SlideShare a Scribd company logo
Câu hỏi 1
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00
Một trong những chức năng cơ bản của hệ thống môi trường là?
Chọn một câu trả lời:
d. Chứa và đồng hóa chất thải của hệ thống kinh tế.
Câu hỏi 2
Câu trả lời đúng
Theo kinh tế môi trường, môi trường là?
Chọn một câu trả lời:
c. Nơi chứa đựng toàn bộ chất thải từ hoạt động từ hệ thống kinh tế, trong đó một phần nhỏ
lượng tài nguyên được con người sửa dụng lại để bổ sung cho tài nguyên phục vụ hệ thống kinh
tế.
Câu hỏi 3
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00
Tài nguyên nào sau đây có khả năng tái tạo?
Chọn một câu trả lời:
d. Rừng
Câu hỏi 4
Hoạt động của hệ thống kinh tế tuân theo định luật nào sau đây?
Chọn một câu trả lời:
a. Định luật thứ nhất nhiệt học.
Câu hỏi 5
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00
Mô tả câu hỏi
Hệ thống kinh tế có các quá trình nào sau đây?
Chọn một câu trả lời:
b. Khai thác tài nguyên; sản xuất ra các sản phẩm; phân phối và lưu thông, tiêu thụ các sản
phẩm.
Nhà kinh tế học nào đã cho rằng có 4 nguồn lực để tăng trưởng kinh tế là: Vốn, lao động,
tài nguyên, khoa học - công nghệ?
Chọn một câu trả lời:
c. Karl Marx
Mức phục hổi của tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc vào nhân tố nào sau đây?
Chọn một câu trả lời:
a. Loại tài nguyên, điều kiện địa lý, điều kiện khí hậu.
Nhà kinh tế thuộc trường phái nào sau đây cho rằng: Có 3 nguồn lực cơ bản để tăng
trưởng phát triển kinh tế là: đất đai, lao động và vốn. Trong đó đất đai là nguồn lực quan
trọng nhất?
Chọn một câu trả lời:
c. Nhà kinh tế học cổ điển
d. Nhà kinh tế học J.Keynes
Lưu lượng của chất thải phụ thuộc vào nhân tố nào sau đây?
Chọn một câu trả lời:
a. Đẩy mạnh sản xuất; tăng trưởng, phát triển kinh tế; tăng dân số.
Nhà kinh tế học thuộc mô hình kinh tế nào sau đây cho rằng: sự khan hiếm tài nguyên sẽ
được bù đắp bởi công nghệ tiên tiến và quá trình điều tiết của cơ chế thị trường?
Chọn một câu trả lời:
d. Kinh tế sau chiến tranh và vấn đề môi trường
Để nền kinh tế phát triển bền vững thì phải tuân theo nguyên tắc nào sau đây?
Chọn một câu trả lời:
d. Mức khai thác và sử dụng tài nguyên tái tạo phải luôn nhỏ hơn mức tái tạo của tài
nguyên; luôn luôn duy trì lượng chất thải vào môi trường nhỏ hơn khả năng hấp thụ của
môi trường.
Chức năng nào sau đây chỉ có ở tài nguyên thiên nhiên mà tài nguyên nhân tạo không có?
Chọn một câu trả lời:
a. Thực hiện chu trình sinh địa hóa
Tài nguyên nào sau đây là không có khả năng tái tạo?
Chọn một câu trả lời:
d. Mỏ khoáng sản
Mô hình nào cho rằng: “Thông qua hoạt động của thị trường vẫn còn có thể giải quyết được
vấn đề ô nhiễm đạt mức ô nhiễm tối ưu. Sự can thiệp của Chính phủ không đóng vai trò
quan trọng.”?
Chọn một câu trả lời:
b. Mô hình quản lý môi trường mang tính thị trường
c. Mô hình tăng trưởng tuyến tính.
d. Mô hình kinh tế thể chế
Nhà kinh tế học nào đã cho rằng có 4 nguồn lực để tăng trưởng kinh tế là: Vốn, lao động,
tài nguyên, khoa học - công nghệ?
Chọn một câu trả lời:
d. Karl Marx
Nhà kinh tế học nào cho rằng: “Hệ thống tư bản hiện đại còn thiếu sự thử thách về tái sản
xuất và như vậy sẽ không bền vững. Một trong những nguyên nhân của tính không bền
vững này là sự suy giảm môi trường”?
Chọn một câu trả lời:
b. Karl Marx
Chất thải nào sau đây là chất thải rắn?
Chọn một câu trả lời:
a. Túi nilon, rác hữu cơ
Biện pháp nào sau đây góp phần vào duy trì vốn tài nguyên thiên nhiên?
Chọn một câu trả lời:
b. Tìm kiếm nguồn tài nguyên nhân tạo thay thế cho tài nguyên thiên nhiên
Mức phục hổi của tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc vào nhân tố nào sau đây?
Chọn một câu trả lời:
c. Loại tài nguyên, điều kiện địa lý, điều kiện khí hậu.
Chất thải là?
Chọn một câu trả lời:
a. Những vật chất được thải bỏ sinh ra trong quá trình hoạt động sản xuất, ăn uống,
sinh hoạt của con người.
Theo phương thức và khả năng tái tạo thì tài nguyên được phân loại thành:
Chọn một câu trả lời:
c. Tài nguyên tái tạo và tài nguyên không tái tạo.
Theo nhà kinh tế học nào sau đây cho rằng đất đai chính là giới hạn của tăng trưởng, phát
triển kinh tế?
Chọn một câu trả lời:
c. David Ricardo
Theo khuyến cáo của Hiệp hội Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (IUCN) và Bài trình Môi trường
của Liên Hợp Quốc, con người phải xây dựng và sống trong một xã hội bền vững trên mấy
nguyên tắc?
Chọn một câu trả lời:
b. 9 nguyên tắc
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là?
Chọn một câu trả lời:
c. Tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do công dân của một nước
tạo nên trong một khoảng thời gian nhất định.
Tầng nào của khí quyển trái đất chiếm khoảng 70% khối lượng khí quyển?
Chọn một câu trả lời:
d. Tầng đối lưu
Cơ cấu kinh tế nào sau đây là dạng cơ cấu phản ánh tính chất xã hội hóa về tư liệu sản
xuất và tài sản của nền kinh tế?
Chọn một câu trả lời:
a. Cơ cấu thành phần kinh tế
Vỏ trái đất còn được gọi là gì?
Chọn một câu trả lời:
b. Thạch quyển.
Môi trường có mấy chức năng cơ bản:
Chọn một câu trả lời:
b. 3 chức năng
Giá sử dụng để tính các chỉ tiêu tăng trưởng gồm?
Chọn một câu trả lời:
a. Giá so sánh, giá hiện hành, giá sức mua tương đương.
Công ước quốc tế là gì?
Chọn một câu trả lời:
b. Văn bản ghi rõ những việc cần tuân theo và những điều bị cấm thi hành, liên quan
đến một lĩnh vực nào đó, do một nhóm nước thoả thuận và cùng cam kết thực hiện, nhằm
tạo ra tiếng nói chung, sự thống nhất về hành động và sự hợp tác trong các nước thành
viên.
Việt Nam tham gia Công ước quốc tế về phòng chống ô nhiễm từ tàu biển vào năm nào?
Chọn một câu trả lời:
a. 1994
c. 1991
d. 2002
Môi trường bao gồm:
Chọn một câu trả lời:
c. Các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao
quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên
nhiên.
Theo định luật nhiệt động học thứ nhất thì:
R=W=Wr + Wp + Wc.
Nghị định thư Kyoto chủ yếu tập trung vào việc yêu cầu các quốc gia kiểm soát và cắt giảm
lượng khí gây hiệu ứng nhà kính. Việt Nam đã tham gia nghị định này vào ngày tháng năm
nào?
Chọn một câu trả lời:
b. 16/11/1994
Nhân tố nào sau đây thuộc môi trường tự nhiên?
nước, không khí, đất đai.
Chỉ tiêu nào sau đây được xác định là tổng giá trị sản phẩm vật chất
và dịch vụ được tạo trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một
thời kỳ nhất định (thường là một năm)
Tổng giá trị sản xuất
Chỉ tiêu nào sau đây được xác định là phần thu nhập của quốc gia
dành cho tiêu dùng và tích lũy thuần trong một thời kỳ nhất định?
 D) NDI
Giá sử dụng để tính các chỉ tiêu tăng trưởng gồm?
D) Giá so sánh, giá hiện hành, giá sức mua tương đương.
Chỉ tiêu nào sau đây được xác định là tổng thu nhập quốc dân sau
khi đã loại trừ đi khấu hao vốn cố định của nền kinh tế?
 B) NI
 GDP là chỉ tiêu nào sau đây?
 D) Tổng sản phẩm quốc nội.
Lớp vỏ ngoài trái đất hay còn được gọi là gì?
Chọn một câu trả lời:
d. Khí quyển.
Phần lớn trên trái đất là biển và đại dương, hiện nay chia thủy quyển bao gồm:
Chọn một câu trả lời:
a. 4 đại dương, 4 vùng biển, 1 vịnh lớn và nước ở lục địa (nước trên mặt như sông, hồ
và nước dưới đất) và hơi nước trong khí quyển.
Tầng nào sau đây là thấp nhất của khí quyển?
Chọn một câu trả lời:
b. Tầng đối lưu
Phát triển kinh tế là:
Chọn một câu trả lời:
d. Quá trình biến đổi cả về lượng và về chất; nó kết hợp một cách chặt chẽ quá trình
hoàn thiện của hai vấn đề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia.
Nghị định thư Kyoto chủ yếu tập trung vào việc yêu cầu các quốc gia kiểm soát và cắt giảm
lượng khí gây hiệu ứng nhà kính. Việt Nam đã tham gia nghị định này vào ngày tháng năm
nào?
Chọn một câu trả lời:
b. 16/11/1994
Việt Nam đã tham gia công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển vào năm nào?
Chọn một câu trả lời:
b. Năm 1994
Chỉ tiêu nào sau đây thuộc nhóm chỉ tiêu phản ánh giáo dục và trình độ dân trí?
Chọn một câu trả lời:
tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục so với mức GDP, tỷ lệ nhập học của cấp tiểu học d.
Nơi gặp nhau giữa đất liền và biển, được đánh dấu bằng những nét chung của hệ thống lục
địa – đại dương được gọi là?
Chọn một câu trả lời:
b. Đới ven biển.
Phần lục địa giáp biển, có độ dốc cao được gọi là?
Chọn một câu trả lời:
b. Vách.
Giữa môi trường và phát triển có mối quan hệ như thế nào?
Chọn một câu trả lời:
d. Môi trường là địa bàn và đối tượng của phát triển; phát triển là nguyên nhân tạo nên
mọi biến đổi tích cực và tiêu cực đối với môi trường.
Cơ cấu kinh tế nào sau đây thể hiện sự phát triển kinh tế được thể hiện ở cơ cấu vùng kinh
tế theo góc độ thành thị và nông thôn?
Chọn một câu trả lời:
a. Cơ cấu vùng kinh tế.
Phát triển bền vững là?
Chọn một câu trả lời:
c. Quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa 3 mặt của sự phát
triển, gồm: tăng trưởng kinh tế, cải thiện vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.
Chọn một câu trả lời:
a. Công ước Ramsar
b. Công ước Basel
d. Công ước Cites
Phát triển bền vững là:
Chọn một câu trả lời
 C) Quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa 3 mặt của
sự phát triển, gồm: tăng trưởng kinh tế, cải thiện vấn đề xã hội và bảo vệ môi
trường.
Tăng trưởng kinh tế là:
Chọn một câu trả lời
 A) Sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định
(thường là một năm).
Các nhân tố sau đây thuộc môi trường nào?
„Luật lệ, thể chế, cam kết, quy định ở các cấp khác nhau“
Chọn một câu trả lời
 A) Môi trường xã hội
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là:
Chọn một câu trả lời
 A) Tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng được tạo nên
trên phạm vi lãnh thổ quốc gia đó trong một khoảng thời gian nhất định.
Chỉ tiêu phản ánh mức sống bao gồm:
Chọn một câu trả lời
 D) GNI/người, Tỷ lệ mức lương thực bình quân/người, tỷ lệ cung cấp calori
bình quân/người một ngày đêm so với nhu cầu tối tiểu.
Lớp vỏ ngoài trái đất hay còn được gọi là gì?
Chọn một câu trả lời
 C) khí quyển.
Chỉ tiêu nào sau đây được xác định là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch
vụ được tạo trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất
định (thường là một năm).
Chọn một câu trả lời
 D) Tổng giá trị sản xuất
Giá sử dụng để tính các chỉ tiêu tăng trưởng gồm?
Chọn một câu trả lời
 D) Giá so sánh, giá hiện hành, giá sức mua tương đương.
Câu 17:
[Góp ý]
Chỉ tiêu nào sau đây thuộc nhóm chỉ tiêu về dân số và việc làm?
Chọn một câu trả lời
 D) tỷ lệ thất nghiệp thành thị, tỷ lệ tốc độ tăng trưởng dân số tự nhiên
Khái niệm sinh quyển lần đầu tiên do nhà bác học nào sau đây đề xướng?
Chọn một câu trả lời
 B) V.I.Vernadski
Chỉ tiêu nào sau đây là tổng thu nhập quốc dân?
Chọn một câu trả lời
 C) GNI
Các nhân tố sau đây thuộc môi trường nào?
„Luật lệ, thể chế, cam kết, quy định ở các cấp khác nhau“
Chọn một câu trả lời
 A) Môi trường xã hội Đúng
Tác nhân nào sau đây gây ô nhiễm không khí?
Chọn một câu trả lời
 D) nhiệt, tiếng ồn, các loại khí thải có bụi nặng
Đối tượng nào cần mua côta ô nhiễm?
Chọn một câu trả lời
 D) doanh nghiệp, người kinh doanh côta, các tổ chức bảo vệ môi trường
Thuế ô nhiễm (thuế Pigou tối ưu) do nhà kinh tế học Pigou đề ra vào năm
nào?
Chọn một câu trả lời
 A) năm 1920.
Giải pháp thị trường do Coase đề ra chỉ thực hiện được trong điều kiện nào?
Chọn một câu trả lời
 B) xác lập được quyền sở hữu môi trường hoặc môi trường thuộc về cộng
đồng hoặc môi trường thuộc về doanh nghiệp.
Cô ta ô nhiễm là loại giấy phép do ai phát hành
Chọn một câu trả lời
 B) Chính phủ phát hành
Đâu là khái niệm của tiền phụ cấp giảm ô nhiễm?
Chọn một câu trả lời
 D) Một khoản tiền trả cho những người gây ra ô nhiễm nhằm yêu cầu họ gây
ô nhiễm dưới một mức bắt buộc nào đó
Doanh nghiệp lựa chọn giải pháp đầu tư vào công nghệ xử lý giảm thải khi
nào? (MAC: chi phí giảm thải cận biên; MNPB: Lợi nhuận cận biên)
Chọn một câu trả lời
 A) MAC < MNPB
Để lựa chọn giải pháp giảm thải, doanh nghiệp dựa trên nguyên tắc nào?
Chọn một câu trả lời
 A) so sánh chi phí giảm thải cận biên (MAC) với lợi nhuận cận biên (MNPB) bị
giảm khi cùng giảm được một đơn vị thải.
Đoạn trích đưới đây là khái niệm của dạng biến đổi môi trường nào?
“là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn
môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật”
Chọn một câu trả lời
 A) Ô nhiễm môi trường
Quyền sở hữu môi trường có thể thuộc về
Chọn một câu trả lời
 C) tư nhân, thuộc về cộng đồng.
Ô nhiễm môi trường dẫn đến hậu quả nào sau đây?
Chọn một câu trả lời
 D) sự tổn thất tài nguyên dự trữ, sự suy giảm sức khỏe và mức sống của con
người, ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất. Đú
Chính phủ đưa ra tiêu chuẩn môi trường để nhằm mục đích
Chọn một câu trả lời
 C) quản lý môi trường và kiểm soát các hoạt động sản xuất, tiến hành xử lý
các vi phạm tiêu chuẩn môi trường.
Chính phủ phát hành côta ô nhiễm nhằm mục đích nào sau đây?
Chọn một câu trả lời
 D) Điều chỉnh ô nhiễm nhằm đạt ô nhiễm tối ưu đồng thời khắc phục thiệt hại
do ô nhiễm gây ra do thu tiền từ việc bán côta ô nhiễm.
Doanh nghiệp có muốn đầu tư vào công nghệ xử lý chất thải hay không?
Chọn một câu trả lời
 D) không muốn đầu tư và khi Chính phủ bắt buộc mới đầu tư.
Theo Luật Bảo vệ Môi trường, năm 2005, biến đổi môi trường được chia thành
mấy dạng?
Chọn một câu trả lời
 B) 3 dạng
Tiêu chuẩn môi trường Chính phủ ban hành để:
Chọn một câu trả lời
 D) Có lợi chung cho xã hội.
[Góp ý]
Đoạn trích dưới đây là khái niệm của dạng biến đổi môi trường nào?
“là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây
ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật”.
Chọn một câu trả lời
 A) Suy thoái môi trường.
Số lượng Côta mà Chính phủ phát hành có thể là:
Chọn một câu trả lời
 A) Có giới hạn.
Giá cả trên thị trường mua bán cô ta ô nhiễm phụ thuộc vào:
Chọn một câu trả lời
 B) quan hệ cung cầu
 Tiếng còi xe, tiếng động cơ, tiếng máy bay trên bầu trời có thể là tác nhân gây ra ô
nhiễm nào dưới đây?
 Chọn một câu trả lời:
 c. Tiếng ồn.
 Chính phủ cũng có thể mua lại một số côta ô nhiễm trên thị trường nhằm mục đích:
 Chọn một câu trả lời:
 c. để hạn chế ô nhiễm đồng thời điều chỉnh ô nhiễm.
 Giải pháp thị trường do Coase đề ra chỉ thực hiện được trong điều kiện nào?
 Chọn một câu trả lời:
 d. Xác lập được quyền sở hữu môi trường hoặc môi trường thuộc về cộng đồng
hoặc môi trường thuộc về doanh nghiệp.
 Tác nhân nào sau đây gây ô nhiễm không khí?
 Chọn một câu trả lời:
 a. Nhiệt, tiếng ồn, các loại khí thải có bụi nặng
 Giải pháp thị trường được nhà kinh tế học Ronald Coase đưa ra vào năm nào?
 Chọn một câu trả lời:
 a. Năm 1951.
 c. Năm 1960.
 d. Năm 1950.
 Doanh nghiệp muốn có quyền được thải thì bắt buộc phải thực hiện điều gì?
 Chọn một câu trả lời:
 d. Mua cô ta ô nhiễm.
 Một xí nghiệp nhỏ chuyên tái chế giấy, gây phát tán bịu và có mùi khó chịu nên làm
cho dân cư xung quanh kêu ca. Theo anh (chị) hành vi của xí nghiệp đã được liệt kê
vào hành vi nào?
 Chọn một câu trả lời:
 a. Chưa kết luận được
 b. Sự cố môi trường
 c. Suy thoái môi trường
 Giải pháp thị trường do Coase đề ra chỉ thực hiện được trong điều kiện nào?
 Chọn một câu trả lời:
 a. Xác lập được quyền môi trường thuộc về Chính phủ.
 b. Xác lập được quyền sở hữu môi trường hoặc môi trường thuộc về cộng đồng hoặc môi
trường thuộc về doanh nghiệp.

 c. Xác lập được quyền môi trường thuộc về cộng đồng.
 d. Xác lập được quyền môi trường thuộc về doanh nghiệp.
 Phản hồi
 Đáp án đúng là: xác lập được quyền sở hữu môi trường hoặc môi trường thuộc về cộng
đồng hoặc môi trường thuộc về doanh nghiệp.
 Vì: Môi trường là nguồn lực, tài sản vì vậy nó cũng được quy định về quyền sở hữu.
Quyền sở hữu môi trường có thể thuộc về tư nhân hay cộng đồng. Khi quyền sở hữu môi
trường thay đổi điều đó dấn đến giải pháp thị trường (mặc cả đền bù) nhằm đạt được mức
hoạt động tối ưu xã hội sẽ khác nhau.
 Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 3, mục III. Giải pháp thị trường và vấn đề
ô nhiễm tối ưu, trang 127.
 Câu trả lời đúng là:
 Câu hỏi 2
 Câu trả lời đúng
 Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00
 Đánh dấu để làm sau
 Mô tả câu hỏi
 Ô nhiễm môi trường dẫn đến hậu quả nào sau đây?
 Chọn một câu trả lời:
 a. Sự suy giảm sức khỏe và mức sống của con người.
 b. Sự tổn thất tài nguyên dự trữ.
 c. Sự tổn thất tài nguyên dự trữ, sự suy giảm sức khỏe và mức sống của con người, ảnh
hưởng xấu đến quá trình sản xuất.
 d. Ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất.
 Phản hồi
 Đáp án đúng là: sự tổn thất tài nguyên dự trữ, sự suy giảm sức khỏe và mức sống của con
người, ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất.
 Vì:
 Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cho hệ thống kinh tế do vậy khi ô nhiễm nó sẽ ảnh
hưởng xấu đến quá trình sản xuất, làm tổn thất tới tài nguyên dự trữ.
 Môi trường là không gian sống của con người nên khi ô nhiễm nó là suy giảm sức khỏe
và mức sống của con người.
 Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 3, mục I. Các biến đổi môi trường, trang
108.
 Câu trả lời đúng là:
 Câu hỏi 3
 Câu trả lời đúng
 Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00
 Đánh dấu để làm sau
 Mô tả câu hỏi
 Ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nguồn nước nào
dưới đây, gây ảnh hưởng đến cuộc sống của con người và sinh vật?
 Chọn một câu trả lời:
 a. Ô nhiễm môi trường nước ngầm và nước biển
 b. Ô nhiễm môi trường nước mặt, nước ngầm và nước biển
 c. Ô nhiễm môi trường nước mặt và nước ngầm
 d. Ô nhiễm môi trường nước mặt, và nước biển
 Phản hồi
 Đáp án đúng là: Ô nhiễm môi trường nước mặt, nước ngầm và nước biển
 Vì:
 Ô nhiễm môi trường nước được hiểu là sự thanh đổi thành phần và tính chất nước gây
ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật. Môi trường nước được hiểu ở đây bao gồm tất
cả những nguồn nước tồn tại như nguồn nước mặt (ao, hồ, sông suối,..), nước ngầm
(nước dưới mặt đất), nước biển (ô nhiễm trên đại dương).
 Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 3, mục I. Các biến đổi môi trường, trang
108.
 Câu trả lời đúng là:
 Câu hỏi 4
 Câu trả lời đúng
 Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00
 Đánh dấu để làm sau
 Mô tả câu hỏi
 Ngoại ứng tích cực mang lại lợi ích nào sau đây?
 Chọn một câu trả lời:
 a. Chi phí doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất
 b. Lợi ích bên ngoài cho cộng đồng
 c. Lợi ích bên ngoài cho cộng đồng và lợi ích cho bản thân doanh nghiệp
 d. Lợi ích cho bản thân doanh nghiệp
 Phản hồi
 Đáp án đúng là: lợi ích bên ngoài cho cộng đồng và lợi ích cho bản thân doanh nghiệp
 Vì: Ngoại ứng tích cực xảy ra khi các hiện tượng xảy ra bên ngoài theo chiều hướng tốt
lên do vậy mà trên thực tế các hoạt động gây ra ngoại ứng tích cực đêm lại hai lợi ích:
Lợi ích cho bản than doanh nghiệp và lợi ích bên ngoài cho cộng đồng.
 Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 3, mục II. Hiện tượng ngoại ứng, trang
114.
 Câu trả lời đúng là:
 Câu hỏi 5
 Câu trả lời đúng
 Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00
 Đánh dấu để làm sau
 Mô tả câu hỏi
 Cô ta ô nhiễm là loại giấy phép do ai phát hành?
 Chọn một câu trả lời:
 a. Hiệp hội ngành nghề phát hành
 b. Bộ chủ quản doanh nghiệp phát hành cho đối tượng doanh nghiệp đó
 c. Bộ tài nguyên và môi trường phát hành
 d. Chính phủ phát hành

 Phản hồi
 Đáp án đúng là: Chính phủ phát hành
 Vì:
 Côta ô nhiễm là loại giấy phép do Chính phủ phát hành, giấy phép có ghi số lượng chất
thải được phép thải và giá giấy phép (số tiền phải bỏ ra khi thải một đơn vị chất thải vào
môi trường).
 Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 3, mục VI. Cô ta ô nhiễm, trang 153.
 Câu trả lời đúng là:
Câu hỏi 6
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00
Đánh dấu để làm sau
Mô tả câu hỏi
Nếu vi phạm tiêu chuẩn môi trường, doanh nghiệp sẽ phải gặp vấn đề gì dưới đây?
Chọn một câu trả lời:
a. Bị áp dụng hình phạt do vi phạm tiêu chuẩn môi trường.
b. Phải đóng cửa nhà máy sản xuất
c. Phải giảm sản lượng sản xuất
d. Phải đầu tư vào thiết bị công nghệ để xử lý chất thải ra môi trường.
Phản hồi
Đáp án đúng là: Bị áp dụng hình phạt do vi phạm tiêu chuẩn môi trường.
Vì:
Khi chính phủ đưa ra các tiêu chuẩn môi trường để các cơ quan kiểm soát môi trường giám sát
các hoạt động của người gây ô nhiễm. Và họ có quyền phạt những ai vi phạm tiêu chuẩn môi
trường hoặc buộc người gây ô nhiễm phải thay đổi mức hoạt động sản xuất.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 3, mục VII.2 Vai trò của tiêu chuẩn môi trường,
trang 163.
Câu trả lời đúng là:
Câu hỏi 7
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00
Đánh dấu để làm sau
Mô tả câu hỏi
Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn
môi trường, gây ảnh hưởng như thế nào đến con người, sinh vật?
Chọn một câu trả lời:
a. Trung bình
b. Tốt
c. Tích cực
d. Xấu
Phản hồi
Đáp án đúng là: Xấu
Vì:
Trên thực tế, môi trường được hiểu chính là môi trường sống của con người và sinh vật. Ô nhiễm
môi trường là sự cố biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi
trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật. Sự ô nhiễm môi trường có thể gây nên sự
tuyệt chủng của một loài nào đó
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 3, mục I. Các biến đổi môi trường, trang 108.
Câu trả lời đúng là:
Câu hỏi 8
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00
Đánh dấu để làm sau
Mô tả câu hỏi
Theo Luật Bảo vệ Môi trường, năm 2005, biến đổi môi trường được chia thành mấy dạng?
Chọn một câu trả lời:
a. 5 dạng
b. 3 dạng
c. 4 dạng
d. 2 dạng
Phản hồi
Đáp án đúng là: 3 dạng
Vì: 3 dạng sau gây biến đổi môi trường:
Ô nhiễm môi trường;
Suy thoái môi trường;
Sự cố môi trường.
Nguyên nhân cơ bản gây ra biến đổi môi trường do hoạt động kinh tế ngày càng phát triển, tốc
độ phát triển ngày càng tăng. Mặt khác do các hoạt động bất thường của thiên nhiên.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 3, mục I. Các biến đổi môi trường, trang 108.
Câu trả lời đúng là:
Câu hỏi 9
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00
Đánh dấu để làm sau
Mô tả câu hỏi
Chính phủ cũng có thể mua lại một số côta ô nhiễm trên thị trường nhằm mục đích:
Chọn một câu trả lời:
a. để hạn chế ô nhiễm.
b. để hạn chế ô nhiễm đồng thời điều chỉnh ô nhiễm.
c. để kinh doanh côta.
d. để điều chỉnh ô nhiễm.
Phản hồi
Đáp án đúng là: để hạn chế ô nhiễm đồng thời điều chỉnh ô nhiễm.
Vì: Côta ô nhiễm là biện pháp can thiệp của Nhà nước nhằm điều chỉnh mức ô nhiễm.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 3, mục VI. Côta ô nhiễm tối ưu; trang 153.
Câu trả lời đúng là:
Câu hỏi 10
Câu trả lời không đúng
Điểm 0,00 ngoài khoảng 1,00
Đánh dấu để làm sau
Mô tả câu hỏi
Nhà máy Miwon đóng tại Việt Trì (Phú Thọ) đã xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép ra sông
Hồng, gây ô nhiễm từ năm 2007 đến nay – Hoạt động xả thải của Miwon xét vào dạng nào trong
hành vi ảnh hưởng đến môi trường?
Chọn một câu trả lời:
a. Ô nhiễm môi trường
b. Ô nhiễm môi trường không khí
c. Sự cố môi trường
Phản hồi
Câu trả lời đúng là:
Đâu là đặc điểm về tài nguyên không tái tạo được?
Chọn một câu trả lời
 B) Tài nguyên càng khai khác thì càng cạn kiệt.
Đâu không phải là thuộc tính của tài nguyên thiên nhiên?
Chọn một câu trả lời
 C) Có giá trị kinh tế thấp
Về bản chât, tài nguyên tái tạo còn được hiểu là?
Chọn một câu trả lời
 A) Tài nguyên có thể phục hồi.
Khi trữ lượng tài nguyên tăng trưởng đạt tốc độ cực đại Xmax, người ta sẽ tiến
hành công việc gì để khai thác sản lượng lâu dài?
Chọn một câu trả lời
 A) thực hiện khai thác một lượng bằng X’ max.
Trong khoa học môi trường, tài nguyên thiên nhiên được phân thành mấy
loại?
Chọn một câu trả lời
 A) hai loại.
Chi phí để khai thác tài nguyên bao gồm các chi phí nào?
Chọn một câu trả lời
 D) khấu hao máy móc, chi phí nhiên liệu, nguyên liệu, tiền công lao động…
Nguyên nhân của tài nguyên tái tạo suy kiệt dần?
Chọn một câu trả lời
 B) Mức khai khác vượt quá tốc độ tăng trưởng
Theo quy luật tăng trưởng của tài nguyên tái tạo, giá trị tới hạn được hiểu là?
Chọn một câu trả lời
 B) trữ lượng đạt giá trị tối đa của hệ sinh thái.
Khi quyền sở hữu môi trường là tự do cho những ngư dân đánh bắt cá- được
gọi là giải pháp nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời
 B) mở cửa.
Hiện tượng suy thoái của tài nguyên là hiện tượng có mức trữ lượng nào
dưới đây?
Chọn một câu trả lời
 C) tài nguyên mất đi và biến thành hệ sinh thái khác.
Tài nguyên nhân văn là tài nguyên gắn liền với các nhân tố nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời
 C) con người và xã hội.
Yếu tố nào sẽ tạo ra sự thu hút lớn nhất những người mới tham gia ngành
khai thác tài nguyên?
Chọn một câu trả lời
 C) Lợi nhuận
Tài nguyên thiên nhiên được hình thành và tồn tại ở đâu?
Chọn một câu trả lời
 C) trong tự nhiên. Đú
Mức khai thác tối ưu tài nguyên tái tạo được hiểu là mức khai thác thoả mãn
các yếu tố nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời
 D) mức khai thác vừa đảm bảo sự hợp lý, vừa đạt hiệu quả tối đa.
Tài nguyên thiên nhiên có thuộc tính nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời
 D) phân bố không đồng đều giữa các vùng trên thế giới, có giá trị kinh tế cao
và được hình thành thông qua quá trình lâu dài của tự nhiên và lịch sử.
Mức khai thác tối ưu tài nguyên tái tạo là mức khai thác đảm bảo được các
yếu tố nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời
 D) vừa đảm bảo tính hiệu quả tối đa, vừa đảm bảo tính hợp lý trong khai
thác. Đ
Nguyên nhân dẫn đến sự tuyệt chủng các loài bao gồm mấy nguyên nhân
chính
Chọn một câu trả lời
 B) ba nguyên nhân. Đúng
Đâu là tài nguyên dạng nhân văn?
Chọn một câu trả lời
 C) Tài nguyên lao động Đúng
Đâu không phải nguyên nhân dẫn đến tuyệt chủng các loài?
Chọn một câu trả lời
 A) Cực đại hoá lợi nhuận khi khai thác tối ưu tài nguyên tái tạo Đúng
 Đâu là đặc điểm về tài nguyên không tái tạo được?
 Chọn một câu trả lời:
 a. Tài nguyên càng khai khác thì càng cạn kiệt.

 b. Tài nguyên thủy sản
 c. Tài nguyên nhân văn
 d. Tài nguyên sau khi khai thác có thể phục hồi trở lại dạng ban đầu
 Phản hồi
 Đáp án đúng là: Tài nguyên càng khai khác thì càng cạn kiệt
 Vì:
 Tài nguyên không tái tạo được, ví dụ như khoáng sản, dầu mỏ, tài nguyên này càng khai
thác thì càng cạn kiệt vì nó không có khả năng phục hồi trở lại dạng ban đầu.
 Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 4, mục I. Khái niệm về tài nguyên thiên
nhiên, trang 180.
 Câu trả lời đúng là:
 Câu hỏi 2
 Câu trả lời đúng
 Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00
 Đánh dấu để làm sau
 Mô tả câu hỏi
 Đâu là tài nguyên dạng vật chất?
 Chọn một câu trả lời:
 a. Tài nguyên nước

 b. Tài nguyên lao động
 c. Tài nguyên trí tuệ
 d. Tài nguyên thông tin
 Phản hồi
 Đáp án đúng là: Tài nguyên nước
 Vì:
 Các nguồn tài nguyên: Tài nguyên lao động, tài nguyên thông tin, tài nguyên trí tuệ là tài
nguyên nhân văn. Tài nguyên nước là tài nguyên dạng vật chất.
 Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 4, mục I. Khái niệm về tài nguyên thiên
nhiên, trang 180.
 Câu trả lời đúng là:
 Câu hỏi 3
 Câu trả lời đúng
 Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00
 Đánh dấu để làm sau
 Mô tả câu hỏi
 Trong khoa học môi trường, tài nguyên thiên nhiên được phân thành mấy loại?
 Chọn một câu trả lời:
 a. Hai loại.

 b. Bốn loại.
 c. Ba loại.
 d. Năm loại.
 Phản hồi
 Đáp án đúng là: Hai loại.
 Vì:
 Trong khoa môi trường, tài nguyên thiên nhiên được phân thành hai loại: Tài nguyên tái
tạo được và tài nguyên không tái tạo được
 Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 4, mục I. Khái niệm về tài nguyên thiên
nhiên, trang 180.
 Câu trả lời đúng là:
 Câu hỏi 4
 Câu trả lời đúng
 Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00
 Đánh dấu để làm sau
 Mô tả câu hỏi
 Về bản chât, tài nguyên tái tạo còn được hiểu là tài nguyên
 Chọn một câu trả lời:
 a. Nhân văn.
 b. Có thể phục hồi.

 c. Thiên nhiên.
 d. Không thể phục hồi.
 Phản hồi
 Đáp án đúng là: Tài nguyên có thể phục hồi
 Vì:
 Trong khoa học môi trường, tài nguyêntái tạo được: là tài nguyên sau khi khai thác, nó có
thể phục hồi trở lại dạng ban đầu. Ví dụ như tài nguyên rừng, …
 Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 4, mục I. Khái niệm về tài nguyên thiên
nhiên, trang 180.
 Câu trả lời đúng là:
 Câu hỏi 5
 Câu trả lời đúng
 Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00
 Đánh dấu để làm sau
 Mô tả câu hỏi
 Mức khai thác tài nguyên hợp lý là mức nào?
 Chọn một câu trả lời:
 a. Mức khai thác vượt quá tốc độ tăng trưởng 5%.
 b. Mức khai thức vượt quá tốc độ tăng trưởng 10%.
 c. Mức khai thác không vượt quá tốc độ tăng trưởng.

 d. Mức khai khác vượt quá tốc độ tăng trưởng.
 Phản hồi
 Đáp án đúng là: Mức khai thác không vượt quá tốc độ tăng trưởng,
 Vì:
 Mức khai thác hợp lý là mức khai thác không vượt quá tốc độ tăng trưởng X’ để nhằm
duy trì tài nguyên lâu dài, nếu mức khai thác vượt quá tốc độ tăng trưởng sẽ dẫn đến suy
thoái tài nguyên.
 Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 4, mục II.3. Mức khai thác hợp lý tài
nguyên tái tạo, trang 186.
 Câu trả lời đúng là:
Câu hỏi 6
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00
Đánh dấu để làm sau
Mô tả câu hỏi
Đâu là tài nguyên dạng nhân văn?
Chọn một câu trả lời:
a. Tài nguyên nước
b. Tài nguyên rừng
c. Tài nguyên lao động
d. Tài nguyên sinh học
Phản hồi
Đáp án đúng là: Tài nguyên lao động
Vì:
Các nguồn tài nguyên: Tài nguyên nước, tài nguyên rằng, tài nguyên sinh học là tài nguyên dạng
vật chất. Tài nguyên lao động là tài nguyên dạng nhân văn.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 4, mục I. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên,
trang 180.
Câu trả lời đúng là:
Câu hỏi 7
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00
Đánh dấu để làm sau
Mô tả câu hỏi
Đâu không phải là thuộc tính của tài nguyên thiên nhiên?
Chọn một câu trả lời:
a. Phân bố không đồng đều trên các lãnh thổ
b. Được hình thành thông qua quá trình lâu dài của tự nhiên và lịch sử.
c. Có giá trị kinh tế thấp
d. Có giá trị kinh tế cao
Phản hồi
Đáp án đúng là: Có giá trị kinh tế thấp
Vì:
Mỗi loại tài nguyên có đặc điểm riêng, nhưng đều có 2 thuộc tính sau:
Tài nguyên thiên nhiên phân bố không đều giữa các vùng trên trái đất và trên cùng một lãnh thổ,
vì vậy nó tạo ra sự ưu đãi tự nhiên đối với từng lãnh thổ và quốc gia.
Đại bộ phận các nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế cao hình thành qua quá trình lâu
dài của tự nhiên và lịch sử
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 4, mục I. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên,
trang 180.
Câu trả lời đúng là:
Câu hỏi 8
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00
Đánh dấu để làm sau
Mô tả câu hỏi
Tài nguyên nào dưới đây là tài nguyên có thể tái tạo được?
Chọn một câu trả lời:
a. Tài nguyên khí đốt
b. Tài nguyên rừng
c. Tài nguyên dầu mỏ
d. Tài nguyên khoáng sản
Phản hồi
Đáp án đúng là: Tài nguyên rừng
Vì: Tài nguyên rừng là tài nguyên sau khi khai thác vẫn có thể phục hồi trở lại dạng ban đầu
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 4, mục I. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên,
trang 180.
Câu trả lời đúng là:
Câu hỏi 9
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00
Đánh dấu để làm sau
Mô tả câu hỏi
Đâu không phải nguyên nhân dẫn đến tuyệt chủng các loài?
Chọn một câu trả lời:
a. Ô nhiễm môi trường
b. Khai thác quá mức
c. Cực đại hoá lợi nhuận khi khai thác tối ưu tài nguyên tái tạo
d. Cực đại hoá lợi nhuận khi khai thác
Phản hồi
Đáp án đúng là: Cực đại hoá lợi nhuận khi khai thác tối ưu tài nguyên tái tạo
Vì:
Tất cả các yếu tố như khai thác quá mức, ô nhiễm môi trường hay tối đa hoá lợi nhuận trong khai
thác tài nguyên đều có thể dẫn đến tuyệt chủng các loài. Tuy nhiên nếu chúng ta chỉ cực đại hoá
lợi nhuận tại mức khai thác tối ưu tài nguyên tái tạo thì điều này không thể dẫn đến sự tuyệt
chủng các loài.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 4, mục II.4. Mức khai thác tối ưu tài nguyên tái
tạo, trang 188.
Câu trả lời đúng là:
Câu hỏi 10
Câu trả lời đúng
Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00
Đánh dấu để làm sau
Mô tả câu hỏi
Mức khai thác tối ưu tài nguyên tái tạo là mức khai thác đảm bảo được các yếu tố nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời:
a. Hiệu quả tối đa trong khai thác.
b. Hiệu quả tối đa trong khai thác, không cần quan tâm đến tính hợp lý.
c. Tính hợp lý trong khai thác.
d. Vừa đảm bảo tính hiệu quả tối đa, vừa đảm bảo tính hợp lý trong khai thác.
Phản hồi
Đáp án đúng là: vừa đảm bảo tính hiệu quả tối đa, vừa đảm bảo tính hợp lý trong khai thác.
Vì:
Để có được mức khai thác tối ưu của tài nguyên tái tạo, người ta phải đảm bảo việc khai thác vừa
bảo đảm bảo hợp lý, vừa đạt hiệu quả tối đa. Hay là mức khai thác đó (quy mô khai thác E) tài
nguyên luôn luôn được duy trì lâu dài, đồng thời hiệu quả max
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 4, mục II.3. Mức khai thác tối ưu tài nguyên tái
tạo, trang 186.
Câu trả lời đúng là:
Tác nhân nào sau đây gây ô nhiễm không khí?
Chọn một câu trả lời
 A) nhiệtSai
 B) các loại khí thải có bụi nặngSai
 C) tiếng ồnSai
 D) nhiệt, tiếng ồn, các loại khí thải có bụi nặng Đúng
Sai. Đáp án đúng là: hiệt, tiếng ồn, các loại khí thải có bụi nặng
Vì: Ô nhiễm không khí là sự có mặt của chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không
khí, làm cho nó không sạch, bụi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn… Do đó tác nhân: nhiệt, tiếng ồn,
các loại khí có bụi nặng đều là tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí.
Tham khảo: Xem mục 1.1.Ô nhiễm môi trường; Bài 3: Các vấn đề kinh tế ô nhiễm môi trường, slide
bài giảng Kinh tế môi trường của TOPICA và tài liệu tham khảo.
Câu 2:
[Góp ý]
Đối tượng nào cần mua côta ô nhiễm?
Chọn một câu trả lời
 A) doanh nghiệpSai
 B) người kinh doanh côtaSai
 C) các tổ chức bảo vệ môi trường (nhóm cực đoan)Sai
 D) doanh nghiệp, người kinh doanh côta, các tổ chức bảo vệ môi trường Đúng
Sai. Đáp án đúng là: Doanh nghiệp, người kinh doanh côta, các tổ chức bảo vệ môi trường.
Vì: Côta là loại giấy phép thải có thể chuyển nhượng được. Giấy phép có ghi số lượng chất thải và
giá mua giấy phép (giá côta).
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương II, mục VI. Cô ta ô nhiễm, trang 153.
Câu 3:
[Góp ý]
Thuế ô nhiễm (thuế Pigou tối ưu) do nhà kinh tế học Pigou đề ra vào năm
nào?
Chọn một câu trả lời
 A) năm 1920. Đúng
 B) năm 1930.Sai
 C) năm 1925.Sai
 D) năm 1935.Sai
Sai. Đáp án đúng là: năm 1920.
Vì: Thuế ô nhiễm (thuế Pigou tối ưu) do nhà kinh tế học Pigou đề ra vào năm 1920.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục IV. Thuế ô nhiễm và vấn đề ô nhiễm tối
ưu, trang 132.
Câu 4:
[Góp ý]
Giải pháp thị trường do Coase đề ra chỉ thực hiện được trong điều kiện nào?
Chọn một câu trả lời
 A) xác lập được quyền môi trường thuộc về cộng đồng.Sai
 B) xác lập được quyền sở hữu môi trường hoặc môi trường thuộc về cộng đồng hoặc
môi trường thuộc về doanh nghiệp. Đúng
 C) xác lập được quyền môi trường thuộc về doanh nghiệp.Sai
 D) xác lập được quyền môi trường thuộc về Chính phủ.Sai
Sai. Đáp án đúng là: xác lập được quyền sở hữu môi trường hoặc môi trường thuộc về cộng đồng
hoặc môi trường thuộc về doanh nghiệp.
Vì: Môi trường là nguồn lực, tài sản vì vậy nó cũng được quy định về quyền sở hữu. Quyền sở hữu
môi trường có thể thuộc về tư nhân hay cộng đồng. Khi quyền sở hữu môi trường thay đổi điều đó
dấn đến giải pháp thị trường (mặc cả đền bù) nhằm đạt được mức hoạt động tối ưu xã hội sẽ khác
nhau.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục III. Giải pháp thị trường và vấn đề ô
nhiễm tối ưu, trang 127.
Câu 5:
[Góp ý]
Cô ta ô nhiễm là loại giấy phép do ai phát hành
Chọn một câu trả lời
 A) Bộ tài nguyên và môi trường phát hànhSai
 B) Chính phủ phát hành Đúng
 C) Hiệp hội ngành nghề phát hànhSai
 D) Bộ chủ quản doanh nghiệp phát hành cho đối tượng doanh nghiệp đóSai
Sai. Đáp án đúng là: Chính phủ phát hành
Vì:
Côta ô nhiễm là loại giấy phép do Chính phủ phát hành, giấy phép có ghi số lượng chất thải được
phép thải và giá giấy phép (số tiền phải bỏ ra khi thải một đơn vị chất thải vào môi trường).
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục VI. Cô ta ô nhiễm, trang 153.
Câu 6:
[Góp ý]
Đâu là khái niệm của tiền phụ cấp giảm ô nhiễm?
Chọn một câu trả lời
 A) Một khoản tiền trả cho những người gây ra ô nhiễmSai
 B) Một khoản tiền trả cho việc gây ô nhiễmSai
 C) Một khoản tiền trả cho bộ chủ quản lý ô nhiễm môi trườngSai
 D) Một khoản tiền trả cho những người gây ra ô nhiễm nhằm yêu cầu họ gây ô nhiễm
dưới một mức bắt buộc nào đó Đúng
Sai. Đáp án đúng là: Một khoản tiền để trả cho những người gây ra ô nhiễm nhằm yêu cầu họ gây
ô nhiễm dưới một mức bắt buộc nào đó
Vì:
Trên thực tế có một biện pháp nhằm khuyến khích người sản xuất lắp đặt thiết bị giảm ô nhiễm đó
là tiền phụ cấp giảm ô nhiễm – trả một khoản tiền để chi những ai gây ô nhiễm dưới mức bắt buộc
nào đó.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục VIII. Tiền phụ cấp giảm ô nhiễm, trang
166.
Câu 7:
[Góp ý]
Doanh nghiệp lựa chọn giải pháp đầu tư vào công nghệ xử lý giảm thải khi
nào? (MAC: chi phí giảm thải cận biên; MNPB: Lợi nhuận cận biên)
Chọn một câu trả lời
 A) MAC < MNPB Đúng
 B) MAC > MNPBSai
 C) MAC = MNPBSai
 D) MAC ≥ MNPBSai
Sai. Đáp án đúng là: MAC < MNPB
Vì: Việc lựa chọn giải pháp giảm ô nhiễm phải dựa trên nguyên tắc so sánh chi phí giảm thải cận
biên (MAC) với lợi nhuận cận biên bị giảm khi cùng giảm được một đơn vị thải. Tức là so sánh MAC
và MNPB. Nếu MAC < MNPB: lựa chọn giải pháp đầu tư vào công nghệ xử lý.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục V. Biện pháp kinh tế để giảm thải, trang
144.
Câu 8:
[Góp ý]
Để lựa chọn giải pháp giảm thải, doanh nghiệp dựa trên nguyên tắc nào?
Chọn một câu trả lời
 A) so sánh chi phí giảm thải cận biên (MAC) với lợi nhuận cận biên (MNPB) bị giảm
khi cùng giảm được một đơn vị thải. Đúng
 B) so sánh chi phí giảm thải cận biên (MAC) với chi phí cận biên bên ngoài (MEC) bị
giảm khi cùng giảm được một đơn vị thải.Sai
 C) so sánh chi phí cận biên bên ngoài (MEC) với lợi nhuận cận biên (MNPB) bị giảm
khi cùng giảm được một đơn vị thải.Sai
 D) so sánh chi phí giảm thải cận biên (MAC) với chi phí cận biên bên ngoài (MEC) bị
giảm khi cùng giảm được một đơn vị thải.Sai
Sai. Đáp án đúng là: so sánh chi phí giảm thải cận biên (MAC) với lợi nhuận cận biên (MNPB) bị
giảm khi cùng giảm được một đơn vị thải.
Vì: Trên nguyên tắc so sánh đó, doanh nghiệp sẽ nghiên cứu:
· Nếu MAC < MNPB: lựa chọn giải pháp đầu tư vào công nghệ xử lý.
· Nếu MAC > MNPB: Lựa chọn giải pháp giảm bớt quy mô sản xuất.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục V. Biện pháp kinh tế để giảm thải, trang
144.
Câu 9:
[Góp ý]
Đoạn trích đưới đây là khái niệm của dạng biến đổi môi trường nào?
“là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn
môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật”
Chọn một câu trả lời
 A) Ô nhiễm môi trường Đúng
 B) Sự cố môi trườngSai
 C) Suy thoái môi trườngSai
 D) Biến đổi môi trườngSai
Sai. Đáp án đúng là: Ô nhiễm môi trường
Vì: Theo luật bảo vệ môi trường, năm 2005 đưa ra định nghĩa về ô nhiễm môi trường “là sự biến đổi
của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến
con người, sinh vật”.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục 1. Ô nhiễm môi trường, trang 110.
Câu 10:
[Góp ý]
Quyền sở hữu môi trường có thể thuộc về
Chọn một câu trả lời
 A) tư nhân.Sai
 B) cộng đồng.Sai
 C) tư nhân, thuộc về cộng đồng. Đúng
 D) tổ chức.Sai
Sai. Đáp án đúng là: tư nhân, thuộc về cộng đồng.
Vì:
Môi trường là nguồn lực, là tài sản vì vậy nó được quy định về quyền sở hữu.
Quyền sở hữu môi trường có thể thuộc về tư nhân hay cộng đồng. Khi quyền sở hữu môi trường
thay đổi, điều đó dẫn đến giải pháp thị trường nhằm đạt được mức hoạt động tối ưu xã hội sẽ khác
nhau.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục III. Giải pháp thị trường và vấn đề ô
nhiễm tối ưu, trang 127.
Câu 11:
[Góp ý]
Ô nhiễm môi trường dẫn đến hậu quả nào sau đây?
Chọn một câu trả lời
 A) sự tổn thất tài nguyên dự trữ.Sai
 B) sự suy giảm sức khỏe và mức sống của con người.Sai
 C) snh hưởng xấu đến quá trình sản xuất.Sai
 D) sự tổn thất tài nguyên dự trữ, sự suy giảm sức khỏe và mức sống của con người,
ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất. Đúng
Sai. Đáp án đúng là: sự tổn thất tài nguyên dự trữ, sự suy giảm sức khỏe và mức sống của con
người, ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất.
Vì:
· Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cho hệ thống kinh tế do vậy khi ô nhiễm nó sẽ ảnh hưởng
xấu đến quá trình sản xuất, làm tổn thất tới tài nguyên dự trữ.
· Môi trường là không gian sống của con người nên khi ô nhiễm nó là suy giảm sức khỏe và mức
sống của con người.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục I. Các biến đổi môi trường, trang 108.
Câu 12:
[Góp ý]
Chính phủ đưa ra tiêu chuẩn môi trường để nhằm mục đích
Chọn một câu trả lời
 A) quản lý môi trường.Sai
 B) quản lý các hoạt động vi phạm môi trường.Sai
 C) quản lý môi trường và kiểm soát các hoạt động sản xuất, tiến hành xử lý các vi
phạm tiêu chuẩn môi trường. Đúng
 D) căn cứ pháp lý để kiểm soát các hoạt động sản xuất.Sai
Sai. Đáp án đúng là: quản lý môi trường và kiểm soát các hoạt động sản xuất, tiến hành xử lý các
vi phạm tiêu chuẩn môi trường.
Vì:
Tiêu chuẩn môi trường là một trong những biện pháp can thiệp của Chính phủ nhằm điều chỉnh
mức ô nhiễm, dựa trên các mục tiêu bảo vệ môi trường.
Chính phủ đưa ra tiêu chuẩn môi trường để làm căn cứ pháp lý cho việc quản lý môi trường. Trên
cơ sở này, Chính phủ kiểm soát các hoạt động sản xuất và tiến hành xử lý các vi phạm tiêu chuẩn
môi trường.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục VII. Tiêu chuẩn môi trường, trang 162.
Câu 13:
[Góp ý]
Chính phủ phát hành côta ô nhiễm nhằm mục đích nào sau đây?
Chọn một câu trả lời
 A) Điều chỉnh ô nhiễm nhằm đạt ô nhiễm tối ưu.Sai
 B) Khắc phục thiệt hại do ô nhiễm gây ra.Sai
 C) Thu tiền từ việc bán côta ô nhiễm.Sai
 D) Điều chỉnh ô nhiễm nhằm đạt ô nhiễm tối ưu đồng thời khắc phục thiệt hại do ô
nhiễm gây ra do thu tiền từ việc bán côta ô nhiễm. Đúng
Sai. Đáp án đúng là: Điều chỉnh ô nhiễm nhằm đạt ô nhiễm tối ưu đồng thời khắc phục thiệt hại do
ô nhiễm gây ra do thu tiền từ việc bán côta ô nhiễm.
Vì: Côta là loại giấy phép thải có thể chuyển nhượng được. Giấy phép có ghi số lượng chất thải và
giá mua giấy phép (giá côta).
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục VI. Cô ta ô nhiễm, trang 153.
Câu 14:
[Góp ý]
Doanh nghiệp có muốn đầu tư vào công nghệ xử lý chất thải hay không?
Chọn một câu trả lời
 A) muốn đầu tưSai
 B) không muốn đầu tưSai
 C) khi Chính phủ bắt buộc mới đầu tưSai
 D) không muốn đầu tư và khi Chính phủ bắt buộc mới đầu tư. Đúng
Sai. Đáp án đúng là: không muốn đầu tư và khi Chính phủ bắt buộc mới đầu tư.
Vì: Đầu tư vào công nghệ xử lý chất thải rất tốn kém chi phí trong khí đó vốn lại là vấn đề rất quan
trọng đối với doanh nghiệp.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục V. Các biện pháp kinh tế để giảm ô
nhiễm, trang 144.
Câu 15:
[Góp ý]
Theo Luật Bảo vệ Môi trường, năm 2005, biến đổi môi trường được chia thành
mấy dạng?
Chọn một câu trả lời
 A) 2 dạngSai
 B) 3 dạng Đúng
 C) 4 dạngSai
 D) 5 dạngSai
Sai. Đáp án đúng là: 3 dạng
Vì: 3 dạng sau gây biến đổi môi trường:
1. Ô nhiễm môi trường;
2. Suy thoái môi trường;
3. Sự cố môi trường.
Nguyên nhân cơ bản gây ra biến đổi môi trường do hoạt động kinh tế ngày càng phát triển, tốc độ
phát triển ngày càng tăng. Mặt khác do các hoạt động bất thường của thiên nhiên.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục I. Các biến đổi môi trường, trang 108.
Câu 16:
[Góp ý]
Tiêu chuẩn môi trường Chính phủ ban hành để:
Chọn một câu trả lời
 A) Có lợi cho doanh nghiệp.Sai
 B) Có lợi cho cộng đồng.Sai
 C) Có lợi cho Chính phủ.Sai
 D) Có lợi chung cho xã hội. Đúng
Sai. Đáp án đúng là: Có lợi cho xã hội.
Vì: Chính phủ đưa ra tiêu chuẩn môi trường để nhằm kiểm soát môi trường, trên cơ sở đó tiến hành
xử lý các vi phạm môi trường.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục VII. Tiêu chuẩn môi trường; trang 162.
Câu 17:
[Góp ý]
Hoạt động nào sau đây gây ra hiện tượng ngoại ứng tích cực?
Chọn một câu trả lời
 A) trồng cây gây rừng Đúng
 B) sản xuất giấySai
 C) sản xuất thực phẩmSai
 D) sản xuất thuốc tân dượcSai
Sai. Đáp án đúng là: trồng cây gây rừng
Vì: Hoạt động này xảy ra theo chiều hướng tốt lên làm cải thiện môi trường sống của con người
trong lành hơn và có lợi cho sinh vật. Hoạt động này mang lại lợi ích cho bên ngoài.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục I. Các biến đổi môi trường, trang 108.
Câu 18:
[Góp ý]
Đoạn trích dưới đây là khái niệm của dạng biến đổi môi trường nào?
“là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây
ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật”.
Chọn một câu trả lời
 A) Suy thoái môi trường. Đúng
 B) Ô nhiễm môi trường.Sai
 C) Sự cố môi trường.Sai
 D) Ô nhiễm không khí.Sai
Sai. Đáp án đúng là: Suy thoái môi trường.
Vì: Theo luật Bảo vệ môi trường, năm 2005, Suy thoái môi trường được hiểu “là sự suy giảm về
chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh
vật”.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục I. Các biến đổi môi trường, trang 108.
Câu 19:
[Góp ý]
Số lượng Côta mà Chính phủ phát hành có thể là:
Chọn một câu trả lời
 A) Có giới hạn. Đúng
 B) Không có giới hạn.Sai
 C) Tùy thuộc vào ý muốn của Chính phủ.Sai
 D) Phụ thuộc vào nhu cầu của doanh nghiệp.Sai
Sai. Đáp án đúng là: Có giới hạn.
Vì: Côta ô nhiễm là biện pháp can thiệp của Nhà nước nhằm điều chỉnh mức ô nhiễm. Căn cứ vào
quy định cho từng khu vực, Nhà nước cho phép thải thông qua các giấy phép được thải. Do vậy mà
số lượng côta ô nhiễm sẽ có giới hạn.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục VI. Cô ta ô nhiễm, trang 153.
Câu 20:
[Góp ý]
Giá cả trên thị trường mua bán cô ta ô nhiễm phụ thuộc vào:
Chọn một câu trả lời
 A) quy định của chính phủSai
 B) quan hệ cung cầu Đúng
 C) Sự phát thải nhiều hay ít của doanh nghiệpSai
 D) quy định của ngành
Câu 1:
[Góp ý]
Cô ta ô nhiễm là loại giấy phép do ai phát hành
Chọn một câu trả lời
 A) Bộ tài nguyên và môi trường phát hànhSai
 B) Chính phủ phát hành Đúng
 C) Hiệp hội ngành nghề phát hànhSai
 D) Bộ chủ quản doanh nghiệp phát hành cho đối tượng doanh nghiệp đóSai
Sai. Đáp án đúng là: Chính phủ phát hành
Vì:
Côta ô nhiễm là loại giấy phép do Chính phủ phát hành, giấy phép có ghi số lượng chất thải được
phép thải và giá giấy phép (số tiền phải bỏ ra khi thải một đơn vị chất thải vào môi trường).
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục VI. Cô ta ô nhiễm, trang 153.
Câu 2:
[Góp ý]
Chính phủ có thể can thiệp điều chỉnh để đạt mức ô nhiễm tối ưu và ngoại
ứng tối ưu thông qua công cụ nào?
Chọn một câu trả lời
 A) phát hành giấy phép thải.Sai
 B) ban hành tiêu chuẩn môi trường.Sai
 C) đánh thuế ô nhiễm.Sai
 D) phát giấy phép thải, ban hành tiêu chuẩn môi trường, đánh thuế ô nhiễm. Đúng
Sai. Đáp án đúng là: phát giấy phép thải, ban hành tiêu chuẩn môi trường, đánh thuế ô nhiễm.
Vì: Giải pháp từ phía Chính phủ thông qua việc Chính phủ đánh thuế, phát hành giấy phép thải, thu
lệ phí, ban hành tiêu chuẩn môi trường… đó được gọi là giải pháp can thiệp của Chính phủ.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục II.3. Giải pháp điều chỉnh để đạt được ô
nhiễm tối ưu và ngoại ứng tối ưu, trang 122.
Câu 3:
[Góp ý]
Đánh giá tác động môi trường theo Luật bảo vệ môi trường 2005 được hiểu là
khái niệm nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời
 A) Là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm đảm bảo phát triển bền vững.Sai
 B) Là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để
đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó. Đúng
 C) Là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để
đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi dự án đã hoàn thành.Sai
 D) Là việc phân tích các tác động đến môi trường của dự án đầu tư để đưa ra các
mức thuế môi trường khi triển khai dự án đó.Sai
Sai. Đáp án đúng là: Là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể
để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó.
Vì:
Theo luật bảo vệ môi trường năm 2005, đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo tác
động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển
khai dự án đó
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương V, mục II. Đánh giá tác động môi trường, trang
226.
Câu 4:
[Góp ý]
Công nghệ xử lý rác thải bằng cách vùi tại các bãi chôn lấp được hiểu là công
nghệ nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời
 A) xử lý bằng hoá học.Sai
 B) xử lý bằng cơ học. Đúng
 C) xử lý bằng vi sinh học.Sai
 D) xử lý rác Seraphin.Sai
Sai. Đáp án đúng là: xử lý bằng cơ học.
Vì:
Cách xử lý rác bằng cách vùi lấp tại các bãi chon lấp là cách xử lý rác thải thô sơ nhất, thuần tính
mang tính cơ học, khi rác thải được chuyên chở đến bãi rác và chôn lấp dưới lòng đất, gần như
không qua xử lý.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục V. Các biện pháp kinh tế để giảm ô
nhiễm, trang 144.
Câu 5:
[Góp ý]
Có mấy cách tính toán mức khai thác tối ưu tài nguyên tái tạo?
Chọn một câu trả lời
 A) một cáchSai
 B) hai cách Đúng
 C) ba cáchSai
 D) bốn cáchSai
Sai. Đáp án đúng là: hai cách
Vì:
Có 2 cách để tính mức khai thác tối ưu tài nguyên tái tạo bao gồm: Cách 1: Tính các giá trị doanh
thu TR và chi phí tương ứng với các giá trị E (tỷ lệ khai thác hợp lý). Cách 2: Dựa vào cực đại hoá
lợi nhuận.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương IV, mục II.3. Mức khai thác tối ưu tài nguyên tái
tạo, trang 186.
Câu 6:
[Góp ý]
Việt Nam đã tham gia công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển vào năm nào?
Chọn một câu trả lời
 A) Năm 1992Sai
 B) Năm 1994 Đúng
 C) Năm 1995Sai
 D) Năm 1996Sai
Sai. Đáp án đúng là: Năm 1994
Vì: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển quy định và hướng dẫn chi tiết về quyền khai thác cũng
như quản lý vùng biển bao gồm cả thềm lục địa và các tài nguyên. Việt Nam tham gia vào công ước
này vào 25/7/1994.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương II, mục 2.3. Các nguyên tắc xây dựng xã hội
phát triển bền vững, trang 86.
Câu 7:
[Góp ý]
Đâu không phải là mục tiêu của đánh giá môi trường chiến lược?
Chọn một câu trả lời
 A) Nhằm cung cấp các luận cứ chắc chắn để giúp cho việc tiến hành xem xét đánh
giá tác động môi trường ở mức dự án một cách chính xác hơn, rẻ hơn và thiết thực hơn.Sai
 B) Quy hoạch vùng trọng điểm Đúng
 C) Nghiên cứu những tác động cộng hưởng, các tác động tích lũy, gián tiếp hay thứ
cấp của các hoạt động phức tạp bao gồm cả những hậu quả có tiềm năng xảy ra.Sai
 D) Đảm bảo cho nguyên tắc của bảo vệ môi trường và nguyên tắc phòng ngừa ô
nhiễm hòa nhập với sự phát triển, đánh giá và lựa chọn giải pháp phù hợp.Sai
Sai. Đáp án đúng là: Quy hoạch vùng trọng điểm
Vì: Mục tiêu của đánh giá môi trường chiến lược bao gồm 6 mục tiêu dưới đây:
- Nhằm cung cấp các luận cứ chắc chắn để lựa chọn phương án thay thế thích hợp, xác định
những dự liệu thiếu và giúp cho việc tiến hành xem xét đánh giá tác động môi trường ở mức dự án
một cách chính xác hơn, rẻ hơn và thiết thực hơn.
- Nghiên cứu, so sánh các phương án chiến lược, kế hoạch, quy hoạch khác nhau trên cơ sở đó
cho phương án tối ưu.
- Đảm bảo sự phù hợp giữa các hoạt động khác nhau đặc biệt là giữa các lĩnh vực có hoạt động
quan hệ với nhau.
- Nghiên cứu những tác động cộng hưởng, các tác động tích lũy, gián tiếp hay thứ cấp của các hoạt
động phức tạp bao gồm cả những hậu quả có tiềm năng xảy ra.
- Đảm bảo cho nguyên tắc của bảo vệ môi trường và nguyên tắc phòng ngừa ô nhiễm hòa nhập với
sự phát triển, đánh giá và lựa chọn giải pháp phù hợp.
- Đảm bảo cho việc cân nhắc môi trường có một vị trí thích hợp trong việc đưa ra các quyết định về
chính sách kinh tế - xã hội, với sự xem xét đầy đủ các tác động tương hỗ giữa môi trường và phát
triển.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương V, mục I.2 Mục tiêu đánh giá môi trường chiến
lược, trang 224.
Câu 8:
[Góp ý]
Đâu là một trong những nguyên nhân gián tiếp dẫn đến ô nhiễm môi trường?
Chọn một câu trả lời
 A) Giảm dân sốSai
 B) Dân số giàSai
 C) Tăng dân số Đúng
 D) Dân số trẻSai
Sai. Đáp án đúng là: Tăng dân số
Vì: Tăng dân số là một trong những nguyên nhân gián tiếp gây ra ô nhiễm môi trường. Khi dân số
tăng lên, sẽ kéo theo việc sử dụng quá mức những nguồn tài nguyên, ví dụ như tài nguyên nước
ngầm, tài nguyên rừng… dẫn đến ô nhiễm môi trường.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương V, mục IV.1. Thực trạng môi trường và những
thách thức, trang 238.
Câu 9:
[Góp ý]
Lưu lượng của chất thải phụ thuộc vào nhân tố nào sau đây?
Chọn một câu trả lời
 A) tăng trưởng, phát triển kinh tế.Sai
 B) đẩy mạnh sản xuất.Sai
 C) giảm dân số.Sai
 D) đẩy mạnh sản xuất; tăng trưởng, phát triển kinh tế; tăng dân số. Đúng
Sai. Đáp án đúng là: Đẩy mạnh sản xuất; tăng trưởng, phát triển kinh tế; tăng dân số.
Vì: Chất thải là những vật chất được thải bỏ sinh ra trong quá trình hoạt động sản xuất, ăn uống,
sinh hoạt của con người. Lưu lượng của nó nhiều hay ít phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tăng
trưởng, phát triễn kinh tế, đẩy mạnh sản xuất, gia tăng dân số….
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương I, mục II. Mối quan hệ giữa hệ thống kinh tế và
hệ thống môi trường, trang 20.
Câu 10:
[Góp ý]
Đâu là hiện tượng suy thoái của tài nguyên rừng
Chọn một câu trả lời
 A) Hệ sinh thái rừng => Hệ sinh thái đất trống đồi trọc => Hệ sinh thái trảng cỏSai
 B) Hệ sinh thái rừng => Hệ sinh trảng cỏ => Hệ sinh thái đất trống đồi trọc Đúng
 C) Hệ sinh thái rừng => Hệ sinh thái rừng đước => Hệ sinh thái đất trảng cỏSai
 D) Hệ sinh thái rừng => Hệ sinh thái rừng đước => Hệ sinh thái đất trống trảng cỏSai
Sai. Đáp án đúng là: Hệ sinh thái rừng => Hệ sinh trảng cỏ => Hệ sinh thái đất trống đồi trọc
Vì:
Khi có sự suy thoái tài nguyên rừng, hiện tượng suy thoái sẽ xảy ra biến đổi hệ sinh thái rừng thành
hệ sinh thái trảng cỏ, sau đó hệ sinh thái trảng cỏ biến thành hệ sinh thái đất trống đồi trọc.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương IV, mục II.1. Quy luật tăng trưởng của tài
nguyên tái tạo, trang 184.
Câu 11:
[Góp ý]
Trong khoa học môi trường, tài nguyên thiên nhiên được phân thành mấy
loại?
Chọn một câu trả lời
 A) hai loại. Đúng
 B) ba loại.Sai
 C) bốn loại.Sai
 D) năm loại.Sai
Sai. Đáp án đúng là: hai loại.
Vì:
Trong khoa môi trường, tài nguyên thiên nhiên được phân thành hai loại: Tài nguyên tái tạo được
và tài nguyên không tái tạo được
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương IV, mục I. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên,
trang 180.
Câu 12:
[Góp ý]
Khi trữ lượng tài nguyên tăng trưởng đạt tốc độ cực đại Xmax, người ta sẽ tiến
hành công việc gì để khai thác sản lượng lâu dài?
Chọn một câu trả lời
 A) thực hiện khai thác một lượng bằng X’ max. Đúng
 B) thực hiện khai thác một lượng bằng X’ min.Sai
 C) thực hiện khai thác một lượng bằng X min.Sai
 D) thực hiện khai thác một lượng bằng X max.Sai
Sai. Đáp án đúng là: thực hiện khai thác một lượng bằng X
’
max.
Vì:
Khi nghiên cứu quy luật tăng trưởng tài nguyên tái tạo có ý nghĩa rất lớn trong thực tiến. Khi theo
dõi quá trình tăng trưởng tài nguyên, nếu biết thời điểm mà tốc độ đạt cực đại Xmax, người ta cũng
tiến hành khai thác một trữ lượng đúng bằng X
’
max và cứ khai thác lâu dài ở mức đó.
Công thức được xác định như sau:
X
’
= dx/dt
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương IV, mục II.2. Tốc độ tăng trưởng tài nguyên tái
tạo, trang 185.
Câu 13:
[Góp ý]
Ngoại ứng tích cực mang lại lợi ích nào sau đây?
Chọn một câu trả lời
 A) lợi ích bên ngoài cho cộng đồngSai
 B) lợi ích cho bản thân doanh nghiệpSai
 C) chi phí doanh nghiệp bỏ ra để sản xuấtSai
 D) lợi ích bên ngoài cho cộng đồng và lợi ích cho bản thân doanh nghiệp Đúng
Sai. Đáp án đúng là: lợi ích bên ngoài cho cộng đồng và lợi ích cho bản thân doanh nghiệp
Vì: Ngoại ứng tích cực xảy ra khi các hiện tượng xảy ra bên ngoài theo chiều hướng tốt lên do vậy
mà trên thực tế các hoạt động gây ra ngoại ứng tích cực đêm lại hai lợi ích: Lợi ích cho bản than
doanh nghiệp và lợi ích bên ngoài cho cộng đồng.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục II. Hiện tượng ngoại ứng, trang 114.
Câu 14:
[Góp ý]
Quyền sở hữu môi trường có thể thuộc về
Chọn một câu trả lời
 A) tư nhân.Sai
 B) cộng đồng.Sai
 C) tư nhân, thuộc về cộng đồng. Đúng
 D) tổ chức.Sai
Sai. Đáp án đúng là: tư nhân, thuộc về cộng đồng.
Vì:
Môi trường là nguồn lực, là tài sản vì vậy nó được quy định về quyền sở hữu.
Quyền sở hữu môi trường có thể thuộc về tư nhân hay cộng đồng. Khi quyền sở hữu môi trường
thay đổi, điều đó dẫn đến giải pháp thị trường nhằm đạt được mức hoạt động tối ưu xã hội sẽ khác
nhau.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục III. Giải pháp thị trường và vấn đề ô
nhiễm tối ưu, trang 127.
Câu 15:
[Góp ý]
Hoạt động nào sau đây gây ra hiện tượng ngoại ứng tích cực?
Chọn một câu trả lời
 A) trồng cây gây rừng Đúng
 B) sản xuất giấySai
 C) sản xuất thực phẩmSai
 D) sản xuất thuốc tân dượcSai
Sai. Đáp án đúng là: trồng cây gây rừng
Vì: Hoạt động này xảy ra theo chiều hướng tốt lên làm cải thiện môi trường sống của con người
trong lành hơn và có lợi cho sinh vật. Hoạt động này mang lại lợi ích cho bên ngoài.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục I. Các biến đổi môi trường, trang 108.
Câu 16:
[Góp ý]
Theo quy luật tăng trưởng của tài nguyên tái tạo, giá trị tới hạn được hiểu là?
Chọn một câu trả lời
 A) trữ lượng đạt giá trị tối thiểu của hệ sinh thái.Sai
 B) trữ lượng đạt giá trị tối đa của hệ sinh thái. Đúng
 C) trữ lượng đạt giá trị trung bình của hệ sinh thái.Sai
 D) trữ lượng đạt giá trị cận biên của hệ sinh thái.Sai
Sai. Đáp án đúng là: trữ lượng tối đa của hệ sinh thái.
Vì:
Trong quy luật tăng trưởng của tài nguyên tái tạo, trữ lượng tài nguyên có được ban đầu trong một
hệ sinh thái lớn hơn giá trị tối thiểu, sau đó trữ lượng tài nguyên sẽ tăng dần, tăng chậm và tăng
nhanh, trữ lượng đạt giá trị nào đó thì sẽ không tăng nữa. Giá trị đó chính là giá trị tới hạn, được
gọi là trữ lượng tối đa của hệ hệ sinh thái.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương IV, mục II.1. Quy luật tăng trưởng của tài
nguyên tái tạo, trang 184.
Câu 17:
[Góp ý]
Tiêu chuẩn môi trường Chính phủ ban hành để:
Chọn một câu trả lời
 A) Có lợi cho doanh nghiệp.Sai
 B) Có lợi cho cộng đồng.Sai
 C) Có lợi cho Chính phủ.Sai
 D) Có lợi chung cho xã hội. Đúng
Sai. Đáp án đúng là: Có lợi cho xã hội.
Vì: Chính phủ đưa ra tiêu chuẩn môi trường để nhằm kiểm soát môi trường, trên cơ sở đó tiến hành
xử lý các vi phạm môi trường.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục VII. Tiêu chuẩn môi trường; trang 162.
Câu 18:
[Góp ý]
Chỉ tiêu nào sau đây được xác định là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch
vụ được tạo trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất
định (thường là một năm).
Chọn một câu trả lời
 A) Thu nhập quốc dân sử dụngSai
 B) Thu nhập quốc dânSai
 C) Tổng thu nhập quốc dânSai
 D) Tổng giá trị sản xuất Đúng
Sai. Đáp án đúng là: Tổng giá trị sản xuất
Vì: Tổng giá trị sản xuất (GO) là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo trên phạm vi
lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương II, mục 3. Đánh giá tăng trưởng kinh tế, trang
66.
Câu 19:
[Góp ý]
Nhà nước quản lý môi trường bằng công cụ nào?
Chọn một câu trả lời
 A) chính sách.Sai
 B) pháp luật. Đúng
 C) việc thu thuế môi trường.Sai
 D) việc kiểm soát chặt chẽ những ô nhiễm môi trường.Sai
Sai. Đáp án đúng là: pháp luật.
Vì:
Quản lý Nhà nước về môi trường chính là quản lý môi trường bằng pháp luật và thực hiện bằng
quyền lực của bộ máy Nhà nước, nhằm thực hiện cụ thể chính sách về môi trường và phát triển lâu
bền.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương V, mục IV. Công tác quản lý môi trường, trang
238.
Câu 20:
[Góp ý]
Doanh nghiệp muốn có quyền được thải thì bắt buộc phải thực hiện điều gì
dưới đây
Chọn một câu trả lời
 A) đầu tư vào công nghệ xử lý chất thải.Sai
 B) có ý thức bảo vệ môi trường.Sai
 C) mua cô ta ô nhiễm. Đúng
 D) chỉ được sản xuất một quy mô sản xuất nhất định.Sai
Sai. Đáp án đúng là: mua cô ta ô nhiễm.
Vì:
Côta ô nhiễm là loại giấy phép do Chính phủ phát hành, giấy phép có ghi số lượng chất thải được
phép thải và giá giấy phép (số tiền phải bỏ ra khi thải một đơn vị chất thải vào môi trường).
Doanh nghiệp muốn có quyền được thải thì phải mua côta và khi không cần thải hoặc có biện ph áp
giảm thải rẻ hơn giá côta thì doanh nghiệp có quyền nhượng lại cho doanh nghiệp khác.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục VI. Cô ta ô nhiễm, trang 153.
Câu 21:
[Góp ý]
Giải pháp thị trường do Coase đề ra chỉ thực hiện được trong điều kiện nào?
Chọn một câu trả lời
 A) xác lập được quyền môi trường thuộc về cộng đồng.Sai
 B) xác lập được quyền sở hữu môi trường hoặc môi trường thuộc về cộng đồng hoặc
môi trường thuộc về doanh nghiệp. Đúng
 C) xác lập được quyền môi trường thuộc về doanh nghiệp.Sai
 D) xác lập được quyền môi trường thuộc về Chính phủ.Sai
Sai. Đáp án đúng là: xác lập được quyền sở hữu môi trường hoặc môi trường thuộc về cộng đồng
hoặc môi trường thuộc về doanh nghiệp.
Vì: Môi trường là nguồn lực, tài sản vì vậy nó cũng được quy định về quyền sở hữu. Quyền sở hữu
môi trường có thể thuộc về tư nhân hay cộng đồng. Khi quyền sở hữu môi trường thay đổi điều đó
dấn đến giải pháp thị trường (mặc cả đền bù) nhằm đạt được mức hoạt động tối ưu xã hội sẽ khác
nhau.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục III. Giải pháp thị trường và vấn đề ô
nhiễm tối ưu, trang 127.
Câu 22:
[Góp ý]
GDP là chỉ tiêu nào sau đây?
Chọn một câu trả lời
 A) Tổng giá trị sản xuất.Sai
 B) Tổng thu nhập quốc dân.Sai
 C) Thu nhập quốc dân.Sai
 D) Tổng sản phẩm quốc nội. Đúng
Sai. Đáp án đúng là: Tổng sản phẩm quốc nội.
Vì: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross domestic product). Tổng sản phẩm quốc nội là tổng giá
trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ của
một quốc gia tạo nên trong một thời kỳ nhất định.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương II, mục 3. Đánh giá tăng trưởng kinh tế, trang
66.
Câu 23:
[Góp ý]
Trong mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng tài nguyên với trữ lượng tài
nguyên, khi trữ lượng tài nguyên ít thì xảy ra hệ quả gì dưới đây?
Chọn một câu trả lời
 A) tốc độ tăng trưởng tài nguyên tăng nhanh.Sai
 B) tốc độ tăng trưởng tài nguyên tăng chậm. Đúng
 C) tốc độ tăng trưởng tài nguyên tăng lớn nhất.Sai
 D) tốc độ tăng trưởng tài nguyên giảm dần.Sai
Sai. Đáp án đúng là: tốc độ tăng trưởng tài nguyên tăng chậm.
Vì:
Theo mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng X‘ với trữ lượng có mối quan hệ như sau:
Khi trữ lượng tài nguyên còn ít (X nhỏ) thì tốc độ X‘ tăng chậm;
Khi trữ lượng tài nguyên (X) đủ lớn thì tốc độ X‘ tăng nhanh;
Khi trữ lượng X đạt đến giá trị X1 nào đó thì tốc độ X‘ tăng lớn nhất (Xmax);
Khi trữ lượng X tiếp tục tăng (> X1) thì tốc độ X‘ giảm dần;
Khi trữ lượng X đạt tối đa (Xmax) thì X‘ 0.
Chính vì vậy, phương án B là phương án đúng.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương IV, mục II.2. Tốc độ tăng trưởng tài nguyên tái
tạo, trang 185.
Câu 24:
[Góp ý]
Mức khai thác tối ưu tài nguyên tái tạo được hiểu là mức khai thác thoả mãn
các yếu tố nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời
 A) mức khai thác đảm bảo hợp lý.Sai
 B) mức khai thác thấp hơn tốc độ tăng trưởng 10%.Sai
 C) mức khai thác giúp đạt hiệu quả tối đa.Sai
 D) mức khai thác vừa đảm bảo sự hợp lý, vừa đạt hiệu quả tối đa. Đúng
Sai. Đáp án đúng là: mức khai thác vừa đảm bảo sự hợp lý, vừa đạt hiệu quả tối đa.
Vì:
Mức khai thác tối ưu là mức khai thác vừa đảm bảo hợp lý, vừa đạt hiệu quả tối đa. Hay là với mức
khai thác đó (quy mô khai thác E) tài nguyên luôn luôn được duy trì lâu dài đồng thời hiệu quả
(∏) max.
∏ = TR – TC max
Trong đó:
TR: Tổng doanh thu từ việc khai thác tài nguyên;
TC: Tổng chi phí từ việc khai thác tài nguyên.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương IV, mục II.4. Mức khai thác tối ưu tài nguyên
tái tạo, trang 188.
Câu 25:
[Góp ý]
Đâu không phải là mục tiêu của đánh giá tác động môi trường?
Chọn một câu trả lời
 A) Là cơ sở để cho phép triển khai dự án Đúng
 B) Là cơ sở để xác định trách nhiệm của các chủ thể của dự án về những hậu quả
gây ra với môi trường sau nàySai
 C) Là cơ sở nghiên cứu, so sánh các phương án chiến lược, kế hoạch, quy hoạch
khác nhau trên cơ sở đó cho phương án tối ưu.Sai
 D) Là căn cứ xác định trách nhiệm của cơ quan nhà nước đối với những hậu quả mà
dự án gây ra.Sai
Sai. Đáp án đúng là: Là cơ sở để cho phép triển khai dự án
Vì: Mục tiêu của đánh giá tác động môi trường bao gồm:
• Là cơ sở để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định cho phép triển khai thực hiện dự án;
• Là cơ sở để xác định trách nhiệm các chủ thể của dự án về những hậu quả qây ra đối với môi
trường sau này;
• Là căn cứ để xác định trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước đối với những hậu quả mà dự án
gây ra đối với môi trường, đặc biệt là cơ quan trực tiếp thẩm định báo cáo này.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương V, mục I.2 Mục tiêu đánh giá môi trường chiến
lược, trang 224.
Câu 26:
[Góp ý]
Mục tiêu của đánh giá môi trường chiên lược bao gồm mấy mục tiêu?
Chọn một câu trả lời
 A) bốn mục tiêu.Sai
 B) năm mục tiêu.Sai
 C) sáu mục tiêu. Đúng
 D) bảy mục tiêu.Sai
Sai. Đáp án đúng là: sáu mục tiêu.
Vì: 6 mục tiêu đó là:
- Nhằm cung cấp các luận cứ chắc chắn để lựa chọn phương án thay thế thích hợp, xác định
những dự liệu thiếu và giúp cho việc tiến hành xem xét đánh giá tác động môi trường ở mức dự án
một cách chính xác hơn, rẻ hơn và thiết thực hơn.
- Nghiên cứu, so sánh các phương án chiến lược, kế hoạch, quy hoạch khác nhau trên cơ sở đó
cho phương án tối ưu.
- Đảm bảo sự phù hợp giữa các hoạt động khác nhau đặc biệt là giữa các lĩnh vực có hoạt động
quan hệ với nhau.
- Nghiên cứu những tác động cộng hưởng, các tác động tích lũy, gián tiếp hay thứ cấp của các hoạt
động phức tạp bao gồm cả những hậu quả có tiềm năng xảy ra.
- Đảm bảo cho nguyên tắc của bảo vệ môi trường và nguyên tắc phòng ngừa ô nhiễm hòa nhập với
sự phát triển, đánh giá và lựa chọn giải pháp phù hợp.
- Đảm bảo cho việc cân nhắc môi trường có một vị trí thích hợp trong việc đưa ra các quyết định về
chính sách kinh tế - xã hội, với sự xem xét đầy đủ các tác động tương hỗ giữa môi trường và phát
triển.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương V, mục I.2. Mục tiêu đánh giá môi trường chiến
lược, trang 224.
Câu 27:
[Góp ý]
Trong mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng tài nguyên với trữ lượng tài
nguyên, khi trữ lượng tài nguyên đạt đến một giá trị tối đa thì xảy ra hệ quả gì
dưới đây?
Chọn một câu trả lời
 A) tốc độ tăng trưởng tài nguyên tăng nhanh.Sai
 B) tốc độ tăng trưởng tài nguyên tăng chậm.Sai
 C) tốc độ tăng trưởng tài nguyên tăng lớn nhất.Sai
 D) tốc độ tăng trưởng tài nguyên bằng không. Đúng
Sai. Đáp án đúng là: tốc độ tăng trưởng tài nguyên bằng không.
Vì:
Theo mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng X‘ với trữ lượng có mối quan hệ như sau:
Khi trữ lượng tài nguyên còn ít (X nhỏ) thì tốc độ X‘ tăng chậm;
Khi trữ lượng tài nguyên (X) đủ lớn thì tốc độ X‘ tăng nhanh;
Khi trữ lượng X đạt đến giá trị X1 nào đó thì tốc độ X‘ tăng lớn nhất (Xmax);
Khi trữ lượng X tiếp tục tăng (> X1) thì tốc độ X‘ giảm dần;
Khi trữ lượng X đạt tối đa (Xmax) thì X‘ 0.
Chính vì vậy, phương án D là phương án đúng.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương IV, mục II.2. Tốc độ tăng trưởng tài nguyên tái
tạo, trang 185.
Câu 28:
[Góp ý]
Môi trường có mấy chức năng cơ bản:
Chọn một câu trả lời
 A) 2 chức năngSai
 B) 3 chức năng Đúng
 C) 4 chức năngSai
 D) 5 chức năngSai
Sai. Đáp án đúng là: 3 chức năng
Vì: 3 chức năng đó là:
· Môi trường là không gian sống cho con người và sinh vật;
· Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất con
người
· Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt
động sản xuất.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương II, mục 3. Vai trò của môi trường, trang 57.
Câu 29:
[Góp ý]
Hệ thống cô ta bao gồm:
Chọn một câu trả lời
 A) Hệ thống cô ta theo khu vực bị ô nhiễm.Sai
 B) Hệ thống cô ta phát thải dựa trên phát thải của ngành.Sai
 C) Hệ thống cô ta theo khu vực bị ô nhiễm và hệ thống cô ta phát thải dựa trên cơ sở
nguồn phát thải. Đúng
 D) Hệ thống cô ta theo khu vực bị ô nhiễm và hệ thống cô ta phát thải dựa trên phát
thải của ngành.Sai
Sai. Đáp án đúng là: Hệ thống cô ta theo khu vực bị ô nhiễm và hệ thống cô ta phát thải dựa trên
cơ sở nguồn phát thải.
Vì:
Từ những ưu điểm trên của thị trường côta đem lại cho nên hình thành các hệ thống côta khác
nhau, xuất phát từ hình thức quan lý của Nhà nước đề ra, đó là:
Hệ thống côta theo khu vực bị ô nhiễm (APS);
Hệ thống côta phát thải (EPS) dựa trên cơ sở nguồn phát thải.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục VI.3. Các lợi ích của cô ta ô nhiễm,
trang 156.
Câu 30:
[Góp ý]
Ô nhiễm môi trường dẫn đến hậu quả nào sau đây?
Chọn một câu trả lời
 A) sự tổn thất tài nguyên dự trữ.Sai
 B) sự suy giảm sức khỏe và mức sống của con người.Sai
 C) snh hưởng xấu đến quá trình sản xuất.Sai
 D) sự tổn thất tài nguyên dự trữ, sự suy giảm sức khỏe và mức sống của con người,
ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất. Đúng
Sai. Đáp án đúng là: sự tổn thất tài nguyên dự trữ, sự suy giảm sức khỏe và mức sống của con
người, ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất.
Vì:
· Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cho hệ thống kinh tế do vậy khi ô nhiễm nó sẽ ảnh hưởng
xấu đến quá trình sản xuất, làm tổn thất tới tài nguyên dự trữ.
· Môi trường là không gian sống của con người nên khi ô nhiễm nó là suy giảm sức khỏe và mức
sống của
Đâu không phải là đặc điểm của nguyên nhân “điều kiện sở hữu công cộng và
mở cửa” trong ba nguyên nhân của sự tuyệt chủng các loài.
Chọn một câu trả lời
 A) Thu hoạch một loài có thể dẫn đến sự tuyệt chủng của loài khácSai
 B) Việc bảo tồn một loài sẽ không được chú ý do giá trị thấp hay bị khai thác quá
nhiều do giá trị caoSai
 C) Sự không ảnh hưởng của loài này đến loài khác nếu như chúng mất đi. Đúng
 D) Một số loài mất đi do một số loài đóng vai trò là thức ăn của chúng mất đi.Sai
Sai. Đáp án đúng là: Sự không ảnh hưởng của loài này đến loài khác nếu như chúng mất đi.
Vì:
Nguyên nhân “điều kiện sở hữu công cộng và mở cửa” có thể làm tăng khả năng tuyệt chủng, bao
gồm ba đặc điểm chính của các điều kiện:
- Thu hoạch một loài dẫn đến sự tuyệt chủng của một loài khác
- Nhiều loài không được bảo vệ do giá trị thấp. Ngược lại, nhiều loài có giá trị cao thì sẽ bị khai
khác quá mức.
- Một số loài mất đi, khiến cho những loài sử dụng chúng làm thức ăn cho mình cũng bị tuyệt
chủng. Ví dụ, sự mất đi của cá chích làm cho lượng hải cẩu giảm dần.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương IV, mục II.5. Sự tuyệt chủng của các loài, trang
197.
Câu 2:
[Góp ý]
Nhà kinh tế học nào sau đây đưa ra: Quy luật của tăng trưởng và phát triển
kinh tế - nền kinh tế chỉ tăng trưởng và phát triển khi có sự phù hợp giữa
quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.
Chọn một câu trả lời
 A) Karl Marx Đúng
 B) David RicardoSai
 C) J.KeynesSai
 D) W.Arthor LewirSai
Sai. Đáp án đúng là: Karl Marx
Vì: Mô hình Karl Marx bàn khá toàn diện đến tăng trưởng, phát triển kinh tế. Karl Marx chỉ ra rằng
nền kinh tế chỉ tăng trưởng, phát triển khi có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản
xuất.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương I, mục A. Mô hình kinh tế Mác-xít, trang 13.
Câu 3:
[Góp ý]
Doanh nghiệp có muốn đầu tư vào công nghệ xử lý chất thải hay không?
Chọn một câu trả lời
 A) muốn đầu tưSai
 B) không muốn đầu tưSai
 C) khi Chính phủ bắt buộc mới đầu tưSai
 D) không muốn đầu tư và khi Chính phủ bắt buộc mới đầu tư. Đúng
Sai. Đáp án đúng là: không muốn đầu tư và khi Chính phủ bắt buộc mới đầu tư.
Vì: Đầu tư vào công nghệ xử lý chất thải rất tốn kém chi phí trong khí đó vốn lại là vấn đề rất quan
trọng đối với doanh nghiệp.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục V. Các biện pháp kinh tế để giảm ô
nhiễm, trang 144.
Câu 4:
[Góp ý]
Theo định luật nhiệt động học thứ nhất thì:
Chọn một câu trả lời
 A) R=W=Wr + Wp.Sai
 B) R=W=Wr + Wp + Wc. Đúng
 C) R=W=Wr + Wp – Wc.Sai
 D) R=W=Wr - Wp + Wc.Sai
Sai. Đáp án đúng là: R=W=Wr + Wp + Wc.
Vì: Hoạt động của hệ thống kinh tế tuân theo định luật thứ nhất nhiệt động học: năng lượng và vật
chất không mất đi và không tự sinh ra, chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác. Nghĩa là, tổng các
chất thải từ tất cả các quá trình trong hệ thống kinh tế chính bằng lượng tài nguyên được đưa vào
sử dụng cho hệ thống. Ta có thể biểu diễn bằng đẳng thức sau: R = W = Wr + Wp + Wc
R: lượng tài nguyên đưa vào sử dụng cho hệ thống kinh tế;
W: tổng lượng thải trong quá trình hoạt động của hệ thống.
Wr: Lượng thải do khai thác tài nguyên
Wp: lượng thải do quá trình sản xuất
Wc: lượng thải do tiêu thụ sản phẩm
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương I, mục III. Nền kinh tế bền vững, trang 28.
Câu 5:
[Góp ý]
Nguyên tắc của thuế Pigou đề ra là?
Chọn một câu trả lời
 A) thuế đánh trực tiếp vào người gây ô nhiễm.Sai
 B) thuế đánh đồng đều trên từng sản phẩm.Sai
 C) thuế đánh trực tiếp vào người gây ô nhiễm, thuế đánh đồng đều trên từng sản
phẩm. Đúng
 D) thuế đánh trực tiếp vào người gây ô nhiễm, thuế đánh đồng đều trên từng sản
phẩm và chỉ áp dụng trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo.Sai
Sai. Đáp án đúng là: thuế đánh trực tiếp vào người gây ô nhiễm, thuế đánh đồng đều trên từng
sản phẩm.
Vì: Dựa trên nguyên tắc: Thuế đánh trực tiếp vào người gây ô nhiễm, thuế đánh đồng đều trên từng
sản phẩm và với mục tiêu là điều chỉnh mức sản xuất nhằm đạt tới mức tối ưu, Pigou đưa ra mức
thuế sau:
Mức thuế ô nhiễm tính cho một đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm có giá trị bằng chi phí bên ngoài do
đơn vi sản phẩm tạo ra ô nhiễm tại mức hoạt động tối ưu Q* (T* = MEC(Q*).
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục IV. Thuế ô nhiễm và vấn đề ô nhiễm tối
ưu, trang 132.
Câu 6:
[Góp ý]
Khi quyền sở hữu môi trường là tự do cho những ngư dân đánh bắt cá- được
gọi là giải pháp nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời
 A) đóng cửa.Sai
 B) mở cửa. Đúng
 C) tạm thời.Sai
 D) dự tính.Sai
Sai. Đáp án đúng là: mở cửa.
Vì:
Khi nói về giải pháp cực đại hóa lợi nhuận, ta thấy rằng lợi nhuận sẽ cuốn hút những người mới lao
vào ngành khai thác tài nguyên. Tuy nhiên nếu toàn bộ tài nguyên do một chủ quản lý thì người mới
không thể khai thác được. Nhưng nếu tài nguyên là sở hữu công cộng (ví dụ: biển) trong trường
hợp này đưa vào một giải pháp được gọi là giải pháp mở cửa.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương IV, mục II.4. Mức khai thác tối ưu tài nguyên
tái tạo, trang 188.
Câu 7:
Kinh te moi_truong
Kinh te moi_truong
Kinh te moi_truong
Kinh te moi_truong
Kinh te moi_truong
Kinh te moi_truong
Kinh te moi_truong
Kinh te moi_truong
Kinh te moi_truong
Kinh te moi_truong
Kinh te moi_truong
Kinh te moi_truong
Kinh te moi_truong
Kinh te moi_truong
Kinh te moi_truong
Kinh te moi_truong
Kinh te moi_truong
Kinh te moi_truong
Kinh te moi_truong
Kinh te moi_truong
Kinh te moi_truong
Kinh te moi_truong
Kinh te moi_truong

More Related Content

What's hot

Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tếChương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
Anh Hà
 
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 2
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 2Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 2
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 2
vietlod.com
 
Bi kiep ktvm phan final
Bi kiep ktvm phan finalBi kiep ktvm phan final
Bi kiep ktvm phan final
Đỗ Minh Phát
 
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDBai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDDung Nguyen
 
Bài tập kế toán chi phí và lời giải
Bài tập kế toán chi phí và lời giảiBài tập kế toán chi phí và lời giải
Bài tập kế toán chi phí và lời giải
Học kế toán thực tế
 
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGKINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
Digiword Ha Noi
 
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhSlide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Ngọc Hưng
 
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh copy
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh   copyCâu hỏi n tập tiền tệ ltđh   copy
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh copy
chickencute
 
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Đề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Đề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóaĐề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Đề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Nguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keNguyen ly thong ke
Nguyen ly thong ke
Đỗ Minh Phát
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
Mon Le
 
Giáo trình kinh tế phát triển.pdf
Giáo trình kinh tế phát triển.pdfGiáo trình kinh tế phát triển.pdf
Giáo trình kinh tế phát triển.pdf
Man_Ebook
 
BÀI TẬP KẾ TOÁN CHI PHÍ (CÓ LỜI GIẢI)
BÀI TẬP KẾ TOÁN CHI PHÍ (CÓ LỜI GIẢI)BÀI TẬP KẾ TOÁN CHI PHÍ (CÓ LỜI GIẢI)
BÀI TẬP KẾ TOÁN CHI PHÍ (CÓ LỜI GIẢI)Học Huỳnh Bá
 
Bài Tập Thống Kê Doanh Nghiệp
Bài Tập Thống Kê Doanh Nghiệp Bài Tập Thống Kê Doanh Nghiệp
Bài Tập Thống Kê Doanh Nghiệp
nataliej4
 
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuBài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Tường Minh Minh
 
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)Viết Dũng Tiêu
 
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toánBài tập và bài giải nguyên lý kế toán
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toánDuy Nguyễn
 

What's hot (20)

Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tếChương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
 
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 2
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 2Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 2
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 2
 
Bi kiep ktvm phan final
Bi kiep ktvm phan finalBi kiep ktvm phan final
Bi kiep ktvm phan final
 
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDBai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
 
Bài tập kế toán chi phí và lời giải
Bài tập kế toán chi phí và lời giảiBài tập kế toán chi phí và lời giải
Bài tập kế toán chi phí và lời giải
 
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGKINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
 
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhSlide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Chương 3
Chương 3Chương 3
Chương 3
 
Bai 7 lam phat
Bai 7   lam phatBai 7   lam phat
Bai 7 lam phat
 
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh copy
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh   copyCâu hỏi n tập tiền tệ ltđh   copy
Câu hỏi n tập tiền tệ ltđh copy
 
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
 
Đề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Đề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóaĐề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Đề tài: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
 
Nguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keNguyen ly thong ke
Nguyen ly thong ke
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 2
 
Giáo trình kinh tế phát triển.pdf
Giáo trình kinh tế phát triển.pdfGiáo trình kinh tế phát triển.pdf
Giáo trình kinh tế phát triển.pdf
 
BÀI TẬP KẾ TOÁN CHI PHÍ (CÓ LỜI GIẢI)
BÀI TẬP KẾ TOÁN CHI PHÍ (CÓ LỜI GIẢI)BÀI TẬP KẾ TOÁN CHI PHÍ (CÓ LỜI GIẢI)
BÀI TẬP KẾ TOÁN CHI PHÍ (CÓ LỜI GIẢI)
 
Bài Tập Thống Kê Doanh Nghiệp
Bài Tập Thống Kê Doanh Nghiệp Bài Tập Thống Kê Doanh Nghiệp
Bài Tập Thống Kê Doanh Nghiệp
 
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuBài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
 
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
120 cau trac nghiem marketing can ban (co dap an)
 
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toánBài tập và bài giải nguyên lý kế toán
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán
 

Similar to Kinh te moi_truong

Pp1 tuyen bo stockholm 1972
Pp1 tuyen bo stockholm 1972Pp1 tuyen bo stockholm 1972
Pp1 tuyen bo stockholm 1972VU Tuan
 
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
Long Hoang Van
 
Pp bao cao(2)
Pp bao cao(2)Pp bao cao(2)
Pp bao cao(2)
nhóc Ngố
 
Bài giảng STĐT (ngành KT).pdf
Bài giảng STĐT (ngành KT).pdfBài giảng STĐT (ngành KT).pdf
Bài giảng STĐT (ngành KT).pdf
ssuser06b7df
 
Chuong 9 hien trang mt ttx bđkh
Chuong 9 hien trang mt ttx bđkhChuong 9 hien trang mt ttx bđkh
Chuong 9 hien trang mt ttx bđkh
Long Hoang Van
 
Luận án: Pháp luật về phát triển dịch vụ môi trường ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật về phát triển dịch vụ môi trường ở Việt NamLuận án: Pháp luật về phát triển dịch vụ môi trường ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật về phát triển dịch vụ môi trường ở Việt Nam
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
BÀI MẪU Khóa luận ngành Khoa học quản lý, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Khoa học quản lý, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận ngành Khoa học quản lý, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Khoa học quản lý, HAY, 9 ĐIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Ngay 1_Phien 2_ Bai 1.pdf
Ngay 1_Phien 2_ Bai 1.pdfNgay 1_Phien 2_ Bai 1.pdf
Ngay 1_Phien 2_ Bai 1.pdf
LeNhan91
 
Chuong I done.pptx
Chuong I done.pptxChuong I done.pptx
Chuong I done.pptx
HahaHihi290550
 
Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở Việt Nam: PES- REDD
Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở  Việt Nam: PES- REDDCơ chế tài chính mới cho các KBT ở  Việt Nam: PES- REDD
Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở Việt Nam: PES- REDDCIFOR-ICRAF
 
ô Nhiễm môi trường
ô Nhiễm môi trườngô Nhiễm môi trường
ô Nhiễm môi trường
nguyenduchue
 
Chapter 6 môi trường và phát triển bền vững
Chapter 6  môi trường và phát triển bền vữngChapter 6  môi trường và phát triển bền vững
Chapter 6 môi trường và phát triển bền vững
Son Pham
 
Ngân hàng trắc nghiệm môn kt phattrien
Ngân hàng trắc nghiệm môn kt  phattrienNgân hàng trắc nghiệm môn kt  phattrien
Ngân hàng trắc nghiệm môn kt phattrien
Luận Teddi
 
Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường
Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trườngMối quan hệ giữa kinh tế và môi trường
Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường
nataliej4
 
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
anh hieu
 
Chương 7 tctt
Chương 7 tcttChương 7 tctt
Chương 7 tcttTú Titi
 
Ktpt phan1
Ktpt phan1Ktpt phan1
Ktpt phan1
thuyhr
 
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptxSlide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Nguyễn Quang Hiếu
 
Tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường ở các tỉnh Bắc Trung Bộ
Tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường ở các tỉnh Bắc Trung BộTăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường ở các tỉnh Bắc Trung Bộ
Tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường ở các tỉnh Bắc Trung Bộ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

Similar to Kinh te moi_truong (20)

Pp1 tuyen bo stockholm 1972
Pp1 tuyen bo stockholm 1972Pp1 tuyen bo stockholm 1972
Pp1 tuyen bo stockholm 1972
 
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
 
Pp bao cao(2)
Pp bao cao(2)Pp bao cao(2)
Pp bao cao(2)
 
Bài giảng STĐT (ngành KT).pdf
Bài giảng STĐT (ngành KT).pdfBài giảng STĐT (ngành KT).pdf
Bài giảng STĐT (ngành KT).pdf
 
Chuong 9 hien trang mt ttx bđkh
Chuong 9 hien trang mt ttx bđkhChuong 9 hien trang mt ttx bđkh
Chuong 9 hien trang mt ttx bđkh
 
Luận án: Pháp luật về phát triển dịch vụ môi trường ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật về phát triển dịch vụ môi trường ở Việt NamLuận án: Pháp luật về phát triển dịch vụ môi trường ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật về phát triển dịch vụ môi trường ở Việt Nam
 
BÀI MẪU Khóa luận ngành Khoa học quản lý, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Khoa học quản lý, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận ngành Khoa học quản lý, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành Khoa học quản lý, HAY, 9 ĐIỂM
 
Ngay 1_Phien 2_ Bai 1.pdf
Ngay 1_Phien 2_ Bai 1.pdfNgay 1_Phien 2_ Bai 1.pdf
Ngay 1_Phien 2_ Bai 1.pdf
 
Môi trường
Môi trường Môi trường
Môi trường
 
Chuong I done.pptx
Chuong I done.pptxChuong I done.pptx
Chuong I done.pptx
 
Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở Việt Nam: PES- REDD
Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở  Việt Nam: PES- REDDCơ chế tài chính mới cho các KBT ở  Việt Nam: PES- REDD
Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở Việt Nam: PES- REDD
 
ô Nhiễm môi trường
ô Nhiễm môi trườngô Nhiễm môi trường
ô Nhiễm môi trường
 
Chapter 6 môi trường và phát triển bền vững
Chapter 6  môi trường và phát triển bền vữngChapter 6  môi trường và phát triển bền vững
Chapter 6 môi trường và phát triển bền vững
 
Ngân hàng trắc nghiệm môn kt phattrien
Ngân hàng trắc nghiệm môn kt  phattrienNgân hàng trắc nghiệm môn kt  phattrien
Ngân hàng trắc nghiệm môn kt phattrien
 
Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường
Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trườngMối quan hệ giữa kinh tế và môi trường
Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường
 
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
 
Chương 7 tctt
Chương 7 tcttChương 7 tctt
Chương 7 tctt
 
Ktpt phan1
Ktpt phan1Ktpt phan1
Ktpt phan1
 
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptxSlide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
 
Tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường ở các tỉnh Bắc Trung Bộ
Tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường ở các tỉnh Bắc Trung BộTăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường ở các tỉnh Bắc Trung Bộ
Tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường ở các tỉnh Bắc Trung Bộ
 

More from Đỗ Minh Phát

Nguyenly thong ke
Nguyenly thong keNguyenly thong ke
Nguyenly thong ke
Đỗ Minh Phát
 
Tai chinh tien te
Tai chinh tien te Tai chinh tien te
Tai chinh tien te
Đỗ Minh Phát
 
Tai chinh tien te (autosaved)
Tai chinh tien te (autosaved)Tai chinh tien te (autosaved)
Tai chinh tien te (autosaved)
Đỗ Minh Phát
 
Tai chinh tien te
Tai chinh tien teTai chinh tien te
Tai chinh tien te
Đỗ Minh Phát
 
Bi kiep ktvm PHAN 3
Bi kiep ktvm PHAN 3Bi kiep ktvm PHAN 3
Bi kiep ktvm PHAN 3
Đỗ Minh Phát
 
Bi kiep ktvm phan 2
Bi kiep ktvm phan 2Bi kiep ktvm phan 2
Bi kiep ktvm phan 2
Đỗ Minh Phát
 
Bi kiep ktvm
Bi kiep ktvmBi kiep ktvm
Bi kiep ktvm
Đỗ Minh Phát
 

More from Đỗ Minh Phát (7)

Nguyenly thong ke
Nguyenly thong keNguyenly thong ke
Nguyenly thong ke
 
Tai chinh tien te
Tai chinh tien te Tai chinh tien te
Tai chinh tien te
 
Tai chinh tien te (autosaved)
Tai chinh tien te (autosaved)Tai chinh tien te (autosaved)
Tai chinh tien te (autosaved)
 
Tai chinh tien te
Tai chinh tien teTai chinh tien te
Tai chinh tien te
 
Bi kiep ktvm PHAN 3
Bi kiep ktvm PHAN 3Bi kiep ktvm PHAN 3
Bi kiep ktvm PHAN 3
 
Bi kiep ktvm phan 2
Bi kiep ktvm phan 2Bi kiep ktvm phan 2
Bi kiep ktvm phan 2
 
Bi kiep ktvm
Bi kiep ktvmBi kiep ktvm
Bi kiep ktvm
 

Kinh te moi_truong

  • 1. Câu hỏi 1 Câu trả lời đúng Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00 Một trong những chức năng cơ bản của hệ thống môi trường là? Chọn một câu trả lời: d. Chứa và đồng hóa chất thải của hệ thống kinh tế. Câu hỏi 2 Câu trả lời đúng Theo kinh tế môi trường, môi trường là? Chọn một câu trả lời: c. Nơi chứa đựng toàn bộ chất thải từ hoạt động từ hệ thống kinh tế, trong đó một phần nhỏ lượng tài nguyên được con người sửa dụng lại để bổ sung cho tài nguyên phục vụ hệ thống kinh tế. Câu hỏi 3 Câu trả lời đúng Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00 Tài nguyên nào sau đây có khả năng tái tạo? Chọn một câu trả lời: d. Rừng Câu hỏi 4 Hoạt động của hệ thống kinh tế tuân theo định luật nào sau đây? Chọn một câu trả lời: a. Định luật thứ nhất nhiệt học. Câu hỏi 5 Câu trả lời đúng Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00 Mô tả câu hỏi Hệ thống kinh tế có các quá trình nào sau đây? Chọn một câu trả lời: b. Khai thác tài nguyên; sản xuất ra các sản phẩm; phân phối và lưu thông, tiêu thụ các sản phẩm. Nhà kinh tế học nào đã cho rằng có 4 nguồn lực để tăng trưởng kinh tế là: Vốn, lao động, tài nguyên, khoa học - công nghệ?
  • 2. Chọn một câu trả lời: c. Karl Marx Mức phục hổi của tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc vào nhân tố nào sau đây? Chọn một câu trả lời: a. Loại tài nguyên, điều kiện địa lý, điều kiện khí hậu. Nhà kinh tế thuộc trường phái nào sau đây cho rằng: Có 3 nguồn lực cơ bản để tăng trưởng phát triển kinh tế là: đất đai, lao động và vốn. Trong đó đất đai là nguồn lực quan trọng nhất? Chọn một câu trả lời: c. Nhà kinh tế học cổ điển d. Nhà kinh tế học J.Keynes Lưu lượng của chất thải phụ thuộc vào nhân tố nào sau đây? Chọn một câu trả lời: a. Đẩy mạnh sản xuất; tăng trưởng, phát triển kinh tế; tăng dân số. Nhà kinh tế học thuộc mô hình kinh tế nào sau đây cho rằng: sự khan hiếm tài nguyên sẽ được bù đắp bởi công nghệ tiên tiến và quá trình điều tiết của cơ chế thị trường? Chọn một câu trả lời: d. Kinh tế sau chiến tranh và vấn đề môi trường Để nền kinh tế phát triển bền vững thì phải tuân theo nguyên tắc nào sau đây? Chọn một câu trả lời: d. Mức khai thác và sử dụng tài nguyên tái tạo phải luôn nhỏ hơn mức tái tạo của tài nguyên; luôn luôn duy trì lượng chất thải vào môi trường nhỏ hơn khả năng hấp thụ của môi trường. Chức năng nào sau đây chỉ có ở tài nguyên thiên nhiên mà tài nguyên nhân tạo không có? Chọn một câu trả lời: a. Thực hiện chu trình sinh địa hóa Tài nguyên nào sau đây là không có khả năng tái tạo? Chọn một câu trả lời: d. Mỏ khoáng sản
  • 3. Mô hình nào cho rằng: “Thông qua hoạt động của thị trường vẫn còn có thể giải quyết được vấn đề ô nhiễm đạt mức ô nhiễm tối ưu. Sự can thiệp của Chính phủ không đóng vai trò quan trọng.”? Chọn một câu trả lời: b. Mô hình quản lý môi trường mang tính thị trường c. Mô hình tăng trưởng tuyến tính. d. Mô hình kinh tế thể chế Nhà kinh tế học nào đã cho rằng có 4 nguồn lực để tăng trưởng kinh tế là: Vốn, lao động, tài nguyên, khoa học - công nghệ? Chọn một câu trả lời: d. Karl Marx Nhà kinh tế học nào cho rằng: “Hệ thống tư bản hiện đại còn thiếu sự thử thách về tái sản xuất và như vậy sẽ không bền vững. Một trong những nguyên nhân của tính không bền vững này là sự suy giảm môi trường”? Chọn một câu trả lời: b. Karl Marx Chất thải nào sau đây là chất thải rắn? Chọn một câu trả lời: a. Túi nilon, rác hữu cơ Biện pháp nào sau đây góp phần vào duy trì vốn tài nguyên thiên nhiên? Chọn một câu trả lời: b. Tìm kiếm nguồn tài nguyên nhân tạo thay thế cho tài nguyên thiên nhiên Mức phục hổi của tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc vào nhân tố nào sau đây? Chọn một câu trả lời: c. Loại tài nguyên, điều kiện địa lý, điều kiện khí hậu. Chất thải là? Chọn một câu trả lời: a. Những vật chất được thải bỏ sinh ra trong quá trình hoạt động sản xuất, ăn uống, sinh hoạt của con người. Theo phương thức và khả năng tái tạo thì tài nguyên được phân loại thành: Chọn một câu trả lời:
  • 4. c. Tài nguyên tái tạo và tài nguyên không tái tạo. Theo nhà kinh tế học nào sau đây cho rằng đất đai chính là giới hạn của tăng trưởng, phát triển kinh tế? Chọn một câu trả lời: c. David Ricardo Theo khuyến cáo của Hiệp hội Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (IUCN) và Bài trình Môi trường của Liên Hợp Quốc, con người phải xây dựng và sống trong một xã hội bền vững trên mấy nguyên tắc? Chọn một câu trả lời: b. 9 nguyên tắc Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là? Chọn một câu trả lời: c. Tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do công dân của một nước tạo nên trong một khoảng thời gian nhất định. Tầng nào của khí quyển trái đất chiếm khoảng 70% khối lượng khí quyển? Chọn một câu trả lời: d. Tầng đối lưu Cơ cấu kinh tế nào sau đây là dạng cơ cấu phản ánh tính chất xã hội hóa về tư liệu sản xuất và tài sản của nền kinh tế? Chọn một câu trả lời: a. Cơ cấu thành phần kinh tế Vỏ trái đất còn được gọi là gì? Chọn một câu trả lời: b. Thạch quyển. Môi trường có mấy chức năng cơ bản: Chọn một câu trả lời: b. 3 chức năng Giá sử dụng để tính các chỉ tiêu tăng trưởng gồm? Chọn một câu trả lời:
  • 5. a. Giá so sánh, giá hiện hành, giá sức mua tương đương. Công ước quốc tế là gì? Chọn một câu trả lời: b. Văn bản ghi rõ những việc cần tuân theo và những điều bị cấm thi hành, liên quan đến một lĩnh vực nào đó, do một nhóm nước thoả thuận và cùng cam kết thực hiện, nhằm tạo ra tiếng nói chung, sự thống nhất về hành động và sự hợp tác trong các nước thành viên. Việt Nam tham gia Công ước quốc tế về phòng chống ô nhiễm từ tàu biển vào năm nào? Chọn một câu trả lời: a. 1994 c. 1991 d. 2002 Môi trường bao gồm: Chọn một câu trả lời: c. Các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. Theo định luật nhiệt động học thứ nhất thì: R=W=Wr + Wp + Wc. Nghị định thư Kyoto chủ yếu tập trung vào việc yêu cầu các quốc gia kiểm soát và cắt giảm lượng khí gây hiệu ứng nhà kính. Việt Nam đã tham gia nghị định này vào ngày tháng năm nào? Chọn một câu trả lời: b. 16/11/1994 Nhân tố nào sau đây thuộc môi trường tự nhiên? nước, không khí, đất đai. Chỉ tiêu nào sau đây được xác định là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)
  • 6. Tổng giá trị sản xuất Chỉ tiêu nào sau đây được xác định là phần thu nhập của quốc gia dành cho tiêu dùng và tích lũy thuần trong một thời kỳ nhất định?  D) NDI Giá sử dụng để tính các chỉ tiêu tăng trưởng gồm? D) Giá so sánh, giá hiện hành, giá sức mua tương đương. Chỉ tiêu nào sau đây được xác định là tổng thu nhập quốc dân sau khi đã loại trừ đi khấu hao vốn cố định của nền kinh tế?  B) NI  GDP là chỉ tiêu nào sau đây?  D) Tổng sản phẩm quốc nội. Lớp vỏ ngoài trái đất hay còn được gọi là gì? Chọn một câu trả lời: d. Khí quyển. Phần lớn trên trái đất là biển và đại dương, hiện nay chia thủy quyển bao gồm: Chọn một câu trả lời: a. 4 đại dương, 4 vùng biển, 1 vịnh lớn và nước ở lục địa (nước trên mặt như sông, hồ và nước dưới đất) và hơi nước trong khí quyển. Tầng nào sau đây là thấp nhất của khí quyển? Chọn một câu trả lời: b. Tầng đối lưu Phát triển kinh tế là: Chọn một câu trả lời: d. Quá trình biến đổi cả về lượng và về chất; nó kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn đề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia. Nghị định thư Kyoto chủ yếu tập trung vào việc yêu cầu các quốc gia kiểm soát và cắt giảm lượng khí gây hiệu ứng nhà kính. Việt Nam đã tham gia nghị định này vào ngày tháng năm nào?
  • 7. Chọn một câu trả lời: b. 16/11/1994 Việt Nam đã tham gia công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển vào năm nào? Chọn một câu trả lời: b. Năm 1994 Chỉ tiêu nào sau đây thuộc nhóm chỉ tiêu phản ánh giáo dục và trình độ dân trí? Chọn một câu trả lời: tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục so với mức GDP, tỷ lệ nhập học của cấp tiểu học d. Nơi gặp nhau giữa đất liền và biển, được đánh dấu bằng những nét chung của hệ thống lục địa – đại dương được gọi là? Chọn một câu trả lời: b. Đới ven biển. Phần lục địa giáp biển, có độ dốc cao được gọi là? Chọn một câu trả lời: b. Vách. Giữa môi trường và phát triển có mối quan hệ như thế nào? Chọn một câu trả lời: d. Môi trường là địa bàn và đối tượng của phát triển; phát triển là nguyên nhân tạo nên mọi biến đổi tích cực và tiêu cực đối với môi trường. Cơ cấu kinh tế nào sau đây thể hiện sự phát triển kinh tế được thể hiện ở cơ cấu vùng kinh tế theo góc độ thành thị và nông thôn? Chọn một câu trả lời: a. Cơ cấu vùng kinh tế. Phát triển bền vững là? Chọn một câu trả lời: c. Quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: tăng trưởng kinh tế, cải thiện vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường. Chọn một câu trả lời: a. Công ước Ramsar b. Công ước Basel d. Công ước Cites
  • 8. Phát triển bền vững là: Chọn một câu trả lời  C) Quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: tăng trưởng kinh tế, cải thiện vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường. Tăng trưởng kinh tế là: Chọn một câu trả lời  A) Sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm). Các nhân tố sau đây thuộc môi trường nào? „Luật lệ, thể chế, cam kết, quy định ở các cấp khác nhau“ Chọn một câu trả lời  A) Môi trường xã hội Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là: Chọn một câu trả lời  A) Tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng được tạo nên trên phạm vi lãnh thổ quốc gia đó trong một khoảng thời gian nhất định. Chỉ tiêu phản ánh mức sống bao gồm: Chọn một câu trả lời  D) GNI/người, Tỷ lệ mức lương thực bình quân/người, tỷ lệ cung cấp calori bình quân/người một ngày đêm so với nhu cầu tối tiểu. Lớp vỏ ngoài trái đất hay còn được gọi là gì? Chọn một câu trả lời  C) khí quyển. Chỉ tiêu nào sau đây được xác định là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Chọn một câu trả lời  D) Tổng giá trị sản xuất Giá sử dụng để tính các chỉ tiêu tăng trưởng gồm? Chọn một câu trả lời  D) Giá so sánh, giá hiện hành, giá sức mua tương đương. Câu 17: [Góp ý] Chỉ tiêu nào sau đây thuộc nhóm chỉ tiêu về dân số và việc làm? Chọn một câu trả lời  D) tỷ lệ thất nghiệp thành thị, tỷ lệ tốc độ tăng trưởng dân số tự nhiên Khái niệm sinh quyển lần đầu tiên do nhà bác học nào sau đây đề xướng? Chọn một câu trả lời  B) V.I.Vernadski
  • 9. Chỉ tiêu nào sau đây là tổng thu nhập quốc dân? Chọn một câu trả lời  C) GNI Các nhân tố sau đây thuộc môi trường nào? „Luật lệ, thể chế, cam kết, quy định ở các cấp khác nhau“ Chọn một câu trả lời  A) Môi trường xã hội Đúng Tác nhân nào sau đây gây ô nhiễm không khí? Chọn một câu trả lời  D) nhiệt, tiếng ồn, các loại khí thải có bụi nặng Đối tượng nào cần mua côta ô nhiễm? Chọn một câu trả lời  D) doanh nghiệp, người kinh doanh côta, các tổ chức bảo vệ môi trường Thuế ô nhiễm (thuế Pigou tối ưu) do nhà kinh tế học Pigou đề ra vào năm nào? Chọn một câu trả lời  A) năm 1920. Giải pháp thị trường do Coase đề ra chỉ thực hiện được trong điều kiện nào? Chọn một câu trả lời  B) xác lập được quyền sở hữu môi trường hoặc môi trường thuộc về cộng đồng hoặc môi trường thuộc về doanh nghiệp. Cô ta ô nhiễm là loại giấy phép do ai phát hành Chọn một câu trả lời  B) Chính phủ phát hành Đâu là khái niệm của tiền phụ cấp giảm ô nhiễm? Chọn một câu trả lời  D) Một khoản tiền trả cho những người gây ra ô nhiễm nhằm yêu cầu họ gây ô nhiễm dưới một mức bắt buộc nào đó Doanh nghiệp lựa chọn giải pháp đầu tư vào công nghệ xử lý giảm thải khi nào? (MAC: chi phí giảm thải cận biên; MNPB: Lợi nhuận cận biên) Chọn một câu trả lời  A) MAC < MNPB Để lựa chọn giải pháp giảm thải, doanh nghiệp dựa trên nguyên tắc nào? Chọn một câu trả lời  A) so sánh chi phí giảm thải cận biên (MAC) với lợi nhuận cận biên (MNPB) bị giảm khi cùng giảm được một đơn vị thải. Đoạn trích đưới đây là khái niệm của dạng biến đổi môi trường nào? “là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật” Chọn một câu trả lời  A) Ô nhiễm môi trường
  • 10. Quyền sở hữu môi trường có thể thuộc về Chọn một câu trả lời  C) tư nhân, thuộc về cộng đồng. Ô nhiễm môi trường dẫn đến hậu quả nào sau đây? Chọn một câu trả lời  D) sự tổn thất tài nguyên dự trữ, sự suy giảm sức khỏe và mức sống của con người, ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất. Đú Chính phủ đưa ra tiêu chuẩn môi trường để nhằm mục đích Chọn một câu trả lời  C) quản lý môi trường và kiểm soát các hoạt động sản xuất, tiến hành xử lý các vi phạm tiêu chuẩn môi trường. Chính phủ phát hành côta ô nhiễm nhằm mục đích nào sau đây? Chọn một câu trả lời  D) Điều chỉnh ô nhiễm nhằm đạt ô nhiễm tối ưu đồng thời khắc phục thiệt hại do ô nhiễm gây ra do thu tiền từ việc bán côta ô nhiễm. Doanh nghiệp có muốn đầu tư vào công nghệ xử lý chất thải hay không? Chọn một câu trả lời  D) không muốn đầu tư và khi Chính phủ bắt buộc mới đầu tư. Theo Luật Bảo vệ Môi trường, năm 2005, biến đổi môi trường được chia thành mấy dạng? Chọn một câu trả lời  B) 3 dạng Tiêu chuẩn môi trường Chính phủ ban hành để: Chọn một câu trả lời  D) Có lợi chung cho xã hội. [Góp ý] Đoạn trích dưới đây là khái niệm của dạng biến đổi môi trường nào? “là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật”. Chọn một câu trả lời  A) Suy thoái môi trường. Số lượng Côta mà Chính phủ phát hành có thể là: Chọn một câu trả lời  A) Có giới hạn. Giá cả trên thị trường mua bán cô ta ô nhiễm phụ thuộc vào: Chọn một câu trả lời  B) quan hệ cung cầu  Tiếng còi xe, tiếng động cơ, tiếng máy bay trên bầu trời có thể là tác nhân gây ra ô nhiễm nào dưới đây?  Chọn một câu trả lời:  c. Tiếng ồn.
  • 11.  Chính phủ cũng có thể mua lại một số côta ô nhiễm trên thị trường nhằm mục đích:  Chọn một câu trả lời:  c. để hạn chế ô nhiễm đồng thời điều chỉnh ô nhiễm.  Giải pháp thị trường do Coase đề ra chỉ thực hiện được trong điều kiện nào?  Chọn một câu trả lời:  d. Xác lập được quyền sở hữu môi trường hoặc môi trường thuộc về cộng đồng hoặc môi trường thuộc về doanh nghiệp.  Tác nhân nào sau đây gây ô nhiễm không khí?  Chọn một câu trả lời:  a. Nhiệt, tiếng ồn, các loại khí thải có bụi nặng  Giải pháp thị trường được nhà kinh tế học Ronald Coase đưa ra vào năm nào?  Chọn một câu trả lời:  a. Năm 1951.  c. Năm 1960.  d. Năm 1950.  Doanh nghiệp muốn có quyền được thải thì bắt buộc phải thực hiện điều gì?  Chọn một câu trả lời:  d. Mua cô ta ô nhiễm.  Một xí nghiệp nhỏ chuyên tái chế giấy, gây phát tán bịu và có mùi khó chịu nên làm cho dân cư xung quanh kêu ca. Theo anh (chị) hành vi của xí nghiệp đã được liệt kê vào hành vi nào?  Chọn một câu trả lời:  a. Chưa kết luận được  b. Sự cố môi trường  c. Suy thoái môi trường  Giải pháp thị trường do Coase đề ra chỉ thực hiện được trong điều kiện nào?  Chọn một câu trả lời:  a. Xác lập được quyền môi trường thuộc về Chính phủ.  b. Xác lập được quyền sở hữu môi trường hoặc môi trường thuộc về cộng đồng hoặc môi trường thuộc về doanh nghiệp.   c. Xác lập được quyền môi trường thuộc về cộng đồng.  d. Xác lập được quyền môi trường thuộc về doanh nghiệp.
  • 12.  Phản hồi  Đáp án đúng là: xác lập được quyền sở hữu môi trường hoặc môi trường thuộc về cộng đồng hoặc môi trường thuộc về doanh nghiệp.  Vì: Môi trường là nguồn lực, tài sản vì vậy nó cũng được quy định về quyền sở hữu. Quyền sở hữu môi trường có thể thuộc về tư nhân hay cộng đồng. Khi quyền sở hữu môi trường thay đổi điều đó dấn đến giải pháp thị trường (mặc cả đền bù) nhằm đạt được mức hoạt động tối ưu xã hội sẽ khác nhau.  Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 3, mục III. Giải pháp thị trường và vấn đề ô nhiễm tối ưu, trang 127.  Câu trả lời đúng là:  Câu hỏi 2  Câu trả lời đúng  Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00  Đánh dấu để làm sau  Mô tả câu hỏi  Ô nhiễm môi trường dẫn đến hậu quả nào sau đây?  Chọn một câu trả lời:  a. Sự suy giảm sức khỏe và mức sống của con người.  b. Sự tổn thất tài nguyên dự trữ.  c. Sự tổn thất tài nguyên dự trữ, sự suy giảm sức khỏe và mức sống của con người, ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất.  d. Ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất.  Phản hồi  Đáp án đúng là: sự tổn thất tài nguyên dự trữ, sự suy giảm sức khỏe và mức sống của con người, ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất.  Vì:
  • 13.  Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cho hệ thống kinh tế do vậy khi ô nhiễm nó sẽ ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất, làm tổn thất tới tài nguyên dự trữ.  Môi trường là không gian sống của con người nên khi ô nhiễm nó là suy giảm sức khỏe và mức sống của con người.  Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 3, mục I. Các biến đổi môi trường, trang 108.  Câu trả lời đúng là:  Câu hỏi 3  Câu trả lời đúng  Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00  Đánh dấu để làm sau  Mô tả câu hỏi  Ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nguồn nước nào dưới đây, gây ảnh hưởng đến cuộc sống của con người và sinh vật?  Chọn một câu trả lời:  a. Ô nhiễm môi trường nước ngầm và nước biển  b. Ô nhiễm môi trường nước mặt, nước ngầm và nước biển  c. Ô nhiễm môi trường nước mặt và nước ngầm  d. Ô nhiễm môi trường nước mặt, và nước biển  Phản hồi  Đáp án đúng là: Ô nhiễm môi trường nước mặt, nước ngầm và nước biển  Vì:  Ô nhiễm môi trường nước được hiểu là sự thanh đổi thành phần và tính chất nước gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật. Môi trường nước được hiểu ở đây bao gồm tất cả những nguồn nước tồn tại như nguồn nước mặt (ao, hồ, sông suối,..), nước ngầm (nước dưới mặt đất), nước biển (ô nhiễm trên đại dương).  Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 3, mục I. Các biến đổi môi trường, trang 108.
  • 14.  Câu trả lời đúng là:  Câu hỏi 4  Câu trả lời đúng  Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00  Đánh dấu để làm sau  Mô tả câu hỏi  Ngoại ứng tích cực mang lại lợi ích nào sau đây?  Chọn một câu trả lời:  a. Chi phí doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất  b. Lợi ích bên ngoài cho cộng đồng  c. Lợi ích bên ngoài cho cộng đồng và lợi ích cho bản thân doanh nghiệp  d. Lợi ích cho bản thân doanh nghiệp  Phản hồi  Đáp án đúng là: lợi ích bên ngoài cho cộng đồng và lợi ích cho bản thân doanh nghiệp  Vì: Ngoại ứng tích cực xảy ra khi các hiện tượng xảy ra bên ngoài theo chiều hướng tốt lên do vậy mà trên thực tế các hoạt động gây ra ngoại ứng tích cực đêm lại hai lợi ích: Lợi ích cho bản than doanh nghiệp và lợi ích bên ngoài cho cộng đồng.  Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 3, mục II. Hiện tượng ngoại ứng, trang 114.  Câu trả lời đúng là:  Câu hỏi 5  Câu trả lời đúng  Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00
  • 15.  Đánh dấu để làm sau  Mô tả câu hỏi  Cô ta ô nhiễm là loại giấy phép do ai phát hành?  Chọn một câu trả lời:  a. Hiệp hội ngành nghề phát hành  b. Bộ chủ quản doanh nghiệp phát hành cho đối tượng doanh nghiệp đó  c. Bộ tài nguyên và môi trường phát hành  d. Chính phủ phát hành   Phản hồi  Đáp án đúng là: Chính phủ phát hành  Vì:  Côta ô nhiễm là loại giấy phép do Chính phủ phát hành, giấy phép có ghi số lượng chất thải được phép thải và giá giấy phép (số tiền phải bỏ ra khi thải một đơn vị chất thải vào môi trường).  Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 3, mục VI. Cô ta ô nhiễm, trang 153.  Câu trả lời đúng là: Câu hỏi 6 Câu trả lời đúng Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00 Đánh dấu để làm sau Mô tả câu hỏi
  • 16. Nếu vi phạm tiêu chuẩn môi trường, doanh nghiệp sẽ phải gặp vấn đề gì dưới đây? Chọn một câu trả lời: a. Bị áp dụng hình phạt do vi phạm tiêu chuẩn môi trường. b. Phải đóng cửa nhà máy sản xuất c. Phải giảm sản lượng sản xuất d. Phải đầu tư vào thiết bị công nghệ để xử lý chất thải ra môi trường. Phản hồi Đáp án đúng là: Bị áp dụng hình phạt do vi phạm tiêu chuẩn môi trường. Vì: Khi chính phủ đưa ra các tiêu chuẩn môi trường để các cơ quan kiểm soát môi trường giám sát các hoạt động của người gây ô nhiễm. Và họ có quyền phạt những ai vi phạm tiêu chuẩn môi trường hoặc buộc người gây ô nhiễm phải thay đổi mức hoạt động sản xuất. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 3, mục VII.2 Vai trò của tiêu chuẩn môi trường, trang 163. Câu trả lời đúng là: Câu hỏi 7 Câu trả lời đúng Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00 Đánh dấu để làm sau Mô tả câu hỏi Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng như thế nào đến con người, sinh vật? Chọn một câu trả lời: a. Trung bình
  • 17. b. Tốt c. Tích cực d. Xấu Phản hồi Đáp án đúng là: Xấu Vì: Trên thực tế, môi trường được hiểu chính là môi trường sống của con người và sinh vật. Ô nhiễm môi trường là sự cố biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật. Sự ô nhiễm môi trường có thể gây nên sự tuyệt chủng của một loài nào đó Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 3, mục I. Các biến đổi môi trường, trang 108. Câu trả lời đúng là: Câu hỏi 8 Câu trả lời đúng Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00 Đánh dấu để làm sau Mô tả câu hỏi Theo Luật Bảo vệ Môi trường, năm 2005, biến đổi môi trường được chia thành mấy dạng? Chọn một câu trả lời: a. 5 dạng b. 3 dạng c. 4 dạng
  • 18. d. 2 dạng Phản hồi Đáp án đúng là: 3 dạng Vì: 3 dạng sau gây biến đổi môi trường: Ô nhiễm môi trường; Suy thoái môi trường; Sự cố môi trường. Nguyên nhân cơ bản gây ra biến đổi môi trường do hoạt động kinh tế ngày càng phát triển, tốc độ phát triển ngày càng tăng. Mặt khác do các hoạt động bất thường của thiên nhiên. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 3, mục I. Các biến đổi môi trường, trang 108. Câu trả lời đúng là: Câu hỏi 9 Câu trả lời đúng Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00 Đánh dấu để làm sau Mô tả câu hỏi Chính phủ cũng có thể mua lại một số côta ô nhiễm trên thị trường nhằm mục đích: Chọn một câu trả lời: a. để hạn chế ô nhiễm. b. để hạn chế ô nhiễm đồng thời điều chỉnh ô nhiễm. c. để kinh doanh côta. d. để điều chỉnh ô nhiễm. Phản hồi
  • 19. Đáp án đúng là: để hạn chế ô nhiễm đồng thời điều chỉnh ô nhiễm. Vì: Côta ô nhiễm là biện pháp can thiệp của Nhà nước nhằm điều chỉnh mức ô nhiễm. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 3, mục VI. Côta ô nhiễm tối ưu; trang 153. Câu trả lời đúng là: Câu hỏi 10 Câu trả lời không đúng Điểm 0,00 ngoài khoảng 1,00 Đánh dấu để làm sau Mô tả câu hỏi Nhà máy Miwon đóng tại Việt Trì (Phú Thọ) đã xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép ra sông Hồng, gây ô nhiễm từ năm 2007 đến nay – Hoạt động xả thải của Miwon xét vào dạng nào trong hành vi ảnh hưởng đến môi trường? Chọn một câu trả lời: a. Ô nhiễm môi trường b. Ô nhiễm môi trường không khí c. Sự cố môi trường Phản hồi Câu trả lời đúng là: Đâu là đặc điểm về tài nguyên không tái tạo được? Chọn một câu trả lời  B) Tài nguyên càng khai khác thì càng cạn kiệt. Đâu không phải là thuộc tính của tài nguyên thiên nhiên? Chọn một câu trả lời  C) Có giá trị kinh tế thấp Về bản chât, tài nguyên tái tạo còn được hiểu là? Chọn một câu trả lời
  • 20.  A) Tài nguyên có thể phục hồi. Khi trữ lượng tài nguyên tăng trưởng đạt tốc độ cực đại Xmax, người ta sẽ tiến hành công việc gì để khai thác sản lượng lâu dài? Chọn một câu trả lời  A) thực hiện khai thác một lượng bằng X’ max. Trong khoa học môi trường, tài nguyên thiên nhiên được phân thành mấy loại? Chọn một câu trả lời  A) hai loại. Chi phí để khai thác tài nguyên bao gồm các chi phí nào? Chọn một câu trả lời  D) khấu hao máy móc, chi phí nhiên liệu, nguyên liệu, tiền công lao động… Nguyên nhân của tài nguyên tái tạo suy kiệt dần? Chọn một câu trả lời  B) Mức khai khác vượt quá tốc độ tăng trưởng Theo quy luật tăng trưởng của tài nguyên tái tạo, giá trị tới hạn được hiểu là? Chọn một câu trả lời  B) trữ lượng đạt giá trị tối đa của hệ sinh thái. Khi quyền sở hữu môi trường là tự do cho những ngư dân đánh bắt cá- được gọi là giải pháp nào dưới đây? Chọn một câu trả lời  B) mở cửa. Hiện tượng suy thoái của tài nguyên là hiện tượng có mức trữ lượng nào dưới đây? Chọn một câu trả lời  C) tài nguyên mất đi và biến thành hệ sinh thái khác. Tài nguyên nhân văn là tài nguyên gắn liền với các nhân tố nào dưới đây? Chọn một câu trả lời  C) con người và xã hội. Yếu tố nào sẽ tạo ra sự thu hút lớn nhất những người mới tham gia ngành khai thác tài nguyên? Chọn một câu trả lời  C) Lợi nhuận Tài nguyên thiên nhiên được hình thành và tồn tại ở đâu? Chọn một câu trả lời  C) trong tự nhiên. Đú Mức khai thác tối ưu tài nguyên tái tạo được hiểu là mức khai thác thoả mãn các yếu tố nào dưới đây? Chọn một câu trả lời  D) mức khai thác vừa đảm bảo sự hợp lý, vừa đạt hiệu quả tối đa. Tài nguyên thiên nhiên có thuộc tính nào dưới đây?
  • 21. Chọn một câu trả lời  D) phân bố không đồng đều giữa các vùng trên thế giới, có giá trị kinh tế cao và được hình thành thông qua quá trình lâu dài của tự nhiên và lịch sử. Mức khai thác tối ưu tài nguyên tái tạo là mức khai thác đảm bảo được các yếu tố nào dưới đây? Chọn một câu trả lời  D) vừa đảm bảo tính hiệu quả tối đa, vừa đảm bảo tính hợp lý trong khai thác. Đ Nguyên nhân dẫn đến sự tuyệt chủng các loài bao gồm mấy nguyên nhân chính Chọn một câu trả lời  B) ba nguyên nhân. Đúng Đâu là tài nguyên dạng nhân văn? Chọn một câu trả lời  C) Tài nguyên lao động Đúng Đâu không phải nguyên nhân dẫn đến tuyệt chủng các loài? Chọn một câu trả lời  A) Cực đại hoá lợi nhuận khi khai thác tối ưu tài nguyên tái tạo Đúng  Đâu là đặc điểm về tài nguyên không tái tạo được?  Chọn một câu trả lời:  a. Tài nguyên càng khai khác thì càng cạn kiệt.   b. Tài nguyên thủy sản  c. Tài nguyên nhân văn  d. Tài nguyên sau khi khai thác có thể phục hồi trở lại dạng ban đầu  Phản hồi  Đáp án đúng là: Tài nguyên càng khai khác thì càng cạn kiệt  Vì:  Tài nguyên không tái tạo được, ví dụ như khoáng sản, dầu mỏ, tài nguyên này càng khai thác thì càng cạn kiệt vì nó không có khả năng phục hồi trở lại dạng ban đầu.  Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 4, mục I. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên, trang 180.  Câu trả lời đúng là:
  • 22.  Câu hỏi 2  Câu trả lời đúng  Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00  Đánh dấu để làm sau  Mô tả câu hỏi  Đâu là tài nguyên dạng vật chất?  Chọn một câu trả lời:  a. Tài nguyên nước   b. Tài nguyên lao động  c. Tài nguyên trí tuệ  d. Tài nguyên thông tin  Phản hồi  Đáp án đúng là: Tài nguyên nước  Vì:  Các nguồn tài nguyên: Tài nguyên lao động, tài nguyên thông tin, tài nguyên trí tuệ là tài nguyên nhân văn. Tài nguyên nước là tài nguyên dạng vật chất.  Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 4, mục I. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên, trang 180.  Câu trả lời đúng là:  Câu hỏi 3  Câu trả lời đúng  Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00
  • 23.  Đánh dấu để làm sau  Mô tả câu hỏi  Trong khoa học môi trường, tài nguyên thiên nhiên được phân thành mấy loại?  Chọn một câu trả lời:  a. Hai loại.   b. Bốn loại.  c. Ba loại.  d. Năm loại.  Phản hồi  Đáp án đúng là: Hai loại.  Vì:  Trong khoa môi trường, tài nguyên thiên nhiên được phân thành hai loại: Tài nguyên tái tạo được và tài nguyên không tái tạo được  Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 4, mục I. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên, trang 180.  Câu trả lời đúng là:  Câu hỏi 4  Câu trả lời đúng  Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00  Đánh dấu để làm sau
  • 24.  Mô tả câu hỏi  Về bản chât, tài nguyên tái tạo còn được hiểu là tài nguyên  Chọn một câu trả lời:  a. Nhân văn.  b. Có thể phục hồi.   c. Thiên nhiên.  d. Không thể phục hồi.  Phản hồi  Đáp án đúng là: Tài nguyên có thể phục hồi  Vì:  Trong khoa học môi trường, tài nguyêntái tạo được: là tài nguyên sau khi khai thác, nó có thể phục hồi trở lại dạng ban đầu. Ví dụ như tài nguyên rừng, …  Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 4, mục I. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên, trang 180.  Câu trả lời đúng là:  Câu hỏi 5  Câu trả lời đúng  Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00  Đánh dấu để làm sau  Mô tả câu hỏi  Mức khai thác tài nguyên hợp lý là mức nào?  Chọn một câu trả lời:  a. Mức khai thác vượt quá tốc độ tăng trưởng 5%.
  • 25.  b. Mức khai thức vượt quá tốc độ tăng trưởng 10%.  c. Mức khai thác không vượt quá tốc độ tăng trưởng.   d. Mức khai khác vượt quá tốc độ tăng trưởng.  Phản hồi  Đáp án đúng là: Mức khai thác không vượt quá tốc độ tăng trưởng,  Vì:  Mức khai thác hợp lý là mức khai thác không vượt quá tốc độ tăng trưởng X’ để nhằm duy trì tài nguyên lâu dài, nếu mức khai thác vượt quá tốc độ tăng trưởng sẽ dẫn đến suy thoái tài nguyên.  Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 4, mục II.3. Mức khai thác hợp lý tài nguyên tái tạo, trang 186.  Câu trả lời đúng là: Câu hỏi 6 Câu trả lời đúng Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00 Đánh dấu để làm sau Mô tả câu hỏi Đâu là tài nguyên dạng nhân văn? Chọn một câu trả lời: a. Tài nguyên nước b. Tài nguyên rừng c. Tài nguyên lao động
  • 26. d. Tài nguyên sinh học Phản hồi Đáp án đúng là: Tài nguyên lao động Vì: Các nguồn tài nguyên: Tài nguyên nước, tài nguyên rằng, tài nguyên sinh học là tài nguyên dạng vật chất. Tài nguyên lao động là tài nguyên dạng nhân văn. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 4, mục I. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên, trang 180. Câu trả lời đúng là: Câu hỏi 7 Câu trả lời đúng Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00 Đánh dấu để làm sau Mô tả câu hỏi Đâu không phải là thuộc tính của tài nguyên thiên nhiên? Chọn một câu trả lời: a. Phân bố không đồng đều trên các lãnh thổ b. Được hình thành thông qua quá trình lâu dài của tự nhiên và lịch sử. c. Có giá trị kinh tế thấp d. Có giá trị kinh tế cao Phản hồi
  • 27. Đáp án đúng là: Có giá trị kinh tế thấp Vì: Mỗi loại tài nguyên có đặc điểm riêng, nhưng đều có 2 thuộc tính sau: Tài nguyên thiên nhiên phân bố không đều giữa các vùng trên trái đất và trên cùng một lãnh thổ, vì vậy nó tạo ra sự ưu đãi tự nhiên đối với từng lãnh thổ và quốc gia. Đại bộ phận các nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế cao hình thành qua quá trình lâu dài của tự nhiên và lịch sử Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 4, mục I. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên, trang 180. Câu trả lời đúng là: Câu hỏi 8 Câu trả lời đúng Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00 Đánh dấu để làm sau Mô tả câu hỏi Tài nguyên nào dưới đây là tài nguyên có thể tái tạo được? Chọn một câu trả lời: a. Tài nguyên khí đốt b. Tài nguyên rừng c. Tài nguyên dầu mỏ d. Tài nguyên khoáng sản Phản hồi Đáp án đúng là: Tài nguyên rừng Vì: Tài nguyên rừng là tài nguyên sau khi khai thác vẫn có thể phục hồi trở lại dạng ban đầu
  • 28. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 4, mục I. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên, trang 180. Câu trả lời đúng là: Câu hỏi 9 Câu trả lời đúng Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00 Đánh dấu để làm sau Mô tả câu hỏi Đâu không phải nguyên nhân dẫn đến tuyệt chủng các loài? Chọn một câu trả lời: a. Ô nhiễm môi trường b. Khai thác quá mức c. Cực đại hoá lợi nhuận khi khai thác tối ưu tài nguyên tái tạo d. Cực đại hoá lợi nhuận khi khai thác Phản hồi Đáp án đúng là: Cực đại hoá lợi nhuận khi khai thác tối ưu tài nguyên tái tạo Vì: Tất cả các yếu tố như khai thác quá mức, ô nhiễm môi trường hay tối đa hoá lợi nhuận trong khai thác tài nguyên đều có thể dẫn đến tuyệt chủng các loài. Tuy nhiên nếu chúng ta chỉ cực đại hoá lợi nhuận tại mức khai thác tối ưu tài nguyên tái tạo thì điều này không thể dẫn đến sự tuyệt chủng các loài. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 4, mục II.4. Mức khai thác tối ưu tài nguyên tái tạo, trang 188. Câu trả lời đúng là: Câu hỏi 10
  • 29. Câu trả lời đúng Điểm 1,00 ngoài khoảng 1,00 Đánh dấu để làm sau Mô tả câu hỏi Mức khai thác tối ưu tài nguyên tái tạo là mức khai thác đảm bảo được các yếu tố nào dưới đây? Chọn một câu trả lời: a. Hiệu quả tối đa trong khai thác. b. Hiệu quả tối đa trong khai thác, không cần quan tâm đến tính hợp lý. c. Tính hợp lý trong khai thác. d. Vừa đảm bảo tính hiệu quả tối đa, vừa đảm bảo tính hợp lý trong khai thác. Phản hồi Đáp án đúng là: vừa đảm bảo tính hiệu quả tối đa, vừa đảm bảo tính hợp lý trong khai thác. Vì: Để có được mức khai thác tối ưu của tài nguyên tái tạo, người ta phải đảm bảo việc khai thác vừa bảo đảm bảo hợp lý, vừa đạt hiệu quả tối đa. Hay là mức khai thác đó (quy mô khai thác E) tài nguyên luôn luôn được duy trì lâu dài, đồng thời hiệu quả max Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, Bài 4, mục II.3. Mức khai thác tối ưu tài nguyên tái tạo, trang 186. Câu trả lời đúng là: Tác nhân nào sau đây gây ô nhiễm không khí? Chọn một câu trả lời  A) nhiệtSai  B) các loại khí thải có bụi nặngSai  C) tiếng ồnSai  D) nhiệt, tiếng ồn, các loại khí thải có bụi nặng Đúng
  • 30. Sai. Đáp án đúng là: hiệt, tiếng ồn, các loại khí thải có bụi nặng Vì: Ô nhiễm không khí là sự có mặt của chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho nó không sạch, bụi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn… Do đó tác nhân: nhiệt, tiếng ồn, các loại khí có bụi nặng đều là tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí. Tham khảo: Xem mục 1.1.Ô nhiễm môi trường; Bài 3: Các vấn đề kinh tế ô nhiễm môi trường, slide bài giảng Kinh tế môi trường của TOPICA và tài liệu tham khảo. Câu 2: [Góp ý] Đối tượng nào cần mua côta ô nhiễm? Chọn một câu trả lời  A) doanh nghiệpSai  B) người kinh doanh côtaSai  C) các tổ chức bảo vệ môi trường (nhóm cực đoan)Sai  D) doanh nghiệp, người kinh doanh côta, các tổ chức bảo vệ môi trường Đúng Sai. Đáp án đúng là: Doanh nghiệp, người kinh doanh côta, các tổ chức bảo vệ môi trường. Vì: Côta là loại giấy phép thải có thể chuyển nhượng được. Giấy phép có ghi số lượng chất thải và giá mua giấy phép (giá côta). Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương II, mục VI. Cô ta ô nhiễm, trang 153. Câu 3: [Góp ý] Thuế ô nhiễm (thuế Pigou tối ưu) do nhà kinh tế học Pigou đề ra vào năm nào? Chọn một câu trả lời  A) năm 1920. Đúng  B) năm 1930.Sai  C) năm 1925.Sai  D) năm 1935.Sai Sai. Đáp án đúng là: năm 1920. Vì: Thuế ô nhiễm (thuế Pigou tối ưu) do nhà kinh tế học Pigou đề ra vào năm 1920. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục IV. Thuế ô nhiễm và vấn đề ô nhiễm tối ưu, trang 132. Câu 4: [Góp ý] Giải pháp thị trường do Coase đề ra chỉ thực hiện được trong điều kiện nào? Chọn một câu trả lời  A) xác lập được quyền môi trường thuộc về cộng đồng.Sai  B) xác lập được quyền sở hữu môi trường hoặc môi trường thuộc về cộng đồng hoặc môi trường thuộc về doanh nghiệp. Đúng  C) xác lập được quyền môi trường thuộc về doanh nghiệp.Sai
  • 31.  D) xác lập được quyền môi trường thuộc về Chính phủ.Sai Sai. Đáp án đúng là: xác lập được quyền sở hữu môi trường hoặc môi trường thuộc về cộng đồng hoặc môi trường thuộc về doanh nghiệp. Vì: Môi trường là nguồn lực, tài sản vì vậy nó cũng được quy định về quyền sở hữu. Quyền sở hữu môi trường có thể thuộc về tư nhân hay cộng đồng. Khi quyền sở hữu môi trường thay đổi điều đó dấn đến giải pháp thị trường (mặc cả đền bù) nhằm đạt được mức hoạt động tối ưu xã hội sẽ khác nhau. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục III. Giải pháp thị trường và vấn đề ô nhiễm tối ưu, trang 127. Câu 5: [Góp ý] Cô ta ô nhiễm là loại giấy phép do ai phát hành Chọn một câu trả lời  A) Bộ tài nguyên và môi trường phát hànhSai  B) Chính phủ phát hành Đúng  C) Hiệp hội ngành nghề phát hànhSai  D) Bộ chủ quản doanh nghiệp phát hành cho đối tượng doanh nghiệp đóSai Sai. Đáp án đúng là: Chính phủ phát hành Vì: Côta ô nhiễm là loại giấy phép do Chính phủ phát hành, giấy phép có ghi số lượng chất thải được phép thải và giá giấy phép (số tiền phải bỏ ra khi thải một đơn vị chất thải vào môi trường). Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục VI. Cô ta ô nhiễm, trang 153. Câu 6: [Góp ý] Đâu là khái niệm của tiền phụ cấp giảm ô nhiễm? Chọn một câu trả lời  A) Một khoản tiền trả cho những người gây ra ô nhiễmSai  B) Một khoản tiền trả cho việc gây ô nhiễmSai  C) Một khoản tiền trả cho bộ chủ quản lý ô nhiễm môi trườngSai  D) Một khoản tiền trả cho những người gây ra ô nhiễm nhằm yêu cầu họ gây ô nhiễm dưới một mức bắt buộc nào đó Đúng Sai. Đáp án đúng là: Một khoản tiền để trả cho những người gây ra ô nhiễm nhằm yêu cầu họ gây ô nhiễm dưới một mức bắt buộc nào đó Vì: Trên thực tế có một biện pháp nhằm khuyến khích người sản xuất lắp đặt thiết bị giảm ô nhiễm đó là tiền phụ cấp giảm ô nhiễm – trả một khoản tiền để chi những ai gây ô nhiễm dưới mức bắt buộc nào đó. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục VIII. Tiền phụ cấp giảm ô nhiễm, trang 166. Câu 7: [Góp ý]
  • 32. Doanh nghiệp lựa chọn giải pháp đầu tư vào công nghệ xử lý giảm thải khi nào? (MAC: chi phí giảm thải cận biên; MNPB: Lợi nhuận cận biên) Chọn một câu trả lời  A) MAC < MNPB Đúng  B) MAC > MNPBSai  C) MAC = MNPBSai  D) MAC ≥ MNPBSai Sai. Đáp án đúng là: MAC < MNPB Vì: Việc lựa chọn giải pháp giảm ô nhiễm phải dựa trên nguyên tắc so sánh chi phí giảm thải cận biên (MAC) với lợi nhuận cận biên bị giảm khi cùng giảm được một đơn vị thải. Tức là so sánh MAC và MNPB. Nếu MAC < MNPB: lựa chọn giải pháp đầu tư vào công nghệ xử lý. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục V. Biện pháp kinh tế để giảm thải, trang 144. Câu 8: [Góp ý] Để lựa chọn giải pháp giảm thải, doanh nghiệp dựa trên nguyên tắc nào? Chọn một câu trả lời  A) so sánh chi phí giảm thải cận biên (MAC) với lợi nhuận cận biên (MNPB) bị giảm khi cùng giảm được một đơn vị thải. Đúng  B) so sánh chi phí giảm thải cận biên (MAC) với chi phí cận biên bên ngoài (MEC) bị giảm khi cùng giảm được một đơn vị thải.Sai  C) so sánh chi phí cận biên bên ngoài (MEC) với lợi nhuận cận biên (MNPB) bị giảm khi cùng giảm được một đơn vị thải.Sai  D) so sánh chi phí giảm thải cận biên (MAC) với chi phí cận biên bên ngoài (MEC) bị giảm khi cùng giảm được một đơn vị thải.Sai Sai. Đáp án đúng là: so sánh chi phí giảm thải cận biên (MAC) với lợi nhuận cận biên (MNPB) bị giảm khi cùng giảm được một đơn vị thải. Vì: Trên nguyên tắc so sánh đó, doanh nghiệp sẽ nghiên cứu: · Nếu MAC < MNPB: lựa chọn giải pháp đầu tư vào công nghệ xử lý. · Nếu MAC > MNPB: Lựa chọn giải pháp giảm bớt quy mô sản xuất. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục V. Biện pháp kinh tế để giảm thải, trang 144. Câu 9: [Góp ý] Đoạn trích đưới đây là khái niệm của dạng biến đổi môi trường nào? “là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật” Chọn một câu trả lời  A) Ô nhiễm môi trường Đúng  B) Sự cố môi trườngSai
  • 33.  C) Suy thoái môi trườngSai  D) Biến đổi môi trườngSai Sai. Đáp án đúng là: Ô nhiễm môi trường Vì: Theo luật bảo vệ môi trường, năm 2005 đưa ra định nghĩa về ô nhiễm môi trường “là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật”. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục 1. Ô nhiễm môi trường, trang 110. Câu 10: [Góp ý] Quyền sở hữu môi trường có thể thuộc về Chọn một câu trả lời  A) tư nhân.Sai  B) cộng đồng.Sai  C) tư nhân, thuộc về cộng đồng. Đúng  D) tổ chức.Sai Sai. Đáp án đúng là: tư nhân, thuộc về cộng đồng. Vì: Môi trường là nguồn lực, là tài sản vì vậy nó được quy định về quyền sở hữu. Quyền sở hữu môi trường có thể thuộc về tư nhân hay cộng đồng. Khi quyền sở hữu môi trường thay đổi, điều đó dẫn đến giải pháp thị trường nhằm đạt được mức hoạt động tối ưu xã hội sẽ khác nhau. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục III. Giải pháp thị trường và vấn đề ô nhiễm tối ưu, trang 127. Câu 11: [Góp ý] Ô nhiễm môi trường dẫn đến hậu quả nào sau đây? Chọn một câu trả lời  A) sự tổn thất tài nguyên dự trữ.Sai  B) sự suy giảm sức khỏe và mức sống của con người.Sai  C) snh hưởng xấu đến quá trình sản xuất.Sai  D) sự tổn thất tài nguyên dự trữ, sự suy giảm sức khỏe và mức sống của con người, ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất. Đúng Sai. Đáp án đúng là: sự tổn thất tài nguyên dự trữ, sự suy giảm sức khỏe và mức sống của con người, ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất. Vì: · Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cho hệ thống kinh tế do vậy khi ô nhiễm nó sẽ ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất, làm tổn thất tới tài nguyên dự trữ. · Môi trường là không gian sống của con người nên khi ô nhiễm nó là suy giảm sức khỏe và mức sống của con người. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục I. Các biến đổi môi trường, trang 108. Câu 12: [Góp ý]
  • 34. Chính phủ đưa ra tiêu chuẩn môi trường để nhằm mục đích Chọn một câu trả lời  A) quản lý môi trường.Sai  B) quản lý các hoạt động vi phạm môi trường.Sai  C) quản lý môi trường và kiểm soát các hoạt động sản xuất, tiến hành xử lý các vi phạm tiêu chuẩn môi trường. Đúng  D) căn cứ pháp lý để kiểm soát các hoạt động sản xuất.Sai Sai. Đáp án đúng là: quản lý môi trường và kiểm soát các hoạt động sản xuất, tiến hành xử lý các vi phạm tiêu chuẩn môi trường. Vì: Tiêu chuẩn môi trường là một trong những biện pháp can thiệp của Chính phủ nhằm điều chỉnh mức ô nhiễm, dựa trên các mục tiêu bảo vệ môi trường. Chính phủ đưa ra tiêu chuẩn môi trường để làm căn cứ pháp lý cho việc quản lý môi trường. Trên cơ sở này, Chính phủ kiểm soát các hoạt động sản xuất và tiến hành xử lý các vi phạm tiêu chuẩn môi trường. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục VII. Tiêu chuẩn môi trường, trang 162. Câu 13: [Góp ý] Chính phủ phát hành côta ô nhiễm nhằm mục đích nào sau đây? Chọn một câu trả lời  A) Điều chỉnh ô nhiễm nhằm đạt ô nhiễm tối ưu.Sai  B) Khắc phục thiệt hại do ô nhiễm gây ra.Sai  C) Thu tiền từ việc bán côta ô nhiễm.Sai  D) Điều chỉnh ô nhiễm nhằm đạt ô nhiễm tối ưu đồng thời khắc phục thiệt hại do ô nhiễm gây ra do thu tiền từ việc bán côta ô nhiễm. Đúng Sai. Đáp án đúng là: Điều chỉnh ô nhiễm nhằm đạt ô nhiễm tối ưu đồng thời khắc phục thiệt hại do ô nhiễm gây ra do thu tiền từ việc bán côta ô nhiễm. Vì: Côta là loại giấy phép thải có thể chuyển nhượng được. Giấy phép có ghi số lượng chất thải và giá mua giấy phép (giá côta). Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục VI. Cô ta ô nhiễm, trang 153. Câu 14: [Góp ý] Doanh nghiệp có muốn đầu tư vào công nghệ xử lý chất thải hay không? Chọn một câu trả lời  A) muốn đầu tưSai  B) không muốn đầu tưSai  C) khi Chính phủ bắt buộc mới đầu tưSai  D) không muốn đầu tư và khi Chính phủ bắt buộc mới đầu tư. Đúng Sai. Đáp án đúng là: không muốn đầu tư và khi Chính phủ bắt buộc mới đầu tư.
  • 35. Vì: Đầu tư vào công nghệ xử lý chất thải rất tốn kém chi phí trong khí đó vốn lại là vấn đề rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục V. Các biện pháp kinh tế để giảm ô nhiễm, trang 144. Câu 15: [Góp ý] Theo Luật Bảo vệ Môi trường, năm 2005, biến đổi môi trường được chia thành mấy dạng? Chọn một câu trả lời  A) 2 dạngSai  B) 3 dạng Đúng  C) 4 dạngSai  D) 5 dạngSai Sai. Đáp án đúng là: 3 dạng Vì: 3 dạng sau gây biến đổi môi trường: 1. Ô nhiễm môi trường; 2. Suy thoái môi trường; 3. Sự cố môi trường. Nguyên nhân cơ bản gây ra biến đổi môi trường do hoạt động kinh tế ngày càng phát triển, tốc độ phát triển ngày càng tăng. Mặt khác do các hoạt động bất thường của thiên nhiên. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục I. Các biến đổi môi trường, trang 108. Câu 16: [Góp ý] Tiêu chuẩn môi trường Chính phủ ban hành để: Chọn một câu trả lời  A) Có lợi cho doanh nghiệp.Sai  B) Có lợi cho cộng đồng.Sai  C) Có lợi cho Chính phủ.Sai  D) Có lợi chung cho xã hội. Đúng Sai. Đáp án đúng là: Có lợi cho xã hội. Vì: Chính phủ đưa ra tiêu chuẩn môi trường để nhằm kiểm soát môi trường, trên cơ sở đó tiến hành xử lý các vi phạm môi trường. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục VII. Tiêu chuẩn môi trường; trang 162. Câu 17: [Góp ý] Hoạt động nào sau đây gây ra hiện tượng ngoại ứng tích cực? Chọn một câu trả lời  A) trồng cây gây rừng Đúng  B) sản xuất giấySai
  • 36.  C) sản xuất thực phẩmSai  D) sản xuất thuốc tân dượcSai Sai. Đáp án đúng là: trồng cây gây rừng Vì: Hoạt động này xảy ra theo chiều hướng tốt lên làm cải thiện môi trường sống của con người trong lành hơn và có lợi cho sinh vật. Hoạt động này mang lại lợi ích cho bên ngoài. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục I. Các biến đổi môi trường, trang 108. Câu 18: [Góp ý] Đoạn trích dưới đây là khái niệm của dạng biến đổi môi trường nào? “là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật”. Chọn một câu trả lời  A) Suy thoái môi trường. Đúng  B) Ô nhiễm môi trường.Sai  C) Sự cố môi trường.Sai  D) Ô nhiễm không khí.Sai Sai. Đáp án đúng là: Suy thoái môi trường. Vì: Theo luật Bảo vệ môi trường, năm 2005, Suy thoái môi trường được hiểu “là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật”. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục I. Các biến đổi môi trường, trang 108. Câu 19: [Góp ý] Số lượng Côta mà Chính phủ phát hành có thể là: Chọn một câu trả lời  A) Có giới hạn. Đúng  B) Không có giới hạn.Sai  C) Tùy thuộc vào ý muốn của Chính phủ.Sai  D) Phụ thuộc vào nhu cầu của doanh nghiệp.Sai Sai. Đáp án đúng là: Có giới hạn. Vì: Côta ô nhiễm là biện pháp can thiệp của Nhà nước nhằm điều chỉnh mức ô nhiễm. Căn cứ vào quy định cho từng khu vực, Nhà nước cho phép thải thông qua các giấy phép được thải. Do vậy mà số lượng côta ô nhiễm sẽ có giới hạn. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục VI. Cô ta ô nhiễm, trang 153. Câu 20: [Góp ý] Giá cả trên thị trường mua bán cô ta ô nhiễm phụ thuộc vào: Chọn một câu trả lời
  • 37.  A) quy định của chính phủSai  B) quan hệ cung cầu Đúng  C) Sự phát thải nhiều hay ít của doanh nghiệpSai  D) quy định của ngành Câu 1: [Góp ý] Cô ta ô nhiễm là loại giấy phép do ai phát hành Chọn một câu trả lời  A) Bộ tài nguyên và môi trường phát hànhSai  B) Chính phủ phát hành Đúng  C) Hiệp hội ngành nghề phát hànhSai  D) Bộ chủ quản doanh nghiệp phát hành cho đối tượng doanh nghiệp đóSai Sai. Đáp án đúng là: Chính phủ phát hành Vì: Côta ô nhiễm là loại giấy phép do Chính phủ phát hành, giấy phép có ghi số lượng chất thải được phép thải và giá giấy phép (số tiền phải bỏ ra khi thải một đơn vị chất thải vào môi trường). Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục VI. Cô ta ô nhiễm, trang 153. Câu 2: [Góp ý] Chính phủ có thể can thiệp điều chỉnh để đạt mức ô nhiễm tối ưu và ngoại ứng tối ưu thông qua công cụ nào? Chọn một câu trả lời  A) phát hành giấy phép thải.Sai  B) ban hành tiêu chuẩn môi trường.Sai  C) đánh thuế ô nhiễm.Sai  D) phát giấy phép thải, ban hành tiêu chuẩn môi trường, đánh thuế ô nhiễm. Đúng Sai. Đáp án đúng là: phát giấy phép thải, ban hành tiêu chuẩn môi trường, đánh thuế ô nhiễm. Vì: Giải pháp từ phía Chính phủ thông qua việc Chính phủ đánh thuế, phát hành giấy phép thải, thu lệ phí, ban hành tiêu chuẩn môi trường… đó được gọi là giải pháp can thiệp của Chính phủ. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục II.3. Giải pháp điều chỉnh để đạt được ô nhiễm tối ưu và ngoại ứng tối ưu, trang 122. Câu 3: [Góp ý] Đánh giá tác động môi trường theo Luật bảo vệ môi trường 2005 được hiểu là khái niệm nào dưới đây? Chọn một câu trả lời
  • 38.  A) Là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm đảm bảo phát triển bền vững.Sai  B) Là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó. Đúng  C) Là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi dự án đã hoàn thành.Sai  D) Là việc phân tích các tác động đến môi trường của dự án đầu tư để đưa ra các mức thuế môi trường khi triển khai dự án đó.Sai Sai. Đáp án đúng là: Là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó. Vì: Theo luật bảo vệ môi trường năm 2005, đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương V, mục II. Đánh giá tác động môi trường, trang 226. Câu 4: [Góp ý] Công nghệ xử lý rác thải bằng cách vùi tại các bãi chôn lấp được hiểu là công nghệ nào dưới đây? Chọn một câu trả lời  A) xử lý bằng hoá học.Sai  B) xử lý bằng cơ học. Đúng  C) xử lý bằng vi sinh học.Sai  D) xử lý rác Seraphin.Sai Sai. Đáp án đúng là: xử lý bằng cơ học. Vì: Cách xử lý rác bằng cách vùi lấp tại các bãi chon lấp là cách xử lý rác thải thô sơ nhất, thuần tính mang tính cơ học, khi rác thải được chuyên chở đến bãi rác và chôn lấp dưới lòng đất, gần như không qua xử lý. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục V. Các biện pháp kinh tế để giảm ô nhiễm, trang 144. Câu 5: [Góp ý] Có mấy cách tính toán mức khai thác tối ưu tài nguyên tái tạo? Chọn một câu trả lời  A) một cáchSai  B) hai cách Đúng  C) ba cáchSai  D) bốn cáchSai
  • 39. Sai. Đáp án đúng là: hai cách Vì: Có 2 cách để tính mức khai thác tối ưu tài nguyên tái tạo bao gồm: Cách 1: Tính các giá trị doanh thu TR và chi phí tương ứng với các giá trị E (tỷ lệ khai thác hợp lý). Cách 2: Dựa vào cực đại hoá lợi nhuận. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương IV, mục II.3. Mức khai thác tối ưu tài nguyên tái tạo, trang 186. Câu 6: [Góp ý] Việt Nam đã tham gia công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển vào năm nào? Chọn một câu trả lời  A) Năm 1992Sai  B) Năm 1994 Đúng  C) Năm 1995Sai  D) Năm 1996Sai Sai. Đáp án đúng là: Năm 1994 Vì: Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển quy định và hướng dẫn chi tiết về quyền khai thác cũng như quản lý vùng biển bao gồm cả thềm lục địa và các tài nguyên. Việt Nam tham gia vào công ước này vào 25/7/1994. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương II, mục 2.3. Các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững, trang 86. Câu 7: [Góp ý] Đâu không phải là mục tiêu của đánh giá môi trường chiến lược? Chọn một câu trả lời  A) Nhằm cung cấp các luận cứ chắc chắn để giúp cho việc tiến hành xem xét đánh giá tác động môi trường ở mức dự án một cách chính xác hơn, rẻ hơn và thiết thực hơn.Sai  B) Quy hoạch vùng trọng điểm Đúng  C) Nghiên cứu những tác động cộng hưởng, các tác động tích lũy, gián tiếp hay thứ cấp của các hoạt động phức tạp bao gồm cả những hậu quả có tiềm năng xảy ra.Sai  D) Đảm bảo cho nguyên tắc của bảo vệ môi trường và nguyên tắc phòng ngừa ô nhiễm hòa nhập với sự phát triển, đánh giá và lựa chọn giải pháp phù hợp.Sai Sai. Đáp án đúng là: Quy hoạch vùng trọng điểm Vì: Mục tiêu của đánh giá môi trường chiến lược bao gồm 6 mục tiêu dưới đây: - Nhằm cung cấp các luận cứ chắc chắn để lựa chọn phương án thay thế thích hợp, xác định những dự liệu thiếu và giúp cho việc tiến hành xem xét đánh giá tác động môi trường ở mức dự án một cách chính xác hơn, rẻ hơn và thiết thực hơn. - Nghiên cứu, so sánh các phương án chiến lược, kế hoạch, quy hoạch khác nhau trên cơ sở đó cho phương án tối ưu. - Đảm bảo sự phù hợp giữa các hoạt động khác nhau đặc biệt là giữa các lĩnh vực có hoạt động quan hệ với nhau. - Nghiên cứu những tác động cộng hưởng, các tác động tích lũy, gián tiếp hay thứ cấp của các hoạt động phức tạp bao gồm cả những hậu quả có tiềm năng xảy ra.
  • 40. - Đảm bảo cho nguyên tắc của bảo vệ môi trường và nguyên tắc phòng ngừa ô nhiễm hòa nhập với sự phát triển, đánh giá và lựa chọn giải pháp phù hợp. - Đảm bảo cho việc cân nhắc môi trường có một vị trí thích hợp trong việc đưa ra các quyết định về chính sách kinh tế - xã hội, với sự xem xét đầy đủ các tác động tương hỗ giữa môi trường và phát triển. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương V, mục I.2 Mục tiêu đánh giá môi trường chiến lược, trang 224. Câu 8: [Góp ý] Đâu là một trong những nguyên nhân gián tiếp dẫn đến ô nhiễm môi trường? Chọn một câu trả lời  A) Giảm dân sốSai  B) Dân số giàSai  C) Tăng dân số Đúng  D) Dân số trẻSai Sai. Đáp án đúng là: Tăng dân số Vì: Tăng dân số là một trong những nguyên nhân gián tiếp gây ra ô nhiễm môi trường. Khi dân số tăng lên, sẽ kéo theo việc sử dụng quá mức những nguồn tài nguyên, ví dụ như tài nguyên nước ngầm, tài nguyên rừng… dẫn đến ô nhiễm môi trường. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương V, mục IV.1. Thực trạng môi trường và những thách thức, trang 238. Câu 9: [Góp ý] Lưu lượng của chất thải phụ thuộc vào nhân tố nào sau đây? Chọn một câu trả lời  A) tăng trưởng, phát triển kinh tế.Sai  B) đẩy mạnh sản xuất.Sai  C) giảm dân số.Sai  D) đẩy mạnh sản xuất; tăng trưởng, phát triển kinh tế; tăng dân số. Đúng Sai. Đáp án đúng là: Đẩy mạnh sản xuất; tăng trưởng, phát triển kinh tế; tăng dân số. Vì: Chất thải là những vật chất được thải bỏ sinh ra trong quá trình hoạt động sản xuất, ăn uống, sinh hoạt của con người. Lưu lượng của nó nhiều hay ít phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tăng trưởng, phát triễn kinh tế, đẩy mạnh sản xuất, gia tăng dân số…. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương I, mục II. Mối quan hệ giữa hệ thống kinh tế và hệ thống môi trường, trang 20. Câu 10: [Góp ý] Đâu là hiện tượng suy thoái của tài nguyên rừng Chọn một câu trả lời  A) Hệ sinh thái rừng => Hệ sinh thái đất trống đồi trọc => Hệ sinh thái trảng cỏSai
  • 41.  B) Hệ sinh thái rừng => Hệ sinh trảng cỏ => Hệ sinh thái đất trống đồi trọc Đúng  C) Hệ sinh thái rừng => Hệ sinh thái rừng đước => Hệ sinh thái đất trảng cỏSai  D) Hệ sinh thái rừng => Hệ sinh thái rừng đước => Hệ sinh thái đất trống trảng cỏSai Sai. Đáp án đúng là: Hệ sinh thái rừng => Hệ sinh trảng cỏ => Hệ sinh thái đất trống đồi trọc Vì: Khi có sự suy thoái tài nguyên rừng, hiện tượng suy thoái sẽ xảy ra biến đổi hệ sinh thái rừng thành hệ sinh thái trảng cỏ, sau đó hệ sinh thái trảng cỏ biến thành hệ sinh thái đất trống đồi trọc. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương IV, mục II.1. Quy luật tăng trưởng của tài nguyên tái tạo, trang 184. Câu 11: [Góp ý] Trong khoa học môi trường, tài nguyên thiên nhiên được phân thành mấy loại? Chọn một câu trả lời  A) hai loại. Đúng  B) ba loại.Sai  C) bốn loại.Sai  D) năm loại.Sai Sai. Đáp án đúng là: hai loại. Vì: Trong khoa môi trường, tài nguyên thiên nhiên được phân thành hai loại: Tài nguyên tái tạo được và tài nguyên không tái tạo được Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương IV, mục I. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên, trang 180. Câu 12: [Góp ý] Khi trữ lượng tài nguyên tăng trưởng đạt tốc độ cực đại Xmax, người ta sẽ tiến hành công việc gì để khai thác sản lượng lâu dài? Chọn một câu trả lời  A) thực hiện khai thác một lượng bằng X’ max. Đúng  B) thực hiện khai thác một lượng bằng X’ min.Sai  C) thực hiện khai thác một lượng bằng X min.Sai  D) thực hiện khai thác một lượng bằng X max.Sai Sai. Đáp án đúng là: thực hiện khai thác một lượng bằng X ’ max. Vì: Khi nghiên cứu quy luật tăng trưởng tài nguyên tái tạo có ý nghĩa rất lớn trong thực tiến. Khi theo dõi quá trình tăng trưởng tài nguyên, nếu biết thời điểm mà tốc độ đạt cực đại Xmax, người ta cũng tiến hành khai thác một trữ lượng đúng bằng X ’ max và cứ khai thác lâu dài ở mức đó. Công thức được xác định như sau: X ’ = dx/dt
  • 42. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương IV, mục II.2. Tốc độ tăng trưởng tài nguyên tái tạo, trang 185. Câu 13: [Góp ý] Ngoại ứng tích cực mang lại lợi ích nào sau đây? Chọn một câu trả lời  A) lợi ích bên ngoài cho cộng đồngSai  B) lợi ích cho bản thân doanh nghiệpSai  C) chi phí doanh nghiệp bỏ ra để sản xuấtSai  D) lợi ích bên ngoài cho cộng đồng và lợi ích cho bản thân doanh nghiệp Đúng Sai. Đáp án đúng là: lợi ích bên ngoài cho cộng đồng và lợi ích cho bản thân doanh nghiệp Vì: Ngoại ứng tích cực xảy ra khi các hiện tượng xảy ra bên ngoài theo chiều hướng tốt lên do vậy mà trên thực tế các hoạt động gây ra ngoại ứng tích cực đêm lại hai lợi ích: Lợi ích cho bản than doanh nghiệp và lợi ích bên ngoài cho cộng đồng. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục II. Hiện tượng ngoại ứng, trang 114. Câu 14: [Góp ý] Quyền sở hữu môi trường có thể thuộc về Chọn một câu trả lời  A) tư nhân.Sai  B) cộng đồng.Sai  C) tư nhân, thuộc về cộng đồng. Đúng  D) tổ chức.Sai Sai. Đáp án đúng là: tư nhân, thuộc về cộng đồng. Vì: Môi trường là nguồn lực, là tài sản vì vậy nó được quy định về quyền sở hữu. Quyền sở hữu môi trường có thể thuộc về tư nhân hay cộng đồng. Khi quyền sở hữu môi trường thay đổi, điều đó dẫn đến giải pháp thị trường nhằm đạt được mức hoạt động tối ưu xã hội sẽ khác nhau. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục III. Giải pháp thị trường và vấn đề ô nhiễm tối ưu, trang 127. Câu 15: [Góp ý] Hoạt động nào sau đây gây ra hiện tượng ngoại ứng tích cực? Chọn một câu trả lời  A) trồng cây gây rừng Đúng  B) sản xuất giấySai  C) sản xuất thực phẩmSai
  • 43.  D) sản xuất thuốc tân dượcSai Sai. Đáp án đúng là: trồng cây gây rừng Vì: Hoạt động này xảy ra theo chiều hướng tốt lên làm cải thiện môi trường sống của con người trong lành hơn và có lợi cho sinh vật. Hoạt động này mang lại lợi ích cho bên ngoài. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục I. Các biến đổi môi trường, trang 108. Câu 16: [Góp ý] Theo quy luật tăng trưởng của tài nguyên tái tạo, giá trị tới hạn được hiểu là? Chọn một câu trả lời  A) trữ lượng đạt giá trị tối thiểu của hệ sinh thái.Sai  B) trữ lượng đạt giá trị tối đa của hệ sinh thái. Đúng  C) trữ lượng đạt giá trị trung bình của hệ sinh thái.Sai  D) trữ lượng đạt giá trị cận biên của hệ sinh thái.Sai Sai. Đáp án đúng là: trữ lượng tối đa của hệ sinh thái. Vì: Trong quy luật tăng trưởng của tài nguyên tái tạo, trữ lượng tài nguyên có được ban đầu trong một hệ sinh thái lớn hơn giá trị tối thiểu, sau đó trữ lượng tài nguyên sẽ tăng dần, tăng chậm và tăng nhanh, trữ lượng đạt giá trị nào đó thì sẽ không tăng nữa. Giá trị đó chính là giá trị tới hạn, được gọi là trữ lượng tối đa của hệ hệ sinh thái. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương IV, mục II.1. Quy luật tăng trưởng của tài nguyên tái tạo, trang 184. Câu 17: [Góp ý] Tiêu chuẩn môi trường Chính phủ ban hành để: Chọn một câu trả lời  A) Có lợi cho doanh nghiệp.Sai  B) Có lợi cho cộng đồng.Sai  C) Có lợi cho Chính phủ.Sai  D) Có lợi chung cho xã hội. Đúng Sai. Đáp án đúng là: Có lợi cho xã hội. Vì: Chính phủ đưa ra tiêu chuẩn môi trường để nhằm kiểm soát môi trường, trên cơ sở đó tiến hành xử lý các vi phạm môi trường. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục VII. Tiêu chuẩn môi trường; trang 162. Câu 18: [Góp ý] Chỉ tiêu nào sau đây được xác định là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Chọn một câu trả lời
  • 44.  A) Thu nhập quốc dân sử dụngSai  B) Thu nhập quốc dânSai  C) Tổng thu nhập quốc dânSai  D) Tổng giá trị sản xuất Đúng Sai. Đáp án đúng là: Tổng giá trị sản xuất Vì: Tổng giá trị sản xuất (GO) là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương II, mục 3. Đánh giá tăng trưởng kinh tế, trang 66. Câu 19: [Góp ý] Nhà nước quản lý môi trường bằng công cụ nào? Chọn một câu trả lời  A) chính sách.Sai  B) pháp luật. Đúng  C) việc thu thuế môi trường.Sai  D) việc kiểm soát chặt chẽ những ô nhiễm môi trường.Sai Sai. Đáp án đúng là: pháp luật. Vì: Quản lý Nhà nước về môi trường chính là quản lý môi trường bằng pháp luật và thực hiện bằng quyền lực của bộ máy Nhà nước, nhằm thực hiện cụ thể chính sách về môi trường và phát triển lâu bền. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương V, mục IV. Công tác quản lý môi trường, trang 238. Câu 20: [Góp ý] Doanh nghiệp muốn có quyền được thải thì bắt buộc phải thực hiện điều gì dưới đây Chọn một câu trả lời  A) đầu tư vào công nghệ xử lý chất thải.Sai  B) có ý thức bảo vệ môi trường.Sai  C) mua cô ta ô nhiễm. Đúng  D) chỉ được sản xuất một quy mô sản xuất nhất định.Sai Sai. Đáp án đúng là: mua cô ta ô nhiễm. Vì: Côta ô nhiễm là loại giấy phép do Chính phủ phát hành, giấy phép có ghi số lượng chất thải được phép thải và giá giấy phép (số tiền phải bỏ ra khi thải một đơn vị chất thải vào môi trường). Doanh nghiệp muốn có quyền được thải thì phải mua côta và khi không cần thải hoặc có biện ph áp giảm thải rẻ hơn giá côta thì doanh nghiệp có quyền nhượng lại cho doanh nghiệp khác. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục VI. Cô ta ô nhiễm, trang 153. Câu 21:
  • 45. [Góp ý] Giải pháp thị trường do Coase đề ra chỉ thực hiện được trong điều kiện nào? Chọn một câu trả lời  A) xác lập được quyền môi trường thuộc về cộng đồng.Sai  B) xác lập được quyền sở hữu môi trường hoặc môi trường thuộc về cộng đồng hoặc môi trường thuộc về doanh nghiệp. Đúng  C) xác lập được quyền môi trường thuộc về doanh nghiệp.Sai  D) xác lập được quyền môi trường thuộc về Chính phủ.Sai Sai. Đáp án đúng là: xác lập được quyền sở hữu môi trường hoặc môi trường thuộc về cộng đồng hoặc môi trường thuộc về doanh nghiệp. Vì: Môi trường là nguồn lực, tài sản vì vậy nó cũng được quy định về quyền sở hữu. Quyền sở hữu môi trường có thể thuộc về tư nhân hay cộng đồng. Khi quyền sở hữu môi trường thay đổi điều đó dấn đến giải pháp thị trường (mặc cả đền bù) nhằm đạt được mức hoạt động tối ưu xã hội sẽ khác nhau. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục III. Giải pháp thị trường và vấn đề ô nhiễm tối ưu, trang 127. Câu 22: [Góp ý] GDP là chỉ tiêu nào sau đây? Chọn một câu trả lời  A) Tổng giá trị sản xuất.Sai  B) Tổng thu nhập quốc dân.Sai  C) Thu nhập quốc dân.Sai  D) Tổng sản phẩm quốc nội. Đúng Sai. Đáp án đúng là: Tổng sản phẩm quốc nội. Vì: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross domestic product). Tổng sản phẩm quốc nội là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia tạo nên trong một thời kỳ nhất định. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương II, mục 3. Đánh giá tăng trưởng kinh tế, trang 66. Câu 23: [Góp ý] Trong mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng tài nguyên với trữ lượng tài nguyên, khi trữ lượng tài nguyên ít thì xảy ra hệ quả gì dưới đây? Chọn một câu trả lời  A) tốc độ tăng trưởng tài nguyên tăng nhanh.Sai  B) tốc độ tăng trưởng tài nguyên tăng chậm. Đúng  C) tốc độ tăng trưởng tài nguyên tăng lớn nhất.Sai
  • 46.  D) tốc độ tăng trưởng tài nguyên giảm dần.Sai Sai. Đáp án đúng là: tốc độ tăng trưởng tài nguyên tăng chậm. Vì: Theo mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng X‘ với trữ lượng có mối quan hệ như sau: Khi trữ lượng tài nguyên còn ít (X nhỏ) thì tốc độ X‘ tăng chậm; Khi trữ lượng tài nguyên (X) đủ lớn thì tốc độ X‘ tăng nhanh; Khi trữ lượng X đạt đến giá trị X1 nào đó thì tốc độ X‘ tăng lớn nhất (Xmax); Khi trữ lượng X tiếp tục tăng (> X1) thì tốc độ X‘ giảm dần; Khi trữ lượng X đạt tối đa (Xmax) thì X‘ 0. Chính vì vậy, phương án B là phương án đúng. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương IV, mục II.2. Tốc độ tăng trưởng tài nguyên tái tạo, trang 185. Câu 24: [Góp ý] Mức khai thác tối ưu tài nguyên tái tạo được hiểu là mức khai thác thoả mãn các yếu tố nào dưới đây? Chọn một câu trả lời  A) mức khai thác đảm bảo hợp lý.Sai  B) mức khai thác thấp hơn tốc độ tăng trưởng 10%.Sai  C) mức khai thác giúp đạt hiệu quả tối đa.Sai  D) mức khai thác vừa đảm bảo sự hợp lý, vừa đạt hiệu quả tối đa. Đúng Sai. Đáp án đúng là: mức khai thác vừa đảm bảo sự hợp lý, vừa đạt hiệu quả tối đa. Vì: Mức khai thác tối ưu là mức khai thác vừa đảm bảo hợp lý, vừa đạt hiệu quả tối đa. Hay là với mức khai thác đó (quy mô khai thác E) tài nguyên luôn luôn được duy trì lâu dài đồng thời hiệu quả (∏) max. ∏ = TR – TC max Trong đó: TR: Tổng doanh thu từ việc khai thác tài nguyên; TC: Tổng chi phí từ việc khai thác tài nguyên. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương IV, mục II.4. Mức khai thác tối ưu tài nguyên tái tạo, trang 188. Câu 25: [Góp ý] Đâu không phải là mục tiêu của đánh giá tác động môi trường? Chọn một câu trả lời  A) Là cơ sở để cho phép triển khai dự án Đúng  B) Là cơ sở để xác định trách nhiệm của các chủ thể của dự án về những hậu quả gây ra với môi trường sau nàySai  C) Là cơ sở nghiên cứu, so sánh các phương án chiến lược, kế hoạch, quy hoạch khác nhau trên cơ sở đó cho phương án tối ưu.Sai  D) Là căn cứ xác định trách nhiệm của cơ quan nhà nước đối với những hậu quả mà dự án gây ra.Sai
  • 47. Sai. Đáp án đúng là: Là cơ sở để cho phép triển khai dự án Vì: Mục tiêu của đánh giá tác động môi trường bao gồm: • Là cơ sở để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định cho phép triển khai thực hiện dự án; • Là cơ sở để xác định trách nhiệm các chủ thể của dự án về những hậu quả qây ra đối với môi trường sau này; • Là căn cứ để xác định trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước đối với những hậu quả mà dự án gây ra đối với môi trường, đặc biệt là cơ quan trực tiếp thẩm định báo cáo này. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương V, mục I.2 Mục tiêu đánh giá môi trường chiến lược, trang 224. Câu 26: [Góp ý] Mục tiêu của đánh giá môi trường chiên lược bao gồm mấy mục tiêu? Chọn một câu trả lời  A) bốn mục tiêu.Sai  B) năm mục tiêu.Sai  C) sáu mục tiêu. Đúng  D) bảy mục tiêu.Sai Sai. Đáp án đúng là: sáu mục tiêu. Vì: 6 mục tiêu đó là: - Nhằm cung cấp các luận cứ chắc chắn để lựa chọn phương án thay thế thích hợp, xác định những dự liệu thiếu và giúp cho việc tiến hành xem xét đánh giá tác động môi trường ở mức dự án một cách chính xác hơn, rẻ hơn và thiết thực hơn. - Nghiên cứu, so sánh các phương án chiến lược, kế hoạch, quy hoạch khác nhau trên cơ sở đó cho phương án tối ưu. - Đảm bảo sự phù hợp giữa các hoạt động khác nhau đặc biệt là giữa các lĩnh vực có hoạt động quan hệ với nhau. - Nghiên cứu những tác động cộng hưởng, các tác động tích lũy, gián tiếp hay thứ cấp của các hoạt động phức tạp bao gồm cả những hậu quả có tiềm năng xảy ra. - Đảm bảo cho nguyên tắc của bảo vệ môi trường và nguyên tắc phòng ngừa ô nhiễm hòa nhập với sự phát triển, đánh giá và lựa chọn giải pháp phù hợp. - Đảm bảo cho việc cân nhắc môi trường có một vị trí thích hợp trong việc đưa ra các quyết định về chính sách kinh tế - xã hội, với sự xem xét đầy đủ các tác động tương hỗ giữa môi trường và phát triển. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương V, mục I.2. Mục tiêu đánh giá môi trường chiến lược, trang 224. Câu 27: [Góp ý] Trong mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng tài nguyên với trữ lượng tài nguyên, khi trữ lượng tài nguyên đạt đến một giá trị tối đa thì xảy ra hệ quả gì dưới đây? Chọn một câu trả lời  A) tốc độ tăng trưởng tài nguyên tăng nhanh.Sai  B) tốc độ tăng trưởng tài nguyên tăng chậm.Sai  C) tốc độ tăng trưởng tài nguyên tăng lớn nhất.Sai
  • 48.  D) tốc độ tăng trưởng tài nguyên bằng không. Đúng Sai. Đáp án đúng là: tốc độ tăng trưởng tài nguyên bằng không. Vì: Theo mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng X‘ với trữ lượng có mối quan hệ như sau: Khi trữ lượng tài nguyên còn ít (X nhỏ) thì tốc độ X‘ tăng chậm; Khi trữ lượng tài nguyên (X) đủ lớn thì tốc độ X‘ tăng nhanh; Khi trữ lượng X đạt đến giá trị X1 nào đó thì tốc độ X‘ tăng lớn nhất (Xmax); Khi trữ lượng X tiếp tục tăng (> X1) thì tốc độ X‘ giảm dần; Khi trữ lượng X đạt tối đa (Xmax) thì X‘ 0. Chính vì vậy, phương án D là phương án đúng. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương IV, mục II.2. Tốc độ tăng trưởng tài nguyên tái tạo, trang 185. Câu 28: [Góp ý] Môi trường có mấy chức năng cơ bản: Chọn một câu trả lời  A) 2 chức năngSai  B) 3 chức năng Đúng  C) 4 chức năngSai  D) 5 chức năngSai Sai. Đáp án đúng là: 3 chức năng Vì: 3 chức năng đó là: · Môi trường là không gian sống cho con người và sinh vật; · Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất con người · Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương II, mục 3. Vai trò của môi trường, trang 57. Câu 29: [Góp ý] Hệ thống cô ta bao gồm: Chọn một câu trả lời  A) Hệ thống cô ta theo khu vực bị ô nhiễm.Sai  B) Hệ thống cô ta phát thải dựa trên phát thải của ngành.Sai  C) Hệ thống cô ta theo khu vực bị ô nhiễm và hệ thống cô ta phát thải dựa trên cơ sở nguồn phát thải. Đúng  D) Hệ thống cô ta theo khu vực bị ô nhiễm và hệ thống cô ta phát thải dựa trên phát thải của ngành.Sai Sai. Đáp án đúng là: Hệ thống cô ta theo khu vực bị ô nhiễm và hệ thống cô ta phát thải dựa trên cơ sở nguồn phát thải. Vì: Từ những ưu điểm trên của thị trường côta đem lại cho nên hình thành các hệ thống côta khác nhau, xuất phát từ hình thức quan lý của Nhà nước đề ra, đó là:
  • 49. Hệ thống côta theo khu vực bị ô nhiễm (APS); Hệ thống côta phát thải (EPS) dựa trên cơ sở nguồn phát thải. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục VI.3. Các lợi ích của cô ta ô nhiễm, trang 156. Câu 30: [Góp ý] Ô nhiễm môi trường dẫn đến hậu quả nào sau đây? Chọn một câu trả lời  A) sự tổn thất tài nguyên dự trữ.Sai  B) sự suy giảm sức khỏe và mức sống của con người.Sai  C) snh hưởng xấu đến quá trình sản xuất.Sai  D) sự tổn thất tài nguyên dự trữ, sự suy giảm sức khỏe và mức sống của con người, ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất. Đúng Sai. Đáp án đúng là: sự tổn thất tài nguyên dự trữ, sự suy giảm sức khỏe và mức sống của con người, ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất. Vì: · Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cho hệ thống kinh tế do vậy khi ô nhiễm nó sẽ ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất, làm tổn thất tới tài nguyên dự trữ. · Môi trường là không gian sống của con người nên khi ô nhiễm nó là suy giảm sức khỏe và mức sống của Đâu không phải là đặc điểm của nguyên nhân “điều kiện sở hữu công cộng và mở cửa” trong ba nguyên nhân của sự tuyệt chủng các loài. Chọn một câu trả lời  A) Thu hoạch một loài có thể dẫn đến sự tuyệt chủng của loài khácSai  B) Việc bảo tồn một loài sẽ không được chú ý do giá trị thấp hay bị khai thác quá nhiều do giá trị caoSai  C) Sự không ảnh hưởng của loài này đến loài khác nếu như chúng mất đi. Đúng  D) Một số loài mất đi do một số loài đóng vai trò là thức ăn của chúng mất đi.Sai Sai. Đáp án đúng là: Sự không ảnh hưởng của loài này đến loài khác nếu như chúng mất đi. Vì: Nguyên nhân “điều kiện sở hữu công cộng và mở cửa” có thể làm tăng khả năng tuyệt chủng, bao gồm ba đặc điểm chính của các điều kiện: - Thu hoạch một loài dẫn đến sự tuyệt chủng của một loài khác - Nhiều loài không được bảo vệ do giá trị thấp. Ngược lại, nhiều loài có giá trị cao thì sẽ bị khai khác quá mức. - Một số loài mất đi, khiến cho những loài sử dụng chúng làm thức ăn cho mình cũng bị tuyệt chủng. Ví dụ, sự mất đi của cá chích làm cho lượng hải cẩu giảm dần. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương IV, mục II.5. Sự tuyệt chủng của các loài, trang 197. Câu 2: [Góp ý]
  • 50. Nhà kinh tế học nào sau đây đưa ra: Quy luật của tăng trưởng và phát triển kinh tế - nền kinh tế chỉ tăng trưởng và phát triển khi có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. Chọn một câu trả lời  A) Karl Marx Đúng  B) David RicardoSai  C) J.KeynesSai  D) W.Arthor LewirSai Sai. Đáp án đúng là: Karl Marx Vì: Mô hình Karl Marx bàn khá toàn diện đến tăng trưởng, phát triển kinh tế. Karl Marx chỉ ra rằng nền kinh tế chỉ tăng trưởng, phát triển khi có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương I, mục A. Mô hình kinh tế Mác-xít, trang 13. Câu 3: [Góp ý] Doanh nghiệp có muốn đầu tư vào công nghệ xử lý chất thải hay không? Chọn một câu trả lời  A) muốn đầu tưSai  B) không muốn đầu tưSai  C) khi Chính phủ bắt buộc mới đầu tưSai  D) không muốn đầu tư và khi Chính phủ bắt buộc mới đầu tư. Đúng Sai. Đáp án đúng là: không muốn đầu tư và khi Chính phủ bắt buộc mới đầu tư. Vì: Đầu tư vào công nghệ xử lý chất thải rất tốn kém chi phí trong khí đó vốn lại là vấn đề rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục V. Các biện pháp kinh tế để giảm ô nhiễm, trang 144. Câu 4: [Góp ý] Theo định luật nhiệt động học thứ nhất thì: Chọn một câu trả lời  A) R=W=Wr + Wp.Sai  B) R=W=Wr + Wp + Wc. Đúng  C) R=W=Wr + Wp – Wc.Sai  D) R=W=Wr - Wp + Wc.Sai Sai. Đáp án đúng là: R=W=Wr + Wp + Wc. Vì: Hoạt động của hệ thống kinh tế tuân theo định luật thứ nhất nhiệt động học: năng lượng và vật chất không mất đi và không tự sinh ra, chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác. Nghĩa là, tổng các chất thải từ tất cả các quá trình trong hệ thống kinh tế chính bằng lượng tài nguyên được đưa vào sử dụng cho hệ thống. Ta có thể biểu diễn bằng đẳng thức sau: R = W = Wr + Wp + Wc
  • 51. R: lượng tài nguyên đưa vào sử dụng cho hệ thống kinh tế; W: tổng lượng thải trong quá trình hoạt động của hệ thống. Wr: Lượng thải do khai thác tài nguyên Wp: lượng thải do quá trình sản xuất Wc: lượng thải do tiêu thụ sản phẩm Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương I, mục III. Nền kinh tế bền vững, trang 28. Câu 5: [Góp ý] Nguyên tắc của thuế Pigou đề ra là? Chọn một câu trả lời  A) thuế đánh trực tiếp vào người gây ô nhiễm.Sai  B) thuế đánh đồng đều trên từng sản phẩm.Sai  C) thuế đánh trực tiếp vào người gây ô nhiễm, thuế đánh đồng đều trên từng sản phẩm. Đúng  D) thuế đánh trực tiếp vào người gây ô nhiễm, thuế đánh đồng đều trên từng sản phẩm và chỉ áp dụng trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo.Sai Sai. Đáp án đúng là: thuế đánh trực tiếp vào người gây ô nhiễm, thuế đánh đồng đều trên từng sản phẩm. Vì: Dựa trên nguyên tắc: Thuế đánh trực tiếp vào người gây ô nhiễm, thuế đánh đồng đều trên từng sản phẩm và với mục tiêu là điều chỉnh mức sản xuất nhằm đạt tới mức tối ưu, Pigou đưa ra mức thuế sau: Mức thuế ô nhiễm tính cho một đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm có giá trị bằng chi phí bên ngoài do đơn vi sản phẩm tạo ra ô nhiễm tại mức hoạt động tối ưu Q* (T* = MEC(Q*). Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương III, mục IV. Thuế ô nhiễm và vấn đề ô nhiễm tối ưu, trang 132. Câu 6: [Góp ý] Khi quyền sở hữu môi trường là tự do cho những ngư dân đánh bắt cá- được gọi là giải pháp nào dưới đây? Chọn một câu trả lời  A) đóng cửa.Sai  B) mở cửa. Đúng  C) tạm thời.Sai  D) dự tính.Sai Sai. Đáp án đúng là: mở cửa. Vì: Khi nói về giải pháp cực đại hóa lợi nhuận, ta thấy rằng lợi nhuận sẽ cuốn hút những người mới lao vào ngành khai thác tài nguyên. Tuy nhiên nếu toàn bộ tài nguyên do một chủ quản lý thì người mới không thể khai thác được. Nhưng nếu tài nguyên là sở hữu công cộng (ví dụ: biển) trong trường hợp này đưa vào một giải pháp được gọi là giải pháp mở cửa. Tham khảo: Giáo trình Kinh tế môi trường, chương IV, mục II.4. Mức khai thác tối ưu tài nguyên tái tạo, trang 188. Câu 7: