SlideShare a Scribd company logo
1 of 100
CÁC NGHI LỄ THỜ CÚNG ĐỀN – CHÙA – MIẾU – PHỦ – Mẫu Mộ đá ĐẸP Trung Kiên
năm 2020
CÁC NGHI LỄ THỜ CÚNG ĐỀN – CHÙA – MIẾU – PHỦ – Mẫu Mộ đá
ĐẸP Trung Kiên năm 2020. Trong cuộc sống tâm linh người Việt, văn hóa đi
lễ Chùa cầu An là những nét văn hóa đẹp, song có ai biết – các nghi lễ khi đi
lễ đã đúng cách hay chưa, đây là bài viết tham khảo tổng hợp về các nghi
thức để mọi người cùng đọc và tham khảo….
Khu lang mo da DEP – Mau Mo da DEP nam 2020 tu da xanh nguyen khoi tu
nhien
A. LỜI GIỚI THIỆU
Bài viết này khởi nguồn từ một câu chuyện có thật: Ngày Rằm Tháng Giêng
năm Quý Tỵ 2013, vợ chồng mình rủ nhau vào chùa Trấn Quốc, trước là để
vãn cảnh chùa, sau là để thắp hương dâng lễ, mong cho 1 năm mưa thuận
gió hòa, công việc được mở mang, sự nghiệp được tăng tiến. Khổ nỗi bước
vào mà không biết phải làm gì, không biết phải đi đâu trước, không rõ phải đặt
ở đâu, ban nào, cầu xin điều gì…. Cuối cùng phải đứng chờ mãi, chờ mãi mới
có 1 vị đi từ cổng vào, thế là bám theo, vị đó làm gì ta làm đó, vái đâu ta vái
đó… Chính từ sự việc này, và cũng từ suy nghĩ còn rất nhiều người trong
chúng ta chưa thực sự hiểu rõ vào Đền Chùa thì nên và không nên làm gì, ở
ban nào thì đặt lễ gì, cầu xin điều gì (không phải ban nào cũng xin như nhau
hoặc ban nào cũng … “vái tứ phương” được đâu nhé), hôm nay mình viết 1
bài tổng hợp những kiến thức cơ bản về văn hóa tín ngưỡng Việt Nam nói
chung, và nghi lễ thờ cúng tại Đền, Chùa, Miếu, Phủ nói riêng.
Mau khu Lang mo da DEP – Mau Mo da DEP – Da my nghe Trung Kien 2020
Tất nhiên các cụ có nói “Quan trọng nhất vẫn là Thành Tâm“, nhưng không
có nghĩa là sự Thành tâm ấy được quyền mang ra tùy tiện hành xử. Sự
Thành tâm nếu được kết hợp với việc “xin đúng, thưa trúng” thì tin chắc cái
tâm nguyện, cái điều xin ấy sẽ sớm được như ý hơn.
Khu Lang mo da cao cap – Lang mo da an tang 1 lan DEP cua Da my nghe
Trung Kien
Với bài viết này, các bạn sẽ được giải đáp 1 số thắc mắc về:
+ Thế nào là Đền, Đình, Chùa, Miếu, Phủ? Sự khác nhau cơ bản giữa các
khái niệm đó?
+ Phân biệt các loại tượng Phật. Tại sao cùng là Phật A Di Đà mà có Phật
đứng, Phật ngồi, Phật nằm… rồi lại có cả Phật trẻ con, Phật gầy, Phật béo…
+ Thờ Mẫu là thờ ai? 3 pho tượng Mẫu hay gặp ở Đền, Chùa, Phủ là 3 vị Mẫu
nào? Vị nào quan trọng nhất?
+ Nghi thức đặt lễ, đặt ở đâu trước, đặt đâu sau?
+ Trình tự hành lễ, lễ ở đâu trước, lễ và xin như thế nào cho đúng?
+ Nghi thức hạ lễ, hạ đâu trước? (rất hay)
+ Thụ lộc sao cho đúng?
+ 1 số bài văn khấn tiêu biểu khi vào Chùa (VD vào Phủ Tây Hồ thì khấn thế
nào?…)
Thi cong xay dung Khu lang mo da Tran toc
Thậm chí 1 số cách gọi hoặc cách hành lễ rất quen thuộc cũng sẽ được
giải thích như:
+ Tại sao gọi là Chùa Chiền, đã Chùa lại còn Chiền?
+ Tại sao khi thắp hương lại thắp 1,3,5,7 nén? Sao lại có người thắp cả bó
hương?
+ Tại sao thắp hương rồi lại còn rót rượu đổ xuống đất?
+ Xuất phát của câu Đồ “chùa”, của “chùa”, rồi Tiền “chùa”…?
+ Xuất phát của khái niệm Ông “Bụt”?
Bài viết này mình không có tham vọng sẽ đề cập tới tất cả những yếu tố liên
quan tới Đền, Đình, Am, Chùa, Miếu, Phủ – vì điều đó là không thể. Chỉ mong
kiến thức trong bài viết này sẽ giúp ích cho bạn mỗi khi thăm chùa vãn cảnh
hoặc dâng lễ đền chùa.
Mau Lang mo da DEP Dao Toc 2017
B. THỨ TỰ CÁC NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Bài viết được trình bày theo dàn ý như sau, viết ra đây cho mọi người tiện
theo dõi:
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁCH PHÂN BIỆT ĐỀN, ĐÌNH,
CHÙA, MIẾU, PHỦ
1. Khái niệm chung
1.1. Đền là gì?
1.2. Đình là gì? Thành hoàng làng là ai?
1.3. Chùa là gì? Thuật ngữ Chùa “Chiền” có từ đâu?
1.4. Am là gì? Am khác gì Chùa?
1.5. Miếu là gì? Miếu liên quan gì tới Đình, Đền? Miếu và Miễu khác nhau thế
nào?
Lang mo voi cac ngoi Mo da Tam Son DEP
2. Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm trên
*Bonus: Tại sao người Việt lại Thờ cúng Danh nhân, Anh hùng?
II. PHỦ VÀ ĐẠO MẪU TẠI VIỆT NAM (THỜ
THÁNH MẪU)
1. Sơ lược về đạo Thờ Mẫu, thờ Nữ thần
2. Khái niệm Tam Phủ, Tứ Phủ, Thánh Mẫu?
3. Tại sao lại gọi là Phủ?
4. Mẫu Liễu Hạnh là ai? Tam toà Thánh Mẫu là những Thánh nào?
III. NGHI LỄ THỜ CÚNG TẠI ĐỀN, CHÙA,
MIẾU, PHỦ
1. Lễ vật nào dùng để thờ cúng tại Đền, Phủ?
2. Dâng hương Lễ Phật, Lễ Mẫu như thế nào cho đúng?
3. Thụ lộc sao cho đúng?
Lam Mo da Tam Son hai Dao da DEP
IV. CHÙA VÀ ĐẠO PHẬT TẠI VIỆT NAM
1. Các trường phái Phật Giáo
2. Cấu trúc thờ tự trong chùa
3. Cách phân biệt các loại tượng trong chùa
4. Cách sắm lễ lên chùa và Nghi thức làm lễ (thứ tự dâng lễ) khi vào chùa
5. Giải thích nguồn gốc 1 số thuật ngữ dân dã: “Tiền chùa”, “Của chùa”, “Ông
Bụt”…
Mau Mo da DEP – Mo chon cat 1 lan
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁCH PHÂN BIỆT ĐỀN,
ĐÌNH, CHÙA, MIẾU, PHỦ
1. Khái niệm chung : Ở đây chỉ bàn chủ yếu về khái niệm và nghi lễ thôi
nhé, kiến trúc thì phân biệt khá phức tạp nên không dám lạm bàn.
Nap Mo Chon cat 1 lan duoc lam rat chi tiet ti mi day dan
1.1. Đền là gì?
Đền là nơi thờ thần thánh hoặc những nhân vật lịch sử được tôn sùng như
thần thánh. Thường thì các đền không mở hội dân gian.
Mo da Tam Son chu Phuc tieng Han Dep
1.2. Đình là gì? Thành hoàng làng là ai?
Đình là công trình kiến trúc công cộng của 1 làng xã, là trung tâm sinh hoạt
văn hoá gắn bó với 1 cộng đồng dân cư và mang đặc trưng văn minh lúa
nước. Mỗi làng thường có 1 ngôi đình, gọi chung là Đình làng. Thời xưa, Đình
làng là trụ sở hành chính của chính quyền tựu trung đủ mọi lề thói từ rước
xách hội hè, khao vọng quan trên, đón người đỗ đạt, họp việc làng, xử kiện…
cùng những quy củ nhất định, có sự phân biệt chiếu trên, chiếu dưới rất rõ
ràng.
Mau Mo da Tam Son cao cap 2020
Đình là nơi thờ Thành Hoàng làng – là các vị thần bảo hộ cho làng. Các vị
thần này thường là vô xưng (không rõ tên họ) hoặc các vị nhân thần được
phong làm Thành Hoàng làng. Tục thờ Thành hoàng có nguồn gốc từ Trung
Quốc, qua nghìn năm đô hộ đã du nhập vào Việt Nam, được dân tộc Việt đưa
vào hòa nhập trong văn hóa tín ngưỡng dân tộc. Trong sách Trung Quốc thần
bí văn hoá có viết “Thành Hoàng tức là Thành hào. Hào có nước gọi là trì
(Thành Trì), không có nước gọi là hoàng (Thành Hoàng)“…. (về Thành
Hoàng còn nhiều kiến thức và khái niệm lắm, ví dụ như: vì sao lại thờ Thành
Hoàng, thứ hạng của các Thành Hoàng, nghi thức tế lễ Thành Hoàng…
nhưng thôi cái này chắc ít người quan tâm nên mình không viết thêm ở đây, ai
cần thì pm riêng nhé).
Mau Mo da Tam Son don gian DEP
1.3. Chùa là gì? Thuật ngữ Chùa “Chiền” có từ đâu?
Chùa là cơ sở hoạt động và truyền bá Phật giáo. Tuy nhiên, điểm khác biệt
lớn ở Chùa Việt Nam là ngoài việc thờ Phật còn thờ cả Thần (VD chùa Thầy
và Chùa Láng thờ cả Từ Đạo Hạnh và Lý Thần Tông), thờ tam giáo (Phật –
Lão – Khổng), thờ Trúc Lâm Tam tổ, và thờ cả Mẫu…
Để chỉ chùa thờ Phật, trong tiếng Việt còn có từ “chiền”… người ta cho rằng
cả 2 từ “chùa” và “chiền” đều dùng để chỉ điện thờ Phật (đoạn này vừa đọc
nhưng quên trang mất rồi, có gì tẹo bổ sung thêm).
Mộ công giáo tại công viên nghĩa trang hiện đại nhất.
1.4. Am là gì? Am khác gì Chùa?
Am là nơi thờ Phật, phạm vi nhỏ hơn Chùa (miếu thờ thần linh ở các làng
hoặc miếu cô hồn ở bãi tha ma cũng gọi là Am). Từ Am phát triển lên thành
Chùa. Về sau thường dùng từ Am để chỉ nơi yên tĩnh, tu tâm đọc sách của
các văn nhân [Ghi chú số (*1), xem bên dưới cùng bài viết.]
1.5. Miếu là gì? Miếu liên quan gì tới Đình, Đền? Miếu và Miễu khác nhau
thế nào?
Miếu là công trình kiến trúc nhỏ với quy mô rất đa dạng (thường không có tả
hữu gian – 2 gian 2 bên, không có sân nhỏ, không có tam quan). Tuy nhiên
cũng có những ngôi miếu lại đồ sộ như toà nhà lớn, có nhiều gian và nhiều
lớp cấu trúc. Miếu thường toạ lạc ở nơi xa làng, yên tĩnh, thiêng liêng và chỉ là
nơi yên nghỉ của các vị thánh thần. Trong các ngày lễ làng thường có tục
rước thần từ Miếu (hoặc Đền) về Đình, lễ xong lại rước thần từ Đình về Miếu
(Đền) yên vị.
Nơi thờ các vị đại anh hùng thường gọi là Đền thờ (đền Hùng, đền Hai Bà
Trưng, đền thờ Đức Thánh Trần…). Người miền Nam còn gọi nơi thờ cúng
các Danh nhân, anh hùng là Miếu (như Linh Công Linh miếu) (*2)
Học giả nổi tiếng Phan Kế Bính viết: “Miếu thường hay kén những nơi đất
thắng cảnh, nhất là trên gò cao, nơi gần hồ to sông lớn thì mới hay… Đình,
miếu cũng theo 1 kiểu mẫu, chỉ khác nhau là to với nhỏ”. (*3)
Miễu: phân biệt 1 cách đơn giản thì Miễu là miếu nhỏ.
Mau mo da DEP bang da trang tu nhien nguyen khoi tai Ha Noi
2. Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm trên
Qua khái niệm của Đền Đình Am Chùa Miếu Phủ ở trên, có thể rút ra 1 số
điểm giống và khác nhau như sau:
+ Đình, đền, miếu đều là nơi linh thiêng thờ Thánh, Thần
+ Thông thường mỗi làng chỉ có 1 Đình nhưng có thể có nhiều Đền, Miếu
+ Đình thường thoáng, cao, rộng, phù hợp với hội làng xã. Còn đền, miếu
thường có cấu trúc tối hơn, tạo cảm giác thiêng liêng, huyền bí cho người tới
cầu cúng lễ bãi.
+ Đình là nơi hội họp làng xã, còn đền miếu chỉ dành riêng cho việc phụng
thờ, tế lễ thần linh (hoặc một số nơi thì Chùa còn là nơi vãn cảnh).
+ Đền, Miếu thường xây dựng ở những nơi thắng cảnh, nhất là gò cao, gần
hồ to, sông lớn.
+ Nhìn chung, Miếu có cấu trúc nhỏ hơn Đền, và Đền nhỏ hơn Đình (Miễu <
Miếu < Đền < Đình)
+ Am và Chùa đều là nơi thờ Phật (ở VN thì còn thờ cả Thánh, Thần), nhưng
Am có phạm vi nhỏ hơn Chùa.
Mau Mo da don dep – Mo da cao cap Trung Kien 2020
Thêm 1 điểm nữa cần đặc biệt lưu ý:
về tín ngưỡng nguyên mẫu thì Chùa là nơi thờ Phật, Phủ là đặc trưng của thờ
Mẫu (Phủ Giầy, Phủ Tây Hồ). Tuy nhiên tại Việt Nam các nền văn hoá tín
ngưỡng thường giao thoa hoà nhập với nhau rất sâu (đây cũng là một đặc
trưng văn hóa tín ngưỡng tại Việt Nam). Chùa thờ cả Thần (kiến trúc: Tiền
Phật hậu Thánh), và Chùa thờ cả Mẫu (Tiền Phật hậu Mẫu)… Vì thế sự phân
biệt ở đây là không rõ ràng trong đối tượng thờ cúng.
Thiet ke Mau Mo da trang dep cua Nghia trang sinh thai= Mau mo da doi DEP
Các bạn cũng nên đặc biệt lưu ý đặc điểm này, để tránh việc cầu xin
không đúng ban, đúng chỗ, cũng như đặt lễ và hành lễ sai nghi thức (ví dụ để
đồ mặn, đồ vàng mã ở Ban thờ Phật hoặc để đồ sống ở ban thờ Mẫu chẳng
hạn).
Ngay bản thân Đền, nếu đi sâu tìm hiểu sẽ rất phức tạp, khó phân loại. Có
nơi thờ Nam thần, có nơi thờ Nữ thần. Thông thường đền thờ Nam thần thì to
hơn Nữ thần nhưng đền thờ Nữ thần thì lại nhiều ban thờ hơn như ban Tứ
phủ công đồng, ban Cô, ban Cậu. Tuy nhiên, hiện lại có 1 số đền thờ Nam
thần lại cũng có ban thờ Mẫu, rồi thờ Cô, thờ Cậu… thành ra rất khó phân
loại.
Lang mo da tron DEP – Lang mo DEP Trung Kien
Tham Khảo: Tại sao người Việt Thờ cúng Danh nhân, Anh hùng?
Phần này không biết cho vào đâu nên tạo 1 mục tham khảo tại đây vậy
Chắc 1 số bạn cũng có câu hỏi tương tự như mình: Tại sao vào Đền Chùa
Miếu Phủ lại thấy thờ cả Bác Hồ, thờ cả các vị Danh nhân, Anh hùng như:
+ Hùng Vương ở Phú Thọ
+ Kinh Dương Vương ở Bắc Ninh
+ An Dương Vương ở Cổ Loa, Hà Nội
+ Phù Đổng Thiên Vương (thánh Gióng) ở Gia Lâm, Hà Nội
+ Hai Bà Trưng ở Phúc Thọ, Hà Tây và ở phố Đồng Nhân, Hà Nội
+ Ngô Quyền ở đền Ngô Vương, Sơn Tây, Hà Nội
+ Lý Thường Kiệt ở đền Lý Thái Uý và đền Lý Thường Kiệt (đều ở Thanh
Hoá)
+ Hưng đạo vương Trần Quốc Tuấn Kiếp Bạc, Hải Dương.
Mau Mo da DEP – Mo da tron DEP bam bat dang cap Trung Kien
Nguyên nhân được giải thích theo 3 yếu tố như sau:
+ Một là, người Việt tin vào linh hồn thuyết: Người ta cho rằng con người có
phần Hồn và phần Xác, khi chết đi thì hồn khí hay khí nóng bay lên không
gian, trở về trời, còn xác thịt trở về với đất. Chính ý niệm này đã giải thích
nghi thức đốt những que hương và đổ rượu xuống đất. Khói hương bay lên
không gian mời hồn ngự xuống trên bàn thờ, còn rượu đổ xuống đất chạm tới
xác thịt.
Chính việc tin vào linh hồn và linh hồn trường tồn sau khi chết, nên đã hình
thành phong tục thờ cúng tổ tiên, thờ cúng danh nhân, các anh hùng.
+ Hai là, vì nhớ ơn công lao hiển hách của các danh nhân, anh hùng.
+ Ba là, vì muốn noi gương theo các đức tính đặc biệt của các ngài.
Mau Mo da DEP – Mo da tron DEP 2020
II. PHỦ VÀ ĐẠO MẪU TẠI VIỆT NAM (THỜ
THÁNH MẪU)
1. Sơ lược về đạo Thờ Mẫu, thờ Nữ thần
Mẫu là gốc Hán – Việt, còn nghĩa thuần việt là Mẹ, Mụ (miền Trung). Tuy
nhiên, Mẫu hay Mẹ đều để chỉ người phụ nữ đã sinh ra một người nào đó. Từ
Mẫu và từ Mẹ còn bao hàm ý nghĩa tôn xưng, tôn vinh ví dụ như: Mẹ Âu Cơ,
Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu nghi Thiên hạ…
Mau Mo da DEP – Mo da tron tua Dai SEN Trung Kien
CẦN LƯU Ý: Tục thờ Mẫu là một trong những tục thờ quan trọng bậc
nhất trong văn hoá tín ngưỡng của người Việt. Tục thờ Mẫu (có nguồn gốc từ
tục thờ Nữ thần) đã có từ buổi hồng hoang của dân tộc, hiện giờ vẫn được
thờ cúng tại nhiều nơi như: Liễu Hạnh là Thành hoàng làng Phố Cát (Thanh
Hoá), Bà Đanh ở Nghệ An, Hai Bà Trưng ở Mê Linh, Bà Đá ở Hải Phòng…
ngoài ra không thể không kể tới tục thờ Mẫu và Tam toà Thánh Mẫu (Mẫu
Tam Phủ, Tứ Phủ).
Mo da dep – Mo da tron DEP cu Nguyen Khac Sinh
Phủ là nơi thờ Mẫu: về mặt bản chất, Phủ là nơi thờ Mẫu, truyền bá đạo
Mẫu. Tuy nhiên cũng có nhiều phủ thờ cả Phật, đây được coi như sự giao
thoa hòa nhập giữa các tôn giáo, tín ngưỡng.
Chi tiet khuon vien cua Khu lang mo da Pham Gia chi Toc
2. Khái niệm Tam Phủ, Tứ Phủ, Thánh Mẫu?
*Tam Phủ: là Thiên Phủ (miền trời có mẫu Thượng Thiên), Sơn Phủ (miền
núi có mẫu Thượng Ngàn), Thuỷ Phủ (miền sông nước có Mẫu Thoải).
*Tứ Phủ: là Tam Phủ vừa kể và có thêm Phủ trần gian (có mẫu Liễu
Hạnh). (*4)
*Thánh Mẫu: Tương ứng với Tứ Phủ ở trên thì có 4 vị Thánh Mẫu cai quản 4
phủ đó, bao gồm: Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Địa, Mẫu Thoải, Mẫu Thượng
Ngàn.
Lưu ý: Có sách lại ghi Tam phủ là Thiên phủ (miền trời), Địa phủ (miền đất)
và Thoải phủ (miền nước). Thêm Nhạc phủ (miền Thượng ngàn) nữa là đủ
Tứ Phủ (*5). Tuy nhiên theo quan điểm của mình thì khái niệm Tam Phủ, Tứ
Phủ đầu tiên là hợp lý hơn, chi tiết sẽ nói ở phần Tam toà Thánh Mẫu.
Lang canh duoc tram khac hoan toan bang tay cao cap va tinh te
3. Tại sao lại gọi là Phủ?
Cách định danh này có thể xuất phát từ quan niệm vũ trụ luận về các phủ
trong Tứ phủ và cách định danh đương thời: cung Vua, phủ Chúa thời Trịnh
– Nguyễn. Nổi tiếng nhất phải kể đến Phủ Giầy (Nam Định) và Phủ Tây Hồ
(Hà Nội), thờ Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh.
Bên cạnh Thánh Mẫu Liễu Hạnh rất quen thuộc ở Miền Bắc thì còn có Thánh
Mẫu Thiên Ya Na (miền Trung) và Bà Đen (miền Nam). Tuy nhiên do kiến
thức và thời lượng chương trình có hạn nên mình xin phép chỉ dừng lại ở
Thánh Mẫu Liễu Hạnh :))
Mẫu Lăng mộ đá ĐẸP, Lăng mộ ĐẸP ba mái Đá mỹ nghệ Trung Kiên
4. Mẫu Liễu Hạnh là ai? Tam toà Thánh Mẫu là những vị nào?
Như ta đã thấy ở trên, có tất cả 4 vị Thánh Mẫu tương ứng với Tứ phủ. Vậy
tại sao lại những nơi thờ Mẫu lại chỉ có tam toà Thánh Mẫu (3 bức tượng
Thánh Mẫu)? Sự việc này liên quan tới sự ra đời của Mẫu Liễu Hạnh.
Như ở trên có nói, Mẫu Liễu Hạnh là mẫu cai quản Phủ Trần Gian. Mẫu Liễu
Hạnh là vị Thánh xuất hiện khá muộn (vào thời Hậu Lê – khoảng thế kỷ XVI)
nhưng nhanh chóng trở thành vị thần chủ của đạo Mẫu và được tôn vinh hơn
tất cả các Thánh Mẫu khác. Dân gian cho rằng Mẫu Liễu được xem như sự
hoá thân của Mẫu Thượng Thiên. Vậy trong 4 vị Thánh Mẫu thì Mẫu Liễu
Hạnh vừa là Mẫu Trần Gian, vừa là hoá thân của Mẫu Thượng Thiên, cho
nên khi thờ các vị Thánh Mẫu, chỉ có Tam Toà Thánh Mẫu (3 tượng Thánh
Mẫu), bao gồm:
Khuon vien khu lang mo da xanh reu DEP
+ Tượng Mẫu Đệ Nhất: Mẫu Liễu Hạnh, mặc áo đỏ, trùm khăm đỏ được đặt
ở giữa.
+ Bên trái thấp hơn 1 chút là Mẫu Đệ Nhị: Mẫu Thượng Ngàn (Sơn Phủ), bà
là chúa của Sơn Lâm, mặc áo xanh, khăn xanh.
+ Bên phải là mẫu Đệ Tam, tức Mẫu Thoải, mặc áo trắng, chùm khăn
trắng. (*6)
Khu Lang mo da DEP nam 2019 Da xanh reu cao cap
III. NGHI LỄ THỜ CÚNG TẠI ĐỀN, CHÙA,
MIẾU, PHỦ
1. Lễ vật nào dùng để thờ cúng tại Đền, Phủ?
Rất nhiều người còn đang mù mờ về việc sắm sửa lễ vật như thế nào để lễ
Chùa, lễ Đền, Phủ. Nhiều người vào Chùa dâng hương mà lại mang đồ sống,
đồ mặn…, rồi một số người cho rằng lễ chay chỉ dùng để lễ Phật, còn lễ
Thánh, Thần thì bắt buộc phải lễ mặn. Thực tế thì lễ vật được sắm theo 1 số
nguyên tắc như sau:
+ Lễ chay: gồm hương hoa trà quả… dùng để lễ ban Phật, Bồ Tát (nếu tại
nơi thờ tự có ban này). Lễ chay cũng được dùng để dâng ban Thánh Mẫu.
Trong trường hợp này người ta thường sắm thêm 1 số hàng mã để dâng
cúng như: tiền, vàng, nón, hia, hài… (Đặc biệt lưu ý: lễ Phật thì ko dùng lễ
mặn, vàng mã. Tiền giấy âm phủ hay hàng mã kiêng đặt ở ban thờ Phật,
Bồ Tát. Tiền thật cũng không nên đặt lên hương án của chính điện, mà
nên bỏ vào hòm công đức.)
Mo da Xanh REU – Mo da Tam Son Xanh REU dep 2020
+ Lễ mặn: gồm thịt gà, lợn, giò, chả… được làm cẩn thận, nấu chín. Nếu có
lễ này thì đặt tại bàn thờ Ngũ vị Quan lớn, tức là ban Công đồng.
+ Lễ đồ sống: gồm có trứng, gạo, muối hoặc thịt mồi (1 miếng thịt lợn khoảng
vài lạng). Đây là lễ dành riêng cho việc dâng cúng quan Ngũ hổ, Bạch xà,
Thanh xà đặt ở hạ ban Công đồng Tứ Phủ.
Theo lệ thì 5 quả trứng vịt sống đặt trong 1 đĩa muối gạo; hai quả trứng gà
sống dặt trong 2 cốc nhỏ, 1 miếng thịt mồi được khía thành năm phần (ko đứt
rời), không nấu chín (để sống). Kèm theo lễ vật này cũng có thêm tiền, vàng
mã.
Thi cong xay dung Khu lang mo da DEP cao cap nam 2020
+ Cỗ mặn sơn trang: gồm những đồ như cua ốc, bún ớt, chanh quả… Nếu
có gạo nếp cẩm nấu xôi, chè thì càng tốt (những đồ này sắm theo con số 15,
mỗi loại 15 cái, tương ứng 15 vị được thờ tại ban Sơn Trang)
+ Lễ ban thờ Cô, thờ Cậu: thường gồm oản, quả, hương hoa, hia hài, nón
áo… (tức là nhữngđồ hàng mã), gương lược… và những đồ vật tượng trưng
những đồ chơi người ta hay làm cho trẻ nhỏ (cành hoa, con chim, chiếc kèn,
cái trống…)
Tóm lại lễ vật không cần câu nệ, không bắt buộc. Nhưng đã sắm là phải
sắm đúng, sắm đủ, tránh sắm sai đặt sai là hỏng bét
Lang mo da Tuoi – Tang 1 lan duoc lat nen rat sach se
2. Dâng hương Lễ Phật, Lễ Mẫu như thế nào
cho đúng?
Ngoài việc nhiều người không rõ vào Chùa hoặc Đền, Phủ phải sắm lễ ra
sao, thì còn không ít người không biết thứ tự dâng lễ thế nào, thắp hương ra
sao. Phần này sẽ nói chi tiết về thứ tự dâng lễ Phật, lễ Mẫu.
Mau Mo da Chon cat 1 lan DEP cua Da my nghe Trung Kien
2.1. Lễ Trình
Theo lệ thường, trước tiên phải lễ thần thổ địa, thủ Đền trước, gọi là Lễ
Trình, cáo lễ với Thần linh cho phép được tiến hành lễ tại Đền, Chùa, Miếu,
Phủ. Sau đó, bày lễ vật ra các mâm, khay chuyên dùng vào việc cúng lễ… rồi
đặt lễ vật vào các ban.
Ben trong Lang mo la Bia Mo da nguyen khoi
2.2. Thứ tự đặt lễ
Khi dâng lễ phải kính cẩn dùng hai tay và đặt cẩn trọng lên ban thờ. Khi đặt
lễ và hành lễ phải lễ từ ban thờ chính rồi mới ra tới ban ngoài cùng
(Thường lễ ban cuối cùng là ban thờ Cô, thờ Cậu). Chỉ sau khi đã đặt
xong lễ vật lên các ban mới được thắp hương.
Lang-mo-doi-DEP-mot-mai.jpg
2.3. Thứ tự hành lễ (khấn vái)
Khi hành lễ cần theo thứ tự như sau:
1. Đặt lễ vật: thắp hương và làm lễ tại ban thờ Đức Ông (Đức Chúa) trước
Tại sao phải hành lễ tại Đức Ông (Đức Chúa) trước?
Đức chúa ông, hay còn gọi là đức chúa ông, thủ hộ già lam chân tể… là người
đã bỏ vàng ra lát khu vườn của Thái Tử Kỳ Đà nước Xá Vệ để nhằm mua
được khu vườn xinh đẹp đó xây tịnh xá cúng dàng đức Phật đến thuyết pháp,
Và sau này 2 người đã cùng dâng cúng khu vườn nổi tiếng đó lên đức Phật
để làm một ngôi tịnh xá đó là Kỳ Viên Tịnh Xá.
Mau-Mo-da-doi-dep-cao-cap-nhat-hien-nay-Mau-Mo-da-DEP.jpg
Do công đức lúc sinh thời làm nhiều việc phúc và ủng hộ Phật pháp nên ngài
được làm Long Thần hộ pháp tại các chùa (miền bắc Việt Nam). Trong tiềm
thức dân gian ngài là vị thần Chủ tể của Chùa, là thập bát long thần ủng hộ
Phật pháp và là vị thần trong coi trong chùa, bảo hộ cho trẻ em. Lễ Đức Ông
trước xuất phát từ tục Lễ Ông tiền chủ, Bà tiền chủ trước khi tiến hành các
nghi lễ khác.
Mau-Mo-da-doi-Hai-mai-DEP-mo-da-dep.jpg
2. Sau khi đặt lễ ở ban Đức Ông xong, đặt lễ lên hương án của chính điện,
thắp đèn nhang, thỉnh 3 hồi chuông rồi làm lễ chư Phật, Bồ Tát.
3. Sau khi đặt lễ chính điện xong thì đi thắp hương ở tất cả các ban thờ khác
của nhà Bái đường. Khi thắp hương lên đều có 3 lễ hay 5 lễ. Nếu Chùa nào
có điện thờ Mẫu, Tứ Phủ thì đến đó đặt lễ, dâng hương cầu theo ý nguyện.
Mau-Mo-da-doi-Tam-Son-2020.jpg
4. Cuối cùng thì lễ ở nhà thờ Tổ (Nhà Hậu)
5. Cuối buổi lễ, sau khi đã lễ tạ để hạ lễ thì nên đến nhà trai giới hay phòng
tiếp khách để thăm hỏi các vị sư, tăng trụ trì và có thể tùy tâm công đức.
Mo-da-doi-chu-Tho-Dinh-2018.jpg
Kết luận: Hiện tại vẫn có nhiều Trình tự Hành lễ, ví dụ có người lễ Tam Bảo
Trước, rồi mới lễ Phật, Thánh (nơi nào TO nhất thì lễ trước). Có người lại lễ
ngược lại: Phật, Thánh rồi Tam Bảo, rồi ra ngoài lễ Đức Ông. Nhưng một nghi
thức hành lễ được coi là hợp lý nhất được tiến hành như sau:
Lễ Phật –> Lễ Thánh –> Lễ Tam Bảo –> Lễ Tổ. Nếu có ban Đức Ông thì lễ
đầu tiên
Lễ Tổ là lễ tại ban thờ Tổ, nơi thờ Tổ sư của giáo phái và các Cao tăng đã trụ
trì tại chùa
Mo-da-doi-Da-Trang-cao-cap-2020.jpg
Khi thắp hương cần thắp số lẻ: 1,3,5,7 nén (hoặc có thể đốt cả nắm),
không thắp số chẵn. Theo lý giải nhà Phật thì số lẻ mang nhiều ý nghĩa linh
thiêng. Hơn nữa, với Phật Giáo quan niệm cuộc sống không có gì là tuyệt đối
nên không có gì có thể “chẵn” được. Ngoài ra còn có nhiều quan niệm khác
nhau như: 5 nén hương là tượng trưng cho 5 phương trời, 5 hướng thần linh.
Còn 7 nén hương là tượng trưng cho “7 vía” của người nam, 9 nén là “9 vía”
của người nữ. Nhưng con số thông thường nhất trong cách cắm hương của
Phật tử là số 1 hoặc số 3. Nếu thắp 1 nén hương là chúng ta đang tưởng nhớ
tới đời Phật trong hiện tại (Phật Thích Ca), còn nếu thắp 3 nén thì là tượng
trưng cho 3 đời Chư Phật: Quá Khứ (Phật A Di Đà) – Hiện Tại (Phật Thích
Ca) – Tương Lai (Phật Di Lặc), sự tượng trưng cho 3 ngôi Tam Bảo: Phật,
Pháp, Tăng.
Mo-da-doi-DEP-cho-Vo-Chong-tai-Hoa-Vien.jpg
Sau khi hương được châm thì dùng hai tay dâng lên ngang trán, vái ba vái rồi
kính cẩn cắm hương vào bình trên ban thờ. Nếu có sớ tấu trình thì kẹp sớ
vào giữa bàn tay hoặc đặt lên 1 cái đĩa nhỏ, dùng hai tay nâng đĩa sỡ lên
ngang mày rồi vái 3 lần. Trước khi khấn thường thỉnh 3 hồi chuông, thỉnh
chuông xong thì mới khấn lễ. Sau khi lễ xong thì sớ tâu trình được đặt tại
ban Công đồng Tứ phủ.
Mo-da-doi-dep-Quang-Trung.jpg
Một vài lưu ý khác
1. Không chạy qua chạy lại, nói chuyện, bình phẩm, ngồi hoặc nằm trong
Phật đường. Không tùy tiện hắt hơi sổ mũi, khạc nhổ… quanh khu vực Phật
điện, tam bảo.
2. Vào Phật đường, đi vòng quanh tượng Phật, khu vực tam bảo, đi từ phải
sang trái, niệm tên Phật “A di đà phật” sẽ được hưởng 5 điều phúc đức: Hậu
sinh đoan chính, đẹp; lời ăn tiếng nói rõ ràng dễ nghe; hóa sinh thăng thiên;
có thể được sinh ra trong gia đình quyền quý; siêu sinh đạo Niết Bàn.
3. Sử dụng đồ của chùa, như ăn uống, thụ lộc, nên lưu công đức, dù ít dù
nhiều.
4. Không nên mang theo mũ áo, khăn, túi xách, gậy gộc, bao tay… vào tam
bảo bái Phật. Lỡ đặt những đồ đạc như vậy trên bàn, trên chiếu hoặc trong
góc tam bảo để bái Phật thì mọi công quả tu dưỡng bấy lâu đều tiêu tán. Đi lễ
chùa, tốt nhất không mang theo những đồ tùy thân khi vào tam bảo.
5. Không đứng hoặc quỳ chính giữa Phật đường. Đó là vị trí tối cao của trụ trì,
nên quỳ lễ chếch sang bên một chút.
6. Lễ chùa phải ăn mặc giản dị, sạch sẽ, đặc biệt không mặc váy ngắn, quần
cộc,… Nhiều người khi lễ Phật, thậm chí nhiều vị trí nhạy cảm phơi hết ra
ngoài, vừa phạm giới uế tạp Phật đường, vừa phạm giới bất kính, khẳng định
công quả tiêu tán hết, quả báo vô cùng. Không để trẻ em chạy loạn tam bảo,
nghịch ngợm các đồ tế khí, sờ mó tượng phật…
7. Vào chùa, nên dùng Phật danh “A di đà Phật” thay tên gọi để mở lời chào
trụ trì và tăng ni trong chùa. Khi ra về cũng nên dùng câu này để bái biệt,
công đức mang lại vô lượng, cho cả người vãn cảnh và nhà chùa.
Mo-da-doi-dep-cong-giao-Mau-Mo-DEP-Trung-Kien.jpg
2.4. Thứ tự Hạ lễ
Sau khi đợi hết một tuần nhang, vái 3 vái trước mỗi ban thờ rồi hạ tiền, vàng
để đem đi hóa. Khi hóa tiền, vàng cần hóa từng lễ một, từ lễ ở ban thờ chính
cho tới lễ ở các ban khác, cuối cùng là lễ ở ban thờ cô thờ cậu. Hóa tiền vàng
xong mới hạ lễ dâng cúng. Khi đặt lễ thì từ Ban chính ra ban ngoài, còn
khi hạ lễ thì ngược lại, phải hạ ban ngoài cùng đến ban chính. Riêng các
đồ lễ ở ban thờ cô, thờ cậu như gương, lược… thì để nguyên trên ban thờ.
Mo-da-doi-hai-mai-DEP-Nu-SEN.jpg
Lời người viết: Đây là một số nghi thức thực hành dâng lễ phổ biến nhất tại
đền, chùa, miếu, phủ. Tuy nhiên trong thực tế do đông đúc hoặc điều kiện
không cho phép, việc thực hành dâng lễ đã bỏ qua một số nghi thức tập tục.
Dần dần khi vào hành lễ, người ta chỉ chú ý lễ những ban quan trọng nhất
(Phật, Mẫu, Tam Bảo) mà quên đi những thứ tự cần làm (ví dụ phải lễ Đức
Ông trước). Dần dà thành thói quen, không mấy ai còn biết là phải lễ Đức
Ông đầu tiên nữa – kể cả những người thường xuyên lễ Đền Chùa. Đây là
điểm các bạn nên lưu ý để thực hiện Hành lễ cho đúng.(*7)
Lang mo da SEN – Hac dep – Lang mo da tron DEP Trung Kien
3. Thụ lộc sao cho đúng?
Dân gian quan niệm: “Lộc bất tận hưởng”, có nghĩa là phải “tản lộc” đi càng
nhiều càng tốt thì mới tiếp tục nhận được nhiều lộc của Thần, Phật. Người
nào hưởng lộc một mình là vô phúc, sẽ bị cô quả, cô độc. Vì thế, mỗi khi đi
Chùa, lên Đình về mà có lộc thì các cụ đều chia cho con cháu. Nhà nào con
cháu đông, phải chia lộc càng nhiều thì càng có phúc.
Mau Lang mo da DEP voi Doi Hac Phong thuy va Tam linh – Da my nghe
Trung Kien
Sau buổi lễ, người đi lễ thường dành một phần lộc nhỏ đặt vào khay cúng
với một số tiền tùy tâm để biếu người thủ đền, cũng coi như việc Công đức
cho nhà Chùa, Đền.
Nguồn: Sưu tầm.
Mọi chi tiết xin liên hệ
ĐÁ MỸ NGHỆ TRUNG KIÊN
Địa chỉ: Làng nghề Đá mỹ nghệ, Ninh Vân, Hoa Lư, Ninh Bình
Điện thoại: 0917.38.38.83
Emal: trungkien070493@gmail.com
Quý khách gửi Liên hệ ĐẶT HÀNG cho chúng tôi tại đây: ĐẶT HÀNG. Đá mỹ
nghệ Trung Kiên – Đơn vị tư vấn, thi công, xây dựng các hạng mục ĐÁ MỸ
NGHỆ cao cấp, UY TÍN hàng đầu tại Việt Nam hiện nay, rất hân hạnh được
phục vụ Quý khách hàng trên toàn quốc.
 Lăng mộ đá
 Mẫu Mộ đá ĐẸP Tam Sơn xanh rêu – Mộ đá Trung Kiên
 Mẫu Mộ đá trắng đẹp nguyên khối tại Nghĩa trang sinh thái ở Hà Nội
 TOP: Những Mẫu Mộ đá tròn – Mộ đá ĐẸP Đá mỹ nghệ Trung Kiên bậc nhất
hiện nay
 Tổng hợp những Mẫu Mộ đá trắng – Mộ đá ĐẸP của Đá mỹ nghệ Trung Kiên
2020
 TOP 5 Mẫu Mộ đá ĐẸP – Mộ đá Tam Sơn đáng làm nhất năm 2020
BẢN ĐỒ ĐƯỜNG ĐI – ĐÁ MỸ NGHỆ TRUNG KIÊN
BÀI VIẾT LIÊN QUAN

MỘ ĐÁ ĐẸP TRUNG KIÊN chi sẻ CÓ BAO NHIÊU HÌNH THỨC TẠ MỘ TRONG PHONG
TỤC NGƯỜI VIỆT?
MỘ ĐÁ ĐẸP TRUNG KIÊN chi sẻ CÓ BAO NHIÊU HÌNH THỨC TẠ MỘ TRONG PHONG TỤC
NGƯỜI VIỆT? Trong quan niệm của người Việt, tạ mộ là thể hiện lòng hiếu, là một nghi thức để
giáo dục cho đời sau về lòng hiếu thảo, tri ân các bậc tiền nhân, luôn nhớ tới nguồn cội, họ cho... chi
tiết

Lăng mộ đá ĐẸP 2020 – Di Lặc Bồ Tát và hình tượng của ngài ở các quốc gia khác nhau
Lăng mộ đá ĐẸP 2020 giới thiệu và chia sẻ Di Lặc Bồ Tát và hình tượng của ngài ở các quốc gia
khác nhau. Theo truyền thuyết và kinh điển Phật giáo, Di Lặc là vị Bồ tát sẽ xuất hiện trên Trái Đất,
đạt được giác ngộ hoàn toàn, giảng dạy Phật Pháp, giáo hóa chúng... chi tiết

Lăng mộ đá ĐẸP Trung Kiên chia sẻ Cách giải trừ oan trái, nghiệp báo xấu khá hiệu quả .
Lăng mộ đá ĐẸP Trung Kiên chia sẻ Cách giải trừ oan trái, nghiệp báo xấu khá hiệu quả . Oan trái
và những cách giải trừ nghiệp xấu được rất nhiều người quan tâm, đây là vấn đề ảnh hưởng đến
phúc đức cho con cháu đời sau. Căn gốc bệnh tật của tất cả chúng... chi tiết

Lăng Mộ đá 2020 giới thiệu Bài viết Các loài hoa cấm kỵ tuyệt đối không đặt trên bàn thờ
Lăng Mộ đá 2020 giới thiệu Bài viết Các loài hoa cấm kỵ tuyệt đối không đặt trên bàn thờ. Hoa là
một thứ không thể thiếu trên bàn thờ mỗi nhà. Tuy nhiên các chị em nhớ là không phải hoa nào
cũng đưa lên bàn thờ được đâu. Hoa ly Hoa ly không nên dâng lễ Phật, bàn... chi tiết

LĂNG MỘ ĐÁ ĐẸP 2020 TRUNG KIÊN giới thiệu Hướng dẫn cách cúng bái, vái, lạy, lễ tổ
tiên theo phong tục
LĂNG MỘ ĐÁ ĐẸP 2020 TRUNG KIÊN giới thiệu Hướng dẫn cách cúng bái, vái, lạy, lễ tổ tiên theo
phong tục. Hướng dẫn cách cúng bái, nghi thức cúng gia tiên theo đúng nguyên tắc phong tục tập
quán, định nghĩa của cúng, khấn, vái và lạy. Cúng Gia-Tiên Khi cúng gia tiên thì chủ... chi tiết

Lăng mộ đá ĐẸP 2020 giới thiệu một số Lưu ý khi sắm lễ cúng cô hồn Rằm tháng Bảy
Lăng mộ đá ĐẸP 2020 giới thiệu một số Lưu ý khi sắm lễ cúng cô hồn Rằm tháng Bảy. Sắm lễ cúng
cô hồn Rằm tháng Bảy được coi là để "cứu giúp" linh hồn khốn khổ, hoặc "hối lộ" để khỏi bị các oan
hồn quấy phá, để được họ "hỗ trợ". Cúng rằm tháng bảy... chi tiết
Mẫu Mộ đá ĐẸP Trung Kiên 2020 – Các bước chuẩn bị và tự bốc bát nhang tại gia
Mẫu Mộ đá ĐẸP Trung Kiên 2020 – Các bước chuẩn bị và tự bốc bát nhang
tại gia. Ai cũng có thể bốc được bát hương nhưng sẽ là tốt nhất nếu đó là
người trong gia đình, có thể là vợ, chồng hay bố mẹ, ông bà. Tuy nhiên, hiện
nay không ít gia đình lên chùa nhờ chính các nhà sư hay một số pháp sư bốc
cho. Dù là ai thì người bốc cũng phải là người thành tâm và khi bốc chân tay
phải sạch sẽ.
Mau khu Lang mo da DEP – Mau Mo da DEP – Da my nghe Trung Kien 2020
Theo Đại đức Thích Tâm Kiên, Trụ trì chùa Một Cột (Ba Đình, Hà Nội), đối với
người phương Đông nói chung, người Việt Nam nói riêng thì bát hương (hay
bát nhang) là một vật linh thiêng dùng để thờ cúng trong mỗi gia đình. Đó là
nơi con cháu hướng lòng tưởng nhớ đến ông bà, tổ tiên, các vị thần linh cai
quản ở mảnh đất của gia đình… nhằm cầu mong sự an lành, bình yên.
Khu Lang mo da cao cap – Lang mo da an tang 1 lan DEP cua Da my nghe
Trung Kien
Các bước bốc bát nhang tại gia đình thực hiện
như sau
1. Chuẩn bị khi bốc bát nhang
– Bát hương: Bát hương có thể bằng gốm, sứ hoặc chất liệu với mẫu mã,
kiểu dáng, màu sắc khác nhau. Số lượng tùy ý gia chủ
Khu lang mo da DEP – Mau Mo da DEP nam 2020 tu da xanh nguyen khoi tu
nhien
– Giấy dị hiệu: Ghi tên người được thờ
– Cốt thất bảo: vàng, bạc, hồng ngọc (ru bi), ngọc trai (xà cừ), mã não,
thạch anh, xích châu (san hô đỏ) dùng làm cốt bát nhang có ý nghĩa làm
cho pháp khí phong thủy và bát hương khi thờ cung được linh ứng, linh thiêng
và gia đạo hưng thịnh. Nên dùng thất bảo làm từ những vật quý thật.
– Tro nếp:
– Gói thạch anh ngũ sắc, Giấy trang kim, chỉ ngũ sắc, gừng, rượu trắng, gói
ngũ vị hương, trầm hương, các dụng cụ cần thiết khác như thau, chậu, …
– Sắm đồ lễ (Được trình bày ở cuối bài).
QUÝ KHÁCH TÌM HIỂU THÊM:
LĂNG MỘ ĐÁ ĐẸP 2020
2.Bốc bát nhang ở đâu ? Ai là người bốc ?
Thông thường chúng ta có ba cách để bốc bát hương như sau:
– Bốc bát hương, Bốc bát nhang tại chùa
– Nhờ thầy cúng có chuyên môn, mát tay, tâm thiện để bốc bát hương
– Tự bốc bát hương, bát nhang
Đại đức Kiên cũng cho hay, ai cũng có thể bốc được bát hương nhưng sẽ là
tốt nhất nếu đó là người trong gia đình, có thể là vợ hoặc chồng hay bố mẹ,
ông bà. Tuy nhiên, hiện nay, do một số điều kiện nên không ít gia đình lên
chùa nhờ chính các nhà sư hay một số pháp sư bốc cho. Dù là ai thì người
bốc cũng phải là người thành tâm và khi bốc chân tay phải sạch sẽ. Có người
cẩn thận còn phải tắm rửa sau đó, rửa bằng nước gừng để tẩy uế tạp.
Mau Lang mo da DEP Dao Toc 2017
3. Các bước thực hiện bốc bát nhang
3.1. Bát hương: Sau khi mua bát hương về cần phải lau rửa sạch. Có thể
dùng gừng giã nhỏ cho và rượu trắng hoặc cho vào nước rồi đun sôi lên để
lau rửa bát hương. Dùng khăn sạch nhúng vào đó và lau bát hương để tẩy
trừ đi những uế tạp ở bát hương. Lau xong để ráo nước hoặc dùng khăn khô
khác lau lại cho khô ráo.
3.2. Việc chuẩn bị tro: Đối với tro, trước đây, các cụ thường chọn loại rơm
nếp, được cắt và làm sạch, phơi khô, để riêng. Trước khi đốt thành tro thì
dùng nước hoặc rượu gừng vẩy lên rơm để tẩy uế. Còn hiện nay, loại tro này
được bán ngay tại các cửa hàng mã.
3.3. Giấy dị Hiệu: Tờ này thường in giấy vàng, chữ đỏ, kèm theo bát hương.
Tên người được thờ được viết dọc vào ô trống ở giữa.
+ Nếu gia chủ thờ thần linh thổ công, long mạch thì ghi như sau: PHỤNG
THỜ: THÀNH HOÀNG BẢN THỔ THẦN LINH THỔ ĐỊA CHI TÔN THẦN
+ Nếu thờ gia tiên thì gia chủ ghi như sau: PHỤNG THỜ: ĐẠI NỘI TỔ TIÊN
DÒNG HỌ … CHƯ VỊ CHÂN LINH
+ Nếu gia chủ thờ bà cô, ông mãnh (tức thờ những người chết trẻ trong dòng
họ) ghi: PHỤNG THỜ: BÀ CÔ ÔNG MÃNH DÒNG HỌ … CHÂN LINH VỊ
TIỀN
+ Nếu gia chủ thờ thần tài, thổ địa thì ghi như sau: PHỤNG THỜ: THẦN TÀI
THỔ ĐỊA CHƯ VỊ CHÂN LINH
+ Nếu một bát hương thờ nhiều người thì ghi chung vào một tờ hiệu hoặc ghi
thêm một tờ hiệu khác đều được.
Chinh dien Lang tho da Dao toc
3.4. Thất bảo: của nhà Phật bao gồm: vàng, bạc, mã não, ngọc (hồng ngọc,
ngọc lưu li), xà cừ, san hô… Tối thiểu có ba thứ là vàng, bạc, ngọc. Thất bảo
được gói trong giấy dị hiệu
3.5. Giấy trang kim: Giấy trang kim là lớp gói bên ngoài của dị hiệu và thất
bảo
Lưu ý không nên cho các loại giấy trang kim, thất bảo, đồ giả bán sẵn ở các
hàng mã. Cũng không nên cho bùa chú. Trước khi bốc bát nhang cần phải
rửa tay chân sạch sẽ.
4. Qui trình bốc bát nhang
– Đặt bộ DỊ HIỆU đã gói xuống dưới đáy bát hương.
– Khi bốc bát hương thì bốc lần lượt từng nắm tro đặt vào. Để cho yên tâm,
nhà chùa thường khuyên đếm theo số sinh như “sinh, lão, bệnh, tử”. Lần lượt
đếm và bốc tro đến khi gần đầy miệng bát. Thông thường, khi đến nắm cuối
cùng sẽ dừng lại ở số “sinh”.
Mau Mo da DEP – Mo chon cat 1 lan
– Khi bốc nên bốc từng nắm cho vào đầy và lắc chứ không nên ấn hoặc nèn
chặt.
– Trước khi bốc bát hương nào thì cũng phải khấn nhỏ là “Con … (họ tên)…
xin bốc bát hương cho thần linh (thần linh/gia tiên…)”. Bốc xong để riêng từng
vị trí, tránh nhầm lẫn.
– Thông thường, các gia đình thường bốc ba bát hương, thờ quan thần linh,
gia tiên, bà cô hoặc ông mãnh. Còn đối với các cửa hàng, công ty thì bốc bát
hương thần tài.
– Trong quá trình bốc, nếu sợ nhầm, có thể viết giấy dán bên ngoài, đến khi
đưa lên ban thờ phải bỏ ra.
Lap dat Mo da Tam Son hai dao dep
Chú ý: Trong quá trình bốc bát hương vừa kết hợp đọc văn khấn xin bốc bát
hương, đưa lên những tâm nguyện sở cầu của bản thân và gia đình. Sau đó
kết hợp đọc trú ngũ bộ thần trú xuyên suốt quá trình bốc bát hương, cách đọc
như sau: (Um Ram, Um Si-Ram, Um Ma Ni Pad Mê Hum, Um Ca Lê Cun Lê
Sờ Va Ha, Um B-Rum) Đọc xuyên suốt quá trình bốc bát hương. Sau cùng là
đọc Kinh hay Chú Mật Tông để an vị bát nhang.
– Khi bốc tro vào bát hương đã xong, lau chùi bát hương sạch sẽ, đặt bát
hương lên vị trí trang trọng rồi đặt nén hương trầm vào giữa bát hương sau
đó châm lửa đốt hương. Khói hương trầm sẽ tỏa ngược và xông tẩy uế cho
toàn bộ bát hương.
– Sau khi hương trầm cháy hết thì chuẩn bị sang nghi thức tiếp theo đặt bát
hương lên ban thờ.
– Khi làm lần đầu, người bốc bát hương cắm cây chữ Thọ bằng đồng để
thắp hương vòng; cắm 9 hay 3 cây nhang tùy bát của Phật hay các tầng
khác.
5. Đặt bát hương lên ban thờ
– Bát hương đã bốc xong, gia chủ phải đặt nơi bàn thờ sạch sẽ, không nên
để uế tạp.
– Lúc an vị cần đặt bát hương ngay ngắn sao cho mặt nguyệt (lưỡng nghi)
nằm trên trục vuông góc với bàn thờ và theo hướng bàn thờ và bát nhang
chính ở vị trí giữa (so với 2 cạnh bên bàn thờ). Bát hương thần linh ở giữa,
bát hương bà cô ở tay trái từ trong nhìn ra, bát hương gia tiên bên tay phải.
Mo da dep – Mo da tron DEP cu Nguyen Khac Sinh
– Bát hương bốc xong nên thắp hương liền trong vòng một tuần đầu. Cứ
sáng dậy thắp một nén hương, đốt một ngọn nến nhỏ (hoặc đèn dầu), rót một
chén nước sạch rồi cầu người được thờ về phù hộ cho. Tối lại thắp hương
trước khi đi ngủ. Đồ lễ có hay không, nhiều hay ít không quan trọng, vấn đề là
phải có tâm thành. Không cần thắp hương liên tục suốt ngày đêm, nếu để
hương vòng thì mỗi sáng và tối vẫn phải thay nước và thắp một nén hương
và lễ cầu một lần.
Mau Mo da DEP – Mo da tron DEP 2020
– Nếu là bàn thờ mới đặt lần đầu thì phải thắp hương 21 ngày đầu tiên như
thế.
– Nếu bát hương bốc ở nhà thầy, hoặc ở chùa thì cần trịnh trọng rước bát
hương về, không được xô bồ cẩu thả trong việc vận chuyển bát hương. Cần
chọn ngày giờ đặt bàn thờ, nhưng không cần chọn ngày giờ bốc và đặt bát
hương. Không nên tách ra quá nhiều bát hương sẽ vất vả mỗi khi thắp
hương.
Mau Mo da DEP – Mo da tron DEP bam bat dang cap Trung Kien
Lưu ý: Đối với lượt thắp nhang đầu tiên ngay sau khi bốc bát hương thì Đối
với bát hương thờ thần dùng 5 nén nhang, còn bát hương thờ gia tiên thì sử
dụng một lượt là 3 que nhang như vậy việc bốc bát hương đã hoàn tất.
6. Sử dụng bát hương
– Mỗi khi cần phải sắp xếp lại ban thờ phải khấn vái, xin phép và chỉ được di
chuyển bình hoa, chén nước, đỉnh đồng, đèn,… còn bát nhang, bài vị đã định
vị thì không được xê dịch.
– Khi vệ sinh bát nhang, bài vị phải lấy tay giữ không cho xoay rồi lấy khăn
sạch, ẩm, phun rượu cho pha gừng giã nhỏ, nước hoa lau cho sạch. Đồng
thời, khi chân nhang quá nhiều cần rút bớt, nhớ để lại 5 chân. Những chân
nhang đã nhổ cần rồi đốt. thả tro xuống sông suối.
Toan canh Khu lang mo da DEP Pham Gia – Mau Lang mo DEP Da my nghe
Trung Kien
– Bát nhang bỏ đi (ví dụ bát nhang của ban thờ vong) cần thả xuống sông
suối (tốt nhất là đặt trên miếng xốp nổi), tránh vất nơi uế tạp.
7. Sắm lễ
Sắm lễ tùy tâm và tùy từng điều kiện của mỗi gia đình. Dưới đây chỉ là một
gợi ý mâm lễ đầy đủ để tham khảo:
– 1 con gà lễ, 1 chân giò trước làm sạch luộc chín, một đĩa xôi trắng, 1 chai
rượu trắng
– 5 quả trứng gà ta để sống, 2 lạng thịt vai để sống, lễ xong phải luộc chín
luôn.
– 3 lá trầu + 3 quả cau, 3 chén trước, 5 quả tròn (Quả táo,… các loại quả có
hình tròn), 9 bông hồng
– 1 đĩa gạo mối không trộn lẫn, 1 lạng chè ngon, 1 bao thuốc lá
– 1 đinh vàng hoa, 5 lễ vàng tiền, 1 bộ quần áo quan thần linh đỏ, hia, mũ,
ngựa đỏ, kiếm trắng
– 1 mâm cơm canh không hành tỏi
Mo da Xanh REU – Mo da Tam Son Xanh REU dep 2020
8. Văn khấn bốc bát hương cho gia tiên
Nam mô a di đà phật, Nam mô a di đà phật, Nam mô a di đà phật! (3 lạy)
Con lạy chín phương trời mười phương chư phật, chư phật mười phương.
Con kính lạy các chư vị thần linh, hiển linh, hiển pháp, pháp thuật vô biên.
Hôm nay là ngày … tháng … năm … Tên con là ……………………. Ngụ tại
…………………………….
Hôm nay ngày lành tháng tốt, con xin quan thần linh, gia tiên nội ngoại, bà cô
ông mãnh dòng họ (…) cho con được làm lễ bốc bát hương mới (thay bàn
thờ mới) để thờ cúng gia tiên nội ngoại bà cô ông mãnh dòng họ (…) tại gia.
Con xin kính lạy các cụ tổ tiên nội ngoại, bà cô ông mãnh sống khôn thác
thiêng, hôm nay con làm lễ bốc bát hương mới (thay bàn thờ mới) , kính xin
các cụ chứng tâm chứng lễ về phù hộ độ trì cho gia đình chúng con được
mạnh khỏe, tai qua nạn khỏi, làm ăn phát đạt, gặp nhiều may mắn, cầu tài
đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an. Con là người trần mắt thịt,
con ăn chưa sạch, bạch chưa thông, còn nhiều lầm lỗi. Con xin gia tiên nội
ngoại, bà cô, ông mãnh xá lầm lỗi cho con, phù hộ độ trì cho gia đình chúng
con được tâm cầu sở nguyện, như ý sở cầu.
Con Nam mô a di đà phật, Nam mô a di đà phật, Nam mô a di đà phật! (3
lạy).
(Cúng xong hương cháy hết đợt thứ nhất, sau khi thắp đợt thứ hai thì bắt đầu
hóa vàng, tờ văn khấn. vãi gạo, muối ra trước ngõ ( vãi riêng từng thứ). Lúc
tàn hết hương thì xin tạ lễ, đem thịt là trứng sống luộc chin)
Qúy khách tham khảo thêm Bài viết:
Lăng mộ đá
BÀI VIẾT LIÊN QUAN

MỘ ĐÁ ĐẸP TRUNG KIÊN chi sẻ CÓ BAO NHIÊU HÌNH THỨC TẠ MỘ TRONG PHONG
TỤC NGƯỜI VIỆT?
MỘ ĐÁ ĐẸP TRUNG KIÊN chi sẻ CÓ BAO NHIÊU HÌNH THỨC TẠ MỘ TRONG PHONG TỤC
NGƯỜI VIỆT? Trong quan niệm của người Việt, tạ mộ là thể hiện lòng hiếu, là một nghi thức để
giáo dục cho đời sau về lòng hiếu thảo, tri ân các bậc tiền nhân, luôn nhớ tới nguồn cội, họ cho... chi
tiết

CÁC NGHI LỄ THỜ CÚNG ĐỀN – CHÙA – MIẾU – PHỦ – Mẫu Mộ đá ĐẸP Trung Kiên
năm 2020
CÁC NGHI LỄ THỜ CÚNG ĐỀN - CHÙA - MIẾU - PHỦ - Mẫu Mộ đá ĐẸP Trung Kiên năm 2020.
Trong cuộc sống tâm linh người Việt, văn hóa đi lễ Chùa cầu An là những nét văn hóa đẹp, song có
ai biết - các nghi lễ khi đi lễ đã đúng cách hay chưa, đây là bài viết tham khảo tổng hợp... chi tiết

Lăng mộ đá ĐẸP 2020 – Di Lặc Bồ Tát và hình tượng của ngài ở các quốc gia khác nhau
Lăng mộ đá ĐẸP 2020 giới thiệu và chia sẻ Di Lặc Bồ Tát và hình tượng của ngài ở các quốc gia
khác nhau. Theo truyền thuyết và kinh điển Phật giáo, Di Lặc là vị Bồ tát sẽ xuất hiện trên Trái Đất,
đạt được giác ngộ hoàn toàn, giảng dạy Phật Pháp, giáo hóa chúng... chi tiết

Lăng mộ đá ĐẸP Trung Kiên chia sẻ Cách giải trừ oan trái, nghiệp báo xấu khá hiệu quả .
Lăng mộ đá ĐẸP Trung Kiên chia sẻ Cách giải trừ oan trái, nghiệp báo xấu khá hiệu quả . Oan trái
và những cách giải trừ nghiệp xấu được rất nhiều người quan tâm, đây là vấn đề ảnh hưởng đến
phúc đức cho con cháu đời sau. Căn gốc bệnh tật của tất cả chúng... chi tiết

Lăng Mộ đá 2020 giới thiệu Bài viết Các loài hoa cấm kỵ tuyệt đối không đặt trên bàn thờ
Lăng Mộ đá 2020 giới thiệu Bài viết Các loài hoa cấm kỵ tuyệt đối không đặt trên bàn thờ. Hoa là
một thứ không thể thiếu trên bàn thờ mỗi nhà. Tuy nhiên các chị em nhớ là không phải hoa nào
cũng đưa lên bàn thờ được đâu. Hoa ly Hoa ly không nên dâng lễ Phật, bàn... chi tiết

LĂNG MỘ ĐÁ ĐẸP 2020 TRUNG KIÊN giới thiệu Hướng dẫn cách cúng bái, vái, lạy, lễ tổ
tiên theo phong tục
LĂNG MỘ ĐÁ ĐẸP 2020 TRUNG KIÊN giới thiệu Hướng dẫn cách cúng bái, vái, lạy, lễ tổ tiên theo
phong tục. Hướng dẫn cách cúng bái, nghi thức cúng gia tiên theo đúng nguyên tắc phong tục tập
quán, định nghĩa của cúng, khấn, vái và lạy. Cúng Gia-Tiên Khi cúng gia tiên thì chủ... chi tiết
LĂNG MỘ ĐÁ ĐẸP 2020 TRUNG KIÊN giới thiệu Hướng dẫn cách cúng bái, vái, lạy, lễ tổ tiên theo
phong tục
LĂNG MỘ ĐÁ ĐẸP 2020 TRUNG KIÊN giới thiệu Hướng dẫn cách cúng bái, vái, lạy, lễ tổ
tiên theo phong tục
LĂNG MỘ ĐÁ ĐẸP 2020 TRUNG KIÊN giới thiệu Hướng dẫn cách cúng bái,
vái, lạy, lễ tổ tiên theo phong tục. Hướng dẫn cách cúng bái, nghi thức cúng
gia tiên theo đúng nguyên tắc phong tục tập quán, định nghĩa của cúng, khấn,
vái và lạy.
Cúng Gia-Tiên
Khi cúng gia tiên thì chủ gia đình phải bầy đồ lễ cùng với hoa quả theo
nguyên tắc “đông bình tây quả,” rượu, và nước. Sau đó, phải đốt đèn (đèn
dầu, đèn cầy, hay đèn điện), thắp nhang, đánh chuông, khấn, và cúng trước
rồi những người trong gia đình theo thứ tự trên dưới cúng sau. Nhang
(hương) đèn để mời và chuông để thỉnh tổ tiên.
Khi cúng thì phải chắp tay đưa lên ngang trán khấn. Khấn là lời trình với tổ
tiên về ngày cúng liên quan đến tên người quá cố, ngày tháng năm ta và tây,
tên địa phương mình ở, tên mình và tên những người trong gia đình, lý do
cúng và lời cầu nguyên, v.v.. Riêng tên người quá cố ta phải khấn rõ nhỏ. Sau
khi khấn rồi, tuỳ theo địa vị của người cúng và người quá cố mà vái hay lạy.
Nếu bố cúng con thì chỉ vái bốn vái mà thôi. Nếu con cháu cúng tổ tiên thì
phải lạy bốn lạy. Chúng ta cần hiểu cho rõ về ý nghĩa của Cúng, Khấn, Vái, và
Lạy.
1. Định-Nghĩa của Cúng, Khấn, Vái, và Lạy
– Cúng: Khi có giỗ Tết, gia chủ bày hoa (bông) quả, nước, rượu, cỗ-bàn,
chén bát, đũa, muỗng (thìa) lên bàn thờ rồi thắp nhang (hương), thắp đèn, đốt
nến (đèn cầy), khấn, vái, hay lạy để tỏ lòng hiếu kính, biết ơn, và cầu phước-
lành. Đây là nghĩa rộng của cúng. Trong nghĩa bình-thường, cúng là thắp
nhang (hương), khấn, lạy,và vái.
– Khấn: Khấn là lời cầu-khẩn lầm-rầm trong miệng khi cúng, tức là lời nói nhỏ
liên-quan đến các chi-tiết về ngày tháng năm, nơi-chốn, mục-đích buổi cúng
lễ, cúng ai, tên những người trong gia đình, lời cầu xin, và lời hứa. Sau khi
khấn, người ta thường vái vì vái được coi là lời chào kính-cẩn. Người ta
thường nói khấn vái là vậy.
Lang-mo-da-DEP-Lang-mo-da-xanh-reu-DEP-nam-2018-cua-Da-my-nghe-
Trung-Kien.jpg
– Vái: là đứng (hoặc quỳ) nhất là trong dịp lễ ở ngoài trời. Vái thay thế cho lạy
ở trong trường hợp này. Vái là chắp hai bàn tay lại để trước ngực rồi đưa lên
ngang đầu, hơi cúi đầu và khom lưng xuống rồi sau đó ngẩng lên, đưa hai
bàn tay xuống lên theo nhịp lúc cúi xuống khi ngẩng lên.hai tay chắp như lạy
nhưng động tác đưa xuống nhanh hơn và chỉ đưa đến trước ngực, đầu cúi
xuống khi vái (còn gọi là bái) thì chỉ thực hiện sau khi lạy và chỉ 2 vái mà thôi
(cho dù có thực hiện 2, 3, hay 4 lạy cũng thế).
Lang mo da SEN – Hac dep – Lang mo da tron DEP Trung Kien
Tùy theo từng trường-hợp, người ta vái 2,3,4, hay 5 vái (xem phần sau).
– Lạy: Lạy là hành-động bày tỏ lòng tôn-kính chân-thành với tất-cả tâm-hồn
và thể-xác đối với người trên hay người quá-cố vào bậc trên của mình.
Lạy tức là chắp hai tay đưa cao quá trán và hạ từ từ xuống phía trước mặt
đến ngang ngực và trong một số trường hợp rất cung kính thì người lạy tiếp
tục quỳ xuống, chống hai lòng bàn tay xuống đất rồi đầu cuối đến khi trán
chạm đất thì hết quy trình 1 lạy. Nếu người lạy ở tư thế đứng lạy thì có thể
kẹp thêm một nén nhang giữa hai lòng bàn tay úp vào nhau cũng được. Với
động tác lạy thì người lạy phải nhìn về phía trước, khi tay đưa xuống thì đầu
đồng thời cuối xuống theo.
Mo-da-doi-dep-Quang-Trung.jpg
Có hai thế lạy: thế lạy của đàn ông và thế lạy của đàn bà. Có bốn trường hợp
lạy: 2 lạy, 3 lạy, 4 lạy, và 5 lạy. Mỗi trường hợp đều có mang ý-nghĩa khác
nhau.
Thế lạy Của Đàn Ông: Thế lạy của đàn ông là cách đứng thẳng theo thế
nghiêm, chắp hai tay trước ngực và dơ cao lên ngang trán, cúi mình xuống,
đưa hai bàn tay đang chắp xuống gần tới mặt chiếu hay mặt đất thì xòe hai
bàn tay ra đặt nằm úp xuống, đồng thời quì gối bên trái rồi gối bên phải xuống
đất, và cúi rạp đầu xuống gần hai bàn tay theo thế phủ- phục. Sau đó cất
người lên bằng cách đưa hai bàn tay chắp lại để lên đầu gối trái lúc bấy giờ
đã co lên và đưa về phía trước ngang với đầu gối chân phải đang quì để lấy
đà đứng dậy, chân phải đang quì cũng theo đà đứng lên để cùng với chân trái
đứng ở thế nghiêm như lúc đầu. Cứ theo thế đó mà lạy tiếp cho đủ số lạy
(xem phần Ý-Nghĩa của Lạy dưới đây).
Mo-da-doi-DEP-cho-Vo-Chong-tai-Hoa-Vien.jpg
Khi lạy xong thì vái ba vái rồi lui ra. Có thể quì bằng chân phải hay chân trái
trước cũng được, tùy theo thuận chân nào thì quì chân ấy trước. Có điều cần
nhớ là khi quì chân nào xuống trước thì khi chuẩn-bị cho thế đứng dậy phải
đưa chân đó về phía trước nửa bước và tì hai bàn tay đã chắp lại lên đầu gối
chân đó để lấy thế đứng lên. Thế lạy theo kiểu này rất khoa-học và vững-
vàng. Sở-dĩ phải quì chân trái xuống trước vì thường chân phải vững hơn nên
dùng để giữ thế thăng-bằng cho khỏi ngã. Khi chuẩn-bị đứng lên cũng vậy.
Sở-dĩ chân trái co lên đưa về phía trước được vững-vàng là nhờ chân phải có
thế vững hơn để làm chuẩn.
Mo-da-doi-DEP-Hoa-van-Hoa-Cuc-Hoa.jpg
Thế lạy phủ-phục của mấy nhà sư rất khó. Các Thầy phất tay áo cà sa, đưa
hai tay chống xuống ngay mặt đất và đồng-thời quì hai đầu gối xuống luôn.
Khi đứng dậy các Thầy đẩy hai bàn tay lấy thế đứng hẳn lên mà không cần
phải để tay tỳ lên đầu gối. Sở dĩ được như thế là nhờ các Thầy đã tập-luyện
hằng-ngày mỗi khi cúng Phật. Nếu thỉnh-thoảng quí cụ mới đi lễ chùa, phải
cẩn-thận vì không lạy quen mà lại bắt chước thế lạy của mấy Thầy thì rất có
thể mất thăng-bằng.
Mo-da-doi-Da-Trang-cao-cap-2020.jpg
Thế Lạy Của Đàn Bà: Thế lạy của các bà là cách ngồi trệt xuống đất để hai
cẳng chân vắt chéo về phía trái, bàn chân phải ngửa lên để ở phía dưới đùi
chân trái. Nếu mặc áo dài thì kéo tà áo trước trải ngay ngắn về phía trước và
kéo vạt áo sau về phía sau để che mông cho đẹp mắt. Sau đó, chắp hai bàn
tay lại để ở trước ngực rồi đưa cao lên ngang với tầm trán, giữ tay ở thế chắp
đó mà cúi đầu xuống. Khi đầu gần chạm mặt đất thì đưa hai bàn tay đang
chắp đặt nằm úp xuống đất và để đầu lên hai bàn tay. Giữ ở thế đó độ một
hai giây, rồi dùng hai bàn tay đẩy để lấy thế ngồi thẳng lên đồng-thời chắp hai
bàn tay lại đưa lên ngang trán như lần đầu. Cứ theo thế đó mà lạy tiếp cho đủ
số lạy cần thiết (xem phần Ý Nghĩa của Lạy dưới đây). Lạy xong thì đứng lên
và vái ba vái rồi lui ra là hoàn tất thế lạy.
Mau-Mo-da-DEP-Mo-chon-cat-1-lan.jpg
Cũng có một số bà lại áp dụng thế lạy theo cách quì hai đầu gối xuống chiếu,
để mông lên hai gót chân, hai tay chắp lại đưa cao lên đầu rồi giữ hai tay ở
thế chắp đó mà cúi mình xuống, khi đầu gần chạm mặt chiếu thì xòe hai bàn
tay ra úp xuống chiếu rồi để đầu lên hai bàn tay. Cứ tiếp tục lạy theo cách đã
trình bày trên. Thế lạy này có thể làm đau ngón chân và đầu gối mà còn
không mấy đẹp mắt.
Thế lạy của đàn ông có vẻ hùng-dũng, tượng trưng cho dương. Thế lạy của
các bà có tính cách uyển-chuyển tha-thướt, tượng-trưng cho âm. Thế lạy của
đàn ông có điều bất-tiện là khi mặc âu-phục thì rất khó lạy. Hiện nay chỉ có
mấy vị cao-niên còn áp-dụng thế lạy của đàn ông, nhất là trong dịp lễ Quốc-
Tổ. Còn phần đông, người ta có thói quen chỉ đứng vái mà thôi. Thế lạy của
đàn ông và đàn bà là truyền-thống rất có ý-nghĩa của người Việt ta. Nó vừa
thành-khẩn vừa trang-nghiêm trong lúc cúng tổ-tiên.
Khu lang mo da DEP – Mau Mo da DEP nam 2020 tu da xanh nguyen khoi tu
nhien
Nếu muốn giữ phong-tục tốt đẹp này, các bạn nam nữ thanh-niên phải có
lòng tự-nguyện. Muốn áp-dụng thế lạy, nhất là thế lạy của đàn ông, ta phải
tập-dượt lâu mới nhuần-nhuyễn được. Nếu đã muốn thì mọi việc sẽ thành.
2. Ý nghĩa của Lạy và Vái Số lần lạy và vái đều mang một ý-
nghĩa rất đặc-biệt
Theo người Việt Nam, việc VÁI LẠY không chỉ dành cho khi khi đi dự đám
tang, lạy khi cúng tế, lạy Phật ở chùa… mà Vái lạy còn dùng cho người sống
nữa.
Ngày xưa, chắc các bạn nghe từ “Lạy mẹ con đi lấy chồng”, đọc thơ Nguyễn
Du cũng thấy có việc lạy người sống đấy thôi. Ngày xưa ở miền Bắc (thời
phong kiến) khi con dâu mới về nhà chồng đều phải lạy (còn gọi là “lễ”) cha
mẹ chồng. Hoặc khi làm lễ mừng thọ thì cũng có chuyện người sống lạy
người sống đó thôi.
Sau đây xin trình-bày về ý-nghĩa của vái và lạy. Đây là phong-tục đặc-biệt
của Việt Nam ta mà người Tàu không có tục-lệ này. Khi cúng, người Tàu chỉ
lạy 3 lạy hay vái 3 vái mà thôi.
Khu Lang mo da cao cap – Lang mo da an tang 1 lan DEP cua Da my nghe
Trung Kien
– Ý nghĩa Của 2 Lạy và 2 Vái:
Hai lạy dùng để áp-dụng cho người sống như trong trường-hợp cô dâu chú rể
lạy cha mẹ. Khi đi phúng-điếu, nếu là vai dưới của người quá-cố như em, con
cháu, và những người vào hàng con em, v.v., ta nên lạy 2 lạy.
Hai vái : Nhưng trong trường- hợp người quá-cố còn để trong quan-tài tại nhà
quàn, các người đến phúng- điếu, nếu là vai trên của người quá-cố như các
bậc cao-niên, hay những người vào hàng cha, anh, chị, chú, bác, cô, dì, v. v.,
của người quá-cố, thì chỉ đứng để vái hai vái mà thôi.
Mau khu Lang mo da DEP – Mau Mo da DEP – Da my nghe Trung Kien 2020
Ba vái : Nếu vái sau khi đã lạy, người ta thường vái ba vái. Ý-nghĩa của ba vái
này, như đã nói ở trên là lời chào kính-cẩn, chứ không có ý-nghĩa nào khác.
Bốn vái : Khi quan tài đã được hạ huyệt, tức là sau khi chôn rồi, người ta vái
người quá cố 4 vái.Theo nguyên lý âm-dương, khi chưa chôn, người quá cố
được coi như còn sống nên ta lạy 2 lạy. Hai lạy này tượng-trưng cho âm
dương nhị khí hòa-hợp trên dương-thế, tức là sự sống. Sau khi người quá cố
được chôn rồi, phải lạy 4 lạy.
Slide Mau khu Lang mo da DEP – Da my nghe Trung Kien 2020
– Ý nghĩa Của 3 Lạy và 3 Vái Khi đi lễ Phật:
Ta lạy 3 lạy. Ba lạy tượng-trưng cho Phật, Pháp, và Tăng (xin xem bài về
“Nghĩa Đích Thực của Quy Y Tam Bảo” đã được phổ biến trước đây và sẽ
được nhuận sắc và phổ biến).
Phật ở đây là giác, tức là giác ngộ, sáng suốt, và thông hiểu mọi lẽ.
Pháp là chánh, tức là điều chánh đáng, trái với tà ngụy.
Tăng là tịnh, tức là trong sạch, thanh tịnh, không bợn-nhơ.
Đây là nói về nguyên tắc phải theo. Tuy nhiên, còn tùy mỗi chùa, mỗi nơi, và
thói quen, người ta lễ Phật có khi 4 hay 5 lạy. Trong trường-hợp cúng Phật,
khi ta mặc đồ Âu phục, nếu cảm thấy khó-khăn trong khi lạy, ta đứng nghiêm
và vái ba vái trước bàn thờ Phật.
Chinh dien Lang tho da Dao toc
– Ý Nghĩa Của 4 Lạy và 4 Vái
Bốn lạy để cúng người quá cố như ông bà, cha mẹ, và thánh thần. Bốn lạy
tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu, bốn phương (đông: thuộc dương, tây:
thuộc âm, nam: thuộc dương, và bắc: thuộc âm), và tứ tượng (Thái
Dương,Thiếu Dương, Thái Âm, Thiếu Âm). Nói chung, bốn lạy bao gồm cả
cõi âm lẫn cõi dương mà hồn ở trên trời và phách hay vía ở dưới đất nương
vào đó để làm chỗ trú-ngụ.
Bốn vái dùng để cúng người quá cố như ông bà, cha mẹ, và thánh thần, khi
không thể áp dụng thế lạy…
Mo da hai mai DEP
– Ý nghĩa Của 5 Lạy và 5 Vái Ngày xưa người ta lạy vua 5
lạy:
Năm lạy tượng trưng cho ngũ-hành (kim, mộc, thuỷ, hỏa, và thổ), vua tượng
trưng cho trung cung tức là hành-thổ màu vàng đứng ở giữa. Còn có ý-kiến
cho rằng 5 lạy tượng-trưng cho bốn phương (đông, tây, nam, bắc) và trung
ương, nơi nhà vua ngự. Ngày nay, trong lễ giỗ Tổ Hùng Vương, quí vị trong
ban tế lễ thường lạy 5 lạy vì Tổ Hùng Vương là vị vua khai sáng giống nòi
Việt.
3. Ý nghĩa và nguyên tắc về lạy khi dự đám tang
Khi người quá cố còn đó (dù đã liệm trong quan tài) thì vẫn được xem như
người còn sống nên để lạy đúng thì chỉ LẠY 2 lạy (và vái 2 vái).
Một số gia đình có để bàn thờ Phật trước hương án có di ảnh người quá cố
thì người đi đám lạy bàn thờ Phật 3 lạy (và 2 vái), sau đó lạy trước bàn
hương án có di ảnh người quá cố 2 lạy (như lạy người sống).
Nếu khi đến thắp hương cho người quá cố (đã được an táng rồi) thì lại lạy 4
lạy (và vái 3 vái).
Cau doi Lang mo duoc khac tren Lang tho da
4. Ý nghĩa việc đại diện gia đình (con, chồng/vợ, anh chị
em… của người quá cố) lạy đáp lễ (lạy trả)
Việc lạy đáp lễ người đi đám tang chỉ thực hiện khi quan tài người quá cố còn
đang quàng tại nơi làm lễ (gia đình, nhà tang lễ…) chứ không thực hiện khi
đã an táng xong người quá cố. Việc đáp lễ tức là thay mặt người quá cố đáp
trả lễ của người đến viếng. Do đó, khi người đi viếng LẠY bao nhiêu LẠY thì
phải đáp trả bấy nhiêu LẠY (không nhiều hơn, không ít hơn). Điều này không
phải là “trả hết lễ” mà chỉ mang ý nghĩa “đáp lễ một cách đầy đủ”.
Thi cong xay dung Khu lang mo da Tran toc
– Để dễ nhớ rút gọn như sau
+ Lễ Phật: Vái (hoặc lạy) 3 lần tượng trưng lạy tam bảo: Phật – Pháp – Tăng.
+ Lễ vong: (đã khâm niệm, chưa an táng): 2 lần tượng trưng cho Âm Dương
nhị khí.
+ Lễ vong: đã chôn dưới mộ: 4 vái (hoặc lạy) tượng trưng cho Tứ Đại: Thổ,
Thuỷ, Phong, Hoả. Với ý nghĩa: thân tứ đại nay trả về cho tứ đại. trở về cát
bụi.
Qúy khách tham khảo thêm Bài viết:
 Lăng mộ đá
 Mẫu Mộ đá ĐẸP Tam Sơn xanh rêu – Mộ đá Trung Kiên
 Mẫu Mộ đá trắng đẹp nguyên khối tại Nghĩa trang sinh thái ở Hà Nội
 TOP: Những Mẫu Mộ đá tròn – Mộ đá ĐẸP Đá mỹ nghệ Trung Kiên bậc nhất
hiện nay
 Tổng hợp những Mẫu Mộ đá trắng – Mộ đá ĐẸP của Đá mỹ nghệ Trung Kiên
2020
 TOP 5 Mẫu Mộ đá ĐẸP – Mộ đá Tam Sơn đáng làm nhất năm 2020
BÀI VIẾT LIÊN QUAN

MỘ ĐÁ ĐẸP TRUNG KIÊN chi sẻ CÓ BAO NHIÊU HÌNH THỨC TẠ MỘ TRONG PHONG
TỤC NGƯỜI VIỆT?
MỘ ĐÁ ĐẸP TRUNG KIÊN chi sẻ CÓ BAO NHIÊU HÌNH THỨC TẠ MỘ TRONG PHONG TỤC
NGƯỜI VIỆT? Trong quan niệm của người Việt, tạ mộ là thể hiện lòng hiếu, là một nghi thức để
giáo dục cho đời sau về lòng hiếu thảo, tri ân các bậc tiền nhân, luôn nhớ tới nguồn cội, họ cho... chi
tiết

CÁC NGHI LỄ THỜ CÚNG ĐỀN – CHÙA – MIẾU – PHỦ – Mẫu Mộ đá ĐẸP Trung Kiên
năm 2020
CÁC NGHI LỄ THỜ CÚNG ĐỀN - CHÙA - MIẾU - PHỦ - Mẫu Mộ đá ĐẸP Trung Kiên năm 2020.
Trong cuộc sống tâm linh người Việt, văn hóa đi lễ Chùa cầu An là những nét văn hóa đẹp, song có
ai biết - các nghi lễ khi đi lễ đã đúng cách hay chưa, đây là bài viết tham khảo tổng hợp... chi tiết

Lăng mộ đá ĐẸP 2020 – Di Lặc Bồ Tát và hình tượng của ngài ở các quốc gia khác nhau
Lăng mộ đá ĐẸP 2020 giới thiệu và chia sẻ Di Lặc Bồ Tát và hình tượng của ngài ở các quốc gia
khác nhau. Theo truyền thuyết và kinh điển Phật giáo, Di Lặc là vị Bồ tát sẽ xuất hiện trên Trái Đất,
đạt được giác ngộ hoàn toàn, giảng dạy Phật Pháp, giáo hóa chúng... chi tiết

Lăng mộ đá ĐẸP Trung Kiên chia sẻ Cách giải trừ oan trái, nghiệp báo xấu khá hiệu quả .
Lăng mộ đá ĐẸP Trung Kiên chia sẻ Cách giải trừ oan trái, nghiệp báo xấu khá hiệu quả . Oan trái
và những cách giải trừ nghiệp xấu được rất nhiều người quan tâm, đây là vấn đề ảnh hưởng đến
phúc đức cho con cháu đời sau. Căn gốc bệnh tật của tất cả chúng... chi tiết

Lăng Mộ đá 2020 giới thiệu Bài viết Các loài hoa cấm kỵ tuyệt đối không đặt trên bàn thờ
Lăng Mộ đá 2020 giới thiệu Bài viết Các loài hoa cấm kỵ tuyệt đối không đặt trên bàn thờ. Hoa là
một thứ không thể thiếu trên bàn thờ mỗi nhà. Tuy nhiên các chị em nhớ là không phải hoa nào
cũng đưa lên bàn thờ được đâu. Hoa ly Hoa ly không nên dâng lễ Phật, bàn... chi tiết

Lăng mộ đá ĐẸP 2020 giới thiệu một số Lưu ý khi sắm lễ cúng cô hồn Rằm tháng Bảy
Lăng mộ đá ĐẸP 2020 giới thiệu một số Lưu ý khi sắm lễ cúng cô hồn Rằm tháng Bảy. Sắm lễ cúng
cô hồn Rằm tháng Bảy được coi là để "cứu giúp" linh hồn khốn khổ, hoặc "hối lộ" để khỏi bị các oan
hồn quấy phá, để được họ "hỗ trợ". Cúng rằm tháng bảy... chi tiết

More Related Content

Similar to Lăng mộ đá ĐẸP Trung Kiên 2020 - Các nghi lễ thờ cúng ở Chùa, Đình, Miếu thờ, Bảo điện, Lăng thờ, Đền thờ

Thiền viện Thường Chiếu - Sở hữu kiến trúc độc đáo.pdf
Thiền viện Thường Chiếu - Sở hữu kiến trúc độc đáo.pdfThiền viện Thường Chiếu - Sở hữu kiến trúc độc đáo.pdf
Thiền viện Thường Chiếu - Sở hữu kiến trúc độc đáo.pdfBò Cạp Vàng
 
Chùa Tôn Thạnh cổ kính hơn 200 năm tuổi ở Long An.pdf
Chùa Tôn Thạnh cổ kính hơn 200 năm tuổi ở Long An.pdfChùa Tôn Thạnh cổ kính hơn 200 năm tuổi ở Long An.pdf
Chùa Tôn Thạnh cổ kính hơn 200 năm tuổi ở Long An.pdfBò Cạp Vàng
 
thoi-tiet-ha-noi-5-ngay-toi
thoi-tiet-ha-noi-5-ngay-toithoi-tiet-ha-noi-5-ngay-toi
thoi-tiet-ha-noi-5-ngay-toiThoiTiet24H
 
Chùa Bà Thiên Hậu Bình Dương - Nơi linh thiêng cổ kính.pdf
Chùa Bà Thiên Hậu Bình Dương - Nơi linh thiêng cổ kính.pdfChùa Bà Thiên Hậu Bình Dương - Nơi linh thiêng cổ kính.pdf
Chùa Bà Thiên Hậu Bình Dương - Nơi linh thiêng cổ kính.pdfBò Cạp Vàng
 
Chùa Dâu - Văn hóa du lịch
Chùa Dâu - Văn hóa du lịchChùa Dâu - Văn hóa du lịch
Chùa Dâu - Văn hóa du lịchHoàng Mai
 
Tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ ở một số ngôi chùa vùng ĐB sông Hồng - Gửi miễn phí...
Tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ ở một số ngôi chùa vùng ĐB sông Hồng - Gửi miễn phí...Tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ ở một số ngôi chùa vùng ĐB sông Hồng - Gửi miễn phí...
Tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ ở một số ngôi chùa vùng ĐB sông Hồng - Gửi miễn phí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Tòa Thánh Tây Ninh - Kỳ quan kiến trúc độc đáo của đạo Cao Đài.pdf
Tòa Thánh Tây Ninh - Kỳ quan kiến trúc độc đáo của đạo Cao Đài.pdfTòa Thánh Tây Ninh - Kỳ quan kiến trúc độc đáo của đạo Cao Đài.pdf
Tòa Thánh Tây Ninh - Kỳ quan kiến trúc độc đáo của đạo Cao Đài.pdfBò Cạp Vàng
 
Giới thiệu về chùa Linh Ẩn ở Đà Lạt
Giới thiệu về chùa Linh Ẩn ở Đà LạtGiới thiệu về chùa Linh Ẩn ở Đà Lạt
Giới thiệu về chùa Linh Ẩn ở Đà Lạtnguyenthien .
 
Lợi ích của việc thường trở về phật đường
Lợi ích của việc thường trở về phật đườngLợi ích của việc thường trở về phật đường
Lợi ích của việc thường trở về phật đườngHoàng Lý Quốc
 
Thoi tiet Ha Noi 5 ngay toi
Thoi tiet Ha Noi 5 ngay toiThoi tiet Ha Noi 5 ngay toi
Thoi tiet Ha Noi 5 ngay toiThoiTiet24H
 
Bồ Tát và Tánh Không (Thích Nữ Giới Hương)
Bồ Tát và Tánh Không (Thích Nữ Giới Hương)Bồ Tát và Tánh Không (Thích Nữ Giới Hương)
Bồ Tát và Tánh Không (Thích Nữ Giới Hương)Phật Ngôn
 
BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019
BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019
BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019TiLiu5
 
BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019
BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019
BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019phamhieu56
 
Khám phá nhà thờ Tân Định nơi lưu giữ về đức tin năm 2023.pdf
Khám phá nhà thờ Tân Định nơi lưu giữ về đức tin năm 2023.pdfKhám phá nhà thờ Tân Định nơi lưu giữ về đức tin năm 2023.pdf
Khám phá nhà thờ Tân Định nơi lưu giữ về đức tin năm 2023.pdfBò Cạp Vàng
 
Tượng phật đá, Tượng đá Quan Âm, Tượng La Hán Đá, Tượng đá Di lặc
Tượng phật đá, Tượng đá Quan Âm, Tượng La Hán Đá, Tượng đá Di lặcTượng phật đá, Tượng đá Quan Âm, Tượng La Hán Đá, Tượng đá Di lặc
Tượng phật đá, Tượng đá Quan Âm, Tượng La Hán Đá, Tượng đá Di lặcduongva vn
 

Similar to Lăng mộ đá ĐẸP Trung Kiên 2020 - Các nghi lễ thờ cúng ở Chùa, Đình, Miếu thờ, Bảo điện, Lăng thờ, Đền thờ (20)

Thiền viện Thường Chiếu - Sở hữu kiến trúc độc đáo.pdf
Thiền viện Thường Chiếu - Sở hữu kiến trúc độc đáo.pdfThiền viện Thường Chiếu - Sở hữu kiến trúc độc đáo.pdf
Thiền viện Thường Chiếu - Sở hữu kiến trúc độc đáo.pdf
 
Chùa Tôn Thạnh cổ kính hơn 200 năm tuổi ở Long An.pdf
Chùa Tôn Thạnh cổ kính hơn 200 năm tuổi ở Long An.pdfChùa Tôn Thạnh cổ kính hơn 200 năm tuổi ở Long An.pdf
Chùa Tôn Thạnh cổ kính hơn 200 năm tuổi ở Long An.pdf
 
thoi-tiet-ha-noi-5-ngay-toi
thoi-tiet-ha-noi-5-ngay-toithoi-tiet-ha-noi-5-ngay-toi
thoi-tiet-ha-noi-5-ngay-toi
 
Chùa Bà Thiên Hậu Bình Dương - Nơi linh thiêng cổ kính.pdf
Chùa Bà Thiên Hậu Bình Dương - Nơi linh thiêng cổ kính.pdfChùa Bà Thiên Hậu Bình Dương - Nơi linh thiêng cổ kính.pdf
Chùa Bà Thiên Hậu Bình Dương - Nơi linh thiêng cổ kính.pdf
 
Chùa Dâu - Văn hóa du lịch
Chùa Dâu - Văn hóa du lịchChùa Dâu - Văn hóa du lịch
Chùa Dâu - Văn hóa du lịch
 
Tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ ở một số ngôi chùa vùng ĐB sông Hồng - Gửi miễn phí...
Tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ ở một số ngôi chùa vùng ĐB sông Hồng - Gửi miễn phí...Tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ ở một số ngôi chùa vùng ĐB sông Hồng - Gửi miễn phí...
Tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ ở một số ngôi chùa vùng ĐB sông Hồng - Gửi miễn phí...
 
Thượng đế giảng chân lý
Thượng đế giảng chân lýThượng đế giảng chân lý
Thượng đế giảng chân lý
 
Tòa Thánh Tây Ninh - Kỳ quan kiến trúc độc đáo của đạo Cao Đài.pdf
Tòa Thánh Tây Ninh - Kỳ quan kiến trúc độc đáo của đạo Cao Đài.pdfTòa Thánh Tây Ninh - Kỳ quan kiến trúc độc đáo của đạo Cao Đài.pdf
Tòa Thánh Tây Ninh - Kỳ quan kiến trúc độc đáo của đạo Cao Đài.pdf
 
Giới thiệu về chùa Linh Ẩn ở Đà Lạt
Giới thiệu về chùa Linh Ẩn ở Đà LạtGiới thiệu về chùa Linh Ẩn ở Đà Lạt
Giới thiệu về chùa Linh Ẩn ở Đà Lạt
 
Ephata 603
Ephata 603Ephata 603
Ephata 603
 
Lợi ích của việc thường trở về phật đường
Lợi ích của việc thường trở về phật đườngLợi ích của việc thường trở về phật đường
Lợi ích của việc thường trở về phật đường
 
Thoi tiet Ha Noi 5 ngay toi
Thoi tiet Ha Noi 5 ngay toiThoi tiet Ha Noi 5 ngay toi
Thoi tiet Ha Noi 5 ngay toi
 
Bồ Tát và Tánh Không (Thích Nữ Giới Hương)
Bồ Tát và Tánh Không (Thích Nữ Giới Hương)Bồ Tát và Tánh Không (Thích Nữ Giới Hương)
Bồ Tát và Tánh Không (Thích Nữ Giới Hương)
 
BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019
BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019
BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019
 
BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019
BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019
BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019
 
Khám phá nhà thờ Tân Định nơi lưu giữ về đức tin năm 2023.pdf
Khám phá nhà thờ Tân Định nơi lưu giữ về đức tin năm 2023.pdfKhám phá nhà thờ Tân Định nơi lưu giữ về đức tin năm 2023.pdf
Khám phá nhà thờ Tân Định nơi lưu giữ về đức tin năm 2023.pdf
 
Tượng phật đá, Tượng đá Quan Âm, Tượng La Hán Đá, Tượng đá Di lặc
Tượng phật đá, Tượng đá Quan Âm, Tượng La Hán Đá, Tượng đá Di lặcTượng phật đá, Tượng đá Quan Âm, Tượng La Hán Đá, Tượng đá Di lặc
Tượng phật đá, Tượng đá Quan Âm, Tượng La Hán Đá, Tượng đá Di lặc
 
Tam to thuc luc
Tam to thuc lucTam to thuc luc
Tam to thuc luc
 
Đền Tân La trong đời sống của người dân xã Bảo Khê, Hưng Yên
Đền Tân La trong đời sống của người dân xã Bảo Khê, Hưng YênĐền Tân La trong đời sống của người dân xã Bảo Khê, Hưng Yên
Đền Tân La trong đời sống của người dân xã Bảo Khê, Hưng Yên
 
Bốn chúng vãng sanh
Bốn chúng vãng sanhBốn chúng vãng sanh
Bốn chúng vãng sanh
 

More from duongva vn

Bể Bạt Nuôi Cá Koi - Mẫu Bể Bạt Nuôi Cá Lắp Ghép.pdf
Bể Bạt Nuôi Cá Koi - Mẫu Bể Bạt Nuôi Cá Lắp Ghép.pdfBể Bạt Nuôi Cá Koi - Mẫu Bể Bạt Nuôi Cá Lắp Ghép.pdf
Bể Bạt Nuôi Cá Koi - Mẫu Bể Bạt Nuôi Cá Lắp Ghép.pdfduongva vn
 
BỂ BƠI MINI - BỂ BƠI TRẺ EM - PHAO BƠI MINI.docx
BỂ BƠI MINI - BỂ BƠI TRẺ EM - PHAO BƠI MINI.docxBỂ BƠI MINI - BỂ BƠI TRẺ EM - PHAO BƠI MINI.docx
BỂ BƠI MINI - BỂ BƠI TRẺ EM - PHAO BƠI MINI.docxduongva vn
 
Lăng mộ đá - Chuẩn bị trước khi an táng, phong thủy huyệt mộ?
Lăng mộ đá - Chuẩn bị trước khi an táng, phong thủy huyệt mộ?Lăng mộ đá - Chuẩn bị trước khi an táng, phong thủy huyệt mộ?
Lăng mộ đá - Chuẩn bị trước khi an táng, phong thủy huyệt mộ?duongva vn
 
Lăng Mộ đá Ninh Bình - Sắm lễ cầu siêu? Lễ cầu siêu như thế nào?
Lăng Mộ đá Ninh Bình - Sắm lễ cầu siêu? Lễ cầu siêu như thế nào?Lăng Mộ đá Ninh Bình - Sắm lễ cầu siêu? Lễ cầu siêu như thế nào?
Lăng Mộ đá Ninh Bình - Sắm lễ cầu siêu? Lễ cầu siêu như thế nào?duongva vn
 
Tổng hợp các Mẫu Cột đá Nhà thờ tổ, Từ đường, Đình, Chùa
Tổng hợp các Mẫu Cột đá Nhà thờ tổ, Từ đường, Đình, ChùaTổng hợp các Mẫu Cột đá Nhà thờ tổ, Từ đường, Đình, Chùa
Tổng hợp các Mẫu Cột đá Nhà thờ tổ, Từ đường, Đình, Chùaduongva vn
 
Chuẩn bị tang lễ - Nghi thức tang lễ cần chuẩn bị gì?
Chuẩn bị tang lễ - Nghi thức tang lễ cần chuẩn bị gì?Chuẩn bị tang lễ - Nghi thức tang lễ cần chuẩn bị gì?
Chuẩn bị tang lễ - Nghi thức tang lễ cần chuẩn bị gì?duongva vn
 
Tổng hợp 20 Mẫu Lăng thờ đá, Xây dựng Lăng thờ đá - Đá mỹ nghệ Phúc An
Tổng hợp 20 Mẫu Lăng thờ đá, Xây dựng Lăng thờ đá - Đá mỹ nghệ Phúc AnTổng hợp 20 Mẫu Lăng thờ đá, Xây dựng Lăng thờ đá - Đá mỹ nghệ Phúc An
Tổng hợp 20 Mẫu Lăng thờ đá, Xây dựng Lăng thờ đá - Đá mỹ nghệ Phúc Anduongva vn
 
Xây dựng Lăng Mộ Đá, Mộ đá cao cấp bậc nhất hiện nay tại Việt Nam
Xây dựng Lăng Mộ Đá, Mộ đá cao cấp bậc nhất hiện nay tại Việt NamXây dựng Lăng Mộ Đá, Mộ đá cao cấp bậc nhất hiện nay tại Việt Nam
Xây dựng Lăng Mộ Đá, Mộ đá cao cấp bậc nhất hiện nay tại Việt Namduongva vn
 
Dịch vụ Thiết kế, xây dựng Lăng mộ đá, mộ đá đẹp nhất năm 2020
Dịch vụ Thiết kế, xây dựng Lăng mộ đá, mộ đá đẹp nhất năm 2020Dịch vụ Thiết kế, xây dựng Lăng mộ đá, mộ đá đẹp nhất năm 2020
Dịch vụ Thiết kế, xây dựng Lăng mộ đá, mộ đá đẹp nhất năm 2020duongva vn
 
Lời phật dạy, sự tái sinh trong quan niệm của Phật - Xây lăng mộ phật giáo An...
Lời phật dạy, sự tái sinh trong quan niệm của Phật - Xây lăng mộ phật giáo An...Lời phật dạy, sự tái sinh trong quan niệm của Phật - Xây lăng mộ phật giáo An...
Lời phật dạy, sự tái sinh trong quan niệm của Phật - Xây lăng mộ phật giáo An...duongva vn
 
Mệnh Thổ, Xây dựng Lăng Mộ Đá, Mộ đá cao cấp cho người mệnh thổ như thế nào h...
Mệnh Thổ, Xây dựng Lăng Mộ Đá, Mộ đá cao cấp cho người mệnh thổ như thế nào h...Mệnh Thổ, Xây dựng Lăng Mộ Đá, Mộ đá cao cấp cho người mệnh thổ như thế nào h...
Mệnh Thổ, Xây dựng Lăng Mộ Đá, Mộ đá cao cấp cho người mệnh thổ như thế nào h...duongva vn
 
Đá mỹ nghệ Phúc An, Lăng Mộ đá đẹp, Cột đá đẹp, Lan can đá cao cấp 2020
Đá mỹ nghệ Phúc An, Lăng Mộ đá đẹp, Cột đá đẹp, Lan can đá cao cấp 2020Đá mỹ nghệ Phúc An, Lăng Mộ đá đẹp, Cột đá đẹp, Lan can đá cao cấp 2020
Đá mỹ nghệ Phúc An, Lăng Mộ đá đẹp, Cột đá đẹp, Lan can đá cao cấp 2020duongva vn
 
Ý nghĩa phong thủy của Lăng mộ đá và mộ đá phong thủy các gia đình nên chú ý ...
Ý nghĩa phong thủy của Lăng mộ đá và mộ đá phong thủy các gia đình nên chú ý ...Ý nghĩa phong thủy của Lăng mộ đá và mộ đá phong thủy các gia đình nên chú ý ...
Ý nghĩa phong thủy của Lăng mộ đá và mộ đá phong thủy các gia đình nên chú ý ...duongva vn
 
Ý nghĩa tâm linh của Cổng đá và các mẫu Cổng đá đẹp cho khu lăng mộ đá và nhà...
Ý nghĩa tâm linh của Cổng đá và các mẫu Cổng đá đẹp cho khu lăng mộ đá và nhà...Ý nghĩa tâm linh của Cổng đá và các mẫu Cổng đá đẹp cho khu lăng mộ đá và nhà...
Ý nghĩa tâm linh của Cổng đá và các mẫu Cổng đá đẹp cho khu lăng mộ đá và nhà...duongva vn
 
Mẫu Thiết kế Lăng Mộ Đá và một số công trình Lăng Mộ Đá đẹp hiện nay
Mẫu Thiết kế Lăng Mộ Đá và một số công trình Lăng Mộ Đá đẹp hiện nayMẫu Thiết kế Lăng Mộ Đá và một số công trình Lăng Mộ Đá đẹp hiện nay
Mẫu Thiết kế Lăng Mộ Đá và một số công trình Lăng Mộ Đá đẹp hiện nayduongva vn
 
Cột đá, Xây dựng Cột đá cho Nhà thờ họ, Từ đường, Đình, Chùa đẹp 2020
Cột đá, Xây dựng Cột đá cho Nhà thờ họ, Từ đường, Đình, Chùa đẹp 2020Cột đá, Xây dựng Cột đá cho Nhà thờ họ, Từ đường, Đình, Chùa đẹp 2020
Cột đá, Xây dựng Cột đá cho Nhà thờ họ, Từ đường, Đình, Chùa đẹp 2020duongva vn
 
Xây dựng Lăng Mộ Đá Đẹp chưa đến 200 triệu đồng của Đá mỹ nghệ Phúc An
Xây dựng Lăng Mộ Đá Đẹp chưa đến 200 triệu đồng của Đá mỹ nghệ Phúc AnXây dựng Lăng Mộ Đá Đẹp chưa đến 200 triệu đồng của Đá mỹ nghệ Phúc An
Xây dựng Lăng Mộ Đá Đẹp chưa đến 200 triệu đồng của Đá mỹ nghệ Phúc Anduongva vn
 
Cột đá đẹp, Mẫu Cột đá đồng trụ, cột hiên cho Nhà thờ họ, Đình, Chùa, Từ đường
Cột đá đẹp, Mẫu Cột đá đồng trụ, cột hiên cho Nhà thờ họ, Đình, Chùa, Từ đườngCột đá đẹp, Mẫu Cột đá đồng trụ, cột hiên cho Nhà thờ họ, Đình, Chùa, Từ đường
Cột đá đẹp, Mẫu Cột đá đồng trụ, cột hiên cho Nhà thờ họ, Đình, Chùa, Từ đườngduongva vn
 
Mộ đá đôi đẹp - Mẫu Mộ đá đôi đẹp cho Ông Bà - Cha Mẹ năm 2020
Mộ đá đôi đẹp - Mẫu Mộ đá đôi đẹp cho Ông Bà - Cha Mẹ năm 2020Mộ đá đôi đẹp - Mẫu Mộ đá đôi đẹp cho Ông Bà - Cha Mẹ năm 2020
Mộ đá đôi đẹp - Mẫu Mộ đá đôi đẹp cho Ông Bà - Cha Mẹ năm 2020duongva vn
 
LAN CAN ĐÁ ĐẸP, MẪU LAN CAN ĐÁ cho LĂNG MỘ ĐÁ ĐẸP
LAN CAN ĐÁ ĐẸP, MẪU LAN CAN ĐÁ cho LĂNG MỘ ĐÁ ĐẸPLAN CAN ĐÁ ĐẸP, MẪU LAN CAN ĐÁ cho LĂNG MỘ ĐÁ ĐẸP
LAN CAN ĐÁ ĐẸP, MẪU LAN CAN ĐÁ cho LĂNG MỘ ĐÁ ĐẸPduongva vn
 

More from duongva vn (20)

Bể Bạt Nuôi Cá Koi - Mẫu Bể Bạt Nuôi Cá Lắp Ghép.pdf
Bể Bạt Nuôi Cá Koi - Mẫu Bể Bạt Nuôi Cá Lắp Ghép.pdfBể Bạt Nuôi Cá Koi - Mẫu Bể Bạt Nuôi Cá Lắp Ghép.pdf
Bể Bạt Nuôi Cá Koi - Mẫu Bể Bạt Nuôi Cá Lắp Ghép.pdf
 
BỂ BƠI MINI - BỂ BƠI TRẺ EM - PHAO BƠI MINI.docx
BỂ BƠI MINI - BỂ BƠI TRẺ EM - PHAO BƠI MINI.docxBỂ BƠI MINI - BỂ BƠI TRẺ EM - PHAO BƠI MINI.docx
BỂ BƠI MINI - BỂ BƠI TRẺ EM - PHAO BƠI MINI.docx
 
Lăng mộ đá - Chuẩn bị trước khi an táng, phong thủy huyệt mộ?
Lăng mộ đá - Chuẩn bị trước khi an táng, phong thủy huyệt mộ?Lăng mộ đá - Chuẩn bị trước khi an táng, phong thủy huyệt mộ?
Lăng mộ đá - Chuẩn bị trước khi an táng, phong thủy huyệt mộ?
 
Lăng Mộ đá Ninh Bình - Sắm lễ cầu siêu? Lễ cầu siêu như thế nào?
Lăng Mộ đá Ninh Bình - Sắm lễ cầu siêu? Lễ cầu siêu như thế nào?Lăng Mộ đá Ninh Bình - Sắm lễ cầu siêu? Lễ cầu siêu như thế nào?
Lăng Mộ đá Ninh Bình - Sắm lễ cầu siêu? Lễ cầu siêu như thế nào?
 
Tổng hợp các Mẫu Cột đá Nhà thờ tổ, Từ đường, Đình, Chùa
Tổng hợp các Mẫu Cột đá Nhà thờ tổ, Từ đường, Đình, ChùaTổng hợp các Mẫu Cột đá Nhà thờ tổ, Từ đường, Đình, Chùa
Tổng hợp các Mẫu Cột đá Nhà thờ tổ, Từ đường, Đình, Chùa
 
Chuẩn bị tang lễ - Nghi thức tang lễ cần chuẩn bị gì?
Chuẩn bị tang lễ - Nghi thức tang lễ cần chuẩn bị gì?Chuẩn bị tang lễ - Nghi thức tang lễ cần chuẩn bị gì?
Chuẩn bị tang lễ - Nghi thức tang lễ cần chuẩn bị gì?
 
Tổng hợp 20 Mẫu Lăng thờ đá, Xây dựng Lăng thờ đá - Đá mỹ nghệ Phúc An
Tổng hợp 20 Mẫu Lăng thờ đá, Xây dựng Lăng thờ đá - Đá mỹ nghệ Phúc AnTổng hợp 20 Mẫu Lăng thờ đá, Xây dựng Lăng thờ đá - Đá mỹ nghệ Phúc An
Tổng hợp 20 Mẫu Lăng thờ đá, Xây dựng Lăng thờ đá - Đá mỹ nghệ Phúc An
 
Xây dựng Lăng Mộ Đá, Mộ đá cao cấp bậc nhất hiện nay tại Việt Nam
Xây dựng Lăng Mộ Đá, Mộ đá cao cấp bậc nhất hiện nay tại Việt NamXây dựng Lăng Mộ Đá, Mộ đá cao cấp bậc nhất hiện nay tại Việt Nam
Xây dựng Lăng Mộ Đá, Mộ đá cao cấp bậc nhất hiện nay tại Việt Nam
 
Dịch vụ Thiết kế, xây dựng Lăng mộ đá, mộ đá đẹp nhất năm 2020
Dịch vụ Thiết kế, xây dựng Lăng mộ đá, mộ đá đẹp nhất năm 2020Dịch vụ Thiết kế, xây dựng Lăng mộ đá, mộ đá đẹp nhất năm 2020
Dịch vụ Thiết kế, xây dựng Lăng mộ đá, mộ đá đẹp nhất năm 2020
 
Lời phật dạy, sự tái sinh trong quan niệm của Phật - Xây lăng mộ phật giáo An...
Lời phật dạy, sự tái sinh trong quan niệm của Phật - Xây lăng mộ phật giáo An...Lời phật dạy, sự tái sinh trong quan niệm của Phật - Xây lăng mộ phật giáo An...
Lời phật dạy, sự tái sinh trong quan niệm của Phật - Xây lăng mộ phật giáo An...
 
Mệnh Thổ, Xây dựng Lăng Mộ Đá, Mộ đá cao cấp cho người mệnh thổ như thế nào h...
Mệnh Thổ, Xây dựng Lăng Mộ Đá, Mộ đá cao cấp cho người mệnh thổ như thế nào h...Mệnh Thổ, Xây dựng Lăng Mộ Đá, Mộ đá cao cấp cho người mệnh thổ như thế nào h...
Mệnh Thổ, Xây dựng Lăng Mộ Đá, Mộ đá cao cấp cho người mệnh thổ như thế nào h...
 
Đá mỹ nghệ Phúc An, Lăng Mộ đá đẹp, Cột đá đẹp, Lan can đá cao cấp 2020
Đá mỹ nghệ Phúc An, Lăng Mộ đá đẹp, Cột đá đẹp, Lan can đá cao cấp 2020Đá mỹ nghệ Phúc An, Lăng Mộ đá đẹp, Cột đá đẹp, Lan can đá cao cấp 2020
Đá mỹ nghệ Phúc An, Lăng Mộ đá đẹp, Cột đá đẹp, Lan can đá cao cấp 2020
 
Ý nghĩa phong thủy của Lăng mộ đá và mộ đá phong thủy các gia đình nên chú ý ...
Ý nghĩa phong thủy của Lăng mộ đá và mộ đá phong thủy các gia đình nên chú ý ...Ý nghĩa phong thủy của Lăng mộ đá và mộ đá phong thủy các gia đình nên chú ý ...
Ý nghĩa phong thủy của Lăng mộ đá và mộ đá phong thủy các gia đình nên chú ý ...
 
Ý nghĩa tâm linh của Cổng đá và các mẫu Cổng đá đẹp cho khu lăng mộ đá và nhà...
Ý nghĩa tâm linh của Cổng đá và các mẫu Cổng đá đẹp cho khu lăng mộ đá và nhà...Ý nghĩa tâm linh của Cổng đá và các mẫu Cổng đá đẹp cho khu lăng mộ đá và nhà...
Ý nghĩa tâm linh của Cổng đá và các mẫu Cổng đá đẹp cho khu lăng mộ đá và nhà...
 
Mẫu Thiết kế Lăng Mộ Đá và một số công trình Lăng Mộ Đá đẹp hiện nay
Mẫu Thiết kế Lăng Mộ Đá và một số công trình Lăng Mộ Đá đẹp hiện nayMẫu Thiết kế Lăng Mộ Đá và một số công trình Lăng Mộ Đá đẹp hiện nay
Mẫu Thiết kế Lăng Mộ Đá và một số công trình Lăng Mộ Đá đẹp hiện nay
 
Cột đá, Xây dựng Cột đá cho Nhà thờ họ, Từ đường, Đình, Chùa đẹp 2020
Cột đá, Xây dựng Cột đá cho Nhà thờ họ, Từ đường, Đình, Chùa đẹp 2020Cột đá, Xây dựng Cột đá cho Nhà thờ họ, Từ đường, Đình, Chùa đẹp 2020
Cột đá, Xây dựng Cột đá cho Nhà thờ họ, Từ đường, Đình, Chùa đẹp 2020
 
Xây dựng Lăng Mộ Đá Đẹp chưa đến 200 triệu đồng của Đá mỹ nghệ Phúc An
Xây dựng Lăng Mộ Đá Đẹp chưa đến 200 triệu đồng của Đá mỹ nghệ Phúc AnXây dựng Lăng Mộ Đá Đẹp chưa đến 200 triệu đồng của Đá mỹ nghệ Phúc An
Xây dựng Lăng Mộ Đá Đẹp chưa đến 200 triệu đồng của Đá mỹ nghệ Phúc An
 
Cột đá đẹp, Mẫu Cột đá đồng trụ, cột hiên cho Nhà thờ họ, Đình, Chùa, Từ đường
Cột đá đẹp, Mẫu Cột đá đồng trụ, cột hiên cho Nhà thờ họ, Đình, Chùa, Từ đườngCột đá đẹp, Mẫu Cột đá đồng trụ, cột hiên cho Nhà thờ họ, Đình, Chùa, Từ đường
Cột đá đẹp, Mẫu Cột đá đồng trụ, cột hiên cho Nhà thờ họ, Đình, Chùa, Từ đường
 
Mộ đá đôi đẹp - Mẫu Mộ đá đôi đẹp cho Ông Bà - Cha Mẹ năm 2020
Mộ đá đôi đẹp - Mẫu Mộ đá đôi đẹp cho Ông Bà - Cha Mẹ năm 2020Mộ đá đôi đẹp - Mẫu Mộ đá đôi đẹp cho Ông Bà - Cha Mẹ năm 2020
Mộ đá đôi đẹp - Mẫu Mộ đá đôi đẹp cho Ông Bà - Cha Mẹ năm 2020
 
LAN CAN ĐÁ ĐẸP, MẪU LAN CAN ĐÁ cho LĂNG MỘ ĐÁ ĐẸP
LAN CAN ĐÁ ĐẸP, MẪU LAN CAN ĐÁ cho LĂNG MỘ ĐÁ ĐẸPLAN CAN ĐÁ ĐẸP, MẪU LAN CAN ĐÁ cho LĂNG MỘ ĐÁ ĐẸP
LAN CAN ĐÁ ĐẸP, MẪU LAN CAN ĐÁ cho LĂNG MỘ ĐÁ ĐẸP
 

Lăng mộ đá ĐẸP Trung Kiên 2020 - Các nghi lễ thờ cúng ở Chùa, Đình, Miếu thờ, Bảo điện, Lăng thờ, Đền thờ

  • 1. CÁC NGHI LỄ THỜ CÚNG ĐỀN – CHÙA – MIẾU – PHỦ – Mẫu Mộ đá ĐẸP Trung Kiên năm 2020 CÁC NGHI LỄ THỜ CÚNG ĐỀN – CHÙA – MIẾU – PHỦ – Mẫu Mộ đá ĐẸP Trung Kiên năm 2020. Trong cuộc sống tâm linh người Việt, văn hóa đi lễ Chùa cầu An là những nét văn hóa đẹp, song có ai biết – các nghi lễ khi đi lễ đã đúng cách hay chưa, đây là bài viết tham khảo tổng hợp về các nghi thức để mọi người cùng đọc và tham khảo…. Khu lang mo da DEP – Mau Mo da DEP nam 2020 tu da xanh nguyen khoi tu nhien
  • 2. A. LỜI GIỚI THIỆU Bài viết này khởi nguồn từ một câu chuyện có thật: Ngày Rằm Tháng Giêng năm Quý Tỵ 2013, vợ chồng mình rủ nhau vào chùa Trấn Quốc, trước là để vãn cảnh chùa, sau là để thắp hương dâng lễ, mong cho 1 năm mưa thuận gió hòa, công việc được mở mang, sự nghiệp được tăng tiến. Khổ nỗi bước vào mà không biết phải làm gì, không biết phải đi đâu trước, không rõ phải đặt ở đâu, ban nào, cầu xin điều gì…. Cuối cùng phải đứng chờ mãi, chờ mãi mới có 1 vị đi từ cổng vào, thế là bám theo, vị đó làm gì ta làm đó, vái đâu ta vái đó… Chính từ sự việc này, và cũng từ suy nghĩ còn rất nhiều người trong chúng ta chưa thực sự hiểu rõ vào Đền Chùa thì nên và không nên làm gì, ở ban nào thì đặt lễ gì, cầu xin điều gì (không phải ban nào cũng xin như nhau hoặc ban nào cũng … “vái tứ phương” được đâu nhé), hôm nay mình viết 1 bài tổng hợp những kiến thức cơ bản về văn hóa tín ngưỡng Việt Nam nói chung, và nghi lễ thờ cúng tại Đền, Chùa, Miếu, Phủ nói riêng. Mau khu Lang mo da DEP – Mau Mo da DEP – Da my nghe Trung Kien 2020 Tất nhiên các cụ có nói “Quan trọng nhất vẫn là Thành Tâm“, nhưng không có nghĩa là sự Thành tâm ấy được quyền mang ra tùy tiện hành xử. Sự Thành tâm nếu được kết hợp với việc “xin đúng, thưa trúng” thì tin chắc cái tâm nguyện, cái điều xin ấy sẽ sớm được như ý hơn.
  • 3. Khu Lang mo da cao cap – Lang mo da an tang 1 lan DEP cua Da my nghe Trung Kien Với bài viết này, các bạn sẽ được giải đáp 1 số thắc mắc về: + Thế nào là Đền, Đình, Chùa, Miếu, Phủ? Sự khác nhau cơ bản giữa các khái niệm đó? + Phân biệt các loại tượng Phật. Tại sao cùng là Phật A Di Đà mà có Phật đứng, Phật ngồi, Phật nằm… rồi lại có cả Phật trẻ con, Phật gầy, Phật béo… + Thờ Mẫu là thờ ai? 3 pho tượng Mẫu hay gặp ở Đền, Chùa, Phủ là 3 vị Mẫu nào? Vị nào quan trọng nhất? + Nghi thức đặt lễ, đặt ở đâu trước, đặt đâu sau? + Trình tự hành lễ, lễ ở đâu trước, lễ và xin như thế nào cho đúng?
  • 4. + Nghi thức hạ lễ, hạ đâu trước? (rất hay) + Thụ lộc sao cho đúng? + 1 số bài văn khấn tiêu biểu khi vào Chùa (VD vào Phủ Tây Hồ thì khấn thế nào?…) Thi cong xay dung Khu lang mo da Tran toc Thậm chí 1 số cách gọi hoặc cách hành lễ rất quen thuộc cũng sẽ được giải thích như: + Tại sao gọi là Chùa Chiền, đã Chùa lại còn Chiền? + Tại sao khi thắp hương lại thắp 1,3,5,7 nén? Sao lại có người thắp cả bó hương? + Tại sao thắp hương rồi lại còn rót rượu đổ xuống đất?
  • 5. + Xuất phát của câu Đồ “chùa”, của “chùa”, rồi Tiền “chùa”…? + Xuất phát của khái niệm Ông “Bụt”? Bài viết này mình không có tham vọng sẽ đề cập tới tất cả những yếu tố liên quan tới Đền, Đình, Am, Chùa, Miếu, Phủ – vì điều đó là không thể. Chỉ mong kiến thức trong bài viết này sẽ giúp ích cho bạn mỗi khi thăm chùa vãn cảnh hoặc dâng lễ đền chùa. Mau Lang mo da DEP Dao Toc 2017 B. THỨ TỰ CÁC NỘI DUNG TRÌNH BÀY
  • 6. Bài viết được trình bày theo dàn ý như sau, viết ra đây cho mọi người tiện theo dõi: I. KHÁI NIỆM VÀ CÁCH PHÂN BIỆT ĐỀN, ĐÌNH, CHÙA, MIẾU, PHỦ 1. Khái niệm chung 1.1. Đền là gì? 1.2. Đình là gì? Thành hoàng làng là ai? 1.3. Chùa là gì? Thuật ngữ Chùa “Chiền” có từ đâu? 1.4. Am là gì? Am khác gì Chùa? 1.5. Miếu là gì? Miếu liên quan gì tới Đình, Đền? Miếu và Miễu khác nhau thế nào?
  • 7. Lang mo voi cac ngoi Mo da Tam Son DEP 2. Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm trên *Bonus: Tại sao người Việt lại Thờ cúng Danh nhân, Anh hùng? II. PHỦ VÀ ĐẠO MẪU TẠI VIỆT NAM (THỜ THÁNH MẪU) 1. Sơ lược về đạo Thờ Mẫu, thờ Nữ thần 2. Khái niệm Tam Phủ, Tứ Phủ, Thánh Mẫu? 3. Tại sao lại gọi là Phủ? 4. Mẫu Liễu Hạnh là ai? Tam toà Thánh Mẫu là những Thánh nào?
  • 8. III. NGHI LỄ THỜ CÚNG TẠI ĐỀN, CHÙA, MIẾU, PHỦ 1. Lễ vật nào dùng để thờ cúng tại Đền, Phủ? 2. Dâng hương Lễ Phật, Lễ Mẫu như thế nào cho đúng? 3. Thụ lộc sao cho đúng? Lam Mo da Tam Son hai Dao da DEP IV. CHÙA VÀ ĐẠO PHẬT TẠI VIỆT NAM
  • 9. 1. Các trường phái Phật Giáo 2. Cấu trúc thờ tự trong chùa 3. Cách phân biệt các loại tượng trong chùa 4. Cách sắm lễ lên chùa và Nghi thức làm lễ (thứ tự dâng lễ) khi vào chùa 5. Giải thích nguồn gốc 1 số thuật ngữ dân dã: “Tiền chùa”, “Của chùa”, “Ông Bụt”… Mau Mo da DEP – Mo chon cat 1 lan I. KHÁI NIỆM VÀ CÁCH PHÂN BIỆT ĐỀN, ĐÌNH, CHÙA, MIẾU, PHỦ
  • 10. 1. Khái niệm chung : Ở đây chỉ bàn chủ yếu về khái niệm và nghi lễ thôi nhé, kiến trúc thì phân biệt khá phức tạp nên không dám lạm bàn. Nap Mo Chon cat 1 lan duoc lam rat chi tiet ti mi day dan 1.1. Đền là gì? Đền là nơi thờ thần thánh hoặc những nhân vật lịch sử được tôn sùng như thần thánh. Thường thì các đền không mở hội dân gian.
  • 11.
  • 12. Mo da Tam Son chu Phuc tieng Han Dep 1.2. Đình là gì? Thành hoàng làng là ai? Đình là công trình kiến trúc công cộng của 1 làng xã, là trung tâm sinh hoạt văn hoá gắn bó với 1 cộng đồng dân cư và mang đặc trưng văn minh lúa nước. Mỗi làng thường có 1 ngôi đình, gọi chung là Đình làng. Thời xưa, Đình làng là trụ sở hành chính của chính quyền tựu trung đủ mọi lề thói từ rước xách hội hè, khao vọng quan trên, đón người đỗ đạt, họp việc làng, xử kiện… cùng những quy củ nhất định, có sự phân biệt chiếu trên, chiếu dưới rất rõ ràng. Mau Mo da Tam Son cao cap 2020
  • 13. Đình là nơi thờ Thành Hoàng làng – là các vị thần bảo hộ cho làng. Các vị thần này thường là vô xưng (không rõ tên họ) hoặc các vị nhân thần được phong làm Thành Hoàng làng. Tục thờ Thành hoàng có nguồn gốc từ Trung Quốc, qua nghìn năm đô hộ đã du nhập vào Việt Nam, được dân tộc Việt đưa vào hòa nhập trong văn hóa tín ngưỡng dân tộc. Trong sách Trung Quốc thần bí văn hoá có viết “Thành Hoàng tức là Thành hào. Hào có nước gọi là trì (Thành Trì), không có nước gọi là hoàng (Thành Hoàng)“…. (về Thành Hoàng còn nhiều kiến thức và khái niệm lắm, ví dụ như: vì sao lại thờ Thành Hoàng, thứ hạng của các Thành Hoàng, nghi thức tế lễ Thành Hoàng… nhưng thôi cái này chắc ít người quan tâm nên mình không viết thêm ở đây, ai cần thì pm riêng nhé).
  • 14.
  • 15. Mau Mo da Tam Son don gian DEP 1.3. Chùa là gì? Thuật ngữ Chùa “Chiền” có từ đâu? Chùa là cơ sở hoạt động và truyền bá Phật giáo. Tuy nhiên, điểm khác biệt lớn ở Chùa Việt Nam là ngoài việc thờ Phật còn thờ cả Thần (VD chùa Thầy và Chùa Láng thờ cả Từ Đạo Hạnh và Lý Thần Tông), thờ tam giáo (Phật – Lão – Khổng), thờ Trúc Lâm Tam tổ, và thờ cả Mẫu… Để chỉ chùa thờ Phật, trong tiếng Việt còn có từ “chiền”… người ta cho rằng cả 2 từ “chùa” và “chiền” đều dùng để chỉ điện thờ Phật (đoạn này vừa đọc nhưng quên trang mất rồi, có gì tẹo bổ sung thêm). Mộ công giáo tại công viên nghĩa trang hiện đại nhất.
  • 16. 1.4. Am là gì? Am khác gì Chùa? Am là nơi thờ Phật, phạm vi nhỏ hơn Chùa (miếu thờ thần linh ở các làng hoặc miếu cô hồn ở bãi tha ma cũng gọi là Am). Từ Am phát triển lên thành Chùa. Về sau thường dùng từ Am để chỉ nơi yên tĩnh, tu tâm đọc sách của các văn nhân [Ghi chú số (*1), xem bên dưới cùng bài viết.] 1.5. Miếu là gì? Miếu liên quan gì tới Đình, Đền? Miếu và Miễu khác nhau thế nào? Miếu là công trình kiến trúc nhỏ với quy mô rất đa dạng (thường không có tả hữu gian – 2 gian 2 bên, không có sân nhỏ, không có tam quan). Tuy nhiên cũng có những ngôi miếu lại đồ sộ như toà nhà lớn, có nhiều gian và nhiều lớp cấu trúc. Miếu thường toạ lạc ở nơi xa làng, yên tĩnh, thiêng liêng và chỉ là nơi yên nghỉ của các vị thánh thần. Trong các ngày lễ làng thường có tục rước thần từ Miếu (hoặc Đền) về Đình, lễ xong lại rước thần từ Đình về Miếu (Đền) yên vị. Nơi thờ các vị đại anh hùng thường gọi là Đền thờ (đền Hùng, đền Hai Bà Trưng, đền thờ Đức Thánh Trần…). Người miền Nam còn gọi nơi thờ cúng các Danh nhân, anh hùng là Miếu (như Linh Công Linh miếu) (*2) Học giả nổi tiếng Phan Kế Bính viết: “Miếu thường hay kén những nơi đất thắng cảnh, nhất là trên gò cao, nơi gần hồ to sông lớn thì mới hay… Đình, miếu cũng theo 1 kiểu mẫu, chỉ khác nhau là to với nhỏ”. (*3) Miễu: phân biệt 1 cách đơn giản thì Miễu là miếu nhỏ.
  • 17. Mau mo da DEP bang da trang tu nhien nguyen khoi tai Ha Noi 2. Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm trên Qua khái niệm của Đền Đình Am Chùa Miếu Phủ ở trên, có thể rút ra 1 số điểm giống và khác nhau như sau: + Đình, đền, miếu đều là nơi linh thiêng thờ Thánh, Thần + Thông thường mỗi làng chỉ có 1 Đình nhưng có thể có nhiều Đền, Miếu + Đình thường thoáng, cao, rộng, phù hợp với hội làng xã. Còn đền, miếu thường có cấu trúc tối hơn, tạo cảm giác thiêng liêng, huyền bí cho người tới cầu cúng lễ bãi. + Đình là nơi hội họp làng xã, còn đền miếu chỉ dành riêng cho việc phụng
  • 18. thờ, tế lễ thần linh (hoặc một số nơi thì Chùa còn là nơi vãn cảnh). + Đền, Miếu thường xây dựng ở những nơi thắng cảnh, nhất là gò cao, gần hồ to, sông lớn. + Nhìn chung, Miếu có cấu trúc nhỏ hơn Đền, và Đền nhỏ hơn Đình (Miễu < Miếu < Đền < Đình) + Am và Chùa đều là nơi thờ Phật (ở VN thì còn thờ cả Thánh, Thần), nhưng Am có phạm vi nhỏ hơn Chùa. Mau Mo da don dep – Mo da cao cap Trung Kien 2020 Thêm 1 điểm nữa cần đặc biệt lưu ý:
  • 19. về tín ngưỡng nguyên mẫu thì Chùa là nơi thờ Phật, Phủ là đặc trưng của thờ Mẫu (Phủ Giầy, Phủ Tây Hồ). Tuy nhiên tại Việt Nam các nền văn hoá tín ngưỡng thường giao thoa hoà nhập với nhau rất sâu (đây cũng là một đặc trưng văn hóa tín ngưỡng tại Việt Nam). Chùa thờ cả Thần (kiến trúc: Tiền Phật hậu Thánh), và Chùa thờ cả Mẫu (Tiền Phật hậu Mẫu)… Vì thế sự phân biệt ở đây là không rõ ràng trong đối tượng thờ cúng. Thiet ke Mau Mo da trang dep cua Nghia trang sinh thai= Mau mo da doi DEP Các bạn cũng nên đặc biệt lưu ý đặc điểm này, để tránh việc cầu xin không đúng ban, đúng chỗ, cũng như đặt lễ và hành lễ sai nghi thức (ví dụ để đồ mặn, đồ vàng mã ở Ban thờ Phật hoặc để đồ sống ở ban thờ Mẫu chẳng hạn).
  • 20. Ngay bản thân Đền, nếu đi sâu tìm hiểu sẽ rất phức tạp, khó phân loại. Có nơi thờ Nam thần, có nơi thờ Nữ thần. Thông thường đền thờ Nam thần thì to hơn Nữ thần nhưng đền thờ Nữ thần thì lại nhiều ban thờ hơn như ban Tứ phủ công đồng, ban Cô, ban Cậu. Tuy nhiên, hiện lại có 1 số đền thờ Nam thần lại cũng có ban thờ Mẫu, rồi thờ Cô, thờ Cậu… thành ra rất khó phân loại. Lang mo da tron DEP – Lang mo DEP Trung Kien Tham Khảo: Tại sao người Việt Thờ cúng Danh nhân, Anh hùng? Phần này không biết cho vào đâu nên tạo 1 mục tham khảo tại đây vậy
  • 21. Chắc 1 số bạn cũng có câu hỏi tương tự như mình: Tại sao vào Đền Chùa Miếu Phủ lại thấy thờ cả Bác Hồ, thờ cả các vị Danh nhân, Anh hùng như: + Hùng Vương ở Phú Thọ + Kinh Dương Vương ở Bắc Ninh + An Dương Vương ở Cổ Loa, Hà Nội + Phù Đổng Thiên Vương (thánh Gióng) ở Gia Lâm, Hà Nội + Hai Bà Trưng ở Phúc Thọ, Hà Tây và ở phố Đồng Nhân, Hà Nội + Ngô Quyền ở đền Ngô Vương, Sơn Tây, Hà Nội + Lý Thường Kiệt ở đền Lý Thái Uý và đền Lý Thường Kiệt (đều ở Thanh Hoá) + Hưng đạo vương Trần Quốc Tuấn Kiếp Bạc, Hải Dương.
  • 22. Mau Mo da DEP – Mo da tron DEP bam bat dang cap Trung Kien Nguyên nhân được giải thích theo 3 yếu tố như sau: + Một là, người Việt tin vào linh hồn thuyết: Người ta cho rằng con người có phần Hồn và phần Xác, khi chết đi thì hồn khí hay khí nóng bay lên không gian, trở về trời, còn xác thịt trở về với đất. Chính ý niệm này đã giải thích nghi thức đốt những que hương và đổ rượu xuống đất. Khói hương bay lên không gian mời hồn ngự xuống trên bàn thờ, còn rượu đổ xuống đất chạm tới xác thịt. Chính việc tin vào linh hồn và linh hồn trường tồn sau khi chết, nên đã hình thành phong tục thờ cúng tổ tiên, thờ cúng danh nhân, các anh hùng. + Hai là, vì nhớ ơn công lao hiển hách của các danh nhân, anh hùng. + Ba là, vì muốn noi gương theo các đức tính đặc biệt của các ngài.
  • 23. Mau Mo da DEP – Mo da tron DEP 2020 II. PHỦ VÀ ĐẠO MẪU TẠI VIỆT NAM (THỜ THÁNH MẪU) 1. Sơ lược về đạo Thờ Mẫu, thờ Nữ thần Mẫu là gốc Hán – Việt, còn nghĩa thuần việt là Mẹ, Mụ (miền Trung). Tuy nhiên, Mẫu hay Mẹ đều để chỉ người phụ nữ đã sinh ra một người nào đó. Từ Mẫu và từ Mẹ còn bao hàm ý nghĩa tôn xưng, tôn vinh ví dụ như: Mẹ Âu Cơ, Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu nghi Thiên hạ…
  • 24. Mau Mo da DEP – Mo da tron tua Dai SEN Trung Kien CẦN LƯU Ý: Tục thờ Mẫu là một trong những tục thờ quan trọng bậc nhất trong văn hoá tín ngưỡng của người Việt. Tục thờ Mẫu (có nguồn gốc từ tục thờ Nữ thần) đã có từ buổi hồng hoang của dân tộc, hiện giờ vẫn được thờ cúng tại nhiều nơi như: Liễu Hạnh là Thành hoàng làng Phố Cát (Thanh Hoá), Bà Đanh ở Nghệ An, Hai Bà Trưng ở Mê Linh, Bà Đá ở Hải Phòng… ngoài ra không thể không kể tới tục thờ Mẫu và Tam toà Thánh Mẫu (Mẫu Tam Phủ, Tứ Phủ).
  • 25. Mo da dep – Mo da tron DEP cu Nguyen Khac Sinh Phủ là nơi thờ Mẫu: về mặt bản chất, Phủ là nơi thờ Mẫu, truyền bá đạo Mẫu. Tuy nhiên cũng có nhiều phủ thờ cả Phật, đây được coi như sự giao thoa hòa nhập giữa các tôn giáo, tín ngưỡng.
  • 26. Chi tiet khuon vien cua Khu lang mo da Pham Gia chi Toc 2. Khái niệm Tam Phủ, Tứ Phủ, Thánh Mẫu? *Tam Phủ: là Thiên Phủ (miền trời có mẫu Thượng Thiên), Sơn Phủ (miền núi có mẫu Thượng Ngàn), Thuỷ Phủ (miền sông nước có Mẫu Thoải). *Tứ Phủ: là Tam Phủ vừa kể và có thêm Phủ trần gian (có mẫu Liễu Hạnh). (*4) *Thánh Mẫu: Tương ứng với Tứ Phủ ở trên thì có 4 vị Thánh Mẫu cai quản 4 phủ đó, bao gồm: Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Địa, Mẫu Thoải, Mẫu Thượng Ngàn.
  • 27. Lưu ý: Có sách lại ghi Tam phủ là Thiên phủ (miền trời), Địa phủ (miền đất) và Thoải phủ (miền nước). Thêm Nhạc phủ (miền Thượng ngàn) nữa là đủ Tứ Phủ (*5). Tuy nhiên theo quan điểm của mình thì khái niệm Tam Phủ, Tứ Phủ đầu tiên là hợp lý hơn, chi tiết sẽ nói ở phần Tam toà Thánh Mẫu.
  • 28.
  • 29. Lang canh duoc tram khac hoan toan bang tay cao cap va tinh te 3. Tại sao lại gọi là Phủ? Cách định danh này có thể xuất phát từ quan niệm vũ trụ luận về các phủ trong Tứ phủ và cách định danh đương thời: cung Vua, phủ Chúa thời Trịnh – Nguyễn. Nổi tiếng nhất phải kể đến Phủ Giầy (Nam Định) và Phủ Tây Hồ (Hà Nội), thờ Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Bên cạnh Thánh Mẫu Liễu Hạnh rất quen thuộc ở Miền Bắc thì còn có Thánh Mẫu Thiên Ya Na (miền Trung) và Bà Đen (miền Nam). Tuy nhiên do kiến thức và thời lượng chương trình có hạn nên mình xin phép chỉ dừng lại ở Thánh Mẫu Liễu Hạnh :))
  • 30. Mẫu Lăng mộ đá ĐẸP, Lăng mộ ĐẸP ba mái Đá mỹ nghệ Trung Kiên 4. Mẫu Liễu Hạnh là ai? Tam toà Thánh Mẫu là những vị nào? Như ta đã thấy ở trên, có tất cả 4 vị Thánh Mẫu tương ứng với Tứ phủ. Vậy tại sao lại những nơi thờ Mẫu lại chỉ có tam toà Thánh Mẫu (3 bức tượng Thánh Mẫu)? Sự việc này liên quan tới sự ra đời của Mẫu Liễu Hạnh. Như ở trên có nói, Mẫu Liễu Hạnh là mẫu cai quản Phủ Trần Gian. Mẫu Liễu Hạnh là vị Thánh xuất hiện khá muộn (vào thời Hậu Lê – khoảng thế kỷ XVI) nhưng nhanh chóng trở thành vị thần chủ của đạo Mẫu và được tôn vinh hơn tất cả các Thánh Mẫu khác. Dân gian cho rằng Mẫu Liễu được xem như sự hoá thân của Mẫu Thượng Thiên. Vậy trong 4 vị Thánh Mẫu thì Mẫu Liễu Hạnh vừa là Mẫu Trần Gian, vừa là hoá thân của Mẫu Thượng Thiên, cho nên khi thờ các vị Thánh Mẫu, chỉ có Tam Toà Thánh Mẫu (3 tượng Thánh Mẫu), bao gồm:
  • 31. Khuon vien khu lang mo da xanh reu DEP + Tượng Mẫu Đệ Nhất: Mẫu Liễu Hạnh, mặc áo đỏ, trùm khăm đỏ được đặt ở giữa. + Bên trái thấp hơn 1 chút là Mẫu Đệ Nhị: Mẫu Thượng Ngàn (Sơn Phủ), bà là chúa của Sơn Lâm, mặc áo xanh, khăn xanh. + Bên phải là mẫu Đệ Tam, tức Mẫu Thoải, mặc áo trắng, chùm khăn trắng. (*6)
  • 32. Khu Lang mo da DEP nam 2019 Da xanh reu cao cap III. NGHI LỄ THỜ CÚNG TẠI ĐỀN, CHÙA, MIẾU, PHỦ 1. Lễ vật nào dùng để thờ cúng tại Đền, Phủ? Rất nhiều người còn đang mù mờ về việc sắm sửa lễ vật như thế nào để lễ Chùa, lễ Đền, Phủ. Nhiều người vào Chùa dâng hương mà lại mang đồ sống, đồ mặn…, rồi một số người cho rằng lễ chay chỉ dùng để lễ Phật, còn lễ Thánh, Thần thì bắt buộc phải lễ mặn. Thực tế thì lễ vật được sắm theo 1 số nguyên tắc như sau:
  • 33. + Lễ chay: gồm hương hoa trà quả… dùng để lễ ban Phật, Bồ Tát (nếu tại nơi thờ tự có ban này). Lễ chay cũng được dùng để dâng ban Thánh Mẫu. Trong trường hợp này người ta thường sắm thêm 1 số hàng mã để dâng cúng như: tiền, vàng, nón, hia, hài… (Đặc biệt lưu ý: lễ Phật thì ko dùng lễ mặn, vàng mã. Tiền giấy âm phủ hay hàng mã kiêng đặt ở ban thờ Phật, Bồ Tát. Tiền thật cũng không nên đặt lên hương án của chính điện, mà nên bỏ vào hòm công đức.) Mo da Xanh REU – Mo da Tam Son Xanh REU dep 2020 + Lễ mặn: gồm thịt gà, lợn, giò, chả… được làm cẩn thận, nấu chín. Nếu có lễ này thì đặt tại bàn thờ Ngũ vị Quan lớn, tức là ban Công đồng.
  • 34. + Lễ đồ sống: gồm có trứng, gạo, muối hoặc thịt mồi (1 miếng thịt lợn khoảng vài lạng). Đây là lễ dành riêng cho việc dâng cúng quan Ngũ hổ, Bạch xà, Thanh xà đặt ở hạ ban Công đồng Tứ Phủ. Theo lệ thì 5 quả trứng vịt sống đặt trong 1 đĩa muối gạo; hai quả trứng gà sống dặt trong 2 cốc nhỏ, 1 miếng thịt mồi được khía thành năm phần (ko đứt rời), không nấu chín (để sống). Kèm theo lễ vật này cũng có thêm tiền, vàng mã. Thi cong xay dung Khu lang mo da DEP cao cap nam 2020 + Cỗ mặn sơn trang: gồm những đồ như cua ốc, bún ớt, chanh quả… Nếu có gạo nếp cẩm nấu xôi, chè thì càng tốt (những đồ này sắm theo con số 15, mỗi loại 15 cái, tương ứng 15 vị được thờ tại ban Sơn Trang)
  • 35. + Lễ ban thờ Cô, thờ Cậu: thường gồm oản, quả, hương hoa, hia hài, nón áo… (tức là nhữngđồ hàng mã), gương lược… và những đồ vật tượng trưng những đồ chơi người ta hay làm cho trẻ nhỏ (cành hoa, con chim, chiếc kèn, cái trống…) Tóm lại lễ vật không cần câu nệ, không bắt buộc. Nhưng đã sắm là phải sắm đúng, sắm đủ, tránh sắm sai đặt sai là hỏng bét Lang mo da Tuoi – Tang 1 lan duoc lat nen rat sach se
  • 36. 2. Dâng hương Lễ Phật, Lễ Mẫu như thế nào cho đúng? Ngoài việc nhiều người không rõ vào Chùa hoặc Đền, Phủ phải sắm lễ ra sao, thì còn không ít người không biết thứ tự dâng lễ thế nào, thắp hương ra sao. Phần này sẽ nói chi tiết về thứ tự dâng lễ Phật, lễ Mẫu. Mau Mo da Chon cat 1 lan DEP cua Da my nghe Trung Kien 2.1. Lễ Trình Theo lệ thường, trước tiên phải lễ thần thổ địa, thủ Đền trước, gọi là Lễ Trình, cáo lễ với Thần linh cho phép được tiến hành lễ tại Đền, Chùa, Miếu,
  • 37. Phủ. Sau đó, bày lễ vật ra các mâm, khay chuyên dùng vào việc cúng lễ… rồi đặt lễ vật vào các ban. Ben trong Lang mo la Bia Mo da nguyen khoi 2.2. Thứ tự đặt lễ Khi dâng lễ phải kính cẩn dùng hai tay và đặt cẩn trọng lên ban thờ. Khi đặt lễ và hành lễ phải lễ từ ban thờ chính rồi mới ra tới ban ngoài cùng (Thường lễ ban cuối cùng là ban thờ Cô, thờ Cậu). Chỉ sau khi đã đặt xong lễ vật lên các ban mới được thắp hương.
  • 38. Lang-mo-doi-DEP-mot-mai.jpg 2.3. Thứ tự hành lễ (khấn vái) Khi hành lễ cần theo thứ tự như sau: 1. Đặt lễ vật: thắp hương và làm lễ tại ban thờ Đức Ông (Đức Chúa) trước Tại sao phải hành lễ tại Đức Ông (Đức Chúa) trước? Đức chúa ông, hay còn gọi là đức chúa ông, thủ hộ già lam chân tể… là người đã bỏ vàng ra lát khu vườn của Thái Tử Kỳ Đà nước Xá Vệ để nhằm mua được khu vườn xinh đẹp đó xây tịnh xá cúng dàng đức Phật đến thuyết pháp, Và sau này 2 người đã cùng dâng cúng khu vườn nổi tiếng đó lên đức Phật để làm một ngôi tịnh xá đó là Kỳ Viên Tịnh Xá.
  • 39.
  • 40. Mau-Mo-da-doi-dep-cao-cap-nhat-hien-nay-Mau-Mo-da-DEP.jpg Do công đức lúc sinh thời làm nhiều việc phúc và ủng hộ Phật pháp nên ngài được làm Long Thần hộ pháp tại các chùa (miền bắc Việt Nam). Trong tiềm thức dân gian ngài là vị thần Chủ tể của Chùa, là thập bát long thần ủng hộ Phật pháp và là vị thần trong coi trong chùa, bảo hộ cho trẻ em. Lễ Đức Ông trước xuất phát từ tục Lễ Ông tiền chủ, Bà tiền chủ trước khi tiến hành các nghi lễ khác.
  • 41.
  • 42. Mau-Mo-da-doi-Hai-mai-DEP-mo-da-dep.jpg 2. Sau khi đặt lễ ở ban Đức Ông xong, đặt lễ lên hương án của chính điện, thắp đèn nhang, thỉnh 3 hồi chuông rồi làm lễ chư Phật, Bồ Tát. 3. Sau khi đặt lễ chính điện xong thì đi thắp hương ở tất cả các ban thờ khác của nhà Bái đường. Khi thắp hương lên đều có 3 lễ hay 5 lễ. Nếu Chùa nào có điện thờ Mẫu, Tứ Phủ thì đến đó đặt lễ, dâng hương cầu theo ý nguyện.
  • 43.
  • 44. Mau-Mo-da-doi-Tam-Son-2020.jpg 4. Cuối cùng thì lễ ở nhà thờ Tổ (Nhà Hậu) 5. Cuối buổi lễ, sau khi đã lễ tạ để hạ lễ thì nên đến nhà trai giới hay phòng tiếp khách để thăm hỏi các vị sư, tăng trụ trì và có thể tùy tâm công đức.
  • 45.
  • 46. Mo-da-doi-chu-Tho-Dinh-2018.jpg Kết luận: Hiện tại vẫn có nhiều Trình tự Hành lễ, ví dụ có người lễ Tam Bảo Trước, rồi mới lễ Phật, Thánh (nơi nào TO nhất thì lễ trước). Có người lại lễ ngược lại: Phật, Thánh rồi Tam Bảo, rồi ra ngoài lễ Đức Ông. Nhưng một nghi thức hành lễ được coi là hợp lý nhất được tiến hành như sau: Lễ Phật –> Lễ Thánh –> Lễ Tam Bảo –> Lễ Tổ. Nếu có ban Đức Ông thì lễ đầu tiên Lễ Tổ là lễ tại ban thờ Tổ, nơi thờ Tổ sư của giáo phái và các Cao tăng đã trụ trì tại chùa Mo-da-doi-Da-Trang-cao-cap-2020.jpg Khi thắp hương cần thắp số lẻ: 1,3,5,7 nén (hoặc có thể đốt cả nắm), không thắp số chẵn. Theo lý giải nhà Phật thì số lẻ mang nhiều ý nghĩa linh thiêng. Hơn nữa, với Phật Giáo quan niệm cuộc sống không có gì là tuyệt đối nên không có gì có thể “chẵn” được. Ngoài ra còn có nhiều quan niệm khác nhau như: 5 nén hương là tượng trưng cho 5 phương trời, 5 hướng thần linh. Còn 7 nén hương là tượng trưng cho “7 vía” của người nam, 9 nén là “9 vía” của người nữ. Nhưng con số thông thường nhất trong cách cắm hương của
  • 47. Phật tử là số 1 hoặc số 3. Nếu thắp 1 nén hương là chúng ta đang tưởng nhớ tới đời Phật trong hiện tại (Phật Thích Ca), còn nếu thắp 3 nén thì là tượng trưng cho 3 đời Chư Phật: Quá Khứ (Phật A Di Đà) – Hiện Tại (Phật Thích Ca) – Tương Lai (Phật Di Lặc), sự tượng trưng cho 3 ngôi Tam Bảo: Phật, Pháp, Tăng. Mo-da-doi-DEP-cho-Vo-Chong-tai-Hoa-Vien.jpg Sau khi hương được châm thì dùng hai tay dâng lên ngang trán, vái ba vái rồi kính cẩn cắm hương vào bình trên ban thờ. Nếu có sớ tấu trình thì kẹp sớ vào giữa bàn tay hoặc đặt lên 1 cái đĩa nhỏ, dùng hai tay nâng đĩa sỡ lên ngang mày rồi vái 3 lần. Trước khi khấn thường thỉnh 3 hồi chuông, thỉnh chuông xong thì mới khấn lễ. Sau khi lễ xong thì sớ tâu trình được đặt tại ban Công đồng Tứ phủ.
  • 48.
  • 49. Mo-da-doi-dep-Quang-Trung.jpg Một vài lưu ý khác 1. Không chạy qua chạy lại, nói chuyện, bình phẩm, ngồi hoặc nằm trong Phật đường. Không tùy tiện hắt hơi sổ mũi, khạc nhổ… quanh khu vực Phật điện, tam bảo. 2. Vào Phật đường, đi vòng quanh tượng Phật, khu vực tam bảo, đi từ phải sang trái, niệm tên Phật “A di đà phật” sẽ được hưởng 5 điều phúc đức: Hậu sinh đoan chính, đẹp; lời ăn tiếng nói rõ ràng dễ nghe; hóa sinh thăng thiên; có thể được sinh ra trong gia đình quyền quý; siêu sinh đạo Niết Bàn. 3. Sử dụng đồ của chùa, như ăn uống, thụ lộc, nên lưu công đức, dù ít dù nhiều. 4. Không nên mang theo mũ áo, khăn, túi xách, gậy gộc, bao tay… vào tam bảo bái Phật. Lỡ đặt những đồ đạc như vậy trên bàn, trên chiếu hoặc trong góc tam bảo để bái Phật thì mọi công quả tu dưỡng bấy lâu đều tiêu tán. Đi lễ chùa, tốt nhất không mang theo những đồ tùy thân khi vào tam bảo. 5. Không đứng hoặc quỳ chính giữa Phật đường. Đó là vị trí tối cao của trụ trì, nên quỳ lễ chếch sang bên một chút. 6. Lễ chùa phải ăn mặc giản dị, sạch sẽ, đặc biệt không mặc váy ngắn, quần cộc,… Nhiều người khi lễ Phật, thậm chí nhiều vị trí nhạy cảm phơi hết ra ngoài, vừa phạm giới uế tạp Phật đường, vừa phạm giới bất kính, khẳng định công quả tiêu tán hết, quả báo vô cùng. Không để trẻ em chạy loạn tam bảo, nghịch ngợm các đồ tế khí, sờ mó tượng phật… 7. Vào chùa, nên dùng Phật danh “A di đà Phật” thay tên gọi để mở lời chào trụ trì và tăng ni trong chùa. Khi ra về cũng nên dùng câu này để bái biệt, công đức mang lại vô lượng, cho cả người vãn cảnh và nhà chùa.
  • 50.
  • 51. Mo-da-doi-dep-cong-giao-Mau-Mo-DEP-Trung-Kien.jpg 2.4. Thứ tự Hạ lễ Sau khi đợi hết một tuần nhang, vái 3 vái trước mỗi ban thờ rồi hạ tiền, vàng để đem đi hóa. Khi hóa tiền, vàng cần hóa từng lễ một, từ lễ ở ban thờ chính cho tới lễ ở các ban khác, cuối cùng là lễ ở ban thờ cô thờ cậu. Hóa tiền vàng xong mới hạ lễ dâng cúng. Khi đặt lễ thì từ Ban chính ra ban ngoài, còn khi hạ lễ thì ngược lại, phải hạ ban ngoài cùng đến ban chính. Riêng các đồ lễ ở ban thờ cô, thờ cậu như gương, lược… thì để nguyên trên ban thờ. Mo-da-doi-hai-mai-DEP-Nu-SEN.jpg
  • 52. Lời người viết: Đây là một số nghi thức thực hành dâng lễ phổ biến nhất tại đền, chùa, miếu, phủ. Tuy nhiên trong thực tế do đông đúc hoặc điều kiện không cho phép, việc thực hành dâng lễ đã bỏ qua một số nghi thức tập tục. Dần dần khi vào hành lễ, người ta chỉ chú ý lễ những ban quan trọng nhất (Phật, Mẫu, Tam Bảo) mà quên đi những thứ tự cần làm (ví dụ phải lễ Đức Ông trước). Dần dà thành thói quen, không mấy ai còn biết là phải lễ Đức Ông đầu tiên nữa – kể cả những người thường xuyên lễ Đền Chùa. Đây là điểm các bạn nên lưu ý để thực hiện Hành lễ cho đúng.(*7) Lang mo da SEN – Hac dep – Lang mo da tron DEP Trung Kien 3. Thụ lộc sao cho đúng?
  • 53. Dân gian quan niệm: “Lộc bất tận hưởng”, có nghĩa là phải “tản lộc” đi càng nhiều càng tốt thì mới tiếp tục nhận được nhiều lộc của Thần, Phật. Người nào hưởng lộc một mình là vô phúc, sẽ bị cô quả, cô độc. Vì thế, mỗi khi đi Chùa, lên Đình về mà có lộc thì các cụ đều chia cho con cháu. Nhà nào con cháu đông, phải chia lộc càng nhiều thì càng có phúc. Mau Lang mo da DEP voi Doi Hac Phong thuy va Tam linh – Da my nghe Trung Kien Sau buổi lễ, người đi lễ thường dành một phần lộc nhỏ đặt vào khay cúng với một số tiền tùy tâm để biếu người thủ đền, cũng coi như việc Công đức cho nhà Chùa, Đền.
  • 54. Nguồn: Sưu tầm. Mọi chi tiết xin liên hệ ĐÁ MỸ NGHỆ TRUNG KIÊN Địa chỉ: Làng nghề Đá mỹ nghệ, Ninh Vân, Hoa Lư, Ninh Bình Điện thoại: 0917.38.38.83 Emal: trungkien070493@gmail.com Quý khách gửi Liên hệ ĐẶT HÀNG cho chúng tôi tại đây: ĐẶT HÀNG. Đá mỹ nghệ Trung Kiên – Đơn vị tư vấn, thi công, xây dựng các hạng mục ĐÁ MỸ NGHỆ cao cấp, UY TÍN hàng đầu tại Việt Nam hiện nay, rất hân hạnh được phục vụ Quý khách hàng trên toàn quốc.  Lăng mộ đá  Mẫu Mộ đá ĐẸP Tam Sơn xanh rêu – Mộ đá Trung Kiên  Mẫu Mộ đá trắng đẹp nguyên khối tại Nghĩa trang sinh thái ở Hà Nội  TOP: Những Mẫu Mộ đá tròn – Mộ đá ĐẸP Đá mỹ nghệ Trung Kiên bậc nhất hiện nay  Tổng hợp những Mẫu Mộ đá trắng – Mộ đá ĐẸP của Đá mỹ nghệ Trung Kiên 2020  TOP 5 Mẫu Mộ đá ĐẸP – Mộ đá Tam Sơn đáng làm nhất năm 2020 BẢN ĐỒ ĐƯỜNG ĐI – ĐÁ MỸ NGHỆ TRUNG KIÊN BÀI VIẾT LIÊN QUAN
  • 55.  MỘ ĐÁ ĐẸP TRUNG KIÊN chi sẻ CÓ BAO NHIÊU HÌNH THỨC TẠ MỘ TRONG PHONG TỤC NGƯỜI VIỆT? MỘ ĐÁ ĐẸP TRUNG KIÊN chi sẻ CÓ BAO NHIÊU HÌNH THỨC TẠ MỘ TRONG PHONG TỤC NGƯỜI VIỆT? Trong quan niệm của người Việt, tạ mộ là thể hiện lòng hiếu, là một nghi thức để giáo dục cho đời sau về lòng hiếu thảo, tri ân các bậc tiền nhân, luôn nhớ tới nguồn cội, họ cho... chi tiết  Lăng mộ đá ĐẸP 2020 – Di Lặc Bồ Tát và hình tượng của ngài ở các quốc gia khác nhau Lăng mộ đá ĐẸP 2020 giới thiệu và chia sẻ Di Lặc Bồ Tát và hình tượng của ngài ở các quốc gia khác nhau. Theo truyền thuyết và kinh điển Phật giáo, Di Lặc là vị Bồ tát sẽ xuất hiện trên Trái Đất, đạt được giác ngộ hoàn toàn, giảng dạy Phật Pháp, giáo hóa chúng... chi tiết
  • 56.  Lăng mộ đá ĐẸP Trung Kiên chia sẻ Cách giải trừ oan trái, nghiệp báo xấu khá hiệu quả . Lăng mộ đá ĐẸP Trung Kiên chia sẻ Cách giải trừ oan trái, nghiệp báo xấu khá hiệu quả . Oan trái và những cách giải trừ nghiệp xấu được rất nhiều người quan tâm, đây là vấn đề ảnh hưởng đến phúc đức cho con cháu đời sau. Căn gốc bệnh tật của tất cả chúng... chi tiết  Lăng Mộ đá 2020 giới thiệu Bài viết Các loài hoa cấm kỵ tuyệt đối không đặt trên bàn thờ Lăng Mộ đá 2020 giới thiệu Bài viết Các loài hoa cấm kỵ tuyệt đối không đặt trên bàn thờ. Hoa là một thứ không thể thiếu trên bàn thờ mỗi nhà. Tuy nhiên các chị em nhớ là không phải hoa nào cũng đưa lên bàn thờ được đâu. Hoa ly Hoa ly không nên dâng lễ Phật, bàn... chi tiết
  • 57.  LĂNG MỘ ĐÁ ĐẸP 2020 TRUNG KIÊN giới thiệu Hướng dẫn cách cúng bái, vái, lạy, lễ tổ tiên theo phong tục LĂNG MỘ ĐÁ ĐẸP 2020 TRUNG KIÊN giới thiệu Hướng dẫn cách cúng bái, vái, lạy, lễ tổ tiên theo phong tục. Hướng dẫn cách cúng bái, nghi thức cúng gia tiên theo đúng nguyên tắc phong tục tập quán, định nghĩa của cúng, khấn, vái và lạy. Cúng Gia-Tiên Khi cúng gia tiên thì chủ... chi tiết  Lăng mộ đá ĐẸP 2020 giới thiệu một số Lưu ý khi sắm lễ cúng cô hồn Rằm tháng Bảy Lăng mộ đá ĐẸP 2020 giới thiệu một số Lưu ý khi sắm lễ cúng cô hồn Rằm tháng Bảy. Sắm lễ cúng cô hồn Rằm tháng Bảy được coi là để "cứu giúp" linh hồn khốn khổ, hoặc "hối lộ" để khỏi bị các oan hồn quấy phá, để được họ "hỗ trợ". Cúng rằm tháng bảy... chi tiết Mẫu Mộ đá ĐẸP Trung Kiên 2020 – Các bước chuẩn bị và tự bốc bát nhang tại gia Mẫu Mộ đá ĐẸP Trung Kiên 2020 – Các bước chuẩn bị và tự bốc bát nhang tại gia. Ai cũng có thể bốc được bát hương nhưng sẽ là tốt nhất nếu đó là người trong gia đình, có thể là vợ, chồng hay bố mẹ, ông bà. Tuy nhiên, hiện
  • 58. nay không ít gia đình lên chùa nhờ chính các nhà sư hay một số pháp sư bốc cho. Dù là ai thì người bốc cũng phải là người thành tâm và khi bốc chân tay phải sạch sẽ. Mau khu Lang mo da DEP – Mau Mo da DEP – Da my nghe Trung Kien 2020 Theo Đại đức Thích Tâm Kiên, Trụ trì chùa Một Cột (Ba Đình, Hà Nội), đối với người phương Đông nói chung, người Việt Nam nói riêng thì bát hương (hay bát nhang) là một vật linh thiêng dùng để thờ cúng trong mỗi gia đình. Đó là nơi con cháu hướng lòng tưởng nhớ đến ông bà, tổ tiên, các vị thần linh cai quản ở mảnh đất của gia đình… nhằm cầu mong sự an lành, bình yên.
  • 59. Khu Lang mo da cao cap – Lang mo da an tang 1 lan DEP cua Da my nghe Trung Kien Các bước bốc bát nhang tại gia đình thực hiện như sau 1. Chuẩn bị khi bốc bát nhang – Bát hương: Bát hương có thể bằng gốm, sứ hoặc chất liệu với mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc khác nhau. Số lượng tùy ý gia chủ
  • 60. Khu lang mo da DEP – Mau Mo da DEP nam 2020 tu da xanh nguyen khoi tu nhien – Giấy dị hiệu: Ghi tên người được thờ – Cốt thất bảo: vàng, bạc, hồng ngọc (ru bi), ngọc trai (xà cừ), mã não, thạch anh, xích châu (san hô đỏ) dùng làm cốt bát nhang có ý nghĩa làm cho pháp khí phong thủy và bát hương khi thờ cung được linh ứng, linh thiêng và gia đạo hưng thịnh. Nên dùng thất bảo làm từ những vật quý thật. – Tro nếp: – Gói thạch anh ngũ sắc, Giấy trang kim, chỉ ngũ sắc, gừng, rượu trắng, gói ngũ vị hương, trầm hương, các dụng cụ cần thiết khác như thau, chậu, …
  • 61. – Sắm đồ lễ (Được trình bày ở cuối bài). QUÝ KHÁCH TÌM HIỂU THÊM: LĂNG MỘ ĐÁ ĐẸP 2020 2.Bốc bát nhang ở đâu ? Ai là người bốc ? Thông thường chúng ta có ba cách để bốc bát hương như sau: – Bốc bát hương, Bốc bát nhang tại chùa – Nhờ thầy cúng có chuyên môn, mát tay, tâm thiện để bốc bát hương – Tự bốc bát hương, bát nhang Đại đức Kiên cũng cho hay, ai cũng có thể bốc được bát hương nhưng sẽ là tốt nhất nếu đó là người trong gia đình, có thể là vợ hoặc chồng hay bố mẹ, ông bà. Tuy nhiên, hiện nay, do một số điều kiện nên không ít gia đình lên chùa nhờ chính các nhà sư hay một số pháp sư bốc cho. Dù là ai thì người bốc cũng phải là người thành tâm và khi bốc chân tay phải sạch sẽ. Có người cẩn thận còn phải tắm rửa sau đó, rửa bằng nước gừng để tẩy uế tạp.
  • 62. Mau Lang mo da DEP Dao Toc 2017 3. Các bước thực hiện bốc bát nhang 3.1. Bát hương: Sau khi mua bát hương về cần phải lau rửa sạch. Có thể dùng gừng giã nhỏ cho và rượu trắng hoặc cho vào nước rồi đun sôi lên để lau rửa bát hương. Dùng khăn sạch nhúng vào đó và lau bát hương để tẩy trừ đi những uế tạp ở bát hương. Lau xong để ráo nước hoặc dùng khăn khô khác lau lại cho khô ráo. 3.2. Việc chuẩn bị tro: Đối với tro, trước đây, các cụ thường chọn loại rơm nếp, được cắt và làm sạch, phơi khô, để riêng. Trước khi đốt thành tro thì
  • 63. dùng nước hoặc rượu gừng vẩy lên rơm để tẩy uế. Còn hiện nay, loại tro này được bán ngay tại các cửa hàng mã. 3.3. Giấy dị Hiệu: Tờ này thường in giấy vàng, chữ đỏ, kèm theo bát hương. Tên người được thờ được viết dọc vào ô trống ở giữa. + Nếu gia chủ thờ thần linh thổ công, long mạch thì ghi như sau: PHỤNG THỜ: THÀNH HOÀNG BẢN THỔ THẦN LINH THỔ ĐỊA CHI TÔN THẦN + Nếu thờ gia tiên thì gia chủ ghi như sau: PHỤNG THỜ: ĐẠI NỘI TỔ TIÊN DÒNG HỌ … CHƯ VỊ CHÂN LINH + Nếu gia chủ thờ bà cô, ông mãnh (tức thờ những người chết trẻ trong dòng họ) ghi: PHỤNG THỜ: BÀ CÔ ÔNG MÃNH DÒNG HỌ … CHÂN LINH VỊ TIỀN + Nếu gia chủ thờ thần tài, thổ địa thì ghi như sau: PHỤNG THỜ: THẦN TÀI THỔ ĐỊA CHƯ VỊ CHÂN LINH + Nếu một bát hương thờ nhiều người thì ghi chung vào một tờ hiệu hoặc ghi thêm một tờ hiệu khác đều được.
  • 64. Chinh dien Lang tho da Dao toc 3.4. Thất bảo: của nhà Phật bao gồm: vàng, bạc, mã não, ngọc (hồng ngọc, ngọc lưu li), xà cừ, san hô… Tối thiểu có ba thứ là vàng, bạc, ngọc. Thất bảo được gói trong giấy dị hiệu 3.5. Giấy trang kim: Giấy trang kim là lớp gói bên ngoài của dị hiệu và thất bảo Lưu ý không nên cho các loại giấy trang kim, thất bảo, đồ giả bán sẵn ở các hàng mã. Cũng không nên cho bùa chú. Trước khi bốc bát nhang cần phải rửa tay chân sạch sẽ.
  • 65. 4. Qui trình bốc bát nhang – Đặt bộ DỊ HIỆU đã gói xuống dưới đáy bát hương. – Khi bốc bát hương thì bốc lần lượt từng nắm tro đặt vào. Để cho yên tâm, nhà chùa thường khuyên đếm theo số sinh như “sinh, lão, bệnh, tử”. Lần lượt đếm và bốc tro đến khi gần đầy miệng bát. Thông thường, khi đến nắm cuối cùng sẽ dừng lại ở số “sinh”. Mau Mo da DEP – Mo chon cat 1 lan – Khi bốc nên bốc từng nắm cho vào đầy và lắc chứ không nên ấn hoặc nèn chặt.
  • 66. – Trước khi bốc bát hương nào thì cũng phải khấn nhỏ là “Con … (họ tên)… xin bốc bát hương cho thần linh (thần linh/gia tiên…)”. Bốc xong để riêng từng vị trí, tránh nhầm lẫn. – Thông thường, các gia đình thường bốc ba bát hương, thờ quan thần linh, gia tiên, bà cô hoặc ông mãnh. Còn đối với các cửa hàng, công ty thì bốc bát hương thần tài. – Trong quá trình bốc, nếu sợ nhầm, có thể viết giấy dán bên ngoài, đến khi đưa lên ban thờ phải bỏ ra. Lap dat Mo da Tam Son hai dao dep
  • 67. Chú ý: Trong quá trình bốc bát hương vừa kết hợp đọc văn khấn xin bốc bát hương, đưa lên những tâm nguyện sở cầu của bản thân và gia đình. Sau đó kết hợp đọc trú ngũ bộ thần trú xuyên suốt quá trình bốc bát hương, cách đọc như sau: (Um Ram, Um Si-Ram, Um Ma Ni Pad Mê Hum, Um Ca Lê Cun Lê Sờ Va Ha, Um B-Rum) Đọc xuyên suốt quá trình bốc bát hương. Sau cùng là đọc Kinh hay Chú Mật Tông để an vị bát nhang. – Khi bốc tro vào bát hương đã xong, lau chùi bát hương sạch sẽ, đặt bát hương lên vị trí trang trọng rồi đặt nén hương trầm vào giữa bát hương sau đó châm lửa đốt hương. Khói hương trầm sẽ tỏa ngược và xông tẩy uế cho toàn bộ bát hương. – Sau khi hương trầm cháy hết thì chuẩn bị sang nghi thức tiếp theo đặt bát hương lên ban thờ. – Khi làm lần đầu, người bốc bát hương cắm cây chữ Thọ bằng đồng để thắp hương vòng; cắm 9 hay 3 cây nhang tùy bát của Phật hay các tầng khác. 5. Đặt bát hương lên ban thờ – Bát hương đã bốc xong, gia chủ phải đặt nơi bàn thờ sạch sẽ, không nên để uế tạp. – Lúc an vị cần đặt bát hương ngay ngắn sao cho mặt nguyệt (lưỡng nghi) nằm trên trục vuông góc với bàn thờ và theo hướng bàn thờ và bát nhang chính ở vị trí giữa (so với 2 cạnh bên bàn thờ). Bát hương thần linh ở giữa, bát hương bà cô ở tay trái từ trong nhìn ra, bát hương gia tiên bên tay phải.
  • 68. Mo da dep – Mo da tron DEP cu Nguyen Khac Sinh – Bát hương bốc xong nên thắp hương liền trong vòng một tuần đầu. Cứ sáng dậy thắp một nén hương, đốt một ngọn nến nhỏ (hoặc đèn dầu), rót một chén nước sạch rồi cầu người được thờ về phù hộ cho. Tối lại thắp hương trước khi đi ngủ. Đồ lễ có hay không, nhiều hay ít không quan trọng, vấn đề là phải có tâm thành. Không cần thắp hương liên tục suốt ngày đêm, nếu để hương vòng thì mỗi sáng và tối vẫn phải thay nước và thắp một nén hương và lễ cầu một lần.
  • 69. Mau Mo da DEP – Mo da tron DEP 2020 – Nếu là bàn thờ mới đặt lần đầu thì phải thắp hương 21 ngày đầu tiên như thế. – Nếu bát hương bốc ở nhà thầy, hoặc ở chùa thì cần trịnh trọng rước bát hương về, không được xô bồ cẩu thả trong việc vận chuyển bát hương. Cần chọn ngày giờ đặt bàn thờ, nhưng không cần chọn ngày giờ bốc và đặt bát hương. Không nên tách ra quá nhiều bát hương sẽ vất vả mỗi khi thắp hương.
  • 70. Mau Mo da DEP – Mo da tron DEP bam bat dang cap Trung Kien Lưu ý: Đối với lượt thắp nhang đầu tiên ngay sau khi bốc bát hương thì Đối với bát hương thờ thần dùng 5 nén nhang, còn bát hương thờ gia tiên thì sử dụng một lượt là 3 que nhang như vậy việc bốc bát hương đã hoàn tất. 6. Sử dụng bát hương – Mỗi khi cần phải sắp xếp lại ban thờ phải khấn vái, xin phép và chỉ được di chuyển bình hoa, chén nước, đỉnh đồng, đèn,… còn bát nhang, bài vị đã định vị thì không được xê dịch.
  • 71. – Khi vệ sinh bát nhang, bài vị phải lấy tay giữ không cho xoay rồi lấy khăn sạch, ẩm, phun rượu cho pha gừng giã nhỏ, nước hoa lau cho sạch. Đồng thời, khi chân nhang quá nhiều cần rút bớt, nhớ để lại 5 chân. Những chân nhang đã nhổ cần rồi đốt. thả tro xuống sông suối. Toan canh Khu lang mo da DEP Pham Gia – Mau Lang mo DEP Da my nghe Trung Kien – Bát nhang bỏ đi (ví dụ bát nhang của ban thờ vong) cần thả xuống sông suối (tốt nhất là đặt trên miếng xốp nổi), tránh vất nơi uế tạp. 7. Sắm lễ
  • 72. Sắm lễ tùy tâm và tùy từng điều kiện của mỗi gia đình. Dưới đây chỉ là một gợi ý mâm lễ đầy đủ để tham khảo: – 1 con gà lễ, 1 chân giò trước làm sạch luộc chín, một đĩa xôi trắng, 1 chai rượu trắng – 5 quả trứng gà ta để sống, 2 lạng thịt vai để sống, lễ xong phải luộc chín luôn. – 3 lá trầu + 3 quả cau, 3 chén trước, 5 quả tròn (Quả táo,… các loại quả có hình tròn), 9 bông hồng – 1 đĩa gạo mối không trộn lẫn, 1 lạng chè ngon, 1 bao thuốc lá – 1 đinh vàng hoa, 5 lễ vàng tiền, 1 bộ quần áo quan thần linh đỏ, hia, mũ, ngựa đỏ, kiếm trắng – 1 mâm cơm canh không hành tỏi
  • 73. Mo da Xanh REU – Mo da Tam Son Xanh REU dep 2020 8. Văn khấn bốc bát hương cho gia tiên Nam mô a di đà phật, Nam mô a di đà phật, Nam mô a di đà phật! (3 lạy) Con lạy chín phương trời mười phương chư phật, chư phật mười phương. Con kính lạy các chư vị thần linh, hiển linh, hiển pháp, pháp thuật vô biên. Hôm nay là ngày … tháng … năm … Tên con là ……………………. Ngụ tại ……………………………. Hôm nay ngày lành tháng tốt, con xin quan thần linh, gia tiên nội ngoại, bà cô ông mãnh dòng họ (…) cho con được làm lễ bốc bát hương mới (thay bàn thờ mới) để thờ cúng gia tiên nội ngoại bà cô ông mãnh dòng họ (…) tại gia.
  • 74. Con xin kính lạy các cụ tổ tiên nội ngoại, bà cô ông mãnh sống khôn thác thiêng, hôm nay con làm lễ bốc bát hương mới (thay bàn thờ mới) , kính xin các cụ chứng tâm chứng lễ về phù hộ độ trì cho gia đình chúng con được mạnh khỏe, tai qua nạn khỏi, làm ăn phát đạt, gặp nhiều may mắn, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an. Con là người trần mắt thịt, con ăn chưa sạch, bạch chưa thông, còn nhiều lầm lỗi. Con xin gia tiên nội ngoại, bà cô, ông mãnh xá lầm lỗi cho con, phù hộ độ trì cho gia đình chúng con được tâm cầu sở nguyện, như ý sở cầu. Con Nam mô a di đà phật, Nam mô a di đà phật, Nam mô a di đà phật! (3 lạy). (Cúng xong hương cháy hết đợt thứ nhất, sau khi thắp đợt thứ hai thì bắt đầu hóa vàng, tờ văn khấn. vãi gạo, muối ra trước ngõ ( vãi riêng từng thứ). Lúc tàn hết hương thì xin tạ lễ, đem thịt là trứng sống luộc chin) Qúy khách tham khảo thêm Bài viết: Lăng mộ đá BÀI VIẾT LIÊN QUAN  MỘ ĐÁ ĐẸP TRUNG KIÊN chi sẻ CÓ BAO NHIÊU HÌNH THỨC TẠ MỘ TRONG PHONG TỤC NGƯỜI VIỆT? MỘ ĐÁ ĐẸP TRUNG KIÊN chi sẻ CÓ BAO NHIÊU HÌNH THỨC TẠ MỘ TRONG PHONG TỤC NGƯỜI VIỆT? Trong quan niệm của người Việt, tạ mộ là thể hiện lòng hiếu, là một nghi thức để giáo dục cho đời sau về lòng hiếu thảo, tri ân các bậc tiền nhân, luôn nhớ tới nguồn cội, họ cho... chi tiết
  • 75.  CÁC NGHI LỄ THỜ CÚNG ĐỀN – CHÙA – MIẾU – PHỦ – Mẫu Mộ đá ĐẸP Trung Kiên năm 2020 CÁC NGHI LỄ THỜ CÚNG ĐỀN - CHÙA - MIẾU - PHỦ - Mẫu Mộ đá ĐẸP Trung Kiên năm 2020. Trong cuộc sống tâm linh người Việt, văn hóa đi lễ Chùa cầu An là những nét văn hóa đẹp, song có ai biết - các nghi lễ khi đi lễ đã đúng cách hay chưa, đây là bài viết tham khảo tổng hợp... chi tiết  Lăng mộ đá ĐẸP 2020 – Di Lặc Bồ Tát và hình tượng của ngài ở các quốc gia khác nhau Lăng mộ đá ĐẸP 2020 giới thiệu và chia sẻ Di Lặc Bồ Tát và hình tượng của ngài ở các quốc gia khác nhau. Theo truyền thuyết và kinh điển Phật giáo, Di Lặc là vị Bồ tát sẽ xuất hiện trên Trái Đất, đạt được giác ngộ hoàn toàn, giảng dạy Phật Pháp, giáo hóa chúng... chi tiết
  • 76.  Lăng mộ đá ĐẸP Trung Kiên chia sẻ Cách giải trừ oan trái, nghiệp báo xấu khá hiệu quả . Lăng mộ đá ĐẸP Trung Kiên chia sẻ Cách giải trừ oan trái, nghiệp báo xấu khá hiệu quả . Oan trái và những cách giải trừ nghiệp xấu được rất nhiều người quan tâm, đây là vấn đề ảnh hưởng đến phúc đức cho con cháu đời sau. Căn gốc bệnh tật của tất cả chúng... chi tiết  Lăng Mộ đá 2020 giới thiệu Bài viết Các loài hoa cấm kỵ tuyệt đối không đặt trên bàn thờ Lăng Mộ đá 2020 giới thiệu Bài viết Các loài hoa cấm kỵ tuyệt đối không đặt trên bàn thờ. Hoa là một thứ không thể thiếu trên bàn thờ mỗi nhà. Tuy nhiên các chị em nhớ là không phải hoa nào cũng đưa lên bàn thờ được đâu. Hoa ly Hoa ly không nên dâng lễ Phật, bàn... chi tiết
  • 77.  LĂNG MỘ ĐÁ ĐẸP 2020 TRUNG KIÊN giới thiệu Hướng dẫn cách cúng bái, vái, lạy, lễ tổ tiên theo phong tục LĂNG MỘ ĐÁ ĐẸP 2020 TRUNG KIÊN giới thiệu Hướng dẫn cách cúng bái, vái, lạy, lễ tổ tiên theo phong tục. Hướng dẫn cách cúng bái, nghi thức cúng gia tiên theo đúng nguyên tắc phong tục tập quán, định nghĩa của cúng, khấn, vái và lạy. Cúng Gia-Tiên Khi cúng gia tiên thì chủ... chi tiết
  • 78. LĂNG MỘ ĐÁ ĐẸP 2020 TRUNG KIÊN giới thiệu Hướng dẫn cách cúng bái, vái, lạy, lễ tổ tiên theo phong tục LĂNG MỘ ĐÁ ĐẸP 2020 TRUNG KIÊN giới thiệu Hướng dẫn cách cúng bái, vái, lạy, lễ tổ tiên theo phong tục LĂNG MỘ ĐÁ ĐẸP 2020 TRUNG KIÊN giới thiệu Hướng dẫn cách cúng bái, vái, lạy, lễ tổ tiên theo phong tục. Hướng dẫn cách cúng bái, nghi thức cúng gia tiên theo đúng nguyên tắc phong tục tập quán, định nghĩa của cúng, khấn, vái và lạy. Cúng Gia-Tiên Khi cúng gia tiên thì chủ gia đình phải bầy đồ lễ cùng với hoa quả theo nguyên tắc “đông bình tây quả,” rượu, và nước. Sau đó, phải đốt đèn (đèn dầu, đèn cầy, hay đèn điện), thắp nhang, đánh chuông, khấn, và cúng trước rồi những người trong gia đình theo thứ tự trên dưới cúng sau. Nhang (hương) đèn để mời và chuông để thỉnh tổ tiên. Khi cúng thì phải chắp tay đưa lên ngang trán khấn. Khấn là lời trình với tổ tiên về ngày cúng liên quan đến tên người quá cố, ngày tháng năm ta và tây, tên địa phương mình ở, tên mình và tên những người trong gia đình, lý do cúng và lời cầu nguyên, v.v.. Riêng tên người quá cố ta phải khấn rõ nhỏ. Sau khi khấn rồi, tuỳ theo địa vị của người cúng và người quá cố mà vái hay lạy. Nếu bố cúng con thì chỉ vái bốn vái mà thôi. Nếu con cháu cúng tổ tiên thì phải lạy bốn lạy. Chúng ta cần hiểu cho rõ về ý nghĩa của Cúng, Khấn, Vái, và Lạy. 1. Định-Nghĩa của Cúng, Khấn, Vái, và Lạy – Cúng: Khi có giỗ Tết, gia chủ bày hoa (bông) quả, nước, rượu, cỗ-bàn, chén bát, đũa, muỗng (thìa) lên bàn thờ rồi thắp nhang (hương), thắp đèn, đốt nến (đèn cầy), khấn, vái, hay lạy để tỏ lòng hiếu kính, biết ơn, và cầu phước- lành. Đây là nghĩa rộng của cúng. Trong nghĩa bình-thường, cúng là thắp nhang (hương), khấn, lạy,và vái. – Khấn: Khấn là lời cầu-khẩn lầm-rầm trong miệng khi cúng, tức là lời nói nhỏ liên-quan đến các chi-tiết về ngày tháng năm, nơi-chốn, mục-đích buổi cúng lễ, cúng ai, tên những người trong gia đình, lời cầu xin, và lời hứa. Sau khi khấn, người ta thường vái vì vái được coi là lời chào kính-cẩn. Người ta thường nói khấn vái là vậy.
  • 79. Lang-mo-da-DEP-Lang-mo-da-xanh-reu-DEP-nam-2018-cua-Da-my-nghe- Trung-Kien.jpg – Vái: là đứng (hoặc quỳ) nhất là trong dịp lễ ở ngoài trời. Vái thay thế cho lạy ở trong trường hợp này. Vái là chắp hai bàn tay lại để trước ngực rồi đưa lên ngang đầu, hơi cúi đầu và khom lưng xuống rồi sau đó ngẩng lên, đưa hai bàn tay xuống lên theo nhịp lúc cúi xuống khi ngẩng lên.hai tay chắp như lạy nhưng động tác đưa xuống nhanh hơn và chỉ đưa đến trước ngực, đầu cúi xuống khi vái (còn gọi là bái) thì chỉ thực hiện sau khi lạy và chỉ 2 vái mà thôi (cho dù có thực hiện 2, 3, hay 4 lạy cũng thế).
  • 80. Lang mo da SEN – Hac dep – Lang mo da tron DEP Trung Kien Tùy theo từng trường-hợp, người ta vái 2,3,4, hay 5 vái (xem phần sau). – Lạy: Lạy là hành-động bày tỏ lòng tôn-kính chân-thành với tất-cả tâm-hồn và thể-xác đối với người trên hay người quá-cố vào bậc trên của mình. Lạy tức là chắp hai tay đưa cao quá trán và hạ từ từ xuống phía trước mặt đến ngang ngực và trong một số trường hợp rất cung kính thì người lạy tiếp tục quỳ xuống, chống hai lòng bàn tay xuống đất rồi đầu cuối đến khi trán chạm đất thì hết quy trình 1 lạy. Nếu người lạy ở tư thế đứng lạy thì có thể kẹp thêm một nén nhang giữa hai lòng bàn tay úp vào nhau cũng được. Với
  • 81. động tác lạy thì người lạy phải nhìn về phía trước, khi tay đưa xuống thì đầu đồng thời cuối xuống theo.
  • 82.
  • 83. Mo-da-doi-dep-Quang-Trung.jpg Có hai thế lạy: thế lạy của đàn ông và thế lạy của đàn bà. Có bốn trường hợp lạy: 2 lạy, 3 lạy, 4 lạy, và 5 lạy. Mỗi trường hợp đều có mang ý-nghĩa khác nhau. Thế lạy Của Đàn Ông: Thế lạy của đàn ông là cách đứng thẳng theo thế nghiêm, chắp hai tay trước ngực và dơ cao lên ngang trán, cúi mình xuống, đưa hai bàn tay đang chắp xuống gần tới mặt chiếu hay mặt đất thì xòe hai bàn tay ra đặt nằm úp xuống, đồng thời quì gối bên trái rồi gối bên phải xuống đất, và cúi rạp đầu xuống gần hai bàn tay theo thế phủ- phục. Sau đó cất người lên bằng cách đưa hai bàn tay chắp lại để lên đầu gối trái lúc bấy giờ đã co lên và đưa về phía trước ngang với đầu gối chân phải đang quì để lấy đà đứng dậy, chân phải đang quì cũng theo đà đứng lên để cùng với chân trái đứng ở thế nghiêm như lúc đầu. Cứ theo thế đó mà lạy tiếp cho đủ số lạy (xem phần Ý-Nghĩa của Lạy dưới đây).
  • 84. Mo-da-doi-DEP-cho-Vo-Chong-tai-Hoa-Vien.jpg Khi lạy xong thì vái ba vái rồi lui ra. Có thể quì bằng chân phải hay chân trái trước cũng được, tùy theo thuận chân nào thì quì chân ấy trước. Có điều cần nhớ là khi quì chân nào xuống trước thì khi chuẩn-bị cho thế đứng dậy phải đưa chân đó về phía trước nửa bước và tì hai bàn tay đã chắp lại lên đầu gối chân đó để lấy thế đứng lên. Thế lạy theo kiểu này rất khoa-học và vững- vàng. Sở-dĩ phải quì chân trái xuống trước vì thường chân phải vững hơn nên dùng để giữ thế thăng-bằng cho khỏi ngã. Khi chuẩn-bị đứng lên cũng vậy. Sở-dĩ chân trái co lên đưa về phía trước được vững-vàng là nhờ chân phải có thế vững hơn để làm chuẩn.
  • 85. Mo-da-doi-DEP-Hoa-van-Hoa-Cuc-Hoa.jpg Thế lạy phủ-phục của mấy nhà sư rất khó. Các Thầy phất tay áo cà sa, đưa hai tay chống xuống ngay mặt đất và đồng-thời quì hai đầu gối xuống luôn. Khi đứng dậy các Thầy đẩy hai bàn tay lấy thế đứng hẳn lên mà không cần phải để tay tỳ lên đầu gối. Sở dĩ được như thế là nhờ các Thầy đã tập-luyện hằng-ngày mỗi khi cúng Phật. Nếu thỉnh-thoảng quí cụ mới đi lễ chùa, phải cẩn-thận vì không lạy quen mà lại bắt chước thế lạy của mấy Thầy thì rất có thể mất thăng-bằng.
  • 86. Mo-da-doi-Da-Trang-cao-cap-2020.jpg Thế Lạy Của Đàn Bà: Thế lạy của các bà là cách ngồi trệt xuống đất để hai cẳng chân vắt chéo về phía trái, bàn chân phải ngửa lên để ở phía dưới đùi chân trái. Nếu mặc áo dài thì kéo tà áo trước trải ngay ngắn về phía trước và kéo vạt áo sau về phía sau để che mông cho đẹp mắt. Sau đó, chắp hai bàn tay lại để ở trước ngực rồi đưa cao lên ngang với tầm trán, giữ tay ở thế chắp đó mà cúi đầu xuống. Khi đầu gần chạm mặt đất thì đưa hai bàn tay đang chắp đặt nằm úp xuống đất và để đầu lên hai bàn tay. Giữ ở thế đó độ một hai giây, rồi dùng hai bàn tay đẩy để lấy thế ngồi thẳng lên đồng-thời chắp hai bàn tay lại đưa lên ngang trán như lần đầu. Cứ theo thế đó mà lạy tiếp cho đủ số lạy cần thiết (xem phần Ý Nghĩa của Lạy dưới đây). Lạy xong thì đứng lên và vái ba vái rồi lui ra là hoàn tất thế lạy.
  • 87. Mau-Mo-da-DEP-Mo-chon-cat-1-lan.jpg Cũng có một số bà lại áp dụng thế lạy theo cách quì hai đầu gối xuống chiếu, để mông lên hai gót chân, hai tay chắp lại đưa cao lên đầu rồi giữ hai tay ở thế chắp đó mà cúi mình xuống, khi đầu gần chạm mặt chiếu thì xòe hai bàn tay ra úp xuống chiếu rồi để đầu lên hai bàn tay. Cứ tiếp tục lạy theo cách đã trình bày trên. Thế lạy này có thể làm đau ngón chân và đầu gối mà còn không mấy đẹp mắt. Thế lạy của đàn ông có vẻ hùng-dũng, tượng trưng cho dương. Thế lạy của các bà có tính cách uyển-chuyển tha-thướt, tượng-trưng cho âm. Thế lạy của đàn ông có điều bất-tiện là khi mặc âu-phục thì rất khó lạy. Hiện nay chỉ có
  • 88. mấy vị cao-niên còn áp-dụng thế lạy của đàn ông, nhất là trong dịp lễ Quốc- Tổ. Còn phần đông, người ta có thói quen chỉ đứng vái mà thôi. Thế lạy của đàn ông và đàn bà là truyền-thống rất có ý-nghĩa của người Việt ta. Nó vừa thành-khẩn vừa trang-nghiêm trong lúc cúng tổ-tiên. Khu lang mo da DEP – Mau Mo da DEP nam 2020 tu da xanh nguyen khoi tu nhien Nếu muốn giữ phong-tục tốt đẹp này, các bạn nam nữ thanh-niên phải có lòng tự-nguyện. Muốn áp-dụng thế lạy, nhất là thế lạy của đàn ông, ta phải tập-dượt lâu mới nhuần-nhuyễn được. Nếu đã muốn thì mọi việc sẽ thành.
  • 89. 2. Ý nghĩa của Lạy và Vái Số lần lạy và vái đều mang một ý- nghĩa rất đặc-biệt Theo người Việt Nam, việc VÁI LẠY không chỉ dành cho khi khi đi dự đám tang, lạy khi cúng tế, lạy Phật ở chùa… mà Vái lạy còn dùng cho người sống nữa. Ngày xưa, chắc các bạn nghe từ “Lạy mẹ con đi lấy chồng”, đọc thơ Nguyễn Du cũng thấy có việc lạy người sống đấy thôi. Ngày xưa ở miền Bắc (thời phong kiến) khi con dâu mới về nhà chồng đều phải lạy (còn gọi là “lễ”) cha mẹ chồng. Hoặc khi làm lễ mừng thọ thì cũng có chuyện người sống lạy người sống đó thôi. Sau đây xin trình-bày về ý-nghĩa của vái và lạy. Đây là phong-tục đặc-biệt của Việt Nam ta mà người Tàu không có tục-lệ này. Khi cúng, người Tàu chỉ lạy 3 lạy hay vái 3 vái mà thôi.
  • 90. Khu Lang mo da cao cap – Lang mo da an tang 1 lan DEP cua Da my nghe Trung Kien – Ý nghĩa Của 2 Lạy và 2 Vái: Hai lạy dùng để áp-dụng cho người sống như trong trường-hợp cô dâu chú rể lạy cha mẹ. Khi đi phúng-điếu, nếu là vai dưới của người quá-cố như em, con cháu, và những người vào hàng con em, v.v., ta nên lạy 2 lạy. Hai vái : Nhưng trong trường- hợp người quá-cố còn để trong quan-tài tại nhà quàn, các người đến phúng- điếu, nếu là vai trên của người quá-cố như các bậc cao-niên, hay những người vào hàng cha, anh, chị, chú, bác, cô, dì, v. v., của người quá-cố, thì chỉ đứng để vái hai vái mà thôi.
  • 91. Mau khu Lang mo da DEP – Mau Mo da DEP – Da my nghe Trung Kien 2020 Ba vái : Nếu vái sau khi đã lạy, người ta thường vái ba vái. Ý-nghĩa của ba vái này, như đã nói ở trên là lời chào kính-cẩn, chứ không có ý-nghĩa nào khác. Bốn vái : Khi quan tài đã được hạ huyệt, tức là sau khi chôn rồi, người ta vái người quá cố 4 vái.Theo nguyên lý âm-dương, khi chưa chôn, người quá cố được coi như còn sống nên ta lạy 2 lạy. Hai lạy này tượng-trưng cho âm dương nhị khí hòa-hợp trên dương-thế, tức là sự sống. Sau khi người quá cố được chôn rồi, phải lạy 4 lạy.
  • 92. Slide Mau khu Lang mo da DEP – Da my nghe Trung Kien 2020 – Ý nghĩa Của 3 Lạy và 3 Vái Khi đi lễ Phật: Ta lạy 3 lạy. Ba lạy tượng-trưng cho Phật, Pháp, và Tăng (xin xem bài về “Nghĩa Đích Thực của Quy Y Tam Bảo” đã được phổ biến trước đây và sẽ được nhuận sắc và phổ biến). Phật ở đây là giác, tức là giác ngộ, sáng suốt, và thông hiểu mọi lẽ. Pháp là chánh, tức là điều chánh đáng, trái với tà ngụy. Tăng là tịnh, tức là trong sạch, thanh tịnh, không bợn-nhơ. Đây là nói về nguyên tắc phải theo. Tuy nhiên, còn tùy mỗi chùa, mỗi nơi, và thói quen, người ta lễ Phật có khi 4 hay 5 lạy. Trong trường-hợp cúng Phật, khi ta mặc đồ Âu phục, nếu cảm thấy khó-khăn trong khi lạy, ta đứng nghiêm và vái ba vái trước bàn thờ Phật.
  • 93. Chinh dien Lang tho da Dao toc – Ý Nghĩa Của 4 Lạy và 4 Vái Bốn lạy để cúng người quá cố như ông bà, cha mẹ, và thánh thần. Bốn lạy tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu, bốn phương (đông: thuộc dương, tây: thuộc âm, nam: thuộc dương, và bắc: thuộc âm), và tứ tượng (Thái Dương,Thiếu Dương, Thái Âm, Thiếu Âm). Nói chung, bốn lạy bao gồm cả cõi âm lẫn cõi dương mà hồn ở trên trời và phách hay vía ở dưới đất nương vào đó để làm chỗ trú-ngụ. Bốn vái dùng để cúng người quá cố như ông bà, cha mẹ, và thánh thần, khi không thể áp dụng thế lạy…
  • 94. Mo da hai mai DEP – Ý nghĩa Của 5 Lạy và 5 Vái Ngày xưa người ta lạy vua 5 lạy: Năm lạy tượng trưng cho ngũ-hành (kim, mộc, thuỷ, hỏa, và thổ), vua tượng trưng cho trung cung tức là hành-thổ màu vàng đứng ở giữa. Còn có ý-kiến cho rằng 5 lạy tượng-trưng cho bốn phương (đông, tây, nam, bắc) và trung ương, nơi nhà vua ngự. Ngày nay, trong lễ giỗ Tổ Hùng Vương, quí vị trong ban tế lễ thường lạy 5 lạy vì Tổ Hùng Vương là vị vua khai sáng giống nòi Việt.
  • 95. 3. Ý nghĩa và nguyên tắc về lạy khi dự đám tang Khi người quá cố còn đó (dù đã liệm trong quan tài) thì vẫn được xem như người còn sống nên để lạy đúng thì chỉ LẠY 2 lạy (và vái 2 vái). Một số gia đình có để bàn thờ Phật trước hương án có di ảnh người quá cố thì người đi đám lạy bàn thờ Phật 3 lạy (và 2 vái), sau đó lạy trước bàn hương án có di ảnh người quá cố 2 lạy (như lạy người sống). Nếu khi đến thắp hương cho người quá cố (đã được an táng rồi) thì lại lạy 4 lạy (và vái 3 vái). Cau doi Lang mo duoc khac tren Lang tho da
  • 96. 4. Ý nghĩa việc đại diện gia đình (con, chồng/vợ, anh chị em… của người quá cố) lạy đáp lễ (lạy trả) Việc lạy đáp lễ người đi đám tang chỉ thực hiện khi quan tài người quá cố còn đang quàng tại nơi làm lễ (gia đình, nhà tang lễ…) chứ không thực hiện khi đã an táng xong người quá cố. Việc đáp lễ tức là thay mặt người quá cố đáp trả lễ của người đến viếng. Do đó, khi người đi viếng LẠY bao nhiêu LẠY thì phải đáp trả bấy nhiêu LẠY (không nhiều hơn, không ít hơn). Điều này không phải là “trả hết lễ” mà chỉ mang ý nghĩa “đáp lễ một cách đầy đủ”. Thi cong xay dung Khu lang mo da Tran toc
  • 97. – Để dễ nhớ rút gọn như sau + Lễ Phật: Vái (hoặc lạy) 3 lần tượng trưng lạy tam bảo: Phật – Pháp – Tăng. + Lễ vong: (đã khâm niệm, chưa an táng): 2 lần tượng trưng cho Âm Dương nhị khí. + Lễ vong: đã chôn dưới mộ: 4 vái (hoặc lạy) tượng trưng cho Tứ Đại: Thổ, Thuỷ, Phong, Hoả. Với ý nghĩa: thân tứ đại nay trả về cho tứ đại. trở về cát bụi. Qúy khách tham khảo thêm Bài viết:  Lăng mộ đá  Mẫu Mộ đá ĐẸP Tam Sơn xanh rêu – Mộ đá Trung Kiên  Mẫu Mộ đá trắng đẹp nguyên khối tại Nghĩa trang sinh thái ở Hà Nội  TOP: Những Mẫu Mộ đá tròn – Mộ đá ĐẸP Đá mỹ nghệ Trung Kiên bậc nhất hiện nay  Tổng hợp những Mẫu Mộ đá trắng – Mộ đá ĐẸP của Đá mỹ nghệ Trung Kiên 2020  TOP 5 Mẫu Mộ đá ĐẸP – Mộ đá Tam Sơn đáng làm nhất năm 2020 BÀI VIẾT LIÊN QUAN  MỘ ĐÁ ĐẸP TRUNG KIÊN chi sẻ CÓ BAO NHIÊU HÌNH THỨC TẠ MỘ TRONG PHONG TỤC NGƯỜI VIỆT? MỘ ĐÁ ĐẸP TRUNG KIÊN chi sẻ CÓ BAO NHIÊU HÌNH THỨC TẠ MỘ TRONG PHONG TỤC NGƯỜI VIỆT? Trong quan niệm của người Việt, tạ mộ là thể hiện lòng hiếu, là một nghi thức để
  • 98. giáo dục cho đời sau về lòng hiếu thảo, tri ân các bậc tiền nhân, luôn nhớ tới nguồn cội, họ cho... chi tiết  CÁC NGHI LỄ THỜ CÚNG ĐỀN – CHÙA – MIẾU – PHỦ – Mẫu Mộ đá ĐẸP Trung Kiên năm 2020 CÁC NGHI LỄ THỜ CÚNG ĐỀN - CHÙA - MIẾU - PHỦ - Mẫu Mộ đá ĐẸP Trung Kiên năm 2020. Trong cuộc sống tâm linh người Việt, văn hóa đi lễ Chùa cầu An là những nét văn hóa đẹp, song có ai biết - các nghi lễ khi đi lễ đã đúng cách hay chưa, đây là bài viết tham khảo tổng hợp... chi tiết  Lăng mộ đá ĐẸP 2020 – Di Lặc Bồ Tát và hình tượng của ngài ở các quốc gia khác nhau
  • 99. Lăng mộ đá ĐẸP 2020 giới thiệu và chia sẻ Di Lặc Bồ Tát và hình tượng của ngài ở các quốc gia khác nhau. Theo truyền thuyết và kinh điển Phật giáo, Di Lặc là vị Bồ tát sẽ xuất hiện trên Trái Đất, đạt được giác ngộ hoàn toàn, giảng dạy Phật Pháp, giáo hóa chúng... chi tiết  Lăng mộ đá ĐẸP Trung Kiên chia sẻ Cách giải trừ oan trái, nghiệp báo xấu khá hiệu quả . Lăng mộ đá ĐẸP Trung Kiên chia sẻ Cách giải trừ oan trái, nghiệp báo xấu khá hiệu quả . Oan trái và những cách giải trừ nghiệp xấu được rất nhiều người quan tâm, đây là vấn đề ảnh hưởng đến phúc đức cho con cháu đời sau. Căn gốc bệnh tật của tất cả chúng... chi tiết  Lăng Mộ đá 2020 giới thiệu Bài viết Các loài hoa cấm kỵ tuyệt đối không đặt trên bàn thờ Lăng Mộ đá 2020 giới thiệu Bài viết Các loài hoa cấm kỵ tuyệt đối không đặt trên bàn thờ. Hoa là một thứ không thể thiếu trên bàn thờ mỗi nhà. Tuy nhiên các chị em nhớ là không phải hoa nào cũng đưa lên bàn thờ được đâu. Hoa ly Hoa ly không nên dâng lễ Phật, bàn... chi tiết
  • 100.  Lăng mộ đá ĐẸP 2020 giới thiệu một số Lưu ý khi sắm lễ cúng cô hồn Rằm tháng Bảy Lăng mộ đá ĐẸP 2020 giới thiệu một số Lưu ý khi sắm lễ cúng cô hồn Rằm tháng Bảy. Sắm lễ cúng cô hồn Rằm tháng Bảy được coi là để "cứu giúp" linh hồn khốn khổ, hoặc "hối lộ" để khỏi bị các oan hồn quấy phá, để được họ "hỗ trợ". Cúng rằm tháng bảy... chi tiết