SlideShare a Scribd company logo
LUẬT ĐẦU TƯ
Phân tích, làm rõ những quan điểm tương đồng và những
điểm khác biệt trong nội dung các quy định của pháp luật
Việt Nam về Đầu tư kinh doanh và Đầu tư công.
Dựa vào các phân tích nêu trên, hãy phân tích, làm rõ nội
dung các quy định sau đây của Khoản 1 và Khoản 2 Điều
4 Luật Đầu tư năm 2014 về áp dụng Luật đầu tư, các luật
có liên quan và điều ước quốc tế:
“1. Hoạt động đầu tư kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam phải tuân thủ
quy định của Luật này và luật khác có liên quan.
2. Trường hợp có quy định khác nhau giữa Luật này và luật khác về
ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh, ngành, nghề đầu tư kinh doanh
có điều kiện, trình tự, thủ tục đầu tư thì thực hiện theo quy định của
Luật này, trừ trình tự, thủ tục đầu tư kinh doanh theo quy định tại Luật
chứng khoán, Luật các tổ chức tín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm và
Luật dầu khí.”
Đối chiếu những thay đổi nếu có theo luật đầu tư 2020
Thành viên nhóm 1
TRƯƠNG THỊ THANH
TÂM
TRẦN THỊ MINH
PHƯƠNG
ĐỖ THỊ TRÀ MY
LÊ THỊ MINH
HUỆ
LÊ THỊ HỒNG
NHUNG
TRỊNH THỊ ÁNH
NGUYỆT
HÁN DUY KHẢI
Mục Lục
A
B
C
.
Phân tích, làm rõ những quan điểm tương
đồng và những điểm khác biệt trong nội
dung các quy định của pháp luật Việt Nam
về Đầu tư kinh doanh và Đầu tư công
Phân tích, làm rõ nội dung quy định của
Khoản 1 và Khoản 2 Điều 4 Luật Đầu tư
năm 2014 về áp dụng Luật đầu tư, các
luật có liên quan và điều ước quốc tế:
Đối chiếu những thay đổi nếu có
theo luật đầu tư 2020
A. Phân tích, làm rõ những
quan điểm tương đồng và
những điểm khác biệt trong
nội dung các quy định của
pháp luật Việt Nam về Đầu
tư kinh doanh và Đầu tư
công
Khái Niệm
Tương đồng
Khác biệt
1
3
2
1. Tổng quan về đầu tư và luật đầu tư:
a.Khái niệm về đầu tư, hoạt động đầu tư:
• Khái niệm nền tảng “hoạt động thương mại”
- Nghĩa hẹp: mua bán hàng hóa +mục đích lợi nhuận
- Nghĩa rộng: mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ,
đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động
nhằm mục đich sinh lợi khác…
- Hoạt động đầu tư nằm trong nội hàm của khái
niệm hoạt động thương mại.
+ Là hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại
nhằm đen lại cho nền kinh tế những hiệu quả trong
tương lai lớn hơn nguồn lực sử dụng
+ Các nguồn lực đầu tư có thể là: tiền, tài nguyên,
sức lao động, trí tuệ,…
- Góc độ kinh tế
Là việc nhà đầu tư bỏ vốn, tài sản theo các hình
thức do pháp luật qui định để thực hiện các hoạt
động nhằm mục đích sinh lợi nhuận hoặc mục đích
khác.
- Góc độ pháp lý:
=> Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn
bằng các loại tàu sản hữu hình hoặc vô
hình để hình thành tài sản tiến hành
các hoạt động đầu tư theo quy định
của pháp luật
b. Khái niệm
đầu tư
NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LUẬT ĐẦU TƯ CÔNG
Chương I: Những quy
định chung
Chương II: Chủ trương
đầu tư và quyết định
đầu tư chương trình dự
án đầu tư công
Chương III: Lập, thẩm
định, phê duyệt và giao
kế hoạch đầu tư công
Chương IV: Triển khai
thực hiện và theo dõi,
kiểm tra, đánh giá, thanh
tra kế hoạch đầu tư công
Chương V: Nhiệm vụ,
quyền hạn, trách nhiệm
của các cơ quan, tổ chức,
cá nhân trong hoạt động
đầu tư công
Chương VI: Điều khoản
thi hành
Luật Đầu tư công được kết cấu thành 6 chương với 108 điều. Phạm vi điều chỉnh Luật quy định việc quản lý và sử
dụng các nguồn vốn đầu tư công. Các tổ chức, cá nhân tham gia hoặc có liên quan đến hoạt động đầu tư công,
quản lý và sử dụng vốn đầu tư công thuộc đối tượng áp dụng của Luật. Những nội dung chủ yếu của Luật Đầu tư
công được quy định trong các chương, điều cụ thể như sau:
Nội dung chủ yếu của
Luật đầu tư công
Chương I: Những quy định chung.
Ngoài các quy định về phạm vi điều chỉnh; đối tượng áp dụng;
giải thích từ ngữ tương tự như các Luật khác, trong Chương I
đã làm rõ các chương trình, dự án thuộc các lĩnh vực đầu tư
công. Trong chương này, cũng quy định về các tiêu chí phân
loại dự án, điều chỉnh tiêu chí phân loại dự án đầu tư công là
những nội dung mới từ trước đến nay mới chỉ quy định rải rác
ở các Nghị quyết của Quốc hội, Nghị định của Chính phủ, chưa
được luật hóa tại bất cứ văn bản nào.
Đối với các nguyên tắc và nội dung quản lý đầu tư công được
quy định trong Luật bảo đảm việc quản lý và sử dụng nguồn
vốn đầu tư công để thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế
- xã hội một cách tập trung, hiệu quả. Đối với các nội dung
công khai, minh bạch trong đầu tư công phải được thực hiện
công khai, minh bạch, bao gồm: từ khâu xây dựng, ban hành
các chính sách, pháp luật; nguyên tắc tiêu chí lựa chọn danh
mục dự án đầu tư; nguyên tắc tiêu chí phân bổ vốn; xây dựng
kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch, chương trình,
dự án,... Luật cũng đã quy định đầy đủ các hành vi bị cấm liên
quan đến toàn bộ các hoạt động đầu tư công.
Chương II: Chủ trương đầu tư và quyết định đầu tư
chương trình dự án đầu tư công
Mục 1. Lập, thẩm định, quyết định chủ trương đầu
tư chương trình, dự án đầu tư công: Quy định
thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư; điều
kiện và trình tự thủ tục quyết định chủ trương đầu
tư đối với từng chương trình, dự án quan trọng
quốc gia và các chương trình, dự án khác; phân
cấp thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn
chương trình, dự án đầu tư công.
Mục 2. Lập, thẩm định, quyết định
chương trình, dự án đầu tư công: quy
định thẩm quyền quyết định chương
trình, dự án đầu tư công; căn cứ và
trình tự, thủ tục lập, thẩm định quyết
định chương trình, dự án đầu tư
công; điều chỉnh chương trình, dự án
đầu tư công.
Nội dung chủ yếu của
Luật đầu tư công
Chương III: Lập, thẩm định, phê duyệt và giao kế hoạch
đầu tư công. Chương này bao quát toàn bộ chương trình
từ lập kế hoạch đến thẩm định phê duyệt và giao kế hoạch
đầu tư trung hạn và hàng năm theo các nguyên tắc, điều
kiện lựa chọn danh mục chương trình, dự án đầu tư theo
từng nguồn vốn cụ thể. Việc lập, thẩm định và phê duyệt
kế hoạch thực hiện theo phân cấp hiện hành, cấp nào
quản lý cấp đó sẽ chịu trách nhiệm lập và phê duyệt kế
hoạch nhưng phải trên các nguyên tắc thống nhất được
quy định trong Luật.
Chương IV: Triển khai thực hiện và theo dõi, kiểm tra,
đánh giá, thanh tra kế hoạch đầu tư công.
Chương này quy định các nội dung về tổ chức điều hành kế
hoạch đầu tư công; các nội dung triển khai thực hiện kế
hoạch; điều chỉnh kế hoạch đầu tư công; thời gian thực
hiện và giải ngân kế hoạch đầu tư trung hạn, hàng năm;
theo dõi, kiểm tra, đánh giá, thanh tra kế hoạch, chương
trình, dự án đầu tư công.
Nội dung chủ yếu của
Luật đầu tư công
Chương V: Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các cơ
quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động đầu tư công.
Quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội, Chính phủ,
các cơ quan của Chính phủ, Hội đồng nhân dân các cấp, Ủy
ban nhân dân các cấp trong quản lý nhà nước về đầu tư
công; trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân liên quan đến
đề xuất chủ trương đầu tư; quyết định chủ trương đầu tư;
lập, thẩm định, phê duyệt chương trình, dự án; theo dõi,
đánh giá kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư công. Đồng
thời trong chương này cũng quy định các chế tài xử lý vi
phạm đối với các tổ chức và các cá nhân có liên quan đến
quản lý đầu tư công.
Chương VI: Điều khoản thi hành
Quy định việc xử lý các dự án đã và đang thực hiện trước
khi ban hành Luật này của các bộ, ngành, địa phương, thời
hạn có hiệu lực của Luật và việc hướng dẫn thi hành Luật.
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT ĐẦU TƯ 2014:
Chương I: Nguyên
tắc áp dụng Luật
Đầu tư
(Điều 4)
Chương II: Ngành,
nghề cấm đầu tư
kinh doanh (Điều
6)
Chương III:
Ngành, nghề đầu
tư kinh doanh có
điều kiện (Điều 7)
Chương IV: Hình
thức áp dụng ưu
đãi đầu tư (khoản
1 Điều 15)
Chương V: Đối
tượng được
hưởng ưu đãi đầu
tư (khoản 2 Điều
15)
Chương VI:
Ngành, nghề ưu
đãi đầu tư (khoản
1 Điều 16)
Chương VII: Ưu đãi
và hỗ trợ đầu tư
đặc biệt (Điều 16)
Chương VIII: Đảm
bảo thực hiện dự
án đầu tư (Điều
43)
Chương IX: Thời
hạn hoạt động của
dự án đầu tư (Điều
44)
Chương X: Thẩm
quyền chấp thuận
chủ trương đầu tư
của UBND cấp tỉnh
B Ả N T H U Y Ế T T R Ì N H C Ủ A Y T Ế H Ò A H Ợ P
Chương I: Nguyên tắc áp dụng Luật Đầu tư
(Điều 4)
Khắc phục những bất cập, chồng chéo giữa các Luật
liên quan đến đầu tư kinh doanh, bảo đảm tính thống
nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật, tại Điều 4 của
Luật đã phân định rõ phạm vi điều chỉnh, nguyên tắc
áp dụng Luật này và các Luật khác có liên quan đến
hoạt động đầu tư kinh doanh.
Bên cạnh đó, Luật này đã sửa đổi, bổ sung 10 nhóm
quy định trong Luật Đầu tư 2014 để bảo đảm tính
thống nhất với các Luật liên quan đến đất đai, thuế;
đồng thời sửa đổi 06 Luật khác để đồng bộ với quy
định của Luật này, bao gồm: Luật Bảo vệ môi trường,
Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Quy
hoạch đô thị, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật
Điện ảnh.
Nội dung cơ bản của
Luật đầu tư
- Kinh doanh các chất ma túy quy định tại Phụ lục I;
- Kinh doanh các loại hóa chất, khoáng vật quy định tại Phụ lục II;
- Kinh doanh mẫu vật các loại thực vật, động vật hoang dã có
nguồn gốc khai thác từ thiên nhiên quy định tại Phụ lục I của
Công ước về buôn bán quốc tế các loài thực vật, động vật hoang
dã nguy cấp; mẫu vật các loài thực vật rừng, động vật rừng, thủy
sản nguy cấp, quý, hiếm Nhóm I có nguồn gốc khai thác từ tự
nhiên quy định tại Phụ lục III của Luật;
- Kinh doanh mại dâm;
- Mua, bán người, mô, xác, bộ phận cơ thể người, bào thai
người;
- Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên
người;
- Kinh doanh pháo nổ;
- Kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
Như vậy, dịch vụ đòi nợ đã bị loại khỏi Danh mục ngành, nghề
đầu tư kinh doanh có điều kiện và chính thức được chuyển vào
Danh mục ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh.
Chương II: Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh (Điều 6)
Chương III: Ngành, nghề đầu tư kinh doanh
có điều kiện (Điều 7)
Theo quy định của Luật Đầu tư 2014 và các văn
bản sửa đổi liên quan thì ngành, nghề kinh
doanh có điều kiện hiện tại là 243. Luật này bãi
bỏ 24 ngành, nghề kinh doanh; bổ sung 08
ngành, nghề kinh doanh; sửa đổi 14 ngành,
nghề kinh doanh. Khi Luật này có hiệu lực thi
hành, ngành, nghề kinh doanh có điều kiện sẽ
giảm còn 227 ngành, nghề.
Chương IV: Hình thức áp dụng ưu đãi đầu tư
(khoản 1 Điều 15)
- Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, bao gồm áp
dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
thấp hơn mức thuế suất thông thường có thời hạn
hoặc toàn bộ thời gian thực hiện dự án đầu tư;
miễn thuế, giảm thuế và các ưu đãi khác theo quy
định của pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu
để tạo tài sản cố định; nguyên liệu, vật tư, linh kiện
nhập khẩu để sản xuất theo quy định của pháp luật
về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;
- Miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế
sử dụng đất;
- Khấu hao nhanh, tăng mức chi phí được trừ khi
tính thu nhập chịu thuế.
Chương V: Đối tượng được hưởng ưu đãi đầu tư (khoản 2 Điều 15)
- Dự án đầu tư thuộc ngành, nghề, địa bàn ưu đãi đầu tư quy
định tại Điều 16 của Luật này;
- Dự án đầu tư có quy mô vốn từ 6.000 tỷ đồng trở lên, thực
hiện giải ngân tối thiểu 6.000 tỷ đồng trong thời hạn 03 năm kể
từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc chấp
thuận chủ trương đầu tư, đồng thời có một trong các tiêu chí
sau: có tổng doanh thu tối thiểu đạt 10.000 tỷ đồng mỗi năm
trong thời gian chậm nhất sau 03 năm kể từ năm có doanh thu
hoặc sử dụng trên 3.000 lao động;
- Dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội; dự án đầu tư tại vùng
nông thôn sử dụng từ 500 lao động trở lên; dự án đầu tư sử
dụng lao động là người khuyết tật theo quy định của pháp luật
về người khuyết tật;
- Doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp khoa học và công
nghệ, tổ chức khoa học và công nghệ; dự án có chuyển giao
công nghệ thuộc Danh mục công nghệ khuyến khích chuyển
giao theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ; cơ
sở ươm tạo công nghệ, cơ sở ươm tạo doanh nghiệp khoa học
và công nghệ theo quy định của pháp luật về công nghệ cao,
pháp luật về khoa học và công nghệ; doanh nghiệp sản xuất,
cung cấp công nghệ, thiết bị, sản phẩm và dịch vụ phục vụ các
yêu cầu về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về
bảo vệ môi trường; - Dự án đầu tư khởi nghiệp sáng tạo, trung
tâm đổi mới sáng tạo, trung tâm nghiên cứu và phát triển;
- Đầu tư kinh doanh chuỗi phân phối sản phẩm của doanh
nghiệp nhỏ và vừa; đầu tư kinh doanh cơ sở kỹ thuật hỗ trợ
doanh nghiệp nhỏ và vừa, cơ sở ươm tạo doanh nghiệp nhỏ và
vừa; đầu tư kinh doanh khu làm việc chung hỗ trợ doanh
nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo theo quy định của
pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Luật này đã thay thế theo hướng mở rộng đối tượng được
hưởng ưu đãi đầu tư từ 05 nhóm đối tượng theo quy định tại
Luật Đầu tư 2014 thành 07 nhóm đối tượng và bổ sung thêm
một số đối tượng trong từng nhóm. Đáng chú ý nhất đó là “Dự
án đầu tư khởi nghiệp sáng tạo, trung tâm đổi mới sáng tạo,
trung tâm nghiên cứu và phát triển” - lĩnh vực đầu tư đang
được quan tâm hiện nay.
Chương VI: Ngành,
nghề ưu đãi đầu tư
(khoản 1 Điều 16)
Đầu tư cơ sở luyện tập, thi đấu thể dục, thể thao cho người khuyết tật hoặc chuyên nghiệp; bảo vệ và phát huy giá trị di sản
văn hóa;
- Đầu tư trung tâm lão khoa, tâm thần, điều trị bệnh nhân nhiễm chất độc màu da cam; trung tâm chăm sóc người cao tuổi,
người khuyết tật, trẻ mồ côi, trẻ em lang thang không nơi nương tựa;
- Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô;
- Sản xuất hàng hóa, cung cấp dịch vụ tạo ra hoặc tham gia chuỗi giá trị, cụm liên kết ngành.
Luật này vẫn duy trì 14 nhóm ngành, nghề kinh doanh được hưởng ưu đãi đầu tư, tuy nhiên có sự thay đổi chi tiết:
+ Sửa đổi: “Sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may, da giày và các sản phẩm quy định tại điểm c khoản 1
Điều 16 Luật Đầu tư 2014” thành “Sản xuất sản phẩm thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển”;
+ Bổ sung “giáo dục đại học” vào “Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp”;
+ Sửa đổi “Đầu tư kinh doanh chuỗi phân phối sản phẩm của doanh nghiệp nhỏ và vừa; đầu tư kinh doanh cơ sở kỹ thuật
hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, cơ sở ươm tạo doanh nghiệp nhỏ và vừa; đầu tư kinh doanh khu làm việc chung hỗ trợ
doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo theo quy định của pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa” thành “Sản
xuất hàng hóa, cung cấp dịch vụ tạo ra hoặc tham gia chuỗi giá trị, cụm liên kết ngành”…
- Hoạt động công nghệ cao, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao, hoạt động nghiên cứu và phát triển, sản xuất
các sản phẩm hình thành từ kết quả khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật về khoa học và công nghệ;
- Sản xuất vật liệu mới, năng lượng mới, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng từ
30% trở lên, sản phẩm tiết kiệm năng lượng;
- Sản xuất sản phẩm điện tử, sản phẩm cơ khí trọng điểm, máy nông nghiệp, ô tô, phụ tùng ô tô; đóng tàu;
- Sản xuất sản phẩm thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển;
- Sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin, phần mềm, nội dung số;
- Nuôi trồng, chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản; trồng và bảo vệ rừng; làm muối; khai thác hải sản và dịch vụ hậu
cần nghề cá; sản xuất giống cây trồng, giống vật nuôi, sản phẩm công nghệ sinh học;
- Thu gom, xử lý, tái chế hoặc tái sử dụng chất thải;
- Đầu tư phát triển và vận hành, quản lý công trình kết cấu hạ tầng; phát triển vận tải hành khách công cộng tại các đô
thị;
- Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học;
- Khám bệnh, chữa bệnh; sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc, bảo quản thuốc; nghiên cứu khoa học về công nghệ
bào chế, công nghệ sinh học để sản xuất các loại thuốc mới; sản xuất trang thiết bị y tế;
Nội dung chủ yếu
của Luật Đầu Tư
Chương VII: Ưu đãi và hỗ trợ đầu tư đặc biệt (Điều 16)
Đây là quy định hoàn toàn mới so với Luật Đầu tư
2014. Chính phủ quyết định việc áp dụng ưu đãi, hỗ trợ đầu
tư đặc biệt nhằm khuyến khích phát triển một số dự án đầu
tư có tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội.
- Đối tượng áp dụng ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đặc biệt bao gồm:
+ Dự án đầu tư thành lập mới (bao gồm cả việc mở rộng dự
án thành lập mới đó) các trung tâm đổi mới sáng tạo, trung
tâm nghiên cứu và phát triển có tổng vốn đầu tư từ 3.000 tỷ
đồng trở lên, thực hiện giải ngân tối thiểu 1.000 tỷ đồng
trong thời hạn 03 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng
nhận đăng ký đầu tư hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư;
trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia được thành lập theo
quyết định của Thủ tướng Chính phủ;
+ Dự án đầu tư thuộc ngành, nghề đặc biệt ưu đãi đầu tư có
quy mô vốn đầu tư từ 30.000 tỷ đồng trở lên, thực hiện giải
ngân tối thiểu 10.000 tỷ đồng trong thời hạn 03 năm kể từ
ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc chấp
thuận chủ trương đầu tư.
Chương VIII: Đảm
bảo thực hiện dự án
đầu tư (Điều 43)
Nhà đầu tư phải ký quỹ hoặc phải có bảo lãnh ngân hàng về nghĩa vụ ký quỹ để bảo đảm
thực hiện dự án đầu tư có đề nghị Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển
mục đích sử dụng đất, trừ các trường hợp sau đây:
- Nhà đầu tư trúng đấu giá quyền sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư được Nhà
nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất thu tiền thuê đất một lần cho cả
thời gian thuê;
- Nhà đầu tư trúng đấu thầu thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất;
- Nhà đầu tư được Nhà nước giao đất, cho thuê đất trên cơ sở nhận chuyển nhượng dự
án đầu tư đã thực hiện ký quỹ hoặc đã hoàn thành việc góp vốn, huy động vốn theo tiến
độ quy định tại văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu
tư;
- Nhà đầu tư được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tư trên cơ
sở nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất của người sử dụng
đất khác.
Căn cứ vào quy mô, tính chất và tiến độ thực hiện của từng dự án đầu tư, mức ký quỹ
để bảo đảm thực hiện dự án đầu tư từ 01% đến 03% vốn đầu tư của dự án đầu tư.
Trường hợp dự án đầu tư gồm nhiều giai đoạn đầu tư thì số tiền ký quỹ được nộp và
hoàn trả theo từng giai đoạn thực hiện dự án đầu tư, trừ trường hợp không được hoàn
trả.
- Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư trong
khu kinh tế không quá 70 năm(1).
- Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư ngoài
khu kinh tế không quá 50 năm. Dự án đầu
tư thực hiện tại địa bàn có điều kiện kinh tế
- xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh
tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc dự án đầu
tư có vốn đầu tư lớn nhưng thu hồi vốn
chậm thì thời hạn hoạt động của dự án đầu
tư có thể dài hơn nhưng không quá 70
năm(2).
- Đối với dự án đầu tư được Nhà nước giao
đất, cho thuê đất nhưng nhà đầu tư chậm
được bàn giao đất thì thời gian Nhà nước
chậm bàn giao đất không tính vào thời hạn
hoạt động, tiến độ thực hiện của dự án đầu
tư.
- Khi hết thời hạn hoạt động của dự án đầu tư mà
nhà đầu tư có nhu cầu tiếp tục thực hiện dự án
đầu tư và đáp ứng điều kiện theo quy định của
pháp luật thì được xem xét gia hạn thời hạn hoạt
động của dự án đầu tư nhưng không quá thời hạn
tối đa quy định tại mục (1) và (2) ở trên, trừ các dự
án đầu tư sau đây:
+ Dự án đầu tư sử dụng công nghệ lạc hậu, tiềm ẩn
nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, thâm dụng tài
nguyên;
+ Dự án đầu tư thuộc trường hợp nhà đầu tư phải
chuyển giao không bồi hoàn tài sản cho Nhà nước
Việt Nam hoặc bên Việt Nam.
Quy định 02 nhóm đối không được phép gia hạn
thực hiện dự án đầu tư là quy định hoàn toàn mới
so với Luật Đầu tư 2014.
Chương IX: Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư (Điều 44)
B Ả N T H U Y Ế T T R Ì N H C Ủ A Y T Ế H Ò A H Ợ P
Chương X: Thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu
tư của UBND cấp tỉnh
Trừ các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền chấp thuận của Quốc
hội, của Thủ tướng Chính phủ; UBND cấp tỉnh chấp thuận chủ
trương đầu tư đối với các dự án đầu tư sau đây:
- Dự án đầu tư có đề nghị Nhà nước giao đất, cho thuê đất
không thông qua đấu giá, đấu thầu hoặc nhận chuyển nhượng,
dự án đầu tư có đề nghị cho phép chuyển mục đích sử dụng
đất, trừ trường hợp giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển
mục đích sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân không thuộc
diện phải có văn bản chấp thuận của UBND cấp tỉnh theo quy
định của pháp luật về đất đai;
- Dự án đầu tư xây dựng nhà ở (để bán, cho thuê, cho thuê
mua), khu đô thị trong các trường hợp: dự án đầu tư có quy mô
sử dụng đất dưới 50 ha và có quy mô dân số dưới 15.000 người
tại khu vực đô thị; dự án đầu tư có quy mô sử dụng đất dưới
100 ha và có quy mô dân số dưới 10.000 người tại khu vực
không phải là đô thị; dự án đầu tư không phân biệt quy mô diện
tích đất, dân số thuộc khu vực hạn chế phát triển hoặc
nội đô lịch sử (được xác định trong đồ án quy hoạch đô
thị) của đô thị loại đặc biệt;
- Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh sân gôn (golf);
- Dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh
tế có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện tại đảo và xã,
phường, thị trấn biên giới; xã, phường, thị trấn ven
biển; khu vực khác có ảnh hưởng đến quốc phòng, an
ninh.
TƯƠNG ĐỒNG
Hãy thêm một điểm chính
Hãy trình bày ngắn gọn về
những gì bạn muốn thảo
luận.
01
Hãy thêm một điểm chính
Hãy trình bày ngắn gọn về
những gì bạn muốn thảo
luận.
03
Hãy thêm một điểm chính
Hãy trình bày ngắn gọn về
những gì bạn muốn thảo
luận.
02
Hãy thêm một điểm chính
Hãy trình bày ngắn gọn về
những gì bạn muốn thảo
luận.
04
Hãy trình bày ngắn gọn về những gì
bạn muốn thảo luận.
HÃY THÊM MỘT ĐIỂM CHÍNH
Hãy trình bày ngắn gọn về những gì
bạn muốn thảo luận.
HÃY THÊM MỘT ĐIỂM CHÍNH
I. Phân tích, làm rõ những quan điểm tương đồng và những điểm khác biệt
trong nội dung các quy định của pháp luật Việt Nam về Đầu tư kinh doanh và
Đầu tư công
Luật đầu tư
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định về hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt
Nam và hoạt động đầu tư kinh doanh từ Việt Nam ra nước
ngoài.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Luật này áp dụng đối với nhà đầu tư và tổ chức, cá nhân
liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh.
Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng:
Luật đầu tư công
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định việc quản lý và sử dụng vốn đầu tư công;
quản lý nhà nước về đầu tư công; quyền, nghĩa vụ và trách
nhiệm của cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan đến
hoạt động đầu tư công.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Luật này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia
hoặc có liên quan đến hoạt động đầu tư công, quản lý và sử
dụng vốn đầu tư công.
Điểm Khác
Biệt giữa Luật
Đầu tư và
Luật Đầu tư
công
Điểm khác biệt giữa
Đầu tư kinh doanh và
Đầu tư công
Đầu tư công
Khái niệm đầu tư công được quy định tại khoản 15 Điều
4 Luật đầu tư công năm 2014: “Đầu tư công là hoạt động
đầu tư của Nhà nước vào các chương trình, dự án xây
dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội và đầu tư vào các
chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế – xã hội.”
Như vậy, đầu tư công là một hoạt động đầu tư của Nhà
nước, sử dụng nguồn vốn chủ yếu từ ngân sách Nhà
nước để thực hiện thiết kế, xây dựng các dự án kết cấu
hạ tầng kinh tế – xã hội và các chương trình, dự án phục
vụ phát triển kinh tế – xã hội.
" Vốn đầu tư công quy định tại Luật này gồm: vốn ngân
sách nhà nước, vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu
Chính phủ, vốn trái phiếu chính quyền địa phương, vốn
hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của
các nhà tài trợ nước ngoài, vốn tín dụng đầu tư phát triển
của Nhà nước, vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư nhưng
chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước, các khoản
vốn vay khác của ngân sách địa phương để đầu tư.“
Điểm khác biệt giữa
Đầu tư kinh doanh và
Đầu tư công
Đầu tư kinh doanh
Điều 3 Luật Đầu tư 2014
Đầu tư kinh doanh là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực
hiện hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức
kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ
chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng hoặc thực hiện
dự án đầu tư.
Vốn kinh doanh là lượng tiền tệ đầu tư để phục cho hoạt kinh
doanh, sản xuất của doanh nghiệp, số vốn này được hình
thành từ khi thành lập doanh nghiệp và được điều chỉnh trong
quá trình hoạt động.
Vốn kinh doanh được thể hiện cụ thể thông qua các đặc điểm
cơ bản như:
– Phục vụ hoạt động san xuất, kinh doanh mang mục đích tích
lũy, sinh lời;
– Vốn kinh doanh cần được hình thành trước quá trình hình
thành và hoạt động của doanh nghiệp;
– Vốn kinh doanh được ứng ra trước và sau mỗi chu kỳ hoạt
động phải được thu về để ứng tiếp cho kỳ hoạt động sau.
Vốn kinh doanh có thể được hiểu qua nhiều khái niệm khác
nhau. Tùy từng căn cứ, mục đích phân loại của mình mà có thể
có cách phân loại cơ bản như sau:
Vốn kinh doanh có thể được hiểu qua nhiều khái niệm khác nhau.
Tùy từng căn cứ, mục đích phân loại của mình mà có thể có cách
phân loại cơ bản như sau:
– Dựa vào đặc điểm luân
chuyển nguồn vốn:
+ Vốn cố định: là giá trị cố
định của các loại tài sản có
giá trị lớn, chúng có thời gian
sử dụng qua nhiều chu kỳ
hoạt động của chủ sở hữu;
+ Vốn lưu động: là biểu hiện
bằng tiền của tài sản ngắn
hạn;
– Dựa vào quan hệ sở hữu:
+ Vốn sở hữu: là nguồn vố
được hình thành từ một hoặc
nhiều chủ sở hữu vốn;
+ Vốn nợ phải trả; là nguồn
vốn hình thành từ các nguồn
vay để huy động vốn;
– Dựa vào thời gian huy
động vốn:
+ Vốn thường xuyên: Là vốn
sử dụng dài hạn vào ít nhất
01 năm hoạt động của doanh
nghiệp;
+Vốn tạm thời: Là nguồn vốn
sử dụng trong thời gian ngắn
hạn phục vụ nhu cầu có tính
chất tạm thời, phát sinh bất
thường trong hoạt động kinh
doanh.
Điểm khác biệt giữa
Đầu tư kinh doanh và
Đầu tư công
Đầu tư kinh doanh của tư nhân, tức là mục
đích chính là để kiếm lợi nhuận (khác với đầu
tư công với nhà đầu tư là NN thì mục đích là
phi lợi nhuận).
• Nhà đầu tư là chủ thể được xác định trong
Luật Đầu tư 2014. Nhà đầu tư tự bỏ vốn của
mình để thực hiện hoạt động kinh doanh.
• Chủ đầu tư là chủ thể quy định trong Luật
Đầu tư công 2014, trong đó chủ đầu tư là cơ
quan NN hoặc được ủy quyền. Chủ đầu tư
thay mặt NN quản
• lý hoạt động đầu tư công (chứ không tự bỏ
vốn của mình như nhà đầu tư)
Điểm khác nhau giữa Nhà đầu tư và Chủ
đầu tư
B.Phân tích, làm rõ nội dung
quy định của Khoản 1 và
Khoản 2 Điều 4 Luật Đầu tư
năm 2014 về áp dụng Luật
đầu tư, các luật có liên quan
và điều ước quốc tế:
Khoản 1 điều 4
Khoản 2 điều 4
1
2
01
 Hoạt động đầu tư kinh doanh phải tuân thủ luật pháp và các điều ước quốc tê có liên quan
-Hoạt động đầu tư kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam phải tuân thủ quy định của Luật này và
luật khác có liên quan.
-Trường hợp có quy định khác nhau giữa Luật này và luật khác về ngành, nghề cấm đầu tư
kinh doanh, ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, trình tự, thủ tục đầu tư thì thực hiện theo
quy định của Luật này, trừ trình tự, thủ tục đầu tư kinh doanh theo quy định tại Luật chứng khoán,
Luật các tổ chức tín dụng,Luật kinh doanh bảo hiểm và Luật dầu khí.
-Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy
định khác với quy định của Luật này thì áp dụng theo quy định của điều ước quốc tế đó.
-Đối với hợp đồng trong đó có ít nhất một bên tham gia là nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ
chức kinh tế quy định tại khoản 1 Điều 23 của Luật này, các bên có thể thỏa thuận trong hợp đồng
việc áp dụng pháp luật nước ngoài hoặc tập quán đầu tư quốc tế nếu thỏa thuận đó không trái với
quy định của pháp luật Việt Nam
KHOẢN 1 ĐIỀU 4
 Hoạt động đầu tư kinh doanh phải tuân thủ các chính sách về đầu tư:
-Nhà đầu tư được quyền thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong các ngành, nghề mà Luật này không cấm.
-Nhà đầu tư được tự chủ quyết định hoạt động đầu tư kinh doanh theo quy định của Luật này và quy định khác của
pháp luật có liên quan; được tiếp cận, sử dụng các nguồn vốn tín dụng, quỹ hỗ trợ, sử dụng đất đai và tài nguyên khác
theo quy định của pháp luật.
Không được đầu tư kinh doanh vào những ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh.
Khi thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh vào những ngành nghề kinh doanh có điều kiện, phải đảm bảo đáp ứng các
điều kiện về đầu tư kinh doanh
Ví dụ : Công ty trách nhiêm hữu hạn muốn kinh doanh mặt hàng chế biến thực phẩm phảm đảm bảo dc các yêu cầu của
pháp luật về thuế , giới hạn quyền kinh doanh đồng thời phải đảm bảo theo yêu cầu của pháp luật
02
-Các hoạt động đầu tư chứng khoán, đầu tư thành lập tổ chức tín dụng, bảo hiểm thực hiện theo quy định
tương ứng của Luật chứng khoán, Luật các tổ chức tín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật dầu khí.
-Những vấn đề chưa được quy định trong các luật nêu trên thì áp dụng theo quy định chung của luật đầu
tư( như chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư , đảm bảo đầu tư,…)
-Các ngành nghề mà có quy định khác nhau giữa luật này và luật khác kể cả ngành bị cấm ko đc kinh doanh
vẫn phải thực hiện đúng các điều kiện, trình tự, thủ tục theo Luật đầu tư 2014
-Các ngành như chứng khoán , tổ chức tín dụng, kinh doanh bảo hiểm, dầu khí phải dùng trình tự, thủ
tục đầu tư theo luật riêng của 3 ngành nghề này và không được dùng luật đầu tư ( chứng khoán ,
tín dụng ,bảo hiểm , dầu khí mà trường hợp quy định khác nhau thì 3 ngành này phải theo luật riêng
và không được áp dụng luật đầu tư 2014)
Ví dụ : Bên A đầu tư bán xe máy . Bên B đầu tư bán dầu khí
---- A áp dụng luật chung là luật đầu tư 2014
---- B áp dụng luật dầu khí
KHOẢN 2 ĐIỀU 4
Bài thảo luận
Thuyết trình là công cụ giao tiếp có thể dùng để giảng dạy,
diễn thuyết, báo cáo và nhiều thứ khác.
C. ĐỐI CHIẾU NHỮNG THAY ĐỔI THEO LUẬT ĐẦU TƯ 2020
Từ ngày 01/01/2021, cấm các hoạt động đầu tư kinh doanh sau đây:
– Kinh doanh dịch vụ đòi nợ (quy định mới);
– Kinh doanh các chất ma túy quy định tại Phụ lục I Luật Đầu tư 2020;
– Kinh doanh các loại hóa chất, khoáng vật quy định tại Phụ lục II Luật Đầu tư 2020;
– Kinh doanh mẫu vật các loài thực vật, động vật hoang dã có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên quy định tại Phụ lục
I của Công ước về buôn bán quốc tế các loài thực vật, động vật hoang dã nguy cấp; mẫu vật các loài thực vật rừng,
động vật rừng, thủy sản nguy cấp, quý, hiếm Nhóm I có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên quy định tại Phụ lục III
Luật Đầu tư 2020;
– Kinh doanh mại dâm;
– Mua, bán người, mô, xác, bộ phận cơ thể người, bào thai người (bổ sung việc cấm mua, bán xác, bào thai người);
– Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên người;
– Kinh doanh pháo nổ.
Như vậy, từ ngày 01/01/2021, chính thức cấm tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
01 Chính thức cấm kinh doanh dịch vụ đòi nợ( Điều 6)
Bài thảo luận
Thuyết trình là công cụ giao tiếp có thể dùng để giảng dạy,
diễn thuyết, báo cáo và nhiều thứ khác.
Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện hiện nay được áp dụng theo
quy định tại Luật sửa đổi, bổ sung Điều 6 và Phụ lục 4 về Danh mục ngành, nghề đầu
tư kinh doanh có điều kiện của Luật đầu tư 2014, bao gồm 243 ngành, nghề.
Tuy nhiên, từ ngày 01/01/2021 thì số lượng này sẽ được giảm xuống còn 227 ngành
nghề theo Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện ban hành kèm theo
Luật Đầu tư 2020.
03
Số lượng ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện giảm còn 227
Bổ sung nhiều ngành, nghề ưu đãi đầu tư ( Khoản 1 Điều 16)
02
Luật Đầu tư 2020 bổ sung một số ngành, nghề ưu đãi đầu tư so với hiện nay, gồm:
– Giáo dục đại học;
– Sản xuất các sản phẩm hình thành từ kết quả khoa học và công nghệ theo quy định
của pháp luật về khoa học và công nghệ;
– Sản xuất sản phẩm thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển;
– Bảo quản thuốc, sản xuất trang thiết bị y tế;
– Sản xuất hàng hóa, cung cấp dịch vụ tạo ra hoặc tham gia chuỗi giá trị, cụm liên kết
ngành.
Bài thảo luận
Thuyết trình là công cụ giao tiếp có thể dùng để giảng dạy,
diễn thuyết, báo cáo và nhiều thứ khác.
Các hình thức ưu đãi đầu tư áp dụng từ ngày 01/01/2021 bao gồm:
+ Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, bao gồm áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh
nghiệp thấp hơn mức thuế suất thông thường có thời hạn hoặc toàn bộ thời gian thực hiện dự án
đầu tư; miễn thuế, giảm thuế và các ưu đãi khác theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập
doanh nghiệp;
+ Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định; nguyên liệu, vật tư,
linh kiện nhập khẩu để sản xuất theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;
+ Miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất;
+ Khấu hao nhanh, tăng mức chi phí được trừ khi tính thu nhập chịu thuế (quy định mới).
04 Thêm hình thức ưu đãi đầu tư ( Khoản 1 Điều 15)
Bài thảo luận
Thuyết trình là công cụ giao tiếp có thể dùng để giảng dạy,
diễn thuyết, báo cáo và nhiều thứ khác.
Theo đó, việc áp dụng ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đặc biệt nhằm khuyến khích phát triển một số dự án đầu tư có tác động
lớn đến phát triển kinh tế – xã hội do Chính phủ quyết định và được áp dụng đối với các đối tượng sau đây
– Dự án đầu tư thành lập mới (bao gồm cả việc mở rộng dự án thành lập mới đó) các trung tâm đổi mới sáng tạo,
trung tâm nghiên cứu và phát triển có tổng vốn đầu tư từ 3.000 tỷ đồng trở lên, thực hiện giải ngân tối thiểu 1.000 tỷ
đồng trong thời hạn 03 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc chấp thuận chủ trương đầu
tư; trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia được thành lập theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ;
– Dự án đầu tư thuộc ngành, nghề đặc biệt ưu đãi đầu tư có quy mô vốn đầu tư từ 30.000 tỷ đồng trở lên, thực hiện
giải ngân tối thiểu 10.000 tỷ đồng trong thời hạn 03 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc
chấp thuận chủ trương đầu tư.
Mức ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đặc biệt: Mức ưu đãi và thời hạn áp dụng ưu đãi đặc biệt thực hiện theo quy định của Luật
Thuế thu nhập doanh nghiệp và pháp luật về đất đai. Hỗ trợ đầu tư đặc biệt được thực hiện theo các hình thức quy
định tại Khoản 1 Điều 18 của Luật Đầu tư 2020.
Chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đặc biệt trên không áp dụng đối với các trường hợp sau đây:
+ Dự án đầu tư đã được cấp Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc quyết định chủ trương
đầu tư trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành;
+ Dự án đầu tư quy định tại khoản 5 Điều 15 của Luật Đầu tư 2020.
Trong trường hợp cần khuyến khích phát triển một dự án đầu tư đặc biệt quan trọng hoặc đơn vị hành chính – kinh tế
đặc biệt, Chính phủ trình Quốc hội quyết định áp dụng các ưu đãi đầu tư khác với ưu đãi đầu tư được quy định tại
Luật Đầu tư 2020 và các luật khác.
05 Điểm mới về chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư đặc biệt( Điều 20)
Bài thảo luận
Thuyết trình là công cụ giao tiếp có thể dùng để giảng dạy,
diễn thuyết, báo cáo và nhiều thứ khác.
Cơ bản NĐT nước ngoài được áp dụng điều kiện tiếp cận thị trường như quy định đối với NĐT
trong nước;
Tuy nhiên, trường hợp căn cứ luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban
Thường vụ Quốc hội, Nghị định của Chính phủ và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên, Chính phủ công bố Danh mục ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị
trường đối với NĐT nước ngoài, bao gồm:
– Ngành, nghề chưa được tiếp cận thị trường;
– Ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện.
Do đó, trong thời gian sắp tới Chính phủ sẽ ban hành Danh mục ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị
trường đối với NĐT nước ngoài để áp dụng khi Luật Đầu tư 2020 có hiệu lực thi hành.
06
Sẽ ban hành danh mục ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường đối với NĐT nước
ngoài(Điều 9)
Bài thảo luận
Thuyết trình là công cụ giao tiếp có thể dùng để giảng dạy,
diễn thuyết, báo cáo và nhiều thứ khác.
NĐT nước ngoài thành lập tổ chức kinh tế phải đáp ứng điều kiện tiếp cận thị trường đối với NĐT
nước ngoài được quy định tại Danh mục ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường đối với NĐT nước
ngoài:
– Tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của NĐT nước ngoài trong tổ chức kinh tế;
– Hình thức đầu tư;
– Phạm vi hoạt động đầu tư;
– Năng lực của NĐT; đối tác tham gia thực hiện hoạt động đầu tư;
– Điều kiện khác theo quy định tại luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban
Thường vụ Quốc hội, nghị định của Chính phủ và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên.
Ngoài ra, trước khi thành lập tổ chức kinh tế, NĐT nước ngoài phải có dự án đầu tư, thực hiện thủ tục
cấp, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, trừ trường hợp thành lập doanh nghiệp nhỏ và vừa
khởi nghiệp sáng tạo và quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo theo quy định của pháp luật về hỗ trợ doanh
nghiệp nhỏ và vừa.
07
Điều kiện thành lập tổ chức tại Việt nam của NĐT nước ngoài
(Điều 22)
Bài thảo luận
Thuyết trình là công cụ giao tiếp có thể dùng để giảng dạy,
diễn thuyết, báo cáo và nhiều thứ khác.
Tổ chức kinh tế phải đáp ứng điều kiện và thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định đối với NĐT nước
ngoài khi đầu tư thành lập tổ chức kinh tế khác; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của
tổ chức kinh tế khác; đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC nếu tổ chức kinh tế đó thuộc một trong các
trường hợp sau đây:
– Có NĐT nước ngoài nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc có đa số thành viên hợp danh là cá nhân nước
ngoài đối với tổ chức kinh tế là công ty hợp danh (hiện hành quy định là từ 51% vốn điều lệ trở lên);
– Có tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản này nắm giữ trên 50% vốn điều lệ (hiện hành quy định là
từ 51% vốn điều lệ trở lên);
– Có NĐT nước ngoài và tổ chức kinh tế có NĐT nước ngoài nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc có đa số
thành viên hợp danh là cá nhân nước ngoài đối với tổ chức kinh tế là công ty hợp danh nắm giữ trên
50% vốn điều lệ (hiện hành quy định là từ 51% vốn điều lệ trở lên).
08
Điểm mới về tỷ lệ nắm giữ vốn điều lệ của NĐT nước ngoài trong tổ chức kinh tế
thực hiện hoạt động đầu tư (Điều 23)
Bài thảo luận
Thuyết trình là công cụ giao tiếp có thể dùng để giảng dạy,
diễn thuyết, báo cáo và nhiều thứ khác.
NĐT nước ngoài được góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh
tế khi đáp ứng đủ các quy định, điều kiện sau đây:
– Điều kiện tiếp cận thị trường đối với NĐT nước ngoài quy định tại Điều 9 của
Luật Đầu tư 2020;
– Bảo đảm quốc phòng, an ninh theo quy định của Luật Đầu tư 2020;
– Quy định của pháp luật về đất đai về điều kiện nhận quyền sử dụng đất, điều
kiện sử dụng đất tại đảo, xã, phường, thị trấn biên giới, xã, phường, thị trấn ven
biển.
09 Điều kiện để NĐT nước ngoài được góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp
của tổ chức kinh tế tại Việt Nam (Điều 24)
Bài thảo luận
Thuyết trình là công cụ giao tiếp có thể dùng để giảng dạy,
diễn thuyết, báo cáo và nhiều thứ khác.
NĐT phải ký quỹ hoặc phải có bảo lãnh ngân hàng về nghĩa vụ ký quỹ để bảo đảm thực hiện dự án
đầu tư có đề nghị Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, trừ
các trường hợp sau đây:
– NĐT trúng đấu giá quyền sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư được Nhà nước giao đất có
thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất thu tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê;
– NĐT trúng đấu thầu thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất;
– NĐT được Nhà nước giao đất, cho thuê đất trên cơ sở nhận chuyển nhượng dự án đầu tư đã
thực hiện ký quỹ hoặc đã hoàn thành việc góp vốn, huy động vốn theo tiến độ quy định tại văn
bản chấp thuận chủ trương đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư;
– NĐT được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tư trên cơ sở nhận chuyển
nhượng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất của người sử dụng đất khác.
(Hiện nay, ngoài bốn trường hợp kể trên thì còn có thêm trường hợp “NĐT là đơn vị sự nghiệp có
thu, công ty phát triển khu công nghệ cao được thành lập theo quyết định của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền thực hiện dự án đầu tư được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để phát
triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu chức năng trong
khu kinh tế“)
10 Chỉ còn 4 trường hợp NĐT không phải ký quỹ để bảo đảm thực hiện dự án
đầu tư (Điều 43)
Bài thảo luận
Thuyết trình là công cụ giao tiếp có thể dùng để giảng dạy,
diễn thuyết, báo cáo và nhiều thứ khác.
11 Thêm nhiều đối tượng được hưởng ưu đãi đầu tư (Điều 15)
Hãy viết chủ đề hoặc ý
tưởng
của bạn
Hãy trình bày ngắn gọn về những
gì bạn muốn thảo luận.
HÃY THÊM MỘT ĐIỂM CHÍNH
Hãy trình bày ngắn gọn về những
gì bạn muốn thảo luận.
HÃY THÊM MỘT ĐIỂM CHÍNH
Hãy trình bày ngắn gọn về những
gì bạn muốn thảo luận.
HÃY THÊM MỘT ĐIỂM CHÍNH
Hãy trình bày ngắn gọn về những
gì bạn muốn thảo luận.
HÃY THÊM MỘT ĐIỂM CHÍNH
Mẹo Tăng
Hiệu suất
Tạo một lịch làm việc hằng ngày.
Thuyết trình là công cụ giao tiếp
có thể dùng để minh họa, giảng dạy, diễn
thuyết, báo cáo và nhiều thứ khác.
Bài thuyết trình hầu hết được trình bày
trước khán giả.
Dành một phòng riêng để
làm việc tại nhà.
Thuyết trình là công cụ giao tiếp
có thể dùng để minh họa, giảng dạy, diễn
thuyết, báo cáo và nhiều thứ khác nữa. Bài
thuyết trình hầu hết được
trình bày trước khán giả.
Xây dựng thời gian biểu để tối ưu
hóa thời gian và tập trung
năng lượng.
Thuyết trình là công cụ giao tiếp
có thể dùng để minh họa, giảng dạy, diễn
thuyết, báo cáo và nhiều thứ khác nữa. Bài
thuyết trình hầu hết được
trình bày trước khán giả.
V
TH
VIII
Thành tựu
Quý 1
Chương trình bồi dưỡng kỹ năng
Bản thuyết trình là công cụ dùng để minh họa, giảng dạy,
diễn thuyết, báo cáo và nhiều mục đích khác. Bài thuyết trình hầu
hết được trình bày trước khán giả.
Bản thuyết trình là công cụ dùng để minh họa,
giảng dạy, diễn thuyết, báo cáo và nhiều
mục đích khác. Bài thuyết trình hầu hết được trình
bày trước khán giả.
Hợp tác liên phòng ban
Bản thuyết trình là công cụ dùng để minh họa,
giảng dạy, diễn thuyết, báo cáo và nhiều
mục đích khác. Bài thuyết trình hầu hết được trình
bày trước khán giả. Thuyết trình phục vụ nhiều mục
đích, vì vậy là một công cụ hữu hiệu
trong thuyết phục và giảng dạy.
Ra mắt sản phẩm mới
TH

More Related Content

What's hot

Slide bai giang shtt
Slide bai giang shttSlide bai giang shtt
Slide bai giang shttvancarol2003
 
Luật hành chính
Luật hành chínhLuật hành chính
Luật hành chínhN3 Q
 
BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI.pdf
BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI.pdfBÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI.pdf
BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI.pdfNuioKila
 
Pháp luật kinh doanh
Pháp luật kinh doanh Pháp luật kinh doanh
Pháp luật kinh doanh BUG Corporation
 
Chương 8 luật hình sự
Chương 8   luật hình sựChương 8   luật hình sự
Chương 8 luật hình sựTử Long
 
Luận án: Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên từ thực tiễn...
Luận án: Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên từ thực tiễn...Luận án: Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên từ thực tiễn...
Luận án: Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên từ thực tiễn...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠIPHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠIDong Nguyen
 
Kĩ năng lập kế hoạch
Kĩ năng lập kế hoạchKĩ năng lập kế hoạch
Kĩ năng lập kế hoạchyouthvietnam
 
KỸ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT
KỸ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤTKỸ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT
KỸ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤTScarletTran2
 
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...Man_Ebook
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánHọc Huỳnh Bá
 
Chức năng lập kế hoạch
Chức năng lập kế hoạchChức năng lập kế hoạch
Chức năng lập kế hoạchPe Tii
 

What's hot (20)

Slide bai giang shtt
Slide bai giang shttSlide bai giang shtt
Slide bai giang shtt
 
Luật hành chính
Luật hành chínhLuật hành chính
Luật hành chính
 
Luận văn: Tự do giao kết hợp đồng - Những vấn đề lý luận, 9 ĐIỂM
Luận văn: Tự do giao kết hợp đồng - Những vấn đề lý luận, 9 ĐIỂMLuận văn: Tự do giao kết hợp đồng - Những vấn đề lý luận, 9 ĐIỂM
Luận văn: Tự do giao kết hợp đồng - Những vấn đề lý luận, 9 ĐIỂM
 
BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI.pdf
BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI.pdfBÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI.pdf
BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI.pdf
 
Luận Văn Pháp Luật Về Nhóm Công Ty Và Thực Tiễn Tại Việt Nam
Luận Văn Pháp Luật Về Nhóm Công Ty Và Thực Tiễn Tại Việt NamLuận Văn Pháp Luật Về Nhóm Công Ty Và Thực Tiễn Tại Việt Nam
Luận Văn Pháp Luật Về Nhóm Công Ty Và Thực Tiễn Tại Việt Nam
 
Luật kinh doanh
Luật kinh doanhLuật kinh doanh
Luật kinh doanh
 
Pháp luật kinh doanh
Pháp luật kinh doanh Pháp luật kinh doanh
Pháp luật kinh doanh
 
Chương 8 luật hình sự
Chương 8   luật hình sựChương 8   luật hình sự
Chương 8 luật hình sự
 
Luận án: Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên từ thực tiễn...
Luận án: Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên từ thực tiễn...Luận án: Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên từ thực tiễn...
Luận án: Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên từ thực tiễn...
 
Luận án: Chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam, HAY
Luận án: Chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam, HAYLuận án: Chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam, HAY
Luận án: Chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam, HAY
 
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠIPHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
 
Kĩ năng lập kế hoạch
Kĩ năng lập kế hoạchKĩ năng lập kế hoạch
Kĩ năng lập kế hoạch
 
KỸ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT
KỸ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤTKỸ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT
KỸ LUẬT LAO ĐỘNG & TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT
 
Luận văn: Cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam
Luận văn: Cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước Việt NamLuận văn: Cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam
Luận văn: Cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam
 
Luận văn: Trình tự thủ tục thanh lý tài sản phá sản theo luật, 9đ
Luận văn: Trình tự thủ tục thanh lý tài sản phá sản theo luật, 9đLuận văn: Trình tự thủ tục thanh lý tài sản phá sản theo luật, 9đ
Luận văn: Trình tự thủ tục thanh lý tài sản phá sản theo luật, 9đ
 
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...
Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về tôn giáo và việc thực hiện chính...
 
Luận văn: Những vấn đề pháp lý về hợp đồng thuê mua ở Việt Nam
Luận văn: Những vấn đề pháp lý về hợp đồng thuê mua ở Việt NamLuận văn: Những vấn đề pháp lý về hợp đồng thuê mua ở Việt Nam
Luận văn: Những vấn đề pháp lý về hợp đồng thuê mua ở Việt Nam
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toán
 
Chức năng lập kế hoạch
Chức năng lập kế hoạchChức năng lập kế hoạch
Chức năng lập kế hoạch
 
Luận văn: Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) theo Luật Đầu tư
Luận văn: Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) theo Luật Đầu tưLuận văn: Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) theo Luật Đầu tư
Luận văn: Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) theo Luật Đầu tư
 

Similar to Điểm tương đồng và khác biệt của luật đầu tư kinh doanh và luật đầu tư công 2014

Thuyết minh chi tiết luật đầu tư (kèm theo bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014)
Thuyết minh chi tiết luật đầu tư (kèm theo bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014)Thuyết minh chi tiết luật đầu tư (kèm theo bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014)
Thuyết minh chi tiết luật đầu tư (kèm theo bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014)Hán Nhung
 
Luật đầu tư 2015
Luật đầu tư 2015Luật đầu tư 2015
Luật đầu tư 2015Yoga Thủy
 
Luat dau tu 2014
Luat dau tu 2014Luat dau tu 2014
Luat dau tu 2014Hung Nguyen
 
Luật đầu tư 2020
Luật đầu tư 2020Luật đầu tư 2020
Luật đầu tư 2020htpt1
 
Dự thảo luật đầu tư (kèm theo bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014)
Dự thảo luật đầu tư (kèm theo bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014)Dự thảo luật đầu tư (kèm theo bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014)
Dự thảo luật đầu tư (kèm theo bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014)Hán Nhung
 
Luật Đặc Khu Kinh tế.
Luật Đặc Khu Kinh tế.Luật Đặc Khu Kinh tế.
Luật Đặc Khu Kinh tế.Huy Phan Nguyễn
 
nghi-dinh-31-2021-nd-cp-huong-dan-thi-hanh-luat-dau-tu.doc
nghi-dinh-31-2021-nd-cp-huong-dan-thi-hanh-luat-dau-tu.docnghi-dinh-31-2021-nd-cp-huong-dan-thi-hanh-luat-dau-tu.doc
nghi-dinh-31-2021-nd-cp-huong-dan-thi-hanh-luat-dau-tu.docminhshoppingboleroch
 
Nghị định số 16/2015/ NĐ – CP của Chính phủ, ngày 14/2/2015
Nghị định số 16/2015/ NĐ – CP của Chính phủ, ngày 14/2/2015Nghị định số 16/2015/ NĐ – CP của Chính phủ, ngày 14/2/2015
Nghị định số 16/2015/ NĐ – CP của Chính phủ, ngày 14/2/2015Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014
Bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014Bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014
Bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014Hán Nhung
 
Du thao nghi dinh quy dinh ve dau tu truc tiep ra nn
Du thao nghi dinh quy dinh ve dau tu truc tiep ra nnDu thao nghi dinh quy dinh ve dau tu truc tiep ra nn
Du thao nghi dinh quy dinh ve dau tu truc tiep ra nnHán Nhung
 

Similar to Điểm tương đồng và khác biệt của luật đầu tư kinh doanh và luật đầu tư công 2014 (20)

Thuyết minh chi tiết luật đầu tư (kèm theo bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014)
Thuyết minh chi tiết luật đầu tư (kèm theo bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014)Thuyết minh chi tiết luật đầu tư (kèm theo bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014)
Thuyết minh chi tiết luật đầu tư (kèm theo bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014)
 
Luận văn: Đăng ký đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014 tại Hà Nội
Luận văn: Đăng ký đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014 tại Hà NộiLuận văn: Đăng ký đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014 tại Hà Nội
Luận văn: Đăng ký đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014 tại Hà Nội
 
Luat dau tu
Luat dau tuLuat dau tu
Luat dau tu
 
Luật đầu tư 2015
Luật đầu tư 2015Luật đầu tư 2015
Luật đầu tư 2015
 
Luật Đầu tư 2014
Luật Đầu tư 2014Luật Đầu tư 2014
Luật Đầu tư 2014
 
Luat dau tu 2014
Luat dau tu 2014Luat dau tu 2014
Luat dau tu 2014
 
Luật đầu tư 2020
Luật đầu tư 2020Luật đầu tư 2020
Luật đầu tư 2020
 
Dự thảo luật đầu tư (kèm theo bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014)
Dự thảo luật đầu tư (kèm theo bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014)Dự thảo luật đầu tư (kèm theo bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014)
Dự thảo luật đầu tư (kèm theo bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014)
 
Luật Đặc Khu Kinh tế.
Luật Đặc Khu Kinh tế.Luật Đặc Khu Kinh tế.
Luật Đặc Khu Kinh tế.
 
Cơ sở lý luận chung về pháp luật đầu tư và pháp luật về ưu đãi đầu tư.docx
Cơ sở lý luận chung về pháp luật đầu tư và pháp luật về ưu đãi đầu tư.docxCơ sở lý luận chung về pháp luật đầu tư và pháp luật về ưu đãi đầu tư.docx
Cơ sở lý luận chung về pháp luật đầu tư và pháp luật về ưu đãi đầu tư.docx
 
08206429
0820642908206429
08206429
 
nghi-dinh-31-2021-nd-cp-huong-dan-thi-hanh-luat-dau-tu.doc
nghi-dinh-31-2021-nd-cp-huong-dan-thi-hanh-luat-dau-tu.docnghi-dinh-31-2021-nd-cp-huong-dan-thi-hanh-luat-dau-tu.doc
nghi-dinh-31-2021-nd-cp-huong-dan-thi-hanh-luat-dau-tu.doc
 
Luận văn: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, HOT
Luận văn: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, HOTLuận văn: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, HOT
Luận văn: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, HOT
 
Luận văn: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam
Luận văn: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt NamLuận văn: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam
Luận văn: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam
 
Luận án: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam
Luận án: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ tại Việt NamLuận án: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam
Luận án: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam
 
Luận án: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt NamLuận án: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam
 
Nghị định số 16/2015/ NĐ – CP của Chính phủ, ngày 14/2/2015
Nghị định số 16/2015/ NĐ – CP của Chính phủ, ngày 14/2/2015Nghị định số 16/2015/ NĐ – CP của Chính phủ, ngày 14/2/2015
Nghị định số 16/2015/ NĐ – CP của Chính phủ, ngày 14/2/2015
 
Hợp Đồng Dịch Vụ Theo Quy Định Pháp Luật Dân Sự Việt Nam Hiện Hành.
Hợp Đồng Dịch Vụ Theo Quy Định Pháp Luật Dân Sự Việt Nam Hiện Hành.Hợp Đồng Dịch Vụ Theo Quy Định Pháp Luật Dân Sự Việt Nam Hiện Hành.
Hợp Đồng Dịch Vụ Theo Quy Định Pháp Luật Dân Sự Việt Nam Hiện Hành.
 
Bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014
Bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014Bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014
Bkhdt 1352 t-tr-bkhđt_10032014
 
Du thao nghi dinh quy dinh ve dau tu truc tiep ra nn
Du thao nghi dinh quy dinh ve dau tu truc tiep ra nnDu thao nghi dinh quy dinh ve dau tu truc tiep ra nn
Du thao nghi dinh quy dinh ve dau tu truc tiep ra nn
 

More from MinhHuL2

Lên dự án kinh doanh của một doanh nghiệp
Lên dự án kinh doanh của một doanh nghiệp Lên dự án kinh doanh của một doanh nghiệp
Lên dự án kinh doanh của một doanh nghiệp MinhHuL2
 
Định mức KT kĩ thuật
Định mức KT kĩ thuậtĐịnh mức KT kĩ thuật
Định mức KT kĩ thuậtMinhHuL2
 
CHƯƠNG 2- THUẾ GTGT 2 TC.pdf
CHƯƠNG 2- THUẾ GTGT 2 TC.pdfCHƯƠNG 2- THUẾ GTGT 2 TC.pdf
CHƯƠNG 2- THUẾ GTGT 2 TC.pdfMinhHuL2
 
Tài liệu QLRR.pdf
Tài liệu QLRR.pdfTài liệu QLRR.pdf
Tài liệu QLRR.pdfMinhHuL2
 
Tài liệu Quản lý chất lượng
Tài liệu Quản lý chất lượngTài liệu Quản lý chất lượng
Tài liệu Quản lý chất lượngMinhHuL2
 
Tài liệu Quản lý công nghệ
Tài liệu Quản lý công nghệTài liệu Quản lý công nghệ
Tài liệu Quản lý công nghệMinhHuL2
 
File On tap_NetWork_2019.pdf
File On tap_NetWork_2019.pdfFile On tap_NetWork_2019.pdf
File On tap_NetWork_2019.pdfMinhHuL2
 
ON TAP MP TUAN 7 (7-11-2017).pdf
ON TAP MP TUAN 7 (7-11-2017).pdfON TAP MP TUAN 7 (7-11-2017).pdf
ON TAP MP TUAN 7 (7-11-2017).pdfMinhHuL2
 
Tập ôn TDTCDA.pdf
Tập ôn TDTCDA.pdfTập ôn TDTCDA.pdf
Tập ôn TDTCDA.pdfMinhHuL2
 
Quản trị dự án
Quản trị dự ánQuản trị dự án
Quản trị dự ánMinhHuL2
 
Quản trị rủi ro
Quản trị rủi roQuản trị rủi ro
Quản trị rủi roMinhHuL2
 
Nghề giám đốc.pptx
Nghề giám đốc.pptxNghề giám đốc.pptx
Nghề giám đốc.pptxMinhHuL2
 
QTKDQT.pdf
QTKDQT.pdfQTKDQT.pdf
QTKDQT.pdfMinhHuL2
 
CHƯƠNG 6- THUẾ TNCN.pdf
CHƯƠNG 6- THUẾ TNCN.pdfCHƯƠNG 6- THUẾ TNCN.pdf
CHƯƠNG 6- THUẾ TNCN.pdfMinhHuL2
 
CHƯƠNG 5- THUẾ TNDN.pdf
CHƯƠNG 5- THUẾ TNDN.pdfCHƯƠNG 5- THUẾ TNDN.pdf
CHƯƠNG 5- THUẾ TNDN.pdfMinhHuL2
 
CHƯƠNG 4- THUẾ XNK.pdf
CHƯƠNG 4- THUẾ XNK.pdfCHƯƠNG 4- THUẾ XNK.pdf
CHƯƠNG 4- THUẾ XNK.pdfMinhHuL2
 
CHƯƠNG 3- THUẾ TTĐB.pdf
CHƯƠNG 3- THUẾ TTĐB.pdfCHƯƠNG 3- THUẾ TTĐB.pdf
CHƯƠNG 3- THUẾ TTĐB.pdfMinhHuL2
 

More from MinhHuL2 (20)

Lên dự án kinh doanh của một doanh nghiệp
Lên dự án kinh doanh của một doanh nghiệp Lên dự án kinh doanh của một doanh nghiệp
Lên dự án kinh doanh của một doanh nghiệp
 
Định mức KT kĩ thuật
Định mức KT kĩ thuậtĐịnh mức KT kĩ thuật
Định mức KT kĩ thuật
 
CHƯƠNG 2- THUẾ GTGT 2 TC.pdf
CHƯƠNG 2- THUẾ GTGT 2 TC.pdfCHƯƠNG 2- THUẾ GTGT 2 TC.pdf
CHƯƠNG 2- THUẾ GTGT 2 TC.pdf
 
Tài liệu QLRR.pdf
Tài liệu QLRR.pdfTài liệu QLRR.pdf
Tài liệu QLRR.pdf
 
Tài liệu Quản lý chất lượng
Tài liệu Quản lý chất lượngTài liệu Quản lý chất lượng
Tài liệu Quản lý chất lượng
 
Tài liệu Quản lý công nghệ
Tài liệu Quản lý công nghệTài liệu Quản lý công nghệ
Tài liệu Quản lý công nghệ
 
File On tap_NetWork_2019.pdf
File On tap_NetWork_2019.pdfFile On tap_NetWork_2019.pdf
File On tap_NetWork_2019.pdf
 
ON TAP MP TUAN 7 (7-11-2017).pdf
ON TAP MP TUAN 7 (7-11-2017).pdfON TAP MP TUAN 7 (7-11-2017).pdf
ON TAP MP TUAN 7 (7-11-2017).pdf
 
Tin 2
Tin 2Tin 2
Tin 2
 
Tập ôn TDTCDA.pdf
Tập ôn TDTCDA.pdfTập ôn TDTCDA.pdf
Tập ôn TDTCDA.pdf
 
Quản trị dự án
Quản trị dự ánQuản trị dự án
Quản trị dự án
 
Quản trị rủi ro
Quản trị rủi roQuản trị rủi ro
Quản trị rủi ro
 
Nghề giám đốc.pptx
Nghề giám đốc.pptxNghề giám đốc.pptx
Nghề giám đốc.pptx
 
TLKD.pptx
TLKD.pptxTLKD.pptx
TLKD.pptx
 
QTKDQT.pdf
QTKDQT.pdfQTKDQT.pdf
QTKDQT.pdf
 
Q
QQ
Q
 
CHƯƠNG 6- THUẾ TNCN.pdf
CHƯƠNG 6- THUẾ TNCN.pdfCHƯƠNG 6- THUẾ TNCN.pdf
CHƯƠNG 6- THUẾ TNCN.pdf
 
CHƯƠNG 5- THUẾ TNDN.pdf
CHƯƠNG 5- THUẾ TNDN.pdfCHƯƠNG 5- THUẾ TNDN.pdf
CHƯƠNG 5- THUẾ TNDN.pdf
 
CHƯƠNG 4- THUẾ XNK.pdf
CHƯƠNG 4- THUẾ XNK.pdfCHƯƠNG 4- THUẾ XNK.pdf
CHƯƠNG 4- THUẾ XNK.pdf
 
CHƯƠNG 3- THUẾ TTĐB.pdf
CHƯƠNG 3- THUẾ TTĐB.pdfCHƯƠNG 3- THUẾ TTĐB.pdf
CHƯƠNG 3- THUẾ TTĐB.pdf
 

Điểm tương đồng và khác biệt của luật đầu tư kinh doanh và luật đầu tư công 2014

  • 1. LUẬT ĐẦU TƯ Phân tích, làm rõ những quan điểm tương đồng và những điểm khác biệt trong nội dung các quy định của pháp luật Việt Nam về Đầu tư kinh doanh và Đầu tư công. Dựa vào các phân tích nêu trên, hãy phân tích, làm rõ nội dung các quy định sau đây của Khoản 1 và Khoản 2 Điều 4 Luật Đầu tư năm 2014 về áp dụng Luật đầu tư, các luật có liên quan và điều ước quốc tế: “1. Hoạt động đầu tư kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam phải tuân thủ quy định của Luật này và luật khác có liên quan. 2. Trường hợp có quy định khác nhau giữa Luật này và luật khác về ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh, ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, trình tự, thủ tục đầu tư thì thực hiện theo quy định của Luật này, trừ trình tự, thủ tục đầu tư kinh doanh theo quy định tại Luật chứng khoán, Luật các tổ chức tín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm và Luật dầu khí.” Đối chiếu những thay đổi nếu có theo luật đầu tư 2020
  • 2. Thành viên nhóm 1 TRƯƠNG THỊ THANH TÂM TRẦN THỊ MINH PHƯƠNG ĐỖ THỊ TRÀ MY LÊ THỊ MINH HUỆ LÊ THỊ HỒNG NHUNG TRỊNH THỊ ÁNH NGUYỆT HÁN DUY KHẢI
  • 3. Mục Lục A B C . Phân tích, làm rõ những quan điểm tương đồng và những điểm khác biệt trong nội dung các quy định của pháp luật Việt Nam về Đầu tư kinh doanh và Đầu tư công Phân tích, làm rõ nội dung quy định của Khoản 1 và Khoản 2 Điều 4 Luật Đầu tư năm 2014 về áp dụng Luật đầu tư, các luật có liên quan và điều ước quốc tế: Đối chiếu những thay đổi nếu có theo luật đầu tư 2020
  • 4. A. Phân tích, làm rõ những quan điểm tương đồng và những điểm khác biệt trong nội dung các quy định của pháp luật Việt Nam về Đầu tư kinh doanh và Đầu tư công Khái Niệm Tương đồng Khác biệt 1 3 2
  • 5. 1. Tổng quan về đầu tư và luật đầu tư: a.Khái niệm về đầu tư, hoạt động đầu tư: • Khái niệm nền tảng “hoạt động thương mại” - Nghĩa hẹp: mua bán hàng hóa +mục đích lợi nhuận - Nghĩa rộng: mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đich sinh lợi khác… - Hoạt động đầu tư nằm trong nội hàm của khái niệm hoạt động thương mại.
  • 6. + Là hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại nhằm đen lại cho nền kinh tế những hiệu quả trong tương lai lớn hơn nguồn lực sử dụng + Các nguồn lực đầu tư có thể là: tiền, tài nguyên, sức lao động, trí tuệ,… - Góc độ kinh tế Là việc nhà đầu tư bỏ vốn, tài sản theo các hình thức do pháp luật qui định để thực hiện các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi nhuận hoặc mục đích khác. - Góc độ pháp lý: => Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tàu sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật b. Khái niệm đầu tư
  • 7. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LUẬT ĐẦU TƯ CÔNG Chương I: Những quy định chung Chương II: Chủ trương đầu tư và quyết định đầu tư chương trình dự án đầu tư công Chương III: Lập, thẩm định, phê duyệt và giao kế hoạch đầu tư công Chương IV: Triển khai thực hiện và theo dõi, kiểm tra, đánh giá, thanh tra kế hoạch đầu tư công Chương V: Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động đầu tư công Chương VI: Điều khoản thi hành Luật Đầu tư công được kết cấu thành 6 chương với 108 điều. Phạm vi điều chỉnh Luật quy định việc quản lý và sử dụng các nguồn vốn đầu tư công. Các tổ chức, cá nhân tham gia hoặc có liên quan đến hoạt động đầu tư công, quản lý và sử dụng vốn đầu tư công thuộc đối tượng áp dụng của Luật. Những nội dung chủ yếu của Luật Đầu tư công được quy định trong các chương, điều cụ thể như sau:
  • 8. Nội dung chủ yếu của Luật đầu tư công Chương I: Những quy định chung. Ngoài các quy định về phạm vi điều chỉnh; đối tượng áp dụng; giải thích từ ngữ tương tự như các Luật khác, trong Chương I đã làm rõ các chương trình, dự án thuộc các lĩnh vực đầu tư công. Trong chương này, cũng quy định về các tiêu chí phân loại dự án, điều chỉnh tiêu chí phân loại dự án đầu tư công là những nội dung mới từ trước đến nay mới chỉ quy định rải rác ở các Nghị quyết của Quốc hội, Nghị định của Chính phủ, chưa được luật hóa tại bất cứ văn bản nào. Đối với các nguyên tắc và nội dung quản lý đầu tư công được quy định trong Luật bảo đảm việc quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư công để thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội một cách tập trung, hiệu quả. Đối với các nội dung công khai, minh bạch trong đầu tư công phải được thực hiện công khai, minh bạch, bao gồm: từ khâu xây dựng, ban hành các chính sách, pháp luật; nguyên tắc tiêu chí lựa chọn danh mục dự án đầu tư; nguyên tắc tiêu chí phân bổ vốn; xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch, chương trình, dự án,... Luật cũng đã quy định đầy đủ các hành vi bị cấm liên quan đến toàn bộ các hoạt động đầu tư công.
  • 9. Chương II: Chủ trương đầu tư và quyết định đầu tư chương trình dự án đầu tư công Mục 1. Lập, thẩm định, quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án đầu tư công: Quy định thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư; điều kiện và trình tự thủ tục quyết định chủ trương đầu tư đối với từng chương trình, dự án quan trọng quốc gia và các chương trình, dự án khác; phân cấp thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn chương trình, dự án đầu tư công. Mục 2. Lập, thẩm định, quyết định chương trình, dự án đầu tư công: quy định thẩm quyền quyết định chương trình, dự án đầu tư công; căn cứ và trình tự, thủ tục lập, thẩm định quyết định chương trình, dự án đầu tư công; điều chỉnh chương trình, dự án đầu tư công.
  • 10. Nội dung chủ yếu của Luật đầu tư công Chương III: Lập, thẩm định, phê duyệt và giao kế hoạch đầu tư công. Chương này bao quát toàn bộ chương trình từ lập kế hoạch đến thẩm định phê duyệt và giao kế hoạch đầu tư trung hạn và hàng năm theo các nguyên tắc, điều kiện lựa chọn danh mục chương trình, dự án đầu tư theo từng nguồn vốn cụ thể. Việc lập, thẩm định và phê duyệt kế hoạch thực hiện theo phân cấp hiện hành, cấp nào quản lý cấp đó sẽ chịu trách nhiệm lập và phê duyệt kế hoạch nhưng phải trên các nguyên tắc thống nhất được quy định trong Luật. Chương IV: Triển khai thực hiện và theo dõi, kiểm tra, đánh giá, thanh tra kế hoạch đầu tư công. Chương này quy định các nội dung về tổ chức điều hành kế hoạch đầu tư công; các nội dung triển khai thực hiện kế hoạch; điều chỉnh kế hoạch đầu tư công; thời gian thực hiện và giải ngân kế hoạch đầu tư trung hạn, hàng năm; theo dõi, kiểm tra, đánh giá, thanh tra kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư công.
  • 11. Nội dung chủ yếu của Luật đầu tư công Chương V: Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động đầu tư công. Quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan của Chính phủ, Hội đồng nhân dân các cấp, Ủy ban nhân dân các cấp trong quản lý nhà nước về đầu tư công; trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân liên quan đến đề xuất chủ trương đầu tư; quyết định chủ trương đầu tư; lập, thẩm định, phê duyệt chương trình, dự án; theo dõi, đánh giá kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư công. Đồng thời trong chương này cũng quy định các chế tài xử lý vi phạm đối với các tổ chức và các cá nhân có liên quan đến quản lý đầu tư công. Chương VI: Điều khoản thi hành Quy định việc xử lý các dự án đã và đang thực hiện trước khi ban hành Luật này của các bộ, ngành, địa phương, thời hạn có hiệu lực của Luật và việc hướng dẫn thi hành Luật.
  • 12. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT ĐẦU TƯ 2014: Chương I: Nguyên tắc áp dụng Luật Đầu tư (Điều 4) Chương II: Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh (Điều 6) Chương III: Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện (Điều 7) Chương IV: Hình thức áp dụng ưu đãi đầu tư (khoản 1 Điều 15) Chương V: Đối tượng được hưởng ưu đãi đầu tư (khoản 2 Điều 15) Chương VI: Ngành, nghề ưu đãi đầu tư (khoản 1 Điều 16) Chương VII: Ưu đãi và hỗ trợ đầu tư đặc biệt (Điều 16) Chương VIII: Đảm bảo thực hiện dự án đầu tư (Điều 43) Chương IX: Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư (Điều 44) Chương X: Thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh
  • 13. B Ả N T H U Y Ế T T R Ì N H C Ủ A Y T Ế H Ò A H Ợ P Chương I: Nguyên tắc áp dụng Luật Đầu tư (Điều 4) Khắc phục những bất cập, chồng chéo giữa các Luật liên quan đến đầu tư kinh doanh, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật, tại Điều 4 của Luật đã phân định rõ phạm vi điều chỉnh, nguyên tắc áp dụng Luật này và các Luật khác có liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh. Bên cạnh đó, Luật này đã sửa đổi, bổ sung 10 nhóm quy định trong Luật Đầu tư 2014 để bảo đảm tính thống nhất với các Luật liên quan đến đất đai, thuế; đồng thời sửa đổi 06 Luật khác để đồng bộ với quy định của Luật này, bao gồm: Luật Bảo vệ môi trường, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Quy hoạch đô thị, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Điện ảnh.
  • 14. Nội dung cơ bản của Luật đầu tư - Kinh doanh các chất ma túy quy định tại Phụ lục I; - Kinh doanh các loại hóa chất, khoáng vật quy định tại Phụ lục II; - Kinh doanh mẫu vật các loại thực vật, động vật hoang dã có nguồn gốc khai thác từ thiên nhiên quy định tại Phụ lục I của Công ước về buôn bán quốc tế các loài thực vật, động vật hoang dã nguy cấp; mẫu vật các loài thực vật rừng, động vật rừng, thủy sản nguy cấp, quý, hiếm Nhóm I có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên quy định tại Phụ lục III của Luật; - Kinh doanh mại dâm; - Mua, bán người, mô, xác, bộ phận cơ thể người, bào thai người; - Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên người; - Kinh doanh pháo nổ; - Kinh doanh dịch vụ đòi nợ. Như vậy, dịch vụ đòi nợ đã bị loại khỏi Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện và chính thức được chuyển vào Danh mục ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh. Chương II: Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh (Điều 6)
  • 15. Chương III: Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện (Điều 7) Theo quy định của Luật Đầu tư 2014 và các văn bản sửa đổi liên quan thì ngành, nghề kinh doanh có điều kiện hiện tại là 243. Luật này bãi bỏ 24 ngành, nghề kinh doanh; bổ sung 08 ngành, nghề kinh doanh; sửa đổi 14 ngành, nghề kinh doanh. Khi Luật này có hiệu lực thi hành, ngành, nghề kinh doanh có điều kiện sẽ giảm còn 227 ngành, nghề. Chương IV: Hình thức áp dụng ưu đãi đầu tư (khoản 1 Điều 15) - Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, bao gồm áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thấp hơn mức thuế suất thông thường có thời hạn hoặc toàn bộ thời gian thực hiện dự án đầu tư; miễn thuế, giảm thuế và các ưu đãi khác theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp; - Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định; nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu để sản xuất theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; - Miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất; - Khấu hao nhanh, tăng mức chi phí được trừ khi tính thu nhập chịu thuế.
  • 16. Chương V: Đối tượng được hưởng ưu đãi đầu tư (khoản 2 Điều 15) - Dự án đầu tư thuộc ngành, nghề, địa bàn ưu đãi đầu tư quy định tại Điều 16 của Luật này; - Dự án đầu tư có quy mô vốn từ 6.000 tỷ đồng trở lên, thực hiện giải ngân tối thiểu 6.000 tỷ đồng trong thời hạn 03 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư, đồng thời có một trong các tiêu chí sau: có tổng doanh thu tối thiểu đạt 10.000 tỷ đồng mỗi năm trong thời gian chậm nhất sau 03 năm kể từ năm có doanh thu hoặc sử dụng trên 3.000 lao động; - Dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội; dự án đầu tư tại vùng nông thôn sử dụng từ 500 lao động trở lên; dự án đầu tư sử dụng lao động là người khuyết tật theo quy định của pháp luật về người khuyết tật; - Doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp khoa học và công nghệ, tổ chức khoa học và công nghệ; dự án có chuyển giao công nghệ thuộc Danh mục công nghệ khuyến khích chuyển giao theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ; cơ sở ươm tạo công nghệ, cơ sở ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật về công nghệ cao, pháp luật về khoa học và công nghệ; doanh nghiệp sản xuất, cung cấp công nghệ, thiết bị, sản phẩm và dịch vụ phục vụ các yêu cầu về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; - Dự án đầu tư khởi nghiệp sáng tạo, trung tâm đổi mới sáng tạo, trung tâm nghiên cứu và phát triển; - Đầu tư kinh doanh chuỗi phân phối sản phẩm của doanh nghiệp nhỏ và vừa; đầu tư kinh doanh cơ sở kỹ thuật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, cơ sở ươm tạo doanh nghiệp nhỏ và vừa; đầu tư kinh doanh khu làm việc chung hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo theo quy định của pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Luật này đã thay thế theo hướng mở rộng đối tượng được hưởng ưu đãi đầu tư từ 05 nhóm đối tượng theo quy định tại Luật Đầu tư 2014 thành 07 nhóm đối tượng và bổ sung thêm một số đối tượng trong từng nhóm. Đáng chú ý nhất đó là “Dự án đầu tư khởi nghiệp sáng tạo, trung tâm đổi mới sáng tạo, trung tâm nghiên cứu và phát triển” - lĩnh vực đầu tư đang được quan tâm hiện nay.
  • 17. Chương VI: Ngành, nghề ưu đãi đầu tư (khoản 1 Điều 16) Đầu tư cơ sở luyện tập, thi đấu thể dục, thể thao cho người khuyết tật hoặc chuyên nghiệp; bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa; - Đầu tư trung tâm lão khoa, tâm thần, điều trị bệnh nhân nhiễm chất độc màu da cam; trung tâm chăm sóc người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ mồ côi, trẻ em lang thang không nơi nương tựa; - Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô; - Sản xuất hàng hóa, cung cấp dịch vụ tạo ra hoặc tham gia chuỗi giá trị, cụm liên kết ngành. Luật này vẫn duy trì 14 nhóm ngành, nghề kinh doanh được hưởng ưu đãi đầu tư, tuy nhiên có sự thay đổi chi tiết: + Sửa đổi: “Sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may, da giày và các sản phẩm quy định tại điểm c khoản 1 Điều 16 Luật Đầu tư 2014” thành “Sản xuất sản phẩm thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển”; + Bổ sung “giáo dục đại học” vào “Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp”; + Sửa đổi “Đầu tư kinh doanh chuỗi phân phối sản phẩm của doanh nghiệp nhỏ và vừa; đầu tư kinh doanh cơ sở kỹ thuật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, cơ sở ươm tạo doanh nghiệp nhỏ và vừa; đầu tư kinh doanh khu làm việc chung hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo theo quy định của pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa” thành “Sản xuất hàng hóa, cung cấp dịch vụ tạo ra hoặc tham gia chuỗi giá trị, cụm liên kết ngành”… - Hoạt động công nghệ cao, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao, hoạt động nghiên cứu và phát triển, sản xuất các sản phẩm hình thành từ kết quả khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật về khoa học và công nghệ; - Sản xuất vật liệu mới, năng lượng mới, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng từ 30% trở lên, sản phẩm tiết kiệm năng lượng; - Sản xuất sản phẩm điện tử, sản phẩm cơ khí trọng điểm, máy nông nghiệp, ô tô, phụ tùng ô tô; đóng tàu; - Sản xuất sản phẩm thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển; - Sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin, phần mềm, nội dung số; - Nuôi trồng, chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản; trồng và bảo vệ rừng; làm muối; khai thác hải sản và dịch vụ hậu cần nghề cá; sản xuất giống cây trồng, giống vật nuôi, sản phẩm công nghệ sinh học; - Thu gom, xử lý, tái chế hoặc tái sử dụng chất thải; - Đầu tư phát triển và vận hành, quản lý công trình kết cấu hạ tầng; phát triển vận tải hành khách công cộng tại các đô thị; - Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học; - Khám bệnh, chữa bệnh; sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc, bảo quản thuốc; nghiên cứu khoa học về công nghệ bào chế, công nghệ sinh học để sản xuất các loại thuốc mới; sản xuất trang thiết bị y tế;
  • 18. Nội dung chủ yếu của Luật Đầu Tư Chương VII: Ưu đãi và hỗ trợ đầu tư đặc biệt (Điều 16) Đây là quy định hoàn toàn mới so với Luật Đầu tư 2014. Chính phủ quyết định việc áp dụng ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đặc biệt nhằm khuyến khích phát triển một số dự án đầu tư có tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội. - Đối tượng áp dụng ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đặc biệt bao gồm: + Dự án đầu tư thành lập mới (bao gồm cả việc mở rộng dự án thành lập mới đó) các trung tâm đổi mới sáng tạo, trung tâm nghiên cứu và phát triển có tổng vốn đầu tư từ 3.000 tỷ đồng trở lên, thực hiện giải ngân tối thiểu 1.000 tỷ đồng trong thời hạn 03 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư; trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia được thành lập theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ; + Dự án đầu tư thuộc ngành, nghề đặc biệt ưu đãi đầu tư có quy mô vốn đầu tư từ 30.000 tỷ đồng trở lên, thực hiện giải ngân tối thiểu 10.000 tỷ đồng trong thời hạn 03 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư.
  • 19. Chương VIII: Đảm bảo thực hiện dự án đầu tư (Điều 43) Nhà đầu tư phải ký quỹ hoặc phải có bảo lãnh ngân hàng về nghĩa vụ ký quỹ để bảo đảm thực hiện dự án đầu tư có đề nghị Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, trừ các trường hợp sau đây: - Nhà đầu tư trúng đấu giá quyền sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất thu tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê; - Nhà đầu tư trúng đấu thầu thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất; - Nhà đầu tư được Nhà nước giao đất, cho thuê đất trên cơ sở nhận chuyển nhượng dự án đầu tư đã thực hiện ký quỹ hoặc đã hoàn thành việc góp vốn, huy động vốn theo tiến độ quy định tại văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; - Nhà đầu tư được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tư trên cơ sở nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất của người sử dụng đất khác. Căn cứ vào quy mô, tính chất và tiến độ thực hiện của từng dự án đầu tư, mức ký quỹ để bảo đảm thực hiện dự án đầu tư từ 01% đến 03% vốn đầu tư của dự án đầu tư. Trường hợp dự án đầu tư gồm nhiều giai đoạn đầu tư thì số tiền ký quỹ được nộp và hoàn trả theo từng giai đoạn thực hiện dự án đầu tư, trừ trường hợp không được hoàn trả.
  • 20. - Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư trong khu kinh tế không quá 70 năm(1). - Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư ngoài khu kinh tế không quá 50 năm. Dự án đầu tư thực hiện tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc dự án đầu tư có vốn đầu tư lớn nhưng thu hồi vốn chậm thì thời hạn hoạt động của dự án đầu tư có thể dài hơn nhưng không quá 70 năm(2). - Đối với dự án đầu tư được Nhà nước giao đất, cho thuê đất nhưng nhà đầu tư chậm được bàn giao đất thì thời gian Nhà nước chậm bàn giao đất không tính vào thời hạn hoạt động, tiến độ thực hiện của dự án đầu tư. - Khi hết thời hạn hoạt động của dự án đầu tư mà nhà đầu tư có nhu cầu tiếp tục thực hiện dự án đầu tư và đáp ứng điều kiện theo quy định của pháp luật thì được xem xét gia hạn thời hạn hoạt động của dự án đầu tư nhưng không quá thời hạn tối đa quy định tại mục (1) và (2) ở trên, trừ các dự án đầu tư sau đây: + Dự án đầu tư sử dụng công nghệ lạc hậu, tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, thâm dụng tài nguyên; + Dự án đầu tư thuộc trường hợp nhà đầu tư phải chuyển giao không bồi hoàn tài sản cho Nhà nước Việt Nam hoặc bên Việt Nam. Quy định 02 nhóm đối không được phép gia hạn thực hiện dự án đầu tư là quy định hoàn toàn mới so với Luật Đầu tư 2014. Chương IX: Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư (Điều 44)
  • 21. B Ả N T H U Y Ế T T R Ì N H C Ủ A Y T Ế H Ò A H Ợ P Chương X: Thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh Trừ các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền chấp thuận của Quốc hội, của Thủ tướng Chính phủ; UBND cấp tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư đối với các dự án đầu tư sau đây: - Dự án đầu tư có đề nghị Nhà nước giao đất, cho thuê đất không thông qua đấu giá, đấu thầu hoặc nhận chuyển nhượng, dự án đầu tư có đề nghị cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, trừ trường hợp giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân không thuộc diện phải có văn bản chấp thuận của UBND cấp tỉnh theo quy định của pháp luật về đất đai; - Dự án đầu tư xây dựng nhà ở (để bán, cho thuê, cho thuê mua), khu đô thị trong các trường hợp: dự án đầu tư có quy mô sử dụng đất dưới 50 ha và có quy mô dân số dưới 15.000 người tại khu vực đô thị; dự án đầu tư có quy mô sử dụng đất dưới 100 ha và có quy mô dân số dưới 10.000 người tại khu vực không phải là đô thị; dự án đầu tư không phân biệt quy mô diện tích đất, dân số thuộc khu vực hạn chế phát triển hoặc nội đô lịch sử (được xác định trong đồ án quy hoạch đô thị) của đô thị loại đặc biệt; - Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh sân gôn (golf); - Dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện tại đảo và xã, phường, thị trấn biên giới; xã, phường, thị trấn ven biển; khu vực khác có ảnh hưởng đến quốc phòng, an ninh.
  • 22. TƯƠNG ĐỒNG Hãy thêm một điểm chính Hãy trình bày ngắn gọn về những gì bạn muốn thảo luận. 01 Hãy thêm một điểm chính Hãy trình bày ngắn gọn về những gì bạn muốn thảo luận. 03 Hãy thêm một điểm chính Hãy trình bày ngắn gọn về những gì bạn muốn thảo luận. 02 Hãy thêm một điểm chính Hãy trình bày ngắn gọn về những gì bạn muốn thảo luận. 04
  • 23. Hãy trình bày ngắn gọn về những gì bạn muốn thảo luận. HÃY THÊM MỘT ĐIỂM CHÍNH Hãy trình bày ngắn gọn về những gì bạn muốn thảo luận. HÃY THÊM MỘT ĐIỂM CHÍNH I. Phân tích, làm rõ những quan điểm tương đồng và những điểm khác biệt trong nội dung các quy định của pháp luật Việt Nam về Đầu tư kinh doanh và Đầu tư công
  • 24. Luật đầu tư Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam và hoạt động đầu tư kinh doanh từ Việt Nam ra nước ngoài. Điều 2. Đối tượng áp dụng Luật này áp dụng đối với nhà đầu tư và tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng: Luật đầu tư công Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định việc quản lý và sử dụng vốn đầu tư công; quản lý nhà nước về đầu tư công; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư công. Điều 2. Đối tượng áp dụng Luật này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoặc có liên quan đến hoạt động đầu tư công, quản lý và sử dụng vốn đầu tư công. Điểm Khác Biệt giữa Luật Đầu tư và Luật Đầu tư công
  • 25. Điểm khác biệt giữa Đầu tư kinh doanh và Đầu tư công Đầu tư công Khái niệm đầu tư công được quy định tại khoản 15 Điều 4 Luật đầu tư công năm 2014: “Đầu tư công là hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội và đầu tư vào các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế – xã hội.” Như vậy, đầu tư công là một hoạt động đầu tư của Nhà nước, sử dụng nguồn vốn chủ yếu từ ngân sách Nhà nước để thực hiện thiết kế, xây dựng các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội và các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế – xã hội. " Vốn đầu tư công quy định tại Luật này gồm: vốn ngân sách nhà nước, vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn trái phiếu chính quyền địa phương, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước, các khoản vốn vay khác của ngân sách địa phương để đầu tư.“
  • 26. Điểm khác biệt giữa Đầu tư kinh doanh và Đầu tư công Đầu tư kinh doanh Điều 3 Luật Đầu tư 2014 Đầu tư kinh doanh là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hiện hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng hoặc thực hiện dự án đầu tư. Vốn kinh doanh là lượng tiền tệ đầu tư để phục cho hoạt kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp, số vốn này được hình thành từ khi thành lập doanh nghiệp và được điều chỉnh trong quá trình hoạt động. Vốn kinh doanh được thể hiện cụ thể thông qua các đặc điểm cơ bản như: – Phục vụ hoạt động san xuất, kinh doanh mang mục đích tích lũy, sinh lời; – Vốn kinh doanh cần được hình thành trước quá trình hình thành và hoạt động của doanh nghiệp; – Vốn kinh doanh được ứng ra trước và sau mỗi chu kỳ hoạt động phải được thu về để ứng tiếp cho kỳ hoạt động sau. Vốn kinh doanh có thể được hiểu qua nhiều khái niệm khác nhau. Tùy từng căn cứ, mục đích phân loại của mình mà có thể có cách phân loại cơ bản như sau:
  • 27. Vốn kinh doanh có thể được hiểu qua nhiều khái niệm khác nhau. Tùy từng căn cứ, mục đích phân loại của mình mà có thể có cách phân loại cơ bản như sau: – Dựa vào đặc điểm luân chuyển nguồn vốn: + Vốn cố định: là giá trị cố định của các loại tài sản có giá trị lớn, chúng có thời gian sử dụng qua nhiều chu kỳ hoạt động của chủ sở hữu; + Vốn lưu động: là biểu hiện bằng tiền của tài sản ngắn hạn; – Dựa vào quan hệ sở hữu: + Vốn sở hữu: là nguồn vố được hình thành từ một hoặc nhiều chủ sở hữu vốn; + Vốn nợ phải trả; là nguồn vốn hình thành từ các nguồn vay để huy động vốn; – Dựa vào thời gian huy động vốn: + Vốn thường xuyên: Là vốn sử dụng dài hạn vào ít nhất 01 năm hoạt động của doanh nghiệp; +Vốn tạm thời: Là nguồn vốn sử dụng trong thời gian ngắn hạn phục vụ nhu cầu có tính chất tạm thời, phát sinh bất thường trong hoạt động kinh doanh.
  • 28. Điểm khác biệt giữa Đầu tư kinh doanh và Đầu tư công Đầu tư kinh doanh của tư nhân, tức là mục đích chính là để kiếm lợi nhuận (khác với đầu tư công với nhà đầu tư là NN thì mục đích là phi lợi nhuận). • Nhà đầu tư là chủ thể được xác định trong Luật Đầu tư 2014. Nhà đầu tư tự bỏ vốn của mình để thực hiện hoạt động kinh doanh. • Chủ đầu tư là chủ thể quy định trong Luật Đầu tư công 2014, trong đó chủ đầu tư là cơ quan NN hoặc được ủy quyền. Chủ đầu tư thay mặt NN quản • lý hoạt động đầu tư công (chứ không tự bỏ vốn của mình như nhà đầu tư) Điểm khác nhau giữa Nhà đầu tư và Chủ đầu tư
  • 29. B.Phân tích, làm rõ nội dung quy định của Khoản 1 và Khoản 2 Điều 4 Luật Đầu tư năm 2014 về áp dụng Luật đầu tư, các luật có liên quan và điều ước quốc tế: Khoản 1 điều 4 Khoản 2 điều 4 1 2
  • 30. 01  Hoạt động đầu tư kinh doanh phải tuân thủ luật pháp và các điều ước quốc tê có liên quan -Hoạt động đầu tư kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam phải tuân thủ quy định của Luật này và luật khác có liên quan. -Trường hợp có quy định khác nhau giữa Luật này và luật khác về ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh, ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, trình tự, thủ tục đầu tư thì thực hiện theo quy định của Luật này, trừ trình tự, thủ tục đầu tư kinh doanh theo quy định tại Luật chứng khoán, Luật các tổ chức tín dụng,Luật kinh doanh bảo hiểm và Luật dầu khí. -Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng theo quy định của điều ước quốc tế đó. -Đối với hợp đồng trong đó có ít nhất một bên tham gia là nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế quy định tại khoản 1 Điều 23 của Luật này, các bên có thể thỏa thuận trong hợp đồng việc áp dụng pháp luật nước ngoài hoặc tập quán đầu tư quốc tế nếu thỏa thuận đó không trái với quy định của pháp luật Việt Nam KHOẢN 1 ĐIỀU 4
  • 31.  Hoạt động đầu tư kinh doanh phải tuân thủ các chính sách về đầu tư: -Nhà đầu tư được quyền thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong các ngành, nghề mà Luật này không cấm. -Nhà đầu tư được tự chủ quyết định hoạt động đầu tư kinh doanh theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan; được tiếp cận, sử dụng các nguồn vốn tín dụng, quỹ hỗ trợ, sử dụng đất đai và tài nguyên khác theo quy định của pháp luật. Không được đầu tư kinh doanh vào những ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh. Khi thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh vào những ngành nghề kinh doanh có điều kiện, phải đảm bảo đáp ứng các điều kiện về đầu tư kinh doanh Ví dụ : Công ty trách nhiêm hữu hạn muốn kinh doanh mặt hàng chế biến thực phẩm phảm đảm bảo dc các yêu cầu của pháp luật về thuế , giới hạn quyền kinh doanh đồng thời phải đảm bảo theo yêu cầu của pháp luật
  • 32. 02 -Các hoạt động đầu tư chứng khoán, đầu tư thành lập tổ chức tín dụng, bảo hiểm thực hiện theo quy định tương ứng của Luật chứng khoán, Luật các tổ chức tín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật dầu khí. -Những vấn đề chưa được quy định trong các luật nêu trên thì áp dụng theo quy định chung của luật đầu tư( như chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư , đảm bảo đầu tư,…) -Các ngành nghề mà có quy định khác nhau giữa luật này và luật khác kể cả ngành bị cấm ko đc kinh doanh vẫn phải thực hiện đúng các điều kiện, trình tự, thủ tục theo Luật đầu tư 2014 -Các ngành như chứng khoán , tổ chức tín dụng, kinh doanh bảo hiểm, dầu khí phải dùng trình tự, thủ tục đầu tư theo luật riêng của 3 ngành nghề này và không được dùng luật đầu tư ( chứng khoán , tín dụng ,bảo hiểm , dầu khí mà trường hợp quy định khác nhau thì 3 ngành này phải theo luật riêng và không được áp dụng luật đầu tư 2014) Ví dụ : Bên A đầu tư bán xe máy . Bên B đầu tư bán dầu khí ---- A áp dụng luật chung là luật đầu tư 2014 ---- B áp dụng luật dầu khí KHOẢN 2 ĐIỀU 4
  • 33. Bài thảo luận Thuyết trình là công cụ giao tiếp có thể dùng để giảng dạy, diễn thuyết, báo cáo và nhiều thứ khác. C. ĐỐI CHIẾU NHỮNG THAY ĐỔI THEO LUẬT ĐẦU TƯ 2020 Từ ngày 01/01/2021, cấm các hoạt động đầu tư kinh doanh sau đây: – Kinh doanh dịch vụ đòi nợ (quy định mới); – Kinh doanh các chất ma túy quy định tại Phụ lục I Luật Đầu tư 2020; – Kinh doanh các loại hóa chất, khoáng vật quy định tại Phụ lục II Luật Đầu tư 2020; – Kinh doanh mẫu vật các loài thực vật, động vật hoang dã có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên quy định tại Phụ lục I của Công ước về buôn bán quốc tế các loài thực vật, động vật hoang dã nguy cấp; mẫu vật các loài thực vật rừng, động vật rừng, thủy sản nguy cấp, quý, hiếm Nhóm I có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên quy định tại Phụ lục III Luật Đầu tư 2020; – Kinh doanh mại dâm; – Mua, bán người, mô, xác, bộ phận cơ thể người, bào thai người (bổ sung việc cấm mua, bán xác, bào thai người); – Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên người; – Kinh doanh pháo nổ. Như vậy, từ ngày 01/01/2021, chính thức cấm tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ đòi nợ. 01 Chính thức cấm kinh doanh dịch vụ đòi nợ( Điều 6)
  • 34. Bài thảo luận Thuyết trình là công cụ giao tiếp có thể dùng để giảng dạy, diễn thuyết, báo cáo và nhiều thứ khác. Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện hiện nay được áp dụng theo quy định tại Luật sửa đổi, bổ sung Điều 6 và Phụ lục 4 về Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện của Luật đầu tư 2014, bao gồm 243 ngành, nghề. Tuy nhiên, từ ngày 01/01/2021 thì số lượng này sẽ được giảm xuống còn 227 ngành nghề theo Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện ban hành kèm theo Luật Đầu tư 2020. 03 Số lượng ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện giảm còn 227 Bổ sung nhiều ngành, nghề ưu đãi đầu tư ( Khoản 1 Điều 16) 02 Luật Đầu tư 2020 bổ sung một số ngành, nghề ưu đãi đầu tư so với hiện nay, gồm: – Giáo dục đại học; – Sản xuất các sản phẩm hình thành từ kết quả khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật về khoa học và công nghệ; – Sản xuất sản phẩm thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển; – Bảo quản thuốc, sản xuất trang thiết bị y tế; – Sản xuất hàng hóa, cung cấp dịch vụ tạo ra hoặc tham gia chuỗi giá trị, cụm liên kết ngành.
  • 35. Bài thảo luận Thuyết trình là công cụ giao tiếp có thể dùng để giảng dạy, diễn thuyết, báo cáo và nhiều thứ khác. Các hình thức ưu đãi đầu tư áp dụng từ ngày 01/01/2021 bao gồm: + Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, bao gồm áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thấp hơn mức thuế suất thông thường có thời hạn hoặc toàn bộ thời gian thực hiện dự án đầu tư; miễn thuế, giảm thuế và các ưu đãi khác theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp; + Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định; nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu để sản xuất theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; + Miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất; + Khấu hao nhanh, tăng mức chi phí được trừ khi tính thu nhập chịu thuế (quy định mới). 04 Thêm hình thức ưu đãi đầu tư ( Khoản 1 Điều 15)
  • 36. Bài thảo luận Thuyết trình là công cụ giao tiếp có thể dùng để giảng dạy, diễn thuyết, báo cáo và nhiều thứ khác. Theo đó, việc áp dụng ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đặc biệt nhằm khuyến khích phát triển một số dự án đầu tư có tác động lớn đến phát triển kinh tế – xã hội do Chính phủ quyết định và được áp dụng đối với các đối tượng sau đây – Dự án đầu tư thành lập mới (bao gồm cả việc mở rộng dự án thành lập mới đó) các trung tâm đổi mới sáng tạo, trung tâm nghiên cứu và phát triển có tổng vốn đầu tư từ 3.000 tỷ đồng trở lên, thực hiện giải ngân tối thiểu 1.000 tỷ đồng trong thời hạn 03 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư; trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia được thành lập theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ; – Dự án đầu tư thuộc ngành, nghề đặc biệt ưu đãi đầu tư có quy mô vốn đầu tư từ 30.000 tỷ đồng trở lên, thực hiện giải ngân tối thiểu 10.000 tỷ đồng trong thời hạn 03 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư. Mức ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đặc biệt: Mức ưu đãi và thời hạn áp dụng ưu đãi đặc biệt thực hiện theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp và pháp luật về đất đai. Hỗ trợ đầu tư đặc biệt được thực hiện theo các hình thức quy định tại Khoản 1 Điều 18 của Luật Đầu tư 2020. Chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đặc biệt trên không áp dụng đối với các trường hợp sau đây: + Dự án đầu tư đã được cấp Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc quyết định chủ trương đầu tư trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành; + Dự án đầu tư quy định tại khoản 5 Điều 15 của Luật Đầu tư 2020. Trong trường hợp cần khuyến khích phát triển một dự án đầu tư đặc biệt quan trọng hoặc đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt, Chính phủ trình Quốc hội quyết định áp dụng các ưu đãi đầu tư khác với ưu đãi đầu tư được quy định tại Luật Đầu tư 2020 và các luật khác. 05 Điểm mới về chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư đặc biệt( Điều 20)
  • 37. Bài thảo luận Thuyết trình là công cụ giao tiếp có thể dùng để giảng dạy, diễn thuyết, báo cáo và nhiều thứ khác. Cơ bản NĐT nước ngoài được áp dụng điều kiện tiếp cận thị trường như quy định đối với NĐT trong nước; Tuy nhiên, trường hợp căn cứ luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Nghị định của Chính phủ và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Chính phủ công bố Danh mục ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường đối với NĐT nước ngoài, bao gồm: – Ngành, nghề chưa được tiếp cận thị trường; – Ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện. Do đó, trong thời gian sắp tới Chính phủ sẽ ban hành Danh mục ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường đối với NĐT nước ngoài để áp dụng khi Luật Đầu tư 2020 có hiệu lực thi hành. 06 Sẽ ban hành danh mục ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường đối với NĐT nước ngoài(Điều 9)
  • 38. Bài thảo luận Thuyết trình là công cụ giao tiếp có thể dùng để giảng dạy, diễn thuyết, báo cáo và nhiều thứ khác. NĐT nước ngoài thành lập tổ chức kinh tế phải đáp ứng điều kiện tiếp cận thị trường đối với NĐT nước ngoài được quy định tại Danh mục ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường đối với NĐT nước ngoài: – Tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của NĐT nước ngoài trong tổ chức kinh tế; – Hình thức đầu tư; – Phạm vi hoạt động đầu tư; – Năng lực của NĐT; đối tác tham gia thực hiện hoạt động đầu tư; – Điều kiện khác theo quy định tại luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nghị định của Chính phủ và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Ngoài ra, trước khi thành lập tổ chức kinh tế, NĐT nước ngoài phải có dự án đầu tư, thực hiện thủ tục cấp, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, trừ trường hợp thành lập doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo và quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo theo quy định của pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. 07 Điều kiện thành lập tổ chức tại Việt nam của NĐT nước ngoài (Điều 22)
  • 39. Bài thảo luận Thuyết trình là công cụ giao tiếp có thể dùng để giảng dạy, diễn thuyết, báo cáo và nhiều thứ khác. Tổ chức kinh tế phải đáp ứng điều kiện và thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định đối với NĐT nước ngoài khi đầu tư thành lập tổ chức kinh tế khác; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế khác; đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC nếu tổ chức kinh tế đó thuộc một trong các trường hợp sau đây: – Có NĐT nước ngoài nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc có đa số thành viên hợp danh là cá nhân nước ngoài đối với tổ chức kinh tế là công ty hợp danh (hiện hành quy định là từ 51% vốn điều lệ trở lên); – Có tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản này nắm giữ trên 50% vốn điều lệ (hiện hành quy định là từ 51% vốn điều lệ trở lên); – Có NĐT nước ngoài và tổ chức kinh tế có NĐT nước ngoài nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc có đa số thành viên hợp danh là cá nhân nước ngoài đối với tổ chức kinh tế là công ty hợp danh nắm giữ trên 50% vốn điều lệ (hiện hành quy định là từ 51% vốn điều lệ trở lên). 08 Điểm mới về tỷ lệ nắm giữ vốn điều lệ của NĐT nước ngoài trong tổ chức kinh tế thực hiện hoạt động đầu tư (Điều 23)
  • 40. Bài thảo luận Thuyết trình là công cụ giao tiếp có thể dùng để giảng dạy, diễn thuyết, báo cáo và nhiều thứ khác. NĐT nước ngoài được góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế khi đáp ứng đủ các quy định, điều kiện sau đây: – Điều kiện tiếp cận thị trường đối với NĐT nước ngoài quy định tại Điều 9 của Luật Đầu tư 2020; – Bảo đảm quốc phòng, an ninh theo quy định của Luật Đầu tư 2020; – Quy định của pháp luật về đất đai về điều kiện nhận quyền sử dụng đất, điều kiện sử dụng đất tại đảo, xã, phường, thị trấn biên giới, xã, phường, thị trấn ven biển. 09 Điều kiện để NĐT nước ngoài được góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế tại Việt Nam (Điều 24)
  • 41. Bài thảo luận Thuyết trình là công cụ giao tiếp có thể dùng để giảng dạy, diễn thuyết, báo cáo và nhiều thứ khác. NĐT phải ký quỹ hoặc phải có bảo lãnh ngân hàng về nghĩa vụ ký quỹ để bảo đảm thực hiện dự án đầu tư có đề nghị Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, trừ các trường hợp sau đây: – NĐT trúng đấu giá quyền sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất thu tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê; – NĐT trúng đấu thầu thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất; – NĐT được Nhà nước giao đất, cho thuê đất trên cơ sở nhận chuyển nhượng dự án đầu tư đã thực hiện ký quỹ hoặc đã hoàn thành việc góp vốn, huy động vốn theo tiến độ quy định tại văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; – NĐT được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tư trên cơ sở nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất của người sử dụng đất khác. (Hiện nay, ngoài bốn trường hợp kể trên thì còn có thêm trường hợp “NĐT là đơn vị sự nghiệp có thu, công ty phát triển khu công nghệ cao được thành lập theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện dự án đầu tư được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu chức năng trong khu kinh tế“) 10 Chỉ còn 4 trường hợp NĐT không phải ký quỹ để bảo đảm thực hiện dự án đầu tư (Điều 43)
  • 42. Bài thảo luận Thuyết trình là công cụ giao tiếp có thể dùng để giảng dạy, diễn thuyết, báo cáo và nhiều thứ khác. 11 Thêm nhiều đối tượng được hưởng ưu đãi đầu tư (Điều 15)
  • 43. Hãy viết chủ đề hoặc ý tưởng của bạn Hãy trình bày ngắn gọn về những gì bạn muốn thảo luận. HÃY THÊM MỘT ĐIỂM CHÍNH Hãy trình bày ngắn gọn về những gì bạn muốn thảo luận. HÃY THÊM MỘT ĐIỂM CHÍNH Hãy trình bày ngắn gọn về những gì bạn muốn thảo luận. HÃY THÊM MỘT ĐIỂM CHÍNH Hãy trình bày ngắn gọn về những gì bạn muốn thảo luận. HÃY THÊM MỘT ĐIỂM CHÍNH
  • 44. Mẹo Tăng Hiệu suất Tạo một lịch làm việc hằng ngày. Thuyết trình là công cụ giao tiếp có thể dùng để minh họa, giảng dạy, diễn thuyết, báo cáo và nhiều thứ khác. Bài thuyết trình hầu hết được trình bày trước khán giả. Dành một phòng riêng để làm việc tại nhà. Thuyết trình là công cụ giao tiếp có thể dùng để minh họa, giảng dạy, diễn thuyết, báo cáo và nhiều thứ khác nữa. Bài thuyết trình hầu hết được trình bày trước khán giả. Xây dựng thời gian biểu để tối ưu hóa thời gian và tập trung năng lượng. Thuyết trình là công cụ giao tiếp có thể dùng để minh họa, giảng dạy, diễn thuyết, báo cáo và nhiều thứ khác nữa. Bài thuyết trình hầu hết được trình bày trước khán giả. V TH
  • 45. VIII Thành tựu Quý 1 Chương trình bồi dưỡng kỹ năng Bản thuyết trình là công cụ dùng để minh họa, giảng dạy, diễn thuyết, báo cáo và nhiều mục đích khác. Bài thuyết trình hầu hết được trình bày trước khán giả. Bản thuyết trình là công cụ dùng để minh họa, giảng dạy, diễn thuyết, báo cáo và nhiều mục đích khác. Bài thuyết trình hầu hết được trình bày trước khán giả. Hợp tác liên phòng ban Bản thuyết trình là công cụ dùng để minh họa, giảng dạy, diễn thuyết, báo cáo và nhiều mục đích khác. Bài thuyết trình hầu hết được trình bày trước khán giả. Thuyết trình phục vụ nhiều mục đích, vì vậy là một công cụ hữu hiệu trong thuyết phục và giảng dạy. Ra mắt sản phẩm mới TH