SlideShare a Scribd company logo
1 of 18
Download to read offline
VÀI NÉT TỪ VŨ TRỤ




Sao Kim
 Sao Hỏa
Sao Thủy



HỆ MẶT TRƠI
VÀI NÉT TỪ VŨ TRỤ
    VŨ TRỤ QUA KÍNH THIÊN VĂN




Thiên hà hình đĩa   Thiên hà đĩa xoắn Thiên hà xoắn ốc
Tất cả cả các hình ảnh trên đều quan sát
  Tất các hình ảnh trên đều quan sát thông
            qua một quang cụ là
         thông qua một quang cụ là
               Kính thiên văn
               Kính thiên văn
Bài 54:


GVHD: Hoàng Đỗ Ngọc Trầm
NỘI DUNG
I. Các loại kính thiên văn.
II.Cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ.
III.Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn khúc xạ.
IV.Độ bội giác của kính thiên văn.
V. Những đặc điểm của 1 kính thiên văn tốt.
VI.Cách làm kính thiên văn khúc xạ đơn giản.
I.Các loại kính thiên văn
1. Định nghĩa:
    Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt
    quan sát các vật ở rất xa bằng cách tạo ảnh có góc
    trông lớn hơn gốc trông vật nhiều lần.
2. Phân loại:
  – Kính thiên văn khúc xạ: dùng thấu kính hội tụ
    nhận ánh sáng từ vật chiếu tới.
  – Kính thiên văn phản xạ: dùng gương để nhận ánh
    sáng từ vật chiếu tới.
II.Cấu tạo kính thiên văn khúc xạ
Nguyên tắc: tăng góc trông vật
  – Trước hết tạo một ảnh thật của vật ở vị trí gần qua
    linh kiện quang thứ nhất.
  – Sau đó, tạo góc trông vật lớn hơn nhờ linh kiện
    quang thứ hai.
II.Cấu tạo kính thiên văn khúc xạ.

   L1                         L2




Vật kính                     Thị kính

 •Vật kính có tiêu cự lớn.
 •Thị kính có tiêu cự nhỏ.
III.Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn khúc xạ:
B∞
              A2                 O2
A∞                   F2 A1 F’1
        O1                            F’2
                         B1

              B2
   Sơ đồ tạo ảnh qua kính thiên văn Kê-ple
 •Vật kính cho ảnh thật A1B1
 •Thị kính cho ảnh ảo A2B2
III.Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn khúc xạ:

• Muốn quan sát ảnh A2B2, cần đặt mắt sau thị
  kính và thay đổi khoảng cách O1O2 sao cho
  ảnh A2B2 nằm tron khoảng nhìn rõ của mắt.
• Khi ngắm chừng ở vô cực, phải điều chỉnh
  kính cho ảnh A1B1 nằm ở tiêu điểm F2 của thị
  kính, F’1 trùng F2 và O1O2= f1+f2.
IV.Độ bội giác của kính thiên văn:

• Khi ngắm chừng ở vô cực thì
                F’1  F2
• Số bội giác được tính bằng công thức:

                       f1
            G       
                       f2
V.NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT
      KÍNH THIÊN VĂN TỐT

•Vật kính phải tốt (đường kính tương đối lớn)
•Có độ bội giác lớn.
•Quan sát được nhiều thiên thể.
VI.Cách làm kính thiên văn khúc xạ

Vật liệu:
1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 1m.
1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 1,25cm.
ống nhựa PVC đường kính 60mm dài 1m.
VI.Cách làm kính thiên văn khúc xạ
Lắp ráp:
Bước 1: lắp vật kính (TKHT có f= 1m) vào 1
đầu ống rồi cố định.
Bước 2: lắp thị kính (TKHT có f= 1,25cm) vào
đầu còn lại và cố định.
Xong.
(có thể chế tạo thêm phần ống nhựa điều chỉnh
khoảng cách giữa 2 thấu kính để quan sát ở các
vị trí khác nhau).
16
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!!




               GẶP              LẠI
HẸN
Thực hiện
   Lâm Chí Nghĩa
 Nguyễn Ngọc Thiện
   Kết thúc
Vũ Thị Minh Phương
  Lê Nữ Ngọc Thùy
    Thạch Hoàng

More Related Content

Similar to Kinh thien van (hoan chinh)2

Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NCBài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NCLee Ein
 
General of Camera, Microscope, Telescope
General of Camera, Microscope, TelescopeGeneral of Camera, Microscope, Telescope
General of Camera, Microscope, TelescopeVuTienLam
 
Tongket
TongketTongket
Tongketvatktv
 
Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2Duc Le Gia
 

Similar to Kinh thien van (hoan chinh)2 (6)

Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NCBài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
 
General of Camera, Microscope, Telescope
General of Camera, Microscope, TelescopeGeneral of Camera, Microscope, Telescope
General of Camera, Microscope, Telescope
 
Tongket
TongketTongket
Tongket
 
Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2
 
Khv va pp lam tieu ban
Khv va pp lam tieu banKhv va pp lam tieu ban
Khv va pp lam tieu ban
 
Đề tài: Giải bài tập thấu kính và ứng dụng vào thực tiễn, HAY
Đề tài: Giải bài tập thấu kính và ứng dụng vào thực tiễn, HAYĐề tài: Giải bài tập thấu kính và ứng dụng vào thực tiễn, HAY
Đề tài: Giải bài tập thấu kính và ứng dụng vào thực tiễn, HAY
 

More from hoangtv

Ke hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinh
Ke hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinhKe hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinh
Ke hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinhhoangtv
 
7 module7 h_dhoctapvoitrogiup_cn
7 module7 h_dhoctapvoitrogiup_cn7 module7 h_dhoctapvoitrogiup_cn
7 module7 h_dhoctapvoitrogiup_cnhoangtv
 
6 module6 h_sthanhcong [compatibility mode]
6 module6 h_sthanhcong [compatibility mode]6 module6 h_sthanhcong [compatibility mode]
6 module6 h_sthanhcong [compatibility mode]hoangtv
 
Phan hai vl12
Phan hai vl12Phan hai vl12
Phan hai vl12hoangtv
 
Phan hai vl11
Phan hai vl11Phan hai vl11
Phan hai vl11hoangtv
 
Phan hai vl10
Phan hai vl10Phan hai vl10
Phan hai vl10hoangtv
 
Chuan kt kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 ncChuan kt  kn 10 nc
Chuan kt kn 10 nchoangtv
 
5 module5 danhgia_1
5 module5 danhgia_15 module5 danhgia_1
5 module5 danhgia_1hoangtv
 
4 module4 anphamhs
4 module4 anphamhs4 module4 anphamhs
4 module4 anphamhshoangtv
 
3 module3 lienket
3 module3 lienket3 module3 lienket
3 module3 lienkethoangtv
 
2 module2 lap_khbd
2 module2 lap_khbd2 module2 lap_khbd
2 module2 lap_khbdhoangtv
 
1 module1
1 module11 module1
1 module1hoangtv
 
Bai tap module ii
Bai tap module iiBai tap module ii
Bai tap module iihoangtv
 
Bai tap module 2
Bai tap module 2Bai tap module 2
Bai tap module 2hoangtv
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayhoangtv
 

More from hoangtv (17)

Ke hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinh
Ke hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinhKe hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinh
Ke hoach du an huong toi nhung vi sao hoan chinh
 
7 module7 h_dhoctapvoitrogiup_cn
7 module7 h_dhoctapvoitrogiup_cn7 module7 h_dhoctapvoitrogiup_cn
7 module7 h_dhoctapvoitrogiup_cn
 
6 module6 h_sthanhcong [compatibility mode]
6 module6 h_sthanhcong [compatibility mode]6 module6 h_sthanhcong [compatibility mode]
6 module6 h_sthanhcong [compatibility mode]
 
Phan hai vl12
Phan hai vl12Phan hai vl12
Phan hai vl12
 
Phan hai vl11
Phan hai vl11Phan hai vl11
Phan hai vl11
 
Phan hai vl10
Phan hai vl10Phan hai vl10
Phan hai vl10
 
Chuan kt kn 10 nc
Chuan kt  kn 10 ncChuan kt  kn 10 nc
Chuan kt kn 10 nc
 
5 module5 danhgia_1
5 module5 danhgia_15 module5 danhgia_1
5 module5 danhgia_1
 
4 module4 anphamhs
4 module4 anphamhs4 module4 anphamhs
4 module4 anphamhs
 
3 module3 lienket
3 module3 lienket3 module3 lienket
3 module3 lienket
 
2 module2 lap_khbd
2 module2 lap_khbd2 module2 lap_khbd
2 module2 lap_khbd
 
1 module1
1 module11 module1
1 module1
 
Bai tap module ii
Bai tap module iiBai tap module ii
Bai tap module ii
 
Bai tap module 2
Bai tap module 2Bai tap module 2
Bai tap module 2
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai day
 
An pham
An phamAn pham
An pham
 
Vutru
VutruVutru
Vutru
 

Kinh thien van (hoan chinh)2

  • 1.
  • 2. VÀI NÉT TỪ VŨ TRỤ Sao Kim Sao Hỏa Sao Thủy HỆ MẶT TRƠI
  • 3. VÀI NÉT TỪ VŨ TRỤ VŨ TRỤ QUA KÍNH THIÊN VĂN Thiên hà hình đĩa Thiên hà đĩa xoắn Thiên hà xoắn ốc
  • 4. Tất cả cả các hình ảnh trên đều quan sát Tất các hình ảnh trên đều quan sát thông qua một quang cụ là thông qua một quang cụ là Kính thiên văn Kính thiên văn
  • 5. Bài 54: GVHD: Hoàng Đỗ Ngọc Trầm
  • 6. NỘI DUNG I. Các loại kính thiên văn. II.Cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ. III.Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn khúc xạ. IV.Độ bội giác của kính thiên văn. V. Những đặc điểm của 1 kính thiên văn tốt. VI.Cách làm kính thiên văn khúc xạ đơn giản.
  • 7. I.Các loại kính thiên văn 1. Định nghĩa: Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt quan sát các vật ở rất xa bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn hơn gốc trông vật nhiều lần. 2. Phân loại: – Kính thiên văn khúc xạ: dùng thấu kính hội tụ nhận ánh sáng từ vật chiếu tới. – Kính thiên văn phản xạ: dùng gương để nhận ánh sáng từ vật chiếu tới.
  • 8. II.Cấu tạo kính thiên văn khúc xạ Nguyên tắc: tăng góc trông vật – Trước hết tạo một ảnh thật của vật ở vị trí gần qua linh kiện quang thứ nhất. – Sau đó, tạo góc trông vật lớn hơn nhờ linh kiện quang thứ hai.
  • 9. II.Cấu tạo kính thiên văn khúc xạ. L1 L2 Vật kính Thị kính •Vật kính có tiêu cự lớn. •Thị kính có tiêu cự nhỏ.
  • 10. III.Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn khúc xạ: B∞ A2 O2 A∞ F2 A1 F’1 O1 F’2 B1 B2 Sơ đồ tạo ảnh qua kính thiên văn Kê-ple •Vật kính cho ảnh thật A1B1 •Thị kính cho ảnh ảo A2B2
  • 11. III.Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn khúc xạ: • Muốn quan sát ảnh A2B2, cần đặt mắt sau thị kính và thay đổi khoảng cách O1O2 sao cho ảnh A2B2 nằm tron khoảng nhìn rõ của mắt. • Khi ngắm chừng ở vô cực, phải điều chỉnh kính cho ảnh A1B1 nằm ở tiêu điểm F2 của thị kính, F’1 trùng F2 và O1O2= f1+f2.
  • 12. IV.Độ bội giác của kính thiên văn: • Khi ngắm chừng ở vô cực thì F’1  F2 • Số bội giác được tính bằng công thức: f1 G  f2
  • 13. V.NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT KÍNH THIÊN VĂN TỐT •Vật kính phải tốt (đường kính tương đối lớn) •Có độ bội giác lớn. •Quan sát được nhiều thiên thể.
  • 14. VI.Cách làm kính thiên văn khúc xạ Vật liệu: 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 1m. 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 1,25cm. ống nhựa PVC đường kính 60mm dài 1m.
  • 15. VI.Cách làm kính thiên văn khúc xạ Lắp ráp: Bước 1: lắp vật kính (TKHT có f= 1m) vào 1 đầu ống rồi cố định. Bước 2: lắp thị kính (TKHT có f= 1,25cm) vào đầu còn lại và cố định. Xong. (có thể chế tạo thêm phần ống nhựa điều chỉnh khoảng cách giữa 2 thấu kính để quan sát ở các vị trí khác nhau).
  • 16. 16
  • 17. CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!! GẶP LẠI HẸN
  • 18. Thực hiện Lâm Chí Nghĩa Nguyễn Ngọc Thiện Kết thúc Vũ Thị Minh Phương Lê Nữ Ngọc Thùy Thạch Hoàng