được được đánh số từ 1 đến 5. Sóng 1,3,5 được gọi là sóng tiến, trong khi 2 và 4 di chuyển ngược lại xu hướng tăng. Sóng 2 và 4 được gọi là sóng hiệu chỉnh bởi vì chúng hiệu chỉnh sóng 1 và 3. Sau khi đánh số sóng 5 tăng, sự hiệu chỉnh song 3 bắt đầu, 3 sóng hiệu chỉnh được đánh ký tự a,b và c. Mỗi sóng được chia thành những sóng nhỏ hơn, và sau đó chúng lại được chia nhỏ thành những sóng còn nhỏ hơn nữa. Mỗi sóng là một phần của sóng lớn hơn. Khả năng xác định 3 sóng và 5 sóng đóng vai trò rất quan trọng trong việc áp dụng phương pháp tiếp cận này. Thông tin này cho nhà phân tích kỹ thuật biết điều gì sẽ diễn ra tiếp theo. Một biến dộng 5 sóng kết thúc có nghĩa rằng một phần của sóng lớn hơn đã hình thành và còn có những sóng khác ( trừ khi nó là sóng thứ 5 của một sóng lớn gồm 5 sóng ).
  • 2. Một trong nguyên tắc quan trọng nhất cần phải ghi nhớ là trong 5 sóng đó không bao giờ xuất hiện một sự hiệu chỉnh. Trong một thị trường giá lên, nếu đợt suy giảm 5 sóng xuất hiện thì nó chỉ là sóng đầu tiên của 3 sóng giảm ( a-b-c ) và còn những sóng giảm khác nữa. Trong một thị tường giá xuống, sự tăng giá ba sóng được tiếp nối bằng sự hồi phục của xu hướng giảm. Sự phục hồi năm sóng cảnh báo một vận động tăng giá quan trọng và có khả năng chỉ là sóng đầu tiên của một xu hướng tăng mới. Các con số 1,2,3,5,8,13,21,34,55,89,144 - không chỉ là con số ngẫu nhiên. Chúng là một phần của dãy số Fibonacci giúp hình thành cơ sở toán học của lý thuyết sóng Elliot. TẠI SAO LẠI CÓ SÓNG 5-3 ? Elliot chưa từng giải thích tại sao thị trường lại hình thành mô hình sóng Elliot 5-3. Ông chỉ đơn giản chỉ ra rằng đây là sự thật và nó xuất hiện trên thị trường. Vậy sóng 5-3 có thật sự là sự bắt buộc ? Hãy suy nghĩ về điều này và bạn sẽ nhận ra rằng đây là điều kiện tối thiểu để cấu thành một con sóng. Sự phân chia nhỏ nhất để tạo một biến động là ít nhất 3 sóng. Nếu chỉ 1 sóng thì nó không thể hiện được sự biến động. GIẢI THÍCH TÂM LÝ VỀ SÓNG ELLIOT
  • 3. CHỨC NĂNG CỦA SÓNG Mọi sóng đều có một trong hai chức năng sau: tăng tiến hoặc hiệu chỉnh. Đặc biệt, một con sóng có thể đóng vài trò dẫn dắt một con sóng lớn hơn sau đó hoặc nó cũng có thể là sự kết thúc của con sóng trước đó. Cách xác định chức năng của sóng là dựa vào sự tương quan của nó với trend dài hạn. Nếu nó hướng của trend thì được gọi là sóng tăng tiến và đi ngược thì được xem là sóng hiệu chỉnh.
  • 4. MÔ TẢ NGẮN GỌN VỀ MỖI SÓNG SÓNG 1 Sóng 1 hiếm khi rõ ràng khi hình thành. Khi sóng đầu tiên của đợt thị trường tăng bắt đầu, tin cơ bản gần như là tiêu cực ở toàn cầu. Xu hướng trước đó được xem là vẫn còn hiệu lực. Tuy nhiên giá bắt đầu tăng nhẹ do các nhà đầu tư nhận định giá đang ở mức thấp và là thời điểm thích hợp để mua vào. Khối lượng giao dịch dường như tăng một chút khi giá tăng, nhưng không đủ để cảnh báo các nhà phân tích kỹ thuật. Sóng 2 Tại thời điểm này, 1 phần các nhà đầu tư mua vào tin rằng cổ phiếu đã tăng vượt mức giá trị của nó và quyết định chốt lời, điều này khiến các cổ phiếu giảm điểm. Thường là thông tin vĩ mô, vi mỗ vẫn xấu. Cảm xúc giá giảm nhanh chóng hình thành, và “đám đông” vẫn tin là thị trường vẫn đi xuống. Tuy nhiên, một số dấu hiệu tích cực xuất hiện: khối lượng giao dịch thấp khi giá đi xuống, giá không giảm thấp hơn 61,8% độ dài của sóng 1. Sóng 3 Sóng 3 thông thường là sóng lớn nhất và mạnh nhất trong một xu hướng (sóng 3 không bao giờ là sóng ngắn nhất). Thông tin tích cực và nhà phân tích cơ bản dự báo tích cực về lợi nhuận của doanh nghiệp cũng như triển vọng thị trường. Các nhà đầu tư tham gia mạnh vào thị trường, giá nhanh chóng tăng vượt qua đỉnh của sóng 1 cùng với sự gia tăng của khối lượng giao dịch. Sóng 4 Sóng 4 thường rõ ràng là sóng điều chỉnh giảm khi các nhà đầu tư đã nhận được 1 tỷ suất sinh lợi như kỳ vọng đồng thời bắt đầu xuất hiện cảm giác lo ngại khi thị trường đã tăng điểm mạnh ở sóng 3 dẫn đến hành vi chốt lời hàng loạt (mặc dù có thể không có thông tin xấu trong giai đoạn này). Sóng 4 thường là sóng phức tạp và khó dự đoán nhất. Sóng 5 Sóng 5 là sóng cuối cùng trong xu hướng chính. Tiếp tục là những thông tin tích cực về triển vọng vĩ mô, vi mô. Các nhà đầu tư tham gia vào thị trường đẩy giá tăng trở lại vượt qua đỉnh của sóng 3. Tuy nhiên sóng 5 thường không tăng mạnh bằng sóng 3 và khối lượng giao dịch
  • 5. thường thấp hơn sóng 3. Vào cuối sóng 5, bắt đầu xuất hiện dấu hiệu phân kỳ của các chỉ báo dao động như Stochastic, MACD,… Sóng điều chỉnh ABC Khi sóng đẩy hoàn thành, thị trường sẽ điều chỉnh sau đó và đổi chiều bởi 3 sóng ngược xu hướng chính. Chữ được sử dụng thay cho số để phân biệt giữa sóng đẩy và sóng điều chỉnh. Dưới đây là ví dụ mô hình 3 sóng điều chỉnh. Chúng tôi lấy ví dụ về thị trường tăng điểm không có nghĩa lý thuyết sóng Elliott không thể áp dụng cho thị trường giảm điểm. Mô hình sóng 5-3 cũng có thể như sau: Theo Elliott, có 21 mô hình sóng điều chỉnh ABC từ đơn giản đến phức tạp. “Trời đất ơi, 21 ư, làm sao tôi có thể nhớ hết tất cả!” Thực tế nó khá dễ dàng. Điều tuyệt vời về sóng Elliott là bạn không phải ghi nhớ tất cả 21 dạng sóng điều chỉnh ABC bỏi vì nó được hình thành bởi 3 mẫu rất đơn giản và dễ hiểu. ZIC ZAG Zig zag là mô hình hiệu chỉnh ba sóng, ngược với xu hướng chính, bị tách thành một chuối 5- 3-5. Thông thường, zig zag sẽ xảy ra 2 lần hoặc nhiều nhất là 3 lần. ( Zig zag đôi và zig zag tripple )
  • 6. MẶT PHẲNG Cách phân biệt được sự hiệu chỉnh mặt phẳng với mô hình zig zag là mặt phẳng luôn thé sau mô hình 3-3-5. Nhìn chung thì hình mặt phẳng cho thấy tín hiệu củng cố hơn là hiệu chỉnh và biểu thị sự vũng chắc của thị trường. Chẳng hạn trong những thị trường giá tăng thì sóng B hồi phục lên trên đỉnh của sóng A để khẳng định sự vững chắc của thị trường. Sóng cuối cùng là sóng C kết thúc ngay tại hoặc chỉ ngay dưới đáy sóng A trong khi hình zig zag thì sẽ rơi xâu xuống dưới điểm đó. Sẽ xuất hiện một dạng khác nữa khi sóng B đạt mức đỉnh của A, nhưng sóng C lại rơi xuống bằng với đáy của A. Hiển nhiên là mô hình này mang ý nghĩa một thị trường tăng giá vững chắc hơn.
  • 7.
  • 8.
  • 9. MÔ HÌNH TAM GIÁC Tam giác chỉ xuất hiện tại sóng thứ tư và ngay trước vận động cuối cùng theo chiều hướng của xu hướng chính. Vì nguyên nhân này, trong một xu hướng tăng, chúng ta có thể nói rằng tam giác là biểu hiện của cả thị trường đầu cơ giá lên lẫn thị trường đầu cơ giá xuống. Chúng được hiểu là tăng giá khi biểu thị sự hồi phục của xu hướng tăng. Ngược lại, ta hiểu rằng giảm giá nếu chúng thể hiện khả năng đạt đỉnh trong một xu hướng tăng. Cách diễn giải của Elliot về tam giác tương tự như cách giải thích truyền thống trước đó, nhưng có độ chính xác cao hơn. Như đã nói trong chương 6, tam giác thường là mô hình tiếp diễn. Tam giác của Elliot là một mô hình cũng cố không rõ xu hướng, có 5 sóng trong đó mỗi sóng gồm 3 sóng nhỏ. Elliot chia thành 4 loại tam giác khác nhau: tăng, giảm, đối xứng và mở rộng.
  • 10. Lý thuyết sóng Elliot cũng cho rằng sóng thứ năm và sóng cuối cùng trong tam giác đôi khi lại phá vỡ đường xu hướng chính của nó, tạo ra một tín hiệu nguỵ tạo trước khi thực sự bắt đầu một cú phá vỡ theo hướng ban đầu. II. ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ELLIOTT 1. SÓNG TRONG SÓNG
  • 11. Như chúng ta đã đề cập trước đó, các sóng Elliot là các Fractals. Môi sóng được tạo bởi các sóng phụ. Tôi sẽ cho bạn xem một bức tranh khác về sóng Elliott. Thú vị phải ko ? Bạn có thấy là sóng 1,3, và 5 được tạo bởi mô hình 5 sóng đẩy trong khi sóng 2 và 4 được tạo bởi mô hình 3 sóng điều chỉnh? Hãy nhớ là mỗi sóng đều bao gồm các mô hình sóng nhỏ hơn. Các mô hình này lập lại chính nó. Mãi mãi… Để dễ dàng nhận diện những sóng này, lý thuyết sóng Elliott đã phân ra một loạt các loại sóng theo thứ tự từ lớn nhất đến nhỏ nhất: 1. Grand Supercycle: kéo dài từ vài thập kỷ đến vài thế kỷ 2. Supercycle: kéo dài từ vài năm đến vài thập kỷ 3. Cycle: kéo dài từ vài quý đến vài năm 4. Primary: kéo dài từ vài tháng đến vài năm 5. Intermediate: kéo dài từ vài tháng đến vài quý 6. Minor: kéo dài từ vài tuần đến vài quý 7. Minute: kéo dài từ vài tuần tuần đến vài tháng 8. Minuette: kéo dài từ vài ngày đến vài tháng 9. Subminuette: kéo dài từ vài ngày đến vài tuần 10.Micro: kéo dài từ vài giờ đến vài ngày 11.Submicro: kéo dài từ vài phút đến vài giờ 2. SÓNG ĐẨY MỞ RỘNG
  • 12. Một điều mà bạn cần phải biết về lý thuyết sóng Elliott là một trong 3 sóng đẩy sẽ luôn luôn được mở rộng. Đơn giản là sẽ luôn có một sóng dài hơn hai sóng còn lại. Theo Elliott, thường sóng thứ năm sẽ được mở rộng. Tuy nhiên, theo thời gian nó đã thay đổi và rất nhiều người bắt đầu cho là sống thứ 3 là một sóng mở rộng. 3. "SÓNG CỤT" (TRUNCATION) Thường thường, sóng 5 phát triển trong điều kiện quá bán khi các nhà đầu tư đã nhận diện sóng Elliott một cách khá rõ ràng và họ biết rằng đây có thể là con sóng cuối cùng trong xu hướng tăng. Điều này đôi khi có thể làm cho chiều cao của sóng 5 thấp hơn sóng 3. Được gọi là "sóng cụt" (truncation)
  • 13. 4. "TAM GIÁC CHÉO" (DIAGONAL TRIANGLE) Tam giác chéo là trường hợp đặc biệt mà sóng 4 có thể đi vào biên độ của sóng 1. Nói một cách khác là sóng 4 và sóng 1 chéo nhau - đây cũng là nguyên nhân xuất hiện tên gọi của nó là "tam giác chéo" Quy tắc:  Mô hình Diagonal Triangle bao gồm 5 sóng.  Sóng 3 không bao giờ là sóng ngắn nhất so với các sóng khác.  Sóng 4 và Sóng 1 chéo nhau (vì thế nó có tên gọi là Tam giác chéo), tức là đáy Sóng 4 đi vào biên độ của Sóng 1.  Sóng 4 không vượt qua điểm khởi nguồn của Sóng 3.  Sóng 5 phải vượt qua điểm cuối của Sóng 3. Tam giác chéo được phân chia thành 2 loại: Leading Diagonal Triangle và Ending Diagonal Triangle a) Ending Diagonal Triangle Mô hình sóng Ending Diagonal Triangle thuộc dạng mô hình sóng chủ xảy ra ở các sóng cuối một cấp độ sóng như sóng 5 hay sóng C. Không nên nhầm lẫn nó với các mô hình tam giác điều chỉnh. Mô hình sóng Ending Diagonal Triangle là hiện tượng tương đối hiếm đối với các cấp độ sóng lớn mà thường xuất hiện ở các cấp độ sóng thấp hơn trên các đồ thị giá trong ngày (intraday). Thường thì theo sau mô hình Diagonal Triangle là sự thay đổi mạnh về xu hướng thị trường. Vị trí xuất hiện: Mô hình Ending Diagonal Triangle xuất hiện ở các sóng 5, C. Cấu trúc sóng bên trong: Mô hình Ending Diagonal Triangle bao gồm 5 sóng và có cấu trúc sóng bên trong theo dạng 3-3-3-3-3. b) Leading Diagonal Triangle
  • 14. Mô hình sóng Leading Diagonal Triangle thuộc dạng mô hình sóng chủ thường xảy ra ở đầu một cấp độ sóng như sóng 1 hay sóng A hay nói cách khác nó nằm trong sóng 1 hoặc sóng A. Không nên nhầm lẫn nó với các mô hình tam giác điều chỉnh. Điểm khác của mô hình này với mô hình Ending Diagonal Triangle là các sóng 1, 3 và 5 có cấu trúc sóng bên trong gồm 5 sóng chứ không phải 3 sóng như mô hình Ending Diagonal Triangle. Cũng như mô hình sóng Ending Diagonal Triangle thì mô hình sóng Leading Diagonal Triangle là hiện tượng tương đối hiếm đối với các cấp độ sóng lớn mà thường xuất hiện ở các cấp độ sóng thấp hơn trên các đồ thị giá trong ngày (intraday). Thường thì theo sau mô hình Diagonal Triangle là sự thay đổi mạnh về xu hướng thị trường. Vị trí xuất hiện: Mô hình Leading Diagonal Triangle xuất hiện ở các sóng 1 và A. Cấu trúc sóng bên trong: Mô hình Leading Diagonal Triangle bao gồm 5 sóng có cấu trúc sóng bên trong theo dạng 5-3-5-3-5. Sưu tầm: Blog http://lakimtai.com / Internet